Tap 79 - So 3 nam 2011

166
 HOG f NGHE AND TECHNOLOGY 0t llfl il[NH lll Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Transcript of Tap 79 - So 3 nam 2011

Page 1: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 1/166

HOG f,

NGHEAND TECHNOLOGY

0t llfl il[NH lll

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 2: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 2/166

a0 ctno DUC vA DAo rAo

DAI HQC THAI NGUYEN

T+p ehi KHOA HQC vn C6NG NGHE

Journal of Science and Technology

- tdng bi6n tAp:

- Ph6 tdng bi6n tAp Thrrdng tn/c:- Ph6 Tdng bi6n tAp:

- Trtt'&ng Ban bi6n tAp:

- Thtr ky Tda soan:

GS.TS. ru QUANG HrdN

PGS.TS. CHU HOANG MAU

PGS.TS. TRAN THI VIOT TRUNGaz(

THS. Ltr TIEN DUNG

THS. DOAN OTJC UAT

TOA SOAN: Dai hoc Thr4i NguyOn, phudng TAn Thinh, thdnh phd Th6i NguyOn'

Tel. 02 8 0. 3 8 402 8 8. Fax. 0280. 3852665 * E-mail: tapchikhcn.dhtn@ gmail'com'Gia,y ph6p Hoat dQng biio chi s6 1ZI)1GP-BTTTT, ngiry 261812010 cira BQ truong BQ Thong tin - Truyd-n^th0ng'

rn ioir .udn, iap zzior)nqdm 20rr taiNhh in eao ihat Nguyen. In xong vh nop luu chidu thi4ng 0V20ll.

Bin dien tir tham khio iai rrang Web cira Trung ram Hoc 1i0u Dai hoc Th6i Nguyon: http://www'lrc-tnu-edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 3: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 3/166

THE LE GTII BAITap chi Khoa hgc vd C6ng nghQ Dai hoc Th6i Nguy6n thucrng xuyOn nhAn ddng

nhirng Ual Uao cua cdn bQ gidng d4y. can.bQ.nghien9YY

ud.6: illkhoa hQc'..trong vir

ngouiDui hoo Th6i Nguy6n nhdm cdng bd k€t qua nghidn ctlu, bhi t6ng quan hodc nhirng

thbng tin trao C6i ttruqc mgi linh vuc khoa hoc c6ng nghQ. Sau ddy ld the 1€ gui bdi cho Toa

soan:

1. T4p chi chi nhAn ddng nhirng bai b6o khoa hoc chua c6ng bd tr6n c6c b5o. t4p chi

khoa hgc trong nr.rcrc vd qudc t6.

2. Bai b6o khoa h'c co thti v_i€t bing titing ViQt ho4c ti6ng Anh. . .. i .,

3. Khi n6p cho roa so4n. m5i Uai b6o can duoc in thdnh hai b6n tr€n giAy A+. kem theo

dia CD.

4. CAu trirc bai b6o.

4.1. TOn bai b6o.

4.2. Ho tOn tac gid hoqc nhom ttrc gia, co quan cdng t6c.

4.3. M5i bdi bA; khdng ddi qu6 5 trang (khoang 3.000 tu). Trong bdi b6o, o nhirng nQi

dung tac gi6 da lhamkhdo hoAc su dpng_k*i*, n.elri€n .P lit,::. tdi liCu khoa hoc kh6c, cAn

danh dAl tang sd (dat trong m6c r.u6ng tl) - ld sd thu tg cua tdi liQu x€p trong danh mgc tdi liOu

tham khao

4.4. Torn tirt n6i dung bdi b6o: tOi tneu i50 tir bang ti6ng Vi€t va duoc dich sang tiOng

Anh (k€ ca ri€u AC Uai b6o;,,dtroi muc tom t6t ti6ng Vi€t co "Tir khoa"; duoi tom tdt ti6ng

Anh co "'Key words" (t6i thi6u 05 tu hodc cum tu).

4.5. TAi li6u tham kh6o:

- TLTK sip x€p theo vAn A,B,C, tdi liQu titlng nu6c ngodi kh6ng phiOn 6m, kh6ng

dich.

- DOi vcyi tdc gia la ngudi Viqt Nam x6p theo thir tg A, B, Ctheo

ftn(kh6ng dAo t6n

len trtroc ho).

- Ddi voi tac gia la ngtrdi nu6c ngodi x6p theo lhu tg A, B, C theo hp.,,

- D6i vcri nhirng tai liOu khdng co t6n tac giit xOp thu tU A, B, C cua tir dau ti6n lOn c<v

quan ban hanh tdi liQu (vi duiB0 Gi6o dgc vd Ddo t4o x6p vAn B)'

TLTK la s6ch. lufln 6:n cAn ghi ddy du cdc thong tin theo thu tu: t€n t6c gia hodc co quan ban

lrdnh. Nam xuAt ban). ftn sdch,Nhd xudt bdn. noi xudt ban.

TLTK ld bdi bao hoflc bai trong mQt cudn s6ch... cAn ghi dAy du c6c th6ng.tin.theo thfr

tu: T6n tac gia. (NAm cdng b6), "TOn biri b6o", TAn Mp chi hoQc sdch, Tdp, (56), c6c s6

trang (gach ngang giira2 chir s6).

5.Hinh thfrc trinh bay:- Ngoai.phAl tieu d6, t6c gia va tom tit bdi b6.o (dAu tr4ngl) vd Summary (cu6i bdi).

bdi b6o yeu .A,, phai trinh bdy tr6n kh6 ,A4 theo chidu doc. dugc chia 02 c6t v6i c6c th6ng

s6 Pagesetup cu th6 nhu sau:Top:3.1cm, Bottom: 3.1cm, Left: 3.0cm. Right: 2.8cm,

Header: 2.85cm, Footer: 2.85cm, With:7.25cm, Spacing:0.8cm. TOn bai b6o cO 12' chir in

d6m: 10i dung bai b6o cd I 1; Font chir Unicode; hinh v6, dd thi trinh bdy phu hqp voi dQ

ron-s cdt (7 .25 cn-r); c6c bdng bi€u qu6 l6n trinh bay tlreo trang ngang (Landscape)'

- D6i vcyi c6c bai b6o i.O frle" bdng cdc phAn mdm chuy6n dpng nhu Latex, ACD/Chem

Sketch hodc Science Helper for Word cfrng trinh bdy theo khudn dang n6u trOn.

6. Ndu bdi b6o kh6ng ducyc su dung. Ban biOn tap kh6ng tra l4i bAn th6o.

7. Titc gia hoac tac giachfnh trong nhom t6c giA cAn gni Aia chi, s6 di6n tho4i vdo cu6i

A^

BAN BIEN TAP

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 4: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 4/166

oµ soT   T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ 

Chuyênmục  Mục lục Trang

KHOAHỌC XÃHỘI 

NHÂNVĂN 

-KINH

TẾ 

-KHOAHỌC GIÁODỤC 

-THÔNG

TINTRAO

ĐỔI 

NGÔ THUÝ NGA - Vai trò thể hiện tính  lịch sự trong hành vi ngôn ngữ  xin phép của trợ từtiếng Việt  3NGUYỄN THÀNH LÂM - Dạy học đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” - kịch “Vũ Như Tô”của Nguyễn Huy Tưởng theo đặc trưng thể loại  9DƯƠNG THỊ HUYỀN - Địa vị cao của người phụ nữ trong xã  hội Ai Cập cổ đại  17LƯƠNG THỊ HẠNH - Thờ cúng tổ tiên và các thần che chở gia đình của người Tày Bắc Kạn  23NGÔ NGỌC LINH  -  Ảnh hưởng và tác động của tám tháng đấu tranh du kích chống địchkhủng bố trên căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai đối với cách mạng Việt Nam  29

TRẦN CHÍ THIỆN, NGUYỄN THỊ THU HÀ - Giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tưtrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn  35

TRẦN ĐÌNH TUẤN - Số đề xuất nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghềtỉnh Bắc Ninh  39ĐỖ ĐỨC BÌNH, NGUYỄN TIẾN LONG - Một số ý kiến về chất lượng tăng trưởng kinh tếViệt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế  45NGÔ XUÂN HOÀNG - Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú

Lương tỉnh Thái Nguyên 51NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN, TRẦN PHẠM VĂN CƯƠNG   - Phát triển sản phẩm dịch vụngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV)Hà Giang 59THÁI THỊ THU TRANG, ĐÀM PHƯƠNG LAN  - Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính hợpnhất tại tập đoàn FPT  67NGUYỄN THỊ YẾN, ĐỖ VĂN GIAI - Phát triển nông nghiệp, nông thôn với giảm nghèo tỉnhThái Nguyên 77NGUYỄN THỊ LAN ANH, NGUYỄN VÂN ANH - Văn hoá và môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp  83HOÀNG THỊ MỸ HẠNH -  Những yếu tố tác động đến sự phát triển  Kinh tế - Xã hội tỉnh TháiNguyên 89ĐẶNG HUY NGÂN - Quản trị rủi ro trong đầu tư chứng khoán  93VŨ XUÂN HÙNG, TRƯƠNG ĐẠI ĐỨC - Thực tập sư phạm và thực trạng năng lực sư phạmcủa đội ngũ giáo viên dạy nghề  99LÊ THỊ THU HƯƠNG - Phân hóa nội dung dạy học môn Toán ở Tiểu học  105VŨ XUÂN HÙNG - Một số vấn đề về thực trạng rèn luyện năng lực dạy học trong thực tập sư phạm của sinh viên các trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật   111NGUYỄN THỊ QUẾ - Hiệu quả của phương pháp dạy học giao tiếp đối với khả năng sử dụngtiếng anh của sinh viên năm thứ hai trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 117

TRẦN THU HƯƠNG, NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, TRẦN THANH   VÂN, CHUHOÀNG MẬU - Một số đề xuất phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ của Đại học Thái

Nguyên123

NGUYỄN BÁ DƯƠNG, ĐỖ NGỌC HANH - Phát triển tư duy lý luận để nâng tầm nhận thứccho sinh viên về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta  129NGÔ THỊ LAN ANH - Sự tiếp biến khái niệm “Tâm” trong phật giáo Việt Nam và những biểuhiện của nó trong đời sống đạo đức người Việt Nam  133NGUYỄN THỊ GẤM - Lối sống của nữ giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên đối với quần áothời trang  139

PHẠM THỊ THANH MAI - Định hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạocho phát điện ở Việt Nam  145

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA - Khai thác tài nguyên du lịch ở Vườn Quốc gia Ba Bể phụcvụ mục đích du lịch sinh thái  153NGUYỄN ĐỨC HẠNH - Nghiên cứu giảng dạy phần văn học địa phương tại một số tỉnh miềnnúi phía Bắc Việt Nam - thực trạng và giải pháp  161

Journal of Science and Technology 79 (03) N¨m 2011 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 5: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 5/166

oµ soT   T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ 

Category Content Page

SOCIAL SCIENCE

AND HUMANITY

-

ECONOMICS

-

educational

science

-

Information &

communication 

NGO THUY NGA - The role of the politeness of vietnamese supporting words in the

linguistic behavior to ask someone’s permission 3

NGUYEN THANH LAM - Teaching extract "vĩnh biệt cửu trùng đài" - drama "Vũ Như Tô"

- Nguyen Huy Tuong by feature categories 9

DUONG THI HUYEN - High status of women in ancient egypt society 17

LUONG THI HANH - The practice of worshiping ancestors and the gods protecting the

families of the tay people in Bac Kan, Viet Nam 23

NGO NGOC LINH - The impacts and influences of first eight months of guerrilla fighting

against enemy offensive at Bac Son base – Vo Nhai on Viet Nam’s revolution  29

TRAN CHI THIEN, NGUYEN THI THU HA - Basic solutions to the improvement of 

investment environment in Bac Kan province 35

TRAN DINH TUAN - Proposals to solve environmental pollution problems in conventional

craft production villages in Bac Ninh province  39

DO DUC BINH, NGUYEN TIEN LONG - The quality of vietnam economic growth rate

under the view point of the economic effectiveness and competitve capability of the economy45

NGO XUAN HOANG - The current status on labors and working in farmer’s household of Phu Luong dicstrict, Thai Nguyen province 51

NGUYEN THI HONG YEN, TRAN PHAM VAN CUONG - Development of bank products

and services at bank for investment and development of Viet Nam - Ha Giang branch 59

THAI THI THU TRANG, DAM PHUONG LAN - Improving the system of consolidated

financial statements in FPT Corporation 67

NGUYEN THI YEN, DO VAN GIAI - Development of agriculture, rural with poverty

reduction in Thai Nguyen province 77

NGUYEN THI LAN ANH, NGUYEN VAN ANH - C ulture and business environment of 

the business  83

HOANG THI MY HANH - The impact factors to the economic development social

Thai Nguyen 89

DANG HUY NGAN - Risk management in stock market 93

VU XUAN HUNG, TRUONG DAI DUC - Pedagogical practice and teachers' capacity

status of teachers of vocational training 99

LE THI THU HUONG - Differentiating mathematics content at primary school 105

VU XUAN HUNG - Some issues on the status of teaching competence in the pedagogical

practice of students of universities technical pedagogic 111

NGUYEN THI QUE - The effects of communicative approach on the performance in

english of the selected sophomore students of College of Siences – Thai Nguyen University 117

TRAN THU HUONG, NGUYEN XUAN TRUONG, TRAN THANH VAN, CHU

HOANG MAU - Some proposed of master curriculum development in Thai Nguyen

University 123

NGUYEN BA DUONG, DO NGOC HANH - Develop theoretical thinking to raisestudents’ wareness of the path to socialism of our country  129

NGO THI LAN ANH - The adoption and adaptation of the concept “tam” in vietnamese buddhism and how it reveals in the Vietnamese’s moral life  133

NGUYEN THI GAM - Lifestyle of young female lecturers of Thai Nguyen University

towards fashion clothing 139

PHAM THI THANH MAI - Orientation and solutions to developing renewable energy for

power in Viet Nam 145

NGUYEN THI PHUONG NGA - tourism resource exploitation in ba bể national park purpose for ecotourism 153

NGUYEN DUC HANH - study on teaching local literature at some mountainous provinces

in the north vietnam - current situation and solutions 161

Journal of Science and Technology 

79(03) 

N¨m 2011 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 6: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 6/166

Ngô Thúy Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 3 - 7 

3

VAI TRÕ THỂ HIỆN TÍNH LỊCH SỰ  TRONG HÀNH VI NGÔN NGỮ   XIN PHÉP CỦA TRỢ TỪ TIẾNG VIỆT 

Ngô Thuý Nga* 

Trường Đại học Sư phạm - Đ H Thái Nguyên

TÓM TẮT Trợ từ tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc tạo nên tính uyển chuyển trong phát ngôn, nângcao hiệu lực phát ngôn. Lịch sự là yếu tố luôn có mặt trong lĩnh vực giao tiếp bằng ngôn ngữ.Hành vi ngôn ngữ  xin phép  là một trong những hành vi ngôn ngữ đƣợc sử dụng phổ biến tronghoạt động giao tiếp của ngƣời Việt. Các phát ngôn thực hiện hành vi ngôn ngữ xin phép mang tínhlịch sự nhờ sự có mặt của một số trợ từ nhƣ: ạ, nhé, với… Những trợ từ này có giá trị thể hiện sựlễ phép, kính trọng để bộc lộ sự tôn trọng ngƣời nghe khi xin phép, đồng thời tạo nên không khígiao tiếp gần gũi, thân mật, lịch sự. 

Từ khoá: Trợ từ tiếng Việt; Tính lịch sự; Hành vi ngôn ngữ xin phép  

1. Trợ từ tiếng Việt* 

Trợ từ tiếng Việt có vai trò quan trọng trongsự hỗ trợ cho hoạt động giao tiếp của ngƣờiViệt. Trợ từ góp phần tạo nên tính uyểnchuyển trong phát ngôn. 

“Trợ từ là từ biểu thị thái độ. Nó không làm phần đề, phần thuyết của nòng cốt, không làmchính tố, phụ tố của ngữ. Nó là một yếu tốthƣờng đƣợc gia thêm vào cho câu để biểu thịsự ngạc nhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng,lễ phép, hay sự khẳng định đặc biệt”.[6; tr72] 

“Trợ từ là từ thuộc lớp từ tình thái, khôngđảm nhận chức vụ cú pháp trong câu, đƣợc sửdụng trong phát ngôn để biểu thị một số ýnghĩa nhƣ: thái độ, tình cảm, sự đánh giá,…  của ngƣời nói đối với nội dung phát ngôn, đốivới hiện thực và/hay đổi với ngƣời đối thoại,hoặc để tham gia biểu thị các mục đích của phát ngôn”.[4; tr71] 

“Trợ từ: Từ chuyên dùng để thêm vào chocâu, biểu thị thái độ của ngƣời nói, nhƣ ngạcnhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng v.v…”à”,“ƣ”, “nhỉ”, v.v… là những trợ từ trong tiếngViệt”.[5; tr1045] 

Qua các định nghĩa trên ta thấy có một điểmchung mà các nhà nghiên cứu thống nhất vềtrợ từ là nó biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánhgiá của ngƣời nói. 

* Tel: 0912138870 

Trong thực tế, các trợ từ không thể xuất hiệnđộc lập mà phải tồn tại trong môi trƣờng phátngôn. Trong một phát ngôn, ngoài lõi nộidung “lôgic” thì còn có những thông  tin vềtình cảm, thái độ, yêu cầu, nguyện vọng…củangƣời nói, mối quan hệ giữa ngƣời nói vớingƣời nghe…Những thông tin này một phầnđƣợc thể hiện trong phát ngôn nhờ các trợ từ.Trợ từ phản ánh thái độ, tình cảm của ngƣờinói trong phát ngôn. Do đó, việc  sử dụng trợ từ một cách hợp lí trong hội thoại sẽ góp phầnđáng kể vào sự thành công của hoạt động giaotiếp. Trợ từ là một trong những yếu tố quantrọng không thể vắng mặt khi các đối ngônmuốn nâng cao hiệu lực phát ngôn. Trợ từgóp phần thể hiện đƣợc mối quan hệ giữanhững ngƣời tham gia giao tiếp, sự đánh giá,nhận xét về vị thế xã hội, tuổi tác, trình độ, sựthân thiện…của ngƣời nói với ngƣời nghe. 

2. Lịch sự là yếu tố thƣờng xuyên có mặttrong đời sống con ngƣời, nhất là tronglĩnh vực giao tiếp bằng ngôn ngữ. Lịch sự: 

* Có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi tiếp xúc, phùhợp với quan niệm phép tắc xã giao của xãhội. Nói năng lịch sự. 

* Đẹp một cách sang và nhã. Căn phòng lịch sự. Ăn mặc lịch sự . [5; tr566]

“Các nhà văn hoá thuộc nhiều dân tộc khácnhau đã quan niệm lịch sự là hành vi xã hộicó lễ độ hay là phép xã giao trong hành vi văn

hoá”. [1;tr100]

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 7: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 7/166

Ngô Thúy Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 3 - 7 

4

“Lịch sự trƣớc hết là vấn đề văn hoá, mangtính đặc thù của từng nền văn hoá. Xã hội nàocũng phải lịch sự, có điều cái gì lịch sự, đến

mức độ nào đƣợc coi là lịch sự, biểu hiện nàolà lịch sự lại bị qui định bởi riêng của từngnền văn hoá”.[3; tr282] 

  Nói năng lịch sự là cách ứng xử ngôn ngữkhéo léo, tế nhị, nhằm tránh xúc phạm hay ápđặt, làm tăng sự vừa lòng đối với ngƣời đốithoại để đạt đƣợc hiệu quả giao tiếp cao nhất.Đồng thời lịch sự trong giao tiếp còn là cáchứng xử phù hợp với những chuẩn mực giaotiếp xã hội, thể hiện sự tôn trọng về thứ bậc,tôn ti, địa vị, tuổi tác, giới tính…của ngƣời đối

thoại. Tất cả các khía cạnh nói trên kết hợp hàihoà với nhau hình thành nên nội dung kháiniệm lịch sự trong giao tiếp của tiếng Việt. 

Các đối tƣợng khác nhau trong đời sống xãhội có thể biểu thị tính lịch sự khác nhau.Chẳng hạn: nói năng lịch sự; ăn mặc lịch sự;căn phòng lịch sự… 

Trong phạm vi bài này, ngƣời viết chỉ đề cậpđến một khía cạnh nhỏ của phạm vi nói nănglịch sự. 

3. Hành vi ngôn ngữ là loại hành vi đƣợcthực hiện khi các bên tham gia giao tiếp tạora một phát ngôn trong cuộc thoại giao tiếp. Hành vi xin phép là hành vi ngôn ngữ tồn tạitrong môi trƣờng một cuộc thoại   xin phép.Trong hành vi   xin phép  có các nhân tố nhƣ:ngƣời nói, ngƣời nghe, động từ   xin phép,hành động (A) nào đó mà ngƣời nói đề xuấtvà mong muốn đƣợc thực hiện. Mỗi nhân tốcó một vai trò nhất định nhƣ: ngƣời nói(ngƣời xin phép), ngƣời nghe (ngƣời đƣợc xin phép), ngƣời nói dùng động từ xin phép đƣợcthực hiện một hành động nào đó trong tƣơnglai để hƣớng tới một mục đích giao tiếp nhấtđịnh, ngƣời nghe có trách nhiệm hồi đáp hànhvi xin phép của ngƣời nói. 

VD1: Em xin phép thày cho em vào lớp. 

Ví dụ trên là một phát ngôn xin phép gồm códanh từ chỉ ngƣời nói (em - học sinh), danh từchỉ ngƣời nghe (thày giáo), động từ ngữ vi(xin phép), hành động (A) (vào lớp). 

“Hành vi   xin phép  là một hành vi ngôn ngữ

trong đó ngƣời nói (chủ thể  của hành vi  xin

 phép) là ngƣời trực tiếp đề xuất hành vi  xin

 phép hƣớng đến ngƣời nghe (ngƣời tiếp nhậnhành vi   xin phép) để nhằm đạt tới hai mục

đích cụ thể: 1.Thực hiện một hành động Anào đó trong tƣơng lai (hành động A có thểđƣợc thực hiện trực tiếp bởi ngƣời nói hoặcđƣợc thực hiện bởi ngƣời thứ ba) và 2. Thểhiện phép lịch sự hoặc phản lịch sự (mỉa mai,châm chọc…) trong giao tiếp”. [2; tr45] 

VD2:

Sp1 (Speaker 1 - ngƣời nói 1): Xin phép quanlớn cho con về. 

Sp2 (Speaker 2 - ngƣời nói 2): Anh về đâu? 

Sp1: Dạ, con xin về tỉnh. Sp2 : Đƣợc. 

(Trích “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tập1; tr 304)

Hành vi ngôn ngữ xin phép có đích là thuyết  phục ngƣời nghe ủng hộ, tạo điều kiện chomình (ngƣời nói) hoặc cho ngƣời thứ ba thựchiện hành động A. Đích của hành vi ngôn ngữxin phép rất đa dạng. Tuỳ ngữ cảnh, tìnhhuống giao tiếp… mà hành vi ngôn ngữ xin  phép hƣớng đến những mục đích giao tiếp

khác nhau. Phần lớn các cuộc thoại xin phépcó mục đích là: xin phép để đƣợc thực hiện Atrong tƣơng lai. VD3:Sp1: Xin phép Trƣởng khoa cho tôi đƣợc đếnmuộn 5 phút trong cuộc họp tối nay. Sp2: Vâng, nhƣng đừng muộn hơn nữa nhé. Trong đoạn thoại trên, đích của hành vi xin phép của ngƣời nói là muốn ngƣời nghe cho phép mình đến muộn 5 phút so với giờ quyđịnh của cuộc họp. 

VD4:Sp1: Nhà con bị mệt, xin ông cho phép conhoãn đến hôm sau. Sp2: Anh cứ về chăm sóc chị, chuyện sang cụđồ Nguyễn không cần vội, chậm một vài ngàycũng không sao mà. (Trích “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tập1; tr523).Trong đoạn thoại này, đích của hành vi xin phép của ngƣời nói là muốn ngƣời nghe cho  phép mình hoãn việc sang cụ đồ Nguyễn

đến hôm sau. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 8: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 8/166

Ngô Thúy Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 3 - 7 

5

Theo Đào Nguyên Phúc, có tới trên 90%cuộc thoại xin phép có bản chất nhƣ trên. 

  Ngoài ra, có những khi ngƣời nói xin phépngƣời nghe nhằm thể hiện phép lịch sự vớingƣời nghe, tôn trọng ngƣời nghe, đồng thờicũng là tôn trọng chính thể diện của mình. 

VD5:

Sp1: Xin phép các bạn, mình về trƣớc. 

Sp2: Cậu thông cảm nhé, mình đang dở câuchuyện. 

Sp1: Không sao đâu, các bạn cứ tự nhiên. 

 Ngƣợc lại, có tình huống ngƣời nói cố tình sửdụng chệch đích vốn có của hành vi ngôn ngữ

ấy để tỏ ra thiếu lịch sự với ngƣời nghe. VD6:

Sp1: Xin phép chị đi, tôi đến đây không phảiđể lấy nƣớc cho chị 

Sp2: Sao chị lại nói thế, đấy là em nhờ chị. 

Sp1: Nhờ mà nói thế à? 

Sp2: Em xin lỗi. 

Ở từng trƣờng hợp khác nhau, ngƣời nói xin phép ngƣời nghe tạo điều kiện cho ngƣời thứ  ba thực hiện hành động A trong tƣơng lai.

(Ngƣời thứ ba có thể có mặt, cũng có thểvắng mặt trong cuộc thoại). 

VD7  (Ngƣời thứ ba có mặt ở bên cạnh Sp1 trong cuộc thoại) 

Sp1: Bác ơi, cháu xin bác cho bạn Mai đi bảotàng với cháu ạ. 

Sp2: Đi bây giờ à? 

Sp1: Vâng, chúng cháu đi đến 11 giờ trƣa thìvề ạ. 

Sp2: Hai đứa phải về đúng giờ nhé! 

VD8  (Ngƣời thứ ba vắng mặt khi Sp1 đƣa rahành vi xin phép)

Sp1: Xin phép thầy cho   bạn Lan vào lớpmuộm ạ. 

Sp2: Bạn Lan đâu mà em phải xin phép hộ? 

Sp1: Bạn ấy đang nhận tiền học bổng ở Tài vụ ạ.  

Sp2: Em ngồi xuống. 

Các tình huống nói trên đều là các hành vi xin

 phép ở dạng tƣờng minh. Ngoài ra, trong thựctế còn có hành vi xin phép nguyên cấp (không

có mặt động từ  xin phép mà đƣợc thay bằng

các từ ngữ khác nhau nhƣ: vô phép, mạn phép, trộm phép). Hành vi xin phép nguyêncấp xét về bản chất nội dung ngữ pháp và

mục đích của ngƣời nói vẫn có giá trị nhƣhành vi xin phép tƣờng minh. 

VD9:

Sp1: Tôi vô phép hai cậu nhé! 

Sp2: Không sao, mời cậu cứ về trƣớc. 

(Trích “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tập1; tr 275)

VD10:

Sp1: Con mạn phép quan lớn cho con bắt 10 phu tổng Tầm Phƣơng đƣơng làm ở chỗ ấy. 

Sp2: Thôi thì vì dân các thày cứ liệu. (Trích “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tập1; tr 243).

VD11:

Sp1: Lạy thày, con có ngƣời bạn có chân nghịtrƣờng, con trộm phép rủ anh con vào chàothày để nghe bình văn, xin thày rộng cho. 

Sp2: Đƣợc, hai thầy ngồi. 

(Trích “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tập1; tr 491).

4. Trợ từ là một trong những yếu tố ngônngữ gia tăng hiệu quả giao tiếp và tạo tínhlịch sự trong hành vi xin phép của ngƣời nói. Trợ từ có khả năng giúp cho lời nói tế nhị,không thô lỗ, cục cằn; thể hiện rõ mục đích phát ngôn và tâm trạng của ngƣời nói khi phátngôn; ngƣời nghe có cơ sở lĩnh hội chính xácsở nguyện của ngƣời nói. 

Truyền thống của ngƣời Việt Nam khi giáotiếp là tôn trọng ngƣời có vị thế cao hơnmình. Đó là cách ứng xử có văn hoá, lịch sự

và rất đƣợc coi trọng. Hành vi xin phép củangƣời nói nhiều khi phải viện tới sự có mặtcủa những trợ từ có giá trị lễ phép, kính trọngđể thể hiện sự tôn trọng ngƣòi nghe khi xin phép. Trợ từ tiếng Việt có nhiều vai trò khácnhau khi xuất hiện trong phát ngôn. Thể hiệntính lịch sự trong hành vi ngôn ngữ xin phépthƣờng tập trung ở một số trợ từ nhất định. 

- “Ạ”: Thể hiện sự kính trọng, lễ phép củangƣời nói với ngƣời nghe có vị thế cao hơn vềtuổi tác, địa vị xã hội…; Thể hiện sự thân tình

giữa ngƣời nói và ngƣời nghe. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 9: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 9/166

Ngô Thúy Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 3 - 7 

6

- “Nhé”: Biểu thị tình cảm thân mật của ngƣờinói với ngƣời nghe với ý mong muốn lời nóicủa mình đƣợc chú ý hoặc mong muốn ngƣời

nghe đồng ý với ý kiến của mình. “Với”: Biểu thị ý cầu khiến với thái độ thânmật hoặc tha thiết của ngƣời nói với ngƣờinghe.

VD12:

Sp1: Cháu xin phép bà, cháu đi học đây ạ. 

Sp2: Đến giờ đi học chƣa? 

Sp1: Đến giờ rồi ạ. 

Sp2: Cháu đi đƣờng cẩn thận nhé! 

VD13:

Sp1: Xin phép cậu cho con về quê ít bữa ạ. 

Sp2: Anh về có việc gì? 

Sp1: Dạ… Việc này… 

Sp2: Khó nói thế sao? 

Sp1: Dạ … con nhớ các cháu quá. 

Sp2: Trời đất… tôi đồng ý, nhƣng anh phảithu xếp lên sớm, ngày kia lại có chuyến hàngtừ Lạng Sơn xuống rồi. 

Sp1: Vâng, con hứa chỉ hai ngày là con lên để

đi nhận hàng. (Trích “Truyện ngắn hay” – 1992  –  nxb Hộinhà văn, HN, tr91).

Ở các ví dụ trên, giả sử vắng mặt trợ từ “ạ”(Cháu xin phép bà, cháu đi học đây; Xin phépcậu cho con về quê ít bữa) ta sẽ thấy mất hẳnđi phƣơng tiện biểu thị thaí độ kính trọng, lễ phép của ngƣời nói đối với ngƣời nghe. 

VD14:

Sp1: Ngày mai bà về quê. Con xin phép bố mẹcho con đi với bà nhé !

Sp2: Ngày kia phải lên để thứ 2 đi học đấy. Sp1: Vâng ạ. 

Ở ví dụ này, nếu không có mặt từ “nhé” (Conxin phép bố mẹ cho con đi với bà) thì cũngkhông có phƣơng tiện biểu thị tình cảm thân

mật của ngƣời nói với ngƣời nghe với ý mongmuốn ngƣời nghe đồng ý với ý kiến của mình. VD15:Sp1: Chị là… Sp2: Tôi là cô ruột của cháu X nằm ở phòngnày.Sp1: Xin phép chị cho tôi vào thăm cháu với!Sp2: Chị phải đợi có ngƣời ra mới đƣợc vào.Không vào đông đƣợc đâu. Sp2: Vâng.Ở ví dụ này, nếu không có từ “với” (Xin phépchị cho tôi vào thăm cháu) thì ý nghĩa cầukhiến với thái độ tha thiết của ngƣời nói đốivới ngƣời nghe không đƣợc bộc lộ.  Ngoài các chức năng ngữ dụng của các trợ từ“ạ”, “nhé”, “với” đƣợc làm rõ ở các ví dụtrên, các trợ từ này còn có khả năng thể hiện ýnghĩa cầu khiến, nghi vấn... Cùng với trợ từ “ạ”, “nhé”, “với‟ vừa nêu ở trên, các trợ từ khác nhƣ “à”, “ƣ”, “nhỉ”…cũng có giá trị thể hiện sự kính trọng, lễ phépgóp phần tạo nên tính lịch sự cho phát ngôn. Trợ từ có mặt trong hành vi xin phép làm chothái độ, tình cảm của ngƣời nói thể hiện trong  phát ngôn trở nên tế nhị, hàm ẩn, có sức

truyền cảm cao làm cho ngƣời nghe dễ dàngtiếp nhận phát ngôn, đồng thời tạo nên mộtkhông khí giao tiếp gần gũi, thân mật, lịch sựvà có tính văn hoá truyền thống. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Nguyễn Thiện Giáp (2000),   Dụng học Việt n gữ , Nxb ĐHQG HN. [2]. Đào Nguyên Phúc (2007), Lịch sự trong đoạnthoại xin phép của tiếng Việt , Luận án Tiến sĩ Ngữvăn, Viện Ngôn ngữ học- Viện KHXH VN HN. [3]. Đỗ Hữu Châu (2001),   Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục HN. [4]. Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ trong tiếngViệt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội,HN[5]. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng –  Trung tâm Từ điển học. [6]. Ủy ban KHXH VN (1983), Ngữ pháptiếng Việt, Nxb KHXH, HN. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 10: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 10/166

Ngô Thúy Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 3 - 7 

7

SUMMARYTHE ROLE OF THE POLITENESS OF VIETNAMESE SUPPORTING WORDS

IN THE LINGUISTIC BEHAVIOR TO ASK SOMEONE’S PERMISSION

Ngo Thuy Nga*

College of Education – Thai Nguyen University

Vietnamese supporting words have played an important role in creating the flexibility of speechand improving its effectiveness. Politeness always presents in the communicative process of language. Asking someone‟s permission is one of the most common linguistic behaviors in thecommunication of Vietnamese people. The speech carries out the linguistic behavior to asksomeone‟s permission politely due to the presence of several supporting words such as “ạ”, “nhé”,“với”, and so on. These words are available to express the politeness and the respect to listeners,and also create a friendly and outgoing communicative environment.

Key words: Vietnamese supporting words; The politeness; The linguistic behavior to ask  someone’s permission

* Tel: 0912138870 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 11: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 11/166

 Nguyễn Văn Hảo và cs  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 35 - 38 

8

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 12: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 12/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16 

9

DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” - KỊCH “VŨ NHƢ TÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 

Nguyễn Thành Lâm*

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh 

TÓM TẮT Tác phẩm kịch có những đặc điểm khác biệt so với các thể loại văn học khác. Thực tế nhà trƣờngcho thấy việc dạy học thể loại kịch gặp nhiều khó khăn hơn so với các thể loại văn học khác. Đa sốgiáo viên dạy nhƣ sách hƣớng dẫn, chƣa biết lựa chọn những kiến thức cơ bản, bài giảng chƣa phùhợp với đối tƣợng học sinh, tham kiến thức mà chƣa áp dụng lý  thuyết loại thể, dẫn đến hứng thúhọc văn của học sinh chƣa đƣợc phát huy. Chính những biểu hiện nêu trên đã làm cho việc dạy họckịch bản văn học ở trƣờng THCS, THPT chƣa mang lại hiệu quả cao. Những lƣu ý khi dạy học và thiết kế giáo án thể nghiệm đoạn  trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” –  

kịch “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng là một minh chứng rõ nét cho phƣơng pháp tiếp cậndạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại. Từ khóa:  Dạy học, kịch, thể loại

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Trong chƣơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, văn bản kịch chiếmtỷ lệ rất khiêm tốn so với văn bản văn họckhác. Tâm lý  phổ biến của đời sống văn họcnhà trƣờng là ít quan tâm đến kịch bản văn học. Kinh nghiệm thƣởng thức kịch hạn chế,

tài liệu viết về kịch không nhiều, văn bản kịchlà loại văn bản có những nét đặc thù riêng.  Nhƣ chúng ta đã biết,  kịch đƣợc giảng dạytrong nhà trƣờng không phải với tính chất làmột loại hình nghệ thuật. Chúng ta giảng dạykịch trên phƣơng diện văn học, nhƣng  kịchkhông đơn thuần giống  nhƣ tự sự bởi nó làmôn nghệ thuật tổng hợp, nó có mối quan hệvới sân khấu nhƣ hình với bóng. Việc thƣởngthức một  tác phẩm thuộc thể loại kịch khônggiống với mọi tác phẩm văn học khác. 

Tiếp cận tác phẩm văn chƣơng, ngƣời đọc,ngƣời học có thể đi theo  nhiều con đƣờngkhác nhau. Mục đích cuối cùng là làm sao đạtđƣợc hiệu quả tiếp nhận cao nhất. Các nhànghiên cứu văn học đã chỉ ra rằng: Một trongnhững phƣơng pháp tiếp cận có hiệu quả làdạy đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng theo đặctrƣng thể loại. 

Trong bài “V ề vấn đề giảng d ạ y tác phẩm vănhọc theo loại thể”  của cuốn “V ấn đề  giảng

* Tel: 0982856686 

d ạ  y tác phẩm văn học theo loại thể ” tác giảTrần Thanh Đạm đã chú ý đến ba thể loại vănhọc lớn: Tự sự, trữ tình, kịch. Tác giả khẳngđịnh “  Nhà văn sáng tác theo loại thể  thì

người đọc cũng cảm thụ theo loại thể  và ngườ i d ạy cũng giảng d ạ y theo loại thể”. 

Chƣơng trình THPT đƣa vào ba tác phẩmkịch, trong đó kịch của tác giả Việt Namchiếm số lƣợng là hai. Cụ thể là: Ở lớp 10trích “Tình yêu và thù hận” –   kịch “Rômêôvà Giuliet” của Uyliam Sêchxpia; ở lớp 11,đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” –  kịch“Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng; ở lớp12, đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” –  kịch của Lƣu Quang Vũ. Trong phạm vi bàiviết này, chúng tôi muốn đƣa ra một  biệnpháp thích hợp nhằm giảng dạy kịch: “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng. 

MỘT VÀI LƢU Ý KHI DẠY KỊCH “VŨ NHƢ TÔ” 

- Khai thác ngôn ngữ, nhịp điệu kịch:

+ Ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao  (kể,miêu tả, bộc lộ…), nhất là trong hồi cuối Vũ

 N hư Tô, nhà văn đã đồng thời khắc họa tínhcách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động,xung đột kịch khiến ngƣời đọc dễ dàng hìnhdung cả một không gian bạo lực kinh hooàngtrong một nhịp điệu chóng mặt: Lê Tƣơng

Dực bị Ngô Hạch giết chết, Hoàng hậu nhảy

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 13: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 13/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16 

10

vào lửa tự vẫn (qua lời kể của Lê Trung Mại);  Nguyễn Vũ tự tử bằng dao (ngay trên sânkhấu), Đan Thiềm suýt bị bọn nội giám thắt

cổ ngay tại chỗ; Vũ Nhƣ Tô ra pháp trƣờng.Rồi tiếng nhiếc móc, chửi rủa, la ó, than khóc,máu, nƣớc mắt… tất cả hừng hực nhƣ trênmột chảo dầu sôi lửa bỏng khổng lồ. 

+ Nhịp điệu kịch đƣợc tạo ra thông qua nhịpđiệu của lời nói –   hành động   (nhất là quakhẩu khí, nhịp điệu, sắc thái lời nói –  hành

động   của Đan Thiềm –   Vũ Nhƣ Tô đối đápvới nhau và với phe đối nghịch; qua lời nói  –  hành động   của những ngƣời khác trong vaitrò đƣa tin, nhịp điệu “ra”, “vào” của các

nhân vật đầu và cuối mỗi lớp  –   các lớp đềungắn, có những lớp rất ngắn: chỉ dăm ba lƣợtthoại nhỏ; những tiếng reo, tiếng thét, tiếngđộng dội từ hậu trƣờng phản ánh cục diện,tình hình nguy cấp, điên đảo trong các lời chúthích nghệ thuật hàm súc của tác giả. 

- Chú ý yếu tố lịch sử: Viết một vở kịch lịchsử, Vũ Nhƣ Tô tất nhiên dựa trên các sử liệu:sự kiện, nhân vật lịch sử, bối cảnh lịch sử.Điều quan trọng là khai thác vận dụng các sửliệu ấy nhƣ thế nào, sao cho phù hợp với yêu

cầu của bi kịch. Và lịch sử có lô gic và quiluật của nó, tàn khốc, lạnh lùng. Cái lõi lịchsử đƣợc nhà văn khai thác ở đây là câuchuyện Vũ Nhƣ Tô xây Cửu trùng đài cho LêTƣơng Dực (theo nhƣ sách Đại Việt sử kí vàViệt sử thông giám cương mục  ghi lại). Đàixây dang dở, ngƣời thợ tài hoa Vũ Nhƣ Tô đã  phải chịu cái chết oan khốc. Ở đây, để góp phần làm nên cái khung cảnh và không khí bitráng của lịch sử, tác giả đã đặt hành độngkịch vào trong “một cung cấm”, nhiều nhân

vật kịch là những nhân vật lịch sử. Nhiều tênđất tên ngƣời gắn với triều Lê… Đúng nhƣ lờichú thích sân khấu của tác giả: Sự việc trongvở kịch xảy ra ở Thăng Long trong khoảngthời gian từ năm 1516 đến năm 1517, dƣớitriều Lê Tƣơng Dực.

- Thực tại đƣợc phản ánh trong bi kịch theolối cô đặc các mâu thuẫn bên trong, phơi bàynhững xung đột sâu sắc của thực tại dƣớidạng bão hòa và căng thẳng đến cực độ mangý nghĩa tƣợng trƣng nghệ thuật. Tác phẩm

thƣờng đặt độc giả trƣớc những câu hỏi phức

tạp, hóc búa, nhức nhối của cuộc sống. Tronglời Đề tựa viết một năm sau khi viết xong vở kịch, chính Nguyễn Huy Tƣởng đã công khai

  bày tỏ nỗi băn khoăn của mình: “  Đài CửuTrùng không thành, nên mừng hay nên tiếc?Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết   Như Tô phải […]. Than ôi, Như Tô phải haynhững kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầmbút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”. 

Cho đến khi bi kịch hạ màn, ngƣời xem vẫnchƣa thấy đâu câu trả lời dứt khoát của tácgiả. Nói đúng hơn ông nhƣờng câu trả lời chongƣời đọc, ngƣời xem. Mâu thuẫn và tínhkhông dứt khoát trong cách giải quyết mâu

thuẫn này đƣợc thể hiện tập trung trong hồicuối của vở kịch. Cửu Trùng Đài sụp đổ và bịđốt cháy, nhân dân trƣớc sau vẫn không hiểugì việc sáng tạo của nghệ sĩ, không hiểu nổiĐan Thiềm, Vũ Nhƣ Tô cũng nhƣ “mộnglớn” của hai nhân vật hiện thân cho tài sắcnày. Về phía khác, Đan Thiềm không cứuđƣợc Vũ Nhƣ Tô và họ Vũ vẫn không thể,không bao giờ hiểu đƣợc việc làm của quầnchúng và của phe cánh nổi loạn.  Mâu thuẫnmà vở bi kịch nêu lên thuộc loại mâu thuẫnkhông bao giờ và không ai giải quyết cho thật

dứt khoát, ổn thỏa đƣợc, nhất là trong thời đạiVũ Nhƣ Tô. Mâu thuẫn này may ra có thể giảiquyết đƣợc phần nào thỏa đáng khi mà đờisống vật chất của nhân dân thật bình ổn, đờisống tinh thần; nhu cầu về cái đẹp trong xã hộiđƣợc nâng cao lên rõ rệt. Mặc dầu vậy, chủ đềvà định hƣớng tƣ tƣởng của vở kịch vẫn đƣợc  phát triển tƣơng đối sáng tỏ.  Một mặt, trênquan điểm nhân dân, vở kịch lên án bạo chúatham quan, đồng tình với việc dân chúng nổidậy trừ diệt chúng; nhƣng mặt khác, trên tinhthần nhân văn, vở kịch đã ca ngợi những nhâncách nghệ sĩ   chân chính và tài hoa nhƣ Vũ Nhƣ Tô, những tấm lòng yêu quý nghệ thuậtđến mức quên mình nhƣ Đan Thiềm. 

Đây là chủ đề đƣợc thể hiện chủ yếu quamâu thuẫn thứ hai của vở kịch: mâu thuẫngiữa niềm khát khao hiến dâng tất cả chonghệ thuật của ngƣời nghệ sĩ đắm chìm trongmơ mộng với lợi ích trực tiếp và thiết thựccủa đời sống nhân dân. Vũ Nhƣ Tô là một tàinăng nhƣng chính vì không giải quyết đƣợcmâu thuẫn giữa nghệ thuật và cuộc sống nên

ông đã thất bại. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 14: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 14/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16 

11

- Xác định đƣợc một quan niệm nghệ thuậtđúng đắn: Nghệ thuật không thể đứng cao hơncuộc sống, ngƣời nghệ sĩ phải đứng về phía

nhân dân, chống lại cái ác, cái xấu, đồng thời  phải sáng tác những tác phẩm phục vụ chonhân dân có một chất lƣợng và giá trị lâu dài. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM DẠYHỌC KỊCH "VŨ NHƢ TÔ" CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG (TRÍCH HỒI V) 

 A. Mức độ cần đạ t:-   Hiểu được bi kịch của người nghệ sỹ tàinăng, giàu hoài bão và thái độ cảm thông trân trọng của nhà văn đối với họ. - Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật kịch

của Nguyễn Huy Tưởng. Trong đó trọng tâm kiến thức là: + Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tínhcách, bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềmtrong hồi V. 

+ Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giảđối với những nghệ sĩ tâm huyết và tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm. 

- Kĩ năng: Đọc –  hiểu một trích đoạn kịch bảnvăn học theo đặc trưng thể loại. 

- Thái độ: Trân trọng, cảm thông với những người nghệ sĩ trí thức có tài năng, hoài bãolớn như Vũ Như Tô. 

 B.   Phương tiệ   n thự   c hiệ  n: SGK 11- tập 1,Chương trình chuẩn -  NXB Giáo dục, 2007,video clip kịch Vũ Như Tô, máy chiếu.... 

C.   Phương pháp tiế   n hành: Sử dụng các phương pháp như đọc phân vai, xây dựng hệ

thống lời gợi dẫn phối hợp với phương pháp phân tích, bình giảng, so sánh để làm nổi bật  giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn tríchcũng như tác phẩm. 

 D. Tiế  n trình d ạ y họ c:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung 

Giáo viên hỏi học sinh dựa vào phần tiểudẫn: Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời Nguyễn Huy Tưởng, vị trí của ông trong nềnvăn học hiện đại? Kể tên những sáng tác của

 Nguyễn Huy Tưởng và cho biết các sáng tácấy bộc lộ phong cách nghệ thuật nào? 

 I. Tìm hiểu chung  

1.Tác giả: Nguyễn Huy Tưở  ng

Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh một số điểmcốt lõi: 

+ Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), quê

huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh - Hà Nội). 

+ Là người có thiên hướng rõ rệt về đề tàilịch sử và thành công hơn cả ở thể loại kịchvà tiểu thuyết. 

+ Trước cách mạng, ông là nhà văn tiến bộ  yêu nước, sau cách mạng ông là một trong những nhà văn có công đầu trong việc xây

dựng nền văn học mới. Là nhà văn có ý thứccao về trách nhiệm của người nghệ sĩ đối vớiđất nước và nền nghệ thuật nước nhà. 

+Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị,trong sáng, giàu chất lãng mạn, bày tỏ tấmlòng chân thành, tha thiết, khát khao sáng tạo, trăn trở về công việc của người cầm bút. 

+ Tác phẩm chính 

 Kịch Vũ Như Tô (1941), tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942),Tiểu thuyết Ân Tư  (1945), vở kịch Bắc Sơn (1946), Những người ở lại

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 15: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 15/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16 

12

(1948), Sống mãi với thủ đô (1961 ),   Kí sự Cao - Lạng (1981). Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ

thuật năm 1996. 

Giáo viên hỏi học sinh những đặc điểm cơ bản của kịch, sau đó giáo viên có thể chốt lại. 

Cho học sinh xem 1 đoạn kịch Vũ Như Tô 

 2. Những đặc trưng cơ bả n củ a thể loại k ị  ch

-  Kịch là loại hình nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu, là nghệ thuật tổng hợp với sự tham gia diễn xuất của diễn viên, đạo cụ, âm nhạc,hội họa. Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộcvăn học. 

-  Kịch phản ánh đời sống qua các xung đột kịch, tức xung đột cụ thể của các nhân vật,thể hiện những mâu thuẫn sâu sắc về tư 

tưởng quan điểm trong đời sống. Do đặcđiểm này, các nhân vật bị lôi cuốn vào các  xung đột   căng thẳng từ đầu đến cuối. Nóichung, nhân vật kịch không thảnh thơi như nhân vật trong tác phẩm tự sự, trữ tình. 

- Cốt truyện kịch được tổ chức thành hànhđộng kịch. 

- Đối thoại kịch là cuộc đối thoại về lí trí, trí tuệ, lương tâm đầy kịch tính. 

- Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ có tính hànhđộng. 

Giáo viên gọi học sinh nêu hoàn cảnh và mụcđích sáng tác. 

 3. V ề vở k ịch “Vũ Như Tô”  

 a. Hoàn cả nh và mục đích sáng tác 

+ Kịch “Vũ Như Tô” là một vở bi kịch lấycảm hứng từ sự kiện lịch sử có thật xảy ra tạiThăng Long vào khoảng năm 1516  - 1517 

dưới triều Lê Tương Dực. Tác phẩm viết xong vào mùa hè 1941. Đề tựa tháng 6/1992, đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943 - 1944, in

trong tập kịch Nguyễn Huy Tưởng, NXB Vănhoá Hà Nội, 1963. 

+ Mục đích sáng tác: Đề cao vai trò củangười nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật. 

Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tác phẩm hoặc giáo viên có thể tóm tắt. 

 b. Tóm tắ  t tác phẩ  m: Tác phẩ m có 5 hồi 

Sau khi đọc xong đoạn trích, giáo viên yêucầu học sinh xác định vị trí đoạn trích, tómtắt nội dung  đoạn trích. 

 c. V  ị  trí đoạ n trích Đoạn trích thuộc hồi V của vở kịch kể chuyện Đan Thiềm đến gặp Vũ Như Tô khuyên ông trốn đi vì nghe tin Trịnh Duy Sản nổi loạn.Vũ Như Tô không tin mình có tội nên không chạy trốn. Kết cục, quân nổi loạn đã đốt phá,thiêu huỷ Cửu Trùng Đài, giết chết Lê Tương 

 Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 16: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 16/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16

13

Gợi dẫn 1: Kịch thường được xây dựng trêncơ sở những mâu thuẫn lịch sử, xã hội hoặcnhững xung đột muôn thuở (thiện và ác, ướcmơ và hiện thực). Trong hồi V đã tái hiệnnhững mâu thuẫn cơ bản nào? 

 II  . Đọ c - hiểu văn bả n

1. Các mâu thuẫn cơ bả n củ a k ịch Vũ Như Tô 

Các mâu thuẫn cơ bản của vở kịch được thể hiện cụ thể trong hồi V là: 

a. Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thốinát Lê Tương Dực với tầng lớp nhân dânđang bị bần cùng vì sưu thuế, tạp dịch. 

- Mâu thuẫn này chủ yếu thể hiện ở những hồi trước của vở kịch, đã thành cao tràotrong hồi cuối này. Bạo chúa Lê Tương Dựcchết trong tay những người nổi loạn do Trịnh  Duy Sản cầm đầu, mọi uy quyền của bạochúa tiêu tan theo tro bụi Cửu Trùng   Đài. 

b. Mâu thuẫn giữa niềm khao khát hiến dâng tất cả cho nghệ thuật của người nghệ sĩ đắmchìm trong mơ mộng với lợi ích trực tiếp vàthiết thực của đời sống nhân dân. Mâu thuẫnnày xuất phát từ niềm khao khát của ngườinghệ sĩ đắm chìm trong mơ mộng tập trung ở   sự việc xây dựng Cửu Trùng Đài (Đài càng  xây cao thì càng tốn kém nhiều, tổn thất lớn,lại thêm các nạn đại dịch...). 

 Như vậy, dù muốn dù không Vũ Như Tô đã bất đắc dĩ trở thành kẻ thù của nhân dân.

Cuối vở kịch người ta không chỉ nguyền rủamà còn theo lời của những kẻ cầm đầu cuộcnổi loạn đốt phá tan tành Cửu Trùng Đài, bắt bớ và trừng phạt tác giả của nó. Đây là lúcmâu thuẫn xung đột kịch được đẩy lên đếnđỉnh điểm. Và nếu như trong hồi đầu, nó chỉ là mâu thuẫn tiềm ẩn, thấp thoáng đằng saumâu thuẫn thứ nhất thì giờ đây, nó hầu như đã hoà nhập vào mâu thuẫn thứ nhất. Thậmchí lúc này dân chúng chỉ chăm chăm vớiviệc trả thù Vũ Như Tô và người cung nữ 

"đồng bệnh" là Đan Thiềm chứ không quantâm đến việc trả thù bạo chúa Lê Tương Dực. 

Gợi dẫn 2: Đan Thiềm là ai? Ở hồi V này,  Đan Thiềm đã có hành động gì và điều đóchứng tỏ Đan Thiềm là người như thế nào? 

 2. Tìm hiể u nhân vật Đan Thiề  m

a. Hành động, tính cách 

-  Đan Thiềm là một cung nữ đã bị ruồng bỏ,là người thuyết phục Vũ Như Tô lợi dụng quyền thế, tiền bạc của bọn bạo chúa để xâydựng cho đất nước một công trình "bền như trăng sao" "tranh tinh xảo hoá công" cho"nhân dân nghìn thu còn hãnh diện". Lờikhuyên này chứng tỏ Đan Thiềm là một người

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 17: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 17/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16 

14

 phụ nữ có trái tim lớn, tâm hồn lớn, ý thức rất r õ về tinh thần dân tộc. 

- Đan Thiềm là người biết trọng tài năng. Đólà bậc "Mê đắm người tài hoa". 

- Đến khi bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm khuyênVũ Như Tô đi trốn (hồi V). 

-  Khi quân nổi loạn đến, Đan Thiềm có thể quên mình để bảo vệ người tài. "Tướng quânnghe tôi, bao nhiêu tội tôi xin chịu hết, nhưng  xin tướng quân tha cho ông cả. Ông ấy là một người tài, tướng quân tha cho ông cả, nướcta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm". 

-  Đứng trước mộng lớn không thành, tâm trí 

 Đan Thiềm không hướng vào việc xây dựng  Cửu Trùng Đài thành hay bại mà hướng vào sự sống còn của Vũ Như Tô. 

- Khi tình thế không thể cứu vãn, Đan Thiềmđành buông lời vĩnh biệt "Đài lớn tan tành!Ông cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt". Đó là lờivĩnh biệt Cửu Trùng Đài, vĩnh biệt người tàihoa. Hành động cao cả và cái chết của ĐanThiềm ở hồi V đã khắc họa rõ nhân cách caođẹp của người cung nữ này. 

Gợi dẫn 3: Trong lời đề tựa, Nguyễn Huy

Tưởng viết "Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm. Theo em "bệnh ĐanThiềm" là bệnh gì và tại sao "cầm bút" lạicùng bệnh với Đan Thiềm? 

b. Bệnh Đan Thiềm 

-Mê đắm người tài hoa 

 3. Tìm hiể u nhân vật Vũ Như Tô 

Gợi dẫn 4: Ngay ở những hồi đầu của vở kịchđã cho thấy Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài. Ở hồi V này, cái tài ấy của Vũ Như Tô được nhắc lại qua những lời thoại nào? 

a. Tài năng  

- Tài năng của Vũ Như Tô được nhắc lạinhiều lần qua lời của Đan Thiềm. 

- "Ông trốn đi, tài kia không nên để uổng.Ông mà có mệnh hệ nào thì nước ta không 

còn ai tô điểm nữa" (lớp I), "Trốn đi!" Đừng để phí tài tử, trốn đi" (lớp V). 

- “Xin tướng quân tha cho ông cả. Ông ấy làmột người tài” (lớp VII). 

Gợi dẫn 5: Những lời nói và hành vi của Vũ Như Tô trong hồi V cho ta thấy Vũ Như Tô làngười có tính cách như thế nào? 

b. Nhân cách- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục trước uy quyền, thà chết chứ không chịu đem tài năng của mình phục vụhôn quân bạo chúa. 

- Khát khao suốt đời là xây được một toà lâu

đài nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 18: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 18/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16

15

dân ta nghìn thu hãnh diện. Nguyễn HuyTưởng đã xây dựng được một hình tượng đẹpvề người trí thức Việt Nam "Một Vũ Như Tô

cao đẹp, lộng lẫy, nghệ sĩ và kẻ sĩ với khát vọng mênh mông về cái đẹp, dân tộc và nhânloại" (Đỗ Đức Hiểu, Bi kịch Vũ Như Tô, Tạpchí văn học, số 10 / 1997).

Gợi dẫn 6: "Hạt nhân của bi kịch là lỗi lầmcủa nhân vật" (A-nit-tôt). Theo em ở hồi V này Vũ Như Tô đã mắc phải lỗi lầm gì? Bikịch của Vũ Như Tô là bi kịch gì? 

c. Lỗi lầm và bi kịch 

- Lỗi lầm của Vũ Như Tô là không chịu nghelời khuyên của Đan Thiềm. Nguyên nhân dẫnđến sai lầm đó là Vũ Như Tô không thoát khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của mình.Vũ Như Tô không tin rằng việc cao cả mìnhlàm lại có thể xem là tội ác. Không tin việcquang minh chính đại của mình lại bị rẻrúng, nghi ngờ. Mơ hồ về thời cuộc, không hiểu biết về chính trị. Đến khi vỡ mộng, bịbắt, Cửu Trùng Đài bị đốt cháy, Vũ Như Tômới chợt nhận ra đau đớn kinh hoàng. Nỗiđau ấy bật thành tiếng kêu khắc khoải, bithiết đến não nùng. 

Gợi dẫn 7: Đặc sắc nghệ thuật Kịch "Vũ Như Tô" được thể hiện như thế nào qua đoạntrích?

  4. Tìm hiể u nghệ  thuậ t k  ịch trong đoạ n trích

- Miêu tả thành công diễn biến tâm trạng 

nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm. - Khắc họa tính cách nhân vật với cá tính rõnét.

-  Nhịp điệu được tạo ra qua đối thoại, hành 

động. 

- Ngôn ngữ tổng hợp (kể, miêu tả, bộc lộ) đã tạo ra không gian bạo loạn kinh hoàng. 

Gợi dẫn 8: Cảm nhận của em sau khi học xong đoạn trích? 

5. Hướ  ng d ẫ  n họ c sinh tổ  ng kế  t- “Vũ Như Tô” là bi kịch của người nghệ sĩ,không giải quyết đúng mối quan hệ lý tưởng,khát vọng nghệ thuật và hiện thực xã hội,  giữa người nghệ sĩ và người công dân. Quađó, khẳng định rằng nghệ thuật chân chínhcó giá trị lâu dài phải xuất phát từ nguyệnvọng chính đáng của nhân dân và lợi ích củadân tộc. 

Giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá bằng cách đặt câu hỏi, cho học sinh đọc một vàilớp kịch. 

6. Kiểm tra, đánh giá - Mâu thuẫn xung đột chính trong đoạn kịchnày là gì? Hãy chứng minh đoạn kịch là caotrào của vở kịch? 

-  Đọc phân vai để lắng nghe ngôn ngữ kịchcủa Nguyễn Huy Tưởng. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 19: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 19/166

 Nguyễn Thành Lâm  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16 

16

  Nhƣ vậy, việc chiếm lĩnh tác phẩm vănchƣơng theo đặc trƣng loại thể sẽ giúp ta hiểusâu sắc tác phẩm, vấn đề này rất cần đƣợc chútrọng từ khâu xác định định hƣớng khai thácđến khâu thiết kế bài soạn, thực hành bàigiảng. Mỗi thể loại trong văn học đều cónhững đặc trƣng riêng, do đó cần có những

nguyên tắc dạy riêng phù hợp với đặc trƣngcủa từng thể loại. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Thanh Đạm (1978) Vấn đề giảng dạy tác

 phẩm văn học theo loại thể.  Nxb Giáo dục.[2].Đỗ Đức Hiểu (1997),  Bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học (10).

SUMMARYTEACHING EXTRACT "VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI" - DRAMA "VŨNHƢ TÔ" NGUYEN HUY TUONG BY FEATURE CATEGORIES

Nguyen Thanh Lam*

 Education and Training Department of Quang Ninh

Drama has quite different characteristics from other genres of literature. In fact, teaching dramagenre at school has more difficulty than other genres of literature. Most school teachers teachlessons basing on guide books, not knowing how to select basic knowledge resulting the lesson isnot suitable to students. Additionally teachers are often greedy for much knowledge, not applyingthe theory of the genre, that is why, the lesson doesn‟t attract students.It is the above mentioned that makes teaching drama genre at lower and senior schools is not inhigh efficiency. Notes when teaching and designing lesson plans for the extract “Paying last respect to Cuu TrungDai” and Drama “Vu To Nhu” by Nguyen Huy Tuong are clear evidences for  approachingmethodology of literature genres.Key words: Teaching, drama, genre

* Tel: 0982856686  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 20: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 20/166

Dƣơng Thị Huyền  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 78(02): 17 - 22

17

ĐỊA VỊ CAO CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI AI CẬP CỔ ĐẠI 

Dƣơng Thị Huyền*

Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 

TÓM TẮT Trong thế giới cổ đại, Ai Cập là quốc gia mà ngƣời phụ nữ có địa vị tƣơng đối cao. Không những phụ nữ cung đình quyền quý có địa vị chính trị và tôn giáo cao mà ngay những ngƣời phụ nữ laođộng bình thƣờng cũng đƣợc hƣởng những quyền lợi về kinh tế, luật pháp và giao tiếp xã hội nhƣnam giới. Phụ nữ Ai Cập có quyền đƣợc có tài sản riêng, truy tố chồng ra tòa và ly dị, nhất là trongnhững trƣờng hợp bị đối xử tệ. Quan hệ nam nữ trong xã hội là quan hệ hoàn toàn bình đẳng, trongđó ngƣời phụ nữ đƣợc xã hội kính trọng. Đó là điều mà không phải chỉ những phụ nữ Hy Lạp, La Mãthời bấy giờ khao khát mà ngay cả thời nay, phụ nữ nhiều nƣớc vẫn đang đấu tranh để giành lại.  Từ khóa:  phụ nữ Ai Cập; địa vị của người phụ nữ ; hôn nhân; gia đình 

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Trong xã hội nguyên thủy, chế độ mẫu hệxuất hiện trong một thời gian dài. Ngƣời phụnữ lúc đó phải gánh vác những trọng tráchnặng nề, lao động cực nhọc nhƣng họ hoàntoàn có quyền tự do. Họ cai quản bộ lạc,chăm sóc con gái, còn đàn ông đi kiếm ăn.Bây giờ, lƣơng thực là của chung giúp chongƣời phụ nữ chiếm ƣu thế trong xã hội vàgia đình. Dòng dõi của con cái sinh ra đƣợc

xác định về bên mẹ. Tất cả đã tạo nên cơ sở cho sự thống trị của ngƣời phụ nữ. Nhƣng khinền kinh tế phát triển, nhất là khi bƣớc vàothời đại khí, vai trò của ngƣời đàn ông trongxã hội ngày càng đƣợc nâng cao, chế độ phụhệ dần đƣợc xác lập. Từ đó, vị trí và vai tròcủa ngƣời phụ nữ bị suy giảm so với trƣớc.  Nhiều phụ nữ phụ thuộc vào chồng mình,thậm chí còn bị đối xử rất tệ bạc. Khi bƣớcvào xã hội văn minh thời cổ đại, địa vị củangƣời phụ nữ ngày càng thấp kém nhƣng Ai

Cập là một trong số ít các quốc gia còn duyđƣợc địa vị và quyền lợi của ngƣời phụ nữnhƣ trong chế độ mẫu hệ thời nguyên thủy. 

Ai Cập cổ đại là trung tâm văn minh sớm nhấtthế giới cổ đại, ra đời vào cuối thiên niên kỷIV TCN, ở lƣu vực sông Nil, phía Bắc châuPhi. Nền văn minh Ai Cập nổi tiếng với cáckim tự tháp hùng vĩ, những bức tƣợng khổnglồ, những xác ƣớp còn tồn tại đến ngày nay…Chính vì vậy, đã có rất nhiều nhà khoa học,

* Tel: 0975702362; Email: [email protected]  

nhà khảo cổ học tìm hiểu, nghiên cứu vàkhám phá về đất nƣớc  có nhiều điều bí ẩnnày. Nhƣng các tác giả với các tác phẩm, chủyếu tập trung nghiên cứu thiết chế chính trị,tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa của AiCập qua các triều đại. Cho đến nay, chƣa cómột tác giả và tác phẩm nào đi sâu nghiên cứuvề địa vị và đời sống của ngƣời phụ nữ AiCập thời cổ đại. Trong phạm vi bài viết này,chúng tôi tập trung tìm hiểu các tài liệu khảocổ học mà các nhà khảo cổ đã khai quật đƣợc

ở Ai Cập nhƣ: những ngôi mộ hoàng tộc vàcác đền đài, các xác ƣớp, các bích họa vàtƣợng, những ngôi nhà, làng mạc cùng vớinhững đồ dùng hàng ngày của ngƣời xƣa đểlại… Các phát hiện ấy giúp chúng ta hiểu rõhơn, tín ngƣỡng và lối sống của cƣ dân màtrong đó phản ánh rõ nét đời sống và địa vịcủa ngƣời phụ nữ. Phụ nữ Ai Cập có địa vịngang bằng thậm chí trong một số lĩnh vựccòn hơn hẳn nam giới. Đó là một điểm tiến  bộ, làm nên những giá trị của của nền văn

minh Ai Cập VỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI

Khác với các quốc gia cổ đại phƣơng Đông,những phụ nữ trong các cung đình có địa vịchính trị tƣơng đối cao. Hầu hết các Pharaôngcó nhiều vợ nhƣng chỉ có một ngƣời đƣợccông nhận là “chính cung”. Bà là đệ nhất phunhân của vƣơng quốc. Tiếp sau là bà mẹ sinhra nhà vua, bà cũng đƣợc mọi ngƣời rất kínhtrọng. Hoàng tử có đủ tƣ cách kế vị haykhông phải xem đó có phải là con của chính

cung hoàng hậu hay không. Nếu không phải

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 21: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 21/166

Dƣơng Thị Huyền  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 17 - 22 

18

là con trai của hoàng hậu mà là con của thứ  phi thì phải lấy con gái hoặc em gái củahoàng hậu, thậm chí phải lấy hoàng hậu thì

mới có tƣ cách trở thành quốc vƣơng. Do đó,hoàng hậu của các triều đại giữ địa vị cực kỳquan trọng trong gia tộc, thƣờng tham dự vàocác hoạt động chính trị của nhà nƣớc.

Trở thành ngƣời đứng đầu của một quốc gia,một dân tộc chƣa bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt là đối với một ngƣời phụ nữ. Vậy mà ở Ai Cập, nhiều phụ nữ Ai Cập đã trở thành Nữhoàng cai trị đất nƣớc trong một thời gian dài. 

 Nữ hoàng Nefertiti (1370 –  1330 trƣớc Côngnguyên) là vợ của vị Pharaong vĩ đạiAkhenaten. Nefertiti kết hôn với Akhenatenvào năm trị vì thứ 2 của ông, khoảng năm1.350 trƣớc Công nguyên. Chính theo ý thíchcủa Nefertiti, Akhenaten đã trao cho nàngquyền lực tối ƣu trong một loại hình tôn giáomới, nhằm tôn vinh vị thần mặt trời Aten trênmọi thần khác. Nefertiti đƣợc tôn vinh làm Nữ thần bảo hộ nhà vua thay thế các vị thần Isis, Nephthys, Selket và Neith trong tínngƣỡng cổ Ai Cập. Khi triều đại Akhenatenđã suy tàn, Nefertiti càng trở nên quyền lực

hơn. Có thể vị vua đã bổ nhiệm Nefertiti làngƣời đồng nhiếp chính. Nefertiti đã trở thành   pharaoh Nefemeruaten, nghĩa là“ Người đàn bà mỹ lệ của Vầng hào quang sáng chói Aten”. Hoàng hậu Nefertiti đƣợc coi làngƣời phụ nữ đẹp nhất thế giới trong thời đạicủa mình. Bà không những đƣợc coi là biểutƣợng sắc đẹp của thời cổ đại mà còn là nguồncảm hứng cho các phong cách trang điểm, trang phục, trang sức những năm sau này. 

  Nữ hoàng Hatchepsut đã trị vì Ai Cập từ1479 TCN đến 1457 TCN. Bà lên nắm quyềnsau khi ngƣời anh trai, đồng thời cũng làchồng mình, Pharaong Thutmose II qua đờimà không có ngƣời kế vị. Hatshepsut là ngƣời phụ  nữ duy nhất đƣợc trao tƣớc hiệuPharaong ở Ai Cập. Một số biểu tƣợng mô tả bà đeo bộ râu giả và mặc trang phục của cácvị đế vƣơng. Đền thờ của Hatshepsut cho thấynhững thành tựu đã đạt đƣợc trong thời gian  bà cai trị. Bà đã cho mở rộng giao thƣơngxuống   phía nam vốn bị gián đoạn bởi chiến

tranh. Bà đã thành lập một đội quân gồm toàn

nữ thủy thủ, có nhiệm vụ thám hiểm vùng đấtPunt (mũi Hảo Vọng của châu Phi. Chính độiquân này đã mang về Ai Cập nhiều hàng hóa

có giá trị: gỗ mun, vàng, những động vật hiếm và cây cảnh lạ. Một lời ca ngợi bên dƣới bứcđiêu khắc trong đền thờ của bà: “Chưa từng cóvị vua nào trong lịch sử thế giới có thể mang về cho đất nước mình nhiều thứ như thế”. 

Công trình Kim tự tháp của Hatshepsut là mộttrong những công trình xây dựng  thể hiệntham vọng của vị nữ Pharaong này so với cácvị Pharaong khác. Bà đã xây dựng hai tòatháp cao hơn 30m tại Tebơ, trung tâm hoàngtộc và tín ngƣỡng của triều đại Thutmose.

Xung quanh đó, bà đã cho xây dựng nhữngcon đƣờng hùng vĩ và những đền thờ uynghiêm. Tất cả những chi tiết này chứng tỏquyền lực của vị Nữ hoàng này là rất lớntrong thời gian trị vì.

Cleopatra VII (69- 30 TCN), là con gái củavua Ai Cập thuộc triều đại Ptolemy. Bà là một Nữ hoàng Ai Cập nổi tiếng về sắc đẹp quyếnrũ, tính tình sắc sảo, thích quyền lực. Ngay từkhi còn nhỏ, bà đã cai trị đất nƣớc cùng vớicha. Sau này, khi vua cha mất, dựa vào tƣớng

La Mã là Xêda và Ăngtoan, bà lên ngôi Nữhoàng Ai Cập (năm 51 TCN) và chi phối cáccông việc chính trị của đất nƣớc. 

Ở Ai Cập thời cổ đại, còn nhiều nữ hoàng cóquyền lực chính trị to lớn khác. Đây là điềumà không phải một quốc gia cổ đại nào cũngcó đƣợc. Phụ nữ Hy Lạp cổ đại không đƣợctham gia vào công việc chính trị, không đƣợchƣởng quyền công dân. Điều đó thể hiện ở việc họ không đƣợc tham dự vào các Đại hộinhân dân, không thể giữ chức vụ trong guồng

máy cai trị hay bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử. Phụ nữ Ai Cập cổ đại đƣợc hƣởng đầy đủquyền giao tiếp xã hội. Họ đƣợc phép có mặtở những chỗ công cộng nhƣ chợ phiên, nơivui chơi  giải trí, những buổi yến tiệc màkhông bị cấm đoán, hạn chế. Phụ nữ thíchchơi nhạc hoặc múa vào các dịp lễ hội hoặctiệc tùng và một số ngƣời còn coi đó là nghềcủa mình. Họ đã chơi nhiều loại nhạc cụ khácnhau nhƣ cây đàn lia cổ có bảy dây, đàn hạc,đàn luýt, sáo... Một số bài hát còn lƣu lại đếnngày nay nhƣng âm nhạc thì không để lại dấu

vết vì không đƣợc ghi chép. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 22: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 22/166

Dƣơng Thị Huyền  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 78(02): 17 - 22

19

Phụ nữ Ai Cập rất quan tâm đến hình thức bềngoài. Điều đó thể hiện địa vị xã hội cao củahọ. Áo quần nhiều vẻ, không bị gò bó theo quy

định nhƣ phụ nữ Trung Quốc thời cổ trung đại.Họ mặc quần áo bằng vải lanh, một loại vảimỏng và thoáng mát rất thích hợp với khí hậunóng bức của đất nƣớc. Phụ nữ Ai Cập tự dệtlấy quần áo và dệt thành những bộ có hoa văn,màu sắc rất đẹp. Tấm áo dài, bó sát ngƣời vàcó nếp là mốt thời Trung đế chế, đƣợc các bàmặc trong những bữa cỗ bàn, tiệc tùng. 

Ở Ai Cập, ngƣời phụ nữ biết dùng son phấnsớm nhất thế giới. Mỹ phẩm của Ai Cập thờikỳ này đƣợc làm từ chất khoáng. Phấn đen tô

mắt có gốc galen (sulphua), phấn xanhmalachite (xanh đồng) và son đỏ tô môi thìlàm từ ôxit sắt, còn phấn xoa má thì đƣợc làmtừ đất sét đỏ. Ngƣời ta tô mắt chắc hẳn để bảovệ đôi mắt chống lại nắng gắt. Trong tác  phẩm điêu khắc “Bức tượng chân dung Nữ hoàng Nêphéctiti”, chúng ta thấy, lông màyvà môi của tƣợng đều tô màu, da màu rámnắng thẫm. 

 Ngoài ra, phụ nữ Ai Cập cũng rất quan tâmđến đầu tóc. Họ gội đầu thƣờng xuyên và hay

nhuộm tóc màu đỏ da cam. Những gia đìnhgiàu có thƣờng có thợ làm đầu. Họ còn dùngtóc giả với những mái tóc dài và cầu kỳ hơn, bên dƣới tóc giả, đầu nhiều khi đƣợc cạo trọc.Đặc biệt, việc sử dụng nƣớc hoa trở nên rất phổ biến ở những ngƣời phụ nữ tầng lớp trêntrong xã hội Ai Cập cổ đại. Các loại nƣớc hoađƣợc làm từ trầm hƣơng, nhựa trầm hƣơng vàcác loại tinh dầu quý. Phụ nữ Ai Cập đều biếtcách trang điểm, họ không chỉ trang điểm choriêng mình mà còn trang điểm cho con cái và

chồng mình trong những dịp đặc biệt. Trongnhững ngày lễ quan trọng, những ngƣời phụnữ đều mang tóc giả, tô son đánh phấn, xứcnƣớc hoa và đeo đồ trang sức. 

Phụ nữ khi chết đƣợc chôn chung với chồngmình, cùng hƣởng chung sự sang trọng củangôi mộ tùy theo đẳng cấp của chồng. Các phụ nữ hƣởng đặc quyền có thể đƣợc ban tặngrất nhiều nữ trang, kiềng cổ và những đồtrang sức khác. Những phụ nữ hoàng tộc hoặc phụ nữ của những gia đình giàu có còn đƣợc

ƣớp xác nhƣ đàn ông. Các nhà khảo cổ học đã

tìm thấy xác ƣớp của Nữ hoàng Hatshepsut, củahoàng hậu và của các phụ nữ khác tại Thunglũng các vị vua đã chứng minh điều này. 

 Ngƣời phụ nữ Ai Cập cũng giữ địa vị khá caotrong lĩnh vực tôn giáo. Điều này đƣợc thểhiện qua hệ thống các nữ thần. Ngƣời Ai Cậpthời cổ đại thờ hàng trăm vị thần linh khácnhau với ý niệm các vị thần này sẽ che chở cho con ngƣời trong cuộc sống hàng ngày.Trong số hàng trăm vị thần ở Ai Cập, có rấtnhiều nữ thần bảo trợ cho ngƣời phụ nữ vàcho các hoạt động khác của con ngƣời: Nữthần Hathor - nữ thần bầu trời; Maat- nữ thầnsự thật, công lý và sự hài hòa của thế giới;

Mout- nữ thần đầu chim kền kền đƣợc thểhiện nhƣ thần mẹ của nhà vua đang trị vì;Isis- nữ thần sinh đẻ, là vợ của thần Osiris vàmẹ của thần Horus; nữ thần tổ ấm Toauerethoặc “nữ thần Lớn”, mang hình một con hàmã cái bụng chửa, đây là nữ thần bảo trợ chonhững ngƣời phụ nữ trong lúc sinh nở… Nhƣvậy, thông qua tôn giáo, tín ngƣỡng, địa vịcao của ngƣời phụ nữ trong xã hội Ai Cậpcàng đƣợc khẳng định.

VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Trong tầng lớp bình dân, tình yêu nam nữ vềcơ bản đƣợc tự do. Đàn ông và phụ nữ Ai Cậpđã xem hôn nhân là điều đáng khát khao nhấtvà thƣờng thành gia thất ở tuổi thiếu niên.  Nhiều cô gái lấy chồng từ tuổi mƣời hai,mƣời ba và thƣờng kém chồng vài tuổi. Trên bàn tay của một xác ƣớp Ai Cập, ngƣời ta đọcthấy một dòng chữ viết tay chỉ ra rằng, đó làxác của một phụ nữ đã kết hôn và mất vào lúc11 tuổi. 

Hôn nhân không đƣợc hợp thức hóa bằngmột nghi lễ tôn giáo, một đám cƣới thực sựcũng nhƣ không đƣợc đăng ký trƣớc một cấpchính quyền mà chỉ có sự thỏa thuận trƣớcngƣời làm chứng giữa hai bên nam nữ muốnlập gia đình với nhau. Sự thỏa thuận này làmcho việc kết hôn đƣợc nhân lên thành một sựcam kết đặc biệt về tinh thần. Đôi khi có thểcó một hợp đồng công nhận tài sản của mỗi  bên. Mục đích của hợp đồng này chủ yếunhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời vợ khingƣời vợ hay ngƣời chồng đòi ly dị. Những

điều đó, kết hợp với ý thức về lẽ phải đã góp

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 23: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 23/166

Dƣơng Thị Huyền  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 17 - 22 

20

 phần củng cố sự ổn định về hôn nhân và giađình. Mặt khác, hôn nhân ở Ai Cập cổ đại đềurất chú ý đến sự ƣng thuận của các đôi trai

gái. Trong các bản khế ƣớc hôn nhân, ngƣờiđàn ông phải ký tên bằng một dòng chữ “Tôi

đã lấy em làm vợ” và ngƣời phụ nữ cũng cóquyền của mình, mặc dù chỉ là câu “Anh đã lấy tôi làm vợ”. Đây là quan điểm rất tiến bộ,khác hẳn với quan điểm “cha mẹ đặt đâu, conngồi đấy” trong hôn nhân của một số quốc giakhác trên thế giới thời  bấy giờ. 

Chế độ hôn nhân ở Ai Cập cũng rất tiến bộ,đó là chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Bởinhững khế ƣớc hôn nhân luôn đảm bảo quyền

lợi vật chất cho vợ con họ một cách tốt nhất.Trƣớc khi lấy vợ, ngƣời đàn ông phải trả cho bố vợ tƣơng lai một khoản tiền khá lớn. Saukhi ly dị, ngƣời chồng bắt buộc phải nuôingƣời vợ cũ của mình với số tiền bằng 1/3 thunhập của anh ta. Những quy định này khiếnhầu hết đàn ông Ai Cập chỉ có điều kiện lấymột vợ mà thôi. Luật pháp Ai Cập cũng cónhiều điều khoản bảo vệ quyền lợi phụ nữ vàtrẻ em. Nếu ngƣời chồng bỏ rơi vợ con thì phải xử phạt rất nặng về kinh tế.

Một đặc điểm nữa của đám cƣới thời Ai Cậpcổ đại là phải “môn đăng hộ đối”. Cả hai đều phải xuất thân từ cùng một tầng lớp xã hội.  Ngƣời ta không quan tâm tới  chủng tộc hayquốc tịch. Vua thƣờng hết hôn với những côgái từ vƣơng quốc khác làm vợ hai. VuaRamsset II đã cƣới công chúa của Hitti và phong chức hoàng hậu nhƣ ngƣời vợ đầu tiêncủa mình. Những nữ nô lệ cũng đƣợc hƣởngnhiều đặc quyền trong hôn nhân. Muốn cóđƣợc cuộc hôn nhân bình thƣờng, những cô

gái nô lệ phải mua tự do cho mình hoặc làmcon nuôi của một ngƣời tự do trƣớc khi lấychồng. Sau những cuộc hôn nhân này, nhữngnữ nô lệ này sẽ trở thành ngƣời công dân vàđƣợc hƣởng mọi đặc quyền của một ngƣời phụ nữ trong xã hội. Ngƣời đàn ông đƣợc tựdo nhận những đứa con nô lệ mà ông ta đãsinh ra làm con nuôi.

Khát khao có con cái thật phổ biến nhƣ một  bảo đảm để đối phó với tƣơng lai. Một nhàthông thái thuộc triều đại XVIII đã khuyên

nhủ “hãy lấy vợ khi bạn còn trẻ để cô ta có

thể sinh con trai cho bạn. Hạnh phúc thayngười đàn ông có nhiều con cái vì anh tađược kính trọng nhờ con cái của mình” [4,tr.29].  Ngƣời phụ nữ thực hiện thiên chức củamình là sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Các nhàkhảo cổ học đã   phát hiện đƣợc những bứctƣợng thể hiện sự mắn đẻ trong các ngôi đền,ngôi mộ và ngôi nhà. Những bức tƣợng nàyđƣợc dâng lên nữ thần Hathor “bà trời” màngƣời Ai Cập cho là đóng vai trò chủ chốttrong số phận của trẻ sơ sinh. Có nhiều bứctƣợng khác thể hiện tâm trạng của ngƣời đàn bà mong muốn sinh đƣợc nhiều con. 

Trong gia đình, quan hệ vợ chồng đƣợc rập

theo mối quan hệ giữa các cặp vợ chồng ThầnThánh “thời cổ sơ” hoàn toàn bình đẳng. Họđƣợc chồng yêu quý và kính trọng. Phụ nữ AiCập giữ vai trò rất quan trọng trong gia đình,họ đƣợc phong là “nội tướng” giúp đỡ ý kiếncho chồng, trông nom quán xuyến mọi côngviệc trong nhà và đóng góp một phần rất lớnvào sự thịnh vƣợng của gia đình. Đƣợc chồngchiều chuộng, đƣợc sự kính nể của con cái màmình mong cho đông đàn dài lũ, ngƣời phụ nữtìm thấy hạnh phúc ở chỗ cảm thấy mình là cột

trụ trong nhà và của tập thể gia đình. Con traicũng nhƣ con gái đều đƣợc chia sẻ một cáchcông bằng sự chú ý chăm sóc của bố mẹ.

Tuy nhiên, trong trƣờng hợp, khi ngƣời phụnữ bị chồng đối xử tệ bạc hoặc khi cuộc sốnggia đình không hạnh phúc, ngƣời vợ có quyềntruy tố chồng ra tòa và ly dị chồng mà khôngcần có thẩm quyền của ngƣời cha và ngƣờichồng của họ. Luật pháp Ai Cập có nhiềuđiều khoản bảo vệ những ngƣời phụ nữ lyhôn. Họ đƣợc mang đi toàn bộ tài sản riêngmà mình về nhà chồng và đƣợc hƣởng một phần ba số tài sản của hai vợ chồng. Sau khily hôn, ngƣời chồng vẫn phải chu cấp tiền chovợ của mình. Thậm chí, khi ngƣời chồng buộc phải trả lại cho ngƣời vợ mà mình ly dị nhữnggì ngƣời vợ đã mang về nhà chồng thì ngƣờichồng gần nhƣ bị phá sản. Các quy định nàyđã bảo đảm cho quyền lợi của ngƣời phụ nữ,có quyền quyết định số phận của mình đồngthời là cơ sở để buộc ngƣời chồng thực hiệnnghĩa vụ của mình đối với vợ. Tuy nhiên, ở Ai Cập, phụ nữ Ai Cập rất ít khi sử dụng đến

quyền này bởi ngày nay, các nhà khảo cổ học

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 24: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 24/166

Dƣơng Thị Huyền  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 78(02): 17 - 22

21

tìm thấy nhiều bằng chứng trong nhiều bứctranh, bức tƣợng cảm động về gia đình, chamẹ, con cái… cho thấy những cặp vợ chồng Ai

Cập cổ đại thƣờng chung sống rất hạnh phúc. Trong khi đó, ở Lƣỡng Hà cổ đại, theo điềukhoản 129 của bộ luật Hammurabi, ngƣờichồng là “ông chủ”, nghĩa là kẻ chiếm hữuđầy quyền hành với vợ mình. Ngƣời chồngmua vợ về nhƣ mua nô lệ. Bộ luật đã thể hiệnđịa vị thấp kém và dễ bị xâm hại của ngƣời phụ nữ ở xã hội Lƣỡng Hà cổ đại. Mặt khác,ở Ấn Độ, trong quan hệ hôn nhân, phụ nữcũng bị phân biệt so với đàn ông. Điều 46,chƣơng 9 của luật Manu quy định việc vợ bị

tƣớc quyền ly hôn, tức là phụ nữ không đƣợc bỏ chồng dù cho ngƣời chồng đó tệ bạc nhƣthế nào. Điều 47, chƣơng 9 của luật cho phépchồng đƣợc quyền bỏ vợ nếu ngƣời vợ ghétchồng. Nhƣ vậy, trong xã hội cổ đại, phụ nữở Ai Cập có quyền bình đẳng với đàn ôngtrong lĩnh vực hôn nhân hơn hẳn một vàiquốc gia khác. 

VỀ TÀI SẢN 

Đa số phụ nữ Ai  Cập là những ngƣời nôngdân ít đƣợc học hành nhƣng họ đã có đƣợc

một số quyền hành mà các phụ nữ thuộc cácxã hội Hy Lạp- La Mã không có. Đáng lƣu ýnhất là tầm quan trọng của quyền sở hữu đấtđai của ngƣời phụ nữ, đất đai trong cả nƣớcthuộc quyền sở hữu  của nhà nƣớc, chia chocác công xã nông thôn quản lý nhƣng ngƣời phụ nữ cũng đƣợc chia ruộng đất, số đất đainày sẽ đƣợc trao từ mẹ sang con gái. Ngƣời tacho rằng có lẽ vì chuyện mẹ của một ngƣời làai luôn là điều rõ ràng, trong khi quan hệ chacon là chuyện không lấy gì làm chắc. Tƣơng

tự, ngƣời ta thƣờng khẳng định lai lịch củamình bằng cách nêu tên mẹ, chứ không phảitên của cha. Đây là điều khá đặc biệt ở AiCập cổ đại, chứng tỏ vai trò và vị trí củangƣời phụ nữ. 

Phƣơng pháp chuyển giao tài sản có nghĩa là phụ nữ có thể sở hữu và cai quản cả đất đai vàtài sản khác. Do đó, phụ nữ Ai Cập khi lấychồng không phải chuyển tài sản cho chồngmình. Mặt khác phụ nữ có chồng vẫn cóquyền quản lý tài sản riêng của mình, đƣợc

quyền hƣởng một phần tài sản của chồng. Phụ

nữ cũng có thể khởi kiện, mua bán tài sản vàlàm di chúc. Ngƣời chồng không có quyền pháp lý đối với tài sản của vợ. Họ đƣợc tùy ý

để lại di sản của mình cho bất cứ ngƣời con  nào mà mình muốn cho thừa kế. Trong cácgia đình Ai Cập, ngƣời con trai  trƣởng vẫnnắm đầy đủ mọi quyền hành. Nhƣng anh takhông phải là ngƣời thừa kế toàn bộ tài sảncủa cha mẹ. Số tài sản đó đƣợc chia đều cho tấtcả con cái, không phân biệt nam nữ. Khi lấychồng, ngƣời phụ nữ đƣợc mang theo số tàisản mà cha mẹ chia cho về nhà chồng. Nhƣvậy, qua quyền thừa kế tài sản đã cho thấy, phụnữ Ai Cập cũng nhƣ nam giới đƣợc cấp đầy đủ

các quyền theo luật pháp của đất nƣớc.Trong khi đó, ở La Mã cổ đại, một thiếu nữkhi lập gia đình thì mất hoàn toàn quyền sở hữu tài sản trong gia đình của mình. 

VỀ CÔNG VIỆC CỦA PHỤ NỮ  

 Những ngƣời phụ nữ Ai Cập thuộc tầng lớpgiữa và dƣới đều đƣợc ngang hàng với namgiới về kinh tế. Họ có thể có nghề nghiệpriêng và hƣởng thù lao nhƣ nam giới.

Đối với ngƣời Ai Cập, việc ăn uống và cỗ bànlà chuyện rất đƣợc chú ý. Những gia đìnhgiàu có ăn thịt, uống rƣợu vang và làm cỗ bànsang trọng mời bạn bè. Ngƣời nghèo chỉ cónhững bữa ăn đạm bạc với bánh mì, cá và bia.Do đó, đàn bà, con gái dành nhiều thời gian ở nhà để làm bánh, làm rƣợu bia và thổi nấu.Tại những gia đình giàu có, những công việcấy đƣợc giao cho những ngƣời hầu gái. Vìvậy, những phụ nữ quyền quý chỉ lo đi tế lễ,vui chơi giải trí và nuôi dạy con cái. Tạinhững gia đình nghèo, phụ nữ phải tham giacông việc đồng áng, nhất là khi nhân công

nam giới không đủ. Một số phụ nữ làm thợ  bánh mỳ, thợ dệt. Một số phụ nữ làm nghề camúa và biểu diễn vào các dịp lễ hội, các cuộctiệc tùng gia đình. Ngoài ra, phụ nữ Ai Cậpcũng có thể đi mua sắm, một sự kiện mà sửgia Hy Lạp- Hêrôdôt, lƣu ý với đầy vẻ ngạcnhiên khi ông viếng thăm Ai Cập, điều màông rất ít thấy ở một quốc gia nào khác thời bấy giờ. Đàn ông thƣờng nắm giữ những chức vụ quantrọng ở quốc gia và trong hệ thống quan lại.

Bên dƣới mức độ ảnh hƣởng chính trị này,

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 25: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 25/166

Dƣơng Thị Huyền  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 17 - 22 

22

 phụ nữ đã thực hiện những trách nhiệm nhƣgiám sát thợ dệt, ca sĩ và đầu bếp; một số làthủ quỹ cho những cơ sở buôn bán tƣ nhân.

Một nghề đƣợc kính trọng là nghề bà mụ vànhững bà mụ đã đỡ đẻ cho đa số trẻ sơ sinh ở Ai Cập. Nhiều phụ nữ làm nghề khóc mƣớncho các đám ma, để làm tăng thêm không khí đau buồn của lễ tang. Tiễn đƣa ngƣời quá cốvề thế giới bên kia thƣờng có hai ngƣời đàn bà khóc mƣớn, biểu trƣng cho hai nữ thần Isisvà Nephthy khóc em trai Osiris. Những ngƣờikhóc mƣớn khác thì bôi tro lên mặt và đấmngực để biểu thị sự đau buồn. Trong số các chức vụ cao dành cho phụ nữ cónghề thầy tế lễ, thƣờng bao gồm các nữ tu sĩ 

tụng kinh hay chơi nhạc cụ ở các ngôi đền. Những nữ tu này thƣờng mặc một bộ áo da báo để thể hiện chức sắc tôn giáo của mình. Thật ra, không phải tất cả các trẻ em Ai Cậpđều đƣợc đến trƣờng, con gái nói chung lạicàng ít đƣợc đi học so với con trai. Tuy vậy,cũng có một số con gái đƣợc học lên một cấpkhá cao. Vì vậy, phụ nữ đã có thể làm nhiềunghề khác nhau trong cơ quan nhà nƣớc,trong ngành thƣơng mại thậm  chí làm cảnhững nghề thuộc ngành khoa học: nghề thầythuốc. Trong lịch sử loài ngƣời, phu nhân

Pesechet là ngƣời đã trị bệnh cứu ngƣời ở Memphis từ thời các Kim Tự tháp, vào thiênniên kỷ III TCN. KẾT LUẬN  Nhƣng phụ nữ chỉ đƣợc bình đẳng về pháp lývới đàn ông cùng giai cấp. Ở Ai Cập cổ đại, phụ nữ có địa vị xã hội bìnhđẳng với nam giới, thậm chí còn có nhiều đặc

quyền hơn. Đây là điểm tiến bộ hơn rất nhiềuso với các nền văn minh khác trên thế giớithời bấy giờ. Đó cũng là một trong những đặc

trƣng chủ yếu của nền văn minh Ai Cập thờicổ đại. Nhân loại ngày nay vẫn đánh giá caonền văn minh rực rỡ này không chỉ bởi nhữnggiá trị vật chất mà cƣ dân Ai Cập đã sáng tạonên mà ở cả những quan niệm tốt đẹp củaxã hội đối với quyền lợi của ngƣời phụ nữ. Trong xã hội hiện đại ngày nay, địa vị củangƣời phụ nữ ngày càng đƣợc nâng cao. Tuynhiên, ở một số quốc gia trên thế giới, nhiềungƣời phụ nữ vẫn bị đối xử một cách tệ bạcnhƣ không đƣợc tự do kết hôn, không đƣợcthừa kế tài sản, không đƣợc nhận những phúc

lợi xã hội… Vẫn đề đấu tranh đòi quyền bìnhđẳng giới vẫn đang diễn ra tại nhiều quốc giatrên thế giới. Chính vì vậy, việc đánh giáđúng đắn địa vị cao của ngƣời phụ nữ Ai Cậpcổ đại cho thấy quan niệm tiến bộ và trình độvăn minh của cƣ dân Ai Cập. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].  Almanach những nền văn minh thế giới, NxbVăn hoá Thông tin, Hà Nội, 1995. [2]. Avđiev V.I,   Lịch sử phương Đông cổ đại,Matxcơva, 1970. 

[3]. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt,David Herlihy, Theodore K.Rabb, Isser Woloch,Raymond Grew,   Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà nội, 2004. [4]. Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên),   Những nềnvăn minh rực rỡ cổ xưa, Tập 1 (Ai Cập, Tây Á,Ấn Độ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993. [5]. Chiêm Tế,   Lịch sử thế giới cổ đại, Tập 1,2,Nxb Giáo dục, HN, 1978 

SUMMARYHIGH STATUS OF WOMEN IN ANCIENT EGYPT SOCIETY

Duong Thi Huyen*

College of Sciences - Thai Nguyen University

In the ancient world, Egypt is a country where women have relatively high status. No royal womenElites have the political and religious high that even those women with normal labor and enjoy thebenefits of economic, legal and social interaction with men. Egyptian women have the right to ownproperty, prosecution in court and divorce her husband, especially in cases of badly treated.Relations between men and women in society is totally equal relationship, in which women aresocially respected. That's what these women not only Greek, Roman desire at that time that eventoday, many countries women are still struggling to regain.Keywords: Egyptian women, status of women, marriage, family 

* Tel: 0975702362; Email: [email protected]  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 26: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 26/166

Lƣơng Thị Hạnh  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 78(02): 23 - 28

23

THỜ CÖNG TỔ TIÊN VÀ CÁC THẦN CHE CHỞ GIA ĐÌNHCỦA NGƢỜI TÀY BẮC KẠN 

Lƣơng Thị Hạnh*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Thờ cúng tổ tiên của ngƣời Tày là một hoạt động có ý thức của con ngƣời, là tình cảm biết ơn,tƣởng nhớ, hƣớng về cội nguồn quá khứ. Cơ sở của sự hình thành ý thức về thờ cúng tổ tiên làniềm tin rằng linh hồn tổ tiên còn sống cùng với con cháu, có thể che chở  và ban phúc cho concháu. Cho nên, xét về mặt đạo đức, ý thức về tổ tiên mang giá trị nhân văn sâu sắc, nó phát khởimối thiện tâm ở mỗi con ngƣời trong cộng đồng xã hội.  Thờ cúng Tổ tiên là một trong những hình thức tín ngƣỡng chủ đạo không chỉ có ở dân tộc Tày,mà có ở tất cả các tộc ngƣời nƣớc ta, hầu nhƣ không có gia đình nào là không thờ cúng tổ tiên,không thực hành lễ nghi theo tập tục trong gia đình và cộng đồng. Thờ cúng tổ tiên đã trở thành

một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm ngƣời, đồng thời là một phần quan trọngtrong đời sống tâm linh của ngƣời Tày nói riêng và ngƣời dân Việt Nam nói chung. Đó là một phong tục đẹp, có tính chất giáo dục truyền thống cho các thế hệ.  Từ khóa: Tổ tiên; t hờ cúng ; tín ngưỡng ; văn hóa; linh hồn; bàn thờ ; huyết tộc; kiêng kỵ… 

Thờ cúng tổ tiên là một hiện tƣợng mang tínhlịch sử - xã hội, tồn tại phổ biến ở nhiều nƣớctrên Thế giới, trong đó có Việt Nam. Mặt tốtcủa việc thờ cúng là nhắc nhở những ngƣờiđang sống phải nhớ đến nguồn, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, biết kính trọng, phụng dƣỡngông bà lúc sinh thời và thờ phụng khi mất.

Lâu dần, sự thờ phụng đã trở thành đạo lý,thành lẽ sống, trở thành nét đẹp văn hoátruyền thống của các dân tộc. Song kèm theonó là sự phiền toái, nặng nề khi mang màu sắc mê tín dị đoan, vụ lợi, ảnh hƣởng không nhỏđến đời sống của con ngƣời.* 

Trong quá trình phát triển của lịch sử, kháiniệm tổ tiên cũng có sự biến đổi, phát triển. Nókhông chỉ bó hẹp trong phạm vi huyết thốnggia đình, họ tộc… mà đã mở rộng ra phạm vicộng đồng xã hội ở ba cấp độ: Quốc gia thì thờ 

Vua Hùng; làng bản thờ thần Thành Hoàng;gia đình, dòng họ thì thờ tổ tiên.

Bài viết này, tác giả chỉ nghiên cứu về ýnghĩa của việc thờ cúng Tổ tiên trong gia đìnhvà các vị thần che chở nhà cửa, làng bản của ngƣời Tày Bắc Kạn, chứ không đi sâu tìmhiểu về nguồn gốc và bản chất của tín ngƣỡngthờ cúng và cũng không có ý định tìm hiểu vềđạo thờ Vua Hùng của quốc gia dân tộc.

* Tel: 0914 892 999; Email: [email protected]

Ngƣời Tày ở Bắc Kạn là tộc ngƣời đã cƣ trútừ lâu đời, lại có số dân đông nhất trong toàntỉnh, theo điều tra dân số năm 1999, dân tộcTày có số dân là 149.459 ngƣời, chiếm54,32% [3, tr.39]. Vì thế, ở vùng này ngônngữ Tày cùng với tiếng phổ thông (tiếngKinh) đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp

giữa các dân tộc. Hơn nữa, văn hóa truyềnthống của dân tộc Tày lại rất phong phú, đadạng là nét đặc trƣng cho văn hóa vùng caoBắc Kạn, Bên cạnh những đặc điểm chung,giống nhau còn có những nét riêng rất độcđáo, chẳng hạn tín ngƣỡng thờ cúng Tổ tiên làmột trong những nét riêng độc đáo đó. 

Theo tập tục của ngƣời Tày, nơi đặt bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng là gian giữa của ngôi nhàvới ba hoặc bốn ống hƣơng tùy từng dòng họ,dù bố cục của ngôi nhà 5 gian hay 7 gian, thì

gian giữa vẫn là nơi trang trọng nhất; Còn ở ngƣời Hmông thì chỗ thờ cúng  tổ tiên luônnằm ở vách tƣờng (liếp). Nơi thờ làm hết sứcđơn giản, thƣờng chỉ là mảnh giấy tiền bằnggiấy bản, có hình chữ nhật dán lên vách, liếpthuộc gian giữa của ngôi nhà. Khi cần cúngthì cắm hƣơng xuống đất, đặt mâm cúng ngaychân vách (liếp). Cũng có gia đình gài ốnghƣơng vào vách coi là nơi thờ tổ tiên, lại cóhộ làm bàn thờ nhƣ ngƣời Tày, Kinh…

Tuy nhiên, dù bố cục và bài trí bàn thờ tổ tiên

giữa các tộc ngƣời có khác nhau, song đều

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 27: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 27/166

Lƣơng Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 23 - 28 

24

xuất phát từ quan niệm cây phải có gốc, chim phải có tổ, con ngƣời phải có cha mẹ, dòng họvà quê hƣơng. Trong đó dòng họ là yếu tố

hàng đầu, tên ngƣời có thể thay đổi, có thểnhiều quê, nhƣng họ thì không thể thay đƣợc,dù có đi làm con nuôi từ bé, khi lớn lên nếu biết đƣợc họ mình thì vẫn phải mang lại họcủa mình. Họ chính là nguồn gốc, mỗi dònghọ lại có một nguồn gốc riêng. Do đó, ngƣờiTày thờ cúng dòng họ, chứ không thờ mộtcon ngƣời cụ thể. Vì vậy, nếu trong gia đìnhcó ngƣời thân qua đời, ngƣời ta phải làm đủcác thủ tục, các nghi lễ trong thời gian trở tang, nhƣ cúng 40 ngày, 100 ngày, 1 năm, 3

năm là lễ đoạn tang (thực tế chỉ 2 năm). Theoquan niệm của đồng bào, sau lễ đoạn tang linhhồn ngƣời chết sẽ đƣợc giải thoát khỏi địangục để về cõi thiên đƣờng với tổ tiên, vì thế bát hƣơng, bài vị cũng đƣợc nhập chung với bài vị tổ tiên và đƣợc thờ cúng chung ở đó.

THỜ CÖNG TỔ TIÊN 

Theo quan niệm của ngƣời Tày, linh hồnngƣời đã mất luôn luôn ở trên bàn thờ tổ tiênđể đƣợc gần gũi con cháu, để hàng ngày theodõi và giúp đỡ phù hộ cho con cháu trong

việc làm ăn. Do  vậy, việc thờ cúng tổ tiênkhông chỉ thể hiện lòng biết ơn đối với chaông, với ngƣời đã khuất mà nhiều khi còn làsự cầu mong, sự tạ lỗi, xin tha thứ… với tổtiên. Bởi tổ tiên luôn có sự chi phối đến số phận tốt xấu của con cháu và có những quyềnnăng khó lƣờng. Vì thế, việc thờ cúng tổ tiênđã đƣợc duy trì qua nhiều thế hệ, chẳng ai bảoai mà cứ đời đời tiếp nhau thực hiện và trở thành cốt lõi của thuần phong mỹ tục và làhình thức thờ cúng quan trọng nhất trong đời

sống tâm linh của ngƣời Tày. Về nội dung, hình thức và đối tƣợng thờ cúng, cũng có nhiều loại và mức độ thờ cúngkhác nhau ít nhiều giữa các dân tộc. Ở ngƣờiTày hình thức thờ cúng chủ yếu là thờ huyếttộc, bên cạnh đó, cũng có một số ít hộ giađình ngƣời Tày thờ cúng bố mẹ vợ.

Các tổ tiên được thờ cúng: 

- Thờ Tổ tiên theo huyết tộc: Trong mỗi giađình, việc thờ cúng tổ tiên trƣớc hết có tácdụng củng cố mối quan hệ ruột thịt giữa

những ngƣời cùng máu mủ, dân gian có câu

“Một giọt máu đào hơn ao nƣớc lã” chính lànói đến mối quan hệ máu mủ, huyết tộc này.Các thế hệ tổ tiên đƣợc thờ phổ biến là 3 đời

từ cha mẹ, ông bà, cụ. Theo quan niệm củađồng bào, bố mẹ, ông bà, các cụ là nhữngngƣời trực tiếp gắn bó nuôi dƣỡng, bảo vệ, phù hộ cho con cháu. Còn các đời, từ đời thứtƣ trở lên Tổ tiên biến thành thần chăm nomnhà cửa, gia súc, tránh sự thâm nhập của cácma quỷ lạ. Vì thế vào dịp Tết Nguyên Đánngƣời ta còn làm mâm cúng các vị Tổ tiênnày ở ngoài nhà (cúng ở dƣới sàn nhà đồng bào gọi là an làng, để gia súc gia cầm không bị toi dịch), nay nhiều gia đình đã bỏ lệ này. 

Khi trong nhà có ngƣời thân vừa mới qua đờithì không đƣợc đƣa lên cúng chung với tổ tiênngay mà phải thờ ở một góc riêng thấp hơn bàn thờ tổ tiên đồng bào gọi là Bài vị (Chòong eng), ngày nay còn có thêm tấm ảnh. Hàngngày, đến bữa ăn, con cháu xẻ cơm canh đặtlên bàn thờ trong suốt 3 năm hoặc 1 năm, cũngcó nơi chỉ thực hiện trong vòng 100 ngày.

- Thờ cúng bố mẹ vợ: Việc thờ cúng bố mẹvợ chỉ là ngoại lệ chứ không phải là thông lệ,thƣờng xẩy ra với những gia đình không có

ngƣời nối dõi tông đƣờng, không còn ngƣờithừa tự theo trực hệ dòng cha, thì con gái đãđi lấy chồng, rƣớc tổ tiên bố mẹ về thờ bênnhà chồng. Nhƣng tổ tiên bố mẹ vợ chỉ đƣợccúng ở gian nhà phụ (có thể góc nhà) chứkhông đƣợc thờ chung trong gian chính củagia đình, và không đóng vai trò trung tâmtrong nghi lễ thờ cúng của gia đình nữa.

Trong việc thờ cúng bố mẹ vợ, thƣờng chỉ thờ cúng có một đời và những nghi lễ thờ cúngcũng phải làm sau việc thờ cúng tổ tiên của

gia đình nhà chồng. Vậy, hồn ma tổ tiên trên bàn thờ cƣ ngụ ở đâu? đồng bào cho rằng, hồnma trú ngụ trong bài vị hoặc bát hƣơng trên bànthờ hay trên vách thờ một cách chung chungchứ chƣa có biểu tƣợng vật chất cụ thể. 

Thiết chế bàn thờ: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiênđã thành quy ƣớc trong việc bố trí kiến trúcnhà ở của ngƣời Tày. Trƣớc đây đồng bào chủyếu ở nhà sàn 5 gian, 7 gian. Dù bố cục nhàtheo chiều dọc hay chiều ngang thì tập quán,với số gian nhƣ thế, bao giờ gian giữa cũng là

nơi trang trọng nhất, đặt bàn thờ tổ tiên.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 28: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 28/166

Lƣơng Thị Hạnh  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 78(02): 23 - 28

25

Bàn thờ tổ tiên trong tiếng Tày gọi Choòng ham đƣợc đặt trang trọng tại gian giữa (phầnlớn để hƣớng phía trƣớc nhà, cũng có gia đình

để phía sau). Trƣớc bàn thờ tổ tiên gian giữa,là nơi tiếp khách nam giới. Từ bàn thờ tổ tiên  bao quát mọi hoạt động của con cháu trongnhà, cứ nhƣ tổ tiên vẫn hàng ngày, hàng đờisống cùng con cháu, theo dõi, dẫn dắt mọicông việc làm ăn của con cháu trong nhà. Bànthờ cúng tổ tiên của ngƣời Tày khá đơn giản,không có hƣớng án sơn son thếp vàng nhƣngƣời Kinh, có khi chỉ là một tấm ván đóng vít vào tƣờng đủ đặt một bát hƣơng hoặc ba, bốn bát hƣơng tùy từng gia đình. Những gia đình

khá giả, bàn thờ tổ tiên đƣợc làm cầu kỳ hơn,có chạm trổ hình hoa, nhƣng không sơn sonthếp vàng. Bát hƣơng trên bàn thờ tổ tiên củangƣời Tày là thờ theo “chức danh”, không thờ con ngƣời cụ thể, nhƣ bát hƣơng thờ tổ tiên(thờ họ) thì đặt bên tay phải nhìn vào, thờ thổcông chính giữa, bên tay trái thờ bà cô, ôngmãnh, cao hơn một chút phía trái thờ quan âm. Nghi thức thờ cúng: Không có quy định bắt  buộc, đồng bào quan niệm, khi tổ tiên cònsống ăn uống thứ gì, thì cúng giỗ tổ tiên thứđó trở thành lễ vật. Hàng tháng Tổ tiên đƣợccon cháu cúng vào ngày rằm và mồng một vớinghi thức đơn giản chỉ thắp hƣơng, đèn, mờitrà hay rƣợu, có khi chỉ là nƣớc lã, ít khi cóxôi gà hay bánh kẹo. Vào  những dịp lễ tết,nhất là tết Nguyên đán và tết rằm tháng bảy,cỗ bàn cúng Tổ tiên rất thịnh soạn, đủ các loại  bánh trái, rƣợu thịt. Khi trong gia đình cócông to việc lớn nhƣ cƣới xin, vào nhà mới, lễđầy tháng cháu, lễ tang ma,… bàn thờ  Tổ tiêncũng đƣợc bày cỗ linh đình, tuỳ từng nộidung công việc mà bày cỗ bàn khác nhau,

chẳng hạn đám cƣới nhất thiết bàn thờ Tổ tiênnhà gái phải có thủ lợn của chính con lợn nhàtrai mang sang, trong khi bàn thờ nhà trai chỉcó con gà sống thiến. Kể cả khi nhà có việcđột xuất dù lớn hay nhỏ, nhƣ trƣớc mỗichuyến đi xa, trƣớc ngày lên đƣờng dự kỳ thi,khi một trẻ thơ mới cất tiếng khóc chào đờitrong gia đình, con xin đƣợc việc làm… thìngƣời ta đều thắp hƣơng cáo tổ tiên, thì đƣợc tổtiên phù hộ cho mọi việc tốt đẹp, may mắn.Ở bàn thờ tổ tiên, ngày tết nguyên đán thƣờng

dựng hai bên, mỗi bên một đôi mía để cả

ngọn, có nhà để cả rễ. Cây mía ngọt, thể hiệnsự đoàn kết, thƣơng yêu, đùm bọc anh emtrong nhà, trong họ. Các đốt mía, biểu hiện

những nấc thang phát triển cho hiện thực cuộcsống con cháu. Mía trở thành lễ vật cúng đểcác cụ dùng làm gậy đi lại thăm nom con cháu. Trong các dịp cúng lễ, thực hiện các nghithức thờ cúng chủ yếu là ngƣời cha, ngƣờichủ gia đình. Trƣờng hợp cha mất sớm, concòn nhỏ ngƣời mẹ sẽ trở thành ngƣời chủ trìtrong những dịp cúng lễ. Những gia đình có ngƣời làm nghề thầy cúng(Tào, Then, Pụt), hái thuốc chữa bệnh,... cũngcó riêng một bát hƣơng thờ Tổ sƣ nghề đƣợc

đặt cùng với gian thờ tổ tiên nhƣng ở vị trícao hơn và đặt chính giữa để phù hộ cho cáccông việc hành nghề. Vào các dịp tết có mâmcúng đồ chay. Đối với các thầy Tào, Then,Pụt sau mỗi lần đi làm lễ cho gia đình nào đó,thì gia đình đƣợc thầy làm lễ nhất thiết phảicó một con gà (gà luộc chín), vài ống gạo, mộtlít rƣợu để giả lễ cho thầy. Đồ lễ này sẽ đƣợcthầy mang về đặt lên trình báo với tổ sƣ nghề ở nhà thầy, với hàm ý tạ ơn thánh thần đã giúpthầy hoàn thành công việc giúp ngƣời. Nếu gia

chủ không có gà, thầy phải tự bắt gà nhà thịt đểcúng và trả ơn các thánh thần.

MỘT SỐ KIÊNG KỲ TRONG VIỆCTHỜ CÖNG TỔ TIÊN

-   Những kiêng kỵ:  Nhƣ đã trình bày ở phầntrên, ngƣời Tày thờ cúng Tổ tiên là thờ dònghọ, họ chính là nguồn gốc, mỗi dòng họ lại cómột nguồn gốc riêng. Nhƣng trong cách thứcthờ cúng tổ tiên của các dòng họ cũng có cáigiống nhau, nhƣ hƣơng thắp có nhuộm chânmàu đỏ, cúng sớm tối bằng nƣớc trà mới pha,

cúng rƣợu cùng với thịt lợn, thịt gà và các loại bánh trái tự làm, khi cúng nhà nào cũng thắpđèn dầu, cúng xong đốt tiền (tiền bằng giấy bản)… Những giống nhau về thờ cúng tổ tiêngiữa các dòng họ thì rất nhiều, song giữa cácdòng họ lại có sự khác nhau, nhƣ họ này thìđƣợc cúng cá, họ khác lại không, có họ đƣợcăn thịt trâu, thịt bò, thịt chó… có họ lại kiêng,nhất là những nhà có ngƣời làm nghề thầy cúng. 

  Nhƣ vậy, tùy từng dòng họ ngƣời Tày cónhững kiêng k riêng. Hầu hết các dòng họ

khi cúng ông bà tổ tiên không bao giờ cúng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 29: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 29/166

Lƣơng Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 23 - 28 

26

thịt sống, thịt trâu, thịt bò, thịt ngựa. Thịtsống chỉ để cúng cho ngƣời mới chết (bằng cảcon lợn phủ phục trƣớc linh cữu); kiêng cúng

đồ ăn thừa, không cúng rƣợu uống dở; tếtnguyên đán, rằm tháng giêng, rằm tháng bảy,đồ cúng đều phải để nguyên miếng (thịt lợn),cả con (gà, vịt), còn lại các lần cúng khác thịtcó thể chặt ra sắp nhƣ mâm cơm rồi cúngcũng đƣợc. Bàn thờ của ông bà tổ tiên chỉđƣợc quét dọn và lau chùi vào chiều 30 tết,lúc khác không đƣợc quét dọn, xê dịch, khôngđặt các đồ vật lên bàn thờ, trừ hƣơng vàng,ấm chén, hoa quả, bánh kẹo, không gây ồn ào,náo động trong gian bàn thờ, khi nằm cũng

tránh không quay chân về phía bàn thờ, sản  phụ trong tháng không đi qua hoặc đến chỗ  bàn thờ tổ tiên, vì mới đẻ chƣa đủ 40 ngàyngƣời phụ nữ vẫn bị coi là “bẩn” sẽ gây ô uếđến chốn linh thiêng của các cụ. 

 Ngoài việc thờ cúng tổ tiên là chính, trong cácgia đình ngƣời Tày ở Bắc Kạn còn có nhữngtín ngƣỡng dân gian khác liên quan tới việcthờ cúng các vị thần phù hộ cho gia đình, làng bản. Theo quan niệm của ngƣời Tày, thần làmột nhân vật siêu nhiên, là ngƣời trực tiếp với

cuộc sống của con ngƣời, thần là ngƣời làmđƣợc một số việc ở một làng, một vùng. Thầngiúp con ngƣời có cuộc sống bình yên, nhƣcon ngƣời không bệnh tật, cây trồng khôngsâu bệnh, gia súc không toi dịch, xóm làngkhông hỏa hoạn thiên tai.

THỜ CÖNG CÁC THẦN LINH CHE CHỞGIA ĐÌNH

Đồng bào Tày –  Nùng có câu ngạn ngữ: “Nặm hêết đây, Phầy hêết mjạc” nghĩa là(Nước làm cho tốt, Lửa làm cho đẹp). Do đó,

trong các gia đình ngƣời Tày đều thờ bếp lửa(thờ Táo Quân), “phi cằn phầy, phi pình  phầy” (ma bếp lửa). Theo quan niệm dângian, phi cằn phầy là vị thần giữ bếp núc, giữlửa, giữ gìn sự ấm cúng và quản lí mọi việctrong gia đình, nếu để thần lửa phật ý thì nhàcửa cũng nhƣ mọi vật đều bị cháy ra tro.Đồng bào thờ ma bếp ngay tại bếp lửa chứkhông có bát hƣơng riêng. Dịp tết làm mâmcúng và thắp hƣơng cạnh bếp lửa. Khi cơmchín ma bếp lửa đƣợc ăn hƣơng, bữa ngon

đƣợc nếm trƣớc, mọi việc thăng trầm, hoà khí

hay lục đục trong nhà ma bếp đều hiểu rõ. Dođó, đồng bào kiêng nói to tiếng, khóc lóc bên  bếp lửa, không gõ vào kiềng, vào khung gỗ

giữ đất bếp lửa, không đun củi bẩn, (nhất lànhững cây bị sét đánh, cây khiêng nhàtáng…). Hàng năm cứ vào ngày 23 thángChạp âm lịch, gia đình làm lễ đƣa Táo Quânlên trời báo cáo Ngọc Hoàng công việc củahộ mình quản lý nơi hạ giới. Đến ngàymồng một đầu năm (Tết) Ngọc Hoàng saimột Táo Quân mới đến thay thế, cho nênngƣời ta cúng vị thần này vào ngày 23tháng chạp và mồng một đầu năm.

Khi con ra ở riêng, không đƣợc xin lửa gia

đình khác, mà phải chia lửa từ bếp lửa củanhà bố mẹ cho con cái và đây cũng là mộtnghi lễ quan trọng trong lễ vào nhà mới.  Đúng ngày giờ tốt, mở đầu lễ vào nhà mới bằng nghi thức, thầy (hoặc một ngƣời có tƣcách đạo đức tốt, đông con cháu, cần cù làmăn, sản xuất giỏi) cầm bó đuốc cháy to châmlửa từ nhà bố mẹ đẻ sang nhóm ở bếp giữanhà của nhà mới. Trong khi châm lửa, nhữngngƣời có mặt đều cùng hô to “ún bấu táy phầy, đây bấu táy pò mè” (ấm không gì bằnglửa, tốt không gì bằng vợ chồng). Đồng bào

tin rằng hô nhƣ thì vậy gia đình sẽ hạnh phúcvà làm ăn dễ dàng. Ngƣời ta cố giữ cho lửacháy liên tục trong ba ngày không để tắt, vừagây không khí ấm áp trong nhà, đồng thờicũng với ý nghĩa là lửa hãy thiêu hủy đi nhữnggì gọi là rủi ro, xua đuổi tà ma ám khí, vừa làmcho nguyên vật liệu nhà mới đƣợc khô ráo. 

Trong nghi lễ ma chay ở huyện Chợ Đồn, cótục  đốt lửa hơ xung quanh 4 góc áo quantrƣớc khi đƣa ma ra khỏi nhà. Trên đƣờngkhiêng quan tài, ngƣời ta dùng các bó đuốc

lớn hơ phía dƣới áo quan. Sau khi chôn cấtxong, các con cháu cởi bỏ đồ tang hơ qua lửa,với ý nghĩa là chiêu hồn cho ngƣời sống, kma ngƣời chết và các loại ma quỷ khác theongƣời sống về nhà.  Có thể nói, lửa là vậtthiêng, là thần che chở gia đình. Vì vậy, trongý thức tâm linh của ngƣời Tày lửa đƣợc quanniệm linh thiêng trong đời sống của họ. 

Phổ biến ở mọi gia đình ngƣời Tày, còn có  bàn thờ Mẻ bjoóc hay Mẻ va (Mẹ Hoa), ngƣờiKinh gọi là bà Mụ. Thờ Mẻ bjoóc cũng giống

nhƣ hình thức thờ Mẫu trong tín ngƣỡng dân

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 30: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 30/166

Lƣơng Thị Hạnh  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 78(02): 23 - 28

27

gian của ngƣời Kinh. Nhƣng tín ngƣỡng thờ Mẫu của ngƣời Kinh đƣợc phát triển thành hệthống thờ cúng có quy mô rất bề thế “Tam  

Tòa Thánh Mẫu”, còn ở ngƣời Tày, tínngƣỡng thờ Mẫu tuy không phát triển bề thếnhƣng nó giữ một vị trí hết sức quan trọngtrong đời sống tâm linh của đồng bào. Mẻ Vatrong thơ, then Tày –   Nùng còn đƣợc gọi là“Hoa Nƣơng Thánh Mẫu” là vị thần cai quảnviệc nhân duyên, sinh nở nuôi dậy và bảo vệtrẻ em. Bà ở trên cõi mƣờng phạ, bà có mộtvƣờn đầy hoa. Hễ ngắt tặng nhà nào hoa bạcthì sinh con gái, hoa vàng thì sinh con trai.Xuất phát từ quan niệm cho rằng cái thai

trong bụng mẹ là một bông hoa đƣợc bà mụban cho, do đó, bàn thờ Mẹ Hoa đƣợc lậphôm trẻ đầy tháng (thậm chí có nhà 3 ngày đãđặt bàn thờ Mụ), ngƣời ta làm ống hƣơng  bằng nứa cắm vào vách buồng ngƣời mẹ vàtấm phản nhỏ để đặt lễ. Cũng có gia đình bànthờ bà mụ đƣợc đóng rất cẩn thận ngay cửa buồng  của ngƣời mẹ. Nhà có bao nhiêu condâu thì bấy nhiêu bàn thờ mẻ bjoóc ngay vách  buồng của ngƣời mẹ. Bàn thờ bà mụ cũngđƣợc thắp hƣơng nhƣ các bàn thờ khác trongnhà, cúng lễ là đùi gà, bánh coóc mò, bánhkẹo… Hễ ông bà, cha mẹ đi đâu về có quà bánh phải đặt lên đó mời mẹ bjoóc trƣớc rồimới cho trẻ ăn. Nếu đôi vợ chồng nào lấynhau lâu mà chƣa có con, thì phải làm lễ xinMẹ Hoa ban hoa (ban con), đồng bào gọi đólà “Lễ bắc cầu xin hoa”, nên tục ngữ Tày cócâu “Mẻ bjoóc păn mà, mẻ va păn hẩư” (Mẹhoa phân về, mẹ hoa chia cho). 

Bên cạnh các hình thức thờ cúng nêu trên,trong đồng bào Tày còn phổ biến hình thứcthờ cúng thổ công. Nơi thờ cúng thổ công

không hoàn toàn giống nhau, có vùng để ngay bàn thờ tổ tiên, cũng có gia đình, có vùng lạiđể ngoài sàn… Theo quan niệm của đồng bàothổ công sẽ giúp cho gia đình xua đuổi các tàma ra khỏi khu vực nhà ở, trông nom gia súckhỏi nanh vuốt của hổ, báo… làm cho gia súcsinh sôi chật chuồng, con ngƣời đƣợc bìnhyên, hạnh phúc. 

Trong phạm vi bản hay liên bản của ngƣời Tày đều có hình thức thờ thần bản mệnh củacộng đồng bản, phổ biến nhất là miếu thờ thổ

thần và đình thờ Thành Hoàng làng. 

THỜ THẦN BẢN MỆNH CỦA LÀNG BẢN 

Do sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp,trong điều kiện còn phụ thuộc nhiều vào thiênnhiên: Thời tiết, khí hậu, đất đai và xuất pháttừ quan niệm “Vạn vật hữu linh”, đồng bàotin rằng, trong thiên nhiên cũng có nhiều lựclƣợng siêu nhiên tác động đến cuộc sống ankhang thịnh vƣợng, trƣờng tồn của cộng đồnglàng bản. Cũng tƣơng tự nhƣ thế, ở bất cứ nơinào trên mặt đất nhƣ rừng núi, đồng ruộng,đất đai, sông suối… đều có các thần linh caiquản. Do đó, khi tiến hành khai phá trồng trọtđều phải xin phép các thần linh. Thần linh cóloại lành và loại dữ. Loại dữ không đƣợc thờ 

cúng thƣờng xuyên, chỉ khi nào ngƣời, vật bấtan ngƣời ta mới cúng. Còn loại lành là những phúc thần luôn phù hộ, bảo vệ con ngƣời, nênđƣợc con ngƣời thờ cúng chu đáo, không chỉmang tính chất từng gia đình mà còn mangtính chất cả cộng đồng làng bản.

- Thần thổ địa: Là vị thần bảo vệ làng bản,núi rừng, phạm vi đất đai, cây trồng, gia súc.  Nguồn gốc của thần linh này xuất phát từquan niệm “Vạn vật hữu linh”, có loại chỉ lànhững thần linh, ma quỷ trú ngụ ở gốc cây to,các hòn đá lớn, trong thẳm, các vũng nƣớcsâu. Có loại là những hồn ngƣời chết vào giờ thiêng  –   hồn ma trở nên mạnh mẽ đã đánhđuổi các thổ thần ngự trị trong một vùng. Cóloại là những nhân vật lịch sử khi chết đƣợcthƣợng đế phong làm thổ địa (nhƣ Nùng TríCao, Nùng Văn Vân,… ). 

Theo quan niệm của ngƣời Tày, các vị thầnnày có công lao xây dựng làng bản, có côngdẹp giặc, nên khi qua đời, họ đƣợc dân bảnnhớ ơn, thờ làm thần bản mệnh, nhƣ ở một số bản thuộc xã Yên Thịnh (Chợ Đồn) thờ phúcthần họ Ma (dòng họ thổ ty từ Tuyên Quangsang) đã có công khai phá rừng rậm, tạo dựngđồng ruộng, làng bản [2, tr. 87, 88]. Ngoài ra,còn có thổ địa là lực lƣợng siêu nhiên đã đƣợcthần thánh hoá. Đa số các vị thần này khôngcó tên mà chỉ đƣợc gọi chung là “thổ thần”. Nơi thờ thần thƣờng ở đầu hay cuối làng bản,tại một gốc cây to hoặc chân núi đá, nơi cónhiều ngƣời qua lại. Ngƣời ta làm một cáimiếu nhỏ với đôi gắp gianh, đặt một ống

hƣơng. Vào dịp tết Nguyên Đán hay dịp lễ

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 31: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 31/166

Lƣơng Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 23 - 28 

28

cầu mùa, các gia đình trong bản mang lễ vật,hƣơng hoa tập trung ở miếu để cúng thổ thần.Khi trong làng có ngƣời chết, có trẻ nhỏ mới

sinh, xây dựng công trình, đào móng nhà…đều thắp hƣơng báo cho thổ thần biết. 

- Thờ Thành hoàng  

Bên cạnh sự phổ biến của miếu thờ thổ thầnlà sự xuất hiện rải rác của những ngôi đìnhthờ Thành Hoàng còn gọi là ma làng. Trongquan niệm của ngƣời Tày nhiều khi đình còn bao gồm cả đền. Vì vậy, tục thờ Thành Hoàngcủa ngƣời Tày mang ý nghĩa dân gian sâu sắc,nó đa dạng, ngoài thờ Thần Nông, đình cònthờ những ngƣời có công khai phá đất đai, lập

 bản, thờ phúc thần có công dẹp giặc và cả các  tà thần khác cầu mong cho bản mƣờng bìnhyên nhƣ: Đình Đông Khăm xã Bằng Phúc thờ hung thần Lƣơng Đình Xe, Lộc Đình Hồi;Đình Nà Ngần xã Thƣợng Quan thờ ĐinhQuang Tƣơng, Chu Quang Hầu là ngƣời cócông khai phá vùng đất này; Đình xã Cao Kỳ;Đình bản Tầu Đâu xã Cao Thƣợng thờ thầnDƣơng Tự Minh... 

Khác với thờ thổ công chỉ cắm hƣơng vàogốc cây hoặc làm miếu nhỏ lợp đôi ba gắp

gianh, thì nhà thờ Thành Hoàng thƣờng làm3 gian, ở nơi cao ráo, xa nhà, có ngƣời trôngcoi thắp hƣơng gọi là Pò Thại. Thực trạng

các đình miếu thờ Thành Hoàng ngày nay ở hầu khắp các vùng của tỉnh Bắc Kạn đã đổnát, chỉ còn lại dấu tích nhƣ sân đình, bãi vui

chơi, cây đa cổ thụ hoặc một số đoạn tƣờngthành nhƣ các đình ở xã Yên Thịnh. Cònviệc thờ cúng Thành Hoàng hiện nay gầnnhƣ đã mất hẳn.

Tóm lại;  Thờ cúng tổ tiên và các thần chechở cho gia đình của ngƣời Tày Bắc Kạn đápứng đƣợc nhu cầu tâm linh của đồng bào;dân dã mà sâu sắc, sinh động mà quy củ, đơngiản mà bền vững, là sự tƣởng nhớ nhữngngƣời có công trong việc tạo lập cuộc   sốngngày nay trong mỗi gia đình và làng bản.

Đây là nét đẹp trong văn hóa của ngƣời TàyBắc Kạn cần đƣợc bảo lƣu và gìn giữ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Phan Kế Bính (1975)  , Việt Nam Phong tục,  Nxb Bút Việt, Sài Gòn.[2]. Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn (1999), Tín

ngưỡng dân gian Tày lịch sử và hiện tại,   Đề tàinghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số: B98-05-10.[3].  Hà Văn Viễn, Lƣơng Văn Bảo, Lâm XuânĐình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, Đàm ThịUyên, Hoàng Thị Lan (2004);  Bản sắc và truyềnthống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn,  Nxb Văn

hóa Dân tộc, Hà Nội.[4]. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Namđa tộc người, Nxbản Giáo dục, Hà Nội.

SUMMARYTHE PRACTICE OF WORSHIPING ANCESTORS AND THE GODS PROTECTING THE FAMILIES OF THE TAY PEOPLE IN BAC KAN, VIETNAM

Luong Thi Hanh* College of Sciences - Thai Nguyen University

Ancestor worship of the Tay people is a human conscious activity, which shows their gratitude and

tribute towards their original point. The basis of the sense of ancestor worship is the belief thatancestral spirits still live with their descendents and can protect and bless them. Therefore, in termsof morality, the sense of ancestors has profound human values and it helps initialize humankindness in each individual in the social community. Ancestral worship is one of the leading forms of belief not only in the Tay minority but also in allethnic groups of our country. There are almost no families that do not worship their ancestors orpractice rituals according to the traditions of the family and community. Ancestral worship hasbecome a tradition, an ethical standard a human principle, and an important part of the spiritual lifeof the Tay people in particular and Vietnamese people in general. It's a beautiful tradition whichhelps educate about traditions for all generations. Keywords:  Ancestor; Worship; Belief; Culture; Spirit; Altar; Blood race; taboo

 * Tel: 0914 892 999; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 32: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 32/166

  Ngô Ngọc Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 29- 34

29

ẢNH HƢỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TÁM THÁNG ĐẤU TRANH DU KÍCHCHỐNG ĐỊCH KHỦNG BỐ TRÊN CĂN CỨ ĐỊA BẮC SƠN – VÕ NHAI

ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 

Ngô Ngọc Linh*

Trường Đại học Khoa học - Đ H Thái Nguyên

TÓM TẮT Thắng lợi của Tám tháng đấu tranh du kích chống địch  khủng bố trên căn cứ địa Bắc Sơn –  Võ

 Nhai (1941-1942) không những có ý nghĩa quan trọng đối với phong trào cách mạng Bắc Sơn –  Võ Nhai, mà còn tạo đƣợc ảnh hƣởng sâu rộng đến một loạt phong trào cách mạng đang diễn ratrên toàn quốc; Căn cứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai hình thành, phát triển qua tranh đấu cũng là yếu tốquan trọng đƣa đến sự ra đời của Khu giải phóng trong cao trào kháng Nhật cứu nƣớc (1945). Độidu kích Bắc Sơn –  Võ Nhai đƣợc coi là một trong những đội quân tiền thân của Quân đội nhân dân

Việt Nam. Từ khóa:  Đấu tranh du kích; Bắc Sơn –  Võ Nhai; Đội du kích Bắc Sơn –  Võ Nhai; Căn cứ địa

 Bắc Sơn - Võ Nhai; Tám tháng đấu tranh du kích 

Tám tháng đấu tranh du kích chống địchkhủng bố  (từ tháng 07/1941 đến tháng02/1942) diễn ra trên căn cứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai có những ý nghĩa lịch sử, bài họckinh nghiệm rất quan trọng không chỉ đối với  phong trào cách mạng Bắc Sơn – Võ Nhai,mà còn là bài học quan trong đối với phongtrào cách mạng cả nƣớc. Đó cũng chính làđộng lực thúc đẩy cách mạng Việt Nam pháttriển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn sau. Diễn  biến tiến trình vận động Cách mạng thángTám 1945 đã chứng minh rõ sự ảnh hƣởng,tác động của tám tháng đấu tranh du kíchchống địch khủng bố ở    Bắc Sơn – Võ Nhai trên nhiều phƣơng diện, cả về lý luận lẫn thựctiễn cách mạng.* 

Vấn đề “Tám tháng đấu tranh du kích trêncăn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai” là một vấn đềcũng đã đƣợc giới sử học quan tâm, nghiêncứu. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc đề cập tới hoặc điểm qua một hay mộtvài sự kiện có liên quan; mà chƣa nghiên cứumột cách thực sự có hệ thống và ở mức độkhái quát, toàn diện đến vấn đề này. Vì thế,trong phạm vi của nghiên cứu nhỏ, chúng tôicố gắng đƣa ra và phân tích sâu về sự kiệnquan trọng này trên các góc độ ý nghĩa lịch sửvà bài học kinh nghiệm; từ đó chỉ ra đƣợcnhững tác động, ảnh hƣởng sâu rộng của cuộc

* Tel: 0983851565

đấu tranh trên đối với phong trào cách mạngViệt Bắc nói riêng và phong trào cách mạngcả nƣớc nói chung.

1. Thắng lợi của tám tháng đấu tranh du kíchtrên căn cứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai  có ảnhhƣởng mạnh mẽ và là nguồn cổ vũ, động viênlớn lao cho phong trào cách mạng toàn quốc,

 bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, niềm tin về tƣơnglai tƣơi sáng của cách mạng cho quần chúngnhân dân. Sức mạnh tinh thần của quần chúngchính là cội nguồn của mọi thắng lợi trongCách mạng tháng Tám 1945. 

 Nhƣ chúng ta đã biết, từ sau năm 1939, thựcdân Pháp đã câu kết với phát xít Nhật tiếnhành đàn áp, khủng bố phong trào cách mạngkhiến cho cách mạng Việt Nam có những tổnthất lớn lao, vì thế đã xuất hiện một bộ phậnquần chúng cách mạng tỏ ra khủng hoảng,

mất niềm tin. Trong hoàn cảnh đó, thắng lợicủa cuộc đấu tranh chống địch khủng bố trêncăn cứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai do Cứu quốcquân lãnh đạo mang một ý nghĩa vô cùng sâusắc. Thắng lợi này đã vực dậy tinh thần vàcủng cố niềm tin của quần chúng vào sự lãnhđạo cách mạng của Đảng, vào một tƣơng laisáng ngời của sự nghiệp đấu tranh cách mạng.Đó là nguồn cổ vũ, động viên to lớn, kịp thờicho quần chúng, bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc,niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc sâu

sắc cho nhân dân. Điều này rất có lợi cho quá

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 33: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 33/166

  Ngô Ngọc Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 29 - 34

30

trình vận động cách mạng của Đảng, lựclƣợng cách mạng của Đảng không ngừngđƣợc bổ sung: “Ngọn lửa mà kẻ thù đã đốt 

hàng chục nóc nhà trong cuộc khủng bố tháng Hai cũng tắt theo những âm mưu tiêudiệt Cứu quốc quân của chúng; Tuy vậy ngọnlửa ấy đã cháy thành ngọn lửa căm thù trong đồng bào đồng chí chúng ta.”(1). Đây lànhững sự chuẩn bị vô cùng cần thiết cho việchình thành một cao trào đấu tranh cách mạngtrên toàn quốc, tiến tới khởi nghĩa giành chínhquyền trong những năm tiếp theo. 

Tiếng súng đánh địch của Cứu quốc quân và

tự vệ căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai có tác dụngthúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng toànquốc phát triển, đặc biệt ở   các địa phƣơngthuộc những khu vực lân cận: “sự   ra đờ i và

mở r ộng hoạt động của Trung đội C ứ u quố cquân II đã có ảnh hưở ng tích cự c t ớ i việc xây

d ự ng lực lượng vũ trang cách mạng ở  các

huyện khác trong t ỉ nh” (2). Noi gƣơng cácchiến sĩ Bắc Sơn - Võ Nhai, nhiều đội tự vệ,quân du kích ở  các địa phƣơng lần lƣợ t hìnhthành và có những hoạt động rất sôi nổi.

Thờ i kỳ 1941  –  1945 là thờ i kỳ phong tràođấu tranh cách mạng nƣớ c ta phát triển vƣợ tbậc, có nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt là từ sau khi Mặt trận Việt Minh ra đờ i. Tám tháng

đấ u tranh du kích chố ng khủng bố  trên că n cứ  địa Bắc Sơn –  Võ Nhai là một trong nhữngtiếng súng đầu tiên báo hiệu cho cao trào cáchmạng đó. Sau sự kiện này, quần chúng thêmtin tƣở ng vào sự nghiệp cách mạng do Đảng,Bác Hồ lãnh đạo. Họ nô nức tham gia các tổ chức quần chúng của Việt Minh, thi đua đánh

địch, diệt địch bằng chiến thuật du kích trongcác đội du kích, tự vệ địa phƣơng. Phong tràocách mạng 1941 – 1945 vì thế mà sôi nổi lêntừng tháng, từng ngày và nó lan nhanh, mạnhtừ địa phƣơng này sang địa phƣơng khác.Sự phát triển của phong trào Việt Minh và sự lớ n mạnh của lực lƣợng vũ trang cách mạnglà những điều kiện quan trọng, quyết định để Trung ƣơng Đảng ta phát động Cao tràokháng Nhật cứu nƣớ c (từ tháng 3 tháng8/1945), rồi tiến tớ i tổng khởi nghĩa trong

Cách mạng Tháng Tám 1945.

2. Lực lƣợng quân du kích hình thành trongcuộc đấu tranh này, đặc biệt là đội Cứu quốcquân II đã trở thành một trong những hạt nhân

nòng cốt để xây dựng lực lƣợng vũ trang cáchmạng của Đảng. Thực tế cho thấy, đây là mộttrong những đội quân tiền thân của lực lƣợngvũ trang nhân dân Việt Nam (ngày15/05/1945 hợp nhất với đội Việt Nam tuyêntruyền giải phóng  quân thành Việt Nam giải

 phóng quân tại Định Biên Thƣợng, Định Hóa,Thái Nguyên).

Đội du kích cách mạng bắt đầu hình thành từtrong cuộc Khởi nghĩa Bắc Sơn (1940). TạiHội nghị Trung ƣơng 7 (11/1940), Đảng ta

quyết định Đội du kích Bắc Sơn cần phảiđƣợc duy trì và phát triển, làm lực lƣợng nòngcốt tiến tới xây dựng căn cứ địa lấy Bắc Sơn –  Võ Nhai là trung tâm; Đảng cũng vạch rõ phƣơng hƣớng hoạt động của  đội du kích làvũ trang công tác, khi cần thì chống địchkhủng bố, xây dựng, mở rộng căn cứ địa cáchmạng . Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Độidu kích Bắc Sơn ngày càng phát triển và lớnmạnh qua đấu tranh; các trung đội Cứu quốcquân I (1/5/1941), rồi Cứu  quốc quân II

(15/9/1941) ra đời là những kết quả tất yếucủa quá trình phát triển đó. Trong quá trìnhnày, sự lãnh đạo về chủ trƣơng, đƣờng lối củaĐảng, thậm chí cả những nhân tố con ngƣờicũng đƣợc thể hiện rất rõ (cử những cán bộcốt cán của Đảng tham gia lãnh đạo quân dukích hoặc công tác lâu ngày tại khu căn cứ).Khi khu căn cứ địa Bắc Sơn –   Võ Nhai bịkhủng bố, Đảng ta đã luôn sát sao chỉ đạo,động viên kịp thời đối với lực lƣợng du kích,đặc biệt Đảng đã phát động một phong tràoủng hộ du kích Bắc Sơn – Võ Nhai trên toàn

quốc nhằm hỗ trợ cho phong trào đấu tranh. Nhƣng do thực dân Pháp bao vây chặt, cô lậpmạnh khu căn cứ nên phong trào này cũngchƣa thực sự phát huy đƣợc những tác dụngcần thiết. 

Vậy, có thể thấy: trong quá trình lãnh đạocách mạng, Đảng ta đã rất coi trọng lực lƣợngquân du kích Bắc Sơn –  Võ Nhai và coi đó làlực lƣợng vũ trang nòng cốt xây dựng, bảo vệcăn cứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai, một trong haicăn cứ địa cách mạng trung tâm của cả nƣớc

  bấy giờ (căn cứ địa thứ hai là Cao Bằng);

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 34: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 34/166

  Ngô Ngọc Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 29- 34

31

Đảng cũng xác định lực lƣợng du kích BắcSơn –   Võ Nhai là một lực lƣợng cần phảiđƣợc duy trì, bồi dƣỡng và coi đó là một

trong những đội quân tiền thân của quân độinhân dân Việt Nam. Thực tế lịch sử cũng chothấy, các trung đội Cứu quốc quân Bắc Sơn –  Võ Nhai đã hợp nhất với  Đội Việt Nam tuyêntruyền giải phóng quân  (ra đời ngày22/12/1944) thành Việt Nam Giải phóng quân (tại Định Biên Thƣợng, Định Hóa, TháiNguyên, ngày 15/5/1945)  –   một đội quânđƣợc coi là lực lƣợng Quân đội nhân dân Việt  Nam lâm thời của cách mạng Việt Nam. Ngoài ra, ta cũng thấy, đã có không ít cán bộ,

chiến sĩ Trung đội Cứu quốc quân trƣởngthành trong cuộc chiến đấu về sau đã trở thành những vị tƣớng tài, chỉ huy giỏi trongQuân đội nhân dân Việt Nam (Chu Văn Tấn, Nguyễn Cao Đàm, Lê Dục Tôn, Mông PhúcQuyền, Chu Phóng…). Vậy, ta có thể coiCứu quốc quân là một trong những đội quân tiền thân của lực lượng vũ trang nhândân Việt Nam sau này. Đây là vấn đề mang ýnghĩa lịch sử hết sức quan trọng. 

3. Những thắng lợi của cuộc đấu tranh du

kích diễn ra trên căn cứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai đã đánh dấu sự lớn mạnh của khu căn cứđịa cách mạng Bắc Sơn –   Võ Nhai. Nó ảnhhƣởng lớn đến sự hình thành, phát triển củacác khu căn cứ địa cách mạng khác trên toànquốc; Đặc biệt, sự phát triển đó là tiền đề chosự ra đời của chiến khu Hoàng Hoa Thám và  Khu giải phóng Việt Bắc (tháng 6/1945)  –  những chiến khu có vị trí, vai trò rất to lớntrong sự thành công của Cách mạng ThángTám năm 1945. 

Với tƣ cách là khu du kích đầu tiên trong thờikỳ mới, theo chủ trƣơng chỉ đạo của Trungƣơng Đảng về vấn đề xây dựng căn cứ địaBắc Sơn –   Võ Nhai (trong Hội nghị Trungƣơng 7 (1940)), quân và dân Bắc Sơn –  Võ Nhai cùng nhau đoàn kết, tích cực xây dựngkhu căn cứ. Chỉ trong vòng hơn một năm kểtừ ngày có chủ trƣơng trên, đến đầu năm1942, một khu căn cứ địa cách mạng rộng lớnđã đƣợc hình thành và ngày một phát triển.Khu căn cứ này lấy Bắc Sơn – Võ Nhai làmtrung tâm, bao gồm nhiều địa phƣơng thuộc

các tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang,

Tuyên Quang. Việc mở rộng căn cứ địa BắcSơn –  Võ Nhai giúp cho quân du kích cóthêm địa bàn để hoạt động, chống địch khủng

 bố; xây dựng, phát triển các cơ sở cách mạng.Căn cứ địa này nối liền với căn cứ địa CaoBằng (nơi Bác Hồ và Trung ƣơng Đảng hoạtđộng) và là bàn đạp để phát triển phong tràocách mạng từ Bắc xuống Nam, từ miền núiđến miền xuôi, xuống đồng bằng và thông tớinhiều địa phƣơng khác, thúc đẩy cao tràocách mạng trên toàn quốc. Thực tế cho thấy:sự ra đời của một loạt các khu căn cứ cáchmạng trong thời kỳ tiếp theo nhƣ: Chiến khuHoàng Hoa Thám (hình thành đầu năm 1944,

gồm hai phân khu, lấy Sông Cầu là ranh giới:Phân khu A là phân khu Nguyễn Huệ; phânkhu B là phân khu Quang Trung, do đồng chíChu Văn Tấn làm Chỉ huy trƣởng) và đặc biệtlà Khu giải phóng Việt Bắc (thành lập ngày04/6/1945, gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, TuyênQuang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang,Lạng Sơn, do Hồ Chủ tịch lãnh đạo Ủy banchỉ huy lâm thời Khu giải phóng) cũng là kếtquả của công tác xây dựng, mở rộng căn cứđịa trong thời kỳ tám tháng đấu tranh du kích

chống địch khủng bố trên căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai.4. Xuất phát từ chủ trƣơng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cách mạng hàng đầu của Đảng ta, quân và dân Bắc Sơn – Võ Nhai đã quyết tâm đứng lên đấu tranh chống địch khủng bố . Những thắng lợi to lớn cả trênmặt trận quân sự lẫn mặt trận chính trị đã chothấy sự kết hợp nhuần nhuyễn, tài tình, khéoléo giữa đấu tranh chính trị và đầu trang vũtrang của quân và dân Bắc Sơn - Võ Nhai; nó

cũng nói lên sức mạnh của việc kết hợp haihình thức đấu tranh: chính trị và vũ trangtrong quá trình khởi nghĩa ở từng địa phƣơng.Cuộc đấu tranh này là sự kiểm nghiệm, làmtiền đề vững chắc cho việc phát động một mộtcao trào khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổngkhởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi  toàn quốc của Đảng ta.

Xuyên suốt thời kỳ 1939 –  1945, Đảng ta đãvạch ra mục tiêu chính trị của cách mạng là bằng mọi giá giành cho kỳ đƣợc độc lập, tự

do cho dân tộc. Thực hiện mục tiêu đó, Đảng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 35: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 35/166

  Ngô Ngọc Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 29 - 34

32

đã đề ra nhiều hình thức hoạt động phong phúnhƣ: Vận động, tuyên truyền, giác ngộ quầnchúng; tập hợp, rèn luyện họ, đƣa họ vào các

cuộc đấu tranh…,vì thế, hình thức đấu tranhchính trị luôn xuyên suốt và đi trƣớc trong tấtcả các thời kỳ cách mạng. Song, nếu chỉ cóđấu tranh chính trị, không có đấu tranh vũtrang thì cách mạng khó có thể thành côngđƣợc, nhất là dƣới ách cai trị, đô hộ của bọnthực dân, phong kiến, phát xít tàn bạo nhƣ ở Việt Nam. Đấu tranh vũ trang là để hỗ trợ chođấu tranh chính trị, thực hiện những nhiệm vụchính trị. Hai hình thức này có mối liên hệchặt chẽ, biện chứng, tạo ra sức mạnh to lớn,

có đủ khả năng đƣa cách mạng thành công.Tuy nhiên, cũng tùy từng nơi, từng điều kiệnmà có khi ta lấy đấu tranh chính trị làm trọng,có khi ta lại coi đấu tranh vũ trang là chính;đấu tranh chính trị có thể đi trƣớc, quyết định,đấu tranh vũ trang đi sau ủng hộ, hỗ trợ vàngƣợc lại.

Khởi nghĩa Bắc Sơn và tám tháng đấu tranhdu kích đã để lại những bài học kinh nghiệmsâu sắc về việc vận dụng, kết hợp hai hìnhthức đấu tranh này. Khởi nghĩa Bắc Sơn lúc

đầu nặng về đấu tranh chính trị, sau mới đấutranh vũ trang giành chính quyền. Song, saukhi chính quyền địch tan rã ở địa phƣơng thìquân cách mạng lại không đƣa cách mạng tiếnlên, tỏ thái độ cầm chừng, không kiên quyếtđấu tranh vũ trang, giành quyền làm chủ, gâydựng phong trào cách mạng trên địa bàn rộng,tự bó hẹp khả năng đấu tranh của mình, vôtình tạo cơ hội để địch đàn áp và cuộc khởinghĩa đã đi đến thất bại. Tám tháng đấu tranhdu kích chống địch khủng bố  đánh dấu bƣớcnhận thức mới trong hình thức đấu tranh củaquần chúng nhân dân địa phƣơng. Với chiếnthuật du kích - lấy chính trị làm trọng tâmcông tác để gây dựng phong trào quần chúng,nhƣng vũ trang lại đóng vai trò quyết định để bảo vệ quần chúng, bảo vệ cơ sở cách mạng,chống địch khủng bố - quân du kích Bắc Sơn –  Võ Nhai đã vận dụng rất khéo hai hình thứcđấu tranh này: Thời kỳ đầu của tám tháng đấutranh du kích thì ta đã lấy đấu tranh chính trịlà chính (khi cần mới đấu tranh vũ trang)nhằm gây dựng cơ sở cách mạng, tổ chức,

củng cố,  phát triển lực lƣợng du kích quân về

mọi mặt (tập huấn, huấn luyện quân sự chínhtrị); sang thời kỳ tiếp theo (từ tháng 9/1941đến cuối năm 1941), trƣớc sự khủng bố ác liệt

của kẻ thù, ta lại chủ trƣơng đấu tranh vũtrang bằng chiến thuật du kích để bảo vệ cơ sở cách mạng, bảo vệ tài sản, tính mạng củađồng bào…, vừa tiếp tục thực hiện đấu tranhchính trị để hỗ trợ cho đấu tranh vũ trangchống khủng bố bởi: “Muốn chống đượckhủng bố phải có lực lượng võ trang củamình chống lại kẻ địch” (3). Kết hợp nhuầnnhuyễn hai hình thức này, Cứu quốc quân đãlàm cho bộ máy chính quyền tay sai địch ở địa phƣơng rệu rã, sụp đổ từng bộ phận, vì thế

sinh lực địch bị tiêu hao không nhỏ. Sang thờikỳ cuối (cuối năm 1941 đến đầu năm 1942),địch chủ trƣơng khủng bố mạnh hơn, chúngthi hành nhiều thủ đoạn tàn bạo, tinh vi, khiếnquân cách mạng lâm vào thế nguy hiểm.Trƣớc tình thế đó, ta đã quyết định tạm thờichấm dứt các hoạt động vũ trang (nếu có cũngchỉ là cầm chừng, trong những tình thế bắt  buộc), phân tán lực lƣợng vào trong dânchúng, lãnh đạo dân chúng đấu tranh chínhtrị, nhằm bảo toàn lực lƣợng, tránh những tổnthất cho cách mạng. 

Kế thừa những kinh nghiệm trên, trong nhữngnăm 1944 –   1945, khi lực lƣợng cách mạngđã lớn mạnh (đặc biệt từ sau sự kiện Đội Việt 

 Nam tuyên truyền giải phóng quân  thành lập22/12/1944), việc kết hợp đấu tranh chính trịvới đấu tranh vũ trang càng nhuần nhuyễn,chặt chẽ hơn, “ta đã giành được từ thắng lợinày đến thắng lợi khác, thực hiện khởi nghĩatừng phần, tiến tới lập khu giải phóng rộng

lớn” (4). Trong khởi nghĩa tháng Tám năm1945, có những nơi ta giành đƣợc chính

quyền qua đấu tranh chính trị, song cũng cónơi ta phải sử dụng vũ trang để thực hiện mụctiêu cách mạng (vì kẻ thù ngoan cố không đầuhàng). Xét cho cùng thì muốn giành đƣợc thắng lợi cuối cùng thì cần phải có bạo lựcchính trị, phải có đấu tranh vũ trang. Trongquá trình đấu tranh cách mạng: “ Đảng ta đã khéo léo kết hợp hình thức đấu tranh chính trịvới hình thức võ trang. Một xứ thuộc địa vàbán phong kiến, kẻ thù vô cùng ác liệt, Đảng đã giáo dục, tổ chức một đội quân chính trị

tiến lên có võ trang, chống kẻ thù có vũ khí 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 36: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 36/166

  Ngô Ngọc Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 29- 34

33

mạnh gấp mấy mình, giành được thắng lợi. Đảng đã biết phát động cuộc chiến tranh dukích dựa vào nhân dân, lợi dụng địa hình

thuận lợi, đã biết dùng thuật   lấy súng địchbắn địch, làm tan rã hàng ngũ địch để giànhlấy thắng lợi” (5). Đây chính là những kinhnghiệm trong đấu tranh cách mạng đã đƣợcĐảng ta rút ra và vận dụng - trong đó có sựkiện tám tháng đấu tranh du kích  của nhândân Bắc Sơn – Võ Nhai.5. Trong cuộc đấu tranh chống địch khủng bố trên căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai, Cứu quốcquân và những lực lƣợng khác của quầnchúng cách mạng trực tiếp tham gia chiến

đấu, đã thực hiện, hoàn thành xuất sắc chủtrƣơng, đƣờng lối chỉ đạo của Đảng và HồChí Minh. Chính cuộc đấu tranh ấy đã góp phần đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng vàtƣ tƣởng Hồ Chí Minh đi vào thực tiễn; kiểmnghiệm, rút ra nhiều bài học cho giai đoạncách mạng sau.Trƣớc hết ta phải khẳng định, chính nhữngchủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng là ngọn đuốcsoi sáng cho phong trào cách mạng Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấphành Trung ƣơng Đảng tháng 11/1939 là một

ví dụ, văn kiện này đánh dấu bƣớc chuyểnhƣớng về đƣờng lối và phƣơng pháp cáchmạng của  Đảng. Sự ra đời của Nghị quyết,đặc biệt là những chủ trƣơng về phƣơng phápcách mạng là cơ sở, là lý luận soi đƣờng choviệc bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trangchống Pháp, trong đó có Khởi nghĩa Bắc Sơn(27/9/1940).Tiếp đó, Trung ƣơng Đảng đã có ngay nhữngchủ trƣơng chỉ đạo cụ thể cho phong trào cáchmạng ở Bắc Sơn –   Võ Nhai bằng nhữngQuyết nghị tại Hội nghị Trung ƣơng 7

(11/1940), đặc biệt là Nghị quyết Hội nghịTrung ƣơng 8 (5/1941). Đây là những vănkiện có ý nghĩa định hƣớng, chỉ đạo trực tiếpcho phong trào đấu tranh của quân và dân BắcSơn –   Võ Nhai, nhất là đối với những hoạtđộng của Cứu quốc quân. Ban chấp hànhTrung ƣơng Đảng còn có nhiều sự quan tâm,chỉ đạo trực tiếp bằng nhiều biện pháp nhƣ:Phát động phong trào ủng hộ Bắc Sơn –  Võ  Nhai trên toàn quốc; cử cán bộ nối liên lạcvới phong trào cách mạng Bắc Sơn –  Võ Nhai; bổ sung cán bộ lên khu căn cứ địa tham

gia lãnh đạo phong trào; mở nhiều lớp tậphuấn chính trị, quân sự do Ban Thƣờng vụTrung ƣơng trực tiếp phụ trách…Mặt khác có

thể thấy, cùng với truyền thống đánh du kíchtrong lịch sử dân tộc, những quan điểm quânsự của Nguyễn Ái Quốc về chiến tranh, chiếnthuật du kích đã dần hình thành (đƣợc thể hiệntrong một số tác phẩm về cách đánh du kíchcủa Ngƣời viết đầu năm 1941) và đƣợc quându kích lĩnh hội, áp dụng triệt để trong cuộcđấu tranh chống địch khủng bố, góp phần tạonên những thắng lợi lớn của quân du kích.   Nhƣ vậy, có thể thấy: Thắng lợi của támtháng chiến tranh du kích chống địch khủng bố trên căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai (1941-

1942) đã ảnh hƣởng sâu rộng, mạnh mẽ đến phong trào cách mạng Việt Nam. Đó là nguồncổ vũ, động viên rất kịp thời cho quần chúngnhân dân trong “đêm trước” của một cao tràokhởi nghĩa chắc chắn sẽ xảy ra. Mặt khác, căncứ địa Bắc Sơn –  Võ Nhai hình thành, pháttriển qua tranh đấu cũng là yếu tố quan trọngđƣa đến sự ra đời của  Khu giải phóng trong cao trào kháng Nhật cứu nước (1945).Diễn ra trong thời gian ngắn nhƣng cuộc đấutranh trên đã để lại cho cách mạng Việt Namnhiều bài học kinh nghiệm vô cùng quí giá về

cả lý luận và thực tiễn. Đây là “vốn quí ” đầutiên của Đảng ta về đƣờng lối chỉ đạo cũngnhƣ công tác tổ chức, xây dựng lực lƣợng; vềcác vấn đề về kỹ thuật, chiến thuật… trong đấutranh du kích; là cơ   sở cho việc hình thànhđƣờng lối, tƣ tƣởng chỉ đạo của Đảng về vấnđề  chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dântrong các thời kỳ cách mạng về sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. T ổ ng k ết căn cứ  địa – chiế n khu Việt Bắ c - căncứ  địa chủ yế u của mọi thờ i k  ỳ đấu tranh vũ trang cách mạng của nhân dân ta (1966), Lƣu trữ Tỉnh

ủy tỉnh Thái Nguyên, tr.12.[2]. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên (1999),Thái Nguyên - Lịch sử   đấu tranh vũ trang cáchmạng và Kháng chiế n chố ng Pháp (1941 -1954), Nhà máy in Quân đội, tr.75.[3]. Chu Văn Tấn (1959),  Đảng C ộng sản Đông 

  Dương –     Người lãnh đạo cuộc Bắc Sơn khở inghĩa, Lƣu trữ Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên, cặp 12,số 26, tr.13.[4]. Thư của Ban Trung ương Đảng Cộng sản

  Đông Dương gửi các chiến sĩ Bắc Sơn,17/12/1941, Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, tr.2. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 37: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 37/166

  Ngô Ngọc Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 29- 34 

34

SUMMARYTHE IMPACTS AND INFLUENCES OF FIRST EIGHT MONTHS OF

GUERRILLA FIGHTING AGAINST ENEMY OFFENSIVE AT BAC SON BASE –  VO NHAI ON VIET NAM’S REVOLUTION. 

Ngo Ngoc Linh*

College of Sciences - Thai Nguyen University

Victory of the guerrilla struggle eight months against the terrorist enemy in Bac Son - Vo Nhaibase (1941-1942) not only has important implications for the revolutionary movement Bac Son -Vo Nhai, but also create to influence a revolutionary mass movement taking place across thecountry, The formation and development of Bac Son - Vo Nhai base is also an important factorleading to the birth of the liberation zone in the anti -Japanese climax to save the country (1945).Guerrilla Bac Son - Vo Nhai is considered a precursor of the army of the Vietnam People's Army.Key words: Guerrilla struggle; Bac Son – Vo Nhai; Guerrilla Bac Son - Vo Nhai; Bac Son - Vo

 Nhai base; the guerrilla struggle eight months

* Tel: 0983851565 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 38: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 38/166

Trần Chí Thiện và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 35 - 38

35

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 

Trần Chí Thiện*, Nguyễn Thị Thu Hà Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT 

Môi trƣờng đầu tƣ là động lực quan trọng để thu hút nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hộicủa mỗi địa phƣơng. Bài viết này nhằm mục đích tổng hợp và phân tích ý kiến đánh giá của cácnhà doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn về môi trƣờng đầu tƣ của Tỉnh. Từđó, đƣa ra các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trên địa bàn bao gồm đổi mớichính sách ƣu đãi đầu tƣ, cải thiện chất lƣợng nguồn lao động, tạo cơ hội khai thác các tiềm năng phát triển các ngành nghề và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ hỗ trợ.Từ khóa:  giải pháp, cải thiện, môi trường đầu tư, tỉnh Bắc Kạn  

ĐẶT VẤN ĐỀ 

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc, nằmsâu ở trung tâm vùng núi Việt Bắc, có cơ sở hạ tầng thấp kém, điều kiện kinh tế - xã hộirất khó khăn, nguồn nhân lực hạn chế, nguồnvốn đầu tƣ hạn hẹp. Thu hút đầu tƣ nhằm tăngcƣờng nguồn nhân, tài, vật lực cho phát triểnlà một trong những chiến lƣợc quan trọngnhất giúp cho Bắc Kạn có thể dần theo kịptrình độ phát triển chung của cả nƣớc. Bắc

Kạn muốn thành công trong việc thu hút đầutƣ cần tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi.Đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của Tỉnh dƣớigóc nhìn của các nhà doanh nghiệp, từ đó rút

ra các giải pháp chủ yếu để cải thiện môitrƣờng đầu tƣ, do đó, có ý nghĩa đặc biệt quantrọng nhằm phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦATỈNH BẮC KẠN 

Theo số liệu của Phòng Công nghiệp vàThƣơng mại Việt Nam (VCCI), Chỉ số nănglực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Kạn (PCI)của Bắc Kạn qua nhiều năm vẫn ở mức thấp. Năm 2010, PCI của tỉnh đạt số điểm là 51,49,

xếp thứ 58 trong 63 tỉnh thành (VCCI, 2011).Điều này chứng tỏ năng lực cạnh tranh, sựhấp dẫn các nhà đầu tƣ vào Tỉnh còn hạn chếrất nhiều so với các tỉnh, thành trong cả nƣớc. 

Đồ thị 1. Các tiêu chí cấu thành nên PCI các năm 2009, 2010 của Bắc Kạn* 

(Nguồn:VCCI, 2010, 2011) 

* T el: 0989291958; Email: [email protected]  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 39: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 39/166

Trần Chí Thiện và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 35 - 38 

36

Qua đồ thị trên, ta thấy trong 9 tiêu chí:

- Có tới 4 tiêu chí đạt điểm  rất thấp đang làcác cản trở chính trong thu hút đầu tƣ củatỉnh, cần phải đƣợc tháo gỡ, gồm: - Thiết chế pháp lý: 3,51/10

- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạotỉnh: 4,55/10 

- Đào tạo lao động: 4,65/10 

- Chi phí không chính thức: 4,86/10

Có 3 tiêu chí đạt ở mức trung bình cần phấnđấu vƣơn lên là:

- Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: 5,23/10 

- Tính minh bạch và tiếp cận thông tin: 5,27/10

- Chi phí thời gian để thực hiện các quy địnhcủa NN: 5,61/10

Có 2 tiêu chí đánh giá đạt mức khá cần tiếptục phát huy: 

- Tiếp cận đất đai và sự ổn định sử dụng đất:6,33/10

- Chi phí gia nhập thị trƣờng: 6,28/10 

Từ các trị số của 9 tiêu chí trên, ta thấy môi

trƣờng đầu tƣ của tỉnh Bắc Kạn thật sự cònkém hấp dẫn. 

CÁC NHÀ ĐẦU TƢ ĐÁNH GIÁ MÔITRƢỜNG ĐẦU TƢ TỈNH BẮC KẠN 

  Năm 2010, nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn 42 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất,kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theomột bảng hỏi gồm 36 chỉ tiêu phản ánh đánhgiá của doanh nghiệp về 36 khía cạnh của môitrƣờng đầu tƣ. Mỗi chỉ tiêu đƣợc từng doanhnghiệp trả lời theo 5 mức của thang đo Likert

(rất không đồng ý, đồng ý, bình thƣờng-không rõ quan điểm, đồng ý, rất đồng ý).Tổng hợp lại, cho các kết quả sau: 

Đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ công 

a. Về dịch vụ cung cấp thông tin về lĩnh vựcTỉnh thu hút đầu tư 

Các doanh nghiệp chỉ quyết định đầu tƣ khiđã có đầy đủ thông tin về lĩnh vực đầu tƣ. Tuynhiên, chất lƣợng cung cấp dịch vụ này khôngcao. Còn tới 40,44% các nhà đầu tƣ cho rằngviệc cung cấp thông tin này là không tốt hoặc

rất không tốt. Có nhà đầu tƣ nhận đƣợc thông

tin, có nhà đầu tƣ không nhận đƣợc thông tin. Nhƣ vậy, chƣa thực sự công bằng cho tất cảcác nhà đầu tƣ. Tỉnh chƣa có cơ quan chuyên

về xúc tiến đầu tƣ mà chỉ có Trung tâm xúctiến đầu tƣ thƣơng mại và du lịch trực thuộcỦy ban Nhân dân tỉnh. Hơn nữa, chất lƣợngđội ngũ hiện nay của Trung tâm cũng chƣađáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác này.

b. Về chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiếnthương mại 

Kết quả khảo sát cho thấy, có 9,52% nhà đầutƣ đánh giá chất lƣợng dịch vụ này rất tốt,60,9% đánh giá tốt, 26,19% đánh giá chƣa tốtvà chỉ có 2,38% đánh giá rất không tốt. Nhƣ

vậy, tỉnh Bắc Kạn đã cố gắng cung cấp dịchvụ hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại cho các doanhnghiệp trên địa bàn. Phần đông các nhà đầu tƣhài lòng với dịch vụ này. Tuy vậy, vẫn còn tớigần 30% các nhà doanh nghiệp không hàilòng hoặc rất không hài lòng. 

c. Về chất lượng dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng vàmôi giới lao động  

Bắc Kạn là một địa phƣơng có chất lƣợng laođộng rất thấp. Năm 2009, tỷ lệ lao độngkhông qua đào tạo ở tỉnh chiếm tới 84,2%; tỷ

lệ lao động có trình độ đại học và cao đẳngtrở lên chỉ có 4,88 (Cục Thống kê Bắc Kạn,2010).  Do vậy, các nhà đầu tƣ tại Bắc Kạngặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụnglao động. Đánh giá về dịch vụ tuyển dụng,đào tạo và cung ứng lao động của chínhquyền địa phƣơng,  chỉ có 4,76% nhà đầu tƣđánh giá rất tốt, 47,62% đánh giá tốt và47,62% đánh giá không tốt. Nhƣ vậy, gần mộtnửa các nhà đầu tƣ cho rằng chất lƣợng dịchvụ hỗ trợ tuyển dụng và môi giới lao động làkhông tốt. Tỉnh cần chú ý công tác này vì cácdự án đầu tƣ không chỉ khó tuyển dụng laođộng trình độ cao mà thậm chí còn khó cảtuyển dụng lao động phổ thông. Đánh giá thủ tục cấp phép đầu tƣ Có 11,9% nhà đầu tƣ cho rằng quá trình đăngký thủ tục đầu tƣ của Tỉnh rất khó khăn,28,57% đánh giá khó khăn, 40,48% đánh giágặp chút ít khó khăn, chỉ có 19,05% đánh giákhông gặp khó khăn nào. Nguyên nhân làviệc tuyên truyền quảng bá về quy trình đăngký đầu tƣ chƣa thực sự đến với nhà đầu tƣ

hoặc đến với hiệu quả chƣa cao. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 40: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 40/166

Trần Chí Thiện và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 35 - 38

37

Đánh giá mức độ minh bạch trong quản lý Có tới 35,71% các nhà đầu tƣ cho rằngkhông thực sự thuận lợi cho họ để có thể tiếp

cận đƣợc những thông tin và tài liệu phục vụcho hoạt động đầu tƣ. Trong đó, 9,52% đánhgiá là không thể tiếp cận, 26,19% cho rằng cóthể tiếp cận nhƣng gặp khó khăn.54,76% các doanh nghiệp cho rằng cần thiếthoặc rất cần thiết phải thiết lập trƣớc các mốiquan hệ với các nhà quản lý thì sẽ dễ dànghơn trong việc giải quyết đƣợc các công việctrong đầu tƣ hiện tại. Đánh giá những chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ  

Dù còn gặp nhiều khó khăn, song Bắc Kạn đãxây dựng một hệ thống những chính sách ƣuđãi đối với các nhà đầu tƣ trong và ngoàinƣớc. Tuy nhiên, tỷ lệ nhà đầu tƣ không hàilòng với chính sách này vẫn còn cao, 52,38%các nhà đầu tƣ chƣa hài lòng- chứng tỏ chínhsách này chƣa thực sự hài hòa trong tất cả cáclĩnh vực đầu tƣ của tỉnh.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNGTỚI MỨC ĐỘ SẴN LÕNG ĐẦU TƢ  Phƣơng pháp Phân tích Nhân tố (Factor Analysis) đƣợc vận dụng để ƣớc lƣợng mô

hình hồi quy thông qua phần mềm SPSS. Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) đểkiểm tra độ lớn của mẫu điều tra và kiểm địnhBartlett để đánh giá tính hoàn chỉnh của bộ sốliệu điều tra đều đảm bảo đạt yêu cầu. 36 chỉ tiêu về môi trƣờng đầu tƣ đƣợc sắp xếp,rút gọn thành 6 nhân tố: 1)  Ƣu đãi của tỉnhcho hoạt động đầu tƣ (X1), 2) Chất lƣợng laođộng (X2), 3) Tiềm năng phát triển của tỉnh(X3), 4) Dịch vụ hỗ trợ (X4), 5) Vai trò củachính quyền (X5) và 6) Tính sáng tạo, năngđộng của cán bộ quản lý cấp tỉnh; (X6).

Sử dụng phần mềm SPSS, hàm hồi quy tuyếntính phản ánh ảnh hƣởng của 6 nhân tố trêntới mức độ sẵn lòng đầu tƣ vào tỉnh của cácdoanh nghiệp (F) có dạng: F = -1,299 + 0,359X1 + 0,404X2 + 0,362X3 +0,423X4 +0,08X5 + 0,006X6

(t statistic ) (-3,621)*** (2,381)** (2,340)** (2,316)** (2,228)** (0,689) (0,051)R2 = 0.819. n= 42;***,** : mức ý nghĩa thống kê tƣơng ứng đạt0,01 và 0,05. Các hệ số hồi quy β1, β2 , β3 và

β4  đều có độ tin cậy là 95% 

Các nhân tố trong mô hình giải thích 81,9%sự thay đổi về mức độ sẵn lòng đầu tƣ của các doanh nghiệp vào Tỉnh. Mức độ sẵn lòng đầu

tƣ vào Tỉnh của doanh nghiệp cũng là một biến định tính với 5 mức độ có thể nhận cácgiá trị từ 1 đến 5 tƣơng ứng với 5 mức độtrong thang đo Likert (rất không sẵn lòng,không sẵn lòng, bình thƣờng-không rõ quanđiểm, sẵn lòng, rất sẵn lòng). Trong mô hình, có 4 nhân tố đƣợc khẳng địnhlà có tác động đáng kể tới mức độ sẵn lòngđầu tƣ của doanh nghiệp với độ tin cậy cao là:  Nhân tố X1: ƣu đãi của Tỉnh đối với hoạtđộng đầu tƣ. Ƣu đãi càng lớn thì sẽ thu hútđƣợc nhiều nguồn lực cho địa phƣơng. Trongđó, cơ quan quản lý cần chú trọng vào ƣu đãicả hoạt động trƣớc cấp phép, ƣu đãi hoạt độngtrong cấp phép và ƣu đãi cả trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp  Nhân tố X2: chất lƣợng nguồn lao động củađịa phƣơng, chất lƣợng cung ứng nguồn laođộng do chính quyền tỉnh thực hiện, chấtlƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động. Nhƣvậy, để doanh nghiệp có ý định đầu tƣ vàoBắc Kạn thì quan tâm hàng đầu của họ là chấtlƣợng nguồn lao động. 

  Nhân tố X3: tiềm năng phát triển của Tỉnh:triển vọng phát triển cơ sở hạ tầng và cơ hộikhai thác tiềm năng phát triển ngành nônglâm nghiệp, ngành khai khoáng và ngành dulịch văn hoá - lịch sử và sinh thái. Đây là mộtmối quan tâm lớn của các nhà đầu tƣ.   Nhân tố X4 : chất lƣợng dịch vụ cung cấpthông tin do các cơ quan tỉnh thực hiện, chấtlƣợng dịch vụ công nghệ, chất lƣợng chínhsách phát triển các khu/cụm công nghiệp cũnglà những điều thiết yếu mà nhà đầu tƣ mongmuốn đƣợc đảm bảo.

Tóm lại, ƣu đãi đầu tƣ, chất lƣợng nguồn laođộng, cơ hội khai thác tiềm năng phát triểncác ngành nghề và chất lƣợng các dịch vụ hỗtrợ là những yếu tố mà địa phƣơng cần cảitiến để thu hút nhiều hơn các nhà đầu tƣ trongvà ngoài nƣớc. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰMCẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỈNHBẮC KẠN Một là, nâng cao nhận thức của cộng đồng vềvấn đề cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Từngngành, từng cấp phải nhận thức đƣợc vai trò

quan trọng của môi trƣờng đầu tƣ đối với sự

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 41: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 41/166

Trần Chí Thiện và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 35 - 38 

38

 phát triển của tỉnh, nhận thức các yếu tố ảnhhƣởng tới môi trƣờng đầu tƣ, từ đó chủ độngxây dựng kế hoạch, chƣơng trình hành động

và tổ chức cải thiện môi trƣờng đầu tƣ củacấp mình, ngành mình; phối hợp đồng bộgiữa các ngành, các cấp trong việc triểnkhai thực hiện các chính sách về cải thiệnmôi trƣờng đầu tƣ. 

 Hai là,  phải tiếp tục cải cách hành chính, tạora sự minh bạch, thông thoáng trong quá trìnhquản lý của địa phƣơng. Tỉnh cần ban hành vàniêm yết công khai các quy trình quản lý liênquan đến hoạt động đầu tƣ, ƣu đãi đầu tƣ;định kỳ gặp gỡ để trao đổi với các nhà đầu tƣvề các chính sách hỗ trợ đầu tƣ. Tỉnh nên sớm

thành lập Trung tâm hỗ trợ pháp lý cho cácdoanh nghiệp. Trung tâm này có chức năngđƣa những chủ trƣơng, chính sách của nhànƣớc và địa phƣơng đến với doanh nghiệp,đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp khi có vƣớngmắc về chính sách trong quá trình hoạt động. 

  Ba là,  quy hoạch các ngành nghề, các khuvực ƣu đãi đầu tƣ; rà soát, điều chỉnh hệthống chính sách ƣu đãi đầu tƣ. Với lợi thếđất lâm nghiệp và đất chƣa sử dụng cònnhiều, với tiềm năng to lớn về du lịch sinhthái, văn hoá, lịch sử và tiềm năng phong phú

về khoáng sản, Bắc Kạn cần quy hoạch đƣợcvùng nguyên liệu nông lâm nghiệp; quyhoạch các khu du lịch sinh thái, văn hoá - lịchsử; khảo sát, đánh giá về trữ lƣợng nguồnkhoáng sản các loại ở từng điểm quặng. Từđó, xây dựng chính sách ƣu đãi đầu tƣ vào phát triển vùng nguyên liệu và chế biến nông,

lâm sản và chính sách ƣu đãi đầu tƣ phát triểncác khu du lịch và khai khoáng ở các khu mỏtập trung.

 Bốn là, xây dựng chính sách về đào tạo nguồnlao động, phối hợp với các trung tâm đào tạotrong vùng để đào tạo, bồi dƣỡng nâng caochất lƣợng nguồn lao động của địa phƣơng.Thành lập trung tâm tƣ vấn và môi giới việclàm, định kỳ tổ chức giới thiệu lao động chocác doanh nghiệp trong Tỉnh.  Năm là,  đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ.Tỉnh cần phát hành các ấn phẩm giới thiệu vềtỉnh Bắc Kạn, về các tiềm năng và các cơ hộiđầu tƣ của tỉnh; về các chính sách ƣu đãi đầutƣ. Tỉnh cần xây dựng Website với nội dung

thông tin phong phú, cập nhật hơn để giớithiệu về tiềm năng, thế mạnh, các chủ trƣơng,chính sách ƣu đãi đầu tƣ của Tỉnh, các dự ánkêu gọi đầu tƣ. Hàng năm, Tỉnh cần phải phốihợp với các đơn vị chuyên môn (các trƣờngđại học, Phòng Công nghiệp và Thƣơng mạiViệt Nam- VCCI) mở các hội thảo về thu hútđầu tƣ, qua đó để quảng bá các tiềm năng,chính sách của Tỉnh đến các nhà đầu tƣ trongvà ngoài nƣớc; phối hợp với các tỉnh trong khuvực mở hội chợ triển lãm thu hút đầu tƣ. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Cục Thống kê Bắc Kạn (2010),   Niêm giám

Thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2009. [2]. VCCI (2010), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh  năm 2009. [3]. VCCI (2011), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh  năm 2010. 

SUMMARYBASIC SOLUTIONS TO THE IMPROVEMENT OF INVESTMENTENVIRONMENT IN BAC KAN PROVINCE

Tran Chi Thien*, Nguyen Thi Thu Ha

Thai Nguyen University of Economics and Business Administration - TNU 

Investment environment is an important motivation to attract investment to each province. Thispaper aims to sum-up and analyse viewpoints of entrepreneurs who are doing businesses in BacKan on their assessment about the investment environment of the province. Based on that, itsuggests basic solutions to attracting more investments to the province including supporting policyrenovation, local labor quality enhancement, accessibility to the exploitation of resourcespotentials and supporting services improvement.Keywords: solutions, improvement, investment environment, Bac Kan province

* T el: 0989291958; Email: [email protected]  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 42: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 42/166

Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 39 - 44

39

MỘT SÔ ĐÊ XUÂT NHĂM GIAI QUYÊT VÂN ĐÊ Ô NHIÊM MÔI TRƢƠNG 

TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINHTrân Đinh Tuân*

Trương ĐH K inh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Làng nghề là một hình thái sản xuất đăc thu đƣợc hình thành từ yêu cầu tồn tại và phát triển củanông thôn Việt Nam, khai thác mọi tiềm năng về thời gian, nhân lực và điều kiện  vật chất ở nôngthôn Việt Nam . Làng nghề đã đem lại thu nhập cho ngƣời dân , đong gop cho ngân sach cua đia phƣơng, thƣc hiên xoa đoi giam ngheo , xây dƣng nông thôn mơi . Tuy nhiên, hiên nay 100% cáclàng nghề đều vi phạm các quy đ ịnh của Luật Bảo vệ môi trƣờng làm cho cảnh quan và môi trƣờngsông bi đe doa . Măc du tinh Băc Ninh đa quan tâm va co nhiêu cô găng trong công tac bao vê môitrƣơng, nhƣng viêc vi pham vê sinh môi trƣơng vân gia tăng , trơ thành một vấn đề lớn cần giải

quyêt. Đê thƣc hiên tôt vân đê bao vê môi trƣơng tinh Băc Ninh cân thƣc hiên đông bô nhiêu giai pháp trong đó có 6 giải pháp cơ bản theo nhƣ đề xuất của tác giả.Tƣ khoa: Ô nhiêm môi trương, làng nghề Bắc Ninh , Bảo vệ môi trường  , môi trương vơi cuôc sông  

LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINHTÊ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAMVÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG* 

Làng nghề là một hình thái sản xuất có tínhđặc thù, đƣơc hinh thanh nhăm khai thác mọitiềm năng về thời gian , nhân lực và điều kiệnvật chất ở nông thôn , găn liên vơi sƣ tồn tại

và phát triển của nông thôn Việt Nam.Theo Thông tƣ 116/2006/TT-BNNPTNT củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày18/12/2006, làng nghề phải có đủ 3 tiêuchuẩn: có tối thiểu 30% tổng số hộ trong làngtham gia hoạt động ngành nghề; hoạt độngkinh doanh ổn định ít nhất đã 2 năm; chấphành tốt chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.Cũng theo Thông tƣ này, làng nghề truyềnthống phải đạt các tiêu chuẩn trên và phải cóít nhất 1 nghề truyền thống (là nghề đã xuất

hiện tại làng trên 50 năm, tạo sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc, gắn với tên tuổi củamột hay nhiều nghệ nhân trong làng). 

Hiện nay, bên cạnh các làng nghề truyềnthống, ngày  càng xuất hiện nhiều làng nghềmới, xuất phát từ yêu cầu gia công các sản phẩm của các cơ sở sản xuất và kinh doanhlớn, đáp ứng các nhu cầu của thị trƣờngkhông chi cho nhu câu trong nƣơc ma con cho

* Tel: 0912039920

yêu câu xuât khâu . Theo Báo cáo Môi trƣờngquốc gia 2008, làng nghề tập trung chủ yếu tạiĐồng bằng sông Hồng (60%), miền Trung(30%) và miền Nam (10%).

Đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, làng nghề đãgóp phần rất quan trọng trong việc cải thiện bộ mặt của nông thôn mới ở Việt Nam, tạo

việc làm cho hơn 11 triệu ngƣời lao động(chiếm 30% lực lƣợng lao động ở nông thôn ).Đong gop môt phân đang kê cho ngân sachcủa nhà nƣớc, ngân sach đia phƣơng, tăng thunhâp cho ngƣơi lao đông , góp phần xóa đóigiảm nghèo, xây dƣng nông thôn mơi.

Ngoài những mặt tích cực trên , hiên nay nan  ô nhiễm môi trƣờng tai cac lang nghê đangtrở thành vấn đề bức xúc. Làng nghề pháttriển, sản xuất kinh doanh đƣợc mở rộng thìlƣợng chất thải gây ô nhiễm cũng phát sinh

ngày càng nhiều, tác động trực tiếp đến sứckhỏe ngƣời dân va anh hƣơng đên san xuâtnông lâm nghiêp . Theo bao cao điêu tra cuacác cơ quan chức năng cho thấy , 100% cáclàng nghề đều bị ô nhiễm . Ƣớc tính mỗi ngàycác làng nghề thải ra từ 20 đến 30 tấn rác. Rácthải rất đa dạng, chƣa qua xử lý, tồn tại trongnhà, ngoài đƣờng. Rác và nƣớc thải đang ảnhhƣởng không nhỏ tới đời sống của nhân dân. Nguồn nƣớc, đất và không khí bị ô nhiễm đềuvƣợt nhiều lần các chỉ tiêu về vệ sinh môi

trƣờng... Các báo cáo còn khẳng định , do tác

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 43: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 43/166

Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 39 - 44 

40

động của các yếu tố vật lý (nhiệt độ, bức xạ, bụi, lao động nặng nhọc, tƣ thế lao động gò bó), yếu tố hóa học (các hóa chất hữu cơ, vô

cơ độc hại), yếu tố sinh học (virút, vi khuẩn,nấm) trong môi trƣờng lao động và do khôngđảm bảo các biện pháp bảo hộ lao động,những ngƣời lao động trong các làng nghềthuộc nhóm có nguy cơ cao đối với các bệnhlý đƣờng xƣơng khớp và tim mạch. Tỷ lệ mắc bệnh của những ngƣời lao động tại các làngnghề cao hơn hẳn so với các vùng khác vàtuổi thọ trung bình của ngƣời lao động tại cáclàng nghề thấp hơn từ 5 - 10 năm so với tuổithọ trung bình ở Việt Nam. Tỷ lệ mắc bệnh

của khu vực này cũng cao hơn nhiều lần sovới bình thƣờng. Ngoài ra, ô nhiễm làng nghềở mức độ cao còn gây ảnh hƣởng xấu tới cáchoạt động văn hóa, du lịch và làm nảy sinh“xung đột môi trƣờng” đối với khu vực khônglàm nghề,...

Vì vậy , việc bảo tồn và phát triển làng nghề phải gắn liền với bảo vệ môi trƣờng . Đây làvân đê không chi cua quôc gia , đia phƣơng ,ngƣơi san xuât ma con đoi hoi sƣ th am giacủa cả cộng đồng.

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀVÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁPLUÂT MÔI TRƢƠNG TAI CAC LANG NGHÊ TRÊN ĐIA BAN TINH BĂC NINH

Băc Ninh la tinh năm trong vung đông băngchâu thô sông Hông, vơi tổng diện tích 82.271

ha, dân sô la 1.022.300 ngƣơi, gôm 6 huyên,thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn, 126 xã, phƣơng, thị trấn.  Năm 2010 GDP cua tinh đat

9.696,8 tỷ đồng, cơ câu kinh tê chuyên dich tichcƣc, khu vƣc công nghiệp –  xây dƣng chiêm tytrọng 66,2%, nông lâm nghiêp va thuy san la10,2% và dịch vụ là23,6%.

Theo báo cáo của UBND tỉnh , hiện nay toàntỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề (32 làng nghềtruyền thống , 30 làng nghề mới hình thành ),đƣơc phân bô ơ   tât ca cac đia phƣơng trongtỉnh (xem bang 1). Băc Ninh co nhƣng langnghê nôi tiêng trong dân gian tƣ lâu đơi nhƣ :nghê lam tranh dân gian Đông Hô (Thuân

Thành); nghê đuc va gia công đông , nhômMân Xa (Yên Phong ), Đai Bô (Gia Bình),Quảng Bố (Lƣơng Tai); nghê môc dân dung ,mỹ nghệ Đồng K, Kim Bang (Tƣ Sơn); nghềxây dƣng Nôi Duê , Duê Đông (Tiên Du ),...Hoạt động sản xuất công nghiệp , tiêu thucông nghiêp va lang nghê cua Băc Ninh đađong gop m ột phần quan trọng vào việc thúcđây phat triên kinh tê xa hôi , đơi sông nhândân ngay cang đƣơc cai thiên ,  bô măt nôngthôn va đô thi đƣơc đôi mơi.

Do lịch sử để lại, các làng nghề phát triển tự phát, không đƣợc quy hoạch nên đã và đang bộc lộ nhiều yếu kém trong công tác bảo vệmôi trƣờng, tình trạng ô nhiễm môi trƣờngđang có chiều hƣớng gia tăng, một số nơi tìnhtrạng ô nhiễm đã báo động. 

Bảng 1. Danh muc lang nghê ơ tinh Băc Ninh  

Sô TT

Đia phƣơng Sô 

làngnghề  

Ngành nghê san xuât chinh 

1 Yên Phong 16Chê biên tinh bôt , sản xuất rƣợu , giây tai chê , đuc nhôm , tơ tăm, môc cao câp, dịch vụ vật tƣ 

2 Thuân Thanh 05Làm tranh dân gian , tơ tăm, sản xuất các sản phẩm từ tre , nƣa,lá, chê biến thực phẩm, nuôi ƣơm giông thuy san ,...

3 Gia Binh 08Đuc va gia công đông , nhôm, môc dân dung , nông cụ , thêuren xuât khâu, sản phẩm từ tre, nƣa, lá,...

4 Lƣơng Tai 06Đuc va gia công đông , nhôm, đan lƣơi vo , nâu rƣơu, môc dândụng, cày, bƣa, vân tai thuy, chê biên san phâm tƣ gao,...

5 Quê Vo 05Sản xuất các sản phẩm từ tre , nƣa, cói, sản xuất đồ gốm , sảnxuât công cu băng săt,...

6 Tiên Du 04 Xây dƣng, sản xuất sản phẩm từ tinh bột ,...

7 Tƣ Sơn 18Sản xuất sắt thép , môc dân dung , mỹ nghệ , dêt, thƣơngnghiêp, nâu rƣơu, xây dƣng,...

Tông công 62

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 44: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 44/166

Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 39 - 44

41

Kêt quả khảo sát điều tra chất lƣợng môitrƣờng mới nhất tại các làng nghề Bắc Ninhdo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh  thực

hiện cho thấy, tất cả các mẫu nƣớc mặt , nƣớcngầm, môi trƣờng không khí tại đây đều códấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau . Đấtđai bi xoi mon , thoái hóa , chât lƣơng cacnguôn nƣơc suy giam manh.

Ô nhiễm môi trƣờng không khí làng nghề chủyếu do than và sau đó là các nguyên liệu, hóachất dùng trong các ngành nghề. Vì vậy, khíthải tại các làng nghề thƣờng là CO2, CO,SO2, NOx, các chất hữu cơ bay hơi. Theo kếtquả nghiên cứu của Cục Công nghiệp địa

 phƣơng, Bộ Công Thƣơng, năm 2008, riêng ở làng nghề Đa Hội, Bắc Ninh, mỗi năm sửdụng 270.000 tấn than, thải ra 2.457 tấn bụi,81 tấn CO, 2.894,4 tấn SO2, 2.359,8 tấn NO2.Tại các làng nghề tái chế phế liệu, sản xuấtvật liệu xây dựng, ô nhiễm không khí rất nặngnề. Kết quả khảo sát cho thấy,   bụi trongkhông khí tại các làng nghề này vƣợt tiêuchuẩn cho phép từ 3 - 8 lần, SO2 có nơi vƣợt6,5 lần. Đối với các làng nghề chế biến lƣơngthực và thực phẩm, khí thải thƣờng chứa SO2,

H2S, NH3,... và các khí có mùi hôi thối. Làngnghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng K , thị xã Từ Sơncũng bị ô nhiễm nặng do nồng độ bụi , khí thải, tiếng ồn và nhiệt độ cao từ các xƣởngsản xuất và các hoạt động vận tải . Theo khảosát cua cơ quan chƣc năng , hàm lƣợng bụi ở làng nghề này đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho  phép từ 1,5-3,6 lần, tiếng ồn cao hơn 10-20dBA. Trong khi đó, hầu hết các làng nghềkhông có các biện pháp giảm thiểu bụi và cáckhí thải độc hại. Phƣơng tiện bảo hộ lao độnghoặc không có, hoặc chỉ là những khẩu trang

và kính che mắt thông thƣờng. Nhiều hộ giađình sinh hoạt (ăn, uống, ngủ) ngay tại môitrƣờng lao động.

Để phục vụ cho sản xuất, làng nghề sử dụngrất nhiều nƣớc, đặc biệt là các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm. Nƣớc thải từ cáclàng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩmchứa nhiều COD, BOD5, tổng N,... có nơivƣợt tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần. Cáclàng nghề tái chế phế liệu không có nhiềunƣớc thải nhƣng nƣớc thải rất độc hại vì có

nhiều hóa chất, đặc biệt các kim loại nặng,

axit, xyanua... Các làng nghề dệt, nhuộm, dacó nhu cầu sử dụng hóa chất  rất lớn. Khoảng85 đến 90% các loại hóa chất này đƣợc hòa

vào nƣớc thải. Vì vậy, nƣớc thải từ các làngnghề này chứa nhiều hóa chất độc hại. Nƣớcthải từ các làng nghề cùng với nƣớc thải từcác khu công nghiệp và các cơ sở y tế lànguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nặng nềcho sông Cầu va sông Ngu Huyên Khê . Kếtquả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêukim loại nặng trong mẫu bùn ở đáy sông NgũHuyện Khê đoạn đi qua làng nghề đều caohơn so với đoạn trƣớc khu vực làng nghề từ1-2 lần. Ở đoạn sông chảy qua làng nghề sản

xuất thép Châu Khê , thị xã Từ Sơn, mức độ ônhiễm kim loại nặng nhƣ sắt tăng 2,1 lần,đồng tăng 1.100 lần. Hàm lƣợng dầu mỡ vƣợttiêu chuân cho phep tƣ 6,6 đến 8 lân.  Nămlàng nghề ven sông Ngu Huyên Khê (sản xuấtđồ gỗ mỹ nghệ Đồng K, tái chế sắt Đa Hội ,sản xuất thép Châu Khê, tái chế giấy Phú Lâmvà tái chế giấy Phong Khê ) thƣờng xuyên đổcác chất thải rắn và nƣớc thải độc hại trực tiếpxuông hai bên bơ sông . Nƣớc thải trong tìnhtrạng thiếu khí dẫn đến quá trình phân huỷyếm khí các chất hữu cơ gây mùi hôi thối khóchịu. Chất lƣợng nguồn nƣớc ở Phú Lâm đã bị xuống cấp nghiêm trọng, đây là một trongnhững nguyên nhân gây ra các bệnh về mắt,  bệnh da liễu, bệnh đƣờng ruột… cho ngƣờidân sống trong vùng và khu vực xung quanh.Môi trƣờng không khí đang bị suy giảm dokhí thải phát sinh trong quá trình sản xuất.Khí thải từ lò hơi bao gồm nhiều thành phầnkhí độc hại: SO2, NOx, CO... là nguồn gây ônhiễm môi trƣờng không khí lớn nhất. Trung bình mỗi hộ sản xuất có từ 1-2 lò hơi, vì vậy

lƣơng khi thai hang ngay rât lơn.Diện tích nƣớc mặt, đất canh tác trong các làngnghề đã hoặc đang bị lấp dần bởi chất thải .Một số ao nuôi cá đã có hiện tƣợng cá chếthàng loạt do ô nhiễm từ nguồn nƣơc thai sanxuât. Làng tái chế giấy Phong Khê, thành phốBắc Ninh, hàng ngày thải ra môi trƣờngkhoảng 4.500-5.000m3  nƣớc thải chứa lƣợngđộc tố cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phépnhƣ hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao hơn từ4,5-11 lần, hàm lƣợng COD cao hơn từ 8-500

lần, hàm lƣợng Pb cao hơn 5,5 lần. Không chỉ

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 45: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 45/166

Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 39 - 44 

42

gây ô nhiễm nƣớc mặt, các làng nghề cũngđang gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Nƣớcthải từ các làng nghề với khối lƣợng rất lớn và

 bị ô nhiễm nặng nề nhƣng việc xử lý nƣớc thảiđã không đƣợc đầu tƣ phù hợp do nhiềunguyên nhân. Nguyên nhân cơ bản là sự đầu tƣmanh mún, thủ công, nhiều hình thức sở hữukhác nhau và nhận thức, trách nhiệm về bảo vệmôi trƣờng cũng rất khác nhau.

Chât thai răn tƣ cac lang nghê cung gây anhhƣơng cho môi trƣơng ơ Băc Ninh . Một phầnkhông nhỏ từ các bã thải này đƣợc thải thẳngra môi trƣờng. Với các làng nghề tái chế phếliệu, chất thải rắn rất đa dạng, là phôi sắt, rỉ

sắt, băng ghim và các tạp chất khác và ở mỗilàng nghề quy mô trung bình, mỗi năm có thểthải hàng nghìn tấn. Hầu hết, các chất thải rắncủa các làng nghề không đƣợc thu gom và xửlý. Đa số chất thải rắn chỉ đƣợc chôn lấp đơnthuần hoặc thiêu đốt, gây ô nhiễm thứ cấp.

Thƣc trang ô nhiêm trên đa gây anh hƣơng râtlơn đên sƣc khoe con ngƣơi , cây trông , vâtnuôi, cảnh quan môi trƣơng,...

  Ngƣời lao động trong làng nghề thƣờngxuyên phải làm việc mỗi ngày 10-12 giờ 

trong điều kiện diện tích làm việc chật hẹp,mức ô nhiễm cao, không có trang phục vàthiết bị bảo hộ, không có biện pháp phòngchống cháy nổ, mặc dù ở khắp các làng nghềđều tiềm tàng những nguy cơ gây cháy nổ lòhơi, điện, hóa chất, xăng dầu… Tất cả các yếutố trên tác động trực tiếp và thƣờng xuyên tớimôi trƣờng sống của ngƣời lao động và dâncƣ trong làng nghề. Khoảng 60-70% số dâncƣ trong khu vực mắc các bệnh thần kinh ,ngoài da, đƣờng hô hấp , khô mắt , điếc và cả

 bệnh ung thƣ đe doa tinh mang.Theo điều tra của Tổng cục Môi trƣờng , năm2009, chỉ riêng tại làng nghề Văn Môn (Bắc  Ninh), tỷ lệ bệnh hô hấp chiếm 44%, bệnhngoài da chiếm 13,1%,... 

Nguyên nhân của tình trạng ô nhiêm là dochính quyền địa phƣơng chƣa tham gia tichcƣc vao công tac quan ly môi trƣơng , sƣ phôihơp giƣa cac nganh cac câp trong công tacquản lý môi trƣờng chƣa chặt chẽ . Còn thiếucác chế tài xử phạt các hành vi gây ô nhiễm

của các cơ sở sản xuất. Đối với các cơ sở nằm

trong các khu, cụm công nghiệp bên cạnhlàng nghề, chính quyền địa phƣơng không cóthẩm quyền kiểm tra, xử phạt mà chỉ đƣợc

 phép phối hợp thanh kiểm tra cùng Ban quảnlý các khu công nghiệp tỉnh hoặc Ban quản lýcấp huyện. Công tac thanh tra, kiêm tra, xƣ lyvi pham hanh chinh vê môi trƣơng con nhiêuhạn chế , chƣa kiên quyêt . Tại một số làngnghề đã thành lập Tổ vệ sinh môi trƣờngnhƣng thiếu kinh phí hoạt động. Hệ thốngthoát nƣớc chung của hầu hết các làng nghềthƣờng xuyên bị ách tắc cục bộ , gây ô nhiễmmôi trƣơng do yêu tô lich sƣ lâu đơi cua langnghề , đầu tƣ mơi lai không đồng bộ . Có

nhƣng dƣ an hô trơ đâu tƣ xây dƣng hê thôngxƣ ly môi trƣơng nhƣng không vân hanh hoăcvân hanh không thƣơng xuyên , hiêu qua thâp.Thêm vào đó , ý thức các hộ sản xuất còn rấtkém, hầu hết các hộ chỉ vi lơi ich ca nhân, chútrọng sản xuất mà không quan tâm đến vấn đềô nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt, các chủ cơ sở sản  xuất trong thƣc tê con không quan tâmđến việc đầu tƣ cho việc xử lý chất thải ,  bảovê môi trƣơng.

Trƣớc thực tế đó , tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều

giải pháp cải thiện và bảo vệ môi trƣờng nhƣ ban hanh nhiêu văn ban quy đinh va chi đaocông tac b ảo vệ môi trƣờng ; năm 2006UBND tinh đa thành lập Trung tâm Quan trắcTài nguyên và Môi trƣờng thuôc Sơ Tai Nguyên va Môi trƣơng nhăm kiêm soat diên biên môi trƣơng cua tinh ; lập quy hoạch 53cụm công nghiệp để tách các cơ sở sản xuất rakhỏi khu dân cƣ; hỗ trợ 100% kinh phí để xâydựng nơi tập kết rác thải tại 100% thôn, làng,khu phố ; xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thảitâp trung lang nghê Phong Khê vơi công suât

5.000 m3 / ngày đêm; dƣ an xy ly nƣơc thai tâptrung làng nghề ba nh bún Khắc Niệm (thành phố Bắc Ninh ) công suât 400 m3 / ngày đêm ;xây dƣng 06 hê thông xƣ ly khi thai lo tai chêkim loai mâu tai 3 làng nghề: Văn Môn (YênPhong), Đai Bai (Gia Binh ), Quảng Bố(Lƣơng Tai); tỉnh đã ban hành kế hoạch di dơivà xử lý các cơ sở ô nhiễm môi trƣờngnghiêm trong trên đia ban (QĐ số 84/ QĐ-UBND ngay 8/6/2009); tỉnh cũng đã tăngcƣơng công tac thanh tra , kiêm tra cac lang

nghê va co biên phap xƣ ly vi pham nhƣ căt

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 46: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 46/166

Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 39 - 44

43

điên, ngƣng câp vôn,... đôi vơi nhƣng cơ sơ vi phạm vệ sinh môi trƣờng . Năm 2006 đa kiêmtra va xƣ phat vi pham hanh chinh 138 cơ sở

sản xuất tại 3 làng nghề Vạn An , Phong Khê,Phú Lâm , năm 2009 và 2010 đa căt điên 35cơ sơ tai chê nhƣ a vi pham cac quy đinh cuaLuât Bao vê môi trƣơng,… 

MÔT SÔ ĐÊ XUÂT GIAI PHAP NHĂMGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔITRƢƠNG TAI CAC LANG NGHÊ TINHBĂC NINH

Đê ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng tại các làngnghề, tỉnh Bắc Ninh cần có một hệ thốngđồng bộ các giải pháp , gồm chính sách - phápluật, đổi mới công nghệ sản xuất , triển khaicác công nghệ xử lý các chất thải , bảo hộ laođộng, nâng cao nhận thức của hô san xuâtkinh doanh va ngƣời lao động.

Các giải pháp trên cần đƣợc tiến hành đồngthời và cần thời gian song cần phải có nhữnggiải pháp ƣu tiên và khả thi . Có thể đề xuấtmôt sô giai phap nhƣ sau:

  Nhà nƣớc nên có một chƣơng trình xử lý ônhiễm môi trƣờng làng nghề mà vấn đề cốt lõilà xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải vàrác thải cho các làng nghề và cơ quan Nhànƣớc vận hành hệ thống đó. Các hộ sản xuấttại các làng nghề đóng góp vào chƣơng trìnhđó thông qua việc nộp thuế sản phẩm, phí xửlý nƣớc thải và rác thải.

Đối với tỉnh Bắc Ninh cần thực hiện mộ t sôgiải pháp sau:

- Có chính sách hỗ trợ giải quyết môi trƣờngđăc thu lang nghê , cả về đầu tƣ xây dựng cơ sơ vât chât cho xƣ ly chât thai , cả về nhân lực

và có chế độ thỏa đáng cho cán bộ , ngƣơi laođông lam công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Cân phai tăng cƣơng công tac thanh tra ,kiêm tra cac cơ sơ san xuât . Có biện phápmạnh để phạt nặng , cƣơng chê,... đôi vơi caccơ sơ vi pham quy đinh vê sinh môi trƣơng.

- Cân co sƣ phôi hơp cua   ngành Thuế ,Công an trong viêc thu phi bao vê môitrƣơng theo Nghi đinh 67/2003/  NĐ-CP cuaChính phủ . 1% tông chi ngân sach cho sƣnghiêp môi trƣơng cua tinh Băc Ninh cân

thƣc hiên ro rang , hiêu qua .

- Tăng cƣơng công tac thông tin, tuyên truyênvê vê sinh môi trƣơng . Tăng cƣơng viêc đaotạo, tâp huân chuyên môn cho can bô lam

công tac bao vê môi trƣơng va nâng cao trinhđô cho ngƣơi san xuât vê vê sinh môi trƣơng .Phát động các phong trào thi đua v ề Bảo vệmôi trƣơng sông ơ cac lang nghê , thƣc hiênviêc thƣơng phat kip thơi.

- Bên cạnh các quy định pháp luật về bảo vệmôi trƣờng, cần có cơ chế khuyến khích hìnhthành các hƣơng ƣớc, quy chế bảo vệ môitrƣờng của các làng xã để buộc ca c hô sanxuât kinh doanh va mọi ngƣời lao động cótrách nhiệm bảo vệ môi trƣờng và giám sát

 bảo vệ môi trƣờng. - Tỉnh Bắc Ninh ngoài các làng nghề , hiênnay đa co 53 cụm công nghiệp và trong tƣơnglai đang tiêp tuc phat triên thêm , vì vây ngoaiviêc thƣc hiên công tac bao vê môi trƣơng ơcác làng nghề , tỉnh cũng cần phải tổ chức tốtcông tac nay ơ cac cum công nghiêp.

Trên đây chi môt sô giai phap cơ ban đôi vơicông tac bao vê môi trƣơng cho cac lang nghêở tỉnh Bắc Ninh . Nhận thức, trách nhiệm bảovệ môi trƣờng chỉ có thể thực sự thay đổi khicó các giải pháp trên và hình thành nếp vănhóa môi trƣờng tại các làng nghề Việt Nam. 

KÊT LUÂN 

Các làng nghề đã có từ lâu đời và sẽ còn tôntại mãi trong tƣơng lai , găn liên vơi lich sƣ phát triển của nông thôn Việt Nam . Băc Ninhlà tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống đã nổitiêng trong ca nƣơc , có những sản phẩm đãxuât khâu ra nƣơc ngoai . Làng nghề đ ã cónhƣng đong gop đang kê cho ngân sach cuađia phƣơng , đem lai thu nhâp cao cho ngƣơidân, thƣc hiên xoa đoi giam ngheo , xây dƣngnông thôn mơi . Tuy nhiên ngoai nhƣng măttích cực trên , các làng nghề cũng đang làmcho canh quan va môi trƣơng sông bi đe doa .100% các làng nghề đều vi phạm các quyđinh cua Luât Bao vê môi trƣơng đang hangngày, hàng giờ ảnh hƣởng trực tiếp đến đờisông cua ngƣơi dân đang sông tai cac langnghê va môi trƣơ ng xung quanh. Măc du caccâp chinh quyên đia phƣơng đa quan tâm vacó nhiều cố gắng trong công tác bảo vệ môi

trƣơng, nhƣng viêc vi pham vê sinh môi

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 47: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 47/166

Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 39 - 44 

44

trƣơng vân gia tăng . Môt sô đê xuât vê giai pháp trên nếu đƣợc thực hiện sẽ góp phần giảiquyêt vân đê bao vê môi trƣơng cua tinh Băc

 Ninh trong tƣơng lai. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010),  Niên

 giám thống kê.

[2]. Sơ Tai nguyên Môi trƣơng tinh Băc Ninh , Cácbáo cáo quan trắc môi trường hàng năm; Báo cáokêt qua thưc hiên Luât Bao vê môi trương tai cac

làng nghề và cụm công nghiệp;...[3]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Tìnhhình thực hiện chính sách  ,  pháp luật môi trường tại các làng nghê trên đia ban tinh Băc Ninh .

[4]. Tài liệu VN , Ô nhiễm môi trường làng nghề tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp 

PROPOSALS TO SOLVE ENVIRONMENTAL POLLUTION PROBLEMSIN CONVENTIONAL CRAFT PRODUCTION VILLAGES IN BAC NINHPROVINCE

Tran Dinh Tuan* Thai Nguyen College of Economics and Business Adminsitration 

Conventional craft production at villages is a specific pattern of production which is formed fromthe existing requirements and development of rural areas of Vietnam, and also to utilise timeavailable, manpower and material conditions in rural area of Vietnam. Conventional craftproduction villages have brought income to local people, contributed to the local finances,implemented poverty reduction, built new rural areas. However, currently, 100% of the villageswere violating the Law on Environmental Protection and threating to landscaping, and habitat.Although Bac Ninh province has concerned and made the great efforts in environmental protectionprogram, but the violation of environmental sanitation is still growing, becoming a major problemto be solved. To have a good solution on environmental protection, Bac Ninh province should

implement comprehensive solutions including six basic solution as proposed by this author.

Keywords:    Environmental polution, Bac Ninh conventional craft production villages,

environmental protection, environment and life

* Tel: 0912039920 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 48: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 48/166

Đỗ Đức Bình và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49

45

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAMDƢỚI GÓC ĐỘ HIỆU QUẢ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ 

Đỗ Đức Bình1, Nguyễn Tiến Long2*

1Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2Trường Đ H  Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Qua 25 năm đổi mới, nhờ có đổi mới cơ chế chính sách và ứng dụng có hiệu quả những thành tựucủa khoa học công nghệ, mặc dù trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng của khủng  hoảng kinh tế thế giớinhƣng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể, thời kỳ 2006 -2010 bình quân tăng trƣởng 7%/năm (trong đó 2008: 6,23%; 2009: 5,32% và năm 2010: 6,78%).Tuy nhiên, số lƣợng tăng trƣởng của nền kinh tế tăng lên nhƣng chƣa chú trọng đến chất lƣợng vàhiệu quả của tăng trƣởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế  chƣa cao. Bài viết trên cơ sở làm rõnhững vấn đề lý luận về chất lƣợng tăng trƣởng, phân tích thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng nền  kinh tế Việt Nam thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởngkinh tế theo hƣớng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Từ khoá: Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, nền kinh tế  

QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNGTRƢỞNG KINH TẾ* Cho đến nay, đã có nhiều quan điểm khácnhau về chất lƣợng tăng trƣởng kinh  tế.Chẳng hạn, nếu tiếp cận từ “cơ cấu ngànhkinh tế”, thì chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế làcơ cấu kinh tế tối ƣu và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế theo hƣớng nâng cao hiệu quả. Nếu từgóc độ “hiệu quả”, chất lƣợng tăng trƣởngkinh tế đƣợc hiểu là năng lực cạnh tranh củanền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc của hànghóa sản xuất trong nƣớc. Tổng quát hơn, theoquan điểm một số nhà kinh tế học nhƣ G.Beckeer, R.Lucas, J.Stiglitz,... thì cùng vớiquá trình tăng trƣởng, chất lƣợng tăng trƣởngđƣợc biểu hiện tập trung ở 04 tiêu chuẩn chủyếu, đó là: 1) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao bảođảm cho việc duy trì tốc độ tăng trƣởng dài

hạn và tránh đƣợc những biến động kinh tế từbên ngoài;2) Tăng trƣởng đi kèm với phát triển môitrƣờng bền vững; 3) Tăng trƣởng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệuquả quản lý của Nhà nƣớc, đồng thời quản lý Nhà nƣớc hiệu quả sẽ thúc đẩy tăng trƣởng ở tỷ lệ cao hơn; 4) Tăng trƣởng phải đạt mục tiêu cải thiện  phúc lợi xã hội và giảm đƣợc số ngƣờiđói nghèo.

* Tel: 0912485659, Email: [email protected]

Tuy nhiên, trên thực tế, tùy thuộc vào điềukiện và gắn với từng thời kỳ phát triển nhấtđịnh của mình, mà từng quốc gia đã có nhữngcách tiếp cận khái niệm về chất lƣợng tăngtrƣởng khác nhau. Dù lựa chọn cách tiếp cậnkhái niệm về tăng trƣởng nhƣ thế nào, nhƣngtheo chúng tôi, việc lựa  chọn mô hình phát

triển là hết sức quan trọng, phải xem xét đồngthời cả hai nhóm chỉ tiêu số lƣợng và chấtlƣợng tăng trƣởng, nhưng trong đó phải thựcsự coi trọng các chỉ tiêu chất lượng tăng trưởng (04 yếu tố với tư cách là 04 tiêuchuẩn nêu ở trên). Nói một cách khác, chấtlƣợng tăng trƣởng phải đƣợc thể hiện ở năngsuất, hiệu quả của các yếu tố đầu tƣ, phải điliền với tính hiệu quả và nâng cao năng lựccạnh tranh của nền kinh tế, bao gồm cả cácyếu tố đầu vào nhƣ việc quản lý và phân bổcác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, lẫn

các kết quả đầu ra của quá trình sản xuất vớichất lƣợng cuộc sống đƣợc cải thiện, các sản  phẩm đầu ra đƣợc phân phối đảm bảo tínhcông bằng và góp phần bảo vệ và ổn định môitrƣờng sinh thái.

KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG TĂNGTRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNGTRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 

  Nhƣ chúng ta đều biết, ngay từ những nămđầu của thời kỳ đổi mới (từ nửa cuối củanhững năm 80 của thế kỷ trƣớc), đất nƣớc ta

đã có những thay đổi khá ngoạn mục từ một

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 49: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 49/166

Đỗ Đức Bình và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 

46

nƣớc nhiều năm nông nghiệp tăng trƣởng âm(phải nhập khẩu một lƣợng lƣơng thực khôngnhỏ hàng năm) đã chuyển sang một nƣớc xuấtkhẩu lƣơng thực lớn đứng thứ hai thế giới.Trong 25 năm đổi mới, mặc dù thế giới đã trảiqua hai cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chínhtrầm trọng (bắt đầu vào năm 1997 và năm2008) gây suy thoái, suy giảm cao nền kinh tếtrên toàn cầu, nhƣng nền kinh tế Việt Namliên tục trong các năm đạt tăng trƣởng dƣơng.Cụ thể là: 

- Thời kỳ 1986 -1990 bình quân tăng trƣởng3,9%/năm; 

- Thời kỳ 1991 -1995 bình quân tăng trƣởng8,2%/ năm; 

- Thời kỳ 1996 - 2000 bình quân tăng trƣởng6,7%/năm; 

- Thời kỳ 2001 - 2005 bình quân tăng trƣởng7,5%/năm; 

- Thời kỳ 2006 - 2010 bình quân tăng trƣởng7%/năm (trong đó 2008:6,23%; 2009: 5,32%và năm 2010: 6,78%). 

Có đƣợc thành tích trên là do nhiều nguyênnhân, nhƣng trong đó phải kể đến sự tác độngtích cực của quá trình chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trƣờng mở cửa, hội nhập kinh tếquốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khátoàn diện và vững chắc. Chính chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cấu trúc của nềnkinh tế, chuyển dịch hàng triệu ngƣời từ khuvực nông nghiệp sang sản xuất công nghiệpvà dịch vụ (trƣớc đổi mới cơ cấu kinh tế phảixây dựng là công –   nông nghiệp –   hiện đại,nay cơ cấu kinh tế phải hƣớng tới là công –  nông nghiệp –  dịch vụ, trong đó, công nghiệp

và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trongGDP, còn nông nghiệp ngày càng giảm).

Mặc dù đạt đƣợc những thành tựu tăng trƣởngđƣợc phản ánh qua các con số kể trên, nhƣngcó thể khẳng định rằng thời gian qua Việt Nam mới chỉ chú ý nhiều đến tăng trƣởng vềlƣợng (theo chiều rộng), mà chƣa chú trọngđến chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả tăngtrƣởng (tức tăng trƣởng kinh tế theo chiềusâu). Trên thực tế, tăng trƣởng của ta đã bộclộ không ít bất cập làm chất lƣợng tăng

trƣởng thấp, không  hiệu quả. Cụ thể là tăng

trƣởng chủ yếu dựa vào thâm dụng vốn, tàinguyên và lao động. Tăng trƣởng không điliền với hiệu quả, gây nhiều bất ổn trong xã

hội và hủy hoại môi trƣờng sinh thái. Chínhcác vụ việc gây hủy hoại môi trƣờng của mộtsố công ty đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)và những “kẽ  hở lớn”, sự buông lỏng trongquy trình kiểm tra, kiểm soát của các cơ quanquản lý Nhà nƣớc các cấp đang tiếp tục đặt ravấn đề cấp thiết phải coi trong tiêu chí đảm bảo môi trƣờng là yếu tố quan trọng nhất củachất lƣợng tăng trƣởng kinh tế ở Việt Namhiện tại và tƣơng lai. 

Trong năm 2010, mặc dù tình hình quốc tế và

trong nƣớc có nhiều khó khăn và bất ổn,nhƣng Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tíchquan trọng và không đƣợc phép quá say mê,thổi phồng các thành tích đã đạt đƣợc. Theo báo cáo của Chính Phủ, có 16/21 chỉ tiêu đãhoàn thành và hoàn thành vƣợt mức so với  Nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, chấtlƣợng tăng trƣởng vẫn chƣa cao, còn thiếutính bền vững; tăng trƣởng kinh tế nhƣngchƣa gắn chặt với nâng cao đời sống nhân dân –  đây là một thực tế chƣa mấy đƣợc cải thiện.

Lạm phát cả năm ở mức gần 12%. Tăngtrƣởng kinh tế nhƣng chỉ số ICOR rất cao.Điều đó có nghĩa là, đầu tƣ kém hiệu quả(trung bình phải bỏ ra 10 đồng vốn mới đƣợc1 đồng tăng trƣởng. Có lẽ ít nƣớc trên thế giớicó chỉ số ICOR cao nhƣ Việt Nam  –  theoThời báo kinh tế Việt Nam ngày 14/01/2011).

Từ thực tế này, chúng tôi cho rằng đã đến lúcchúng ta phải có sự thay đổi mang tính “đột phá”, “cách mạng” về tƣ duy, nhận thức đốivới tăng trƣởng kinh tế và chất lƣợng tăngtrƣởng kinh tế; phải thay đổi mô hình tăngtrƣởng để đảm bảo tính bền vững trong pháttriển. Kiên quyết chấm dứt tƣ duy, quan điểmmuốn GDP tăng cao thì cứ khai thác và bántài nguyên đi; phải thực sự nghiêm túc vàkhoa học trong việc cân nhắc, lựa chọn giữara sức triển khai các dự án khai thác tàinguyên khoáng sản hay giữ lại đất rừng, đấtruộng để ngƣời dân sinh sống. Hoặc phải chặt phá hàng nghìn hecta rừng để làm thủy điệnhơn là giữ rừng bảo vệ môi trƣờng sinh thái.Theo chúng tôi, đã đến lúc không đƣợc phép

đề cao “tốc độ” tăng trƣởng mà phải là coi

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 50: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 50/166

Đỗ Đức Bình và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 

47

trọng chất lƣợng tăng trƣởng (hiệu quả tăngtrƣởng và nâng cao năng lực cạnh tranh củanền kinh tế). Muốn vậy, không đƣợc phép

chấp nhận sự phát triển bằng mọi giá; phải“giảm nhiệt” đối với sự đam mê thành tích;hạn chế và sớm chấm dứt triệt để tình trạngđẩy mạnh khai thác khoáng sản, dầu thô,… vàkhẩn trƣơng đem bán đi. Mọi tƣ tƣởng vàhành động trái ngƣợc với xu thế này chỉ là xuhƣớng chạy theo tốc độ tăng trƣởng, vẫnham tốc độ tăng trƣởng nhiều hơn chấtlƣợng tăng trƣởng. 

  NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNGTRƢỞNG KINH TẾ THEO HƢỚNG HIỆU

QUẢ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNHTRANH CỦA NỀN KINH TẾ 

Từ thực trạng bất cập của mô hình tăngtrƣởng dẫn đến chất lƣợng tăng trƣởng thấpnhƣ đã khái quát ở   trên, chúng tôi cho rằngcần phải nhất quán quan điểm đổi mới chuyểnđổi mô hình tăng trƣởng cho thích ứng vớiđiều kiện và bối cảnh mới nhằm đảm bảo tính bền vững và ổn định trong phát triển. Cụ thểlà phải chuyển mô hình tăng trƣởng dựa trên

lao động rẻ, đầu tƣ vốn và tài nguyên lớn sangmô hình tăng trƣởng mới là dựa trên năngsuất lao động, hiệu quả các yếu tố đầu tƣ vànăng lực cạnh tranh của nền kinh tế, củadoanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam trênthƣơng trƣờng. Để thực hiện thành công sựchuyển đổi này, trƣớc hết cần thực hiện tốtmột số giải pháp sau: 

Nâng cao trình độ nhận thức, đổi mới tƣ duy, quan điểm của các cấp lãnh đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, ngành về

chất lƣợng tăng trƣởng Đề cao chất lƣợng tăng trƣởng và khôngngừng nâng cao chất lƣợng  tăng trƣởngkhông phải chỉ là “khẩu hiệu”, mà quantrọng hơn là phải đƣợc quán triệt về tƣ duy,nâng cao nhận thức và có quan điểm đúngđắn và nhất quán ngay từ khâu xây dựngđƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, tronghoạch định chiến lƣợc, trong kế hoạch dài,trung và ngắn hạn và đặc biệt là trong thực

thi ở các cấp, ngành, các địa phƣơng, … 

Về tƣ duy, nhận thức và quan điểm cần phảithống nhất và nhất quán rằng một khi địnhhƣớng chính sách, mô hình chất lƣợng tăng

trƣởng đúng, biện pháp thực thi và tổ chứcthực thi tốt, tất yếu sẽ đƣa lại kết quả, mụctiêu nhƣ mong muốn. Trƣờng hợp mô hình,chính sách nâng cao chất lƣợng tăng trƣởngđúng, nhƣng biện pháp thực thi, cũng nhƣ tổchức thực hiện không phù hợp hoặc mô hình,chính sách về chất lƣợng tăng trƣởng k hôngđúng, nhƣng chậm điều chỉnh một cách khoahọc, thậm chí bảo thủ không điều chỉnh, thì cảhai trƣờng hợp đều dẫn đến ách tắc và rốtcuộc là chất lƣợng tăng trƣởng không nhƣ

mong muốn (hiệu quả tăng trƣởng thấp). Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sáchđầu tƣ theo hƣớng nâng cao chất lƣợngtăng trƣởng 

Để tạo đà tăng trƣởng và nâng cao chất lƣợngtăng trƣởng, không quốc gia nào không cónguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách Nhànƣớc. Bên cạnh tính tích cực và tính hiệu quảxã hội của nguồn vốn đầu tƣ  này (cần choquốc kế dân sinh mặc dù có thể kém hiệu quả,

dù phải lỗ, …), trong nhiều năm qua hệ sốICOR của khu vực Nhà nƣớc đã tăng lênnhanh chóng. Đầu tƣ Nhà nƣớc (gồm đầu tƣ NSNN, đầu tƣ bằng vốn trái phiếu Chính phủ,tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc và đầu tƣ của cácDNNN) đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng đầu tƣ xã hội, nhƣng hiệu quả khôngcao, đang phân tán và bao trùm ở hầu hết cácngành kinh tế, kể cả các ngành mà khu vực tƣnhân có khả năng đầu tƣ phát triển. 

Để thực hiện tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả

đầu tƣ công, phải xã hội hoá đầu tƣ công.Theo đó, không nên phân bổ đầu tƣ Nhà nƣớcvào các ngành, các lĩnh vực mà tƣ nhân trongnƣớc có thể kinh doanh nhƣ các loại dịch vụthƣơng mại, nhà hàng khách sạn, … phải lấyhiệu quả kinh tế làm thƣớc đo và tiêu chí đểquyết định các dự án đầu tƣ. 

Đối với việc thu hút FDI: không nên chỉ chútrọng thu hút FDI, mà phải chú ý đặc biệt đếnvốn thực hiện và hiệu quả giải ngân vốn. Đãđến lúc phải loại bỏ việc “trải thảm đỏ” trong

thu hút FDI, mà việc thu hút FDI  phải gắn với

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 51: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 51/166

Đỗ Đức Bình và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 

48

những điều kiện nhƣ “công nghệ xanh”, côngnghệ ít tiêu tốn năng lƣợng, nhiên liệu, …kiên quyết loại bỏ công nghệ gây ô nhiễm

môi trƣờng, hạn chế sử dụng công nghệ bậctrung, mà phải coi trọng công nghệ tiên tiến,hiện đại (công nghệ nguồn) ở những quốc giacông nghiệp. Tối ƣu là hƣớng vào thu hút cácCông ty xuyên quốc gia - TNC thuộc Top 500TNC mẹ từ các quốc gia có nền kinh tế pháttriển. Chỉ có nhƣ vậy, Việt Nam mới thực sựtrở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 vàmới có điều kiện đảm bảo hơn cho việc thamgia vào mạng sản xuất, mạng phân phối vàchuỗi giá trị toàn cầu - điều kiện đủ để phát

triển bền vững trong tƣơng lai. Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tàinguyên cho tăng trƣởng 

Đối với mỗi quốc gia nguồn tài nguyên hữuhình và vô hình đang sở hữu không phải là vôhạn. Do đó, nếu càng sử dụng và sử dụng kémhiệu quả, lãng phí thì tất yếu sẽ sớm cạn kiệtvà nhiều khi phải trả giá đắt hơn nhiều so vớilợi ích mang lại. Thực tế đã chứng minh nếura sức khai thác và sử dụng không có chiếnlƣợc và không theo quy hoạch đồng bộ, khoa

học chỉ vì mục tiêu đạt tốc độ tăng trƣởng thìchất lƣợng tăng trƣởng thấp và phải trả giácho vấn đề xã hội và môi trƣờng. Chính vìvậy, để phát triển bền vững về cả kinh tế, xãhội và môi trƣờng, cần phải có chiến lƣợc,quy hoạch một cách khoa học để khai thác vàsử dụng một cách hiệu quả các nguồn tàinguyên thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta -đây là một lợi thế mà nhiều quốc gia (nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, …) không có, hoặc nếucó nhƣng không dồi dào và đa dạng. 

Tăng số lƣợng và nâng cao chất lƣợngnguồn nhân lực 

Đất nƣớc sẽ vƣơn cao và hội nhập có hiệuquả, vững chắc bƣớc vào nền kinh tế khu vựcvà toàn cầu, nếu có chiến lƣợc đúng về conngƣời. Đây là nhân tố quyết định nhất đếnnâng cao năng suất lao động  và tăng năngsuất lao động một cách bền vững. C.Mác đãtừng nhấn mạnh máy móc, thiết bị dù có hiệnđại đến đâu, nhƣng nếu không có con ngƣờithì chúng chỉ là những vật chết. Tuy nhiên,

không bất cứ ai, mà phải là những con ngƣời

với những kiến thức, trình độ ngày càng caovà ngày càng sản sinh ra công nghệ tiên tiến,hiện đại và đƣa những thành tựu này vào cuộc

sống vì chính con ngƣời. Trong thời đại ngàynay, thế giới đang bƣớc vào nền kinh tế trithức, nơi “tri thức đang trở thành nhân tốquan trọng nhất quyết định mức sống - quantrọng hơn đất đai, hơn công cụ sản xuất, hơnlao động”. Đội ngũ trí thức (nguồn nhân lựccó chất lƣợng) - những ngƣời sản sinh ra trithức và ứng dụng sáng tạo tri thức sẽ có đónggóp ngày càng lớn cho sự nghiệp phát triểnkinh tế, xã hội, … của quốc gia. 

Đáp ứng yêu cầu này, trong những năm tới

ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục phải cónhững điều chỉnh và đổi mới có tính đột phámột cách toàn diện và đồng bộ, nhƣng khôngđƣợc phép nóng vội, chủ quan, mà phải có lộtrình và bƣớc đi “bài bản” để góp phần cùngđất nƣớc sớm tạo ra một đội ngũ nhân lực đủvề số lƣợng, đặc biệt đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao về chất lƣợng của sự nghiệp CNH,HĐH, của hội nhập, cạnh tranh và phát triển.Đội ngũ này không chỉ có tay nghề, học vấn,

trình độ khoa học công nghệ, mà còn phải cótính chuyên biệt cao, tính năng động và tínhquyết đoán khoa học. Muốn vậy, đi liền vớiviệc tiếp tục thực hiện chủ trƣơng xã hội hoágiáo dục và đào tạo, đa dạng hoá loại hình,  phƣơng thức đào tạo,… cần nâng cao hiệulực, hiệu quả kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý và phải kiên quyết “thổi còi” đốivới các đơn vị, cơ sở vi phạm để đảm bảo tínhnghiêm minh, công bằng và hiệu quả. Bêncạnh đó, phải tạo ra môi trƣờng thuận lợi,

thực sự hấp dẫn nhằm tạo điều kiện cho mọingƣời phát huy sức sáng tạo của mình cho đấtnƣớc. Cụ thể là phải có cơ chế, chính sáchtuyển chọn, sử dụng và đãi ngộ “nhân tài”một cách rõ ràng, minh bạch và hấp dẫn nhằmsử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực cóchất lƣợng của đất nƣớc. 

KẾT KUẬN 

Để có thể phát triển nền kinh tế Việt Namnhanh và bền vững đáp ứng đƣợc yêu cầu của

xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 52: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 52/166

Đỗ Đức Bình và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 

49

có chiến lƣợc phát triển toàn diện. Tuy nhiên,trƣớc mắt cần tập trung nâng cao chất lƣợngvà hiệu quả của tăng trƣởng, tạo đà cho nền

kinh tế để có thể cạnh tranh mạnh mẽ trên thịtrƣờng quốc tế. Thực hiện một số giải pháp cơ   bản ở trên sẽ là tiền đề cho nâng cao chấtlƣợng tăng trƣởng và sức cạnh tranh của nềnkinh tế Việt Nam, để đến năm 2020 Việt Namcơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theohƣớng hiện đại. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].  Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam, năm2010, Hà Nội. 

[2]. Kinh tế Việt Nam 2009. CIEM, Nxb Tài chính2010, Hà Nội. [3]. Tạp chí kinh tế và phát triển, các số tháng12/2010 và số tháng 01/2011, Đại học Kinh tếQuốc dân, Hà Nội. [4]. Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 28/12/2010;số ra các ngày 4, 14, 18 tháng 01 năm 2011, Hà Nội. 

SUMMARYTHE QUALITY OF VIETNAM ECONOMIC GROWTH RATE UNDER THEVIEW POINT OF THE ECONOMIC EFFECTIVENESS AND COMPETITVE

CAPABILITY OF THE ECONOMY

Do Duc Binh1, Nguyen Tien Long2 1 National Economics University

 2Thainguyen University of Economics and Business Administration  – TNU 

Over 25 years of innovation, with the innovative mechanism and policies, the effectiveneappliation of scientific and technical achivements, the Vietnam economy maintained positivegrowth rate even though it is affected by the word economic crisis. In the period of 2006  – 2010,the average growth rate was 7% per year (of which 6.23% in 2008, 5.32% in 2009 and 6.78% in2010 in detail). However, the growth rate in quantity does not mean the high effetiveness, qualityand competitve capability of the economy. This paper with the clarification of theoritical basis foreconomic growth quality analizes the current status of economic growth quality of Vietnam

economy and proposes some solutions to improve the economic growth quality in the direction of high effectiveness and competitive capability for the economy of Vietnam

Key words: growth quality, effectiveness, competitive capability, economy

 

 Tel: 0912485659, Email: [email protected]

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 53: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 53/166

Đỗ Đức Bình và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 45 - 49 

50

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 54: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 54/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

51

THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN PHÖ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 

Ngô Xuân Hoàng*

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Huyện Phú Lƣơng có 66.132 lao động, trong đó lao động nông thôn có khoảng hơn 56.635 ngƣờichiếm 85,64% lực lƣợng lao động trong huyện. 95% lao động nông thôn là lao động phổ thông,không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Hệ số sử dụng thời gian lao động trong nông hộ thấp, năm2009 là 74,7%. Tỷ suất sử dụng lao động của các hộ nông dân trong các xã điều tra dao động từ72,51 đến 82,34%. Giá trị lao động và thu nhập thấp, phần lớn không có tích lũy đó là nguyên nhân cơ  bản dẫn đến tình trạng đói nghèo ở khu vực nông thôn trong huyện. Trong những năm gần đây, Huyện đã triển khai nhiều chủ trƣơng, chính sách để giải quyết việc làm cho

ngƣời lao động trong nông hộ và bƣớc đầu đã có chuyển biến tích cực, song chƣa cơ bản. Để giải quyếtviệc làm cho lao động trong nông hộ, trong thời gian tới huyện cần tập trung giải quyết các vấn đềsau: chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng; phát triển chăn nuôi; phát triển cácngành nghề phi nông nghiệp; củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng; ổn định đất đai; tăng cƣờng đầutƣ vốn; tăng cƣờng khoa học kỹ thuật; Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đẩy mạnh xuấtkhẩu lao động, đƣa lao động ra địa bàn ngoài huyện. Từ khóa: Thực trạng, lao động, việc làm, hộ nông dân, Phú Lương  

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệphuyện Phú Lƣơng đã dần đi vào ổn định và phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh. Sản

xuất nông nghiệp ở nhiều địa phƣơng tronghuyện đã bắt đầu chuyển sang hƣớng sản xuấthàng hóa, mô hình kinh tế VAC, kinh tế trangtrại phát triển hầu hết ở các xã trong huyện.Xuất hiện nhiều gia đình có quy mô chăn nuôilớn: hàng ngàn con gà, hàng chục con lợntheo phƣơng pháp công nghiệp mang lại thunhập cao. Chăn nuôi cá theo phƣơng phápthâm canh với các giống có năng suất cao,chất lƣợng tốt và chăn nuôi các loài đặc sảnđã dần dần thay thế thả cá theo kiểu quảng

canh. Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịchtheo hƣớng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụnông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngànhtrồng trọt giảm tƣơng ứng. Tuy nhiên với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao, vấn đềlao động việc làm trong các nông hộ cần đƣợctiếp tục xem xét và giải quyết, trong bài viết:"Thực trạng lao động và việc làm trong cáchộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái 

 Nguyên" chúng tôi muốn đề cập tới vấn đề lao

* Tel: 0912.140.868 

động việc làm trong các hộ nông dân ở huyệnPhú Lƣơng và đề xuất một số giải pháp khả thinhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao độngtrong nông hộ trên địa bàn trong những năm

trƣớc mắt và lâu dài. PHƢƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

* Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hànhnghiên cứu chúng tôi đã chọn 240 hộ nôngdân để điều tra. Các phƣơng pháp chuyên gia,chuyên khảo, điều tra nhanh nông thôn, phântích định lƣợng, thống kê kinh tế…đã đƣợc sửdụng để thu thập, phân tích thông tin, số liệu trong quá trình nghiên cứu. Số liệu đƣợc kiểmtra, chỉnh lý và phản ánh trong bảng thống kê,đồ thị thống kê, bảng tính Exel.* Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:  Trong quátrình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các chỉtiêu: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa,trình độ chuyên môn; Cơ cấu lao động theongành nghề; Số ngày lao động bình quân/laođộng/năm; Thu nhập bình quân/hộ/năm; Thunhập bình quân/lao động/năm; Thu nhập bìnhquân/lao động/ngày; Thu nhập bình quân/ngày lao động phân theo ngành nghề; Tỷ suấ t

sử dụng thời gian lao động.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 55: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 55/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

52

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 

Thực trạng lao động và việc làm trong cáchộ nông dân. 

a. Số lượng và chất lượng lao động. 

Số lượng lao động:  Nhìn chung số nhân khẩudƣới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao hơn sốlƣợng trên độ tuổi lao động, nhƣ vậy cho thấytiềm năng về lao động trẻ còn rất nhiều, lựclƣợng lao động tƣơng lai này cần phải đƣợctrang bị kiến thức về sản xuất để phục vụ chonền nông nghiệp. 

Trong lực lƣợng lao động, có sự cân bằng vềgiới. Với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp,

lao động nam thƣờng có sức khỏe và trí óchơn lao động nữ, do vậy sự cân bằng về giớitrong độ tuổi lao động cần có sự phân côngcho phù hợp với sức khỏe và trình độ laođộng. Phân công công việc cho lao động nữlàm công việc nhẹ nhàng và đơn giản hơn laođộng nam. 

Chất lượng lao động: Lao động nông thôn củacác xã Yên Trạch, Động Đạt và Vô Tranh cónhững đặc điểm đƣợc thể hiện qua bảng 02.

Số lao động ở trình độ văn hóa tốt nghiệp tiểu

học chiếm tỷ lệ lên tới 69.89% tức là 130 ngƣời

ở xã Yên Trạch, tiếp theo xã Động Đạt cơ cấunày thấp hơn một chút đó là 68,42%, thấp nhấtlà xã Vô Tranh là 66,82%. Nhƣ vậy có rất nhiều

lao động trong vùng điều tra của cả 3 xã nàyđều có trình độ văn hóa thấp, mức tốt nghiệpTHPT và THCS là rất thấp. Qua số liệu trên chothấy trình độ văn hóa của cả 3 xã trong vùngđiều tra có trình độ văn hóa thấp, chỉ phù hợpvới trình độ lao động giản đơn, khó có thể tiếpcận khoa học kỹ thuật hiện nay. 

b. Tình hình trang bị đất đai cho người laođộng trong các hộ nông dân 

Quy mô, cơ cấu đất đai các hộ điều tra của 3xã đƣợc thể hiện qua diện tích các loại câytrồng trong vùng điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 03. Bảng số liệu cho thấy diện tích trồnglúa vùng điều tra trong 3 xã đều có tỷ lệ diệntích trồng lúa lớn nhất so với cây trồng khác,diện tích trồng cây sắn chiếm tỷ lệ nhỏ nhất,cây ngô là sản phẩm để làm thức ăn chính chogia súc nhƣng cũng chỉ đạt tỷ lệ 4,56, 4,22 và5,69 tƣơng ứng với các xã Yên Trạch, ĐộngĐạt và Vô Tranh. Diện tích trồng chè chiếmmột tỉ lệ khá cao, đặc biệt ở xã Động Đạt và Vô

Tranh có chất đất rất tốt để phát triển cây chè.  Bảng 01. Cơ cấu về độ tuổi của lao động tại xã điều tra

Chỉ tiêu Yên Trạch  Động Đạt Vô Tranh

Số lƣợng(ngƣời) 

Cơ cấu(%) 

Số lƣợng(ngƣời) 

Cơ cấu(%) 

Số lƣợng(ngƣời) 

Cơ cấu(%) 

Tổng số 260 100 300 100 309 100

Dƣới độ tuổi lao động 59 22.69 63 21.00 61 19.74

Trong độ tuổi lao động 180 69.23 205 68.33 221 71.52

Trên độ tuổi lao động 21 8.08 32 10.67 27 8.74

 Nguồn:Số liệu điều tra năm 2009 

Bảng 02. Trình độ văn hóa của lao động tại xã điều tra 

Chỉ tiêu Yên Trạch  Động Đạt Vô Tranh

Số lƣợng(ngƣời) 

Cơ cấu(%) 

Số lƣợng(ngƣời) 

Cơ cấu(%) 

Số lƣợng(ngƣời) 

Cơ cấu (%) 

Tổng 186 100 209 100 211 100Chƣa học hết tiểu học 14 7,53 17 8,13 19 9,00Tốt nghiệp tiểu học 130 69,89 143 68,42 141 66,82Tốt nghiệp THCS 18 9,68 19 9,09 18 8,53Tốt nghiệp THPT 24 12,90 30 14,35 33 15,64

 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 56: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 56/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

53

Bảng 03. Trang bị đất trồng trọt cho lao động tại xã điều tra  

Chỉ tiêu Yên Trạch  Động Đạt Vô Tranh

Số lƣợng(m2) 

Cơ cấu(%) 

Số lƣợng(m2)  Cơ cấu (%) 

Số lƣợng(m2) 

Cơ cấu(%) 

1.Tổng diện tích 512.495 100 676.143 100 682.995 100Diện tích trồng lúa 211.590 41,29 248.553 36,76 258.525 37,85Diện tích trồng cây ngô 23.346 4,56 28.548 4,22 38.840 5,69Diện tích trồng cây sắn 4.440 0,87 9.180 1,36 6.200 0,91Diện tích trồng cây chè 123.687 24,13 145.637 21,54 160.793 23,54Diện tích trồng các cây trồngkhác

149.432 29,16 244.225 36,12 218.637 32,01

2. Diện tích BQ/hộ 1.552 1.894 1.8553. Diện tích BQ/L. động 520,5 578,7 598,9

 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 

c. Kết quả sử dụng lao động của các ngànhtrong hộ nông dân.

* Ngành trồng trọt: Thực trạng về sử dụnglao động và giá trị sản xuất của ngành trồngtrọt đƣợc thể hiện qua những cây trồng cụ thểnhƣ cây lúa, cây sắn, cây ngô, cây chè, và mộtsố cây trồng khác. Để tính đƣợc ra giá trị sảnxuất của các loại cây trồng trên công lao động

 phải tính toán đƣợc giá trị sản xuất của câytrồng và số lao động đƣợc sử dụng cho loạicây đó của vùng điều tra trong các xã đƣợcthể hiện qua bảng số liệu 04. Qua bảng số liệuvề kết quả ngành trồng trọt của vùng điều tracho thấy giá trị sản xuất bình quân/laođộng/năm 2009 của các loại cây trồng chínhnhƣ sau: 

Bảng 04. Kết quả sử dụng lao động ngành trồng trọt tại xã điều tra

Chỉ tiêu ĐVT  Yên Trạch  Động Đạt Vô TranhTổng diện tích m2 512.495 676.143 682.995

1. Sản xuất lúa m2 211.059 248.553 258.525Diện tích BQ/hộ m2 3.518 3.551 3.693

Lao động bình quân/hộ  ngƣời 2 2 3Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 1.597,58 1.607,02 1.514,802. Sản xuất ngô m2 23.346 28.548 38.840Diện tích BQ/hộ m2 389 408 555Lao động bình quân/hộ  ngƣời 1 1 1Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 1.956,78 1.762,21 1.845,35

3. Sản xuất sắn m2 4.440 9.180 6.200

Diện tích BQ/hộ m2 74 131 89Lao động bình quân/hộ  ngƣời 0,25 0,24 0,26

Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 455,67 551,35 688,894. Sản xuất cây trồng khác m2 149.432 244.225 218.637 Diện tích BQ/hộ m2 2.490,53 3.488,93 3.123,39Lao động bình quân/hộ  ngƣời 0,67 0,67 0,64

Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 698,70 673,89 754,065. Trồng rừng  Tổng số công lao động công 1.420 1.706 1.680Tổng số lao động công 50 62 67Lao động bình quân/hộ  ngƣời 0,83 0,89 0,96

Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 1.477,10 2.603,55 1.501,19

 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 57: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 57/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

54

Cây lúa ở xã Động Đạt có giá trị cao nhất là1.607.020đ và thấp nhất là xã Vô Tranh là1.514.800đ. Đối với cây ngô xã Yên Trạch lại

đạt giá trị bình quân trên một lao động trênmột năm cao nhất với mức 1.956.780đ và xãĐộng Đạt đạt giá trị thấp nhất là 1.762.210đ.Cây sắn ở xã Vô Tranh đạt mức 688.890đ vàlà mức cao nhất và xã Yên Trạch chỉ đạt mức455.670đ. Đối với các cây trồng khác, tổnghợp giá trị của các laọi cây trồng khác chothấy giá trị đạt ở mức rất thấp nhƣ ở xã ĐộngĐạt chỉ đạt 673.890đ và xã Vô Tranh đạt giátrị cao nhất là 754.060đ.  Nhƣ vậy trong trồng trọt vẫn cần phải duy trìviệc trồng lúa và kết hợp với việc xen canhgối vụ với các cây trồng khác đặc biệt là cây

ngô vì cây này cho giá trị kinh tế cao. Diệntích trồng ngô xen canh gối vụ mới chỉ  sửdụng hết khoảng 12% của diện tích trồng lúa,ngƣời dân nên thay thế các cây trồng khác  bằng cây ngô thì sẽ thu đƣợc nhiều giá trịkinh tế hơn. Đối với ngành trồng rừng, theokết quả của vùng điều tra năm 2009 thì xãĐộng Đạt có giá trị sản xuất bình quân/laođộng/năm 2008 cao nhất là 2.603.550đ, vàthấp nhất là xã Yên Trạch là 1.477.100đ. 

* Ngành chăn nuôi Qua kết quả điều tra của các hộ điều tra trong3 xã cho thấy giá trị sản xuất bình quân /lao

động /năm 2009 nhƣ bảng 05. - Chăn nuôi trâu bò đạt giá trị sản xuất caonhất nhƣ xã Yên Trạch có vùng chăn thả rộnglớn nên thuận lợi cho việc phát triển chănnuôi loại đại gia súc này, cụ thể đã đạt9.111.110đ. Xã Vô tranh là xã đạt giá trị sảnxuất thấp nhất là 7.644.440đ - Chăn nuôi lợn: Xã Yên trạch có giá  trị sảnxuất 4.711.760đ và đạt mức cao nhất, xã ĐộngĐạt chỉ có 3.763.93đ và ở mức thấp nhất.- Chăn nuôi gà: Xã Vô Tranh chỉ đạt1.922.510đ, nhƣng xã Yên trạch đạt kết quả

sản xuất bình quân cao lên tới 2.4449.280đ. - Chăn nuôi các loại gia cầm khác: Xã YênTrạch đạt mức cao nhất là 555.000đ, xã VôTranh đạt mức thấp nhất là 201.360đ và VôTranh là 358.750đ. -   Nuôi trồng thuỷ sản: Xã Vô Tranh là527.500đ trên lao động trên năm 2007, xãYên Trạch là 407.310đ và xã Động Đạt là480.670đ. 

Bảng 05. Kết quả sử dụng lao động ngành chăn nuôi tại xã điều tra 

Chỉ tiêu  ĐVT  Yên Trạch  Động Đạt Vô Tranh

1. Chăn nuôi trâu, bò Tổng số con con 82 95 86Lao động bình quân/hộ   Ngƣời 1,20 1,21 1,29Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 9.111,11 8.941,18 7.644,44Giá trị sản xuất BQ/hộ  đ 10.933,33 10.857,14 9.828,572. Chăn nuôi lợn Tổng số con con 180 164 185Lao động bình quân/hộ  ngƣời 1,70 1,74 1,83Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 4.711,76 3.763,93 4.046,88Giá trị sản xuất BQ/hộ  đ 8.010,00 7.653,33 7.400,003. Chăn nuôi gà Tổng số con con 1.722 1.843 1.701Lao động bình quân/hộ  ngƣời 1 1 1Giá trị sản xuất  1000đ 142.058 152.034 140.343Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 2.449,28 2.171,91 1.922,51Giá trị sản xuất BQ/hộ  đ 2.367,63 2.171,91 2.004,904. Chăn nuôi gia cầm khác Tổng số con con 173 149 92Lao động bình quân/hộ  ngƣời 0,25 0,29 0,31Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 555,00 358,75 201,36Giá trị sản xuất BQ/hộ  đ 138,75 102,50 63,295. Nuôi trồng thủy sản Lao động bình quân/hộ  ngƣời 0,65 0,83 0,80Giá trị sản xuất BQ/lao động  đ 407,31 480,67 527,50Giá trị sản xuất BQ/hộ  đ 264,75 398,27 422,00

 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 58: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 58/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

55

d. Tình hình sử dụng thời gian lao động củanông hộ

Hệ số sử dụng thời gian lao động của nông hộở nông thôn mới chỉ đạt 74,7% (năm 2009).Cơ hội việc làm trong địa bàn huyện chƣathực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu của lao độngtrong vùng. Tỷ suất sử dụng lao động vùngđiều tra của 3 xã dao động từ 72,51 đến82,34%. Trong đó xã Động Đạt có tỷ xuất sửdụng lao động cao nhất và tỷ suất lao độngchƣa đƣợc sử dụng là 17,66%, xã Yên trạchcòn dƣ thừa là 27,49% và xã Vô Tranh còn dƣthừa là 24,68%. 

Kết quả một số chƣơng trình giải quyết

việc làm cho lao động của nông hộ. a. Chương trình dạy nghề ngắn hạn 

Đƣợc sự chỉ đạo của Sở Lao động TBXH vàBan chỉ đạo xuất khẩu lao động huyện trungtâm Dạy nghề, trung tâm Giới thiệu việc làmcủa huyện đã triển khai đƣợc một số chƣơngtrình. Đặc biệt về đào tạo nghề năm 2007 mớichỉ có 900 ngƣời nhƣng đến năm 2009 đã lêntới 1.505 ngƣời, hơn nữa năm 2009 trung tâmđã kết hợp với trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên mở lớp đào tạo về quản lý kinh tế hộgia đình cho 194 cán bộ cấp xã và nông dân.Về xuất khẩu lao động 3 năm qua trung tâmđã tƣ vấn giới thiệu việc làm cho 212 laođộng đi xuất khẩu lao động ở các nƣớc: Đàiloan, Inonexia, Hàn Quốc... có mức lƣơng bình quân khoảng 8 triệu đồng/tháng.

b. Về tín dụng nông thôn 

+ Chƣơng trình cho vay đối với hộ nghèo:Theo thống kê thì toàn huyện có 7.943 hộnghèo chiếm tỷ lệ 3,5% số hộ trên toàn

huyện, để đẩy nhanh chƣơng trình mục tiêuxóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện, nghịquyết Đảng bộ, Hội đồng nhân dân huyện PhúLƣơng đã đề ra mỗi năm phấn đấu giảm tỷ lệhộ nghèo xuống từ 2,5 đến 3%.

+ Chƣơng trình cho vay hộ sản xuất kinhdoanh vùng khó khăn, đƣợc triển khai thựchiện trong năm 2007, NHCSXH huyện đãtriển khai cho vay thí điểm 3 xã: Phú Đô, TứcTranh, Động Đạt. 

+ Chƣơng trình tín dụng cho vay đối với hộ

gia đình sản xuất kinh doanh, kinh doanh

vùng khó khăn, đƣợc thực hiện với mức lãixuất thấp hơn ngân hàng thƣơng mại, thủ tụcđơn giản, đối tƣợng vay vốn rộng, mức vay

vốn hộ sản xuất 30 triệu đồng trên hộ không phải làm thủ tục thế chấp tài sản, phƣơng thứccho vay theo tổ lập trong thôn, bản, thông quacác tổ chức hội. 

+ Thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáoĐảng, nhà nƣớc đã có chính sách cho vay vốnđối với hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số ,chƣơng trình thể hiện sự quan tâm của Đảng,nhà nƣớc, đối với đồng bào nghèo dân tộcthiểu số, đƣợc vay vốn để định canh định cƣ;ổn định cuộc sống từng bƣớc phát triển kinh

tế gia đình, vƣơn lên thoát khỏi nghèo đóicùng hòa nhập với cộng đồng. 

+ Chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm:Đây là chƣơng trình quốc gia nhằm mục đíchgiải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệptrong xã hội.  Năm 2003, NHCS nhận bàn giao2.997 triệu đồng nguồn vốn quỹ quốc gia giảiquyết việc làm từ kho bạc huyện chuyển sang  NHCS huyện quản lý, với 23 dự án. Sau 5năm hoạt động NHCS huyện Phú Lƣơng đã phối hợp với phòng Nội vụ huyện, các ngành

chức năng, đoàn thể xã hội thẩm định giảiquyết cho 116 dự án kết quả thực hiện. Doanhsố cho vay trong 5 năm là 9.250 triệu đồng,doanh số thu nợ trong 5 năm là 1.312 triệuđồng, dƣ nợ đến 31/12/2007 là 4.601 triệuđồng, bao gồm 116 dự án,. 

Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyếtviệc làm cho lao động của nông hộ huyệnPhú Lƣơng 

a. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng 

Xã Vô Tranh và xã Động Đạt là 2 xã có nhiềuđồi núi với độ dốc thoai thoải, hơn nữa chấtđất ở đây rất thích hợp với cây chè. Trong cácloại cây trồng đã đƣợc phân tích ở phần thựctrạng cho thấy giá trị sản xuất của cây chè làkhá cao và sử dụng không nhiều công laođộng. 1 sào trồng chè có thể đem lại giá trịsản xuất 3 triệu đồng/công lao động/nămtrong đó các cây trồng khác không có đƣợc. 

Vùng trồng lúa nƣớc 2 xã Động Đạt và YênTrạch có địa hình bằng phẳng nên sử dụng

  phƣơng pháp luân canh, trồng xen canh gối

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 59: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 59/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

56

vụ. Khuyến khích các hộ trồng rau sạch vì thịtrƣờng hiện nay rất khan hiếm nguồn rau sạchvà củ, quả có giá trị dinh dƣỡng cao. 

Xã Yên Trạch là xã vùng cao có địa hình  phức tạp, có nhiều núi cao thích  hợp chotrồng rừng, vừa chống xói mòn vừa đem lạihiệu quả kinh tế cao cụ thể nhƣ trồng câyKeo, Mỡ, Bạch đàn ... Vùng trồng lúa nƣớccó quy mô manh mún nên dùng phƣơng thứcdồn điền đổi thửa để thuận lợi cho việc canhtác sẽ giảm thiểu đƣợc công lao động, chuyểnlao động này sang công việc khác. Nhữngvùng đất đồi thoải hơn nên trồng chè có năngsuất cao nhƣ chè cành, chè Bát tiên ... 

b. Giải pháp về phát triển chăn nuôi Cụ thể về chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hànghóa nhƣ nuôi gà sạch, đặc biệt là giống gà laichọi hình thức nuôi nhƣ giống gà truyềnthống vừa nhanh lớn lại vừa có giá trị sử dụngcao. Nhu cầu của thị trƣờng sử dụng sản  phẩm hƣớng nạc và sản phẩm thịt lợn quay  bằng lợn siêu nạc đang đƣợc thị trƣờng ƣachuộng, do vậy phát triển mô hình nuôi lợnsiêu nạc với quy mô lớn, tiếp cận học tập kinhnghiệm ở một số trang trại nuôi loại siêu nạc

ở huyện Phổ Yên. Với địa hình và không gianrộng và có nhiều đồi núi để chăn thả nhƣhuyện Phú Lƣơng nên mở những trang trạinuôi thả trâu bò để lấy thịt, bên cạnh đó mở những cơ sở chế biến thịt xô và thịt lọc cungcấp cho thị trƣờng trong và ngoài huyện, sẽthu hút đƣợc một số lao động dƣ thừa tronglao động nông thôn.

c. Giải pháp về phát triển các ngành nghề phinông nghiệp 

Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, đadạng hóa ngành nghề, chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn theo hƣớng giảm tỷ trọngcủa ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọngcủa ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ vàthƣơng mại là biện pháp cơ bản, lâu dài đểgiải quyết việc làm và tăng thu nhập chongƣời lao động nông thôn. Phát triển ngànhnghề mây tre đan để tạo điều kiện cho nhữnglao động có sự khéo léo và sức khỏe kém đặc  biệt là lao động nữ  không đủ điều kiện làmnhững việc nặng nhọc, những lao động này

thƣờng không có cơ hội để tìm đƣợc việc làm

ngoài xã hội hoặc chỉ làm đƣợc những côngviệc có thu nhập thấp. 

d . Giải pháp về củng cố và xây dựng cơ sở  hạ tầng  

Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng là giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế và giảiquyết việc làm cho ngƣời lao động huyện PhúLƣơng. Những khó khăn về cơ sở hạ tầng nhƣhiện nay đã cản trở rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đến khả năng tự tạo việc làm vàtìm kiếm việc làm của ngƣời lao động tronghuyện. Muốn phát triển nghề trồng rừng cần phải làm mới, làm kiên cố những con đƣờngđể phƣơng tiện vận tải vào đƣợc tận vùng

khai thác.e. Giải pháp về đất đai 

Hiện nay, đất canh tác của huyện vừa ít, vừamanh mún lại vừa chƣa đƣợc sử dụng hợp lý.Vì vậy, huyện cần phải có chính sách khuyếnkhích ngƣời dân khai hoang phục hóa đƣadiện tích đất chƣa sử dụng vào sản xuất.Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi đểngƣời dân tiến hành dồn điền đổi thửa chonhau để có diện tích canh tác trên mảnh lớnhơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và pháttriển sản xuất hàng hóa. Những khu đất ở venquốc lộ 3, ven các đƣờng trục chính và khutrung tâm nên quy hoạch chuyển vào đất thổcƣ để phát triển ngành nghề và dịch vụ. Cầncó những chính sách về đất đai hợp lý nhƣgiải phóng mặt bằng, hỗ trợ tiền thuê đất,…đểkhuyến khích các nhà đầu tƣ vào sản xuất trênđịa bàn nhằm tạo ra nhiều việc làm cho laođộng trong huyện.

 f . Giải pháp về vốn 

 Nhà nƣớc cần mở rộng hơn nữa các chƣơngtrình cho vay vốn đến tận tay ngƣời dân thôngqua các tổ chức tín dụng, các ngân hàng, cáctổ chức đoàn thể ở địa phƣơng nhƣ hội phụnữ, hội nông dân, đoàn thanh niên việc chovay vốn phải xác định đúng đối tƣợng đƣợcvay, số lƣợng vốn vay phải đảm bảo chongƣời đi vay có đủ khả năng tái sản xuất mở rộng, các phƣơng thức thu hồi vốn phải phùhợp với đặc điểm và chu kỳ của sản xuất nôngnghiệp. Bên cạnh việc cho vay vốn cần làm

tốt công tác khuyến nông, hƣớng dẫn và tƣ

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 60: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 60/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

57

vấn cho ngƣời dân cách thức đầu tƣ và sửdụng vốn vay để việc đầu tƣ mang lại hiệuquả cao và phải giám sát việc sử dụng vốn

vay thông qua các tổ chức đoàn thể ở địa  phƣơng. Tránh tình trạng sử dụng vốn vaykhông đúng mục đích và không có khả nănghoàn trả. Ngoài ra có thể cho ngƣời nông dânvay vốn bằng hiện vật thông qua hoạt độngcủa hợp tác xã dịch vụ nhƣ các tƣ liệu sảnxuất trong nông nghiệp. Ngƣời lao động,trƣớc hết phải biết huy động vốn từ nguồnvốn tự có của bản thân, của gia đình và quantrọng là xác định đƣợc kế hoạch sử dụng và phân bổ số vốn vay đó cho từng khâu của quá

trình sản xuất sao cho hợp lý và đem lại hiệuquả đồng vốn cao nhất. 

g. Giải pháp về khoa học kỹ thuật  

Đối với ngƣời lao động nông nghiệp cần tậptrung nâng cao kỹ năng sản xuất của họ, từkhâu chọn giống, làm đất canh tác, chăm sócvà thu hoạch. Để thực hiện tốt điều này cầntăng cƣờng công tác khuyến nông, cần trợ giúp cho họ khâu kỹ thuật trong quy trình sảnxuất thử nghiệm, xây dựng mô hình điển hìnhđể chuyển giao khoa học kỹ thuật có hiệu quả.

Động viên và khuyến khích các hộ sản xuấtgiỏi tham gia vào công tác khuyến nông đểviệc chuyển giao khoa học kỹ thuật đạt kếtquả cao và sẽ dễ thuyết phục hơn. 

Đối với lao động có tham gia hoạt độngngành nghề tiểu thủ công nghiệp, cần khuyếnkhích họ mở rộng quy mô đầu tƣ theo chiềusâu, lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp vớimột số khâu để có điều kiện nâng cao năngsuất, chất lƣợng sản phẩm. Thông qua các tổchức đoàn thể giới thiệu những ngành nghề

mới phù hợp với địa phƣơng để ngƣời dân áp  dụng vào sản xuất nhằm giải quyết việc làmcho ngƣời lao động và tạo điều kiện thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 

h. Giải pháp về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển mạng lƣớiđào tạo nghề đến năm 2020. Tiếp tục nângcấp trung tâm dạy nghề của huyện, dự kiếnđến năm 2010 huyện thành lập trƣờng dạynghề thuộc tỉnh quản lý. Tiếp tục thực hiện

chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho các đối

tƣợng là lao động thuộc diện chính sáchngƣời có công, chính sách xã hội và mở rộngthêm đối tƣợng là lao động trẻ em, nông dân

không còn đất sản xuất. Thực hiện tốt chƣơngtrình đào tạo nghề cho nông dân của huyện,nhằm tạo ra lực lƣợng lao động có trình độ đểđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Tổ chức kết nối tuyển sinh dạy nghề giữa cáccơ sở đào tạo nghề, trƣờng nghề với cácdoanh nghiệp, phát triển mô hình đào tạonghề theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng.

i. Giải pháp về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và đưa lao động ra ngoài địa bàn làm việc 

Chính quyền địa phƣơng cần hợp tác tốt với

các cơ quan chức năng trong việc tƣ vấn, đàotạo, hỗ trợ để ngƣời lao động đƣợc tham giaxuất khẩu, đƣa xuất khẩu lao động thành giải pháp hiệu quả trong công tác tạo việc làm chongƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện.Bên cạnh công tác xuất khẩu lao động ra nƣớcngoài thì việc hợp tác với các công ty, các tổchức trong nƣớc để tìm và giải quyết việc làmcho ngƣời lao động địa phƣơng cũng là mộtgiải pháp tốt và có hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Huyện Phú Lƣơng có 66.132 lao động, trongđó lao động nông thôn có hơn 56.635 ngƣờichiếm khoảng 85,64% lực lƣợng lao độngtrong huyện. Khoảng 95% lao động nông thônlà lao động phổ thông, không có trình độchuyên môn kỹ thuật. Hệ số sử dụng thời gianlao động trong nông hộ thấp, năm 2009 bìnhquân là 74,7%. Tỷ suất sử dụng lao độngtrong nông hộ tại các xã điều tra dao động từ72,51 đến 82,34%. Trong đó xã Động Đạt cótỷ xuất sử dụng lao động cao nhất và tỷ suất

lao động chƣa đƣợc sử dụng là 17,66%, xãYên trạch còn dƣ thừa là 27,49% và xã VôTranh còn dƣ thừa là 24,68%. Giá trị lao độngvà thu nhập thấp, phần lớn không có tích lũy đólà nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đóinghèo ở khu vực nông thôn hiện nay. 

Trong những năm qua huyện đã có nhiều chủtrƣơng, chính sách để giải quyết việc làm chongƣời lao  động, tạo ra việc làm cho hàngnghìn ngƣời lao động. Hệ số sử dụng thờigian lao động trong nông hộ tăng lên, chất

lƣợng nguồn lao động bƣớc đầu có tiến bộ,

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 61: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 61/166

Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 

58

từng bƣớc đáp đƣợc yêu cầu của thị trƣờnglao động trong và ngoài tỉnh. Vấn đề giảiquyết việc làm đƣợc triển khai bƣớc đầu đã có

chuyển biến tích cực, song chƣa cơ bản. Để giải quyết việc làm cho lao động trongnông hộ, trong thời gian tới huyện cần tậptrung giải quyết các vấn đề sau: chuyển dịchcơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieotrồng; phát triển chăn nuôi; phát triển cácngành nghề phi nông nghiệp; củng cố và xâydựng cơ sở hạ tầng; ổn định đất đai; tăngcƣơng đầu tƣ vốn; tăng cƣờng khoa học kỹthuật; Đào tạo nghề cho lao động nông thônvà đẩy mạnh xuất khẩu lao động và đƣa lao

động ra địa bàn ngoài huyện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Phan Sĩ Mẫn, “Giải quyết việc làm ở nôngthôn trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiêncứu kinh tế số 225 - 2/1997. 

[2]. Phòng Thống kê huyện Phú Lƣơng, Niên giám

thống kê huyện Phú Lương năm 2007 -2009.

[3]. Vũ Văn Phúc (2005), "Giải quyết việc làm và sử 

dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thônViệt Nam hiện nay", Tạp chí Kinh tế châu Á-TháiBình Dƣơng. [4]. Trung tâm giới thiệu việc làm huyện PhúLƣơng tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo cuối năm 2005,2006, 2007.

[5]. Nguyễn Quốc Tuấn, Một số giải pháp tạo việclàm cho lao động nông thôn xã Thạch Xá –  ThạchThất – Hà Tây, ĐHKT&QTKD [6]. Tạ Đình Tứ (2007 ), Thực trạng và một số 

  giải pháp nhằm giải quyết việc làm nâng caothu nhập cho người lao động xã Lương Sơn – TP. Thái Nguyên. 

[7]. Ngô Xuân Hoàng (2009), “Giải pháp chủ yếunhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương –  tỉnh Thái Nguyên” Báo cáo kết quả đề tài NCKH cấp Bộ..[8]. UBND huyện Phú Lƣơng (2007):  Báo cáo thựchiện kế hoạch KT -XH năm 2007. 

SUMMARYTHE CURRENT STATUS ON LABORS AND WORKING IN FARMER’SHOUSEHOLD OF PHU LUONG DICSTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE

Ngo Xuan Hoang* College of Economic and Technology – TNU 

Phu Luong district has 66,132 employees, of which the rural labor force has more than 56,635accounts for 85.64% of the workforce in the district. About 95% of rural workers are unskilledworkers, with no technical expertise. Score labor time used in the household low as 74.7% in2009. Ratio of the employers surveyed areas of the three communes ranged from 72.51 to 82.34%.Value and low-income workers, the majority does not accumulate the basic causes that lead topoverty in rural areas in the district.

 

In recent years many districts have policies to create jobs for workers, creating jobs for thousandsof workers. The issue of jobs initially deployed has changed, but not fundamental.To create jobs for workers in the household, the district needs time to focus on the followingissues: restructuring and reasonable increase crop sown area, livestock development, developing

non-agricultural sectors, consolidate and build infrastructure, land stability, boost investment andenhance scientific and technical vocational training for rural workers and boost the export of laborand sending laborers into the area outside the district.

 

Key word: The carrent status, Labors, working, farmers, Phu Luong Dicstrict 

* Tel: 0912.140.868 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 62: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 62/166

 Nguyễn Thị Hồng Yến và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

59

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNGTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) HÀ GIANG

Nguyễn Thị Hồng Yến*, Trần Phạm Văn Cƣơng Trường Đ H Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề mở cửa của ngành ngân hàng và thực tế nhu cầu dịch vụ ngàycàng phát triển đa dạng đòi hỏi các NHTM Việt Nam nói chung, BIDV Hà Giang nói riêng khôngchỉ hoàn thiện các dịch vụ hiện có mà còn từng bƣớc tiếp tục phát triển các dịch vụ ngân hàng mới.Dựa vào những tìm hiểu và đánh giá thực trạng cung ứng sản phẩm dịch vụ của BIDV Hà giangnhằm đề xuất một số giải pháp khả thi vừa mang tính hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng hiện cóđồng thời phát triển thêm một số dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, duy trìthị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trong giai đoạn nền kinh tế của Việt Nam

sau khi gia nhập các tổ chức APEC, WTO,… Từ khoá: ngân hàng thương mại,  sản  phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại, phát triển sản phẩm, giải pháp phát triển sản phẩm, BIDV Hà Giang  

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế đangdiễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh trong lĩnh vựckinh doanh tiền tệ ngày càng quyết liệt, đòi hỏicác NHTM phải không ngừng phát triển và đổimới theo hƣớng hoàn thiện các sản phẩm dịchvụ sẵn có, tiếp cận và ứng dụng các sản phẩm

dịch vụ mới. BIDV Hà Giang là ngân hàng nằmtrên địa bàn miền núi, với phạm vi hoạt độngrộng do đó các sản phẩm dịch vụ còn chƣa pháttriển, đơn điệu tính tiện ích chƣa cao, chƣa thựcsự lôi cuốn và hấp dẫn khách hàng. Bởi vậy, phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng là mộttất yếu khách quan. Vấn đề đặt ra là phát triểnvà nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhƣ thế nào đểkhông đồng nhất nó với việc dàn trải nguồn lực. 

Sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh làtoàn bộ sản phẩm liên quan đến hoạt động tiền

tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối,… của hệthống ngân hàng đối với doanh nghiệp và côngchúng. Quan niệm theo nghĩa rộng này đƣợcsử dụng để xem xét lĩnh vực dịch vụ ngânhàng trong cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốcdân của một quốc gia. Quan niệm này phù hợpvới cách phân ngành dịch vụ ngân hàng trongdịch vụ tài chính của WTO và hiệp địnhthƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ cũng nhƣ hiệp định song phƣơng khác của Việt Nam.

*   Emai: [email protected]

SẢN PHẨM NGÂN HÀNG LÀ GÌ?

Sản phẩm ngân hàng là một khái niệm khá phức tạp bởi tính tổng hợp, đa dạng và nhạycảm của hoạt động kinh doanh ngân hàng. 

Sản phẩm ngân hàng đƣợc thể hiện dƣới dạngdịch vụ. Theo Philip Kotler (MarketingManagememt): dịch vụ đƣợc định nghĩa là

mọi hành động và kết quả mà một bên có thểcung cấp cho bên kia, chủ yếu là vô hình vàkhông dẫn đến quyền sở hữu. Kết quả củadịch vụ có thể hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.(2)

Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng là một tập hợpcác đặc điểm, tính năng, công dụng do ngânhàng tạo ra và cung cấp cho khách hàng để thỏamãn những nhu cầu, mong muốn nhất định nàođó của khách hàng trên thị trƣờng tài chính.

Mỗi sản phẩm dịch vụ ngân hàng đƣợc cấu

thành bởi 3 cấp độ: Phần sản phẩm cốt lõi, phầnsản phẩm hữu hình và phần sản phẩm bổ sung. 

Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thƣơngmại: nhận tiền gửi, cho vay (chiết khấu, chovay thƣơng mại, cho vay tiêu dùng, cho vaytài trợ dự án, dịch vụ cho thuê tài chính);dịch vụ thanh toán (séc, thƣ tín dụng, UNC,UNT, thẻ thanh toán); dịch vụ bảo lãnh, dịchvụ uỷ thác, dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ bảo hiểm,dịch vụ môi giới đầu tƣ chứng khoán, dịchvụ đại lý, quản lý ngân quỹ, bảo quản vật có

giá, trao đổi ngoại tệ.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 63: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 63/166

  Nguyễn Thị Hồng Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

60

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 

Phát triển dịch vụ đƣợc phân tích trên hai khíacạnh: phát triển về chiều rộng và phát triển vềchiều sâu. Phát triển có nghĩa là phải luôn đƣara đƣợc dịch vụ mới, đáp ứng đƣợc nhữngyêu cầu của khách hàng. Phát triển sản phẩmdịch vụ ngân hàng hƣớng tới mở rộng khảnăng “cung” dịch vụ ngân hàng, đồng thờigóp phần kích “cầu” về dịch vụ ngân hàngcủa nền kinh tế.(3)

THỰC TRẠNG VIỆC CUNG ỨNG SẢNPHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHI  NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

TRIỂN HÀ GIANG 

 Năm 1991 khi tỉnh Hà Tuyên đƣợc tách thànhhai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, Ngânhàng Đầu tƣ & Phát triển Hà Giang đƣợcthành lập theo quyết định số 135/QĐ/NHNNngày 30/08/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 

Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng đầutƣ & Phát triển Hà Giang 

Bảng 1. Mạng lƣớ i giao dịch tại Chi nhánhqua 5 năm 2005 – 2009

Loạihình

Năm2005

Năm2006

Năm2007

Năm2008

Năm2009

PhòngGD

02 02 02 02 03

ĐGD vàQTK

02 02 02 03 03

Tổng 04 04 04 05 06

Chi nhánh có hai phòng Giao dịch tại haihuyện vùng thấp là phòng Giao dịch BắcQuang tại trung tâm huyện Bắc Quang và

  phòng Giao dịch Vị Xuyên tại trung tâmhuyện Vị Xuyên và 2 QTK ở trung tâm Thịxã. Để nâng cao hiệu quả hoạt động củamạng lƣới hiện có, năm 2008 Chi nhánh đãnâng cấp Bàn tiết kiệm số 01 tại trung tâmthị xã lên thành Điểm giao dịch. Trong năm2009, mở mới 01 Phòng giao dịch thuộc Chinhánh trên địa bàn Thị xã Hà Giang - tỉnhHà Giang.(1)

Thị phần hoạt động của Ngân hàng Đầu tƣ vàPhát triển Hà Giang chiếm tỷ trọng thấp, thị

 phần huy động vốn năm 2009 là 29% (biểu đồ 01) và thị phần tín dụng là 9% (biểu đồ 02),thị phần tín dụng thấp nguyên nhân một phầndo Chi nhánh chuyển ngoại bảng các khoảnnợ tồn đọng XDCB từ các năm trƣớc.(4)

Bi u đ 1. Thị phầnHĐV của BIDV 

Hà giang 

Bi u đ 2. Thị phầntín dụng của BIDV

Hà giang 

9

70

21

BIDV

Agribank

NHCSXH

 

9

70

21

BIDV

Agribank

NHCSXH

 

Trong những năm qua kinh doanh của Chinhánh bắt đầu có sự phát triển, lợi nhuận nămsau cao hơn năm trƣớc. Cơ cấu một số  khoảnmục thu chi của Chi nhánh các năm gần đâynhƣ sau: 

Biểu đồ 3. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh qua 5 năm 2005 - 2009

Số tiền (tỷ đồng)

-40

-20

0

20

40

60

80

100

2005 2006 2007 2008 2009  

Năm

Doanh thuChi phí Lợi nhuận

 (Nguồn: Báo cáo thường niên BIDB Hà Giang)  

P. Kếhoạch T.hợp 

Giám đốc 

Phó giám đốc  Phó giám đốc 

P DVụK.

hàng

P.Qtrịtín

dụng 

Tổ QLý& DVụ Kho quỹ 

P.Q.Hệkh.hàng

QuỹT.Kiêm

V. Xuyên

P.G.dịchB.Quang

P. HC&TCCB Quản lýrủi ro 

P.t/chinhkế toán 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 64: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 64/166

 Nguyễn Thị Hồng Yến và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

61

Nhóm sản phẩm huy động vốn Hiện nay Chi nhánh đã và đang thực hiệnnhiều biện pháp hữu hiệu trong công tác huy

động vốn nhƣ: Các sả  n phẩm phát hành thườ   ng xuyên:Tiền gửi thanh toán VND, tiền gửi thanh toánbằng ngoại tệ, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm “ổ trứng vàng”, tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn, tiết kiệm rút trƣớ c hạn hƣở nglãi bậc thang theo thờ i gian thực gửi, tiết kiệmbậc thang, tiết kiệm rút dần, tài khoản thanhtoán lãi suất phân tầng (đối vớ i khách hàng làtổ chức). Các sả n phẩm phát hành theo đợ  t: Tiết kiệmdự  thƣở ng, trái phiếu (thông thƣờ ng), tráiphiếu tăng vốn, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn,kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn. Trong giai đoạn 2005 - 2009, Chi nhánh Ngânhàng đầu tƣ & Phát triển Hà Giang đã huyđộng đƣợ c vốn lớn đáp ứng tốt nhu cầu chovay, tốc độ  tăng trƣở ng vốn huy động tăngnhanh qua các năm, vốn huy động năm sautăng hơn năm trƣớ c. Tốc độ  tăng trƣở ng huyđộng vốn của Chi nhánh trên địa bàn là 20%.Trong đó cơ cấu tiền gửi đƣợ c phân loại cụ thể nhƣ sau: 

Biểu đồ 4. Hoạt động HĐV của BIDVHà Giang qua 5 năm 2005 - 2009

0

100

200

300

400

500

600

2005 2006 2007 2008 2009Năm

Số tiền (tỷ đồng) Nguồn vốn huy động

 (Nguồn:B/cáo thườ ng niên BIDB Hà Giang) T ừ  nhữ   ng phân tích trên có thể  thấy đặ cđiểm đầu tư tiề  n gử i củ  a khách hàng tại

 BIDV Hà giang như sau: Về loại tiền: khách hàng vẫn ƣa chuộng tiềngửi VNĐ. Về sản phẩm: các sản phẩm tiền gửi tiết kiệmcó kỳ hạn thông thƣờ ng vẫn đƣợ c khách hàngƣu tiên lựa chọn.Về kỳ hạn: Kỳ hạn 12 tháng đƣợ c khách hàngƣa chuộng vì đây là kỳ hạn có mức lãi suấthấp dẫn và phù hợ p vớ i khả  năng kế hoạch

hoá dòng tiền của khách hàng.

Sản phẩm tín dụng 

Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính,đóng góp phần lớn vào lợi nhuận của Chinhánh trong những năm vừa qua.Các sản phẩmtín dụng hiện có tại Chi nhánh là: Cho vay hỗtrợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ôtô, cho vaycán bộ công nhân viên, thấu chi tài khoản, chovay CBCNV mua cổ phiếu phát hành lần đầutrong các DNNNCPH, cho vay có bảo đảm bằng cầm cố GTCG, thẻ tiết kiệm. 

Chi nhánh đã xây dựng tiêu chuẩn và kế hoạchchất lƣợ ng cho các quy trình tín dụng ngắnhạn, trung và dài hạn trên nguyên tắc: tìm hiểunhu cầu đề  đảm bảo việc cho vay của ngân

hàng đáp ứng đƣợ c yêu cầu của khách hàng.Bảng 2. Tiêu chuẩn chất lƣợng của quy trình tín

dụng ngắn hạn tại Chi nhánh 

TIÊU CHUẨN  CHỈ TIÊU I. KHÁCH HÀNG MONG ĐỢI: 

1. Phục vụ nhanh nhất,thủ tục đơn giản, rõràng, tiện lợi. 

Cam kết thực hiệnđúng thời gian xétduyệt đã công bố chotừng sản phẩm kể từkhi Ngân hàng nhậnđƣợc đầy đủ hồ sơ 

hợp lệ và thông tincần thiết từ kháchhàng theo quy địnhđến khi Quyết địnhcấp tín dụng đƣợccấp có thẩm quyềncủa Ngân hàng kýduyệt.

2. Có thái độ đón tiếp,hƣớng dẫn và phục vụkhách hàng chu đáo. 

2. Thái độ phục vụvăn minh lịch sự, tậntình chu đáo. 

3. Đảm bảo cung ứng

đúng, đủ lƣợng tiền vàthời gian theo hợp đồngtín dụng đã ký. 

3. Giải ngân theo

đúng hợp đồng tíndụng đã ký với kháchhàng

4. Lãi suất, phí thấp  4. Lãi suất, phí phùhợp với thị trƣờng,đảm bảo hoạt độngkinh doanh của ngânhàng có hiệu quả. 

II. PHÁP LUẬT YÊU CẦU: Thực hiện đúng và đầyđủ các quy định của pháp luật. 

Tuân thủ đầy đủ cácquy định của phápluật đảm bảo an toàn,hiệu quả trong hoạt

động của Ngân hàng 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 65: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 65/166

  Nguyễn Thị Hồng Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

62

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Chi nhánhtrên địa bàn là 15%. Trong đó, cơ cấu tiền vayđƣợc phân loại cụ thể nhƣ sau: 

Biểu đồ 5. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Giang

qua 5 năm 2005 - 2009

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

2005 2006 2007 2008 2009Năm

Số tiền (tỷ đồng) T ng dư nợ

 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Chi nhánhnăm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009) 

Dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh trên địa bànchiếm thị phần nhỏ (chủ yếu là cho vay hợpvốn) nguyên nhân do ảnh hƣởng từ cho vayxây lắp từ các năm trƣớc nợ xấu chiếm tỷtrọng lớn nên Chi nhánh đặt trong tình trạngkiểm soát đặc biệt của NHTW  vì vậy tất cảcác khách hàng là doanh nghiệp và các khoảnvay cá nhân từ 50 triệu đồng trở lên phải

thông qua Hội đồng tín dụng. Mặt khác, domạng lƣới hoạt động của Chi nhánh cònmỏng chƣa đƣợc bố trí rộng khắp tại cáchuyện thị, hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp,  NHCSXH có mạng lƣới rộng khắp ở cáchuyện thị, đối tƣợng khách hàng cho vay đadạng ở cả các vùng nông thôn, cho vay hộnghèo… thủ  tục cho vay, kiểm soát vay vốncủa các Ngân hàng này đơn giản hơn so với Ngân hàng Đầu tƣ, việc cho vay chủ yếu căncứ vào tài sản thế chấp để quyết định cho vay.

 Ngoài ra Hà Giang là một tỉnh nghèo nên cácđối tƣợng thuộc diện đƣợc vay vốn tại NHCSXH lớn, lãi suất cho vay thấp nên trongthời gian vừa qua dƣ nợ của NHCSXH tăngtrƣởng rất nhanh; trình độ dân trí của dân cƣtrên địa bàn còn hạn chế nên việc hoàn thiệnhồ sơ vay theo yêu của Chi nhánh mất nhiềuthời gian; đội ngũ cán bộ của Chi nhánh cònthiếu nên chƣa đáp ứng kịp thời nhu cầu vayvốn của khách hàng. Chi nhánh chƣa khaithác hết tiềm năng để tăng trƣởng tín dụng

đặc biệt là mảng tín dụng bán lẻ với các

khách hàng kinh doanh có doanh số chuyểntiền lớn và sử dụng nhiều các dịch vụ tạiNgân hàng.

Sản phẩm dịch vụ bảo lãnh 

Đây là loại hình dịch vụ truyền thống nhƣngvẫn rất phát triển vì đem lại thu nhập cao.Hầu hết dịch vụ bảo lãnh đƣợc cung cấp chonhững khách hàng truyền thống, uy tín. Chinhánh rất nỗ lực trong việc đa dạng hoá vềthời hạn cũng nhƣ các loại hình bảo lãnh.Thực hiện bảo lãnh theo thời hạn ngắn hạn,trung - dài hạn cho các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, hợp tác xã và các thành phần

kinh tế khác với các loại hình dịch vụ bảolãnh: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnhtiền ứng trƣớc, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnhdự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lƣợng hợpđồng. Giá trị các khoản bảo lãnh tại Chi nhánhchƣa cao nhƣng đã có sự tăng trƣởng lớn. 

Biểu đồ 6. Tổng giá trị bảo lãnh tại Chi nhánh qua5 năm 2005 - 2009 

0

5

10

15

20

25

30

35

2005 2006 2007 2008 2009 Năm

Số tiền (tỷ đồng) Tổng giá trị bảo lãnh

Biểu đồ 7. Phí thu từ hoạt động bảo lãnh tại Chinhánh qua 5 năm 2005 - 2009 

0

100

200

300

400

500

600

700

800

2005 2006 2007 2008 2009 Năm

Số tiền (triệu đồng) Phí thu dịch vụ bảo lãnh

 (Nguồn:B/cáo thường niên BIDV Hà Giang) 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 66: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 66/166

 Nguyễn Thị Hồng Yến và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

63

Các sản phẩm dịch vụ khác Kết quả thu từ hoạt động dịch vụ khác tại Chinhánh qua 5 năm 2005 - 2009 tăng trƣởng khá

cao qua các năm: 2005; 2006; 2007; 2008 vànăm 2009 lần lƣợt là: 286; 534; 930; 1578 và1869 triệu đồng. Dịch vụ thanh toán vẫn là dịchvụ chủ đạo trong hoạt động dịch vụ tại Chinhánh, các hoạt động dịch vụ khác có phát sinhsong chiếm tỷ trọng thấp. Các hoạt động nhƣkinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối,Chuyển tiền nhanh Westerunion..., có phát sinhnhƣng doanh số hoạt động thấp. 

Biểu đồ 8. Kết quả thu phí dịch vụ khác tại Chinhánh qua 5 năm 2005 - 2009 

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2005 2006 2007 2008 2009 Năm

Số tiền (triệu đồng) Tổng phí thu dịch vụ khác

 (Nguồn:Bảng cân đối kế toán của Chi nhánh năm2005 - 2009) 

* Dịch vụ thanh toán 

 Nguồn thu dịch vụ của Chi nhánh chủ yếu thutừ chuyển tiền hàng của các hộ kinh doanh  buôn bán. Hoạt động dịch vụ thu đƣợc chủyếu từ nguồn dịch vụ thanh toán trong nƣớc. 

-  Dịch vụ thu tiền tại các điểm khách hàng  yêu cầu 

Chi nhánh thực hiện dịch vụ này thông qua

hoạt động của tổ thu tiền lƣu động bằng việcsẵn sàng đến địa điểm theo yêu cầu của kháchhàng để nhận tiền gửi của khách hàng. Dịchvụ này đƣợc thực hiện nhằm tăng nguồn vốnhuy động của Chi nhánh. 

- Dịch vụ thanh toán quốc tế và chi trả kiềuhối  

Cùng với sự phát triển của hệ thống Ngânhàng Việt Nam nói chung và sự phát triển củahệ thống thanh toán quốc tế nói riêng, từtháng 9/2000, Chi nhánh đã đƣa nghiệp vụ

thanh toán quốc tế vào hoạt động. 

 Năm 2007 chuyển tiền kiều hối đƣợc 65 món,doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 1.779nghìn USD đã phản ánh sự cố gắng không

nhỏ của Chi nhánh. Trong năm 2008 thựchiện thanh toán biên mậu qua Chi nhánh LàoCai, Lạng Sơn. Chi trả kiều hối với WU vàcác dịch vụ thanh toán quốc tế khác, thu từdịch vụ chuyển tiền quốc tế đạt 40 triệu đồng. Năm 2009 Lợi nhuận từ chuyển tiền kiều hối:50 triệu đồng.  Hình thức thanh toán thư tín dụng L/C: hìnhthức này đƣợc Chi nhánh quan tâm trong mấynăm gần đây với tỷ trọng số món cũng nhƣ tỷtrọng doanh số thanh toán qua ngân hàng tăngqua các năm.

+ Thanh toán qua ngân hàng

Phạm vi thanh toán không chỉ bó hẹp trongmột lƣợng khách hàng ít ỏi là các TCTD vàdoanh nghiệp mà đã mở rộng tới mọi tầng lớpdân cƣ. Do đó doanh số thanh otán qua ngânhàng đã tăng lên đáng kể với tỷ trọng thanhtoán bằng tiền mặt giảm, tỷ trọng thanh toánkhông dùng tiền mặt tăng nhanh. Thu từ dịchvụ thanh toán qua các năm: 2005; 2006; 2007;2008 và 2009 lần lƣợt là 213; 333; 473; 784và 1349 triệu đồng. Những con số trên chứng

tỏ Chi nhánh đã làm tốt vai trò là trung gianthanh toán đã thƣc hiện thanh toán một cáchnhanh chóng, thuận tiện, an toàn theo nhu cầucủa khách hàng. Trong nghiệp vụ thanh toán vốn với các Ngânhàng khác để hoàn thành tiếp quá trình thanhtoán cho khách hàng Chi nhánh đã áp dụng 4 phƣơng thức thanh toán là: thanh toán nội bộhệ thống Ngân hàng đầu tƣ và Phát triển,thanh toán bù trừ, thanh toán qua tài khoản tại  NHNN, thanh toán qua tài khoản của cácTCTD.Hiện nay, Chi nhánh đang sử dụng 4 hìnhthức thanh toán qua Ngân hàng đó là: Séc,UNC chuyển tiền, UNT, thƣ tín dụng. * Kinh doanh ngoại tệ Kết quả kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánhqua 5 năm 2005 - 2009 có sự tăng trƣởng. Năm 2005 phí thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt16 triệu đồng. Năm 2006 là 21 triệu đồng.  Năm 2007 (doanh số mua ngoại tệ đạt539.423 USD, doanh số bán ngoại tệ đạt438.423 USD) đạt 26 triệu đồng. Năm 2008 là

40 triệu đồng và năm 2009 là 57 triệu đồng.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 67: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 67/166

  Nguyễn Thị Hồng Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

64

 Năm 2007 Doanh số mua ngoại tệ đạt 539.423USD, doanh số bán ngoại tệ đạt 438.423 USD,chủ yếu là từ thu đổi ngoại tệ từ khách hàng và

  bán lại cho Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam. Chi nhánh chấp hành nghiêm túcviệc niêm yết tỷ giá và giới hạn trạng tháingoại hối, thực hiện mua bán giao ngay theođúng quy định về kinh doanh ngoại tệ, phí thutừ kinh doanh ngoại tệ đạt 21 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 3,9%/tổng thu dịch vụ.

* Dịch vụ ngân quỹ 

 Ngân hàng thực hiện các dịch vụ nhƣ: thu/chitiền mặt lƣu động tại địa chỉ của cá nhân; thuđổi tiền không đủ tiêu chuẩn lƣu thông (thu

đổi tiền VNĐ không đủ tiêu chuẩn lƣu thông,nhờ thu đổi ngoại tệ tiền mặt không đủ tiêuchuẩn lƣu thông), dịch vụ kiểm đếm tiền mặtcho Chi nhánh. Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợctừ hoạt động này còn rất thấp.

* Dịch vụ thẻ 

Bảng 3. Kết quả thực hiện dịch vụ thẻ tại Chi nhánh 

Chỉ tiêu Năm2007

Năm2008

Năm2009

Số lƣợng thẻ

hát hành luỹkế 

Số thẻ pháthành (thẻ)  2040  3240  2300 7580

Thu phí dịchvụ thẻ (triệuđồng) 

53 101 161

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

của Chi nhánh qua các năm 2007, 2008, 2009) 

Chi nhánh đã triển khai dịch vụ thẻ từ tháng06/2007, tổng số lƣợng thẻ phát hành luỹ kếtại Chi nhánh đến nay đạt 7580 thẻ, thu phídịch vụ thẻ đạt 161 triệu đồng. 

Về số lƣợng, phân bố: lắp đặt 3 máy, trongđó tại địa bàn thị xã Hà Giang là 2 máy vàđịa bàn huyện Bắc Quang (thị trấn ViệtQuang) là 1 máy.

BIDV phát hành 3 loại thẻ ghi Nợ nội địa: thẻPower (tiếp nối thành công); thẻ E - trans 365+(cho quý khách 365 ngày trong năm và hơn thếnữa) và thẻ Vạn dặm (một bƣớc vạn dặm).

* Dịch vụ Internetbanking 

Từ năm 2007 Chi nhánh đã bắt đầu triển khaicác sản phẩm mới nhƣ: Dịch vụ gửi - Nhận

tin nhắn ngân hàng qua ĐTDĐ (BSMS).

Trong năm 2008, số lƣợ ng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đƣợc gia tăng, một số sản phẩmdịch vụ mới đã đƣợ c triển khai nhƣ: Dịch vụ 

vấn tin tài khoản trên Internet - BIVD (DirectBanking); BIDV - VnTopup doanh thu về sảnphẩm dịch vụ  gia tăng. Năm 2008 thu phídịch vụ BSMS đạt 30 triệu đồng, tăng gấp 10lần so với năm 2007. Đến năm 2009 thì phíthu dịch vụ tăng mạnh vớ i con số tuyệt đối là110 triệu đồng.

* Dịch vụ ngân hàng bảo hiểm 

Dịch vụ ngân hàng bảo hiểm là sản phẩm liênkết giữa BIC (Công ty 100% vốn BIDV) vàBIDV. Mục tiêu hoạt động của công ty là:

nguồn thu phí bảo hiểm chủ yếu là từ thu phíBảo hiểm gốc và chú trọng khai thác triệt đểnguồn khách hàng có quan hệ với BIDV. Cácdòng sản phẩm bảo hiểm bao gồm: Sản phẩm bảo hiểm kết hợp xe cơ giới (bảo hiểm ôtô), bảohiểm Mô tô - xe máy, bảo hiểm tai nạn conngƣời, bảo hiểm ngƣời vay vốn, bảo hiểm kếthợp con ngƣời, sản phẩm bảo hiểm Nhà tƣ nhân. 

Biểu đồ 9. Doanh thu khai thác phí  bảo hiểm tại Chi nhánh 

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

2007 2008 2009 Năm

Số tiền (triệu đồng) Doanh thu khai thác phí BH

 

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN SẢNPHẨM DỊCH VỤ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ GIANG

Những kết quả đạt đƣợc 

Dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh hiện nay cónhiều tiến bộ, song xét về số lƣợng, chấtlƣợng và chủng loại thì đây cũng là giai đoạn phát triển ban đầu. Nhiều dịch vụ đang ở giaiđoạn thử nghiệm, một khoảng cách rất xa sovới các ngân hàng trong khu vực thậm chí đối

với các ngân hàng trên địa bàn. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 68: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 68/166

 Nguyễn Thị Hồng Yến và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

65

Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân củahạn chế trong phát triển sản phẩm dịch vụngân hàng Chi nhánh ngân hàng đầu tƣ vàphát triển Hà Giang 

 Những tồn tại, hạn chế  

  Danh mục dịch vụ cung ứng còn nghèo nànquy mô cung cấp dịch vụ còn nhỏ bé 

Chất lượng một số dịch vụ còn hạn chế, thủtục rườm rà phức tạp 

Việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ vẫnmang nặng tính truyền thống  

 Nguyên nhân của hạn chế  

 Nhân tố khách quan: Tình hình kinh tế xã hội,nền kinh tế vẫn nặng về thanh toán tiền mặt,tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng. 

  Nguyên nhân chủ quan: Chƣa có một chiếnlƣợc phát triển dịch vụ dài hạn và kế hoạch phát triển cụ thể, năng lực tài chính của ngânhàng còn ở mức thấp, ứng dụng dịch vụ thôngtin để phát triển các dịch vụ ngân hàng còn ở mức rất hạn chế, chƣa có sự đầu tƣ thoả đángcho hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàngchiến lƣợc Marketing chƣa phù hợp để có thể

thu hút khách hàng, đƣa các dịch vụ mới đếnvới khách hàng, nhân tố con ngƣời. 

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨMDỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI CHINHÁNH

Để có thể phát triển sản phẩm dịch vụ ngânhàng tại Chi nhánh BIDV Hà giang trongthời gian tới cần thực hiện các giải pháp cơ  bản sau: 

(1) Xây dựng chiến lƣợc sản phẩm toàn

diện, đủ sức cạnh tranh và xác định đúngvị trí của nó trong hệ thống chiến lƣợc kinhdoanh(5) 

Mở rộng danh mục sản phẩm một cách hợplý, hiệu quả. 

Chi nhánh cần chú trọng tới việc hoàn thiệnsản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm,tăng tiện ích, tính năng của sản phẩm hiện có. 

Đổi mới, cải tiến quy trình, thủ tục cung cấpcác sản phẩm dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt

hơn nhu cầu khách hàng. 

Bảng 4. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩmdịch vụ tại Chi nhánh 

Tiêu chí xác định chất lƣợngsản phẩm dịch vụ ngân hàng

(xếp theo tầm quan trọng) 

Điểm (tổng = 100) 

Mức độ tin cậy (khả năng đảm  bảo sản phẩm đã hứa hẹn mộtcách chắc chắn và chính xác) 

32

Thái độ nhiệt tình của nhân viênngân hàng đối với khách hàng 

22

Sự bảo đảm (trình độ chuyênmôn và khả năng của nhân viênngân hàng trong việc gây đƣợctín nhiệm với khách hàng) 

19

Sự thông cảm thái độ tỏ ra lolắng quan tâm đến khách hàng 

16

Yếu tố hữu hình: cơ sở vật chất,thiết bị,.... 

11

(2) Nghiên cứu, áp dụng biểu phí cạnh tranh

(3) Củng cố và nâng cao tiềm lực tài chính 

(4) Hoàn thiện hệ thống thông tin, nắm bắt nhucầu của các đối tƣợng khách hàng sử dụng sảnphẩm ngân hàng đặc biệt là các khách hàngmục tiêu 

Tăng cƣờng khả năng nắm bắt nhu cầu thịtrƣờng 

Coi trọng và tổ chức tốt công tác nghiên cứukhách hàng

Xây dựng, hoàn thiện và phát triển chiến lƣợckhách hàng

(5) Đầu tƣ thoả đáng vào phát triển côngnghệ ngân hàng hiện đại, hệ thống hạ tầngkỹ thuật công nghệ tiên tiến 

(6) Củng cố, đầu tƣ đúng mức đa dạng

hoá kênh phân phối và thực hiện phân phốicó hiệu quả 

(7) Xây dựng và khuyếch trƣơng hình ảnhcủa Chi nhánh 

(8) Xây dựng chính sách Marketing và ứngdụng có hiệu quả kỹ thuật Marketing trongquá trình cung cấp dịch vụ 

(9) Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động,xây dựng các cơ chế khuyến khích, tạođộng lực đối với các bộ phận kinh doanh 

(10) Đào tạo phát triển đội ngũ nhân lựcchuyên nghiệp đặc biệt là nhân viên thiết kếsản phẩm và giao dịch trực tiếp quan hệ với

khách hàng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 69: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 69/166

  Nguyễn Thị Hồng Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 59 - 66 

66

KẾT LUẬN 

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu và phạmvi nghiên cứu đề tài đã làm sáng tỏ và có mộtsố đóng góp cơ bản sau đây: 

Một là: Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về NHTM và dịch vụ của ngân hàng, từ đó nêulên vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế,đặc trƣng của dịch vụ NHTM, phát triển dịchvụ ngân hàng, các tiêu thức phản ánh mức độ phát triển cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởngđến sự phát triển sản phẩm dịch vụ ngânhàng.

Hai là: Làm rõ thực trạng hoạt động dịch vụngân hàng của Chi nhánh BIDV Hà Giangtrong những năm gần đây thông qua việcđánh giá các nhân tố thúc đẩy phát triển, cácnhân tố kìm hãm phát triển dịch vụ của Chinhánh BIDV Hà Giang.

Ba là: Đề xuất một số giải pháp khả thi vừamang tính hoàn thiện các dịch vụ ngân hànghiện có của Chi nhánh BIDV Hà Giang, đồngthời vừa phát triển một số dịch vụ mới đápứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng,duy trì thị phần và nâng cao khả năng cạnh

tranh của Chi nhánh BIDV Hà Giang tronggiai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa

các hoạt động dịch vụ tài chính ngân hàng củaViệt Nam sau khi Việt Nam gia nhập các tổchức APEC, WTO,…. 

Bốn là: Đƣa ra một số kiến nghị với Chính  phủ, với NHNN Việt Nam, với BIDV Việt Nam và các ban ngành có liên quan trong việchoạch định những chính sách, ban hànhnhững chính sách, phối kết hợp giữa các banngành nhằm đƣa ra những chính sách hiệuquả thúc đẩy phát triển sản phẩm dịch vụngân hàng của BIDV Việt Nam nói chung vàBIDV Hà Giang nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Báo cáo tổng kết, báo cáo hoạt động kinhdoanh các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 củaNgân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Giang. [2]. Đại học Kinh tế quốc dân (2002),  Marketing, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. [3]. Lê Tiến Phúc (2001),  Phát triển dịch vụ tài

chính - kế toán ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tàichính, Hà Nội. [4]. Luận văn Thạc sỹ kinh tế.  [5]. Nguyễn Bá Minh (2001), “Xu hƣớng đa dạnghoá dịch vụ ngân hàng trong chiến lƣợc kinhdoanh của NHTM ở nƣớc ta”, Tạp chí  Ngân hàng,số 3, trang 7 - 9.

SUMMARYDEVELOPMENT OF BANK PRODUCTS AND SERVICES AT BANKFOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM - HA GIANG BRANCH

Nguyen Thi Hong Yen*, Tran Pham Van CuongThai Nguyen University of Economics and Business Administration - TNU 

International economic integration, the issue of opening the banking sector and the actual serviceneeds growing diversity requires commercial banks in Vietnam in general, BIDV Ha Giang in

particular not only improve existing services but also is continuing to develop new bankingservices. Based on the study and assess the actual supply of products and services of Ha GiangBIDV to propose a workable solution has improved the nature of banking services is alsodeveloping additional services meet the increasing requirements of customers, maintain marketshare and improve the competitiveness of the branch during the period of Vietnam's economy after

 joining organizations APEC, WTO, ...Keywords:  commercial banking products, commercial banking services, product development,

 product development solutions, BIDV Ha Giang

*   Emai: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 70: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 70/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

67

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TẬP ĐOÀN FPT 

Thái Thị Thu Trang*, Đàm Phƣơng Lan Trường Đ H K inh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tất yếu cần có hợpnhất kinh doanh nhằm giảm đối thủ cạnh tranh, đa dạng hóa ngành nghề và mở rộng thị trƣờng. Dođó thực tế yêu cầu về thông tin tài chính của các tập đoàn kinh tế Việt Nam nói chung và của Tậpđoàn FPT nói riêng thông qua hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất ngày càng phải hiệu quả và toàndiện. Những tìm hiểu và đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoànFPT nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất, đáp ứngyêu cầu cung cấp thông tin tài chính hiệu quả trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam sau khi thực

hiện cổ phần hóa và phát triển thị trƣờng chứng khoán. Từ khóa: hợp nhất, báo cáo tài chính hợp nhất, hoàn thiện báo cáo tài chính hợp nhất, Tập đoàn FPT. 

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Với bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta hiện nayđang vận hành theo cơ chế thị trƣờng và trongxu thế hội nhập, cạnh tranh diễn ra ngày càngquyết liệt, tất yếu cần có hợp nhất kinh doanhnhằm giảm đối thủ cạnh tranh, đa dạng hóangành nghề và mở rộng thị trƣờng. Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất ra đời cùng với sự

xuất hiện của mô hình tập đoàn kinh tế là mộthệ thống báo cáo mới, đặc thù và rất phức tạpcần phải đƣợc nghiên cứu và hoàn thiện dầntrong thực tiễn. 

CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON

Công ty mẹ - công ty con là một hình thứcliên kết và chi phối lẫn nhau bằng đầu tƣ, gópvốn, bí quyết công nghệ, thƣơng hiệu hoặc thịtrƣờng, giữa các công ty có tƣ cách phápnhân, trong đó có một công ty giữ quyền chi phối các công ty thành viên khác (gọi là công

ty mẹ) và các công ty thành viên khác bị côngty mẹ chi phối (gọi là công ty con) hoặc cómột phần vốn góp của công ty mẹ (gọi làcông ty liên kết hoặc liên doanh). 

Theo diễn giải của chuẩn mực kế toán quốc tếIAS (International Accounting Standard),công ty mẹ là một thực thể pháp lý có ít nhấtmột đơn vị trực thuộc – công ty con. Công tycon là thực thể pháp lý bị kiểm soát bởi côngty mẹ[2]. Kiểm soát ở đây đƣợc hiểu là: (1) sở 

*

 Tel: 0982198499; Email: [email protected]

hữu trực tiếp hoặc gián tiếp nhiều hơn 50% số phiếu bầu; hoặc (2) sở hữu 50% số phiếu bầuhoặc ít hơn nhƣng nắm quyền đối với hơn50% số phiếu bầu theo sự thỏa thuận với cáccổ đông khác; hoặc nắm quyền lãnh đạo, điềuhành liên quan đến các chính sách tài chínhhay sản xuất kinh doanh của công ty và đƣợcquy định tại điều lệ, theo sự thỏa thuận hayhợp đồng; hoặc có quyền bổ nhiệm hay miễn

nhiệm phần lớn các thành viên của Hội đồngquản trị, ban lãnh đạo; hay có quyền quyếtđịnh, định hƣớng đến phần lớn số phiếu bầutại các cuộc họp của hội đồng quản trị, banlãnh đạo. 

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀICHÍNH HỢP NHẤT TẠI TẬP ĐOÀN FPT

Thành lập ngày 13/08/1988, FPT là Tập đoàncông nghệ thông tin và viễn thông hàng đầuViệt Nam với các mảng kinh doanh cốt lõi làviễn thông, công nghiệp nội dung các dịch vụcông nghệ thông tin. Tập đoàn FPT (Tập đoàn) là doanh nghiệp tƣnhân lớn nhất Việt Nam theo xếp hạng củaVNR500 từ năm 2007 đến nay. 

Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính tạiTập đoàn

 Hệ thống báo cáo tài chính của công ty mẹvà các công ty con

Công ty mẹ và các công ty con đều tổ chức bộmáy kế toán riêng do đó hệ thống báo cáo đƣợc

lập là hệ thống báo cáo của đơn vị độc lập .  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 71: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 71/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

68

 Hệ thống báo cáo tài chính của Tập đoàn 

Hệ thống báo cáo tài chính của Tập đoàn là hệthống báo cáo tài chính hợp nhất, bao gồmcông ty mẹ, các công ty liên kết và tất cả cáccông ty con do Tập đoàn kiểm soát. Tập đoàn bắt đầu thực hiện lập báo cáo tài chính hợpnhất từ năm 2006. 

Đa số các công ty con của Tập đoàn đƣợc hợpnhất khi Tập đoàn nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết tại các công ty đó. Ngoài ra có haicông ty khác biệt: - Công ty CP viễn thông FPT: Tập đoàn sở hữu 41,62% vốn và có 41,62% quyền biểuquyết ở Công ty. Tuy nhiên, Tập đoàn có

quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp củaHội đồng quản trị của Công ty và do đó cóquyền chi phối các chính sách tài chính vàhoạt động của Công ty. Nhƣ vậy, Tập đoàn có

quyền kiểm soát đối với Công ty và thực hiệnhợp nhất các Báo cáo tài chính của Công tyvào các báo cáo tài chính hợp nhất của Tập

đoàn[1]

.- Công ty CP dịch vụ trực tuyến FPT: Tậpđoàn sở hữu 34,67% vốn ở Công ty, trong đólợi ích trực tiếp là 23,33% và lợi ích giántiếp thông qua Công ty CP viễn thông FPT là11,34%. Công ty CP viễn thông FPT cũng sở hữu 27,22% vốn ở Công ty. Trên cơ sở Côngty CP viễn thông FPT kiểm soát trên 50%quyền biểu quyết thông qua các thỏa thuậncủa họ với Tập đoàn và một nhà đầu tƣ cá

nhân khác của Công ty. Do đó, Tập đoànthực hiện hợp nhất các Báo cáo tài chính củaCông ty vào các báo cáo tài chính hợp nhấtcủa Tập đoàn[1].

Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức của Tập đoàn FPT 

Bảng 1. Các công ty con tại ngày 31.12.2009 của Tập đoàn 

Tên công ty conQuyền 

sở hữu 

Quyền 

biểu quyết Cty CP Hệ thống thông tin FPT 95% 95%Cty CP phần mềm FPT 67,52% 67,52%Cty CP thƣơng mại FPT 95% 95%Cty CP viễn thông FPT 41, 62% 41,62%Đại học FPT 100% 100%Cty CP quảng cáo FPT 60% 60%Cty TNHH bất động sản FPT 100% 100%Cty TNHH truyền thông FPT 100% 100%Cty TNHH dịch vụ tin học FPT 100% 100%Cty CP dịch vụ trực tuyến FPT 34,67% 50,56%Cty TNHH Phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc FPT 100% 100%Cty CP FPT Visky 84,71% 100%

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 72: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 72/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

69

Bảng 2. Các công ty liên kết tại ngày 31.12.2009của Tập đoàn FPT 

Tên công ty liên kết  Tỷ lệ phần sở hữu Cty CP chứng khoán FPT 25%Cty CP quản lý quỹ FPT 33% Ngân hàng thƣơng mại CPTiên Phong

15,96%

- Theo quy định (Chuẩn mực kế toán 07 - Kếtoán các khoản đầu tƣ vào công ty liên kết),các công ty đƣợc coi là công ty liên kết vớiTập đoàn khi Tập đoàn có ảnh hƣởng đáng kể(nắm giữ ít nhất 20% quyền biểu quyết)nhƣng không phải là công ty con hoặc công ty

liên doanh của Tập đoàn. Tuy nhiên đối với  Ngân hàng thƣơng mại CP Tiên Phong làcông ty liên kết đồng thời là công ty đƣợc hợpnhất. Cụ thể nhƣ sau:

- Tập đoàn nắm giữ 15,96% tại Ngân hàng.Tập đoàn có ảnh hƣởng đáng kể tới Ngânhàng thông qua đại diện có vai trò chủ chốtcủa Tập đoàn trong Hội đồng quản trị củaNgân hàng. Do đó, Tập đoàn thực hiện hợpnhất các Báo cáo tài chính của Ngân hàng vàocác báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn

theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu[1]

.Hệ thống BCTC hợp nhất của Tập đoàn: 

- Bảng cân đối kế toán hợp nhất - Mẫu số B0-DN/HN

- BC kết quả hoạt động KD hợp nhất - Mẫu sốB02-DN/HN

- BC lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất - Mẫu sốB03-DN/HN

- Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu sốB09-DN/HN

  Ngoài hệ thống báo cáo tài chính của Tậpđoàn cung cấp cho ngƣời sử dụng nhữngthông tin tổng hợp về tình hình tài chính củađơn vị, từ năm 2007 Tập đoàn đã lập Báo cáothƣờng niên theo mẫu CBTT-02 Ban hànhkèm theo Thông tƣ số 38/2007/TT-BTC ngày18/4/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính hƣớngdẫn về việc Công bố thông tin trên thị trƣờngchứng khoán.

Thực trạng luân chuyển chứng từ, tài liệulập báo cáo tài chính tại các công ty con

Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh khác nhau,

nguồn nhân lực còn hạn chế nên công tác lập  báo cáo tài chính cũng nhƣ cung cấp cácthông tin liên quan cho Tập đoàn phục vụ lập

báo cáo tài chính hợp nhất còn có những hạnchế nhƣ: cách cung cấp thông tin phục vụ lập  báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn làchƣa phù hợp, kế toán của các công ty conchƣa chủ động trong việc cung cấp thông tin,chƣa nhận thức đƣợc vai trò quan trọng củaviệc cung cấp thông tin của công ty mình vớiviệc lập BCTC hợp nhất của Tập đoàn.

Thời hạn lập và nộp báo cáo tài chính

Tập đoàn và các công ty con đều thực hiệnlập và nộp báo cáo tài chính vào cuối niên độ

kế toán cho các cơ quan chức năng theo quyđịnh. Đồng thời Tập đoàn lập báo cáo tàichính giữa niên độ (dạng đầy đủ) theo quyđịnh tại thông tƣ số 38/2007/TT - BTC vềviệc hƣớng dẫn công bố thông tin trên thịtrƣờng chứng khoán. 

+ Đối với báo cáo niên độ:

Các công ty con phải lập, nộp báo cáo tàichính và cung cấp thông tin qua mạng nội bộđể Tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhấttrong thời hạn 75 ngày. 

Tập đoàn phải hoàn thành và nộp BCTC chocác cơ quan chức năng trong thời hạn 90 ngàykể từ ngày kết thúc năm tài chính. 

Các báo cáo niên độ đều  phải đƣợc kiểm toánvà ngày hoàn thành báo cáo tài chính niên độđƣợc tính từ ngày tổ chức kiểm toán đƣợcchấp thuận ký báo cáo kiểm toán.

Là một công ty  đại chúng, trong thời hạnmƣời  ngày, kể từ ngày có báo cáo tài chínhnăm đƣợc kiểm toán, Tập đoàn phải công bố

thông tin định kỳ về báo cáo tài chính nămtheo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 16Luật chứng khoán. 

+ Đối với báo cáo giữa niên độ:

Tập đoàn lập báo cáo tài chính giữa niên độvà nộp cho các cơ quan chức năng trong thờihạn 25 ngày kể từ ngày kết thúc năm tàichính. Một số công ty con cũng trong phạm vi bắt buộc lập báo cáo giữa niên độ nhƣ Côngty hệ thống thông tin FPT, Công ty cổ phầnviễn thông FPT.

Báo cáo giữa niên độ phải thực hiện kiểm

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 73: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 73/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

70

toán, Tập đoàn phải công bố thông tin trongvòng 5 ngày sau khi hoàn thành BCTC quý.Trên thực tế, hệ thống báo cáo tài chính củaTập đoàn và các công ty con đều đƣợc lập vànộp trƣớc hạn quy định. Báo cáo tài chínhnăm đã đƣợc kiểm toán và công bố trên trangđiện tử của Tập đoàn trong tháng 3 của nămsau, các báo cáo quý thƣờng đƣợc công khaitrong vòng 10 ngày sau khi kết thúc quý. 

Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất+ Bƣớc 1: Trên cơ sở các quy định về mẫu  biểu báo cáo kế toán thống nhất toàn Tậpđoàn (Theo QĐ số 15), các công ty con sẽ căncứ vào sổ kế toán chi tiết và số kế toán tổng

hợp tại công ty mình lập báo cáo tài chínhriêng cho công ty và gửi về Ban Tài chính -Kế toán của Tập đoàn. 

Đối với các giao dịch nội bộ của Tập đoàn cóliên quan đến các công ty con thì các công tycon phải gửi chứng từ giao dịch nội bộ hoặc bảng kê giao dịch nội bộ kèm theo để Ban Tàichính - Kế toán dùng làm căn cứ để tổng hợpsố liệu lên Bảng cân đối thử trƣớc khi lập báocáo tài chính hợp nhất chính thức. 

+ Bƣớc 2: Ban Tài chính - Kế toán tại Tậpđoàn tiến hành tổng hợp số liệu trên các báocáo tài chính của các công ty con và công tymẹ trong kỳ theo hai nhóm:

- Cộng các chỉ tiêu lại với nhau theo từng loạitài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, nợ phải trả,nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, thunhập của BCTC của các công ty con để Tậpđoàn thể hiện quyền kiểm soát của mình. 

- Loại trừ phần vốn chủ sở hữu và kết quả củalợi ích cổ đông thiểu số để báo cáo tài chínhđƣợc lập theo đúng quan điểm hợp nhất. 

Phƣơng pháp lập cụ thể từng mẫu biểu nhƣsau:

Bảng cân đối kế toán hợp nhất 

Bảng cân đối kế toán hợp nhất đƣợc lập trêncơ sở hợp nhất các Bảng cân đối kế toán củacông ty mẹ và các công ty con theo từngkhoản mục tƣơng đƣơng của tài sản, nợ phảitrả, vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc: 

- Đối với các khoản mục của Bảng cân đối kếtoán không phải điều chỉnh thì đƣợc cộng trựctiếp để xác định khoản mục tƣơng đƣơng của

của Bảng cân đối kế toán hợp nhất; 

- Đối với các khoản mục phải điều chỉnhđƣợc thực hiện điều chỉnh sau đó mới cộng đểhợp nhất các khoản mục này và trình bày trên

Bảng cân đối kế toán hợp nhất. Các chỉ tiêuđã đƣợc điều chỉnh liên quan đến Bảng cânđối kế toán hợp nhất của Tập đoàn gồm: 

+ Các khoản đầu tƣ của công ty mẹ vào cáccông ty con;

+ Lợi ích của cổ đông thiểu số; 

+ Các khoản phải thu, phải trả nội bộ giữa cácđơn vị trong Tập đoàn; 

+ Các khoản lãi, lỗ nội bộ chƣa thực sự phátsinh;

Sơ đồ 3. Trình tự lập báo cáo tài chính hợpnhất tại Tập đoàn FPT 

Việc điều chỉnh một số chỉ tiêu cụ thể nhƣsau:

+ Các khoản đầu tƣ của công ty mẹ vào côngty con: Khoản đầu tƣ vào các công ty con củaTập đoàn đƣợc hạch toán theo chuẩn mực số25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán cáckhoản đầu tƣ vào công ty con”. Khoản đầu tƣnày đƣợc phản ánh theo giá gốc, trình bày tạikhoản mục “Đầu tƣ vào công ty con” - mã số252 trên Bảng cân đối kế toán riêng của côngty mẹ, và trình bày tại mục “Vốn chủ sở hữu”- mã số 410 trên Bảng cân đối kế toán riêngcủa công ty con (chi tiết cho các khoản mục

Vốn chủ sở hữu). Khi lập Bảng cân đối kế

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 74: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 74/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

71

toán hợp nhất hàng năm, kế toán cần bù trừkhoản đầu tƣ vào công ty con và vốn chủsở hữu của công ty con thuộc Tập đoàn

theo giá gốc.Bút toán bù trừ: 

 Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh 

Có TK 222 - Đầu tƣ vào công ty con 

Kết quả là sau khi thực hiện bút toán bù trừ,giá trị khoản đầu tƣ vào công ty con sẽ khôngthể hiện trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất. 

+ Các khoản phải thu, phải trả nội bộ Tậpđoàn: Kế toán tổng hợp của Tập đoàn tiếnhành đối chiếu các khoản phải thu nội bộ của

Tập đoàn với các công ty con (trên sổ, Bảngtổng hợp của Tập đoàn) và khoản phải trả nội  bộ cho Tập đoàn (trên sổ, Bảng cân đối kếtoán, thuyết minh BCTC của công ty con) vềcác khoản nhƣ: khoản phải trả về cung cấpdịch vụ Internet của các công ty con, phải trảvề thuế... Hai số liệu này ở Tập đoàn và côngty con tƣơng ứng khớp nhau và đƣợc bù trừ rakhỏi số liệu hợp nhất trên Bảng cân đối kếtoán của Tập đoàn. 

Kế toán hợp nhất sau khi đối chiếu và khớp

đúng số liệu và phản ánh bút toán điều chỉnh:Khoản phải trả nội bộ của Tập đoàn:

 Nợ TK 336-“Phải trả nội bộ”–Tập đoàn285.500.550

Có TK 136-“Phải thu nội bộ”–Cty CP Hệ

thống TT 285.500.550 

Khoản phải thu nội bộ của Tập đoàn: 

  Nợ TK 336- “Phải trả nội bộ” - Cty CP Hệthống TT 190.170.431.338 

Có TK 136 - “Phải thu nội bộ” –   Tập đoàn190.170.431.338

Cuối cùng, sau khi bù trừ các khoản phải thu,  phải trả giữa các đơn vị trong Tập đoàn, sẽkhông có số dƣ tại các tài khoản phải thu, phải trả nội bộ trên Bảng cân đối kế toán hợpnhất của Tập đoàn.

Báo cáo kết quả hoạt động KD hợp nhất

Báo kết quả KD hợp nhất đƣợc lập trên cơ sở hợp nhất các Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty mẹ và của các công ty controng tập đoàn theo từng khoản mục bằngcách cộng các khoản mục tƣơng đƣơng theonguyên tắc: 

- Đối với các khoản mục không phải điềuchỉnh thì đƣợc cộng trực tiếp để xác địnhkhoản mục tƣơng đƣơng của Báo cáo kết quảKD hợp nhất. 

- Đối với những khoản mục phải điều chỉnh

đƣợc thực hiện điều chỉnh sau đó mới cộng đểhợp nhất và trình bày Báo  cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh hợp nhất. Các chỉ tiêu đãđƣợc điều chỉnh liên quan đến hợp nhất Báocáo kết quả hoạt động KD gồm: 

Bảng 3. Số dƣ với các bên liên quan của Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT (Đơn vị tính: VNĐ)

31.12.2009 31.12.2008Phải thu 

Công ty Cổ phần FPT 285.500.550 69.776.805

Công ty Cổ phần phần mềm FPT 4.314.132.801 1.149.176.489Công ty TNHH Phân phối FPT 426.775.650 -Công ty Cổ phần viễn thông FPT 2.597.883.503 865.225.921Các công ty con khác của Cty Cổ phần FPT 202.729.300 -

Cộng 7.827.021.804 2.084.179.215Phải trả 

Công ty Cổ phần FPT 190.170.431.338 465.578.700.214Công ty Cổ phần phần mềm FPT 2.931.752.514 22.682.062

Công ty TNHH Phân phối FPT 13.018.239.484 -

Công ty Cổ phần viễn thông FPT 323.367.000 -Các công ty con khác của Cty Cổ phần FPT 9.008.079.176 1.123.798.242

Cộng 215.451.869.512 466.725.180.518

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 75: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 75/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

72

+Doanh thu, giá vốn hàng bán, lãi, lỗ nội bộtập đoàn; + Lãi, lỗ nội bộ chƣa thực sự phát sinh; 

+ Lợi ích của cổ đông thiểu số trong lợinhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp; + Thuế thu nhập doanh nghiệp.Ví dụ: Số liệu về doanh thu thuần của Tậpđoàn nhƣ bảng 4. Đây chính là doanh thu đã đƣợc hợp nhất, loạitrừ doanh thu với các đơn vị thành viên củaTập đoàn. Để có đƣợc số liệu hợp nhất kếtoán tổng hợp doanh thu kinh doanh của Tậpđoàn nhƣ bảng 5. Doanh thu nội bộ là doanh thu bán cho cácđơn vị thành viên của Tập đoàn đã đƣợc loại

trừ toàn bộ. Nhƣ vậy, doanh thu hợp nhất củaTập đoàn là doanh thu bán cho các bên thứ ba(các đơn vị ngoài Tập đoàn), do đó chỉ tiêu“Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ” của Tập đoàn năm 2009 đƣợc trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhấtlà: 18.404.026.239.626đ. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhấtVới phƣơng pháp gián tiếp, Báo cáo lƣuchuyển tiền tệ của Tập đoàn đã đáp ứng đƣợcnhu cầu cung cấp thông tin về tài chính củaTập đoàn đa chiều và đầy đủ, đã thể hiệnđƣợc những điểm đặc thù đối với Báo cáo lƣuchuyển tiền tệ hợp nhất theo phƣơng phápgián tiếp: + Lợi ích của cổ đông thiểu số trên Báo cáokết quả kinh doanh hợp nhất không ảnhhƣởng đến lƣu chuyển tiền tệ, do đó phảicộng trở lại nhƣ khấu hao để tính lƣu chuyểntiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh. 

+ Cổ tức công ty con trả cho công ty mẹ sẽkhông ảnh hƣởng đến lƣu chuyển tiền tệ hợpnhất của Tập đoàn. Cổ tức của công ty mẹ trả

cho cổ đông thiểu số sẽ làm giảm lƣu chuyểntiền tệ hợp nhất của Tập đoàn. Do đó cần cóthuyết minh cổ tức trả cho cổ đông thiểu số. + Việc công ty mẹ mua thêm cổ phần thƣờngcủa cổ đông thiểu số là hoạt động đầu tƣ, dođó sẽ đƣợc báo cáo giảm tiền tệ hợp nhất ở hoạt động đầu tƣ.Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhấtThuyết minh BCTC hợp nhất của Tập đoànđƣợc trình bày gồm 3 phần:1. Giới thiệu tóm tắt về Tổng công ty: chứcnăng, ngành nghề kinh doanh, cơ  cấu vốn vànhân sự. 2. Tóm tắt những chính sách kế toán chủyếu: là những chính sách kế toán mà Tậpđoàn và các công ty con sử dụng để lậpBCTC hợp nhất. 3. Phần thông tin chi tiết cho các khoản mụcđã đƣợc trình bày trên Bảng cân đối kế toánvà Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, Thuyết minh báo cáo tài chính củaTập đoàn còn có những khiếm khuyết:- Thuyết minh BCTC niên độ và giữa niên độ

chƣa thống nhất về nội dung.- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và thông tinchi tiết trên thuyết minh BCTC là chƣa lôgic.Tập đoàn nên trình bày chi tiết cho các nhóm,tƣơng ứng với thông tin chi tiết cho giá vốn,để ngƣời sử dụng dễ dàng có đƣợc thông tinchi tiết cũng nhƣ việc phân tích thông tinđƣợc lôgic, mang tính thuyết phục hơn. 

Bảng 4. Doanh thu thuần của Tập đoàn FPT 

( Đơn vị tính: VNĐ) 

2009 2008

Doanh thu bán hàng và CC dịch vụ 18.442.051.089.298 16.429.737.389.964Trong đó:

 Doanh thu bán hàng hóa, SP

 Doanh thu CC dịch vụ 

11.843.586.973.412

6.578.464.115.886 

13.570.434.743.802

2.859.302.646.162

Các khoản giảm trừ doanh thu (18.024.849.672) (47.897.605.482)

Bảng 5. Doanh thu kinh doanh của Tập đoàn 

(Đơn vị tính: VNĐ)

2009 2008Doanh thu thuần bán cho các bên thứ ba 18.404.026.239.626 16.381.839.748.482Doanh thu thuần bán cho các đơn vị thành viên củaTập đoàn 337.637.012.224 424.328.396.327

Tổng doanh thu kinh doanh 18.741.663.251.850 16.806.168.180.809

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 76: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 76/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

73

ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀICHÍNH HỢP NHẤT TẠI TẬP ĐOÀN FPT 

Về báo cáo niên độ và báo cáo giữa niên độ:Các BCTC này đều đƣợc kiểm toán bởi côngty TNHH DELOITTE Việt Nam, đây là mộtthành viên của nhóm “Big 4”- nhóm công tykiểm toán có chất lƣợng và độ tin cậy cao. Cóthể đánh giá hệ thống các chỉ tiêu trên báo cáotài chính của Tập đoàn theo chế độ hiện hànhđã đƣợc trình bày khá đầy đủ và hợp lý. Tậpđoàn thực hiện lập báo cáo giữa niên độ theochuẩn mực kế toán số 27 - Báo cáo tài chínhgiữa niên độ. Về mặt nội dung, báo cáo tàichính giữa niên độ gồm bốn BCTC nằm trong

nhóm đƣợc yêu cầu phải công bố. Tập đoànthực hiện  lập báo cáo tài chính giữa niên độdạng đầy đủ, tuy nhiên các chỉ tiêu trênBCTC niên độ và giữa niên độ còn có những bất cập sau: Trên Bảng cân đối kế toán, chỉtiêu “Lợi ích của cổ đông thiểu số” có mã sốkhác nhau. Trên Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh giữa niên độ không trình bày chỉtiêu “Lãi cơ bản trên cổ phiếu”. Chƣa trình bày phần thuyết minh trên cả 3 báo cáo giữaniên độ để có thể liên hệ thông tin giữa 3 báocáo này và thuyết minh BCTC. Thuyết minhBCTC còn sơ sài. 

Về báo cáo tài chính hợp nhất: + Về nội dung của BCTC hợp nhất: Hệ thốngBCTC hợp nhất của Tập đoàn đã tuân thủtheo chế độ kế toán hiện hành của Việt Namgồm:

- Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu sốB01/HN)- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợpnhất (Mẫu số B02/HN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất (Mẫusố B03/HN) - Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(Mẫu số B01/HN) 

Khi trình bày Bảng cân đối kế toán hợp nhất,Tập đoàn đã tách biệt đƣợc khoản lợi ích củacổ đông thiểu số trong tài sản thuần của côngty con và trình  bày thành một chỉ tiêu riêng  biệt trên BCTC. Đồng thời lợi ích của cổđông thiểu số trong lợi nhuận sau thuế TNDNcủa các công ty con đƣợc tách và trình bàytheo một chỉ tiêu riêng biệt trên Báo cáo kết

quả hoạt động KD hợp nhất. 

  Ngoài ra để Tập đoàn có thể thực hiện lậpBCTC hợp nhất, thì Tập đoàn đã mở sổ kếtoán hợp nhất (Mẫu số S01/HN) 

+ Về phƣơng pháp lập BCTC hợp nhất: Mặcdù mới thực hiện lập BCTC hợp nhất nhƣngTập đoàn đã sử dụng phƣơng pháp tài khoảnđể thực hiện cho các bút toán điều chỉnh khilập BCTC hợp nhất, phƣơng pháp này đã đảm bảo đƣơc tính thống nhất, tính khoa học tronghệ thống các phƣơng pháp kế toán. Bằng việcsử dụng bút toán Nợ - Có, đảm bảo đƣợc tính dễhiểu, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu của thông tinkế toán. 

Tuy nhiên, do mới thực hiện hợp nhất và lập báo cáo tài chính hợp nhất từ năm 2006, côngtác lập BCTC hợp nhất của Tập đoàn khôngđƣợc lập kế hoạch chi tiết một cách đầy đủ.Do đó đến cuối năm tài chính, khi đặt ra vấnđề lập BCTC hợp nhất thì các khó khăn mớiđƣợc đề cập. Ngoài khó khăn về nhân sự thì cácthông tin phục vụ cho quá trình hợp nhất thƣờngkhông đầy đủ, không kịp thời và không đủ chấtlƣợng đáp ứng yêu cầu hợp nhất. Lý do đơngiản là các thông tin này đã không đƣợc theo

dõi đầy đủ và theo một mẫu biểu thống nhất từkhi nó phát sinh.PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN HỆTHỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TẬPĐOÀN FPT Bổ sung thông tin trên báo cáo tài chínhcủa công ty cổ phần theo yêu cầu của thịtrƣờng chứng khoán;Bố trí lại các chỉ tiêutrên báo cáo tài chính niên độ và giữa niênđộ thống nhất và hợp lý; Đồng nhất quytrình khóa sổ và lập BCTC hợp nhất;- Đồng nhất về chính sách kế toán áp dụng :- Đồng nhất hệ thống mẫu biểu báo cáo:- Quy định về thời hạn hoàn thành báo cáo tạicác công ty con. 

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁOCÁO TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐOÀN FPT 

 Hoàn thiện Bảng cân đối kế toán 

Hiện tại bảng cân đối kế toán dùng cho Tậpđoàn FPT vẫn còn một số khiếm khuyết chƣađáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của các đốitƣợng. Để góp phần hoàn thiện bảng cân đối

kế toán cần bổ sung thêm vào Bảng cân đối

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 77: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 77/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

74

kế toán hiện hành một số chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu “Phải thu vốn gọi chƣa góp của cổđông”. Chỉ tiêu khoản phải thu vốn gọi chƣagóp đƣợc phản ánh riêng biệt và đƣợc bổ sung ở   phần Tài sản-Loại A-Mục III Các khoản phảithu.

Chỉ tiêu này nhằm phản ánh lƣợng tài sản đơnvị nhận đƣợc trong tƣơng lai khi các cổ đônggóp vốn theo thời điểm quy định trong hợpđồng đặt mua cổ phiếu. Mã số đƣợc đề nghị là137.

+ Chỉ tiêu “Phải trả cổ đông”: Đƣợc bổ sung ở  phần Nguồn vốn-Loại A-Mục I Nợ ngắn hạn vàđƣợc chi tiết theo hai nội dung thanh toán: cổtức trả bằng tiền và hoàn trả vốn góp của cổđông.+ Chỉ tiêu “Nợ vay do phát hành trái phiếu” :Đƣợc bổ sung ở phần Nguồn vốn-Loại A- Nợ  phải trả-Mục II Nợ dài hạn + Bổ sung các nội dung chi tiết liên quan đếnchỉ tiêu “Nguồn vốn kinh doanh”. Để cungcấp thông tin đầy đủ chỉ tiêu nguồn vốn kinhdoanh cần đƣợc chi tiết theo nguồn hìnhthành bao gồm: Vốn góp của cổ đông; Thặngdƣ vốn cổ phiếu; Phát hành cổ tức cổ phiếu;

Vốn góp do biếu tặng; Vốn góp liên doanh+ Bổ sung chỉ tiêu “Cổ tức phải trả bằng cổ phiếu”.Chỉ tiêu đƣợc phản ánh ở phần Nguồnvốn-Loại B-  Nguồn vốn chủ sở hữu mã số417.+ Bổ sung chỉ tiêu “Vốn gọi chƣa góp”. Chỉtiêu đƣợc đặt ở phần Nguồn vốn-Loại B- Nguồn vốn chủ sở hữu sau chỉ tiêu nguồn vốnđầu tƣ xây dựng cơ bản, mã số đƣợc đề nghị418.

 Hoàn thiện Báo cáo kết quả hoạt động KD 

Sau hàng quý, Tập đoàn nên tính lại EPS của4 quý gần nhất (gồm LNST của 4 quý gầnnhất chia cho số cổ phiếu bình quân giatruyền lƣu hành trong 4 quý gần nhất), để cóđƣợc những thông tin về khả năng sinh lờitrên 1 đồng vốn cổ đông trong 4 quý gần nhấtvừa qua, giúp cho nhà đầu tƣ đánh giá chínhxác hơn “sức mạnh” của doanh nghiệp. Khiđó chỉ tiêu “Lãi Cơ bản trên cổ phiếu” sẽđƣợc trình bày chi tiết gồm:+ Lãi trên cổ phiếu của kỳ báo cáo 

+ Lãi trên cổ phiếu của 4 quý gần nhất (So

với thời điểm báo cáo)  Hoàn thiện Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  + Hoàn thiện về cấu trúc báo cáo lưu chuyểntiền tệ + Hoàn thiện nội dung các chỉ tiêu trong báocáo lưu chuyển tiền tệ 

 Hoàn thiện Thuyết minh báo cáo tài chính +   Đối với Thuyết minh BCTC giữa niên độ:Bổ sung thông tin lãi trên cổ phiếu - Cơ sở tính lãi cơ bản trên cổ phiếu: Việctính lãi cơ bản trên cổ phiếu đƣợc tính dựatrên số lợi nhuận thuộc về cổ đông sở hữu cổ  phiếu phổ thông và số lƣợng bình quân giaquyền của số cổ phiếu phổ thông đang lƣu

hành trong kỳ. - Lợi nhuận thuần thuộc về cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 

Chỉ tiêu Luỹ kếđến quý 

(N-1)

Luỹ kếđến quý

NLợi nhuận thuần trongkỳ (luỹ kế 4 quý gầnkỳ báo cáo nhất) 

- Số cổ phiếu phổ thông BQ gia quyền đanglƣu hành trong kỳ: 

Chỉ tiêu Luỹ kế đến quý 

(N-1)

Luỹ kế đến

quý N- Cổ phiếu phổ thông đã phát hành đầu kỳ - Ảnh hƣởng của số cổ  phiếu phổ thông pháthành trong kỳ - Ảnh hƣởng của cổ phiếu giảm trong kỳ 

Ghi âm(...)

Ghi âm(...)

- Số cổ phiếu phổ thôngBQ gia quyền cuối kỳ 

+ Đối với Thuyết minh BCTC niên độ: Bổ

sung thông tin thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 

KẾT LUẬN 

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu và phạmvi nghiên cứu đề tài đã làm sáng tỏ và có mộtsố đóng góp cơ bản sau đây: Một là, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản vềhệ thống báo cáo tài chính hợp nhất. Từ đónêu lên mục đích của báo cáo tài chính hợpnhất, trách nhiệm, nguyên tắc lập và trình bày

báo cáo tài chính hợp nhất cũng nhƣ các vấn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 78: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 78/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

75

đề liên quan đến hợp nhất báo cáo tài chính. Hai là, làm rõ thực trạng hệ thống báo cáo tàichính hợp nhất trên các khía cạnh: Nội dung;

thời hạn lập và nộp, trình tự và phƣơng pháplập báo cáo tài chính tại Tập đoàn FPT. Quađó đánh giá những ƣu, nhƣợc điểm của hệthống báo tài chính tại Tập đoàn.Ba là, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính hợpnhất tại Tập đoàn nhằm đáp ứng nhu cầuthông tin ngày càng hiệu quả và nhanh chóngcủa các đối tƣợng sử dụng thông tin, nhất làsau giai đoạn Tập đoàn đã thực hiện cổ phầnhóa và niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờngchứng khoán. 

Bốn là, tác giả đƣa ra một  số kiến nghị với  Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Tập đoàn FPTcũng nhƣ các ban ngành có liên quan việchoạch định chính sách, ban hành nhữngquyết định, thông tƣ nhằm hoàn thiện hệthống báo cáo tài chính hợp nhất của cáctập đoàn kinh tế Việt Nam nói chung và củaTập đoàn FPT nói riêng. 

Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính hợpnhất là một đề  tài rộng lớn, có nhiều hƣớngtiếp cận khác nhau đối với các tập đoàn kinh

tế. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này,tác giả chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu thực

trạng hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất tạiTập đoàn FPT và đƣa ra hƣớng tiếp cận riêngcho FPT nhằm hoàn thiện báo cáo tài chính hợp

nhất trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].   Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên cácnăm 2006, 2007, 2008, 2009 của Tập đoàn FPT. [2].   ISA 27 (2007), International AccountingStandars[3]. Huỳnh Thị Ngọc Phƣợng (2007),  Nguyên tắcvà phương pháp điều chỉnh các chỉ tiêu khi lậpbáo cáo tài chính hợp nhất , Luận văn Thạc sỹkinh tế - Học viện Tài chính, Hà Nội. 

[4].   Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo về  Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tíchbáo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. [5].  Ngô Thế Chi (2005), Lập báo cáo tài chính hợpnhất theo chuẩn mực kế toán Việt Nam - VAS 25, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. [6].   Nguyễn Đình Đỗ, Nguyễn Tuấn Anh (2004),

 Phương pháp lập báo cáo tài chính hợp nhất  của cáctập đoàn kinh tế , Tạp chí nghiên cứu tài chính kếtoán, số 16, trang 19-20.[7]. Võ Văn Nhị (2006),  Hoàn thiện báo cáo tàichính hợp nhất áp dụng cho Tổng công ty, công ty

mẹ - công ty con ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấpBộ - Trƣờng ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

SUMMARYIMPROVING THE SYSTEM OF CONSOLIDATED FINANCIAL STATEMENTSIN FPT CORPORATION

Thai Thi Thu Trang*, Dam Phuong LanThainguyen University of Economics and Business Administration - TNU 

In the trend of international economic integration, the enterprise consolidation is very essential toreduce business competition, diversify the kinds of career and broaden the market. Therefore, thecurrently financial information requirements of the economic group in Vietnam, in general andFPT Group, in particular through its consolidated financial statements have to be more effectiveand comprehensive. The current state understanding and assessment of the CFS system in FPTGroup aims to map out some solutions to improving the CFS system, meet the requirements of providing effective financial information after the period of joint-stocking and developingsecurities market in Vietnam.Key words: consolidation, the consolidated financial statement (CFS), improving the

consolidated financial statement, FPT Group.

 *

 Tel: 0982.198.499; Email: [email protected]

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 79: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 79/166

Thái Thị Thu Trang và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 67 - 75 

76

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 80: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 80/166

 Nguyễn Thị Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 77 - 81 

77

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VỚI GIẢM NGHÈO TỈNH THÁI NGUYÊN 

Nguyễn Thị Yến*, Đỗ Văn Giai Trường Đại học Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nghèo đói của Tỉnh Thái Nguyên có những mối quan hệ nhấtđịnh và đã có sự thay đổi trong những năm trở lại đây. Tốc độ tăng trƣởng cao và liên tục trongnông nghiệp; sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho sản xuất; cùng với việc đầu tƣ trong xây dựngcơ sở hạ tầng; và sự đa dạng về địa hình là nhân tố có tác động tích cực đến thu nhập của hộ nôngdân, đặc biệt là những hộ nông dân nghèo. Từ khoá:  Nông nghiệp, nông thôn, nghèo đói, tăng trưởng, hộ nông dân.  

MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINHTẾ NÔNG NGHIỆP VÀ GIẢM NGHÈO Mặc dù quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế vàgiảm nghèo (xác định bằng độ co dãn tăngtrƣởng của giảm nghèo có thể đƣợc địnhnghĩa bằng sự thay đổi tƣơng đối của giảmnghèo trong hai thời kỳ tính toán cho 1% tăngthu nhập [6]) không phải mang tính cơ học,song nhìn chung những nƣớc giàu có tỷ lệnghèo thấp hơn, và tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảm nghèo. Trong suốtthập kỷ 90 của thế kỷ XX và đến năm 2009

Việt Nam đã đạt đƣợc thành tích tăng trƣởngcao đi đôi với giảm nghèo nhanh chóng. Tuynhiên tác động giảm nghèo của tăng trƣởngkinh tế đã suy giảm trong những năm gầnđây: 1% tăng trƣởng GDP đƣa đến giảm0,77% số ngƣời nghèo trong những năm1993- 1998, nhƣng chỉ còn 0,66% trong giaiđoạn 1998- 2002. Điều này cho thấy tác độngrất khác nhau của chính sách thúc  đẩy tăngtrƣởng kinh tế của từng giai đoạn [1]. 

Trong những năm qua, Thái Nguyên đã tập

trung mọi nguồn lực cho sản xuất nhằm thúcđẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt 

là phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn.Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế b ình quân giaiđoạn 2000- 2009 đạt trên 10%/ năm, tỷ lệ hộnghèo năm 2009 chỉ còn 13,9%  đã làm chothấy thành tích tăng trƣởng kinh tế đi đôi vớigiảm nghèo của Thái Nguyên khá ấn tƣợng.Độ co giãn của tăng trƣởng với giảm nghèocủa Thái Nguyên có xu hƣớng tăng lên trongkhoảng thời gian từ năm 2006- 2009. Cụ thể,năm 2007 khi thu nhập bình quân đầu ngƣờităng 1% thì hộ nghèo giảm xuống 0,03%,năm 2009 là 0,15%. Thành tích mà tỉnh Thái Nguyên đạt đƣợc về giảm nghèo là do một sốchính sách hỗ trợ kịp thời của nhà nƣớc trongsản xuất và đời sống, cùng với nỗ lực của hộtrong việc thoát nghèo. 

Tuy nhiên, tăng trƣởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên đạt đƣợc do tăng thu nhập từ các hoạtđộng kinh tế hiện hành (nông nghiệp) và tạora nhiều hoạt động kinh tế mới thông qua việcthu hút thêm lao động. Mặc dù tốc độ tăng thunhập bình quân đầu ngƣời trong giai đoạn2006- 2009 khá cao nhƣng tốc độ giảm nghèo

tỉnh Thái Nguyên vẫn còn chậm, tỷ lệ hộnghèo giảm bình quân khoảng 2-3%/năm. 

Bảng 1*Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2004 - 2009

Chỉ tiêu  ĐVT 2006 2007 2008 2009Thu nhập bình quân/ngƣời/năm  Tr. đ 4,8 8,8 11,7 14,6Tốc độ tăng TNBQ % 83,3 32,95 24,78Tỷ lệ nghèo % 20,69 17,74 13,99Giảm tỷ lệ hộ nghèo trong năm % -3,05 -2,95 -3,75Độ co dãn tăng trƣởng của giảm nghèo % 0,03 0,08 0,15

(Nguồn: Niên giám TK Thái Nguyên 2006 - 2009 và tính toán của tác giả) 

* Tel: 0912737179, Email: [email protected]

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 81: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 81/166

 Nguyễn Thị Yến và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 77 - 81

78

 NGUỒN LỰC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VỚI GIẢM NGHÈO 

Trong hoạt động sản xuất, kinh tế hộ nôngdân tỉnh Thái Nguyên chủ yếu diễn ra và xoayquanh các hoạt động sản xuất nông nghiệp.Thu nhập và theo đó là mức sống của hộ sẽquyết định bởi các nguồn lực đầu vào trongsản xuất nhƣ đất đai, vốn và lao động. Cónghĩa là, mức sống của nông hộ cao hay thấp  phụ thuộc phần lớn vào việc sử dụng cácnguồn lực hiệu quả hay không hiệu quả. 

Đất đai là loại tƣ liệu sản xuất không thể thaythế trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đấtcó ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra thu

nhập, đặc biệt là đối với những vùng có tỷ lệlực lƣợng lao động tập trung chủ yếu trongkhu vực nông nghiệp nông thôn nhƣ tỉnh TháiNguyên.

Để gia tăng thu nhập do đất mang lại, hai hìnhthức thƣờng đƣợc các hộ nông dân áp dụngđó là hình thức quảng canh và thâm canh.Trong điều kiện thiếu vốn cho sản xuất thìhình thức quảng canh sẽ đƣợc áp dụng là chủyếu, và điều này cũng đúng với hoạt động sảnxuất của hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên. Sử

dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas để phântích ảnh hƣởng của đất nông nghiệp đến thunhập của nông hộ đã cho thấy: Khi diện tíchđất nông nghiệp tăng lên 1% thì thu nhập bìnhquân đầu ngƣời của hộ tăng lên 0,153%.Tƣơng ứng, khi diện tích đất nông nghiệptăng lên 1ha, thu nhập bình quân của hộ sẽtăng lên 218,7 nghìn đồng/tháng [1].

Bảng 2. Diện tích đất nông lâm nghiệp bình quânhộ nông dân khu vực miền núi Thái Nguyên 

(  ĐVT: ha) Chỉ tiêu  Hộ nghèo 

Hộ khôngnghèo

Đất bằng 0,155 0.233Đất dốc 0.493 0.850Đất rừng 0.734 1.408

(Nguồn: Trần Chí Thiện, 2007) 

Không thể   phủ nhận vai trò quan trọng củađất trong việc nâng cao thu nhập cho nônghộ, tuy nhiên những nhóm hộ không nghèo,có diện tích đất bình quân cao hơn dƣờng nhƣ

có sự thuận lợi hơn trong việc tạo ra thu nhập.

Kết quả ở bảng trên cho thấy: Diện tích đấtnông lâm nghiệp bình quân hộ nghèo thấphơn so với hộ không nghèo cả về quy mô diệntích, chất đất và vị trí của đất. Trong khi hộnghèo có diện tích đất bằng bình quân là0,233 ha; đất dốc là 0,85 ha và đất rừng là0,734 ha thì hộ không nghèo có diện tích đấttƣơng ứng là: 0,233; 0,850 và 1,408 ha. Vớihơn 90% số hộ nghèo tập trung trong khu vựcnông thôn, với quy mô diện tích đất manhmún, nhỏ lẻ, là một trong những yếu tố cảntrở cho việc canh tác của hộ, đây cũng chínhlà một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng

đến nguồn thu nhập của hộ đƣợc tạo ra từ đất.Trong điều kiện quỹ đất sản xuất nông lâmnghiệp có xu hƣớng ngày càng thu hẹp, cùngvới phƣơng thức sản xuất quảng canh đã ảnhhƣởng đến năng suất cây trồng của hộ nôngdân tỉnh Thái Nguyên. Nhằm tăng thu nhậpcho nông hộ bằng việc gia tăng năng suất trênmột đơn vị diện tích thì hình thức thâm canhlại có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên hìnhthức này lại đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn.Thực tiễn đã chứng minh tác động của

chƣơng trình đầu tƣ trong nông nghiệp, nôngthôn đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếvùng nông thôn.

 Nếu nhƣ vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầngcó tác động gián tiếp đến thu nhập của hộ thìvốn đầu tƣ của các hộ gia đình có tác độngtrực tiếp đến thu nhập của nông hộ. Trongthời gian qua, vốn đầu tƣ cho sản xuất củatỉnh Thái Nguyên đã không ngừng gia tăng vềsố lƣợng và chất lƣợng, Tuy nhiên, hầu hết hộnông dân đều thiếu vốn, đặc biệt là những hộ

nông dân nghèo. Do vậy để có thể đầu tƣthâm canh, hộ nông dân thƣờng phải tìm cácnguồn vốn vay cho hoạt động sản xuất. Kếtquả khảo sát về nông hộ vay vốn năm 2008 đãcho thấy: So với khu vực thành thị, khu vựcnông thôn có thu nhập thấp hơn nhƣng tỷ lệhộ vay vốn lại lớn hơn, trong khi khu vựcthành thị, tỷ lệ hộ vay vốn chiếm 43,1%, thì ở nông thôn tỷ lệ này là 55,9%, cao hơn so vớikhu vực thành thị 12,8 điểm phần trăm. Dothiếu vốn, hộ phải vay các nguồn vốn từ bên

ngoài, điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 82: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 82/166

 Nguyễn Thị Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 77 - 81 

79

thêm chi phí vốn vay. Nguồn chi phí này cũng  phần nào ảnh hƣởng đến thu nhập của nônghộ, đặc biệt là những hộ nghèo. 

Bên cạnh nguồn lực đất và vốn, lao độngcũng là một nguồn lực quan trọng trong việctạo ra thu nhập. Trong những năm qua, lựclƣợng lao động khu vực tỉnh Thái Nguyên đãcó sự thay đổi đáng kể, đó là sự giảm xuốngvề số lƣợng và sự gia tăng về chất lƣợng. Sựthay đổi này đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôntỉnh Thái Nguyên .

 Năm 2006- 2008, tƣơng ứng với mức giảm vềsố nhân khẩu bình quân hộ, số lao động bìnhquân hộ cũng giảm từ 2,8  lao động/hộ năm2006 xuống còn 2,64 lao động/hộ năm 2008,tuy nhiên con số này vẫn cao hơn so với 2,57lao động/hộ của bình quân chung cả nƣớc [5].Xét theo nhóm thu nhập, năm 2008 khu vựcnông thôn nhóm thu nhập cao nhất có số laođộng bình quân hộ thấp nhất (1,93 lao động).Điều này cho thấy, thu nhập đƣợc tạo rakhông chỉ từ quy mô số lƣợng lao động củahộ mà còn từ chất lƣợng lao động và các yếutố khác. Xét theo trình độ học vấn, khu vực

nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trình độ laođộng thấp, trình độ lao động chủ yếu là tốtnghiệp tiểu học, chiếm tới 73,81%, trong khicác ngành khác (dịch vụ, công nghiệp) tỷ lệnày không có, hoặc nếu có cũng chỉ chiếmmột tỷ lệ rất nhỏ. 

Số lƣợng và chất lƣợng lao động đã ảnhhƣởng đến thu nhập của nông hộ, năm 2008nhóm có thu nhập cao nhất đạt mức thu nhập  bình quân/khẩu là 23.169.000đ, trong khinhóm có thu nhập thấp nhất chỉ đạt

5.052.000đ, chênh lệch thu nhập giữa hainhóm này là 4,59 lần. Rõ ràng là nhóm hộ cóthu nhập cao tuy số lao động bình quân trênhộ thấp hơn nhƣng do có thu nhập để đầu tƣvào giáo dục, nên trình độ lao động cao hơnthu nhập có đƣợc cao hơn so với các nhóm hộcó thu nhập thấp. 

CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN VỚIGIẢM NGHÈO 

Bên cạnh việc tăng thu nhập của hộ nông dân bằng việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

thì khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng nôngthôn, đặc biệt là đƣờng giao thông nông thôncũng là một nhân tố quan trọng giúp hộ nôngdân đƣa ra những chiến lƣợc trong việc tạo rathu nhập. Tác động của cơ sở hạ tầng nôngthôn đến tăng thu nhập của hộ nông dân đƣợcxem xét dƣới các khía cạnh nhƣ: (1) Việcthực thi các chính sách nhà nƣớc và các dựán; (2) Tiếp cận tiến bộ kỹ thuật; (3) Khảnăng tiếp cận với thị trƣờng; (4) Tìm hiểu cáccơ hội việc làm khác mà chủ yếu là các hoạtđộng phi lâm nghiệp. 

Trong những năm qua, Nhà nƣớc đã triển

khai nhiều chƣơng trình và dự án cho pháttriển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên, nhƣ chƣơng trình phủ xanh đất trốngđồi núi trọc; Dự án 5 triệu ha rừng; Chƣơngtrình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệtkhó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọitắt là chƣơng trình 135)... Những dự án đầu tƣxây dựng cơ sở hạ tầng đã đạt đƣợc nhữngthành quả nhất định, trong đó không thểkhông kể đến kết quả của chƣơng trình 135.Từ năm 2006- 2009, tổng vốn thực hiện cho 

đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đạt145.182,3 tr.đ /147.000 tr.đ bằng 98,76% sovới kế hoạch. Tổng số công trình đƣợc đầu tƣxây dựng trong giai đoạn này là 290 côngtrình, trong đó: (1) Đầu tƣ tại xã đặc biệt khókhăn là 207 công trình (giao thông 77 CT,thuỷ lợi 20 CT, điện 05 CT, trƣờng học 88CT, trạm y tế 11 CT, chợ 05 CT, nhà văn hoá01 CT); (2) Đầu tƣ tại thôn, bản đặc biệt khókhăn thuộc xã KVII là 83 công trình( giaothông 39 CT, thuỷ lợi 07 CT, điện 02 CT,

trƣờng học 05 CT, nhà văn hoá 30 CT) [4].Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc cải thiện đãgiảm bớt chi phí trong việc di chuyển, nângcao khả năng thu hút sự hỗ trợ thông qua cácdự án, đặc biệt là các dự án của tổ chức phichính phủ nhƣ nhƣ PLAN, INSA- ETEA vàAIDA của Tây Ban Nha. Ngoài ra, hệ thốnggiao thông thuận tiện cũng làm cho hoạt độngtrao đổi, giao lƣu hàng hoá trong và ngoàivùng có xu hƣớng ngày càng tăng lên.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 83: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 83/166

 Nguyễn Thị Yến và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 77 - 81

80

Bảng 3. Địa hình và sự phân bố tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2009 

Đơn vị hành chính  Tổng số (xã, phƣờng) 

Trong đó  Tỷ lệ nghèo(%)Vùng cao (xã)   Miền núi (xã) 

TP Thái Nguyên 28 7 2,86TX Sông Công 9 1 6,35

 Huyện Định Hoá  24   3 21 23,21 Huyện Võ Nhai   15 11 4 25,20 Huyện Phú Lương   16 16 19,60Huyện Đồng Hỷ 18 2 16 15,99Huyện Phổ Yên 18 6 17,59

 Huyện Đại Từ   31   31 18,80Huyện Phú Bình 21 7 10,23

Tổng số   180 16 109

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2008 [3])  

 Nếu nhƣ trƣớc năm 1990, hoạt động sản xuất

của hộ nông dân chỉ đơn thuần là sản xuất tựtúc tự cấp, thì cho đến nay nhờ áp dụng khoahọc kỹ thuật vào sản xuất thông qua các hoạtđộng khuyến nông, nên đã làm cho năng suấtlao động tăng lên. Sự dễ dàng di chuyển từnơi này đến nơi khác cũng đã giúp hộ nôngdân đa dạng hoá nguồn thu nhập. Trƣớc đây,nguồn thu nhập của nông hộ chủ yếu từ hoạtđộng sản xuất nông nghiệp thì cho đến naythu nhập của hộ còn bao gồm cả nguồn thu từhoạt động phi nông nghiệp. Các hoạt động phi

nông nghiệp trên địa bàn tỉnh gồm có: làmviệc trong các cơ quan nhà nƣớc, làm thuêthời vụ và buôn bán nhỏ. Làm việc trong cáccơ quan nhà nƣớc và làm thuê (trong xã,ngoài xã) đã giúp cho lao động nông thôntăng cƣờng và mở rộng các mối quan hệ, giúphọ có đƣợc những thông tin về cơ hội việclàm ở những khu vực có thu nhập cao hơn. Nhờ sự gia tăng các mối quan hệ xã hội, cậpnhật thông tin về thị trƣờng lao động và tíchluỹ kinh nghiệm trong buôn bán đã làm cho

cơ cấu thu nhập của hộ nông dân có sự thayđổi, thu nhập ngày càng tăng, đời sống ngàycàng đƣợc cải thiện. Công tác xoá đói giảmnghèo đã đạt đƣợc kết quả tốt, giai đoạn2006- 2009, tỷ lệ hộ nghèo ở các xã 135 bìnhquân mỗi năm giảm 4,83%, (cao hơn mứcgiảm bình quân toàn tỉnh).

ĐỊA HÌNH VỚI NGHÈO ĐÓI 

Sự đa dạng về địa hình đã tạo ra những nétriêng biệt trong hoạt động sản xuất cũng nhƣđời sống cho hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên.

Với 3 vùng địa hình là vùng gò đồi; vùng núi

thấp đồi cao và vùng núi cao đã có tác động

đến sự phân bố dân cƣ, các phƣơng thức canhtác nông lâm nghiệp và mức sống của hộ. 

Không thể phủ nhận rằng, sự đa dạng về địahình đã tạo ra tập đoàn cây trồng đa dạng và  phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn chonhu cầu cụ thể của ngƣời tiêu dùng. Tuynhiên, với loại đất đồi núi cao đƣợc hìnhthành trên các loại đá mẹ có sự phân bố xenkẽ, manh mún, bị chia cắt mạnh và dốc lànguyên nhân của hiện tƣợng rửa trôi, xóimòn, sự gặm mòn từ đỉnh núi đến chân núi ở thung lũng. Trong khi địa hình phúc tạp, bịchia cắt cùng với những thói quen canh táclạc hậu nên nguồn tài nguyên đất, rừng vànƣớc ngày càng bị suy giảm. Điều này đã tácđộng rất lớn đến sinh kế của hộ nông dân củahuyện Định Hoá, Đại Từ, Phú Lƣơng và đặc  biệt là huyện Võ Nhai (là huyện có số xãvùng cao nhiều nhất với 11 xã, có tỷ lệ đóinghèo cao nhất là 25, 2% cao hơn so với mức bình quân chung toàn tỉnh là 11,21 điểm %).Có thể nhận thấy rằng, hoạt động sản xuấtnông nghiệp khi tiến hành trên những vùng cónhiều đồi, núi sẽ cho năng suất lao động thấp,thu nhập trên lao động thấp, khả năng cải thiệnmức sống chậm, làm cho tỷ lệ đói nghèo cao. 

Tóm lại, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, sửdụng các nguồn lực trong nông nghiệp nôngthôn có hiệu quả, đầu tƣ phát triển cơ sở hạtầng nông thôn đồng bộ và địa hình thuận lợilà những yếu tố quan trọng để giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu

này cũng đã góp phần lƣợng hoá mối quan hệ

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 84: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 84/166

 Nguyễn Thị Yến và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 77 - 81 

81

giữa các yếu tố trên với giảm nghèo, và cũngchỉ ra xu hƣớng vận động của chúng trongquá trình phát triển kinh tế - xã hội của khuvực nông thôn tỉnh Thái Nguyên. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Ngô Quang Thành và Nguyễn Việt Cƣờng,Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thunhập và chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam,TC Nghiên cứu kinh tế T3/2005. 

[2]. Trần Chí Thiện, 2007, Thực trạng và giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào vùng núicao tỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp bộ mã số: B2005-

18- 04.[3]. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2009, tr 12 [4]. Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên,  Báo cáo tình

hình và kết quả thực hiện các chươ ng trình, chính

 sách dân tộc từ năm 2006 đến năm 2009  [5]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2009,  Báo

cáo mức sống dân cư  tỉnh Thái Nguyên năm 2008.[6]. WB, Tăng trưởng, nghèo đói và bất bình đẳng  

SUMMARYDEVELOPMENT OF AGRICULTURE, RURAL WITH POVERTY REDUCTIONIN THAI NGUYEN PROVINCE

Nguyen Thi Yen*, Do Van GiaiThai Nguyen University of Economics and Business Administration - TNU 

Agricultural development, rural and poverty and the Thai Nguyen province has a certainrelationship and there was a change in those years. High speed and continuous growth inagriculture, effective use of resources for production, along with investment in infrastructureconstruction, and the variety of terrain is a factor affecting tubers positive income households,especially poor farmers.Key words: Agricultural, rural, poverty, growth, poor farmers

* Tel: 0912737179, Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 85: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 85/166

 Nguyễn Thị Yến và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 77 - 81

82

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 86: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 86/166

 Nguyễn Thị Lan Anh và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 83 - 87 

83

VĂN HOÁ VÀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 

Nguyễn Thị Lan Anh*, Nguyễn Vân Anh Trường Đ H  Kinh tế & QTKD –   ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, văn hoá doanh nghiệp đƣợc coi nhƣ là một loại tài sản vôhình, mà loại tài sản này có thể đƣa doanh nghiệp ngày càng làm ăn phát đạt, nhƣng mặt khác nếuchúng ta không biết phát huy thì nó sẽ làm cho doanh nghiệp nhanh chóng đến chỗ phá sản. Vậyvăn hoá doanh nghiệp là gì ? Nhận thức nhƣ thế nào cho đúng ? Làm gì để nâng cao hiệu quả vănhoá trong môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một vấn đề mà tác giả muốn chia sẻtrong bài báoTừ khoá: Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp. 

VĂN HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP*

 Văn hoá doanh nghiệp đã đƣợc đƣa ra bàn từrất lâu, và cho  đến nay vẫn đang còn nhiềucách hiểu khác nhau, đó là: văn hoá doanhnghiệp là lực lƣợng tinh thần, tinh thần ở đâylà toàn bộ sự phấn kích, cạnh tranh trong sảnxuất kinh doanh theo đúng nghĩa lành mạnh;văn hoá doanh nghiệp là lực lƣợng vật chất,cách này cho rằng, nhờ có cách ứng xử vănhoá mà doanh nghiệp tạo ra đƣợc một lƣợngvật chất nhiều hơn, tốt hơn văn hoá doanhnghiệp là lực lƣợng vật chất và tinh thần của

doanh nghiệp. Cách này cho rằng, sự kết hợphài hoà các yếu tố cần thiết trong mỗi doanhnghiệp để tạo ra bầu không khí làm việc hăngsay của ngƣời lao động, tạo ra nhiều của cảivật chất, vật chất đƣợc tạo ra một phần sửdụng vào tái tạo sức lao động để mọi ngƣờilại tiếp tục lao động sáng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn và số lƣợng nhiềuhơn. Bằng những quan niệm khác nhau màngƣời ta ứng xử nó cũng khác nhau trongchính mỗi doanh nghiệp. Để hiểu đúng vănhoá doanh nghiệp chúng ta cần có điểm xuất  phát đúng, tức là phải thừa nhận hai yếu tốcấu thành, đó là: văn hoá, theo đó là văn hoá phải gắn với doanh nghiệp.

Theo ông Amadau M.Bow, nguyên Tổnggiám đốc Unesco "Văn hoá là yếu tố cơ bảncho sức sống của một dân tộc, nó tổng hợpnhững hoạt động sáng tạo của một dân tộc,những phương thức sản xuất và sở hữu,những của cải vật chất, những hình thái tổ chức, những tín ngưỡng và những đau

* Tel: 0916.258.995 

thương, những sự nghiệp đang làm và những  giải trí, những mơ ước và khát vọng". TheoTổng giám đốc Unesco, ông Federico Mayor,thì cách hiểu "Văn hoá bao gồm tất cả những  gì làm cho một dân tộc này khác với một dântộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đạinhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán,lối sống và lao động " đã đƣợc cộng đồngquốc tế chấp nhận và phê chuẩn năm 1982.Theo PGS, TS Trần Ngọc Thêm, "Văn hoá làmột hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất tinhthần do con người sáng tạo và tích luỹ quaquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiênvà xã hội của mình" theo PTS Lê VănChƣởng "Văn hoá là tổng thể về những thànhtựu, những giá trị vật chất và tinh thần do conngười kiến tạo trong quá trình quan hệ với tự nhiên, xã hội và đời sống tinh thần có tínhđặc thù của mỗi dân tộc".

Dù có những nét khác nhau trong những địnhnghĩa nhƣng chúng có điểm giống nhau cơ  bản là:

(i) văn hoá vừa là những biểu hiện cơ bản củacon ngƣời trong quá trình sinh tồn và phát triển,vừa là những hoạt động nhận thức thực tiễnnhằm tạo ra những biến đổi của xã hội, của môitrƣờng xung quanh và của bản thân mình. 

(ii) văn hoá tác động theo ba quá trình: quátrình cải tạo vật chất, quá trình cải tạo cơ cấuxã hội, quá trình cải tạo tâm lý xã hội tức làquan hệ giữa ngƣời với ngƣời. 

(iii) văn hoá là một sản phẩm có tính cộng

đồng, từ đó triển khai thành một sản phẩm có

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 87: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 87/166

 Nguyễn Thị Lan Anh và  ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 83 - 87

84

tính cá nhân với tƣ cách là một thành viêntrong cộng đồng. 

Văn hoá có những đặc trƣng riêng và nhữngđặc trƣng đó tạo cho văn hoá những chứcnăng khác nhau.

Thứ nhất , văn hoá có tính hệ thống, tức nó bao gồm những mối liên hệ mật thiết giữa cáchiện tƣợng và sự kiện trong một nền văn hoá;mỗi hệ thống văn hoá sẽ bao gồm những hệthống nhỏ hơn và là thành phần của một hệthống lớn hơn. Tính hệ thống đã tạo cho vănhoá một chức năng tổ chức xã hội; nó thƣờngxuyên làm tăng độ ổn định của xã hội.

Thứ hai, văn hoá có tính giá trị - giá trị vật

chất và tinh thần; giá trị sử dụng, giá trị đạođức và giá trị thẩm mỹ, giá trị đồng đại vàgiá trị lịch sử. Chính tính giá trị này tạo chovăn hoá một chức năng điều chỉnh xã hội,giúp cho xã hội duy trì đƣợc trạng thái cân bằng động.

Thứ ba, văn hoá có tính nhân sinh. Tính nhânsinh cho phép phân biệt hoạt động văn hoá xãhội và văn hoá tự nhiên. Đặc tính nhân sinhtạo cho văn hoá chức năng giao tiếp, văn hoálà nội dung để giao tiếp. 

Thứ tư , văn hoá đƣợc hình thành và tích luỹqua nhiều thế hệ. Tính chất này của văn hoáđƣợc duy trì bằng truyền thống đƣợc duy trì bằng truyền thống, tạo cho văn hoá chức nănggiáo dục và phát triển.

  NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VĂNHOÁ DOANH NGHIỆP

  Ngày nay văn hoá doanh nghiệp đƣợc xemxét nhƣ một phần không thể thiếu, đồng thờicũng giữ một vị trí quan trọng trong việc xâydựng thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Nếu có

thể ví thƣơng hiệu là tài sản của doanh nghiệpthì cũng có thể ví văn hoá doanh nghiệp lànhững vật dụng đặc biệt để bảo vệ và cất giữtài sản đó. Mỗi doanh nghiệp có bản sắc vănhoá riêng, bản sắc văn hoá đƣợc hình thành từcác nhân tố:

Xây dựng triết lý kinh doanh của doanhnghiệp: triết lý kinh doanh của doanh nghiệplà tƣ tƣởng chung chỉ đạo toàn bộ suy nghĩ vàhoạt động của doanh nghiệp từ ngƣời lãnhđạo, bộ phận quản lý và những ngƣời lao

động trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp

thƣờng có triết lý kinh doanh riêng của mìnhmặc dù có sự khác nhau nhƣ vậy, song nhìnchung triết lý, kinh doanh của doanh nghiệp

có thể bao hàm trong nó.- Mục tiêu của doanh nghiệp hƣớng tới sự phát triển lâu dài, bền vững. 

- Định hƣớng kinh doanh của doanh nghiệpvà việc phục vụ lợi ích của xã hội thông qua phục vụ khách hàng. 

- Đề cao giá trị con ngƣời đặt con ngƣời vàovị trí trung tâm trong toàn bộ mối   quan hệứng xử trong doanh nghiệp. 

Tinh thần của ngƣời sáng lập: nhƣ quan niệmsống, cách nghĩ, cá tính của ngƣời sáng lập. 

Quy phạm hành động hàng ngày: nhƣ mức độtrách nhiệm, tính độc lập, và cơ hội mà mộtcá nhân trong doanh nghiệp có đƣợc khi thựchiện một nhiệm vụ nào đó. 

Cấu trúc tổ chức: nảy sinh từ hệ thống quảntrị của doanh nghiệp nhƣ mức độ về quy tắc,điều lệ và sự giám thị đƣợc sử dụng để quảntrị và kiểm soát hành vi của nhân viên.

Môi trƣờng xã hội: Bản sắc văn hoá dân tộc,ngôn ngữ, sinh hoạt, tôn giáo, cơ cấu chính trị

- xã hội… Các phong trào và ngày kỷ niệm của doanhnghiệp ra đời từ các hoạt động theo nhóm nhƣvề vui chơi, giải trí, trang phục, đề xuất ýkiến… 

  Nhƣ vậy văn hoá doanh nghiệp là tổng hợpnhững quan niệm mà các thành viên củadoanh nghiệp "học" đƣợc trong quá trình giảiquyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đềvới môi trƣờng xung quanh. Văn hoá doanhnghiệp là "tổng hợp những quan niệm" vì thế

chƣa đảm bảo là tốt hay không tốt. Chẳnghạn, quan niệm "khách hàng là thượng đế "nếu nhìn theo một góc độ nào đó chỉ là mộtquan niệm mang tính thực dụng. Hay trongkhi tiêu chuẩn đánh giá nhân viên của đa sốdoanh nghiệp nƣớc ngoài chủ yếu dựa vàonăng lực, trình độ thì các doanh nghiệp Nhànƣớc của ta lại đề cao đạo đức, tính tập thể…Khó có thể kết luận quan niệm nào đúng,quan niệm nào sai nhƣng chắc chắn nó tácđộng trực tiếp tới hành vi của doanh nghiệp,

từ đó tác động tới hiệu quả kinh doanh. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 88: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 88/166

 Nguyễn Thị Lan Anh và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 83 - 87 

85

Ví dụ: Đặc điểm văn hoá của 2 doanh nghiệp A và B. Doanh nghiệp A  Doanh nghiệp B 

Là một doanh nghiệp có nhiều quy tắc và điềulệ đòi hỏi phải quân thủ. 

Là một doanh nghiệp có rất ít qui tắc và điều lệ 

  Nhân viên có phạm vi hoạt động trong côngviệc rất hẹp, nếu có việc bất thƣờng phải trình báo cấp trên giải quyết.  

  Nhân viên đƣợc khuyến khích phát triển tàinăng chuyên môn tự giải quyết khó khăn, tự dohỏi ý kiến cấp trên nếu cần. 

 Nhà quản trị không tin tƣởng nhân viên vì vậymà quản lý và kiểm soát chặt chẽ. 

 Nhân viên chăm làm và đáng tin cậy vì sự quảnlý rất lỏng lẻo. 

 Những đức tính đƣợc đề cao và khen thƣởng: Cố gắng Trung thànhCông tácTránh sai lầm 

Thăng thƣởng giành cho những ngƣời có đónggóp nhiều nhất cho doanh nghiệp ngay cả khihọ bị nhìn nhận là có những ý kiến lạ lùng,những cử chỉ khác thƣờng, những tập quán làmviệc không theo quy ƣớc. 

  Những đặc tính mô tả về văn hoá của hai

doanh nghiệp này là ổn định và thƣờngxuyên, ít thay đổi theo thời gian. Doanhnghiệp A đƣợc mô tả là một doanh nghiệpnghiêm túc, lạnh lùng và không ƣa may rủi.Còn doanh nghiệp B ngƣợc lại không nghiêmtúc, cơ cấu lỏng lẻo có tính nhân bản cao. Tuytrái ngƣợc nhau nhƣ vậy nhƣng cả hai đều lànhững doanh nghiệp đƣợc quản trị tốt. 

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Văn hoá doanh nghiệp hình thành cách nhìnvà quy định hoạt động của doanh nghiệp mộtcách tự nhiên. Văn hoá doanh nghiệp có quanhệ sâu sắc với động cơ hành động của doanhnghiệp, tạo ra định hƣớng chiến lƣợc cho bảnthân doanh nghiệp. Rất nhiều công trìnhnghiên cứu đã kết luận rằng các doanh nghiệpthành công có nền văn hoá doanh nghiệpmạnh đƣợc gây dựng trên cơ sở tinh thầncộng đồng tập thể, đặc biệt là mối quan tâmđối với những lợi ích của tập thể hoặc doanhnghiệp. Đó là các công ty nổi tiếng IBM,Proctec & Gamble, Mobil, Gillett. Ở nƣớc tahiện nay, Công ty phát triển đầu tƣ công nghệ(FPT) cùng là một trong những đơn vị đi đầutrong việc hình thành và xây dựng đƣợc vănhoá doanh nghiệp mạnh. Mỗi doanh nghiệpđều có văn hoá của mình, chỉ có điều văn hoáđó có mạnh hay không và có tác động chủ yếulà tích cực hay tiêu cực tới chất lƣợng kinhdoanh. Văn hoá doanh nghiệp mạnh chỉ khinó tác động tích cực tới hoạt động kinhdoanh, đồng thời đảm bảo tính bền vững. Một

doanh nghiệp có nền văn hoá mạnh sẽ có tác

dụng khuyến khích động viên nhân viên làm

việc  tự nguyện, nhiệt tình, phát huy đƣợc tốiđa năng lực của mỗi cá nhân và hƣớng họ vềcùng một phía, đó là mục tiêu, tầm nhìn củadoanh nghiệp. Hơn thế nữa, nền văn hoádoanh nghiệp mạnh sẽ có tác dụng thu hút,duy trì những nhân viên có năng lực, có trìnhđộ gắn bó với doanh nghiệp. Rất nhiều nhàdoanh nghiệp lầm tƣởng rằng cứ trả lƣơngcao sẽ thu hút, duy trì đƣợc ngƣời tài, tuynhiên tiền lƣơng mới chỉ là một phần, màquan trọng hơn là cá nhân đó phải cảm thấy

thích thú khi đƣợc làm việc trong tập thể. Văn hoá doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếpđến những nhà quản trị, nó giới hạn sự lựachọn cho những khả năng hành động của nhàquản trị. Những giới hạn này có thể đƣợc thểhiện trong các quy định cũng có thể là nhữngquy ƣớc bất thành văn. Nhà quản trị cần nhậnthức đƣợc để có nghệ thuật thích hợp trongquá trình quản trị. Chẳng hạn nhà quản trị  phải biết đƣợc trong doanh nghiệp mìnhnhững tình hình nào cần bỏ qua, tình hình nàocần nắm vững.

Văn hoá doanh nghiệp ảnh hƣởng đến chứcnăng của quản trị, do đó cần có chiến lƣợcquản trị thích hợp. 

Chức năng hoạch định 

Hoạch định là chức năng đầu tiên trong quátrình quản trị, bao gồm :xác định mục tiêu, xâydựng chiến lƣợc tổng thể, thiết lập một hệthống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động.

Chức năng tổ chức: 

Tổ chức: bao gồm việc xác định những việc

 phải làm, những ai sẽ phải làm việc đó, các

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 89: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 89/166

 Nguyễn Thị Lan Anh và  ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 83 - 87

86

công việc sẽ đƣợc phối hợp lại vơí nhau nhƣthế nào, những bộ phận nào cần phải đƣợc 

thành lập, quan hệ phân công và trách nhiệmgiữa các bộ phận đó, và hệ thống quyền hànhtrong doanh nghiệp. 

Chức năng chỉ huy

Chỉ huy: công việc trong doanh nghiệp cần phải có ngƣời thực hiện. Đáp ứng yêu cầu đó,nhà quản trị phải tuyển chọn, thu dụng, bố trí, bồi dƣỡng, sử dụng, động viên, kích thích. 

Việc thiết lập quyền hành và sử dụng quyềnhành đó để giao việc cho nhân viên, ra nộiquy, quy chế làm việc, uỷ quyền cho thuộc

cấp, động viên nhân viên…. là chức năng thứ3 của nhà quản trị,

Chức năng phối hợp

Chức năng này phối hợp theo chiều dọc là  phối hợp giữa các cấp quản trị và phối hợptheo chiều ngang là phối hợp giữa các chứcnăng,các lĩnh vực quản trị

Chức năng kiểm tra 

Chức năng cuối cùng của nhà quản trị. Côngtác kiểm tra bao gồm việc xác  định thu thậpthông tin về thành quả thực tế, so sánh thànhquả thực tế với thành quả kỳ vọng, và tiếnhành các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch,nhằm đảm bảo tổ chức đang đi đúng đƣờngđể hoàn thành mục tiêu.

PHÁT TRIỂN LỢI THẾ CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP THÔNG QUA VĂNHOÁ DOANH NGHIỆP 

Muốn phát triển lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp trƣớc hết phải phát huy đƣợc tối đanhân tố con ngƣời, trong đó nền văn hoá

doanh nghiệp mạnh sẽ có đóng góp quantrọng "Một nền văn hoá doanh nghiệp mạnhkhi những giá trị then chốt được giữ vững vàchia sẻ rộng rãi trong doanh nghiệp". Cácthành viên trong doanh nghiệp càng chấpnhận những giá trị then chốt nhƣ tinh thầnđồng đội, tinh thần trách nhiệm, sự cam kếttrung thành với doanh nghiệp, sự công bằng,sự trung thực… thì văn hoá doanh nghiệp càngmạnh và chủ nghĩa cá nhân sẽ bị thủ tiêu.

Để tạo dựng và duy trì một nền văn hoá

doanh nghiệp thực sự mạnh, các nhà quản trị

cần phải thiết lập những quy chế, giới hạn rõràng, phù hợp cho cấp dƣới đảm bảo cho họthực hiện tốt công việc của mình. Những biện

  pháp cụ thể mà nhà quản trị tập trung thựchiện là: 

  Khuyến khích tinh thần cộng đồng trong doanh nghiệp. 

Matsushita Konosuke, ngƣời đã xây dựng sựnghiệp từ một xƣởng làm đui bóng đèn nhỏ bé trở thành tập đoàn Matsushita nổi tiếng của Nhật Bản đã đi đến kết luận "trí tuệ tập thể là  sức mạnh cơ bản phát huy sự tuyệt vời củacác tố chất con người". Chính niềm tin đó đãgiúp ông thành công trong hơn 60 năm trên

cƣơng vị lãnh đạo. Muốn xây dựng đƣợc tinh thần cộng đồngtrong doanh nghiệp, nhà quản trị không chỉtập trung vào công việc hàng ngày của nhânviên mà còn tập trung vào cả các việc: 

- Khuyến khích và tạo điều kiện hình thànhcác nhóm công tác tự nhiên. Sự say mê vàtinh thần làm việc của nhóm tự nguyệnthƣờng hơn nhóm do nhà quản trị chỉ định. 

- Kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanhnghiệp và lợi ích của cá nhân. 

Việc này đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắtđƣợc nhu cầu, mục tiêu của các nhân viên và biến những mục tiêu đó thành động lực thúcđẩy họ trong công việc. 

- Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động vuichơi giải trí nhƣ thi đấu thể thao, dạ hội, dãngoại làm chất gắn kết giữa các thành viêntrong doanh nghiệp, tạo điều kiện cho cácnhân viên hiểu nhau hơn, đồng thời qua đógiáo dục đƣợc tinh thần đồng đội. 

Đảm bảo sự công bằng trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, việc thƣởng phạt côngminh sẽ khuyến khích ngƣời lao động làmviệc có trách nhiệm hơn, trung thực hơn, duytrì mối quan hệ gắn bó giữa các thành viên tốthơn. Muốn đảm bảo sự công bằng, nhà quảntrị phải: 

- Thực hiện trả lƣơng, thƣởng, thăng chức,giáng chức dựa trên đánh giá kết quả thực hiệncông việc và khả năng của ngƣời lao động. 

- Thƣởng, phạt phải công khai để tất cả mọi

ngƣời đều biết. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 90: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 90/166

 Nguyễn Thị Lan Anh và  ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 83 - 87 

87

- Quan tâm đến các yếu tố chi phối nhận thứccủa ngƣời lao động về sự công bằng và tạođiều kiện để ngƣời lao động có đƣợc sự nhận

thức đúng đắn.   Xây dựng và thực hiện hệ thống quy chế,quy định của doanh nghiệp. 

Trong doanh nghiệp cần có những quy chế,quy định rõ ràng về chế độ làm việc, quản lýcác nguồn lực, chế độ thƣởng phạt… và đƣợccông bố công khai cho tất cả mọi thành viêntrong doanh nghiệp biết để thực hiện. Sau khi ban hành phải thực hiện ngay và phải thƣờngxuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện cácquy chế, quy định. 

Tóm lại:  Văn hoá doanh nghiệp không tựnhiên mà có, nó phải đƣợc xây dựng, có nghĩalà phải đƣợc hình thành và phát triển. Mộtdoanh nghiệp có văn hoá ở thời điểm này,những có thể mất đi ở một thời điểm khác sauđó. Vì vậy phải coi việc xây dựng văn hoádoanh nghiệp là một nhiệm vụ thƣờng xuyêncủa doanh nghiệp, là nhiệm vụ không chỉ củachủ doanh nghiệp, của cán bộ quản ý doanh

nghiệp, mà còn là nhiệm vụ của tất cả ngƣờilao động trong doanh nghiệp. 

Văn hoá doanh nghiệp phải đƣợc xây dựng  bắt đầu tƣ việc xác định chiến lƣợc và sứmệnh của doanh nghiệp. Kinh doanh là mộtsự nghiệp, mà công việc nghiêm túc, ngay từkhi thành lập doanh nghiệp, phải xác địnhđƣợc sứ mệnh doanh nghiệp, doanh nghiệpđƣợc thành lập để làm gì, nhằm thực hiệnmục tiêu gì.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. PGS. TS. Lê Văn Tâm, PGS.TS Ngô KimThanh ( 2008) Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân, Hà Nội. [2]. PGS.TS Nguyễn Thức Minh ( 2008), Quản trịkinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội. [3]. Ban Tuyên giáo TW, Hiệp hội doanh nghiệpvừa và nhỏ Việt Nam, Hiệp hội UNESCO Việt  Nam…. ( 2008),  Hội thảo phát triển văn hoádoanh nghiệp. [4].TS. Vũ Thị Nhài (2008)   Nâng cao hiệu quảvăn hoá doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, Học việnchính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 

SUMMARYCULTURE AND BUSINESS ENVIRONMENT OF THE BUSINESS

Nguyen Thi Lan Anh*, Nguyen Van AnhThai Nguyen Universiy of Economics and Business Administration - TNU 

In the modern market economy, entreprenure culture is viewed as an intangible asset. This kind of asset can quickly promote the business of entreprenure. Otherwise, it can make the entreprenurecome to bankrupt if we don‟t know how to develope it. Then, what is entreprenure‟s culture? Howto understand in correctly? What to do inorder to raise the effective of entreprenure‟s culture in it‟sbusiness environment? This is one of point that the author want to share in this article.Key words:  Entreprenure’s business culture 

* Tel: 0916.258.995 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 91: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 91/166

 Nguyễn Thị Lan Anh và  ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 83 - 87 

88

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 92: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 92/166

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 89 - 92 

89

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 

Hoàng Thị Mỹ Hạnh* Tr ường Đại học Sư   phạm - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Trong sự vận động không ngừng và chuyển biến mạnh mẽ nền kinh tế - xã hội cả nƣớc, thực hiệnsáng tạo đƣờng lối đổi mới của Đảng vào hoàn cảnh cụ thể của địa phƣơng, từ một nền kinh tế chủyếu là nông nghiệp, với tiềm năng sẵn có, tỉnh Thái Nguyên đã góp phần quan trọng cho sự pháttriển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Với sự nỗ lực phấn đấu trong 13 năm từ khi tái lập tỉnh (1997 –  2010), Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã đạt đƣợc những thành  tựu bƣớc đầu quan trọngtrên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, song cũng còn bộc lộ những tồn tại, bất cập cần phải đƣợc khắc phục. Trong sự phát triển đó, những tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đóng vai trò quan

trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Thái Nguyên, kinh tế, xã hội, văn hóa, hội nhập 

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi và trung du,nằm trong vùng Đông Bắc. Phía bắc giáp BắcKạn, phía nam giáp thành phố Hà Nội, phíađông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp với các tỉnh Tuyên Quang, VĩnhPhúc. Thái Nguyên không chỉ là một trongnhững vùng chè nổi tiếng, mà nơi đây từng làThủ phủ Khu tự trị Việt Bắc, là “chiếc nôi” củacông nghiệp luyện kim Việt Nam, với khucông nghiệp gang thép đƣợc  xây dựng từnhững năm cuối thập kỷ 50 (thế kỷ XX). Sự rađời của các khu công nghiệp nặng, côngnghiệp nhẹ, cùng với nhiều khu mỏ, tạo choThái Nguyên một dáng hình đặc trƣng mộttrung tâm công nghiệp của miền Bắc.* 

Trong sự vận động không ngừng và chuyển  biến mạnh mẽ nền kinh tế - xã hội cả nƣớc,thực hiện sáng tạo đƣờng lối đổi mới củaĐảng vào hoàn cảnh cụ thể của địa phƣơng,từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,với tiềm năng sẵn có, tỉnh Thái Nguyên đãgóp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc. Với sự nỗ lực phấn đấutrong 13 năm từ khi tái lập tỉnh (1997 –  2010), Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã đạt đƣợc những thành tựu bƣớcđầu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xãhội, song cũng còn bộc lộ những tồn tại, bấtcập cần phải đƣợc khắc phục. Trong sự pháttriển đó, những tác động của bối cảnh quốc

* Tel: 0942781982; Email: [email protected] 

tế và khu vực đóng vai trò quan trọng đốivới quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnhThái Nguyên.

* Vấn đề thị trƣờng:

Quá trình hội nhập mang lại thị trƣờng rộnglớn cho  hàng hóa và dịch vụ của Thái Nguyên. Hội nhập cũng cho phép hàng nhậpkhẩu thâm nhập thị trƣờng Thái Nguyên dễ

dàng hơn. Giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽmang tính cạnh tranh hơn và đƣợc quyết định bởi quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. 

Việc nƣớc ta là thành viên của Hiệp hội cácquốc gia châu Á (ASEAN) và tham gia cácHiệp định về thƣơng mại, đầu tƣ của tổ chứcnày nhƣ Hiệp định Khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) với chƣơng trình trọng tâmlà ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT), Hiệp định Khu vực mậu dịch tự doTrung Quốc –  ASEAN (C  –   AFTA), Hiệp

định Khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA) đã mở ranhiều cơ hội mở rộng thị trƣờng cho sản  phẩm xuất khẩu nƣớc ta nói chung và Thái Nguyên nói riêng. Đặc biệt, việc nƣớc ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chứcThƣơng mại thế giới (WTO) vào đầu năm2007 đang mở ra rất nhiều cơ hội phát triểnthƣơng mại, hợp tác, đầu tƣ cho từng địa phƣơng trong cả nƣớc. 

 Những xu thế này sẽ có những tác động thuậnlợi và bất lợi đối với Thái Nguyên. Thị trƣờng

ngày càng mở rộng cho phép tỉnh mở rộng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 93: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 93/166

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 89 - 92

90

thêm quy mô sản xuất, phát triển thêm nhiềusản phẩm mới, tăng thêm kim ngạch xuấtkhẩu... nhƣng cũng đặt tỉnh đứng trƣớc những

thách thức, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do tỉnh có truyền thống sản xuất lâu đời vànhu cầu đối với các mặt hàng luyện kim,khoáng sản (thiếc, quặng kẽm) không ngừngtăng lên, cho nên, đây là những sản phẩm cókhả năng cạnh tranh của Thái Nguyên. Tuynhiên, hạn chế đối với tỉnh là nguồn nguyênliệu đầu vào ngày càng hạn hẹp nên không cókhả năng đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng. 

Đối với thị trƣờng chè, giá chè trên thế giớiđang có xu hƣớng giảm nhanh trong nhữngnăm gần đây do lƣợng cung ứng trên thịtrƣờng vƣợt quá nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên,theo dự báo của Viện Nghiên cứu Thƣơngmại (Bộ Thƣơng mại), giá chè có khả năng phục hồi từ năm 2006 trở đi do tiêu thụ chètại các nƣớc nhập khẩu chè tiềm năng tăng lênnhờ việc cắt giảm hàng rào thuế quan theoHiệp định về nông nghiệp của Tổ chứcthƣơng mại thế giới (WTO). Các  nƣớc nhậpkhẩu chè chủ yếu là Liên minh châu Âu (EU),SNG, Pakixtan, Mỹ, Nhật Bản. Do thị trƣờng

chè có xu hƣớng dƣ thừa nên muốn mở rộngthị trƣờng xuất khẩu chè, ngoài các thị trƣờngtruyền thống, Thái Nguyên cần khai thác cácthị trƣờng chè tiềm năng. Mặc dù, chè là mộtmặt hàng xuất khẩu có tiếng lâu đời của Thái  Nguyên nhƣng giá chè xuất khẩu luôn thấphơn so với giá bán trong nƣớc. Muốn có đƣợcnguồn thu ngoại tệ lớn hơn, tỉnh cần đa dạnghóa các sản phẩm chè chế biến của mình theonhu cầu của thị trƣờng thế giới. Ngoài ra, yếutố chất lƣợng và vệ sinh thực phẩm cần đƣợc

liên tục nâng cao để đáp ứng yêu cầu ngàycàng khắt khe của các nƣớc nhập khẩu. 

Hàng may mặc là một trong những mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Thái Nguyên, từ năm2002 đến nay, giá trị xuất khẩu hàng nămluôn chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu củatỉnh. Nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc trênthế giới đƣợc dự báo tiếp tục tăng lên, nhất làở các nƣớc mới phát triển. Với việc bỏ quaquota hàng dệt may theo Hiệp định đa sợi(MFA) của WTO, mức độ cạnh tranh trong

xuất khẩu mặt hàng này sẽ tăng nhanh. Các

đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nƣớc ta là  Trung Quốc và một số nƣớc khác ở khu vựcchâu Á. Các nƣớc nhập khẩu hàng may mặc

lớn nhất trên thế giới là Liên minh châu Âu(EU) và châu Mỹ. Thái Nguyên cần chú trọngkhai thác những thị trƣờng này, đặc biệt là thịtrƣờng Hoa Kỳ - thị trƣờng có sức mua rất lớn. 

Thị trƣờng các sản phẩm dịch vụ là khu vựcthị trƣờng rộng lớn, đa dạng, có nhiều tiềmnăng phát triển nhƣng cũng rất khó cạnh tranhtrong tƣơng lai. Thái Nguyên chỉ nên lựachọn một số dịch vụ quan trọng, có giá trị giatăng cao mà mình có lợi thế để xuất khẩu.Trƣớc mắt, Thái Nguyên nên tập trung vào

dịch vụ thƣơng mại, giao thông vận tải vàcác dịch vụ xuất khẩu tại chỗ (du lịch sinhthái, du lịch nghỉ dƣỡng, bán hàng lƣuniệm, ngân hàng, bƣu chính viễn thông...) phục vụ khách du lịch. 

Hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho hàng hóa,dịch vụ của Thái Nguyên phải đối mặt vớinguy cơ cạnh tranh gay gắt hơn ngay cả trênthị trƣờng nội địa. Các sản phẩm du lịch củatỉnh có thể sẽ phải cạnh tranh với  các sản  phẩm của một số nƣớc trong khu vực hoặc

của các địa phƣơng khác trong nƣớc nhƣ BắcKạn, Lạng Sơn. 

Xu thế này đòi hỏi Thái Nguyên phải có cácgiải pháp và chính sách phù hợp trong cácchiến lƣợc phát triển của mình nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh để ngày càng có nhiều sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờngtrong nƣớc và quốc tế nhƣ cắt giảm thuế đốivới nhiều loại hàng hóa công nghiệp, thiết bịđiện tử, nông thủy sản; tăng cƣờng quan hệhợp tác kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ.... 

* Vấn đề chi phí sản xuất   Nhờ những ƣu đãi về điều kiện tiếp cận thịtrƣờng và thuế quan do hội nhập mang lại,các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc nóichung và các doanh nghiệp của Thái Nguyênnói riêng có thể nhập khẩu vật tƣ, nguyênliệu, máy móc, trang thiết bị (nhất là máymóc, trang thiết bị công nghiệp luyện kim,chế biến nông sản thực phẩm) với mức thuếquan nhập khẩu thấp, nhờ đó giảm đƣợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng

cao khả năng cạnh tranh. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 94: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 94/166

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 89 - 92 

91

* Vấn đề tiếp cận tiến bộ khoa học vàcông nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Thái

 Nguyên tiếp cận dễ dàng hơn nhiều với nhữngthành tựu khoa học và công nghệ hiện đại củathế giới. Những tiến bộ khoa học và côngnghệ trong lĩnh vực giống cây trồng, vật nuôi,thâm canh, chăn nuôi theo phƣơng thức côngnghiệp, nuôi trồng thủy sản, luyện kim, chế biến nông sản, kinh doanh thƣơng mại, dịchvụ... mà Thái Nguyên có thể tiếp cận đƣợctrong bối cảnh hội nhập sẽ tạo điều kiện chotỉnh đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, tăngđáng kể năng suất cây trồng, vật nuôi; sảnxuất, chế biến các sản phẩm có chất lƣợngcao đạt tiêu chuẩn quốc gia và xuất khẩu; ápdụng các phƣơng thức quản lý và kinh doanhhiện đại, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. * Vấn đề hợp tác kinh tế giữa Thái Nguyênvới các nƣớc Thái Nguyên có nhiều tiềm năng hợp tác vớicác quốc gia châu Á (ASEAN, Trung Quốc)về du lịch. Việc các nƣớc ASEAN có cácchƣơng trình xúc tiến hợp tác du lịch nhƣ“ASEAN –   một điểm đến” là cơ hội tốt đểThái Nguyên hợp tác với các nƣớc hình thành

các tour du lịch xuyên Á, thu hút ngày càngnhiều khách quốc tế và nội địa. Tuy nhiên,điều này cần đƣợc thực hiện trong khuôn khổchung về hợp tác du lịch giữa nƣớc ta với cácnƣớc ASEAN. Thái Nguyên còn có khả năng hợp tác pháttriển công nghiệp luyện kim với các nƣớc sảnxuất lớn và hiện đại trong khu vực, trƣớc hếtlà Trung Quốc và Hàn Quốc. Xu hƣớng chung của các nƣớc công nghiệpcó thu nhập cao là chuyển giao dần các

ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyênthiên nhiên sang các nƣớc đang phát triểncó thu nhập thấp, nguồn lao động dồi dàovà giàu tài nguyên thiên nhiên. Đây là cơ hội rất lớn để Thái Nguyên hợp tác và thuhút đầu tƣ nƣớc ngoài.  Ngoài ra, Thái Nguyên có nhiều khả năng hợptác về nghiên cứu và đào tạo với các nƣớc vìlà nơi tập trung đông các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề.... Với môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn của cả nƣớc,hơn nữa hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh

đƣợc cải thiện đáng kể trong những năm gần

đây, theo đánh giá của nhiều nhà đầu tƣ nƣớcngoài , triển vọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài(FDI) vào nƣớc ta nói chung và Thái Nguyên

nói riêng là tƣơng đối khả quan. Tỉnh cần tậndụng hiệu quả nguồn vốn này để nâng caonăng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh củamột số ngành và sản phẩm của mình, nhất làcông nghiệp chế tạo cơ khí, công nghiệp điệntử, tin học, giáo dục –  đào tạo. Một xu thế nổi  bật trong luồng FDI quốc tế là các công ty,tập đoàn lớn trên thế giới đang đầu tƣ ngàycàng nhiều vào xây dựng các trung tâmthƣơng mại, khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, vuichơi giải trí cao cấp ở các nƣớc đang pháttriển, nhất là các nƣớc ở châu Á. Do vậy, Thái

  Nguyên có thể tranh thủ nguồn vốn này để phát triển cơ sở hạ tầng cho du lịch và một sốlĩnh vực dịch vụ khác, tạo thêm việc làm chongƣời lao động, đồng thời tranh thủ tiếp cậnnhững kĩ năng quản lí, kinh  doanh dịch vụhiện đại. 

Với sự tác động của bối cảnh quốc tế và khuvực, cùng với những tiềm năng sẵn có củamình, Thái Nguyên sẽ từng bƣớc khắc phụcnhững tồn tại, bất cập. Thái Nguyên sẽ tiếptục hoàn thành sứ mệnh là một trong nhữngtrung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng

trung du miền núi Bắc Bộ và là cửa ngõ giaolƣu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miềnnúi Bắc Bộ với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việcđịnh hƣớng kinh tế - xã hội phát triển theohƣớng Công nghiệp hóa sẽ góp phần làm tăngnăng lực sản xuất công nghiệp của tỉnh, thúcđẩy sự phát triển công nghiệp của cả vùng.Mặt khác, vai trò của tỉnh đƣợc nâng caotrong việc thúc đẩy giao lƣu kinh tế, thƣơngmại trong vùng và giữa vùng với các địa phƣơng  trong nƣớc cùng với các nƣớc khác,

nhất là các nƣớc trong khu vực. TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên -Thai

 Nguyen Statistical YearBook (2009),Thái Nguyên,4/2010.[2]. “Thái Nguyên- Thế và lực mới trong thế kỉ 

 XXI”, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, 2005. [3]. Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhândân tỉnh Thái Nguyên, Địa chí Thái Nguyên, NXBChính trị Quốc gia, 2009. [4]. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên,  Báo cáo

quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Thái Nguyên đến năm 2020”, 5/2007. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 95: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 95/166

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 89 - 92

92

SUMMARYTHE IMPACT FACTORS TO THE ECONOMIC DEVELOPMENT

SOCIAL THAI NGUYEN

Hoang Thi My Hanh* College of Education Thai Nguyen University

In the non-stop movement and a vigorous economy and socio- country, implementing creativerenewal of the Party in the circumstances of the local economy from a mainly agricultural, with theexisting potentials, Thai Nguyen province has contributed significantly to economic development -national society. With the joint efforts of the 13 years since the re-establishment (1997-2010), theParty and people of Thai Nguyen has gained initial achievements in important economic sectors -social, but also also reveal the shortcomings and inadequacies need to be overcome. In thatdevelopment, the impact of international context and the region plays an important role for

economic development - social, Thai Nguyen province.Keyword: Thai Nguyên, economy, social, cultural, integration

*

 Tel: 0942781982; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 96: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 96/166

Đặng Huy Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 93 - 98 

93

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN

Đặng Huy Ngân*

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 

TÓM TẮT 

Bài viết trinh bay cơ sơ ly thuyêt của hai mô hình : mô hinh phân tích trung bình - phƣơng sai ,môhình Black -Scholes. Trên cơ sơ đo tac gia đƣa ra cac phƣơng an đâu tƣ nhăm han chê rui ro chonhà đầu tƣ khi tham gia thi trƣơng chƣng khoan .

Từ khóa:  Mean- variance analysis, portfolios, option, European option

MỞ ĐẦU* 

Từ những năm 50 của thế kỷ trƣớc HarryMarkowitz đã nghiên cứu lý thuyết quản lýdanh mục đầu tƣ. Nội dung chủ yếu của nó đềcập tới việc đa dạng hoá và phân tán rủi rotrên cơ sở lựa chọn một số chứng khoántƣơng quan hoặc tƣơng quan yếu nhằm hạnchế rủi ro toàn cục của danh mục đầu tƣ . Năm1973 hai nha kinh tê kiêm toan hoc My laFisher Black va Myron Scholes cho ra đơi môhình Black-Scholes đê đinh gia tai san trongmôt thi trƣơng vơi thơi gian liên tuc .Tƣ kêt

quả đó ta có thể định giá chứng khoán và cáchơp đông quyên chon đê rôi đƣa ra cac phƣơng an đâu tƣ phu hơp . Tại Việt Nam,những nghiên cứu  toán ứng dụng trong tàichính nói chung còn it , tuy nhiên cũng đã cónhiều kết quả khá sâu sắc . Bài viết này đê câpđến một lĩnh vực khoa học mới mẻ và hứahẹn nhiều ứng dụng trong tƣơng lai. 

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH TRUNG BÌNH -PHƢƠNG SAI 

Một bài toán quan trọng trong quản lý danhmục đầu tƣ là ta phải lựa chọn các chứngkhoán, tỷ trọng giá trị của chứng khoán saocho vừa giảm thấp nhất rủi ro (phƣơng sai hayđộ lệch chuẩn của lợi suất nhỏ nhất) vừa đạtđƣợc một mức lợi nhuận mục tiêu nào đó.

a) Biên hiệu dụng: Giả sử một nhà đầu tƣ cón  tài sản đầu tƣ với véc tơ lợi nhuận là

1 2 nS (S ,S , ...,S ) và véc tơ trung bình

*   Email: [email protected]

1 2 n( , ,..., ) . Ta xét tập các trung bình

và độ lệch chuẩn của phƣơng án đầu tƣ là:

2( ' ), ' ( ' ; ; ' 1

n  A E S E S E S e    

Trong 2 phƣơng án đầu tƣ có cùng độ lệchchuẩn, phƣơng án đầu tƣ nào có lợi nhuậntrung bình cao hơn đƣợc gọi là phƣơng ántrội. Nếu 2 phƣơng án có cùng lợi nhuậntrung bình, phƣơng án nào có độ lệch chuẩnthấp hơn đƣợc gọi là phƣơng án trội hơn.

Biên hiệu dụng của tập A là tập tất cả các cặp

trung bình, độ lệch chuẩn mà chúng khôngđƣợc làm trội hơn bởi 1 phƣơng án đầu tƣ nàotrong A.

 Nhà đầu tƣ đƣơng nhiên quan tâm nhiều đến  biên hiệu dụng này để có thể đƣa ra quyếtđịnh đầu tƣ.

Để xác định biên hiệu dụng của một tập A, taxét bài toán: cho trƣớc mức lợi nhuận m  và cực tiểu hoá độ lệch chuẩn (bài toán chotrƣớc độ lệch chuẩn và tối đa hóa lợi nhuậnđƣợc giải quyết tƣơng tự). 

Giả sử ma trận hiệp phƣơng sai của các cổ  phiếu là ma trận đối  xứng xác định dƣơng

E (S )(S )' . Gọi  là ma trận căn bậc 2 của  nghĩa là . ' . Ta có các bàitoán sau:

 Bài toán 1:1

2' . . min  với ràng buộc 

1' e

' . m

 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 97: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 97/166

Đặng Huy Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 93 - 98

94

Sử dụng phƣơng pháp nhân tử Lagrange giảihệ điều kiện cần

1 2

' 1

'

e

e

m

 

 

 

 

ta tìm đƣợc phƣơng án đầu tƣ  m ,với:

1 1

1

2 22

1

1

-1 -1 -1

-1 -1 -1

-1 -1 -1 ' -1

( ') [(e' e).( ') -(e' ) .e]

( ') (e' ) ( ' ) .e

.e . . (( .e) ( . ))

 

Do tính lồi của hàm mục tiêu và tính tuyếntí nh của ràng buộc nên điều kiện đủ đƣợc thoảmãn. Độ lệch chuẩn khi đó là:

'f(m) (m v) (m v) .

Ta cũng chứng minh đƣợc tính lồi của đƣờng biên hiệu dụng 

0( , ( )); A m f m m m (1)

với0

' '

' '

eme e

   

. Khi đó đƣờng biên

hiệu dụng là đƣờng cong phía dƣới với đƣờng

tiệm cận0

( ) '   m m .

b) Thị trƣờng tiền tệ: Xét thị trƣờng với tỉsuất lợi nhuận là r, ở đó

00 r m . Trên sơ 

đồ tài sản này biểu diễn bởi điểm (r ,0).

 Bài toán 2: Nhà đầu tƣ phải kết hợp đầu tƣvào một tài sản không rủi ro và một phƣơngán đầu tƣ C nào đó thuộc biên hiệu dụng AEtheo cách nào để hiệu quả lại xuất hiện. 

Từ điểm (r ,0) kẻ tiếp tuyến tới đƣờng biênhiệu dụng với tiếp điểm là * *

,m  và ta gọitiếp tuyến này là đƣờng giá trị. Ta có thểchứng minh các phƣơng án trên đƣờng giá trịcó ƣu thế hơn so với các phƣơng án kết hợpgiữa một điểm trên biên hiệu dụng và điểm

(r ,0).Từ hệ điều kiện 

* * * *

* * *

*

*

*

( ) '

( ) ( ) '( )

' ( )'( )

( )

 f m

 f m m r f m

m f m

 f m

 

 

 

* * *

( ) '

( ) '

r m m

   

 

 

=f(m) = (m-m0)

'. .    

0  r,0  m0,0  m* m 

*

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 98: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 98/166

Đặng Huy Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 93 - 98 

95

Nhƣ vây vơi mô hinh thơi gian rơi rac ta cothê đƣa ra phƣơng an đâu tƣ hiêu qua , tuynhiên cac diên biên tai chinh diên ra nhanh

chóng và khó lƣờng, nhà đầu tƣ gặp khó khăntrong viêc điêu chinh danh muc đâu tƣ theo ymuôn, câu hoi đăt ra la liêu co cach đâu tƣnào khác vừa đem lại lợi nhuận vừa hạn chếtôi thiêu rui ro trên thi trƣơng chƣng khoanhay không?MÔ HÌNH BLACK-SCHOLES

Giả sử ta có một thị trƣờng hoạt động liêntục,có lãi suất không đôi, để đơn giản ta chƣaxét chi phí giao dịch và cổ tức của cổ phiêu.Ký hiệu St là giá cổ phiếu tại thời điểmt,

tdS là lƣợng thay đổi của giá cổ phiếu trong

khoảng thời gian [t,t + dt]. Ta gia sƣ  đô thayđôi tƣơng đôi vê gia ti lê thuân vơi đô dai thơigian vơi môt ty lê  nào đó:

t

t

dSdt

S .

 Ngoài ra ta phải kể đến tác động của yếu tốngâu nhiên trong thi trƣơng . Các yếu tố ngẫunhiên tao nên môt loai „nhiêu‟ ngâu nhiên .Đêđơn gian ta xet nhiêu ngâu nhiên co phân phôixác suất chuẩn thể hiện qua vi phân ngẫu

nhiên tdB của một chuyển   đông Brownt

B vơi môt hê sô ty lê la  nào đó .Do đo tađăt:

tt t t t t

t

dSdt dB dS S dt S dB

S  

a) Công thưc Itô va công thưc nghiêm cua phương trình mô hình Black -Scholes:

Xét quá trình Itô dXt=a(Xt,t)dt+b(Xt,t)dz (1),a la phân quan   tính ít thay đổi của Xt, b là

mƣc thay đôi ngâu nhiên theo thơi gian ( Nêunghiên cƣu thi trƣơng gia cô phiêu phô thôngthì hầu hết chúng đều có một bộ phận cấuthành của giá trị ít thay đổi có quán tính kéonhât đinh   và phần bổ sung thêm cho phầnngâu nhiên).

Bây giơ gia sƣ Y la ham cua qua trinh Itô vƣacho ,vân đê la xac đinh

tdY .

Xét trong một khoảng thời gian nhất địnhcông thƣc (1) có thể viết xấp xỉ nhƣ sau:

tX a t bdz. t  

Loại bỏ các số hạng từ đạo hàm cấp 3 trơ đi tađƣơc:

Cho x dx; t dt  ta đƣơc2

2

2

1

2t

Y Y Y YdY (a b )dt b .dz

X t X X

 

Đây chinh la công thƣc Itô môt chiêu.Bây giơta đăt ham 

21

2

f(t,x) exp ( )t x

;

Xét quá trình

2

0

1

2t t t

S S exp ( )t B f(t,B )

 

Ta có2 2

2

22

f f f ( )f ; f ; f  

t x x

 

Áp dụng công thức tích phân Itô ở trên tađƣơc

t t t tdS S dt S dB  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 99: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 99/166

Đặng Huy Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 93 - 98

96

 Nhƣ vây phƣơng trinh thê hiên gia cô phiêutheo thơi gian liên tuc la

20 1

2t tS S exp ( )t B

 

b) Đinh gia quyên chon băng môt phương anđâu tư đê bao hô :

Xét một quyền chọn mua một cổ phiếu vớigiá thực thi X thời điểm đáo hạn là T ;ký hiệu

T S là giá cổ phiếu tại thời điểm T.

+ Gọi V(S,t) là giá một quyền chọn mua ,giảthiêt ham V (S,t) là hàm hai biến khả vi đếnmôt câp nao đo . Ta se đi xây dƣng công thƣc

tính của V(S,t).Sƣ dung công thƣc khai triên Taylor va t haydS băng biêu thƣc trong mô hinh Black  -Scholes, thƣc hiên tinh toan nhƣ ơ muc 2 tađƣơc phƣơng trinh đao ham riêng:

2

2 2

2

1

2

V V V VdV S S dt S dB

t S S S

 

(2)

Ta se cân băng gia tri cua quyên chon băng

cách tạo ra một phƣơng án đầu tƣ cù ng gia trido đo ta co phƣơng trinh

t t tV(S , t) .S P   (3)

St là giá một cổ phiếu,t

P   là giá một trái phiếuthỏa mãn các phƣơng trình 

t t t tdS S dt S dB ; t t

dP rP dt  

3( ) dV ( S r P)dt SdB  

Cân băng biêu thƣc dV nay vơi công thƣc (2)ta đƣơc:

t

V(t) (S , t)

S

;

2

2 22

1

2

V Vr P S

t S

 

Măt khac V

P V S V S  S 

 

22 2

2

1

2

V V Vr(V S ) S

S t S

 

2

2 2

2

10

2

V V VS rS rV

t S S

 

Giải phƣơng trình đạo hàm riêng trên với các

điêu kiên biên:

i)V(S,T) (S X)  

1S

V(S,T)ii)lim

S

 

iii) Nêu tai0

t t mà0

0S(t ) thì V(S,t) = 0

tại mọi0

t t  

Ta đƣơc kêt qua:

1 2

rT 

t tV(S , t ) S N(d ) Xe N(d )  

Vơi2

1 2 1

1

2

Sd ln (r )T ;d d T  

XT 

2

21

2

x u

N(x) e du

   

+ Giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu: Nhà đầutƣ thƣc hiên mua môt cô phiêu vơi gia S , bánmôt quyên chon mua vơi gia C , đông thơicũng mua một quyên chon ban vơi gia P (giáthƣc thi X , và thời gian đáo hạn T giống nh ƣquyên chon mua). Giả sử thị trƣờng không cóđô chênh thi gia.

Ta co đăng thƣc rT (S P C)e X  rT P C S e .X .Thay công thƣc gia

quyên chon mua vao va biên đôi ta đƣơc

công thƣc Black -Scholes đôi vơi quyên chon bán là1 2

rT 

t tP(S , t) S N( d ) Xe N( d )  

Ví dụ : Ta sƣ dung chuôi gia cô phiêu cuacông ty CP chƣng khoan Sai Gòn SSI tại thờiđiêm đong cƣa kể từ ngày 25/1/2006 đếnngày 03/03/2011.Từ đó ta có đƣợc chuỗi lợi suất tƣơng ứng, vàthu đƣợc độ dao động theo ngày của chuỗi lợisuất SSI: σ = 0.030595 - Độ dao động theo năm của chuỗi lợi suấtSSI:

483749.0030595.0*250*250 ngàynăă      - Trái phiếu có kỳ hạn 5 năm, phát hành ngày15/6/2010, đáo hạn ngày 1/6/2015, lãi suấtdanh nghĩa là 11,33%/năm, nhƣ vậy ta có thểlấy mức lãi suất phi rủi ro R f = 11.33%

- Ta tiến hành định giá quyền chọn mua hoặc bán kiểu Âu về cổ phiếu SSI, kỳ hạn 6 tháng,giá hiện thời của cổ phiếu SSI tạm lấy là giáđóng cửa của SSI ngày 03/03/2011: 

SSI=22 000 VND.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 100: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 100/166

Đặng Huy Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 93 - 98 

97

- Giá thực thi của quyền chọn: X=22 000 VND

- Với các thông số trên ta hoàn toàn tính đƣợcgiá của Call và Put kiểu Âu trên. Nhập các dữliệu đầu vào vào bảng tính Excel ta cũng thuđƣợc: C = 3600 VND; P = 2300 VND

PHƢƠNG ÁN ĐẦU TƢ CƠ BẢN CÓ SỬ DỤNG QUYỀN CHỌN 

Xét một nhà đầu tƣ đầu tƣ vào cổ phiếu S .Sauđây la môt sô kha năng đâu tƣ cơ ban co sƣdụng quyền chọn 

a) Trương hơp nha đâu tư không co trong taycô phiêu

*  Nêu gia cô phiêu hiên tai la S0 nhà đâu tƣ

sau khi phân tich đƣa ra dƣ bao gia cô phiêucó thể tăng giá lên giá ST  tại thời điểm T . Nhƣng co thê đên thơi điêm T gia lai  giảmkhông đung nhƣ dƣ bao . Thê thi trong trƣơnghơp nay ,để vừa giảm thiểu rủi ro mà vẫn thựchiên theo dƣ bao nha đâu tƣ co thê đâu tƣ vaomôt quyên chon mua cô phiêu vơi gia thƣchiên

0S tại thời điểm T . Và lợ i nhuân thu

đƣơc la max{ST - S0,0} - C.  Nhƣ vây rui rolơn nhât ma nha đâu tƣ phai chiu la C -giáquyên chon mua . Không nhƣng thê sô vôn

 ban đâu bo ra chi la C (Ở nhiều thị trƣờngtrên thê giơi gia cô phiêu co thê la râ t cao, dovây nêu đâu tƣ trƣc tiêp vao cô phiêu thi sôvôn bo ra cung se lơn va không phai ai cungthƣc hiên đâu tƣ trƣc tiêp đƣơc).

Bây giơ co môt vân đê đăt ra la nêu trongkhoảng thời gian từ nay cho đến thời điểmđáo hạn T nếu giá cổ phiếu tăng mạnh đến giá

T 'S  nào đó (mà T‟<T, nghĩa là chƣa thực hiệnđƣơc quyên chon mua ) nhà đâu tƣ muôn giƣlơi nhuân,  phòng trƣờng hợp giá có thể giảmvây nha đâu tƣ se han h đông nhƣ thê nao , vàgiá ST nào đảm bảo lợi nhuận.

Trên cơ sơ phân tich ta co thê đƣa ra phƣơngán nhƣ sau:

+ Phƣơng an 1:  Nhà đầu tƣ bán quyền chọnmua đa co vơi gia lơn hơn rT'

Ce để hiện thựchóa lợi nhuân.

+ Phƣơng an 2:  Nhà đầu tƣ mua thêm mộtquyên chon ban (giá quyền chọn bán ký hiệulà PT) vơi thơi điêm đao han la T , giá thực thichính là giá ST. Đê thu đƣơc lơi nhuân lơn

hơn lơi nhuân cua tai san phi rui ro t hì ta phảicó bất đẳng thức 

0

rT r(T T')

T' T'

P S S Ce .e

 

*  Ngƣơc lai nêu nha đâu tƣ phân tich khanăng gia cô phiêu nao đo co thê se giam nhađâu tƣ se mua quyên chon ban vơi gia thƣchiên

0S tại thờ i điêm T . Và lợi nhuận thu

đƣơc la max{S0 - ST,0} - P. Trong trƣơng hơpnày rủi ro lớn nhất mà nhà đầu tƣ phải chịu làP-giá quyền chọn bán.Cũng tƣơng tự nhƣ trênnêu gia giam sâu tai thơi điêm T‟ chƣa phaithơi điêm đao  hạn thì nhà đầu tƣ có thể bánquyên chon ban đa co vơi gia phu hơp đê hiênthƣc hoa lơi nhuân hoăc mua thêm môt quyênchọn mua (vơi gia thƣc hiên T '

S  và thời điểmđao han la T )và để thu đƣợc l ợi nhuận lớnhơn lơi nhuân cua tai san phi rui ro thi ta phaicó bất đẳng thức 

0

rT r(T T')

T ' T'C S S Pe .e  

*  Nêu nha đâu tƣ không co cô phiêu va thƣchiên phƣơng an đâu tƣ nhƣ sau : Mua môtquyên chon   mua cô phiêu S vơi gia C (giáthƣc thi la X, thơi gian cho đên đao han la T);đông thơi cung lai ban môt quyên chon banvơi gia P (giá thực thi và thời gian đáo hạnnhƣ quyên chon mua ). Vơi phƣơng an nay seđam bao gia thƣc thi trong moi tinh  huông laX va lơi nhuân cua nha đâu tƣ la

T (P C) (S X)  

Trong công thƣc trên sô hang (P-C) là sựchênh lêch giƣa gia quyên chon mua va banvơi cung thông sô ky thuât do đo la tƣơng đôinhỏ ;nhƣ vây lơi nhu ận chủ yếu phụ thuộcvào hiệu số ST - X mà thực chất là lƣợng thayđôi gia giƣa gia cô phiêu luc đao han va giathƣc thi ; trong nhiêu trƣơng hơp hiêu sô cothê la sô dƣơng lơn (lơi nhuân cao), ngƣơc laicũng có thể  âm nhiêu (tôn thât lơn ).Hơn nƣachi phi bo ra ban đâu la (P C)  nhỏ nên cóthê thƣc hiên nhiêu quyên chon do vây co thêcó lợi nhuận rất lớn,ngƣơc lai nha đâu tƣ cungcó thể phá sản .Vì vậy ta gọi đâu tƣ theo cachnày là sự đầu tƣ của những nhà đầu tƣ ƣamạo hiểm.Trong công thƣc trên nêu gia thƣcthi băng gia hiên tai thi ta co thê xem phƣơng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 101: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 101/166

Đặng Huy Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 93 - 98

98

án đầu tƣ trên nhƣ sự một đánh cƣợc vào sựtăng gia cua cô phiêu sau khoảng thời gian T.Trơ lai vi du ơ muc 3 ở trên giả sử nhà đầu tƣ220 triêu vao cô phiêu SSI ngay thi lơi nhuânsau 6 tháng nữa là

110000 22

T (S ) trongkhi đo nêu đâu tƣ hêt vao quyên chon muavơi gia thƣc hiên 22000 thì lợi nhuận là

2 2 1170000 22 17

T (S )  

b) Trương hơp nha đâu tư co trong tay cô phiếu:

Giả sử bạn là cổ đông của một công ty niêmyêt vi môt ly do nao đo ban không muôn bancô phiêu cua minh nhƣng lai lo lăng v ề giá cổ phiêu co thê giam . Bạn có thể mua quyền

chọn bán với giá hiện tại . Vơi cach nay banmât phi la P đê đam bao gia tri cô phiêu đôngthơi cung giƣ đƣơc lơi nhuân trong trƣơnghơp gia cô phiêu tăng.

- Môt ca ch khac ban co thê xem xet la ban bán quyền chọn mua với số lƣợng phù hợp

và giá thực thi cao (Trong trƣơng hơp naynêu gia cô phiêu đi ngang thâp hơn gia thƣcthi thi lơi nhuân ma ban thu đƣơc la giaquyên chon mua ).

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].Vƣơng Quân Hoàng,    Ngô Phƣơng Chí:   Nguyên lý tài chính - T oán của thị trường tàichính Nxb chính trị quốc gia 2000. [2]. Nguyễn Duy Tiến, Vũ Viết Yên: Lý thuyết xác

 suất , Nxb. Giáo dục, 2001 [3].Trần Hùng Thao (2003):  Nhập môn Toán họctài chính; Nxb Khoa học và Kỹ thuật . 

[4].A.N. Shiryaev; Essentials of StochasticFinance,1999, world Scientific.[5].David.C.Hedth,Glen Swindle andEditor,Introduction to Mathematical Finance,SanDiego,Califorlia,1997. 

SUMMARYRISK MANAGEMENT IN STOCK MARKET

Dang Huy Ngan*

 National Economics University

Vietnamese stock market is newly established and inherits a great deal of potential risks. Therefore,how to manage risk wisely when investing in the market is essential for investors. This paperpresents two theoretical models: mean-variance analysis model and Black- Scholes model, in whichstochastic differentials and stochastic integrals are used. We also apply the models to propose severalinvestment plans for investors in order to reduce the risk when participating the market.Keywords:  Mean- variance analysis, portfolios, option, European option

*   Email: [email protected]

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 102: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 102/166

Vũ Xuân Hùng và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 99 - 103 

99

THỰC TẬP SƢ PHẠM VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠMCỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 

Vũ Xuân Hùng1*, Trƣơng Đại Đức2 1Tổng cục Dạy nghề, 2Trường Cao đẳng Kinh tế K  ỹ thuật -  ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮTBài viết trình bày những nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động thực tập sƣ phạm tới năng lực sƣ phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề nhƣ năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực quản lý, tổchức hoạt động sƣ phạm. Bên cạnh đó bài viết đã có những phân tích, đánh giá làm rõ thực trạngnăng lực dạy học, năng lực giáo dục và năng lực quản lý, tổ chức quá trình dạy học của đội ngũ giáoviên dạy nghề để làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động thực tập sƣ phạm tại cáctrƣờng sƣ phạm kỹ thuật, nâng cao năng lực sƣ phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề. Theo đó,hƣớng tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện đã đƣợc coi là giải pháp hiệu quả để nâng cao chất

lƣợng hoạt động thực tập sƣ phạm, từ đó nâng cao năng lực sƣ phạm của giáo viên.  Từ khóa: Sư phạm kỹ thuật; Năng lực sư phạm, Thực tập sư phạm; Giáo viên dạy nghề;Năng lựcthực hiện 

Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực lao động kỹ thuật là mộttrong những yếu tố quan  trọng trong pháttriển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia, trongđó có Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu pháttriển nguồn nhân lực, một trong những nhiệmvụ cấp bách hiện nay là phát triển đào tạo

nghề nói chung, đội ngũ giáo viên dạy nghề(GVDN) nói riêng. * 

Trong thời gian qua, cùng với việc phát triểnmạng lƣới cơ sở dạy nghề, đội ngũ GVDNcũng đƣợc phát triển mạnh cả về số lƣợng vàchất lƣợng, đóng góp quan trọng vào việc đàotạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc. Tuynhiên, thực tế cho thấy năng lực nói chung,năng lực sƣ phạm kỹ thuật của đội ngũGVDN tốt nghiệp các trƣờng sƣ phạm kỹthuật nói riêng còn nhiều bất cập. Trong nhiềunguyên nhân, có nguyên nhân sâu xa từ việcđào tạo nói chung, tổ chức thực tập sƣ phạm(TTSP) nói riêng trong quá trình đào tạoGVDN tại các trƣờng sƣ    phạm kỹ thuật(SPKT). Do vậy, thời gian tới đây, bên cạnhnhiều giải pháp nâng cao năng lực đội ngũGVDN đòi hỏi phải tìm ra đƣợc những giải pháp ngay trong hoạt động đào tạo, TTSP đểnâng cao năng  lực sƣ phạm cho sinh viên,ngƣời GVDN tƣơng lai. 

* Tel: 098.375.2225; Email: [email protected]

ẢNH HƢỞNG CỦA TTSP TỚI NĂNG LỰCSƢ PHẠM NGƢỜI GVDN 

Đào tạo sƣ phạm kỹ thuật có thể nói là hoạtđộng phức tạp nhất trong các hoạt động đàotạo sƣ phạm. Đối tƣợng sinh viên trong cáctrƣờng sƣ phạm kỹ thuật là những giáo viêntƣơng lai, ngƣời quyết định quan trọng chất

lƣợng nguồn nhân lực lao động kỹ thuật trựctiếp cho quốc gia. Do vậy, những yêu cầu vềnăng lực đặt ra đối với ngƣời học trong quátrình đào tạo rất cao, họ vừa có năng lực củanhà sƣ phạm, vừa có năng lực của nhà chuyênmôn nghề nghiệp và vừa có năng lực của nhàhoạt động xã hội. Những đòi hỏi đó đã hìnhthành nên năng lực sƣ phạm kỹ thuật củangƣời GVDN (H1). 

Hình 1. Mô hình cấu trúc năng lực sƣ phạm kỹ thuật 

Năng lực SPKT 

 Năng lựcchuyên

môn

Nănglực sƣ phạm 

 Năng lựcxã hội 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 103: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 103/166

Vũ Xuân Hùng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 99 - 103

100

Trong các năng lực trên, năng lực sƣ phạmđƣợc coi là năng lực chuyên biệt, đặc trƣng  của năng lực sƣ phạm kỹ thuật. Năng lực sƣ

  phạm là tổ hợp những đặc điểm tâm lý củanhân cách nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạtđộng sƣ phạm và quyết định sự thành côngcủa hoạt động sƣ phạm. Năng lực sƣ phạmtựa nhƣ là hình chiếu của hoạt động sƣ phạm. 

Năng lực sƣ phạm một mặt đƣợc hình thànhvà phát triển thông qua quá trình đào tạo tạicác trƣờng sƣ phạm kỹ thuật và mặt khác làthông qua giai đoạn TTSP. 

TTSP đƣợc coi là một bƣớc trong quy trìnhrèn luyện năng lực sƣ phạm, là giai đoạn

luyện tập nâng cao  ở trên đối tƣợng thực.Thông qua giai đoạn này, ngƣời học tiến hànhcủng cố, vận dụng kiến thức lý thuyết, rènluyện kỹ năng bằng việc thực hiện một cáchtƣơng đối độc lập nhiệm vụ dạy học, giáo dụcvà cũng qua đó hình thành và phát triển nănglực sƣ phạm của ngƣời GVDN. 

 Năng lực sƣ phạm đƣợc hình thành từ nhiềucác năng lực. Tuy nhiên, trong đó có một sốnăng lực đóng vai trò chủ yếu, quyết định đếnnăng lực này đó là: Năng lực dạy học, năng

lực giáo dục và năng lực quản lý, tổ chức hoạtđộng sƣ phạm [3]. 

 Năng lực dạy học (bao gồm cả dạy lý thuyếtvà thực hành nghề hoặc dạy tích hợp) là mộtnăng lực tổng hợp của nhiều năng lực và lànăng lực quan trọng trong năng lực sƣ phạm.Trong một số trƣờng hợp ngƣời ta chỉ cầnthông qua năng lực dạy học cũng có thể đánhgiá đƣợc năng lực sƣ phạm của ngƣời GVDN.  Năng lực dạy học đƣợc biểu hiện qua cácnăng sƣ phạm nhƣ năng lực thiết kế dạy học

(soạn giáo án, đề cƣơng, nghiên cứu tài liệugiảng dạy, chuẩn bị các điều kiện bài học…);năng lực sử dụng phƣơng pháp dạy học (lựachọn, vận dụng, phối hợp...); năng lực chuẩn bị, sử dụng các phƣơng tiện dạy học; năng lựcgiao tiếp (sử dụng ngôn ngữ nói, viết, ngônngữ hình thể...); năng lực kiểm tra, đánh giá.  Ngoài ra, năng lực dạy học còn thể hiệnthông qua các năng lực khác nữa nhƣ nănglực phân tích chƣơng trình đào tạo; nănglực viết, vẽ trên bảng; năng lực dự giờ, rút

kinh nghiệm v.v.... 

Một trong những nhiệm vụ quan trọng củangƣời GVDN là hình thành nhân cách ngƣờilao động mới cho thế hệ trẻ. Muốn vậy, ngƣời

GVDN phải có  năng lực giáo dục nghềnghiệp. Năng lực đó thể hiện ở khả năng cảmhóa, thuyết phục học sinh của ngƣời thầy. Ngƣời GVDN phải biết đặc điểm tâm lý củatừng ngƣời học để có phƣơng pháp giáo dục  phù hợp với từng đối tƣợng, nhất là với đốitƣợng cá biệt. Muốn  làm tốt công tác giáodục, ngƣời GVDN phải thực sự gƣơng mẫuvề mọi mặt để ngƣời học noi theo. TTSPkhông chỉ là điều kiện rèn luyện các năng lựcdạy học mà còn là môi trƣờng thuận lợi để

ngƣời học vận dụng những hiểu biết về tâm lýhọc, giáo dục học vào tổ chức hoạt động giáodục không chỉ trong giờ học mà còn cả ngoàigiờ học. Vì vậy, ngƣời GVDN sẽ có cơ hội vàđiều kiện để rèn luyện các năng lực sƣ phạmcần thiết nhƣ: Năng lực xây dựng kế hoạchcho các hoạt động sƣ phạm; năng lực hìnhdung đƣợc hiệu quả  của các tác động giáodục; các năng lực làm công tác chủ nhiệm;năng lực tổ chức các hoạt động giáo dụctoàn diện v.v… 

Dạy học, thực chất là quá trình tổ chức hoạtđộng dạy học và giáo dục theo nghĩa hẹp, vìvậy đòi hỏi ngƣời GVDN phải có năng lựcquản lý, tổ chức quá trình này. Năng lực quảnlý, tổ chức quá trình hoạt động thể hiện ở sự  phối hợp nhịp nhàng những hoạt động củathầy và trò trong dạy lý thuyết, thực hànhnghề, tham quan thực tế và các hoạt độngngoại khóa. Năng lực này đƣợc biểu hiện quacác năng lực nhƣ: Năng lực tổ chức hoạtđộng tập thể trong giờ học (hoạt độngnhóm); năng lực tổ chức hoạt động thực

hành, thực tập; năng lực xử lý thông tin;năng lực lập kế hoạch; năng lực tổ chức thựchiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo; năng lựcchỉ đạo, điều hành v.v… 

  Nhƣ vậy, ảnh hƣởng của giai đoạn TTSPtrong quá trình đào tạo GVDN tại các trƣờngsƣ phạm kỹ thuật là đã rõ. Quá trình TTSPđảm bảo chất lƣợng tốt sẽ giúp cho ngƣờingƣời học, ngƣời GVDN tƣơng lai thực hiệntốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, tổ chức vàluôn vững vàng trong thực tiễn nghề nghiệp

đa dạng và phong phú.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 104: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 104/166

Vũ Xuân Hùng và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 99 - 103 

101

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠMCỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GVDN 

Trong những năm gần đây, đội ngũ GVDN đã phát triển nhanh chóng. Theo số liệu thống kêcủa Tổng cục Dạy nghề, tính đến tháng 12 năm2009, cả nƣớc có 20.195 GVDN tại các trƣờngcao đẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâmdạy nghề, trong đó, 4.678 giáo viên tại cáctrƣờng cao đẳng nghề, 9.583 giáo viên tại cáctrƣờng trung cấp nghề và 5.934 giáo viên tạicác trung tâm dạy nghề. Ngoài ra, còn có gần16.000 giáo viên thuộc các cơ sở giáo dục cótham gia dạy nghề, trong đó, riêng 142 trƣờngđại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có

7.006 giáo viên tham gia dạy nghề [7]. Góp phần vào việc phát triển số lƣợng độingũ GVDN, mạng lƣới các  trƣờng sƣ phạmkỹ thuật đào tạo GVDN đã đƣợc củng cố, phát triển. Tính đến năm 2009, cả nƣớc có 4trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật (ĐHSPKT)(Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên, ĐHSPKT NamĐịnh, ĐHSPKT Vinh, ĐHSPKT Thành phốHồ Chí Minh), 01 trƣờng cao đẳng sƣ phạmkỹ thuật (Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm kỹ thuậtVĩnh Long), và 15 khoa sƣ phạm kỹ thuật của

một số trƣờng đại học kỹ thuật tham gia đàotạo GVDN. 

Hiện nay, mặc dù không nhiều nhƣng sốgiáo viên tốt nghiệp các trƣờng sƣ phạm kỹthuật đang đóng vai trò nòng cốt trong cáccơ sở dạy nghề. Tuy nhiên, một điều tra,khảo sát trong phạm vi cả nƣớc với 112giáo viên tại 40 cơ sở dạy nghề (15 trƣờngcao đẳng nghề, 10 trƣờng trung cấp nghề, 5trung tâm dạy nghề) cho thấy năng lực sƣ  phạm của đội ngũ GVDN tốt nghiệp các

trƣờng  sƣ phạm kỹ thuật còn yếu, mặc dùđƣợc đào tạo cơ bản, cụ thể:  

- Thực trạng về năng lực dạy học 

Theo kết quả điều tra, khảo sát về năng lựcdạy học (gồm cả dạy lý thuyết và thực hànhhoặc tích hợp), trong 215 giáo viên có 15 giáoviên đạt loại giỏi (chiếm 6,97%), 45 giáo viênđạt loại khá (chiếm 20,92%), 75 giáo viên loạitrung bình (chiếm 34,87%) và 80 giáo viênloại yếu (chiếm 37,2%). Trong số 80 giáoviên loại yếu thì có 52 là giáo viên trẻ mới ra

trƣờng. Số giáo viên đạt loại khá, giỏi đều là

giáo viên có thâm niên giảng dạy từ 3 nămtrở lên. 

Thông qua kết quả điều tra, khảo sát cho thấyđội ngũ GVDN là những ngƣời tốt nghiệp cáctrƣờng sƣ phạm kỹ thuật đã bộc lộ nhữngđiểm yếu về năng lực dạy học nhƣ sau: 

+ Việc thiết kế dạy học (soạn giáo án) thiếutính khoa học, thuần túy dựa trên nội dungdạy học, rất ít giáo viên quan tâm đến việcxác định đúng mục tiêu dạy học cũng nhƣ phân tích dạy học. Giáo án chỉ là một tài liệuliệt kê lại dàn bài và nội dung chính, kèm theotên phƣơng pháp giảng dạy mà giáo viên chọnhoặc cảm thấy nên chọn, không thể hiện đƣợc

hoạt động học và các tiêu chí phải đạt đƣợccủa hoạt động học. Sự phân bố nội dung, thờigian chƣa hợp lý nhất là trong phần hƣớngdẫn thực hành; Còn một số giáo viên xác địnhkhông đúng mục tiêu dạy học, nhầm lẫn giữamục tiêu dạy và mục tiêu học, giữa mục tiêuvà yêu cầu; 

+ Chƣa nắm vững các phƣơng pháp dạy học,nên lựa chọn phƣơng pháp không phù hợp vớinội dung và đối tƣợng. Khi thuyết trình, giáoviên không thể hiện đƣợc mục tiêu dạy học,

vì thế học sinh không đƣợc định hƣớng đƣợcvấn đề. Khi đàm thoại, sau khi đặt câu hỏinhiều giáo viên đã yêu cầu học sinh trả lờingay. Nếu học sinh trả lời đúng thì giáo viênchuyển sang họat động khác, nếu sai thì giáoviên “truy” đến cùng hoặc là tự trả lời. Nhƣthế, thực sự chƣa có sự đối thoại trong giờ học và không đánh giá đúng mức câu trả lờicủa học sinh. Do vậy, chƣa phát huy đƣợctính tích cực của học sinh để biến quá trìnhđào tạo thành quá trình tự đào tạo. 

+ Hạn chế về năng lực sử dụng phƣơng tiệndạy học, lạm dụng các phƣơng tiện trực quan,nhất là các phƣơng tiện dạy học hiện đại làmcho bài giảng trở thành nơi phô diễn thiết bị,công nghệ mà hiệu quả tác động đến ngƣờihọc thấp. 

+ Yếu về sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt khôngrõ ràng, ngƣời học khó tiếp thu bài.

+ Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpnặng về thành tích, không thực hiện đƣợcchức năng quan trọng của kiểm tra, đánh giá

trong quá trình dạy học.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 105: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 105/166

Vũ Xuân Hùng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 99 - 103

102

- Thực trạng năng lực giáo dục 

Theo kết quả điều tra, khảo sát có 23,25%giáo viên yếu về năng lực giáo dục. Chíếm phần lớn trong số giáo viên yếu kể trên là sốgiáo viên trẻ, có thâm niên từ 1 đến 2 năm,chƣa có nhiều kinh nghiệm giáo dục. Nhữngđiểm yếu cơ bản về năng lực giáo dục củaGVDN đƣợc bộc lộ nhƣ sau: 

+ Chƣa kết hợp đƣợc việc giáo dục thái độđối với từng công việc cũng nhƣ các phẩmchất nghề nghiệp thông qua giờ giảng nhất làđối với các giờ giảng lý thuyết thuần túy, làmcho quá trình hình thành nhân cách ở ngƣờihọc chƣa đƣợc rõ nét; 

+ Chƣa tạo cho ngƣời học lòng say mê nghềnghiệp; 

+ Thiếu kinh nghiệm trong công tác giáo dụccá biệt, hay dùng mệnh lệnh, không làm chongƣời học khâm phục; xử lý các tình huốngsƣ phạm chƣa khéo léo, cứng nhắc. 

Thực trạng năng lực quản lý, tổ chức quátrình dạy học 

Về năng lực quản lý, tổ chức quá trình dạyhọc có 7,9% giáo viên bị xếp loại yếu và chủ

yếu trong số giáo viên trẻ mới ra trƣờng. Hạnchế về năng lực quản lý, tổ chức quá trình dạyhọc biểu hiện cụ thể trên một số nội dung sau: 

+ Thiếu tính kế hoạch trong các hoạt độngdạy học, hoạt động giáo dục; chƣa phối hợptốt đƣợc hoạt động dạy học và giáo dục; 

+ Tổ chức quá trình thực hành, thực tập chƣa phù hợp với quy luật hình thành kỹ năng, kỹxảo nghề nghiệp nên kết quả thực tập của họcsinh chƣa cao; 

+ Thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức cáchoạt động tập thể của lớp học. Việc tổ chức hoạtđộng nhóm thực hiện một cách máy móc,cƣỡng ép, dẫn đến không đạt hiệu quả cao.  

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNGLỰC SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GVDN 

Trong những năm gần đây, việc xây dựng,nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo nóichung, GVDN nói riêng đã đƣợc sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nƣớc. Chỉ thị số 40/CT-TWngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng

Đảng; Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày

11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ đãkhẳng định rõ mục tiêu xây dựng đội ngũ nhàgiáo theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đảm

 bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ vềcơ cấu tiếp cận với chuẩn khu vực và thế giới. 

Để nâng cao năng lực sƣ phạm kỹ thuật nóichung, năng lực sƣ phạm cho đội ngũ GVDNnói riêng, ngoài các giải pháp nhƣ nâng caonăng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồidƣỡng GVDN; xây dựng lại chƣơng trình, nộidung đào tạo thì cần tập trung vào những giải  pháp cụ thể, mang tính đột phá trong từngkhâu, từng giai đoạn của quá trình đào tạo tạicác trƣờng sƣ phạm kỹ thuật. 

  Nhƣ đã trình bày ở trên, năng lực sƣ phạmcủa GVDN đƣợc hình thành, phát triển chủyếu trong giai đoạn TTSP. Mặt khác, thực tếnăng lực sƣ phạm của đội ngũ GVDN, nhất lànăng lực dạy học, năng lực giáo dục và nănglực quản lý, tổ chức dạy học còn rất yếu, dovậy theo chúng tôi nên đột phá vào việc nângcao chất lƣợng TTSP tại các trƣờng sƣ phạmkỹ thuật theo một cách tiếp cận mới: Tiếp cậnnăng lực thực hiện.

TTSP theo tiếp cận năng lực thực hiện chú

trọng vào đầu ra của quá trình đào tạo, nghĩalà ngƣời học sau khi kết thúc giai đoạn TTSPcó khả năng thực hiện nhiệm vụ giảng dạy,giáo dục, quản lý và tổ chức dạy học theo tiêuchuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công việccụ thể, thể hiện mức độ cao nhất năng lực sƣ phạm của ngƣời GVDN, đáp ứng đƣợc ngaynhững đòi hỏi của thực tiễn giáo dục, đào tạo. 

Theo hƣớng tiếp cận này, giải pháp trong giaiđoạn trƣớc mắt là cần tập trung nghiên cứu,vận dụng, triển khai tiếp cận năng lực thực

hiện trong đào tạo GVDN nói chung và TTSPnói riêng. Giải pháp này là cần thiết, cấp báchvà có tính khả thi. 

 Nhƣ vậy, có thể thấy hoạt động TTSP có ảnhhƣởng lớn, quan trọng tới năng lực sƣ phạmcủa ngƣời GVDN. Năng lực sƣ phạm rất phong phú và phức tạp nên việc hình thành nóở ngƣời học không phải dễ dàng. Để ngƣờiGVDN có năng lực sƣ phạm tốt, khắc phụcnhững yếu kém, bất cập hiện nay, ngay trongquá trình đào tạo, nhất là quá trình TTSP, cần

có những đổi mới để nâng cao chất lƣợng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 106: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 106/166

Vũ Xuân Hùng và ĐTG Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 99 - 103 

103

TTSP, có nhƣ vậy năng lực sƣ phạm của độingũ GVDN mới thực sự đƣợc đảm bảo, góp  phần quan trọng vào việc  nâng cao chất

lƣợng đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹthuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nƣớc. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].  Nguyễn Minh Đƣờng (2005), Tiếp cận hệthống trong nghiên cứu khoa học về sư phạm kỹ thuật, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1, tháng10/2005[2].  Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Thực tập sư 

 phạm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 

[3].Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 

[4].Phan Kha (1992),  Đánh giá đội ngũ giáo viêndạy nghề . Đề tài Hd-92-95, Viện Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội; 

[5].  Nguyễn Đức Trí (2004),  Xây dựng mô hìnhđào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học chocác trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề -Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [6].Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày11/1/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phêduyệt đề án Xây dựng, nâng cao chất lƣợng độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn2005-2010;[7].Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội,  Dự thảo Đề án phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 

 giai đoạn 2009 - 2015

[8].  Hanno Hortsch (2003),   Didaktik der 

 Berufsbildung, Hochschulskripten UniversitaetDresden 

SUMMARYPEDAGOGICAL PRACTICE AND TEACHERS' CAPACITY STATUS OFTEACHERS OF VOCATIONAL TRAINING

Vu Xuan Hung1*, Truong Dai Duc2 1General Department of Vocational Training,

2Thai Nguyen University

The paper presents research on the impact of pedagogical practice to the pedagogy competence of vocational training teachers as teaching competence, education competence, management

organizational competence of teaching. Besides article has analysis and evaluation to clarify thecurrent status of teaching competence, education competence and management organizationalcompetence of vocational teachers as a basis for all solutions for improving the quality of pedagogical practice at school technical teachers, teachers' capacity building of teachers training.Accordingly, the approach to competence based training has been considered an effective solutionto improve the quality of pedagogical practice, thereby improving the capacity of vocationaltraining teacher.

Keywords: Pedagogical technical; pedagogy competence; practice pedagogical; vocational

training teacher 

* Tel: 098.375.2225; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 107: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 107/166

Lê Thị Thu Hƣơng  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 105 - 108 

104

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 108: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 108/166

Lê Thị Thu Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 105 - 109

105

PHÂN HÓA NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC 

Lê Thị Thu Hƣơng* Trường Đại học Sư phạm –   ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT Trong lớp học phân hóa, giáo viên chủ động lên kế hoạch phân hóa cách thức tiếp cận với nộidung, quy trình và sản  phẩm của quá trình dạy học cho phù hợp với các cá nhân hoặc nhóm họcsinh. Mục đích của dạy học phân hóa là nhằm giúp tất cả các em cùng tiến bộ. Bài báo đề cập đếnđịnh hƣớng phân hóa nội dung dạy học môn Toán ở Tiểu học dựa trên trình độ nhận thức và nh ucầu học tập của học sinh. Ở đây chúng tôi xin giới thiệu một vài chiến lƣợc phân hóa nội dung dạyhọc môn Toán ở Tiểu học cùng với những ví dụ là những tình huống dạy học thực tế mà chúng tôiđã tiến hành dạy thực nghiệm tại trƣờng Tiểu học Phố Cò – TX Sông Công tỉnh Thái Nguyên vàthu đƣợc những kết quả khả quan. 

Từ khóa: Dạy học phân hóa; phân hóa nội dung; trình độ nhận thức, tiểu học 

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Lí luận và thực tiễn dạy học cho thấy mọihọc sinh bình thƣờng đều có khả năng lĩnhhội chuẩn chƣơng trình phổ thông [1] vàtheo Levine (2003) “Bằng cách sử dụng dạyhọc phân hóa, giáo viên có thể đáp ứng nhucầu của tất cả các cá nhân học sinh, giúpcác em đạt đƣợc, thậm chí vƣợt chuẩnchƣơng trình” [3].

Theo Carol Ann Tomlinson (2004): Trongmột lớp học dạy học phân hóa, giáo viên phảiquan tâm đến ít nhất 3 yếu tố quan trọng sau:(1) Nội dung –  đầu vào, cái mà học sinh học;(2) quy trình - cách thức học sinh chiếm lĩnhtri thức, kĩ năng; và (3) sản phẩm –   đầu ra,cách học sinh thể hiện đƣợc những gì mà họđã học [2]. Ở đó, giáo viên đƣa ra những cáchkhác nhau để ngƣời học tiếp cận với nhữngvấn đề mà họ tìm hiểu, theo một cách nào đó phù hợp và diễn đạt, trình bày lại những kiến

thức mình lĩnh hội đƣợc. Thông thƣờng, tất cảgiáo viên đều thiết kế kế hoạch dạy học saocho ngƣời học có thể khai thác và phát huyđƣợc tốt nhất tiềm năng của mình. 

Có thể hiểu, nội dung dạy học là “đầu vào”của quá trình dạy học. Đó là tất cả những gìmà giáo viên “dạy” cho học sinh và muốn họcsinh “học” đƣợc [2]. Nội dung dạy học mônToán ở Tiểu học là những kiến thức Toán họctuy đơn giản nhƣng rất quan trọng vì đó là

*

 Tel: 0982002919, Email: [email protected] 

những kiến thức mở đầu, làm nền tảng choviệc học toán sau này.

Carol Tomlinson (2004) cho rằng phân hóanội dung dạy học có thể đƣợc tƣ duy theo haicách: Một là, giáo viên có thể điều chỉnhnhững gì mà ta dạy. Hai là, giáo viên có thểđiều chỉnh hoặc bổ sung cách chúng ta hƣớngdẫn học sinh tiếp cận những gì mà chúng tamuốn học sinh học [20]. Giáo viên có thể giao

nhiệm vụ phù hợp với trình độ nhận thức vàkhả năng của học sinh thay vì giao cho tất cảcác em cùng một nhiệm vụ, trong đó có cảnhững em có trình độ nhận thức khá –  giỏi, cảnhững em trung bình, yếu –   kém. Bên cạnhđó, giáo viên cũng có thể đƣa ra cho học sinhnhững yêu cầu thực hiện nhiệm vụ giốngnhau nhƣng thay đổi sự hƣớng dẫn các emtiếp cận với kiến thức, nhiệm vụ đó, yêu cầunhững học sinh khá –  giỏi hoàn thành nhiệmvụ với một thời gian ngắn hơn và làm việc

độc lập hơn trong khi cung cấp thêm nhữnghỗ trợ, gợi ý, hƣớng dẫn và thời gian cầnthiết. Có thể cần sử dụng cả sự hỗ trợ của các bạn trong lớp để các em học trung bình, yếu –  kém vẫn hoàn thành đƣợc yêu cầu giống thế.

 Nội dung dạy học có thể đƣợc phân hóa theotrình độ nhận thức và nhu cầu học tập, hứngthú học tập; phong cách học của học sinh vàtất nhiên, nó có thể đƣợc phân hóa cho phùhợp với cả ba yếu tố này. Tuy nhiên, chúngtôi chỉ tập trung vào việc phân hóa dựa trên

trình độ nhận thức của học sinh. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 109: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 109/166

Lê Thị Thu Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 105 - 109

106

PHÂN HÓA NỘI DUNG DẠY HỌC 

Dƣới đây là một số kế hoạch phân hóa nộidung dạy học phù hợp với trình độ nhận thứccủa học sinh.a. Dạy học những kiến thức cơ bản 

Trong quá trình dạy học, học sinh đƣợc họcrất nhiều khái niệm, quy tắc và các em cũngquên nhiều những gì đã đƣợc học giống nhƣlà để lại những khái niệm, quy tắc đó ở phíasau để chuyển sang một vấn đề khác, mộtkiến thức khác [2]. Thay vì học tập cần mẫn để“nhồi nhét” một mớ kiến thức, bạn có thể giúphọc sinh hiểu rõ hơn và nắm đƣợc ý nghĩa củatri thức đƣợc học thông qua việc nhấn  mạnh

những khái niệm hoặc quy tắc cơ bản. Khi đó,hệ thống tri thức mà các em thu đƣợc trong quátrình dạy học sẽ trở nên vững chắc hơn. 

Ví dụ 1:- Giáo viên thực hiện: Cô giáo Triệu ThiênHƣơng –  trƣờng Tiểu học Phố Cò - Thời điểm thực hiện: Sau khi học sinh đã lậpđƣợc bảng nhân 2. - Mục đích của giáo viên: Giúp học sinh ghinhớ Bảng nhân 2.- Học sinh thực hiện: lớp 3B-  Hoạt động của giáo viên và học sinh: Giáoviên chia học sinh trong lớp thành 2 nhóm: + Đối với học sinh trung bình –  yếu: GV yêucầu các em nhận xét về hai tích liên tiếp trong bảng nhân rồi rút ra kết luận (HS: hai tích liêntiếp hơn kém nhau 2 đơn vị). + Đối với HS khá  –   giỏi: GV yêu cầu họcsinh nhận xét bảng nhân và giải thích rõ tạisao lại rút ra đƣợc nhận xét đó (HS: hai tíchliên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị vì nếu viết  phép nhân đó dƣới dạng tổng thì tổng sau

nhiều hơn tổng trƣớc một số hạng bằng 2) - Ý nghĩa của hoạt động: Thay vì phải họcthuộc lòng bảng nhân (học vẹt) học sinh cóthể tìm ra quy luật của các thừa số và tíchtrong bảng để học thuộc bảng một cách dễdàng hơn. Đồng thời các em sẽ nhớ lâu vàhiểu sâu kiến thức đƣợc học hơn. Việc học sinh hiểu rõ bản chất của một kháiniệm, một qui tắc hay một tính chất cơ bản sẽgiúp các em: (1) hiểu chứ không chỉ là ghinhớ vấn đề; (2) ghi nhớ các kiến thức lí thuyết

và thực tiễn bởi vì điều đó có ý nghĩa hơn; (3)

tìm ra mối liên hệ giữa các đối tƣợng và cáckhía cạnh của cùng một chủ đề; (4) liên hệkiến thức đƣợc học với thực tiễn cuộc sống và

(5) tìm ra mối liên hệ có ý nghĩa giữa  nhữngkiến thức này với các kiến thức đƣợc họctrong thời gian tiếp theo. Đồng thời, nó cũnggiúp cho quá trình dạy học của bạn trở nênhấp dẫn, lôi cuốn và hiệu quả hơn. 

b. Chương trình dạy học tự chọn

Chƣơng trình dạy học này đƣợc phát triển bởiJoe Renzulli ở Đại học Connecticut và đƣợcthiết kế riêng cho những học sinh khá –  giỏicó thể tối ƣu hóa thời gian học tập của mình(Reis & Renzulli, 1992) [4]. Theo Carol

Tomlinson (2004) [2, tr74], quá trình dạy họctự chọn gồm 3 bƣớc: 

Bƣớc 1: Giáo viên xác định những học sinhnào có thể tham gia vào chƣơng trình dạy họctự chọn và xác định kiến thức đã có, kiến thứcchƣa có của học sinh về vấn đề đó. Học sinhcó thể đƣa ra yêu cầu hoặc giáo viên có thểquyết định nội dung chƣơng trình dạy học tựchọn cho học sinh.

 Những đánh giá ban đầu thƣờng xảy ra trƣớchoặc sớm hơn quá trình dạy học. Việc đánhgiá có thể diễn ra một cách chính thức (nhƣlàm bài kiểm tra viết) hoặc đánh giá khôngchính thức (ví dụ nhƣ giáo viên và học sinhcùng ngồi thảo luận, trao đổi về chủ đề sẽhọc). Theo cách đánh giá này, giáo viên sẽnắm đƣợc những kiến thức và kĩ năng mà mỗihọc sinh đã có (ví dụ, học sinh nắm đƣợckhoảng 70 –   75% nội dung dạy học hoặchơn). Những học sinh đƣợc tham gia vàochƣơng trình dạy học này có thể đƣợc tách rakhỏi nội dung và những hoạt động dạy học

của cả lớp mà họ đã nắm chắc để dành thờigian cho những vấn đề nghiên cứu tiếp theomang tính thử thách hơn. 

Bƣớc 2: Giáo viên xác định những kiến thứcvà kĩ năng nằm trong vấn đề tìm hiểu mà họcsinh chƣa nắm vững hoặc chƣa nắm đƣợc vàlên kế hoạch để học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnhnhững điều đó. Kế hoạch này có thể yêu cầuhọc sinh phải tham gia cùng các bạn kháctrong lớp để tìm hiểu một phần của nội dungnghiên cứu, làm bài tập về nhà, nhờ đó, các

em sẽ đƣợc thực hành với những kĩ năng chƣa

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 110: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 110/166

Lê Thị Thu Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 105 - 109

107

nắm vững hoặc nắm đƣợc những kĩ năng nàyđể sẵn sàng chuyển sang bƣớc thứ 3. 

Bƣớc 3: Bƣớc vào giai đoạn này, học sinh vàgiáo viên thiết kế ra một nhiệm vụ nghiên cứuđể học sinh thực hiện trong khi những họcsinh khác vẫn thực hiện chung một yêu cầu.Giáo viên và học sinh sẽ cùng thống nhất vềthời gian, cách thức, mục tiêu, tiêu chuẩn đểđánh giá và các nhân tố khác về việc hoànthành nhiệm vụ. Học sinh không phải mất thờigian nghiên cứu lại vấn đề mà em đã đƣợc tìmhiểu trong nội dung chƣơng trình tự chọn.

Ví dụ 2.1:- Giáo viên thực hiện: Cô giáo Lƣu Thu Hà- Đối tượng học sinh: Trong lớp 1A, GV chọnra đƣợc 7 học sinh giỏi tham gia vào nội dungdạy học tự chọn;những học sinh còn lại làm phần 1 bài tập 2 trang 88 SGK Toán 1.

- Những kiến thức, kĩ năng học sinh đã có:Học sinh nắm đƣợc Bảng cộng và bảng trừtrong phạm vi 10. Giáo viên có thể cần củngcố cho học sinh mối quan hệ giữa phép cộngvà phép trừ. 

- Bài 2 (SGK Toán 1 – tr88)

Số ? 

- Nội dung dạy học tự chọn: Bạn Mai có mộtsố kẹo, Mai cho bạn Hƣơng 4 cái kẹo, sau đóchị Nga lại cho Mai thêm 7 cái kẹo, chị Hàcho thêm 2 cái kẹo, cuối cùng Mai có 10 cáikẹo. Hỏi lúc đầu Mai có mấy cái kẹo? 

Khi giải bài toán học sinh có thể vẽ sơ đồ sau

rồi lần lƣợt điền số thích hợp vào dấu hỏi (?) 

- Mục đích của giáo viên:

Giúp học sinh khá giỏi rèn luyện và phát triểnkhả năng mô hình hóa, sơ đồ hóa bên cạnh kĩ năng tính toán thành thạo các phép tính cộng,

trừ trong phạm vi 10. 

Ví dụ 2.2:

- Giáo viên thực hiện: Cô giáo Lƣu Thu Hà

-   Đối tượng học sinh: Giáo viên chọn ra 20em học sinh trong lớp tham gia vào nội dungdạy học tự chọn, số còn lại làm bài tập 1 trang101 SGK.

- Kiến thức, kĩ năng đã có: Biểu tƣợng các số từ0 đến 12 và có kĩ năng so sánh các số đã học.  

- Bài 1 (SGK tr101): Điền số thích hợp vào ôtrống: 

- Nội dung dạy học tự chọn: 

Hãy điền số và kí hiệu so sánh thích hợp: 

- Mục đích của giáo viên: Ngoài việc củng cố

cho học sinh về biểu tƣợng của các số còncủng cố thêm về kĩ năng so sánh các số đó. 

c. Sử dụng các nguồn tài liệu học tập đa dạng    Nội dung dạy học trong sách giáo khoathƣờng đơn giản đối với một số học sinhtrong khi nó lại phức tạp đối với một số khác.Sử dụng các nguồn tài liệu học tập khác nhauvà kết hợp chúng với những bổ sung khác sẽgiúp giáo viên tiếp cận gần hơn với nhu cầuhọc tập của từng các nhân học sinh. Giáo viêncó thể thu thập các tài liệu học tập này thôngqua sách, báo, sách tham khảo, internet,… 

Đôi khi để tìm hiểu một vấn đề phức tạp,những học sinh khá –  giỏi có thể tìm thấy sựhỗ trợ đắc lực từ những nguồn học liệu thamkhảo nhƣng cũng có khi họ chỉ cần đến nguồnhọc liệu đơn giản là sách giáo khoa. Bên cạnhđó, những học sinh trung bình, yếu – kém cóthể nhận thức một cách dễ dàng hơn thôngqua các sơ đồ hay mô hình đƣợc giới thiệu từnhững tài liệu tham khảo khác.

Ví dụ 3: Ở lớp 3B  bên cạnh sách giáo khoaToán 3, cô giáo Triệu Thiên Hƣơng sử dụng

thêm sách tham khảo cho học sinh nhƣ sau: 

10-7 +2

-3

+8

10 + 2 ?

?- 4?

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 111: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 111/166

Lê Thị Thu Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 105 - 109

108

- Đối với học sinh trung bình –  yếu: Vở bàitập trắc nghiệm Toán 3 - Đối với học sinh khá - giỏi: Toán nâng cao 

d. Kế hoạch học tập 

Kế hoạch dạy học giữa giáo viên và học sinhcó thể đa dạng [2]. Nó cho phép học sinh cóthời gian để tự do trao đổi và hoạt động. Kếhoạch dạy học có thể bao gồm cả phần kĩ năng hoạt động và nội dung  học tập thành  phần và nó hỗ trợ việc quản lí lớp học dạyhọc phân hóa bởi vì các phần của bản kếhoạch này đƣợc phân loại dựa trên nhu cầuhọc tập của học sinh. Kế hoạch học tập này làsự kết hợp giữa mục tiêu học tập của cá nhân

và các hoạt động độc lập. Học sinh cũng cầnđƣợc thảo luận và làm việc theo  nhóm nhỏhoặc cá nhân dựa trên sự tiến bộ và nhu cầucủa mỗi em. e. Các bài tập nhỏ 

Khi giáo viên giới thiệu với toàn lớp một nộidung dạy học, một số học sinh có thể nắm bắtngay đƣợc (hoặc có thể bỏ qua vì các em đãthành thạo với kĩ năng, kiến thức đó). Bêncạnh đấy, một số học sinh khác sẽ cảm thấykhó khăn hoặc không tìm thấy mối liên hệ gìgiữa nội dung dạy học đó với vốn kiến thức,kĩ năng đã có của mình. Với những trƣờnghợp này, các bài tập nhỏ sẽ rất có ý nghĩatrong việc phân hóa nội dung dạy học. Dựa trên việc đánh giá vốn kiến thức, kĩ năngđã có của học sinh, giáo viên có thể cần phảidạy lại cho một bộ phận học sinh, tìm cáchtiếp cận dạy học khác với nhóm học sinh nàyhoặc làm việc với một nhóm học sinh kia đểmở rộng kiến thức, kĩ năng cho các em. Những bài tập nhỏ tỏ ra khá hiệu quả trongviệc thực hiện mục tiêu dạy học phân hóa. 

Ví dụ 4:- Giáo viên thực hiện: GV  Triệu Thiên Hƣơng - Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 3B (nhómhọc sinh yếu - kém)- Thời điểm thực hiện: Khi hƣớng dẫn họcsinh làm bài tập 4 trang 79 SGK Toán 2: Mỗigói mì cân nặng 80g, mỗi hộp sữa cân nặng455g. Hỏi 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng baonhiêu gam?-   Nội dung bài tập nhỏ:  Để hƣớng dẫn họcsinh làm bài tập trên giáo viên đã đƣa ra bài

tập nhỏ sau: 

Bài 4a: Mỗi gói mì cân nặng 80g. Hỏi 2 góimì cân nặng bao nhiêu gam? - Mục đích thực hiện: Thông qua bài tập nhỏ

4a, học sinh có thể tính đƣợc cân nặng của 2gói mì và từ đó tính đƣợc cân nặng của 2 góimì và 1 hộp sữa. g. Sử dụng hệ thống hỗ trợ đa dạng  Giáo viên có thể phân hóa nội dung dạy học phức tạp cho phù hợp với học sinh bằng cáchsử dụng hệ thống hỗ trợ đa dạng nhƣ học tậpcặp đôi, thông qua băng hình, công nghệ đa  phƣơng tiện, sự cố vấn của ngƣời lớn,… Những chiến lƣợc này có thể giúp học sinh tốiđa hóa khả năng của các em.

Ví dụ 5: Ở lớp 3B trƣờng Tiểu học Phố Cò,cô giáo Triệu Thiên Hƣơng đã dán Bảng cửuchƣơng lên bức tƣờng phía cuối lớp học, nơihọc sinh có thể nhìn thấy thƣờng xuyên khi rachơi. Điều này sẽ giúp các em ghi nhớ bảngdễ dàng hơn. h. Các tài liệu in ấn có đánh dấu 

Một giáo viên có thể đánh dấu những ý quantrọng trong các văn bản hoặc tài liệu bổ sungvà lƣu lại một vài bản trên bàn giáo viên. Khihọc sinh gặp khó khăn trong việc nhận thức

toàn bộ một chƣơng, một bài, giáo viên có thểcung cấp cho học sinh bản in đã đƣợc đánhdấu này. Nhìn thoáng qua, tài liệu này cũnggiống nhƣ những tài liệu khác nhƣng vì chúngđƣợc đánh dấu nên học sinh sẽ dễ dàng thôngqua nó để nắm đƣợc những ý chính, những vấn đề cơ bản, thiết yếu [2]. Ví dụ 6: Dƣới đây là một bản ghi đã đƣợcđánh dấu (chữ in đậm) của cô giáo Hoàng ThịHƣơng–  giáo viên chủ nhiệm lớp 5B.Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần

của hình hộp chữ nhật a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhậtlà tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữnhật. Muốn tính diện tích xung quanh củahình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáynhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). b) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh vàdiện tích hai đáy. 

i. Tài liệu tóm lược vấn đề cơ bản 

Hầu hết các giáo viên có kinh nghiệm đều có

thể, với thời gian tối thiểu, tạo ra một đến hai

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 112: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 112/166

Lê Thị Thu Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 105 - 109

109

trang những vấn đề cơ bản của bài học. Bảntóm lƣợc nhƣ vậy có thể có ý nghĩa to lớn đốivới những học sinh yếu –  kém, gặp nhiều khó

khăn trong việc nắm bắt bài giảng hoặc tổchức hoạt động. Các bản tóm lƣợc này có thểđƣợc trình bày dƣới dạng văn bản, sơ đồ hoặchình ảnh minh họa. Nó cũng có thể là mộtdanh sách những câu hỏi về các vấn đề thenchốt trong bài. Bản tóm lƣợc này sẽ hỗ trợ GVtrong việc làm cho kiến thức trọng tâm của bàihọc trở nên dễ hiểu hơn, dễ nhớ hơn [2].Ví dụ 7:- Giáo viên thực hiện: Cô giáo Hoàng ThịHƣơng, chủ nhiệm lớp 5B.-  Đối tượng học sinh: Nhóm học sinh yếu –  kém của lớp 5B.- Thời điểm thực hiện: Khi dạy học bài Vậntốc, quãng đƣờng, thời gian (tr138 –  SGKToán 5)- Nội dung của tài liệu tóm lược:

- Ý nghĩa của tài liệu tóm lược: Chỉ vớicông thức trên, học sinh có thể nhớ ngay ra:Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đƣờng ch iacho thời gian. 

i. Sự cố vấn của bạn học và người lớn Tất cả mọi học sinh, không chỉ là những họcsinh yếu –  kém đều có thể nhận đƣợc nhữngsự hỗ trợ, cố vấn từ phía ngƣời lớn, nhữngngƣời có thể trả lời câu hỏi của các em,hƣớng dẫn các em cách thức rèn  luyện kĩ năng,… [2] Một học sinh khá –  giỏi lớp 5 cóthể là một cố vấn tuyệt vời cho một học sinhlớp 3. Bạn cũng có thể tạo ra một hệ thống hỗtrợ mở rộng bằng cách sử dụng hệ thống conngƣời và công nghệ trong lớp học, trƣờng

học, trong cộng đồng. Thông qua đó, trao chomọi học sinh cơ hội học tập tốt hơn và có thểgiúp đỡ ngƣời khác học tập tốt hơn. 

Ví dụ 8: Trong lớp 3B, cô giáo chủ nhiệmTriệu Thiên Hƣơng đã thực hiện phân côngem Đặng Lê Phƣơng  (học sinh có trình độnhận thức giỏi) ngồi cạnh em Trần BìnhTrọng  (học sinh có trình độ nhận thức trungbình  –   yếu) trong các giờ học toán để emPhƣơng  có thể giúp đỡ, hƣớng dẫn cho emTrọng khi cần thiết. Sau một học kì thực hiện phân công chỗ ngồi nhƣ vậy, cô Hƣơng thuđƣợc kết quả là em Trọng đã có nhiều tiến bộrõ rệt trong học tập. Đồng thời, khả năng diễnđạt của em Phƣơng  cũng đƣợc rèn luyện và

 phát triển hơn. Kết luận: Có nhiều cách để phân hóa nộidung dạy học phù hợp với nhu cầu và trình độnhận thức của từng ngƣời học và của bản thângiáo viên. Mục tiêu của phân hóa nội dungdạy học là đƣa ra cách thức tiếp cận với nộidung dạy học (kiến thức và kĩ năng) phù hợpvới trình độ nhận thức của cá nhân học sinhvà giúp tất cả các em cùng tiến bộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),  Hướng  dẫn

thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học –   Lớp 3, Nxb Giáo dục. [2]. Carol Ann Tomlinson (2004),   How to

  Differentiate Instruction in Mixed  –  Ability

Classrooms, Hawkwr Brownlow Education,Australia.[3]. M.Levine (2003). Celebrating diverse minds.

 Educational Leadership, 61(2).[4]. Reis, S., Renzulli, J., (1992), Using

Curriculum Compacting to Challenge the Above

 Average, Educational Leadership 50(2), 51-57

SUMMARYDIFFERENTIATING MATHEMATICS CONTENT AT PRIMARY SCHOOL

Le Thi Thu Huong College of Education – Thainguyen University

In a differentiated classroom, the teacher proactively plans and carries out varied approaches tocontent, process and product that meets students individually. The purpose of diferentiatinginstruction is support students making progress in learning. This article mention of the way contentcan be differentiated in response to a student‟s readiness level. Some examples (case study) wereexperimented at Phoco Primary School successfully.Key words: Differentiate instruction, differentiating content, readiness level, primary

 Tel: 0982002919, Email: [email protected] 

v = s : t

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 113: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 113/166

Vũ Xuân Hùng  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 109 - 114 

110

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 114: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 114/166

Vũ Xuân Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 111 - 116

111

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌCTRONG THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNGĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT 

Vũ Xuân Hùng* - Tổng cục Dạy nghề  

TÓM TẮT Bài viết trình bày những nghiên cứu về thực trạng rèn luyện năng lực dạy học  của sinh viên đạihọc sƣ phạm kỹ thuật trong thực tập sƣ phạm. Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá làm rõ nhữnghạn chế, bất cập trong mục tiêu, nội dung, quy trình và đánh giá kết quả rèn luyện năng lực dạyhọc, đã dẫn tới năng lực dạy học của sinh viên chƣa cao. Có nhiều nguyên nhân nhƣ mục tiêu rènluyện thiếu cụ thể, thiếu tiêu chuẩn năng lực thực hiện; nội dung rèn luyện năng lực dạy học đơnđiệu; quy trình thiếu tính khoa học; đánh giá kết quả rèn luyện năng lực dạy học còn phiến diện.

Trên cơ sở đó bài viết đã đề xuất một số giải pháp khắc phục thực trạng trên nhƣ: Đổi mới mụctiêu rèn luyện, nội dung rèn luyện, quy trình rèn luyện và đánh giá  kết quả rèn luyện năng lực dạyhọc theo tiếp cận năng lực thực hiện. Từ khóa: Thực tập sư phạm; năng lực sư phạm; năng lực dạy học; sư phạm kỹ thuật; giáo viêndạy nghề; thực trạng rèn luyện. 

Thực tập sƣ phạm (TTSP) là công đoạn quantrọng trong quá trình đào tạo ngƣời giáo viênnói chung và giáo viên dạy nghề (GVDN) nóiriêng. Thông qua TTSP nhiều năng lực củasinh viên đã đƣợc hình thành và phát triển,trong đó năng lực dạy học (NLDH) đƣợc coi

là năng lực quan trọng, tạo nên sự hoàn thiệntrong nhân cách ngƣời GVDN. Tuy nhiên,việc tổ chức TTSP nói chung, rèn luyện NLDH nói riêng trong các trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật (ĐHSPKT) hiện nay còn nhiềuhạn chế, dẫn đến NLDH của sinh viên sau khitốt nghiệp còn yếu, làm ảnh hƣớng lớn đếnchất lƣợng đào tạo nguôn nhân lực lao độngkỹ thuật. Điều đó đòi hỏi các trƣờngĐHSPKT phải tìm ra hƣớng giải quyết nhữngtồn tại trên để nâng cao chất lƣợng đào tạo. * 

KHÁI QUÁT VỀ TTSP VÀ RÈN LUYỆN NLDH CỦA SINH VIÊN TRONG TTSP

TTSP là hoạt động thực tiễn của sinh viên tạicác cơ sở giáo dục sau phần học lý thuyếtnhằm mục đích củng cố và nâng cao nhậnthức và lòng yêu nghề, áp dụng các kiến thứcvào thực tiễn, rèn luyện các năng lực dạy học,giáo dục. 

TTSP là hoạt động vận dụng những tri thứckhoa học về chuyên môn, nghiệp vụ của sinh

* Tel: 098.375.2225; Email: [email protected] 

viên vào việc tập luyện giảng dạy và giáo dụchọc sinh nhằm hình thành NLDH của ngƣờigiáo viên tƣơng lai. Trong quá trình tiến thànhTTSP, sinh viên tập làm một cách trọn vẹn cácnhiệm vụ của ngƣời giáo viên trong thực tế [1]. 

TTSP của sinh viên các trƣờng ĐHSPKT cónhững điểm khác biệt so với TTSP tại cáctrƣờng sƣ phạm đào tạo giáo viên phổ thôngvề môi trƣờng TTSP (môi trƣờng thực tập củasinh viên ĐHSPKT là các cơ sở dạy nghề);đối tƣợng học (học sinh học nghề); điều kiệnthực tập (cơ sở vật chất, trang thiết bị bao gồmcả trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việcđào tạo nghề nghiệp). Điều này dẫn tới việc tổchức TTSP, rèn luyện NLDH của sinh viênĐHSPKT cũng có những khác biệt cần lƣu ý. 

Từ những phân tích trên, chúng tôi quan niệm

TTSP của sinh viên ĐHSPKT là hoạt độngthực hành về nghiệp vụ SPKT nhằm hìnhthành, phát triển các năng lực thực hiện(NLTH) để tổ chức tốt hoạt động dạy học kỹthuật và giáo dục, hình thành và phát triểnnhân cách ngƣời GVDN. 

TTSP là việc tổ chức rèn luyện nhiều nănglực của GVDN, trong đó có NLDH. NLDH làmột thành phần quan trọng của năng lực sƣ phạm và là một năng lực tổng hợp của nhiềunăng lực. Trong một số trƣờng hợp ngƣời ta

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 115: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 115/166

Vũ Xuân Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 111 - 116

112

chỉ cần thông qua NLDH cũng có thể đánhgiá đƣợc năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên. NLDH lại đƣợc biểu hiện cụ thể qua rất

nhiều các năng lực khác nhau, tùy thuộc vàocách tiếp cận, phân loại mà có các tên gọikhác nhau nhƣ nhóm năng lực chuẩn bị dạyhọc; NLTH dạy học; năng lực tổ chức thựchành và năng lực kiểm tra, đánh giá. 

Để hình thành và phát triển NLDH, đòi hỏitrong quá trình TTSP các trƣờng ĐHSPKT phải tổ chức tốt hoạt động rèn luyện NLDHcủa sinh viên một cách đồng bộ, toàn diện từmục tiêu, nội dung, quy trình đến đánh giá kếtquả rèn luyện NLDH của sinh viên. Nếu

không, nhiều hạn chế, bất cập sẽ xảy ra, làmảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo. 

THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NLDHTRONG TTSP

Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, công tácrèn luyện NLDH nói riêng trong TTSP, khâurất quan trọng trong đào tạo GVDN ở cáctrƣờng ĐHSPKT còn những khoảng cáchđáng kể mới đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpđổi mới giáo dục nghề nghiệp. Qua việc khảosát thực trạng rèn luyện NLDH trong TTSP

tại các trƣờng ĐHSPKT và một số cơ sở dạynghề với các đối tƣợng là giảng viên hƣớngdẫn (40 ngƣời), cán bộ quản lý (40 ngƣời),sinh viên năm thứ 4 (300 em) và GVDN (250ngƣời) cho thấy hoạt động rèn luyện NLDHtrong TTSP tại các trƣờng ĐHSPKT còn cónhững tồn tại nhƣ sau 

Về mục tiêu rèn luyện NLDH 

Mục tiêu rèn luyện NLDH đƣợc các trƣờngĐHSPKT xác định chung trong mục tiêuTTSP và chƣa thống nhất cho các trƣờngĐHSPKT trong cả nƣớc. Tuy nhiên, quanghiên cứu và tổng hợp của chúng tôi chothấy, về cơ bản mục tiêu chung về rèn luyện  NLDH của sinh viên ĐHSPKT trong TTSPđều nhằm Chuẩn bị và thực hiện các bài họclý thuyết, thực hành và tích hợp đƣợc phâncông với các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: 

- Hiểu đƣợc khái quát về công việc chuẩn bịdạy lý thuyết, thực hành 

- Soạn đƣợc bài dạy lý thuyết, thực hành theocác chƣơng trình môn học; 

- Chuẩn bị đƣợc đồ dùng, phƣơng tiện dạyhọc; thiết bị, nguyên nhiên vật liêu 

- Thực hiện đƣợc bài dạy lý thuyết, thực hànhtheo các chƣơng trình môn học, 

Kết quả khảo sát về mức độ phù hợp củamục tiêu rèn luyện NLDH trong TTSP vớithực tiễn giáo dục, đào tạo ở các CSDN làtƣơng đối phù hợp (chiếm 57,2%); 32 % ý

kiến cho rằng mục tiêu rèn luyện NLDHtrong TTSP là không phù hợp và ý kiến nàytập trung ở GVDN đang trực tiếp giảng dạy.Có 6.1% ý kiến cho rằng mục tiêu rènluyện NLDH trong TTSP hoàn toàn không phù hợp (xem thêm Bảng 1). 

Bảng 1. Tổng hợ p ý kiến đánh giá về mục tiêu rèn luyện NLDH trong TTSP

TT Mức độ 

Giảng viên

hƣớng dẫn

Giáo viên dạy

nghề Sinh viên

Cán bộ

quản lý 

Tỷ lệ

chungSL % SL % SL % SL % %

5 Rất phù hợp 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 8.7

4 Phù hợp 6 15.0 4 1.6 17 5.6 1 3.3 28.0

3 Tƣơng đối phù hợp 20 50.0 137 54.8 181 60.3 17 56.6 57.2

2 Không phù hợp 8 20.0 87 34.8 97 32.3 7 23.3 32.0

1 Hoàn toàn không phù hợp 

6 15.0 22 8.8 5 1.6 5 16.6 6.1

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 116: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 116/166

Vũ Xuân Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 111 - 116

113

  Nhƣ vậy, rèn luyện NLDH trong TTSP làhoạt động thực hành của sinh viên ĐHSPKTnăm cuối khóa, nhƣng mục tiêu rèn luyện

  NLDH trong TTSP vẫn chỉ mang tính chấtđịnh tính, chung chung, chƣa chỉ ra đƣợcnhững công việc cụ thể mà sinh viên cần phảithực hiện cũng nhƣ những chuẩn thực hiệncác công việc trong quá trình rèn luyện năng lực dạy học. 

Về nội dung, quy trình rèn luyện NLDH 

Để đáp ứng mục tiêu nhƣ trên, nội dung vàquy trình rèn luyện NLDH tại các trƣờngĐHSPKT cũng hết sức đơn giản. Tuy cũng cókhác nhau đôi chút song vẫn bao gồm nhữngnội dung cơ bản và đƣợc thực hiện theo quytrình chung nhƣ sau: 

Bƣớc 1. Hƣớng dẫn của giảng viên hƣớng dẫn(các thao tác sƣ phạm cơ bản, cách soạn bài,lên lớp ….); Bƣớc 2. Đi dự lớp để học tậpkinh nghiệm; Bƣớc 3. Nhận bài giảng vàchuẩn bị dạy học (soạn giáo án, chuẩn bị đềcƣơng (lý thuyết hoặc thực hành) và chuẩn bị

 phƣơng tiện dạy học); Bƣớc 4. Tập giảng tạinhóm; Bƣớc 5. Lên lớp 

Đánh giá chung về nội dung rèn luyện NLDHtrong TTSP có 20% đánh giá mức độ phùhợp; 35,1% đánh giá tƣơng đối phù hợp và có45,7% cho rằng không phù hợp (Bảng 2).  Đểrèn luyện NLDH, không chỉ rèn luyện các kỹnăng mà cả những kiến thức và thái độ đốivới từng công việc của nghề, trong khi đónhững nội dung này chƣa đƣợc các trƣờngĐHSPKT chú ý đến trong quá trình rèn luyện  NLDH. Do vậy, với cấu trúc nội dung rènluyện nhƣ hiện tại khó có thể đáp ứng đƣợcyêu cầu đó. 

Đánh giá chung về quy trình rèn luyện NLDHtrong TTSP có 31,5% đánh giá mức độ phùhợp; 51.2% đánh giá tƣơng đối phù hợp;24.1% đánh giá mức độ không phù hợp (Bảng3) Trong quy trình rèn luyện các nội dung nêutrên, có 57,5% ý kiến cho rằng quy trình soạngiáo án hiện nay không phù hợp với thực tế.Điều này cũng phù hợp với đánh giá về nănglực chuẩn bị dạy học của sinh viên còn thấp. 

Bảng 2. T ổ ng hợ  p ý kiến đánh giá sự phù hợ  p của nội dung rèn luyện NLDH trong TTSP

TT Mức độ 

Giảng viên

hƣớng dẫn

Giáo viên

dạy nghềSinh viên

Cán bộ

quản lý 

Tỷ lệ

chungSL % SL % SL % SL % %5 Rất phù hợp 0 0 0 0 5 1.6 2 6.6 1.1

4 Phù hợp 3 7.5 8 3.2 50 16.6 3 10 20

3 Tƣơng đối phù hợp 10 25 99 39.6 95 31.6 14 46.6 35.1

2 Không phù hợp 22 55 112 44.8 138 46 11 36.6 45.6

1 Hoàn toàn không phù hợp 

5 12.5 31 12.4 12 4 0 0 7.7

Bảng 3. T ổ ng hợ  p ý kiến đánh giá sự phù hợ  p của quy trình rèn luyện NLDH trong TTSP

TT Mức độ Giảng viênhƣớng dẫn

Giáo viên dạynghề

Sinh viên Cán bộquản lý 

Tỷ lệchung

SL % SL % SL % SL % %

5 Rất phù hợ p 0 0 3 1.2 18 6.0 4 13.3 4.0

4 Phù hợp 12 30.0 15 6.0 69 23.0 5 16.6 31.5

3 Tƣơng đối phù hợp 21 52.5 147 58.8 131 43.6 19 63.3 51.2

2 Không phù hợp 6 15.0 69 27.6 73 24.3 2 6.6 24.1

1 Hoàn toàn không phù hợp 

1 2.5 16 6.4 9 3.0 0 0 4.1

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 117: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 117/166

Vũ Xuân Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 111 - 116

114

Qua đây có thể thấy, hệ thống các NLDH cầnrèn luyện chƣa đƣợc định hình rõ ràng, cụ thể;Các nội dung rèn luyện NLDH trong TTSP có

cấu trúc chƣa chặt chẽ, thiếu logic, chƣa đầyđủ, xa rời kiến thức lý thuyết trong việc rènluyện kỹ năng; sự liên kết các kiến thức vềtâm lý, giáo dục và những kỹ năng sƣ phạmvới lĩnh vực kiến thức chuyên môn nghề trongcác trƣờng ĐHSPKT còn yếu dẫn đến nhiềutrƣờng còn nhiều lúng túng khi xây dựng nộidung rèn luyện NLDH trong TTSP. Mặt khác,quy trình tổ chức rèn luyện NLDH trongTTSP còn nặng về kinh nghiệm, chƣa có quytrình cụ thể. Các bƣớc thực hiện các công việcvẫn phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm củatừng trƣờng ĐHSPKT, thậm chí là của từnggiảng viên hƣớng dẫn, chƣa đƣợc thiết kếtheo một quy trình tổng quát một cách khoahọc vừa có cấu trúc đồng tâm, vừa có cấu trúctuyến tính để có thể vừa dễ dàng trong thựchiện, vừa hiệu quả trong tổ chức rèn luyện  NLDH. Quy trình rèn luyện NLDH trongTTSP chƣa mô hình hoá các bƣớc, các côngđoạn và toàn bộ qui trình thành một hệ thốngchuẩn để dễ thực hiện, có hiệu quả cao. 

Về đánh giá kết quả rèn luyện NLDH 

Đánh giá kết quả rèn luyện NLDH thực chấtlà việc xác nhận, đƣa ra những nhận định về NLDH của sinh viên, là kết quả của quá trìnhrèn luyện NLDH trong TTSP. Đánh giá kếtquả rèn luyện NLDH trong TTSP ở các

trƣờng ĐHSPKT hiện nay cho thấy số sinhviên đạt kết quả khá, giỏi là chủ yếu, cụ thể: 

- Dự giờ, trao đổi học tập kinh nghiệm giảngdạy: khá, giỏi chiếm 86% - Chuẩn bị các bài dạy (lý thuyết, thực hành,tích hợp): khá giỏi chiếm 83% - Thực tập giảng dạy: khá, giỏi chiếm 75% Ý kiến về mức độ phù hợp của việc đánh giákết quả rèn luyện NLDH so với thực tiễn đƣợc thể hiện qua  bảng 4.

Hiện nay, việc đánh giá kết quả rèn luyện  NLDH ở các trƣờng ĐHSPKT không thốngnhất, phiến diện. Nhiều trƣờng chỉ đánh giánăng lực này của sinh viên thông qua một số

 bài giảng thực tế với một bộ tiêu chí đánh giá bài giảng. Điểm đánh giá kết quả NLDH củasinh viên cũng chính là điểm đánh giá bàigiảng đó. Một loạt các công việc khác để hìnhthành và phát triển NLDH nhƣ chuẩn bị dạyhọc, thiết kế dạy học, soạn giáo án, đánh giá  bài giảng; tập giảng... thƣờng bị  xem nhẹ.  Nhiều nội dung trong đó không có tiêu chíđánh giá, nên nhiều khi có đánh giá nhƣngmang tính cảm tính, đại khái, chung chung.Cũng chính vì vậy, thông tin từ kết quả đánh

giá không phản ánh thực chất kết quả rènluyện NLDH của sinh viên, không giúp íchcho việc điều chỉnh quá trình rèn luyện đó.Việc đánh giá kết quả rèn luyện NLDH củasinh viên trong TTSP đang bị mất đi ý nghĩađích thực của nó mà chỉ còn là một khâumang tính thủ tục. 

Bảng 4. T ổ ng hợ  p ý kiế n về  đánh giá kế t quả rèn luyện NLDH trong TTSP 

TT Mức độ Giảng viênhƣớng dẫn

Giáo viêndạy nghề Sinh viên

Cán bộquản lý 

Tỷ lệchung

SL % SL % SL % SL % %

5 Rất phù hợ p 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0 0.0

4 Phù hợp 4 10.0 6 2.4 22 7.3 0 0 10.0

3 Tƣơng đối phù hợp 14 35.0 54 21.6 88 29.3 21 70.0 28.5

2 Không phù hợp 13 32.5 138 55.2 147 49.0 6 20.0 49.0

1 Hoàn toàn không phù hợp 

9 22.5 52 20.8 43 14.3 3 10.0 17.2

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 118: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 118/166

Vũ Xuân Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 111 - 116

115

Đánh giá chung về NLDH và rèn luyệnNLDH của sinh viên 

Việc tổ chức TTSP nói chung, rèn luyện  NLDH nói riêng tại các trƣờng ĐHSPKT đã phần nào hình thành và phát triển NLDH chosinh viên, đóng góp quan trọng vào việc cungcấp số lƣợng đáng kể GVDN cho các CSDNnhững năm qua. Tuy nhiên, từ những hạn chếvề mục tiêu, nội dung, quy trình và đánh giákết quả rèn luyện NLDH đã dẫn tới NLDHcủa sinh viên chƣa cao. Kết quả nghiên cứu,khảo sát thực trạng, kết hợp  với đánh giá từthực tiễn cho thấy, NLDH của sinh viên cònnhiều hạn chế, cụ thể: 

-  Năng lực chuẩn bị dạy học còn yếu nhất làtrong khâu thiết kế dạy học (soạn giáo án, đềcƣơng bài giảng). Còn một số sinh viên cònnhầm lẫn giữa mục đích và mục tiêu dạy học;không biết thiết kế hoạt động dạy học để pháthuy đƣợc tính tích cực của ngƣời học; 

-   Năng lực thực hiện dạy học còn hạn chế;dập khuôn, giáo điều trong sử dụng phƣơng  pháp; lúng túng trong sử dụng, khai thác phƣơng tiện dạy học; tùy tiện trong kiểm tr a,đánh giá; thiếu linh hoạt trong xử lý tình huống

sƣ phạm… dẫn đến kết quả dạy học thƣờngkhông đạt đƣợc mục tiêu, nhất là mục tiêu ngoài(chất lƣợng công việc thực tiễn đòi hỏi); 

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạngtrên, nhƣng qua nghiên cứu của chúng tôi chothấy, nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề tổchức rèn luyện NLDH trong TTSP, cụ thể: 

- Thiếu tính cụ thể trong xác định mục tiêurèn luyện NLDH, thiếu chuẩn NLTH(chuẩn đầu ra); 

-   Nội dung rèn luyện NLDH còn đơn điệu,chủ yếu tập trung vào nội dung  rèn luyện làkỹ năng, chứ không phải là năng lực; 

- Quy trình rèn luyện NLDH thiếu tính khoahọc; quy trình chƣa tối ƣu; 

- Đánh giá kết quả rèn luyện NLDH còn phiếndiện, chƣa đảm bảo tính toàn diện, chính xác,khách quan, không có đƣợc thông tin phản hồi chính xác để điều chỉnh quá trình rèn luyện,mang tính thủ tục; thiếu tiêu chuẩn đánh giá chotừng nội dung rèn luyện NLDH cụ thể. 

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮCPHỤC BẤT CẬP HIỆN NAY 

Xu thế đổi mới nội dung, phƣơng pháp đàotạo đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều cơ sở giáodục đại học, và cơ sở dạy nghề, trong khi đó,hoạt động rèn luyện NLDH trong TTSP ở mộtsố trƣờng ĐHSPKT vẫn áp dụng nội dung, phƣơng thức cũ, dẫn đến những bất cập cả vềmục tiêu, nội dung, quy trình tổ chức và phƣơng thức đánh giá nhƣ đã trình bày ở trên.Do vậy, cần có những đổi mới để khắc phụcnhững tồn tại đó, góp phần nâng cao chấtlƣợng đào tạo GVDN.

Từ thực trạng nêu trên, theo chúng tôi để khắc

 phục những bất cập đó cần tập trung vào việcđổi mới rèn luyện NLDH theo một tiếp cậnmới có nhiều ƣu điểm hiện nay, tiếp cận đàotạo theo năng lực thực hiện. Đào tạo theo  NLTH nhằm hình thành và phát triển ở ngƣời học những kiến thức, kỹ năng, thái độcần thiết để sau khi tốt nghiệp họ có nănglực để hoàn thành tất cả các công việc củanghề, đạt chuẩn chất lƣợng trong nhữngđiều kiện nhất định.

Theo đó, cần thực hiện đồng bộ vào một số

giải pháp sau:a) Đổi mới mục tiêu rèn luyện NLDH theotiếp cận NLTH;

  b) Đổi mới nội dung rèn luyện NLDH theotiếp cận NLTH;

c) Đổi mới quy trình rèn luyện NLDH theotiếp cận NLTH;

d) Đổi mới đánh giá kết quả rèn luyện NLDHtheo tiếp cận NLTH.

Chắc chắn rằng, với tiếp cận NLTH, những

giải pháp nêu trên sẽ góp phần giải quyết cóhiệu quả những hạn chế trong việc tổ chức rènluyện NLDH trong TTSP hiện nay, nâng cao NLDH của sinh viên ĐHSPKT./. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].    Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Thực tập sư  phạm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 

[2].  Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(2002),   Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm,Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tp. Hồ Chí Minh 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 119: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 119/166

Vũ Xuân Hùng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 111 - 116

116

[3].   Nguyễn Minh Đƣờng (2005), Đào tạo theonăng lực thực hiện. Tài liệu bồi dƣỡng Giáo viên,Hà Nội 

[4].  Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lý học, Nhàxuất bản Giáo dục, Hà Nội 

[5].  Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn VănThàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học

 sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội 

[6].  Từ điển Bách khoa toàn thƣ,www.bachkhoatoanthu.gov.vn

SUMARYSOME ISSUES ON THE STATUS OF TEACHING COMPETENCE IN THEPEDAGOGICAL PRACTICE OF STUDENTS OF UNIVERSITIES TECHNICALPEDAGOGIC

Vu Xuan Hung* General Department of Vocational Training

This article presents research on the realities of practice teaching competence of students of universities technical pedagogy in pedagogical practice. Studies have clarified the limitations andinadequacies in the objectives, content, process and evaluate the capacity of teaching practice,leads to the capacity of student teaching is not high. Current situation on many reasons such aslack of goal specific training, lack of standards competence, training content monotonous teachingcompetence, the process lacks scientific assessment competence of teaching practice also sighted.Based on that article proposed some measures to remedy the situation focuses on: Innovationtraining objectives, training content, training process and evaluation of teaching practice capacityapproach by competence.Keywords:    pedagogical practice; pedagogy competence; teaching competence; technical

 pedagogical, trainers, training status.

* Tel: 098.375.2225; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 120: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 120/166

  Nguyễn Thị Quế Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 117 - 121

117

THE EFFECTS OF COMMUNICATIVE APPROACH ON THEPERFORMANCE IN ENGLISH OF THE SELECTED SOPHOMORESTUDENTS OF COLLEGE OF SCIENCES - THAINGUYEN UNIVERSITY

Nguyen Thi Que*

College of Sciences - Thai Nguyen University

SUMMARY Communicative Approach refers to the beliefs and theories of the language teaching, whichemphasize that the goal of language teaching is communicative competence. This is quite a newmethod of teaching English for teachers of Thai Nguyen University in general and of College of Sciences in particular. Therefore, this study sought to answer the question of whetherCommunicative Language Teaching (CLT) improves the performance in English of selectedsecond year students of the College of Sciences, Thai Nguyen University in the first semester of 

Academic Year 2009-2010. Two groups of students experienced two different teaching methodsnamely traditional method and CLT participated in the study. Pre-test means scores showed nosignificant difference between the control and experimental groups while comparisons of the post-test means scores showed significant differences in the achievement. The study concluded that useof various activities in CLT in teaching English helps motivate and enhance EFL students' learningand mastery of English communication.Key words: Communicative Approach, communicative competence, effectiveness, significant 

difference, achievement, sophomore students, College of Sciences, Thai Nguyen University

INTRODUCTION* 

English has nowadays gained itself the statusof a world language, an international language,

or a lingua franca in almost all settings.Knowing English well means holding a goldenkey to open the great world of knowledge,culture, technology, sciences etc.

Nguyen [3] stated that since our Party andState have adopted a policy of multilateralization and diversification of external relations, particularly as Vietnam isnow a member of the World TradeOrganization (WTO), the teaching andlearning of foreign languages are facing new

requirements, in terms of size, scope, newtraining methods characterized by highquality, in order to meet the need for socio-economic development of the country in therenewal period. General speaking, moreattention is drawn to teaching of how tocommunicate, rather than applying the oldmethods, which was simply to provideforeign language knowledge (principallyteaching how to translate a document) forstudents.

* Tel: 0963 888 288, Email: [email protected] 

However, it comes as no surprise that thecapacity of using English as a means of communication of Vietnamese learners is still

under acceptable level, which is really a toughissue for our educators to think over. Andafter four years of experience in teachingEnglish at Thai Nguyen University, Collegeof Sciences, the researcher does agree thatone of the factors that deter the improvementin possessing good English skills of studentsat the university comes from teachers‟ sides.Despite the fact that today‟s generation of students enjoys new educational methods thatfocus more on the growth of the individual

rather than mere academic achievement, mostof the teachers at the university in particularand in Viet Nam in general still preferapplying the traditional method with “bookish practice” [4] that no longer motivates studentsin learning. And therefore, choosing a suitableand appropriate method to stimulate andimprove students‟ English competence,especially communicative competence isalways of the author‟s concern.

Of all the prominent methods in teaching

English that the writer has so far known,

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 121: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 121/166

  Nguyễn Thị Quế Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 117 - 121

118

Communicative Language Teaching (CLT) orCommunicative Approach has proved to bewidely accepted in different parts of the world

as the priority in teaching and learning aforeign language. It is because of the fact thatCLT came into existence with the stressplaced upon language competence, which can be understood as the “unconscious intuitionsabout language” [2] and communicativecompetence or the “internalized knowledge of the situational appropriateness of language”.

Canale [1] mentioned about the main focus of CLT, which is the “What” and the “How” theEnglish language is taught to learners. He also

emphasized that more focus would be placedon the use of language for communication of meaning than learning language structures,forms and vocabulary. Ultimately, the “What”aims towards “communicative competence”,the use of language „accurately‟ and„appropriately‟. Meanwhile, the “How” dealswith the specific techniques and proceduresused to unconsciously „acquire‟ andconsciously „learn‟ a language through communication.

Consequently, the CLT is really anappropriate approach in teaching English tostudents. The application of this method inteaching  –  learning process is expected toenhance students‟ achievement in English. 

Thai Nguyen city where the writer works isone of the educational centers of Viet Nam.However, as being located in a mountainousarea, the teaching facilities and teachingmethods have not yet been upgraded. Collegestudents of the College of Sciences come

from different parts of the country withdissimilar habits and styles in learningEnglish, let alone some are completelyilliterate in English. And to non-nativeteachers of English, teaching a foreignlanguage to college students, especiallyteaching oral communication is really a bigchallenge.

In recent years, new generation of worldwideteachers has tried to apply modern methods inteaching English in order to make the lessons

less monotonous. And CLT is one of the

methods of choice. A positive signal is thatteachers and educators in many countries inthe world and several big cities of Viet Nam

such as Ha Noi capital, Ho Chi Minh city, andothers have claimed the improvement instudents‟ performance when using thismethod in teaching English. With the hope of finding suitable methods in teaching Englishto students as well as testing the effectivenessof this method in this disadvantaged region,the researcher bravely experiments CLT inher teaching. The question to rise whenapplying CLT in teaching English is that whatparticular communicative activities are

considered appropriate to most students in aclass. Since there is no single activity that isclaimed best for all students and all teachingfields, hence, the combination of variedactivities in CLT is taken into serious accountin teaching English here.

Of all the aforementioned observations, togetherwith the researcher‟s own interest in teachingEnglish, the Effects of CommunicativeApproach on the English Performance of theselected sophomore students of the College of 

Sciences of Thai Nguyen University has beenchosen as her study.

SUBJECT AND METHODOLOGY

An experimental design specifically thematched groups design was used to find outthe effects of Communicative Approach inteaching English. Two comparable sections of Second Year College of Sciences studentswere used as respondents of the study. Theresults of their English scores, secondsemester of the first year 2008-2009; as wellas their age and gender were used formatching purposes. There were 30 studentsfor each group. The control group wassubjected to the traditional method while theexperimental group was exposed toCommunicative Approach. The study wasconducted at College of Sciences, ThaiNguyen University during the first semesterof the second year Bachelor in the AcademicYear 2009-2010.

A teacher-made achievement test wasvalidated and administered as a pre-tests and

post-test to both groups.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 122: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 122/166

  Nguyễn Thị Quế Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 117 - 121

119

The t-test of dependent sample means wasemployed to compare the pre-test mean of thetwo groups and post-test mean of the two

groups. The t-test of dependent sample meanswas also used to compare the pre-test andpost-test mean of each group.

FINDINGS

The following are the findings of the study:1.  There is no significant difference on thepre-test mean scores of the two groups usingCommunicative approach and the traditionalapproach.

The control group obtained the mean score of 25.36 while the experimental group gained25.13 in the mean score. When subjected to t-test, the result revealed that there was nosignificant difference between two groups inthe pre-test. Therefore, the two groups werehomogeneous at the beginning of the study.2. The mean score of students in the post-testusing the Communicative approach differssignificantly from that of those using thetraditional approach.

After the treatment period, the two groupswere given a post-test. The mean scores of the

control and experimental groups were 29.23and 32.6 respectively. The t-test showed thatthere is a significant difference in the post-test

of the two groups as shown equal to 2.106.The result proved that CommunicativeApproach is more effective in improvingstudents‟ competence in English than thetraditional method.

3.  There is a significant difference betweenthe mean score of students in the pre-test andin the post test scores using the traditionalmethod.

The pre-test mean score of the control group

was 25.36, while the post-test mean score of this group was 29.23. The low scores in thepre-test was due to the fact that the studentshad little knowledge about the subject mattersthat were still to be discussed. And the gainscores somewhat revealed their acquisition of previous study. When subjected to t-test, theresult showed that there is a significantdifference between pre-test mean scores andpost-test mean scores of the respondents inthe control group.

Table 1. T-test Results of the Pre-test Scores of the Control and Experimental Groups

Groups MeanScores

MeanDifference

t-computed t- tabα = 0.05; df= 58 

Remarks

ControlExperimental

25.3625.13

0.23 0.159 1.67 NotSignificant

Note: t-tab: t value tabulated; df: degrees of freedom 

Table 2. T-test Results of the Post-test Scores of the Control and Experimental Groups

Groups MeanScores

MeanDifference

t-computed t- tabα = 0.05; df= 58 

Remarks

ControlExperimental

29.2332.6

3.37 -2.106 1.67 Significant

Note: t-tab: t value tabulated; df: degrees of freedom 

Table 3. T-test Results on the Pre-test and Post-test Scores of the Control Group

ControlGroup

MeanScores

MeanDifference

t-computed t- tabα = 0.05; df=29

Remarks

Pre-testPost-test

25.3629.23

3.87 -6.87 1.699 Significant

Note: t-tab: t value tabulated; df: degrees of freedom 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 123: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 123/166

  Nguyễn Thị Quế Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 117- 121

120

4.  The mean score of students in the pre-testdiffers significantly from that in the post-testusing Communicative approach.

The pre-test mean score of the experimentalgroup was 25.13, while the post-test of thisgroup was 32.6. When subjected to t-test, itwas revealed that there is a significantdifference between the pre-test and post-testscores at 0.05 probability level.

5.  Students exposing to CommunicativeApproach performed better than those usingthe traditional method.

The mean gain scores of the control and theexperimental groups were 3.87 and 7.47respectively. The t-test proved that there is asignificant difference in the mean gain scoresbetween two groups. The results also revealedthat the students being taught withCommunicative Approach performed betterthan those being exposed to the traditionalmethod of teaching English.

CONCLUSIONS

Based on the findings of this study, thefollowing conclusions were drawn:

1. 

The hypothesis that there is a significantdifference in the pre-test scores of the twogroups using Communicative Approach andTraditional Approach is not supported in thisstudy.

2.  The hypothesis that the mean gain scoresin the post test of students usingCommunicative Approach significantly differfrom those using the traditional method issupported. It is evident that the mean score of students using Communicative Approach is

significantly higher than that of students usingthe traditional method.

3.  The hypothesis indicating that there is asignificant difference between the pre-testscores and the post-test scores of the controlgroup using the traditional method is alsosupported in this study

4.  The hypothesis that the mean gain scoresin the post test significantly differ from thosein the pre-test of students usingCommunicative Approach is supported.

5.  And the hypothesis that students in theexperimental group using CommunicativeApproach perform better than those in thecontrol group using the traditional approach isalso supported.

RECOMMENDATIONS

Based on the conclusions of this study, thefollowing recommendations were drawn:1.  The results of the study prove that themean scores of students usingCommunicative Approach is significantlyhigher than those of students using thetraditional method. Therefore, teachers of English in the College of Sciences in

particular and teachers in Vietnam in generalmay adapt Communicative Approach in theirteaching with regard to applying differentactivities following this method to motivateand improve student‟s skills in English. 2.  The study also reveals that there is asignificant difference between the pre-testscores and the post-test scores of the controlgroup using the Traditional Method. Hence,this method is still favorable for teachers tointegrate in their teaching.

Table 4. T-test Results on the Pre-test and Post-test Scores of the Experimental Group

ExperimentalGroup

MeanScores

MeanDifference

t-computed t-tabα = 0.05; df=29

Remarks

Pre-testPost-test

25.1332.6

7.47 -11.019 1.699 Significant

Note: t-tab: t value tabulated; df: degrees of freedom 

Table 5. T-test for Two Independent Samples for Mean Gain Scores

Groups Mean Gain Scores t-computed t- tab α = 0.05; df=58 RemarksControlExperimental

3.877.47

-4.087 1.67 Significant

Note: t-tab: t value tabulated; df: degrees of freedom 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 124: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 124/166

  Nguyễn Thị Quế Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 117 - 121

121

3.  The results infers that success in teachingEnglish to students may depend not so muchon the teachers‟ competency or the students‟capability but more than the approaches andstrategies that the teacher may use. As aconsequence, it is recommended that teachersof English take into serious consideration allthe conditions to apply these innovativeapproaches as well as combine harmoniouslydifferent methods in their teaching so thatthey could facilitate the students‟ learning toreach their utmost acquisition of the language.

REFERENCES

[1]. Canale, M (1993). From Communicative

Competence to Communicative Language

Pedagogy. In: Jack C. Richards & RichardW.Schmidt. (Eds.), Language and communication.London: Longman. 5th printing.[2]. Noam Chomsky (2005), On Nature and 

 Language. Cambridge University Press.[3]. Nguyen Huy Can (2007). Teaching and 

  Learning Foreign Languages in Vietnam: The

Current Situation and some Solutions. EnglishForeign Language Journal.[4]. Phan Le Ha (2004). University Classrooms in

Vietnam: Contesting the stereotypes.  EnglishLanguage Teaching Journal.

TÓM TẮT HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GIAO TIẾP ĐỐI VỚI KHẢ NĂNGSỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI TRƢỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Quế* Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên 

Đƣờng hƣớng dạy học giao tiếp (CLT) bao gồm những lý thuyết về giảng dạy ngôn ngữ, trong đónhấn mạnh mục tiêu cần hƣớng tới của việc dạy ngôn ngữ đó là khả năng giao tiếp của ngƣời học.

Đây là một phƣơng pháp khá mới mẻ đối với giảng viên tiếng Anh của Đại học Thái Nguyên nóichung và Đại học Khoa học nói riêng. Do đó, nghiên cứu này tập trung giải đáp câu hỏi liệu rằngCLT có cải thiện khả năng tiếng Anh của sinh viên năm thứ 2, trƣờng Đại học Khoa học, Đại họcThái Nguyên của học kỳ I năm học 2009-2010. Hai nhóm sinh viên đƣợc giảng dạy bằng hai phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp dạy học giao tiếp đã tham gia thử nghiệm trong nghiêncứu. Điểm trung bình trƣớc khi thử nghiệm của 2 nhóm không có sự khác biệt đáng kể trong khiđiểm trung bình sau khi thử nghiệm 2 phƣơng pháp thể hiện sự khác biệt rất lớn trong khả năng sửdụng tiếng Anh của 2 nhóm. Kết quả của đề tài cho thấy việc sử dụng  đa dạng các hoạt động theođƣờng hƣớng dạy học giao tiếp trong giảng dạy tiếng Anh thực sự tạo ra động lực học tập và nângcao khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên. 

* Tel: 0963 888 288, Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 125: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 125/166

 Nguyễn Thị Quế  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 117 - 121 

122

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 126: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 126/166

Trần Thu Hƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 123 - 127

123

SOME PROPOSED OF MASTER CURRICULUM DEVELOPMENTIN THAI NGUYEN UNIVERSITY

Tran Thu Huong, Nguyen Xuan Truong, Tran Thanh Van, Chu Hoang MauThai Nguyen University

ABSTRACTStudy on finding solutions to improve the quality of current master training are problems thatmany educators and societies care about. In which making the master training program undernew approach plays a very important role in organizing master training program. Based on theassessment of current state of undergraduate and master training in Thai Nguyen Universityand the change in training regulation of the Ministry of Education and Training and therequirement of society, this paper presents the orientation of principle and method for

designing and building a master program including curriculum, standard output and detailedsubject outline. This contributes to improving the quality of graduate training institutions.Key words: Standard of output, details outline, curriculum, program development, masters.

INTRODUCTION* 

In recent years, the process of renewing theeconomy of Vietnam has achieved manysignificant achievements, the life of thepeople has been continuously improved. In2007, Vietnam officially became one of themember of the World Trade Organization [1].The development of economic and socialdemands higher requirements for the nationaleducation system, particularly forundergraduate education. Government of Vietnam issued Resolution No. 14/2005/NQ-CP on comprehensive reform of undergraduate education to Vietnam for theperiod of 2006-2020 to promote the reform of higher education so that in 2020 Vietnam hasan advanced system of higher education [2].Directive No 296/CT-TTg on 27/02/2010 of the Prime Minister on the reform of higher

education management during the period2010-2012 and building strategies period of 2011-2015 to towards to 2020 whichindicated the development of model of highereducation must be ensured as well asimproving the quality of training. Resolutelyput an end to uncontrolled quality training.Need to create mechanisms and dynamics of state management and Academic managementinstitutions to ensure implementation of goals

* Tel: 0912215929

and improving the quality of training [2]. Inthe report of Education and Training of Ministry on the development of solutions andhigher education systems to ensure andimprove the quality of training has beenconfirmed: "In general the quality of highereducation, especially the Academic of mastersand doctors are still limited, It has been

affecting for the economy in a relatively longtime "and one of the solutions to ensure andimprove the quality of Academic in the periodof 2009 -2012 is "standardizing andimproving the quality of academic programs"[3]. Reforms academic program and built thestandard output of the academic program isone of the problems of quality undergraduateacademic should be discussed and clarified.

SITUATION OF MASTER ACADEMICPROGRAM OF THAI NGUYEN

UNIVERSITYThai Nguyen University is interdisciplinaryuniversity in education system of Viet Namwhich is assigned to educate 20 specialities inDoctoral of philosophy program and 40specialities in master program by ministry of education. Before 2006, master programtraining was composed 100 units but thestructure of program has been reformed 2times for suitable with education system after.The first time in 2005  –  2008 periods, the

master academic program was followed as

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 127: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 127/166

Trần Thu Hƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 123 - 127

124

school year education system with 70 unitsand delivered in 3 blocks of knowledge as:general knowledge block (English and

Philosophy subjects), basic knowledge blockand specialized knowledge block and masterthesis included 15 units. From 2008-2009school years, credit education system hasbeen applied to replace school year educationsystem including master academic program.Master academic program include 50 creditsand to be able to graduate within 2 years with 3 blocks of knowledge, thesis and to bedelived follow as:

The general knowledge block (5 credits)

include philosophy and English subject.English is not compulsory subject; depend onthe condition of school and the demand of students to decide, but graduate students haveto submit English international certificatebefore defend their thesis.

The basis knowledge includes 21 credits. Thespecialized knowledge includes 12 credits,and the master thesis includes 12 credits.

The differences of academic programs areconsidered the different of contents,

compulsory subjects, elective subjects andmaster thesis.

Regulation master's degree training issuedunder Circular No. 10/2011/TT-BGDDTdated Feb 28, 2011 by the Minister of Education and Training has decided about 30 – 35 credits in master academic program andto be derived in theory module(80%) andmaster thesis (20%). The theory moduleincludes as: (i) the general knowledge blockwith 3 credits of philosophy subject (social

science humanities specialized) or 2 credits(others specialized); (ii) the basis andspecialized knowledge blocks includingcompulsory and elective subjects (30% inelective subjects) [5]. And the graduate schoolmust to finish the proposal of master academicprogram at the last of 2011. Thus, improvedmaster academic programs of each institutionare required and are conducted regularly.

All of the schools base on the form of ministry of education and training to set up

their academic program. But during the

process, some subjects which are availableproof and material facilities have been taughtand do not mention to the logical and

demands of program structures. It is commonin graduate academic program design that thesubjects belong to proof who set up theprogram is more frequency in list of programor they do not want to combine with othersubjects to become a new one. They did notcarry out surveys of the quality of graduationstudents and not yet analyze and assess thereal needs of the knowledge that societyneeds also.

In currently, our master quality is not satisfy

the requirements of social because of eachtraining institution have one type of trainingonly and to be affected others social problemsrelative professors and students, materialfacilities, reference books, Hences, it isnecessary to reform the structure of programof each specialized for suitable and meet thedemands of socialities. The purpose of development academic programs are able toset up training programs to support each othersubjects and detail plan for integrating

between personal skills and communicationskills; product creation skills, processes,systems to make sure the quality of graduation students [1]. Beside that, Englishis one of indispensable requirement to be ableto graduate of students. Thus, development of master academic program is the best methodto improve the quality of masters.

PROPOSE A NEW APPROACH TOCURRICULUM DEVELOPMENTMASTER

The changing of curriculum will be affectedto all of lectures, staffs, and potential of Vietnam National University have overcomethe difficulties during the process base on 12factors as considered culture changing and 3steps in organization: Starting right - Motivatekey activities.

- Institutionalizing change [1]. Base on thestatus of master academic program of ThaiNguyen University, we recommend somestrategies approach to improve the quality of 

master.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 128: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 128/166

Trần Thu Hƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 123 - 127

125

Curriculum development and requirement satisfy of master graduation

Base on the master academic programregulation of ministry of education andtraining and status of College of Thai NguyenUniversity to complete the master curriculum.However, when developing training programsshould be rebuilt from scratch, pay attentionto continuity and can perform the procedureas follows:

(1) Curriculum framework of each specializedwill be followed the rules and orientation of Thai Nguyen University. And it is able todesign with 2 types of framework: (1)

Curriculum framework have only coursework and without thesis, but master studentshave to finish a term paper before graduationand not allow to take PhD with the samespecialized. (2) curriculum frameworkinclude course work with general knowledgeblock, basis knowledge block, and specializedknowledge block and thesis with 20% of course work among. The ones who graduateto be able to take PhD.

(2) Graduate school has responsibility to

inform to faculties for review the objectivesand the existing framework. Establish projectteam to develop training programs as the coremembers of the Department of eelmanagement training program.

(3) Base on the objectives and curriculumframework, the members of project team putforward a proposed draft program and newstandard output (first version).

(4) Members of project team present to theScientific Council of Faculty Training

professionals to gather opinions and discusspreliminary approval of the standard output todeploy the survey process.

(5) Surveyed groups of stakeholders:Teachers, graduate students, alumnus andrecruitors.

(6) Collection, processing and analyzinginformation to propose the standard outputand curriculum framework (second version).

(7) Divisions have being made discussions forintroducing the third version to the Scientific

Council of Faculty Training professionals.

(8) Council for Science and Training todiscuss and make final decisions oncurriculum frameworks and standards of 

professional output of the master that subject(9) Complete the curriculum framework andstandard output of specialized training masterdegree (final version)

The new curriculum framework should notfollow the old one to design. Do not base onthe potential available lecturers must be basedon the objectives and the standards output of training programs. Base on survey thestakeholders on the objectives and outputsstandard to design programs which include

training modules with appropriate subjects. Inthe curriculum framework may have the newcourses, combine 2 or 3 subjects to form anew course and it can be absent some subjectswhich present in the old program. The newcurriculum framework is the brainchild andwill be tested, evaluated and improved duringthe training process.

Standard output is the basis for set up anintegrated training program to ensureachieving specific objectives. Integrated

curriculum includes many courses in closecontact with each other to provide theknowledge, skills and attitudes for eachdifferent level. It can be done by methods:'from up to down‟ assume the hypothesis,estimate the knowledge, skills, and attitudesof standard output to decide the contents of courses. Hence, we have from the standardoutput of the whole program to determine thestructure of academic programs and then willbuild a detailed outline for each subject; or

other method : from the current state of theold academic program, with the outline of theold subjects, but the link between the subjecthas not been clearly defined, the standardoutput of each subject is also unclear, wehave to redefine the standard output of eachsubject in a match with the standard output of the whole program, identified the integratedsequence of subjects to edit the old courseoutline proposals to new one.

It is not only base on the objectives of 

training but also base on the survey

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 129: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 129/166

Trần Thu Hƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 123 - 127

126

stakeholders to set up the standard output.The results of standard output survey mayshow some problems: (i) which output is not

any stakeholders interested in? (ii) Whichoutput do not support by any subject? (iii)The relative importance of each standardoutput compared to the standard output Left[7]. The objective of master academicprogram is the product to be achieved afterthe training process. Standard output is theproduct-specific knowledge, skills, attitudescan be measured to assess training objectives.The construction of the training programshould have a consensus and concerns of the

leaders, lecturers, and academic program haveto meet the demands of stakeholder.

Survey the stakeholder

The results of survey stakeholder play animportant to assess practicability, logical of standard output [8] . Objects are selected to besurveyed are faculty, alumni and therecruiters. Before conducting the survey, thequestionnaire design, methodologies of survey must be done, and after conducting thesurvey, all of information will be analyzed

and assessed. Questionnaire design, processand methodologies have been suited witheach respondent.

Set up the detail outline

The detail outline and standard output are themain component of master academicprogram . A training program integrates manysubjects are related closely together toprovide knowledge, skills and attitudes foreach different level and in a sequencedetermined [9]. Each course will be

determined by standard output specificsubjects to be able to achieve the standardoutput of the training program.

Detailed course outline can be built under theorder include the following: (1) Determine theobjectives of subjects; (2) Determine thecorrelation between the subjects underconsideration with other subjects in the seriessubjects of the overall program;(3) Determinethe standard output follow criterion: scientificknowledge, skills and attitude; (4) Determine

the correlation between the standard output

and standard output subject of trainingprograms, base on 3 criteria: Utilize- Teach-Introduction; (5) Finally, selection

appropriate teaching methods for each of thecourse content, the assessment methods toensure the attainment of the standard outputof the subjects mentioned.

It is complexity to develop the academicprogram, identify the standard output, anddesign the detail outline of subjects, so it isnecessary the corporation and effort of managers and teachers for successful. Themanagers have to innovate the method of management and design the outline of 

subjects. The teachers must boldly change,have strong faith, always update theirknowledge and dare to innovate on the bestexperiences of themselves. They must bewilling to listen and accept the opinions of colleagues and others, enthusiasm, humility -learning from mistakes and perseverance,patience. Thus, the development of masteracademic programs is archived efficiency andgoals.

REFERENCES

[1].Vietnam National University (2010),"Proceeding an example CDIO model at theVietnam National University", Proceedings of 

seminar on standard output and curriculum

development follow the model CDIO, pp. A1-A9[2].www.chinhphu.vn (2005)   Resolution No.

14/2005/NQ-CP on comprehensive reform of 

Vietnam education period of 2006-2020 .[3].Ministry of Education and Training (2010),

  Innovation in management system of higher 

education period 2009 to 2012, EducationPublishing House, pp. 28-44.

[4].Thai Nguyen University (2008-2010),  Master  Academic program of Thai Nguyen University.[5].Ministry of Education and Training (2011),

  Regulations of Master Academic issued underCircular No. 10/2011/TT-BGDDT on February28, 2011 by the Minister of Education & Training[6].Ho Tan Nhut, Doan Thi Minh Trinh (2009),

  Reform and building training programs in

technical by method of approaching CDIO,Publishing house of Vietnam National University.[7].Dinh Ba Tien, Le Hoai Bac, Tran Dan Nhu,Duong Anh Duc (2010), "Building Process of Building standard output and training programs of 

the Department of Information Technology, Ha

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 130: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 130/166

Trần Thu Hƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 123 - 127

127

Noi university of Science and Technology inCDIO", Proceedings of Seminar on standard 

output and curriculum development follow the

model CDIO, pp. B1 1-12.[8].Lam Quang Vu, Van Chi Nam, Tran MinhTriet (2010), "Survey of access on standard outputof Department of Information Technology, Ha Noiuniversity of Science and Technology",

Proceedings of Seminar on standard output and 

curriculum development follow the model CDIO,pp. B2 :1-12.

[9].Ho Bao Quoc, Le Hoai Bac (2010), "Someexperiences in developing syllabus of subjectsfollow CDIO", Proceedings of Seminar on

standard output and curriculum development 

 follow the model CDIO, p. B3 :1-9.

TÓM TẮT MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨCỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 

Trần Thu Hƣơng*, Nguyễn Xuân Trƣờng, Trần Thanh Vân, Chu Hoàng Mậu  Đại học Thái nguyên 

Chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo thạc sĩ hiện nay đanglà vấn đề đƣợc nhiều nhà giáo dục học và cả xã hội quan tâm. Trong các giải pháp đó việc thiết kếchƣơng trình đào tạo thạc sĩ theo hƣớng tiếp cận mới có vị trí hết sức quan trọng trong tổ chức đàotạo thạc sĩ hiện nay. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng về chƣơng trình đào tạo đại học và thạc sĩ hiệnnay của Đại học Thái Nguyên, những thay đổi trong quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục &Đào tạovà yêu cầu của xã hội, bài báo trình bày định hƣớng về nguyên tắc cũng nhƣ cách thức thiết kế vàxây dựng chƣơng trình đào tạo thạc sĩ bao gồm cả khung chƣơng trình, chuẩn đầu ra và đề cƣơngchi tiết môn học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo thạc sĩ của các cơ sở đào tạo sau đại học. Từ khóa: Chuẩn đầu ra, đề cương chi tiết, khung chương trình, phát triển chương trình, thạc sĩ  

* Tel: 0912215929 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 131: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 131/166

Trần Thu Hƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 123 - 127 

128

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 132: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 132/166

 Nguyễn Bá Dƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 129 - 131

129

PHÁT TRIỂN TƢ DUY LÝ LUẬN ĐỂ NÂNG TẦM NHẬN THỨC CHO SINHVIÊN VỀ CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƢỚC TA  

Nguyễn Bá Dƣơng1, Đỗ Ngọc Hanh2* Học viện Chính trị , Bộ Quốc phòng  

TÓM TẮT Trong bài viết, các tác giả đã tập trung luận giải vai trò của tƣ duy lý luận đối với hoạt động thựctiễn của con ngƣời. Phát triển tƣ duy lý luận là việc làm cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thựctiễn đối với sinh viên ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng hiện nay. Đồng thời, các tác giả đã chỉ rõđịnh hƣớng phát triển tƣ duy lý luận của sinh viên; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp đột phánhằm phát triển tƣ duy lý luận của sinh viên, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cấp bách của việc nâng caochất lƣợng giáo dục Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Nâng tầm nhận thức cho sinh viên  

Trong bối cảnh lịch sử mới, sự nghiệp cáchmạng vẻ vang của toàn Đảng, toàn dân đòihỏi phải phát huy hơn nữa sức mạnh của khốiđại đoàn kết dân tộc. Sức mạnh đó phải đƣợc  bắt nguồn trƣớc hết từ nhận thức đúng đắncủa mọi ngƣời về con đƣờng đi lên chủ nghĩaxã hội (CNXH) của đất nƣớc, trong đó có một bộ phận vô cùng quan trọng là thế hệ trẻ nóichung, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳngnói riêng:* 

“Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn liềnvới CNXH là mục tiêu phấn đấu của toànĐảng, toàn dân và toàn quân ta, là trách nhiệm vẻ vang của thế hệ trẻ, là biểu hiện cụthể của chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam trongthời kỳ mới. Chúng ta phấn đấu để xây dựngvà phát triển đất nƣớc, nhất thiết không thể đểtụt hậu so với các nƣớc xung quanh, đó là ýchí, là quyết tâm không gì lay chuyển đƣợccủa dân tộc ta, của chính thế hệ thanh niên,của sinh viên Việt Nam và đội ngũ tri thức trẻ

đang hoạt động trên khắp mọi lĩnh vực củađời sống xã hội” [2].

Để nhận thức đúng đắn về con đƣờng đi lênCNXH mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đãlựa chọn; sinh viên phải thực hiện thắng lợicác nhiệm vụ xã hội của mình, tránh tìnhhuống rơi vào sai lầm, khuyết điểm. Muốnnhƣ vậy, họ cần sự chỉ dẫn của lý luận khoahọc. Song, thực tiễn lịch sử đã cho thấy rằng,không phải khi nào sự vận dụng lý luận vào

* Tel: 0919.604.599; Email: [email protected] 

thực tiễn cũng có thể đạt tới một hiệu quả cao,  bởi việc vận dụng đó đòi hỏi chủ thể vậndụng lý luận phải có một trình độ tƣ duy lýluận nhất định. 

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Lýluận nhƣ cái kim chỉ nam, nó chỉ phƣơnghƣớng cho chúng ta trong công việc thực tế.Không có lý luận thì lúng túng nhƣ nhắm mắtmà đi” [3]. Nhận rõ tác dụng vô cùng to lớncủa tƣ duy lý luận, Ph.Ăng ghen từng nhấn

mạnh: “Một dân tộc muốn đứng vững trênđỉnh cao của khoa học thì không thể không cótƣ duy lý luận” [1].Tƣ duy lý luận có vai tròquan trọng đối với các lĩnh vực hoạt động củaxã hội, con ngƣời; đặc biệt là quá trình nhậnthức về con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc tađối với sinh viên hiện nay.

Sự phát triển vững bền của đất nƣớc theo địnhhƣớng XHCN đòi hỏi tất yếu phải trang bịcho sinh viên những nhận thức chính trị,những kiến thức về mục tiêu, con đƣờng đilên CNXH của đất nƣớc, những kiến thứcchuyên môn, nghiệp vụ, ngay từ khi còn ngồitrên ghế nhà trƣờng. Đây là điều có ý nghĩavô cùng quan trọng và cấp bách bởi vì, đứngtrƣớc những biến động phức tạp của tình hìnhchính trị thế giới, khu vực; trƣớc chiến lƣợc“diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốcvà các thế lực thù địch, tập trung chống phátrên lĩnh vực tƣ tƣởng đối với thế hệ trẻ, nhậnthức của sinh viên các trƣờng đại học, caođẳng về con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta

vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Họ có những

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 133: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 133/166

 Nguyễn Bá Dƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 129 - 131

130

hạn chế về kiến thức lý luận, tƣ duy lý luận,thiếu sự quan tâm đến tình hình kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội của đất nƣớc. Nguy hiểm

hơn, một bộ phận sinh viên với trình độ tƣduy lý luận thấp kém, thiếu niềm tin vào conđƣờng đi lên CNXH, quá đề cao lợi ích vậtchất, chƣa nhận thức đầy đủ vai trò, tráchnhiệm của mình đối với đất nƣớc. 

Phát triển tƣ duy lý luận để nâng tầm nhậnthức của sinh viên về con đƣờng đi lênCNXH ở nƣớc ta hiện nay cần thực hiện tốtnhững định hƣớng cơ bản sau: 

Thứ nhất,   phát triển tƣ duy lý luận của sinhviên phải hƣớng tới việc hoàn thiện phẩmchất, năng lực toàn diện của họ. 

Trƣớc yêu cầu xây dựng “con ngƣời xã hội chủnghĩa” để đáp ứng cuộc đấu tranh trên mặt trậnchính trị - tƣ tƣởng hiện nay, đòi hỏi sinh viêncần phải có một chất lƣợng mới toàn diện.Chất lƣợng mới toàn diện đó là kết quả tổnghợp của sự phát triển nhiều yếu tố, trong đó sự phát triển tƣ duy lý luận giữ vai trò nền tảng,chi phối tới sự phát triển, hoàn thiện nhân cáchtoàn diện của ngƣời sinh viên. 

Thứ hai,  phát triển tƣ duy lý luận phải hƣớngvào nâng cao trình độ  khoa học, các hoạtđộng chuyên môn của sinh viên . 

Quá trình học tập, công tác ở các trƣờng Đạihọc, Cao đẳng, đội ngũ sinh viên cần phảiđƣợc trang bị kỹ năng, phƣơng pháp biếtthuyết phục, vận động, tổ chức và hƣớng dẫnmọi ngƣời dân, mọi tổ chức trong nhà trƣờngthực hiện thắng lợi đƣờng lối, nhiệm vụ chínhtrị của Đảng; làm cho mọi ngƣời, mọi tổ chứchoạt động một cách tự giác, sáng tạo, đúng

với đƣờng lối, quan điểm của Đảng bằng côngtác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng và công tác tổchức. Để làm đƣợc điều này, sinh viên phải cótính khoa học rất cao. Phát triển tƣ duy lý luậncần hƣớng tới nâng cao trình độ khoa học, cáchoạt động chuyên môn của sinh viên . 

Thứ ba, phát triển tƣ duy lý luận của sinh viên  phải gắn liền với quá trình hình thành ở họcác phẩm chất trí tuệ cơ bản. 

Trong hoạt động nhận thức cũng nhƣ tronghoạt động thực tiễn, tƣ  duy lý luận và các

 phẩm chất trí tuệ của sinh viên luôn có quan

hệ chặt chẽ với nhau. Trí tuệ với tƣ cách lànhận thức lý tính đã đạt tới trình độ cao luônđòi hỏi mỗi ngƣời, nếu muốn có một năng lực

trí tuệ nhất định, thì phải luôn nỗ lực tự giáccao và thƣờng xuyên. Không ai có thể đem lạicho họ một năng lực trí tuệ nào đó nếu mỗingƣời không tự tìm đến với nó. Trí tuệ không phải là một “khả năng thiên phú”, cũng khôngthể có trí tuệ bằng những trao đổi vật chất.Một trí tuệ uyên bác là một trí tuệ không chỉam hiểu tri thức vừa rộng, vừa sâu, mà ở mứccao hơn, trí tuệ ấy phải đƣợc sử dụng vàotrong thực tiễn cuộc sống một cách tích cực,lành mạnh, làm cho cuộc sống vận động, phát

triển theo hƣớng ngày càng phong phú hơn,đậm chất nhân văn hơn. Bởi vậy, một trongnhững định hƣớng cơ bản đặt ra là sự pháttriển tƣ duy lý luận của sinh viên phải gắnliền với quá trình hình thành ở họ những phẩm chất trí tuệ cơ bản.

Phát triển tƣ duy lý luận nhằm nâng tầm nhậnthức cho sinh viên về con đƣờng đi lênCNXH ở nƣớc ta, đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc,các cơ quan, ban ngành phải có biện phápthiết thực, hiệu quả để bảo đảm sự phát triển

vững bền của đất nƣớc theo CNXH; tập trungvào một số biện pháp nhƣ: 

  Một là,  đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh, đường lối quan điểm của Đảng nhằm bồi dưỡng tư duy lý luận, nâng caonhận thức của sinh viên về mục tiêu, lý tưởng,con đường đi lên CNXH ở nước ta. 

Đây là giải pháp có ý nghĩa chiến lƣợc trongviệc nâng cao nhận thức của sinh viên về conđƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta. Để thực hiện

tốt giải pháp này cần phải: -   Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viêngiảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin, tƣtƣởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sảnViệt nam, các môn khoa học xã hội và nhânvăn khác, góp phần nâng cao nhận thức chínhtrị cho sinh viên trong nhà trƣờng. 

- Tích cực đổi mới phƣơng pháp, hình thứcgiáo dục chính trị; trên cơ sở giữ vững địnhhƣớng chính trị trong mỗi bài giảng, mỗi hìnhthức giáo dục. V.I.Lênin đã dạy “…Trong bất

kỳ một trƣờng học nào, điều quan trọng nhất

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 134: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 134/166

 Nguyễn Bá Dƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 129 - 131

131

là phƣơng hƣớng chính trị và tƣ tƣởng củacác bài giảng” [4]; nghĩa là phải thể hiện đƣợctính đảng, tính giai cấp, tính khoa học trong

nội dung của từng chủ đề.- Sự quan tâm của các cấp ủy đảng, các cơ quan chức năng của ngành giáo dục đào tạo,các nhà trƣờng, các tổ chức chính trị xã hộitrong giáo dục, nâng cao nhận thức của sinhviên về con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. 

  Hai là,  thường xuyên tổ chức các buổi Hộithảo khoa học, Diễn đàn, Trao đổi… của sinhviên các trường; tập trung chủ đề: “Conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” 

Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đoàn TNCSHồ Chí Minh, đặc biệt là tổ chức đoàn trongcác trƣờng đại học và cao đẳng để nâng caochất lƣợng, hình thức giáo dục chính trị chosinh viên; trong đó có vấn đề “Nâng cao nhậnthức của sinh viên về con đƣờng đi lên chủnghĩa xã hội ở nƣớc ta”. 

Hàng năm, tổ chức các buổi Hội thảo: “Nhậnthức của sinh viên về con đƣờng đi lên chủnghĩa xã hội ở nƣớc ta hiện nay”; các  buổiDiễn đàn: “Tuổi trẻ với khoa học và côngnghệ”; các buổi trao đổi trực tiếp giữa sinhviên với các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhànƣớc… 

  Ba là,   phát huy vai trò xung kích, sáng tạocủa tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa 

Hàng năm, Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ ChíMinh phát động phong trào “Mùa hè xanh”

khơi dậy lòng yêu nƣớc và vai trò xung kíchcủa tuổi trẻ, động viên họ tham gia các phongtrào “Thanh niên tình nguyện”, “Sinh viên vì

ngày mai của đất nƣớc…”. Đây là những hoạtđộng thiết thực, bổ ích, có ý nghĩa chính trị tolớn đối với sinh viên ở các trƣờng Đại học,Cao đẳng hiện nay. 

Tạo điều kịên để sinh viên phát huy tính tíchcực, độc lập, sáng tạo trong học tập, rènluyện, nghiên cứu khoa học…, đồng thời địnhhƣớng cho sinh viên, để họ tự tìm tòi sáng tạovà tham gia có hiệu quả vào quá trình xâydựng và phát triển đất nƣớc. 

Thế hệ trẻ nói chung và sinh viên ở các

trƣờng Đại học, Cao đẳng nói riêng cần cómột bản lĩnh vững vàng, một lý tƣởng sốngđúng đắn; bản lĩnh đó, lý tƣởng đó chỉ cóđƣợc trên cơ sở sinh viên có trình độ tƣ duy lýluận cao, nhận thức đúng đắn và khoa học vềCNXH và con đƣờng đi lên CNXH của đấtnƣớc - con đƣờng mà cả dân tộc đã lựa chọnvà đang phấn đấu đi lên. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ph.Ăng ghen (1876), C.Mác & Ph.Ăng ghen,

Toàn tập, tập 20, Nxb. CTQG, Hà Nội 1994,tr.489.[2]. Nông Đức Mạnh (2003), Bài phát biểu của Nguyên Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh tại  Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VII Hội Sinh viên Việt 

 Nam.[3]. Hồ Chí Minh (1948), Hồ Chí Minh , Toàn tập, tập 5, Nxb. CTQG, Hà Nội 1995, tr.223. [4].V.I.Lênin (1923), V.I.Lênin, Toàn tập,  tập 47, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1981, tr.248.  

ABSTRACTDEVELOP THEORETICAL THINKING TO RAISE STUDENTS’

AWARENESS OF THE PATH TO SOCIALISM OF OUR COUNTRYNguyen Ba Duong, Do Ngoc Hanh* 

 Military Politics Academy, Ministry of Defense.

In this article, the authors have focused on interpreting the role of theoretical thinking to humanpractical activities. Development of theoretical thinking is urgent need, which theorectically andpractically has meaning to students at universities and colleges today. Simultaneously, the authorshave clearly oriented students' thinking theoretical development; on that basis, we propose someinnovative solutions to develop students' theoretical thinking, to meet the requirements, urgency of improving the education quality in Vietnam now.Keywords: raise students’ awareness 

* Tel: 0919.604.599; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 135: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 135/166

 Nguyễn Bá Dƣơng và ĐTG  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 129 - 131 

132

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 136: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 136/166

  Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 133- 137

133

SỰ TIẾP BIẾN KHÁI NIỆM “TÂM” TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAMVÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NGƢỜI VIỆT NAM 

Ngô Thị Lan Anh* 

Trường Đại học sư phạm -  ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Chữ "Tâm" trong Phật giáo là nội dung quan trọng góp phần tạo nên giá trị văn hóa Phật giáo. Khivào Việt Nam, hầu hết nghĩa của chữ "Tâm" vẫn đƣợc giữ lại. Vốn có cảm tình và ƣa chuộng đạoPhật, nên ngƣời Việt Nam rất đề cao chữ "Tâm". Từ cái “Tâm” trong sáng, thuần khiết đã hình thànhở ngƣời Việt Nam lối sống bình dị, chất phác, thật thà, rất đỗi thuỷ chung, có nghĩa có tình, có trƣớc,có sau góp phần xây dựng lên một nền đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xã hội, hƣớng nhân dânvào việc thực hành những điều thiện, tránh xa điều ác; đem lại sự thanh thản trong “Tâm” mỗi con

ngƣời. Bên cạnh những mặt tích cực, cái "Tâm" trong quá trình hoà nhập vào đời sống ngƣời Việt,vẫn còn có cả những mặt tiêu cực cần có những biện pháp thích hợp  để khắc phục. Từ khóa:  Phật giáo; Phật giáo Việt Nam; “Tâm”; tiếp biến; đời sống đạo đức 

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

Trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay,Đảng ta xác định văn hóa là nền tảng tinhthần của đời sống xã hội, là mục đích và độnglực của sự phát triển [1, tr.213]. Việt Namtrên con đƣờng hội nhập, không thể không bắtđầu từ những giá trị văn hóa truyền thống

trong đó có văn hóa Phật giáo. Chữ "Tâm"trong Phật giáo là nội dung quan trọng góp phần tạo nên giá trị văn hóa Phật giáo. Triết lývề chữ "Tâm" trong Phật giáo có ý nghĩa rấtsâu sắc, nó đã ảnh hƣởng không nhỏ tới đờisống đạo đức của ngƣời Việt Nam trong quákhứ cũng nhƣ trong hiện tại và cả tƣơng lai. 

SỰ TIẾP BIẾN KHÁI NIỆM "TÂM"TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 

Theo quan niệm của Phật giáo phạm trù“Tâm” có thể khái quát thành sáu cấp độ nhƣsau: 1. "Tâm" là trái tim bằng xƣơng, bằngthịt (Phật giáo không để ý tới nghĩa này); 2."Tâm" là thức (vijnàna) và theo một nghĩanào đó, nó chính là ý thức thông thƣờng củacon ngƣời; 3. Nhƣng không chỉ ý thức, "Tâm"còn là toàn bộ thế giới bên trong, cái chủquan, tâm hồn, tình cảm, ý đồ, tinh thần, tâmlý. "Tâm" không chỉ là lý mà còn là tình. Cái"Tâm" này chính là manas; 4. Ở góc độ"Tâm" là thức thứ tám, thì nó bao gồm cả

*   Email: [email protected]

tiềm thức, vô thức; 5. "Tâm" còn là sự tổnghợp của tất cả cái "Tâm" theo nghĩa thứ hai,thứ ba, thứ tƣ; 6. Trong Phật giáo, "Tâm" cònlà bản thể vũ trụ, đó chính là tâm thể, Chântâm [2, tr.31].

Khi vào Việt Nam, hầu hết nghĩa của chữ"Tâm" vẫn đƣợc giữ lại. Vốn có cảm tình và

ƣa chuộng đạo Phật, nên ngƣời Việt Nam rấtđề cao chữ "Tâm". Quan niệm về “Tâm” củaPhật giáo ở Việt Nam phát triển theo haikhuynh hƣớng: 

Một là, cái "Tâm" theo hƣớng bác học mà nộidung của nó bao gồm cả sáu cấp độ nhƣ đãđƣợc trình bày ở phần trên. Cách hiểu về"Tâm" theo khuynh hƣớng này, chịu ảnhhƣởng trực tiếp từ quan niệm "Tâm" của Phậtgiáo Trung Hoa. Chữ này có nghĩa khá rộng,vừa chỉ tinh thần, ý thức, lại vừa chỉ tình cảm,

lý trí; vừa là trái tim lại vừa là tên chung đểchỉ những phẩm chất của trí óc. Ngoài ra, nócòn chỉ những cái ở giữa (trung gian, trungtâm). Khi Phật giáo du nhập vào Trung Quốc,chữ này có nội hàm và ngoại diên càng mở rộng. Ngoài nghĩa trên, nó còn chỉ tám thức(bát thức): nhãn thức, nhĩ thức, thiệt thức,thân thức, tị thức, ý thức, mạtna thức (thứcthứ bẩy), Alạida thức (thức thứ tám) và kếthợp với nhau giữa chúng. Trong Phật giáocòn một cái "Tâm" nữa, đó là tự tính, thanhtịnh "Tâm" (Kiên thực tâm) hay Nhƣ Lai

Tạng tâm (Chân nhƣ).

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 137: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 137/166

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 133 - 137

134

"Tâm" đƣợc hiểu là nơi cƣ trú của hoạt độngtinh thần con ngƣời. Nó còn mang ý nghĩa làlƣơng tâm, đạo đức, tấm lòng, lòng bao dung,

nhân ái, độ lƣợng, vị tha, thƣơng ngƣời nhƣthể thƣơng thân. "Tâm" còn biểu hiện là sựcảm thông, biết chia xẻ với ngƣời khác lúchoạn nạn, khó khăn. "Tâm" là tâm tính, tâmcan, tâm tƣ, tâm khảm, là toàn tâm toàn ý chocông việc, cho sự nghiệp, lý tƣởng của mình.Trong đời sống đạo đức ở nƣớc ta, cái "Tâm"  bác học cũng đã ảnh hƣởng nhiều tới conngƣời Việt Nam. 

 Hai là, cái "Tâm" bình dân, nó góp phần hìnhthành nên nền Phật giáo dân gian ở Việt Nam.

Đây chính là một trong những biểu hiện sự biến đổi của Phật giáo khi vào Việt Nam, đểhoà hợp với đời sống và sự nhận thức củangƣời dân nơi đây. Trong sáu cấp độ "Tâm"nói trên, ở Việt Nam, Phật giáo, đặc biệt Phậtgiáo dân gian nhấn mạnh mặt chủ quan, tìnhcảm theo khía cạnh thứ ba trong khái niệm"Tâm".

"Tâm" hiểu theo cách này chính là lòng, bụng, dạ, ruột… là phần bên trong của cơ thểcon ngƣời, là cái quan trọng nhất, dễ nhận

 biết đƣợc. "Tâm" là tâm lực, là sự tập trungcao độ của sức lực con ngƣời. Ở mỗi ngƣời,ai cũng tồn tại cái “Tâm” trong mình. Vì thế,trong cƣ xử giữa con ngƣời với con ngƣời,điều quan trọng là tấm lòng, là thành "Tâm",thực bụng, sống hết lòng vì nhau. 

Vì thế, với ngƣời Việt Nam, ngƣời ta thƣờngsử dụng chữ lòng  thay cho chữ "Tâm". Điềunày đƣợc phản ánh đậm nét trong kho tàng cadao, tục ngữ Việt Nam, trong các câu chuyệncổ dân gian… Theo kết quả khảo cứu của

GS.TS Nguyễn Hùng Hậu:"Trong cuốn "Tục ngữ ca dao dân ca Việt 

 Nam" của Vũ Ngọc Phan (in lần thứ tám, NxbKhoa học xã hội, 1978)… nếu gộp cả lòng,  bụng, dạ, ruột vào làm một thì tần suất xuấthiện chữ lòng lớn gấp 26 lần tần xuất hiệnchữ "Tâm". 

 Nhƣng ngƣợc lại, trong các văn bản thành văn bằng chữ Hán trƣớc năm 1282, tức trƣớc khicó chữ nôm thì ta chỉ  thấy có chữ "Tâm", vàsau này mới thay bằng chữ lòng. Đọc thơ văn

Trần Nhân Tông, ông dùng cả hai chữ "Tâm"

và lòng. Điều này lại dẫn ta tới một kết luậncao hơn: ngƣời Việt dùng chữ lòng là chủyếu, dùng chữ lòng nhiều hơn chữ "Tâm".

Phần lớn những ngƣời  tri thức có tinh thầnđộc lập tự chủ về sau họ thƣờng dùng chữnôm, tức chữ lòng thay cho chữ "Tâm", mặcdù cách viết hai chữ này nhƣ nhau. Qua đây tathấy chữ lòng xuất hiện và xuất phát từ chữ"Tâm" [3, tr.407].

Có thể thấy rõ, trong suy nghĩ của ngƣời Việt Nam, cái "Tâm" bắt nguồn từ trong chính bảnthân chúng ta. Bụng chúng ta nghĩ gì, thì hànhđộng của chúng ta sẽ nhƣ vậy. Cho nên, muốntrở thành ngƣời tốt thì cần phải có cái "Tâm",

tức là chúng ta phải sống bằng cả tấm lòngcủa mình, mọi cƣ xử, hành động phải từ đáylòng mình mà ra. Phải luôn giữ cho mình sựngay thẳng trong "Tâm", mới mong có đƣợcsự ngay thẳng trong công việc, cuộc đời. Chonên cha ông ta mới dặn dò cháu con rằng: 

Ở sao cho vừa lòng ngƣời Dù ai giục đứng, giục ngồi mà nao. 

Ngay trong cách thể hiện tình cảm lứa đôi,ngƣời Việt Nam cũng lấy bụng, lòng, dạ,ruột… ra bộc bạch tình cảm của mình. Coi đó

là sự thành "Tâm" của mình đối với ngƣờimình thƣơng, mình yêu. Chỉ có những tìnhcảm đƣợc khơi mạch từ trong sâu thẳm cõilòng mỗi con ngƣời mới là tình cảm chânthành, đáng quý, đáng đƣợc trân trọng, nângniu. Cho nên mới có những hình ảnh nhƣ: 

- Thƣơng anh bụng sát tận da Anh thì không biết tƣởng là đói cơm 

- Thƣơng anh, em chẳng nói ra Trong ruột thì héo, ngoài da thì vàng. 

Trong gia đình, tình cảm của con cái đối với

cha mẹ mình cũng đƣợc bắt nguồn từ trongruột, bụng, dạ... mỗi ngƣời:

- Chiều chiều xách giỏ hái rau 

 Ngó lên mả mẹ, ruột đau nhƣ dần.

Tấm lòng của ngƣời con hƣớng về cha mẹmình đến mức "ruột đau nhƣ dần" cho thấymột sự hiếu đễ rất lớn của ngƣời Việt Namđối với bậc sinh thành dƣỡng dục. Không chỉtrong tình cảm, mà trong cả việc đánh giá,nhìn nhận về con ngƣời, ngƣời Việt Namcũng dựa vào yếu tố bụng, dạ, lòng… coi đó

nhƣ thƣớc đo để căn cứ vào đó mà phán xét: 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 138: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 138/166

  Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 133- 137

135

- Sông sâu còn có kẻ dò 

Lòng ngƣời nham hiểm, ai đo cho vừa. 

- Dao vàng cắt ruột máu rơi Ruột đau chẳng mấy bằng lời em than. 

  Nhƣ vậy, cái "Tâm" trong cách hiểu củangƣời Việt Nam theo dân gian nó là lòng, bụng, dạ, ruột.... Cách hiểu này thật dân dã,chân chất nhƣ bản tính con ngƣời Việt Nam,khiến ai cũng hiểu đƣợc, nhận ra đƣợc cái"Tâm" trong mỗi con ngƣời và biến nó trở thành hành động của bản thân mình. Cái"Tâm" ấy thấm đẫm hồn Việt, tính nhân văn,nhân đạo trong đó. Đồng thời, nó cũng tạo ra

một màu sắc riêng trong quan niệm về "Tâm"của Phật giáo Việt Nam. Bởi nó không chỉ bao chứa tất cả thế giới nội tâm bên trong màcòn bao chứa trong đó cả những mạch nguồncảm xúc, thăng hoa trí tuệ, sự cảm thông, sẻchia của mỗi con ngƣời sống trên cõi đời này. 

MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA "TÂM" TRONGĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM 

“Tâm” trong Phật giáo Việt Nam đƣợc biểuhiện ra vô cùng phong phú mà trong khuônkhổ bài viết này chỉ nêu lên một số biểuhiện sau: 

Về mặt tích cực, hiện nay trong cuộc sống cóhiện tƣợng giả dối, nói một đƣờng làm mộtnẻo. Trong cơ chế thị trƣờng, hiện tƣợng nàycó chiều hƣớng phát triển. Bởi vậy, quanniệm thật "Tâm", thật bụng của nhà Phật giúpcho con ngƣời điều chỉnh hành vi của mình,vì nếu không sẽ bị quả báo. Ngƣời lãnh đạokhông chỉ có tầm nhìn xa mà phải có cái“Tâm” nữa. “Tâm” và “Tầm” không tách rời

nhau, trong lãnh đạo quản lý. Biểu hiện của“Tâm” và “Tầm” theo một nghĩa nào đó cũnglà biểu hiện của đức và tài. Nhiều ngƣời cathán, ở một số cán bộ thiếu cả “Tâm” lẫn“Tầm”. Bởi vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần có cơ chế cụ thể để chọn đƣợc ngƣời có cả “Tâm”lẫn “Tầm” ra lãnh đạo, có nhƣ thế sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá mới nhanh điđến thắng lợi. 

“Tâm” biểu hiện trong cuộc sống của ngườiViệt đó là lòng hiếu thảo, sự hiếu thuận, sống 

có tình, có nghĩa, có trước, có sau. 

Là ngƣời Việt Nam, đạo lý làm ngƣời đầutiên phải học đó là hiếu kính với cha mẹ, ông  bà. Nó đã ăn sâu vào tâm khảm ngƣời Việt

 Nam, trở thành bản tính tự nhiên. Dƣới sự ảnhhƣởng của các tôn giáo mà lớn nhất là đạoPhật, lời dạy của Phật về việc nhớ ơn và báoơn cha mẹ đã khắc sâu hơn nữa trong mỗi conngƣời Việt Nam.

Tu đâu mà bằng tu nhà 

Thờ cha kính mẹ mới là chân tu. 

Với ngƣời Việt Nam dƣới ảnh hƣởng “Tâm”của Phật giáo, nhân dân luôn nhắc nhở nhausống có tình, có nghĩa, có lƣơng tri với nhau,

để cùng nhau tạo lập một cuộc sống tốt lành,tránh bị quả báo theo luật nhân quả. Ca daocó câu:

- Cây xanh thì lá cũng xanh 

Cha mẹ hiền lành để đức cho con. 

“Tâm” theo hướng tích cực còn biểu hiện raở lối sống từ bi, bác ái, không làm điều ác,tích cực làm điều thiện, điều nhân đức. 

Trƣớc khi Phật giáo vào Việt Nam, ở nƣớc tađã có truyền thống thƣơng ngƣời, nó xuất

 phát từ chính cuộc sống của ngƣời Việt cổ đạivà phát triển theo lịch sử phát triển của dântộc Việt Nam. Những nét đẹp trong truyềnthống ngƣời Việt thể hiện ở tinh thần: 

- Lá lành đùm lá rách. 

- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. 

Khi tƣ tƣởng từ bi của Phật giáo vào Việt Nam, đã làm cho tình thƣơng của con ngƣờiViệt Nam đƣợc nhân lên, mở rộng. Lòng yêuthƣơng con ngƣời, sự độ lƣợng bao dung,

khuyến thiện, trừ ác, sống vị tha… cái đó đã phần nào ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời Việt.Con ngƣời biết lo lắng cho ngƣời khác hơn bản thân; biết bao dung độ lƣợng hơn, biết thathứ cho ngƣời lỗi lầm biết hối cải. “Mộtmiếng khi đói bằng một gói khi no”, đã trở thành phƣơng châm sống của ngƣời Việt Nam.Tình thƣơng ấy còn là tình thƣơng muôn vật.Cấm sát sinh, bố thí bắt nguồn từ đó.

 Khi có cái “Tâm” thiện, cuộc sống sẽ an lạc,thảnh thơi, thăng bằng, sống hoà hợp với môi

trường xung quanh và những người đồng loại.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 139: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 139/166

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 133 - 137

136

Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, những giây phút này thật là quá hiếm, hình ảnh các ngôichùa với những cảnh quan tƣơi đẹp là điểm

dừng chân lí tƣởng cho tâm hồn mỗi conngƣời trong cuộc sống huyên náo nơi trần thế.  Những kiến trúc và cảnh vật trong chùa đãmang đến với mỗi con ngƣời sự bình yên,thảnh thơi, thƣ thái, bỏ lại đằng sau những lotoan tất bật của cuộc sống.

 Nhƣ vậy, cái "Tâm" trong quá trình hoà nhậpvào đời sống ngƣời Việt, bên cạnh những mặttích cực nhƣ đã trình bày ở trên, vẫn còn cócả những mặt tiêu cực. 

Một là, do quá đề cao chữ “Tâm”, nên ngƣời

Việt Nam có vẻ hơi nghiêng về tình cảm. Tronghành động của bản thân mỗi ngƣời, nhiều khi vìtấm lòng, vì chữ tình mà thành ra hỏng việc, bịkẻ xấu lợi dụng để làm điều sai trái. 

Quan niệm "một trăm cái lý, không bằng mộttý cái tình" đã trở thành thói quen của ngƣờiViệt. Họ giải quyết công việc không theo lýmà chỉ lu tình. Ngƣời càng thân thì càngđúng. Vì thế, ở rất nhiều làng quê Việt Namvới lối hành xử theo kiểu trọng tình hơn trọnglý đã khiến trật tự kỷ cƣơng làng nƣớc khó

đƣợc thực thi.  Hai là, vì cái "Tâm" của Phật giáo thể hiện tƣduy hƣớng nội, cho nên do ảnh hƣởng cái“Tâm” của nhà Phật mà một số ngƣời Việt cóvẻ thiên trọng về tình cảm, đề cao cái thiện từ"Tâm" mà ra. Vì thế, nó có phần ít quan tâmđến khoa học kỹ thuật, ít quan tâm làm thếnào cho của cải vật chất ngày càng tăng, làmthế nào để giải phóng con ngƣời về mặt xãhội… Đồng thời, nếu chỉ thế, thì cái ác sẽ vẫntồn tại, hiện hữu, phát triển trong đời sống của

chúng ta. Bởi vậy, không thể chỉ bằng sự nỗlực, rèn luyện của bản thân mỗi ngƣời, màcòn cần phải có sự đấu tranh để loại trừ cáixấu, cái ác khỏi cuộc sống xã hội.

  Ba là,  Phật giáo cho rằng “cuộc đời là bểkhổ”, hạnh phúc không phải ở trong chính đờisống của con ngƣời, mà là ở nơi cực lạc. Điềunày, đã dẫn tới những tiêu cực, làm nhụt chí phấn đấu của con ngƣời trong đời sống hiệnthực, sự bi quan, chán nản đối với hiện tại,với những gì đang xảy ra trong chính đời

sống hiện thực của con ngƣời.

Con đƣờng tu luyện để “dĩ Phật trị Tâm” màPhật giáo nêu ra cũng chƣa phải là giải pháptối ƣu nhất. Bởi nó mới chỉ dựa vào năng lực,

sự nhận thức của cá nhân mỗi con ngƣời. Đòihỏi ở mỗi ngƣời tính tự giác, tinh thần tự phấnđấu vƣơn lên của mỗi con ngƣời, đó chƣa  phải là con đƣờng có thể quy tụ đƣợc sứcmạnh của quần chúng trong việc đấu tranhxoá bỏ những bất công trong xã hội hiện   tạivà xây dựng một xã hội hiện thực tốt đẹp hơnnơi trần thế. Cho nên, rất nhiều ngƣời khi gặp phải những bất trắc, trắc trở trong cuộc đời đã tìm tới cửaPhật để ẩn náu mình, vô hình chung họ đangquay lƣng với hiện tại và quay trở về với quá

khứ. Họ coi cửa Phật là “ốc đảo” để họ rũ bỏtrần ái, tu dƣỡng "Tâm" mình, để trở nên“thanh thản”, sống một đời sống bình lặng, vôlo trƣớc cuộc đời.Tóm lại, “Tâm” của Phật giáo khi vào Việt  Nam đã hoà nhập vào đời sống tín ngƣỡngcủa ngƣời Việt Nam, chi phối mọi hoạt độngcủa quần chúng nhân dân. Với cách hiểu“Tâm” là tâm lực, là lòng chân thành, là sựngay thẳng nó tồn tại trong tất cả ngƣời Việt  Nam. Ai cũng có thể tìm thấy cái “Tâm”trong bản thân mình và nếu thực hiện theo cái

“Tâm” Đức Phật chúng ta sẽ có Phật ở bênmình. Vì thế, cái “Tâm” trong Phật giáo đãchi phối, tác động lớn tới đời sống đạo đứccủa ngƣời Việt Nam, trong đó có cả những tácđộng tích cực và cả những hạn chế nhất định. Để khắc phục những hạn chế và phát huynhững giá trị tích cực trong quá trình ảnhhƣởng của cái “Tâm” trong Phật giáo nóiriêng và Phật giáo nói chung tới đời sống đạođức của con ngƣời Việt Nam hiện nay, Đảngvà Nhà nƣớc ta cần quan tâm hơn nữa tới cáchoạt động tôn giáo trong đó có hoạt động của

Phật giáo. Thực hiện các biện pháp để nângcao trình độ nhận thức, đời sống vật chất, tinhthần cho nhân dân, đặc biệt đồng bào có đạo.Khuyến khích họ gắn niềm tin tôn giáo vớichủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và  Nhà nƣớc, để cùng đóng góp công sức vàocông cuộc xây dựng đất nƣớc ngày một giàuđẹp hơn, có vị thế trên trƣờng quốc tế. 

Chúng ta cần phải có sự phối hợp chặt chẽgiữa các ban ngành chức năng, các lực lƣợngkhác nhau trong xã hội để tạo nên sức mạnhtổng hợp trong việc thực hiện công tác tôn

giáo, đƣa hoạt động của các tôn giáo trong đó

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 140: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 140/166

  Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 133- 137

137

có hoạt động của Phật giáo đi vào ổn định,trật tự tuân thủ theo quy định pháp luật, đồngthời cũng không gây ảnh hƣởng tới quyền tự

do tín ngƣỡng của nhân dân, để nhân dân tintƣởng và đi theo con đƣờng mà Đảng và Chủtịch Hồ Chí Minh lựa chọn. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2006. [2].   Nguyễn Hùng Hậu, Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông , NxbKhoa học xã hội, Hà Nội, 1996.[3].   Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý trong văn hoá

 Phương Đông , Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội, 2004.[4].  Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt 

 Nam", (in lần thứ tám), Nxb Khoa học xã hội, 1978.  

SUMMARYTHE ADOPTION AND ADAPTATION OF THE CONCEPT “TÂM” INVIETNAMESE BUDDHISM AND HOW IT REVEALS IN THE VIETNAMESE’S

MORAL LIFENgo Thi Lan Anh* 

College of Education- Thainguyen University

In Buddism, “Tâm” (heart) is an important aspect partly contributing to the value of buddhisticculture. When being introduced into Vietnam, “Tam” still remains almost all of its meanings.Thanks to the available love for Buddhism, Vietnamese people highly respect the aspect of “Tam”.Owning pure and warm hearts, the Vietnamese have led a plain, rustic and faithful life with aclosely sentimental attachment. This helps much to build a cultural basis that is appropriate forsocial morals and leads the people to follow the good as well as to avoid the bad, which will bringa peaceful heart for everyone. Apart from the positive points, “Tam” on the process of beingintegrated in Vietnam unavoidably contains the negative points that need solving appropriately.

Key words:  Buddhi sm; Vietnamese Buddhism; “Tam” (Heart); adoption and adaptation; moral life

 *   Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 141: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 141/166

 Ngô Thị Lan Anh  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 133 - 137 

138

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 142: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 142/166

  Nguyễn Thị Gấm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 139- 144

139

LỐI SỐNG CỦA NỮ GIẢNG VIÊN TRẺ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNĐỐI VỚ I QUẦN ÁO THỜ I TRANG

Nguyễn Thị GấmTrường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Ngu yên

SUMMARY Nghiên cứu “lối sống của ngƣờ i tiêu dùng nữ đối vớ i quần áo thời trang” đƣợ c thực hiện nhằm xácđịnh các đoạn thị trƣờ ng quần áo thờ i trang của nữ giảng viên trẻ thuộc Đại học Thái Nguyên vớ imục đích cung cấp thông tin cho các nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng thờ i trang công sở   trên địabàn thành phố Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về lối sống giữa nhữngnữ giảng viên trẻ của đại học và họ là những ngƣời đánh giá cao tính hợ p thờ i trang, lịch sự, taonhã và phù hợ p vớ i bản thân hơn là các yếu tố về chất lƣợ ng và giá cả. Dựa vào kết quả nghiêncứu, một vài kiến nghị đã đƣợc đề xuất. 

Từ khoá: Lố i sống, ngườ i tiêu dùng, hành vi mua, thờ i trang

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

  Ngày nay nhu cầu về chất lƣợng cuộc sốngtrong đời sống của ngƣời dân Việt Nam nóichung và của cán bộ giảng viên các trƣờngđại học nói chung ngày càng tăng. Ngoài nhucầu cơ bản của cuộc sống, thì trang phục đẹp,hợp thời trang và chất lƣợng tốt,... là mộttrong những mối quan tâm đặc biệt của cáccán bộ giáo viên trẻ trong các trƣờng đại học.Trong xu hƣớng thay đổi đó, những nữ giảngviên đại học đã sử dụng trang phục nhƣ thếnào? Phong cách sống lựa chọn thời trang củahọ ra sao? Những yếu tố gì ảnh hƣởng tớiquyết định mua của họ? còn là một câu hỏiđối với các nhà nghiên cứu, nhà sản xuất vànhững đơn vị kinh doanh thời trang nói chungvà đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trênđịa bàn Thái Nguyên nói riêng. 

Cho đến nay chƣa có một đề tài nào nghiên

cứu phong cách sống cũng nhƣ những yếu tốảnh hƣởng đến quyết  định mua của cán bộgiảng viên đại học để giúp cho các công tysản xuất cũng nhƣ các cửa hàng thời trangcông sở có đƣợc những chiến lƣợc kinh doanhcủa mình phù hợp hơn. Vì thế, chúng tôi lựachọn đề tài nghiên cứu “  Lối sống củangười tiêu dùng nữ là các cán bộ giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên đối với quầnáo thời trang”. 

* Tel: 0912805980; email: [email protected]

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu  của bài viết là (1) nghiên cứu  phong cách sống của ngƣời tiêu dùng nữ làcán bộ giáo viên trẻ của Đại học học Thái Nguyên (ĐHTN) và (2) xác định những yếutố ảnh hƣởng đến quyết định mua của họ đểcung cấp thêm sự hiểu biết sâu hơn về hành vimua của nữ giáo viên trẻ với kỳ vọng kết quảthu đƣợc sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho

các nhà kinh doanh trong quá trình xây dựngchiến lƣợc kinh doanh sản phẩm quần áo thờitrang trên địa bàn thành phố. Đối tƣợ ng nghiên cứ u: Đề tài tập trungnghiên cứu phong cách sống và hành vi muacủa cán bộ giáo viên trẻ trong độ tuổi từ 22 –  35 của ĐHTN. Phƣơng pháp nghiên cứ uSố liệu thứ  cấp  đƣợ c thu thập từ các ấnphẩm, tài liệu đã công bố về hành vi ngƣờ itiêu dùng và thờ i trang

Số liệu sơ cấp đƣợ c thu thập từ điều tra ngẫunhiên 110 cán bộ giáo viên nữ của ĐHTN từ tháng 12 năm 2009, trong đó, 40 mẫu điều tratại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinhdoanh, 35 mẫu Trƣờng Đại học Sƣ phạm và35mẫu ở  Khoa Công nghệ Thông tin. Phiếuđiều tra đƣợ c lấy từ phiếu điều tra của KhiTchan Lan (2000).Phƣơng pháp phân tích: Đề tài nghiên cứusử dụng phƣơng pháp phân tích yếu tố vàphân tích mô tả để nghiên cứu hành vi củangƣờ i tiêu dùng nữ là giảng viên trẻ của Đại

học Thái Nguyên.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 143: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 143/166

  Nguyễn Thị Gấm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 139 - 144

140

Công cụ phân tích: phần mềm SPSS phiênbản 16 đƣợ c sử dụng làm công cụ phân tíchsố liệu sơ cấp. 

Giả thuyế   t nghiên cứ u  H1. Các giáo viên nữ của ĐHTN có lốisống khác nhau  H2. Các nữ giáo viên của ĐHTN đánh giátính hợp thời trang (lịch sự), phù hợp với bảnthân của quần áo thời trang hơn so với cácyếu tố khác KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 

Chúng tôi xem những nữ giảng viên trong độtuổi từ 22 khi mới tốt nghiệp ra trƣờng chođến tuổi 35, có gia đình, có con, có tích luỹ lànhóm nữ giáo viên trẻ. Ở độ tuổi này, xuhƣớng thời trang là một trong những yếu tốmà nhiều khách hàng nữ theo đuổi. Mẫunghiên cứu bao gồm 110 các giáo viên nữ trẻtrong độ tuổi từ 22 đến 35 tuổi của Đại họcThái Nguyên, trong đó số giảng viên nữ trẻtrong độ tuổi từ 25 –  30 chiếm tới 64%.

Lối sốngKiểm định KMO và Bartlett‟s Test có giá trịKaiser Meyer-Olkin Measure of SamplingAdequacy có giá trị là 0.564, lớn hơn giá trị

cho phép là 0,5, có nghĩa là các số liệu đem phân tích là có ý nghĩa. Lối sống của cán bộ giáo viên nữ (sau đây gọilà ngƣời tiêu dùng nữ) đƣợc phân tích bằng  phƣơng pháp Phân tích các yếu tố (factor analysis). Phân tích này cho kết quả ma trậngồm 6 nhóm. Để tiện phân tích, chúng tôi đặttên cho mỗi nhóm yếu tố ngƣời tiêu dùng vàđặc điểm của từng nhóm khách hàng (phụ lục1) đƣợc thể hiện nhƣ sau: 

  Nhóm 1, nhóm khách hàng theo thời trang 

truyền thống . Chúng ta có thể thấy đây lànhững ngƣời quan tâm đến hình thức, thíchsản phẩm rẻ tiền, lựa chọn quần áo phù hợpvới nơi mình sẽ đến, mua quần áo phù hợpvới những quần áo mình đã có. Điểm đángchú ý là họ có quan tâm tới khuynh hƣớngthời trang và cố gắng bắt kịp nó. 

 Nhóm 2:  Những người tìm kiếm chất lượng vànhãn hiệu. Đây là những ngƣời quan tâm tớichất lƣợng hơn giá cả, có nhãn hiệu yêuthích, tin tƣởng vào sản phẩm của các côngty nổi tiếng với chất lƣợng tốt và không

mặc quần áo đã lỗi mốt. 

  Nhóm 3:   Người đổi mới thời trang . Đây lànhững ngƣời thích những loại quần áo bắtmắt, phù hợp với thời cuộc, mua quần áo phù

hợp với các quần áo khác và họ là nhữngngƣời chú ý tới khuynh hƣớng thời trang vàcố gắng bắt kịp nó. 

  Nhóm 4:  Đây là một nhóm có sự biểu hiệnkhông rõ và tƣơng tự nhƣ biểu hiện của nhómkhách hàng khác. Chúng tôi tạm gọi là nhóm

những người theo xu hướng thời trang . Họ lànhững ngƣời quan tâm tới sự phù hợp củaquần áo đối với mình khi quyết định mua,làngƣời chú ý tới khuynh hƣớng thời trang vàcố gắng bắt kịp nó. 

 Nhóm 5:  Những người quan tâm tới kinh tế .Họ là những ngƣời chú ý đến giá cả, chứkhông quan tâm đến chất lƣợng và thiết kế, cóthể mua ở gần nhà cho dù có đắt hơn một chútvà thƣờng lựa chọn các cửa hàng hay nhãnhiệu đã quen biết trƣớc đây để mua. 

  Nhóm 6:  Đây là một nhóm có sự biểu hiệnkhông rõ và tƣơng tự nhƣ biểu hiện của nhómkhách hàng khác. Chúng tôi tạm gọi là nhóm

những khách hàng thực tế . Họ quan tâm đếntính thiết thực của quần áo và tìm mua ở nhiều của hàng khác nhau, miễn là tìm mua

đƣợc quần áo rẻ. Để xác định số các trƣờng hợp trong từngnhóm trên chiếm bao nhiêu trong tổng số mẫunghiên cứu, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp  phân tích quick cluster. Kết quả phân tíchANOVA cho thấy nhóm 1 có 3 trƣờng hợp(2,7%), nhóm 2 có 8 trƣờng hợp (7,3%),nhóm 3 có 1 trƣờng hợp (0,9%), nhóm 4 có30 trƣờng (27,3%), nhóm 5 có 42 trƣờng hợp(38,2) và nhóm 6 có 26 trƣờng hợp (23,6%). 

Kết quả nghiên cứu giá trị của F và mức ý

nghĩa của F <0.05 (xem Phụ lục 2 ANOVA)cho thấy có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyếtkhông có sự khác nhau về phong cách sốnggiữa các giảng viên nữ trẻ của ĐHTN và chấpnhận giả thuyết thứ nhất (H1) là có sự khácnhau về phong cách sống giữa các nữ giảngviên này.

Hành vi mua quần áo thờ i trang của ngƣờ itiêu dùng nữ  

* Phần thông tin chung :Chúng tôi quan tâm tâm tìm hiểu loại quần áo

mà những ngƣời đƣợc phỏng vấn thích mặc.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 144: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 144/166

  Nguyễn Thị Gấm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 139- 144

141

Có tới 60.9% số ngƣời trả lời là thích mặcquần áo hợp với mình, 33,6% thích mặc quầnáo thuận tiện và thoải mái. Chỉ có 5% thích

đồ mốt thời trang. Không ai trong số ngƣờitrả lời thích mặc quần áo truyền thống. Điềunày có hoàn toàn đúng với nghiên cứu này khiđối tƣợng nghiên cứu là những khách hàngnữ, trẻ tuổi, những ngƣời thƣờng có xu hƣớngtheo đuổi những thời trang tân tiến.Liên quan tới hình ảnh về quần áo thời trangmà đối tƣợng đƣợc nghiên cứu theo đuổi,chúng tôi thấy tới 58,2% số ngƣời đƣợc trảlời mong muốn trang phục mình mặc thể hiệnđƣợc sự thanh lịch, tao nhã cũng nhƣ hình ảnhnữ tính (19,1%) của chủ nhân. Kết quả nghiên

cứu này phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu lànhững ngƣời trẻ tuổi, cần thể hiện sự thanhlịch, tao nhã của mình đối những ngƣời xungquanh, cũng nhƣ khi đứng trên bục giảng.Điều đáng ngạc nhiên là chỉ có 8,2% mongmuốn hình ảnh thể thao và 5,5% muốn quầnáo thể hiện hình ảnh trí thức. * Hành vi mua quần áo thời trang :

Chúng tôi đi sâu tìm hiểu nguồn thông tinchính về thời trang của đối tƣợng nghiên cứu.Hầu hết các nữ giảng viên trẻ đều có đƣợcthông tin về thời trang từ bạn bè đồng niên

của mình. Nguồn thông tin này chiếm tới36,4% số ngƣời đƣợc hỏi, từ tivi 11,8% vàtừ tạp chí phụ nữ 10,9%. Còn các nguồnthông tin khác nhƣ nhân viên bán hàng,internet,… đều phân bố đều trong khoảngdƣới 10%. 

Một câu hỏi đặt ra tại sao họ mua quần áomới? Câu trả lời là tôi mua nó để thay đổitheo mùa và vì tôi thích nó chiếm tới 56,4 %

số ngƣời đƣợc trả lời. 15,5% số ngƣời đƣợchỏi cho rằng họ mua quần áo đó vì nghĩ rằngnó sẽ phù hợp với quần áo khác và 14,5%mua quần áo để có sự đa dạng trong tủ quầnáo. Cũng rất ít ngƣời nói họ mua vì họ hếtquần áo. Chỉ có 1,8 % ngƣời trả lời mua sảnphẩm đó vì nó theo gu thẩm mỹ của mình hayvì muốn tạo ra sự mới mẻ và tự tin hơn. Chúng tôi quan tâm tới việc nghiên cứungƣời tiêu dùng nữ đánh giá yếu tố nào làquan trọng nhất khi mua quần áo. Kết quảnghiên cứu cho thấy 56.4% ngƣời đƣợc hỏi

trả lời họ đánh giá tính hợp thời trang vàlịch sự của quần áo. Điều này hoàn toàn phùhợp với đặc thù nghề nhà giáo là cần có thờitrang lịch sự, song đảm bảo hợp thời trang vàhợp với thời cuộc. Con số này cũng nói lênrằng, hầu hết các giảng viên nữ trẻ trong đạihọc đều quan tâm đến xu hƣớng thời trangtrong trang phục của mình. Tính thiết thực,kiểu cách, chất liệu và sự thoái mái là nhữngyếu tố đi sau khi đánh giá về thời trang. Đặc  biệt là rất ít ngƣời quan tâm đến nhãn hiệu(1,8%). Điều này có thể đƣợc giải thích là dotính chất nghề nghiệp, nên mối tâm lớn dànhcho việc mua những quần áo đảm bảo tínhlịch sự và hợp thời trang. Bên cạnh đó, do độtuổi của đối tƣợng nghiên cứu là những nữgiảng viên trẻ, những ngƣời ƣa thích thờitrang, thích thay đổi nên vấn đề về nhãn hiệuyêu thích không phải là mối quan tâm của họ. 

Bảng 1. Lý do mua quần áo 

Tại sao bạn mua quần áo 

Tần suất %Để có sự đa dạng trong tủ quần áo 16 14,.5

Thay đổi theo mùa 31 28,2Bởi tôi thích quần áo đó 31 28,2Để thay đổi tâm trạng 3 2,7

Bởi tôi chẳng có gì để mặc 6 5,5Bởi trong tủ quần áo không còn cái

nào phù hợp 3 2,7

Toi mua nó vì mọi ngƣời nói với tôirằng tôi cần mua quần áo 

1 0,9

Tôi mua nó bởi tôi nghĩ rằng nó sẽ phùhợp với quần áo khác của tôi 

17 15,5

Khác 2 1,8Tổng số 110 100,0

Tai sao ban mua quan ao

KhacToi mua boinghi rangno se phu

hop voiquan aokhac cua

toi

Toi muaquan aokhi moi

nguoi noivoi toi rang

toi canmua quan

ao

Boi trongtu quan aokhong con

cai naophu hop

Boi toichang congi de mac

De thay doitam trang

Boi toithich quan

ao do

Thay doitheo mua

De co suda dangtrong tuquan ao

     P    e    r    c    e    n     t

30

20

10

0

Tai sao ban mua quan ao

 

 Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 145: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 145/166

  Nguyễn Thị Gấm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 139 - 144

142

Bảng 2. Những yếu tố đánh giá khi mua thời trang 

Đánh giá yếu tố quan trọng nhất

khi mua quần áo Tầnsố 

%

Hợp thời trang, lịchsự 

62 56,4

Tính thiết thực 18 16,4Thuận tiện 5 4,5Kích cỡ  2 1,8Chất liệu 10 9,1 Nhãn hiệu 2 1,8Kiểu cách 9 8,2Giá cả 2 1,8

Tổng số 110 100,0

Ban thuong danh gia yeu to nao nhat khi mua quan ao

Gia caKieu cachNhan hieuChat lieuKich coThuan tienTinh thietthuc

Hop thoitrang, lich

su

        P      e      r      c      e      n       t

60

50

40

30

20

10

0

Ban thuong danh gia yeu to nao nhat khi mua quan ao

 

 Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả  

Có thể nói xu hƣớng mua sắm hiện đại đãđƣợc phát triển trong giới tiêu dùng đối vớimặt hàng quần áo thời trang. Các siêu thị vàcửa hàng thời trang là địa điểm mua sắmchính của phần lớn số ngƣời đƣợc điều tra(65%). Số ít còn lại là mua ở các cửa hàngquần áo nhỏ (9,1%), chợ (9,1) hay nhà may(11,8%), nơi mà trƣớc đây vẫn đƣợc coi là

những địa điểm mua truyền thống của nhữngngƣời tiêu dùng nữ khi mua quần áo. Điểmđáng chú ý ở đây là các nữ giảng viên trẻ,những ngƣời thích tính lịch sự và hợp thờitrang, lại không quan tâm nhiều đến việc muaquần áo tại các cửa hàng giảm giá (1,8%), khimà các quần áo đó phần lớn đều là những mốt đã cũ hay không còn hợp thời nữa. Kếtquả nghiên cứu còn cho thấy phƣơng thức bánhàng qua mạng đối với những nữ giảng viêntrẻ chƣa phải là cách tiếp cận phù hợp (chỉ có

0.9% mua hàng qua mạng).Các nữ giảng viên trẻ chính là những ngƣờicuối cùng ra quyết định lựa chọn quần áothời trang cho mình. Tỷ lệ này chiếm tới84,5%. Chỉ có 9,1% là do ngƣời yêu, bạntrai hay chồng quyết định. Ảnh hƣởng củagia đình tới quyết định mua của họ không  phải là lớn, chỉ có 2,7% số ngƣời lựa chọncâu trả lời này.

Điều gì ảnh hƣởng tới quyết định mua củanhững nữ giảng viên trẻ nhiều nhất khi họ đến

các cửa hàng mua quần áo. Chính việc mua

quần áo để mặc có ảnh hƣởng lớn nhất đếnquyết định mua của họ (60,9%). Chỉ trên10% chịu ảnh hƣởng từ bạn bè và 9.1% từcách sắp xếp của cửa hàng. Ngoài ra, giớithiệu của nhân viên (6,4%) và có một số yếutố khác (4,5%) nhƣ tiền có ảnh hƣởng tớiquyết định mua của họ. 

Từ kết quả phân tích trên, chúng tôi có thể kết

luận giảng viên nữ Đại học Thái Nguyên đánhgiá cao tính hợp thời trang, lịch sự, tao nhã và  phù hợp với bản thân hơn là các yếu tố vàchất lƣợng và giá cả. Điều này do đặc thùtính chất của công việc, nên việc đánh giá trênlà hoàn toàn phù hợp. 

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết quả nghiên cứu 110 nữ giảng viên trẻtrong độ tuổi từ 22 đến 35 cho thấy có sựkhác nhau về phong cách sống giữa các nữgiảng viên trẻ của Đại học Thái Nguyên.Phƣơng pháp phân tích yếu tố cho ra 6 nhómkhách hàng khác nhau. Trong đó, nhómnhững ngƣời thực tế (nhóm 6, chiếm 23,6%)và nhóm ngƣời tâm đến vấn đề kinh tế(nhóm 5  –   38,2%) và nhóm những ngƣờitheo xu hƣớng thời trang (nhóm 4- 27,3%)chiếm tới 94% số mẫu nghiên cứu. Chỉ có 1trƣờng hợp (chiếm 0,9%) là ngƣời đi đầutrong việc đổi mới thời trang (nhóm 3), 8trƣờng hợp (chiếm 7,3%) là  những ngƣờiluôn quan tâm đến nhãn hiệu quần áo khimua (nhóm 2) và có 3 trƣờng hợp (chiếm2,7%) là ngƣời theo tƣ tƣởng truyền thống

trong thời trang (nhóm 1).

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 146: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 146/166

  Nguyễn Thị Gấm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 139- 144

143

Giả thuyết thứ hai cũng đƣợc chứng minh quakết quả nghiên cứu giảng viên nữ thuộc Đạihọc Thái Nguyên đánh giá cao tính hợp thời

trang, lịch sự, tao nhã và phù hợp với bảnthân hơn là các yếu tố và chất lƣợng và giá cả.Từ nghiên cứu trên chúng tôi có một số đề xuất sau: 1.  Do nhóm khách hàng là giảng viên nữđƣợc phân chia thành nhiều nhóm đối  tƣợngkhác nhau ( 6 nhóm) với những đặc điểmkhác nhau, khi sản xuất hay kinh doanh cầnchú ý tới các đặc tính riêng biệt đó để có đƣợccác chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với từngđối tƣợng. Cụ thể là, nhóm đối tƣợng kháchhàng quan tâm đến kinh tế, những ngƣời theoxu hƣớng thời trang và nhóm những ngƣời

thực tế là các nhóm chiếm số đông thì việcđƣa ra các sản phẩm nên có giá phải chăngsong đảm bảo tính hợp thời trang, những nhãnhiệu quen biết là yếu tố quan trọng để có thểdẫn đến quyết định mua của ngƣời tiêu dùng. 2.  Sự phù hợp của quần áo đối với chủnhân và quần áo phải thể hiện đƣợc hìnhảnh thanh lịch và tao nhã, nên việc thiết kếtcũng nhƣ kinh doanh các mặt hàng quần áo,cần chú ý tới các đặc điểm trên để có đƣợcnhững thiết kế phù hợp với hình  ảnh củamột nữ giảng viên trẻ. 

3.  Việc đƣa sản phẩm thời trang tới ngƣờitiêu dùng nên sử dụng kênh phân phối quacác siêu thị và shop thời trang. Hạn chế: Đề tài nghiên cứu chỉ tập trungnghiên cứu đối tƣợ ng nữ giảng viên trẻ thuộcĐHTN vớ i 110 mẫu. Vớ i số mẫu trên chƣathực sự đủ đại diện cho toàn bộ giảng viên đạihọc nói chung, cũng nhƣ ngƣờ i tiêu dùng nữ ở  độ tuổi 22-35 nói chung. Vì vậy, kết quả 

nghiên cứu chỉ có thể áp dụng trong giớ ihạn nữ giáo viên trẻ của Đại học. Để hiểusâu hơn về hành vi mua thờ i trang của

ngƣờ i tiêu dùng nữ  trên địa bàn TháiNguyên nói riêng và các khu vực khác nóichung thì cần có nghiên cứu chuyên sâu hơnvà vớ i số mẫu nghiên cứu lớn hơn. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Anderson WT and Golden LL (1984).  Life

style and psygraphics: a critical view and 

recommendation. Advances in ConsumerResearch, vol 11, 1984.[2].David L Loudon, Albert J Della Bitta (1993).Consumer behavior, 4

thedition, McGraw  –  Hill

International editions, New York 1993.

[3].Hirschman EC and Holbrook MB (1982).  Hedonic cunsumption:emerging concepts,

methods and propositions. Journal of Marketing,vol 46, 1982, trang 92-101.[4].Khi Tchan Lan (2000).   Female cconsumers’slifestyle and patterns of buying behavior of 

 fashiion clothing in Russian. MS thesis, 2000[5].Philip Kotler (2008). Principles of Marketing. Prentice Hall.[6].Shifman và cộng sự (2003). Consumer Behavior.[7].Sproles G.B (1974). Fashion Theory.

  Advances in Consumer Research, vol 1, 1974,

trang 463-472[8].Tatzel M. (1982). Skill and motivation in

clothes shopping: fashion-conscious, independent,

anxious and apathetic consumers. Journal of 

retailing. Vol 58, No4, 1982. trang 90-97.[9].Tiger D.J and et all (1976). Fashininvolvement and buying behavior: amethodological study. Advances in ConsumerResearch, vol 3, 1976

SUMMARYLIFESTYLE OF YOUNG FEMALE LECTURERS OFTHAI NGUYEN UNIVERSITY TOWARDS FASHION CLOTHING

Nguyen Thi Gam* Thai Nguyen University of Economics anh Business Administration - TNU  

A study on “Lifestyle of young female lecturers of Thai Nguyen University towards fashionclothing” is conducted in order to identify the segments of fashion clothing of Thai NguyenUniversity‟s young female lecturers to provide useful information for manufacturers and traders of fashion products in Thai Nguyen City. The research findings showed that there are several distinctlifestyle types among young female lecturers of the university. They value fashinableness,elegance and clothes “that look good on me” than quality and price. Baed on these findings, somerecommendations were forwarded.

* Tel: 0912805980; email: [email protected]

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 147: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 147/166

  Nguyễn Thị Gấm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 139 - 144

144

Phụ lục 1. Đặc điểm của các nhóm khách hàng 

Nhóm khách hàng Đặc điểm Factor’sloadings

Nhóm 1:Ngƣời theo thờitrang truyền thống 

Dù có làm gì đi chăng nữa, tôi luôn quan tâm đến hình thức của mình .745Tôi thích loại sản phẩm rẻ tiền -.692Khi ra ngoài tôi luôn chọn quần áo phù hợ p với nơi tôi đến .671Tôi thƣờ ng mua quần áo phù hợ p vớ i quần áo khác của tôi .449Tôi chú ý tới khuynh hƣớ ng thờ i trang và cố gắng bắt kịp nó .442

Nhóm 2: Ngƣờitìm kiếm chấtlƣợng và nhãnhiệu 

Tôi nghĩ rằng chất lƣợ ng quan trọng hơn giá cả  .730Tôi không mặc quần áo đã lỗi mốt .726Tôi có nhãn hiệu quần áo yêu thích .513Tin những công ty nổi tiếng sẽ sản xuất sản phẩm có chất lƣợ ng tốt .388

Nhóm 3:Ngƣời đổi mới thờitrang

Tôi thích mặc loại quần áo “bắt mắt”  .756Tôi có nhãn hiệu yêu thích .538Tôi thƣờ ng mua quần áo phù hợ p vớ i quần áo khác của tôi .484

Tôi chú ý tới khuynh hƣớ ng thờ i trang và cố gắng bắt kịp nó .374Nhóm 4: Ngƣờitheo xu hƣớng thờitrang

Khi mua tôi luôn xem xét quần áo đó có phù hợ p vớ i tôi không .740Tin những công ty nổi tiếng sẽ sản xuất sản phẩm có chất lƣợ ng tốt .652

Tôi chú ý tới khuynh hƣớ ng thờ i trang và cố gắng bắt kịp nó  -.437

Nhóm 6:Ngƣời quan tâmđến kinh tế 

Tôi quan tâm tới giá hơn chất lƣợ ng và thiết kế sản phẩm -.751Tôi thích mua sắm ở cửa hàng gần nhà nhất, dù đắt hơn một chút .701Tôi thƣờ ng lựa chọn những nhãn hiệu quen biết đã mua trƣớc đây  .503

Nhóm 6:Những ngƣời thựctế 

Tính thiết thực của quần áo quan trọng hơn màu sắc và thiết kế  .826Tôi mua quần áo ở nhiều cửa hàng khác nhau và tìm mua loại quầnáo rẻ  .678

Phụ lục 2. Kết quả phân tích ANOVA 

Cluster ErrorF Sig.Mean Square df Mean Square df 

Nhóm 1 11.366 5 .502 104 22.657 .000Nhóm 2 11.471 5 .497 104 23.098 .000

Nhóm 3 8.398 5 .644 104 13.033 .000

Nhóm 4 3.088 5 .900 104 3.432 .007

Nhóm 5 12.418 5 .451 104 27.531 .000Nhóm 6 4.398 5 .837 104 5.256 .000

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 148: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 148/166

Phạm Thị Thanh Mai  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

145

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO CHO PHÁT ĐIỆN Ở VIỆT NAM 

Phạm Thị Thanh Mai*

Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT  Năng lƣợng là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với tăng trƣởng kinh tế, nhu cầu sử dụngnăng lƣợng cho sản xuất và đời sống ngày một tăng cao, trong khi nguồn năng lƣợng hoá thạchngày một khan hiếm, việc tiêu thụ năng lƣợng này đang gây ra ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.Việt Nam có tiềm năng to lớn về NLTT, phát triển NLTT là góp phần giảm tiêu thụ than, dầu, khíđồng thời giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên đây là nội dung còn mới nên khi triển khai Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, rào cản. Bài báo này sẽ trình bày về tình hình sản xuất, sử dụng vàdự báo nhu cầu tiêu thụ điện ở Việt Nam đến năm 2030; Thực trạng khai thác và tiềm năng nguồn NLTT cho phát điện ở Việt Nam; Những khó khăn thách thức trong triển khai nghiên cứu ứng dụng NLTT; Định hƣớng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển NLTT cho phát điện ở Việt Nam. Từ khóa:  Năng lượng, tái tạo, phát điện, phát triển, bền vững  

ĐẶT VẤN ĐỀ* 

 Năng lƣợng (NL) là động lực phát triển kinhtế - xã hội. Cùng với tăng trƣởng kinh tế, nhucầu sử dụng năng lƣợng cho sản xuất và đờisống ngày một tăng cao, trong khi nguồnnăng lƣợng hoá thạch ngày một khan hiếm,

giá cả đắt đỏ. Mặt khác sức ép về môi trƣờngngày càng tăng. Vấn đề đảm bảo nhu cầunăng lƣợng an ninh và bền vững là nhữngthách thức có tính thời đại. Việt Nam cũngkhông nằm ngoài quy luật chung đó. Để giảm bớt khó khăn về nguồn năng lƣợng và giảmthiểu ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng; việc pháttriển và sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo(NLTT) đã trở thành chiến lƣợc của hầu hếtcác quốc gia trên thế giới. 

Việt Nam là nƣớc đƣợc đánh giá có nguồn tàinguyên năng lƣợng tái tạo phong phú và đadạng nhƣ: Thuỷ điện nhỏ, sinh khối, nănglƣợng gió, mặt trời, địa nhiệt... có thể đƣợckhai thác sử dụng cho các nhu cầu nănglƣợng, đặc biệt là cung cấp điện cho các khuvực ở xa lƣới điện. Tuy nhiên cho tới nayViệt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn, tháchthức trong việc chuyển đổi nguồn năng lƣợngdồi dào này thành điện năng sử dụng. Hiệnnay chúng ta chỉ mới khai thác và sử dụngđƣợc một phần rất nhỏ của tiềm năng, theo số

* Tel: 0912804979; Email: [email protected]  

liệu thống kê chƣa đầy đủ, lƣợng năng lƣợngsử dụng đƣợc chỉ khoảng 1,5 - 1,8% tiềmnăng của NLTT [4], mặt khác giá thành cao,tính ổn định thấp. Vì thế, hỗ trợ phát triểnNLTT đang là vấn đề đƣợc quan tâm trongchiến lƣợc phát triển năng lƣợng ở Việt Nam.

Trên cơ sở những tài liệu, thông tin đã công  bố về tình hình sử dụng điện năng, dự báonhu cầu năng lƣợng điện, tiềm năng và hiệntrạng khai thác, sử dụng nguồn NLTT bài báođƣa ra một số định hƣớng và giải pháp nhằmđẩy mạnh phát triển NLTT cho phát điện ở Việt Nam. 

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN  NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO CHO PHÁTĐIỆN Ở VIỆT NAM Các hệ thống điện hiện tại ở Việt Nam baogồm nhà máy nhiệt điện khí trên (39%), cácnhà máy thủy điện (37%), và than đốt nhiệt.Việc truyền tải và phân phối điện năng tạiViệt Nam vẫn còn tổn hao lớn ngay cả khi nóđã đƣợc giảm mạnh từ 22% năm 1995 xuống12% năm 2005. Điện lực Việt Nam đã pháttriển một kế hoạch để giảm tổn thất truyền tảivà phân phối đến dƣới 8% vào năm 2025 [2],[3] Sự phát triển của ngành năng lƣợng điệntại Việt Nam đƣợc quản lý bằng cách sửdụng Quy hoạch phát triển, trong đó ƣớc tínhnhu cầu và kế hoạch phát triển chung củangành điện trong thời gian 10 năm, tính đến

10 năm tiếp theo.

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 149: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 149/166

Phạm Thị Thanh Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

146

Hiện trạng và dự báo nhu cầu năng lƣợng điện ở Việt Nam 

Hình 1.  Bản đồ phân bố các nguồn điện ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 [5]

 Nhu cầu tiêu thụ điện (TWh) tại kịch bản cao Nhu cầu tiêu thụ điện (TWh) tại kịch bản thấpNhu cầu tiêu thụ điện (TWh) tại kịch bản trung bìnhNhu cầu tải cao điểm (GW) tại kịch bản trung bìnhNhu cầu tải cao điểm (GW) tại kịch bản caoNhu cầu tải cao điểm (GW) tại kịch bản thấp 

Hình 2. Hiện trạng và dự báo nhu cầu năng lƣợng điện tại Việt Nam 1995  – 2030 [1]

Nhà máy than

hiện có 

Nhà máy thandự kiến

 Nhà máy thủyđiện hiện có 

 Nhà máy thủy

điện dự kiến 

 Nhà máy dầukhí hiện có

 Nhà máy dầukhí dự kiến 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 150: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 150/166

Phạm Thị Thanh Mai  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

147

  Năm 1990, khi Chính phủ Việt Nam phátđộng một cuộc cải cách toàn diện, cải cáchnày đã giúp cải thiện điều kiện sống của nhândân và đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinhtế quốc gia. Giá trị sản xuất trong nƣớc(GDP) tại Việt Nam đã tăng trƣởng nhanhchóng 8,2% năm trong thời gian 1991-1995.Sự tăng trƣởng kinh tế mạnh lý do chính lànhu cầu điện đã tăng 13,5% so với cùng kỳ. Nhu cầu đó đã tăng trƣởng nhanh hơn, tăng

14%, trong giai đoạn 1995-2005, cùng với phát triển kinh tế. Tổng sơ đồ quy hoạch pháttriển điện VI đã xây dựng dựa trên kịch bảnsự phát triển của thành phần kinh tế khu vựcvà phân tích, so sánh bằng cách sử dụng ba phƣơng pháp dự báo của nhiều đàn hồi, hồiquy và cƣờng độ. Theo kế hoạch này, nhu cầuđiện dự kiến sẽ tăng 15%/năm trong bối cảnhnhu cầu thấp và 18%/năm trong kịch bản caonhu cầu trong giai đoạn 2010-2030. [1]

Tiềm năng nguồn năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam 

Loại nguồn Tiềm năng 

(ĐV tự

nhiên)

Tiềm năng (Quy

KTOE)

Khả năng khai thácSX điện (MW)

Khu vực/đối tƣợng sử dụng 

1. Thủy điện nhỏ > 4000 MW > 1376

+ Kỹ thuật: >4000 + Kinh tế: 2200 + Muốn khai thác hơncần hỗ trợ giá 

Khu vực miền núi: ĐôngBắc; Tây Bắc, Bắc Trung bộ; Nam Trung Bộ; Tây Nguyên. Cho nối lƣới vàlƣới điện mini 

2. Gió

+ WB: >8700-100000 MW+ EVN: 1785

MW

Chƣa xácđịnh 

+ Kinh tế: không kinhtế ở giá bán hiện nay.Cần hỗ trợ  

+ Miền trung, tây nguyên,các đảo + Các khu vực ven biểnvà nơi có gió địa hìnhkhác

3. Mặt trời 4-5

kWh/m2 /ngày> 40000000

> 15 MW cho khuvực ngoài lƣới 

+ Nhiệt mặt trời: Tất cảcác khu vực dân cƣ + Điện mặt trời: Khu vựcdân cƣ ngoài lƣới 

4. Sinh khối +Gỗ củi 

27,60triệu tấn 

9 660Cho hộ gia đình, Tiểu thủcông nghiệp các tỉnh 

+ Phụ phẩm nôngnghiệp 

72,37 triệutấn 

21 711+ Trấu: 197-225+ Bã mía: 221-276

Trấu: Khu vực Đồng bằngsông Mê KôngBã mía: Khu vực chế biếnđƣờng

5. NL sinh học +Khí sinh khối  >570 triệu m3 285 58 + Hộ gia đình nông thôn + Trang trại, Khu chế biến 

+Nhiên liệu sinhhọc 

Chƣa xácđịnh 

Chƣa xác định + Giao thông vận tải + Sản xuất điện 

6. Địa nhiệt 300- 400

MW250

+ Hiện tại giá khôngkinh tế . Cần hỗ trợ  

Khu vực miền Trung, TâyBắc 

7. Thủy triều > 100 MWChƣa xác

định Chƣa xác định  Các tỉnh duyên hải 

8. Rác thải sinhhoạt 

10,54 triệutấn 

1 581 222 Các khu đô thị

 Nguồn: Báo cáo Chiến lược, Quy hoạch NLTT, BCT, 2008  

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 151: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 151/166

Phạm Thị Thanh Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

148

Thực trạng khai thác nguồn năng lƣợng táitạo ở Việt Nam 

a. Khai thác các nguồn NLTT để sản xuất điện

Hiện tại, có 5 loại NLTT đã đƣợc khai thác đểsản xuất điện, theo thống kê chƣa đầy đủ tổngcông suất lắp đặt khoảng 1260MW. Cácnguồn NLTT đang đƣợc khai thác là thuỷđiện nhỏ (1100MW), sinh khối (150MW), rácthải sinh hoạt (2,4MW), mặt trời (1,25MW)và gió (1,2MW nhƣng chƣa hoạt động đƣợc). 

Chi phí đầu tƣ cho sản xuất điện từ NLTThiện nay còn cao, nhất là đối với điện gió vàđiện mặt trời. 

- Thủy điện nhỏ (1500-2500) USD/kW tuỳtheo vùng.

- Pin mặt trời (10.000- 11.000) USD/kWP.

- Điện gió (2500-3500) USD/kW.

Tổng sản lƣợng điện sản xuất từ các nguồn  NLTT trên mới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ,khoảng 1,8% tổng nhu cầu điện (năm 2005).Trong đó, mới chỉ có 3 loại NLTT sản xuấtđiện bán lên lƣới điện là thuỷ điện nhỏ (trên100MW), sinh khối (bã mía 30MW), và rác thảisinh hoạt (2,4MW). Giá mua điện hiện nay từcác dự án điện tái tạo khoảng 4USCents/kWh làkhông hấp dẫn các nhà đầu tƣ.

Ngoài ra, NLTT có thể khai thác và sử dụnghiệu quả cho các khu vực dân cƣ xa lƣới điệnquốc gia. Hiện tại vẫn còn gần 500 xã phầnlớn nằm ở các vùng nông thôn miền núi vàhải đảo, chƣa có điện, trong đó có tới 200 xãlƣới điện quốc gia không thể kéo tới đƣợc dohiệu quả kinh tế quá thấp. Chƣơng trình điệnkhí hoá nông thôn đã đặt mục tiêu đạt 90% số

hộ có điện vào 2010 và 100% số hộ có điệnvào 2020, trong đó khuyến khích sử dụng cácnguồn NLTT để cung cấp điện cho các vùnglƣới điện quốc gia không thể kéo đến. 

Có hai hình thức cung cấp điện từ NLTT chocác khu vực ngoài lƣới đang đƣợc khai thác:lƣới điện độc lập quy mô nhỏ; cung cấp điệncho hộ gia đình riêng rẽ.

Theo kết quả điều tra, hiện có khoảng 50nghìn hộ dân đang sử dụng điện từ cácnguồn thủy điện nhỏ, cực nhỏ, pin mặt trời,

gió, biogas.

b. Khai thác NLTT để cấp nhiệt và nhiên liệu 

+ Củi gỗ và các phế thải nông - lâm nghiệp:Đây là một nguồn NL khá quan trọng ở khuvực nông thôn. Hiện có gần 70% dân số nôngthôn đang sử dụng các dạng nhiên liệu này đểđáp ứng nhu cầu nhiệt. Ngoài ra chúng cũngđƣợc sử dụng làm nhiên liệu trong một sốngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lƣơng thực-thực phẩm. Tổng tiêu thụ củigỗ và các phế thải nông - lâm nghiệp cho cácmục đích sử dụng nhiệt khoảng 13,5 triệuTOE (tấn dầu tƣơng đƣơng), chiếm khoảng38% tổng tiêu thụ NL cuối cùng của Quốc gia

(năm 2005). + Khai thác và sử dụng Khí sinh học(KSH): Công nghệ KSH hiện đang đƣợc pháttriển và ứng dụng mạnh mẽ ở khu vực nôngthôn (hộ gia đình và quy mô trang trại). KSHđang đƣợc sử dụng để đun nấu, thắp sáng vàgần đây chạy máy phát điện. Hiện cả nƣớc đãxây dựng đƣợc hơn 80.000 công trình KSHcác loại. NL tạo ra hàng năm từ nguồn nàyƣớc đạt khoảng 50 nghìn TOE/năm. 

+ Sử   dụng NL mặt trời đun nƣớc nóng:

Các thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời đƣợc chếtạo trong nƣớc hoặc nhập khẩu đang đƣợc sửdụng ngày càng phổ biến chủ yếu ở khu vựcthành thị. Năm 2005, cả nƣớc mới lắp đặt4000m2  (2700 thiết bị), tỷ lệ giữa số thiết bịvới số hộ thành thị chỉ đạt 0,35%. Nhƣngtrong năm 2007, cả nƣớc đã lắp đặt đƣợckhoảng trên 48000m2  (20000 thiết bị), đạt tỷlệ là 0,65%.Hiện cả nƣớc có khoảng 60 nhàcung cấp thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời. Đunnƣớc nóng bằng NL mặt trời với mục đích là

tiết kiệm điện. Nhu cầu lắp đặt thiết bị này sẽtăng mạnh trong thời gian tới.

+ Sử dụng nhiên liệu sinh học (NhLSH):  Ngày 20/11/2007 Thủ tƣớng Chính phủ kýQuyết định 177/2007/QĐ-TTg về việc phêduyệt "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học(NLSH)". Hiện nay,  trong nƣớc đang hìnhthành 6 dự án sản xuất cồn nhiên liệu(ethanol), trung bình mỗi dự án có công suấtkhoảng 100 triệu lít/năm. (Một dự án dự kiếnsẽ đi vào sản xuất trong năm 2009–2010, một

dự án mới khởi công 6-2009) sẽ cung cấp một

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 152: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 152/166

Phạm Thị Thanh Mai  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

149

lƣợng ethanol khá lớn có khả năng đảm bảoxăng E5 (xăng pha 5% ethanol) cho nhu cầutrong nƣớc. Tuy nhiên, để sử dụng chúng một

cách an toàn và bền vững cần có các tiêuchuẩn về chất lƣợng. Mặt khác sản xuấtethanol đại trà cần đƣợc quy hoạch đất đai vàcây trồng tránh tình  trạng thiếu hụt nguyênliệu và ảnh hƣởng tới lƣơng thực. 

c.  Những khó khăn thách thức trong triểnkhai nghiên cứu ứng dụng NLTT ở Việt Nam 

Việc nghiên cứu, thử nghiệm và phát triểnnăng lƣợng tái tạo ở VN đã đƣợc triển khaikhoảng 30 năm nhƣng kết quả còn rất hạnchế. Có thể tóm tắt nhƣ sau : 

- Phát triển có kết quả các động cơ gió phátđiện và bơm nƣớc ở công suất dƣới 1 kW

- Sản xuất các dàn đun nƣớc nóng dùng nănglƣợng mặt trời, 

- Lắp đặt các dàn pin mặt trời công suất nhỏ. 

- Sản xuất và lắp đặt các trạm thủy điện nhỏ. 

- Sản xuất các loại bếp đun ( than, củi,rơm…) hiệu suất cao. 

- Phát triển hơn 50 ngàn công trình biogasquy mô gia đình và một số công trình quy mô

trang trại. Tuy nhiên do không có cơ quan quản lý theodõi chuyên về năng lƣợng tái tạo nên khôngcó số liệu thống kê và đánh giá đầy đủ về tìnhhình phát triển năng lƣợng tái tạo ở nƣớc ta.Trong quá trình triển khai nghiên cứu ứngdụng NLTT ở Việt Nam, thể hiện những khókhăn thách thức chủ yếu nhƣ sau: 

+ Thiếu khung thể chế, chính sách và các quiđịnh để khuyến khích phát triển, sử dụng;

+ Thiếu nghiên cứu điều tra cơ bản do đóthiếu nguồn số liệu tin cậy cho quy hoạch và phát triển các dự án; 

+ Chi phí đầu tƣ cao đặc biệt đối với sản xuấtđiện từ các nguồn NLTT cao hơn nhiều so vớicác nguồn điện cổ  điển, nên không hấp dẫncác nhà đầu tƣ; 

+ Một số vấn đề kỹ thuật và dịch vụ khác: 

. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay cho phát triển NLTT còn hạn chế 

. Thiếu công nghệ và các kỹ năng thực hiện

các dự án điện NLTT 

. Thiếu dịch vụ cung cấp công nghệ trongnƣớc và các dịch vụ sau lắp đặt.

. Thiếu các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị NLTT. . Thiếu nguồn số liệu tin cậy về tiềm năngNLTT

+ Nhận thức về tổ chức và phát triển NLTTcòn hạn chế. 

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨYMẠNH PHÁT TRIỂN NLTT CHO PHÁTĐIỆN Ở VIỆT NAM

Định hƣớng phát triển năng lƣợng tái tạocho phát điện ở Việt Nam 

Việc định hƣớng phát triển năng lƣợng tái tạoở nƣớc ta cần dựa vào các yếu tố sau : 

a.  Đặc thù khí hậu và sản xuất ở toàn lãnhthổ và từng vùng miền 

Đặc thù khí hậu ở nƣớc ta là khí hậu nhiệt đớiẩm, nhờ vậy mà có tốc độ tăng trƣởng sinhkhối cao, đồng nghĩa với tiềm năng nănglƣợng sinh khối rất lớn. Theo số liệu thống kênăm 2004, tổng năng lƣợng sơ cấp tiêu thụ  trong nƣớc là 28,8 triệu TOE (dầu 38,3%,than 26,8%, thuỷ điện 20,2%, khí đốt 14,7%).

Tổng tiêu thụ năng lƣọng phi thƣơng mại (củigỗ, than gỗ, phụ phẩm nông nghiệp nhƣ trấu , bã mía…) cũng tức là năng lƣợng sinh khối là14,82 triệu TOE. Nhƣ vậy năng lƣợng sinhkhối sinh khối chiếm khoảng 33% tổng tiêuthụ năng lƣợng trong nƣớc. Tuy nhiên nănglƣợng sinh khối hiện nay vẫn trong tình trạngthả nổi, để mặc cho dân tự lo.

Trấu là nguồn năng lƣợng sinh khối đang bỏ phí, nhiều nơi đốt bỏ đi hoặc đổ xuống sông,gây ô nhiễm. Trấu chiếm trên 20% trọng

lƣợng của thóc. Với sản lƣợng thóc hiện nay,mỗi năm có gần 10 triệu tấn trấu. Cứ 2,7 kgtrấu cho 1kWh điện. Chỉ cần tận dụng trên nửalƣợng trấu hàng năm đƣa vào phát điện, mỗinăm sản xuất đƣợc khoảng 2 tỷ kWh điện.

Khí sinh học  cũng đƣợc coi là nguồn nănglƣợng tái tạo. Các công trình khí sinh học quymô gia đình đủ cung cấp lƣợng khí dùng chođun nấu và thắp sáng. Các công trình khí sinhhọc quy mô trang trại (lợn hoặc bò) với quymô từ hàng trăm đến hàng nghìn con thì

lƣợng khí sinh ra rất lớn, chỉ có các máy phát

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 153: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 153/166

Phạm Thị Thanh Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

150

điện công suất hàng chục tới hàng trăm kWmới tiêu thụ hết khí. Hiện nay các công trìnhkhí sinh học quy mô gia đình đang phát triển

mạnh ở 30 tỉnh/thành phố và sẽ phủ kín toànquốc trong vài năm tới. Tuy nhiên các côngtrình khí sinh học quy mô trang trại còn pháttriển chậm và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu củatrên 16000 trang trại chăn nuôi.

 Nhƣ vậy năng lƣợng sinh khối và khí sinh họclà nguồn năng lƣợng tái tạo có tiềm năng lớnnhất ở nƣớc ta, nó có thể đảm bảo năng lƣợngđun nấu cho khoảng 70 triệu dân sống ở nôngthôn, thậm chí ven đô, đồng thời cung cấpđiện cho nhu cầu ở nông thôn. 

b. Những tiến bộ kỹ thuật của thế giới về từng chuyên ngành

Tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực năng lƣợngmặt trời là Pin mặt trời nối lƣới (gridconnected Photovoltaic) đã mở ra triển vọngrất lớn về sử dụng pin mặt trời. Từ chỗ điệntừ pin mặt trời cung cấp qua ắc quy đã hạnchế công suất sử dụng ở quy mô kW thì nay pin mặt trời nối lƣới không còn hạn chế côngsuất sử dụng. Pin mặt trời nối lƣới là giải pháp tốt cho việc xã hội hoá sản xuất điện vìvốn đầu tƣ không lớn và phân tán, không cầnnhiên liệu, không cần nhân viên kỹ thuật quảnlý. Điều cần thiết nhất là chính sách khuyếnkhích của nhà nƣớc (ƣu đãi đầu tƣ, giá cả,miễn giảm thuế…) và các công ty điện phảicùng hợp tác với dân, vì pin mặt trời  nối lƣớilà nguồn điện phủ đỉnh cho lƣới điện (giờ nắng từ 9 giờ đến 17 giờ). Có chính sách tốtcùng với tổ chức tốt, mỗi năm ta có thể pháttriển hàng chục MWp pin mặt trời nối lƣới. 

Tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực giàn đunnƣớc nóng bằng năng lƣợng mặt trời là hệthống xy phông nhiệt với bộ thu ống chânkhông làm tăng hiệu suất nhiệt. 

Tiến bộ kỹ thuật chính về máy phát điện gió là đã giảm tốc độ khởi động máy phát điện500kw từ 6m/giây xuống 2,5 m/giây. Nhờ vậyViệt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển phong điện. 

Qua các thông tin nêu trên cho thấy, trọngtâm phát triển năng lƣợng tái tạo nên tập

trung vào :

1/ Năng lượng sinh khối. 

2/ Sản xuất điện từ các nguồn năng lượng tái tạo như trấu, khí sinh học và pin mặt trời nối lưới. Đối với các nguồn năng lƣợng tái tạo khácđều đƣợc khuyến khích phát triển. 

Các giải pháp đẩy mạnh phát triển nănglƣợng tái tạo 

a.   Xây dựng và triển khai chương trình sản  xuất điện từ năng lượng tái tạo  (gọi tắt làchương trình điện tái tạo). 

Chƣơng trình điện tái tạo gồm 3 thành phần,mỗi thành phần đƣợc tổ chức thành 1 dự án. 

- Sản xuất điện từ trấu gọi tắt là điện trấu, - Sản xuất điện từ khí sinh học gọi tắt là điệnkhí sinh học, 

- Sản xuất điện từ pin mặt trời nối lƣới gọi tắtlà điện pin mặt trời nối lƣới, 

Chƣơng trình đƣợc triển khai theo 3 bƣớc ; 

- Bƣớc 1: Xây dựng đề án khả thi và trìnhduyệt. 

- Bƣớc 2: Triển khai các điểm trình diễn vàrút kinh nghiệm. 

- Bƣớc 3 : Triển khai mở rộng. Hiệp hội Năng lƣợng là tổ chức lớn, có uy tínnên chủ trì xây dựng và triển khai Chƣơngtrình điện tái tạo. Cụ thể cần đƣa ra các mốcthời gian cho từng bƣớc, từng giai đoạn và đềxuất các đơn vị tham gia xây dựng đề án khảthi nhƣ: Trung tâm Enerteam lập đề án khả thivề điện trấu; Trung tâm khí sinh học lập đề ánkhả thi về điện khí sinh học;  Trung tâm tiếtkiệm năng lƣợng lập đề án khả thi về điện pinmặt trời nối lƣới. Từ đó, trung tâm tƣ vấn

năng lƣợng sẽ tổng hợp thành đề án khả thicủa chƣơng trình điện tái tạo để Hiệp hội Năng lƣợng trình duyệt. 

 Nên ƣu tiên mô hình nguồn điện tập trung cólƣới tải và phân phối điện mini 220V-50Hz.  Nguồn điện này thích hợp với các thiết bịđiện phổ thông; điều hoà đƣợc nhu cầu phụtải, giảm thiểu lãng phí; quản lý vận hành, bảo trì bảo dƣỡng thuận lợi dễ dàng. Với hệthống này có thể tổ chức tổ kỹ thuật chuyêntrách và thuận lợi hơn cho việc bán điện.

Không cần có các dịch vụ đặc biệt. Nếu có

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 154: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 154/166

Phạm Thị Thanh Mai  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

151

điều kiện có thể kết hợp với các nguồn nănglƣợng khác (hệ lai ghép). Cần tổ chức mạnglƣới dịch vụ cung cấp các phụ kiện chuyên

dụng trong hệ điện NLTT nhƣ đèn 12VDC, Bộ Điều khiển, Bộ Biến đổi điện,....Cần biênsoạn các tài liệu hƣớng dẫn vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng dƣới dạng ngắn gọn, dễ hiểu cungcấp rộng rãi cho ngƣời dân khu vực dự án. b. Thành lập cơ quan quản lý phát triển năng lượng tái tạo 

 NLTT chiếm tỷ trọng đáng kể trong hệ thốngnăng lƣợng của nƣớc ta, đa dạng và phân tán,nhƣng do nhà nƣớc chƣa có chính sáchkhuyến khích phát triển NLTT, và chƣa có cơ 

quan chuyên trách quản lý phát triển NLTT,nên NLTT không phát triển đƣợc ở nƣớc ta.Vì vậy muốn phát triển NLTT thì nhà nƣớccần thành lập cơ quan quản lý phát triển NLTT (tƣơng đƣơng cấp Cục). Cơ quan nàycó chức năng nhƣ sau: - Xây dựng chính sách khuyến khích pháttriển NLTT để trình chính phủ phê duyệt. - Tổ chức triển khai chính sách khuyến khích phát triển NLTT đã đƣợc chính phủ phê duyệt. c. Tăng cường đầu tư nghiên cứu cơ bản về 

 NLTT 

 Nƣớc ta có tiềm năng rất lớn về NLTT nhƣngcho tới nay vẫn chƣa có những nghiên cứuđầy đủ, cụ thể và chính xác rằng tiềm năng đólà bao nhiêu, khả năng khai thác và sử dụngđến mức độ nào. Chính vì vậy cần tăng cƣờngđầu tƣ cho những nghiên cứu cơ bản về NLTT để có số liệu đầy đủ, hệ thống và tin cậyvề tiềm năng khai thác, sử dụng NLTT cho phát điện cho từng vùng, miền ở Việt Nam. d). Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ứng dụng NLTT  Không có sự hỗ trợ này thì không thể triểnkhai rộng rãi công nghệ nguồn điện thích hợpvới nông thôn vùng sâu vùng xa. Có thể nóigần nhƣ tất cả các nƣớc phát triển và rất nhiềunƣớc đang phát triển đều đã có chính sách hỗtrợ ứng dụng điện NLTT. Đã đến lúc nƣớc tacần phải có các chính sách, chiến lƣợc quốcgia về NLTT. e. Xây dựng cơ chế quản lý sau dự án:

 Nên có sự tham gia của chính quyền đoàn thểquần chúng địa phƣơng vào công tác quản lýnày. Tổ kỹ thuật cần đƣợc lựa chọn và đào tạo

kỹ càng, không nên tổ chức một cách hình

thức. Nên ƣu tiên mô hình nguồn điện tậptrung có lƣới tải và phân phối điện mini220V-50Hz. Nguồn điện này thích hợp với

các thiết bị điện phổ thông; điều hoà đƣợcnhu cầu phụ tải, giảm thiểu lãng phí; quản lývận hành, bảo trì bảo dƣỡng thuận lợi dễdàng. Với hệ thống này có thể tổ chức tổ kỹthuật chuyên trách và thuận lợi hơn cho việc bán điện. Không cần có các dịch vụ đặc biệt.  Nếu có điều kiện có thể kết hợp với cácnguồn năng lƣợng khác (hệ lai ghép). Cần tổchức mạng lƣới dịch vụ cung cấp các phụkiện chuyên dụng trong hệ điện pin mặt trờinhƣ đèn 12VDC, Bộ Điều khiển, Bộ Biến đổi

điện,....Cần biên soạn các tài liệu hƣớng dẫnvận hành, bảo trì, bảo dƣỡng dƣới dạng ngắngọn, dễ hiểu cung cấp rộng rãi cho ngƣời dânkhu vực dự án. 

KẾT LUẬN

  Nguồn năng lƣợng truyền thống của nƣớc tađang suy giảm dần do trữ lƣợng có hạn, côngnghệ khai thác còn lạc hậu, tổn thất, lãng phílớn, chƣa hiệu quả và chƣa có kế hoạch khaithác hợp lý, kèm theo đó là việc tiêu thụ nănglƣợng này đang gây ra ô nhiễm môi trƣờng

nghiêm trọng. Việt nam có tiềm năng to lớn vềnăng lƣợng tái tạo, phát triển năng lƣợng táitạo là góp phần giảm tiêu thụ than, dầu, khíđồng thời giảm phát thải khí nhà kính. Vì thế,Việt Nam cần hỗ trợ phát triển NLTT để bảovệ môi trƣờng, đảm bảo năng lƣợng phát triểntheo hƣớng hiệu quả và bền vững trong chiếnlƣợc phát triển an ninh năng lƣợng quốc gia. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Bộ Công thƣơng, 2007 - T ổng   sơ đồ phát triển

 Điện lực VN giai đoạn 2006 -2015 và định hướng đến 2025. [2]. Điện lực Việt Nam, 2006a. Kế hoạch Báo cáo.Hà Nội, Việt Nam.[3]. Điện lực Việt Nam, 2006b.  Báo cáo tổng kết của giá nhiên liệu và công nghệ thế hệ trong ngành điện Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. [4]. Nguyễn Thƣờng, Hội thảo quốc tế về phát triểnnăng lƣợng Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội-2008[5]. Nhan T. Nguyen, Minh Ha. Duong, Economic

 potential of renewable energy in Vietnam’s power sector, Energy Policy 37 (2009) 1601 – 1613,France.

[6]. Website: www.unfccc.org.cdm

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 155: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 155/166

Phạm Thị Thanh Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 145 - 152

152

SUMMARYORIENTATION AND SOLUTIONS TO DEVELOPING RENEWABLE ENERGY

FOR POWER IN VIETNAM

Pham Thi Thanh Mai * Thai Nguyen University of Economics and Business Administration - TNU 

Energy is the driving force of economic development - social. Along with economic growth,energy demand for production and living on a rise, while fossil energy sources on a scarce, theenergy consumption is causing serious environmental pollution. Vietnam has great potential forrenewable energy, renewable energy development is to reduced consumption of coal, oil, gas andreduce greenhouse gas emissions. But this is also new content so when deployed VietNam stillfaces many difficulties and barriers. This paper will present the status of production, use andforecast the demand for electricity in Vietnam to 2030; situation and the potential exploitation of renewable energy sources for electricity generation in Vietnam; These challenges and the research

in renewable energy applications; orientation and a number of measures to promote developmentof renewable energy for electricity generation in Vietnam.Key words:  Energy, renewable, power generation, development, sustainability  

* Tel: 0912804979; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 156: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 156/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

153

KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH SINH THÁI 

Nguyễn Thị Phƣơ ng NgaTr ường T rung học phổ thông Vùng cao Việt   Bắc 

TÓM TẮT Vƣờn quốc gia Ba Bể có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái. Tài nguyên tự nhiên làthế mạnh của vƣờn quốc gia để hình thành các tuyến điểm du lịch với nhiều địa danh du lịch.Thảm thực vật với thành phần loài đa dạng, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thuận lợi cho phát triển dulịch sinh thái. Địa chất, địa hình, khí hậu, sông ngòi tạo nên các thắng cảnh đẹp. Bên cạnh đó,phong tục tập quán, sản phẩm văn hoá truyền thống tạo nên cho Ba Bể sức hấp dẫn riêng, thu hútkhách du lịch. Từ khóa: Tài nguyên du lịch, du lịch sinh thái, vườn quốc gia Ba Bể. 

MỞ ĐẦU* Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vàothiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng hƣớngtới phát triển bền vững. Vƣờn quốc gia(VQG) Ba Bể có  nhiều tiềm năng cho pháttriển du lịch sinh thái. Vƣờn quốc gia có diệntích 10.048 ha do Ủy ban nhân dân tỉnh BắcKạn quản lý, đƣợc phân thành các khu vực:  phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có 3931 ha, phân khu hành chính dịch vụ có 34 ha, phân

khu phục hồi sinh thái có 6083 ha. Năm 2004,vƣờn quốc gia Ba Bể đƣợc UNESCO côngnhận là vƣờn di sản ASEAN và hiện tại đangtrong quá trình đề nghị xét duyệt hồ sơ côngnhận là di sản thiên nhiên thế giới.

Vƣờn quốc gia Ba Bể đƣợc thành lập nhằmmục đích bảo tồn cảnh quan tự nhiên đặctrƣng cho hệ sinh thái rừng nguyên sinh trênnúi đá vôi. Khu vƣờn này bảo tồn đa dạngsinh học cho 1281 loài thực vật bậc cao, trongđó có 77 loài bị đe dọa  ở mức quốc gia và

toàn cầu, 53 loài đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam... Với vai trò  là tăng cƣờng chức năng  phòng hộ đầu nguồn cho hồ Ba Bể, nhằm  phục vụ trực tiếp đời sống và sản xuất củacộng đồng dân cƣ trong khu vực. Đồng thời,vƣờn quốc gia Ba Bể phát triển, mở mang dulịch sinh thái tạo điều kiện cho ngƣời dântrong khu vực có thêm  thu nhập dựa trên cơ sở du lịch cộng đồng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân. 

* Tel: 0983746476; Email: [email protected] 

TÀI NGUYÊN DU LỊCH VƢỜNQUỐC GIA BA BỂ 

Tài nguyên du lịch tự nhiên. 

* Hệ động và thực vật  

Thảm thực vật với độ che phủ 73,68% diệntích rừng kín thƣờng xanh, trong đó rừngnguyên sinh ít bị tác động chiếm 40,39% tổngdiện tích vƣờn quốc gia. Đây là một trongnhững vƣờn quốc gia có độ che phủ và tỷ lệrừng nguyên sinh cao trong hệ thống các khu

rừng đặc dụng của Việt Nam và các khu vựcnúi đá vôi trên thế giới. 

Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đớitrên núi đá vôi có diện tích 3421 ha, chiếm34,11% tổng diện tích vƣờn quốc gia, phân bốthành các mảng tƣơng đối lớn trên địa hìnhnúi đá vôi. Thực vật tạo rừng khá phong phú,  phổ biến là các loài nhƣ Nghiến, Trai, MậyTẹo, Ô rô, Teo Nông, Lát Hoa, Sâng, Cà Lồ,Đinh.... Rừng thƣờng chia làm 4 tầng: tầng ƣuthế sinh thái gồm các cây có kích thƣớc lớn  phổ biến nhƣ Xoan nhừ, Mọ, Cà Lồ, Trai,Gội, Lim xẹt, Chò Chỉ... Chiều cao cây rừngthƣờng đạt 20 - 30 m, đƣờng kính bình quântrên dƣới 30cm. Tầng dƣới tán rừng cao dƣới15m, gồm các cây gỗ nhỏ hơn nhƣ các loàitrong chi Đại phong tử, Chi Trâm, Chò xanh,Ô Rô...... Tầng cây bụi cao dƣới 5 m vớinhiều loài khác nhau và phân bố rải rác dƣớitán rừng, phổ biến là các loài Ba Gạc, ĐùngĐình, Búng Báng, Lấu, Găng, Hồng bì dại....Tầng thảm tƣơi ở các thung lũng ẩm ƣớt pháttriển dày đặc, còn trên sƣờn núi đá dốc thƣa

thớt hơn. Các loài phổ biến là các loài trong

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 157: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 157/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

154

họ Gai, họ Thài Lài, họ Tai Voi, họ Ô Rô, họThu Hải, họ Lan, họ Ráy.... Thực vật ngoạitầng cũng khá phong phú. 

Kiểu rừng thƣờng xanh bị tác động trên núiđá vôi có tổng diện tích 3345ha, chiếm34,11% diện tích vƣờn quốc gia Ba Bể. Đâylà kiểu rừng bị tác động bởi những hoạt độngkhai thác của con ngƣời nhƣng cũng đã phụchồi theo hƣớng hồi nguyên. Kiểu phụ này  phân bố rải rác khắp vƣờn quốc gia với 3 phân tầng rõ rệt. Tầng ƣu thế sinh thái có rấtnhiều loài tham gia tạo tán rừng liên tục vớicác loài nhƣ Sấu, Đinh thối, Cơi, Dọc, Vối,

Mùng quân nhớt, Kháo nhớt, Trâm trắng,Sâng, Đẻn, Kẹn...  Tầng dƣới tán rừng baogồm những cây tái sinh của tầng ƣu thế cùngcác loài nhƣ Rau sắng, Thiết đinh, Hèo Gânđầy, Mùng quân, Sanh, Cám, Dâu da xoan, Na hồng... Tầng cây thảm bụi tƣơi cao trêndƣới 5m, gồm các loài Đơn, các loài Lấu,các loài phổ biến trong họ Ráy, họ Dƣơngxỉ, họ Kim cang, họ Nam mộc hƣơng, họCam quýt...

Kiểu rừng thƣờng xanh bị tác động trên núiđất chiếm diện tích không đáng kể trong vƣờnquốc gia với khoảng 6,34% diện tích tự nhiênvà phân bố chủ yếu ở   phía bắc và tây bắc củavƣờn quốc gia. 

Kết quả ban đầu của cuộc khảo sát hệ thực vậtvƣờn quốc gia Ba Bể có 162 loài, 672 chi,1281 loài thực vật bậc cao. Áp dụng khung phân loại các yếu tố địa lý của Nguyễn NghĩaThìn (1999) và Lê Trần Trấn (1999) có kết  quả sau: 

- Yếu tố toàn cầu có 1 loài cây (Thầu dầu)chiếm 0,19% tổng số loài. 

- Yếu tố liên nhiệt đới gồm 8 loài, chiếm1,49% tổng số loài của toàn hệ 

- Yếu tố nhiệt đới châu Á gồm 3 loài là CàGai, Chùm Bo, Dầu Mè, chiếm 0,56% trong

tổng số loài trong họ. 

- Yếu tố châu Á gồm 70 loài, chiếm 13,01%tổng số loài trong hệ. 

- Yếu tố Đông Nam Á gồm 67 loài, chiếm12,4% số loài trong hệ. 

- Yếu tố Nam Trung Quốc gồm 51 loài,chiếm 9,5% số loài trong hệ. 

- Yếu tố Đông Dƣơng gồm 50 loài, chiếm

9,5% số loài trong hệ. - Yếu tố đặc hữu Việt Nam gồm 52 loài,chiếm 9,6% số loài trong hệ. 

- Yếu tố đặc hữu miền Bắc Việt Nam gồm 35loài, chiếm 6,52% số loài trong hệ. 

- Yếu tố đặc hữu Ba Bể: loài Trúc dây 

- Yếu tố cổ nhiệt đới gồm 3 loài, chiếm 2,4%số loài trong hệ thực vật 

Về động vật, đã phát hiện 77 loài thực vật quýhiếm trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ

IUCN. Khu hệ động vật bƣớc đầu thống kêđƣợc 553 loài động vật có xƣơng sống, trongđó thú có 81 loài, bò sát 27 loài, chim 322loài, cá 106 loài... Trong số các loài đã thốngkê có 76 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam(2002), 32 loài cần ƣu tiên bảo vệ mức độtoàn cầu và đã ghi trong sách đỏ các loài độngvật có nguy cơ bị đe doạ của IUCN, 1997. 

Bảng thống kê các loài động vật của 5 vƣờnquốc gia điển hình trong đó có vƣờn quốc giaBa Bể cho thấy hệ thú rừng của Ba Bể có mức

độ đa dạng đƣợc liệt vào thứ hạng cao nhất,chiếm tới 29% số loài toàn quốc. 

Bảng 1. Tài nguyên thú rừng ở một số vƣờn quốc gia trong cả nƣớc  

STT Tên vƣờn quốc gia Loài Họ  Bộ  % số loài toàn quốc 1 VQG Ba Bể 81 26 8 292 VQG Ba Vì 43 21 8 193 VQG Cát Bà 20 10 5 94 VQG Bến En 53 21 10 235 VQG Bạch Mã 55 23 9 24

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 158: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 158/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

155

* Đặc điểm địa chất, địa hình. 

Các điều kiện tự nhiên khác cũng thuận lợicho phát triển du lịch sinh thái ở vƣờn quốcgia Ba Bể. Đặc điểm địa hình nơi đây k há phức tạp, bao gồm phức hệ sông - suối - hồ -đầm- núi đá - núi đất xen kẽ với nhau với 3kiểu địa hình chính: 

- Kiểu địa hình núi trung bình nằm ở phíanam và đông nam của vƣờn quốc gia, cới dãyPhia-Bi Ooc cao trên 1000m. Đặc điểm củadãy núi có độ dốc  lớn, khá hiểm trở, là nơiđầu nguồn của sông Chợ Lèng.

- Kiểu địa hình núi đá vôi phân bố tập trung

xung quanh hồ Ba Bể, dọc theo hai bên bờ sông Năng, độ cao trung bình của núi đá vôikhoảng 600 - 700m. Kiểu địa hình núi đá vôihiểm trở, sƣờn dốc đứng, bị chia cắt mạnh.Phía bắc là dãy Lung Nham và núi Án vớiđỉnh cao trên 1000m, phía đông là dãy KhauVai với độ cao từ 800 - 1000m.

- Kiểu địa hình hồ và thung lũng với hồ BaBể là trung tâm của vùng, đồng thời là trungtâm của vƣờn quốc gia. Đây là hồ kiến tạo lớnnhất nƣớc ta. Hồ co hẹp lại ở giữa có dạng

một hành lang bị kẹp giữa các dãy núi đá vôi.giữa hồ có 3 đảo nhỏ, trong đó đảo lớn nhất làAn Mã, đáy hồ không bằng phẳng và có nhiều đángầm. Hồ dài 9km, chu vi của hồ là 22km, độsâu trung bình 17 - 23m, nơi sâu nhất là 35m,tổng lƣợng nƣớc trong hồ đạt khoảng 90 triệu m3.

Cấu trúc địa chất của khu vực khá phức tạp,trong vùng có phổ biến các thung lũng và cáccánh đồng karst khá rộng ăn thông với nhau,nhiều núi karst trở thành núi sót, độ caokhoảng 800 - 900 m. Nhiều nơi trong khu vực

địa hình karst, sông Năng và sông Chợ Lèngchảy qua nhƣ một lát xẻ sâu. Đặc biệt, khisông chảy ngầm qua núi đã tạo thành ĐộngPuông và động Na Phòng có vòm rộng vàcao, trở thành những địa điểm du lịch thu hútkhách khi tới thăm Ba Bể. 

* Đặc điểm Khí hậu, thủy văn 

Khí hậu của vùng nằm hoàn toàn trong vùngkhí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sự bốc hơinƣớc của hồ Ba Bể diễn ra liên tục quanh nămtạo nên tiểu khí hậu xung quanh hồ mát mẻ và

ẩm. Chênh lệch về nhiệt độ, độ ẩm giữa các

tháng trong năm không lớn. Nhiệt độ trung bìnhnăm là 22oC, nhiệt độ không khí trung bình caonhất là 390C, nhiệt độ trung bình thấp nhất là

0,60C. Lƣợng mƣa trung bình năm: 1343,5 mm,độ ẩm tƣơng đối trung bình năm: 83%. 

Hệ thống thuỷ văn VQG Ba Bể bao gồm 4con sông, suối chính nối với hồ Ba Bể. Phíanam và tây nam có sông Chợ Lèng, suối BóLù và Tà Han đổ nƣớc vào hồ với tổng diệntích lƣu vực là 420 km2. Ba con sông, suốinày đổ nƣớc vào hồ, sau khi đƣợc điều tiết,một phần nƣớc hợp lƣu với sông Năng ở phía  bắc hồ, tiếp tục chảy về sông Gâm. Sông  Năng là một nhánh thƣợng nguồn của sông

Gâm và sông Lô, chảy theo hƣớng đông tây.Tổng diện tích lƣu vực sông Năng là 1.420km2. Cả 4 con sông, suối nói trên đều bắtnguồn từ những đỉnh núi cao, địa  hình dốc,thƣờng gây ra lũ lớn.

Hồ Ba Bể là trung tâm của vƣờn quốc gia, códiện tích rộng hơn 500 ha. Nếu tính cả hồ phụvà mặt nƣớc sông rộng 575 ha. Tốc độ dòngchảy trung bình 0,5 m/s. Về mùa lũ dòng chảyứ lại, mực nƣớc dâng cao. Hồ vừa mang tínhchất của hồ nƣớc thiên nhiên vừa mang tính

chất của một khúc sông rộng và sâu (đƣợc coilà phụ lƣu của sông Năng). 

Tài nguyên du lịch nhân văn. 

  Ngoài nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên  phong phú, đa dạng thì tài nguyên du lịchnhân văn với các lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc cũng mang lại những nét đặctrƣng cho Ba Bể. 

* Các di tích lịch sử  

Vƣờn quốc gia Ba Bể là khu vực sinh sống

lâu đời của một số dân tộc và lịch sử của khuvực cũng gắn liền với lịch sử dựng nƣớc vàgiữ nƣớc của dân tộc ta. Do đó nơi đây cũngcó nhiều di tích lịch sử có thể khai thác phụcvụ hoạt động du lịch.

- Động Puông: Có chiều dài 300 m, cao 50m.Đây là thủy động, một đoạn con sông Năngchảy xuyên qua núi đá vôi, trƣớc khi sôngchảy đến thác Đầu Đẳng. Đây là phần còn sótlại của hệ thống hang động và suối ngầmtrƣớc đây. Dấu hiệu chứng minh hệ thống này

từng tồn tại chính là các nhũ đá treo lơ lửng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 159: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 159/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

156

trên những vách động. Động Puông đã từng lànơi dấu quân trong trong các cuộc giao tranhgiũa nhà Lê và nhà Mạc thế kỉ XVI. Những

 phế tích về thành nhà Mạc vẫn còn đƣợc giữlại các đài quan sát trên núi Puông.

- Động Na Phòng thực chất là một hang sâuvà nhiều ngóc ngách nên đã từng là nơi trúngụ của quân nhà Mạc trong các cuộc giaotranh. Đây cũng là nơi Đài tiếng nói Việt  Nam đặt cơ sở hoạt động thời kì đầu cuộckháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954). Động Tiên nằm ở phía bắc của hồ BaBể, cách mặt hồ 15 m, cửa hang cao 15m vàrộng 35m. Động có nhiều thạch nhũ, đá xếp

nếp nhiều tầng. Từ động Tiên có thể ngắmtoàn cảnh Hồ Ba Bể. Các nhà khảo cổ học đãtừng xác định khoảng 12 nghìn năm trƣớc đâycác cƣ dân thời kì đồ đá mới đã từng định cƣtại đây. Nhiều công cụ bằng đá nhƣ rìu, dao,cuốc cùng nhiều cối chày và nhiều vỏ ốc bịvùi lấp đã đƣợc tìm thấy. 

- Động Thẳm Thinh: Đây là nơi mà các nhànghiên cứu cho rằng con ngƣời đã định cƣsớm nhất ở Ba Bể vào cuối thời kì đồ đá cũ,khoảng 17 - 22 nghìn năm trƣớc đây. Các

  bằng chứng khảo cổ học tại đây cho thấyngƣời nguyên thuỷ sống dựa vào săn bắn, háilƣợm và đã làm ra các công cụ sản xuất để lấycác sản phẩm cần thiết từ sông Chợ Lèng nằmcách đó không xa. 

- Tại các địa điểm nhƣ Nà Cà, Nà Têm vàKhau La bƣớc đầu đã tìm thấy một số di chỉkhảo cổ của nền văn hoá Hà Giang thuộc hậukì đá mới - sơ kì kim khí (4000 năm - 3000năm trƣớc đây). 

 Ngoài ra khu vực VQG Ba Bể còn có các di

tích khác nhƣ Đảo Pò Dạ Mải có bia đá khắcvua Khải Định thứ 9, có miếu thờ Bà Goá.Trên đảo An Mã có có miếu thờ vua thuỷ tềvà quan nhà Lê.

* Văn hoá của dân tộc thiểu số  

Văn hoá các dân tộc của Ba Bể cũng để lạidấu ấn sâu sắc cho khách du lịch. Ngƣời Tàyđịnh cƣ dọc theo thung lũng các sông suối vàthung lũng các tỉnh Đông Bắc nƣớc ta. TrongVQG Ba Bể, ngƣời Tày chiếm đa số trongtổng số dân. Do vậy văn hoá dân tộc Tày trở 

thành văn hoá đặc trƣng cho khu vực này.

 Ngƣời Tày định cƣ thành từng làng bản đôngđúc. Ngôi nhà truyền thống của họ là nhà sàn.Ở VQG Ba Bể, ngƣời Tày chọn hƣớng nhà

theo thuật phong thuỷ: Tiền thoáng hậu thế.Phía sau nhà dựa vào núi. Phía trƣớc là consông hoặc cánh đồng rộng, thoáng. Cửa nhàkhông hƣớng vào nhà ngƣời khác, khônghƣớng thẳng vào con đƣờng. Quan trọng nhấtcủa căn nhà sàn là bộ khung nhà gồm cột,kèo, xà. Gỗ làm nhà thƣờng là gỗ tốt nhƣnghiến, chò chỉ, đinh, lim… Nhà kết cấu theokiểu 5 - 7 gian, hàng cột kê trên đá tảng. Cáccột liên kết với nhau bằng xà dài xuyên quacác cột. Mái nhà lợp bằng ngói âm dƣơng,

nhẹ nhƣng cách nhiệt tốt. Ngoài ra, có thể lợp bằng tranh hoặc lá cọ. Xung quanh nhà thƣng bằng ván gỗ hoặc che bằng liếp nứa. 

Về ẩm thực, ngƣời Tày trƣớc kia ăn cơm nếplà chính trong bữa ăn hàng ngày. Hiện nay đãthay đổi thói quen, nhƣng hầu nhƣ gia đìnhnào cũng có ninh và chõ đồ xôi. Trong cácngày lễ tết, họ thƣờng làm các loại bánh tráinhƣ bánh chƣng, bánh dầy, bánh gai, bánhgio, bánh rán,bánh trôi, bánh khảo… Cùngvới chế biến các món ăn từ lƣơng thực, ngƣời

Tày còn chế biến các món ăn từ thịt, cá, xàonấu rau, măng, .... Những món ăn dân dã nhƣthịt gà xào gừng nghệ, thịt lợn hầm nhừ với lámác mật, cá hầm với quả trám trắng, cá,nhộng tằm, nhộng ong khoái, nấm đất xào nấuvới măng chua, bát canh rau ngót rừng ... rấtđƣợc đồng bào ƣa thích. Ở Ba Bể còn có mắmtép, tôm chua và rƣợu ngô đƣợc coi là đặc sảncủa vùng.

Về trang phục: Bộ y phục cổ truyền của ngƣờiTày là áo chàm đƣợc làm từ vải sợi bông tự

dệt, nhuộm chàm, hầu nhƣ không có thêu thùatrang trí. Khi mặc thƣờng kèm theo còng cổvà xà tích bằng bạc. Phụ nữ đầu vấn khăn,mặc áo dài tới bắp chân, ống tay hẹp, xẻ nách,cài cúc ở bên phải, thắt lƣng bằng vải. 

Về phong tục, lễ hội: Trong một năm có nhiềungày tết với ý nghĩa khác nhau. Tết nguyênđán, rằm tháng 7 và tết thanh minh (mùng 3tháng 3) đƣợc tổ chức linh đình hơn cả. Hộixuân Ba Bể đƣợc tổ chức hàng năm kéo dàitrong 3 ngày mùng 9, 10, 11 tháng 1 âm lịch.

Lễ hội là nơi phô diễn bản sắc các dân tộc với

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 160: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 160/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

157

nhiều trò chơi truyền thống nhƣ đua thuyềnđộc mộc trên hồ Ba Bể, ném còn, chọi bò,múa sạp…cùng nhiều hoạt động văn hoá khác

của đồng bào dân tộc Tày cũng nhƣ các dântộc khác trong vùng để cầu khấn cho vụ mùanăm mới mƣa thuận gió hòa, an khang thịnhvƣợng. Thuyền độc mộc là phƣơng tiện đi lạiđặc sắc của ngƣời dân tộc Tày nơi đây vàcũng là nét đặc sắc của du lich Ba Bể. Xƣakia hầu nhƣ nhà nào cũng có thuyền nhƣngnay đƣờng sá mở mang, thuyền máy và xuồngmáy nhiều nên thuyền độc mộc ít dần. Để làmđƣợc thuyền độc mộc ngƣời ta phải xẻ cây gỗto rồi tính toán tỉ mỉ, chính xác, chi li rồi đục,

đẽo, vạt, bào…tốn rất nhiều thời gian và côngsức nên thuyền độc mộc đƣợc coi nhƣ tài sảncó giá trị của mỗi gia đình. 

Các sản phẩm văn hoá truyền thống của đồng  bào các dân tộc thể hiện đời sồng tinh thần phong phú, các lễ hội truyền thống với nhiềuloại nhạc cụ nhƣ: đàn tính của ngƣời Tày,khèn và sáo của ngƣời Mông... Tết đến trongcác bản làng của ngƣời Tày, tiếng đàn Tínhvà điệu hát then thƣờng vang  lên rộn rã đónxuân về. Âm nhạc đối với dân tộc Tày dƣờng

nhƣ có một sức mạnh kỳ diệu. Họ dùng đàntính và những điệu then để biểu lộ tâm tƣ tìnhcảm của mình. Tiếng đàn giúp họ quên đi baovất vả, lo toan đời thƣờng, đắm mình trongdòng âm thanh đầy sức quyến rũ để hy vọngvào một ngày mai tƣơi sáng hơn. Tiếng Khènngấm sâu vào máu thịt ngƣời Mông, thânquen nhƣ miếng "mèn mén" (bột ngô đồ) mẹmớm từ lúc mới biết ăn dặm. Con trai 13 tuổiđã có cây Khèn trên vai mỗi khi lên nƣơng,xuống chợ. Âm thanh của Khèn mạnh mẽ nhƣ

chính cuộc sống ngƣời Mông, bởi nếu khôngkiên cƣờng mạnh mẽ, ngƣời Mông xƣa kiachắc khó lòng đƣơng đầu nổi với sự khắcnghiệt nơi núi cao, đá dựng.

KHẢ NĂNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊNPHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH SINHTHÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ 

Hiện nay, VQG Ba Bể đã khai thác tài nguyêntự nhiên cũng nhƣ tài nguyên nhân văn đểhình thành các tuyến, điểm du lịch để thu hútkhách du lịch. Các điểm du lịch nổi bật của

VQG Ba Bể chủ yếu nhƣ khu đảo An Mã,

khu động Ao Tiên, khu Pắc Ngòi, hình thànhcác tuyến du lịch sinh thái và du lịch nhân văntrong khu vực hồ Ba Bể. 

Tuyến tham quan hồ Ba Bể Đây là tuyến thu hút khách du lịch lớn nhấthiện nay. Khách tham quan có thể lên thuyềntừ bến phía đông hoặc bến Pác Ngòi đi bằngthuyền trên hồ ngắm cảnh và ghé  thăm cácđiểm danh thắng kì thú nhƣ: Đảo Bà Goá, đảoAn Mã, động Tiên, Ao Tiên, hang Thẳm Kít. Hồ Ba Bể là hồ nƣớc ngọt tự nhiên đẹp nhấtnƣớc ta với diện tích khoảng 500 ha. Thựcchất hồ Ba Bể gồm 3 hồ lớn thông nhau là PéLầm, Pé Lù và Pé Lèng. Hồ dài 9 km, rộng0,2 - 1,0 km (thậm chí tới 1,7 km vào mùanƣớc lớn). Hồ có chu vi là 22 km, độ sâutrung bình từ 17 - 23m, nơi sâu nhất lên tới35m. Tổng lƣợng nƣớc trong hồ lên tới 90triệu m3. Hồ bốn mùa nƣớc trong xanh, trànđầy. Nơi đây đƣợc ví nhƣ một Hạ Long trêncạn. Trong khu vực hồ có các thắng cảnh nhƣ:

- Đảo Bà Goá (Pò Dạ Mải): Đảo này nằmcạnh ở bến Phía nam, là một đảo đá. Trên đảocó các cây cổ thụ nhƣ lát, nghiến, trai xen kẽ

gợi nên cảnh đẹp hữu tình. Trên đảo có di tíchvà đền thờ Bà Goá. 

- Đảo  An Mã: Là đảo đá vôi, đảo cao hơnmực nƣớc hồ khoảng 27 - 30 m. Trên đảo cónhiều cây cổ thụ. Nóc đảo có nhiều chỗ có đấtmùn, có thể trồng rau xanh đƣợc. Xƣa kia cóđền thờ vua thuỷ tề và các quan nhà Lê. Đâylà chốn tâm linh cầu bình an, rất cần cho các tuyến du lịch. 

- Động Tiên: Nằm ở phía bắc của Hồ Ba Bể,cách mặt hồ 15m, cửa hang cao 15m và rộng

35m. Động có nhiều thạch nhũ, đá xếp nếpnhiều tầng. Từ Động Tiên có thể ngắm toàncảnh Hồ Ba Bể. Các nhà khảo cổ học đã từngxác định khoảng 12 nghìn năm trƣớc đây cáccƣ dân thời kì đồ đá mới đã từng định cƣ tạiđây. Nhiều công cụ bằng đá nhƣ rìu, dao,cuốc cùng nhiều cối chày và nhiều vỏ ốc bịvùi lấp đã đƣợc tìm thấy. 

- Ao Tiên: Nằm ở phía bắc của hồ, nằm trênnúi đá vôi, cách mép hồ 120m, rộng 1,5 ha.Mặt hồ yên tĩnh, nƣớc trong xanh, nơi đƣợc ví

nhƣ là “gƣơng trời”. 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 161: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 161/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

158

- Hang Thẳm Kít: Hang nằm ở độ cao 200m,cửu hang cao 10 - 20 m, rộng 50 - 80 m. Ánhsáng vào sâu tận vách đá các phòng ngoài.

Động có nhiều phòng, nhiều ngách sâu, bố tríthành nhiều tầng lớ p

- Động Chân Voi: Động nằm gần hang ThẳmKít. Động rộng và nông, thạch nhũ trên váchđá ở cửa hang tạo thành nhiều cột nhƣ chânvoi, vòi voi. Đây là một trong những điểmđẹp để ngắm hồ nên cần đƣợc tôn tạo lại. 

- Động Ba Cửa: Cách hang Chân Voi 50 m.Cửa hang nhìn sang phía tây nam và xóm Pác Ngòi. Hang cách mặt hồ 2 m, có 3 cửa vào

hình tròn. Vách có thạch nhũ nhiều tầng, có

một ngách hầm dài 70m đƣa tới vách hồ nhìnthấy đảo Bà Goá. 

- Động Na Phòng: Nằm gần bến phía namkhoảng 2,5km và cách bản Bó Lù khoảng 2,0km. Miệng hang nhìn về phía Bắc. Hang caotừ 80 - 90m và rộng 100 – 200m. 

- Bản Pác Ngòi nằm ngay bên bờ hồ Ba Bể,thuộc xã Nam Mẫu, là một trong 10 làng vănhoá tiêu biểu của cả nƣớc. Năm 2008, bảnđƣợc Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch chọn

xây dựng thành làng văn hoá đặc sắc. Pác Ngòi hiện có 80 hộ dân với 400 nhân khẩu. Ngƣời Tày chiếm 98,5%. Bởi vậy có thể xemPác Ngòi nhƣ bản văn hoá Tày nằm trên địathế cửa sông, bên danh thắng hồ Ba Bể.

Tuyến hồ Ba Bể đi thác Đầu Đẳng 

Theo tuyến, khách tham quan lên bến phíađông đi tham quan trên hồ, dọc sông Năng vàxuôi theo sông thăm thác Đầu Đẳng sau đóquay ngƣợc lại. Ngoài các điểm tham quan ở tuyến trên Hồ thì còn có thể thêm điểm tham

quan bản Him Đăm. Đây là một bản du lịchvăn hoá dân tộc Tày. 

Thác Đầu Đẳng nằm ở phía tây bắc, xuôi theosông Năng khoảng 3km, gần bản Tà Kèn củangƣời Tày. Thác nằm gần nơi tiếp giáp giữaBắc Kạn  với tỉnh Tuyên Quang. Thác ÐầuÐẳng nằm giữa hai dãy núi đá vôi, có độ dốclớn, là nơi con sông Năng bị chặn lại bởinhững tảng đá lớn, nhỏ xếp chồng lên nhauvới độ dốc chừng 500m, tạo thành một thácnƣớc ngoạn mục kỳ vĩ, hoà với phong cảnh

rừng nguyên sinh tạo ra một ấn tƣợng khó

quên. Không những vậy, tại đây còn xuất hiệnloại cá chiên (có những con nặng trên 10kg)là loại cá hiếm thấy hiện nay. 

Tuyến Hồ Ba Bể đi Động Puông Khách du lịch đi bằng thuyền từ bờ hồ phíanam đi tham qua trên mặt hồ, sau đó ngƣợcdòng sông   Năng đi thăm Động Puông vàthành Nhà Mạc. Tuyến này có thể thăm tất cảcác điểm của tuyến hồ. Ngoài ra còn thêm 2điểm là Động Puông và thành Nhà Mạc. 

Ra khỏi Hồ Ba Bể du khách sẽ đi thuyền vàodòng sông Năng. Sông Năng bắt nguồn từ dãyPhia Dạ, chảy qua ven hồ Ba Bể nơi hợp lƣu

là đầu bản Cám. Từ đây, ngƣợc sông Năngtrên hẻm sông chừng 6 km hai bên là vách dádựng đứng chạm vào Động Puông huyền ảođặc sắc (Có lẽ đọc là động Cuông thì đúngvới phát âm của dân tộc Tày địa phƣơng vàđúng với thực tế hơn vì Cuông có nghĩa là “rỗng”).

Các tuyến tham quan đi bộ 

- Tuyến Keo Siu- An Mã. Khách đi bộ từ KeoSiu, cách khu trung tâm hành chính dịch vụkhoảng 1 km theo đƣờng đi bộ tham quam

kiểu rừng trên núi đá, qua cầu treo xuống đảoAn Mã. Tuyến này có thể tham quan các loạicây nghiến, cây thung cổ thụ. 

- Tuyến đi bộ Buốc Lốm - Thành Nhà Mạc.Khách du lịch qua sông theo đƣờng du lịchqua sông theo đƣờng đi bộ lên trên đỉnh núiLung Nham (phía dƣới là động Puông). Tạiđây khách du lịch có thể tổ chức cắm trại, pic  níc hoặc leo lên chòi quan sát phong cảnhhoặc động vật hoang dã. 

- Tuyến Pác Ngòi -  Động Hua Mạ - Khu du

lịch sinh thái Đồn Đèn. Tuyến này du kháchcó thể thăm quan bản Pác Ngòi, Động NaPhòng sau đó quay ngƣợc lại dọc theo sông Năng 5 km đến động Hua Mạ. Sau đó tiếp tụcđến thăm khu du lịch sinh thái Đồn Đèn, thăm  bản Nà Cọ, Bản Nà Niêng. Ngoài ra, trênđƣờng trở về có thể ghé vào thác Tát Mạ (haycòn gọi là Thác Bạc - Hoàng Trĩ). 

Động Hua Mạ nằm cách hồ Ba Bể khoảng 6km về phía nam. Động Hua Mạ còn gọi làđộng treo vì động nằm ở lƣng chừng núi, có

độ cao so với mực nƣớc biển là 350m, chiều

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 162: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 162/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159

159

dài hơn 700 m, trần động có chỗ cao và rộngtới 40 - 50m. Động có cửa vào ở phía đôngthông ra phía nam. Theo các nhà chuyên môn

và du khách đến thăm thì động Hua Mạ đƣợcđánh giá là một trong những động đẹp nhấttrong khu vực và có thể sánh với những hangđộng đẹp của Vịnh Hạ Long. 

KẾT LUẬN Vƣờn quốc gia Ba Bể đƣợc thành lập nhằmmục đích bảo tồn cảnh quan tự nhiên đặctrƣng cho hệ sinh thái rừng nguyên sinh trênnúi đá vôi. Với vai trò là tăng cƣờng chứcnăng phòng hộ đầu nguồn cho hồ Ba Bể,nhằm phục vụ trực tiếp đời sống và sản xuất

của cộng đồng dân cƣ trong khu vực. Ngoàicác chức năng trên, hiện nay vƣờn quốc giaBa Bể phát triển, mở mang du lịch sinh tháitạo điều kiện cho ngƣời dân trong khu vực cóthêm thu nhập dựa trên cơ sở du lịch cộngđồng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môitrƣờng cho ngƣời dân. Tuy nhiên, do cơ sở hạtầng chƣa phát triển, đặc biệt là đƣờng giaothông, công tác quảng bá chƣa tốt... cho nênkhả năng phát triển du lịch còn hạn chế. Vớisự đầu tƣ của nhà nƣớc, sự quan tâm của cáccấp, các ngành, đặc biệt là tỉnh Bắc Kạn, dulịch Ba Bể sẽ có cơ hội phát triển trongnhững năm sắp tới, đặc biệt là hình thức dulịch cộng đồng và du lịch sinh thái. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1]. Báo cáo tổng hợp “ Nhu cầu và cơ hội thiết lậpcơ chế tài chính bền vững cho VQG Ba Bể và khu

bảo tồn thiên nhiên Na Hang ”, Tổ chức bảo tồnquốc tế IUCN, 2002. [2]. Báo cáo Thực trạng du lịch VQG Ba Bể 2005,2006, 2207, 2008, 2009. Trung tâm du lịch sinhthái VQG Ba Bể. [3]. Phạm Trung Lƣơng (1999), Tiềm năng, hiệntrạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.  Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựngchiến lƣợc quốc về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. [4]. Phạm Nhật - Lê Trọng Trải (1993),  Báo cáo

chuyên đề tài nguyên động vật VQG Ba Bể mở rộng . Viện Điều tra quy hoạch rừng, 3/1993. [5]. Phạm Nhật (2003),  Đa dạng thú VQG Ba Bể:Thực trạng và giải pháp bảo tồn . Báo cáo hội thảokhoa học quốc gia VQG Ba Bể, khu bảo tồn thiênnhiên Na Hang.[6]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên),  Địa lý du lịch,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010. [7]. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2002),Quy hoạch chung khu du lịch hồ Ba Bể đến 2010và định hướng đến 2020. [8]. Một số trang Web: - www.vuonquocgia.com- www.dulichvietnam.com.vn- www.backan.gov.vn- www.babenatinonalpark.org

 SUMMARYTOURISM RESOURCE EXPLOITATION IN BA BỂ NATIONAL PARKPURPOSE FOR ECOTOURISM

Nguyen Thi Phuong Nga * Vietbac High school

Ba Be National Park has great potential for ecotourism development. Natural resources is thestrength of the national park for the formation of many tourist destinations tourist destination.Vegetation with diverse species composition, tropical moist forest types favorable for developmentof ecotourism. Geology, topography, climate, rivers create beautiful landscapes. Customarypractices, traditional cultural products created for Ba Be own attractiveness, attract tourists.Key words: Ba Be National Park, ecotourism development, resources of tourist.

* Tel: 0983746476; Email: [email protected] 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 163: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 163/166

 Nguyễn Thị Phƣơng Nga  Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 153 - 159 

160

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 164: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 164/166

  Nguyễn Đức Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 161- 163

161

NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY PHẦN VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG TẠI MỘT SỐTỈNH MIỀN NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM –  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 

Nguyễn Đức Hạnh* Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên 

TÓM TẮT 

Trong chƣơng trình Ngữ văn giảng dạy ở cấp THCS có phần văn học địa phƣơng giảngdạy cho từng tỉnh. Qua khảo sát của chúng tôi tại 6 tỉnh miền núi phía Bắc, việc giảng dạychƣơng trình văn học địa phƣơng vẫn còn nhiều bất cập. Tình trạng thiếu giáo trình thốngnhất, giảng dạy một cách tự phát vẫn còn xảy ra. Vì thế, chúng tôi muốn đề xuất một sốgiải pháp để giải quyết những tồn tại này. 

Từ khóa: V ăn học địa phương, nghiên cứu giảng dạy, miền núi ph ía Bắc Việt Nam 

THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN* 

Thực trạng 

1. Sau khi hoàn thành cuốn “Văn học Thái  Nguyên” năm 2008, chúng tôi tiếp tục thựchiện đề tài “Nghiên cứu triển khai giảng dạy phần văn học địa phƣơng cho cấp Trung họccơ sở tại hai tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang”.Từ thực tế khảo sát việc giảng dạy phần vănhọc địa phƣơng cho cấp Trung học Cơ sở tại

một số tỉnh nhƣ Thái Nguyên, Bắc Kạn,Tuyên Quang, Hà Giang… chúng tôi thật sựlo lắng trƣớc một thực trạng: trong rất nhiềunăm qua, việc thực hiện chƣơng trình văn họcđịa phƣơng 24 tiết theo quy định của Bộ Giáodục và Đào tạo ở cấp Trung học Cơ sở hầunhƣ bị bỏ trắng. Các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn các tỉnh đƣợc khảo sát đều khôngcó một giáo trình thống nhất. Tình trạng giảngdạy tùy tiện tự phát đã xảy ra và kéo dài trongnhiều năm. Các thầy cô giáo tại các trƣờng

Trung học Cơ sở đành phải khắc phục bằngcách tìm đƣợc tài liệu nào thì giảng dạy bằngtại liệu ấy, nếu không tìm đƣợc tài liệu thì biến tiết học về văn học địa phƣơng thành tiếthọc hát tập thể hay giáo viên chuyển bài họckhác vào để lấp “chỗ trống”. Thực trạng đáng  buồn và khá phổ biến này vẫn tồn tại màngành giáo dục ở nhiều tỉnh vẫn chƣa có giải  pháp thích hợp để tháo gỡ. Đến năm 2010,nhờ có dự án Việt Bỉ, các trƣờng Cao đẳng Sƣ

* Tel: 0913394322

 phạm các tỉnh đều thực hiện và xuất bản mộtgiáo trình có tên gọi “Văn hóa, văn học vàngôn ngữ địa phương tại tỉnh X”  của mình. Nhƣng với mục tiêu biên soạn cho công tácgiảng dạy và học trong trƣờng Cao đẳng Sƣ  phạm, lại không chỉ tập trung nghiên cứu  phần văn học địa phƣơng, giáo trình nàykhông đáp ứng đƣợc mục tiêu giảng dạy phầnvăn học địa phƣơng cho cấp Trung học Cơ sở tại từng tỉnh. Chƣơng trình ấy đòi hỏi phải có

một giáo trình dành riêng cho nó. 2. Với thực trạng kể trên, các giáo viên dạyvăn tại các trƣờng Trung học Cơ sở ở từngtỉnh gặp nhiều khó khăn. Chƣơng trình giảngdạy phần văn học địa phƣơng theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo không đƣợc thựchiện nghiêm túc. Các em học sinh ở cấpTrung học Cơ sở gặp nhiều thiệt thòi khikhông đƣợc học các tác phẩm của các tác giảđang sống và viết trên ngay quê hƣơng mình.Tình trạng tùy tiện tự phát của các giáo viênvăn khi dạy chƣơng trình này, tuy là giải phápđối phó và tạm thời, vẫn dẫn tới hậu quả lànhững tác phẩm không phù hợp với tâm sinhlý và trình độ tiếp nhận của học sinh cấpTrung học Cơ sở vẫn đƣợc giảng dạy. Điềuđó có thể dẫn học sinh tới cái nhìn lệch lạc phiến diện, thậm chí là sai lầm về văn học địa phƣơng của tỉnh mình. Trong cơ chế ai cũngcó thể bỏ tiền ra in sách của mình hôm nay,tiêu chuẩn cấp phép xuất bản của nhiều nhà

xuất bản có nhiều điều khoản chặt chẽ, nhƣng

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 165: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 165/166

  Nguyễn Đức Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 161 - 163

162

không hề có tiêu chí là tác phẩm ấy phải hay,vì vậy vẫn có nhiều tác phẩm kém chất lƣợngđƣợc xuất bản và có mặt trong đời sống xã

hội. Với sự non nớt trong nhận thức, nếucác em học sinh cấp Trung học Cơ sở phảihọc tác phẩm yếu kém ấy thì hậu quả cònnguy hại hơn. 

Nguyên nhân

Vậy nguyên nhân nào dẫn tới thực trạng đáng  buồn kể trên? Theo chúng tôi có một sốnguyên nhân cơ bản sau: 

1. Các Sở Giáo dục và Đào tạo tại các tỉnh phần lớn chƣa thực hiện hết trách nhiệm của

mình. Bởi thực trạng kể trên đã kéo dài nhiềunăm, ai cũng biết nhƣng cấp lãnh đạo caonhất trong ngành giáo dục ở từng tỉnh lại chƣacó giải pháp cụ thể nhằm giải quyết thựctrạng ấy. Hơn thế nữa, dù có những khó khăncả về phía chủ quan và khách quan, việckhông thực hiện nghiêm túc chƣơng trìnhgiảng dạy do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành cũng là một thiếu sót không thể để kéodài hơn đƣợc nữa. 

2. Công tác lý luận và phê bình văn học ở các

Hội Văn học nghệ thuật các tỉnh còn yếu vànhiều bất cập trong cơ  chế hoạt động. Với lựclƣợng còn rất “mỏng”, hầu hết lại khôngchuyên, kinh phí rất eo hẹp, việc biên soạnmột giáo trình văn học địa phƣơng là khônghề dễ dàng. 

3. Các trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm ở từng tỉnhcó nhiệm vụ đào tạo giáo viên từ cấp học củaMầm non, Tiểu học, Trung học Cơ sở có trìnhđộ từ Trung cấp đến Cao đẳng Sƣ phạm chotỉnh nhà. Đây cũng là nơi tập trung đội ngũgiáo viên có trình độ cao nhất của từng địa

 phƣơng, nếu tỉnh đó chƣa có trƣờng Đại họcnhƣ Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang,Lạng Sơn…Nếu các trƣờng Cao đẳng Sƣ  phạm của từng tỉnh sớm phát huy vai trò“đầu tàu” của mình thì thực trạng đáng buồn kể trên đã không tồn tại.  

3. Sự phối kết hợp giữa Sở Giáo dục và Đàotạo, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh và trƣờngCao đẳng Sƣ phạm tỉnh chƣa tốt. Với mộtgiáo trình văn học địa phƣơng nhƣ chúng tôiđã thực hiện ở Thái Nguyên, việc phối kết

hợp giữa ba cơ quan kể trên đã đem lại kếtquả tích cực. 

GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ BÀI HỌCKINH NGHIỆM Giải pháp 

1. Giải pháp đầu tiên và quan trọng nhất là ýthức trách nhiệm của các Sở Giáo dục và Đàotạo ở các tỉnh. Chỉ có Sở Giáo dục và Đào tạomới có thể có nguồn kinh phí (hoặc từ nguồnngân sách hoặc từ nguồn xã hội hóa) để biênsoạn giáo trình văn học địa phƣơng bám sátchƣơng trình đã quy định của Bộ Giáo dục vàĐào tạo cho tỉnh mình. Việc thực hiện kếhoạch đó không thể thiếu sự phối hợp chặtchẽ với Hội Văn học Nghệ thuật địa phƣơngvà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm của từng tỉnh. 

2. Mời các chuyên gia có kinh nghiệm từ cácTrƣờng Đại học để biên soạn giáo trình vănhọc địa phƣơng cho tỉnh mình. 

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ trƣơng vàkinh phí cho các Sở Giáo dục và Đào tạo tạicác tỉnh thực hiện nhiệm vụ này. Không chỉdừng lại ở đó, cần có một tầm nhìn xa để xâydựng các bộ giáo trình văn học địa phƣơngcho từng vùng văn hóa trên cả nƣớc nhƣ vănhọc địa phƣơng vùng văn hóa Việt Bắc, TâyBắc, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên,đồng bằng sông Cửu Long… Để từ đó, giáoviên và học sinh cấp Trung học Cơ sở từngtỉnh vừa có cái nhìn chuyên biệt vừa có cáinhìn toàn diện khi đặt nền văn học địa  phƣơng của tỉnh mình đối sánh với các nềnvăn học địa phƣơng cùng nằm trong một vùngvăn hóa. Chỉ có nhƣ vậy, chúng ta không chỉtạo sự thống nhất về giáo trình trong chƣơngtrình giảng dạy phần văn học địa phƣơng cho

từng tỉnh, mà còn qua đó giáo dục cho họcsinh tình yêu, lòng tự hào với quê hƣơng, đấtnƣớc, qua thành tựu của văn học địa phƣơnggần gũi với mỗi ngƣời. 

Một số bài học kinh nghiệm 

Sau khi nghiên cứu và biên soạn xong ba cuốngiáo trình văn học địa phƣơng cho ba tỉnh Thái  Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang, chúng tôithấy có một số bài học kinh nghiệm sau: 

1. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên đã cómột cách làm hay khi chủ động hợp tác với

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn

Page 166: Tap 79 - So 3 nam 2011

5/11/2018 Tap 79 - So 3 nam 2011 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tap-79-so-3-nam-2011 166/166

  Nguyễn Đức Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 161- 163

163

Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên, một sốchuyên gia có kinh nghiệm của trƣờng Đạihọc Sƣ phạm –   Đại học Thái Nguyên cùng

  biên soạn cuốn “Văn học Thái Nguyên”  inlần đầu 26.000 cuốn và có sự phản hồi tíchcực từ các trƣờng Trung học Cơ sở trên toàntỉnh. Hiện nay, yêu cầu hoàn thiện và tái bảnđã đƣợc đặt ra, nhóm biên soạn đang tích cựclàm việc để sớm đáp ứng yêu cầu đó. 

2. Cái khó nhất là xây dựng tiêu chí để tuyểnchọn tác phẩm đƣa vào giảng dạy trong nhàtrƣờng. Chúng tôi đã xây dựng một số tiêu chísau để tuyển chọn tác phẩm: Tác phẩm haycủa tác giả là ngƣời địa phƣơng; Tác phẩm

hay của những tác giả đang sống và viết ở địa phƣơng; ƣu tiên tác phẩm hay viết về đát vàngƣời ở địa phƣơng ấy; Dù viết về đề tài nàothì tác phẩm đƣợc lựa chọn cũng phải phùhợp với tâm sinh lí và trình độ tiếp nhận củahọc sinh cấp Trung học Cơ sở. 

3. Sau khi biên soạn, giáo trình ấy không chỉđƣợc đƣa ra hội thảo mà còn đƣợc dạy thửnghiệm ở một số trƣờng Trung học Cơ sở trong tỉnh (từ trƣờng ở thành  phố đến trƣờngở vùng sâu, vùng xa). Từ việc xử lí các ý kiến

  phản hồi thu đƣợc mà chỉnh lí để giáo trình phục vụ thiết thực cho đối tƣợng tiếp nhận. 

KẾT LUẬN 

Việc xây dựng giáo trình văn học địa phƣơnglà việc làm trƣớc hết của ngành giáo dục ở từng tỉnh. Việc mời, thuê khoán chuyên giathực hiện cũng cần có sự phối hợp đồng bộvới Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Văn học  Nghệ thuật ở từng địa phƣơng. Bởi mỗi nền

văn học địa phƣơng ở từng tỉnh đều có bảnsắc riêng, lại gắn bó chặt chẽ với điều kiện,đặc điểm kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội của

từng địa phƣơng, do đó, giáo trình văn họcđịa phƣơng không chỉ thấm đƣợm tinh hoacủa văn hoc tỉnh nhà mà còn phải làm nổi bật  bản sắc văn hóa của tỉnh, của vùng miền.Không chỉ có thế, bên cạnh thành tựu thì hạnchế và hƣớng phát triển của nền văn học địa phƣơng ấy cũng phải đƣợc đề cập tới. Chỉ cónhƣ vậy, giáo trình văn học địa phƣơng mớiđáp ứng đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ đặt ratrong chƣơng trình giảng dạy phần văn họcđịa phƣơng cho cấp Trung học Cơ sở do Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành. Dù đã làmuộn, công việc biên soạn giáo trình văn họcđịa phƣơng của từng tỉnh cũng là một nhiệmvụ cấp thiết đòi hỏi sự „đi đầu” của từng Sở Giáo dục và Đào tạo và sự chung tay của cáccơ quan văn hóa trong tỉnh./. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1].TS. Nguyễn Đức Hạnh, “Nghiên cứu triển khai giảng dạy phần văn học địa phương cho cấp Trung học Cơ sở tại hai tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang”   –  

Đề tài cấp Bộ, Mã số B2009 – TN04 – 10.[2]. Nhiều tác giả, “Văn học Thái nguyên”. Sở  Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên, (2008) 

[3]. Nhiều tác giả, “Văn hóa, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên”, Trƣờng Cao đẳngSƣ phạm Thái Nguyên, (2010). 

[4]. Nhiều tác giả, “Văn hóa, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Tuyên Quang”, trƣờng Cao đẳngSƣ phạm Tuyên Quang, (2010). 

SUMMARYSTUDY ON TEACHING LOCAL LITERATURE AT SOME MOUNTAINOUSPROVINCES IN THE NORTH VIETNAM - CURRENT SITUATION ANDSOLUTIONS

Nguyen Duc Hanh* - College of Education - TNU  

In the teaching of literature program for secondary schools. There is a part for teaching atprovincial level. Our survey in six northern mountainous provinces, teaching literature localitiesprogram has still inadequate.Lack of uniform syllabus, spontaneous teaching is still occurring. So, we want to propose somesolutions to address these shortcomings.Key words: local literature, research teaching, mountainous northern Vietnam 

* Tel: 0913394322 

Tai lieu chia se tai: wWw.SinhHoc.edu.vn