Pre. tuần 5 (1)

45
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÓM TẮT: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHÓM FLAPPY TEAM– DH28NH07

Transcript of Pre. tuần 5 (1)

Page 1: Pre. tuần 5 (1)

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

TÓM TẮT:

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

NHÓM FLAPPY TEAM– DH28NH07

Page 2: Pre. tuần 5 (1)

NỘI DUNG CHÍNH: Đo lường sự biến động của tỷ giá hối đoái và cân bằng

tỷ giá hối đoái. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Vai trò của thông tin đối với sự biến động của tỷ giá. Các nhân tố tác động đến sự vận động của tỷ giá hối

đoái. Phương pháp dự báo tỷ giá.

PHỤ LỤC:

Thuật ngữ. Mở rộng.

CẤU TRÚC

Page 3: Pre. tuần 5 (1)

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ

CÂN BẰNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 4: Pre. tuần 5 (1)

Tỷ giá hối đoái đo lường giá trị của đồng tiền quốc gia này so với giá trị đồng tiền của quốc gia khác => Khi điều kiện kinh tế thay đổi, tỷ giá cũng có thể thay đổi một cách đáng kể

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 5: Pre. tuần 5 (1)

• Phần trăm thay đổi giá trị đồng ngoại tệ

• Trong đó: - St: Tỷ giá giao ngay thời điểm t.- St0: Tỷ giá giao ngay thời điểm chọn làm mốc.• Nếu : -Dương cho biết đồng ngoại tệ tang giá.

-Âm cho biết đồng ngoại tệ giảm giá.

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 6: Pre. tuần 5 (1)

• Ví dụ: giả sử tỷ giá giao ngay VND/USD=20.500 tại năm 2012, năm 2014, tỷ giá giao ngay VND/USD=21.000. Vậy phần trăm thay đổi của USD của năm 2014 so với 2012 là:

=>

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 7: Pre. tuần 5 (1)

• Mức tỷ giá cân bằng đạt được khi cung và cầu ngoại tệ bằng nhau.

• Xét ví dụ về nền kinh tế Việt Nam và đồng ngoại tệ đô la Mỹ (USD).

CÂN BẰNG TỶ GIÁ

Page 8: Pre. tuần 5 (1)

Cầu tiền USD của thị trường Việt Nam:Giá USD Có dạng đường xiên thể

hiện khi giá USD ở mức cao, cầu giảm cung tăng

và ngược lại

Số lượng USD.

CÂN BẰNG TỶ GIÁ

Page 9: Pre. tuần 5 (1)

Cung tiền USD tại Việt Nam:

Giá USD Khi giá USD tăng hay ở mức cao, cung USD lớn, cầu giảm và ngược lại.

Số lượng USD

CÂN BẰNG TỶ GIÁ

Page 10: Pre. tuần 5 (1)

CÂN BẰNG:

Giá USD Thị trường tự giao động, cung và cầu USD biến đổi liên tục

và dừng lại khi xác định mức giá cân bằng.

Số lượng USD

CÂN BẰNG TỶ GIÁ

Page 11: Pre. tuần 5 (1)

MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI

ĐOÁI

Page 12: Pre. tuần 5 (1)

Thị trường hối đoái

(FX)

Thông tin và kỳ

vọng

Ms

Chính sách can

thiệp

BOP

MÔ HÌNH

Page 13: Pre. tuần 5 (1)

BOP: là nhân tố tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái thông qua CA (cán cân vãng lai) và KA (cán cân vốn và tài chinh)

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ

Page 14: Pre. tuần 5 (1)

• Ms (tổng cung nền kinh tế nội địa)• Nếu tổng cung của nền kinh tế tăng=> sẽ có

một phẩn chảy vào trong thị trường hối đoái làm tổng cung tiền của thị trường hối đoái tăng lên=> đường cung ngoại tệ dịch chuyển theo xu hướng làm rớt giá đồng nội tệ (giá nội tệ định giá theo ngoại tệ giảm).

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ

Page 15: Pre. tuần 5 (1)

• Chính sách can thiệp của chính phủ:• Can thiệp trực tiếp:-Thông qua dự trữ chính thức của chính phủ(OR):

-bơm ngoại tệ-thu mua ngoại tệ

-Ban hành các đạo luật kinh tế.• Can thiệp gián tiếp:-Đối nội: - Tiền tệ(nới lỏng kích cầu hoặc thắt chặt tiền tệ) - Tài khoá(thắt chăt hay mở rộng)-Đối ngoại: - Chính sách thương mai

- Phương pháp kiểm soát lưu chuyển vốn.

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ

Page 16: Pre. tuần 5 (1)

• Kỳ vọng thị trường:– Dựa trên thông tin có sẵn trong quá khứ– Mức độ hiện hữu thông tin về thị trường– Cấu trúc, đặc điểm của thị trường– Hiệu ứng tâm lý cá nhân và hành vi bầy đàn

=>dự đoán tương lai từ đó đưa ra các phương án làm thay đổi tỷ giá hối đoái thời điểm hiện tại.

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ

Page 17: Pre. tuần 5 (1)

VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ

GIÁ

Page 18: Pre. tuần 5 (1)

VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ

• Khi biết tình hình kinh tế chính trị xã hội của một nước đang đi theo chiều hướng xấu. Nhà đầu tư sẽ rút vốn ra khỏi quốc gia, người trong nước chuyển ngoại tệ ra nước ngoài. Tỷ giá sẽ giảm

• Trên thị trường rộ tin đồn như sắp đổi tiền, vàng tăng giá,... Người dân sẽ bán nội tệ để mua ngoại tệ và vàng để dự trữ, khiến cho nội tệ giảm giá mạnh vì lượng cung tiền quá lớn.

Page 19: Pre. tuần 5 (1)

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ

GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 20: Pre. tuần 5 (1)

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

- Tỷ giá cân bằng sẽ thay đổi theo thời gian khi đường cung và đường cầu thay đổi.

- Khi phân tích ảnh hưởng của một nhân tố nào đó lên tỷ giá, ta tuân thủ quy tắc là giữ cho các nhân tố khác không đổi.

- Ta có thể chia thành 2 nhóm nhân tố:+ Nhân tố xác định xu hướng biến đổi tỷ giá trong dài hạn:

lạm phát tương đối, hàng rào thương mại, thu nhập tương đối,…

+ Nhân tố khiến tỷ giá biến động nhanh và mạnh trong ngắn hạn: lãi suất tương đối, kỳ vọng, can thiệp của NHTW, các cú sốc chính trị - kinh tế,….

Page 21: Pre. tuần 5 (1)

TỶ LỆ LẠM PHÁT TƯƠNG ĐỐI

- Khi lạm phát của Việt Nam tăng tương đối so với Mỹ:

+ Giá cả hàng hóa VN cao hơn => người Mỹ không thích xài hàng hóa VN => cầu VND giảm => cung USD giảm

+ Người VN thích xài hàng hóa Mỹ hơn => người VN có nhu cầu đổi VND thành USD => cung VND tăng => cầu USD tăng

VND/USD

S1

S0

D1

D0

r0

r1

QUSD

Page 22: Pre. tuần 5 (1)

Kết luận: - Khi lãi suất ở Việt Nam tăng tương đối so với Mỹ, đường cung

ngoại tệ (USD) dịch chuyển sang trái, đường cầu dịch chuyển sang phải dẫn đến tỷ giá hối đoái (VND/USD) tăng.

- Tỷ giá hối đoái thay đổi như thế nào tùy thuộc vào sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu ngoại tệ nhiều hay ít.

TỶ LỆ LẠM PHÁT TƯƠNG ĐỐI

Page 23: Pre. tuần 5 (1)

- Lý luận tương tự, khi lạm phát ở Mỹ tăng tương đối so với Việt Nam:

+ Đường cung ngoại tệ (USD) sẽ dịch chuyển phải.

+ Đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái

=> Dẫn đến tỷ giá hối đoái (VND/USD) giảm.

VND/USD

S0

S1

D0

D1

r1

r0

QUSD

TỶ LỆ LẠM PHÁT TƯƠNG ĐỐI

Page 24: Pre. tuần 5 (1)

- Sự thay đổi của lãi suất tương đối ảnh hưởng đến việc đầu tư vào nước ngoài (chứng khoán,…), ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ làm thay đổi tỷ giá hối đoái.

- Khi đầu tư vào nước ngoài, phải xét đến lãi suất thực, khi đồng tiền có lãi suất danh nghĩa hấp dẫn nhưng tỷ lệ lạm phát cao sẽ gây áp lực giảm giá đồng tiền, việc đầu tư sẽ không thực sự sinh lời.

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát

LÃI SUẤT TƯƠNG ĐỐI

Page 25: Pre. tuần 5 (1)

- Giả sử lãi suất ở Việt Nam tăng lên tương đối so với lãi suất ở Mỹ.

+ Các nhà đầu tư Mỹ sẽ đổi USD ra VND đầu tư vào VN để sinh lời nhiều hơn => cầu VND tăng => cung USD tăng.

+ Các nhà đầu tư VN thích đầu tư ở VN hơn, họ sẽ không có nhu cầu đổi VND ra USD => cầu USD giảm.

VND/USD

S0

S1

D0

D1

r1

r0

QUSD

LÃI SUẤT TƯƠNG ĐỐI

Page 26: Pre. tuần 5 (1)

Kết luận:- Khi lãi suất thực ở Việt Nam tăng tương đối so với Mỹ, đường

cung ngoại tệ (USD) sẽ dịch chuyển sang phải, đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang trái, dẫn đến tỷ giá hối đoái (VND/USD) sẽ giảm.

- Lý luận tương tự khi lãi suất thực ở Mỹ tăng tương đối so với Việt Nam, đường cung ngoại tệ (USD) sẽ dịch chuyển sang trái, đường cầu dịch chuyển sang phải, dẫn đến tỷ giá hối đoái (VND/USD) sẽ tăng.

LÃI SUẤT TƯƠNG ĐỐI

Page 27: Pre. tuần 5 (1)

HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI

- Các quốc gia có thể lập hàng rào thương mại bằng thuế quan và hạn nghạch

Giả sử Việt Nam tăng rào cản thương mại với Mỹ bằng cách tăng thuế quan và áp dụng hạn ngạch => giảm cầu nhập khẩu hàng hóa Mỹ => người Việt không còn đổi VND ra USD để nhập khẩu hàng hóa Mỹ => cầu ngoại tệ (USD) giảm => tỷ giá hối đoái (VND/USD) giảm

QUSD

D0

S

D1

D1

S

VND/USD

Page 28: Pre. tuần 5 (1)

- Thuế quan và hạn ngạch là những biện pháp chính sách thương mại, nên chỉ thay đổi từ từ trong dài hạn, nên chúng được xem là những nhân tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn.

- Thuế quan và hạn ngạch tác động lên tỷ giá cùng chiều, nhưng thuế quan tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh XNK; trong khi đó hạn ngạch tạo ra sự phân biệt đối xử, môi trường không bình đẳng, là nguyên nhân chính tạo ra khe hở trong quản lý và môi trường cho tiêu cực.

(Giáo trình Tài chính quốc tế - Nguyễn Văn Tiến, trang 451-452)

HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI

Page 29: Pre. tuần 5 (1)

• Một trong những nhân tố cũng tác động đến tỉ giá là mức thu nhập tương đối. Vì nó ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu nên nó có thể tác động đến tỉ giá. Ta cùng xét ví dụ sau:

• Giả sử mức thu nhập của Mỹ tăng một cách đáng kể trong khi đó thu nhập tại Anh không đổi. Khi thu nhập Mỹ tăng lên thì người Mỹ tăng chi tiêu nhiều hơn dẫn đến tổng cung tiền tăng lên. Điều này làm tỉ lệ lạm phát tăng lên và làm cầu bảng Anh tăng lên trong khi cung bảng Anh không đổi. Kết quả là tỉ giá cân bằng tăng lên.

MỨC THU NHẬP TƯƠNG ĐỐI

Page 30: Pre. tuần 5 (1)

Lượng cầu bảng Anh

Giá

trị b

ảng

Anh

D0

S

D1

$1.55

$1.6

Đường cầu tiền dịch chuyển sang phải từ D0 sang D1, đường cung S không đổi làm tỉ giá cân bằng tăng từ $1.55 lên $1.6

Page 31: Pre. tuần 5 (1)

- Các chính phủ nước ngoài có thể tác động đến tỉ giá cân bằng theo nhiều cách khác nhau:• Hạn chế trao đổi ngoại tệ• Áp đặt hàng rào ngoại thương• Bán và mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối• Tác động đến các yếu tố vĩ mô như lãi suất, lạm phát,

mức thu nhập.

- Ví dụ: khi NHTW mua USD (bán VND) làm cho cầu đồng USD tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải dẫn dến kết quả là tỉ giá tăng lên. Ngược lại, khi NHTW bán USD (mua VND) làm tăng cung đồng USD, đường cung dịch chuyển sang phải làm tỉ giá giảm

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Page 32: Pre. tuần 5 (1)

− Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng đến tỉ giá là kì vọng tỉ giá của thị trường trong tương lai. Đối với những nhà đầu cơ thì việc nắm giữ một tài sản nhiều hay ít đều phụ thuộc vào giá bán tài sản trong tương lai (lợi tức kì vọng của tài sản). Tương tự, thị trường ngoại hối phản ứng với tin tức có ảnh hưởng trong tương lai.

− Chẳng hạn khi tin tức về lạm phát của Mỹ tăng lên làm các nhà đầu tư bán đô la vì họ kì vọng rằng đô la sẽ giảm giá trong tương lai. Chính điều này gây áp lực giảm giá lên đồng đô la.

Tương tự ta cũng có kì vọng về các nhân tố tác động đến tỉ giá như kì vọng về thu nhập, kì vọng về lãi suất,…..

KỲ VỌNG

Page 33: Pre. tuần 5 (1)

Ví dụ:

Nhà đầu tư có thể tạm thời đầu tư vào Canada nếu họ kì vọng lãi suất Canada tăng lên. Do đó điều này có thể tạo nên dòng vốn đổ vào Canada, tạo áp lực tăng giá đối với đồng đô Canada. Nhà đầu tư có thể kiếm lời từ sự tăng giá đối với đồng đô Canada vì họ mua đô Canada trước đó. Mặc dù kì vọng của họ có thể sai nhưng vấn đề là các kì vọng có thể tác động đến tỉ giá hối đoái vì chính những kì vọng này đã thúc đẩy các nhà đầu tư có tổ chức quyết định vị thế tiền tệ (mua hoặc bán).

Trích Madura tr.135

Các nhà đầu tư tổ chức quyết định mua, bán dựa trên sự biến động lãi suất dự đoán tại các quốc gia.

Page 34: Pre. tuần 5 (1)

4.7. QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ

- Thỉnh thoảng, các yếu tố liên qan đến thương mại, và yếu tố tài chính tương tác với nhau và ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ giá cùng một lúc.

- Trong cùng một thời kỳ, một vài yếu tố có thể khiến cho đồng ngoại tệ tăng giá trong khi những yếu tố khác lại làm cho đồng ngoại tệ giảm giá

Page 35: Pre. tuần 5 (1)

Chênh lệch lạm phát

Chênh lệch thu nhập

Chính sách hạn chế

thương mại của chính

phủ

Chênh lệch lãi suất

Chính sách hạn chế dòng

vốn chảy

Cầu của Mỹ đối với hàng hóa nước

ngoài

Cầu của người Mỹ đối với hàng hóa

Mỹ

Cầu của Mỹ đối với chứng khoán nước

ngoài

Cầu của người Mỹ đối với chứng khoán

Mỹ

Cầu của Mỹ đối với ngoại tệ

Cung ngoại tệ để bán

Cầu của Mỹ đối với ngoại tệ

Cung ngoại tệ để bán

Tỷ giá giữa đồng

ngoại tệ và đô la

4.7. QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ

Page 36: Pre. tuần 5 (1)

Độ nhạy của tỷ giá đối với các yếu tố trên phụ thuộc vào độ lớn giao dịch quốc tế giữa hai quốc gia:

Kim ngạch thương mại cao, chuyển vốn quốc tế thấp => tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng cao hơn

Kim ngạch thương mại thấp, chuyển vốn quốc tế cao => lãi suất có ảnh hưởng cao hơn

Mối quan hệ giữa các yếu tố có ảnh hưởng đến thương mại với tỷ giá hối đoái không phải khi nào cũng rỏ ràng

4.7. QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ

Page 37: Pre. tuần 5 (1)

4.8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ XUYÊN QUA CÁC THỊ TRƯỜNG CÓ NHIỀU LOẠI TIỀN TỆ

Mỗi tỷ giá hối đoái đều có thị trường riêng, nghĩa là điều kiện về cung và cầu riêng

VD: Giá trị đồng bảng anh tính theo đô la bị ảnh hưởng bởi cầu của Mỹ đối với đồng bảng và lượng bảng Anh được cấp ra thị trường (bởi người tiêu dùng và các công ty Anh Quốc)

Trong một số giai đoạn, phần lớn các đồng tiền thay đổi cùng xu hướng so với đồng đô la Mỹ. Điều này là vì một nhân tố nào đó tại Mỹ đều có ảnh hưởng tương tự lên cung và cầu của các loại tiền tệ trong thời gian đó

Page 38: Pre. tuần 5 (1)

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỶ GIÁ

Page 39: Pre. tuần 5 (1)

1.PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN

Những người sử dụng phương pháp này chủ yếu dựa vào những phân tích cơ bản về: GDP, đầu tư, tiết kiệm, sản lượng, lạm phát, cán cân thanh toán,...

Những phân tích này không được mô hình hóa bằng kinh tế lượng mà chỉ mang tính định tính nhằm xác định tác động của các nhân tố này đến xu hướng biến động dài hạn của tỷ giá.

Ví dụ: Qua phân tích, người ta nhận thấy rằng lạm phát tại Thái Lan sẽ tăng cao hơn lạm phát tại Hàn Quốc, trong khi đó lạm phát tại Hàn Quốc vẫn giữ nguyên. Nhu cầu của dân Thái đối với hàng hóa của Hàn Quốc tăng cao và do đó làm tăng lượng cầu của người Thái đối với won Hàn Quốc.Bên cạnh đó, nhu cầu của người Hàn Quốc về hàng hóa của Thái giảm, do đó cung won Hàn Quốc giảm.

→ đồng won Hàn Quốc tăng giá

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỶ GIÁ

Page 40: Pre. tuần 5 (1)

2. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT: - Phương pháp này dựa trên những nguyên tắc của trường

phái nghiên cứu “hành vi học trong tài chính”. - Phương pháp này được tiến hành bằng cách đọc các đồ

thị, bảng biểu và số lượng mua bán trong quá khứ được tập hợp lại để dự đoán khuynh hướng của tỷ giá trong tương lai.

Đồ thị giá đồng bảng Anh năm 2013 so với USD

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỶ GIÁ

Page 41: Pre. tuần 5 (1)

NHỮNG LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

A. Lý thuyết- Lý thuyết về chu kỳ thị trường: lý thuyết cho rằng thị trường có

nhiều xu hướng khác nhau và do đó sẽ xuất hiện trường hợp đảo chiều xu hướng, hình thành nên đỉnh và đáy của các đồ thị giá.

- Lý thuyết thị trường tài chính và chi kỳ kinh doanh : lý thuyết cho rằng trên thị trường có những thời điểm quan trọng mà các nhà đầu tư cần xác định để kiếm lời.

- Lý thuyết Dow: xu hướng thị trường có thể dự báo được trước trên cơ sở biến động của giá trên các biểu đồ

B. Công cụ:- 1. nhóm công cụ về đồ thị và cách đọc đồ thị - 2. nhóm công cụ về quy tắc quyết định

Page 42: Pre. tuần 5 (1)

• Hoán đổi: quy trình mà việc thực hiện một giao dịch được dời đến một ngày thanh toán khác và một mức phí được tính dựa trên chênh lệch về lãi suất giữa hai loại tiền tệ

• Vị thế mua: một nhà kinh doanh ở vị thế mua vào thì dự kiến giá sẽ tăng khi anh ta mua vào một cặp tiền tệ.

• Vị thế bán: một nhà kinh doanh ở vị thế bán ra thì dự kiến giá sẽ giảm khi anh ta bán ra một cặp tiền tệ.

PHẦN THUẬT NGỮ

Page 43: Pre. tuần 5 (1)

PHẦN THUẬT NGỮ

• Chợ Đen (Black Market): là một thị trường mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại.

• Pip: số gia nhỏ nhất mà giá có thể biến động, cũng có thể gọi là points . Ví dụ, 1 pip của cặp EUR/USD=0.0001 và 1 pip của cặp USD/ JPY=0.01

• Broker: là địa chỉ môi giới trong hoạt động thương mại trên thị trường ngoại hối.

• Spread: là chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra ngoại tệ, đó là lợi nhuận cảu các broker.

• Kỳ vọng: hy vọng một cái gì đó trong tương lai

Page 44: Pre. tuần 5 (1)

MỸ ĐÃ XUẤT KHẨU LẠM PHÁT NHƯ THẾ NÀO?

Hầu hết các quốc gia dự trữ bằng đồng Đô la, bởi vì nó an toàn và đó là lý do tại sao đồng Đô la được coi như đồng tiền dự trữ của thế giới.

Để kiểm soát các ảnh hưởng xấu của lạm phát và kích thích kinh tế, ông Obama lên kế hoạch tiêu hàng tỷ Đô la trong vài năm tới. Do Mỹ đang gặp tình trạng thâm hụt lớn, gói kích thích này chỉ được thực hiện theo 2 cách:1. Phát hành nợ2. In tiền Lạm phát ở Mỹ

Lạm phát nội địa làm giảm đáng kể khả năng mua sắm hàng hóa Trung Quốc, dầu lửa Nga, phần mềm Ấn độ, cũng như các thứ khác của người tiêu dùng Mỹ. Do giá cả tăng cao, người dân tiêu thụ ít hàng hóa và dịch vụ hơn .

Quan trọng hơn, lạm phát nội địa làm giảm khả năng bán hàng tới Mỹ của các nước xuất khẩu như Trung Quốc, Mỹ và Nga dẫn đến khó có thể giữ cho nền kinh tế các nước này tiếp tục tăng trưởng.

Page 45: Pre. tuần 5 (1)

Đối mặt với việc lượng cung đồng Đô la tăng trên thị trường, các nước khác có 2 lựa chọn:

1. Để mặc đồng tiền của họ tăng so đồng Đô la.2. In thêm tiền nội địa để thích ứng với sự mất giá của đồng Đô la.

Nếu ngân hàng Trung ương cho phép đồng tiền của họ tăng giá, các nhà xuất khẩu sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh (giá cả hàng xuất khẩu tăng) và điều này dẫn đến phải đóng cửa sản xuất.

Đối mặt với thảm kịch này - chính phủ các nước trên thế giới sẽ cần phải in thêm tiền để điều chỉnh chính họ với việc mất giá của đồng Đô la.Khi các nước trên thế giới in thêm đồng tiền nội địa, nó sẽ kéo theo lạm phát cho các nước đó, điều này rất hiệu quả cho các bước tiếp theo của nước Mỹ kể cả sự phụ thuộc vào nó.

Nguồn: http://toandd.blogspot.com/2011/04/nuoc-my-xuat-khau-lam-phat-nhu-nao.html

MỸ ĐÃ XUẤT KHẨU LẠM PHÁT NHƯ THẾ NÀO?