Sh12 bai 12

27
SVTH: Lê Thị Minh Châu GVHD: ThS. Lê Phan Quốc

Transcript of Sh12 bai 12

Page 1: Sh12 bai 12

SVTH: Lê Thị Minh Châu

GVHD: ThS. Lê Phan Quốc

Page 2: Sh12 bai 12

Có bao giờ các em tự hỏi: các tính trạng có phân ly đồng đều ở 2 giới

không?

Vì sao một số tính trạng lại thường xuất hiện ở một giới nào đó?

Vì sao hầu hết mèo tam thể là mèo cái?

Page 3: Sh12 bai 12

1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

Khi quan sát bộ NST ở người, người ta đã phát hiện ra có 23 cặp, trong đó có

22 cặp NST có 2 chiếc giống nhau, cặp số 23 có thể giống hoặc khác. Và

người ta cũng phát hiện ra rằng, cặp NST đó quy định giới tính của cơ thể.

a. NST giới tính

Page 4: Sh12 bai 12

NST giới tính là loại NST có chứa các gen quy định giới tính. Ngoài những gen

quy định giới tính thì NST giới tính cũng có thể chứa các gen khác.

VD: Gen quy định tính trạng màu mắt ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng máu

khó đông ở người… nằm trên NST X.

Page 5: Sh12 bai 12

• Trong cặp NST giới tính, ví dụ cặp NST XY của người có những đoạn được gọi là

tương đồng và đoạn không tương đồng.

• Đoạn không tương đồng chứa gen đặc trưng cho từng NST.

• Đoạn tương đồng chứa các locus gen giống nhau.

Page 6: Sh12 bai 12

b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

♀ ♂

XX XY

XY XX

XX XO

• Ở động vật có vú và ruồi giấm: con ♀ XX, con ♂ XY

• Ở một số loài như chim, bướm: con ♀ XY, con ♂ XX

• Ở châu chấu … : con ♀ XX, con ♂ XO

Page 7: Sh12 bai 12

2. Di truyền liên kết với giới tính

Phép lai 1 (phép lai thuận)

Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng

F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ

F2: tất cả ♀ mắt đỏ, ½ ♂ mắt đỏ, ½ ♀ mắt trắng

F1:

F2:

a. Gen nằm trên NST X

♀ ♂

Page 8: Sh12 bai 12

Phép lai 2 (ngược phép lai 1) hay còn gọi là phép lai nghịch

Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ

F1: tất cả ♀ mắt đỏ, tất cả ♂ mắt trắng chú ý điều này nhé!!

F2: ♀ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng, ♂ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng

F1:

F2:

♀ ♂

Page 9: Sh12 bai 12

Tóm tắt:

1. Vì sao phép lai thuận và phép lai nghịch lại khác nhau?

2. Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận

nghịch của Menđen?

Phép lai thuận:

Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng

F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ

F2: tất cả ♀ mắt đỏ, ½ ♂ mắt

đỏ, ½ ♀ mắt trắng

Phép lai nghịch:

Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ

F1: tất cả ♀ mắt đỏ, tất cả ♂

mắt trắng

F2: ♀ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng,

♂ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng

Page 10: Sh12 bai 12

Tóm tắt:

Nhận xét thí nghiệm:

• Tính trạng mắt đỏ là trội so với tính trạng mắt trắng.

• Khi con cái trong phép lai có màu mắt đỏ, thì con đực F1 có màu mắt đỏ.

• Khi con cái trong phép lai có mắt màu trắng, thì con đực F1 có mắt màu

trắng.

Phép lai thuận:

Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng

F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ

F2: tất cả ♀ mắt đỏ, ½ ♂ mắt

đỏ, ½ ♀ mắt trắng

Phép lai nghịch:

Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ

F1: tất cả ♀ mắt đỏ, tất cả ♂

mắt trắng

F2: ♀ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng,

♂ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng

Page 11: Sh12 bai 12

Tóm tắt:

• Có khi nào tính trạng nêu trên có liên quan đến giới tính hay

không? Nếu có liên quan thì liên quan như thế nào?

• Chúng ta giải thích kết quả trên như thế nào?

Phép lai thuận:

Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng

F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ

F2: tất cả ♀ mắt đỏ, ½ ♂ mắt

đỏ, ½ ♀ mắt trắng

Phép lai nghịch:

Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ

F1: tất cả ♀ mắt đỏ, tất cả ♂

mắt trắng

F2: ♀ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng,

♂ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng

Page 12: Sh12 bai 12

Moocgan giải thích

sự di truyền màu

mắt của ruồi giấm

như sau:

- Gen quy định tính

trạng màu mắt chỉ

có trên x mà không

có trên Y.

- Ở cá thể đực

(XY) chỉ cần có

một alen lặn nằm

trên NST X đã biểu

hiện ra kiểu hình.

Page 13: Sh12 bai 12

Gen quy định

màu mắt đỏ

nằm trên NST

X

Gen quy định

màu mắt trắng

nằm trên NST

X

Ruồi ♀ mắt đỏ

giảm phân cho 1

loại giao tử XA, ruồi

♂ mắt trắng giảm

phân cho 2 loại

giao tử Xa và Y.

Qua quá trình thụ

tinh chúng tạo

thành các tổ hợp

XAXa, XaY.

• XAXa: ♀ mắt đỏ

• XaY:♂ mắt trắng

Page 14: Sh12 bai 12

Ruồi ♀ mắt trắng

giảm phân cho 1

loại giao tử Xa, ruồi

♂ mắt đỏ giảm

phân cho 2 loại

giao tử XA và Y.

Qua quá trình thụ

tinh chúng tạo

thành các tổ hợp

XAXa, XAY.

• XAXa: ♀ mắt đỏ

• XAY: ♂ mắt đỏ

Gen quy định

màu mắt đỏ

nằm trên NST

X

Gen quy định

màu mắt trắng

nằm trên NST

X

Page 15: Sh12 bai 12

Đối với gen trên NST X ta nhận thấy:

• Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ phân li kiểu

hình khác nhau ở 2 giới.

• Có hiện tượng di truyền chéo: cha truyền cho con gái, mẹ

truyền cho con trai

• Một gen có 2 alen A, a nằm trên NST X có thể tạo ra các kiểu

gen khác nhau như sau: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

Phép lai thuận:

Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng

F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ

F2: tất cả ♀ mắt đỏ, ½ ♂ mắt đỏ, ½

♀ mắt trắng

Phép lai nghịch:

Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ

F1: tất cả ♀ mắt đỏ, tất cả ♂ mắt trắng

F2: ♀ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng, ♂ ½

mắt đỏ, ½ mắt trắng

Page 16: Sh12 bai 12

Như vậy:

• Lai thuận nghịch là gì?

• Mục đích của phép lai thuận là gì?

Lai thuận nghịch là 2 phép lai trong đó có sự hoán đổi kiểu hình

của cặp bố mẹ giữa lai thuận và lai nghịch.

Mục đích: để đánh giá sự ảnh hưởng của giới tính đến sự hình

thành tính trạng đó.

Phép lai thuận:

Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng

F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ

F2: tất cả ♀ mắt đỏ, ½ ♂ mắt đỏ, ½

♀ mắt trắng

Phép lai nghịch:

Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ

F1: tất cả ♀ mắt đỏ, tất cả ♂ mắt trắng

F2: ♀ ½ mắt đỏ, ½ mắt trắng, ♂ ½

mắt đỏ, ½ mắt trắng

Page 17: Sh12 bai 12

b. Gen trên NST Y

Tính trạng do NST Y quy định chỉ biểu hiện ở 1 giới. Ở người, ruồi giấm… đó là

giới ♂.

Di truyền thẳng: Cha truyền cho con trai.

Page 18: Sh12 bai 12

c. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính

Người ta dựa vào gen A trên NST X quy định trứng màu trắng để phân biệt con đực và

con cái ngay từ giai đoạn trứng được thụ tinh.

Bằng phương pháp lai ,người ta chủ động tạo ra trứng tằm (đã thụ tinh) mang cặp

NST XAXa cho màu sáng phát triển thành tằm đực, còn trứng đã thụ tinh mang cặp

NST XaY cho màu sẫm phát triển thành tằm cái .

Page 19: Sh12 bai 12

c. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính

Trong thực tiễn, người ta dựa vào những tính trạng liên kết với

giới tính để sớm phân biệt đực cái trong chăn nuôi.

Page 20: Sh12 bai 12

Sự di truyền của các tính trạng ngoài phụ thuộc vào hệ gen ở trong nhân, còn

phụ thuộc vào yếu tố nào khác hay không?

Page 21: Sh12 bai 12

Năm 1909, Coren tiến hành thí nghiệm ở cây hoa phấn (Mirabilis japala) như

sau: Lai giữa cây có lá đốm và cây có lá xanh. Khi dùng cây lá đốm làm mẹ thì

đời con sẽ có kiểu hình giống cây lá đốm và ngược lại. Giải thích thí nghiệm

này như thế nào?

P: ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh P: ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm

F1: 100% cây lá đốm F1: 100% Cây lá xanh

Page 22: Sh12 bai 12

Ở tế bào nhân thực không chỉ có các gen nằm trên NST trong nhân tế bào mà

còn có các gen nằm trong ti thể và lục lạp ở ngoài tế bào chất.

Ti thể

Nhân

Lục lạp

Page 23: Sh12 bai 12

Do khối tế bào chất ở giao tử cái lớn gấp nhiều lần ở giao tử đực, sau khi thụ

tinh hợp tử lại phát triển trong trứng. Nên hệ gen ngoài tế bào chất ở cơ thể

con có được hoàn toàn là di truyền từ mẹ.

Noãn của cá thể cáiHạt phấn của

cá thể đựcHợp tử

♀ trắng + ♂

♀ xanh + ♂

♀ đốm + ♂

Page 24: Sh12 bai 12

Sự phân li kiểu hình ở đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào

chất quy định rất phức tạp. Vì:

• Một tế bào có thể chứa rất nhiều ti thể và lục lạp;

• Một ti thể hay lục lạp lại chứa rất nhiều phân tử AND một gen thường

chứa rất nhiều bản sao.

• Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị các đột biến khác nhau.

Page 25: Sh12 bai 12

Một cá thể thường chứa nhiều alen khác nhau của cùng 1 gen

và trong cùng 1 tế bào, các ti thể khác nhau có thể chứa các alen

khác nhau và các mô khác nhau có thể chứa các alen khác nhau.

Page 26: Sh12 bai 12

Đặc điểm của di truyền ngoài nhân là di truyền theo dòng mẹ.

Một số VD di truyền ngoài nhân khác:

• Tính kháng thuốc được chứng minh là từ gen ở ti thể.

• Sự di truyền tính trạng ở lá ngô là do gen ở lục lạp.

Page 27: Sh12 bai 12