Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... ·...

19
UBND TỈNH KON TUM SỞ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02 năm 2019 KHUNG TRUYN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI VSINH NÔNG THÔN 2016-2020 TNH KON TUM PHẦN I: ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 I. TÌNH HÌNH CHUNG VVSINH CA TNH 1. Tình hình chung Kon Tum là tnh min núi, nm phía Bắc Tây Nguyên, có đường biên gii dài 280,7 km tiếp giáp với hai nước Lào và Cam Pu Chia. Din tích tnhiên khong 9.674,18 km 2 . Toàn tnh hin có 09 huyn và 01 thành phvi 102 xã, phường, thtrn (trong đó có 61 xã đặc biệt khó khăn) và 874 thôn, làng, tdân phố. Trong đó có 86 xã thuc khu vc nông thôn. Dân stnhiên toàn tnh là 532.573 người vi 125.432 hgia đình. Trong đó dân số khu vc nông thôn là 343.058 người vi 86.625 hgia đình. Tlhnghèo toàn tnh: 17,45%. Kinh tế nông lâm nghip là chính, thu nhập bình quân đầu người hàng năm thấp. Toàn tnh có 28 thành phn dân tc (các dân tộc Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm chiếm 53%). Địa hình khá phc tp, có nhiu làng, xã bngăn cách nhau bởi những đồi núi, sông suối nên giao thông đi lại rt khó khăn, nhất là vào mùa mưa lũ. Một shũ tục, tp quán của đồng bào các dân tc thiu scòn lc hu, ảnh hưởng không nhcông tác chăm sóc, bảo vvà nâng cao sc khỏe cho nhân dân trên địa bàn tnh. 2. Thc trng vtình hình vsinh môi trường * Nhà tiêu hgia đình: Tính đến hết tháng 11/2018 - Tlhgia đình có nhà tiêu trên địa bàn toàn tnh là: 109.147/125.432, đạt tl87,0%. - Tlệ hộ gia đình có nhà tiêu hp vệ sinh toàn tỉnh là: 89.959/125.432, đạt tl71,7%. - Tlshgia đình có nhà tiêu vùng nông thôn là: 72.445/86.625 đạt tl83,6%. - Tlhgia đình có nhà tiêu hp vsinh khu vc nông thôn là: 54.906/86.625, đạt tl63,4%. * Nhà tiêu và nguồn nước ti Trm Y tế (TYT): Tính đến hết 11/2018 - TlTYT vùng nông thôn sdụng nước hp vsinh (HVS) là: 82/86 TYT, đạt tl95,3 %.

Transcript of Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... ·...

Page 1: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

UBND TỈNH KON TUM

SỞ Y TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02 năm 2019

KHUNG TRUYỀN THÔNG

THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH NÔNG THÔN 2016-2020

TỈNH KON TUM

PHẦN I: ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2016-2020

I. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ VỆ SINH CỦA TỈNH

1. Tình hình chung

Kon Tum là tỉnh miền núi, nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, có đường biên

giới dài 280,7 km tiếp giáp với hai nước Lào và Cam Pu Chia. Diện tích tự

nhiên khoảng 9.674,18 km2. Toàn tỉnh hiện có 09 huyện và 01 thành phố với

102 xã, phường, thị trấn (trong đó có 61 xã đặc biệt khó khăn) và 874 thôn, làng,

tổ dân phố. Trong đó có 86 xã thuộc khu vực nông thôn. Dân số tự nhiên toàn

tỉnh là 532.573 người với 125.432 hộ gia đình. Trong đó dân số khu vực nông

thôn là 343.058 người với 86.625 hộ gia đình. Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh: 17,45%.

Kinh tế nông lâm nghiệp là chính, thu nhập bình quân đầu người hàng năm thấp.

Toàn tỉnh có 28 thành phần dân tộc (các dân tộc Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng,

Gia Rai, Brâu, Rơ Măm chiếm 53%). Địa hình khá phức tạp, có nhiều làng, xã

bị ngăn cách nhau bởi những đồi núi, sông suối nên giao thông đi lại rất khó

khăn, nhất là vào mùa mưa lũ. Một số hũ tục, tập quán của đồng bào các dân tộc

thiểu số còn lạc hậu, ảnh hưởng không nhỏ công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng

cao sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn tỉnh.

2. Thực trạng về tình hình vệ sinh môi trường

* Nhà tiêu hộ gia đình: Tính đến hết tháng 11/2018

- Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu trên địa bàn toàn tỉnh là: 109.147/125.432,

đạt tỷ lệ 87,0%.

- Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hơp vệ sinh toàn tỉnh là: 89.959/125.432,

đạt tỷ lệ 71,7%.

- Tỷ lệ số hộ gia đình có nhà tiêu vùng nông thôn là: 72.445/86.625 đạt tỷ

lệ 83,6%.

- Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hơp vệ sinh khu vực nông thôn là:

54.906/86.625, đạt tỷ lệ 63,4%.

* Nhà tiêu và nguồn nước tại Trạm Y tế (TYT): Tính đến hết 11/2018

- Tỷ lệ TYT vùng nông thôn sử dụng nước hơp vệ sinh (HVS) là: 82/86

TYT, đạt tỷ lệ 95,3 %.

Page 2: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

2

- Tỷ lệ TYT vùng nông thôn có nhà tiêu HVS: 86/86 TYT, đạt tỷ lệ 100%.

- Tỷ lệ TYT vùng nông thôn có nhà tiêu và sử dụng nước HVS là: 82/86

TYT, đạt tỷ lệ 95,3 %.

II. MUC TIÊU TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI

1. Mục tiêu chung của Chương trình

1.1. Mục tiêu chung

Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi của người dân nông thôn

nhằm cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân, tăng cường tỷ lệ người dân đươc tiếp

cận bền vững với nước sạch và vệ sinh nông thôn đươc cải thiện cho người dân

trong tỉnh Kon Tum.

1.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020

- Đạt 25 xã đươc công nhận Vệ sinh toàn xã với các tiêu chí Vệ sinh toàn

xã như sau:

70% hộ gia đình có nhà tiêu cải thiện.

80% hộ gia đình có điểm rửa tay, có xà phòng hoặc sản phẩm thay

thế xà phòng.

Tất cả các trường học, trạm y tế của 25 xã có công trình cấp nước

và công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn và có điểm rửa tay hoạt động.

Các mục tiêu truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh đến năm 2020 như

sau:

- 100% hộ dân của 25 xã thực hiện Vệ sinh toàn xã đươc tuyên truyền,

vận động xây dựng và sử dụng nhà tiêu cải thiện (khoảng 960 công trình vệ sinh

đươc xây mới/cải thiện), thông qua cung cấp thông tin về các loại nhà tiêu cải

thiện, cũng như cách xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu đúng cách.

- 100% hộ dân trong 25 xã thực hiện Vệ sinh toàn xã đươc cung cấp kiến

thức về vệ sinh cá nhân và rửa tay với xà phòng và nước sạch vào các thời điểm

quan trọng.

- 100% giáo viên và học sinh các trường mầm non và tiểu học (không kể

các điểm trường) của 25 xã thực hiện Vệ sinh toàn xã đươc cung cấp kiến thức

về sử dụng và bảo quản nhà tiêu hơp vệ sinh đúng quy cách, rửa tay với xà

phòng và nước sạch vào các thời điểm quan trọng.

- Các chủ cửa hàng, nhà sản xuất vật liệu xây dựng đồng ý trở thành cửa

hàng tiện ích (CHTI) và cộng tác viên, thơ xây của họ trong 25 xã thực hiện Vệ

sinh toàn xã đươc đào tạo tập huấn về tiếp thị vệ sinh, kỹ thuật xây dựng nhà

tiêu hơp vệ sinh, lập kế hoạch kinh doanh, kỹ năng bán hàng để xây dựng và

phát triển thành hệ thống cửa hàng tiện ích.

- 90% cán bộ Trạm Y tế xã, y tế thôn (tương ứng với khoảng 30 người)

tham gia thực hiện Chương trình đươc đào tạo tập huấn về các mô hình thúc đẩy

Page 3: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

3

vệ sinh; truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh; thúc đẩy thị trường vệ sinh, kiểm

tra, giám sát vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình; nhà tiêu trường học và Trạm Y tế.

- Các nhà lãnh đạo Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể các cấp,

và những người có vai trò lãnh đạo trong cộng đồng như trưởng thôn, già làng

tại địa phương đươc cung cấp thông tin về tầm quan trọng và các nội dung vệ

sinh nông thôn.

2. Mục tiêu Hợp phần vệ sinh của tỉnh

Năm

Số huyện

có can

thiệp

Số xã đạt

vệ sinh

toàn xã

Số thôn

trong xã

vệ sinh

toàn xã

Số hộ được

hưởng lợi

Số người

được

hưởng

lợi

Số học

sinh được

hưởng lợi

2016 02 02 16 2.774 12.030 2.038

2017 04 05 44 6.749 31.431 8.561

2018 06 08 70 7.577 34.684 8.915

2019 05 05 37 3.517 16.266 3.525

2020 02 05 52 4.215 18.608 4.086

Tổng số 25 219 24.832 113.019 27.125

III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG

Kế hoạch truyền thông đươc xây dựng theo các nguyên tắc sau:

1. Tích hơp ba hơp phần chính trong truyền thông (tạo cầu, truyền thông

thay đổi hành vi. Phát triển thị trường vệ sinh. Thúc đẩy môi trường thuận lơi).

Cả 3 hơp phần cần đươc triển khai đồng bộ và gắn kết với nhau theo một lộ trình

phù hơp: Tạo nhu cầu và truyền thông thay đổi hành vi về điều kiện vệ sinh

đươc cải thiện, phát triển thị trường cho các sản phẩm và dịch vụ vệ sinh, vận

động chính sách thúc đẩy môi trường thuận lơi nhằm đưa ra các chính sách,

khung thể chế và tài chính, để từ đó tạo ra các chương trình vệ sinh nông thôn có

hiệu quả, bền vững và có thể nhân rộng trên quy mô lớn.

2. Chuẩn hoá các hoạt động truyền thông về vệ sinh cho mỗi cấp triển

khai khác nhau (tỉnh, huyện, xã, thôn) để có thể dễ dàng đem nhân rộng và áp

dụng cho nhiều huyện. Thiết kế dạng mô-đun cho các gói hoạt động, để cấp tỉnh

và huyện có thể triển khai theo từng giai đoạn, lựa chọn và ưu tiên triển khai ở

một số xã nhất định trong giai đoạn đầu của chương trình và sau đó mở rộng ra

các huyện, xã còn lại. Thời gian đề xuất triển khai một cách toàn diện kế hoạch

cho một xã ít nhất là 12 tháng.

3. Cộng đồng làm chủ đóng vai trò quyết định và loại hình nhà tiêu cần

hướng đến: Hơp vệ sinh, giá thành vừa phải, tiện lơi và đẹp.

IV. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1. Đối tượng hưởng lợi

- Là các hộ gia đình nông thôn, ngoài ra các cán bộ tham gia cũng sẽ đươc

tăng cường năng lực qua quá trình thực hiện Chương trình.

Page 4: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

4

- Là học sinh, giáo viên ở các trường tiểu học, trường mầm non trong địa

bàn Chương trình.

2. Nội dung hoạt động

Các hoạt động dưới đây nhằm thúc đẩy thực hiện mục tiêu của Kế hoạch

truyền thông, tập trung vào các lĩnh vực sau:

- Tạo môi trường thuận lơi.

- Tạo cầu, truyền thông thay đổi hành vi.

- Phát triển thị trường vệ sinh.

2.1. Tạo môi trường thuận lợi: Tập trung vào các hoạt động chính là vận

động chính sách, nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện, giám sát và đánh giá.

2.1.1. Các hoạt động vận động chính sách

- Vận động thông qua các kênh khác nhau bao gồm các phương tiện

truyền thông đại chúng nhằm tăng cường sự quan tâm của các nhà hoạch định

chính sách, các nhà quản lý về công tác vệ sinh thông qua hội thảo và các sự

kiện, sử dụng video, tài liệu cung cấp các bằng chứng về tác động của vệ sinh

đến sức khỏe và xã hội và các công cụ thông tin khác đươc thiết kế cho những

người ra quyết định và lãnh đạo.

- Các hội nghị triển khai các cấp: Lồng ghép các mục tiêu thu hút sự quan

tâm của các cấp lãnh đạo.

- Xác định và khích lệ các điển hình địa phương là điều quan trọng để

thành công. Chương trình sẽ thực hiện cách tiếp cận dựa trên kết quả với phần

thưởng và ghi nhận các điển hình thành công, xuất sắc. Cơ chế khen thưởng sẽ

đươc xây dựng dựa trên hỗ trơ kỹ thuật hiện tại trong khuôn khổ Chương trình

Nước sạch và vệ sinh nông thôn.

2.1.2. Các hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện chương

trình các cấp

- Tiếp nhận tài liệu, bộ công cụ phục vụ cho hoạt động truyền thông của

Chương trình từ Cục Quản lý môi trường y tế (Cục QLMTYT) (Cục QLMTYT

phối hơp với Ngân hàng Thế giới hiệu chỉnh các tài liệu, bộ công cụ).

- Lựa chọn giảng viên nòng cốt: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh

(TTKSBT) tỉnh chịu trách nhiệm tiếp nhận bộ công cụ truyền thông và lựa chọn

các giảng viên nòng cốt cấp tỉnh. TTKSBT cấp tỉnh sẽ hỗ trơ Trung tâm Y tế

huyện và Trạm y tế xã trong việc lựa chọn các cán bộ tham gia tập huấn và triển

khai các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi tại cộng đồng.

- Tập huấn cho giảng viên nòng cốt (TOT): Các giảng viên nòng cốt sẽ

đươc tập huấn và sẽ là các giảng viên cho các cấp thấp hơn để truyền đạt lại các

kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng truyền thông tại cộng đồng. Các lớp tập huấn

TOT tập trung vào các nội dung như: kỹ năng truyền thông vận động cộng đồng

thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; kỹ năng lập kế hoạch và tổ

chức triển khai các hoạt động của Chương trình; kiểm tra, giám sát các hoạt

Page 5: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

5

động của Chương trình; xây dựng và sử dụng nhà tiêu hơp vệ sinh, tiếp thị vệ

sinh và kết nối chuỗi cung - cầu.

- Tập huấn cho cán bộ thực hiện Chương trình:

+ Cấp huyện - xây dựng năng lực về: Lập kế hoạch cấp huyện, vận động

chính sách, hỗ trơ và giám sát, điều phối giữa các hoạt động truyền thông thay

đổi hành vi (BCC) và tăng cường chuỗi cung cấp khu vực tư nhân…

+ Cấp xã - xây dựng năng lực về: Lập kế hoạch cấp xã, hỗ trơ và giám sát

thực hiện, và kết nối với khu vực tư nhân...

+ Cấp thôn, bản (bao gồm cán bộ y tế, trưởng thôn/làng, tổ chức quần

chúng) xây dựng năng lực về: Triển khai các hoạt động truyền thông, theo dõi

và báo cáo.

- Tập huấn cho khu vực tư nhân để phát triển thị trường vệ sinh: Phát

triển các mô hình kinh doanh nhằm thúc đẩy thị trường vệ sinh phát triển, kỹ

thuật xây dựng nhà tiêu, marketing…

+ Tập huấn về kỹ năng xây dựng nhà tiêu cho CHTI và thơ xây bao gồm:

Các loại nhà tiêu hơp vệ sinh và cấu tạo từng loại; Các vật liệu thay thế để xây

nhà tiêu hơp vệ sinh giá rẻ; các kỹ thuật xây nhà tiêu...

+ Tập huấn cho CHTI và Cộng tác viên bán hàng về kỹ năng truyền thông

và bán hàng. Khóa tập huấn sẽ cung cấp các chỉ dẫn hữu ích và thông tin về cách

tiếp cận các khách hàng tiềm năng, cách tổ chức thăm hộ và cách vận động hộ

gia đình đầu tư vào nhà tiêu cải thiện, các kỹ năng tiếp thị liên quan đến vệ sinh

môi trường.

+ Tập huấn cho CHTI về lập kế hoạch kinh doanh: Lập kế hoạch kinh

doanh, cung cấp các thông tin về thị trường vệ sinh tiềm năng ở địa phương và

giúp cửa hàng dự đoán thị trường và dự tính tài chính trước khi triển khai mô

hình kinh doanh CHTI.

- Thăm quan học tập: Tham quan học tập là hoạt động trao đổi kinh

nghiệm, học tập giữa các cơ quan thực hiện và học tập chéo tại thực địa giữa các

huyện và xã trong các tỉnh, hoặc với các tỉnh khác.

2.1.3. Giám sát và đánh giá

- Tiếp nhận và triển khai các biểu mẫu báo cáo chuẩn (từ Cục QLMTYT

và Ngân hàng Thế giới sẽ xây dựng) để theo dõi việc thực hiện các hoạt động

BCC và cung cấp dịch vụ vệ sinh. Các báo cáo sẽ đươc sử dụng để thẩm tra việc

thực hiện kế hoạch BCC. Báo cáo sẽ có đủ chi tiết, ví dụ họp thôn: Ngày họp, số

lương người tham gia hoạt động, các vấn đề thảo luận...; các sự kiện bán hàng và

xúc tiến vệ sinh: Ngày sự kiện, người tham gia, số lương bán hàng... cũng cấu

thành một phần của theo dõi và báo cáo.

- Đối với hoạt động BCC tại cộng đồng do ngành y tế thực hiện:

+ Tuyên truyền viên thôn sẽ lập các báo cáo hoạt động tại thôn theo từng

tháng và nộp lại cho cán bộ y tế xã vào ngày 30 hàng tháng.

Page 6: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

6

+ TYT xã lập báo cáo theo quý và nộp cho Trung tâm Y tế (TTYT) huyện

vào ngày 25 tháng cuối quý.

+ TTYT huyện tổng hơp báo cáo và gửi TTKSBT tỉnh theo quý, vào ngày

30 của tháng cuối quý.

+ TTKSBT tỉnh báo cáo cho Ban điều hành chương trình tỉnh Kon Tum,

Cục QLMTYT hàng quý, vào ngày 05 của tháng đầu mỗi quý tiếp theo. Hàng

năm TTKSBT tỉnh tổng hơp một báo cáo cho Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn sau đó đươc nộp lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Y

tế ở cấp trung ương cùng với kế hoạch BCC hàng năm cho năm tiếp theo.

- Đối với Hoạt động BCC trong trường học do ngành giáo dục thực hiện:

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh báo cáo cho Vụ Công tác Học sinh Sinh viên - Bộ

Giáo dục Đào tạo hàng quý và cũng báo cáo lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn. Hàng năm Sở Giáo dục và Đào tạo tổng hơp một báo cáo cho Sở

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau đó đươc nộp lên Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Giáo dục và Đào tạo ở cấp trung ương cùng với kế

hoạch BCC hàng năm cho năm tiếp theo chịu trách nhiệm.

- Quy trình theo dõi và báo cáo cho vệ sinh toàn xã cũng đươc xây dựng,

bao gồm theo dõi tình hình vệ sinh đươc duy trì ở mẫu giáo, tiểu học và trung

học công lập, và các TYT cho những xã đã đạt đươc tình trạng Vệ sinh toàn xã

sau hai năm thực hiện. Các quy trình này sẽ đươc Kiểm toán nhà nước sử dụng

để thẩm tra kết quả đạt đươc.

2.2. Các hoạt động tạo cầu, truyền thông thay đổi hành vi (chi tiết xem

phụ lục 1)

2.2.1. Ở cấp tỉnh, huyện

Vận động chính sách thông qua các hội nghị lập kế hoạch, hội nghị tổng

kết... để có đươc sự cam kết của chính quyền và các bên liên quan tạo điều kiện

và thực hiện Chương trình.

Các hoạt động truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như

phát các thông điệp về vệ sinh môi trường, xây dựng các phóng sự, tin bài về

tình hình vệ sinh môi trường trên địa bàn tỉnh hoặc có thể thành lập các diễn đàn

hoặc gameshow về vệ sinh sẽ đươc triển khai để thu hút sự quan tâm của các cấp

lãnh đạo cũng như người dân đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

trong sự kiện truyền thông lớn như lễ mít tinh, lễ phát động hưởng ứng các Ngày

vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân (02/7), Ngày nhà tiêu thế giới

(19/11), Ngày Thế giới rửa tay với xà phòng (15/10)... Ngoài ra, các cán bộ

nòng cốt thực hiện Chương trình tuyến tỉnh, huyện sẽ đươc tuyến trung ương hỗ

trơ, đào tạo thành các giảng viên nòng cốt để có khả năng truyền đạt, hướng dẫn

và hỗ trơ cán bộ tuyến dưới triển khai tốt các hoạt động của Chương trình.

2.2.2. Các hoạt động truyền thông tại cấp xã

Xã là đơn vị hành chính cơ sở với hệ thống chính trị đồng bộ, có vai trò

quyết định. Cần thiết xây dựng cấp xã là cấp thực hiện cơ bản trong các Chương

Page 7: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

7

trình Vệ sinh nông thôn, trong đó TYT xã trở thành tổ chức thực hiện Vệ sinh

nông thôn chủ chốt, tiên phong trong việc vận động người dân xây dựng và sử

dụng nhà tiêu cải thiện và thay đổi hành vi vệ sinh một cách bền vững. Các hoạt

động truyền thông, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về

nhà tiêu cải thiện do cán bộ y tế cấp xã làm đầu mối tổ chức, điều hành với sự

tham gia của các tổ chức chính trị xã hội như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…,

như sau:

- Phát tin qua loa truyền thanh.

- Tổ chức các sự kiện tại cộng đồng.

2.2.3. Các hoạt động truyền thông tại cấp thôn

- Phần lớn các nỗ lực BCC sẽ đươc tập trung vào những mục tiêu phát

huy hiệu quả nhất trong thay đổi hành vi: Ở hộ gia đình, thôn/bản, ở cấp xã; ở

mẫu giáo, tiểu học sau khi tiếp nhận các công trình mới trong chương trình.

Cách tiếp cận chung là thông qua chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi đươc

thực hiện bởi các cán bộ y tế thôn, đươc hỗ trơ bởi cộng tác viên, hội viên hội

phụ nữ...

- Vẽ bản đồ vệ sinh thôn bản: Bản đồ vệ sinh thôn bản thể hiện rõ tình

trạng vệ sinh của từng hộ: Có nhà tiêu cải thiện, có nhà tiêu không hơp vệ sinh,

hoặc chưa có nhà tiêu. Mỗi thôn sẽ xây dựng bản đồ vệ sinh của thôn mình và

cập nhật sự thay đổi tình hình vệ sinh thôn theo định kỳ. Bản đồ thôn sẽ đươc

tuyên truyền viên sử dụng trong các buổi họp thôn chuyên về vệ sinh, trong các

buổi họp lồng ghép và đươc treo ở nhà văn hóa thôn.

- Các cuộc họp thôn chuyên đề về vệ sinh: Họp thôn chuyên đề về vệ sinh

sẽ do cán bộ y tế thôn bản cùng với trưởng thôn điều hành. Mỗi thôn sẽ tổ chức

ít nhất 02 cuộc họp thôn chuyên về vệ sinh/năm. Cuộc họp thôn thứ nhất, tập

trung nâng cao nhận thức và tuyên truyền các lơi ích của nhà tiêu cải thiện và

giới thiệu bản đồ vệ sinh thôn. Cuộc họp thôn thứ hai sẽ tập trung cung cấp các

thông tin về các cơ sở cung ứng nhà tiêu, giá thành và phương án mua hàng. Thu

đươc cam kết và kế hoạch xây nhà tiêu của người dân; tập trung cập nhật bản đồ

vệ sinh thôn và nâng cao nhận thức của người dân về cách sử dụng và bảo quản

nhà tiêu đúng cách.

Họp thôn chuyên về vệ sinh sẽ đươc tổ chức trong năm đầu tiên ở các xã

thực hiện “Vệ sinh toàn xã” Các năm sau không tổ chức họp chuyên đề mà họp

lồng ghép trong các cuộc họp của các tổ chức đoàn thể hoặc các cuộc họp khác

của thôn.

Họp lồng ghép (kết hơp nội dung vệ sinh trong các cuộc họp thôn thông

thường). Các cuộc họp thường kỳ trong thôn sẽ đưa thêm các nội dung về vệ

sinh vào trong chương trình cuộc họp, để cung cấp các thông tin cập nhật về các

vấn đề vệ sinh và tình trạng vệ sinh trong thôn. Dự kiến sẽ thực hiện 04 cuộc

họp lồng ghép/năm.

Page 8: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

8

- Thăm hộ gia đình: Các cộng tác viên thôn bản sẽ đến thăm các hộ gia

đình và vận động hộ gia đình xây dựng nhà tiêu cải thiện, kết nối hộ gia đình với

các cơ sở cung ứng nhà tiêu và các cộng tác viên bán hàng hoặc hướng dẫn cho

hộ gia đình cách tự xây dựng nhà tiêu…

Tần suất thực hiện: Cộng tác viên thôn thực hiện thăm ít nhất 10 hộ gia

đình/tháng.

- Tuyên truyền trên loa phát thanh của thôn: Thông báo cho hộ gia đình

các tin ngắn về tình hình vệ sinh tại địa phương, để mời hộ gia đình tham gia

họp thôn hoặc tham gia các sự kiện công cộng và để tuyên truyền các thông tin

về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu. Các tiểu phẩm truyền thông: Trưởng

thôn sẽ sử dụng đĩa để phát tin qua loa phát thanh của thôn mình.

+ Tần suất: Phát 02 lần/tháng, kéo dài trong vòng từ 4 tháng.

Các bản tin mời họp: Sẽ do trưởng thôn điền vào mẫu của Chương trình

và đọc trên loa với tần suất 04 lần/họp thôn chuyên đề vệ sinh (tổng cộng 04 lần

x 02 cuộc họp = 08 lần/thôn).

Các bản tin thông báo tình hình nhà tiêu, hướng dẫn cách sử dụng và bảo

quản nhà tiêu: Sẽ do trưởng thôn cập nhật số liệu nhà tiêu hơp vệ sinh trong thôn

và viết bài, đọc trên loa phát thanh.

Thời gian phát: Vào 03 ngày cuối cùng của mỗi quý, 02 lần/ngày.

Tổng cộng: 02 lần/ngày x 03 ngày x 04 quý = 24 lần/thôn.

2.3. Các hoạt động phát triển thị trường vệ sinh

* Lựa chọn và phát triển các mô hình kinh doanh vệ sinh.

Có 2 loại mô hình kinh doanh chính trong lĩnh vực vệ sinh cần đươc lựa

chọn và phát triển bao gồm:

- CHTI- cung cấp dịch vụ trọn gói đươc sử dụng đối với vùng có thị

trường mua bán vật liệu và trang thiết bị vệ sinh.

- Dịch vụ từng phần đươc sử dụng đối với những vừng chưa có thị trường

mua bán vật liệu sẽ áp dụng mô hình dịch vụ tại chỗ thông qua các nhóm thơ

xây hay tuyên truyền viên ở cộng đồng.

* Mô hình cửa hàng tiện ích

Dự kiến sẽ thành lập 01 CHTI/xã. Hệ thống CHTI sẽ đươc thành lập theo

từng năm tương ứng với các xã phấn đấu đạt Vệ sinh toàn xã.

- Cửa hàng tiện ích là một mô hình cửa hàng bán lẻ mà tại đó các khách

hàng có thể mua tất cả các vật liệu và trang thiết bị cần thiết để xây một nhà tiêu

cải thiện hoàn chỉnh. Các cửa hàng này có thể cung cấp các dịch vụ khác nhau

như dịch vụ xây dựng, vận chuyển, tư vấn cho hộ gia đình về loại nhà tiêu phù

hơp, cách sử dụng và bảo quản nhà tiêu, hỗ trơ tài chính hoặc bảo hành sản

phẩm để người dân chọn đươc loại hình phù hơp với nhu cầu và khả năng tài

chính của gia đình mình với mức giá chuẩn và chất lương tốt. Người dân có thể

Page 9: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

9

sử dụng một phần hoặc toàn bộ dịch vụ của các CHTI tùy theo nhu cầu của gia

đình mình.

- Lựa chọn và thành lập Cửa hàng Tiện ích: TTKSBT tỉnh sẽ hỗ trơ

thành lập và tập huấn các CHTI, mạng lưới tiếp thị và phân phối của cửa hàng

bằng cách tuyên truyền về mô hình kinh doanh này.

- Đào tạo đội ngũ thợ xây: CHTI cần thành lập mạng lưới thơ xây để có

thể cung cấp trọn gói sản phẩm nhà tiêu đồng thời quản lý đươc chất lương xây

dựng của sản phẩm. Đội ngũ thơ xây này sẽ đươc tham gia vào lớp tập huấn về

kỹ thuật xây dựng, cách sử dụng và bảo quản các loại nhà tiêu hơp vệ sinh.

- Lập mạng lưới Cộng tác viên (CTV) bán hàng: Bao gồm lựa chọn các

ứng cử viên làm CTV, tập huấn cho họ cách xây dựng mạng lưới tiếp thị của

mình để họ có thể tiếp tục mở rộng hoạt động sau khi chương trình vệ sinh

ngừng hỗ trơ. CTV là cầu nối giữa bên bán (CHTI) và bên mua (hộ gia đình),

cung cấp dịch vụ xây nhà tiêu đáp ứng với nhu cầu của khách hàng. CTV có thể

là cán bộ y tế thôn bản, cán bộ phụ nữ, thôn bản...

- Kết nối nhóm góp vốn quay vòng (GVQV) và CHTI: Đây là hoạt

động tuyên truyền, vận động các thành viên trong nhóm GVQV tham gia sử

dụng vốn quay vòng của nhóm vào mục đích xây nhà tiêu hơp vệ sinh thông qua

dịch vụ đươc cung cấp của cửa hàng tiện ích do các Cộng tác viên bán hàng; Hội

phụ nữ xã, thôn và những người đang điều hành và quản lý nhóm GVQV thực

hiện. Tiến trình thực hiện qua các bước: Chuẩn bị các thông tin từ CHTI như

khả năng hỗ trơ tài chính, tỷ lệ lãi suất, chính sách giảm giá; giải thích về mô

hình nhóm GVQV xây nhà tiêu hơp vệ sinh; trả lời các thắc mắc của thành viên

nhóm GVQV; hẹn thăm các hộ có nhu cầu tham gia; thăm hộ có nhu cầu tham

gia nhóm GVQV; thống nhất về việc mua nhà tiêu; hoàn tất thủ tục mua nhà tiêu

theo nhóm; nhận tiền quỹ của nhóm GVQV, CTV thanh toán với CHTI, mở

rộng quy mô nhóm GVQV.

* Mô hình dịch vụ từng phần đối với nơi thị trường chưa phát triển.

Thông qua các nhóm thơ xây hay tuyên truyền viên ở cộng đồng bao gồm

các hoạt động như:

- Thơ xây đúc ống bi và lắp đặt ống bi, tấm nanh bê tông hoặc xây dựng

tại hộ gia đình.

Page 10: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

10

- Cho thuê/mươn khuôn đổ ống bi.

- Cửa hàng bán lẻ kiêm lắp đặt dụng cụ, thiết bị nhà tiêu.

- Mô hình cửa hàng bán lẻ kiêm việc sản xuất phụ kiện, tấm đanh bê tông

và lắp đặt nhà tiêu quy mô trung bình.

- Mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ đúc ống bi và lắp đặt nhà tiêu tại chỗ-

quy mô nhỏ. Mô hình này còn bao gồm các dịch vụ tư vấn kỹ thuật nhà tiêu của

cán bộ y tế, thơ xây, dịch vụ hỗ trơ tài chính, vận chuyển, dịch vụ hút, thông tắc

bể phốt...

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Kế hoạch sẽ đươc thực hiện thông qua cấu trúc Chương trình mục tiêu

quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015.

Ủy ban nhân dân tỉnh là Cơ quản chủ quản thành phần, chịu trách nhiệm

quản lý, chỉ đạo, phân giao nhiệm vụ cho các Sở, ban, ngành trong việc thực

hiện Chương trình trên địa bàn tỉnh.

Phê duyệt Kế hoạch truyền thông vệ sinh thuộc Chương trình Mở rộng

Quy mô vệ sinh và nước sạch dựa trên kết quả giai đoạn 2016-2020 và năm

2016 của tỉnh.

Bố trí kinh phí cho việc thực hiện Kế hoạch truyền thông của tỉnh từ

nguồn kinh phí Trung ương đã giao, từ ngân sách của địa phương và tổ chức huy

động các nguồn lực trên địa bàn để thực hiện.

Chỉ đạo các Sở, ban ngành liên quan tổ chức thực hiện Kế hoạch truyền

thông theo lĩnh vực đươc phân công như sau:

1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Là cơ quan điều phối

Chương trình ở cấp tỉnh, chịu trách nhiệm trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt

kế hoạch truyền thông của tỉnh.

2. Sở Y tế: Chỉ đạo TTKSBT tỉnh làm đầu mối chịu trách nhiệm tổ chức

và triển khai các hoạt động truyền thông vệ sinh trong Chương trình.

TTKSBT tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức và thực hiện hoạt động

truyền thông thay đổi hành vi về vệ sinh; giám sát và đánh giá tiến độ của các

hoạt động vệ sinh; phối hơp với các bên liên quan; cung cấp hướng dẫn, hỗ trơ

và giám sát kỹ thuật cho cấp huyện và xã trong thực hiện các hoạt động vệ

sinh...

3. Ủy ban nhân dân huyện: Chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng, ban của

huyện và Ủy ban nhân dân các xã, TYT, trường học phối hơp với các Sở, ban

ngành liên quan triển khai thực hiện công tác truyền thông thay đổi hành vi về

nước sạch, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân trên địa bàn.

4. Các tổ chức liên quan: Trong thực hiện kế hoạch truyền thông các cấp

bao gồm Hội liên hiệp phụ nữ và các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức phi

chính phủ quốc tế và Việt Nam, các tổ chức tín dụng, Ngân hàng chính sách xã

Page 11: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

11

hội và khu vực tư nhân như các nhà sản xuất, cung cấp, các cửa hàng tiện ích,

thơ xây…

VI. KINH PHÍ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2016-2020

Đối với hoạt động truyền thông vệ sinh tại cộng đồng do ngành y tế

thực hiện giai đoạn 2016-2020

TT Cấp/hoạt động Số tiền

Nguồn kinh phí

(ĐVT: 1.000 VNĐ)

Trung ương

(Vốn vay

Ngân hàng

Thế giới)

Địa

phương

(Vốn đối

ứng của

tỉnh)

Ghi chú

1 Cấp tỉnh 3.929.785 - -

2 Cấp huyện 1.976.640 - -

3 Cấp xã 1.685.950 - -

Tổng cộng 7.592.375 5.942.375 1.650.000

Trên đây là kế hoạch truyền thông triển khai Chương trình Mở rộng quy

mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả năm 2019 tỉnh Kon Tum.

Ban chỉ đạo Chương trình của tỉnh xem xét bố trí kinh phí thực hiện kế hoạch.

Yêu cầu các đơn vị đươc phân công tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động

của Chương trình đạt kết quả tốt./.

Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh uỷ;

- Thường trực HĐND tỉnh;

- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;

- Cục Quản lý môi trường y tế;

- Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh;

- Lãnh đạo Sở Y tế;

- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh;

- UBND các huyện;

- TTYT các huyện;

- Lưu: VT, NVY.

GIÁM ĐỐC

Đào Duy Khánh

Page 12: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

12

KHUNG HÀNH ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI

CẤP

TRIỂN KHAI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

CẤP TỈNH

1. Tổ chức hội nghị triển khai về chương trình vệ sinh: Tầm quan

trọng về vệ sinh, phương pháp thực hiện và sự hỗ trơ cần thiết của

các cấp lãnh đạo để thúc đẩy vệ sinh nông thôn (cấp tỉnh, cấp

huyện).

2. Xây dựng kế hoạch triển khai và giám sát thực hiện chương trình

bao gồm cả văn bản cam kết và hơp đồng trách nhiệm với các đơn

vị/cấp liên quan.

3. Tập huấn TOT cho các cán bộ nòng cốt cấp tỉnh, huyện về truyền

thông, phát triển thị trường vệ sinh, giám sát đánh giá...

4. Xây dựng và triển khai chương trình truyền thông trên phương tiện

thông tin đại chúng (phát sóng trên Đài truyền hình tỉnh), xây

dựng và phát phóng sự/tọa đàm/bản tin truyền thông.

5. Hướng dẫn và hỗ trơ lựa chọn mô hình kinh doanh và hoạt động

phát triển thị trường: lực chọn và tập huấn cửa hàng tiện ích, hỗ

trơ CHTI phát triển thị trường.

6. Điều tra ban đầu về hiện trạng nhà tiêu và tình trạng vệ sinh

trường học, trạm Y tế (các xã dự kiến Vệ sinh toàn xã).

7. Hỗ trơ các huyện/xã triển khai thực hiện: giám sát, đánh giá.

8. Kiểm tra và xét nghiệm chất lương nước theo quy chuẩn cho

trường học và TYT.

9. Phối hơp với Đơn vị kiểm đếm để xác nhận các xã đạt Vệ sinh

toàn xã.

10. In ấn và phân phối tài liệu truyền thông theo hướng dẫn của Cục

QLMTYT bao gồm sao chép tài liệu nghe nhìn (băng đĩa) và tài

liệu truyền thông trực tiếp catalogue sản phẩm, poster, tờ rơi

truyền thông, sổ tay hướng dẫn triển khai Chương trình tại các

cấp…

CẤP HUYỆN

1. Tổ chức hội nghị triển khai về chương trình vệ sinh: Tầm quan

trọng về vệ sinh, phương pháp thực hiện và sự hỗ trơ cần thiết của

các cấp lãnh đạo để thúc đẩy vệ sinh nông thôn.

2. Xây dựng kế hoạch triển khai và hệ thống giám sát chương trình

bao gồm văn bản cam kết và hơp đồng trách nhiệm với các đơn

vị/cấp liên quan.

3. Tập huấn cho CHTI, thơ xây và CTV bán hàng.

4. Tập huấn cho cán bộ xã và tuyên truyền viên.

5. Phối hơp với Đoàn kiểm đếm công nhận các xã đạt Vệ sinh toàn

xã.

6. Hỗ trơ các huyện/xã triển khai thực hiện: giám sát, đánh giá,

7. Kiểm tra và giám sát chất lương nước theo quy chuẩn cho trường

học và TYT.

CẤP XÃ

1. Xây dựng văn bản cam kết của lãnh đạo xã thực hiện chương trình

đạt vệ sinh toàn xã.

2. Hội nghị triển khai chương trình vệ sinh nông thôn.

3. Lập kế hoạch triển khai và giám sát, hỗ trơ thực hiện ở các thôn.

4. Làm bản đồ thôn.

5. Tuyên truyền, truyền thông, vận động (tuyên truyền trên kênh

thông tin đại chúng, họp thôn, thăm hộ gia đình).

6. Tổ chức cuộc thi về vệ sinh môi trường.

7. Giám sát, hỗ trơ hoạt động ở thôn, báo cáo định kỳ.

Page 13: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

13

CẤP

TRIỂN KHAI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

8. Phối hơp với Đoàn đánh giá độc lập công nhận các xã đạt Vệ sinh

toàn xã.

9. Họp giao ban và Báo cáo định kỳ.

CẤP THÔN

1. Lập bản đồ vệ sinh thôn/bản.

2. Họp thôn về vệ sinh.

3. Họp lồng ghép vào các cuộc họp thôn định kỳ/các cuộc họp của

ban ngành/đoàn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên...) để duy trì

và tiếp tục thúc đẩy xây và sử dụng nhà tiêu HVS.

4. Thăm hộ gia đình vận động xây và sử dụng nhà tiêu hơp vệ sinh.

5. Phối hơp với CTV bán hàng để giới thiệu về dịch vụ xây nhà tiêu

của cửa hàng tiện ích.

6. Phát thông điệp trên loa/đài.

7. Tham gia họp giao ban, báo cáo định kỳ của xã.

8. Tham gia các hoạt động của xã.

9. Phối hơp với Đoàn đánh giá độc lập và xác nhận các xã đạt Vệ

sinh toàn xã.

Page 14: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

14

PHẦN II: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BCC NĂM 2019

Tổng kinh phí thực hiện năm 2019

TT Cấp/hoạt động Số tiền Nguồn kinh phí

Trung ương Địa phương Ghí chú

1 Ngành y tế 1.720.500.000 1.316.500.000 404.000.000

Tổng cộng 1.720.500.000 1.316.500.000 404.000.000

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BCC THÚC ĐẦY VỆ SINH TRONG CỘNG ĐỒNG DO NGÀNH Y TẾ THỰC HIỆN

KẾ HOẠCH NĂM 2019 CẤP TỈNH

Địa bàn can thiệp

TT Huyện

Số xã

thực hiện

can thiệp

Số xã đạt

vệ sinh

toàn xã

Số thôn trong xã

đạt vệ sinh

toàn xã

Số hộ được

hưởng lợi

Số dân được

hưởng lợi

Tổng kinh phí

(đồng)

1 CDC 1.372.800.000

2 Đăk Hà 4 4 41 5.584 26.918 71.800.000

3 Đăk Tô 5 5 39 5.213 24.179 72.000.000

4 Kon Rẫy 2 2 13 2.017 8.615 16.300.000

5 Sa Thầy 2 2 11 1.342 6.300 16.100.000

6 Tu Mơ Rông 3 3 26 2.030 11.529 66.500.000

7 Ngọc Hồi 1 1 14 1.601 7.120 10.200.000

8 Đăk Glei 1 1 6 1.051 4.341 46.000.000

9 Kon Plong 1 1 8 447 1.528 48.800.000

Tổng cộng 19 19 158 19.285 90.530 1.720.500.000

Page 15: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

15

Các hoạt động truyền thông cấp tỉnh

TT Tên hoạt động Số lần Thời gian

Dự kiến

Đơn vị thực hiện Kinh phí

(đồng) Đầu mối Phối hợp

1 Hội nghị 151.500.000

1.1 Hội nghị triển khai Chương trình giai đoạn 2016-2020 và

triển khai kế hoạch năm 2019 01 lần 3/2019 TTKSBT 50.500.000

1.2 Giao ban đánh giá hoạt động giữa kỳ năm 2019 01 lần 8/2019 TTKSBT 50.500.000

1.3 Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2019 01 lần 12/2019 TTKSBT 50.500.000

2 Tập huấn 405.460.000

2.1 Tổ chức tập huấn TOT cấp tỉnh, huyện về BCC, phát triển

thị trường vệ sinh (04 ngày/lớp) 01 lớp 4/2019 TTKSBT

TTYT huyện

Hội phụ nữ huyện

Phòng Y tế huyện

153.050.000

2.2 Tập huấn về Lập kế hoạch, báo cáo, kiểm đếm và thanh

quyết toán cho học viên tuyến huyện (03 ngày/lớp) 01 lớp 5/2019 TTKSBT TTYT huyện 99.600.000

2.3 Tập huấn phương pháp CLTS cho học viên tuyến huyện,

xã (04 ngày/lớp) 01 lớp 6/2019 TTKSBT TTYT huyện

152.810.000

3 Truyền thông 337.350.000

3.1 Sản xuất tài liệu truyền thông và phát triển công nghệ mới 01 lần 8/2019 TTKSBT 130.000.000

3.2 Tuyên truyền trên kênh thông tin đại chúng 02 lần TTKSBT Đài PT-TH tỉnh

Báo Kon Tum 5.000.000

3.3 Hỗ trơ các hoạt động tiếp thị vệ sinh: 20 xã x

3.000.000đ/xã (các xã từ 2016-2019) TTKSBT

TTYT huyện

TYT xã 60.000.000

3.4

Tổ chức Lễ công nhận xã đạt vệ sinh toàn xã: Dự kiến tổ

chức cho 15 xã tại 6 huyện: Đăk Tô, Đăk Hà, Ngọc Hồi,

Tu Mơ Rông, Sa thầy, Kon Rẫy

TTKSBT TTYT huyện

TYT xã 95.250.000

3.5 Tổ chức sự kiện truyền thông tại tỉnh (thực hiện 1

lần/năm) 01 lần TTKSBT 47.100.000

Page 16: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

16

TT Tên hoạt động Số lần Thời gian

Dự kiến

Đơn vị thực hiện Kinh phí

(đồng) Đầu mối Phối hợp

4

Lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá chất lượng nước cho

Trạm Y tế và trường học cho xã có khả năng đạt

VSTX

01 lần 02/2019 TTKSBT TTYT huyện

TYT xã 179.800.000

5 Điều tra ban đầu và kiểm tra, giám sát hỗ trợ tuyến

huyện TTKSBT 187.000.000

5.1 Điều tra ban đầu về hiện trạng nhà tiêu và tình trạng VS

trường học, trạm Y tế (các xã dự kiến VSTX) 01 lần 7/2019 TTKSBT

TTYT huyện

TYT xã 97.000.000

5.2 Kiểm tra, giám sát TTKSBT 90.000.000

6 Chi khác 111.690.000

Tổng cộng 1.372.800.000

Page 17: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

17

KẾ HOẠCH NĂM 2019 CẤP HUYỆN

Địa bàn can thiệp

TT Tên xã thực hiện

can thiệp

Số thôn

trong xã

Tổng số

hộ trong xã

Số dân hưởng lợi

trong xã

Tỷ lệ nhà tiêu HVS

năm 2018 (%)

Mục tiêu nhà tiêu HVS

cuối năm 2019 (%)

Xã đăng ký đạt Vệ sinh toàn xã trong năm 2019

1 Ngọc Wang 8 1.006 2.652 69,5 70,0

2 Văn Lem 6 598 2.592 62,0 70,0

3 Đăk Kroong 6 1.051 4.341 76,8 70,0

4 Đăk Tăng 8 447 1.528 69,4 70,0

5 Đăk Rơ Ông 9 825 4.245 60,4 70,0 Xã đăng ký đạt Vệ sinh toàn xã trong năm 2018

1 Kon Đào 08 810 4.158 70,2 70,0

2 Đăk Trăm 10 825 4.419 76,5 70,0

3 Đăk Ui 11 1.151 6.222 70,2 70,0

4 Tân Lập 06 937 4.004 72,0 70,0

5 Sa Nghĩa 05 633 2.981 77,3 70,0

6 Đăk Tờ Kan 07 549 3.534 70,3 70,0

7 Đăk Hà 10 656 3.750 71,5 70,0

8 Đăk Xú 14 1.601 7.120 84,3 70,0 Xã đăng ký đạt Vệ sinh toàn xã trong năm 2017

1 Đăk Hring 11 1.652 8.674 70,3 70,0

2 Đăk La 11 1.775 9.370 77,4 70,0

3 Tân Cảnh 08 1.463 5.741 74,5 70,0

4 Sa Nhơn 06 709 3.319 87,4 70,0

5 Đăk Ruồng 07 1.080 4.611 82,0 70,0 Xã duy trì Vệ sinh toàn xã năm 2016

1 Hà mòn 09 1.074 4.807 93,7 70,0

2 Diên Bình 07 1.517 7.269 72,5 70,0

Page 18: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

18

Các hoạt động truyền thông

TT Tên hoạt động Số lần Thời gian Người thực hiện Kinh phí

(đồng) Đầu mối Phối hợp

1 Hội nghị giới thiệu chương trình, triển khai kế hoạch (05

Hội nghị/05 huyện)

01 lần/

huyện 04/2019 TTYT huyện

Các ban

ngành 26.560.000

2

Tập huấn cho cán bộ xã và CTV thôn kiến thức và kỹ năng

truyền thông về nhà tiêu HVS và Phát triển thị trường vệ

sinh (01 lớp/xã x 2 ngày/lớp x 5 lớp)

05 lớp 05/2019 TTYT huyện TTKSBT 60.400.000

3 Họp giao ban đánh giá định kỳ (2 lần/năm) x 5 huyện 10 cuộc/05

huyện

07/2019

11/2019 TTYT huyện TYT xã 38.120.000

4 Kiểm tra, giám sát TTYT huyện TYT xã 23.890.000

5 Chi khác 43.550.000

Tổng cộng 192.520.000

Page 19: Số: /KH-SYT Kon Tum, ngày 18 tháng 02syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/Văn bản luật... · ubnd tỈnh kon tum cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam sỞ y tẾ Độc

KẾ HOẠCH NĂM 2019 CẤP XÃ

TT Tên hoạt động Số lần

Thời

gian

Dự kiến

Người thực hiện Kinh phí

(đồng) Đầu mối Phối hợp

HOẠT ĐỘNG CẤP XÃ

1

Hội nghị giới thiệu chương

trình, triển khai kế hoạch

năm (05 hội nghị/05 xã)

01 hội

nghị/ xã 5/2019 TYT xã

UBND

xã 18.380.000

2

Cập nhật bản đồ thôn: 01

bản đồ/thôn (14 xã/121

thôn x 100.000đ)

121

thôn 5/2018 TYT xã

UBND

xã 12.100.000

3 Làm bản đồ thôn: 01 bản

đồ/thôn (5 xã/37 thôn) 37 thôn 5/2018 TYT xã

UBND

xã 25.900.000

4

Tuyên truyền, truyền thông,

vận động (Loa đài, họp

thôn, thăm hộ gia đình...)

(19 xã x 4 lần/năm )

19 xã 04

lần/năm TYT xã

UBND

xã 76.000.000

6 Kiểm tra, giám sát (19 xã ) 19 xã TYT xã UBND

xã 22.800.000

Tổng cộng 155.180.000

Phần III. HỢP PHẦN 2- VỆ SINH NÔNG THÔN

HỖ TRỢ HỘ GIA ĐÌNH XÂY DỰNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH

TT Huyện

được hỗ trợ xây dựng

nhà tiêu HVS

Số nhà tiêu hợp vệ

sinh được hỗ trợ

(cái)

Tổng kinh phí

(đồng)

1 CDC

2 Đăk Hà

Ngọc Wang 100 105.000.000

Đăk Ui 60 63.000.000

Đăk Hring 120 126.000.000

3 Đăk Tô

Kon Đào 70 73.500.000

Đăk Trăm 120 126.000.000

Văn Lem 100 105.000.000

4 Kon Rẫy Tân Lập 90 94.500.000

5 Sa Thầy Sa Nhơn 30 31.500.000

6 Tu Mơ Rông

Đăk Tờ Kan 120 126.000.000

Đăk Hà 100 105.000.000

Đăk Rơ Ông 130 136.500.000

7 Ngọc Hồi Đăk Xú 30 31.500.000

8 Đăk Glei Đăk Kroong 150 157.500.000

9 Kon Plong Đăk Tăng 50 52.500.000

Tổng cộng 1.270 1.333.500.000