Thờ thành hoàng

16
TÍN NG ƯỠ NG THỜ THẦN HOÀNG NHÓM 3

Transcript of Thờ thành hoàng

Page 1: Thờ thành hoàng

TÍN NGƯỠNG THỜ

THẦN HOÀNGNHÓM 3

Page 2: Thờ thành hoàng

NGUỒN GỐC

• Tên gọi Thành Hoàng là bắt nguồn từ Trung Quốc.

Tuy nhiên, ý nghĩa sử dụng ở nước ta lại hoàn toàn không giốngnhau.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 2

Page 3: Thờ thành hoàng

• Tục thờ Thành Hoàngđược phát triển bằngnhiều đợt sắc phong.

• Dân ta tin rằng: Đất cóThổ công, sông có Hàbá; cảnh thổ nào phảicó Thần hoàng ấy; vậyphải thờ phụng để thầnủng hộ cho dân, vì thếmỗi ngày việc thờ thầnmột thịnh.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 3

NGUỒN GỐC

Page 4: Thờ thành hoàng

THỨ HẠNG VÀ PHÂN LOẠI

• Theo sách Việt Nam phong tục, thì mỗi làng phụng sự một vị Thần hoàng; cólàng thờ hai ba vị, có làng thờ năm bảy vị, gọi chung là Phúc Thần, gồm 3bậc:

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 4

THƯỢNG ĐẲNG THẦN

TRUNG ĐẲNG THẦN

Page 5: Thờ thành hoàng

THỜ CÚNG THÀNH HOÀNG

• Với quan niệm người có nhà ở thì thần cũng phải có nhà ở và để thiêngliêng hóa cho nơi thờ thần, người Việt đã tạo nên những điển hình kiến trúcđể thần ngự như các ngôi đình, đền, miếu.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 5

Page 6: Thờ thành hoàng

• Việc cúng lễ Thành hoàng tại đình thường thực hiện quanh năm dưới hìnhthức thắp hương đèn mỗi buổi chiều tại các bàn thờ

• Việc cúng tế long trọng nhất tháng năm là ngày nhập tịch của dân làng, tứclà ngày làng vào đám. Và long trọng hơn nữa là khi làng mở đại hội,thường năm bảy năm mới có một lần.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 6

Page 7: Thờ thành hoàng

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 7

Page 8: Thờ thành hoàng

• Ngoài việc cúng còn có tế trong những ngày quan trọng. Nghi thức

tế rất cẩn trọng và trước khi tế có các lễ:

☻ Lễ cáo yết: dân làng trình với đức Thành hoàng việc tổ chức tế

☻ Tả văn và rước văn: nghĩa là viết văn tế và rước văn tế, từ nơi tả văn đến

đình

☻ Lễ phần chúc: đốt văn tế

Có thể nói rằng, mỗi biến cố quan trọng xảy ra tại gia đình, khi có lễ

cáo gia tiên thì gia chủ cũng sửa lễ cúng thần linh tại làng trước là để trình

báo biến cố sau là để cầu xin sự phù hộ của ngài.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 8

Page 9: Thờ thành hoàng

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 9

T

ế

l

T

h

à

n

h

H

o

à

n

g

l

à

n

g

X

u

â

n

N

o

Page 10: Thờ thành hoàng

☼ Có thần mới có thể giúp cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt;giúp cho cuộc sống của họ ngày một thêm ổn định, thịnh vượng.

☼ Lễ hội thờ Thành hoàng làng

thực chất là chiếc cầu nối giữa quá

khứ với hiện tại, là sự giao lưu văn

hoá giữa các làng xóm với nhau,

là nét văn hoá đặc trưng trong sinh

hoạt văn hoá làng.NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 10

Page 11: Thờ thành hoàng

☼ Nhờ việc thờ kính Thành Hoàng mà cuộc sống dân làng được bình an, ổn

định, xã hội có một cơ cấu trật tự, nề nếp, hình thành và phát huy những

phong tục tập quán tốt như truyền thống đạo đức, lễ nghĩa, tôn ti, trật tự.

☼ Dù có đi đâu, làm gì cũng đều hướng

về làng xã vào ngày lễ hội,

dịp tế lễ Thần.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 11

Page 12: Thờ thành hoàng

• Các di tích và hoạt động tín ngưỡng Thành hoànglàng từng bị gián đoạn do chiến tranh kéo dài.

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 12

• Một số di tích đình làng miếu thờ có giá

trị kiến trúc nghệ thuật bị phá hủy và

hàng loạt các Thần tích, sắc phong bị

thất lạc, các hoạt động tín ngưỡng

Thành hoàng bị lãng quên.

Page 13: Thờ thành hoàng

Trong thời gian gần đây, hàng loạt các ngôi đình được xây

dựng lại, được nhà nước công nhận và xếp hạng

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 13

Page 14: Thờ thành hoàng

Vấn đề phức tạp như “buôn thần bán thánh”, thương mại

hóa văn hóa, xây dựng các khu di tích nhằm trục lợi, lôi kéo

khách du lịch.NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 14

Page 15: Thờ thành hoàng

NHÓM 3 - ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 15

Page 16: Thờ thành hoàng