[Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

19
MT SCÂU CHUYN VÂM LCH & DƯƠNG LCH

Transcript of [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Page 1: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ ���

ÂM LỊCH & DƯƠNG LỊCH    

Page 2: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Nội  dung  

•  Dương  lịch  •  Âm  lịch  • Hỏi,  đáp  

Page 3: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang
Page 4: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang
Page 5: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang
Page 6: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang
Page 7: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

•  Thuật  ngữ  Lịch  -­‐  Calendar  bắt  nguồn  từ  Fếng  LaFn  Calendarium,  có  nguồn  gốc  từ  Fếng  La  Mã  xưa,  có  nghĩa  là  Sổ  nợ.  Con  nợ  phải  trả  chủ  nợ  .ền  lãi  vào  đầu  các  tháng,  dần  dùng  quen,  trở  thành  nghĩa  là  lịch,  để  đo  khoảng  thời  gian.      

•  Lịch  thông  dụng  nhất  trên  thế  giới  ngày  nay  là  Dương  lịch  (Công  lịch,  Tây  lịch),  chính  là  lịch  La  Mã  được  hoàn  thiện  thêm.  

Page 8: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang
Page 9: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Dương  lịch  –  Lịch  Julius  

Thời  gian  trái  đất  chuyển  động  xung  quanh  mặt  trời:  365,25  ngày  (*)    Mỗi  4  năm  sẽ  có  1  năm  nhuận.    Quy  Định  tháng  lẻ  có  31  ngày,  tháng  chẵn  có  30  ngày  (tháng  2  có  29-­‐30  ngày).  

Page 10: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Dương  lịch  –    Lịch  Julius  

Augustus  điều  chỉnh  số  ngày  trong  tháng  như  lịch  ngày  nay:  •  (Đủ)  31  ngày:  tháng  1,  3,5,7,8,10,12  

•  (Thiếu)  30  ngày:  tháng  4,6,9,11  

•  (Thiếu)  28-­‐29  ngày:  tháng  2  

Page 11: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Dương  lịch  –  Lịch  Gregorian  

•  Áp  dụng  cho  đến  ngày  nay    

•  Thời  gian  trái  đất  chuyển  động  xung  quanh  mặt  trời:  365,242216    ngày  (**)  

•  Tính  đến  năm  1582,  thì  sự  sai  biệt  đã  lên  đến  10  ngày.  DGH  Gregorius  XIII  quyết  định  bỏ  10  ngày  trong  tháng  10  năm  đó  để  cho  lịch  và  mùa  màng  ăn  khớp  với  nhau  trở  lại.  Ngay  sau  ngày  4  tháng  10  năm  1582  (lịch  Julius),  là  ngày  15  tháng  10  năm  1582  theo  lịch  mới.  

Page 12: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

ÂM  LỊCH  

Page 13: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Nhuận  Âm  Lịch  

•  Bởi  vì,  tháng  âm  lịch  chỉ  có  29-­‐30  ngày,  nên  dẫn  đến  năm  âm  lịch  chỉ  có  354-­‐355  ngày,  ngắn  hơn  năm  dương  lịch  trung  bình  11  ngày    

•  Ðể  khắc  phục  �nh  trạng  trên,  người  làm  lịch  đã  phải  tăng  số  ngày  cho  năm  âm  lịch  bằng  hình  thức  nhuận  với  quy  ước  là  Thập  cửu  niên  thất  nhuận.  

Page 14: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Nhuận  Âm  Lịch  

•  Tính  bình  quân  trong  19  năm  thì  có  7  tháng  nhuận.  

•  Cách  �nh:  Đem  số  năm  Dương  lịch  tương  ứng  với  năm  âm  lịch  chia  cho  19,  nếu  số  dư  là  một  trong  các  số:  0,  3,  6,  9,  11,  14,  17  thì  năm  âm  lịch  đó  có  tháng  nhuận.  Ví  dụ:  Năm  2014  là  năm  nhuận  vì  2014/19  còn  dư  0  và  tháng  nhuận  rơi  vào  tháng  9  

Page 15: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Năm  nhuận  tương  ứng  với  tháng  nhuận  

Page 16: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Tết  Nguyên  Đán      •  Do  quy  luật  3  năm  nhuận  một  tháng  của  Âm  lịch  nên  ngày  đầu  năm  của  dịp  Tết  Nguyên  đán  không  bao  giờ  trước  ngày  21  tháng  1  Dương  lịch  và  sau  ngày  19  tháng  2  Dương  lịch  mà  thường  rơi  vào  khoảng  cuối  tháng  1  đến  giữa  tháng  2  Dương  lịch.  

•  Do  cách  �nh  của  âm  lịch  Việt  Nam  có  khác  với  Trung  Quốc  cho  nên  Tết  Nguyên  đán  của  người  Việt  Nam  đôi  khi  không  hoàn  toàn  trùng  người  Trung  Quốc  mà  có  thể  chênh  lệch  1  ngày  (như  vào  các  năm  2007,  2030,  2053,  Tết  Việt  Nam  trước  Tết  Trung  Quốc  1  ngày).  

Page 17: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Tết  Nguyên  Đán  

•  Trước  năm  1967,  Việt  Nam  lấy  múi  giờ  Bắc  Kinh  làm  chuẩn  cho  âm  lịch.  Ngày  8  tháng  8  năm  1967,  nhà  nước  Việt  Nam  Dân  chủ  Cộng  hòa  ban  hành  đổi  lịch  dùng  múi  giờ  GMT+7  làm  chuẩn  ở  miền  Bắc.  Vì  thế  hai  miền  nam  bắc  Việt  Nam  đón  Tết  Mậu  Thân  hai  ngày  khác  nhau  (miền  bắc  ngày  29  tháng  1  trong  khi  miền  nam  thì  ngày  30  tháng  1).  Từ  năm  1976,  cả  2  miền  nam  bắc  mới  dùng  chung  múi  giờ  GMT+7.  

Page 18: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

Tết  Nguyên  Đán  TQ  và  Lịch  Gregorian  

•  2014  Jan  31  Fri  •  2015  Feb  19  Thu  •  2016  Feb  8  Mon  •  2017  Jan  28  Sat  •  2018  Feb  16  Fri  •  2019  Feb  5  Tue  •  2020  Jan  25  Sat    •  2021  Feb  12  Fri  •  2022  Feb  1  Tue  •  2023  Jan  22  Sun  •  2024  Feb  10  Sat  •  2025  Jan  29  Wed  •  2026  Feb  17  Tue    

•  2027  Feb  6  Sat  •  2028  Jan  26  Wed  •  2029  Feb  13  Tue  •  2030  Feb  3  Sun  •  2031  Jan  23  Thu  •  2032  Feb  11  Wed  •  2033  Jan  31  Mon  •  2034  Feb  19  Sun  •  2035  Feb  8  Thu  •  2036  Jan  28  Mon  •  2037  Feb  15  Sun  •  2038  Feb  4  Thu  •  2039  Jan  24  Mon  •  2040  Feb  12  Sun  

Page 19: [Sharing T12] Một số câu chuyện về Âm lịch và Dương lịch - Xuân Quang

CÁM  ƠN.