Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người...

22
Vốn con người và Tăng trưởng kinh tế Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP.HCM [email protected] Tháng 5, 2012

Transcript of Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người...

Page 1: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Vốn con người và Tăng trưởng kinh tế

Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP.HCM

[email protected]

Tháng 5, 2012

Page 2: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Nội dung

• Sự giàu có giữa các quốc gia

• Vốn con người và tăng trưởng kinh tế

• Tình huống: Đông Á

• Điều kiện

• Kết luận

5/2012 2 Thang Dang

Page 3: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Sự giàu có của các quốc gia

• Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người mạnh mẽ ở

nhiều khu vực trên thế giới trong vòng hơn 200 năm qua

– Thu nhập bình quân ở Hoa Kỳ tăng từ $1200 (USD tính theo

1990) vào 1820 lến đến khoảng $30,000 ngày nay

– Thu nhập bình quân ở Đông Âu tăng từ $1200 lên đến khoảng

$18,000

• Nhưng sự thay đổi là không đồng nhất, vẫn còn nhiều

nước có mức thu nhập thấp

– Thu nhập bình quân đầu người ở Châu Phi khoảng $1300

– Và nhiều nước nghèo hơn với khoảng $500 ở Tanzania, Sierra

Leone, Niger, và thấp hơn ở Zaire

5/2012 3 Thang Dang

Page 4: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Mainland Africa‘s ‗peanut

butter sandwich‘ of

national wealth. Tropical

African countries

constitute a thick core

between two thinner slices

of countries in the north

and south temperate

zones. All temperate

mainland African countries

except landlocked Lesotho

in the south have average

annual incomes above

$2,400 (gray), ranging up

to over $12,000. All except

three tropical mainland

African countries—

Equatorial Guinea, Gabon,

and Angola— have

average incomes below

$2,200 (red), ranging

down to as low as $170

(Burundi).

Page 5: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Tại sao lại như vậy?

• Câu trả lời ―quan trọng‖: thể chế, địa lý, văn hóa, may

mắn…

• Câu trả lời ―gần đây‖ (căn nguyên và cơ chế)

– Vốn vật thể

– Vốn con người

– ―Hiệu quả‖

• Tăng trưởng đi cùng với việc có nhiều hơn vốn vật thể

và vốn con người, và hiệu quả cao

• Các quốc gia nghèo thì thường có ít vốn vật thể, vốn con

người và hiệu quả kém

5/2012 5 Thang Dang

Page 6: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Vốn con người

• Kỹ năng và khả năng của người lao động

– So sánh với vốn vật thể: Tương tự như DN đầu tư vào máy móc/thiết bị và nâng cao vốn con người, người lao động đầu tư vào kỹ năng để nâng cao vốn con người cho mình

• Tại sao người lao động lại đầu tư vào vốn con người?

– Gary Backer: Phần thưởng vật chất (như việc DN đầu tư mua máy móc mới)

– Giáo dục càng cao thì mức lương càng cao

5/2012 6 Thang Dang

Page 7: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Biến đại diện cho vốn con người?

• Mincer (1984)

– Giáo dục

– Đào tạo thông qua công việc

• Còn có yếu tố nào khác tạo ra vốn con

người?

5/2012 7 Thang Dang

Page 8: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Tác động của vốn con người

đến tăng trưởng kinh tế

• Becker (1984), Mincer (1984):

– Cá nhân: Thu nhập cá nhân (Mincer, 1974)

(tầm vi mô)

– Quốc gia: Thu nhập bình quân đầu

người/GDP (tầm vĩ mô)

5/2012 8 Thang Dang

Page 9: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Vốn con người trong các mô hình

tăng trưởng kinh tế

• Mô hình Solow-Swan (1950s): lao động; tiến bộ

công nghệ (Solow 1957)

• Xem xét lại mô hình Solow-Swan: vốn con người

(Schultz 1961), gồm có:

– Tình trạng sức khỏe

– Đào tạo thực tế

– Giáo dục chính thức

– Học tập khi trưởng thành

– Khả năng tìm việc công việc tốt hơn

5/2012 9 Thang Dang

Page 10: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Vốn con người trong các mô hình

tăng trưởng kinh tế

• Goode (1959); Schultz (1961): Giáo dục và tích

lũy vốn con người

• Nelson và Phelps (1966): Lao động hiệu quả,

mức độ tham gia giáo dục – đánh giá chất lượng

lao động

• Lý thuyết tăng trưởng nội sinh (Romer 1986):

Phát triển nguồn nhân lực

5/2012 10 Thang Dang

Page 11: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Vốn con người trong các mô hình

tăng trưởng kinh tế

• Vốn con người vận hành trong mô hình tăng

trưởng:

– Schultz (1988): lợi thế kinh tế theo quy mô

– Jones (1998): thúc đẩy tiến bộ công nghệ

5/2012 11 Thang Dang

Page 12: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Bằng chứng thực nghiệm: Tranh cãi

• Nhiều kết quả: – Romer (1986, 1990); Dougherty và Jorgenson (1996): lý

thuyết và thực nghiệm – Brist và Caplan (1999): số người đi học không thể giải

thích được tỷ lệ tăng trưởng GDP giữa các quốc gia – Hanushek và Kimko (2000): chất lượng lao động – không

thuộc giáo dục chính thức – có mối quan hệ bền vững với tăng trưởng

– Bosworth và Collins (2003): đóng góp của giáo dục đối với tăng trưởng sản lượng của thế giới là rất nhỏ.

• Nguyên nhân: – Lựa chọn biến đại diện? – Mô hình kinh tế lượng? – Chọn mẫu?

5/2012 12 Thang Dang

Page 13: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Tình huống: Đông Á

• Nguyên nhân thành công 1990s: – Tích lũy các nhân tố vs năng suất/sử dụng hiệu quả nguồn lực

(Pack và Nelson 1997)

– Vai trò chính phủ; tự do hóa thương mại; ổn định kinh tế vĩ mô

(Collins et al. 1996)

– Theo đuổi chính sách EOI (Morris 1996; Chen 1997) vs giáo

dục (Gulati 1992)

– Ngân hàng Thế giới (1993): tích lũy vốn nhân lực giai đoạn

1965-1990

– Mingat (1998): phát triển vốn nhân lực

– Young (1995), Bloom et al. (2000): lao động có trình độ

– Collins et al. (1996): Giáo dục là một nhân tố đóng góp rất nhỏ

cho tăng trưởng, chủ yếu là do vốn

– Permani (2008): Giáo dục là nguồn lực tăng trưởng dài hạn

5/2012 13 Thang Dang

Page 14: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Tình huống: Đông Á

Giáo dục tác động lên tăng trưởng kinh tế:

– Trực tiếp: Hàn Quốc (Lee 2000), Kwach và Lee

2006); Đài Loan (Lin 2004)

– Bổ sung, hỗ trợ cho các yếu tố tăng trưởng

khác: Tính minh bạch (Kwach và Lee 2006);

vốn vật thể (Pyo 1995; Kang 2006); xuất khẩu

(Kang 2006)

– Gián tiếp: FDI ở Trung Quốc (Narayan và

Smyth 2006); FDI ở Việt Nam (Han và

Baumgarte 2000)

5/2012 14 Thang Dang

Page 15: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Tình huống: Đông Á

• Có nhiều tranh cãi, thiếu bằng chứng thực

nghiệm về vai trò của giáo dục đối với thành

công kinh tế:

– Hồng Kông (Haulman 1996; Chen 1997)

– Malaysia giai đoạn 1984-1997 (Milanovic 2006)

– Philippines giai đoạn 1980-2001 (Canlas 2003)

– Đài Loan (Fan và Fan 2004)

5/2012 15 Thang Dang

Page 16: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Giao duc và Tăng trưởng kinh tê :

Mối quan hệ hai chiều?

5/2012 16

Tăng trưởng

kinh tế nhanh

Tăng cầu lao động có trình độ

Giáo duc

phát triển

Tăng tính cạnh tranh của lao

động có trình độ

Nguồn: Minh họa theo Zin (2005)

Thang Dang

Page 17: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

• Giáo dục là điều kiện cần thiết giúp các

nước đang phát triển thu hẹp khoảng cách

về công nghệ với các nước phát triển

• Giáo dục chưa là một điều kiện đủ

• Chính sách giáo dục cần xem xét các khía

cạnh phi tài chính, phi kinh tế: bảo tồn văn

hóa, liên kết xã hội.

• Tác động của giáo dục là trong dài hạn

5/2012 17

Một sô kết luận ở Đông Á?

Thang Dang

Page 18: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Điều kiện?

• Giáo dục có thể tác động tới tăng trưởng kinh tế nếu:

– Kích thích đổi mới (Nelson và Phelps 1966)

– Thúc đẩy động cơ tối đa hóa lợi nhuận cho người lao động

(Romer 1990)

– Khả năng tiếp cận cơ hội học tập (Ngân hàng Thế giới

1993)

– Nguồn vốn hỗ trợ (Hanf et al. 1975)

• Cụ thể:

– Lim (1996): cải thiện chất lượng lao động; xóa bỏ các rào

cản xã hội và thể chế

– Benavot (1992): tư duy khoa học, kỹ năng toán và thành

thạo ngôn ngữ

5/2012 18 Thang Dang

Page 19: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Nền tảng thể chế

• Vốn con người, vốn vật thể, và công nghệ là những nhân tố mới/quan trọng giải thích tăng trưởng kinh tế

• Tại sao có quốc gia đầu tư nhiều vào vốn con người, vốn vật thể, và công nghệ?

• Nguồn gốc: Động cơ quyết định bởi thể chế (ràng buộc của trò chơi xã hội)?

• Thể chể phải tạo ra: – Đảm bảo quyền tài sản cho nhà đầu tư

– Level playing field.

• Các yếu tố khác: địa lý hay văn hóa, nằm ngoài sự kiểm soát (trực tiếp) của xã hội

5/2012 Thang Dang 19

Page 20: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Triều Tiên vs. Hàn Quốc

5/2012 Thang Dang 20

Page 21: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Kết luận (1)

• Nguyên nhân quan trọng gần đây lý giải tăng trưởng kinh tế:

– Vốn con người, vốn vật thể và công nghệ

– Cả 3 đều quan trọng trên thực tế, vốn con người không phải ―vạn năng‖

– Nhưng vốn con người đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tiến bộ công nghệ

– Vốn con người cũng quyết định bản chất của tiến bộ công nghệ

– Hàm ý quan trọng về bất bình đẳng và cơ hội và pitfalls cho LDCs

5/2012 Thang Dang 21

Page 22: Tăng trưởng kinh tế · người/GDP (tầm vĩ mô) 5/2012 Thang Dang 8 . Vốn con người trong các mô hình ... công kinh tế: – Hồng Kông ... 5/2012 Thang Dang

Kết luận (2)

• Yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế:

– Yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát: địa lý, văn hóa, may mắn

– Yếu tố kiểm soát bởi xã hội: thể chế (tạo động cơ)

• Bằng chứng về yếu tố thể chế – Thể chế tốt hơn sẽ dẫn đến đầu tư nhiều hơn

vào vốn con người, vốn vật thể, và công nghệ

– Tác động tiềm năng của thể chế lên tỷ lệ và bản chất của tiến bộ công nghệ

5/2012 Thang Dang 22