Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

43
Trường THPT Gia Hi Sáng kiến kinh nghim _________________________________________________________________________ 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong những năm gần đây, để thực hiện việc dạy và học theo hướng tích cực, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng. Một trong những kĩ năng quan trọng là tư duy lôgic, vì nó sẽ giúp cho học sinh có khả năng tự lĩnh hội kiến thức. Vì vậy, khi lên lớp, giáo viên chúng tôi thường vận dụng nhiều phương pháp dạy học thích hợp để thu hút, kích thích hứng thú của học sinh, giúp các em hiểu và nhớ bài ngay tại lớp. Muốn có hiệu quả giờ giảng tốt như vậy, đòi hỏi người dạy phải hết sức nghiêm túc và tâm huyết trong khâu soạn, giảng bài. Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên không chỉ căn cứ vào sách giáo khoa mà còn phải căn cứ vào bản đồ và các phương tiện dạy học khác, đây chính là đặc điểm cơ bản của việc dạy học môn Địa lý. Ở một số trường hợp, việc chuyển kiến thức từ kênh chữ sang kênh hình (lược đồ, sơ đồ...) là một điều cần thiết trong sự rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh, vì điều này sẽ giúp các em hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn. Mặt khác, trong quá trình ôn thi môn Địa lý của học sinh cuối cấp ở trung học phổ thông, không ít em gặp nhiều lúng túng khi trả lời các câu hỏi. Để giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng như trong kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng, chúng tôi đã cố gắng tham khảo tài liệu, đúc kết một số kinh nghiệm để khái quát hóa và đưa ra một số cách giải cơ bản cho các dạng câu hỏi thường gặp. Bản thân hy vọng tập tài liệu này có những đóng góp thiết thực, hữu ích cho học sinh trong quá trình học và ôn thi môn Địa lý, đồng thời có thể là tài liệu tham khảo của quý đồng nghiệp trong việc giảng dạy môn Địa lý lớp 12. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Chuyển một số kiến thức Địa lý phù hợp từ kênh chữ sang kênh hình và sơ đồ để học sinh dễ lĩnh hội kiến thức. - Đưa ra cách trả lời một số dạng câu hỏi Địa lý thường gặp, tiến tới rèn luyện kỹ năng làm bài thi cho học sinh. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin; - Soạn, thực nghiệm và chỉnh lý qua nhiều năm. 4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: - Phần I, do thời gian có hạn , trong đề tài này, chúng tôi chỉ chọn một số kiến thức khó, trừu tượng trong phần Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế - xã hội của lớp 12 để thực nghiệm. - Phần II, đề tài chỉ khái quát hóa cách trả lời các dạng câu hỏi thường gặp trong các đề thi môn Địa lý lớp 12.

description

sang kien kinh nghiem

Transcript of Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Page 1: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

1

I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong những năm gần đây, để thực hiện việc dạy và học theo hướng tích cực,

giáo viên cần rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng. Một trong những kĩ năng quan trọng là tư duy lôgic, vì nó sẽ giúp cho học sinh có khả năng tự lĩnh hội kiến thức.

Vì vậy, khi lên lớp, giáo viên chúng tôi thường vận dụng nhiều phương pháp dạy học thích hợp để thu hút, kích thích hứng thú của học sinh, giúp các em hiểu và nhớ bài ngay tại lớp. Muốn có hiệu quả giờ giảng tốt như vậy, đòi hỏi người dạy phải hết sức nghiêm túc và tâm huyết trong khâu soạn, giảng bài. Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên không chỉ căn cứ vào sách giáo khoa mà còn phải căn cứ vào bản đồ và các phương tiện dạy học khác, đây chính là đặc điểm cơ bản của việc dạy học môn Địa lý. Ở một số trường hợp, việc chuyển kiến thức từ kênh chữ sang kênh hình (lược đồ, sơ đồ...) là một điều cần thiết trong sự rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh, vì điều này sẽ giúp các em hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn.

Mặt khác, trong quá trình ôn thi môn Địa lý của học sinh cuối cấp ở trung học phổ thông, không ít em gặp nhiều lúng túng khi trả lời các câu hỏi. Để giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng như trong kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng, chúng tôi đã cố gắng tham khảo tài liệu, đúc kết một số kinh nghiệm để khái quát hóa và đưa ra một số cách giải cơ bản cho các dạng câu hỏi thường gặp.

Bản thân hy vọng tập tài liệu này có những đóng góp thiết thực, hữu ích cho học sinh trong quá trình học và ôn thi môn Địa lý, đồng thời có thể là tài liệu tham khảo của quý đồng nghiệp trong việc giảng dạy môn Địa lý lớp 12.

2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Chuyển một số kiến thức Địa lý phù hợp từ kênh chữ sang kênh hình và sơ đồ để học sinh dễ lĩnh hội kiến thức. - Đưa ra cách trả lời một số dạng câu hỏi Địa lý thường gặp, tiến tới rèn luyện kỹ năng làm bài thi cho học sinh.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin; - Soạn, thực nghiệm và chỉnh lý qua nhiều năm.

4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: - Phần I, do thời gian có hạn , trong đề tài này, chúng tôi chỉ chọn một số kiến thức khó, trừu tượng trong phần Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế - xã hội của lớp 12 để thực nghiệm. - Phần II, đề tài chỉ khái quát hóa cách trả lời các dạng câu hỏi thường gặp trong các đề thi môn Địa lý lớp 12.

Page 2: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

2

II. NỘI DUNG:

PHẦN I

SƠ ĐỒ HÓA MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 12 –

GIÚP HỌC SINH RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ

Công việc chuyển từ kênh chữ sang kênh hình đã được thực hiện qua một số kiến thức cụ thể trong một số bài dạy như sau:

A. PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1. BÀI : VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ

* PHẦN VỊ TRÍ:

- Việt Nam n»m ë r×a phÝa ®«ng cña b¸n ®¶o §«ng d-¬ng, gÇn trung t©m khu vùc §«ng Nam ¸ - HÖ täa ®é ®Þa lÝ: + VÜ ®é: 23023' B - 8034' B (kÓ c¶ ®¶o 23023' B - 6050' B) + Kinh ®é: 10209' § - 109024' § (kÓ c¶ ®¶o 1010 § - 117020' §) Sơ đồ như sau:

1050Đ

Lũng cú 23023’B

Sín Thầu 102009’Đ

Đất Mũi 8034’Đ

Vạn Thạnh 109024’Đ

1010Đ 1170 20Đ

60 50Đ

Page 3: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

3

* PHẦN PHẠM VI LÃNH THỔ VÙNG BIỂN

Diện tích Biển Đông nước ta được quyền sở hữu khoảng hơn 1 triệu km2, gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Sơ đồ như sau:

<350 hải lý

thềm lục địa 200-300 hải lí

Vùng tiếp giáp lãnh hải

Đường cơ sở 200 hải lý

12 hải lí 12 hải lí Vùng đặc quyền kinh tế

Lãnh hải

>200m

Vùng biển thuộc sở hữu của Việt Nam >1 triệu km2

200m

Page 4: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

4

2. BÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (chương trình nâng cao) Sơ đồ tóm tắt về thời gian:

§¹i th¸Þ cæ

1500 triệu năm 2000 triệu năm Khoảng 477 triệu năm Hiện nay còn tiếp diễn G§ TiÒn Cam - bri G§ cæ kiÕn t¹o G§ T©n kiÕn t¹o

Đại ng. sinh Đại cổ sinh Đại trung sinh Đại tân sinh

Cách đây 542 tr.năm Cách đây 65 tr.năm

Đại Thái cổ

Page 5: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

5

3. BÀI: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

* PHẦN GIÓ MÙA: Cơ chế gió mùa ở Vệt Nam Song song với việc đưa ra hoạt động tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông, giáo viên có thể làm việc như sau:

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa, bản đồ khí hậu và các tư liệu có liên quan để tìm hiểu theo dàn bài:

+ Gió mùa: nguyên nhân, thời gian, nguồn gốc, phạm vi hoạt động, tính chất của các loại gió.

+ Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.

- Đồng thời giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức kết hợp với lược đồ (phô tô trên A4 cho các học sinh, và phóng to cho GV) như sau: 1. Cơ chế hoạt động của gió mùa đông bắc ( lược đồ 1,2: ứng với 2 giai đoạn) 2. Cơ chế hoạt động của gió mùa tây nam( lược đồ 3,4: ứng với 2 giai đoạn)

Bảng chú giải:

Gió mùa đông bắc

Gió mùa tây nam

Gió phơn tây nam

FIT IX

Mưa mùa hạ

Mưa phùn mùa đông

Gió tín phong

Page 6: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

6

Gió mùa đông bắc: NPc Từ cao áp Xi-bia vào nước ta

(từ thánh 11-4 năm sau)

Gió tín phong đông bắc:

Hoạt động xen kẽ gió mùa ĐB.

Hoạt động độc lập vào mùa xuân

Gđ 1: Tháng XI-I, gió mùa ĐB đi trên đất liền - lạnh khô

LƯỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAMGió mùa mùa đông (giai đoạn 1)

Page 7: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

7

II-IV, lạnh ẩm

Gió mùa đông bắc: NPc Từ cao áp Xi-bia vào nước ta

(từ thánh 11-4 năm sau)

Gió tín phong đông bắc:

Hoạt động xen kẽ gió mùa ĐB. Hoạt động độc

lập vào mùa xuân

Gđ 2:Tháng II-IV, gió mùa ĐB qua biển -lạnh ẩm, gây mưa phùn ở ĐBSH, duyên

hải BTB

LƯỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAMGió mùa mùa đông (Giai đoạn 2)

Page 8: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

8

Tháng V-VII, đôi khi áp thấp Bắc bộ đủ mạnh hút TBg vượt đồi núi vùng Tây Bắc, gây phơn ở ĐBSH

phơn

Tháng V-VII, TBg vượt Trường Sơn Bắc, gây phơn DHMT

phơn

phơn

Gió tín phong đông nam: hoạt động xen kẽ với gió mùa

TN

Gió mùa tây nam: Hoạt động từ tháng V-X

Gió mùa tây nam: Tháng V-VII Từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh

Ben-gan vào nước ta (TBg).

LƯỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAMGió mùa mùa hạ (Giai đoạn 1)

Page 9: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

9

Em + FIT(t. VIII)

Em, nóng ẩm

FITở Tây Nguyên vào tháng 10,

Gió mùa tây nam: Giữa và cuối mùa hạ (VII-X)

Tín phong từ cao áp chí tuyến NBC vượt xích đạo vào nước

ta (=>Em nóng ẩm) mang theo FIT, gây mưa cả nước.

Em&FIT(t. IX)

FIT ở Nam bộ vào tháng 10,11

FIT vào tháng 11

Gió tín phong đông nam:

hoạt động xen kẽ với gió mùa TN

LƯỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAMGió mùa mùa hạ (Giai đoạn 2)

Page 10: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

10

Em + FIT

II-IV, lạnh ẩm

VIII

Gió mùa đông bắc: Từ cao áp Xi-bia vào nước ta

Gió tín phong: hoạt động xen kẽ với gió mùa

Tháng II-IV, lạnh ẩm, gây mưa phùn ở ĐBSH

Gió mùa tây nam: Tháng V-VII Vượt Trường Sơn, gây phơn ở miền

Trung (TBg).

Gió mùa tây nam: Tháng V-VII Từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben-gan vào nước ta (TBg).

(TBg). V-VII, nóng ẩm

Tháng XI-I, lạnh

(TBg).V-VII, nóng ẩm

Gió mùa tây nam: giữa và cuối mùa hạ. Từ cao áp chí tuyến NBC vượt xích đạo vào nước ta (=>Em); nóng ẩm, gây mưa cả nước.

Em, nóng ẩm

IX

Gió tín phong:Hoạt động độc

lập vào mùa xuân.

Em + FIT

LƯỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAM – TỔNG HỢP

Ranh giới hoạt động cuối cùng

của gió mùa ĐB

Page 11: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

11

* PHẦN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC: ĐẤT: QUÁ TRÌNH FERALIT Bên cạnh kênh chữ của bài giảng, có thể bổ sung sơ đồ sau

Qu¸ tr×nh feralit lµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh ®Êt chñ yÕu ë

n-íc ta - Do m-a nhiÒu nªn c¸c chÊt Bad¬ dÔ tan (Ca2+, Mg2+, K+) bÞ röa tr«i lµm ®Êt chua, ®ång thêi cã sù tÝch tô «xit s¾t (Fe2O3) vµ «xit nh«m (Al2O3) t¹o ra ®Êt feralit (Fe - Al) ®á vµng.

Fe203 Al203

(-)

Ca++, Mg++, K+

Đá mẹ axit (-)

(-)

Page 12: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

12

4. BÀI: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (T2) * PHẦN THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO Được sơ đồ hóa như sau:

________________________

- Rừng kém phát triển, có rêu, địa y; có chim di cư

1600-1700m

- Nhiêt:>250C - Độ ẩm thay đổi tùy nơi - Đất: + Đất phù sa: ngọt, mặn, phèn... + Đất feralit (đỏ vàng, đỏ nâu...)

600-700m

2 600m

NhiÖt ®íi Èm giã mïa

Cn® gm trªn nói

«n ®íi gm trªn nói

Hoàng Liên Sơn

Mưa

-Cảnh quan: + Hệ sinh thái rừng NĐÂ thường xanh + Hệ ST rừng NĐÂGM, rừng tràm, rừng ngập mặn, xa van…

- Nhiệt:<250C - Độ ẩm tăng - Đất feralit có mùn

- Rừng lá rộng, lá kim; động vật lông dày

- Nhiệt: 150C - Độ ẩm thấp - Đất mùn

x

MIỀN BẮC MIỀN NAM

2600m

900-1000m

khô

- Nhiệt: <50C -150C - Độ ẩm rất thấp - Đất mùn thô - TV: đỗ quyên, lãnh sam…

Page 13: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

13

5. SƠ ĐỒ ÔN TẬP CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 4. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

_____________________

5.1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Cấu trúc địa hình khá đa dạng: - Địa hình già trẻ lại, có tính phân bậc. - Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. - Cấu trúc địa hình: 2 hướng chính . Hướng TB - ĐN . Hướng vòng cung

Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió

mùa

Địa hình chịu tác

động mạnh mẽ của con người

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

Phần lớn diện tích

là đồi núi, chủ

yếu là đồi núi thấp

Page 14: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

14

Các khu vực địa hình chuyển tiếp (điển hình) - Vùng đồi trung du rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng - Vùng bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ

CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

4 khu vực đồi núi

- Vùng núi Tây Bắc . 3 dải địa hình: Phía Tây:Hoàng Liên Sơn; Dải núi thấp và sơn nguyên, cao nguyên ở giữa; Dải núi biên giới Việt – Lào. . Hướng TB-ĐN. . Hướng nghiêng: thấp dần từ TB xuống ĐN

- Vùng núi Trường Sơn Bắc: . Các dãy núi song song so le nhau. . Hướng TB-ĐN. (2 dãy núi hướng T- Đ: Hoành Sơn, Bạch Mã) . Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa

- Vùng núi Trường Sơn Nam: . Gồm các khối núi và cao nguyên: Khối Kon – tum Khối núi cực nam Trung bộ Các cao nguyên ba zan xếp tầng . Giữa hai sườn đông và tây có sự bất đối xứng rất rõ.

3 khu vực đồng bằng

- Vùng núi Đông Bắc: . Có 4 cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. . Hướng vòng cung. . Địa hình nghiêng theo hướng TB - ĐN

- Đồng bằng sông Hồng: . Diện tích 15 000 km2

. Có hệ thống đê, địa hình có nhiều ô trũng.

. Ven sông: đất được bồi đắp phù sa hàng năm. . Đồng bằng chủ yếu là đất bị bạc màu dần.

- Đồng bằng sông Cửu Long: . Diện tích 40 000 km2

. Có nhiều vùng trũng bị ngập úng trong mùa mưa lũ. . Mùa cạn, 2/3 diện tích đất bị nhiễm mặn. . Chủ yếu là đất được bồi đắp phù sa hàng năm.

- Đồng bằng ven biển: . Diện tích 15 000 km2

. Dài, hẹp ngang, bị chia cắt.

. Đất nghèo chất ding dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông.

Page 15: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

15

5.2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Thiên tai: - Bão. - Sạt lở bờ biển. - Nạn cát bay, cát chảy ở vùng ven biển miền Trung…

Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: - Tài nguyên khoáng sản: dầu, khí, titan, muối, cát trắng… - Tài nguyên SV biển

Hệ sinh thái vùng ven biển: - Hệ sinh thái rừng ngập mặn. - Hệ sinh thái trên đất phèn. - Hệ sinh thái rừng trên đảo.

Địa hình: - Đadạng: Vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, bãi triều, bãi cát, đầm phá, cồn cát, vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ, rạn san hô...

Khí hậu: - Điều hòa khí hậu mang đặc tính khí hậu hải dương

Page 16: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

16

5.3. SỰ THỂ HIỆN TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

Thể hiện qua

Phân hóa

Miền Bắc: - Có mà đông lạnh, ít mưa. - Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều

Miền Trung: (*) - Tây Nguyên: mưa vào hạ - thu. - DHMT: mưa vào thu- đông

Miền Nam: Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt, nóng quanh năm

- Nền năng lượng lớn. - Biến thiên nhiệt, mưa, ẩm trong năm có 2 cực đại, 2 cực tiểu. - Chịu tác động của gió tín phong

Độ ẩm >80%, cân bằng ẩm dương, lượng mưa lớn…

- Có 2 mùa gió khác nhau về hướng, khối khí (nguồn gốc, tính chất) - có 2 mùa khí hậu

Tính nhiệt đới

Tính ẩm

Tính gió mùa

KHÍ HẬU

SÔNG NGÒI Sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa

SINH VẬT Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit

- Rừng nguyên sinh: còn lại ít. - Rừng thứ sinh: hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xa van, bụi gai hạn nhiệt đớ.i - Động vật nhiệt đới chiếm ưu thế

Lượng mưa lớn, theo mùa

Quá trình feralit trên đá mẹ axit

ĐẤT ĐAI Đất feralit chua, đỏ vàng chiếm ưu thế

- Xâm thực mạnh ở miền núi địa hình bất ổn định bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn, có địa hìnhcacxtơ… - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng.

ĐỊA HÌNH Quá trình xâm thực – bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và

biến đổi địa hình Việt nam

Page 17: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

17

5.4.THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

: Xem mục A.4

Phân hóa theo độ cao

Nhiệt, ẩm, đất đai thay đổi theo độ cao => cảnh quan thay đổi theo độ cao

Đai ôn đới GM trên núi

Đai CNĐ GM trên núi

Đai nhiệt đới gió mùa

THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

Phân hóa theo Đông - Tây

- Cảnh quan thiên nhiên: Rừng NĐGM: thành phần loài động thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế; ngoài ra còn có các loài cận nhiệt đới; ôn đới.

Do khí hậu phân hóa (nền nhiệt, biên độ nhiệt)

Phân hóa theo Bắc – Nam

Lãnh thổ phía Bắc

Lãnh thổ phía Nam

- Cảnh quan thiên nhiên: Rừng cận xích đạo gió mùa; có nơi xuất hiện rừng thưa nhiệt đới khô

Vùng biển và thềm lục địa

Thiên nhiên vùng biền NĐÂGM đa dạng, phong phú

Nhiệt, ẩm, biên độ t0 thay đổi từ biển => đất liền Vùng đồng bằng ven

biển

- Đb Bắc Bộ và đb Nam Bộ: thiên nhiên phong phú, thay đổi theo mùa. - Dải đb ven biển Trung Bộ: thiên nhiên khắc nghiệt.

Vùng đồi núi - Thiên nhiên khác nhau giữa sườn Đông và Tây

Page 18: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

18

B. PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI

1. BÀI : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP * PHẦN CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ

a. Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận

HP – HL - CP Hµ NéI

Thái Nguyên

Bắc Giang

Việt Trì - Lâm Thao

Hoa Bình Sơn La Nam Định

Ninh Bình

Thanh Hóa

Tổng hợp

Thủy điện Thủy điện

HC, giấy…

CK, LK…

VLXD, phân HH…

CK, khai thác than, VLXD…

Dệt…

Nhiệt điện…

VLXD...

Page 19: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

19

b. Nam Bộ:

c. Duyên hải miền Trung:

TP HCM

Thủ Dầu Một

Biên Hòa

Cần Thơ

Cà Mau

Vũng Tàu Tổng hợp

Cơ khí, điện tử, HC…

Cơ khí, điện tử, HC…

Hóa dầu, nhiệt điện…Cơ khí, CNCB N-L-TS…

Nhiệt điện, CNCB N-L-TS…

®µ n½ng

Vinh

Qui Nhơn

Nha Trang

Cơ khí, VLXD…

Cơ khí, đóng tàu, dệt…

VLXD, CNCB N-L-TS…

VLXD, hóa chất, cơ khí…

Page 20: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

20

2. BÀI : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP * PHẦN: VÙNG CÔNG NGHIỆP

- Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) - Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. - Vùng 3: Các tỉnh Quảng Bình đến Bình Thuận. - Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên đến (trừ Lâm Đồng). - Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng. - Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.

QNĐBSH

TH

N.A

HT

QB

Ninh Thuận

Bình Thuận

Kon tum Gia Lai Đắc lắc

Đắc Nông (trừ Lâm

Đồng)

ĐNB

ĐBSCL

MNTDBB (trừ Quảng Ninh)

Lâm Đồng

Page 21: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

21

3. BÀI : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

* PHẦN: HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP

4. BÀI : VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHẦN: CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

0m 1 - 2m

Phần thượng châu thổ Bị ngập nước trong

mùa mưa

Phần hạ châu thổ Thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển

2-4m

Rừng đầu nguồn - Rừng - Cây công nghiệp lâu năm - Chăn nuôi gia súc lớn

- Cây công nghiệp hàng năm - Cây ăn quả

-Cây lương thực thực phẩm

-Chăn nuôi lợn, gia cầm

- Rừng chắn cát, rừng ngập mặn - Một số cây hàng năm

-Nuôi trồng thủy sản

Đất feralit ( có đất bazan) Đất phù sa cổ - phù sa mới - pha cát

Núi

Vùng đồi trước núi

Đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp

CƠ CẤU NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP

Page 22: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

22

4 * ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT 7 VÙNG KINH TẾ

Lưu ý: phân biệt từng cặp vùng - Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. - Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Đông Nam Bộ

Trung du miền núi Bắc Bộ

Trung du miền núi Bắc Bộ + Thế mạnh: - Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. - Cây công nghiệp lâu năm (chè, sở...), cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới - Chăn nuôi gia súc -Kinh tế biển

Đồng bằng sông Hồng *Phát huy các thế mạnh: - Vị trí địa lí - Tài nguyên thiên nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội *Khắc phục hạn chế: - Dân số đông, thiên tai… Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (theo định hướng)

Bắc Trung Bộ: * Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp *Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng (đặc biệt là GTVT)

Duyên hải Nam Trung Bộ: *Thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển *Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng (đặc biệt là GTVT)

Tây Nguyên: + Thế mạnh: - Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè…) - Khai thác và chế biến lâm sản. - Khai thác thủy năng, kết hợp thủy lợi + Hạn chế: mùa khô kéo dài, thiếu lao động

Đông Nam Bộ: *Phát huy các thế mạnh: - Vị trí địa lý. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (đất đai, khí hậu, biển, sông ngòi, khoáng sản). - Điều kiện kinh tế - xã hội (lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn,…) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu (trong công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp,phát triển tổng hợp kinh tế biển)

Đồng bằng sông Cửu Long: + Thế mạnh: Đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, sông ngòi kênh rạch chằn chịt, rừng tràm, rừng ngập mặn, VLXD, dầu khí… + Hạn chế: - Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn nhiều, có mùa khô hạn, ít khoáng sản. Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ( cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, bảo vệ rừng, thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu cây trồng; kết hợp khai thác biển - đảo, quần đảo - đất liền)

Page 23: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

23

Nhìn chung, các sơ đồ được thiết kết đơn giản, dễ nắm bắt, nên trong quá

trình thực hiện tiết dạy, giáo viên có thể tự trình bày nhanh gọn theo trình tự bố cụ bài dạy trên bảng đen mà không cần lập sẳn. Chỉ cần lưu ý rằng, để tạo điểm nhấn, giáo viên nên sử dụng phấn màu trong sơ đồ khi cần thiết. Riêng sơ đồ - lược đồ, giáo viên có thể phô tô trên trên giấy A4 cho HS, kèm lược đồ phóng to trên bảng để học sinh tiện theo dõi khi giáo viên giảng bài. Lưu ý, khi sử dụng các sơ đồ không vẽ sẵn, giáo viên cần có kỹ năng phát họa nhanh và chính xác để học sinh không bị hiểu sai lệch kiến thức.

Page 24: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

24

PHẦN II

Một số dạng câu hỏi thường gặp của chương trình Địa lý lớp 12 và hướng giải quyết cơ bản

I. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỦ YẾU: * Dạng giải thích: Đây là dạng khó, yêu cầu trả lời câu hỏi “Tại sao” Yêu cầu HS:

+ Phải nắm kiến thức cơ bản. + Biết vận dụng kiến thức đề giải thích một hiện tượng địa lý (tự nhiên,

kinh tế - xã hội). Đối với dạng câu hỏi này, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã được tích

lũy, cần được đặc biệt quan tâm đến các mối liên quan nhân quả. * Dạng so sánh Để giải dạng này cần nêu lên sự giống nhau, khác nhau giữa hai hay nhiều hiện tượng địa lý. Vì vậy yêu cầu phải tổng hợp kiến thức đã học, sau đó phân biệt cho được sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng địa lý. * Dạng chứng minh

Dạng này cần vận dụng kiến thức đã học để chứng minh một hiện tượng địa lý nào đó, vì vậy HS phải nắm chắc kiến thức cả về số liệu thống kê tiêu biểu để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi đặt ra. * Dạng trình bày hoặc phân tích Đây là dạng chủ yếu cần phân tích, trình bày lại kiến thức, tức tái hiện kiến thức đã học rồi sắp xếp chúng theo trình tự nhất định, phù hợp với yêu cầu câu hỏi.

Page 25: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

25

II. HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CƠ BẢN: 1. DẠNG GIẢI THÍCH: 1.1. Yêu cầu: - Nắm chắc kiến thức cơ bản không phải một bài, một chương mà cả chương trình. Cần ghi nhớ chủ động, có mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau, vì vậy nhớ được lâu bản chất của kiến thức đó. - Tìm mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng địa lý. 1.2. Phân loại: Có nhiều cách phân loại:

1.2.1. Căn cứ vào cách trả lời: Có hai loại: - Loại câu hỏi có cách giải thích theo mẫu tương đối cố định: bao gồm + Loại câu hỏi giải thích dựa vào phân tích nguồn lực.

+ Loại câu hỏi giải thích dựa vào phân tích khái niệm. - Loại câu hỏi có cách giải thích không theo mẫu nhất định.

a. Loại câu hỏi giải thích theo mẫu tương đối cố định: Thường liên quan đến phần Địa lý kinh tế - xã hội, cách trả lời có thể dựa

vào hai mẫu: - Phân tích dựa vào nguồn lực. - Phân tích dựa vào khái niệm. Ví dụ: * Các câu hỏi yêu cầu giải thích chủ yếu dựa vào phân tích nguồn lực như: .Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây cây công nghiệp lớn nhất nước ta? . Tại sao những năm gần đây ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ? * Các câu hỏi yêu cầu giải thích chủ yếu dựa trên cơ sở khái niệm đã có trong sách giáo khoa:

. Tại sao ngành điện lực là ngành trọng điểm của nước ta? . Tại sao Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất nước ta?

b. Loại câu hỏi có cách giải thích không theo mẫu nhất định: Để trả lời loại này, đòi hỏi phải nhanh nhạy, sáng tạo để vận dụng kiến

thức đã có, tìm ra mối liên hệ để phát hiện ra nguyên nhân theo yêu cầu của câu hỏi. Ví dụ:

. Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

. Tại sao dân số là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu ở nước ta?

1.2.2. Căn cứ vào “mức độ tổng hợp và phạm vi vận dụng kiến thức”: Có thể chia các câu hỏi ra làm hai loại:

- Loại câu hỏi đơn giản. - Loại câu hỏi phức tạp.

a. Loại câu hỏi tương đối đơn giản: việc giải thích chỉ liên quan đến một hoặc hai bài học trong chương trình.

Page 26: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

26

Ví dụ: . Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp ở Duyên hải miền Trung lại

phải gắn liền với việc xây dựng kết cấu hạ tầng? . Tại sao cây công nghiệp dài ngày lại được phát triển mạnh ở Tây

nguyên? b. Loại câu hỏi phức tạp: loại này bao gồm kiến thức của nhiều bài

học thuộc nhiều chương, nên đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp hệ thống kiến thức về địa lý tự nhiên, dân cư, địa lý kinh tế - xã hội mới giải thích được. Ví dụ: . Tại sao Trung du miền núi phía Bắc có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta? . Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển của nước ta? Nhìn chung, việc phân loại câu hỏi như trên chỉ có tính chất tương đối. Rõ ràng, cùng một dạng giải thích nhưng có thể có nhiều loại câu hỏi. 1.3. Hướng dẫn cách trả lời cụ thể:

1.3.1. Loại câu hỏi có cách giải thích theo mẫu tương đối cố định: a. Loại câu hỏi có cách giải thíchtheo mẫu dựa vào phân tích nguồn lực: Đây là loại phổ biến trong phần Địa lý kinh tế - xã hội, HS phải căn cứ

vào các nguồn lực để giải thích về các hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội. - Về lý thuyết, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội bao gồm những nội dung chính sau:

* Vị trí địa lý: * Nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Bao gồm: Địa hình Đất đai Khí hậu Thủy văn Sinh vật Khoáng sản * Nguồn lực kinh tế - xã hội: Bao gồm: Dân cư và lao động Kết cấu hạ tầng Cơ sở vật chất – kỹ thuật Thị trường Đường lối chính sách... Nguồn lực khác (ngoại lực)

- Về nguyên tắc, việc giải thích nên tiến hành tuần tự theo mức độ quan trọng của từng nguồn lực (hay điều kiện, yếu tố). Trên nền chung về vị trí địa lý, nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội, yếu tố nào quan trọng nhất thì trình bày trước và cứ như thế đến yếu tố cuối cùng. Những yếu tố không liên quan thì không phân tích.

Page 27: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

27

- Ngoài ra, về lý thuyết, khi đề cập đến nguồn lực bao gồm cả thế mạnh và hạn chế. Tùy theo yêu cầu câu hỏi, HS phải nhạy cảm, phát huy tư duy để nhận định yêu cầu của đề. - Cần lưu ý rằng, mẫu trên đưa ra các nội dung ở mức độ tối đa. Phụ thuộc vào câu hỏi cụ thể, thí sinh có thể gia giảm và linh hoạt lựa chọn các nguồn lực sao cho phù hợp nhất với yêu cầu của câu hỏi. Ví dụ 1: Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta? Đây là câu hỏi yêu cầu giải thích , có cách giải theo mẫu “dựa vào phân tích nguồn lực”, nhưng có chọn lọc:

+ Câu hỏi này giải thích bằng cách phân tích theo mẫu định sẵn nhưng có chọn lọc:

Câu hỏi gói gọn trong phạm vi cây công nghiệp, nên đối với nguồn lực tự nhiên không cần trình bày khoáng sản và sinh vật; nói đến vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là hàm ý nói đến thế mạnh, không cần trình bày hạn chế về tự nhiên,kinh tế - xã hội.

+ Dàn bài trả lời cơ bản sẽ là: 1. Vị trí đại lý: giới thiệu và đánh giá qua vị trí đại lý của Đông Nam Bộ

2. Nguồn lực tự nhiên: trình bày các phần sau - Địa hình - Đất đai - Khí hậu - Nguồn thủy văn

3. Nguồn lực kinh tế - xã hội: - Nguồn lao động – trình độ. - Kết cấu hạ tầng - Cơ sở vật chất – kỹ thuật - Thị trường - Nguồn lực khác: Chính sách, truyền thống phát triển...

Ví dụ 2: Tại sao trong những năm gần đây ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ? Đây là câu hỏi yêu cầu giải thích , có cách trả lời “dựa vào phân tích nguồn lực” nhưng không theo mẫu đã định sẵn, khi trình bày cần có những thay đổi linh hoạt sao cho phù hợp với yêu cầu của đề. + Yêu cầu: Giải thích sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản ( cơ cấu bao gồm đánh bắt và nuôi trồng) => như vậy nguồn lực để phát triển ngành thủy sản bao gồm: . Nguồn lực về tự nhiên: chọn lọc một số nguồn lực phù hợp với ngành này như tài nguyên biển, ven biển và diện tích mặt nước. . Nguồn lực kinh tế - xã hội: cơ bản vận dụng theo mẫu trên. b. Loại câu hỏi có cách giải thích dựa trên cơ sở khái niệm: (Loại câu hỏi này thường gắn với việc giải thích cơ chế như cơ chế gió mùa của Việt Nam, hoặc giải thích về các ngành công nghiệp trọng điểm)

Page 28: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

28

Để giải thích đầy đủ, tránh trùng lặp, thiếu lô gic, cần dựa vào khái niệm về các vấn đề, sự vật, hiện tượng địa lý. Ví dụ: Giải thích về các ngành công nghiệp trọng điểm: HS cần nắm và phân tích theo dàn bài sau:

+ Khái niệm: Ngành công nghiệp trọng điểm phải là ngành: . Có thế mạnh lâu dài. . Đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường cao. . Có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác.

Do vậy, khi đề bài yêu cầu giải thích tại sao một ngành công nghiệp nào đó là ngành công nghiệp trọng điểm, học sinh phải phân tích theo 3 lý do trên.

Tùy theo từng ngành công nghiệp trọng điểm, HS cần có sự linh hoạt khi phân tích sao cho phù hợp với yêu cầu của bài.

Khi phân tích lý do thứ nhất - phần“Thế mạnh lâu dài” đối với ngành công nghiệp nào đó cần vận dụng theo loại câu hỏi có cách giải dựa vào “nguồn lực”, và vận dụng theo các yêu cầu đã nêu trên (phân tích có chọn lọc theo mẫu và không phân tích phần hạn chế). Ví dụ: Tùy từng ngành mà HS lựa chọn thế mạnh thích hợp.

. Đối với công nghiệp điện lực => ngoài phân tích nguồn lực tự nhiên cho nhiệt điện (khoáng sản nhiên liệu, các nguồn năng lượng sạch...), cần phân tích nguồn thủy năng cho phát triển thủy điện.

. Đối với công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm => cần phân tích nguồn nguyên liệu từ nông – lâm – ngư, trong đó tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, khí hậu chỉ là yếu tố gián tiếp.

Về 2 lý do tiếp theo, nhìn chung ít nội dung và đòi hỏi có sự tổng hợp kiến thức của HS:

. Đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường (tạo nguồn vốn, tạo công ăn việc làm, ít hoặc không ảnh hưởng đến môi trường...)

. Có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác (thông qua việc cung cấp vốn; nguyên, nhiên liệu; sử dụng nguyên liệu, sản phẩm của các ngành khác...)

Ví dụ: Giải thích liên quan đến khái niệm cơ chế gió mùa ở Việt Nam: HS cần nắm và làm rõ các ý sau:

+ Khái niệm: Gió mùa là loại gió thổi hai mùa ngược nhau, khác nhau cơ bản về hướng, tính chất, nguồn gốc và có tính chất định kỳ. Gió mùa không có tính chất vành đai. Gió mùa có hai loại: . Gió mùa hình thành do sự chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa các mặt lục địa và mặt các đại dương rộng lớn. . Gió mùa được hình thành do sự chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu (vùng nhiệt đới).

1.3.2. Loại câu hỏi có cách giải thích không theo mẫu nhất định:

Page 29: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

29

Đây là loại câu hỏi có cách trả lời không theo mẫu nào cả mà tùy theo từng yêu cầu của câu hỏi để tìm ra cách lý giải sao cho thích hợp (thông thường là loại câu hỏi về kiến thức tự nhiên hoặc dân cư...) * Đối với loại câu hỏi này cần lưu ý: - Đọc kỹ câu hỏi để xác định yêu cầu cần giải thích (đây là tiền đề giúp HS định hướng đúng để trả lời) - Sắp xếp kiến thức có liên quan (đây là khâu quan trọng để xây dựng một dàn bài hợp lý) - Đưa ra các lý do để giải thích yêu cầu của câu hỏi.

1.3.3. Loại câu hỏi đơn giản: Loại câu hỏi này (có mẫu hoặc không có mẫu) có lượng kiến thức tập

trung vào một vài bài trong sáchgiáo khoa. * Khi trình bày cần lưu ý: - Do lượng kiến thức không nhiều nên cần triệt để khai thác lượng kiến thức ở bài học, tránh để sót ý, cần đào sâu suy nghĩ, không chủ quan. - Khi giải loại này cần dựa vào 3 cách giải đã nêu (dựa vào phân tích nguồn lực, khái niệm hoặc không có mẫu nhất định)

1.3.4. Loại câu hỏi phức tạp: Sự khác nhau rõ rệt nhất giữa loại câu hỏi đơn giản và loại câu hỏi phức

tạp là ở trình độ tổng hợp hóa và khái quát hóa kiến thức. * Quy trình thực hiện:

- Xác định loại câu hỏi: cần xem câu hỏi thuộc loại nào: loại xuyên suốt kiến thức của nhiều bài học hay loại kiến thức chỉ tập trung trong một vài bài nhưng lại đòi hỏi cao về mức độ khái quát. Đây là khâu đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng trọng việc định hướng cách giải.

- Tổng hợp các kiến thức có liên quan để tìm ra các ý lớn của bài giải, thông thường cần khái quát từ 3 đến 4 ý lớn.

- Phân tích các ý lớn thông qua việc “lắp ráp” kiến thức cơ bản sao cho phù hợp với từng ý cụ thể.

Theo quy trình này, khâu quan trọng nhất cũng là khâu khó nhất là tìm ra các ý lớn để giải thích.

Ví dụ: Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?

Đây là loại câu hỏi phức tạp, có cách giải không theo mẫu: Các ý chính cần trình bày; 1. Vai trò của đồng bằng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả

nước. 2. Sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên, môi trường ở đồng bằng sông

Cửu Long – Thực trạng của tài nguyên và môi trường ở đồng bằng sông Cửu Long

Cần lưu ý: chỉ phân tích thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên 3. Giải pháp.

Page 30: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

30

2. DẠNG SO SÁNH: 2.1. Yêu cầu:

Dạng câu hỏi so sánh là dạng khó. Để giải thích được cần đạt yêu cầu: - Nắm vững kiến thức cơ bản. - Hệ thống hóa, phân loại, sắp xếp kiến thức theo từng nhóm riêng biệt để so sánh. - Khái quát hóa kiến thức đã có để tìm ra các tiêu chí so sánh => đây là khâu quan trọng, giúp bài làm được mạch lạc, lô gic.

2.2. Phân loại câu hỏi: a. Loại câu hỏi so sánh hai hay nhiều chỉnh thể với nhau ( Đối tượng hoặc hiện tượng địa lý hoàn chỉnh như vùng lãnh thổ hoặc

ngành kinh tế hay nội dung về dân cư). Với những chỉnh thể này, việc so sánh cần phải đa chiều, toàn diện. Ví dụ: . So sánh 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày ở nước ta: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. . So sánh 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. b. Loại câu hỏi yêu cầu phải so sánh chỉ một khía cạnh nào đó của hai hay nhiều chỉnh thể. Ví dụ: . So sánh thế mạnh phát triển lương thực thực phẩm giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. . So sánh các nguồn lực để phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. Tuy nhiên, việc phân loại trên chỉ có ý nghĩa tương đối.

2.3. Hướng dẫn cách trả lời: a. Hướng dẫn cách giải chung: Các bước thực hiện chính - Bước 1: Tìm ra sự giống nhau, khác nhau giữa các đối tượng (hiện tượng) cần so sánh. Trên thực tế, có hai cách giải thông dụng và tùy theo từng cách hỏi để trả lời cho thích hợp. Cách thứ nhất: yêu cầu câu hỏi là “so sánh” hoặc tìm ra sự giống nhau, khác nhau. Cách thứ hai: Câu hỏi tìm ra sự khác nhau hoặc sự khác nhau. Ví dụ: Hãy phân biệt sự khác nhau (hoặc sự khác nhau) giữa 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta => Tùy theo yêu cầu câu hỏi mà học sinh định hướng trả lời. Bước một được xem là khâu quan trọng không thể thiếu, trong quy trình xử lý câu hỏi và có vai trò định hướng cách giải. - Bước 2: Xác định các tiêu chí để so sánh, đây là bước có ý nghĩa định lượng bài làm, giúp cho bài làm được mạch lạc hơn, giảm thiểu sót ý. Để xác định tương đối chính xác các tiêu chí, cần hệ thống và khái quát hóa kiến thức đã học, không so sánh các đặc điểm vụn vặt. - Bước 3: So sánh theo các tiêu chí bằng các kiến tức cơ bản đã được chọn lọc.

Đối với câu hỏi dạng so sánh, học sinh nên khái quát hóa kiến thức và đưa ra khoảng 3 đến 4 tiêu chí để so sánh.

Khi trình bày, có thể thể hiện như sau:

Page 31: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

31

Cách 1: Lần lược phân tích sự giống nhau, rồi đến sự khác nhau. Mỗi phần (giống

và khác nhau) cần phải so sánh lần lượt theo từng tiêu chí... khi phân tích sự giống nhau, cần làm rõ các đối tượng phải so sánh có sự tương đồng như thế nào theo từng tiêu chí. Sau đó tiếp tục phân tích từng tiêu chí thể hiện sự khác nhau. Cách 2:

Nếu dung lượng kiến thức tương đối ít và để thể hiện sự khác nhau của các tiêu chí một cách rõ ràng, dễ nhận biết, HS nên trình bày phần giống nhau trước, sau đó lập bảng so sánh theo các cặp tiêu chí cần phân tích. Lưu ý: Cần lưu ý sự tương quan về lượng kiến thức phải sử dụng và số điểm giữa hai phần (giống và khác nhau). + Ở phần giống nhau: lượng kến thức bao giờ cũng ít hơn, thường không quá 1/3 tổng số điểm. + Phần khác nhau: lượng kiến thức nhiều hơn và số điểm cũng cao hơn. Tuy nhiên, ở phần giống nhau, để tìm ra sự tương đồng, lượng kiến thức sử dụng ít nhưng lại đòi hỏi mức độ khái quát hóa cao, do đó học sinh thường bỏ sót ý và bị mất điểm. Ngược lại, phần khác nhau đòi hỏi phải chi tiết, tỉ mỉ, việc sót ý phụ thuộc vào khả năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh. b. Hướng dẫn cách làm bài cụ thể: b.1. Loại câu hỏi so sánh 2 hay nhiều chỉnh thể: Quy trình xử lý được thực hiện theo 3 bước đã nêu trên. Vấn đề ở đây là xác định các tiêu chí so sánh. Các tiêu chí được lựa chọn có thể theo mẫu hoặc không theo mẫu nào cả. + Loại theo mẫu: Ví dụ: So sánh các ngành kinh tế: => Khi so sánh hai hay nhiều ngành kinh tế, có thể lựa chọn các tiêu chí sau:

1. Vai trò của các ngành trong nền kinh tế (của cả nước hay vùng) 2. Nguồn lực để phát triển. 3. Cơ cấu ngành. 4. Hướng phát triển Khi so sánh về các vùng lãnh thổ, có thể xác định các tiêu chí sau:

1. Vị trí địa lý, vai trò, quy mô của vùng. 2. Các nguồn lực (điều kiện) để phát triển. 3. Hướng chuyên môn hóa. 4. Tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế. 5. Hướng phát triển.

Ví dụ 1: So sánh điều kiện phát triển ngành thủy sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ. (Trình bày theo cách 1 ) * Giống nhau: a. Thuận lợi: - Vị trí địa lý: cả hai vùng đều giáp biển, vùng biển rộng lớn, nhiều bãi cá, bãi tôm ven bờ, nhiều loại hải sản quý thuận lợi đánh bắt cá.

Page 32: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

32

- Điều kiện khác: có nhiều cửa sông, đầm phá, thuận lợi nuôi trồng thủy hải sản nước lợ, có thể nuôi tôm trên cát. - Kinh tế - xã hội: + Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. + Bước đầu xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật, kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển ngư nghiệp: cảng cá, cơ sở chế biến, hệ thống giao thông... + Thị trường tiêu thụ tương đối rộng lớn. + Có chính sách khuyến ngư. b. Khó khăn: + Thiên tai: Bão, lụt, hạn hán...gây khó khăn cho nuôi trồng và đánh bắt, phải chuyển vùng ngư trường. + Chất lượng sống thấp, thị trường trong vùng không lớn, nguồn lao động trình độ thấp, thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. + Cơ sở vật chất – kỹ thuật, cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề. + Thị trường biến động. * Khác nhau:

a. Thuận lợi: - Đánh bắt: điều kiện tài nguyên khai thác thủy sản + Bắc Trung Bộ: biển nông hơn, có điều kiện phát triển cá lộng, trữ lượng hải sản vùng biển ít hơn, không có ngư trường lớn (chỉ gần ngư trường vịnh Bắc Bộ) + Duyên hải Nam Trung Bộ: biển sâu hơn, thềm lục địa hẹp ngang, có điều kiện phát triển cá lộngvà nghề khơi. Vùng biển giàu tiềm năng hải sản, có hai ngư trường lớn. - Nuôi trồng: điều kiện nuôi trồng thủy sản + Bắc Trung Bộ: có diện tích đầm phá lớn, có điều kiện nuôi trồng thủy sản nước lợ hơn Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Duyên hải Nam Trung Bộ: có nhiều vũng vịnh kín là điều kiện nuôi trồng thủy sản nước mặn hơn Bắc Trung Bộ. - Về kinh nghiệm đánh bắt: người dân Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều kinh nghiệp đánh bắt xa bờ hơn Bắc Trung Bộ. b. Khó khăn: - Bắc Trung Bộ: ảnh hưởng gió mùa đông bắc; tần suất và cường độ bão mạnh; nạn cát bay, cát lấn; hiện tượng phơn mùa hè... - Duyên hải Nam Trung Bộ: ảnh hưởng gió mùa đông bắc yếu, có tình trạng khô hạn trong mùa khô sâu sắc. Ví dụ: Nêu sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp giữa hai vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. (Trình bày theo cách 2 ) * Giống nhau:

a. Quy mô: Đây là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta về cả diện tích và sản lượng.

Page 33: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

33

- Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cây cà phê, chè... tập trung trên quy mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lơn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. b. Hướng chuyên môn hóa: - Đều tập trung vào chuyên canh cây công nghiệp lâu năm. - Đạt hiệu quả kinh tế cao. c. Về điều kiện phát triển: - Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung. - Dân có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp. - Được sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, vốn đầu tư... * Khác nhau:

Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ Vị trí, vai trò của vùng

- vùng chuyên canh lớn thứ 2 của cả nước

- vùng chuyên canh lớn thứ 3 của cả nước

Hướng chuyên môn hóa

- Quan trọng nhất là cà phê, sau đến cao su, chè,... - Cây ngắn ngày: dâu tằm, bông vải...

- Quan trọng nhất là chè, sau đến quế, hồi, sơn, trẩu... - Cây ngắn ngày: thuốc lá, đỗ tương...

Điều kiện phát triển

Điều kiện tự nhiên - Địa hình - Khí hậu - Đất đai

- Cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối bằng phẳng, rộng lớn, có điều kiện sản xuất trên quy mô lớn. - Cận xích đạo gió mùa, có mùa khô sâu sắc. (nơi có độ cao >1000m phát triển cây chè). Đất đỏ bazan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung.

- Miền núi bị chia cắt, ảnh hưởng đến quy mô sản xuất cây công nghiệp. - Có mùa đông lạnh, phân hóa mạnh theo độ cao là nơi có điều kiện phát triển cây cận nhiệt đới (đặc biệ là cây chè). - Đất feralit trên đá vôi và một số đá mẹ khác, ít màu mỡ hơn.

Điều kiện kinh tế - xa hội

- Lao động thiếu, là địa bàn nhập cư lớn nhất nước ta, có kinh nghiệm và truyền thống trồng và chế biến sản phẩm cây cà phê, cao su...

- Lao động có kinh nghiệm và truyền thống trồng và chế biến sản phẩm cây chè và một số cây công nghiệp khác.

Page 34: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

34

- Cơ sở hạ tầng và các cơ sở chế biến mới bước đầu hình thành, tương đối phát triển hơn Tây Bắc...

- Các cơ sở chế biến còn hạn chế...

Cần lưu ý rằng 2 mẫu trên đưa ra các nội dung ở mức độ tối đa. Phụ thuộc

vào câu hỏi cụ thể, học sinh có thể gia giảm và linh hoạt lựa chọn 3- 4 tiêu chí, sao cho thích hợp nhất.

Trong số các tiêu chí, quan trọng hơn cả là nguồn lực để phát triển, vì nó có khối lượng kiến thức lớn, học sinh cần dành thời gian thích đáng để phân tích. + Loại câu hỏi xác định tiêu chí không theo mẫu:

Đây là loại khó, mặc dù lượng kiến thức không nhiều nhưng đòi hỏi độ tư duy cao. Ví dụ: Cho sẵn 2 tháp tuổi dân số và yêu cầu: So sánh 2 tháp tuổi dân số nước ta tại hai thời điểm 1/4/1989 và 1/4/2009. => có thể nêu các tiêu chí sau: So sánh 1. Hình dạng tháp. 2. Tương quan giữa các nhóm tuổi (đặc biệt từ 0 – 4 tuổi)

3. Tương quan nam – nữ. Sau khi nêu lên sự giống nhau (hay khác nhau) về mặt hình thức (hình dạng tháp), học sinh mới phân tích cụ thể bản chất của chúng (dân số trẻ, có sự thay đổi bước đầu về kết cấu dân số...) b.2. Loại câu hỏi so sánh 1 khía cạnh nào đó của hai hay nhiều chỉnh thể:

Loại này không so sánh toàn bộ đối tượng với tư cách là một chỉnh thể, mà chỉ so sánh một khía cạnh (một phần của chỉnh thể) Ví dụ: So sánh về thế mạnh / nguồn lực. So sánh về tình hình phát triển. So sánh về cơ cấu. So sánh về phân bố. Về nguyên tắc, đối với loại câu hỏi so sánh về khía cạnh nào thì cần phải tìm ra tiêu chí thích hợp với khía cạnh đó. * Đối với câu hỏi so sánh về thế mạnh/ nguồn lực, trước hết cần nắm chắc khái niệm bao gồm mạnh/ nguồn lực về vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội - lịch sử. HS cần lưu ý: - Thứ nhất, đối với câu hỏi so sánh về thế mạnh/ nguồn lực để phát triển một ngành nào đó của hai hay nhiều vùng, bên cạnh vị trí địa lý, cần bổ sung thêm quy mô hay vai trò của vùng. Ví dụ:

So sánh thế mạnh để phát triển lương thực thực phẩm giữa hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long => vị trí địa lý ít ảnh hưởng đến

Page 35: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

35

sự phát triển ngành sản xuất lương thực thực phẩm, HS cần so sánh về quy mô và vai trò từng vùng (về sự giống nhau, khác nhau) - Thứ hai, cần lưu ý đến yêu cầu câu hỏi để trả lời cho đúng. VD: + Nếu câu hỏi yêu cầu so sánh thế mạnh thì chỉ tập trung phân tích lợi thế, không nói đến hạn chế. + Nhưng khi so sánh về nguồn lực thì phải nêu cả thế mạnh lẫn hạn chế. - Thứ ba, đối với câu hỏi so sánh khác (về tình hình phát triển, về cơ cấu, về phân bố...) => cách giải loại này không theo mẫu có sẵn, vì thế đòi hỏi khả năng tư duy cao. VD: Đối với câu hỏi so sánh về tình hình phát triển, các tiêu chí so sánh có thể là: . Giai đoạn (thời kỳ) phát triển. . Nhịp độ phát triển. . Sản phẩm tiêu biểu. Đối với câu hỏi so sánh về cơ cấu, các tiêu chí so sánh thể là: . Giai đoạn và sự chuyển dịch cơ cấu. . Cơ cấu theo ngành. . Cơ cấu theo lãnh thổ. Đối với câu hỏi so sánh về phân bố ( gắn với ngành kinh tế, dân cư, lao động...) các tiêu chí so sánh thể là: . Đặc điểm phân bố. . Sự phân bố theo giai đoạn (thời kỳ). . Mức độ hợp lý (hay chưa hợp lý)... Cần lưu ý rằng các cách phân loại câu hỏi như trên chỉ có ý nghĩa tương đối, tùy theo yêu cầu cụ thể từng câu hỏi, học sinh phải linh hoạt tìm ra các tiêu chí và sắp xếp ý để trả lời sao cho hợp lý.

Page 36: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

36

3. DẠNG CHỨNG MINH : 3.1. Yêu cầu: - Nắm vững kiến thức cơ bản và nhớ các số liệu liên quan tới yêu cầu câu hỏi. (Khi chứng minh, số liệu thống kê là một trong những công cụ đắc lực nhất) - Biết cách sàn lọc, lựa chọn kiến thức cũng như số liệu để chứng minh. (không ôm đồm, sa đà). 3.2. Phân loại câu hỏi: - Câu hỏi chứng minh hiện trạng. - Câu hỏi chứng minh tiềm năng. 3.3. Hướng dẫn cách trả lời:

a. Loại câu hỏi chứng minh hiện trạng. Yêu cầu chứng minh hiện trạng của các hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế

- xã hội phân ra 3 nhóm cơ bản: - Chứng minh hiện trạng về địa lý tự nhiên. Ví dụ: Yêu cầu chứng minh đặc điểm khí hậu VN, sự đa dạng và phân hóa của tài nguyên thiên nhiên... - Chứng minh hiện trạng về địa lý dân cư và các nội dung có liên quan. Đặc điểm dân cư, lao động việc làm, giáo dục , văn hóa, y tế... của cả nước hay các vùng. - Chứng minh hiện trạng về địa lý kinh tế - xã hội: thường liên qua đến các ngành (nông – lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ) hay phân ngành (trồng trọt, chăn nuôi...) liên quan đến vùng lãnh thổ hoặc một nội dung kinh tế - xã hội của một vùng nào đó (lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long; cây công nghiệp ở một số vùng...) Quy trình thực hiện: * Đọc kỹ câu hỏi, cần chú ý xem câu hỏi yêu cầu cần phải chứng minh điểu gì để chọn lọc cách giải phù hợp. * Hệ thống hóa kiến thức có liên quan đến câu hỏi, cần chú ý: - Về kiến thức: HS cần căn cứ vào câu hỏi để chọn lọc kiến thức thích tích hợp. Ví dụ: Liên quan đến nội dung dân số trẻ phải lưu ý đến dạng tháp tuổi, sự tương quan giữa các nhóm tuổi... Câu hỏi yêu cầu chứng minh về lĩnh vực tự nhiên hay kinh tế - xã hội thì cần lựa chọn kiến thức gắn liền với một số chỉ tiêu tương ứng để chứng minh. - Về số liệu: Lưu ý đến các số liệu quan trọng nhất, đặc biệt tại một vài mốc thời gian quan trọng có liên quan đến kinh tế - xã hội. Ví dụ: Về dân số, các thời điểm có tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), các năm bản lề như 1975 hoặc 1976 (đất nước thống nhất), 1985 (thời kỳ trước Đổi mới); 1886 (bắt đầu Đổi mới), 1990 (công cuộc Đổi mới phát huy tác dụng) Ví dụ: Về phân hóa khí hậu, chú ý đến số liệu tổng bức xạ nhiệt, tổng lượng mưa, nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình năm, số lần mặt trời lên thiên đỉnh... từng vùng (khu vực, tỉnh như Hà Nội, Đà Nẵng, tp. HCM).

Page 37: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

37

Số liệu không cần nhớ quá nhiều, nhưng nhất thiết không được quên các mốc cơ bản và cần có độ chính xác tương đối. * Dùng kiến thức cơ bản và số liệu đã chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi đặt ra => tìm ra những bằng chứng có tính thuyết phục cao. Ở loại câu hỏi này, việc tìm ra các bằng chứng thường không theo mẫu nào cả, vì vậy HS cần tìm ra các mối liên hệ giữa yêu cầu câu hỏi với kiến thúc đã học, bao gồm các mối liên hệ có thể về thời gian, không gian và quy mô. - Các mối liên hệ về thời gian: gồm sự thay đổi về dân số, kết cấu dân số, sự suy giảm một loại tài nguyên nào đó hoặc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành qua các năm; sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng, lượng mưa trung bình tháng trong năm... ở một khu vực nào đó hay cả nước. - Các mối liên hệ theo không gian: bao gồm sự thay đổi diễn ra giữa các vùng lãnh thổ, như phân bố dân cư, lao động không đều, chênh lệch giữa các vùng... - Các câu hỏi yêu cầu chứng minh về quy mô: tương đối phổ biến. Ví dụ: Đồng bằng sông Cửu Long về sản xuất lúa, Đông Nam Bộ về giá trị sản xuất công nghiệp hay trồng cây công nghiệp. Tùy theo yêu cầu câu hỏi, cần tìm ra các chỉ tiêu, số liệu để chứng minh quy mô lớn nào đó. Đối với loại câu hỏi chứng minh hiện trạng, cần thường xuyên sử dụng phương pháp so sánh, tùy thuộc và yêu cầu câu hỏi, có thể so sánh dưới hai góc độ: thời gian và không gian. Ví dụ: Khi chứng minh quy mô lớn nhất, cần phải so sánh với các đối tượng khác để làm nổi bật lên độ lớn. b. Loại câu hỏi chứng minh tiềm năng: Loại câu hỏi này liên quan đến tiềm năng (hoặc thế mạnh hay hạn chế) của một ngành, hay một lãnh thổ nào đó. Đây là dạng theo mẫu nhất định, các tiềm năng được thể hiện ở các mặt: +Vị trí địa lý. + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hạu, thủy văn, sinh vật, khoáng sản). + Điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư và lao động, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật, thị trường, đường lối chính sách, và các nhân tố khác). Tùy theo từng câu hỏi cụ thể mà chỉ trình bày thế mạnh hoặc hạn chế.

Page 38: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

38

4. DẠNG TRÌNH BÀY :

4.1. Yêu cầu: - Nắm vững kiến thức cơ bản. - Xếp kiến thức theo yêu cầu câu hỏi.

4.2. Phân loại câu hỏi: Có thể nhận biết dạng này qua các từ hay cụm từ: “trình bày”, “phân

tích”(đây là dạng trình bày mức độ sâu để làm rõ vấn đề) “nêu”, hoặc “như thế nào”, “gì”... VD: Phân tích vai trò của vị trí địa lý nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội. .Trình bày phương hướng sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.

4.3. Hướng dẫn cách trả lời: * Bước 1: Nhận dạng câu hỏi.

Cần lưu ý có trường hợp cách đặt câu hỏi thuộc dạng “so sánh” lại giống với “trình bày”, ví dụ: Hãy trình bày (hoặc phân tích) sự khác nhau giữa 3 vùng chuyên canh cây cây công nghiệp lớn nhất của nước ta => vì vậy, HS không được chủ quan. * Bước 2: Tái hiện kiến thức để trả lời câu hỏi => có thể nảy sinh hai trường hợp:

1. Câu hỏi yêu cầu thể hiện kiến thức cơ bản thuần túy dưới góc độ thuộc bài (dạng dễ).

2. Bên cạnh yêu cầu cơ bản, câu hỏi đòi hỏi phải tổng hợp, lựa chọn kiến thức.

Ví dụ: Khả năng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng như thế nào? Khâu nào còn yếu? Hướng khắc phục ra sao? 5. TIỂU KẾT:

Tóm lại, trên đây là một số dạng câu hỏi thường gặp trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng như trong kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng. Mỗi dạng có nhiều loại câu hỏi khác nhau và có yêu cầu khác nhau trong quá trình trình bày. Việc nắm bắt các yêu cầu của câu hỏi phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự nhanh nhạy của học sinh. Để giúp cho học sinh trong việc trả lời các câu hỏi trong bài thi có hiệu quả, chúng tôi đã cố gắng tham khảo tài liệu cũng như đúc rút một số kinh nghiệm nhằm khái quát hóa và đưa ra một số cách giải cơ bản với mong muốn các em sẽ đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi cuối cấp.

Page 39: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

39

III. KẾT LUẬN:

Việc truyền đạt cũng như ôn tập kiến thức bằng các kênh hình đơn giản đã tạo nên sự lôgic của bố cục bài dạy, điều này tạo nên sự mới mẻ, giúp học sinh thích thú lĩnh hội kiến thức hơn. Đặc biệt đối với phần kiến thức trừu tượng, khi tiếp thu kiến thức bằng các lược đồ, sơ đồ này, chúng tôi nhận thấy các em học sinh lĩnh hội và hiểu bài ngay tại lớp dễ dàng hơn. Sau nhiều thời gian thử nghiệm, bản thân thấy phương pháp này đã thể hiện được nhiều ưu việc, trong đó đáng nói nhất là học sinh học bài mau thuộc và nhớ lâu hơn nhờ kênh hình đã góp phần hệ thống hóa được kiến thức cụ thể của bài học.

Đối với phần “Một số dạng câu hỏi thường gặp của chương trình Địa lý lớp 12 và hướng giải quyết cơ bản”, với mục đích giúp cho các em học sinh nắm được phương pháp cơ bản trong quá trình giải bài thi, chúng tôi nhận thấy sau nhiều năm truyền đạt, các em đã chủ động và gặt hái nhiều thành công trong các lần thi cử.

Tuy nhiên, trên đây chỉ là một số phương pháp mà bản thân tự mày mò tìm hiểu, nghiên cứu để bổ sung cho quá trình giảng dạy của mình, sẽ có nhiều thiếu sót cần bổ sung và thay đổi, vì vậy, bản thân mong có sự giúp đỡ và góp ý của quý đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn!

Huế, Tháng 3 năm 2014 Giáo viên

Lê Thị Ngọc Hằng

Page 40: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.PTS. Lê Thông, PGS.PTS. Nguyễn Minh Tuệ - Sách hướng dẫn ôn tập

và trả lời câu hỏi môn Địa lý – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 2000.

2. GS.TS. Lê Thông – Hướng dẫn cách làm bài thi tuyển sinh (vào đại học và cao đẳng) – Nhà xuất bản Giáo Dục – 2003.

3. GS.TS. Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh – Sách giáo khoa Địa lý 12 (Ban nâng cao) - Nhà xuất bản Giáo Dục – 2008.

_______________________

Page 41: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

41

MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU: Trang

1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................1 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU........................................................1 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................1 4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.................................................................................................1

II. NỘI DUNG:

PHẦN I SƠ ĐỒ HÓA MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

ĐỊA LÝ LỚP 12 – GIÚP HỌC SINH RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ A. PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ ................................................................. 2 * Vị trí............................................................................................................................. 2 * Phạm vi lãnh thổ vùng biển ........................................................................................ 3 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ.......................................4 3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ..........................................................5 * Gió mùa........................................................................................................................5 * Các thành phần tự nhiên khác.....................................................................................11 Đất: Quá trình feralit.............................................................................................11 4. BÀI: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (T2)................................................12 * Thiên nhiên phân hóa theo độ cao.............................................................................12 5. SƠ ĐỒ ÔN TẬP CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

5.1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI....................................................................13 5.2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN....................15

5.3. SỰ THỂ HIỆN TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM...................................................................................16 5.4.THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG......................................................17

B. PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI 1. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP.........................................................................18 * Cơ cấu ngành công nghiệp theo lãnh thổ....................................................................18

a. Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận.........................................................18 b. Nam Bộ...........................................................................................................19 c. Duyên hải miền Trung.....................................................................................19

2. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.................................................20 Vùng công nghiệp 3. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ .......................21

Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp 4. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG..............................................................................21 * Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT 7 VÙNG KINH TẾ.............................................................22

Page 42: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

42

PHẦN II

MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 12 VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT CƠ BẢN

Trang

I. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỦ YẾU:...............................................24 * Dạng giải thích::.............................................................................................24 * Dạng so sánh:..................................................................................................24 * Dạng chứng minh:...........................................................................................24 * Dạng trình bày hoặc phân tích :......................................................................24 II. HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CƠ BẢN..........................................................25 1. DẠNG GIẢI THÍCH.........................................................................................25

1.1. Yêu cầu .......................................................................................................25 1.2. Phân loại......................................................................................................25 1.3. Hướng dẫn cách trả lời cụ thể......................................................................26

2. DẠNG SO SÁNH..............................................................................................30 2.1. Yêu cầu: ......................................................................................................30 2.2. Phân loại câu hỏi: ........................................................................................30 2.3. Hướng dẫn cách trả lời.................................................................................30

3. DẠNG CHỨNG MINH ....................................................................................36 3.1. Yêu cầu........................................................................................................36 3.2. Phân loại câu hỏi .........................................................................................36 3.3. Hướng dẫn cách trả lời.................................................................................36

4. DẠNG TRÌNH BÀY .................................................................................................38 4.1. Yêu cầu. .......................................................................................................38 4.2. Phân loại câu hỏi..........................................................................................38 4.3. Hướng dẫn cách trả lời.................................................................................38

5. TIỂU KẾT..................................................................................................................38 III. KẾT LUẬN.................................................................................................................39 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................40 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH ...........................................................................43

Page 43: Skkn Sử Dụng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí-2013-2014-Giahoi-ngochangdia_1

Trường THPT Gia Hội Sáng kiến kinh nghiệm _________________________________________________________________________

43

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT GIA HỘI

TP Huế, ngày tháng năm 2014

HIỆU TRƯỞNG (Chủ tịch Hội đồng)

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN SỞ

TP Huế, ngày tháng năm 2014

(Chủ tịch Hội đồng)