Nnt Gtlichsunb Quyen214

1
14 ký mt hip ước hết sc bt bình đẳng. Rt cuc, tháng 6 năm 1858, Trung Quc đã bép ký Điu ước Thiên Tân. Harris bèn đưa vArrow này ra để thuyết phc mc phhãy coi chng suy hiếp ca Anh Pháp, nhc hthà ký kết giao hiếu vi Mcòn có li hơn. Điu y có nghĩa là Harris đưa ra li ha: “Nếu Mlà nước đầu tiên ký vi Nht mt điu ước, nó strthành mt tin l. Trong trường hp Anh Pháp, nhng kđến sau, có thôi thúc Nht ký mt điu ước quá sc bt bình đẳng thì Mscương quyết đứng ra ngăn chn cho”. Ký kết điu ước Thiên Tân (06/06/1859) sau vtàu Arrow (1856) Có lchính vì thy nó có lý mà Ii Naosuke đã bng lòng phê chun hip ước, không đợi sc dca Thiên hoàng. Tuy nhiên, quyết định độc đoán như thế ca Ii Naosuke đã làm cho triu đình vi đa slà phn tcó tư tưởng “nhương di” đùng đùng ni gin. Din biến ca nó để trthành mt đại vn đề như thế nào, ta skhai trin trong nhng trang sau. Chúng ta chbiết kthip ước đó, Nht và Mđã bt đầu có nhng hot động mu dch vi nhau. Riêng vni dung ca văn bn gi là Hip ước giao hiếu và thông thương Nht M, đại khái có 5 đim sau đây là quan trng hơn c: 1) Nht mca cho Mcác hi cng Kanagawa, Nagasaki, Niigata, Hyôgo và hai đô thEdo và Ôsaka. 2) Vic thông thương có nghĩa là mu dch được tdo. 3) Mnhng nơi cư trú cho người ngoi quc các bến cng nhưng hkhông được đi li trên toàn quc. 4) Tha nhn quyn lãnh stài phán (trngoi pháp quyn). 5) Tha nhn chế độ quan thuế theo hip định (Nht Bn không có chquyn vquan thuế). Ta hãy thtrình bày rõ hơn vcác đim t(1) đến (5). (1) Nơi mca Kanagawa là Yokohama, còn Hyôgo là Kobe, hai địa đim này nm sát nách vi chúng nhưng không phi là chúng.

description

u6u7

Transcript of Nnt Gtlichsunb Quyen214

Page 1: Nnt Gtlichsunb Quyen214

14

ký một hiệp ước hết sức bất bình đẳng. Rốt cuộc, tháng 6 năm 1858, Trung Quốc đã bị ép ký Điều ước Thiên Tân. Harris bèn đưa vụ Arrow này ra để thuyết phục mạc phủ hãy coi chừng sự uy hiếp của Anh Pháp, nhắc họ thà ký kết giao hiếu với Mỹ còn có lợi hơn. Điều ấy có nghĩa là Harris đưa ra lời hứa: “Nếu Mỹ là nước đầu tiên ký với Nhật một điều ước, nó sẽ trở thành một tiền lệ. Trong trường hợp Anh Pháp, những kẻ đến sau, có thôi thúc Nhật ký một điều ước quá sức bất bình đẳng thì Mỹ sẽ cương quyết đứng ra ngăn chặn cho”.

Ký kết điều ước Thiên Tân (06/06/1859) sau vụ tàu Arrow (1856) Có lẽ chính vì thấy nó có lý mà Ii Naosuke đã bằng lòng phê chuẩn hiệp ước, không đợi sắc dụ của Thiên hoàng. Tuy nhiên, quyết định độc đoán như thế của Ii Naosuke đã làm cho triều đình với đa số là phần tử có tư tưởng “nhương di” đùng đùng nổi giận. Diễn biến của nó để trở thành một đại vấn đề như thế nào, ta sẽ khai triển trong những trang sau. Chúng ta chỉ biết kể từ hiệp ước đó, Nhật và Mỹ đã bắt đầu có những hoạt động mậu dịch với nhau. Riêng về nội dung của văn bản gọi là Hiệp ước giao hiếu và thông thương Nhật Mỹ, đại khái có 5 điểm sau đây là quan trọng hơn cả: 1) Nhật mở cửa cho Mỹ các hải cảng ở Kanagawa, Nagasaki, Niigata, Hyôgo và hai đô

thị Edo và Ôsaka. 2) Việc thông thương có nghĩa là mậu dịch được tự do. 3) Mở những nơi cư trú cho người ngoại quốc ở các bến cảng nhưng họ không được đi

lại trên toàn quốc. 4) Thừa nhận quyền lãnh sự tài phán (trị ngoại pháp quyền). 5) Thừa nhận chế độ quan thuế theo hiệp định (Nhật Bản không có chủ quyền về quan

thuế). Ta hãy thử trình bày rõ hơn về các điểm từ (1) đến (5). (1) Nơi mở cửa ở Kanagawa là Yokohama, còn ở Hyôgo là Kobe, hai địa điểm này nằm

sát nách với chúng nhưng không phải là chúng.