Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

372
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG Giảng viên: Ths Đỗ Hoàng Hải Điện thoại: 0903.871.247. Email: [email protected]

description

Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

Transcript of Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

Page 1: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG

Giảng viên: Ths Đỗ Hoàng Hải

Điện thoại: 0903.871.247.

Email: [email protected]

Page 2: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Kiến thức: Nắm được các kiến thức, khái niệm cơ bản, hiểu được các nội dung những vấn đề kinh tế trong xây dựng áp dụng vào trong thực tế.

2

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Kỹ năng: Có khả năng vận

dụng những kiến thức được học

để áp dụng và vận dụng các bài

toán kinh tế, cũng như xử lý các

tình huống kinh tế trong thực tế.

Page 3: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Học phần Kinh tế xây dựng gồm có 7 chương

Mở đầu: Đối tượng và phương pháp NC KTXD

Chương 1: Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản

Chương 2: Một số cơ sở lý luận của hiệu quả kinh tế đầu

Chương 3: Áp dụng tiến bộ trong công nghệ xây dựng và các phương pháp lựa chọn

Chương 4: Cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết kế XD

Chương 5: Lao động và tiền lương trong lao động

Chương 6: Phương pháp xác định chi phí xây dựng

Chương 7: Vốn sản xuất kinh doanh của các DN Xây dựng

3

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

Page 4: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Nguyễn Công Thạnh, Kinh tế xây dựng, Trường ĐHBK TPHCM, 2005

2) Lưu Trường Văn, Bài tập kinh tế xây dựng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2005

3) Đặng Minh Trang, Tính toán dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê, 2004

4) Định mức xây dựng cơ bản 2005, 2007

5) Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng, 1996

6) Nguyễn Văn Chọn, Quản lý nhà nước về Kinh tế quản trị kinh doanh trong Xây dựng, 1999

7) Luật xây dựng, Luật đấu thầu, các nghị định, thông tư hướng dẫn hiện hành liên quan đến hoạt động xây dựng.

Page 5: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Điểm giữa kz : 30%

• Hình thức : Kiểm tra 60’

• Thang điểm : 10

Thi kết thúc học phần (70%)

• Hình thức thi : Tự luận

• Thang điểm : 10

• Tài liệu : Được sử dụng

5

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN

Page 6: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

6

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

XÂY DỰNG

MỞ ĐẦU

Page 7: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

KINH TẾ XÂY DỰNG LÀ GÌ ???

7 Chương 1

I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Page 8: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 8 Chương 1

I – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

• Sản phẩm của quá trình sản xuất bao giờ cũng có hai mặt: kỹ thuật và xã hội

• Mặt kỹ thuật của sản xuất do các môn khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật nghiên cứu

• Mặt xã hội của sản xuất do các môn kinh tế ngành nghiên cứu

• Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất của cải vật chất đặc biệt, là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, vận hành theo cơ chế thị trường.

Page 9: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 9

• Do đó, đối tượng nghiên cứu của môn Kinh tế xây dựng gồm một số nội dung sau:

1) Nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân;

2) Nghiên cứu những phương hướng cơ bản của tiến bộ khoa học – công nghệ xây dựng;

3) Nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế đầu tư và thiết kế xây dựng nhằm đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án kỹ thuật, các dự án đầu tư cũng như các giải pháp thiết kế tốt nhất;

I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Page 10: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 10

4) Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức lao động và tiền lương cũng như các biện pháp quản lý vốn của doanh nghiệp xây lắp;

5) Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và phương pháp xác định chi phí xây dựng;

6) Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, rút ngắn thời gian thi công và hạ giá thành xây dựng.

I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Page 11: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 11

1) KTXD dựa vào các phương pháp duy vật biện chứng dựa trên các nguyên tắc sau:

Thế giới là vật chất và tồn tại khách quan

Thế giới vật chất là thể thống nhất và có quan hệ mật thiết lẫn nhau

Vật chất luôn biến đổi không ngừng

Vật chất luôn phát triển và đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn

2) Môn KTXD còn sử dụng phương pháp diễn giải kết hợp với phương pháp quy nạp, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn hoạt động sản xuất – kinh doanh của ngành

II- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 12: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

12

TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Chƣơng 1

Page 13: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Ngành XD đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân:

•Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho tất cả các ngành

•Nâng cao năng lực sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế

•Nâng cao khả năng quốc phòng cho đất nước

•Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi người

13 Chương 1

Bài 1: NGÀNH XD TRONG NỀN KTQD

Page 14: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

• Các công trình, hạng mục xây dựng đã hoàn thành kết tinh các thành quả KH-CN và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở một thời kì nhất định

•Mang tính nghệ thuật, màu sắc dân tộc, mang tính truyền thống và khí hậu của vùng

•Sản phẩm của ngành công nghệ xây lắp và có tính chất liên ngành

•Cố định, gắn liền với đất đơn chiếc, riêng lẻ

•Sản xuất theo đơn đặt hàng (yêu cầu) trước

•Tồn tại lâu dài

14

1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là:

Chương 1

Bài 2: ĐẶC ĐIỂM KTKT CỦA NGÀNH XD

Page 15: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

có liên quan đến các đặc điểm SPXD và do các đặc điểm ấy quyết định • Sx thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ •Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí SX lớn hết

sức chú trọng đến yếu tố thời gian thi công công trình •Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu SX phức

tạp các công việc xen kẽ lẫn nhau • SX xây dựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu

nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên • Sản phẩm của ngành xây dựng thường SX theo phương

pháp đơn chiếc, thi công theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư.

15

2. Đặc điểm của quá trình sản xuất XD:

Chương 1

Bài 2: ĐẶC ĐIỂM KTKT CỦA NGÀNH XD

Page 16: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

•Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kz;

•Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân;

•Quản lý nguồn vốn của NN đạt hiệu quả, chống lãng phí, tham ô;

16

1. Mục đích và yêu cầu của QLĐTXD

Chương 1

Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD

Page 17: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 17

2. Các chức năng của công tác QLNN :

Chương 1

Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC

CHỈ ĐẠO

PHỐI HỢP

KIỂM TRA

Page 18: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

•Thống nhất quản lý

•Tập trung dân chủ

•Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ

•Kết hợp hài hòa với lợi ích kinh tế

•Tiết kiệm và hiệu quả

18

3. Các nguyên tắc QLNN :

Chương 1

Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD

Page 19: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Phương pháp quản lý:

•Tác động về mặt tổ chức

•Tác động, điều chỉnh, phối hợp đối tượng quản lý

19

4. Các phương pháp QLNN

Phương pháp giáo dục:

Phương pháp kinh tế:

• Dùng các quan hệ kinh tế tác động lên đối tượng quản lý

• Điều chỉnh theo cơ chế thị trường

Chương 1

Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD

Page 20: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

•Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển ngành XD

•Xây dựng cơ sơ pháp lý, quy chế quản lý đầu tư XD

•Xây dựng các quy định, biện pháp quản lý nguồn vốn và

•quản lý chất lượng công trình

•Xây dựng các chính sách về quản lý và về kinh tế cho các chủ thể tham gia vào hoạt động XD

•Kiểm tra, theo dõi và điều chỉnh quá trình thực hiện các quy định của NN trong lĩnh vực đầu tư XDCB

20

1. Vai trò của NN trong quản lý XD:

Chương 1

Bài 4: QUẢN LÝ ĐTXD CƠ BẢN

Page 21: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

21

2. Bộ máy quản lý XD của nhà nước

QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ

CẤP BỘ VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN

CẤP TỈNH, TP (SỞ XD VÀ CÁC SỞ LIÊN QUAN)

CẤP QUẬN, HUYỆN (PHÒNG QLĐT VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN)

Chương 1

Bài 4: QUẢN LÝ ĐTXD CƠ BẢN

Page 22: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

•Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch thiết kế, bảo đảm mỹ quan công trình,

•Bảo vệ môi trường và cảnh quan công trình,

•Bảo vệ môi trường và cảnh quan chung, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội của từng địa phương, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh,

•Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.

22

1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 23: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

•Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài sản, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường;

•Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình, đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật;

•Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và các tiêu cực khác trong xây dựng

23

1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD tt

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 24: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

•Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

24

2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

• Giai đoạn thực hiện đầu tư

• Giai đoạn nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào sử dụng

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 25: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 25

2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 26: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 26

2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 27: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 27

2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 28: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 28

2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 29: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 29

2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

Chương 1

Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )

Page 30: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Hoạt động đầu tư trong xây dựng thường gồm hai hình thức

•Đầu tư cơ bản là hoạt đông đầu tư để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau.

30

• Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới các tài sản cố định.

Chương 1

Page 31: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

DỰ ÁN :

31

Tập hợp những đề xuất, ý tưởng

Thực hiện theo một quy trình

• Đạt mục tiêu đề ra

• Khoảng thời gian xác định

• Sử dụng nguồn tài nguyên (kinh phí, nhân công và vật tư) giới hạn

Chương 1

Page 32: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ :

32

• Tập hợp những đề xuất, ý tưởng

• Bỏ vốn để tạo mới, mở rộng, cải tạo đối tượng nhất định

• Tăng trưởng về số lượng

• Cải tiến hay nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

• Khoảng thời gian xác định

Thực hiện theo một quy trình

Chương 1

Page 33: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 7. BÁO CÁO ĐẦU TƢ

33

Nội dung chính của báo cáo đầu tư :

• Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.

• Dự kiến quy mô đầu tư : công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình bao gồm các công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;

Chương 1

Page 34: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 7. BÁO CÁO ĐẦU TƢ

34

• Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật, các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, các phương án giải phóng mặt bằng, tại định cư nếu có, các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng;

• Hình thức đầu tư, xác định tổng mức đầu tư, thời gian thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kz đầu tư nếu có.

Chương 1

Page 35: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ

35

1. Phần thuyết minh dự án

• Sự cần thiết đầu tư và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh hình thức đầu tư XD; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác.

• Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khac; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất.

Chương 1

Page 36: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ

36

1. Phần thuyết minh dự án Các giải pháp thực hiện bao gồm:

• Phương án giải phóng mặt bằng

• Các phương án thiết kế kiến trúc

• Phương án khai thác dự án và sử dụng LĐ

• Tiến độ thực hiện và hình thức QLDA

• Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy, nổ

• Tổng mức đầu tư, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả KT, hiệu quả XH

Chương 1

Page 37: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ

37

2. Phần thiết kế cơ sở

Thuyết minh thiết kế cơ sở: những cơ sở phân tích, phương án lựa chọn, tính toán:

• Giải pháp kiến trúc

• Giải pháp kết cấu

• Giải pháp môi trường

• Giải pháp hạ tầng kỹ thuật

Bản vẽ thiết kế cơ sở

Chương 1

Page 38: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 9. BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT

38

• Sự cần thiết đầu tư ; mục tiêu xây dựng công trình

• Địa điểm xây dựng, quy mô, công suất; cấp công trình

• Nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng và chống cháy nổ

• Bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình

Chương 1

Page 39: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN

39

a. Khái niệm:

• Toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng

• Chi phí giới hạn tối đa của dự án được xác định trog quyết định duyệt dự án

1. Tổng mức vốn đầu tư của dự án

b. Nội dung tổng mức đầu tư:

• Chi phí chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư

• Chi phí thực hiện dự án đầu tư

• Chi phí nghiệm thu và bàn giao

• Chi phí chuẩn bị sản xuất

• Vốn lưu động ban đầu Chương 1

Page 40: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN

40

a. Khái niệm:

• Tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình

• Chi phí được xác định trong quyết định duyệt thiết kế - dự án

2. Tổng dự toán công trình

b. Nội dung tổng dự toán: • Chi phí xây lắp • Chi phí thiết bị • Chi phí khác • Dự phòng phí

Chương 1

Page 41: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN

41

1. Chi phí xây lắp

• Chi phí xây dựng các hạng mục công trình

• CP lắp đặt thiết bị

• CP san lấp mặt bằng

• CP xây dựng các công trình tạm

• CP tháo dỡ các công trình kiến trúc cũ

CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN

Chương 1

Page 42: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN

42

2. Chi phí thiết bị

• CP mua sắm thiết bị

• CP vận chuyển, bảo quản đến công trình

• Thuế và phí bảo hiểm thiết bị

3. Chi phí khác: Toàn bộ các chi phí liên quan đến việc thực hiện dự án

4. Dự phòng phí: CP dự phòng do yếu tố trượt giá và do khối lượng phát sinh

CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN

Chương 1

Page 43: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 11. HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN

43

1.Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực

2. Trực tiếp quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng công trình có đủ điều kiện năng lực quản lý dự án

Chương 1

Page 44: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 12. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU

44

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu bên mời thầu

Chương 1

Các hình thức lựa chọn nhà thầu a. Đấu thầu rộng rãi

b. Đấu thầu hạn chế

c. Chỉ định thầu:

d. Chào hàng cạnh tranh

e. Mua sắm trực tiếp.

f. Tự thực hiện.

g. Lựa chọn nhà thầu. Nhà đầu tư trong trường hợp đặc biết.

i. Tham gia thực hiện của cộng đồng

Page 45: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Phương thức đấu thầu

45

a. Phương thức một giai đoạn , một túi hồ sơ:

b. Phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ:

Chương 2

c. Phương thức hai giai đoạn, một túi hồ sơ:

d. Phương thức hai giai đoạn, hai túi hồ sơ

Bài 12. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU

Page 46: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 45

Page 47: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 48: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 49: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 50: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 51: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 52: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 53: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 54: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 55: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 56: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 57: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Page 58: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

58

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CỦA KINH TẾ ĐẦU TƢ

Chƣơng 2

Page 59: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

59

I. Khái niệm và phân loại hiệu quả của DAĐT

Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá toàn bộ mục tiêu

đề ra của dự án.

Hiệu quả của dự án được đặc trưng bằng 2 nhóm chỉ

tiêu:

• Định tính : thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được.

• Định lượng : thể hiện quan hệ giữa lợi ích và chi

phí của dự án.

Chương 3

Page 60: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

60

Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính

Theo lĩnh vực hoạt động xã hội:

• Hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời);

• Hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh

tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật);

• Hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân

sách của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu

nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi công

cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường);

• Hiệu quả quốc phòng.

Chương 3

Page 61: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

61

Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính

Theo quan điểm lợi ích:

Hiệu quả có thể là của doanh nghiệp, của nhà

nước hay là của cộng đồng.

Theo phạm vi tác dụng:

Bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn cục;

hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả

trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp

kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự

án vào dự án đang xét tạo ra.

Chương 3

Page 62: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

62

Phân loại hiệu quả về mặt định lượng Theo cách tính toán: Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhuận thu được, hiệu số thu chi, giá trị sản lượng hàng hoá gia tăng, gia tằng thu nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v.v.) Theo số tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị vốn đầu tư.)

Theo thời gian tính toán: Hiệu quả có thể tính cho một một đơn vị thời gian (thường là một năm), hoặc cho cả đời dự án. Theo thời điểm tính toán hiệu quả phân thành hiệu quả thời điểm hiện tại, tương lai và hiệu quả thường niên.

Chương 3

Page 63: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

63

II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư

Chương 3

Các dự án đầu tư luôn luôn phải được đánh giá theo các góc độ :

• Lợi ích của chủ đầu tư;

• Lợi ích của quốc gia;

• Lợi ích của dân cư địa phương nơi đặt dự án đầu tư

Page 64: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

64

II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư

Chương 3

Quan điểm của nhà nước

Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên trường quốc tế;

Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt : kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.

Page 65: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

65

II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư

Chương 3

Quan điểm của nhà nước

Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên trường quốc tế;

Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt : kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.

Page 66: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

66

II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư

Chương 3

Quan điểm của chủ đầu tư

Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư xuất phát từ lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia.

Quan điểm của địa phương

Xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt dự án. Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, kết hợp hài hòa lợi ích Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp.

Page 67: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

67

I. Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian

Chương 3

Đồng tiền thay đổi giá trị theo thời gian theo ba hình thức: Chi phí cơ hội của đồng tiền, lạm phát, rủi ro.

Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Hơn nữa các chi phí và lợi ích đó lại xảy ra những mốc thời gian khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian.

Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền và được biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất nào đó.

Page 68: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 68

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

Page 69: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

69

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích lũy được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu, (Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu) Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép.

Page 70: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

70

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

1. Lãi tức đơn

Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước.

Trong đó: F = V(1+i*n)

V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư);

i - lãi suất đơn; n - số thời đoạn tính lãi tức. Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm thứ n là có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n trong tương lai.

Page 71: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

71

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

Ví dụ 1:

Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm (không tính lãi vay). Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả gồm :

Vốn gốc 100 triệu đồng

Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 triệu đồng

Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr đồng = 150 triệu đồng

Page 72: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

72

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

2. Lãi tức ghép (Lãi kép)

Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo.

Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế

Tổng cộng lãi tức ghép

F = V (1 + r )^ n

Lg = F − V

Page 73: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

73

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

Trong đó: F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá trị tương lai của vốn đầu tư); V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ; r - lãi suất ghép; Lg - lãi tức ghép.

Ví dụ2: Tương tự ví dụ 1 (tính với lãi suất ghép) Vốn gốc 100 triệu đồng Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)^5 = 161,051 tr. đồng

Page 74: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

74

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

3. Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau về lãi suất có cùng thời đoạn: Gọi

r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy)

r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm)

m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài

Trường hợp lãi suất đơn:

Ví dụ 3 :

Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12%

Page 75: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

75

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

Trường hợp lãi suất ghép: Ví dụ 4: Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm (hàng tháng nhập lãi vào vốn để tính lãi tiếp theo) r2 = (1 + 0,01)^12 − 1 = 12,68%

r2 = (1 + r1 )^m − 1

Page 76: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

76

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Khi thời đoạn phát biểu lãi phù hợp với thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất thực. Nếu thời đoạn phát biểu lãi khác thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất danh nghĩa. Trong đó: m1:số thời đoạn ghép lãi có trong thời đoạn phát biểu. m2: số thời đoạn ghép lãi có trong thời đoạn tính toán.

r2 = (1 + r1/m1 )^m2 − 1

Page 77: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

77

II. Tính toán lãi tức

Chương 3

Ví dụ 4_1: Lãi suất 12% năm, ghép lãi theo quý, 6 tháng lãnh lãi một lần. + Thời đoạn phát biểu lãi: 1 năm. + Thời đoạn ghép lãi: quý + Thời đoạn trả lãi: 6 tháng

Ví dụ 4_2: Lãi suất tháng 15%, ghép lãi theo quý.

+ Lãi suất thực theo quý là: 15/4(%)/quý. + Lãi suất thực tế sau 6 tháng là: (1+0.15/4)^2 - 1= 7.64% + Lãi suất thực sau 1 năm là: (1+0.15/4)^4 - 1 = 15.86%

m1 = ? m2 = ?

Page 78: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

78

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

Quy ước:

Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian dài đó thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n.

Thời đoạn và thời điểm ?

Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0);

Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi).

Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu).

Page 79: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

79

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

Ví dụ 5:

Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu gửi 15 triệu đồng. Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10 triệu đồng, lãi suất 10%/năm (ghép lãi hàng năm). Hỏi cuối năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu đồ dòng tiền tệ của hoạt động gửi tiền.

Page 80: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

80

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác lập công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A. 1. Biết P tìm F: Ý nghĩa:

Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kz hạn sẽ lũy tích được là F đồng.

F = P(1 + r ) n hay F = P(F/P, r, n)

Page 81: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

81

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

2. Biết F tìm P: Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng.

3. Biết A tìm P: Ý nghĩa: Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A đồng trong n năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P đồng.

P = F 1

1+𝑟 𝑛 hay P = F(P/F, r, n)

𝑃 = 𝐴 1+𝑟 𝑛

𝑟 1+𝑟 𝑛− hay P = A (P/A, r, n)

-1

Page 82: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

82

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

4. Biết P tìm A: Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng. (hình thức bán trả góp)

𝑨 = 𝑷 𝒓 (𝟏 + 𝒓)𝒏

(𝟏 + 𝒓)𝒏 −𝟏 𝒉𝒂𝒚 A = P(A/P, r, n)

Page 83: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

83

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

5. Biết A tìm F Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng.

𝐹 = 𝐴 (1+𝑟)𝑛 −1

𝑟 hay F = A (F/A, r, n)

Page 84: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

84

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

6. Biết F tìm A Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng.

𝐴 = 𝐹𝑟

1+𝑟 𝑛 −1 hay A = F (A/F, r, n)

Page 85: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

85

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

6. Biết F tìm A

Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng.

𝐴 = 𝐹𝑟

1+𝑟 𝑛 −1 hay A = F (A/F, r, n)

Page 86: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

86

III. Biểu đồ của dòng tiền tệ

Chương 3

Ví dụ 6: Một công ty kinh doanh phát triển nhà bán trả góp căn hộ,mỗi căn hộ trị giá 500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi năm trả khoảng tiền bằng nhau, lãi suất r = 15%. Hỏi mỗi năm người mua phải trả một khoản tiền là bao nhiêu?

𝐴 = 500 0,15 − (1+0,15)10

(1+0,15)10 −1 = 99, 626

Page 87: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

87

YẾU TỐ THỜI GIAN

Chương 3

Thời gian là yếu tố có ảnh hưởng có tính chất quyết định đến dự án

- mục tiêu, - sự thực hiện, - chi phí, - lợi ích, - ….

• Nhận dạng lợi ích và chi phí dự án

• Giá trị đồng tiền theo thời gian

• So sánh đồng tiền trong các thời kz khác nhau

• Chọn năm cơ bản

• Thời đoạn xem xét đánh giá dự án

Page 88: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

88

NHẬN DẠNG CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH

Chương 3

Nguyên lý chung

Lợi ích

Năm

So sánh có và không có dự án

Page 89: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

89

NGUYÊN LÝ CHUNG

Chương 3

Tính những kết quả tăng thêm

Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ dự án phải được tính, mà không phải tổng lợi ích hay tổng chi phí

Loại trừ các chi phí cố định, chi phí chung

Các chi phí chung, chi phí cố định không làm biến đổi lợi ích ròng giữa các phương án

Loại trừ các kết quả chìm

Các chi phí chìm và lợi ích chìm không làm thay đổi lợi ích ròng.

Tính tất cả các thay đổi về lợi ích, về chi phí

Tất cả các thay đổi về lợi ích,về chi phí gắn với một dự án phải được tính đến

Page 90: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

90

CHI PHÍ & LỢI ÍCH THEO THỜI GIAN

Chương 3

Dòng tiền của dự án ở năm t: At = Rt - Ct

Rt – Lợi ích của dự án ở năm t

Ct – Chi phí dự án ở năm t ( Ct = CVHT + It + Tt )

It , Tt – Chi phí đầu tư, thuế thu nhập ở năm t

0

1 2 n -1 t n năm

Page 91: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

91

GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (1)

Chương 3

Giá trị của 1 đồng (hôm nay)

Giá trị của 1 đồng (trong tương lai) >

• Đầu tư vào sản xuất để sinh lời

1 đồng đầu tư hôm nay được 2 đồng trong tương lai?

• Gửi tiết kiệm lấy lãi

1 đồng gửi tiết kiệm hôm nay được hơn 1 đồng trong tương lai ?

• Cho vay tiền lấy lãi

1 đồng cho vay hôm nay được 1,2 đồng trong tương lai?

Page 92: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

92

GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (2)

Chương 3

P – Giá trị đồng tiền hiện tại,

F – Giá trị đồng tiền tương lai

𝑭 = 𝑷 (𝟏 + 𝒓)𝒏

𝑷 = 𝑭𝟏

(𝟏 + 𝒓)𝒏

(𝟏 + 𝒓)𝒏 = (F/P, r, n) ~ Hệ số tích lũy

𝟏

(𝟏+𝒓)𝒏 = (P/F, r, n) ~ Hệ số chiết khấu

Tích lũy

Chiết khấu

P

F

n 0 0

Page 93: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

93

GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (3)

Chương 3

A - Dòng tiền đều hàng năm

A1= A2= A3 = …..At= ….= An = A

0 1 2 3 . . . t. . . . . . n 0

F

n

F = A (𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏

𝒓

(F/A, r ,n)

𝑨

𝑭 =

𝒓

(𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏

(A/F,r,n)

P = A (𝟏+𝒓 )𝒏 −𝟏

𝒓(𝟏+𝒓)𝒏

(P /A , r , n)

A = P 𝒓 (𝟏+𝒓)𝒏

(𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏

(A/P, r, n)

P

Page 94: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

94

GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (4)

Chương 3

VÍ DỤ: Một người mua bất động sản theo phương thức trả góp như sau: trả ngay 50 triệu đ, sau đó 3 quý cứ mỗi quý trả 5 triệu đ liên tục trong 6 quý. Nếu lãi suất là 8% quý thì giá trị hiện tại của bất động sản này là bao nhiêu? Lưu ý: thời đoạn và thời điểm

0 4 3 5 6 7 8

50 triệu

5 triệu

P= 50 + 5(P/A,8%,6)*(P/F, 8%,2)=69,816 triệuđ

Hay P= 50+5(F/A,8%,6)(P/F,8%,8)

Page 95: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

95

GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (5)

Chương 3

VÍ DỤ: Một nhà đầu tư tài chính,đầu tư 20 triệu đ đầu năm nay, 5 triệuđ sau 3 năm và 10triệu đ 5 năm sau. Nếu lãi suất là 6% thì sau bao nhiêu năm người đó có được tổng số tiền là 100 triệu đ?

10 triệu

0 n

3 5

20 triệu

5 triệu

100 triệu

P = 20 +5(P/F,6%,3)+10(P/F,6%,5)= 31,671 triệuđ

F = 31,671 (1 + 0,06 )𝑛

n = 20 năm

Page 96: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

96

GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (6)

Chương 3

VÍ DỤ: Một người vay 500 triệu và sẽ trả nợ theo phương thức sau: Trả đều đặn 15 lần theo từng quý, kể từ cuối quý thứ 3. lãi suât theo quý là 5%. Hỏi một lầntrả là bao nhiêu?

A= 500(F/P,5%,2)(A/P,5%,15)=53,09 triệu đ

A= 500(F/P,5%,17)(A/F,5%,15)=53,09 triệuđ

0

3 5

500 triệu đ

A A ?

4

17

Page 97: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

97

NĂM CƠ BẢN

Chương 3

Phụ thuộc vào chủ đầu tư

• Năm bắt đầu thực hiện

• Sau khánh thành công trình

Năm được chọn để quy đổi dòng tiền của dự án

Page 98: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

98

THỜI GIAN DỰ ÁN

Chương 3

Không đồng nghĩa với thời gian thực hiện dự án

Là thời gian được xem xét đánh giá trong quá trình phân tích dự án

Page 99: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

99

I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính

Chương 3

Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư lấy mục tiêu tối đa lợi nhuận kết hợp với an toàn kinh doanh là chính để đánh giá dự án, giúp ta làm rõ một số vấn đề như:

• Dự án đầu tư nào đó có hiệu quả hay không có hiệu quả về kinh tế (có đáng giá không?)?

• Hiệu quả đến mức độ nào?

• Đầu tư ở qui mô nào là hợp lý nhất?

Page 100: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

100

I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính

Chương 3

• Nên chọn những dự án nào?

• Mức độ an toàn của hoạt động đầu tư.

• Thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ đầu tư có thể lựa chọn để ra quyết định đầu tư sao cho có lợi nhất theo một chỉ tiêu hiệu quả nào đó (được thiết lập từ mục tiêu đầu tư) trong những điều kiện ràng buộc “nhất định”.

Page 101: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

101

II. Nội dung của việc phân tích tài chính của DA

Chương 3

Phân tích tài chính của dự án đầu tư gồm các phần phân tích sau:

• Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư theo các hệ thống chỉ tiêu;

• Phân tích độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư : xác định độ an toàn về nguồn vốn, điểm hoà vốn, khả năng trả nợ và độ nhạy của dự án nhằm xác định mức độ an toàn kinh doanh của dự án.

Page 102: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 102

PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHÓM CHỉ TIÊU TĨNH

Phân tích, so sánh phương án theo chỉ tiêu tĩnh là không tính đến sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian mà chỉ tính toán cho l năm hoạt động của dự án. Các chỉ tiêu này thường được dùng để tính toán so sánh cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

a.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM:

b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN:

c. TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON INVESTMENT – ROI)

d. TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN:

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Page 103: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 103

a. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM:

• Nếu dự án sản xuất một loại sản phẩm thì phương án tốt nhất là phương án có chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất.

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Page 104: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 104

•Các chi phí phát sinh của dự án bao gồm:

•Chi phí hoạt động (B):

•Chi phí nhân công;

•Chi phí vật tư nguyên liệu;

•Chi phí nhiên liệu, năng lượng;

•Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa;

•Chi phí quản lý dự án;

•Chi phí cho công cụ, dụng cụ vật rẽ tiền mau hỏng…

•Chi phí sử dụng vốn (S):

•Chi phí khấu hao (K)

•Chi phí lãi vay (L)

•Thuế và bảo hiểm (TB). (chi phí này không đề cập trong chương trình)

•Tổng chi phí của mỗi dự án:

TBSBC

LKBC (không tính TB)

Page 105: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 105

• Trong đó, phần vốn chịu lãi vay ngân hàng có 3 khả năng xảy ra:

• + Khấu hao hoàn vốn liên tục trong suốt thời gian sử dụng: thì mức vốn trung bình chịu lãi (Vtb):

D

Vốn

Thời gian

0 1 2 3 n

Vtb

Với: V - vốn đầu tư D - giá trị còn lại sau khi đào thải hay giá trị thu

hồi.

22

DVD

DVVtb

Page 106: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 106

0 1 2 3 n Thời gian

D

Vtb

Vốn Vốn Vốn Vốn

Khấu hao từng giai đoạn, thời điểm (quý, năm…) thì giá trị trung bình chịu lãi

Dn

nx

DVVtb

1

2

n

nx

VVtb

1

2

Nếu D=0 thì

Page 107: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 107

• Chi phí khấu hao 1 lần vào cuối thời gian sử dụng và bồi hoàn vốn lại thì mức vốn trung bình chịu lãi suất

Vtb

Thời gian

D

0 n

Vốn VVtb

Page 108: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 108

TH: SO SÁNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI:

• Tổng chi phí cho 1 nam: chọn dự án có tổng chi phí nó nhỏ nhất:

min LKBC

min2

rDV

n

DVBC

Page 109: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 109

Chi phí đơn vi sản phẩm: chọn dự án có chi phí đơn vị sản phẩm nhỏ nhất:

• Với :

• b - chí phí hoạt động tính trên 1 đơn vị sản phẩm;

• c - tổng chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm;

• n - thời gian sử dụng.

min2

rDV

n

DVBC

Số sản phẩm

Page 110: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 110

Ví dụ :

ST KHOAÛN MUÏC ÑÔN VÒ DA1 DA2

1 Tổng vốn đñầu tư tr. ñoàng 200 140

2 Thời gian sử dụng naêm 4 4

3 Mức sản xuất năm ñvsp 20.00 20.000

4 Chi phí khấu hao tr. ñoàng/naêm 50,00 35,00

5 Chi phí laõi vay (r=10%) tr. ñoàng/naêm 10,00 7,00

6 Chi phí cố đdịnh khaùc tr. ñoàng/naêm 5,00 6,00

7 TOÅNG CHI PHÍ COÁ ÑÒNH tr. ñoàng/naêm 65,00 48,00

8 Chi phí nhaân coâng tr. ñoàng/naêm 4,00 7,50

9 Chi phí nguyeân vaät lieäu tr. ñoàng/naêm 5,00 5,00

10 Chi phí nhieân lieäu vaø bieán

ñoåi khaùc tr. ñoàng/naêm 1,50 9,00

11 TOÅNG CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI tr. ñoàng/naêm 10,50 21,50

12 TOÅNG CHI PHÍ NAÊM tr. ñoàng/naêm 75,50 69,50

Page 111: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 111

TT KHOAÛN MUÏC ÑÔN VÒ DÖÏ AÙN I DÖÏ AÙN II

1 Tổng vốn đñầu tư tr. ñoàng 200 140

2 Thời gian sử dụng naêm 4 4

3 Mức sản xuất năm ñvsp 30.000 20.000

4 Chi phí khấu hao tr. ñoàng/naêm 50,00 35,00

5 Chi phí laõi vay (r=10%) tr. ñoàng/naêm 10,00 7,00

6 Chi phí cố ñịnh khaùc tr. ñoàng/naêm 5,00 6,00

7 TOÅNG CHI PHÍ COÁ ÑÒNH tr. ñoàng/naêm 65,00 48,00

8 CHI PHÍ COÁ ÑÒNH CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 2,17 2,40

9 Chi phí nhaân coâng tr. ñoàng/naêm 4,00 7,50

10 Chi phí nguyeân vaät lieäu tr. ñoàng/naêm 5,00 5,00

11 Chi phí nhieân lieäu vaø bieán ñoåi khaùc tr. ñoàng/naêm 1,50 9,00

12 TOÅNG CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI tr. ñoàng/naêm 10,50 21,50

13 CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 0,35 1,08

14

TOÅNG CHI PHÍ NAÊM CHO 1

ÑVSP nghìn ñ/naêm 2,52 3,48

Page 112: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 112

Với dự án I ta có hàm số y = 65 + 0,35x Với dự án II ta có hàm số y = 48 + 1,08x

48

65

Chi phí

(y)

Năng lực (x) 23,28 0

y = 65 + 0,35x

y = 48 + 1,08x

A

Nếu sử dụng công suất >23.280 đvsp/ năm thì chọn dự án I, ngược lại thì chọn dự án II

Page 113: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 113

b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN:

Mục đích: tính toán lợi nhuận dự án, nên phương pháp này nhằm giải quyết 3 trường hợp:

Bài toán đánh giá;

Bài toán so sánh loại bỏ nhau;

Lợi nhuận (L) ở đây được = hiệu số giữa phần thu do bán sản phẩm (T) trong một khoản thời gian trừ đi phần chi phí sản xuất (C) phát sinh trong thời gian đó

Page 114: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 114

• Do vậy khi đánh giá hay so sánh các dự án, dự án được chọn thoả mãn

• Ưu điểm:

• Phương pháp tính toán đơn giản

• Nhược điểm:

• Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm

• Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá

• Chưa phản ánh được mối liên hệ với vốn đầu tư.

CTL

0LmaxL

Page 115: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 115

C.TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON INVESTMENT – ROI)

• Tương tự như trên phương pháp tính toán suất lợi nhuận nhằm giải quyết bài toán:

• Đánh giá dự án;

• So sánh loại bỏ nhau;

• Đầu tư thay thế.

Page 116: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 116

• Ưu điểm:

Phương pháp tính toán đơn giản;

Mức doanh lợi đựơc thể hiện bằng số tương đối;

Có thể so sánh với một giá trị chọn trước để so sánh.

• Nhược điểm:

Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm

Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá

Không cho kết quả chính xác khi các phương án so sánh có tuổi thọ dự án khác nhau.

Page 117: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 117

• Lợi nhuận được hiểu là lợi nhuận tăng thêm do dự án đầu tư mang lại. Khi tiến hành đầu tư hợp lý hoá sản xuất lợi nhuận tăng thêm là việc tiết kiệm chi phí do dự án mới đem lại so với dự án cũ;

• Vốn bình quân bỏ ra được coi là vốn bình quân bỏ ra thêm cần thiết để tiến hành một dự án đầu tư. Vốn đầu tư phải trừ đi giá trị thu hồi. Nếu vốn đầu tư cần có vốn lưu động bổ sung thì cần phải tính cả vốn lưu động bổ sung vào;

Page 118: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 118

d. TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN: • Phương pháp tính thời gian hoàn vốn là xác định khoảng thời

gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại vốn bỏ ra.

min

nn

hvKL

VT

Trong đó: V - vốn đầu tư của dự án (trừ đi giá trị thu hồi) Kn - khấu hao cơ bản hàng năm. Ln - lợi nhuận ròng thu được hàng năm Các phương pháp tính thời gian hoàn vốn:

•Phương pháp trung bình. •Phương pháp cộng dồn. •Phương pháp đồ thị.

Page 119: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 119

• Phương pháp trung bình: dùng khi mức thu hồi vốn hằng năm xem như bằng nhau

+ Trong trường hợp có mức thu hồi vốn trung bình năm là hiệu số giữa thu nhập (T) và chi phí ròng không kể khấu hao (Cr) thì:

r

hvCT

DVT

+ Trong trường hợp đầu tư hợp lý hoá sản xuất thì phải tính bằng tiết kiệm chi phí (TKCP) do dự án đó mang lại

n

hvKTKCP

DVT

Page 120: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 120

• Trong trường hợp có mức hoàn vốn năm là lợi nhuận năm và chi phí khấu hao

nn

hvKL

DVT

Ví dụ :

STT KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ

DÖÏ AÙN

I II

1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 100 100

2 Thôøi gian söû duïng naêm 4 4

3 Chi phí khaáu hao tr. ñoàng 25 25

4 Lôïi nhuaän trung bình naêm tr. ñoàng 9 7

5 Möùc hoaøn voán naêm tr. ñoàng/naêm 34 32

6 Thôøi gian hoaøn voán naêm 2,94 3,13

Chọn dự án 1 có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn

Page 121: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 121

Ví dụ . Tính TGHV của 3 dự án tiếp theo trang 109

ST

T

KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ DA 1 DA2 DA3

1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 500.000 600.000 1.200.000

2 Thôøi gian söû duïng naêm 5 4 6

3 Chi phí khaáu hao tr. ñoàng 100000 150000 200000

4

Lôïi nhuaän trung bình

naêm tr. ñoàng 35.000 50.000 100.00

5 Möùc hoaøn voán naêm tr.

ñoàng/naêm

135000

200.000

300.000

6 Thôøi gian hoaøn voán naêm 3.7 naêm 3 naêm 4 naêm

Page 122: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 122

Phương pháp cộng dồn: • Dùng khi mức thu hồi vốn các năm khác nhau.

Theo phương pháp này ta cộng dần mức hoàn vốn năm cho đến thời điểm k nào đó mà:

01

VNk

t

t

Page 123: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 123

kThv

01

VNk

t

t

01

1

VNk

t

t

hvT

1 kTk hv

Khi đó

Còn

Ta nội suy tuyến tính

ở trong giới hạn sau:

Trong đó: Nt – mức hoàn vốn tại thời điểm t V- Vốn đầu tư

Page 124: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 124

Ví dụ:

STT KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ

DỰ AÙN

I II

1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 100 100

2 Thôøi gian söû duïng naêm 4 4

3 Möùc hoaøn voán: tr. ñoàng/naêm

4 Naêm thöù 1 40 20

5 Naêm thöù 2 40 60

6 Naêm thöù 3 20=100 10=90

7 Naêm thöù 4 40 40=130

8 Thôøi gian hoaøn voán naêm 3 3,25

Page 125: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 125

• Điều kiện và hạn chế khi áp dụng phương pháp:

Phương pháp tính thời gian hoàn vốn chỉ đề cập đến thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra được hoàn lại;

Chưa tính đến yếu tố thời gian của chi phí và lợi nhuận.

Do vậy khi ra quyết định đầu tư cần phải kết hợp với các phương pháp khác để tránh sai lầm

Page 126: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

126

NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG

Chương 3

NỘI DUNG

1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án

2. Chỉ tiêu NPV

3. Chỉ tiêu IRR

4. Chỉ tiêu B/C

5. Chỉ tiêu Tp

6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

Page 127: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

127

1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án

Chương 3

Cùng một hệ mục tiêu

Cùng các tiêu chuẩn đánh giá và cùng nguyên tắc ra quyết định

Cùng một môi trường đầu tư

Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào tính toán các phương án đầu tư

Cùng vốn sử dụng Các phương án phải đưa về cùng qui mô vốn

Cùng một khoảng thời gian thực hiện

Page 128: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

128

2. Giá trị hiện tại thuần NPV

Chương 3

Net Present Value

Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án về thời điểm hiện tại (đầu kz phân tích)

At: Dòng tiền của dự án

MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được

n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm)

Page 129: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

129

2. Giá trị hiện tại thuần NPV

Chương 3

NPV = 𝑨𝒕

(𝟏+𝑴𝑨𝑹𝑹)𝒕𝒏𝒕=𝟎 Ví dụ :

Cho một dự án có dòng tiền như sau :

t

𝐴𝑡

0 1

110 -100

t

𝐴𝑡

0 1

121 -100

t

𝐴𝑡

0 1

105 -100

NPV = - 100 + 110

(1+0.1) = 0

NPV = - 100 + 121

(1+0.1) = 10

NPV = - 100 + 105

(1+0.1) = -4.5

Page 130: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

130

2. Giá trị hiện tại thuần NPV (2)

Chương 3

NPV = 0 Phương án có mức lãi tối thiểu (=MARR )

NPV < 0 Phương án không đạt được tới mức lãi

MARR (tối thiểu)

NPV > 0 Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu

thêm một lượng bằng giá trị NPV

Page 131: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

131

2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3)

Chương 3

Phương án nào có NPV lớn hơn là phương án tốt hơn.

Phương án có NPV lớn nhất là phương án tốt nhất.

Page 132: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

• Trường hợp 1: Các dự án có cùng thời gian thực hiện

• Trường hợp 2: các dự án đầu tư có thời gian sử dụng khác

nhau tiến hành:

Xác định bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) các khoảng

thời gian của các dự án tham gia so sánh;

Nhaân baûn döï aùn (neáu döï aùn ñoù bò khuyeát so vôùi

thôøi gian döï aùn theo BSCNN)

Tính NPV của các dự án với thời gian sử dụng của mỗi

dự án là BSCNN;

Chọn dự án thoả mãn 2 điều kiện trên

179

Page 133: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Năm thứ i

Vốn ñầu

tư (tr.

đồng)

Hoaøn voán

(tr.

Đoàng)

Gía trị thu

hồi (tr.

đñồng)

1/(1+r)t

Gía trò quy ñoåi

(tr. ñoàng)

0 100 0 1,000 -100,000

1 20 0,926 18,519

2 25 0,857 21,433

3 30 0,794 23,815

4 35 0,735 25,726

5 35 10 0,681 30,645

P 20,135

Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr. đồng, giá trị hoàn vốn ở các năm được thể hiện trong bảng, giá trị thu hồi là 10 tr. đồng. Thời gian sử dụng là 5 năm, mức thu lợi là 8%.

P=20,135 tr. đồng >0 , dự án đáng giá.

180

Page 134: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

134

2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3)

Chương 3

VÍ DỤ :

Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau:

1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150

2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70

3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43

4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0

5 MARR % 8 8

6 Thời gian thực hiện Năm 5 10

Thuế suất thuế thu nhập =0%

Page 135: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

135

2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3)

Chương 3

Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm và giả thiết phương án A sẽ

Xác định dòng tiền của các phương án:

-100

0

-80

20

27

1 2 3 5 6 7 4 9 8 10

NPVA= -100 +28(P/A,8%,10)

-80(P/F,8%,5)+20(P/F,8%,10)

NPVA= +42,69 triệuđ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0

-150

NPVB= -150 +27(P/A,8%,10)

NPVB=+31,17 triệuđ

NPVA>NPV B Chọn PA A

Page 136: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 136

Ví dụ :

CAÙC KHOAÛN CHI PHÍ ÑÔN VÒ

DÖÏ AÙN

I II

Ñaàu tö ban ñaàu Tr. Ñoàng 20 35

Chi phí haøng naêm Tr. Ñoàng 3 3,8

Thu nhaäp haøng naêm Tr. Ñoàng 11 18

Giaù trò coøn laïi Tr. Ñoàng 2 0

Thôøi gian söû duïng Naêm 3 6

Möùc laõi suaát % 10 10

BSCNN về thời gian của 2 döï aùn laø 6

Page 137: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 137

3 tr. đ

20 tr. đ 20 tr. đ

CAÙC KHOAÛN CHI PHÍ VAØ

THU NHAÄP

DÖÏ AÙN

I II

Chi phí ñaàu tö ban ñaàu -20 -35

Chi phí ñaàu tö theâm -13,524 -26,296

Chi phí haøng naêm -13,066 -16,550

Thu nhaäp haøng naêm 47,908 78,395

Giaù trò thu hoài 1,129 0

NPV 2,447 0,549

Chọn dự án I (thoả mãn 2 điều kiện trên): NPV>0 và NPVI>NPVII

Page 138: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 138

n

0

0

NPV

Nt

Vt

V0

0

NFV

n

NFV=NPV(1+r)n

0

AW

n

NFV=AW ((1+r)n-1)/r

Page 139: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 139

3. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI NFV (Net Future Value)

n

t

tn

tt DrVNNFV0

)1).((

max

0

F

F

- Bài toán lưa chọn dự án đầu tư:

Page 140: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 140

4. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ PHÂN BỐ ĐỀU:

1)1(

)1(

)1()1(

)(

0

n

nn

tnt

tt

r

rr

r

D

r

VNAW

1)1()1(

(

0

n

n

tnt

tt

r

rD

r

VNAW

- Bài toán lựa chọn dự án đầu tư:

max

0

AW

AW

Page 141: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

141

3. Tỷ suất nội hoàn (1)

Chương 3

Internal Rate of Return - IRR

• IRR là lãi suất mà dự án tạo ra

hàng năm

• IRR cho nhà đầu tư biết chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận được

Page 142: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

142

3. Tỷ suất nội hoàn (2)

Chương 3

CÔNG THỨC :

Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0

IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án

Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) là bằng i, thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và trả lãi.

Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được.

Page 143: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

143

3. Tỷ suất nội hoàn (3)

Chương 3

Công thức tính gần đúng:

IRR = 𝒊𝟏 + (𝒊𝟐 − 𝒊𝟏) 𝑵𝑷𝑽𝟏

𝑵𝑷𝑽𝟏 − 𝑵𝑷𝑽𝟐

i1: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0

i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 0

𝑁𝑃𝑉1

𝑁𝑃𝑉2 𝑖1

𝑖2 i IRR

Page 144: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

144

3. Tỷ suất nội hoàn (3)

Chương 3

Đánh giá phương án :

Dự án độc lập

IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá

IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ

IRR = MARR chấp nhận phương án

So sánh các phương án loại trừ nhau

Nếu chọn phương án với IRRmax thì sẽ có thể có lời giải khác với phương án NPV.

Page 145: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

145

3. Tỷ suất nội hoàn (4)

Chương 3

Nguyên tắc so sánh Phương án đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với phương án có đầu tư bé hơn khi phương án có đầu tư bé hơn là đáng giá theo IRR (IRR ≥ MARR) Phương án có đầu tư lớn hơn được chọn khi suất thu lợi của gia số vốn đầu tư lớn hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được và ngược lại phương án đầu tư bé hơn được chọn khi suất thu lợi nội tại của gia số vốn đầu tư nhỏ hơn MARR.

Page 146: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

146

NHẬN XÉT

Chương 3

• Nói rõ mức lãi suất mà dự án có thể đạt được.

• IRR đặc biệt hữu dụng khi dự án vay vốn để đầu tư.

• Tính toán phức tạp, khi so sánh các phương án có vốn đầu tư khác nhau.

• Nếu có nhiều nghiệm, khó đánh giá phương án

Page 147: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 147

Dự án ñaùng giaù IRR >0. Tính IRR?

Sử dụng Exel

• Phương pháp nội suy:

• Bước 1: Chọn r1 bất kz và tính NPV(r1)

• Bước 2: Chọn r2 và tính NPV(r2) dùng cho r2

Nếu NPV(r1) > 0 chọn r2 > r1

Nếu NPV (r1)<0 chọn r2 < r1

Tính NPV(r2)

• Bước 3: Tính r3

Nếu NPV(r3) 0 thì IRR = r3

Nếu NPV(r3) chưa 0 thì tiến hành tương tự như bước 2

)()(

)()(

12

11113

rNPVrNPV

rrrNPVrr

Page 148: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 148

r1

NPV1 r2

NPV2

r3

Page 149: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 149

• Ví dụ: Một C.ty có dự án mua một xe bơm BT giá 80.000 USD, và với xe này trong 5 năm, mỗi năm công ty thu được 20.000 USD và giá trị thu hồi sau năm thứ 5 là 10.000 USD. C.ty có nên mua hay không nếu suất thu lợi của Cty là 10%.

Bước 1: Chọn r1= 9%

Tính NPV(r1)

Năm thứ t Dòng tiền tệ Giá trị quy đổi

0 -80.000 1 -80.000

1 20.000 0,917 18.349

2 20.000 0,842 16.834

3 20.000 0,772 15.444

4 20.000 0,708 14.169

5 20.000+10.000=30.000 0,650 19.500

NPV = 4.292

Page 150: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 150

Bước 2: NPV (r1)>0, do vậy r2 > r1, ta chọn r2 = 12%

Tính NPV(r2)

Năm thứ t Dòng tiền tệ Heä soá Giá trị quy đổi

0 -80.000 1 -80.000

1 20.000 0,893 17.857

2 20.000 0,797 15.944

3 20.000 0,712 14.236

4 20.000 0,636 12.710

5 20.000+10.000

=30.000 0,567 17.023

NPV = -2.230

Page 151: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 151

Bước 3:

%111098,0230.2292.4

09,012,0292.409,03

r

• NPV(r3)=147,5 (có thể xem tiến gần đến 0) nên

IRR = r3 = 11%

• Và IRR = 11% > 10% (lãi suất mong muốn), do

vậy nên mua xe bơm BT

Page 152: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 152

Bài toán so sánh dự án loại bỏ nhau: • Các bước tiến hành:

• Bước 1:

Xác định thời kz phân tích của dự án (quy đổi các dự án về cùng thời điểm tính toán và cùng thời gian hoạt động với giả thiết là thị trường vốn hoàn hảo)

• Bước 2:

Tính suất thu lợi nội tại của dự án chênh lệch IRRCL (hay dự án bổ sung);

• Bước 3:

Nếu IRRCL>IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư lớn (chi phí lớn)

Nếu IRRCL< IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư nhỏ (chi phí nhỏ).

Page 153: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 153

Ví dụ: So sánh 2 dự án trong bảng sau, có mức thu lợi mong muốn (IRRTC ) là 13% Chọn r1 = 10% và r2= 15%

Năm thứ

t

Giaù trò thu chi (tr. ñoàng)

Heä soá

r1

Giaù trò quy ñoåi

Heä soá r2

Giaù trò quy

ñoåi

Döï

aùn I Döï

aùn II Cheänh

leäch cuûa DA cheânh

leäch (tr. ñoàng)

cuûa DA

cheânh

leäch (tr.

ñoàng)

0 -150 -100 -50 1,000 -50,000 1,000 -50,000

1 40 25 15 0,909 13,636 0,870 13,043

2 30 25 5 0,826 4,132 0,756 3,781

3 50 30 20 0,751 15,026 0,658 13,150

4 40 20 20 0,683 13,660 0,572 11,435

5 25 15 10 0,621 6,209 0,497 4,972

NPV cuûa döï aùn cheânh leäch 2,664 -3,619

Page 154: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 154

121,0664,2619,3

1,015,0664,21,03

r

129,0)(%1,12 33 rNPVr

Bước 3:

IRRCL = r3 = 12%

So sánh IRRCL <IRRTC, nên chọn dự án II

Page 155: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 155

Ưu điểm:

• Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính toán cho cả đời dự án.

• Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và có so với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn.

• Có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ tiêu của dòng tiền tệ thu chi qua các năm và suất thu lợi.

• Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh.

Page 156: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 156

Nhược điểm:

• Phương pháp này chỉ cho kết quả chính xác với điều kiện thị trường vốn hoàn hảo, một điều khó đảm bảo trong thực tế.

• Khó ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.

• Việc tính toán trị số IRR tương đối phức tạp, nhất là với đòng tiền tệ đổi dấu nhiều lần.

• Trong một số trường hợp khi so sánh theo chỉ tiêu IRR nhưng về thực chất vẫn phải ưu tiên theo chỉ tiêu NPV.

Page 157: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

157

4. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C

Chương 3

Benefit cost (1)

Là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và

tổng giá trị hiện tại của chi phí dự án

B/C ?

Page 158: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

158

Tỷ số lợi ích và chi phí B/C

Chương 3

Benefit cost (2) Công thức

𝐵

𝐶 = 𝑃𝑉𝐵

𝑃𝑉𝐶 = 𝐵𝑡 (1+𝑖 )

−𝑡𝑛𝑡=0

𝐶𝑡𝑛𝑡=0 (1+𝑖)−𝑡

𝐵

𝐶 =

𝑅𝑡(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡

𝑛𝑡=0

𝐶𝑡

(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡𝑛𝑡=0

Page 159: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

159

Tỷ số lợi ích và chi phí B/C

Chương 3

Benefit cost (3) Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C

Các phương án độc lập:

• B/C >= 1 Chấp nhận

• B/C < 1 Loại bỏ Các phương án loại trừ nhau:

• Đánh giá như chỉ tiêu IRR

• Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối

• B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích và đánh giá các dự án có qui mô khác nhau.

Page 160: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

160

Tỷ số lợi ích và chi phí B/C

Chương 3

Benefit cost (4) KÝ HIỆU 1 :

𝐵

𝐶 = 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐵𝑒𝑛𝑒𝑓𝑖𝑡

𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐶𝑜𝑠𝑡 =

𝑃𝑉 [𝐵]

𝑃𝑉 [𝐼+ 𝑂+𝑀 ] hay

𝐵

𝐶 =

𝐴𝑊(𝐵)

𝐴𝑊(𝐼+ 𝑂+𝑀) (giá trị đều)

B :Thu nhập hiện tại hàng năm I : Vốn đầu tư O : Chi phí vận hành M : Chi phí bảo dưỡng

Page 161: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

161

Tỷ số lợi ích và chi phí B/C

Chương 3

Benefit cost (5) KÝ HIỆU 2 :

𝐵

𝐶 = 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐵𝑒𝑛𝑒𝑓𝑖𝑡

𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐶𝑜𝑠𝑡 = 𝑃𝑉 [𝐵−𝑂−𝑀]

𝑃𝑉 [𝐼] hay

𝐵

𝐶 = 𝐴𝑊[𝐵−𝑂−𝑀]

𝐴𝑊[𝐼] (giá trị đều)

B :Thu nhập hiện tại hàng năm I : Vốn đầu tư O : Chi phí vận hành M : Chi phí bảo dưỡng

Page 162: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

162

Tỷ số lợi ích - vốn đầu tư

Chương 3

Benefit cost (5)

𝐵

𝐶 =

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ợ𝑖 í𝑐𝑕 𝑟ò𝑛𝑔

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑕𝑖 𝑝𝑕í đầ𝑢 𝑡ư

𝐵

𝐶 =

𝐵𝑡

(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡𝑛𝑡=0

𝐼𝑡

(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡𝑛𝑡=0

Page 163: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

163

Đánh giá

Chương 3

Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

Phương án đáng giá :

B/C 1

Page 164: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

164

So sánh các phương án (1)

Chương 3

Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

Vốn đầu tư như nhau

B/C Cao hơn

Phương án tốt hơn

Page 165: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

165

So sánh các phương án (2)

Chương 3

Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

Vốn đầu tư như nhau

B/C max

Phương án tốt nhất

Page 166: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

166

So sánh các phương án (3)

Chương 3

Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

Vốn đầu tư KHÁC nhau

B/C Cao hơn Phương án tốt hơn

Không chắc

Page 167: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

167

So sánh các phương án (3)

Chương 3

Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

Vốn đầu tư KHÁC nhau

B/C Max

Phương án tốt nhất

Chưa chắc

Page 168: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

168

Ưu nhược điểm

Chương 3

• Chỉ rõ thu nhập trên mỗi đơn vị vốn đầu tư hoặc đơn vị chi phí.

• Không cho chúng ta biết tổng lợi ích ròng như chỉ tiêu NPV.

• B/C phụ thuộc vào việc lựa chọn lãi suất chiết khấu.

Page 169: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

169

5. Thời gian hoàn vốn - Tp

Chương 3

Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu cho

dự án

Tp ??

Page 170: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

170

Phương pháp thời gian hoàn vốn

Chương 3

Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Thời gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kz vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các

khoản tích luỹ vốn hàng năm.

Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ vốn đầu tư ban đầu của dự án.

Page 171: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

171

Phương pháp thời gian hoàn vốn

Chương 3

Cho nhà đầu tư thấy được lúc nào tiền vốn thực sự được thu hồi.

Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không đầy đủ.

Để đánh giá hiệu quả chỉ tiêu này thường đi kèm với các chỉ tiêu khác.

Đánh giá mức độ rủi ro của dự án.

Page 172: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 172

PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN (Payback Period – PP)

• Thôøi gian hoaøn voán laø thôøi gian maø öùng vôùi noù

giaù trò hieän taïi (töông lai) töông ñöông phaûi

baèng 0.

0)1()1(

)(

0

t

T

tt

tt

r

D

r

VNNPV

Page 173: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 173

* Trường hợp D=0 (giaù trò thanh lyù baèng 0)

• Ta có

• Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn

• Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và hay

• T được xác định theo noäi suy công thức

T

tt

tt

r

VNP

0 )1(

)(

Page 174: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 174

80,0)5(

58,9)4(

P

P92,4

58,980,0

80,05

T

Ví dụ :

Voán ñaàu

(tr.

ñoàng)

Hoaøn

voán

(tr. đoàng)

vôùi

r=14%

Giaù trò quy

ñoåi

(tr. đoàng)

Giaù trò cộng doàn

P(t)

(tr. đoàng)

0 -130 1,000 -130,00 -130,00

1 30 0,877 26,31 -103,69

2 40 0,769 30,76 -72,93

3 50 0,675 33,75 -39,18

4 50 0,592 29,60 -9,58

5 20 0,519 10,38 0,80

năm hay 4 năm 11 tháng 12 ngày.

Page 175: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 175

* Trường hợp D khaùc 0 (giaù trò thanh lyù khaùc

0). DT laø giaù trò thanh lyù taïi naêm T

• Ta có

• Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn

• Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và hay

• T được xác định theo noäi suy công thức

T

TT

tt

tt

r

D

r

VNP

)1()1(

)(

0

Page 176: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 176

Ví dụ 14: Với số liệu ở ví dụ trên, thêm giả thiết:

D1 = 80,5 tr. Đồng, D2 = 60,5 tr. Đồng, D3 = 50,5 tr. đồng

D4 = 46,5 tr. Đồng , D5 = 30,5 tr. Đồng

Ta tính

• P(0) = -130

• P(1) = -130+(30-0+80,5-0)/(1+0,14)1 = -33,07

• P(2) = -33,07+[40-0+60,5-80,5x(1+0,14)]/(1+0,14)2 = -26,353

• P(3) = -26,353+[(50-0+50,5-60,5x(1+0,14)]/(1+0,14)3 = -5,071

• P(4) = -5,071+[20-0+46,5-50,5x(1+0,14)]/(1+0,14)4 = +0,216

• Từ đó T= năm hay 3 năm 11 tháng 16 ngày

96,3071,5216,0

216,04

T

Page 177: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

177

Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

Chương 3

Phương án đáng giá theo NPV cũng đáng giá

theo IRR và B/C

Phương án đựợc chọn theo NPV, thì cũng

chọn theo IRR và B/C

Page 178: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

178

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Chƣơng 3

Page 179: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

179 Chương 4

Theo nghĩa hẹp: Công nghệ là các phương pháp gia công,

chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên

vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản

suất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Theo Luật Khoa học và công nghệ (năm 2000): Công

nghệ là một phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công

cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản

phẩm.

Theo nghĩa rộng: Công nghệ là tổ hợp các kiến thức, thông

tin, các kỹ năng, các thiết bị, các phương pháp và các tiềm

năng khác để biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và

dịch vụ đầu ra phục vụ cho nhu cầu con người.

Page 180: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 180 Chương 4

Công nghệ trong xây dựng được hiểu là tổng thể các tri

thức (hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, thông tin, quy

trình, quy phạm, kỹ năng, năng lực hoạt động và hành

nghề xây dựng); những thông tin kỹ thuật (máy móc thiết

bị thi công, phương tiện kỹ thuật…); trình độ tổ chức

(phương pháp thi công, điều hành quản lý…) và các điều

kiện vật chất khác được con người sử dụng để biến các

yếu tố đưa vào (vốn, VL, LĐ)thành các công trình hoàn

thành ở đầu ra

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 181: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

3 .1 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XD

3.1.1 Khái niệm:

- Tiến bộ kỹ thuật là nhân tố quan trong, là quá trình không ngừng phát triển và hoàn thiện các tư liệu lao động, đối tượng lao động và phương thức tổ chức quá trình SX.

- Tiến bộ kỹ thuật là việc hoàn thiện sản xuất vật chất trên cơ sở áp dụng các tư liệu SX mới, công nghệ mới, tổ chức và quản lý SX tiên tiến.

181

Page 182: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 182

3.1 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XD

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

Hiệu quả kinh tế khi áp dụng tiến bộ kỹ thuật.

- Tiết kiệm hao phí lao động.

- Giảm nhẹ lao động chân tay.

- Mở rộng quy mô SX.

- Nhanh chóng hoàn thành công trình.

- Nâng cao chất lượng công trình.

- Hạ giá thành sản phẩm XD.

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 183: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 183

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động).

Mức giảm hao phí lao động:

%100x

H

HHH

o

o

Mức tăng năng suất lao động:

%100100

xH

HN

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 184: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 184

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động).

VD: Một công ty SX cọc BTCt đúc sẵn với định mức hao phí lao động là 5,6 giờ công/ m3. Sau khi áp dụng phương pháp quản lý SX mới thì định mức hao phí lao động là 5,0 giờ công/ m3.

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 185: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động).

Mức giảm hao phí lao động:

185

%.71,10%1006,5

56,5

xH

Mức tăng năng suất lao động:

%.12%10071,10100

71,10

xN

Page 186: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 186

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

b/ Tiết kiệm vật liệu:

- Thiết kế: giải pháp kết cấu hợp lý, sử dụng vật liệu nhẹ …

- Thi công: biện pháp thi công hợp lý, giảm mức hao hụt vật liệu.

Mức tiết kiệm vật liệu ΔV:

.)( 0 QVVV

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 187: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 187

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

b/ Tiết kiệm vật liệu:

VD: Một công ty SX cọc BTCT đúc sẵn mác 200 với định mức hao phí vật liệu xi măng PC300 là 333,33 kg/m3. Sau khi áp dụng phương pháp quản lý SX mới thì định mức hao phí vật liệu xi măng PC300 là 330,33 kg/m3. Mỗi ngày công ty trên sản xuất được 1000 m3 cọc BTCT.

Mức tiết kiệm vật liệu của công ty là:

./30001000*)33,33033,333( ngàykgV

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 188: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 188

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

c/ Giảm giá thành sản phẩm:

- Mức giảm giá thành (khi biết giá thành một đơn vị SP).

.*)( QzzZ o

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 189: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

c/ Giảm giá thành sản phẩm:

- Các loại chi phí tạo nên giá thành sản phẩm:

- Chi phí biến đổi (thay đổi theo khối lượng).

- Chi phí cố định (bất biến dù khối lượng thay đổi).

Ứng dụng để lựa chọn phương án SX dựa trên khối lượng sản phẩm.

189

.* FPFxpZ

Page 190: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 190

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

c/ Giảm giá thành sản phẩm:

- Xét 2 phương án có dạng tổng quát sau:

111 * FxpZ

222 * FxpZ

Z

x

F1

F2

Z1

Z2

x0

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 191: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 191

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

c/ Giảm giá thành sản phẩ

VD: Cần XD một nhà máy BT đúc sẵn có khối lượng sản phẩm SX ra từ 13001700m3 BT. Ta có 3 phương án sau:

P/ Án 1: p1 = 500 đ/m3 F1 = 200.000đ/m3.

P/ Án 2: p2 = 450 đ/m3 F1 = 250.000đ/m3.

P/ Án 3: p3 = 425 đ/m3 F1 = 300.000đ/m3.

.* FPFxpZ

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 192: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 192

3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:

c/ Giảm giá thành sản phẩm:

- Giá thành cho một đơn vị sản phẩm:

.* FPFxpZ p

x

Fz

x

Zz

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 193: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 193

3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:

4.2.1 Khái niệm:

- Cơ giới hóa bộ phận: cơ giới hóa một số bộ phận chính.

- Cơ giới hóa hoàn toàn: cơ giới hóa toàn bộ quá trình SX.

- Tự động hóa: Toàn bộ các khâu công tác của quá trình SX đều do máy móc thực hiện. Con người chỉ đóng vai trò giám sát, kiểm tra.

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 194: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 194

3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:

4.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa:

- Trình độ cơ giới hóa công tác (MCT): tỷ lệ giữa khối lượng công tác thực hiện bằng máy so với khối lượng công tác thực hiện bằng máy và thủ công.

%100xQQ

QM

tm

mCT

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 195: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 195

3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa:

- Trình độ cơ giới hóa lao động (MLĐ): tỷ lệ giữa công nhân lao động bằng máy trên tổng số lao động bằng máy và thủ công.

%100xAA

AM

tm

mLĐ

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 196: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 196

3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa:

- Trình độ trang bị cơ giới hóa (MTB): tỷ lệ giữa giá trị máy móc thiết bị và tổng vốn đầu tư.

%100xG

GM

DT

mTB

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 197: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 197

3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

- Nâng cao năng suất lao động.

- Tiết kiệm lao động và nguyên vật liệu.

- Đảm bảo chất lượng công trình.

- Rút ngắn thời gian XD.

- Giảm giá thành sản phẩm.

- Thực hiện những công việc mà thủ công không làm được.

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 198: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 198

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

- Mức tiết kiệm hao phí lao động do nâng cao trình độ cơ giới hóa:

Năng suất lao động bình quân của một công nhân (Nbq).

Ta có:

A = At + Am

t

t

m

m

bq N

Q

N

Q

N

Q

Nhân hai vế cho 100/Q

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 199: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 199

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

t

CT

m

CT

bq N

M

N

M

N

100100

t

t

m

m

bq Nx

Q

Q

Nx

Q

Q

N

1)100(

1)100(

100

)(100

100

tmCTm

CTtmbq

NNMN

MNNN

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 200: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 200

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

- Mức hao phí lao động bình quân:

bq

bqN

h1

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 201: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 201

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

- Hiệu quả tiết kiệm hao phí lao động:

Giả sử có hai phương án cơ giới hóa với hbq1 và hbq

2, ta có mức chênh lệch như sau:

21

21 11

bqbq

bqbqbqNN

hhh

21

12

bqbq

bqbq

bqNN

NNh

QhH bq

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 202: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 202

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

- Mức giảm giá thành do nâng cao trình độ cơ giới hóa:

Ta có: Giá thành bình quân (Zbq):

Zbq = Zm.MCT + Zt.(100 – MCT)

Mức giảm giá thành cho một đơn vị sản phẩm:

21

bqbq ZZZ

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 203: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 203

3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:

b. Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa trong XD:

- Mức tiết kiệm thời gian do nâng cao trình độ cơ giới hóa:

Thời gian bình quân:

Mức tiết kiệm thời gian của hai phương án:

bqbq

bqAN

QT

%1001

21

xT

TTT

bq

bqbq

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 204: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 204

3.2.3 Phương pháp đánh giá máy XD:

a. Đối với các máy riêng lẻ

Cqđ = E.V + S min

Với:

- Cqđ : chi phí quy đổi.

- V: vốn đầu tư mua máy/ 1 đơn vị sản phẩm.

- E: hệ số hiệu quả (lãi suất ngân hàng).

- S: chi phí sử dụng máy/ 1 đơn vị sản phẩm.

Trường hợp lương trả cho công nhân điều khiển quá lớn:

Cqđ = E.V + S + L.k min

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 205: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 205

3.2.3 Phương pháp đánh giá máy XD:

b. Đối với tổ hợp máy

Cqđ = Et.Vt + St min

Với:

t

n

i

ii

tN

MS

S 1

TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Page 206: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

206

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THIẾT KẾ TRONG XÂY DỰNG

Chƣơng 4

Page 207: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CT THIẾT KẾ

207

1. Khái niệm về công tác thiết kế

Chương 5

Công tác thiết kế thuộc về giai đoạn thực hiện dự án ban đầu của công trình cần xây dựng, bao gồm một số công việc chủ yếu như:

• Lập và duyệt các phương án thiết kế công trình.

• Tổ chức quản lý công tác thiết kế.v.v..

Page 208: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CT THIẾT KẾ

208

Quá trình thiết kế bao gồm

Chương 5

• Giai đoạn tiền thiết kế (lập dự án đầu tư, thiết kế tiền khả thi và thiết kế khả thi);

• Giai đoạn thiết kế chính thức ;

• Giai đoạn sau thiết kế (giám sát tác giả, theo dõi thực hiện xây dựng trên thực địa để điều chỉnh và bổ sung thiết kế)

Page 209: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CT THIẾT KẾ

209

2. Ý nghĩa của công tác thiết kế

Chương 5

• Chất lượng công tác thiết kế có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả của vốn đầu tư.

• Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chất lượng thiết kế quyết định việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm, hợp lý, kinh tế hay chưa.

• Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chất lượng công tác thiết kế có ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình tốt hay chưa tốt, điều kiện thi công thuận lợi hay khó khăn, tốc độ thi công nhanh hay chậm, giá thành công trình hợp lý hay không v.v..

Page 210: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CT THIẾT KẾ

210

2. Ý nghĩa của công tác thiết kế

Chương 5

Trong giai đoạn kết thúc đầu tư, chất lượng thiết kế có vai trò chủ yếu quyết định việc khai thác, sử dụng công trình an toàn, thuận lợi hay nguy hiểm khó khăn. Tóm lại, thiết kế xây dựng là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư XDCB. Nó có vai trò chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.

Page 211: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG

211

1. Những nguyên tắc thiết kế xây dựng

Chương 5

• Giải pháp thiết kế phải cụ thể hoá tốt nhất chủ trương đầu tư;

• Khi lập phương án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật, kinh tế - tài chính, thẩm mỹ, bảo vệ môi trương, an ninh quốc phòng.

• Khi lập dự án các phương án thiết kế phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa các mặt : tiện nghi, bền chắc, kinh tế và mỹ quan;

Page 212: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG

212

1. Những nguyên tắc thiết kế xây dựng

Chương 5

• Phải tôn trọng trình tự chung của quá trình thiết kế phương án là trước hết phải đi từ các vấn đề chung và sau đó mới đi vào giải quyết các vấn đề cụ thể;

• Phải đảm bảo tính đồng bộ và hoàn chỉnh của giải pháp thiết kế, đảm bảo mối quan hệ ăn khớp giữa các bộ phận của thiết kế, giữa thiết kế và thực hiện xây dựng trên thực tế;

• Phải dựa trên các tiêu chuẩn, định mức và thiết kế có cơ sở khoa học và tiến bộ, xác định đúng mức độ hiện đại của công trình xây dựng;

• Phải lập một số phương án để so sánh và lựa chọn phương án tốt nhất.

Page 213: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG

213

2. Các bước thiết kế xây dựng công trình

Chương 5

(điều 54 Luật xây dựng) Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. Tuz theo tính chất, quy mô của từng loại công trình, thiết kế xây dựng công trình có thể lập một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:

Page 214: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG

214

2. Các bước thiết kế xây dựng công trình

Chương 5

Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình qui định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước tiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư và có quy mô phức tạp.

Page 215: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG

215

2. Các bước thiết kế xây dựng công trình

Chương 5

• Đối với công trình phải thực hiện thiết kế hai bước trở lên. Các bước thiết kế tiếp theo chỉ được triển khai thực hiện trên cơ sở thiết kế trước đã được phê duyệt.

• Việc thiết kế xây dựng phải tuân theo quy

chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng do Nhà nước ban hành và tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của nước ngoài được quy định trong Tiêu chuẩn Xây dựng.

Page 216: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

216

I. Nội dung hồ sơ thiết kế sơ bộ

Chương 5

Thiết kế sơ bộ là các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ về quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, bố trí hệ thống kỹ thuật và công nghệ, cụ thể hoá các yếu tố đã nêu trong nội dung của Báo cáo nghiên cứu khả thi. Nội dung hồ sơ thiết kế sơ bộ gồm:

Page 217: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

217

1. Phần thuyết minh

Chương 5

• Căn cứ để lập thiết kế sơ bộ

• Các nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi;

• Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, công nghệ;

• Điều kiện tự nhiên và kỹ thuật: địa hình, địa chất công trình, khí tượng, thuỷ văn, động đất tại khu vực xây dựng, tác động của môi trường, hiện trạng chất lượng công trình, công trình kỹ thuật hạ tầng...

Page 218: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

218

1. Phần thuyết minh

Chương 5

a. Thuyết minh thiết kế công nghệ

• Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ, các thông số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu;

• Phương án bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ, an toàn vận hành...

b. Thuyết minh thiết kế xây dựng

• Phương án kiến trúc phù hợp quy hoạch, công nghệ, yêu cầu sử dụng và cảnh quan môi trường….;

Page 219: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

219

1. Phần thuyết minh

Chương 5

• Phương án xây dựng: gia cố nền, móng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, công trình kỹ thuật hạ tầng...;

• Khối lượng sơ bộ các công tác xây lắp, vật tư, vật liệu, máy móc thiết bị... chủ yếu của công trình.

c. Phân tích kinh tế - kỹ thuật

• Các căn cứ xác định tổng mức đầu tư;

• So sánh, lựa chọn phương án công nghệ và xây dựng.

Page 220: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

220

1. Phần bản vẽ

Chương 5

• Mặt bằng hiện trạng và vị trí công trình trên bản đồ;

• Bố trí tổng mặt bằng (nêu rõ diện tích chiếm đất, diện tích xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, chỉ giới xây dựng.. );

• Phương án kiến trúc: mặt bằng, các mặt đứng và các mặt cắt chính của công trình; phối cảnh công trình; mô hình (nếu cần thiết);

• Phương án xây dựng: gia cố nền, móng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, công trình kỹ thuật hạ tầng...;

• Phương án bố trí dây chuyền công nghệ;

• Phương án bảo vê môi trường, phòng chống cháy, nổ, an toàn vậ hành ….

Page 221: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

221

II. Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán

Chương 5

• Thiết kế kỹ thuật (thiết kế triển khai) là các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ được phát triển trên cơ sở thiết kế sơ bộ được duyệt cùng báo cáo nghiên cứu khả thi.

• Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải đảm bảo đủ điều

kiện lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu và triển khai lập bản vẽ thi công.

Page 222: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

222

1 Phần thuyết minh (chi tiết hơn thiết kế sơ bộ)

Chương 5

a) Tổng quát

b) Điều kiện tự nhiên và xã hội

c) Thuyết minh thiết kế công nghệ (lựa chọn dây chuyền công nghệ; tính toán lựa chọn thiết bị cho dây chuyền công nghệ đó; chất lượng công trình, công nghệ thi công khai thác, sử dụng công trình; tổ chức sản xuất, đào tạo cán bộ và công nhân vận hành).

d) Thuyết minh thiết kế xây dựng (giải quyết tổng mặt bằng công trình, diện tích chiếm đất, diện tích sử dụng của công trình: cấp điện, cấp nước, thoát nước mặt, thoát nước thải)

Page 223: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

223

2. Phần bản vẽ (chi tiết hơn bản vẽ sơ bộ)

Chương 5

• Bản vẽ hiện trạng công trình xây dựng

• Bản vẽ tổng mặt bằng công trình : bố trí các chi tiết hạng mục công trình.

• Bản vẽ chuẩn bị kỹ thuật cho công tác xây dựng : san nền, điện nước …

• Bản vẽ dây chuyền công nghệ : vị trí các thiết bị chính.

• Bản vẽ kiến trúc : mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt các hạng mục công trình.

Page 224: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ

224

2. Phần bản vẽ (chi tiết hơn bản vẽ sơ bộ)

Chương 5

• Bản vẽ bố trí trang thiết bị và các công trình phụ

• Bản vẽ kết cấu

• Bản vẽ trang trí nội thất

• Bản vẽ cấp điện cho chiếu sáng hoặc cho sản xuất

• Bản vẽ cấp và thóat nước

• Bản vẽ trang trí và trồng cây xanh

• Mô hình thu nhỏ của công trình.

Page 225: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

225 Chương 5

Để đảm bảo tính có thể so sánh được của các phương án cần tuân theo những nguyên tắc sau:

• Các chỉ tiêu đưa ra so sánh cần có đủ cơ sở khoa học và dựa trên một phương pháp thống nhất.

• Khi so sánh phải chú ý nhân tố thời gian, nghĩa là phải quy dẫn các chi phí bỏ ra các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm tính toán.

Page 226: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 226

1 Đối với các công trình công nghiệp

a. Các chỉ tiêu về vốn đầu tư

- Tổng vốn đầu tư:

V = VM + VXL + VK

- Suất vốn đầu tư:

- Cơ cấu vốn đầu tư:

V

V

V

V

V

VK KMXL ;;

Q

Vv

Các hệ số khác

XDXDSDSX

XD

DFFF

GK

;;;

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 227: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

1 Đối với các công trình công nghiệp

b. Các chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối

- Hệ số xây dựng:

- Hệ số mặt bằng:

227

chiemdat

ucXDcáchangm

XDF

FK

XDSD

SX

XD

SXMB

F

chuvi

F

F

F

FK ;;

Page 228: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 228

1 Đối với các công trình công nghiệp

b. Các chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối

- Hệ số khối tích:

- Với DXD: Khối tích xây dựng.

SX

XDKT

F

DK

n

i

iXDiXD HFD1

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 229: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 229

1 Đối với các công trình công nghiệp

b. Các chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối

- Hệ số kết cấu:

- Hệ số khác:

XD

KCKC

F

FK

Q

FFFK XDSDSX

khác

;;

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 230: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 230

1 Đối với các công trình công nghiệp

c. Các chỉ tiêu về hao phí lao động và nguyên vật liệu.

d. Các chỉ tiêu về trình độ lắp ghép.

e. Các chỉ tiêu về thời gian xây dựng.

f. Các chỉ tiêu cá biệt

- Chỉ tiêu khai thác khu đất xây dựng.

- Chỉ tiêu khối lượng san lấp mặt bằng.

- Chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa.

- Chỉ tiêu khả năng tận dụng các công trình cũ làm lán trại tạm.

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 231: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 231

2 Đối với các công trình dân dụng

a. Các chỉ tiêu về chi phí xây dựng:

- Giá trị dự toán của công trình.

- Giá thành một căn hộ.

- Giá thành 1 m2 FXD.

- Giá thành 1 m2 Fở.

- Giá thành 1 m2 FSD.

- Giá thành 1 m3 DXD.

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 232: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 232

2 Đối với các công trình dân dụng

b. Các chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối:

- Hệ số mặt bằng:

K0 = Fở / FXD (0,50 0,60).

K1 = Fở / FSD (0,67 0,75).

- Hệ số khối tích xây dựng:

K2 = DXD / Fở (5 7).

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 233: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 233

2 Đối với các công trình dân dụng

b. Các chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối:

- Hệ số chu vi:

K3 = chu vi / FXD (0,1 0,2).

- Hệ số cầu thang:

K4 = FCT / FXD (0,057 0,1).

- Hệ số kết cấu:

K5 = FKC / FXD (0,15 0,2).

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 234: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 234

3 Đối với các công trình cầu đường

a. Công trình đường ô tô

- Hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội.

- Khả năng thông xe / đơn vị thời gian.

- Chiều dài, chiều rộng tuyến đường.

- Tốc độ xe và sức chịu tải của đường.

- Hệ số gãy khúc (L/Lcb).

- Số lần ngoặc bình quân cho 1 km đường.

- Trị số bình quân một góc ngoặt và tổng trị số các góc ngoặt.

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 235: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 235

3 Đối với các công trình cầu đường

a. Công trình đường ô tô

- Bán kính các đường vòng bình quân cho một km đường.

- Tổng chiều dài các đoạn đường có độ dốc lớn nhất.

- Số lượng cầu và tổng chiều dài các cầu qua sông, cầu vượt, hầm giao thông …

- Chi phí khai thác và sử dụng đường.

- Thời gian xây dựng.

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 236: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 236

3 Đối với các công trình cầu đường

b. Công trình cầu

- Chi phí xây dựng và khai thác cầu.

- Hiệu quả về kinh tế xã hội.

- Khả năng lưu thông, chiều dài, chiều rộng, sức chịu tải.

- Thời gian xây dựng cầu.

- Độ bền và tuổi thọ.

- Khả năng thi công bằng các loại thiết bị trong nước.

- Tính chống xâm thực của mố và trụ cầu.

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 237: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 237

4 Đối với các công trình thủy lợi

a. Các chỉ tiêu về chi phí

- Chi phí xây dựng và khai thác vận hành công trình.

- Chi phí khai phá đất đai và khai phá lòng hồ.

- Suất vốn đầu tư tính cho một đơn vị công suất.

b. Các chỉ tiêu về giá trị sử dụng

- Công suất phục vụ.

- Sức chứa của hồ nước và hiệu suất của hệ thống.

- Hệ số sử dụng đất nông nghiệp tăng do hiệu quả CT.

- Tuổi thọ của kết cấu đập và lòng hồ,

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 238: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 238

4 Đối với các công trình thủy lợi

c. Các chỉ tiêu về hình khối và mặt bằng

- Phù hợp với lý thuyết về thủy lực học.

d. Các chỉ tiêu về thi công

- Dễ dàng thi công bằng phương tiện hiện có.

- Xử lý nền móng đập ít phức tạp.

- Biện pháp dẫn dòng và lấp sông hợp lý.

e. Các chỉ tiêu khác

- Chi phí di dân ít nhất.

- Bảo vệ môi trường sinh thái, các công trình hiện có, …

Bài 4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ

Page 239: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƢƠNG 6

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG

TRONG XÂY DỰNG

Page 240: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 240

6.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

6.1.1 Ý nghĩa và mục đích

- Lao động của con người trong quá trình sản xuất là nhân tố quan trọng nhất.

- Cùng một nguồn vật tư, máy móc và tài chính như nhau; nhưng với cách thức tổ chức và con người lao động khác nhau sẽ cho những kết quả khác nhau.

- Do những đặc điểm của sản xuất xây dựng có sự khác biệt (điều kiện lao động nặng nhọc, có tính lưu động cao, quá trình xây dựng phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ … càng cần chú trọng việc tổ chức quản lý lao động cho phù hợp.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 241: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 241

5.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

5.1.1 Ý nghĩa và mục đích

- Về kinh tế: sẵn sàng cung cấp lực lượng lao động phù hợp về mặt chất lượng và số lượng nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc và hiệu quả hoạt động.

- Về xã hội: Tạo một tập thể lao động vững mạnh, chăm lo cho người lao động cả về vật chất và tinh thần, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề và văn hóa lao động.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 242: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 242

5.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

5.1.2 Phân loại lao động trong xây dựng

Theo tính chất quản lý:

- Công nhân trong danh sách: những người làm việc trực tiếp trên 1 ngày và gián tiếp trên 5 ngày.

- Công nhân ngoài danh sách: tổ chức khác đến lao động, thực tập, tham quan.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 243: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 243

5.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

5.1.2 Phân loại lao động trong xây dựng

Theo tính chất lao động:

- Công nhân viên xây lắp: công nhân xây lắp, học nghề, nhân viên kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý hành chính.

- Công nhân viên sản xuất và các hoạt động khác: sản xuất công nghiệp, vận tải cung ứng, thương nghiệp, văn hóa, thể dục thể thao …

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 244: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 244

5.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

5.1.2 Phân loại lao động trong xây dựng

Theo tính chất định biên:

- Lao động trong biên chế.

- Lao động hợp đồng (không thời hạn, có thời hạn, theo thời vụ, theo việc)

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 245: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

5.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

5.1.3 Tổ chức và quản lý lao động

a. Phân công lao động trong xây dựng

Nguyên tắc:

- Căn cứ vào chuyên môn đào tạo, đảm bảo sự phù hợp.

- Đảm bảo có thể quản lý được về mặt phạm vi và số lượng người phụ trách.

- Đảm bảo tính thống nhất hành động.

245

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 246: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 246

5.1.3 Tổ chức và quản lý lao động

a. Phân công lao động

- Chuyên môn hóa sản xuất: theo loại hình sản phẩm, theo giai đoạn công nghệ khi xây dựng, theo việc sản xuất sản phẩm (lắp ghép, bê tông thương phẩm …).

- CMH phân công lao động đầy đủ.

- CMH không có sự phân công lao động đầy đủ.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 247: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 247

5.1.3 Tổ chức và quản lý lao động

b. Tổ chức quá trình lao động.

- Xác định cơ cấu về số lượng và chất lượng của đội ngũ lao động dựa trên các nguyên tắc chuyên môn hóa và hợp tác hóa.

- Lựa chọn các công cụ lao động phù hợp.

- Lập tiến độ thi công.

- Thiết kế mặt bằng thi công.

- Tổ chức nơi làm việc: khoa học tổ chức lao động và an toàn lao động

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 248: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 248

5.1.3 Tổ chức và quản lý lao động

c. Tổ chức bộ máy quản lý lao động

Bộ phận quản lý lao động đảm nhiệm 2 nhóm nhiệm vụ:

- Nhóm nghiệp vụ: lập kế hoạch lao động; tuyển mộ và lập hợp đồng; sử dụng lao động.

- Nhóm chính sách: tổ chức lao động – tiền lương; quản lý lao động; chăm sóc về vật chất và tinh thần.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 249: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 249

5.1.3 Tổ chức và quản lý lao động

d. Xác định các thành phần hợp lý của tổ đội chuyên nghiệp

Nguyên tắc

- Tận dụng khả năng của thợ bậc cao.

- Bố trí số lượng và bậc thợ để tận dụng tốt đa khả năng của máy móc và thiết bị.

- Thời gian nghỉ cục bộ của từng công nhân là bé nhất.

- Đảm bảo số lượng công nhân cần thiết trong tất cả các khâu.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 250: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 250

5.1.4 Định mức lao động trong xây dựng

a. Khái niệm

- Định mức: là chỉ tiêu định lượng tốt đa cho phép về hao phí lao động, vật tư và tài chính để tạo ra sản phẩm hay hoàn thành một công tác nhất định.

- Định mức lao động là mức hao phí lao động tối đa để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 251: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 251

5.1.4 Định mức lao động trong xây dựng

a. Khái niệm

2 loại định mức lao động

- Định mức thời gian.

- Định mức sản lượng.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 252: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 252

5.1.4 Định mức lao động trong xây dựng

b. Tính toán định mức lao động

Tđm = Tck + Ttn + Tntc + Tngl

Với:

- Tck: Thời gian nghỉ chuẩn kết.

- Ttn: Thời gian tác nghiệp.

- Tntc: Thời gian ngừng do tổ chức (<10% Tđm).

- Tngl: Thời gian nghỉ giải lao.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 253: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 253

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.1. Khái niệm năng suất lao động (NSLĐ):

- NSLĐ là mức đo kết quả của một quá trình lao động sản xuất có ý nghĩa trong một đơn vị thời gian.

- NSLĐ được thể hiện bằng lượng sản phẩm/ một đơn vị thời gian hoặc số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 254: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 254

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.2. Chỉ tiêu năng suất lao động (NSLĐ):

- NSLĐ tính bằng hiện vật (số lượng sản phẩm).

N = Q/T.

- NSLĐ tính bằng hao phí lao động (thời gian).

t = T/Q = 1/N

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 255: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 255

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.2. Chỉ tiêu năng suất lao động (NSLĐ):

- NSLĐ tính giá trị (tiền).

N = G/A.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 256: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 256

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:

Căn cứ vào khả năng và mức độ tác động:

- Nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, cung ứng vật liệu.

- Nhân tố bên trong: Trình độ tổ chức quản lý sản xuất, trình độ tay nghề, mức độ trang bị máy móc thiết bị và khả năng sử dụng, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 257: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 257

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:

Căn cứ vào quá trình sản xuất:

- Nhân tố cơ sở vật chất: chất lượng của đội ngũ lao động, cung ứng và sử dụng vật liệu, trang bị và sử dụng máy móc thi công.

- Nhân tố tổ chức quản lý: Trình độ tổ chức phân công, hợp tác lao động, cơ chế khuyến khích động viên, khen thưởng – kỷ luật.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 258: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 258

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:

Căn cứ vào tính chất tác động của các nhân tố:

- Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp: số lượng và thời gian lao động của công nhân, chất lượng của việc cung ứng vật liệu, điều kiện thời tiết, điều kiện làm việc.

- Nhân tố ảnh hưởng gián tiếp: số lượng, chất lượng và chủng loại máy móc thiết bị thi công.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 259: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 259

5.2 Năng suất lao động trong xây dựng

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:

Mức tăng NSLĐ ΔN (mức tăng NSLĐ của kỳ kế hoạch so với kỳ trước):

Mức giảm hao phí lao động ΔH (mức giảm hao phí LĐ của kỳ kế hoạch so với kỳ trước):

%100100 H

HN

%100100 N

NH

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 260: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 260

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc xác định tiền lương:

- Khái niệm: Tiền lương là một bộ phận của giá trị lao động vừa mới sáng tạo được dùng để bù đắp lại hao phí lao động cần thiết và một số nhu cầu khác của người lao động, được phân phối cho người lao động dưới hình thức tiền tệ, theo một quy luật phân phối phụ thuộc chế độ kinh tế xã hội nhất định.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 261: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 261

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc xác định tiền lương:

Ý nghĩa:

- Tiền lương là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý kinh tế, bảo đảm nân cao đời sống vật chất và văn hóa của người lao động, kích thích nâng cao năng suất lao động.

- Tiền lương là công cụ để đánh giá chất lượng, số lượng lao động và phân phối một cách hợp lý.

- Chế độ tiền lương hợp lý có tác dụng to lớn đến việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Phải đảm bảo lợi ích của: nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 262: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 262

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc xác định tiền lương:

Nguyên tắc xác định tiền lương:

- Mức lương xác định theo nguyên tắc phân phối lao động kết hợp với các khoản phúc lợi.

- Mức lương phải phù hợp với mức sống và nhu cầu.

- Mức lương phải phù hợp với điều kiện kinh tế.

- Mức lương phải đảm bảo phân phối công bằng và có sự chênh lệch giữa các khu vực, ngành nghề, ngạch bậc hợp lý.

- Đảm bảo sự phù hợp lương danh nghĩa và lương thực tế.

- Chế độ tiền lương phải đảm bảo đạt được hiệu quả KT - XH

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 263: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 263

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.2. Nội dung của chế độ tiền lương:

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân.

- Là thước đo mức độ lành nghề, là cơ sở để xác định bậc lương của công nhân.

- Phải phản ánh đặc điểm kỹ thuật, mức độ phức tạp, trình độ văn hóa và hiểu biết, các việc phải làm được, thể hiện sự khéo tay của người công nhân.

- Công nhân ngành xây dựng có 7 bậc thuộc nhóm ngành số 8 theo quy định của Nghị định số 205/2004/NĐ-CP.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 264: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 264

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.2. Nội dung của chế độ tiền lương:

Tiêu chuẩn xếp ngạch bậc công chức, viên chức

- Là cơ sở để xếp ngạch bậc cho công chức, viên chức.

- Phải nêu rõ các yêu cầu về phẩm chất, tiêu chuẩn học vị, các kiến thức phải biết và năng lực công tác.

- Theo quy định của Nghị định số 205/2004/NĐ-CP, kỹ sư làm việc trong các cơ quan nhà nước có 8 bậc với các hệ số tương ứng.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 265: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 265

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.3. Hệ thống thang bảng lương (Thực hiện theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP):

Nội dung các bảng lương gồm có:

- Ngạch lương: bảng lương của một khối ngành nào đó được chia thành các ngạch lương phù hợp với ngạch công chức, viên chức và có thang lương tương ứng.

- Thang lương: diễn tả số bậc lương, hệ số bậc lương và mức lương.

Hệ số bậc lương là tỷ số giữa mức lương đang xét so với mức lương tối thiểu chung.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 266: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 266

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.3. Hệ thống thang bảng lương (Thực hiện theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP):

Nội dung các bảng lương gồm có:

- Mức lương: tương ứng với mỗi bậc lương của mỗi ngạch là một mức lương (lương tháng).

- Mức lương bậc n = Mức lương tối thiểu x hệ số bậc lương.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 267: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.3. Hệ thống thang bảng lương (Thực hiện theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP)

Tiền lương theo cấp bậc là tiền lương cơ bản. Ngoài lương cơ bản công nhân còn hưởng một số chế độ phụ cấp: phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực …

267

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 268: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 268

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.3. Hệ thống thang bảng lương (Thực hiện theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP)

Chế độ phụ cấp lương gồm:

- Phụ cấp khu vực: gồm 7 mức.

- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm.

- Phụ cấp trách nhiệm.

- Phụ cấp làm đêm.

- Phụ cấp thu hút.

- Phụ cấp lưu động.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 269: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 269

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.4. Các hình thức trả lương cho người lao động

- Hình thức tiền lương tính theo thời gian:

L= Tổng thời gian x đơn giá lương.

- Hình thức này có thể kết hợp với việc thưởng khi đạt và vượt năng suất, chất lượng và tiết kiệm vật tư.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 270: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.4. Các hình thức trả lương cho người lao động

- Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm:

L= Tổng sản phẩm x (đơn giá lương/1 sản phẩm).

- Hình thức này cũng có thể kết hợp với việc thưởng khi đạt năng suất cao, chất lượng cao và tiết kiệm vật tư.

- Ngoài ra có thể áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến với những đơn giá khác nhau cho sản phẩm nằm trong định mức và ngoài định mức.

270

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 271: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 271

5.3 Tiền lương trong xây dựng

5.3.4. Các hình thức trả lương cho người lao động

- Hình thức tiền lương khoán gọn: là hình thức trả lương cho việc thực hiện toàn bộ khối lượng công tác nào đó thường áp dụng cho công tác khó xác định khối lượng thực hiện.

- Hình thức này là hình thức cao hơn của tiền lương theo sản phẩm.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 272: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 272

5.3.5 Hợp đồng lao động (Thực hiện theo Luật lao động và

Nghị định 44/2003/NĐ-CP):

Định nghĩa: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) là sự thỏa

thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc

làm có trả công, điều kiện sử dụng lao động, quyền và nghĩa

vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 273: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 273

5.3.5 Hợp đồng lao động (Thực hiện theo Luật lao động

và Nghị định 44/2003/NĐ-CP):

Nguyên tắc ký kết:

Tự nguyện, bình đẳng.

Không trái pháp luật, không trái với thỏa ước lao động tập

thể.

Khuyến khích các bên thỏa thuận những vấn đề có lợi hơn

cho người lao động so với quy định của pháp luật.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 274: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 274

Các loại hợp đồng

HĐ chính thức HĐ thử việc

HĐ văn bản HĐ miệng

HĐ không XĐ thời hạn

HĐ có XĐ thời hạn

12 – 36 tháng < 12 tháng

Page 275: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 275

5.3.5 Hợp đồng lao động (Thực hiện theo Luật lao động và Nghị định

44/2003/NĐ-CP):

Nội dung HĐLĐ:

Là toàn bộ những vấn đề phản ánh trong HĐLĐ gồm: công việc phải làm,

thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp

đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 276: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 276

5.3.5 Hợp đồng lao động

Các loại bảo hiểm:

- Bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí,

tử tuất).

- Bảo hiểm y tế.

- Bảo hiểm thất nghiệp.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 277: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 277

5.3.5 Hợp đồng lao động

Tỷ lệ đóng các loại bảo hiểm:

Thời gian Loại hình

BH Người sử dụng LĐ

(%) Người LĐ

(%)

Từ 01/12 đến 12/13

BHXH 17 7

BHYT 3 1,5

BHTN 1 1

Tổng 21 9,5

Từ 01/14 BHXH 18 8

BHYT 3 1,5

BHTN 1 1

Tổng 22 10,5

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 278: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 278

NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không thời hạn

Không cần căn cứ ốm đau, tai nạn

điều trị 6 tháng liền

Báo trước 45 ngày Báo trước 3 ngày

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG

Page 279: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 279

NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ có thời hạn

Gặp khó khăn

Báo trước 30 ngày

Báo trước 3 ngày

K bố trí đúng việc

K trả đúng, đủ lương

Bị ngược đãi

ốm đau, tai nạn, điều trị dài ngày

LĐ nữ có thai

Theo chỉ định của thầy thuốc

Page 280: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 280

NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ

NLĐ bị kỷ luật sa thải

Không báo trước

Báo trước 45, 30, 3 ngày

NLĐ thường xuyên k

hoàn thành NV

ốm đau, tai nạn, điều trị dài ngày

Thiên tai, địch họa

Thay đổi cơ cấu

công nghệ

DN chấm dứt

hoạt động

Page 281: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

281

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ DỰ TOÁN

Chƣơng 6

Page 282: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XD

282 Chương 6

Xác định chi phí trong xây dựng có một số đặc điểm sau:

• Giá cả của sản phẩm xây dựng có tính chất cá biệt cao, phải xác định cho từng trường hợp theo đơn đặt hàng cụ thể.

• Trong xây dựng giá dự toán công tác xây lắp đóng vai trò giá cả của sản phẩm của ngành xây dựng.

Page 283: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XD

283 Chương 6

Giá xây dựng một công trình như vậy được hình thành trước khi công trình thực tế ra đời. Hiện nay sự hình thành giá cả xây dựng chủ yếu được thực hiện thông qua hình thức đấu thầu hay đàm phán khi chọn thầu hoặc chỉ định thầu giữa chủ đầu tư và chủ thầu xây dựng.

Page 284: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 284

Chương 6

Page 285: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 285 Chương 6

PHƢƠNG PHÁP LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƢ

TỔNG MỨC ĐẦU TƢ Ở GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ

Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ

Giá ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư được gọi là Tổng mức đầu tư.

Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình là khái

toán chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình được xác

định trong giai đoạn lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ

thuật làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác

định hiệu quả đầu tư của dự án.

Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì tổng mức

đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để

đầu tư xây dựng công trình

Page 286: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 286

Chương 6

Page 287: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 287

Chương 6

Page 288: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THEO THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN

288 Chương 6

Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức sau:

Trong đó:

• V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

• GXD: Chi phí xây dựng của dự án.

• GTB: Chi phí thiết bị của dự án.

• GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư.

• GQLDA: Chi phí quản lý dự án.

• GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

• GK: Chi phí khác của dự án.

• GDP: Chi phí dự phòng.

𝑽 = 𝑮𝑿𝑫 + 𝑮𝑻𝑩 + 𝑮𝑮𝑷𝑴𝑩 + 𝑮𝑸𝑳𝑫𝑨 + 𝑮𝑻𝑽 + 𝑮𝑲+ 𝑮𝑫𝑷

Page 289: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

PHƢƠNG PHÁP TÍNH THEO SUẤT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

289 Chương 6

Xác định chi phí xây dựng của dự án

Chi phí xây dựng của dự án (𝐺𝑋𝐷) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo. Chi phí xây dựng của công trình hạng mục công trình (𝐺𝑋𝐷𝐶𝑇) được xác định như sau:

𝑮𝑿𝑫𝑪𝑻 = 𝑺𝑿𝑫 𝒙 𝑵 + 𝑮𝑪𝑻−𝑺𝑿𝑫 Trong đó:

𝑆𝑋𝐷: Suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phụ vụ / hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của coogn trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

𝐺𝐶𝑇- 𝑆𝑋𝐷: Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

N: Diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

Page 290: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

PHƢƠNG PHÁP TÍNH THEO SUẤT VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (2)

290 Chương 6

Xác định chi phí thiết bị của dự án

Chi phí thiết bị của dự án (𝐺𝑇𝐵) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (𝐺𝑇𝐵𝐶𝑇) được xác định như sau :

𝑮𝑻𝑩𝑪𝑻 = 𝑺𝑻𝑩 𝒙 𝑵 + 𝑮𝑪𝑻−𝑺𝑻𝑩

Trong đó:

𝑆𝑇𝐵: Suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc tính cho một đơn vị diện tích của công trình thuộc dự án. 𝐺𝐶𝑇- 𝑆𝑆𝑇𝐵: Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị của công trình thuộc dự án.

Page 291: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THEO SỐ LIỆU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CÓ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT TƢƠNG TỰ ĐÃ THỰC HIỆN

291 Chương 6

Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật tương tự đã thực hiện thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức :

𝐺𝐶𝑇𝑇𝑇𝑖: Chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i của dự án (i=1÷n).

𝐻𝑡: Hệ số qui đổi về thời điểm lập dự án.

𝐻𝑘𝑣: Hệ số qui đổi về địa điểm xây dựng dự án.

𝐺𝐶𝑇−𝐶𝑇𝑇𝑇𝑖: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i.

Page 292: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải Chương 6 292

PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN

DỰ TOÁN Ở GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƢ

Dự toán xây dựng công trình được xác định theo công trình

xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí

đầu tư xây dựng công trình.

Dự toán công trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các

công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ

thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình và

đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí theo tỷ lệ %

cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việc đó.

Dự toán bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí

quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và

chi phí dự phòng

Page 293: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

THÀNH PHẦN CỦA DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

293 Chương 6

Dự toán XD công trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công.

Dự toán XD công trình bao gồm:

• Chi phí xây dựng (GXD);

• Chi phí thiết bị (GTB);

• Chi phí quản lý dự án (GQLDA);

• Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV);

• Chi phí khác (GK) và chi phí dự phòng (GDP).

Công thức xác định dự toán công trình: (TT 04-2010)

𝑮𝑿𝑫𝑪𝑻= 𝑮𝑿𝑫+ 𝑮𝑻𝑩 + 𝑮𝑸𝑳𝑫𝑨 + 𝑮𝑻𝑽 + 𝑮𝑲 + 𝑮𝑫𝑷

Page 294: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

294 Chương 6

Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác bao gồm : chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.

Trường hợp chi phí xây dựng lập cho bộ phận, phần việc, công tác thì chi phí xây dựng trong dự toán công trình, hạng mục công trình được tính theo công thức sau:

𝑮𝑿𝑫 = 𝒈𝒊𝒏𝒊=𝟏

Trong đó :

𝒈𝒊: chi phí xây dựng sau thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ i của công trình, hạng mục công trình (i=1÷n).

Đối với các công trình phụ trợ, các công trình tạm phục vụ thi công hoặc các công trình đơn giản, thông dụng thì dự toán chi phí xây dựng có thể được xác định bằng suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư xây dựng công trình hoặc bằng định mức tỷ lệ.

Page 295: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ THIẾT BỊ

295 Chương 6

Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

𝐺𝑀𝑆 : chi phí mua sắm thiết bị công nghệ

𝐺Đ𝑇 : chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ.

𝐺𝐿Đ : chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh.

𝑮𝑻𝑩 = 𝑮𝑴𝑺 + 𝑮Đ𝑻 + 𝑮𝑳Đ

Page 296: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN

296 Chương 6

Chi phí quản lý dự án được tính theo công thức sau:

Trong đó:

𝑇 : định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án.

𝐺𝑋Đ𝑇𝑇 : chi phí xây dựng trước thuế.

𝐺𝑇𝐵𝑡𝑡 : chi phí thiết bị trước thuế..

𝑮𝑸𝑳𝑫𝑨 = 𝑻 ∗ (𝑮𝑿𝑫𝑻𝑻 + 𝑮𝑻𝑩𝒕𝒕)

Page 297: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ TƢ VẤN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

297 Chương 6

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được tính theo công thức sau:

Trong đó:

𝐶𝑖: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1÷n).

𝐷𝑗: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán (j=1÷m).

𝑇𝑖𝐺𝑇𝐺𝑇−𝑇𝑉: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ.

𝑇𝑗𝐺𝑇𝐺𝑇−𝑇𝑉 : mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với

khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán.

Page 298: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ KHÁC

298 Chương 6

Chi phí khác được tính theo công thức sau:

Trong đó:

𝐶𝑖: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1÷n).

𝐷𝑗: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán (i=1÷n).

𝑇𝑖𝐺𝑇𝐺𝑇−𝐾: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ.

𝑇𝑗𝐺𝑇𝐺𝑇−𝐾: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối

với khoản mục chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán.

Page 299: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

299 Chương 6

Đối với các công trình có thời gian thực hiện đến 2 năm:

𝑮𝑫𝑷= 10% * (𝑮𝑿𝑫 + 𝑮𝑻𝑩 + 𝑮𝑸𝑳𝑫𝑨 + 𝑮𝑻𝑽 + 𝑮𝑲)

Chi phí dự phòng đối với công trình có thời gian thực hiện trên 2 năm được tính theo công thức sau:

𝑮𝑫𝑷= 𝑮𝑫𝑷𝟏 + 𝑮𝑫𝑷𝟐

Trong đó: 𝑮𝑫𝑷𝟏: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính theo công thức:

𝑮𝑫𝑷𝟏= 𝟓% ∗ (𝑮𝑿𝑫 + 𝑮𝑻𝑩 + 𝑮𝑸𝑳𝑫𝑨+ 𝑮𝑻𝑽 + 𝑮𝑲

𝑮𝑫𝑷𝟐: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xây dựng của từng loại công trình xây dựng, khu vực và độ dài thời gian xây dựng.

Page 300: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

300 Chương 6

Dự toán chi phí xây dựng công trình là chi phí cần thiết để hoàn thành khối lượng công tác xây lắp các hạng mục công trình được tính toán từ thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật.

Dự toán xây lắp hạng mục công trình bao gồm: - Chi phí trực tiếp - Chi phí chung - Thu nhập chịu thuế tính trước và - Thuế giá trị gia tăng

Page 301: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ TRỰC TIẾP

301 Chương 6

CHI PHÍ TRỰC TIẾP

Chi phí vật liệu

Chi phí nhân công

Chi phí máy thi công

Chi phí trực tiếp khác

Page 302: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ TRỰC TIẾP KHÁC

302 Chương 6

Chi phí trực tiếp khác: là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp việc thi công xây dựng công trình như di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh, chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu,... Không xác định được khối lượng từ thiết kế.

𝑻𝑻𝑷𝑲𝑯Á𝑪 = 1,5% (VL + NC + MTC)

Riêng các công tác xây dựng trong hầm giao thông, hầm thuỷ điện, hầm lò thì chi phí trực tiếp khác (kể cả chi phí vận hành, chi phí sửa chữa thường xuyên hệ thống cấp nước, thoát nước, cấp gió, cấp điện phục vụ thi công trong hầm) được tính bằng 6,5% tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công

Page 303: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ CHUNG

303 Chương 6

Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác.

CPC = TTP x Tỷ lệ %

Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công trình.

CPC = NC x Tỷ lệ %

Hoặc

Page 304: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƢỚC

304 Chương 6

Thu nhập chịu thuế tính trước là khoản thu nhập mà nhà thầu được hưởng theo quy định.

Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ % trên chi phí trực tiếp và chi phí chung.

Page 305: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

GHI CHÚ

305 Chương 6

1. Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỉ lệ (%) so với chi phí trực tiếp và chi phí chung trong dự toán chi phí xây dựng.

2. Đối với các công trình xây dựng tại vùng núi, biên giới, hải đảo thì định mức tỷ lệ chi phí chung sẽ được điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 do Chủ đầu tư quyết định tùy điều kiện cụ thể của công trình.

Page 306: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CHI PHÍ NHÀ TẠM

306 Chương 6

Nhà tạm dung để ở và điều hành trong quá trình tổ chức thi công tại công trường. Chi phí được tính như sau:

Đối với công trình đi theo tuyến ngoài đô thị và vùng dân cư như đường dây tải điện, đường dây thông tin, bưu điện, đường giao thông, kênh mương, đường ống, các công trình thi công dạng tuyến khác:

Đối với các công trình còn lại:

Page 307: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN

307 Chương 6

Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình và tổng mức đầu tư được duyệt để so sánh kinh phí.

Thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công để tính khối lượng.

Thiết kế tổ chức thi công để xác định trình tự công tác, đơn giá xây dựng cơ bản thích hợp.

Đơn giá xây dựng cơ bản thống nhất, giá vật liệu, đơn giá nhân công, giá ca máy . . . Thực tế.

Các tập định mức dự toán về nhân công, vật liệu, xe máy Các thể lệ, chế độ hiện hành quy định, hướng dẫn lập dứ

toán, các định mức tỷ lệ quy định về chi phí chung, thuế và lãi, giá khảo sát, giá thiết kế, chi phí giám sát thẩm định …

Page 308: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH LẬP DỰ TOÁN

308 Chương 6

Tìm hiểu về công trình Liệt kê các hạng mục công trình và loại công tác phải lập dự

toán chi tiết. Liệt kê các bộ phận công trình trong dự toán hạng mục. Liệt kê các công tác chủ yếu của từng bộ phận. Nghiên cứu các định mức dự toán, các bộ phận đơn giá đã ban

hành để đối chiếu với nội dung thành phần công việc, các hạng mục công tác đã liệt kê phù hợp với mã hiệu nào trong các bộ đơn giá, định mức.

Lập dự toán hạng mục. Lập dự toán tổng hợp công trình, tính toán các yêu cầu tổng

hợp về vật liệu chủ yếu, ca máy thi công và số công nhân trực tiếp thi công.

Viết thuyết minh dự toán

Page 309: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 309 Chương 6

Chú ý: Trong quá trình lập dự toán, ngƣời lập

cần phải hình dung hết mọi công việc sẽ phải

làm của từng hạng mục công trình, nếu không sẽ

bỏ sót công việc và dẫn đến dự toán không đầy

đủ và thiếu kinh phí. Vì vậy ngƣời làm dự toán

cần phải là ngƣời đã từng trải qua thi công và có

nhiều kinh nghiệm trong tổ chức thi công.

Page 310: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN

310 Chương 6

Liệt kê tất cả các công tác chủ yếu cần thiết cần thiết để tạo nên bộ phận, hạng mục công trình.

Tính khối lượng các công tác đã được liệt kê thông qua thuyết minh, bản vẽ thiết kế.

Căn cứ vào nội dung công tác, điều kiện biệp pháp thi công và phương thức vận chuyển đã được xác định để lựa chọn mã hiệu trong bộ đơn giá và đơn vị đo bóc khối lượng phải phù hợp. Trường hợp có công tác không có trong bộ đơn giá sử dụng cần tiến hành lập đơn giá chi tiết.

Lập các bảng dự toán chi tiết; các bảng phân tích và tổng hợp nhân công, ca máy, vật liệu.

Lập bảng tổng hợp giá trị dự toán xây lắp

Page 311: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 311

Chương 6

Page 312: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 312 Chương 6

Page 313: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 313 Chương 6

1. Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỉ lệ (%)

so với chi phí trực tiếp và chi phí chung trong dự toán

chi phí xây dựng.

2. Đối với các công trình xây dựng tai vùng núi, biên

giới hải đảo thì định mức tỷ lệ chi phí chung sẽ được

điều chỉnh nhân với hệ số từ 1.05 đến 1.1 do Chủ đầu

tư quyết định tùy điều kiện cụ thể của công trình

GHI CHÚ

Page 314: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 314 Chương 6

Dự toán thi công: Do đơn vị thi công lập để qaun3 lý

chi phí.

Giá thanh toán công trình là giá trúng thầu cùng các

điều kiện được ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ

đầu tư và doanh nghiệp xây dựng.

Nghiệm thu thanh toán theo giai đoạn (Theo điều

khoản thanh toán trong hợp đồng)

DỰ TOÁN THI CÔNG

Page 315: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 315 Chương 6

Quyết toán vốn đầu tư ở giai đoạn kết thúc xây dựng

Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác:

• Tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình

• Thực hiện kết thúc xây dựng

• Vận hành và hướng ẫn sử dụng công trình

• Quá trình bảo hành công trình

• Lập quyết toán vốn đầu tư và đề nghị cơ quan có thẩm

quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư

• Đưa công trình vào khai thác sử dụng.

Vốn đầu tư được quyết toán: là toàn bộ chi phí hợp pháp đã

thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác

sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí theo đúng hợp đồng đã

ký và TK, DT được phê quyệt, đảm bảo đúng định mức, đơn

giá, chế độ tài chính – kế toán và những quy định hiện hành

THANH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƢ

Page 316: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 316 Chương 6

Giá đưa công trình vào khai thác sử dụng (GSD) được

xác định theo công thức

Trong đó:

GSD: giá quyết toán xây dựng công trình

CSD: Chi phí cần thiết để đưa công trình vào khai

thác, sử dụng.

GIÁ ĐƢA CÔNG TRÌNH VÀO KHAI THÁC

Page 317: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 317 Chương 6

Page 318: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

318

VỐN SẢN XUẤT KINH DANH CỦA DOANH

NGHIỆP XÂY DỰNG

Chƣơng 7

Page 319: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

319 Chương 7

Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các loại tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau, được sử dụng vào mục đích sản xuất và kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp, nó gồm : nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín.

Page 320: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

320 Chương 7

1. Theo ý nghĩa của vốn, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

Vốn pháp định của doanh nghiệp Nhà nước là vốn tối thiểu phải có dể thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định cho từng loại nghề; Vốn điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước; Vốn huy động của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn do doanh nghiệp Nhà nước huy động dưới các hình thức như: phát hành trái phiếu, nhận vốn liên kết, vay của các tổ chức và cá nhân để kinh doanh.

Page 321: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

321 Chương 7

2. Theo tính chất hoạt động thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

• Vốn cố định;

• Vốn lưu động.

3. Theo hình thức tồn tại thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

• Vốn dưới dạng hiện vật như: tài sản cố định sản xuất và một bộ phận của vốn lưu động;

• Vốn dưới dạng tiền;

• Vốn dưới dạng khác: ngân phiếu, nhãn hiệu, thông tin.

Page 322: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

322 Chương 7

Page 323: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

323 Chương 7

Page 324: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

324 Chương 7

Page 325: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 1. KHÁI NIỆM

325 Chương 7

Page 326: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

326 Chương 7

1. Khái niệm

• Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm toàn bộ tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

• Vốn cố định là số vốn ứng trước đề mua sắm, xây dựng các tài sản cố định…

Page 327: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

327 Chương 7

Đặc điểm của vốn cố định:

Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kz sản xuất - kinh doanh cho đến khi tài sản cố định hết niên hạn sử dụng; Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của vốn cố định được chuyển dần vào trong giá thành sản phẩm mà chính vốn cố định đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu hao mòn tài sản cố định, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định.

Page 328: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

328 Chương 7

Tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình: là bộ phận tư liệu sản xuất giữ chức năng là tư liệu lao động có tính chất vật chất, chúng có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào quá trình sản xuất nhiều lần, nhưng vân giữ nguyên hình dáng hiện vật ban đầu và giá trị của chúng được chuyển dần vào gía trị của sản phẩm mà chính tài sản cố định đó sản xuất ra, do đó giá trị tài sản cố định bị giảm dần tuz theo mức độ hao mòn của chúng.

Page 329: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

329 Chương 7

Tài sản cố định hữu hình

Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hữu hình gồm:

• Đất;

• Nhà cửa, vật kiến trúc

• Máy móc thiết bị;

• Phương tiện vận tải, truyền dẫn cấp điện, nước, thông tin;

• Thiết bị, dụng cụ quản lý

Page 330: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

330 Chương 7

Tài sản cố định hữu hình

• Nhà cửa cho các phân xưởng phụ phục vụ sản xuất (xưởng mộc, xưởng gia công thép ...)

• Nhà cửa cho các phương tiện vận tải (garage, xưởng sữa chửa xe maý thi công....)

• Các máy móc thiết bị cơ giới (máy đào, máy ủi, cần trục,...)

• Các loại công trình tạm phục vụ cho thi công (Cầu tạm, đường tạm ....)

• Các phương tiện vận tải (xe vận tải, xà lan,...) • Các thiết bị động lực (máy nén khí, máy phát điện.....) • Các dụng cụ thí nghiệm (súng bắn BT, máy cắt ba

trục ...)

Page 331: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

331 Chương 7

Tài sản cố định vô hình

Là tài sản không có hình dáng vật chất, được thể hiện bằng một lượng tiền tệ nào đó được đầu tư, các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp, chúng có liên quan đến nhiều chu kz sản xuất và giá trị của chúng giảm dần do được chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra.

Trong quá trình sản xuất tài sản cố định vô hình gồm:

Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí điều tra, khảo sát, lập dự án thành lập doanh nghiệp, chi phí, hội họp, giao dịch;

Page 332: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

332 Chương 7

Tài sản cố định vô hình

• Chuẩn bị sản xuất - kinh doanh; • Giá trị bằng phát minh - sáng chế • Chi phí nghiên cứu và phát triển; • Chi phí mua bằng phát minh - sáng chế, bản quyền,

bí quyết công nghệ, chuyển giao công nghệ; • Chi phí lợi thế thương mại về vị trí hay uy tín của

doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải trả khi thành lập hay sát nhập;

• Các tài sản cố định vô hình khác như quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà, độc quyền sản xuất kinh doanh.

Page 333: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

333 Chương 7

Các tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định

Những tư liệu lao động có tính vật chất và những khoản đầu tư phải thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn:

• Có giá trị đủ lớn từ > 30 triệu đồng Việt Nam,

• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

• Có thời gian sử dụng đủ lớn > 1 năm.

Theo QĐ tại thông tư số (45/2013/TT-BTC)

Những tư liệu lao động không đủ hai điều kiện trên gọi là vật rẻ tiền mau hỏng

Page 334: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

334 Chương 7

2. Đánh giá tài sản cố định theo chỉ tiêu giá trị

• Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định

• Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao

• Đánh giá tài sản cố định theo gía đánh giá lại

• Giá trị đánh giá lại đã khấu hao

Page 335: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

335 Chương 7

a. Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định:

Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá mua sắm ban đầu là toàn bộ chi phí thực tế bằng tiền bạc đã chi ra để có được tài sản cố định tại thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

Công thức xác định : Trong đó:

𝐺0 : Giá gốc nơi mua. 𝐶𝑉 : Chi phí vận chuyển. 𝐶𝐿Đ : Chi phí lắp đặt. 𝐶Đ𝐾 : Chi phí đăng ký. 𝐶𝑆𝐶𝐻Đ𝐻 : Chi phí sữa chữa, hiện đại

𝐺𝐵 = 𝐺𝑂 + 𝐶𝑉𝐶 + 𝐶𝐿Đ + 𝐶Đ𝐾+ 𝐶𝑆𝐶𝐻Đ𝐻

Page 336: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

336 Chương 7

b. Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao

Là giá trị còn lại của tài sản cố định trong sổ kế toán doanh nghiệp.

Page 337: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

337 Chương 7

c. Đánh giá tài sản cố định theo gía đánh giá lại

Giá trị đánh giá lại là nguyên giá tài sản cố định được đem đánh giá lại theo mặt bằng giá hiện hành tại thời điểm đánh giá với cùng loại tài sản cố định ấy trạng thái mới nguyên. Do tiến bộ khoa học kỹ thuật giá đánh lại tài sản cố định thường thấp hơn giá trị ban đầu. Tuy nhiên trong trường hợp có biến động giá cả, tỷ giá hối đoái (với tài sản cố định mua bằng ngoại tệ) thì giá đánh lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của tài sản cố định.

Page 338: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

338 Chương 7

d. Giá trị đánh giá lại đã khấu hao

Giá trị đánh giá lại đã khấu hao là giá trị còn lại của tài sản cố định trong sổ kế toán doanh nghiệp sau khi đánh giá lại.

Page 339: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

339 Chương 7

3. Hao mòn tài sản cố định

Hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình

a. Hao mòn hữu hình

Hao mòn hữu hình là dạng hao mòn bề mặt vật chất dẫn đến sự giảm sút về chất lượng và tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định. Tài sản cố định bị hao mòn hữu hình dẫn tới cuối cùng tài sản cố định không sử dụng được nữa.

Page 340: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

340 Chương 7

3. Hao mòn tài sản cố định

Nguyên nhân gây hao mòn hữu hình:

• Các yếu tố về chế tạo, xây lắp: chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng nguyên vật liệu dùng để chế tạo, xây lắp; trình độ chế tạo, lắp ráp;

• Các yếu tố thuộc về quá trình sử dụng: điều kiện làm việc của tài sản cố định là cố định hay di động, trong nhà hay ngoài trời; mức độ sử dụng; chế độ làm việc; trình độ sử dụng tài sản cố định của người công nhân; chất lượng nguyên, nhiên liệu mà tài sản cố định sử dụng; chế độ bảo quản, giữ gìn.

• Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên: môi trường sử dụng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí; tác động của các yếu tố hóa học.

Page 341: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

341 Chương 7

3. Hao mòn tài sản cố định

b. Hao mòn vô hình

Hao mòn vô hình là sự giảm giá của tài sản cố định theo thời gian, do hai nguyên nhân:

• Do năng suất lao động xã hội ngày càng tăng nên giá trị tài sản cố định ngày càng rẻ đi;

• Do tiến bộ khoa học - kỹ thuật phát triển, công cụ máy móc, thiết bị ngày càng hiện đại hơn;

Page 342: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

342

Chương 7

c. Các hình thức tổ chức bảo quản, sửa chữa tài sản cố định:

• Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên - tiểu tu) hình thức này chỉ là thay thế các chi tiết mau hỏng mà không phải ngừng sản xuất;

• Sửa chữa vừa (trung tu) là sửa chữa với khối lượng lớn hơn, sửa chữa những bộ phận và chi tiết mà kz hạn sử dụng của nó lớn hơn sửa chữa nhỏ; điều chỉnh lại độ chính xác, khôi phục lại tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định.

• Sửa chữa lớn tài sản cố định (đại tu là tu sửa, khôi phục lại tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định. Thời gian này tài sản cố định phải ngừng sản xuất)

Page 343: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

343 Chương 7

4. Khấu hao tài sản cố định

a. Khái niệm và ý nghĩa

• Khấu hao tài sản cố định là sự phân bố một cách có hệ thống từ nguyên giá tài sản cố định vào chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm bù đắp chi phí ban đầu để tạo ra tài sản cố định.

• Khấu hao tài sản cố định có hai loại là khấu hao cơ bản và khấu hao sữa chữa lớn:

o Khấu hao cơ bản: nhằm tái sản xuất giản đơn ài sản cố định.

Page 344: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

344 Chương 7

4. Khấu hao tài sản cố định

o Khấu hao sửa chữa lớn: nhằm tái sản xuất bộ phận tài sản cố định, là quá trình tích luỹ tiền bạc nhằm khôi phục lại từng phần giá trị sử dụng của tài sản cố định sau môi lần sửa chữa lớn.

Công thức :

K = 𝑮𝑩 + 𝑺 + 𝑮𝑻.𝑫 - 𝑮𝑻𝑳 = (𝑮𝑩 + 𝑮𝑻.𝑫 - 𝑮𝑻𝑳) + S

Page 345: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

345 Chương 7

4. Khấu hao tài sản cố định Trong đó:

K - tổng số tiền cần khấu hao của mỗi tài sản cố định.

𝑮𝑩 - giá trị ban đầu của tài sản cố định (giá gốc dùng để tính toán).

𝑮𝑻.𝑫 - giá trị của các công việc liên quan đến việc tháo dở, vận

chuyển tài sản cố định.

𝑮𝑻𝑳 - giá trị thanh lý của tài sản cố định (giá trị đào thải) là số tiền

thu hồi được sau khi thanh lý tài sản cố định.

S - tổng chi phí sửa chữa lớn trong suốt đời tài sản cố định (khấu hao sửa chữa lớn).

S = (Chi phí sửa chữa một lần) x (số lần sữa chữa lớn).

(𝑮𝑩 + 𝑮𝑻.𝑫 - 𝑮𝑻𝑳 )= Tổng khấu hao cơ bản

Page 346: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

346 Chương 7

5. Tiền trích khấu hao:

• Tiền trích khấu hao là số tiền được tính toán dựa vào tổng số tiền khấu hao và thời gian phục vụ của tài sản cố định.

• Tiền trích khấu hao được xác định bằng công thức:

Trong đó :

𝑻𝑲

𝑪𝑩

:là tiền trích khấu hao cơ bản.

𝑻𝑲

𝑺𝑪𝑳

:là tiền trích khấu hao sửa chữa lớn

𝑻𝑲 =𝑮𝑩+ 𝑮𝑻.𝑫 − 𝑮𝑻𝑳

𝑵 + 𝑺

𝑵 = 𝑻𝑲

𝑪𝑩

+ 𝑻𝑲

𝑺𝑪𝑳

Page 347: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 2. VỐN CỐ ĐỊNH

347 Chương 7

6. Mức khấu hao

• Mức khấu hao là tỷ lệ % giữa tiền trích khấu hao và gá trị ban đầu của tài sản cố định.

• Mức khấu hao cũng có hai loại là mức khấu hao cơ bản (𝑴𝑪𝑩) và mức khấu hao sửa chữa lớn (𝑴𝑺𝑪𝑳).

Mức khấu hao cơ bản: 𝑴𝑪𝑩 = 𝑮𝑩+ 𝑮𝑻.𝑫 − 𝑮𝑻𝑳

𝑵∗ 𝑮𝑩

Mức khấu hao sữa chữa lớn: 𝑴𝑺𝑪𝑳 = 𝑺

𝑵∗ 𝑮𝑩

Page 348: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

BÀI 3: KHẤU HAO

Toàn bộ chi phí để có TSCĐ ở trạng thái sẵn sàng sử dụng.

348

NGUYÊN GIÁ

Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ 1 cách có hệ

thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất

trong kỳ thông qua thời gian trích khấu hao

Page 349: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO

1. Khấu hao theo đường thẳng

2. Khấu hao theo tổng số năm

3. Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

4. Phương pháp MACRS

349

Page 350: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Ví dụ:

Một TSCĐ hữu hình A có nguyên giá là 70 triệu đồng, thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ A là 7 năm. Xác định mức khấu hao năm theo từng phương pháp.

05/09/2014 350

Page 351: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Khấu hao theo phương pháp đường thẳng

Mức KH năm = Nguyên giá

Thời gian sử dụng

=

Nguyên giá

* 1

Thời gian sử dụng

=

Nguyên giá

*

Tỷ lệ khấu hao

=

70

* 1

7

351

Page 352: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Khấu hao theo tổng số năm sử dụng

• Tính tổng số năm = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 28

• Tính tỷ lệ khấu hao năm i = Số năm sử dụng còn lại cho đến khi hết hạn sử dụng / tổng số năm

• Tính mức khấu hao từng năm

Năm 1 2 3 4 5 6 7

Tỷ lệ 7/28 6/28 5/28 4/28 3/28 2/28 1/28

Mức

KH

17,5 15 12,5 10 7,5 5 2,5

352

Page 353: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh • Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường

thẳng = 1/7

• Xác định hệ số điều chỉnh

Thời gian sử dụng của

TSCĐ

Hệ số điều chỉnh

3 – 4 năm 1,5 Ở một số

quốc gia 5 – 6 năm 2,0

> 6 năm 2,5

< 4 năm 1,5 Ở Việt Nam

4 – 6 năm 2,0

> 6 năm 2,5 353

Page 354: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Khấu theo số dư giảm dần có điều chỉnh

• Tính mức khấu hao năm i

= Giá trị còn lại tính đến đầu năm i

*

Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng

*

Hệ số điều chỉnh

354

Page 355: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

• Chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng ở những năm cuối (thường là 2 năm cuối):

Khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định

355

Page 356: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Năm GTCL đến

đầu năm

Cách tính mức KH năm Mức KH năm

1 70 = 70 * (1/7) * 2,5 = 25

2 45 = 45 * (1/7) * 2,5 = 16,07

3 28,93 = 28,93 * (1/7) * 2,5 = 10,33

4 18,6 = 18,6 * (1/7) * 2,5 = 6,64

5 11,96 = 11,96 * (1/7) * 2,5 = 4,27

6 7,69 = 7,69/2 = 3,845

7 3,845 = 3,845

Tính khấu hao của TSCĐ A theo hệ số điều chỉnh của Việt Nam

356

Page 357: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Phương pháp MACRS

Phương pháp này áp dụng ở Mỹ. Theo đó, TSCĐ được chia thành 6 nhóm và quy định tỷ lệ khấu hao hàng năm cho từng nhóm

05/09/2014 357

Page 358: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Phương pháp MACRS

Năm Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao

3 năm 5 năm 7 năm

1 33.33% 20.00% 14.29%

2 44.45 32.00 24.49

3 14.81 19.20 17.49

4 7.41 11.52 12.49

5 11.52 8.93

6 5.76 8.92

7 8.93

8 4.46

Page 359: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

359 Chương 7

1. Khái niệm

VLĐ của doanh nghiệp xây dựng là toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp phải ứng ra nhằm thỏa mãn nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, thỏa mãn nhu cầu giai đoạn sản xuất và nhu cầu lưu thông.

VLĐ = TÀI SẢN LƯU ĐỘNG - NỢ NGẮN HẠN

Trong quá trình sản xuất - kinh doanh VLĐ luôn biến đổi hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi lại trở lại hình thái tiền tệ để thực hiện một chu kz. Sự biến đổi của vốn có tính chất tuần hoàn theo chu kz gọi là chu chuyển của vốn.

Page 360: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

360 Chương 7

Vòng chu chuyển của VLĐ:

VLĐ trong dự trữ sản xuất:

• Nguyên vật liệu chính dùng cho thi công công trình: gạch, sắt thép, XM…

• Bán thành phẩm: cửa, lam…

• Vật liệu phụ và nhiên liệu: xăng dầu, cọ chổi…

• Vật rẻ tiền mau hỏng

VLĐ trong sản xuất:

Giá trị các công trình dở dang nhưng chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao cho chủ đầu tư

Page 361: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

361 Chương 7

Vòng chu chuyển của VLĐ:

VLĐ trong sản xuất (tt)

Chi phí chờ phân bổ: là những chi phí bỏ ra một lần nhưng phải phân bổ vào chi phí sản xuất theo từng phần, vì các chi phí đó không chỉ liên quan đến sản xuất hiện tại mà còn liên quan đến sản xuất của các kz sau.

VLĐ trong lưu thông:

• Vốn trong thanh toán: giá trị các công trình đã bàn giao nhưng chưa được thanh toán

• Vốn tiền tệ: tiền mặt trong két, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, các khoản ứng trước của khách hàng

Page 362: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

362 Chương 7

2. Cơ cấu vốn lưu động

• Cơ cấu VLĐ là tỷ trọng của từng loại vốn so với tổng số VLĐ.

• Qua cơ cấu VLĐ thấy được tình hình phân bổ VLĐ và sử dụng mỗi khoản trong mỗi giai đoạn của chu kz quay của vốn, từ đó biết được trọng điểm quản lý VLĐ trong từng doanh nghiệp xây dựng.

• Xu hướng hiện nay là tăng tỷ trọng VLĐ trong sản xuất và giảm tỷ trọng VLĐ dự trữ và lưu thông .

Page 363: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

363 Chương 7

2. Cơ cấu vốn lưu động

Cơ cấu VLĐ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Những nhân tố về mặt sản xuất

• Các doanh nghiệp xây dựng có vốn nguyên vật liệu kết cấu, bán thành phẩm chủ yếu lớn hơn nhiều so với ngành khác;

• Chu kz sản xuất kéo dài:

Những nhân tố thuộc về mặt cung cấp

• Công trình xây dựng đòi hỏi lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm lớn, thậm chí rất lớn do vậy kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật kịp thời và đồng bộ theo tiến độ có ảnh hưởng lớn đến thời gian xây dựng do đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu VLĐ.

Page 364: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

364 Chương 7

2. Cơ cấu vốn lưu động

Cơ cấu VLĐ phụ thuộc vào các yếu tố sau: (tt)

Những nhân tố về quá trình lưu thông

• Khi công trình xây dựng xong thì tính chất, hình thức nghiệm thu, chế độ thanh quyết toán, nghệ thuật thu nợ đều quyết định tới VLĐ.

Page 365: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

365 Chương 7

3. Chu chuyển của vốn lưu động

• Tốc độ chu chuyển của VLĐ là chỉ tiêu tổng hợp, quan trọng biểu thị mức độ hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

• Tốc độ chu chuyển nhanh phản ánh tính chính xác, hợp lý việc xác định mức VLĐ và trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt.

Page 366: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

366 Chương 7

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

• Hệ số luân chuyển VLĐ (số vòng quay hoặc chu kz của VLĐ)

• Thời gian một vòng luân chuyển

• Dung lượng của VLĐ

Page 367: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

367 Chương 7

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

a. Hệ số luân chuyển VLĐ (số vòng quay hoặc chu kz của VLĐ):

N = 𝑮

𝑽𝑩𝑸

Trong đó:

G - giá trị sản lượng xây lắp hoàn thành, bàn giao và được thanh quyết toán.

𝑽𝑩𝑸 - số VLĐ sử dụng bình quân trong kz.

• Hệ số luân chuyển cho biết VLĐ quay được mấy vòng trong kz. Nếu số vòng quay tăng nhanh chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Page 368: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

368 Chương 7

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

b. Thời gian một vòng luân chuyển

𝒕𝒗 = 𝑻

𝑵

Trong đó:

𝑻𝒗 : thời gian một vòng luân chuyển, (ngày).

T : thời gian của kz phân tích. Để đơn giản tính toán, thời gian tháng là 30 ngày, quý là 90 ngày, năm là 360 ngày.

Page 369: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

369 Chương 7

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

c. Dung lượng của VLĐ Dung lượng VLĐ là lượng VLĐ cần thiết để hoàn thành bàn giao thanh toán một nghìn đồng giá trị sản lượng.

𝑫𝑳 = 𝑽𝑩𝑸

𝑮

Page 370: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

370 Chương 7

5. Hiệu quả của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn

Trong điều kiện vốn không đổi, nếu doanh nghiệp tăng được hệ số luân chuyển vốn thì sẽ tăng được giá trị sản lượng xuất phát từ công thức sau.

G = 𝑽𝑩𝑸 (𝑵𝟐 −𝑵𝟏)

Trong đó:

∆G : phần gia tăng giá trị sản lượng.

𝑵𝟏, 𝑵𝟐 : số vòng quay của VLĐ kz trước và kz sau.

𝑽𝑩𝑸 : số VLĐ sử dụng bình quân trong kz.

Page 371: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải

Bài 3. VỐN LƯU ĐỘNG

371 Chương 7

5. Hiệu quả của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn

Trong điều kiện giá trị sản lượng không đổi, nếu doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển vốn thì sẽ tiết kiệm được VLĐ (tức giảm nhu cầu VLĐ), tính theo công thức sau:

𝑽𝑳Đ = 𝒕𝒗𝟏 − 𝒕𝒗𝟐

𝑻

Trong đó:

∆𝑉𝐿Đ : lượng VLĐ tiết kiệm được.

𝑡𝑣1, 𝑡𝑣2 :Độ dài một vòng lưu chuyển của kz trước và kz sau.

T :thời gian của kz đang xét.

Page 372: Slide Kinh tế xây dựng - Ths. Đỗ Hoàng Hải

GV: Đỗ Hoàng Hải 372