PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG...

182
40 PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành theo Quyết định số … /QĐ- ĐHQN ngày ………… của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Nam) Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Vật lý học Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào đạo: Cử nhân Vật lý học số: 52440102 Loại hình đào tạo: Chính qui 1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra 1.1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân khoa học ngành vật lý có trình độ chuyên môn (cả cơ bản và chuyên sâu), có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng tư duy sáng tạo, nghiên cứu, phẩm chất chính trị và sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại các cơ quan, công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở mức độ cơ bản; hoặc tiếp tục đi sâu nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm đạt tới các trình độ cao hơn. 1.2. Chuẩn đầu ra 1.2.1. Kiến thức - Có những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn… để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn. - Có trình độ tin học tương đương trình độ B, trình độ ngoại ngữ tương đương trình độ B1 theo khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu để đáp ứng yêu cầu làm việc, học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành. - Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về vật lý đại cương, vật lý cơ sở như: cơ học, nhiệt học, điện từ học, quang học, vật lý nguyên tử và hạt nhân, dao động và sóng, cơ lý thuyết, cơ lượng tử, điện động lực học, nhiệt động lực học và vật lý thống kê, vật lý chất rắn và bán dẫn, vật lý laser, thiên văn học, thí nghiệm vật lý … - Có kiến thức cơ bản về các môn kỹ thuật cơ sở như: điện kỹ thuật, điện tử và kỹ thuật số, vô tuyến điện… - Có kiến thức định hướng ban đầu về một số lĩnh vực chuyên sâu của ngành như: vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang phổ, vô tuyến điện tử… 1.2.2. Kỹ năng - Vận dụng được các kiến thức vật lý để giải các bài toán tương ứng, ứng dụng kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng liên quan trong tự nhiên, trong đời sống và ứng dụng vật lý trong khoa học kỹ thuật.

Transcript of PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG...

Page 1: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

40

PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

(Ban hành theo Quyết định số … /QĐ-ĐHQN

ngày ………… của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Nam)

Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Vật lý học

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào đạo: Cử nhân Vật lý học

Mã số: 52440102

Loại hình đào tạo: Chính qui

1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

1.1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân khoa học ngành vật lý có trình độ chuyên môn (cả cơ bản và

chuyên sâu), có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng tư duy sáng tạo, nghiên cứu, phẩm

chất chính trị và sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có

đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học,

cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại

các cơ quan, công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở

mức độ cơ bản; hoặc tiếp tục đi sâu nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm đạt tới các trình

độ cao hơn.

1.2. Chuẩn đầu ra

1.2.1. Kiến thức

- Có những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,

đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật

nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các kiến thức về khoa học xã hội và

nhân văn… để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các

kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

- Có trình độ tin học tương đương trình độ B, trình độ ngoại ngữ tương đương

trình độ B1 theo khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu để đáp ứng yêu

cầu làm việc, học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành.

- Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về vật lý đại cương, vật lý cơ sở như: cơ

học, nhiệt học, điện từ học, quang học, vật lý nguyên tử và hạt nhân, dao động và

sóng, cơ lý thuyết, cơ lượng tử, điện động lực học, nhiệt động lực học và vật lý thống

kê, vật lý chất rắn và bán dẫn, vật lý laser, thiên văn học, thí nghiệm vật lý …

- Có kiến thức cơ bản về các môn kỹ thuật cơ sở như: điện kỹ thuật, điện tử và kỹ

thuật số, vô tuyến điện…

- Có kiến thức định hướng ban đầu về một số lĩnh vực chuyên sâu của ngành như:

vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang phổ, vô tuyến điện tử…

1.2.2. Kỹ năng

- Vận dụng được các kiến thức vật lý để giải các bài toán tương ứng, ứng dụng

kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng liên quan trong tự nhiên, trong đời sống

và ứng dụng vật lý trong khoa học kỹ thuật.

Page 2: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

41

- Tổ chức và thực hiện được công việc nghiên cứu một vấn đề khoa học thuộc

chuyên ngành đào tạo. Truyền đạt, giảng dạy được các kiến thức chuyên ngành đã học

cho người khác.

- Khả năng tư duy sáng tạo, tính chủ động cao, có phương pháp tiếp cận khoa học

để giải quyết các vấn đề thực tiễn của ngành học và nghề nghiệp liên quan.

1.2.3. Thái độ và đạo đức nghề nghiệp

- Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chấp hành chính sách và

pháp luật Nhà nước Việt Nam.

- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;

có ý thức kỷ luật cao; có tác phong phù hợp với cơ chế đời sống công nghiệp, hiện đại

và có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo tổ hoặc nhóm.

- Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải quyết những vấn đề mới cũng như

những yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình công tác; từ đó đúc rút được những kinh

nghiệm thiết thực, hình thành năng lực tư duy, có tính sáng tạo, linh hoạt.

1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Sau khi học xong chương trình, người học có thể:

- Làm công tác giảng dạy, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngành vật lý tại

các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc các trung tâm

nghiên cứu...

- Làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, công ty quản lý, các cơ sở sản xuất và kinh

doanh.

1.2.5. Chiều hướng phát triển

- Có đủ khả năng để tiếp tục học tập, nghiên cứu ở trình độ cao hơn.

2. Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo dự kiến từ 4 năm đến 6 năm, chia thành 8 học kỳ chính (Thực

hiện theo qui định của điều 6, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15

tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa:

Tích lũy được 134 tín chỉ trong tổng số 152 tín chỉ của chương trình (không tính

Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - An ninh)

4. Đối tượng tuyển sinh

Những học sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) theo quy định tuyển

sinh của trường Đại học Quảng Nam và Bộ GD&ĐT.

5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao

đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định

43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế

đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo

Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT. Sau khi tích lũy đủ số tín chỉ qui định, trong

Page 3: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

42

đó sinh viên thực hiện thực tập cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học các

học phần thay thế, nhà trường sẽ tổ chức xét công nhận tốt nghiệp.

6. Thang điểm

Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống

tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08

năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 57/2012/TT-

BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy

theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT.

7. Nội dung chương trình

7.1. Khối lượng kiến thức

Khối lượng kiến thức

Tín chỉ Tổng

số

tín chỉ

bắt buộc

(BB)

tùy chọn

(TC)

I) Kiến thức giáo dục đại cương (ĐC) 36 0 36

II) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 68 48 116

II.1) Kiến thức cơ sở (khối ngành, nhóm

ngành và ngành) (CS)

31 5 36

II.2) Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của

ngành) (NG)

33 32 65

II.3) Kiến thức bổ trợ (không bắt buộc phải

có) (BT)

0 4 4

II.4) Thực tập, thực tế (TT) 4 0 4

II.5) Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần

thay thế KLTN) (KL)

0 7 7

Tổng cộng 104 48 152/134

7.2. Nội dung chương trình đào tạo

ST

T

họ

c p

hầ

n

Tên học phần

Số

TC

Lo

ại

TC

Loại giờ TC

ĐK

tiê

n q

uy

ết

Họ

c k

Tổ

giả

ng

dạ

y

thu

yết

Th

ực

nh

Th

ực

tập

Kh

óa

lu

ận

Tự

ng

hiê

n c

ứu

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 36

I.1. Giáo dục quốc phòng - an ninh và Giáo

dục thể chất

1 1 GDQP1: Đường lối quân sự của đảng {3} BB 45

90

1 46

2 2 GDQP2: Công tác quốc phòng, an ninh {2} BB 30

60

1 46

3 3

GDQP3: Quân sự chung và chiến

thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

(CKC)

{3} BB 30 30

120

2 46

Page 4: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

43

4 4 Giáo dục thể chất 1 {30} BB 8 22

60

1 46

5 5 Giáo dục thể chất 2 {30} BB 4 26

60 4 2 46

6 6 Giáo dục thể chất 3 {30} BB 4 26

60 5 3 46

7 7 Giáo dục thể chất 4 {30} BB 4 26

60 6 4 46

8 8 Giáo dục thể chất 5 {30} BB 4 26

60 7 5 46

I.2. Lý luận chính trị

9 9 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu nghia

Mac-Lênin 1 2 BB 22 16

76

1 41

10 10 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu nghia

Mac-Lênin 2 3 BB 38 14

104 9 2 41

11 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB 22 16

76 10 3 41

12 12 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam 3 BB 38 14

104 10 4 41

I.3. Ngoại ngữ không chuyên

13 13 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 BB 30 30

120

1 33

14 14 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 BB 22 16

76 13 2 33

15 15 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 BB 22 16

76 14 3 33

I.4. Khoa học tự nhiên,tin học

16 16 Tin học căn bản 3 BB 30 30

120

1 14

17 17 Toan cao câp 1 3 BB 35 20

110

1 11

18 18 Toan cao câp 2 4 BB 45 30

150 17 2 11

19 19 Toán cao cấp 3 3 BB 35 20

110

2 12

20 20 Hóa học đại cương 2 BB 22 16

76

1 07

I.5. Khoa học xã hội

21 21 Pháp luật đại cương 2 BB 22 16

76

3 28

22 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học

trong vật lý 2 BB 22 16

76

3 01

II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN

NGHIỆP 116

II. 1. Kiến thức cơ sở

(khối ngành, nhóm ngành và ngành) 36

23 23 Hàm biến phức 2 BB 22 16

76 18 3 11

24 24 Phương pháp tính 2 BB 22 16

76 18 4 11

25 25 Cơ học 4 BB 45 30

150

1 01

26 26 Nhiệt học 3 BB 35 20

110 25 2 01

27 27 Điện và từ 4 BB 45 30

150 25 3 01

28 28 Quang học 3 BB 35 20

110 27 4 01

29 29 Vật lý nguyên tử và hạt nhân 3 BB 35 20

110 27 4 01

30 30 Dao động và sóng 2 BB 22 16

76 27 3 01

31 31 Thiên văn học đại cương 3 BB 35 20

110 25 2 01

32 32 Thí nghiệm vật lý đại cương 1 1 BB 0 30

60 26 3 01

Page 5: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

44

33 33 Thí nghiệm vật lý đại cương 2 1 BB 0 30

60 28 5 01

34 34 Điện tử học 2 BB 22 16

76 27 4 01

35 35 Thực hành điện tử 1 BB 0 30

60 34 4 01

36 36 Điện kỹ thuật 2 TC 22 16

76 27 5 01

37 37 Thực hành điện kỹ thuật 1 TC 0 30

60 36 5 01

38 38 Lịch sử vật lý 2 TC 20 20

80 28, 29 6 01

II.2. Kiến thức ngành

(ngành, chuyên sâu của ngành) 65

II.2.1. Kiến thức chung của ngành 33

39 39 Phương pháp toán lý 3 BB 35 20

110 18 3 01

40 40 Cơ học lý thuyết 3 BB 35 20

110 25, 18 4 01

41 41 Nhiệt động lực học 2 BB 22 16

76 26 5 01

42 42 Vật lý thống kê 3 BB 35 20

110 26 5 01

43 43 Điện động lực học 3 BB 35 20

110 27, 39 6 01

44 44 Cơ học lượng tử 1 3 BB 35 20

110 29, 39 5 01

45 45 Vật lý chất rắn 4 BB 45 30

150 44, 42 6 01

46 46 Vật lý laser 2 BB 22 16

76 44, 28 6 01

47 47 Vật lý bán dẫn 3 BB 35 20

110 45 7 01

48 48 Vật lý nano và ứng dụng 2 BB 20 20

80 45 7 01

49 49 Kỹ thuật số 3 BB 35 20

110 34 5 01

50 50 Kỹ thuật mạch điện tử 1 2 BB 22 16

76 34 6 01

II.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành 32

51 51 Cơ học lượng tử 2 2 TC 22 16

76 44 6 01

52 52 Vật lý hệ thấp chiều 2 TC 22 16

76 47 7 01

53 53 Ngôn ngữ giải tích Mathematica 2 TC 22 16

76 39 6 01

54 54 Mô phỏng các bài toán vật lý 2 TC 22 16

76 53 7 01

55 55 Cấu trúc phổ nguyên tử 2 TC 22 16

76 44, 28 6 01

56 56 Cấu trúc phổ phân tử 2 TC 22 16

76 55 7 01

57 57 Vật lý phát quang 3 TC 35 20

110 44, 28 7 01

58 58 Thiết bị và phương pháp phân tích

quang phổ 3 TC 35 20

110 55 7 01

59 59 Vật lý linh kiện và sensor 2 TC 22 16

76 34 7 01

60 60 Xử lý tín hiệu số 2 TC 22 16

76 49 7 01

61 61 Cấu trúc máy tính 2 TC 22 16

76 16, 34 5 01

62 62 Kỹ thuật vi xử lý 2 TC 22 16

76 49 6 01

63 63 Kỹ thuật mạch điện tử 2 2 TC 22 16

76 50 7 01

Page 6: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

45

64 64 Mạng viễn thông 2 TC 22 16

76 49 4 01

65 65 Thông tin di động 2 TC 22 16

76 64 5 01

II.3. Kiến thức bổ trợ 4

66 66 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1 2 TC 22 16

76 15 4 01

67 67 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2 2 TC 22 16

76 66 5 01

II.4. Thực tập, thực tế 4

68 68 Thực tập cơ sở 2 BB

120

240

7 01

69 69 Thực tập chuyên đề 2 BB

120

240

8 01

II.5. Khóa luận tốt nghiệp 7

70 70 Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học

phần thay thế KLTN) 7 TC

350 700

8 01

Tổng số tín chỉ toàn khóa

(không tính GDTC và GDQP) 152

Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134

tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín chỉ

tự chọn)

8. Kế hoạch giảng dạy

Họ

c k

ST

T

họ

c p

hầ

n

Tên học phần

Số

TC

Lo

ại

TC

Loại giờ TC

ĐK

tiê

n q

uy

ết

Kh

ối

kiế

n t

hứ

c

Tổ

giả

ng

dạ

y

thu

yết

Th

ực

nh

Th

ực

tập

Kh

óa

lu

ận

Tự

ng

hiê

n c

ứu

1

1 1 GDQP1: Đường lối quân sự của đảng {3} BB 45

90

ĐC 46

2 2 GDQP2: Công tác quốc phòng, an

ninh {2} BB 30

60

ĐC 46

3 4 Giáo dục thể chất 1 {30} BB 8 22

60

ĐC 46

4 9 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu

nghia Mac-Lênin 1 2 BB 22 16

76

ĐC 41

5 13 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 BB 30 30

120

ĐC 33

6 16 Tin học căn bản 3 BB 30 30

120

ĐC 14

7 17 Toan cao câp 1 3 BB 35 20

110

ĐC 11

8 20 Hóa học đại cương 2 BB 22 16

76

ĐC 07

9 25 Cơ học 4 BB 45 30

150

CS 01

TỔNG CỘNG 17

2

1 3

GDQP3: Quân sự chung và chiến

thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

(CKC)

{3} BB 30 30

120

ĐC 46

2 5 Giáo dục thể chất 2 {30} BB 4 26

60 4 ĐC 46

3 10 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu

nghia Mac-Lênin 2 3 BB 38 14

104 9 ĐC 41

4 14 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 BB 22 16

76 13 ĐC 33

5 18 Toan cao câp 2 4 BB 45 30

150 17 ĐC 11

Page 7: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

46

6 19 Toán cao cấp 3 3 BB 35 20

110

ĐC 12

7 26 Nhiệt học 3 BB 35 20

110 25 CS 01

8 31 Thiên văn học đại cương 3 BB 35 20

110 25 CS 01

TỔNG CỘNG 18

3

1 6 Giáo dục thể chất 3 {30} BB 4 26

60 5 ĐC 46

2 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB 22 16

76 10 ĐC 41

3 15 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 BB 22 16

76 14 ĐC 33

4 21 Pháp luật đại cương 2 BB 22 16

76

ĐC 28

5 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học

trong vật lý 2 BB 22 16

76

ĐC 01

6 23 Hàm biến phức 2 BB 22 16

76 18 CS 11

7 27 Điện và từ 4 BB 45 30

150 25 CS 01

8 30 Dao động và sóng 2 BB 22 16

76 27 CS 01

9 32 Thí nghiệm vật lý đại cương 1 1 BB 0 30

60 26 CS 01

10 39 Phương pháp toán lý 3 BB 35 20

110 18 NG 01

TỔNG CỘNG 20

4

1 7 Giáo dục thể chất 4 {30} BB 4 26

60 6 ĐC 46

2 12 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam 3 BB 38 14

104 10 ĐC 41

3 24 Phương pháp tính 2 BB 22 16

76 18 CS 11

4 28 Quang học 3 BB 35 20

110 27 CS 01

5 29 Vật lý nguyên tử và hạt nhân 3 BB 35 20

110 27 CS 01

6 34 Điện tử học 2 BB 22 16

76 27 CS 01

7 35 Thực hành điện tử 1 BB 0 30

60 34 CS 01

8 40 Cơ học lý thuyết 3 BB 35 20

110 25, 18 CS 01

9 66 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1 2 TC 22 16

76 15 BT 01

10 64 Mạng viễn thông 2 TC 22 16

76 49 NG 01

TỔNG CỘNG 21

5

1 8 Giáo dục thể chất 5 {30} BB 4 26

60 7 ĐC 46

2 33 Thí nghiệm vật lý đại cương 2 1 BB 0 30

60 28 CS 01

3 44 Cơ học lượng tử 1 3 BB 35 20

110 29, 39 NG 01

4 41 Nhiệt động lực học 2 BB 22 16

76 26 NG 01

5 42 Vật lý thống kê 3 BB 35 20

110 26 NG 01

6 49 Kỹ thuật số 3 BB 35 20

110 34 NG 01

7 36 Điện kỹ thuật 2 TC 22 16

76 27 CS 01

8 37 Thực hành điện kỹ thuật 1 TC 0 30

60 36 CS 01

9 67 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2 2 TC 22 16

76 66 BT 01

Page 8: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

47

10 61 Cấu trúc máy tính 2 TC 22 16

76 16, 34 NG 01

11 65 Thông tin di động 2 TC 22 16

76 64 NG 01

TỔNG CỘNG 21

6

1 43 Điện động lực học 3 BB 35 20

110 27, 39 NG 01

2 45 Vật lý chất rắn 4 BB 45 30

150 44, 42 NG 01

3 46 Vật lý laser 2 BB 22 16

76 44, 28 NG 01

4 50 Kỹ thuật mạch điện tử 1 2 BB 22 16

76 34 NG 01

5 51 Cơ học lượng tử 2 2 TC 22 16

76 44 NG 01

6 53 Ngôn ngữ giải tích Mathematica 2 TC 22 16

76 39 NG 01

7 55 Cấu trúc phổ nguyên tử 2 TC 22 16

76 44, 28 NG 01

8 62 Kỹ thuật vi xử lý 2 TC 22 16

76 49 NG 01

9 38 Lịch sử vật lý 2 TC 20 20

80 28, 29 CS 01

TỔNG CỘNG 21

7

1 68 Thực tập cơ sở 2 BB

120

240

TT 01

2 47 Vật lý bán dẫn 3 BB 35 20

110 45 NG 01

3 48 Vật lý nano và ứng dụng 2 BB 20 20

80 45 NG 01

4 52 Vật lý hệ thấp chiều 2 TC 22 16

76 47 NG 01

5 54 Mô phỏng các bài toán vật lý 2 TC 22 16

76 53 NG 01

6 56 Cấu trúc phổ phân tử 2 TC 22 16

76 55 NG 01

7 57 Vật lý phát quang 3 TC 35 20

110 44, 28 NG 01

8 58 Thiết bị và phương pháp phân tích

quang phổ 3 TC 35 20

110 55 NG 01

9 63 Kỹ thuật mạch điện tử 2 2 TC 22 16

76 50 NG 01

10 59 Vật lý linh kiện và sensor 2 TC 22 16

76 34 NG 01

11 60 Xử lý tín hiệu số 2 TC 22 16

76 49 NG 01

TỔNG CỘNG 25

8

1 69 Thực tập chuyên đề 2 BB

120

240

TT 01

2 70 Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học

phần thay thế KLTN) 7 TC

350 700

KL 01

TỔNG CỘNG 9

Tổng số tín chỉ toàn khóa

(không tính GDTC và GDQP) 152

Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134

tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín

chỉ tự chọn)

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình

9.1 Hướng thiết kế chương trình đào tạo

Với mục tiêu đào tạo cử nhân vật lý có đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu

cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các

trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại các cơ quan, công ty, nhà máy, xí

Page 9: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

48

nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở mức độ cơ bản, việc thiết kế chương

trình đào tạo cử nhân (theo hệ thống tín chỉ) ngành vật lý có những đặc trưng sau:

Chương trình được xây dựng trên các cơ sở:

+ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được

ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại

học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số

43/2007/QĐ-BGDĐT.

+ Thông tư số 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định điều kiện, hô sơ, quy trinh mơ nganh đào

tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mơ nganh đào tạo trình độ đai hoc, trình độ

cao đăng.

+ Chương trình khung giáo dục đại học ngành Vật lý học của các trường Đại

học có uy tín trên cả nước.

- Đảm bảo các học phần bắt buộc trong chương trình khung đối với ngành vật lý.

- Chương trình được biên soạn theo hướng tinh giảm số giờ lý thuyết, dành nhiều

thời gian cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm các bài tập, tiểu luận, thí

nghiệm, thực hành, thực tập, thực tế…

- Khối lượng kiến thức và tỷ lệ giữa các khối kiến thức hợp lý và phù hợp với quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể là: Khối lượng kiến thức toàn khóa là 152 tín

chỉ (không kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh), sinh viên phải tích

lũy được 134 tín chỉ trong số này để đủ điều kiện tốt nghiệp. Trong đó:

+ Khối kiến thức đại cương có 36 tín chỉ bắt buộc;

+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 116 tín chỉ gồm 68 tín chỉ bắt buộc

và 48 tín chỉ tự chọn (sinh viên phải tích lũy được 30 tín chỉ trong 48 tín chỉ tự chọn

này). Trong đó, có 4 tín chỉ thực tập, thực tế (bắt buộc) và 7 tín chỉ khóa luận tốt nghiệp.

Sự phân bố này đảm bảo cho SV tích lũy đủ lượng kiến thức đại cương và chuyên

ngành nhằm tạo điều kiện cho SV phát triển toàn diện và chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu

xã hội.

- Các học phần đại cương và cơ sở được bố trí học trước nhằm tạo nền tảng giúp

sinh viên đi vào các môn chuyên ngành. Vì thế, việc xây dựng điều kiện tiên quyết đối

với một số học phần đảm bảo được tính logic cao.

- Tỷ lệ lý thuyết – bài tập/thảo luận phù hợp, chủ yếu là 70% - 30%, một số học

phần theo tỷ lệ 50% - 50% nhằm đảm bảo sinh viên được cung cấp đủ khối lượng lý

thuyết cần thiết và có điều kiện giải bài tập, thảo luận, semina… để hiểu sâu hơn lý

thuyết và nâng cao được tri thức, kỹ năng tư duy, sáng tạo tự học suốt đời. Ngoài ra,

các học phần thực hành, thí nghiệm được bố trí song hành hoặc sau khi SV học xong

các học phần lý thuyết nhằm tạo điều kiện cho SV có đủ cơ sở lý thuyết để thực hành

và củng cố lại kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng thực nghiệm.

- Với tiêu chí đào tạo là sinh viên được phát huy tối đa năng lực bản thân, trong

khối kiến thức chuyên sâu của ngành có 15 học phần gồm 32 tín chỉ tự chọn, tập trung

vào một số lĩnh vực: điện tử, vật lý lý thuyết và vật lý toán, quang phổ. Các học phần

tự chọn này một mặt giúp sinh viên tự tin hơn khi lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp, đồng

thời còn tạo điều kiện cho sinh viên chuyên sâu hơn những kiến thức chuyên ngành,

phát huy được đam mê học tập và làm việc. Sinh viên cần được hướng dẫn định hướng

Page 10: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

49

ban đầu để chọn học theo một hướng nào đó, từ đó có phương hướng và tính toán để

chọn các học phần tự chọn cho hợp lý và đủ số tín chỉ tích lũy theo quy định.

- Cùng với các học phần thí nghiệm, thực hành, chương trình cũng bố trí 2 học

phần với 4 tín chỉ cho sinh viên thực tập, thực tế các nội dung lý thuyết đã được học.

Trong đó, phần thực tập cơ sở (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập các nội dung lý thuyết

đã học trong phần bắt buộc của khối kiến thức ngành, tùy theo điều kiện của nhà

trường có thể tổ chức việc thực tập này tại phòng thí nghiệm của trường hoặc đi thực

tế đến các viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu, hay các nhà máy, xí nghiệp, cơ

sở sản xuất có liên quan. Phần thực tập chuyên đề (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập

các nội dung lý thuyết đã học trong các học phần tự chọn chuyên sâu. Trong thời gian

thực tập, sinh viên cần vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế công việc, học

cách phân tích, tổng hợp và liên kết vấn đề, học hỏi kiến thức và kỹ năng mới, hoàn

thành các mục tiêu kiến thức trước khi tốt nghiệp.

- Cuối chương trình là khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế khóa luận

tốt nghiệp). Trước khi làm khóa luận tốt nghiệp hay học các học phần thay thế, sinh

viên phải tích lũy được khoảng 105 tín chỉ trong các phần bắt buộc và tự chọn của

chương trình. Nếu đủ điều kiện theo quy định thì sinh viên có thể chọn làm khóa luận

tốt nghiệp, đó là thực hiện một đề tài nghiên cứu về một lĩnh vực nào đó trong chuyên

ngành, khóa luận tốt nghiệp tương đương với học phần có 7 tín chỉ. Nếu không muốn

hoặc không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định thì sinh viên phải tích

lũy được thêm 7 tín chỉ trong số các học phần tự chọn mà sinh viên chưa chọn.

Nhìn chung, đối với ngành cử nhân vật lý, việc xây dựng chương trình đòi hỏi

bên cạnh việc thỏa mãn các nội dung theo chương trình khung của Bộ GD & ĐT, còn

cần phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội. Vì thế, chương trình mang tính cập nhật

cao, mềm dẻo, phát huy tối đa khả năng của người học.

9.2. Phương pháp giảng dạy

Chương trình được biên soạn theo hướng đổi mới các phương pháp dạy và học

đại học. Phương pháp đào tạo phải hướng vào việc tổ chức cho sinh viên học tập,

nghiên cứu một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Muốn vậy, cần lưu ý đến

một số điều như sau:

Tận dụng những tiết học có hướng dẫn, nhưng không phải tiết lý thuyết, như thí

nghiệm, chữa bài tập, semina để làm cho sinh viên chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến

thức. Cần bố trí thời gian theo tỉ lệ: (số giờ lý thuyết)/(số giờ thảo luận, bài tập, thực

hành) khoảng 70%-30%; một số học phần tỉ lệ này là 50%-50%.

Thông qua việc dạy học các kiến thức khoa học, cần chú ý đến việc giúp sinh viên

biết cách học môn học ấy và tập dượt tự học, tự nghiên cứu. Việc làm bài tập, thảo

luận, tập dượt nghiên cứu khoa học là cách tốt nhất để phát triển khả năng tự học.

Hướng quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, nhất là hướng cho sinh viên có khả

năng vận dụng kiến thức vào thực tế cũng như làm tốt công tác nghiên cứu khoa học.

Tận dụng các phương tiện kỹ thuật như thiết bị nghe nhìn, ứng dụng công nghệ

thông tin để nâng cao chất lượng dạy và học.

Tổ chức tốt việc thực hành, thí nghiệm, thực tập, thực tế của sinh viên trong

phòng thí nghiệm hoặc tại các cơ sở nghiên cứu, các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan… là

những biện pháp cần thiết để giúp sinh viên hình thành kỹ năng, đáp ứng yêu cầu công

việc sau này.

Đồng thời, sinh viên theo ngành học đòi hỏi phải tự nỗ lực trong quá trình học

tập, nghiên cứu, thực hành. Để đảm bảo các tiết học trên lớp có hiệu quả cao không chỉ

Page 11: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

50

đòi hỏi sự làm việc của giáo viên mà còn cần sự hợp tác của sinh viên qua việc dành

một lượng thời gian nhất định cho việc chuẩn bị bài và tự học.

Tài liệu tham khảo dành cho ngành học khá đa dạng, bao gồm các giáo trình, các

bài giảng, các đầu sách chuyên ngành. Ngoài ra, sinh viên cần học kỹ năng tiếp cận

internet để hỗ trợ học tập. Các video, hình ảnh, phần mềm chuyên dụng… cũng cần sử

dụng trong giảng dạy để nâng cao khả năng hiểu bài và liên kết thực tiễn cho sinh viên.

9.3. Về đánh giá kết quả đào tạo

Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên, cần hướng tới đánh giá

năng lực, kỹ năng của sinh viên hơn là đánh giá kiến thức.

Cùng với cách đánh giá truyền thống bằng bài thi tự luận, nên phát triển hình thức

thi vấn đáp hoặc trắc nghiệm khách quan (trên giấy hoặc trên máy tính). Kết quả học

tập của sinh viên được đánh giá từ hai phần: điểm quá trình (chuyên cần, thái độ và

kiểm tra, xêmina, bài tập lớn…) với trọng số 40%, điểm thi kết thúc học phần (hoặc

làm tiểu luận) với trọng số 60%. Các học phần thí nghiệm, thực hành nên đánh giá

theo điểm trung bình các bài thí nghiệm, thực hành.

P. HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

TS. Vũ Thị Phương Anh

Page 12: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

51

PHẦN 3 CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

(Ban hành theo Quyết định số … /QĐ-ĐHQN

ngày ………… của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Nam)

Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Vật lý học

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào đạo: Vật lý học

Mã số: 52440102

Loại hình đào tạo: Chính qui

1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

1.1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân khoa học ngành vật lý có trình độ chuyên môn (cả cơ bản và

chuyên sâu), có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng tư duy sáng tạo, nghiên cứu, phẩm

chất chính trị và sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có

đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học,

cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại

các cơ quan, công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở

mức độ cơ bản; hoặc tiếp tục đi sâu nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm đạt tới các trình

độ cao hơn.

1.2. Chuẩn đầu ra

1.2.1. Kiến thức

- Có những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,

đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật

nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các kiến thức về khoa học xã hội và

nhân văn… để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các

kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

- Có trình độ tin học tương đương trình độ B, trình độ ngoại ngữ tương đương

trình độ B1 theo khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu để đáp ứng yêu

cầu làm việc, học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành.

- Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về vật lý đại cương, vật lý cơ sở như: cơ

học, nhiệt học, điện từ học, quang học, vật lý nguyên tử và hạt nhân, dao động và

sóng, cơ lý thuyết, cơ lượng tử, điện động lực học, nhiệt động lực học và vật lý thống

kê, vật lý chất rắn và bán dẫn, vật lý laser, thiên văn học, thí nghiệm vật lý …

- Có kiến thức cơ bản về các môn kỹ thuật cơ sở như: điện kỹ thuật, điện tử và kỹ

thuật số, vô tuyến điện…

Page 13: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

52

- Có kiến thức định hướng ban đầu về một số lĩnh vực chuyên sâu của ngành như:

vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang phổ, vô tuyến điện tử…

1.2.2. Kỹ năng

- Vận dụng được các kiến thức vật lý để giải các bài toán tương ứng, ứng dụng

kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng liên quan trong tự nhiên, trong đời sống

và ứng dụng vật lý trong khoa học kỹ thuật.

- Tổ chức và thực hiện được công việc nghiên cứu một vấn đề khoa học thuộc

chuyên ngành đào tạo. Truyền đạt, giảng dạy được các kiến thức chuyên ngành đã học

cho người khác.

- Khả năng tư duy sáng tạo, tính chủ động cao, có phương pháp tiếp cận khoa học

để giải quyết các vấn đề thực tiễn của ngành học và nghề nghiệp liên quan.

1.2.3. Thái độ và đạo đức nghề nghiệp

- Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chấp hành chính sách và

pháp luật Nhà nước Việt Nam.

- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;

có ý thức kỷ luật cao; có tác phong phù hợp với cơ chế đời sống công nghiệp, hiện đại

và có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo tổ hoặc nhóm.

- Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải quyết những vấn đề mới cũng như

những yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình công tác; từ đó đúc rút được những kinh

nghiệm thiết thực, hình thành năng lực tư duy, có tính sáng tạo, linh hoạt.

1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Sau khi học xong chương trình, người học có thể:

- Làm công tác giảng dạy, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngành vật lý tại

các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc các trung tâm

nghiên cứu...

- Làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, công ty quản lý, các cơ sở sản xuất và kinh

doanh.

1.2.5. Chiều hướng phát triển

- Có đủ khả năng để tiếp tục học tập, nghiên cứu ở trình độ cao hơn.

2. Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo dự kiến từ 4 năm đến 6 năm, chia thành 8 học kỳ chính (Thực

hiện theo qui định của điều 6, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15

tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa:

Tích lũy được 134 tín chỉ trong tổng số 152 tín chỉ của chương trình (không tính

Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - An ninh)

4. Đối tượng tuyển sinh

Những học sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) theo quy định tuyển

sinh của trường Đại học Quảng Nam và Bộ GD&ĐT.

5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng

hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-

BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông

tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng

hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-

BGDĐT. Sau khi tích lũy đủ số tín chỉ qui định, trong đó sinh viên thực hiện thực tập

Page 14: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

53

cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học các học phần thay thế, nhà trường sẽ tổ

chức xét công nhận tốt nghiệp.

6. Thang điểm

Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống

tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08

năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 57/2012/TT-

BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy

theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT.

7. Nội dung chương trình

7.1. Khối lượng kiến thức

Khối lượng kiến thức

Tín chỉ

Tổng số

tín chỉ

bắt buộc

(BB)

tùy chọn

(TC)

I) Kiến thức giáo dục đại cương (ĐC) 36 0 36

II) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 68 48 116

II.1) Kiến thức cơ sở (khối ngành, nhóm ngành và

ngành) (CS)

31 5 36

II.2) Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của ngành)

(NG)

33 32 65

II.3) Kiến thức bổ trợ (không bắt buộc phải có) (BT) 0 4 4

II.4) Thực tập, thực tế (TT) 4 0 4

II.5) Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay

thế KLTN) (KL)

0 7 7

Tổng cộng 104 48 152/134

7.2. Nội dung chương trình đào tạo

ST

T

họ

c p

hầ

n

Tên học phần

Số

TC

Lo

ại

TC

Loại giờ TC

ĐK

tiê

n q

uy

ết

Họ

c k

Tổ

giả

ng

dạ

y

thu

yết

Th

ực

nh

Th

ực

tập

Kh

óa

lu

ận

Tự

ng

hiê

n c

ứu

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 36

I.1. Giáo dục quốc phòng - an ninh và Giáo

dục thể chất

1 1 GDQP1: Đường lối quân sự của đảng {3} BB 45

90

1 46

2 2 GDQP2: Công tác quốc phòng, an ninh {2} BB 30

60

1 46

3 3

GDQP3: Quân sự chung và chiến

thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

(CKC)

{3} BB 30 30

120

2 46

4 4 Giáo dục thể chất 1 {30} BB 8 22

60

1 46

5 5 Giáo dục thể chất 2 {30} BB 4 26

60 4 2 46

6 6 Giáo dục thể chất 3 {30} BB 4 26

60 5 3 46

7 7 Giáo dục thể chất 4 {30} BB 4 26

60 6 4 46

Page 15: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

54

8 8 Giáo dục thể chất 5 {30} BB 4 26

60 7 5 46

I.2. Lý luận chính trị

9 9 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu nghia

Mac-Lênin 1 2 BB 22 16

76

1 41

10 10 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu nghia

Mac-Lênin 2 3 BB 38 14

104 9 2 41

11 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB 22 16

76 10 3 41

12 12 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam 3 BB 38 14

104 10 4 41

I.3. Ngoại ngữ không chuyên

13 13 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 BB 30 30

120

1 33

14 14 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 BB 22 16

76 13 2 33

15 15 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 BB 22 16

76 14 3 33

I.4. Khoa học tự nhiên,tin học

16 16 Tin học căn bản 3 BB 30 30

120

1 14

17 17 Toan cao câp 1 3 BB 35 20

110

1 11

18 18 Toan cao câp 2 4 BB 45 30

150 17 2 11

19 19 Toán cao cấp 3 3 BB 35 20

110

2 12

20 20 Hóa học đại cương 2 BB 22 16

76

1 07

I.5. Khoa học xã hội

21 21 Pháp luật đại cương 2 BB 22 16

76

3 28

22 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học

trong vật lý 2 BB 22 16

76

3 01

II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN

NGHIỆP 116

II. 1. Kiến thức cơ sở

(khối ngành, nhóm ngành và ngành) 36

23 23 Hàm biến phức 2 BB 22 16

76 18 3 11

24 24 Phương pháp tính 2 BB 22 16

76 18 4 11

25 25 Cơ học 4 BB 45 30

150

1 01

26 26 Nhiệt học 3 BB 35 20

110 25 2 01

27 27 Điện và từ 4 BB 45 30

150 25 3 01

28 28 Quang học 3 BB 35 20

110 27 4 01

29 29 Vật lý nguyên tử và hạt nhân 3 BB 35 20

110 27 4 01

30 30 Dao động và sóng 2 BB 22 16

76 27 3 01

31 31 Thiên văn học đại cương 3 BB 35 20

110 25 2 01

32 32 Thí nghiệm vật lý đại cương 1 1 BB 0 30

60 26 3 01

33 33 Thí nghiệm vật lý đại cương 2 1 BB 0 30

60 28 5 01

34 34 Điện tử học 2 BB 22 16

76 27 4 01

35 35 Thực hành điện tử 1 BB 0 30

60 34 4 01

36 36 Điện kỹ thuật 2 TC 22 16

76 27 5 01

Page 16: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

55

37 37 Thực hành điện kỹ thuật 1 TC 0 30

60 36 5 01

38 38 Lịch sử vật lý 2 TC 20 20

80 28, 29 6 01

II.2. Kiến thức ngành

(ngành, chuyên sâu của ngành) 65

II.2.1. Kiến thức chung của ngành 33

39 39 Phương pháp toán lý 3 BB 35 20

110 18 3 01

40 40 Cơ học lý thuyết 3 BB 35 20

110 25, 18 4 01

41 41 Nhiệt động lực học 2 BB 22 16

76 26 5 01

42 42 Vật lý thống kê 3 BB 35 20

110 26 5 01

43 43 Điện động lực học 3 BB 35 20

110 27, 39 6 01

44 44 Cơ học lượng tử 1 3 BB 35 20

110 29, 39 5 01

45 45 Vật lý chất rắn 4 BB 45 30

150 44, 42 6 01

46 46 Vật lý laser 2 BB 22 16

76 44, 28 6 01

47 47 Vật lý bán dẫn 3 BB 35 20

110 45 7 01

48 48 Vật lý nano và ứng dụng 2 BB 20 20

80 45 7 01

49 49 Kỹ thuật số 3 BB 35 20

110 34 5 01

50 50 Kỹ thuật mạch điện tử 1 2 BB 22 16

76 34 6 01

II.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành 32

51 51 Cơ học lượng tử 2 2 TC 22 16

76 44 6 01

52 52 Vật lý hệ thấp chiều 2 TC 22 16

76 47 7 01

53 53 Ngôn ngữ giải tích Mathematica 2 TC 22 16

76 39 6 01

54 54 Mô phỏng các bài toán vật lý 2 TC 22 16

76 53 7 01

55 55 Cấu trúc phổ nguyên tử 2 TC 22 16

76 44, 28 6 01

56 56 Cấu trúc phổ phân tử 2 TC 22 16

76 55 7 01

57 57 Vật lý phát quang 3 TC 35 20

110 44, 28 7 01

58 58 Thiết bị và phương pháp phân tích

quang phổ 3 TC 35 20

110 55 7 01

59 59 Vật lý linh kiện và sensor 2 TC 22 16

76 34 7 01

60 60 Xử lý tín hiệu số 2 TC 22 16

76 49 7 01

61 61 Cấu trúc máy tính 2 TC 22 16

76 16, 34 5 01

62 62 Kỹ thuật vi xử lý 2 TC 22 16

76 49 6 01

63 63 Kỹ thuật mạch điện tử 2 2 TC 22 16

76 50 7 01

64 64 Mạng viễn thông 2 TC 22 16

76 49 4 01

65 65 Thông tin di động 2 TC 22 16

76 64 5 01

II.3. Kiến thức bổ trợ 4

66 66 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1 2 TC 22 16

76 15 4 01

Page 17: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

56

67 67 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2 2 TC 22 16

76 66 5 01

II.4. Thực tập, thực tế 4

68 68 Thực tập cơ sở 2 BB

120

240

7 01

69 69 Thực tập chuyên đề 2 BB

120

240

8 01

II.5. Khóa luận tốt nghiệp 7

70 70 Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học

phần thay thế KLTN) 7 TC

350 700

8 01

Tổng số tín chỉ toàn khóa

(không tính GDTC và GDQP) 152

Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134

tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín chỉ

tự chọn)

8. Kế hoạch giảng dạy

Họ

c k

ST

T

họ

c p

hầ

n

Tên học phần S

ố T

C

Lo

ại

TC

Loại giờ TC

ĐK

tiê

n q

uy

ết

Kh

ối

kiế

n t

hứ

c

Tổ

giả

ng

dạ

y

thu

yết

Th

ực

nh

Th

ực

tập

Kh

óa

lu

ận

Tự

ng

hiê

n c

ứu

1

1 1 GDQP1: Đường lối quân sự của đảng {3} BB 45

90

ĐC 46

2 2 GDQP2: Công tác quốc phòng, an

ninh {2} BB 30

60

ĐC 46

3 4 Giáo dục thể chất 1 {30} BB 8 22

60

ĐC 46

4 9 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu

nghia Mac-Lênin 1 2 BB 22 16

76

ĐC 41

5 13 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 BB 30 30

120

ĐC 33

6 16 Tin học căn bản 3 BB 30 30

120

ĐC 14

7 17 Toan cao câp 1 3 BB 35 20

110

ĐC 11

8 20 Hóa học đại cương 2 BB 22 16

76

ĐC 07

9 25 Cơ học 4 BB 45 30

150

CS 01

TỔNG CỘNG 17

2

1 3

GDQP3: Quân sự chung và chiến

thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

(CKC)

{3} BB 30 30

120

ĐC 46

2 5 Giáo dục thể chất 2 {30} BB 4 26

60 4 ĐC 46

3 10 Nhưng nguyên li cơ ban cua chu

nghia Mac-Lênin 2 3 BB 38 14

104 9 ĐC 41

4 14 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 BB 22 16

76 13 ĐC 33

5 18 Toan cao câp 2 4 BB 45 30

150 17 ĐC 11

6 19 Toán cao cấp 3 3 BB 35 20

110

ĐC 12

7 26 Nhiệt học 3 BB 35 20

110 25 CS 01

8 31 Thiên văn học đại cương 3 BB 35 20

110 25 CS 01

TỔNG CỘNG 18

Page 18: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

57

3

1 6 Giáo dục thể chất 3 {30} BB 4 26

60 5 ĐC 46

2 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB 22 16

76 10 ĐC 41

3 15 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 BB 22 16

76 14 ĐC 33

4 21 Pháp luật đại cương 2 BB 22 16

76

ĐC 28

5 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học

trong vật lý 2 BB 22 16

76

ĐC 01

6 23 Hàm biến phức 2 BB 22 16

76 18 CS 11

7 27 Điện và từ 4 BB 45 30

150 25 CS 01

8 30 Dao động và sóng 2 BB 22 16

76 27 CS 01

9 32 Thí nghiệm vật lý đại cương 1 1 BB 0 30

60 26 CS 01

10 39 Phương pháp toán lý 3 BB 35 20

110 18 NG 01

TỔNG CỘNG 20

4

1 7 Giáo dục thể chất 4 {30} BB 4 26

60 6 ĐC 46

2 12 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam 3 BB 38 14

104 10 ĐC 41

3 24 Phương pháp tính 2 BB 22 16

76 18 CS 11

4 28 Quang học 3 BB 35 20

110 27 CS 01

5 29 Vật lý nguyên tử và hạt nhân 3 BB 35 20

110 27 CS 01

6 34 Điện tử học 2 BB 22 16

76 27 CS 01

7 35 Thực hành điện tử 1 BB 0 30

60 34 CS 01

8 40 Cơ học lý thuyết 3 BB 35 20

110 25, 18 CS 01

9 66 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1 2 TC 22 16

76 15 BT 01

10 64 Mạng viễn thông 2 TC 22 16

76 49 NG 01

TỔNG CỘNG 21

5

1 8 Giáo dục thể chất 5 {30} BB 4 26

60 7 ĐC 46

2 33 Thí nghiệm vật lý đại cương 2 1 BB 0 30

60 28 CS 01

3 44 Cơ học lượng tử 1 3 BB 35 20

110 29, 39 NG 01

4 41 Nhiệt động lực học 2 BB 22 16

76 26 NG 01

5 42 Vật lý thống kê 3 BB 35 20

110 26 NG 01

6 49 Kỹ thuật số 3 BB 35 20

110 34 NG 01

7 36 Điện kỹ thuật 2 TC 22 16

76 27 CS 01

8 37 Thực hành điện kỹ thuật 1 TC 0 30

60 36 CS 01

9 67 Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2 2 TC 22 16

76 66 BT 01

10 61 Cấu trúc máy tính 2 TC 22 16

76 16, 34 NG 01

11 65 Thông tin di động 2 TC 22 16

76 64 NG 01

TỔNG CỘNG 21

6 1 43 Điện động lực học 3 BB 35 20

110 27, 39 NG 01

Page 19: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

58

2 45 Vật lý chất rắn 4 BB 45 30

150 44, 42 NG 01

3 46 Vật lý laser 2 BB 22 16

76 44, 28 NG 01

4 50 Kỹ thuật mạch điện tử 1 2 BB 22 16

76 34 NG 01

5 51 Cơ học lượng tử 2 2 TC 22 16

76 44 NG 01

6 53 Ngôn ngữ giải tích Mathematica 2 TC 22 16

76 39 NG 01

7 55 Cấu trúc phổ nguyên tử 2 TC 22 16

76 44, 28 NG 01

8 62 Kỹ thuật vi xử lý 2 TC 22 16

76 49 NG 01

9 38 Lịch sử vật lý 2 TC 20 20

80 28, 29 CS 01

TỔNG CỘNG 21

7

1 68 Thực tập cơ sở 2 BB

120

240

TT 01

2 47 Vật lý bán dẫn 3 BB 35 20

110 45 NG 01

3 48 Vật lý nano và ứng dụng 2 BB 20 20

80 45 NG 01

4 52 Vật lý hệ thấp chiều 2 TC 22 16

76 47 NG 01

5 54 Mô phỏng các bài toán vật lý 2 TC 22 16

76 53 NG 01

6 56 Cấu trúc phổ phân tử 2 TC 22 16

76 55 NG 01

7 57 Vật lý phát quang 3 TC 35 20

110 44, 28 NG 01

8 58 Thiết bị và phương pháp phân tích

quang phổ 3 TC 35 20

110 55 NG 01

9 63 Kỹ thuật mạch điện tử 2 2 TC 22 16

76 50 NG 01

10 59 Vật lý linh kiện và sensor 2 TC 22 16

76 34 NG 01

11 60 Xử lý tín hiệu số 2 TC 22 16

76 49 NG 01

TỔNG CỘNG 25

8

1 69 Thực tập chuyên đề 2 BB

120

240

TT 01

2 70 Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học

phần thay thế KLTN) 7 TC

350 700

KL 01

TỔNG CỘNG 9

Tổng số tín chỉ toàn khóa

(không tính GDTC và GDQP) 152

Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134

tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín

chỉ tự chọn)

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình

9.1 Hướng thiết kế chương trình đào tạo

Với mục tiêu đào tạo cử nhân vật lý có đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu

cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các

trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại các cơ quan, công ty, nhà máy, xí

nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở mức độ cơ bản, việc thiết kế chương

trình đào tạo cử nhân (theo hệ thống tín chỉ) ngành vật lý có những đặc trưng sau:

Chương trình được xây dựng trên các cơ sở:

+ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được

ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 20: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

59

+ Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại

học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số

43/2007/QĐ-BGDĐT.

+ Thông tư số 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định điều kiện, hô sơ, quy trinh mơ nganh đào

tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mơ nganh đào tạo trình độ đai hoc, trình độ

cao đăng.

+ Chương trình khung giáo dục đại học ngành Vật lý học của các trường Đại

học có uy tín trên cả nước.

- Đảm bảo các học phần bắt buộc trong chương trình khung đối với ngành vật lý.

- Chương trình được biên soạn theo hướng tinh giảm số giờ lý thuyết, dành nhiều

thời gian cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm các bài tập, tiểu luận, thí

nghiệm, thực hành, thực tập, thực tế…

- Khối lượng kiến thức và tỷ lệ giữa các khối kiến thức hợp lý và phù hợp với quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể là: Khối lượng kiến thức toàn khóa là 152 tín

chỉ (không kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh), sinh viên phải tích

lũy được 134 tín chỉ trong số này để đủ điều kiện tốt nghiệp. Trong đó:

+ Khối kiến thức đại cương có 36 tín chỉ bắt buộc;

+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 116 tín chỉ gồm 68 tín chỉ bắt buộc

và 48 tín chỉ tự chọn (sinh viên phải tích lũy được 30 tín chỉ trong 48 tín chỉ tự chọn

này). Trong đó, có 4 tín chỉ thực tập, thực tế (bắt buộc) và 7 tín chỉ khóa luận tốt nghiệp.

Sự phân bố này đảm bảo cho SV tích lũy đủ lượng kiến thức đại cương và chuyên

ngành nhằm tạo điều kiện cho SV phát triển toàn diện và chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu

xã hội.

- Các học phần đại cương và cơ sở được bố trí học trước nhằm tạo nền tảng giúp

sinh viên đi vào các môn chuyên ngành. Vì thế, việc xây dựng điều kiện tiên quyết đối

với một số học phần đảm bảo được tính logic cao.

- Tỷ lệ lý thuyết – bài tập/thảo luận phù hợp, chủ yếu là 70% - 30%, một số học

phần theo tỷ lệ 50% - 50% nhằm đảm bảo sinh viên được cung cấp đủ khối lượng lý

thuyết cần thiết và có điều kiện giải bài tập, thảo luận, semina… để hiểu sâu hơn lý

thuyết và nâng cao được tri thức, kỹ năng tư duy, sáng tạo tự học suốt đời. Ngoài ra,

các học phần thực hành, thí nghiệm được bố trí song hành hoặc sau khi SV học xong

các học phần lý thuyết nhằm tạo điều kiện cho SV có đủ cơ sở lý thuyết để thực hành

và củng cố lại kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng thực nghiệm.

- Với tiêu chí đào tạo là sinh viên được phát huy tối đa năng lực bản thân, trong

khối kiến thức chuyên sâu của ngành có 15 học phần gồm 32 tín chỉ tự chọn, tập trung

vào một số lĩnh vực: điện tử, vật lý lý thuyết và vật lý toán, quang phổ. Các học phần

tự chọn này một mặt giúp sinh viên tự tin hơn khi lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp, đồng

thời còn tạo điều kiện cho sinh viên chuyên sâu hơn những kiến thức chuyên ngành,

phát huy được đam mê học tập và làm việc. Sinh viên cần được hướng dẫn định hướng

ban đầu để chọn học theo một hướng nào đó, từ đó có phương hướng và tính toán để

chọn các học phần tự chọn cho hợp lý và đủ số tín chỉ tích lũy theo quy định.

- Cùng với các học phần thí nghiệm, thực hành, chương trình cũng bố trí 2 học

phần với 4 tín chỉ cho sinh viên thực tập, thực tế các nội dung lý thuyết đã được học.

Trong đó, phần thực tập cơ sở (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập các nội dung lý thuyết

đã học trong phần bắt buộc của khối kiến thức ngành, tùy theo điều kiện của nhà

trường có thể tổ chức việc thực tập này tại phòng thí nghiệm của trường hoặc đi thực

Page 21: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

60

tế đến các viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu, hay các nhà máy, xí nghiệp, cơ

sở sản xuất có liên quan. Phần thực tập chuyên đề (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập

các nội dung lý thuyết đã học trong các học phần tự chọn chuyên sâu. Trong thời gian

thực tập, sinh viên cần vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế công việc, học

cách phân tích, tổng hợp và liên kết vấn đề, học hỏi kiến thức và kỹ năng mới, hoàn

thành các mục tiêu kiến thức trước khi tốt nghiệp.

- Cuối chương trình là khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế khóa luận

tốt nghiệp). Trước khi làm khóa luận tốt nghiệp hay học các học phần thay thế, sinh

viên phải tích lũy được khoảng 105 tín chỉ trong các phần bắt buộc và tự chọn của

chương trình. Nếu đủ điều kiện theo quy định thì sinh viên có thể chọn làm khóa luận

tốt nghiệp, đó là thực hiện một đề tài nghiên cứu về một lĩnh vực nào đó trong chuyên

ngành, khóa luận tốt nghiệp tương đương với học phần có 7 tín chỉ. Nếu không muốn

hoặc không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định thì sinh viên phải tích

lũy được thêm 7 tín chỉ trong số các học phần tự chọn mà sinh viên chưa chọn.

Nhìn chung, đối với ngành cử nhân vật lý, việc xây dựng chương trình đòi hỏi

bên cạnh việc thỏa mãn các nội dung theo chương trình khung của Bộ GD & ĐT, còn

cần phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội. Vì thế, chương trình mang tính cập nhật

cao, mềm dẻo, phát huy tối đa khả năng của người học.

9.2. Phương pháp giảng dạy

Chương trình được biên soạn theo hướng đổi mới các phương pháp dạy và học

đại học. Phương pháp đào tạo phải hướng vào việc tổ chức cho sinh viên học tập,

nghiên cứu một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Muốn vậy, cần lưu ý đến

một số điều như sau:

Tận dụng những tiết học có hướng dẫn, nhưng không phải tiết lý thuyết, như thí

nghiệm, chữa bài tập, semina để làm cho sinh viên chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến

thức. Cần bố trí thời gian theo tỉ lệ: (số giờ lý thuyết)/(số giờ thảo luận, bài tập, thực

hành) khoảng 70%-30%; một số học phần tỉ lệ này là 50%-50%.

Thông qua việc dạy học các kiến thức khoa học, cần chú ý đến việc giúp sinh viên

biết cách học môn học ấy và tập dượt tự học, tự nghiên cứu. Việc làm bài tập, thảo

luận, tập dượt nghiên cứu khoa học là cách tốt nhất để phát triển khả năng tự học.

Hướng quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, nhất là hướng cho sinh viên có khả

năng vận dụng kiến thức vào thực tế cũng như làm tốt công tác nghiên cứu khoa học.

Tận dụng các phương tiện kỹ thuật như thiết bị nghe nhìn, ứng dụng công nghệ

thông tin để nâng cao chất lượng dạy và học.

Tổ chức tốt việc thực hành, thí nghiệm, thực tập, thực tế của sinh viên trong

phòng thí nghiệm hoặc tại các cơ sở nghiên cứu, các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan… là

những biện pháp cần thiết để giúp sinh viên hình thành kỹ năng, đáp ứng yêu cầu công

việc sau này.

Đồng thời, sinh viên theo ngành học đòi hỏi phải tự nỗ lực trong quá trình học

tập, nghiên cứu, thực hành. Để đảm bảo các tiết học trên lớp có hiệu quả cao không chỉ

đòi hỏi sự làm việc của giáo viên mà còn cần sự hợp tác của sinh viên qua việc dành

một lượng thời gian nhất định cho việc chuẩn bị bài và tự học.

Tài liệu tham khảo dành cho ngành học khá đa dạng, bao gồm các giáo trình, các

bài giảng, các đầu sách chuyên ngành. Ngoài ra, sinh viên cần học kỹ năng tiếp cận

internet để hỗ trợ học tập. Các video, hình ảnh, phần mềm chuyên dụng… cũng cần sử

dụng trong giảng dạy để nâng cao khả năng hiểu bài và liên kết thực tiễn cho sinh viên.

Page 22: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

61

9.3. Về đánh giá kết quả đào tạo

Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên, cần hướng tới đánh giá

năng lực, kỹ năng của sinh viên hơn là đánh giá kiến thức.

Cùng với cách đánh giá truyền thống bằng bài thi tự luận, nên phát triển hình thức

thi vấn đáp hoặc trắc nghiệm khách quan (trên giấy hoặc trên máy tính). Kết quả học

tập của sinh viên được đánh giá từ hai phần: điểm quá trình (chuyên cần, thái độ và

kiểm tra, xêmina, bài tập lớn…) với trọng số 40%, điểm thi kết thúc học phần (hoặc

làm tiểu luận) với trọng số 60%. Các học phần thí nghiệm, thực hành nên đánh giá

theo điểm trung bình các bài thí nghiệm, thực hành.

Page 23: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

62

II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN:

HỌC PHẦN SỐ 1

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 1

1. Tên học phần: GDQP1 - Đường lối quân sự của Đảng – 3TC (3, 0)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần có 3 tín chỉ đề cập lý luận cơ bản của Đảng về đường lối quân sự, bao

gồm: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh;

Những vấn đề cơ bản Học thuyết Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh,

quân đội và bảo vệ Tổ quốc; các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, xây

dựng lực lượng vũ trang, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; các quan điểm

của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an

ninh. Học phần giành thời lượng nhất định giới thiệu một số nội dung cơ bản về lịch sử

nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

HỌC PHẦN SỐ 2

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 2

2. Tên học phần: GDQP2 - Công tác quốc phòng, an ninh – 2TC (2, 0)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần có 2 tín chỉ đề cập công tác quốc phòng, an ninh, bao gồm: Phòng

chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với

cách mạng Việt Nam; Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao;

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công

nghiệp quốc phòng; Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Một

số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề

dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ

an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; Những vấn đề cơ bản về đấu tranh

phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh

Tổ quốc.

HỌC PHẦN SỐ 3

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 3

3. Tên học phần: GDQP3 - Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên

AK – 3TC (2, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần có 3 Tín chỉ đề cập đến Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn

súng tiểu liên AK (CKC), bao gồm: Đội ngũ đơn vị và ba môn quân sự phối hợp; Sử

dụng bản đồ địa hình quân sự; Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh; Thuốc nổ; Phòng

chống vũ khí hủy diệt lớn; Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh; Từng người trong

chiến đấu tiến công và phòng ngự; Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC).

Page 24: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

63

HỌC PHẦN SỐ 4

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1

4. Tên học phần: Giáo dục thể chất 1- 30 tiết (8, 44)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần GDTC I nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giáo

dục thể chất, đồng thời giúp cho sinh viên biết được nguyên nhân xảy ra chấn thương

và cách phòng ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT ở nhà trường cũng như trong

rèn luyện thân thể hàng ngày. Từ đó, sinh viên sẽ nắm được cách giữ vệ sinh cá nhân

(trong tập luyện cũng như trang phục tập luyện).

HỌC PHẦN SỐ 5

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2

5. Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – 30 tiết (4, 52)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC

b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 1

c) Mô tả vắn tắt:

Khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm được các tư thế cơ bản cũng như

nắm được các động tác của bài thể dục phát triển chung. Nắm được kỹ thuật và biết

cách tập luyện một số môn như : Chạy cự ly ngắn, nhảy xa kiểu ngồi và các động tác

cơ bản của xà đơn và xà kép ( đối với Nam), xà lệch ( đối với Nữ), để rèn luyện thân

thể nhằm tăng cường sức khoẻ, đồng thời rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tính linh

hoạt, khéo léo của người tập.

HỌC PHẦN SỐ 6

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3

6. Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 – 30 tiết (4, 52)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC

b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 2

c) Mô tả vắn tắt:

- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn nhảy cao và chạy

cự li trung bình, phương pháp tập luyện và cách phòng tránh chấn thương trong quá

trình tập luyện TDTT.

- Giáo dục những phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể,

tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập và công tác, nhằm góp phần

giáo dục toàn diện cho sinh viên.

- Thông qua học phần này nhằm rèn luyện sức khoẻ cho sinh viên, tạo cho sinh

viên có một môn thể thao để tập luyện ngoài giờ lên lớp.

HỌC PHẦN SỐ 7

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 4

7. Tên học phần: Giáo dục thể chất 4 – 30 tiết (4, 52)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC

b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 3

c) Mô tả vắn tắt:

- Sinh viên chọn một trong các môn thể thao mà mình ham thích để tập luyện và

học tập (có lý thuyết và thực hành)

Page 25: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

64

HỌC PHẦN SỐ 8

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 5

8. Tên học phần: Giáo dục thể chất 5 – 30 tiết (4, 52)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC

b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 4

c) Mô tả vắn tắt:

- Giúp cho sinh viên nắm được nguồn gốc, lịch sử phát triển và tác dụng của việc

tập luyện môn bóng chuyền.

- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật

bóng chuyền, luật bóng chuyền và phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn bóng

chuyền.

- Giáo dục những phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể,

tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập và công tác, nhằm góp phần

giáo dục toàn diện cho sinh viên.

- Thông qua học phần này nhằm rèn luyện sức khoẻ cho sinh viên, tạo cho sinh

viên có một môn thể thao để tập luyện ngoài giờ lên lớp.

HỌC PHẦN SỐ 9

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 1

9. Tên học phần: Nhưng nguyên li cơ ban cua chu nghia Mac-Lênin 1- 2TC (1.4, 0.6)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trị

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này trang bị cho người học:

1. Thế giới quan và phương pháp luận triết học - nền tảng lý luận của chủ nghĩa

Mác-Lênin được thể hiện qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù của chủ nghĩa duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử. Nắm vững lý luận này là điều kiện tiên quyết để vận

dụng sáng tạo trong nhận thức và thực tiễn để giải quyết các vấn đề đời sống xã hội

của đất nước, thời đại đặt ra.

2. Học thuyết kinh tế của Mác, là kết quả của sự vận dụng lý luận trên vào quá

trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, vạch ra những nguyên lý cơ

bản nhất về phương thức sản xuất này mà trọng tâm là học thuyết giá trị và giá trị

thặng dư.

HỌC PHẦN SỐ 10

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 2

10. Tên học phần: Nhưng nguyên li cơ ban cua chu nghia Mac-Lênin 2- 3TC (2, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trị

b) Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

c) Mô tả vắn tắt:

Trên cơ sở lý luận của thế giới quan, phương pháp luận triết học, học thuyết kinh

tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, làm sáng tỏ vai trò, sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân, tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi

lĩnh vực của đời sống xã hội, quy luật, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ

nghĩa cộng sản.

Page 26: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

65

HỌC PHẦN SỐ 11

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

11. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2TC (1.4, 0.6)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trị

b) Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin 2

c) Mô tả vắn tắt:

Các học phần LLCT được thực hiện theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT

ngày 18/9/2008 của Bộ GD&ĐT về ban hành chương trình các môn LLCT trình độ

Đại học và Cao đẳng dùng cho sinh viên không chuyên ngành Mác-Lê nin, Tư tưởng

Hồ Chí Minh.

Cùng với môn học “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” tạo lập

những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách

mạng nước ta, góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

Ngoài chương mở đầu trình bày về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý

nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung học phần tập trung trình bày về cơ

sở, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về

vấn đề dân tộc và cách mạng, chủ nghĩa xã hội, đại đoàn kết dân tộc, đạo đức và văn

hóa…

HỌC PHẦN SỐ 12

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

12. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - 3TC (2,1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trị

b) Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh.

c) Mô tả vắn tắt:

Môn hoc cung cấp những nội dung cơ bản đường lối cách mạng của ĐCSVN. Trong

đó, nội dung chương trình chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới

trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Nhằm xây dựng cho ngươi hoc niềm tin

vào sự lãnh đạo của Đảng, sống và làm việc theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Toàn bộ

chương trình gồm 9 chương. Nội dung chủ yếu là trình bày các quan điểm vê đường lối, chủ

trương của Đảng từ khi ra đời cho đến nay. Qua đó, cho ngươi hoc se năm đươc những hiểu

biết cơ bản về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

HỌC PHẦN SỐ 13

NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN 1

13. Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 1 - 3 TC (2, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Ngoại ngữ 1

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần gồm 3.5 đơn vị bài học với các nội dung cơ bản sau:

Unit 1: gồm 7 phần

A. Who’s who?

B. Who knows you better?

C. At the Mouline Rouge

D. The Devil’s Dictionary

E. Practical English

F. Writing

Page 27: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

66

G. Review and Check

Unit 2: gồm 7 phần

A. Right place, Wrong time

B. A moment in time

C. Fifty years of pop music

D. One October evening

E. Practical English

F. Writing

G. Review and Check

Unit 3: gồm 7 phần

A. Where are you going?

B. The Pessimist’s phrase book

C. I’ll always love you

D. I was only dreaming

E. Practical English

F. Writing

G. Review and Check

Unit 4: gồm 2 phần

A. From rags to riches

B. Family conflicts

d) Mục tiêu :

- Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Anh. Sinh viên nắm

được cách sử dụng thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, mệnh đề quan hệ, thì quá khứ

đơn, quá khứ tiếp diễn, tương lai gần, tương lai đơn, hiện tại hoàn thành; từ nối; cách

đặt câu hỏi với trợ động từ, giới từ chỉ nơi chốn, thời gian; cụm động từ. Ngoài ra, sinh

viên có thêm vốn từ vựng liên quan các chủ đề văn hóa - xã hội thông qua qua các bài

đọc hiểu và phần từ vựng ở mỗi bài đọc.

- Về kỹ năng:

Giúp sinh viên hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cơ bản

để có thể sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày. Cụ thể:

+ Nghe: Sinh viên có thể nghe được các đoạn hội thoại ngắn và dài vừa gồm các

nội dung: thói quen hằng ngày, thông tin cá nhân, hoạt động giải trí, các thông tin liên

quan đến ngày, giờ thông qua các dạng nghe - trả lời câu hỏi, nghe - thảo luận, nghe và

đánh giá đúng, sai (True/False), nghe - điền từ.

+ Nói: Sinh viên có thể nói tiếng Anh với những chủ đề đơn giản như nói về bản

thân, gia đình, sở thích, những sự kiện đã từng diễn ra và những dự định tương lai.

+ Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn ngắn từ 150 – 300 từ với các chủ

đề về văn hoá, xã hội thông qua các dạng bài đọc trả lời đúng, sai (True - False), đọc -

điền từ, đọc - trả lời câu hỏi, đọc - sắp xếp các sự kiện, đọc - nối đoạn và tiêu đề.

+ Viết: Sinh viên có thể viết các đoạn ngắn về bản thân, gia đình, những việc đã

từng xảy ra, những sự kiện đáng nhớ, những dự định tương lai và viết thư với những

nội dung đơn giản, ngắn gọn.

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp : giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học

tiếng Anh và các ngoại ngữ khác.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có thể làm việc ở các cơ quan, đơn

vị có yêu cầu sử dụng tiếng Anh cơ bản.

- Chiều hướng phát triển: có khả năng học các lớp tiếng Anh ở trình độ cao hơn.

Page 28: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

67

e) Nội dung chi tiết:

UNIT 1

13 tiết (9 tiết lý thuyết và 8 bài tập)

1A. Who’s who?

Grammar: Word order in questions

Vocabulary: Common verbs phrases, classroom language

Pronunciation: vowel sounds, the alphabet

1B. Who knows you better?

Grammar: Simple Present

Vocabulary: Family, Personality adjectives

Pronunciation: third person and plural -s

1C. At the Mouline Rouge

Grammar: Present Continuous

Vocabulary: the body, preposition of place

Pronunciation: vowel sounds

1D. The Devil’s Dictionary

Grammar: Defining Relative clauses (a person who..., a thing that...)

Vocabulary: expressions for paraphrasing: like, for example, etc.

Pronunciation: pronunciation in a dictionary

1E. Practical English: At the Airport

1F. Writing: Describing yourself

1G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 2

(Số tiết Lý thuyết: 9. Thực hành: 8 )

2A. Right place, wrong time

Grammar: Simple Past: regular and irregular verbs

Vocabulary: vacations

Pronunciation: -ed endings, irregular verbs

2B. A moment in time

Grammar: Past continuous

Vocabulary: Prepositions of time and place; at, in, on

2C. Fifty years of pop music

Grammar: questions with or without auxiliaries

Vocabulary: question words, pop music

Pronunciation: /w/ and /h/

2D. One October evening

Grammar: so, because, but, although

Vocabulary: verb phrases

Pronunciation: the letter a

2E. Practical English: At the Conference hotel

2F. Writing: The story behind a photo

2G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 3

13 tiết (9 tiết lý thuyết và 8 bài tập)

3A. Where are you going?

Grammar: going to, present continuous (future arrangements)

Vocabulary: look (for, through, etc.)

Page 29: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

68

Pronunciation: sentence stress

3B. The pessimist’s phrase book

Grammar: will/won’t (predictions)

Vocabulary: opposite verbs

Pronunciation: contractions (will/

3C. I’ll always love you

Grammar: will/won’t (promises, offers, decisions)

Vocabulary: verb + back

Pronunciation: word stress, two-syllable words

3D. I was only dreaming

Grammar: review of tenses; present, past and future

Vocabulary: verb + prepositions

Pronunciation: sentence stress

3E. Practical English: Restaurant problems

3F. Writing: An informal letter

3G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 4

6 tiết ( 5 tiết lý thuyết và 2 bài tập)

4A. From rags to riches

Grammar: present perfect (experience) + ever, never, present perfect or simple past?

Vocabulary: clothes

Pronunciation: vowel sounds

4B. Family conflict

Grammar: present perfect + yet and already

Vocabulary: verb phrases

Pronunciation: /h/, /y/, and /dj/

f) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính:

[1]. Clive Oxenden, Christina Lathan - Koenig & Paul Seligson (1997), American

English File 2, Oxford University Press.

* Tài liệu tham khảo:

[1]. Elaine Walker & Steve Elsworth (2002), Grammar Practice for Pre-

Intermediate Students, NXB Trẻ.

[2]. Linda Lee & Barbara Bushby (2000), Thoughts & Notions, NXB Trẻ.

[3]. Jones, Leo (2000) Let’s talk 1, Ho Chi Minh City Publisher.

[4]. John & Soars, L. (1993), Headway Pre-Intermediate, Oxford University Press.

[5]. Naber, T. & Blackwell, A. (2004), Know How 1, Oxford University Press.

[6]. Nguyễn Thanh Chương (2011), Listening Practice, Volume 1, 2, NXB Đà Nẵng.

[7]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), Reading One, Trường ĐH Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

[8]. Nguyễn Trùng Khánh (1999), Muốn mau biết nói tiếng Anh – 90 cách giao

tiếp tiếng Anh, NXB Đồng Nai.

f) Phương pháp đánh giá:

- Sinh viên tham gia dự lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm

- Điểm Chuyên cần hoặc Bài kiểm tra: hệ số 1

- Điểm Bài kiểm tra giữa kì: 2 bài hệ số 3

- Thi hết học phần: trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

Page 30: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

69

HỌC PHẦN SỐ 14

NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN 2

14. Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 2 - 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Ngoại ngữ

b) Học phần tiên quyết: Ngoại ngữ 1

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần gồm 2.5 đơn vị bài học với các nội dung cơ bản sau:

Unit 4: gồm 5 phần

A. Faster, faster!

B. The world’s friendliest city

C. Practical English

D. Writing

E. Review and Check

Unit 5: gồm 7 phần

A. Are you a party animal?

B. What makes you feel good?

C. How much can you learn in a month?

D. The name of the game

E. Practical English

F. Writing

G. Review and Check

Unit 6: gồm 7 phần

A. If something bad can happen, it will

B. Never smile at a crocodile

C. Decisions, decisions

D. What should I do?

E. Practical English

F. Writing

G. Review and Check

d) Mục tiêu:

Tiếp tục trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Anh, giúp cho

sinh viên hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, tiếng Anh cơ bản,

giúp cho sinh viên có thể sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày.

- Về kiến thức:

Sinh viên hiểu được cách sử dụng so sánh hơn, so sánh bằng, so sánh nhất, cách

dùng của một số động từ như: have to, must, might, should …, giới từ chỉ sự chuyển

động, bổ ngữ, câu điều kiện. Ngoài ra, sinh viên được cung cấp kiến thức về từ vựng,

chủ đề, kiến thức chung và kiến thức văn hóa xã hội có liên quan để hổ trợ nghe hiểu,

đọc, viết, nói.

- Về kỹ năng:

Biết được phương pháp, chiến thuật đọc hiểu, nghe hiểu, nói và viết bằng tiếng

Anh để sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh một cách lưu loát. Cụ thể:

+ Nghe: Sinh viên có thể nghe hiểu các hội thoại đơn giản trong các tình huống

giao tiếp mang tính nghi lễ hoặc thông thường như các hoạt động thường ngày, các dự

định, cách ứng xử ở các bữa tiệc, các luật về trò chơi, các buổi biểu diễn nghệ thuật,

các thông tin chuyên ngành y khoa, nghe kể chuyện thông qua các dạng nghe - điền từ,

nghe - sắp xếp, nghe và đánh giá đúng, sai (True/False), nghe - chọn câu trả lời đúng.

Page 31: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

70

+ Nói: Sinh viên có thể nói tiếng Anh với những chủ đề đơn giản như so sánh

cách dùng quỹ thời gian giữa năm này với năm khác, những điều thích và không thích,

những dự định, tính cách con người, những mơ ước, những chi phí trong một tháng

học, những quyết định trước nhiều sự việc cần chọn lựa, những điều nên và không nên

làm.

+ Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn ngắn từ 150 – 300 từ với các chủ

đề về văn hoá, xã hội thông qua các dạng bài đọc trả lời đúng, sai (True - False), đọc -

điền từ, đọc - trả lời câu hỏi, đọc - sắp xếp các sự kiện, đọc - nối đoạn và câu hỏi, đọc -

chọn câu trả lời.

+ Viết: Sinh viên có thể miêu tả nơi sống, phong cảnh, viết thư hỏi thông tin về

một vấn đề, viết những lời khuyên cho các tình huống khác nhau.

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp sinh viên có niềm đam mê với việc

học tiếng Anh và các ngoại ngữ khác.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có thể làm việc ở các cơ quan,

đơn vị có yêu cầu sử dụng tiếng Anh.

- Chiều hướng phát triển: có khả năng học các lớp tiếng Anh ở trình độ cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

UNIT 4

8 tiết ( 6 tiết lý thuyết và 4 bài tập)

Unit 4C. Fasters, fasters

Grammar: comparatives, as...as/less...than...

Vocabulary: time expressions: spend time, waste time, etc.

Pronunciation: sentence stress

4D. The World’s frienliest city

Grammar: superlatives (+ever + present perfect)

Vocabulary: opposite adjectives

Pronunciation: word stress

4E. Practical English: Lost in Sanfrancisco

4F. Writing: Describe where you live

4G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 5

12 tiết ( 8 tiết lý thuyết và 8 bài tập)

5A. Are you a party animal?

Grammar: use of the infinitive

Vocabulary: verbs + infinitive

Pronunciation: word stress

5B. What makes you feel good?

Grammar: uses of the -ing form

Vocabulary: verbs followed by -ing

Pro /

5C. How much can you learn in a month?

Grammar: have to, don’t have to, must, must not, can’t

Vocabulary: modifiers: a little(bit), extremely, fairly, really, etc.

Pronunciation: sentence stress

5D. The name of the game

Grammar: expressing movement

Vocabulary: prepositions of movements, sports

Page 32: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

71

Pronunciation: prepositions

5E. Practical English: At a Department store

5F. Writing: A formal e-mail

5G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 6

10 tiết (7 tiết lý thuyết và 6 bài tập)

6A. If something bad can happen, it will

Grammar: if + present/ will + base form (1st condition)

Vocabulary: confusing verbs

Pronunciation: vowels

6B. Never smile at a crocodile

Grammar: if + past; would + base form (second conditional)

Vocabulary: animals

Pronunciation: stress and rhythm

6C. Decisions, decisions

Grammar: may/might (possibility)

Vocabulary: word building: noun formation

Pronunciation: sentence stress, -ion endings

6D. What should I do?

Grammar: should /shouldn’t

Vocabulary: get

Pronunciation: /u/, sentence stress

6E. Practical English: At the pharmacy

6F. Writing: Writing to a friend

6G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

f) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính :

[1]. Clive Oxenden, Christina Lathan - Koenig & Paul Seligson (1997), American

English File 2, Oxford University Press.

* Tài liệu tham khảo :

[1]. Elaine Walker & Steve Elsworth (2002), Grammar Practice for Intermediate

Students, NXB Trẻ.

[2]. Lê Văn Sự (2003), Cẩm nang luyện đọc tiếng Anh, NXB VH-TT.

[3]. Jack C. Richards (1997), Listen carefully, NXB Trẻ.

[4]. Jones, Leo(2000) Let’s talk 2, Ho Chi Minh City Publisher.

[5]. Naber, T. & Blackwell, A. (2004), Know How 2, Oxford University Press.

[6]. Nguyễn Thanh Chương (2011), Listening Practice, Volume 2, NXB Đà Nẵng.

[7]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), Reading Two, Trường ĐH Kinh Tế TP. Hồ

Chí Minh.

[8]. Sarah Cunningham & Peter Moor, New Cutting Edge Pre-Intermediate, Longman.

g) Phương pháp đánh giá:

- Sinh viên tham gia dự lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm

- Điểm Chuyên cần hoặc Bài kiểm tra: hệ số 1

- Điểm Bài kiểm tra giữa kì: 1 bài hệ số 3

- Thi hết học phần: trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

Page 33: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

72

HỌC PHẦN SỐ 15

NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN 3

15. Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 3 - 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Ngoại ngữ 3

b) Học phần tiên quyết: Ngoại ngữ 1, 2

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần gồm 3 đơn vị bài học với các nội dung cơ bản sau:

Unit 7: gồm 7 phần

A. Famous fears and phobias

B. Born to direct

C. I Used To Be a Rebel

D. The Name of the Game

E. The Mothers of Inventions

F. Writing

G. Review and Check

Unit 8: gồm 7 phần

A. I Hate Weekends!

B. How Old is Your Body

C. Waking up is Hard to Do

D. “I’m Jim.” “So am I”

E. Practical English

F. Writing

G. Review and Check

Unit 9: gồm 2 phần

A. What A Week

B. Then He Kissed Me

d) Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết về tiếng Anh thực hành, đặc

biệt là kỹ năng giao tiếp thông qua các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết

- Về kiến thức: Sinh viên hiểu được cách sử dụng thì hiện tại hoàn thành với for

và since, phân biệt được thì hiện tại hoàn thành với thì quá khứ đơn, quá khứ hoàn

thành, câu bị động, lời nói gián tiếp, cách dùng của động từ used to, something,

anything, nothing, too, not enough, cấu trúc so/neither + trợ động từ. Ngoài ra, sinh

viên được cung cấp thêm vốn từ vựng như trạng từ, cụm động từ, tính từ tận cùng bằng

–ed và –ing…liên quan các chủ đề văn hóa - xã hội thông qua qua các bài đọc hiểu,

nghe hiểu và phần từ vựng ở mỗi bài đọc.

- Về kỹ năng: Cung cấp những phương pháp, chiến thuật đọc hiểu, nghe hiểu, nói

và viết bằng tiếng Anh để sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh một cách lưu

loát. Cụ thể

+ Nghe: Sinh viên có thể nghe được các đoạn hội thoại ngắn và dài gồm các nội

dung nói về nỗi sợ, các sự kiện, các chương trình văn hoá, các vấn đề ở học đường, các

phát minh thông qua các dạng nghe - điền từ, nghe - sắp xếp, nghe và đánh giá đúng,

sai (True/False), nghe - đoán nội dung.

+ Nói: Sinh viên có thể nói tiếng Anh với những chủ đề như những thói quen

trong quá khứ, tần suất làm việc cho mỗi công việc thường ngày, những điều phải thực

hiện trong cuộc sống và những khả năng của bản thân trong các lĩnh vực khác nhau.

Page 34: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

73

+ Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn có độ dài dài hơn so với các bài

đọc ở chương trình Ngoại ngữ 1 và 2 thông qua các dạng bài đọc trả lời đúng, sai

(True - False), đọc - trả lời câu hỏi, đọc - sắp xếp các sự kiện, đọc - đoán từ.

- Viết: Sinh viên có thể viết về những thói quen trong quá khứ, khả năng của bản

thân, những điều phải làm và không được làm. Ngoài ra, sau khi kết thúc học phần

này, sinh viên có thể viết các đoạn văn ngắn hoặc các bài luận có độ dài tương đối về

các vấn đề văn hóa, xã hội.

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học

tiếng Anh và các ngoại ngữ khác.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có thể làm việc ở các cơ quan,

đơn vị có yêu cầu sử dụng tiếng Anh.

- Chiều hướng phát triển: có khả năng học các lớp tiếng Anh ở trình độ cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

UNIT 7

12 tiết (8 tiết lý thuyết và 8 bài tập)

7A. Famous fears and phobias

Grammar: present perfect + for and since

Vocabulary: words related to fear

Pronunciation: /i/, /ai/, sentence stress

7B. Born to direct

Grammar: present perfect or simple past?

Vocabulary: biographies

Pronunciation: word stress

7C. I used to be a rebel

Grammar: used to

Vocabulary: school subject: history, geography

Pronunciation: sentence stress, used to/ didn’t use to

7D. The mothers of inventions

Grammar: passive

Vocabulary: verbs: invent, discover, etc

Pronunciation: -ed, sentence stress

7E. Practical English: A boat trip

7F. Writing: Describing a building

7G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 8

12 tiết (8 tiết lý thuyết và 8 bài tập)

8A. I hate weekends!

Grammar: something, anything, nothing, etc

Vocabulary: adjectives endings in -ed and -ing

8B. How old is your body?

Grammar: quantifiers, too, not enough

Vocabulary: health and lifestyle: use sunscreen, etc

8C. Waking up is hard to do

Grammar: word order of pharsal verbs

Vocabulary: phrasal verbs

Pronunciation: /g/ and /dZ /

Page 35: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

74

8D. “I’m Jim.” ‘So am I.”

Grammar: so/neither +auxiliaries

Vocabulary: similarities

Pronunciation: vowel and consonant sounds, sentence stress

8E. Practical English: On the Phone

8F. Writing: Giving your Opinion

8G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 9

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 bài tập)

9A. What a week!

Grammar: past perfect

Vocabulary: adverbs: suddenly, immediately, etc

Pronunciation: review of vowel sounds, sentence stress

9B. Then he kissed me

Grammar: reported speech

Vocabulary: say, tell or ask

Pronunciation: rhyming verbs

f) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính :

[1]. Clive Oxenden, Christina Lathan - Koenig & Paul Seligson (1997), American

English File 2, Oxford University Press.

* Tài liệu tham khảo :

[1]. Elaine W. and Steve E., New Grammar practice, Longman.

[2]. Helen N. and Raymond M., Essential Grammar in Use Supplementary

Exercise, NXB Tre.

[3]. J.B. Heaton, Longman Tests in Context, Longman.

[4]. Patricia Ackert (2004), Concepts & Comments, NXB Tre.

[5]. Nguyễn Thanh Chương (2011), Listening Practice, Volume 3, NXB Đà Nẵng.

[6]. Tom Hutchinson, Lifelines Pre-Intermediate, Oxford University Press

[7]. Trần Bá Sơn (2005), Bài tập luyện thi Tiếng Anh Đọc hiểu tập 2, NXB ĐH Sư phạm.

g) Phương pháp đánh giá:

- Sinh viên tham gia dự lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm

- Điểm Chuyên cần hoặc Bài kiểm tra: hệ số 1

- Điểm Bài kiểm tra giữa kì: 1 bài hệ số 3

- Thi hết học phần: trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 16

TIN HỌC CĂN BẢN

16.Tên học phần: Tin học căn bản - 3TC (2, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Công nghệ thông tin

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về CNTT và truyền thông;

biết khai thác và sử dụng máy tính, sử dụng và khai thác tài liệu từ Internet; biết sử

dụng các phần mềm ứng dụng văn phòng để vận dụng trong quá trình học ở trường

cũng như ra ngoài xã hội; biết soạn giáo án điện tử đối với ngành sư phạm và biết trình

chiếu các báo cáo khoa học đối với ngành ngoài sư phạm.

Page 36: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

75

d) Mục tiêu :

- Về kiến thức: Giúp cho sinh viên biết và hiểu được những kiến thức cơ bản và

có hệ thống về Công nghệ thông tin tin và truyền thông. Giới thiệu, hướng dẫn cách

soạn thảo văn bản trên MS Word, thực hiện các phép tính trên MS Excel, xây dựng bài

trình chiếu trên MS Power Point và cách tìm kiếm, sao lưu tài liệu phục vụ học học trên mạng

Internet.

- Về kỹ năng: sử dụng được máy tính và một số ứng dụng của nó như: soạn thảo,

tính toán, sao lưu tài liệu khoa học.

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp SV có sự hiểu biết tốt về máy tính từ

đó hỗ trợ cho công việc sau này.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: đây là môn học căn bản, cần thiết

cho mọi công việc trong xã hội hiện nay.

- Chiều hướng phát triển: có khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực Tin học.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết thực hành)

1.1. Các khái niệm căn bản

1.1.2. Đơn vị đo thông tin

1.1.3. Phân loại và mã hóa thông tin

1.1.4. Xử lý thông tin

1.1.5. Tin học và công nghệ thông tin

1.2. Máy tính điện tử

1.2.1. Phần cứng

1.2.2. Phần mềm

1.2.3. Lịch sử phát triển của máy tính điện tử (Đọc thêm)

1.3. Một số vấn đề về công nghệ thông tin (Đọc thêm)

1.3.1. Công nghệ thông tin và xã hội

1.3.2. Công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo

CHƯƠNG 2

SỬ DỤNG MÁY TÍNH VỚI WINDOWS XP

4 tiết (2 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

2.1. Một số thao tác căn bản trên Windows XP

2.1.1. Khởi động máy và tắt máy

2.1.2. Giao tiếp trong môi trường đồ họa

2.1.3. Start menu

2.1.4. Thanh tác vụ (Taskbar)

2.1.5. Thao tác với Desktop

2.1.6. Làm việc với một ứng dụng trên Windows

2.1.7. Tìm hiểu về Control Panel

2.2. Quản lý tệp tin và thư mục

2.2.1. Tập tin

2.2.2. Thư mục

2.2.3. Sử dụng chương trình Windows Explorer

2.2.4. Tìm kiếm đối tượng

2.2.5. Tạo đường dẫn tắt (Shortcut)

2.2.6. Phục hồi tệp tin và thư mục đã xóa

2.3. Virus tin học và cách phòng chống Virus (Đọc thêm)

Page 37: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

76

2.3.1. Khái niệm

2.3.2. Phân loại

2.3.3. Các đặc trưng

2.3.4. Các đường lây lan

2.3.5. Cách phòng chống và các trình diệt Virus

2.4. Tiếng Việt trên máy vi tính

2.4.1. Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ soạn thảo Tiếng Việt

2.4.2. Giới thiệu các kiểu gõ Tiếng Việt với bàn phím

2.4.3. Kết hợp bảng mã và kiểu gõ trên môi trường Tiếng Việt

2.4.4. Chuyển mã

2.5. Tìm kiếm thông tin và khai thác thư điện tử trên mạng máy tính

2.5.1. Cách thức khởi động Internet

2.5.2. Thao tác trên trang Web

2.5.3. Giới thiệu trang Web tìm kiếm thông dụng

2.5.4. Giới thiệu trang Web thư điện tử và cách tạo lập

CHƯƠNG 3

SOẠN THẢO VĂN BẢN

17 tiết (12 tiết lý thuyết và 10 tiết thực hành)

3.1. Bắt đầu Microsoft Word 2010

3.1.1. Cách khởi động và thoát khỏi Word

3.1.2. Màn hình làm việc của MS Word

3.1.3. Thao tác với tập tin văn bản

3.1.4. Chọn khối và thao tác trên khối

3.2. Định dạng văn bản

3.2.1. Thiết lập trang (Page Setup)

3.2.2. Định dạng văn bản

3.2.3. Canh chỉnh văn bản

3.2.4. Định dạng canh Tab

3.2.5. Định dạng cột

3.2.6. Định dạng Drop Cap

3.2.7. Tạo tiêu đề đầu và chân trang

3.2.8. Viền khung và tô màu nền văn bản

3.2.9. Đánh số-ký hiệu cho đoạn văn bản

3.2.10. Đánh số thứ tự cho trang văn bản

3.3. Chèn các đối tượng

3.3.1. Chèn ký hiệu đặc biệt (Symbol)

3.3.2. Chèn và hiệu chỉnh ClipArt, hình ảnh

3.3.3. Chèn và hiệu chỉnh hình vẽ

3.3.4. Chèn và hiệu chỉnh WordArt

3.3.5. Chèn và hiệu chỉnh biểu đồ

3.3.6. Lập và hiệu chỉnh biểu thức toán học

3.4. Bảng biểu

3.4.1. Thao tác tạo bảng và hiệu chỉnh bảng

3.4.2. Chèn công thức toán học vào bảng

3.5. Trộn và in tài liệu

3.5.1. Khái niệm

3.5.2. Các yếu tố để trộn tài liệu

3.5.3. Các bước tiến hành

Page 38: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

77

3.5.4. Xem trang và in

3.6. Các thao tác khác (Đọc thêm)

3.6.1. Tạo ghi chú và bảo vệ tài liệu

3.6.2. Kiểm tra chính tả tiếng Anh

3.6.3. Tạo mục lục

CHƯƠNG 4

BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

18 tiết (12 tiết lý thuyết và 12 tiết thực hành)

4.1. Làm quen với Microsoft Excel 2010

4.1.1. Khởi động và thoát khỏi MS.Excel

4.1.2. Cửa sổ MS.Excel

4.1.3. Thao tác cơ bản với tập tin (Workbook)

4.1.4. Làm việc với các WorkSheet

4.2. Làm việc với dữ liệu trong MS Excel

4.2.1. Nhập và hiệu chỉnh dữ liệu

4.2.2. Dán đặt biệt (Paste Special)

4.2.3. Điều chỉnh ô, cột, dòng trong bảng tính

4.2.4. Viền và tô màu bảng tính

4.2.5. Chia trang bảng tính

4.2.6. Xem trang và in ấn

4.3. Giới thiệu và sử dụng các hàm trong MS Excel

4.3.1. Giới thiệu công thức (Formula) và hàm (Function)

4.3.2. Nhập công thức và hàm

4.3.3. Tham chiếu trong công thức

4.3.4. Các lỗi thông dụng (Formulas errors)

4.3.5. Các hàm trong Excel

4.4. Đồ thị trong Excel

4.4.1. Giới thiệu đồ thị

4.4.2. Vẽ, hiệu chỉnh đồ thị

4.5. Cơ sở dữ liệu trong Excel

4.5.1. Sắp xếp dữ liệu (Sort)

4.5.2. Lọc dữ liệu (Filter)

CHƯƠNG 5

MICROSOFT POWERPOINT

4 tiết (2 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

5.1. Làm quen với MS Powerpoint 2010

5.1.1. Khởi động và thoát khỏi Powerpoint

5.1.2. Tìm hiểu cửa sổ làm việc Powerpoint

5.1.3. Làm việc với tập tin PowerPoint

5.1.4. Trình diễn

5.1.5. Định dạng và in

5.2. Chèn các đối tượng vào Slide

5.2.1. Chèn đối tượng hình vẽ

5.2.2. Chèn bảng biểu

5.2.3. Chèn biểu đồ

5.2.4. Nhúng âm thanh

5.2.5. Nhúng đoạn phim

5.3. Thiết lập hiệu ứng, hoạt cảnh

Page 39: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

78

5.3.1. Thiết lập hiệu ứng cho các đối tượng

5.3.2. Thiết lập hiệu ứng chuyển Slide

5.3.3. Tạo các siêu liên kết và các nút lệnh điều hướng

f) Tài liệu học tập:

[1]. Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Quảng Nam (2013), Bài giảng

Tin căn bản.

[2]. Một số sách báo và tài liệu tham khảo khác trên mạng Internet

g) Phương pháp đánh giá:

- Sinh viên tham gia dự lớp, làm bài tập.

- Điểm chuyên cần hoặc bài kiểm tra: hệ số 1

- Điểm bài kiểm tra giữa kì, hoặc bài tập lớn: 2 bài hệ số 3

- Thi hết học phần: Trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 17

TOÁN CAO CẤP 1

17. Tên học phần: Toán cao cấp 1 – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Toán giải tích

b) Học phần tiên quyết: không

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về hàm một biến thực, khái

niệm về giới hạn và về tính liên tục của chúng, phép tính vi phân, tích phân, khái niệm

nguyên hàm của hàm số, rèn luyện kỹ năng tính toán đạo hàm và tích phân, chuỗi số,

dãy hàm và chuỗi hàm.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Nắm được tất cả các khái niệm, tính chất về giới hạn, liên tục của hàm một biến,

đạo hàm, vi tích phân, chuỗi số, chuỗi hàm

* Về kĩ năng:

- Thuần thục kỹ năng tính giới hạn, xét tính liên tục của hàm một biến.

- Sử dụng nhuần nhuyễn các công thức tính đạo hàm và vi phân, khai triển Taylor

các hàm số sơ cấp, khảo sát và vẽ được các đồ thị của các hàm số một biến số.

- Biết vận dụng các công thức tính tích phân trong từng trường hợp cụ thể, sử

dụng công thức tính tích phân để tính được diện tích các hình phẳng.

- Có kỹ năng xét sự hội tụ, phân kỳ của một chuỗi số, chuỗi hàm.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích Toán học, biết vận dụng công cụ toán

học trong việc học tốt các học phần liên quan đến vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể sử dụng các kỹ năng toán học trong việc làm các bài toán vật lý.

* Chiều hướng phát triển:

Làm cơ sở để có thể học tốt Toán Cao Cấp 2.

Page 40: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

79

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

GIỚI HẠN HÀM SỐ

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Số thực, hàm số.

1.1.1. Số thực, dãy số thực.

1.1.2. Hàm số

1.2. Giới hạn của dãy số

1.2.1. Các định nghĩa

1.2.2. Các tính chất của giới hạn của dãy số

1.3. Giới hạn của hàm số

1.3.1. Các định nghĩa

1.3.2. Các tính chất của giới hạn hàm số

1.3.3. Giới hạn một phía

1.4. Vô cùng bé, vô cùng lớn

1.4.1. Vô cùng bé

1.4.2. Vô cùng lớn

1.5. Bài Tập chương 1

CHƯƠNG 2

HÀM SỐ LIÊN TỤC

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Hàm số liên tục

2.1.1. Các khái niệm cơ bản về hàm số liên tục

2.1.2. Tính chất

2.2. Hàm số liên tục trên đoạn, liên tục đều

2.2.1. Các tính chất của hàm số liên tục trên đoạn

2.2.2. Liên tục đều

2.3. Bài tập chương 2

CHƯƠNG 3

PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Đạo hàm

3.1.1. Các định nghĩa

3.1.2. Các quy tắc tính đạo hàm

3.2. Vi phân

3.2.1. Các định nghĩa

3.2.2. Các quy tắc tính vi phân

3.3. Đạo hàm và vi phân cấp cao

3.3.1. Đạo hàm cấp cao

3.3.2. Vi phân cấp cao

3.4. Công thức Taylor

3.5. Quy tắc L’hospital

3.5.1. Dạng vô định 0/0

3.5.2. Dạng vô định

3.5.3. Các dạng vô định khác

3.6. Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số

3.7. Bài tập chương 3

Page 41: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

80

CHƯƠNG 4

PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

14 tiết (10 tiết lý thuyết và 8 tiết bài tập)

4.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

4.1.1. Các định nghĩa

4.1.2. Bảng các tích phân cơ bản

4.1.3. Hai phương pháp tính tích phân bất định

4.2. Tích phân một số hàm sơ cấp

4.2.1. Tích phân các hàm hữu tỷ

4.2.2. Tích phân một số hàm vô tỷ

4.2.3. Tích phân các hàm lượng giác

4.3. Tích phân xác định

4.3.1. Các định nghĩa.

4.3.2. Các tính chất của tích phân xác định

4.3.3. Các phương pháp tính tích phân xác định

4.4. Ứng dụng của tích phân xác định

4.4.1 . Tính diện tích hình phẳng

4.4.2. Tính độ dài đường cong phẳng

4.4.3. Tính thể tích vật thể

4.5. Tích phân suy rộng

4.5.1. Tích phân suy rộng loại 1

4.5.2. Tích phân suy rộng loại 2

4.6. Bài tập chương 4

CHƯƠNG 5

LÝ THUYẾT CHUỖI

8 tiết (7 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Chuỗi số

5.1.1. Các khái niêm cơ bản

5.1.2. Các định lý cơ bản

5.2. Chuỗi số dương

5.2.1 Định nghĩa

5.2.2. Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương

5.3. Chuỗi số bất kỳ

5.3.1. Chuỗi đan dấu

5.3.2. Chuỗi hội tụ tuyệt đối

5.4. Dãy hàm

5.4.1. Dãy hàm hội tụ điểm và hội tụ đều

5.4.2. Các tính chất của dãy hàm hội tụ

5.5. Chuỗi hàm

5.5.1. Miền hội tụ của chuỗi hàm

5.5.2. Chuỗi hàm hội tụ đều, hội tụ điểm

5.6. Chuỗi lũy thừa

5.6.1. Các khái niệm

5.6.2. Bán kính hội tụ, miền hội tụ

5.6.3. Tính chất của tổng của chuỗi lũy thừa

5.7. Chuỗi Fourier

5.8. Bài tập chương 5

Page 42: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

81

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, (2007), Toán

Cao Cấp Tập 2, Nhà Xuất bản Giáo Dục.

* Tài liệu tham khảo

[2]. GS Vũ Tuấn, (2011), Giáo Trình Giải Tích Toán Học Tập 1,2, Nhà xuất bản

Giáo Dục.

[3]. Nguyễn Xuân Liêm, Giải Tích Toán Học Tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo Dục.

[4]. Nguyễn Đình Trí (2001), Bài tập toán cao cấp tập 2, NXB Giáo dục.

[5]. Nguyễn Viết Đông- Lê Thị Thiên Hương- Nguyễn Anh Tuấn – Lê Anh Vũ,

(2005), Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo Dục.

[6]. Nguyễn Viết Đông- Lê Thị Thiên Hương- Nguyễn Anh Tuấn – Lê Anh Vũ,

(2005), Bài tập Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo Dục.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 18

TOÁN CAO CẤP 2

18. Tên học phần: Toán cao cấp 2 – 4 TC (3, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Toán Giải Tích

b) Học phần tiên quyết: Toán Cao cấp 1.

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về hàm nhiều biến, phép

tính vi phân đạo hàm riêng, cực trị của hàm nhiều biến, phương trình vi phân cấp 1 và

cấp hai, hệ phương trình vi phân cấp 1 với hệ số hằng số, tích phân bội, trong đó xét kỹ

tích phân hai lớp và ba lớp, tích phân đường, tích phân mặt và ứng dụng. Phần cuối

của học phần trình bày sơ lượt về số phức và hàm biến phức.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Nắm được tất cả các khái niệm, tính chất về giới hạn, liên tục của hàm nhiều

biến, đạo hàm riêng, cực trị của hàm nhiều biến, tích phân bội, tích phân đường, tích

phân mặt; nắm được các khái niệm về phương trình vi phân cấp 1, cấp 2, hệ phương

trình vi phân.

* Về kĩ năng:

- Thuần thục kỹ năng tính giới hạn, xét tính liên tục của hàm nhiều biến

- Sử dụng nhuần nhuyễn các công thức tính đạo hàm riêng và vi phân, tìm cực trị

của hàm nhiều biến.

- Phân loại và giải được các dạng phương trình vi phân cấp 1,2, hệ phương trình

vi phân cấp 1 hệ số hằng số.

- Có kỹ năng tính được các loại tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt và

ứng dụng.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

Page 43: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

82

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích Toán học, biết vận dụng công cụ toán

học trong việc học tốt các học phần liên quan đến vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể sử dụng các kỹ năng toán học trong việc làm các bài toán vật lý.

* Chiều hướng phát triển:

Làm cơ sở để có thể học tốt học phần Phương trình Toán Lý sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

HÀM NHIỀU BIẾN

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Khái niệm mở đầu

1.2. Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

1.3. Đạo hàm và vi phân

1.3.1. Đạo hàm

1.3.2. Vi Phân

1.3.3. Đạo hàm và vi phân cấp cao

1.4. Hàm ẩn

1.4.1. Hàm ẩn một biến

1.4.2. Hàm ẩn hai biến

1.5. Cực trị

1.5.1. Cực trị địa phương

1.5.2. Điều kiện đủ của cực trị

1.5.3. Cực trị có điều kiện

1.6 Bài tập chương 1

CHƯƠNG 2

TÍCH PHÂN BỘI

12 tiết (8 tiết lý thuyết và 8 tiết bài tập)

2.1. Tích phân hai lớp

2.1.1. Định nghĩa tích phân hai lớp

2.1.2.Cách tính tích phân hai lớp trong tọa độ Đề - Các

2.1.3. Phép đổi biến số trong tích phân hai lớp.

2.2. Tích phân ba lớp

2.2.1. Định nghĩa tích phân ba lớp

2.2.2. Cách tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ Đề - Các

2.2.3. Cách tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ trụ và tọa độ cầu.

2.3. Ứng dụng của tích phân bội

2.3.1. Tính diện tích của hình phẳng

2.3.2. Tính thể tích của vật thể

2.3.3. Tính khối lượng của miền vật chất

2.4. Bài tập chương 2

CHƯƠNG 3

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Tích phân đường loại một

3.1.1. Định nghĩa tích phân đường loại một

3.1.2.Cách tính tích phân đường loại một

3.2. Tích phân đường loại hai

3.2.1. Định nghĩa tích phân đường loại hai

Page 44: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

83

3.2.2. Cách tính tích phân đường loại hai

3.2.3. Công thức Green.

3.2.4. Điều kiện để tích phân đường không phụ thuộc vào đường lấy tích phân.

3.3. Bài Tập chương 3

CHƯƠNG 4

TÍCH PHÂN MẶT

12 tiết (9 tiết lý thuyết và 6 tiết bài tập)

4.1. Tích phân mặt loại một

4.1.1. Định nghĩa tích phân mặt loại một

4.1.2.Cách tính tích phân mặt loại một

4.2. Tích phân mặt loại hai

4.2.1. Mặt định hướng

4.2.2. Định nghĩa tích phân mặt loại hai

4.2.3. Cách tính tích phân mặt loại hai

4.2.4. Định lý Ostrogradski.

4.2.5. Định lý Stokes.

4.3. Bài Tập chương 4

CHƯƠNG 5

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

16 tiết (12 tiết lý thuyết và 8 tiết bài tập)

5.1. Tổng quan về phương trình vi phân

5.2. Phương trình vi phân cấp một

5.3. Một số phương trình vi phân cấp một giải được

5.3.1. Phương trình biến số phân ly.

5.3.2. Phương trình đẳng cấp cấp một.

5.3.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp một

5.3.4.Phương trình Becnuli.

5.3.5. Phương trình vi phân toàn phần.

5.4. Phương trình vi phân cấp hai

5.4.1. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được.

5.4.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai.

5.5. Hệ phương trình vi phân cấp 1

5.5.1. Một số khái niệm.

5.5.2. Phương pháp giải hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một.

5.6. Bài Tập chương 5

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, (2007), Toán

Cao Cấp Tập 3, Nhà Xuất bản Giáo Dục.

[2]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, (2007), Bài

Tập Toán Cao Cấp Tập 3 Nhà Xuất bản Giáo Dục.

* Tài liệu tham khảo

[3]. GS Vũ Tuấn, (2011), Giáo Trình Giải Tích Toán Học Tập 2, Nhà xuất bản

Giáo Dục.

[4]. Nguyễn Xuân Liêm,(2011), Giải Tích Toán Học Tập 2, Nhà xuất bản Giáo

Dục.

[5]. Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu, (2000), Phương Trình Vi Phân, Nhà xuất bản

Giáo Dục.

Page 45: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

84

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 19

TOÁN CAO CẤP 3

19. Tên học phần: Toán cao cấp 3 – 3 TC (2,1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa Toán (BM Đại số Lý thuyết số)

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp cho sinh viên lớp ĐHSP Vật Lý các kiến thức về: Ma trận

Định thức Hệ phương trình tuyến tính; Không gian vectơ Không gian Euclide;

Tích tenxơ; Ánh xạ tuyến tính; Vectơ riêng Trị riêng; Dạng toàn phương Nhận

dạng đường và mặt bậc hai.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính. Từ đó làm nền

tảng để tiếp thu các học phần của chuyên ngành sư phạm vật lý.

* Về kỹ năng:

Nắm bắt và vận dụng thành thạo các kiến thức học được vào việc giải các bài toán

về đại số tuyến tính trong phạm vi của học phần.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

Rèn luyện cho sinh viên có thói quen và kỹ năng tư duy logic, có tinh thần và thái

độ làm việc khoa học, cẩn thận, chu đáo, cố gắng vượt khó khăn. Có thái độ yêu thích

khoa học tự nhiên nói chung và toán học nói riêng.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Thực hiện tốt công việc giảng dạy và nghiên cứu vật lý ở trường đại học, cao

đẳng và phổ thông cũng như các trung tâm, viện nghiên cứu.

* Chiều hướng phát triển:

Hình thành được một hệ kiến thức cơ sở, vững chắc để vận dụng vào việc học tập,

nghiên cứu chuyên ngành vật lý.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

MA TRẬN ĐỊNH THỨC HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Ma trận.

1.2. Định thức.

1.3. Ma trận nghịch đảo.

1.4. Hệ phương trình tuyến tính.

CHƯƠNG 2

KHÔNG GIAN VECTƠ KHÔNG GIAN EUCLIDE

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

2.1. Không gian vectơ.

2.2. Không gian con Hệ sinh.

2.3. Họ vectơ định lí tuyến tính Họ vectơ phụ thuộc tuyến tính.

2.4. Không gian hữu hạn chiều Cơ sở của không gian hữu hạn chiều.

Page 46: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

85

2.5. Cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi một họ vectơ.

2.6. Không gian Euclide.

2.7. Tọa độ trong không gian vectơ nchiều.

2.8. Bài toán đổi cơ sở.

CHƯƠNG 3

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính.

3.2. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính Ảnh và hạt nhân.

3.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính.

3.4. Sự đồng dạng.

CHƯƠNG 4

TRỊ RIÊNG VECTƠ RIÊNG CỦA TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

4.1. Trị riêng Vectơ riêng của ma trận.

4.2. Trị riêng Vectơ riêng của toán tử tuyến tính trong không gian nchiều.

4.3. Chéo hóa ma trận.

CHƯƠNG 5

DẠNG TOÀN PHƯƠNG

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

5.1. Dạng song tuyến tính trên không gian vectơ.

5.2. Dạng toàn phương trên không gian vectơ.

5.3. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương trên không gian vectơ

nchiều.

5.4. Rút gọn dạng toàn phương Cơ sở chính tắc của dạng toàn phương.

5.5. Nhận dạng đường và mặt bậc hai.

g) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Đình Trí + Tạ Văn Đĩnh + Nguyễn Hồ Quỳnh (1999): Toán cao cấp

(tập 1: Đại số & Hình học giải tích), NXB Giáo dục,

* Tài liệu tham khảo

[2]. Nguyễn Đình Trí + Tạ Văn Dĩnh + Nguyễn Hồ Quỳnh (1999): Bài tập toán

học cao cấp (tập I, Đại số & Hình học giải tích), NXB Giáo Dục,.

[3]. Trần Trọng Huệ (2007): Giáo trình đại số tuyến tính & Hình học giải tích

(tập I,II), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

[4]. Nguyễn Viết Đông + Lê Thị Thiên Hương + Nguyễn Anh Tuấn + Lê Anh

Vũ (2007): Toán cao cấp (tập 2), NXB Giáo Dục.

[5]. Đoàn Quỳnh + Khu Quốc Anh + Nguyễn Anh Kiệt + Tạ Mân + Nguyễn

Doãn Tuấn(2007), Giáo trình Đại số tuyến tính & Hình học giải tích, NXB

Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận).

Page 47: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

86

HỌC PHẦN SỐ 20

HÓA ĐẠI CƯƠNG

20. Tên học phần: Hóa học đại cương - 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học

b) Học phần tiên quyết: c) Mô tả vắn tắt: Học phần gồm 6 chương, cụ thể như sau:

Chương I: Cấu tạo chất

Chương II: Cơ sở của Nhiệt động hóa học

Chương III: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Chương IV: Dung dịch

Chương V: Phản ứng hóa học và dòng điện

Chương VI: Hóa keo

d) Mục tiêu :

* Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức sau:

1. Cấu tạo nguyên tử, công thức phân tử, hình dạng phân tử và liên kết hóa học

trong phân tử.

2. Hai nguyên lý cơ bản của nhiệt động học, vận dụng hai nguyên lí đó để tính

hiệu ứng nhiệt của các quá trình, xác định chiều của phản ứng hóa học, xác định điều

kiện để một phản ứng xảy ra và xét các cân bằng hóa học, quy tắc pha.

3. Tính chất của dung dịch chất tan không điện li và dung dịch chất điện li; vận

dụng để tính độ tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của dung dịch, pH và điều kiện

kết tủa dung dịch.

* Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để các bài tập liên quan, giải thích các

hiện tượng xáy ra trong thực tế có liên hệ đến học phần. Có khả năng vận dụng những

kiến thức hóa đại cương đã học vào các môn học của chuyên ngành vật lý.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niểm say mê nghiên cứu

các hiện tượng hóa học xảy ra trong đời sống, trong sinh học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Vận dụng kiến thức hóa học để

giải thích các hiện tương vật lý có liên quan.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CẤU TẠO CHẤT

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Cấu tạo nguyên tử.

1.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

1.3. Liên kết hóa học

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Một số khái niệm cơ bản.

2.2. Nguyên lí I của nhiệt động học. Nhiệt hóa học.

2.2.1. Nguyên lí I của nhiệt động lực học.

2.2.2. Nhiệt hóa học

2.3. Nguyên lí II của Nhiệt động học.

2.3.1. Nguyên lí II của Nhiệt động lực học.

2.3.2. Chiều hướng của một quá trình.

2.4. Cân bằng hóa học.

2.4.1. Khái niệm.

Page 48: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

87

2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

2.5. Quy tắc pha

CHƯƠNG 3

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Tốc độ phản ứng.

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Phân loại phản ứng

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ.

3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ.

3.2.3. Ảnh hưởng của áp suất.

3.3. Xúc tác

3.3.1. Khái niệm.

3.3.2. Phân loại

CHƯƠNG 4

DUNG DỊCH

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

4.1. Khái niệm.

4.1.1. Khái niệm.

4.1.2. Sự hình thành dung dịch.

4.1.3. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

4.2. Dung dịch chất tan không điện li.

4.2.1. Độ giảm áp suất hơi bão hòa.

4.2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi.

4.2.3. Độ hạ nhiệt độ băng điểm.

4.2.4. Áp suất thẩm thấu

CHƯƠNG 5

PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Phản ứng oxi hóa khử.Tính dẫn điện của dung dịch điện li.

5.2. Điện cực và thế điện cực.

5.3. Pin và suất điện động của pin.

5.4. Acquy và sự điện phân

CHƯƠNG 6

HÓA KEO

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Một số khái niệm cơ bản.

6.1.1. Hệ phân tán.

6.1.2. Phương pháp điều chế hệ keo

6.2. Một số tính chất hệ keo.

g) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính :

[1]. Nguyễn Văn Tấu (2007), Dương Văn Đảm, Hoàng Hà, Nguyễn Tiến Quý.

Giáo trình Hóa học đại cương, tập 1. NXB Giáo dục.

* Tài liệu tham khảo :

Page 49: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

88

[1]. Đào Đình Thức(2007), Hóa học đại cương tập 1, tập 2. NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.

[2]. Đặng Trần Phách(1990), Hóa cơ sở. NXBGD Hà Nội.

[3]. Đặng Trần Phách(1986), Bài tập Hóa cơ sở. NXBGD Hà Nội .

[4]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải(2000), Những nguyên lý cơ bản của Hóa

học, phần bài tập. NXB KHKT.

[5]. Lê Mậu Quyền(2005), Hóa đại cương. NXBGD, Hà Nội.

[6]. Trần thành Huế(2000), Hóa học đại cương tập 1.NXBGD, Hà Nội.

f) Phương pháp đánh giá:

- Sinh viên tham gia dự lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm

- Điểm Chuyên cần : hệ số 1

- Điểm Bài kiểm tra giữa kì, hoặc Bài tập lớn: 1 bài hệ số 3

- Thi hết học phần: tự luận, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 21

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

22. Tên học phần: Pháp luật đại cương – 2TC (1.5 , 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Pháp luật

b) Học phần tiên quyết : không

c) Mô tả vắn tắt:

Pháp luật Việt Nam đại cương là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những

kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung và một số ngành luật cơ bản

trong hệ thống pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam như Luật Hiến pháp, Luật

hành chính, Luật dân sự, Luật Tố Tụng dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Hình

sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Kinh tế, Luật đất đai, Luật tài chính, Luật lao động và

một số vấn đề về Luật quốc tế.

Trên cơ sở những tri thức về khoa học pháp lý, môn học này còn có nhiệm vụ

giáo dục cho sinh viên ý thức tôn trọng, tuân thủ và tự giác chấp hành pháp luật; có thể

vận dụng những kiến thức đã học trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản

thân, của gia đình và xã hội.

d) Mục tiêu:

- Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và

pháp luật nói chung và một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật của Nhà

nước CHXHCN Việt Nam

- Kỹ năng: Sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học trong việc bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, của gia đình và xã hội.

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giáo dục cho sinh viên ý thức tôn trọng, tuân

thủ và tự giác chấp hành pháp luật.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

5 tiết ( 4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

1.1. Nguồn gốc, dấu hiêu, bản chất của nhà nước:

1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

1.1.2 Dấu hiệu cơ bản của nhà nước

1.1.3 Bản chất và chức năng của nhà nước

1.2. Các kiểu nhà nước và hình thức nhà nước:

Page 50: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

89

1.2.1. Kiểu NN:

1.2.2 Các kiểu NN

1.3. Hình thức nhà nước

1.4. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5 tiết ( 4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

2.1. Bản chất, chức năng của pháp luật

2.2. Quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa.

2.3. Quan hệ pháp luật.

2.4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

2.5. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.

CHƯƠNG 3

LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP)

2 tiết ( 2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận)

3.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh:

3.2 Hiến pháp đạo luật cơ bản, đạo luật gốc:

3.3. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013

CHƯƠNG 4

LUẬT HÀNH CHÍNH

3 tiết ( 2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

4.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính:

4.2. Quan hệ pháp luật hành chính:

4.3. Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.

4.4. Trách nhiệm hành chính.

CHƯƠNG 5

LUẬT DÂN SỰ

4 tiết ( 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

5.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh:

5.2. Quan hệ pháp luật dân sự

5.3. Một số chế định cơ bản của luật dân sự

CHƯƠNG 6

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

2 tiết ( 1 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

6.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh:

6.2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình:

6.3. Một số chế định cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình

CHƯƠNG 7

LUẬT LAO ĐỘNG

2 tiết ( 2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận)

7.1.Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật lao động

7.2. Một số chế định cơ bản của luật lao động

CHƯƠNG 8

LUẬT HÌNH SỰ

3 tiết ( 2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

8.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự

8.2.Tội phạm và Trách nhiệm hình sự:

8.3. Hình phạt, các biện pháp tư pháp:

Page 51: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

90

CHƯƠNG 9

PHÁP LUẬT VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI

(Chương trình lồng ghép của PyD)

2 tiết ( 1 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

9.1 Cơ sở hình thành khung pháp lý về bình đẳng giới

9.2 Khung pháp lý về BĐG:

9.2.1. Công ước CEDAW

9.2.2. Luật BĐG 2006

9.2.3. Luật Phòng chống bạo lực gia đình

CHƯƠNG 10

PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

2 tiết ( 1 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

10.1 Khái niệm về tham nhũng

10.2 Các hành vi tham nhũng

10.3. Tác hại của tham nhũng.

f) Tài liệu tham khảo:

[1]. Giáo trình pháp luật đại cương –Lê Minh Toàn (2005), Nhà xuất bản CTQG Hà Nội –

[2]. Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật (2006), Trường ĐH Luật HN –

NXB Tư pháp 2006 - Bài giảng pháp luật đại cương

[3]. Các văn bản pháp luật, các tạp chí, báo có liên quan

g) Phương pháp đánh giá:

- Dự lớp 21 tiết LT + 18 tiết thảo luận ( tính bằng 9 tiết lý thuyết)

- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1

+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)

+ Điểm TB các bài kiểm tra :

+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 22

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG VẬT LÝ

22. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong vật lý – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Không

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức khát quát về phương pháp

nghiên cứu khoa học, các định nghĩa khoa học và nghiên cứu khoa học, phương pháp

luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, trình tự logic thực hiện đề tài nghiên cứu

khoa học, các loại công trình khoa học và đánh giá một công trình khoa học.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Nắm được những kiến thức về luận điểm về khoa học và nghiên cứu khoa học,

các quan điểm tiếp cận duy vật biện chứng lịch sử trong nghiên cứu khoa học.

- Biết một số phương pháp nghiên cứu thông dụng trong nghiên cứu khoa học nói

chung và phương pháp nghiên cứu trong khoa học Vật lý nói riêng.

- Biết cách viết một đề tài nghiên cứu khoa học, một bài báo khoa học cũng như

một khóa luận tốt nghiệp.

- Có hiểu biết về cách đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học cũng như biết

cách trình bày kết quả nghiên cứu khoa học của mình.

Page 52: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

91

* Về kỹ năng:

- Xây dựng đề cương cho một đề tài nghiên cứu khoa học.

- Viết một bài báo khoa học.

- Biết phối hợp các phương pháp để thu thập và phân tích dữ liệu.

- Trình bày được nội dung nghiên cứu đúng quy cách của một công trình nghiên

cứu khoa học.

- Có kỹ năng đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Có thái độ yêu thích làm nghiên cứu khoa học.

- Tích cực hưởng ứng, sẵn sàng tham gia các công trình nghiên cứu khoa học.

- Trung thực với các kết quả trong nghiên cứu khoa học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể viết được một bài báo khoa học, hoặc một đề tài nghiên cứu khoa học ở

mức độ tiểu luận hoặc một khóa luận, luận văn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để có thể nghiên cứu các đề tài khoa học ở mức độ cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC

3 tiết (3 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Khái niệm chung về môn học

1.2. Mục đích, ý nghĩa môn học

1.3. Nội dung môn học

1.4. Phương pháp học tập môn học

1.5. Đạo đức khoa học

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. Trung thực với kết quả nghiên cứu của mình

1.5.3. Trung thực trong sử dụng kết quả nghiên cứu

1.5.4. Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 2

KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Khoa học

2.1.1. Khái niệm “khoa học”

2.1.2. Phân loại khoa học

2.1.3. Các giai đoạn phát triển của tri thức khoa học

2.1.4. Lý thuyết khoa học

2.1.5. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học

2.2. Nghiên cứu khoa học

2.2.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học

2.2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học

2.2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học

2.2.4. Thành tựu khoa học

* Bài tập: Lặp lại quá trình hình thành một lý thuyết khoa học trong vật lý học.

Page 53: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

92

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Khái niệm

3.1.1. Phương pháp luận

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

3.2. Phương pháp luận

3.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu khoa học chung

3.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu (thu thập, phân tích, tổng hợp, xử lý tài

liệu)

3.3.1.2. Điều tra xã hội học (điều tra bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn, trắc

nghiệm…)

3.3.1.3. Phương pháp khảo sát thực địa (điền dã, tham quan, nghiên cứu địa

bàn…)

3.3.1.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

3.3.1.5. Phương pháp thực nghiệm

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành học

* Bài tập: Lựa chọn và trình bày cụ thể các phương pháp nghiên cứu khoa học đối

với một đề tài trong vật lý học.

CHƯƠNG 4

TRÌNH TỰ LOGIC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

8 tiết (5 tiết lý thuyết và 6 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Khái niệm chung

4.2. Các bước thực hiện một đề tài

Bước 1: Lựa chọn đề tài và đặt tên đề tài

Bước 2: Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu

Bước 3: Xây dựng luận điểm khoa học và giả thuyết khoa học

Bước 4: Tổ chức nhóm nghiên cứu

Bước 5: Thu thập, xử lý thô ng tin, số liệu và trình bày kết quả

Bước 6: Viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết quả đề tài nghiên cứu

Bước 7: Đánh giá và nghiệm thu đề tài

Bước 8: Công bố kết quả nghiên cứu

Bài tập 1: Phân tích lỗi của đề cương nghiên cứu

Bài tập 2: Xây dựng đề cương cho môt đề tài nghiên cứu khoa học

Bài tập 3: Thiết kế một phiếu điều tra cho một đề tài nghiên cứu

Bài tập 4: Viết một báo cáo kết quả nghiên cứu

Bài tập 5: Trình bày kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 5

CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ

MỘT CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Các loại công trình khoa học

5.1.1. Bài báo khoa học

5.1.2. Đề tài khoa học

5.1.3. Khóa luận tốt nghiệp

5.1.4. Trích dẫn khoa học

5.1.5. Tài liệu tham khảo

Page 54: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

93

5.1.6. Trình bày kết quả nghiên cứu

5.2. Đánh giá một công trình khoa học

5.2.1. Đại cương về đánh giá

5.2.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu

5.2.3. Đánh giá hiệu quả nghiên cứu

* Bài tập: Phát thảo đề cương một bài báo khoa học.

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lê Huy Bá (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB TP HCM.

[3]. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học

giáo dục, NXB ĐHSP.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan).

HỌC PHẦN SỐ 23

HÀM BIẾN PHỨC

23. Tên học phần: Hàm Biến Phức – 2TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Toán - Giải Tích

b) Học phần tiên quyết: Toán cao cấp 2

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về số phức, hàm số biến số

phức, phép tính vi tích phân hàm phức, chuỗi hàm phức, khai triển hàm phức thành chuỗi

Tay lor, Lauren.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần Hàm Biến Phức giúp sinh viên hiểu được những vấn đề liên quan đến

số phức như:

- Các phép toán cộng, trừ nhân chia số phức.

- Các tính chất về giới hạn, liên tục, khả vi và khả tích của hàm Phức.

- Phép khai triển hàm phức thành chuỗi Lauren và Taylor.

* Về kỹ năng:

- Tính đạo hàm, tích phân của hàm phức một cách nhanh chóng và thuần thục.

- Biết cách vận dụng lý thuyết để khai triển hàm số thành chuỗi

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc học tập.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể ứng dụng các kỹ năng trong việc tính toán các bài toán vật lý có liên quan.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập các môn chuyên ngành vật lý liên

quan đến toán sau này.

Page 55: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

94

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

HÀM SỐ PHỨC

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Số phức

1.1.1. Dạng đại số của số phức và các tính chất.

1.1.2. Dạng lượng giác của số phức và các tính chất

1.1.3. Lũy thừa và khai căn số phức.

1.2. Hàm số phức

1.2.1. Giới hạn và liên tục của hàm số phức

1.2.2. Đạo hàm của hàm số phức

1.2.3. Các tính chất của hàm khả vi.

1.3. Bài tập chương 1.

CHƯƠNG 2

TÍCH PHÂN PHỨC

10 tiết (7 tiết lý thuyết và 6 tiết bài tập)

2.1. Tích phân hàm biến phức

2.1.1. Định nghĩa và các tính chất

2.1.2. Tính tích phân phức bằng tích phân đường loại 2.

2.1.3. Công thức Newtown _ Lepsnit.

2.2. Tích phân Cauchy

2.2.1. Định lý Cauchy với miền đơn liên

2.2.2. Định lý Cauchy với miền đa liên.

2.3. Tích phân loại Cauchy

2.3.1. Định nghĩa tích phân loại Cauchy

2.3.2. Công thức tích phân loại Cauchy.

2.4. Bài tập chương 2.

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT CHUỖI – THẶNG DƯ

12 tiết (9 tiết lý thuyết và 6 tiết bài tập)

3.1. Chuỗi Taylor

3.1.1. Khai triển hàm số thành chuỗi Taylor

3.1.2. Không điểm của hàm số phức.

3.2. Chuỗi Lauren

3.2.1. Khai triển hàm số thành chuỗi Lauren

3.2.2. Điểm bất thường của hàm số phức.

3.3. Thặng dư

3.3.1. Định nghĩa và tính chất.

3.3.2. Tính tích phân phức nhờ thặng dư.

3.4. Bài tập chương 3.

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Trương Văn Thương, (2000), Hàm Biến Phức, NXB Giáo Dục.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Nguyễn Văn Khuê, Lê Mậu Hải, (2010), Hàm Biến Phức, NXB Giáo dục.

[3]. Đậu Thế Cấp, (2000), Bài tập hàm biến phức, NXB Giáo Dục.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

Page 56: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

95

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

HỌC PHẦN SỐ 24

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

24. Tên học phần: Phương pháp tính – 2TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Toán

b) Học phần tiên quyết: Toán cao cấp 2 &3

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những khái niệm và phương pháp cơ bản của

môn phương pháp tính gồm : khái niệm sai số, phép nội suy, tính gần đúng đạo hàm và

tích phân, giải gần đúng phương trình đại số và phương trình siêu việt, giải gần đúng

phương trình vi phân.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số phương pháp căn bản để giải gần

đúng các phương trình đại số, phương trình siêu việt, phương trình vi phân…

* Về kỹ năng: nâng cao kỹ năng lập trình, sử dụng các phần mềm để giải các bài

toán của vật lý.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc học tập.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể ứng dụng các kỹ năng trong việc tính toán các bài toán vật lý có liên quan.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập các môn chuyên ngành vật lý liên

quan đến tính toán, lập trình sau này.

e) Nội dung chi tiết:

Chương 1

SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Khái niệm về số gần đúng.

1.2. Sai số tính toán

1.3. Bài toán ngược của lý thuyết sai số

Chương 2

NỘI SUY

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Nội suy bằng đa thức đại số

2.2. Đa thức nội suy Lagrange

2.3. Sai số của phép nội suy.

2.4. Chọn mốc nội suy tối ưu

2.5. Nội suy với mốc cách đều

2.5.1. Sai phân và tính chất

2.5.2. Các công thức nội suy Newton

2.6. Các công thức nội suy trung tâm Gauss, Stỉling và Bessel

2.7. Nội suy ngược

Page 57: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

96

Chương 3

TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Tính gần đúng đạo hàm

3.2. Tính gần đúng tích phân.

3.2.1. Công thức hình thang

3.2.2. Công thức Simson

3.2.3. Công thức Newton-Cotes

3.3. Các công thức cầu phương với trọng số

Chương 4

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH SIÊU VIỆT

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Mở đầu

4.2. Phương pháp lặp đơn

4.3. Phương pháp dây cung

4.4. Phương pháp Newton

Chương 5

PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính

5.2. Phương pháp căn bậc hai

5.3. Phương pháp Cholesky

5.4. Phương pháp lặp đơn

5.5. Phương pháp Gauss - Seidel

Chương 6

GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

6.1. Mở đầu

6.2. Phương pháp xấp xỉ liên tiếp Picard

6.3. Phương pháp chuỗi nguyên

6.4. Phương pháp hệ số bất định

6.5. Phương pháp Euler

6.6. Phương pháp Runge – Kutta

6.7. Phương pháp Adams – Basford

6.8. Phương pháp khử lặp giải bài toán biên tuyến tính

f) Tài liệu học tập:

[1]. Phan Văn Hạp, Lê Đình Thịnh (2004), Cơ sở phương pháp tính, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2]. Phạm Kỳ Anh (2004), Giải tích số, NXB ĐHQG Hà nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

Page 58: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

97

HỌC PHẦN SỐ 25

CƠ HỌC

25. Tên học phần: Cơ học – 4 TC (3, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết:

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về động học chất điểm, động

lực học chất điểm, các định lý biến thiên và định luật bảo toàn, trường hấp dẫn, chuyển

động trong hệ quy chiếu không quán tính, động học vật rắn, động lực học vật rắn, tĩnh

học, cơ học chất lưu và thuyết tương đối Einstein.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần cơ học giúp sinh viên hiểu được những vấn đề liên quan đến chuyển

động như:

- Thông hiểu các khái niệm cơ bản trong cơ học và các định luật tổng quát chi

phối chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn, chất lưu như: định luật

Newton, nguyên lý tương đối Galilei, các định luật bảo toàn, định luật Kepler, định

luật Bernoulli, Định luật Archimedes; thuyết tương đối Einstein...

- Biết cách mô tả chuyển động và giải thích các hiện tượng cơ học trong tự

nhiên, trong kỹ thuật và đời sống.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài toán chuyển động cơ học trong hệ quy chiếu quán tính và

không quán tính. Xác định trạng thái chuyển động của vật ở bất kỳ thời điểm nào. Từ

đó, ta có thể tính toán được trạng thái chuyển động của cơ hệ trong tương lai.

- Biết cách vận dụng lý thuyết để giải thích được các hiện tượng về cơ học

trong tự nhiên, khoa học và đời sống.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Có hứng thú, yêu thích khoa học tự nhiên.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần cơ học ở các trường phổ thông hoặc cao đẳng sau khi học

Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập môn cơ lý thuyết sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Các phương pháp khảo sát chuyển động của chất điểm

1.2.1. Phương pháp vectơ

1.2.2. Phương pháp tọa độ descarte

1.2.3. Phương pháp tọa độ tự nhiên

1.3. Các dạng chuyển động đơn giản

1.4. Nguyên lý tương đối Galilei

1.4.1. Phát biểu nguyên lý tương đối Galilei

Page 59: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

98

1.4.2. Các công thức biến đổi Galilei

1.4.3. Định lý cộng vận tốc

1.4.4. Các đại lượng bất biến trong phép biến đổi Galilei

CHƯƠNG 2

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

2.1. Ba định luật Newton

2.2. Các loại lực thường gặp trong cơ học

2.3. Lực trong chuyển động tròn đều

2.3.1. Lực hướng tâm

2.3.1. Một số ví dụ về lực hướng tâm

CHƯƠNG 3

CÁC ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Công và công suất

3.2. Hệ chất điểm

3.2.1. Các khái niệm về hệ chất điểm

3.2.2. Phương trình chuyển động của hệ chất điểm

3.3. Động lượng. Định lý biến thiên và định luật bảo toàn động lượng

3.3.1. Động lượng

3.3.2. Định lý biến thiên động lượng

3.3.3. Định luật bảo toàn động lượng đối với hệ kín

3.4. Khối tâm của hệ chất điểm.

3.4.1. Khái niệm khối tâm của hệ chất điểm

3.4.2. Phương trình chuyển động của khối tâm

3.5. Chuyển động của vật có khối lượng biến thiên

3.5.1. Khái niệm về chuyển động của vật có khối lượng biến thiên

3.5.2. Phương trình chuyển động của tên lửa (Phương trình Mecherski)

3.5.3. Bài toán Xiônkôpxki

3.5.4. Bài tập áp dụng

3.6. Cơ năng

3.7. Thế năng. Định lý biến thiên thế năng

3.8. Động năng. Định lý biến thiên động năng

3.9. Định lý biến thiên cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

3.10. Nội năng

3.7. Đường thế năng

3.8. Va chạm đàn hồi. Va chạm mềm

3.9. Momen quán tính của hệ chất điểm

3.10. Momen lực

3.11. Momen động lượng. Định lý biến thiên và định luật bảo toàn momen động

lượng

CHƯƠNG 4

TRƯỜNG HẤP DẪN

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Trường hấp dẫn

4.1.1. Khái niệm về trường hấp dẫn

4.1.2. Cường độ trường hấp dẫn

4.1.3. Thế hấp dẫn

Page 60: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

99

4.1.4. Mối liên hệ giữa cường độ trường hấp dẫn và thế hấp dẫn

4.1.5. Mối liên hệ giữa công của lực hấp dẫn và thế hấp dẫn

4.1.6. Mặt đẳng thế

4.1.7. Bài tập áp dụng

4.2. Ba định luật Kepler

4.2.1. Phát biểu ba định luật Kepler

4.2.2. Thiết lập ba định luật Kepler

4.2.3. Vận dụng ba định luật Kepler

4.3. Khối lượng quán tính. Khối lượng hấp dẫn

4.3.1. Khối lượng quán tính

4.3.2. Khối lượng hấp dẫn

4.3.3. Mối liên hệ giữa khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn

CHƯƠNG 5

CHUYỂN ĐỘNG TRONG HỆ QUY CHIẾU KHÔNG QUÁN TÍNH

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Hệ quy chiếu không quán tính

5.2. Định lý cộng vận tốc trong hệ quy chiếu không quán tính

5.3. Định lý cộng gia tốc trong hệ quy chiếu không quán tính

5.4. Lực quán tính

5.4.1. Khái niệm lực quán tính

5.4.2. Phương trình chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu không quán

tính

5.4.3. Tính chất của lực quán tính

5.4.4. Tác dụng của lực quán tính Coriolis

5.5. Chuyển động quay của Trái Đất

5.5.1. Chuyển động quay của Trái Đất

5.5.2. Sự lệch hướng của vật rơi tự do

5.5.3. Hiện tượng thủy triều

CHƯƠNG 6

ĐỘNG HỌC VẬT RẮN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Khái niệm vật rắn

6.2. Số bậc tự do

6.3. Chuyển động tịnh tiến

6.3.1. Khái niệm về chuyển tịnh tiến

6.3.2. Đặc điểm của chuyển động tịnh tiến

6.4. Chuyển động quay của vật rắn

6.4.1. Chuyển động quay quanh trục cố định

6.4.2. Chuyển động quay quanh một điểm cố định

6.5. Chuyển động bất kỳ của vật rắn

6.5.1. Khái niệm chuyển động bất kỳ của vật rắn

6.5.2. Đặc điểm của chuyển động bất kỳ vật rắn

CHƯƠNG 7

ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

7.1. Momen quán tính của vật rắn

7.2. Phương trình chuyển động của vật rắn

7.2.1. Phương trình chuyển động tịnh tiến của vật rắn

Page 61: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

100

7.2.2. Phương trình chuyển động quay quanh trục của vật rắn

7.2.3. Phương trình chuyển động bất kỳ của vật rắn

7.3. Lực tác dụng lên vật rắn

7.3.1. Tính chất của lực tác dụng lên vật rắn

7.3.2. Hợp lực

7.3.3. Ngẫu lực

7.4. Ma sát trong chuyển động lăn

7.5. Năng lượng của vật rắn

7.6. Chuyển động tự do của vật rắn

7.7. Con quay

7.8. Cơ học vật rắn biến dạng

CHƯƠNG 8

TĨNH HỌC

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

8.1. Trạng thái cân bằng

8.2. Điều kiện cân bằng của chấtt điểm

8.3. Điều kiện cân bằng của vật rắn

8.3.1. Điều kiện cân bằng của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến

8.3.2. Điều kiện cân bằng của vật rắn trong chuyển động quay

8.3.3. Điều kiện cân bằng của vật rắn

8.4. Điều kiện cân bằng của vật rắn trong các trường hợp cụ thể

8.4.1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực

8.4.2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực

8.4.3. Bài tập áp dụng

CHƯƠNG 9

CƠ HỌC CHẤT LƯU

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

9.1. Khái niệm và tính chất chất lưu

9.2. Áp suất chất lưu

9.3. Đường dòng và ống dòng

9.4. Phương trình liên tục trong chất lưu động

9.5. Phương trình chuyển động của chất lưu lý tưởng

9.6. Định luật Bernoulli

9.7. Phương trình cân bằng

9.8. Định luật Pascal

9.9. Định luật Archimedes

9.10. Lực nhớt

CHƯƠNG 10

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI EINSTEIN

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

10.1. Giới hạn ứng dụng của cơ học cổ điển Newton

10.2. Các tiên đề Einstein. Tính chất bất biến của vận tốc ánh sáng

10.3. Phép biến đổi Lorentz. Các hệ quả

10.3.1. Phép biến đổi Lorentz

10.3.2. Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz

10.4. Phép biến đổi vận tốc. Các hệ quả

10.4.1. Phép biến đổi vận tốc (định lý cộng vận tốc Einstein)

10.4.2. Hệ quả của phép biến đổi vận tốc

Page 62: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

101

10.5. Động lực học tương đối tính

10.5.1. Phương trình động lực học tương đối tính chất điểm

10.5.2. Nănglượng của chất điểm theo thuyết tương đối (hệ thức Einstein)

10.5.3. Mối liên hệ giữa năng lượng và động lượng tương đối tính

10.5.4. Ý nghĩa của thuyết tương đối hẹp

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Hữu Mình (1998), Cơ học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Đình Áng (chủ biên), Trịnh Anh Ngọc, Ngô Thành Phong (2003), Nhập môn

Cơ học, NXB ĐHQG, Hồ Chí Minh.

[3]. Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Hữu Hổ, Lê Văn Nghĩa (1997), Bài

tập Vật lý Đại cương, Tập một, Cơ - Nhiệt, NXB Giáo dục, Quảng Ninh.

[4]. Bạch Thành Công (2006), Giáo trình Cơ học, NXB Giáo dục, Thái nguyên.

[5]. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Ngô Quốc Quýnh chủ biên

dịch (1999), Cơ sở vật lý, Tập một, Cơ học 1, NXB Giáo dục.

[6]. Nguyễn Hữu Hồ - Đặng Quang Khang (1981), Vật lý Đại cương phần Cơ –

Nhiệt, NXB ĐH–THCN, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Hữu Mình (2002), Cơ học và Lý thuyết tương đối, NXB ĐHSP, Hà

Nội.

[8]. Hoàng Quý, Nguyễn Hữu Mình, Đào Văn Phúc (1979), Cơ học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

[9]. Đỗ Sanh (2007), Cơ học, (Tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Tây.

[10]. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Bài tập Cơ học (Tài liệu lưu hành nội bộ),

Trường Đại học Quảng Nam.

[11]. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), Giáo trình Cơ học (Tài liệu lưu hành nội

bộ), Trường Đại học Quảng Nam.

[12]. Lê Trọng Tường, Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), Cơ học, NXB ĐHSP,

Hà Nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 26

NHIỆT HỌC

26. Tên học phần: Nhiệt học – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học

c) Mô tả vắn tắt: Học phần gồm những nội dung cơ bản sau:

- Cấu tạo phân tử của chất khí, chất lỏng, chất rắn,

- Ý nghĩa vật lý của các khái niệm cơ bản: áp suất chất khí, nhiệt độ, nhiệt dung

riêng, nội năng, năng lượng chuyển động nhiệt, công, nhiệt lượng, entropy...,

- Các hiện tượng, tính chất của chất rắn, lỏng, khí và bản chất của chúng: các hiện

tượng truyền trong chất khí; sự nở vì nhiệt của chất rắn, sự biến dạng của chất rắn;

hiện tượng bề mặt của chất lỏng như hiện tượng căng mặt ngoài, hiện tượng dính ướt

và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn; sự biến đổi pha của vật chất...

Page 63: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

102

- Các nguyên lý nhiệt động lực học, ứng dụng và phạm vi ứng dụng,

- Phương pháp thống kê và phương pháp nhiệt động lực học.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu về cấu tạo phân tử của vật chất và vận dụng những hiểu biết đó để giải

thích những tính chất vĩ mô của vật chất liên quan đến chuyển động của phân tử.

- Hiểu biết về các nguyên lý của Nhiệt động lực học, những ứng dụng và phạm vi

ứng dụng của chúng.

- Giúp sinh viên có những hiểu biết ban đầu về phương pháp thống kê và phương

pháp nhiệt động lực học làm cơ sở cho môn Nhiệt động lực học và Vật lý thống kê.

* Về kỹ năng:

- Vận dụng những kiến thức về cấu tạo phân tử của vật chất và các nguyên lý

nhiệt động lực học để giải quyết các bài toán và giải thích các hiện tượng thực tế liên

quan.

- Vận dụng kiến thức vào trong kỹ thuật.

- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Có hứng thú học tập đối với môn học, yêu thích tìm tòi khoa học.

- Có ý thức học tập tích cực, tự giác, sáng tạo.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong kỹ thuật, đời sống.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu, sữa chữa, chế tạo các máy nhiệt.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập môn Nhiệt động lực học và Vật lý

thống kê sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG I

NHỮNG CƠ SỞ CỦA THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ LÍ TƯỞNG

5 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, 2 tiết bài tập)

1.1. Mẫu khí lí tưởng

1.2. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử

1.3. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

1.4. Các định luật của khí lí tưởng

1.5. Sự phân bố vận tốc phân tử theo Măcxoen

1.6. Sự phân bố mật độ phân tử khí đặt trong trường lực

* Thảo luận: Nhiệt độ là gì?

CHƯƠNG 2

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

15 tiết (12 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, 4 tiết bài tập)

2.1. Phương pháp nhiệt động lực học và tầm quan trọng của nó

2.2. Trạng thái cân bằng và các quá trình nhiệt động lực học

2.3. Năng lượng chuyển động nhiệt và nội năng của khí lí tưởng

2.4. Sự liên quan giữa nhiệt lượng và công cơ học. Sự khác nhau giữa năng lượng

với nhiệt lượng và công cơ học

2.5. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học

2.6. Nhiệt dung riêng của khí lí tưởng

2.7. Công thực hiện trong quá trình

Page 64: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

103

2.8. Công thực hiện trong chu trình

2.9. Bài tập

2.10. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học (phát biểu định tính)

2.11. Chu trình Cácno với tác nhân là khí lí tưởng

2.12. Hiệu suất của động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Cacno với tác nhân bất

kỳ

2.13. Hiệu suất của động cơ nhiệt làm việc theo chu trình bất kỳ

2.14. Phát biểu định lượng nguyên lý hai nhiệt động lực học. Nhiệt giai nhiệt

động lực học

2.15. Khái niệm entropy – Nguyên lý tăng entropy

2.16. Sự liên quan giữa entropy và xác suất nhiệt động lực học

2.17. Ý nghĩa thống kê của entropy và giới hạn áp dụng của nó

* Thảo luận: Câu chuyện về sự “chết nhiệt” của vũ trụ.

CHƯƠNG 3

SỰ VA CHẠM PHÂN TỬ VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TRUYỀN TRONG CHẤT

KHÍ

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

3.1. Quãng đường tự do trung bình của phân tử

3.2. Các hiện tượng truyền trong chất khí

3.3. Áp suất thấp

Bài tập: Vận tốc phân tử. Sự va chạm của các phân tử. Hiện tượng truyền và áp

suất thấp.

CHƯƠNG 4

KHÍ THỰC

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Lực tương tác, thế năng tương tác và quá trình va chạm giữa hai phân tử

4.2. Phương trình Vandecvan hay là phương trình trạng thái của khí thực

4.3. Đường đẳng nhiệt Vandecvan và đường đẳng nhiệt thực nghiệm

4.4. Trạng thái tới hạn

4.5. Nội năng của khí thực. Hiệu ứng Jun-Tômxơn

4.6. Sự hóa lỏng chất khí

Bài tập: Khí thực. Phương trình Vandecvan. Trạng thái tới hạn.

CHƯƠNG 5

NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Những tính chất chung và cấu trúc phân tử của chất lỏng

5.2. Hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng

5.3. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt

5.4. Áp suất phụ gây ra bởi mặt khum của chất lỏng

5.5. Hiện tượng mao dẫn

5.6. Áp suất của chất hòa tan trong dung dịch. Áp suất thẩm thấu.

Bài tập: Các tính chất của chất lỏng.

CHƯƠNG 6

CHẤT RẮN KẾT TINH

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

6.2. Những đặc trưng của mạng tinh thể

6.3. Chuyển động nhiệt trong tinh thể. Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn

Page 65: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

104

6.4. Nhiệt dung riêng của chất rắn kết tinh

6.5. Sự biến dạng của vật rắn. Giải thích sự biến dạng theo quan điểm cấu trúc

tinh thể

Bài tập: Chất rắn kết tinh.

CHƯƠNG 7

SỰ BIẾN ĐỔI PHA CỦA VẬT CHẤT

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

7.1. Các pha của vật chất

7.2. Đồ thị pha

7.3. Công thức Clapâyrông – Claudiút

7.4. Đồ thị pha tổng quát – Điểm ba

7.5. Giải thích các hiện tượng biến đổi pha loại 1 bằng thuyết động học phân tử

7.6. Sơ lược về sự biến đổi pha loại 2

Bài tập: Sự biến đổi pha của vật chất.

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. PGS. TS Nguyễn Huy Sinh (2011), Giáo trình nhiệt học, NXB GD.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cương (tập 1), NXB GD.

[3]. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Bài tập Vật lý đại cương (tập 1), NXB GD.

[4]. David Halliday (1998), Cơ sở Vật lý (tập 3), Nguyễn Viết Kính dịch, NXB

GD.

[5]. I.E. Irôđôp, Tuyển tập các bài tập VLĐC, NXB ĐH Quốc gia HN.

[6]. Vũ Thanh Khiết (2002), Giáo trình Nhiệt động lực học và Vật lý thống kê, NXB

ĐHQG HN.

[7]. Lê Văn (1988), Vật lý phân tử & Nhiệt học, NXB Đại học & THCN.

[8]. Bùi Trọng Tuân (2009), Nhiệt học, NXB ĐH SP.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 27

ĐIỆN VÀ TỪ 27. Tên học phần: Điện và từ – 4 TC (3, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về điện trường, từ trường và

mối liện hệ giữa chúng. Phần điện trường trình bày những kiến thức về tĩnh điện

trường, vật dẫn điện, điện trường trong chất điện môi, dòng điện không đổi và các hiện

tượng điện tử và ion. Phần từ trường bao gồm các nội dung về sự chuyển động của

điện tích trong điện trường và từ trường, từ trường trong chân không và trong vật chất,

cảm ứng điện từ.

d) Mục tiêu: * Về kiến thức:

Page 66: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

105

Học phần điện và từ giúp sinh viên:

- Thông hiểu các khái niệm cơ bản trong điện trường và từ trường.

- Hiểu được các tính chất và đặc trưng của trường tĩnh điện, vật dẫn cân bằng

điện, điện môi, sự chuyển động của điện tích trong điện trường và từ trường

- Biết được các hiện tượng điện tử và ion, hiện tượng cảm ứng điện từ và các hiện

tượng có liên quan trong điện từ trường.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài toán về trường tĩnh điện, vật dẫn điện, dòng điện không đổi và

từ trường.

- Biết cách vận dụng lý thuyết để giải thích được các hiện tượng điện và từ trong

tự nhiên, khoa học và đời sống.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Nghiên cứu và làm việc với các thiết bị điện từ.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập học phần Điện động lực học.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN 6 tiết ( 5 tiết lý thuyết,1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

1.1. Điện tích. Vật dẫn điện và vật cách điện

1.2. Tương tác tĩnh điện, định luật Coulomb

1.3. Trường tĩnh điện

1.4. Điện thông, định lý Gauss

1.5. Lưỡng cực điện (thảo luận)

1.6. Điện thế

Bài tập về định luật Coulomb, điện thế

CHƯƠNG 2

VẬT DẪN ĐIỆN 6 tiết ( 4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

2.1. Cân bằng tĩnh điện, những tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện (thảo

luận)

2.2. Điện dung, tụ điện

2.3. Năng lượng điện trường

Bài tập về điện dung, tụ điện, năng lượng điện trường

CHƯƠNG 3

ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHẤT ĐIỆN MÔI 6 tiết ( 4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

3.1. Hiện tượng phân cực điện môi

3.2. Điện trường trong chất điện môi

3.3. Lực tác dụng đặt lên điện tích đặt trong điện môi

3.4. Biến thiên của điện trường tại bề mặt điện môi

3.5. Xenhet điện và áp điện (thảo luận)

Bài tập về cường độ điện trường và lực tác dụng đặt lên điện tích trong điện môi

Page 67: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

106

CHƯƠNG 4

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 6 tiết ( 4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

4.1. Những khái niệm cơ bản (thảo luận)

4.2. Định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất

4.3. Suất điện động, định luật Ohm tổng quát

4.4. Mạch phân nhánh, định luật Kirchoff

4.5. Công và công suất của dòng điện

Bài tập về định luật Ohm, định luật Kirchoff, công và công suất của dòng điện

CHƯƠNG 5

CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TỬ VÀ ION 6 tiết ( 4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

5.1. Thuyết electron cổ điển (thảo luận)

5.2. Lý thuyết lượng tử về tính dẫn điện của vật rắn

5.3. Sự dẫn điện của chất bán dẫn

5.4. Hiện tượng điện chỗ tiếp xúc giữa các kim loại

5.5. Các hiện tượng nhiệt điện

5.6. Các hiện tượng phát xạ electron

5.7. Các dạng phóng điện trong chất khí

5.8. Hiện tượng điện phân

Bài tập hiện tượng điện phân

Kiểm tra giữa học phần lần 1

CHƯƠNG 6

TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG 6 tiết ( 5 tiết lý thuyết,1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

6.1. Tương tác từ, định lý Ampere

6.2. Từ trường, định lý Biot - Savart - Laplace

6.3. Từ thông, định lý Gauss cho từ trường

6.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

6.5. Công của lực từ (thảo luận)

Bài tập về cường độ từ trường, cảm ứng từ, công của lực từ

CHƯƠNG 7

CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ

TRƯỜNG 6 tiết ( 5 tiết lý thuyết,1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

7.1. Từ trường của điện tích chuyển động (thảo luận)

7.2. Tác dụng của điện trường và từ trường lên điện tích chuyển động

7.3. Chuyển động của điện tích trong điện trường và từ trường

Bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường và từ trường

CHƯƠNG 8

TỪ TRƯỜNG TRONG VẬT CHẤT 6 tiết ( 5 tiết lý thuyết,1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

8.1. Sự từ hóa các chất, phân loại từ môi

8.2. Các định luật cơ bản của từ môi

8.3. Giải thích sự từ hóa từ môi

8.4. Chất sắt từ

8.5. Giải thích sự từ hóa của chất sắt từ

8.6. Phản sắt từ và Ferit

Page 68: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

107

8.7. Mạch từ

8.8. Hiện tượng siêu dẫn (thảo luận)

Bài tập về mạch từ

CHƯƠNG 9

CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 6 tiết ( 4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

9.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

9.2. Hiện tượng tự cảm

9.3. Dòng điện Foucault

9.4. Hiệu ứng da (thảo luận)

9.5. Hỗ cảm

9.6. Năng lượng từ trường

Bài tập hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm

Kiểm tra giữa học phần lần 2

CHƯƠNG 10

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, THUYẾT MAXWELL 6 tiết ( 5 tiết lý thuyết,1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

10.1. Điện trường xoáy, phương trình Maxwell - Faraday

10.2. Dòng điện dịch, phương trình Maxwell - Ampere

10.3. Hệ phương trình và giá trị của thuyết Maxwell

10.4. Tính tương đối của trường điện từ

10.5. Dao động điện từ của mạch

10.6. Sóng điện từ tự do (thảo luận)

10.7. Năng lượng sóng điện từ

Bài tập dao động điện từ của mạch LC

f) Tài liệu học tập: * Giáo trình chính:

[1]. Lưu Thế Vinh (2008), Điện từ học, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lương Duyên Bình (1996), Vật lý đại cương tập 2, NXB Giáo dục.

[3]. Lương Duyên Bình (1996), Bài tập Vật lý đại cương tập 2, NXB Giáo dục.

[4]. Vũ Thanh Khiết (2001), Điện học, NXB Giáo dục.

g) Phương pháp đánh giá - Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan).

HỌC PHẦN SỐ 28

QUANG HỌC

28. Tên học phần: Quang học – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện và từ

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về tính chất sóng và tính chất hạt

của ánh sáng: thuyết điện từ ánh sáng, sự giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng, sự

tán sắc, hấp thụ và tán xạ ánh sáng, một số tính chất của ánh sáng truyền trong các môi

trường vật chất, lý thuyết về bức xạ nhiệt, lý thuyết photon, hiện tượng quang điện, và

Page 69: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

108

quang hình học; ngoài ra, còn có các kiến thức cập nhật về quang học như laser và quang

học phi tuyến.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu được bản chất điện từ của ánh sáng

- Hiểu và hệ thống lại được các kiến thức cơ bản về quang hình học.

- Hiểu được lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng và vận dụng vào các trường hợp:

giao thoa, nhiễu xạ, phân cực, tán sắc, tán xạ, hấp thụ ánh sáng… và các hiệu ứng

quang lượng tử (bức xạ nhiệt, quang điện, hiệu ứng Compton…)

- Biết được cơ sở hoạt động của laser và các hiệu ứng quang học phi tuyến …

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài tập cơ bản tương ứng với từng nội dung như các bài tập về:

quang hình học, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng, quang điện…

- Biết cách vận dụng để giải thích được các hiện tượng về quang học trong khoa

học và đời sống

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ...

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy học phần quang học ở các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập quang học và quang phổ học ở mức

độ cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Vài nét về lịch sử quang học

1.2. Sơ lược những giả thuyết về bản chất ánh sáng

1.3. Thang sóng điện từ

1.4. Phương pháp đo vận tốc ánh sáng

1.5. Các đại lượng trắc quang

CHƯƠNG 2

QUANG HÌNH HỌC

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

2.1. Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản

2.2. Các định luật và các nguyên lý cơ bản về quang hình học

2.2.1. Định luật truyền thẳng ánh sáng

2.2.2. Định luật về tính độc lập của các chùm tia sáng

2.2.3. Nguyên lý Fermat

2.2.4. Định luật phản xạ ánh sáng

2.2.5. Hiện tượng và định luật khúc xạ ánh sáng

2.3. Sự phản xạ ánh sáng qua gương phẳng và gương cầu

2.4. Sự khúc xạ ánh sáng qua một số dụng cụ quang học

2.4.1. Sự khúc xạ ánh sáng qua lăng kính

2.4.2. Sự khúc xạ ánh sáng qua bản mặt song song

Page 70: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

109

2.4.3. Sự khúc xạ ánh sáng qua các mặt cầu. Định lý Lagrange – Helmholtz

2.4.4. Thấu kính mỏng

2.5. Hệ quang học đồng trục

2.5.1. Hệ quang học đồng trục lý tưởng

2.5.2. Những sai sót của một hệ quang học thực

2.6. Mắt và các dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt

2.6.1. Mắt và máy ảnh

2.6.2. Các dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt

CHƯƠNG 3

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

3.1. Sóng ánh sáng

3.1.1. Bản chất điện từ của ánh sáng

3.1.2. Hàm sóng ánh sáng

3.1.3. Cường độ sáng tại một điểm trong không gian

3.1.4. Nguyên lý chồng chất

3.2. Giao thoa của hai sóng ánh sáng kết hợp

3.2.1. Tổng hợp hai sóng ánh sáng cùng phương, cùng tần số

3.2.2. Dao động kết hợp và không kết hợp. Nguồn kết hợp

3.2.3. Hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp

3.3. Giao thoa của nguồn sáng hẹp (nguồn điểm). Vân không định xứ

3.3.1. Sự phân bố cường độ sáng. Vị trí và hình dạng vân giao thoa. Khoảng vân

3.3.2. Giao thoa với ánh không đơn sắc

3.3.3. Các phương pháp quan sát giao thoa

3.4. Giao thoa của các nguồn sáng rộng. Vân định xứ

3.4.1. Giao thoa với bản mỏng trong suốt có bề dày không đổi. Vân cùng độ nghiêng

3.4.2. Giao thoa với bản mỏng trong suốt có bề dày thay đổi. Vân cùng độ dày

3.5. Giao thoa của nhiều chùm tia

3.5.1. Hiện tượng giao thoa của nhiều chùm tia

3.5.2. Sự phân bố cường độ sáng trên các vân giao thoa

3.6. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa

CHƯƠNG 4

SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

4.2. Nguyên lý Huyghen – Fresnel

4.3. Phương pháp đới cầu Fresnel

4.4. Nhiễu xạ của sóng cầu

4.4.1. Nhiễu xạ do một lỗ tròn

4.4.2. Nhiễu xạ qua một màn tròn không trong suốt

4.5. Nhiễu xạ gây bởi các sóng phẳng

4.5.1. Nhiễu xạ qua một khe hẹp

4.5.2. Nhiễu xạ do một lỗ tròn

4.6. Cách tử nhiễu xạ

4.6.1. Nhiễu xạ do nhiều khe hẹp. Cách tử nhiễu xạ

4.6.2. Quang phổ cho bởi cách tử

4.6.3. Các đặc trưng cơ bản của máy quang phổ cách tử nhiễu xạ

4.6.4. Nhiễu xạ trên tinh thể

Page 71: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

110

CHƯƠNG 5

SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực

5.2. Sự phân cực do phản xạ và khúc xạ

5.3. Sự phân cực do lưỡng chiết

5.3.1. Tính lưỡng chiết của tinh thể

5.3.2. Sự phân cực do lưỡng chiết. Tia thường và tia bất thường

5.3.3. Mặt sóng trong môi trường tinh thể đơn trục

5.3.4. Cách dựng tia thường, tia bất thường trong tinh thể đơn trục

5.3.5. Các loại kính phân cực

5.4. Ánh sáng phân cực elip và phân cực tròn

5.5. Giao thoa của ánh sáng phân cực

5.6. Lưỡng chiết nhân tạo

5.6.1. Lưỡng chiết do biến dạng

5.6.2. Lưỡng chiết do điện trường

5.7. Sự quay mặt phẳng phân cực

CHƯƠNG 6

SỰ TƯƠNG TÁC CỦA ÁNH SÁNG VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT.

TÁN SẮC, HẤP THỤ VÀ TÁN XẠ ÁNH SÁNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Sự tán sắc ánh sáng

6.1.1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Độ tán sắc và đường cong tán sắc

6.1.2. Tán sắc thường và tán sắc dị thường

6.1.3. Phương pháp quan sát hiện tượng tán sắc

6.1.4. Vận tốc pha và vận tốc nhóm

6.1.5. Thuyết electron về sự tán sắc ánh sáng

6.1.6. Ứng dụng của hiện tượng tán sắc. Máy quang phổ

6.2. Sự hấp thụ ánh sáng

6.2.1. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng. Màu sắc các vật

6.2.2. Các định luật về hấp thụ ánh sáng

6.2.3. Hệ số hấp thụ

6.3. Sự tán xạ ánh sáng

6.3.1. Hiện tượng tán xạ ánh sáng

6.3.2. Sự tán xạ ánh sáng trong môi trường vẫn đục

6.3.3. Lý thuyết tán xạ Rayleigh

6.3.4. Sự tán xạ phân tử

CHƯƠNG 7

BỨC XẠ NHIỆT

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

7.1. Bức xạ nhiệt

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm của bức xạ nhiệt

7.1.3. Các đại lượng đặc trưng

7.1.4. Định luật Kirchoff

7.2. Bức xạ của vật đen tuyệt đối

7.2.1. Khái niệm vật đen tuyệt đối và ứng dụng định luật Kirchoff cho vật đen

tuyệt đối

Page 72: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

111

7.2.2. Khảo sát bức xạ của vật đen tuyệt đối bằng thực nghiệm

7.2.3. Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối

7.3. Thuyết lượng tử Planck

7.3.1. Sự thất bại của thuyết sóng ánh sáng trong việc giải thích hiện tượng bức xạ

nhiệt

7.3.2. Thuyết lượng tử Planck và công thức Planck

7.3.3. Hệ quả của công thức Planck

7.4. Sự bức xạ của vật thực. Nguồn sáng nhiệt

7.4.1. Sự bức xạ của vật thực

7.4.2. Nguồn sáng nhiệt

7.5. Ứng dụng của các định luật bức xạ nhiệt

CHƯƠNG 8

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

8.1. Hiệu ứng quang điện ngoài

8.1.1. Thí nghiệm và định nghĩa

8.1.2. Các định luật quang điện

8.2. Thuyết lượng tử ánh sáng. Công thức Einstien

8.2.1. Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng

8.2.2. Các thuộc tính của photon

8.2.3. Công thức Einstein

8.2.4. Giải thích các định luật quang điện

8.3. Hiệu ứng quang điện trong

8.4. Ứng dụng của hiệu ứng quang điện

8.5. Hiệu ứng Compton

8.6. Áp suất ánh sáng

8.7. Tác dụng hóa học của ánh sáng. Phản ứng quang hóa

8.8. Hiện tượng phát quang

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Thế Bình (2007), Quang học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

* Tài liệu tham khảo

[2]. Huỳnh Huệ (1981), Quang học, NXB Giáo dục,

[3]. Đặng Thị Mai (1999), Quang học, NXB Giáo dục (Sách CĐSP),

[4]. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1999), Cơ sở vật lý, NXB

Giáo dục, (sách dịch)

[5]. Lương Duyên Bình (chủ biên), Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục, 2002.

[6]. Lương Duyên Bình (chủ biên), Bài tập vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục, 2003

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

Page 73: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

112

HỌC PHẦN SỐ 29

VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN

29. Tên học phần: Vật lý nguyên tử và hạt nhân – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện và từ

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần bao gồm hai phần: Vật lý nguyên tử và Vật lý hạt nhân. Nội dung gồm

những kiến thức cơ bản và hiện đại về nguyên tử và hạt nhân nguyên tử: cấu trúc

nguyên tử và hạt nhân trên cơ sở cơ học cổ điển và cơ học lượng tử, các hiện tượng và

định luật về phóng xạ và phản ứng hạt nhân, các ứng dụng trong đời sống, kỹ thuật (sử

dụng đồng vị phóng xạ, năng lượng hạt nhân…). Học phần cũng cung cấp những kiến

thức cơ bản về hạt sơ cấp.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Yêu cầu sinh viên nắm được:

- Các khái niệm, bản chất các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển và lượng tử.

- Các khái niệm, bản chất các hiện tượng trong Vật lý nguyên tử và hạt nhân; các

mẫu cấu trúc hạt nhân.

- Bước đầu tìm hiểu về hạt cơ bản, Vật lý năng lượng cao.

* Về kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

- Kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng thuyết trình, thảo luận, sử dụng hiệu quả các

công cụ và phương tiện dạy học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Sinh viên nghiêm túc trong học tập, có tinh thần tự giác tìm tòi, tổng hợp, phân

tích tư liệu cho bài học. Áp dụng lý thuyết vào bài tập một cách hiệu quả.

- Tích cực tham gia thảo luận các câu hỏi và tình huống mà giảng viên đưa ra tại

lớp hoặc các câu hỏi cần có sự đầu tư ở nhà.

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc giảng dạy môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Giảng dạy Vật lý nguyên tử và hạt nhân ở trường cao đẳng, trung cấp chuyên

nghiệp, làm việc ở các cơ quan nghiên cứu về vật lý hạt nhân, phóng xạ.

* Chiều hướng phát triển:

Nghiên cứu sâu hơn về Vật lý nguyên tử và hạt nhân, Vật lý năng lượng cao, hạt

cơ bản.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CÁC MẪU NGUYÊN TỬ THEO LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN

13 tiết (10 tiết lý thuyết và 6 tiết bài tập)

1.1. Các lực tác dụng trong nguyên tử

1.1.1. Lực hấp dẫn

1.1.2. Lực tương tác yếu

1.1.3. Lực điện từ

1.1.4. Lực tương tác mạnh

1.2. Các mẫu nguyên tử theo lý thuyết cổ điển

Page 74: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

113

1.2.1 Mẫu nguyên tử Thomson

1.2.2 Mẫu nguyên tử Rutherford. Lý thuyết tán xạ hạt trên nguyên tử

1.3. Mẫu nguyên tử Bohr

1.3.1 Quy luật của quang phổ nguyên tử Hidro

1.3.2 Thuyết Bohr

1.3.3 Nguyên tử Hidro và các ion tương tự Hidro theo thuyết Bohr. Sự ion hóa

nguyên tử

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô. Sóng de Broglie

2.2. Phương trình Schrodinger và ứng dụng

2.3. Hệ thức bất định Heisenberg

CHƯƠNG 3

CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ THEO LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Phương trình Schrodinger cho nguyên tử Hidro và các ion tương tự Hidro

3.2. Mẫu nguyên tử theo lý thuyết lượng tử

3.3. Spin của electron. Thí nghiệm Stern-Gerlach

3.4 Nguyên tử trong từ trường ngoài. Hiệu ứng Zeeman.

3.5. Cấu trúc nguyên tử phức tạp (nhiều electron)

3.6. Bảng tuần hoàn Mendeleev (tham khảo)

CHƯƠNG 4

CẤU TRÚC HẠT NHÂN

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Các đặc trưng cơ bản của hạt nhân

4.1.1. Cấu tạo

4.1.2. Lực hạt nhân

4.1.3. Năng lượng liên kết hạt nhân

4.2. Các mẫu cấu trúc hạt nhân

4.2.1 Mẫu giọt

4.2.2 Mẫu vỏ

CHƯƠNG 5

PHÂN RÃ PHÓNG XẠ

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Hiện tượng phân rã phóng xạ. Định luật phóng xạ

5.1.1. Hiện tượng phân rã phóng xạ

5.1.2. Định luật phóng xạ

5.2. Độ phóng xạ

5.3. Phân rã , β, γ

5.3.1. Phân rã

5.3.2. Phân rã β

5.3.3. Phân rã γ

CHƯƠNG 6

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Phản ứng hạt nhân. Tiết diện hiệu dụng của phản ứng

6.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

Page 75: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

114

CHƯƠNG 7

NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

7.1. Hiện tượng phân hạch

7.2. Phản ứng nhiệt hạch

CHƯƠNG 8

HẠT CƠ BẢN

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết bài tập)

8.1 Tính chất và phân loại hạt cơ bản.

8.2 Các loại tương tác

8.3 Các định luật bảo toàn đối với hạt cơ bản

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Thái Khắc Định (2003), Vật lý nguyên tử và hạt nhân. ĐHSP Thành phố

HCM.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Trần Quốc Hà, Tạ Hưng Quý (2000), Bài tập Vật lý nguyên tử và hạt nhân.

ĐHSP Thành phố HCM.

[3]. Lê Chấn Hùng, Lê Trọng Tường (1999), Vật lý nguyên tử và hạt nhân. NXB

Giáo dục.

[4]. Ngô Quang Huy (2006), Cơ sở vật lý hạt nhân. NXB Khoa học và kỹ thuật.

[5]. Đặng Thị Mai (2001), Bài tập Vật lý đại cương, tập 2. NXB Giáo dục.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 30

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

30. Tên học phần: Dao động và sóng – 2 TC (1.5 , 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện và từ

c) Mô tả vắn tắt

Thiết lập và giải phương trình vi phân của các dao động điều hòa, dao động tắt

dần, dao động cưỡng bức về cơ học và điện, nêu ý nghĩa Vật lý của các nghiệm, làm rõ

sự tương tự giữa các dao động cơ và dao động điện, cũng như sự khác nhau về bản

chất Vật lý của dao động cơ và điện, hiện tượng cộng hưởng.

Nội dung môn học cũng bao gồm các khái niệm và tính chất chung của quá trình

sóng: sóng dọc, sóng ngang, phương trình sóng, vận tốc pha, năng lượng của sóng, bó

sóng, vận tốc nhóm, giao thoa, sóng dừng, hiệu ứng Doppler, nêu bản chất và sự lan

truyền sóng cơ học, đặc trưng của sóng âm và siêu âm, bản chất của sự truyền sóng

điện từ, sự phản xạ và khúc xạ sóng điện từ ở mặt phân giới hai môi trường và thang

sóng điện từ.

Page 76: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

115

d) Mục tiêu

* Về kiến thức:

Bài giảng giúp cho sinh viên tìm hiểu sâu hơn các kiến thức về dao động và sóng

mà sinh viên đã được làm quen ở phổ thông. Sinh viên có thể hiểu và vận dụng để giải

bài tập và giải quyết một số vấn đề trong thực tế.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài tập cơ bản tương ứng với từng nội dung như các bài tập về:

dao động điều hòa, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, sóng cơ học, …

- Biết cách vận dụng để giải thích được các hiện tượng về dao động và sóng trong

khoa học và đời sống

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ...

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dùng làm công cụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học, hoặc học ở

bậc cao hơn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu khoa học, học lên bậc cao hơn.

e) Nội dung chi tiết

CHƯƠNG 1

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

5 (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Dao động cơ học

1.1.1. Phương trình động lực học

1.1.2. Nghiệm của phương trình

1.1.3. Năng lượng của dao động.

1.2. Dao động điện từ

1.2.1. Phương trình điện động lực học của mạch LC

1.2.2. Nghiệm của phương trình

1.2.3. Năng lượng của dao động điện từ

1.2.4. Sự tương tự với dao động cơ học.

1.3. Biểu diễn dao động điều hòa

1.3.1. Phương pháp vectơ quay

1.3.2. Phương pháp số phức.

1.4. Tổng hợp hai dao động điều hòa

1.4.1. Hai dao động cùng phương cùng tần số

1.4.2. Hai dao động cùng phương và tần số hơi khác nhau

1.4.3. Hai dao động có phương vuông góc và có cùng tần số, sự phân cực dao

động.

CHƯƠNG 2

DAO ĐỘNG TẮT DẦN

4 (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Dao động tắt dần

2.1.1. Phương trình vi phân của dao động tắt dần (cơ và điện từ)

2.1.2. Ảnh hưởng của ma sát hoặc điện trở tới chế độ tắt dần.

2.1.3. Khảo sát trường hợp ma sát nhỏ (giả tuần hoàn).

Page 77: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

116

2.2. Dao động duy trì

2.2.1. Sự duy trì dao động của con lắc đồng hồ

2.2.2. Sự duy trì dao động của mạch RLC

2.2.3. Hệ tự dao động.

CHƯƠNG 3

HỆ TỰ DAO ĐỘNG

1 (1 tiết lý thuyết và 0 tiết bài tập)

3.1. Con lăc đông hô

3.2. Máy phát dung đèn

3.3. Điều kiện tự kích thích

CHƯƠNG 4

DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

6 (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

4.1. Dao động cưỡng bức

4.1.1. Phương trình vi phân của dao động (cơ và điện từ) cưỡng bức

4.1.2. Nghiệm của phương trình

4.1.3. Dao động cưỡng bức trong giai đoạn ổn định.

4.2. Sự cộng hưởng

4.2.1. Cộng hưởng ly độ

4.2.2. Cộng hưởng vận tốc.

4.3. Khảo sát dao động điện cưỡng bức

4.3.1. Biểu diễn bằng giản đồ vec tơ

4.3.2. Biểu diễn bằng số phức

4.3.3. Định luật Ohm cho đoạn mạch RLC dưới dạng phức

4.3.4. Mạch điện xoay chiều mắc rẽ.

CHƯƠNG 5

SÓNG CƠ HỌC

10 (8 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

5.1. Khái niệm chung

5.1.1. Sự lan truyền dao động trong môi trường liên tục tính đàn hồi của môi

trường

5.1.2. Sóng dọc và sóng ngang.

5.2. Phương trình (biểu thức) của sóng và phương trình truyền sóng

5.2.1. Vận tốc tuyền sóng, vec tơ sóng

5.2.2. Phương trình (biểu thức) của sóng phẳng hình sin và của sóng cầu.

5.3. Vận tốc pha của sóng

5.3.1. Định nghĩa

5.3.2. Vận tốc pha của sóng dọc trong chất khí và chất lỏng

5.3.3. Vận tốc pha của sóng trong chất rắn.

5.4. Năng lượng của sóng

5.4.1. Mật độ năng lượng của sóng đàn hồi

5.4.2. Trường hợp của sóng phẳng dọc, vận tốc truyền năng lượng của sóng,

vec tơ mật độ năng thông.

5.5. Nguyên lý chồng chập sóng, bó sóng, vận tốc nhóm. Sự rã của bó sóng khi lan

truyền trong môi trường tán sắc.

5.6. Sự giao thoa sóng

5.6.1. Sóng kết hợp

5.6.2. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp

Page 78: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

117

5.6.3. Hình ảnh giao thoa

5.6.4. Sự chồng chập của hai sóng không kết hợp.

5.7. Sóng dừng

5.7.1. Nút và bụng

5.7.2. Phân biệt sóng dừng và sóng chạy

5.7.3. Điều kiện để có sóng dừng.

5.8. Đặc tính sinh lý của sóng âm

5.8.1. Độ cao

5.8.2. Độ to

5.8.3. Âm sắc.

5.9. Hiệu ứng Doppler trong âm học. Sơ lược về sóng xung kích.

5.10. Siêu âm: nguồn phát, đặc tính và một vài ứng dụng.

CHƯƠNG 6

SÓNG ĐIỆN TỪ

4 (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Từ phương trình Maxwell suy ra sự tồn tại và các tính chất sau dây của sóng

điện từ

6.1.1. Sóng điện từ là sóng ngang

6.1.2. Mối quan hệ giữa các vec tơ E và H trong sóng điện từ.

6.2. Năng lượng của sóng điện từ

6.2.1. Mật độ năng lượng

6.2.2. Vec tơ Oumov Pointing

6.2.3. Áp suất sóng điện từ.

6.3. Thí nghiệm Lebedeev. Thang sóng điện từ.

6.4. Sự phản xạ và khúc xạ sóng điện từ ở biên giới hai chất điện môi các định luật

về phản xạ và khúc xạ.

6.5. Hiệu ứng Doppler

6.5.1. Hiệu ứng Doppler ngang

6.5.2. Một số ứng dụng.

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Thị Bảo Ngọc (1992), Dao động và sóng, NXB Đại học Sư phạm 1

Hà Nội.

[2]. Pham Quy Tư (2008), Dao đông va song, NXB Đai hoc Sư pham Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo:

[3]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu (2003). Giải bài tập và bài toán Cơ

sở Vật lý (tập 2). NXB Giáo Dục.

[4]. Trần Văn Cúc (2004). Cơ học chất lỏng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5]. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2001). Cơ sở Vật lý (Tap 2,

Ngô Quôc Quýnh dịch). NXB Giáo Dục.

[6]. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1998). Cơ sở Vật lý (Tap 5,

Ngô Quôc Quýnh dịch). NXB Giáo Dục.

[7]. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Nhật Lệ (2008). Bài tập cơ học. NXB

Giáo Dục.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

Page 79: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

118

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số Các

bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận).

HỌC PHẦN SỐ 31

THIÊN VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNG

31. Tên học phần: Thiên văn học đại cương – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung của học phần bao gồm các kiến thức cơ bản về vũ trụ, bầu trời và các

thuyết vũ trụ; trái đất, thiên cầu và chuyển động của các thiên thể; mặt trời, thời gian

và lịch; chuyển động của mặt trăng và các hiện tượng liên quan như nhật thực, nguyệt

thực, thuỷ triều; lượng giác cầu và các thiên thể trong hệ mặt trời; một số phép đo

thiên văn cơ bản; các sao; một số giả thuyết về sự hình thành và tiến hóa của các thiên

thể và của vũ trụ…

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Hiểu được cấu trúc của vũ trụ, quy luật chuyển động của các thiên thể trong vũ

trụ, đặc biệt là Trái Đất và các thiên thể trong hệ Mặt Trời.

Hiểu được quy luật thay đổi mùa, cách xây dựng thời gian, lịch; cách xác định

phương hướng, tọa độ…

Hiểu được cơ sở của phương pháp thiên văn vật lý và ứng dụng phương pháp

thiên văn vật lý nghiên cứu quy luật hoạt động, thành phần cấu tạo và bản chất vật lý

của các thiên thể trong vũ trụ, đặc biệt là Trái Đất và các thiên thể trong hệ Mặt Trời.

Biết được các giả thuyết về sự hình thành và phát triễn của các thiên thể và vũ trụ.

* Về kỹ năng:

Vận dụng được các lý thuyết, định luật vật lý để giải thích các hiện tượng thiên

văn phổ biến.

Giải được các bài tập cơ bản tương ứng với từng nội dung như các bài tập.

Vận dụng được những vấn đề cơ bản của phương pháp thiên văn vật lý để nghiên

cứu thiên văn học.

* Về thái độ đạo đức:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, tính cần cù, chịu khó, cẩn thận,

tỉ mỉ...

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có nền tảng để nghiên cứu vật lý thiên văn ở các viện nghiên cứu, đài khí

tượng…, dạy phần từ vi mô đến vĩ mô ở trường THPT

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập vật lý thiên văn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG I

HỆ MẶT TRỜI TRONG VŨ TRỤ

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

1.1. Tổng quan về cấu trúc vũ trụ

1.2. Từ Trái Đất quan sát bầu trời

1.3. Nhật động của bầu trời. Xác định phương hướng

Page 80: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

119

1.4. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh

trên nền trời sao

1.5. Mô hình địa tâm Ptolemee

1.6. Mô hình nhật tâm Kopernic

1.7. Ba định luật Kepler

1.8. Định luật vạn vật hấp dẫn

1.9. Xác định khối lượng Trái Đất

CHƯƠNG 2

TRÁI ĐẤT

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Hệ tọa độ địa lý

2.2. Xác định bán kính Trái Đất. Tam giác đạc

2.3. Sự biến thiên của gia tốc trọng trường trên mặt đất

2.4. Chứng minh Trái Đất tự quay

2.5. Tiến động và chương động của trục quay Trái Đất

2.6. Chứng minh Trái Đất quay quanh Mặt Trời

CHƯƠNG 3

QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC THIÊN THỂ

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Bài toán hai vật

3.2. Bài toán nhiều vật. Lực nhiễu loạn

3.3. Quá trình phát hiện thêm các hành tinh

3.4. Xác định khối lượng của các thiên thể

3.5. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất

3.6. Chuyển động của các trạm vũ trụ

CHƯƠNG 4

THIÊN CẦU. NHẬT ĐỘNG

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Thiên cầu

4.2. Hệ tọa độ chân trời

4.3. Các hệ tọa độ xích đạo

4.4. Hệ tọa độ hoàng đạo

4.5. Sự liên hệ giữa độ cao của thiên cực và vĩ độ địa lý nơi quan sát

4.6. Hiện tượng mọc và lặn của các thiên thể do nhật động

4.7. Quan sát bầu trời tại những nơi có vĩ độ khác nhau

4.8. Sự biến thiên tọa độ của các thiên thể do nhật động

CHƯƠNG 5

BỐN MÙA, THỜI GIAN, LỊCH

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Hoàng đạo, hoàng đới

5.2. Độ nghiêng giữa hoàng đạo và xích đạo trời

5.3. Biến đổi mùa trên trái đất

5.4. Ngày và đêm ở những nơi có vĩ độ địa lý khác nhau

5.5. Các đới khí hậu

5.6. Cơ sở xác định thời gian

5.7. Ngày sao

5.8. Ngày Mặt Trời thực, ngày Mặt Trời trung bình

5.9. Phương trình thời gian

Page 81: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

120

5.10. So sánh thời gian Mặt Trời trung bình và thời gian sao

5.11. Các hệ tính thời gian

5.12. Đường đổi ngày

5.13. Lịch

CHƯƠNG 6

LƯỢNG GIÁC CẦU VÀ ỨNG DỤNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Tam giác cầu và những công thức cơ bản

6.2. Ứng dụng lượng giác cầu để lập công thức chuyển hệ tọa độ

6.3. Tính thời điểm và vị trí mọc (lặn) của các thiên thể

6.4. Hiện tượng khúc xạ của các tia sáng truyền qua khí quyển

6.5. Hoàng hôn và bình minh

CHƯƠNG 7

TUẦN TRĂNG, NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC, THỦY TRIỀU

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

7.1. Qũy đạo của mặt trăng

7.2. Chuyển động biểu kiến của mặt trăng

7.3. Chu kỳ của tuần trăng

7.4. Chu kỳ tự quay của mặt trăng

7.5. Nhật thực và nguyệt thực

7.6. Thủy triều

CHƯƠNG 8

VẬT LÝ CÁC THIÊN THỂ TRONG HỆ MẶT TRỜI

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

8.1. Mặt Trời

8.1.1. Các số liệu về Mặt Trời và hằng số Mặt Trời

8.1.2. Xác định nhiệt độ Mặt Trời và nguồn gốc năng lượng Mặt Trời

8.1.3. Cấu tạo của Mặt Trời

8.1.4. Sự hoạt động của Mặt Trời và chu kỳ hoạt động của Mặt Trời

8.1.5. Sự hoạt động của Mặt Trời ảnh hưởng tới các hiện tượng vật lý địa cầu

8.2. Các hành tinh trong hệ Mặt trời

8.2.1. Tổng quan về các hành tinh lớn

8.2.2. Trái Đất

8.2.3. Các hành tinh nhóm Trái Đất

8.2.4. Các hành tinh nhóm Mộc Tinh

8.2.5. Các hành tinh tí hon

8.2.6. Sao chổi. Sao băng. Thiên thạch

CHƯƠNG 9

CÁC SAO, THIÊN HÀ VÀ MỘT SỐ GIẢ THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH,

TIẾN HÓA CỦA CÁC THIÊN THỂ VÀ VŨ TRỤ

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

9.1. Sao

9.1.1. Cấp sao

9.1.2. Xác định các đại lượng đặc trưng của các sao

9.1.3. Phân loại các sao theo quang phổ

9.1.4. Họa đồ quang phổ - độ trưng

9.1.5. Sao biến quang

9.1.6. Punxa và lỗ đen

Page 82: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

121

9.2. Thiên hà

9.2.1. Thiên hà của chúng ta. Dải Ngân Hà

9.2.2. Vật chất khếch tán giữa các sao

9.2.3. Sự chuyển động của các sao trong thiên hà

9.2.4. Các thiên hà vô tuyến và quaza

9.2.5. Sự phân bố các thiên hà và đặc tính vật lý của chúng

9.2.6. Sự tiến hóa của các sao

9.3. Những giả thuyết về sự hình thành hệ Mặt Trời

9.4. Giới thiệu vũ trụ học

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Phạm Viết Trinh (2001), Giáo trình thiên văn, NXB Giáo dục,

[2]. Nguyễn Đình Noãn (chủ biên) (2008), Giáo trình vật lý thiên văn, NXB Giáo dục,

* Tài liệu tham khảo

[3]. Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn (2007), Thiên văn học, NXB Đại học

sư phạm (Sách dành cho chương trình CĐSP của Dự án đào tạo giáo viên

THCS),

[4]. Donat G.wentfel, Nguyễn Quang Riệu,…; Thiên văn vật lý; NXB Giáo dục; 2000.

[5]. Phạm Viết Trinh, Phan Văn Đồng (2001), Bài tập thiên văn, NXB Giáo dục

[6]. Trần Quốc Hà (2003), Giáo trình thiên văn học đại cương, Tài liệu lưu hành

nội bộ trường Đại học sư phạm TPHCM (tải tại địa chỉ http://tailieu.vn/xem-

tai-lieu/giao-trinh-thien-van-hoc-dai-cuong-1.921602.html).

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (kết hợp trắc nghiệm và tự luận)

HỌC PHẦN SỐ 32

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1

32. Tên học phần: Thí nghiệm Vật lý đại cương 1 - 1TC (0, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Nhiệt học

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này gồm một số bài thí nghiệm cơ bản về cơ học và nhiệt học nhằm giúp

SV ôn tập cũng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng thực hành như: các phép đo

độ dài và khối lượng, các định luật Newton, định lý động năng, momen quán tính của

vật rắn quay quanh trục cố định, sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn, sự chuyển pha.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Ôn tập lại một số kiến thức cơ bản nhất trong phần Cơ học và Nhiệt học

* Về kỹ năng:

- Làm được một số thí nghiệm cơ bản về Cơ học và Nhiệt học

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng đo đạc, kỹ năng xử lý kết quả đo

* Về thái độ đạo đức:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác, kiên trì,

chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ…

- Giáo dục lòng yêu nghề, tác phong công nghiệp, yêu thích môn vật lý.

Page 83: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

122

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy thí nghiệm vật lý hoặc làm phòng thiết bị ở các trường đại học, cao

đẳng, phổ thông… hoặc các công ty về thiết bị.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập vật lý thực nghiệm, đo đạc.

e) Nội dung chi tiết:

BÀI 1

LÝ THUYẾT SAI SỐ VÀ ĐỒ THỊ

1 tiết (1 tiết lý thuyết; 0 tiết thực hành)

BÀI 2

LÀM QUEN VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG.

ĐO KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 3

ĐO GIA TỐC CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU. KIỂM NGHIỆM

ĐỊNH LUẬT II NEWTON

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 4

ĐO GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 5

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH. ĐO MOMEN

QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 6

NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 7

SỰ GIÃN NỞ VÌ NHIỆT. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỞ DÀI VÌ NHIỆT CỦA

CHẤT VẬT RẮN

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 8

HIỆU ỨNG JOULE – THOMSON

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Duy Linh (2011), Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý đại cương,

Đại học Quảng Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ)

[2]. Nguyễn Duy Thắng (2005), Thực hành vật lý đại cương, NXB Đại học sư

phạm.

* Tài liệu tham khảo:

[3]. Nguyễn Hữu Mình (1999), Cơ học, NXB Giáo dục.

[4]. Bùi Trọng Tuân (1999), Vật lý phân tử và nhiệt học, NXB Giáo dục.

g) Phương pháp đánh giá

Điểm học phần bằng trung bình cộng điểm các bài thực hành (không thi).

Page 84: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

123

HỌC PHẦN SỐ 33

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2

33. Tên học phần: Thí nghiệm Vật lý đại cương 2 - 1 TC (0, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Quang học, Vật lý nguyên tử và hạt nhân

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này gồm một số bài thí nghiệm cơ bản về điện từ học và quang học nhằm

giúp SV ôn tập cũng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng thực hành như: phép

đo các đại lượng điện và ánh sáng, các định luật đối với dòng điện một chiều và xoay

chiều, trường điện từ và chuyển động của điện tích trong điện từ trường, thấu kính, các

hiện tượng thể hiện lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng…

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Ôn tập lại một số kiến thức cơ bản nhất trong phần Điện từ học và Quang học

như: định luật Ohm, dòng điện trong các môi trường – định luật Faraday, từ trường,

chuyển động của điện tích trong điện trường và từ trường, thấu kính, các hiện tượng

liên quan đến tính chất sóng hạt của ánh sáng…

* Về kỹ năng:

Sử dụng được các thiết bị đo điện và quang học, làm được một số thí nghiệm cơ

bản về Điện từ và Quang học

Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng đo đạc, kỹ năng xử lý kết quả đo

* Về thái độ đạo đức:

Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác, kiên trì,

chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ…

Giáo dục lòng yêu nghề, tác phong công nghiệp, yêu thích môn vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy thí nghiệm vật lý hoặc làm phòng thiết bị ở các trường đại học, cao

đẳng, phổ thông… hoặc các công ty về thiết bị.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập vật lý thực nghiệm, đo đạc.

e) Nội dung chi tiết:

1. Định luật Ohm. Đo điện trở suất của vật dẫn

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

2. Khảo sát hiện tượng điện phân. Đo hằng số Faraday

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

3. Khảo sát từ trường trong ống dây xolenoit

1 tiết (0 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành)

4. Khảo sát chuyển động của electron trong điện trường và từ trường

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

5. Đo tiêu cự và chiếc suất của chất làm thấu kính

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

6. Khảo sát hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng gương Fresnel

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

7. Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ của sóng phẳng qua khe hẹp. Nghiệm lại nguyên

lý bất định Heizenberg

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

8. Khảo sát hiện tượng quang điện ngoài

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

Page 85: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

124

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Duy Thắng (2005), Thực hành vật lý đại cương, NXB Đại học sư phạm.

[2]. Nguyễn Duy Linh (2011), Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý đại cương,

Đại học Quảng Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ)

* Tài liệu tham khảo

[3]. Nguyễn Hữu Mình (1999), Điện từ học, NXB Giáo dục.

[4]. Bùi Trọng Tuân (1999), Quang học, NXB Giáo dục.

g) Phương pháp đánh giá

Điểm học phần bằng trung bình cộng điểm các bài thực hành (không thi).

HỌC PHẦN SỐ 34

ĐIỆN TỬ HỌC

34. Tên học phần: Điện tử học – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện và từ

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần “Điện tử học” là môn học cơ sở giới thiệu một số linh kiện điện tử cơ

bản như điện trở, tụ, cuộn dây, diode, transistor, bộ khuếch đại thuật toán và các đặc

điểm cơ bản của các linh kiện này. Trình bày cách phân tích các mạch điện cơ bản, tác

dụng linh kiện, phân cực cho mạch, hoạt động và ứng dụng của mạch đện. Giới thiệu

các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor, dùng vi mạch thuật toán, các bộ

khuếch đại công suất, phương pháp ghép nối các tầng khuếch đại. Giới thiệu một số

loại mạch lọc tần số, mạch tạo dao động, các bộ điều chế và tách sóng tín hiệu. Rèn

luyện sinh viên hình thành khả năng làm việc khoa học với ngành kỹ thuật, vận dụng

kiến thức để giải thích hoạt động các thiết bị điện tử trong đời sống.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về linh kiện điện tử học: Điện trở, tụ điện,

cuộn dây, diode, transistor.

- Phân tích được các sơ đồ mạch điện tử cơ bản: tác dụng linh kiện, phân cực,

nguyên lí hoạt động và ứng dụng của chúng; ứng dụng kỹ thuật điện tử trong các thiết

bị đo lường ngành vật lý.

* Về kỹ năng:

- Nhận biết các linh kiện điện tử, phân tích các mạch điện tử cơ bản: về công

dụng các linh kiện trong mạch, nguyên lí hoạt động và ứng dụng.

- Vận dụng kiến thức điện tử học để nhận biết, giải thích hoạt động của các mạch

điện tử dân dụng phổ biến, thiết bị đo lường trong thí nghiệm vật lí.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích ứng dụng mạch điện tử và khả năng nghiên cứu

khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Thích thú nghiên cứu về kỹ thuật điện tử học.

- Xác định được những khó khăn của bản thân trong việc tìm hiểu, lĩnh hội những

kiến thức kỹ thuật điện tử để áp dụng vào dạy học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần Điện tử học liên quan trong môn Công nghệ ở các trường phổ

thông hoặc cao đẳng, làm việc trong các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp có liên

quan đến điện tử ở mức độ cơ bản.

Page 86: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

125

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử trong đời sống,

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CÁC YẾU TỐ TUYẾN TÍNH VÀ MẠCH TUYẾN TÍNH

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Các khái niệm cơ bản và tính chất của mạch tuyến tính

1.2. Mạch vi phân và mạch tích phân sử dụng các linh kiện RLC

1.3. Biểu diễn phức cho các tác động điều hòa

1.4. Đặc trưng dừng của mạch tuyến tính

1.5. Khung liên kết cảm ứng

1.6. Một số phương pháp giải các bài toán mạch điện

Bài tập: Cho mạch điện tuyến tính RLC, hãy phân tích mạch điện: viết phương

trình vi phân, đặc trưng dừng, tính toán mạch điện.

CHƯƠNG 2

DỤNG CỤ BÁN DẪN

9 tiết (7 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Tính chất điện của bán dẫn

2.1.1. Đặc tính của bán dẫn

2.1.2. Bán dẫn tinh khiết

2.1.3. Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất

2.2. Điốt bán dẫn

2.2.1. Điốt chỉnh lưu

2.2.2. Điốt Zener, phát quang và Điốt biến dung

2.3. Transistor lưỡng cực (BJT: Bipolar Junction Transistor)

2.3.1. Cấu tạo, kí hiệu và hình dạng của BJT

2.3.2. Nguyên tắc hoạt động của transistor

2.3.4. Các cách mắc và đặc tính của BJT

2.4. Thysistor

2.4.1. Cấu tạo, kí hiệu và hình dạng

2.4.2. Nguyên tắc hoạt động

2.5. Vi mạch

2.5.1. Khái niệm và phân loại

2.5.2. Cấu tạo và các tính chất của IC tương tự và số

CHƯƠNG 3

CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI BÁN DẪN

10 tiết (7 tiết lý thuyết và 6 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Khái niệm chung về khuếch đại

3.1.1. Những chỉ tiêu và tham số cơ bản

2.1.2. Hồi tiếp trong các bộ khuếch đại

3.2. Các mạch khuếch đại dùng transistor lưỡng cực

3.2.1. Phân cực cho BJT

3.2.2. Các chế độ làm việc cơ bản của một tầng khuếch đại

3.2.3. Khuếch đại dùng BJT

3.2.4. Khuếch đại công suất:

3.3. Vi mạch khuếch đại thuật toán

3.3.1. Khái niệm và đặc trưng của vi mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng

3.3.2. Một số ứng dụng cơ bản của mạch KĐ thuật toán

Page 87: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

126

CHƯƠNG 4

CÁC MẠCH TẠO DAO ĐỘNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Nguyên lí tạo dao động và duy trì dao động

4.2. Mạch điện các bộ dao động LC

4.2.1. Vấn đề ổn định biên độ trong bộ dao động LC

4.2.2. Các mạch tạo dao động

4.3. Mạch điện các bộ dao động RC

4.4. Các mạch tạo xung (dùng Transitor, bộ OA)

4.4.1. Mạch tạo xung vuông.

4.4.2. Mạch tạo xung răng cưa (xung tam giác).

4.4.3. Mạch tạo xung hỗn hợp.

4.4.4. Mạch dao động Blocking

CHƯƠNG 5

ĐIỀU CHẾ VÀ TÁCH SÓNG

2 tiết (1 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Định nghĩa

5.2. Điều biến tín hiệu

5.2.1. Điều chế AM - giải điều chế AM

5.2.2. Điều chế FM - giải điều chế FM

f) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính:

[1]. Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh (2011), Kỹ thuật điện tử - NXB ĐH

Quốc gia TP HCM.

* Tài liệu tham khảo:

[1]. Nguyễn Thế Khôi, Hồ Tuấn Hùng, Điện tử học, NXB đại học Sư phạm - Bộ

giáo dục và đào tạo, dự án đào tạo GV THCS

[2]. Trần Văn Thịnh, Kỹ thuật điện tử , NXB đại học Sư phạm - Bộ giáo dục và

đào tạo.

[3]. Tống Văn On (chủ biên) (2000) , Hoàng Đức Hải, Vi mạch và mạch tạo

sóng, NXB giáo dục.

[4]. Nguyễn Tấn Phước, Giáo trình điện tử kỹ thuật - Linh kiện điện tử, NXB TP.

HCM.

g. Phương pháp đánh giá:

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học, làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 35

THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ

35. Tên học phần: Thực hành điện tử – 1 TC (0, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện tử học

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần “Thực hành Điện tử” là môn học cơ sở khảo sát linh kiện điện tử cơ bản

như điện trở, tụ, cuộn dây, diode, transistor, bộ khuếch đại thuật toán bằng các dụng cụ

đo dao động ký hai chùm tia, Ampe kế, vôn kế và các thiết bị khác, thông qua đó nhằm

Page 88: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

127

giúp sinh viên nắm rõ hơn cấu tạo, tính chất, nguyên lí hoạt động của linh kiện điện tử.

Khảo sát, phân tích, đo các tham số thực nghiệm các mạch điện cơ bản, mạch khuếch

đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor, dùng vi mạch thuật toán, các bộ khuếch đại công

suất, phương pháp ghép nối các tầng khuếch đại. Rèn luyện kỹ năng lắp ráp mạch điện

tử cơ bản, sử dụng thành thạo dụng cụ đo.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Nắm được nguyên tắc an toàn về điện-điện tử; Sử dụng thành thạo dụng cụ đo

lường vật lí: dao động ký hai chùm tia, Ampe kế, vôn kế và các thiết bị khác

- Khảo sát, phân tích tính chất, nguyên lí, ứng dụng các linh kiện điện tử học:

Điện trở, tụ điện, cuộn dây, diode, transistor.

- Lắp mạch chính xác và phân tích nguyên lí hoạt động của mạch.

- Hiểu được cách đo thông số mạch và giải thích quan hệ giữa tín hiệu đầu ra và

đầu vào.

* Về kỹ năng:

- Thực hiện kỹ năng lắp ráp mạch điện tử cơ bản, sử dụng thành thạo dụng cụ đo.

- Ứng dụng khảo sát các mạch điện tử cơ bản .

- Rèn luyện kỹ năng thực hành kỹ thuật, khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Thích thú nghiên cứu về kỹ thuật điện tử.

- Xác định được những khó khăn của bản thân trong việc tìm hiểu, lĩnh hội

những kiến thức, thao tác thực hành điện tử để áp dụng vào dạy học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần Điện tử học liên quan trong môn Công nghệ ở các trường phổ

thông hoặc cao đẳng, làm việc trong các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp có liên

quan đến điện tử ở mức độ cơ bản.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử trong đời sống,

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU BỘ THÍ NGHIỆM VÔ TUYẾN

3 tiết (1 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

1.1. Các dụng cụ đo

1.1.1. Dao động ký hai chùm tia (Oscilloscope)

1.1.2. Đồng hồ vạn năng

1.1.2.1. Mô tả tính năng trên mặt máy đo

1.1.2.2. Phần công tắc chuyển thang đo và lỗ cắm que đo

1.2. Máy phát tần số

1.3. Nguồn điện và dây nối

1.4. Các board mạch điện tử dùng cho các bài thí nghiệm

1.4.1. Mạch R-L-C

1.4.2. Mạch nguồn

1.4.3. Mạch dao động: Sinh viên có thể lắp ráp mạch dao động tạo hình sin,

vuông và tam giác theo yêu cầu thực hành.

1.4.4. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor

1.4.5. Mạch khuếch đại dùng KĐ thuật toán (OP-AMP)

1.4.5.1. Mạch khuếch đại không đảo

1.4.5.2. Mạch khuếch đại đảo

Page 89: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

128

1.4.5.3. Mạch cộng

1.4.5.4. Mạch tích phân

1.4.5.5. Mạch vi phân

1.5. Tìm hiểu linh kiện và sử dụng dao động ký hai chùm tia

1.5.1. Tìm hiểu linh kiện: linh kiện thụ động, linh kiện tích cực

1.5.2. Sử dụng dao động ký hai chùm tia

1.5.2.1. Mục đích

1.5.2.2. Cơ sở lý thuyết

1.5.2.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

1.5.2.4. Thực hành

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH

27 tiết

Bài 1. Khảo sát linh kiện điện tử

2 tiết (0 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

1.1. Điện trở

1.2. Tụ điện

1.3. Cuộn dây

1.4. Diode và transistor

Bài 2. Khảo sát mạch nguồn

2 tiết (0 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

2.1. Mục đích

2.2. Cơ sở lí thuyết

2.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

2.4. Thực hành

Bài 3. Mạch điện tạo dao động: sóng sin, vuông, tam giác

2 tiết (0 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

3.1. Mục đích

3.2. Cơ sở lý thuyết

3.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

3.4. Thực hành

Bài 4. Khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor

2 tiết (0 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

4.1. Mục đích

4.2. Cơ sở lý thuyết

4.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

4.4. Thực hành

Bài 5. Mạch khuếch đại dùng KĐ thuật toán (OP-AMP)

2 tiết (0 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

5.1. Mục đích

5.2. Cơ sở lý thuyết

5.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

5.4. Thực hành

Bài 6. Mạch ứng dụng tổng hợp 2 tiết (0 tiết lý thuyết và 4 tiết thực hành)

6.1. Mục đích

6.2. Cơ sở lý thuyết

6.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

Page 90: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

129

6.4. Thực hành

f) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính

[1]. KS Đỗ Đức Trí - Giáo trình điện tử thực hành – NXB ĐH Quốc gia TP

HCM.

[2]. Tài liệu hướng dẫn đi kèm với bộ thí nghiệm điện tử.

* Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Văn Thịnh, Kỹ thuật điện tử , NXB Đại học sư phạm.

[2]. Nguyễn Thanh Trà, Thái Vĩnh Hiển, Giáo trình điện tử dân dụng - NXB

giáo dục Sách dùng cho Đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp.

[3]. TS. Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng - NXB

giáo dục - Sách dùng cho Đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp.

[4]. Nguyễn Tấn Phước , Giáo trình điện tử kỹ thuật - Linh kiện điện tử - NXB

TP. HCM.

g. Phương pháp đánh giá:

- Kiểm tra thái độ, thao tác thực hành, kiến thức lí thuyết (hệ số 3)

- Kết quả trung bình các bài thí nghiệm (hệ số 7)

- Không tổ chức thi học phần này.

- Thang điểm : 10 điểm, quy đổi ra A, B, C, D theo quy định

HỌC PHẦN SỐ 36

ĐIỆN KỸ THUẬT

36. Tên học phần: Điện kỹ thuật – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện và từ

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần Điện kỹ thuật bao gồm các kiến thức cơ bản và cách giải mạch điện

xoay chiều một pha và ba pha; cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ thay thế và các

phương trình đặc trưng cho quá trình hoạt động , cách sử dụng, bảo quản các loại máy

điện như máy biến áp một pha và ba pha, máy phát điện đồng bộ và không đồng bộ,

động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu được kết cấu, các đại lượng cơ bản, các chế độ làm việc, các định luật vật

lý chi phối hoạt động, đặc điểm, tính chất của mạch điện xoay chiều.

- Hiểu, phân tích, tính toán được các đại lượng đặc trưng trong mạch điện xoay

chiều hình sin một pha và ba pha bằng các phương pháp khác nhau.

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các phương trình đặc trưng và sơ đồ

thay thế cho quá trình hoạt động của một số loại máy điện như máy biến áp, các loại

động cơ điện …

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài tập cơ bản về mạch điện xoay chiều hình sin một pha, ba pha

theo nhiều cách khác nhau, các bài tập về máy biến áp và động cơ điện.

- Trên cơ sở các kiến thức đã nắm được, vận dụng để rèn luyện và nâng cao kỹ năng

thực hành và áp dụng vào thực tế cuộc sống cũng như việc học tập, giảng dạy sau này.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học

* Về thái độ đạo đức:

- Rèn luyện đức tính cần cù, chịu khó, cẩn thận… và tác phong công nghiệp.

Page 91: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

130

- Giáo dục lòng yêu nghề, yêu lao động sáng tạo.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm về an toàn trong lao động.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần điện xoay chiều ở trường THPT và trường cao đẳng, làm việc

trong các xưởng máy điện, trạm điện…

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về kỹ thuật điện.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG I

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1 tiết (1 tiết lý thuyết; 0 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch điện

1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện

1.3. Mô hình mạch điện, các thông số

1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện

1.5. Các định luật Kirchhoff

CHƯƠNG 2

DÒNG ĐIỆN SIN

4 tiết (3 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin

2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện sin

2.3. Biểu diễn dòng điện sin bằng vector

2.4. Dòng điện sin trong nhánh thuần trở

2.5. Dòng điện sin trong nhánh thuần cảm

2.6. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện dung

2.7. Dòng điện sin trong nhánh R –L – C nối tiếp và song song

2.8. Công suất của dòng điện sin và nâng cao hệ số công suất

2.9. Bài tập cuối chương

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

5 tiết (3 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Ứng dụng biểu diễn vector giải mạch điện

3.2. Ứng dụng biểu diễn số phức giải mạch điện

3.3. Phương pháp biến đổi tương đương

3.4. Phương pháp dòng điện nhánh

3.5. Phương pháp dòng điện vòng

3.6. Phương pháp điện áp hai nút

CHƯƠNG 4

MẠCH ĐIỆN BA PHA

5 tiết (4 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Khái niệm chung về mạch ba pha

4.2. Cách nối hình sao

4.3. Cách nối hình tam giác

4.4. Công suất của mạch điện ba pha

4.5. Cách giải mạch điện ba pha đối xứng và không đối xứng

4.6. Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha

Page 92: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

131

CHƯƠNG 5.

KHÁI QUÁT VỀ MÁY ĐIỆN

1 tiết (1 tiết lý thuyết; 0 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Định nghĩa và phân loại máy điện

5.2. Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện

5.3. Nguyên lí làm việc và tính thuận nghịch của máy điện (máy phát và động cơ)

5.4. Các vật liệu chế tạo máy điện

5.5. Phát nóng và cách làm mát máy điện

5.6. Phương pháp nghiên cứu máy điện

CHƯƠNG 6

MÁY BIẾN ÁP

5 tiết (4 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Khái niệm chung về máy biến áp

6.2. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp

6.3. Các phương trình đặc trưng và sơ đồ thay thế của máy biến áp một pha hai

dây quấn

6.4. Các chế độ làm việc của máy biến áp

6.5. Máy biến áp một pha và ba pha (tự nghiên cứu)

6.6. Các loại máy biến áp đặc biệt (tự nghiên cứu)

6.7. Bài tập cuối chương

CHƯƠNG 7

MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

6 tiết (4 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

7.1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ

7.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha

7.3. Từ trường của máy điện không đồng bộ

7.4. Từ trường đập mạch của dây quấn một pha

7.5. Từ trường quay của dây quấn ba pha

7.6. Nguyên lí làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha

7.7. Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ ba pha

7.8. Nguyên lí làm việc của máy phát điện không đồng bộ ba pha

7.9. Phương trình đặc trưng và sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ

7.10. Các phương trình đặc trưng

7.11. Mạch điện (sơ đồ) thay thế động cơ điện không đồng bộ

7.12. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ

7.13. Momen quay của động cơ điện không đồng bộ ba pha (SV tự nghiên cứu)

7.14. Mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ (SV tự nghiên cứu)

7.15. Các đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ (SV tự nghiên cứu)

7.16. Động cơ điện không đồng bộ hai pha và một pha (SV tự nghiên cứu)

CHƯƠNG 8

MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

3 tiết (2 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

8.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ

8.2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ

8.3. Nguyên lí làm việc của máy phát điện đồng bộ

8.4. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ (SV tự nghiên cứu)

8.5. Mô hình tính toán máy phát điện đồng bộ (SV tự nghiên cứu)

8.6. Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ (SV tự nghiên cứu)

Page 93: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

132

8.7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ

8.8. Động cơ điện đồng bộ

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Đặng Văn Đào (2008), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học và kỹ thuật.

* Tài liệu tham khảo:

[2]. Trần Minh Sơ (2001), Kỹ thuật điện (1&2), Nhà xuất bản Giáo dục.

[3]. Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh (1993), Bài tập kỹ thuật điện, Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[4]. Vũ Thanh Khiết (2001), Điện học, Nhà xuất bản giáo dục.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (kết hợp trắc nghiệm và tự luận)

HỌC PHẦN SỐ 37

THỰC HÀNH ĐIỆN KỸ THUẬT

37. Tên học phần: Thực hành điện kỹ thuật – 1TC (0,1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện kỹ thuật

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần Thực hành kỹ thuật điện gồm các bài thực hành về mạch điện xoay

chiều một pha và ba pha; máy biến áp công suất nhỏ; động cơ không đồng bộ 1 pha và

3 pha, động cơ điện 1 chiều…

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Biết các nguyên tắc an toàn điện, nguyên tắc đo và cách sử dụng các dụng cụ đo

điện xoay chiều.

- Cũng cố lại những kiến thức đã được học trong học phần Kỹ thuật điện như:

mạch điện sin một pha và ba pha, máy biến áp và động cơ điện

* Về kỹ năng:

- Thực hiện được các nguyên tắc an toàn điện, xử lí khi có sự cố về điện.

- Sử dụng được các dụng cụ đo điện, tính toán khi đo các đại lượng về điện.

- Lắp đặt, khảo sát và tính toán được các đại lượng đặc trưng trong mạch điện

xoay chiều hình sin 1 pha và 3 pha, các chế độ làm việc của máy biến áp một pha,

động cơ điện một pha và ba pha.

- Rèn luyện kỹ năng đo đạt, kỹ năng thao tác khi làm việc với mạng điện và các

thiết bị điện.

* Về thái độ đạo đức:

- Có ý thức cần cù, chịu khó, cẩn thận khi làm việc với điện và các thiết bị điện.

- Có tinh thần yêu lao động sáng tạo, rèn luyện tác phong công nghiệp.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy thực hành về điện xoay chiều hoặc công nghệ (kỹ thuật điện) ở trường

cao đẳng, phổ thông. Làm việc trong các xưởng điện, nhà máy…

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập, thực hành về kỹ thuật điện.

e) Nội dung chi tiết:

Page 94: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

133

BÀI 1

THỰC HÀNH AN TOÀN ĐIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN

2 tiết (1 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành)

BÀI 2

THỰC HÀNH KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

BÀI 3

THỰC HÀNH KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

3 tiết (0 tiết lý thuyết; 6 tiết thực hành)

BÀI 4

THỰC HÀNH KHẢO SÁT MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

3 tiết (0 tiết lý thuyết; 6 tiết thực hành)

BÀI 5

THỰC HÀNH KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

3 tiết (0 tiết lý thuyết; 6 tiết thực hành)

BÀI 6

THỰC HÀNH KHẢO SÁT MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

2 tiết (0 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành)

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Trần Minh Sơ (chủ biên) (2006 ), Thực hành kỹ thuật điện, NXB ĐHSP Hà

Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Nguyễn Duy Linh (2011 ), Tài liệu hướng dẫn thực hành kỹ thuật điện, Đại

học Quảng Nam, (Lưu hành nội bộ).

[3]. Đặng Văn Đào (chủ biên) (2008 ), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

g)Phương pháp đánh giá Điểm học phần bằng trung bình cộng điểm các bài thực hành (không thi).

HỌC PHẦN SỐ 38

LỊCH SỬ VẬT LÝ HỌC

38. Tên học phần: Lịch sử Vật lý học – 2 TC (1.3,0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Quang học, Vật lý nguyên tử và hạt nhân

c) Mô tả vắn tắt:

Học phẩn bao quát những quy luật phát triển của vật lý học; cuộc cách mạng khoa

học lần thứ nhất và sự ra đời của vật lý học thực nghiệm; cơ học Newton và sự hình

thành cuộc cách mạng khoa học; bước đầu hình thành vật lý học cổ điển; vật lý học

thời kỳ phát triển công nghiệp tư bản chủ nghĩa (nửa đầu thế kỉ XIX); sự hoàn chỉnh

vật lý học cổ điển (nửa cuối thế kỉ XIX); cuộc cách mạng khoa học mới trong vật lý

học và sự ra đời của vật lý học hiện đại.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần giúp sinh viên hiểu được những vấn đề về:

- Những kiến thức về những quy luật chung của sự phát triển vật lý học, quá trình

hình thành và phát triển của các tư tưởng vật lý, lý thuyết vật lý, phương pháp vật lý

chủ yếu, về mối quan hệ giữa vật lý học và kỹ thuật sản xuất qua các thời đại.

- Cuộc đời và sự nghiệp của một số nhà Vật lý học tiêu biểu.

Page 95: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

134

- Hình thành thế giới quan Vật lý, nắm được con đường hình thành và phát triển

của Vật lý học.

* Về kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

- Kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng thuyết trình, thảo luận, sử dụng hiệu quả các

công cụ và phương tiện dạy học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Sinh viên nghiêm túc trong học tập, có tinh thần tự giác tìm tòi, tổng hợp, phân

tích tư liệu cho bài học. Áp dụng lý thuyết vào bài tập một cách hiệu quả.

- Tích cực tham gia thảo luận các câu hỏi và tình huống mà giảng viên đưa ra tại

lớp hoặc các câu hỏi cần có sự đầu tư ở nhà.

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc giảng dạy môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần cơ học ở các trường phổ thông hoặc cao đẳng.

* Chiều hướng phát triển: tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về Lịch sử Vật lý học.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

2 tiết (1 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

1.1. Đối tượng và nhiệm vụ môn lịch sử vật lý học

1.2. Qui luật cơ bản của sự phát triển vật lý học

1.2.1. Vật lý học và sản xuất

1.2.2. Vật lý học và triết học

1.2.3. Vật lý học và các khoa học khác

1.3. Những qui luật nội tại của sự phát triển vật lý học

1.3.1. Qui luật thứ nhất

1.3.2. Qui luật thứ hai

1.3.3. Qui luật thứ ba

CHƯƠNG 2

THỜI KỲ BAN ĐẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN VẬT LÝ HỌC

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

2.1. Vật lý học thời cổ đại

2.1.1. Sự phát sinh những tri thức khoa học

2.1.2. Khoa học Phương Đông cổ đại

2.1.3. Giai đoạn mở đầu của khoa học cổ đại. Triết học tự nhiên của Hy Lạp

2.1.4. Nguyên tử luận cổ Hy Lạp. Đêmocrit

2.1.5. Vật lý học của Arixtot

2.1.6. Vật lý học thời kỳ Hy Lạp hóa

2.2. Vật lý học thời trung đại

2.2.1. Khoa học Phương Đông trung đại

2.2.2. Khoa học Châu Âu trung đại

CHƯƠNG 3

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC LẦN THỨ NHẤT. SỰ RA ĐỜI CỦA

VẬT LÝ HỌC THỰC NGHIỆM

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

3.1. Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất

Page 96: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

135

3.1.1. Côpecnic và hệ nhật tâm

3.1.2. Cuộc đấu tranh cho hệ nhật tâm

3.2. Sự ra đời của vật lý học thực nghiệm

3.2.1. Sự phát triển thuyết nhật tâm

3.2.2. Phương pháp mới trong khoa học

3.2.3. Tổ chức mới trong khoa học

3.2.4. Những thành tựu ban đầu của vật lý học thực nghiệm

CHƯƠNG 4

CƠ HỌC NEWTON VÀ SỰ HOÀN THÀNH CUỘC CÁCH MẠNG KHOA

HỌC

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

4.1. Vũ trụ học của Đêcac

4.2. Newton và sự nghiệp khoa học của Newton

4.3. Cơ học Newton

4.3.1. Những khái niệm cơ bản của cơ học Newton

4.3.2. Không gian và thời gian trong cơ học Newton

4.3.3. Những định luật cơ bản của cơ học Newton

4.3.4. Định luật vạn vật hấp dẫn

4.4. Thế giới quan của Newton và vai trò của nó trong sự phát triển vật lý học

CHƯƠNG 5

BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH VẬT LÝ HỌC CỔ ĐIỂN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

5.1. Cơ học thế kỷ XVIII

5.1.1. Sự củng cố cơ học Newton bằng thực nghiệm

5.1.2. Giai đoạn giải tích của cơ học

5.2. Nhiệt học

5.3. Quang học

5.4. Điện học và từ học

5.4.1. Những nghiên cứu định tính về điện

5.4.2. Những nghiên cứu định lượng về điện

5.4.3. Tĩnh điện học và tĩnh từ học

CHƯƠNG 6

VẬT LÝ HỌC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TƯ BẢN CHỦ

NGHĨA

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

6.1. Cơ học nửa đầu thế kỷ XIX

6.2. Bước phát triển mới của quang học sóng

6.2.1. Những nghiên cứu quang học của Iâng

6.2.2. Những nghiên cứu quang học của PHREXNEN

6.2.3. Những nghiên cứu quang học của PHRAOHOPHƠ

6.3. Những bước đầu của điện động lực học

6.3.1. Sự phát minh ra dòng điện

6.3.2. Sự ra đời của điện động lực học

6.3.3. Cảm ứng điện từ và sự tiếp tục phát triển của điện động lực học

CHƯƠNG 7

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

2 tiết (1 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

7.1. Bước đầu nghiên cứu sự chuyển hóa của nhiệt và công

Page 97: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

136

7.2. Sự hình thành định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

7.2.1. Maye và những quan niệm tổng quát về bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

7.2.2. Jun và việc xây dựng cơ sở thực nghiệm của định luật bảo toàn và chuyển

hóa năng lượng

7.3. Việc tiếp tục củng cố và phát triển định luật bảo toàn và chuyển hóa năng

lượng

CHƯƠNG 8

SỰ HOÀN CHỈNH VẬT LÝ HỌC CỔ ĐIỂN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

8.1. Những đặc điểm của sự phát triển vật lý học nửa cuối thế kỷ XIX

8.2. Sự phát triển nhiệt động lực học và vật lý thống kê

8.2.1. Sự hình thành nhiệt động lực học

8.2.2. Sự phát triển thuyết động lực học phân tử

8.2.3. Sự hình thành và phát triển vật lý thống kê

8.2.4. Vấn đề chết tiệc của vũ trụ

8.3. Sự hình thành và phát triển lý thuyết trường điện từ

8.3.1. Sự hình thành điện động lực học Măcxoen

8.3.2. Những cơ sở thực nghiệm của điện động lực học Măcxoen

8.3.3. Sự phát triển điện động lực học cổ điển sau Măcxoen

8.4. Những đặc trưng của vật lý học cổ điển

CHƯƠNG 9

CUỘC CÁCH MẠNG MỚI TRONG VẬT LÝ HỌC. VẬT LÝ HỌC HIỆN

ĐẠI

5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận)

9.1. Sự hình thành và phát triển thuyết tương đối

9.1.1. Những quan niệm về ête trước khi thuyết tương đối ra đời

9.1.2. Sự ra đời của thuyết tương đối hẹp

9.1.3. Những quan niệm về không gian và thời gian trước khi thuyết tương đối ra

đời

9.1.4. Quá trình khẳng định thuyết tương đối

9.2. Sự hình thành và phát triển thuyết lượng tử

9.2.1. Lý thuyết về bức xạ của vật đen tuyệt đối

9.2.2. Sự ra đời của thuyết lượng tử

9.2.3. Sự ra đời của cơ học lượng tử

9.2.4. Việc giải thích ý nghĩa của cơ học lượng tử

9.3. Sự phát triển vật lý học sau thuyết tương đối và thuyết lượng tử

9.3.1. Tổ chức nghiên cứu khoa học ở thế kỷ XX

9.3.2. Những thành tựu mới của vật lý học

9.3.3. Sự nghiên cứu các hạt cơ bản

9.3.4. Sự nghiên cứu vũ trụ

9.3.5. Sự ứng dụng những thành tựu của vật lý học

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Đào Văn Phúc (2007). Lịch sử Vật lý. NXB Giáo dục. 2007.

* Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Mạnh Suý (2000), Chuyện kể về cuộc đời các nhà bác học Vật lí,

NXB Giáo dục

[2]. Đào Văn Phúc (2009), Chuyện kể về các nhà khoa học vật lý, NXB Giáo dục.

Page 98: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

137

[3]. Albert Einstein (2005), Sự tiến triển của vật lý học, Khoa học và kỹ thuật.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan).

HỌC PHẦN SỐ 39

PHƯƠNG PHÁP TOÁN LÝ

39. Tên học phần: Phương pháp Toán Lý – 3TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Toán cao cấp 2

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giải tích

vectơ (lý thuyết trường); giải tích tensor; phương pháp giải các phương trình đạo hàm

riêng thường gặp trong vật lý như: phương trình loại hyperbolic, phương trình loại

parabolic và phương trình loại eliptic mà chúng thường xuất hiện khi mô tả các quá

trình vật lý khác nhau như hiện tượng dao động, truyền sóng, truyền nhiệt, khuếch tán

hay thế của các trường vật lý. Bên cạnh đó sinh viên cũng được trang bị các kiến thức

về các hàm đặc biệt như các đa thức trực giao, hàm gamma, hàm trụ, hàm cầu, hàm

siêu bội, hàm Bessel, đa thức Legendre… mà cần thiết khi tìm nghiệm của các phương

trình toán lý.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần này nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên phương pháp giải những

phương trình vật lý toán cơ bản (các phương trình đạo hàm riêng cấp 2 như phương

trình loại hypecbolic, phương trình loại parabolic, phương trình loại elliptic) mà chúng

xuất hiện khi mô tả các quá trình vật lý khác nhau (như hiện tượng dao động, truyền

sóng, truyền nhiệt, khuếch tán hay thế của các trường vật lý). Bên cạnh đó sinh viên

cũng được trang bị các kiến thức về giải tích vector, các hàm đặc biệt như các đa thức

trực giao, hàm gamma, hàm trụ, hàm cầu, hàm siêu bội… mà cần thiết khi tìm nghiệm

của các phương trình toán lý.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài tập cơ bản tương ứng với từng nội dung như: các bài tập về

trường, phương trình hypecbolic, phương trình parabolic, phương trình elliptic…

- Biết cách vận dụng được vào các vấn đề trong vật lý khi cần thiết

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ...

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy vật lý toán ở các trường cao đẳng, làm việc tại các viện hoặc trung tâm

nghiên cứu về vật lý lý thuyết và vật lý toán.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập vật lý lý thuyết và vật lý toán ở mức

độ cao hơn.

Page 99: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

138

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TRƯƠNG VÔ HƯƠNG VA TRƯƠNG VECTOR 12 tiết (9 tiết lý thuyết, 6 tiết bài tập)

1.1. Bổ túc một số kiến thức toán học

1.1.1. Một số phép toán đối với vector

1.1.2. Tích phân mặt, tích phân đường. Các định lý tích phân

1.2. Gradient của trường vô hướng

1.2.1. Các khái niệm cơ bản của trường vô hướng

1.2.2. Đạo hàm theo đường (cung) của trường vô hướng

1.2.3. Gradien của trường vô hướng

1.2.4. Các tính chất của gradien

1.2.5. Ý nghĩa vật lý của gradien

1.3. Divergent của trường vector

1.3.1. Khái niệm trường vector

1.3.2. Thông lượng của trường vector qua một mặt

1.3.3. Divergent của trường vector. Công thức Ostrogradski - Gauss

1.3.4. Ý nghĩa vật lý của divergent

1.3.5. Phương trình liên tục

1.4. Rotation của trường vector

1.4.1. Lưu thông (lưu số) của trường vector theo chu đường cong

1.4.2. Rotation của trường vector

1.4.3. Định lý Stockes

1.4.4. Ý nghĩa vật lý của rotation

1.4.5. Các tính chất của div và rot

1.5. Toán tử Nable và toán tử Laplace

1.5.1. Toán tử Nabla (toán tử Hamilton) và các toán tử vi phân cấp 2

1.5.2. Toán tử Laplace

1.5.3. Công thức Green

1.6. Hệ tọa độ cong

1.6.1. Các khái niệm cơ bản

1.6.2. Hệ số Lame

1.6.3. Thông số vi phân hạng nhất

1.6.4. Điều kiện cần và đủ để hệ tọa độ cong là trực giao

1.7. Các yếu tố vi phân và các oán tử trong hệ tọa độ cong

1.7.1. Các yếu tố vi phân trong hệ tọa độ cong

1.7.2. Gradien của trường vô hướng trong hệ tọa độ cong

1.7.3. Divergent của trường vector trong hệ tọa độ cong

1.7.4. Biểu thức của rotA trong hệ tọa độ cong

1.7.5. Toán tử Laplace trong hệ tọa độ cong

CHƯƠNG 2

TRƯỜNG TENSOR

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập)

2.1. Khái niệm và định nghĩa về tensor

2.2. Các dạng tensor thường gặp trong vật lý

2.3. Các phép toán thông dụng đối với tensor

2.4. Đại số tensor

2.5. Giải tích tensor

Page 100: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

139

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG TRÌNH LOẠI HYPERBOLIC

12 tiết (9 tiết lý thuyết, 6 tiết bài tập)

3.1. Đại cương về phương trình truyền sóng

3.2 Phương trình dao động của dây

3.2.1. Lập phương trình dao động của dây

3.2.2. Dao động của dây vô hạn – Bài toán Cauchy và nghiệm D’Alembert

3.2.3. Dao động tự do của dây hữu hạn. Phương pháp tách biến

3.2.4. Dao động cưỡng bức của dây hữu hạn. Phương trình không thuần nhất

3.2.5. Tính duy nhất nghiệm của bài toán hỗn hợp

3.3. Phương trình dao động của mảng

3.3.1. Lập phương trình dao động của màng

3.3.2. Dao động của màng chữ nhật

3.3.3. Dao động của màng tròn. Hàm Bessel

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG TRÌNH LOẠI PARABOLIC

8 tiết (6 tiết lý thuyết, 4 tiết bài tập)

4.1. Phương trình truyền nhiệt

4.1.1. Thiết lập phương trình

4.1.2. Các điều kiện đầu và điều kiện biên

4.1.3. Phương trình truyền nhiệt một chiều trong thanh

4.1.4. Phương trình khếch tán

4.2. Bài toán Cosi đối với phương trình truyền nhiệt một chiều trong thanh dài vô

hạn

4.2.1. Truyền nhiệt trong thanh dài vô hạn không có nguồn nhiệt

4.2.2. Truyền nhiệt trong thanh dài vô hạn có nguồn nhiệt

4.2.3. Truyền nhiệt trong thanh bán vô hạn

4.3. Truyền nhiệt một chiều trong thanh hữ hạn

4.3.1. Truyền nhiệt một chiều trong thanh hữu hạn có nguồn nhiệt

4.3.2. Truyền nhiệt một chiều trong thanh hữu hạn không có nguồn nhiệt

CHƯƠNG 5

PHƯƠNG TRÌNH LOẠI ELLIPTIC

8 tiết (6 tiết lý thuyết, 4 tiết bài tập)

5.1. Khái quát chung về phương pháp loại eliptic

5.1.1. Phương trình Laplace và phương trình Poisson

5.1.2. Các điều kiện biên

5.1.3. Phương trình Helmholtz

5.2. Giải bài toán Dirchlet bằng phương pháp Green

5.2.1. Công thức Green

5.2.2. Hàm Green

5.2.3. Ứng dụng giải bài toán Diritlet trong miền tròn

5.2.4. Ứng dụng giải bài toán Diritlet trong hình cầu

5.2.5. Ứng dụng giải bài toán Diritlet trong nửa không gian

5.3. Giải phương trình LAPLACE bằng phương pháp tách biến

5.3.1. Phương pháp tách biến đối với phương trình Laplace trong hệ tọa độ

Descater

5.3.2. Phương pháp tách biến đối với phương trình Laplace trong hệ tọa độ trụ

5.3.3. Phương pháp tách biến đối với phương trình Laplace trong hệ tọa độ cầu

Page 101: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

140

5.3.4. Hàm cầu

5.4. Các tính chất của hàm điều hòa

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Đỗ Đình Thanh, Vũ Văn Hùng (2006), Phương pháp toán lý, NXB Giáo dục.

[2]. Phan Huy Thiện (2006), Phương trình toán lý, NXB Giáo dục.

* Tài liệu tham khảo

[3]. Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Trực (2007), Phương pháp toán cho vật lý (Tập

1), NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

[4]. Nguyễn Đình Trí, Nguyễn Trọng Thái (1977), Phương trình vật lý toán,

NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội,

[5]. Đặng Đức Dũng, Lê Đức Thông (2007), Phương pháp toán dùng cho vật lý

(3 tập), NXB Đại học quốc gia TPHCM,

[6]. Nguyễn Thừa Hợp (2006), Giáo trình Phương trình đạo hàm riêng, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội,

[7]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2006), Toán cao cấp (3

tập), NXB Giáo dục,

[8]. A.V. Bitsadze, D.F. Kalinichenko (1980), A Collection of Problems on the

Equations of Mathematical Physics, Mir publishers Moscow,

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận).

HỌC PHẦN SỐ 40

CƠ HỌC LÝ THUYẾT

40. Tên học phần: Cơ học lý thuyết – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học, Toán cao cấp 2

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về những định luật cơ bản của

cơ học chất điểm, các định lý biến thiên và định luật bảo toàn, chuyển động xuyên

tâm, những cơ sở của cơ học giải tích, dao động bé và chuyển động của vật rắn.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần cơ học lý thuyết giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn học phần cơ học, cụ

thể như:

- Xuất phát từ các định luật thực nghiệm của Newton, cùng với nguyên lý tương

đối và nguyên lý đối xứng của không gian và thời gian tìm ra toàn bộ hệ thống các

kiến thức cơ bản của cơ học cổ điển. Thiết lập được biểu thức của các định lý, định

luật bảo toàn và ứng dụng của chúng vào bài toán hai vật, bài toán tán xạ.

- Hiểu cơ bản về cơ học giải tích. Từ nguyên lý D’Alembert xây dựng được

phương trình Lagrange và từ biến phân Hamilton xây dựng phương trình Hamilton.

Vận dụng các phương trình Lagrange, Hamilton để nghiên cứu các hệ dao động bé và

chuyển động của vật rắn.

* Về kỹ năng:

Page 102: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

141

- Ứng dụng cơ học cổ điển giải được các bài toán về chuyển động cơ hệ phức

tạp. Dựa vào các phương trình Lagrange, các phương trình Hamilton-Jacobi của cơ sở

cơ học giải tích để làm toán đặc biệt khảo sát hệ dao động bé và vật rắn.

- Biết cách vận dụng lý thuyết để giải thích được các hiện tượng cơ học trong tự

nhiên, trong khoa học và đời sống

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc giảng dạy môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Bổ sung kiến thức để giảng dạy tốt hơn phần cơ học ở các trường phổ thông hoặc

cao đẳng.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CHẤT ĐIỂM

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Các phương pháp khảo sát chuyển động chất điểm

1.1.1. Các phương pháp cơ bản

1.1.2. Phương pháp tọa độ cực

1.1.3. Phương pháp tọa độ trụ

1.1.4. Phương pháp tọa độ cầu

1.2. Vận tốc diện tích

1.2.1. Khái niệm vận tốc diện tích

1.2.2. Biểu thức vận tốc diện tích

1.3. Định lý cộng vận tốc và định lý cộng gia tốc trong hệ quy chiếu không quán

tính

1.3.1. Định lý cộng vận tốc trong hệ quy chiếu không quán tính

1.3.2. Định lý cộng gia tốc trong hệ quy chiếu không quán tính

1.4. Lực quán tính

1.4.1. Khái niệm lực quán tính

1.4.2. Thiết lập phương trình chuyển động của chất điểm đối với hệ quy chiếu

không quán tính

1.4.3. Tính chất lực quán tính

1.4.4. Tác dụng của lực quán tính Coriolis

1.5. Chuyển động của chất điểm đối với Trái Đất

1.5.1. Phương trình chuyển động của chất điểm đối với Trái Đất

1.5.2. Trường hợp chất điểm ở gần bề mặt Trái Đất

1.5.3. So sánh lực hấp dẫn của Trái Đất với lực quán tính ly tâm và lực quán tính

Coriolis

1.5.4. Trọng lực

1.5.5. Trọng lượng của vật

1.6. Sự lệch khỏi đường thẳng đứng về hướng Đông Nam của vật rơi

CHƯƠNG 2

CÁC ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

Page 103: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

142

2.1. Những khái niệm cơ bản

2.1.1. Phản lực liên kết

2.1.2. Khối tâm của hệ chất điểm

2.1.3. Công và công suất

2.2. Định lý biến thiên và định luật bảo toàn động lượng

2.2.1. Định lý biến thiên động lượng

2.2.2. Định luật bảo toàn động lượng

2.3. Định lý biến thiên thế năng. Định lý biến thiên động năng

2.3.1. Thế năng trong các trường hợp cụ thể

2.3.2. Định lý biến thiên thế năng

2.3.3. Mối liên hệ giữa lực thế và thế năng

2.3.4. Định lý biến thiên động năng

2.4. Định lý biến thiên cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

2.4.1. Định lý biến thiên cơ năng

2.4.2. Định luật bảo toàn cơ năng

2.5. Momen quán tính của hệ chất điểm

2.6. Momen lực

2.7. Momen động lượng. Định lý biến thiên momen động lượng. Định luật bảo

toàn momen động lượng

2.7.1. Momen động lượng

2.7.2. Định lý biến thiên momen động lượng

2.7.3. Mối liên hệ giữa momen động lượng và momen quán tính

2.7.4. Định luật bảo toàn momen động lượng

CHƯƠNG 3

CHUYỂN ĐỘNG XUYÊN TÂM

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Bài toán hai vật

3.1.1. Phương trình chuyển động của m1 và m2 đối với hệ quy chiếu khối tâm

3.1.2. Phương trình vận tốc của m1 và m2 đối với hệ quy chiếu khối tâm

3.1.3. Phương trình gia tốc của m1 và m2 đối với hệ quy chiếu khối tâm

3.1.4. Phương trình chuyển động của hệ kín hai vật có khối lượng rút gọn dưới

dạng động lực học

3.1.5. Momen động lượng của hệ kín hai vật có khối lượng rút gọn đối với hệ

quy chiếu khối tâm

3.1.6. Năng lượng của hệ kín hai vật có khối lượng rút gọn đối với hệ quy

chiếu khối tâm

3.2. Chuyển động trong trường xuyên tâm

3.2.1. Phương trình chuyển động của chất điểm trong trường xuyên tâm

3.2.2. Phương trình quỹ đạo của chất điểm trong trường xuyên tâm

3.2.3. Điều kiện để quỹ đạo của chất điểm là kín

3.3. Bài toán Kepler

3.3.1. Thế nào là bài toán Kepler

3.3.2. Quỹ đạo của chất điểm trong trường lực hút xuyên tâm

3.3.3. Điều kiện để quỹ đạo của chất điểm chuyển động trong trường lực hút

xuyên tâm có dạng tròn, elip, parabol, hay hyperbol

3.3.4. Xác định quỹ đạo của m1 và m2 khi quỹ đạo của là elip

3.3.5. Phát biểu ba định luật Kepler

3.4. Chuyển động vệ tinh nhân tạo của Trái Đất

Page 104: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

143

3.4.1. Khái niệm các vận tốc vũ trụ

3.4.2. Xác định các vận tốc vũ trụ

3.5. Điều kiện để con tàu vũ trụ m trở về Trái Đất theo quỹ đạo tiếp tuyến với bề

mặt Trái Đất

3.6. Tán xạ đàn hồi của các hạt, công thức Rutherford

3.6.1. Hiện tượng tán xạ đàn hồi của các hạt

3.6.2. Tán xạ một chùm hạt đồng nhất như nhau

CHƯƠNG 4

NHỮNG CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC GIẢI TÍCH

15 tiết (12 tiết lý thuyết và 6 tiết bài tập)

4.1. Bậc tự do

4.1.1. Khái niệm về số bậc tự do

4.1.2. Cơ hệ tự do

4.1.3. Liên kết trong cơ hệ

4.1.4. Khái niệm liên kết

4.1.5. Phương trình liên kết

4.1.6. Phân loại liên kết

4.2. Cơ hệ Hôlônôm, cơ hệ phi Hôlônôm

4.2.1. Cơ hệ Hôlônôm

4.2.2. Cơ hệ phi Hôlônôm

4.3. Dịch chuyển khả dĩ và dịch chuyển ảo

4.3.1. Vectơ dịch chuyển khả dĩ

4.3.2. Vectơ dịch chuyển ảo

4.3.3. Phương trình liên kết tổng quát dưới dạng vectơ dịch chuyển ảo

4.4. Tọa độ suy rộng

4.4.1. Khái niệm về tọa độ suy rộng

4.4.2. Ví dụ về tọa độ suy rộng

4.4.3. Vận tốc suy rộng

4.4.4. Gia tốc suy rộng

4.5. Đạo hàm và vi phân của tọa độ

4.5.1. Đạo hàm và vi phân tọa độ suy rộng

4.5.2. Đạo hàm và vi phân tọa độ vectơ

4.6. Biến phân của tọa độ

4.6.1. Biến phân của tọa độ suy rộng

4.6.2. Biến phân của tọa độ vectơ

4.7. Chứng minh các biểu thức

4.8. Liên kết lý tưởng

4.8.1. Phản lực liên kết

4.8.2. Định nghĩa liên kết lý tưởng

4.8.3. Ví dụ về liên kết lý tưởng

4.9. Nguyên lý D’Alembert-Lagrange

4.9.1. Thiết lập nguyên lý D’Alembert-Lagrange

4.9.2. Nguyên lý dịch chuyển ảo (nguyên lý D’Alembert-Lagrange trong tĩnh

học

4.10. Phương trình Lagrange loại I

4.10.1. Khái niệm về phương trình Lagrange loại I

4.10.2. Thiết lập phương trình Lagrange loại I

4.11. Phương trình Lagrange loại II

Page 105: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

144

4.11.1. Khái niệm về phương trình Lagrange loại II

4.11.2. Thiết lập phương trình Lagrange loại II

4.12. Các đại lượng trong tọa độ suy rộng

4.12.1. Công trong tọa độ suy rộng

4.12.2. Lực suy rộng

4.12.3. Động năng suy rộng

4.12.4. Định lý biến thiên thế năng trong tọa độ suy rộng

4.12.5. Phương trình liên kết động học (đối với cơ hệ không Hôlônôm) trong hệ

tọa độ suy rộng

4.13. Hàm Lagrange

4.13.1. Khái niệm hàm Lagrange

4.13.2. Mối liên hệ giữa hàm Lagrange với động lượng suy rộng

4.14. Phương trình Lagrange loại II viết dưới dạng hàm Lagrange

4.15. Phương trình Lagrange loại II đối với hệ không Hôlônôm

4.16. Nguyên lý Hamilton

4.16.1. Mô tả dịch chuyển khả dĩ và dịch chuyển thực của cơ hệ Hôlônôm trong

không gian tọa độ suy rộng

4.16.2. Khái niệm tác dụng S, biến phân tác dụng theo Hamilton

4.16.3. Phát biểu nguyên lý Hamilton (nguyên lý biến phân Hamilton)

4.17. Từ nguyên lý Hamilton rút ra phương trình Lagrange loại II

4.18. Chứng minh hàm Lagrange được xác định từ nguyên lý Hamilton là không

đơn giá

4.19. Nguyên lý Hamilton cho cơ hệ Hôlônôm chịu tác dụng của lực không thế

4.20. Từ nguyên lý Hamilton rút ra phương trình Lagrange loại II trong trường

tổng hợp thế và không thế

4.21. Mối liên hệ giữa nguyên lý đối xứng không gian, thời gian và các định luật

bảo toàn tương ứng

4.21.1. Nguyên lý đối xứng không gian và thời gian

4.21.2. Từ nguyên lý đối xứng không gian và thời gian thiết lập các định luật bảo

toàn

4.22. Hàm Hamilton

4.22.1. Hàm Lagrange trong hệ tọa độ suy rộng

4.22.2. Vi phân hàm Lagrange trong hệ tọa độ suy rộng

4.22.3. Biểu thức hàm Hamilton

4.23. Thiết lập các phương trình Hamilton

4.23.1. Từ vi phân hàm Hamilton thiết lập các phương trình Hamilton

4.23.2. Từ nguyên lý Hamilton thiết lập các phương trình Hamilton

4.24. Móc Poisson

4.24.1. Khái niệm móc Poisson

4.24.2. Tích phân chuyển động

4.24.3. Tính chất của móc Poisson

4.25. Các phép biến đổi chính tắc và định luật Lionville

4.25.1. Các phép biến đổi chính tắc

4.25.2. Định luật Lionville

4.26. Phương trình Hamilton-Jacobi

4.25.1. Thiết lập phương trình Hamilton-Jacobi

4.25.2. Ứng dụng

Page 106: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

145

CHƯƠNG 5

DAO ĐỘNG BÉ

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Dao động của hệ bảo toàn có một bậc tự do

5.1.1. Phương trình dao động của hệ bảo toàn có một bậc tự do

5.1.2. Năng lượng của cơ hệ một bậc tự do dao động điều hòa

5.2. Dao động của hệ bảo toàn có hai bậc tự do

5.2.1. Phương trình dao động của cơ hệ bảo toàn có hai bậc tự do

5.2.2. Năng lượng của cơ hệ hai bậc tự do dao động điều hòa

5.3. Dao động của hệ bảo toàn có nhiều bậc tự do

CHƯƠNG 6

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động vật rắn

6.1.1. Số bậc tự do của vật rắn

6.1.2. Các góc Ơle

6.1.3. Vận tốc, gia tốc, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn

6.1.4. Động năng, momen quán tính, momen động lượng của vật rắn

6.2. Phương trình chuyển động của vật rắn

6.2.1. Chuyển động của vật rắn quanh một điểm cố định,

6.2.2. Các phương trình động lực học Ơle

6.3. Con quay đối xứng

6.3.1. Chuyển động của con quay đối xứng

6.3.2. Đặc điểm của con quay đối xứng

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Hữu Mình (1998), Cơ học lý thuyết, NXBGD, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo:

[2]. Bạch Thành Công (2006), Giáo trình Cơ học, NXBGD, Thái nguyên.

[3]. Đào văn Dũng, Nguyễn Xuân Bội, Phạm Thị Kiều Oanh, Phạm Chí Vĩnh

(2005), Bài tập Cơ học lý thuyết, NXBĐHQG, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Hữu Mình, Đỗ khắc Hướng, Nguyễn Khắc Nhập...(1983), Bài tập

vật lý lý thuyết (Tập 1), NXBGD, ĐHSP, Hà Nội.

[5]. Hoàng Quý, Nguyễn Hữu Mình, Đào Văn Phúc (1997), Cơ học, NXB ĐHSP

Hà Nội.

[6]. Đỗ Sanh (2007), Cơ học (Tập 1, 2), NXBGD, Hà Tây.

[7]. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Nhật Lệ (2008), Bài tập Cơ học, Tập

1, NXBGD.

[8]. Trần Văn Uẩn (2003), Bài tập cơ học lý thuyết, NXB ĐHQG, TP.HCM.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

Page 107: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

146

HỌC PHẦN SỐ 41

NHIÊT ĐÔNG LƯC HOC

41. Tên học phần: Nhiệt động lực học – 2 TC (1.5; 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Nhiêt hoc

c) Mô tả vắn tắt:

Bài giảng nêu lên môt sô vân đê căn ban cua Nhiêt đông lưc hoc nhăm cung cô

kiên thưc ma hoc sinh đa tiêp thu đươc trong giao trinh Nhiêt hoc, trang bi thêm môt

sô kiên thưc cơ ban khac cua nhiêt đông lưc hoc đăc biêt la cac phương phap cua nhiêt

đông lưc hoc, ap dung no vao viêc giai quyêt cac vân đê khac nhau cua Vât ly hoc.

Ngoài phần bài giảng có nêu lên một số bài tập nhằm giúp cho sinh viên hiểu sâu sắc

hơn nội dung vật lý của bài giảng cũng như giúp cho sinh viên tập vận dụng kiến thức

thu được trong bài giảng để giải quyết một số vấn đề vật lý cụ thể.

d) Mục tiêu của học phần

* Về kiến thức:

- Sinh viên nắm được những kiên thưc căn ban về nhiệt động lực học.

- Mở rộng thêm các kiến thức đa đươc hoc ơ phân Nhiêt hoc.

* Về kĩ năng:

- Sư dung kiên thưc đa hoc đê giai thich môt sô kêt qua thưc nghiêm, cac hiên

tương trong tư nhiên.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỷ mỷ...

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dùng làm công cụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học, hoặc học ở

bậc cao hơn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu khoa học, học lên bậc cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

KHÍ LÝ TƯỞNG

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Cấu tạo chất

1.1.1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của vật chất

1.1.2. Cấu tạo và tính chất của chất khí

1.2. Thuyết động học phân tử các chất khí

1.2.1. Quan sát một số hiện tượng động học

1.2.2. Nội dung thuyết động học phân tử

1.3. Các định luật cơ bản của chất khí

1.3.1. Định luật Bôilơ-Mariôt

1.3.2. Định luật Saclơ

1.3.3. Phương trình trạng thái khí lý tưởng và định luật Gay-Luytsắc

1.3.4. Phương trình Claypêrông-Menđêleep

Page 108: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

147

CHƯƠNG 2

THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử

2.1.1. Áp suất khí lý tưởng theo quan điểm của thuyết động học phân tử

2.1.2. Nhiệt độ của khí lý tưởng

2.1.3. Động năng trung bình chuyển động tịnh tiến của phân tử

2.2. Các định luật phân bố

2.2.1. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc Mắcxoen

2.2.2. Động năng trung bình chuyển động tịnh tiến của phân tử tính theo hàm

phân bố Mắcxoen

2.2.3. Định luật phân bố phân tử theo thế năng

2.2.4. Định luật phân bố năng lượng đều theo các bậc tự do

2.3. Quãng đường tự do trung bình của các phân tử

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Cơ sở của nhiệt động lực học

3.1.1. Khái niệm nhiệt động lực học

3.1.2. Nội năng

3.1.3. Khái niệm công và nhiệt

3.1.4. Mối liên hệ giữa công và nhiệt

3.2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

3.2.1. Phát biểu nguyên lý thứ nhất

3.2.2. Áp dụng nguyên lý thứ nhất cho các quá trình cơ bản của nhiệt động lực

học đối với khí lý tưởng

3.3. Nhiệt dung

3.3.1. Nhiệt dung của vật rắn

3.3.2. Nhiệt dung mol của khí lý tưởng

3.3.3. Thuyết nhiệt dung cổ điển

3.3.4. Nhiệt chuyển trạng thái

CHƯƠNG 4

NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. ENTROPY

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

4.1. Chu trình

4.1.1. Chu trình thuận nghịch

4.1.2. Chu trình bất thuận nghịch

4.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu trình thuận nghịch và bất thuận nghịch

4.2. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học

4.2.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất

4.2.2. Hai cách phát biểu nguyên lý hai nhiệt động lực học

4.2.3. Chứng minh sự tương đương của hai cách phát biểu nguyên lý hai nhiệt

động lực học

4.3. Ứng dụng của nguyên lý hai nhiệt động lực học

4.3. Chu trình Carnot

4.3.1. Định nghĩa, cấu tạo và hoạt động

4.3.2. Hiệu suất của chu trình

4.3.3. Định lí Carnot

Page 109: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

148

4.4. Entropy

4.4.1. Nhiệt lượng rút gọn

4.4.2. Bất đẳng thức Clausius

4.4.3. Định lí Clausius và định nghĩa Entropy

4.4.4. Nguyên lý tăng Entropy

4.4.5. Tính chất và ý nghĩa của Entropy

4.4.6. Tầm quan trọng của Entropy trong thực tế

CHƯƠNG 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Phương pháp chu trình

5.1.1. Cơ sở lập luận của phương pháp chu trình

5.1.2. Ứng dụng của phương pháp chu trình

5.2. Phương pháp thế nhiệt động

5.2.1. Cơ sở lập luận của phương pháp thế nhiệt động

5.2.2. Khảo sát hệ đơn giản

5.2.3. Khảo sát hệ phức tạp

5.2.4. Các tính chất của thế nhiệt động

5.2.5. Thế nhiệt động của hệ có số hạt thay đổi

5.3. Hiệu ứng Jun-Tômxơn

CHƯƠNG 6

ĐỊNH LÍ NÉCXTƠ

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Định lí Nécxtơ

6.2. Các hệ quả của định lí Nécxtơ

6.2.1. Tính Entropy và tính chất của các nhiệt dung Cp và Cv khi T0

6.2.2. Không thể nào đạt tới nhiệt độ không tuyệt đối

6.2.3. Sự suy biến của khí lý tưởng

f) Tài liệu học tập:

* Giao trinh chinh:

[1]. Nguyễn Huy Sinh (2012), Giáo trình cơ nhiệt đại cương (Tập 2- Nhiệt động

học và vật lý phân tử), NXB GD Việt Nam.

[2]. Vũ Thanh Khiết (2008), Giáo trình nhiệt động lực học và Vật lí thống kê,

NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

* Tài liệu tham khảo

[3]. Vũ Thanh Khiết (1988), Vật lí thống kê, NXB Giáo dục, Hà nội.

[4]. Landau, Vật lí thống kê, bản dịch tiếng Việt.

[5]. Nguyến Quang Báu (1998), Bùi Đằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng, Vật lý thống

kê, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

[6]. Nguyễn Hữu Mình (1998), Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường,

Bài tập Vật lí lí thuyết, tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

[7]. Trần Công Phong (2005), Bài tập Vật lí thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà

nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

Page 110: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

149

HỌC PHẦN SỐ 42

VẬT LÝ THỐNG KÊ

42. Tên học phần: Vật lý thống kê – 3 TC (2.3; 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Nhiêt động lực hoc, cơ học lượng tử

c) Mô tả vắn tắt:

Chương I là chương mở đầu của giáo trình, trong đó có trình bày sơ lược đối

tượng và phương pháp nghiên cứu của Nhiêt đông lưc hoc va Vật lý thống kê, giới

thiệu các cơ sở của lí thuyết xác suất cần thiết để nghiên cứu Vật lý thống kê. Chương

II danh đê cung cô cac vân đê cua thuyêt đông hoc chât khi đa hoc trong hoc phân

Nhiêt động lực hoc, đăc biêt la cac vân đê liên quan đên phân bô vân tôc Măcxoen.

Chương III trinh bay nôi dung Vât ly cua nhưng khai niêm va luân đê cơ ban cua Vât

ly thông kê, nhưng trang thai vi mô va vi mô, không gian pha, tâp hơp thông kê, xac

suât pha, trung binh pha, … Chương IV giới thiệu các hàm phân bố dừng trong đó đặc

biệt nhấn mạnh phân bố chính tắc Gipxơ đối với hệ đẳng nhiệt và thiết lập phương

trình cơ bản của Nhiệt động lực học dựa vào phân bố chính tắc. Chương V áp dụng

phân bố Gipxơ cho các hệ thực. Chứng minh định lý phân bố đều năng lượng theo các

bậc tự do và áp dụng định lý đó để nghiên cứu nhiêt dung cua chât khí, vât răn va cac

bưc xa cân băng. Cuôi chương co đê câp đên li thuyêt thông kê cua cac chât điên môi

va cac vât thuân tư. Chương VI đề cập đến các vấn đề cơ bản của Vật lý thống kê

lượng tử cân bằng. Chương này nêu lên các cơ sở của thống kê lượng tử, tìm ra các

công thức của thống kê lượng tử, đặc biệt là thống kê Bôzơ – Anhstanh và Fecmi –

Đirac và nêu lên các điều kiện áp dụng thống kê Măcxoen – Bônxơman. Chương VII

trinh bay ap dung cua thông kê lương tư đê nghiên cưu cac tinh chât cua cac hê thưc

như nhiêt dung cua chât khi va chât răn, hiên tương ngưng tu cua khi Bôzơ va sư suy

biên cua khi Fecmi.

d) Mục tiêu của học phần

* Về kiến thức:

- Sinh viên nắm được những kiên thưc căn ban cua li thuyêt xac suât se đươc ap

dung trong viêc nghiên cưu hê.

- Nghiên cứu cac vân đê vê vật lý thống kê (trong đó tập trung vào việc nghiên

cứu các hệ vật lý nằm trong trạng thái cân bằng nhiệt động).

* Về kĩ năng:

- Sư dung kiên thưc đa hoc đê giai thich môt sô kêt qua thưc nghiêm, cac hiên

tương trong tư nhiên.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỷ mỷ...

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dùng làm công cụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học, hoặc học ở

bậc cao hơn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu khoa học, học lên bậc cao hơn.

Page 111: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

150

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA NHIÊT ĐÔNG LƯC HOC VA VẬT

LÝ THỐNG KÊ. CÁC CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Đôi tương va phương phap cua nhiêt đông lưc hoc va vât ly thông kê

1.1.1. Khái niệm hệ vĩ mô

1.1.2. Nhiệm vụ của nhiệt động lực học

1.1.3. Nhiệm vụ của vật lý thống kê

1.2. Cac biên cô ngâu nhiên va cac đai lương ngâu nhiên

1.2.1. Các hiện tượng ngẫu nhiên

1.2.2. Các biến cố ngẫu nhiên

1.2.3. Các đại lượng ngẫu nhiên

1.3. Khai niêm xac suât

1.3.1. Xác suất của biến cố

1.3.2. Hàm phân bố

1.4. Cac tinh chât cua xac suât. Công thưc công va nhân xac suât

1.4.1. Các tính chất của xác suất

1.4.2. Định lí cộng xác suất

1.4.3. Định lí nhân xác suất

1.5. Tri trung binh cua cac đai lương ngâu nhiên

1.5.1. Trị trung bình

1.5.2. Độ lệch so với trị trung bình

1.6. Cac vi du vê cac đinh luât phân bô cua cac đai lương ngâu nhiên

1.6.1. Phân bố đều của các đại lượng gián đoạn

1.6.2. Phân bố Poátxông

1.6.3. Phân bố đều của các đại lượng liên tục

1.6.4. Phân bố có dạng hàm mũ

1.6.5. Phân bố Gaoxơ

1.6.6. Hàm Delta

1.7. Ham phân bô cho nhiêu đai lương ngâu nhiên

CHƯƠNG 2

THUYÊT ĐÔNG HOC CHÂT KHI

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Khi li tương

2.2. Phân bô vân tôc cac phân tư trong chât khi ơ trang thai cân băng nhiêt

2.2.1. Phân bố về hướng của vận tốc phân tử

2.2.2. Phân bố về độ lớn của vận tốc phân tử

2.3. Môi liên hê giưa cac thông sô cua phân bô vân tôc Măcxoen vơi nhiêt đô

tuyêt đôi

2.4. Cac vân tôc đăc trưng cua phân bô vân tôc Măcxoen

2.5. Sư tương ưng giưa mô hinh khi li tương va khi thưc (Tham khao)

2.6. Phân bô quang đương tư do cua cac phân tư khi

CHƯƠNG 3

LUÂN ĐÊ CƠ BAN CUA VẬT LÝ THỐNG KÊ

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

3.1. Quy luât tinh đông lưc va quy luât tinh thông kê

3.2. Phương phap cơ ban cua VLTK

Page 112: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

151

3.2.1. Trạng thái vi mô và trạng thái vĩ mô. Xác suất nhiệt động

3.2.2. Phương pháp cơ bản của vật lý thống kê

3.3. Biêu diên hê trong không gian pha

3.3.1. Không gian pha

3.3.2. Các yếu tố cơ bản của không gian pha

3.3.3. Thí dụ về việc mô tả hệ trong không gian pha

3.4. Cach mô ta thông kê hê nhiêu hat. Xac suât trang thai

3.5. Đinh li vê sư bao toan thê tich pha. Cân băng thông kê

3.5.1. Định lí Liuvin

3.5.2. Cân bằng thống kê

3.3.3. Thí dụ về việc

CHƯƠNG 4

HAM PHÂN BÔ GIPXƠ

7 tiết (6 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Phân bô vi chinh tăc

4.2. Phân bô chinh tăc Gipxơ

4.2.1. Phân bô chinh tăc

4.2.2. Mối liên hệ giữa phân bô chinh tăc và phân bô vi chinh tăc

4.3. Y nghia vât ly cua cac thông sô cua phân bô chinh tăc. Thiêt lâp phương

trinh cơ ban cua NĐLH.

4.3.1. Nhiệt độ thống kê

4.2.2. Thiêt lâp phương trinh cơ ban cua NĐLH dựa vào phân bố chính tắc

4.4. Entropi va môi liên hê cua no vơi xac suât trang thai

4.4.1. Entropi

4.4.2. Ý nghĩa thống kê của nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học

4.4.3. Ý nghĩa vật lý của sự thuận nghịch và không thuận nghịch

4.5. Phân bô Măcxoen-Bônxơman

4.6. Phân bô chinh tăc lơn cua Gipxơ

CHƯƠNG 5

AP DUNG PHÂN BÔ GIPXƠ VAO CAC HÊ THƯC

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

5.1. Biêu thưc cua cac ham nhiêt đông theo tich phân trang thai

5.2. Tich phân trang thai va cac ham nhiêt đông cua khi li tương (Xêmina)

5.3. Ap dung phân bô chinh tăc vao khi thưc

5.3.1. Cách khảo sát thống kê hệ các hạt tương tác

5.3.2. Tìm phương trình trạng thái của khí thực

5.4. Ly thuyêt thông kê cua cac chât điên môi va cac chât thuân tư (Tham khao)

5.5. Đinh li phân bô đêu đông năng theo cac bâc tư do

5.6. Nhiêt dung cua cac chât khi loang

5.7. Nhiêt dung cua cac vât răn

5.8. Ap dung phương phap thông kê đê nghiên cưu bưc xa cân băng

5.9. Ly thuyêt cô điên vê khi electron

CHƯƠNG 6

CAC THÔNG KÊ LƯƠNG TƯ

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

6.1. Cac hê lương tư va cac tinh chât cua chung

6.2. Ap dung cac phương phap thông kê vao hê lương tư

6.2.1. Cách mô tả các hệ lượng tử

Page 113: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

152

6.2.2. Áp dụng phương pháp thống kê vào các hệ lượng tử

6.3. Ap dung phương phap cac ô cua Bônxơman đê tim cac thông kê lương tư

6.3.1. Phương phap cac ô cua Bônxơman

6.3.2. Thống kê Mắcxoen-Bônxơman

6.3.3. Thống kê Bôzơ-Anhstanh va Fecmi-Đirăc

6.4. Ap dung phương phap Gipxơ vao cac hê lương tư

6.4.1. Phân bố chính tắc lương tư

6.4.2. Các thống kê Bôzơ-Anhstanh va Fecmi-Đirăc

6.5. So sanh cac phân bô Măcxoen –Bônxơman, Bôzơ-Anhstanh va Fecmi-

Đirăc

CHƯƠNG 7

AP DUNG CAC THÔNG KÊ LƯƠNG TƯ

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

7.1. Dao đông tư lương tư va rotato lương tư

7.1.1. Phổ năng lượng của dao đông tư va rotato

7.1.2. Tổng trạng thái và nội năng của các hệ dao đông tư va rotato

7.2. Nhiêt dung cua cac chât khi. Cac nhiêt đô đăc trưng

7.3. Nhiêt dung cua vât răn. Đinh luât Đêbai

7.4. Cac đinh luât vê bưc xa cân băng

7.5. Li thuyêt lương tư vê cac chât thuân tư

7.6. Ap dung thông kê Bôzơ-Anhstanh đê nghiên cưu hê lương tư

7.7. Bưc xa cân băng xem như khi photon

7.8. Ap dung thông kê Fecmi-Đirăc đê nghiên cưu hê lương tư

7.9. Khi electron trong kim loai

7.10. Cac tinh chât tư cua khi electron (Tham khao)

7.11. Trang thai cua hê co nhiêt đô tuyêt đôi âm (Tham khao)

f) Tài liệu học tập:

* Giao trinh chinh:

[1]. Vũ Thanh Khiết (2008), Giáo trình nhiệt động lực học và Vật lí thống kê,

NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Vũ Thanh Khiết (1988), Vật lí thống kê, NXB Giáo dục, Hà nội.

[3]. Landau, Vật lí thống kê, bản dịch tiếng Việt.

[4]. Nguyến Quang Báu (1998), Bùi Đằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng, Vật lý

thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

[5]. Nguyễn Hữu Mình (1998), Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường,

Bài tập Vật lí lí thuyết, tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

[6]. Trần Công Phong (2005), Bài tập Vật lí thống kê, NXB Đại học Quốc gia

Hà nội.

[7]. Nguyễn Huy Sinh (2012), Giáo trình cơ nhiệt đại cương (Tập 2- Nhiệt động

học và vật lý phân tử), NXB GD Việt Nam.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

Page 114: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

153

HỌC PHẦN SỐ 43

ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC 43. Tên học phần: Điện động lực học – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện và từ, Phương pháp toán lý

c) Mô tả vắn tắt: Điện động lực học là một bộ môn của vật lý lý thuyết, nghiên cứu những quy luật

tổng quát nhất của điện từ trường và các hạt tích điện. Học phần này nhằm giúp sinh

viên hiểu được các phần về điện động lực học vĩ mô, thuyết electron và thuyết tương

đối Einstein.Phần 1 là điện động lực học vĩ mô gồm các phương trình Maxwell, tĩnh

điện trường, từ trường dừng, trường chuẩn dừng và sóng điện từ - lý thuyết bức xạ.

Phần 2 là thuyết electron gồm tương tác giữa điện tích và điện từ trường, điện môi và

từ môi, vật dẫn và quan hệ giữa điện động lực học vĩ mô và thuyết electron. Phần 3 là

thuyết tương đối Einstein gồm những tiên đề của thuyết tương đối Einstein, động học

tương đối tính, động lực học tương đối tính và điện động lực học tương đối tính.

d) Mục tiêu: * Về kiến thức:

- Viết và hiểu được ý nghĩa các phương trình Maxwell.

- Hiểu được các đặc trưng của tĩnh điện trường, từ trường dừng, trường chuẩn

dừng và trường sóng điện từ.

- Hiểu được thuyết electron (cổ điển), khái niệm và các đặc tính của điện môi, từ

môi và vật dẫn.

- Biết được mối quan hệ giữa điện động lực học vĩ mô và thuyết electron.

- Nêu được những tiên đề của thuyết tương đối Einstein.

- Viết được các công thức của phép biến đổi Mincowski (bốn chiều)

- Hiểu được các khái niệm về động học tương đối tính, động lực học tương đối

tính và điện động lực học tương đối tính.

* Về kỹ năng:

- Vận dụng các phương trình Maxwell để giải quyết các bài toán.

- Trình bày được thuyết electron.

- Giải được các bài tập liên quan đến thuyết tương đối Einstein.

- Phân biệt được động học tương đối tính, động lực học tương đối tính và điện

động lực học tương đối tính.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Hiểu và làm việc hiệu quả với các thiết bị điện từ.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu chuyên ngành vật lý lý

thuyết.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CÁC PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

1.1. Điện từ trường. Điện tích và dòng điện (thảo luận)

Page 115: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

154

1.1.1. Các đại lượng cơ bản của điện từ trường

1.1.2. Điện tích, mật độ điện tích

1.1.3. Dòng điện, mật độ dòng điện

1.2. Hệ phương trình Maxwell

1.2.1. Dạng vi phân của định lý O-G, phương trình Maxwell 1

1.2.2. Định luật về đường sức của cảm ứng từ, phương trình Maxwell 2

1.2.3. Định luật cảm ứng điện từ Faraday, phương trình Maxwell 3

1.2.4. Định luật dòng toàn phần, phương trình Maxwell 4

1.2.5. Hệ đủ các phương trình Maxwell

1.3. Dạng vi phân của định luật Ohm và định luật Joule – Lentz

1.3.1. Dạng vi phân của định luật Ohm

1.3.2. Dạng vi phân của định luật Joule – Lentz

1.4. Các định luật bảo toàn

1.4.1. Định luật bảo toàn điện tích

1.4.2. Định luật bảo toàn năng lượng của điện từ trường

1.5. Điều kiện biên

1.5.1. Điều kiện biên của B

1.5.2. Điều kiện biên của D

1.5.3. Điều kiện biên của E

1.5.4. Điều kiện biên của H

1.6. Lực và xung lượng của trường điện từ

1.7. Thế vectơ và thế vô hướng của trường điện từ

Bài tập về điều kiện biên, định luật Ohm, Joule – Lentz

CHƯƠNG 2

TĨNH ĐIỆN TRƯỜNG

5 tiết (3 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

2.1. Các phường trình của tĩnh điện trường

2.2. Thế vô hướng và các phương trình thế

2.2.1. Điện thế của một hệ điện tích

2.2.2. Thế vô hướng và thế vecto trong trường tĩnh điện

2.2.3. Các phương trình vi phân của thế vô hướng

2.2.4. Điện thế và thế vô hướng của lưỡng cực điện

2.3Vật dẫn đặt trong tĩnh điện trường (Thảo luận)

2.3.1. Đặc điểm

2.3.2. Điện dung của vật dẫn

2.3.3. Hệ số điện dung và hệ số cảm ứng của hệ vật dẫn

2.4. Điện môi đặt trong tĩnh điện trường

2.4.1. Sự phân cực của các điện môi

2.4.2. Thế vô hướng của điện trường trong điện môi

2.5. Năng lượng của tĩnh điện trường

2.5.1. Mật độ năng lượng

2.5.2. Năng lượng của trường tĩnh điện tạo bởi hệ phân bố liên tục

2.5.3. Phân bố điện tích điểm

2.5.4. Hệ vật dẫn tích điện

2.5.5. Năng lượng hệ điện tích đặt trong tĩnh điện trường

2.6. Lực tác dụng trong tĩnh điện trường

Bài tập thế vô hướng và các phương trình thế

Page 116: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

155

CHƯƠNG 3

TỪ TRƯỜNG DỪNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

3.1. Các phường trình của từ trường dừng

3.2. Thế điện động ngoại lai. Định luật Ohm và định luật Joule – Lentz suy rộng

3.3. Từ trường dừng trong môi trường đồng chất. Thế vecto. Định luật Biot –

Sarvart

3.4. Từ trường của dòng nguyên tố

3.5. Từ môi đặt trong từ trường không đổi

3.6. Năng lượng của từ trường các dòng dừng

3.7. Nam châm vĩnh cửu. Trường tĩnh từ (thảo luận)

3.8. Lực tác dụng trong từ trường

Bài tập về thế vecto và các phương trình thế

CHƯƠNG 4

TRƯỜNG CHUẨN DỪNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

4.1. Điều kiện chuẩn dừng

4.2. Các phương trình của trường chuẩn dừng

4.3. Các mạch điện chuẩn dừng

4.4. Hiệu ứng mặt ngoài (thảo luận)

Bài tập về các mạch điện chuẩn dừng

CHƯƠNG 5

SÓNG ĐIỆN TỪ - LÝ THUYẾT BỨC XẠ

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

5.1. Điện từ trường tự do. Sóng điện từ trong môi trường đồng chất. Sóng phẳng

5.2. Sóng điện từ phẳng đơn sắc. Sóng điện từ trong chất dẫn điện và chất dị

hướng

5.3. Phản xạ và khúc xạ của sóng điện từ ở mặt giới hạn của hai điện môi

5.4. Sự bức xạ sóng điện từ. Thế trễ

5.5. Bức xạ của lưỡng cực (thảo luận)

* Bài tập về phản xạ và khúc xạ của sóng điện từ

* Kiểm tra giữa học phần lần 1: Thuyết electron (Tự nghiên cứu), tương tác giữa

điện tích và điện từ trường, điện môi và từ môi, vật dẫn, quan hệ giữa điện động lực

học vĩ mô và thuyết electron…

CHƯƠNG 6

NHỮNG TIÊN ĐỀ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI EINSTEIN

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

6.1. Nguyên lý tương đối Galile. Phép biến đổi tọa độ (Thảo luận)

6.2. Lượng bất biến và phương trình bất biến. Tính bất biến của các định luật cơ

học cổ điển

6.3. Thuyết ete vũ trụ. Thí nghiệm Michelson và thí nghiệm Fiso (Thảo luận)

6.4. Những tiên đề của thuyết tương đối Einstein (Thảo luận)

CHƯƠNG 7

ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

7.1. Phép biến đổi Lorentz (thảo luận)

7.2. Sự biến đổi về chiều dài và thời gian trong hệ chuyển động. Định lý cộng vận

tốc Einstein

Page 117: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

156

7.3. Các lượng bất biến trong thuyết tương đối. Khoảng

7.4. Hình học bốn chiều Mincowski. Cách biểu diễn bốn chiều của thuyết tương

đối

7.5. Vận tốc bốn chiều. Gia tốc bốn chiều

Bài tập về hình học bốn chiều Mincowski

CHƯƠNG 8

ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

8.1. Khối lượng tương đối tính và xung lượng tương đối tính

8.2. Phương trình động lực học của chất điểm

8.3. Xung lượng, năng lượng và khối lượng trong thuyết tương đối

8.4. Cơ học của hệ hạt trong thuyết tương đối

8.5. Thuyết tương đối và vật lý hạt nhân. Thuyết lượng tử ánh sáng (thảo luận)

Bài tập xung lượng, năng lượng trong thuyết tương đối

CHƯƠNG 9

ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

9.1. Tính bất biến của điện tích. Mật độ dòng bốn chiều

9.2. Cách biểu diễn bất biến tương đối tính các phương trình cơ bản của điện từ

trường.

9.3. Thế bốn chiều

9.4. Công thức biến đổi các vecto điện trường và từ trường

9.5. Điện từ trường của điện tích chuyển động quán tính

9.6. Các bất biến của điện từ trường. Hiệu ứng Doppler đối với điện từ trường

9.7. Chuyển động của điện tích trong điện trường và từ trường

9.8. Hàm Lagrange của điện tích chuyển động trong điện từ trường. Phương pháp

xây dựng các phương trình Maxwell xuất phát từ hàm Lagrange

Bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường và từ trường

Kiểm tra học phần lần 2

f) Tài liệu học tập: * Giáo trình chính:

[1]. Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB Giáo dục.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Nguyễn Văn Hùng (2008), Điện động lực học, NXB ĐHQG Hà Nội.

[3]. Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi (1996), Bài tập Vật lý lý thuyết (tập 2), NXB

ĐHQG Hà Nội.

[4]. Nguyễn Phúc Thuần (1998), Điện động lực học, NXB ĐHQG Hà Nội.

g) Phương pháp đánh giá - Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

Page 118: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

157

HỌC PHẦN SỐ 44

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1

44. Tên học phần: Cơ học lượng tử 1 – 3 TC (2,3, 0,7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Vật lý nguyên tử và hạt nhân, Phương pháp toán cho vật lý

c) Mô tả vắn tắt:

Cơ học lượng tử (CHLT) 1 là học phần quan trọng thuộc bộ môn Vật lý lý

thuyết, đó là cơ sở lý luận để nghiên cứu các hệ vi mô, nghiên cứu cấu trúc của vật

chất, … Học phần này đề cập những khái niệm mở đầu (hàm sóng của hạt vật chất, …)

và những cơ sở toán học được sử dụng trong CHLT như toán tử, các tiên đề của

CHLT, dạng của các toán tử, hàm riêng và trị riêng của các toán tử. Đồng thời trình

bày phương trình Schrodinger và sự biến đổi trạng thái theo thời gian, bài toán hạt

chuyển động trong các loại hố thế, chuyển động của nguyên tử Hydro được xét trong

trường Coulomb.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm về toán tử. Viết được dạng của các toán tử tương

ứng với các bất biến động lực trong Vật lí.

- Nêu được các tiên đề của CHLT

- Viết được phương trình Schrodinger cho một số loại hố thế

* Về kĩ năng:

- Vận dụng cơ sở toán tử để giải quyết các bài toán về toán tử, phương trình

hàm riêng, trị riêng.

- Giải được phương trình Schrodinger, tìm hàm riêng và trị riêng tương ứng.

- Giải thích được hiện tượng phân rã hạt nhân.

- Giải được các bài tập về các toán tử momen động lượng, momen cơ và

momen từ, các lượng tử số.

- Giải thích được quang phổ của nguyên tử Hydro

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Làm việc tại các viện nghiên cứu.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu chuyên ngành vật lý lý

thuyết.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

1.1. Vài nét về lịch sử ra đời và phát triển của CHLT (thảo luận)

Page 119: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

158

1.2. Tính chất sóng của vật chất. Giả thuyết De – Broglie

1.3. Hàm sóng của hạt vật chất

1.4. Nguyên lý chồng chất trạng thái

1.5. Sự chuẩn hóa hàm sóng

Bài tập về sự chuẩn hóa hàm sóng

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

8 tiết (7 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

2.1. Toán tử

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Ví dụ

2.2. Các phép tính trên toán tử

2.3. Hàm riêng, trị riêng và phương trình hàm riêng trị riêng

2.4. Toán tử tuyến tính và toán tử hermite

2.4.1. Toán tử tuyến tính

2.4.2. Toán tử hermite và các tính chất

2.5. Các toán tử thường gặp trong CHLT (thảo luận)

2.5.1. Toán tử tọa độ

2.5.2. Toán tử xung lượng

2.5.3. Toán tử năng lượng

2.5.4. Toán tử momen động lượng

Bài tập về toán tử tuyến tính, toán tử hermite

CHƯƠNG 3

CÁC TIÊN ĐỀ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

8 tiết (6 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

3.1. Các tiên đề của CHLT

3.1.1. Tiên đề về hàm sóng

3.1.2. Tiên đề về các biến số động lực

3.1.3. Tiên đề về giá trị của các biến động lực

3.1.4. Tiên đề về xác suất các giá trị của các biến động lực

3.1.5. Tiên đề về sự biến đổi trạng thái theo thời gian

3.2. Cách tìm các hệ số khai triển

3.2.1. Phổ trị riêng liên tục

3.2.2. Phổ trị riêng gián đoạn

3.3. Giá trị trung bình

3.3.1. Cổ điển

3.3.2. Cơ lượng tử

3.4. Sự đo đồng thời hai biến số động lực

3.4.1. Khái niệm hàm riêng chung

3.4.2. Định lý

3.5. Hệ thức bất định Heisenberg (thảo luận)

Bài tập về hệ số khai triển, phương trình trị riêng, giá trị trung bình, hệ thức bất

định Heisenberg.

Kiểm tra giữa học phần lần 1

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER

8 tiết (6 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

4.1. Phương trình Schrodinger không phụ thuộc thời gian

Page 120: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

159

4.1.1. Thiết lập phương trình

4.1.2. Tính chất nghiệm phương trình Schrodinger dừng một chiều

4.2. Hố thế có bề sâu vô hạn

4.2.1. Khái niệm hố thế

4.2.2. Phương trình Schrodinger và nghiệm

4.3. Hố thế có bề sâu hữu hạn

4.3.1. Khái niệm hố thế

4.3.2. Phương trình Schrodinger và nghiệm

4.4. Thế bậc thang

4.4.1. Khái niệm hố thế

4.4.2. Phương trình Schrodinger và nghiệm

4.5. Hàng rào thế

4.5.1. Khái niệm hố thế

4.5.2. Phương trình Schrodinger và nghiệm

4.6. Dao động tử điều hòa (thảo luận)

4.6.1. Dao động tử điều hòa một chiều

4.6.2. Dao động tử điều hòa ba chiều

Bài tập về các loại hố thế

CHƯƠNG 5

SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI THEO THỜI GIAN

8 tiết (6 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

5.1. Phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian

5.2. Mật độ xác suất và mật độ dòng xác suất

5.2.1. Mật độ xác suất

5.2.2. Mật độ dòng xác suất

5.3. Trạng thái dừng

5.3.1. Khái niệm trạng thái dừng

5.3.2. Hàm sóng của trạng thái dừng có năng lượng E

5.4. Đạo hàm của toán tử theo thời gian

5.5. Phương trình chuyển động trong CHLT

5.6. Tích phân chuyển động

Bài tập về mật độ xác suất, mật độ dòng xác suất của các trạng thái dừng, đạo

hàm của toán tử theo thời gian, tích phân chuyển động

CHƯƠNG 6

CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

8 tiết (6 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

6.1. Toán tử momen động lượng

6.1.1. Toán tử momen động lượng trong hệ tọa độ cầu

6.1.2. Hàm riêng và trị riêng của toán tử momen động lượng

6.2. Mẫu vecto và phép cộng momen động lượng

6.3. Chuyển động trong trường Coulomb. Nguyên tử Hydro

6.3.1. Chuyển động trong một thế xuyên tâm

6.3.2. Phần phụ thuộc r của hàm sóng

6.3.3. Phương trình đối với R

6.3.4. Biểu thức năng lượng

6.4. Các lượng tử số và các hàm riêng

6.4.1. Các lượng tử số

6.4.2. Các hàm riêng

Page 121: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

160

6.5. Quang phổ của nguyên tử Hydro (thảo luận)

6.6. Sự phân bố electron quanh hạt nhân nguyên tử Hydro

6.7. Chuyển động của khối tâm

Bài tập về các lượng tử số và các hàm riêng

Kiểm tra giữa học phần lần 2

f) Tài liệu học tập: * Giáo trình chính:

[1]. Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (1999), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Vũ Văn Hùng (2009), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP.

[3]. Đặng Quang Khang (1996), Cơ học lượng tử, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[4]. Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi (1996), Bài tập Vật lý lý thuyết (tập 2), NXB

ĐHQG Hà Nội.

[5]. G. L. Squires (1995), Problems in quantum mechanics with solutions,

Cambridge.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan).

HỌC PHẦN SỐ 45

VẬT LÝ CHẤT RẮN

45. Tên học phần: Vật lý chất rắn – 4 TC (3, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học lượng tử, Vật lý thống kê

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về cấu trúc tinh thể, nhiễu xạ tia

X bởi tinh thể, mạng đảo, liên kết trong tinh thể chất rắn, dao động mạng tinh thể, tính

chất nhiệt của vật rắn; khí điện tử tự do của kim loại, cấu trúc vùng năng lượng của vật

rắn, các chất bán dẫn điện, tính chất từ của vật rắn, siêu dẫn.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần Vật lý chất rắn giúp sinh viên hiểu được những vấn đề cơ bản về chất

rắn như: cấu trúc và các liên kết trong chất rắn, dao động của mạng tinh thể, tính chất

cơ, nhiệt, dẫn điện và tính chất từ của chất rắn, lý thuyết vùng năng lượng, năng lượng

của electron trong tinh thể chất rắn, khí electron trong kim loại, chất bán dẫn, các hiện

tượng tiếp xúc, nhiệt điện, điện từ và siêu dẫn của chất rắn.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài toán về cấu trúc tinh thể, dao động mạng, xác định vùng năng

lượng và các tính chất của vật rắn.

- Biết cách mô tả cấu trúc tinh thể và vận dụng lý thuyết để giải thích được các

hiện tượng liên quan đến các tính chất của vật rắn trong tự nhiên, khoa học và đời sống

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

Page 122: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

161

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc giảng dạy môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể giảng dạy phần vật lý chất rắn ở các trường cao đẳng hoặc làm việc tại các

trung tâm, viện, phòng thí nghiệm nghiên cứu về chất rắn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu chuyên ngành Vật lý chất

rắn sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CHẤT RẮN

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Khái niệm chất rắn

1.2. Phân loại chất rắn

1.2.1. Chất rắn đơn tinh thể

1.2.2. Chất rắn đa tinh thể

1.2.3. Chất rắn vô định hình

CHƯƠNG 2

CẤU TRÚC TINH THỂ

8 tiết (5 tiết lý thuyết và 6 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Mạng tinh thể

2.1.1. Cấu trúc mạng tinh thể

2.1.2. Ô cơ sở

2.2. Phép đối xứng của mạng tinh thể

2.2.1. Khái niệm phép đối xứng

2.2.2. Các loại phép đối xứng

2.3. Mạng Bravais

2.3.1. Khái niệm mạng Bravais

2.3.2. Ô cơ sở của mạng Bravais

2.3.3. Hệ tinh thể

2.3.4. Phân loại mạng tinh thể Bravais

2.4. Số nguyên tử hay phân tử trong một ô cơ sở, số phối vị

2.4.1. Cách tính số nút mạng trong ô cơ sở

2.4.2. Cách tính số nguyên tử hay phân tử trong ô cơ sở

2.4.3. Số phối vị

2.5. Cách xác định khối lượng riêng của tinh thể

2.6. Đặc trưng của các ô lập phương

2.7. Cách xác định nút, hướng, mặt trong mạng tinh thể

2.7.1. Chỉ số nút

2.7.2. Chỉ số hướng

2.7.3. Chỉ số mặt

2.8. Cách xác định khoảng cách giữa các mặt mạng song song kế tiếp trong các

mạng tinh thể đơn giản

2.9. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản

2.9.1. Cấu trúc Natri Clorua NaCl

2.9.2. Cấu trúc Xêsi Clorua CsCl

2.9.3. Cấu trúc kim cương

2.10. Cấu trúc xếp chặt các quả cầu

Page 123: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

162

CHƯƠNG 3

NHIỄU XẠ TIA X BỞI TINH THỂ, MẠNG ĐẢO

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Hiện tượng nhiễu xạ tia X

3.1.1. Sử dụng tia X để phân tích cấu trúc tinh thể

3.1.2. Định luật Bragg

3.1.3. Phản xạ Bragg chỉ xảy ra đối với tia X

3.2. Các phương pháp nhiễu xạ

3.2.1. Phương pháp Laue

3.2.2. Phương pháp quay tinh thể

3.2.3. Phương pháp bột

3.3. Mạng đảo

3.3.1. Khái niệm mạng đảo

3.3.2. Tính chất của mạng đảo

3.3.3. Ý nghĩa của mạng đảo

3.3.4. Cách xây dựng mạng đảo

3.4. Vùng Brillouin

3.4.1. Khái niệm

3.4.2. Ý nghĩa của vùng Brillouin

3.4.3. Cách xây dựng vùng Brillouin

CHƯƠNG 4

LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ CHẤT RẮN

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Bản chất của lực tương tác trong tinh thể

4.2. Năng lượng liên kết của tinh thể

4.3. Các loại liên kết trong tinh thể

4.3.1. Phân loại liên kết

4.3.2. Các loại liên kết cụ thể

CHƯƠNG 5

DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Dao động của chuỗi nguyên tử

5.1.1. Dao động của chuỗi thẳng dài vô hạn của các nguyên tử cùng khối lượng

5.1.1. Dao động của chuỗi thẳng dài L hữu hạn gồm N nguyên tử cùng khối lượng

5.1.2. Dao động của chuỗi thẳng dài vô hạn gồm 2 loại nguyên tử khác khối lượng

5.1.3. Dao động của chuỗi thẳng dài vô hạn gồm 3 loại nguyên tử

5.1.4. Dao động của chuỗi thẳng dài vô hạn gồm n loại nguyên tử

5.2. Dao động của mạng tinh thể 3 chiều

5.2.1. Chứng minh có 3n nhánh dao động

5.2.2. Chứng minh chỉ có 3 nhánh dao động âm

5.2.3. Chứng minh có 3n-3 nhánh dao động quang

5.3. Lý thuyết lượng tử về dao động mạng

5.3.1. Dao động chuẩn trong mạng tinh thể

5.3.2. Lượng tử hóa dao động mạng

5.3.3. Phonon

Page 124: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

163

CHƯƠNG 6

TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA TINH THỂ CHẤT RẮN

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Nhiệt dung của vật rắn

6.1.1. Khái niệm nhiệt dung

6.1.2. Khái niệm nhiệt dung riêng vật rắn

6.1.3. Khái niệm nhiệt dung mol vật rắn

6.2. Định luật Dulong-Petit

6.3. Xác định nhiệt dung của mạng tinh thể vật rắn bằng lý thuyết cổ điển

6.3.1. Mô hình mạng tinh thể cổ điển

6.3.2. Xác định nhiệt dung của mạng tinh thể vật rắn

6.4. Xác định nhiệt dung của mạng tinh thể vật rắn bằng thuyết Einstein

6.4.1. Mô hình mạng tinh thể theo thuyết Einstein

6.4.2. Xác định nhiệt dung của mạng tinh thể vật rắn

6.5. Xác định nhiệt dung của mạng tinh thể vật rắn bằng thuyết Debye

6.5.1. Mô hình mạng tinh thể theo thuyết Debye

6.5.2. Xác định nhiệt dung của mạng tinh thể vật rắn

6.6. So sánh kết quả xác định nhiệt dung của tinh thể đồng (Cu) của lý thuyết

Debye với Einstein và thực nghiệm

6.7. Nhiệt dung của kim loại

6.8. Sự dẫn nhiệt của vật rắn

6.8.1. Sự dẫn nhiệt chất khí

6.8.2. Thuyết Debye về sự dẫn nhiệt chất rắn

6.9. Sự nở nhiệt của vật rắn

6.9.1. Độ dịch chuyển trung bình

6.9.2. Hệ số nở dài

CHƯƠNG 7

KHÍ ELECTRON TỰ DO TRONG KIM LOẠI

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

7.1. Lý thuyết cổ điển về khí điện tử của Drude-Lorentz

7.1.1. Mô hình của Drude-Lorentz về tinh thể kim loại và electron tự do

7.1.2. Vận tốc chuyển động nhiệt

7.1.3. Giải thích sự dẫn điện của kim loại

7.1.4. Giải thích sự dẫn nhiệt của kim loại

7.1.5. Ưu và nhược điểm của thuyết Drude-Lorentz

7.2. Lý thuyết về khí điện tử của Sommerfeld

7.2.1. Mô hình của Sommerfeld về mạng tinh thể và các electron tự do

7.2.2. Áp dụng lý thuyết Sommerfeld

7.2.3. Sự dẫn nhiệt của kim loại

7.2.4. Sự dẫn điện của kim loại

CHƯƠNG 8

CẤU TRÚC VÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

8.1. Phương trình Schrodinger đối với tinh thể

8.2. Hàm sóng và năng lượng của electron trong trường tinh thể tuần hoàn

8.2.1. Định lý Bloch - Hàm sóng của electron trong trường tinh thể tuần hoàn

8.2.2. Năng lượng của electron trong trường tinh thể tuần hoàn

Page 125: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

164

8.3. Phương pháp Kronig-Penney để giải phương trình Schrodinger 1 electron

8.3.1. Phương trình Schrodinger 1 electron

8.3.2. Cấu trúc vùng năng lượng của electron trong tinh thể

8.4. Khối lượng hiệu dụng

8.4.1. Khái niệm khối lượng hiệu dụng dựa vào định luật II Newton

8.4.2. Khái niệm khối lượng hiệu dụng dựa vào cấu trúc vùng năng lượng của

electron

8.5. Vùng dẫn, vùng hóa trị và lỗ trống

8.5.1. Vùng dẫn, vùng hóa trị

8.5.2. Lỗ trống

8.6. Dựa vào cấu trúc vùng năng lượng phân biệt các chất: kim loại, bán dẫn,

điện môi

8.6.1. Kim loại

8.6.2. Điện môi, chất bán dẫn

8.6.3. Cấu trúc vùng năng lượng của các chất: kim loại, bán dẫn, điện môi

8.7. Ưu và nhược của lý thuyết vùng

CHƯƠNG 9

CÁC CHẤT BÁN DẪN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

9.1. Độ dẫn điện chất bán dẫn

9.2. Bán dẫn thuần

9.3. Bán dẫn pha tạp

9.3.1. Bán dẫn loại n

9.3.2. Bán dẫn loại p

9.4. Mức Fermi trong chất bán dẫn

CHƯƠNG 10

TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT RẮN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

10.1. Khái niệm momen từ, độ từ hóa

10.1.1. Khái niệm momen từ

10.1.2. Khái niệm độ từ hóa

10.2. Tính chất từ của các nguyên tử

10.2.1. Momen từ, momen từ spin, momen từ quỹ đạo của nguyên tử độc lập

10.2.2. Nhận xét

10.3. Tính chất từ của các chất rắn

10.4. Phân biệt chất nghịch từ, thuận từ, sắt từ

10.4.1. Phân biệt chất nghịch từ, thuận từ, sắt từ theo độ cảm từ

10.4.2. Phân biệt chất nghịch từ, thuận từ, sắt từ theo cách sắp xếp các momen từ

nguyên tử

10.4.3. Tính chất từ của các nguyên tố

CHƯƠNG 11

SIÊU DẪN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

11.1. Hiện tượng siêu dẫn

11.2. Chất siêu dẫn

11.2.1. Khái niệm

11.2.2. Dòng dư

Page 126: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

165

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn, NXB ĐHQG, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh (2002), Vật lý chất rắn, NXB ĐHQG,

TP. Hồ Chí Minh.

[3]. Đào Trần Cao (2004), Cơ sở vật lý chất rắn, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[4.] Charles Kittel (Đặng Mộng Lân, Trần Hữu Phát dịch) (1984), Mở đầu vật lý

chất rắn, NXB KHKT, Hà Nội.

[5]. Đỗ Ngọc Uẩn (2003), Giáo trình Vật lý chất rắn đại cương, NXB KHKT, Hà

Nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 46

VẬT LÝ LASER

46. Tên học phần: Vật lý Laser– 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Quang học, Cơ học lượng tử

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về động học laser, lý thuyết về

buồng cộng hưởng quang học, lý thuyết bán lượng tử về laser, các loại laser, chế độ

hoạt động liên tục và xung của laser, các tính chất của chùm tia laser và ứng dụng của

bức xạ laser.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Học phần vật lý laser giúp sinh viên hiểu được những vấn đề liên quan đến laser

như: thông hiểu các khái niệm cơ bản về động lực học laser, các tính chất của laser,

các điều kiện và chế độ làm việc, các đặc trưng vật lý của buồng cộng hưởng quang

học, sự hoạt động liên tục và xung của laser cùng những hướng ứng dụng của laser.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài toán về laser, biểu diễn được các mô hình thực nghiệm về một

số loại laser và biết cách vận hành các nguyên tắc trong sơ đồ thực nghiệm trong ứng

dụng laser.

- Biết cách vận dụng lý thuyết để giải thích được các hiện tượng ứng dụng laser

trong khoa học và đời sống

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc giảng dạy môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Bổ sung kiến thức để giảng dạy phần quang học ở các trường phổ thông hoặc cao

đẳng sau khi học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

* Chiều hướng phát triển:

Page 127: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

166

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu chuyên ngành Quang học

sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LASER

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết bài tập)

1.2. Khái niệm laser

1.3. Lịch sử phát hiện laser

1.4. Tổng quan về laser

1.5. An toàn về laser

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ ĐỘNG HỌC LASER

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

2.1. Các quá trình hấp thụ và bức xạ

2.1.1. Quá trình hấp thụ

2.1.2. Quá trình bức xạ tự phát

2.1.3. Quá trình bức xạ cưỡng bức

2.1.4. Mật độ năng lượng ở trạng thái cân bằng nhiệt

2.1.5. So sánh quá trình bức xạ tự phát và bức xạ cưỡng bức

2.2. Độ rộng và đường bao của vạch phổ

2.3. Cấu tạo của máy phát laser

2.3.1. Hoạt chất

2.3.2. Buồng cộng hưởng

2.3.3. Bơm (bộ phận kích thích)

2.4. Điều kiện làm việc của máy phát laser

2.4.1. Bơm quang học

2.4.2. Điều kiện nghịch đảo độ tích lũy (điều kiện khuyếch đại ánh sánh)

2.5. Ngưỡng phát

2.5.1. Nguyên nhân mất mát năng lượng trong buồng cộng hưởng

2.5.2. Hệ số phẩm chất của buồng cộng hưởng (độ phẩm chất)

2.5.3. Công suất mất mát

2.5.4. Điều kiện để phát được tia laser

2.6. Chế độ làm việc của laser

2.6.1. Hệ nguyên tử làm việc với 2 mức năng lượng

2.6.2. Hệ nguyên tử làm việc với 3 mức năng lượng

2.6.3. Hệ nguyên tử làm việc với 4 mức năng lượng

2.7. Ngưỡng bơm

2.7.1. Khái niệm ngưỡng bơm

2.7.2. Ngưỡng bơm trong chế độ làm việc theo 3 mức năng lượng

2.7.3. Ngưỡng bơm trong chế độ làm việc theo 4 mức năng lượng

2.8. Điều kiện kích thích

2.8.1. Khái niệm về điều kiện tự kích thích

2.8.2. Xác định điều kiện tự kích thích

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT VỀ BUỒNG CỘNG HƯỞNG QUANG HỌC

5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Chức năng của buồng cộng hưởng quang học

3.2. Cấu tạo buồng cộng hưởng quang học

Page 128: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

167

3.3. Cấu trúc mode trong các buồng cộng hưởng

3.3.1. Buồng cộng hưởng với gương có kích thước lớn vô hạn

3.3.2. Buồng cộng hưởng với gương có kích thước hữu hạn

3.3.3. Buồng cộng hưởng Fabry-Perot với các gương phản xạ phẳng tròn song

song

3.3.4. Buồng cộng hưởng đồng tiêu

3.4. Các đại lượng đặc trưng của buồng cộng hưởng

3.4.1. Tính ổn định của cấu hình buồng cộng hưởng (tính bền vững)

3.4.2. Thể tích mode

3.4.3. Sự chọn lọc mode

3.4.4. Độ phẩm chất

CHƯƠNG 4

LÝ THUYẾT BÁN LƯỢNG TỬ VỀ LASER

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Khái quát về lý thuyết bán lượng tử

4.1.1. Nội dung lý thuyết bán lượng tử

4.1.2. Hạn chế của lý thuyết bán lượng tử

4.1.3. Giới hạn nghiên cứu về lý thuyết bán lượng tử

4.2. Các phương trình cơ bản

4.2.1. Các công thức trong giải tích vectơ

4.2.2. Các phương trình Maxwell

4.3. Độ phân cực môi trường

4.4. Hoạt động đơn mode và đa mode của laser

4.4.1. Hoạt động đơn mode của laser

4.4.2. Hoạt động đa mode của laser

CHƯƠNG 5

CÁC LOẠI LASER

5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

5.1. Laser rắn

5.1.1. Khái niệm laser rắn

5.1.2. Đặc điểm của laser rắn

5.1.3. Laser Ruby

5.1.4. Laser tinh thể Nd+3 và thủy tinh Nd+3

5.1.5. Bơm quang học laser rắn

5.2. Laser bán dẫn

5.2.1. Vùng dẫn, vùng hóa trị và lỗ trống

5.2.2. Bán dẫn thuần

5.2.3. Bán dẫn pha tạp

5.2.4. Mức Fermi trong bán dẫn

5.2.5. Điều kiện nghịch đảo độ tích lũy trong bán dẫn

5.2.6. Các phương pháp kích thích và nguyên tắc làm việc của laser bán dẫn

5.2.7. Điều kiện phát

5.2.8. Laser bán dẫn dạng phun, laser bán dẫn dùng bơm quang học

5.3. Laser khí

5.3.1. Khái niệm về laser khí

5.3.2. Đặc điểm laser khí

5.3.3. Quá trình kích thích và điều kiện nghịch đảo độ tích lũy trong laser khí

5.3.4. Các loại laser khí (laser He-Ne, laser khí ion, laser hóa học, laser excimer)

Page 129: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

168

5.4. Laser lỏng

5.4.1. Khái niệm về laser lỏng

5.4.2. Laser chelate hữu cơ và đất hiếm

5.4.3. Laser vô cơ Oxydchloride-Neondym-Selen

5.4.4. Laser màu

CHƯƠNG 6

CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC VÀ XUNG CỦA LASER

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết bài tập)

6.1. Các phương trình tốc độ

6.2. Chế độ hoạt động liên tục và xung của laser

6.2.1. Chế độ hoạt động liên tục của laser

6.2.2. Chế độ hoạt động xung của laser

6.3. Sự phát đơn mode và đa mode của laser

6.3.1. Sự phát đơn mode của laser

6.3.2. Sự phát đa mode của laser

CHƯƠNG 7

CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÙM TIA LASER

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết bài tập)

7.1. Tính đơn sắc

7.2. Tính đồng bộ

7.3. Tính định hướng

CHƯƠNG 8

ỨNG DỤNG CỦA BỨC XẠ LASER

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

8.1. Ứng dụng của laser trong nghiên cứu khoa học

8.2. Ứng dụng của laser trong khoa học kỹ thuật

8.2.1. Ứng dụng trong y học

8.2.2. Ứng dụng trong thông tin truyền thông

8.2.3. Ứng dụng trong trong kỹ thuật

8.2.4. Ứng dụng trong không gian vũ trụ

8.3. Ứng dụng của laser trong quân sự

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Đinh Văn Hoàng, Trịnh Đình Chiến (2004), Vật lý laser và ứng dụng, NXB

ĐHQG, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Trần Bá Chữ (2002), Laser và Quang phi tuyến, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[3]. Trần Đức Hân, Nguyễn Minh Hiển (2001), Cơ sở kỹ thuật Laser, NXBGD,

Hà Nội.

[4]. Hồ Quang Quý (2005), Laser rắn công nghệ và ứng dụng, NXB ĐHQG, Hà

Nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

Page 130: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

169

HỌC PHẦN SỐ 47

VẬT LÝ BÁN DẪN 47. Tên học phần: Vật lý bán dẫn – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Vật lý chất rắn

c) Mô tả vắn tắt:

Trình bày cấu trúc hóa học, tinh thể và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

điển hình. Sự hình thành các hạt tải điện tử và lỗ trống trong các chất bán dẫn cùng với

các hiệu ứng quang, điện, nhiệt xảy ra trong chất bán dẫn (chỉ xét cho các bán dẫn đơn

chất không suy biến). Một số các đại lượng đặc trưng của chất bán dẫn làm cơ sở giải

thích các hiện tượng tiếp xúc bán dẫn-bán dẫn, bán dẫn-điện môi và bán dẫn-kim loại.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên ngành Vật lý những kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc,

tính chất, các hiện tượng trong chất bán dẫn nhằm làm cơ sở để hiểu biết về linh kiện

và dụng cụ bán dẫn.

* Về kỹ năng:

- Giải được các bài tập cơ bản tương ứng với từng nội dung

- Thao tác thực nghiệm kiểm chứng một số hiệu ứng trong chất bán dẫn.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ...

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy những vấn đề liên quan đến vật lý bán dẫn ở các trường cao đẳng, làm

việc tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu về vật lý bán dẫn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về lý thuyết bán dẫn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂT BÁN DẪN

5 tiết (4 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Cấu trúc tinh thể và liên kết hoá học trong chất bán dẫn

1.2. Cấu trúc vùng năng lượng của một số chất bán dẫn

1.3. Các trạng thái định xứ

CHƯƠNG 2

THỐNG KÊ ĐIỆN TỬ VÀ LỖ TRỐNG 7 tiết (5 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Hàm phân bố. Mật độ trạng thái

2.2. Nồng độ điện tử và lỗ trống tự do

2.3. Sự ion hoá tạp chất. Xác suất ion hoá

2.4. Sự phụ thuộc của nồng độ hạt tải và mức Fecmi vào nhiệt độ

CHƯƠNG 3

CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỘNG HỌC TRONG CHẤT BÁN DẪN

9 tiết (7 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Phương trình động học Boltzmann

3.2. Lý thuyết cổ điển về sự dẫn điện

3.3. Hiệu ứng Hall

3.4. Sự phụ thuộc của độ linh động vào nhiệt độ

Page 131: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

170

3.5. Mật độ dòng điện và mật độ dòng năng lượng trong bán dẫn không đồng nhất

3.6. Các hiệu ứng nhiệt điện

CHƯƠNG 4

SỰ PHÁT SINH VÀ TÁI HỢP CỦA CÁC HẠT TẢI KHÔNG CÂN BẰNG

9 tiết (7 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Hạt tải cân bằng và hạt tải không cân bằng

4.2. Thời gian sống của hạt tải không cân bằng

4.3. Tái hợp giữa các vùng kèm theo bức xạ photon

4.4. Tái hợp qua tâm bắt

4.5. Tái hợp mặt ngoài

4.6. Khuếch tán của các điện tử và lỗ trống

4.7. Chuyển động của các hạt tải không cơ bản

4.8. Bán dẫn có 2 loại hạt tải

CHƯƠNG 5

CÁC HIỆN TƯỢNG TIẾP XÚC TRONG BÁN DẪN

7 tiết (5 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Công thoát điện tử

5.2. Tiếp xúc kim loại - bán dẫn

5.3. Tiếp xúc bán dẫn- bán dẫn

5.4. Tính chỉnh lưu trên lớp chuyển tiếp p-n.

CHƯƠNG 6

CÁC HIỆN TƯỢNG QUANG TRONG BÁN DẪN

8 tiết (7 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Phổ hấp thụ

6.2. Các dạng hấp thụ cơ bản

6.3. Quang dẫn

6.4. Hiệu ứng Dembert

6.5. Hiệu ứng từ quang

6.6. Hiệu ứng quang điện tại lớp chuyển tiếp p-n

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Phùng Hồ, Phan Quốc Phô (2001), Giáo trình vật lý bán dẫn, NXB KHKT Hà nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Đỗ Xuân Thụ (1985), Dụng cụ bán dẫn, NXB ĐH&THCN.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

Page 132: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

171

HỌC PHẦN SỐ 48

VẬT LÝ NANO VÀ ỨNG DỤNG

48. Học phần: Vật lý nano và ứng dụng – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Vật lý chất rắn

c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần này bao gồm những kiến thức về cấu trúc nanô, công nghệ nanô,

những cơ sở khoa học của công nghệ nanô, vật liệu nanô, chế tạo vật liệu nanô và các ứng

dụng của vật liệu nanô trong y tế, y sinh học, điện tử.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Sinh viên nắm được những kiến thức về cấu trúc nanô, công nghệ nanô, cơ sở

khoa học của công nghệ nanô

- Cách chế tạo các vật liệu nanô

- Ứng dụng của các vật liệu nanô

* Về kỹ năng:

- Nắm được các vật liệu nanô được sử dụng hiện nay

- Hiểu được bản chất hoạt động của các vật liệu nanô

- Rèn luyện óc sáng tạo và kỹ năng tư duy

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ...

- Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Cập nhật những kiến thức mới, hiện đại, cơ sở để nghiên cứu khoa học chuyên

sâu.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để nghiên cứu và học ở các bậc cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NANÔ

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

1.1. Định nghĩa công nghệ nano

1.2. Xu hướng phát triển của công nghệ

1.3. Công nghệ nano và mối liên hệ với tự nhiên

1.4. Các tiềm năng ứng dụng

CHƯƠNG 2

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANÔ

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

2.1. Công nghệ khắc quang (photolithography)

2.2. Phương pháp LIGA

2.3. Gia công nano bằng tia Electron (EBL)

2.4. Gia công nano bằng tia Ion (FIB)

2.5. Các phương pháp gia công tấm màng mỏng

2.6. Công nghệ in nano

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC,

CẤU TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU NANO

Page 133: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

172

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

3.1. Phương pháp hiển vi điện tử

3.2. Hiển vi điện tử truyền qua

3.3. Hiển vi điện tử quét

3.4. Kính hiển vi quét đường hầm STM

3.5. Hiển vi lực nguyên tử

CHƯƠNG 4

VẬT LIỆU NANO

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

4.1 Dải năng lượng điện tử và sự phát quang

4.2 Chấm lượng tử và giếng lượng tử

4.3 Hạt nano bán dẫn

4.4 Hạt nano kim loại vàng

4.5 Hạt nano kim loại bạc

CHƯƠNG 5

ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU NANO

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

5.1. Ứng dụng nano trong công nghệ thông tin, truyền thông, linh kiện điện tử và

cảm biến.

5.2. Công nghệ nano và vấn đề năng lượng

5.3. Vật liệu nano và sức khỏe con người

5.4. Công nghệ nano và vấn đề môi trường

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHỆ NANO TRONG Y SINH HỌC

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

6.1. Hạt tải thuốc nano (nanomedicine)

6.2. Tạo ảnh sinh học (nano quantum dots)

6.3. Hạt nano kim loại vàng

6.4. Cấu trúc nano chống phản quang(Antireflection nanostructures)

6.5. Độc tính nano

CHƯƠNG 7

ỐNG THAN NANO

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

7.1. Các loại ống than nano

7.2. Cách hình hành ống than nano

7.3. Các tính chất ống than nano

7.4. Ứng dụng

CHƯƠNG 8

CHẠY ĐUA VỀ CÔNG NGHỆ NANÔ HIỆN NAY

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận)

8.3. Sự phát triển công nghệ nanô trên thế giới

8.2. Tiềm năng giải quyết các bài toán của nhân loại

8.4. Công nghệ nanô và đạo đức

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Vũ Đình Cự - Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nanô-điều khiển đến

từng phân tử nguyên tử, NXB Khoa học và kỹ thuật.

[2]. Trương Văn Tân (2009), Khoa học và Công nghệ nano, NXB Tri Thức.

Page 134: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

173

* Tài liệu tham khảo

[3]. B. Aktas, L. Tagirov and F. Mikailov (2007), Magnetic

Nanostructures;Springer- Verlag Berlin Heidelberg.

[4]. Chris Binns (2010), Introduction to nanoscience and nanotechnology,

Wiley.

[5]. C. Dupas, P. Houdy, M. Lahmani (2007), Nanoscience - Nanotechnologies

and Nanophysics, Springer-Verlag Berlin Heidelberg .

[6]. Marc J. Madou (2012), Fundamentals of Microfabrication and

Nanotechnology - Volume III: From MEMS to Bio-MEMS and Bio-NEMS,

CRC Press.

[7]. Hari Singh Nalwa, (2002), Nanostructured Materials and Nanotechnology,

Academic Press, US.

[8]. H. Nejo (2006), Nanostructured Fabrication and Analysis, Spinger.

[9]. Harry L. Tuller (2004), Nanostructured Materials: Selected synthesis

methods, Properties and applications, Kluwer Academice, US.

[10]. http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/So-

42012/Cong_nghe_va_ung_dung_vat_lieu_nano/

[11]. http://www.thietbiysinh.com.vn/news/cong-nghe-nano-va-nhung-ung-dung-

trong-thuc-tien

[12]. http://iasvn.org/homepage/Vat-lieu-Nano-va-nhung-ung-dung-4114.html

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học: 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

HỌC PHẦN SỐ 49

KỸ THUẬT SỐ

49. Tên học phần: Kỹ thuật số – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện tử học.

c) Mô tả vắn tắt:

Môn học trình bày các kiến thức cơ bản về kỹ thuật số và mạch logic, giúp cho

sinh viên có kiến thức để phân tích thiết kế mạch logic, hệ thống số đơn giản. Nội

dung chương trình sẽ gồm các phần: hệ đếm, đại số chuyển mạch, mạch logic liên hợp,

mạch tuần tự, bộ nhớ, mạch số học và mạch phối ghép.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Các khái niệm cơ bản của kỹ thuật số, các vi mạch tích hợp và bộ nhớ bán dẫn

* Về kỹ năng:

Có thể thực hành tính toán và thiết kế các mạch số đơn giản cũng như các vi

mạch tổ hợp, vi mạch tích hợp.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc giảng dạy môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Page 135: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

174

Có thể dạy phần điện tử, kỹ thuật số ở trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp

hoặc làm việc tại các công ty, trạm điện tử, viễn thông.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập về lĩnh vực điện tử, viễn thông.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

HỆ ĐẾM

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Khái niệm chung

1.2. Biễu diễn số.

1.3. Hệ nhị phân, hệ cơ số 8 và 16.

1.4. Chuyển đổi cơ số các hệ đếm – số BCD

1.5. Số nhị phân có dấu – Dấu phẩy động.

CHƯƠNG 2

CỔNG LOGIC

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Giới thiệu:

2.2. Cổng locgic cơ sở.

2.3. Một số cổng logic thông dụng.

2.4. Mức logic và các tham số chính của cổng logic.

2.5. Một số chú ý.

CHƯƠNG 3

MẠCH LOGIC LIÊN HỢP

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Đặc điểm chung của mạch logic liên hợp

3.2. Phân tích mạch logic liên hợp.

3.3. Tổng hợp mạch logic liên hợp.

3.4. Một số mạch logic liên hợp thông dụng.

CHƯƠNG 4

TRIGGER

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Trigger đồng bộ

4.2. Trigger không đồng bộ.

4.3. Các loại trigger MS (Master – Slaver)

4.4. Trigger Smith.

4.5. Một số ứng dụng của Trigger.

CHƯƠNG 5

MẠCH TUẦN TỰ

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Bảng trạng thái và đồ thị chuyển đổi

5.2. Thiết kế hệ thống mạch tuần tự

5.3. Giản ước và mạch tương đương

5.4. Bộ ghi dịch và bộ đếm

5.5. Một vài ứng dụng của mạch tuần tự.

CHƯƠNG 6

MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Khái niệm chung về mã.

Page 136: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

175

6.2. Mã BCD

6.3. Mã Gray

6.4. Mã tìm lỗi.

6.5. Mã sửa lỗi.

6.6. Mạch biến mã.

6.7. Mạch giải mã.

6.8. Thiết kế bộ lập mã và giải mã.

CHƯƠNG 7

THIẾT BỊ NHỚ BÁN DẪN

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

7.1. Phân loại bộ nhớ bán dẫn.

7.1. Bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM.

7.3. Bản đồ phân bố vùng nhớ ROM,RAM

7.4. Kiểm tra ROM, RAM.

7.5. Các loại bộ nhớ khác.

CHƯƠNG 8

MẠCH PHỐI GHÉP TƯƠNG TỰ SỐ

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

8.1. Khái niệm chung

8.2. Nguyên lý chuyển đổi số - tương tự (DAC)

8.3. Các loại mạch DAC

8.4. Các loại mạch chuyển đổi tương tự số (ADC)

8.5. Mạch lấy mẫu và giữ mẫu.

8.6. Một số thiết bị phối ghép khác.

8.7. Thiết kế bộ biến đổi AD, DA

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Thúy Vân(1999), Kỹ thuật số, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Trần Thị Thúy Hà (2006), Điện tử số, NXB Học viện .

[3]. Arpad Barna, Da I Porat (1997), Intergrated Circuit in Digital Electronic,

John Willey & Sons.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 50

KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 1

50. Tên học phần: Kỹ thuật mạch điện tử 1 – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện tử học

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần “Kỹ thuật mạch điện tử 1” là môn học giới thiệu các vấn đề cơ sở của

mạch điện tử: cơ sở phân tích mạch điện tử, hồi tiếp âm trong các mạch điện, vấn đề

cung cấp và ổn định chế độ làm việc của mạch điện tử; các mạch thực hiện các chức

Page 137: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

176

năng biến đổi tuyến tính như tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor, tầng khuếch

đại công suất .

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về phân tích mạch điện tử.

- Phân tích được các sơ đồ mạch điện tử cơ bản: tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ

dùng transistor, tầng khuếch đại công suất.

* Về kĩ năng:

- Nhận biết hoạt động của các mạch điện tử cơ bản: nguyên lí hoạt động và ứng

dụng.

- Vận dụng kiến thức để nhận biết, giải thích hoạt động của các mạch điện tử

dân dụng phổ biến, thiết bị đo lường trong thí nghiệm vật lí.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích ứng dụng mạch điện tử và khả năng nghiên cứu

khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Thích thú nghiên cứu về kỹ thuật mạch điện tử.

- Xác định được những khó khăn của bản thân trong việc tìm hiểu, lĩnh hội

những kiến thức kĩ thuật điện tử để áp dụng vào dạy học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Ứng dụng các kiến thức môn học này để phân tích các mạch điện tử dân dụng.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử trong đời sống.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG I

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CƠ SỞ PHÂN TÍCH MẠCH

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Khái niệm chung về mạch điện tử

1.2. Đặc tính cơ bản và các tham số của Transistor lưỡng cực

1.2.1. Các đặc tính tỉnh và phương trình cơ bản

1.2.2. Sơ đồ tương đương và tần số giới hạn

1.3. Đặc tính cơ bản và các tham số của Transistor hiệu ứng trường

1.3.1. Phân loại và các đặc điểm cơ bản

1.3.2. Sơ đồ tương đương và tần số giới hạn

1.4. Phương pháp tính các mạng tuyến tính và phi tuyến

CHƯƠNG II

HỒI TIẾP

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Các định nghĩa cơ bản

2.2. Các phương trình cơ bản của mạng bốn cực có hồi tiếp

2.3. Phương pháp phân tích bộ khuếch đại có hồi tiếp

2.4. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các tính chất của bộ khuếch đại

2.4.1. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến độ ổn định của hệ số khuếch đại

2.4.2. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến trở kháng vào, ra

2.4.3. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến dải rộng của bộ khuếch đại và méo phi

tuyến

2.4.3. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến đặc tính động của bộ khuếch đại

Page 138: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

177

CHƯƠNG 3

CUNG CẤP VÀ ỔN ĐỊNH CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC CHO CÁC TẦNG DÙNG

TRANSISTOR

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Mạch cung cấp và ổn định chế độ công tác của các tầng dùng transistor

lưỡng cực

3.1.1. Chế độ tĩnh

3.1.2. Mạch cung cấp

3.1.3. Hiện tượng trôi điểm làm việc

3.1.4. Các sơ đồ ổn định tuyến tính và phi tuyến

3.2. Mạch cung cấp và ổn định chế độ công tác cho các tầng dùng transistor hiệu

ứng trường

3.2.1. Chế độ tĩnh

3.2.2. Các sơ đồ ổn định điểm làm việc

CHƯƠNG 4

CÁC SƠ ĐỒ CƠ BẢN CỦA TẦNG KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG

TRANSISTOR

10 tiết (7 tiết lý thuyết và 6 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Phương pháp phân tích

4.2. Sơ đồ mắc transistor

4.2.1. Sơ đồ emitor chung

4.2.2. Sơ đồ source chung

4.2.3. Sơ đồ lặp emitor

4.2.4. Sơ đồ bazo chung

4.2.5. Sơ đồ Darlington

4.2.6. Bộ khuếch đại vi sai

4.2.7. Mạch ghép giữa các tầng

CHƯƠNG 5

TẦNG KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Những vấn đề chung về tầng khuếch đại công suất

5.1.1. Các tham số của tầng khuếch đại công suất

5.1.2. Chế độ công tác và điểm làm việc cho tầng khuếch đại công suất

5.2. Tầng khuếch đại đơn

5.2.1. Sơ đồ emitor chung

5.2.2. Sơ đồ lặp emitor

5.3. Tầng khuếch đại đẩy kéo

5.3.1. Những vấn đề chung về tầng khuếch đại đẩy kéo

5.3.2. Sơ đồ đẩy kéo song song

5.3.3. Sơ đồ đẩy kéo nối tiếp dùng transistor cùng loại

5.3.4. Sơ đồ đẩy kéo nối tiếp dùng transistor bù

5.4. Một số biện pháp nhằm cải thiện đặc tính của mạch

f) Tài liệu học tập:

Tài liệu chính

[1]. Phạm Minh Hà (1992), Kĩ thuật mạch điện tử 1- NXB Khoa học và kỹ thuật

Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh (2011), Kĩ thuật điện tử - NXB ĐH

Quốc gia TP HCM

Page 139: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

178

[2]. Trần Văn Thịnh (2006), Kĩ thuật điện tử , NXB đại học Sư phạm.

[3]. Tống Văn On (chủ biên), Hoàng Đức Hải (2000), Vi mạch và mạch tạo sóng,

NXB giáo dục.

[4]. Nguyễn Tấn Phước (2009), Giáo trình điện tử kĩ thuật - Linh kiện điện tử,

NXB ĐHSPTPHCM.

[5]. Đặng Văn Chuyết (1992), Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục.

g. Phương pháp đánh giá:

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học, làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 51

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 2

51. Tên học phần: Cơ học lượng tử 2 – 2 TC (1,5, 0,5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học lượng tử 1

c) Mô tả vắn tắt:

Cơ học lượng tử 2 là sự tiếp nối học phần CHLT 1. Học phần này cung cấp cho

sinh viên các kiến thức chuyên sâu của bộ môn vật lý lý thuyết như lý thuyết biểu diễn,

các biểu diễn Schrodinger, Heisenberg và biểu diễn tương tác. Hệ hạt đồng nhất, nêu

một đặc tính quan trọng của hạt vi mô là spin. Một số phương pháp gần đúng được sử

dụng trong CHLT như bài toán nhiễu loạn, phương pháp biến phân. CHLT tương đối

tính qua phương trình Klein – Gordon và phương trình Dirac.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên

- Biết được một số phương pháp gần đúng trong cơ học lượng tử.

- Hiểu được hiệu ứng Stark trong nguyên tử Hydro, sự chuyển dời lượng tử

dưới ảnh hưởng của nhiễu loạn.

- Viết được phương trình Klein - Gordon, phương trình Dirac.

* Về kĩ năng:

- Hiểu và vận dụng các phương pháp gần đúng vào giải bài tập liên quan.

- Giải thích một số hiện tượng lượng tử có liên quan.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích môn học vật lý.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Làm việc tại các viện nghiên cứu.

* Chiều hướng phát triển:

Page 140: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

179

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu chuyên ngành vật lý lý

thuyết.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT BIỂU DIỄN

7 tiết (5 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

1.1. Biểu diễn các trạng thái lượng tử

1.1.1. Biểu diễn tọa độ

1.1.2. Biểu diễn năng lượng

1.1.3. Biểu diễn xung lượng

1.2. Biểu diễn của toán tử

1.3. Phương trình Schrodinger và phương trình Heisenberg viết dưới dạng ma

trận

1.4. Hàm riêng và trị riêng của toán tử viết dưới dạng ma trận

1.5. Biểu diễn Schrodinger, biểu diễn Heisenberg và biểu diễn tương tác

1.5.1. Biểu diễn Schrodinger

1.5.2. Biểu diễn Heisenberg

1.5.3. Biểu diễn tương tác

Bài tập về các trạng thái lượng tử và các toán tử trong các biểu diễn khác nhau

CHƯƠNG 2

SPIN VÀ HỆ HẠT ĐỒNG NHẤT

6 tiết (4 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

2.1. Các trạng thái và toán tử spin

2.1.1. Toán tử spin của electron

2.1.2. Hàm riêng, trị riêng của toán tử spin

2.1.3. Hàm số spin

2.2. Các hạt không phân biệt được trong CHLT

2.3. Trạng thái của hệ hạt đồng nhất

2.3.1. Trạng thái đối xứng

2.3.2. Trạng thái phản đối xứng

2.4. Toán tử sinh hạt và hủy hạt boson

2.5. Toán tử sinh hạt và hủy hạt fermion – Hàm sóng trong biểu diễn số lấp đầy

Bài tập về toán tử spin, hàm sóng của boson và fermion CHƯƠNG 3

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG TRONG CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

7 tiết (5 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập và 2 tiết thảo luận)

3.1. Nhiễu loạn dừng trong trường hợp không suy biến

3.2. Lý thuyết nhiễu loạn dừng trong trường hợp có suy biến

3.2.1. Lý thuyết nhiễu loạn khi có hai mức gần nhau

3.2.2. Lý thuyết nhiễu loạn dừng khi có suy biến

3.3. Hiệu ứng Stark trong nguyên tử Hydro

3.4. Nhiễu loạn phụ thuộc thời gian

Page 141: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

180

3.5. Sự chuyển dời lượng tử của hệ vi mô sang các trạng thái mới dưới ảnh

hưởng của nhiễu loạn

3.6. Nguyên tử Heli (thảo luận)

3.7. Phương pháp trường tự hợp Hatree - Fock

3.7.1. Nguyên lý biến phân (thảo luận)

3.7.2. Phương pháp trường tự hợp Hatree - Fock

Bài tập về lý thuyết nhiễu loạn, sự chuyển dời lượng tử, phương pháp H - F CHƯƠNG 4

LÝ THUYẾT TÁN XẠ LƯỢNG TỬ 5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

4.1. Biên độ tán xạ và tiết diện tán xạ

4.1.1. Tiết diện tán xạ

4.1.2. Biên độ tán xạ

4.1.3. Tán xạ đàn hồi của các hạt không có spin

4.2. Tán xạ đàn hồi trong phép gần đúng Born

4.3. Phương pháp sóng riêng phần (thảo luận)

Bài tập về biên độ tán xạ và tiết diện tán xạ CHƯƠNG 5

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ TƯƠNG ĐỐI TÍNH 5 tiết (4 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thảo luận)

5.1. Phương trình Klein - Gordon

5.2. Phương trình Dirac

5.3. Mật độ xác suất và mật độ dòng xác suất trong lý thuyết Dirac

5.4. Nghiệm của phương trình Dirac đối với hạt chuyển động tự do

5.5. Spin của hạt được mô tả bẳng phương trình Dirac

5.6. Chuyển từ phương trình Dirac sang phương trình Pauli. Momen từ của hạt

(thảo luận)

Bài tập về mật độ xác suất và mật độ dòng xác suất

Kiểm tra giữa học phần

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (1999), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Vũ Văn Hùng (2009), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP.

[3]. Đặng Quang Khang (1996), Cơ học lượng tử, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[4]. Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi (1996), Bài tập Vật lý lý thuyết (tập 2), NXB

ĐHQG Hà Nội.

[5]. G. L. Squires (1995), Problems in quantum mechanics with solutions,

Cambridge.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Page 142: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

181

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 52

VẬT LÝ HỆ THẤP CHIỀU

52. Tên học phần: Vật lý hệ thấp chiều – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Vật lý bán dẫn, Vật lý nano và ứng dụng

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần Vật lý hệ thấp chiều, một mặt, thiết lập các đại lượng đặc trưng cho hệ

bán dẫn có cấu trúc nanô theo các tham số đặc trưng của vật liệu: chu kỳ siêu mạng,

hợp phần, nồng độ hạt tải,… ; khảo sát ảnh hưởng của tham số này lên các hiệu ứng

vật lý mới. Một mặt, giới thiệu 1 số công nghệ mới để chế tạo các vật liệu này.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên ngành Vật lý các khái niệm cơ bản ban đầu về các hệ thấp

chiều trong chất rắn làm nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn về công nghệ và lý

thuyết các hệ thấp chiều.

* Về kỹ năng:

- Sinh viên có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học của Cơ học lượng tử và lý

thuyết Chất rắn để nghiên cứu các các bán dẫn thấp chiều có cấu trúc nanô

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích nghiên cứu khoa học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dùng làm công cụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học, hoặc học ở

bậc cao hơn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu khoa học, học lên bậc cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CỦA HỆ THẤP CHIỀU

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Các hạt tự do

1.2. Các hạt liên kết: giếng thế

1.3. Điện tích và mật độ dòng điện

1.4. Các toán tử và phép đo

1.5. Mật độ trạng thái

CHƯƠNG 2

HIỆU ỨNG KÍCH THƯỚC LƯỢNG TỬ ĐỐI VỚI ĐIỆN TỬ VÀ PHONON

TRONG CÁC BÁN DẪN THẤP CHIỀU

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Hiệu ứng kích thước lượng tử đối với điện tử và lỗ trống

2.2. Hiệu ứng kích thước lượng tử và mật độ trạng thái

2.3. Sự lượng tử hóa các mức năng lượng của các điện tử và lỗ trống

2.4. Phonons

Page 143: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

182

CHƯƠNG 3

CẤU TRÚC NANÔ

5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Các tính chất tổng quát của cấu trúc nanô

3.2. Các phương pháp nuôi cấy cấu trúc nanô

3.3. Pha tạp trong cấu trúc nanô

3.4. Sự cầm tù quang học

3.5. Phép gần đúng khối lượng hiệu dụng đối với hệ cấu trúc nanô

3.6. Các phonon trong cấu trúc nanô

CHƯƠNG 4

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ SỞ CỦA HỆ HAI CHIỀU

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận)

4.1. Các cấu trúc với khí điện tử hai chiều

4.2. Phổ năng lượng và thống kê hạt dẫn

4.3. Tính chất quang của các hệ hai chiều

4.4. Các hiện tượng động học của hệ hai chiều

4.5. Các hiện tượng trong từ trường mạnh

4.6. Chuyển vận dọc trong hệ các hố lượng tử

CHƯƠNG 5

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ SỞ CỦA HỆ MỘT CHIỀU

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Hàm sóng và phổ năng lượng điện tử trong dây lượng tử

5.2. Dây lượng tử dưới ảnh hưởng của từ trường

5.3. Phương trình Einstein và công thức Landauer

5.4. Động học một chiều và lượng tử hóa độ dẫn

CHƯƠNG 6

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ SỞ CỦA HỆ KHÔNG CHIỀU

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Cấu trúc phổ năng lượng và hàm sóng của điện tử trong chấm lượng tử

6.2. Chuyển mức quang học trong chấm lượng tử

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. N.Q. Báu (Chủ biên), N.V. Nhân, P.V. Bền (2007), Vật lý bán dẫn thấp

chiều, NXB ĐHQG Hà nội, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Banyai, L. and S. W. Kock (1993). Semiconductor Quantum Dots. World

Scientific Publishing Company, Singapore.

[3]. Chakraborty, T. (1999). Quantum dots. North Holland.

[4]. J.H. Davies (1998), Physics of low dimensional semiconductors, Cambridge

University Press.

[5]. P. Harrison (2005), Quantum Wells, Wires and Dots, John Wiley.

[6]. Nguyễn Thế Khôi (1992), Nguyễn Hữu Mình, Vật lý chất rắn, NXB GD, Hà

Nội.

[7]. Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà nội, Hà Nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Page 144: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

183

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 53

NGÔN NGỮ GIẢI TÍCH MATHEMATICA

53. Tên học phần: Ngôn ngữ giải tích mathematica – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Phương pháp toán lý

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này gồm hai phần, phần một là toàn cảnh về Mathematica bao gồm các

lệnh cơ bản của phần mềm dùng để thực hiện các biến đổi đại số, giải các phương trình

đại số, các phép toán trên ma trận, các phép tính giải tích (vi phân và tích phân), giải

phương trình vi phân, vẽ đồ thị của các hàm một biến và hai biến cũng như các đối

tượng đồ họa 2 chiều và 3 chiều, các cấu trúc lập trình cơ bản. Trong phần hai, sinh

viên sẽ sử dụng các kiến thức trong phần một để khảo sát một loạt các bài toán điển

hình trong các lĩnh vực khác nhau của vật lý bao gồm cơ học lý thuyết, phương trình

vật lý toán, cơ học lượng tử.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Học phần này nhằm giúp cho sinh viên nắm được những kỹ năng cơ bản cũng

như phương pháp lập trình của phần mềm - ngôn ngữ giải tích Mathematica để có thể

sử dụng nó trong việc giải quyết các bài toán của vật lý.

* Về kỹ năng:

- Sinh viên có kỹ năng sử dụng phần mềm mathematica để giải các bài toán vật lý

cơ bản.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích nghiên cứu khoa học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dùng làm công cụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học, hoặc học ở

bậc cao hơn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu khoa học, học lên bậc cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ MATHEMATICA

2 tiết (1 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Ngôn ngữ lập trình Mathematica và tác giả của nó

1.2. Các khả năng tính toán của Mathematica

1.3. Khai thác thư viện trong Mathematica

CHƯƠNG 2

CÁC TÍNH TOÁN VỚI BIẾN SỐ TRÊN MATHEMATICA

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Các cú pháp cơ bản của Mathematica

2.2. Các phép toán số học

2.3. Một số hàm số toán học

2.4. Độ chính xác trong Mathematica

Page 145: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

184

2.5. Các hàm đặc biệt

2.6. Các ma trận

2.7. Hàm fit.

2.8. Số phức

2.9. Giải số các phương trình

2.10. Giải số các phương trình vi phân

2.11. Cực trị của hàm số

2.12. Các cấu trúc lặp

CHƯƠNG 3

CÁC TÍNH TOÁN VỚI BIẾN CHỮ TRONG MATHEMATICA

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

3.1. Các lệnh biến đổi các biểu thức đại số

3.2. Các đơn vị, các hằng số vật lý.

3.3. Biến gán và các quy tắc biến đổi

3.4. Giải phương trình

3.5. Đạo hàm và tích phân

3.6. Các tổng và tích

3.7. Khai triển chuỗi

3.8. Các giới hạn

3.9. Giải các phương trình vi phân

3.10. Định nghĩa các hàm số.

3.11. Các toán tử quan hệ và các toán tử logic

3.12. Các phép biến đổi Fourier

CHƯƠNG 4

ĐỒ HỌA TRONG MATHEMATICA

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Đồ thị 2 chiều

4.2. Các cấu hình của đồ thị 2 chiều

4.3. Đồ thị trường vector.

4.4. Đồ thị dữ liệu 2 chiều

4.5. Đồ thị ba chiều

4.6. Đồ thị tham số ba chiều

4.7. Đồ thị dữ liệu ba chiều

4.8. Vận động của đồ thị

CHƯƠNG 5

DÃY SỐ TRONG MATHEMATICA

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Xác định một dãy

5.2. Tạo, hiển thị và xác định kích thước các dãy

5.3. Thu nhận các phần tử của dãy và dãy con

5.4. Xắp xếp và xây dựng lại các dãy

5.5. Liên kết và xử lý các dãy

5.7. Sử dụng các dãy trong tính toán

CHƯƠNG 6

LẬP TRÌNH TRÊN MATHEMATICA

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Xử lý các biểu thức

6.2. Xử lý các mẫu

Page 146: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

185

6.3. Các hàm số

6.4. Các thủ tục

6.5. Các dạng lập trình trên mathematica

CHƯƠNG 7

ỨNG DỤNG MATHEMATICA TRONG CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

7.1. Bài toán cơ học lý thuyết

7.2. Phương trình vật lý toán

7.3. Bài toán cơ học lượng tử

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Chính Cương (chủ biên), Nguyễn Trọng Dũng (2010), Giáo trình tin

học ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

*Tài liệu tham khảo

[1]. Sadri Hassani (2003), Mathematica Methods, Springer.

[2]. Lê Hùng Sơn (2002), Lập trình toán với Mathematica 4.0, NXB KH-KT, Hà

Nội.

[3]. Ngô Văn Thanh (2011), Bài giảng Tin học ứng dụng.

[4]. Vũ Ngọc Tước (2000), Ngôn ngữ lập trình Mathematica 3.0, NXB KH-KT,

Hà Nội.

[5]. Stephen Wolfram (1992), Mathematica, 2 nd Edition, Addison - Wesley

Publishing Company.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 54

MÔ PHỎNG CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ

54. Tên học phần: Mô phỏng các bài toán vật lý – 2 TC (1, 1)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Ngôn ngữ giải tích Mathematica

c) Mô tả vắn tắt:

Sử dụng một ngôn ngữ lập trình (FORTRAN, C, Delphi) hoặc phần mềm tính

toán (Mathematica, MatLab) cùng với các thuật toán cơ bản của giải tích số để nghiên

cứu các hiện tượng vật lý từ đơn giản đến phức tạp như : sự rơi của vật trong trọng

trường, bài toán hai vật, các hệ dao động tuyến tính và phi tuyến, chuyển động hỗn

loạn của hệ động lực, động lực học của hệ nhiều hạt, mô phỏng Monte Carlo của hệ

chính tắc.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Trang bị cho sinh viên kiến thức về mô phỏng và mô hình trên máy tính

- Trang bị cho sinh viên kiến thức về các phần mềm dùng trong vật lý

* Về kỹ năng:

- Sinh viên có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để mô phỏng các bài toán

cũng như các quá trình vật lý

- Rèn luyện kỹ năng giải toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

Page 147: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

186

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích nghiên cứu khoa học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dùng làm công cụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học, hoặc học ở

bậc cao hơn.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu khoa học, học lên bậc cao hơn.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RƠI

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Các lực tác dụng lên vật rơi

1.2. Phương pháp Euler cho các định luật Newton

1.3. Chương trình cho chuyển động một chiều

1.4. Các quỹ đạo hai chiều

CHƯƠNG 2

BÀI TOÁN HAI VẬT

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Các phương trình chuyển động

2.2. Các quỹ đạo tròn và quỹ đạo ellip

2.3. Hệ đơn vị thiên văn

2.4. Mô phỏng các quỹ đạo

2.5. Nhiễu lọan

2.6. Tán xạ hai vật

CHƯƠNG 3

CÁC HỆ TUYẾN TÍNH VÀ PHI TUYẾN ĐƠN GIẢN

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

3.1. Chuyển động điều hòa đơn giản.

3.2. Mô phỏng dao động tử điều hòa.

3.3. Con lắc vật lý

3.4. Dòng điện xoay chiều

CHƯƠNG 4

CHUYỂN ĐỘNG HỖN LOẠN CỦA HỆ ĐỘNG LỰC

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Mở đầu

4.2. Tuần hoàn kép

4.3. Con lắc vật lý với lực cản

4.4. Hamintonian của hệ hỗn loạn

CHƯƠNG 5

ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ NHIỀU HẠT

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

5.1. Thế tương tác trong các phân tử

5.2. Thuật toán tính số

5.3. Một chương trình động học phân tử

5.4. Các đại lượng nhiệt động.

5.5.Hàm phân bố xuyên tâm

Page 148: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

187

5.6. Các tính chất động lực .

CHƯƠNG 6

CÁC MODE CHUẨN VÀ CÁC SÓNG

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

6.1. Các dao động tử liên kết và các mode chuẩn

6.2. Biến đổi Fourier

6.3. Chuyển động sóng

6.4. Giao thoa và nhiễu xạ

6.5. Biến đổi Fourier nhanh

CHƯƠNG 7

ĐIỆN ĐỘNG LỰC

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

7.1. Các điện tích đứng yên

7.2. Giải số phương trình Laplace

7.3. Nghiệm bước ngẫu nhiên của phương trình Laplace

7.4. Trường của điện tích chuyển động

7.5. Các phương trình Maxwell

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. H. Gould, J. Tobochnik (1996), Introduction to Computer Simulation

Methods, Addison–Wesley Co.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2007), Các ứng dụng cơ bản của

máy tính trong dạy học vật lý, Khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội.

[3]. Dương Thuy Hương (2011), Bài giảng mô phỏng và mô hình hóa, Thái

Nguyên. http://ect.ictu.edu.vn/attachments/article/215/bai%20giang%20-

%20mo%20phong%20va%20mo%20hinh%20hoa_%20duong%20thuy%20h

uong.p

[4]. Vũ Ngọc Tước (2001), Mô hình hóa và mô phỏng bằng máy tính, NXB GD,

Hà Nội.

[5]. Harry Perros (2009), Computer Simulation Techniques,

http://www4.ncsu.edu/~hp/simulation.pdf

[6]. http://timtailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-mo-hinh-hoa-va-mo-phong-voi-

matlabsimulink-36497/

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận)

Page 149: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

188

HỌC PHẦN SỐ 55

CẤU TRÚC PHỔ NGUYÊN TỬ 55. Tên học phần: Cấu trúc phổ nguyên tử – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Quang học, Cơ học lượng tử

c) Mô tả vắn tắt:

Ứng dụng Cơ học lượng tử và vật lý thống kê vào để nghiên cứu các đặc điểm

cấu trúc phổ nguyên tử (của các nguyên tố hoá trị I và hoá trị II). Các hiệu ứng liên

quan đến cường độ, sự mở rộng của các vạch quang phổ…

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Giúp sinh viên hiểu và giải thích được đặc điểm cấu trúc phổ nguyên tử (của các

nguyên tố hoá trị I và hoá trị II) cũng như các hiệu ứng liên quan đến cường độ, sự mở

rộng của các vạch quang phổ…

* Về kỹ năng:

- Giải thích, tính toán được các mức năng lượng cũng như đặc điểm của các vạch

phổ của một số nguyên tử, ion điển hình.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong của một cán bộ làm

công tác nghiên cứu.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy những vấn đề liên quan đến quang – quang phổ ở các trường cao đẳng,

làm việc tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu về quang phổ.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về quang phổ.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ CƠ BẢN TRONG CÁC TRẠNG THÁI DỪNG 3 tiết (2 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Mức năng lượng không suy biến và mức năng lượng suy biến

1.2. Moment động lượng và hình chiếu của moment động lượng

1.2.1. Các đại lượng đo được đồng thời.

1.2.2. Sự lượng tử hoá moment động lượng và hình chiếu của moment động

lượng.

1.2.3. Cộng moment

1.2.4. Cộng hình chiếu

1.3. Moment từ

1.3.1. Tỷ số từ cơ

1.3.2. Chuyển động tuế sai của moment từ

1.3.3. Cộng moment từ

1.3.4. Năng lượng tương tác từ

CHƯƠNG 2

CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁC VẠCH PHỔ 3 tiết (2 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Sự bức xạ và hấp thụ theo quan điểm cổ điển

2.1.1. Năng lượng bức xạ

2.1.2. Năng lượng hấp thụ

Page 150: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

189

2.2. Sự bức xạ và hấp thụ theo quan điểm lượng tử

2.2.1. Xác suất chuyển dời

2.2.2. Hệ thức về các hệ số Einstein

2.2.3. Mối liên hệ giữa các đại lượng cổ điển và lượng tử

2.3. Cường độ vạch quang phổ

2.3.1. Định nghĩa

2.3.2. Tỉ số cường độ các vạch quang phổ

CHƯƠNG 3

SỰ KÍCH THÍCH CÁC VẠCH QUANG PHỔ 3 tiết (2 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Sự kích thích nhiệt

3.2. Sự kích thích do va chạm

3.2.1. Trạng thái dừng của nguồn

3.2.2. Kích thích do va chạm của nguyên tử với điện tử

3.2.3. Kích thích do va chạm của nguyên tử với nguyên tử hoặc ion

CHƯƠNG 4

SỰ MỞ RỘNG CÁC VẠCH QUANG PHỔ 5 tiết (4 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Sự mở rộng tự nhiên

4.1.1. Quan điểm cổ điển

4.1.2. Quan điểm lượng tử

4.2. Sự mở rộng Doppler

4.2.1. Độ rộng Doppler của vạch

4.2.2. Tác dụng đồng thời của tắt dần bức xạ và hiệu ứng Doppler

4.3. Sự mở rộng do va chạm – Mở rộng Lorentz

4.3.1. Cơ sở lý thuyết

4.3.2. Tác dụng đồng thời của ba hiệu ứng

CHƯƠNG 5

PHỔ CÁC NGUYÊN TỬ VÀ ION CÓ MỘT ĐIỆN TỬ HÓA TRỊ

5 tiết (4 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Cấu tạo tinh tế các mức năng lượng của nguyên tử Hidro và các ion tương tự

5.1.1. Sự phụ thuộc của khối lượng điện tử vào vận tốc

5.1.2. Tương tác spin – quỹ đạo

5.2. Cấu tạo tinh tế của các vạch quang phổ

5.3. Phổ của kim loại kiềm và các ion tương tự

5.3.1. Các số hạng của kim loại kiềm

5.3.2. Biểu thức sai lệch lượng tử

5.4. Cấu trúc bội hai trong phổ của kim loại kiềm

CHƯƠNG 6

CƠ SỞ HỆ THỐNG HÓA CÁC PHỔ PHỨC TẠP

5 tiết (4 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Cộng moment quỹ đạo và moment spin – Các dạng liên kết

6.1.1. Cộng moment

6.1.2. Các dạng liên kết

6.2. Đặc trưng chung của liên kết thường LS

6.2.1. Tìm các số hạng của sơ đồ

6.2.2. Sự phân bố các số hạng

6.2.3. Tìm các số hạng của sơ đồ có nhiều hơn hai điện tử

Page 151: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

190

6.2.4. Nguyên lý chọn lọc

6.3. Các số hạng của sơ đồ có các điện tử tương đương

6.3.1. Phương pháp tìm các số hạng

6.3.2. Tính chất

6.4. Các số hạng của sơ đồ hỗn hợp có chứa các điện tử tương đương

6.5. Các số hạng bội

6.5.1. Độ rộng của hai mức liên tiếp

6.5.2. Độ rộng của một số hạng bội

6.5.3. Số vạch bội

6.6. Các đặc trưng chung của liên kết J – J

6.6.1. Tìm giá trị số lượng tử J

6.6.2. Trường hợp sơ đồ có các điện tử tương đương

6.6.3. Sự phân bố các mức và nguyên lý chọn lọc

CHƯƠNG 7

PHỔ CỦA CÁC NGUYÊN TỬ CÓ CÁC ĐIỆN TỬ p, d, f Ở LỚP NGOÀI

CÙNG. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN MENDELEEV

6 tiết (4 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

7.1. Bảng phân hạng tuần hoàn Mendeleev

7.1.1. Tính chất của bảng tuần hoàn

7.1.2. Sự sắp xếp điện tử theo các lớp

7.2. Phổ các nguyên tử có các p điện tử ở ngoài

7.2.1. Các nguyên tử có một p điện tử

7.2.2. Các nguyên tử có hai p điện tử

7.2.3. Các nguyên tử có ba p điện tử

7.2.4. Các nguyên tử có bốn p điện tử

7.2.5. Các nguyên tử có năm p điện tử

7.3. Phổ của các nguyên tử có các lớp điện tử được lấp đầy

7.4. Phổ của các nguyên tử với lớp d chưa được lấp đầy

7.5. Phổ của các nguyên tử với lớp f chưa được lấp đầy

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Đinh Văn Hoàng (1974), Cấu trúc phổ nguyên tử, NXB Đại học và THCN Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thế Bình (2006), Quang phổ học thực nghiệm, NXB Giáo dục.

[4]. Nguyễn Văn Đến, Quang phổ nguyên tử và ứng dụng, NXB ĐHQG

Tp.HCM.

[5]. Lý Hòa, Cấu trúc phổ phân tử, NXB ĐHQG Tp.HCM.

[6]. Nguyễn Hữu Đinh - Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ

nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục.

[7]. Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (1999), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà

Nội.

[8]. Vũ Văn Hùng (2009), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP.

[9]. Nguyễn Thế Bình (2007), Quang học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

Page 152: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

191

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

HỌC PHẦN SỐ 56

CẤU TRÚC PHỔ PHÂN TỬ 56. Tên học phần: Cấu trúc phổ phân tử – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cấu trúc phổ nguyên tử

c) Mô tả vắn tắt:

Trình bày các dạng chuyển động tổng quát trong phân tử, về cấu trúc của hệ

thống các mức năng lượng (quay, dao động, điện tử) và các công thức thực nghiệm thu

được về phổ phân tử. Phân tích kỹ các loại chuyển động, lý giải bằng lý thuyết về các

kết quả thu được bằng thực nghiệm. Từ đó đưa ra các cơ chế giải thích về sự tạo thành

phổ ứng với các loại chuyển động. Trên cơ sở đó hiểu rỏ về bản chất của phổ phân tử.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các dạng chuyển động

trong phân tử, về cấu trúc của hệ thống các mức năng lượng (quay, dao động, điện tử)

trong phân tử. Trên cơ sở đó hiểu biết về cấu trúc phổ của các phân tử vật chất.

* Về kỹ năng:

- Giải thích, tính toán được các mức năng lượng cũng như đặc điểm của các vạch

phổ phân tử như phổ dao động, phổ quay...

- Dựa vào các thiết bị chuyên ngành có thể đo đạc, kiểm tra phổ trên thực tế.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong của một cán bộ làm

công tác nghiên cứu.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy những vấn đề liên quan đến quang – quang phổ ở các trường cao đẳng,

làm việc tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu về quang phổ.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về quang phổ.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỔ PHÂN TỬ

4 tiết (3 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Vùng phổ và đơn vị

1.2. Các công thức thực nghiệm trong phổ phân tử hai nguyên tử

1.3. Các dạng chuyển động trong phân tử

1.4. Xác suất chuyển dời

1.5. Quy tắc lựa chọn

CHƯƠNG 2

SỰ QUAY VÀ PHỔ CỦA PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ

4 tiết (3 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Mẫu quay tử rắn

2.2. Mẫu quay tử không rắn

2.3. Sự đối xứng của các mức quay

2.4. Phổ quay của phân tử hai nguyên tử

Page 153: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

192

CHƯƠNG 3

DAO ĐỘNG VÀ PHỔ DAO ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ

4 tiết (3 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Mẫu dao động tử điều hoà và phổ của nó

3.2. Mẫu dao động tử không điều hoà và phổ của nó

3.3. Mẫu quay tử -dao động của phân tử hai nguyên tử

3.4. Phổ dao động-quay của phân tử hai nguyên tử

CHƯƠNG 4

TRẠNG THÁI ĐIỆN TỬ CỦA PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ

6 tiết (5 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Chuyển động của điện tử trong phân tử

4.2. Phân loại các trạng thái điện tử

4.3. Phương pháp tính trạng thái phân tử từ trạng thái nguyên tử

4.4. Lớp vỏ điện tử của phân tử

4.5. Xác định trạng thái điện tử của phân tử theo cấu hình điện tử

4.6 Sự tương tác giữa chuyển động điện tử và sự quay.

CHƯƠNG 5

PHỔ ĐIỆN TỬ CỦA PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ

6 tiết (4 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Năng lượng toàn phần của phân tử

5.2.Qui tắc lựa chọn và loại chuyển dời

5.3. Cấu trúc dao động của phổ điện tử

5.4. Cấu trúc phổ quay của phổdao động- điện tử.

5.5. Cường độ trong phổ đám điện tử

5.6. Phổ liên tục hấp thụ và phát xạ

5.7. Chuyển dời không bức xạ

CHƯƠNG 6

TRẠNG THÁI ĐIỆN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHÂN TỬ

6 tiết (4 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Trạng thái điện tử và liên kết hóa học trong phân tử hai nguyên tử

6.1.1. Phương pháp quĩ đạo phân tử

6.1.2. Phương pháp cặp điện tử

6.1.3. Các loại liên kết cơ bản

6.2. Trạng thái điện tử và liên kết hóa học trong phân tử nhiều nguyên tử

6.2.1. Phương pháp quỹ đạo phân tử

6.2.2. Phương pháp cặp điện tử

6.2.3. Các loại liên kết cơ bản

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Lý Hòa (1975), Cấu trúc phổ phân tử, NXB ĐH&THCN.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thế Bình (2006), Quang phổ học thực nghiệm, NXB Giáo dục.

[4]. Nguyễn Văn Đến, Quang phổ nguyên tử và ứng dụng, NXB ĐHQG

Tp.HCM.

[5]. Đinh Văn Hoàng (1974), Cấu trúc phổ nguyên tử, NXB Đại học và THCN Hà Nội.

Page 154: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

193

[6]. Nguyễn Hữu Đinh - Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ

nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục.

[7]. Vũ Văn Hùng (2009), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP.

[8]. Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (1999), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà

Nội.

[9]. Nguyễn Thế Bình (2007), Quang học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

HỌC PHẦN SỐ 57

VẬT LÝ PHÁT QUANG 57. Tên học phần: Vật lý phát quang – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Quang học, Cơ học lượng tử

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về cơ chế của quá trình hấp

thụ và bức xạ năng lượng của vật chất nói chung, sự phát quang của vật chất (vật liệu

phát quang) nói riêng khi chịu một tác nhân kích thích nào đó. Các cơ chế phát quang

trong các loại vật liệu phát quang (vô cơ, hữu cơ; bán dẫn, điện môi; rắn, lỏng, khí)

khác nhau. Phương pháp điều chế và ứng dụng của các loại vật liệu phát quang trong

các lĩnh vực Khoa học kỹ thuật (kỹ thuật phân tích quang phổ, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ

thuật hiển thị…)

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Sinh viên hiểu và giải thích được cơ chế của quá trình hấp thụ và bức xạ năng

lượng của vật chất nói chung, sự phát quang của vật chất nói riêng khi chịu một tác

nhân kích thích nào đó.

- Biết được các loại vật liệu phát quang thông dụng nhất, hiểu được cơ chế phát

quang trong các loại vật liệu phát quang khác nhau; phương pháp điều chế và các ứng

dụng của chúng trong các lĩnh vực chiếu sáng, chế tạo màn hình, y tế ...

* Về kỹ năng:

- Phân biệt được các loại vật liệu phát quang và đặc điểm của từng loại. Giải thích

được cơ chế phát quang của các loại vật liệu.

- Biết cách chế tạo được một số loại vật liệu phát quang thường gặp.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong của một cán bộ làm

công tác nghiên cứu.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy những vấn đề liên quan đến quang – quang phổ ở các trường cao đẳng,

làm việc tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu về quang phổ.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về quang phổ.

Page 155: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

194

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

HIỆN TƯỢNG PHÁT QUANG

6 tiết (5 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Hiện tượng phát quang và phân loại phát quang

1.2. Sự hấp thụ năng lượng kích thích và phổ hấp thụ

1.3. Phổ phát quang và kỹ thuật thực nghiệm đo phổ phát quang

1.4. Phát quang Stockes và đối Stockes.

1.5. Hiệu suất phát quang

1.6. Phân biệt sự phát quang của các tâm bất liên tục và phát quang tái hợp

1.7. Hiện tượng dập tắt quá trình phát quang

CHƯƠNG 2

SỰ PHÁT QUANG CỦA CÁC TÂM BẤT LIÊN TỤC

6 tiết (4 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Những định luật cơ bản chi phối quá trình phát quang của các tâm bất liên tục

2.2. Hiệu suất phát quang của các tâm bất liên tục

2.3. Sự hao phí trong phát quang của các tâm bất liên tục

2.4. Sự phát quang của một số hợp chất hữu cơ

CHƯƠNG 3

SỰ PHÁT QUANG TÁI HỢP

6 tiết (5 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Đặc điểm phát quang tái hợp của phốt pho tinh thể (Luminophor)

3.2. Cơ sở lý thuyết vùng năng lượng.

3.3. Sự dịch chuyển điện tích giữa các vùng và mức năng lượng

3.4. Lý thuyết vùng năng lượng dùng để giải thích sự phát quang tái hợp

3.5. Dịch chuyển bức xạ và dịch chuyển không bức xạ

3.6. Các cơ chế tái hợp bức xạ trong sự phát quang của phốt pho tinh thể

3.7. Định luật tắt dần trong sự phát quang kéo dài của phốt pho tinh thể

3.8. Một số phốt pho tinh thể điển hình

CHƯƠNG 4

VẬT LIỆU PHÁT QUANG DÙNG TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG

9 tiết (7 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Giới thiệu chung

4.2. Chế tạo vật liệu phát quang dùng cho đèn chiếu sáng

4.3. Vật liệu quang phát quang

4.4. Hướng nghiên cứu phát triển vật liệu phát quang dùng cho kỹ thuật chiếu

sáng

CHƯƠNG 5

VẬT LIỆU PHÁT QUANG CATỐT

9 tiết (7 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Ống phóng tia catốt: nguyên lý và sự hiển thị

5.2. Chế tạo vật liệu phát quang catốt

5.3. Các vật liệu phát quang catốt thường gặp

5.4. Hướng nghiên cứu phát triển vật liệu phát quang catốt

Page 156: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

195

CHƯƠNG 6

VẬT LIỆU PHÁT QUANG TIA X VÀ VẬT LIỆU PHÁT QUANG NHẤP

NHÁY

9 tiết (7 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Giới thiệu chung

6.2. Vật liệu phát quang tia X

6.3. Vật liệu phát quang nhấp nháy

6.4. Hướng nghiên cứu phát triển và ứng dụng các loại vật liệu phát quang tia X

và nhấp nháy

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. G. Blasse, B.C. Grabmaier (1994), Luminescent Materials, Springer-Verlag,

Berlin Heidelberg.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lê Văn Tuất (2004), Bài giảng chuyên đề Vật liệu phát quang, Trường Đại

học Khoa học Huế.

[3]. Phan Văn Thích, Giáo trình Hiện tượng huỳnh quang và kỹ thuật phân tích

huỳnh quang, Đại học tổng hợp Hà nội.

[4]. Nguyễn Văn Bền (2002), Giáo trình huỳnh quang, Trường Đại học Khoa học

tự nhiên - Đại học quốc gia Ha nội.

[5]. Michael D. Lumb (1978), Luminescence Spectroscopy, Academic Press INC

(London).

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) hoặc vấn

đáp.

HỌC PHẦN SỐ 58

THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ 58. Tên học phần: Thiết bị và phương pháp phân tích quang phổ – 3 TC (2.3, 0.7)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cấu trúc phổ nguyên tử

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về thiết bị và phương pháp

phân tích quang phổ như : mục đích của phân tích quang phổ, cơ sở các phương pháp

phân tích quang phổ, phân loại các phương pháp phân tích, các dụng cụ, máy móc,

thiết bị dùng trong phân tích. Trên cơ sở đó, đi sâu tìm hiểu về kỹ thuật phân tích từng

phương pháp cụ thể như: Phép phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, phổ hấp thụ phân tử,

phân tích phổ huỳnh quang… cũng như các ứng dụng các phép đo trong thực tế.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Sinh viên hiểu được cấu tạo và giải thích được nguyên lý hoạt động, cách sử

dụng của từng bộ phận cấu thành hệ đo quang phổ thông dụng, bao gồm hệ đo phổ hấp

thụ, phổ phát quang, phổ tán xạ Raman.

- Sinh viên hiểu được cơ sở và ứng dụng của các phép phân tích quang phổ như

phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phương pháp phân tích phổ hấp

Page 157: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

196

thụ phân tử, phương pháp phân tích phổ huỳnh quang… cũng như kỹ thuật của các

phương pháp phân tích này.

* Về kỹ năng:

- Vận hành được từng bộ phận cấu thành hệ đo cũng như toàn hệ đo để thực hiện

được phép đo phổ hấp thụ, phát quang, tán xạ theo yêu cầu thực tiễn nghiên cứu và

ứng dụng quang phổ.

- Ghép nối được các bộ phận với nhau và sửa chữa những hỏng hóc thông thường

của hệ đo.

- Dựa vào các phép đo quang phổ có thể phân tích để rút ra được đặc điểm, cấu

trúc, thành phần của vật liệu.

- Dựa vào các thiết bị chuyên ngành có thể đo đạc, kiểm tra các thông số kỹ thuật

của các linh kiện trên thực tế.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác

- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong của một cán bộ làm

công tác nghiên cứu.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy những vấn đề liên quan đến quang – quang phổ ở các trường cao đẳng,

làm việc tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu về quang phổ.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về quang phổ.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ VÀ CÁC HỆ ĐO

3 tiết (2 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành, thảo luận)

1.1. Tổng quan về phép phân tích quang phổ

1.2. Phân loại các phương pháp phân tích quang phổ

1.3. Hệ đo phổ hấp thụ: một, hai chùm tia; thu đơn, thu nhiều kênh.

1.4. Hệ đo phổ phát quang

1.5. Hệ đo phổ tán xạ Raman.

CHƯƠNG 2

NGUỒN SÁNG VÀ HỆ TÁN SẮC DÙNG TRONG CÁC HỆ ĐO QUANG

PHỔ

4 tiết (3 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành, thảo luận)

2.1. Nguồn sáng

2.1.1. Nguồn bức xạ trong hệ đo phổ hấp thụ

2.1.2. Nguồn kích thích trong hệ đo phổ phát quang và hệ đo phổ Raman

2.2. Hệ tán sắc

2.2.1. Lăng kính

2.2.2. Cách tử

2.2.3. Kính lọc

CHƯƠNG 3

THU NHẬN TÍN HIỆU VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU BIẾN, KHẾCH ĐẠI TÍN

HIỆU

4 tiết (3 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành, thảo luận)

3.1. Tế bào quang điện

3.2. Nhân quang điện

3.3. Quang diốt

Page 158: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

197

3.4. Detectơ nhiều kênh

3.5. Điều biến

3.6. Khuếch đại tín hiệu

CHƯƠNG 4

MỘT SỐ HỆ ĐO QUANG PHỔ THÔNG DỤNG

4 tiết (2 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành, thảo luận)

4.1. Các hệ đo phổ hấp thụ UV-Vis – IR

4.2. Các hệ đo phổ phát quang

4.3. Các hệ đo phổ Raman

CHƯƠNG 5

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS)

10 tiết (8 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành, thảo luận)

5.1. Cơ sở của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử.

5.2. Phân tích định tính và định lượng phổ AAS

5.3. Kỹ thuật đo phổ AAS.

5.4. Trang thiết bị đo phổ AAS.

5.5.Ứng dụng của phép phân tích AAS.

CHƯƠNG 6

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ

( HẤP THỤ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN – UV-Vis)

10 tiết (8 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành, thảo luận)

6.1. Cơ sở của phép đo phổ hấp thụ phân tử - UV-Vis

6.2. Phân tích định tính và định lượng.

6.3. Kỹ thuật đo phổ UV-Vis.

6.4. Nguyên tắc và trang thiết bị của phép đo UV-Vis

6.5.Ứng dụng của phép phân tích UV-Vis.

CHƯƠNG 7

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HUỲNH QUANG

10 tiết (8 tiết lý thuyết; 4 tiết thực hành, thảo luận)

7.1. Cơ sở của phép phân tích huỳnh quang.

7.2. Phép phân tích huỳnh quang định tính

7.3. Phép phân tích huỳnh quang định lượng.

7.4. Kỹ thuật đo phổ huỳnh quang.

7.5. Thiết bị đo phổ huỳnh quang

7.6. Phân tích huỳnh quang một số đối tượng thông dụng

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Phan Văn Thích (1997), Giáo trình Cơ sở lý thuyết và máy móc dùng trong

phân tích quang phổ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia

Hà nội.

[2]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

[3]. Nguyễn Hữu Đinh - Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ

nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục.

* Tài liệu tham khảo

[4]. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý,

Khoa học và kỹ thuật.

Page 159: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

198

[5]. Lê Văn Tuất (2004), Bài giảng Thiết bị quang phổ, Trường Đại học Khoa

học Huế.

[6]. Trần Đình Tường – Hoàng Hồng Hải (2009), Quang kỹ thuật, NXB Khoa

học và kỹ thuật Hà Nội.

[7]. Michael D. Lumb (1978), Luminescence Spectroscopy, Academic Press INC

(London).

[8]. Nguyễn Thế Bình (2006), Quang phổ học thực nghiệm, NXB Giáo dục.

[9]. Nguyễn Văn Đến, Quang phổ nguyên tử và ứng dụng, NXB ĐHQG

Tp.HCM.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 2 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) hoặc vấn

đáp.

HỌC PHẦN SỐ 59

VẬT LÝ LINH KIỆN VÀ SENSOR

59. Tên học phần: Vật lý linh kiện và sensor – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Điện tử học

c) Mô tả vắn tắt:

Giới thiệu cơ sở vật lý của các vật liệu, linh kiện sử dụng trong kỹ thuật điện tử;

các cảm biến dùng trong các thiết bị đo lường các đại lượng không điện; các linh kiện

điện tử thụ động, các linh kiện điện tử tích cực, các vi mạch tích hợp và các linh kiện

quang điện tử, các cảm biến: cấu tạo, các tham số, nguyên lý hoạt động cơ bản và một

số ứng dụng.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Sinh viên hiểu được nguyên tắc hoạt động, cấu trúc, các thông số, các đặc tính kỹ

thuật… của các linh kiên điện tử sử dụng trong mạch điện tử và trong các thiết bị đo

các đại lượng không điện.

* Về kỹ năng:

Chọn và sử dụng được các linh kiện trong các mạch điện tử một cách thích hợp

để có thể kết hợp với các môn đã học thiết kế được các mạch đo các đại lượng không

điện.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

Cẩn thận, tỷ mỉ, khoa học. Có hứng thú, yêu thích kỹ thuật điện tử.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy về linh kiện điện tử ở các trường phổ thông hoặc cao đẳng, làm việc

trong các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp có liên quan đến linh kiện điện tử, cảm

biến…

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để ứng dụng phân tích trong kỹ thuật điện tử.

Page 160: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

199

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7 tiết (6 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập, thảo luận)

1.1. Các khái niệm cơ bản về vật lý dụng cụ bán dẫn

1.1.1. Cấu trúc và mô hình năng lượng của bán dẫn

1.1.2. Chuyển tiếp p-n

1.1.3. Tiếp xúc kim loại – bán dẫn (M-S)

1.1.4. Các hiệu ứng xảy ra trong bán dẫn

1.2. Các khái niệm chung về dụng cụ đo các đại lượng không điện

1.2.1. Cảm biến

1.2.2. Đặc tính của cảm biến

1.2.3. Cảm biến tích cực và cảm biến thụ động

1.2.4. Mạch đo

CHƯƠNG 2

CẢM BIẾN QUANG

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

2.1. Ánh sáng và phép đo quang

2.1.1. Tính chất của ánh sáng

2.1.2. Các thông số của ánh sáng

2.1.3. Nguồn sáng

2.2. Các khái niệm về vật liệu và linh kiện cảm biến nhạy quang

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Một số thông số chính của cảm bién nhạy quang

2.3. Một số linh kiện và cảm biến quang

2.3.1. Quang trở

2.3.2. Diode quang điện (photodiode)

2.3.4. Pin mặt trời

2.3.5. Phototransistor

2.3.6. Phototransistor trường

2.3.7. Cáp quang

CHƯƠNG 3

CẢM BIẾN CƠ HỌC

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

3.1. Biến trở

3.2. Cảm biến biến dạng

3.2.1. Nguyên tắc hoạt động

3.2.2. Phân loại và cấu tạo

3.2.3. Mạch đo lường dùng cảm biến biến dạng

3.3. Cảm biến tĩnh điện

3.3.1. Cảm biến điện dung

3.3.2. Cảm biến áp điện

3.4. Cảm biến điện từ

3.4.1. Cảm biến điện cảm

3.4.2. Cảm biến biến áp

3.4.3. Cảm biến cảm ứng

3.4.4. Cảm biến từ đàn hồi

3.4.5. Mạch đo và ứng dụng

Page 161: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

200

CHƯƠNG 4

CẢM BIẾN NHIỆT

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

4.1. Thang nhiệt độ

4.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo

4.3. Các cảm biến nhiệt

4.3.1. Điện trở

4.3.2. Cặp nhiệt

4.3.3. Đo nhiệt độ bằng diode và transistor

CHƯƠNG 5

CẢM BIẾN HÓA HỌC VÀ SINH HỌC

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập, thảo luận)

5.1. Cảm biến hóa học

5.1.1. Vật liệu và công nghệ chế tạo

5.1.2. Một số loại cảm biến hóa học

5.2. Cảm biến sinh học.

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Phan Quốc Phương, Nguyễn Đức Chiến (2006), Giáo trình cảm biến, NXB

Khoa học và Kỹ thuật.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn(2001), Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo

lường, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[3]. Đỗ Xuân Thụ (1997), Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục.

[4]. Dương Minh Trí (1994), Linh kiện quang điện tử, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

[5]. Hoàng ứng Huyền (1993), Kỹ thuật thông tin quang, NXB Tổng cục Bưu

điện.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần hoặc làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)

HỌC PHẦN SỐ 60

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

60. Tên học phần: Xử Lý Tín Hiệu Số – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Kỹ thuật số

c) Mô tả vắn tắt:

Trang bị kiến thức cơ bản về tín hiệu và các phương pháp tổng hợp phân tích

các hệ thống rời rạc đến những phương pháp xử lý số tín hiệu dựa trên các công cụ

toán học và vật lý hiện đại, trên cơ sở đó sinh viên có thể tự mình nghiên cứu sử dụng

được các chương trình MATLAB và sử dụng được các hệ DSP như: TMS320 C5x,…

và tự tham khảo được các tài liệu liên quan.

Page 162: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

201

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên các phương pháp xử lý tín hiệu bằng phương pháp số,

phân tích hệ thống và tín hiệu số trên miền thời gian và miền tần số, thiết kế mạch lọc

số hữu hạn và vô hạn.

* Về kĩ năng:

Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội

nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các

công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp.

Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của môn học này, SV sẽ tiếp cận các vấn đề

hiện đại, đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật, từ đó giúp SV nắm vững được những

vấn đề cốt lõi của xử lý tín hiệu bằng phương pháp số, tăng cường khả năng giải quyết

các vấn đề kỹ thuật trong thực tế.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

Nâng cao tính tích cực trong học và tự học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy về điện tử ở các trường phổ thông hoặc cao đẳng, làm việc trong các

cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp có liên quan điện tử, tín hiệu.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

1.1.Nhập môn

1.1.1. Các định nghĩa

1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu

1.1.3. Lấy mẫu tín hiệu tương tự

1.2. Tín hiệu rời rạc

1.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc

1.2.2. Một vài dãy cơ bản

1.2.3. Một số định nghĩa

1.3. Các hệ thống tuyến tính bất biến

1.3.1. Các hệ thống tuyến tính

1.3.2. Các hệ thống tuyến tính bất biến

1.3.3. Hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả

1.3.4. Hệ thống tuyến tính bất biến ổn định

1.4. Các phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

1.4.1. Phương trình sai phân tuyến tính

1.4.2. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

1.4.3. Các hệ thống đệ quy và không đệ quy

1.4.4. Các phần tử thực hiện hệ thống tuyến tính bất biến

CHƯƠNG 2

BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN Z

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

2.1. Mở đầu

2.2. Biến đổi Z

Page 163: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

202

2.2.1. Định nghĩa biến đổi Z hai phía và một phía

2.2.2. Sự tồn tại của biến đổi Z

2.2.3. Điểm cực và điểm không

2.3. Biến đổi Z ngược

2.3.1. Định nghĩa Cauchy

2.3.2. Biến đổi Z ngược

2.3.3. Phương pháp thặng dư

2.3.4. Phương pháp khai triển thành chuỗi luỹ thừa

2.3.5. Phương pháp khai triển thành phân thức tối giản

2.4. Tính chất của các biến đổi Z

2.4.1. Tính tuyến tính

2.4.2. Trễ

2.4.3. Nhân với dãy hàm mũ a

2.4.4. Đạo hàm của biến đổi Z

2.4.5. Dãy liên hợp phức

2.5. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền Z

2.5.1. Hàm truyền đạt của hệ thống rời rạc

2.5.2. Phân tích hệ thống trong miền Z

2.5.3. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng nhờ biến đổi Z

2.5.4. Độ ổn định

CHƯƠNG 3

BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN

SỐ LIÊN TỤC

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

3.1. Mở đầu

3.2. Biến đổi Fourier của các tín hiệu rời rạc

3.2.1. Định nghĩa biến đổi Fourier

3.2.2. Sự tồn tại của biến đổi Fourier

3.2.3. Biến đổi Fourier ngược

3.3. Các tính chất của biến đổi Fourier

3.3.1. Tính chất tuyến tính

3.3.2. Tính chất trễ

3.3.3. Tính chất đối xứng

3.3.4. Tính chất biến số N đảo

3.3.5. Tích chập của hai tín hiệu thực hiện bằng biến đổi Fourier

3.3.6. Tích chập của hai dãy

3.3.7. Vi phân trong miền tần số

3.3.8. Trễ tần số

3.3.9. Quan hệ Parseval

3.3.10. Định lý tương quan và định lý Weiner Khinchine

3.3.11. Tổng kết tính chất biến đổi Fourier đối với tín hiệu rời rạc

3.4. So sánh biến đổi Fourier với biến đổi Z

3.4.1. Quan hệ giữa biến đổi Fourier và biến đổi Z

3.4.2. Đánh giá hình học X(e ) trên mặt phẳng Z

3.5. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục

3.5.1. Đáp ứng tần số

3.5.2. Các hệ thống số lý tưởng

3.5.3. Bộ lọc số thực tế

Page 164: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

203

3.5.4. Bộ biến đổi Hilbert

3.6. Lấy mẫu tín hiệu

3.6.1. Định lý lấy mẫu

3.6.2. Tần số Nyquist

CHƯƠNG 4

BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN

SỐ RỜI RẠC

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập, thảo luận)

4.1. Mở đầu

4.2. Biến đổi Fourier rời rạc đối với các tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ N

4.2.1. Các định nghĩa

4.2.2. Các tính chất của biến đổi Fourier rời rạc đối với các dãy tuần hoàn có chu

kỳ N

4.3. Biến đổi Fourier rời rạc đối với các dãy không tuần hoàn có chiều dài hữu

hạn

4.3.1. Các định nghĩa

4.3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier rời rạc đối với các dãy có chiều dài hữu

hạn

4.3.3. Tích chập nhanh

4.3.4. Khôi phục biến đổi Z và biến đổi Fourier từ DFT

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Quốc Trung, 2006, Xử lý tín hiệu & Lọc số, NXB Khoa học và Kỹ

thuật.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Quách Tuấn Ngọc,1997, Xử lí tín hiệu số, NXB Giáo dục.

[3]. Đặng Hoài Bắc (2006), Xử lí tín hiệu số, Trung tâm đào tạo BCVT 1.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết tự luận.

Page 165: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

204

HỌC PHẦN SỐ 61

CẤU TRÚC MÁY TÍNH

61. Tên học phần: Cấu Trúc Máy Tính – 2TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tin học

b) Học phần tiên quyết: Tin học cơ bản, Điện tử

c) Mô tả vắn tắt:

Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển

máy tính; phần cứng và chức năng;

Nắm được cơ sở phần cứng của mạch tích hợp số, giúp sinh viên khái quát, cũng cố

và hiểu được các chức năng, những hoạt động bên trong CPU và các thành phần bên

trong CPU: thanh ghi; khối điều khiển; biểu diễn và tính toán trong hệ thống số.

Tìm hiểu về cấu trúc bên trong CPU 80x86; quản lý bộ nhớ vật lý và bộ nhớ ảo.

Các phương án mở rộng bộ nhớ, bộ nhớ cache…; Các phương pháp vào ra với thiết bị

ngoại vi; Cấu tạo và nguyên tắt hoạt động của màn hình.

d) Mục tiêu

- Về kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kiến trúc máy

tính thông dụng bao gồm kiến trúc chung, kiến trúc CPU và các thành phần CPU, phân

cấp bộ nhớ và chế độ địa chỉ, kiến trúc và tổ chức thông tin trên đĩa.

- Về kỹ năng: cung cấp những phương pháp và kỹ năng lập trình, kỹ năng tính

toán, phân tích đánh giá một hệ thống máy tính.

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp : giúp SV có tình yêu và niềm say mê nghiên

cứu các thiết bị điện tử, công nghệ sản xuất CPU.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có thể làm việc ở các cơ quan có

liên quan đến lĩnh vực phần cứng, các công việc mang tính kỹ thuật phần cứng.

- Chiều hướng phát triển: có khả năng nghiên cứu sâu hơn lập trình hệ thống

nhúng, thực hành với các thiết bị điện tử.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập )

1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của máy tính

1.1.1.Máy tính cơ khí

1.1.2. Máy tính điện tử

1.1.3. Máy tính tương tự

1.1.4. Máy tính số

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính số

1.2.1. Các hệ đếm và cách chuyển đổi giữa chúng

1.2.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính số

1.2.3. Các phép tính số học và hiện tượng tràn số

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ PHẦN CỨNG CỦA CÁC MẠCH TÍCH HỢP SỐ

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận )

2.1. Các cổng logic cơ bản và phép toán logic

2.1.1. Cổng Đệm

2.1.2. Cổng NOT

2.1.3. Cổng AND

2.1.4. Cổng OR

2.1.5. Cổng NAND

Page 166: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

205

2.1.6. Cổng NOR

2.1.7. Cổng XOR

2.1.8. Cổng EXNOR

2.2. Các mạch tổ hợp

2.2.1. Mạch giải mã

2.2.2. Mạch chọn kênh, phân kênh

2.2.3. Mạch số học – ALU (Arthmetic and Logic Unit)

2.3. Các mạch Flip-Flop

2.3.1. Sơ đồ khối của một FF

2.3.2. Các loại Flip-Flop

2.3.3. Thanh ghi

CHƯƠNG 3

TỔ CHỨC HỆ THỐNG MÁY TÍNH

10 tiết (8 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận )

3.1. Sơ đồ khối hệ thống máy tính

3.1.1. Sơ đồ khối

3.1.2. Các thành phần chính và hoạt động cơ bản

3.2. Bộ xử lý trung tâm CPU

3.2.1. Tổ chức trong của CPU

3.2.2. Các thanh ghi của họ 80X86

3.3. Bộ nhớ trung tâm-bộ nhớ trong

3.3.1. Phân loại bộ nhớ

3.3.2. Cấu trúc bộ nhớ

3.3.3. Mở rộng bộ nhớ

3.3.4. Giải mã địa chỉ bộ nhớ

3.3.5. Bộ nhớ Cache

3.4. Bộ nhớ ngoài

3.4.1. Ổ đĩa từ

3.4.2. Đĩa mềm và ổ đĩa mềm

3.4.3. Cấu tạo đĩa cứng và ổ đĩa cứng

3.4.4. Đĩa quang – Cấu tạo đĩa quang

3.4.5. Bộ nhớ FLASH

3.4.6. Tổ chức lưu trữ RAID

3.5. Đường truyền bus

3.6. Các thiết bị ngoại vi

3.7. Các chip bổ trợ

3.7.1. Bộ đồng xử lý toán học 80x87 (Mathmetical Co_Processor)

3.7.2. Một số chip khác

CHƯƠNG 4

GHÉP NỐI MÁY TÍNH VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI

8 tiết (6 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận )

4.1. Ghép nối nối tiếp và ghép nối song song

4.1.1. Ghép nối nối tiếp.

4.1.2. Ghép nối song song

4.2. Các phương pháp tổ chức vào ra

4.2.1. Vào ra bằng chương trình

4.2.2. Vào ra bằng ngắt

4.2.3. Vào ra bằng phương pháp truy cập trực tiếp bộ nhớ DMA

Page 167: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

206

4.2.4. Vào ra bằng phương pháp sử dụng kênh dữ liệu

CHƯƠNG 5

THIẾT BỊ HIỂN THỊ DỮ LIỆU

2 tiết (1 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Nguyên lý của phương pháp hiển thị hình ảnh video

5.2. Các loại màn hình

5.2.1. Màn hình tia âm cực CRT (cathode Ray Tube)

5.2.2. Màn hình tinh thể lỏng LCD( Liquid Crystal Display)

5.2.3. Màn hình PDP (Plasma Display Panel)

5.2.3. Card điều khiển thiết bị hiển thị màn hình (Card Video)

5.3. Cấu tạo của card màn hình

f) Tài liệu học tập .

* Tài liệu chính

[1]. Võ Thanh Thủy (2014), Bài giảng Cấu trúc máy tính (Lưu hành nội bộ),

Trường Đại học Quảng Nam.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Trần Quang Vinh (2004), Cấu trúc máy tính, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

[3]. Đỗ Xuân Tiến (2003) Kỹ thuật vi xử lý và lập trình hợp ngữ assembly cho hệ

vi xử lý, NXB Khoa học và Thống Kê.

[4]. Vũ Chấn Hưng (2004), Giáo trình cấu trúc máy tính, NXB Giao thông vận

tải.

[5]. Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (2004), Giáo trình cấu trúc máy tính và vi xử lý ,

NXB Giáo dục.

[6]. Phó Đức Toàn (2007), Cấu trúc máy tính PC, NXB Đại học Sư phạm Hà

Nội.

[7]. Đỗ Xuân Tiến (2001), Kỹ thuật vi xử lý và lập trình Assembly cho hệ vi xử

lý NXB Thống kê.

g) Phương pháp đánh giá

- Sinh viên tham gia dự lớp, làm bài tập, thảo luận nhóm

- Điểm chuyên cần hoặc Bài kiểm tra: hệ số 1

- Điểm Bài kiểm tra giữa kì, hoặc Bài tập: 2 bài hệ số 3

- Thi tự luận hết học phần hoặc thi trắc nghiệm: hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra A, B ,C, D theo quy chế 43 về đào tạo theo học chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 62

KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

62. Tên học phần: Kỹ Thuật Vi Xử Lý – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Kỹ thuật số

c) Mô tả vắn tắt:

Môn học Kỹ thuật vi xử lý cung cấp một cách hệ thống các nội dung phân tích,

thiết kế và tổng hợp các hệ xử lý thông minh dựa trên nguyên tắc làm việc của các bộ

vi xử lý 8, 16, 32. Các phương pháp tổ chức phần cứng, xây dựng và cài đặt phần mềm

cho bài toán thiết kế các hệ Vi xử lý chuyên dụng phục vụ cho các nhiệm vụ thu, phát,

xử lý, gia công chế biến, biến đổi các dạng tín hiệu (analog và digital) và lưu trữ chúng

trong các phương tiện nhớ thông dụng.

Page 168: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

207

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Cung cấp một cách hệ thống các nội dung phân tích, thiết kế và tổng hợp các hệ

xử lý thông minh dựa trên nguyên tắc làm việc của các bộ vi xử lý 8, 16, 32 bit.

* Về kĩ năng:

Cung cấp kỹ năng thiết kế các hệ Vi xử lý chuyên dụng phục vụ cho các nhiệm

vụ kỹ thuật khác nhau.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

Nâng cao tính tích cực trong học và tự học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy về điện tử ở các trường phổ thông hoặc cao đẳng, làm việc trong các

cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp có liên quan điện tử, tín hiệu số.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập sau này.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

KIẾN TRÚC CỦA HỆ VI XỬ LÝ 2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận, bài tập)

1.1 Các thành phần chính của hệ vi xử lý

1.2 Bộ nhớ trong hệ Vi xử lý: RAMDYNAMIC,RAMSTATIC, ROM, PROM,

EPROM

1.3 Phương pháp tổ chức bộ nhớ trong hệ vi xử lý

CHƯƠNG 2

BỘ VI XỬ LÝ 16/32 bít 80X86 INTEL 4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1 Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của bộ vi xử lý 80286 INTEL

2.2 Tập lệnh của bộ vi xử lý 80X86 INTEL.

CHƯƠNG 3

LẬP TRÌNH ASSEMBLY CHO CÁC HỆ VI XỬ LÝ 16/32 bit INTEL 6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

3.1 Khung của chươmg trình

3.2 Chương trình biên dich

CHƯƠNG 4

THIẾT KẾ HỆ VI XỬ LÝ 16/32 CHUYÊN DỤNG

6 tiết (5 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Các bước thiết kế hệ vi xử lý

4.2 Thiết kế hệ thu tin đa kênh

CHƯƠNG 5

CỔNG TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI NGOẠI VI 3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Mạch vào/ra thông tin có điều khiển - chip PPI 8255

5.2 Ghép nối chip PPI 8255 với hệ vi xử lý.

CHƯƠNG 6

CHẾ ĐỘ NGÁT CỦA BỘ VI XỬ LÝ

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

6.1 Cơ chế ngắt của bộ vi xử lý

6.2 Chip ngắt ưu tiên PIC 8259

CHƯƠNG 7

Page 169: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

208

TRUYỀN THÔNG TIN NỐI TIẾP 3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

7.1 Mạch truyền tin đồng bộ và dị bộ USART 8251

7.2 Ghép nối USART 8251 với hệ vi xử lý

CHƯƠNG 8

BIẾN ĐÔIT TƯƠNG TỰ-SỐ (AD) VÀ SỐ-TƯƠNG TỰ (DA) 3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

8.1 Biến đổi tín hiệu số tương tự (DIGILAL- NALOG) -mạch DAC 0808

8.2 Biến đổi tín hiệu tương tự số (ANALOG-DIGILAL) -mạch ADC 0809

8.3 Ghép nối ADC và DAC với hệ vi xử lý.

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Đỗ Xuân Tiến, 2009, Kỹ thuật Vi xử lý và lập trình Assembly cho các hệ vi

xử lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Văn Thế Minh, Kỹ thuật Vi xử lý,1997, NXB Giáo dục.

[3]. Douglas V. Hall, Microprocessors and interfacing – Hoa Kỳ, 1992, second

edition.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết tự luận.

HỌC PHẦN SỐ 63

KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 2

63. Tên học phần: Kỹ thuật mạch điện tử 2 – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Kỹ thuật mạch điện tử 1

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần “Kỹ thuật mạch điện tử 2” là môn học giới thiệu các mạch điện tử ứng

dụng: mạch dao động, mạch điều chế, tách sóng, trộn tần, mạch nguồn; trên cơ sở phân

tích nhằm củng cố thêm phần lý thuyết và tính toán cụ thể các mạch điện tử ứng dụng.

Rèn luyện sinh viên hình thành khả năng làm việc khoa học với ngành kỹ thuật, vận

dụng kiến thức để giải thích hoạt động các mạch điện tử trong đời sống.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Phân tích và tính toán các thông số của mạch điện ứng dụng.

* Về kĩ năng:

- Nhận biết hoạt động của các mạch điện tử ứng dụng trên cơ sở tính toán.

- Vận dụng kiến thức để nhận biết, giải thích hoạt động của các mạch điện tử

dân dụng phổ biến, thiết bị đo lường trong thí nghiệm vật lí.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích ứng dụng mạch điện tử và khả năng nghiên cứu

khoa học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Thích thú nghiên cứu về kỹ thuật mạch điện tử.

- Xác định được những khó khăn của bản thân trong việc tìm hiểu, lĩnh hội

những kiến thức kĩ thuật điện tử để áp dụng vào dạy học.

Page 170: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

209

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Ứng dụng các kiến thức môn học này để phân tích các mạch điện tử dân dụng.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử trong đời sống.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG I

CÁC MẠCH TẠO DAO ĐỘNG

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Các vấn đề chung về dao động

1.2. Điều kiện dao động và đặc điểm của mạch dao động

1.3. Ổn định biên độ dao động và tần số dao động

1.3.1. Ổn định biên độ dao động

1.3.2. Ổn định tần số dao động

1.4. Phương pháp tính toán mạch dao động

1.5. Mạch điện các bộ dao động LC

1.6. Mạch điện các bộ dao động RC

CHƯƠNG II

ĐIỀU CHẾ

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Định nghĩa

2.2. Điều biên

2.2.1. Phổ của tín hiệu điều biên

2.2.2. Các chỉ tiêu cơ bản của dao động đã điều biên

2.2.3. Các phương pháp tính toán mạch điều biên

2.2.4. Các mạch điều biên cụ thể

2.3. Điều chế đơn biên

2.4. Điều tần và điều pha

2.4.1. Các công thức cơ bản và quan hệ giữa điều tần và điều pha

2.4.2. Phổ của dao động đã điều tần và điều pha

2.4.3. Mạch điện điều tần và điều pha

2.4.4. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng điều tần

CHƯƠNG 3

TÁCH SÓNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Khái niệm về tách sóng

3.2. Tách sóng biên độ

3.2.1. Các tham số cơ bản

3.2.2. Mạch điện bộ tách sóng biên độ

3.3. Tách sóng tín hiệu đơn biên

3.4. Tách sóng tín hiệu điều tần

3.4.1. Khái niệm

3.4.2. Mạch điện bộ tách sóng điều tần

CHƯƠNG 4

TRỘN TẦN

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Những vấn đề chung về trộn tần

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Nguyên lí trộn tần

Page 171: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

210

4.1.3. Phân loại và ứng dụng

4.2. Hệ phương trình đặc trưng và các tham số cơ bản

4.3. Mạch trộn tần

4.3.1. Mạch trộn tần dùng Điôt

4.3.1. Mạch trộn tần dùng phần tử khuếch đại

4.4. Nhiễu trong mạch trộn tần

CHƯƠNG 5

CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ - SỐ VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ - TƯƠNG TỰ

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Cơ sở lý thuyết

5.1.1. Khái niệm và các tham số

5.1.2. Nguyên tác làm việc của ADC

5.2. Các phương pháp chuyển đổi tương tự - số (AD)

5.2.1. Phân loại

5.2.2. Chuyển đổi AD theo phương pháp song song

5.2.3. Chuyển đổi AD theo phương pháp phân đoạn từng bit

5.2.4. Chuyển đổi AD nối tiếp dùng vòng hồi tiếp

5.2.5. Chuyển đổi AD theo phương pháp song song – nối tiếp kết hợp

5.3. Các phương pháp chuyển đổi số - tương tự (DA)

5.3.1. Chuyển đổi DA bằng phương pháp thang điện trở

5.3.2. Chuyển đổi DA bằng phương pháp mạng điện trở

5.3.3. Chuyển đổi AD bằng phương pháp mã hóa Shannon-Rack

CHƯƠNG 6

MẠCH CUNG CẤP NGUỒN

3 tiết (2 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

6.1. Khái niệm và phân loại

6.2. Biến áp nguồn và chỉnh lưu

6.2.1. Mạch chỉnh lưu nửa sóng

6.2.2. Mạch chỉnh lưu toàn sóng

6.2.3. Mạch bội áp

6.2.4. Khâu lọc trong các bộ chỉnh lưu

6.3. Ổn áp

6.3.1. Mạch ổn áp dùng điôt Zener

6.3.2. Mạch ổn áp dùng điôt Zener với mạch lặp emitor

6.3.3. Mạch ổn áp có hồi tiếp

6.3.3. Mạch ổn áp xung

f) Tài liệu học tập:

* Tài liệu chính

[1]. Phạm Minh Hà (1993), Kĩ thuật mạch điện tử 2, NXB Khoa học và kỹ thuật.

* Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh (2011), Kĩ thuật điện tử, NXB ĐH

Quốc gia TPHCM.

[2]. Trần Văn Thịnh (2006), Kĩ thuật điện tử , NXB đại học Sư phạm.

[3]. Tống Văn On (chủ biên), Hoàng Đức Hải (2000), Vi mạch và mạch tạo sóng,

NXB giáo dục.

[4]. Nguyễn Tấn Phước (2009), Giáo trình điện tử kĩ thuật - Linh kiện điện tử,

NXB ĐHQG TPHCM.

[5]. Đặng Văn Chuyết (1999), Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục.

Page 172: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

211

g. Phương pháp đánh giá:

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học, làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 64

MẠNG VIỄN THÔNG

64. Tên học phần: Mạng Viễn Thông – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Kỹ thuật số

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các phần tử cấu

thành mạng viễn thông, các giao thức và dịch vụ mạng, các kế hoạch kỹ thuật mạng,

các công nghệ mạng viễn thông, các vấn đề về kết nối mạng, các xu hướng phát triển

mạng và dịch vụ viễn thông.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Các dịch vụ viễn thông và các vấn đề về chất lượng dịch vụ; các thành phần cơ

bản của mạng viễn thông; nguyên lí chung của các kỹ thuật truyền dẫn và chuyển

mạch; vai trò và ý nghĩa của các vấn đề báo hiệu và đồng bộ trong mạng viễn thông.

* Về kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu lý thuyết về các mạng viễn thông.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần ở các trường cao đẳng, làm việc trong ngành viễn thông.

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập về điện tử, viễn thông.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG VIỄN THÔNG

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Các phần tử cấu thành mạng viễn thông

1.2. Dịch vụ viễn thông và mạng mang dịch vụ

1.3. Phân loại mạng viễn thông

1.4. Các kế hoạch mạng

1.5. Liên kết các mạng viễn thông

CHƯƠNG 2

CÁC MẠNG CHUYỂN MẠCH KÊNH

5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN)

2.1.1. Cấu trúc mạng PSTN

2.1.2. Kế hoạch đánh số và định tuyến trong PSTN

2.2. Mạng số tích hợp đa dịch vụ (ISDN)

2.2.1. Tiền đề xây dựng mạng ISDN

2.2.2. Cấu hình tham chiếu

Page 173: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

212

2.2.3. Các loại kênh và giao tiếp trong ISDN

2.3. Báo hiệu

2.3.1. Báo hiệu thuê bao

2.3.2. Báo hiệu kênh liên kết (CAS)

2.3.3. Báo hiệu kênh chung (CCS)

2.4 Kết nối giữa PSTN với các mạng khác

2.4.1. PSTN và PLMN

2.4.2. PSTN và IP

2.4.3. PSTN với mạng riêng.

CHƯƠNG 3

CÁC MẠNG CHUYỂN GÓI

6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Các công nghệ chuyển mạch gói

3.2. Công nghệ Frame Relay

3.2.1. Kiến trúc giao thức FR

3.2.2. Khuôn dạng khung

3.2.3. Các đặc điểm và ứng dụng của FR

3.3. Công nghệ ATM

3.3.1. Kiến trúc giao thức ATM

3.3.2. Lớp thích ứng ATM

3.3.3. Lớp ATM

3.3.4. Các đặc điểm và ứng dụng của ATM

CHƯƠNG 4

MẠNG IP

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Bộ giao thức TCP/IP

4.1.1. Giới thiệu chung

4.1.2. Giao thức IP

4.1.3. Giao thức TCP/UDP

4.1.4. Các giao thức lớp ứng dụng trên TCP/IP

4.2. Định tuyến trong mạng IP

4.2.1. Các kỹ thuật định tuyến cơ bản

4.2.2. Phân loại các giao thức định tuyến

4.2.3. Giao thức định tuyến RIP

4.2.4. Giao thức định tuyến OSPF

4.3. QoS trong mạng IP

4.3.1. Khái niệm QoS

4.3.2. Các tham số QoS trong mạng IP

4.3.3. Các phương pháp cải thiện QoS.

4.4. Bảo mật trong mạng IP

4.4.1. Các phương pháp mật mã thông tin

4.4.2. Các giao thức bảo mật.

4.5. Thoại qua IP (VoIP)

4.5.1. Các giao thức trong VoIP

4.5.2. Đánh số và địa chỉ trong VoIP

4.5.3. Các loại hình dịch vụ thoại qua IP

CHƯƠNG 5

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG VÀ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 174: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

213

7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Sự hội tụ của các mạng và dịch vụ viễn thông

5.1.1. Xu hướng phát triển công nghệ

5.1.2. Xu hướng phát triển dịch vụ

5.1.3. Xu hướng hội tụ của các mạng viễn thông

5.2. Mạng thế hệ sau (NGN)

5.2.1. Động lực phát triển

5.2.2. Cấu trúc và đặc điểm

5.2.3. Mạng NGN của Việt Nam

5.3. Công nghệ mạng riêng ảo (VPN)

5.4. Các công nghệ mạng không dây và di động

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. TS. Lê Mạnh, Bài giảng mạng Viễn Thông, Học viện Bưu chính viễn thông.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Tarek N. Saadawi, Mostafa H. Ammar (1994), Ahmed El

Hakeem: Fundamentals of Telecommunications Networks. John Wiley and

Sons,.

[3]. Walter J. Goralski & Matthew C. Kolon: IP Telephony (2000). Mc-

GrawHill.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 65

THÔNG TIN DI ĐỘNG

65. Tên học phần: Thông tin di động – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Mạng viễn thông

c) Mô tả vắn tắt:

Thông tin di động thế hệ 3 được phát triển trên cơ sở các mạng di động trước đây

tuy nhiên bổ sung một số kỹ thuật nhằm nâng cao tốc độ truyền dẫn vô tuyến như kỹ

thuật OFDM, MIMO hay mã hóa không gian thời gian.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

Cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản của hệ thống thông tin di động thê hệ 3

và các thế hệ sau đó.

* Về kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu lý thuyết, hệ thống di động và quang.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích công việc sau này.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Có thể dạy phần cơ học ở các trường cao đẳng, làm việc trong các công ty viễn

thông.

Page 175: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

214

* Chiều hướng phát triển:

Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên ngành điện tử, viễn thông.

e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG

2 tiết (2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận, bài tập)

1.1. Tổng quan về hệ thống di động

1.2. Cấu trúc chung của một hệ thống thông tin di động

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG THỨC ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN VÀ KỸ THUẬT

TRẢI PHỔ

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

2.1. Đa truy nhập phân chia tần số và thời gian (FDMA và TDMA)

2.2. Đa truy nhập phân chia mã

2.3. Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA

2.4. Phân tích ưu điểm của các phương pháp đa truy nhập

CHƯƠNG 3

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 W-CDMA UMTS

10 tiết (7 tiết lý thuyết và 6 tiết thảo luận, bài tập)

3.1. Giới thiệu về quá trình phát triển từ 2G lên 3G và 3GPP

3.2. Cấu trúc mạng W-CDMA UMTS

3.3. Giao tiếp vô tuyến của W-CDMA UMTS

3.4. Các giao thức trong W-CDMA UMTS

3.5. Xử lý cuộc gọi trong W-CDMA

CHƯƠNG 4

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 CDMA2000

10 tiết (7 tiết lý thuyết và 6 tiết thảo luận, bài tập)

4.1. Giới thiệu về IS-95 CDMA và quá trình phát triển lên CDMA2000 và 3GPP2

4.2. Cấu trúc mạng CDMA 2000

4.3. Giao tiếp vô tuyến của CDMA2000

4.4. Các giao thức trong CDMA 2000

4.5. Xử lý cuộc gọi trong CDMA2000

CHƯƠNG 5

LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÊN 4G

4 tiết (3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận, bài tập)

5.1. Tổng quan về HSPA và W-CDMA/HSPA trong 3GPP

5.2. Tổng quan về LTE

5.3. IMT2000, IMT-Advanced và lộ trình phát triển lên 4G

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Vũ Đức Thọ, Tính toán thông tin di động số cellular, NXB Khoa học và Kỹ

thuật.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Ericson (1996), Thông tin di động số.

[3]. Professor Theodore (Ted) S. Rappaport (1997), Wireless Communication

Principle and practice, Prentics Hall.

Page 176: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

215

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết tự luận.

HỌC PHẦN SỐ 66

NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ 1

66. Tên học phần: Ngoại ngữ chuyên ngành Vật lý 1 – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Ngoại ngữ không chuyên 3

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giúp sinh viên tìm hiểu một số khái niệm vật lý bằng tiếng Anh,

để sinh viên có thể đọc hiểu các tài liệu Vật lý bằng tiếng Anh. Do đó học phần này

gồm 6 chương trình bày các vấn đề cơ sở của Vật lý như cơ, nhiệt, điện và quang.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Biết được một số khái niệm chuyên ngành Vật lý trong tiếng Anh.

- Đọc và hiểu được tài liệu Vật lý bằng tiếng Anh

* Về kĩ năng:

- Dịch Anh - Việt, Việt - Anh các tài liệu vật lý.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

- Hình thành và phát triển tư duy logic trong quá trình giải quyết vấn đề, nhanh

nhạy, chính xác. Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Góp phần xây dựng hứng thú, yêu thích môn học.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Làm việc bằng tiếng Anh.

* Chiều hướng phát triển:

Tiếp tục nghiên cứu các tài liệu bằng tiếng Anh.

e) Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1

SCIENCE 7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

1.1. Reading passage

1.1.1. Science and fields of science

1.1.2. Comprehension questions

1.2. Gramma in use

1.2.1. Review of relative clauses

1.2.2. Practice

1.3. Problem - Solving

1.3.1. Writing definitions

1.3.2. Reading basic formulate

1.4. Translation

1.4.1. English - Vietnamese translation

1.4.2. Vietnamese - English translation

Page 177: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

216

1.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 2

PHYSICS 6 tiết (4 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

2.1. Reading passage

2.1.1. Physics and scopes of physics

2.1.2. Comprehension questions

2.2. Gramma in use

2.2.1. Particle phrases replacing relative clauses

2.2..2. Practice

2.3. Problem - Solving

2.4. Translation

2.4.1. English - Vietnamese translation

2.4.2. Vietnamese - English translation

2.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 3

MATTER AND MEASUREMENT 7 tiết (5 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

3.1. Reading passage

3.1.1. Matter and measurement

3.1.2. Comprehension questions

3.2. Gramma in use

3.2.1. Relative clause with relative adverb

3.2.2. Particle adjectives

3.2.3. Practice

3.3. Problem - Solving

3.4. Translation

3.4.1. English - Vietnamese translation

3.4.2. Vietnamese - English translation

3.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 4

INTERNATIONAL SYSTEM OF UNITS 5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Reading passage

4.1.1. International system of units

4.1.2. Comprehension questions

4.2. Gramma in use

4.2.1. Adverbial clause of time, place and reason

4.2.2. Practice

4.3. Problem - Solving

4.4. Translation

4.4.1. English - Vietnamese translation

4.4.2. Vietnamese - English translation

4.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 5

ELEMENTARY PARTICLES 5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

5.1. Reading passage

5.1.1. Elementary particles

5.1.2. Comprehension questions

5.2. Gramma in use

5.2.1. Compound adjective forming from particles

Page 178: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

217

5.2.2. Practice

5.3. Problem - Solving

5.4. Translation

5.4.1. English - Vietnamese translation

5.4.2. Vietnamese - English translation

5.5. Free - reading passage

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Hồ Huyền (2007), English for students of physics, NXB ĐHQGHN.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lê Đình (2010), English for Physics, Tài liệu lưu hành nội bộ. [3]. Hồng Quang (2005), Luyện kỹ năng đọc hiểu và dịch thuật Tiếng Anh

chuyên ngành Vật lý, NXB Giao thông Vận tải.

[4]. Donat G. Wentzel (2007), Astrophysics, NXB Giáo dục.

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách

quan)

HỌC PHẦN SỐ 67

NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ 2

67. Tên học phần: Ngoại ngữ chuyên ngành Vật lý 2 – 2 TC (1.5, 0.5)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1

c) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giúp sinh viên tìm hiểu một số khái niệm vật lý bằng tiếng Anh,

để sinh viên có thể đọc hiểu các tài liệu Vật lý bằng tiếng Anh. Do đó học phần này

gồm 6 chương trình bày các vấn đề cơ sở của Vật lý như cơ, nhiệt, điện và quang.

d) Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Nắm được một số thuật ngữ chuyên ngành về vật lý.

- Nắm được và ôn tập một số kiến thức ngữ pháp.

- HIểu được và giải thích được một số hiện tượng vật lý bằng tiếng Anh.

- Làm quen với việc đọc hiểu một số tạp chí chuyên ngành vật lý.

* Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Anh.

- Hình thành và phát triển kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tư duy logic.

- Hình thành và phát triển năng lực phân tích, tổng hợp, đánh giá các kiến thức

đã học.

- Hình thành kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng phục vụ cho môn học.

* Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

Page 179: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

218

- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập và nghiên cứu.

- Có thái độ hợp tác nhóm.

* Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

Làm việc bằng tiếng Anh.

* Chiều hướng phát triển:

Tiếp tục nghiên cứu các tài liệu bằng tiếng Anh.

e) Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1

MOTION 5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

1.1. Reading passage

1.1.1. Motion, speed and velocity

1.1.2. Comprehension question

1.2. Gramma in use

1.2.1. Noun clause

1.2.2. Practice

1.3. Problem - Solving Describing movements and actions

1.4. Translation

1.4.1. English - Vietnamese translation

1.4.2. Vietnamese - English translation

1.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 2

GRAVITATION 5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

2.1. Reading passage

2.1.1. There is no gravitational pull ... only a push!

2.1.2. Comprehension question

2.2. Gramma in use

2.2.1. Modal verbs to express certainty or possibility

2.2.2. Practice

2.3. Problem - Solving

2.4. Translation

2.4.1. English - Vietnamese translation

2.4.2. Vietnamese - English translation

2.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 3

OPTICS 5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

3.1. Reading passage

3.1.1. Spectral analysis

3.1.2. Comprehension question

3.2. Gramma in use

3.2.1. The passive

3.2.2. Practice

3.3. Problem - Solving

3.4. Translation

3.4.1. English - Vietnamese translation

3.4.2. Vietnamese - English translation

3.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 4

Page 180: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

219

ENERGY 5 tiết (4 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập)

4.1. Reading passage

4.1.1. Friction, internal energy and heat

4.1.2. Comprehension question

4.2. Gramma in use

4.2.1. Present participle with some special functions

4.2.2. Practice

4.3. Problem - Solving

4.4. Translation

4.4.1. English - Vietnamese translation

4.4.2. Vietnamese - English translation

4.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 5

QUANTUM PHYSICS 5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

5.1. Reading passage

5.1.1. Making macroscopic models

5.1.2. Comprehension question

5.2. Gramma in use

5.2.1. The infinitive

5.2.2. Practice

5.3. Problem - Solving

5.4. Translation

5.4.1. English - Vietnamese translation

5.4.2. Vietnamese - English translation

5.5. Free - reading passage

CHƯƠNG 6

MAGNETISM 5 tiết (3 tiết lý thuyết và 4 tiết bài tập)

6.1. Reading passage

6.1.1. Earth’s magnetic field

6.1.2. Comprehension question

6.2. Gramma in use

6.2.1. The gerund

6.2.2. Practice

6.3. Problem - Solving

6.4. Translation

6.4.1. English - Vietnamese translation

6.4.2. Vietnamese - English translation

6.5. Free - reading passage

f) Tài liệu học tập:

* Giáo trình chính:

[1]. Hồ Huyền (2007), English for students of physics, NXB ĐHQGHN.

* Tài liệu tham khảo

[2]. Lê Đình (2010), English for Physics, Tài liệu lưu hành nội bộ. [3]. Hồng Quang (2005), Luyện kỹ năng đọc hiểu và dịch thuật Tiếng Anh

chuyên ngành Vật lý, NXB Giao thông Vận tải.

[4]. Donat G. Wentzel (2007), Astrophysics, NXB Giáo dục.

Page 181: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

220

g) Phương pháp đánh giá

- Chuyên cần, thái độ học tập: 1 cột điểm hệ số 1

- Làm bài kiểm tra thường xuyên (hoặc bài tập lớn): 1 cột điểm hệ số 3

- Thi hết học phần học làm tiểu luận (không quá 20%SV): 1 cột điểm hệ số 6

Các bài kiểm tra và thi theo hình thức viết (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)

HỌC PHẦN SỐ 68

THỰC TẬP CƠ SỞ 68. Tên học phần: Thực tập cơ sở (hoặc thực tế) – 2 TC (0, 2)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Cơ học lượng tử, Nhiệt động lực học và vật lý thống kê

c) Mô tả vắn tắt: Sinh viên thực hiện các bài thí nghiệm cơ bản của các chuyên ngành

Vật lý chất rắn, Vô tuyến viễn thông, Quang – Quang phổ và Vật lý lý thuyết tại phòng

thí nghiệm (hoặc được đi thực tế tại các trung tâm, các viện nghiên cứu, các trường đại

học hoặc các công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan).

HỌC PHẦN SỐ 69

THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 69. Tên học phần: Thực tập chuyên đề – 2 TC (0, 2)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Các chuyên đề chuyên sâu (tùy chọn) của ngành

c) Mô tả vắn tắt: Sinh viên thực tập về một chuyên đề đã được học trong phần tự

chọn (chuyên đề Điện tử viễn thông, Quang – Quang phổ và Vật lý lý thuyết). Trong

đó, kết hợp các lý thuyết chuyên đề tự chọn đã được học với thực nghiệm. Có thể thực

hiện chuyên đề tại phòng thí nghiệm hoặc các trung tâm, các viện nghiên cứu, các

trường đại học hoặc các công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan.

Page 182: PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG …files.qnamuni.edu.vn/UserFiles/file/download/... · vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang

221

HỌC PHẦN SỐ 70

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

70.Tên học phần: Khóa luận tốt nghiệp – 7TC

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lý

b) Học phần tiên quyết: Các học phần bắt buộc và tự chọn của chương trình theo quy

định.

c) Mô tả vắn tắt: Sinh viên thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học trong một lĩnh

vực nào đó của chuyên ngành được đào tạo nếu hội đủ các điều kiện theo quy định.

Thủ trưởng cơ sở đào tạo thẩm định Thủ trưởng cơ sở đào tạo đăng ký

Chương trình đào tạo mở ngàh đào tạo

(Đã Ký) (Đã Ký)

P. Hiệu trưởng

GS.TS. Trần Văn Nam TS. Vũ Thị Phương Anh