PHẦN 1: LÝ THUYẾT - hoc24h.vn · PHẦN 1: LÝ THUY ẾT I. KHÁI NIỆM ... ♦ Tổng hợp...

4
Website: https://hoc24h.vn/ Giáo Viên: Vũ Ngọc Anh _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Group học tập: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/ Trang 1 Group hc tp: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/ Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh PHẦN 1: LÝ THUYẾT I. KHÁI NIM VLC Lực là đại lượng đặc trung cho tác dng ca vt này lên vt khác, kết qulà gây ra gia tc cho vt hoc làm cho vt bbiến dng. Lực gây ra gia tốc cho vật Lực làm vật bị biến dạng Lực được biu din thông qua bng một vectơ. Đơn vị ca trong hSI là niu-tơn (N). Để đo độ ln ca lc ta dùng lc kế. Hình ảnh của các loại lực kế Biu diễn vectơ lực: F Điểm đặt ca lc là gc của vectơ. Phương và chiều ca lực là phương chiều của vectơ lực. Độ ln ca lực được biu thbằng độ dài của vectơ (theo tỉ lxích nhất định) KHÓA CHINH PHỤC KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 10 TÀI LIỆU BÀI GIẢNG: TỔNG HỢP LỰC VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG Xem hướng dẫn giải chi tiết tại: https://hoc24h.vn/

Transcript of PHẦN 1: LÝ THUYẾT - hoc24h.vn · PHẦN 1: LÝ THUY ẾT I. KHÁI NIỆM ... ♦ Tổng hợp...

Page 1: PHẦN 1: LÝ THUYẾT - hoc24h.vn · PHẦN 1: LÝ THUY ẾT I. KHÁI NIỆM ... ♦ Tổng hợp nhiều lực đồng quy không song song: III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA

Website: https://hoc24h.vn/ Giáo Viên: Vũ Ngọc Anh _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Group học tập: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/ Trang 1

Group học tập: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/

Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh

PHẦN 1: LÝ THUYẾT

I. KHÁI NIỆM VỀ LỰC

♦ Lực là đại lượng đặc trung cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm

cho vật bị biến dạng.

Lực gây ra gia tốc cho vật Lực làm vật bị biến dạng

Lực được biểu diễn thông qua bằng một vectơ.

Đơn vị của trong hệ SI là niu-tơn (N).

Để đo độ lớn của lực ta dùng lực kế.

Hình ảnh của các loại lực kế

♦ Biểu diễn vectơ lực: F

Điểm đặt của lực là gốc của vectơ.

Phương và chiều của lực là phương chiều của vectơ lực.

Độ lớn của lực được biểu thị bằng độ dài của vectơ (theo tỉ lệ xích nhất định)

KHÓA CHINH PHỤC KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 10

TÀI LIỆU BÀI GIẢNG: TỔNG HỢP LỰC VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Xem hướng dẫn giải chi tiết tại: https://hoc24h.vn/

Page 2: PHẦN 1: LÝ THUYẾT - hoc24h.vn · PHẦN 1: LÝ THUY ẾT I. KHÁI NIỆM ... ♦ Tổng hợp nhiều lực đồng quy không song song: III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA

Website: https://hoc24h.vn/ Giáo Viên: Vũ Ngọc Anh _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Group học tập: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/ Trang 2

Cách biểu diễn lực

II. TỔNG HỢP LỰC

Minh họa tổng hợp lực trong thực tế

♦ Tổng hợp lực là thay thế hai hai nhiều lực tác dụng vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng

của toàn bộ lực ấy.

♦ Tổng các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.

F12 = F1

+ F2

♦ Biểu thức tính hợp lực:

F12 = F1

+ F2

2 2

12 1 2 1 2F F F 2FF .cosα

♦ Tổng hợp lực song song:

Hai lực song song cùng chiều: F12 = F1 + F2

Hai lực song song ngược chiều: F12 = |F1 − F2|

Chú ý: |F1 − F2| ≤ F12 ≤ F1 + F2

F

α

2 N

3 N 5 N

2 N 3 N 1 N

2 N 2 N Hợp lực bằng không

2 N 3 N 2 N 3 N

F12 = F1 + F2

F12 = |F1 − F2|

Page 3: PHẦN 1: LÝ THUYẾT - hoc24h.vn · PHẦN 1: LÝ THUY ẾT I. KHÁI NIỆM ... ♦ Tổng hợp nhiều lực đồng quy không song song: III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA

Website: https://hoc24h.vn/ Giáo Viên: Vũ Ngọc Anh _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Group học tập: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/ Trang 3

♦ Tổng hợp nhiều lực đồng quy không song song:

III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT

♦ Khi một vật chịu tác dụng của nhiều lực nhưng vẫn đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (a = 0) ta nói vật

đó chịu tác dụng của các lực cân bằng.

♦ Các lực cân bằng là các lực cùng tác dụng vào vật và có hợp lực bằng 0.

♦ Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều được gọi chung là trạng thái cân bằng.

PHẦN 2: VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 01: Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực trên nếu chúng tạo với

nhau góc:

a. 00 b. 1800

c. 900 d. 1200 e. 600

Ví dụ 02: Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 30 N, F2 = 40 N.

a. Hợp lực của hai lực trên có thể có độ lớn là F = 80 N được không ?

b. Tìm góc hợp bởi giữa hai lực thành phần trên nếu hợp lực của chúng có độ lớn là F = 50 N.

Ví dụ 03: Cho bốn lực đồng quy có độ lớn F1 = 3 N, F2 = 2 N, F3 = 6 N, F4 = 5 N.

Tìm độ lớn hợp lực của bốn lực trên.

F1

F2

F12

F3

F123

∑Fhl = F1

+ F2 + F3

+. . . . . . . . . = 0

F1

F2

F3

F4

Page 4: PHẦN 1: LÝ THUYẾT - hoc24h.vn · PHẦN 1: LÝ THUY ẾT I. KHÁI NIỆM ... ♦ Tổng hợp nhiều lực đồng quy không song song: III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA

Website: https://hoc24h.vn/ Giáo Viên: Vũ Ngọc Anh _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Group học tập: https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly101112/ Trang 4

PHẦN 3: BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?

A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.

C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trường hợp: 1 2 1 2F F F F F

Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là

A. 2 2 2

1 2 1 2F F F 2FF cos B. 2 2 2

1 2 1 2F F F 2FF cos

C. F = F1 + F2 + 2F1F2 cosα D. 2 2 2

1 2 1 2F F F 2FF

Câu 3: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ

lớn của hợp lực ?

A. 25 N B. 15 N C. 2,5 N D. 108 N

Câu 4: Lực có môđun 30 N có thể là hợp lực của hai lực nào ?

A. 12 N, 12 N B. 16 N, 10 N C. 16 N, 46 N D. 16 N, 50 N

Câu 5: Có hai lực đồng quy 1F và 2F . Gọi α là góc hợp bởi 1F và 2F và 1 2F F F . Nếu F = F1 + F2 thì

A. α = 00 B. α = 90° C. α = 1800 D. 0 < α < 900

Câu 6: Có hai lực đồng quy 1F và 2F . Gọi α là góc hợp bởi 1F và 2F và 1 2F F F . Nếu F = |F1 – F2| thì

A. α = 00 B. α = 90° C. α = 1800 D. 0 < α < 900

Câu 7: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có

độ lớn bằng 600 N.

A. α = 00 B. α = 900 C. α = 1800 D. 1200

Câu 8: Có hai lực đồng quy 1F và 2F . Gọi α là góc hợp bởi 1F và 2F và 1 2F F F . Nếu 2 2

1 2F F F thì

A. α = 00 B. α = 900 C. α = 1800 D. 1200

Câu 9: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 1200. Độ lớn của hợp lực là

A. 60 N. B. 90 N. C. 30 N. D. 15 N

Câu 10: Phân tích lực F thành hai lực 1F và 2F hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N;

F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là:

A. 40 N. B. 116,6 N. C. 80 N. D. 160 N.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

01: D 02: A 03: B 04: C 05: A

06: C 07: D 08: B 09: C 10: C

‒‒‒ HẾT ‒‒‒

Biên soạn: Thầy VŨ NGỌC ANH

Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại https://hoc24h.vn/