Thiết kế dây chuyền may 1

17
Thành viên nhóm : 1. Trần Thị Thương 2. Tạ Thị Đào 3. Cao Thị Vui 4. Nguyễn Phương Anh * Giảng viên : Đặng Thị Lý 5. Đỗ Thị Hà Trang 6. Nguyễn Thị Thủy 7. Lê Anh Ngọc 8. Dương Trung Đức 9. Phạm Thị Hải Yến 10. Nguyễn Thị Thảo

Transcript of Thiết kế dây chuyền may 1

Page 1: Thiết kế dây chuyền may 1

Thành viên nhóm : 1. Trần Thị Thương 2. Tạ Thị Đào 3. Cao Thị Vui 4. Nguyễn Phương Anh

* Giảng viên : Đặng Thị Lý

5. Đỗ Thị Hà Trang 6. Nguyễn Thị Thủy 7. Lê Anh Ngọc 8. Dương Trung Đức 9. Phạm Thị Hải Yến 10. Nguyễn Thị Thảo

Page 2: Thiết kế dây chuyền may 1

*I.Các yêu cầu và căn cứ để phân công lao động hợp lý trong công

nghiệp 1. Các yêu cầu để phân công lao động .*Khi phân công công việc cho từng lao động do tính chất của công đoạn may có những nguyên công được ghép bởi một hoặc cũng có thể là nhiều nguyên công con để thực hiện *Phân công phải đảm bảo không bị úng chuyền , tắc chuyền ; đảm bảo thời gian sản xuất ‘ chất lượng sản phẩm đúng quy định ,*Tối đa chuyên môn hóa , tạo đk phát huy hết khả năng của người lao động, *Công việc được giao có thời gian chế tạo bằng hoặc sấp sỉ nhịp điệu sản xuất của dây chuyền.

Page 3: Thiết kế dây chuyền may 1

* 2. Các căn cứ để phân công lao động

*Các bước công việc phải cùng bậc thợ , hoặc tương đương trong trường hợp không thể ghép như trên thì ta chọn bậc thợ liền kề ( bậc 2 ghép với bậc 3 , bậc 3 ghép với bậc 4 ).

Thực tế cho thấy nếu 1 công đoạn đòi hỏi bậc thợ cao lại được đảm trách bởi công nhân có tay nghề bậc thấp thì tương đương với chất lượng sản phẩm không đảm bảo . Trong trường hợp ngược lại thì sẽ lãng phí cho việc sử dụng lao động và trả lương cho công nhân

*Phải cùng đặc tính công nghệ như cùng loại đường may .... Cùng chủng loại máy ,đồ gá hoặc các bước công việc bằng tay liên tiếp nhau trong cùng một cụm chi tiết hay lắp ráp

*Điều kiện chuyên môn hóa tới mức tối đa

* Phù hợp với năng lực của công nhân .

*Bám sát sơ đồ lắp ráp

Page 4: Thiết kế dây chuyền may 1

* 3. Một số vấn đề cần chú ý khi phân công lao động *Trong phân công lao động cần sử dụng sơ đồ nhánh cây.

* Các công đoạn mang tính chất lên tục cần phải có sự ưu

tiên trông phân công lao động .

* VD : công đoạn may ráp và diễu có thể phân công cho 1

người thục hiện

*Trong thực tế khi phân công lao động ta cần quan tâm

tới tình trạng sức khỏe , tâm lý của người công nhân

trong sản xuất và tình trạng máy móc của nhà xưởng để

đảm bảo phân công trên lý thuyết có thể ứng dụng được

trong thực tế

Page 5: Thiết kế dây chuyền may 1

*Nếu tại vị trí làm việc công nhân có sức khỏe không

tốt và mây móc hay hư hỏng thì trong phân công lao

động , hệ số công nhân có khuynh hướng làm tròn

lên , trong trường hợp ngược lại hệ số công nhân có

khuynh hướng làm tròn xuống

*Số lượng công nhân trên lý thuyết có thể sai lệch với

số công nhân trong phân công lao động , phân công

lao động chỉ hợp lý khi sự sai lệch là 10%.

Page 6: Thiết kế dây chuyền may 1

* II. Các bước tiến hành phân công lao động

1. Xác định nhịp điệu dây chuyền , số lượng lao động và thiết bị tham gia vào quy trình sản xuất

2. Ghép các bước công việc trong từng cụm (ưu tiên ghép các bước trong từng với nhau trước ) .

3. Lập bảng và vẽ biaểu đồ phân công lao động

Page 7: Thiết kế dây chuyền may 1

* 1. Tính nhịp điệu sản xuất của dây chuyền

*Là khoảng thời gian trung bình mà người công

nhân trong chuyền cần phải bỏ ra để hoàn thành

một sản phẩm.Nhịp điệu sản xuất*Là điểm chuẩn để ta cần cho các vị trí làm việc.

t (s ) t : là nhịp điệu sản xuất.Tc : là thời gian kéo dài.M :công nhânTkh : thời gian cần thiết để thiết để gia công đơn hàng ( thời gian quy định hoàn thành đơn hàng )

Page 8: Thiết kế dây chuyền may 1

*Khi công xuất của dây chuyền cho bởi số lượng

của công nhân thì nhịp điệu của dây chuyền được

tnhs bởi công thức :

t = (s)

N : tổng số lượng lao động

Tsp : tổng thời gian gia công sản phẩm

Page 9: Thiết kế dây chuyền may 1

* 2. Tính số lượng lao động và thiết bị tham gia vào quy trình sản xuất

a) Tổng số lượng công nhân.

N = Nsx + Nql + Nkt + Nth

N : tổng số công nhân .

Nxs : công nhân sản xuất trực tiếp .

Nql : số lượng quản lý .

Nkt : số lao động kỹ thuật .

Nth : số nhân viên thu hóa.

Page 10: Thiết kế dây chuyền may 1

* b) Lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất

*Có 3 cách tính:

Cách 1 : ta có công thức :

Nxs =

-Nsx : lượng công nhân tham gia sản xuất trực tiếp .

-Tsp : tổng thời gian gia công 1 sản phẩm .

- t : nhịp điệu dây chuyền .

Cách 2 : căn cứ vào kiểu dây chuyền đã chọn và

mức độ mã hàng để xác định số lượng công nhân một

các tương đối .

Page 11: Thiết kế dây chuyền may 1

Cách 3 : thông qua diện tích mắt bằng nhà xưởng .

Nsx = (lđ)

- S : tổng diện tích nhà xưởng .

- S1lđ : là diện tích cần thiết cho 1 lao động :

*4 / 1lđ : với quần áo nhẹ

*4,5 /1lđ : với quần áo khoác ngoài .

Page 12: Thiết kế dây chuyền may 1

* c) Tính tổng lao động sử dụng trang thiết bị .

Ni =

­ Ni : số lao động trực tiếp sản xuất trên thiết bị i .

­ Ti : tổng thời gian lao động trực tiếp sản xuất trên

thiết bị i .

­ t : nhịp điệu của dây chuyền .

*VD:* N1k = *Nvs =

Page 13: Thiết kế dây chuyền may 1

*Nếu số lao động không tròn thì ta làm tròn

*Ta có công thức : | | 100

-Nếu thì ta làm tròn giảm .

-Nếu .

*Số lượng thiết bị được xác định dựa vào số lượng lao

động tương ứng với số lượng trang thiết bị cần dùng .

ti =

Page 14: Thiết kế dây chuyền may 1

* 2. Ghép các bước công việc trong từng cụm

*Ưu tiên ghép các bước trong từng với nhau trước.

*Tất cả các công đoạn chưa được phân công trong cụm

có thể tiến hành ghép giữa các cụm khác nhau.

*Công việc được giao có thời gian chế tạo bằng hoặc

sấp sỉ nhịp điệu sản xuất của dây chuyền:

Ttc=( 0.9 1.15 ) t

‾ Ttc là thời gian của một nguyên công tổ chức , là thời

gian thực hiện các nguyên công phân cho 1 lao động .

‾ t nhịp điệu của dây chuyền

Page 15: Thiết kế dây chuyền may 1

* 3.Lập bảng và vẽ biểu đồ phân công lao động

stt

Tên các nguyên công Thời gian

Bậc thợ

Thiết bị

Sô lượng lao động

Tính toán

Chọn

1

2

3

.

.

.

a) Lập bảng phân công lao động

Page 16: Thiết kế dây chuyền may 1

* b) biểu đồ phân công lao động

85

72

65

72,5t =

tmin=

tmax =

Page 17: Thiết kế dây chuyền may 1

BÀI TẬP NHÓM 2 TỚI ĐÂY KẾT THÚC