TỪ ĐIỂN PHẬT HỌCchinhnghia.com/TuDienPhatHoc - Ukjent.pdf · 2017-12-26 · căṇ ke...

1811

Transcript of TỪ ĐIỂN PHẬT HỌCchinhnghia.com/TuDienPhatHoc - Ukjent.pdf · 2017-12-26 · căṇ ke...

  • TỪ ĐIỂN PHẬT HỌCTác giả : Chân Nguyên, Nguyễn tường Bách

    Nxb : Thuận Hóa, 1999.Nguồn : Đạo Uyển http://www.daouyen.com

    Mục lục

    Lời nói đầu. Cảm tạ. Thuật ngữ.Cách sử dụng. CHÍNH VĂN. Phụ lục ngoại ngữ.Đồ biểu truyền thừa (Xem ở website nguồn).Thư mục tham khảo Việt ngữ.Thư mục tham khảo ngoại ngữ.

    Lơì nói đầuĐức Phâṭ và giáo pháp cuả Ngài đa ̃xuất hiêṇ hơn 2500 năm, nhưñg lời daỵ ngàn vàng cuả Ngài đa ̃là niềm an uỉ cho rất

    nhiều người. Đứng trên ngươñg cưả cuả năm 2000 - môṭ thiên niên ki ̉mới, chúng tôi tư ̣đăṭ câu hoỉ cho miǹh, liêụ Phâṭpháp còn đu ̉năng lưc̣ đê ̉vươṭ qua nhưñg thư ̉ thách, nhưñg vấn đề mà thời đaị chúng ta đưa ra hay không? Măc̣ dù conngười đa ̃đaṭ rất nhiều thành tićh trong liñh vưc̣ khoa hoc̣, đời sống hằng ngày đa ̃rất nhiều biến đôỉ so với thời xưa, nhưngcác câu hoỉ chińh cuả cuôc̣ đời mà mỗi người chúng ta đến môṭ lúc nào đó sẽ phaỉ tư ̣đăṭ ra cho chińh miǹh vâñ chưa đươc̣

  • giaỉ đáp thićh đáng. Cách đăṭ câu hoỉ có thê ̉khác nhau nhưng nôị dung cuả chúng laị không khác, chúng tôi taṃ nêu bacâu hoỉ tiêu biêủ cho tất ca ̉nhưñg câu hoỉ khác về cuôc̣ đời là »Ta là ai? Từ đâu đến và sẽ đi về đâu?«

    Trong thời gian biên soaṇ từ điên̉ này - hay đúng hơn – khi bắt đầu đăṭ bút viết thi ̀chúng tôi tư ̣ tin là đa ̃tim̀ đươc̣ chochińh miǹh lời giaỉ đáp cho nhưñg vấn đề nêu trên. Măc̣ dù giưã đức Phâṭ và chúng ta cách nhau môṭ khoan̉g thời gianđáng kê,̉ nhưng nhưñg bài thuyết pháp cuả Ngài về nhưñg thắc mắc, khô ̉lòng cuả con người, cuả môṭ kiếp người vâñ còngiá tri ̣như thuơ ̉nào. Ba chân li ́cuả Ngài nhằm chi ̉đăc̣ tińh cuả cuôc̣ sống vâñ không hề mất giá tri,̣ đó là tất ca ̉các sư ̣vâṭhiêṇ hưũ đều vô thường, vô ngã và vi ̀thế chúng gây khổ.

    Từ sau khi Phâṭ nhâp̣ Niết-bàn đến nay đa ̃có vô số người nương vào đaọ cuả Ngài mà tim̀ đươc̣ câu tra ̉ lời cho cuôc̣sống. Các vi ̣này cũng đa ̃lâp̣ lên nhưñg tông phái khác nhau, đóng góp rất nhiều trong viêc̣ taọ môṭ nền tan̉g vưñg chắc,môṭ hê ̣thống triết li,́ tâm li ́tuyêṭ đin̉h, đầy sức sống đê ̉giáo li ́cuả Ngài đươc̣ truyền đến ngày nay. Mỗi tông phái Phâṭ giáođều mang môṭ sắc thái riêng biêṭ nhưng cái cốt tuỷ cuả chúng thi ̀vâñ là môṭ, vi ́như nhưñg măṭ khác nhau cuả môṭ haṭminh châu. Trong từ điên̉ nho ̉này, chúng tôi cố gắng diễn ta ̉nhưñg khiá caṇh đó bắt đầu từ nguồn gốc Ấn Đô ̣cho đến lúcchia thành nhưñg trường phái ơ ̉các nước như Tây Taṇg, Trung Quốc, Nhâṭ, Viêṭ Nam v.v...

    Thâṭ sư ̣mà nói thi ̀chúng tôi chi ̉là nhưñg cư si ̃mô ̣đaọ, không dám tư ̣xưng là đa ̃nắm vưñg li ́thuyết Phâṭ pháp. Nhưngcái may mắn, cái »duyên« cuả chúng tôi là có nhiều cơ hôị nghiên cứu sách vơ,̉ kinh điên̉ cuả nhà Phâṭ bằng nhiều thứtiếng - có thê ̉tư ̣goị là «con moṭ sách» với nhưñg giới haṇ tư ̣nhiên cuả nó vâỵ. Bước khơỉ đầu cuả chúng tôi là môṭ quyên̉sách giới thiêụ Phâṭ giáo bằng Đức ngư ̃ - với tưạ là Lebendiger Buddhismus im Abendland cuả Laṭ-ma Gô-vin-đa (dic̣hphóng là Phâṭ pháp sinh đôṇg taị Tây phương). Nó mang laị cho chúng tôi môṭ cam̉ giác sung sướng, an tâm, vi ́như môṭngười nào đó tim̀ laị đươc̣ báu vâṭ đa ̃đánh mất từ bao giờ, môṭ cam̉ giác rất mới me ̉»miǹh cũng có thê ̉nhiǹ cuôc̣ đời vớimôṭ căp̣ mắt khác hăn̉ xưa nay«. Sau đó chúng tôi bắt đầu thu thâp̣ tất ca ̉nhưñg tài liêụ mà sách trićh dâñ, nghiền ngâm̃ngày này qua ngày no ̣và cuối cùng, nhưñg tài liêụ đó đa ̃đaṭ môṭ số lươṇg đáng kê.̉

    Ban đầu, chúng tôi chi ̉muốn hoc̣ hoỉ cho chińh miǹh nên không có ý điṇh ra môṭ từ điên̉, hoăc̣ biên soaṇ bất cứ cái gi ̀vi ̀quan niêṃ rằng, tất ca ̉nhưñg gi ̀đáng nói đều đa ̃đươc̣ nói, đáng viết đều đa ̃đươc̣ viết. Daṇg sơ khơỉ cuả từ điên̉ này chi ̉làvài trang mà chúng tôi dành đê ̉dic̣h tên cuả các bô ̣kinh và môṭ vài danh từ quan troṇg đê ̉có thê ̉trao đôỉ với các đaọ hưũkhác. Dần dần, các tài liêụ thu thâp̣ này voṭ lên môṭ cách bất ngờ và khi cầm môṭ quyên̉ từ điên̉ viết bằng Đức ngư ̃trên tayvới tên »Lexikon der Östlichen Weisheitslehren« (Từ điên̉ minh triết phương Đông) nói về »Bốn tru ̣chống trời« cuả Á châulà Phâṭ, Ấn Đô ̣( hinduism), Laõ và Khôn̉g giáo - đươc̣ triǹh bày rõ ràng, có khoa hoc̣, dễ hiêủ - quyết điṇh cuả chúng tôi đãrõ, và kết qua ̉là môṭ từ điên̉ qui ́đôc̣ gia ̉đang xem.

    Chúng tôi lấy phần Phâṭ giáo trong tư ̣điên̉ nói trên làm sườn và bô ̉sung thêm nhiều chi tiết. Hai khiá caṇh cuả đaọ Phâṭđươc̣ đê ̉ý đến nhiều hơn hết trong từ điên̉ này là triết và tâm li ́hoc̣. Như qui ́vi ̣sẽ thấy, nó không phaỉ là môṭ từ điên̉ thuầntúy vi ̀nó không chú ý đến tất ca ̉nhưñg thuâṭ ngư ̃đaọ Phâṭ, nhưng mỗi thuâṭ ngư ̃trong đây đều đươc̣ triǹh bày, gian̉g nghiã

  • căṇ kẽ hơn trong môṭ từ điên̉ biǹh thường. Nếu đôc̣ gia ̉theo các liên kết (Hyperlink) hướng dâñ mà tim̀ nhưñg chư ̃liên hệthi ̀sau đó sẽ thấy là hầu hết tất ca ̉nhưñg thuâṭ ngư ̃quan troṇg taọ nền tan̉g cuả đaọ Phâṭ đều đươc̣ triǹh bày, giaỉ thićhtrong môṭ phaṃ vi nhất điṇh.

    Mâṭ giáo giư ̃môṭ phần đáng kê ̉trong từ điên̉ này vi ̀như chúng tôi thấy, Kim cương thừ a ( vajrayāna) c uả Tây Taṇg -tòa nhà tâm li ́hoc̣ vi ̃đaị cuả đaọ Phâṭ - vâñ chưa thoát khoỉ tấm màn huyền bi,́ vâñ còn mờ aỏ đối với Phâṭ tư ̉taị Viêṭ Nam,đôi lúc còn bi ̣hiêủ lầm. Trong phaṃ vi nhưñg gi ̀triǹh bày đươc̣ và đươc̣ phép triǹh bày, chúng tôi cố gắng gian̉g nghiã môṭcách dễ hiêủ nhưñg thuâṭ ngư ̃thường đươc̣ sư ̉duṇg trong các trường phái thuôc̣ Mâṭ giáo. Đaị diêṇ cho Kim cương thừa ởđây là Phâṭ giáo Tây Taṇg và thời cuối cuả Đaị thừa Ấn Đô,̣ biêủ hiêṇ qua hiǹh an̉h cuả 84 v i ̣ Đaị thành tưụ gia ̉ (mahāsiddha).

    Về Thiền tông thi ̀chúng tôi biên soaṇ môṭ cách tôn̉g quát về Ngũ gia thất tông taị Trung Quốc, các Đaị Thiền sư NhâṭBan̉ và Viêṭ Nam với hê ̣ thống truyền thừa mac̣h lac̣. Nhân đây chúng tôi phaỉ nhắc đến Hòa thươṇg Thićh Thanh Từ vớinhưñg ban̉ dic̣h Viêṭ ngư ̃vô cùng qui ́giá như Thiền sư Trung Hoa I-III, Bićh nham luc̣, Thiền sư Viêṭ Nam. Hầu hết tất cảnhưñg gi ̀nói về Thiền Trung Quốc và Viêṭ Nam chúng tôi đều nương vào lời dic̣h cuả Hòa Thươṇg đê ̉triǹh bày. Nếu nhắclaị trong từng đoaṇ thi ̀e rằng giam̉ bớt phần nào công lao cuả Sư. Nhân đây môṭ lời chân thành cam̉ ơn Hòa thươṇg và cácvi ̣trong ban phiên dic̣h.

    Chúng tôi cũng thành thâṭ cam̉ ơn tất ca ̉nhưñg vi ̣khác đa ̃phiên dic̣h nhưñg tác phâm̉ cơ ban̉ cuả Phâṭ giáo ra Viêṭ ngữvà nói chung là tất ca ̉các bâc̣ thầy đa ̃dic̣h nhưñg ban̉ kinh, luâṇ ra nhưñg ngôn ngư ̃mà chúng tôi có thê ̉tiếp thu đươc̣ đểthưc̣ hiêṇ quyên̉ sách này (xem thư muc̣ tham khaỏ). Chúng tôi lúc nào cũng tâm niêṃ miǹh chi ̉ là nhưñg người góp nhăṭnhưñg gi ̀đa ̃có, cố gắng phiên dic̣h trung thâṭ như có thê,̉ xắp xếp các từ muc̣ thành môṭ tâp̣ có đầu đuôi đê ̉chúng đươc̣ ramắt đôc̣ gia.̉ Nhưng mỗi ban̉ dic̣h - dù chińh xác thế nào đi nưã - cũng là môṭ bài luâṇ giaỉ triǹh bày mức đô ̣»hiêủ biết« và»không hiêủ biết« cuả người soaṇ dic̣h. Vi ̀ thế chúng tôi chiụ trách nhiêṃ hoàn toàn cho nôị dung và cách triǹh bày trongquyên̉ sách này. Như Tôn gia ̉A-nan-đà bắt đầu trong mỗi bài kinh »Như vầy tôi nghe« thi ̀trong quyên̉ sách này qui ́đôc̣ giảcó thê ̉đăṭ trước mỗi thuâṭ ngư ̃đươc̣ triǹh bày »Như vầy tôi hiêủ« và »tôi« là chúng tôi, soaṇ và dic̣h gia.̉ Chúng tôi biết rõgiới haṇ kha ̉năng cuả miǹh và nhưñg sơ sót trong từ điên̉ đầu tay này. Cầu mong qui ́đaọ hưũ bo ̉qua và chúng tôi rất vuimừng nếu đươc̣ qui ́vi ̣đóng góp ý kiến, bô ̉sung nhưñg gi ̀còn thiếu sót.

    Trân troṇg!

  • CẢM TẠ

  • CẢM TẠTác phẩm nào về đạo Phâṭ đươc̣ ấn hành, ra mắt đôc̣ gia ̉đó đây đều đa ̃phaỉ đươc̣ biên soaṇ dưới nhưñg điều kiêṇ, môi

    trường thuâṇ tiêṇ, đều phaỉ có »duyên«. Soaṇ gia ̉chân thành cam̉ ta ̣nhưñg đaọ hưũ, nhưñg bâc̣ thầy đa ̃taọ nhưñg thuâṇduyên, thuâṇ can̉h trong quá triǹh hiǹh thành từ điên̉ này:

    K. Kauppert (CHLB Đức) về sư ̣hỗ trơ ̣về măṭ ki ̃thuâṭ trong nhiều năm vừa qua; Đaị đức Thićh Thông Thiền (Thiền viêṇ Chơn Không, Bà Riạ-Vũng Tàu) về viêc̣ khuyến khićh thưc̣ hiêṇ quyên̉ sáchnày, đoc̣ và sưả ban̉ thaỏ; Đaị đức Thićh Thiêṇ Thuâṇ và chư tăng taị Viêṇ Chuyên Tu (Đaị Tòng Lâm, Bà Riạ-Vũng Tàu) về viêc̣ khuyến khićhsoaṇ gia ̉hoc̣ chư ̃Hán, hết lòng chi ̉daỵ cũng như nhưñg »Măc̣ tićh« trong sách này; Thầy Điṇh Huê ̣(TP Hồ Chi ́Minh) về viêc̣ cung cấp các ban̉ Hán văn cũng như đoc̣ và sưả ban̉ thaỏ; Gia điǹh chi ̣Lơị (Đaị Tòng Lâm, Bà Riạ-Vũng Tàu) về viêc̣ thu thâp̣ tài liêụ, kinh sách và Sư cô Tiṇh Nhâñ (Đaị TòngLâm, Bà Riạ-Vũng Tàu) về viêc̣ đoc̣ và sưả ban̉ thaỏ; Sư cô Thuần Bac̣h taị Thiền viêṇ Viên Chiếu; Chi ̣Baỷ Haas, chi ̣Trần Thi ̣Thu Thuỷ (USA) về viêc̣ tài trơ ̣tư liêụ, kinh sách ngoaị ngư;̃ ... Và rất nhiều người khác mà soaṇ gia ̉không thê ̉liêṭ kê tên ơ ̉đây đươc̣, nhưñg người đa ̃hết lòng tán dương, un̉ghô ̣công triǹh thưc̣ hiêṇ này;

  • Một số thuật ngữ dùng trong từ điển

  • Một số thuật ngữ dùng trong từ điển

    Cách phát âm ngoại ngữ

    · Phạn, Pā-li và Tạng ngữPhạn ngữ được trình bày ở đây dưới dạng phổ biến nhất trong kinh sách Phật giáo nước ngoài. Sau đây là một vài qui

    tắc phát âm cơ bản, giản lược:c như ch của Anh ngữ. Cakra được đọc như chakra

    ṃ, ṅphát âm gần như -ng, nhưng kéo dài một chút,

    ví dụ như saṃ-sā-ra như sang-sā-ra, kéo dài ng- với giọng mũi.

    ṛphát âm như ri, đọc nhanh, phớt qua chữ y.

    Rajāgṛha đọc như ra-jā-gri-ha . Ṛddhi đọc như riddhi.

    ś, ṣ

    như sh trong Anh ngữ, ś được phát âm mạnh hơn ṣ một chút, ś như (t)sh và ṣ như (d)sh. Śikṣāsamuucaya được đọc như shik-sh-sa-much-cha-ya.

    ū đọc như u Việt ngữ kéo dàiā đọc như a Việt ngữ kéo dàiō đọc như ô Việt ngữ kéo dàie đọc như ê Việt ngữ kéo dàiī đọc như y Việt ngữ kéo dài

    Những dấu chấm dưới các chữ sau có thể bỏ qua như ḍ, ḷ, ṭ, ṇ. Dh được đọc như d với chữ h thật nhanh phía sau nhưdhātu.

    Trong đôc̣ ban̉, Taṇg ngư ̃đươc̣ triǹh bày dưới daṇg Hán viêṭ hoăc̣ cách dic̣h âm Viêṭ hóa, có thê ̉đoc̣ gần như tiếng Viêṭ;· Hoa ngữ

  • Trong sách này, Hoa ngư ̃đươc̣ viết dưới daṇg âm Bắc Kinh, theo lối Bińh âm ( 拼音; p ny n ) đươc̣ chińh quyền TrungQuốc đề ra năm 1953, không theo hê ̣thống La-tinh hóa cũ cuả T. Wade-Giles. Vi ́du ̣như Triêụ Châu Tòng Thâm̉ 趙 州 從諗 là zhàozh ō u cóngshĕn, thay vi ̀chao-chou ts'ung-shen.· Nhật ngữ

    s như x Viêṭ ngữz như s Viêṭ ngữch như sh Anh ngữtsu không phát âm u; Katsu (Hát, 喝 ) đoc̣ Kats'fu như ph Viêṭ ngư,̃ chi ̉đoc̣ phớt nhe ̣chư ̃u.

    y như chư ̃y Anh ngư;̃ Tō -ky-yō (Đông Kinh, 東京 ) đoc̣ T ō k-yō , không đoc̣ T ō-ki-y ōj như ch Anh ngư ̃( change)ei như chư ̃ê Viêṭ ngư ̃kéo dàiū đoc̣ như u Viêṭ ngư ̃kéo dàiō đoc̣ như ô Viêṭ ngư ̃kéo dài

  • Viết tắt:S, s: Phaṇ ngư ̃ ( sanskrit); P, p: P ā-li ( p āli ); C, c: Hoa ngư ̃ ( chinese); E, e: Anh ngư ̃ ( english); G, g: Đức ngư ̃ (

    german); J, j: Nhâṭ ngư ̃( japanese); L, l: La-tinh ( latinum); T, t: Taṇg ngư ̃( tibetan); tk.: Thế ki.̉

  • Cách sử dụng

  • Cách sử dụngTừ điên̉ này đươc̣ chia làm hai phần, phần Viêṭ ngư ̃và phần phu ̣ban̉ ngoaị ngư,̃ bao gồm các tiếng Phaṇ ( sanskrit), P

    ā-li, Hoa, Nhâṭ Ban̉, Tây Taṇg, Anh. Chúng tôi đưa vào phần phu ̣luc̣ ngoaị ngư ̃vi ̀muốn giúp người nghiên cứu Phâṭ phápbằng ngoaị ngư ̃có thê ̉nhân đây mà tim̀ ngươc̣ laị đươc̣ tiếng Viêṭ nhưñg thuâṭ ngư ̃quan troṇg, phô ̉biến. Măṭ khác Phâṭ tửtaị Viêṭ Nam có cơ hôị làm quen với nhưñg ngôn ngư ̃mà hầu hết các kinh luâṇ Phâṭ giáo đươc̣ ghi chép laị, đó là P ā-li vàPhaṇ. Sau nhưñg chư ̃đầu in đen đâṃ, chúng tôi tim̀ cách gian̉g nghiã nhưñg danh từ này với kha ̉năng và tài liêụ thu thâp̣đươc̣ và trong phần này, nhưñg danh từ đươc̣ gian̉g nghiã ơ ̉chỗ khác trong từ điên̉ đều mang môṭ liên kết (Hyperlink), vi ́dụnhư Phâṭ giáo . Nhưñg liên kết này sẽ hướng dâñ đôc̣ gia ̉qua suốt từ điên̉ này và chúng tôi hi voṇg rằng, chúng sẽ giúpđôc̣ gia ̉hiêủ rõ hơn cấu trúc và nôị dung đươc̣ triǹh bày.

    Nhưñg danh từ đươc̣ dic̣h âm Hán viêṭ đươc̣ viết tiếp nối với nhau bằng gac̣h ngang, vi ́du ̣như Thićh-ca ( śā kya), Ba-la-mâṭ-đa... Nhưng riêng nhưñg chư ̃dài như Prajñāpāramitā thi ̀đươc̣ viết là Bát-nha ̃Ba-la-mâṭ-đa, chứ không liền nhau Bát-nha-̃ba-la-mâṭ-đa, Bồ-đề Đaṭ-ma ( bodhidharma), thay vi ̀Bồ-đề-đaṭ-ma đê ̉chúng dễ đươc̣ đánh vần và cũng giư ̃đươc̣ phầnnào thâm̉ mi.̃ Nếu đa ̃có nhưñg danh từ dic̣h nghiã thićh hơp̣ và phô ̉biến thi ̀chúng tôi maṇh daṇ sư ̉duṇg vi ̀phần lớn chúnglà nhưñg danh từ có môṭ nghiã nhất điṇh, dễ nhớ, vi ́ du ̣ như Đaị Nhâṭ Như Lai cho danh từ Phaṇ là (Mahā-)Vairocana-Tathāgata. Còn danh từ dic̣h theo âm Hán viêṭ là Ti-̀lô-giá-na Như Lai thi ̀chúng tôi thấy chăn̉g còn chút nào giống âm cuảnguyên ngư.̃ Giới haṇ cuả danh từ dic̣h nghiã là nhưñg từ phiên âm thông duṇg, vi ́du ̣như Trần-na ( dignāga) thay vi ̀dic̣hnghiã là Vưc̣ Long, A-di-đà Phâṭ thay vi ̀Vô Lươṇg Quang hoăc̣ Vô Lươṇg Tho ̣Phâṭ. Nói chung, chúng tôi dưạ theo cách sửduṇg cuả các vi ̣tiền bối trong nhưñg tác phâm̉ phô ̉biến. Cũng có nhiều danh từ chúng tôi không dic̣h vi ̀không tim̀ ra danhtừ tương ưng trong Hán viêṭ. Trong trường hơp̣ này chúng tôi đê ̉nguyên daṇg ngoaị ngư ̃rồi tim̀ cách gian̉g nghiã. Nếu tim̀đươc̣ daṇg phiên dic̣h (dic̣h nghiã) thićh hơp̣ cuả các danh từ này thi ̀chúng tôi bô ̉sung thêm sau. Riêng tên cuả chư vi ̣Ma-ha Tất-đaṭ ( mahāsiddha) - cũng đươc̣ dic̣h nghiã là Đaị thành tưụ gia ̉- đươc̣ viết theo lối cách âm, sưả đôỉ chút it́ đê ̉có thểđoc̣ đươc̣ theo âm Viêṭ, không theo Hán âm vi ̀tên cuả các vi ̣không đươc̣ phô ̉biến rôṇg và vi ̀vâỵ, chúng tôi không rõ cáchdic̣h theo âm Hán viêṭ như thế nào. Môṭ vài tên đa ̃đươc̣ dic̣h ra âm Hán viêṭ thi ̀hoàn toàn không giống nguyên âm. Saumỗi tên phiên âm chúng tôi đều đê ̉trong ngoăc̣ nguyên ngư ̃Phaṇ đê ̉qui ́đôc̣ gia ̉có thê ̉tư ̣nghiên cứu. TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC

    TỔNG MỤC

  • A B C D Ð G H IJ K L M N

    O P Q R S T UƯ V X Y

    Mục AA-chin-ta (38)A-di-đàA-di-đà kinhA-duc̣A-đề PhậtA-đề-saA-hàmA-jan-taA-jô-gi (26)A-la-hánA-lại-da thứcA-ma-ra-va-tiA-na Bồ-đềA-na-ha-naA-na-hàmA-na-luậtA-nan-đàA-nan-ga-pa (81)A-nu-ra-đa-pu-raA-súc Phật

  • A-tì-đạt-maA-tì-đạt-ma câu-xá luậnA-tì-đạt-ma đại tì-bà-sa luậnA-tu-laA-xà-lêA-xà-thếÁc bình đẳngÁiAn-ban thủ ýAn cưAn HuệAn tâmAn Thế CaoẢo ảnhĂng-kor WatẤnẤn khả chứng minhẨn Nguyên Long Kì

    Mục bBa ảiBa-ba-ha (39)Ba chân líBa cửa giải thoátBa độcBa-đra-pa (24)Ba-la-đề mộc-xoaBa-la-mật-đaBa Lăng Hạo GiámBa-mi-yan

  • Ba môn họcBa mươi hai tướng tốtBa qui yBa thânBa thế giớiBa thời PhậtBa thừaBa thừa mười hai phần giáoBa TiêuBa Tiêu Huệ ThanhBa tự tínhBa trí huệBa tướngBà-la-mônBà-lật-thấp-bàBà-tu-mậtBà-xá Tư-đaBách Trượng Hoài HảiBạch Ẩn Huệ HạcBạch Ẩn Thiền sư tọa thiền hòa tánBạch chỉBạch liên hoa xãBạch Mã tựBạch Vân An CốcBạch Vân Thủ ÐoanBạch Y Quan ÂmBài cúBan-đê-pa (32)Ban-thiền Lạt-maBán già phu tọaBàn Khuê Vĩnh Trác

  • Bàn Sơn Bảo TíchBảnBản lai diện mụcBản sinh kinhBản sưBản tắcBản TịchBản TịnhBàng UẩnBành ThànhBáo thânBảo GiámBảo Lâm tựBảo Phong Khắc VănBảo Sinh PhậtBảo TínhBátBát chính đạoBát giải thoátBát nạnBát-nhãBát-nhã ba-la-mật-đaBát-nhã ba-la-mật-đa kinhBát-nhã Ða-laBát-niết-bànBát phongBạt Ðội Ðắc ThắngBảy giác chiBắc tông thiềnBất đãn khôngBất Ðộng Phật

  • Bất hạiBất hành nhi hànhBất hoànBất khả đắcBất khả thuyếtBất khả tư nghịBất Không Kim CươngBất Không Thành Tựu PhậtBất nhị pháp mônBất-như Mật-đaBất sinhBất thiệnBất tịnhBất tư thiện bất tư ácBế quanBiBí mật tập hội tan-traBích-chi PhậtBích-chi-ca Phật-đàBích nham lụcBiến kế sở chấpBiến xứBik-sa-na-pa (61)Bình đẳng tính tríBình thường tâm thị đạoBô-rô-bu-đuaBố ÐạiBố-tátBố thíBồ-đềBồ-đề đạo đăng luận

  • Bồ-đề đạo thứ đệ luậnBồ-đề đạo trườngBồ-đề Ðạt-maBồ-đề Lưu-chiBồ-đề phầnBồ-đề Tát-đóaBồ-đề tâmBồ-đề thụBồ đoànBồ TátBồ Tát giớiBồ Tát hạnh nguyệnBồ Tát thập địaBồ Tát thừaBộ kinhBôn giáoBốn cách sinhBốn lời nguyện lớnBốn niệm xứBốn niệm xứ kinhBốn phạm trúBốn tinh tiếnBốn tự tínBốn xứBổng hátBùi HưuBụt

    Mục CCa-diếp

  • Ca-lâu-laCa-nhĩ-cư pháiCa-tì-la-vệCa-tì-ma-laCách-lỗ pháiCái triềnCam-châu-nhĩ/Ðan-châu-nhĩCam-đan pháiCảm ThànhCàn-đà-laCàn-thát-bàCảnh Ðức truyền đăng lụcCảnh HuyềnCao Sa-diCát đằngCát-mã-baCát-mã Ca-nhĩ-cư pháiCát TạngCănCăn-đôn Châu-ba, 1. Ðạt-lại Lạt-maCận sự namCận sự nữCận tử nghiệpCấp Cô ÐộcCâu ChiCâu sinh khởiCâu-thi-naCâu-xá luậnCâu-xá tôngCấuCầu-na Bạt-đà-la

  • Cha-ba-ri-pa (64)Cha-kra sam-va-ra tan-traCha-ma-ri-pa (14)Cha-tra-pa (23)Cham-pa-ka (60)Chân Dung Tông DiễnChân đếChân KhôngChân lí qui ướcChân lí tuyệt đốiChân ngôn tôngChân Nguyên Huệ ÐăngChân nhưChân sưChân Yết Thanh LiễuChâu HoằngChâu-ran-gi-pa (10)Chê-lu-ka-pa (54)Chi ÐộnChỉChỉ-QuánChỉ quản đả tọaChích thủChính đẳng giácChính định vương kinhChính pháp nhãn tạngChính sưChu-côChùaChủng tửChuyển luân vương

  • Chuyển pháp luânChuyển thứcChuyết CôngChứng đạo caChương Kính Hoài HuyCon-ze, Ed-wardCô Phong Giác MinhCô Vân Hoài TrangCổ PhậtCông ánCông đứcCông Ðức HiềnCụ duyên tôngCung đạoCư sĩCực lạcCưu-lặc-naCưu-ma-la-đaCưu-ma-la-thậpCứu ChỉCửu Phong Ðạo Kiền

    Mục DDa-du Ða-laDã hồ thiềnDạ-xoaDanhDanh sắcDi-già-caDi-lan-đà

  • Di-lan-đà vấn đạo kinhDi-lặcDĩ tâm truyền tâmDiêm Quan Tề AnDiêm vươngDiện bíchDiệp Huyện Qui TỉnhDiệt HỉDiệt tận địnhDiệu NhânDiệu pháp liên hoa kinhDiệu quan sát tríDiệu Tâm tựDo-tuầnDrug-pa Kun-legDu-giàDu-già hành tôngDu-già sưDu-già sư địa luậnDụcDục giớiDuy-ma-cậtDuy-ma-cật sở thuyết kinhDuy NghiễmDuy tâmDuy thứcDuy thức tôngDuy thức tu đạo ngũ vịDuyên Giác PhậtDuyên khởiDự lưu

  • Dược Sơn Duy NghiễmDược Sư Lưu Li Quang PhậtDược Sư PhậtDược thạchDương Kì pháiDương Kì Phương Hội

    Mục ÐÐa BảoÐa-hu-li-pa (70)Ða-laÐa-ri-ka-pa (77)Ðà-la-niÐại bát-niết-bàn kinhÐại bồ-đềÐại Châu Huệ HảiÐại ChiêuÐại chính tân tu đại tạng kinhÐại chúng bộÐại cứu kínhÐại Ðiên Bảo ThôngÐại Ðức tựÐại Hòa thượngÐại Huệ Tông CảoÐại Mai Pháp ThườngÐại nghi đoànÐại ngộ triệt đểÐại Nhật kinhÐại Nhật Năng NhẫnÐại Nhật Phật

  • Ðại phấn chíÐại phương quảng phật hoa nghiêm kinhÐại phương quảng viên giác tu-đa-la liễu nghĩa kinhÐại quang minh tạngÐại sĩÐại sửÐại sựÐại tạngÐại tập kinhÐại thành tựu giảÐại Thế ChíÐại thủ ấnÐại thủ ấn tất-địaÐại thừaÐại thừa khởi tín luậnÐại thừa kinh trang nghiêm luậnÐại thừa vô lượng thọ trang nghiêm kinhÐại tín cănÐại trí độ luậnÐại Triệt Tông LĩnhÐại Tùy Pháp ChânÐại tửÐại Vân Tổ Nhạc Nguyên ÐiềnÐại viên kính tríÐại Vực LongÐại XảÐam Nguyên Ứng ChânÐan Hà Thiên NhiênÐan Hà Tử ThuầnÐàn kinhÐãn không

  • Ðảo kiếnÐảo sửÐạoÐạo AnÐạo can kinhÐạo ChiêuÐạo đức kinhÐạo HạnhÐạo HuệÐạo KhảiÐạo LâmÐạo Ngô Viên TríÐạo NgộÐạo Nguyên Hi HuyềnÐạo NhấtÐạo PhậtÐạo SinhÐạo sưÐạo tâmÐạo TínÐạo TuyênÐạo ƯngÐạt-bảo Cáp-giảiÐạt-lại Lạt-maÐạt-maÐạt-ma-pa (36)Ðạt-ma-pa/Gạt-ba-ri (48)Ðạt-ma tôngÐặng Ẩn PhongÐâu-suấtÐâu-suất Tòng Duyệt

  • Ðầu-đàÐầu Tử Ðại ÐồngÐầu Tử Nghĩa ThanhÐen-gi-pa (31)Ðế Tâm Ðỗ ThuậnÐề-bàÐề-bà Ðạt-đaÐề-đa-caÐề xướngÐệ nhất nghĩa đếÐi-li-pa (62)Ðịa luận tôngÐịa ngụcÐịa TạngÐiển tọaÐiều hỉ quốcÐinh Tiên HoàngÐịnhÐịnh HươngÐịnh KhôngÐịnh lựcÐịnh tâmÐịnh Thượng TọaÐọa xứÐoạn giáoÐô-bi-pa (28)Ðô-ka-ri-pa (49)Ðỗ ThuậnÐộc giác PhậtÐộc giác thừaÐộc tham

  • Ðộc Tử bộÐôm-bi-pa (4)Ðôn HoàngÐốn ngộÐốn ngộ nhập đạo yếu môn luậnÐộng Sơn Lương GiớiÐộng Sơn ngũ vịÐộng Sơn Thủ SơÐu-khan-đi (25)Ðức HuệÐức Sơn Tuyên Giám

    Mục GGê-saGhan-ta-pa (52)GiácGiác giảGiác HảiGiác HiềnGiác ngộGiác ThànhGiác thụGiải thâm mật kinhGiải thoátGiám ChânGiáo ngoại biệt truyềnGiáp Sơn Thiện HộiGiớiGiới KhôngGô-đu-ri-pa (55)

  • Gô-rắc-sa (9)Gô-vin-đa, Lạt-ma A-na-ga-ri-ka

    Mục HHa-lê Bạt-maHà Trạch Thần HộiHà Trạch tôngHạ ngữHàn SơnHàng Châu Thiên LongHànhHành cướcHành PhậtHành, trụ, tọa, ngọaHành TưHátHi VậnHi ThiênHỉHiền kiếp kinhHiền Thủ Pháp TạngHiện QuangHiện thânHiệp chưởngHoa đạoHoa nghiêm kinhHoa nghiêm tôngHoa Thị thànhHóa địa bộHóa thân

  • Hòa tánHòa thượngHoài HảiHoài NhượngHoàng Bá Hi VậnHoàng Bá tôngHoàng Bá truyền tâm pháp yếuHoàng Long Huệ NamHoàng Long pháiHoàng Mai Hoằng NhẫnHoằng NhẫnHoằng Trí Chính GiácHọc giảHô kim cương tan-traHổ Khâu Thiệu LongHộ PhápHộ ThầnHộ thế giảHối Ðường Tổ TâmHuệHuệ AnHuệ Cần Phật GiámHuệ HảiHuệ KhảHuệ KhaiHuệ LăngHuệ NamHuệ NăngHuệ NhiênHuệ SinhHuệ Tạng

  • Huệ TịchHuệ TrungHuệ Trung Thượng SĩHuệ TưHuệ VănHuệ ViễnHuyền GiácHuyền quanHuyền QuangHuyền Sa Sư BịHuyền TrangHuyễnHuyễn thânHư Ðường Trí NguHư khôngHưng Dương Thanh NhượngHưng Hóa Tồn TưởngHưng thiền hộ quốc luậnHương HảiHương Lâm Trừng ViễnHương Nghiêm Trí NhànHữuHữu dư niết-bànHữu tìnhHữu vi

    Mục I-JIn-đra-bu-ti (42)Ja-lan-đa-ra (46)Ja-ya-nan-đa (58)

  • Jam-gon Kong-trulJô-gi-pa (53)

    Mục KKa-la-pa (27)Ka-na Ðề-bàKa-na Kha-la (67)Ka-pa-la-pa (72)Kam-ba-la (30)Kam-pa-ri-pa (45)Kan-ha-pa (17)Kan-ka-na (29)Kan-ka-ri-pa (7)Kan-ta-li-pa (69)KệKết già phu tọaKết sửKết tậpKhai nhãnKhai sơnKhai, thị, ngộ, nhậpKhán thoại thiềnKhang Tăng HộiKhánh HỉKhát-ga-pa (15)Khâm Sơn Văn ThúyKhất sĩKhổKhôi sơn trụ bộKhông, Không tính

  • Không Dã Thượng NhânKhông HảiKhông hành nữKhông LộKhuê Phong Tông MậtKhuông ViệtKhuy CơKi-la Ki-la-pa (68)Ki-ra Pa-la-pa (73)Kì viênKiếm đạoKiềm chùyKiếnKiến-chíKiến Nhân tựKiến tínhKiến Trường tựKiếpKiêu-tát-laKim cươngKim cương bát-nhã ba-la-mật-đa kinhKim cương kinhKim cương Tát-đóaKim cương thừaKim quang minh kinhKim quang minh tối thắng vương kinhKim sí điểuKinhKinh hànhKinh lượng bộKinh tạng

  • Kính Thanh Ðạo PhóKô-ki-li-pa (80)Kô-ta-li-pa (44)Ku-chi-pa (35)Kuk-ku-ri-pa (34)Kum-ba-ri-pa (63)

    Mục LLa-bốc-tạng Gia-mục-thố, 5. Ðạt-lại Lạt-maLa-hánLa-hán Quế SâmLa-hầu-laLa-hầu-la (47)La-hầu-la-đaLa-kha Min-ka-ra (82)La Quí AnLa Sơn Ðạo NhànLạc DươngLam-dreLam-tì-niLan Khê Ðạo LongLão bà thiềnLão sưLão TửLão tửLạt-maLạt-ma giáoLăng-già kinhLâm Tế Nghĩa HuyềnLâm Tế tông

  • LậuLễLi-la-pa (2)Lí Thái TổLí Thánh TôngLiên Hoa SinhLiễu QuánLinh HựuLinh Thứu sơnLinh Vân Chí CầnLongLong-chen-paLong Ðàm Sùng TínLong MônLong Nha Cư Độn Long QuânLong ThụLong Thụ (16)Long Trí (76)Lộc uyểnLông rùa sừng thỏLu-chi-ka-pa (56)Lu-i-pa (1)Luân hồiLuậnLuận sưLuận tạngLuật sưLuật tạngLuật tôngLục ba-la-mật-đa

  • Lục cănLục đạoLục độLục gia thất tôngLục hòa kínhLục nhậpLục thôngLục tùy niệmLục xứLung-gômLuy LâuLư SơnLương GiớiLượngLưu Thiết Ma

    Mục MMa cảnhMa Cốc Bảo TriệtMa-du-laMa-haMa-ha Ba-xà-ba-đề Cồ-đàm-diMa-ha bát-nhã ba-la-mật-đa kinhMa-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinhMa-ha Tất-đạtMa-hi-pa (37)Ma-hi-đàMa-kiệt-đàMa-ni Ba-đra (65)Ma-nô-la

  • Ma-thâu-laMa vươngMã MinhMã-nhĩ-baMã Tổ Ðạo NhấtMai-tre-ya-na-thaMan-đa-laMan-traMãn GiácMạnMạt-naMặc chiếu thiềnMặc nhiênMặc tíchMật-lặc Nhật-baMật tôngMâu-niMâu TửMê-đi-ni (50)Mê-kha-la (66)Mê-kô-pa (43)Mi-na-pa (8)Minh Am Vinh TâyMinh Chiêu Ðức KhiêmMinh ÐếMinh KhôngMinh LươngMinh Phong Tố TriếtMinh TâmMinh TríMộc Am Tính Thao

  • Mộng Song Sơ ThạchMục Châu Trần Tôn TúcMục-kiền-liênMười danh hiệuMười đại đệ tửMười đại luận sưMười hai nhân duyênMười hai xứMười lực

    Mục NNa-lan-đàNa-li-na-pa (40)Na-rô lục phápNa-rô-pa (19)Na-tiênNa-tiên tỉ-khâu kinhNam Dương Huệ TrungNam Nhạc Hoài NhượngNam Nhạc Huệ TưNam Phố Thiệu MinhNam Tháp Quang DũngNam tông thiềnNam Tuyền Phổ NguyệnNam Viện Huệ NgungNăm chướng ngạiNăm giớiNăm loại mắtNăm lựcNăm tỉ-khâu

  • Năm tội lớnNăm tríNga Sơn Thiều ThạcNgãNgạ quỉNgân sơnNghiNghi quĩNghĩa HuyềnNghĩa KhôngNghĩa TịnhNghĩa TồnNghiệpNgoại đạo lục sưNgộNgộ ẤnNgộ tíchNgột Am Phổ NinhNgũ ấmNgũ Ðài sơnNgũ đạoNgũ gia thất tôngNgũ giớiNgũ minhNgũ nghịchNgũ nhãnNgũ PhậtNgũ Phong Thường QuánNgũ sơn thập sátNgũ sơn văn họcNgũ thời bát giáo

  • Ngũ Tổ Pháp DiễnNgũ tríNgũ trọcNgũ trượcNgũ uẩnNgũ vị thiềnNgũ vô gián nghiệpNguyên ThiềuNguyện HọcNguyệt Am Tông QuangNguyệt XứngNgữ lụcNgưỡng Sơn Huệ TịchNgưu Ðầu thiềnNham Ðầu Toàn HoátNhân duyênNhân quảNhẫnNhập bồ-đề hành luậnNhập Lăng-già kinhNhất cá bán cáNhất Cú Tri GiáoNhất CửuNhất đạiNhất đại tam đoạnNhất đại tạng giáoNhất HạnhNhất hoáNhất hướngNhất hướng thuyếtNhất Hưu Tông Thuần

  • Nhất laiNhất lai hướngNhất lai quảNhất nhưNhất niệmNhất niệm bất sinhNhất niệm vạn niênNhất Phật thế giớiNhất Sơn Nhất NinhNhất sư ấn chứngNhất tâmNhất thểNhất ThiềnNhất thiết duy tâm tạoNhất thiết hữuNhất thiết hữu bộNhất thiết tríNhất thuyết bộNhất thừaNhất thừa Bồ TátNhất tự bất thuyếtNhất tự quanNhất vịNhất vị uẩnNhất ViênNhất-xiển-đềNhật Bản Ðạt-ma tôngNhật LiênNhật Liên tôngNhiên Ðăng Cát Tường TríNhiên Ðăng Phật

  • Nhiếp cănNhư Hiện Nguyệt QuangNhư LaiNhư Lai tạngNhư thật tri kiếnNhư Trừng Lân GiácNhư ý châuNhư ý túcNi-a-na Ti-lô-kaNiêm hoa vi tiếuNiệmNiệm PhậtNiết-bànNiết-bàn đườngNiết-bàn tôngNiệt-gu-na-pa (57)Ninh-mã pháiNội nhiệt

    Mục OOánh Sơn Thiệu CẩnOṂOṂ MA-ṆI PAD-ME HŪṂÔ CựuÔ nhiễmÔ-trượng-na

    Mục PPa-cha-ri-pa (59)

  • Pa-liPan-ka-ja-pa (51)Phá Táo ÐọaPhàm phuPhàm phu tâm thứcPhạm hạnhPhạm trúPhạm võng kinhPhạn ngữPhápPháp bảo đàn kinhPháp chiếnPháp cú kinhPháp DungPháp giớiPháp giới tríPháp HiềnPháp HiểnPháp hoa kinhPháp kiềuPháp LãngPháp LoaPháp luânPháp mônPháp Nhãn tôngPháp Nhãn Văn ÍchPháp NhiênPháp TạngPháp Tạng bộPháp thânPháp Thiên

  • Pháp ThuậnPháp ThườngPháp tựPháp tướng tôngPháp XứngPháp yPhát bồ-đề tâmPhân biệt bộPhân tích thân phầnPhần Châu Vô NghiệpPhần Dương Thiện ChiêuPhất tửPhậtPhật ÂmPhật-đà Ðạt-đaPhật đạoPhật Ðồ TrừngPhật giaPhật giáoPhật giáo Nhật BảnPhật giáo Tây TạngPhật giáo Trung QuốcPhật giáo Việt NamPhật HộPhật phápPhật quảPhật QuảPhật sở hạnh tánPhật tâm tôngPhật thânPhật thừa

  • Phật tínhPhật tọaPhi trạch diệtPhiền nãoPhong CanPhong Huyệt Diên ChiểuPhóng diệm khẩuPhổ diệu kinhPhổ-đà sơnPhổ HiềnPhổ HóaPhổ Hóa tôngPhổ khuyến tọa thiền nghiPhú-na Da-xáPhù Dung Ðạo KhảiPhù-đà Mật-đàPhù-đà Nan-đềPhúcPhur-buPhướcPhương đẳng kinhPhương tiệnPhương trượngPu-ta-li-pa (78)

    Mục QQuả báoQuải tíchQuan ÂmQuan Sơn Huệ Huyền

  • QuánQuán bất tịnhQuán đỉnhQuán thânQuán Thế ÂmQuán tử thiQuán Tự TạiQuán vô lượng thọ kinhQuảng NghiêmQuảng TríQuế SâmQui mao thố giácQui Sơn Linh HựuQui Ngưỡng tôngQui Tông Trí ThườngQui y

    Mục RRa-ma-na Ma-ha-ri-shiRi-mêRin-chen Sang-po

    Mục SSa-bà thế giớiSa-diSa-ka-ra (74)Sa-mônSa-mu-đra (83)Sa-ra-ha (6)Sa-va-ri-pa (5)

  • Sạc-va Bắc-sa (75)Sam-ba-laSan-ti-pa (12)Sar-nathSát-naSáu nẻo luân hồiSáu thắng tríSáu xứSắcSắc giớiSenSiSi-da-li-pa (21)Sinh tửSoạn tập bách duyên kinhSu-zu-ki, Dai-set-suSu-zu-ki, Shun-ryuSùng PhạmSùng TínSư Tử Bồ-đề

    Mục TTa-bà thế giớiTai-lô-pa (22)Tam bảoTam Bình Nghĩa TrungTam độcTam giai giáoTam giải thoát mônTam giới

  • Tam hữuTam luận tôngTam minhTam-muộiTam quanTam qui yTam tạngTam Thánh Huệ NhiênTam thânTam thế PhậtTam thừaTam thừa thập nhị bộ phần giáoTam tínhTam vậtTam yTám báu vậtTám giải thoátTám thánh đạoTám thắng xứTan-tê-pa (33)Tan-ti-pa (13)Tan-traTạng thứcTào Ðộng tôngTào Sơn Bản TịchTát-ca pháiTắm PhậtTăng-giàTăng-già Nan-đềTăng-già Xá-đaTăng-nhất bộ kinh

  • Tăng TriệuTăng XánTâmTâm ấnTâm bất khả đắcTâm Ðịa Giác TâmTâm kinhTâm phápTâm sởTần-bà-sa-laTập bộ kinhTập khíTất-đàn-đaTất-đạtTất-đạt-đa Cồ-đàmTất-địaTây Ðường Trí TạngTây lai ýTer-maTha-ga-na-pa (19)Tha lựcThạch Củng Huệ TạngThạch Ðầu Hi ThiênThạch LiêmThạch Sương Khánh ChưThạch Sương Sở ViênThái Dương Cảnh HuyềnThái Nguyên Tông ChânTham thiềnThang-ton Gyel-poThanh Biện

  • Thanh Nguyên Hành TưThanh quiThanh tịnh đạoThanh vănThanh văn thừaThanh Viễn Phật NhãnThánh đạoThánh điệnThánh nhânThánh ThiênThánh Thiên (18)Thành duy thức luậnThành PhậtThành sở tác tríThành thật tôngThảo ÐườngThápThăng-kaThắng-man kinhThắng-man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinhThắng pháp tập yếu luậnThẩm TườngThân, khẩu, ýThân LoanThần chúThần đạoThần HộiThần NghiThần QuangThần thôngThần Tú

  • Thập đại đệ tửThập đại luận sưThập ÐắcThập địaThập địa kinhThập giớiThập hiệuThập lựcThập mục ngưu đồThập nhị nhân duyênThập thiệnThất giác chiThất tàiThật Phong Lương TúThế HữuThế ThânThị giảThích-caThích-ca Mâu-niThiênThiên Ðồng Như TịnhThiên hóaThiên Hoàng Ðạo NgộThiên Long tựThiên sứThiên Thai Ðức ThiềuThiên Thai tôngThiên vươngThiên Y Nghĩa HoàiThiềnThiền bản

  • Thiền bệnhThiền đườngThiền LãoThiền lâmThiền NhamThiền ÔngThiền sưThiền tôngThiền uyển tập anhThiền việnThiệnThiện HộiThiện tri thứcThiện Vô ÚyThiếu Lâm tựThoại đầuThong dong lụcThông BiệnThông Giác Thủy NguyệtThông Huyễn Tịch LinhThông ThiềnThời luân tan-traThủThủ-lăng-nghiêm tam-muội kinhThủ Sơn Tỉnh NiệmThụThụ dụng thânThụ giớiThúy Vi Vô HọcThụy Nham Sư NgạnThuyên ngư

  • Thuyền Tử Ðức ThànhThư đạoThừaThứcThương-na Hòa-tuThường ChiếuThượng tọaThượng tọa bộTì-bà-sa bộTì-lô-giá-naTì-ni-đa Lưu-chiTỉ Duệ sơnTỉ-khâuTỉ-khâu-niTích trượngTịch diệtTịch HộTịch Thất Nguyên QuangTịch ThiênTịch Thiên (41)Tịch tịnhTiệm ngộTiệm Nguyên Trọng HưngTiên Nhai Nghĩa PhạmTiên uyểnTiếp tâmTiểu bộ kinhTiểu thừaTínTín HọcTín tâm minh

  • Tinh tiếnTĩnh LựcTịnh độTịnh độ chân tôngTịnh độ tôngTịnh KhôngTịnh ThiềnTọa bồ đoànTọa cụTọa đoạnTọa hạTọa thiềnTòng ThẩmTô Ðông PhaTổ sưTối TrừngTông-khách-baTông MậtTông Phong Diệu SiêuTổng thamTổng Trì tựTrà đạoTrạch Am Tông BànhTrạch diệtTrang TửTrần-naTrần Nhân TôngTrần Thái TôngTrần Tôn TúcTri hành hợp nhấtTri khách

  • Tri khốTri liêuTri-song Ðet-senTri sựTri tạngTri viênTríTrí BảoTrí độTrí huệTrí KhảiTrí Môn Quang TộTrí NghiễmTrí QuangTrí ThiềnTrì BátTriệt Ông Nghĩa ÐìnhTriệt Thông Nghĩa GiớiTriệu Châu Tòng ThẩmTriệu luậnTrói buộcTrúc bềTrúc Lâm Ðầu ÐàTrúc Lâm Yên TửTrung ấmTrung bộ kinhTrung đạoTrung hữuTrung khuTrung luận tôngTrung Phong Minh Bản

  • Trung quán tôngTrung thừaTrùng tụngTruyền Giáo Ðại sưTruyền quang lụcTrước ngữTrương Chuyết Tú TàiTrường bộ kinhTrường Khánh Ðại AnTrường Khánh Huệ LăngTrường NguyênTrường Sa Cảnh SầmTrưởng lão bộTuTu-bồ-đềTu-di sơnTu-đà-hoànTuệTuệ Trung Thượng SĩTung sơnTùng Nguyên Sùng NhạcTùng Vĩ Ba TiêuTụngTùy miênTùy niệmTùy pháp hànhTùy tín hànhTuyên GiámTuyết Ðậu Trọng HiểnTuyết Phong Nghĩa TồnTuyết Thôn Hữu Mai

  • Tư-đà-hàmTư Phúc Như BảoTứ chính cầnTứ cú phân biệtTứ diệu đếTứ đại chủngTứ đại danh sơnTứ hoằng thệ nguyệnTứ liệu giảnTứ nhiếp phápTứ niệm xứTứ niệm xứ kinhTứ phạm trúTứ sinhTứ thánh đếTứ thập nhị chương kinhTứ thiên vươngTứ thiềnTứ thiền bát địnhTứ vô lượngTừTừ biTừ (bi) kinhTừ ThịTửTử Dung Minh HoằngTử Hồ Lợi TungTử Tâm Ngộ TânTử thưTự lựcTự tính

  • Tự tính thanh tịnh tâmTức LựTương ưng bộ kinhTưởng

    Mục U-ƯU-đi-li-pa (71)U-pa-na-ha (79)Ứng lượng khíỨng thânỨng Thuận VươngƯu-ba-đề-xáƯu-ba-liƯu-bà-cúc-đaƯu-bà-diƯu-bà-tắcƯu-đà-naƯu-đàm

    Mục VVạn HạnhVăn-thùVăn-thù Sư-lịVăn tự pháp sưVăn YểnVân bảnVân Cư Ðạo ƯngVân CươngVân Hoa Trí Nghiễm

  • Vân Môn tôngVân Môn Văn YểnVân Nham Ðàm ThạnhVân PhongVân Thê Châu HoằngVân thủyVấn đápVệ-xá-liVi-da-li-pa (84)Vi-na-pa (11)Vi-ru-pa (3)Viên ChiếuViên Chiếu Tông BảnViên giác kinhViên Giác tựViên HọcViên Ngộ Khắc CầnViên NhânViên Nhĩ Biện ViênViên Phật giáoViên ThôngViên Thông Pháp TúViên tướngVinh TâyVĩnh Bình tựVĩnh Gia Huyền GiácVĩnh Minh Diên ThọVòng sinh tửVô Ðoan Tổ HoànVô HọcVô Học Tổ Nguyên

  • Vô Lượng QuangVô Lượng ThọVô minhVô Môn Huệ KhaiVô môn quanVô ngãVô Ngôn ThôngVô sắc giớiVô thườngVô thượng bồ-đềVô thượng chính đẳng chính giácVô thượng du-già tan-traVô Trụ Ðạo HiểuVô trụ xứ niết-bànVô TrướcVô Trước Văn HỉVô tướngVô viVu-lan-bồn hộiVương DuyVương xá

    Mục XXá-lịXá-lị-phấtXá-vệXà-lêXà-dạ-đaXảXuất gia

  • Xuất thếXúc

    Mục YY SơnÝ thứcYab-yumYe-she Tsog-yelYên Tử

    A-chin-ta (38) S: aciṅta, aciṅtapa; cũng gọi A-chin-ta-pa, với biệt danh là »Nhà tu hành mê của«;Một trong 84 vị Tất-đạt (s: siddha) Ấn Ðộ, được xem là đệ tử của Kam-ba-la (s: kambala), sống trong cuối thế kỉ thứ 9.Ông là một người đốn củi nghèo tại Ða-ni-ru-pa (s: dhanirupa), chỉ mong được giàu có. Bị ý nghĩ này hành hạ, ông trốn

    vào rừng sống độc cư và gặp Du-già sư (s: yogin) Kam-ba-la. Kam-ba-la hướng dẫn ông vào Saṃ-va-ra-tan-tra, dạy choông phép đối trị lòng tham muốn giàu sang:

    Tham muốn là những gì?Tham muốn là con trai,của một người đàn bàmất khả năng sinh sản.Hãy giải thoát khỏi nó.Quán thân là bầu trời,lúc đó Thần giàu sang,sẽ tự hiện trước mắt,và ước nguyện thành tựu.A-chin-ta quán tưởng đúng như lời Ðạo sư chỉ dạy. Tâm thức thèm khát của ông biến mất trong ánh sáng đầy tinh tú,

    tinh tú lại biến mất trong không gian rộng lớn nên tâm thức ông trống rỗng. Ông báo lại với thầy tâm mình đã trống, Kam-ba-la dạy tiếp:

    Tự tính bầu trời ư?

  • Có vật gì không nào?Ngươi còn thèm vật gì,không màu sắc, hình tướng?Còn gì để quán tưởng?Khi A-chin-ta nghe câu nói này, ông đạt Ðại thủ ấn tất-địa. Thánh đạo ca (s: dohā) của ông như sau:Trong Ðại ấn vô tướng,vạn tư duy giả dối,đã biến thành trống rỗng.Mọi hiện tượng chỉ là,tâm thức đang biến hiện,thật tại ta chính là,Ðại thủ ấn không khác.

    A-di-đà 阿 彌 陀; danh từ dịch âm từ chữ amita, dạng viết tắt của hai chữ Phạn (sanskrit) là Amitābha và Amitāyus. Amitābhanghĩa là Vô Lượng Quang, ánh sáng vô lượng, Amitāyus là Vô Lượng Thọ, là thọ mệnh vô lượng; Tên của một vị Phật quan trọng, được tôn thờ nhiều nhất trong Ðại thừa (s: mahāyāna). A-di-đà là giáo chủ của cõi Cựclạc (s: sukhāvatī) ở phương Tây. Phật A-di-đà được tôn thờ trong Tịnh độ tông tại Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và TâyTạng, tượng trưng cho Từ bi và Trí huệ. Trong Phật gia (s: buddhakula) thì Phật A-di-đà được tôn thờ sớm nhất trong lịch sử, vào khoảng thế kỉ thứ nhất sauCông nguyên. Thân hình của Ngài thường được vẽ bằng màu đỏ, tượng trưng cho màu mặt trời lặn phương Tây. Tay củaNgài bắt Ấn thiền định, giữ Bát, dấu hiệu của một giáo chủ. Những trái cây trong bình bát tượng trưng cho trí huệ phongphú của Ngài. Tòa sen tượng trưng cho sự thanh tịnh và hai con công là biểu hiện của sự thoát hiểm, thoát khổ. Tại Ấn Ðộvà Tây Tạng, người ta tin rằng con công có thể ăn tất cả những chất độc mà không bị ảnh hưởng gì. Phật A-di-đà cũng thường được trình bày với hình tượng mang vương miện kết bằng ngọc quí, có khi dưới dạng củaPháp Tạng tỉ-khâu, đầu cạo trọc, một dạng tiền kiếp của Ngài. Thông thường, A-di-đà được vẽ ngồi trên tòa sen, tay Ngàibắt ấn thiền hay ấn giáo hóa. Cùng được thờ chung với A-di-đà là hai vị Ðại Bồ Tát, đó là Quán Thế Âm (s: avalokiteśvara),

  • đứng bên trái và Ðại Thế Chí (s: mahāsthāmaprāpta), đứng bên mặt của Ngài. Có khi người ta trình bày Ngài đứng chungvới Phật Dược Sư (s: bhaiṣajyaguru-buddha). Tương truyền rằng A-di-đà từng là một nhà vua. Sau khi phát tâm mộ đạo,Ngài từ bỏ ngôi báu và trở thành một tỉ-khâu với tên Pháp Tạng (s: dharmākara). Ngài quyết tâm tu hành thành Phật vànguyện giúp chúng sinh sống trong cõi Cực lạc của mình cũng sẽ thành Phật. Ngài lập 48 đại nguyện nhằm giúp chúng sinhgiải thoát. Các lời nguyện quan trọng nhất là: (18) »Sau khi ta đạt chính quả, chúng sinh trong khắp mười phương thế giới chỉ cần nghe đến tên ta là đã khởi niệm cầuđạt quả vô thượng. Lúc họ chết mà nhớ nghĩ đến ta, ta sẽ hiện đến cùng quyến thuộc xung quanh để giúp họ khỏi sợ hãi.Nếu không được như thế thì ta quyết không thành Phật«; (19) »Sau khi ta đạt chính quả, chúng sinh trong vô số thế giới chỉcần nghe đến tên ta, muốn thác sinh trong Tịnh độ của ta để trau dồi thiện nghiệp thì họ phải được toại nguyện. Nếu khôngđược như thế thì ta quyết không thành Phật.« Nhờ phúc đức tu học, cuối cùng Pháp Tạng trở thành Phật A-di-đà, giáo chủcõi Cực lạc. Trong lịch sử đạo Phật, việc tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Phép niệm A-di-đà là một cách tudưỡng mới của Phật tử, không phải trải qua vô số kiếp. Ðây là cách tu dưỡng dựa vào Tha lực, dựa vào đại nguyện của mộtvị Phật – một phép tu »nhanh chóng, dễ dàng« hơn chứ không phải dựa vào tự lực của chính mình. Ðó là phép tu nhất tâmniệm danh hiệu »Nam-mô A-di-đà Phật« lúc lâm chung để được sinh vào cõi của Ngài.

    A-di-đà kinh 阿 彌 陀 經; S: amitābha-sūtra; chính là bản ngắn của Ðại thừa vô lượng thọ trang nghiêm kinh. Một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của tông Tịnh độ, lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật và Việt Nam. Kinh nàytrình bày phương pháp nhất tâm niệm danh hiệu A-di-đà và sẽ được Ngài tiếp độ về cõi Cực lạc lúc lâm chung (Niệm Phật).Ngày nay, nguyên bản Phạn ngữ (sanskrit) của kinh này đã thất lạc, người ta chỉ còn tìm thấy những bản chữ Hán của haidịch giả lừng danh là Cưu-ma-la-thập và Huyền Trang.

    A-đề Phật 阿 提 佛; S: ādibuddha; dịch nghĩa là Bản sơ Phật (本 初 佛), tức là vị Phật gốc, Phật cội nguồn;

  • Phổ Hiền.

    A-đề-sa 阿 提 沙; S: atīśa, atiśa; A-đề-sa là cách đọc theo âm Hán Việt, dịch ý là »Người xuất chúng, xuất sắc«, cũng được gọilà Nhiên Ðăng Cát Tường Trí (燃 燈 吉 祥 智; s: dīpaṅkaraśrījñāna); Ðại sư người Ðông Ấn (982-1054), người đã đóng góp rất nhiều trong việc truyền Phật giáo sang Tây Tạng. Sư chuyênnghiên cứu các phương pháp phát triển Bồ-đề tâm (s: bodhicitta). Là Tổ của dòng Ma-kiệt-đa (s: magadha) và thuyết sư tạiđại học Siêu Giới (s: vikramaśīla), Sư được mời qua Tây Tạng và sống ở đó 12 năm cuối đời mình. Sư là người sáng lậptrường phái Cam-đan (t: kadampa), gây ảnh hưởng rất lớn cho nền Phật giáo Tây Tạng, nhất là dòng Cách-lỗ (t: gelugpa)của Tông-khách-ba (t: tsong-kha-pa). Ðệ tử quan trọng nhất của Sư là Lạc-mẫu-đông (hoặc Ðông-đốn [t: dromton], 1003-1064).Thế kỉ thứ 10 được xem là thời đại truyền pháp lần thứ hai từ Ấn Ðộ qua Tây Tạng, thông qua vương triều miền Tây. Banđầu nhà vua cử sứ giả qua Ấn Ðộ thỉnh kinh, như dịch giả Lâm-thân Tang-pha (t: rinchen sangpo). Về sau nhà vua mời hẳnmột Luận sư Ấn Ðộ và người đó là A-đề-sa. Năm 1042, Sư bước chân vào đất Tây Tạng, sống ở Netang và bắt đầu giáohóa.Trong tác phẩm Bồ-đề đạo đăng (bodhipathapradīpa), Sư trình bày toàn cảnh giáo pháp Ðại thừa và chia hành giả theo bacăn cơ khác nhau: 1. Hạ sĩ: loại người mong được tái sinh nơi tốt lành, 2. Trung sĩ: loại người tu vì sự giác ngộ của chínhmình (Tiểu thừa) và 3. Thượng sĩ: loại người tu vì sự Giác ngộ của tất cả chúng sinh (Bồ Tát). Công trình chính của A-đề-salà xếp đặt thứ tự kinh sách, không phổ biến bừa bãi. Sư là người đưa Ða-la (s: tārā) trở thành một vị nữ Hộ Thần quantrọng trong hệ thống Phật giáo Tây Tạng. Trong các trứ tác, Sư thống nhất hai trường phái chính của giáo pháp Bát-nhãba-la-mật-đa: quan điểm tính Không (s: śūnyatā) của Long Thụ (s: nāgārjuna) và tính bao trùm của tâm thức giác ngộ theoVô Trước (s: asaṅga).

    A-hàm 阿 含; S: āgama; A-hàm là dịch theo âm Hán Việt, dịch nghĩa là Pháp qui, Vô tỉ pháp, tức là cái »gốc của giáo pháp«;

  • Tên đặt cho các bộ kinh căn bản của Phật giáo viết bằng văn hệ chữ Phạn (sanskrit), nội dung giống các Bộ kinh (p:nikāya) thuộc văn hệ Pā-li. Có bốn bộ A-hàm: 1. Trường a-hàm (s: dīrghāgama) gồm 30 bản kinh; 2. Trung a-hàm (s:mādhyamāgama), tập trung về các vấn đề siêu nhiên; 3. Tạp a-hàm (s: saṃyuktāgama), với nhiều đề tài khác nhau nhưquán tưởng và thiền định; 4. Tăng nhất a-hàm (s: ekottarikāgama). A-hàm tập hợp các giáo lí cơ bản của Tiểu thừa mà đức Phật đã từng thuyết giảng như Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Mườihai nhân duyên, Nghiệp... Các Bộ kinh thuộc văn hệ Pā-li của Tiểu thừa phần lớn đều trùng hợp với A-hàm, nhưng Bộ kinhthì có thêm phần thứ năm là Tiểu bộ kinh (p: khuddaka-nikāya).

    A-jan-ta S: ajaṇṭā; Hán Việt: A-chiên-đà; Một thành phố phía Tây Ấn Ðộ, nổi tiếng với những hang động có di tích đạo Phật. Cố đô này được kiến tạo giữa năm200 và 700 sau Công nguyên. Người ta tìm thấy tổng cộng 29 động, dài trên 5,6 km với các bức tranh vẽ trên tường, đượcxem là còn nguyên vẹn nhất trên thế giới. Ðây là di tích quí báu nhất của Ấn Ðộ về nghệ thuật hội họa Phật giáo, cho phépngười ta tìm hiểu sự phát triển của nền nghệ thuật này suốt gần một thế kỉ. Các bức tranh trên tường diễn tả lại cuộc đời của Phật Thích-ca Cồ-đàm như kinh sách truyền lại: Thái tử Tất-đạt-đa rabốn của thành; hành động mê hoặc của Ma vương; lúc Ngài sắp thành đạo, nhập Niết-bàn... Một số tranh khác diễn tả cáctiền kiếp của Ngài. Qua các bức tranh, người ta có thể biết thêm về cuộc sống Ấn Ðộ trong thời gian đầu Công nguyên.Ðặc biệt trong bốn hang động, người ta còn tìm thấy các dạng Tháp (s: stūpa) thời đó.

    A-jô-gi (26) S: ajogi, āyogipāda, với biệt danh là »Kẻ vô dụng bị hất hủi.« Một trong 84 vị Tất-đạt (s: siddha) Ấn Ðộ, sống ở Hoa Thị thành (s: pāṭaliputra). Ông là người lười biếng vô cùng, chỉ biết ăn ngủ đến nỗi người mập phệ. Ông không làm được việc gì, hoàn toàn vô tích

  • sự, đến mức cha mẹ cho ra ở trên bãi thiêu xác. Một Du-già sư (s: yogin) đi ngang, chỉ ông phép quán tưởng như sau:»Hãy tưởng tượng một chấm tròn, không lớn hơn một hạt cải, chấm đó nằm trên đầu mũi ngươi, trên cửa hơi thở ra vào củangươi, và quán tưởng trong hạt cải đó một trăm triệu thế giới.« A-jô-gi nghe lời và sau chín năm thiền định tinh cần, ông đạt Ðại thủ ấn tất-địa (s: mahāmudrāsiddhi). Phép quán tưởngmà ông tu học chính là phép quán tính Không, để cho tư tưởng hòa tan trong Không. Ðối tượng quán sát này cũng làm tanhớ lời Phật, đại ý »trên đầu ngọn cỏ là cả một thế giới.« Chứng đạo ca của A-jô-gi như sau: Theo lời dạy của thầy, quán trên mũi điểm Không. Khi tâm đọng trên điểm, thì thế gian tan biến.

    A-la-hán 阿 羅 漢; S: arhat; P: arahat, arahant; T: dgra com pa; dịch nghĩa là Sát Tặc (殺 賊), là diệt hết bọn giặc phiền não, ônhiễm; Ứng Cung (應 供), là người đáng được cúng dường; Bất Sinh (不 生) hoặc Vô Sinh (無 生), là người đã đạt Niết-bàn,đoạn diệt sinh tử. A-la-hán là danh từ chỉ một Thánh nhân, người đã đạt cấp »vô học« của Thánh đạo (s: āryamārga; p: ariyamagga),không bị ô nhiễm (s: āśrava; p: āsava) và Phiền não (s: kleśa; p: kilesa) chi phối. Thánh quả A-la-hán có khi được gọi làHữu dư niết-bàn (s: sopadhiśeṣanirvāṇa; p: savupadisesanibbāna). A-la-hán là hiện thân của sự Giác ngộ trong thời Phật giáo nguyên thủy. Khác với hình ảnh của Bồ Tát, hiện thân củaPhật giáo Ðại thừa của thời hậu thế với mục đích Giải thoát mọi chúng sinh, A-la-hán tu tập nhằm giải thoát riêng mình. A-la-hán là các vị đã giải thoát 10 Trói buộc thế gian như: Ngã kiến, Nghi ngờ, chấp đắm giới luật, tham, sân hận, sắc tham,vô sắc tham, kiêu Mạn, hồi hộp không yên (trạo), Vô minh. A-la-hán được xem là người đã từ bỏ Ô nhiễm, bỏ các gánhnặng, đã đạt mục đích và tâm thức đã được giải thoát.

  • A-lại-da thức 阿 賴 耶 識; S: ālayavijñāna; dịch nghĩa là Tạng thức (藏 識). Khái niệm quan trọng của Duy thức tông (s: vijñānavāda), một trong hai nhánh chính của Phật giáo Ðại thừa (s:mahāyāna). Trong trường phái này, A-lại-da thức được xem là thức căn bản của mọi hiện tượng. Thức này chứa đựng mọikinh nghiệm của đời sống mỗi con người và nguồn gốc tất cả các hiện tượng tinh thần. Khái niệm A-lại-da thức là cơ sở của Duy thức tông, qua đó người ta giải thích sự hiện hữu của »con người«, của »cánhân«. Theo đó, các Chủng tử (s: bīja) của Nghiệp (s: karma; p: kamma) được chứa đựng trong A-lại-da thức và đợi nhânduyên đầy đủ sẽ hiện thành tư tưởng. Các tư tưởng có tính riêng tư đó tác động trong mối liên hệ với Vô minh (s: avidyā) vàNgã (s: ātman) chấp làm cho mỗi người tưởng rằng có một con người đứng sau mọi hành động của mình. Tư tưởng đó lạigây tiếp các chủng tử của nghiệp, và nghiệp lại tiếp tục tạo tác. Vòng lẩn quẩn này chỉ được đối trị bằng quan điểm chorằng, không hề có một thế giới độc lập ngoài Tâm. Theo đó thế giới chỉ là phản ánh của A-lại-da thức, con người chỉ thấybóng dáng của chính tâm thức nó. A-lại-da thức thường được xem như là »sự thật cuối cùng«, có khi được gọi là Chân như(s: tathatā). Theo một quan điểm Phật giáo khác thì A-lại-da thức chỉ là nơi tập hợp của mọi nghiệp xưa cũ (Pháp tướngtông).

    A-ma-ra-va-ti S: amāravatī; Hán Việt: A-ma-la-bà-đề; Thành phố miền Nam Ấn Ðộ, là một trung tâm nghệ thuật Phật giáo quan trọng ở thế kỉ 2-3. Những di tích ở đây phảnánh lại thời gian đầu của Ðại thừa Phật pháp. Sự nối tiếp giữa nghệ thuật thời Phật giáo nguyên thủy và nghệ thuật vùngCàn-đà-la (s: gandhāra) đã gây ảnh hưởng lớn cho nền văn hóa nghệ thuật ở những vùng Nam á, nhất là ở Thái Lan, NamDương (indonesia) và Tích Lan (śrī laṅkā). Di tích nghệ thuật quan trọng nhất của vùng này là một Bảo Tháp (s: stūpa) nằm ở phía Ðông, theo truyền thuyết cóchứa đựng Xá-lị của đức Phật lịch sử. Việc phát hiện một trụ đá với những lời viết của vua A-dục (s: aśoka) chứng tỏ rằng,ông chính là người thúc đẩy việc xây dựng Bảo tháp này. A-ma-ra-va-ti cũng là trung tâm của Ðại chúng bộ (s:

  • mahāsāṅghika). Các người hành hương mộ đạo từ mọi nơi – ngay cả Hoa Thị thành (s: pāṭaliputra) – đều đến chiêm báitrung tâm Phật học này. Tam Tạng Pháp sư Huyền Trang thuật lại rằng, trong thời hưng thịnh, hơn 20 tu viện tầm cỡ đượckiến lập tại đây.

    A-na Bồ-đề 阿 那 菩 提; S: ānabodhi; Tổ thứ 12 của Thiền tông Ấn Ðộ, là Mã Minh (aśvaghoṣa).

    A-na-ha-na J: anahana; S: ānāpāna; Cách đọc tiếng Nhật của chữ Phạn ānāpāna, nói về sự kiểm soát hơi thở trong Du-già Ấn Ðộ. Ngược với Du-già Ấn Ðộ,trong Thiền tông người ta không kiểm soát hay điều hòa hơi thở, A-na-ha-na có mục đích để cho hơi thở ở trong dạng tựnhiên nhất của nó. Trong phép Tọa thiền (j: zazen), hơi thở đóng một vai trò quan trọng, nhưng hành giả chỉ ý thức và tỉnhgiác về nó, chứ không hề tìm cách điều khiển theo ý mình. Nếu Du-già Ấn Ðộ cho rằng sự kiểm soát hơi thở kéo theo một tâm thức sâu lắng thì Thiền tông cho rằng sự tỉnh giáctâm ý sẽ đưa hơi thở trở về trạng thái tự nhiên và cho rằng sự cố ý kiểm soát hơi thở chỉ gây thêm căng thẳng nội tâm vàchỉ làm hành giả mất tỉnh giác. Vì vậy, hành giả Thiền tông thường chỉ học phép đếm hơi thở và không áp dụng thêm cácthuật khác của Du-già (An-ban thủ ý).

    A-na-hàm 阿 那 含; S, P: anāgāmin; dịch ý là Bất hoàn;

  • Bất hoàn

    A-na-luật (1) 阿 那 律; S, P: aniruddha; gọi đủ là A-na Luật-đà, dịch nghĩa là Như Ý, Vô Tham; Em họ và một trong Mười đại đệ tử của Phật Thích-ca Mâu-ni. Trong mười đại đệ tử của đức Phật, mỗi vị đều có mộtthứ bậc cao nhất và A-na-luật là Thiên nhãn đệ nhất.

    A-na-luật (2) 阿 那 律; S, P: anuruddha; Một Luận sư của Thượng tọa bộ (p: theravāda), sống giữa thế kỉ thứ 8 và 12, là người biên soạn tác phẩm danh tiếng A-tì-đạt-ma giáo nghĩa cương yếu (p: abhidhammattha-saṅgaha), luận giải toàn bộ giáo pháp của phái này. Trong nhiều điểm,quan niệm của Sư rất giống với Thanh tịnh đạo (p: visuddhimagga) của Phật Âm (s: buddhaghoṣa; p: buddhaghosa) nhưngcách trình bày ngắn hơn, khó hiểu hơn. Trong bộ luận này, Sư chú trọng nhiều đến những khía cạnh tâm lí của Phật pháp. Người ta cũng xem Sư là tác giả của hai bộ luận khác là Nāmarūpapariccheda (»Danh và sắc, hai yếu tố tạo một cánhân«) và Paramatthavinicchaya (»Lượng định về đệ nhất nghĩa«).

    A-nan-đà 阿 難 陀; S, P: ānanda; cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ (慶 喜), Hoan Hỉ (歡 喜); 1. Một trong Mười đại đệ tử của Phật Thích-ca Mâu-ni. Cùng họ với Phật, A-nan-đà gia nhập giáo hội hai năm sau ngàythành lập, trở thành người hầu cận của Ðức Phật. Tôn giả nổi tiếng với trí nhớ phi thường về những lời Phật dạy. Tôn giả làngười xây dựng cơ bản giáo pháp trong lần kết tập thứ nhất và được xem là Nhị tổ của Thiền tông Ấn Ðộ. Theo kinh sách, A-nan-đà được xem là người rất nhẫn nhục, hết lòng phụng sự đức Phật. Tôn giả chỉ chấp nhận làm

  • người hầu cận cho Phật khi được Phật hứa rằng, không vì thế mà được quan tâm hơn các vị khác. A-nan-đà cũng chính làngười khám phá và trừ bỏ âm mưu giết Phật của Ðề-bà Ðạt-đa. Hơn ai hết, A-nan-đà bênh vực cho việc nữ giới được họchỏi giáo pháp. Nhờ sự can thiệp của Tôn giả mà Phật chấp nhận thành lập ni đoàn. Chính vì điều này mà trong lần Kết tậpthứ nhất, A-nan-đà bị Tăng-già chê trách. Tương truyền rằng, sau khi Phật nhập Niết-bàn, A-nan-đà mới giác ngộ, đắc quảA-la-hán trong đêm trước lần kết tập thứ nhất. 2. Nếu định nghĩa theo Ấn Ðộ giáo (e: hinduism) thì A-nan-đà không phải là tâm trạng khánh hỉ được tạo ra bởi một đốitượng mà hơn nữa, nó là một niềm vui của một trạng thái nằm trên mọi tư duy nhị nguyên, những cặp đối đãi. Hệ thốngtriết lí Vê-đan-ta (s: vedānta) quan niệm rằng, một tâm thức thoát khỏi suy nghĩ – nghĩa là tâm thức không còn vướng mắcnhững khái niệm như sinh, tử, khổ não, nói chung là mọi tư duy – chính là A-nan-đà, sự an vui thuần túy. Khi mô tả, diễngiải những danh từ rất trừu tượng như »Brahman«, hệ thống Vê-đan-ta sử dụng thành ngữ »Sat-Cit-Ānanda«, nghĩa là»Chân lí – Nhận thức tuyệt đối – A-nan-đà« và A-na-đà ở đây là sự an vui tuyệt đối, vô lượng mà hành giả chỉ có thể cảmnhận được trong lúc nhập Ðịnh (s: samādhi). Trong các dòng tu theo truyền thống của Ðại sư Shan-ka-ra (s: śaṅkara) thìA-nan-đà là chữ cuối của nhiều danh hiệu, ví dụ như Vi-ve-ka-a-nan-đà (s: vivekānanda).

    A-nan-ga-pa (81) S: anaṅgapa, với biệt danh là »Kẻ cuồng bảnh trai«; Một Ma-ha Tất-đạt trong 84 vị Tất-đạt Ấn Ðộ, có lẽ sống giữa thế kỉ thứ 9, sống tại Gau-đa (s: gauḍa). Nhờ nghiệp nhẫn nhục đời trước, ông là người rất bảnh trai và rất hãnh diện với vẻ đẹp của mình. Ngày nọ có một Du-già sư khất thực đi qua, ông cho mời vào nhà tiếp đãi nồng hậu. Hỏi ý kiến vị này về cuộc đời hai người, ông nghe vị nàyphê bình mình là kẻ dại dột kiêu hãnh về những điều không thật, không sáng tạo. Trong lúc đó vị Du-già sư là người tu tậpPhật pháp, có đầy đủ khả năng, kể cả khả năng đạt những hảo tướng của một vị Phật. Ông cầu khẩn xin học và sẵn sàngngồi yên thiền định. Vị này truyền cho ông bí mật của Cha-kra sam-va-ra tan-tra và thuyết giảng cho ông về các trí nằmtrong sáu giác quan: Mọi hiện tượng muôn vẻ,

    chẳng là gì khác hơn,Tự tính của tâm thức.Hãy để yên đối tượng,

  • của cả sáu giác quan,và an trú trong niệm,tự tại không dính mắc.

    A-nan-ga-pa thực hành Nghi quĩ (s: sādhana) như được dạy và chỉ sáu tháng sau, ông đạt thánh quả. Bài kệ ngộ đạocủa ông như sau: Sinh tử như giấc mộng,

    không có gì thật chất.Thân thể như cầu vồng,nhiễm độc Tham Sân SiVì thế ham bám giữ,thấy ảo ảnh, tưởng thật.Hãy thoát vòng vướng mắc,như giấc mơ độc địa,Sinh tử thoắt biến thành,Pháp thân thường thường trụ.

    A-nu-ra-đa-pu-ra S, P: anurādhapura; Hán Việt: A-nô-la-đà; Ðến thế kỉ thứ 10 là thủ đô của Tích Lan. Ðây cũng là trung tâm của Phật giáo với hai chùa danh tiếng là Ðại tự (p:mahāvihāra) và Vô Úy Sơn tự (p: abhayagiri-vihāra). Trong lúc truyền bá Phật pháp sang Tích Lan, con trai của A-dụcvương (s: aśoka) là Ma-hi-đà (s, p: mahinda) có kế hoạch xây dựng một đạo trường tại đây. Ðạo trường này chính là Ðại tự,một trung tâm văn hóa, giáo dục quan trọng của Thượng tọa bộ (p: theravāda). Về mặt giáo lí thì trường phái chùa Vô ÚySơn nghiêng về Ðại thừa Phật pháp. Khi Tích Lan dời thủ đô, thành phố A-nu-ra-đa-pu-ra đã rơi vào quên lãng. Những ditích lịch sử Phật giáo quan trọng ở đây cũng mới được nghiên cứu từ thế kỉ 19 đến nay. Nơi đây, người ta có thể chiêm ngưỡng hai Bảo tháp vĩ đại là Kim Phấn (ruwanweli) và Tháp Viên (p: thūparāma). HaiTháp này đã được xây dựng trước Công nguyên, tượng trưng cho dạng Bảo tháp nguyên thủy nhất trong lịch sử Phật giáo.Tương truyền cây con của cây Bồ-đề, nơi thái tử Tất-đạt-đa đắc đạo thành Phật, đã được mang đến đây trồng.

  • A-súc Phật 阿 閦 佛; S: akṣobhya, là tên dịch âm Hán Việt, dịch nghĩa là Bất Ðộng Phật. Bất Ðộng Phật

    A-tì-đạt-ma 阿 毗 達 磨; S: abhidharma; P: abhidhamma; T: chos mngon pa; cũng được gọi là A-tì-đàm (阿 毗 曇). Dịch nghĩa làLuận tạng, Thắng pháp tập yếu luận, có nghĩa là Thắng pháp (勝 法) hoặc là Vô tỉ pháp (無 比 法), vì nó vượt (abhi) trêncác Pháp (dharma), giải thích Trí huệ; Tên của tạng thứ ba trong Tam tạng. Tạng này chứa đựng các bài giảng của đức Phật và các đệ tử với các bài phântích về Tâm và hiện tượng của tâm. A-tì-đạt-ma là gốc của Tiểu thừa lẫn Ðại thừa, xem như được thành hình giữa thế kỉ thứ3 trước và thế kỉ thứ 3 sau Công nguyên. Lần kết tập cuối cùng của A-tì-đạt-ma là khoảng giữa năm 400 và 450 sau Côngnguyên. Có nhiều dạng A-tì-đạt-ma như dạng của Thượng tọa bộ (p: theravāda), của Nhất thiết hữu bộ (s: sarvāstivāda)...A-tì-đạt-ma là gốc của mọi trường phái và người ta dùng nó để luận giảng các bài Kinh (s: sūtra; p: sutta). A-tì-đạt-ma của Thượng tọa bộ được Phật Âm (佛 音; s: buddhaghoṣa) hoàn chỉnh, được viết bằng văn hệ Pā-li và baogồm bảy bộ: 1. Pháp tập luận (法 集 論; p: dhammasaṅgaṇi): nói về các tâm pháp, sắp xếp theo từng cách thiền định khácnhau và các pháp bên ngoài, xắp xếp theo nhóm; 2. Phân biệt luận (分 別 論; p: vibhaṅga): nêu và giảng nghĩa, phân biệtnhững thuật ngữ như Ngũ uẩn (五 蘊; p: pañcakhandha), Xứ (處; s, p: āyatana), Căn (根; s, p: indriya) v.v.; 3. Luận sự (論事; p: kathāvatthu): nêu 219 quan điểm được tranh luận nhiều nhất và đóng góp nhiều cho nền triết lí Phật giáo; 4. Nhân thithiết luận (人 施 設 論; p: puggalapaññati): nói về các hạng người và Thánh nhân; 5. Giới thuyết luận (界 說 論; p:dhātukathā): nói về các Giới (界; s, p: dhātu); 6. Song luận (雙 論; p: yamaka): luận về các câu hỏi bằng hai cách, phủ địnhvà xác định; 7. Phát thú luận (發 趣 論; paṭṭhāna hoặc mahāprakaraṇa): nói về những mối liên hệ giữa các Pháp (p:dhamma). Trong Nhất thiết hữu bộ, A-tì-đạt-ma được viết bằng Phạn ngữ (sanskrit) và Thế Thân (世 親; s: vasubandhu) là người

  • tổng hợp. A-tì-đạt-ma này cũng bao gồm bảy bộ khác nhau, cụ thể là: 1. Tập dị môn túc luận (集 異 門 足 論; s:saṅgītiparyāya): bao gồm những bài giảng theo hệ thống số, tương tự như Tăng-nhất bộ kinh; 2. Pháp uẩn túc luận (法 蘊足 論; s: dharmaskandha): gần giống như Phân biệt luận trong A-tì-đạt-ma của Thượng tọa bộ; 3. Thi thiết túc luận (施 設足 論; s: prajñaptiśāstra): trình bày dưới dạng Kệ những bằng chứng cho những sự việc siêu nhiên, thần bí; 4. Thức thântúc luận (識 身 足 論; s: vijñānakāya): nói về các vấn đề nhận thức. Có vài chương nói về những điểm tranh luận giốngLuận sự (kathāvatthu), Giới luận (dhātukathā) và Phát thú luận (paṭṭhāna) trong A-tì-đạt-ma của Thượng tọa bộ; 5. Giớithân túc luận (界 身 足 論; s: dhātukāya): gần giống Giới thuyết luận (p: dhātukathā) của Thượng tọa bộ; 6. Phẩm loại túcluận (品 類 足 論; s: prakaraṇa): bao gồm cách xác định những thành phần được giảng dạy và sự phân loại của chúng; 7.Phát trí luận (發 智 論; s: jñānaprasthāna): xử lí những khía cạnh tâm lí của Phật pháp như Tùy miên (隨 眠; s: anuśaya),Trí (智; jñāna), Thiền (禪; s: dhyāna) v.v.. (xem thêm Tâm sở).

    A-tì-đạt-ma câu-xá luận 阿 毗 達 磨 俱 舍 論; S: abhidharmakośa-śāstra, thường được gọi tắt là Câu-xá luận, nghĩa là »Báu vật của A-tì-đạt-ma«, Thông minh luận (通 明 論); Bộ luận quan trọng nhất của Nhất thiết hữu bộ, được Thế Thân (s: vasubandhu) soạn vào thế kỉ thứ 5 sau Công nguyêntại Kashmir. Luận gồm có hai phần: sưu tập khoảng 600 kệ A-tì-đạt-ma câu-xá luận bản tụng (s: abhidharmakośa-kārikā)và A-tì-đạt-ma câu-xá luận thích (abhidharmakośa-bhāṣya), bình giải về những câu kệ đó. Ngày nay người ta còn giữ bảntiếng Hán và tiếng Tây Tạng của luận này, đó là những tác phẩm đầy đủ nhất để trả lời các câu hỏi về kinh điển. A-tì-đạt-ma câu-xá luận phản ánh sự tiếp nối của giáo lí từ Tiểu thừa đến Ðại thừa và cũng là tác phẩm nền tảng củacác tông phái Phật giáo Trung Quốc, đóng góp phần chính trong việc truyền bá và phát triển đạo Phật nơi này. Có 9 điểmđược phân tích và xử lí trong luận: 1. Giới phẩm (界 品; s: dhātunirdeśa): nói về cái thể của các Giới (pháp); 2. Căn phẩm(根 品; s: indriyanirdeśa): nói về cái dụng của chư pháp; Hai phẩm trên nói về thể và dụng chung cho Hữu lậu (有 漏; s:sāśrava, tức là còn bị Ô nhiễm) và Vô lậu (無 漏; s: anāśrava, không bị ô nhiễm); 3. Thế gian phẩm (世 間 品; s:lokanirdeśa): nói về các thế giới, Lục đạo, Ba thế giới; 4. Nghiệp phẩm (業 品; s: karmanirdeśa); 5. Tùy miên phẩm (隨 眠品; s: anuśayanirdeśa); Các điểm 3., 4. và 5. nói về Hữu lậu, trong đó 3. là Quả (果; kết quả), 4. là Nhân (因) và 5. làDuyên (緣); 6. Hiền thánh phẩm (賢 聖 品; s: pudgalamārganirdeśa); 7. Trí phẩm (智 品; s: jñānanirdeśa): nói về mười loạitrí; 8. Ðịnh phẩm (定 品; s: samādhinirdeśa); Các điểm 6., 7. và 8. nói về Vô lậu, trong đó 6. là Quả, 7. là Nhân và 8. làDuyên; 9. Phá ngã phẩm (破 我 品; s: pudgalaviniścaya): nói về lí Vô ngã (s: anātman), phá tà, chống lại thuyết của Ðộc Tử

  • bộ. Phẩm này là một phẩm độc lập và cũng là phẩm cuối của bộ luận.

    A-tì-đạt-ma đại tì-bà-sa luận 阿 毗 達 磨 大 毗 婆 沙 論; S: abhidharma-mahāvibhāṣā; cũng được gọi là Ðại tì-bà-sa luận hoặc Tì-bà-sa luận. Một bài luận do 500 vị A-la-hán biên soạn trong một cuộc hội họp do vua Ca-nhị-sắc-ca (s: kaniṣka) ở nước Càn-đà-la(s: gandhāra) đề xướng. Luận này giảng giải Phát trí luận (s: jñānaprasthāna-śāstra) của Già-đa-diễn-ni tử (s:kātyāyanīputra), được Huyền Trang dịch sang Hán ngữ.

    A-tu-la 阿 修 羅; S: āsura; dịch nghĩa là Thần (神), Phi Thiên (非 天), là hạng Thiên nhưng không có hình thể đoan chính; Một trong sáu nẻo tái sinh (Lục đạo), khi thì được xem là hạnh phúc hơn người, khi bị xem là đau khổ hơn (Ðọa xứ). LoạiA-tu-la »hạnh phúc« là các loài chư thiên cấp thấp, sống trên núi Tu-di (s: meru) hoặc trong các »lâu đài trong hư không«.Loại A-tu-la »đau khổ« là loài chống lại chư Thiên (s, p: deva). Trong Kinh sách của nhiều trường phái Tiểu thừa (s:hīnayāna) có lúc thiếu hẳn phần nói về loài này.

    A-xà-lê 阿 闍 梨; S: ācārya; P: ācāriya; T: lobpon [slob-dpon]; J: ajari; dịch nghĩa là Giáo thụ (教 授) – thầy dạy đạo, ở đây đạolà pháp, là Quĩ phạm (軌 範) – thầy có đủ nghi quĩ, phép tắc hay Chính hạnh (政 行) – thầy dạy và sửa những hành vi củađệ tử; Một trong hai vị thầy của một Sa-di hoặc Tỉ-khâu. Vị thứ hai là Hòa thượng (s: upādhyāya). Ai mới nhập Tăng-già đều tựchọn hai vị nói trên làm thầy trực tiếp chỉ dạy.

  • Trong thời gian đầu, A-xà-lê được hiểu là một vị chỉ chuyên dạy về lí thuyết Phật pháp, trả lời tất cả những thắc mắc,câu hỏi về nó, như vậy có thể hiểu là một Pháp sư và vị Hòa thượng chuyên lo dạy về Giới luật và nghi lễ. Trong Phật giáonguyên thủy, chức vị Hòa thượng được coi trọng hơn nhưng sau đó (sau thế kỉ thứ 5), chức vị A-xà-lê lại được đặt cao hơnHòa thượng. A-xà-lê được dùng để chỉ những vị Cao tăng phát triển những tư tưởng mầm mống trong Phật giáo, viết nhữngLuận giải (s: śāstra) quan trọng. Các Ðại sư Ấn Ðộ đều mang danh hiệu này trước tên chính của họ, ví dụ như A-xà-lê LongThụ (s: ācārya nāgārjuna), A-xà-lê Thánh Thiên (ācārya āryadeva), A-xà-lê Vô Trước (ācārya asaṅga) vv.. A-xà-lê khác với một Ðạo sư ở một điểm, đó là các vị tu tập trong khuôn khổ của một tu viện, Thụ giới đầy đủ và dựatrên kinh điển giảng dạy. Danh từ Ðạo sư thì bao trùm hơn (dựa theo nguyên ngữ Phạn guru), vị này có thể, nhưng khôngnhất thiết phải giảng dạy trong một Chùa hoặc Thiền viện và đặc biệt trong các hệ thống Tan-tra của các vị Ma-ha Tất-đạt(s: mahāsiddha), danh từ Ðạo sư dùng để chỉ những người có đầy đủ các Phương tiện giáo hóa chúng sinh, hướng dẫnkhác thường, tùy cơ ứng biến, không cứ gì phải tu học từ trong kinh sách. Trong Thiền tông, danh từ A-xà-lê, hoặc gọi tắt là Xà-lê được dùng chỉ chung các vị tăng, tương tự như danh từ Lạt-matại Tây Tạng. Tại Nhật, danh xưng này chuyên chỉ các vị cao tăng của các tông Thiên Thai và Chân ngôn.

    A-xà-thế 阿 闍 世; S: ajātaśatru; P: ajātasattu; Vua xứ Ma-kiệt-đà (magadha), người trị vì trong 8 năm cuối cùng tại thế của Phật Thích-ca Mâu-ni và 24 năm kế tiếp(khoảng từ 494-462 trước Công nguyên). Ông là người giết vua cha Tần-bà-sa-la (s, p: bimbisāra) và cùng Ðề-bà Ðạt-đa(s, p: devadatta) định ám hại đức Phật, nhưng không thành. Cuối cùng ông tỉnh ngộ theo Phật và phụng sự đạo Phật. A-xà-thế có nghĩa là »Vị sinh oán« – với ý kết oán trước khi sinh – là kẻ được tiên đoán sẽ giết cha. A-xà-thế muốn đoạtquyền cha quá sớm, cùng với Ðề-bà Ðạt-đa đạt đa âm mưu vừa giết Phật vừa giết vua cha. Âm mưu này bại lộ, vua chatha tội cho con và giao ngai vàng. A-xà-thế vẫn không yên tâm vì cha còn sống, hạ ngục và bỏ đói cả cha lẫn mẹ. Về sauA-xà-thế hỏi ý kiến đức Phật có nên xâm chiếm nước Bạt-kì (p: vajjī) vốn là một nước dân chủ. Ðức Phật cho biết Bạt-kìkhông bao giờ thua vì dân nước đó rất đoàn kết. Từ đó A-xà-thế coi trọng dân chủ, coi trọng Tăng-già và nhân đây đượctỉnh ngộ. Sau khi đức Phật nhập Niết-bàn, A-xà-thế lập một Tháp thờ Xá-lị của Phật. Ông cũng là người xây dựng mộtthuyết đường lớn trong lần Kết tập thứ nhất.

  • Ác bình đẳng 惡 平 等; J: akubyōdō; Nghĩa là bình đẳng sai lầm, bất thiện; ác bình đẳng được dùng để chỉ sự hiểu sai về bình đẳng quan, cho rằng tất cả làmột, là như nhau. Theo Thiền tông thì bình đẳng quan, sự chứng ngộ được sự bình đẳng của vạn vật là một cấp bậc tuchứng – nhưng nó cũng chỉ là một trong nhiều cấp bậc. Hành giả phải vượt qua nó để đạt được kinh nghiệm giác ngộ thâmsâu hơn. Ai dừng bước tại đây vì quá ngỡ ngàng trước sự bình đẳng của vạn vật, mà quên đi cái dị biệt của chúng thì đóchính là ác bình đẳng.

    Ái 愛; S: tṛṣṇā; P: taṇhā; nghĩa là »ham muốn«, »sự thèm khát«; Khái niệm quan trọng của đạo Phật. Ái chỉ mọi ham muốn xuất phát từ sự tiếp xúc của giác quan với đối tượng của giácquan đó. Cần hiểu rằng, con người gồm có năm giác quan thông thường và ý (khả năng suy nghĩ, ý nghĩ, xem Lục căn) làsáu. Vì vậy Ái bao gồm hai lĩnh vực: vật chất và tinh thần. Sự tham muốn đó biểu lộ bằng tâm vướng bận và đó chính làKhổ (s: duḥkha), là nguyên do tại sao loài hữu tình cứ mãi trôi nổi trong Vòng sinh tử. Muốn thoát khỏi Ái, người ta cầnphòng hộ các giác quan (Nhiếp căn), không để cho thèm khát và ham muốn nổi lên, nhờ đó có thể chấm dứt cái khổ. Có nhiều cách phân loại Ái: 1. Dục ái (欲 愛; s: kāmatṛṣṇā), Hữu ái (有 愛; s: bhavatṛṣṇā) và Phi hữu ái (非 有 愛; hoặcÐoạn ái, ái muốn tiêu diệt, s: vibhavatṛṣṇā). Ba loại ái này là nội dung của chân lí thứ hai (tập đế) trong Tứ diệu đế; 2. Dựatrên giác quan, người ta phân biệt ái thuộc sắc, thanh âm, mùi thơm, vị ngon ngọt, tiếp xúc và tư tưởng; 3. Dựa trên Ba thếgiới có thứ Ái thuộc dục giới, Ái thuộc sắc giới (色 愛; sắc ái; s: rūpatṛṣṇā) và vô sắc giới (無 色 愛; vô sắc ái; s: arūpatṛṣṇā). Trong Mười hai nhân duyên (s: pratītya-samutpāda), Ái do Thụ (受; s: vedanā) sinh ra, và bản thân Ái lại sinh ra Thủ(取; s: upādāna). Trong giai đoạn Phật giáo nguyên thủy, người ta tin rằng Ái là nguyên nhân duy nhất của khổ và vì vậy xem nó là

  • nguyên nhân của sinh tử, Luân hồi. Về sau, người ta thấy rằng thoát khỏi Ái chưa đủ mà cần phải dứt bỏ sự chấp Ngã (Vôngã) mới được giải thoát. Ngã là gốc của Ái vì nếu xem Ngã là một thể tồn tại độc lập thì mọi thứ liên quan đến Ngã đều dễsinh ra Ái. Người ta tiến đến giải thoát bằng tri kiến »cái này không phải là ta, cái này không phải của ta« và như thế, Ái tựhoại diệt.

    An-ban thủ ý 安 般 守 意; P: ānāpānasati; dịch nghĩa là Nhập tức xuất tức niệm (入 息 出 息 念), là sự tỉnh giác trong lúc thở, thở ra,thở vào. Một trong những phép tu cơ bản quan trọng nhất để đạt Bốn xứ hay Ðịnh (s: samādhi). Phép này tập trung nơi hơi thở,qua đó tâm thức đạt yên tĩnh, là phép tu của hầu hết mọi trường phái Phật giáo. Từ phép niệm hơi thở, hành giả dễ dàngtiến tới phép tập giác tỉnh (念; niệm; s: smṛti; p: sati) trong hơi thở. Sau đó hành giả tập giác tỉnh trong mọi diễn biến về tâmvà về thân. Kinh Bốn niệm xứ (p: satipaṭṭhāna-sutta) viết: »Hành giả hít vào chậm rãi, người đó biết ›tôi hít vào chậm rãi‹; thở rachậm rãi, người đó biết ›tôi thở ra chậm rãi‹; hít vào ngắn, người đó biết ›tôi hít vào ngắn‹; thở ra ngắn, người đó biết ›tôithở ra ngắn‹; người đó nghĩ rằng ›tôi hít vào, cả thân thể tiếp nhận‹; người đó nghĩ rằng ›tôi thở ra, cả thân thể tiếp nhận‹;người đó nghĩ rằng ›mọi bộ phận thân thể đều được trong sạch, tôi hít vào‹; người đó nghĩ rằng ›mọi bộ phận thân thể đềuđược trong sạch, tôi thở ra‹; ›cảm nhận an lành...‹, người đó nghĩ rằng ›tâm thức an lành‹, ›tâm thức rực sáng‹, ›tâm thứcchú ý‹; ›quán vô thường‹; ›quán xả bỏ‹... tôi hít vào, tôi thở ra.« Ðây là một trong những bài kinh đầu tiên được truyền bá tại Việt Nam, được Khang Tăng Hội đề tựa.

    An cư 安 居; J: ango; Chỉ thời gian ba tháng tu dưỡng trong một Thiền viện trong thời gian mùa hè, hay có mưa. Vì vậy người ta cũng thườnggọi là Hạ an cư (夏 安 居; j: ge-ango) – an cư mùa hè hoặc là Vũ an cư (雨 安 居; j: u-ango) – an cư mùa mưa.

  • An Huệ 安 慧; S: sthiramati; tk. 6; Một trong Mười đại Luận sư xuất sắc của Duy thức tông (s: vijñānavāda). Sư viết những luận văn quan trọng về các tácphẩm của Thế Thân (s: vasubandhu) như A-tì-đạt-ma câu-xá luận thật nghĩa sớ, Duy thức tam thập tụng thích. Ngoài ra Sưcòn viết luận về những tác phẩm của Long Thụ (s: nāgārjuna) như Ðại thừa trung quán thích luận. Sư là người ôn hòa, cốgắng dung hòa tư tưởng của Duy thức và Trung quán (s: madhyamaka). Các tác phẩm của Sư (trích): 1. A-tì-đạt-ma câu-xá luận thật nghĩa sớ (s: abhidharmakośa-bhāṣya-ṭīkā-tattvārtha-nāma); 2. Duy thức tam thập tụng thích luận (s: vijñāptimātratāsiddhitriṃśikā-bhāṣya), còn bản Phạn ngữ (sanskrit) vàTạng ngữ; 3. Ðại thừa trung quán thích luận, chú giải Trung quán luận (s: madhyamaka-śāstra) của Long Thụ, chỉ còn Hánvăn; 4. Ðại thừa a-tì-đạt-ma tạp tập luận (s: abhidharmasamuccaya-bhāṣya), còn bản Hán và Tạng ngữ; 5. Ðại thừa kinhtrang nghiêm luận nghĩa thích (s: sūtralaṅkāravṛttibhāṣya), chỉ còn bản Tạng ngữ; 6. Trung biên phân biệt luận sớ hoặcBiện trung biên luận sớ (s: madhyāntavibhāga-kārikā), còn bản Hán và Tạng ngữ, một bài luận giải về Biện trung biên luận(s: madhyānta-vibhāga-kārikā) của Di-lặc hoặc Mai-tre-ya-na-tha (maitreyanātha); 7. Ðại bảo tích kinh luận (s: ārya-mahāratnakūṭa-dharma-paryāya-śatasāhasrikāparivartakāśyapa-parivartaṭīkā), bản Hán và Tạng ngữ; 8. Ngũ uẩn luậnthích hoặc Ðại thừa quảng ngũ uẩn luận (s: pañcaskandhaka-bhāyṣa) luận về Ngũ uẩn luận (s: pañcaskandhaka) của ThếThân.

    An tâm 安 心; J: anjin; Là trạng thái yên tĩnh của tâm thức, chỉ thật sự đạt được khi đã có kinh nghiệm Giác ngộ. Theo Thiền tông thì phép Tọathiền là con đường ngắn nhất để đạt tâm thức an lạc.

  • An Thế Cao 安 世 高; C: ān shìgāo, tk. 2; Cao tăng xứ An Tức, đến Trung Quốc năm 148 và là người đầu tiên dịch Kinh sách Phật giáo ra tiếng Hán, nhất là kinhsách về các phép tu thiền, như An-ban thủ ý (s: ānāpānasati). Vì vậy Sư được xem là người lập ra Thiền tông trong thờiPhật pháp được truyền qua Trung Quốc lần đầu. An Thế Cao là hoàng tử nước An Tức (e: parthie) nhưng xuất gia đi tu và sang Trung Quốc, sống trên 20 năm ở đây. Sưlà danh nhân đầu tiên được ghi rõ trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc, là người đã thúc đẩy các công việc dịch kinh điển cóhệ thống. Ðể đạt được như vậy, Sư thành lập những văn phòng chuyên dịch kinh sách. Số lượng những bản dịch của Sưđược ghi chép lại từ 34 đến 176. Những bản dịch này được chia làm hai loại: 1. Những tác phẩm chuyên về Thiền (s:dhyāna) với những kĩ thuật như An-ban thủ ý, quán Biến xứ (p: kasiṇa), Quán thân (p: kāyagāta-sati).... 2. Kinh sách vớinhững nội dung xếp đặt theo hệ số – ví dụ như Ngũ uẩn (s: pañcaskandha), Lục xứ. Sư thường sử dụng từ ngữ đạo Lão(Lão Tử) để dịch kinh sách sang Hán văn.

    Ảo ảnh 幻 影; S, P: māyā; dịch âm là Ma-da, cũng được gọi là giả tướng (假 相), đọc đúng là »Huyễn« (幻); Danh từ được dùng để chỉ thế giới hiện tượng đang liên tục thay đổi này. Ðối với người chưa giác ngộ thì thế giới này làthế giới duy nhất có thật. Ảo ảnh được dùng để chỉ tất cả các hiện tượng sinh diệt, không thuộc thật tại cuối cùng (Ba thân).Một khi thấu hiểu rằng mọi Pháp đều là ảo ảnh thì điều đó đồng nghĩa với Giác ngộ (Bồ-đề) và đạt Niết-bàn. Theo quan niệm Phật giáo thì »thấy« thế giới, tự chủ rằng có »một người« đang nhận thức và có »vật được nhận thức«,có »ta« có »vật« có thế giới luân chuyển này chưa phải là sai lầm. Sai lầm là ở chỗ cho rằng sự vật bất biến, trường tồn vàthế giới này là duy nhất, có thật. Ðây mới là Kiến giải bất thiện vì nó ngăn t