Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

8
ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 1/8 BM-QTGD-01/02 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mỹ Tho, ngày tháng năm 2010 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1. Tên học phần: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 77303 2. Loại học phần : lý thuyết - thực hành 3. Trình độ sinh viên năm thứ: 2 4. Số tín chỉ: 3 Phân bổ thời gian: + Lên lớp: 30 tiết + Thực hành, thí nghiệm: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Hóa vô cơ, hóa vô cơ phân tích, hóa hữu cơ, thủy sinh đại cương, vi sinh đại cương 6. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong môn này sinh viên có thể: + Về kiến thức: Biết các yếu tố thủy lý, thủy hóa, sự biến động của chúng trong môi trường nước giánh cho nuôi trồng thủy sản. Đồng thời biết cách quản lý sao cho phù hợp với sự phát triển của tôm cá nuôi. + Về thực hành: Sử dụng thông thạo các thiết bị, dụng cụ dùng để phân tích chất lượng nước. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: 7.1. Lý thuyết: Chương 1. Giới thiệu sơ lược về môn học. Chương 2. Tính chất vật lý của nước Chương 3. Tính chất hoá học của nước Chương 4. Vòng tuần hoàn vật chất trong thủy vực Chương 5. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Transcript of Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

Page 1: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 1/8

BM-QTGD-01/02

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mỹ Tho, ngày tháng năm 2010

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1. Tên học phần: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Mã số: 77303

2. Loại học phần : lý thuyết - thực hành

3. Trình độ sinh viên năm thứ: 2

4. Số tín chỉ: 3

Phân bổ thời gian:

+ Lên lớp: 30 tiết

+ Thực hành, thí nghiệm: 45 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Hóa vô cơ, hóa vô cơ phân tích, hóa hữu cơ, thủy sinh đại cương, vi sinh đại cương

6. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong môn này sinh viên có thể:

+ Về kiến thức: Biết các yếu tố thủy lý, thủy hóa, sự biến động của chúng trong môi trường nước giánh cho nuôi trồng thủy sản. Đồng thời biết cách quản lý sao cho phù hợp với sự phát triển của tôm cá nuôi.

+ Về thực hành: Sử dụng thông thạo các thiết bị, dụng cụ dùng để phân tích chất lượng nước.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Lý thuyết:

Chương 1. Giới thiệu sơ lược về môn học.

Chương 2. Tính chất vật lý của nước

Chương 3. Tính chất hoá học của nước

Chương 4. Vòng tuần hoàn vật chất trong thủy vực

Chương 5. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Page 2: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 2/8

BM-QTGD-01/02

7.2. Thực hành phòng thí nghiệm: Gồm những nội dung như: Độ pH, nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục; Phân tích độ kiềm và độ cứng, hàm lượng DO, BOD, COD, Phosphorus, Ammonia, Nitrite, Nitrate, Sắt.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Về lý thuyết: Sinh viên tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết.

- Về thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi thực hành và trải qua lần kiểm tra oral cuối kỳ thực thực hành.

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

Bài giảng môn học: Quản lý chất lượng nước trong nuôi thủy sản

- Các tài liệu tham khảo khác:

+ Hoà, Nguyễn Phú. Bài giảng Chất Lượng Nước trong Nuôi Trồng Thuỷ Sản. Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

+ Phú, Trương Quốc. Bài giảng Chất Lượng Nước trong Nuôi Trồng Thuỷ Sản. Đại Học Cần Thơ.

+ Tài Liệu Kỹ Thuật Môi Trường. Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.

+ Boyd, Claude E. 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Birmingham Publishing Co., Alamaba

+ Stickney, Robert R. 1994. Principles of Aquaculture. John Wiley & Sons, Inc.

+ Yang Yi. 1997. Water Engineering and Management. Asian Institute of Technology

+ Zweig, Ronald D., John D. Morton, Macol M. Stewart. 1999. Source Water Quality for Aquaculture. The World Bank – Washington, D.C.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 %

+ Điểm thực hành : Sau khi hoàn thành các buổi thực hành, sinh viên sẽ được kiểm tra thực hành và được phỏng vấn trực tiếp bởi giáo viên hướng dẫn. Hệ số 1

+ Thi giữa học phần: trắc nghiệm, 60 phút Hệ số: 2

10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 % , (x+y=100)

10.3. Điểm học phần: Tổng số điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần nhân với trong số tương ứng.

11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).

Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân.

12. Hình thức thi kết thúc học phần:

+ Tự luận + Trắc nghiệm

+ Vấn đáp + Tiểu luận + Bài tập lớn + Trắc nghiệm +

Tự luận X

Page 3: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 3/8

BM-QTGD-01/02

13. Thời gian thi :

60 phút

90 phút X 120 phút 150 phút 180 phút ........phút

14. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:

Phần lý thuyết (30 tiết). Học trong 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết

Tuần thứ 1 Giới thiệu về đề cương chi tiết học phần và các vấn đề có liên quan đến môn học

Chương 1. Giới thiệu sơ lược về môn học

1.1 Định nghĩa và tầm quan trọng của môn học

1.1.1 Định nghĩa

1.1.2 Tầm quan trọng của môn học

1.2 Nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học

1.2.1 Nội dung nghiên cứu

1.2.2 Đối tượng nghiên cứu

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu

1.3 Lịch sử phát triển môn học

Tuần thứ 2

Chương 2. Tính chất vật lý của nước

2.1 Tính chất vật lý của nước thuận lợi cho sự phát triển của thủy sinh vật

2.1.1 Khối lượng riêng cao, độ nhớt thấp

2.1.2 Nhiệt lượng riêng cao, độ dẫn điện thấp

2.1.3 Khả năng tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn

2.1.4 Sức căng bề mặt lớn

2.1.5 Khối nước luôn chuyển động

2.1.6 Dung môi tốt

Tuần thứ 3

Chương 2. Tính chất vật lý của nước (tt)

2.2 Ánh sáng

2.3 Nhiệt độ và sự phân tầng nhiệt độ

2.4 Độ trong suốt và độ vẫn đục

2.5 Màu sắc

2.6 Mùi

Page 4: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 4/8

BM-QTGD-01/02

2.7 Vị

Tuần thứ 4

Chương 3: Tính chất hoá học của nước

3.1 Nước bề mặt và nước ngầm

3.1.1 Nước bề mặt

3.1.2 Nước ngầm

3.2 Độ mặn

3.2.1 Ảnh hưởng của độ mặn đối với thuỷ sinh vật

3.2.2 Biện pháp xử lý độ mặn

Tuần thứ 5

Chương 3. Tính chất hoá học của nước (tt)

3.3 pH

3.3.1 Động thái của ion H+ trong môi trường nước

3.3.2 Ảnh hưởng của pH đối với đời sống thuỷ sinh vật

3.3.3 Biện pháp xử lý pH

3.4 Độ kiềm tổng cộng

3.4.1 Ảnh hưởng của độ kiềm đối với thuỷ sinh vật

3.4.2 Hệ đệm bicarbonate, carbonate

Tuần thứ 6

Chương 3. Tính chất hoá học của nước (tt)

3.5 Bicarbonate và Carbonate

3.5.1 Nguồn gốc của bicarbonate và carbonate trong nước tự nhiên

3.5.2 Động thái của bicarbonate và carbonate

3.5.3 Ảnh hưởng của quá trình quang hợp đối với pH nước

3.6 Độ cứng tổng cộng

3.7 Các khí hòa tan

3.7.1 Oxygen hòa tan (DO)

3.7.1.1 Động thái của DO trong môi trường nước

3.7.1.2 Ảnh hưởng của oxygen hòa tan đối với sự phát triển của thủy sinh vật

3.7.1.3 Biện pháp tránh và khắc phục hiện tượng thiếu oxygen trong ao nuôi cá

Tuần thứ 7

Chương 3. Tính chất hoá học của nước (tt)

3.7.2 Carbon dioxide (CO2)

Page 5: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 5/8

BM-QTGD-01/02

3.7.2.1 Động thái của CO2 trong môi trường nước

3.7.2.2 Ý nghĩa sinh thái học của CO2 trong môi trường nước

3.7.2.3 Biện pháp tránh tích lũy nhiều CO2 trong ao nuôi thủy sản

3.7.3 Hydrogen sulfide (H2S)

3.7.3.1 Động thái của H2S trong môi trường nước

3.7.3.2 Ảnh hưởng của H2S đối với đời sống thủy sinh vật

3.7.3.3 Biện pháp tránh tích lũy nhiều khí H2S gây độc hại cho cá

3.7.4 Methane (CH4)

Tuần thứ 8

Chương 3. Tính chất hoá học của nước (tt)

3.8 Nhu cầu oxygen sinh hóa học (BOD)

3.8.1 Ảnh hưởng của BOD đối với đời sống thủy sinh vật

3.8.2 Biện pháp xử lý BOD trong nuôi trồng thủy sản

3.9 Vật chất hữu cơ

3.10 Các muối dinh dưỡng

3.10.1 Nitrogen

3.10.1.1 Ammonia (NH3) và ammonium (NH4+)

* Ảnh hưởng của NH3 và NH4+ trong môi trường nước

* Biện pháp xử lý khi hàm lượng NH3 tăng cao trong thủy vực

Tuần thứ 9

Thi kiểm tra giữa kỳ (60 phút). Nội dung thi là những phần đã học

Chương 3. Tính chất hoá học của nước (tt)

3.10.1.2 Nitrite (NO2-) và nitrate (NO3

-)

* Nitrite

* Nitrate

3.10.2 Phosphorus

3.10.2.1 Động thái của phosphorus trong môi trường nước

3.10.2.2 Ảnh hưởng của phosphorus đối với đời sống thủy sinh vật

3.10.3 Sắt và manganese

3.10.3.1 Ảnh hưởng sắt và mangan đối với thủy sinh vật

3.10.3.2 Biện pháp xử lý sắt và mangan trong các ao nuôi trồng thủy sản

3.10.4 Silic (Si)

Page 6: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 6/8

BM-QTGD-01/02

Tuần thứ 10

Chương 3. Tính chất hoá học của nước (tt)

3.10.5 Các ion tham gia quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu của thủy sinh vật

3.10.5.1 Ion potassium (K+)

3.10.5.2 Ion sodium (Na+)

3.10.5.3 Ion magnesium (Mg2+)

3.10.5.4 Ion calcium (Ca2+)

3.10.5.5 Ion chloride (Cl-)

3.11 Tính acid của đất

3.11.1 Ảnh hưởng của đất acid

3.11.2 Biện pháp xử lý đất acid

3.12 Tính dẫn điện của nước

Tuần thứ 11

Chương 4. Vòng tuần hoàn vật chất trong thủy vực

4.1 Vòng tuần hoàn chất hữu cơ

4.1.1 Quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong thủy vực

4.1.2 Quá trình phân hũy chất hữu cơ trong thủy vực

4.2 Vòng tuần hoàn nitrogen

4.2.1 Quá trình cố định nitơ phân tử

4.2.2 Quá trình ammon hóa

4.2.3 Quá trình nitrate hóa và phản nitrate hóa

4.3 Vòng tuần hoàn phosphorus

4.4 Vòng tuần hoàn sulfur

Tuần thứ 12

Chương 5. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

5.1 Bón vôi

5.1.2 Ảnh hưởng của việc bón vôi đến sinh thái ao

5.1.2.1 Đối với thành phần hóa học của nước

5.1.2.2 Đối với sinh vật phù du

5.1.2.3 Đối với tôm cá

5.1.3 Các loại vôi và giá trị trung hòa của chúng

5.1.4 Nhận dạng ao cần bón vôi

Page 7: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 7/8

BM-QTGD-01/02

5.2 Bón phân

5.2.1 Phân vô cơ

5.2.1.1 Ảnh hưởng của việc bón phân vô cơ đối với sinh vật thủy sinh

5.2.1.2 Các loại phân vô cơ thường dùng

Tuần thứ 13

Chương 5. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản (tt)

5.2.2 Phân hữu cơ

5.2.2.1 Ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ đối với hệ sinh thái ao

5.2.2.2 Các loại phân hữu cơ thường dùng

5.2.3 Một số lưu ý khi bón phân cho ao nuôi thủy sản

5.2.3.1 Các yếu tố giới hạn tác dụng của phân bón

5.2.3.2 Sự thất thoát chất dinh dưỡng trong ao nuôi thủy sản

5.2.3.3 Những vấn đề về chất lượng nước và sản phẩm thủy sản

Tuần thứ 14

Chương 5. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản (tt)

5.3 Kiểm soát sự phát triển thực vật thủy sinh

5.3.1 Biện pháp hóa học

5.3.2 Biện pháp sinh học

5.4 Lợi ích của máy quạt nước, máy sụt khí

Tuần thứ 15 Ôn tập

Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.

Phần thực hành 45 tiết, mỗi bài 5 tiết

Tuần Nội dung thực hành Dụng cụ, thiết bị sử

dụng

Định mức vật tư/1SV hoặc nhóm

SV Tuần 7 (5 tiết)

Bài 1. Đo độ pH nước, nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục

Các thiết bị đo độ pH nước, nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục

50.000 Đ/nhóm

Tuần 8 (5 tiết)

Bài 2. Phân tích độ kiềm và độ cứng, pH đất

Các thiết bị phân tích độ kiềm và độ cứng, pH đất

50.000 Đ/nhóm

Tuần 9 (15 tiết)

Bài 3. Phân tích hàm lượng DO, BOD, COD

Các thiết bị phân tích hàm lượng DO, BOD, COD

50.000 Đ/nhóm

Tuần 10 (5 tiết)

Bài 4. Phân tích hàm lượng Phosphorus, Sắt

Các thiết bị phân tích hàm lượng

50.000 Đ/nhóm

Page 8: Quan Ly Chat Luong Nuoc Trong Nuoi Trong Thuy San

ĐCCTHP-BM THỦY SẢN – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN /03 Trang 8/8

BM-QTGD-01/02

Phosphorus, Sắt Tuần 11 (5 tiết)

Bài 5. Phân tích hàm lượng Amonia, Nitrite, Nitrate,

Các thiết bị phân tích hàm lượng Amonia, Nitrite, Nitrate,

50.000 Đ/nhóm

Tuần 12, 13 (10 tiết)

Kiểm tra thực hành

Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU

Nơi nhân: - P. ĐT (file + bản in); -Lưu: VP khoa (file + bản in).