Sơ cứu đuối nước

23
ĐUỐI NƯỚC

Transcript of Sơ cứu đuối nước

Page 1: Sơ cứu đuối nước

ĐUỐI NƯỚC

Page 2: Sơ cứu đuối nước

Mục tiêu

• Định nghĩa, nguyên nhân và phân loại.

• Kiểm tra và Sơ cứ nạn nhân trên bờ.

• 1 số sai lầm nên tránh khi cứu.

• 1 số biện pháp phòng tránh đuối nước.

Page 3: Sơ cứu đuối nước

1. ĐỊNH NGHĨA

• Theo tổ chức y tế thế giới, đuối nước là hiện tượng khí quản bị chất lỏng( nước)

xâm nhập dẫn tới ngạt thở, kéo dài sẽ gâytử vong(chết đuối) hoặc tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh.

• Đuối nước là tình trạng thiếu oxy do cơ thể

bị chìm trong nước.

Page 4: Sơ cứu đuối nước

2. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

• I. NGẠT TÍM

• Thường gặp: người không biết bơi, người biết bơi nhưng kiệt sức.

• II. NGẠT TRẮNG

• Thường gặp: Người ăn no, mệt mỏi xuống nước bị nhiễm lạnh đột ngột hoặc không biết bơi bị ngã đột ngột xuống nước

phản xạ ngừng tim, ngừng thở

Page 5: Sơ cứu đuối nước

3. SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC

Kiểm tra và Sơ cứu

Page 6: Sơ cứu đuối nước
Page 7: Sơ cứu đuối nước
Page 8: Sơ cứu đuối nước
Page 9: Sơ cứu đuối nước

4. SƠ CỨU

• Kiểm tra ý thức của nạn nhân

• Lay, gọi, cấu véo vào da mặt trong cánh taycủa nạn nhân

Page 10: Sơ cứu đuối nước

4. SƠ CỨU

• TH1: Tỉnh

- Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạchmiệng họng.

- Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân.

Page 11: Sơ cứu đuối nước

4. SƠ CỨU

• TH2: Bất tỉnh

- Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn:

- Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạnnhân.

- Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồisinh tim phổi ngay.

Page 12: Sơ cứu đuối nước

5. HỒI SINH TIM PHỔI

• B1: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ, nghiêng đầu vàmóc hết dị vậy trong miệng, họng.

Page 13: Sơ cứu đuối nước

5. HỒI SINH TIM PHỔI

• B2: Ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân,

hít thật sâu rồi thổi vào miệng nạn nhân.

• 5 lần hô hấp nhân tạo mà tim vẫn ngừng

đập phải ép tim ngoài lồng ngực.

Page 14: Sơ cứu đuối nước

5. HỒI SINH TIM PHỔI

• B3: Ép tim ngoài Lồng Ngực

• Vị trí ép: 1/2 dưới xương ức

• Người lớn: 2 tay chồng lên nhau ép tim 100

lần/phút

• Trẻ em: Dùng 2 ngón tay

• Chú ý: 30 lần ép thì 2 lần hà hơi thổi ngạt

Page 15: Sơ cứu đuối nước
Page 16: Sơ cứu đuối nước

5. HỒI SINH TIM PHỔI

• Bước 5: Kiểm tra xem nạn nhân có bị gãy cột sống hoặc các xương khác không. Nếu

có, nhanh chóng cố định cố bằng nẹp.

• Bước 6: Lau khô, thay quần áo và ủ ấm vànhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

Trên đường chú ý theo dõi hô hấp.

Page 17: Sơ cứu đuối nước
Page 18: Sơ cứu đuối nước

6. CHÚ Ý

• 1 số chú ý khi cứu nạn nhân đuối nước

• Không nên cứu nhiều người cùng.

• Cứu người nào ở gần bờ trước.

• Trường hợp 2 nạn nhân cùng chỗ thì ngườinào đuối hơn thì cưu trước

• Khi nạn nhân bám vào, người cứu cần lấy taygạt ra, hoặc lấy chân đẩy ra.

Page 19: Sơ cứu đuối nước

6. CHÚ Ý

• Khi nạn nhân bám vào, người cứu cần lấy taygạt ra, hoặc lấy chân đẩy ra.

Page 20: Sơ cứu đuối nước

6. CHÚ Ý

• Không dốc ngược nạn nhân, vác lên vai rồi

chạy.

• Hành động hoàn toàn sai vì:

• Làm mất thời gian vàng để hô hấp nhân

tạo cứu sống bệnh nhân.

• Nước trong phổi sẽ được tống ra ngoài khihô hấp nhân tạo, ép tim và khi thở trở lại.

Page 21: Sơ cứu đuối nước

7. PHÒNG TRÁNH

• 1. Đối với trẻ

• Bơi phải được người lớn giám sát

• Nên cho trẻ tập bơi sớm

• Không nên tăm ở nơi không biết nông hay

sâu

• Không ăn quá no, quá đói khi bơi

• Không bơi lúc trời nắng gắt

Page 22: Sơ cứu đuối nước
Page 23: Sơ cứu đuối nước

7. PHÒNG TRÁNH

• Người lớn:

- Cần biết bơi

- Không ăn quá no, không uống rượu trước

khi xuống nước.

- Tránh nhảy xuông nước lạnh đột ngột.

- Không chủ quan.