Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

20
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG MÔN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

description

Bản thuyết trình nhé

Transcript of Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Page 1: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG

MÔN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

Page 2: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Nội dung trình bày:

I. Nhóm thực hiện quy hoạch

II. Điều kiện tự nhiên - đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương

III. Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương

IV. Phát triển nét tổng thể cho tương lai

V. Đề xuất giải phát và phân công thực hiện quy hoạch môi trường

các vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Page 3: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

I.NHÓM THỰC HIỆN QUY HOẠCH

TRƯỞNG BAN: Chủ tịch tỉnh Bình Dương

PHÓ BAN: Sở Xây Dựng tỉnh Bình Dương Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Page 4: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Phia Bắc giáp tỉnh Bình Phước- Phía Nam giáp Thành Phố Hồ Chí Minh- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và TP Hồ Chí Minh- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai

Bình Dương được chia thành 9 đơn vị hành chính trong đó thành phố Thủ Dầu Một là trung tâm.

II. Điều kiện tự nhiên - đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương

Page 5: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝĐịa hình: Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi.Địa chất: - Đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phù hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp, cây ăn trái. - Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha có thể trồng rau màu, các loại cây ăn trái chịu được hạn như mít, điều- Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), đất này sau khi được cải tạo có thể trồng lúa, rau và cây ăn trái, v.v...

Khí hậu: - nhiệt đới gió mùa ổn định. - một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 dương. Và không bao giờ có bão - lượng mưa trung bình 1800 – 2005 mm - Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26oC-27oC (cao nhất là 37 độ, thấp nhất là 16 độ vào ban đêm)

Page 6: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

DÂN SỐ

- Tổng dân số: khoảng 1,49 triệu người

- Mật độ dân số: 550 người/km2

Thành phố Thủ Dầu Một: Diện tích 118,67 km2, dân số 264.642 người.Thị xã Thuận An: Diện tích 83,69 km2, dân số 438.922 người.Thị xã Dĩ An: Diện tích 59,95 km2, dân số 355.370 người.Thị xã Tân Uyên: Diện tích 192,49 km2, dân số 190.564 người.Thị xã Bến Cát: Diện tích 234,44 km2, dân số 203.420 người.Huyện Dầu Tiếng: Diện tích 721,39 km2, dân số 115.780 người.Huyện Phú Giáo: Diện tích 543,78 km2, dân số 90.315 người.Huyện Bắc Tân Uyên: Diện tích 400,88 km2, dân số 58.439 người.Huyện Bàu Bàng: Diện tích 339,16 km2, dân số 82.024 người.

Page 7: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Thủy văn và sông ngòi

Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và

mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng

với 2 mùa mưa nắng. Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và

nhiều suối nhỏ khác.

Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ cung cấp nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản

cho nhân dân.

Sông Sài Gòn dài 256 km độ dốc nhỏ nên thuận lợi về giao thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung cấp

thủy sản.

Sông Thị Tính là phụ lưu của sông Sài Gòn mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng tạo nên vùng lúa năng suất cao và

những vườn cây ăn trái xanh tốt.

Page 8: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Các đường quốc lộ chính trong tỉnh Bình Dương

- Đường quốc lộ 13 – con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều dài của tỉnh từ phía nam lên phía bắc, qua tỉnh Bình Phước và nối Vương quốc Campuchia đến biên giới Thái Lan. Đây là con đường có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự và kinh tế.

- Đường quốc lộ 14, từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng đi Chơn Thành, Đồng Xoài, Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) xuyên suốt vùng Tây Nguyên bao la.

- Tỉnh lộ 1A từ Thủ Dầu Một đi Phước Long (Bình Phước); Liên tỉnh lộ 13 từ Chơn Thành đi Đồng Phú, Dầu Tiếng; liên tỉnh lộ 16 từ Tân Uyên đi Phước Vĩnh; lộ 14 từ Bến Cát đi Dầu Tiếng ... và hệ thống đường nối thị xã với các thị trấn và điểm dân cư trong tỉnh.

Page 9: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Hoạt động sản xuất nông nghiệp-Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh đã tăng trưởng ổn định bình quân ở mức 4%/ năm. Tính đến cuối năm 2014, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo giá so sánh đạt 14.272 tỷ đồng, tăng 3,7% so với năm 2013 và 15,6% so với năm 2010 chiếm 3% giá trị cơ cấu kinh tế của tỉnh.- Cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp đạt tỷ lệ tương ứng 66,7% - 29,4% - 3,9%. So với năm 2010, đến cuối năm 2014, tổng diện tích cây lâu năm đạt 140.569,5 ha, tăng 1.959,5 ha; tổng đàn gia súc đạt 504.540 con, tăng 19,2%; tổng đàn gia cầm đạt trên 6 triệu con, tăng 112%; diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 392,9 ha, giảm 5,1 ha.- Tỉnh cũng quy hoạch và triển khai xây dựng 4 khu NNKTC với tổng diện tích 979,71 ha, gồm xã An Thái, huyện Phú Giáo 411,75 ha; xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên 78,5 ha; xã Tân Hiệp - Phước Sang, huyện Phú Giáo 471,86 ha; xã Vĩnh Tân, TX.Tân Uyên 17,6 ha  với việc khoa học, kỹ thuật được ứng dụng vào sản xuất; tỷ lệ sử dụng giống mới có năng suất, chất lượng cao đạt từ 80 - 100%.

Page 10: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP

Phân bố các KCN trong tỉnh

Page 11: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Hoạt động kinh tế công nghiệp

-Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất hiện nay tại Việt Nam thì tỉnh đã có trên 20 KCN đang hoạt động. - Giá trị sản xuất công nghiệp quý I/2015 ước thực hiện 49.484,2 tỷ đồng, tăng 11,2% so với cùng kỳ, đạt 22,8% kế hoạch năm. Trong đó: khu vực kinh tế trong nước ước thực hiện 15.536 tỷ đồng, tăng 8,1%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 33.948,3 tỷ đồng, tăng 12,6%. Chỉ số phát triển công nghiệp tăng 6,8% so cùng kỳ.- Công nghiệp khai thác ước thực hiện 280,4 tỷ đồng, tăng 4,3% so với cùng kỳ; công nghiệp chế biến 49.048,1 tỷ đồng, tăng 11,2%; công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 155,7 tỷ đồng, tăng 13,4%.- Theo bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2014 thì tỉnh Bình Dương tiếp tục đứng đầu trong danh sách.- Riêng tháng 3/2015 ước thực hiện 18.078,1 tỷ đồng, tăng 42,4% so với tháng trước. Trong đó: khu vực kinh tế trong nước ước thực hiện 5.619,5 tỷ đồng, tăng 39%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 12.458,6 tỷ đồng, tăng 44%.

Page 12: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

-Chùa Bà hiện nay tọa lạc tại số 04 đường Nguyễn Du, thành phố Thủ Dầu Một và tại P. Phú Chánh, TX. Tân Uyên (khu thành phố mới Bình Dương). Chùa do 4 ban người Hoa tạo lập để thờ vị nữ thần hiệu là Thiên Hậu Thánh Mẫu.

-Vườn cây ăn trái Lái Thiêu nổi tiếng từ xưa đến nay là vùng sinh thái nông nghiệp rất đặc sắc của Bình Dương và của cả vùng Đông Nam bộ, đã từng được xem là “Thánh địa” của các loại cây lành trái ngọt.

-Làng sơn mài Tương Bình Hiệp nhiều thế kỷ nay vẫn là niềm tự hào, vinh dự của người dân địa phương, được xem là chiếc nôi của nghề sơn mài trên đất Bình Dương và đã được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận là “Làng nghề truyền thống”.

-Khu du lịch Lạc-Cảnh Đại-Nam Văn-Hiến ở Bình-Dương là một địa điểm giải trí vui chơi thích hợp dành cho tất cả mọi thành phần du khách, có một diện tích diện tích rất là to rộng với lối kiến trúc vừa cổ kính, vừa hiện đại kết hợp màu sắc thiên nhiên làm cho người ta tìm thấy được một nét đẹp hoành tráng dễ nhìn. công trình khu du lịch Đại-Nam của Bình-Dương có thể được người ta ví coi như là hình ảnh của một bản sao vườn địa đàng (disneyland) theo mô thức của các nước ngoài được thu nhỏ lại trong mảnh đất ở nơi nầy.

- Ngoài ra còn một số những địa điểm khác nổi tiếng như: Làng nghề gốm sứ, Làng sơn mài Trường BÌnh Hiệp, Chùa núi Châu Thới.

DU LỊCH – DỊCH VỤ Tỉnh Bình Dương có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hìnhdu lịch như du khảo, du lịch sinh thái, sông nước, miệt vườn...

Page 13: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

III. Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương

Đất Nước Không khí

Chất thải rắnThiên tai và sự cố môi trường

Page 14: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

IV. PHÁT TRIỂN NÉT TỔNG THỂ CHO TƯƠNG LAI

PHÁT TRIỂN

XÃ HỘI

PHÁT TRIỂN

KINH TẾ

MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

Ưu tiên phát triển kinh tế

Tạo nguồn lực phát triển xã hội

Page 15: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Phát triển nét tổng thể cho tương lai

Quan điểm phát triển

- Quan điểm tổng quát: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và phát triển bền vững trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh khu vực dịch vụ, phát triển đô thị hóa, phát triển công nghệ cao; gắn kết nhanh với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN); giữ vững an ninh chính trị trật tự xã hội, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái có hiệu quả.- Quan điểm phát triển bền vững và tạo đột phá:Trong 10 - 15 năm tới, kinh tế vẫn tiếp tục phát triển các ngành có ưu thế, có giá trị gia tăng cao để phục vụ nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu; đồng thời nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của doanh nghiệp chủ lực theo hướng đầu tư ra ngoài tỉnh và ra nước ngoài.-Ưu tiên phát triển một số công trình quan trọng phục vụ con người về giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe tạo ra sự chuyển biến lớn về an sinh xã hội trên địa bàn.- Phát triển kinh tế đồng bộ với phát triển xã hội; gắn với quốc phòng - an ninh để đảm bảo quá trình phát triển được ổn định và bền vững.   

Page 16: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Các chỉ tiêu kinh tế

  Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Quy mô dân số (triệu người) 1,2 1,6 2,0

Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng/người giá so  sánh   năm 2005)

30 52 89,6

Thu nhập bình quân đầu người (USD/người quy ra USD theo giá so sánh năm 2005)

2.000 4.000 5.800

Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp - dịch vụ

4,5% -65,5% - 30% 3,4% - 62,9% - 33,7% 2,3% - 55,5% - 42,2%

1. Cơ cấu kinh tế: phát triển và chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong tổng GDP

Page 17: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

2. Cơ cấu lao động chuyển dịch cùng với cơ cấu kinh tế theo hướng giảm lao động làm việc trong các ngành có năng suất thấp sang các ngành có năng suất, hiệu quả cao hơn

  Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Ngành nông, lâm, ngư nghiệp

20% 14% 10%

Công nghiệp – xây dựng 45% 48% 45%

Dịch vụ 35% 38% 45%

3. Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành, lĩnh vực (%/năm):

  2011 - 2015 2016 - 2020 2006 - 2020

GDP 14,9 13 14,3

Nông, lâm nghiệp, thủy sản 3,4 3,6 3,4

Công nghiệp, xây dựng 14,5 12,3 14,5

Dịch vụ 16,5 16,1 16,0

Page 18: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Chỉ tiêu Văn hóa – Xã hội

  Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Tỷ lệ thất nghiệp Dưới 4,4% 4,2% 4%

Lao động qua đào tạo     Trên 70%

Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Dưới 10% Không còn  

Tuổi thọ trung bình 75 77 80

Số cán bộ y tế (CBYT)/vạn dân 27 (có 8 bác sĩ) 38 (có 15 bác sĩ) 55 (có 30 bác sĩ)

Số trường trung học cơ sở ở mỗi xã, phường

Ít nhất 1    

Mật độ điện thoại (số máy/100 dân) 42 50 60

Page 19: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật- Năm 2020, dự kiến toàn Tỉnh có 31 khu công nghiệp với tổng diện tích 9.360,5 ha và 23 cụm công nghiệp với tổng diện tích 2.704 ha.

Giao thông

Phát triển giao thông đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải - Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác

Phát triển các trục giao thông đường bộ từ đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng các trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân - Tân Hưng - Hưng Hòa...

Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Thị Tính; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lịch và dân sinh

Page 20: Quy Hoạch Môi Trường Tỉnh Bình Dương

Mục tiêu môi trường

( đến năm 2020)

Tỷ lệ che phủ xanh: Cây lâm nghiệp và cây lâu năm: Đạt 60,0%.

Tình trạng ô nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp và đô thị đảm bảo.

Đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án thoát nước, xử lý nước thải ở các khu đô thị, cụm dân cư, KCN, các cơ sở y tế tập trung ở Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát, Thủ Dầu Một

Tỷ lệ nước thải sinh hoạt được xử lý đạt 70%

Thường xuyên sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn. Đẩy mạnh các biện pháp phòng chống, hạn chế tác động xấu của triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn do nước biển dâng. 

Cần có 6 khu thu gom vận chuyển được xây dựng mới,3 khu cũ cùng với khoảng 100 xe rác. Xử lý chất

thải rắn có 3 khu tập trung và có 1 lò đốt chất thải độc hại

Tỷ lệ chất thải đô thị, chất thải rắn y tế

được thu gom và xử lý đạt 100%;

Tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước sạch đạt 99%

 [