Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

34
L/O/G/O QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Nhóm 4

Transcript of Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Page 1: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

L/O/G/O

QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Nhóm 4

Page 2: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Danh sách thành viênSTT Họ và tên Phân công CV

1 Vũ Ngọc Anh Quan điểm 1

2 Nguyễn Thị Nga

3 Dương Thị Đào

4 Vũ Thị Hà

5 Nguyễn Thị Hồng Hà Quan điểm 2,3

6 Nguyễn Thị Phượng

7 Nguyễn Thu Minh

8 Đặng Hồng My

9 Lê Thị Ngọc Anh Quan điểm 4,5+ Ngọc Anh: nhóm trưởng+ Son làm Slide

10 Lê Như Trang

11 Đinh Thị Trang

12 Phạm Thị Phượng

13 Lã Thu Son

14 Nguyễn Ngọc Mai

15 Nguyễn Diệu Linh

Page 3: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nội dung chínhNội dung chính

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường1

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.2

Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

3

Khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4

Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; TTKT đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

5

Page 4: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tại sao cần thiết phải đấy mạnh CNH-HĐH đất nước

gắn với phát triển kinh tế thị trường và bảo về tài nguyên, môi trường?

- Đây là phương hướng cơ bản đầu tiên- Thể hiện sự nhạy bén và phát triển sáng tạo của Đảng trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của đất nước trong thời kỳ mới

Page 5: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công nghệ thông tin

Công nghệ sinh học

Page 6: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và sự phát triển KTTT đã có những thay đổi như thế nào đến quá trình CNH-HĐH ?

Page 7: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Xu thế toàn cầu hóa và Kinh tế tri thức

Một là, xây dựng nền công

nghiệp theo hướng hiện đại

Hai là, phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập

quốc tế

Điều kiện

Page 8: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Kinh tế tri thức là gì?

- Theo WBI, kinh tế tri thức là: “ Nền kinht tế dựa vào tri thức như động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế” - Ý kiến khác cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thức phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức cơ bản Tiền- Hàng- Tiền được thay thể bằng Tiền- Tri thức- Tiền => Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Page 9: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đặc điểm trong nền kinh tế tri thức: Tri thức là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự

tăng trưởng, phát triển kinh tế. Các ngành kinh tế tri thức ngày càng tăng và

chiếm đa số. Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong

mọi lĩnh vực. Học tập trở thành yêu cầu thường xuyên đối với

mọi người Mọi hoạt động đều mang tính toàn cầu hóa.

Page 10: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại

hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

kinh tế quốc tế

Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại

hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

kinh tế quốc tế

Page 11: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đất nước sau đổi mới

Đất nước trước đổi mới

Page 12: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Giống nhau:

- Đảng ta luôn khẳng định CNH, HĐH là nhiệm vụ

trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ

- Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng cơ sở vật

chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân

Page 13: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Khác nhau:Khác nhau:

Thời kỳ trước đổi mới Thời kỳ sau đổi mới

1. Khái niệm - CNH đơn giản là quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công sang lao động máy móc

- Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sx-kd, dv, ql.. sd lao động thủ công cùng với CN, phương tiện hiện đại

2. Cơ sở tiến hành

- Nền kinh tế hàng hóa tập trung, hướng nội, chỉ quan hệ với các nước trong HT XHCN: Liên Xô, TQ

- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng quan hệ hợp tác theo xu thể quốc tế, hội nhập với thế giới

3. Lực lượng tham gia

- Chỉ có nhà nước thông qua chỉ tiêu pháp lệnh

- Toàn dân với mọi thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo

4. Nội dung - Ưu tiên phát triển CN nặng

- Coi CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, chú ý phát triển công nghiệp nhẹ

Page 14: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Page 15: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ba là,lấy phát huy nguồn lực con

người là yếu tố cơ bản cho sự phát

triển nhanh và bền vững

Page 16: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Con người

Vốn

Khoa học công nghệ

Thể chếchính trị

Cơ cấu kinh tế

Page 17: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nguyên nhân:Nguyên nhân:

1 - Các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng. 2 - Các nguồn lực khác là có hạn, có thể bị cạn kiệt khi khai thác. Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận3 - Trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó được vật thể hoá, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.4 - Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta => sự thành công của CNH- HĐH phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Page 18: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

“Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng KH-CN, cơ cấu lại nền kinh tế chuyển đổi quy môn tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững”.

Page 19: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nguồn nhân lực Việt Nam có thực hiện được vai trò quan trọng trong công cuộc CNH- HĐH đất nước không?

Page 20: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bốn là, khoa học và công nghệ là nền

tảng và động lực của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

Page 21: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nghị quyết trung ương II của ban chấp

hành trung ương Đảng khóa VIII chỉ rõ:

“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải

dựa vào khoa học công nghệ. Khoa học công

nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.

Page 22: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Việc tiến hành cách mạng KH-CN ở nước ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn là một đòi hỏi bức xúc để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước.

Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tiến lên từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân, biến nền KT XHCN với CN và NN hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến

“Phát triển mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động KH- CN…Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động KH- CN với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH- HĐH và phát triển kinh tế tri thức…”; phải: “ nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của KH- CN”.

Page 23: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Các biện pháp cần thực hiện khi áp dụng KH- CN vào quá trình CNH- HĐH đất nước

Các biện pháp cần thực hiện khi áp dụng KH- CN vào quá trình CNH- HĐH đất nước

Đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh

Thúc đẩy việc nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ của các xí nghiệp vừa và nhỏ, các khu vực tiểu thủ công nghiệp ở thành thị và nông thôn.

Tập trung nỗ lực cải tạo đồng bộ hóa hiện đại hóa có chọn lọc các cơ sở sản xuất hiện có.

Chủ động sử dụng có chọn lọc các công nghệ tiên tiến phù hợp với thế mạnh của đất nước

Page 24: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Qua kiến thức thực tế, các bạn có

thể kể một số thành tựu tiêu biểu

của Việt Nam nhờ áp dụng KHCN?

Page 25: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nông nghiệp

Y học

Công nghệ thông tin

Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã chọn tạo và đưa vào sản xuất 114 giống lúa, trong đó 45 giống được công nhận chính thức. Hầu hết các giống lúa do Viện chọn tạo đều có thời gian sinh trưởng ngắn từ 90-100 ngày, đã giúp nông dân trong vùng có điều kiện thâm canh, tăng vụ, né tránh lũ, tăng năng suất và sản lượng.

Page 26: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Các bạn có thể chỉ ra thực trạng ở Việt Nam về vấn để sử dụng hợp lí và hiệu quả tài nguyên trong quá trình CNH, HĐH

Page 27: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

+ Đất đai- đầu vào quan trọng của mọi quá trình sản xuất, việc phân bố chưa hợp lý, yếu kém trong quy hoạch

+ Khoáng sản là nguồn lực quan trọng, đầu vào của sản xuất công nghiệp, hiện chiếm 4-5% GDP công nghiệp. Tuy nhiên, nguồn lực này cũng đang bị khai thác và sử dụng lãng phí, chưa thực sự bền vững.

=> Với quy mô và thực tế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, bảo vệ môi trường nhất thiết phải sử dụng công cụ khoa học và công nghệ.

Page 28: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

Page 29: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội.

- Phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường

tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học

- Phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội.

- Phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường

tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học

Page 30: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.- Phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VII (6-1993) về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (7-1994) về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đảng đã đánh dấu bước phát triển mới trong chỉ đạo về vấn đề này trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 

Tiếp tục được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tại Đại hội lần thứ IX

Đại hội lần thứ X, vấn đề trên được Đảng ta bổ sung và phát triển

Page 31: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.  Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội

2. Để CBXH trở thành động lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần phải gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ.

3. Thực hiện mục tiêu TTKT và CBXH trên phạm vi cả nước, ở mọi lĩnh vực, địa phương ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.

4. Bảo đảm sự thống nhất giữa TTKT và thực hiện công bằng xã hội nhằm phát triển xã hội mà trung tâm là phát triển con người

5. Phát huy vai trò của nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động xã hội là nhân tố cơ bản đảm bảo kết hợp TTKT với CBXH.

Page 32: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đại hội VII

“Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường”. 

- Phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học

- Phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học

Page 33: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Các giải pháp thực hiện:Các giải pháp thực hiện:

Chương trình 134, 135 Chương trình phát triển

kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc

thiểu số và miền núi, là một trong các chương trình

xóa đói giảm nghèo ở Việt.

Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo

Dư án 661 về trồng mới 5 triệu ha rừng

Luật bảo vệ môi trường được ban hành.

Page 34: Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

L/O/G/O

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!

Nhóm 4