PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ...

36
ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH PHẦN 1 : PHẦN LÝ THUYẾT 1.1.1 Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ Để thực hiện tính toán với máy phát đồng bộ ta cần phải qui đổi các đại lượng về giá trị tương đối .Trong các hồ sơ, tài liệu của máy điện có thể biết được một số thông số có trong hệ phương trình của máy phát đồng bộ việt ở hệ phương trình tương đối, còn một số khác như hệ số tương quan, hằng số thời gian của cuộn ổn định thì không tra cứu ngay được mà phải tính toán từ các thông số khác thường trong hồsơ có các thông số sau : n P , n U , n I , n f : Những thông số định mức . r : Điện trở thuần cuộn stator ( ). : Điện trở cuộn kích từ ( ). Xd : Trở kháng theo trục d . Xq : Trở kháng theo trục q. Xs : Trở kháng tản của cuộn stato chung cho cả 2 trục d v ( cho ở gía trị tương đối ) . : Trở kháng quá độ theo trục d . " d X : Trở kháng siêu quá độ theo trục d . " q X : Trở kháng siêu quá độ theo truc q . d T : Hằng số thời gian của cuộn kích từ . BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 1 -

Transcript of PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ...

Page 1: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

PHẦN 1 : PHẦN LÝ THUYẾT 1.1.1 Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

Để thực hiện tính toán với máy phát đồng bộ ta cần phải qui đổi các đại lượng về giá trị

tương đối .Trong các hồ sơ, tài liệu của máy điện có thể biết được một số thông số có

trong hệ phương trình của máy phát đồng bộ việt ở hệ phương trình tương đối, còn một

số khác như hệ số tương quan, hằng số thời gian của cuộn ổn định thì không tra cứu

ngay được mà phải tính toán từ các thông số khác thường trong hồsơ có các thông số

sau : nP , nU , nI , nf :

Những thông số định mức .

r : Điện trở thuần cuộn stator ( ).

: Điện trở cuộn kích từ ( ).Xd : Trở kháng theo trục d .Xq : Trở kháng theo trục q.Xs : Trở kháng tản của cuộn stato chung cho cả 2 trục d và q ( cho ở gía trị tương đối ) .

: Trở kháng quá độ theo trục d .

"dX : Trở kháng siêu quá độ theo trục d .

"qX : Trở kháng siêu quá độ theo truc q .

dT : Hằng số thời gian của cuộn kích từ .

"

dT : Hằng số thời gian siêu quá độ của cuộn stato theo trục dọc ."

qT : Hằng số thời gian siêu quá độ của cuộn stato theo trục ngang .Như vậy để viết hệ phương trình của máy phát đồng bộ cần phải tính toán các thông số :

.,,,,,, 21'

QDdqd TTgg

Trở kháng siêu quá độ được xác định bằng tỷ số giữa gia số của từ thông tăng với gia số dòng điện ứng với từng trục .

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 1 -

Page 2: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

q

qq

d

dd i

Xi

X

"" ; .

Còn trở kháng quá độ cũng được định nghĩa như trở kháng siêu quá độ nhưng không tính cuộn ổn định .

qq XX ' .

Tìm công thức tính "dX và "

qX :

DfdddDfddd iiiXiiiX ..

Ta có :

Ddddff igiXi ... 1 .

fdddDD igiXi ... 2' .

0... 1 Ddddff igiXi .

0... 2' fdddDD igiXi .

Do đặc thù trong cấu trúc của máy phát đồng bộ là quán tính các cuộn dây đặt trên roto lớn hơn nhiều quán tính của cuộn dây stato.

có thể giả thiết rằng 0 Df nếu so sánh chúng với d .

Khi đó ta tính được Df ii , theo di :

ddd

df igg

gXi

..1

..21

1'

.

ddd

dd igg

gXi

..1..

21

2'

.

Thay các biểu thức tính Di và fi vào phương trình d ta sẽ có:

ddd

dd igg

ggX

21

1'

2

.11.1.1. .

d

dd

d

dd X

gggg

iX .

.11.1.1

21

1'

2"

.

Mặt khác :

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 2 -

Page 3: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

D

ad

f

ad

qQ

aqq

dD

add

df

add X

XgXXg

XXX

XXX

XXX

21

22'

2

;;.

;.

;.

.

Trong đó :

adSD

adSf

adSd

XXX

XXXXXX

Sau khi biến đổi ta thu được biểu thức tính "dX :

DSfSad

Sd

XXX

XX111

1"

1.122

Đại lượng trở kháng quá độ của cuộn stato theo trục dọc 'dX được định nghĩa tương tự

như đại lượng trở kháng siêu quá độ nhưng bỏ qua cuộn ổn định.

fSad

Sd

XX

XX11

1'

1.123

Bằng phép biến đổi tương tự như trên ta nhận được công thức tính "qX :

QSaq

Sq

XX

XX11

1"

1.124

Từ (1.122), (1.123), (1.124) người ta đưa ra sơ đồ thay thế của máy phát đồng bộ như sau:

"dX

SX

adX fSX DSX

'dX

SX

adX fSX

"qX

SX

aqX QSX

Hình 1.12

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 3 -

Page 4: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH Từ các công thức thu được, người ta đưa ra phương pháp tính các hệ số trong hệ phương trình của máy phát đồng bộ như sau:

;.

2

df

add XX

X

dD

add XX

X.

2' ; ;1

f

ad

XXg

D

ad

XXg 2 ; ;

.

2

qQ

aqq XX

X

* Tính d :

adSd XXX Sdad XXX

;adfSf XXX fSad

Sd

XX

XX11

1'

;

111

'adSd

fS

XXX

X

df

add XX

X.

2

* Tính DT :

Hằng số thời gian siêu quá độ cuộn stator và cuộn ổn định có thể coi bằng nhau:

""Dd TT

Ta có :

Db

D

D

DD r

XrLT

.

Db

DD r

XT.

""

""D

D

D

D

XX

TT

""

D

D

d

D

XX

TThay "

".D

DdD X

XTT

fSSad

DSD

DSfSad

Sd

XXX

XX

XXX

XX

1111

1111

"

"

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 4 -

Page 5: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Tương tự ta nhận được:

""

""

"""

""

.

.

.

Q

QQQ

Q

Q

Q

Q

Qb

Q

Q

QQ

Qb

Q

Q

QQ

Qq

XX

TTXX

TT

rX

rL

T

rX

rL

T

TT

"".

Q

QqQ X

XTT

Ta có: QSaq

Sq

XX

XX11

1"

Nên: Saq

QSQ

XX

XX11

1"

Nếu trong máy chỉ cho biết "dT

1.1.2 Ứng dụng lý thuyết để giải bài tập sau

ĐỀ BÀI : SỐ THỨ TỰ 22MFĐB MCC 92-4, công suất là P = (100 +22 ) kW. Trong hồ sơ tài liệu cho:

Un = 440V, f = 60Hz, r = 0,025 )( , Xd = 1,56 (tđ), Xq = 0,65 (tđ), XS = 0.051 , 25.0' dX ,

17.0" dX , 19.0" qX , )(64.1 sT f , )(018.0" sTd

Bài giải

Ta có

Ta có

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 5 -

Page 6: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Tính Xaq

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 6 -

Page 7: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Vậy ta có hệ phương trình của máy phát là :

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 7 -

Page 8: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

1.2 Trình bày lý thuyết tính toán động cơ không đồng bộ

1.2.1 ĐƯA HỆ PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VỀ GIÁ TRỊ

TƯƠNG ĐỐI1.2.1.1 CHỌN GIÁ TRỊ SO SÁNH CƠ BẢN. - Điện áp stato :

.

32

nb UU Biên độ điện áp định mức

- Dòng điện :

nb II 2

- Tổng trở :

b

bb I

UZ

- Công Suất :

bbnnb IUIUP233 Công Suất định mức của động cơ

- Tốc độ :

nnb f.2

- Mô Men :

b

bb

PM

- Từ thông :

..b

bb

b

bbbb

UL

ZU

IL

b : Giá trị từ thông định mức khi động cơ quay ở không tải với giá trị định mức.

- Dòng điện roto :

Qq

bQb

dD

bDb

MI

MI

.

- Từ thông móc vòng roto :

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 8 -

Page 9: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

QbQQb

DbDDb

ILIL

1.2.1.2 THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI . + Các pt (3.4), (3.5) đó viết ở giá trị tương đối . + Từ pt (3.8).

***

Db

D

D

D

...dt

....

dt

...dt

0..dt

.

QSDD

DD

Db

QS

DbD

DD

SQDD

SQDD

SiLrd

SILird

Sird

Sdir

(Vỡ QbDbQbDbQD

qQd IILL

MM

D )

***

..dt QS

r

DD STid

(3.16)

Trong đó Q

Q

D

Dr r

LrLT là hằng số thời gian của mạch rotor.

+ Từ pt(3.9) : Tương tự (3.8) ta nhận được:

***

..dt DS

r

QQ STid

(3.17)

Tr : Được dựng để biểu diễn động cơ không đồng bộ là roto lồng sóc hay dây quấn. + Từ pt(3.10) :

(3.18)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 9 -

Page 10: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

( Vỡ: XXXXX

LL

LL

qdb

d

b

d

b

d **

.

.

)

+ Từ pt (3.11) : Tương tự (3.10) **** . Qqq iiX (3.19)

+ Từ pt (3.12) :

Db

dDd

DbD

DD

Db

D

dDdDDD

iMILiL

iMiL

.

..

..

Do cách chọn bd

dDb

d

bD

d

bDDbDDb I

MXLLI

MLL

MLIL .

......

D*

DD

*D*** .... d

dD

dDdDD i

LLMMXi

Đặt :

dD

dDd

LLMM.. D : Hệ số tương quan của mạch roto và stato theo trục dọc, hệ số này chung

cho cả hai trục d và q.**** .. dDD iXi (3.20)

+ Từ pt (3.13) : Tương tự (3.12) ta nhận được:**** .. qQQ iXi (3.21)

dD

dDd

qQ

Qq

LLMM

LLMM

.

...

DqQ

+ Từ pt (3.14) :

dt

dJMMM

dtdJM

MM

MM

dtdJMM

rbbce

b

rbb

b

c

b

e

rce

*** ...

....

.

dtd

MJMM r

b

bce

*** ..

dtdTMM r

Mce

*** . (3.22)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 10 -

Page 11: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

b

bM M

JT .: Hằng số thời gian cơ khí

+ Từ pt (3.15) :

b

dq

b

qd

b

e

dqqde

Mi

Mi

MM

iiM

...

23

...23

Do bbb

bb

b

bb IIUPM ..

23..

23

(3.15)

bb

dq

bb

qde

I

i

I

iM

..23

.

..23

..

23*

***** .. dqqde iiM (3.23)

Như vậy ta nhận được 10 phương trình sau khi viết ở hệ trục tương đối ngầm định bỏ dấu (*).

qSd

bdd dt

diru

..1. (3.24)

dSq

bqq dt

diru

..1. (3.25)

QSTr

DD STid ..

dt (3.26)

(ST: Vận tốc từ trường quay ở giá trị thật)

DSTr

QQ STid

..dt

(3.27)

Ddd iiX . (3.28)

Qqq iiX . (3.29)

dDD iXi .. (3.30)

qQQ iXi .. (3.31)

dtdTMM r

Mce. (3.32)

dqqde iiM .. (3.33)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 11 -

Page 12: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH + Hệ phương trình trên được viết chung cho động cơ không đồng bộ roto lồng sóc và roto dây quấn, nhưng cuộn stato được nối hình sao. Để chuyển từ roto lồng sóc sang roto dây quấn chỉ cần giảm giá trị Tr là được. + Nếu là động cơ không đồng bộ mà các cuộn stato nối hình tam giác ta sử dụng các phương trình (3.24) (3.33) với chú ý :

- Vế trái của phương trình (3.24) , (3.25) ta nhân lên 3 lần, vế phải giữ nguyên

- Các phương trình còn lại vẫn giữ nguyên1.2.2 Ứng dụng xây dựng mô hình của động cơ không đồng bộ với các thông số sau

Một động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 4A160 M80 M2Có: Pn = 13,42 Kw, Un = 440V, fn = 60Hz, X =14,27(Ω), Xm =13,96(Ω), r2

’ =0,195(Ω), X2’ =1,11Ω),

nn =840 rpm, r = 0,46(Ω). cos =0,8Bài giải :

Như vậy ta có mô hình của động cơ trên được biểu diễn dưới hệ trục dq như sau :

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 12 -

Page 13: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Nếu (f=fn) thì =1 (tương đối)

Nếu f= fn thì =376,8

1.3 Dịch bài báo mã V39 -24

MÔ PHỎNG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Ở TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỆN

Tóm tắt : Bài báo trình bày về mô hình toán tuyến tính của máy điện đồng bộ với sự ổn định

khi có kích thích từ hệ thống nguồn .Đối với hệ thống lớn phương trình không gian trạng thái

được sử dụng thường xuyên hơn chúng được kết nối với các hệ thống thông qua phương trình

tuyến tính hóa và mô tả được hoạt động của hệ thống .Các hệ thống hoàn chỉnh thường

thường chủ yếu gồm các hệ số ma trận .Những giá trị riêng được xác định bằng các phương

trình .Các đặc tính trong mạch của máy có ổn định hay không ổn định phụ thuộc vào các giá

trị riêng của các thông số .Hoàn thành các phương trình không gian trạng thái ở hàng đầu

tiên cho biết được đáp ứng của tín hiệu đầu ra của máy không phụ thuộc vào điện áp .Chúng

ta có thể dễ dàng chuyển đổi không gian trạng thái sang hàm truyển bằng phần mềm

MATLAB/SIMULINK , Các hệ thống xấp xỉ cho phép biết được giá trị riêng của hệ thống và

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 13 -

Page 14: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHđặc biệt quan tâm đến thông sô 35 MVA ,11kV của máy đồng bộ bằng cách tăng kích thích sử

dụng MATLAB/SIMULINK dể mô phỏng lấy đặc tính

I.GIỚI THIỆU

Thiết kế bộ điều khiển và phân tích sự ổn định của máy điện đồng bộ trong thời gian thực.

Nếu các phương trình của hệ thống tuyến tính (đã được tuyến tính hóa) thì các tiêu chuẩn

được đưa ra đánh giá khi có các tác động thay đổi lưới điện .Các phương pháp tốt nhất dùng

để mô phỏng hàm truyển đạt và đánh giá là sự dụng phương pháp gán điểm cực , quĩ đạo tần

số , tiểu chuẩn Nyquist , tiểu chuẩn Routh ,Hurwitz ,Đây là những tiêu chuẩn thường xuyên để

dánh giá tính ổn định của hệ thống . Cho một mô hình không gian trạng thái lớn đã được tuyến

tính hóa . Qua phần mềm MATLAB ta đã mô phỏng được các đặc tính

Các mô hình toán học của các hệ thống cho ta các đáp ứng , kích thích , khuếch đại và các

thành phần của bộ điều khiển ,các mô hình không gian trạng thái dược sử dụng thường xuyên

hơn và được chuyển thành hàm truyền

II . HỆ THỐNG

Chế độ máy phát của máy đồng bộ

Để tiến hành mô phỏng một hệ thống ta phải tiến hành các bước sau

Giả sử ta có mô hình toán như hình 1

Các bước tiến hành

Bước 1 :Vẽ sơ đồ cấu trúc của hệ thống máy phát đồng bộ

Bước 2: Biến đổi mô hình khối thành mô hình toán

Bước 3: Nêu chức năng của từng khối

Bước 4: Chuyển sang mô hình khối

Bước 5 : Vẽ trên M-file

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 14 -Hình 1: Máy phát đồng bộ kích từ độc lập

Page 15: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

A . Đặc tính của máy đồng bộ

Trạm phát điện lớn được sản xuất bởi các máy điện đồng bộ ba pha .để làm quay các máy điện

đồng bộ có thể dùng động cơ hơi nước tuabin hydro tuabin ga . Các cuộn dây phần ứng của

máy phát thường được đặt trên stato . Các cuộn dây phần cảm được đặt lệch nhau trong không

gian ,Trên roto có đặt các vòng ngắn mạch ,Trên trục có đặt cánh quạt giúp tản nhiệt .Kích từ

mới thương được lấy dòng điện xoay chiều và thông qua bộ chỉnh lưu để cấp kích từ máy phát

đồng bộ này được gọi là máy phát không chổi than

III Mô hình toán của máy phát đồng bộ

Phương trình toán học của máy phát đồng bộ được biến đổi từ hệ trục a,b,c thành các hệ truc

d,q .Bằng cách chuyển đổi tất cả các biến

Ta có ma trận P được xác định như sau

(1)

Trong đó góc được xác định bằng

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 15 -

Page 16: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

(2)

ωR : tần số góc

: Mô men xoắn góc

Phương trình cân bằng điện áp máy phát

(3)

(4)

Trong đó

Ld = điện cảm tương đương theo trục dọc

LQ =điện cảm tương đương theo trục ngang

LD = tự cảm cuộn dây ổn định

LF = độ tự cảm cuộn dây kích từ

KMD = cuộn dây stator ổn định theo trục dọc

KMD = cuộn dây ổn định stato theo trục ngang

RQ = điện trở của cuộn dây ổn định

iq =dòng điện phần ứng theo trục ngang

iF = dòng kích từ

iD = dòng điện chạy trong cuộn ổn định theo trục dọc

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 16 -

Page 17: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHr = điện trở cuộn dây

id = dòng diện phần ứng theo trục dọc

RD = điện trở cuộn dây ổn định theo trục dọc

RF = điện trở cuộn kích từ

Phương trình này ở dạng không gian trạng thái có thể viết lại

Trường hợp

Gọi R : là ma trận điện trở

L: là ma trận điện cảm

N : là ma trận hỗ cảm

Hệ thống điều khiển điện áp kích từ của máy phát đồng bộ . Hệ thống này đóng vai trò quan

trọng trong việc hoạt động của máy phát vì nó ảnh hướng tới hệ thống cấp nguồn .Ta có hai

hàm truyền quan trọng . Đầu tiên là hàm truyền của máy phát .Phương trình máy phát là

phương trình phi tuyến . Hàm truyền của nó được lấy gần đúng so với điểm làm việc ổn định

hoặc trạng thái cân bằng . Các phương trình này là phi tuyến và phản ánh được sự thay đổi của

mạch điện

Hình 2 a và hình 2 b biểu diễn stator của máy phát đồng bộ khi chưa qui đổi và qui đổi theo

trục dq

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 17 -

Page 18: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

IV . Máy Điện Đồng Bộ Được Kết Nối Với Hệ Thống Trên Một Đường Truyền

Các phương trình vi phân của máy điện đồng bộ được kết nối với nhau thông qua một đường

truyền với trở kháng Ze=Re+jωLe trong phương trình (7) thì id,iq là dòng một chiều thu được

nhờ phương trình tương đương

(7)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 18 -

Page 19: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH .

Nếu máy phát được nối với tải của máy phát thì dòng id,iq¸phải được thay thế bằng các dòng

itd,itq (8) là phương trình biểu diễn khi có thêm tải

Nếu có các điều kiện kết nối ở máy phát được nhận bởi điện áp của tất cả các đường dây thì sẽ

trừ đi điện áp rơi trên điện áp máy phát điện . Nếu điều kiện kết nối ở các đường dây được

nhận bởi ở đường danh giới điều kiện thì vị trí của trục d và q của dòng điện , điện áp và điện

áp kết nối tới máy phát có thể được xác định

A . Hệ phương trình tuyến tính cho máy điện đồng bộ với hệ thống nhiều đường Bus

Khi hệ thống đường Bus của máy điện phải chịu một thay đổi nhỏ thì nó có các phép toán với

không gian trạng thái mới . Đầu tiên các xấp xỉ được minh họa bơi (7) ,(8) và rồi cac biến

trạng thái xi và xj có giá trị ban đầu là xi0 và xj0 và giá trị thay đổi của cac biến này là

xiΔ và xjΔ , như vậy (7) được sử dụng để tuyến tính hóa hệ thống như hệ phương trình (9)

(9)

Từ tất cả các biến thì bây giờ sự đổi chỗ nhỏ nên ta có phương trình viết theo dạng ma trận

(10)

(10)

Trong đó ma trận K và ma trận M là các ma trận hằng số của hàm truyền máy điện đồng bộ và

tập hợp các đương bus điện áp

Như vậy hệ , mô hình không gian trạng thái của hệ thống như (11) và (12)

(11)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 19 -

(8)

Page 20: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHVà giống như

(12)

Tính ổn định của hệ thống có thể xác định bằng cách kiểm tra các ma trận hệ số

Ma trận A là ma trận đại điện cho tín hiệu đầu vào, x là véc tơ n biểu diễn trạng thái của hệ

thống Ma trận này biểu diễn mối quan hệ với Ma trận B theo một phương trình toán học . Và

điều này có lợi cho việc mô tả một số đầu vào .

V. Không gian trạng thái

Hệ thống điều khiển cung cấp kích từ của máy phát và không chỉ điều khiển điển áp đầu ra mà

còn là nguồn cung cấp dòng kích từ tốt

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 20 -

Page 21: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Hệ thống điều khiển tỉ lệ tích phân của bộ kích từ là nhân tố mở rộng KA và hằng số thời gian

, Nguồn cung cấp điện áp vào VR bị giới hạn bởi VRmax và VRmin .Trong trường hợp tuyến

tính hóa ,đầu ra của điện áp máy phát tới điện áp cảm ứng có thể được miêu tả bởi khối gain

kG và hằng số thời gian giá trị của KA thường nằm trong khoảng 10 tới 400 và hằng số thời

gian quán tính thì nằm trong khoảng từ 0,02 tới 0,1 giây và thường được tính gần đúng

khói gain KG trong khoảng 0,7 tới 1và thì từ 1 tới 2 giây từ khi có tải và không có tải còn

rất nhỏ 0,01 tới 0,06 s

A . Một sơ đồ khối cho sự mô phỏng mọi hệ thống

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 21 -

Hình 3:Hệ thống mạch vòng miêu tả máy điện đồng bộ và hệ thống kích từ

Page 22: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Thuật toán xây dựng máy đồng bộ có khâu phản hồi của hệ thống kích từ nó cho phép :

1 .Mô hình toán của máy phát đồng bộ với hệ thống kích từ là cần thiết đối với yêu cầu

2.Giá trị riêng của ma trận hệ thống có thể được tính bằng phương trình (1) tới (10)

3. Hoàn thành tuyến tính hóa phương trinh mô hình không gian trạng thái là hàm truyền đầu ra

của dòng điện stato và roto bởi sử dụng chương trình MATLAB

4. Phương pháp tọa độ cực thì được dùng để chứng minh hệ thống

5. Quá trình này tiếp tục cho đến khi tất cả các điểm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

Sơ đồ khối biểu diễn các bước tiến hành trên MATLAB được biểu diễn trên hình 4

VI . MÔ HÌNH và MÔ PHỎNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 22 -

Hình 4 : Sơ đồ khối biểu diễn các bước mô phỏng

Page 23: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHPhần mềm MATLAB/SIMULINK được dùng để kiểm tra các điều kiện của máy đồng bộ với

nhiều đầu vào

Các m-file và simulink có thể kết hợp bởi lệnh

[num,den]=ss2tf(A,B,C,D,1);c=step(num,den,t);plot(t,c);title;xlabel;ylabel . Các thông số cho

máy phát

35MVA, 11KA kích từ và hàm truyền tuyến tính cho dưới bảng I và II .Cung cấp đầu vào

chương trình mô phỏng, kết quả mô phỏng được miêu tả dưới hình 5 tới hình 9 .Đầu ra của

dòng điện cảm ứng của máy điện đồng bộ được biểu diễn trên hình 5 Dòng stator và cuộn ổn

định theo trục d được biểu diễn trên hình 6 ,hình 7

Dáp ứng là dao động lớn với cường độ lớn và thời gian điều chỉnh dài . Nó không thể có trạng

thái ổn định nhỏ và không có đáp ứng nào vừa ý trong những khoảng thời gian như nhau .Hệ

thống có ổn định hay không ổn định không chỉ phụ thuộc vào giá trị riêng của ma trận A mà

còn dựa vào tọa độ cực ở hình 8 tất cả các điểm cực có phần thực âm là nghiệm của phương

trình đặc tính như vậy hệ thống là ổn định Hình 9 là đáp ứng của điện áp không có phản hồi

nghiệm của phương trình đặc tính là 0,02 + 0,4j

Với ý nghĩa tất cả các phần thực của nghiệm phương trình đặc tính là âm thì hệ thống ổn định

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 23 -

Page 24: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 24 -

Hình 5

Page 25: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Học viện Kỹ thuật, Khoa học và Công nghệ thế giới 3/9/ 2008

VII. KẾT LUẬN

Mục đích của bài này là để giới thiệu đến kỹ thuật viên

mô hình của máy đồng bộ với hệ thống kích thích dựa trên

nghiên cứu sự ổn định và sử dụng mô phỏng máy tính như một công cụ cho phép tiến hành

nghiên cứu và kiểm soát tạm thời . Bên cạnh việc có một hệ thống thực tế để thử nghiệm trên,

mô phỏng thường được lựa chọn

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 25 -

Hình 6

Hình 7 Hình 8

Hình 9 a Hình 9 b

Page 26: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHkỹ sư nghiên cứu thực hiện thoáng qua và kiểm soát hoặc để kiểm tra khái niệm thiết

kế. MATLAB / SIMULINK được sử dụng vì nó giúp việc học tập ngắn mà hầu hết học sinh

cần để bắt đầu sử dụng, phân phối rộng rãi của nó, và bản chất chung của nó.

Điều này sẽ chứng minh những ưu điểm của việc sử dụng MATLAB

để phân tích ổn định hệ thống điện ổn định trạn thái và khả năng mô phỏng việc ngắn trong

các hệ thống điện,bao gồm cả hành vi điều khiển. Bài viết này đề cập chỉ là một phần

nghiên cứu của tác giả và tiếp cận nghiên cứu của mình trong phần mềm MATLAB . Các ứng

dụng thực tế của nghiên cứu này là sự ổn định của máy đồng bộ với nhiều tín hiệu như đã đề

cập ở trên.

NHÌN NHẬN

Trước hết tác giả xin cảm ơn cha mẹ của mình: U Pann

Nyunt và Daw Nyein Nu cho mong muốn tốt nhất của họ để tham gia nghiên cứu Tiến sĩ. Cảm

ơn đặc biệt là người hướng dẫn mình đứng đầu Bộ môn Kỹ thuật Điện lực, MTU, Liên hiệp

cácMyanmar: Aung Myint Myo Dr. Các tác giả muốn bày tỏ cảm ơn tới thầy cô giáo của

mình: ông Than Zaw Htwe và Ông Hla Myo Aung. Tác giả cảm ơn cô rất nhiều

để tất cả những người mà sẽ quan tâm để hỗ trợ trong việc chuẩn bị này.

Tài liệu tham khảo

[1] Paul M. Aerson, AA Fouad, "Hệ thống điều khiển điện và tính ổn định,"

Hệ thống điện Kỹ thuật IEEE series, 1997.

[2] M. K. EI. Sherbiny và. D. M. Mehta, "Động năng, hệ thống ổn định," IEEE

Trans; PAS-92:1538 - 46, năm 1973.

[3] Hadi Saadat, " Phân tích hệ thống điện" các công ty McGraw-Hill, Inc,

Năm 1999.

[4] Hadi Saadat, "Tính toán Aids trong hệ thống kiểm soát bằng cách sử dụng

MATLAB, "McGraw-Hill Companies, Inc, 1993.

[5] GT Heydt, "Xác định và theo dõi các thông số cho một

Máy phát điện đồng bộ công suất lớn , "Báo cáo cuối cùng dự án, Sở Điện

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 26 -

Page 27: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHCơ Khí Điện, Arizona State University, 2002.

[6] P. Kundur, "Hệ thống điện ổn định và kiểm soát," McGraw-Hill

các công ty, Inc, 1994.

[7] Được phép của Kinda Nhà máy thủy điện.

[8] toán công trình, năm 2001, Giới thiệu về MATLAB, Toán các công trình, Inc

[9] toán công trình, năm 2001, MÔ PHỎNG, Toán các công trình, Inc

[10] toán công trình, năm 2001, MÔ PHỎNG là gì, Toán các công trình, Inc

Tin Win Mon sinh ngày 29 tháng 11 năm 1980. A. GTI Giấy chứng nhận trong năm 2000,

Tháng mười một. Tốt nghiệp 03 tháng 11 năm 2003 với BE (điện Power) và xong Cao học

vào Tháng Ba năm 2006 với ME (điện Power).

Hiện nay, cô là một ứng cử viên tiến sĩ của Bộ môn Kỹ thuật Điện lực,

MTU, Mandalay, Myanmar. Tôi đang cố gắng để hoàn thành luận án tiến sĩ của tôi.

Cô từng là một biểu tình tại Mandalay GTC từ tháng một, năm 2002

2004 khi cô tham dự khóa học Kỹ thuật đặc biệt trong

MTU. Từ tháng Hai, 2004 đến nay, cô là một giảng viên Trợ lý

Hpa-một Đại học Công nghệ, Cục Kỹ thuật và Dạy nghề

Giáo dục, Myanmar. Bây giờ, cô đang làm nghiên cứu tiến sỹ tại Mandalay

Đại học công nghệ (MTU), Myanmar với danh hiệu "Mô phỏng

Máy đồng bộ trong học tập ổn định cho hệ thống điện.

PHẦN II . MÔ PHỎNG VỚI SIMULINK

Xây dựng mô hình mô phỏng động cơ không đồng bộ khởi động từ MFĐB, coi MFĐB có tốc

độ phụ thuộc vào bộ điều tốc

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 27 -

Page 28: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐH

Dưới đây là các đặc tính lấy được từ mô hình

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 28 -

Đặc tính giữa tốc độ và mô men

Page 29: PHẦN 1 : - Weeblydaokhanh.weebly.com/uploads/7/2/2/7/7227583/mhhbtl.doc · Web viewPHẦN LÝ THUYẾT Trình bày lý thuyết thực hiện tính toán máy điện đồng bộ

ĐÀO NGUYÊN KHÁNH ĐTT 49 ĐHMột số đặc tính khác ở các khối hiện thị

Như tốc độ và hệ số trong động cơ diesel trong máy phát

Trong đó màu vàng là đường của hệ số động cơ diesel

Màu hồng là tốc dộ động cơ sơ cấp

Bên dưới là đặc tính của điện áp kích từ và điện áp máy phát

Đường màu hồng là điện áp của kích từ

Màu vàng là điên áp của máy phát ở giá trị tương đối

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN : MÔ HÌNH HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN - 29 -