PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA

17
PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA

description

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA. BGDĐT BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG Y KHOA. Thông tư 01/2012/TT-BGDĐT, 13-1-2012 ban hành chương trình khung: Y Đa khoa; Dược; YHCT; RHM; XNYH; Nhi; Điều dưỡng; YTCC; VLTL; KT Phục hình răng; KTYH; XNYHDP. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG BS ĐA KHOA. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA

PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RADỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA

Thông tư 01/2012/TT-BGDĐT, 13-1-2012 ban hành chương trình khung:

Y Đa khoa; Dược; YHCT; RHM; XNYH; Nhi; Điều dưỡng; YTCC; VLTL; KT Phục hình răng; KTYH; XNYHDP

BGDĐT BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG Y KHOA

K LƯỢNG HỌC TẬP ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH

CTK 2012 CTK 2001

GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 60 82

GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP(môn cơ sở & chuyên ngành) +Bắt buộc +Tự chọn +Thi tốt nghiệp

244

1735615

238

1824115

Tổng 304* 320

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG BS ĐA KHOA

* Chưa tính phần nội dung Giáo dục thể chất (5ĐVHT)&GDQP (11ĐVHT)

TT TÊN MÔN/HỌC PHẦN ε ĐVHT

Khung 2012

Khung 2001

1 Những nguyên lý của CN Mác-Lênin

8 21

2 Tư tưởng HCM 3 3

3 Đường lối cách mạng của ĐCS VN

4 4

4 Ngoại ngữ 12 20

5 Tin học đại cương 2 (1+1) 4 (2+2)

6 GD thể chất 5 (2+3) 3 (1+2)

7 GDQP-an ninh 11 (11+0) 4 (0+4)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁTGiáo dục đại cương

TT TÊN MÔN/HỌC PHẦN ε ĐVHT

Khung 2012 Khung 2001

8 Dân số học 2 (2+0) K có

9 Sinh học-Di truyền 5 (4+1) 4 (3+1)/Sinh học ĐC3 (2.5+0.5)/Di truyền

10 Lý sinh 4 (3+1) 2 (2+0)/Vật lý ĐC4 (3+1)/Lý sinh

11 Hoá học 5 (4+1) 3 (2+1)/Hoá ĐC2 (2+0)/Hoá vô cơ2 (2+0)/Hoá hữu cơ

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁTGiáo dục đại cương (cơ sở ngành)

TT TÊN MÔN/HỌC PHẦN ε ĐVHT

Khung 2012

Khung 2001

12 Tin học ứng dụng 2 (1+1) 4 (2+2)

13 Xác suất-TKYH 3 (2+1) 3 (3+0)

14 Tâm lý Y học-ĐĐY học 3 (3+0) 1 (1+0)

15 Truyền thông&GDSK 2 (2+0) 2 (2+0)

Toán cao cấp K 3 (3+0)

ε 55 (49+6)

52 (46+6)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁTGiáo dục đại cương (cơ sở ngành)

TT TÊN MÔN/HỌC PHẦN ε ĐVHT

Khung 2012 Khung 2001

1 Giải phẫu 6 (4+2) 4 (3+1)/GPI4 (2+2)/GPII

2 Mô phôi 4 (3+1) 5 (4+1)

3 Sinh lý 5 (3+2) 3 (2+1)/SLI4 (3+1)/SLII

4 Hoá sinh 5 (4+1) 5 (4+1)

5 Vi sinh 4 (3+1) 5 (4+1)

6 Ký sinh trùng 4 (3+1) 4 (3+1)

7 Giải phẫu bệnh 3 (2+1) 4 (3+1)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁTGiáo dục chuyên nghiệp (cơ sở ngành)

TT TÊN MÔN/HỌC PHẦN ε ĐVHT

Khung 2012

Khung 2001

8 Sinh lý bệnh- MD 4 (3+1) 5 (4+1)/GPI 4 (2+2)/GPII

9 Dược lý 5 (4+1) 5 (4+1)

10 Dinh dưỡng-VSATTP 3 (2+1) 2 (2+0)

11 Sức khoẻ môi trường-SKNN

3 (2+1) 5 (4+0)

12 Dịch tễ học 3 (2+1) 4 (3+1)

13 Điều dưỡng cơ bản 3 (2+1) 3 (2+1)

14 Chẩn đoán hình ảnh 3 (2+1) 3 (2+1)

15 Thực tập CĐ1 2 (0+2) 2 (0+2)

Phẫu thuật thực hành K có 2 (1+1)

ε 57 (39+18)

71 (52+19)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁTGiáo dục chuyên nghiệp (cơ sở ngành)

TT TÊN MÔN/HỌC PHẦN ε ĐVHT

Khung 2012

Khung 2001

1 Nội cơ sở 8 (4+4) 3 (2+1)/Nội CSI3 (1+2)/Nội CSII

2 Ngoại cơ sở 8 (4+4) 3 (2+1)2 (1+1)

3 Nội bệnh lý 16 (7+9) 16 (8+8)

4 Ngoại bệnh lý 12 (5+7) 12 (6+6)

5 Phụ sản 12 (5+7) 12 (6+6)

6 Nhi khoa 12 (5+7) 12 (6+6)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT(kiến thức ngành)

Phân cấp quản lý chương trình

Điều 41. Luật Giáo dục 2005:…Trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định ngành về chương trình giáo dục đại học, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định chương trình khung cho từng ngành đào tạo đối với trình độ cao đẳng, trình độ đại học bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập.

Căn cứ vào chương trình khung, trường cao đẳng, trường đại học xác định chương trình giáo dục của trường mình…

Phân cấp quản lý chương trình

Điều 60. Luật Giáo dục 2005:

… trường cao đẳng, trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và theo điều lệ của nhà trường trong … xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo …

Tiêu chuẩn nghề Tiêu chuẩn đào tạo

CÔNG VIỆC GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO

Năng lực cần có trong nghề

Kết quả việc làm

Mục tiêu

Chuẩn đầu ra

- Chu n đ u vàoẩ ầ- Chu n đ u raẩ ầ- Chu n ch ng trìnhẩ ươ- Chu n ph ng phápẩ ươ- Chu n đánh giáẩ- Chu n giáo trìnhẩ- Chu n c s v t ch tẩ ơ ở ậ ấ- Chu n gi ng viênẩ ả- Chu n qu n lýẩ ả

Nguồn: 1999, Bob Mansfield, Hermann Schmidt

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA

“Bộ Giáo dục - Đào tạo và các trường cần rà soát, sớm công bố tiêu

chuẩn thành lập trường đại học, trong đó phải có các chuẩn đầu ra

của quá trình đào tạo (những kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi cần

đạt được của sinh viên)”

Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn

quốc về chất lượng giáo dục đại học, ngày 05/01/2008

Chuẩn đầu ra là gì?

- “Chuẩn đầu ra là sự khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm được những gì và kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt được của sinh viên”.

- “Chuẩn đầu ra là lời khẳng định về điều mà một sinh viên cần biết, hiểu và có khả năng làm được khi kết thúc chương trình học tập”.

- “Là mục tiêu đào tạo cụ thể, phản ánh quan niệm của tất cả các bên liên quan”. Bao gồm: Các kiến thức, kỹ năng, thái độ toàn diện ở từng trình độ năng lực cụ thể mà người học có được sau khi hoàn thành chương trình học tập.

- Ý nghĩa của chuẩn đầu ra: đối với cả hệ thống của cơ sở đào tạo, người dạy, người học và nhà tuyển dụng…

Các tiêu chí SMART chuẩn đầu ra

Specific: Đặc thù

Measurable: Đo được

Achivement: Khả thi

Relevant: Phù hợp

Timely: Kịp thời

www.themegallery.com Company Logo

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI

8-9/2012 Rà soát CT chi tiết

dựa trên chuẩn đầu ra (Hội đồng)

3-7/2012 Xây dựng chuẩn đầu ra (Hội đồng)

Bổ xung CT chi tiết (Bộ môn)

2/3/2012 HNCBCC

10-12/2012 Chỉnh sửa CT chi tiết (Bộ môn)Xuất bản (Hội đồng)

Các hoạt động khác của ĐTĐH 2012

Khảo thí: 21BM (3 tự luận) Sửa đổi và thông qua quy chế học

tập của sinh viên: Học lý thuyết bắt buộc và Thời hạn nợ môn thi.