Quan tri van tai trong logistics

94
QUẢN TRỊ LOGISTICS Chương 07 : QUẢN TRỊ VẬN TẢI - Phần 1

Transcript of Quan tri van tai trong logistics

Page 1: Quan tri van tai trong logistics

QUẢN TRỊ LOGISTICSChương 07 :

QUẢN TRỊ VẬN TẢI - Phần 1

Page 2: Quan tri van tai trong logistics

ĐINH NGHIA VA VAI TRO CUA V N TAIÂ

Page 3: Quan tri van tai trong logistics

1. ĐINH NGHIA: V n chuyên la gi ?â

• Là cách gọi việc chuyển người/hàng hóa từ địa điểm này đến địa điểm khác với nhiều hình thức, nhiều phương tiện chuyên chở khác nhau trên các loại hình giao thông khác nhau.

Page 4: Quan tri van tai trong logistics

V n chuyên hang hoa la gi?â

• Vận chuyển hàng hóa là một trong những phần nhỏ của vận chuyển.

• Là hình thức di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng ở một địa điểm nào đó đến nơi nhận hàng ở địa điểm khác.

Page 5: Quan tri van tai trong logistics
Page 6: Quan tri van tai trong logistics

2.Vai tro của v n taiâ• Hoạt động vận tai hàng hóa gắn liền và có vai tro

thiết yếu với cuộc sống con người• Vận tai đóng một vai tro trọng yếu của quá trình

phân phối và lưu thông.• Cuộc sống văn minh hiện đại sẽ gần như biến

mất, nếu không thể vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, san phẩm, con người đi xa được.

• san phẩm v n tai là vô hìnhâ• V n tai không có kha năng dư trữ san phẩmâ

Page 7: Quan tri van tai trong logistics

SƠ ĐÔ CAC KHÂU TRONG QUA TRINH GIAO NH N-V N TAI Â ÂTRONG LOGISTICS TOAN CÂU

kho nha cung câp

• đong goi bao bi• chât hang lên

phương tiên vân

chuyên nôi đia

cang xuât(cang biên,sân bay, nha

ga)• thu tuc hai quan• xêp hang xuông

cang• xêp hang lên

phương tiên vân tai ngoai thương

cang nhâp(cangbiên, sân bay,nha

ga)• dơ hang xuông

cang• kiêm đêm

• thu tuc hai quanhang nhâp• xêp hang

kho ngươi mua• dơ hang xuông

• kiêm đêm• lăp đăt

vân tai nôi đia vân tai ngoai thương

vân tai nôi đia

Page 8: Quan tri van tai trong logistics

CAC THANH PHÂN THAM GIA V N CHUYÊNÂ

công chưng

chinh phu

ngươi gưi ĐV vân tai ngươi nhân

dong hang hoa dong chưng tư/thanh toan dong thông tin

Page 9: Quan tri van tai trong logistics

CAC THANH PHÂN THAM GIA V N CHUYÊNÂ

• Người mua hàng (buyer): người mua đứng tên trong hợp đồng thương mại và tra tiền mua hàng.

• Người bán hàng (seller): người bán hàng trong hợp đồng thương mại• Người gửi hàng (consignor): người gửi hàng, ký hợp đồng vận tai với

Người giao nhận vận tai• Người nhận hàng (consignee): người có quyền nhận hàng hóa• Người gửi hàng (shipper): người gửi hàng trưc tiếp ký hợp đồng với bên

vận tai.• Người vận tai, hay người chuyên chở (carrier): vận chuyển hàng từ điểm

giao đến điểm nhận theo hợp đồng vận chuyển.• Người giao nhận vận tai: Người trung gian thu xếp hoạt động vận chuyển,

nhưng đứng tên người gửi hàng (shipper) trong hợp đồng với người vận tai.

Page 10: Quan tri van tai trong logistics

PLOẠIL

V VẬN

T TẢI

PHÂN

Page 11: Quan tri van tai trong logistics

ĐƯỜNG SẮT

ĐƯỜNG BỘĐƯỜNG ỐNG

ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

ĐƯỜNG ỐNG

PHÂN LOẠI THEO ĐẶC TRƯNG CON ĐƯỜNG

Page 12: Quan tri van tai trong logistics

1

VẬN CHUYỂN

HỢP ĐỒNG

13

VẬN

CHUYỂN

CÔNG

CỘNG

2

VẬN CHUYỂN RIÊNG

PHÂN LOẠI THEO ĐẶC TRƯNG SỞ HỮU

Page 13: Quan tri van tai trong logistics

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG

THỨC

VẬN TẢI ĐƠN PHƯƠNG

THỨC

PHÂN LOẠI THEO KHẢ NĂNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

Page 14: Quan tri van tai trong logistics

Phần 3: LỰA CHỌN TRONG VẬN TẢI1. Lựa chọn điều kiện giao hàng

‒ Nội địa‒ Quốc tế

2. Lựa chọn phương thức vận tải‒ 10 phương thức vận tải‒ Lựa chọn phương thức vận tải

Page 15: Quan tri van tai trong logistics

1. Lựa chọn điều kiện giao hàng

• Nội địa: 3 điều kiện FOB nội địa

• Quốc tế:

Page 16: Quan tri van tai trong logistics

3 điều kiện giao hàng nội địa

1. FOB người mua2. FOB người bán3. FOB cơ sở người bán, nhưng người bán đã

trả cước vận tải đến nơi qui định.

Page 17: Quan tri van tai trong logistics

Điều kiện giao hàng quốc tế

• Sự ra đời của INCOTERMS• Các điều kiện trong INCOTERMS 2000• Sự thay đổi trong bản cập nhật năm 2010• Grossary

Page 18: Quan tri van tai trong logistics

SỰ RA ĐỜI INCOTERMS

Page 19: Quan tri van tai trong logistics

*Nhóm D: Người bán chịu mọi chi phí để đưa hàng tới điểm đích qui định.

*Nhóm E: Người bán chịu chi phí tối thiểu, giao hàng tại xưởng hoặc kho của mình là hết nghĩa vụ

*Nhóm F: Người bán không tra cước vận tai chính

*Nhóm C: người bán tra cước vận tai chính

Page 20: Quan tri van tai trong logistics

EXW

E I

Ex Works: Người bán chịu chi phí tối thiểu, giao tại xưởng hoặc kho của mình là hết nghĩa vụ.

Page 21: Quan tri van tai trong logistics

NHÓM FFCA – Free CarrierFAS – Free Alongside ShipFOB – Free On Board

Page 22: Quan tri van tai trong logistics

FCA

FAS

FOB

E

E

E I

I

I

Page 23: Quan tri van tai trong logistics

NHÓM CCFR – Cost and FreightCIF – Cost, Insurance and FreightCPT – Carriage Paid ToCIP – Carriage and Insurance Paid To

Page 24: Quan tri van tai trong logistics

CFR

CIF

CPT

CIP

EI

EI

E

E

I

I

CPT

Page 25: Quan tri van tai trong logistics

NHÓM DDAF – Delivered At FrontierDES – Delivered Ex ShipDEQ – Delivered Ex QuayDDU – Delivered Duty UnpaidDDP – Delivered Duty Paid

Page 26: Quan tri van tai trong logistics

DAF

DES

DEQ

DDU

DDP

E I

E I

EI

E I

E I

Page 27: Quan tri van tai trong logistics

Nhóm 1: dùng cho mọi phương thức vận tải• EXW• FCA

Nhóm 2: dùng cho vận tải đường biển• FAS• FOB

• DAT• DAP• DDP

• CPT• CIP

• CFR• CIF

Page 28: Quan tri van tai trong logistics

Hai điều kiện mới…

DATDAP

DAT, DES, DEQ, DDU

Page 29: Quan tri van tai trong logistics

Delivered At Terminal - DAT

• Giao tại bến tới (bến tàu; sân bay; ga cuối của hành trình…)

Người bán:• Cung cấp hàng hóa• Làm thủ tục xuất khẩu và nộp phí• Chịu chi phí về vận tai, chi phí bốc dỡ.• Người bán hết trách nhiệm khi hàng

hóa được đăt dưới quyền định đoạt của người mua tại bến chỉ định.

Người mua:• Thanh toán tiền hàng • Tư chịu rủi ro và chi phí để nhập khẩu• Chịu mọi rủi ro và chi phí kể từ khi

hàng được đặt dưới quyền định đoạt của mình

Page 30: Quan tri van tai trong logistics

Delivered At Place - DAP• Giao hàng tại địa điểm đến

Người bán:• Cung cấp hàng hóa• Làm thủ tục và chịu phí để xuất khẩu• Đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt

của người mua trên phương tiện vận tai sẵn sàng để dỡ.

• Tra phí dỡ nếu phí đó có tính trong hợp đồng vận tai

Người mua:• Thanh toán tiền hàng• Chịu rủi ro và chi phí nhập khẩu• Tổ chức nhận hàng• Tra chi phí dỡ hàng nếu chi phí

đó không tính trong hợp đồng vận tai

Page 31: Quan tri van tai trong logistics

KHUYẾN CÁO KHI LỰA CHỌN INCOTERMS

1. Incoterms là tập quán thương mại.2. Ap dụng với hàng hóa hữu hình.3. Incoterms 2010 có thể dùng trong buôn bán nội địa.4. Incoterms không thay thế cho hợp đồng ngoại thương.5. Incoterms không chứa các tập quán thương mại riêng

rẽ.6. Khi hàng chuyên chở bằng container nên chọn điều

kiện FCA thay cho FOB; CPT thay cho CFR.7. Nên lưa chọn sao cho doanh nghiệp Việt giành được

quyền thuê vận tai và mua bao hiểm.

Page 32: Quan tri van tai trong logistics

Thuật ngữ INCOTERM® 2010

Page 33: Quan tri van tai trong logistics

1. Agreed destination: nơi đến thỏa thuận2. Agreed place: nơi thỏa thuận3. At its own risk anh expense: phai tư chịu rủi ro và phí tổn.4. At the buyer’s request, risk and expense: khi người mua

yêu cầu, chịu chi phí và rủi ro5. At the buyer’s risk and expense: với rủi ro và chi phí do

người mua chịu6. At the disposal of the buyer: đặt dưới sư định đoạt của

người mua.7. Before the contract of sale is concluded: trước khi hợp

đồng được ký kết.8. Carry out all customs formalities for the export of the

goods: làm thủ tục hai quan để xuất khẩu hàng hóa.

Page 34: Quan tri van tai trong logistics

9. Clear the goods for export: làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

10. Commondities: hàng nguyên liệu đồng nhất.11. Container terminal: bến container12. Cost of handling and moving the goods: chi phí xếp dỡ và

di chuyển hàng hóa.13. Critical points: điểm tới hạn, điểm phân chia trách nhiệm

và chi phí giữa hai bên.14. Delivery document: chứng từ giao hàng15. Electronic records or proceduce: chứng từ hoặc qui trình

điện tử.16. For the account of the seller: do người bán chịu

Page 35: Quan tri van tai trong logistics

17. Fulfils its obligation: hoàn thành nghĩa vụ18. Guidance note: hướng dẫn sử dụng.19. Import clearnce: thủ tục thông quan nhập khẩu.20. Incurred by the seller: mà người bán đã chi21. Information that the buyer need for obtaining

insuarance: những thông tin mà người mua cần để mua bao hiểm.

22. Latter stage: thời điểm muộn hơn23. Load the goods from any collecting vehicle: bốc hàng lên

phương tiện vận tai24. Make the agreement for the carriage of the goods: tổ

chức việc vận chuyển hàng hóa.

Page 36: Quan tri van tai trong logistics

25. Manufactured goods: hàng hóa san xuất công nghiệp

26. Match this choice precisely: phù hợp với địa điểm này.

27. Named place of destination: nơi đến chỉ định

28. On board the vessel: xếp lên tàu

29. Otherwise agreed between the parties: trừ khi có thỏa thuận giữa hai bên

30. Over which the buyer has no control: qua địa điểm đó người mua không có quyền kiểm soát

31. Physical inspection obligation: nghĩa vụ kiểm tra thưc tế

32. Place of destination: nơi đến

Page 37: Quan tri van tai trong logistics

39. Point within the named place of delivery: địa điểm tại nơi giao hàng chỉ định

40. Precise pointin the place of destination: một địa điểm cụ thể tại nơi đến

41. Procure goods shipped: mua hàng đã gửi42. Provide that the goods have been clearly identified as

the contract goods: với điều kiện là hàng đã được phân biệt rõ là hàng của hợp đồng

43. Ready for unloading: sẵn sàng để dỡ khỏi phương tiện vận tai.

44. Receipt: biên lai45. Risks of loss of or damage tho the goods: rủi ro bị mất

mát hoặc hư hỏng của hàng hóa46. Specific points/named place of delivery: địa điểm cụ thể

tại nơi giao hàng chỉ định

Page 38: Quan tri van tai trong logistics

47. Stowage of packaged goods: sắp xếp hàng hóa có bao bì

48. String sales: bán hàng theo chuỗi

49. Terminal handling charges: phí xếp dỡ tại bến bãi

50. Terminal operator: người điều hành bến bãi

51. The named place of destination: nơi đến được chỉ định

52. The named place: nơi được chỉ định

53. The named terminal: bến được chỉ định

54. The parties are well advise to specify as clearly as possible: các bên nên quy định càng rõ càng tốt

Page 39: Quan tri van tai trong logistics

55. The point of delivery: địa điểm giao hàng

56. Unloaded from the arriving vehicle: đã dỡ khỏi phương tiện vận tai

57. When a ship is uses as a part of the carriage: khi một phần chặng đường được vận chuyển bằng tàu

58. Whether one or more mode of transportation: sử dụng một hay nhiều phương thức vận tai

59. Within the named place of delivery destination/several points: tại nơi giao hàng chỉ định có nhiều địa điểm có thể giao hàng

Page 40: Quan tri van tai trong logistics

2. LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI

10 phương thức vận tải:1. Vận chuyển qua bưu điện2. Vận chuyển qua tư nhân3. Vận chuyển bằng xe buýt4. Vận chuyển bằng đường hàng không5. Vận chuyển bằng đường sắt6. Vận chuyển bằng đường ô tô7. Vận chuyển qua hãng giao nhận8. Vận chuyển bằng đường thủy ven bờ9. Vận chuyển đa phương thức10. Vận chuyển bằng đường ống

Page 41: Quan tri van tai trong logistics

Giới hạn trọng lượng

Giới hạn kích thước

Chi phí cao hơn nếu đi bằng đường hàng không

1. Gửi qua bưu điện

Page 42: Quan tri van tai trong logistics

2. GỬI BỞI TƯ NHÂN

Door-to-Door đối với kiện 150 Pb. Điển hình: United Parcel Service và FedEx, Hoa Mai… Tính chuyên môn cao, khả năng đáp ứng

nhu cầu linh hoạt.

Page 43: Quan tri van tai trong logistics

3. DỊCH VỤ XE BUÝT

Vận chuyển hàng quá kích thước của bưu kiện. Đặc biệt nhanh trong khoảng cách ngắn. Chỉ giới hạn trong địa phương. Phải ra trạm xe nhận.

Page 44: Quan tri van tai trong logistics

4. VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Tốt với hàng dễ hư hỏng, dễ vỡ Không đòi hỏi đóng gói phức tạp, tốn kém Tốc độ nhanh, thời gian ngắn, giảm chi phí

dự trữ Phí cao gấp 2 lần LCL, LTL

Page 45: Quan tri van tai trong logistics
Page 46: Quan tri van tai trong logistics
Page 47: Quan tri van tai trong logistics

7. VẬN CHUYỂN QUA CÁC HÃNG GIAO NHẬN

Chi phí vận chuyển qua các hãng giao nhận thấp nhất = LCL, LTL

Người giao nhận gom nguyên toa/ nguyên xe rồi vận chuyển theo LCL, LTL

Page 48: Quan tri van tai trong logistics

8. VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG THỦY VEN BỜ, DỌC BỜ BIỂN, ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

Chi phí vận chuyển thấp

Vận chuyển nguyên liệu thô, thiết bị, máy móc,

hàng hóa to, nặng, cồng kềnh

Page 49: Quan tri van tai trong logistics

9. VẬN CHUYỂN ĐA PHƯƠNG THỨC

Kết hợp các phương thức vận chuyển khác nhau.

Hàng được đưa vào container, toa hay móc chất lên phương tiện khác để đi.

Khai thác tất cả các ưu điểm của các loại phương tiện vận tải.

Page 50: Quan tri van tai trong logistics

10. VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG ỐNG

Đầu tiên: dầu hỏa, hóa chất, nước. Sau đó: quặng, than, ngũ cốc.

Page 51: Quan tri van tai trong logistics

LƯU Ý KHI CHỌN HÃNG VẬN TẢI

Tổng chi phí vận chuyển Dịch vụ do hãng vận chuyển cung cấp Mối quan hệ giữa hãng vận tải và người có

nhu cầu.

Page 52: Quan tri van tai trong logistics

4. GIAO NHẬN HÀNG HÓA

Page 53: Quan tri van tai trong logistics

1. Giao hàng cho người vận tải

2. Nhận hàng từ người vận tải

Page 54: Quan tri van tai trong logistics

4.1. Giao hàng cho người vận tải

Gồm 2 loại:

Giaohàng rời

Giao hàng bằng

Container

Page 55: Quan tri van tai trong logistics

a. Giao hàng rời:

Chủ hàng phải làm các việc sau:Lập “bảng kê hàng chuyên chở” (cargo list) :người nhận hàng, nhãn hiệu hàng hóa, số vận đơn, mô tả về hàng hóa, số kiện hàng, tổng trọng lượng, kích thước, tên cảng đích đến,…

Hãng tàu lập Giấy báo gửi hàng (S/O: Shipping order) và lên sơ đồ xếp hàng lên tàu (Cargo plan)

Page 56: Quan tri van tai trong logistics

a. Giao hàng rời:

Cảng đảm nhận việc giao hàng, xếp hàng lên tàu. Chủ hàng chịu chi phí. Trong quá trình giao hàng lên tàu, nhân viên kiểm

kiện (Tally man) của cảng luôn theo dõi hàng Lập Tally report (giấy kiểm nhận hàng với tàu)Ở trên tàu cũng có nhân viên kiểm kiện Lập Tally sheet (nội dung giống Tally report)

Page 57: Quan tri van tai trong logistics

a. Giao hàng rời:

Sau khi hàng đã xếp lên tàu xong:Cảng và tàu lập biên bản tổng kết giao nhận hàng và lập hồ sơ hàng đã xếp lên tàu cho người gửi hàng.

Thuyền phó cấp cho chủ hàng biên lai thuyền phó (Maste’s receipt).

chủ hàng đổi lấy Bill of Lading (vận đơn).

Page 58: Quan tri van tai trong logistics

a. Giao hàng rời:Ở Việt Nam hiện nay, việc gửi hàng bằng đường hàng không chủ yếu thực hiện thông qua các công ty, đại lý giao nhận, vận tải,… như : Vietrans, Gemartrans,…

Page 59: Quan tri van tai trong logistics

a. Giao hàng rời:Sau khi liên hệ với người giao nhận: Hoặc chủ hàng tự đưa hàng ra sân bay. Hoặc người giao nhận đến từng kho của chủ hàng để

đem hàng ra sân bay. Hãng hàng không lập MAWB (Master airway bill –

vận đơn “chủ”) cho cả lô hàng. Người giao nhận lập HAWB (House airway bill –

vận đơn “nhà”) cho từng lô hàng lẻ, giao cho từng chủ hàng.

Page 60: Quan tri van tai trong logistics

a. Giao hàng rời:Nếu gửi hàng cho đường sắt,chủ hàng hoặc giao hàng chođường sắt (nếu là hàng lẻ) hoặc đăng kí toa xe, bốc hàng lên toa xe, rồi giaocho đường sắt (nếu là hàngnguyên toa) và cuối cùngnhận vận đơn đường sắt.

Page 61: Quan tri van tai trong logistics

b. Giao hàng bằng Container:

2 phương thức:

Gửi hàng FCL – Full Container Load

Gửi hàng LCL – Less than a Container Load

Page 62: Quan tri van tai trong logistics

Hàng xếp nguyên một container.

Người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng.

b. Giao hàng bằng Container:

Gửi hàng FCL:

Page 63: Quan tri van tai trong logistics

b. Giao hàng bằng Container:Những thủ tục chuyên chở hàng FCL:

Container được chủ hàng đóng hàng, sau khi hải quan kiểm tra thì được kẹp chì.

Container được đưa về bãi container hoặc cảng do người chuyên chở chỉ định để bốc lên tàu.

Tại cảng đến, người chuyên chở vận chuyển container xuống bãi container của mình hoặc của cảng

Người nhận hàng làm thủ tục hải quan nhập khẩu và dỡ hàng.

Page 64: Quan tri van tai trong logistics

b. Giao hàng bằng Container:

Trách nhiệm của chủ hàng: chịu mọi chi phí để đưa container rỗng về nơi đóng hàng, và chịu chi phí đóng hàng vào, dỡ hàng ra khỏi container.

Trách nhiệm của người chuyên chở: chịu trách nhiệm đối với container kể từ khi nhận container đã kẹp chì, và trách nhiệm này kết thúc khi giao nhận container cho người nhận hàng ở bãi container hoặc bến container của cảng.

Page 65: Quan tri van tai trong logistics

b. Giao hàng bằng Container:

Người vận chuyển hay người giao nhận làm nhiệm vụ gom hàng – nhận nhiều lô hàng khác nhau để đóng chung vào một container.

Có trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container.

Gửi hàng LCL:

Page 66: Quan tri van tai trong logistics

b. Giao hàng bằng Container:Những thủ tục chuyên chở hàng LCL:

Hàng hóa được người chuyên chở nhận tại bãi đóng hàng container (CFS: Container freight station) do người chuyên chở chỉ định.

Người chuyên chở sẽ đóng hàng vào container bằng chi phí của mình.

Người chuyên chở bốc container lên tàu. Tại cảng đến, người chuyên chở sẽ đưa container về

bãi và dỡ hàng, sau đó giao cho người nhận hàng.

Page 67: Quan tri van tai trong logistics

b. Giao hàng bằng Container:

Trách nhiệm của người chuyên chở: xếp hàng vào container, bốc container lên tàu, hạ container xuống bãi tại cảng đến, dỡ hàng khỏi container, và giao cho người nhận hàng. Trách nhiệm này kết thúc khi giao được hàng cho người nhận ở bãi container.

Page 68: Quan tri van tai trong logistics

4.2. Nhận hàng từ người vận tải:Trường hợp 1: nhận hàng rời

1. Chủ hàng đến cảng đóng phí lưu kho và phí xếp dỡ, lấy biên lai.

2. Đem biên lai lưu kho, 3 bản Lệnh giao hàng (D/O: Delivery Order), hóa đơn, bảng kê khai hàng hóa đến văn phòng đại lý hãng tàu để ký xác nhận D/O.

3. Tìm vị trí để hàng, tại đây lưu 1 D/O.

Page 69: Quan tri van tai trong logistics

4. Mang 2 D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho.

5. Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng.

6. Đem 2 phiếu này đến kho, xem hàng, làm thủ tục xuất kho, mời hải quan đến kiểm tra.

7. Hoàn thành thủ tục hải quan, hàng được xuất kho, mang ra khỏi cảng.

Trường hợp 1: nhận hàng rời

Page 70: Quan tri van tai trong logistics

Trường hợp 2: nhận hàng nguyên container

1. Làm đơn xin kiểm hàng tại kho riêng.2. Làm thủ tục mượn container tại hãng tàu.3. Đem bộ chứng từ (gồm: D/O (3 bản), biên lai

thu phí xếp dỡ, phí vận chuyển, biên lai thu tiền lưu giữ container, đơn xin mượn container đã được chấp nhận) đến văn phòng đại lý hãng tàu để làm giấy phép xuất container, tại đây giữ 1 D/O.

Page 71: Quan tri van tai trong logistics

4. Cùng nhân viên kho bãi tìm container, sau đó nhận 2 bản “ Lệnh vận chuyển”.

5. Mang toàn bộ hồ sơ đến hải quan kho bãi để kiểm tra, ký xác nhận.

6. Xuất container ra khỏi bãi, nộp 1 lệnh vận chuyển cho hải quan cổng cảng, một cho bảo vệ cảng, sau đó đưa container về kho riêng.

7. Mời cơ quan hải quan đi đến kiểm tra, nếu không có vấn đề gì thì được xác nhận : “Hoàn thành thủ tục hải quan”.

Trường hợp 2: nhận hàng nguyên container

Page 72: Quan tri van tai trong logistics

Trường hợp 3: nhận hàng nguyên tàu hoặc hàng với số lượng lớn

1. Sau khi nhận D/O, nộp hồ sơ cho hải quan, nhận “Thông báo sẵn sàng bốc hàng” (NOR: Notice of readiness).

Trước khi mở hầm tàu cần có các đại diện sau:• Đơn vị nhập hàng.• Đại diện người bán.• Cơ quan kiểm định hàng hóa.• Đại diện tàu, đại lý tàu.• Hải quan giám sát, hải quan kiểm hóa.• Đại diện cảng.• Bảo hiểm.

Page 73: Quan tri van tai trong logistics

Trường hợp 3: nhận hàng nguyên tàu hoặc hàng với số lượng lớn

2. Trong quá trình nhận hàng, nhân viên giao nhận phải thường xuyên bám sát hiện trường.3. Cơ quan giám định hàng hóa lấy mẫu, phân tích kết luận số lượng, chất lượng hàng hóa.4. Bảo hiểm xác định mức độ thiệt hại, lập biên bản giám định (Survey Report)5. Cảng lập “Biên bản xác nhận hàng hóa hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên” (Cargo out turn Report), “Biên bản kết toán nhận hàng với tàu” (Report on receipt of cargo), “Bảng kê hàng hóa thiếu hoặc thừa so với lược khai của tàu (Certificate of short overlanded cargo and outturn report).6. Khi giao hàng xong, ký “biên bản tổng kết giao nhận hàng hóa”.

Page 74: Quan tri van tai trong logistics

QUY TRÌNH GIAO HÀNG Ở SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT

1. Chuẩn bihồ sơ

2. Tiêp nhân

3. Trinh bao hai quan

4. Xuông hang

5. Cân hang

7. Đong tiền TCS

6. Kiêm tra hai quan

8. Lam MAWB

9. Lam HAWB

10. Thanh lý HQ xuât

hang

11. Soi hang

12. Gưi chưng tư

Page 75: Quan tri van tai trong logistics

PHẦN 5 :VẬN ĐƠNVẬN ĐƠN LÀ GÌ?

Là chứng từ do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hoá đã được tiếp nhận để vận chuyển.

Page 76: Quan tri van tai trong logistics

VẬN ĐƠN - BILL OF LADINGVận đơn (Bill of Lading - viết tắt là B/L) là chứng từ vận chuyển đường biển do người vận chuyển hoặc đại diện của họ ký phát cho người giao hàng sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng hóa để vận chuyển đến nơi trả hàng.

Page 77: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ VÀO PHÊ CHÚ TRONG VÂN ĐƠN: a) Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): Là vận đơn không có ghi

chú khiếm khuyết của hàng hóa hay bao bì.b) Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L hay Dirty B/L): Là

loại vận đơn trên đó người chuyên chở có ghi chú xấu về tình trạng hàng hóa hay bao bì.

Page 78: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ VÀO TÍNH PHÁP LÝ CỦA HÀNG HÓA: Vận đơn gốc (Original B/L) : Là vận đơn được ký bằng tay có thể không có dấu "Original" và có thể giao dịch, chuyển nhượng được.Vận đơn bản sao (Copy B/L): Là vận đơn bản phụ của vận đơn gốc, không có chữ ký tay, thường có dấu "Copy" và không giao dịch chuyển nhượng được.

Page 79: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ VÀO TÌNH TRẠNG BỐC XẾP HÀNG HÓA:Vận đơn đã bốc hàng lên tàu : (Shipped on board B/L): Là loại vận đơn mà chủ tàu, thuyền trưởng hoặc người làm công chờ chủ tàu cấp cho người gửi hàng khi đã hoàn thành việc bốc hàng lên tàuVận đơn nhận hàng để chở (Received for shipment B/L): Là vận đơn nhận hàng để chở được ký phát cho người gửi hàng đẻ cam kết hàng sẽ được bốc lên tàu và chở bằng con tàu như đã ghi trên vận đơn.

Page 80: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ THEO DẤU HIỆU QUI ĐỊNH NGƯỜI NHÂN HÀNG: Vận đơn theo lệnh (B/L to order): người chuyên chở sẽ giao hàng theo lệnh của người gửi hàng, ngân hàng hoặc người nhận hàng Vận đơn đích danh (B/L to a named person): (hay Straight B/L): ghi rõ tên và địa chỉ của người nhận, hàng chỉ có thể giao cho người có tên trong B/L Vận đơn xuất trình (Bearer B/L): vận đơn vô danh, không ghi rõ tên người nhận hàng, không ghi rõ lệnh của ai. Người chuyên chở sẽ giao hàng cho người cầm vận đơn và xuất trình cho họ. Vận đơn thường được chuyển nhượng bằng cách trao tay

Page 81: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ VÀO HÀNH TRÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC CHUYÊN CHỞ:Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): được cấp trong trường hợp hàng hoá được chở thẳng từ cảng bốc đến cảng dỡ mà không chuyển tải dọc đường. Vận đơn chở suốt (Through B/L): được ký phát cho người gửi hàng và dùng cho người nhận đi nhận hàng ở cảng đến mà không quan tâm đến việc hàng có được chuyển tải hay không và có bao nhiêu vận đơn khác đã được phát hành trong quá trình vận chuyển.Vận đơn địa hạt (Local B/L): do các tàu tham gia chuyên chở cấp, chỉ có chức năng là biên lai nhận hàng hóa thôi.Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L, Intermodal B/L or Combined B/L): phát hành cho việc cho việc chuyên chở hàng hoá bằng container theo phương thức "door to door" mà theo đó hàng được vận chuyển bằng nhiều tàu hay nhiều phương thức khác nhau (máy bay, tàu biển, xđường sắt, đường bộ,..)

Page 82: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU:Vận đơn tàu chợ (Liner B/L): Là vân đơn được ký phát cho người gửi hàng khi sử dụng tàu chợ để vận chuyển hàng, vận đơn này ngoài giá trị là chứng từ sở hữu hàng hoá mà còn có giá trị pháp lý như một hợp đồng chuyên chở.Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L): Là loại vận đơn được ký phát cho người gửi hàng khi sư dụng phương thức thuê tàu chuyến, và thường có câu "sử dụng với hợp đồng thuê tàu – to be used with charter party".

Page 83: Quan tri van tai trong logistics

CĂN CỨ VÀO VIỆC GIAO HÀNG TẠI SÂN BAY: MAWB (Master airway bill): vận đơn “chủ” do hãng hàng không cung cấp cho cả lô hàngHWB (House airway bill): vận đơn “nhà” do người giao nhận lập cho từng lô hàng lẻ, giao cho từng chủ hàng

Page 84: Quan tri van tai trong logistics

MỘT SỐ LOẠI B/K KHÁC:

Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter party B/L): được thuyền trưởng cấp, loại này chỉ in một mặt, mặt sau để trắng (còn có tên gọi là B/L lưng trắng – blank back B/L). Trừ khi có quy định riêng trong L/C, ngân hàng sẽ từ chối các loại vận đơn này Vận đơn rút gọn (Short B/L): tóm tắt những điều khoản chủ yếu còn thì tham chiếu vào các nguồn hoặc chứng từ khác.

Page 85: Quan tri van tai trong logistics
Page 86: Quan tri van tai trong logistics

Trong phương thức gửi hàng FCL, ai là người chịu trách nhiệm đóng hàng

và dỡ hàng?

A ) Người gửi hàng và người nhận hàng.B ) Người gửi hàng và người chuyên chở.C ) Người giao nhận và người chuyên chở.D ) Người gửi hàng và người giao nhận

Page 87: Quan tri van tai trong logistics

Khi tàu đến cảng, người nhận hàng được thông báo tới nhận D/O, vậy D/O là gì?

A. Vận đơn chủ.B. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu.C. Lệnh giao hàng.D. Bảng kê hàng chuyên chở.

Page 88: Quan tri van tai trong logistics

Vận tải đường ống thuộc nhóm:

A. Phân loại theo đặc trưng con đường.B. Phân loại theo đ c trưng sở hữu và mức đ ă ô

điều tiết của nhà nước.C. Phân loại theo khả năng phối hợp các

phương ti n v n tải.ê âD. Phương án vận chuyển khác.

Page 89: Quan tri van tai trong logistics

Muốn xuất khẩu hàng hóa, trước tiên hết bên xuất khẩu phải làm gì?

A. Làm thủ tục hải quanB. Nộp giấy phép xuất khẩuC. Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm

theo IncotermsD. yêu cầu người mua mở L/C

Page 90: Quan tri van tai trong logistics

Căn cứ phê chú trên vận đơn, vận đơn đường biển có mấy loại?

A. 1B. 2C. 3D. 4

– Vận đơn hoàn hảo và vận đơn không hoàn hảo

Page 91: Quan tri van tai trong logistics

Điều kiện quy định trách nhiệm tối đa của người bán trong Incoterms?

A. EXWB. FASC. CIPD. DDP

Page 92: Quan tri van tai trong logistics

Khi thực hiện vận tải hàng hóa bằng container, doanh nghiệp xuất khẩu nên thay điều kiện FOB bằng:

A. CIPB. CPTC. DDUD. DAT

Page 93: Quan tri van tai trong logistics

Đâu không phải là vai trò của v n tải?â

A. Hoạt động vận tải hàng hóa gắn liền và có vai trò thiết yếu với cuộc sống con người

B. Vận tải đóng một vai trò trọng yếu của quá trình phân phối và lưu thông.

C. Cuộc sống văn minh hiện đại sẽ gần như biến mất, nếu không thể vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm, con người đi xa được.

D. sản phẩm v n tải là hâ ữu hình

Page 94: Quan tri van tai trong logistics

Đâu là thành phần tham gia v n chuyểnâ

A. Người nh nâB. Người nh nâC. Đơn vị v n tảiâD. Cả 3 y trên