Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC...

30
Đề 1 ĐỀ 1 Phn I. TRC NGHIM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vt bng kim loại đang trung hòa về điện, các electron được cung cp cho vt s: A. dch chuyn liên tc bên trong vt. B. phân bđều trong vt. C. dch chuyn liên tc bên ngoài vt. D. phân btrên bmt ca vt. Câu 2. Hai tđiện cha cùng một điện tích thì: A. Hai tđiện phải có cùng điện dung. B. Hiệu điện thế gia hai bn ca mi tđiện phi bng nhau. C. Tđiện có điện dung ln scó hiệu điện thế gia hai bn lớn hơn. D. Tđiện có điện dung ln scó hiệu điện thế gia hai bn nhhơn. Câu 3. Mt tđiện phẳng có điện dung C = 2pF, điện tích ca tlà Q = 400nC. Tính năng lượng ca t. A. 40 J B. 40 mJ C. 4 μJ D. 0,04 mJ Câu 4. Hai tđiện C 1 =1 F và C 2 =3 F mc ni tiếp. Mc btnày vào hai cc ca ngun điện có hiệu điện thế U=20V. Tính điện tích ca các tđiện. A. q 1 = 15 C; q 2 = 30 C B. q 1 = q 2 = 15 C C. q 1 = 30 C; q 2 = 15 C D. q 1 = q 2 = 30 C Câu 5. Lc Lorentz là lc tdo ttrường tác dng lên A. đoạn dây dẫn mang dòng điện. B. hạt mang điện chuyển động. C. nam châm. D. hạt mang điện đứng yên trong ttrường. Câu 6. Một điểm cách dây dn dài vô hạn mang dòng điện một đoạn 20 cm thì cm ng tcó độ ln 1,2 T. Tại điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì cảm ng tcó độ ln là A. 0,2 T B. 3,6 T C. 0,4 T D. 4,8 T Câu 7. Vòng dây dẫn tròn bán kính R = 5 cm, đặt trong không khí, có dòng điện I chy qua. Cường độ ttrường tại tâm vòng dây là 100 A/m. Cường độ dòng điện qua dây là A. 31,4 A B. 15,9 A C. 10 A D. 5 A Câu 8. Cho dòng điện I = 10 A chy qua dây dẫn được uốn như hình vẽ. Biết bán kính vòng tròn là 2 cm và hthống đặt trong không khí. Cm ng tti tâm O ca vòng tròn là A. 10 4 T B. 3,14.10 4 T C. 2,14.10 4 T D. 4,14.10 4 T Câu 9. Mt ống dây có độ tcảm 40 mH đang có dòng điện cường độ 5 A chy qua. Trong thời gian 0,1 s cường độ dòng điện gim đều v0. Suất điện động tcm ca ống dây có độ ln bng A. 10 V B. 0,2 V C. 0,02 V D. 2 V Câu 10. Cho dòng điện 10 A chy qua mt vòng dây to ra mt tthông qua vòng dây là 5.10 -2 Wb. Độ tcm ca vòng dây là A. 5 mH B. 50 mH C. 500 mH D. 5 H Câu 11. Mt ống dây có độ tcảm 0,2 H đang tích luỹ một năng lượng 4 mJ. Dòng điện qua nó có cường độ I

Transcript of Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC...

Page 1: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 1

ĐỀ 1

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung hòa về điện, các electron được cung

cấp cho vật sẽ:

A. dịch chuyển liên tục bên trong vật. B. phân bố đều trong vật.

C. dịch chuyển liên tục bên ngoài vật. D. phân bố trên bề mặt của vật.

Câu 2. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì:

A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

Câu 3. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 2pF, điện tích của tụ là Q = 400nC. Tính năng

lượng của tụ.

A. 40 J B. 40 mJ C. 4 μJ D. 0,04 mJ

Câu 4. Hai tụ điện C1=1 F và C2=3 F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ này vào hai cực của nguồn

điện có hiệu điện thế U=20V. Tính điện tích của các tụ điện.

A. q1 = 15 C; q2 = 30 C B. q1 = q2= 15 C

C. q1 = 30 C; q2 = 15 C D. q1 = q2 = 30 C

Câu 5. Lực Lorentz là lực từ do từ trường tác dụng lên

A. đoạn dây dẫn mang dòng điện. B. hạt mang điện chuyển động.

C. nam châm. D. hạt mang điện đứng yên trong từ trường.

Câu 6. Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện một đoạn 20 cm thì cảm ứng từ

có độ lớn 1,2 T. Tại điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì cảm ứng từ có độ lớn là

A. 0,2 T B. 3,6 T C. 0,4 T D. 4,8 T

Câu 7. Vòng dây dẫn tròn bán kính R = 5 cm, đặt trong không khí, có dòng điện I chạy qua.

Cường độ từ trường tại tâm vòng dây là 100 A/m. Cường độ dòng điện qua dây là

A. 31,4 A B. 15,9 A C. 10 A D. 5 A

Câu 8. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây dẫn được uốn như hình vẽ. Biết bán kính vòng

tròn là 2 cm và hệ thống đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại

tâm O của vòng tròn là

A. 10 – 4 T B. 3,14.10 – 4 T

C. 2,14.10 – 4 T D. 4,14.10 – 4 T

Câu 9. Một ống dây có độ tự cảm 40 mH đang có dòng điện cường độ 5 A chạy qua. Trong

thời gian 0,1 s cường độ dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây có độ

lớn bằng

A. 10 V B. 0,2 V C. 0,02 V D. 2 V

Câu 10. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là

5.10-2 Wb. Độ tự cảm của vòng dây là

A. 5 mH B. 50 mH C. 500 mH D. 5 H

Câu 11. Một ống dây có độ tự cảm 0,2 H đang tích luỹ một năng lượng 4 mJ. Dòng điện

qua nó có cường độ là

I

Page 2: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 1

A. 0,2 A B. 0,1 A C. 1 A D. 4 A

Câu 12. Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống

dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây

tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là

A. 160,8 J B. 21,6 J C. 0,016 J D. 0,032 J

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (4 điểm)

Cho một mạch điện đặt trong không khí như hình vẽ, trong

đó có dòng điện không đổi cường độ I = 10 A chạy qua với chiều

như hình vẽ. ABCD là hình vuông có cạnh là b = 40 cm. Cung

tròn có bán kính a = 10 cm, tâm O là trung điểm của cạnh AB.

Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O. Từ đó suy ra véc tơ cường

độ từ trường tại O.

Bài 2. (3 điểm)

Cho dòng điện dài vô hạn có cường độ biến thiên theo thời gian 0,54. tI e (A). Tính

suất điện động cảm ứng, cường độ dòng điện cảm ứng tại thời điểm t = 5 giây. Xác định

chiều của dòng điện cảm ứng. Cho biết: R = 10 ; d = 10 cm; a = 5 cm; b = 10 cm.

Page 3: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 2

ĐỀ 2

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Đối với các vật dẫn tích điện dương ở trạng thái cân bằng điện, vector cường độ điện

trường trên mặt vật dẫn luôn:

A. có phương bất kì, tùy thuộc vào hình dạng bề mặt vật dẫn.

B. có phương tiếp tuyến với bề mặt.

C. có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng vào trong vật dẫn.

D. có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng ra ngoài vật dẫn.

Câu 2. Năng lượng điện trường trong lòng tụ điện phẳng phụ thuộc vào:

A. Hằng số điện môi của môi trường giữa hai bản tụ điện.

B. Độ lớn của vector cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.

C. Kích thước và khoảng cách giữa hai bản tụ.

D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 3. Có bốn tụ điện như nhau, điện dung mỗi tụ điện bằng C. Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó

thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng:

A. 2C B. 4C C. C

4 D.

C

2

Câu 4. Một tụ phẳng không khí có điện dung 1,3pF. Khoảng cách giữa các bản được giảm

một nửa và nhồi đầy chất có hằng số điện môi . Điện dung mới bằng 5,2pF. Tính hằng số

điện môi .

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh ra

bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?

A. Các đường sức từ là các đường tròn đồng tâm.

B. Chiều các đường sức từ được xác định bởi quy tắc nắm bàn tay phải.

C. Chiều các đường sức từ không phụ thuộc chiều dòng điện.

D. Mặt phẳng chứa các đường sức từ vuông góc với dây dẫn.

Câu 6. Dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5 A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm

N có độ lớn B = 10-6 T. Khoảng cách từ N đến dòng điện là

A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm

Câu 7. Một khung dây tròn bán kính 10 cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng dây

mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1 A, cảm ứng từ tại tâm khung dây là

A. 6,28.10– 4 T B. 500 T C. 5 T D. 2.10– 4 T

Câu 8. Xét nửa vòng dây tròn bán kính 5 cm, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10 A

chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ gây ra tại tâm nửa vòng dây là

A. 10 – 5 T B. 2.10 – 5 T C. 1,3.10 – 4 T D. 6,28.10 – 5 T

Câu 9. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì

suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị bằng

A. 20 V B. 10 V C. 0,1 kV D. 2,0 kV

Câu 10. Một ống dây tiết diện 20 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Độ tự cảm của

ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

Page 4: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 2

A. 0,4π H B. 4π mH C. 4 mH D. 0,4 mH

Câu 11. Độ lớn của suất điện động tự cảm sinh ra trong một ống dây là 30 V khi cho dòng

điện qua ống biến thiên với tốc độ 150 A/s. Độ tự cảm của ống dây sẽ có giá trị là

A. 0,02 H B. 0,2 H C. 2 mH D. 5 H

Câu 12. Một ống dây có độ tự cảm L = 3,2 H. Năng lượng từ trường của ống dây khi có

dòng điện I chạy qua ống dây là 10,24 J. Cường độ dòng điện I trong ống bằng

A. 2,53 A B. 2 A C. 16 A D. 1 A

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (4 điểm)

Hai dây dẫn dài vô hạn xy và x'y' được uốn

thành như hình vẽ đặt trong không khí. Hai cung AB

và CD có dạng một phần tư đường tròn tâm O, bán

kính lần lượt là R1= 20 cm và R2 = 10 cm. Dây xy có

dòng điện I1 = 10 A chạy qua. Tìm chiều và cường độ

của dòng điện I2 qua dây x'y' để cảm ứng từ do hai

dòng điện gây ra tại O bằng không.

Bài 2. (3 điểm) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh a = 5 cm và b = 10 cm, có điện trở

tổng cộng là R = 12 , được đặt trong từ trường B biến thiên theo thời gian, theo quy luật

B 4sin 2 t T6 và hợp với mặt phẳng khung dây một góc = 300. Xác định cường

độ và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây (vẽ hình) tại thời điểm t = 2s.

Page 5: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 3

ĐỀ 3

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện

A. Khi vật dẫn được đặt trên giá cách điện.

B. Khi bên trong nó không có dòng điện tích chuyển động.

C. Khi trong vật dẫn có dòng điện tích chuyển động ổn định.

D. Khi bên trong vật dẫn chỉ có một loại điện tích.

Câu 2. Tụ điện phẳng không khí được mắc cố định với acquy. Ta cho hai bản tụ tiến lại gần

nhau một chút. Chọn phát biểu đúng:

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi. B. Cường độ điện trường trong lòng tụ giảm.

C. Điện tích của hai bản tụ không đổi. D. Điện dung của tụ giảm.

Câu 3. Bộ tụ điện trong một chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750μF được tích điện đến

hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần lóe sáng

A. 43,8 J B. 41,8 J C. 42,8 J D. 40,8 J

Câu 4. Một hiệu điện thế 100V được đặt lên 1 tổ hợp nối tiếp gồm 2 tụ C1 = 4 µF và C2 = 6

µF. Tính hiệu điện thế cho mỗi tụ.

A. U1 = 40V, U2 = 60V B. U1 = U2 = 40V.

C. U1 = U2 = 60V D. U1 = 60V, U2 = 40V.

Câu 5. Chọn phát biểu SAI:

A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.

B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong môi trường đồng chất, khi dòng điện qua dây có

cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại M là 0,04 T. Nếu cường độ dòng điện giảm còn 4 A thì

cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn là

A. 16 mT B. 1,6 T C. 1,6 mT D. 0,1 T

Câu 7. Cảm ứng từ tại điểm cách một dòng điện thẳng dài vô hạn một đoạn 2 cm là 610 T

.

Dòng điện trong dây dẫn có cường độ là

A. 0,01 A B. 0,1 A C. 1 A D. 10 A

Câu 8. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây dẫn được uốn như hình vẽ. Biết bán kính vòng

tròn là 2 cm và hệ thống đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại

tâm O của vòng tròn là

A. 10 – 4 T B. 3,14.10 – 4 T

C. 4,14.10 – 4 T D. 2,14.10 – 4 T

Câu 9. Một khung dây hình vuông cạnh 10 cm được đặt vuông góc với các đường cảm ứng

từ trong từ trường. Trong thời gian 0,1 s cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0, thì

suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là

A. 120 mV B. 240 mV C. 2,4 V D. 1,2 V

Câu 10. Biết rằng cứ trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một

lượng là 2 A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 4 V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng

I

Page 6: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 3

A. 0,15 H B. 0,2 H C. 0,1 H D. 0,8 H

Câu 11. Dòng điện trong cuộn tự cảm tăng từ 2 A đến 18 A trong 0,01 s, suất điện động tự

cảm trong đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm có giá trị bằng

A. 0,032 H B. 4 H C. 0,25 H D. 0,04 H

Câu 12. Cuộn tự cảm có L = 2,0 mH và dòng điện cường độ 10 A chạy qua. Năng lượng

tích lũy trong cuộn đó bằng

A. 1,0 J B. 0,1 J C. 0,1 kJ D. 0,05 J

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (4 điểm)

Cho một mạch điện đặt trong không khí như hình vẽ,

trong đó có dòng điện không đổi cường độ I = 12 A chạy qua

với chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông có cạnh là b = 40

cm. Cung tròn có bán kính a = 15 cm, tâm O là trung điểm của

cạnh AB. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O. Từ đó suy ra

véc tơ cường độ từ trường tại O.

Bài 2. (3 điểm) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh a = 6 cm và b = 10 cm, có điện trở tổng

cộng là R = 15 , được đặt trong từ trường B biến thiên theo thời gian, theo quy luật

B 5sin 2 t T3 và hợp với mặt phẳng khung dây một góc = 600. Xác định cường

độ và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây (vẽ hình) tại thời điểm t = 2s.

Page 7: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 4

ĐỀ 4

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. : Hai viên bi nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích q1>0; q2<0; 1 2q q . Cho

chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của mỗi viên bi sau đó:

A. Trái dấu, cùng độ lớn: 1 2q q

2

. B. Trái dấu, cùng độ lớn: 1 2q q

2

.

C. Cùng dấu dương, cùng độ lớn: 1 2q q

2

. D. Cùng dấu âm, cùng độ lớn: 1 2q q

2

.

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng về tụ điện:

A. Điện dung của tụ điện là điện tích trên bản tụ dương.

B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với khoảng cách giữa hai bản tụ.

C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích phần hai bản tụ đối diện nhau.

D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế của tụ.

Câu 3. Một tụ điện có điện dung 20 µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích

của tụ sẽ là bao nhiêu?

A. 8.10-4 C B. 8 C C. 8.102 C D. 8.10-2 C

Câu 4. Cho một tụ điện phẳng giữa hai bản tụ là không khí, diện tích mỗi bản tụ là 1m2 và

khoảng cách giữa hai bản bằng 1,5mm. Tìm điện dung của tụ điện.

A. 5,9.10-9 F B. 5,9.10-6 F C. 11,8.10-9 F D. 11,8.10-6 F

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây đúng về vector cảm ứng từ?

A. Vector cảm ứng từ vuông góc với đường sức từ.

B. Vector cảm ứng từ nằm theo hướng của lực từ.

C. Vector cảm ứng từ nằm theo hướng của đường sức từ.

D. Vector cảm ứng từ không có hướng xác định.

Câu 6. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A có cảm ứng

từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A nữa thì cảm ứng từ tại

điểm đó có giá trị là

A. 0,8 µT B. 1,2 µT C. 0,2 µT D. 1,6 µT

Câu 7. Một dây dẫn được uốn thành vòng tròn có bán kính 30 cm. Dòng điện chạy trong

dây dẫn có cường độ 3 A, cường độ từ trường tại tâm vòng dây có độ lớn bằng

A. 2 A/m B. 5 A/m C. 1 A/m D. 1,5 A/m

Câu 8. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các

vòng dây sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống

dây là

A. 4 mT B. 8 mT C. 8π mT D. 4π mT

Câu 9. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm

từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng

A. 6 V B. 4 V C. 2 V D. 1 V

Câu 10. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,1 s; suất điện động tự

cảm trong đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng

Page 8: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Đề 4

A. 0,4 H B. 4 H C. 0,032 H D. 1,6 H

Câu 11. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2, nhưng chiều dài ống và số vòng dây của

nó gấp đôi ống dây 2. Tỷ số giữa độ tự cảm của ống 2 và ống 1 là

A. 8 B. 4 C. 2 D. 1/2

Câu 12. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100 J

trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó?

A. I = 2 A B. I = 20 A C. I = 1 A D. I = 10 A

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (4 điểm)

Hai dây dẫn dài vô hạn xy và x'y' được uốn thành

như hình vẽ đặt trong không khí. Hai cung AB và CD

có dạng một phần tư đường tròn tâm O, bán kính lần

lượt là R1= 20 cm và R2 = 15 cm. Dây xy có dòng điện

I1 = 12 A chạy qua. Tìm chiều và cường độ của dòng

điện I2 qua dây x'y' để cảm ứng từ do hai dòng điện gây

ra tại O bằng không.

Bài 2. (3 điểm)

Cho dòng điện dài vô hạn có cường độ biến thiên theo thời gian 0,53. tI e (A). Tính

suất điện động cảm ứng, cường độ dòng điện cảm ứng tại thời điểm t = 5 giây. Xác định

chiều của dòng điện cảm ứng. Cho biết: R = 10 ; d = 10 cm; a = 5 cm; b = 10 cm.

Page 9: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D D B B B C C C D A A C

Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung hòa về điện, các electron được cung cấp cho

vật sẽ:

A. dịch chuyển liên tục bên trong vật. B. phân bố đều trong vật.

C. dịch chuyển liên tục bên ngoài vật. D. phân bố trên bề mặt của vật.

Câu 2. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì:

A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

Câu 3. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 2pF, điện tích của tụ là Q = 400nC. Tính năng lượng

của tụ.

A. 40 J B. 40 mJ C. 4 μJ D. 0,04 mJ

Câu 4. Hai tụ điện C1=1 F và C2=3 F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ này vào hai cực của nguồn điện

có hiệu điện thế U=20V. Tính điện tích của các tụ điện.

A. q1 = 15 C; q2 = 30 C B. q1 = q2= 15 C

C. q1 = 30 C; q2 = 15 C D. q1 = q2 = 30 C

A. N về L. B. N về K. C. N về M. D. M về L.

Câu 5. Lực Lorentz là lực từ do từ trường tác dụng lên

A. đoạn dây dẫn mang dòng điện. B. hạt mang điện chuyển động.

C. nam châm. D. hạt mang điện đứng yên trong từ trường.

Câu 6. Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện một đoạn 20 cm thì cảm ứng từ có độ

lớn 1,2 T. Tại điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì cảm ứng từ có độ lớn là

A. 0,2 T B. 3,6 T C. 0,4 T D. 4,8 T

Câu 7. Vòng dây dẫn tròn bán kính R = 5 cm, đặt trong không khí, có dòng điện I chạy qua. Cường

độ từ trường tại tâm vòng dây là 100 A/m. Cường độ dòng điện qua dây là

A. 31,4 A B. 15,9 A C. 10 A D. 5 A

Câu 8. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây dẫn được uốn như hình vẽ. Biết bán kính vòng tròn

là 2 cm và hệ thống đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm O

của vòng tròn là

A. 10 – 4 T B. 3,14.10 – 4 T

C. 2,14.10 – 4 T D. 4,14.10 – 4 T

Câu 9. Một ống dây có độ tự cảm 40 mH đang có dòng điện cường độ 5 A chạy qua. Trong thời

gian 0,1 s cường độ dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn bằng

A. 10 V B. 0,2 V C. 0,02 V D. 2 V

Câu 10. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là

5.10-2 Wb. Độ tự cảm của vòng dây là

A. 5 mH B. 50 mH C. 500 mH D. 5 H

I

Page 10: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Câu 11. Một ống dây có độ tự cảm 0,2 H đang tích luỹ một năng lượng 4 mJ. Dòng điện qua nó có

cường độ là

A. 0,2 A B. 0,1 A C. 1 A D. 4 A

Câu 12. Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng

10 cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4

(A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là

A. 160,8 J B. 21,6 J C. 0,016 J D. 0,032 J

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho một mạch điện đặt trong không khí như hình vẽ, trong đó có

dòng điện không đổi cường độ I = 10 A chạy qua với chiều như hình vẽ.

ABCD là hình vuông có cạnh là b = 40 cm. Cung tròn có bán kính a = 10

cm, tâm O là trung điểm của cạnh AB. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại

tâm O. Từ đó suy ra véc tơ cường độ từ trường tại O.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ tổng hợp gây ra tại O:

0 EA AD DC CB BE FE

B B B B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0EA BFB B (0,25 điểm)

- Ý 3: 2 1 2

2 22 2

2 1cos ; cos

5 52.

4 4

b bcos

b bb b

(0,25 điểm)

- Ý 4: AD CBB B : Phương, chiều (0,5 điểm)

Độ lớn:

500 0 0

2

6

2 10(cos90 cos ) .

4 . 5 5 54 .2

4,47.10

AD CB

I I IB B T

bOA b

T

(0,25 điểm)

- Ý 5: DCB : Phương, chiều

Độ lớn: 5

60 01 2

10(cos cos ) 2,24.10

4 2 5 2 5DC

I IB T T

b b

(0,25 điểm)

- Ý 6: FE

B : Phương, chiều

Độ lớn: 50 0 .104 4FE

I IB T

a a

(0,25 điểm)

- Ý 7: 0B Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 5 5

0 0,5 5 .10 4,26.10 TB (0,25 điểm)

- Ý 8: 0H Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 00

0

33,9 (A/m)B

H

(0,25 điểm)

Page 11: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Bài 2. (3 điểm) Cho dòng điện dài vô hạn có cường độ biến thiên theo thời

gian 0,54. tI e (A). Tính suất điện động cảm ứng, cường độ dòng

điện cảm ứng tại thời điểm t = 5 giây. Xác định chiều của dòng điện

cảm ứng. Cho biết: R = 10 ; d = 10 cm; a = 5 cm; b = 10 cm.

Đáp án:

- Ý 1: Chọn n B , α = 0

Hình vẽ (0,25 điểm)

- Ý 2: Từ thông qua vòng dây

m md BdS

Với x2

IB 0

và dS bdx (0,25 điểm)

d a

0 0m

d

I Ib d abdx ln Wb2 x 2 d

(0,5 điểm)

- Ý 3: Suất điện động cảm ứng:

mC

d

dt

(0,25 điểm)

0,5t0 0c

b bd a dI d a dln ln 4e2 d dt 2 d dt

(0,25 điểm)

0,5t0C

b d aln e Vd

(0,25 điểm)

- Ý 4: Tại thời điểm t = 5 giây:

Suất điện động cảm ứng

7

5/2 5/2 8 8

c

4 .10 .0,1 0,1 0,05 3ln e 4e .10 .ln 19,76.10 V0,1 2

(0,25 điểm)

Cường độ dòng cảm ứng trong khung dây

5/2 8

c 5/2 9 94e .10 .ln1,5I 4e .10 .ln1,5 1,976.10 A

R 10

(0,5 điểm)

- Ý 5: c 0 nên dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương đã chọn. Hay IC có chiều

ngược chiều kim đồng hồ. (0,5 điểm)

Sửa chiều dòng điện trên hình

Bài 3. (1 điểm)

Hai khe Young cách nhau một khoảng l = 1,2 mm, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng chưa biết. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn D = 2 m. Khoảng

cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ sáu là 5 mm. Tìm:

- Bước sóng của ánh sáng chiếu tới.

- Vị trí vân sáng thứ hai và vân tối thứ tư.

Đáp án:

- Ý 1: Khoảng vân:

3

35.1010 m 1 mm

5i (0,25 điểm)

Bước sóng ánh sáng chiếu tới:

3 3

610 .1,2.100,6.10 m

2

i

D (0,25 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ hai: 2 2 2 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ tư: 4 3,5 3,5 mmty i (0,25 điểm)

Page 12: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D D C A C B A D A B B A

Câu 1. Đối với các vật dẫn tích điện dương ở trạng thái cân bằng điện, vector cường độ điện trường

trên mặt vật dẫn luôn:

A. có phương bất kì, tùy thuộc vào hình dạng bề mặt vật dẫn.

B. có phương tiếp tuyến với bề mặt.

C. có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng vào trong vật dẫn.

D. có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng ra ngoài vật dẫn.

Câu 2. Năng lượng điện trường trong lòng tụ điện phẳng phụ thuộc vào:

A. Hằng số điện môi của môi trường giữa hai bản tụ điện.

B. Độ lớn của vector cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.

C. Kích thước và khoảng cách giữa hai bản tụ.

D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 3. Có bốn tụ điện như nhau, điện dung mỗi tụ điện bằng C. Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó thành

bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng:

A. 2C B. 4C C. C

4 D.

C

2

Câu 4. Một tụ phẳng không khí có điện dung 1,3pF. Khoảng cách giữa các bản được giảm một nửa

và nhồi đầy chất có hằng số điện môi . Điện dung mới bằng 5,2pF. Tính hằng số điện môi .

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh ra bởi

dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?

A. Các đường sức từ là các đường tròn đồng tâm.

B. Chiều các đường sức từ được xác định bởi quy tắc nắm bàn tay phải.

C. Chiều các đường sức từ không phụ thuộc chiều dòng điện.

D. Mặt phẳng chứa các đường sức từ vuông góc với dây dẫn.

Câu 6. Dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5 A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm N có

độ lớn B = 10-6 T. Khoảng cách từ N đến dòng điện là

A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm

Câu 7. Một khung dây tròn bán kính 10 cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng dây mảnh.

Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1 A, cảm ứng từ tại tâm khung dây là

A. 6,28.10– 4 T B. 500 T C. 5 T D. 2.10– 4 T

Câu 8. Xét nửa vòng dây tròn bán kính 5 cm, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10 A chạy qua.

Độ lớn cảm ứng từ gây ra tại tâm nửa vòng dây là

A. 10 – 5 T B. 2.10 – 5 T C. 1,3.10 – 4 T D. 6,28.10 – 5 T

Câu 9. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện

động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị bằng

A. 20 V B. 10 V C. 0,1 kV D. 2,0 kV

Câu 10. Một ống dây tiết diện 20 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Độ tự cảm của ống

dây (không lõi, đặt trong không khí) là

Page 13: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

A. 0,4π H B. 4π mH C. 4 mH D. 0,4 mH

Câu 11. Độ lớn của suất điện động tự cảm sinh ra trong một ống dây là 30 V khi cho dòng điện

qua ống biến thiên với tốc độ 150 A/s. Độ tự cảm của ống dây sẽ có giá trị là

A. 0,02 H B. 0,2 H C. 2 mH D. 5 H

Câu 12. Một ống dây có độ tự cảm L = 3,2 H. Năng lượng từ trường của ống dây khi có dòng điện

I chạy qua ống dây là 10,24 J. Cường độ dòng điện I trong ống bằng

A. 2,53 A B. 2 A C. 16 A D. 1 A

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Hai dây dẫn dài vô hạn xy và x'y' được uốn thành như

hình vẽ đặt trong không khí. Hai cung AB và CD có dạng một

phần tư đường tròn tâm O, bán kính lần lượt là R1= 20 cm và R2

= 10 cm. Dây xy có dòng điện I1 = 10 A chạy qua. Tìm chiều và

cường độ của dòng điện I2 qua dây x'y' để cảm ứng từ do hai

dòng điện gây ra tại O bằng không.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ do dây xy gây ra tại O:

1 xA ByAB

B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0xAB (0,25 điểm)

- Ý 3: AB

B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

6 60 1

1

4 .10 .10.2,5 .10 7,85.10 T

4 2 4 .0,2.2By

IB T

R

(0,25 điểm)

- Ý 4: ByB có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

60 1

1

4 .10 .105.10 T

4 4 .0,2By

IB

R

(0,25 điểm)

- Ý 5: 1B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 60 1

1

1

1 12,85.10 T4 2

ByAB

IB B B

R (0,25 điểm)

- Ý 6: Cảm ứng từ do dây x'y' gây ra tại O

' '

' '

2

0

x C DyCD CD

x C Dy

B B B B B

B B (0,25 điểm)

- Ý 7: Theo đề: 1 2 0OB B B (0,25 điểm)

Nên 1 2

1 2

B B

B B

(0,25 điểm)

- Ý 8: 2B có:

Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Dòng điện I2 có chiều đi từ x' sang y' (0,5 điểm)

Độ lớn: 0 2 0 12 1

2 1

14 2 4 2

I IB B

R R

(0,25 điểm)

Page 14: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

22 1

1

2 2 101 1 . .10 8,18 A

20

RI I

R

(0,25 điểm)

Bài 2. (3 điểm) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh a = 5 cm và b = 10 cm, có điện trở tổng cộng

là R = 12 , được đặt trong từ trường B biến thiên theo thời gian, theo quy luật

B 4sin 2 t T6 và hợp với mặt phẳng khung dây một góc = 300. Xác định cường độ và

chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây (vẽ hình) tại thời điểm t = 2s.

Đáp án:

- Ý 1: Từ thông qua khung dây

.d cos cos

3m m

S

d B S BS BS

(0,5 điểm)

1. . 2 sin 2 0,01sin 2

2 6 6m B a b ab t t

(Wb) (0,5 điểm)

- Ý 2: Suất điện động cảm ứng

0,02 cos 2 V

6

mC

dt

dt

(0,5 điểm)

- Ý 3: Tại thời điểm t = 2 s ta có:

20,02 .cos 4 = 3 .10 V 0

6C

(0,5 điểm)

Dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ (có chiều cùng chiều kim đồng hồ).

(0,5 điểm)

- Ý 4: Cường độ dòng điện cảm ứng:

2

33 .104,53.10 A

12

C

CIR

(0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Young l = 1 mm khoảng cách giữa màn quan

sát tới mặt phẳng chứa hai khe D = 2,5 m. Khi toàn bộ hệ thống đặt trong không khí. Người ta đo

được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. Tìm:

- Bước sóng của ánh sáng tới.

- Vị trí vân sáng thứ ba và vân tối thứ tư.

Đáp án:

Page 15: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

- Ý 1: Bước sóng ánh sáng chiếu tới:

3 3

61,5.10 .1.100,6.10 m

2,5

i

D (0,5 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ ba: 3 3 3.1,5 4,5 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ tư: 4 3,5 3,5.1,5 5,25 mmty i (0,25 điểm)

Page 16: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án B A D D D A B C A B D B

Câu 1. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện

A. Khi vật dẫn được đặt trên giá cách điện.

B. Khi bên trong nó không có dòng điện tích chuyển động.

C. Khi trong vật dẫn có dòng điện tích chuyển động ổn định.

D. Khi bên trong vật dẫn chỉ có một loại điện tích.

Câu 2. Tụ điện phẳng không khí được mắc cố định với acquy. Ta cho hai bản tụ tiến lại gần nhau

một chút. Chọn phát biểu đúng:

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi. B. Cường độ điện trường trong lòng tụ giảm.

C. Điện tích của hai bản tụ không đổi. D. Điện dung của tụ giảm.

Câu 3. Bộ tụ điện trong một chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750μF được tích điện đến hiệu điện

thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần lóe sáng

A. 43,8 J B. 41,8 J C. 42,8 J D. 40,8 J

Câu 4. Một hiệu điện thế 100V được đặt lên 1 tổ hợp nối tiếp gồm 2 tụ C1 = 4 µF và C2 = 6 µF.

Tính hiệu điện thế cho mỗi tụ.

A. U1 = 40V, U2 = 60V B. U1 = U2 = 40V.

C. U1 = U2 = 60V D. U1 = 60V, U2 = 40V.

Câu 5. Chọn phát biểu SAI:

A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.

B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong môi trường đồng chất, khi dòng điện qua dây có cường độ

10 A thì cảm ứng từ tại M là 0,04 T. Nếu cường độ dòng điện giảm còn 4 A thì cảm ứng từ tại điểm

đó có độ lớn là

A. 16 mT B. 1,6 T C. 1,6 mT D. 0,1 T

Câu 7. Cảm ứng từ tại điểm cách một dòng điện thẳng dài vô hạn một đoạn 2 cm là 610 T

. Dòng

điện trong dây dẫn có cường độ là

A. 0,01 A B. 0,1 A C. 1 A D. 10 A

Câu 8. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây dẫn được uốn như hình vẽ. Biết bán kính vòng tròn

là 2 cm và hệ thống đặt trong không khí. Cảm ứng t ừ tại tâm O

của vòng tròn là

A. 10 – 4 T B. 3,14.10 – 4 T

C. 4,14.10 – 4 T D. 2,14.10 – 4 T

Câu 9. Một khung dây hình vuông cạnh 10 cm được đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ trong

từ trường. Trong thời gian 0,1 s cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0, thì suất điện động

cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là

A. 120 mV B. 240 mV C. 2,4 V D. 1,2 V

Câu 10. Biết rằng cứ trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng

là 2 A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 4 V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng

I

Page 17: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

A. 0,15 H B. 0,2 H C. 0,1 H D. 0,8 H

Câu 11. Dòng điện trong cuộn tự cảm tăng từ 2 A đến 18 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm

trong đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm có giá trị bằng

A. 0,032 H B. 4 H C. 0,25 H D. 0,04 H

Câu 12. Cuộn tự cảm có L = 2,0 mH và dòng điện cường độ 10 A chạy qua. Năng lượng tích lũy

trong cuộn đó bằng

A. 1,0 J B. 0,1 J C. 0,1 kJ D. 0,05 J

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho một mạch điện đặt trong không khí như hình vẽ, trong đó có

dòng điện không đổi cường độ I = 12 A chạy qua với chiều như hình vẽ.

ABCD là hình vuông có cạnh là b = 40 cm. Cung tròn có bán kính a = 15

cm, tâm O là trung điểm của cạnh AB. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại

tâm O. Từ đó suy ra véc tơ cường độ từ trường tại O.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ tổng hợp gây ra tại O:

0 EA AD DC CB BE FE

B B B B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0EA BFB B (0,25 điểm)

- Ý 3: 2 1 2

2 22 2

2 1cos ; cos

5 52.

4 4

b bcos

b bb b

(0,25 điểm)

- Ý 4: AD CBB B : Phương, chiều (0,5 điểm)

Độ lớn:

500 0 0

2

6

2 1,2.10(cos90 cos ) .

4 . 5 5 54 .2

5,37.10

AD CB

I I IB B T

bOA b

T

(0,25 điểm)

- Ý 5: DCB : Phương, chiều

Độ lớn: 5

60 01 2

0,6.10(cos cos ) 2,68.10

4 2 5 5DC

I IB T T

b b

(0,25 điểm)

- Ý 6: FE

B : Phương, chiều

Độ lớn: 7

5 50 0

2

4 .10 .120,8 .10 2,51.10

4 4 4.15.10FE

I IB T T

a a

(0,25 điểm)

- Ý 7: 0B Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 500

2 53,855.10 T

4

IB

b a

(0,25 điểm)

- Ý 8: 0H Phương, chiều (0,25 điểm)

Page 18: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Độ lớn: 00

0

30,67 (A/m)B

H

(0,25 điểm)

Bài 2. (3 điểm) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh a = 6 cm và b = 10 cm, có điện trở tổng cộng

là R = 15 , được đặt trong từ trường B biến thiên theo thời gian, theo quy luật

B 5sin 2 t T3 và hợp với mặt phẳng khung dây một góc = 600. Xác định cường độ và

chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây (vẽ hình) tại thời điểm t = 2s.

Đáp án:

- Ý 1: Từ thông qua khung dây

.d cos cos

6m m

S

d B S BS BS

(0,5 điểm)

3 5 3. . sin 2 0,026sin 2

2 2 3 3m B a b ab t t

(Wb) (0,5 điểm)

- Ý 2: Suất điện động cảm ứng

5 3 cos 2 V

3

mC

dab t

dt

(0,5 điểm)

- Ý 3: Tại thời điểm t = 2 s ta có:

35 3 .0,06.0,01.cos 4 = 15 3 .10 V 0

3C

(0,5 điểm)

Dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ (có chiều cùng chiều kim đồng hồ).

(0,5 điểm)

- Ý 4: Cường độ dòng điện cảm ứng:

3

3 315 3 .10= 3 .10 5,44.10 A

15

C

CIR

(0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Hai khe Young cách nhau một khoảng l, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =

0,6 µm. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn D = 1,5 m. Khoảng cách từ

vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ năm là 3,6 mm. Tìm:

- Khoảng cách giữa hai khe Young.

- Vị trí vân tối thứ hai và vân sáng thứ tư.

Đáp án:

Page 19: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

- Ý 1: Khoảng vân:

3

33,6.100,9.10 m 0,9 mm

4i (0,25 điểm)

Khoảng cách giữa hai khe Young:

33

6

0,9.10 .1,52,25.10 m

0,6.10

iDi

D (0,25 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ tư: 4 4 4.0,9 3,6 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ hai: 2 1,5 1,5.0,9 1,35 mmty i (0,25 điểm)

Page 20: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 4

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C D A A C B B C B A D B

Câu 1. : Hai viên bi nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích q1>0; q2<0; 1 2q q . Cho chúng

tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của mỗi viên bi sau đó:

A. Trái dấu, cùng độ lớn: 1 2q q

2

. B. Trái dấu, cùng độ lớn: 1 2q q

2

.

C. Cùng dấu dương, cùng độ lớn: 1 2q q

2

. D. Cùng dấu âm, cùng độ lớn: 1 2q q

2

.

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng về tụ điện:

A. Điện dung của tụ điện là điện tích trên bản tụ dương.

B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với khoảng cách giữa hai bản tụ.

C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích phần hai bản tụ đối diện nhau.

D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế của tụ.

Câu 3. Một tụ điện có điện dung 20 µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ

sẽ là bao nhiêu?

A. 8.10-4 C B. 8 C C. 8.102 C D. 8.10-2 C

Câu 4. Cho một tụ điện phẳng giữa hai bản tụ là không khí, diện tích mỗi bản tụ là 1m2 và khoảng

cách giữa hai bản bằng 1,5mm. Tìm điện dung của tụ điện.

A. 5,9.10-9 F B. 5,9.10-6 F C. 11,8.10-9 F D. 11,8.10-6 F

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây đúng về vector cảm ứng từ?

A. Vector cảm ứng từ vuông góc với đường sức từ.

B. Vector cảm ứng từ nằm theo hướng của lực từ.

C. Vector cảm ứng từ nằm theo hướng của đường sức từ.

D. Vector cảm ứng từ không có hướng xác định.

Câu 6. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A có cảm ứng từ 0,4

µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A nữa thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá

trị là

A. 0,8 µT B. 1,2 µT C. 0,2 µT D. 1,6 µT

Câu 7. Một dây dẫn được uốn thành vòng tròn có bán kính 30 cm. Dòng điện chạy trong dây dẫn

có cường độ 3 A, cường độ từ trường tại tâm vòng dây có độ lớn bằng

A. 2 A/m B. 5 A/m C. 1 A/m D. 1,5 A/m

Câu 8. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng

dây sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là

A. 4 mT B. 8 mT C. 8π mT D. 4π mT

Câu 9. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2

Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng

A. 6 V B. 4 V C. 2 V D. 1 V

Câu 10. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,1 s; suất điện động tự cảm

trong đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng

A. 0,4 H B. 4 H C. 0,032 H D. 1,6 H

Page 21: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Câu 11. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2, nhưng chiều dài ống và số vòng dây của nó

gấp đôi ống dây 2. Tỷ số giữa độ tự cảm của ống 2 và ống 1 là

A. 8 B. 4 C. 2 D. 1/2

Câu 12. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100 J trong ống

dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó?

A. I = 2 A B. I = 20 A C. I = 1 A D. I = 10 A

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Hai dây dẫn dài vô hạn xy và x'y' được uốn thành như hình

vẽ đặt trong không khí. Hai cung AB và CD có dạng một phần tư

đường tròn tâm O, bán kính lần lượt là R1= 20 cm và R2 = 15 cm.

Dây xy có dòng điện I1 = 12 A chạy qua. Tìm chiều và cường độ

của dòng điện I2 qua dây x'y' để cảm ứng từ do hai dòng điện gây

ra tại O bằng không.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ do dây xy gây ra tại O:

1 xA ByAB

B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0xAB (0,25 điểm)

- Ý 3: AB

B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

6 60 1

1

4 .10 .12.3 .10 T 9,42.10 T

4 2 4 .0,2.2By

IB

R

(0,25 điểm)

- Ý 4: ByB có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

60 1

1

4 .10 .126.10 T

4 4 .0,2By

IB

R

(0,25 điểm)

- Ý 5: 1B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 60 1

1

1

1 15,42.10 T4 2

ByAB

IB B B

R (0,25 điểm)

- Ý 6: Cảm ứng từ do dây x'y' gây ra tại O

' '

' '

2

0

x C DyCD CD

x C Dy

B B B B B

B B (0,25 điểm)

- Ý 7: Theo đề: 1 2 0OB B B (0,25 điểm)

Nên 1 2

1 2

B B

B B

(0,25 điểm)

- Ý 8: 2B có:

Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Dòng điện I2 có chiều đi từ x' sang y' (0,5 điểm)

Độ lớn: 0 2 0 12 1

2 1

14 2 4 2

I IB B

R R

(0,25 điểm)

22 1

1

2 2 151 1 . .12 14,73 A

20

RI I

R

(0,25 điểm)

Page 22: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Bài 2. (3 điểm) Cho dòng điện dài vô hạn có cường độ biến thiên theo thời

gian 0,53. tI e (A). Tính suất điện động cảm ứng, cường độ dòng

điện cảm ứng tại thời điểm t = 5 giây. Xác định chiều của dòng điện

cảm ứng. Cho biết: R = 10 ; d = 10 cm; a = 5 cm; b = 10 cm.

Đáp án:

- Ý 1: Chọn n B , α = 0

Hình vẽ (0,25 điểm)

- Ý 2: Từ thông qua vòng dây

m md BdS

Với x2

IB 0

và dS bdx (0,25 điểm)

d a

0 0m

d

I Ib d abdx ln Wb2 x 2 d

(0,5 điểm)

- Ý 3: Suất điện động cảm ứng:

mC

d

dt

(0,25 điểm)

0,5t0 0c

b bd a dI d a dln ln 3e2 d dt 2 d dt

(0,25 điểm)

0,5t0C

3 b d aln e V4 d

(0,25 điểm)

- Ý 4: Tại thời điểm t = 5 giây:

Suất điện động cảm ứng

7

5/2 5/2 8 9

c

3.4 .10 .0,1 0,1 0,05 3ln e 3e .10 .ln 10 V4 0,1 2

(0,25 điểm)

Cường độ dòng cảm ứng trong khung dây

5/2 8

5/2 9 10c 3e .10 .ln1,5I 3e .10 .ln1,5 10 A

R 10

(0,5 điểm)

- Ý 5: c 0 nên dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương đã chọn. Hay IC có chiều

cùng chiều kim đồng hồ. (0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Hai khe Young cách nhau một khoảng l = 2 mm, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng = 0,6 µm. Toàn bộ hệ thống đặt trong không khí. Người ta đo được khoảng cách giữa hai

vân sáng liên tiếp là 0,45 mm. Tìm:

- Khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát.

- Vị trí vân sáng thứ năm và vân tối thứ hai.

Đáp án:

- Ý 1: Khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát:

6 3

3

0,6.10 .2.102,67 m

0,45.10i D

D i (0,5 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ năm: 5 5 5.0,45 2,25 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ hai: 2 1,5 1,5.0,45 0,675 mmty i (0,25 điểm)

Page 23: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D D B B B C C C D A A C

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho một mạch điện đặt trong không khí như hình vẽ, trong đó có

dòng điện không đổi cường độ I = 10 A chạy qua với chiều như hình vẽ.

ABCD là hình vuông có cạnh là b = 40 cm. Cung tròn có bán kính a = 10

cm, tâm O là trung điểm của cạnh AB. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại

tâm O. Từ đó suy ra véc tơ cường độ từ trường tại O.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ tổng hợp gây ra tại O:

0 EA AD DC CB BE FE

B B B B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0EA BFB B (0,25 điểm)

- Ý 3: 2 1 2

2 22 2

2 1cos ; cos

5 52.

4 4

b bcos

b bb b

(0,25 điểm)

- Ý 4: AD CBB B : Phương, chiều (0,5 điểm)

Độ lớn:

500 0 0

2

6

2 10(cos90 cos ) .

4 . 5 5 54 .2

4,47.10

AD CB

I I IB B T

bOA b

T

(0,25 điểm)

- Ý 5: DCB : Phương, chiều

Độ lớn: 5

60 01 2

10(cos cos ) 2,24.10

4 2 5 2 5DC

I IB T T

b b

(0,25 điểm)

- Ý 6: FE

B : Phương, chiều

Độ lớn: 50 0 .104 4FE

I IB T

a a

(0,25 điểm)

- Ý 7: 0B Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 5 5

0 0,5 5 .10 4,26.10 TB (0,25 điểm)

- Ý 8: 0H Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 00

0

33,9 (A/m)B

H

(0,25 điểm)

Page 24: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Bài 2. (3 điểm) Cho dòng điện dài vô hạn có cường độ biến thiên theo thời

gian 0,54. tI e (A). Tính suất điện động cảm ứng, cường độ dòng

điện cảm ứng tại thời điểm t = 5 giây. Xác định chiều của dòng điện

cảm ứng. Cho biết: R = 10 ; d = 10 cm; a = 5 cm; b = 10 cm.

Đáp án:

- Ý 1: Chọn n B , α = 0

Hình vẽ (0,25 điểm)

- Ý 2: Từ thông qua vòng dây

m md BdS

Với x2

IB 0

và dS bdx (0,25 điểm)

d a

0 0m

d

I Ib d abdx ln Wb2 x 2 d

(0,5 điểm)

- Ý 3: Suất điện động cảm ứng:

mC

d

dt

(0,25 điểm)

0,5t0 0c

b bd a dI d a dln ln 4e2 d dt 2 d dt

(0,25 điểm)

0,5t0C

b d aln e Vd

(0,25 điểm)

- Ý 4: Tại thời điểm t = 5 giây:

Suất điện động cảm ứng

7

5/2 5/2 8 8

c

4 .10 .0,1 0,1 0,05 3ln e 4e .10 .ln 19,76.10 V0,1 2

(0,25 điểm)

Cường độ dòng cảm ứng trong khung dây

5/2 8

c 5/2 9 94e .10 .ln1,5I 4e .10 .ln1,5 1,976.10 A

R 10

(0,5 điểm)

- Ý 5: c 0 nên dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương đã chọn. Hay IC có chiều

ngược chiều kim đồng hồ. (0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Hai khe Young cách nhau một khoảng l = 1,2 mm, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng chưa biết. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn D = 2 m. Khoảng

cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ sáu là 5 mm. Tìm:

- Bước sóng của ánh sáng chiếu tới.

- Vị trí vân sáng thứ hai và vân tối thứ tư.

Đáp án:

- Ý 1: Khoảng vân:

3

35.1010 m 1 mm

5i (0,25 điểm)

Bước sóng ánh sáng chiếu tới:

3 3

610 .1,2.100,6.10 m

2

i

D (0,25 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ hai: 2 2 2 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ tư: 4 3,5 3,5 mmty i (0,25 điểm)

Page 25: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D D C A C B A D A B B A

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Hai dây dẫn dài vô hạn xy và x'y' được uốn thành như

hình vẽ đặt trong không khí. Hai cung AB và CD có dạng một

phần tư đường tròn tâm O, bán kính lần lượt là R1= 20 cm và R2

= 10 cm. Dây xy có dòng điện I1 = 10 A chạy qua. Tìm chiều và

cường độ của dòng điện I2 qua dây x'y' để cảm ứng từ do hai

dòng điện gây ra tại O bằng không.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ do dây xy gây ra tại O:

1 xA ByAB

B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0xAB (0,25 điểm)

- Ý 3: AB

B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

6 60 1

1

4 .10 .10.2,5 .10 7,85.10 T

4 2 4 .0,2.2By

IB T

R

(0,25 điểm)

- Ý 4: ByB có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

60 1

1

4 .10 .105.10 T

4 4 .0,2By

IB

R

(0,25 điểm)

- Ý 5: 1B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 60 1

1

1

1 12,85.10 T4 2

ByAB

IB B B

R (0,25 điểm)

- Ý 6: Cảm ứng từ do dây x'y' gây ra tại O

' '

' '

2

0

x C DyCD CD

x C Dy

B B B B B

B B (0,25 điểm)

- Ý 7: Theo đề: 1 2 0OB B B (0,25 điểm)

Nên 1 2

1 2

B B

B B

(0,25 điểm)

- Ý 8: 2B có:

Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Dòng điện I2 có chiều đi từ x' sang y' (0,5 điểm)

Độ lớn: 0 2 0 12 1

2 1

14 2 4 2

I IB B

R R

(0,25 điểm)

22 1

1

2 2 101 1 . .10 8,18 A

20

RI I

R

(0,25 điểm)

Page 26: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Bài 2. (3 điểm) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh a = 5 cm và b = 10 cm, có điện trở tổng cộng

là R = 12 , được đặt trong từ trường B biến thiên theo thời gian, theo quy luật

B 4sin 2 t T6 và hợp với mặt phẳng

khung dây một góc = 300. Xác định cường độ

và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây

(vẽ hình) tại thời điểm t = 2s.

Đáp án:

- Ý 1: Từ thông qua khung dây

.d cos cos

3m m

S

d B S BS BS

(0,5 điểm)

1. . 2 sin 2 0,01sin 2

2 6 6m B a b ab t t

(Wb) (0,5 điểm)

- Ý 2: Suất điện động cảm ứng

0,02 cos 2 V

6

mC

dt

dt

(0,5 điểm)

- Ý 3: Tại thời điểm t = 2 s ta có:

20,02 .cos 4 = 3 .10 V 0

6C

(0,5 điểm)

Dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ (có chiều cùng chiều kim đồng hồ).

(0,5 điểm)

- Ý 4: Cường độ dòng điện cảm ứng:

2

33 .104,53.10 A

12

C

CIR

(0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Young l = 1 mm khoảng cách giữa màn quan

sát tới mặt phẳng chứa hai khe D = 2,5 m. Khi toàn bộ hệ thống đặt trong không khí. Người ta đo

được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. Tìm:

- Bước sóng của ánh sáng tới.

- Vị trí vân sáng thứ ba và vân tối thứ tư.

Đáp án:

- Ý 1: Bước sóng ánh sáng chiếu tới:

3 3

61,5.10 .1.100,6.10 m

2,5

i

D (0,5 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ ba: 3 3 3.1,5 4,5 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ tư: 4 3,5 3,5.1,5 5,25 mmty i (0,25 điểm)

Page 27: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án B A D D D A B C A B D B

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho một mạch điện đặt trong không khí như hình vẽ, trong đó có

dòng điện không đổi cường độ I = 12 A chạy qua với chiều như hình vẽ.

ABCD là hình vuông có cạnh là b = 40 cm. Cung tròn có bán kính a = 15

cm, tâm O là trung điểm của cạnh AB. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại

tâm O. Từ đó suy ra véc tơ cường độ từ trường tại O.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ tổng hợp gây ra tại O:

0 EA AD DC CB BE FE

B B B B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0EA BFB B (0,25 điểm)

- Ý 3: 2 1 22 2

2 2

2 1cos ; cos

5 52.

4 4

b bcos

b bb b

(0,25 điểm)

- Ý 4: AD CBB B : Phương, chiều (0,5 điểm)

Độ lớn:

500 0 0

2

6

2 1,2.10(cos90 cos ) .

4 . 5 5 54 .2

5,37.10

AD CB

I I IB B T

bOA b

T

(0,25 điểm)

- Ý 5: DCB : Phương, chiều

Độ lớn: 5

60 01 2

0,6.10(cos cos ) 2,68.10

4 2 5 5DC

I IB T T

b b

(0,25 điểm)

- Ý 6: FE

B : Phương, chiều

Độ lớn: 7

5 50 0

2

4 .10 .120,8 .10 2,51.10

4 4 4.15.10FE

I IB T T

a a

(0,25 điểm)

- Ý 7: 0B Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 500

2 53,855.10 T

4

IB

b a

(0,25 điểm)

- Ý 8: 0H Phương, chiều (0,25 điểm)

Độ lớn: 00

0

30,67 (A/m)B

H

(0,25 điểm)

Page 28: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Bài 2. (3 điểm) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có hai cạnh a = 6 cm và b = 10 cm, có điện trở tổng cộng

là R = 15 , được đặt trong từ trường B biến thiên theo thời gian, theo quy luật

B 5sin 2 t T3 và hợp với mặt phẳng

khung dây một góc = 600. Xác định cường độ

và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây

(vẽ hình) tại thời điểm t = 2s.

Đáp án:

- Ý 1: Từ thông qua khung dây

.d cos cos

6m m

S

d B S BS BS

(0,5 điểm)

3 5 3. . sin 2 0,026sin 2

2 2 3 3m B a b ab t t

(Wb) (0,5 điểm)

- Ý 2: Suất điện động cảm ứng

5 3 cos 2 V

3

mC

dab t

dt

(0,5 điểm)

- Ý 3: Tại thời điểm t = 2 s ta có:

35 3 .0,06.0,01.cos 4 = 15 3 .10 V 0

3C

(0,5 điểm)

Dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ (có chiều cùng chiều kim đồng hồ).

(0,5 điểm)

- Ý 4: Cường độ dòng điện cảm ứng:

3

3 315 3 .10= 3 .10 5,44.10 A

15

C

CIR

(0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Hai khe Young cách nhau một khoảng l, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =

0,6 µm. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn D = 1,5 m. Khoảng cách từ

vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ năm là 3,6 mm. Tìm:

- Khoảng cách giữa hai khe Young.

- Vị trí vân tối thứ hai và vân sáng thứ tư.

Đáp án:

- Ý 1: Khoảng vân:

3

33,6.100,9.10 m 0,9 mm

4i (0,25 điểm)

Khoảng cách giữa hai khe Young:

33

6

0,9.10 .1,52,25.10 m

0,6.10

iDi

D (0,25 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ tư: 4 4 4.0,9 3,6 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ hai: 2 1,5 1,5.0,9 1,35 mmty i (0,25 điểm)

Page 29: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

ĐÁP ÁN ĐỀ 4

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

(Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C D A A C B B C B A D B

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Hai dây dẫn dài vô hạn xy và x'y' được uốn thành như hình

vẽ đặt trong không khí. Hai cung AB và CD có dạng một phần tư

đường tròn tâm O, bán kính lần lượt là R1= 20 cm và R2 = 15 cm.

Dây xy có dòng điện I1 = 12 A chạy qua. Tìm chiều và cường độ

của dòng điện I2 qua dây x'y' để cảm ứng từ do hai dòng điện gây

ra tại O bằng không.

Đáp án:

- Ý 1: Cảm ứng từ do dây xy gây ra tại O:

1 xA ByAB

B B B B (0,25 điểm)

- Ý 2: 0xAB (0,25 điểm)

- Ý 3: AB

B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

6 60 1

1

4 .10 .12.3 .10 T 9,42.10 T

4 2 4 .0,2.2By

IB

R

(0,25 điểm)

- Ý 4: ByB có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 7

60 1

1

4 .10 .126.10 T

4 4 .0,2By

IB

R

(0,25 điểm)

- Ý 5: 1B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Độ lớn: 60 1

1

1

1 15,42.10 T4 2

ByAB

IB B B

R (0,25 điểm)

- Ý 6: Cảm ứng từ do dây x'y' gây ra tại O

' '

' '

2

0

x C DyCD CD

x C Dy

B B B B B

B B (0,25 điểm)

- Ý 7: Theo đề: 1 2 0OB B B (0,25 điểm)

Nên 1 2

1 2

B B

B B

(0,25 điểm)

- Ý 8: 2B có:

Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm O; chiều

Dòng điện I2 có chiều đi từ x' sang y' (0,5 điểm)

Độ lớn: 0 2 0 12 1

2 1

14 2 4 2

I IB B

R R

(0,25 điểm)

22 1

1

2 2 151 1 . .12 14,73 A

20

RI I

R

(0,25 điểm)

Page 30: Ph n I. TR C NGHI M (3 m) Câu 1. A B C D Câu 2. A B C D C D fileĐề1 ĐỀ 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tích điện âm cho vật bằng kim loại đang trung

Bài 2. (3 điểm) Cho dòng điện dài vô hạn có cường độ biến thiên theo thời

gian 0,53. tI e (A). Tính suất điện động cảm ứng, cường độ dòng

điện cảm ứng tại thời điểm t = 5 giây. Xác định chiều của dòng điện

cảm ứng. Cho biết: R = 10 ; d = 10 cm; a = 5 cm; b = 10 cm.

Đáp án:

- Ý 1: Chọn n B , α = 0

Hình vẽ (0,25 điểm)

- Ý 2: Từ thông qua vòng dây

m md BdS

Với x2

IB 0

và dS bdx (0,25 điểm)

d a

0 0m

d

I Ib d abdx ln Wb2 x 2 d

(0,5 điểm)

- Ý 3: Suất điện động cảm ứng:

mC

d

dt

(0,25 điểm)

0,5t0 0c

b bd a dI d a dln ln 3e2 d dt 2 d dt

(0,25 điểm)

0,5t0C

3 b d aln e V4 d

(0,25 điểm)

- Ý 4: Tại thời điểm t = 5 giây:

Suất điện động cảm ứng

7

5/2 5/2 8 9

c

3.4 .10 .0,1 0,1 0,05 3ln e 3e .10 .ln 10 V4 0,1 2

(0,25 điểm)

Cường độ dòng cảm ứng trong khung dây

5/2 8

5/2 9 10c 3e .10 .ln1,5I 3e .10 .ln1,5 10 A

R 10

(0,5 điểm)

- Ý 5: c 0 nên dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương đã chọn. Hay IC có chiều

cùng chiều kim đồng hồ. (0,5 điểm)

Bài 3. (1 điểm)

Hai khe Young cách nhau một khoảng l = 2 mm, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng = 0,6 µm. Toàn bộ hệ thống đặt trong không khí. Người ta đo được khoảng cách giữa hai

vân sáng liên tiếp là 0,45 mm. Tìm:

- Khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát.

- Vị trí vân sáng thứ năm và vân tối thứ hai.

Đáp án:

- Ý 1: Khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát:

6 3

3

0,6.10 .2.102,67 m

0,45.10i D

D i (0,5 điểm)

- Ý 2: Vị trí vân sáng thứ năm: 5 5 5.0,45 2,25 mmsy i (0,25 điểm)

- Ý 3: Vị trí vân tối thứ hai: 2 1,5 1,5.0,45 0,675 mmty i (0,25 điểm)