Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

10
Internet là một trong số ít những thứ con người tạo ra mà lại không thực sự hiểu về bản chất của nó! Phát triển nội dung số & Các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Transcript of Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Page 1: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Internet là một trong số ít những thứ con người tạo ra mà lại không thực sự hiểu về bản chất của nó!

Phát triển nội dung số &

Các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Page 2: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Số lượng người kết nối mạng Internet tiếp tục tăng cao

Tới năm 2021 thế giới sẽ có 28 tỷ thiết bị kết nối Internet, trong đó có 15 tỷ thiết bị kết nối IoT

Page 3: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

• Các công dân tham gia vào thế giới mạng có nghĩa là đã bắt đầu sở hữu đa danh tính trong thế giới thật và thế giới ảo.

• Danh tính trên thế giới ảo sẽ dần thay thế tất cả những danh tính khác vì dấu tích họ để lại trên mạng sẽ tồn tại vĩnh viễn.

Đại đa số con người sẽ tiếp tục sống, làm việc và tuân thủ luật lệ trong cả hai thế giới cùng một lúc

- Thế giới thật (địa lý, số phận...).

- Thế giới ảo: Kết nối mạng bằng thiết bị, phương tiện đa dạng.

Page 4: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Thách thức:Mỗi người phải quyết định xem cần tiến hành những biện pháp gì để lấy lại quyền kiểm soát đời sống riêng tư và an ninh cho chính mình.

- VẤN ĐỀ PHẢI ĐỐI MẶT - KIỂM SOÁT THÔNG TIN CÁ NHÂN

Trong thập niên tới, dân số của thế giới ảo sẽ vượt quá dân số trên trái đất.

- Mỗi người có nhiều hơn 1 tài khoản trên mạng.

- Mạng Internet sẽ tước khỏi tay mỗi công dân phần lớn khả năng kiểm soát thông tin cá nhân của mình trong không gian ảo.

- Khái niệm "xóa" chỉ là tạm thời.

Page 5: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

BIÊN GIỚI TRÊN INTERNET

Mạng Internet hiện tại là sự pha trộn đường biên giới ảo của các quốc gia.

Thực tế là: Người dùng đang đổ xô dùng các trang Web toàn cầu hóa như Facebook, Google...

Người dùng: Không nhận ra họ đang truy cập, đang ở trên mạng Internet của một quốc gia khác.

Page 6: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

XU THẾ• Xuất hiện hình thức tương tự như

Visa trên mạng Internet, thực hiện bằng phương tiện điện tử.

• Người sử dụng sẽ được yêu cầu đăng ký và đồng ý với một số điều khoản nhất định trước khi truy cập thông tin của một quốc gia.

• Địa chỉ IP phân mảnh theo dải địa chỉ mỗi nước sẽ được giám sát chặt chẽ nếu thuộc danh sách "đen" - Black list.

• Một số nước có thể sẽ thực hiện chính sách yêu cầu "Visa" và coi đó như công cụ giám sát khách sử dụng quốc tế và là một cách tạo nguồn thu. Là chính sách đối phó với các mối đe dọa an ninh, tấn công mạng.

Page 7: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Vấn đề: Cách hành xử của mỗi quốc gia • Công khai tuyên bố "không yêu cầu có visa".

• Yêu cầu phải có visa.

• Có thể phải ký kết các bản cam kết hay hiệp ước nhằm thiết lập quan hệ ngoại thương trên các mạng thương mại điện tử và các Website.

Page 8: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Vấn đề: Cách hành xử của mỗi quốc gia• Biện pháp cực đoan:

Thiết lập các hệ thống tên miền (DNS) song song với hệ thống tên miền gốc (Root) của ICANN.

Page 9: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

TÊN MIỀN CẤP CAO MỚI (New gTLD) • Phá vỡ cấu trúc tên miền truyền

thống (AMAZON.com # .AMAZON)

• Phát sinh vấn đề quản lý, xác thực (THAI.com # .THAI)

• Gây các mâu thuẫn, chồng chéo (các tên miền liên quan đến chủ quyền quốc gia, cần phải bảo vệ).

1.179/1930 tên miền đã được mở cấp đợt 1 bởi ICANN

Page 10: Phát triển nội dung số và các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế Internet

Internet là một trong số ít những thứ con người tạo ra mà lại không thực sự hiểu về bản chất của nó!

Trân trọng cảm ơn!

http://[email protected]+84-4-3556494418001256 (hotline)