Những vấn đề cơ bản của quản lý

22
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh MSSV:20121213

Transcript of Những vấn đề cơ bản của quản lý

Page 1: Những vấn đề cơ bản của quản lý

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh

MSSV:20121213

Page 2: Những vấn đề cơ bản của quản lý

Những vấn đề cơ bản?

1• Khái niệm quản

lý2 • Lập kế hoạch3 • Tổ chức4

• Chỉ huy, kiểm tra

Page 3: Những vấn đề cơ bản của quản lý

QUẢN LÝ LÀ GÌ?

Jame Stones và Stephan Robbin• “Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác để đạt được mục tiêu đã đề ra.”

Marry Parket Follet• “Là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”

Khác• “Là đạt được mục tiêu cao nhất bằng việc sử dụng nguồn lực hạnchế nhất trong môi trường luôn biến động”

home
Page 4: Những vấn đề cơ bản của quản lý

MỤC TIÊU? AI QUẢN LÝ? QUẢN LÝ CÁI GÌ? Ai quản lý?Chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân, những nhà quản lý cấp trên.

Quản lý cái gì? Đối tượng quản lý là những tổ chức, cá nhân, nhà quản lý cấp dưới, cũng như các tập thể, cá nhân người lao động

Sự tác động trong mối quan hệ quản lý mang tính hai chiều và được thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh…

home
Quản lý là quá trình làm việc cùng với và thông qua các cá nhân, các nhóm và các nguồn lực khác (thiết bị, vốn, công nghệ) để đạt được những mục tiêu của tổ chức.
home
•Mục tiêu của quản lý kinh tế là huy động tối đa các nguồn lực, mà trước hết là nguồn lực lao động và sử dụng hiệu quả để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích con người
home
Phân tích chức năng quản lý nhằm trả lời câu hỏi: các nhà quản lý phải thực hiện những công việc gì trong quá trình quản lý, cũng là để hiểu rõ nội dung của chức năng quản lý.Hiện nay, các chức năng quản lý thường được sem sét theo hai cách tiếp cận.Nếu xét theo quá trình quản lý thì nội dung quản lý có thể hiểu là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
home
Nếu xét theo quá trình quản lý thì nội dung quản lý có thể hiểu là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.Nếu theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức thì những lĩnh vực của quản lý gắn liền với các hoạt động sau đây: Quản lý lĩnh vực Marketing. Quản lý lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Quản lý sản xuất. Quản lý tài chính. Quản lý nguồn nhân lực Quản lý chất lượng.
Page 5: Những vấn đề cơ bản của quản lý

LẬP KẾ HOẠCH LÀ GÌ?

Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức và giải pháp để đạt được các mục tiêu đó.

home
Đây là nội dung quan trọng nhất, là chức năng đầu tiên của quản lý. Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch là dòng sông cả còn các nội dung khác của quản lý như những nhánh phụ từ dòng sông cả đó chảy ra. Vì lẽ đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và quan trọng nhất đối với các nhà quản lý.
home
Đây là nội dung quan trọng nhất, là chức năng đầu tiên của quản lý. Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch là dòng sông cả còn các nội dung khác của quản lý như những nhánh phụ từ dòng sông cả đó chảy ra. Vì lẽ đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và quan trọng nhất đối với các nhà quản lý.
home
. Không có kế hoạch, nhà quản lý và nhân viên của họ làm việc không có sự định hướng, mất dần cơ hội để đạt được mục tiêu của mình, không biết khi nào và ở đâu họ phải làm gì.
Page 6: Những vấn đề cơ bản của quản lý
home
Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch là dòng sông cả còn các nội dung khác của quản lý như những nhánh phụ từ dòng sông cả đó chảy ra.
home
Nếu không có các kế hoạch, nhà quản lý có thể không biết tổ chức va khai thác con người và các nguồn lực khác của tổ chức một hiệu quả, thậm trí không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần và tổ chức khai thác nó.
home
Không có kế hoạch, nhà quản lý và nhân viên của họ làm việc không có sự định hướng, mất dần cơ hội để đạt được mục tiêu của mình, không biết khi nào và ở đâu họ phải làm gì.
Page 7: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Page 8: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Cần thu thập thông tin bên trong và bên ngoài tổ chức để xem tổ chức đang đối mặt với cái gì cần phải làm gì và có thể làm gì? Một nguyên tắc chung được đưa ra là tận dụng cơ hội và hạn

chế rủi ro.

Phải nắm được bức tranh về đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp để đưa ra được những điều chỉnh và quyết sách phù hợp,thấy được điểm mạnh, điểm yếu của nhân sự doanh nghiệp. Từ

đó đưa ra những giải pháp phù hợp về chính sách

Đưa ra quan điểm và hệ tư tưởng xuyên xuốt trong mọi hoạt động của tổ chức,mục đích hướng các bộ phận, phân hệ trong tổ chức hoạt động vì mục tiêu chung nhất quán với mục tiêu tối cao

của tổ chức

home
KHẲNG ĐỊNH SỨ MỆNH . Qua đó khiến từng cá nhân và nhóm làm việc gắn mình với ý niệm của tổ chức và để họ hiểu rằng việc làm của họ, kế hoạch mà họ tham gia là hướng tới cái gì và họ đang được gì và có trách nhiệm như thế nào với mục tiêu ấy. Từ đó tạo tính thống nhất xuyên suốt quá trình kế hoạch.
home
Nghiên cứu và dự báo.
home
đây là công việc khó khăn và phức tạp bởi vì nó là bước đệm để một kế hoạch được xây dựng với những con số cụ thể và nếu nghiên cứu và dự báo thiếu chính xác có nghĩa là kế hoạch cũng đổ vỡ chúng ta cứ hình dung việc dự báo thời tiết đưa ra thông tin sai lệch rằng: biển lặng gío nhẹ trong khi các con tầu lần lượt ra khơi và hứng chịu bão táp
home
đây là công việc khó khăn và phức tạp bởi vì nó là bước đệm để một kế hoạch được xây dựng với những con số cụ thể và nếu nghiên cứu và dự báo thiếu chính xác có nghĩa là kế hoạch cũng đổ vỡ chúng ta cứ hình dung việc dự báo thời tiết đưa ra thông tin sai lệch rằng: biển lặng gío nhẹ trong khi các con tầu lần lượt ra khơi và hứng chịu bão táp
Page 9: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Xác định kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốn đạt tới. Nó được tạo ra trên cơ sở những cái cần phải có và cái có thể có của tổ chức:• Phải cụ thể• Phải linh hoạt• Có tính định lượng• Tính khả thi• Tính nhất quán

home
Sau khi đã có những thông tin từ nghiên cứu và dự báo, việc xác định mục tiêu được tiến hành. Tức là xác định kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốn đạt tới.
home
+ Phải cụ thể: Nói về vấn đề gì.Giới hạn thời gian.Kết quả lượng hoá được.+ Phải linh hoạt: Đáp ứng được sự biến động của môi trường.+ Có tính định lượng: Thể hiện bằng các con số đã tính toán và cân đối kỹ lưỡng.+ Tính khả thi: Những mục tiêu đưa ra tổ chức có thể đảm bảo tính thực hiện được.+ Tính nhất quán: Giữa các bộ phận, các cấp thì mục tiêu khó nhất quán, đó là thực tế không tránh khỏi nhưng điều quan trọng là giảm thiểu tác động xấu, do đó các mục tiêu đề ra chấp nhận được và được coi là hợp lý.
Page 10: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Tìm ra các phương thức thực hiện mục tiêu, các giải pháp và công cụ cho thực hiện mục tiêu Các giải phấp đưa ra trên những mô hình lý thuyết, những tri thức kinh nghiệm

Có rất nhiều phương án giải quyết khác nhau. Nhà quản lý cần phải biết lựa chọn lấy những phương án được cho là khả quan để so sánh đánh giá

Xây dựng đưọc hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ lựa chọn. Những chỉ tiêu này là các số liệu tính toán khoa học cùng với kinh nghiệm và đã được thử nghiệm.

home
Thực tế đứng trước một vấn đề có rất nhiều phương án giải quyết khác nhau. Nhà quản lý cần phải biết lựa chọn lấy những phương án được cho là khả quan để so sánh đánh giá. Thông thường nên có ba phương án để lựa chọn, nhiều hay ít đều không tốt. Nhiều phương án sẽ dẫn tới khó ra quyết định, chồng chéo và ô hợp khó đưa ra
home
Phương án tối ưu được lựa chọn không phải hẳn là phương án thoả mãn tất cả các yếu tố nói trên mà thường đó là phương án thoả mãn nhiều nhất những yếu tố đó.
home
Phương án tối ưu được lựa chọn không phải hẳn là phương án thoả mãn tất cả các yếu tố nói trên mà thường đó là phương án thoả mãn nhiều nhất những yếu tố đó.
Page 11: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

Từ phương án tối ưu được lựa chọn các nhà quản lý sẽ đưa vào thực tế thông qua thể chế hoá và xây dựng các kế hoạch bổ trợ

home
Thực chất là làm pháp lý hoá bằng các văn bản pháp quy để đảm bảo tính thực hiện. Qúa trình kế hoạch đi vào thực tế không tránh khỏi sự phản ứng bất lợi và để đảm bảo việc thực hiện được thông suất thì phải đảm bảo bằng công cụ pháp lý.
home
THỂ CHẾ HOÁ
Page 12: Những vấn đề cơ bản của quản lý

TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC?

home
Đây là chức năng thứ hai của nhà quản lý sau chức năng lập kế hoạch, bao gồm các hoạt động:
Page 13: Những vấn đề cơ bản của quản lý

TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC“Tổ chức là hoạt động quản lý mang tính chuyên môn hoá nhằm

thiết lập một hệ thống các vị trí, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận sao

cho cáccá nhân và bộ phận đó phối hợp được với nhau thực hiện mục

tiêu hiệu quả nhất”.

Chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt

động

Xác lập vị trí các cá nhân và mối quan hệ giữa họ tức là

xác lập cơ chế làm việc

home
Đây là chức năng thứ hai của nhà quản lý sau chức năng lập kế hoạch, bao gồm các hoạt động:+ Phân tích chiến lược, mục tiêu chiến lược của tổ chức rồi phân chia các hoạt động của tổ chức thành các loại hoạt động chuyên môn hoá. Từ đó chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động nói trên. + Xác lập vị trí các cá nhân và mối quan hệ giữa họ tức là xác lập cơ chế làm việc, hình thành cơ cấu bộ máy và được đảm bảo bằng nhân lực cho hoạt động.
Page 14: Những vấn đề cơ bản của quản lý

MÔ HÌNH TỔ CHỨC

Theo chiều ngang• Đó là sự phân chia và phối hợp các hoạt

động nhằm thiết lập các phòng ban , các bộ phận, các khâu của quản lý trong tổ chức:Theo chiều dọc

• Đó là sự xác định và phân chia quyền hạn nhiệm vụ chính thức cho từng cấp quản lý từ trên xuống dưới trong tổ chức. Kết quả thu được là một cơ cấu với một thủ trưởng cấp cao duy nhất.

home
Việc tổ chức là do các nhà lãnh đạo, quản lý quyết định nhưng cũng phải dựa trên những cơ sở khoa học, những thuộc tính cơ bản và nguyên tắc riêng có của tổ chức.
home
Chuyên môn hoá theo chiều ngang.Đó là sự phân chia và phối hợp các hoạt động nhằm thiết lập các phòng ban , các bộ phận, các khâu của quản lý trong tổ chức .
home
+ Phân chia theo lĩnh vực hoạt động, có các chức năng quản lý theo kĩ thuật.
home
Cơ sở để tiến hành sự phân chia đó là:+ Phân chia theo lĩnh vực hoạt động, có các chức năng quản lý theo kĩ thuật.+ Theo chức năng quản lý, theo sản phẩm, khách hàng và thị trường.+ Cũng có thể phân chia trên cơ sở sự hợp nhóm các hoạt động có mối quan hệ gần gũi.
home
Việc chuyên môn hoá theo chiều ngang sẽ hình thành nên các hệ bộ phận trong tổ chức tương đối độc lập nhau, trong đó mỗi phân hệ, bộ phận chịu trách nhiệm quản lý một lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu hoặc mảng thị trường, khách hàng chủ yếu của thị trường, doanh nghiệp.
home
Đó là sự xác định và phân chia quyền hạn nhiệm vụ chính thức cho từng cấp quản lý từ trên xuống dưới trong tổ chức. Kết quả thu được là một cơ cấu với một thủ trưởng cấp cao duy nhất. Không có hoặc tồn tại ít cấp quản lý ngang hàng với nhau.
Page 15: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC• Phân chia tổ chức thành các chức năng theo lĩnh vực

hoạt động sau đó các nhiệm vụ gắn liền với chức năngXác định theo chức

năng• Xác định chức năng nhiệm vụ và nhiệm vụ và công việc

thì có sự đảm bảo quyền hạn: Quyền ra quyết định, quyền sử dụng phân bổ các nhóm nguồn lực, quyền thưởng phạt

Nguyên tắc giao quyền

• Hiện phân chia cấp phải đi đôi với quyền hạn. Cấp cao thì quyền nhiều, phậm vi ảnh hưởng lớn và ngược lại. Phải đảm bảo cấp phải có quyền tương xứng.

Nguyên tắc bậc thang

• Cấp dưới phải phục tùng cấp trên tôn trọng quy trình ra quyết định và thi hành theo.

Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh

• Tức là đảm bảo ai có quyền có cấp đến đâu thì chịu trách nhiệm tới đó không chồng chéo, tuỳ tiện dẫn đến choán quyền của nhau.

Nguyên tắc đồng bộ:

Page 16: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CHỈ HUY THỰC HIỆN?

“Lãnh đạo là hoạt động quản lý mang tính định hướng về chiến lược phát triển của tổ chức về mô hình cơ cấu tổ chức, về nhân sự trong tổ chức”

1• là một chức năng cần thiết và tất yếu đối với mọi nhà quản lý từ cấp cao đến cấp thấp.

2• khởi động tổ chức và vận hành tổ chức với các con người khác nhau, nhóm làm việc khác nhau nhằm hướng tổ chức tới mục tiêu.

3• tôn trọng nguyên tắc tự nguyện và nhiệt tình, người lao động cần được quan tâm tới con người mục đích cá nhân của họ và tình cảm của họ.

home
Đó cùng là quá trình tác động lên con người theo hướng đạt được mục tiêu của tổ chức, sự tác động đó có thể là khuyến khích động viên, kỷ luật, thưởng phạt, đề bạt…Với tư cách là một chức năng của quản lý thì lãnh đạo là quá trình tác động tới con người để đạt được sự tuân thủ của con người đối với chủ thẻe lãnh đạo, làm cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
home
Tính chất của lãnh đạo.
Page 17: Những vấn đề cơ bản của quản lý

NỘI DUNG LÃNH ĐẠO

Xác định động cơ làm việc của con người, họ hành động vì cái gì

Xây dựng phương pháp lãnh đạo ứng

với động cơ làm việc đó

tiến hành thành lập và quản lý nhóm

làm việc đồng thời phối hợp họ làm

phức hợp hiệu quả làm việc.

Trong quá trình phối hợp nhóm làm việc phải đồng thời giải

quyết các xung đột, mâu thuẫn về lợi ích

mở rộng các môí quan hệ đối ngoại

thông qua hoạt động đàm phán,

giao tiếp, hội nghị

home
•Xác định động cơ làm việc của con người, họ hành động vì cái gì, có thể là tổng hợp các động cơ nhưng phải tìm động cơ chủ yếu và tác động vào đó tạo hứng thú và ý thức làm việc.•Xây dựng phương pháp lãnh đạo ứng với động cơ làm việc đó: có thể là phương pháp kinh tế, pháp quyền, phương pháp tâm lý giáo dục.•Trên cơ sở phương pháp lãnh đạo đã định hình, tiến hành thành lập và quản lý nhóm làm việc đồng thời phối hợp họ làm phức hợp hiệu quả làm việc.•Trong quá trình phối hợp nhóm làm việc phải đồng thời giải quyết các xung đột, mâu thuẫn về lợi ích…•Để đảm bảo các quá trình trên được thực hiện và củng cố quyền uy nhà quản lý phải biết giành quyền lực và gây ảnh hưởng.•Và cuối cùng để lãnh đạo tốt nhà quản lý cần mở rộng các môí quan hệ đối ngoại thông qua hoạt động đàm phán, giao tiếp, hội nghị…
Page 18: Những vấn đề cơ bản của quản lý

KIỂM TRA LÀ GÌ? NGUYÊN TẮC ?“Kiểm tra là tổng hợp các hoạt động xem xét theo dõi, đo lường, đánh giá, chấn chỉnh nhằm đảm bảo cho các mục tiêu kế hoạch của tổ chức là hoàn thành và có kết quả cao”

Nguyên tắc kiểm tra có trọng điểm.

Kiểm tra cần đảm

bảo tính hệ thống.

Kiểm tra cần phù hợp văn hoá, con

người trong tổ chức.

Nguyên tắc linh hoạt, chính xác,

khách quan và công khai.

Page 19: Những vấn đề cơ bản của quản lý

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KIỂM TRA

Bản chất của kiểm tra là xây dựng mối liên hệ ngược kênh thông tin phản hồi và nó đảm bảo suốt quá trình hoạt động của tổ chức.

Như vậy xuất phát từ kết quả thực tế chúng ta sẽ đo lường xem xét, sau đó so sánh với tiêu chuẩn kiểm tra, đưa ra đánh giá nhận định tìm ra sai lệch. từ đó xây dựng chương trình điều chỉnh vớinhững giải pháp và hệ thống công cụ chính xác

Page 20: Những vấn đề cơ bản của quản lý

THẢO LUẬN NHÓM

Mục tiêu: Đến ngày 30/9/2015, tuyển dụng được 01 nhân sự Trợ lý Giám đốc phát triển kinh doanh?

Page 21: Những vấn đề cơ bản của quản lý
Page 22: Những vấn đề cơ bản của quản lý

Any question ?