Standby LC

44
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTHÀNH PHHCHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI : THƯ TIN DUNG DƯ PHÒNG (STANDBY L/C ) VA NHƯ NG RUI RÒ LIEN QUAN Giảng viên hướng dn: Ths Cô Phan Chung Thy Thành viên nhóm: NH khi 1_K36 1. Phm Thanh Sang lp: NH02 2. Nguyn ThMHo NH03 3. Dương Tiểu Ngc NH01 4. Đổng Kim Vân NH02 5. Nguyn ThThùy Dung NH01 6. Trần Anh Dũng NH01 7. HMinh Tun NH02 8. Kim ThThùy Dương NH01 Tp. HCM, ngày 5 tháng 3 năm 2013.

Transcript of Standby LC

Page 1: Standby LC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI :

THƯ TI N DU NG DƯ PHÒ NG (STANDBY L/C ) VA NHƯ NG RU I RÒ LIE N QUAN

Giảng viên hướng dẫn: Ths Cô Phan Chung Thủy

Thành viên nhóm: NH khối 1_K36

1. Phạm Thanh Sang lớp: NH02

2. Nguyễn Thị Mỹ Hảo NH03

3. Dương Tiểu Ngọc NH01

4. Đổng Kim Vân NH02

5. Nguyễn Thị Thùy Dung NH01

6. Trần Anh Dũng NH01

7. Hồ Minh Tuấn NH02

8. Kim Thị Thùy Dương NH01

Tp. HCM, ngày 5 tháng 3 năm 2013.

Page 2: Standby LC

MỞ BÀI

Ngày nay, trong xu thế hội nhập toàn cầu, vấn đề giao thương giữa các quốc gia với nhau

ngày càng được đẩy mạnh. Nhằm hỗ trợ cho vấn đề giao thương được dễ dàng, các phương thức

thanh toán quốc tế lần lượt ra đời.

Phương thức thanh toán bằng tín dụng thư dự phòng tuy mới ra đời không lâu là một sản

phẩm sinh sau đẻ muộn nhưng đã nhanh chóng trở nên thông dụng và dần đước các doanh

nghiệp, các tổ chức tài chính sử dụng. Tín dụng thư dự phòng có thể mang lại cho các bên tham

gia sự yên tâm cho người hưởng lợi đồng thời đốc thúc người xin mở thực hiện nghĩa vụ của

mình trong hợp đồng cơ sở. Nó là sự kết hợp giữa tín dụng thư thương mại truyền thống và hình

thức bảo lãnh độc lập, là một hình thức tín dụng chứng từ đặc biệt nên ngoài những đặc điểm

chung của những một tín dụng chứng thừ thông thường nó còn thể hiện vai trò bảo lãnh của một

thư bảo lãnh độc lập.

Chính vì thế, việc nghiên cứu tìm hiểu về phương thức thanh toán tín dụng thư dự phòng

là một vấn đề quan trọng. Nên nhóm chúng tôi chon đề tài này “ Tìm hiểu về phương thức

thanh toán tín dụng thư dự phòng” nhằm có cái nhìn hiểu hơn về một phương thức thanh toán

dần chiếm lĩnh thị giao dịch quốc tế.

Mục đích của bài nghiên cứu là về thư tín dụng dự phòng và những rủi ro liên quan.

Do còn những hạn chế về kiến thức và tìm kiếm tài liệu nên bài tiểu luận này chắc chắn

không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để

bài viết này được hoàn thiện hơn.

Page 3: Standby LC

LỜI NHẬN XÉT

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Page 4: Standby LC

1. Thư tín dụng dự phòng Standby letter of credit):

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của L/C dự phòng:

Thư tín dụng là một loại hình sản phẩm tài chính có lịch sử hình thành và phát triển lâu

dài. Từ đế chế Ai Cập và La mã cổ đại, tín dụng thư đã manh nha được hình thành dưới hình

thức của các bảo lãnh thư thương mại. Năm 1200 tín dụng thư được thừa nhận và trở thành một

bộ phận cấu thành của Luật thương mại Anh. Vào khoảng thế kỷ 18, tín dụng thư được ghi vào

Luật dân sự Anh Common Law).

Tín dụng thư dự phòng là sản phẩm mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu, là kết quả sáng

tạo dựa trên căn bản là thư tín dụng truyền thống của các ngân hàng thương mại Mĩ. Từ khi ra

đời cho tới nay nó đã có sự phát triển và vị thế đáng kể trong thị trường tài chính thế giới hiện

đại.

Tín dụng thư dự phòng ra đời từ nước Mĩ do Đạo Luật ngân hàng nội địa National Bank

Act 1864) quy định về phạm vi hoạt động của các ngân hàng không cho phép các ngân hàng

thương mại Mĩ đứng ra cam kết trả nợ cho khách hàng. Trong khi đó các loại hình kinh doanh

ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp làm cho tính rủi ro đối với các giao dịch ngày càng tăng.

Vì vậy nhu cầu bảo lãnh tại thị trường ngày cũng tăng theo nên các ngân hàng Mĩ buộc phải tìm

cách thức nào đó để cung cấp dịch vụ bảo lãnh mà vẫn không phạm luật. Từ đó một hình thức

bảo lãnh tài chính của các ngân hàng cho khách hàng nhưng dưới hình thức chấp nhận hối phiếu

được xuất trình đúng theo yêu cầu của tín dụng thư ra đời và nhận được sự ủng hộ rộng rãi của

khách hàng, các ngân hàng và các toà tiểu bang Mĩ vì tính tiện lợi của nó.

Tháng 5 năm 1977, Luật diễn giải Mĩ được ban hành cho phép các ngân hàng thương mại

Mĩ được bảo lãnh cho khách hàng thông qua việc phát hành tín dụng thư. Theo đó ngân hàng chỉ

có trách nhiệm thanh toán khi nhận được hối phiếu hoặc các chứng từ đòi tiền khác Demand of

Payment) yêu cầu thanh toán theo đúng qui định của tín dụng thư dự phòng mà không phải chịu

trách nhiệm về sự kiện vi phạm có thực sự phát sinh hay không hay về những vấn đề phát sinh từ

hợp đồng gốc.

Sau khi Điều khoản diễn giải đuợc ban hành, tại các ngân hàng thương mại Mĩ đã hình

thành nên một tập quán trả tiền cho mệnh lệnh đòi tiền của người hưởng lợi một khi nó được

xuất trình cùng với một văn bản tuyên bố đã có sự vi phạm hợp đồng từ phía người yêu cầu mở

thư tín dụng. Nhờ có hành lang pháp lý này một loại hình giao dịch bảo lãnh mà không có tên

gọi là bảo lãnh đã ra đời với tên gọi tín dụng thư dự phòng Standby Letter of Credit).

18 năm sau, khi cơ quan kiểm soát tiền tệ Hoa Kỳ Comptroller of Currency) phát hành

toàn bộ nội dung bản sửa đổi cuối cùng của Điều khoản diễn giải cho phép các ngân hàng nội địa

phát hành tín dụng thư dự phòng và những loại cam kết độc lập khác thì tín dụng thư dự phòng

và bảo lãnh độc lập đều trở thành những công cụ tài chính được công nhận trên cơ sở pháp luật.

Vì thế các ngân hàng thương mại có thể phát hành bảo lãnh độc lập thay thế cho tín dụng thư dự

phòng. Hai công cụ bảo lãnh này đã làm hình thành nên hai kênh bảo lãnh đặc trưng của thị

trường Mĩ, một kênh bảo lãnh độc lập theo kiểu châu âu Bank Guarantee) do các tổ chức tài

chính phi ngân hàng cung cấp và một kênh bảo lãnh bằng tín dụng thư dự phòng do các ngân

hàng thương mại cung cấp. Tuy nhiên do tính ưu việt của tín dụng thư dự phòng trong thanh toán

Page 5: Standby LC

tại Mĩ và cũng do thói quen sử dụng nên người Mĩ vẫn ưa chuộng loại sản phẩm tài chính này

hơn so với bảo lãnh độc lập. Đặc biệt khi Qui tắc tín dụng thư dự phòng quốc tế ISP 98 và Công

ước Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng UNCITRAL ra đời thì sự chín

muồi và tầm quan trọng của tín dụng thư dự phòng càng được khẳng định trên phạm vi vượt khỏi

nước Mĩ.

Ngay sau khi ISP 98 - bộ quy tắc quốc tế chuyên biệt điều chỉnh tín dụng thư dự phòng ra

đời phạm vi và khối lượng giao dịch tín dụng thư dự phòng đã phát triển không ngừng không chỉ

trên những thị trường lớn như Mĩ, Canada, Nhật Bản mà còn lan rộng sang châu âu, Khu vực

Trung Đông, Châu Á và Châu Mĩ La Tinh, đặc biệt ở những nước có nền kinh tế phụ thuộc và

chịu ảnh hưởng lớn của phong cách kinh doanh Mĩ.

1.2. Định nghĩa:

Tín dụng thư dự phòng là loại hình dịch vụ ngân hàng ngày càng được ưa chuộng trên thế

giới trong khi đó UCP, Công ước UNCITRAL và URDG lại không phải là những nguồn pháp lý

chuyên biệt điều chỉnh cho giao dịch loại này vì thế ICC đã ban hành Qui tắc thực hành tín dụng

thư dự phòng quốc tế ISP 98). Điều 1.06- ISP 98 nêu rõ định nghĩa tín dụng thư dự phòng "là

một cam kết không huỷ ngang, độc lập, bằng văn bản, và có tính chất bắt buộc một khi được phát

hành và không nhất thiết phải tuyên bố là như vậy..." trong đó "... người phát hành cam kết với

người hưởng lợi sẽ thanh toán chứng từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với các điều khoản và các

điều kiện của tín dụng thư ..." và "... người phát hành phải thanh toán chứng từ xuất trình bằng –-

việc chuyển tiền theo phương thức trả tiền ngay .., hoặc chấp nhận hối phiếu của người hưởng

lợi..., hoặc chấp nhận trả tiền sau hoặc chiết khấu A standby is irrevocable, independent,

documentary and binding undertaking when issued and need not ot state ...), (an issuer undertake

to the beneficiary to honour a presentation that appears on its face to comply with the terms and

conditions of the standby).

Như vậy, thư tín dụng dự phòng là một văn bản trong đó ngân hàng cam kết sẽ thanh toán

cho người thụ hưởng khi người này xuất trình những chứng từ yêu cầu thanh toán và những

chứng từ chứng minh việc không thực hiện những nghĩa vụ của người yêu cầu mở thư tín dụng

đó trong điều kiện thư tín dụng còn thời hạn hiệu lực.

Các trường hợp áp dụng thư tín dụng dự phòng:

ảo ảm ho hoản v y trong y ng.

ảo ảm ho vi th hi n h p ồng hàng h ho gi ng.

ảo ảm ho ngư i th m gi thầu.

ảo ảm n toàn ho hoản th nh toán ng trư .

ảo ảm ho hả năng th nh toán.

ảo ảm ho vi trả ti n thu trong h p ồng ho thu tài h nh.

à m t s trư ng h p há .

1.3. Đặc điểm:

Page 6: Standby LC

Qua định nghĩa và quy trình nghiệp vụ của giao dịch có thể rút ra đặc điểm của tín dụng

thư dự phòng là các cam kết dự phòng, độc lập, không huỷ ngang, có tính chất chứng từ và ràng

buộc khi đã được phát hành.

Tính chất độc lập (independence) :Tính chất hết sức quan trọng này có nguyên do liên quan tới

sự ra đời của tín dụng thư dự phòng. Tín dụng thư dự phòng chẳng qua cũng là một loại hình bảo

lãnh theo yêu cầu hay còn gọi là bảo lãnh độc lập "kiểu Mĩ". Hơn nữa nó cũng có hình thức và

quy trình sử dụng như tín dụng thư truyền thống nên tín dụng thư dự phòng không phụ thuộc vào

sự tồn tại hay hiệu lực của bất kỳ giao dịch gốc underlying contract) hay hợp đồng uỷ nhiệm

(application- mandate contract) hay tuỳ thuộc vào bất kì điều khoản hay điều kiện nào không có

trong cam kết dự phòng hay bất cứ hành vi hoặc sự kiện không chắc chắn trong tương lai. Các

nghĩa vụ của người phát hành với người hưởng lợi không bị ảnh hưởng bởi các quyền và nghĩa

vụ của người phát hành và người xin mở. Các nghĩa vụ đó chỉ tuỳ thuộc vào việc xuất trình

chứng từ hoặc một hành vi hay sự kiện khác trong phạm vi hoạt động của người phát hành thư

tín dụng. Điều 1.06c ISP 98 nêu rõ "vì tín dụng thư dự phòng là một cam kết độc lập nên khả

năng thực thi nghĩa vụ của người phát hành không phụ thuộc vào:

Quyền hay khả năng của người phát hành trong việc đòi người xin mở hoàn trả tiền, hay

Quyền của người hưởng lợi được người xin phát hành thanh toán, hay

Năng lực thực hiện của người phát hành hoặc bất kỳ sự vi phạm thoả thuận hoàn trả tiền

nào."

Hơn nữa tại điều 3.10 ISP 98 còn quy định rõ: "người phát hành không có nghĩa vụ phải thông

báo cho người xin mở về việc nhận được chứng từ theo yêu cầu của tín dụng thư dự phòng". Đây

là quy định giúp đảm bảo nguyên tắc độc lập của cam kết, đảm bảo vai trò trung gian của ngân

hàng trong quyền tự quyết thanh toán cho bộ chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình mà không

gặp cản trở từ phía người xin mở.

Tính chất không huỷ ngang (irrevocable): Điều này được khẳng định rõ trong cả UCP 600,

ISP98 và Công ước Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng ngay ở những

qui định đầu tiên. Các văn bản này đều nêu rõ cụm từ "irrevocable undertaking". Sự khẳng định

chắc chắn này loại bỏ hoàn toàn sự tu chỉnh hoặc hủy bỏ thư tín dụng của người phát hành một

khi chưa có sự đồng ý của người hưởng, người uỷ nhiệm. Tất nhiên các bên có thể thoả thuận sử

dụng loại tín dụng thư dự phòng có thể huỷ ngang nhưng điều đó đẩy người hưởng lợi vào thế

bất lợi nên trong thực tế giao dịch hầu như không xuất hiện tín dụng thư dự phòng có thể huỷ

ngang. Vì thế có thể coi tính chất không huỷ ngang là một đặc trưng cho bản chất của một tín

dụng thư dự phòng.

Tính chất chứng từ và ràng buộc khi đã phát hành (documentary and binding): Trong giao

dịch tín dụng thư dự phòng việc thanh toán của người phát hành chỉ phụ thuộc vào sự phù hợp

trên bề mặt của chứng từ với yêu cầu của tín dụng thư. Cũng giống với các loại tín dụng thư

thương mại khác ngân hàng phát hành chỉ thanh toán khi có sự phù hợp trên bề mặt của chứng từ

được xuất trình trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng. Và bản thân tín dụng thư dự phòng cũng

có thể chịu sự điều chỉnh của quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP cho nên nó

vẫn là một hình thức thanh toán sử dụng chứng từ.

Page 7: Standby LC

Tính chất dự phòng (standby): Đây là nét đặc trưng cho giao dịch tín dụng thư dự phòng

trong mối tương quan so sánh với các loại thư tín dụng thương mại khác. Như định nghĩa về tín

dụng thư dự phòng đã nêu ở trên, việc thanh toán số tiền thư tín dụng chỉ được thực hiện khi có

hành vi không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng non-performance hay còn gọi là default) của người

xin mở. Điều đó có nghĩa là nếu người xin mở đã hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng thì tín dụng thư

dự phòng coi như hết hiệu lực và không có hoạt động thanh toán nào cả. Ở đây nghĩa vụ thanh

toán theo thư tín dụng chỉ có tính chất thứ yếu secondary) chứ không phải là nghĩa vụ chính yếu

mà ngân hàng phát hành chắc chắn phải làm giống như trong thanh toán bằng thư tín dụng truyền

thống. Vậy nên tín dụng thư dự phòng chỉ phát hành trên cơ sở trù tính, dự phòng cho một khả

năng sẽ có hành vi không thực hiện hợp đồng và tín dụng thư dự phòng là sự đảm bảo tài chính

và bù đắp cho người hưởng lợi vì việc không thực hiện nghĩa vụ đó của người xin mở đúng như

tên gọi của nó.

1.4. Vai trò của thư tín dụng dự phòng:

Vai trò đảm bảo và đôn đốc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng

Bảo đảm là vai trò chính của các hình thức bảo lãnh nói chung. Một khi có được thông báo

về việc phát hành bảo lãnh qua tín dụng thư dự phòng từ phía ngân hàng phát hành hay ngân

hàng thông báo (được ngân hàng phát hành chỉ định), người hưởng lợi có thể yên tâm về việc

thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở của phía đối tác- người được ngân hàng phát hành bảo

lãnh. Mặt khác nếu có sự vi phạm từ hợp đồng cơ sở của bên xin mở cam kết dự phòng người

này sẽ được đảm bảo thanh toán từ phía người phát hành.

Trên thực tế, trong các giao dịch thương mại dịch vụ đa dạng phức tạp và trên phạm vi rộng

và có nhiều bên tham gia như ngày nay các bên tham gia giao dịch đều phải chịu những rủi ro

nhất định. Người bán luôn có thể không nhận được tiền thanh toán cho hàng hoá dịch vụ đã giao,

người mua thì không nhận được hàng hoá đúng yêu cầu hay không nhận được hàng, các khoản

đặt cọc trả trước không được hoàn lại trong hợp đồng thương mại và người cho vay có thể bị

quỵt nợ trong hợp đồng vay nợ, người mua bảo hiểm không chịu đóng phí trong hợp đồng bảo

hiểm, bên liên doanh bị đối tác phá vỡ hợp đồng... Tóm lại những thiệt hại tổn thất có thể xảy ra

là không nhỏ khi có sự vi phạm, không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Chính vì thế nhu cầu có sự

bảo đảm của một bên thứ ba có đủ uy tín và tiềm lực tài chính cho các nghĩa vụ gồm cả nghĩa vụ

tài chính và phi tài chính trên của các bên trong giao dịch ngày càng cao để có thể hạn chế những

rủi ro như vậy.

Xét về nguyên tắc, trong mỗi giao dịch thương mại bên nào vi phạm bên ấy phải chịu trách

nhiệm với những thiệt hại phát sinh trực tiếp. Vì lợi ích kinh tế của chính mình các bên sẽ có

trách nhiệm thực hiện tốt các nghĩa vụ đã cam kết để tránh phải bỏ ra những chi phí đó. Sử dụng

bảo lãnh nói chung trong đó có cam kết dự phòng sẽ tối thiểu hoá rủi ro cho người hưởng lợi nhờ

có sự bảo đảm một cách khá chắc chắn về việc hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng từ phía người xin

mở. Theo thống kê của các ngân hàng Mĩ chỉ có 1% số giao dịch dự phòng được thanh toán có

nghĩa là trong các trường hợp sử dụng tín dụng thư dự phòng hầu hết các bên đều hoàn thành

nghĩa vụ của họ. Như thế sự bảo đảm cho hợp đồng được thực hiện là gần như chắc chắn nếu có

Page 8: Standby LC

sử dụng một cam kết dự phòng và cam kết dự phòng chỉ còn mang tính chất "dự phòng" đúng

như bản thân tên gọi "standby" của nó.

Đối với người xin mở thư tín dụng dự phòng, cam kết dự phòng buộc họ phải lựa chọn hoặc

thực hiện tốt nghĩa vụ hợp đồng hoặc bồi thường. Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng là

nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh của mình trong môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn

như hiện nay cách lưạ chọn duy nhất của người xin mở là thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Việc

cam kết phát hành tín dụng thư dự phòng cũng gây nên áp lực của việc trả tiền khi có sự vi phạm

của người xin mở nên bản thân ngân hàng phát hành cũng sẽ tiến hành một số biện pháp để đôn

đốc người xin mở thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Vì thế tín dụng thư dự phòng trở thành một

công cụ đốc thúc thực hiện hợp đồng một cách thực sự hiệu quả và sự đốc thúc này khiến cho

tính đảm bảo của tín dụng thư dự phòng đối với người hưởng lợi càng cao.

Vai trò tài trợ

Khi ngân hàng chấp nhận mở tín dụng thư dự phòng cho người xin mở thì việc đó đồng

nghĩa với việc ngân hàng không chỉ cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính tín dụng mà còn cung

cấp một công cụ tài trợ về vốn và uy tín cho khách hàng của mình.

Thật vậy, thông thường ngân hàng không đòi hỏi khách hàng phải kí quĩ 100% giá trị thư tín

dụng mà dựa vào uy tín giao dịch của khách hàng, quan hệ sẵn có với ngân hàng hoặc dựa trên

phân tích đánh giá về tính khả thi của hợp đồng cơ sở để quyết định chấp nhận phát hành thư tín

dụng hay không. Đối với các khách hàng mà nói điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng trong

những hợp đồng có giá trị lớn hoặc khi nguồn tiền của khách hàng chưa đủ. Ngoài ra có được tín

dụng thư dự phòng khả năng cạnh tranh của người xin mở trên thị trường càng cao vì đó là sự

đảm bảo tuyệt vời cho đối tác của họ trong hợp đồng.

Khi nghiên cứu các loại tín dụng thư dự phòng cụ thể vai trò này càng được thể hiện rõ, đặc

biệt đối với loại tín dụng thư dự phòng thuộc nhóm dự phòng tài chính như tín dụng thư dự

phòng khoản tiền ứng trước advance payment standby), tín dụng thư dự phòng hợp đồng bảo

hiểm hay dự phòng các loại thuế phí phải nộp insurance standby or the likes) hay loại tín dụng

thư dự phòng thanh toán trực tiếp direct-pay standby).

Nhờ tính chất này tín dụng thư dự phòng trở thành công cụ tài trợ rất hấp dẫn mà ngân hàng

cấp cho khách hàng của mình.

1.5. Cơ sở giao dịch:

Cũng như trong giao dịch thư tín dụng thương mại, tín dụng thư dự phòng được hình

thành trên cơ sở giao dịch cơ sở và hợp đồng uỷ thác.

Giao dịch cơ sở (underlying contract)

Đây có thể là thoả thuận v quy n l i và nghĩ vụ giữ ngư i mu và ngư i bán (hiểu theo

nghĩa rộng) trong mọi lĩnh vực thương mại, dịch vụ, trong đầu tư, xây dựng, liên doanh liên kết,

bảo hiểm, chứng khoán... Nội dung của giao dịch cơ sở rất có tác động đến tín dụng thư dự

phòng bởi vì mục đích của tín dụng thư dự phòng là nhằm đảm bảo thực hiện một nghĩa vụ nào

đó trong giao dịch gốc này bao gồm nghĩa vụ tài chính và phi tài chính) và tín dụng thư dự

phòng được phát hành dựa trên cơ sở có sự tồn tại của giao dịch gốc. Gi o ị h ơ sở vì thế

Page 9: Standby LC

thể là h p ồng mu bán hàng hoá và ung ấp ị h vụ, h p ồng v y n vi n tr , h p ồng

bảo hiểm, h p ồng thu mu , h p ồng thầu hoán, h p ồng li n o nh li n ết...và i hi

hỉ là m t nghĩ vụ tài h nh như n p thuế ph ... Trong giao dịch cơ sở hai bên có thể thoả thuận

một giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro đối tác không thực hiện hợp đồng bằng một tín dụng thư

dự phòng quy định trong các điều khoản khác Other terms and conditions) hay trong điều khoản

bảo lãnh Guarantee) thường nằm ở mặt sau của hợp đồng gốc. Do vậy, tín dụng thư dự phòng

có tính chất thay thế cho một khoản tiền cụ thể được thanh toán cho người bị vi phạm trong hợp

đồng cơ sở.

Hợp đồng uỷ thác (mandatory contract)

Là h p ồng o ngư i y u ầu mở thư t n ụng và ng n hàng phát hành thoả thuận và ết

và th hất là m t h p ồng ung ấp ị h vụ. Nó phản ánh mối quan hệ giữa người xin mở

applicant, accountee hay drawee) với ngân hàng phát hành issuing bank). Tuỳ theo cơ chế hoạt

động của từng ngân hàng, người xin mở - sau này sẽ là người được bảo lãnh lập ra một yêu cầu

mở tín dụng thư dự phòng dựa vào những mẫu chuẩn của ngân hàng phát hành sẵn có hay bằng

một hợp đồng thoả thuận hay bằng một công văn đề nghị ngân hàng phát hành trên cơ sở một tín

dụng thư dự phòng đối ứng mở cho ngân hàng phát hành hưởng.

Thông thường hợp đồng này phải có đầy đủ những nội dung chủ yếu của tín dụng thư dự

phòng và cam kết bồi hoàn của người xin mở thư tín dụng cho ngân hàng phát hành khoản tiền

mà ngân hàng phát hành đã thanh toán cho người hưởng cộng với những chi phí phát sinh trong

quá trình thanh toán đó. Và trong khi thoả thuận hợp đồng này hai bên phải quy định rõ ngân

hàng phát hành chỉ thanh toán khi người xin mở không thể thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng gốc.

1.6. Phân loại:

1.6.1. Theo đối tượng đảm bảo: gồm 8 loại:

Tình huống: Công ty San San ở Việt Nam kí một hợp đồng may mặc với một công ty xuất khẩu

XYZ ở Singapore, công ty San San yêu cầu Ngân hàng Vietcombank VCB) mở một L/C thương

mại. Và ngân hàng VCB đã đồng ý mở đồng thời nhờ ngân hàng HSBC ở Singapore thông báo

cho công ty XYZ.

T n ụng phòng ảm bảo th hi n (perform n e st n by)

Là loại tín dụng thư dự phòng được phát hành nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ thực hiện hợp

đồng chứ không phải nghĩa vụ trả tiền, bao gồm cho cả mục đích trang trải các khoản thiệt hại

phát sinh do vi phạm của người xin mở tín dụng trong quá trình thực hiện hợp đồng cơ sở.

Loại tín dụng thư dự phòng này giúp cho người mua trong hợp đồng cơ sở giảm thiểu rủi ro

người bán không giao hàng hay giao chậm hay giao hàng thiếu không đáp ứng được yêu cầu chất

lượng. Nó có thể được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thương mại đầu tư xây dựng...

Trư ng h p 1: Để giảm rủi ro cho công ty San San trong trường hợp công ty XYZ không

giao hàng hoặc giao hàng chậm hơn so với thời hạn quy định trong hợp đồng, thì công ty San

San sẽ yêu cầu công ty XYZ mở một L/C dự phòng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của mình.

Thư t n ụng phòng ho hoản ng trư ( v n e p y-ment standby):

Page 10: Standby LC

Là loại thư tín dụng nhằm đảm bảo cho trách nhiệm đối với khoản tiền ứng trước mà người

hưởng lợi đã cấp cho người xin mở L/C dự phòng.

Trong thực tiễn thương mại ngày nay, việc các bên cấp tín dụng thương mại cho nhau đã trở

nên rất phổ biến. Đó cũng được coi là một cách thức để dành được ưu đãi trong hợp đồng cho

doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp cùng ngành như ưu đãi về giá…). Do vậy, các

khoản tiền ứng trước đã và đang tiếp tục được các nhà kinh doanh cung cấp cho đối tác làm ăn

của mình. Nó cũng thể hiện sự cùng tham gia của cả hai bên vào hợp đồng chung. Thực tiễn này,

đòi hỏi một hình thức đảm bảo cho các khoản ứng trước đó để tránh cho người cấp tín dụng gặp

những rủi ro sau này.

Trư ng h p 2: Theo thỏa thuận trong hợp đồng thương mại Công ty San San đã ứng trước

một khoản cho công ty XYZ để mua vải, nhằm tránh những rủi ro khi công ty XYZ nhận được

tiền nhưng không giao hàng, khi đó công ty San San yêu cầu công ty XYZ lập một L/C dự phòng

cho khoản tiền ứng trước của mình.

Thư t n ụng phòng ảm bảo ấu thầu h y thầu ( i bon / Ten er bon st n by):

Là loại thư tín dụng đảm bảo cho trách nhiệm phải thực hiện hợp đồng của người yêu cầu mở

thư tín dụng dự phòng khi anh ta trúng thầu.

Trong thư tín dụng dự phòng đảm bảo dự thầu này, Ngân hàng phát hành cam kết sẽ bồi

thường cho người thụ hưởng tín dụng thư nếu người yêu cầu mở đã trúng thầu nhưng lại rút lui

không thực hiện hợp đồng. Khoản thanh toán thư tín dụng dự phòng này, sẽ giúp người thụ

hưởng trang trải thiệt hại do chậm trễ tiến độ thi công hay chi phí để tổ chức một cuộc đấu thầu

khác.

Tín dụng dự phòng dự thầu mang lại lợi ích cho cả hai phía của hợp đồng cơ sở. Đối với

người tham gia dự thầu, thư tín dụng dự phòng này là một sự đảm bảo về khả năng thực hiện hợp

đồng của anh ta, thể hiện rằng đơn dự thầu là một chào hàng chắc chắn. Do vậy, sẽ làm tăng khả

năng trúng thầu của mình, đối với người thụ hưởng tín dụng thư, nhờ việc ràng buộc trách nhiệm

của người bán khi trúng thầu, hình thức thư tín dụng dự phòng này giúp họ loại bỏ những người

không có khả năng thực hiện hợp đồng.

Số tiền và thời hạn của thư tín dụng dự phòng thường do người mua quy định. Thường thì

thời hạn của thư tín dụng dự phòng đảm bảo dự thầu kết thúc khi người dự thầu trúng thầu, kí kết

được hợp đồng thương mại. Trường hợp người dự thầu không trúng thầu thì thư tín dụng dự

phòng cũng tự động hết hiệu lực.

Tình huống: Công ty Tuấn Hồ tổ chức đấu thầu cho dự án A và anh Dũng, chị Dương là các

bên dự thầu. Hỏi ai sẽ là người xin mở L/C dự phòng và người thụ hưởng ở đây là ai?

Vì L/C dự phòng đảm bảo đấu thầu hay dự thầu là một sự bảo đảm về khả năng thực hiện

hợp đồng của người dự thầu, thể hiện rằng đơn dự thầu là một chào hàng chắc chắn, do

vậy sẽ làm tăng khả năng trúng thầu của mình. Nên người xin mở L/C dự phòng ở đây là

người dự thầu, có thể là anh Dũng, chị Dương và người thụ hưởng sẽ là công ti Tuấn

Hồ.

Page 11: Standby LC

T n ụng phòng i ng (Counter st n by)

Loại tín dụng thư này được phát hành nhằm bảo lãnh việc phát hành một thư tín dụng riêng

biệt hay một cam kết khác của chính người hưởng lợi quy định trong thư tín dụng dự phòng đối

ứng.

Trư ng h p 3: Đầu năm 2013, Công ty Sansan, Việt Nam có nhập khẩu 20.000 máy tính

bảng của công ty XYZ, Singapore. Để đảm bảo cho việc thanh toán khi đến hạn cho công ty

XYZ, công ty San San chỉ thị ngân hàng VCB Việt Nam gửi yêu cầu ngân hàng HSBC

Singapore phát hành một L/C dự phòng cho công ty XYZ hưởng lợi, trong trường hợp này ngân

hàng trực tiếp phát hành LC dự phòng, tức là ngân hàng HSBC Singapore được gọi là ngân hàng

phát hành, còn ngân hàng của người ủy nhiệm hay người xin phát hành) tức là ngân hàng VCB

Việt Nam được gọi là ngân hàng chỉ thị đồng thời ngân hàng VCB Việt Nam phát hành một L/C

dự phòng đối ứng cho ngân hàng HSBC Singapore hưởng. Khi nhận được lệnh đòi tiền, ngân

hàng HSBC Singapore thanh toán cho người hưởng lợi là công ty XYZ và thu lại số tiền từ ngân

hàng VCB Việt Nam theo đúng cam kết trong L/C dự phòng đối ứng. Như vậy người trả tiền vẫn

là người ra chỉ thị đầu tiên, tức là công ty Sansan, 2 ngân hàng VCB Việt Nam và ngân hàng

HSBC Singapore hành động với tư cách là người cung cấp dịch vụ và tài trợ cho khách hàng.

T n ụng phòng tài chính (Financial standby):

Là loại thư tín dụng dự phòng bảo lãnh trách nhiệm trả tiền, bao gồm bất kì chứng từ nào

chứng minh một trách nhiệm trả lại khoản tiền đã vay.

Loại hình thư tín dụng dự phòng này có phạm vi bảo lãnh rất rộng và rất hay được sử dụng.

Do đặc điểm bảo lãnh một hợp đồng vay nợ hay đảm bảo thanh toán, loại thư tín dụng dự phòng

này rất phù hợp với chức năng và dịch vụ của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế. Trên

thực tế, khi mới ra đời ở Mỹ, tín dụng thư dự phòng chủ yếu được dùng để hỗ trợ các trách

nhiệm tài chính hay đảm bảo các khoản vay trong khi giao dịch thư bảo lãnh, ở châu Âu lại chủ

yếu đảm bảo việc thực hiện hợp đồng.

Giá trị hợp đồng cơ sở, giá trị thư tín dụng dự phòng tài chính thường là 100% giá trị khoản

tiền gốc của hợp đồng cơ sở. Do vậy, thư tín dụng dự phòng tài chính là sự đảm bảo gần như

VCB Việt

Nam

Công ty San

San

HSBC

Singapore

Công ty

XYZ

Page 12: Standby LC

tuyệt đối với Người hưởng lợi, thư tín dụng đã và đang phát triển cùng với sự phát triển của thị

trường vốn sôi động ngày nay.

Thư t n ụng phòng trả ti n tr tiếp (Dire t – pay standby):

Là loại thư tín dụng dự phòng đảm bảo thanh toán khi nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng cơ

sở đến hạn. Nó có đặc trưng tương tự như thư tín dụng dự phòng tài chính, nhưng lại không quan

tâm đến việc có xảy ra vi phạm hay không. Đây là loại hình thư tín dụng dự phòng chưa có hình

thức bảo lãnh Ngân hàng tương ứng.

Theo quy định của loại thư tín dụng dự phòng này, người hưởng lợi được quyền đòi tiền

Ngân hàng phát hành khi đến hạn thanh toán của hợp đồng cơ sở, mà không phải gửi đòi tiền đến

đối tác trực tiếp của mình trong hợp đồng cơ sở này, nghĩa là không cần biết có xảy ra vi phạm

hay không từ phía người xin mở thư tín dụng dự phòng. Do vậy, tín dụng thư dự phòng này gần

như không còn tính chất dự phòng nữa mà chắc chắn sẽ được thực hiện.

T n ụng phòng bảo hiểm (insur n e st n by):

Là loại thư tín dụng dự phòng bảo đảm nghĩa vụ bảo hiểm, hoặc tái bảo hiểm của người xin

phát hành tín dụng thư. Đây là cam kết của Ngân hàng phát hành sẽ thanh toán khoản tiền phí

bảo hiểm nếu như người yêu cầu mở thư tín dụng dự phòng không nộp phí bảo hiểm, hoặc tái

bảo hiểm đúng hạn. Nhờ vào loại hình thư tín dụng dự phòng này, người yêu cầu mở tín dụng có

thể tạm thời chưa phải trả phí bảo hiểm, nên có thể sử dụng nguồn vốn này vào kinh doanh. Điều

đó sẽ có ý nghĩa lớn nếu khoản phí bảo hiểm lớn Trong các hợp đồng thương mại quốc tế, phí

bảo hiểm chiếm tới 10% giá trị hàng hóa).

Trư ng h p 4: Trong hợp đồng ký kết giữa 2 bên, công ty San San đã cam kết thanh toán

toàn bộ phí bảo hiểm cho lô hàng. Công ty San San đã yêu cầu Ngân hàng VCB mở L/C dự

phòng hợp đồng bảo hiểm và đã được ngân hàng VCB chấp nhận và mở L/C dự phòng. Đến hạn,

Công ty XYZ đã thực hiện việc giao hàng, nhưng công ty San San vẫn chưa thanh toán toàn bộ

phí bảo hiểm. Công ty XYZ đã xuất trình Bộ chứng từ hợp lệ và tuyên bố vi phạm của công ty

San San, đồng thời yêu cầu Ngân hàng VCB thanh toán theo như L/C dự phòng. Và ngân hàng

VCB đã thanh toán.

Trong trường hợp này, công ty San San đã vi phạm hợp đồng không thanh toán phí bảo

hiểm đúng hạn. Tuy nhiên công ty XYZ vẫn thu lại được tiền bảo hiểm thông qua hiệu

lực của L/C dự phòng.

T n ụng phòng thương mại (Commer i l St n by):

Là loại thư tín dụng dự phòng được phát hành nhằm bảo lãnh cho trách nhiệm của người xin

mở tín dụng phải thanh toán cho hàng hóa, hay dịch vụ trong trường hợp không thanh toán bằng

các phương thức thanh toán khác.

Do tính chất dự phòng, trong loại hình giao dịch này, người bán vẫn đòi tiền trực tiếp người

mua, và chỉ khi người mua không thanh toán thì người bán mới xuất trình chứng từ yêu cầu

thanh toán đến Ngân hàng. Do đó, hình thức thanh toán này, vẫn thể hiện mức độ tin tưởng nhất

định giữa các đối tác của hợp đồng mua bán và vì vậy, ở một mức độ nào đó có thể hay hơn hình

thức thanh toán bằng tín dụng thư truyền thống.

Page 13: Standby LC

1.6.2. Theo tính chất sự kiện làm phát sinh thanh toán:

T n ụng phòng nghĩ vụ tài h nh

Bao gồm những cam kết không huỷ ngang do ngân hàng phát hành nhằm đảm bảo các nghĩa

vụ tài chính financial obligations) mà người xin mở phải thực hiện theo thoả thuận tại hợp đồng

cơ sở.

Yếu tố để xác định tín dụng thư dự phòng có thuộc nhóm này hay không là tính chất của

nghĩa vụ cam kết theo hợp đồng cơ sở làm phát sinh thanh toán theo thư tín dụng. Điều đó có

nghĩa là khi có sự kiện người xin mở không thực hiện những nghĩa vụ tài chính như không trả

tiền hàng hoá dịch vụ, không nộp thuế phí hay không trả bồi thường... thì người hưởng lợi được

ngân hàng phát hành thanh toán. Như vậy những tín dụng thư dự phòng bảo đảm tiền vay, tín

dụng thư dự phòng hợp đồng bảo hiểm, tín dụng thư dự phòng thuế phí phải nộp, tín dụng thư dự

phòng thanh toán trả trước và tín dụng thư dự phòng thanh toán trực tiếp đều nằm trong nhóm

này.

Thư t n ụng phòng ảm bảo th hi n

Bao gồm những tín dụng thư dự phòng được ngân hàng phát hành nhằm đảm bảo việc thực

hiện nghĩa vụ phi tài chính non-financial obligations) trong hợp đồng cơ sở của người xin mở.

Trong giao dịch thuộc nhóm này những sự kiện phát sinh như người xin mở không giao

hàng hoá hay cung cấp dịch vụ ... miễn là loại nghĩa vụ gọi là "non-financial obligations" sẽ dẫn

tới yêu cầu đòi thanh toán của người hưởng lợi. Vì thế nghĩa vụ thanh toán theo tín dụng thư dự

phòng đảm bảo thực hiện chỉ có tính chất thứ cấp secondary obligations). Thông thường giá trị

thư tín dụng chỉ là một tỷ lệ của giá trị hợp đồng cơ sở thường là 10-50% giá trị hợp đồng) nên

rủi ro phải thanh toán của ngân hàng đối với nguồn vốn của mình là thấp hơn so với nhóm trước.

Tình hu ng: Một hợp đồng xuất khẩu được kí kết giữa công ty may mặc Bi-Bò với công

ty Vân Dương tại Mỹ. Công ty Bi-Bò đã cam kết giao hàng đúng hạn. Công ty Bi-Bò đã yêu cầu

Ngân hàng Vietcombank (VCB) phát hành một L/C dự phòng để đảm bảo thực hiện hợp đồng

xuất khẩu. Ngân hàng VCB đã đồng ý và mở L/C dự phòng.

Nếu như người yêu cầu mở tín dụng là công ty Bi-Bò vi phạm hợp đồng không giao hàng thì

người hưởng lợi tức là công ty Vân Dương chuẩn bị các chứng từ qui định trong L/C và gửi

chúng tới Ngân hàng phát hành VCB để yêu cầu thanh toán. Lúc này, Ngân hàng phát hành VCB

chỉ trả tiền khi người hưởng lợi xuất trình được bộ chứng từ phù hợp hối phiếu đòi tiền và tuyên

bố vi phạm).

2. Qui trình giao dịch L/C dự phòng:

2.1. Các bên tham gia:

Người xin mở (opener, accountee, applicant hay drawee)

Là người có nhu cầu được bảo đảm cho một nghĩa vụ nào đó phải thực hiện trong giao

dịch của người xin mở với người hưởng. Đó có thể là nghĩa vụ giao hàng hay trả tiền hàng trong

hợp đồng thương mại, nghĩa vụ thực hiện công trình khi trúng thầu xây dựng, nghĩa vụ trả nợ

tiền vay hay tiền thuê mua máy móc thiết bị, nghĩa vụ nộp thuế phí...Để đối tác của mình tin

tưởng khả năng thực hiện hợp đồng người xin mở yêu cầu một tổ chức tài chính có uy tín bảo

Page 14: Standby LC

đảm cho việc thực hiện những nghĩa vụ đó cho đối tác hưởng lợi. Đối với một số trường hợp như

trong tín dụng thư dự phòng đối ứng người xin mở còn có thể là ngân hàng hay người hưởng lợi

của một tín dụng thư dự phòng gốc.

Theo quy định của ISP 98 người xin mở thư tín dụng dự phòng có thể là:

Một người đứng tên mình yêu cầu mở tín dụng thư dự phòng để bảo lãnh cho một nghĩa

vụ của chính mình và tự chịu chi phí liên quan đến việc phát hành thư tín dụng.

Một người phát hành tự hành động với chi phí của chính mình.

Một ngân hàng được ngân hàng khác phát hành thư tín dụng hay xác nhận tín dụng thư

dự phòng của mình tự mở.

Như vậy người xin mở thư tín dụng là một khái niệm rất rộng dưới quy định của ISP 98 nhằm

đáp ứng nhu cầu phát triển của nhu cầu bảo lãnh trong thị trường tài chính hiện đại.

Người phát hành (issuer)

Là người đưa ra cam kết thanh toán cho người hưởng nếu người hưởng xuất trình chứng

từ đúng yêu cầu của thư tín dụng.

Nếu thư tín dụng quy định trả tiền ngay thì ngân hàng trả tiền ngay.

Nếu thư tín dụng quy định trả tiền sau ngân hàng phải trả vào các ngày đáo hạn được xác

định theo quy định của thư tín dụng.

Nếu thư tín dụng quy định chấp nhận:

- Bởi ngân hàng phát hành thì ngân hàng phát hành chấp nhận các hối phiếu do người

hưởng lợi ký phát cho ngân hàng phát hành và phải trả vào ngày đáo hạn.

- Bởi ngân hàng trả tiền khác thì ngân hàng phát hành chấp nhận trả tiền khi đến hạn

phải trả các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát cho ngân hàng phát hành trong trường hợp

ngân hàng trả tiền quy định trong thư tín dụng không chấp nhận các hối phiếu đã ký phát cho họ,

hoặc thanh toán các hối phiếu đã được chấp nhận nhưng không được trả tiền bởi ngân hàng trả

tiền khi đáo hạn.

Nếu thư tín dụng quy định chất khấu thì thanh toán miễn truy đòi người ký phát và hoặc)

người cầm trung thực các hối phiêú do người hưởng lợi ký phát và (hoặc) các chứng từ xuất trình

theo thư tín dụng ...".

Khác UCP chỉ có các ngân hàng thương mại giữ vai trò là người phát hành thư tín dụng. Tuy

nhiên với sự ra đời của các nguồn pháp lý quốc tế điều chỉnh tín dụng thư dự phòng như ISP 98

và công ước UNCITRAL thì phạm vi phát hành tín dụng thư dự phòng đã mở r ng từ ri ng á

ng n hàng thương mại s ng bất ỳ tổ h tài h nh t n ụng nào ủ uy t n và ti m l . Như

vậy các công ty tài chính bảo hiểm quỹ tương hỗ tài chính... cũng đều có thể vào cuộc trên thị

trường bảo lãnh bằng tín dụng thư dự phòng. Nhưng cần lưu ý rằng việc mở rộng phạm vi phát

hành thư tín dụng dự phòng không đồng nghĩa với với việc thay đổi quyền và nghĩa vụ truyền

thống của người phát hành thư tín dụng.

Điều 1.08 ISP 98 quy định "Người phát hành không có trách nhiệm với:

Việc thực hiện hay vi phạm bất cứ gi o ị h ơ sở nào.

Sự chính xác hay tính chân thực hay hiệu lực của bất kỳ chứng từ nào xuất trình theo tín

dụng thư dự phòng.

Page 15: Standby LC

Hành động hay bỏ qua hành động của người khác thậm chí người đó được người phát

hành hay người chỉ định lựa chọn hay không.

Việc tuân thủ theo luật pháp hay tập quán khác được chọn trong tín dụng thư dự phòng

hay được áp dụng ở nơi phát hành tín dụng thư dự phòng.

Có thể nhận ra ở đây giới hạn trách nhiệm của người phát hành chỉ là trung gian độc lập trong

giao dịch thư tín dụng dự phòng.

Người hưởng lợi (beneficiary, drawer)"... là m t ngư i h nh ư quy n òi th nh

toán theo t n ụng thư phòng... ", ( Đi u 1.9 ISP 98)

Như vậy người hưởng lợi cũng là một bên trong giao dịch tín dụng thư dự phòng, là

người được tín dụng thư dự phòng quy định là sẽ nhận được thanh toán từ phía người phát hành

khi xuất trình chứng từ đúng yêu cầu của thư tín dụng dự phòng trong trường hợp người xin mở

vi phạm hợp đồng cơ sở. Thường thì người hưởng là người mua, người cho vay, nhà đầu tư....

trong các hợp đồng thương mại, tín dụng, xây dựng.

Tuy nhiên do tính chất ngày càng phức tạp của giao dịch với sự tham gia của ngày càng

nhiều bên nên ISP 98 đã phản ánh xu thế này bằng việc quy định người hưởng còn có thể là

ngư i ư ngư i hưởng b n ầu huyển như ng m t á h h p pháp.

Điều 1.9a nêu rõ "...ngư i hưởng l i b o gồm ả ngư i mà ngư i hưởng l i h nh

huyển như ng th s quy n òi th nh toán ho ngư i ..." Do tính chất tín dụng thư dự

phòng là một giao dịch chứng từ nên việc xác định người hưởng lợi rất quan trọng. Tên và địa

chỉ người hưởng trong các chứng từ cần nghiêm ngặt chính xác như trong tín dụng thư dự phòng

để đảm bảo quyền lợi cho người hưởng.

Người thông báo (adviser)

Theo điều 2.05 ISP 98 người thông báo là ngư i o ng n hàng phát hành hỉ ịnh ể

th ng báo vi ng n hàng phát hành ho vi ng n hàng sử ổi t n ụng thư phòng ho

ngư i hưởng h y ng n hàng ủ ngư i hưởng. Như vậy ngân hàng thông báo chỉ giữ vai trò làm

trung gian, là cầu nối liên lạc giữa người phát hành thư tín dụng và người hưởng lợi. Nói chung

trong giao dịch nội địa ngân hàng phát hành có thể thông báo thư tín dụng tới ngay người hưởng

mở mà không cần sử dụng tới một ngân hàng thông báo nhưng trong giao dịch quốc tế ngân hàng

phát hành thường chỉ định một ngân hàng đại lý ở nước người hưởng để thông báo việc phát

hành và sửa đổi nếu có) cho người hưởng. Điểm cần lưu ý là nghĩa vụ của người thông báo

được làm rõ trong thư tín dụng và không bị ràng buộc vào nghĩa vụ thanh toán tín dụng thư dự

phòng.

Người xác nhận (confirmer): Là người dựa vào chỉ thị của người phát hành thực hiện

xác nhận thư tín dụng có nghĩa người hưởng th m m t m ết th nh toán t n ụng thư

phòng b n ạnh m ết từ ph ngư i phát hành.

ISP 98 quy định "người phát hành bao gồm một người xác nhận" Điều 1.11). Như vậy

cam kết xác nhận thư tín dụng của người này được coi như một phát hành tín dụng thư dự phòng

độc lập cộng thêm vào việc phát hành tín dụng thư dự phòng của người phát hành. Cần lưu ý là

người phát hành chỉ yêu cầu một người khác xác nhận khi có yêu cầu của người xin mở trong

khi đăng ký mở L/C và chi phí xác nhận sẽ do người xin mở chịu.

Page 16: Standby LC

Tình hu ng: Công ty TNHH Ánh Dương có kí 1 hợp đồng nhập khẩu với công ty Royal

tại Newyork. Công ty Ánh Dương yêu cầu ngân hàng Liên Việt phát hành 1 tín dụng thư không

hủy ngang cho công ty Royal. Liênvietbank thông qua ngân hàng đại lí của mình tại Newyork,

thông báo cho công ty Royal về tín dụng thư dự phòng.

Trong trường hợp này, người hưởng lợi là: Cty Royal, người yêu cầu mở thư tín dụng là:

công ty TNHH Ánh Dương, ngân hàng phát hành là ngân hàng Liên Việt.

2.2. Các bước tiến hành giao dịch:

Quy trình mở L/C dự phòng

Page 17: Standby LC

Bước 1: Người xin mở và người hưởng thiết lập giao dịch cơ sở.

Bước 2: Người xin mở lập chỉ thị phát hành tín dụng thư dự phòng bằng cách điền vào mẫu đơn

và gửi cho người phát hành.

Mỗi ngân hàng đều có một mẫu đơn đề nghị phát hành thư bảo lãnh riêng.

Ví dụ:

“Hồ sơ đề nghị mở L/C dự phòng gởi Vietcombank”

01 bản chính giấy đề nghị mở L/C theo mẫu Vietcombank) (L/C dự phòng).

Quy trình thanh toán L/C dự phòng

Page 18: Standby LC

Cộng hòa xã hội hủ nghĩa Việt Nam

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ BẢO LÃNH Kính gởi: NGÂN HÀNG VIETCOMBANK, CHI NHÁNH TP.HCM

V/V: Phát hành Standby Letter of Credit

Chúng tôi: CÔNG TY CỔ PHẦN ABC

Địa chỉ: 15 DEF, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Điện thoại:………………. Fax:……………………

Được thành lập theo giấy phép số……..ngày……..của Sở kế hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí Minh

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất mua bán phần mềm tin học; lắp ráp; bảo rì máy vi tính, máy

văn phòng…

Họ và tên Tổng giám đốc Giám đốc): Ông Nguyễn Văn A

Số tài khoản tiền đồng:………………………………….mở tại ngân hàng A

Số tài khoản ngoại tê:…………………………………….mở tại ngân hàng A

Với mọi trách nhiệm thuộc về phần mình, chúng tôi kính đề nghị Ngân hàng phát hành Standby

Letter of Credit vô điều kiện và không hủy ngang với các chi tiết sau:

Loại bảo lãnh: Thư tín dụng dự phòng

Mục đích bảo lãnh: đảm bảo thanh toán cho Hợp đồng phân phối được kí kết giữa IBM và

Công ty cổ phần ABC ngày 01.01.2001.

Bên nhận bảo lãnh người thụ hưởng): IBM

Địa chỉ: DFF Road,11900 Singapore

Số tiền bão lãnh: USD 1,000,000.00

Thời hạn bảo lãnh : từ ngày phát hành đến 31.12.2001

Ngôn ngữ sử dụng trong thư bảo lãnh: Tiếng Anh

Hình thức phát hành:

Letter Swift

Phát hành trực tiếp qua:

-Ngân hàng thong báo/xác nhận: Ngân hàng B Swift code: XXXXXSGSG)

-Khác:……………………………………………………………………..

Phát hành gián tiếp:……………………………………………………..

Luật dẫn chiếu: Bảo lãnh do Quý ngân hàng phát hành tuân thủ theo UCP theo phiên bản mới

nhất.

Hình thức đảm bảo cho bảo lãnh: miễn kí quỹ

Chỉ thị cho Ngân hàng phát hành:

- Tự động trích tiền gởi của chúng tôi tại Quý ngân hàng hay và/hoặc chúng tôi nhận nợ vay để

thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi Quý ngân hàng nhận được yêu cầu thanh toán của Người thụ

hưởng phù hợp với nội dung của Standby L/C này chúng tôi không có bất cứ phản đối hay

khiếu nại nào.

- Tự động trích tài khoản tiền gởi của chúng tôi số……….tại Quý Ngân hàng để thanh toán phí

bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng và chi phí phát sinh lien quan đến bảo lãnh theo đơn này.

- Chúng tôi sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được Ngân hàng bảo lãnh theo đơn này.

- Chúng tôi : i) cam kết chấp hành đầy đủ những quy định về Quy chế bảo lãnh ngân hàng của

Ngân hàng Nhà nướcvà hướng dẫn của ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt

Nam ,UCP 600; ii) cam kết chấp thuận mọi điều kiện của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

đối với giao dịch chúng tôi xin bão lãnh được trình bày trong đơn này; iii) chịu trách nhiệm

trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gởi cho Ngân hàng thương mại cổ

phần A

Page 19: Standby LC

Đơn xin mở thư tín dụng phải được viết tối thiểu 2 bản. Sau khi Ngân hàng đóng dấu gửi trả cho

đơn vị một bản.

Ngoài ra người yêu cầu mở thư tín dụng dự phòng phải có kí quỹ tại ngân hàng phát hành.

Bước 3: Người phát hành nếu đồng ý phát hành sẽ gửi thông báo tới người hưởng có thể qua

người thông báo nếu người xin mở yêu cầu).

Việc mở thư tín dụng có thể thực hiện bằng đường hàng không, bưu chính hoặc bằng điện tín,

hay bằng hệ thống Swift.

Mẫu đơn LC dự phòng có thể được mở theo kiểu: telex, bằng thư hoặc bằng hệ thống

điện SWIFT. Trong hệ thống SWIFT có thể sử dụng MT700 hay MT760 để mở thư.

Khi người xin mở thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng cơ sở thì L/C

dự phòng tự đông hết hiệu lực.

Khi người xin mở không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cơ sở và vi phạm những điều

khoản được quy định trong L/C dự phòng, thì khi đó.

Bước 4: Người hưởng lợi lập tuyên bố vi phạm và xuất trình nó cùng mệnh lệnh đòi tiền và

những chứng từ khác theo yêu cầu của thư tín dụng tới ngân hàng được chỉ định thanh toán hay

chiết khấu.

Bước 5: Người được chỉ định nhận chứng từ nếu đồng thời là người thanh toán sẽ kiểm tra bộ

chứng từ và tiến hành thanh toán cho người hưởng nếu chứng từ phù hợp với yêu cầu của thư tín

dụng.

Bước 6: Người được chỉ định gửi chứng từ tới người phát hành yêu cầu thanh toán hay hoàn trả

số tiền mà người được chỉ định đã thanh toán cho người hưởng.

Bước 7: Người phát hành kiểm tra chứng từ và hoàn trả cho người chỉ định nếu chứng từ phù

hợp.

Bước 8: Người phát hành ghi nợ tài khoản của người xin mở hay gửi thông báo đòi tiền tới người

xin mở.

3. Phân biệt thư tín dụng dự phòng với thư tín dụng thương mại và bảo lãnh có điều kiện:

3.1. Phân biệt thư tín dụng dự phòng và thư tín dụng thương mại:

3.1.1. Sự giống nhau:

Các tài liệu đính kèm gồm:

+Mẫu Standby Letter of Credit

+Hợp đồng phân phối được kí kết giữa IBM và công ty cổ phần ABC ngày

01.01.2001

Standby Letter of Credit được phát hành theo mẫu đính kèm theo đây và chúng tôi cam kết

chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung Thư nếu có tranh chấp xảy ra.

Ngày……tháng ….năm…..

Công ty cổ phần ABC

Kế toán trưởng Giám đốc

Page 20: Standby LC

+ mụ h sử ụng: có thể thấy chúng đều là phương tiện tài trợ và cung cấp dịch vụ

của các tổ chức tài chính tín dụng dành cho khách hàng. Khi ngân hàng chấp nhận phát hành thư

tín dụng cho người xin mở L/C, thông thường dựa vào uy tín của ngân hàng đó người hưởng lợi

được đảm bảo về khả năng thanh toán nếu có sự vi phạm hợp đồng)

+V t nh hất gi o ị h:

- Tính độc lập: Nguyên tắc của việc thực hiện giao dịch thư tín dụng thương mại và

dự phòng là nghĩa vụ trả tiền của ngân hàng phát hành chỉ căn cứ vào sự phù hợp của

bộ chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình chứ không phụ thuộc vào bất kì mối quan

hệ nào giữa người hưởng và người xin mở hay mối quan hệ giữa người xin mở và

ngân hàng phát hành.

- Tính không hủy ngang: Sự khẳng định chắc chắn này loại bỏ hoàn toàn sự tu chỉnh

hoặc hủy bỏ thư tín dụng của người phát hành một khi chưa có sự đồng ý của người

hưởng, người uỷ nhiệm. Tất nhiên các bên có thể thoả thuận sử dụng loại tín dụng thư

dự phòng có thể huỷ ngang nhưng điều đó đẩy người hưởng vào thế bất lợi nên trong

thực tế giao dịch hầu như không xuất hiện tín dụng thư dự phòng có thể huỷ ngang.

- Tính chất chứng từ: các nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ tất cả các bên hữu quan chỉ

giao dịch dựa trên chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hoá dịch vụ và / hoặc các

giao dịch khác mà các chứng từ có thể liên quan đến.

3.1.2 Sự khác biệt:

+ mụ h sử ụng:

Trong khi thư tín dụng thương mại commercial) sử dụng trong các hợp đồng thương mại

với vai trò như một phương tiện thanh toán thông dụng thì tín dụng thư dự phòng standby)

thường được sử dụng làm công cụ bảo lãnh.

Tín dụng thương mại thông thường là một cam kết thanh toán của người phát hành cho

người thụ hưởng khi người thụ hưởng xuất trình những chứng từ phù hợp, tức là người thụ

hưởng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Ngược lại, tín dụng dự phòng là một cam kết của

người phát hành bồi hoàn cho người thụ hưởng trong trường hợp người yêu cầu mở tín dụng

không thực hiện đúng cam kết của mình.

Điều quan trọng là tín dụng thương mại xem xét thanh toán dựa trên việc người thụ

hưởng đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ qui định trong khi đó tín dụng dự phòng xem xét thanh

toán dựa trên việc người được bão lãnh không thực hiện các nghĩa vụ được qui định.

+ t nh hất: Giao dịch tín dụng thư dự phòng có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với

giao dịch thư tín dụng thông thường. Do tính chất linh hoạt đa dạng cao hơn nó không đơn thuần

chỉ sử dụng trong các hợp đồng thương mại hàng hoá như tín dụng thư truyền thống mà còn là

công cụ đảm bảo được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực tài chính tín dụng, xây dựng, thuế vụ,

hải quan...Mặt khác không chỉ được sử dụng trên phạm vi quốc tế, việc kết hợp cùng những

phương thức thanh toán bằng séc, phiếu uỷ nhiệm hay nhờ thu đã khiến cho tín dụng thư dự

phòng trở thành công cụ thanh toán được thị trường nội địa Mĩ hết sức ưa chuộng. Trong khi đó

việc sử dụng thư tín dụng thông thường trong các giao dịch nội địa là điều không phải sự lựa

chọn tối ưu vì tính phức tạp của nghiệp vụ và sự tốn kém về chi phí và thời gian.

Page 21: Standby LC

+ h ng từ uất trình: Có nhiều sự khác biệt trong quy trình tiến hành các giao dịch

tuy nhiên sự khác biệt cơ bản ở đây là trong khâu lập và xuất trình chứng từ của người hưởng lợi.

Với hai loại hình giao dịch người hưởng lập bộ chứng từ để xuất trình để yêu cầu thanh

toán khác nhau. Trong giao dịch tín dụng thư dự phòng chứng từ yêu cầu thường chỉ là sự tuyên

bố hay chứng minh thể hiện sự vi phạm hợp đồng Statement of default) không có giá trị thương

mại thì chứng từ yêu cầu trong giao dịch thư tín dụng thông thường phải có giá trị thương mại và

là chứng từ sở hữu hàng hoá thể hiện sự chuyển giao hàng hoá trên cơ sở hợp đồng mua bán như

hối phiếu đòi tiền, hoá đơn, vận đơn...

Nếu trong giao dịch tín dụng thư dự phòng người hưởng chỉ tiến hành lập bộ chứng từ

theo yêu cầu của thư tín dụng nếu người xin mở không thực hiện nghĩa vụ đã thoả thuận với

người hưởng trong hợp đồng cơ sở thì trong giao dịch thư tín dụng thông thường người hưởng

lập bộ chứng từ khi sau khi tiến hành giao hàng có nghĩa là người xin mở đã thực hiện nghĩa vụ

của mình trong hợp đồng cơ sở.

+ ơ sở pháp lý:

Nếu như có qui định rõ thư tín dụng thông thường chịu sự điều chỉnh của Qui tắc thống

nhất và thực hành tín dụng chứng từ củ UCP ) trong khi tín dụng thư dự phòng có rất nhiều

nguồn pháp lí để dẫn chiếu. Ngoài UCP 600 có thể áp dụng Qui tắc tín dụng thư dự phòng quốc

tế ISP 98 hay Công ước Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng

UNCITRAL 1995. Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của tín dụng thư dự phòng

trong thanh toán quốc tế.

Do đó L/C dự phòng được xem như là phương tiện thanh toán thứ yếu. Sự khác nhau về

L/C thương mại và L/C dự phòng là L/C thương mại hoạt động trên cơ sở thực hiện hợp đồng

của người bán. Ngược lại, L/C dự phòng đảm bảo cho người thụ hưởng trong trường hợp nghĩa

vụ không được thực hiện.

Ví dụ:

Sự khác nhau cơ bản trên L/C dự phòng và L/C thương mại là ở trường 40A và 46A:

L/C dự phòng có chữ “Standby” có tính dự phòng) còn L/C thương mại thì không.

Cơ bản khác nhau chính về chứng từ yêu cầu: L/C thương mại yêu cầu bản chính còn L/C dự

phòng chỉ cần bản photo + chữ kí xác nhận.

Page 22: Standby LC

3.2. Phân biệt thư tín dụng dự phòng và thư bảo lãnh có điều kiện:

Bảo lãnh có điều kiện ở đây được đề cập gồm có bảo lãnh hợp đồng Contract guaranteee),

thư bảo chứng Bond) và thư bồi hoàn Letter of indemnity).

3.2.1. Sự giống nhau:

Trước hết chúng có cùng đặc điểm là dịch vụ tài trợ và là công cụ bảo đảm của ngân hàng

đối với một nghĩa vụ nào đó cho khách hàng. Thật vậy ngân hàng giữ vai trò trung gian giữa các

bên và đứng ra thanh toán nếu có sự vi phạm hợp đồng. Chính vì thế chúng có cùng mục đích

bảo đảm được sử dụng trong những trường hợp như nhau trong các hợp đồng thương mại hàng

hoá, dịch vụ...

3.2.2. Sự khác nhau:

Tuy nhiên giữa hai loại hình này có những điểm khác biệt căn bản về bản chất và trong

nghiệp vụ giao dịch.

Về tính chất giao dịch

Điểm khác biệt lớn nhất là tính độc lập của cam kết dự phòng và sự phụ thuộc hợp đồng

của bảo lãnh có điều kiện. Như đã phân tích tại phần trên tín dụng thư dự phòng độc lập hoàn

toàn với hàng hoá, dịch vụ, với bất cứ mối quan hệ giữa người hưởng và người xin mở hay giữa

người xin mở và ngân hàng phát hành, với bất cứ một giao dịch nào kể cả hợp đồng cơ sở. Ngân

hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong thanh toán vì trách nhiệm trả tiền của ngân hàng phát hành

chỉ phụ thuộc vào việc xuất trình chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng đã mở mà không cần

biết có vi phạm thực sự hay không.

Trong khi đó với bảo lãnh có điều kiện, người hưởng lợi chỉ được thanh toán nếu chứng

minh được sự vi phạm, mức độ vi phạm của người được bảo lãnh. Điều đó có nghĩa là ngân

hàng bảo lãnh chỉ trả tiền khi người hưởng có đủ chứng cớ về vi phạm hợp đồng, phải xác định

rõ ràng và xác thực mức độ tổn thất do vi phạm hợp đồng gây ra qua việc xuất trình phán quyết

của toà án hay quyết định của trọng tài về vi phạm của người được bảo lãnh giống như yêu cầu

đối với người được bảo hiểm khi đòi bồi thường.

Tình hu ng: công ty Xuất nhập khẩu ABC ký hợp đồng nhập khẩu lô hàng là 41400 tấn dầu

tê giác trắng của công ty Vitol Asia Pte, dung sai cho phép là 5%, để bán cho công ty XYZ, công

ty ABC đã đặt cọc 10% giá trị hợp đồng. Tuy nhiên, nếu khi nhận hàng, công ty ABC chỉ nhận

được 30000 tấn dầu tê giác trắng.

-Trong trường hợp L/C dự phòng: công ty ABC chỉ cần xuất trình tuyên bố vi phạm hợp

đồng là công ty Vitol Asia Pte đã giao hàng không đúng số lượng yêu cầu và các chứng từ quy

định trong L/C dự phòng thì ngân hàng Natexis Banques Popularies Singapore sẽ kiểm tra bộ

chứng từ nếu thấy hợp lệ sẽ thanh toán tiền đặt cọc cho công ty ABC.

- Trong trường hợp bảo lãnh: công ty ABC phải đưa ra các hóa đơn công ty chỉ nhận được

30000 tấn dầu tê giác trắng và những thiệt hại của công ty ABC như là không có hàng giao kịp

cho công ty XYZ thì ngân hàng Natexis Banques Popularies Singapore mới thanh toán cho công

ty.

Về vai trò của ngân hàng phát hành

Tiếp theo tình huống trên, trong hai loại hình giao dịch, ngân hàng ở vào vị thế không

giống nhau. Trong giao dịch dự phòng ngân hàng Natexis Banques Popularies Singapore chỉ giữ

vai trò làm trung gian trong hoạt động của hai phía. Vai trò của ngân hàng chỉ giới hạn trong việc

kiểm tra sự phù hợp của bề mặt chứng từ được xuất trình với yêu cầu của thư tín dụng và tiến

hành thanh toán mà không phải kiểm tra xác minh mức độ tổn thất thiệt hại. Quyền được thanh

Page 23: Standby LC

toán của công ty ABC không bị ảnh hưởng bởi bất kì khiếu nại hay biện hộ nào của người xin

mở khi chứng từ được xuất trình hợp lệ.

Ngược lại trong giao dịch bảo lãnh hợp đồng ngân hàng Natexis Banques Popularies

Singapore có nghĩa vụ hỗ trợ cho người được bảo lãnh không chỉ về mặt tài chính mà còn mọi

phương diện khác nhằm đảm bảo kết nối nghĩa vụ của hợp đồng và nghĩa vụ bảo đảm. Vì thế

trong giao dịch bảo lãnh có điều kiện ngân hàng Natexis Banques Popularies Singapore dễ có

khả năng trở thành bị đơn trong các vụ kiện tụng giữa các bên.

Về chứng từ

Chứng từ cũng là điểm khác biệt hết sức quan trọng trong hai loại hình giao dịch. Chứng

từ yêu cầu trong giao dịch dự phòng thường bao gồm yêu cầu thanh toán (Demand of payment)

và tuyên bố vi phạm Statement of default) do chính công ty ABC lập nên mang tính chủ quan và

tương đối có lợi cho người hưởng, dễ bị người hưởng lạm dụng để có hành vi gian lận. Trong khi

đó chứng từ yêu cầu trong giao dịch bảo lãnh có điều kiện thường là các chứng từ phải có tính

khách quan Third party certificate of default) để làm xác thực vi phạm và mức độ tổn thất do vi

phạm gây ra. Chứng từ có thể do hãng vận tải chở lô hàng dầu tê giác trắng cung cấp.

Về cơ sở pháp lý quốc tế của giao dịch

Hai loại hình giao dịch chịu sự điều chỉnh của các nguồn pháp lí quốc tế khác nhau. Bảo

lãnh có điều kiện có thể do Qui thống nhất về Bảo lãnh hợp đồng URCG-1995-ICC) điều tiết

còn giao dịch dự phòng có nhiều nguồn pháp lí quốc tế điều chỉnh như UCP 500, ISP 98, Công

ước Liên Hợp Quốc UNCITRAL. Điều này cũng chính là một minh chứng cho sự vượt trội của

giao dịch tín dụng thư dự phòng trong thanh toán quốc tế ngày nay.

4. Những rủi ro trong thanh toán tín dụng thư dự phòng:

4.1. Rủi ro trong thanh toán quốc tế là gì?

Sự cách biệt về địa lý, ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, tập quán kinh doanh... làm cho hoạt

động TTQT của các NHTM và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chứa đựng nhiều

rủi ro đặc thù.Đó là rủi ro trong thanh toán quốc tế.

4.2. Những rủi ro thường dẫn tới tranh chấp pháp lý trong giao dịch tín dụng thư dự phòng:

4.2.1. Rủi ro với người xin mở tín dụng thư dự phòng:

Người xin mở có nghĩa vụ thực hiện tất cả các cam kết trong cả hai giao dịch có liên quan

tới giao dịch dự phòng là hợp đồng gốc và hợp đồng uỷ thác.

+Trong hợp đồng gốc, người xin mở phải thực hiện những cam kết đã hình thành với

người hưởng lợi.

+Trong hợp đồng uỷ thác, người xin mở có nghĩa vụ nộp phí mở L/C, hoàn trả số tiền đã

được ngân hàng phát hành thanh toán cho người hưởng lợi cùng các chi phí phát sinh trong quá

trình thực hiện giao dịch.

Một số rủi thường hay gặp: rủi ro bất khả kháng, rủi ro người xin mở bị người hưởng lợi

lạm dụng, có hành vi gian lận, lừa gạt.

Rủi ro bất khả kháng:

Những biến cố bất thường không thể dự đoán trước xảy ra khiến cho các bên tham gia

giao dịch không thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong cam kết. Đó là rủi ro bất khả kháng.

Page 24: Standby LC

Nếu trong cam kết cơ sở có điều khoản bất khả kháng, người hưởng lợi của tín dụng thư

dự phòng dĩ nhiên sẽ không được yêu cầu người xin mở bồi thường khi người xin mở không

thực hiện nghĩa vụ hợp đồng do gặp phải sự kiện bất khả kháng.

Tuy nhiên, theo tính chất độc lập của tín dụng thư dự phòng, chỉ cần người xin mở không

thực hiện đúng hợp đồng gốc kể cả gặp phải sự kiện bất khả kháng) thì người hưởng lợi vẫn

được ngân hàng đảm bảo trả tiền theo số tiền của tín dụng thư dự phòng và người xin mở vẫn

phải hoàn trả số tiền đó cho ngân hàng phát hành.

Mặt khác, cả ISP 98 và Công ước LHQ về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng đều

không có điều khoản bất khả kháng dành quyền miễn trách hoàn trả tiền mà ngân hàng phát hành

đã thanh toán cho người hưởng khi người xin mở không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cơ sở do

gặp phải sự kiện bất khả kháng.

Vì vậy các bên trong giao dịch tín dụng thư dự phòng cần có quy định cụ thể về vấn đề

này trong cam kết để tránh tranh chấp phát sinh sau này.

Rủi ro người xin mở bị người hưởng lợi lạm dụng, có hành vi gian lận và lừa gạt:

Trong một số trường hợp, dù người xin mở đã thực hiện xong nghĩa vụ của hợp đồng

nhưng vẫn bị ngân hàng phát hành đòi tiền hoàn trả thông thường ngân hàng sẽ ghi nợ tài khoản

của người xin mở) cho số tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho người hưởng lợi khi người này

xuất trình chứng từ phù hợp với yêu cầu. Việc này đồng nghĩa với việc người xin mở đã bị người

hưởng lợi lạm dụng và có hành vi lừa đảo trong việc soạn thảo bộ chứng từ xuất trình để thanh

toán.

Rủi ro người xin mở bị người hưởng lợi lạm dụng và có hành vi gian lận lừa đảo này xuất

phát tính đảm bảo rất cao và hết sức tiện lợi đơn giản của giao dịch tín dụng thư dự phòng đối

với người hưởng lợi vì:

Chứng từ yêu cầu trong giao dịch dự phòng thường bao gồm yêu cầu thanh toán

(Demand of payment) và tuyên bố vi phạm Statement of default) do chính người hưởng lập nên

mang tính chủ quan và tương đối có lợi cho người hưởng, dễ bị người hưởng lạm dụng để có

hành vi gian lận. Bên cạnh đó, người phát hành không có nghĩa vụ phải thông báo cho người xin

mở về việc tiếp nhận được chứng từ xuất trình theo tín dụng dự phòng Điều 3.10 ISP 98).

Do vậy, người hưởng lạm dụng, có hành vi gian lận và lừa đảo đồng thời nhận được

thanh toán từ phía ngân hàng phát hành trong khi vẫn nhận được quyền lợi do người xin mở thực

hiện hợp đồng gốc dẫn tới rủi ro cho người xin mở là bị tổn thất tài chính và thường dẫn tới tranh

chấp kiện tụng tốn kém thời gian, chi phí, cơ hội, uy tín…).

Lạm dụng (Abuse): Sự lạm dụng của người hưởng lợi là hành động vào những sơ

hở và thiếu h t hẽ ủ h p ồng g và t n ụng thư phòng để đòi thanh toán trong khi bên

xin mở vẫn thực hiện tốt nghĩa vụ của mình hoặc có vi phạm của người xin mở song vi phạm

không lớn và không cơ bản.

Ví dụ: Do tính chặt chẽ và logic của các thoả thuận với người hưởng lợi thấp các quy

định về chất lượng hàng hóa trong hợp đồng gốc..) nên người hưởng lợi có thể dựa vào lý do

những yêu cầu về quy cách phẩm chất của sản phẩm công trình chưa được người xin mở tuân thủ

Page 25: Standby LC

đầy đủ đúng theo điều khoản trong hợp đồng gốc để lập, xuất trình chứng từ và yêu cầu thanh

toán trong khi trên thực tế người xin mở vẫn hoàn thành nghĩa vụ của mình.

Khi lạm dụng xảy ra có thể người xin mở không phải chịu tổn thất vật chất gì lớn song

hợp đồng giữa hai bên sẽ bị gián đoạn, tốn kém thời gian và chi phí, quan hệ hai bên bị sứt mẻ và

giảm sút uy tín trong khi người xin mở vẫn phải trả phí mở thư tín dụng cho ngân hàng phát hành

cộng những bưu phí điện phí nghiệp vụ thông báo.

Gian lận (Fraud): Trong giao dịch tín dụng thư dự phòng, chứng từ xuất trình đơn

giản và mang tính chất chủ quan do người hưởng lợi lập nên hành vi người này có thể cố ý làm

chứng từ giả mạo forge documents) hay tráo đổi chứng từ alter documents) để xuất trình yêu

cầu thanh toán.

Lừa gạt (Deceit): Người xin mở trong giao dịch tín dụng thư dự phòng có thể bị lừa

đảo khi đối tác lập công ty ma kí kết các hợp đồng cơ sở và yêu cầu người xin mở bảo đảm cho

họ về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của người xin mở thông qua một tín dụng thư dự phòng cấp

cho họ hưởng. Lợi dụng sự sơ hở yếu kém của đối tác trong giao dịch người hưởng lợi lập chứng

từ giả đòi bồi thường và bỏ trốn. Lúc này thiệt hại cho người xin mở là rất lớn vừa phải hoàn trả

tiền và các chi phí mà ngân hàng phát hành bỏ ra khi thực hiện giao dịch tín dụng thư dự phòng

vừa phải giải quyết hậu quả phát sinh từ hợp đồng cơ sở dang dở vì đối tác đã bỏ trốn.

Người xin mở có thể yêu cầu ngân hàng phát hành cho đối tác của họ một tín dụng thư dự

phòng đảm bảo thực hiện vì đối tác có một tín dụng thư đảm bảo thanh toán từ một ngân hàng

khác rất có uy tín đảm bảo. Tuy nhiên trên thực tế không hề phát sinh một khoản tín dụng nào

giữa ngân hàng uy tín đó với đối tác.

4.2.2. Rủi ro đối với ngân hàng:

Rủi ro bất khả kháng:

Không chỉ riêng với người xin mở, ngân hàng cũng có thể gặp loại rủi ro phổ biến trong

kinh doanh này. Trong bối cảnh của môi trường bên ngoài có nhiều biến động liên tục như sự

thay đổi chính sách quản lý của nhà nước đối với hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng và

đối với nền kinh tế nói chung, những biến động tự nhiên như thiên tai địch hoạ và những biến

động chính trị xã hội vượt ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng khiến cho người phát hành phải

lưu tâm đến vấn đề bất khả kháng trong quá trình kinh doanh sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Các

sự kiện bất khả kháng này ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định giá trị đồng tiền. Vì phương thức

thanh toán tín dụng chứng từ thường liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau với đồng tiền khác

nhau nên dẫn đến rủi ro tỷ giá, là một rủi ro rất lớn tuy không xuất phát từ quá trình thanh toán.

Nếu tỷ giá tăng thì ngân hàng thu được một khoản chênh lệch tỷ giá bổ sung. Ngược lại, nếu tỷ

giá giảm thì khoản phí thu được chưa chắc đã bù đắp được khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá gây ra.

Trong giao dịch tín dụng thư dự phòng, nếu ngân hàng phát hành gặp phải sự kiện bất khả kháng

thì phát sinh vấn đề liệu ngân hàng phát hành có được miễn trách với việc thực hiện nghĩa vụ đã

cam kết trong tín dụng thư dự phòng hay không?

Theo như quy định của UCP 600, trách nhiệm của các ngân hàng phát hành trong trường

hợp xảy ra bất khả kháng được quy định tại điều 36:

Page 26: Standby LC

"Cá ng n hàng h ng hịu trá h nhi m v những hậu quả phát sinh o vi gián oạn

nghi p vụ vì thi n t i, r i loạn, n biến, nổi ậy, hiến tr nh h y bất nguy n nh n nào há

nằm ngoài s iểm soát ủ ng n hàng ho o bất á u ình ng h y bế ưởng. Trừ

hi ư quy ịnh há , vào lú bắt ầu inh o nh trở lại ng n hàng sẽ h ng th nh toán,

không cam ết trả ti n s u, hấp nhận h i phiếu h y hiết hấu theo á thư t n ụng ã hết hi u

l trong th i gi n hoạt ng ủ ng n hàng bị gián oạn như tr n".

Như vậy theo quy định của UCP, các ngân hàng nếu phải ngừng hoạt động do một trong

những nguyên nhân nêu ra trong điều khoản trên đều được miễn trách không phải thanh toán bộ

chứng từ theo tín dụng thư mà ngày xuất trình hay ngày hết hiệu lực của thư tín dụng vào đúng

ngày ngân hàng ngừng hoạt động, bất kể chứng từ đó có được xuất trình tại ngân hàng ngay sau

khi ngân hàng bắt đầu làm việc trở lại. Tuy vậy nếu chứng từ được xuất trình tại ngân hàng được

chỉ định trước khi ngân hàng phát hành bị ngừng hoạt động nhưng chưa chiết khấu bộ chứng từ

thì ngân hàng phát hành sẽ không được miễn trách. Chứng từ vẫn được coi là xuất trình trong

thời hạn quy định của thư tín dụng và sẽ được chiết khấu sau khi ngân hàng phát hành hoạt động

trở lại.

Trong ISP 98, tuy không có quy định cụ thể về miễn trách của ngân hàng phát hành khi

có bất khả kháng xảy ra nhưng tại điều 11a và 12b lại có quy định như sau:

"Quy n y u ầu th nh toán ủ ngư i hưởng sẽ hết hi th i hạn hi u l ủ m ết

phòng hấm t... nếu vi hấm t th i hi u phụ thu , theo m ết, vào s uất hi n m t

hành vi h y s i n h ng thu phạm vi hoạt ng ủ ngư i phát hành m ết...".

Vì vậy dù không nhắc đến bất khả kháng ISP vẫn khẳng định sự miễn trách cho ngân

hàng phát hành nếu ngày hết thời hiệu của tín dụng thư dự phòng trùng vào một sự kiện vượt

khỏi tầm kiểm soát của ngân hàng.

Rủi ro kĩ thuật

Những rủi ro t nh hất nghi p vụ đối với ngân hàng phát hành trong giao dịch liên

quan tới các khâu trong thực hiện giao dịch từ lúc phát hành thư tín dụng đến lúc phải thực hiện

nghĩa vụ thanh toán theo thư tín dụng.

Đối với từng ngân hàng tham gia vào quá trình thanh toán có những rủi ro riêng như sau:

Với NH phát hành L/C (Issuing Bank) hay NH mở L/C (Opening Bank):

Ngân hàng mở L/C là người cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Vì vậy, nguy cơ rủi ro

đối với ngân hàng mở là rất lớn.

Rủi ro trong nghiệp vụ mở:

Việc đầu tiên của các ngân hàng thương mại khi mở L/C là phải kiểm tra tính pháp lý của

doanh nghiệp đối với doanh nghiệp mới giao dịch lần đầu), hợp đồng thương mại, đơn xin mở

L/C, nguồn vốn thanh toán bao gồm vốn vay hay vốn tự có và các chứng từ có liên quan khác.

Rủi ro ở công đoạn này thường xảy ra ở phía doanh nghiệp thể hiện trong các điều khoản của

hợp đồng ngoại thương như giá cả, phương thức thanh toán, phương thức vận tải, điều khoản

trọng tài... => Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, các cán bộ tác nghiệp của ngân hàng hết sức lưu ý

cần nghiên cứu kỹ các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương và đơn xin mở L/C để tư vấn

cho doanh nghiệp lấy lại lợi thế nếu thấy cần thiết.

Page 27: Standby LC

Một rủi ro nữa mà ngân hàng có thể gặp phải khi mở L/C là dùng sai hoặc sót trong từng

chữ, dấu chấm, dấu phẩy... so với đơn xin mở L/C của doanh nghiệp. Tất nhiên phí tu chỉnh cho

những sai sót đó ngân hàng phải chịu. Vì vậy, để khắc phục rủi ro này, => cần phải tiến hành

kiểm tra lại kỹ càng sau khi đã mở L/C trên máy. Một điều cũng cần quan tâm là ngân hàng mở

tuyệt đối không được tự thêm bớt nội dung vào L/C so với đơn xin mở, ngoại trừ sự thêm bớt đó

làm tăng thêm lợi thế cho khách hàng của mình và phù hợp với hợp đồng ngoại thương, và các

văn bản pháp luật điều chỉnh đã được dẫn chiếu trong L/C như UCP 500 và Incoterms 2000.

Rủi ro khi kiểm tra bộ chứng từ đến và khi thanh toán.

Có thể nói đây là nghiệp vụ "vạch lá tìm sâu" của ngân hàng phát hành nhằm phát hiện

những sai sót, những điểm không phù hợp của bộ chứng từ so với nội dung và bề mặt của L/C đã

mở. Đây được coi là một khâu khá rủi ro cho ngân hàng và sẽ liên lụy cả cho người xin mở LC,

bởi lẽ bộ chứng từ yêu cầu xuất trình trong LC dự phòng khá đơn giản, mang tính chủ quan do

người hưởng lợi tự lập, thêm vào đó là tính độc lập của LC dự phòng so với hợp đồng cơ sở cũng

như quá trình thực hiện hợp đồng của 2 bên nên ngân hàng dễ bị rủi ro lừa gạt, gian lận, chứng từ

giả...

Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng cũng có thể vấp phải một số rủi ro như không tuân

thủ UCP, ví dụ: chuyển giao bộ chứng từ không phù hợp cho người mở, hoặc làm mất không trả

lại chứng từ nguyên vẹn như khi nó nhận được…gây khó khăn cho quá trình quyết toán giữa

ngân hàng và người xin mở.

Ngân hàng còn có thể gặprủi ro không đòi được tiền từ phía người xin mở do người xin

mở mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản. Đây chính là rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho

ngân hàng mở.

Nguyên nhân có thể là do ngân hàng không tiến hành thẩm định khi doanh nghiệp lần đầu

tiên đến quan hệ mở L/C thậm chí ngân hàng có tiến hành thẩm định nhưng không phải lúc nào

kết quả thẩm định cũng chính xác do thông tin không đầy đủ, không tin cậy hoặc do lúc ngân

hàng thẩm định thì tình hình tài chính của khách hàng rất tốt nhưng trong quá trình sản xuất kinh

doanh, người xin mở bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng không hay biết.

Tình huống minh họa 1:

Công ty xuất nhập khẩu A ở Việt Nam kí kết 1 hợp đồng xuất khẩu đồ gỗ gia công mỹ

nghệ với công ty XYZ ở Mỹ với tổng giá trị hợp đồng là 20.000 USD và trong đó có quy định về

các rủi ro bất khả kháng. Để có chi phí mua nguyên vật liệu thì A yêu cầu XYZ ứng trước cho

mình số tiền 7000 USD. Phía công ty XYZ đã chấp nhận yêu cầu nhưng bên cạnh đó cũng yêu

cầu phía công ty A mở cho mình 1 L/C dự phòng cho khoản tiền ứng trước của mình.

Công ty A đã nộp đơn yêu cầu mở L/C dự phòng trị giá 7000 USD cho ngân hàng

Vietcombank ở VN, trong đơn có ghi hạn chót giao hàng là ngày 18/01/2013.

Sau khi xem xét kĩ đơn xin mở L/C, ngân hàng vietcombank đã chấp nhận mở 1 L/C dự phòng

trị giá 7000 USD cho cty A.

L/C này đã được Vietcombank gửi sang cho ngân hàng vietinbank chi nhánh tại mỹ để

thông báo cho công ty XYZ.

Page 28: Standby LC

Sau khi nhận được thông báo cũng như chấp nhận L/C trên, công ty XYZ đã tiến hành

chuyển khoản cho cty A số tiền 7000 USD đó.

Vào ngày 15/1/2013, công ty A đã gặp phải 1 sự cố cháy kho hàng và ¼ số đồ gỗ đó đã bị

cháy, công ty A gấp rút làm lại ¼ số hàng đó và đến chiều ngày 18/1/2013 thì hàng đã hoàn

thành, nhưng do sau khi vận chuyển hàng đến cảng phải trải qua một số khâu kiểm tra… nên đến

sáng hôm sau hàng mới được bốc lên tàu, và trên tờ B/L đã đóng dấu ngày bốc hàng lên tàu là

ngày 19/01/2013.

Vì lý do là hàng bị gửi trễ 1 ngày nên phía đối tác của công ty XYZ ở Mỹ đã hủy HĐ với

công ty này và bắt công ty XYZ phải bồi thường hợp đồng.

Với lý do trên, công ty XYZ đã đến ngân hàng vietinbank chi nhánh tại mỹ để xuất trình

bộ chứng từ cũng như B/L chứng minh công ty A đã không thực hiện theo đúng hợp đồng và yêu

cầu chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành.

Sau khi kiểm tra tính xác thật của bộ chứng từ, ngân hàng này đã chuyển bộ chứng từ cho

ngân hàng vietcombank tại Việt Nam để kiểm tra và thanh toán khoản tiền trên! Ngân hàng

vietcombank Vietnam đã kiểm tra và tiến hành thanh toán cho công ty XYZ.

Sau đó ngân hàng vietcombank gửi thông báo cho công ty A và yêu cầu công ty A thanh

toán lại cho mình nhưng Công ty A đã không thanh toán lại cho ngân hàng với lý do là gặp phải

sự kiện bất khả kháng ngoài tầm liểm soát của mình.

Rủi ro của Ngân hàng phát hành trong trường hợp này: không nhận được số tiền hoàn lại

từ công ty A. Vì tính độc lập của L/C dự phòng và hợp đồng thương mại cũng như L/C thương

mại, và thông thường bộ chứng từ xuất trình trong L/C dự phòng thường là tuyên bố vi phạm và

yêu cầu thanh toán, đồng thời việc kiểm tra không kĩ lưỡng nên ngân hàng Vietcombank đã

không biết thông tin công ty A đã gặp phải sự kiện bất khả kháng nên đã thanh toán số tiền 7000

USD đó! Vì thế nên đã không được Công ty A thanh toán lại!

Tình huống minh họa 2

Công ty TNHH Đông Dương có kí 1 hợp đồng nhập khẩu với công ty A tại New York.

Công ty này yêu cầu ngân hàng Liên Việt phát hành 1 tín dụng thư không hủy ngang cho công

ty A. Liên Việt Bank thông qua ngân hàng đại lí của mình tại New York, thông báo cho công ty

A về tín dụng thư dự phòng.

Tín dụng yêu cầu những chứng từ sau:

- Hối phiếu trả ngay kí phát đòi tiền ngân hàng Liên Việt Bank

- Bản sao của hóa đơn chưa được thanh toán

- Chứng nhận do người đại diện được ủy quyền của công ty A chứng thực rằng

những bản hóa đơn đính kèm đã quá hạn thanh toán 30 ngày.

Năm ngày trước khi tín dụng dự phòng hết hiệu lực, công ty Đông Dương, đã thông báo

cho ngân hàng Liên Việt biết không có hóa đơn nào chưa được thanh toán, vì vậy ngân hàng

Liên Việt không phải trả bất kì khoản yêu cầu thanh toán nào của tín dụng dự phòng.

Ngân hàng đại lí ở Newyork trước 1 ngày tín dụng hết hiệu lực, đã gủi cho ngân hàng

Liên Việt những chứng từ sau:

- Hối phiếu trả ngay kí phát đòi tiền ngân hàng Liên Việt

Page 29: Standby LC

- Bản sao của hóa đơn chưa được thanh toán, không được ghi ngày nhưng ghi rõ

những ngày giao hàng trong vòng 15 ngày trước khi xuất trình

- Chứng nhận vi phạm theo tín dụng dự phòng.

Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra các chứng từ, ngân hàng đã thanh toán cho công ty

A bẳng cách ghi có cho tài khoản của ngân hàng đại lí và ghi nợ tài khoản cho công ty TNHH

Đông Dương.

Công ty TNHH Đông Dương phản đối việc ghi nợ tài khoản của mình mặc dù họ đã nhận

hàng. Họ cho rằng: Ngân hàng Liên Việt đã được thông báo trước là không có hóa đơn nào chưa

được thanh toán vì thế ngân hàng không phải trả 1 khoản yêu cầu thanh toán nào. Ngân hàng

phải thấy rằng, mặc dù chứng nhận vi phạm theo tín dụng yêu cầu có nói rõ ràng việc vi phạm

của công ty mình là có thật, nhưng rõ ràng là theo những ngày giao hàng trên các hóa đơn chứng

tỏ rằng không có khoản tiền nào mà quá hạn thanh toán 30 ngày.

Vấn đề: ngân hàng đã làm đúng hay sai??

Cách giải quyết:

Theo điều 2.01, ISP98: “cam kết thanh toán đúng hạn của người phát hành và bất cứ

người xác nhận nào đối với người thụ hưởng”

Tức là khi mặc nhiên xuất trình chứng từ đúng theo yêu cầu của thư tín dụng dự phòng và

khi các điều kiện và điều khoản được đáp ứng thì ngân hàng có bắt buộc thanh toán mà không

thể căn cứ vào sự kết buộc của người yêu cầu mở thư tín dụng.

Trong trường hợp mà có sự chứng minh rằng không có một hóa đơn nào quá hạn thanh

toán được gửi cho ngân hàng liên việt trước khi thanh toán thì ngân hàng cần tham khảo ý kiến

của công ty Ánh Đông Dương. Nếu công ty có lí do chính để tin rằng có sự xuất trình nhầm hay

lừa đảo thì công ty phải có những hành động theo luật để có một lệnh tạm giữ hợp lí nhằm ngăn

không cho ngân hàng thanh toán

Tình huống minh họa 3:

Trong vụ tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới Enron phá sản, một chi nhánh của

tậpđoàn tài chính danh tiếng như Deutsche cũng phải hứng chịu rủi ro vì không được Enron hoàn

trả khoản tiền 19,9 triệu USD1 giá trị của một tín dụng thư dự phòng mà ngân hàng đã thanh

toán cho khách hàng TPS MC Adam. Tín dụng thư dự phòng được phát hành theo yêu cầu của

Enron cho hai chi nhánh của nó là Nepco và Nepco Power để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa

vụ của hai chi nhánh trong một dự án năng lượng ở vùng Mississipi với đối tác TPS MC Adam.

Khi Enron phá sản thì ngân hàng phát hành West Déutsche Landes Bank đã trả tiền cho người

hưởng lợi vì hai chi nhánh đã không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng và dĩ nhiên là ngân hàng phát

hành không thể đòi Enron hoàn trả ngay và đang khởi kiện lên toà án để đòi tiền. Mà điều này

khó có thể được thực hiện vì tài sản của Enron còn bị các chủ nợ khác nắm giữ, tiêu biểu là

North- based Carolina Bank of America còn đang nắm giữ 123 triệu USD tài khoản của Enron vì

11 L/C khác trong đó có cả tín dụng thư dự phòng mà tập đoàn khổng lồ này phải hoàn trả cho

ngân hàng BOA và các khoản nợ đọng khác của Enron trị giá hàng tỷ USD. Nguồn: DC

Proffessional).

Page 30: Standby LC

Điều này cho thấy nguy cơ không được hoàn trả của các ngân hàng phát hành khi không

đánh giá được khả năng tài chính của khách hàng là rất cao đặc biệt là với những tín dụng thư dự

phòng có giá trị lớn và không yêu cầu người xin mở kí quỹ với tỷ lệ đủ đảm bảo mức độ an toàn.

Tình huống minh họa 4:

Do ảnh hưởng của virus hệ thống thông tin về giá trị hiện hành của tín dụng thư dự phòng

trên máy tính bị bóp méo dẫn đến khả năng ngân hàng không dự trữ đủ tiền để chi trả và gây

tranh chấp với người hưởng lợi. Hay chính sự cố máy tính Y2K cũng chính là nguyên nhân gây

ra sai sót trên số liệu về số tiền thư tín dụng và ngày hết hạn hiệu lực của chứng từ gây ra xung

đột giữa ngân hàng phát hành và người hưởng lợi cũng như người xin mở. Một minh chứng nữa

cho việc lợi dụng công nghệ để đẩy ngân hàng phát hành vào rủi ro là sự kiện năm 1994, chính

Bank of Tokyo tại Malaysia đã gặp phải rủi ro này vì người hưởng lợi đã lợi dụng sự sơ hở của

ngân hàng để chiếm 20 triệu USD.

Trong thời đại bùng nổ công nghệ mới như ngày nay có những rủi ro công nghệ hết sức

tinh vi gây nên các sự cố trong nghiệp vụ ngân hàng do trục trặc hệ thống máy tính do bị virus

tấn công hay sai sót trong giao dịch sử dụng phương tiện xuất trình điện tử.

Với NH xác nhận (Confirming Bank):

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là do không nắm chắc năng lực tài chính của ngân

hàng mở lại vội đi xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi cuối cùng phải nhận lãnh trách nhiệm

thanh toán thay cho ngân hàng phát hành trong trường hợp ngân hàng phát hành thiếu thiện chí

hoặc mất khả năng thanh toán thậm chí bị phá sản.

Hoặc nếu bộ chứng từ được xuất trình là đầy đủ thì NH xác nhận phải trả tiền cho người hưởng

lợi bất luận là có truy hoàn được tiền từ NH phát hành hay không. Như vậy, NH xác nhận chịu

rủi ro tín dụng đối với NH phát hành.

4.2.3. Rủi ro đối với người hưởng lợi:

Rủi ro do người hưởng lợi thiếu hiểu biết

Mặc dù trong giao dịch tín dụng thư dự phòng các chứng từ yêu cầu để xuất trình rất đơn

giản và có lợi cho người hưởng nên người hưởng ít khi gặp rủi ro về sự sai biệt của chứng từ so

với các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng. Tuy nhiên rủi ro không được thanh toán do

người hưởng lợi chưa nắm vững nguyên tắc dựa vào chứng từ để thanh toán của ngân hàng phát

hành và do người hưởng lợi xuất trình chứng từ sau ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng lại

phổ biến.

* Rủi ro h ng ư th nh toán o ngư i hưởng y u ầu th nh toán h ng vào

h ng từ.

- Người hưởng lợi đưa ra yêu cầu thanh toán không dựa vào quy định của tín dụng thư dự

phòng mà dựa vào đánh giá của bản thân về vi phạm của người xin mở.

Ví dụ: Người hưởng lợi xuất trình chứng nhận vi phạm của người xin mở trong đó ghi

rằng người xin mở đã vi phạm hợp đồng vì đã kí hợp đồng thầu phụ subcontractor) với các nhà

thầu khác mà không có sự đồng ý của người hưởng lợi. Nhưng vấn đề này không được quy định

trong tín dụng thư dự phòng mà nó thuộc phạm vi tranh chấp hợp đồng cơ sở, nên người hưởng

lợi sẽ không được thanh toán.

Page 31: Standby LC

* Rủi ro h ng ư th nh toán o ngư i hưởng uất trình h ng từ mu n hơn th i hạn

hi u l ủ t n ụng thư phòng

Trước hết là vấn đề thời hạn hiệu lực của tín dụng thư dự phòng không được xác định

hợp lý vì thời hạn hiệu lực của tín dụng thư dự phòng còn chịu ảnh hưởng của thời hạn thực hiện

nghĩa vụ của người xin mở trong hợp đồng cơ sở, thời hạn chuẩn bị chứng từ và chuyển bộ

chứng từ tới nơi chỉ định để xuất trình. Không chỉ có vậy người hưởng lợi còn phải dự trù được

thời gian lập lại bộ chứng từ nếu có sự chưa phù hợp bị ngân hàng phát hành từ chối. Do đó nếu

còn yếu kém về nghiệp vụ và kinh nghiệm giao dịch người hưởng lợi sẽ không thể thương lượng

một thời hạn hiệu lực hợp lý trong cam kết để có lợi cho việc xuất trình chứng từ yêu cầu thanh

toán và phải gánh lấy rủi ro không được thanh toán.

Thêm nữa người hưởng lợi cũng cần lưu ý tới những yêu cầu xuất trình như việc kèm bản

sao chứng từ vận tải cùng với tuyên bố vi phạm trong bộ chứng từ vì tín dụng thư dự phòng vốn

được coi là một phương tiện thanh toán thứ cấp nên tín dụng thư dự phòng đó chỉ cần phát hành

có hiệu lực đối với một chứng nhận vi phạm mà không cần đi kèm với bất kỳ bản nào của chứng

từ thương mại. Việc thoả thuận đi kèm đó sẽ làm cho người hưởng lợi khó khăn hơn trong lập

chứng từ và dễ bị rơi vào các tranh cãi về vấn đề " những bất hợp lệ bị kết buộc" bởi lẽ các

chứng từ thương mại này sẽ yêu cầu chính người xin mở hay một bên thứ ba kí hay trọng tài toà

án phân xử dẫn đến sự tốn kém thời gian và chi phí cho người hưởng lợi và cũng có thể đó chính

là lý do trì hoãn hay thậm chí không thanh toán của người xin mở.

Ngoài ra những yếu tố biến động của tự nhiên xã hội vượt khỏi tầm kiểm soát của người

hưởng lợi có thể làm cho quá trình xuất trình bộ chứng từ yêu cầu thanh toán vượt ra khỏi thời

hạn hiệu lực của thư tín dụng dẫn đến hậu quả là người hưởng lợi mất quyền lợi được thanh toán.

Theo quy định tại điều 42b, UCP 600 "chứng từ phải được xuất trình vào ngày hết hiệu

lực hay trước ngày hết hiệu lực của tín dụng thư" và kể cả trong thực tiễn giao dịch tín dụng thư

dự phòng tiêu chuẩn người hưởng lợi cũng phải xuất trình chứng từ tại quầy giao dịch trong trụ

sở ngân hàng được chỉ định thanh toán trong giờ làm việc của ngân hàng trước ngày hết hiệu lực

của thư tín dụng. Việc xuất trình chứng từ qua dịch vụ gửi qua đêm hay mọi hình thức xuất trình

không chính thức không có người nhận) đều bị từ chối và ngay cả khi gặp sự cố nằm ngoài tầm

kiểm soát của mình mà người hưởng lợi có thông báo trước gửi đến ngân hàng thanh toán rằng

việc xuất trình bị trễ thì cũng không có nghĩa là có thể gia hạn thời hiệu xuất trình chứng từ.

Chính vì vậy không giống như người xin mở hay ngân hàng phát hành có thể được miễn trách vì

gặp sự kiện bất khả kháng, trong quá trình xuất trình chứng từ người hưởng lợi sẽ chắc chắn

không được trả tiền khi gặp sự cố này.

Tóm lại với những đặc điểm ưu việt và tiện dụng như tín dụng thư dự phòng, nó có thể

mang lại cho tất cả các bên trong giao dịch những lợi ích không nhỏ. Tuy nhiên tính bảo đảm của

tín dụng thư dự phòng sẽ chỉ được phát huy tối đa cho cả người hưởng và người xin mở, rủi ro sẽ

được tối thiểu hoá cho cả ngân hàng phát hành khi trong quá trình giao dịch không có bất cứ trở

ngại nào làm gián đoạn việc các bên hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng. Và yếu tố quan trọng nhất

để giao dịch tín dụng thư dự phòng hàm chứa rủi ro ở mức thấp nhất chính là thiện chí và sự

trung thực của các bên.

Page 32: Standby LC

4.4. Biện pháp hạn chế rủi ro trong tín dụng dự phòng:

Biện pháp chung để giảm thiểu rủi ro khi tham gia vào phương thức thanh toán bằng L/C

dự phòng là các bên phải giữ đạo đức kinh doanh và giữ uy tín. Cụ thể là:

- Các bên nên:

+ Tìm hiểu độ tin cậy của đối tác: đây có thể hiểu là tìm hiểu độ tin cậy của người mua,

người bán, NH phát hành, NH thông báo và các NH khác…

+ Người mua và người bán đều cần tìm hiểu về uy tín trong kinh doanh, tình hình tài

chính…của bên đối tác trước khi kí kết hợp đồng ngoại thương.

+ NH phát hành cần tìm hiểu về người mua để đánh giá rủi ro không hoàn trả của người

mua; tìm hiểu về người bán để đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng và độ trung thực, thiện chí

trong quan hệ hợp tác buôn bán.

+ Người mua phải tìm hiểu về NH thông báo để đánh giá năng lực và kinh nghiệm kinh

doanh dịch vụ L/C.

+ Người bán phải tìm hiểu về NH phát hành để đánh giá khả năng thực hiện cam kết trả

tiền…Việc tìm hiểu này có thể được thực hiện qua các ngân hàng, các công ty vận tải giao nhận,

các công ty tư vấn, phòng thương mại và công nghiệp các nước…Việc tìm hiểu ban đầu này là

vô cùng cần thiết và có tác dụng trong việc hạn chế các rủi ro trong thanh toán L/C.

Ngoài ra, tuỳ theo chức năng và nghĩa vụ của các bên tham gia mà mỗi bên có những

biện pháp riêng áp dụng để ngăn ngừa các rủi ro trong thanh toán L/C.Cụ thể:

Với tư cách là NH phát hành

- NH cần làm cho người xin mở nhận thức rõ nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH phát hành

và tính độc lập của thư tín dụng với hợp đồng. Vì một rủi ro hay xảy ra đối với NH phát hành là

người mua từ chối hoàn trả tiền cho NH do hàng không đúng hợp đồng hay có sự giả mạo trong

bộ chứng từ. Do đó, NH cần nêu rõ trong mẫu đơn xin mở L/C về nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH.

- NH nên kết hợp với người mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ. Theo UCP 600, NH

phải đưa ra quyết định tiếp nhận hay từ chối bộ chứng từ trong trên phán đoán của mình. Nhưng

nếu NH kết hợp với người mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ sẽ đem lại tác dụng như: tránh

được tình huống người mua từ chối trả tiền cho NH phát hành, kết hợp với người mua trong việc

phát hiện chứng từ giả mạo. Như vậy, trong 5 ngày kiểm tra chứng từ, NH nên tận dụng tối đa sự

tham gia của người mua vào việc kiểm tra chứng từ.

- NH cần nâng cao khả năng phát hiện chứng từ giả mạo để hạn chế bớt các rủi ro, góp

phần bảo vệ quyền lợi của khách hàng.

- Đối với thị trường bị cấm vận, để giảm thiểu rủi ro, NH cần yêu cầu khách hàng cam

kết chịu rủi ro và bồi thường tất cả các thiệt hại xảy ra đối với NH khi thực hiện các giao dịch

qua các nước bị cấm vận.

Với tư cách là người xin mở

- Đàm phán kỹ hợp đồng cư sở trước khi xin mở L/C.

Page 33: Standby LC

- Làm đơn xin mở L/C phải thống nhất với hợp đồng để tránh những sơ hở, rủi ro phát

sinh mà từ đó người hưởng lợi có thể lợi dụng để đòi bồi thường, thanh toán vì vi phạm hợp

đồng.

5. Thực trạng giao dịch LC dự phòng tại Việt Nam:

5.1. Những thuận lợi khi sử dụng LC dự phòng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam:

5.1.1. Thuận lợi mang tính khách quan:

Sử dụng tín dụng thư dự phòng đã trở thành một trào lưu phổ biến trên thị trường thế

giới trong mọi lĩnh vực và mọi công đoạn của quá trình kinh doanh.

Do tính chất linh hoạt và thuận lợi, tín dụng thư dự phòng được các ngân hàng và các tổ

chức tín dụng trên thế giới phát hành rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhằm đảm bảo nghĩa vụ thực

hiện hợp đồng cơ sở của người xin mở thư tín dụng bao gồm nghĩa vụ tài chính lẫn nghĩa vụ phi

tài chính ).

Hiện nay tín dụng thư dự phòng phổ biến ở nhiều nước như: tại khu vực Trung Đông, các

nước Mĩ La Tinh và một số nước châu Á Ấn Độ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Pakistan,

Ả Rập Saudi, Đài Loan, Thái Lan… ) đặc biệt tại những quốc gia có nền mậu chịu dịch ảnh

hưởng của phương thức và phong cách giao dịch kiểu Mĩ.

Hơn nữa trong điều kiện kinh tế Mĩ vẫn giữ vai trò số một trên toàn cầu như hiện nay thì

phong cách kinh doanh kiểu Mĩ vẫn không ngừng tác động lên phần còn lại của thế giới. Và khi

nhu cầu bảo lãnh ngày càng tăng thì nhu cầu cho sự phát triển các dạng thức bảo lãnh tiên tiến

hiện đại như tín dụng thư dự phòng là điều tất yếu tại tất cả các quốc gia.

Sự tiến triển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các nước khác

trên thế giới đặc biệt là quan hệ thương mại Việt Mĩ.

Trong quan hệ thương mại quốc tế một dấu mốc hết sức quan trọng là việc bình thường

hoá quan hệ với Mĩ 1995) và kí kết hiệp định thương mại Việt Mĩ 7/ 2000). Đây chính là cơ hội

cho xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Mĩ đầy tiềm năng với những cơ hội không nhỏ, gia tăng

giao dịch thương mại và dịch vụ, hoạt động đầu tư mở rộng, kéo theo sự xuất hiện hàng loạt các

doanh nghiệp lớn mang phong cách kinh doanh Mĩ, các tổ chức tài chính tín dụng tầm cỡ và có

uy tín của Mĩ đã có mặt ở Việt Nam như Bank of America, Citibank , JPMorgan Chase

Manhattan… Những phương thức phong cách kinh doanh kiểu Mĩ đã và sẽ du nhập và phổ biến

tại Việt Nam mạnh mẽ trong đó có thói quen sử dụng thư tín dụng dự phòng trong giao dịch.

Tín dụng thư dự phòng là sản phẩm được người Mĩ ưa chuộng nên nếu phía ta muốn

thành công trong giao dịch với người Mĩ thì việc nắm bắt tâm lý đó để hình thành thói quen sử

dụng tín dụng thư dự phòng thay thế cho bảo lãnh độc lập kiểu Châu Âu hay các loại thư tín

dụng truyền thống trong giao dịch với phía Mĩ sẽ được đối tác đánh giá cao.

Bằng kinh nghiệm và sự nhạy bén, các ngân hàng Mĩ có mặt tại Việt Nam cũng sẽ nhận

ra một thị trường bảo lãnh bằng tín dụng thư dự phòng còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác

như Việt Nam và tìm cách không bỏ lỡ cơ hội phục vụ khách hàng với sản phẩm ưu việt này. Tất

cả các yếu tố đó sẽ góp phần làm cho công nghệ ngân hàng mới mẻ và hiện đại như giao dịch tín

dụng thư dự phòng có cơ hội phổ biến tại nước ta.

Page 34: Standby LC

Sự phù hợp với đặc thù nền kinh tế nước ta

Việt Nam đang trên đà phát triển nên nhu cầu thương mại, dịch vụ, đầu tư, xây dựng cơ

sở hạ tầng ngày càng cao. Tính chất linh hoạt trong phạm vi sử dụng của tín dụng thư dự phòng

sẽ đáp ứng được yêu cầu sử dụng nó trong mọi lĩnh vực và công đoạn kinh doanh nhằm giảm

thiểu những rủi ro đi kèm với các thương vụ làm ăn.

Trong khi đó, các hoạt động kinh tế thương mại nước ta ngày càng đa dạng và phức tạp,

mở rộng giao lưu kinh tế xã hội với nhiều quốc gia và khu vực mới, giá trị của các thương vụ

ngày càng lớn với sự tham gia của nhiều bên hơn dẫn tới tính chất phức tạp hàm chứa nhiều rủi

ro hơn thì việc sử dụng các công cụ bảo lãnh với đủ mọi hình thái của nó càng có ý nghĩa.

Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ thiếu vốn, thiếu uy tín do ít kinh nghiệm và do làm

ăn chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, tín dụng thư dự phòng thực sự là hình thức bảo lãnh có nhiều

đặc trưng phù hợp với nhu cầu và đặc điểm thị trường Việt Nam.

hù hợp với nhu cầu và đặc điểm thị trường Việt Nam.

5.1.2. Thuận lợi mang tính chủ quan:

Nhu cầu đối với sản phẩm tín dụng thư dự phòng trên thị trường Việt Nam đang dần có

sự biến đổi theo hướng tích cực.

Trong khi, các khách hàng nước ngoài làm ăn với Việt Nam đã thường xuyên sử dụng

loại sản phẩm tài chính mới mẻ này thì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa lưu tâm và có nhu

cầu với nó. Tuy nhiên nhu cầu sử dụng tín dụng thư dự phòng đối với các doanh nghiệp Việt

Nam trên thực tế là rất cao chỉ có điều chưa nhiều doanh nghiệp nhận thức được nhu cầu đó và

nhu cầu ấy chưa được khơi dậy bởi các nhà cung cấp.

Cùng với những thay đổi bên ngoài tác động tới nền kinh tế thì những biến đổi đời sống

kinh tế xã hội trong nước cũng nảy sinh ngày càng nhiều nhu cầu bảo đảm cho các giao dịch có

sự tham gia của các doanh nghiệp kể cả trong khu vực kinh tế nhà nước lẫn khu vực kinh tế

ngoài quốc doanh. Đa số các doanh nghiệp của ta lại có qui mô nhỏ về vốn, nhân lực và công

nghệ nên nhu cầu tài trợ là không thể thiếu, chỉ có các ngân hàng mới đủ tài lực để cung cấp

nguồn tài trợ đó thông qua các hình thức bảo lãnh khác nhau. Trong đó, tín dụng thư dự phòng

lại dễ sử dụng tiện lợi và ứng dụng rộng rãi nên các doanh nghiệp sẽ thay đổi dần nhận thức của

mình về nhu cầu đối với loại sản phẩm tài chính còn mới mẻ song đầy tính ưu việt này.

Mặt khác từ trước tới nay trong các giao dịch trong nước cũng như ngoài nước các doanh

nghiệp đều sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C thương mại và ghi sổ. Ghi sổ open

account) là phương thức thanh toán đơn giản về thủ tục và nghiệp vụ nhưng có nhược điểm là

chứa quá nhiều rủi ro vì khi mối quan hệ giữa hai bên không có độ tin cậy nhất định thì cả hai

bên dễ chịu tổn thất về việc không thực hiện hợp đồng. Trong khi đó giao dịch nội địa nếu sử

dụng thư tín dụng thương mại truyền thống thì an toàn song lại phức tạp và tốn kém.

Trong những năm gần đây quan hệ kinh tế thương mại của nước ta và Mĩ, Nhật Bản, các

nước trong khu vực Đông Nam châu Á đã có nhiều thành tựu và vì thế nhu cầu cao hơn trong

việc sử dụng tín dụng thư dự phòng phát sinh từ sự phát triển của những mối quan hệ đó cũng là

điều tự nhiên để thích ứng với sự phổ cập của nó tại các thị trường này.

Page 35: Standby LC

Khả năng cung cấp sản phẩm tín dụng thư dự phòng của các ngân hàng thương mại

Việt Nam.

Nhu cầu sử dụng tín dụng thư dự phòng sẽ chỉ thực sự phát triển khi nó là sản phẩm được

những tổ chức tài chính tín dụng tại Việt Nam là các ngân hàng thương mại) sẵn sàng cung cấp

và có đủ khả năng đảm bảo chất lượng và uy tín của sản phẩm.

Ngoài ra với trình độ nghiệp vụ thông thạo trong cung cấp dịch vụ thư tín dụng thương

mại và bảo lãnh ngân hàng những năm qua thì việc cung cấp sản phẩm tín dụng thư dự phòng

vốn không quá phức tạp không phải là không thể làm được. Sự có mặt của những tập đoàn tài

chính tiền tệ lớn trên thị trường ngân hàng nước ta cũng tạo ra tính cạnh tranh mạnh mẽ trong

việc thu hút khách hàng bằng những loại hình sản phẩm dịch vụ mới và tiện ích. Chính vì thế

việc cung cấp loại hình bảo lãnh có nguồn gốc Mĩ này không chỉ mang những nguồn lợi tài chính

đơn thuần mà còn là sự khẳng định uy tín trình độ nghiệp vụ của các ngân hàng Việt Nam trong

quá trình phục vụ mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội trong thời kì mới mở cửa và hội nhập.

Lợi thế của người đi sau

Hiện nay, thị trường ngân hàng Việt Nam sôi động với sự tham gia của một loạt các nhà

cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng từ nhiều tập đoàn lớn có uy tín trên thế giới như Citibank,

Bank of America, SCB, ANZ, ACB,… các ngân hàng thương mại của ta đã có cơ hội làm quen

và sử dụng loại dịch vụ ngân hàng do các ngân hàng nước ngoài này khởi xướng. Với lợi thế của

người đi sau, chúng ta có cơ hội đúc rút và học tập kinh nghiệm để tối thiểu hoá rủi ro và nâng

cao hiệu quả sử dụng nó.

Những lợi ích mà tín dụng thư dự phòng có thể mang lại cho thị trường Việt Nam

G p phần t h ạng hoá và hoàn thi n thị trư ng bảo lãnh n i ri ng và thị

trư ng tài h nh ti n t n i hung.

- Đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh hiện có, tạo ra sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường.

- Có nhiều loại hình cho khách hàng lựa chọn.

- Cạnh tranh với các nhà cung cấp đến từ các nước khác.

Vậy thị trường bảo lãnh nước ta sẽ không ngừng được hoàn thiện, góp phần hoàn thiện

thị trường tài chính nói chung.

Trên thực tế, dù mới chỉ xuất hiện với khối lượng giao dịch còn hạn chế tại Việt Nam

song có thể thấy đó là dấu hiệu cho nhu cầu sẽ không ngừng trong thời gian tới đối với sản phẩm

tài chính này. Lợi ích mà nó mang lại cho ngân hàng, cho các bên tham gia giao dịch không chỉ

dừng lại ở những con số doanh thu lợi nhuận mà còn là sự khẳng định khả năng nghiệp vụ và

quản lý ngân hàng, uy tín cho doanh nghiệp. Nó góp phần phát huy đầy đủ chức năng của ngân

hàng trong vai trò là người cung cấp dịch vụ đồng thời là trung gian điều tiết dòng chảy tài chính

tiền tệ của toàn bộ nền kinh tế.

Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của

các mối quan hệ kinh tế thương mại đặc biệt trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

Với đặc trưng của một loại hình tài trợ và công cụ bảo đảm tín dụng thư dự phòng giúp cho các

giao dịch được tiến hành thuận lợi vì nó được thiết lập trên có sở sự tin cậy lẫn nhau giữa các

Page 36: Standby LC

bên. Từ đó các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh nói riêng và góp phần phát triển vào

sự phát triển chung của nền kinh tế.

5.2. Những hạn chế khi sử dụng LC dự phòng ở VN:

Trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm giao dịch và hiểu biết pháp luật của công chức ngân

hàng và của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

Về phía ngân hàng:

Với trình độ nghiệp vụ còn chưa cập nhật và theo kịp với xu thế mới của công nghệ ngân

hàng thế giới hiện đại và sự non yếu trong quản lý của cán bộ ngân hàng thì việc các ngân hàng

thương mại Việt Nam cạnh tranh cùng các ngân hàng khác trên thị trường bảo lãnh bằng tín dụng

thư dự phòng không phải là đơn giản.

Ngoài ra, tâm lý vốn đã luôn dè dặt trước cái mới và bảo thủ cố hữu với những gì đã quá

quen thuộc lại càng ăn sâu vào tiềm thức khiến các ngân hàng chịu những rủi ro không nhỏ trong

quá trình cung cấp sản phẩm tài chính mới mẻ này.

Về phía doanh nghiệp:

Hạn chế về trình độ kinh doanh hiện đại cũng như trình độ hiểu biết và tuân theo pháp

luật nên các doanh nghiệp Viêt Nam yếu kém trong điều tra, thẩm định độ tin cậy trong quan hệ

làm ăn với đối tác, trong việc soạn thảo chứng từ xuất trình, làm thủ tục xin bảo lãnh ...dẫn tới

những nguy cơ tiềm ẩn trong giao dịch. Điều này giải thích cho sự thụ động của các doanh

nghiệp nước ta trong việc tìm hiểu, cập nhật và hình thành nhu cầu đối với những sản phẩm dịch

vụ tiện ích và hiện đại như tín dụng thư dự phòng.

Chưa có một hành lang pháp lý quốc gia đầy đủ, thống nhất và phù hợp với thông lệ

quốc tế cho giao dịch bảo lãnh nói chung và tín dụng thư dự phòng nói riêng.

Sự thiếu vắng của một khung pháp lý đầy đủ và thống nhất cho giao dịch bảo lãnh nói

chung và tín dụng thư dự phòng nói riêng là nguyên nhân dẫn đến những rủi ro cho người xin mở

do bị lạm dụng gian lận hay lừa gạt. Do đó trong giao dịch tín dụng thư dự phòng nội địa các bên

sẽ không biết giải quyết tranh chấp phát sinh từ vấn đề này ra sao.

Trong giao dịch với đối tác nước ngoài rõ ràng thường do phía ta còn yếu thế nên phía

nước ngoài sẽ chủ động chọn luật nước họ vì ta chưa có quy định về giao dịch tín dụng thư dự

phòng. Mà trình độ hiểu biết về luật pháp nói chung và luật pháp các nước cụ thể nói riêng của ta

còn hết sức hạn chế dẫn tới vấn đề doanh nghiệp và ngân hàng của ta bị bất lợi trong giao dịch

với nước ngoài.

5.3.Thực trạng giao dịch LC dự phòng ở nước ta:

Với đặc tính linh hoạt và dễ sử dụng, hiện nay tín dụng thư dự phòng đang trở thành một

sản phẩm tài chính quốc tế thực thụ trong thanh toán quốc tế. Tại thị trường Việt Nam, tín dụng

thư dự phòng đã xuất hiện trong danh mục cung cấp sản phẩm và dịch vụ của những chi nhánh

của các ngân hàng lớn trên thế giới. Một số ngân hàng thương mại Việt Nam như Vietcombank,

Eximbank, ACB.. cũng đã bắt đầu sử dụng tín dụng thư dự phòng làm công cụ bảo đảm và tài

trợ cho một số hợp đồng vay nợ và viện trợ với nước ngoài hay nghĩa vụ thanh toán, giao hàng.

Tuy nhiên, đây vẫn là một dịch vụ mới mẻ,tín dụng thư dự phòng chủ yếu được sử dụng trong

giao dịch với các đối tác là người Mỹ vì ở Mỹ rất ưa chuộng loại hình tín dụng này. Theo như

Page 37: Standby LC

những tài liệu tìm hiểu được, tại một chi nhánh giao dịch cấp 1 của Vietcombank, một năm phát

hành khoảng được 10 L/C dự phòng - một con số khá khiêm tốn. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng

thương mại còn không có phòng Bảo lãnh và Tín dụng dự phòng riêng mà gộp chung vào phòng

Thanh toán quốc tế. Điều đó chứng tỏ, các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn chưa lưu tâm và

phát huy sử dụng tín dụng dự phòng như một công cụ bảo lãnh ngân hàng tiên tiến hiện đại và

nhiều tính ưu việt mà các ngân hàng trên khắp thế giới đang làm.

5.4 Các tình huống tranh chấp trong L/C dự phòng:

Trường hợp 1: Một nhà xuất khẩu ở Việt Nam công ty A) kí kết một hợp đồng xuất

khẩu đồ gỗ gia công mỹ nghệ với một nhà nhập khẩu ở Mỹ công ty B). Tuy nhiên, để có được

sản phẩm hoàn thành cần phải có một số tiền ứng trước của công ty B để A có tiền mua nguyên

vật liệu,và theo như thỏa thuận,B sẽ ứng trước cho A 5000USD. Theo đó, A sẽ phải mở một L/C

dự phòng đảm bảo cho khoản tiền ứng trước của công ty B. Vì vậy công ty A đến Ngân hàng C

đề nghị mở 1 L/C dự phòng. Sau khi ngân hàng đã xem xét hợp đồng cơ sở giữa nhà nhập khẩu

và nhà xuất khẩu và mẫu Standby L/C thống nhất giữa 2 bên, ngân hàng đồng ý phát hành 1

Standby L/C có trị giá 5000 USD cho nhà xuất khẩu. Trong nội dung của Standby L/C ngân

hàng đã cam kết rằng “Standby L/C bắt đầu có hiệu lực ngay khi ngân hàng nhận được 5000

USD từ công ty B”.

Nhưng trong thực tế, phía nhà nhập khẩu công ty B) chỉ chuyển khoản 3500 USD cho

nhà xuất khẩu mà không có 1 cam kết nào khác nên xảy ra tranh chấp và L/C dự phòng được lập

đã không thể có hiệu lực

Nhận ét:

- Ngân hàng C đã thiếu sự thận trọng trong việc tư vấn cho khách hàng của mình về nội

dung của standby LC.

- Công ty nhập khẩu ở Mỹ đã có hành vi lừa gạt đối tác của mình khi đã cố ý không

chuyển khoản đúng số tiền đã cam kết với người bán, gây rủi ro cho bên xuất khẩu.

Hư ng giải quyết:

Để tránh được trường hợp này, ngân hàng C nên tư vấn cho nhà xuất khẩu về nội dung

của Standby L/C như sau: ngân hàng cam kết “Standby LC bắt đầu có hiệu lực ngay khi ngân

hàng nhận được số tiền thực tế mà người mua chuyển khoản”.

Trường hợp 2: “Notary public” là một thuật ngữ Tiếng Anh dịch ra có nghĩa “công

chứng”, tức là chứng từ xuất trình phải có một bên thứ 3 độc lập chứng nhận tính chính xác cũng

như là tính trung thực của nó. Ở nước ngoài, ví dụ như nước Mỹ, bên thứ 3 có là một tổ chức

hoặc cá đã qua một khóa đào tạo và có giấy chứng nhận là công chứng viên.Tuy nhiên ở nước ta,

thủ tục xác nhận chứng từ thường là viên chức của Ủy Ban Nhân Dân đóng dấu “SAO Y BẢN

CHÍNH”, mà họ thì lại không có Giấy chứng nhận là công chứng viên. Vì vậy không đúng theo

cách hiểu của đối tác nên họ từ chối bộ chứng từ, bắt bất hợp lệ làm cho người thụ hưởng là

doanh nghệp trong nước không đòi được tiền khi bên đối tác vi phạm hợp đồng.

Nhận ét: Trường hợp này là một sai sót trong câu chữ do thanh toán viên chưa lường hết

được các trường hợp cũng như sự khác biệt trong luật lệ quy định cũng như tập quán sinh hoạt

kinh tế của từng quốc gia.

Page 38: Standby LC

Hư ng giải quyết:Rút kinh nghiệm, Ngân hàng nên tư vấn sao cho khách hàng về nội

dung, câu chữ trên L/C sao cho có lợi với khách hàng nhất, gần gũi với Luật của nước mình nhất

để trong trường hợp có xảy ra tranh chấp thì cũng có lợi cho khách hàng. Ví dụ trường hợp trên,

chúng ta sẽ không dùng từ: “Notary public” mà thay vào đó là:“ notarize by a government

agency”

Trường hợp 3: ngân hàng A cho công ty B vay 1 khoản nợ sẽ đáo hạn vào ngày

15/6/2004. Công ty B đã đến ngân hàng C để xin mở 1 Standby L/C có hiệu lực tới ngày

09/4/2004 nhằm đảm bảo trả nợ vay cho ngân hàng A.

Vào khoảng cuối tháng 3/2004, ngân hàng A đã đề nghị ngân hàng C mở rộng thời hạn

hiệu lực cho Standby L/C. Sau đó, ngân hàng A gửi giấy đòi tiền ngân hàng C vào ngày

9/4/2004, đồng thời gửi giấy đòi tiền đến công ty nhưng không được công ty hoàn trả khoản nợ

này.

Vào ngày 15/4/2004 ngân hàng C mới trả lời cho ngân hàng A là giấy đòi tiền vào ngày

9/4/2004 là vô giá trị vì họ đã không nhận được những chứng từ được quy định trong nội dung

Standby /LC từ chuyển phát nhanh của ngân hàng A nhưng trong nội dung của L/C lại không

quy định rõ cần phải xuất trình ra loại chứng từ nào, và trước ngày nào?) kết quả là dẫn đến tranh

chấp xảy ra.

Nhận ét: Trong trường hợp này, Ngân hàng A đã quá sai sót và bất cẩn khi không xem

xét thời hạn hiệu lực của L/C. Rõ ràng đến ngày 9/4/2004 thì người vay vẫn chưa vi phạm hợp

đồng đã kí kết.

Hư ng giải quyết:Ngân hàng A cần phải cẩn trọng hơn trong việc thương thảo 1 L/C như

thế để tránh trường hợp tổn thất về cho mình. Trong tình huống này, Ngân hàng A nên yêu cầu

người vay mở lại một L/C dự phòng mới để đảm bảo khả năng trả nợ, ít nhất thời hạn hiệu lực

của L/C mới phải là ngày đáo hạn hoặc có thể gia hạn thêm vài ngày cho người vay trả nợ tùy

theo thỏa thuận của 2 bên).

Page 39: Standby LC
Page 40: Standby LC
Page 41: Standby LC
Page 42: Standby LC
Page 43: Standby LC

KẾT LUẬN

Tuy là một sản phẩm sinh sau đẻ muộn của nền tài chính, nhưng tín dụng thư dự phòng

dần trở thành phổ biến trong giao dịch thanh toán quốc tế. Sự ra đời của những nguồn pháp lý

quốc tế như ISP 98 và công ước UNCITRAL cùng những nguồn luật các quốc gia điều chỉnh Tín

dụng thư dự phòng cũng là minh chứng cho sự phát triển chín muồi của sản phẩm tài chính này

trong cộng đồng tài chính quốc tế.

Với đặc trưng của một loại hình tài trợ và công cụ bảo đảm tín dụng thư dự phòng giúp

cho các giao dịch được tiến hành thuận lợi vì nó được thiết lập trên có sở sự tin cậy lẫn nhau

giữa các bên. Đồng thời, đặc tính dung hoà giữa các sản phẩm tài chính truyền thống là thư tín

dụng thương mại và bảo lãnh độc lập, tín dụng thư dự phòng phù hợp với những đặc trưng của

nền kinh tế nước ta. Từ đó góp phần giảm thiểu rủi ro cho các giao dịch trong nhiều lĩnh vực, đa

dạng hoá và hoàn thiện thị trường bảo lãnh nói riêng và thị trường tài chính tiền tệ nói chung,

góp sức vào sự phát triển chung của khu vực ngân hàng theo kịp trình độ công nghệ ngân hàng

thế giới hiện đại và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Với đặc tính linh hoạt và

dễ sử dụng, hiện nay tín dụng thư dự phòng đang trở thành một sản phẩm tài chính quốc tế thực

thụ rất ưu việt và dễ sử dụng song còn khá mới mẻ đối với thị trường bảo lãnh nước ta.

Ngày nay khi tín dụng thư dự phòng đã trở thành một sản phẩm tài chính phổ cập tại Mĩ

và nhiều nước trên thế giới nên việc khách hàng Việt Nam sử dụng nó trong các giao dịch

thương mại dịch vụ với nước ngoài cũng trở thành nhu cầu tự nhiên để thích ứng với những xu

thế chung khi hoà mình vào cơ chế hội nhập và phát triển. Tại thị trường Việt Nam, tín dụng thư

dự phòng đã xuất hiện trong danh mục cung cấp sản phẩm và dịch vụ của những chi nhánh của

các ngân hàng lớn trên thế giới. Tuy nhiên tín dụng thư dự phòng vẫn chưa được các ngân hàng

thương mại nước ta lưu tâm và phát huy sử dụng như một công cụ bảo lãnh ngân hàng tiên tiến

hiện đại và nhiều tính ưu việt mà các ngân hàng trên khắp thế giới đang làm. Trong khi đó có

nhiều yếu tố khách quan và chủ quan hết sức thuận lợi đang tạo tiền đề cho sự phổ biến của tín

dụng thư dự phòng trên khắp thế giới cho nên nhu cầu phổ biến hơn nữa loại hình bảo lãnh kiểu

Mĩ này tại thị trường nước ta là điều hết sức tự nhiên.

Để phổ biến và phát huy tối đa lợi ích của Tín dụng thư dự phòng, điều cốt yếu là phải

phổ cập thông tin về bản chất tính năng ưu việt của nó nhằm tác động lên nhận thức của cộng

đồng các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại. Ngoài ra một điều kiện không thể thiếu cho

sự phát triển của tín dụng thư dự phòng tại thị trường nước ta là phải thiết lập một hành lang

pháp lý quốc gia cụ thể, đầy đủ, thống nhất và phù hợp với luật pháp và thông lệ giao dịch quốc

tế nhằm tạo ra môi trường phát triển thuận lợi và là cơ sở pháp lý trong việc giải quyết những

tranh chấp có thể phát sinh trong giao dịch. Cuối cùng chính các bên tham gia giao dịch cũng

phải nhận thức rõ vai trò của trình độ kinh nghiệm và đạo đức kinh doanh của chính mình để có

thể tối thiểu hoá rủi ro và hạn chế của loại hình giao dịch còn hết sức mới mẻ này.

Page 44: Standby LC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “Thanh toán quốc tế” trường ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê – 2012,

PSG.TS Trần Hoàng Ngân, sách: “Bảo lãnh-Tín dụng dự phòng và những điều luật áp dụng” của

Nguyễn Trọng Thùy , sách: “Tín dụng Dự phòng”

2. Quy tắc thực hành tín dụng thư dự phòng quốc tế ISP 98.

3. Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600.

4. Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế, NXB Thống kê .

5. Luận văn “Rủi ro trong tín dụng chứng từ tại VPBank và các biện pháp phòng ngừa”.

6. Các website

- http://www.iccwbo.org

- http://www.letterofcreditforum.com

- http://my.opera.com/mroldmanvcb/blog/

- http://www.sharelide.vn

- http://www.tailieu.vn