Sự va chạm của các nền văn minh

28
Sự va chạm của các nền văn minh và trật tự thế giới THE CLASH OF CIVILIZATIONS & REMAKING OF WORLD ORDER

Transcript of Sự va chạm của các nền văn minh

Page 1: Sự va chạm của các nền văn minh

Sự va chạm của các nền văn minh và trật tự thế giới

THE CLASH OF CIVILIZATIONS

& REMAKING OF WORLD ORDER

Page 2: Sự va chạm của các nền văn minh
Page 3: Sự va chạm của các nền văn minh

Giới thiệu:

Samuel Phillips Huntington ( 18/4/1927 – 24/12-2008)

1927 New York

1946 ĐH Yale

1948 Th.s ĐH Chicago

1951 T.S ĐH Harvard

Huntington đã viết tổng cộng chừng 17 quyển sách,

giảng dạy ở Harvard 58 năm

Page 4: Sự va chạm của các nền văn minh

“ The clash of civilizations and remaking of

world order ”- 1996

“ The clash of civilizations” , tờ báo Foreign Affairs

1993.

“clash” – đụng độ

Page 5: Sự va chạm của các nền văn minh

Chủ đề: Văn hóa và bản sắc văn hóa, mức độ rộng

nhất là bản sắc văn minh. Đang hình thành mâu thuẫn liên

kết, tan rã và xung đột trong thế giới hậu Chiến tranh

Lạnh.

Thông điệp cốt lõi: cần phải cảnh giác với những

nét đặc thù và khác biệt về mặt văn hóa trong quan hệ

quốc tế, đừng để cho sự cách biệt văn hóa giữa các nền

văn minh dẫn loài người đến xung đột và chiến tranh.

Page 6: Sự va chạm của các nền văn minh

- Những khái niệm và thế giới quan khá khác biệt

của Huntington về các nền văn minh.

- Cách phân chia ranh giới hiện thời giữa các nền

văn minh theo quan điểm Huntington

- 6 nguyên nhân các nền văn minh khó tránh khỏi

xung đột

- Những nhận định khá cay nghiệt về Hồi giáo và sự

“đối đầu” của các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

Page 7: Sự va chạm của các nền văn minh

I. MỘT THẾ GIỚI CÁC NỀN VĂN MINH

Chương 1: Kỷ nguyên mới trên thị trường Quốc tế

Chương 2: Các nền văn minh trong lịch sử và đương đại

Chương 3:Một nền văn minh phổ cập ? Hiện đại hóa và

phương Tây hóa.

Page 8: Sự va chạm của các nền văn minh

- Bàn về bản chất các nền văn minh và phản ứng của các

nền văn minh khác đối với văn minh phương Tây.

-Chính trị toàn cầu: đa cực - đa văn minh

- Khái niệm hiện đại hóa và phương Tây hóa. Có một nền

văn minh phổ cập cho toàn thể nhân loại hay không ?

- Sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực ( ngôn ngữ, tôn giáo,

văn hóa,…) khi cán cân thăng bằng giữa các nền văn minh

đang thay đổi.

Page 9: Sự va chạm của các nền văn minh

II. THAY ĐỔI CÁN CÂN GIỮA CÁC NỀN VĂN

MINH

Chương 4: Sự thoái trào của phương Tây: sức mạnh,

văn hóa và quá trình bản địa hóa

Chương 5: Kinh tế, dân số và các nền văn minh cạnh

tranh

Page 10: Sự va chạm của các nền văn minh

- Phương Tây suy thoái ảnh hưởng tương đối

- Các nền văn minh châu Á đang bành trướng sức mạnh

- Sự bùng nổ dân số ở Hồi giáo và những vấn đề liên quan

Page 11: Sự va chạm của các nền văn minh

III. TRẬT TỰ MỚI CỦA CÁC NỀN VĂN MINH

Chương 6: Tái định hình nền chính trị toàn cầu bằng

văn hóa

Chương 7: Nhà nước chủ chốt, vòng tròn đồng tâm và

một trật tự theo nền văn minh

Page 12: Sự va chạm của các nền văn minh

- Mối liên kết dựa trên cơ sở các nền văn minh văn hóa:

thay cho sự liên kết dựa trên ý thức và hệ tư tưởng

- Trật tự thế giới dựa trên văn minh đang xuất hiện:

những xã hội chung nhau giá trị văn hóa hợp tác với nhau

Page 13: Sự va chạm của các nền văn minh

- Những cố gắng chuyển đổi một xã hội từ nền văn minh

này sang nền văn minh khác không thành công

- Sự tập hợp xung quanh quốc gia chủ chốt của mỗi nền

văn minh.

Page 14: Sự va chạm của các nền văn minh
Page 15: Sự va chạm của các nền văn minh

Ranh giới Thế giới ( theo Huntington)

1/ Giữa Kito giáo phương Tây với Đông chính giáo và Hồi

giáo.

2/ Giữa các nền văn minh phương Tây với Hồi giáo.

3/ Giữa người Hồi giáo với người Hindu ở Tiểu lục địa Ấn Độ.

Page 16: Sự va chạm của các nền văn minh

4/ Giữa Mỹ với Trung Quốc: khía cạnh văn hóa trong các lĩnh

vực như nhân quyền, thương mại và phổ biến vũ khí giết

người hàng loạt.

5/ Giữa Nhật Bản với Mỹ: hai xã hội cách xa nhau về các giá

trị.

6/ Giữa Mỹ với châu Âu: những bất đồng nghiêm trọng về

kinh tế, nhưng văn hoá Mỹ và văn hóa châu Âu không mâu

thuẫn gay gắt như giữa Nhật Bản với Mỹ.

Page 17: Sự va chạm của các nền văn minh

IV. SỰ VA CHẠM CỦA CÁC NỀN VĂN MINH

Chương 8: Phương Tây và phần còn lại của Thế giới,

các vấn đề giữa các nền văn minh.

Chương 9: Chính trị học toàn cầu về các nền văn minh

Chương 10: Từ các cuộc chiến tranh quá độ đến các

cuộc chiến tranh do phân giới văn minh bất hợp lý

Chương 11: Động cơ các cuộc chiến tranh do phân giới

văn minh bất hợp lý

Page 18: Sự va chạm của các nền văn minh

- Những ý kiến về tính phổ cập của văn minh phương Tây

- Sự mâu thuẫn giữa văn minh phương Tây với văn minh

Trung Hoa và văn minh Hồi giáo

- Hồi giáo – vấn đề đáng quan tâm của thế giới

- Những xung đột khốc liệt trong thế giới đương đại

- Khái niệm các cuộc chiến tranh do phân giới văn minh

sai lệch

Page 19: Sự va chạm của các nền văn minh

6 nguyên các nền văn minh khó tránh khỏi xung đột:

1/Sự khác biệt giữa các nền văn minh không những

hiện thực mà còn cơ bản.

2/Thế giới ngày càng nhỏ bé đi, làm sâu thêm ý thức

về những khác biệt cũng như những điểm tương đồng

giữa các nền văn minh.

Page 20: Sự va chạm của các nền văn minh

3/ Quá trình hiện đại hoá kinh tế và biến đổi xã hội

trên toàn thế giới đang phá vỡ tính đồng nhất truyền thống

của con người, đồng thời làm suy giảm vai trò của nhà

nước dân tộc. Những khoảng trống như vậy được lấp đầy

bởi tôn giáo.

4/ Tự ý thức văn minh trong giới thượng lưu ở nhiều

nước phi phương Tây tăng lên, họ quay trở về với cội

nguồn văn hoá riêng của mình, dù rằng họ thường là

những người được đào tạo ở phương Tây.

Page 21: Sự va chạm của các nền văn minh

5/ Sự khác biệt văn hoá ít thay đổi hơn so với khác

biệt về kinh tế và chính trị. Tôn giáo chia rẽ con người

còn khắt khe hơn cả tính dân tộc.

6/ Chủ nghĩa khu vực trong kinh tế đang tăng lên.

Với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, tính cộng đồng văn

hoá lấn át những bất đồng về hệ tư tưởng. Trung Hoa Lục

địa và Đài Loan đang ngày càng xích lại gần nhau .

Page 22: Sự va chạm của các nền văn minh
Page 23: Sự va chạm của các nền văn minh

V. TƯƠNG LAI CÁC NỀN VĂN MINH

Chương 12: Phương Tây, các nền văn minh và văn

minh

- Đây là phần tác giả vẽ ra bức tranh tương lai các nền văn

minh thế giới

- Quan điểm: các nhà lãnh đạo cần chấp nhận và hợp tác

để duy trì tính đa văn minh của nền chính trị toàn cầu

Page 24: Sự va chạm của các nền văn minh

- Trong kỷ nguyên sắp tới những va chạm giữa các nền

văn minh là mối đe dọa lớn nhất cho nền hòa bình thế giới

và trật tự thế giới dựa trên các nền văn minh là đảm bảo

an toàn chắc chắn nhất để chống lại chiến tranh Thế giới

Page 25: Sự va chạm của các nền văn minh

* Thông tin bên lề:

- Đây là cuốn sách gây khá nhiều tranh luận trên khắp thế

giới.

- Người thì đồng tình và xem cuốn sách như một “lời tiên

đoán”.

- Ngược lại thì cho rằng cuốn sách có cái nhìn khá tiêu

cực về Hồi giáo và những lập luận còn thiếu cơ sở, dẫn

chứng, …

Page 26: Sự va chạm của các nền văn minh

LỜI KẾT:

- Đây là một cuốn sách thú vị với những lập luận và quan

điểm rất riêng của Huntington. Đó là sự khác biệt giữa các

nền văn hóa sẽ gây ra mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh,

xung đột ( hay còn gọi là sự đối đầu văn minh – theo tác

giả ) và con người cần tái lập trật tự thế giới để tranh

những cuộc chiến này.

- Tuy nhiên, người đọc cần phải có quan điểm rõ ràng và

cái nhìn đúng đắn, bình đẳng về các nền văn hóa. Đúng

hay sai, hợp lý hay mâu thuẫn trong góc nhìn của

Huntington sẽ do các bạn đọc xác nhận.

Page 27: Sự va chạm của các nền văn minh

- Sự đối thoại giữa các nền văn hóa là phương thức tối ưu

cho sự lựa chọn của con người, là quy luật khách quan

của sự phát triển bền vững. Sự đối thoại giữa các nền văn

hóa là giá trị định hướng an toàn đối với tiến bộ xã hội.

(PGS.TS. Hồ Sĩ Quý)

Page 28: Sự va chạm của các nền văn minh

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI

VÀ CHÚC CÁC BẠN THƯỞNG THỨC CUỐN

SÁCH TRỌN VẸN !!