PHÂN TÍCH KỸ THUẬTQuy luậtthay đổi: giữasóng 2 và sóng 4 luôn có hình thức...

43
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT ELLIOTT WAVE @LT 1 (C) Bản quyền của Lão Trịnh

Transcript of PHÂN TÍCH KỸ THUẬTQuy luậtthay đổi: giữasóng 2 và sóng 4 luôn có hình thức...

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

ELLIOTT WAVE

@LT

1(C) Bản quyền của Lão Trịnh

NỘI DUNG TRÌNH BÀY2

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

GIỚI THIỆU SÓNG ELLIOTT

ĐO LƢỜNG SÓNG

VẼ SÓNG CẤP ĐỘ ĐƠN GIẢN

I. GIỚI THIỆU SÓNG ELLIOTT

Dao động thị trƣờng do

- Sóng đẩy (Impulse)

- Sóng hiệu chỉnh (Corrective - sóng A, sóng B và sóng C)

Sóng đẩy (Impulse)

- Di chuyển theo xu hướng

- Được tạo ra bởi 5 sóng

Sóng hiệu chỉnh (Corrective)

- Di chuyển chống lại xu hướng

- Được hình thành bởi 3 sóng

Sóng trong sóng

3

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

I. GIỚI THIỆU SÓNG ELLIOTT

I

II

III

IV

V

A

B

C

1

2

3

4

5

a

b

c

1

2

3

4

4

a

b

c

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

a

b

c

1

2

3

4

5

Sóng trong sóng

Làm dự báo bằng cách đếm các

sóng dài cho đến sóng ngắn

4

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

II. Nguyên tắc của sóng Elliott

Sóng 2 không bao giờ vƣợt điểm bắt đầu của sóng 1

Sóng 3 không thể là sóng ngắn nhất giữa sóng 1, sóng 3

và sóng 5.

Sóng 4 không lấp đỉnh sóng 1 (ngoại trừ trong mẫu hình

tam giác chéo)

Quy luật thay đổi: giữa sóng 2 và sóng 4 luôn có hình

thức sóng khác nhau.

Không có trƣờng hợp nào mà cả ba sóng 1, 3 và 5 đều

mở rộng.

5

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

2.1 Nguyên tắc 1

Sóng 2 không nên vƣợt khỏi điểm bắt đầu sóng 1

1

2

3

4

5

(X) Sai

1

2

3

(V) Đúng

6

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

2.2 Nguyên tắc 2

Sóng 3 không thể là sóng ngắn nhất trong các sóng 1, 3, và 5.

1

2

3

4

5

(X) Sai (3< 1 or 5) (V) Đúng (3>1 or 5)

1

3

4

5

7

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

2.3 Nguyên tắc 3

Sóng 4 không đƣợc lấp đỉnh sóng 1, hoặc là chạm sóng 2 (trừ trong

mẫu hình tam giác chéo) .

1

2

3

4

5

(X) Sai (V) Đúng

1

2

i

ii

iii

8

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

2.4 Nguyên tắc 4

Quy tắc thay đổi: Sóng 2 và sóng 4 có hình thức sóng khác nhau.

1

2

3

4

5

(V) Đúng

1

2

3

4

5

(V) Đúng

9

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

III. Các hình thức sóng

Ba hình thức sóng trong Sóng Đẩy

- Một trong các sóng đẩy 1, 3 và 5 sẽ mở rộng một cách dễ

nhận biết.

- Sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất trong sóng 1, 3 và

5.

Sóng 5 mở rộng

- Sóng 5 thất bại khi vượt đỉnh sóng 3

- Sóng 5 hình thành một cấu trúc 5-3-5-3-5

- Thất bại khi di chuyển đến một đỉnh mới trước khi đảo chiều

10

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

3.1. Hình thức sóng đẩy (Impulse)

1

2

3

4

5

Sóng 1 mở rộng

1

2

3

4

Sóng 3 mở rộng

5

1

2

3

4

Sóng 5 mở rộng

5

11

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

3.1. Hình thức sóng đẩy (Impulse)

Mẫu hình tam giác

thu hẹp sóng 5

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

Mẫu hình tam giác

mở rộng sóng 5

12

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

3.1. Hình thức sóng đẩy (Impulse)

Mẫu hình tam giác

thu hẹp sóng 1

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

Mẫu hình tam giác

mở rộng sóng 1

13

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

3.1. Hình thức sóng đẩy (Impulse)

Sóng 5 tăng nhƣng thất bại

1

2

3

4

51

2

3

4

5

14

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

3.2 Hình thức sóng hiệu chỉnh

4 cấu trúc đơn giản của sóng hiệu chỉnh

- Zig-Zag

- Flat (phẳng)

- Irreguler (không thường xuyên)

- Horizontal Triangle (tam giác ngang)

Hai cấu trúc phức tạp trong sóng hiệu chỉnh

- Double Three

- Triple Three

15

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Zig – Zag (5-3-5)

a

c

b

a

(a)

c

b

(b)

(c)(1)

(2)

(3)

(4)

(5)(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

16

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Flat (3-3-5)

a c

b

a

(a)

c

b

(b)

(c)

(1)

(2)

(3) (1)

(2)

(3)

(4)

(5)

17

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Irregular (3-3-5)

a c

b

a

(a)

c

b

(b)

(c)

(a)

(b)

(c)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

18

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Horizontal Triangle (3-3-3-3-3)

ac

b

ac

b

Tam giác

thu hẹp

d

e

ac

b

d

e

Tam giác

mở rộng

d

e

a

c

b

d

e

19

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Double and Triple Three

a c

b

Double

Three

X

a

Triple

Three

b

c

a c

b X

a

b

c

X

a c

b

20

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

IV. Đo lƣờng sóng

21

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

V. Vẽ Sóng Elliott

1

2

Hình 1

1

2

3

4

Hình 2

1

2

Hình 3

3

41

2

3

5

Hình 4

22

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

V. Vẽ Sóng Elliott

41

2

3

1

2

3

5

Hình 5

23

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

V. Vẽ Sóng Elliott

41

2

3

1

2

3

5

Hình 6

I

III

II

5

4

24

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

V. Vẽ Sóng Elliott

I

II

III

IV

V

A

B

C

1

2

3

4

5

a

b

c

1

2

3

4

4

a

b

c

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

a

b

c

1

2

3

4

5

Hình 7

25

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Buổi 3

ĐO LƢỜNG CHI TIẾT TỪNG SÓNG

KẾT HỢP VỚI CÁC CÔNG CỤ KHÁC

CÁC LOẠI SÓNG ĐẶC BIỆT

I. Tỷ lệ các sóng - Cách đo sóng27

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

Thống kê

Sóng Mục tiêu của đƣờng Fibonancci % Xác suất

Sóng 223.6% - 38.2% độ dài của sóng 1 15%

38.2% - 61.8% độ dài của sóng 1 70%

Giá hiệu chỉnh 61.8% - 100% độ dài của sóng 1 15%

Sóng 3

100% - 161.8% độ dài của sóng 1 15%

161.8% - 175% độ dài của sóng 1 45%

175% - 261.8% độ dài của sóng 1 30%

Giá mở rộng Lớn hơn 261.8% độ dài của sóng 1 10%

Sóng 423.6% - 38.2% độ dài của sóng 3 15%

38.2% - 61.8% độ dài của sóng 3 70%

Giá hiệu chỉnh 61.8% - 76.4% độ dài của sóng 3 15%

Sóng 538.2% - 61.8% (xem hướng dẫn đặt) 15%

61.8% - 100% (xem hướng dẫn đặt) 70%

Giá mở rộng 100%-161.8% (xem hướng dẫn đặt) 15%

Hƣớng dẫn đặt điểm vẽ Fibonancci

Sóng 2 Đặt điểm đầu từ điểm đầu sóng 1 và kết thúc ở cuối sóng 1

Sóng 3Đặt điểm vẽ từ điểm bắt đầu sóng 1 và kết thúc sóng 1. (Dùng 3 điểm vẽ, điểm vẽ cuối sóng

phụ 2. cuối sóng phụ 3 và cuối sóng phụ 4)

Sóng 4 Đặt điểm vẽ ở cuối sóng 2 và kết thúc sóng 3

Sóng 5 Đâth điểm vẽ ở cuối sóng 2, cuối sóng 3 và kết thúc của sóng 4

1. Sóng 1

– Sóng 1 là sóng đầu tiên, để đo lường nó phải dựa vào tỷ lệ của chu kỳ sóng trước đó.

Thường bằng 23.6%- 38.2% của sóng ABC trước đó và sóng 1 được dùng để làm căn cứ

đo lường các sóng tiếp theo.

– Đôi khi sóng 1 tăng lên được 50% của sóng ABC trước đó, nhưng khá hiếm.

28

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

2. Sóng 2

- Sóng 2 luôn có mối quan hệ với sóng 1 theo một tỷ lệ.

- Tỷ lệ điều chỉnh của sóng 2 phổ biến khoảng từ 50% - 61.8%

+ Thống kê xác suất 12% là sóng 2 về mức 38.2%

+ Thống kê xác suất 73% là sóng 2 về mức 50% - 61.8%

+ Thống kê chỉ 15% là sóng 2 nằm dưới mức 61.8%.

29

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

3. Sóng 3

Sóng 3 có quan hệ với sóng 1 theo các tỷ lệ:

- Hoặc là sóng 3 bằng 1.618 độ dài sóng 1

- Hoặc là sóng 3 bằng 2.62 độ dài sóng 1

- Hoặc là sóng 3 bằng 4.25 độ dài sóng 1

Thống kê:

+ Chỉ xác suất 2% là sóng 3 = sóng 1

+ Xác suất 15% là sóng 3 từ 1-1.618 sóng 1

+ Xác suất 45% là sóng 3 từ 1.618-1.75 sóng 1

+ Xác suất 30% là sóng 3 từ 1.75-2.62 sóng 1

+ Còn lại 8% là sóng 3 dài hơn 2.62 sóng 1

30

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

4. Sóng 4

Sóng 4 có quan hệ với sóng 3 theo các tỷ lệ:

- Hoặc là sóng 4 bằng 24% độ dài sóng 3

- Hoặc là sóng 4 bằng 38% độ dài sóng 3

- Hoặc là sóng 4 bằng 50% độ dài sóng 3

Trong đó phổ biến nhất là hai tỷ lệ 24.1% và 38.2% của

fibonancci

Thống kê:

+ Chỉ xác suất 15% là sóng 4 = 24-30% sóng 3

+ Xác suất 70% là sóng 4 từ 30-50% sóng 3

+ Xác suất 15% là sóng 4 từ 50-62% sóng 3

31

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

5. Sóng 5

Sóng 5 có hai trƣờng hợp:

Nếu sóng 3 dài hơn 161.8% sóng 1 thì sóng 5 đƣợc đo theo sóng 1:

- Hoặc là sóng 5 bằng độ dài sóng 1

- Hoặc là sóng 5 bằng 161.8% độ dài sóng 1

- Hoặc là sóng 5 bằng 262% sóng 1.

32

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

5. Sóng 5

Sóng 5 có hai trƣờng hợp:

Nếu sóng 3 ngắn hơn 161.8% sóng 1 thì sóng 5 đƣợc tính bằng:

- Độ dài sóng 5 đều nằm trong khoảng độ dài từ điểm 0 đến cuối sóng 3.

- Hoặc là sóng 5 thường bằng 61.8% độ dài từ 0 đến 3.

- Hoặc là sóng 5 bằng độ dài từ sóng 0 đến 3.

33

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

6. Sóng A

Sóng A hiệu chỉnh theo một zig zag:

- Nếu sóng A hiệu chỉnh theo một zig zag thì hầu như nó điều chỉnh về 38.2% đến 50%

so với sóng 5 trước đó.

34

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

7. Sóng B

Mục tiêu sóng B:

- Nếu sóng B là một zig zag thì hầu như đều hồi về mức 38.2% so với sóng A.

- Trong một mẫu hình flat thì sóng B thường hồi về mức 100% sóng A.

- Trong một mẫu hình triangle thì sóng B thường về 90% đến 100% sóng A.

35

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

8. Sóng C

Mục tiêu sóng C:

- Thông thường sóng C sẽ bằng với sóng A.

- Sóng C tối thiểu bằng 61.8% so với sóng A.

- Trong một mẫu hình double zig zag thì phổ biến là bằng 138.2% của sóng W.

- Trong một mẫu hình flat hoặc double flat thì phổ biến bằng 138.2% sóng A, hoặc sóng

Y.

- Sóng C trong một mẫu hình triangle nói chung nằm ở mức 76.4% sòng B.

36

(C) Bản quyền của Lão Trịnh

II. Kết hợp Elliott và các tín hiệu khác

– Có hai cách đo sóng phổ biến chúng ta đã học:

+ Kênh sóng

+ Đo sóng theo Fibonancci

- Tuy nhiên, để có thể nhận biết rõ hơn và độ chính xác cao hơn chúng ta cần kết

hợp các sóng với:

+ Khối lượng

+ RSI

+ MACD

+ EWO

+ Behaivior Theory

• Lý luận

1. Khối lƣợng

• Sóng Elliott dùng khối lƣợng nhƣ là một công cụ để đếm sóng và dự báo

sóng mở rộng:

- Khi thị trường tăng, giá thường tăng nhanh cùng với khối lượng cao.

- Khi cuối giai đoạn hiệu chỉnh, khối lượng có xu hướng thấp dần, áp lực bán

cạn kiệt.

- Điểm khối lượng thấp nhất thường là điểm đảo chiều xu hướng.

- Trong chu kỳ Premary, Sóng 5 có khối lượng thường thấp hơn khối lượng

trong sóng 3 (trừ sóng 5 mở rộng), còn trong chu kỳ Cycle thì sóng 5 có khối

lượng cao hơn.

- Trong chu kỳ từ >= (Primery) thì sóng 5 thường có volume cao hơn, do gia

tăng số lượng NĐT trong thị trường tăng.

- Thực tế, khối lượng ở cuối chu kỳ chính (Primary) có xu hướng tăng cao nhất

mọi thời đại.

- Cuối cùng, khối lượng tăng đột ngột tại đỉnh chót của sóng 5, cho dù nó đang

ở trên đường xu hướng hay là đoạn cuối của một diagonal triangle.

1. Khối lƣợng

• Sóng Elliott dùng khối lƣợng nhƣ là một công cụ để đếm sóng và dự báo

sóng mở rộng:

- Khi thị trường tăng, giá thường tăng nhanh cùng với khối lượng cao.

- Khi cuối giai đoạn hiệu chỉnh, khối lượng có xu hướng thấp dần, áp lực bán

cạn kiệt.

- Điểm khối lượng thấp nhất thường là điểm đảo chiều xu hướng.

- Trong chu kỳ Premary, Sóng 5 có khối lượng thường thấp hơn khối lượng

trong sóng 3 (trừ sóng 5 mở rộng), còn trong chu kỳ Cycle thì sóng 5 có khối

lượng cao hơn.

- Trong chu kỳ từ >= (Primery) thì sóng 5 thường có volume cao hơn, do gia

tăng số lượng NĐT trong thị trường tăng.

- Thực tế, khối lượng ở cuối chu kỳ chính (Primary) có xu hướng tăng cao nhất

mọi thời đại.

- Cuối cùng, khối lượng tăng đột ngột tại đỉnh chót của sóng 5, cho dù nó đang

ở trên đường xu hướng hay là đoạn cuối của một diagonal triangle.

2. EWO

• EWO là công cụ phổ biến nhất trong việc dùng để nhận biết sóng Elliott:

- Cấu tạo:

+ Được cấu tạo bằng hiệu hai đường EMA(5) ngắn và EMA(34) dài.

+ Khi đường ngắn cắt lên đường dài => EWO là màu xanh

+ Khi đường ngắn cắt xuống đường dài => EWO màu đỏ

+ Hiệu số của hai đường chính là độ rộng của đường EWO

- Các giao dịch:

+ Đo lường tương tự như cách đo sóng thông thường.

+ Sóng 3 có xu hướng cao nhất, tuy nhiên phải đếm đủ sóng

3. RSI và MACD

• Sóng Elliott có thể đƣợc xác định bằng MACD bằng cách đo độ dày, độ

cao của đƣờng MACD và đƣờng 0:

- MACD thường được dùng để xác định một sóng hình thành khi đi từ dưới

đường 0 lên trên.

- MACD thường cao nhất tại đỉnh sóng 3, và thường cao hơn sóng 1 và sóng 5.

Ngoài ra, cũng có thể dùng RSI theo cách tƣơng tự:

- RSI đi từ dưới 30 cắt lên trên 50 với khối lượng tăng dần, bắt đầu chu kỳ sóng

mới.

- RSI thường cao nhất trong sóng 3, đôi khi sóng 5 có thể đạt được điều này

nếu sóng 3 thấp hơn 161.8% sóng 1.

5. Behaivior of People

• Sóng 1: Đợt sóng đầu tiên này xuất phát từ thị trương giảm, do đó sóng 1 khó

nhận biết từ đầu. Lúc này thông tin cơ bản về các công ty niêm uớc vẫn đang là

thông tin tiêu cực. Khối lương giao dịch có tăng chút ít theo chiều hướng giá tăng,

tuy nhiên chưa đáng kể.

• Sóng 2: Thường giảm khá so với phần tăng của đợt hồi phục sóng 1 do nhiều

NĐT tin rằng thị trường vẫn đang giảm điểm. Mặc dù tin tức vẫn chưa khả quan,

nhưng khối lượng giảm dần cho thấy áp lực bán giảm.

• Sóng 3: Thông thường đây là sóng lớn nhất và mạnh mẽ nhất của xu hướng lên

giá. Các yếu tố cơ bản thuận lợi, bức tranh lợi nhuận sáng xuất hiện ở lưng trừng

sóng. Sóng 3 thường là sóng mở rộng và bởi vì nó là sóng 3 mạnh nhất, nên sẽ

thường xuất hiện các “gap” tại những điểm này.

• Sóng 4: Sóng 4 được dự đoán cả về độ giảm và hình thức giảm, vì nó thường khác

hình thức sóng 2. Nó có thể đi ngang và khối lượng giao dịch thấp hơn sóng 3. NĐT

có nhiều thông tin và có cơ sở để xây dựng nên sóng thứ 5.

• Sóng 5: Sóng 5 di chuyển ít biến động hơn sóng thứ 3 về độ rộng và sức mạnh

tăng giá. Trong sóng thứ 5 sự lạc quan rất cao, tin tức tràn ngập, mặc dù giá biến

động hẹp.

5. Behaivior of People

• Sóng A: Trong sóng A thì đa số mọi người nghĩ đâu chỉ là sự điều chỉnh sau một giai

đoạn tăng dài và xu hướng sẽ tiếp tục. Bên mua vẫn lạc quan, mặc dù bắt đầu xuất hiện

các vết dạn nứt về kỹ thuật, khối lượng vẫn đều đặn. Sóng B sẽ tiếp theo đó, nếu sóng A đi

năm sóng thì sóng B đi theo zig zag, nếu sóng A mà ba sóng thì sóng B sẽ là một Flat hoặc

Triangle.

• Sóng B: là sóng tăng trở lại của sóng A với khối lượng thấp hơn. Sóng B là nơi

mà các nhà đầu cơ ngắn, con bạc lao vào và đầy dẫy cạm bẫy tăng giá. Sau đó

cảm giác tự mãn, hay mà những suy nghĩ kỳ quặc xuất hiện tại đây. Các thông tin

cơ bản chưa có điểm tích cực mới nhưng cũng chưa quá tiêu cực.

Nói chung, ở mức độ Intermadiate và thấp hơn thì thường có sự suy giảm về khối

lượng. Trong khi ở mức độ Primary và lớn hơn thì cho thấy khối lượng lớn hơn,

cho thấy sự tham gia nhiều của NĐT.

Sóng C: Sóng C thường là sóng tàn phá và hủy diệt. Sự tàn phá được nhìn rõ nhất

trong sóng nhỏ thứ 3 của sóng C. Trong thời gian này, hầu như không có nơi nào

để chạy trốn ngoại trừ tiền mặt. Những ảo tưởng trong việc nắm giữ cổ phiếu

trong sóng A và B sẽ bị bốc hơi và sẽ xuất hiện các điểm sợ hãi.