Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai...

18
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC S áng 16/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định trong buổi tiếp xúc cử tri, báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 14 tại TP. Hải Phòng: Chính phủ đã yêu cầu phải xử lý nghiêm một số cán bộ thanh tra của Bộ Xây dựng xuống làm việc tại Vĩnh Phúc có vi phạm pháp luật. Thời gian tới, Chính phủ tiếp tục ban hành văn bản yêu cầu cán bộ thanh tra, điều tra, kiểm tra, kiểm toán phải thực hiện nghiêm quy định phòng, chống tham nhũng, có sự giám sát của nhân dân. Đặc biệt, Chính phủ sẽ áp dụng công nghệ để chống hành vi lợi dụng quyền lực nhằm nhũng nhiễu, tiêu cực. (Xem tiếp trang 10) Tham nhũng của tham nhũng r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế Dự ÁN ĐườNG NốI TP. Hạ LONG VớI CầU BạCH ĐằNG, TỉNH QUảNG NINH: Kỳ II Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sót (Xem trang 8) N gày 19/6, Đoàn cán bộ của KTNN do Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc dẫn đầu đã tới thăm và làm việc với C hiều 19/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Hội Nhà báo Việt Nam nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam. Cùng tham dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; lãnh đạo các Bộ, ngành; Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Phó trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư, Tổng Biên tập Báo Nhân dân Thuận Hữu cùng lãnh đạo nhiều cơ quan quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo cáo với Thủ tướng Chính phủ, ông Thuận Hữu cho biết, kể từ ngày thành lập tới nay, Hội Nhà báo Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đã được trao tặng nhiều huân, huy chương cao quý. Hội Nhà báo Việt Nam ngày càng được kiện toàn về tổ chức, đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ chính trị. Ông Thuận Hữu cũng nêu những kiến nghị của Hội Nhà báo Việt Nam với Thủ tướng Chính phủ, trong đó, ông cho rằng, việc sáp nhập Hội Nhà báo vào tổ chức khác là không phù hợp với Luật Báo chí, làm xáo trộn hoạt động của Hội từ T.Ư đến địa phương. Vì vậy, ông đề nghị Thủ tướng chỉ đạo các địa phương chưa sáp nhập hội các địa phương vào các tổ chức chính trị - xã hội khác, chờ chỉ đạo tiếp theo của T.Ư. Tại buổi làm việc, nhiều lãnh đạo các cơ quan báo chí cũng đã nêu các ý kiến, bày tỏ nhiều tâm tư, kiến nghị về các vấn đề như: quy hoạch các cơ quan báo chí, tin tức trên mạng xã hội, vấn đề kinh phí tự chủ, chất lượng sản phẩm báo chí với Thủ tướng Chính phủ. Gửi lời thăm hỏi ân cần đến đội ngũ những người làm báo nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhìn nhận, báo chí đã đồng hành cùng đất nước, bám sát định hướng của Đảng trong tuyên truyền, tích cực đưa tin, phản ánh Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Hội Nhà báo Việt Nam (Xem tiếp trang 12) Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kiểm toán nhà nước (Xem tiếp trang 3) 4 BÁO CHÍ VÀ KIểM TOÁN NHÀ NướC: Sự đồng hành hiệu quả 3 Tiếp tục ghi dấu sự đổi mới mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội 6 Để kỹ thuật số trở thành đòn bẩy cho kiểm toán nội bộ 16 Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc 13 MÔ HÌNH Tổ CHứC CủA ủY BAN CHứNG KHOÁN NHÀ NướC: Còn nhiều băn khoăn khi sửa Luật CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 94 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2019) Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc Choe Jaehyeong tiếp Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc Ảnh: MẠNH HÙNG 2 Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động kiểm toán 11 Đổi mới cơ chế để đảm bảo tính công bằng

Transcript of Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai...

Page 1: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Sáng 16/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúckhẳng định trong buổi tiếp xúc cử tri, báo cáo kết quả

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 14 tại TP. Hải Phòng: Chínhphủ đã yêu cầu phải xử lý nghiêm một số cán bộ thanh tracủa Bộ Xây dựng xuống làm việc tại Vĩnh Phúc có vi phạmpháp luật. Thời gian tới, Chính phủ tiếp tục ban hành vănbản yêu cầu cán bộ thanh tra, điều tra, kiểm tra, kiểm toánphải thực hiện nghiêm quy định phòng, chống tham nhũng,có sự giám sát của nhân dân. Đặc biệt, Chính phủ sẽ ápdụng công nghệ để chống hành vi lợi dụng quyền lực nhằmnhũng nhiễu, tiêu cực.

(Xem tiếp trang 10)

Tham nhũng của tham nhũngr TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

Dự ÁN ĐườNG NốI TP. Hạ LONG VớI CầU BạCH ĐằNG, TỉNH QUảNG NINH:

Kỳ II Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sót (Xem trang 8)

Ngày 19/6, Đoàn cán bộ củaKTNN do Ủy viên Ban

Chấp hành T.Ư Đảng, Tổng Kiểm

toán Nhà nước Hồ Đức Phớc dẫnđầu đã tới thăm và làm việc với

Chiều 19/6, tại Hà Nội, Thủtướng Chính phủ Nguyễn

Xuân Phúc đã có buổi làm việc vớiHội Nhà báo Việt Nam nhân kỷniệm 94 năm Ngày Báo chí Cáchmạng Việt Nam. Cùng tham dự cóPhó Thủ tướng Chính phủ Vũ ĐứcĐam; lãnh đạo các Bộ, ngành; Chủtịch Hội Nhà báo Việt Nam, Phótrưởng Ban Tuyên giáo T.Ư, TổngBiên tập Báo Nhân dân ThuậnHữu cùng lãnh đạo nhiều cơ quanquản lý báo chí và cơ quan báo chí.

Báo cáo với Thủ tướng Chínhphủ, ông Thuận Hữu cho biết, kểtừ ngày thành lập tới nay, Hội Nhàbáo Việt Nam luôn nhận được sựquan tâm của Đảng, Nhà nước và

đã được trao tặng nhiều huân, huychương cao quý. Hội Nhà báo ViệtNam ngày càng được kiện toàn vềtổ chức, đáp ứng ngày càng caonhiệm vụ chính trị. Ông ThuậnHữu cũng nêu những kiến nghịcủa Hội Nhà báo Việt Nam vớiThủ tướng Chính phủ, trong đó,ông cho rằng, việc sáp nhập HộiNhà báo vào tổ chức khác làkhông phù hợp với Luật Báo chí,làm xáo trộn hoạt động của Hội từT.Ư đến địa phương. Vì vậy, ôngđề nghị Thủ tướng chỉ đạo các địaphương chưa sáp nhập hội các địaphương vào các tổ chức chính trị -xã hội khác, chờ chỉ đạo tiếp theocủa T.Ư.

Tại buổi làm việc, nhiều lãnhđạo các cơ quan báo chí cũng đãnêu các ý kiến, bày tỏ nhiều tâm tư,kiến nghị về các vấn đề như: quyhoạch các cơ quan báo chí, tin tứctrên mạng xã hội, vấn đề kinh phítự chủ, chất lượng sản phẩm báochí với Thủ tướng Chính phủ.

Gửi lời thăm hỏi ân cần đếnđội ngũ những người làm báonhân dịp kỷ niệm 94 năm NgàyBáo chí Cách mạng Việt Nam,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúcnhìn nhận, báo chí đã đồng hànhcùng đất nước, bám sát địnhhướng của Đảng trong tuyêntruyền, tích cực đưa tin, phản ánh

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Hội Nhà báo Việt Nam

(Xem tiếp trang 12)

Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kiểm toán nhà nước

(Xem tiếp trang 3)

4

BÁO CHÍ VÀ KIểM TOÁN NHÀ NướC:

Sự đồng hành hiệu quả

3

Tiếp tục ghi dấu sự đổimới mạnh mẽ, nâng caohiệu quả hoạt động của

Quốc hội

6

Để kỹ thuật số trở thành đòn bẩy cho kiểm toán

nội bộ

16

Tổ chức và hoạt độngcủa Ủy ban Kiểm toán

và Thanh tra Hàn Quốc

13

MÔ HÌNH Tổ CHứC CủA ủY BANCHứNG KHOÁN NHÀ NướC:

Còn nhiều băn khoăn khi sửa Luật

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 94 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2019)

Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc ChoeJaehyeong tiếp Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc

Ảnh: MẠNH HÙNG

2

Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cườngphòng ngừa tiêu cực,

tham nhũng trong hoạtđộng kiểm toán

11

Đổi mới cơ chế để đảmbảo tính công bằng

Page 2: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

Tổng Kiểm toán Nhà nước vừa kýCông điện số 759/CĐ-KTNN ngày

18/6/2019 về việc siết chặt kỷ luật, kỷcương trong thực hiện nhiệm vụ và tăngcường các biện pháp phòng ngừa tiêu cực,tham nhũng trong hoạt động kiểm toán.

Theo đó, thực hiện chỉ đạo của BanChỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũngvà Thủ tướng Chính phủ, đồng thời đểtiếp tục nâng cao kỷ luật, kỷ cương tronghoạt động kiểm toán, chủ động phòngngừa, ngăn chặn các vi phạm trong thựcthi công vụ và tăng cường đấu tranhphòng, chống tham nhũng thông qua hoạtđộng kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhànước yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị trựcthuộc thực hiện các nhiệm vụ sau:

Quán triệt, thực hiện nghiêm túc cácnghị quyết, chỉ thị của Đảng về phòng,chống tham nhũng, Luật Phòng, chốngtham nhũng năm 2018, các chỉ đạo củaTổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo T.Ư vềphòng, chống tham nhũng, của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số10/CT-TTg ngày 22/4/2019 về việc tăngcường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tìnhtrạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho

người dân, DN trong giải quyết côngviệc; tăng cường hơn nữa công tác lãnhđạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và kiểmsoát chất lượng kiểm toán; lựa chọn bốtrí cán bộ, công chức, kiểm toán viên cóđủ phẩm chất, đạo đức, năng lực chuyênmôn nghiệp vụ để đảm nhiệm các vị tríkiểm toán.

Rà soát, đánh giá và báo cáo kịp thờiBan cán sự đảng, Tổng Kiểm toán Nhànước những cán bộ, công chức, viênchức, kiểm toán viên không đủ phẩmchất đạo đức, có dấu hiệu hoặc có dư luậnvề tiêu cực, tham nhũng, sách nhiễu, “vòivĩnh”, “chung chi”, gây khó khăn, phiềnhà cho đơn vị được kiểm toán, lợi dụngnhiệm vụ để vụ lợi, phục vụ động cơ cánhân, hoặc bỏ sót, cố tình làm sai lệchhoặc giảm bớt kết quả kiểm toán… để cóbiện pháp xử lý nghiêm theo quy địnhcủa pháp luật. Kiên quyết đưa ra khỏiNgành những cán bộ, công chức, viênchức, kiểm toán viên thoái hóa, biến chất,vi phạm pháp luật.

Thanh tra KTNN, Vụ Chế độ vàkiểm soát chất lượng kiểm toán chủ trì,phối hợp với các đơn vị trong toàn

Ngành rà soát, tham mưu kịp thời TổngKiểm toán Nhà nước các quy trình, quychế hoạt động các đoàn kiểm toán, đoànthanh tra nhằm đảm bảo công khai,minh bạch, chặt chẽ, không để sơ hở tạođiều kiện thực hiện các hành vi tiêu cực,tham nhũng trong quá trình hoạt độngcủa KTNN.

Tiếp tục quán triệt và yêu cầu toàn bộcán bộ, công chức, viên chức và ngườilao động thực hiện nghiêm các công điện,chỉ thị và chỉ đạo của Tổng Kiểm toánNhà nước trong mọi hoạt động của đơnvị, nhất là hoạt động kiểm toán.

Tăng cường đấu tranh phòng, chốngtham nhũng thông qua hoạt động kiểmtoán. Khi phát hiện dấu hiệu vi phạmpháp luật phải báo cáo ngay Tổng Kiểmtoán Nhà nước và lập thủ tục chuyển chocơ quan điều tra, không được có hành viche giấu vi phạm. Kiểm toán trưởng,Trưởng Đoàn kiểm toán và Tổ trưởng Tổkiểm toán có trách nhiệm quản lý hoạtđộng kiểm toán của kiểm toán viên, nếuxảy ra sai phạm phải chịu trách nhiệm kỷluật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.n

ĐỨC HIẾU

Ngày 17/6, tại Hà Nội, Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã

tham dự và phát biểu chỉ đạo tại cuộchọp của Hội đồng khoa học (HĐKH)KTNN (ảnh bên). Cùng dự còn cóGS,TS. Đoàn Xuân Tiên - Phó TổngKiểm toán Nhà nước, Chủ tịch HĐKHvà các thành viên trong Hội đồng.

Theo báo cáo, 6 tháng đầu năm2019, Văn phòng HĐKH đã tham mưucho lãnh đạo KTNN và tổ chức thànhcông 3 hội thảo khoa học cấp Bộ, thu hútsự quan tâm của các tổ chức và xã hội,được đánh giá cao về chất lượng nộidung cũng như công tác tổ chức.

Năm 2019, HĐKH đã tham mưu choTổng Kiểm toán Nhà nước triển khaithực hiện 27 đề tài nghiên cứu khoa họccấp Bộ và 42 đề tài nghiên cứu khoa họccấp Cơ sở; tiếp tục triển khai, nghiệm thumột số đề tài được gia hạn, chuyển tiếp.Nhìn chung, các đề tài được nghiệm thuđã bám sát mục tiêu, nội dung vàphương pháp nghiên cứu. Đối với 15 đềtài cấp Cơ sở 2018-2019 đã kết thúc thờihạn nghiên cứu, KTNN đã tiến hànhnghiệm thu được 9 đề tài.

Tại cuộc họp, đa số các đại biểu đềucơ bản thống nhất với những đánh giáđược đưa ra trong các dự thảo báo cáo;đồng thời thẳng thắn nhìn vào những hạnchế trong công tác nghiên cứu khoa họcvà thảo luận, đề xuất các giải pháp để

nâng cao chất lượng đề tài và tính ứngdụng kết quả nghiên cứu khoa học tronghoạt động của Ngành.

Chỉ đạo tại cuộc họp, Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc đánh giácao hoạt động của HĐKH trong thờigian qua và yêu cầu: Thời gian tới,HĐKH xây dựng kế hoạch khoa họccông nghệ năm 2020 một cách sát thực,đột phá, có nhiều đổi mới; các đề tàinghiên cứu khoa học sau khi thực hiệnphải được ứng dụng vào thực tế, đặc biệtlà các lĩnh vực công nghệ thông tin,kiểm toán hoạt động, kiểm toán chuyên

đề, các đề tài nghiên cứu về xây dựngcơ bản…

Phát biểu kết luận cuộc họp, GS,TS.Đoàn Xuân Tiên trân trọng tiếp thu ý kiếnchỉ đạo của Tổng Kiểm toán Nhà nước;đồng thời, đánh giá cao những ý kiếnđóng góp của các thành viên HĐKH vàgiao Thường trực HĐKH tiếp thu, hoànthiện các báo cáo trước khi ban hành.HĐKH phối hợp cùng Vụ Tổ chức cánbộ, nghiên cứu, đề xuất Tổng Kiểm toánNhà nước kiện toàn tổ chức của HĐKH,đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thờigian tới.n Tin và ảnh: LÊ HÒA

THỨ NĂM 20-6-20192

r Sáng 18/6, nhân dịp công tác tại TP. HCM, Thủtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm,tặng quà, chúc mừng các nhà báo lão thành, tiêu biểutại TP. HCM nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày Báochí Cách mạng Việt Nam (21/6/1926 - 21/6/2019).

r Ngày 18/6, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị KimNgân và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ đãtiếp xúc cử tri tại quận Ninh Kiều.

r Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc ởMyanmar, chiều 17/6, tại Thủ đô Nawpitaw, PhóThủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã tiếp Bộtrưởng Kế hoạch và Tài chính Soe Win.

r Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành cácNghị quyết về điều động, bổ nhiệm ông NguyễnVăn Hiển giữ chức vụ Viện trưởng Viện Nghiên cứulập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và bổnhiệm bà Phạm Thúy Chinh giữ chức vụ Phó Chủnhiệm Văn phòng Quốc hội.

r Chiều 18/6, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Tổng kết, traoGiải thưởng báo chí toàn quốc về công tác Đoàn vàphong trào thanh thiếu nhi 2019.n

Các đề tài nghiên cứu khoa học phải được ứng dụng vào thực tiễn

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướcĐặng Thế Vinh tiếp xúc cử tri sauKỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họpthứ 7, Quốc hội khóa XIV, sáng 17/6, Phó Tổng

Kiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh đã có buổi tiếpxúc với hơn 200 cử tri trên địa bàn huyện Vị Thủy, tỉnhHậu Giang. Cùng dự còn có Phó trưởng Đoàn chuyêntrách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang NguyễnThanh Thủy.

Tại đây, thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, bàNguyễn Thanh Thủy đã thông báo nhanh kết quả Kỳ họpthứ 7, Quốc hội khóa XIV đến cử tri. Qua nghe báo cáo,cử tri huyện Vị Thủy thống nhất cao với các nội dungđược Quốc hội thông qua và kỳ vọng các đại biểu tiếptục phát huy trí tuệ, vai trò, trách nhiệm của mình đểQuốc hội hoạt động hiệu quả hơn nữa… Bên cạnh đó, cửtri cũng tiếp tục phản ánh, kiến nghị đến đại biểu Quốchội một số vấn đề.

Thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh đã tiếp thu các ýkiến phản ánh; đồng thời làm rõ thêm một số nội dungmà cử tri quan tâm như: diễn biến phức tạp của tình hìnhtín dụng đen, tình trạng được mùa mất giá lúa, bệnh dịchtả lợn châu Phi diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến chănnuôi của người dân… Đặc biệt, liên quan đến việc tănggiá điện làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân,Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh cho biết,Chính phủ đã đề nghị Thanh tra Chính phủ và KTNN vàocuộc để thanh tra, kiểm tra vấn đề này và báo cáo kết quảcho Quốc hội trong thời gian sớm nhất.

Chiều cùng ngày, Đoàn đã có buổi tiếp xúc cử tri tạihuyện Châu Thành A. Ngày 18/6, các đại biểu Quốc hộitiếp tục tiếp xúc cử tri tại huyện Châu Thành.n

N. HỒNG - PHAN ANH

Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động kiểm toán

Theo Ban Tổ chức (BTC) Cuộc thiSáng tác văn học nghệ thuật chào

mừng 25 năm thành lập KTNN(11/7/1994 - 11/7/2019), tính đếnngày 15/6 (ngày kết thúc phát độngCuộc thi), BTC đã nhận được gần 60tác phẩm của trên 40 tác giả trong vàngoài Ngành, gồm các thể loại thơ,văn xuôi và bài hát phổ nhạc.

Cuộc thi do Ban Thường vụ Công

đoàn KTNN tổ chức, nằm trong chuỗicác hoạt động, phong trào thi đuachào mừng kỷ niệm 25 năm thành lậpKTNN. Thông qua các tác phẩm vănhọc, nghệ thuật, Cuộc thi nhằm ghinhận những thành tựu của KTNN, sựcố gắng phấn đấu, cống hiến của cácthế hệ công chức, viên chức và ngườilao động KTNN trong quá trình 25năm xây dựng và trưởng thành; tuyên

truyền rộng khắp hình ảnh của KTNNđối với công chúng, nâng cao nhậnthức xã hội về vai trò, vị trí, chứcnăng của KTNN trong công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc; khơi dậyniềm tự hào nghề nghiệp và tráchnhiệm cao cả của công chức, viênchức và người lao động đối với sựphát triển KTNN trong thời gian tới.n

T.ĐỨC

Gần 60 tác phẩm dự thi sáng tác văn học nghệ thuật chào mừng 25 năm thành lập Kiểm toán Nhà nướcr Ngày 19/6, tại trụ sở Đảng ủy Khối các cơ

quan T.Ư, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Nguyễn Quang Thành đã thamdự Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơquan T.Ư.

r Tại trụ sở KTNN khu vực V - TP. Cần Thơ, ngày18/6, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đoàn XuânTiên đã tham dự Hội nghị Sơ kết tình hình công tác6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuốinăm 2019 của KTNN khu vực V.n NAM SƠN

Page 3: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019 3Thận trọng, kỹ lưỡng trong xây dựng luật

Dân chủ, thận trọng, kỹ lưỡngtrong xây dựng luật; cải tiến, đổimới trong hoạt động chất vấn,giám sát… là những điều đại biểuQuốc hội, cử tri và nhân dân dễnhận thấy nhất khi nhìn lại Kỳ họpthứ 7 vừa qua.

Đã thành thông lệ của kỳ họpgiữa năm, tại Kỳ họp thứ 7, Quốchội dành 60% thời gian làm việccho công tác xây dựng pháp luật.Theo đó, Quốc hội đã thông qua 7luật nhằm tiếp tục thể chế hóa Hiếnpháp, hoàn thiện hệ thống pháp luậtvề phát triển kinh tế, bảo đảm quyềncon người, quyền và nghĩa vụ cơbản của công dân, giữ vững quốcphòng, an ninh. Quốc hội cũng choý kiến về 9 dự án luật khác, làm cơsở để các cơ quan soạn thảo, cơquan thẩm tra tiếp tục nghiên cứuchỉnh lý, hoàn thiện trình Quốc hộithông qua tại kỳ họp sau.

Các dự án luật được xem xét,thông qua tại Kỳ họp đã được cácđại biểu Quốc hội thảo luận, tranhluận thẳng thắn, trách nhiệm, tâmhuyết, trí tuệ và quyết định thôngqua với tỷ lệ tán thành cao. Đây làcơ sở pháp lý quan trọng để kịp thờigiải quyết các vấn đề phát sinh từthực tiễn cuộc sống. Đáng chú ýnhư việc thông qua Luật Đầu tưcông (sửa đổi) sẽ là căn cứ pháp lý,giải pháp rất quan trọng được kỳvọng giúp tháo gỡ những khó khăn,bất cập trong giải ngân vốn, đầu tưcông bấy lâu nay.

Nhiều dự án luật quan trọng, cótầm ảnh hưởng rộng lớn trong đờisống xã hội đã được bàn thảo kỹlưỡng trước khi thông qua như:Luật Giáo dục (sửa đổi), LuậtPhòng, chống tác hại của rượu,bia… Điều đặc biệt tại Kỳ họp nàylà khi những vấn đề tranh luận chưangã ngũ, Quốc hội đã đưa ra cácphương án để lấy ý kiến các đạibiểu và quyết định theo đa số vớiphương án tốt nhất.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn ThịKim Ngân đánh giá: Các luật, nghịquyết được Quốc hội xem xét mộtcách thận trọng, kỹ lưỡng, đã cânnhắc đến từng phương án và đượcthông qua với sự đồng thuận cao.

Đây là những cơ sở pháp lý quantrọng để kịp thời giải quyết các vấnđề phát sinh từ thực tiễn cuộc sống,góp phần phát triển kinh tế - xã hộinhanh và bền vững, nâng cao chấtlượng cuộc sống của nhân dân.

Chất vấn và trả lời chất vấn tạiKỳ họp cũng là nội dung thu hút sựquan tâm của đông đảo cử tri, nhândân cả nước. Phiên chất vấn và trảlời chất vấn kéo dài 2,5 ngày tiếptục có nhiều cải tiến, đổi mới, nhằmtăng tính đối thoại, tranh luận tronghoạt động nghị trường. Qua chấtvấn đã giúp làm sáng tỏ thêm nhiềuvấn đề trong công tác quản lý, điềuhành, giải quyết nhiều vấn đề quantrọng, thiết thân đối với đời sốngkinh tế - xã hội đất nước.

Niềm tin và nhiệm vụ đặt racho KTNN

Kỳ họp thứ 7 cũng ghi nhậnnhững đóng góp hiệu quả củaKTNN vào hoạt động của Quốchội. Ngoài Báo cáo kiểm toánquyết toán NSNN năm 2017 đượcTổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức

Phớc báo cáo trước Quốc hội;KTNN đã gửi một số báo cáo đểđại biểu Quốc hội nghiên cứu,gồm: Báo cáo tổng hợp kết quảkiểm toán năm 2018 của KTNN;Báo cáo kiểm toán Chuyên đề việcquản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ sắpxếp và phát triển DN giai đoạn2011-2017; Báo cáo kiểm toánChuyên đề việc quản lý, sử dụngđất trong và sau quá trình cổ phầnhóa của DNNN giai đoạn 2011-2017 tại các địa phương; Báo cáotổng hợp kết quả kiểm toán việcquản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểmy tế năm 2017 của các tỉnh, thànhphố trực thuộc T.Ư.

Xuyên suốt nội dung Kỳ họpthứ 7, nhiều thông tin, số liệu từ cácbáo cáo của KTNN đã được các đạibiểu Quốc hội khai thác hiệu quả,trở thành dẫn chứng, chất liệu quantrọng với những thông tin chínhxác, tin cậy để các đại biểu thảoluận, chất vấn tại nghị trường.Nhiều vấn đề nóng như: những bấtcập trong quản lý, quy hoạch, sửdụng đất đai đô thị; bất cập trong

thực hiện các dự án BOT giaothông hay những lỗ hổng thất thoáttrong triển khai các dự án BT… đãđược các đại biểu Quốc hội phântích, mổ xẻ, minh chứng bằngnhững số liệu, thông tin kiểm toáncụ thể, “truy” đến cùng tráchnhiệm, đồng thời yêu cầu Chínhphủ và các Bộ, ngành liên quan cógiải pháp hiệu quả để giải quyếtnhững bất cập, hạn chế trong quảnlý, điều hành. Đó cũng là minhchứng cho thấy niềm tin của đạibiểu Quốc hội đối với kết quả kiểmtoán của KTNN.

Giám sát tối cao chuyên đề“Việc thực hiện chính sách, phápluật về quy hoạch, quản lý, sử dụngđất đai tại đô thị từ khi Luật Đất đainăm 2013 có hiệu lực đến hết năm2018” với những kết quả đạt đượccũng như nhiều hạn chế, bất cậpđược chỉ ra, tại Kỳ họp, Quốc hộiđã thông qua Nghị quyết về tiếp tụchoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệuquả thực hiện chính sách, pháp luậtvề quy hoạch, quản lý, sử dụng đấtđai tại đô thị, Quốc hội đã giaoChính phủ nghiên cứu, rà soátnhằm khắc phục các bất cập, hạnchế đã nêu trong kết quả giám sát.Đặc biệt, Quốc hội giao KTNNtăng cường kiểm toán các nội dungcó liên quan đến hoạt động quyhoạch, quản lý và sử dụng đất đaitại đô thị khi xây dựng chương trìnhkiểm toán hằng năm.

Qua xem xét việc phân bổ dựphòng chung vốn ngân sách T.Ưtrong nước còn lại của Kế hoạchđầu tư công trung hạn giai đoạn2016-2020 và dự phòng 10% tạiBộ, ngành, địa phương; một số nộidung liên quan đến việc giao kế

hoạch đầu tư công trung hạn giaiđoạn 2016-2020, Quốc hội giaoChính phủ chịu trách nhiệm rà soátlại danh mục, thủ tục đầu tư,phương án phân bổ, giao vốn bổsung cho các Bộ, ngành, địaphương và các dự án. Theo nguyêntắc là phải bảo đảm cân đối đượcnguồn ngân sách hằng năm, bố tríđược trong dự toán NSNN năm2020 từ điều chỉnh nguồn vốn giữacác dự án theo thẩm quyền (riêngcác dự án quan trọng quốc gia phảibáo cáo Quốc hội) và nguồn tăngthu, tiết kiệm chi (nếu có); bảo đảmquản lý, sử dụng vốn hiệu quả,đúng quy định. Đồng thời, Chínhphủ cần khắc phục những hạn chế,bất cập về việc sử dụng nguồn vốndự phòng đầu tư công; ưu tiên bốtrí vốn trả nợ cho các dự án, côngtrình đã hoàn thành, các dự án đãcó trong danh mục Kế hoạch đầu tưcông trung hạn giai đoạn 2016-2020 đang dở dang còn thiếu vốn,không để nợ đọng xây dựng cơ bản,số còn lại phân bổ cho các dự ánmới; báo cáo Quốc hội kết quả thựchiện tại Kỳ họp thứ 10.

Nghị quyết cũng nêu rõ: GiaoKTNN kiểm toán việc thực hiệnquy định trên và báo cáo kết quảkiểm toán với Quốc hội tại Kỳ họpthứ 10 (tháng 10/2020).

Những nhiệm vụ được Quốchội giao sẽ là căn cứ quan trọng đểKTNN xây dựng kế hoạch kiểmtoán nhằm phục vụ cho hoạt độnggiám sát của Quốc hội. Cùng vớiđó, các ý kiến thảo luận, góp ý củađại biểu Quốc hội tại Kỳ họp vềDự án Luật Sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật KTNN năm 2015sẽ được KTNN nghiêm túc tiếpthu nhằm tiếp tục nghiên cứu,hoàn thiện Dự án Luật trình Quốchội xem xét, thông qua tại Kỳ họpthứ 8.n

Quang cảnh phiên bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV Ảnh: TTXVN

Sau 20 ngày làm việc, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình làm việc với nhiều kếtquả tích cực, góp phần tiếp tục truyền đi thông điệp về một Quốc hội trách nhiệm, không ngừng nỗ lực đổimới mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngânkhẳng định: Hoạt động của Quốc hội ngày càng gắn bó mật thiết với nhân dân, bám sát thực tiễn cuộc sống.

Kỳ HọP THứ 7, QUốC HộI KHÓA XIV:

Tiếp tục ghi dấu sự đổi mới mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hộir N. HỒNG

Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốcnhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai cơ quantrong thời gian tới.

Tham gia Đoàn đại biểu KTNN ViệtNam có các ông: Đào Văn Dũng - Kiểmtoán trưởng KTNN chuyên ngành Ia; TrầnKim Lộc - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế;Vũ Khánh Toàn - Kiểm toán trưởng KTNNkhu vực I; Doãn Anh Thơ - Kiểm toántrưởng KTNN khu vực IV; Nguyễn VănGiáp - Kiểm toán trưởng KTNN khu vựcXI và Lê Tùng Lâm - Phó Chánh Vănphòng KTNN, Thư ký Tổng Kiểm toánNhà nước.

Tại buổi làm việc, hai bên đã thảo luậnvề một số nội dung KTNN quan tâm nhưkiểm toán công nghệ thông tin (CNTT) cũngnhư việc ứng dụng CNTT trong hoạt độngkiểm toán, kiểm toán phòng, chống thamnhũng và hoạt động đào tạo Kiểm toán viênnhà nước trong đó có đội ngũ kiểm toán viênkiểm toán CNTT...

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớcđã cảm ơn Ủy ban Kiểm toán và Thanh traHàn Quốc về sự phối hợp và hỗ trợ KTNNtrong thời gian qua. Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc cho biết, KTNN đangquan tâm, chú trọng đến hoạt động kiểmtoán CNTT và kiểm toán phòng, chống thamnhũng, mong muốn tìm hiểm thêm hoạtđộng kiểm toán CNTT và ứng dụng CNTTtrong kiểm toán ở Hàn Quốc và hy vọngphía Hàn Quốc chia sẻ kinh nghiệm để hoànthiện quy trình kiểm toán CNTT của KTNN.

Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán và Thanh traHàn Quốc Choe Jaehyeong cho biết, Ủy banKiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc sẵn sànghỗ trợ KTNN cải thiện hoạt động kiểm toánở Việt Nam, sẽ bàn thảo với Cơ quan Hợp tácquốc tế Hàn Quốc (KOICA) để tiếp tục hỗtrợ đào tạo cho các kiểm toán viên Việt Nam.

Ông Choe Jaehyeong đánh giá, Chínhphủ Việt Nam đã quan tâm đầu tư cho hoạtđộng kiểm toán và điều đó cho thấy Chínhphủ, người dân Việt Nam đặt nhiều kỳ vọngvào hoạt động kiểm toán. Với nhiều kinhnghiệm về phát triển cũng như về kiểm toántrong đó có kiểm toán CNTT, ứng dụngCNTT trong kiểm toán, người đứng đầungành kiểm toán Hàn Quốc khẳng định, sẽhỗ trợ tối đa cho KTNN Việt Nam trong cáclĩnh vực này. Ông cũng cho biết ngoài kiểmtoán, Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra HànQuốc còn có thêm chức năng thanh tra nênhai bên có thể thảo luận và chia sẻ thêm vềhoạt động này.

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc bày tỏ mong muốn Ủy ban Kiểm toánvà Thanh tra Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ, bổsung năng lực cho KTNN, tạo nền tảng vun

đắp quan hệ hai nước phát triển trên mọilĩnh vực. Ông Choe Jaehyeong cảm ơnChính phủ cũng như KTNN Việt Namtrong thời gian qua đã tạo điều kiện cho cácDN Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam, hyvọng hai bên sẽ tiếp tục phát triển quan hệhơn nữa.

Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra HànQuốc là một trong những cơ quan nắm giữvai trò quan trọng trong Tổ chức Các cơquan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI).Với vai trò là Tổng Thư ký ASOSAI, Ủy banKiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc luôn ủnghộ và hỗ trợ KTNN Việt Nam trong các hoạtđộng đa phương, đặc biệt đã hỗ trợ tích cựcKTNN Việt Nam đăng cai và tổ chức thànhcông Đại hội ASOSAI lần thứ 14 năm 2018.Hiện nay, KTNN đang nhận được sự hỗ trợrất tích cực của Ủy ban Kiểm toán và Thanhtra Hàn Quốc trong việc thực hiện vai trò làChủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021.n

Theo HỮU TUYÊN (TTXVN)

Việt Nam - Hàn Quốc... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-20194

Thực hiện Nghị quyết của Quốchội, năm 2018, KTNN đã tổchức kiểm toán việc quản lý vàsử dụng đất trong và sau khi cổphần hóa (CPH) DNNN giaiđoạn 2011-2017 tại 63 tỉnh,thành phố. Trong báo cáo tổnghợp kết quả cuộc kiểm toán gửiđến các đại biểu Quốc hội tạiKỳ họp thứ 7, KTNN đã chỉ ranhiều bất cập trong chính sách,pháp luật về quản lý, sử dụngđất, trong đó, sự thiếu chặt chẽcủa quy định pháp luật về giaođất, chuyển đổi mục đích sửdụng đất là nguy cơ dẫn đếnthất thoát NSNN.

Chỉ định thầu - kẽ hở cho tiêucực, thất thoát

Qua kiểm toán, KTNN chỉ rathực tế, công tác giao đất tại

nhiều địa phương còn bất cập,hạn chế, trong đó chủ yếu là giaođất theo hình thức chỉ định,không đấu giá quyền sử dụng đất,ban hành văn bản công nhận chủđầu tư theo hình thức chỉ định…Nguyên nhân của tình trạng trên,theo KTNN, ngoài việc chưa tuânthủ đúng quy định còn do hệthống pháp luật chưa hoàn thiện,chưa kịp thời điều chỉnh, khắcphục những hạn chế đã diễn ranhiều năm cũng như những phátsinh mới, dẫn đến bất cập trong

tổ chức thi hành, ảnh hưởng đếnhiệu lực quản lý và hiệu quả sửdụng đất đai.

Theo KTNN, pháp luật đấtđai chỉ quy định việc đấu giáquyền sử dụng đất đối với trườnghợp giao đất, cho thuê đất, chưaquy định chặt chẽ, bắt buộc phảiđấu giá đối với đất do DN đangquản lý, sử dụng khi chuyển mụcđích sử dụng đất. Đồng thời, việcquy định về đối tượng được giaođất, cho thuê đất không qua đấugiá còn khá rộng, chưa cụ thể.

“Khoảng trống” này cùng vớinhững bất cập, thiếu minh bạchtrong việc xác định giá đất khôngsát giá thị trường là kẽ hở chotiêu cực, gây thất thoát NSNNkhi chuyển quyền sử dụng đất từDNNN sang tư nhân thông quaCPH, sau đó chuyển mục đích sửdụng đất mà không phải đấu giá.Bên cạnh đó, quy định về trìnhtự, thủ tục, điều kiện giao đất đểthực hiện dự án không hợp lý,không cụ thể, không ràng buộchồ sơ chi tiết, không xem xét vốn

chủ sở hữu, dẫn đến tình trạngchủ đầu tư không đủ năng lựcthực hiện.

Tại Nghị quyết số60/2018/QH14 của Quốc hội vềtiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnhviệc thực hiện chính sách, phápluật về quản lý, sử dụng vốn, tàisản nhà nước tại DN và CPHDNNN đã đề ra giải pháp: Quảnlý việc sử dụng đất của DN sauCPH, đảm bảo tuân thủ phươngán sử dụng đất đã được phê duyệttrong phương án CPH DN;

Bất cập trong chính sách giao, chuyển đổi mụcđích sử dụng đất của doanh nghiệp cổ phần hóar Đ. KHOA

Báo chí - cầu nối đặc biệtTheo đánh giá của Tổng

Giám đốc Đài Tiếng nói ViệtNam (TNVN) Nguyễn Thế Kỷ,trong những năm qua, KTNN đãcó sự phối hợp chặt chẽ với cácBộ, ban, ngành, địa phương vàvới báo chí. Còn các cơ quan báochí đã làm tốt công tác tuyêntruyền đối với hoạt động củangành KTNN.

Dẫn chứng được Tổng Giámđốc Đài TNVN đưa ra là trongnăm 2018, KTNN đã phối hợprất tốt với các cơ quan thông tấnbáo chí tổ chức thành công Đạihội Tổ chức Các cơ quan Kiểmtoán tối cao châu Á (ASOSAI)lần thứ 14 và thực hiện vai tròChủ tịch ASOSAI của KTNNViệt Nam nhiệm kỳ 2018-2021,được bạn bè quốc tế đánh giácao, để lại tiếng vang rất lớn. “Làmột trong những cơ quan báo chítham gia đưa tin về hoạt độngcủa KTNN nói chung và Đại hộiASOSAI 14 nói riêng, ĐàiTNVN đã làm tốt công tác tuyêntruyền về các hoạt động trước,trong và sau Đại hội, từ đótruyền tải thông điệp về hoạtđộng của KTNN tới nhân dân” -ông Nguyễn Thế Kỷ nhấn mạnh.

Bà Nguyễn Thị Thu Hiền -Phó Tổng Giám đốc Đài Truyềnhình Việt Nam (THVN) cho biết,chúng tôi đã vinh dự được thamgia và đóng góp vào thành côngcủa Đại hội ASOSAI thông quaviệc tuyên truyền bài bản, thựchiện rất nhiều tin, bài, chuyênmục, phim tài liệu một cách côngphu, để lại dấu ấn sâu đậm trongcông chúng.

Theo Phó Tổng Kiểm toánNhà nước Đoàn Xuân Tiên, vớisự kiện đặc biệt này, Đài TNVN,Đài THVN và các cơ quan báochí khác trên cả nước đã đăng tảihàng trăm tin, bài phản ánh mộtcách kịp thời, đầy đủ và toàndiện về vai trò, vị thế củaKTNN; cơ hội và thách thức củaKTNN khi đảm nhận vai trò Chủtịch ASOSAI…

Báo chí không chỉ đồnghành trong việc phối hợp tuyêntruyền về những sự kiện quan

trọng của KTNN mà còn là cầunối chuyển tải thông tin về thựctiễn hoạt động kiểm toán, đặc

biệt là kết quả kiểm toán, đượcđộc giả, khán thính giả rất quantâm, nhất là trong bối cảnh cuộc

đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí đang được thúcđẩy mạnh mẽ như hiện nay.

“Trong suốt chặng đường pháttriển vừa qua, hoạt động củaKTNN đã góp phần nâng caotính minh bạch, liêm chínhtrong việc quản lý tài chính, tàisản công của các Bộ, ngành, địaphương và có đóng góp tích cựcvào công tác đấu tranh phòng,chống tham nhũng, lãng phíchung của đất nước” - ôngNguyễn Thế Kỷ nhận định.

Theo bà Nguyễn Thị ThuHiền, từ những kết quả kiểmtoán, với sự hỗ trợ của KTNN,Đài THVN đã thực hiện đượcnhiều chương trình chuyên sâurất có giá trị, nhất là những vấnđề nóng được dư luận quan tâmnhư kết quả kiểm toán các dự ánBOT (xây dựng - kinh doanh -chuyển giao), BT (xây dựng -chuyển giao). Từ những saiphạm mà KTNN phát hiện ởnhững dự án này, chúng tôi đãtuyên truyền mạnh những giảipháp để tránh thất thoát NSNN.

“Qua theo dõi, chúng tôithấy rằng, dư luận đánh giá caonỗ lực của KTNN để có đượckết quả kiểm toán rất có giá trịtại các dự án này” - bà NguyễnThị Thu Hiền cho biết.

Tích cực hợp tác, thúc đẩy hiệu quả thông tin tuyên truyền

Từ thực tiễn có thể thấy, sựhợp tác giữa KTNN với các cơquan báo chí được thể hiện rõnét trên các lĩnh vực: cung cấp,trao đổi ấn phẩm báo chí; cungcấp các văn bản quy phạm phápluật, các văn bản liên quan đếntổ chức và hoạt động củaKTNN; cung cấp số liệu, tìnhhình công khai kết quả kiểmtoán và kết quả thực hiện kếtluận, kiến nghị kiểm toán hằngnăm của KTNN; ưu tiên cungcấp thông tin sớm về các sự kiệncủa KTNN cho phóng viên cáccơ quan báo chí ký kết thỏathuận hợp tác với KTNN; phốihợp với các cơ quan báo chí tổchức các Hội nghị, Hội thảo…

Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Đoàn Xuân Tiên nhậnđịnh rằng, việc đẩy mạnh quan

BÁO CHÍ VÀ KIểM TOÁN NHÀ NướC:

Sự đồng hành hiệu quảr NHÓM PHÓNG VIÊN

Đồng hành để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mỗi bên, Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan báochí đã có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, đặc biệt là trong những năm gần đây. Kết quả của mối quanhệ tương hỗ này là KTNN ngày càng trở thành một nguồn cung cấp thông tin quan trọng, uy tín, đặcbiệt là những thông tin về kết quả kiểm toán; còn với các cơ quan báo chí, số lượng và chất lượngtin, bài liên quan đến thực tiễn hoạt động của KTNN không ngừng tăng lên, trong đó có những tin,bài chuyên sâu rất giá trị, tác động mạnh tới toàn xã hội.

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc: Về phía KTNN, chúng tôi cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ,kịp thời cung cấp thông tin để báo chí phản ánh mọi mặt về hoạt động KTNN và các vấn đề liên quan.Để công tác phối hợp tuyên truyền về Ngành kịp thời và hiệu quả, KTNN sẽ tiếp tục chỉ đạo các đơnvị trực thuộc chủ động cung cấp kịp thời thông tin cho các cơ quan báo chí về các hoạt động của KTNNcũng như thông tin đa dạng, nhiều lĩnh vực về ngành kiểm toán, tạo điều kiện hơn nữa để phóng viênbáo chí tiếp cận, khai thác thông tin về các hoạt động của KTNN.n

Trong quá trình chuẩn bị Đại hội ASOSAI 14, các cơ quan quản lý báo chí và cơ quan báo chí đãcó sự phối hợp rất tích cực, trách nhiệm với KTNN. Triển khai xây dựng và điều hành hoạt động Trungtâm Báo chí Đại hội, nhiều đơn vị đã cử cán bộ tham gia ngay từ bước đầu, như: Vụ Báo chí - Xuấtbản (Ban Tuyên giáo T.Ư), Cục Báo chí (Bộ Thông tin - Truyền Thông), Vụ Thông tin báo chí (Bộ Ngoạigiao), Thông Tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam. Trong đó, các cơquan báo chí đã tham gia với tư cách cơ quan Thông tấn, Truyền hình và Phát thanh quốc gia của SAIchủ nhà, trở thành các kênh cung cấp tư liệu, thông tin báo chí nhanh chóng, tin cậy và hiệu quả.

Trong Đại hội, hơn 50 cơ quan thông tấn, báo chí trong nước và quốc tế đã đăng ký tham dự đưatin với 260 phóng viên nhận thẻ hoạt động nghiệp vụ, kịp thời cập nhật, đưa tin về sự kiện; hơn 500tin, bài đã được thực hiện, đăng tải; chủ đề “Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững” đãđược báo chí quan tâm, khai thác, phản ánh ở nhiều góc độ.n

Ảnh tư liệu

Page 5: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019 5

Tỷ lệ giải ngân thấp “kỷ lục”Ông Hoàng Hải - Phó Cục trưởng

Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại(QLN&TCĐN), Bộ Tài chính - cho biết:Tính theo niên độ ngân sách 5 tháng đầunăm 2019 thì giá trị tuyệt đối số giảingân vốn vay nước ngoài đạt quá thấp.Cụ thể, trong 5 tháng qua, giải ngân chođầu tư phát triển theo niên độ ngân sáchnăm 2019 mới đạt 61,3 triệu USD, bằng6,2% kế hoạch cả năm. Vốn vay về chochính quyền địa phương vay lại cũng đạtrất thấp, mới giải ngân được 9,6 triệuUSD, bằng 1,28% kế hoạch. Riêng việccho vay lại đối với các DN và đơn vị sựnghiệp công có khả quan hơn với số giảingân là 349 triệu USD, đạt 31% kếhoạch. Đến nay, mới có 5 Bộ, ngành và15 địa phương trong tổng số 70 Bộ,ngành và địa phương được giao kếhoạch vốn đầu tư công năm 2019 làmthủ tục giải ngân với CụcQLN&TCĐN…

Theo ông Hoàng Hải, nguyên nhândẫn đến tình trạng chậm giải ngân là do

việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hằngnăm và vốn đầu tư trung hạn chậm, cuốinăm 2018, Quốc hội mới ban hành nghịquyết về việc điều chỉnh, bổ sung60.000 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư côngtrung hạn. Điều đáng nói là đến nay,công tác phân bổ chi tiết số vốn này vẫnchưa hoàn thành. Bên cạnh đó, nhiều dựán đã ký kết nhưng chưa được đưa vàokế hoạch trung hạn, chưa kể nhiềuchương trình, dự án đã được đưa vào kếhoạch đầu tư công trung hạn nhưng lạichưa được phân bổ vốn như 10 dự án đãđược ký kết với tổng vốn vay là hơn1,118 tỷ USD với nhóm 6 ngân hàngphát triển, bao gồm: Ngân hàng Thế giới(WB), Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB), Cơ quan Hợp tác quốc tế NhậtBản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập khẩuHàn Quốc (KEXIM), Cơ quan Pháttriển Pháp (AFD) và Ngân hàng Táithiết Đức (KfW). Việc điều chuyển, điềuchỉnh, bổ sung vốn trong năm còn kháphức tạp, các cơ quan trực thuộc Chínhphủ thường xử lý theo từng đợt, quyết

định thường vào gần cuối năm, khi đókhông còn thời gian để triển khai dự ánvà phải xin gia hạn dự án, gia hạn giảingân, kéo theo nhiều thủ tục.

Ngày 17/6, tại cuộc họp giữa BanChỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vayưu đãi với nhóm 6 ngân hàng phát triển,Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm BìnhMinh khẳng định: Chính phủ nhận diệnrõ những cản trở trong việc giải ngânvốn đầu tư công, trong đó có vốn vayODA và vốn vay ưu đãi, đó là mức độsẵn sàng của dự án thấp, thủ tục giữaViệt Nam với các nhà tài trợ còn“vênh”, dẫn đến tiến độ giải ngân chậm,làm tăng chi phí dự án, giảm hiệu quảđầu tư.

Cần phối hợp chặt chẽ hơn với các nhà tài trợ

Xuất phát từ các nhóm nguyên nhântrên, Cục QLN&TCĐN đã đề xuất thựchiện hai nhóm giải pháp.

Thứ nhất, các cơ quan quản lý nhànước về ODA và vốn vay ưu đãi cầnthường xuyên theo dõi, cập nhật để điềuchỉnh thể chế kịp thời, phù hợp với từnggiai đoạn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư thựchiện giao dự toán đầy đủ, đúng thời gianquy định, giao sát nhu cầu thực tế, có cơchế linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh,điều chuyển kế hoạch vốn nội bộ,nghiên cứu cơ chế thông thoáng hơn vềchuyển nguồn vốn ODA và vốn vay ưuđãi. Các cơ quan chủ quản cần khẩntrương hoàn thiện thủ tục ký hợp đồngcho vay lại, chủ động và đảm bảo cácđiều kiện liên quan đến công tác tổ chứcbộ máy và năng lực quản lý của chủ dựán và ban quản lý dự án; bố trí đầy đủvà kịp thời vốn đối ứng; thực hiện tốtcông tác đền bù, giải phóng mặt bằng vàtái định cư…

Thứ hai, Bộ Tài chính rà soát cơ chế,chính sách nhằm xử lý các vướng mắc;thường xuyên trao đổi với chủ dự án vànhà tài trợ để nắm chắc tiến độ dự án vàcác vướng mắc phát sinh; phối hợp chặt

Giải pháp nào để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi?r THÙY ANH

Tỷ lệ giải ngân vốn ODA năm 2019 đến nay khá thấp Ảnh tư liệu

Từ đầu năm đến nay, tiến độ giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi nướcngoài rất thấp. Nguyên nhân chính là do thủ tục còn phức tạp, trùng lặp, việcphân bổ kế hoạch vốn chậm, mức độ sẵn sàng của dự án thấp... Phó Thủtướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Trưởng ban Chỉ đạo quốc giavề ODA và vốn vay ưu đãi Phạm Bình Minh đã yêu cầu các bên liên quanthực hiện nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng này.

hệ phối hợp với các cơ quan quản lý báo chí vàcác cơ quan báo chí đã góp phần quan trọng trongtriển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biếnthông tin về tổ chức và hoạt động của KTNN;thông tin chính xác, kịp thời cho độc giả, khánthính giả cả nước về hoạt động kiểm toán, kết quảkiểm toán của KTNN. Qua đó giúp các tổ chứcvà nhân dân hiểu công tác kiểm toán là nhằmphục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nướctrong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sảncông; góp phần thực hành tiết kiệm, chống thamnhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngănchặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệuquả sử dụng tài chính công, tài sản công. Thôngtin được đăng tải trên các ấn phẩm, kênh thôngtin của các cơ quan báo chí đã góp phần đắc lựcđịnh hướng dư luận và nâng cao ý thức chấp hànhcác quy định pháp luật về kiểm toán của các tổchức, cá nhân trong xã hội cũng như xác địnhđúng vai trò và vị thế của KTNN.

Những kết quả trên càng được thể hiện rõ nétkhi KTNN thiết lập và thực hiện hiệu quả Quychế phối hợp công tác với một số cơ quan báo chínhư: Báo Nhân dân, Thông Tấn xã Việt Nam, ĐàiTHVN, Đài TNVN và Báo Đại biểu nhân dân.Các cơ quan này đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộcnghiêm túc thực hiện các nội dung đã thỏa thuậnvới KTNN; phân công lãnh đạo trực tiếp theo dõi,chỉ đạo và cử phóng viên phù hợp thường trựctheo dõi, viết bài, đưa tin về tổ chức và hoạt độngcủa KTNN. Với ưu thế là các cơ quan báo chí cóquy mô hoạt động rộng lớn, có uy tín, kết quảtuyên truyền, thông tin về KTNN của 5 cơ quanbáo chí về hoạt động kiểm toán, kết quả kiểm toánđã có sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần đắc lực địnhhướng dư luận và nâng cao ý thức chấp hành phápluật về kiểm toán của các tổ chức, cá nhân trongxã hội cũng như xác định đúng vai trò và vị thếcủa KTNN.

Lãnh đạo Đài THVN nhận xét, do có Quy chếphối hợp công tác giữa KTNN và Đài THVN nênphóng viên tác nghiệp thuận lợi hơn rất nhiều.Thêm vào đó, các đầu mối được giao nhiệm vụcủa cả hai cơ quan đã thực hiện phối hợp ngàycàng tốt hơn. Điều này đã mang lại kết quả rõ néttrên sóng Đài THVN. Đặc biệt, với những thôngtin về kết quả kiểm toán, chúng tôi luôn nhậnđược sự phối hợp tích cực của KTNN để bảo đảmthông tin kịp thời và chuẩn xác…

Ghi nhận và tri ân sự đồng hành, hỗ trợ củacác cơ quan báo chí trên cả nước trong suốt thờigian qua, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc khẳng định, sự phối hợp chặt chẽ giữaKTNN và các cơ quan báo chí thời gian qua đãgiúp thông tin, tuyên truyền về KTNN một cáchnhanh chóng, chính xác, trung thực; góp phầnquan trọng khẳng định và nâng cao vị thế củaKTNN cả ở trong nước và trên trường quốc tế.n

trường hợp được cấp có thẩm quyền chophép chuyển đổi mục đích sử dụng đấtkhác với phương án đã được phê duyệt thìtổ chức thu hồi và đấu giá công khai theoquy định của pháp luật; nghiêm túc thựchiện quy định của pháp luật đất đai về thuhồi đất đối với các trường hợp vi phạmpháp luật về đất đai.

Tuy nhiên, qua kiểm toán cho thấy, thựctế có nhiều trường hợp không thể thực hiệnđược việc thu hồi đất đối với những trườnghợp vi phạm về đất đai do vướng mắc trongxử lý tài sản, chi phí đầu tư vào đất DN đangsử dụng (chưa quy định thẩm quyền, nộidung, trình tự thủ tục bồi thường về đất, tàisản, giá trị đã đầu tư vào đất) đối với trườnghợp phải thu hồi để thực hiện đấu giá theoquy định.

Bên cạnh đó, kể cả trường hợp chuyểnđổi mục đích sử dụng đất theo phương ánđã được phê duyệt trong phương án CPH,song nếu thông tin chuyển đổi mục đích sử

dụng đất không được công khai, cáo bạchđầy đủ, rõ ràng khi thực hiện CPH, sẽ dẫnđến giá trị Nhà nước thu được từ CPHkhông tương xứng với giá trị từ việc chuyểnđổi mục đích sử dụng đất mang lại. Hoặcnếu trong quá trình thực hiện dự án chuyểnđổi mục đích sử dụng đất có điều chỉnh, thayđổi các yếu tố như quy hoạch chi tiết, thiếtkế… cũng tác động đến giá trị quyền sửdụng đất so với thời điểm phê duyệt phươngán. “Như vậy, việc không đấu giá quyền sửdụng đất khi DN chuyển đổi mục đích sửdụng đất luôn tiềm ẩn nguy cơ thất thoátNSNN” - Báo cáo của KTNN nêu rõ.

Cần đấu giá khi chuyển đổi mục đíchsử dụng đất

Từ việc chỉ ra những bất cập trong quyđịnh về giao đất, chuyển đổi mục đích sửdụng đất của DN, KTNN kiến nghị Quốchội xem xét, ban hành Nghị quyết về việcchuyển đổi mục đích sử dụng đất của DN

theo hướng: Thứ nhất, nghiên cứu việcchuyển mục đích sử dụng đất DN đang sửdụng sang các mục đích khác phải thôngqua hình thức đấu giá nhằm ngăn chặn thấtthoát tài sản nhà nước, NSNN và góp phầnphát triển bền vững sản xuất kinh doanh củaDN. Thứ hai, Nhà nước thu hồi đất để tổchức đấu giá khi chuyển mục đích sử dụngđất của DN.

Đề xuất trên của KTNN đã nhận đượcsự đồng tình của các đại biểu Quốc hội khithảo luận về vấn đề này. Theo đại biểuNguyễn Thanh Hiền (Nghệ An), trong sửdụng đất của DN trước và sau CPH, cầntập trung xác định giá trị quyền sử dụngđất và giá trị DN CPH phải tuân thủ quyđịnh của pháp luật về đất đai. DN sau CPHphải đảm bảo phương án sử dụng đất đãđược phê duyệt trong phương án CPH DN.Trong trường hợp chuyển mục đích sửdụng đất DN đang sử dụng cho mục đíchkhác, cần nghiên cứu và áp dụng hình thức

đấu giá nhằm ngăn chặn thất thoát tronglĩnh vực này.

Dẫn báo cáo của KTNN, đại biểu MaiSỹ Diến (Thanh Hóa) nhấn mạnh, hầu hếtcác khu đất DN đang sử dụng cho thuê đấtkhi chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ởđô thị đều không thông qua đấu giá và giátrị quyền sử dụng đất định giá không sát giáthị trường gây thất thoát NSNN. Đại biểu đềnghị, cần đẩy mạnh thu hồi đất theo quyhoạch tạo đất sạch để đấu giá, chấm dứt tìnhtrạng giao đất, cho thuê đất theo hình thứcchỉ định.

Từ kết quả kiểm toán của KTNN, đạibiểu Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn) đề nghị,cần làm rõ những hạn chế, đồng thời thựchiện tốt các kiến nghị của KTNN về xử lýtài sản, xem xét thu hồi đất có sai phạm theoquy định của pháp luật cũng như xử lý tráchnhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quannhằm đạt mục tiêu mà Nghị quyết số60/2018/QH14 đã đề ra.n

(Xem tiếp trang 6)

Page 6: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-20196Bắt đầu từ kỹ năng số hóa của kiểm toán viên

“Khảo sát tuân thủ và kiểm toántuân thủ toàn cầu năm 2019” củaPwC đã cho thấy, khi các chứcnăng KTNB cũng chuyển đổi đểphù hợp hơn với xu hướng kỹ thuậtsố của DN, các nhà đầu tư sẽ đưara quyết định tốt hơn và chấp nhậnrủi ro thông minh hơn. Cụ thể, cáccổ đông có xu hướng đầu tư nhiềuhơn vào những sáng kiến kỹ thuậtsố cao, họ tin tưởng vào cơ hội hơnlà các mối đe dọa và rủi ro tăng caomà công nghệ mới mang lại.

Hơn 2.000 giám đốc điều hànhtham gia khảo sát của PwC đều chorằng, khi các DN đã chuyển đổisang kỹ thuật số, sự nhạy bén vànâng cao kỹ năng số của KTNBcần được cải thiện. Theo đó, cáckiểm toán viên cần có sự hiểu biếtsâu sắc hơn về dữ liệu bởi nó làtrung tâm của kỹ thuật số. Thôngqua khảo sát, các chuyên gia củaPwC đã đưa ra một số gợi ý để bộphận KTNB hiểu được các kỹ nănghọ cần cải thiện:

Một là, KTNB không yêu cầutất cả các kiểm toán viên đều phảilà chuyên gia tự động hóa dựa trênrobot (RPA) hoặc các nhà khoa họcdữ liệu. Nhưng ở thời kỳ kỹ thuậtsố bùng nổ, họ cần phải hiểu cácnguồn dữ liệu để đánh giá chấtlượng, kiểm tra một thuật toán cóhoạt động như kế hoạch haykhông, từ đó rút ra thông tin mìnhmuốn có.

Hai là, bộ phận KTNB cần cókế hoạch đào tạo để các kiểm toánviên có thêm kỹ năng kiểm toán cáccông nghệ mới nổi, như: công nghệđiện toán đám mây, tự động hóacác quy trình kinh doanh, internetvạn vật và nhiều kỹ năng khác...

Ba là, DN cần phối hợp vớiKTNB để có các chương trình nâng

cao kỹ năng công nghệ số. Để tăngmức độ hiểu biết kỹ thuật số, cáckiểm toán viên cần làm việc vớiDN của mình về các sáng kiến mới,phối hợp với các chức năng kiểmtoán rủi ro và kiểm toán tuân thủ đểđào tạo và xây dựng các chươngtrình nâng cao năng lực kỹ thuật sốcủa riêng DN.

Bốn là, đối với kỹ thuật số,KTNB vẫn cần một đội ngũchuyên gia thực thụ. Các kiểmtoán viên hiện nay thường thể hiệnsự nhạy bén trong kinh doanh và

có các kỹ năng về toán học, dữliệu, hoặc có kiến thức khoa học,thống kê, kinh tế và một số lĩnhvực khác. Vì vậy, các DN hoàntoàn có thể tự xác định năng lựcnhân viên hiện tại của mình để đàotạo họ trở thành chuyên gia.

Đánh giá rủi ro thông qua kỹ thuật số

Theo khảo sát của PwC, côngnghệ có thể giúp bộ phận KTNBkhông chỉ cải thiện các quy trìnhmà còn làm nên những điều khác

biệt. Cụ thể như: KTNB có thể ápdụng công nghệ trong việc phântích để lập kế hoạch và thực hiệnkiểm toán. Đặc biệt, công nghệ sốcó thể khiến KTNB thiết kế lạiviệc đánh giá rủi ro được điềukhiển thông qua dữ liệu, tận dụngcác phân tích để liên tục theo dõi,kiểm soát và cung cấp thông tinchi tiết hơn cho các bên liên quan.Ngoài ra, việc sử dụng tự động hóaquy trình thông qua robot có thểhỗ trợ KTNB trong việc giám sáthoặc thực hiện các công việc

thường xuyên như truy xuất dữliệu và kiểm tra, kiểm toán.

Thông qua kết quả khảo sát,các chuyên gia của PwC đã nhậnthấy tầm quan trọng của việcKTNB tham gia sớm vào quá trìnhDN chuyển đổi công nghệ số. Bởilúc này, KTNB có thể đóng vai tròlà đầu mối xem xét rủi ro và tư vấnquản trị. Sau đó, khi công nghệ trởnên phổ biến tại DN, KTNB sẽđóng vai trò vừa là nhà tư vấn vừalà nhà cung cấp dịch vụ đảm bảo.Đối với các công nghệ lớn hơnnhư điện toán đám mây, KTNBhoàn toàn có thể trở thành nhàcung cấp bảo đảm rủi ro và kiểmsoát cho DN.

Hiện nay, KTNB đã đánh giárủi ro và lập kế hoạch kiểm toánthường xuyên hơn so với trướcđây. Khi DN với sự hỗ trợ của sốhóa ngày càng phát triển nhanh,các chức năng KTNB cũng phảivận động theo, nhất là trong việclập kế hoạch, kiểm tra và xác nhậntrong các chu kỳ nước rút. KTNBkhông còn chờ đợi để gửi ý kiến kiểm toán sau khi dự án đã kếtthúc, với chu kỳ thường xuyênhơn, các chức năng KTNB sẽđóng góp ý kiến theo những cáchlinh hoạt và thời gian thực hơn.Việc đầu tư vào dữ liệu, phân tíchvà công nghệ đã giúp KTNB cóđược các mối tương quan dữ liệukhác nhau, từ đó phát hiện các rủiro chiến lược và hợp tác chặt chẽhơn với các “tuyến phòng thủ”khác trong quản lý và giám sát rủiro của DN. Thông qua các côngcụ phân tích và hồ sơ dữ liệu sốhóa với các dữ liệu phổ biến,chính xác, KTNB có thể liên tụcđánh giá lại để điều chỉnh hồ sơtheo hướng ưu tiên tốt hơn các rủiro và theo kịp tất cả sáng kiến kỹthuật số.n

Để kỹ thuật số trở thành đòn bẩy cho kiểm toán nội bộr THÙY LÊ

Để phù hợp với sự phát triển của DN, sự nhạy bén về kỹ thuật số của KTNB cần được cải thiện Ảnh minh họa

Theo các chuyên gia của PwC Việt Nam, các chức năng của kiểm toán nội bộ (KTNB) cần chuyển đổitheo hướng kỹ thuật số để phù hợp với sự phát triển năng động của DN.

chẽ với cơ quan cho vay lại về thủ tục thẩm định; rà soát quytrình giải ngân, rút vốn và tăng cường năng lực cho ban quản lýdự án, thiết kế các lớp huấn luyện theo chuyên đề.

Tại cuộc họp nói trên, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm BìnhMinh cho biết: Chính phủ sẽ tiếp tục cải tiến, đơn giản hóa quytrình, thủ tục tiếp nhận các nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi. BộKế hoạch và Đầu tư sẽ xây dựng các nghị định hướng dẫn LuậtĐầu tư công (sửa đổi), đồng thời đề nghị các nhà tài trợ phối hợpchặt chẽ với Chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng các nghịđịnh này.

Phó Thủ tướng yêu cầu rút ngắn thời gian chuẩn bị và thực hiệndự án, đặc biệt là công tác đấu thầu. Cần xây dựng quy trình, thủtục cụ thể, rõ ràng, nhất quán từ việc lập, thẩm định đến giao kếhoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm đối với nguồn vốn nướcngoài trên nguyên tắc minh bạch hóa thông tin để bố trí vốn kếhoạch phù hợp. Các ngân hàng cũng cần linh hoạt trong việc điềuchỉnh vốn cho dự án như việc điều chuyển vốn từ dự án giải ngânchậm sang nơi thực sự có nhu cầu bổ sung để đẩy nhanh tiến độthực hiện.

Chính phủ cũng sẽ xem xét, điều chỉnh tỷ lệ cho vay và thờihiệu áp dụng đối với chính quyền địa phương phù hợp với từnglĩnh vực để tránh tình trạng phải điều chỉnh, phê duyệt nhiều lầndo chính sách thay đổi.

Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăng cườngphối hợp với các nhà tài trợ, thường xuyên kiểm điểm tình hình,đánh giá tiến độ giải ngân các dự án, đề xuất giải pháp kịp thời đểtháo gỡ khó khăn, không chờ đến khi tổ chức hội nghị vào cuốinăm 2019 mới nêu ra những vấn đề cần xử lý…n

Giải pháp... (Tiếp theo trang 5)

Từ ngày 10 đến 19/6,KTNN đã triển khai kiểm

toán hoạt động xây dựng vàviệc quản lý, sử dụng vốn đầu tư các Dự án: Thoát nướcvà xử lý nước thải khu vực Dĩ An - Thuận An - TânUyên, Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vựcDĩ An, tỉnh Bình Dương; Hợp phần 1 - Dự án Khôiphục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An; Đầu tưxây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Bắc sông Cấmvà 18 dự án của tỉnh Nam Định.

KTNN còn triển khai kiểm toán: Báo cáo tài chínhcác hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tàisản nhà nước năm 2018 của Tập đoàn Hóa chất ViệtNam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam -CTCP, Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC, các trườngđại học công lập giai đoạn 2016-2018 của Đại học Quốcgia TP. HCM; việc thực hiện cơ chế tự chủ đối với cáctrường đại học công lập giai đoạn 2016-2018 của Đạihọc Quốc gia TP. HCM và các bệnh viện công lập giaiđoạn 2016-2018 thuộc Bộ Y tế; Báo cáo tài chính năm2018 của Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh ViệtNam; Chuyên đề “Việc sắp xếp, đổi mới công ty nông,lâm nghiệp”; hoạt động quản lý và xử lý chất thải y tếtại các bệnh viện trên địa bàn TP. Hà Nội.

Đồng thời, KTNN cũng triển khai kiểm toán ngânsách địa phương năm 2018 của các tỉnh, thành phố:Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế,Đồng Nai, TP. HCM và hoạt động quản lý, sử dụngngân sách năm 2018 của huyện Hóc Môn, TP. HCM.

Các cuộc kiểm toán trên do KTNN các khu vực: II,IV, VI, XI, XIII và KTNN các chuyên ngành: III, VIthực hiện trong thời hạn từ 30 đến 60 ngày.

Trong đó, các cuộc kiểmtoán hoạt động xây dựng vàviệc quản lý, sử dụng vốn đầu

tư dự án tập trung kiểm toán nguồn vốn đầu tư, chi phíđầu tư thực hiện dự án; việc tuân thủ pháp luật, chế độquản lý đầu tư xây dựng, tài chính, kế toán và cácchính sách pháp luật khác có liên quan. Phạm vi kiểmtoán đối với các dự án ở Bình Dương và Bắc sôngCấm là từ khi triển khai dự án đến ngày 30/6/2019 vàcác thời kỳ trước, sau có liên quan; với 18 dự án củatỉnh Nam Định là từ khi triển khai dự án đến ngày31/3/2019 và các thời kỳ trước, sau có liên quan.

Với các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính các hoạtđộng liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhànước năm 2018, nội dung là kiểm toán tài sản, nguồnvốn, doanh thu, chi phí, các khoản phải nộp NSNN;nguồn vốn và chi phí đầu tư thực hiện dự án; việc quảnlý, sử dụng đất; việc thực hiện Quy chế giám sát tàichính, đánh giá hiệu quả hoạt động, công khai thôngtin tài chính; việc chấp hành pháp luật, chính sách, chếđộ quản lý tài chính - kế toán, quản lý đầu tư xây dựngcủa Nhà nước. Phạm vi kiểm toán là niên độ tài chínhnăm 2018 và các thời kỳ trước, sau có liên quan.

Các cuộc kiểm toán việc thực hiện cơ chế tự chủtập trung kiểm toán việc thực hiện tự chủ về nhiệmvụ, tổ chức bộ máy và tài chính giai đoạn 2016-2018;hoạt động có thu và thu, chi quỹ đơn vị; việc chấphành pháp luật, chính sách, chế độ quản lý tài chính -kế toán, chế độ quản lý đầu tư xây dựng của Nhànước. Phạm vi kiểm toán là niên độ ngân sách 2016-2018 và các thời kỳ trước, sau có liên quan.n

LÊ HÒA

Page 7: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019 7

Một số đề xuất đối với Dự thảo Luật

Chỉ áp dụng dự án đầu tư hìnhthức đối tác công - tư (PPP) đốivới dự án thuộc những lĩnh vựctrọng điểm, cần thiết như: giaothông; năng lượng; hệ thống cấpnước; hệ thống xử lý nước thải,chất thải; y tế.

Không quy định quy mô dự ántối thiểu để được áp dụng PPP,ban hành quy trình riêng cho dựán quy mô nhỏ, có giải pháp đểthu hút được các nhà đầu tư trongvà ngoài nước.

Quy định rõ dự án đường bộđầu tư theo hình thức BOT chỉ ápdụng cho tuyến đường mới đểđảm bảo quyền lựa chọn củangười dân, không đầu tư các dựán cải tạo, nâng cấp tuyến độcđạo hiện hữu. Các dự án BT cònphải nằm trong kế hoạch đầu tưcông và được HĐND cấp tỉnhthông qua.

Chỉ đấu thầu lựa chọn nhà đầutư sau khi cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt dự án đầutư; thực hiện đấu thầu công khairộng rãi, trong đó phải đấu thầucông khai, minh bạch lợi nhuậnnhà đầu tư, lãi suất vay vốn, tỷ lệvốn chủ sở hữu, chi phí xây lắpcông trình dự án… để chọn nhàđầu tư có đủ năng lực thực hiện dựán. Bãi bỏ quy định cho phép nhàđầu tư đề xuất và lập dự án đầu tư;quy định cụ thể việc cơ quan nhànước lập, thẩm định, phê duyệt vàgiám sát thi công dự án PPP nhưdự án sử dụng NSNN.

Quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữucủa nhà đầu tư, chi phí lãi vaynhằm đảm bảo lợi ích của Nhànước cũng như quyền và lợi íchhợp pháp của nhà đầu tư; hướngdẫn cụ thể thời điểm nhà đầu tưphải góp đủ số vốn tối thiểu theocam kết của hợp đồng; quy định cụthể về việc xác định tỷ suất lợinhuận của nhà đầu tư cho phù hợpvới từng khu vực, từng dự án; quyđịnh cụ thể về chi phí biến độngcủa tỷ giá trong thời gian xây dựngtrên cơ sở ràng buộc trách nhiệm

của Nhà nước, nhà đầu tư liênquan đến tiến độ thực hiện dự án.

Bãi bỏ quy định cho phép đặttrạm thu phí dưới 70 km; giám sátchặt chẽ việc xác định vị trí đặttrạm thu phí; quy định cụ thể đốitượng chịu phí, người nộp phí, cáctrường hợp được miễn phí, khungmức thu phí, đặc biệt là quy địnhthu phí đối với người dân địaphương nơi có trạm thu phí nhằmbảo đảm lợi ích của Nhà nước, củanhà đầu tư và của xã hội.

Chính phủ cần ban hành tiêuchí thành lập trạm thu phí dịch vụ,xây dựng mức giá phù hợp; banhành khung tiêu chuẩn làm cơ sởđể thực hiện đấu thầu lựa chọn nhàcung cấp dịch vụ thu phí tự độngkhông dừng và giám sát doanh thucủa các trạm.

Cần xác định thời điểm thanhtoán dự án BT bằng quỹ đất là thờiđiểm bàn giao công trình hoàn

thành cho cơ quan nhà nước cóthẩm quyền nhằm bảo đảm nguyêntắc thực hiện thanh toán dự án BTbằng quỹ đất theo nguyên tắcngang giá, bù trừ chênh lệch giữagiá trị dự án BT và giá trị quỹ đấtthanh toán.

Đề nghị áp dụng phương ánthành lập Quỹ Phát triển các dự ánPPP vì Quỹ này linh hoạt, có thể huyđộng được dòng tiền từ nhiều nguồnvà được hoàn trả khi ký kết hợpđồng PPP, bán hoặc nhượng quyềnkhai thác tài sản; kịp thời hỗ trợđược nguồn vốn của Nhà nước chodự án trong quá trình thực hiện…

Nên bổ sung nhiệm vụ “tiềnkiểm” đối với dự án đầu tưcông cho KTNN

Để nâng cao hiệu lực công tácquản lý hoạt động đầu tư PPP, cầntăng cường kiểm tra, thanh tra,kiểm toán dự án đầu tư PPP. Đề

nghị bổ sung một số quy định vềkiểm toán đầu tư PPP và tráchnhiệm của KTNN trong hoạt độngđầu tư PPP như sau: Các dự án đầutư PPP phải được KTNN kiểmtoán. Việc kiểm toán đầu tư PPPđược thực hiện theo quy định củapháp luật về KTNN. Đồng thời, bổsung một điều quy định về nhiệmvụ, quyền hạn của KTNN tronghoạt động đầu tư PPP nhằm bảođảm sự phù hợp và đồng bộ giữaLuật Đầu tư PPP và Luật KTNN.

Cùng với việc xây dựng LuậtĐầu tư PPP, cần sửa đổi, bổ sungLuật KTNN năm 2015 để tạo cơ sởpháp lý cho việc phát huy vai trò vànâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểmtoán đầu tư công của KTNN, cụ thể:

Bổ sung nhiệm vụ “tiền kiểm”đối với dự án đầu tư công. Theoquy định hiện hành, nhiệm vụ củaKTNN tại khoản 4, Điều 10 LuậtKTNN năm 2015 về trình ý kiến để

Quốc hội xem xét, quyết định dựtoán NSNN, quyết định phân bổngân sách T.Ư, quyết định dự án,công trình quan trọng quốc gianhưng chưa rõ ràng và gây khókhăn khi tổ chức thực hiện. Thựcchất đây chính là hình thức kiểmtoán trước của KTNN, nhằm bảođảm các nguồn lực được động viênvà phân bổ vào những mục tiêuphát triển của đất nước cũng nhưtính kinh tế, hiệu lực và hiệu quảcủa các khoản chi NSNN, tránh saisót, gian lận ngay từ khi lập và phânbổ dự toán, dự án. Mặt khác, việcđầu tư các công trình quan trọngcủa quốc gia không chỉ tiêu tốn sốlượng lớn tiền, tài sản mà còn liênquan đến chiến lược phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Điều đóđòi hỏi không chỉ phải xem xét vềmặt kỹ thuật mà còn phải xem xétcác khía cạnh về kinh tế, xã hội. Dovậy, nếu không có một cơ quan độclập, có đủ năng lực chuyên môn,tuân theo các chuẩn mực nghềnghiệp xem xét, đánh giá trước khiQuốc hội thảo luận và quyết địnhcó thể sẽ gây ra những rủi ro lớn.Nhiều nước có lịch sử phát triểnKTNN lâu đời đều giao cho KTNNthực hiện nhiệm vụ này. Vì vậy, cơquan quản lý cần xem xét, sửa đổitheo hướng quy định rõ: KTNNthực hiện kiểm toán dự toánNSNN, các dự án, công trình quantrọng quốc gia để phục vụ cho việcxem xét, quyết định của Quốc hội.

Bổ sung các đơn vị được kiểmtoán cho phù hợp đối tượng kiểmtoán của KTNN. Điều 118 Hiếnpháp năm 2013 đã quy định:“KTNN là cơ quan do Quốc hộithành lập, hoạt động độc lập và chỉtuân theo pháp luật, thực hiện kiểmtoán việc quản lý, sử dụng tàichính, tài sản công”. Đồng thời, tạiĐiều 53 và Điều 55 Hiến phápcũng quy định về tài sản công, tàichính công. Tuy nhiên, LuậtKTNN năm 2015 quy định về đơnvị được kiểm toán chưa bao quáthết các đơn vị, tổ chức có hoạt độngquản lý, sử dụng tài chính công, tàisản công thuộc phạm vi đối tượngkiểm toán của KTNN theo quyđịnh của Hiến pháp, như: Các đơnvị, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộpNSNN; các tổ chức, đơn vị, chủđầu tư sử dụng, khai thác đất đai,tài nguyên khoáng sản… Do vậy,cần bổ sung các đơn vị nêu trên vàophạm vi đơn vị được kiểm toán tạiĐiều 55 của Luật KTNN năm 2015(sửa đổi).n

Không nên quy định quy mô dự án tối thiểu để được áp dụng PPP Ảnh: THÁI ANH

Như Báo Kiểm toán đã đăng tải ở số báo trước, qua kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức hợptác công - tư (PPP), KTNN đã nhận thấy nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách, pháp luật cần đượctháo gỡ. Theo đó, cần bổ sung vào Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư và LuậtKTNN năm 2015 (sửa đổi) một số nội dung nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập cả về cơ chếvà triển khai thực hiện các công trình BOT (Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) và BT(Hợp đồng xây dựng - chuyển giao).

NHIềU KIếN NGHị SAU KHI KIểM TOÁN CÁC Dự ÁN BOT, BT:

Kỳ II Một số ý kiến góp ý về Dự thảo Luật Đầu tư PPP r TS. ĐẶNG VĂN HẢI - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, KTNN

SAPP tổ chức các khóa học dành cho kế toán, kiểm toán viên

Ngày 17/6, Học viện Kế toán và Kiểm toánthực hành (SAPP) đã khai giảng Khóa họcACCA FR/F7 - Lập báo cáo tài chính nhằmgiúp học viên hiểu và nắm vững cách áp dụngcác chuẩn mực kế toán vào việc lập báo cáo tàichính cho các DN. Tiếp đó, ngày 18/6, SAPPkhai giảng Khóa học ACCA AA/F8 - Kiểmtoán và Dịch vụ đảm bảo dành cho học viêntheo đuổi nghề nghiệp hoặc chuẩn bị cho kỳthi tuyển dụng vào các vị trí như: kế toán, kiểmtoán, thuế, tư vấn tài chính...n

“IFRS 9: Tiếp cận từ thực tiễn và kinh nghiệm cho ngân hàngViệt Nam”

Đó là chủ đề của Khóa đào tạo quốctế do PwC Việt Nam, Hiệp hội Ngânhàng Việt Nam (VNBA) và Viện SASphối hợp tổ chức. Tại đây, đại diện đếntừ các ngân hàng đã đối thoại hai chiềucùng các chuyên gia của PwC về cáchthức áp dụng IFRS 9 trong thực tiễn;đồng thời được chia sẻ kinh nghiệm ápdụng IFRS tại Việt Nam từ bài học tạinhiều nước trên thế giới.n

Giúp doanh nghiệp vận hànhhiệu quả kiểm toán nội bộ

Với mong muốn đưa ra một bức tranhtổng quát về kiểm toán nội bộ, sáng 20/6,tại Hà Nội, Deloitte tổ chức Hội thảochuyên đề “Kiểm toán nội bộ - Nghịđịnh số 05/2019/NĐ-CP”. Hội thảo nằmtrong chuỗi chia sẻ Deloitte Risk Talks:Quản trị rủi ro thông minh - Kiến tạo giátrị DN nhằm mục đích trợ giúp lãnh đạocấp cao của DN định hướng việc thànhlập và vận hành chức năng kiểm toán nộibộ một cách hiệu quả.n

Công nghệ tài chính trong nền kinh tế thông minh

Nhằm nhận diện những thách thức và cơhội đối với lĩnh vực tài chính trong thời đạichuyển đổi số, ngày 20/6, Viện Quốc tếPháp ngữ (IFI) phối hợp cùng Đại họcQuản trị Normandie (Cộng hòa Pháp) tổchức Hội thảo quốc tế “Công nghệ tài chínhtrong nền kinh tế thông minh”. Hội thảo tậptrung vào các chủ đề: đổi mới công nghệtài chính và tương lai của các dịch vụ tàichính số; Fintech và hệ sinh thái dịch vụ tàichính hiện đại; khởi nghiệp Fintech.nT.LÊ

Page 8: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-20198Sai sót trong quản lý, thực hiện Dự án

Bên cạnh những mặt tích cựcđược KTNN ghi nhận, kết quảkiểm toán cho thấy, trong công tácquản lý thực hiện Dự án đầu tư cómột số sai sót như không đánh giálại năng lực nhân sự của nhà thầuxây lắp so với hồ sơ dự thầu của 1gói thầu xây lắp. Hồ sơ thiết kế kỹthuật và dự toán còn sai sót về khốilượng, đơn giá, không phù hợp vớithực tế dẫn đến phải thiết kế điềuchỉnh, một số nội dung công việcchỉ tạm tính giá trị mà chưa cóthiết kế và dự toán, không phù hợpvới thiết kế cơ sở. Công tác khảosát mỏ vật liệu chưa đáp ứng yêucầu dẫn đến khó khăn cho quátrình cung cấp vật liệu thi công saunày. Hồ sơ mời thầu chưa đúngmẫu về yêu cầu hợp đồng tươngtự. Trong dự toán cũng có sai sótdẫn đến chênh lệch sai tăng giá trịtrúng thầu và giá hợp đồng một sốgói thầu.

Cụ thể, qua kiểm tra hồ sơ nănglực các gói thầu, KTNN ghi nhậnchủ đầu tư, Ban Quản lý Dự án(QLDA), nhà thầu thiết kế kỹ thuật,nhà thầu khảo sát, nhà thầu tư vấngiám sát… tham gia thực hiện góithầu đủ tư cách hợp pháp theo quyđịnh để thực hiện gói thầu. Các nhàthầu xây lắp có đăng ký kinh doanhphù hợp với gói thầu. Năng lực cáccá nhân tham gia gói thầu theo hồsơ dự thầu đảm bảo yêu cầu. Tuynhiên, tại gói thầu XL-02, khi đơnvị thành lập ban chỉ huy côngtrường đã bố trí nhân sự không cótên trong hồ sơ dự thầu. Ban QLDAchưa đánh giá lại năng lực các nhânsự này, bao gồm chỉ huy trưởngcông trường.

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dựtoán các gói thầu đã được lập,thẩm định và phê duyệt cơ bảntheo quy định. Tuy nhiên, hồ sơthiết kế kỹ thuật được duyệt thiếtkế đoạn qua sông Bình Hương làđường đắp đá không phù hợp vớithiết kế cơ sở, cũng không phùhợp với điều kiện địa chất, khaithác và phải điều chỉnh thành cầubản trên hệ cọc. Trong quá trìnhkhảo sát thiết kế kỹ thuật, lập dựtoán, đơn vị tư vấn đã điều tra,khảo sát, lấy mẫu thí nghiệm đểxác định chất lượng các mỏ đấtđắp tại mỏ Cái Mắm, mỏ Dốc Cả,mỏ Núi Na, mỏ Trại Thành.Nhưng khi lập dự toán, đơn vị tưvấn thiết kế đã xây dựng dự toánmỏ vật liệu là mỏ Trại Thành cho

toàn bộ gói XL-02. Hơn nữa, đơnvị thiết kế chưa tính toán được ảnhhưởng của việc chỉ dùng 1 mỏ đấtđắp đến tiến độ và chất lượng côngtrình.

Còn trong quá trình thực hiện,một số hạng mục đã phải điềuchỉnh thiết kế để phù hợp với thựctế. Chẳng hạn, cầu Hang Cua, cầuCái Thành phải điều chỉnh thiết kếthành cống hộp - làm giảm dự toán31 tỷ đồng đối với cầu Hang Cua,77 tỷ đồng đối với cầu Cái Thành;điều chỉnh lại cao độ đường đỏđoạn từ km1+080-km1+433,89 vàkm1+606,85-km1+926,93 - tuy cơbản không làm thay đổi dự toángói thầu nhưng phải bổ sung thêmđường dẫn đầu cống; điều chỉnhcầu Bình Hương 3 nhịp 18m bằngdầm bản thành cầu dầm bản nhịp7m bằng bê tông cốt thép thường

có tổng chiều dài 407,2m - làmtăng dự toán 53 tỷ đồng…

KTNN nêu rõ, để xảy ra nhữngsai sót trên trách nhiệm thuộc vềđơn vị tư vấn thiết kế; đơn vị tưvấn giám sát, Ban QLDA và SởGiao thông vận tải Quảng Ninh.

Đánh giá về công tác thi côngxây dựng Dự án, KTNN cho rằng,nhà thầu đã cơ bản đảm bảo quyđịnh. Trong công tác giám sát, chủđầu tư đã thành lập phòng giámsát hiện trường và ký hợp đồngthuê tư vấn giám sát để thực hiệncông tác giám sát thi công xâydựng công trình. Tuy nhiên,KTNN đã phát hiện việc ghi nhậtký thi công chưa đầy đủ; chấpthuận nguồn vật liệu khi chưa cóđủ tài liệu chứng minh nguồn gốchợp lệ; nghiệm thu vật liệu đấtđắp một số vị trí khi kích thước

hạt vượt tiêu chuẩn. Theo KTNN,trách nhiệm để xảy ra những saisót này thuộc về đơn vị tư vấngiám sát và nhà thầu thi công.

KTNN kiến nghị xử lý tài chính trong chi phí đầu tư

Liên quan đến công tácnghiệm thu, thanh toán khốilượng hoàn thành, KTNN đánhgiá, hồ sơ nghiệm thu thanh toángiai đoạn cơ bản tuân thủ theo quyđịnh về quản lý, thanh toán vốnđầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN.Chi phí đầu tư xây dựng Dự áncũng cơ bản được thanh toán trêncơ sở hồ sơ thiết kế dự toán, hồ sơhoàn công, biên bản nghiệm thu,nhật ký thi công. Tuy nhiên, trongcông tác thực hiện các gói thầuxây dựng còn có một số đơn giááp dụng chưa phù hợp, một số

khối lượng không đủ cơ sởnghiệm thu…

Qua kiểm toán cho thấy, côngtác quản lý giải ngân thanh toánvốn đầu tư Dự án được thực hiệnđảm bảo theo quy định tại Thôngtư số 86/2011/TT-BTC của Bộ Tàichính. Nguồn vốn được sử dụngđầu tư từ nguồn ngân sách địaphương, được bố trí vào kế hoạchvốn năm, nguồn vốn đầu tư cơ bảnđảm bảo thực hiện theo tiến độthực hiện Dự án. Việc cân đối vốncho toàn Dự án và thời gian còn lạiDự án được thực hiện theo Vănbản số 849/UBND-TM4 báo cáovề phân bổ vốn chi tiết kế hoạchđầu tư công trung hạn giai đoạn2016-2020. Việc thanh toán vàtạm ứng căn cứ vào hợp đồng đãký, khối lượng công việc hoànthành, bảo lãnh hợp đồng, bảolãnh tạm ứng… không vượt mứcquy định. Vốn tạm ứng được thuhồi qua các lần thanh toán khốilượng hoàn thành, mức thu hồitừng lần căn cứ vào quy định tronghợp đồng đã ký.

Tựu chung lại, KTNN đánhgiá, cơ bản nguồn vốn đã được bốtrí hiệu quả cho từng gói thầu. Tuynhiên, trong quá trình triển khaithực hiện Dự án, chủ đầu tư và cácđơn vị có liên quan đã thực hiệnkhảo sát, thiết kế, lập dự toán vàxác định giá trị hợp đồng còn chưachính xác một số hạng mục côngviệc của một số gói thầu dẫn tớiKTNN xác định giảm giá trị hợpđồng 47,3 tỷ đồng (chưa bao gồmgiá trị chuyển sang gói thầu XL-09). Việc nghiệm thu giá trị khốilượng hoàn thành một số hạngmục công việc của một số gói thầucũng chưa chính xác dẫn đếnKTNN thu hồi về NSNN hơn 46triệu đồng; giảm trừ cấp phát,thanh toán giá trị xấp xỉ 11,2 tỷđồng và kiến nghị xử lý tài chínhkhác giá trị 10,6 tỷ đồng.n

(Kỳ sau đăng tiếp)

Cầu Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh) Ảnh minh họa

Dự ÁN ĐườNG NốI TP. Hạ LONG VớI CầU BạCH ĐằNG, TỉNH QUảNG NINH:

Kỳ II Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sót

r PHÚC KHANG

Qua kiểm toán Dự án Đường nối TP. Hạ Long với cầu Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh), KTNN đã chỉ ranhiều bất cập, sai sót liên quan đến công tác quản lý, thực hiện Dự án, quản lý chất lượng công trình,cũng như quản lý chi phí đầu tư Dự án.

VACPA cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên hành nghề

Ngày 13/6, tại Đà Nẵng, Hội Kiểm toán viên hành nghềViệt Nam (VACPA) đã khai giảng Khóa học Cập nhật kiến thứccho kiểm toán viên đăng ký hành nghề. Khóa học tập trung cậpnhật, trao đổi các vướng mắc về Luật Dân sự, Luật Thương mạiphục vụ cho công tác kiểm toán; những thay đổi và vướng mắcvề chính sách thuế; chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán,kiểm toán; các sai sót phát hiện qua kiểm soát chất lượng dịchvụ kiểm toán của cơ quan kiểm toán và DN kiểm toán.n

Đối thoại chuyên sâu về Kiểm toán nội bộNhằm tìm ra giải pháp áp dụng kiểm toán nội bộ hiệu

quả cho DN, ngày 19/6, tại TP. HCM, PwC Việt Nam phối

hợp với Trung tâm Đào tạo Smart Train tổ chức Tọa đàm“Đối thoại chuyên sâu về Kiểm toán nội bộ”. Tại đây, cácchuyên gia của PwC và đại diện các DN, ủy ban kiểm toán,ban kiểm soát, quản lý các bộ phận kiểm toán, tài chính,kế toán… đã trao đổi, giải đáp thắc mắc, băn khoăn về cáchthiết lập và vận hành chức năng kiểm toán nội bộ.n

Smart Train khai giảng các khóa đào tạo về báo cáo tài chính

Ngày 15/6, tại Hà Nội và TP. HCM, Trung tâm Đào tạoSmart Train đã khai giảng các chương trình đào tạo:Chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS (Chuẩn mực Kế toánViệt Nam) sang IFRS (Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốctế); Báo cáo tài chính hợp nhất; Quản trị tài chính dành cho

lãnh đạo DN. Các khóa học cho lãnh đạo DN, thành viênban kiểm soát, ban quản trị, kế toán viên, kiểm toán viên,tư vấn tài chính…n

HAA bồi dưỡng kiến thức cho kế toán, kiểm toán

Ngày 15/6, Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam(HAA) đã khai giảng Lớp ôn thi Kế toán viên nhằm bồidưỡng, nâng cao kiến thức cho các sinh viên và học viênlàm việc trong lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán. Khóahọc bao gồm các chuyên đề: tài chính và quản lý tài chínhnâng cao, pháp luật về kinh tế và Luật DN, thuế và quảnlý thuế, kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.n

THÙY LÊ

Page 9: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

Người vượt giờ giảng, người chưa đủ chuẩn

Tình trạng dạy vượt giờ, hoặckhông đủ giờ trên lớp của giảngviên là câu chuyện diễn ra từnhiều năm nay mà nguyên nhâncó cả lý do khách quan và lý dochủ quan. Theo Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GD&ĐT), hầu hết cáctrường đại học (ĐH) hiện nay đềutồn tại tình trạng giảng viên khôngđủ chuẩn trình độ (theo quy địnhlà từ thạc sĩ trở lên, trừ một sốngành đặc thù). Tỷ lệ giảng viêncó chức danh giáo sư, phó giáo sưvà trình độ tiến sĩ trong toàn hệthống vẫn ở mức thấp. Thực trạngnày dẫn đến việc có giảng viêndạy quá nhiều, có giảng viên đượcbố trí dạy ít, không đủ số giờ, viphạm quy định của Thông tư số47/2014/TT-BGDĐT quy địnhchế độ làm việc đối với giảng viên(Thông tư 47).

Mặt khác, mặt bằng thu nhậptừ hoạt động giảng dạy và thunhập tăng thêm của giảng viênhiện nay còn thấp, chưa đáp ứngđược yêu cầu nâng cao chất lượngcuộc sống. Do đó, nhiều giảngviên có xu hướng coi trọng việcdạy thêm, giảng vượt giờ màkhông cân đối thực hiện cácnhiệm vụ chuyên môn khác.

Qua thực tế kiểm toán năm2018, KTNN cho biết, các trườngđược kiểm toán đều có giảng viênvượt giờ giảng, đồng thời, tại mộtsố trường còn có giảng viên chưađảm bảo dạy đủ giờ chuẩn (ĐHThương mại, ĐH Mỏ - Địa chất,ĐH Luật TP. HCM...). Việc bố trígiờ giảng cho giảng viên có nơicòn chưa hợp lý. Có 11/12 trườngđược kiểm toán đều có số giảngviên vượt giờ giảng trên 300 giờ

là chưa đúng quy định của Bộ luậtLao động. Nguyên nhân được xácđịnh là do bất cập về hướng dẫnquy đổi giờ chuẩn sang giờ làmviệc theo Bộ luật Lao động tạiThông tư 47. Cụ thể, tại Điều 5của Thông tư 47 quy định địnhmức giờ chuẩn của giảng viên là270 giờ/năm học, nhưng BộGD&ĐT không có hướng dẫn cụthể về cách quy đổi từ giờ chuẩnsang giờ hành chính nên gây khókhăn cho các đơn vị trong việcxác định giảng viên đã hoàn thành

đủ định mức 1.760 giờ hành chínhtheo quy định.

Theo KTNN, nếu quy đổisang giờ quy định theo Bộ luậtLao động, tổng số tiền chi trảgiảng viên vượt giờ trên 300 giờcủa các trường được kiểm toán làhơn 36 tỷ đồng. Như vậy, nếuxem xét chi vượt giờ giảng trênkhía cạnh là khoản thu nhập tăngthêm cho giảng viên thì còn bấthợp lý với các giảng viên khôngcó giờ giảng vượt giờ và ảnhhưởng đến nguồn thu nhập tăng

thêm chung cho toàn bộ viênchức của trường.

Phải điều chỉnh cho phù hợpTheo quy định của Thông tư

47, cùng với hoạt động giảng dạy,hoạt động nghiên cứu khoa họcđược coi là 1 trong 2 nhiệm vụquan trọng nhất của cán bộ giảngviên. Tuy nhiên, do thời gian thamgia giảng dạy quá nhiều dẫn đếntình trạng giảng viên không thểdành thời gian cho công tác nghiêncứu khoa học. Qua thực tế kiểmtoán tại các trường ĐH vừa qua,KTNN nhận thấy, tại một sốtrường, giảng viên chưa hoànthành nhiệm vụ nghiên cứu khoahọc được giao (ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Thương mại, ĐH TâyBắc). Điều này đã làm ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng của độingũ giảng viên cũng như chấtlượng đào tạo về lâu dài.

Từ kết quả kiểm toán, KTNNkiến nghị, trong khi Thông tư 47chưa được sửa đổi, Bộ GD&ĐTcần chấn chỉnh việc chi vượt giờ tậptrung vào một số giảng viên, trongkhi đó một số giảng viên khác

không đủ giờ lên lớp. Cần có biệnpháp cơ cấu lại đội ngũ giảng viêntại trường cho phù hợp với quy môđào tạo để đảm bảo số lượng và chấtlượng giảng viên, không ảnh hưởngđến việc thanh toán vượt giờ.

Là một trong những đơn vị cótình trạng giảng viên giảng vượtgiờ, đại diện Trường ĐH Luật TP.HCM lý giải, tồn tại tình trạng nàylà do việc đăng ký học theo tín chỉ,sinh viên có quyền lựa chọn giảngviên. Mặt khác, có thời điểm giảngviên được bố trí đi học nâng caonhiều, nên một số giảng viên khácđược bố trí thêm giờ giảng; việcthuê giáo viên thỉnh giảng gặpnhiều khó khăn và chi phí cao hơnso với việc bố trí giảng viên tạitrường giảng dạy.

Còn theo các chuyên gia giáodục, do thu nhập của giảng viênthấp và những bất cập trong việcquy đổi giờ chuẩn theo Thông tư47 là nguyên nhân khiến cho tìnhtrạng giảng vượt giờ kéo dài từnhiều năm nay. Do đó, BộGD&ĐT cần sớm có giải phápkhắc phục những bất cập trên, đặcbiệt là bất cập của Thông tư 47 đểgiải quyết triệt để tình trạng vượtgiờ giảng. Tuy nhiên, một sốchuyên gia cũng lưu ý, tráchnhiệm cân đối số giờ giảng củagiảng viên với các nhiệm vụchuyên môn khác là của nhàtrường. Chưa kể, nhà trường cũngcần có sự điều chỉnh hài hoànhiệm vụ giảng dạy giữa các giảngviên với nhau để đảm bảo côngbằng hơn trong việc cải thiệnnguồn thu nhập tăng thêm chogiảng viên, tạo động lực cho giảngviên, đặc biệt là các giảng viên trẻcống hiến cho trường và cho sựnghiệp đào tạo nói chung.n

THỨ NĂM 20-6-2019 9

Tình trạng giảng viên vượt giờ giảng, hoặc chưa đảm bảo dạy đủ giờ chuẩn đã tạo ra sự chênh lệch,bất hợp lý trong thu nhập của giảng viên, không đúng với quy định của pháp luật. Theo kiến nghị củaKTNN, tình trạng này cần sớm được chấn chỉnh nhằm đảm bảo sự hợp lý cho nguồn thu nhập tăngthêm dành cho giảng viên, cũng như cân đối với các nhiệm vụ khác.

(ii) Kiểm soát: Là quyềnchi phối các chính sách tài chính và hoạt độngcủa một đơn vị nhằm thu được lợi ích kinh tếtừ các hoạt động của đơn vị đó;

(iii) Ảnh hưởng đáng kể: Là quyền thamgia vào việc đưa ra quyết định về chính sáchtài chính và hoạt động của một đơn vị nhưngkhông kiểm soát các chính sách đó. Quyềntham gia này được thực hiện thông qua hìnhthức sở hữu cổ phần, quy chế hoặc thỏa thuận.

(iv) Giao dịch ngang giá (giao dịch giữa cácbên không liên quan): Là một giao dịch đượcthực hiện dựa trên các điều khoản và điều kiệnnhư giữa một bên sẵn sàng mua và một bên sẵnsàng bán, hai bên này không phải là các bênliên quan và hoạt động một cách độc lập và đềutheo đuổi những lợi ích tốt nhất của mình.

Các thuật ngữ khác sử dụng trong Chuẩnmực này được định nghĩa như trong các chuẩnmực kiểm toán do KTNN ban hành.

NỘI DUNG CHUẨN MỰCThủ tục đánh giá rủi ro đối với các mối

quan hệ và giao dịch của đơn vị được kiểmtoán với các bên liên quan

05. Khi thực hiện thủ tục đánh giá rủi rođối với các mối quan hệ và giao dịch của đơnvị được kiểm toán với các bên liên quan trongquá trình kiểm toán, kiểm toán viên nhà nướcphải thực hiện các thủ tục kiểm toán theo quyđịnh tại các Đoạn 06 đến Đoạn 14 Chuẩn mực

này để thu thập thông tin có liên quan tới việcxác định rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với cácmối quan hệ và giao dịch với các bên liênquan. Trách nhiệm của kiểm toán viên nhànướclà phải xác định rủi ro có sai sót trọngyếu gắn với các mối quan hệ và giao dịch vớicác bên liên quan và xác định các rủi ro khôngtuân thủ các yêu cầu cụ thể trong việc thựchiện các hoạt động với các bên liên quan, dopháp luật, các quy định và cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền đặt ra.

Tìm hiểu về các mối quan hệ và giaodịch của đơn vị được kiểm toán với các bênliên quan

06. Kiểm toán viên nhà nước phải lưu ýđến khả năng báo cáo tài chính có thể có saisót trọng yếu do gian lận hoặc sai sót bắt nguồntừ các mối quan hệ và giao dịch với các bênliên quan của đơn vị được kiểm toán. Khi tìmhiểu về các mối quan hệ và giao dịch của đơnvị được kiểm toán với các bên liên quan, kiểmtoán viên nhà nước phải lưu ý các vấn đề sau:

(i) Bản chất và phạm vi các mối quan hệvà giao dịch của đơn vị được kiểm toán vớicác bên liên quan;

(ii) Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệptrong suốt quá trình kiểm toán đối với khảnăng xảy ra sai sót trọng yếu gắn với các mốiquan hệ và giao dịch với các bên liên quan;n

r Xin Báo Kiểmtoán cho biết, Dựthảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật KTNN năm 2015 sẽ sửa đổi,bổ sung như thế nào về quy định truycập dữ liệu điện tử để thực hiện nhiệmvụ kiểm toán? (Minh Anh - Phú Thọ)

Trả lời: Về truy cập dữ liệu điện tửđể thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, LuậtKTNN hiện hành không hạn chế phạmvi tiếp cận thông tin, tài liệu có liên quanđến nội dung kiểm toán của KTNN,song chưa quy định rõ quyền truy cậpdữ liệu điện tử của đơn vị được kiểmtoán và các tổ chức, cá nhân có liên quantrong hoạt động kiểm toán. Do vậy, Dựthảo Luật sửa đổi theo hướng cho phépthành viên Đoàn kiểm toán là Kiểm toánviên nhà nước có quyền “truy cập vàodữ liệu điện tử của đơn vị được kiểmtoán và dữ liệu điện tử quốc gia; yêu cầuđơn vị được kiểm toán, tổ chức, cá nhâncó liên quan cùng truy cập phần mềmứng dụng của đơn vị để khai thác, thuthập thông tin, tài liệu liên quan đến nộidung kiểm toán”.r Để khắc phục tình trạng chống đối,gây khó khăn cho hoạt động kiểm toáncủa KTNN, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổsung một số điều của Luật KTNN năm2015 được sửa đổi, bổ sung như thếnào? (Hoàng Hà - Thừa Thiên Huế)

Trả lời: Do nhận thức và áp dụngpháp luật chưa thống nhất nên một bộ

phận không nhỏ cóquan niệm khi

không là đơn vị được kiểm toán thìkhông chịu sự kiểm toán của KTNN.Cho nên, trong thực tế, KTNN đã gặpkhông ít các trường hợp đơn vị có hànhvi chống đối, không hợp tác, không chấphành cung cấp tài liệu, gây khó khăn chohoạt động của KTNN.

Để có cơ sở thực hiện kiểm toán đốivới một số hoạt động và đối tượng có liênquan, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật KTNN năm 2015 quyđịnh làm rõ cơ quan, tổ chức, cá nhân cóliên quan tại Điều 68 của Luật hiện hành.Đồng thời, để có cơ sở pháp lý khi tiếnhành kiểm tra, đối chiếu đối với các hoạtđộng có liên quan đến việc quản lý, sửdụng tài chính công, tài sản công, Dựthảo Luật quy định theo hướng giao TổngKiểm toán Nhà nước quy định trình tự,thủ tục kiểm tra, đối chiếu đối với các đốitượng này.

Bạn đọc có thể tham khảo cụ thểnhững nội dung trên tại bài viết “Thể chếhóa đầy đủ, toàn diện quan điểm, địnhhướng của Đảng và đồng bộ với quy địnhpháp luật về Kiểm toán Nhà nước” đượcđăng trên Báo Kiểm toán số 17+18 (25/4- 02/5/2019) và bài viết “Làm rõ đốitượng có liên quan đến hoạt động kiểmtoán” được đăng trên Báo Kiểm toán số20 (16/5/2019) hoặc trên trang điện tửBáo Kiểm toán.n

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1550

KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG

KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Kỳ sau đăng tiếp)

(Tiếp theo kỳ trước)

Cần cân đối nguồn thu nhập tăng thêm của giảng viênr NGUYỄN LỘC

KTNN kiến nghị chấn chỉnh tình trạng giảng viên vượt giờ giảngẢnh: THÀNH ĐÔ

Page 10: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-201910

Sự việc cán bộ thanh tra Bộ Xây dựngvòi tiền và bị bắt quả tang tại tỉnh VĩnhPhúc dù đang còn trong quá trình điều tra,xử lý song đã, đang và sẽ còn gây bất ngờcho dư luận không chỉ ở chỗ, người cótrách nhiệm thanh tra, giám sát hoạt độngxây dựng cơ bản lại đi đòi tiền “ăn chia”để khỏa lấp cái sai của đối tượng bị giámsát. Càng bất ngờ hơn, khi sự việc thỏathuận và nhận tiền diễn ra quá nhanh, chothấy: hoặc là do lỗi sai cố tình khai khốngđể ăn tiền của bên vi phạm dự án xây dựngở địa phương trắng trợn, sờ sờ ra đó, đếnmức thoáng nhìn là ra ngay. Hoặc donghiệp vụ của đoàn thanh tra khá cao nênphát hiện nhanh “nút thắt” vấn đề. Song,thay vì đưa vi phạm vào kết luận và kiếnnghị thanh tra để xử lý thì cán bộ thanhtra lại “ra giá”, mặc cả và sẵn sàng ănchia với phía vi phạm. Điều này cho thấytư duy “lợi ích nhóm” và “bảo kê” tiêucực đã được mặc định sẵn trong tâm thếcủa một số cán bộ trong đoàn thanh tranày. Điều cần nhấn mạnh là việc công anvào cuộc phát hiện và bắt lỗi sai phạm củađoàn thanh tra cũng rất nhanh, cho thấynghiệp vụ và tinh thần chủ động đấu tranhvới cái sai, cái tiêu cực từ phía công an

tỉnh Vĩnh Phúc cũng rất đáng ghi nhận vàbiểu dương.

Việc thanh tra xây dựng vòi tiền là saiphạm rõ ràng, là việc bảo kê tham nhũng,là đồng phạm tham nhũng, là tham nhũngcủa tham nhũng…?! Hành vi này khôngchỉ làm giảm hiệu lực, hiệu quả của hoạtđộng thanh tra, mà còn làm giảm sút lòngtin của người dân vào hoạt động thanh tra.Hơn nữa, qua đó có thể hiểu vì sao nhiềubiểu hiện tiêu cực trong quản lý nhà nướcnói chung, trong quản lý xây dựng nóiriêng, không những không giảm bớt, màcòn tiếp tục kéo dài, gia tăng quy mô và vớithủ thuật vừa trắng trợn, vừa tinh vi hơn.

Chiếc lò chống tham nhũng đang nóngvà làm nức lòng người dân cùng đại đa sốđảng viên. Vậy mà sự việc cán bộ thanhtra vòi tiền - tham nhũng vẫn diễn ra ngaysát Thủ đô cho thấy, dường như cuộc chiếnchống tham nhũng chưa thực sự chuyểnđộng ở dưới cơ sở, địa phương.

Đằng sau sự việc thanh tra xây dựng vòitiền nêu trên còn cho thấy, đâu đó tồn tại kẽ

hở nghiêm trọng của quy trình và chấtlượng công tác cán bộ. Việc cán bộ mớiđược bổ nhiệm đã nhanh chóng phạm lỗikhông chỉ là do chất lượng cán bộ được bổnhiệm quá kém; mà còn do áp lực người đóphải “hoàn vốn bôi trơn” và “đầu tư” trongquy trình để trở thành “quan thanh tra”?!

Dù là với lý do gì chăng nữa, thực tếcũng cho thấy sự bức thiết của việc rà soátlại quy trình và chất lượng công tác cán bộ;bảo đảm sự công khai, minh bạch và sựgiám sát của người dân trong hoạt độngquản lý nhà nước nói chung và công tác cánbộ nói riêng; cụ thể hóa phân công tráchnhiệm và quy trình công tác kiểm soát nộibộ hoạt động thanh tra, kiểm tra ở các đơnvị chức năng. Đặc biệt, cần coi trọng đề caotrách nhiệm của người đứng đầu trong côngtác cán bộ. Nếu người đứng đầu khôngnghiêm sẽ khiến toàn bộ quy trình bổ nhiệmcán bộ bị hình thức hóa, đẻ ra một bộ phậncán bộ lớn về số lượng và thấp kém về cảđạo đức và năng lực thì hậu quả sẽ đắt đỏkhôn lường. Bởi lẽ, những người sẵn sàng

bỏ tiền “chạy chức, chạy quyền” thì về bảnchất, khi có chức, có quyền họ sẽ luôn tìmmọi cách bất chấp quy định của Đảng vàpháp luật nhà nước, chà đạp mọi tiêu chuẩnđạo đức và giá trị lành mạnh của xã hội vănminh, lạm dụng tối đa quyền lực, nhũngnhiễu, bóp méo chính sách, thu lợi bất chínhnhằm “hoàn vốn đầu tư” ban đầu và tiếptục củng cố lợi ích cá nhân, phe nhóm.Đồng thời, họ tiếp tục tuyển chọn và cho “ralò” lớp cán bộ mới kiểu “Ngưu tầm ngưu -Mã tầm mã” như họ, dập theo quy trình, thủđoạn mà họ đã trải qua, dù với “giá chungchi” cao hơn và năng lực, đạo đức, tráchnhiệm công vụ thấp hơn… Sau vài “vòngquay sản xuất” cán bộ kiểu đó, người tài sẽbật ra khỏi bộ máy công quyền; những kẻbất tài, vô trách nhiệm sẽ lũng đoạn bộmáy, bất công xã hội và mất đoàn kết nộibộ sẽ gia tăng, tài nguyên, lợi ích và sứcmạnh quốc gia bị bào mòn, vị thế đất nướcngày càng bị tổn hại. Niềm tin vào năng lựclãnh đạo, hiệu lực, hiệu quả quản lý củaĐảng, Nhà nước sẽ ngày càng giảm sút,trực tiếp và gián tiếp làm sụp đổ sự nghiệpchung toàn dân tộc và lợi ích quốc gia,thậm chí đe dọa ngay cả sự chính danh củaĐảng, sự tồn vong của chế độ.n

Dính “thẻ vàng”, xuất khẩuthủy sản gặp khó

Theo thống kê của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT), tháng 5/2019,xuất khẩu thủy sản đạt 176.000tấn, trị giá 750 triệu USD, giảm0,33% về lượng và giảm 1,64%về trị giá so với cùng kỳ năm2018. Tính chung 5 tháng đầunăm, xuất khẩu thủy sản giảm1,82% về lượng và giảm 1% vềtrị giá so với cùng kỳ năm2018, đạt 748.200 tấn, trị giá3,173 tỷ USD.

Lý giải sự sụt giảm trên,nhiều chuyên gia trong ngànhthủy sản cho rằng, có nhiềunguyên nhân, trong đó, những nỗlực tháo gỡ “thẻ vàng” đối vớihải sản của Việt Nam vẫn chưađủ mạnh. Dự báo, tình hình xuấtkhẩu thủy sản trong thời gian tớicòn tùy vào nỗ lực tháo gỡ “thẻvàng” của Việt Nam. Ngoài ra,Mỹ cũng đã áp dụng Chươngtrình giám sát nhập khẩu thủysản với 12 loài thủy sản quy địnhsản phẩm xuất khẩu sang Mỹphải tuân thủ theo bộ quy tắcmới về truy xuất nguồn gốc. Cụthể, thủy sản vào được thị trườngnày phải đáp ứng các yêu cầutruy xuất nguồn gốc từ nuôitrồng hay đánh bắt. Ngay cả thịtrường xuất khẩu thủy sản chínhcủa Việt Nam là Trung Quốccũng đang gặp nhiều khó khăndo thị trường này ngày càng yêucầu khắt khe hơn về chất lượngvà nguồn gốc sản phẩm.

Thực tế, sau 2 năm thủy sảnViệt Nam bị EC áp dụng “thẻvàng”, Chính phủ, các Bộ, ngànhđã vào cuộc rất quyết liệt, tuynhiên, việc triển khai công táckhắc phục “thẻ vàng” của các địaphương vẫn còn tình trạng “trênnóng, dưới lạnh”. Nhiều vấn đềđược EC khuyến nghị vẫn chưakhắc phục xong. Cụ thể, hạ tầng

neo đậu tránh, trú bão chưa đápứng yêu cầu; việc nâng cấp cảngcá, hậu cần nghề cá chưa đượcquan tâm; việc xác nhận của cáclực lượng chức năng đối với cáctàu cá ra khơi đánh bắt chưa chặtchẽ, còn bị coi nhẹ; ghi chép báocáo về hoạt động, địa điểm khaithác mới đạt 21,2%.

Đáng lo ngại là việc khai thácthủy sản bất hợp pháp vẫn diễnra khá phức tạp. Thống kê của

Tổng cục Thủy sản (BộNN&PTNT) trong 4 tháng đầunăm 2019 cho thấy, có tới 16 vụ,26 tàu với 96 ngư dân vi phạmkhai thác hải sản trái phép tạivùng biển nước ngoài.

Nhanh chóng thực hiện cáckhuyến nghị của EC

Đại diện một số địa phươngven biển phía Nam cho rằng, khókhăn nhất để thực hiện các

khuyến nghị từ EC là nhiều ngưdân chưa nhận thức mối nguy hạitừ việc đánh bắt thủy sản tráiphép. Bên cạnh đó, việc xử phạtcác ngư dân, thuyền trưởng, chủtàu vi phạm còn quá nhẹ, mangtính chất hành chính. Hơn nữa,việc xử phạt vi phạm đang tùytheo từng tỉnh, mỗi nơi một kiểu.

Tại phiên chất vấn và trả lờichất vấn Kỳ họp thứ 7, Quốc hộikhóa XIV, đại biểu Quốc hội đặt

câu hỏi về giải pháp giúp nông -thủy sản Việt Nam xuất khẩubền vững ra thị trường thế giới,đặc biệt là châu Âu. Trả lời vấnđề này, Bộ trưởng BộNN&PTNT Nguyễn XuânCường cho rằng, hiện nay, ECđưa ra “thẻ vàng” với Việt Namliên quan quy định IUU - địnhchế pháp luật của EC nhằm ngănchặn khai thác bất hợp pháp,không đúng quy cách, quy ướcđể đảm bảo phát triển bền vữngcủa đại dương và kinh tế biển.Những khuyến nghị này hoàntoàn phù hợp với Việt Namnhằm tái cơ cấu ngành thủy sảntheo hướng bền vững. Việt Namđã có nhiều nhóm giải pháp nhưphê duyệt Luật Thủy sản mới, từđó, ban hành được các văn bảnsau Luật gồm 2 nghị định và 8thông tư liên quan. Ngoài ra, cáccấp chính quyền 28 tỉnh duyênhải đã tăng cường tuyên truyềnvới ngư dân và các thành phầnkinh tế tham gia khai thác biển.Điều này giúp các vi phạm vềkhai thác thủy sản của ngư dânViệt Nam ở các quốc đảo trênThái Bình Dương không cònxuất hiện trong 2 năm qua.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởngCường, vẫn còn một phần saiphạm liên quan đến khu vực biểnphía Nam, khách quan là do cácvùng biển chồng lấn, chủ quan làdo một số ngư dân vẫn còn viphạm, kể cả trong năm 2018 và 5tháng đầu năm 2019. Trong thờigian tới, để đảm bảo xuất khẩuthủy sản bền vững, Việt Nam cầnthực hiện 9 khuyến nghị của ECvà phát triển nuôi trồng, tái cơcấu sâu rộng hơn, tạo ra chuỗiliên kết chặt chẽ từ nuôi trồng,chế biến đến thương mại; tiếp tụcchương trình tái cơ cấu nôngnghiệp ở từng nhóm ngành hàng.Đồng thời, Việt Nam sẽ tiếp tụcphát triển nuôi trồng trên biển.n

Sự chậm trễ trong việc gỡ “thẻ vàng” của EC có thể gây ảnh hưởng tới mục tiêu xuất khẩu thủy sản Ảnh minh họa

Năm 2019, ngành thủy sản đặt kế hoạch xuất khẩu đạt kim ngạch 10 tỷ USD, trong đó, ngành tômđạt 4,2 tỷ USD, cá tra 2,3 tỷ USD và hải sản 3,5 tỷ USD. Tuy nhiên, sự chậm trễ trong việc gỡ “thẻvàng” của Ủy ban châu Âu (EC) có thể ảnh hưởng lớn đến mục tiêu trên.

r LÊ HÒA

(Tiếp theo trang 1)

Page 11: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019 11Phân bổ ngân sách thiếu cơ sởkhoa học và công bằng

Phát biểu tại Hội thảo “Hiệulực, hiệu quả chi NSNN cho giáodục: Kinh nghiệm quốc tế và thựctrạng ở Việt Nam” do Học việnTài chính tổ chức vừa qua, TS.Trịnh Tiến Dũng - nguyên trợ lýTổng Giám đốc quốc gia củaChương trình Phát triển Liên HợpQuốc (UNDP) tại Việt Nam - chobiết, các chính sách hỗ trợ giáodục của Việt Nam luôn hướng tớiviệc đảm bảo tính công bằng,minh bạch. Điều này thể hiện khárõ thông qua việc NSNN đã ưutiên chi hỗ trợ học sinh vùng caovà hải đảo cao hơn 2,3% so vớivùng đồng bằng (giai đoạn 2017-2020). Cùng với đó, các địaphương cũng đã bố trí ngân sáchtrên 20% chi thường xuyên chogiáo dục và đào tạo, đảm bảođúng quy định của Luật NSNN.

Tuy nhiên, chi tiêu trung bìnhcho một học sinh ở cả 4 cấp học(từ mầm non đến trung học phổthông) trên toàn quốc vẫn thấphơn vùng Đồng bằng sông Hồng.“Việc phân bổ ngân sách cho giáodục vẫn thiếu cơ sở khoa học vàthực tiễn vững chắc. Cho đến nay,các chỉ tiêu phân bổ ngân sáchcho giáo dục và đào tạo chủ yếudựa trên kinh nghiệm quản lý.Điều này chủ yếu là do chúng tachưa xác định chính xác chi phícho các cấp học, loại hình đào tạotương ứng và phù hợp với điềukiện địa lý, kinh tế - xã hội cụ thểcủa các khu vực, cũng như vớingân sách sẵn có” - TS. TrịnhTiến Dũng đánh giá.

Đồng quan điểm trên,PGS,TS. Vũ Cương (Đại họcKinh tế Quốc dân) - cho biết, cơchế phân bổ vốn đầu tư cho giáodục hiện nay đang không đảm bảotính công bằng, minh bạch và tínhhệ thống trong chọn lọc dự án;không có sự gắn kết giữa số sinhviên nhập học và chi đầu tư từNSNN. Việc tăng cường tính hiệulực của đầu tư chưa được dùnglàm tiêu chí thẩm định và lựa chọndự án. Phân bổ vốn đầu tư vẫn

được thực hiện theo thông lệtruyền thống, không rõ ràng giữahai khái niệm “tự chủ đại học” với“không nhận NSNN cấp”.

Theo TS. Nguyễn Hoa (Đạihọc Thương mại), việc phân bổvốn từ NSNN đang được thựchiện trên cơ sở trung bình, khôngliên quan đến hiệu quả trong tổchức và hoạt động của các cơ sởđào tạo, nên không tạo ra động lựccạnh tranh để nâng cao chất lượng.Ngoài ra, phân bổ ngân sách chủyếu dựa trên các chỉ tiêu và khôngliên kết với các đặc điểm của từngchương trình/ngành đào tạo, chiphí đơn vị và các đặc điểm kháckhiến việc phân bổ thiếu côngbằng, chỉ tập trung vào các đơn vịchi phí thấp mà không chú ý đếnnhu cầu thực tế của xã hội và nền

kinh tế. Một điểm nữa là việc duytrì mức học phí dưới mức chi phígiáo dục dẫn đến tình trạng Nhànước hỗ trợ cho tất cả các học sinhđều giống nhau, không phân biệthoàn cảnh giữa người có thu nhậpthấp với người thuộc nhóm trunglưu và thu nhập cao. Chính sáchchi phí thấp của chúng ta đang trợcấp cho cả người giàu.

Hoàn thiện khung pháp lý để xác định cơ chế và chỉ tiêuphân bổ ngân sách

Để giải quyết các bất cập trên,theo TS. Trịnh Tiến Dũng, trướctiên chúng ta cần cải thiện hệ thốngthống kê tài chính giáo dục nhằmcung cấp đầy đủ thông tin và bằngchứng cho phép các cơ quan cóthẩm quyền và xã hội giám sát việc

huy động, sử dụng ngân sách chogiáo dục, đặc biệt là ở cấp địaphương. Đồng thời, về lâu dài, cơsở phân bổ ngân sách cho giáo dụccần được đổi mới căn bản bằngcách phát triển và sử dụng chi phíđơn vị. Có thể phân chia thành giaiđoạn: trước năm 2025, ưu tiên xácđịnh chi phí đơn vị cho các cấp họccần thiết nhất như: mầm non, tiểuhọc, trung học cơ sở và trung họcphổ thông; những năm tiếp theolàm với các trường cao đẳng và đạihọc. Các giải pháp trên đòi hỏi sựphối hợp đồng bộ của nhiều cơquan như: Bộ Giáo dục và Đào tạo,Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê.

Theo TS. Nguyễn Hoa, Chínhphủ cần hoàn thành khung pháp lýxác định cơ chế, chỉ tiêu phân bổ,đảm bảo tính minh bạch và công

bằng cho tất cả các tổ chức giáodục trong việc tiếp cận nguồn vốncông. Bên cạnh đó, tài trợ côngnên được mở rộng cho các tổ chứcngoài công lập dựa trên những cânnhắc công khai và phi lợi nhuận.

Riêng việc phân bổ ngân sáchcho các trường đại học, để đảmbảo một hệ thống tài chính hiệuquả, TS. Nguyễn Hoa khuyếnnghị: Trước hết, cần chuyển môhình phân bổ NSNN dựa trên đầuvào thành các chỉ số đầu ra nhằmphản ánh hiệu suất của trường đạihọc. Theo đó, các cơ quan quản lýcần nghiên cứu và xây dựng mộtbộ tiêu chí hoàn chỉnh để đảm bảocơ sở khoa học cho việc phân bổNSNN. Thứ hai, Nhà nước cần tàitrợ gián tiếp cho các trường đạihọc bằng cách cấp học bổng và tàitrợ trực tiếp cho các hoạt độngnghiên cứu và những người cần sửdụng kết quả nghiên cứu. Sau đó,để có kinh phí hoạt động, cáctrường đại học phải thu hút các đốitượng này thông qua việc cải thiệnchất lượng đào tạo và dịch vụnghiên cứu. Cách tiếp cận nàythúc đẩy trách nhiệm xã hội củatrường đại học và phù hợp với cơchế thị trường. Đặc biệt, nó khôngchỉ mở rộng sự lựa chọn tích cựccho đối tượng mục tiêu mà cònlàm giảm sự phụ thuộc của trườngđại học vào cơ quan phân bổ.

Còn theo PGS,TS. Vũ Cương,để đổi mới cơ chế phân bổ NSNNcho giáo dục, tốt nhất nên có mộttổ chức tập trung chịu tráchnhiệm phân bổ cả vốn thườngxuyên và đầu tư để tăng tính hiệuquả, hiệu lực của NSNN. Đồngthời, đổi mới cơ chế phân bổ ngânsách đầu tư của Nhà nước cũngcần tiến hành song song với cácgiải pháp chính sách khác để huyđộng nguồn lực tài chính ngoàingân sách.n

Việc phân bổ NSNN cho giáo dục vẫn còn dàn trải Ảnh minh họa

Thực tế cho thấy, mặc dù tỷ lệ chi cho giáo dục và đào tạo trên GDP cao nhưng quy mô GDP củaViệt Nam còn thấp nên nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục vẫn chưa được đảm bảo. Đó làchưa kể đến việc phân bổ ngân sách cho lĩnh vực này vẫn còn dàn trải, thiếu cơ sở khoa học, chỉtập trung vào một số đơn vị, dự án mà không chú ý đến nhu cầu thực tế của xã hội và nền kinh tế.

PHÂN Bổ NGÂN SÁCH CHO GIÁO DụC:

Đổi mới cơ chế để đảm bảo tính công bằng r THÙY LÊ

Nợ đọng xây dựng nông thônmới giảm hơn 4.298 tỷ đồng

Báo cáo về kết quả thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia Xây dựng nôngthôn mới và Giảm nghèo bền vững chothấy, đến tháng 12/2018, tổng số nợ đọngxây dựng nông thôn mới (NTM) là 651,8tỷ đồng, giảm 4.298,6 tỷ đồng so vớitháng 01/2018 và giảm khoảng 95,7% sovới tổng số nợ 15.218 tỷ đồng vào tháng01/2016. Trong đó, Hải Phòng còn nợ195,2 tỷ đồng và còn 7 tỉnh có số nợ đọngtrên 40 tỷ đồng; có 50 tỉnh, thành phố cơbản đã xử lý xong và không còn nợ đọng.

Đến ngày 31/12/2018, cả nước đã có3.838 xã đạt chuẩn NTM, tăng 769 xã(8,62%) so với cuối năm 2017…n

MINH ANH

Cục Thuế Hà Nội thu hơn2.660 tỷ đồng nợ thuế

Cục Thuế Hà Nội cho biết, đến hếttháng 5/2019, Cục đã thu được hơn 2.660

tỷ đồng nợ thuế; trong đó thực hiệncưỡng chế bằng hình thức trừ tiền từ tàikhoản đối với 3.966 đơn vị, với số tiền nợlà 1.418 tỷ đồng. Cơ quan này cũng thựchiện cưỡng chế hóa đơn đối với 2.423đơn vị, với số tiền nợ là 1.825 tỷ đồng;đồng thời công khai thông tin 574 DN nợthuế, với tổng số thuế đăng công khai là4.747 tỷ đồng.n THÙY ANH

Hỗ trợ kinh phí cho doanhnghiệp tham gia hội chợ triển lãm quốc tế

Bộ Công Thương đang dự thảo Thôngtư hướng dẫn thực hiện Chương trình cấpquốc gia về xúc tiến thương mại phát triểnngoại thương, trong đó có đề xuất cácmức hỗ trợ kinh phí tham gia hội chợ triểnlãm quốc tế. Cụ thể, Nhà nước hỗ trợ tốiđa 100% kinh phí cho việc tuyên truyềnquảng bá; tổ chức và dàn dựng gian hàngquốc gia; tổ chức, dàn dựng gian hàng củaDN; công tác phí cho người chủ trì tổ

chức đoàn. Các đơn vị lần đầu tham giahội chợ triển lãm do nước ngoài tổ chứcđược hỗ trợ tối đa 100% kinh phí, mức hỗtrợ lần 2 là 70%, lần 3 là 50%, lần thứ 4trở đi là 10% kinh phí theo đề án đã đượcphê duyệt.n PHÚC KHANG

Dư nợ tín dụng của nền kinh tếtăng 5,75%

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chobiết, đến ngày 31/5/2019, dư nợ tín dụngđối với nền kinh tế tăng 5,75% so vớicuối năm 2018. Tín dụng hướng vào sảnxuất, kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiêntheo chỉ đạo của Chính phủ; tín dụng đốivới lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được tăngcường kiểm soát. Cụ thể, tín dụng đối vớilĩnh vực xuất khẩu tăng 13%, đối với DNứng dụng công nghệ cao tăng 14,33%,đối với DN nhỏ và vừa tăng 5,04%, tíndụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn tăng 5%, lĩnh vực công nghiệp hỗtrợ tăng 4,11%.n Đ. KHOA

- Chính phủ vừa ban hành Nghị địnhsố 51/2019/NĐ-CP quy định xử phạt viphạm hành chính trong hoạt động khoahọc và công nghệ, chuyển giao công nghệ.

- Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổngsố vốn đầu tư trong kế hoạch đầu tư côngtrung hạn giai đoạn 2016-2020 qua địaphương của vùng Đồng bằng sông CửuLong là hơn 193.000 tỷ đồng, chiếm16,53% so với cả nước.

- Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) chobiết, lũy kế thu NSNN 5 tháng năm 2019ước đạt 508.608 tỷ đồng, đạt 43,5% sovới dự toán pháp lệnh, tăng 14,1% so vớicùng kỳ năm 2018.

- Thông tin từ Vụ Đối tác công tư(PPP - Bộ Giao thông vận tải), tính đếnnay, các Ban Quản lý dự án đã phát hành120 bộ hồ sơ sơ tuyển tại 8 dự án cao tốcBắc - Nam theo hình thức PPP và đã có40 nhà đầu tư quan tâm.n HÒA LÊ

Page 12: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-201912

phong phú mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa,xã hội của đất nước. Các nhà báo là những ngườiđi đầu trên mặt trận phòng, chống tham nhũng, tiêucực, lãng phí, Thủ tướng nói. Báo chí đã góp phầntích cực vào thắng lợi của năm 2018 và 6 tháng đầunăm 2019 của đất nước.

Thủ tướng cũng chia sẻ với những khó khăncủa báo chí mà nhiều đại biểu nêu ra tại cuộc làmviệc. Đa số các báo phải tự chủ, bươn chải trên thịtrường, đời sống còn khó khăn. Với sự cạnh tranhcủa mạng xã hội, thị phần quảng cáo trên báo chígiảm. Trong xã hội, trong nhân dân, nhiều ngườichưa phân biệt được mạng xã hội và báo chí, đềucoi tin trên mạng xã hội cũng là tin báo chí, kể cảtin giả. Chính sách tài chính đối với báo chí cònnhiều bất cập, cần được tiếp tục xem xét hoàn thiệnđể báo chí đóng góp nhiều hơn vào sự nghiệp cáchmạng của đất nước.

Báo chí nên phân tích nhiều hơn, có nhiều hơnnhững phóng sự điều tra, những bài viết xã luậnsắc sảo, tinh gọn, trực tiếp. Phải đưa những đề xuấtcho đất nước phát triển. Chỉ ra cái xấu, đấu tranhvới nó và phải luôn tiên phong trong cuộc đấu tranhnày. Báo chí phải áp dụng công nghệ nhiều hơn,

thậm chí đi đầu trong áp dụng công nghệ mới vìchính công nghệ sẽ giúp báo chí giải quyết đượccác vấn đề của mình, cả vấn đề cũ và vấn đề mới,nhất là vấn đề cạnh tranh thông tin.

Theo Thủ tướng, năm 2019, Chính phủ sẽ tuyênbố chuyển đổi số quốc gia, trong đó có chuyển đổisố trong lĩnh vực báo chí. Nhiệm vụ trọng tâm lúcnày của Hội Nhà báo Việt Nam, các tờ báo là thựchiện quy hoạch báo chí. Quy hoạch sẽ giúp báo chíphát triển bền vững. Thủ tướng yêu cầu Bộ Thôngtin và Truyền thông tập trung triển khai quy hoạch,đồng thời, Bộ và Hội Nhà báo phối hợp giải quyếttốt các vấn đề phát sinh khi thực hiện quy hoạch.Trả lời các kiến nghị cụ thể của Hội Nhà báo, Thủtướng nêu rõ, Chính phủ sẽ tạo cơ chế mới cho báochí phát triển. Tự chủ báo chí phải được hiểu theonghĩa là cái nào tự chủ được thì phải tự chủ hơn,cái nào cần đặt hàng, cần bàn tay hỗ trợ của Nhànước thì Nhà nước quan tâm hơn. “Nhà nước cùnglo với các đồng chí”. Chính phủ sẽ quan tâm hơnnữa đến công tác đào tạo báo chí, sẽ tạo điều kiệnhình thành một số cơ quan báo chí có quy mô lớn,làm đầu tàu cho báo chí Việt Nam.n

Theo chinhphu.vn

Thủ tướng Chính phủ... (Tiếp theo trang 1)

Không ảnh hưởng tiêu cựcđến thị trường

Dự thảo Thông tư thay thếThông tư 36 sửa đổi có một sốquy định liên quan tới tỷ lệ antoàn trong hoạt động của ngânhàng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài (15 điểm sửa đổi,tập trung vào điều chỉnh phùhợp với những văn bản mớiđược ban hành như: Luật Kinhdoanh BĐS, Thông tư số41/2016/TT-NHNN, các thônglệ mới…), cụ thể hóa chínhsách định hướng, cũng như tiếptục điều tiết hoạt động ngànhngân hàng của NHNN.

Từ tháng 01/2019, nguồn vốntín dụng vào BĐS đã giảm doviệc thực hiện quy định giảm tỷlệ vốn ngắn hạn cho vay trung,dài hạn từ 45% xuống còn 40%tại Thông tư 36. Hiện nay, Dựthảo Thông tư 36 sửa đổi tiếp tụcgiảm tỷ lệ này xuống còn 30%,đồng thời nâng hệ số rủi ro màcác nhà băng phải áp dụng khitrích lập dự phòng cho các khoảnvay cá nhân dư nợ từ 3 tỷ đồnglên gấp 3 lần, 150%.

Trước nhiều ý kiến lo lắngvề ảnh hưởng tiêu cực của quyđịnh trong Dự thảo đến thịtrường BĐS, ông Vũ QuốcHùng - Vụ trưởng Vụ Tín dụngcác ngành kinh tế (NHNN) - lýgiải: Dự thảo Thông tư sửa đổiquy định này áp dụng đối vớikhoản vay đầu tư vào tất cả cáclĩnh vực trong nền kinh tế,không chỉ áp dụng riêng cholĩnh vực BĐS. Với lộ trình gồm3 giai đoạn đến năm 2022, tỷ lệtối đa nguồn vốn ngắn hạn đượcsử dụng để cho vay trung, dàihạn xuống còn 30%, NHNN sẽkiểm soát được rủi ro thanhkhoản nhằm bảo đảm an toàn hệthống trước những thay đổi điềukiện kinh tế vĩ mô, góp phần ổnđịnh hoạt động ngân hàng, hỗtrợ thúc đẩy phát triển kinh tếbền vững.

Việc Dự thảo Thông tư quyđịnh khoản vay mua BĐS có sốdư nợ trên 3 tỷ đồng, áp dụng hệsố rủi ro 150%; từ 1,5 tỷ đồngđến 3 tỷ đồng áp dụng hệ số100%; dưới 1,5 tỷ đồng và cáckhoản vay mua nhà ở xã hội, muanhà theo các dự án, chương trìnhhỗ trợ của Chính phủ áp dụng hệsố rủi ro 50% nhằm hướng tíndụng BĐS vào nhu cầu thực củangười dân, thúc đẩy phát triểnphân khúc nhà ở thương mại giárẻ và nhà ở xã hội - phân khúcđang thiếu nguồn cung. Do đó,

Dự thảo Thông tư không ảnhhưởng tiêu cực đến thị trườngBĐS - ông Hùng khẳng định.

Cần có lộ trình hợp lýTuy nhiên, nguồn vốn của thị

trường BĐS lâu nay vẫn chủ yếudựa vào ngân hàng nên việc siếtchặt nguồn vốn này quá nhanh sẽkhiến nhiều DN khó có thể xoaysở. Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) mới đây đã cóvăn bản gửi Thủ tướng Chínhphủ và NHNN đề xuất giãn lộtrình siết tín dụng vào thị trường

BĐS. Theo HoREA, chủ trươnghạn chế tín dụng đối với các lĩnhvực tiềm ẩn rủi ro như: chứngkhoán, BĐS, tín dụng tiêu dùngcủa NHNN là việc làm cần thiết.Tuy trước mắt, việc thực hiện lộtrình hạn chế tín dụng trong lĩnhvực BĐS có gây áp lực rất lớnđối với các DN, nhưng đây là áplực lành mạnh, có tính tích cực,buộc các chủ đầu tư dự án BĐSphải tìm kiếm các nguồn vốnkhác thay thế dần một phầnnguồn vốn tín dụng nhằm pháttriển thị trường BĐS bền vững.

Tuy nhiên, HoREA đề xuấttiếp tục giữ trần 40% từ nay đếnhết năm 2020, kéo dài thêm 6tháng so với Dự thảo Thông tư.Nguyên nhân theo HoREA làdo nhiều DN BĐS chưa chuyểnđổi thành công ty cổ phần đủđiều kiện niêm yết trên sànchứng khoán. Cụ thể, cả nướccó hơn 10.000 DN BĐS, nhưngmới chỉ có khoảng 65 DN niêmyết trên sàn chứng khoán nênthị trường chứng khoán chưathực sự là kênh dẫn vốn cho thịtrường BĐS.

Mặt khác, số lượng các quỹđầu tư BĐS, quỹ đầu tư tín thácBĐS (REIT) còn quá ít. Bêncạnh một vài quỹ đầu tư BĐSnước ngoài, mới chỉ có một quỹREIT trong nước là QuỹTechReit của Ngân hàng Thươngmại cổ phần Kỹ thương ViệtNam (Techcombank) với vốnđiều lệ chỉ có 50 tỷ đồng, do vậy,đây cũng chưa thực sự là kênhcung cấp vốn cho thị trườngBĐS. Cùng với đó, nguồn vốnFDI vào thị trường BĐS hiệnchiếm khoảng 21% tổng nguồnvốn FDI, tỷ lệ này vẫn chưa đápứng được nhu cầu vốn của DNđang hoạt động trong lĩnh vựcBĐS… Nhiều chuyên gia kỳvọng, việc sửa đổi Luật Chứngkhoán trong năm 2019 sẽ tạođiều kiện hình thành nhiều quỹđầu tư BĐS, quỹ REIT để cungcấp vốn cho thị trường BĐStrong thời gian tới.n

Đề xuất giãn lộ trình siết tín dụng vào thị trườngbất động sảnr HOÀNG LONG

Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 36/2014/TT-NHNN (Thông tư 36) với những quy định siết chặt nguồn tín dụng vay mua nhàđang được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lấy ý kiến rộng rãi. Những quy định về lộ trình siết nguồn vốn tín dụng trong Dự thảo đangnhận được nhiều ý kiến khác nhau về những ảnh hưởng của nó tới thị trường bất động sản (BĐS).

Quỹ Bình ổn giá xăng dầu âm hơn 620 tỷ đồngBộ Tài chính cho biết, tổng số sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu

trong 3 tháng đầu năm 2019 vào khoảng 5.787 tỷ đồng, trong khi sốtiền trích để nộp Quỹ trong quý chỉ vào khoảng 1.659 tỷ đồng.

Khoản dư tính đến cuối năm 2018 là 3.500 tỷ đồng và lãi phátsinh 3,4 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính đến hết quý I/2019, Quỹ Bình ổngiá xăng dầu vẫn bị âm 620,64 tỷ đồng.n THÙY ANH

Chứng quyền có bảo đảm đồng loạt “cháy hàng” khi vừa ra mắt

Hiện có 7 công ty chứng khoán được Ủy ban Chứng khoán Nhànước cấp phép chào bán 9 mã chứng quyền có đảm bảo (CW), baogồm: SSI, BSC, HSC, MBS, KIS, VND và VPS. Đợt chào bán“demo” của các đơn vị ghi nhận kết quả khá bất ngờ khi CW đượcrất nhiều nhà đầu tư quan tâm, thậm chí “cháy hàng” khi vừa ra mắt.

Đơn cử, với đợt chào bán đầu tiên của SSI cho mã MBB, sốlượng đăng ký hợp lệ đến thời điểm đạt hơn 6,4 triệu đơn vị với 270khách hàng tham gia, gồm: 269 nhà đầu tư cá nhân mua 92% và 1nhà đầu tư tổ chức chiếm 8% số lượng phát hành. Kết quả này gấpđôi số lượng chào bán là 3 triệu CW. Sau hơn 1 ngày thực hiệnIPO, kết quả đạt được hết sức ấn tượng với tổng số lượng đăng kýđạt trên 6,4 triệu CW, gấp 2,1 lần so với lượng phát hành. Điều nàycho thấy sự hấp dẫn của sản phẩm CW nói chung và sản phẩm CWcho mã MBB do SSI phát hành nói riêng.n X.HỒNG

Quy định về lộ trình siết nguồn vốn tín dụng đang nhận được nhiều ý kiến khác nhau Ảnh minh họa

Page 13: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019 13Hai luồng quan điểm trái chiều

Theo Báo cáo thẩm tra củaỦy ban Kinh tế, việc xác lậpUBCKNN là cơ quan độc lậpthuộc Chính phủ là cần thiết, bởiđó là yêu cầu khách quan tronggiai đoạn hiện nay và thời giantới khi quy mô thị trường đã mởrộng hơn rất nhiều. UBCKNNđộc lập sẽ bảo đảm tuân thủ cácnguyên tắc của Tổ chức quốc tếcác Ủy ban Chứng khoán(IOSCO). Việc tiệm cận vớithông lệ quốc tế sẽ giúp tăng sựminh bạch, góp phần nâng hạngthị trường, tạo niềm tin và thu hútnhiều hơn nguồn vốn từ các nhàđầu tư trong và ngoài nước. Điềunày cũng phù hợp với các kiếnnghị của Chương trình Đánh giákhu vực tài chính (FSAP) do QuỹTiền tệ quốc tế (IMF) và Ngânhàng Thế giới (WB) hỗ trợ Chínhphủ Việt Nam.

Đồng quan điểm, đại biểuNguyễn Thị Lệ Thủy (Bến Tre)cho rằng, sau hơn 10 năm triểnkhai Luật Chứng khoán, số côngty niêm yết và số vốn huy độngđều tăng. Điều đó cho thấy thịtrường chứng khoán đã ổn định,quy mô thị trường đã đủ lớn để “rariêng”. Trong tương lai, khi hệthống pháp luật và chứng khoánhoàn chỉnh thì quy mô vốn còn lớnhơn nữa. Do đó, đã đến lúc táchchức năng quản lý nhà nước về tàichính ra khỏi các tổ chức dịch vụ,tổ chức trung gian tài chính để đạtmục tiêu sứ mệnh của thị trườngchứng khoán là kênh quyết địnhhuy động vốn trung, dài hạn chonền kinh tế.

Đại biểu Thạch Phước Bình(Trà Vinh) đồng thuận, UBCKNNcần độc lập, trực thuộc Chính phủđể khắc phục những bất cập hiệnnay, giảm bớt khâu trung gian, đềcao trách nhiệm, nâng cao hiệuquả quản lý, phù hợp với quy địnhcủa Chính phủ cũng như kinhnghiệm và thông lệ quốc tế.

Trái ngược với quan điểm trên,đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (Hà Nội)

cho biết, trong bối cảnh hiện nay,nên giữ UBCKNN như quy địnhhiện hành nhằm bảo đảm tính chủđộng, tự chịu trách nhiệm, tuân thủcác nghị quyết của Đảng. Nếu táchUBCKNN thành một cơ quan độclập, điều đó đồng nghĩa với việctăng thêm đầu mối, biên chế, tăngchi ngân sách cho bộ máy.

Đại biểu Trần Quang Chiểu(Nam Định) nêu quan điểm,UBCKNN cần giữ như nguyêntrạng hiện nay bởi chúng ta khôngthể phủ nhận vai trò của Bộ Tàichính đối với thị trường chứngkhoán suốt hơn 15 năm qua. Theoông Chiểu, UBCKNN ở đâu thìphải căn cứ vào chức năng, nhiệmvụ, vai trò của Ủy ban này đối vớiviệc quản lý kinh tế, xã hội của

đất nước từng thời kỳ, không thểcho rằng thị trường chứng khoánquy mô nhỏ thì giao Bộ Tàichính, thị trường lớn thì giaoChính phủ. Vấn đề ở đây khôngphải là phát sinh thêm đầu mốimà là chức năng quản lý củaUBCKNN với thị trường tàichính hiện đại. Thực tiễn, quy môvà mô hình như hiện nay khôngcó vướng mắc gì cần phải thayđổi. Nếu thay đổi, cần phải đánhgiá tác động một cách toàn diện,thận trọng, đảm bảo khoa học vàthực tiễn.

Đại biểu Hoàng Quang Hàm(Phú Thọ) cũng cho rằng, việcUBCKNN thuộc Chính phủ cầnhết sức cân nhắc vì gây xáo trộn,mất thời gian sắp xếp lại tổ chức

nhân sự và có thể gây tác độngđến thị trường chứng khoán,trong khi thị trường đang pháttriển bình thường và đạt kết quảtích cực. Để có thể thay đổi môhình, cần phải làm rõ UBCKNNthuộc Chính phủ sẽ tăng tính độclập như thế nào, tại sao lại phảithay mô hình trong khi có thểtăng tính độc lập cho UBCKNNbằng cách trao đủ thẩm quyền vàquy định để Cơ quan này độc lậpvề chuyên môn khi thực hiệnnhiệm vụ - ông Hàm kiến nghị.

Mô hình nào cho Việt Nam?Trên thế giới, hiện có nhiều mô

hình UBCKNN khác nhau, chẳnghạn, tại Malaysia, Bangladesh, BồĐào Nha, UBCKNN thuộc cơ

quan của Chính phủ là Bộ Tàichính. Còn tại Singapore, Anh,Nga, UBCKNN lại thuộc Ngânhàng T.Ư. Nhưng cũng có nướcnhư Mỹ, Trung Quốc, UBCKNNlại theo mô hình cơ quan độc lập.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy,đa số các nước quy địnhUBCKNN có vị trí độc lập(121/128 quốc gia thành viên củaIOSCO). Những nước còn lại cómô hình UBCKNN trực thuộc BộTài chính cũng đều bảo đảmnguyên tắc độc lập và có đủ thẩmquyền về những vấn đề liên quanđến thị trường vốn. Bởi vậy,không có mô hình UBCKNN bắtbuộc hay phương thức cố định ápdụng cho tất cả các quốc gia màchỉ có thể xem xét, lựa chọn vàvận dụng một cách phù hợp vớithực tiễn của từng đất nước. Môhình tổ chức của UBCKNN sẽphụ thuộc vào bối cảnh, quy môcủa từng nền kinh tế.

Theo đó, nhiều ý kiến đồngthuận rằng, để hoạt động hiệu quả,UBCKNN phải độc lập trong thựcthi các chức năng và quyền hạn, cótrách nhiệm rõ ràng, có đủ thẩmquyền, năng lực và nguồn lực đểthực hiện nhiệm vụ. Như vậy,UBCKNN trực thuộc Chính phủhay Bộ Tài chính không phải làvấn đề cốt lõi, điều quan trọng làcần đảm bảo tính độc lập và quyđịnh rõ trách nhiệm, trao đủ thẩmquyền, nguồn lực để cơ quan nàycó đủ năng lực quản lý, giám sáthoạt động của thị trường chứngkhoán. Việc tăng thẩm quyền, tínhđộc lập tự chủ cho UBCKNN sẽgiúp cơ quan này phản ứng nhanhnhạy với những diễn biến phức tạpcủa thị trường trong bối cảnh bấtổn chiến tranh thương mại ngàycàng leo thang và khó kiểm soát.

Thay mặt cơ quan soạn thảo,Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh TiếnDũng cho biết, Bộ sẽ phối hợp vớicác cơ quan của Quốc hội nghiêncứu, tiếp thu các ý kiến để hoànthiện Dự thảo Luật, trên cơ sở đótrình Quốc hội xem xét, quyết địnhtrong thời gian tới.n

MÔ HÌNH Tổ CHứC CủA ủY BAN CHứNG KHOÁN NHÀ NướC:

Còn nhiều băn khoăn khi sửa Luậtr XUÂN HỒNG

Dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi) đã được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua.Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến trái chiều chính là vấn đề mô hình tổ chức củaỦy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).

Ảnh minh họa

PVEP tăng cường hợp tác với đối tác Nga

Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầukhí (PVEP) vừa ký kết Thỏa thuận chuyểnnhượng Lô 09-2/09 và Bản ghi nhớ hợptác với Công ty Dầu khí Zarubezneft (Liênbang Nga).

Trước đây, Hợp đồng chia sản phẩm dầukhí Lô 09-2/09 đã được ký ngày 06/8/2009và đã có hai phát hiện dầu khí trên diện tíchLô 09-2/09 là Kình Ngư Trắng và Kình NgưTrắng Nam. Việc chuyển nhượng một phầnquyền lợi tham gia của PVEP tại Dự án Lô09-2/09 cho Công ty Zarubezhneft và Liêndoanh Việt - Nga Vietsovpetro sẽ giúp choPVEP chia sẻ rủi ro trong triển khai dự án,giảm áp lực về nguồn vốn đầu tư, góp phầnsớm đưa dự án vào giai đoạn phát triển đểcó được dòng dầu khai thác trong nhữngnăm tới. Còn Bản ghi nhớ hợp tác vớiZarubezhneft được ký kết để ghi nhận ý địnhhợp tác trong các dự án dầu khí của PVEPvà Zarubezhneft ở Việt Nam, Nga và bất kỳquốc gia thứ ba nào khác.n Q. ANH

Khối ngoại đổ vào thị trườngchứng khoán Việt Nam hơn 660 tỷ đồng

Trong nửa đầu tháng 6, Quỹ Hoán đổiđầu tư theo chỉ số The Market Vector VietNam do Công ty Quản lý quỹ Van Eckquản lý (VNM ETF) đã phát hành ròng 1triệu chứng chỉ quỹ, tương ứng giá trị16,12 triệu USD (376 tỷ đồng). Ước tínhQuỹ này đã mua ròng 11,3 triệu USD (263tỷ đồng) trên thị trường Việt Nam trong 2tuần qua. Tương tự, Quỹ ETF nộiVFMVN30 ETF (Qũy Đầu tư theo chỉ sốVN30 của Công ty Quản lý quỹ VFM)cũng thu hút dòng tiền khá tốt khi pháthành ròng 44,1 triệu chứng chỉ quỹ trongnửa đầu tháng 6, tương ứng giá trị 636 tỷđồng. Song hành với hoạt động phát hànhmới, khối ngoại cũng đẩy mạnh mua vàoVFMVN30 ETF trực tiếp trên sàn chứngkhoán với giá trị 400 tỷ đồng.

Như vậy, dòng tiền ròng khối ngoại đổvào thị trường Việt Nam thông qua 2 quỹ

trên trong nửa đầu tháng 6 lên tới hơn 660tỷ đồng, lớn hơn con số mua ròng 540 tỷtrên toàn thị trường trong cùng giai đoạn.n

HỒNG NHUNG

Giao dịch thanh toán điện tửqua internet và điện thoại di động tăng mạnh

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hếttháng 3/2019, số lượng giao dịch tài chínhqua kênh Internet đạt hơn 101 triệu giaodịch với giá trị giao dịch khoảng 4,58 triệutỷ đồng (tăng tương ứng 65,81% và 13,46%so với cùng kỳ năm 2018). Số lượng giaodịch tài chính qua kênh điện thoại di độngđạt hơn 76 triệu giao dịch với giá trị giaodịch hơn 924.000 tỷ đồng (tăng tương ứng97,75% và 232,3% so với cùng kỳ năm2018). Các ngân hàng đã đưa các côngnghệ mới, hiện đại vào hoạt động thanhtoán, đẩy mạnh các hình thức thanh toánhiện đại, an toàn, tiện lợi, được người tiêudùng đón nhận tích cực.n Đ. KHOA

+ Thủ tướng Chính phủ chínhthức ký quyết định trao Giải thưởngChất lượng cho 75 DN, trong đó có22 DN đạt Giải Vàng chất lượngquốc gia năm 2018. Lễ trao giải sẽđược tổ chức vào ngày 23/6.

+ Ngày 17/6, tại trụ sở Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc đã gặp mặt đoàn đại biểuBan Chấp hành T.Ư Hội Doanhnhân tư nhân Việt Nam và một sốdoanh nhân tiêu biểu.

+ Tại Phiên thường niên thứ 15vừa qua, Hội nghị Mạng thanh toánchâu Á (APN - Asian PaymentNetwork) đã nhất trí bầu NAPAS -Tổ chức chuyển mạch quốc gia củaViệt Nam làm Chủ tịch của APNnhiệm kỳ 2020.n

H. LONG

Page 14: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-201914

Hộ thiếu đói cả nước giảm 30,5% so với cùng kỳ

Theo thông báo về tình hình kinh tế - xã hội 5tháng đầu năm 2019 của Tổng cục Thống kê, cả nướccó 63.200 lượt hộ thiếu đói, giảm 30,5% so với cùngkỳ năm trước, tương ứng với 255.000 lượt nhân khẩuthiếu đói, giảm 29,4% so với cùng kỳ năm 2018. Đểkhắc phục tình trạng thiếu đói, từ đầu năm, các cấp,các ngành, các tổ chức đã hỗ trợ các hộ thiếu đói3.600 tấn gạo.

Một trong những nguyên nhân khiến cho tình hìnhthiếu đói còn phức tạp là do ảnh hưởng của thiên tai,gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản. Tính chung 5tháng đầu năm, thiên tai làm 15 người chết và mất tích,28 người bị thương; 533 ngôi nhà bị sập đổ, cuốn trôi;18.000 ngôi nhà bị tốc mái và hư hỏng; 15.300 ha lúavà hoa màu bị hư hỏng. Tổng giá trị thiệt hại về tài sảndo thiên tai gây ra trong 5 tháng ước tính 372 tỷ đồng.n

PHỐ HIẾN

Trưng bày chuyên đề “Quốc hiệu và Kinhđô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử”

Ngày 20/6, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc giaphối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nộivụ tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Quốc hiệuvà Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử”.

Thông qua tư liệu mộc bản triều Nguyễn - Di sảnTư liệu thế giới và các hiện vật, các dấu tích kiến trúclà kết quả nghiên cứu khai quật, nghiên cứu khảo cổhọc về các kinh đô cổ của Việt Nam, trưng bày mongmuốn đem đến cho công chúng cả nước và bạn bèquốc tế những tư liệu lịch sử, bằng chứng vật chất thểhiện khát vọng và ý chí độc lập, tinh thần tự tôn, tựhào dân tộc của các bậc tiền nhân nước Việt.n

LỘC NGUYỄN

Triển khai hồ sơ quản lý sức khỏe điện tửtrên cả nước từ tháng 7

Bộ Y tế cho biết, từ tháng 7/2019, hồ sơ quản lý sứckhỏe điện tử sẽ được triển khai rộng rãi trên toàn quốc.Hồ sơ quản lý sức khỏe điện tử cá nhân bảo đảm mỗingười dân có một hồ sơ sức khỏe từ lúc sinh ra cho đếnlúc mất đi và được thống nhất lưu trữ trong hệ thống hồsơ sức khỏe điện tử quốc gia. Việc mỗi cá nhân có hồ sơđiện tử sẽ giúp quản lý và chăm sóc sức khỏe cho ngườibệnh tốt hơn, giúp ích cho cả người bệnh và cán bộ y tế.

Phần mềm Hồ sơ quản lý sức khỏe điện tử cá nhâny tế sử dụng nguồn dữ liệu hộ gia đình tham gia bảohiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam để tạo lập mãsố định danh (ID) và hồ sơ sức khỏe điện tử cho từngcá nhân; không gây phiền hà cho người dân và thôngtin dữ liệu của người dân được bảo mật tuyệt đối.n

Đ. KHOA

Hợp tác triển khai Dự án “Ngày đầu tiên”giai đoạn 2019-2020

Bộ Y tế và Servier Việt Nam vừa ký Biên bản ghi nhớhợp tác thực hiện Dự án “Ngày đầu tiên” tại Việt Namgiai đoạn 2019-2020.

Dự án “Ngày đầu tiên” bao gồm tổ hợp các hoạtđộng từ Chương trình Nâng cao nhận thức cộng đồngvề bệnh lý Tăng huyết áp và Đái tháo đường, tầm soátphát hiện sớm bệnh, đào tạo cho đội ngũ y, bác sĩ vềphương pháp tư vấn tạo động lực cho bệnh nhân, đàotạo đội ngũ điều dưỡng về kiến thức chuyên môn vàphương pháp tư vấn hiệu quả (bao gồm các khóa họctrực tiếp và trực tuyến), giáo dục bệnh nhân thông quacác tài liệu tuyên truyền, poster,… Cách tiếp cận của dựán bao gồm tổ hợp các hoạt động cả online và offline.Hai chuỗi hoạt động này sẽ tạo vòng khép kín đảm bảobệnh nhân được hiểu rõ hơn về bệnh, thay đổi lối sốngvà tuân thủ điều trị lâu dài.n N. HỒNG

r Phiên họp bàn tăng lương tốithiểu lần thứ nhất vừa kết thúcđược đánh giá là không mang lạinhiều kết quả tích cực. Ông cónhận xét gì về kết quả này?

Cũng như nhiều phiên họp kháctrước đó, Phiên họp lần này cũngchưa thể đạt được đồng thuận giữacác bên, chưa kể, mức đề xuất đượccác bên đưa ra khá xa nhau. Trongkhi giới đại diện cho NLĐ là Tổng

Liên đoàn Lao động Việt Nam đềxuất 2 phương án tăng LTTV năm2020, trong đó có phương án tăngtới 8,18% thì bên giới chủ sử dụnglao động, đại diện là Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam chỉđề nghị mức dưới 3%, còn bộ phậnkỹ thuật của Hội đồng Tiền lươngquốc gia đề xuất tăng 5,2%.

Cũng như nhiều năm trước, đạidiện phía NLĐ tập trung đấu tranh,bảo lưu quan điểm mức lương tốithiểu chưa đáp ứng nhu cầu sốngtối thiểu của NLĐ và đề xuất mứccao nhất có thể để đảm bảo quyềnlợi của NLĐ. Tuy nhiên, phía DNthì không muốn đề xuất tăng, hoặcmức tăng LTTV sẽ rất thấp để bảovệ quyền lợi cho DN. Những tiếngnói trái chiều này cũng gây khókhăn nhất định cho Hội đồng Tiềnlương quốc gia trong quá trình đàmphán. Cụ thể, theo đề nghị của cáchiệp hội DN trước Phiên họp vừaqua, Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam sẽ đề xuất khôngnên điều chỉnh mức LTTV năm2020 vì muốn dành dư địa cho cácthương lượng tập thể như: thưởng,làm thêm, cải tiến kỹ thuật... r Theo ông, đâu là nguyên nhânkhiến cho các bên còn bất đồng,không tìm được tiếng nói chung?

Theo tôi, có hai nguyên nhânchính. Nguyên nhân thứ nhất bắtnguồn từ việc xác định “mức sốngtối thiểu” vẫn chưa có căn cứthuyết phục các bên. Theo Điều 91Bộ luật Lao động hiện hành, căncứ xác định tiền lương tối thiểu làdựa vào nhu cầu sống tối thiểu của

NLĐ và gia đình họ, điều kiện kinhtế - xã hội, giá cả sức lao động trênthị trường. Trong đó, nhu cầu sốngtối thiểu là một trong những yếu tốquan trọng nhất để xác định mứclương tối thiểu, hiện nay, mức sốngtối thiểu đang dựa theo các tiêu chínhư: nhu cầu lương thực thựcphẩm; nhu cầu phi lương thực thựcphẩm và nhu cầu nuôi con.

Tuy nhiên, việc xác định nhu

cầu sống tối thiểu trong thực tiễnra sao không phải đơn giản. Đơncử, theo cách tính của bộ phận kỹthuật thì mức tăng 5,2% đáp ứngđược nhu cầu sống tối thiểu. Còntheo cách tính của Tổng Liên đoànLao động Việt Nam thì mức tăng5,2% chưa đảm bảo được nhu cầusống tối thiểu của NLĐ và giađình họ, mà phải là ở khoảng 7 -8%. Vì thế, trước phiên họp tiếptheo, Hội đồng Tiền lương quốcgia nên thảo luận và thống nhấtvới nhau về mức sống tối thiểu.

Nguyên nhân thứ hai có thể kểđến là do tình hình kinh tế thế giới,trong nước có nhiều biến động, giácả thị trường tăng nhiều hơn giảm,DN cũng chịu nhiều tác động xấu,dẫn đến kinh doanh khó khăn nênkhông muốn phát sinh thêm chi phí

để tập trung đầu tư sản xuất. CònNLĐ vốn có cuộc sống khó khăn,nay chịu thêm tác động từ giá cảthị trường... nên rất muốn được cảithiện mức thu nhập. Điều đó dẫnđến những ý kiến trái chiều giữacác bên và sự trái chiều này tồn tạibiện chứng trong quan hệ lao động,tức là không bao giờ mất đi. r Thưa ông, mức LTTV năm 2020nên tăng bao nhiêu là phù hợp?

Không nên bàn sớm là bao nhiêuphần trăm LTTV 2020 mà bây giờquan trọng là tiền LTTV đạt baonhiêu phần trăm mức sống tối thiểucủa NLĐ và gia đình họ. Muốn làmđược như vậy thì phải xác định chínhxác mức sống tối thiểu hiện nay đạttới bao nhiêu phần trăm. Thực tếkhông thể phủ nhận là lương tốithiểu vùng hiện nay chưa đáp ứngđược nhu cầu sống tối thiểu. Mứclương thực nhận của NLĐ thấp hơnnhiều so với tiền lương danh nghĩa,do chịu tác động của giá cả thịtrường tăng giảm bấp bênh.

Nghị quyết số 27-NQ/TW vềcải cách chính sách tiền lương đốivới cán bộ, công chức, viên chức,lực lượng vũ trang và NLĐ trongDN có quy định, thực hiện điềuchỉnh tăng mức LTTV phù hợptình hình phát triển kinh tế - xãhội, khả năng chi trả của DN đểđến năm 2020 mức lương tối thiểubảo đảm mức sống tối thiểu củaNLĐ và gia đình họ.

Như vậy, đảm bảo thực hiệnđúng tinh thần của Nghị quyết số27-NQ/TW là một trong nhữngyêu cầu, cơ sở cần được xem xétđể xác định mức tăng LTTV chophù hợp. Bên cạnh đó, trong kỳđàm phán LTTV diễn ra tới đây,mức điều chỉnh LTTV nên hài hòagiữa hai bên là khoảng 5,5%. Tấtnhiên, việc xác định mức tăng baonhiêu là do Chính phủ quyết định,song mức tăng đó phải cân đối lợiích giữa các bên và phải đảm bảođược ổn định, an sinh xã hội. r Xin trân trọng cảm ơn ông!n

Ông Phạm Minh Huân

Phiên họp bàn tăng lương tối thiểu vùng (LTTV) năm 2020 diễn ra mới đây tiếp tục chứng kiến cuộc tranhluận gay gắt giữa một bên đại diện cho người lao động (NLĐ) và một bên đại diện cho DN liên quan đến mứctăng LTTV. Từng đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân đã bày tỏ quan điểm của mình với Báo Kiểm toán về phương ántăng LTTV năm 2020.

“Lương tối thiểu vùng năm 2020 nên tăng 5,5% để hài hòa lợi ích giữa các bên”r NGUYỄN LỘC (thực hiện)

- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa giaoBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầutư theo chức năng, nhiệm vụ được giao nghiên cứu, xửlý vấn đề báo chí nêu về tình trạng thiếu hụt cơ sở hạ tầngdu lịch.

- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng số laođộng đăng ký của các DN thành lập mới 5 tháng đầunăm nay là 537.200 người, tăng 30,2% so với cùng kỳnăm trước.

- Trong 2 ngày 28 - 30/6, tại Nhà hát Tuổi trẻ sẽ diễnra “Liên hoan Múa Hà Nội 2019”. Chương trình do ViệnGoethe phối hợp với Trung tâm Văn hóa Pháp tổ chức.n

LỘC NGUYỄN

Page 15: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019 15

Cuối tháng 5 vừa qua, Bộ Khai thácmỏ Zambia cho biết, Bộ sẽ thực hiệnkiểm toán định kỳ tất cả các mỏkhoáng sản trên toàn quốc nhằm pháthiện và ngăn chặn những hành vi saitrái tương tự tại Công ty TNHH Khaithác mỏ đồng Konkola (KCM) - thànhviên của Công ty TNHH Nguồn tàinguyên Vedanta.

Quyết định kiểm toán sau vi phạmtại KCM

KCM hiện đang là nhà sản xuất đồnghàng đầu của Zambia và đóng vai trò quantrọng trong việc đưa quốc gia này trởthành một trong những nơi sản xuất đồnghàng đầu thế giới. KCM chuyên vận hànhcác mỏ ngầm, mỏ lộ thiên, các nhà máyluyện kim tại những vỉa đồng cao cấp nhấttrên thế giới, tại các mỏ Nchanga,Konkola, Nkana và Nampundwe. Kể từkhi Vedanta mua lại KCM vào năm 2004,hơn 3 tỷ USD đã được đầu tư để nâng cấpthiết bị, xây dựng cơ sở mới và nâng caocông suất.

Tuy nhiên, sau khi hàng loạt sai phạmtrong hoạt động khai thác mỏ tại Công tynày bị phát hiện, Chính phủ đã đưa raquyết định tước Giấy phép khai thác mỏcủa KCM và sẽ trao quyền cho một côngty đầu tư mới. KCM đã vi phạm các điềukhoản trong Giấy phép khai thác mỏ,nghiêm trọng nhất là vi phạm quy định vềthời hạn khai thác.

Đáng chú ý, cũng từ sau vi phạm củaKCM, Chính phủ Zambia đã quyết địnhsẽ thực hiện kiểm toán định kỳ tất cả cácmỏ khoáng sản trên cả nước nhằm kiểmtra, xem xét hoạt động của các công tykhai thác tại đây; đánh giá việc tuân thủcác quy định của pháp luật đối với tất cảcác DN kinh doanh, khai thác mỏ, sớmphát hiện những hành vi vi phạm quy địnhcủa Chính phủ và ngăn chặn những saiphạm tương tự có thể xảy ra như trườnghợp của KCM.

Bộ trưởng Bộ Khai thác mỏ ZambiaRichard Musukwa nhấn mạnh rằng,những hành động sai trái của KCM đã đingược lại với lợi ích của Zambia. Khi

KCM không tuân thủ các quy định tronggiấy phép khai thác, Công ty nên bị tướcquyền khai thác mỏ tại đây.

Những cáo buộc nêu trên cũng như kếhoạch kiểm toán của Zambia được đưa ratrong bối cảnh căng thẳng đang ngàycàng gia tăng giữa Vedanta và Chính phủnước này. Quyết định trên của Chính phủZambia đối với KCM đã khiến cộng đồngDN kinh doanh, khai thác mỏ ngày cànglo ngại rằng, chủ nghĩa dân tộc tài nguyênsẽ ngày càng phát triển ở châu Phi.

Nhiều sai phạm mới có thể lộ diệnsau kiểm toán

Kế hoạch triển khai các cuộc kiểmtoán tuân thủ đối với những công ty đanghoạt động trong lĩnh vực khai thác mỏ tạiZambia có thể sẽ gây ra một số rắc rốicho các công ty khai thác mỏ khác đanghoạt động tại đây. Điển hình là Công tyTNHH Glencore của Thụy Sỹ và Công tyTNHH Khoáng sản First Quantum, mộtcông ty thăm dò, phát triển và khaikhoáng của Canada.

Bên cạnh đó, Chính phủ Zambia đãsửa đổi, bổ sung một số quy định nộp thuếtrong lĩnh vực kinh doanh, khai thác mỏbất chấp sự phản đối của các nhà đầu tư,khai thác quốc tế. Một số quy định mớibao gồm: yêu cầu các công ty khai thácmỏ phải nộp thêm chi phí thuê mỏ, đềxuất thay thế thuế Giá trị gia tăng (VAT)

bằng thuế bán hàngkhông hoàn lại…

Các công ty khaithác mỏ tỏ ra bất bìnhtrước những thay đổivề thuế mới. Họ chorằng, những thay đổinày sẽ khiến nhiềucông ty nước ngoàiphải rút lại các khoảnđầu tư vào Zambia.Trong khi đó, quốcgia này đang rất cầnnhững khoản đầu tưnước ngoài và QuỹTiền tệ quốc tế từngnhiều lần đưa ra lời

cảnh báo Zambia đang gánh nhiềukhoản nợ, dự trữ ngoại tệ đang ngàycàng bị thu hẹp.

Hội đồng Khai thác mỏ Zambia chobiết, Zambia có thể sẽ đánh mất vị trí nhàsản xuất đồng lớn thứ hai của châu Phikhi đứng trước nguy cơ sản lượng đồngsụt giảm mạnh vì ảnh hưởng tiêu cực củanhững thay đổi trong chính sách thuế. Dođó, Chính phủ cần nghiên cứu kỹ và đưara những chính sách phù hợp nhất.

Tháng 5/2018, Tổng cục Thuế Zambia(ZRA) cho biết, Tổng cục đã kiểm toán tấtcả các công ty khai thác lớn đang hoạtđộng tại Zambia, sau đó, thông báo cho họvề những khoản thuế đang tồn đọng. ZRAthông báo rằng, Mỏ đồng Konkola củaCông ty Vedanta cần thanh toán hóa đơnthuế trị giá 18 triệu USD; Công ty Khaithác khoáng sản First Quantum đang nợtổng số tiền thuế lên tới 8 tỷ USD khiếncác bên liên quan đang tranh cãi gay gắt.

Sau khi kiểm toán các công ty khaithác mỏ lớn nhất, trong thời gian tới,Zambia sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạchkiểm toán tất cả các mỏ khai thác trên cảnước. Nhiều chuyên gia dự đoán rằng, saukế hoạch kiểm toán này, nhiều sai phạmmới sẽ được công khai, Chính phủ Zam-bia có thể sẽ đưa ra những quy định mớivà các công ty khai thác mỏ cũng phải tínhđến những chiến lược cho riêng mình.n

(Theo Reuters và Miningmx)

Zambia lên kế hoạch kiểm toán tất cả các mỏ khai thácẢnh minh họa

Ngày 13/6 vừa qua, Thủ tướngNga Dmitry Medvedev đã có

cuộc họp với Cơ quan Vũ trụ Liênbang (Roscosmos) để làm rõ mộtsố vấn đề liên quan đến bê bốitham nhũng tràn lan tại Roscosmostrong thời gian qua, nhằm tìm biệnpháp tháo gỡ với hy vọng nướcNga có thể giành lại vị trí dẫn đầutrong lĩnh vực hàng không vũ trụ.

Tại cuộc họp, Thủ tướngDmitry Medvedev cho biết: “Lĩnhvực hàng không vũ trụ là vấn đềliên quan đến uy tín và an ninhquốc gia của Liên bang Nga. Hiệnnay, chúng ta không những khôngtạo dựng thêm uy tín mà còn đểxảy ra hàng loạt bê bối về thamnhũng và lộng quyền, nhưngchúng ta cần giành lại vị trí dẫn

đầu trong lĩnh vực này”. Theo ôngMedvedev, trong nhiều thập kỷqua, Nga đã vượt qua hầu hết cácquốc gia khác trong lĩnh vựcnghiên cứu vũ trụ, bởi vậy, ngànhhàng không vũ trụ nước này vớivai trò dẫn đầu của Roscosmoskhông được phép thụt lùi.

Thủ tướng Dmitry Medvedevđã kêu gọi một cuộc họp tập trungvào vấn đề tình hình tài chính củaRoscosmos và các công ty concủa Tập đoàn, đồng thời khuyếnnghị Chính phủ cần có những biện

pháp giám sát, kiểm soát liên tục.Động thái này của ông

Medvedev nhằm phản hồi nhữngchỉ trích của Cơ quan Kiểm toánquốc gia Liên bang Nga trước đó vềviệc Roscosmos đã để thất thoáthàng tỷ Rúp không rõ lý do. Theobáo cáo kiểm toán của KTNN Liênbang Nga, nguyên nhân gây ra thấtthoát đến từ nhiều chương trìnhmua sắm tốn kém, nhiều dự án chưahoàn thành hoặc bị ngừng trệ, trongkhi một số nguồn quỹ tồn đọngkhông được sử dụng trong nhiều

tháng. Các kiểm toán viên liên bangđã phát hiện tổng cộng 151 điểm bấtthường trong hoạt động tài chínhcủa Roscosmos, với tổng giá trị thiệthại lên tới 785,5 tỷ Rúp (tươngđương khoảng 11,9 tỷ USD).

Ngay sau đó, Chính phủ đã yêucầu người đứng đầu Roscosmos -ông Dmitry Rogozin - mở mộtcuộc kiểm toán nội bộ tạiRoscosmos, đồng thời thông quamột kế hoạch chống tham nhũngtổng thể. “Chúng tôi đã phát hiệnra hành vi gian lận, lạm dụng chức

quyền và làm giả tài liệu. Với mứcđộ suy thoái đạo đức như vậy,Roscosmos phải chịu trách nhiệmvề nhiều vụ tai nạn tàu vũ trụ từnăm 2010, kể cả thất bại của vụphóng tên lửa hồi đầu năm 2015”- ông Dmitry Rogozin thừa nhận.

Thủ tướng Dmitry Medvedevhiện đang yêu cầu Roscosmosđánh giá lại hoạt động của Cơquan này một cách nghiêm khắc,đồng thời khẳng định, Chính phủLiên bang Nga đã đầu tư nhữngkhoản ngân quỹ khổng lồ chongành hàng không vũ trụ nước nàyvà kỳ vọng sẽ nhận được nhữngkết quả tích cực.n

(Theo The Guardian và The Age)

HOÀNG BÁCH

Ấn Độ: Nhiều công trình hạ tầngkhông có thiết bị phòng cháy

Cơ quan Tổng Kiểm soát và Kiểm toán ẤnĐộ (CAG) vừa qua đã hoàn thành cuộc kiểmtoán an toàn cháy nổ tại TP. Mohali, Punjab, ẤnĐộ. Qua đó, CAG phát hiện hơn 300 công trìnhhạ tầng không có các trang thiết bị phòng, chốngcháy nổ, đe dọa tính mạng của hàng trăm ngườidân. CAG sẽ gửi báo cáo tới Văn phòng Chínhquyền tỉnh Punjab để yêu cầu những hành độngtức thì và có chế tài xử lý đối với các công trìnhvi phạm.n (Theo The Indian Express)

Australia: Sẽ kiểm toán dịch vụ Afterpay

Trung tâm Báo cáo và Phân tích giao dịchAustralia (AUSTRAC) sẽ tiến hành cuộc kiểmtoán tuân thủ đối với Công ty Cung cấp dịchvụ Afterpay - mua hàng trước, trả tiền sau -hiện đang rất thịnh hành ở Australia, nhằm làmrõ cáo buộc rửa tiền. Phạm vi cuộc kiểm toánsẽ bao gồm việc xác định và thẩm tra cáckhách hàng cũng như những nghĩa vụ báo cáocó dấu hiệu khả nghi. Ngoài ra, AUSTRACcũng kỳ vọng hành động này sẽ giúp Afterpayxây dựng và thực hiện các hệ thống kiểm soátđảm bảo hơn để bảo vệ công việc kinh doanhcủa Công ty.n (Theo The Guardian)

Kenya: JamboPay Hãng Công nghệ thanh toán của Kenya -

JamboPay mới đây đã gửi Văn bản yêu cầuchính quyền Hạt Nairobi tiến hành kiểm toán cácgiao dịch do Công ty thực hiện trong các thỏathuận 5 năm với chính quyền Hạt này. JamboPayhối thúc chính quyền Hạt nhanh chóng chỉ địnhmột công ty kiểm toán độc lập nhằm đảm bảotính minh bạch của các tài khoản trước khi đóngsổ. Động thái này diễn ra ngay sau khi 2 bênchấm dứt thỏa thuận hợp tác kinh doanh bắt đầutừ đầu tháng 7/2014.n (Theo Business Daily)

ZAMBIA:

r THANH XUYÊN

EY vừa qua đã được bổ nhiệm trở thànhhãng kiểm toán độc lập của chuỗi cửa hàng PizzaPapa John của Hoa Kỳ cho năm tài khóa kết thúcvào ngày 29/12/2019.n (Theo Economia)

KPMG đã công bố các kế hoạch tái cấu trúcthị trường kiểm toán tại Anh, theo đó, Hãng sẽthiết lập một Ban Lãnh đạo kiểm toán mới vớikỳ vọng sẽ đem lại những thay đổi tích cực vàkhôi phục lòng tin sau những bê bối kiểm toántrong thời gian qua.n (Theo Consultancy UK)

TRÚC LINH

Tin vắn

Page 16: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Chính quyền Thủ đô Nairobi đã không thểgiải trình và đưa ra chứng từ, hóa đơn hợp

lệ cho những khoản chi trị giá gần 6 tỷ ShillingKenya (KES), tương đương gần 60 triệu USD,trong năm tài chính vừa qua. Phát hiện trênđược đề cập trong một báo cáo do Tổng Kiểmtoán Edward Ouko vừa công bố.

Báo cáo kiểm toán chỉ ra nhiều khoản chitrái phép của chính quyền Nairobi. Điển hìnhlà trường hợp chính quyền đã thanh toán choCông ty TNHH Bảo hiểm Kenya AAR mộtkhoản tiền bổ sung trị giá gần 653 triệu KESvới nội dung chi phí bảo hiểm y tế cho nhânviên. Gần 562 triệu KES khác đã được chi chocông tác mua sắm tài sản công. Gần 422 triệuKES nữa đã được Ban Lãnh đạo Thành phố

sử dụng để chi học bổng cho học sinh, sinhviên giỏi hoặc có hoàn cảnh khó khăn… Tuynhiên, sau quá trình kiểm tra, Tổng Kiểm toáncho biết, những khoản chi trên đều không cótài liệu nào hợp lệ. Thậm chí, chính quyềnkhông đưa ra được danh sách những học sinh,sinh viên nhận học bổng hỗ trợ của Thành phố.

Chính quyền Nairobi đã cố tình phớt lờnhững quy định trong Đạo luật Quản lý tàichính công năm 2012 của Kenya khi nhiềulần chi tiền mặt đột xuất, trả cho các nhà

cung cấp, các nhà thầu với số tiền lên đến382 triệu KES.

Thành phố cũng chi gần 708 triệu KES đểxây dựng một số dự án tại địa phương. Nếuđược thi công theo đúng tiến độ, các dự án nàysẽ được hoàn thành vào năm 2017. Tuy nhiên,sau nhiều lần trì hoãn, đến nay, chúng vẫn đangbị “đắp chiếu”. Không những thế, một số dựán không có hợp đồng và các tài liệu liên quan.

Báo cáo cho biết thêm, Ban Lãnh đạo đãrút gần 210 triệu KES từ tài khoản của

Thành phố tại Ngân hàng Equity, số tiền nàyhiện chưa được xác định đã chi cho nhữngmục đích gì.

Chính quyền Nairobi cũng bị phát hiệnđã hủy 210 biên lai trị giá 45,4 triệu KESmà không đưa ra được lời giải thích chínhđáng. Hiện, những phát hiện tài chínhnghiêm trọng tại đây đang được tiếp tụcđiều tra, làm rõ thêm.n

(Theo Nairobinews.nation.co.ke)THANH XUYÊN

KENYA:

BAI được thành lập vào ngày20/3/1963 theo Đạo luật Ủy banKiểm toán và Thanh tra năm1963. Sự ra đời của BAI đã mở ramột thời kỳ phát triển mới trongcông tác kiểm toán, thanh tra củaHàn Quốc, giúp việc kiểm toánChính phủ được thực hiện mộtcách hiệu quả hơn.

Cơ quan được Hiến định độc lậpTheo pháp luật Hàn Quốc, BAI

trực thuộc Tổng thống và là cơquan thanh tra, kiểm toán tối caocủa quốc gia, thực hiện chức năngthanh tra, kiểm toán từ bên ngoàiđối với các đối tượng công. Cơquan này hoạt động theo chế độlãnh đạo tập thể với một Hội đồngthường trực gồm 7 người, trong đócó Chủ tịch BAI. Trong suốt 4 lầnsửa đổi Hiến pháp, địa vị pháp lý vànhiệm vụ của BAI đã được địnhhình như hiện nay. Điều đáng chúý là trong Hiến pháp, BAI luônđược nhấn mạnh ở tính độc lậptrong việc thực hiện các nhiệm vụcủa mình.

Nhiệm vụ của BAI được quyđịnh cụ thể tại Điều 97 và Điều 99Hiến pháp Hàn Quốc. Theo đó:“BAI được thành lập dưới thẩmquyền trực tiếp của Tổng thốngnhằm kiểm tra quyết toán cáckhoản thu, chi của Nhà nước, cáctài khoản của Nhà nước và các cơquan khác theo quy định của luậtpháp cũng như hoạt động của cáccơ quan hành chính và hoạt độngcủa công chức”. “Hằng năm, Ủyban Kiểm toán và Thanh tra phảikiểm tra các quyết toán thu, chingân sách và báo cáo kết quả vớiTổng thống và Quốc hội vào nămtiếp theo sau năm đó”. Pháp luậtHàn Quốc cũng quy định báo cáokiểm toán của BAI phải được trìnhQuốc hội và phải được công khaiwebsite để toàn dân được biết.

Về cơ cấu tổ chức, Điều 98Hiến pháp Hàn Quốc quy định:“Ủy ban Kiểm toán và Thanh trabao gồm ít nhất 5 và nhiều nhất 11thành viên, kể cả Chủ tịch Ủy ban;Chủ tịch Ủy ban do Tổng thống bổnhiệm với sự chấp thuận củaQuốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịchlà 4 năm và chỉ có thể được bổnhiệm lại thêm 1 nhiệm kỳ; Cácthành viên của Ủy ban do Tổng

thống bổ nhiệm theo đề nghị củaChủ tịch Ủy ban. Nhiệm kỳ củacác thành viên này là 4 năm, vàchỉ có thể được bổ nhiệm lại thêm1 nhiệm kỳ”.

Việc sớm được Hiến định đã tạocơ sở pháp lý vững chắc cho tổchức và hoạt động của BAI ngay từnhững ngày đầu thành lập. Tính đếntháng 01/2018, tổng số nhân sự củaBAI là 1.080 người, trong đó có920 cán bộ là thực hiện chức năngthanh tra, kiểm toán và 160 cán bộthực hiện chức năng tham mưu, hỗtrợ. BAI gồm các bộ phận: Hộiđồng Ủy viên; Ban Thư ký; ViệnĐào tạo Kiểm toán và Thanh tra;Viện Nghiên cứu Kiểm toán vàThanh tra. Đứng đầu BAI là Chủtịch Ủy ban. Ngoài tổ chức kiểmtoán tập trung thống nhất ở cấp T.Ư,BAI còn thành lập 6 KTNN khuvực tại các tỉnh: Seoul, Daejeon,Gwangju, Suwon, Daegu và Busan.

Vai trò quan trọng trong kiểmtoán thu chi ngân sách

Theo Điều 97 Hiến pháp HànQuốc và Điều 20 Đạo luật BAI,BAI có nhiệm vụ kiểm tra quyếttoán thu chi của Nhà nước, kiểmtoán sổ sách kế toán của Nhà nước,các tổ chức theo quy định của phápluật, đồng thời kiểm tra hoạt độngdo các cơ quan của Chính phủ thựchiện cũng như nhiệm vụ của cáccán bộ thuộc cơ quan này. Trongđó, một nhiệm vụ quan trọng củaBAI là xác minh quyết toán. Cụ thể,BAI phải tiến hành kiểm tra các báo

cáo quyết toán về thu chi ngân sách,thuế nhà nước để báo cáo Tổngthống và Quốc hội Hàn Quốc.

Bên cạnh đó, theo Điều 22 và23 Đạo luật BAI, BAI có nhiệm vụthực hiện kiểm toán các tài khoảncủa Nhà nước (các cơ quan chínhquyền T.Ư), chính quyền thuộctỉnh, các cơ quan tự trị địa phươngkhác và các tổ chức do Chính phủđầu tư nhằm đảm bảo công tác kếtoán phù hợp và đúng đắn. Các cơquan được BAI kiểm toán gồm hailoại: các cơ quan bắt buộc phảiđược kiểm toán và các cơ quan tựnguyện xin được kiểm toán. TheoĐạo luật BAI, BAI phải kiểm toán37.600 cơ quan chính quyền T.Ư,địa phương cũng như các tổ chứckhác. Ngoài ra, kể từ năm 2017,BAI có thể kiểm toán thêm 28.600

cơ quan nếu cần thiết hoặc theo yêucầu của Thủ tướng.

Ngoài ra, theo Điều 24 Đạo luậtBAI, BAI còn có chức năng kiểmtra hoạt động do các cơ quan nhànước thực hiện cũng như kiểm tranhiệm vụ các cán bộ, công chứcnhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngvà chất lượng các dịch vụ nhà nước.Bên cạnh đó, Luật pháp Hàn Quốccũng quy định, nếu các đơn vị đượckiểm toán cho rằng các quyết địnhcủa BAI đối với họ là bất hợp phápvà không công bằng, họ có thể đệtrình BAI về yêu cầu được kiểm tralại. Sau khi thực hiện kiểm tra lạinội dung báo cáo, nếu có sai sót,BAI thực hiện việc đính chính đốivới các thông tin sai lệch và thôngbáo kết quả tới tổ chức, cá nhânkiến nghị.

Trải qua 56 năm hoạt động củamình, BAI là cơ quan kiểm toánđược đánh giá cao về kinh nghiệmkiểm toán hoạt động, kiểm toáncông nghệ thông tin và lĩnh vực đàotạo, bồi dưỡng cán bộ. Từ năm1993, BAI đã không ngừng nghiêncứu và phát triển các văn bản liênquan đến lĩnh vực kiểm toán hoạtđộng. Trong năm 2004 và 2005,BAI lần lượt phát hành Phươngpháp, Hướng dẫn và Sổ tay kiểmtoán hoạt động. Nhờ những nỗ lựcmạnh mẽ, từ năm 2007-2012, trên56% các cuộc kiểm toán do BAIthực hiện là kiểm toán hoạt động vàkiểm toán đặc biệt. Do bản chất củacác cuộc kiểm toán đặc biệt tươngtự như kiểm toán hoạt động nên mộtsố cuộc kiểm toán đặc biệt có thểphân loại như kiểm toán hoạt động.

Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế,BAI cũng đạt được nhiều kết quảnổi bật. Điển hình là sau khi gianhập Tổ chức quốc tế Các cơ quanKiểm toán tối cao (INTOSAI) vàonăm 1965, BAI đã đảm nhận vaitrò là một Kiểm toán viên (1992-1995) và thành viên Ban Điềuhành (1998-2010) của INTOSAI.Năm 2001, BAI đăng cai Đại hộiINTOSAI 14 và đảm nhiệm vị tríChủ tịch INTOSAI nhiệm kỳ2001-2004.

Cùng với đó, năm 1979, BAIcũng gia nhập Tổ chức Các cơquan Kiểm toán tối cao châu Á(ASOSAI) và nhanh chóng trởthành Cơ quan Kiểm toán giữnhiều trọng trách quan trọng trongTổ chức. BAI giữ vị trí Ban Điềuhành ASOSAI trong 12 nhiệm kỳtương đương 36 năm, từ 1979-2003 và 2006-2018; giữ vị trí Chủtịch ASOSAI giai đoạn 1982-1985,Tổng Thư ký ASOSAI giai đoạn2009-2018. Với vai trò là TổngThư ký ASOSAI, BAI đã nỗ lựchết sức để cung cấp các định hướngvì thịnh vượng chung đối với tất cảcác KTNN thành viên.n

Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Kiểm toánvà Thanh tra Hàn Quốcr PHÙNG NGUYÊN

Nhân chuyến thăm và làm việc với Uỷ ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc (BAI) của Đoàn cán bộKTNN Việt Nam do Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc dẫn đầu, Báo Kiểm toán xin trân trọngđăng tải bài viết về mô hình và tổ chức hoạt động của BAI.

BAI và KTNN Việt Nam chính thức ký Thỏa thuận hợp tác vào tháng 5/2007. Từ đó đến nay, 2 cơ quan đã tích cựcthực hiện các hoạt động thăm và làm việc song phương nhằm nâng cao hiểu biết, thắt chặt mối quan hệ hợp tác.BAI hỗ trợ KTNN Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như: tăng cường năng lực trong công tác lập kế hoạch, kiểm soát chấtlượng hoạt động kiểm toán; đào tạo kiểm toán viên về kiểm toán môi trường; chia sẻ kinh nghiệm nâng cao việcứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán... Trong vai trò Tổng Thư ký ASOSAI nhiệm kỳ 2015-2018,BAI đã ủng hộ, hỗ trợ đắc lực cho KTNN Việt Nam trong công tác chuẩn bị, tổ chức Đại hội ASOSAI 14.n

Ông Choe Jaehyeong - Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán và Thanh traHàn Quốc - phát biểu tại Cuộc họp Ban Điều hành lần thứ 52 Đạihội ASOSAI 14, tại Hà Nội Ảnh tư liệu

Page 17: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019

Trước tình trạng DN bị phá sản, bỏ trốn ngày cànggia tăng, các cơ quan chức năng cần có những giải

pháp hiệu quả hơn nữa để hạn chế được tình trạng nợđọng, chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảohiểm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN), đảm bảoquyền lợi của người lao động đang làm việc tại các đơnvị này.

Thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngànhchức năng thực hiện một loạt giải pháp nhằm yêu cầuDN tham gia BHXH đầy đủ cho người lao động; tăngcường công tác thông tin tuyên truyền, công tác thanhtra, kiểm tra về BHXH, tập trung thanh tra, kiểm tra vàxử lý nghiêm đối với các đơn vị, DN cố tình trốn đóng,nợ BHXH theo Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 02/4/2015về tăng cường thực hiện chính sách BHXH và BHYT,Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 26/12/2016 về tăng cườngthực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp phát triển đốitượng tham gia BHXH của Thủ tướng Chính phủ.

Nhằm giải quyết một phần khó khăn, đảm bảoquyền lợi của người lao động, Nghị định số 115/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật BHXHnăm 2014, Quyết định số 595/QĐ-BHXH cho phépcác DN đang gặp khó khăn còn chậm đóng tiềnBHXH, BHTN được đóng riêng cho từng lao động đểkịp thời giải quyết các chế độ BHXH hoặc ghi nhậnquá trình đóng BHXH cho người lao động chấm dứthợp đồng lao động, hợp đồng làm việc được hưởng chếđộ BHTN, tiếp tục tham gia BHXH ở các đơn vị mới.

Ngoài ra, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đãcó nhiều văn bản gửi Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, BHXH Việt Nam và UBND các tỉnh, thành phốđề nghị đôn đốc, chỉ đạo triển khai nghiêm túc các quyđịnh của Luật BHXH, trong đó, tập trung vào các giải

pháp mở rộng diện bao phủ BHXH, tăng cường tínhtuân thủ pháp luật, hạn chế tình trạng trốn đóng, chậmđóng BHXH.

Tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm “Phòng ngừa vàgiải quyết quyền lợi của người lao động tại các DN phásản, có chủ bỏ trốn” do Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam phối hợp tổ chức mới đây, Phó Chủ tịch TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu nhấnmạnh, tình trạng DN bỏ trốn, phá sản diễn ra phức tạptrong thời gian qua và sẽ tiếp tục diễn biến bất lợi thờigian tới, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động. Mặcdù các cấp Công đoàn đã thực hiện nhiều giải pháp hỗtrợ cho người lao động, tuy nhiên, thực trạng hiện nayvẫn còn khoảng trống về mặt pháp lý, nhất là tráchnhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việcthanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật của các DN.Theo ông Ngọ Duy Hiểu, cần có giải pháp lựa chọnthu hút các nhà đầu tư; nâng cao năng lực quản lý nhànước trên địa bàn để sớm phát hiện các trường hợp chủDN bỏ trốn.

Trong khi đó, đại diện BHXH Việt Nam cho rằng,một trong những giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạngchủ DN bỏ trốn, trốn đóng BHXH cho lao động là tăngcường công tác thanh tra, kiểm tra và kịp thời theo dõisát sao với các DN có dấu hiệu phá sản, bỏ trốn. Đểlàm được điều này, BHXH các địa phương cần phốihợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để kịp thời đưara hướng xử lý phù hợp. “Các DN có nguy cơ bỏ trốnthường nợ hoặc chậm đóng thuế, trước đó là chậmđóng BHXH, do đó, cơ quan chức năng cần nắm bắtcác dấu hiệu này để theo dõi, đôn đốc DN thực hiệnnghiêm pháp luật BHXH khi DN còn hoạt động” - đạidiện BHXH Việt Nam lưu ý.n ĐĂNG HẢI

Số người tham gia BHXH tự nguyện tăng cao

Theo BHXH tỉnh Sơn La, năm2019, UBND tỉnh giao chỉ tiêu vềphát triển BHXH tự nguyện toàntỉnh là 9.700 người. Ước tính đếnngày 30/6, toàn tỉnh có hơn 8.200người tham gia BHXH tự nguyện,đạt 117% kế hoạch BHXH ViệtNam giao, tăng 3.846 người so vớinăm 2018.

Giám đốc BHXH tỉnh Sơn LaNguyễn Hữu Thành cho biết, để cóđược kết quả trên, ngay từ đầu năm,BHXH tỉnh đã tham mưu choUBND tỉnh ban hành văn bản chỉđạo các sở, ngành, UBND các cấp,các cơ quan, đơn vị phối hợp tuyêntruyền chính sách BHXH, đặc biệtlà BHXH tự nguyện. BHXH tỉnhđã đổi mới phương pháp tiếp cậnngười dân, thay đổi hình thức, cáchthức tuyên truyền chính sách, lợiích của BHXH tự nguyện để thuhút người dân tham gia.

Đặc biệt, một trong những giảipháp góp phần thúc đẩy số ngườitham gia BHXH tự nguyện tại tỉnhSơn La chính là việc tổ chức hộinghị tuyên truyền trực tiếp. Chỉtrong 5 tháng đầu năm nay, toàntỉnh đã tổ chức 159 hội nghị tuyêntruyền trực tiếp, với hơn 11.169người tham dự, trong đó có 4.123người đăng ký tham gia BHXH tựnguyện tại hội nghị. Trong đó, riêngtháng 5, toàn tỉnh đã tổ chức được93 hội nghị, với hơn 5.527 ngườitham dự và 2.128 người tham gia.

Rút kinh nghiệm thực tế triểnkhai, BHXH tỉnh đã xây dựng kịchbản chi tiết về công tác tổ chức hội

nghị tuyên truyền, đối thoại vềBHXH tự nguyện. Trong đó, khâuquan trọng nhất, quyết định hiệuquả hội nghị tuyên truyền là rà soátcơ sở để nắm bắt tình hình thu nhậptrong dân cư; chú trọng địa bàn cótiềm năng, đối tượng có thu nhậpổn định. Các nhân viên đại lý thuđã đến từng hộ gia đình để tuyêntruyền, vận động, mời người dântham dự.

Tuyên truyền phải cụ thể, dễ hiểu

Tại các hội nghị trên, cùng vớiviệc tổ chức đối thoại, giải đáp ngaynhững thắc mắc của người dân, cơquan BHXH đã chú trọng tới cácbiện pháp, hình thức tuyên truyềnđể người dân hiểu rõ những lợi íchcủa chính sách BHXH tự nguyện vàtự giác đăng ký tham gia.

Trò chuyện với chúng tôi, Giám

đốc Nguyễn Hữu Thành chia sẻ, tạiSơn La, nhiều người dân chưa nắmđược, hoặc hiểu chưa đầy đủ về cácchính sách nên chưa tham giaBHXH tự nguyện. Mặt khác, điềukiện kinh tế của tỉnh miền núi chậmphát triển, sản xuất kinh doanh khókhăn, mức sống và thu nhập củangười dân còn quá thấp so với mặtbằng chung. Trong khi đó, một số đạilý thu còn thụ động, chưa tích cực,chưa thường xuyên xuống các hộdân để tuyên truyền, vận động. Thựctế này đòi hỏi cơ quan BHXH phảicó cách thức tuyên truyền phù hợp.

Một trong những yêu cầu quantrọng của công tác tuyên truyền làcần giải thích, đưa ra các dẫn chứngcụ thể, dễ hiểu. Chẳng hạn, ngườilàm công tác tuyên truyền có thểđưa ra phép so sánh người thật, việcthật giữa hai người hết tuổi laođộng (nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi).Trong đó, một người tham giaBHXH được hưởng lương hưu, tựchủ về tài chính, đi khám, chữabệnh được bảo hiểm y tế (BHYT)chi trả. Còn người kia không thamgia BHXH nên khi già yếu phải

sống phụ thuộc vào con cháu, nếukhông may ốm đau, bệnh tật phảibỏ toàn bộ tiền chi trả viện phí, trởthành gánh nặng cho gia đình. Chỉvới mức tham gia thấp nhất hơn150.000 đồng/tháng nhưng sau này,người tham gia BHXH sẽ nhậnlương hưu hằng tháng gấp hơn 4lần mức đóng, chưa tính đến lươnghưu sẽ được điều chỉnh tăng theo lộtrình. Ngoài ra, tham gia BHXH tựnguyện, người dân còn được hưởngnhiều chế độ khác, nhất là được cấpmiễn phí thẻ BHYT, đây được coilà “phao cứu sinh vô giá”, bởi mỗilần khám hoặc mỗi đợt điều trịbệnh tùy theo mức độ bệnh, ngườibệnh sẽ được thanh toán từ vài trămnghìn đồng đến hàng trăm triệuđồng, thậm chí cả tỷ đồng.

Việc tổ chức hội nghị tuyêntruyền, đối thoại đã giúp giải đượcbài toán khó về BHXH tự nguyện,thu hút ngày càng nhiều ngườiđăng ký tham gia theo mức phùhợp với khả năng của mình.

Phát huy kết quả đạt được,BHXH tỉnh quyết tâm phấn đấuđến hết tháng 9 hoàn thành 100%kế hoạch của cả năm 2019 về sốngười tham gia BHXH tự nguyện.Để đạt được kết quả đó, ngànhBHXH tiếp tục phối hợp với Bưuđiện, các địa phương, các tổ chứcđoàn thể hướng về cơ sở, đẩy mạnhviệc tổ chức các hội nghị tuyêntruyền, nâng cao nhận thức của cáctầng lớp nhân dân về tính ưu việtcủa chính sách BHXH nhằm thuhút thêm nhiều người tham giaBHXH tự nguyện để có chỗ dựavững chắc khi về già.n

Người dân xã Chiềng Cọ, TP. Sơn La đăng ký tham gia BHXHtự nguyện Ảnh: ST

SơN LA:

Bước đột phá trong thu hút người dântham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnr BẢO TRÂN

Bảo vệ người lao động trước nguy cơ doanh nghiệp bỏ trốn, nợ bảo hiểm xã hội

Thanh toán bảo hiểm y tế trong chuyển bệnh phẩmthực hiện xét nghiệm HIV/AIDS

Theo hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, nhằmthanh toán bảo hiểm y tế (BHYT) đối với các xét nghiệm HIV/AIDSchuyển sang cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) khác để thực hiện, cáccơ sở KCB BHYT cung cấp Hợp đồng đã được ký kết với các cơquan như: Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, Viện Pasteur TP. HCM, Trungtâm Phòng chống HIV/AIDS của tỉnh, thành phố, hoặc cơ sở KCBBHYT khác về việc chuyển người bệnh hoặc bệnh phẩm đến để thựchiện các xét nghiệm CD4, đo tải lượng virus HIV hoặc xét nghiệmkhẳng định HIV dương tính, bổ sung vào Phụ lục hợp đồng KCBBHYT để thực hiện thanh toán theo chế độ BHYT. Đối với cơ sở ytế đủ điều kiện thực hiện các xét nghiệm nhưng chưa được cấp mãKCB BHYT, cần hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền để đượccấp mã.

Kết quả thực hiện dịch vụ kỹ thuật được chuyển đi phải được lưutrong hồ sơ bệnh án của người bệnh, được tổng hợp thanh toán tạinơi gửi đi (không thanh toán thêm tiền khám bệnh) và khai báo danhmục các dịch vụ kỹ thuật chuyển đi thực hiện tại các cơ sở KCB kháclên Cổng tiếp nhận của Hệ thống giám định BHYT.n HỒNG ANH

Hà Nội: Nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chiếm gần 8% kế hoạch thu

Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP. Hà Nội, tính đếncuối tháng 5/2019, tổng số tiền nợ BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệp trên địa bàn Thành phố lên tới 3.432,8 tỷ đồng, chiếm7,91% kế hoạch thu. Trong đó, có trên 34.212 đơn vị sử dụng laođộng giải thể, phá sản, ngừng hoạt động; 1.449 đơn vị nợ kéo dài từ36 tháng; 367 đơn vị nợ từ 24 đến dưới 36 tháng…

Trước thực trạng này, BHXH Thành phố đã chủ động, quyết liệtphối hợp các sở, ban, ngành tăng cường đẩy mạnh công tác thanh tra,kiểm tra, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động. Tính đếncuối tháng 5/2019, BHXH Thành phố đã thực hiện thanh tra, kiểmtra tại 1.372 đơn vị sử dụng lao động, bước đầu thu hồi 113,6/302,7tỷ đồng tiền nợ BHXH, xử phạt 6 đơn vị với số tiền 721 triệu đồng.n

N. HUẾ

Theo đánh giá của Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2019, Sơn La là một trongnhững tỉnh dẫn đầu toàn quốc về số người tham gia BHXH tự nguyện, với 8.200 người tham gia, đạt117% kế hoạch BHXH Việt Nam giao. Đây là con số rất ấn tượng trong bối cảnh việc phát triển BHXHtự nguyện trên toàn quốc còn gặp nhiều khó khăn.

Page 18: Quản lý, thực hiện Dự án còn bất cập, sai sótmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20190621/Bao-Kie… · quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Báo

THỨ NĂM 20-6-2019

Sắp ban hành Biểu thuế ưu đãixuất khẩu, nhập khẩu trongCPTPP

Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcHải quan Nguyễn Dương Thái chobiết, các nước tham gia CPTPPcam kết xóa bỏ từ 97 - 100% cácdòng thuế đối với hàng hóa nhậpkhẩu (NK) từ Việt Nam đáp ứngđược quy tắc xuất xứ theo quy địnhcủa CPTPP (tùy theo cam kết củatừng nước). Điều đó có nghĩa làhàng hóa của Việt Nam xuất khẩu(XK) vào các nước thành viên sẽđược miễn, giảm thuế tương ứngvới cam kết. Ngược lại, Việt Namcũng cam kết loại bỏ đến 86,5%các dòng thuế đối với hàng hóa NKtừ các nước thành viên trong vòng3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệulực, tuy nhiên vẫn duy trì hạn ngạchthuế quan đối với một số mặt hàngnhư: đường, trứng, muối và ô tô đãqua sử dụng.

Triển khai thực hiện Hiệp địnhCPTPP giai đoạn 2019-2022, BộTài chính đã trình Chính phủ Nghịđịnh về Biểu thuế XK ưu đãi, Biểuthuế NK ưu đãi đặc biệt của ViệtNam. Dự kiến, Nghị định này sẽđược ban hành trong quý II/2019.Khi đó, các DN đã có tờ khai hànghoá xuất nhập khẩu vào các nướcthành viên CPTPP sẽ được hưởngthuế suất thuế ưu đãi đặc biệt từngày 14/01/2019. Điểm đáng lưu ýlà Biểu thuế sắp ban hành sẽ có biểuso sánh thuế suất giữa các hiệp địnhthương mại tự do (FTA) với CPTPPđể DN có thể so sánh và lựa chọncác mức thuế suất ưu đãi phù hợp.

Không chỉ cam kết sâu hơn vềưu đãi thuế, CPTPP còn có nhiềuđiểm tiến bộ hơn so với các FTAkhác. Các quy tắc xuất xứ trongCPTPP khuyến khích sự hội nhậpsản xuất của các quốc gia thành viênvà thúc đẩy việc hình thành chuỗicung ứng hoàn chỉnh giữa các quốcgia này. Bên cạnh đó, thủ tục chứngnhận xuất xứ của CPTPP được đơngiản hoá so với các FTA khác. Theocác FTA trước đây, giấy chứng nhậnxuất xứ phải được cấp bởi cơ quancó thẩm quyền của nước XK hoặcnước sản xuất ra hàng hóa, nhưngvới CPTPP thì nhà NK được phépchứng nhận xuất xứ cho hàng hóa

trên cơ sở thông tin hàng hóa do nhàsản xuất hoặc XK cung cấp. Tuynhiên, chứng nhận xuất xứ của nhàNK sẽ không được áp dụng chohàng NK vào Việt Nam tối đa 5năm sau khi CPTPP có hiệu lực.

4 điều kiện doanh nghiệp cần đáp ứng

Ông Vũ Nhữ Thăng - Vụtrưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tàichính - cho biết: Các DN cần đápứng 4 điều kiện để được hưởng ưuđãi về thuế khi thực hiện Hiệp địnhCPTPP. Đó là: Thứ nhất, đến nay,ngoài Việt Nam mới chỉ có 6 nướcphê chuẩn và thực thi hiệp địnhCPTPP, gồm: New Zealand,Canada, Nhật Bản, Mexico, Singa-

pore và Australia. Do đó, các DNchỉ được hưởng ưu đãi khi XK, NKhàng hoá đối với 6 nước này.

Thứ hai, các DN cần rà soátxem sản phẩm của DN thuộc dònghàng nào và lộ trình cắt giảm củadòng hàng đó. Ví dụ, năm 2019,mức thuế NK ô tô từ Nhật Bản sẽgiảm về 64% và các năm tiếp theomỗi năm sẽ giảm thêm khoảng 6%.

Thứ ba, để được hưởng ưu đãi,DN phải có hồ sơ hàng NK tạinước NK và phải có chứng từ vậnđơn vận tải. Theo đó, hàng hoá XKtừ Việt Nam phải đạt được đích đếntại nước NK, tránh tình trạng lợidụng để XK sang nước thứ ba.Trường hợp hàng hoá không vậnchuyển trực tiếp từ nước XK tới

nước NK mà đi qua các nước thànhviên thì vẫn được xem là vậnchuyển trực tiếp. Ngoài ra, hànghoá cũng được phép chuyển tải,quá cảnh tại các nước không phảilà thành viên CPTPP. Tuy nhiên,quá trình chuyển tải, quá cảnhkhông được phát sinh các côngđoạn sản xuất, không thay đổi bảnchất hàng hoá và bản chất xuất xứthì mới được hưởng ưu đãi.

Thứ tư, hàng hoá phải có chứngnhận xuất xứ từ các nước thuộcCPTPP. Biểu thuế XK ưu đãi, biểuthuế NK ưu đãi bao gồm 2 nhómnước là những nước đã thực hiệnCPTPP từ cuối năm 2018, gồm:Canada, Australia, New Zealand vàSingapore và nhóm nước sẽ thực

hiện từ năm 2019. Theo đó, khiNK hàng hoá, DN cần xem xét kỹbiểu thuế để nắm được lộ trìnhgiảm thuế. Ví dụ, hàng hoá nhập từAustralia được áp dụng từ năm thứhai, trong khi nhập từ Mexico thìđược ưu đãi ngay từ năm thứ nhất.

Do biểu thuế ưu đãi chưa đượcban hành nên hiện tại, khi XK hàngsang các nước thành viên CPTPP,DN vẫn phải nộp thuế và phải có 2loại hồ sơ: chứng từ vận tải và hồsơ khai hải quan. Sau đó, trongvòng 1 năm sau khi hàng hoá đãđến đích, DN nộp hồ sơ tại cơ quanhải quan để được hoàn thuế.

Ông Thăng cũng lưu ý, thuếNK chỉ là một trong những ưu đãicho hàng hoá của Việt Nam cònviệc hàng hoá có vào được thịtrường các nước thành viên CPTPPhay không còn phụ thuộc vào chấtlượng sản phẩm và khả năng đápứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cũngnhư yêu cầu về xuất xứ hàng hoácủa nước NK.

Ngoài ra, theo bà Hoàng ThịThuỷ - Trưởng phòng Giám quản 4,Cục Giám sát quản lý, Tổng cụcHải quan: Biểu thuế XK, thuế NKưu đãi dự kiến sẽ có khoảng 300mặt hàng có mức thuế cắt giảm sâuhơn mức thuế thông thường. Tuynhiên, để được áp dụng thuế suất ưuđãi, DN phải có C/O ưu đãi (điểmkhác biệt về C/O trong CPTPP làchứng từ chứng nhận xuất xứ có thểđược cấp cho nhiều lô hàng với điềukiện không quá 12 tháng và có thểcấp cho nhiều nhà NK khác nhau).Trong vòng 12 tháng kể từ ngàynộp tờ khai đăng ký làm thủ tụcNK, DN nộp hồ sơ hoàn thuế chocơ quan hải quan. Người khai hảiquan thực hiện khai bổ sung hồ sơban đầu trên hệ thống hải quan điệntử, cơ quan hải quan sẽ ban hànhquyết định hoàn thuế trong thời gian5 ngày kể từ ngày DN nộp hồ sơ.n

Doanh nghiệp cần làm gì để được hưởng ưu đãi khi tham gia CPTPP?rMINH ANH

Ngành dệt may được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh nhờ CPTPP Ảnh: ST

5 tháng: Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóađạt 101,55 tỷ USD

Tổng cục Hải quan cho biết, đến hết tháng 5, tổng trịgiá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 101,55 tỷ USD,tăng 9,77 tỷ USD (tương ứng tăng 10,6%) so với cùng kỳnăm 2018. Trong các nhóm hàng nhập khẩu lớn, máy vitính, sản phẩm điện tử và linh kiện có con số tăng lớn nhấtvới 3,26 tỷ USD, tương ứng tăng 19,3% so với cùng kỳnăm 2018.

Các thị trường nhập khẩu chính gồm: Hàn Quốc vớikim ngạch 7,23 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ nămtrước; Trung Quốc với 5,05 tỷ USD, tăng mạnh tới 80,8%;Đài Loan với 2,04 tỷ USD, tăng 43,2%; Hoa Kỳ với 1,78tỷ USD, tăng 46,2%...n THÙY ANH

Hải quan Việt Nam đặt mục tiêu phát triểnngang bằng hải quan các nước ASEAN 4

Đây là nội dung quan trọng được nêu tại Quyết địnhsố 1695/QĐ-TCHQ (ngày 13/6/2019) về chính sách chấtlượng và mục tiêu chất lượng giai đoạn 2019-2020 vừa

được Tổng cục Hải quan ban hành. Theo đó, Tổng cụccam kết áp dụng và cải tiến liên tục Hệ thống Quản lýchất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trongmọi hoạt động, tiến tới chuyển đổi việc áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc giaTCVN ISO 9001:2008 sang Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9001:2015.

Để cụ thể hóa mục tiêu trên, Tổng cục Hải quan sẽ tiếptục hoàn thiện hệ thống hải quan điện tử, xây dựng kiếntrúc hệ thống công nghệ thông tin tổng thể của Tổng cụctuân thủ Khung kiến trúc xây dựng Chính phủ điện tử củangành tài chính; tích cực phối hợp với các Bộ, ngành cảicách toàn diện hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối vớihàng hóa xuất nhập khẩu và thực hiện Cơ chế một cửa quốcgia, Cơ chế một cửa ASEAN…n MINH ANH

Ngành hải quan đạt kết quả tích cực trong cải cách hành chính

Theo Tổng cục Hải quan, với mục tiêu cải cách thủ tụchành chính (TTHC), Tổng cục Hải quan đã trình cấp cóthẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

nhằm cụ thể hóa Luật Hải quan năm 2014 theo hướng cảicách mạnh mẽ thủ tục hải quan; nội luật hóa các hiệp địnhthương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết; đơn giảnhóa hồ sơ hải quan; tăng cường áp dụng các phương phápquản lý hải quan hiện đại.

Nhờ đó, TTHC về lĩnh vực hải quan đã giảm từ 239 thủtục (trước khi có Luật Hải quan 2014) xuống còn 181 thủtục; 91,4% số thủ tục này được thực hiện theo phương thứcđiện tử mức độ 3 và mức độ 4.

Hiện có hơn 99,65% DN thực hiện thủ tục hải quanbằng phương thức điện tử tại 100% các đơn vị hải quantrên toàn quốc. Việc triển khai Hệ thống Quản lý giám sáthải quan tự động (VASSCM) đạt kết quả tích cực; hồ sơ,thủ tục để đưa hàng ra khỏi kho bãi, cảng đã đơn giản hơn;giảm tiếp xúc giữa cán bộ hải quan và DN. Đến nay,VASSCM đã được triển khai tại 29/35 cục hải quan tỉnh,thành phố, 359 DN kinh doanh kho/bãi/cảng và kho ngoạiquan. Đến tháng 5/2019, đã có 13 Bộ, ngành tham gia kếtnối 173 TTHC với gần 2,2 triệu bộ hồ sơ của hơn 29.800DN được tiếp nhận, giải quyết thông qua Cơ chế một cửaquốc gia…n M. ANH

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đốivới Việt Nam từ ngày 14/01/2019. CPTPP có nhiều ưu đãi cho DN về thuế, thủ tục hải quan cũngnhư quy tắc xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, để tận dụng được những cơ hội này, DN phải đáp ứngđược một số điều kiện nhất định.