Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi ...

11
Viet Nam Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi 23 tháng 2 năm 2014 TS.Scott Newman – Điu phi viên k thut cao cp – Trung tâm khn cp Kim soát dch bnh xuyên biên gii (ECTAD) Cơ quan đi din FAO ti Vit Nam Phòng ngừa và ứng phó H7N9 xâm nhp Vit Nam

description

Phòng ngừa và ứng phó H7N9 xâm nhập Việt Nam. Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi 23 tháng 2 năm 2014 TS.Scott Newman – Điều phối viên kỹ thuật cao cấp – Trung tâm khẩn cấp Kiểm soát dịch bệnh xuyên biên giới (ECTAD) - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi ...

Page 1: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và

phòng chống dịch sởi 23 tháng 2 năm 2014

TS.Scott Newman – Điêu phôi viên ky thuât cao câp – Trung tâm khân câp Kiêm soat dich bênh xuyên biên giơi (ECTAD)

Cơ quan đai diên FAO tai Viêt Nam

Phòng ngừa và ứng phó H7N9 xâm nhâp

Viêt Nam

Page 2: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

H7N9 là bênh trên người nhưng ảnh hưởng

tơi nghành chăn nuôi gia cầm

• Đây là trường hợp đặc biệt vì virus không gây bệnh trên gia cầm, chỉ gây bệnh trên người

• H7N9 trên người gây thiệt hại hơn 26 tỷ USD ở Trung quốc do ảnh hưởng đến tiêu thụ, buôn bán và sản xuất gia cầm

• Bộ Y tế và Bộ NNPTNT nên xây dụng thông điệp truyền thông chung để bảo vệ sức khỏe con người đồng thời ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực đến nghành chăn nuôi gia cầm và đời sống của người dân (nông dân, người bán buôn, bán lẻ gia cầm)

Page 3: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Virus H7N9 khac virus H5N1 như thê nào?• Gà bị nhiêm H7N9 ở thể ẩn, virus này không gây bệnh cho gà và gà không bị

chết

• H7N9 đã phát hiện đầu tiên trên gà, không phải các loài gia cầm, chim hoang dã hay các loài động vât khác

• H7N9 thường được phát hiện trên gà tại các chợ bán buôn gia cầm hoặc chợ gia cầm sống khác, it khi phát hiện ở các trang trại

• Hiện nay, chưa co văc xin phòng H7N9 cho gia cầm

• H7N9 thường chỉ được phát hiện trước trên người chứ không phải trên gà

• Hầu hết những ca nhiêm trên người co tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với gia cầm nhiêm bệnh hoặc đã đến chợ gia cầm sống nơi mà co cả gia cầm và môi trường nhiêm

• Cho đến khi co ca nhiêm trên người, đã co thể co hàng triệu gia cầm bị nhiêm

Page 4: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Cho đên nay chưa phat hiên H7N9 trên gia cầm tai Viêt Nam, tuy nhiên…

• Ở tỉnh Quảng Tây, gia cầm đã lấy mâu và co kết quả xét nghiệm dương tinh

• Việc đong cưa các chợ ở tỉnh Quảng Đông và các tỉnh khác của Trung Quốc dân đến tình trạng gia cầm đến tuổi xuất bán bị thừa và cần đẩy đi tiêu thụ ở nơi khác.

• Số gà thừa chăc chăn se được bán với giá rất rẻ.

• Đảm bảo ngăn ngừa tất cả số gia cầm vân chuyển xuyên biên giới một cách bền vững trong thời gian dài là rất kho khăn.

Page 5: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Kiêm soat biên giơi và vân chuyên gia cầm

vào Viêt Nam

Source: V. Martin et al. (2011)

Source: ECTAD VN (2013)

Source: ECTAD VN (2013)

Page 6: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Giam sat H7N9 ở chợ gia cầm sông ở Trung quôc (đên 14 thang 2, 2014)

Đợt 1Tháng 3 – tháng 5

2013

Đợt 2Tháng 7, 2013 –

tháng 2, 2014

Mẫu dương tính công bố

Mâu tại chợ gia cầm sống

53 41 73

Gà 60% 25% 12%

Môi trường chợ 27% 71% 88%

Page 7: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Giam sat và chân đoan H7N9 ở Viêt Nam •Cho đến nay, trên 12,000 mâu lấy từ hơn 70 chợ bán gia cầm sống tại 12 tỉnh miền Băc co kết quả ÂM TÍNH

•Tần suất lấy mâu tăng lên 2 lần/1 tuần.

•Lấy mâu Swab dịch hầu họng ở gà và mâu Swab môi trường tâp trung ở các chợ đầu mối, các điểm thu mua, hoặc các chợ bán lẻ gia cầm sống ở những nơi co nhiều khả năng co gia cầm từ Trung Quốc sang nhất.

• Ngoài lấy mâu, cần thu thâp dịch tê để co thể ứng pho thich hợp nếu phát hiện H7N9

Nguồn gốc gia cầm buôn bán tại chợ

Gia cầm từ chợ này được vân chuyển đến đâu

Số lượng gia cầm mỗi loại được bán tại chợ

• Tăng cường giám sát trên người, lưu ý chợ gia cầm sống thường là nơi co khả năng cao xảy ra người bị phơi nhiêm

Page 8: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Chợ đầu môi và Chợ ban le: Phòng dich• Tất cả chợ bán lẻ gia cầm sống phải được vệ sinh và khư trùng càng thường xuyên càng tốt, tốt nhất là thực hiện hàng ngày nếu co thể Vệ sinh và khư trùng cần được thực hiện đúng cách

• Áp dụng 1 ngày nghỉ chợ đối với các chợ lớn buôn bán gia cầm sống – khoảng 2-3 tuần lại đong cưa chợ 1 ngày – trong ngày này tiến hành chuyển hết gia cầm ra khỏi chợ, vệ sinh & khư trùng chợ – Giúp ngăn ngừa chợ thành nơi virus tich lũy và phát triển. Vệ sinh và khư trùng cần được thực hiện đúng cách nếu không việc đong của

chợ it tác dụng

• Phối hợp với người buôn bán gia cầm để đảm bảo gia cầm phải được bán hết hoặc mang đến lò mổ - không mang gia cầm từ chợ về nhà hoặc đến chợ khác (Bài học từ Hồng Kông)- Ngăn ngừa virus phát tán đến đầu nguồn/ cuối nguồn

• Đảm bảo răng tất cả số gia cầm sống được bán trong các chợ gia cầm sống phải dưới sự giám sát của ban quản lý chợ

–cấm buôn bán gia cầm ở bên ngoài chợ–ngăn chặn việc di chuyển đến địa điểm buôn bán gia cầm không chinh thức vào những

ngày đong cưa chợ

Page 9: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Chợ đầu môi và Chợ ban le: Ứng phó• Nếu phát hiện H7N9 trên người đã đến chợ gia cầm sống, hoặc nếu phát hiện virus H7N9 trên môi trường chợ hoặc gia cầm bán tại chợ cần hành động nhanh chong Đong cưa khu vực bán gia cầm sống trong chợ (cấm bán gia cầm sống trong chợ) Tiêu hủy, đốt và hỗ trợ Truy xuất nguồn gốc gia cầm đến chợ và gia cầm từ chợ này được vân chuyển đến chợ khác để lấy mâu xét nghiệm gia cầm và chợ Vệ sinh và khư trùng đúng cách để phá vỡ chu trình lan truyền của virus là bước quan trọng nhất cần làm để ngăn chặn virus H7N9 lây lan ra toàn quốc Ngăn chặn gia cầm được mang đến chợ vào những ngày tiếp theo hoặc gia cầm từ chợ này được mang bán ở những chợ khác

Page 10: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Thông điêp truyên thông H7N9

1. Nhăm vào lãnh đạo địa phương và cán bộ các ban nghành để tăng cường nhân thức để co quyết định đúng đăn khi H7N9 xuất hiện;

2. Nhăm vào ban quản ly chợ và thương lái của các chợ buôn bán gia cầm sống trong đo co người buôn bán, người bán lẻ, nhà cung cấp, người giết mổ, người vân chuyển để cánh báo, tránh phơi nhiêm;

3. Cộng đồng và giới truyền thông để phòng sốc thị trường và thông tin sai lệch

FAO, WHO, Các cơ quan liện hiệp quốc, Bộ NNPTNT, Bộ Y tế đã phối hợp xây dựng thông điệp truyền thông:

1. Đã xây dựng Bảng các câu hỏi thường gặp về H7N9

2. Đã xây dựng bản thảo Kế hoạch Truyền thông dự phòng

3. Lâp kế hoạch thông tin cho báo chi

4. Hiện đang xây dựng kế hoạch tâp huấn cho cán bộ

truyền thông nòng cốt

Page 11: Tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng chống dịch sởi  23 tháng 2 năm 2014

Viet Nam

Chinh phủ Việt Nam chủ động và nhanh chong ứng pho• Bộ Y tế và Bộ NNPTNT đồng chủ trì “Thực hiện hướng dân của Thủ tướng chinh phủ về

phòng chống cúm A (H7N9)” tháng 4/2013.• Bộ Y tế, Bộ NNPTNT, WHO và FAO đồng tổ chức “Hội thảo nhân định tình hình cúm

A(H7N9) trên thế giới và công tác chuẩn bị, phòng, chống dịch bệnh và huy động nguồn lực ở Việt Nam” tháng 5/2013

• Thông cáo chung Bộ Y tế - Bộ NNPTNT - FAO - WHO năm 2013• Kế hoạch dự phòng của Bộ Y tế • Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (NSCAIPC) họp nhiều lần về H7N9• Công điện số 2245/CĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ ngày 19/12/2013 về tăng cường công

tác phòng chống lây nhiêm cúm gia cầm qua biên giới.• Công điện số 133/CĐ-TTg ngày 23/1/2014 của Thủ tướng Chinh phủ về tăng cường phòng

ngừa và kiểm soát cúm gia cầm lây nhiêm xuyên biên giới• Quyết định số 550/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 của Thủ tướng Chinh phủ về phòng chống

buôn bán gia cầm nhâp lâu• KÊ HOACH HANH ĐÔNG ƯNG PHO KHÂN CÂP VỚI CÁC CHỦNG VI RÚT CÚM

GIA CẦM NGUY HIỂM CO KHẢ NĂNG LÂY SANG NGƯỜI của Bộ NNPTNT phê duyệt tháng 2/2014.

• Công điện số 200/CĐ-TTg ngày 14/02/2014 của Thủ tướng Chinh phủ về tăng cường phòng cúm A/H7N9 và các chủng cúm gia cầm khác.