Shisha và giới trẻ

13
DỰ ÁN VĂN HỌC HÀNH ĐỘNG NHỎ MANG LẠI THAY ĐỔI LỚN SHISHA ĐỐI VỚI GiỚI TRẺ SHISHA LÀ GÌ? QUAN NIỆM HIỆN NAY CỦA GIỚI TRẺ VỚI SHISHA? ành viên nhóm: Phan Thế Hải, Thi Nhâm Trí Hào áo viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyên Hạnh Trâm p 9/2, năm học 2014-2015

Transcript of Shisha và giới trẻ

Page 1: Shisha và giới trẻ

DỰ ÁN VĂN HỌCHÀNH ĐỘNG NHỎ MANG LẠI THAY ĐỔI LỚN

SHISHA ĐỐI VỚI

GiỚI TRẺSHISHA LÀ GÌ?

QUAN NIỆM HIỆN NAY

CỦA GIỚI TRẺ VỚI SHISHA?

Thành viên nhóm: Phan Thế Hải, Thi Nhâm Trí HàoGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyên Hạnh TrâmLớp 9/2, năm học 2014-2015

Page 2: Shisha và giới trẻ

Nội dung• Shisha là gì?• Thành phần của shisha• Sự nguy hiểm của hút shisha• Shisha có hại hơn thuốc lá không?• Làm sao để bỏ shisha• Kết luận

Page 3: Shisha và giới trẻ

Shisha là gì?• Xuất xứ từ Trung đông, Ấn độ• Trong ngữ cảnh hiện nay,

shisha đề cập đến việc hút bằng bình/ điếu (hooka) các loại thuốc (tobbaco) được tẩm ướp theo các sở thích

Page 4: Shisha và giới trẻ

Thành phần của shisha• Carcinogens (Chất gây ra bệnh ung

thư)• Nicotine• Nhựa thuốc lá (tar)• Carbon monoxide (làm giảm khả năng

vận chuyển Ô xy của hồng cầu, gây ngạt thở, có thể dẫn đến trụy tim)

Page 5: Shisha và giới trẻ

Sự nguy hiểm của hút shisha• Bệnh ung thư (phổi, thực quản, vòm họng)• Các vấn đề về tim• Nhiễm độc thận• Sinh thiếu cân• Bệnh về răng/nướu• Nghiện• Hen suyễn, viêm phế quan• Viêm phổi

Page 6: Shisha và giới trẻ

Shisha có nguy hại hơn thuốc lá?• Theo WHO: mỗi người hút thuốc hít vào nửa lít khói với

một điếu thuốc lá nhưng với shisha người hút có thể hít vào hết từ 1/6 đến 1 lít khói mỗi hơi hút vào

• Theo WHO: lượng chất gây ung thư cao hơn trong thuốc lá 100 lần

• Theo các nghiên cứu khác: shisha chứa 36 lần cao hơn lượng nhựa thuốc lá (tar), chứa cùng đến gần gấp đôi lượng nicotine so với thuốc lá

Page 7: Shisha và giới trẻ

Một số quan niệm sai lầm• Thuốc lá nguy hại đến sức khỏe hơn shisha• Bình shisha lọc các chất gây hại cho sức khỏe• Nước mang công dụng làm shisha an toàn hơn

thuốc lá• Bạn không tiếp thu cùng mức chất gây ung thư

như với thuốc lá

Page 8: Shisha và giới trẻ

Tình trạng theo các nghiên cứu• Tỉ lệ cao sử dụng shisha trong sinh viên đại học (43% với nam và 11% với nữ) (trên thế

giới)• Số đông vẫn nghĩ shisha an toàn hơn thuốc lá• Tỷ lệ cha mẹ chấp nhận shisha là cao• Kiến thức, hiểu biết về ảnh hưởng shisha đến sức khỏe là còn thiếu• Shisha vào Việt nam khoảng 2 năm nhưng đã từ vũ trường lan ra quán cà phê, trà

chanh thu hút giới trẻ bao gồm cả học sinh cấp 1, cấp 2, tăng nhanh ở cấp số nhân ở khu vực thành thị

• Giá thành từ trên 1 triệu/ bình trong các vũ trường nay xuống còn 100-300 nghìn/ bình tùy theo chất lượng

• Thường sử dụng chung/ theo bạn bè/ sành điệu sau đó có thể dẫn đến hút cần sa (có thể bằng bình shisha) hoặc ma túy

Page 9: Shisha và giới trẻ

Làm sao để bỏ hút shisha• Vứt bỏ tất cả những gì liên quan đến shisha trong

nhà, xe và các nơi khác• Mang theo người các loại đồ ăn vặt (kẹo gum ít

đường, cà rốt, kẹo cứng)• Uống nhiều nước và nước trái cây• Ăn rau và trái cây• Tránh người hút shisha

Page 10: Shisha và giới trẻ

Kết luận• Những lập luận sai lầm về shisha của các nhà cung cấp

làm chúng ta hiểu sai về hiểm họa này• Cần làm luật để hạn chế/ chống việc phổ biến shisha

đến cộng đồng• Cần có các nghiên cứu thêm về shisha và tác hại của nó• Cần tuyên truyền/ giáo dục ở trong nhà trường, gia

đình, cộng đồng và xã hội về tác hại của shisha

Page 11: Shisha và giới trẻ

Hãy nói không với shisha !

Page 12: Shisha và giới trẻ

Cám ơn !

Page 13: Shisha và giới trẻ

Nguồn tham khảo• “Shisha” by Faiza Abdulkadir• “Shisha Smoking is more Harmful than Cigarettes”

by Rayyan Taimoor• Wikipedia• Ý kiến BS. Trần Ngọc Lưu Phương• Video clips của VTC, Dân trí• Và các tài liệu khác trên Internet