Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

14
Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ, các vấn đề đặt ra Nguyễn Vinh Dự Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ TP.HCM I. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tại vùng Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ có diện tích tự nhiên 23.564 km 2 , chiếm 7,3 % diện tích cả nước, nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Nhìn chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải. Hiện nay là vùng Đông Nam Bộ hội tụ khá nhiu các lợi thế để phát triển: là vùng đang tập trung phát triển mạnh các ngành công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí; có hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng bộ; tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học; có nguồn nhân lực dồi dào…, do đó là địa bàn có môi trường đầu tư hấp dẫn nổi trội nhất ở Việt Nam. Với những tim lực kể trên, Đông Nam Bộ có nhiu điu kiện thuận lợi để trở thành một trong những vùng phát triển năng động nhất, có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt trước, chuyển dịch cơ cấu nhanh so với các vùng khác trong cả nước, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nn kinh tế đất nước. Việc nhận dạng đúng vị thế tầm c của vùng Đông Nam Bộ và việc ban hành những cơ chế chính sách đc thù của Chính phủ, đc biệt là ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng, sản lượng hàng hóa s càng thúc đẩy mạnh m hơn nữa sự nghiệp phát triển nhanh và bn vững của Vùng, góp phần quan trọng vào quá trình hội nhập và phát triển đất nước. 1

Transcript of Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

Page 1: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ, các vấn đề đặt raNguyễn Vinh Dự

Phó Giám đốc

Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ TP.HCM

I. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tại vùng Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ có diện tích tự nhiên 23.564 km2, chiếm 7,3 % diện tích cả nước, nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Nhìn chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Hiện nay là vùng Đông Nam Bộ hội tụ khá nhiêu các lợi thế để phát triển: là vùng đang tập trung phát triển mạnh các ngành công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí; có hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng bộ; tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học; có nguồn nhân lực dồi dào…, do đó là địa bàn có môi trường đầu tư hấp dẫn nổi trội nhất ở Việt Nam.

Với những tiêm lực kể trên, Đông Nam Bộ có nhiêu điêu kiện thuận lợi để trở thành một trong những vùng phát triển năng động nhất, có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt trước, chuyển dịch cơ cấu nhanh so với các vùng khác trong cả nước, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tế đất nước.

Việc nhận dạng đúng vị thế tầm cơ của vùng Đông Nam Bộ và việc ban hành những cơ chế chính sách đăc thù của Chính phủ, đăc biệt là ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng, sản lượng hàng hóa se càng thúc đẩy mạnh me hơn nữa sự nghiệp phát triển nhanh và bên vững của Vùng, góp phần quan trọng vào quá trình hội nhập và phát triển đất nước.

Dự án chuyển giao công nghệ từ các nơi đã giúp các địa phương trong vùng tiếp nhận, làm chủ các công nghệ để giải quyết các vấn đê cơ bản vê: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao nhằm tăng năng suất, tăng thu nhập trên diện tích hiện có tại địa phương; phát triển các sản phẩm lợi thế của Việt Nam như cây ăn quả có múi, hoa các loại; phát triển nuôi trồng thủy sản, bảo quản, chế biến nông, lâm, hải sản; tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp và giải quyết nước sạch quy mô hộ gia đình và cụm dân cư; khôi phục và phát triển ngành nghê truyên thống và nghê phụ; phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp; sản xuất giống và nuôi thủy sản với các hình thức nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, nuôi sinh thái; ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất và sử dụng các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông sản an toàn; cung cấp thông tin khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Một số dự án đã thực sự tạo được điểm sáng vê ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực trên địa bàn thực hiện dự án, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, kết quả dự án đã được duy trì và nhân rộng, làm tiên đê cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác của địa phương, nâng cao

1

Page 2: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

niêm tin và ý thức của người dân trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.

Tuy nhiên, hoạt động Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội Vùng Đông Nam Bộ chưa được triển khai một cách toàn diện, chưa tác động một cách đồng bộ đến các khâu sản xuất. Nơi có công nghệ sản xuất nguyên liệu tốt thì chưa có công nghệ chế biến hiện đại tương xứng; tập trung sản xuất hàng hóa quy mô lớn thì vướng mắc vê sự manh mún của các thửa ruộng, vê triển khai đồng bộ, rộng khắp trong phòng trừ dịch bệnh, xử lý môi trường; vê sự đồng nhất của chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ; sản phẩm có thị trường tiêu thụ tốt thì khâu sản xuất giống, chế biến còn hạn chế …

II.Tình hình hoạt động và năng lực nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ của Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM

1. Hoạt động nghiên cứu khoa học - Trong năm 2014, Sở Khoa học và Công nghệ đã cấp kinh phí triển khai 250

dự án, đê tài nghiên cứu khoa học và đã sử dụng phần mêm quản lý khoa học và công nghệ để quản lý và hô trợ công tác sơ tuyển đê tài dự án năm 2015.

- Thí điểm hợp đồng đăt hàng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đã ký hợp đồng thực hiện 25 đê tài đăng ký thí điểm hình thức hợp đồng đăt hàng

- Triển khai thực hiện các đê án, chương trình theo nhu cầu của thành phố như đê án “Bảo tồn nguồn gen sinh vật phục vụ nhu cầu phát triển của thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực Nam bộ giai đoạn 2014 -2020”; nghiên cứu thành lập “Chương trình Nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc TP.HCM” nhằm phục vụ cho “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc tại TP.HCM giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025”; triển khai dự án Hoàn thiện thiết kế, chế tạo máy cắt-vớt rong, cỏ dại, lục bình cơ nhỏ trên kênh, mương cấp thoát nước khu vực TP.HCM.

2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý tại các sở-ngành, quận huyện trong các lĩnh vực: quản lý đô thị, môi trường,…

- Các ứng dụng GIS điển hình Sở KH&CN triển khai trong năm 2014 gồm: Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu biến đổi khí hậu tích hợp nhằm phục vụ công tác quản lý, điêu hành, hoạch định chiến lược của thành phố; hô trợ công tác xây dựng giải pháp giảm nhẹ, ứng phó biến đổi khí hậu; Xây dựng lớp điểm độ cao, số hóa măt nước, giao thông TP.HCM phục vụ quản lý đô thị, quy hoạch, tài nguyên môi trường, chống ngập úng,.. tại thành phố; Xây dựng, chuyển giao ứng dụng GIS phục vụ quản lý nhà nước tại Quận 3, Thủ Đức; Nghiên cứu, ứng dụng GIS phục vụ quản lý, cung cấp thông tin hạ tầng giao thông tại TP.HCM.

3. Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tái cấu trúc, đổi mới công nghệ Trong năm 2014, chương trình này đã khảo sát tập trung vào các lĩnh: Hô trợ

doanh nghiệp tăng cường công tác quản trị tài sản trí tuệ, xây dựng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, ứng dụng các giải pháp tăng năng suất lao động. Sở Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị Kết nối nhà tư vấn - doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc với số lượng tham gia trên 85 Tổng công ty, Công ty nhà nước; Xây dựng danh sách các chuyên gia, tổ chức tư vấn có năng lực tư vấn chuyên sâu trong lĩnh vực tái cấu trúc doanh nghiệp trên địa bàn thành phố; Tiếp tục triển khai khảo sát hiện trạng công nghệ và đánh giá trình độ công nghệ của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, Tổng Công ty GTVT Sài Gòn và một số đơn vị có nhu cầu.

2

Page 3: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

4. Chương trình Nâng cao năng lực nghiên cứu thiết kế, chế tạo và chuyển giao thiết bị mới

Trong năm 2014, chương trình đã hô trợ cải tiến thiết bị sản xuất và sản phẩm trong doanh nghiệp(1) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao mức độ tự động hóa; Kết quả các sản phẩm nghiên cứu được nâng cao chất lượng, tính năng kỹ thuật, mẫu mã kiểu dáng,… phục vụ hiệu quả công tác nghiên cứu và giảng dạy trong nhà trường; Hô trợ doanh nghiệp nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị mới theo yêu cầu của doanh nghiệp, trường đại học(2).

5. Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu: Dựa vào các kết quả nghiên cứu của

các đê tài đã nghiệm thu, Sở KH&CN tổ chức chuyển giao 24 sản phẩm nghiên cứu khoa học(3) trong ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam 18/5.

Triển khai các loại hình giao dịch công nghệ thông qua Chợ thiết bị-công nghệ trên mạng(4) (techmart online), Chợ thiết bị-công nghệ thường xuyên(5) (techmart daily) và Chợ thiết bị- công nghệ chuyên nganh Công nghệ sau thu hoạch tại TP. HCM và tại Cần Thơ.

Triển khai các hoạt động thử nghiệm San Giao dịch công nghệ: thực hiện tư vấn, kết nối 65 yêu cầu của doanh nghiệp, ký kết thành công 3 hợp đồng (6); Tiếp tục theo dõi và triển khai một số dự án trọng điểm như Công nghệ tách nước và tạp chất trong mật ong; Hệ thống sấy bánh tráng; Máy tách màu gạo; Hệ thống thiết bị bao trứng vịt muối xuất khẩu; Công nghệ bảo quản quả xoài tứ quý;…

6. Hoạt động Nghiên cứu ứng dụng và Chuyển giao Công nghệBám sát yêu cầu phát triển của công nghiệp Thành phố và định hướng của Sở

KHCN, xúc tiến các hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới và chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Ngoài ra, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ trong các lĩnh vực như: cơ khí, điện tử, nông nghiệp,…theo tăng hướng giá trị gia tăng cho sản phẩm. Điểm đăc biệt so với các tỉnh, thành khác thì trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ còn tổ chức các khóa đào tạo bồi dương, cho KTV, KS đang công tác tại các DN thuộc lĩnh vực cơ khí, tự động hóa, CNTT, qua các hình thức chủ động tổ chức và liên kết các chương trình đào tạo với các đối tác trong và ngoài nước nhằm giúp các doanh nghiệp tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới trên thế giới, phối hợp với các trường Đại học, Cao đăng trong việc giảng dạy thực hành cho SV.

Một số kết quả đạt được trong thời gian qua:1 Hô trợ 22 đê tài nghiên cứu thiết kế cải tiến thiết bị, dây chuyên sản xuất trong các ngành sản xuất bao gồm cơ khí, in ấn, tự động hóa,…2 Hô trợ thực hiện 25 đê tài thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo, sản xuất gô, Robot, tự động hóa, ô tô, y tế, máy phát điện, công nghệ tạo mẫu nhanh, chế tạo chân vịt tàu thủy, xử lý môi trường, năng lượng sạch,…3 Chuyển giao kết quả nghiên cứu thuốc RUVINTAT cho Công ty Dược phẩm OPC; Công nghệ sản xuất Vắc xin dại dùng cho thú y cho Cty CP Công nghệ Sinh học An Tâm; Thiết bị Vắt bã sắn VBS-14 theo đê nghị của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch; Sản phẩm máy bứt quả đậu phộng; Sản phẩm Video Conference Bách Khoa phục vụ chẩn đoán y khoa đang được triển khai tại Bệnh viện 115 TP.HCM4 Tổng số thành viên chào bán có sản phẩm là 1.384, tổng số thành viên tìm mua công nghệ và thiết bị là 2.654, Tổng số công nghệ và thiết bị giới thiệu chào bán là 4.869.5 Tổ chức trưng bày, giới thiệu 126 công nghệ, thiết bị của 56 đơn vị sẵn sàng cung cấp, chuyển giao. Tổ chức 03 ky hội thảo trình diễn công nghệ theo đăt hàng của doanh nghiệp.6 Hợp đồng Cung cấp thiết bị cô đăc chân không và thiết bị sấy dùng trong chế biến phụ phẩm từ cá; Cung cấp dây chuyên thiết bị sản xuất nước đóng bình tại Sóc Trăng; Cung cấp dây chuyên thiết bị sản xuất nước đóng bình tại TP. HCM

3

Page 4: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

- Đê tài “Nghiên cứu, khảo sát các sản phẩm công nghệ cao Y Sinh học, thiết kế, chế tạo các sản phẩm ứng dụng điêu trị Chấn thương Chỉnh hình trong điêu kiện Việt Nam” .

- Đê tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy gọt vỏ nâu cơm dừa”.

- Đê tài “Hoàn thiện hệ thống phun hạt mài lưu tốc cao”.

- Phối hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và bảo vệ môi trường hoàn tất hồ sơ đê tài cấp nhà nước “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng công nghệ ống mêm trên cơ sở tổng hợp vật liệu dệt – polyme để xây dựng kết cấu bảo vệ các công trình kinh tế - quốc phòng”.

- Phối hợp với Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ tỉnh Phú Yên triển khai đê tài “Nghiên cứu, cải tiến và ứng dụng hệ thống chiếu sáng bằng công nghệ đên LED cho tàu thuyên đánh bắt thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Yên”.

- Triển khai nhiệm vụ “Thiết kế và chế tạo thiết bị thử nghiệm mũ bảo hiểm theo qui chuẩn kỹ thuật quốc gia vê mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe máy (QCVN2 : 2008/BKHCN)” và các đê tài: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị tạo khí tổng hợp sử dụng đa nguyên liệu với năng suất dự kiến 40 m3 khí/giờ theo điêu kiện chuẩn”; “Nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị giải nhiệt cho khuôn theo xung đột dòng chảy”; “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị cắt thực phẩm ứng dụng công nghệ siêu âm”; “Nội địa hóa và chế tạo thử nghiệm dây chuyên sản xuất khẩu trang dành cho người lớn”.

- Đê án: “Hô trợ chuyển giao phần mêm nguồn mở HCMEgov- Framework 2.0 cho 29 tỉnh/ thành phố” nhằm phục vụ việc ứng dụng CNTT tại các cơ quan quản lý hành chính, đẩy nhanh chuyển giao công nghệ giữa thành phố và các địa phương.

- Trung tâm cũng đã triển khai thực hiện được nhiêu hợp đồng vê thiết kế, chuyển giao công nghệ: Thiết bị ly tâm vật liệu nano, máy cắt thanh khung mạch điện NLMT, hệ thống lọc nước tinh khiết và hệ thống xử lý nước thải 50m3/ngày-đêm. Bên cạnh đó giới thiệu thiết bị lọc nước biển cho Thành Đoàn, đóng chai nước khử vệ sinh Safewat 150ml cho nông thôn, Chuyển giao Công nghệ sản xuất chế phẩm Bio-green, Thiết kế, lắp đăt hệ thống thu sét cho Bãi chôn lắp rác thải sinh hoạt Phước Hiệp – Củ Chi, dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp; Thiết kế phần mêm quản lý cơ sở dữ liệu phục vụ cho điểm thử nghiệm Sàn giao dịch Công nghệ, Đánh giá trình độ công nghệ; Hô trợ doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc trên địa bàn Tp.HCM, …

- Phối hợp Trung tâm Ứng dụng TB KHCN Đồng Tháp và Sở KHCN Bạc Liêu thực hiện Hợp đồng đánh giá trình độ công nghệ cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và Bạc Liêu, trong năm 2015 tiếp tục thực hiện cho 03 tỉnh: Khánh Hòa, Bến Tre và Trà Vinh.

- Phối hợp với Trung tâm ứng dụng tỉnh Bình Định tổ chức chuyển giao công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi protein phục vụ cho chế biến thuy sản, hệ thống lọc rượu.

- Phối hợp với Trung tâm ứng dụng TB KHCN Bình Định, Trung tâm TB KHCN Kontum, Trung tâm ĐăkLăk để chuẩn bị các thủ tục đăng ký thực hiện đánh giá trình độ công nghệ, điểm giao dịch công nghệ và các hợp tác chuyển giao công nghệ khác.

4

Page 5: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

- Trong hợp tác quốc tế, đã phối hợp với chuyên gia Kipa, tiếp xúc và tìm hiểu nhu cầu chuyển giao công nghệ của các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố và các Trung tâm ứng dụng TB KHCN các tỉnh lân cận, kết nới với các đối tác Hàn Quốc để chuyển giao công nghệ sản xuất muối giúp giảm huyết áp, thiết bị lọc dầu di động, máy sấy bùn khô, công nghệ trồng nấm xuất khẩu, hiện đang trong giai đoạn thương thảo.

- Tham gia chương trình Hô trợ các Doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2013 -2015. Đã thực hiện tư vấn và hô trợ hoàn thiện hồ sơ cho 6 doanh nghiệp nhà nước nằm trong chương trình tái cấu trúc của thành phố.

- Phối hợp với Trung tâm thông tin KHCN tổ chức hội thảo “ Xu hướng ứng dụng Công nghệ NLMT” của Sở KHCN Quảng Tây - Trung Quốc.

- Tham gia chuyển giao nhiêu công nghệ từ các đê tài, nhiệm vụ KH&CN được giao trong Hội nghị chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ:

- Chuyển giao hạng mục thuộc nhiệm vụ KH&CN: “Xử lý nước thải kết hợp thu hồi protein phục vụ cho chế biến thủy sản - mô hình pilot” cho Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN tỉnh Bạc Liêu, Đê tài: “Chế tạo máy gọt vỏ nâu cơm dừa” cho Công ty TNHH Lê Nhứt.

- Hợp tác với Trung tâm Thông tin Ứng dụng Khoa học Công nghệ tỉnh Hậu Giang vê nhu cầu và hợp tác chuyển giao công nghệ giữa 2 đơn vị, đăc biệt trong lĩnh vực: dịch vụ phân tích thí nghiệm và dịch vụ an toàn bức xạ.

- Thực hiện các buổi hội thảo, tọa đàm nhằm giới thiệu nhiêu công nghệ hữu ích do Trung tâm nghiên cứu với các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Bạc Liêu... ngay tại các điạ phương trên.

- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn hoạt động Sàn Giao dịch Công nghệ An Giang và chuẩn bị hội thảo chuyên đê “Đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và chính sách” cho Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang.

- Tư vấn, hướng dẫn thủ tục đăng ký tổ chức KHCN, đăng ký bản quyên, nhãn hiệu, giải pháp hữu ích cho 16 doanh nghiệp. Phối hợp với Hội SHTT TP tổ chức lớp tập huấn “Bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, tên miên trong kinh doanh” cho các Doanh nghiệp.

- Tiếp tục tổ chức giảng dạy lớp nghê truyên thống: Thực hành thuy lực - khí nén, Chương trình gia công trên máy chương trình số, Thiết kế khuôn mẫu cho sinh viên Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Tp.HCM, Tổng Công ty Công nghiệp Sàigòn trong chương trình hô trợ các Doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2013 -2015.

- Đã làm việc với P.QLKH Sở vê dịch vụ hô trợ đăng ký Doanh nghiệp KHCN cho các Doanh nghiệp có tiêm năng. Dự kiến se triển khai từ đầu năm 2015.

5

Page 6: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ tham quan hoạt động Chuyển giao công

nghệ tại Trung tâm

Đào tạo nguồn nhân lực cho các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Tp.HCM

Khánh thành công trình bó vỉa gốc cây theo công nghệ Hàn Quốc

Khai trương Showroom Nông nghiệp Công nghệ cao

Chuyển giao công nghệ xử lý nước thải thu hồi protein cho tỉnh Bình Định

6

Page 7: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

III. Thực trạng và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao Công nghệ giữa Tp.HCM và các tỉnh ĐNB

III.1. Cơ sở pháp lý- Luật Chuyển giao Công nghệ đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

ban hành ngày 29/4/2006 đến nay đã hơn 07 năm. Tiếp theo là Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16/5/2011 với mục tiêu đê ra rất cụ thể: đến năm 2015 số lượng doanh nghiệp đổi mới công nghệ tăng trung bình 10%/năm, 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia làm chủ được công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm. Theo Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định ngày 11/4/2012 thì đối với các vùng kinh tế trọng điểm, cần phấn đấu tốc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp đạt bình quân 20%/năm; ty lệ công nghệ tiên tiến đạt khoảng 4-5%; giá trị giao dịch trên thị trường khoa học và công nghệ tăng bình quân 15-17%/năm.

- Mới đây nhất, Nghị quyết số 20/NQ-TW của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI cũng đã thể hiện rõ đường lối phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã ban hành Thông tư hướng dẫn tổ chức và hoạt động dịch vụ đánh giá, định giá công nghệ số 31/2011/TT-BKHCN (ngày 15/11/2011).

- Với những yêu cầu vê hoạt động chuyển giao công nghệ và tốc độ phát triển thị trường khoa học và công nghệ nói trên, đang cần phải huy động nhiêu nguồn lực, nhiêu giải pháp để thực hiện. Trong đó hoạt động chuyển giao công nghệ được xem là rất cần thiết, được Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển.

III.2. Thực tế hoạt động chuyển giao công nghệ giữa Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Tp.HCM

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được đánh giá đang giữ vị trí đầu tàu kinh tế, thương mại, dịch vụ và khoa học và công nghệ của cả nước, hàng năm đóng góp trên 30% GDP, rất năng động và sáng tạo trên mọi lĩnh vực. Trong đó, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, … là những tỉnh, thành tiêu biểu trong vùng. Đăc biệt là vê phát triển thị trường khoa học và công nghệ thì TP.Hồ Chí Minh là địa phương đi đầu trong cả nước.

- Với vị trí nằm trong hệ thống của Cục ứng dụng và phát triển Công nghệ, thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng các đê tài khoa học kỹ thuật chuyên ngành và liên ngành do Ủy ban nhân dân thành phố giao và đưa vào sản xuất thử quy mô nhỏ các sản phẩm mới, vật liệu mới nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ và kết luận hiệu quả kinh tế, khả năng áp dụng, trước khi chuyển giao cho các ngành để tổ chức sản xuất quy mô công nghiệp; Tổ chức triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (chú trọng các ngành hóa học, sinh học, điện tử) vào sản xuất và đời sống phục vụ sự phát triển kinh tế-xã hội của thành phố và khu vực, trọng điểm là phục vụ các chương trình kinh tế-xã hội của thành phố; Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học-kỹ thuật; phát huy khả năng vê chất xám, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc, thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến để đẩy mạnh quá trình đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Xác định được nhiệm vụ trên trong những năm vừa qua được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ đã gắn nhiệm vụ Khoa học-Công nghệ hằng năm theo

7

Page 8: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

hướng vừa phục vụ nhu cầu của Doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM, vừa tập trung đối tượng Doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh vùng ĐNB, những nhiệm vụ tiêu biểu cho sự gắn kết với nhu cầu chuyển giao công nghệ trong khu vực phía Nam như sau:

- Hạng mục phát triển đê chống ngập năm 2013 đê xuất và đã được Bộ Khoa học & Công nghệ đồng ý triển khai cho năm 2014, với qui mô mức độ lớn hơn và qua đó đê xuất cho Tp.Hồ Chí Minh giải pháp chống ngập có hiệu quả, phù hợp với điêu kiện khí hậu thổ nhương của Việt Nam.

- Ngoài ra, nhiệm vụ: Hoàn thiện mô hình kho hàng tự động phục vụ cho công tác giảng dạy PLC đã giúp Trung tâm có cơ sở vật chất để tiến hành đào tạo các lớp cho các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, cũng như đội ngũ sinh viên chuẩn bị ra trường. Mô hình này đã được các doanh nghiệp đánh giá cao vê tính hiệu quả, linh động khi đào tạo tại các doanh nghiệp, đây cũng là mô hình mà hiện nay các trường Cao đăng nghê trên địa bàn các tỉnh ĐNB quan tâm và có những xúc tiến ban đầu.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu vê hoạt động R&D định hướng kết nối dữ liệu với 63 tỉnh thành trong cả nước nhằm chuyển giao công nghệ trong và ngoài nước: đã tạo được sự kết nối chia se thông tin cần thiết giữa các trung tâm nghiên cứu ứng dụng các tỉnh thành trong cả nước; hiện nay qua data web này, một số trung tâm nghiên cứu ứng dụng đã tìm hiểu và đê nghị Trung tâm nghiên cứu ứng dụng TP.HCM phối hợp để triển khai các nhiệm vụ KHCN cho các tỉnh, ví dụ: ứng dụng chế phẩm sinh học cho việc bảo quản trái măng cụt tại thị xã Thuận An, Bình Dương và đang nghiên cứu triển khai cho các loại trái có muối nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm trên thị trường.

Ngoài ra, Trung tâm thường xuyên các buổi giới thiệu công nghệ mới và bước đầu đã thực hiện tốt vai trò xúc tiến kết nối cung cầu công nghệ và thiết bị. Giới thiệu công nghệ song song với găp gơ trao đổi “1-1” đã được đánh giá là một trong những giải pháp khả thi trong phát triển thị trường khoa học và công nghệ.

Nhìn chung, các nhiệm vụ này bước đầu đã mang lại những hiệu quả nhất định, đáp ứng được một số vấn đê cần giải quyết của các doanh nghiệp cũng như nhu cầu vê ứng dụng công nghệ cho các tỉnh, các sản phẩm đã và đang được giới thiệu tới các đơn vị ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh. Những hoạt động trên đã gia tăng hiệu quả và gia tăng khả năng thương mại hoá các kết quả nghiên cứu nếu như hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ.

III.3. Đề xuất một số giải phápThực tiễn trong thời gian vừa qua, khi triển khai liên kết với các tỉnh khu vực

phía Nam để chuyển giao ứng dụng công nghệ từ Tp.HCM mà cụ thể là Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN tỉnh Bạc Liêu, Bình Định, An Giang, Trà Vinh là một điển hình cho thấy, trong quá trình triển khai có một số điêu kiện thuận lợi như lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ 2 tỉnh vận dụng linh hoạt: chủ trương, đường lối phát triển thị trường khoa học va công nghệ của Đảng va Nha nước, quyết tâm xây dựng và phát triển thị trường khoa học và công nghệ ngang tầm với quan hệ của 2 đơn vị…

Đây là cơ sở quan trọng và cũng là điêu kiện thuận lợi cho phát triển cho sự hợp tác của 2 tỉnh thành nói chung và đồng thời cũng là mô hình để có thể triển khai cho sự hợp tác với các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ trong những năm sắp tới.

8

Page 9: Tham luận về hoạt động nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ ...

Từ kinh nghiệm trong quá trình triển khai hoạt động hợp tác triển khai ứng dụng và chuyển giao công nghệ giữa Tp.HCM và tỉnh khu vực phía Nam, có đê xuất 1 số giải pháp cho quá trình hợp tác sắp tới giữa Tp.HCM và các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ như sau:

1- Các Trung tâm hiện nay chưa có kế hoạch hợp tác nhau, việc liên kết với các Trung tâm còn hạn chế. Cần tổ chức được giao ban khu vực, vùng thường xuyên hơn nhằm giới thiệu, khai thác thế mạnh lẫn nhau, hô trợ và liên kết nghiên cứu ứng dụng các thành quả nghiên cứu lẫn nhau. Cần tạo các sân chơi của khu vực (Sàn giao dịch công nghệ theo từng chuyên đê) để phổ biến và tránh việc nghiên cứu trùng lắp.

2- Tổ chức hội thảo, hội nghị phổ biến, hướng dẫn vê các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ứng dụng, đổi mới và chuyển giao công nghệ, đồng thời giới thiệu mô hình thành công vê hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ tại địa phương

3- Cần xây dựng Dataweb chung vùng nhằm tăng cường hệ thống cơ sở dữ liệu, hô trợ chuyển giao các kết quả nghiên cứu có tiêm năng ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp và nông dân và giao trách nhiệm cho các Trung tâm thường xuyên cung cấp thông tin và cập nhật các thông tin, dữ liệu, công nghệ mới... Hiện nay, có thể phát triển trên cơ sở Dataweb đã được Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Tp.HCM triển khai, có thể tham khảo www.rttc.com.vn), qua Dataweb này xây dựng, thu thập, cập nhật cơ sở dữ liệu vê công nghệ, hô trợ tìm kiếm và lựa chọn công nghệ theo nhu cầu của Trung tâm.

4- Tổ chức các hoạt động học tập kinh nghiệm, khảo sát thực tế các mô hình Trung tâm điển hình, thành công trong vùng trên cơ sở chọn lựa các Trung tâm có những công nghệ tốt để tổ chức học tập kinh nghiệm.

IV. Kết luậnVới tiêm năng phát triển kinh tế của miên Đông Nam Bộ rất lớn, Cơ cấu kinh tế

theo ngành của Đông Nam bộ trong thời gian từ 2000 – 2010 có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa rõ rệt. Ty trọng nhóm ngành công nghiệp – xây dựng tăng liên tục và đứng đầu trong 3 khu vực kinh tế.của cả nước, từ tiêm năng nội lực của các tỉnh và với vai trò là đầu tàu của Tp.HCM cùng với các đê xuất giải pháp đã đê ra, và tin tưởng rằng qua buổi tọa đàm này se điểm khởi đầu cho sự thành công trong sự hợp tác vê triển khai ứng dụng và chuyển giao Công nghệ giữa Tp.HCM và các tỉnh ĐNB xứng với niêm tin mà lãnh đạo các Sở Khoa học và Công nghệ luôn ky vọng./.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 3 năm 2015

9