Sử dụng bản đồ minh họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học...

27
Sử dụng bản đồ minh họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản Simon Potter Giảng viên Ngôn ngữ và Văn hóa ĐH Nagoya, Nhật

description

Sử dụng bản đồ minh họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản. Simon Potter Giảng viên Ngôn ngữ và Văn hóa ĐH Nagoya, Nhật. Các phần của bài báo cáo. Bối cảnh Nghiên cứu về bản đồ hiển thị minh hoạ Các bản đồ minh họa : Bước khởi đầu đến thành tích giáo dục - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Sử dụng bản đồ minh họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học...

Page 1: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Sử dụng bản đồ minh họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Simon Potter Giảng viên Ngôn ngữ và Văn hóa

ĐH Nagoya, Nhật

Page 2: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Các phần của bài báo cáo

Bối cảnh

Nghiên cứu về bản đồ hiển thị minh hoạ Các bản đồ minh họa:

Bước khởi đầu đến thành tích giáo dụcVà khả năng sử dụng trong khóa học

Các bản đồ minh họa khi được sử dụng trong hai khóa “Đánh giá bản đồ”

Kêt luận

Các chuyên khảo liên quan theo tác giả

Page 3: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bối cảnh (1)

Khóa “lịch sử của bản đồ” được dạy tại cơ sở Bothel của trường ĐH Washington mùa thu năm 2004; khóa này được chia thành 2 “khối” chủ đề, bản đồ đương đại và lập bản đồ trong quá khứ.

Khóa học “Đánh giá ản đồ” được giảng dạy tại trường ĐH Nagoya vào các năm 2007, 2009, và 2010; vào năm 2007 hai khóa, mỗi khóa kéo dài 1 học kỳ, bao trùm tài liệu tương tự tại Washington (đương đại, lịch sử),nhưng năm 2009 và 2010 các khóa học chỉ được dạy trong một học kỳ và được tổ chức khác nhau.

Page 4: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bối cảnh (2)

Tất cả các sinh viên trong các khóa học Nagoya năm 2007 (13 và 6 trong mỗi học kỳ) không phải là người bản xứ nhưng nói tiếng Anh rất tốt, một phần vì cách tiếp cận mới đã được triển khai trong năm 2009 và 2010, mỗi năm 4 trong số 6 và 3 trong số 6 là người nước ngoài.Trong lớp, bản đồ được thảo luận để xem bản đồ có liên quan đến các quy định học tập, các xung đột quốc tế, tôn giáo, lịch sử nghệ thuật và tương tự.

Các dự án ngoài lớp học gắn liền với bản đồ minh họa là chủ đề chính của báo cáo này.

Page 5: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Nghiên cứu (của tác giả) về bản đồ hiển thị (1)

Chụp hình bản đồ minh họa xuất hiện vào giữa những năm 1990 và tiếp tục đến nay và bài báo đầu tiên được công bố vào năm 2002; một số bức hình được liệt kê trong “Chuyên khảo liên quan của tác giả”

Năm 2007, một chuyên khảo đề cập đến một số “thành tích giáo dục” của bản đồ đã được đưa ra; nó bao gồm những địa điểm khác nhau của Nagoya, tìm và chụp các bản đồ, lựa chọn 17 bản đồ, tham quan những nơi khác nhau của bản đồ được lựa chọn và chụp một vài phía và thu thập thông tin.

Page 6: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Nghiên cứu (theo tác giả) về bản đồ minh họa (2)

Đây là những “thành tích giáo dục” đạt được trong việc thực hiện dự án năm 2007: (1) đạt được sự hiểu biết về các khu vực của Nagoya, địa hình của thành phố và bố trí của đường phố, đặc điểm “xã hội ô tô”, và nỗ lực chịu trách nhiệm sinh thái, và

(2) có thể kiểm tra hay làm rõ những nội dung của bản đồ được lựa chọn, đạt được thông tin chất lượng của nhiều nhiều khía cạnh, góp phần xây dựng văn bản của chuyên khảo, và tìm ra cách phát âm chuẩn của một số ký tự Trung Quốc.

Page 7: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Nghiên cứu (theo tác giả) về bản đồ minh họa (3)

Trong các bản đồ được nghiên cứu cho chuyên khảo năm 2007 có 4 thuộc thể loại “tuyến đường đi bộ đến di tích lịch sử” được tìm thấy tại Nagoya.

Thể loại bản đồ này trở thành một chủ đề cho các nghiên cứu sâu hơn, hiện được xuất bản vào năm 2008 (bản đồ tại ga điện ngầm Chayagasaka), 2009 (bản đồ gần chùa Ôsu Kannon), 2010 (bản đồ tại ga điện ngầm Nonami), và 2011 (nói chung chung khoảng 16 bản đồ, một trong mỗi trường của thành phố); tiến hành nghiên cứu này dẫn tới ý tưởng yêu cầu sinh viên thực hiện những điều tương tự.

Page 8: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Nghiên cứu (theo tác giả) về bản đồ minh họa (4)

Một kết quả từ nghiên cứu về bản đồ với “di tích lịch sử” là những địa điểm đó thuộc về thế giới hiện tại: con người, sống, mua sắm, làm việc, đi lại, và tham gia vào các hoạt động giải trí tại những nơi này.

Một kết quả khác là những di tích được minh họa có khuynh hướng mang chủ đề tôn giáo: 72.3% (115/159) trong chuyên đề năm 2011, và 84% (7/7, 9/9, 5/9 = 21/25) trong các chuyên đề 2008, 2009, và 2010 kết hợp lại. Hầu hết các di tích có thể được xem như cuộc sống hiện đại như một phần của lịch sử.

Page 9: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Nghiên cứu (theo tác giả) về bản đồ minh họa (5)

Tuy nhiên, có bằng chứng để biện luận cho bối cảnh “lịch sử”: các di tích lịch sử được tìm về quá khứ, chúng cũng được xem là một phần của lịch sử xã hội hoặc (như trong bản đồ Ôsu ) lịch sử ban đầu của thành phố, và di tích không tôn giáo có nội dung lịch sử (v.d, lên tới 70.5% - 31 tối đa trong số 44 – của các minh họa cùng với các môn học phi tôn giáo trong chuyên khảo năm 2011).

Nhằm đạt được sự đánh giá cao của lịch sử trong những bản đồ đó yêu cầu việc đi thăm các nơi, thu thập thông tin thêm, và tưởng tượng những di tích đó nhiều thế hệ trước đây.

Page 10: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản đồ”

(1) Nội dung này gồm 2 phần:

(1) “bản đồ Aioiyama” và “ bản đồ Ôsu” - các chủ đề của chuyên khảo 2010 và 2009, và được trình chiếu trong trang tiếp theo – được sử dụng cho các dự án nhóm trong khóa học “đánh giá bản đồ” như thế nào năm 2010; và

(2) Các dự án cán nhân- bao gồm việc lựa chọn và viết về bản đồ trong – được sinh viên hoàn thành trong các khóa học “đánh giá bản đồ” năm 2009 và 2010.

Page 11: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản

đồ”(2)Đây là những bản đồ cho các dự án nhóm trong

khóa học năm; bên trái là Aioiyama, và Ôsu ở bên phải.

Page 12: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản đồ”

(3)Ví dụ việc minh họa trên bản đồ Aioiyama và cách

nhìn của di tích thực tế: Tokurinji, ngôi đề liên quan đến

Đạo Phật Nepal.

Page 13: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản đồ”(4)

Ví dụ việc minh họa trên bản đồ Ôsu và cách nhìn của di tích thực tế: tượng của Jizô được phủ giấy trắng, sạch và (trong trung tâm) cổng đến ngôi

đền nhỏ.

Page 14: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đếnbản

đồ”(5)Về bản đồ Aioiyama, sinh viên gặp khó khăn trong

việc sử dụng bản đồ này; các nhân tố bao gồm bản đồ không có một quy mô, các vấn đề liên quan đến việc làm sao để các đường phố thể hiện trên bản đồ, và thiếu biển chỉ dẫn để đưa ra khoảng cách và các hướng ở một số nơi.

Quan sát đáng chú ý nhất là các vùng núi, các vùng nhiều cây, trong khi đó một vài học sinh nhầm lẫn ngôi đền trên đường với cái mà họ mong muốn tìm thấy; một điều thú vị là một tập hợp các bản phác thảo được chú giải trừ phần cuối cùng.

Page 15: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan bản đồ”(6)

Ba ví dụ về các tài liệu được nộp sau công việc nhóm của Aioiyama được thực hiện.

Page 16: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(7)Theo bản đồ của Ôsu, những vấn đề học sinh tuyên

bố gặp phải bao gồm sự nhầm lẫn bởi vì quy mô rõ ràng, một số minh họa bao phủ đường hay đối mặt với các hướng sai trên bản đồ, và thiếu tên đường.

Một quan sát của khu vực cho cả việc mua sắm vá sinh sống, những nhận định bao gồm thắc mắc tại sao đường mua sắm lại ở bên trái của bản đồ và ngạc nhiên về việc đền Phật giáo lại có nhiều cửa hàng xung quanh.

Page 17: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(8)Cái nhìn cận cảnh về bản đồ Ôsu nhằm để có thể

hiểu rõ hơn một số vấn đề sinh viên để cập.

Page 18: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(9)Quận Ôsu phát triển như một “thành phố đền chùa”

sau khi được thành lập những năm 60, và là một chủ đề chính chưa được viết trên bản đồ. Chín trong những địa điểm được minh họa trên bản đồ là cơ sở tôn giáo mà sinh viên ghi chú, và một trong số đó viết rằng “những đền và chùa” này, cũng như các đền chùa khác, “bắt đầu hòa vào nhau” khi nghiên cứu thực địa. Tuy nhiên, một kết quả của dự án này là sinh viên có vẻ thích thú với tôn giáo Nhật Bản, và điều đó đã dẫn tới một buổi họp lớp giành để giải thích những yếu tố cần thiết về đạo Shintô và Phật giáo.

Page 19: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “có liên quan bản

đồ”(10)Chuyển từ hai dự án nghiên cứu nhóm đề cấp đến

dự án của các cá nhân các năm 2009 và 2010, đây là những bài tập đưa ra cho sinh viên và sinh viên hiểu là có cho điểm. Trong cả 2 năm, sinh viên được cung cấp bản sao của chuyên khảo năm 2007 (về những “thành tựu giáo dục” của bản đồ được minh họa trong Nagoya) vì vậy họ hiểu phải làm gì, sinh viên năm 2009 được giao một khu vực trong thành phố, trong khi đó sinh viên năm 2010 được chọn hoặc được giao một. Nhiệm vụ của họ là phải tìm ra bản đồ minh họa, chụp bản đồ và các địa điểm liên quan, sau đó viết bài về kết quả thu thập được.

Page 20: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(11)Một trong số sinh viên hoàn thành dự án cá nhân

năm 2009, Một sinh viên làm việc rất chăm chỉ và đưa ra một

bài viết sắc bén phê phán 2 bản đồ và bộ máy hành chính phường, một sinh viên khác viết về một trong những khu vực trong thành phố và chỉ bao gồm một bản đồ trong bài viết của mình, và 3 học sinh khác viết một bản báo cáo bề mặt chứ không phải chuyên sâu vào ý nghĩa của các tài liệu minh họa trong các bản đồ. Tuy nhiên, bên cạnh các văn bản là một số các bức hình màu, vì vậy các bài viết được đối chiếu, sao chép, và đính vào một cuốn sách đưa cho mỗi sinh viên.

Page 21: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản

đồ”(12)Trang tiêu đề bên trong, một trang với 2 bức hình,

và một trang với bài luận trong sách được làm thành quà lưu niệm cho sinh viên khóa học 2009.

Page 22: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(13)Tóm lại, các dự án cá nhân hoàn thành năm 2010

tốt hơn năm 2009, và tất cả các sinh viên chọn bản đồ từ thể loại “con đường dẫn đến di tích lịch sử”; cả hai có thể được ghi vào công việc nhóm làm việc trên bản đồ Aioiyama và Ôsu.

Một loạt các quan sát của sinh viên gắn với mục đích và sự hữu ích của bán đồ, những điều mà sinh viên biết về các khu vực trên bản đồ, và- tất cả các sinh viên không chỉ sinh viên Nhật- những điều mà sinh viên học về văn hóa Nhật Bản.

Page 23: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(14)Các điểm về bản đồ trong báo cáo do sinh viên viết:

(1) Các điểm liên quan đến giải trí; (2) Thông tin trên bản đồ chỉ được viết bằng tiếng

Nhật (mặc dù mỗi bản đồ có bản dịch tiếng Anh tên tiêu đề);

(3) Các điểm tương đối chính xác và dễ dàng sử dụng.

Ngôn ngữ sử dụng trên các bản đồ cho thấy các bản đồ chủ yếu dành cho công dân Nhật, và bản dịch tiếng Anh các tiêu đề chỉ để trang trí.

Page 24: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “liên quan đến bản

đồ”(15)Các khu vực có trên bản đồ, tất cả tìm thấy chủ yếu là dân cư, nhưng một số cũng tạo ra sự bất ngờ; đáng chú ý là,

(1) Các khu vực đó lại nằm ngay ở phía tây của ga tàu điện ngầm đông đúc trong thành phố;

(2) ở khu vực xung quanh ga tàu điện ngầm đông đúc trong thành phố là một địa điểm tôn giáo, bao gồm ngôi đền Phật giáo quan trong không được minh họa trên bản đồ; và

(3) Khu vực được khảo sát có nơi có vẻ là “tầng lớp thấp hơn”

Page 25: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản

đồ”(16)Xét về những điều được học về văn hóa Nhật Bản, có

2 điểm:

(1) Sinh viên có cái nhìn về tôn giáo và lịch sử, đặc biệt là trong quá khứ;

(2) Một sinh viên đã “có cái nhìn mới, toàn diện về người Nhật” bằng việc xem họ hưởng thụ cuộc sống trong một công viên lớn, như thể học đã thoát khỏi “lối sống robot.”

Người ngoại quốc cần phải có nhiều trải nghiệm hơn nữa!

Page 26: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Bản đồ minh họa được sử dụng trong hai khóa học “Đánh giá cao bản

đồ”(17)Các ví dụ từ 3 đề tài cá nhân năm 2010.

Page 27: Sử dụng bản đồ  minh  họa làm công cụ giảng dạy tại các trường đại học Nhật Bản

Kết luận Bản đồ minh họa đem đến cơ hội thú vị, và khác với

truyền thống cho khóa học. Tìm kiếm và sử dụng những thứ như bản đồ, và lấy thông tin về những khu vực và địa điểm có thể đưa bản đồ thành công cụ phục vụ cho học tập, không chỉ về bản đồ và những điều có trong bản đồ, mà còn về lịch sử và văn hóa Nhật. Chuyến đi thực địa rất hữu ích vì các địa điểm có thể nhìn thấy, có thể trải nghiệm những đặc điểm của khu vực, lấy được một số thông tin về các địa điểm, và tăng sự hiếu kỳ về việc liệu các địa điểm và khu vực liên quan đến một cái gì đó có ý nghĩa lớn hơn.