[Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

23
MÔ HÌNH XỬ LÝ PHẾ THẢI TỪ CÂY THANH LONG THÀNH PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH VÀ KẾT HỢP NUÔI TRÙN QUẾ (Nhóm Thế Hệ Ưu Tú- Xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận thời gian tháng 01 năm 2016) I. Thông tin về tổ chức, nhóm, cá nhân thực hiện

Transcript of [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Page 1: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

MÔ HÌNH XỬ LÝ PHẾ THẢI TỪ CÂY THANH LONG THÀNHPHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH VÀ KẾT HỢP NUÔI TRÙN QUẾ

(Nhóm Thế Hệ Ưu Tú- Xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận thời gian tháng 01 năm 2016)

I. Thông tin về tổ chức, nhóm, cá nhân thực hiện

Page 2: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Tên của Tổ chức (và tên viết tắt): Địa chỉ:

Điện thoại:

E-mail:

Website/Facebook (nếu có):

Người liên lạc và chức vụ :

Nhóm Thế Hệ Ưu Tú

EGG459/37 KP4-Nguyễn Ảnh Thủ, P.HiệpThành,Q.12,TP.HCM

0993 585 242

[email protected] ,

Facebook/nhomtheheuutu

Lê Minh Vương (Trưởng nhóm)

0164 981 6802

Email: [email protected]

Nhóm thế hệ ưu tú là tập hợp những người trẻ có cùng đam mê, tâm huyết và khát vọng phụng sự, với mục tiêu mọi người cùng biết và cùng làm để mang lại giá trị cho xã hội từ đó khẳng định giá trị của các thành viên.

Nhóm thế hệ ưu tú sẽ phụng sự và khởi nghiệp trong 2 lĩnh vực chính đó là Môi trường và Nông nghiệp bền vững và thực hiện điều đó bằng cách :

1. Tự thân nhóm thương mại hóa sản phẩm của mình

2. Chuyển giao bán công nghệ hoặc ý tưởng cho các tổ chức quan tâm đầu tư cho các dự án của nhóm.

Page 3: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

1

Page 4: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

II. Thông tin về đề xuất dự án xin tài trợ

1.Tên dự án “MÔ HÌNH XỬ LÝ PHẾ THẢI TỪ CÂY THANH LONGTHÀNH PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH VÀ KẾT HỢP

NUÔI TRÙN QUẾ”2. Địa điểm Xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.

3.Thời gian Đầu tháng 01/2016

Cuối tháng 06/2016

4.Vấn đề Giải quyết tình trạng tồn đọng các loại phụ phẩm, phế thải nông

nghiệp mà đặc biệt ở đây là rác thải từ cây thanh long đang gây ônhiễm, nơi tiềm ẩn các loại mầm bệnh và mất mỹ quan ở tất cả cáchộ trồng thanh long tại Xã Phong Phú. Dự án thực hiện sẽ cung cấpmột lượng phân bón HỮU CƠ VI SINH và TRÙN QUẾ phục vụ chonông nghiệp tại địa phương.

5.Đối tượng - Những hộ dân trồng thanh long và có hoạt động nông nghiệp là

chăn nuôi bò.- Những hộ dân có hoạt động nông nghiệp về trồng trọt tất cả

những loại cây trồng cần phân bón vi sinh. Những nông dânchăn nuôi chim trĩ, tôm, gia súc có nhu cầu sử dụng trùn quế.

6.Các kết quả chính - Sau khi dự án được hoàn thành thì một lượng phân bón hữu cơ

vi sinh sạch và giàu dinh dưỡng cùng với một lượng sinh khốitrùn quế, tất cả chúng sẽ cung cấp ngược trở lại cho bà connông dân tại địa phương trong việc trồng trọt và chăn nuôi. Từđó xây dựng một mô hình nông thôn mới, vừa cải tạo bảo vệ môitrường vừa phát triển được kinh tế nông nghiệp bền vững chođịa phương.

- Các sản phẩm cụ thể mà dự án sẽ tạo ra

1. Phân hữu cơ vi sinh từ phế thải cây thanh long

2. Phân trùn quế

3. Trùn quế thịt

2

Page 5: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

7. THUYẾT MINH KỸ THUẬT :

PHƯƠNG ÁN 1: LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ, PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP.

Page 6: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

20 –30 kg Super Lân hoặcNPK

Chế phẩm sinh học2 gói men nấm Trichoderma,

Bima hoặc Tricho compost2 kg men pha với 300 lít nước

700 – 800 kg rác hữu cơ

Đảo trộn đều(Nền Ủ bằng đất cứng bằng phẳng

hoặc bằng xi măng)

Đánh đống Ủ cao từ 1 – 2 m (Phủ bạt Nilon)

5 - 7 ngày

Đảo trộn đềuĐiều chỉnh độ ẩm của đống ủ từ

30 – 45 %

20 ngày

PHÂN HỮU CƠ VI SINH GIÀU DINHDƯỠNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP

Phế thải từ cây thanh long đã qua nghiền – cắt nhỏ 2 – 3 cm

Nước tưới có thể là nước tiểu, nước xúc rữa chuồng trại hoặc rỉ đường(Độ ẩm khi dùng tay vắt nước vừa rỉ ra là được)

Ghi chú: Trong trường hợp độ ẩm cao – dư nước thì có thể sử dụng cám gạo hoặc cám bắp để rãi đều trên bề mặt luống ủ phân sau đó đảo trộn, vừa cung cấp thêm dinh dưỡng cho vsv vừa có thể hút ẩm cho luống ủ.

Page 7: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

3

Page 8: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Theo Cục Trồng Trọt

Trên đây là quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải hữu cơ (phế thải cây thanh long) với các nguyên vật liệu và thời gian cũng như cấu trúc tỉ lệ của các lớp vật liệu ủ.Khi khối lượng rác hữu cơ lớn hơn gấp nhiều lần thì ta nhân và cộng thêm các loại hóa chất phụ phẩm …theo tỉ lệ tương ứng. Mở rộng quy mô và giữ nguyên độ dày của lớp vật liệu ủ như trên sơ đồ công nghệ đã trình bày ở trên

PHƯƠNG ÁN 2: LÀM THỨC ĂN NUÔI TRÙN QUẾ.

Rác thải hữu cơ được trộn với phân gia súc gia cầm với tỉ lệ nhất định được ủ và bổ sung độ

ẩm để làm thức ăn nuôi trùn quế. Sản phẩm thu được sau hơn 2 tháng nuôi trùn là phân trùn

quế và 1 lượng lớn sinh khối trùn quế thịt. Đối với phân trùn quế chúng ta sẽ tiến hành bón

cho các loại cây trồng, các loại cây rau tại địa phương … Còn đối với trùn thịt, nó sẽ là một

nguồn thức ăn giàu đạm cung cấp cho các loại vật nuôi, đặc biệt là các loại hải sản có giá trị

kinh tế cao. Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, với diện tích trồng cây thanh long rất nhiều chính

vì vậy nên lượng phụ phẩm nông nghiệp bỏ đi từ cây thành long như cành, lá và hoa thanh

long thải bỏ cũng rất nhiều kèm theo đó tại Bình Thuận người dân làm nông nghiệp trồng

lúa và các loại cây công nghiệp ngắn ngày cũng tạo ra một lượng phụ phẩm thải bỏ đáng kể,

cũng như chất thải của các loại gia súc, gia cầm … điều này sẽ gây ảnh hưởng tới môi

trường xung quanh, mùi hôi thối cũng như ảnh hưởng tới nước ngầm … Tuy nhiên nó sẽ là

4

Page 9: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

một nguồn nguyên liệu dồi dào nếu như chúng ta có kế hoạch và đưa ra giải pháp giải quyết

tình trạng này, vừa đảm bảo yếu tố BVMT vừa phát triển được kinh tế nông nghiệp của địa

phương.

Với diện tích 1 ha. Thì các luống nuôi thích hợp với kích thượt là dài - rộng = 20 – 5 m

Mỗi luống có diện tích là 100 m2.

Tùy thuộc vào lượng phụ phẩm và lượng rác thải hữu cơ sẵn có mà chúng ta sẽ quyết

định được số lượng luống nuôi trùn.

Mái che bằng lá dừa hoặc kết hợp bạt với lá dừa để tạo độ thoáng và mát.

Độ cao của mái che khoảng 1.5 - 2 mét.

Nền luống nuôi trùn nên gia cố bằng đất cứng có khả năng hút nước.

Page 10: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Khu vực trồng trọt

Trạmphátđiện

Hầmủ Chuồng nuôi gia súc

biogas

Nước

thải biogas

Giếng khoan

Trạm bơm và Nhà điều hànhđiều khiển nhỏ Nhà

giọt – Solarkhopanel

lớn

Lối ra vào trang trại

Nhà xe Ao nuôi thủy sảnchuyêndụng

Máy bơm

Khu nuôi Khu vực

trồng cỏNhàkho Trùn quế cho bònhỏ

Page 11: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Ghi chú: Đây là một mô hình nông nghiệp bền vững để tham khảo, kết hợp với nuôi trồng và sản xuất sinh khối Biomas, Vườn – Ao – chuồng – Biogas

Thiết kê: Nhóm thế hệ ưu tú

Page 12: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

5

Page 13: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

QUY TRÌNH Ủ PHÂN HỮU CƠ VÀ KẾT HỢP NUÔI TRÙN QUẾ(VERMICOMPOST)

Page 14: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

700 – 800 kg rác hữu cơ, phân gia súc - Bò

Ủ hoai khoảng 5 - 10 ngày

200 – 300 kg sinh khối trùn quế - sinh khối bao gồm phân trùn,

trứng trùn và trùn giống.

Nước tưới bổ sung độ ẩm 60 – 70 %, pH từ 6 - 8

Phế phẩm cây thanh long được cắt ngắn 2 – 3 cm trước khi ủ

Page 15: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Xây dựng mái che đảm bảo độ thông thoáng tiến hành nuôi trùn

(Nền nuôi bằng đất cứng bằng phẳng Có hệ thống thoát nước)

Luống nuôi cao từ 15 - 30 cm. Phụ thuộc vào hiện trạng thức ăn

cho trùn

50 - 60 ngày

Chăm sóc theo đúng phương pháp Điều chỉnh độ ẩm của luống nuôi

35 – 50%

Thường xuyên kiểm tra độ ẩm và pH của các luống nuôi trùn

quế

Page 16: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Phân trùn quếTrùn thịt

Page 17: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

Phục vụ nông nghiệp trồng trọt (Phân bón hữu cơ sạch

cho cây )

PHÂN TRÙN QUẾ GIÀUDINH DƯỠNG VÀ SINH

KHỐI TRÙN QUẾ

Phục vụ nông nghiệp chăn nuôi ( Thức ăn cho các loại vật

nuôi có giá trị kinh tế cao.

Page 18: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

6

Page 19: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI VÀ ỨNG DỤNG CỦA TRÙN QUẾ TRONG SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP:

7

Page 20: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

7. Phương pháp thực hiện dự án

Các hoạt động/phương pháp dự án sẽ thực hiện để đạt được mục đích và mục tiêu đề ra, ghi rõ các giai đoạn thực hiện, khung thời gian của các hoạt động như mẫu dưới đây

Các hoạt động cụ thể Thời gian1. Hoạt động 11.1 Xây dựng mô hình luống nuôi ủ phân 02 ngày1.2 Thu gom phế thải cây thanh long và rác 02 ngày

hữu cơ1.3 Tiến hành ủ Đảo trộn đều 20 ngày1.4 Đảo trôn đều và điều chỉnh độ ẩm 15 – 20 ngày2. Hoạt động 2

2.1 Thu gom rác hữu cơ ủ hoai nuôi trùn 14 ngày2.2 Tiến hành phối trộn với sinh khối trùn 50 – 60 ngày2.3 Thành phẩm phân trùn và trùn quế2.43. Hoạt động 33.1 Chuyển giao công nghệ ủ ( 1 ) 02 ngày3.2 Đề xuất mô hình trồng trọt và chăn nuôibền vững cho địa phương.3.33.4

Page 21: [Sáng kiến cộng đồng] Đề án xử lý phế thải cây thanh long làm phân bón

8