Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ......

62
Tác động tiềm năng của hưu trí xã hội ở Việt Nam

Transcript of Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ......

Page 1: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Tác động tiềm năng của hưu trí xã hội ở Việt Nam

Page 2: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Page 3: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Tháng 4 năm 2019

Tác động tiềm năng của hưu trí xã hội ở Việt NamStephen Kidd, Bjorn Gelders và Anh Tran

Page 4: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Bản quyền © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế, 2019Xuất bản lần đầu năm 2019

Ấn phẩm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) được công nhận bản quyền theo Nghị định 2 của Công ước Quốc tế về Bản quyền. Tuy nhiên, một số nội dung có thể trích dẫn ngắn mà không cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, phải được đăng ký với ILO là đại diện của cả hai Tổ chức: Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, hoặc qua email: [email protected]. Tổ chức Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này.

Thư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình.

Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt NamVăn phòng Lao động Quốc tế: ILO, 2019

ISBN 978-92-2-134044-7 (bản in) ISBN 978-92-2-134045-4 (web pdf)

Cũng được xuất bản bằng tiếng Anh: ISBN 978-92-2-134044-7 (print)ISBN 978-92-2-134045-4 (web pdf)

Các quy định áp dụng trong các ấn phẩm của ILO phù hợp với nguyên tắc ứng xử của Liên Hợp Quốc, và việc đưa ra các ấn phẩm không thể hiện quan điểm của ILO về tình trạng pháp lý của bất cứ quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ hoặc chính quyền hoặc vùng phân định biên giới nào.

Các quan điểm được nêu trong trong các bài báo, nghiên cứu, hay tuyên bố đó là thuộc hoàn toàn trách nhiệm của các tác giả. Việc phát hành các ấn phẩm có trích dẫn không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho những quan điểm này.

Khi một công ty, sản phẩm hay quy trình không được nhắc đến trong báo cáo không có nghĩa là ILO chứng thực công ty, sản phẩm hay quy trình đó; hoặc việc một công ty, sản phẩm hay quy trình không được nhắc đến trong báo cáo không có nghĩa là ILO không phê duyệt.

Các ấn phẩm của ILO có thể được tìm thấy tại: www.ilo.org/publns

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Page 5: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

iiiTÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

vii

viii

xiv

1

3

9

9

12

17

19

19

20

20

22

24

25

26

28

Mục lục

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Page 6: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

iv TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

29

31

33

Phụ lục

Phụ lục I Tác động mô phỏng các phương án hưu trí xã hội sử dụng cách tính đói nghèo của FGT

Phụ lục II Tác động mô phỏng các phương án hưu trí xã hội đối với người dân tộc thiểu số

Phụ lục III Tác động mô phỏng của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợiPhụ lục IV Tác động mô phỏng của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo, xét theo

nhóm tuổi, phương án 2 (%)Phụ lục V Tác động mô phỏng của hệ thống hưu trí đối với sức muaPhụ lục VI Mô phỏng bao phủ người trên 65 tuổi của toàn hệ thống hưu trí, phương án 2

35

3637

404144

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Page 7: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

vTÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Danh mục Biểu

Biểu 1.1. Tỷ lệ cận nghèo theo các nhóm tuổi tại Việt Nam (%)Biểu 1.2. Các tỷ lệ nghèo tương đối của Việt Nam tính theo tuổi và quy mô tương đương (%)Biểu 1.3. Tỷ lệ người trên 65 tuổi tại Việt Nam phân chia theo mức thu nhập đầu người , và

chia theo giới tính (%)Biểu 1.4. Tỷ lệ cận nghèo của người trên 65 tuổi theo vùng miền của Việt Nam (%)Biểu 1.5. Tình trạng hôn nhân của ngườitrên 65 tuổi theo giới ở Việt Nam (%)Biểu 1.6. Tham gia thị trường lao động của nam và nữ theo nhóm tuổi tại Việt Nam (%)Biểu 1.7. Nghề nghiệp của nam và nữ trên 65 tuổi ở Việt Nam (%)Biểu 2.1. Các mô hình hưu trí hiện nay tại Việt Nam, cho nhóm 65-79 tuổi và trên 80 tuổiBiểu 2.2. Bao phủ hưu trí ở Việt Nam xét theo nhóm tuổi (%)Biểu 2.3. Độ bao phủ hưu trí của người trên 65 tuổi theo vùng miền ở Việt Nam (%)Biểu 2.4. Độ bao phủ hưu trí theo phân bố thu nhập năm 2016 ở Việt NamBiểu 2.5. Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay đối với tỷ lệ cận nghèo của các nhóm tuổi

ở Việt Nam (%)Biểu 2.6. Tỷ lệ trung bình thu nhập theo đầu người lấy nguồn từ hưu trí của nhóm trên 65

tuổi, xét theo nhóm thu nhập ở Việt Nam (%)Biểu 2.7. Giá trị các phương án hưu trí xã hội hiện nay và theo đề xuất tính theo % GDP trên

đầu người ở Việt Nam và các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có độ bao phủ cao hoặc phổ cập

Biểu 3.1. Nguồn thu nhập hưu trí: các phương án phổ cập và thẩm tra hưu trí (có điều chỉnh) ở Việt Nam

Biểu 4.1. Tác động lên tỷ lệ nghèo quốc gia ở Việt Nam, Phương án 1 và 2Biểu 4.2. Tác động tới khoảng cách nghèo quốc gia ở Việt Nam, Phương án 1 và 2Biểu 4.3. Tác động đối với tỷ lệ nghèo của người hưởng hưu trí ở Việt Nam, Phương án 1 và 2Biểu 4.4. Tác động đối với khoảng cách nghèo của người nhận hưu trí ở Việt Nam, Phương

án 1 và 2Biểu 4.5. Tác động đối với tỷ lệ và khoảng cách cận nghèo xét theo tuổi ở Việt Nam,

Phương án 1 và 2Biểu 4.6. Tăng thu nhập bình quân của người trên 65 tuổi ở Việt Nam, Phương án 1 và 2Biểu 4.7. Mức tăng thu nhập của người trên 65 tuổi xét theo nhóm thu nhập ở Việt Nam,

Phương án 1 và 2 (%)Biểu 4.8. Tác động tới hệ số Gini quốc gia ở Việt Nam, Phương án 1 và 2Biểu 4.9. Tác động của hệ thống hưu trí đối với tỷ lệ nghèo ở Việt Nam xét theo nhóm tuổi (%)Biểu 4.10. Tác động đối với tỷ lệ nghèo của người dân tộc thiểu số trên 65 tuổi ở Việt Nam,

Phương án 1 và 2Biểu 4.11. Tác động đối với thu nhập đầu người hộ gia đình của nhóm trên 65 tuổi ở Việt

Nam, phương án 1 (%)Biểu 4.12. Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi ở Việt Nam,

xét theo nhóm thu nhập trước khi nhận hưu trí, phương án 1 (%)Biểu 5.1. Đầu tư cho các phương án hưu trí xã hội ở Việt Nam, xét theo % GDP, 2021–50Biểu 5.2. Chi phí hưu trí xã hội bao trùm ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp so với

Phương án 1 và 2, năm 2030

34

556679

111212

13

14

15

17212122

23

2324

252526

27

27

2829

30

.........................................

..................................................................................................

.......................

.....................................

........................................................

.......................

.................................................................................................

.....................................................

.............................................................................................

......................................................................................................................

...........

..........................................................................................................

................................................................................................

.................................................................................................................

.............................................................................................

......................................................................................

............................

.............................................................................

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Page 8: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

vi TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Danh mục Bảng

Bảng 2.1. Số người nhận hưu trí xã hội năm 2015 ở Việt Nam, xét theo loại hưu tríBảng 2.2. Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay đối với những người sống dưới ngưỡng

cận nghèo của Bộ LĐTBXH Việt NamBảng 3.1. Tổng thu nhập lương hưu, giả sử tỷ lệ rút hưu trí xã hội là 1:5 và mức hưu trí xã hội

hàng tháng là 270,000 VND/tháng ở Việt NamBảng 4.1. Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo quốc gia theo các ngưỡng nghèo ở Việt NamBảng 4.3. Tác động tới tỷ lệ nghèo của các nhóm dân tộc thiểu số và toàn bộ dân số trên

65 tuổi ở Việt Nam, Phương án 1 và 2 (%)

10

13

1820

26

..............

................................................................

...................................................

................................................................

Danh mục Hộp

Hộp 1. Quyền hưởng hưu trí tuổi giàHộp 2. Tác động của giả định quy mô tương đương đối với tỷ lệ nghèo

13

................................................................................................................

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Page 9: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

viiTÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Báo cáo này là một phần của nghiên cứu tổng quát của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ở Việt Nam, nhằm đưa ra các lựa chọn cho mở rộng hưu trí xã hội là một phần của hệ thống hưu trí đa tầng. Báo cáo này được xây dựng với sự hướng dẫn của bà Betina Ramirez Lopez và ông Nuno Cunha thuộc tổ chức ILO, với phần phân tích chi phí do bà Doan-Trang Phan thực hiện. Nghiên cứu này sử dụng thông tin từ các cuộc thảo luận quý báu với các cán bộ của Cục bảo trợ xã hội (DSA) và Vụ bảo hiểm xã hội (SSD) thuộc Chính phủ Việt Nam, đặc biệt là ông Nguyễn Văn Hồi (DSA), Nguyễn Ngọc Toản (DSA) và Nguyễn Hải Nam (SSD).

Tác giả chính của báo cáo này là TS. Stephen Kidd, Development Pathways, phần mô phỏng và phân tích kinh tế xã hội do Bjorn Gelders (Development Pathways) thực hiện. Anh Tran (Development Pathways) cũng hỗ trợ trong việc thực hiện các nghiên cứu nền.

Lời cảm ơn

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Page 10: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

viii TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Tóm tắt tổng quan

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Page 11: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

ixTÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Page 12: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

x TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 13: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

xiTÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 14: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

xii TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 15: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

xiiiTÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 16: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

xiv TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

FGTGDPILOMOLISAOECDPPPDSASSDUS$VHLSSVNDVSS

Foster-Greer-Thorbecke (phương pháp tính tỷ lệ nghèo)Tổng sản phẩm quốc nộiTổ chức Lao động Quốc tếBộ Lao động Thương binh Xã hộiTổ chức hợp tác và phát triển kinh tếSức mua tương đươngCục bảo trợ xã hộiVụ Bảo hiểm xã hộiĐô la MỹĐiều tra mức sống hộ gia đình Việt NamĐồng Việt NamBảo hiểm xã hội Việt Nam

Từ viết tắt

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 17: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

1TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tình hình người cao tuổi

Đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Qua việc tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì sự tự chủ của mình, tiếp tục đóng góp cho xã hội và giảm gánh nặng đối với gia đình. Hệ thống hưu trí tuổi già được thiết kế tốt có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường sử dụng lương hưu của mình để hỗ trợ con cháu có sức khỏe và giáo dục tốt hơn để trở thành lực lượng lao động hiệu quả hơn. Các gia đình có người hưởng hưu trí thường đầu tư tiền lương hưu vào các hoạt động kinh tế, trong khi và các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường có nhiều khả năng tham gia lực lượng lao động hơn. Chi tiêu từ lương hưu có thể kích thích nhu cầu và tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm từ quỹ hưu có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, qua đó có thể hỗ trợ phát triển quốc gia. Hơn nữa, do hưu trí tuổi già có độ bao phủ phổ cập với nhiều người nên các nhà hoạch định chính sách tham gia xây dựng hệ thống có thể nhận được ưu thế về chính trị.

Người cao tuổi thuộc nhóm những dân số nghèo nhất ở Việt Nam. Khi đánh giá theo ngưỡng cận nghèo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – xác định ở mức 1 triệu đồng/người/tháng ở vùng nông thôn và 1,3 triệu đồng/người/tháng ở thành thị- thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%) và tăng lên tới 17,1% với người trên 70 tuổi. Hơn nữa, sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm xuống khoảng 45 tuổi. Trong số những người độ tuổi 65-69, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động, và tỷ lệ này tăng lên tới 91% nữ và 85% nam với nhóm trên 80 tuổi. Như vậy, nếu không có hưu trí, đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có tiếp cận một nguồn thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Hệ thống hưu trí hiện nay ở Việt Nam

Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến triển tích cực trong việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm cung cấp bao phủ phổ cập cho mọi công dân thông qua kết hợp giữa hưu trí bảo hiểm và hưu trí tài trợ từ thuế. Tháng 5/2018, Ủy ban trung ương Đảng đã thông qua Nghị quyết 28-NQ/TW, nhằm xóa bỏ khoảng cách bao phủ hưu trí và nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu là áp dụng với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi đó một số tỉnh có thặng dư ngân sách tài trợ hưu trí xã hội ở độ tuổi thấp hơn như 70 hoặc 75 tuổi. Ngoài ra, những người trong độ tuổi từ 60-79 sống dưới ngưỡng nghèo và cô đơn có thể được hưởng hưu trí xã hội ở mức cao hơn. Hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và

Như nêu tại hộp 1, đảm bảo thu nhập tuổi già là quyền cơ bản của con người. Vấn đề này cũng mang ý nghĩa về mặt chính trị, kinh tế và xã hội. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy khi được tiếp cận hưu trí tuổi già, người cao tuổi có thể duy trì khả năng tự chủ, tiếp tục cống hiến cho xã hội và giảm gánh nặng cho gia đình. Chương trình hưu trí tuổi già được thiết kế tốt còn có thể đóng góp cho tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách. Ví dụ, người cao tuổi thường dùng lương hưu của mình để hỗ trợ các cháu được giáo dục và chăm sóc y tế tốt hơn để trở thành lực lượng lao động năng suất hơn; những gia đình có người hưởng lương hưu thường dùng khoản lương này để đầu tư hoạt động kinh tế, trong khi các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ, thường tham gia vào lực lượng lao động; chi tiêu từ lương hưu có thể kích cầu và tiêu dùng cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; và tiết kiệm từ quỹ hưu có thể dùng để đầu tư vào các doanh nghiệp quy mô lớn, giúp phát triển quốc gia.1 Hơn nữa, vì diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập đã trở nên quen thuộc với mọi người, nên các nhà hoạch định chính sách chịu trách nhiệm thành lập quỹ này có thể gặt hái thành công về mặt chính trị.

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

1 Xem Kidd và Tran (2017) để biết thêm chi tiết hưu trí đóng góp như thế nào vào tăng trưởng kinh tế.

Giới thiệu

60 tuổi (với nam), nếu có đủ 20 năm đóng góp. Như vậy, trong nhóm những người ở độ tuổi 60-79, có một khoảng trống bao phủ rất lớn vì hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người sống dưới ngưỡng nghèo. Hơn nữa, lẽ ra khoảng cách bao phủ này phải mất đi đối với nhóm trên 80 tuổi, nhưng trong thực tế lại không như vậy.

Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

Mặc dù mỗi phương pháp đưa ra một kết quả khác nhau, nhưng các con số ước tính cho thấy rằng có khoảng 33,5% người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015–2016. Phân tích số liệu gần nhất dựa vào bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2016 cho thấy có 18% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm và 16% người trên 65 tuổi hưởng hưu trí xã hội, bao gồm cả 46% người trên 80 tuổi. Như vậy tổng cộng theo số liệu VHLSS có 1/3 (33%) người trên 65 tuổi được tiếp cận một loại hưu trí, và tỷ lệ này tăng lên 58% đối với nhóm dân số trên 80 tuổi.

Diện bao phủ hưu trí có sự khác nhau tùy theo giới, dân tộc, vùng địa lý và tình trạng giàu nghèo. Theo bộ số liệu VHLSS 2016, trong nhóm trên 65 tuổi có 26% nam và chỉ có 12% nữ hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội, trong khi có 13% nam và 18% nữ hưởng hưu trí xã hội. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, diện bao phủ hưu trí nằm dưới mức bao phủ quốc gia, chỉ 20% cho nhóm trên 65 tuổi và 51% cho nhóm trên 80 tuổi. So sánh giữa các vùng địa lý, vùng có diện bao phủ hưu trí thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và cao nhất là 44% ở Đồng bằng sông Hồng. Diện bao phủ cũng thay đổi theo vùng thành thị và nông thôn: ở thành thị có 46% người trên 65 tuổi được tiếp cận hưu trí (35% hưu trí bảo hiểm và 11% hưu trí xã hội) còn ở vùng nông thôn tỷ lệ chỉ là 27% (9% hưu trí bảo hiểm và 18% hưu trí xã hội). Diện bao phủ hưu trí cũng khác nhau tùy thuộc vào phân bố giàu nghèo: chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với tỷ lệ 69% của nhóm 5% dân số giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu thì càng nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm chứ không phải hưu trí xã hội.

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

Hệ thống hưu trí tuổi già hiện nay có tác động đáng kể đối với phúc lợi của người cao tuổi. Hưu trí bảo hiểm cùng với hưu trí xã hội đã giúp giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% xuống còn 16,1% (năm 2016), tương đương với giảm tương quan 32%. Tuy nhiên khi so sánh với tình huống giả định là không ai nhận được hưu trí, thì hưu trí xã hội nói riêng có tác động không đáng kể đối với tình trạng nghèo tuổi già- chỉ giảm thêm 0,8%- và chỉ tác động nhiều với nhóm trên 80 tuổi. Các tác động chính của hệ thống hưu trí là từ hưu trí bảo hiểm, chủ yếu với nhóm trên 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ với những người trẻ tuổi, bao gồm cả trẻ em, do có người hưởng hưu trí sống cùng trong gia đình.

Mặc dù hưu trí xã hội có tỷ lệ bao phủ lớn hơn hưu trí bảo hiểm, nhưng hưu trí bảo hiểm có tác động lớn hơn đối với tình trạng nghèo tuổi già. Trong nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm giúp giảm nghèo tới 89% còn hưu trí xã hội chỉ góp phần giảm 11%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do mức hưởng hưu trí xã hội cho người trên 80 tuổi còn thấp, hiện ở mức 270.000 VND/tháng, tương đương 5,6%GDP trên đầu người, là một trong những mức hưởng thấp nhất trong các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí cao hoặc phổ cập.

Các hương án cho hưu trí xã hội để đạt tới bao phủ phổ cập

Để đạt mục tiêu của Chính phủ là đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi công dân, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hưu trí xã hội đủ mạnh để đảm bảo mọi công dân được tiếp cận khi đến tuổi hưởng. Có hai loại hình hưu trí xã hội để đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội: một hệ thống hưu trí phổ cập, dành cho mọi người đến tuổi hưởng; hoặc một hệ thống thẩm tra hưu trí xã hội, dành cho mọi người đến tuổi hưởng và không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội hay công chức. Một phương pháp hiệu quả để giảm các trở ngại tham gia bảo hiểm xã hội là điều chỉnh hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là hưu trí bảo hiểm xã hội càng cao thì mức hưởng hưu trí xã hội càng giảm. Việc điều chỉnh này không được áp dụng phổ biến vì có nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, nhưng vẫn có thể khả thi nếu có một hệ thống thông tin quản lý tốt.

Báo cáo này xem xét hai phương án hưu trí xã hội sau:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi đối với nữ và 62 tuổi đối với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người ở tuổi nghỉ hưu.

Báo cáo này xem xét phương án mức hưu trí xã hội là 350.000 VND/tháng, là mức khá thấp so với quốc tế, tương đương 7,2% GDP trên đầu người hoặc 32% giá trị tỷ trọng bình quân theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH.

Phương pháp được sử dụng để mô phỏng các tác động của các phương án hưu trí xã hội

Để đánh giá tác động phúc lợi của các phương án hưu trí này, một mô hình mô phỏng được xây dựng dựa vào vi số liệu từ VHLSS năm 2016, sử dụng thu nhập hộ gia đình trên đầu người. Đầu tiên, người nhận hưu trí được xác định trong bộ số liệu khảo sát. Những người nhận hưu trí bảo hiểm được xác định dựa vào câu hỏi khảo sát về thu nhập, còn người nhận hưu trí xã hội thì dựa vào một số giả định khác, bằng cách lặp lại các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH. Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước khi nhận hưu trí bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập hưu trí xã hội. Như vậy, tác động phúc lợi của các phương án hưu trí được tính toán bằng cách cộng giá trị khoản hưu trí mới vào thu nhập hộ gia đình trước khi nhận hưu trí của những người đủ điều kiện mà không được hưởng hưu trí bảo hiểm.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng bậc nhất lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

Tác động của hưu trí xã hội đối với tỷ lệ và khoảng cách nghèo

Đánh giá tác động giảm nghèo sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau: ngưỡng nghèo quốc gia, ngưỡng cận nghèo quốc gia, và sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, bằng khoảng 49.845

VND/ngày. Do ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia hiện ở mức thấp nên sẽ có tỷ lệ và khoảng cách nghèo thấp, do đó tác tác động sẽ tương đối lớn. Vì thế chúng tôi cũng sử dụng sức mua tương đương 5,5 USD/ngày là ngưỡng cao hơn và như thế sẽ có tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

Mức độ giảm nghèo được đánh giá ở cấp quốc gia và chỉ xét các đối tượng hưởng hưu trí xã hội. Đối với dân số quốc gia, các kết quả cho thấy Phương án 1 có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, là phương án có tuổi hưởng là67 tuổi. Hơn nữa, Phương án 1 tạo ra tác động lớn nhất tới khoảng cách cận nghèo quốc gia, giảm 9,8% so với mức giảm 6,2% của Phương án 2. Nếu xét riêng với đối tượng hưởng hưu trí và gia đình họ, thì các tính toán cho thấy cả hai phương án đều có tác động đáng kể tới tình trạng nghèo. Phương án 1 giảm tỷ lệ cận nghèo thêm 35,5% và Phương án 2 giảm thêm 34,9%. Tương tự tác động đối với khoảng cách nghèo cũng lớn: Phương án 1 giảm khoảng cách cận nghèo của các hộ nhận hưu trí thêm 42,6% và Phương án 2 giảm 42,1%. Phần lớn tác động đối với người cao tuổi tuy nhiên hưu trí xã hội cũng giảm nghèo ở những người trẻ, vì có 27% trẻ em và 25% người trong tuổi lao động (18–59 tuổi) sống chung với người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là ở nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người được nhận hưu trí theo Phương án 1 hơn là Phương án 2, do độ tuổi hưởng hưu trí thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số, vì thế tiếp cận hưu trí xã hội có tác động tích cực với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người DTTS trong tuổi hưởng hưu trí từ 48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 2 sẽ giảm xuống còn 38,4%.

Tác động đối với sức mua của hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng nhưng mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Có tới 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/ tháng. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Hơn nữa, cả hai phương án đều hướng đến giảm nghèo: mức tăng thu nhập tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi nhận được 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua.

Tác động đối với tình trạng bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Trên thực tế, Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn có thể tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND/tháng theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

Tác động của hệ thống hưu trí nói chung đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

Ngoài hưu trí xã hội, trong số những người trên 65 tuổi thì có khoảng 18% được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Vì thế, một tính toán riêng được thực hiện để so sánh tác động của Phương án 1 và 2 với một tình huống giả định là không có người cao tuổi nào nhận hưu trí. Hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí- xuống còn 10.9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2. Trong nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35%. Thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm hơn. Ngoài ra, ngay trong nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất thì độ bao phủ hưu trí bảo hiểm vẫn tương đối cao ở mức 23%, trong khi có 58% dân số ở nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Cả hai phương án hưu trí đều giả định rằng sẽ từng bước áp dụng và đạt bao phủ toàn diện vào năm 2030. Mỗi năm, tuổi hưởng hưu trí sẽ giảm dần để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí xã hội cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua, chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3%GDP cho Phương án 2. Từ sau năm 2030, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng được chi trả là 700.000 VND/tháng thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi. So với các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp khác có hưu trí xã hội bao phủ cao thì chi phí vào năm 2030 là tương đối thấp. Ví dụ, mức đầu tư cần thiết này là rất thấp so với Nepal – là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng đã đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức chi 1,3% GDP- và nhiều quốc gia châu Phi có dân số trẻ khác.

Kết luận

Không được hưởng hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi nhiều tuổi và ngày càng trở nên ốm yếu và mất khả năng, họ không thể làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí- hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được giới hạn ở mức trên 67 tuổi.

Hộp 1

Quyền hưởng hưu trí tuổi già

Tuyên ngôn nhân quyền toàn cầu nêu rõ:

Điều 22: “Mọi người, với tư cách thành viên của xã hội, đều có quyền hưởng an sinh xã hội”

Điều 25: “(1) Mọi người có quyền hưởng mức sống thích đáng đủ để đảm bảo sức khỏe và phúc lợi của bản thân và gia đình, về các khía cạnh ăn, mặc ở, chăm sóc y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết, cũng như có quyền được bảo vệ trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, tuổi già hoặc thiếu kế sinh nhai do những hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng đối phó của họ. (2) Bà mẹ và trẻ em được hưởng chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt. Mọi trẻ em, dù sinh ra trong hay ngoài giá thú, đều hưởng sự bảo vệ xã hội như nhau.”

Nguồn: Liên Hợp Quốc, 2015.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 18: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

2 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Page 19: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

3TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

Người cao tuổi thuộc một trong những nhóm dân số nghèo nhất ở Việt Nam (Biểu 1.1), và khi sử dụng các giả định khác nhau để phân tích số liệu khảo sát hộ gia đình, thì người cao tuổi thậm chí còn nghèo hơn so với các nhóm tuổi còn lại (Hộp 2). Khi đối chiếu với ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH – quy định ở mức 1 triệu đồng/tháng cho các vùng nông thôn và 1,3 triệu VND/tháng cho vùng thành thị thì tỷ lệ nghèo của người trên 65 tuổi là 16,1% (so với tỷ lệ cận nghèo quốc gia là 14,5%), và tỷ lệ này tăng lên 17,1% cho nhóm trên 70 tuổi.

1. Bối cảnh: Tình hình người cao tuổi

Biểu 1.1

Tỷ lệ cận nghèo theo các nhóm tuổi tại Việt Nam (%)

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Hộp 2

Tác động của giả định quy mô tương đương đối với tỷ lệ nghèoTỷ lệ nghèo không chỉ phụ thuộc vào số liệu điều tra hộ gia đình mà còn phụ thuộc vào các giả định sử dụng khi phân tích số liệu. Để có được tỷ lệ nghèo trên đầu người, phân tích trong Biểu 1.1 đã sử dụng các quy mô tương đương có trọng số như nhau đối với mỗi người trong gia đình. Phương pháp này giả định rằng mọi nguồn lực trong gia đình được phân chia đều cho các thành viên và giả định không có kinh tế quy mô. Tuy nhiên nhiều quốc gia khác nhau đã sử dụng nhiều quy mô tương đương, và không có một phương pháp đơn lẻ nào được phổ cập, tuy nhiên việc lựa chọn quy mô tương đương có thể ảnh hưởng đáng kể tới số liệu dự tính về cả quy mô và thành phần dân số nghèo. Biểu 1.2 cho thấy tỷ lệ cận nghèo tương đối theo nhóm tuổi, có sử dụng ba quy mô tương đương, trong đó có các quy mô được sử dụng bởi OECD:

Tỷ lệ

cận

ngh

èo

Nhóm tuổi

0-4 5-910-14

15-1920-24

25-2930-34

35-3940-44

45-4950-54

55-5960-64

65-6975-79

80-8485+

70-74

25

20

15

10

5

0

• Quy mô tương đương của OECD đặt giá trị 1 cho thành viên đầu tiên của gia đình, 0,7 cho mỗi thành viên là người lớn kế tiếp và 0,5 cho mỗi trẻ em.

• Quy mô điều chỉnh của OECD đặt giá trị 1 cho chủ hộ gia đình, 0,5 cho mỗi thành viên là người lớn kế tiếp và 0,3 cho mỗi trẻ em.

• Quy mô căn bậc hai chia thu nhập hộ gia đình cho căn bậc hai của quy mô hộ gia đình

Với các phương pháp này, giá trị ngưỡng nghèo được điều chỉnh để có được tỷ lệ nghèo chung của toàn quốc giống như tỷ lệ nghèo xác định bằng phương pháp tính đầu người. Trong một số trường hợp người cao tuổi thuộc nhóm nghèo hơn so với các nhóm tuổi khác, kể cả trẻ em (Biểu 1.2).

Page 20: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

4 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Tác động của giả định quy mô tương đương đối với tỷ lệ nghèoTỷ lệ nghèo không chỉ phụ thuộc vào số liệu điều tra hộ gia đình mà còn phụ thuộc vào các giả định sử dụng khi phân tích số liệu. Để có được tỷ lệ nghèo trên đầu người, phân tích trong Biểu 1.1 đã sử dụng các quy mô tương đương có trọng số như nhau đối với mỗi người trong gia đình. Phương pháp này giả định rằng mọi nguồn lực trong gia đình được phân chia đều cho các thành viên và giả định không có kinh tế quy mô. Tuy nhiên nhiều quốc gia khác nhau đã sử dụng nhiều quy mô tương đương, và không có một phương pháp đơn lẻ nào được phổ cập, tuy nhiên việc lựa chọn quy mô tương đương có thể ảnh hưởng đáng kể tới số liệu dự tính về cả quy mô và thành phần dân số nghèo. Biểu 1.2 cho thấy tỷ lệ cận nghèo tương đối theo nhóm tuổi, có sử dụng ba quy mô tương đương, trong đó có các quy mô được sử dụng bởi OECD:

Biểu 1.2

Các tỷ lệ nghèo tương đối của Việt Nam tính theo tuổi và quy mô tương đương (%)

Các phương pháp khác cho thấy người cao tuổi có tỷ lệ nghèo cao hơn. Năm 2016, 68% người cao tuổi sống trong các hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người dưới 99.690 VND hay 11 USD mỗi ngày tính theo sức mua tương đương (PPP) (Biểu 1.3). Mặc dù các con số này dựa vào giả định rằng thu nhập gia đình được chia đều, nhưng nhiều người cao tuổi không có khả năng làm việc và có thể không có thu nhập cá nhân. Các bằng chứng quốc tế cho thấy khi người cao tuổi không có thu nhập cá nhân thì họ sẽ mất quyền tự chủ và nếu họ không thể đóng góp gì cho gia đình hay cộng đồng thì họ có thể gặp phải sự cô lập xã hội, phân biệt đối xử.

30

25

20

15

10

5

0

Tỷ lệ

cận

ngh

èo

Các nhóm tuổi

Bình quân

đầu ngườiOECD

Quy mô điều chỉnh củaOECD

Quy mô căn bậc hai

0-4 5-910-14

15-1920-24

25-2930-34

35-3940-44

45-4950-54

55-5960-64

65-6975-79

80-8485+

70-74

• Quy mô tương đương của OECD đặt giá trị 1 cho thành viên đầu tiên của gia đình, 0,7 cho mỗi thành viên là người lớn kế tiếp và 0,5 cho mỗi trẻ em.

• Quy mô điều chỉnh của OECD đặt giá trị 1 cho chủ hộ gia đình, 0,5 cho mỗi thành viên là người lớn kế tiếp và 0,3 cho mỗi trẻ em.

• Quy mô căn bậc hai chia thu nhập hộ gia đình cho căn bậc hai của quy mô hộ gia đình

Với các phương pháp này, giá trị ngưỡng nghèo được điều chỉnh để có được tỷ lệ nghèo chung của toàn quốc giống như tỷ lệ nghèo xác định bằng phương pháp tính đầu người. Trong một số trường hợp người cao tuổi thuộc nhóm nghèo hơn so với các nhóm tuổi khác, kể cả trẻ em (Biểu 1.2).

Page 21: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

5TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Tính trung bình thì người dân tộc thiểu số ở Việt Nam có nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số: ví dụ, tỷ lệ cận nghèo của nhóm dân tộc thiểu số là 51% so với tỷ lệ 7% của nhóm đa số. Tương tự với nhóm người già: 43% người dân tộc thiểu số trên 65 tuổi sống dưới ngưỡng cận nghèo so với 13% nhóm đa số. Nhìn chung, người cao tuổi là dân tộc thiểu số có khả năng sống dưới mức cận nghèo của Bộ LĐTBXH cao gấp 3,3 lần so với nhóm đa số.

Biểu 1.3

Tỷ lệ người trên 65 tuổi tại Việt Nam phân chia theo mức thu nhập đầu người, và chia theo giới tính (%)

% p

hân

bổ

100%

80%

60%

40%

20%

0%Nam Nữ Tổng

Trên mức 11 USD PPP/ngày

5,5 USD PPP - 11USD PPP/ngày

Giữa cận nghèo và 5,5 USD PPP/ngày

Dưới mức chuẩn cận nghèo củaBộ LĐTBXH

Phúc lợi của người cao tuổi có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng miền ở Việt Nam. Tỷ lệ cận nghèo cao nhất của người cao tuổi là ở Trung du miền núi phía Bắc, và tỷ lệ thấp nhất là ở vùng Đông Nam (Biểu 1.4). Tương tự, tỷ lệ cận nghèo người cao tuổi ở vùng nông thôn (20%) cao hơn ở khu vực thành thị (8%).

35,8

34,6

14,8

14,8 17,0

15,8

37,1

30,1 32,4

36,1

15,4

16,1

Biểu 1.4

Tỷ lệ cận nghèo của người trên 65 tuổi theo vùng miền của Việt Nam (%)

Tỷ lệ

cận

ngh

èo

30%

25%

20%

15%

10%

5%

0%Vùng Trung du

và Vùng núiphía Bắc

Miền Bắc vàduyên hải

Miền Trung

Cao nguyên Đồng bằngsông

Mê Kông

Đồng bằngsông Hồng

Đông Nam Bộ Tổng

Nam giới và phụ nữ trải qua giai đoạn tuổi già rất khác nhau. Phụ nữ cao tuổi có khả năng sống độc thân cao hơn nam giới: 57,3% người trên 65 tuổi là phụ nữ góa chồng so với 17,4% nam giới góa vợ (Biểu 1.5). Và khả năng sống độc thân ngày càng tăng lên đáng kể khi nam giới và phụ nữ ngày càng nhiều tuổi.

Page 22: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

6 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Tính trung bình thì người dân tộc thiểu số ở Việt Nam có nhiều khả năng sống trong tình trạng nghèo hơn so với nhóm đa số: ví dụ, tỷ lệ cận nghèo của nhóm dân tộc thiểu số là 51% so với tỷ lệ 7% của nhóm đa số. Tương tự với nhóm người già: 43% người dân tộc thiểu số trên 65 tuổi sống dưới ngưỡng cận nghèo so với 13% nhóm đa số. Nhìn chung, người cao tuổi là dân tộc thiểu số có khả năng sống dưới mức cận nghèo của Bộ LĐTBXH cao gấp 3,3 lần so với nhóm đa số.

Tuổi già thường đi liền với sức khỏe yếu đi và ngày càng mất khả năng làm việc. Sự tham gia lực lượng lao động của cả nam và nữ bắt đầu giảm sút từ lúc khoảng 45 tuổi (Biểu 1.6). Trong nhóm 65-69 tuổi, có 48% nữ và 35% nam giới không còn tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ này tiếp tục tăng lên theo tuổi. Trong nhóm tuổi trên 80, có 91% nữ và 85% nam không còn tích cực trong lực lượng lao động. Vì thế nếu không có hưu trí đa số nam giới và phụ nữ cao tuổi sẽ không có thu nhập độc lập và buộc phải sống dựa vào người khác.

Biểu 1.5

Tình trạng hôn nhân của người trên 65 tuổi theo giới ở Việt Nam (%)

% p

hân

bổ

100%

80%

60%

40%

20%

0%Nam Nữ Tổng

Góa bụa

Đã có gia đình

Độc thân

Biểu 1.6

Tham gia thị trường lao động của nam và nữ theo nhóm tuổi tại Việt Nam (%)

Tỷ lệ

đan

g là

m v

iệc

100

80

60

40

20

0

Nữ

Tuổi

Nam

10-1415-19

20-2425-29

30-3435-39

40-4445-49

50-5455-59

60-6465-69

75-7980-84

70-74

Nam giới và phụ nữ trải qua giai đoạn tuổi già rất khác nhau. Phụ nữ cao tuổi có khả năng sống độc thân cao hơn nam giới: 57,3% người trên 65 tuổi là phụ nữ góa chồng so với 17,4% nam giới góa vợ (Biểu 1.5). Và khả năng sống độc thân ngày càng tăng lên đáng kể khi nam giới và phụ nữ ngày càng nhiều tuổi.

0,4

81,4

17,4

39,4

57,341,5

56

1,62,3

Page 23: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

7TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù hưu trí có nhiều tác động, nhưng các quốc gia thường thiết lập các hê thống hưu trí với ba mục tiêu như sau:

• Thu nhập tối thiểu: Đảm bảo mọi người trong xã hội được tiếp cận thu nhập tuổi già tối thiểu, tại thời điểm người đó ngày càng ít khả năng tự tạo thu nhập cho mình, do ngày càng già yếu, mất khả năng và nhiều lý do khác như bị phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.

• Điều hòa tiêu dùng: Tạo điều kiện để những người có thu nhập cao hơn trong những năm công tác có thể để dành ra một khoản sau này sử dụng lúc tuổi già, từ đó giúp họ có thu nhập cao hơn mức thu nhập tối thiểu đảm bảo ở trên.

• Bảo hiểm: Đảm bảo htrước những rủi ro khi sống lâu, đặc biệt khi người đó không thể tự chi trả trong nhiều năm tuổi già.

Để đạt được những mục tiêu này, hệ thống hưu trí thường bao gồm nhiều tầng và thường có các tầng như sau:

• Tầng 1, hưu trí xã hội, là cách hiệu quả duy nhất đảm bảo thu nhập tối thiểu cho mọi người, đồng thời nó cũng là một phần của hệ thống đảm bảo bao phủ phổ cập.

• Tầng 2, hưu trí đóng góp bảo hiểm xã hội, là chương trình bắt buộc đối với những người thuộc khu vực kinh tế chính thức và, nếu có thể, thì bao gồm một số thuộc thành phần phi chính thức. Mục đích chính của hưu trí bảo hiểm xã hội là điều hòa tiêu dùng để người tham gia có thu nhập cao hơn mức hưu trí xã hội.

• Tầng 3, hưu trí đóng góp tư nhân, đảm bảo giúp điều hòa tiêu dùng, và tạo điều kiện cho các cá nhân - thường là những người có thu nhập cao hơn - nâng cao thu nhập lúc tuổi già.

Ngày càng có nhiều quốc gia đảm bảo diện bao phủ hưu trí tuổi già phổ cập thông qua hưu trí xã hội phổ cập hoặc thẩm tra hưu trí, và thường kết hợp với hưu trí bảo hiểm xã hội: theo ILO (2017) hiện đã có ít nhất 44 quốc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã có bước tiến triển tích cực trong xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng nhằm bao phủ phổ cập cho toàn dân thông qua kết hợp hưu trí bảo hiểm và hỗ trợ từ ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, theo phân tích từ bộ số liệu của VHLSS 2016, có khoảng 67% người trên 65 tuổi không được tiếp cận hưu trí tuổi già.

Tháng 5/2018, Nghị quyết 28-NQ/TW đã được Trung ương Đảng thông qua. Nghị quyết này nhằm đảm bảo “bảo hiểm xã hội là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng một cách vững chắc độ bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm cho mọi người” (CHXHCN Việt Nam, 2018). Nghị quyết nhìn nhận rằng bao phủ hưu trí phổ cập chỉ có thể đạt được bằng cách lồng ghép hưu trí xã hội tài trợ từ thuế vào với hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo đó, Nghị quyết hướng tới thu hẹp khoảng cách về bao phủ hưu trí.

Báo cáo này góp phần vào hỗ trợ chung của ILO với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội nhằm xác định hướng tối ưu nhất để triển khai Nghị quyết 28, đảm bảo bao phủ hưu trí phổ cập cho mọi người trên 65 tuổi. Báo cáo tập trung vào hưu trí xã hội, xem xét ba phương án mở rộng. Với mỗi phương án, báo cáo đưa ra chi phí dự kiến cho tới năm 2040 cũng như tác động của mỗi phương án về vấn đề đói nghèo, sức mua hộ gia đình và mức độ bất bình đẳng, dựa vào hệ số Gini.

Báo cáo được trình bày như sau: Phần 1 nhìn nhận tổng quan tình hình người cao tuổi hiện nay; Phần 2 trình bày hệ thống hưu trí hiện tại; Phần 3 đưa ra ba phương án hưu trí xã hội với các tác động được mô phỏng và trình bày tại Phần 4; Phần 5 bàn về mức đầu tư cần thiết cho mỗi phương án; và Phần 6 là kết luận.

Biểu 1.7

Nghề nghiệp của nam và nữ trên 65 tuổi ở Việt Nam (%)

% p

hân

bổ

90

75

60

45

30

15

0

77,8

Các hộ gia đình/cáthể làm nông, lâm,

ngư nghiệp

Hộ sản xuất vàkinh doanh

Tập thể Tư nhân Nhà nước Đầu tư nước ngoài

77,9

15,520,1

0,1 0,41,0 0,5

5,41,2 0,2 0,0

Trong số những người cao tuổi còn tham gia lực lượng lao động, đại đa số họ làm nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp, hầu hết là lao động tự làm và một số làm thuê với mức lương thấp. Một tỷ lệ nhỏ người cao tuổi có doanh nghiệp nhỏ và một số rất ít có việc làm. Vì thế, ngay cả khi người cao tuổi có thể làm việc thì họ khó có thể có công việc đủ tin cậy.

Page 24: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn
Page 25: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Các mô hình hưu trí hiện nay tại Việt Nam, cho nhóm 65-79 tuổi và trên 80 tuổi

9TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Hệ thống hưu trí hiện nay gồm hai tầng. Tầng thứ nhất chủ yếu áp dụng đối với hưu trí xã hội chi trả từ thuế dành cho tất cả những người trên 80 tuổi và không được nhận hưu trí bảo hiểm xã hội (mặc dù ở một số tỉnh thặng dư ngân sách có thể tài trợ cho hưu trí xã hội ở tuổi thấp hơn như 70 hay 75 tuổi). Tuy nhiên, những người từ 60-79 tuổi cũng được hưởng hưu trí xã hội nếu họ sống dưới ngưỡng nghèo, được chi trả mức cao hơn. Chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội ở tầng thứ hai là dành cho những người tham gia Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXHVN) khi họ đủ 55 tuổi (với nữ) và 60 tuổi (với nam), và đóng bảo hiểm đủ 20 năm.2

Mô hình hệ thống hưu trí hiện nay có hai thiết kế tùy thuộc độ tuổi. Trong số những người thuộc độ tuổi 65-79, có khoảng trống bao phủ rất lớn do hưu trí xã hội chỉ tập trung vào những người thuộc hộ nghèo (theo cột trái của biểu 2.1). Tuy nhiên, với nhóm trên 80 tuổi, theo lý thuyết thì khoảng cách về độ bao phủ này phải biến mất, nhưng như đã thấy ở trên, trong thực tế thì vẫn còn khoảng cách này.

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nayDiện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay là không rõ ràng vì mỗi phương pháp khác nhau đều cho ra kết quả khác nhau. Báo cáo của ILO (2017) ước tính trong năm 2017 chỉ có 7% dân số trên 65 tuổi có thể tiếp cận hưu trí của BHXHVN, nhưng con số này không bao gồm công chức

2. Hệ thống hưu trí hiện nay

Biểu 2.1

2 Hưu trí được chi ở độ tuổi sớm hơn với nhưng người làm việc ở một số ngành nghề cụ thể, sống ở một số vùng

hoặc bị khuyết tật.

Nghèo hơn Giàu hơn

Khoảng trống bao phủ lớn Hưu tríBHXH

Hưu trí xã hộiHưu tríxã hội

Hưu tríBHXH

60–79 tuổi Từ 80 tuổi trở lên

Về lý thuyết, không có khoảng trống bao phủ

Nghèo hơn

Thu

nhập

hưu

trí

Thu

nhập

hưu

trí

Giàu hơn

về hưu trước 1995 hiện vẫn đang nhận hưu trí của chính phủ thông qua BHXH. Hơn nữa, năm 2015, 1,61 triệu người trên 60 tuổi được tiếp cận hưu trí xã hội và diện bao phủ dự tính của nhóm trên 65 tuổi là 26,5%.3 Như vậy, có thể dự tính khoảng 33,5% số người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015-2016.4 Con số này không bao gồm những người hưởng trợ cấp người có công (chi trả cho cựu chiến binh). Số người nhận trợ cấp chia theo loại hình hưu trí xã hội được thể hiện tại bảng 2.1.

Page 26: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

10 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nayDiện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay là không rõ ràng vì mỗi phương pháp khác nhau đều cho ra kết quả khác nhau. Báo cáo của ILO (2017) ước tính trong năm 2017 chỉ có 7% dân số trên 65 tuổi có thể tiếp cận hưu trí của BHXHVN, nhưng con số này không bao gồm công chức

Bảng 2.1 Số người nhận hưu trí xã hội năm 2015 ở Việt Nam, xét theo loại hưu trí

3 Khi tính toán con số này, chúng tôi giả dịnh 75% số người nhận hưu trí cho độ tuổi 60-79 có mức tuổi là 65-79 tuổi.4 Bộ LĐTBXH dự tính có 2,1 triệu người nhận hưu trí xã hội năm 2018.

về hưu trước 1995 hiện vẫn đang nhận hưu trí của chính phủ thông qua BHXH. Hơn nữa, năm 2015, 1,61 triệu người trên 60 tuổi được tiếp cận hưu trí xã hội và diện bao phủ dự tính của nhóm trên 65 tuổi là 26,5%.3 Như vậy, có thể dự tính khoảng 33,5% số người trên 65 tuổi được hưởng hưu trí trong năm 2015-2016.4 Con số này không bao gồm những người hưởng trợ cấp người có công (chi trả cho cựu chiến binh). Số người nhận trợ cấp chia theo loại hình hưu trí xã hội được thể hiện tại bảng 2.1.

Số liệu khảo sát lại đưa ra số liệu về độ bao phủ hơi khác. Nếu sử dụng bộ số liệu VHLSS 2016, thì sẽ có 18% người trên 65 tuổi đang hưởng hưu trí BHXHVN. Ngoài ra, khoảng 16% người trên 65 tuổi đang hưởng hưu trí xã hội, bao gồm 46% người trên 80 tuổi. Biểu 2.2 cho thấy độ bao phủ hưu trí theo các nhóm tuổi già. Độ bao phủ cao nhất thuộc về nhóm trên 80 tuổi, nhưng chủ yếu do nhóm này được tiếp cận hưu trí xã hội. Nhìn chung, số liệu VHLSS cho thấy 1/3 (33%) số người trên 65 tuổi có thể tiếp cận hưu trí và đối với nhóm trên 80 tuổi là 58%.

Loại hưu trí xã hội

Hưu trí cho người trên 80 tuổi1

Hưu trí cho người trên 80 (sống cô đơn)

Ngườisống cô đơn có sự chăm sóc củacộng đồng

Người nghèo độ tuổi 60–79

Tổng

1 495 915

16 223

5 408

95 172

1 612 717

Số người nhận

1 Giả định rằng các tỉnh có thặng dư ngân sách có độ tuổi được hưởng hưu trí là trên 70 hoặc 75 tuổi, thì con số này bao gồm cả những người trên tuổi được hưởng

Nguồn: số liệu hành chính, Chính phủ Việt Nam

Page 27: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

11TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

5 ILO và UNFPA (2014) dự tính rằng 9,95% người trên 50 tuổi đang hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội.6 Cần cẩn trọng với độ bao phủ của nhóm dân tộc thiểu số trên 80 tuổi vì trong bộ số liệu chỉ có 78 người thuộc nhóm này.

Biểu 2.2

Bao phủ hưu trí ở Việt Nam xét theo nhóm tuổi (%)

Độ bao phủ hưu trí có thay đổi theo giới tính, sắc tộc, vị trí địa lý, và tình trạng giàu nghèo. Theo số liệu của VHLSS 2016, khoảng 26% nam giới trên 65 tuổi được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội và tỷ lệ đối với nữ chỉ là 12%,5 trong khi 13% nam giới hưởng hưu trí xã hội và tỷ lệ với nữ là 18%. Nhìn chung, trong nhóm tuổi trên 65, 39% nam giới có hưởng một loại hình hưu trí so với tỷ lệ nữ là 30%. Tuy nhiên, thực tế là tỷ lệ nữ cao tuổi chiếm số đông nên trong số tất cả những người nhận hưu trí thì có 40% là nam và 60% là nữ.

Sự khác biệt về diện bao phủ hưu trí có thể được nhận thấy giữa các nhóm dân tộc. Đối với nhóm dân tộc thiểu số, tỷ lệ bao phủ hưu trí là 20% những người trên 65 và 51% những người trên 80 tuổi.6 Các tỷ lệ này thấp hơn mức bao phủ quốc gia. Cũng có sự khác biệt về giới trong nhóm dân tộc thiểu số: đối với nhóm trên 65 tuổi, 21% nữ so với 18% nam có tiếp cận hưu trí. Đối với nhóm dân tộc thiểu số trên 65 tuổi có nhận một loại hưu trí, 42% nhận hưu trí bảo hiểm và 58% nhận hưu trí xã hội, so với 54% và 46% tương ứng trong nhóm đa số.

Độ bao phủ hưu trí có khác biệt đáng kể theo vùng miền (Biểu 2.3). Độ bao phủ thấp nhất là 20% ở Đồng bằng sông Mê Kông, và tỷ lệ cao nhất là 44% tại Đồng bằng sông Hồng. Độ bao phủ cũng khác biệt giữa thành thị và nông thôn: ở thành thị, 46% người trên 65 tuổi có tiếp cận hưu trí (35% hưu BHXHVN và 11% hưu trí xã hội) còn ở nông thôn là 27% (9% hưu BHXHVN và 18% hưu trí xã hội).

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Hưu trí xã hộiHưu trí BHXH

65-69

Tuổi

Tỷ lệ

dân

số

theo

nhó

m tu

ổi

70-74 75-79 80-84 85+

Page 28: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

12 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Biểu 2.3

Độ bao phủ hưu trí của người trên 65 tuổi theo vùng miền ở Việt Nam (%)

Biểu 2.4

Độ bao phủ hưu trí theo phân bố thu nhập năm 2016 ở Việt Nam

Độ bao phủ hưu trí cũng khác biệt tùy theo gia cảnh (Biểu 2.4). Người cao tuổi có đời sống khá giả hơn, thì độ bao phủ hưu trí trong nhóm thu nhập càng lớn: thực tế chỉ có 20% của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất có hưu trí so với 69% của nhóm 5% người cao tuổi giàu nhất. Hơn nữa, người cao tuổi càng giàu, thì họ càng có nhiều khả năng hưởng hưu trí BHXHVN hơn là hưu trí xã hội.

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nayTác động của hệ thống hưu trí hiện nay đối với phúc lợi người cao tuổi là đáng chú ý. Hưu trí bảo hiểm và hưu trí xã hội đã cùng góp phần giảm tỷ lệ cận nghèo của người trên 65 tuổi thêm

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

100%90%80%70%60%50%40%30%20%10%

0%

Đồng bằngsông Hồng

Thấpnhất

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Caonhất

1

Trung du vàVùng núi phía

Bắc

Tỷ lệ

% d

ân s

ố tr

ên 6

5 tu

ổi

Miền Bắc vàduyên hải

miền Trung

Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằngsông Mê Kông

Hưu trí xã hộiHưu trí BHXH

Hưu trí xã hộiHưu trí BHXH

Phân bổ thu nhập (dựa trên thu nhập sau khi hưởng hưu trí) của người trên 65 tuổi

Tỷ lệ

ngư

ời c

ao tu

ổi tr

ong

phân

bổ

thu

nhập

7,6% (từ mức dự tính 23,7% xuống còn 16,1% trong năm 2016), tương đương với giảm tương quan gần 1/3 (32%) như thể hiện tại bảng 2.2.7 Với nhóm trên 80 tuổi, tỷ lệ cận nghèo dự tính giảm thêm 7,4% nhờ hệ thống hưu trí (từ 25% xuống còn 17,6%) tương đương gần 30% xét mức tương quan

Page 29: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

13TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

7 Ngưỡng nghèo dựa vào thu nhập của Bộ LĐTBXH là 700.000 VND/tháng cho vùng nông thôn và 900.000 VND/tháng cho vùng đô thị, và ngưỡng cận nghèo là 1 triệu đồng và 1,3 triệu VND tương ứng cho nông thôn và thành thị

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nayTác động của hệ thống hưu trí hiện nay đối với phúc lợi người cao tuổi là đáng chú ý. Hưu trí bảo hiểm và hưu trí xã hội đã cùng góp phần giảm tỷ lệ cận nghèo của người trên 65 tuổi thêm

Khi so sánh với một tình huống giả định là không ai hưởng hưu trí, thì riêng hưu trí xã hội sẽ có tác động không đáng kể đối với tỷ lệ nghèo tuổi già – chỉ giảm xuống 0,8% – và chỉ có tác động nhỏ đối với nhóm trên 80 tuổi (Biểu 2.5). Tác động chính vẫn là từ hưu trí bảo hiểm xã hội, chủ yếu từ 55 tuổi khi phụ nữ bắt đầu nghỉ hưu. Có một số tác động nhỏ đối với người trẻ, kể cả trẻ em, xuất phát từ thực tế có người về hưu sống cùng trong gia đình.

Bảng 2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay đối với những người sống dưới ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH Việt Nam

Cơ sở tính toán tỷ lệ nghèo

Thu nhập chưa có hưu trí

Thu nhập chưa có bảo hiểm xã hội và có hưu trí xã hội

Thu nhập có hưu trí

25,0

23,1

17,6

23,7

22,9

16,1

Tỷ lệ nghèo (%)Độ tuổi 65–79 Độ tuổi 80+

30

25

20

15

10

5

0

Biểu 2.5

Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay đối với tỷ lệ cận nghèo của các nhóm tuổi ở Việt Nam (%)

Không hưởng hưu trí

Tỷ lệ

cận

ngh

èo

Nhóm tuổi

7,6% (từ mức dự tính 23,7% xuống còn 16,1% trong năm 2016), tương đương với giảm tương quan gần 1/3 (32%) như thể hiện tại bảng 2.2.7 Với nhóm trên 80 tuổi, tỷ lệ cận nghèo dự tính giảm thêm 7,4% nhờ hệ thống hưu trí (từ 25% xuống còn 17,6%) tương đương gần 30% xét mức tương quan

Chỉ có hưu trí xã hội

Hưu trí BHXH và hưu trí xã hội

0-4 5-910-14

15-1920-24

25-2930-34

35-3940-44

45-4950-54

55-5960-64

65-6975-79

80-8485+

70-74

Page 30: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

14 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Biểu 2.6

Tỷ lệ trung bình thu nhập theo đầu người lấy nguồn từ hưu trí của nhóm trên 65 tuổi, xét theo nhóm thu nhập ở Việt Nam (%)

Một cách xem xét tác động của hưu trí khác là xem thu nhập đầu người trung bình lấy nguồn từ hưu trí. Chỉ có nhóm nghèo nhất có 10% người cao tuổi (65 tuổi trở đi) là có hưu trí xã hội quan trọng hơn hưu trí bảo hiểm (Biểu 2.6).

Mặc dù hưu trí xã hội bao phủ tỷ lệ dân số lớn hơn so với hưu trí bảo hiểm xã hội, nhưng hưu trí bảo hiểm xã hội có tác động lớn hơn đối với tỷ lệ nghèo tuổi già. Đối với nhóm trên 65 tuổi, hưu trí bảo hiểm chiếm khoảng 89% tác động giảm nghèo so với mức 11% của hưu trí xã hội. Sự chênh lệch này phần lớn là do mức hưu trí xã hội cho người trên 80 còn thấp, chỉ 270.000 VND/tháng. Mức này chỉ bằng 5,6% GDP trên đầu người, là một trong những mức hưu trí thấp nhất trong số các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp có độ bao phủ cao hoặc phổ cập trong hệ thống hưu trí, như thể hiện tại Biểu 2.7.

30

25

20

15

10

5

0

Phần

thu

nhập

từ h

ưu tr

í

Nhóm thu nhập (xét theo thu nhập đầu người

Hưu trí xã hội

Hưu trí bảo hiểm

Nhóm đáy Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8 Nhóm 9 Nhómcao nhất

Page 31: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

15TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Biểu 2.7

Giá trị các phương án hưu trí xã hội hiện nay và theo đề xuất tính theo % GDP trên đầu người ở Việt Nam và các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có độ bao phủ cao hoặc phổ cập

Lưu ý: Tại Thái Lan, % GDP trên đầu người phản ánh giá trị hưu trí xã hội thấp nhất. Giá trị hưu trí này tăng lên theo độ tuổi, lên tới 4,9% GDP đầu người đối với nhóm trên 90 tuổi.Nguồn: Các nghiên cứu trường hợp ở các quốc gia và nhiều nguồn từ chính phủ theo các bộ số liệu hiệu quả hưu trí (Development Pathways, sắp xuất bản).

Leso

tho

Kirib

ati

Nep

alUz

beki

stan

Trin

idad

Toba

goG

uyan

aUk

rain

eSo

uth

Afric

aG

eorg

iaM

aldi

ves

Cape

Ver

deM

ongo

liaM

aurit

ius

Tajik

ista

n

Tim

or-L

este

Keny

a

Nam

ibia

Boliv

ia

Kaza

khst

an

Baha

rnas

Bela

rus

Azer

baija

n

St V

ince

nt a

nd th

e G

rena

dine

s

Antig

uaan

d Ba

rbud

a

Kyrg

yzst

an

Russ

ian

Fedr

atio

n

Brun

ei D

arus

sala

m

Swaz

iland

Thái

Lan

Trun

g Q

uốc

Việt

Nam

Bots

wan

a

40

30

20

10

0

% G

DP/đ

ầu n

gười

Page 32: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn
Page 33: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Lưu ý: Các biểu này đã được đơn giản hóa để thể hiện rõ khái niệm điều chỉnh. Đề xuất của ILO bao gồm các mức hưu trí tối thiểu khác nhau tùy thuộc vào số năm đóng góp, điểm này không thể hiện ở đây.

17TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Để đạt mục tiêu của Chính phủ nhằm đảm bảo diện bao phủ hưu trí phổ cập cho tất cả mọi người, cần thiết phải thiết lập một chương trình hưu trí xã hội đủ mạnh, có thể đảm bảo tiếp cận cho mọi người khi họ đến tuổi hưởng hưu trí. Có hai phương án thiết kế hưu trí xã hội có thể đảm bảo bao phủ phổ cập và giảm thiểu những trở ngại tham gia BHXHVN. Đó là:

• Hưu trí xã hội phổ cập dành cho mọi người khi đến tuổi hưởng hưu trí. Có nhiều quốc gia áp dụng loại hình hưu trí này, trong đó có New Zealand, Georgia và Bolivia.

• Thẩm tra hữu trí dành cho mọi người khi đến tuổi hưởng hưu trí và không được hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội hay hưu trí công chức. Loại hình hưu trí này cũng phổ biến ở Thụy Điển, Mông Cổ, Thái Lan và Nepal. Một phương pháp hiệu quả để giảm thiểu những trở ngại khi tham gia BHXHVN là cần phải giảm dần hưu trí xã hội. Điều này có nghĩa là nếu hưu trí BHXHVN càng cao thì hưu trí xã hội càng giảm về giá trị. Việc điều chỉnh thường ít được áp dụng vì thường có thách thức về mặt kỹ thuật để quản lý, mặc dù vẫn khả thi nếu như có hệ thống thông tin quản lý tốt.

Cả hai mô hình hưu trí được trình bày ở Biểu 4.3. Trong mỗi mô hình, những người được hưởng hưu trí BHXHVN luôn nhận được mức cao hơn so với người chỉ nhận hưu trí xã hội.

3. Các phương án hưu trí xã hội hướng tới đạt độ bao phủ phổ cập

Biểu 3.1

Nguồn thu nhập hưu trí: các phương án phổ cập và thẩm tra hưu trí (có điều chỉnh) ở Việt Nam

Nghèo hơn Giàu hơnHưu trí xã hội

In theory, there should be nocoverage gap

Nghèo hơn

Thu

nhập

hưu

trí

Thu

nhập

hưu

trí

Giàu hơn

Phương án hưu trí xã hội phổ cập

Hưu tríBHXH

Hưu trí xã hội

Hưu tríBHXH

Phương án thẩm tra hưu trícó điều chỉnh

Page 34: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

8 700.000VND/ tháng tương đương 14,4 % GDP, bằng mức giá trị hưu trí trung bình khi so với các quốc gia khác (Biểu 2.7).

18 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Nếu thực hiện điều chỉnh giảm dần, cần phải thống nhất tỷ lệ giảm của hưu trí xã hội. Tỷ lệ này phải đủ để đảm bảo người trong độ tuổi lao động không bị mất động lực đóng góp BHXHVN. bảng 3.1 cho thấy thu nhập hưu trí hàng tháng theo một số phương án thu nhập hưu trí BHXHVN, nếu như tỷ lệ giảm đặt ở mức 1:5 và mức hưu trí xã hội là 270,000 VND/tháng.

Trong báo cáo này hai phương án hưu trí xã hội được xem xét:

• Phương án 1 giảm tuổi hưởng hưu trí xã hội xuống 60 tuổi với nữ và 62 tuổi với nam, phù hợp với các phương án tăng tuổi nghỉ hưu của Chính phủ.

• Phương án 2 giảm tuổi hưởng hưu trí xuống 67 tuổi, là tuổi cần đạt tới vào năm 2030 nếu chính phủ đạt mục tiêu bao phủ 60% những người trong tuổi nghỉ hưu.

Chỉ có một giá trị hưu trí xã hội được xem xét: 350.000 VND/tháng, tương đương 7,2% GDP trên đầu người. Đây vẫn là mức tương đối thấp so với các quốc gia có thu nhập trung bình thấp (Biểu 2.7). Hơn nữa, mức này chỉ bằng 32% giá trị trung bình theo ngưỡng cận nghèo của Bộ LĐTBXH. Một mức khác của hưu trí xã hội là 700.000 VND/tháng cũng được xem xét và kết quả được trình bày tại Phụ lục I.8

Bảng 3.1 Tổng thu nhập lương hưu, giả sử tỷ lệ rút hưu trí xã hội là 1:5 và mức hưu trí xã hội hàng tháng là 270,000 VND/tháng ở Việt Nam

Thu nhập hưu trí BHXH Số tiền hưu trí xã hội giảm đi

0

270 000

500 000

1 000 000

1 350 000

0

54 000

100 000

200 000

270 000

270 000

486 000

670 000

1 070 000

1 350 000

Tổng thu nhập hưu trí

Page 35: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

19TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phần này trình bày kết quả các mô phỏng tác động của các phương án hưu trí xã hội nêu tại Phần 3.

4.1 Phương phápMột mô hình mô phỏng dự đoán được xây dựng với vi số liệu từ Điều tra mức sống hộ gia đình 2016 (VHLSS) để phân tích tác động về mặt phúc lợi của việc cải cách hệ thống hưu trí. Việc đo lường phúc lợi sử dụng trong mô hình này là thu nhập đầu người hộ gia đình.

Đầu tiên, chúng tôi xác định những đối tượng đang hưởng hưu trí trong bộ số liệu khảo sát. Các mẫu khảo sát của VHLSS về thu nhập có các câu hỏi khá rõ ràng nhằm xác định những người đang hưởng hưu trí có đóng góp từ BHXHVN. Tuy nhiên, để xác định được những người nhận hưu trí xã hội cần phải có thêm các giả định, vì thông tin về trợ cấp xã hội được thu thập ở cấp hộ gia đình, chứ không phải cấp độ cá nhân. Chúng tôi đã thử tính toán các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH sao cho gần đúng nhất. Những người trong độ tuổi 60-79 được xếp vào nhóm hưởng hưu trí xã hội nếu họ thỏa mãn ba điều kiện trong bộ số liệu khảo sát: (a) họ sống trong gia đình có nhận trợ cấp xã hội; (b) tất cả các thành viên trong gia đình đều trên tuổi nghỉ hưu; và (c) hộ gia đình thuộc “diện hộ nghèo” ít nhất một lần trong 5 năm gần nhất. Đối với nhóm trên 80 tuổi, chúng tôi giả định họ hưởng hưu trí xã hội nếu: (a) họ không hưởng hưu trí có đóng góp; và (b) gia đình hưởng thu nhập từ trợ cấp xã hội.

Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước trợ cấp bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập từ hưu trí xã hội hiện nay. Chúng tôi không thể theo dõi trực tiếp mức trợ cấp hưu trí xã hội cho từng cá nhân từ bộ số liệu khảo sát được vàvì thế giả định rằng mức hưu trí xã hội hàng tháng hiện nay là 405.000 VND cho người từ 60-79 tuổi và 270.000 VND cho người trên 80 tuổi. Hiệu ứng phúc lợi của các phương án hưu trí nêu ở phần trên được dự tính bằng cách cộng số mức trợ cấp mới vào với thu nhập hộ gia đình trước khi nhận trợ cấp, đối với những hộ có người đủ điều kiện hưởng- tức là trên 65 tuổi và không nhận hưu trí BHXHVN. Mọi mức trợ cấp theo các phương án ở Phần 3 đều sử dụng theo thời giá năm 2016, áp dụng chỉ số giá tiêu dùng trung bình hàng năm từ Tổng cục thống kê Việt Nam (2019) cho các năm 2016 và 2017 và dự tính CPI của IMF (2018) cho giai đoạn 2018- 2021.

Bằng cách so sánh phân bố thu nhập trước và sau trợ cấp theo từng phương án cải cách khác nhau, các loại tác động dưới đây đã được phân tích:

• Nghèo đói: mức giảm nghèo của những người nhận hưu trí và của mọi người nói chung, áp dụng thước đo nghèo đói của Foster-Greer-Thorbecke (FGT) (tỷ lệ %, khoảng cách nghèo) sử dụng các ngưỡng nghèo khác nhau.

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

• Bất bình đẳng: mức giảm bất bình đẳng đo theo hệ số Gini.

• Sức mua: mức tăng dự tính trong thu nhập danh nghĩa hộ gia đình nhờ có hưu trí xã hội dành cho người trên 65 tuổi;

• Độ bao phủ với người trên 65 tuổi về hưu trí xã hội và hưu trí BHXH, trên toàn bộ dải thu nhập trước trợ cấp.

Các kết quả được phân loại theo: các nhóm thu nhập (trước trợ cấp) hộ gia đình, giới, khu vực thành thị và nông thôn, và vùng miền.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng ở vị hàng đầu lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèoPhần này trình bày tác động của các phương án hưu trí xã hội đối với tình trạng nghèo của toàn bộ dân số và trong nhóm người cao tuổi. Chúng tôi sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau để đánh giá tác động về đói nghèo:

• Ngưỡng nghèo quốc gia;

• Ngưỡng cận nghèo quốc gia; và,

• Sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, tương đương 49.845 VND/ngày.

Ba ngưỡng trên được sử dụng vì ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia đang đặt ở mức thấp và do đó đưa ra tỷ lệ nghèo cũng như khoảng cách nghèo thấp: do đó, tác động sẽ là khá lớn. Vì vậy chúng tôi sử dụng ngưỡng nghèo theo sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, vì mức này cao hơn và cho thấy tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

4.2.1 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

Tỷ lệ và khoảng cách nghèo hiện nay của cả ba ngưỡng nghèo được trình bày ở bảng 4.1.

Page 36: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

20 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phần này trình bày kết quả các mô phỏng tác động của các phương án hưu trí xã hội nêu tại Phần 3.

4.1 Phương phápMột mô hình mô phỏng dự đoán được xây dựng với vi số liệu từ Điều tra mức sống hộ gia đình 2016 (VHLSS) để phân tích tác động về mặt phúc lợi của việc cải cách hệ thống hưu trí. Việc đo lường phúc lợi sử dụng trong mô hình này là thu nhập đầu người hộ gia đình.

Đầu tiên, chúng tôi xác định những đối tượng đang hưởng hưu trí trong bộ số liệu khảo sát. Các mẫu khảo sát của VHLSS về thu nhập có các câu hỏi khá rõ ràng nhằm xác định những người đang hưởng hưu trí có đóng góp từ BHXHVN. Tuy nhiên, để xác định được những người nhận hưu trí xã hội cần phải có thêm các giả định, vì thông tin về trợ cấp xã hội được thu thập ở cấp hộ gia đình, chứ không phải cấp độ cá nhân. Chúng tôi đã thử tính toán các tiêu chí hưởng của Bộ LĐTBXH sao cho gần đúng nhất. Những người trong độ tuổi 60-79 được xếp vào nhóm hưởng hưu trí xã hội nếu họ thỏa mãn ba điều kiện trong bộ số liệu khảo sát: (a) họ sống trong gia đình có nhận trợ cấp xã hội; (b) tất cả các thành viên trong gia đình đều trên tuổi nghỉ hưu; và (c) hộ gia đình thuộc “diện hộ nghèo” ít nhất một lần trong 5 năm gần nhất. Đối với nhóm trên 80 tuổi, chúng tôi giả định họ hưởng hưu trí xã hội nếu: (a) họ không hưởng hưu trí có đóng góp; và (b) gia đình hưởng thu nhập từ trợ cấp xã hội.

Sau đó, chúng tôi tạo một biến thu nhập trước trợ cấp bằng cách lấy tổng thu nhập hộ gia đình trừ đi thu nhập từ hưu trí xã hội hiện nay. Chúng tôi không thể theo dõi trực tiếp mức trợ cấp hưu trí xã hội cho từng cá nhân từ bộ số liệu khảo sát được vàvì thế giả định rằng mức hưu trí xã hội hàng tháng hiện nay là 405.000 VND cho người từ 60-79 tuổi và 270.000 VND cho người trên 80 tuổi. Hiệu ứng phúc lợi của các phương án hưu trí nêu ở phần trên được dự tính bằng cách cộng số mức trợ cấp mới vào với thu nhập hộ gia đình trước khi nhận trợ cấp, đối với những hộ có người đủ điều kiện hưởng- tức là trên 65 tuổi và không nhận hưu trí BHXHVN. Mọi mức trợ cấp theo các phương án ở Phần 3 đều sử dụng theo thời giá năm 2016, áp dụng chỉ số giá tiêu dùng trung bình hàng năm từ Tổng cục thống kê Việt Nam (2019) cho các năm 2016 và 2017 và dự tính CPI của IMF (2018) cho giai đoạn 2018- 2021.

Bằng cách so sánh phân bố thu nhập trước và sau trợ cấp theo từng phương án cải cách khác nhau, các loại tác động dưới đây đã được phân tích:

• Nghèo đói: mức giảm nghèo của những người nhận hưu trí và của mọi người nói chung, áp dụng thước đo nghèo đói của Foster-Greer-Thorbecke (FGT) (tỷ lệ %, khoảng cách nghèo) sử dụng các ngưỡng nghèo khác nhau.

Bảng 4.1 Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo quốc gia theo các ngưỡng nghèo ở Việt Nam

Ngưỡng nghèo Tỷ lệ nghèo %

Ngưỡng nghèo quốc gia

Ngưỡng cận nghèo quốc gia

Sức mua tương đương US$5,50

6,6

14,5

26,9

1,63

4,27

9,58

Khoảng cách nghèo %

• Bất bình đẳng: mức giảm bất bình đẳng đo theo hệ số Gini.

• Sức mua: mức tăng dự tính trong thu nhập danh nghĩa hộ gia đình nhờ có hưu trí xã hội dành cho người trên 65 tuổi;

• Độ bao phủ với người trên 65 tuổi về hưu trí xã hội và hưu trí BHXH, trên toàn bộ dải thu nhập trước trợ cấp.

Các kết quả được phân loại theo: các nhóm thu nhập (trước trợ cấp) hộ gia đình, giới, khu vực thành thị và nông thôn, và vùng miền.

Lưu ý rằng mô hình mô phỏng chỉ xem xét các hiệu ứng ở vị hàng đầu lên thu nhập hộ gia đình và không xem xét đến các hiệu ứng tiềm năng khác, ví dụ như hành vi cá nhân hay hiệu ứng lan tỏa tới nền kinh tế địa phương. Như vậy có nhiều khả năng là các mô phỏng bỏ qua các tác động chung này.

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèoPhần này trình bày tác động của các phương án hưu trí xã hội đối với tình trạng nghèo của toàn bộ dân số và trong nhóm người cao tuổi. Chúng tôi sử dụng ba ngưỡng nghèo khác nhau để đánh giá tác động về đói nghèo:

• Ngưỡng nghèo quốc gia;

• Ngưỡng cận nghèo quốc gia; và,

• Sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, tương đương 49.845 VND/ngày.

Ba ngưỡng trên được sử dụng vì ngưỡng nghèo và cận nghèo quốc gia đang đặt ở mức thấp và do đó đưa ra tỷ lệ nghèo cũng như khoảng cách nghèo thấp: do đó, tác động sẽ là khá lớn. Vì vậy chúng tôi sử dụng ngưỡng nghèo theo sức mua tương đương 5,5 USD/ngày, vì mức này cao hơn và cho thấy tỷ lệ dân số nghèo cao hơn.

4.2.1 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

Tỷ lệ và khoảng cách nghèo hiện nay của cả ba ngưỡng nghèo được trình bày ở bảng 4.1.

Page 37: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

21TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lưu ý: các tỷ lệ trước và sau nghèo có thể xem tại Phụ lục I.

Lưu ý: Khoảng cách nghèo trước và sau có thể xem tại Phụ lục I.

Mặc dù hưu trí xã hội chỉ giới hạn cho người cao tuổi, nhưng thay đổi tỷ lệ nghèo quốc gia là đáng chú ý, theo Biểu 4.1. Phương án 1- ấn định tuổi hưởng hưu trí đối với nữ là 60, và 62 tuổi đối với nam - có tác động lớn nhất do có độ tuổi hưởng thấp. Ví dụ, Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo quốc gia xuống thêm 7,6% so với mức giảm 5,3% của Phương án 2, với tuổi hưởng hưu trí là 67 tuổi.

Tỷ lệ giảm khoảng cách nghèo quốc gia theo cả ba ngưỡng nghèo có cao hơn một chút so với tác động đối với tỷ lệ nghèo. Một lần nữa, Phương án 1 có tác động lớn nhất, giảm khoảng cách cận nghèo quốc gia thêm 9,8% so với mức 6,2% của Phương án 2, như trình bày trong Biểu 4.2.

Biểu 4.1

Tác động lên tỷ lệ nghèo quốc gia ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

Biểu 4.2

Tác động tới khoảng cách nghèo quốc gia ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

0

0 5 10 15

2 4 6 8 10 12

5,5 USD

Tỷ lệ % giảm

Tỷ lệ % giảm

Chuẩn nghèo

5,5 USD PPP

Cận nghèo

Cận nghèo

Chuẩn nghèo

Phương án 2

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 1

Page 38: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

22 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lưu ý: Tỷ lệ nghèo trước và sau có thể xem tại Phụ lục I.

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

Tác động tiềm năng của Phương án 1 và 2 đối với nhóm hưởng hưu trí xã hội sẽ cao hơn nhiều so với toàn bộ dân số. Tỷ lệ và khoảng cách nghèo năm 2016 trong nhóm hưởng hưu trí xã hội cao hơn ở phương án 2, do phương án này là nhóm cao tuổi hơn (67 tuổi trở lên) trong khi Phương án 1 tác động tới nhóm phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi (bảng 4.2).

Tác động dự tính đối với tỷ lệ nghèo của người hưởng hưu trí là đáng chú ý và sẽ tạo sự khác biệt lớn đối với đời sống của họ cũng như gia đình. Ví dụ, Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của nhóm nhận hưu trí thêm 35,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 34,9% (Biểu 4.3).

Tác động lên khoảng cách nghèo của nhóm từ 65 tuổi trở lên cũng cao: Phương án 2 sẽ giảm khoảng cách cận nghèo của nhóm này thêm 42,6% còn Phương án 2 cũng có tác động tương tự ở mức 42,1% (Biểu 4.4).

0 20

Tỷ lệ % giảm

10 4030 6050

Phương án 2

Phương án 1

Biểu 4.3

Tác động đối với tỷ lệ nghèo của người hưởng hưu trí ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

Bảng 4.2 Tỷ lệ và khoảng cách nghèo đối với người nhận hưu trí xét theo ngưỡng nghèo ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

Ngưỡng nghèo Tỷ lệ nghèo

Ngưỡng nghèo quốc gia

Ngưỡng cận nghèo quốc gia

Sức mua tương đương 5,5 USD

7,6

20,2

38,0

0,66

2,75

8,33

7,0

18,2

34,3

0,73

3,08

9,58

Khoảng cách nghèo

Phương án 1 Phương án 1Phương án 2 Phương án 2

5,5 USD PPP

Cận nghèo

Chuẩn nghèo

Page 39: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

23TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lưu ý: Khoảng cách nghèo trước và sau có thể xem tại Phụ lục I.

Biểu 4.5 so sánh mức giảm tỷ lệ và khoảng cách nghèo của các nhóm tuổi khác nhau theo Phương án 1 và 2. Phần lớn tác động là đối với nhóm người cao tuổi trong khi hưu trí xã hội cũng giảm nghèo cho nhóm trẻ hơn, do có 27% trẻ em và 25% người ở tuổi lao động (18-59 tuổi) đang sống cùng người cao tuổi. Sự khác biệt chính giữa hai phương án là đối với nhóm 60–70 tuổi: có nhiều người hưởng hưu trí theo Phương án 1 hơn so với Phương án 2, do có tuổi hưởng thấp hơn.

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong nghèo đói hơn nhóm đa số, như mô tả ở Phần 1, vì vậy tiếp cận hưu trí xã hội cũng có tác động đối với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người dân tộc thiểu số trong tuổi hưởng hưu trí từ

0 20 40 60 80

Tỷ lệ % giảm

Phương án 2

Phương án 1

Biểu 4.4

Tác động đối với khoảng cách nghèo của người nhận hưu trí ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

Biểu 4.5

Tác động đối với tỷ lệ và khoảng cách cận nghèo xét theo tuổi ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

Tỷ lệ cận nghèo

25

20

15

10

5

0

Hiện trạng Phương án 1 Phương án 2

109876543210

0-4

5-9

10-1

415

-19

20-2

425

-29

30-3

435

-39

40-4

445

-49

50-5

455

-59

60-6

465

-69

70-7

475

-79

80-8

485

+

0-4

5-9

10-1

415

-19

20-2

425

-29

30-3

435

-39

40-4

445

-49

50-5

455

-59

60-6

465

-69

70-7

475

-79

80-8

485

+

Khoảng cách nghèo

TuổiTuổi

% g

iảm

tỷ lệ

cận

ngh

èo

% g

iảm

tỷ lệ

cận

ngh

èo

48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 1 sẽ giảm xuống còn 38,4%. 9

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng, nhưng việc này mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Tuy nhiên, gần 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/tháng, như đã nêu trong Phần 1. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị (Biểu 4.6), do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

5,5 USD PPP

Chuẩn cận nghèo

Chuẩn nghèo

Page 40: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

24 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhiều khả năng sống trong nghèo đói hơn nhóm đa số, như mô tả ở Phần 1, vì vậy tiếp cận hưu trí xã hội cũng có tác động đối với nhóm dân tộc thiểu số. Phương án 1 sẽ giảm tỷ lệ cận nghèo của người dân tộc thiểu số trong tuổi hưởng hưu trí từ

9 Phụ lục II đưa ra các tác động đầy đủ hơn đối với các nhóm dân tộc thiểu số.10 Các kết quả đầy đủ đối với phương án chi hưu trí 700.000 VND/tháng có tại Phụ lục I.

0 5 10 15

Phương án 2

Phương án 1

Tỷ lệ % tăng

Nông thôn

Thành thị

Toàn quốc

Biểu 4.6

Tăng thu nhập bình quân của người trên 65 tuổi ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

48,1% xuống còn 39,4%, còn Phương án 1 sẽ giảm xuống còn 38,4%. 9

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

Mặc dù việc xem xét tác động của hưu trí đối với tình trạng nghèo là quan trọng, nhưng việc này mới chỉ tập trung tới một bộ phận nhỏ dân số. Tuy nhiên, gần 70% người cao tuổi đang sống trong các hộ gia đình có thu nhập đầu người dưới 100.000 VND/người/tháng, như đã nêu trong Phần 1. Vì thế, điều quan trọng là cũng cần xem xét khả năng hưu trí xã hội có thể cải thiện mức sống của người cao tuổi xét theo dải phân bố phúc lợi. Thực tế thì trong số tất cả những người trên 65 tuổi, Phương án 1 sẽ tăng thu nhập bình quân thêm 10,8% còn Phương án 2 sẽ giúp tăng thêm 9,6%. Mức tăng thu nhập của phụ nữ cao hơn của nam giới một chút: ví dụ, Phương án 2 sẽ tăng thu nhập của phụ nữ cao tuổi thêm 9,6% và thu nhập của nam giới cao tuổi thêm 8,3%. Tuy nhiên, mức tăng bình quân ở khu vực nông thôn cao gần gấp đôi mức tăng ở thành thị (Biểu 4.6), do thu nhập ở nông thôn thấp hơn ở thành thị.

Biểu 4.7 so sánh mức tăng thu nhập bình quan của người trên 65 tuổi- và những thành viên khác trong gia đình họ - trong từng nhóm dân số, từ nhóm nghèo nhất cho tới nhóm giàu nhất, cho Phương án 1 và 2. Cả hai phương án đều hướng tới giảm nghèo: mức tăng tương đối cao nhất là ở nhóm người cao tuổi nghèo nhất, tăng lên tới 37% thu nhập đầu người đối với nhóm 5% dân số nghèo nhất. Đối với nhóm có thu nhập trung bình, gia tăng sức mua vào khoảng 5%, vẫn tạo sự khác biệt có ý nghĩa đối với phúc lợi người cao tuổi và gia đình họ. Tất nhiên, mức hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới phúc lợi. Ví dụ, nếu người cao tuổi được hưởng 700.000 VND/tháng, Phương án 1 sẽ làm tăng thu nhập của nhóm 5% người cao tuổi nghèo nhất lên thêm 37%, còn nhóm có thu nhập trung bình sẽ tăng thêm 6% sức mua. 10

Page 41: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

25TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

0,372

Phương án 2

Phương án 1

2016

0,374 0,376 0,378

Hệ số Gini

0,38 0,382

Biểu 4.8

Tác động tới hệ số Gini quốc gia ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

4.2.4 Sự thay đổi bất bình đẳng quốc gia

Do hưu trí xã hội chỉ dành cho một bộ phận dân số tương đối nhỏ, nên không thể kỳ vọng rằng sẽ có tác động lớn đối việc thay đổi bất bình đẳng quốc gia. Thực tế thì Phương án 1 sẽ giảm hệ số Gini quốc gia thêm 1,5% và Phương án 2 sẽ giảm thêm 1%. Với mức hưởng cao hơn sẽ có tác động lớn hơn tới bất bình đẳng hưu trí xã hội: ví dụ, nếu mức hưởng là 700.000 VND theo Phương án 1 thì hệ số Gini quốc gia sẽ giảm thêm 2,8%.

40

35

30

25

20

15

10

5

0Thấp nhất Cao nhấtNhóm

2

Phương án 1 Phương án 2

Nhóm3

Nhóm4

Nhóm5

Nhóm6

Dải phân bố trên 65 tuổi

Tăng

thu

nhập

bìn

h qu

ân đ

ầu n

gười

Nhóm7

Nhóm8

Nhóm9

Nhóm10

Nhóm11

Nhóm12

Nhóm13

Nhóm4

Nhóm15

Nhóm16

Nhóm17

Nhóm18

Nhóm19

Biểu 4.7

Mức tăng thu nhập của người trên 65 tuổi xét theo nhóm thu nhập ở Việt Nam, Phương án 1 và 2 (%)

Page 42: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

26 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

11 Các kết quả của Phương án 2 cũng tương tự và có thể xem tại Phụ lục IV.

Biểu 4.9

Tác động của hệ thống hưu trí đối với tỷ lệ nghèo ở Việt Nam xét theo nhóm tuổi (%)

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợiHưu trí xã hội chỉ là một trong hai tầng của hệ thống hưu trí quốc gia. Các mô phỏng trước nay chỉ xem xét tác động của các phương án hưu trí xã hội và không tính đến các tác động từ hệ thống hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Tuy nhiên, trong số những người trên 65 tuổi, ước tính có 18% được hưởng bảo hiểm xã hội. Vì thế, phần này sẽ xem xét tác động của hệ thống hưu trí rộng hơn đối với người trên 65 tuổi, so sánh giữa hai Phương án 1 và 2. Các tác động được đo lường trước thực trạng là không có người cao tuổi hưởng được hưu trí.

Theo bảng 4.3, hệ thống hưu trí sẽ giảm tỷ lệ nghèo của nhóm trên 65 tuổi từ 23,7% - với giả định không có hưu trí - xuống còn 10,9% theo Phương án 1 và xuống 11,5% theo Phương án 2.

Biểu 4.9 xem xét tác động của hệ thống hưu trí đối với tỷ lệ nghèo của mọi độ tuổi khác nhau, cũng như đóng góp tương quan của hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm, chỉ sử dụng Phương án 1.11 Hưu trí xã hội sẽ tạo sự thay đổi đáng kể đối với tỷ lệ nghèo của người cao tuổi.

Bảng 4.3 Tác động tới tỷ lệ nghèo của các nhóm dân tộc thiểu số và toàn bộ dân số trên 65 tuổi ở Việt Nam, Phương án 1 và 2 (%)

Loại hình dân số Không có hệ thốnghưu trí

Tất cả người trên 65 tuổi

Người dân tộc thiểu số trên 65 tuổi

10,9

34,5

23,7

48,6

11,5

35,1

Phương án 1

Phương án 2

Không có hệ thốnghưu trí

30

25

20

15

10

5

0

Tỷ lệ

cận

ngh

èo

Tuổi

0-4 5-915-19

10-1420-24

25-2930-34

35-3940-44

45-4950-54

55-5960-64

65-6970-74

75-7980-84 85+

Chỉ có BHXH

Phương án 1

Page 43: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

27TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Biểu 4.10

Tác động đối với tỷ lệ nghèo của người dân tộc thiểu số trên 65 tuổi ở Việt Nam, Phương án 1 và 2

Trong các nhóm dân tộc thiểu số, mức giảm tỷ lệ nghèo tuyệt đối là ít hơn, do xuất phát điểm trong tỷ lệ nghèo cao hơn. Cả hai phương án đều có tác động như nhau, giảm tỷ lệ nghèo của nhóm người cao tuổi dân tộc thiểu số từ khoảng 50% xuống còn 35% (Biểu 4.10).

Tác động đến của toàn bộ hệ thống hưu trí đối với sức mua trên dải phân bổ thu nhập là đáng kể, như thể hiện tại Biểu 4.11, trong đó xem xét Phương án 1 (tác động của Phương án 2 xem tại Phụ lục V). Tuy nhiên, do mức hưu trí bảo hiểm cao hơn nên vẫn có tác động nhiều nhất, mặc dù một số ít người cao tuổi trong nhóm nghèo nhất sẽ được tiếp cận loại hưu trí này.

Phương án 2

Phương án 1

Không có hệ thống hưu trí

0 10 20

Tỷ lệ nghèo

30 40 50 60

Do hưu trí xã hội40

35

30

25

20

15

10

5

0 Nhómcao nhất

Các nhóm thu nhập, dựa vào thu nhập đầu người hộ gia đình (sau khi nhận hưu trí)

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

Nhóm 9

Nhómđáy

Thu

nhập

trun

g bì

nh

Do hưu trí BHXH

Biểu 4.11

Tác động đối với thu nhập đầu người hộ gia đình của nhóm trên 65 tuổi ở Việt Nam, phương án 1 (%)

Page 44: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

28 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi ở Việt Nam, xét theo nhóm thu nhập trước khi nhận hưu trí, phương án 1 (%)

12 Kết quả cho Phương án 2 xem tại Phụ lục VI.

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

Biểu 4.12 thể hiện loại hưu trí mà người trên 65 tuổi có thể được hưởng, tính theo nhóm thu nhập trước khi nhận hưu trí và theo Phương án 1.12 Như dự đoán, thu nhập tổng của người cao tuổi càng cao thì họ càng có nhiều khả năng nhận hưu trí bảo hiểm. Tuy nhiên, ngay cả với người thuộc nhóm nghèo nhất, thì diện bao phủ hưu trí bảo hiểm cũng vẫn cao tương đối ở mức 23%, trong khi đó 58% những người thuộc nhóm giàu nhất sẽ được hưởng hưu trí xã hội.

Biểu 4.12

100

80

60

40

20

0Nhóm

cao nhấtNhóm 9Nhóm 8Nhóm 7Nhóm 6Nhóm 5Nhóm 4Nhóm 3Nhóm 2Nhóm

đáy

Nhóm hộ gia đình (xếp hạng dựa vào thu nhập trước khi nhận hưu trí)

Tỷ lệ

nhậ

n hư

u tr

í

77

23

86

14

87

13

90

10

87

13

78

22

84

16

82

18

79

21

58

42

Hưu trí xã hội

Nhóm đáy

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 45: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

29TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lưu ý: Chi phí cho hưu trí xã hội giả định rằng mức hưởng hưu trí có tính hệ số lạm phát và tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 8,3%.

0,5

0,4

0,3

0,2

0,1

0

700.000 VND 350.000 VND

2021

2022

2023

2024

2025

2026

2027

2028

2029

2030

2031

2032

2033

2034

2035

2036

2037

2038

2039

2040

2041

2041

2042

2042

2043

2044

2045

2046

2047

2048

2049

2050

Tỷ lệ

phầ

n tr

ăm G

DP

Trong bối cảnh cần cấp thiết mở rộng hưu trí xã hội, Chính phủ lên kế hoạch cải cách từng bước hệ thống hưu trí. Vì thế, cả hai phương án hưu trí được cho là sẽ từng bước áp dụng và đạt tới bao phủ toàn diện vào năm 2030. Sau mỗi năm tuổi hưởng hưu trí sẽ được điều chỉnh giảm để đến năm 2030, Phương án 1 sẽ đảm bảo hưu trí cho tất cả phụ nữ trên 60 tuổi và nam giới trên 62 tuổi không nhận hưu trí bảo hiểm xã hội. Tương tự, Phương án 2 sẽ áp dụng cho tuổi hưởng hưu trí trên 67 vào năm 2030.

Biểu 5.1 cho thấy mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội trong giai đoạn từ 2021 tới 2050, giả định rằng mức hưởng sẽ được điều chỉnh theo lạm phát để đảm bảo duy trì sức mua. Chi phí của cả hai phương án sẽ tăng dần khi tuổi hưởng hưu trí giảm xuống, và đạt tới mức chi phí tối đa tính theo tỷ lệ GDP vào năm 2030 là 0,55% GDP cho Phương án 1 và 0,3% GDP cho Phương án 2. Từ năm 2030 trở đi, chi phí hưu trí sẽ giảm, mặc dù dân số già hóa, cho thấy chính phủ không cần phải lo lắng về khả năng vỡ quỹ hưu trí. Điều này là do tỷ lệ tăng trưởng GDP sẽ cao hơn mức tăng dân số cao tuổi và tỷ lệ người cao tuổi nhận hưu trí bảo hiểm sẽ tăng lên. Tất nhiên, chính phủ có thể quyết định tăng mức hưởng hưu trí cao hơn mức lạm phát và duy trì đầu tư vào hưu trí xã hội ở mức của năm 2030. Nếu mức hưởng là 700.000 VND thay vì 350.000 VND/tháng thì mức đầu tư sẽ phải gấp đôi.

5. Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Biểu 5.1

Đầu tư cho các phương án hưu trí xã hội ở Việt Nam, xét theo % GDP, 2021–50

0.23

0.33

0.28

0.44

0.30

0.11

0.55

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 46: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

30 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Lưu ý: Chi phí cho hưu trí ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp là các số liệu gần nhất, thể hiện hưu trí xã hội với độ bao phủ tối thiểu 70% dân số trên 65 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không có số liệu của Kyrgyzstan, St. Vincent và Grenadines và Tajikistan.

Nguồn: Ủy ban kinh tế Liên hợp quốc vùng châu Mỹ Latinh và Caribe; HelpAge, 2018; Kidd và Damerau, 2016; Kidd et al., 2019; Kidd et al., sắp xuất bản; Chính phủ Vương quốc Lesotho, n.d.; Cơ quan an sinh xã hội Nam Phi, 2017.

Chi phí hưu trí xã hội bao trùm ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp so với Phương án 1 và 2, năm 2030

Biểu 5.2

So với các quốc gia có thu nhập trung bình thấp có diện bao phủ hưu trí xã hội cao, chi phí vào năm 2030 sẽ tương đối thấp. Biểu 5.2 so sánh chi phí của Phương án 1 và 2 với hưu trí xã hội bao phủ tối thiểu 70% dân số trên 65 tuổi trên toàn thế giới: cả hai phương án đều gần với đáy chi phí. Thực tế thì mức đầu tư cần thiết sẽ rất thấp so với Nepal - một trong những quốc gia nghèo nhất châu Á nhưng vẫn đảm bảo hưu trí cho tất cả những người trên 65 tuổi ở mức 1,3% GDP – và hàng loạt các quốc gia châu Phi có cơ cấu dân số trẻ hơn.

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

5

4

3

2

1

0

Tỷ lệ

GDP

Geo

rgia

Mau

rice

Leso

tho

Braz

il

Trin

idad

Toba

go

Boliv

ia

Nam

Phi

Guy

ana

Nep

al

Kirib

ati

Nam

ibia

Mal

dive

s

Cape

Ver

de

Kaza

khst

an

Urug

uay

Việt

Nam

700

,000

VN

D

Đôn

g Ti

-mo

Brun

ei D

arus

sala

m

Thái

Lan

Trun

g Q

uốc

Việt

Nam

350

,000

VN

D

Chi l

ê

Bots

wan

a

Keny

a

Swaz

iland

Baha

mas

Mon

gola

Ukra

ine

Antig

ua a

nd B

arbu

da

Uzbe

kist

an

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 47: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

31TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mặc dù đã đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong những năm gần đây, nhưng Việt Nam vẫn chưa thể cung cấp cho người dân hưu trí đảm bảo tuổi già. Khoảng trống hưu trí vẫn còn lớn: khoảng 66% người trên 65 tuổi đang không có hưu trí. Ngay cả với nhóm trên 80 tuổi vẫn có khoảng 40% không có hưu trí, mặc dù về lý thuyết thì chính phủ cung cấp hưu trí xã hội cho tất cả những người ở độ tuổi này không hưởng hưu trí bảo hiểm xã hội.

Không được hưởng chế độ hưu trí, nhiều người cao tuổi ở Việt Nam đang phải vật lộn với cuộc sống. Khi tuổi càng cao thì sức khỏe càng trở nên ốm yếu , họ không còn khả năng làm việc và ngày càng phụ thuộc vào hỗ trợ kinh tế từ người khác. Đây là gánh nặng đối với các gia đình có trẻ em, vì họ phải dành nguồn lực để chăm sóc cho người thân cao tuổi. Đây cũng là thách thức đối với người cao tuổi khi ngày càng mất quyền tự chủ và khả năng đóng góp cho gia đình và xã hội. Người cao tuổi ngày càng trở nên tách biệt với xã hội nếu bị coi là một gánh nặng tài chính.

Vì thế tuổi già đối với người dân ở Việt Nam là một giai đoạn bất ổn. Nhưng không nhất thiết phải như vậy. Với mức chi phí tương đối thấp, Việt Nam có thể đảm bảo mức an sinh thu nhập tối thiểu cho tất cả người cao tuổi. Tới năm 2030, mọi phụ nữ trên 60 và nam giới trên 62 tuổi có thể được hưởng hưu trí - hoặc là hưu trí xã hội từ nguồn thu công của chính phủ hoặc là hưu trí bảo hiểm có đóng góp. Mức đầu tư cần thiết để có hưu trí sẽ không lớn và sẽ giảm xuống nếu như tuổi hưởng hưu trí được đặt ở mức trên 67 tuổi.

Tác động của việc cung cấp bao phủ hưu trí phổ cập có thể thay đổi đáng kể cuộc sống của người dân ở Việt Nam. Trong cả hai phương án hưu trí xã hội được xem xét trong báo cáo này, tình trạng nghèo của người cao tuổi giảm xuống đáng kể. Trong Phương án 1, tỷ lệ cận nghèo tuổi già của nhóm nhận hưu trí giảm từ 18,2% xuống còn 11,7%, trong khi đó nhóm cao tuổi hơn, xét bình quân, sẽ có sức mua tăng lên thêm khoảng 11% (cao hơn đáng kể đối với nhóm cao tuổi nghèo nhất). Tất nhiên, mức hưởng hưu trí cao hơn sẽ có tác động lớn hơn, nhưng ngay cả với mức hưởng thấp chỉ có 350.000 VND/tháng thì mọi công dân Việt Nam cũng có thể có cuộc sống tử tế hơn lúc về già. Như Kidd và Tran (2017) đã giải thích, việc áp dụng bao phủ hưu trí phổ cập sẽ không chỉ hỗ trợ cho người cao tuổi mà còn kích thích tăng trưởng kinh tế ở nhiều mặt. Chi phí 0,55% GDP là một mức chi xứng đáng.

6. Kết luận

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 48: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 49: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

33TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Tài liệu tham khảo

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 50: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

34 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 51: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

35TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phụ

lục

I: Tá

c độ

ng m

ô ph

ỏng

các

phươ

ng á

n hư

u tr

í xã

hội s

ử dụ

ng c

ách

tính

đói n

ghèo

của

FG

T

phỏn

g tá

c độ

ng n

ếu tr

iển

khai

năm

201

6

Tác

động

tới t

ình

trạn

g ng

hèo

của

ngườ

i nhậ

n hư

u tr

íTỷ

lệ n

ghèo

trên

đầu

ngư

ời

Tỷ lệ

ngh

èo tr

ước

khi n

hận

Tỷ

lệ n

ghèo

sau

khi

nhậ

n %

thay

đổi

Hệ

số k

hoản

g cá

ch n

ghèo

Kh

oảng

các

h ng

hèo

trước

khi

nhậ

n

Khoả

ng c

ách

nghè

o sa

u kh

i nhậ

n

% th

ay đ

ổiH

ệ số

mức

độ

nghè

o M

ức đ

ộ ng

hèo

trước

khi

nhậ

n M

ức đ

ộ ng

hèo

sau

khi n

hận

% th

ay đ

ổiTá

c độ

ng tớ

i tìn

h tr

ạng

nghè

o củ

a to

àn b

ộ dâ

n ch

úng

Tỷ lệ

ngh

èo tr

ên đ

ầu n

gười

Tỷ

lệ n

ghèo

trướ

c kh

i nhậ

n T

ỷ lệ

ngh

èo s

au k

hi n

hận

%

thay

đổi

Hệ

số k

hoản

g cá

ch n

ghèo

Kh

oảng

các

h ng

hèo

trước

khi

nhậ

n

Kho

ảng

cách

ngh

èo s

au k

hi n

hận

%

thay

đổi

Hệ

số m

ức đ

ộ ng

hèo

Mức

độ

nghè

o trư

ớc k

hi n

hận

Mức

độ

nghè

o sa

u kh

i nhậ

n

% th

ay đ

ổi

7.0

3.5

-49.

7

1.55

0.66

-57.

2

0.55

0.23

-58.

6

6.6

5.8

-11.

2

1.63

1.42

-13.

4

0.62

0.53

-14.

4

7.0

1.5

-78.

7

1.55

0.34

-78.

4

0.55

0.11

-79.

7

6.6

5.2

-21.

4

1.63

1.31

-20.

1

0.62

0.49

-21.

3

7.6

4.3

-44.

1

1.67

0.73

-56.

5

0.57

0.24

-58.

8

6.6

6.2

-6.1

1.63

1.50 -8.1

0.62

0.57 -8.6

7.6

1.7

-78.

3

1.67

0.35

-79.

3

0.57

0.12

-79.

3

6.6

5.7

-13.

3

1.63

1.43

-12.

7

0.62

0.54

-12.

8

18.2

11.7

-35.

5

4.78

2.75

-42.

6

1.86

0.95

-48.

8

14.5

13.4

-7.6

4.27

3.86 -9.8

1.81

1.60

-11.

5

18.2 7.1

-61.

1

4.78

1.47

-69.

3

1.86

0.48

-73.

9

14.5

12.6

-13.

3

4.27

3.55

-16.

8

1.81

1.47

-18.

7

20.2

13.1

-34.

9

5.32

3.08

-42.

1

2.02

1.06

-47.

5

14.5

13.7

-5.3

4.27

4.01 -6.2

1.81

1.68 -7.0

20.2 7.9

-60.

9

5.32

1.64

-69.

1

2.02

0.53

-73.

8

14.5

13.2

-9.3

4.27

3.81

-10.

8

1.81

1.60

-11.

7

Ngư

ỡng

nghè

o M

OLI

SAN

gưỡn

g cậ

n ng

hèo

Bộ L

ĐTB

XHPh

ương

án

1:

350.

000V

ND

Phươ

ng á

n 1:

700.

000V

ND

Phươ

ng á

n 2:

350.

000V

ND

Phươ

ng á

n 2:

700.

000V

ND

Phươ

ng á

n 1:

350.

000V

ND

Phươ

ng á

n 1:

700.

000V

ND

Phươ

ng á

n 2:

350.

000V

ND

Phươ

ng á

n 2:

700.

000V

ND

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Page 52: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

36 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phụ lục II: Tác động mô phỏng các phương án hưu trí xã hội đối với các nhóm dân tộc thiểu số

Mô phỏng tác động nếu triển khai năm 2016

0,412

0,407

-1,3

0,412

0,409

-0,8

Ngưỡng nghèo Bộ LĐTBXHPhương án 1:350.000VND

Phương án 2:350.000VND

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Tác động đối với tình trạng nghèo của người nhận hưu trí

Tỷ lệ nghèo trên đầu người

Tỷ lệ nghèo trước khi nhận

Tỷ lệ nghèo sau khi nhận

% thay đổi

Hệ số khoảng cách nghèo

Khoảng cách nghèo trước khi nhận

Khoảng cách nghèo sau khi nhận

% thay đổi

Hệ số mức độ nghèo

Mức độ nghèo trước khi nhận

Mức độ nghèo sau khi nhận

% thay đổi

Tác động đối với tình trạng nghèo của cộng đồng dân tộc thiểu số (người nhận và không nhận hưu trí)

Tỷ lệ nghèo trên đầu người

Tỷ lệ nghèo trước khi nhận

Tỷ lệ nghèo sau khi nhận

% thay đổi

Hệ số khoảng cách nghèo

Khoảng cách nghèo trước khi nhận

Khoảng cách nghèo sau khi nhận

% thay đổi

Hệ số mức độ nghèo

Mức độ nghèo trước khi nhận

Mức độ nghèo sau khi nhận

% thay đổi

Tác động tới bất bình đẳng trong nhóm dân tộc thiểu số

Hệ số Gini trước khi nhận

Hệ số Gini sau khi nhận

% thay đổi

48,1

39,4

-18,0

15,8

11,7

-26,4

7,2

4,7

-34,6

48,2

38,4

-20,4

15,6

11,8

-24,3

7,1

4,9

-31,5

51,5

50,0

-2,8

17,5

16,6

-5,2

8,0

7,5

-7,2

51,5

50,4

-2,0

17,5

17,0

-2,9

8,0

7,7

-4,0

Page 53: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

37TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Phụ lục III: Tác động mô phỏng của hệ thống hưu trí đối vớitình trạng nghèo và phúc lợi

Tỷ lệ cận nghèo Tuổi Không có hệ thống

hưu tríChỉ có BHXH Phương án 1 Phương án 2

0–4

5–9

10–14

15–19

20–24

25–29

30–34

35–39

40–44

45–49

50–54

55–59

60–64

65–69

70–74

75–79

80–84

18,8

19,9

20,6

17,3

14,9

13,8

14,6

14,7

12,4

10,6

8,4

13,5

16,6

21,8

24,6

24,1

25,1

18,3

19,4

20,2

16,4

14,4

13,5

14,2

14,2

11,8

10,4

7,9

10,8

12,8

14,6

17,4

16,7

19,6

17,6

18,7

19,9

15,7

13,7

12,9

14,0

13,6

11,3

10,0

7,5

10,3

9,0

9,4

10,9

10,1

11,3

18,0

18,9

20,0

15,8

14,0

13,2

14,1

13,7

11,3

10,0

7,5

10,6

12,4

11,0

11,1

10,1

11,3

Page 54: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

38 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Khoảng cách nghèo trung bìnhTuổi Không có hệ thống

hưu tríChỉ có BHXH Phương án 1 Phương án 2

Tỷ lệ cận nghèo của nhóm trên 65 tuổiĐặc điểm dân số Không có hưu trí Phương án 1 Phương án 2

Tất cả người trên 65 tuổi

Người dân tộc thiểu số trên 65 tuổi

23,7

48,6

10,9

34,5

11,5

35,1

0–4

5–9

10–14

15–19

20–24

25–29

30–34

35–39

40–44

45–49

50–54

55–59

60–64

65–69

70–74

75–79

80–84

6,1

6,3

6,8

5,3

4,6

4,3

4,7

4,2

3,6

2,9

2,3

4,2

5,0

7,3

9,3

9,1

9,1

5,8

6,1

6,6

4,9

4,4

4,2

4,6

4,1

3,3

2,8

2,0

2,7

3,4

4,3

5,6

5,2

5,8

5,5

5,8

6,3

4,7

4,1

3,9

4,3

3,8

3,1

2,7

1,9

2,5

2,2

2,1

2,7

2,6

2,4

5,6

6,0

6,4

4,7

4,2

4,0

4,5

3,9

3,1

2,7

1,9

2,6

3,3

2,9

2,9

2,6

2,4

Page 55: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

39TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Development Pathways. Sắp xuất bản. Cơ sở dữ liệu về hiệu quả hưu trí (Orpington).

Tổng cục thống kê Việt Nam. 2019. Chỉ số giá tiêu dùng (Hà Nội).

Chính phủ Vương quốc Lesotho. Không đề ngày. Chiến lược an sinh xã hội quốc gia 2014/1–2018/19.

HelpAge International. 2018. Cơ sở dữ liệu hưu trí xã hội (London).

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2017. Báo cáo an sinh xã hội thế giới 2017–19: An sinh xã hội phổ cập để đạt các mục tiêu phát triển bền vững (Geneva, Văn phòng Lao động quốc tế).

ILO; Quỹ dân số LHQ (UNFPA). 2014. Đánh giá tác động của hưu trí đóng góp và hưu trí xã hội ở Việt Nam, Tài liệu làm việc về an sinh xã hội (Hà Nội).

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 2018. Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới, tháng 10/2018 (Washington, DC).

Kidd, S.; Damerau, V. 2016. “The political economy of social protection for informal economy workers in Asia”, in S. W. Handayani (ed.): Social protection for informal workers in Asia (Mandaluyong City, Asian Development Bank), pp. 120–171.

Kidd, S.; Greenslade, M.; Woodall, J.; Barrantes, A.; Kabare, K. Forthcoming. Kenya social protection sector review. Study commissioned by the Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya (Nairobi, Government of the Republic of Kenya, UNICEF Kenya and WFP Kenya).

Kidd, S.; Tran, A. 2017. Hưu trí xã hội và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Kampala, Chương trình an sinh xã hội mở rộng, Bộ Giới, Lao động và Phát triển xã hội, Cộng hòa Uganda).

Palacios, R.; Sluchynsky, O. 2006. Hưu trí xã hội phần I: Vai trò trong hệ thống hưu trí nói chung, Tài liệu thảo luận an sinh xã hội số 0601 (Washington, DC, World Bank).

CHXHCN Việt Nam. 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của phiên họp 7, Ủy ban trung ương khóa 12 về Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

Cơ quan an sinh xã hội Nam phi (SASSA). 2017. SASSA Báo cáo thường niên 2016/17 (Pretoria).

Liên hợp quốc. 2015. Tuyên ngôn về quyền con người (Geneva).

Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (ECLAC). Không đề ngày. Cơ sở dữ liệu các chương trình an sinh xã hội không đóng góp: Mỹ Latinh và Caribe (Santiago, United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Social Development Division).

Mức tăng tương quan sức mua của các nhóm thu nhập trước khi nhận hưu tríCác nhóm thu nhập Nhờ có

BHXHNhờ có hưu tríxã hội

Nhờ có toàn bộhệ thống hưu trí

Nhóm đáy

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

Nhóm 9

Nhóm cao nhất

1

3

4

6

11

14

15

27

29

33

34

18

13

10

7

5

4

4

2

1

35,0

20,6

16,6

15,8

18,0

19,1

20,0

30,9

31,3

34,1

Page 56: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

40 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phụ lục IV: Tác động mô phỏng của hệ thống hưu trí đối vớitình trạng nghèo, xét theo nhóm tuổi, Phương án 2 (%)

30

25

20

15

10

5

0

Không có hệ thống hưu trí

Chỉ có hưu trí BHXH

Phương án 2

Tuổi

Tỷ lệ

cận

ngh

èo

0-4 5-910-14

15-1920-24

25-2930-34

35-3940-44

45-4950-54

55-5960-64

65-6970-74

75-7980-84

85+

Page 57: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

41TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phụ lục V: Tác động mô phỏng của hệ thống hưu tríđối với sức mua

Đặc điểm dân số Phương án 1:350.000VND

Phương án 1:700.000VND

Phương án 2: 350.000VND

Phương án 2:700.000VND

Giới

Nam

Nữ

Tổng

Nơi ở

Nông thôn

Thành thị

Tổng

Dân tộc

Dân tộc thiểu số

Nhóm đa số

Tổng

Nhóm dân số dựa trên thu nhập đầu người

Nhóm đáy

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm cao nhất

Tổng

Nhóm dân số dựa trên thu nhập đầu người chưa tính hưu trí

Nhóm đáy

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm cao nhất

Tổng

Nhóm dân số dựa trên thu nhập đầu người

Nhóm đáy

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

10,6

11

10,8

13,4

5,8

10,8

13,1

10,6

10,8

26,5

10,8

5,6

3,4

1,3

10,8

26,5

10,5

5,5

3,4

1,3

10,8

35,1

18,1

12,4

9,1

6,5

4,6

3,9

2,8

21,2

22

21,7

26,8

11,6

21,7

26,2

21,2

21,7

52,9

21,6

11,2

6,8

2,7

21,7

53,0

21,1

11,0

6,7

2,7

21,7

70,1

36,2

24,9

18,2

13

9,3

7,8

5,7

8,3

9,6

9,1

11,2

4,9

9,1

11,3

8,9

9,1

23,0

8,7

4,4

2,6

1,1

9,1

23,0

8,5

4,3

2,6

1,0

9,1

31,2

15

9,8

7,6

5

3,7

3

2,2

16,5

19,2

18,2

22,4

9,7

18,2

22,6

17,7

18,2

46,0

17,4

8,7

5,2

2,1

18,2

46,0

17,0

8,5

5,1

2,1

18,2

62,5

30

19,5

15,2

10

7,4

6

4,3

Page 58: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

42 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Nhóm 9

Nhóm cao nhất

Tổng

Nhóm dân số dựa trên thu nhập đâu người chưa tính hưu trí

Nhóm đáy

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

Nhóm 9

Nhóm cao nhất

Tổng

Nhóm dân số dựa trên thu nhập đầu người

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

Nhóm 9

Nhóm 10

Nhóm 11

Nhóm 12

Nhóm 13

Nhóm 14

Nhóm 15

Nhóm 16

Nhóm 17

Nhóm 18

Nhóm 19

Nhóm 20

Tổng

Đặc điểm dân số Phương án 1:350.000VND

Phương án 1:700.000VND

Phương án 2: 350.000VND

Phương án 2:700.000VND

1,9

0,7

10,8

36,1

16,6

12,3

8,7

6,4

4,5

3,9

2,9

1,9

0,7

10,8

37,4

33,5

21,9

15,1

13,4

11,1

9,6

8,6

6,7

6,3

4,9

4,4

4,3

3,4

2,8

2,9

2

1,8

0,9

0,6

10,8

3,7

1,4

21,7

72,1

33,2

24,5

17,4

12,8

9

7,7

5,7

3,7

1,4

21,7

74,9

67

43,8

30,2

26,9

22,2

19,1

17,3

13,3

12,6

9,7

8,8

8,7

6,8

5,6

5,8

3,9

3,6

1,8

1,1

21,7

1,5

0,5

9,1

32,2

13,4

9,7

7,2

5

3,5

3

2,2

1,5

0,5

9,1

34

29,4

18,1

12,5

10,4

8,9

7,5

7,7

5,2

4,8

4,1

3,3

3,4

2,6

2,1

2,2

1,6

1,4

0,7

0,4

9,1

3

1

18,2

64,4

26,9

19,5

14,4

9,9

7,1

5,9

4,3

3

1

18,2

68

58,9

36,2

25,1

20,9

17,7

15

15,4

10,4

9,6

8,1

6,7

6,8

5,2

4,3

4,4

3,3

2,8

1,3

0,7

18,2

Page 59: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

43TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Nhóm dân số dựa trên thu nhập đầu người chưa tính hưu trí

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

Nhóm 9

Nhóm 10

Nhóm 11

Nhóm 12

Nhóm 13

Nhóm 14

Nhóm 15

Nhóm 16

Nhóm 17

Nhóm 18

Nhóm 19

Nhóm 20

Tổng

Đặc điểm dân số Phương án 1:350.000VND

Phương án 1:700.000VND

Phương án 2: 350.000VND

Phương án 2:700.000VND

44,1

28,6

19,8

14,1

13

11,3

9,2

8,2

6,5

6,3

4,5

4,5

4,3

3,3

2,8

2,9

1,9

1,8

0,9

0,6

10,8

88,2

57,2

39,6

28,2

26

22,6

18,3

16,4

13

12,6

9

8,9

8,7

6,6

5,7

5,8

3,8

3,6

1,7

1,1

21,7

40,2

24,8

16,2

11,3

10,4

9

7,1

7,3

5

5

3,7

3,4

3,4

2,4

2,2

2,1

1,6

1,4

0,6

0,4

9,1

80,4

49,6

32,4

22,6

20,7

17,9

14,2

14,6

9,9

10

7,3

6,8

6,8

4,9

4,5

4,2

3,2

2,8

1,3

0,7

18,2

Page 60: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

44 TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HƯU TRÍ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Phụ lục VI. Mô phỏng bao phủ người trên 65 tuổi củatoàn hệ thống hưu trí, Phương án 2

100

80

60

40

20

0

Nhómđáy

Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8 Nhóm 9 Nhómcao nhất

2314 13 10 13

22 16 18 21

42

7374 72 76 74

67 67 69 69

45

Không có hưu trí

Hưu trí xã hội

hưu trí BHXH

Tỷ lệ

nhận

hưu

trí

Các nhóm hộ gia đình (xếp hạng dựa vào thu nhập trước khi nhận hưu trí)

Page 61: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn
Page 62: Tác động tiềm năng ở Việt Nam · 4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia ... Tác động tiềm năng của chế độ hưu trí xã hội ở Việt Nam Văn

Lời cảm ơn

Tóm tắt tổng quan

Từ viết tắt

Giới thiệu

1 Bối cảnh: tình hình người cao tuổi

2 Hệ thống hưu trí hiện nay

2.1 Diện bao phủ của hệ thống hưu trí hiện nay

2.2 Tác động của hệ thống hưu trí hiện nay

3 Các phương án hưu trí xã hội nhằm đạt tới độ bao phủ phổ cập

4 Mô phỏng tác động của hưu trí xã hội

4.1 Phương pháp

4.2 Tác động của hưu trí xã hội đối với đói nghèo

4.2.1Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo quốc gia

4.2.2 Thay đổi tỷ lệ và khoảng cách nghèo của những người nhận hưu trí

4.2.3 Tăng sức mua của các hộ gia đình có người trên 65 tuổi

4.2.4 Thay đổi bất bình đẳng quốc gia

4.3 Tác động của hệ thống hưu trí đối với tình trạng nghèo và phúc lợi

4.3.1 Diện bao phủ hưu trí xã hội và hưu trí bảo hiểm của nhóm trên 65 tuổi

5 Mức đầu tư cần thiết cho các phương án hưu trí xã hội

6 Kết luận

Tài liệu tham khảo

48 - 50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội +84 24 3 734 0902

[email protected]/hanoiVietnam.ILO

Văn phòng ILO tại Việt Nam

Với sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ Ai Len và Chính phủ Nhật Bản