Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

37
Học Guitar Lý THUYếT âM NHạC Hệ thống hợp âm CAGED GUITAR NHậP MôN Để Có MộT ĐôI TAY như các Guitarist chuyên nghiệp ACOUSTIC Sunflower Rút ngắn thời gian luyện tập của bạn SUNGHA JUNG Guitar ĐamMê Số 2 - T9/2012 Tất cả mọi thứ về Guitar TàI NăNG KHôNG đợI TUổI TạP CHí CHO CáC GUITARHOLIC BLUES ôNG Tổ Của âm nhạc hiện đại. GĐM

Transcript of Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Page 1: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Học Guitar

Lý thuyết âm nhạc Hệ thống hợp âm CAGED

Guitar nhập môn Để Có một Đôi tAy như các Guitarist chuyên nghiệp

acousticSunflower Rút ngắn thời gian luyện tập của bạn

Sungha Jung

GuitarĐamMê Số 2 - T9/2012Tất cả mọi thứ về guitar

Tài năng không đợi Tuổi

Tạp chí cho các guiTarholic

BLuesônG tổ

Của âm nhạc hiện đại.

GĐM

Page 2: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

gửi các bạn độc giả Thân mến!

Chào Mừng Các Bạn Đến Với Tạp Chí Giáo Dục Guitar Đam Mê - Tạp Chí Đầu Tiên Dành Cho Những Người Yêu Guitar Ở Việt Nam.* Nhiệm vụ mà chúng tôi đặt ra để phấn đầu & cống hiến trong cuộc sống đó là giúp cho các bạn, những con người có cùng niềm đam mê giống như chúng tôi biến ước mơ chơi đàn thành hiện thực.

Mỗi một người trong chúng ta chắc hẳn đều từng có ước muốn chơi được một loại nhạc cụ nào đó, có thể là guitar, violin, hay piano.v.v…Nhưng thời gian và cuộc sống mải trôi, những mong muốn cứ xa dần, xa dần ngoài tầm với. Những trường nhạc chính quy thì không thể đáp ứng yêu cầu học tập của số đông mọi người. Trong khi các lớp học cá nhân lại thường đắt tiền và có nhiều điều bất tiện. Vậy không lẽ chúng ta cứ để cho những ước mơ cứ trôi tuột khỏi tầm tay như vậy sao? Làm cách nào để thắp sáng lại và biến chúng thành hiện thực? Vì lý do trên mà Guitar Đam Mê được ra đời.

“mong muốn của chúng Tôi là nâng cao Tầm guitar Việt”

Chúng tôi sẽ giúp bạn biến những kỹ năng guitar khó khăn nhất trở nên dễ học thông qua các kênh giáo dục hoàn toàn miễn phí. Qua mỗi số của tạp chí bạn sẽ tìm được một lượng lớn các bài hướng dẫn học đàn, tương đương hàng giờ luyện tập trên lớp, các bài review sản phẩm, phỏng vấn và nhiều nhiều những thú vị khác nữa.v.v… Lời cuối cùng muốn chia sẻ đó là chúng tôi mong muốn nhận được thêm những ý kiến của các bạn để giúp chúng tôi phát triển tờ tạp chí này . Nhiều người cùng đóng góp luôn luôn có thành qua tốt hơn là khi tự làm một mình. Hãy cho chúng tôi biết bạn thích hay không thích cái gì. Nếu bạn có ý tưởng về điều mà bạn muốn đọc, muốn học trong tạp chí thì hãy để chúng tôi thực hiện giúp bạn.

Trân TrọngGuitar Đam Mê

GuitarDamMe Điểm tụ tập của các “Guitarholic”

Guitarholic / Guitar + “-holic” = Những kẻ nghiện Guitar

TỔNG BIÊN TẬPHoàng Thanh Hiếu

BIÊN TẬPTrung Lee

PHụ TrácH sảN xuấTVÀ

THIếT kế mỹ THuẬTPhan Hải Bằng

VớI sự cộNG Tác VÀ cố VấN cHuyÊN môN

Guitarist Hoàng sỹ

Tòa soạN13D2a Vạn Phúc, Ba Đình, Hà NộiEmail: [email protected]

Trang web chínhwww.guitardamme.com

www.facebook.com/guitardamme

Page 3: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

mục LụcNHâN VẬT của THáNG1.JiMi HeNDrix - Huyền thoại của các huyền thoại3SuNGHa JuNG - Phù thủy nhỏ vơi cây đàn Guitar

BLuEs16.Ông tổ của âm nhạc hiện đại18.Giới thiệu vòng Blues 12 khuông

20.TảN mạN GuITarTự chọn đàn acoustic cho

riêng mình

9.NHẬP môN GuITarCác bài tập luyện đôi tay cho bạn5.Lý THuyếT GuITarHệ thống hợp âm caGED

acousTIc22.Ballad - các điệu phổ

biến trên Guitar

25.sunflower - Làm sao

để tiết kiệm thời gian của

bạn?

GDM chuyên mục dạy Guitar

số này có Gì mới?

Vâng, mình dám chắc là có rất nhiều điều hay ho trong số này.

Một tờ tạp chí Online đã được Online hóa toàn bộ. Sẽ không còn là một tờ tạp chí chỉ có đọc và đọc nữa.Các đường Link được gắn vào trong bài sẽ cho bạn trải nghiệm của sự tương tác tiện dụng.

Hãy kéo xuống tiếp để thử xem.

P.S : Nhớ Click vào các dòng như thế Này này. Đó là các Link đấy

KASAI SASORI

Page 4: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Billy McLaughlingenres: Fingerstyle guitar, Tapping, new age

đọc báo và nghe nhạc

album “relaxing guiTar”

Page 5: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

James Marshall “Jimi” Hendrix ( 27/11/1942 - 18 /09/ 1970), tên khai sinh Johnny Allen Hendrix la môt nhac si, ca si va nghê si chơi ghi ta ngươi My gôc Phi. Ông đươc coi la môt trong nhưng ngươi co tâm anh hương lơn nhât trong lich sư âm nhac noi chung va trong ky nguyên cua minh noi riêng. Ông cũng đã đươc Rolling Stone binh chọn la nghê si ghi ta vi đai nhât trong lich sư va la nghê si thứ 6 trong danh sách 100 nghê si cua mọi thơi đai.

I. THơI nHoJimi Hendrix sinh ra tại thành phố Seattle, Washington. Tên khai sinh của ông là Johnny allen Hendrix và sau đó được bố mẹ đổi tên thành James Marshall Hendrix. Do cha của ông tham gia vào quân đội Hoa Ky, trong những năm đầu đời ông nhận được sự chăm sóc bởi các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là mẹ Lucille và những người chị em của bà. Một trong những người đầu tiên đưa ông tiếp xúc với nghệ thuật là bà nội Nora Hendrix. Vốn là một vu công, bà đã chia sẻ tình yêu dành cho sân khấu, âm nhạc với Jimi Hendrix.Ngày 17 tháng 12 năm 1951, khi Hendrix được chín tuổi, cha mẹ ông ly dị. Ngày 02 tháng 02 năm1958, mẹ ông mất khi ông 16 tuổi. Trong khoảng thời gian mẹ ông qua đời, Hendrix đã mua cây guitar đầu tiên của mình với giá 5 $ từ một người quen của cha mình. Ông tự học băng cách lắng nghe, chơi hàng giờ, chơi từng nốt nhạc trên một dây đàn theo các ca khúc của elvis Preley. Hàng ngày, ông tự luyện tập hàng giờ, xem những người khác, được chi dẫn những ngón đàn từ những nghệ si guitar có kinh nghiệm và nghe các bản thu âm của Muddy Waters, B.B. King, Howlin’ Woolf, robert Johnson…

Khoảng giữa năm 1959, cha ông mua cho ông cây guitar điện nhưng không có amplifier. Hendrix chơi trong một ban nhạc địa phương, cùng với những người bạn trong ban nhạc, ông đã học được hầu hết cách trình diễn trên sân khấu như chơi đàn sau lưng hay chơi đàn băng răng và cả bước nhảy “duck walk” mang thương hiệu Chuck Berry. Hendrix học hết cấp hai nhưng ông không tốt nghiệp cấp ba trường Garfield High School. Hendrix nói với các nhà báo răng vào cuối thập niên 1960 ông bị đánh trượt khỏi trường Garfield do nạn phân biệt chủng tộc khi ông nắm tay một cô bạn da trắng trong giảng đường.Năm 1961, Hendrix gặp rắc rối với pháp luật. Và thay vì việc phải ngôi tù 2 năm, ông đã bị điều vào phục vụ quân đội. Tại đây ông quen với Billy Cox, một tay chơi guitar bass, và họ thường xuyên biểu diễn cùng với những nhạc công khác trong một ban nhạc gọi là The Casuals.

II. Sư ngHIêpSau khi ra khỏi quân đội, Hendrix và Billy Cox chuyển về Clarksville tại Tennessee, tại đây ông đã học lại cách chơi đàn băng răng của tay guitar trẻ tuổi alphonso ‘Baby Boo’ . Ông và Cox chơi trong một nhóm nhạc là The King Casuals tại một quán bar nhỏ. Dù vậy, Hendrix không kiếm được nhiều tiền với nó và sau đó họ chuyển đến Nashville, Tennessee.Tháng 12 năm 1962, ông tới Vancouver, Canada, nơi mà trước kia ông đã từng sống với bà của mình. Tại đây ông đã biểu diễn cùng các thành viên của band Motown Bobby Taylor & the Vancouvers. Sau đó ông trở về miền Nam và trong 2 năm ông biểu diễn tại các rạp hát để phục vụ cho các khán giả da màu. Hệ thống rạp hát này được biết đến với tên gọi rạp

Chitlin. Đây là nơi ông được biểu diễn chung với các nghệ si Blues, r&B, Soul như Chuck Jackson, Slim Harpo, Tommy Tucker và cung là nơi phong cách của ông được định hình. Năm 1964 ông tới New York và dành được giải nhất tại một cuộc thi guitar cho nghiệp dư tổ chức ở apollo Theatre, rôi ông nhận được lời mời vào vị trí chơi guitar cho ban nhạc The isley Brothers. Cùng với ban nhạc, ông đã có bản thu âm đầu tiên mang tên “Testify” nhưng không gặt hái được nhiều thành công. Đến tháng 3 ông rời ban nhạc và biểu diễn chung với Little richard tại Los angeles cung như tham gia thu âm với một số nghệ si như arthur Lee, Tina Turner..

Jimi Hendrix H u y ề n t H o ạ i c ủ a c á c H u y ề n t H o ạ i

1 gDm Số 2 . T9/2012

“Sometimes you want to give up the guitar, you’ll hate the guitar. But if you stick with it

you’re gonna be rewarded.”

Đọc Báo - NGhe Nhạc các bài hát nổi tiếng của Jimi hendrix

Hey JoeAll along the watchtower

Voodoo ChildBold As Love

Angel

nhân vật của tháng

Page 6: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Trong giai đoạn những năm 1965 – 1966, Hendrix lưu diễn và thu âm với King Curtis. Đến năm 1966, Hendrix gặp gơ với nhà sản xuất kiêm quản lý ban nhạc Chas Chandler, ông này đã giúp Hen-drix thành lập ban nhạc riêng với cái tên The Jimi Hendrix experience. Theo yêu cầu của Chandler, Hendrix sẽ xuất hiện trong buổi biểu diễn chung với Cream, ban nhạc thời đó có eric Clapton. Sau các chuyến lưu diễn chung cùng ban nhạc Cream tại anh và Pháp cung như xuất hiện trên trên các chương trình ca nhạc cùa BBC tên tuổi của Hendrix ngày càng được nhắc đến nhiều hơn. Trong năm này Hendrix cung viết các single và ngay lặp tức lọt vào Top 10 uK trong đó có cac khúc Purple Haze.Sau album đầu tay are You experienced gặt hái rất nhiều thành công (chi xếp sau Sgt’ peper lonely heart club band của The Beatles trên bảng xếp hạng uK) Hendrix lưu diễn khắp nước anh và một phần của Châu Âu . Mặc dù rất thành công tại Châu Âu nhưng Hendrix và ban nhạc của ông khá mờ nhạt trên sân khấu cung như thị trường âm nhạc tại Mỹ. Các album tiếp theo là axis: Bold as Love và electric Ladyland vẫn duy trì việc sư dụng hiệu ứng âm thanh nổi, sư dụng woa depal ( Nghe ở bài Voodoo Child ), tuy nhiên Hendrix bắt đầu có sự kết hợp với nhiều nhạc cụ để tạo ra nhiều hiệu

ứng hiện đại hơn.Năm 1969, Hendrix tách khỏi nhóm và được giới thiệu tham gia tại đại nhạc hội Woodstock cùng với những nghệ si rock lớn nhất vào thời điểm đó. Hendrix lúc này cùng với những người bạn trên sân khấu với cái tên Gypsy là ban nhạc biểu diễn cuối cùng tại nhạc hội. Ca khúc The Star-Spangled Banner là 1 trong những ca khúc phản chiến ông chơi trên sân khấu Woodstook sư dụng hiệu ứng trên cây guitar để mô phỏng âm thanh của nhữ tiếng kêu la ai oán hay tiếng tên lưa. Jimi Hendrix và ban nhạc của mình đã

chơi hơn 2 giờ đông hô và hình ảnh Jimi mặc chiếc áo xanh có hạt cườm là một trong những khoảnh khắc đáng nhớ của thập niên 60.Sau đại nhạc hội ghi dấu tên tuổi của nhiều nghệ si trong đó có Hendrix, ông vẫn tiếp tục các dự án âm nhạc cùng ban nhac Gypsy cung như thực hiện các chuyễn lưu diễn tại Mỹ cung như khắp Châu Âu vào năm 1970. Cùng năm này ông nhận được giải thường “nghệ si gui-tar của năm” do tạp chí Guitar Player bình chọn.Sáng sớm ngày 18 Tháng Chín, 1970, Jimi Hendrix qua đời, người ta tìm thấy ông tại tầng trệt khách sạn Samarkand tại London. Ông bị mất sau khi đã uống nhiều rượu và uống quá nhiều thuốc ngủ và bất tinh. Nhiều giả thiết nghi vấn đã được đặt ra xung quanh việc này. Ông được chôn cất tại Greenwood Memorial Park, renton, Washington.

Jimi Hendrix là người giúp phổ biến việc sư dụng hiệu ứng wah wah depal khi trình diễn các bản nhạc rock, mà ông thường sư dụng trong các câu solo phưc tạp. Ông cung là người đi tiên phong trong việc sư dụng hiệu ứng âm thanh nổi giảm dần trong các bản thu âm nhạc rock. Cây guitar tay trái mà ông thích chơi là của Fender Stratocaste. Với hiệu ứng mình tạo ra ông đã biến cây guitar điện trở nên đặc biệt chứ không đơn thuần chi là 1 cây acoustic có bộ khuyếch đại âm thanh. Âm nhạc cung như phong cách của ông chịu nhiều ảnh hưởng từ các nghệ si Blues BB King, Muddy Wa-ters, Howlin ‘Wolf, albert King và el-more James hay nghệ si guitar surf Dick Dale và đặc biệt từ thần tượng của ông : elvis Preley. Chịu nhiều ảnh hưởng từ Blues và jazz, Jimi Hendrix đã đưa Blues lên 1 tầm cao mới cung như đặt nền móng cho rock và Punk sau này. Phong cách đàn guitar của Hendrix cung đã có ảnh hưởng đáng kể đến những guitarist Billy Gibbons, Stevie ray Vaughan, Kirk Hammett và thậm chí cả những bassists nổi bật như Stanley Clarke, Jaco Pasto-rius, Billy Sheehan và Les Claypool.Jimi Hendrix dành với những đóng góp của mình cho nền âm nhạc đã được vinh danh tại rock&roll hall of fame năm 1992 và uK hall of fame năm 2005.

Trí nguyễn

2 gDm Số 2 . T9/2012

Nhân vật của tháng

Page 7: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Seongha Jeong (thường gọi: Sungha Jung) sinh ngày 2 tháng 9 năm 1996 đươc biêt đen như 1 thân đông guitar ngươi Hàn Quôc. Xuât hiên trên YouTube lân đâu tiên vào cuôi năm 2006 và chỉ khoang môt năm sau,câu đa gây đươc sư chu y lơn tư phia công đông mang. Cho tơi nay, Channel của câu đa trở thành môt trong những Channel lơn nhât trên Youtube vơi trên 500 triêu lươt xem 800.000 ngươi đăng ki - Môt con sô mà bât kì nghê sỹ nào cũng mơ ươc.

Bắt đầu chơi guitar lúc 10 tuổi, sau khi cậu xem cha mình, ông Jung Woo-chang, chơi đàn; Sungha Jung đã nhanh chóng thể hiện tài năng thiên bẩm với cây đàn của mình. Dù cha của cậu có đôi lần giúp đơ, tuy nhiên phần lớn thời gian Sungha đều có thể tự học một cách rất nhanh chóng.Cậu đã tự học guitar băng cách xem các video clip và không có bất ky một bản nhạc nào. Sungha Jung chi cần mất 1 tiếng đông hô để xem qua các video clip biểu diễn, ghi lại các nốt và cách chơi và thêm 5 giờ để luyện tập nữa để có thể ra các clip của chính mình.

Các video trên YouTube đã mang lại cho cậu sự nổi tiếng như một ngôi sao thực sự. Mọi người đều phải công nhận trước tài năng của cậu. Thậm chí, vợ góa của danh ca huyền thoại John Lennon, bà Yoko Ono còn hết lời ngợi khen dưới clip trong đó Jung chơi bản nhạc của ca khúc nổi tiếng “All You Need is Love” của nhóm nhạc Beatles. Bà viết bình luận răng: “Cảm ơn cháu vì một màn biểu diễn tuyệt vời. John Lennon có lẽ sẽ rất hạnh phúc khi cháu biểu diễn ca khúc của ông ấy hay như vậy”.

Sự nổi tiếng của Sungha Jung nhanh chóng thu hút được sự chú ý của các hãng đàn lớn. Dỹ nhiên là ai cung muốn có một Guitarist tài năng như thế làm đại diện cho những cây đàn của mình. Vào ngày 1 tháng 1 năm 2009, hãng Lake-wood của Đức trở thành nhà bảo trợ guitar chính thức của Sungha. Giờ đây, cậu hoàn toàn có thể toàn tâm toàn ý để theo đuổi đam mê của mình - Một Guitarist chuyên nghiệp.

Sungha Jung nói: “Tôi rất biết ơn đến những nghệ si guitar

lỗi lạc đã đem tới một ảnh hưởng lớn đến phong cách chơi guitar của tôi. Tôi sẽ tiếp tục học và nghiên cứu sâu hơn về âm nhạc và những kỹ thuật chơi đa dạng khác”. Tháng 2 năm 2009, Jung đã có buổi biểu diễn solo đầu tiên trong sự nghiệp tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc. Ngoài ra, cậu bé cung đã biểu diễn tại một số liên hoan âm nhạc quốc tế nổi tiếng nhất thế giới, bao gôm Musikmesse Frankfurt vào tháng 4 và tại Liên hoan Ghi ta Quốc tế Thái Lan.

Đến tháng 7 năm 2010 cậu chính thức xuất bản album đầu tay có tên “Perfect Blue” với nhà sản xuất là ulli Boger-shausen - Nhạc sỹ, nghệ sỹ guitar người Đức- người mà sau

3 gDm Số 2 . T9/2012

SungHa JungP h ù t h ủ y n h ỏ t u ổ i vớ i câ y đ à n G u i t a r

nhân vật của tháng

Page 8: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

album ra mắt đã ngay lập tức nhận được sự khen ngợi từ các nghệ sỹ Guitarist tài danh trên thế giới. Với 14 track chủ yếu là những ca khúc nổi tiếng chuyển soạn cho đàn guitar theo phong cách modern Fingerstyle như Billie Jean” (Michael Jackson), “Yesterday Once More” (Carpen-ters)…. , đây là một album rất phù hợp với mọi thính giả yêu âm nhạc.Bên cạnh việc thu âm, Sungha Jung cung nhận được rất nhiều lời mời biểu diễn cùng các tay guitar tên tuổi như Kotaro Oshio, Tommy emmanuel, Trace Bundy…Đến năm 2011, Sungha Jung vẫn tiếp tục đưa lên Youtube những clip guitar mà cậu chơi. Tuy nhiên lúc này phần lớn các bản nhạc là do chính cậu chuyển soạn từ các ca khúc rất hợp thời như “Some one like you”(adele), “Haru Haru” (BigBang), “Lonely” (2Ne1)…. Và tất nhiên Sungha Jung nhận được sự ưng hộ rất lớn cung như lôi kéo được ngày càng nhiều các thính giả trẻ tuổi.

Ngày 21 tháng 9 năm 2011, Sungha chính thức phát hành album thứ 2 mang tên “irony” cung với 14 track và trong đó bao gôm cả những bản nhạc nổi tiếng và những bản nhạc do cậu sáng tác hay tự chuyển soạn.Về âm nhạc: Trong một bài phỏng vấn trên trang web chính thức, Sungha Jung cho biết cậu thích phong cách chơi của Thomas Leebs, Kotaro Oshio, ulli Bogershausen, Lee Byung Woo. Cậu chịu nhiều ảnh hưởng từ Kotaro Oshio ở thời gian đầu và sau này là ulli Bogershausen. Mục tiêu tương lai của Jung là trở thành một nghệ si ghi ta fingerstyle chuyên nghiệp. Jung cho biết: “Tôi rất vui và tự hào khi mọi người thích những gì tôi làm”.

TRÍ NGUYỄN

4 gDm Số 2 . T9/2012

Sungha và 10 ngón tay ma thuật.

Album Irony ( 2011 )

Nhân vật của tháng

Page 9: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

MetronoMeĐừnG có quên nó trước khi Luyện tập

Tốt nhất là hãy mua nó ngay khi có thể.Tuy nhiên, với số báo này,

bạn có thể dùng tạm một cái ở đây.

Page 10: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Một trong những thứ làm ngăn cản khả năng chơi đàn của mọi người đó là bộ từ điển về hợp âm của mình quá ít. Gần như tất cả các bài bạn chơi đều chi tập trung ở 3 ngăn phím đầu với hầu hết là các hợp âm mở lặp đi lặp lại một cách nhàm chán. Một cây đàn có nhiều ngăn phím hơn thế; và không có lý gì mà chúng ta lại bỏ qua các ngăn phím còn lại cả. Để bắt đầu với việc rời khỏi vùng đầu cần đàn ( tôi hay gọi là vùng “Cho người bắt đầu” ), tôi sẽ giới thiệu tới các bạn hệ thống hợp âm CAgED hôm nay. Đây là một hệ thống rất dễ sư dụng và rất logic giúp bạn có thể chơi được các hợp âm một cách dễ dàng.Từ “CAgED” nhăm nói tới các thế bấm hợp âm mở mà bạn vẫn hay dùng hàng ngày - C, a, G, e, D. Các thế bấm này có thể di chuyển suốt cần đàn để tạo nên các hợp mới, trong khi vẫn giữ được cách bấm quen thuộc.Để bắt đầu bài học, hãy ôn lại 5 kiểu bấm hợp âm mà bạn bấm hàng ngày với Ví dụ 1. Bạn có thể nhận thấy một hợp âm bình thường chi gôm cấu tạo từ 3 nốt hợp thành. Và nếu bạn đã có thời gian đọc số báo trước, bạn sẽ thấy

cấu tạo của các hợp âm này có các cấu trúc là I - III - V. Hãy nhìn vào Ví dụ 2; khi tôi ký hiệu lại 5 thế bấm hợp âm theo cấu tạo vị trí nốt của nó Nốt gốc (R), nốt thứ 3, nốt thứ 5.Ví dụ 3 là cách đơn giản hơn để sư dụng các thế bấm này. Ở đây, tôi sẽ chi sư dụng nốt gốc thấp nhất làm vị trí bắt đầu. Ví dụ với thế bấm Đô trưởng, nốt bắt đầu sẽ là nốt gốc ở dây số 5. Cách này có lẽ sẽ quen thuộc hơn đối vì đây thường là cách các bạn chơi hợp âm mở hàng ngày.Tới đây, bạn đã có thể làm rất nhiều việc hay ho với cây đàn của mình. Từ 5 thế bấm này, bạn có thể phát triển lên rất nhiều cách bấm hợp âm khác. Hãy nhơ, mỗi môt phím đan tương đương vơi nưa cung. Vì vậy, khi bạn di chuyển thế bấm lên 1 phím, bạn đã đã tăng hợp âm lên nưa cung.

Hãy vào Ví dụ 4 với hợp âm Sol trưởng. Hợp âm Sol đầu tiên có vẻ là kiểu bạn hay dùng nhất. Bây giờ hãy nhìn vào hợp âm thứ 2, nốt bậc iii đã được thay băng nốt bậc V. Hợp âm Sol giờ nghe có một chút gì đó sôi động hơn hẳn. Ngoài ra, khi chơi rock, người ta thường bỏ qua các nốt bậc iii và sẽ chơi hợp âm Sol như kiểu thứ 3 dưới kia. Với trường hợp thứ 4, bạn có thể thấy đây là hợp âm Sol dưới cách bấm của hợp âm Mi trưởng - Di chuyển hợp âm Mi trưởng lên 3 phím và bạn đã có hợp âm Sol trưởng. Tương tự, với trường hợp 5, hợp âm Sol trưởng dưới cách bấm hợp âm Đô trưởng - Di chuyển lên 7 phím. Nếu bạn chịu khó tìm thêm, bạn phải tìm được ít nhất là 20 kiểu bấm cho riêng hợp âm Sol. Hãy thư một vài ví dụ với vòng hòa âm I-IV-V - vòng

hòa âm mẫu mực rất hay gặp với dòng nhạc trẻ bây giờ. Ví dụ 5, là cách chơi chi với việc áp dụng duy nhất cách bấm hợp âm Mi trưởng. Với các hợp âm chặn này, bạn rất dể dàng để tạo ra các hiệu ứng mute băng cách nhấn nhá dây. Với Ví dụ 6; lần này tay bạn di chuyển ít đi, tuy nhiên hợp âm sẽ chuyển thế tay nhiều hơn. Bạn có nhận ra hợp âm Sol - Dưới cách bấm của Mi; Đô và rê dưới cách bấm của La hay không? Việc nhớ nhiều thế bấm của một hợp âm luôn rất có lợi cho bạn. Nó giúp cho bạn có nhiều lựa chọn phong phú hơn đặc việc với việc đệm hát. Hãy thư các cách kết hợp khác nhau và thủ sẵn cho mình trước khi biểu diễn nhé.Chúc các bạn vui vẻ và hẹn gặp vào bài học lần sau.

KAsAi sAsoRi

hệ thống cAGeDXin chào. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu tới các bạn hệ thống đặt hợp âm CAGED - Đây là bước đầu tiên giúp bạn thoát khỏi sự lệ thuộc vào các hợp âm cơ bản để tiến tiếp tới những thứ thú vị và hay ho hơn của cây đàn Guitar.

“ Biết về hệ thống caGeD sẽ giúp bạn có một bức tranh toàn cảnh về cách làm nên một hợp âm; đồng thời giúp bạn hiểu được tại sao lại có nhiều cách chơi một hợp âm tới vậy ”

ĐánH giá Độ kHó :

trunG BìnhBài học giúp bạn- Sử dụng cần đàn hiệu quả- Sử dụng hợp âm có ý thức- Bổ xung vốn từ điển hợp âm

5 gDm . Số 2 . T9/2012

hợp âm GuitarGDM

Page 11: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

hỢp âm Guitar

Ví Dụ 1

5 dạng hợp âm mở theo “hệ thống CAGED”. Hãy chú ý các hợp âm đều chỉ đặt theo quy luật I-III-V

Ví Dụ 2

Đây là toàn bộ hệ thống bấm CAGED. Các nốt đã được chuyển theo chức năng của nó ( Root , 3th, 5th )

Ví Dụ 3

Hệ thống CAGED giản lược. Đây là cách dùng phổ biến nhất với mọi người

6 gDm . Số 2 . T9/2012

Page 12: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

hỢp âm Guitar

Ví Dụ 4

5 trong số rất nhiều cách để chơi hợp âm G trưởng - Bạn có thể tìm thêm rất nhiều hợp âm khác

Ví Dụ 5

Vòng hòa âm mẫu mực I - IV - V ở gam Sol trưởng : G - C - D theo thế bấm E

Ví Dụ 6

Một cách khác để chơi vòng hòa âm G - C - D

Hơp âm G bình thương Thay III bằng V đánh sôi đông hơn

Các Rocker thương bỏ qua dây sô 5

G trưởng dươi thê bâm E trưởng

G trưởng dươi thê bâm C trưởng

7 gDm . Số 2 . T9/2012

track nhạccho các ví Dụ

Page 13: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

hỢp âm Guitar

Ví Dụ 7

Các cách dùng hợp âm G,C,D qua các thế bấm khác nhau. Tốt nhất là bạn nên học thuộc nó đi!

Ví Dụ 8

Lần này với tiền trình hòa âm I - bIII - IV tại D trưởng ( D - F - G ). Lần này chúng ta sẽ lợi dụng nốt D buông dây 4 để làm bè Bass cho cả 3 hợp âm

8 gDm . Số 2 . T9/2012

Page 14: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Tay phải - Kỹ thuật móc dây“Mọi vinh quang của một Guitarists phụ thuộc rất nhiều vào bàn tay phải. Tay trái bạn có thể bấm nốt thật nhanh, thật chính xác; nhưng để có tiếng đàn hay, có hồn thì tay phải mới quyết định tất cả.”

Sau khi các ban đa tao cho mình tư thê ngôi và tư thê đặt tay chuẩn, đên luc chuyển sang giai đoan tâp gẩy đàn. Đâu tiên, chung ta sẽ học về kỹ thuât móc dây đàn. Đây là kỹ thuât cơ ban nhât của tay phai để tao ra tiêng đàn, và sẽ là kỹ thuât ban dùng nhiều nhât trong suôt thơi gian chơi đàn Guitar.Do cấu tạo của bàn tay, nên chúng ta sẽ chia ra làm hai phần - Móc dây bằng ngón cái và Móc dây bằng ba ngón còn lại.

1. Móc dâY bằNG NGóN cái. Trong kỹ thuật móc dây, ngón cái khác với các ngón còn lại; chiều chuyển động của ngón cái sẽ hướng xuống dưới, còn ba ngón còn lại sẽ hướng lên trên.

cách gẩy dây bằng ngón cái được tiến hành như sau:- Đặt ban tay vao tư thế chuẩn bi trên dây đan – Ngon cái đặt ơ dây trên cùng ( dây 6 ); 3 ngon còn lai đặt ơ các dây 3,2, va 1- Ngon cái ân xuông dây đan theo chiều đi xuông va hơi hương ra ngoai.- Khi hoan thanh đông tác, dây đan sẽ rung còn ngon cái sẽ rơi khỏi dây đan va không vương vao các dây đan nao khác.

2. Móc dâY bằNG 3 NGóN còN Lại Với những bài tập bắt đầu như thế này, hãy bắt đầu với vị trí đặt tay tự nhiên trên dây đàn, việc gẩy đàn sẽ dễ dàng đối với bạn hơn. Như đã ghi ở bài trong số báo trước, mỗi ngón tay sẽ có nhiệm vụ trên một dây riêng.

Việc gẩy dây sẽ tiến hành như sau:- Ngon trỏ đặt vao dây sô 3. Điểm cham dây la phân đâu ngon tay va mong tay.- Hơi ân nhẹ vao dây, moc dây theo chuyển đông cong.- Để tiếng đan đẹp, cô gắng hơi ng-hiêng tay va moc dây hơi chéo về đằng sau

Các ưu tiên của bạn trong việc tập móc dây như sau:- Làm quen với việc đặt đúng vị trí đầu và móng của ngón tay lên dây đàn

- Gẩy dây đàn với đầy đủ sức mạnh (để thắng được phản lực của dây đàn).- Cố gắng khi gẩy một dây, các ngón còn lại không chuyển động theo, tạo sự chuyển động độc lập cho từng ngón tay. Khi mới tập, hãy gảy mỗi dây 20 tới 30 lần thật chậm và chắc chắn đảm bảo đúng kỹ thuật. Bắt đầu từ ngón trỏ dây số 3 rôi chuyển xuống 2 ngón còn lại. Hãy nhớ : “Dục tốc bất đạt”. Nếu bạn gẩy quá nhanh thì sẽ chẳng có thì giờ mà biết mình sai ở đâu đâu.

9 gDm . Số 2 . T9/2012

nhập môn GuitarGDM

ĐánH giá Độ kHó :

Bắt Đầu chơi GuitarBài học giúp bạn- Làm quen với việc gẩy dây- Nâng cao hiệu quả bàn tay phải

Cách gẩy dây cho ngón cái và 3 ngón còn lại

Page 15: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Trước tiên, chúng ta sẽ nhắc sơ qua những kiến thức đã nói ở bài trước về cách đặt tay trái :A. Ngon cái phai đặt phía sau cân đan, luôn luôn duỗi thẳng va không dùng quá nhiều lực ân vao cân đan.B. Cổ tay để trang thái thẳng tự nhiên, tránh dùng lực ơ phân cổ tay.C. Các ngon bâm không đươc quá vuông goc hay quá thẳng; tao môt goc tù khoang 120 đô la tôt nhât.

Ngoài những điều đã biết ở trên, còn có thêm một số điều cần lưu ý nữa cho bàn tay trái của bạn:

i. các NGóN TAY Khi bấM KhôNG được dÍNh vào NhAU. Hẳn nhiên, đây là một điều rất dễ hiểu. Khi dính vào nhau, tự khắc các ngón tay sẽ cản trở sự di chuyển của nhau.

Để tạo sự dễ dàng khi bấm, các ngón tay sẽ được phân bổ như sau:- Ngón 1 ( ngón trỏ ) nghiêng sang trái, bấm đàn ở cạnh trái của đầu ngón- Ngón 2 ( ngón giữa ) đặt hơi ng-hiêng sang trái , bấm ở ngay cạnh phía trái của đầu ngón

- Ngón 3 ( ngón áp út ) đặt hơi ng-hiêng sang phải , bấm ở ntay cạnh phía phải của đầu ngón- Ngón 4 ( ngón út ) đặt nghiêng sang phải, bấm ở ngay cạnh phía phải của đầu ngón

Tư thế này giúp cho các ngón tay tận dụng được tất cả các bắp thịt vào việc chơi đàn và phân bố sực nặng của bàn tay lên cần đàn một cách hợp lý. Ngoài ra tư thế này còn giúp cho bạn chơi được những khoảng cách xa hơn trên cần đàn.Hãy nhớ ngón cái nên để ở dưới ngón 1 ( ngón trỏ ). Điều này sẽ giúp việc phân bố sức ép giữa ngón cái và các ngón tay khác được đông đều hơn.ii. sử dụNG Lực ấN dâY hợp Lý. Việc ấn dây hợp lý cung là một vấn đề cần chú ý tới. Nếu bạn ấn quá mạnh, bàn tay bạn sẽ mau chóng mất sức và không thể đánh đàn lâu dài. Còn nếu bạn ấn quá nhẹ, di nhiên là bạn không thể ân nốt được.Về vấn đề này, chi có việc luyện tập lâu dài mới có thể đức kết ra được kinh nghiệm cho riêng mình. Với các bạn mới chơi đàn, có một bài tập cho các bạn giúp bạn làm quen với khái niệm nhấn thả.

10 gDm . Số 2 . T9/2012

Cũng như một môn võ, bạn phải biết lúc nào cần dùng lực, lúc nào thì không. Lúc cần đánh thì hãy ra đòn thật nhanh, thật mạnh; sau đó thì rút lại nhanh chóng thả lỏng chờ cơ hội tiếp.

Guitar không phải đánh nhau nhưng cũng cần bạn tôn trọng quy luật Tiết kiệm. “Tiết kiệm mọi thứ” – Tiết kiệm sức, tiết kiệm năng lượng, và tiết kiệm các di chuyển không cần thiết.

nhập môn GuitarGDM

Tay trái - Đặt ngón tay trái“Thêm một bài cơ bản nữa nhưng vẫn rất quan trọng. Việc đặt ngón tay trái đúng không chỉ giúp cho việc bấm nốt trở nên thoải mái hơn; nó còn là điều kiện đầu tiên để bạn có thể bấm nhanh và chính xác hơn.”

ĐánH giá Độ kHó :

Bắt Đầu chơi GuitarBài học giúp bạn- Làm quen với việc bấm nốt một cách hiệu quả nhất

Page 16: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

bài Tập ấN và bUôNG Thả.-Đặt ban tay trái trong tư thế ơ phía trên. Đặt các ngon 1,2,3,4 lân lươt ơ vi trí các phím đan I,II,III,IV trên bât ki dây nao ( mặc dù ban đâu tôt nhât la dây 3 – Dây Sol ).-Ấn các ngon xuông phím đan. Khi ân xong, giư nguyên tư thế đo nhưng dừng phát lực (bỏ lực ân đi)-Từ từ nha dây ra, nhưng các ngon tay vẫn cham vao dây. Lặp lai các bươc trên nhiều lânBài tập trên thoạt nhiên nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng thực ra nó lại không đơn giản một tý nào. Đây một trong những vấn đề quan trọng nhất với bàn tay trái: “Kiểm soát tôt sức ép va sự buông giãn các ngon tay”. Và hãy tin tôi đi; hãy thực sự nghiêm túc với bài tập nếu bạn thực sự muốn bứt phá với việc tập chơi Guitar.

iii. sự hoáN chUYểN củA các NGóN TAY. Khi chơi đàn, phần nhiều thời gian bạn sẽ không sư dụng hết cả 4 ngón tay của mình. Các ngón tay sẽ thay phiên nhau bấm các nốt trên cần đàn đẩm bảo bản nhạc chơi được một cách mạch lạc, không ngắt quãng. Vấn đề ở đây là làm thế nào duy trì được khoảng cách thích hợp giữa các ngón tay không tham gia vào việc bấm nốt so với cần đàn.Hãy chú ý vào ngón út ở hình phía trên. Khi ngón út không tham gia vào việc bấm các phím, nó sẽ được để hơi cách xa dây đàn. Khoảng cách lý tưởng giữa các ngón tay với dây đàn là khoảng 1/2 inch (1,3 cm) Tuyệt đối không bao giờ để quá 1 inch vì chuyển ngón ở độ cao đó thực sự không thuận tiện chút nào.Ngoài ra, các ngón tay không tham gia bấm không nên gập vào quá nhiều. Việc này sẽ khiến bạn rất khó bấm các nốt tiếp theo. Vấn đề này đặc biệt hay xẩy ra với ngón út của nhiều người. Do cấu tạo xương của bàn tay, ngón áp út và ngón út thường dính lại với nhau gây nên tình trạng trên. Nhìn chung, bạn phải chịu khó tập luyện các bài tập giãn ngón thì mới giải quyết được vấn đề này được

11 gDm . Số 2 . T9/2012

Tư thế tồi - Ngón út gập lại quá nhiều

Tư thế chuẩn - Ngón út đặt hơi song song với mặt phím đàn

vị tri Bấm tốt nhất Là ở sát thanh sắt nGăn cách phím.có 2 điểm lợi. tiếng đàn sẽ tròn trịa hơn và giúp dãn ngón tay hơn.

hãy rèn thói quen bấm như thế khi đang ở tốc độ chậm, nếu không bạn sẽ không xử lý nổi ở tốc độ nhanh hơn.

nhập môn Guitar

Page 17: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

bài Tập Tay phải - bài Tập Dây buông 1

bài Tập Tay phải - bài Tập Dây buông 2

Người bắt đâu : Làm quen với các dây đàn / Cho việc tập luyện : Tăng cường độ dẻo dai của ngón tay

Bài tập làm quen với việc sử dụng kết hợp các ngón tay

12 gDm . Số 2 . T9/2012

nhập môn Guitar

Page 18: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

bài Tập Tay phải - bài Tập Dây buông 1

bài Tập Tay phải - bài Tập Dây buông 2

Người bắt đâu : Làm quen với các dây đàn / Cho việc tập luyện : Tăng cường độ dẻo dai của ngón tay

Bài tập làm quen với việc sử dụng kết hợp các ngón tay

13 gDm . Số 2 . T9/2012

nhập môn Guitar

Page 19: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

yêu cầu đối Với các bài Tập

bài Tập Tay Trái - bài Tập Dãn ngón

A. BàI Tập Dây Buông - Cả 4 ngón tay phải đặt vào dây, trong tư thế chuẩn bị. Dây số 6 sẽ đánh bởi ngón cái; các dây 3,2,1 lần lượt bởi các ngón còn lại.- Khi một ngón đánh, các ngón còn lại không được rời khỏi dây. Ví dụ khi ngón áp út đánh ( Dây 1 ), ngón cái để ở dây 6, ngón trỏ và ngón giữa để ở dây 3 và 2.- Đánh mỗi 2 khung ( hay từng ngón tay ) ít nhất trong 1 phút rưỡi rồi mới chuyển sang ngón khác. BắT BuộC phải dùng Metronome trong khi tập. - Đánh to nhất có thể, nhưng vẫn phải bảo đảm đùng nhịp. Hãy giảm Tempo nếu không theo kịp nhịp.

nHững THứ Bạn đạT đượC kHI Tập 2 BàI này :- Các ngón tay sẽ quen với dây đàn ( Chiều gẩy dây, điểm chạm vào dây, vị trí dây…)- Tăng độ dẻo dai và sức mạnh của ngón tay. Tiếng đàn sẽ to hơn- Các ngón tay học được cách dùng lực độc lập với nhau- Các ngón tay bắt đầu được học cách phổi hợp với nhau

B. BàI Tập Dãn ngón TAy ( DướI )- 4 ngón tay trái bấm lần lượt trên các ngăn phím liền nhau ở cùng một dây - Bắt đầu bấm ở dây 1- Bấm dọc theo dây đàn tời hết phím 12 ( 1-2-3-4, 2-3-4-5, ..., 8-9-10-11, 9-10-11-12 ) rồi lại bấm người lại tới phím 1; sau đó chuyển dần lên các dây trên. - Cố gắng bấm đúng vị trí ( Càng sát thanh ngăn phím bấm càng tốt )

nHững THứ Bạn đạT đượC kHI Tập BàI này :- Làm quen với các phím bấm cần đàn- Dãn ngón tay - Yêu cầu tối thiểu để học lên cao- Tăng tốc độ bấm nốt.

Những bài tập đơn giản vẫn có kết quả vượt trội. Hãy tập ít nhất 5 phút mỗi ngày để có tay tốt hơn.

14 gDm . Số 2 . T9/2012

nhập môn Guitar

Page 20: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Sol.G Guitar

Giá thấpKHônG có nGHĩa cHất lượnG tHấP

xin chào.Chúng tôi đang xây dựng một thương hiệu Guitar Việt.Hãy xem thư chất lượng của đàn.

soL.G AcoUsTic GUiTAR - sA101

soL.G cLAssic GUiTAR - SC101

Xuất xứ : Viêt NamGiá : 800.000đ

Website : www.solg.vn - Phone : 04 2216 1102Địa chi : 13D2a Vạn Phúc - Ba Đình - Hà Nội

Page 21: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Có lẽ nhiều người trong chúng ta không lấy làm quen thuộc lắm với dòng nhạc Blues lắm. Nhưng bạn có biết răng Blues là một trong những bước tiến vô

cùng quan trọng của âm nhạc hiện đại? Manh nha trong cộng đông người Mỹ da đen vào khoảng cuối thế ki 19, Blues đã tự phá cách khỏi những qui chuẩn của nhạc cổ điển, và là tiền đề cho rất nhiều dòng nhạc phổ biến sau này, như Jazz, rock, rock ‘n’ roll và r&B (rhythm and Blues).v.v….Blues ra đời tại Missisipi Delta vào đầu thế ki 20, mới đầu Blues chi là thứ nhạc lưu truyền trong cộng đông người Mỹ da đen làm việc tại các nông trại nơi đây. Tuy nhiên sau này Blues đã được các chủ nông để ý và học tập, vì tính dễ chơi và gần gui cuộc sống của nó. Nguyên thủy của Blues là dạng nhạc kể chuyện với sự hỗ trợ của các nhạc cụ khác như guitar, piano, hay bộ hơi… Một trong những hình thái phổ biến nhất của Blues là vòng Blues 12 khuông, gôm 3 hợp âm tại các bậc:i-iV-V của một gam. Âm giai Blues cung rất khác biệt với nhạc cổ điển, với những chuỗi 3 note liên nhau (chẳng hạn G-G#-a). Tuy răng ca si là “kép chính” của Blues sơ khai, nhưng những đoạn solo nhạc cụ cung xuất hiện khá thường xuyên. Ngoài ra, một trong những phát minh được đánh giá cao nhất của Blues là kiểu chơi guitar “bottleneck slide” trong đó người chơi sư dụng một ống thủy tinh (cắt từ cổ chai) để tạo ra tiếng vuốt dây đàn kéo dài và bi thương.

BLues

thế kỷ 20

Ông tổ

Tản mạn Guitar

của âm nhạc

Từ trái quà phải : Albert King, BB King, Chuck Berry

16 gDm . Số 2 . T9/2012

Page 22: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

MôT vài Thể Loại và hiNh Thái củA bLUes:

country blues: Là thể loại Blues sơ khai nhất, một sản phẩm của người Mỹ da đen sau cuộc giải phóng nô lệ. Những ca si và nghệ si guitar hát rong di chuyển khắp nơi và hát về tình yêu,sự tự do và những tuyệt vọng của cuộc sống. Những nghệ si tiêu biểu đầu tiên là Charlie Patton, Son House (ông đã phát triển ki thuật bottleneck ) và robert Johnson. Country blues là một phác họa chân thực về thời kì huy hoàng của những tay chơi guitar blues tài năng cả về solo, hòa tấu và trình diễn cùng dàn dây. Trong khi những dạng Blues đầu tiên không chú trọng guitar, Country Blues đã bắt đầu (nhưng không riêng biệt) trở thành nơi “khoe tài” của các nghệ si acoustic guitar với vô số các ki thuật ngón điêu luyện. Dù cho một số nghệ si country blues như Lightnin’ Hopkins, John Lee Hooker sau này đã chuyển sang guitar điện nhưng bản sắc của Country Blues thì vẫn được giữ nguyên vẹn.

classic blue: Những người Mỹ da đen từ nông thôn ra thành phố (Memphis, New Orleans) để tìm việc làm đã mang theo blues, và nó đã trở thành một hiện tượng của nơi phôn hoa đô hội. Classic Blues hay Blues “thành phố” được biểu diễn bởi các ca si nam hoặc nữ với phần đệm nhạc cụ như guitar/piano hay thậm chí toàn bộ ban nhạc (combo). Với sự phát triển mạnh mẽ của Blues “thành phố”, ngành công nghiệp âm nhạc đã bắt đầu xuất bản và quảng bá những sản phẩm của các nghệ si blues, điển hình là tác phẩm của W.C.Handy’s “St. Louis Blues”(1914). Thời kì này blues nổi tiếng đến nỗi nhiều bài hát thật sự không phải blues cung thêm từ blues vào tựa đề như một cách thu hút khán giả. Nhưng phải đến khi ca si đa tài những năm 1920 của New York, Mamie Smith phát hành bản “Crazy Blues” tạo nên cuộc đua công nghiệp thu âm thì blues mới được nâng lên tầm hiện tượng. Blues đã len lỏi khắp nước Mỹ, từ những quán bar, câu lạc bộ khiêu vu , các quán rượu, các buổi tiệc cho đến những máy nghe nhạc tự động. Và không chi có thế, những biến thể của blues như barrelhouse hay boogie-woogie đã ra đời vào thời điểm này.

electric blues: Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, “thủ đô” của blues chuyển về Chicago, nơi blues đã được những nghệ si như Muddy Waters, Buddy Guy hay vua nhạc Blues BB King nâng tầm băng những ki thuật solo guitar điện và những biến thể trong tiết tấu trống. Thêm vào đó, vào suốt những năm 1950 các nghệ si da trắng đã tiếp thu và phát triển blues một cách đáng ngạc nhiên với điển hình là elvis Presley và Bill Haley. Cùng thời gian này thì rock ‘n’ roll – một trong những tượng đài âm nhạc hiện đại, đã ra đời từ electric blues. Tuy răng nhiều thể loại blues đã “thoát thai” thành rock, nhưng những nghệ si blues truyền thống như John Lee Hooker, etta Baher, Junior Wells hay Buddy Guy vẫn tiếp tục thành công rực rơ. Blues cung đã chừng tỏ được vị thế và sức ảnh hưởng lớn của mình trong âm nhạc hiện đại.

chicago blues: là một trong những thể loại độc đáo nhất của blues, Chicago blues ra đời vào cuối 1940 đầu 1950, với những phá cách như thêm vào harmonica/saxophones và dàn dây, với nền căn bản vẫn là ca si, guitar, bass, piano và trống. Thể loại này đã đưa đến sự pha trộn hài hòa giữa guitar, piano, dàn dây và ken. Những chuyển đổi sau này của Chicago blues vào đầu những năm 1960 đã đưa guitar lead lên ngôi, với điển hình là BB King, T-Bone Walker. Sau này, Chiago Blues còn được thêm vào nhịp điệu của rock và những giai điệu hiện đại của funk, tạo ra những nét rất riêng cho dòng nhạc.

LEE VŨ

gDm . Số 2 . T9/2012

các bài hát nổi tiếng của dòng Blues

b.b.king - The Thrill is gone

b.b.king - rock me baby

robert Johnson - crossroad ( cover )

mamie Smith - crazy blues

Sonny boy Williamson - i’m a lonely man

robert Johnson - Sweet home chicago

eric clapton - hoochie coochie man

Son House, Mamie Smith, Muddy Waters, T-Bone Walker

17

Tản mạn Guitar

Page 23: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

vòNG hòA âM bLUesMỗi một thể loại âm nhạc đều có một cấu trúc, hay là một công thức khác nhau để làm nên cái chất riêng biệt của nó. Như vậy, vòng hòa âm Blues là một cấu trúc đặc biệt được dùng để viết nên các bản nhạc Blues, cung như được áp dụng cho các dòng nhạc chịu ảnh hưởng từ nó như là Jazz, rock, r&B ( rhythm and Blues ) vòNG bLUes 12 KhUôNGNhìn chung, các bài hát cung chi dựa trên một số cấu trúc hòa âm nhất định. Nếu bạn nắm vững được kiến thức về hòa âm, các bài hát cung sẽ trờ nên dễ dàng kể cả khi bạn chưa nghe nó bao giờ. Về Blues, thông thường, các bài hát sẽ chơi theo nhịp 4/4 - Hay mỗi khuông bạn sẽ đếm 4 nhịp đập. Ngoài ra, các vòng hòa âm sẽ được chơi lặp lại trong suốt cả bài. ( Một tiền lệ cho các bài hát hiện đại bây giờ ). Tùy vào từng bài riêng biệt, một bài hát Blues

có thể chơi lặp lại lên tới 20 lần. Vòng hòa âm Blues này có thể chơi ở bất cứ gam nào. Tiến trình hợp âm này có thể chia làm 3 phần như sau: 4 khuông đầu, 4 khuông giữa và 4 khuông cuối. Tiến trình hòa âm một bài Blues sẽ như bên cạnh, sau đó vòng này sẽ lặp lại tới hết bài. Nhìn chung, một vòng Blues không khó nhớ. Bạn có thể chơi được ở bất cứ gam nào mà bạn muốn. Lấy gam a trưởng chẳng hạn. 3 hợp âm bạn cần biết sẽ là a(i), D(iV) và e(V) và chơi như hình bên. Khá dễ dàng phải không?

Lee vũ

Vòng Blues 12 khuôngVòng Blues 12 khuông là một trong những vòng hòa âm phổ biến nhất thế giới. Được tạo ra như một cấu trúc căn bản của một bài Blues, vòng hòa âm này dần dần nổi lên và được rất nhiều dòng nhạc khác áp dụng vào như là Rock, Jazz, R&B...

“ vòng Blues 12 khuông dựa trên ứng dụng các hợp âm i - iv - v. tiến trình hòa âm đơn giản của vòng này là i - i - i - i / iv - iv - i - i / v - v( iv ) - i - i”

ĐánH giá Độ kHó :

Dễ DànGyêu cầu- Có khả năng dùng Pick- Vững về nhịp phách

gDm . Số 2 . T9/201218

BluesGDM

Page 24: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

Vòng blueS 12 khuông ở gam a

Dưới đây là một cách đơn giản được dùng với mục đích làm quen với vòng Blues 12 khuông. Di nhiên, khi bạn nghiên cao hơn, bạn sẽ thấy có rất nhiều các biến thể khác của vòng này. Lúc đầu bạn nên tập chơi chậm để nắm được cấu trúc của vòng, sau đó hãy tăng dần tốc độ. Khi đã chơi tốt rôi, hãy thư dùng vòng này để Jam với bạn be xem sao.

gDm . Số 2 . T9/2012

các bài blues của Việt nam?

Mặc dù đã hơn nưa thế kỷ từ khi Blues du nhập vào Việt Nam, nhưng dòng nhạc này xem ra vẫn mảnh lẻ và không được phổ biến trong không gian nhạc Việt. Tuy nhiên không vì thế mà chúng ta lại không có những bản nhạc Blues hay. Có rất nhiều nhạc sỹ lớn đã sáng tác dựa trên Blues hoặc áp dụng nó để tạo ra chất nhạc riêng cho mình. Điển hình nhất có thể nói tới cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn. Như Hà Vu Trọng đã viết “nhạc Blues được “Trịnh Công Sơn hóa” nhất là trong những “Ca khúc da vàng”. Các ca khúc này về nét giai điệu thì gần gui hơn với nhạc dân gian Việt Nam, nhưng cấu trúc và khái niệm ca từ thì rất gần với nhạc Blues. Hiện nay, trước tình trạng nhạc thị trường tràn lan, có vẻ việc tìm ra một bản nhạc Blues hay chí ít là “có chất Blues” xem ra như việc “Mò kim đáy bể”. Dưới đây là 2 bài mà tôi có thể tìm được. Hãy nghe thư để xem chất Blues của người Việt xem sao. Biết đâu khi nhiều người muốn nghe hơn, các nhạc sỹ sẽ muốn sáng tác thêm các bài Blues cho công chúng.

điệU bLUe cho LY biệT - QUốc bảo

điệU bLUes cho MùA ThU - JAzzY dạ LAM

miDi 12 BLues Bar

19

Blues

Page 25: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

i. Gỗ và ảNh hưởNG Tới GUiTAR1. gỗ ép và gỗ nguyên tấm( Laminates va Solid )Khi các miếng gỗ ở dạng thô, các xưởng sản xuất sẽ có hai lựa chọn - Để khô tự nhiên, hoặc ép miếng gỗ để đẩy nước ra. Việc để khô tự nhiên sẽ giúp miếng gỗ giữ được các cấu trúc rỗng bên trong; tuy nhiên thời gian chờ khá là lâu và không thể sản xuất ra được với số lượng nhiều. Có một cách khác để gỗ nhanh khô hơn, đó là dùng máy ép mỏng gỗ để rút nước ra; sau đó sẽ dán các lớp gỗ khác nhau vào tạo thành một miếng gỗ ép. So với gỗ nguyên tấm, gỗ ép có giá thành rẻ hơn nhưng tiếng phát ra sẽ không hay băng được. Gỗ ép được sư dùng ở tất cả các bộ phận của guitar; tuy nhiên, hãy chú ý tới phần mặt đàn. Mặt đàn là phần ảnh hưởng nhiều nhất tới tiếng đàn đi ra ngoài. Hãy giu trong đầu răng, gỗ ép sẽ cho ra tiếng đàn đơn giản, không ấm hay đa dạng như gỗ nguyên tấm; tuy nhiên sẽ ra tiếng đàn khá là to. rất nhiều cây đàn Jazz cao cấp cung sư dụng gỗ ép để làm đàn đơn giản vì khả tăng đấy. Họ đổi tiếng đàn lấy âm lượng to có thể nỗi lên giữa các dàn Trumpets hay Saxophones trong ban nhạc.

2. Mặt đàn Mặt đàn ảnh hưởng tới 70% chất lượng của tiếng đàn. Vì vậy, đây làm phần cần được quan tâm nhiều nhất.- Gỗ Vân sam ( Spruce ) Gỗ Vân sam là loại gỗ tiêu chuẩn dành cho mặt đàn acoustic Guitar. Loại gỗ được các xưởng ưa chuộng nhật là gỗ Vân sam Sitka. Đặc điểm của gỗ vân sam là nhẹ và có độ rung ít. Vì vậy âm thanh đi ra sẽ khá đơn giản nhưng lại đạt được âm lượng to và vang. Tiếng đàn sẽ tập trung vào vùng Bass và Mid; còn vùng Treble sẽ có âm thanh rất sáng. Một đặc điểm của gỗ vân sam đó là qua thời gian gỗ sẽ mềm đi. Do đó, bạn có thể trông đợi răng một cây đàn 20 năm tuổi sẽ cho ra tiếng đàn hay hơn 1 cây đàn mới tinh.

- Gỗ Tuyết Tùng ( Cedar ) Đây là loại gỗ phổ biến thư hai được dùng để làm đàn. Đây là loại gỗ tiêu chuẩn được dùng để sản xuất ra các cây đàn Nilon (Classic Guitar). Đặc điểm của loại gỗ này là tiếng đàn cân băng, ấm và âm lượng cho ra vừa phải. Do có độ rung cao, tiếng đàn đi ra sẽ có độ ngân dài hơn là gỗ Vân sam; phù hợp cho những ai chơi solo.

- Gỗ Gụ ( Mahogany )Gỗ gụ chi chiếm một phần nhỏ cho lựa chọn làm mặt đàn. Do là dạng gỗ cứng, tiếng đàn phát ra có xu hướng tối và trầm. Các cây đàn này được ưa chuộng cho dòng nhạc có hơi hướng buôn như là dòng Country Blues chứ không phù hợp với các dòng nhạc nhanh, rộn rã như bây giờ. - gỗ BasswoodGỗ Basswood sư dụng phổ biến đối với các cây đàn giá thành rẻ. Đặc điểm của gỗ Basswood là tiếng đàn ấm, tiếng bass dầy nhưng âm lượng không băng so với gỗ vân sam.

Gỗ vân sam - Vân nhỏ, song song.

Lựa chọn một cây đàn Acoustic cho riêng mình là một công việc rất thú vị tuy nhiên cũng khá là rắc rối. Một khi bạn quyết định mua một cây đàn mới cho mình, bạn sẽ nhận ra có tới hàng trăm loại đàn đang có mặt trên thì trường và tất cả đang ra sức mời gọi sự chú ý của bạn. Bạn có cảm thấy choáng váng hay không? Bạn có chắc khi bạn mua xong đàn, bạn không bị hớ hay không? Dù có rất nhiều mẫu mã nhưng nhìn chung, các cây đàn đều phải tuân theo một số quy tắc nhất định. nếu bạn nắm rõ được các quy tắc này, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy an toàn hơn khi đi mua đàn.

20 gDm Số 2 . T9/2012

Acoustic GuitarTrở thành một người mua đàn hiểu biết

Tản mạn Guitar

Page 26: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

3. Lưng và hông đàn. Lưng và hông đàn ảnh hưởng tới 30% chất lượng của tiếng đàn. Với cùng một mặt đàn, lưng và hông đàn khác nhau sẽ cho ra âm thanh rất khác nhau. - Gỗ Hồng đào ( Rosewood ) Cùng với gỗ gụ, đây là loại gỗ phổ biến nhất được dùng để làm lưng và hông đàn. Tiếng đàn phát ra sáng, khỏe tuy nhiên độ ngân thấp.- Gỗ gụ ( Mahogany )Lưng và hông đàn băng gỗ gụ cho ra tiếng đàn ấm hơn và độ ngân tốt hơn so với gỗ hông đào. - Gỗ sồi ( Maple )Gỗ sôi sẽ tạo ra âm thanh trực tiếp và đơn giản ( Hoặc là nhàm chán - Tùy theo cách bạn nghi ). Một cây đàn kết hợp giữa vân sam và gỗ sôi sẽ tạo ra âm thanh đặc biệt to và vang. Tuy nhiên, với các cây đàn giá tầm trung, gỗ sôi không phải sự lựa chọn hay để làm đàn. II. những thứ cần quan tâm khi chọn đànMặc dù gỗ đóng vai trò lớn đối với tiếng đàn; tuy nhiên yếu tố quyết định cuối cùng vẫn là người làm đàn. Dù gỗ rẻ tiền nhưng nếu làm tốt vẫn cho ra được một cây đàn chất lượng Dưới đây là những thứ bạn cần xem khi chọn đàn :1. Hình dáng đàn. Có 3 dáng thùng đàn chủ yếu là thùng Classic, Dreadnought và thùng Jumbo. Đây là sự đánh đỗi giữa tiếng đàn với sự tiện dụng. Một cây đàn có thùng to hơn sẽ cho ra âm lượng to hơn, những di nhiên cung sẽ khó ôm hơn hẳn. Ngoài ra, một số đàn có khoét góc giúp bạn có thể chơi được các nốt ở dười cần đàn. Tuy nhiên, hãy cân nhắc kỹ vì thùng đàn khoét sẽ không thể có âm thanh tốt băng thùng tròn. Nếu bạn không thường xuyên chơi vùng phía dưới cần đàn thì đừng nên phí tiến vào đàn thùng khoét làm gì. 2. gỗ làm đàn. Như đã ghi ở trên, các loại gỗ phổ biến nhất để làm đàn là Vân sam, Tuyết Tùng và Basswood để làm mặt đàn; gỗ Gụ và Hông đào để làm lưng và hông đàn. Tuy nhiên, cùng với một loại gỗ thì chất lượng cung có sự khác nhau. Một mẹo nhỏ để kiểm tra chất lượng là hãy nhìn màu sắc và vân gỗ trên đàn. . Cụ thể với vân đàn của gỗ Vân sam. Vân

đàn sát càng song song và càng sát cạnh nhau thì gỗ được sư dụng càng có chất lượng tốt. Với mầu sắc gỗ, nếu bạn thấy cây đàn có màu gỗ cùng mầu thì nó là gỗ tốt đấy.3. Cần đànĐiều quan trọng khi đánh giá cần đàn là xem xem nó có vừa với bàn tay của bạn không. Ngoài ra, bạn cần phải đảm bảo răng bàn tay bạn có thể di chuyển thoải mái dọc theo cần đàn. Một cần đàn được sư lý nhẵn, và mịn sẽ giúp cho tay bạn xư lý nốt nhanh hơn. Đối với các cây đàn dây sắt, cần đàn thường được gắn một thanh sắt làm lõi giúp xư lý nhanh chóng trong trường hợp đàn bị cong cần. Khi chọn đàn, các bạn hãy để ý tới chi tiết đó. 4. Mặt phím đàn Hai loại gỗ loại gỗ phổ biến nhất để làm cần đàn là Hông đào và gỗ Sôi. Phím đàn tốt cung quan trọng không kém gì vấn đề âm sắc. rõ ràng là nếu bạn không thể chạy được nốt thì âm thanh hay cung chả có nghia lý gì nữa . Hãy chạy thư các kỹ thuật mà bạn hay dùng và xem bạn thấy thoải mái hay không. Một số kỹ thuật tôi gợi ý khi kiểm tra đàn đó là

Chạy nốt dọc hết dây, Slide và Harmer on/ Pull Off. 5. Các bộ phận khácCác bộ phận khác có thể kể đến như là Ngựa, lược, khóa đàn, dây. Các thứ cần phải đảm bảo đó là: Ngựa đàn và lược đàn đủ thấp để đánh thoải mái hay dây không re tiếng. Đặc biệt với khóa đàn, càng chơi trình độ cao, khóa đàn tốt càng quan trọng. Nó sẽ giúp giữ dây tune lâu hơn, đặc biệt sau các cú bend dây ác liệt. Với các bộ phận này, một số lỗi có thể sưa nhanh chóng, một số thì không. Hãy hỏi người bán hàng về đi6. Mẫu mã và màu sắcÂm thanh hay nên đi cùng với cái đẹp. Sau khi đảm bảo đã có một cây đàn tốt, hãy kiểm tra xem liệu cây đàn hoàn thiện có tốt không. Nếu xước quá nhiều, có lẽ bạn sẽ nên nghi tới về một cây đàn khác. Có một điều cần chú ý đó là cách phủ sơn đàn cung ảnh hưởng tới âm thanh của đàn. Thông thường một cây đàn sơn mờ thì tiếng sẽ to hơn một cây đàn sơn bóng. Tuy nhiên một cây đàn sơn mờ thì sẽ dễ bị ảnh hưởng bời thời tiết hơn.

kASAI SASOrI

21 gDm Số 2 . T9/2012

Page 27: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

BALLADcác điệu nhạc phổ biến cho Guitar

22 gDm Số 1 . T8/2012

Là môt trong các điêu nhac phổ biên nhât đươc dùng để đêm hát, điêu Ballad rât phù hơp vơi các bài hát tình cam lang mang, hoặc các bài hát mang tinh kể truyên đây chât thơ.Có rât nhiều bài hát Viêt Nam hiên nay chỉ dùng điêu Ballad để làm nền. Vì vây, các ban nên biêt các điêu nhac này để phòng thân.Vơi giai điêu nhẹ nhàng, trâm lắng, biêt đâu ai đó sẽ rung rinh trươc ban.

Ballad là điệu nhạc có nguôn gốc từ loại hình hát múa giàu chất thơ, phổ biến ở Pháp & Ý từ thế kỷ xiV, xV. Phong cách Ballad kết hợp với các phong cách nhạc nhẹ khác tạo nên sự đa dạng về âm hình tiết tấu, và điệu Ballad rất hòa hợp với đa số các bản nhạc Pop. Dưới đây là một số điệu mà bạn nên biết.

piano ballaD 1 ( Track 1 )

Mọi điệu nhạc ở đây đều được đánh trên vòng hòa thanh C - F - G7 - C

piano ballaD 2 ( Track 2 )

Tùy vào nhịp điệu của mỗi bài mà chúng ta sẽ có cách đánh khác nhau

các track nhạc cho Bài học

Đệm hátGDM

Page 28: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

piano ballaD 3 ( Track 3 )

Khác track 2, chỉ đánh từng dây một, giảm cảm giác dồn dập.

pop ballaD 1 ( Track 4 )

Chơi kiểu rải dây, tạo cảm giác êm ái.

pop ballaD 2 ( Track 5 )

Lúc nhanh lúc chậm, tạo cảm giác vui tươi.

22 gDm Số 2 . T9/2012

Đệm hát

Page 29: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

16 beaT ballaD 1 ( Track 6 )

16 beaT ballaD 2 ( Track 7 )

Áp dụng quạt Chord cho phần Chorus, tăng cảm giác dồn dập.

16 beaT ballaD 3 ( Track 8 )

Một cách quạt khác cho Chorus - Quạt 2 chiều.

23 gDm Số 2 . T9/2012

Đệm hát

Page 30: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

kiểu 6/8 ballaD 1 ( Track 9 )

Một tên gọi khác là Slowrock. Đúng như tên gọi, điệu này được dùng cho các bản Rock Ballad nhẹ nhàng.

kiểu 6/8 ballaD 2 ( Track 10 )

kiểu 6/8 ballaD 3 ( Track11 )

kiểu 6/8 ballaD 4 ( Track12 )

24 gDm Số 2 . T9/2012

Đệm hát

Page 31: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

MôT hiệN TượNG!Được sáng tác bởi người chơi Guitar trẻ tuổi - Paddy Sun; bản nhạc Sunflower xuât hiện trên trang mạng Youtube và nhanh chóng đạt được mốc View hơn 1 triệu lượt xem - Một con số ấn tượng cho một Clip riêng biệt. Bản nhạc nayyf đã nhanh chóng được cộng đông những người chơi Guitar đón nhận rất nhiệt tình.Đặc biệt với những ai chơi Guitar tại Việt Nam, Sun Flower mặc nhiên trở thành “thước đo” được nhiều bạn trẻ sư dụng để đánh giá quá trình luyện tập finger style của mình.

các cLip hướNG dẫNMột điều đáng mừng là với sự trợ giúp từ internet, rất nhiều người đã rất nhiệt tình quay clip để hướng dẫn mọi người. Một trong những Clip chi tiết nhất mà mình thấy là Clip này đây .Di nhiên là nếu chịu khó luyện tập, dần già bạn cung sẽ đánh được bài này.

Tuy nhiên, có một điều mà tôi nghi mọi người ít để ý tới. Khi bạn tập xong, bạn đã hiểu bài này đến đâu?Hiểu được bài mình đang tập mới là yếu tố chính để bạn nâng cao trình độ của mình. Khi bạn hiểu về bài hát, bạn sẽ có thêm kiến thức để đánh giá cái hay dở của từng bài. Ngoài ra, trước khi tập, nếu bạn có hiểu biết sơ qua về bản nhạc, thời gian tập của bạn sẽ được giảm đi rất nhiều.

cách hỌc “ThâN, càNh và hoA Lá.”Thực ra cái tên này là mình tự nghi ra cho nó có vẻ “màu me”. Về cơ bản, đó là việc khi tập, bạn hãy xem xét bố cục tổng thể trước khi đi vào từng nốt nhạc một.Hãy bắt đầu từ THâN - Cấu tạo, nhịp điệu, Gam chủ của bản nhạc. Sau đó đi tới CàNH - Cấu tạo, hợp âm chính của từng đoạn. Cuối cùng mới là HoA Lá - Các nốt nhạc tạo giai điệu, các kỹ thuật thêm màu cho bản nhạc. Thường thì các bạn sẽ được chi bảo theo cách đánh từng nốt một. Việc này nhìn chung chả khác gì việc đếm từng chiếc lá, từng bông hoa trên cây cả. Bạn có nghi là lâu hơn việc định hình cái câu theo thứ tự Thân - Cành - hoa Lá

hay không?

phâN TÍch sUNfLoWeRHãy thư làm một bài phân tích sơ qua về bài Sunflower xem sao.Di nhiên là nếu bạn đã tập qua rôi, bạn sẽ thấy dễ hiểu hơn về khái niệm này. Còn nếu bạn chưa biết thì cung không quá khó lắm. Cứ áp dụng cho các bài khác là sẽ thông suốt ngay.Do thời lượng có hạn nên, mình chi phân tích về tổng thể thôi. Còn các nốt chính xác và các kỹ thuật phụ họa, bạn có thể tham khảo được rất nhiều trên mạng.

Trở lại vấn đề chính, đầu tiên, hãy xác định về các yếu tố sơ đẳng nhất của bài. Bài này được đánh trên nhịp 4/4 với gam chủ đạo là Am.Có lợi ích gì? Bạn sẽ thấy trong bài có kỹ thuật gõ vào thùng. Với nhịp 4/4, kỹ thuật Palm ẽ gõ vào phách 1, còn kỹ thuật Nail attack sẽ vào phách 3. Tách và tập riêng nó ra, bạn sẽ nắm

vững được nhịp của bài.Với gam chủ là am, bạn sẽ thấy ngay các hợp âm làm cấu trúc cho bài sẽ chi năm trong gam đấy . Ở bài này, bạn sẽ thấy sự hiện diện của Am, G, F và C rất nhiều.Tiếp theo là cấu trúc của bài. Toàn bộ cả bài có thể ghi theo công thức sau: intro / ( A-b-c )*2 / d-c-A / ending. Nếu đi sâu hơn, bạn sẽ có thân bài có cấu tạo chính như sau:A - am - F - G - C(am)b,c - F - G - C

Quy các nôt về các goi riêng biêt la cách tôt để ban nhơ bai. Va nhin chung cái gi cang dễ nhơ thi cang dễ tập nhanh.

Bây giờ hãy đi chi tiết hơn về các gói hợp âm chủ đạo của từng phần ở các trang bên dưới.

SunflowerRút ngắn thời gian luyện tập

“học đánh từng note ( học vẹt ) là cách lâu nhất để tập, và là cách nhanh nhất để bạn quên bài đó. Đơn giản là rất khó nhớ những điều mà mình không hiểu.”

ĐánH giá Độ kHó :

trunG Bìnhyêu cầu- Vững về nhịp phách- Có ít kiến thức về hợp âm- Một chút ít về nhạc lý

Chia nhỏ mọi thứ ra mà tập riêng rồi hẵng khi ghép vô

Download Tab

GPxPDF

25 gDm Số 2 . T9/2012

acousticGDM

Page 32: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

phần inTro

giữa bài - phần a [khuông 5 - 13 ]

Khuông 1 - Khuông 4.Do bài đánh ở gam am, phần intro gắn liền với hợp âm am là tốt nhấtNếu bạn quy ra nốt nhạc, thế bấm của phần intro sẽ là hợp âm amadd9 ( Amadd9 - hợp âm Am - A,c,e và thêm nốt 9th (b)Chú ý dùng đoạn cuối dùng ngón áp út kéo ngược từ dây 1 lên dây 4

Đây là phần xuất hiện nhiều nhất trong bài. Mặc dù rất dài, nhưng vẫn có một cách để đơn hóa nó. Toàn bộ phần này có thể đưa về công thức như sau : ( Am - f - G5 - cM7 / Am - f - G5 - Am ) *2Hãy thư đệm vòng ( Am - f - G - c/ Am - f - G - Am ) và ngân nga phần nhạc của bài xem sao. rất hợp phải không? Đó chính là cấu trúc hòa âm của phần này đấy.Sư xuât hiên của CM7 có thể làm ban bôi rôi. Tuy nhiên thưc ra nó đơn gian chỉ là nôt Bass C ở dây 6 và 3 dây ở dươi ( CM7: C - E - G - B ). Vơi G5 cũng vây. Hơp âm 5 - Nôt gôc và nôt 5th. Do đó G5 : G và D

26 gDm Số 2 . T9/2012

acoustic

Page 33: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

giữa bài - phần a

giữa bài - phần b1 [ khuông 14 - 22 ]

Biết được cấu trúc hòa âm của bài sẽ giúp bạn nhớ bài nhanh chóng. Tuy nhiên, bạn cung phải quan tâm tới phần Lead và các kỹ thuật trong bài thì mới đánh tốt được. Các kỹ thuật bạn sẽ phải chú ý tới đó là:- Dùng ngon cái để bâm dây Bass - Ky thuật Harmer on, Pull off- Ky thuật Slide- Ky thuật Harmonic

Sau khi hết phần a, chúng ta sẽ chuyển sang phần B. Ở phần này, cấu trúc có thay đổi chút ít. Cấu trúc mới sẽ là : f - G - cM7 - chuyển đoạn 1 / f - G -Am - chuyển đoạn 2 Thay vì bấm G5 như lúc nãy, lần này thế bấm mới sẽ là G - Thêm một nốt B Ngoài ra, phần chuyển đoạn đã được xây dựng thêm để có tính trôi chảy cho bài hátchuyển đoạn 1 : Từ CM7, từ từ chạy Bass xuôi về F ( C > B > G > F ). Ở đây, ý đô của tác giả sẽ cho be Bass lùi dần về sẽ làm mạch cảm xúc trầm xuống và rôi lại nảy ngược lên khi bắt đầu vào hợp âm F. chuyển đoạn 2 : Lần này thì ngược lại, từ am, các quãng được chạy lên dọc cần đàn đẩy cao trào bài hát lên đinh trước khi hạ xuống. Và nếu có xem Bài viết hệ thống CaGeD, bạn sẽ thấy nó sẽ theo vòng am - C - e - am. Chi có khác là kỹ thuật bịt dây được dùng thay vì đánh các nốt Bass của hợp âm. ( rất có ý đô phải không ? )

27 gDm Số 2 . T9/2012

acoustic

Page 34: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

giữa bài - phần b2 [ khuông 22 - 30 ]

Sau khi lặp lại một lần vòng f - G - cM7, phần chuyển đoạn cuối lại được chơi theo vòng cM7no5 - A# - e. Đây là một điểm khá là thú vị của bài, bởi lẽ a# và e không năm trong gam am. Vì vậy, việc đặt 2 hợp âm này vào bài mà vẫn xuôi tai là một việc khá là tài tình. Thêm một ít kiến thức tăng cường từ điển về hợp âm cho bạn. Hợp âm cM7no5 - Hợp âm 7 trưởng nhưng không có nốt 5th. Vì vậy, cM7no5 sẽ là : i - iii - vii hay gôm các nốt c, e, b

“mặc dù phần lớn mọi người chơi Guitar hiện nay đều phụ thuộc rất nhiều vào phần

mềm Guitar Pro; nhưng có vẻ không có mấy người có thể tận dụng được hết khả

năng của phần mềm này.

một trong những tính năng rất độc đáo của phần mềm này chính là việc tìm ra hợp

âm chủ đạo cho các khuông nhạc. Hãy dùng thử mà xem. chỉ việc điền các nốt trên

xuất hiện nhiều và nó sẽ giúp bạn quy ra tên hợp âm chủ đạo của khuông nhạc. “

28 gDm Số 2 . T9/2012

acoustic

Page 35: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

giữa bài - phần c [ khuông 30 - 46 ]

Bạn có thể nhận ra; đây là thế bấm của các hợp âm f, G và Am. Ngoài ra, các hợp âm này được chen thêm vào các nốt buông ở 2 dây dưới là b và e để tiện cho việc quạt Chord. ( Note : Nêu đặt tên tỉ mỷ ra cho các hơp âm này thì sẽ là FM7add#11; G6 va Amadd9. Tuy nhiên, cứ nghĩ thành F, G, Am kèm 2 dây buông để đơn gian vân đề )

29 gDm Số 2 . T9/2012

acoustic

Page 36: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

giữa bài - phần c [ kỹ ThuậT Tapping ]

Một trong những kỹ thuật “khoai” nhất bài đó chính là kỹ thuật Tapping. Đây vốn di là kỹ thuật được dùng cho Guitar điện; vì vậy, khi áp dụng với Guitar acoustic, có 2 điều để đáp ứng:- Khoảng cách giữa dây đàn và cần đàn phải thấp và dây phải đủ mềm thì khi Tapping mới tạo ra tiếng được- Ngón tay phải nhấn vào dây đủ mạnh Dĩ nhiên, các kỹ thuât luôn cân phai tâp luyên kỹ trươc khi áp dụng vào bài. Vơi kỹ thuât Tapping, ban có thể tham khao môt sô bài luyên tâp ở trên mang. Hay nhơ rằng, viêc tâp luyên đung cách sẽ giup ban áp dụng đươc cho rât nhiều bài chứ không chỉ riêng môt bài Sunflower.

Bạn nên để y tơi đoan chuyển cuôi bài, ban sẽ phai đánh hơi khác môt ty để tao đà quay lai phân A. Tư phân này ban sẽ bắt đâu đánh lai ca 3 phân A-B-C trươc khi đi tiêp vào phân D của bài.

giữa bài - phần D [ khuông 94 - 110 ]

Phần D có thể coi là phần nghi ngơi trước khi đi vào phần kết bài. Phần D khá giống với phần intro - Cung với thế bấm amadd9. Có một điều khác là nốt Bass sẽ được chuyển qua lại giữa a và F :Amadd9/f - Amadd9. Và khi kết thúc phần D sẽ từ amadd9 về e7Ngoài ra, khi tập, bạn hãy chú ý việc dụng ngón út để Lead và tạo các nốt Harmonic nữa.

30 gDm Số 2 . T9/2012

acoustic

Page 37: Tạp chí Guitar Đam Mê T9/2012

kếT bài

Bài nhạc này có tính lặp lại. Sau khi đã chơi hết phần D, bạn nối tiếp băng cách chơi phần C và phần a trước khi tới kết bài.

Ở phần, bạn sẽ chơi theo hợp âm Am7 và Amadd9 để kết thúc bài. Thêm một ít kiến thức về phần hợp âm nữa. Hợp âm 7 thứ - Hợp âm thứ bình thường thêm vào một nốt Vii của gam thứ. Do đó : Am7 - A, c, e và G

ngoài lề

Như vậy là bạn đã nhìn qua được cấu tạo của bài Sunflower. Di nhiên là dù có viết bao nhiêu thì cung không thể trực quan băng một đoạn Video được. Giờ các thứ bạn cần chi là thêm thắt HOa LÁ để hoàn thiện bài hát thôi. Nếu nắm vững cấu trúc bài, có lẽ bạn chi mất một tối để xong bài này. Nhớ nhé, biến nó thành công thức toán học ấy.

ThâNnhịp - 4/4 . Gõ thùng vào phách 1 và 3.Gam chủ am ( A,B,C,D,E,F,G )Xương sông của bài : am - F - G - am(C) / F - G - C càNhIntro - Amadd9a -Am - F - G5 - Am(CM7) B - F - G - CM7(Am) - Chuyển đoan / CM7no5 - A# - EC - F - G - C thêm 2 dây buông.D - Amadd9/(F) - E7Ending - Am7 - Amadd9

31 gDm Số 2 . T9/2012

acoustic