Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) -...

118
MÃ SỐ: TPE - 06 -14 5 16-2006/CX B/31-79/NX BTP

description

Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Transcript of Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) -...

Page 1: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

MÃ SỐ: TPE - 06 -14

516-2006/CX B/31 -79/NX BTP

Page 2: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

GIANG QUÂN (Biên dịch)

Những

PHƯỚNG PHÁP GIÁO DỤC

HIỆU QUẢ TRÊN THẾ GIỚI

©Phương pháp giáo dục gia đình

của Châu Tiết Hoa và Thỉ Tú Nghiệp

NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ NỘI - 2006

Page 3: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang
Page 4: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

LỜI GIỚI THIỆU

Ai àm clìa làm mẹ mà không mong muôn ^iáo dục con cá cùa-mình thành người, giỏi giang Vci thành dạt. ỈY> lucn luôn là nguvện vọng chính dáng củcì các bộc phụ huvnh trong mọi thời đại. Thế nhưng, khổng phài ai củng thực hiện dược mong ước dó. Có nhiêu nguyên nhàn, rong dỏ nguyên nhân quan trọng là: không phcìi ni sinh ra cũng dã là một nhà giáo dục.

Miôn nuôi dưỡng và phát huy dược tài năng cùa con t a một cách đ úng dắn, cha mẹ can phái dành cóng sức, tân huyết nuỏi dạy con cái và hơn nua, phải có phươnỊ pháp giáo duc dúng dan.

NgiV nav, cùng với sự phát triỏn của xà hội, cuộc sông cia các bạc cha mẹ ngàv càng trở nên bận rộn, vì thố, th.íi gian của cha mẹ dành cho con cái ngàv một ít đi, diềi dó ảnh hường không ít đến việc giáo dục con trẻ trong các gia đình hiện đại.

Với mong muốn giúp các bậc cha mẹ có thêm nhung phương pháp giáo dục con trỏ tiến bộ, hiệu quà, Nhà xiât bản Tư pháp trân trọng gửi đến các bậc phụ huynh cuốn sách nhỏ: "Nhữ)ĩ<Ị phươtHỊ pháp %iáo dục

Page 5: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

hiệu quả trên thê ỳ ở i ”. Cuốn sách dược chia thàinh 5 tập giới thiệu về 5 phương pháp giáo dục cùi\ C cu : nhà giáo dục có tên tuối trên thế giới, bao gồm: Ph ương pháp giáo dục toàn năng, phương pháp giáo dục thiên tài, phương pháp giáo dục dậc thù, phương pháp giáo duc thực tiễn...

Hy vọng dày sẽ là món quà có ý nghĩa với cá«c bậc cha mẹ và nhừng người làm công tác giáo dục.

Và các em học sinh, các em cũng nên dọc cuốm sách nàv. Bởi \ ì tốt hơn là tự mình biết và làm những, điồu nên biết, nên làm mà không đợi cha mẹ, thầy cô chiỉ bảo.

Hà Nội, tháng 9 năm 2006

Nhà xuât bán Tư plhap

Page 6: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

MỤC LỤCTrang

Lci giới thiệu 5

GIÁO DỤC GIA DÌNH - sự NG HIỆP CHUNG

CỦA :Ả C BẬC CHA MẸ 11

ó n có nhận thức đủng đan về giáo dục gia đinh 12

Vã trò cùa giáo duc gia đình 14

Nỉ hừng sai lầm can tránh trong giáo dục gia dinh 19

Những nguyên tắc phải tuân thủ trong giáo dục gia d h h 24

Tận dụng thời cơ để giáo dục con trẻ 29

Nín nhìn nhận và thực hiện giáo dục gia đình thời kv sớm như thế nào? 33

Những phương pháp giáo dục gia dinh thờiky sớn 36

Thí nào là những ông bố, bà mẹ chuấn mực? 38

Làn tốt công tác giáo dục gia đình và phối hơp tốt vớ giáo dục nhà trường 42

Page 7: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

GIÁO DỤC PHẨM CHẤT DẠO DỨC - HẢY DÀNH

NHỮNG DIỀU TỐT D Ẹ P NHÂT CHO CON MÌNH 47

Tích cực giúp trẻ trau dồi phàm chát dạo đức 48

Giáo dục tình yêu que hương, dât nước cho con trẻ SO

Rèn luyện tinh thần tập thè cho con trỏ fi2

Giáo dục kỵ luật, nề nếp cho con trẻ 55

Giáo dục thói quen lao động cho con trỏ 59

Giáo dục cho trẻ biết xấu hổ M

Giáo dục con trẻ lối sống lịch sự 64

Cần làm gì khi con trẻ nói bậy? 67

Thưởng phạt trẻ như thế nào cho đúng ? 70

PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ - NAM CHAC c h ì a KHOÁ

CỦA S ự T H À N H C Ô N G 73

Tích cực hướng dẫn sự phát triển trí tuệ, tạo cảm hứng về khoa học cho trẻ 74

Giúp đờ trẻ làm tốt công tác chuấn bị khi bắt đầu vào học cấp một 77

Giải đáp những thắc mắc cúa trẻ SI

Tao cho trẻ thói quen học tập 34

Giúp trẻ có được phương pháp học tập đúng đán S8

o

Page 8: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

V(Vi phương châm "Giáo dục xà hội ìiỏa, xà hội hỏa (Ịláo dục", các nhà giáo dục cùa Trung Quốc ngày nay cU mở rộng không gian giáo dục, biến giáo dục thành một hộ thống: giáo dục nhà trưởng, giáo dục xà hội và giáo dục gia đình, tạo thành một chình thố tương hỗ lần nhau, thống nhất với nhau, tích cực g iủp dỡ trẻ trong suốt quá trình phát triển ở lứa tuổi nhi đồng.

Châu Tiốt Hoa và Thi Tú Nghiệp - hai nhà giáo dục Trung Quốc đà có cùng trình giới thiệu cụ thế những van dề chủ yếu trong phương pháp giáo dục gia đình đối với trẻ ờ lứa tuổi tiểu học, kết hợp lý luận và thực tiỏn, nêu và giải quyết những vấn đề cu thể đê giúp các biỊC cha mẹ có một phương pháp nuôi dưỡng và giáo dục con em mình một cách khoa học, có hiệu quả, để con em mình có thê trở thành nhừng con người khỏe mạnh, có tài, có đức, có ích cho dất nước và xã hội

Page 9: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang
Page 10: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

* . •« ^ ̂ệ * ' %\ '•% 4 ' * ~

Giáo dục gia đình - Sự nghiêp chung của các bậc (à

1

Page 11: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

cần có nhận thức đúng đắn về %iáo dục %ỉa đình

ê ia dinh là tê bào cùa xã hội, là nơi trò e m nhận được sự giáo dục và tác động sờm nhất. Sức khoẻ, sự phá t triốn trí tuệ, ‘Sự

hình thành phấm chât của mỗi đứa trẻ đều bắt nguồn từ dây. Giáo dục gia dinh vừa có tác dụng hướng d ẫ n vừa có tác d ụ n g vinh viễn dối với sự trưởng thành và phát triến của con người. Mỗi người làm cha làm nnẹ đều hy vọng con cái mình trở thành nhừng con người tốt, có ích cho xà hội, trở thành một con người hữu dụng, có chí hướng.

Thực tế chứng minh rằng, trong nuôi dạy trỏ, chỉ mong muốn vẫn chưa đủ mà nhất thiết phải nắm được những phương p háp giáo dục khoa học, dặc bi^t là trong xã hội hiện nay, phần lớn các bô mẹ trẻ đều sinh một đến hai con, chỉ cỏ một, hai lẳn làm cha mẹ, như

vậy, họ chỉ cho phcp mình thành công chứ khồng dược thất bại. Điều dó càng yeu cầu các bậc cha mẹ phải học tập và nắm vững nhừng nguyên lý khoa học và giáo

Page 12: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phưtthg pháp giáo dục gia dinh cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp^ _____________________________________ ._______________________________________________________________________________________________________________

dục gi<ì dinh dô thực hiẹn những nguyện vọng dó.

1 iiện nay, xà hội và những yêu tô CtYu thành xà hội- gia dinh đều đã cỏ r<Yt nhiều thav dối, những hình thức mới như cài cách mờ cửa, kinh tố thị trường, giáo dục xã hôi, vân dỏ con một... Những vấn dỏ mới này dà tạo nén nhiều ảnh hường phức tạp dôi với giáo dục gia dinh trên mọi phương diện. Hiện nav, giáo dục gia đình cỏn chưa phát triến, dang vấp phải nhiều vấn dề nhu’ những kiêu gia đình thực d ụ n g đang tâng len, những kiêu gia dinh hường thụ cùng dang ngàv một nhiỏu, những gia đình khó khăn cũng dang có xu hưởng tãng cao. Tất cả đều tạo ra những ảnh hường tiêu cực trong sự phát triến của trẻ nhỏ. Dế tạo cho trẻ phát triến khoò mạnh toàn diện, nhừng vân dề mới nỏu trên cần phải dược nghiên cứu kỳ và từng bước gicìi quvốt. Trong quá trình giáo dục phức tạp này, cha mẹ dóng \YŨ trò rất lớn, phải gánh vác những trách nhiêm không nhò. Muôn làm tốt công viộc nàv, trước hỏt, mỗi bậc phụ huvnh cần phải nhận thức rõ về giáo dục gia dinh, btìo gồm: vai trò, dọc điếm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp dối với giáo duc gia dinh và quan hộ giữa giáo dục gia đình, giáo dục xà hội với giáo dục nhà trưởng, tất cả đều cần cỏ một sự hiểu biết rõ ràng và cần phài thực hiện dựa theo quy luật khách quan, dò dưa một nền giáo dục mới - niềm hy vọng và tương lai cùa dân tộc, giáo dục những thỏ hộ mới hừu ích cho tương lai đất nước.

Page 13: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

!

Vai trò của giáo dục ẹia đìíiỉt

ia dinh là tô chức sinh hoạt của xà hội do / ^ ? \ q u a n hẹ hôn nhân, ruột thịt hoậc quan hộ

giáo dường tạo thành. Là dơn vị câu thành cãn bàn nhất của xà hội, gia đình là cái nôi nuôi dường và giáo dục con người. Đối với mỗi người, giáo dục gia dinh đều có vai trò rất quan trọng.

Giáo dục gia đình chỉ việc nhừng người lớn tuổi (chủ yếu là bố mẹ) tạo ra những ảnh hưởng có tính giáo dục nhất định một cách trực tiếp, gián tiếp, có ý thức hoặc vô thức dối với những thành viên nhỏ tuổi trong gia đình (chủ yếu là con cái) thông qua các phương thức khác nhau. Giáo dục gia dinh là hình thức quan trọng trong công tác giáo đục trỏ em của mỗi quốc gia.

Có bậc phụ huynh nói rằng: “Trc cni khônlỉicu biết, lớn Icĩĩ tự nhiên nổ sc tót lân". Cũng có người nói: "Dợ/

khi vào học ở nhà inỉờng, có <ịìảo vìâỉĩ quằn /i/, Ậiao dục, trẻ Cĩĩĩ sẽ tô't lân nhanh clĩótỉ^". Những V kiến trên cũng có nhừng lý lẽ nhất định nhưng lại rất phiên diòn.

NHỬNG PI IƯtíNi; PHÁP GIÁO DỤC HIHU QUẢ TKÍíN TIIÍ CIƠI ,

o

Page 14: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Thực tố đã chứng minh rằng: những p h ẩ m chất đà

dược giáo dục, rèn giũa n^ay từ thủa nhỏ có tác d ụ n g rất lớn dố i với sự phá t triòn sau nàv của trỏ nhỏ. Dối

với một đ ứ a trẻ, n hừ ng gì (in dược giáo dục từ gia đ ình có tác d ụ n g rất lớn khi c h ú n g ngồi trên g h ế nhà t rường

cùng n h ư khi ra ngoài xà hội.

Nhà su học nối tiếng T r u n g Quốc - Tư Mà Thiên có

cha mẹ dỏu là những con mgười đa tài, là n hữ ng quan chức triều Hán. Sinh rn và lớn lên trong một gia d inh như vậv, từ nhò, Tư Mà Thiên dã được dạv dỗ cân thôn, nghiêm ngật . Mười tu ổ i , ông dà biết dọc và giải

thích cô v ãn một cách lưu hoát khác thường. Khi t rưởng thành, ôn g dã trờ thành m ộ t sứ gia nối tiếng, là người dặ t nền m ó n g cho nền sử h ọc Trung Quốc.

T háng 10 - 1980, Tố chức vãn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc dà tô chức cuộc thi "$án<z tác thơ ca cho trc cui". Trong cuộc thi, một học sinh tiêu học Trung Quốc, Lưu Thanh T hanh đà sáng tác bài thơ

"Bạn d ừ u h ủ i li tì ì/ li) cái ỳ " . Bài thơ đà dược bình là một t rong 20 bài thơ hav nhấ t cùa cuộc thi. Sở dĩ Lưu Thanh

Thanh có thế đ ạ t được giài thưởng vinh d ự này một phần kh ông nhò là nhở vào gia dinh cô. Bố cô tham gia quàn dội sau khi tốt ngh iệp câp II, t rong qu ân dội , ông

dà kiên tri tự học phổ thòng t rung học và các chương trình đại học Vãn khoa. Hốt nghía vụ quân sự, ông làm

việc trong một t rường t rung học. Khi Thanh Thanh vừa

o

Page 15: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NI IỮNCỈ PI Iư( 1N(; !>I 1ÁP c ;ỉá ( 1 DỤC I Iiị:u UUẢ TR ÍN TI li: c ;K'tr V "

học hết hai nãm tiểu học, một lẳn cô dà khắc lên cây tùng trước nhà một câu thơ trong tập thơ cùa Ly Bạch, cỏ muôn bô cỏ viết một vài chừ vào do. Bố cô dã viêt lên đó bài thơ "Tỉĩìh dạ ìư cùa Lý Bạch và gicìng cho cỏ vồ ý nghĩa bài thơ này. Cô viết lại bài thơ dó vài lần và thuộc không sai một chừ. Ngày thứ hai, bô cỏ lại v i ế t ‘một bài thơ khác đưa cho cô, và cũng thật nhanh cô dà học thuộc lòng. Từ đó, bô cô dà chú ý đốn việc dạy cô học thơ và làm thơ. Chì hai năm sau dó, Lưu Thanh Thanh luôn tò ra là một người có nàng khiếu đạc biệt trong càm thụ thơ và làm thơ.

Nhừng thực tế này dã nói lên rằng, dối với trẻ em, quá trình giáo dục gia dinh không chi bắt dầu sớm nhất mà thời gian cũng dài nhất, nội dung phong phú và rộng lớn nhất. Giáo đuc và môi trường gicì dinh không chí có tác dụng quan trọng đối với sự phát triên trí lực, tài năng mà còn có ảnh hưởng lớn đốn SỊÍ phát triến nhân cách, đạo đức và ý chí cùa trê. Sở dĩ có diỏu này là vì trỏ em có tính dựa dẫm và niềm tin mạnh mè dối với cha mẹ chúng. Là người thường xuyên tiếp xúc với trẻ, bố mẹ trở thành dối tượng đế trẻ học tập, bắt chước từng cứ chi, hành động. Rất nhiều thực nghiệm đà cho thây, một không khí gia dinh ấm cúng, hoà

thuận có lợi cho sự phát triến trí nào của trỏ. Một nhìi tâm lý học người Mỹ dã từng tiến hành một cuộc (liều tra dối với 4.000 trẻ em và rút ra kết luận: *

« E »

Page 16: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

5' Phưitng pháp giáo dục gia đình cứa Châu Tiết Hivi và Thi Tú Nghiẹ]

"Mự/ đứa trẻ sinh ra troìĩg một gin đình hoà thuận, đầy tiếng ciíời :hường thông minh và nhanh nhạy hơn những đứa trẻ sinh ra trong những gia đình bất hoà

Tóm /(?:, tính thường xuvên, làu dài và phạm vi rộng ciia giáo dục gia đình có táic d ụng thu hút, hướng dẫn, quy phạrr., kích thích và tác dụn g hoà hợp, hơn nữa, những ảnh hưởng dó lại rấ t sâu sắc, trên rất nhiều mặt, không thê thav thê dược đ ôi với trẻ em. Không có tình thương yeu của cha mẹ, kh i t rưởng thành, con người sẽ luôn có m ừ n g thiếu sót lớn.

Tuv nhiên, chủng ta nhấn mạnh vai trò của môi trường và giáo dục gia dinh nhưng không nên tuyệt đối hoá vai trò của gia dinh, nói cách khác, không phải bất kỳ gia dinh nào cùng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của trẻ. Trẻ ẹm không giống hòn đâ't dẻo năn như thế nào nó sẽ ra thế ây. Nếu không căn cứ vào quy luật khách quan và tình hình thực tế của đứa trẻ đố giáo duc chúng, hiệu quả sẽ có thê di ngược lại với mong muốn của cha mẹ. Trên thực tế, nhừng ví dụ về ảnh hưỏng của gia đình đối với trẻ là rất lớn. Vì thế, phát huy tác dụng tích cực của giáo dục gia đình là một vấn đề rất phức tạp, nó phụ thuộc vào môi trường gia đình, cơ cấu thành viên, tố châì của cha mẹ, thái độ giáo đục, nội dung giáo dục, phương pháp và phương thức giáo dục cũng như điều kiện vật chất của gia đình... Những bậc cha mẹ cần phải nhận thức được

Page 17: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

rằng: muốn nuôi dạy con em mình nên người, không chỉ cần một môi trường và giáo dục gia đình tốt mà còn phải vận dụng những phương pháp khoa học de kích thích và ròn luvộn, thỏng qua sự nỗ lực của bản thân đứa trẻ mới có thế thưc hiện được nguyện vọng dó. Vì thế, toàn xà hội phài có thái độ coi trọng đúng mức đối với giáo dục gia đình, phát huy tối đa tác dụng của loại hình giáo dục này.

n iiữ n c ; phươnc; HIÁPQẢO DỤC mí:u QUÁ TRÈhi TIIÍU.IỞI .

Page 18: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phưítng pháp giáo dik' gia đình cúa Châu Tiết Hi>a và Thi Tú Nghiệp

Nìĩữny sai ỉ ầm cần tránh tronẹ giảo dục gia đình

rong xà hội ngàìv nay, nuôi dạy con cái dã trở thành một ttrong những mối quan tâm

' *hàng dâu cùa nhừng người làm cha mẹ.

Nhưng một số gia đình không đạt đưực kết quả như mong muốn, con cái dã tnở thành một mối lo thưừng trực của nhửng ngườr làm cha mẹ. Nghiên cứu nhừng nguvên nhân dẫn đến hiện tượng dó, các nhà tâm lý học dà phát hiện ra rằng, hiện tượng đó có quan hệ chặt chẽ với phương pháp giáo dục của cha mẹ.

De tránh nhừng hiện tượng trẽn cần chú ý tránh nhừng sai lầm sau đây trong quá trình giáo dục con cái:

Tlìứ nhất, không điâỵc nuông chiều thái qiuí. Cha mẹ thương con cái là điều tất nhiên nhưng không được nuông chiều thái quá. Có những gia dinh chỉ cần con cái đòi hỏi là lập tức dáp ứng ngay. Như vậy sẽ gây nên hiện tượng con cái chi nghe lọt tai nhửng lời khen> chúng không bao giờ châp nhận để người khác phê bình, điều này không có lợi cho việc phát triển tírih cách của trỏ.

Page 19: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNG P lilẲ M ; PHÁPQÁỌ DỤC HIỆU QUẢ TRÍ:N THtl C.RÍỈ i

Thứ hai, cha ỈĨIC có Cịiưin điểm khôn*Ị tlỉủĩĩg ììlĩât. Khỏng ít nhừng bậc cha mẹ thường xảy ra tình trạng: khi con cái mắc sai lắm, người cha hoặc người mẹ có thái độ nghiêm khác trong khi người kia lại bênh vực, lại thêm nhừng lời "vun vàủ" của ông bà, điều này khiến cho việc giáo dục con cái không thê phát huv tác dụng. Giáo dục gia đình phải đảm bào tính thống nhcYt giữa tất cả các thành viên trong gia đình. Dưới cùng một nhu cầu, con cái mới có thể phân biệt dược phải trái, có ý thức khắc phục nhược điếm của mình. Nếu giữa bô mẹ có quan điểm khác nhau trong giáo dục con cái củng không nên thể hiện trước mặt con cái, nên trao đổi ý kiến riêng, cô\’gắng thống nhất trong phương pháp giáo dục con cái.

Thứ ba, không ncn chỉ quan tâm đến đời sông vật chất của con cái. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế, rất nhiều người vì ỵêu thương con cái thường cho con cái rất nhiều tiền tiêu vặt hoặc đáp ứng mọi nhu cầu của con cái. Một số cha mẹ lại cho con cái ãn mặc theo những kiểu mốt thời thượng, thậm chí những loại quần áo khác người. Điều này sẽ hình thành trong trẻ nhu cầu cao về vật chât và tính ỷ lại. Làm cha mẹ nên dặt tình vcu thương con cái vào việc giáo dục phấm chất đạo đức, tâm lý và cổ vủ tinh thần cầu tiến, không nên tập trung quá mức vào 'cuộc sống vật chât, thoả mân mọi nhu cầu vật chất của con cái.

Page 20: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Thứ tư, khôn(Ị nên làm thay con mọi việc. Những việc mà con trẻ có thê làm, cha mẹ không nèn lo lắng và làm thay chúng. Một số ông bố bà mẹ không những không cho con cái có cơ hội làm việc, thậm chí còn tự mình đốn trường làm trực nhật thay con. Đây là cách làm sai trái, có hại cho sự hình thành nhân cách và khả nâng làm việc sau này của trẻ. Ncn đê con cái tự lo liệu cuộc sông của mình, từ khi bắt đầu tiếu học nên dể chúng tự mặc quần áo, làm vệ sinh cá nhân, để tự chúng sắp xêp dồ chơi, sách vở của mình. Cha mẹ nên cho con cái m i n h có cơ hội rèn luyện trong môi trường thực tiễn, trường thành trong sự tiếp xúc, cọ xát với xã hội.

Thứ năm, tránh lỉiệĩĩ tượng "hiệu ứng nhà kính". Một số ông bố bà mẹ luôn lo sợ con cái mình gặp phải chuyện này, chuyện nọ khi đi ra ngoài nèn luôn nhốt con cái trong nhà, không đê con mình ra ngoài vui chơi cùng chúng bạn, thực hiện phương thức giáo dục gia đinh kiểu "khcp kín". Điều này sẽ hình thành trong trẻ tính nhút nhát, yếu đuối, tự ti và luôn sợ sệt. Trong xà hội đầv sự cạnh tranh như ngày nay, diều nàv là không nên. Cần cô vũ con cái tiếp xúc với xã hội bên ngoài, tham gia nhừng hoạt động mang tính quần chúng đê chúng có cơ hội học được những kiến thức bô ích từ bạn bò.

Thứ sáu, không nân don nạt hoậc trừng phạt trẻ. Khi con cái không nghe lời hoặc phạm sai lầm, có một số ông bỏ bà mẹ thường dùng phương pháp doạ dẫm

'

Page 21: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NI ỈỬNc; PHƯ(fN(; P ĨĨA P Õ A Õ DỤC HIỆU QUẢ TRI :n t ĩĩh C ỉơ ỉ

hoặc trừng phạ t như cau mày, thậm chí đánh đạp, chửi bới. Phương pháp nàỵ rất sai lầm. Phương phấp giao dục bạo lực này không những khiến trẻ luôn rơi vào tình trạng lo lắng, sợ hài, cãng thẳng ảnh hưởng đến sức khoe mà còn tạo thành tư tưởng "bằng ĩĩĩặt tĩhiứĩg không bằng ỉòng", không phản ánh được tư tưởng thật của con cái. Vì thế, người làm cha mẹ nhễíi thiết phải giáo dục con cái bằng phương pháp thuvết phục, d ùn g gương người tốt, việc tốt đê cho trẻ noi theo, giúp chúng hiểu về những lỗi lầm của mình, tìm ra nguyên nhân, giáo dục một cách kiên nhẫn, nhất là cô vù, động viên chúng sửa chữa sai lầm, khắc phục nhược điểm của mình.

Thủ bảy, không ncn đề ra yêu cầu quá cao. Cha mẹ mong m uốn con cái t rưởng thành, thành người có tài nôn thường tìm mọi cách dể thực hiện mong muôn đó, điều này là đủng. Nhưng không nên xa rời thực tiễn, đề ra những yêu cầu quá cao, càng không nên bắt con cái làm nhừng việc ngoài khá năng của chúng. Cha mẹ phải căn cứ vào tình hình thực tế, hiểu được khả năng và niềm đam mê của con cái, tích cực tạo điều kiện đế phá t triển nhừng khả năng của con cái, không được cường ép với những mục tiêu đà được đặt ra trước.

Thứ tám, cần phải biết tự kiềm chế, Một số người có khả nãng tự kiềm chế kcm, thiếu khả năng phân biệt phải trái. Con trẻ p h ạm sai lầm là điều bình thường. Ví

Page 22: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

dụ, trỏ cin cầm nhầm nhữr.g thứ không phải là của mình. Lúc này người lớn không nên ngạc nhiên quá, trách móc thái quá. Phải tìm hiểu nguyên nhân những sai lầm của trẻ và giáo dục chúng, giúp chủng hiểu rằng lấy đồ của người khác là sai.

Thứ chín, không nên làm ngơ trước những lỗi lầm của trẻ. Một số ông bố bà mẹ d o công việc quá bận, không có thời gian chăm sóc và dạy dỗ con cái, một sô thì cho rằng chúng cùn quá nhỏ dê tiếp thu sự giáo dục và luôn làm ngơ trước những lỗi lầm của con cái.

Thứ mười, khôn<Ị nẽn dc' hiện tiủỵng "ổ nhiễm tâm lý" xảy ra với trẻ. Không ít ỏng bô bà mẹ không coi trọng bảo vệ môi trường gia dinh, khiến con cái phải sống trong một môi trường khỏng lành mạnh. Ví dụ, quan hẹ gia đình không hoà thuận, vợ chồng luôn xô xát, cãi vã, hoậc vợ chồng ãn nói thô lỗ... Những diều này đều là hiện tượng "ô nhiễm tâm lỵ", có ảnh hưởng xấu đến sự trưởng thành của con cái, thậm chí còn có thể dẳu độc trẻ một cách vô ý thức. Đê tránh hiện tượng này, nhừng bậc cha mẹ phải COI trọng môi trường gia đình, làm tấm gương sáng đê con cái noi theo.

Page 23: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ột sô" bậc cha mẹ cho rằng, không cần phải học phương pháp giáo dục con cái, bô mẹ d ạy dỗ mình như thế nào mình

dạy con cái như vậy. C ũng có người cho rằng, không có một quy tắc khoa học nào cho sự giáo dục con cái. Những cách suy nghĩ này đều sai lầm. c ầ n nhận thức rằng: kinh nghiệm giáo dục con cái của người xưa có rất nhiều điều đáng đê học tập. Nhưng cùng với sự phát triển của thời dại và những thay đôi của cuộc sống, những nội dung và phương pháp giáo dục con cái của người xưa đã trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với yêu cầu hiện nay. Hơn nữa nếu không hiểu biết những nguyên lý trong giáo dục con cái, không xuât phát từ tình hình thực tiễn là một thiếu sót lớn. Ví dụ, một phụ huynh có con học tập không tiến bộ, thường bị diêm kém. Có người giới thiệu một "kinh nghiệm": "Cửn tôi vốn trước dây cũng học tập kém cỏi, tôi đã áp dụng phương pháp cứng rắn: lần nào kiểm tra bài bị điểm kém thì không cho ăn cơm... Hiện nay đã học khá hơn

m

Page 24: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

rât nhiều". Vì thố, vị phụ huynh này đã áp d ụng đủn g như "kinh nghiệm" của người bạn. Kết quả là cháu bé không nhừng không hề có biến chuyên gì t rong học tập mà còn không dám về nhà mỗi khi tan lớp mà bị d iêm kém.

Do đó, có thể thấy rằng, dể giáo dục con cái nên người, chỉ mỗi nguyện vọng thôi thì chưa đủ, cần phải nắm bắt được những nguycn tắc và phương pháp khoa học trong giáo dục con cái mới có thể dạ t được kết quả như mong muốn. Dưới đâv là một số nguyên tắc trong giáo dục gia đình:

Một là, phải coi con cái là những đứa con ngoan. Từ khi ra đời cho đến lúc trưởng thảnh, cơ thể và tâm lý đều trải qua một quá trình phát triển, thay đổi rất phức tạp. Trong quá trình này, ở các độ tuổi khác nhau, dặc đ iểm của trẻ lại có những khác biệt rõ rệt. Trong sự phá t triển tâm lý của trẻ em ở độ tuổi thiếu niên và độ tuổi thanh niên, trưởng thành có rất nhiều sự khác biệt. Vì vậy, các ông bố bà mẹ cần có phương pháp giáo dục con cái khác nhau ở từng giai doạn phát triển của trẻ, không dược áp d ụng cùng một phương pháp cho các giai đoạn khác nhau đó.

Hai là, mục tiêu và hy vọng phải hợp lý. Không ít người vì mong muốn con mình trướng thành đã đưa ra yêu cầu rất cao đối với con cái. Nhưng diều này chỉ tạo cho trẻ gánh nặng về tâm lý khiến chủng mất đi sự

m

Page 25: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

hồn nhiên của tuổi thơ. Nguyện vọng của cha mẹ càng lớn, con cái càng khó dạt dược, hậu quả sau này sê càng nặng nề. Phương pháp đ ú n g đắn n h c ì t là đề ra mục tiêu mà con cái có thổ đạt dược nếu cố gắng, trong giai đoạn dầu là nhừng mục tiêu có thể dễ d àng dạ t được. Như vậy sẽ tạo cho trẻ cảm giác có thế đạ t được, không mất đi niềm tin ở bản thân. Điều này rất có lợi cho việc phát huy khả nãng tiềm ấn của trẻ.

Ba là, thường xuvên cổ vu và khen ngợi trỏ. Giáo dục con cái chủ yếu thông qua phương pháp giáo đục trực tiếp. Cần phát huv tối đa ưu điểm của trẻ, nhìn nhận được sự tiến bộ của chúng và cô vù, động viên kịp thời. Như vậy, trẻ sẽ tự tin hơn, khuyến khích chúng khắc phục khó khản, cầu tiến bộ. Làm cha mẹ phải khiến con cái có cảm giác luôn tiến bộ trong học tạp, phải chỉ ra những tiến bộ cùa chúng cho dù dỏ chỉ là nhừng tiến bộ nhỏ nhất. Nhưng nhừng lời biếu dương không chi dơn thuần dành cho điểm các bài viết trên lớp mà còn nên khen ngợi tinh thần học tập và cầu tiến của trẻ.

Bôn là, gia đình không hoàn toàn giống với trường học. Giáo dục gia dinh và giáo dục nhà trưởng cần có sự thống nhất, nhưng hình thức và biện pháp cần có sự

khác biệt: nếu trỏ tan lớp về nhà lại bước vào một "lớp học thứ hai" và lặp lại nhừng nội dung dà học ở trường thì khác nào một con gà con bị nhốt trong một cái lồng,

d

Page 26: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

tư tường chúng không thế tập trung, kết quả học tập khỏng thể tiến triến được. Do dó, khi ở nhả hày cho trẻ tư sử dung thời gian cùa chúng, cho chúng làm những việc mà chúng cỏ hứng thú.

Nihỉi hì, giúp trỏ hình thành tính trách nhiệm. Từ nhỏ phải dạy cho trỏ tính trách nhiệm với đất nước, gia đình, bạn bò và bản thân. Trước hết, phải có trách nhiệm với bản thân và gia đình. Có trách nhiệm với gia đình thì trẻ mới có thế có trách nhiệm với nhà trường, sau rìcìy khi trưởng thành mới có thể phát huv hết khả nãng và trách nhiệm của trẻ. Giáo đuc đức tính này cần bắt dầu từ những công việc nhỏ nhặt trong gia đình. Ví dụ, dạy cho trẻ biết rứa bát dĩa, rửa rau, tự dọn dẹp phòng ứ, thu dọn đồ chơi của mình...

Sáu là, cha mẹ và những người trong gia đình phải là một tâm gương sáng cho trẻ học tập. Trẻ luôn được tiếp xúc với cha mẹ, thầv cô nên bị ảnh hưởng rất nhiều trong hành động. Trong gia đình, vai trò làm gương của cha mẹ thế hiện rất rõ ràng, nhừng biểu hiện chính trị, thái độ với công việc, sở thích, ngôn từ và hành động, phương thức sống... đều có thể trở thành dối tượng mô phỏng cùa trẻ. Vì thế, cùng cần phải giáo dục trẻ thỏng qua các tấm gương anh hùng tròn truyền hình, dài, báo... đê hình thành trong trẻ những đức tính đáng quý.

Bảy là, không dược làm tổn thương lòng tự trọng

ể R l ì

Page 27: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NIIỬNC PlỉưlHSK; mÁỈHiIÁO DỤC HIKU QUA TRÍiN T H p ĩĩu ĩ

của trẻ. Dù là trẻ con hav người lớn đ ều có lòng tự trọng và danh dự của mình, đều có nhu cầu được tôn trọng. Đối với nhu cầu này, biêu hiện cùa trẻ là nhu cầu được đối xử như một thành viên dích thực cùa xã hội, đây sẽ trờ thành một dộng lực m ạn h mẽ dê phát huy tính tích cực của con trẻ. Lòng tự trọng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phá t triển cùa trẻ, thậm chí có thê ành hưởng tới cuộc sống sau này cùa chúng. Đặc biệt khi trẻ gặp phải những chuyện buồn, chúng cần sự an ủi, dộng viên. Nhà toán học nôi tiếng Trung Quôc, Trương Q u àn g Hậu, thủa nhỏ vốn là một cậu bé không thật thông minh, thậm chí ông còn không thi đỗ câp I. Nhưng bô ông, một công nhân điện, không hề chê giễu hoặc trừng phạt ông mà khi đó, ông đã thân thiện nắm tay đứa con, bằng một giọng rất chân thành, ông an ủi đứa con mình. Trương Quảng Hậu không sao quên được ánh mắt cha mình lúc đó. Ông đã quyết tâm học tốt môn toán học. Với quyết tâm phi thường và sự khích lệ, động viên cùa người cha, ông không những thi đỗ trung học, đại học mà còn trở thành một nhà toán học nôi tiếng khi ông ba mươi tư tuổi.

Page 28: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 * PhiAttg pháp giát) dục gia dinh của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiị

Tận đụng t h ờ i cơ đ ể g i á o dụcCOĨĨ trê

ột SỐ Ông bố bà mẹ vì bận việc xà hội nên không thường xuyên giáo d ụ c con cái. Một số khác thì lại cho rằng, không cần

phải giáo dục nhiều, đê c h ú n g lớn lên mọi việc sẽ ổn thoả hết. Những thái dộ này đều hết sức sai lầm. Những trận đòn, những lời cáu giận ngoài việc khiến trẻ sợ hãi, giúp những ông bỏ bà mẹ hả giận, không còn bất kỳ một tác dụng nào cả.

Những bậc phụ huynh cần tỉnh táo để nhận ra rằng, t rong giáo dục con cái, ngoài việc cần phải có phương p h áp giáo dục thích hợp, còn cần phải lựa chọn thời cơ thích hợp đê thực hiện. N h ư vậy, vừa có thê g iúp trẻ tiến bộ mà họ cùng không cần phải tốn nh iều sức lực.

Có thể nêu những thời cơ thuận lợi đ ể giáo dục con cái là:

Thứ nhất, khi bắt dầu một năm học mới. Trong thời gian nghỉ hè, trẻ được nghỉ ngơi thoải mái, không bị áp lực cùa việc học hành, trong cuộc sống, những nguyên

Page 29: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

•••• - ’ • • '

NHỬNc; mưlíNG PHÁIUilẢO DỤCIỈỆUQUẢtrí-:n THÉC.ICtl Ấ ___________________________________________________________________

tắc trước kia cùng phần nào bị đảo lộn. Trước một nãin học mới, trỏ cùng có một cảm giác mới lạ, vừa có những nguyện vọng mới, lại vừa có câm giác chưa thích nghi. Do dó, trong thời gian này, bố mẹ nên đua ra nhừng yêu cầu mới, cô vũ, động viên chúng cố gắng hơn trong năm học mới.

Thứ hai, klĩi trẻ vui vẻ vì những thành công trong học tập. Khi trẻ dạt dược kết quả cao trong học tập hoặc dược nhà trường khen thưởng, khi trẻ có nhừng tiến bộ vượt bảc hoặc khi trẻ giành thắng lợi trong một cuộc thi nào đó..., nhừng lúc như vậy, phụ huynh phải thật tính táo, đây là lúc trẻ dễ nghe lời nhất, trên cơ sở biểu dương thành tích của chúng đê đưa ra nhừng yêu cầu, mục tiêu mới và cụ thể. Cơ hội như vậy sẽ cho những kết quả không ngờ.

Thứ ba, khi tre cảm thấy bị xúc phạm. Trẻ có tính hiếu kỳ thường làm những việc ngốc nghếch nhưng bản thân lại khồng ý thức dược sai lầm đó và bị người khác quở trách. Khi dó trẻ cảm thây bị xúc phạm, rất buồn bực và có những suv nghĩ rất tiêu cực. Trong những trường hợp như thế này, bố mẹ không được làm tăng thêm sự hô thẹn trong tâm lý con mình mà nên an ủi, dộng viên trẻ với một thái độ khoan dung, dộ lượng.

Thử tư, khi gặp khó khăn và thát bại. Khi trong học tập hoặc trong các hoạt động khác gặp phải những vấn đề khó mà bản thân không thê tự mình giải quyết, hoạc

d

Page 30: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

khi bị diêm kém... Lúc dó, tâm lý của trẻ dang rất nặng nỏ, thất vọng và day mâu thuẫn. Những lúc này, cha mẹ không nên chí trích con cái, khiến chúng càng thôm tlìât vọng, mà nên chì ra những ưu điếm của chúng và giúp chúng phân tích nguyên nhân của nhừng thất bại vừa qua, khuyến khích chúng nhanh chóng thoát ra khỏi nhừng khó khãn đỏ, tìm cho mình một hướng đi mới, mục tiêu mới.

Thứ ÌIIĨIỈỈ, khi thầy cô **ìáo đến tham. Khi cô giáo chủ nhiệm đốn thãm, cỏ thế là để thông báo cho phu huynh về sự tiến bộ của học sinh, nhưng cùng có thể đốn để thông báo những nhưực điểm của chúng. Cha mẹ cần kiên nhẫn nghe nhừng phân ánh của giáo viên, nòn cho giáo viên biết những ưu điểm, dồng thời chỉ ra những khuyết điểm khi chúng ở nhà một cách khách quan. Nếu trẻ cũng có mặt ở đó nên tận dụng cơ hội này đê chỉ cho trẻ nhừng nhược điểm cần khắc phục.

Tlĩứsáu, khi trc âan% thích thú trước một sự vật hay một sự kiện Iiiìo dó. Trê thường thích những sự vật mới lạ. Tuy nhiên, nhừng sự vật mới lạ đó có thể là nhừng thứ tích cực, cùng có thê là những dồ vật có ảnh hưởng tií'u cực hoặc không phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Lúc đo, cha mẹ cần phải phân tích, phán doán và khuyến khích, cổ vũ con minh dùng cảm tiến lại gần tiếp cận với đồ vật dó hoặc dưa ra những diều kiện dể trẻ phấn đáu. Sự hứng khời có thế kích thích nhu cầu của trẻ,

« 9

Page 31: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

đây có thê trở thành nhừng động lực mạnh mẽ giúp trẻ không ngừng tiến bộ.

Thứ bảy, khi tham gia những hoạt động tập thể. Trong trường học, trỏ thường được tham gia nhừng hoạt dộng tập thê như nhừng hoạt dộng vãn hoá văn nghẹ, the dục thể thao, thi nấu ãn... Đây là lúc thích hợp dể giáo dục trẻ tính cầu tiến, tinh thần đồng đội, bồi dưỡng quan niệm tập thể.

Thứ tám, khi bạn bờ đạt đUỢc một thành tích nào đủ. Khi bạn bè có thành tích, ở trẻ thường xuât hiện nhừng dao động. Lúc đó, nhiều dứa trẻ vừa tỏ ra ngường mộ, lại vừa ngầm hạ quyết tâm không để thua kém bạn bè. Phụ huynh cần nắm bắt cơ hội này, giáo dục trẻ tinh thần khiêm tốn học hoi.

Thư chín, khi đi làm khách nơi khác hoặc khi nhà cú khách đến chơi. Trong nhừng trường hợp nàv, người lớn thường nhắc đến chuyện liên quan đến con cái. Nếu trẻ có mặt ở đó, chúng rất thích nghe những lời khen ngợi, cha mẹ nên bảo vệ danh d ự và lòng tự trọng cho con cái, không nen chê trách con trẻ trước mặt người khác, đồng thời nêu ra những yêu cầu, nguyện vọng, mực tiêu nhất định.

H i

Page 32: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 i PhiAtag pháp giáo dục gùì đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú NghivpỂtắứỉi u_____\'..ầrị%;. . iitiak! .. viĩùãẩẾkkềầư. ».’& ầ£ ẳ i.-6 .ị* 'a :4*íSSẾii.'• • • ' » ' ! :ầỉềí....': .

\ t ' ; / /////// nhạn và thực h iên « # • \ j a o dục £111 đ ìn h th ờ i k ỳ sứ?/;

nỉu i t ỉ ic nào?

gưừi Trung Quốc xưa có câu: “Tam tuâ hành vi vọng dáo lào". Câu này có nghĩa là: tài hoa, khả nãng dược hình thành trước

lúc lên ba tuối sẽ quyết định sự phát triển cả cuộc đời sau này. Mặc dù câu nói nảy hơi cường điệu, nhưng từ quv luật phát triển tâm sinh lý của trẻ có thể thây được vai trò to lớn của giáo dục gia đình thời kỳ sớm. Cha mẹ cần tận dụng thời kỳ đầu óc trẻ còn nhiều "khoảng trông", trí nhớ của trẻ tốt, lòng hiếu kỳ của trỏ nhiều, thường xuyên dặt ra cho trẻ những câu hỏi. Khi dó, chỉ cần cản cứ vào nguyên tắc “có thể chấp nhận được", tức là với điều kiện trẻ có thê tiếp thu được, cố gắng cho trỏ tiếp thu càng nhiều kiến thức càng tốt. Cách giáo duc này rất hừu ích cho sự phát triển sớm của trẻ.

Một số ông bố bà mẹ lo lắng giáo dục con cái từ sớm có thế gây ảnh hưởng đến sức khoỏ của chúng. Nhừng lo lắng như vậy là không cần thiết. Các nghiên

Page 33: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNG PIÍỨClNG PHÁP C1ÁO DỤC HIỆU <JUẢ trí-:n TI lí: CIỚI__ *__■_____ a

cứu khoa học chứng minh rằng: giáo dục sớm không he ảnh hườnvỊ đốn sức khoẻ cùa trỏ. Ngoài rcì, những thí nghiệm đó còn cho thấy, giáo dục sớm cỏn có Líc d u n g kích thích sự phát triên cùa các tê bào trong ruìo bộ, rất có lợi cho sự phát triốn tố chât cúa trẻ. Miìu chốt vấn đỏ ở chỗ, giáo dục như thế nào.

Con trỏ là "vị khách mới" của thê giới. Chúng không hỏ có hiếu biỏt gì về thố giới nà V cả. Cha mẹ phái có phương pháp giáo dục như thố nào đôi với những ' vịkhách mới" nàv?

Thứ ỉilĩât, lĩìnlỉ thành t r o ì i t r c khá ỈIÍÌÌÌ̂ plnĩỉĩ biệt l ỉ i i ì i Sí7/. Trẻ là một thành viên của gia đình, cần phải cho chúng biết vị trí của gia dinh, hiếu biết vồ mối quan hộ với nhừng thành viên khác trong gia dinh. Trong lĩnh vực này, nhừng nội dung như dạy cho trỏ tính lễ phép, rèn luvện lao động dóng một vị trí rất quan trọng.

Thứ lĩiii, giíío dục cho trẻ tíìỉlĩ lĩiììĩi hicu biết. Trong quá trinh tiếp xúc với xã hội, trẻ sè tiếp cận với rất nhiều các sự vật, hiện tượng mới lạ, không ngừng dạt ra cho bô mẹ những câu hỏi. Dâv là biểu hiện cùa nhu cầu hiểu biết của trê, bố mẹ cần hướng dẫn chúng một cách đ ú n g đắn, nghiêm túc cho dù đó là nhừng câu hỏi

ngây ngô, ấu trĩ.

Thứ ba, giúp trẻ phứt huy nìiữnẹ khả ĩiãn<Ị tiềm tàiỉiỊ.

m

Page 34: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Trê thường có óc tưửng tượng phong phủ, thưởng bị những sự vật xung quanh hcYp dần. Ví ilụ, chúng có thế tháo tung mớ dỏ chơi Ciicì mình dê quan sát và “nghiên cứu". Sự hiếu kỳ n h ư vậy của trê rất đáng quý, cha mẹ không nen ngân cám chung, cần tích cực cố vù và gợiV cho chúng khám phá.

Page 35: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Xlỉữno phương p h á p g iá o dục<ịia dìỉih thời kỳ aứiỉỉ

ểchuyện. Nghe kể chuyện là phương pháp

chuyện cho trẻ nghe có thê khiến chúng nhanh chóng nắm bắt dược ngôn ngừ sách vở.

Đọc thơtruyện thiêu nhi cho trẻ n%he. Đây là cách tốt nhất đê làm phong phú vốn từ và hình thành cảm xúc cho trẻ.

Đặt câu hỏi. Phương pháp này rất tốt đê phát triển tư duy của trẻ. Khi dưa ra câu hỏi phải kiên nhẫn giải thích, giúp chúng tìm ra câu trả lời. Hằng ngày, nèn đặt ra cho trẻ nhừng câu hỏi thích hợp, liên quan đến nhừng sự vật, hiện tượng xung quanh, hướng dẫn tư duy cho trẻ.

Trò chơi. Đây là phương pháp giáo đục dế phát triển trí lực cho trẻ. Phương pháp này củng rất phù hợp với đặc điểm của độ tuổi này, khiến trẻ thích thú.

hừu hiệu đê rèn trí nhớ, gợi mở khả nãng tường tượng cho trẻ. Thường xuyên kê

<9

Page 36: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Biêu diễn. Khả năng mô phỏng của trỏ rất tốt, khi nhìn thấy người khác có những dộng tác khác lạ, chúng rât muốn học theo. Tử nhừng hoạt dộng này, trẻ có thể học dược những diều có lợi.

Quan sát . Thố giới da dạng và sự vật trên dó cũng rất phong phú. Trong thời kỳ đầu, trẻ biết phân biệt các sự vật, cần cho chúng quan sát thố giới tự nhiên, quan sát cuộc sống xà hội, quan sát các loại động vật và thực vật, hướng dẫn chúng đọc tên các loài động vật, thưc vật này.

• • • J

Hưđttẹ dẩn. Trẻ thường cảm thấy thích thú khi quan sát bô mẹ làm việc. Đây là những thử nghiệm dầu tiên của trẻ trong công việc. Cha mẹ phải khuyến khích và hướng dẫn chúng, tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội thử nghiệm, rèn luyện cho trẻ nhừng kiến thức thực tiễn.

Trong giáo dục gia đình thời kỳ sớm cần chú ý giúp trẻ sử dụng dầu óc một cách khoa học. Điều này rất có lợi cho quá trình phát triển của trẻ.

Page 37: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Thê nào là những ôn% bô bà mc

"Con nói với bác ấy ỉà ba khôn<Ị có nhà, bác áy ngày mai đến nhé!”. Đứa con liền nói lại với vị khách như vậy. Ông bỏ không biết rằng làm như vậy có thè tạo những ảnh hường không tốt cho trẻ. Một hôm, đứa trẻ không muốn đến lớp, khi chúng bạn gọi đi học, nó liền bảo với bố: "Bô ra nói với các bạn là COỈỈ đi rồi!". Người bố rất ngạc nhiên, sau đó rất tức giận. Nhưng ông bô này không nhận thức được rằng, cách xử sự như vậy là chúng học từ ngưừi cha của mình.

Trẻ sống cung với cha mẹ, cha mẹ là tấm gương của con cái. Trong gia đình, sự mẫu mực của cha mẹ dỏng một vai trò vô cùng quan trọng. Giáo dục con cái không chỉ là những giáo dục trực tiếp mà còn cần phải làm gương cho chúng ở mọi nơi, mọi lúc. Thực tế, hành dộng của bỏ mẹ ở mọi nơi, mọi lúc đều có thổ ảnh

chuẩn mưc?

Ó một Ông bố, khi một đồng nghiệp dêiìLV

thời gian để gặp mật, liền nói với con:

€2»

Page 38: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phưitng pháp giáo dục gia đinh của Châu Tiết Hoa và Thi Tú NghiỘỊ

hƯtVng đốn tâm lv và tính cách cùa trẻ. Vì thố, đế giáo dục t re cần bắt đầu từ việc giáo dục, rèn lu vẹn bân thân mình.

Thố nào là một phụ huynh mẫu mực? Trong cuộc sòng ivgày nay, những tiêu chuân nàv bao gồm:

1. T h ích <Ịần con cái và luôn luôn ỵ ì ĩ ì <ỊŨi chúìi^.

Tình y êu thương con trỏ phái xuất phát từ nội tâm, trong h àn h dộng củng cần phải dược thố hiện. Cho dù công viiệc bận rộn như thê nào, cha mẹ cùng phải chơi đ ìu , nói chuyện, cùng ròn luvộn thể thao, cùng đọc sách, t ruvện với chúng. Như vậy, con cái mới có cảm giác d u ’Ợc tình yêu thương và sự quan tâm của cha mẹ dôi với bàn thân mình.

2. Lỉiiỏỉỉ sát ìiìnlỉ bân COỈĨ cái t r o n mọi tìỉĩlĩ hỉỉôỉỉ ,̂ giúp chúng kJìííc phục ìilỉữỉi ̂ khó klỉíììì. Trong cuộc sồng và học tóp, con trỏ thường gặp phài khỏ khăn, cỏ thố bị chê trách. Mỏi khi tình trạng nàv xàv ra, cha mẹ phải dộng viên c h ú n g khac phục khỏ khăn. Hơn nữa, cần nhiệt tình c ù n g với trỏ phân tích vấn đỏ, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Điều quan trọng là phải tăng cường n iềm tin trong trỏ, gợi mở tư duy dê chúng tự di làm, tuyệt đối không được làm thay.

3. Hiàit hhn hì Ví) lình aiỉĩì của COỈÌ cái. Con trỏ thưởng hay hờn dồi vì những chuyện dâu dâu, dồng thời rất hav ph«ạm phải những sai lầm, cha mẹ thưởng cảm

d

Page 39: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ỉsBỊỪNG THƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC IHỆU QUẢ TRÍ-N THỂ caớl

thấv rất tức giận. N hững lúc như vậy, không nôn quát mãng, nên nói chuyện một cách chân thành với chún^,

tìm hiểu sự việc và giúp chủng hiếu rõ về những sai lầm của chúng, g iúp chúng sửa chữa sai lầm mình mắc phái. Ngoài ra, cha mẹ cúng có thể mắc phải những sai lầm, trẻ có thê không bằng lòng vì cách xử sự của cha

mẹ, lúc này, cha mẹ cùng nen giải thích kịp thời để tránh sự hiếu lầm của con trẻ. Nhừng việc nàv rất có lợi cho việc hình thành nhân cách của trẻ.

4. Tí5/1 trọng nìĩữn^ sở thích của trẻ. Không nên bắt trẻ học những gì mà chúng không muốn, không nên bắt trẻ phái học nhiều môn học trong cùng một thời điểm. Điều quan trọng là phải gợi mở dược hứng thú trong trẻ, hướng chúng đen với nhừng sở thích lành mạnh,

có ích. Nên cho trẻ làm nhừng việc trong khả năng và chúng yêu thích. Trong những công việc này, cha mẹ phải đặt ra nhừng yẽu cầu cụ thế, tạo cho chúng nhừng

diều kiện cầh thiết, để trẻ có thể phát triển và tiến bộ nhanh chóng trong công việc của mình.

5. Gia đinh phải có nề nếp rõ ràng. Một gia đình có giáo dục phải có nề nếp mà tất cả mọi thành viên đều phải tuân thù. Như vậy mới có thể hình thành ở trẻ

những thói quen và nề nếp tốt đẹp.

6. Đề ra mục ticu rõ ràng và thích hợp, xuất phát từ thực tiễn. Trong thời đại dầy cạnh tranh như hiện nay,

Page 40: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

iEíTM tề ĩ\T5fTT»v ị y •!//3 lỉĩi ĨMtì» rì>K r ? l g (TĩTrJỈ I v m w r3 ĩuV Ỹ4

làm thố nào de có thể dạy cho trỏ nỗ lực phấn đấu, khổng bỏ lỡ những cơ hội trong cuộc sống là một việc làm vô cùng cần thiết. Làm cha mẹ phải hiếu rõ về đứa con của mình, từng bước dưa ra nhừng mục tiêu, vêu

cầu phù hợp, xuất phát từ thực tế cuộc sống dế trẻ có thể dạt được. Trong quá trình dó, cha mẹ củng phải tận tâm giúp dỡ chúng trong nhừng lúc khó khãn.

7. Xíu/ dựìỉ^ một *ỊÌa dinh lĩoà thuậỉi, hạnh phúc. Không nên nuông chiều con cái quá mức, nhưng củng tuyệt đối không được tuy tiện trách mắng con trẻ, nên tạo một không khí chan hoà, hạnh phúc trong gia dinh. Quan hệ trong gia đình phải bình đẳng, dân chủ, vợ chồng tòn trọng lần nhau. Trong một gia dinh hạnh phúc, tâm lý con trẻ sẽ vui vẻ và trưởng thành nhanh hơn.

Page 41: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỪNCi 1’llưdNKi P H Á P 13Á 0 DỤC HIỆU QUẢ THÍiN THÍ' GIỚI J_____

L à m t ố t côỉỉy tá c ỳ áo dục 'ỳ í ỉ đìĩỉìĩ và p h ô i hợp íô t v ớ i g iá o dục

nhà trường

iáo dục gia đình và giáo dục trong nhà

trường là hai loại hình giáo dục khác

nhau. N hưng cả hai kiểu giáo dục này

đều không thể thiếu trong quá trình phát triến của trê. Hai kiểu giáo dục nàv có tính hổ trợ nhau rất lớn, phải

biết kết hợp chặt chẽ giửa giáo dục gia đình và giáo

dục nhà trường.

Nếu so sánh hai loại giáo dục này sè phát hiện ra hai đ iểm khác nhau, có thể nhận ra sự không hoàn

thiện trong giáo dục gia đình và nhừng phương diện

phải bổ sung. N hừ n g đ iểm khác nhau chù yốu là:

Giáo dục tập thể là hình thức chủ yếu của giáo dục nhà triếờng, t rong khi dó, giáo dục cá nhân lại là hình thức

chủ yếu trong giáo đục gia đình. Thiếu giáo dục láp thế là vấn dề tồn tại thứ nhất trong giáo dục gia dinh, nhất là dối với nhừng gia đình con một.

Page 42: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

CiíO dục nhà trường nghiêm n<Ịfit và quy cú hơn, trong khi dc, g iáo d ụ c gia đình lại n g h iê n g về tình cảm. Đ ây chính à vấn đề tồn tại thứ hai t rong g iáo d ụ c gia đ ình.

Troĩg nhà tnừ ỉig , việc <Ịỉrìo dục của các ỳ á o viên hài

l ĩoà Ví t h ố n g ỉ ỉ h ả t , trong khi g iáo dụ c gia đình lại

thườn; không thống nhất , cha mẹ, ô n g bà thườ ng có

phươrg p h á p giáo d ụ c riêng. Sự kh ô n g thống nhấ t là ván đe tồn tại thứ ba t rong g iáo d ụ c gia dinh.

GiíO dục nhà tr iù n ẹ có tíììlỉ kc hoạclỉ và tính mục đích

cao, t n n g khi giáo d ục gia đ ình lại có tính tuỷ tiện.

Khôn£ cỏ kế hoạch, không hệ th ố n g là vấn dề tồn tại

thứ tu t rong giáo d ụ c gia đ ình.

Do dó, có thế thấy rằng, trong quá trình giáo dục trê en. giáo dục nhà trường luôn có tác dụng tích cực và m a ig tính hướng d ẫ n hơn so với g iáo d ụ c gia đình. Giáo cục gia đình cần phải phát huy những ưu điếm, bổ su ig n h ừ n g thiếu sót t rong g iáo d ụ c nhà trường,

tích cíc phối hợp với công tác giáo d ụ c t rong nhà

t rường Các bộc cha mẹ cần chủ đ ộ n g phố i hợp với nhà

t rơờn ị d ế giáo d ục trẻ m ộ t cách h iệu quả nhất .

Là ìh ữ n g người làm cha mẹ, cần p hà i phố i hợp n h ư

thỏ nà) với nhà t rường d ể g iáo d ụ c con cái mình?

Trúc ìĩêt, cha mẹ cần quan tâm dẻìi tư tiúỉng, tình cảm của COI cái mình, thường xuv ẽn liên hệ với g iáo viên. Giai chạn tiểu học là giai doạn quan trọng trong quá

d »

Page 43: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

f

trình phát triển và hình thành phcim chất dạo đức cùa trẻ. Trẻ bắt đầu vào lớp một, trách nhiệm cùa cha mẹ không hề dược giảm nhẹ. Cha mẹ cần nam bắt tư tưởng, tình cảm và p h ẩ m chất đạo đức cùa con cái mình. Một mặt, cần chù động phát huv tính tự giác và tích cực trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Mạt khác, cần d ẫn dắt và giám sát những hoạt động hàng ngàv của con mình, thường xuvẽn nhắc nhở con cái mình châp hành nghiêm nội quy nhà trường và xà hội. Khi trẻ mới vào lớp một, cha mẹ nên chủ dộng cho giáo viên biết về cá tính, khả nãng cùa con em mình. Như vậy, trỏ mới có thê nhanh chóng thích nghi dược với môi trường giáo dục của nhà trường.

Tiếp tìico, củng cần qitíìiĩ tâm đến việc học hành cùa con cái, thường xuyèn nắm bắt tình trạng học tập của con cái. Trong các buối họp phụ huynh do nhà trường tô chức nhất định phải tham gia đầy đủ. Ngoài ra, cần thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để tìm hiểu về tình hình học tập của con mình và thống nhât biện pháp giáo dục con cái.

Bên cạnh dó, cha Ì1ỈC củng cần quan tâm LÌCìỉ cuộc sông của con cái, khuyến khích con cái tham gia các hoạt dộng của nhà trường. Trẻ em sẽ được tiếp xúc với xà

hội nhiều hơn so với thời kỳ còn ở nhà. Cha mẹ cần phải khuyến khích, cô vù con mình tham gia các hoạt động tập thể cùa nhà trường và xã hội dê trỏ có cơ hội

NHỮNG PHƯttNCĨ PHẢraÁO DỤC H líll ỤUẢ TRf-:N THE c.lơ l^

o

Page 44: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

mở m.ìng tầm mắt, tích luỷ kiến thức thực tế và ròn luvện. Không nên lo lãng những hoạt dộng này ành hưởng đốn việc học hành cùa trẻ mà không cho chúng tham da.

C7

N<ỊMĩi ra, các bậc phụ huynh cầĩĩ tôn trọng các hoạt dộng cỉn ỊỊỉáớ vicn, Ung hộ các hoạt động của giáo viên. Phụ h.iynh cần tích cực bảo vệ uv tín của giáo viên và nhà tiường. Tôn trọng các hoạt dộng của giáo viên chính là coi trọng công tác giáo đuc đối với con em mình. Như vậy, vừa có thế phối hợp dược với công tác giáo dục của nhà trường, dồng thời cũng là một phương pháp giáo dục và giúp dờ trẻ.

ĩập 5 - Phương pháp giáo đục gia đình của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

Page 45: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang
Page 46: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ẳ*ủ,liỉ■

Giáo dụcề

phẩm chất đạo đức

Page 47: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tích cực Ọỉítiĩ trẻ trau dổio 1phâíĩ í c ỉ ĩâ t d ạ o đức

ứa tuổi học sinh tiểu học lả giai đoạn quan t rọng để phá t triển cơ thể, tri thức và hình thành tính cách, phârn chất dạo đức của con

người. Do tuổi nhỏ, hiểu biết còn rất hạn chế, thiếu kinh nghiệm sống, nên biểu hiện của lứa tuổi này là tâm lý không ổn định, không phân biệt được phải trái, thiếu khả năng phán đoán trong giao tiếp ứng xử; chúng rất tò mò và rất có khả năng mô phỏng. Giáo dục và những tác động của môi trường bên ngoài đối với trẻ có ảnh hưởng rất quan trọng đến phẩm chât đạo đức, cá tính và ý chí của trẻ sau này. Vì vậy, các bậc cha mẹ phải coi t rọng công tác giáo dục cho trẻ ngay từ khi chúng còn rất nhỏ.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến p h ẩ m chất đạo đức và tố chất của trẻ, vì vậy cần phải kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Trong quá trình hình thành tư cách đạo đức của trẻ, cha mẹ không được thờ ơ, phó mặc, càng không nên nuông chiều quá mức,

Page 48: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia dinh cúa Châu Tiết Hi»a và Thi Tú N)tfiiv*p

bỏ qua những lỗi lầm của trẻ.

I )ê g iúp trỏ sau này trờ thành một con người khoẻ monh, có dức, có tài, trước hết cần cỏ những hiếu biốt nhàt định vỏ thời cuộc hiện giờ, vêu cầu cùa Đàng, Nhà nước VÀ xà hội dối với thanh thiếu niên, bồi dường con trẻ theo mục ticu dó. Sau dó, cần xác định rỏ nội dung, phương hưởng và mục tiêu trong giáo

‘dục, bồi dường. Ngoài ra, cần phòi có những phương pháp giáo dục phù hựp nhằm tãng cường hiệu quả giáo đục.

Xhững tư tưởng sai lầm, nhừng hành vi xấu của trê cần phải được sửa chửa kịp thời. Giáo dục trê em phải kién trì, dây là một quá trình lập di lặp lại theo kiểu Ètìììiừì dầm thâìĩĩ láu".

m ề

Page 49: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Giáo dục tình ỈỊÔII quê hươnẹ, đất nước cho con trà

quê hương, đất nước là đặc trưng căn ^ / , 1 bản và quan trọng nhất của phấm chất

/ chính trị và phẩm chất đạo đức cùa con người. Ở Việt Nam, đây là một truyền thống tốt dẹp cùa dân tộc ta, là động lực mạnh mẽ trong quá tr ình xây dựng đất nước ta hiện nay. Những bậc phu huynh muôn con em mình trưởng thành và sau này trở th ành con người có ích cho xã hội, dát nước cần phải n h ạ n thức được tầm quan t rọng của chủ nghĩa yêu nướ<c.

Dc lĩìĩĩlĩ thành trong trẻ tình yêu quê ìnỉơng, đất nước, tritàc hết, cần tranẹ bị cho trẻ những kiến thức, lỉicu biết căn bản về đất mức, dân tộc mình, giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho trẻ. c ầ n phải giáo d ụ c về lịch sứ dân tộc, cho chúng biết về công lao của n h ữ n g thế hệ đi trước, từ đó, giáo dục tinh thần trách nhiệm, nghĩa vu và nhiệm vụ đối với đất nước, dân tộc.

Thứ hai, cần giáo dục truyền thống yêu mức và triưyền thống anh h ùng bất khuất thông qua các tấm giương

m

Page 50: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

L Tập 5 - Phưdhg pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

trong lịch sử giữ nước và dựng nước.

T h ử ba, ĩ ĩ^í ì ì / t ừ t h ủ a ìĩl ỉỏ p h a i i áo d ụ c t r c t ì ỉ ỉ h c ả m ì /cu

<ỊÌa dì)iìi, bỏ mẹ và ngưởi thân, yêu thương bạn bò, hàng xóm; vêu thầy cỏ eiáo, hơn nữa là yêu nhân dân, vêu

* y \.J * J

những người lành dạo nhân dân, những người bào vệ lợi ích cho nhân dân. c ầ n phải hình thành trong trê tình yêu trường lớp, yêu môi trưởng xung quanh.

Thứ tư, cầu coi t r ọ ĩ ỉ t i nh LỈa dạn<Ị và linh hoạt trong phương pháp và nội dung giáo dục trẻ. Nội dung của tinh vèu quê hương, đất nước rất da dang, phong phú,VI thố, phương pháp giáo dục cũng phái da dạng, phong phú. Ngoài việc cho trẻ xem các chương trình vỏ tu Vốn, đọc sách báo cho chúng nghe, dẳn chúng di thăm quan bảo tàng cách mạng, các khu di tích lịch sù’... dể con mình có thể hiểu được lịch sử lâu dời và anh hùng cùa dân tộc Việt Nam ta, cha mẹ cần phải ke cho con mình nghe nhừng câu chuyện thời niên thiếu cùa các anh hùng, cấc vĩ nhân trong lịch sử. Cha mẹ cồn tận dụng thời gian đưa con mình di chơi công viên, thãm bảo tàng, di đến các vùng nòng thôn, thăm quan nhà máy, xí nghiệp... đê trẻ có thê tận mắt nhìn thây những thành tựu trong xâv dựng Tô quốc. N hững diều nàv rất có lợi cho việc hình thành và nuôi dường tình vẽu quê hương, đất nước, tạo cho trẻ nhừng ý chí lớn lao sau này.

Page 51: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHƯNG PlllAtNc; m Á I’ (.IAC>l)UC lllị u QUA TKÍ \ TllíU.IƠI

Rờn luyện tinh thẫn tập thê cho con trĩ'

/-“T ^ ^ ro n g xã hội ngày nay, nhừng gia đinh chi có‘ wV *một, hai con ngàv càng nhiêu. Những đứa

trẻ như vậy vừa có nhừng điều kiện thuận lợi, lại có những điều không thuận lợi. Nếu là con duy nhất, trẻ không có anh em, một mình giành trọn tình thương yêu và quan tâm chăm sóc của cha mẹ, nếu cha mẹ nuông chiều quá mức thì rất dễ hình thành trong trẻ chù nghĩa cá nhân ngav từ khi còn nhỏ, coi bản thân mình là trung tâm trong mọi chuyện, không trách nhiệm với người khác và tập thế. Vì thế, giáo dục tinh thần tập thể cho trẻ là việc vô cùng quan trọng.

Cha mẹ cần plĩải giáo dục tinh thần tập thể cho con trc:

1. Giáo dục chủ trẻ tầm quan trọng của tập thể. Cho trẻ hiếu rằng, con người phài sống trong xà hội, không thế tách rời tập the, sức mạnh cá nhân là hữu hạn còn sức mạnh tập thế là vô hạn. Câu chuyên “Bỏ íĩùa" là một câu chuyện dân gian khá điển hình về sức mạnh tập thế. Trẻ nhận thức được sức mạnh tập thể sẽ chủ dộng

o

Page 52: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

hocì mình vào tập thố.

2. Giíío dục clỉO trc tình 1 /cu tập tlỉể, biết quan tâĩiỉ đến tập ịìiê. Cho trò bi ốt rang, tập thố không dơn thuần chi là sư kết hợp cùa những cá nhân, mỗi tập thể đều có cơ ôm , tố chức và luật lộ ciỉa rieng mình, người cùng mót tố chức, một tập thê phải hành dộng thống nhất, cỏ chung một mục tiêu. Lớp học là một tập thế, Đội thiếu niên tiền phong cùng là một tập thô, là một thiình viên trong tập thê phải yêu mến tập thổ, quan tâm đôn tập thê. Cha mẹ phái khuvốn khích, dộng viên con mình tham gia các hoạt động tập thế.

3. Cìĩiì Ì Ì IC pluỉi dợ ụ cotĩ cách giải qm/ct tôt môi quan hệ với tập tlỉâ ìiííì ìĩỉìiìlỉ. Thông thường, lợi ích tập thế thống nhất với lợi ích cá nhân, nhưng cũng có lúc, hai lơi ích nàv có thố nàv sinh mâu thuẫn, phải dạt lợi ích tập thê lên tròn lợi ích cá nhân, lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích tập thể. c ầ n phải giáo dục con trẻ lìiùu rìĩnư;, lợi ích tập thê dại diện cho lợi ích của nhiều người, hv sinh lợi ích của một ngiíởi cho lợi ích nhiều người là diều nên làm.

4. Giáo dục ÌOÌĨ cái tích cực [ham (ỊÌU các hoạt dộìĩg tập tlỉC, làm một người chủ nhó cùa tập thế. Có một sô trẻ cm mậc dù có thê tuân thủ ký luật cùa tập thể nhưng thái độ không chù dộng, tập thố bảo làm việc gì thì liim việc ây. Y thức tập thổ như vậy vẫn chưa toàn diện. Với nhừng dứa trỏ như vậv, bô mẹ cần chì ra

Page 53: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNG mưdNt; PHÁP C.IÁO DỤC HIỆU QUÁ TKÍỈN THÍ: CAƠ \

những thiếu sót cùa chúng trôn cơ sở khang định những ưu điếm của con mình, giáo dục con mình chủ dộng quan tâm dến tập thế, chủ dộng đóng góp công sức cho tập thể.

5. Cần tạo điều kiộỉi cho trẻ điứỵc sôtig trong ììiôi iriừn tập thể, không ngừng tãng cường quan niệm về chù nghĩa tập thể. Cuộc sống ở nhà trưởng chính là cuộc sống tập thế, trong gia đình lại là một cuộc sống khác. D c ĩc biệt là trong thời gian nghỉ hè, trẻ xa rời cuộc sống tập thể trong vài tháng, thời gian này rất dỗ khiến cho chù nghĩa tập thê trong trẻ bị mai một. Vì thố, cha mẹ cần tạo ra một môi trường tập thê trong thời gian này. Ví dụ, có thể cho con mình vui chơi với những dứa trẻ hàng xóm, tô chức thành một tô nhỏ, chọn ra tô trưởng, cho chúng cùng nhau học tập, vui chơi. Như vậy, có thế tâng nuôi dường chủ nghĩa tập thể trong tư tường của trẻ.

O

Page 54: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Giáo dục kỳ luật, ìĩề nếp cho am trỏ

hi tó chức các hoạt dộ n g tập thế, luôn có

muộn, một sô làm việc riêng... Hiện tượng này chính

là do những thành viên này chưa có thói quen tuân thu

kv luật tập thế.

KỶ luật là tiêu chuẩn trong hành vi mà trẻ bắt buộc

phái tuân thù, đ ồ n g thời cùng là bảo đ ả m quan trọng

đí' trẻ cỏ thê phá t triển. Giáo d ục kỷ luật cho trẻ trong

một thời gian dà i là một nội d u n g và nhiệm vụ quan

t rọng trong giáo d ụ c gia đình. Trước n h ừ n g hiện tượng

trô vi p h ạm kv luật, cha mẹ cần phân tích cặn kẽ, cụ

thế, có những phương pháp phù hợp t rong từng hoàn

cảnh cụ thế mới có thế cho hiệu quả tốt.

Giáo dục cho trẻ thói quen chấp hành kỷ luật:

Cha mc plỉái làm tâm <ỊiủJĩĩ<Ị sảng. Trong cuộc sống

hàng ngày phải cho trỏ thấy bố mẹ dã chấp hành kỷ

n h ừ n g thành viên không tuân thủ nhừng

quv đ ịnh của tập thế, có một sô đến

o

Page 55: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

luật, thuV thi trách nhiệm, nhiệm vu dối với gia đình, Xcì hội và tập thê như thố nào; có tình yêu nhân dàn, yêu Tố quốc, tôn trọng pháp luật như thố nào. Diều quan trọng là bô mẹ phải làm được như vậy, sau dó mới yêu cầu trỏ thực hiộn theo. Ví dụ, nếu bô mẹ luôn ngủ dậv muộn, luôn di làm muộn giờ nhưng lại yêu cầu trẻ thức dậy đúng giở, đi học đ ún g giờ thì chúng sè nghi ngờ và không tự giác thực hiện yêu cầu đỏ.

T r o n ỳ a dinh plĩiii diúì trc vào một cuộc sôỉìg có nc ncịi. Nếu một gia đình không có nề nếp trong sinh hoạt, khỏng có nhừng quy định mà mọi thành viên đều phải làm theo thì không thể hình thành trong trẻ thói quen tuân thủ kỷ luật. Do đó, bố mẹ cần phải dạy con cái học tập nhừng thói quen trong gia đình. Ví dụ, đi ngù và thức dậy đ ú n g giờ, ãn cơm, vui chơi, học tập... phải có những yêu cầu cụ thế. c ầ n cãn cứ vào sức khoẻ, sự phát triển trí tuệ của trỏ dể đề ra những quy định mới.

Dạy trẻ những nguyên tắc đúng đắn trong dôi nhãn xử t h c . Từ khi còn nhỏ phải giúp trẻ hình thành thái độ đúng dắn với tất cả những đối tượng xung quanh chúng như với người già, người lớn tuổi, bạn bè cùng lứa, đối với dồ chơi, với con vật, những tài sàn trong nhà... Yêu cầu tổng quát là: tôn trọng người lớn tuổi, nhường nhịn và quan tâm đến người khác. Ví dụ, giáo dục trẻ tôn trọng sức lao dộng của người lớn, không nên làm bấn quần áo, không dược làm hỏng dồ dạc

Page 56: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

r Đ li I [Ị iL E TầX» IĨMM y f ỉ j i i f < * rHỊTM ■ m f*r^Vf-151 1 » i VB V P-<

t rong nhà; khi người già đang nghỉ ngơi, đi lại phải nhọ nhàng, không dược nói to...

Giáo dục C0Ỉ1 cái pluỉi kiâỉỉ trì đến ciìnẹ. Giáo duc trê tuân thù kỷ luật là một công việc lâu dài và tỷ mỉ. Từ khi còn nhò đến khi trưởng thành, cha mẹ đều phải chúV giáo dục con mình. Có những dứa trỏ có thể nhanh chóng hình thành thói quen, có một sô trẻ do một số nguyên nhân nào dó có thể khỏ hơn. Cha mẹ không dươc nóng vội mà phải kiên trì đốn cùng, giáo dục một cách tỷ mì và nhẫn nại. Đa sô thói quen cần phài thực hiện lặp di lặp lại nhiều lần mới có thế hình thành, nên giáo dục phải có tính liên tục, khống ngắt quàng.

Cần cho trẻ hiểu rõ những ván dỗ <ỊÌáo dục, từ dó nâng cao khả năng phân tích, phán đoán cùa trẻ. Hành vi vi

phạm ký luật, không tuân thù quy tắc gia dinh thưởng là những hành vi vô ý, có hiện tượng này là do trẻ em thiếu kiến thức, thiếu khả năng tự kiềm chế. Những lúc như vậy, cha mẹ cần giảng giài, phân tích những sai lầm của chúng. V í LỈU, khi phát hiện con mình thưởng

nghịch ngợm, nói chuyện riỗng trong lớp, cha mẹ cần cho chúng hiếu rằng đó chính là biểu hiện của thái độ không tôn trọng giáo viên, là vi phạm kỷ luật lớp học...

Plĩdi hiểu bict về trc, L]IUÌIỈ tíìin tới dặc liicni ỉtĩììi lý của • c o n Cìĩỉ mình. Nhừng yêu cầu, quy định dối với trỏ phải hợp lý, cần xuất phát từ thực trạng của trẻ, không nhất

Page 57: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

f

thiết phải hạn chế mọi hành dộng của chúng. Ví dụ, cha mẹ dạv trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng, giữ gìn vọ sinh nhưng cũng không nôn quen rằng trỏ thưởng rât hiếu dộng, chủng thường thích chạy nhảy, vỏ ý làm bấn quần áo củng là một điều dễ hiếu. Trong những trường hợp như vậy, cha mẹ không nên quát máng mà phài hướng dẫn, chỉ dạv bằng lời nói.

Tóm lại, gia đình không nhừng cần phải tạo dược một không khí dầm âm, hoà thuận, hạnh phúc mà còn phải có nội quỵ chặt chẽ, tạo một nếp sống có tình có lý, như vậy mới có lợi cho sự phát triển trí lực và tư cách, nếp sống vãn minh của trẻ.

HỬNG PHlAlNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU yUÁ TRÍ-N THẾ C.Rtl

Page 58: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 * Phương pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

Giáo dục thói quen ỉiio động CÌIO con trẻ

ao dộng sáng tạo nên thế giới và con người./ Lao động là quvền lợi và nghĩa vu vinh ̂ quang của con người. Ai lao động tốt, tạo ra

nhiều của cải trong xà hội, người đó sẽ được xà hội ưu đãi và tôn trọng. Lao dộng còn giúp con người có dược phâm chất dạo đức tốt dẹp, khiến con người yêu lao dộng, yêu nhân dân lao động, khiêm tốn giản dị, khiến con người bền bỉ và có thố thích nghi trong mọi hoàn cảnh. Lao dộng không chỉ giúp trẻ phát triển trí lưc mà còn tạo cho trẻ hứng thú trong học tập, hình thành cho trò tình veu thiên nhiên, vcu khoa hoc. Do dỏ, vì hanh* s • •

phúc cả dời của trỏ, những bậc cha mẹ không phải chỉ quan tâm đốn việc học tập cua con em mình mà còn phải quan tâm đến lao dộng cùa chúng; không chỉ giáo dục th ói quen học tập mà còn cần phải giáo dục thói quen lao động cho trỏ.

Dê hình thành thói quen lao độnẹ cho trẻ:

Triổức hết, cần bắt dầu thực lĩiệìì từ cuộc sông của trẻ,

m

Page 59: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

f

bát đầu từ những hoạt dộng, nhung hoạt động 1«ìo động có tính chát tư phục \'U. Iltĩv vcu câu trò thưc hiện khi chúng đã có thế làm được một việc gì dó, htìy bắt dầu từ việc làm cho bản thân mình. Người lớn phái dạy trỏ cách gấp chăn màn, vệ sinh cá nhàn mỗi sáng thức dậy, giúp dở bố mẹ quét dọn nhà cửa, thu dọn dồ chơi, sách vở của mình...

Trẻ làm việc không tốt, làm ẩu là hiện tượng bình thường. Cha mẹ không nôn lo lắng, bực tức mà nôn nhẫn nại, dạy dỗ một cách tỷ mỉ.

Thứ hai, học tập lao dộĩìg là mội qiuí trình từ dơn giciỉì LỈcn phức tạp, cha mẹ cần cho trẻ làm từ những công việc đơn giàn đến những công việc đòi hỏi kỳ năng, nhừng công việc nàv phải xuất phát từ thưc tiễn.

Trẻ lớn lên từng ngày, nhửng công việc mà bố mọ giao cho chúng cùng cần dược tãng lên hàng ngày. Ví dụ, khi trẻ học lớp một, vêu cầu chúng làm những công việc dơn giân như nhặt rau, rửa rau, tưới hoa... Khi len lớp ba, vêu cầu chúng dọn bàn ăn, đun nước, tập khâu vá...

NHỮNG PHƯƠNKÍ m ÁPCIAO DỤC Hlị-.u QUÁ TRÍ N THÍ: Cldl J‘V ’ .. _ ÌLì _-V. . . - Ể̂.&ĩắÍỉỂSđÊ

Page 60: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

, Tập 5 - PhiAtag pháp giát) dục gia đình của Châu Tiết Hi>a và Thi Tú Nghiệp_______________________________________ ________________________________

G iá o diic cho trừ b ic t xâu Ỉỉô

iết xâu hô là một nội dung quan trọng trong

đức, biết xấu hổ có ý nghĩa vồ cùng quan trọng bởi vì

dức tính này trở thành nhân tô điều tiết hành vi cùa

con người. Nếu một người biết trước hành vi của mình sè bị người khấc chỉ trích, anh ta sẽ tìm mọi cách đê tránh thực hiện hành vi đó. Biết xấu hô chính là một ticu chuẩn quan trọng đế đánh giá trình độ trong quan niệm về đạo đức của con người.

Biết xấu hô là phâm chất đạo đức mà con người ai ai cùng có, chí khác nhau ở mức độ và quan niệm. Ở đó tuôi, giai đoạn nào thì trẻ bắt đầu biết xâu hổ? Thực ra từ rất nhỏ, trong tâm lý trẻ đà có biểu hiện của khả năng biết xấu hổ. Khi gặp người lạ, trẻ thường ngượng ngập, nấp sau lưng bô mẹ. Thưc ra dây không hắn là

đức tính biết xấu hô mà chỉ là biêu hiện của đức tính này mà thỏi, bởi vì xấu hổ có quan hệ chặt chẽ với khả nâng nhận thức, chi khi nào con người nhận thức được

đạo đức và tình câm của con người. Trong quá trình hình thành quan niệm về đạo

t o

Page 61: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNlỉ PHƯCM; mÁPciÁo DỤC HIỆU QUẢ trí:n thề (ỉiới__________________ _______________________________ w

những sai trái của mình, khi nhận thức được rằng những người xung quanh sẽ phủ nhận, chi trích những

hành vi của mình, lúc dó, cảm giác hô thẹn mới dích thực là biếu hiện của tính biết xấu hố.

Biết xấu hổ là một hiẹn tượng tâm lý phức tạp, không thế hình thành tức thi t rong tính cách cùa con người. Cần phải giáo dục con cái và hình thành trong trẻ nội dung này trong quá trình hình thành nhân cách.

Đc giáo dục và hình thành tron^ trc tình aiìiĩ biết xấu hổ, cần phải giáo dục cho trẻ lòng tự hào, thông cảm, biết yêu thương... và cũng cần phái cho trẻ trâi nghiệm cảm giác xâu hô. Phải giáo dục trẻ khả nãng phân biọt dâu là phải, là diều dược người khác biểu dương, dâu là trái, diều sẽ bị người khác lcn án.

Ở nhừng lứa tuổi khác nhau, cha mệ cần có những phương pháp giáo đuc trong từng thời kỳ trường thành

của trẻ. Ví dụ, trong thời kỳ m ẫu giáo, trước những hành vi sai trái của con trẻ, cha mẹ có thể nói: "Tại sao con lại không thây xấu hổ chứ?". Nếu phương pháp này có hiệu quả chứng tỏ trẻ dà bắt đầu lĩnh hội, hiếu được nhừng lời phê bình của cha mẹ. Trong thời kỳ này, nếu không có sự can thiệp của người lớn, trẻ củng có thê

đánh giá những hành động của mình thông qua việc quan sát những hành vi của người xung quanh. Đây là thời kỳ thích hợp đế giáo dục cho trẻ tính biết xâu hô.

ệ E ằ

Page 62: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

về bản chát, tâm lý biết xấu hổ có tính biện chứng và thống nhât. Tâm lý này khiến trẻ dám công nhận những lỗi lầm của mình, có tác d ụ n g trong việc hạn chê những ham muốn thực hiện những hành vi theo bân nâng, ý thích của trê. Nhưng dồng thời, củng có khi, trê sợ người khác nhận ra lỗi lầm của mình sẽ khóng tôn trọng, chê cười mình nèn có thê rơi vào trạng thái dầy mâu thuẫn và hoảng sợ. Trong trường hợp này, tính biết xấu hô không thể được hình thành. Vì thè, người lớn không nên có thái độ coi thường hoặc chê cười, châm chọc trẻ mà nôn chỉ ra những lỗi lầm cua trẻ một cách nghiêm túc. cần khuì/êỉì khích trẻ nhận lỗi lầm do mình gây ra, khuven khích trẻ hạ quyết tâm sửa chữa những sai lầm mình mắc phái.

€21

Page 63: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNC mưciN(. PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THÍ:: CIỚI_________ . ___________ .... ỉv ___•____í__■

Giáo dục con trà lôi SÔIỈ<J ĩịcĩi sự• CJ • *

iáo dục lối sống lịch sự cho trẻ là một nội dung quan trọng trong giáo dục gia dinh

và nhà trường. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình trưởng thành cùa trò.

• về nội dung giáo dục

Nội dung giáo dục nếp sống văn minh, lịch sự bao gồm hai phương diện: Một là, giáo dục trẻ ãn nói lễ phép, -ịch sự từ những câu nói thông thường nhât nhưtj 1 ' 1 ' 1 ' / / / / • 1 ? • / / ết' / / . I ' Ạ , / / l ì 'cháu chào ôĩĩg bà , x in lôi , cám ơn , tạĩĩí biệt ... Hai

là, giáo dục cho trẻ cách giao tiếp, ứng xử hàng ngàv với những người xung quanh, kính trên, nhường dưới, đoàn kết với bạn bè. Nói cách khác, giáo dục cho trẻ lời hay ý dẹp và hành dộng đẹp.

về phương pháp giáo dục

Một là, giúp trẻ hiểu điủỵc ý nghĩa quan trọ rĩ (Ị của tính

lịch sự. Có thể giảng giải cho trẻ một lý lò đơn giản, ví dụ như: lối sống lịch sự là biểu hiện của một con người có dạo đức và vãn minh; lịch sự sẽ khiến người khóc

í;E3I

Page 64: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

tôn trọng mình hơn; đâv là yêu cầu của văn minh xà hội chù nghĩa, xà hội mà chúng ta đang sống... Nhưng điều quan trọng là phải liên hệ được với thực tiễn, thông qua một số sự việc cụ thê hoặc thông qua việc ke cho trẻ nghe một sô câu chuyện có liên quan đến lối sóng văn minh lịch sự và tác dụng của nó...

Hai là, bắt dầu từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sông hằng ngày, hình t h à n h trong trẻ thói quen lịch sự. Ví

dự, buổi sáng khi đi học, gặp người quen hoặc thầy cô giáo phải chào hỏi; khi đi học về chào bố mẹ, ông bà. Khi phát hiện những hành vi không văn minh của trẻ cần lập tức giáo dục và ngãn chạn, không được đê hiện tượng dó diễn ra trong một thời gian dài, điều đó có thể tạo thành thói quen xấu, khó sửa đôi.

Ba là, cần tận dụng tôi da các cơ hội giáo dục gắn với t h ự c t i ễ n . V í d ụ , tỏ chức cho con mình và những đứa trẻ hàng xóm chơi chung, dạy chúng những lời nói lịch sự thường sử dụng trong cuộc sống hàng ngày hoặc có thê cho trẻ đi chơi một mình và quan sát chúng xứ lý nhừng tình huống giao tiếp gặp phải...

Bôn là, phải thường xuyên, kịp thời biểu dương, khen ngợi trỏ khi trẻ củ biếu hiện của lôi sông vãn minh. Ví dụ, khi đi cùng với trỏ trùn đường, găp ngưừi quen, trẻ chù động chào hỏi, hoặc trôn phương tiện giao thông công cộng, trẻ tự giác nhường ghế ngồi cho người già, bô mẹ

Page 65: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NIIỬNC PHƯdNt; PHẢPCỈIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÍiN THỂ GIỚI

đi cùng phải khen ngợi, khiên chúng nhận ra rằng hành dộng của chúng dà được người lởn công nhận và khen ngợi. Tuv nhiên, khi trẻ cỏ nhừng biểu hiện cùa lối sống không vãn minh cùng cần kịp thời phê bình.

Nãỉii là, bô ĨĨỈC plĩải là những tấm giỉơĩiy sáng về ìĩếp sôtĩg văn minh lịch sự. Bố mẹ là những thầy cô giáo dầu tiên của trỏ, những hành vi của bô mẹ có ảnh hưởng hết sức sâu sắc đốn tính cách của trẻ. Nếu bô mẹ là nhừng người không có thói quen vãn minh lịch sự thì không thể giáo dục cho con em mình đức tính đó được. Vì thế, bô mẹ phải là những tấm gương sáng dế cho con cái học tập. Khi yêu cầu con cái phải vãn minh lịch sự, bản thân bô mẹ phải là những con người vãn minh lịch sự trước dà.

m

Page 66: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

c ầ n ỉà m ỳ k h i con tr ẻ nói b ậ y?

o ảnh hưởng cùa môi trường xà hội, hiện tượng con cái nói bậy là một diều không thể tránh khòi, vấn đỏ là người lớn phải

xử trí Iìhií thế nào.

Trỏ lứn lỏn trong xà hội, bị ánh hường rất nhiều bởi môi trường xã hội, trò học dược nhừng câu nói bậy từ nhừng người xung quanh, trong phim, truyện. Có thể nói rằng, n h ữ n g câu nói bậy tồn tại xung quanh trẻ.

Trẻ nghe nhừng câu nói kiểu này từng ngày, trong khi dó khả nãng phân biệt phải trái cùa trê vẫn chưa tốt, khả năng mô phỏng lại rất mạnh nên trê thường học theo một cách vô thức. Lúc đó, nếu bố mẹ khồng kịp thời ngăn chận, đố hình thành thói quen xấu t r o n g trẻ thì rất khỏ sửa chữa. Nhưng dùng nhừng biên pháp trừng phạt lại dề làm tổn thương lòng tự trọng cùa trẻ, tạo thành những chướng ngại trong tâm lý của trẻ, hơn nửa còn có thế tạo thành tâm lý phản kháng, càng không cho trẻ nói bậy, chứng càng nói nhiều. Vì thê, cha mẹ phải có phương pháp phù hựp dê giáo dục trẻ.

Page 67: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

HỬNC mư(<N(; PHẢPUÁO DỤC HIỆU gUA ĨKÍ N THÍ;: (.lơl

Khi trẻ nói bậy, cha mẹ cần phân tích xem chứng nói bậy một cách cố ý hay chỉ là vô ý, là ngẫu nhiên hay do thói quen để từ dó có dối sách phù hợp.

N ếu trẻ nói bậy chỉ do vô ý, thì cần phải hiểu đây là do trẻ đà vô tình học được một vài câu nói bậy từ

• • • * J

môi trường bên ngoài. Trong trường hợp này cha mẹ có thê cho qua, những hành vi và lời nói vô tình cùa trẻ có thê m ất đi một cách tự nhiên nếu không gâv sự chú ý của người lớn. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần phái tỉnh táo, nếu có hiện tượng lặp lại phải có biện pháp ngăn chặn ngay.

Như trên đã trình bày, do những ảnh hưởng cùa môi trường trẻ nói bậy là một điều không thê tránh khỏi nhưng điều này không đồng nghĩa với việc tuyệt đối không thể tránh. Cha mẹ cần tránh cho trẻ bị những ảnh hưởng không tốt từ môi trường bên ngoài. Ví dụ, chú ý đến những đối tượng mà trẻ thường tiếp xúc như những người bạn hàng xóm, khuyên trẻ không nên chơi với những người hay nói bậy; không nên dưa trẻ tới những nơi như chợ hoặc những nơi khác - nơi mà người ta dễ nói bậy; không nên cho trẻ xem phim bạo lực hoặc những phim kịch có những câu thoại không lành mạnh.

Nếu trẻ đã thành thói quen do bị ảnh hưởng từ bòn ngoài, cha mẹ cũng chỉ nên khuyên bảo nhẹ nhàng, không nên nặng lời. Phải giáo dục một cách kiên nhẫn,

Page 68: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

lâu dài khiến trẻ hiểu rằng, nói bậy là không văn minh, là dáng chc trách, từ đó, trẻ sẽ tự giác làm một người vãn minh lịch sự.

Song song với việc giảng giải, cha mẹ có thê kết hợp với các biện pháp khác một cách thích hợp, khiến trẻ có thê nhanh chóng sửa đôi thói quen xấu. Ví dụ, áp dụng biện pháp kết hợp giữa giáo dục với khen thưởng và trừng phạt; tự giác là chính, cường chế là phu, vận dụng một cách linh hoạt, hợp lv sẽ có hiệu quả nhanh chóng.

m

Page 69: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNC; PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÈN THẾ t.icn__________________________________ẩ_>u

Thưởnẹ phạt t r in h ư t h ớ ìiào cho C ỈU Ì I^ Ĩ

h^n thưởng là sự nhân mạnh CÙ<1 SƯ biỏu ; Ị ; , \ dương, ngược lại, trừng phạt lại là SƯ nhân

mạnh cùn sự phê bình. Cá hai hình thức nàv dều là biện pháp dê giáo dục trỏ em. Vân đè là vận dụng như thố nào đế có hiệu quà tót nhât. Nêu vận dụng hai phương pháp này không hợp lý thậm chí còn gâv ra những hậu quâ xâu.

Tlĩiahĩ^ plĩiìt trc như thê nào chớ dúỉĩsỊ?

Thử nhất, tlĩướìĩvj tó chính, phạt lìì phụ, thỉảiiĩ^ plỉỉìt kết Iiợịk Thường và phạt đều có hiệu quả giáo dục riềng, thưởng là biện pháp gicío li ục "chính diện", nó có tác dụng hướng dần hành vi cho trê. Phạt lại là phương pháp giáo dục tsọhản diện", phương pháp này không cỏ tác dụng hướng dẫn hành vi, chi có tác dụng hạn chế sai lầm của trẻ. Do đó, nên lấy thưởng làm biện pháp chù dạo, phạt chỉ là biện pháp kết hựp.

Thứ hai, tlnấỉng phạt phải dỉúỵc ticĩĩ hành trân cơ sở

ệỊỊỊỊặ

Page 70: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 * Phươìig pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

plhíi. tníi rò ràn^. Trước khi thường hoậc phạt phải cho trê hiếu tại sao dược thườnv; và tại sao lại bị trứn^ phạt, như vậv mới có thô khiên trê phát huy những líu điếm và khííc phục những nhược diêm cùn mình. Diỏu rùv cùng cỏ nghìn là thưởng phạt phái được thực hiện trên cơ sở giáo dục tư tưởng, bời vì thường phạt chì là biện pháp, không phải là mục đích, thông qun phương pháp này dế đạt dược mục đích cuối cùng là SƯ tiến

bộ cùa trỏ.

Thứbti, clìc tíộ thướng plhỊt rò n ) n 1 hường phạt phai Ctĩn cứ v à o những n gu yên tác dà dồ ra trước: trò làm

việc tốt thì thường, làm việc xấu thi phạt, không dược thường phạt theo câm hứng của bô mẹ. Có những bậc phụ huynh khi vui vẻ thì cho dù con mình có làm chuyện xấu cùng dễ dàng bỏ qua một cách tuy tiện mà khổng trừng phạt, ngược lại, khi không vui thì dù trỏ có làm dược điều tốt cũng không khích lộ, khen thưởng. Cách giáo dục con cái như vậy không thê cho kết quà như mong muốn.

Thứ tư, thiấỉìiy phạt phái cổ ĩĩiức độ, khônliiủỵc líìỉỉỉ dựìĩg quá vào plỉitơnplỉríp ìiày. Diều này có nghĩa là phải coi thưởng phạt chỉ là một trong nhìíng biện pháp giáo dục, mà không phải là biện pháp duv nhất. Chỉ dùng một biện pháp không thể đạt hiệu quả cao trong giáo dục con cái. Khi thường cùng cần xem xét việc con cái làm được có nhiều V nghĩa không. Nếu không phàn

m

Page 71: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

biệt ý nghĩa công việc mà trẻ làm, khen thưởng một cách tuỳ tiện, trẻ sẽ không còn bị hâp dẫn bởi các phần thưởng nữa, chúng sẽ không còn quyết tâm theo đuôi phần thưởng nửa. Ngược lại, nếu bất kỳ lỗi lầm nào của trẻ cùng dùng biện pháp trừng phạt sẽ gâv nên trạng thái khủng hoảng cho trẻ, từ đó hình thành tâm lý chống đối. Vì thế, đối với nhừng việc tốt thường ngày của trẻ cha mẹ chỉ cần khen ngợi, động viên; trước những lỗi lầm thông thường, cha mẹ củng chỉ nên khuyên nhủ, giúp con mình hiểu ra được nhừng sai sót trong việc làm của mình.

Thứ năm, thưởng phạt trên cơ sở tinh thần là chinh, vật chất là phụ. Có một số bậc phụ huynh thường cho con tiền hoặc mua bấi kể những gì chủng thích khi đưực điểm cao, làm như vậy không phải là một phương pháp giáo dục tốt. Bởi vì, trẻ còn nhỏ, không thể hiếu hết giá trị vật chất của những phần thưởng nàv, hơn nửa, làm như vậy rất dễ khiến trẻ coi vật chất là mục đích phấn đâu theo đuôi duy nhất. Cũng có nhừng ông bố bà mẹ không cho con cái ăn cơm, thậm chí đánh đập khi con mình bị điểm kém. Điều này lại càng không nên. Để thưởng con cái, bố mẹ có thể cho chúng xem một bộ phim hay, thưởng một cuốn sách; nếu con cái bị điểm kém có thể hạn chế thời gian xem vô tuyến trong tuần hoặc hủy bỏ kế hoạch di chơi cuối tuần...

Page 72: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang
Page 73: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNG PHƯCÍNG PHÁP QÁO DỤC HIỆU QUẢ TRỀN THỂ C.Ktl■A ' ................................■ __________ _________________ _____

Tích cực Ỉỉướn<ị dần sự phát triển trí tìiệ, tạo cảm ỈỈÍÙÍKỊ

về khoa học CỈĨO trẻ

tuệ là tông hơp những hiểu biết có tính . u " ôn định được hình thành trong quá trình

nhận thức các sự vật, hiện tượng khách quan, bao gồm rất nhiều vếu tô như khả năng quan sát, trí nhớ, óc tường tượng, khả năng tư duy, khả năng tập trung. . Xét trên một góc độ nào đó, trí tuệ là một bộ phận của năng lực con người.

Ngày nav, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá không ngừng đi vào chiều sâu, khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày, từng giờ, phát triển trí tuệ dã trở thành một vân đề được mọi người vô cùng quan tâm.

Ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng, con người rất dễ tiếp thu những kiến thức về khoa học. Đây cũng là thời kỳ con người có khả năng học tập, tích luỷ kiến thức nhất. Cha mẹ 'phải có những nguyên tắc đúng đắn, hình thành trong trẻ niềm đam mê những kiến thức khoa

m ề

Page 74: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia đình của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

học, thúc dâv sự phát triốn lành mạnh của cá tính, điều nay co một vai trò rãt quan trọng trong sự phát triên và trường thành cùn trò.

Một 1(1, bồi dưỡng những dặc diêm thòng thường trong Ccí tính cúa trỏ. Câm hứng và những đậc diêm khác cùa cá tính cỏ quan hệ rất mật thiết và ảnh hường lãn nhau. Chn mẹ can đe ý đốn sờ thích cùa trẻ, quan s«ìt xem hàng ngàv trỏ thích quan sát gì, thích hoạt động gì, dồng thời, cha mẹ phải nắm bắt dược dậc diem tình câm và tư đuv của trỏ, từ dó nắm bắt được xu thê, phương hướng phát triốn cùa trẻ và tiến hành hướn^ đẫn, chi dạo phát triốn những khc\ nãng, nãng khiêu tiềm tàng của trẻ.

ơ lứa tuổi tiếu học, trỏ rất tò mò, hiếu kv và ham học hôi, trong đó luôn tồn tại những sở thích có thế đưa tre đốn với thành công sau này. Đối với nhừng sở thích dạc biệt cùa trỏ, cha mẹ phải quan tâm, hướng dẩn de trẻ có thể phát triển khả nãng của mình.

Htìi lí), bồi dường thông qua các hoạt dộng thực tiễn. Trước hết, cần giáo dục để trỏ hiếu mục dích của hoc tạp, từ dỏ giúp trẻ có hứng thú và nhu cầu học tập. Cần căn cứ vào độ tuổi và trình độ phát triển tâm lý của trò đố áp dụng hình thức hoạt dộng thực tiễn cho phù hợp dể kích thích hứng thú và nhu cầu học tập cùa trẻ. Sau đó, thông qua đánh giá kết quả trong

m

Page 75: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

.NHỬN(. 1’l lư l lNc; r i lA I ’ CIAO DỤC l lự : u QUẢ TKÍ N . m ĩ tiKíl i

học tập để thoả màn nhu cầu được biểu dương của trẻ.

Ba Va, giáo dục bồi dưỡng trẻ thông qua phát huy vai trò gương mẫu của cha mẹ. Cha mẹ là những giáo viên dầu tiên của trỏ, là tấm gương đê trẻ noi theo. Công việc của cha mẹ và môi trường gia đình là diều kiện khách quan dê hình thành hứng thú trong học tập khoa học.

cs»

Page 76: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Giúp đờ trê làm tót cóng tác iìuiítn bị khi bíỉt đản vào hục cấp một

*độ tuổi lên bảy, sự phát triển của cơ thể đã có đủ những điều kiện dể trẻ có thể bắt đầu vào học. Thêm vào đó là môi trường

bên ngoài, ảnh hưởng của gia đình... trẻ bắt đầu thích thủ cuộc sống học sinh, thích thú những quyển sách mới, cặp sách mới, nói cách khác, về chủ quan, trẻ dã có nhừng nhu cầu và cảm hứng đối với học tập.

Có ngưừi cho rằng, trước khi vào lớp một, đầu óc trê em như một trang giấy trắng, lớp một có nghĩa là một bước ngoặt hoàn toàn của trẻ. Nói như vậy không hoàn toàn diíng, bởi vì khi vào lớp một, trẻ không hoàn toàn là một trang giây trắng, nhận thức của trẻ đà trải qua một thời gian phát triển cùng với quá trình hình thành đạo đức, một số thói quen đã được hình thành, các em quen với cuộc sống tự do ở nhà, không có khả năng tự kiềm chế và chi phối hành động của bản thân. Cuộc sống nhà trường bắt đầu, biểu hiện của trẻ là sự lạ lẫm đối với bạn bè, thầy cô, những quy

ỂBĩtấ

Page 77: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÍÌN THẾ C.KU'ĩ f:hp'<Vi*}l.y /' ; -... ý, 'i ■■tiX á iĩT ỊL - .y >,>. !<*? >■ ■ ■•Ịfc'.'. ’ , i

định của nhà trường, lớp học. Vì vậy, đố trỏ cỏ the nhanh chóng làm quen với môi trưởng nhà trưởng, trước khi con mình vào lứp một, cha mẹ phái giúp trỏ làm một số công tác chuân bị vỏ mật tâm lý hoặc thoi quen hành vi, điều này có V nghĩa rất quan t r ọ n g dối với sự tiến bộ của trẻ sau nàỵ.

1. Clìỉỉĩlĩ đốn thái dộ học tập. Đầu ticn cần phải giáo dục cho trỏ kính trọng thầy cô giáo. Cha mẹ không nC'n lấy hình ảnh thầy cô giáo đê doạ nạt trỏ, bắt trẻ nghe lời, ví LÌ ụ, khi trẻ không nghe lời, bô mẹ thường nói rằng: “Mọ sc đến ìrỉừn*Ị ĩìỉiích với cô ỳứo". l i m như vậy sè khiến trẻ thấy sợ hài khi đến trường. Mặt khác, củng không được tuỳ tiện làm mất uy tín của giáo viên trước mặt con cái. Bố mẹ có ý kiến gì với thầy cô giáo non lựa chọn một thời điểm thích hợp đê góp ý, không non tuỳ tiện đóng góp trước mặt học sinh.

Sau đó, phải khuyến khích trẻ học bài và làm bài tập. Trẻ đà học tiểu học, trong gia dinh cùng cần có chỗ học tập cố định. Bố mẹ cần quy định một cách rỏ ràng thời gian học tập, vui chơi và một số hoạt dộng lao động khác trong khả năng của trẻ, yêu cầu trỏ hoàn thành nhiệm vụ học tập, không đưực lơ là.

Tiếp theo, phải giáo dục cho trẻ tính mục đích cùa học tập. Bố mẹ cần căn cứ vào dặc diêm lứa tuổi cùa trẻ, giúp chúng hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng cùa viẹc học tập, giúp trẻ hiểu rằng để sau nàv cỏ thế trờ thành

Page 78: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

1

người chủ đất nước thì ngay từ bây giờ, khi còn nhỏ tuỏi, phải cần cù học tập, tích luỳ kiến thức, cần phải kích thích tính hiếu học, khiến trỏ tìm dược niềm vui trong học tập.

2. Giáo dục ìrẻ tuân tlỉií ìi l̂ỉicììi ngặt các nội quy cùa nhà trường. Việc làm đầu tiên của trẻ khi bước vào lớp một là nắm bắt và thực hiện tốt các nội quy, quy định cùa nhà trường... Diều này được coi là rèn luyện thông thường. Phụ huynh phải phối hợp với giáo viên giáo dục trỏ chấp hành nghiêm các quy định, nội quy của nhà trường.

I lọc sinh tiếu học cần phải chấp hành nhừng quy định gì? Dầu ticn là nhừng quv định trong lớp học. Trước giờ vào lứp, giờ truy bài, vào lớp, tan học cùng như trong giờ học đều phải có vêu cầu nghiêm ngạt. Tlỉứ hai là những quy tắc về dạo đức. Phải dưa ra yêu cầu nhát định dối với trỏ về công đức xã hội, nếp sống vấn minh lịch sự, giừ gìn của công... Thử ba là thói quen học tập, dọc sách, ôn bài, làm bài tập. Dưa ra những quy định và chế độ rò ràng đối với trẻ trong việc học tập, lao dộng, trực nhật, vệ sinh...

Dỏ giúp trỏ thực hiện tốt những nội quy, quy định trong nhà trường, phụ huynh phải phối hợp chặt chẽ v ớ i giáo viên. Ví dụ, trước khi trẻ vào lớp một, cha mẹ cần làm nhừng công việc sau:

m

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia đinh của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp. ______ _ . - . ,<

Page 79: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNG PHƯClNi; PHÁP C.IẨO DỤC HIỆU QUẢ TRÍ-N THíi C.Ktl_ ______ ___________ ____ ______ ___________ .___ _____ É

Giảng: tức là điủì ra yêu cầu. Giúp trẻ hiểu rõ những quy định nêu trên, yêu cầu trẻ phài thực hiện được những yêu cầu đó.

Luyện: mục đích là hình thành trong trẻ những thói quen tót. Ví dụ, khi đọc sách báo yêu cầu trẻ phải ngồi ngay ngắn, sách đặt phẳng phiu trên mặt bàn, chữ viết cân thận, nắn nót.

Biểu dương: tức là hướng dẫn trực tiếp, cần phải kịp thời phân tích những sai sót, những vấn đề phát sinh trong quá trình học tập cùa trẻ, khen ngợi, biêu dương những thành công và những việc làm tốt cùa trẻ đê trẻ có được ý chí và hứng thú trong học tập và rèn luyện.

Page 80: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Giải đáp nhữn% thắc mắc của trà

rẻ em thường có tính hiếu kỳ, thích quan sáttự nhiên, quan sát xà hội. chúng có nhu cầuđược biết "dây là cái ỳ"; "kia là cái gì"; "tại

$(10 lọi như thc này”; "tại sao lại như thr kia' ... Đưa ra những câu hỏi "tại sao" chứng tỏ tư duy của trẻ đã có những phát triển nhất định, nhận thức của trẻ về thế giới không dừng lại ở mức dô coi dó là diều hiển nhiên. F)ồng thời điều này cùng thể hiện hứng thú tìm hiếu và nhu cầu hiểu biết đang bắt đầu dược hình thành.

Qua nghiên cứu của các nhà tâm lý học, nhừng câu hỏi "tại sao" của trẻ có ba loại:

Một ỉà, khi có nhu cầu điúỵc giải thích nhân quả về các hiện tượng tự nhiên (bao gồm cả các hiện tượng sinh lý của con người). Loại câu hỏi này chiếm 30% các câu hỏi của trẻ. Ví dụ:

"Tại sao đàn bà không có râu?"; “Riẩrtĩi bướm ăn sâu

phải không?"; "Tại sao chúng đậu lên những bông hoa?"...

Hai là, khi muốn tìm hiểu về động cơ và mục đích của

Page 81: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNC. PHƯƠNG PHÁi’ C.IÁO DỤC Hií-U QUẢ TRÍ-N THf:: (ilớl

hành vi con tĩgiúyi (chiếm 50% số câu hỏi được phân tích). Ví dụ:

“Tại sao ngày nào bô CIĨÌỈ<Ị di làm?”, "Tại sao plĩiíi dạy con làm toán?"...

Ba là, có nhu cầu phân biệt quy tắc (quy tắc n<ỊÔn ngữ, quy tấc giao tiếp...) để hiếu rõ về nguycn nhân và V nghĩa hình thành những quỵ tắc này (chiêm 20% lượng câu hỏi dược phân tích). Ví dụ:

"Tại sao không được đọc thư của ĩĩgitừi khác?”, "Tại sao

một nửa của 9 là 4,5?''...

Đương nhiên, phân loại như trên chỉ là tương uối, trẻ thường hỏi nhừng câu hỏi tổng hợp những câu hỏi trên. Những dứa trẻ khác nhau lại thường đưa ra những loại câu hỏi khác nhau.

Xét trcn góc độ giáo dục, loại câu hỏi "tại sao" là một phương thức học tập của trẻ trước khi bước vào học tiểu học (tuy nhiên, đây không phải là một phương thức mang tính tự giác). Cha mẹ không được dê thui chột cảm hứng học tập ở con mình, phải tận dụng những cơ hội, nhừng câu hỏi của trẻ dể thực hiện giáo dục, dạy dỗ, hướng dẫn, dẫn dắt tư duy và bồi dưỡng khả năng quan sát của trẻ. Vì thế, trước những câu hỏi "tại sao" của trẻ không dược tỏ thái độ coi thường, không để ý đến chúng mà phải tận tình, tỏ ra quan tâm

€ S ề

Page 82: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

cỉên những vân đc trỏ dưa ra, khuyến khích trẻ dưa ra những thắc mắc cùa mình.

I lơn nữa, khi trả lời những câu hỏi "tại sao" của trỏ, phai căn cứ vào khả năng hiểu biết, nhận thức cùa trẻ dế có những phương pháp trả lời thích hợp nhất. Ví dụ, khi ngồi trên xe, trẻ có thế hỏi: "Tại sao h à n 071/ vcn di(ờn<Ị lại chạy về phía sau?". Bạn có thế hói lại: ''Cây có ÌÌIC chạy dược không?”. Trẻ sè trả lời: 'Cây klĩôỉĩg thế chạy diíợc'. Trỏ sè có thể hiểu ra và kết luận rang: vì xe chạy về phía trước, chạy nhanh có thê tạo thành cảm giác hàng cây chạy về phía sau. Vì thế, trả lời câu hỏi cùa trỏ cần coi trọng nhừng phương pháp gợi mở tư duy cho chung.

Page 83: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tạo cho trẻ thói quen học tập

•hói quen chính là những hành động không dễ thay đôi. Thói quen học tập là nhửng hà nh vi tương đối cô định trong học tập.

Thói quen học tập tốt là một bộ phận cấu thành quan trọng của phẩm chất ham học hỏi cùa con người, có vai trò rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả học tập. Đối với trẻ, cần rờn luyện và hình thành những thói quen sau đâỵ: thói quen đọc sách và suy nghĩ; thói quen tự làm và hoàn thành bài tập về nhà; thói quen học tập qua đài, báo; thói quen viết chữ.

Thói quen học tập không thể tự hình thành, cần phải được cha mẹ và giáo viên bồi dưỡng một cách tỷ mỉ, kiên trì. Thông thường, cần phải ảnh hưởng dến trẻ bằng nhừng hành vi của người lớn.

Cha mẹ làm thế nào để hình thành tron<Ị trẻ thói quen trong học tập?

1. Hình thành cho trẻ thói quen xem và tra cứu sách vở. Ai củng biết rằng, nếu không hiểu nghĩa một từ nào dó, tra từ điển là một phương pháp tốt nhắt dể hiểu và

Page 84: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tặp 5 - Phưiừig pháp giáo (hx: gia đình của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiẹp

nhớ dược từ dó. Trẻ om ãmg có nguyên lý giông như \ậy. Nếu tre hỏi bạn một từ mới nào đó, khỏng nên trả lời trực tiếp mà nên đê chúng tự tra từ diên. Thường xuyên rèn luyện như vậy khổng chỉ giúp trẻ trau dồi dược vốn từ ngứ mà còn có thê rèn cho trẻ thói quen tra cứu sách vở.

2. Rờĩĩ clỉo trẻ thói quen tập trivi*Ị khi học bài. Một số dứ tì trẻ mới ngồi vào bàn học đà đưa ra yêu cầu này nọ, lúc thì đòi uống nước, lúc thì đòi đi vệ sinh, khi lại nói chuyên riêng... Một s ố phu huvnh dễ dài dáp ứng yêu cầu này mà không biiết rằng, nhừng lúc như vậy, dầu óc của trẻ căn bàn k:hông tập trung vảo việc học t.ìp. Vì thố, khi gặp phái nhừng trường hợp như vậy, tốt nhất không nên đáp ứng những yêu cầu này (dương nhiên trước khi vào học phải nhắc nhở chúng thực hiện những công viỌc chuấn bị như uôYig nước, tiểu tiện...). Ban dầu, trẻ có thể câm thấy khó chịu nhưng nếu cha mẹ kiên trì thực hiện, rèn luyện, dần dần sè hình thành được khả năng tập trung cao độ trong khi học bài.

3. Hình thành thói quai vừa đọc sách vừa suy nghĩ. Một sỏ đứa trẻ mặc dù dọc sách nhưng không hề dộng nào.I lọc như vậy hiệu quà sè không cao. Ví dụ, khi dọc truyện ngụ ngỏn, nêu chi nắm bắt được nội dung đại khái cùa câu chuyện mà không hiếu được V nghĩa giáo dục cùa cáu chuvện, suy nghi xem câu chuyện có ý

m

Page 85: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

nghĩa như thế nào, khuyên con người nên làm gì thì không có tác dụng. Đê hình thành thói quen vừa đọc vừa suv nghĩ cho trẻ cần chú ý nhừng vấn đề sau:

Thứ nhất, rèn luyện tính tự giác đọc sách, cần phái dưa ra những dần chứng cụ thê để trẻ nhận thức được rằng, khả năng đọc sách chính là yêu cầu đê có thế hoc được các loại tri thức trong cuộc sống, là yêu cầu trong cuộc sống hàng ngày, củng là yêu cầu dể có thể trở thành một người có ích cho xà hội. Cha mẹ cần thường xuyên thảo luận với con cái những vân đề mà chúng đọc dược trong sách vở, khiến trẻ tìm thấy dược hứng thú trong công việc dọc sách.

Thứ hai, cần hướng dẫn cho trờ. Ví dụ, khi đọc một bài vãn, việc đưa ra nhừng câu hỏi của cha mẹ ngoài việc đúng trọng tâm, chỗ khó của bài văn còn phải phù hợp với dặc điểm lứa tuổi của trẻ. Chẳng hạn, dặc điểm trong tư đuv của trẻ câp một là cụ thể, nên các câu hỏi dặt ra với chúng không nên trừu tượng, không nên dùng các từ ngữ khỏ hiểu. Một đặc điểm khác trong tư duy của độ tuổi tiểu học là chỉ có thê tư duy trong sự liên hệ dơn giản. Vì thế câu hỏi dặt ra cần có tính đơn nhất, không được đặt ra những câu hỏi có nhiều sự liên hệ trong đó. Đối với trẻ cấp hai lại cần phải dưa ra những câu hỏi có tính licn quan nhiồu vấn đè, cho chúng đọc thầm bài vãn, sau dó suy nghĩ và trả lời.

Thứ ba, tôn trọng những suy nghĩ và giải thích của trỏ.

Page 86: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

5 - Phưitng pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú NghiỌ

Cung một bài vãn, những người khác nhau lại cỏ cách hieu và cảm thụ khác nhau. Cha mẹ là người lớn, kinh nghiệm và kiến thức phong phứ, luôn có nhừng khác biệt dối với trẻ, cách cám thụ dối với một bài vãn cùng khác. Nêu bắt trẻ phái hiểu theo ý mình thì không phù hựp với thực trạng của trẻ. Cha mẹ cần tôn trọng cách hiêu của trẻ, khuyến khích, động viên chúng chịu khó suy nghĩ, tìm tòi, khi con cái gặp khó khăn phải nhẫn nại giúp dờ vả hướng dẫn. Một giáo viên cho học sinh dọc truyện "Sói và thỏ". Cuối truyện đến tình huống "sói ìỉlỉc răng lao về phía thỏ", giáo viên hỏi: "Kết quả sẽ như thê nìw?”. Dối với người lớn, vân đề nàv rất đơn giản, chú thỏ nhất định sẽ bị sói ãn thịt. Nhưng học sinh không hiểu như vậy, học sinh có thê đưa ra một số tình huống như: "Đúng lúc đó, một chú thợ săn xuất lĩiậìi và bím chết con sói, chú thỏ diúỵc cứu thoát" hoặc "con sỏi đói do chạy nhanh dà lao đầu vào đá chết tại chỗ". Đây là một kết thúc có hậu không di ngược lại với ý nghĩa câu chuyện này. Vì thế, giáo viên cần khuyến khích và đồng tình với cách hiếu này của học sinh, không được quá máy móc áp đặt theo nội đung câu chuyện, như vậy có thê giúp trẻ phát huv dược trí tưởng tượng và tư duy.

m

Page 87: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NI IỬN<. I’l lư( *NC; !’l IAI’ CíiÁO DỤC mậu QUÁ TKÍ-N TI líỉ C ỉp

Giúp trẻ có ảượcphương pháp học tập đung đắn

/^ \ ^ hương pháp học tập là con đường vè biệní l v S pháp hoàn thành nhiệm vụ học tập của học

sinh. Bởi vì, hoạt động học tập của học sinh vừa được tiến hành trong nhà trường lại vừa có thể tiến hành ở ben ngoài, do đó, phương pháp học :ập là một khái niệm rất rộng lớn.

Học sinh tiêu học hàng ngày phải ôn luyện bii vờ, thông thường là dược tiến hành ngoài giờ và c nhà. Dưới đây lây ví dụ môn học tiếng Việt:

1. Hướng dẫn phương pháp chuẩn bị bài. Chuẩn bị bài trước khi lên lớp là hoạt dộng tự học trong giáo trình căn cứ vào vẽu cầu của giáo viên trước bà. mới. Đây là bộ phận câu thảnh quan trọng của hoạt động học tập. Kết quả của việc ôn bài ảnh hưởng trự: tiếp đến hiệu quả và chất lượng giáo dục. Trong khi đó, hiệu quả của việc ôn bài lại phụ thuộc rất nhiềa vào phương pháp học tập.

r o

Page 88: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phửitng Éháp giáọ dục gi»i dinh cúa Châu Tiết HiV! và Thi Tú Nghiệpk / ỉ * . ú ’ . <1$ ,v jì tK jjỄ ồ! r : ì ,uv,y)ấju ,4** >2'T - V V ’ * >• ■'. . •',•»„<• À jv l, ■ * t < V \ A - v i ' •

Hình thành một phương pháp chuẩn bị bài cho trẻ:

Bước thứ nhất, diủì ra I/CIÍ cầu rủ ràn^ trong việc chiuín bị bài. Sự chỉ dao, định hưởng trong học tập rất quan trọng dối với trẻ.

Do kiến thức, kinh nghiệm và trình độ phát triển tam lý còn hạn chế nen yêu cầu đối với mỗi năm học, mỗi cấp học khác nhau. Nhưng trong mỗi năm học cần phải có những yẽu cầu nhất định đối với việc chuẩn bị bài cua trẻ.

Biúỉc thứ hai, nắm bất từnẹ biứĩc trong chiỉẩn bị bài. Những bước trong quá trình chuân bị bài không cố định, thông thường có nhừng bước sau đây:

Dọc. Bao gồm đọc to và dọc thầm. Dọc lướt toàn bài dế hiểu nội dung chính, đọc lướt cả bài một lần nửa và suy nghi về vấn đề trong bài.

Đánh dấu. Gạch chân nhừng từ, ngừ, câu hoặc những đoạn khó hiếu.

Tra cứu. Tra từ đ iển hoặc nhừng tài liệu tham khảo khác.

Tư duy. Suy nghi về nhừng vấn dề trong bài, dọc lại nhừng chỗ không hiếu.

Viết. Viết đại V của từng đoan và V nghĩa trun^ tâm của cà bài văn.

Thảo luận. Những vấn dề không thể hiếu được dem

0

Page 89: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ra th ảo luận với bạn bè hoặc thầy cỏ giáo.

Biếức thứ ba, làm bài tập và kiếm tra.

2. Chỉ đạo phương pháp ôn tập. On tập là quá trình củng cố, sắp xếp lại nhừng kiến thức dà học. Hiệu quả của ôn tập được quyết định bởi phương pháp ôn tập và khả năng vận dụng thực tiễn đối với những kiến thức đà học đước.

Thứ nhất, lĩiềớng dẫn trẻ tự lập đề ciếơng ôĩĩ tập. Phương pháp ôn tập thông thường là đề cương do giáo vion cung cấp, điều này rất quan trọng đối với học sinh cấp một. Nhưng đến nhừng lớp lớn hơn, giáo viên không nhất thiết phải làm hộ dề cương cho học sinh mà hướng dẫn chủng những nội dung ôn tập, điều này có lợi cho trẻ củng cố và sắp xếp lại một cách hệ thống những kiến thức mà học sinh đà học được.

Thứ hai, kịp thời lìiủỉtìg dẫn trẻ ôn tập. Qua nhiều thực nghiệm, các nhà tâm lý học dà phát hiện ra rằng, ôn lại bải mới sau khi học một giờ đồng hồ có thê nhở được 40%; cách một ngày, chỉ nhớ được 33%; sau một tuần chỉ cỏ thế nhớ dược khoảng 25% những kiến thức đã học. Căn cứ vào quy luật này của trí nhớ, chúng ta cần hướng dẫn trẻ ôn tập kịp thời đê có thế nâng cao hiệu quả học tập. Ví dụ, sau mỗi bài học, yêu cầu trẻ ôn tập lại ngay trong ngàv hôm đó hoặc ngay ngày hôm sau. Làm như vậy không chỉ có tác dụng cùng cố trí nhớ mà còn giúp trẻ nắm bài nhanh hơn, thuận lợi

Page 90: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

’ập 5« Phương pháp giáo dục gia dinh của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiụp

cho các bài tống ôn tập cuối kỳ.

Thứ ba, \JCU cầu ôn tập thườn % xuycn. Ngoài VGU cầu ôn tập kịp thời, việc ồn tập phải dược tiến hành thường xuyên. Ôn tập thường xuyên là điều kiện đê có thể giừ đươc kiến thức trong thời gian dài, ngoài ra còn có thê giúp trẻ "ôỉĩ củ học mới".

Thứ tư, hướng dẫn trẻ ôn tập xen kẽ. cần phải cho trẻ hiếu rằng, sắp xếp thời gian hợp lý là diều kiện để củng cố kiến thức. Đê nhớ dược nhừng nội dung học, dặc biệt là những nội dung dài và khó, phân chia thởi gian dể học (ví dụ, trong ba ngày đầu, mỗi ngày ôn lại một lần) hiệu quả hơn ôn tập một cách tập trung (dùng tống số thời gian đó ỏn tập một lần). Ồn tập xcn kẽ là ôn tập nhiều nội dung trong một thời điểm, như vậy khỏng nhừng có thê đảm báo học dược nhiều nội dung mà còn có tác dụng điều hoà quá trình hưng phấn và ức chế của vỏ nào.

Hưởng dẩn con cái chuẩn bị bài tntòc kỳ thi:

Học sinh tiểu học phải thi cử rất nhiều. Thi cử là một nội dung không thể thiếu trong dạy học, lả biện pháp quan trọng đế nhà trường, kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác dạy học và thành tích của học sinh, là cãn cứ đế xét khen thưởng, lên lớp...

Hướng dẫn con cái chuấn bị cho kỳ thi sắp tới cần chủ ý những vân đề sau:

m

Page 91: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NI1ỬN<; rilưUNC; PHÁI’ CIAO DỤC HIỆU QUÁ TKf:ry TilKCIỚ!

Yâu cầu trẻ hiểu toàìì bộ nlìữn<Ị kiến iìnĩc dà học. I liện nay, học sinh tiểu học phải học ràt nhiều môn học, khỏng ít phụ huynh học sinh không biết mua cho con cái minh loại sách vở nào.

Có thê mua cho trẻ một số sách tham khào. Nhưng cần phải hiếu rằng, tất cà những loại sách dỏ chỉ có tac dung tham khảo mà sách giáo khoa mới là loại sách mà các chuyên gia biên soạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng lứa tuổi. Vì thế, giáo viên "dại/" và học sinh "học" dều cần phải hiêu toàn bộ những nội dung cơ bản trong nhừng loại sách này. Trước kỳ thi, phụ huynh cần cho con mình yên tâm ngồi ôn lại nhừng nội dung đã được học trong sách giáo khoa, sau đỏ mới hướng dẫn trẻ đọc thêm một số sách hOiỊc những tài liệu tham kháo khác. Chỉ như vậy, trẻ mới có thể đạt dược kết quả như mong muốn.

Diủì ra nlĩữỉỉg trọn (Ị điếm tron<Ị nội dwĩ<Ị ôĩĩ thi. Thông thường, trước kv thi, giáo viên dà hướng dẫn trẻ một số nội dung ôn tập. Đê nâng cao hiệu quả ôn tập, ở nhà phụ huynh củng cần dưa ra những nội dung trọng diêm ôn tập cho trẻ. Càng hướng dẫn cụ thể, hiệu quả ôn tập càng được nâng cao.

Chủ trẻ tự ra đề bài thi thứ. Phương pháp thi cứ truyền thống đều do giáo viên ra đề, học sinh trả lời; trước kỳ thi, phụ huynh cùng có thể ra đề thi đồ trẻ thi thử. Học sinh tự ra đề là phương pháp hiếm thây.

Page 92: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tệp 5 - PhiAíhg pháp girtO âạc gia đình cứa Chậu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp* ’_______ • ' ■ •„* ____________________ _________________ ______

Nhưng ờ nhà, cho trỏ tự T.ì dồ bài khỏng những có thê làm phong phú phương pháp ôn tạp của trỏ mà còn có thế khiến những dứa trẻ không thât sự ham học cám thây hứng thú, khiến chúng tự giác ôn tập. Ngoài ra, thông qua dề bài mà trẻ dưa ra, cha mẹ còn cỏ thê biết rang con mình đà ôn tập đủng trọng điểm vêu cầu hay chưa. Phạm vi trong các đề bài mà trẻ tự dưa ra thường tập trung vào những nội dung mà chúng hiểu kỹ nhất, do đó, phụ huynh có thể nắm bắt dược thực trạng và tiến độ còng viộc ôn tập của con mình. Từ dó sẽ dưa ra những đề bài khác dô trẻ ôn tập, củng cố những nội dung chưa nắm bát.

Cho trẻ tlỉời (ỊỈÍUÌ ĩiglĩí mgơi thoải mái. Một sô công xưởng phương Tây đà từng áp dụng phương pháp sau: khi chuông báo nghi trưa vang lên, tât cả công nhân phài nghỉ, diều nàv có nghía là ai muốn làm thêm củng không được, dây là phương pháp "nghỉ ciững chế". Sở dĩ có hiện tượng này là do thực tê dã chứng minh rằng, khi mệt mỏi chỉ có nghỉ ngơi là biện pháp tốt nhất dể phục hồi khả nãng lao dộng ban đầu. Nếu chỉ biết lao động, không quan tâm đến nghi ngơi thì hiệu suất công việc sẽ bị ảnh hưởng vì càm giác mệt mỏi không có thời gian dê giải thoát.

Dối với trẻ em củng vậy. Dây cùng là nguyên nhân một tiết học chỉ kéo dài 45 phút mà không phải là khi giáo viên giảng xong nội dung bài. Nhiều phụ huynh

Page 93: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NI IỬNG PHƯIM; ạ!ÁI> CÌIÁO Dực IỊiỆu QUÁ t k í :n ti tí:tỉtửi.

không chú ý đến dặc điểm này chi quan tâm đẽn thời gian học mà quên rằng thời gian duy trì sức chú V cùa trẻ em rất có hạn. Vì thế cha mẹ nen coi trọng thời gian nghỉ ngơi của con mình.

Dạy trẻ phương pháp làm bài tập "dề làm ìniớc, khó làm sau". Cùng một vấn dề, hiệu quà làm bài trôn lớp và ở nhà luôn có nhừng khác biệt. Điều này là do thời gian thi trên lớp bị hạn chế nghiêm ngặt, bài thi chưa làm xong cũng phải nộp. Vì thế, sau đó trỏ có thế dặt giả dịnh rằng, nếu có thời gian mình sẽ có thế làm tốt hơn, hoặc "đề thi mình đều có thể làm điúợc ìĩhiởiẹ do tlĩicu thời gian nên ch lú 7 hoàn thành". Nghiên cứu các nguvẽn nhân, đa sô đều do sự sắp xếp thời gian đối với từng nội dung thi không hợp lý. Ví dụ, khi gặp phải bải khó trẻ sẽ lúng túng dành đa số thời gian vào nội dung đó, cuối cùng không còn thời gian để làm các nội dung khác, mặc dù các nội dung này rất dễ. Hoc sinh tiểu học khồng có kinh nghiệm, khi làm bài thường làm lần lượt, không biết phương pháp dễ làm trước, khó làm sau. Do dó, vân đề có thê làm thì lại khỏng làm xong.

Cha mẹ có thể dạv trẻ: sau khi phát dề cần kiểm tra dề bài một lần, sau dó làm nhừng bài dễ trước, cuối cùng mới làm những vấn đề khó. Thậm chí, trong khi làm các vấn đề dễ lại có thế tìm được những gợi ý tìm ra câu trả lời cho các vâYi dề khó.

€ H

Page 94: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

tỉuứuy dẫn trẻ làm bải tập về nhà:

Những bài tập giáo viên giao về nhà là những kiên thức cần thiết de trẻ có thể hiếu, ôn tập, vận dụng, thông qucì dó có thế hình thành kỳ năng trong học tập. Thông qua bài tập, học sinh sẽ có cách hiểu sâu sắc, tường tận hơn về những nội dung dà được học trên lớp.

Thông thường, cha mẹ không cần thiết thay đôi nội dung bài tập, cũng không nên cho thêm diêm một cách tuv tiện. Giáo viên ra bài tập về nhà cùng cần cân nhắc: thứ ỉỉhât, thê hiện rõ trọng điếm yêu cầu ôn tập; thứ hai , hình thức phải da dạng, có tác dụng gợi mở tư duy, khơi gợi câm hứng của học sinh; thủ ba, hạn chê vò số lượng, chú trọng chất lượng.

Phụ huynh hướng dẫn trẻ làm bài tập về nhà cần lưu ý:

Yêu cầu trẻ ôn bài trước, làm bài tập sau

Một số học sinh bắt tay làm bài tập là cầm bút viết, khi đến vấn đe khó khãn mới mở sách tra cứu, phương pháp học tập như vậy hiệu quả không cao. Phụ huynh cần hướng dẫn trẻ trước khi làm bài tập cần ôn lại những kiến thức đà học trèn lớp, kiêm tra xem mình dà thưc sự nắm dược những nội dung trên lớp hay chưa. Sau đó mới dựa vào những nội dung này đê làm bài tập, hình thành thói quen ôn tập trước, làm bài tập

Page 95: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

sau. Thực hiện như vậv mới có lợi cho quá trình "ticu ìwá" kiến thức.

Hình t h à n h t h ó i qiiCĩì t ự k i ế m t ra b à i t ậ p

Kiểm tra bài tập trước hết là xem kốt quả, tìu trá lởi có dúng không; sau đó là kiêm tra quá trìrh, c á c

bước thực hiện dà đầy đủ, chính xác chưa. Hình thành được thói quen này không chỉ có thê kịp thời phct hiên vấn đề, sửa chừa sai sót mà còn khiến trẻ cc trách nhiộm với bài vở hơn.

Giúp trẻ hiếu rõ nguyên nhân của những lỗi sai và phương pháp siủì những lỗi sai đó

Nhừng lỗi sai mà trẻ mắc phải trong quá trình làm bài tập, ngoài những lỗi sai ngẫu nhiên, thông thường đều có nguyên nhân từ ý thức. Phụ huynh cần y}u cầu trỏ lam lại bài tập sai và đưa ra những vêu cầu :ụ thể, rõ ràng, ôn lại kiến thức đâ học, sau dó dính chính lại những lỗi sai, từ đó bô sung nhừng lỗ hổng trorg toàn bộ nội dung đà học.

Sắp xếp thời gian ỉàrn bài tập một cách hợp lý

Mồ hình gia đình ngày nay đa sô đều là ga dinh công chức, ban ngàv thường không có thời gian hướng dẫn trẻ học bài. Vì thế khi về nhà, một số phụ huynh vừa nâu cơm vừa hôi thúc con học bài. Ngay sau khi ãn cơm xong lại bắt trẻ lập tức phải ngồi vào bin học. Đây là một phương pháp sai lầm. Trước và sau khi ăn

C H

NHỬNG riIƯCÍNC; mẢPGIÁO DỤC HIỆU (JUẢ TKf:N TlúU .iớ l .

Page 96: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ế"' ' 1 • :'*y" • -‘ ■ 1'Tập 5 - Phuttng pháp giáolpc gia đình củá Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiộ

-£íầi>; : ;%ra3ii§v >■')*- ii. 3feỄ*i riakSiaầiàừliĩAu, ' •

cơm một tiếng đồng hồ là khoảng thời gian không thích hợp nhất để dọc sách, học bài. Trước khi ăn cơm, bụng đói, trẻ không thế tập trung học bài, sau khi ãn cơm, dạ dày hấp thụ thức ãn, cần một lượng máu lớn, đại nào tạm thời rơi vào trạng thái thiếu máu, bắt học bài trong trạng thái như vậv không nhừng không hiệu quả mà còn có thể ảnh hường dến sức khoe.

Tóm lại, chỉ đạo việc học tập của con trẻ không phải là một vân đề đơn giản mà là vấn đề rất phức tạp nhưng lại có V nghĩa rất quan trọng trong sự trưởng

thành và tiến bô cùa trỏ.

Hỉủĩ ỉ ì t ị d ầ n t r ẻ h ọ c ỉlỉCììi ĩ ĩ goà i <ịiờ

Đọc sách báo là những hoạt dộng bồ sung thường xuyên nhất cùa trẻ ngoài giờ lên lớp.

Phụ huynh cần phải phối hợp chật chè với giáo viên, tạo điều kiện dọc thèm ngoài giờ cho trẻ, tận dung tối đa các cơ hội, tãng cưởng hướng dẫn, chỉ đạo việc đọc thỏm ngoài giờ cho trẻ.

Giúp trẻ lựa chọn Ìĩlĩiìĩig tài liệu dọc ngoai giờ phù hợp. Trẻ em có nhu cầu tìm hiểu rất cao nhưng thiếu khà nàng phân biệt tốt xấu. Cha mẹ cần căn cứ vào vêu cầu trong giáo dục, khả năng nhận thức, dặc điểm lứa tuổi cũng như sở thích cúa trẻ de giúp trỏ lựa chọn những tài liệu dọc phù hợp. Khi lựa chọn nên chú ý những vêu cầu sau:

Page 97: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

MIỬN(. m ư(íNc; ri IÁI’ t3ÁO DỤC m ị u q u A t k í n ti lí- C.IƠI'V íjk ■'+ **.• u / • #*r' * ' ì • « ■* *v» V - "*■ ' V • • «2 * V ‘ ú: __ ' A

Mộ/ /í7, nội dung tư tưởng lành mạnh. Khà năng phân biệt phải trái của trỏ rất hạn chế, cha mẹ cần cho chứng đọc nhừng loại sách báo có nội dung rỏ ràng, tình cảm lành mạnh. Ngoài ra, cần dạv trẻ cách phân biệt dúng sai, làm phong phú tư tưởng, tình cảm của trẻ.

Hai là, đề tài rộng lớn, thế loại phong phú. Ngoài việc khuyến khích trẻ dọc nhừng gương anh hùng trong chiến đâu, lao động sẩn xuất còn cần phải giới thiộu và khuyến khích trẻ đọc các loại sách báo lịch sử, địa lý và các loại sách khoa học phô cập, bồi đường sở thích cho trẻ kiến thức trên nhiều phương diện.

Ba In, ngôn ngừ phải sinh động, linh hoạt và chuân mực. Ngôn ngừ trong các loại sách vở, tài liệu của trẻ phải sinh dộng và chuẩn mực mới có thế giúp trẻ vận dụng dược vốn từ của mình, giảm nhừng ảnh hưởng của loại ngôn ngừ không chuẩn mực.

Bôn là, cần hướng dẫn trẻ dọc các tài liệu có tác dụng phối hợp, bổ trợ với sách giáo khoa học trôn lớp cùa trẻ; có licn quan đến nhừng kiến thức phô thỏng.

Nãĩiỉ là, sách, báo, tài liệu phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ và hiểu biết của trẻ. Đọc các loại sách báo có nội dung, ngôn từ phức tạp không chí ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của trẻ, ảnh hưởng đến sức khoẻ, hơn nừa, trẻ sè không thể hiểu được, tạo thành thói quen xấu, lười suv nghĩ. Khi cho

c »

Page 98: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ập 5 - rhưitng pháp giáo dục gia dinh CÚÍ1 Châu Tiet HíV! và Thi Tú Nghiộp____ _______ '

trỏ dọc sách, cần kiếm tra xem nội dung có phù hợp với khả nãng, trình dộ cùa trẻ hay khổng.

Hiủỳtỉ% dần trẻ phươtiỊỊ pháp học tập

Kết hợp với các hoạt dộng thực tiễn như quan sát, nói nâng, tập viết chừ, hướng dẫn trẻ các phương pháp cơ bản trong việc quan sát, biểu dạt. Ví dụ, khi quan sát, mục đích cần phải rõ ràng, tuần tự, tư duy phải có logic khiến bài viết rõ ràng, mạch lạc.

Bồi diững, hình thành thói quen dọc và viết

Tnức hết, hình thành thói quen đọc sách báo cho trẻ. Khi đọc, yêu cầu trẻ kiên nhẫn dọc hết toàn bộ cuốn sách. Đối với học sinh lớp lớn, khi dọc xong mỗi cuốn sách cần yêu cầu chúng viết nội dung chính và ghi lại cám xúc về cuốn sách dó.

Sau dó, hình thành cho trẻ thói quen động nào suy nghi. Yêu cầu trẻ vừa đọc vừa phải suy nghĩ, kết hợp giữa nội dung trong sách vở, thực tế và tư duy cùa bản thân.

Cuối cùng, phải giáo dục trẻ tính cẩn thận, trân trọng đối với sách vở. Dối với sách báo công cộng, không được xé, không dược gập góc, không làm nhàu, cần chú ý tư thế đọc sách, khổng dược vừa nằm vừa đọc sách. Không được vừa ãn cơm hoặc vừa di đường vừa dọc sách.

Page 99: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNc; PHƯƠNC; PHÁP GIẢO DỤC HIỆU QUẢ TRÊN THỀ GIỚI

Tăng ciẩJĩĩ<Ị trí nhớ cho trẻ

Trí nhớ cũng là một bộ phận cấu thành quan trọng của trẻ. Đối với lứa tuổi học sinh, độ tuổi nhiệm vụ chính là học tập, thì trí nhớ lại càng quan trọng. Học sinh chủ yếu dựa vào trí nhớ đê tích luỹ kiến thức, khiến những kiến thức dà học được lưu giừ tạo tiền đề tích luỹ nhửng kiến thức mới.

Trong thực tiễn, rèn luyện trí nhớ cho trẻ có thể chia thành hai giai đoạn sau:

Giai đoạn một là phát huv tác dụng của trí nhớ vồ thức, giai đoạn nàv được gọi là bước khởi dầu của trí nhớ. Giai đoạn hai là ôn tập, luyện tập, củng cố và vận dụng, tức là giai đoạn hệ thống, thống nhất, khái quát và vận dụng, khiến cho những kiến thức đà học dược trở nên vững chắc, không thể quên. Quá trình này chù yếu phát huy vai trò của trí nhớ có ý thức, đây là giai đoạn mà kiến thức dã dược ghi nhớ và dã khá cố định.

Giai đoạn khới dầu chủ vếu được tiến hành trên lớp học. Cố định kiến thức là quá trình phức tạp của trí nhớ, củng là quá trình đấu tranh với sự quên. Quá trình này có sự khác nhau giừa các độ tuổi, tình trạng sức khoe, đối tượng cần ghi nhớ.

Dưới dâv là một số phương pháp rèn luyộn trí nhớcho trẻ em:

Pìntơn<Ị pháp ghi nhớ áp lực. Bất kỳ những diều cần

ể n m

Page 100: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

ghi nhớ con người đều tìm cách để ghi nhớ chúng. Do dỏ, mục đích của việc ghi nhớ phải rỏ ràng, mạnh mõ. Một người m ù loà nếu một lần di không nhớ hết các bậc cầu thang, lần sau di có thể bị ngà. Ap lực tinh thần bắt buộc người dó phải nhớ, trong hoàn cảnh như vậy, sc bắt buộc trí nhớ phải làm việc và làm việc hiệu quả. Căn cứ vào đó, chúng ta có thê hạn định về mặt thời gian, bắt trẻ phải học thuộc một đoạn thơ hoặc một công thức, một định lý hoặc một nội dung nào đó.

PlĩiúJỉi£ pháp ghi ĩỉlìớ hệ thông (phương pháp ghi nhớ thông qua phân biệt đậc trưng của đối tượng cần ghi nhớ). Sắp xốp những đãc diêm chung của nhừng nội dung hoạc sự vật có kct cấu phức tạp, tìm ra nhừng liên hệ giừa chúng, sau đó , hệ thống lại nhừng kiến thức dó, quy thuộc vào từng loại riêng biệt, làm như vậy có thế củng cô trí nhớ một cách dễ dàng.

PlĩMơìi<Ị plĩííp gìỉi nhớ tlico quy luật. Sự vật luôn có quy luật, tìm dược quy luật rât có lợi cho việc ghi nhớ. Ví dụ,

khi ghi lại những sự kiện cần phải ghi lại trong nhửng giai doạn quan trọng như: thời gian sự kiện phát sinh,

phát triển, cao trào của sự kiện và kết cục của sự kiện.

Plĩiíơìỉg pháp ẹ/// nhớ licn tiủỷng. Có một số sự kiện thường xảy ra trong dời sống hàng ngày nen chúng ta thường nhớ rất lâu. Có một số sự việc, sự kiện rất khó nhứ do sự t rừu tượng, phức tap hoặc không rõ ràng

Page 101: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NI IỬN(. IM iưc *N(. I’l IAI’ ( ;i/\( > I )Ụ( I H iu OUA TKÍ N TI ll': ( ;iỡl

của sự vật, sự kiện dó. Trong trường hợp này, muốn ghi nhớ được nhừng sự vật, sự kiện do cỏ thế tìm một sự vật, sự kiện khác có điếm liên hộ với sự vật, sự kiện cần ghi nhớ, lồng hai sự vật đó vào nhau, so sánh, đối chiếu, như vậv sẽ có thê dễ dàng ghi nhớ.

Phiềơng pháp ghi nhớ bằng hình tiịmg. Có một số sự vật, hiện tượng trừu tượng, chúng ta có thê hình tượng chúng.

Phiủyng pháp ghi nhớ lũỊỊÌc. Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào đều có quy luật bôn trong của nó. Phương pháp ghi nhớ logic là phương pháp ghi nhớ sự vật, hiện tượng dó thông qua việc nắm bắt quy luật logic của chúng. Phương pháp này rất thích hợp đê đọc thuộc thơ, văn. Trong một đoạn thơ hoặc bài văn nào đó phâi hiểu nội dung, tìm ra tính logic trong các tình tiết, tiết tấu, gieo vần từ dó mới có thể dọc thuộc dược chúng.

Dc trc thích quan sát và biết quan sát

Quan sát là con dường đê trẻ nhận thức thê giới, cùng là khởi đầu của những phát minh khoa học. Yếu tố cơ bản trong phản ánh của nào người đối với sự vật, hiện tượng là tri giác, đây cũng là sự phản ánh trực tiếp dối với thế giới bên ngoài. Tri giác của con người có khi rất mơ hồ, có khi không thể nhận ra. Tri giác có mục đích, cỏ kế hoạch và chủ động dược gọi là quan sát. Một người quan sát sự vật chù yếu là quan sát đdc trưng cá biệt, nổi bật nhất của sự vật dó. Khả năng

dE)

Page 102: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

phát hiện các dặc trưng của sự vật gọi là khả nãng quan sát. Khà năng quan sát là cơ sở của trí tuệ. Có khả năng quan sát, trẻ sè có thê nhận thức sự vật, hiện tượng một cách nhanh nhạv. Ngược lại, không có khả năng quan sát, hoặc khả nãng quan sát kém thì cho dù la chăm chú nhìn ngắm thì cũng không thê phát hiện ra sự phong phú của sự vật, hiện tượng. Vì thế người ta thường nói: "Nyuừi ỳỏi ÍUUVỈ sát thiỂỜng tĩlĩìỉỉ thấy những sự vật, lĩiệĩĩ tiếựniỊ mà ỉĩ̂ uếời khác chiứì nhìn thấy; ngiỉời klĩôìi^ cô khả ĩĩãtĩ ̂ qiiíiìỉ sát tlỉì vào một núi vàng cùtĩg trà về ta\/ klỉôny".

Do cấc yêu tố di truyền, môi trưừng, giáo dục và các diều kiện khác nhau, khả năng quan sát cùa các đứa trẻ khác nhau thường khác nhau. Có nhừng dứa trẻ có thỏ quan sát tv mỉ, chính xác, toàn diện và có trọng diêm; cũng có những dứa trẻ chỉ "ciấỹi ngựa xem hoa", nhìn thây được "phần thô", bề ngoài của sự vật, hiện tượng, không thể nam bắt được dặc điểm, bản chât của sự vật, hiện tượng. Khả năng này dược quyết định bởi sự dạy dỗ, hướng dẫn của giáo viên, các bậc cha mẹ.

Hướny dẫn trẻ, nâng cao khả năng quan sát sự vật, hiện tưựnẹ clio trẻ

Trước tiên, phải hiíớng dẫn trẻ tìm ra mục đích rõ ràng trong việc quan sát. Khi quan sát phải tích CƯC

m

Page 103: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNt; PiHẦM'. PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TKÍ-N THẾ tỉRíl

động não suy nghĩ. Xét từ đặc điểm này, quan sát có thê được coi là tư duy của tri giác. Có người cho quan sát dơn giản là “ĩỉlỉìti ỉỉgiíni", tuv nhiên không phài hành dộng nhìn ngắm nào cũng là quan sát. Vì thế có thế nói rằng, nhìn ngắm có mục đích chính là quan sát.

Nội dung quan sát phải phù hợp với đặc diêm lứa tuổi. Tuổi nhỏ nên quan sát nhừng sự vật, hiện tượng có màu sắc, hình dáng sống động dặc sắc, có nhiều dặc điểm nổi bật. Những sự vật phức tạp, trừu tượng quá, trẻ không có kinh nghiệm cần thiết nên rât khó quan sát. Tốt nhất là nên bắt đầu từ nhừng sự vật, hiện tượng trong cuộc sống thường ngày. Những dộ tuổi khác nhau thì cho trẻ quan sát nhừng sự vật, hiện tượng khác nhau.

SrtU đó, cần hướng dẫn trẻ một số phương pháp

quan sát. Học sinh tiểu học thiếu kinh nghiệm sỗng, kiến thức nông cạn, khả năng tư duv hạn chế, hơn nữa lại thiếu khả nãng tự lập nen không thế có khả nãng quan sát một cách hệ thống, chúng luôn thích nhìn ngắm các sự vật có màu sắc sặc sờ, có tính chất kích thích mạnh mẽ. Quan sát cũng cần phải có kê hoạch, có thứ tự. Cần cho trẻ biết chúng nẽn quan sát nhừng sự vật, hiện tượng nào, nhìn từ góc độ nào, trước hết cần nhìn cái gì, sau dó mới nhìn cái gì.

Ngoài ra, còn cần gợi mở trẻ vận dụng tư duv của

ế

Page 104: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

mình đê phân tích, so sánh, nắm bắt dược đặc trưng của sự vật, hiện tượng. 17 dụ, cho trỏ tìm ra trong tự nhicn đặc điếm nào lả biếu hiện của mùa xuân, cần hướng dẫn trẻ không chi cần chú ý cây cối, hoa lá, không khí, nhiệt độ mà còn cần chú ý các dặc điếm mà con người thường ít để ý đến như hoạt động của loài chim, sự thay đổi của đất trời...

Dối với trẻ có khả nãng quan sát dặc biệt nên yêu cầu có sô nhát ký quan .sát. Thời gian dầu yẻu cầu chúng quan sát liên tục một sự vật, hiện tượng. Ví dụ, quan sát sự sinh trưởng ciiaì cây đỗ tương: quan sát quá trình nảy mầm, ra lá; quam sát quá trình trưởng thành của gà con...

Cần hình thành trong trẻ thói quen quan sát. Ví dụ, tận dụng ngày nghi cùng tre đi chơi công viên, hội chợ... cho chúng có cơ hội quan sát, tiếp xúc với xã hội, tư nhiên nhằm phong phú kiến thức và gợi mở nhừng lĩnh vực quan sát mới. c ầ n phải hướng dẫn trẻ luôn lưu tâm đê ý quan sát nhừng sự vật, hiện tưựng xung quanh.

JSỈân<Ị cao trí tưỏWỊ tượng cho trẻ

Trí tưởng tượng dóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Không có óc tưởng tượng thì không thê có phát minh, sáng kiến nào. Bất kỳ lĩnh vực nào trong cuộc sống của con người 'CŨng không thể tách rời trí tưởng tượng.

Page 105: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NIIƠNC rnưctNc; IMIẢPCIÁO DỤC Hif-:u guẢ tki':n t h í : c.iớ i^

Đôi với học sinh tiểu học, trí tưởng tượng cũng đóng một vai trỏ vô cùng quan trọng. Trước khi vào lớp một, trẻ dà có óc tưởng tượng khá phong phú, trí tưởng tượng này được hình thành dưới ảnh hưởng cùa cuộc sống hàng ngày, trong các trò chơi với chúng bạn, trong các bộ phim hoạt hình, trong nhừng câu chuyọn người lớn kê chúng nghe. Sau khi đi học, cùng với sự phát triển của cơ thể và kinh nghiệm, dưới ảnh hưởng của giáo dục nhà trường, sự phát triển của trí tưởng tượng của học sinh cũng có nhừng đặc điểm khác biệt. Ví dụ, trí tưởng tượng thường mang tính mô phỏng, tái hiện; tưởng tượng cồ V thức dần được tãng cường; tưởng tượng càng mang tính hiện thực.

Dưới đâỵ là một số phương pháp tăng cường trí tưởng tượng cho trẻ em:

Giúp trẻ làm phong phú những biểu tiúỵng trong đầu

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý tạo nên biểu tượng mới dưới tác động của các sự vật, hiện tượng khách quan và điều tiết cùa ngôn ngữ, được bộ não người cải tạo, biến đổi. Vì thế, khả năng tưởng tượng phụ thuộc vào số lượng và chất lượng các biểu tượng. Biểu tượng càng nhiều, trí tưởng tượng càng phong phú.

Lảm phong phú ngôn ngữ cho tre

Hoạt động tưởng tượng của học sinh được thực hiện dưới sự điều tiết của ngôn ngữ. Chỉ có trí tưởng

€ D

Page 106: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

tượng phong phú mà không có ngôn ngừ phong phú đế biểu đạt thì cùng không thổ phát huy dược trí tưởng tương. Nhìn từ trình độ phát triển quá trình logic cùa trí tưởng tượng, khá năng tưởng tượng cùa học sinh tiểu học phát triển trải qua một quá trình phức tạp từ dơn giản đến phức tạp, từ cu thế, trực quan từng bước phát triển trình độ đến tư duy. Chi có như vậy mới có the khiến trẻ phát triển, mở rộng khả năng tư duy và khà nãng khái quát logic.

Làm phong phú kinh nghiệm sông chủ trẻ

Tưởng tượng là quá trình hình thành những hình tượng mới nhưng nhừng "tài liệu" đê hình thành nên những hình tượng mới không phải lủc nào cùng xuất hiện thông qua quá trình quan sát hiện thực, là sự phản ánh qua hiện thực khách quan. Do đó, kinh nghiệm sống sẽ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tưởng tượng của con người. Kinh nghiệm sống phong phú, trí tưởng tượng của con người cũng sẽ phong phú, kinh nghiệm sống là yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng tưởng tượng.

Luyện tập khả năng tiứỉng iượn<ị và liên tưởng

Luyện tập tưởng tượng, liên tưởng một cách có kế hoạch, có mục đích có thê nâng cao khả năng tư duy hình tượng của trẻ em. Phương pháp luyện tập trí tưởng tượng bao gồm:

Page 107: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỬNC. 1’HưllNt; PHÁP (M O D Ụ C l l l íu QUÁ TKÍ N Tllí- l.lớl

Thứ nhất, yêu cầu trẻ dùng hình tượng dế thế hiện những từ ngữ trừu tượng hoặc có tính triết học. Ví liụ, t ừ " k i ê u ì i ^ i ị o " . Có học sinh đà diễn t à như sau: ... b í ì ì ĩ

Vinh đang dọc bài, bạn Khánh nằm dài trân (ỊỈĨC, miệng plù phèo diếu thuốc, ĩìỉắt nhìn lơ licỉĩlỉ ra ìĩịỊủài".

Thử hai, đưa ra một sự vật vêu cầu trẻ tưởng tượng, liên tưởng, thuật lại nội dung, tinh thần, dặc điếm chính của sự vật, hiện tượng đó. Ví dụ, yêu cầu trẻ phân tích, trình bày những hiểu biết của mình về "mức”. Có học sinh đà viết một đoạn văn ngấn như sau về "mức": "Niâỉc, cm đã Ìỉlĩìỉi thây ỉìlỉữĩĩ ̂ dòny SÔ1Ĩ dài vô tận, mức đỏ ĩĩ^ầu như máu, tỉlỉữntản<Ị liá đcìỉ ngòm như những hốc mắt thiếu ngủ gào rú đổ ra biâĩĩ lớn"...

Trong quá trình rèn luyện, tư tưởng, tình cảm và khả nãng biểu dạt của trẻ sẽ dần được cùng cố, phát triển.

Tlỉứ ba, phương pháp quan sát tranh vẽ. Đưa ra một bức tranh và vêu cầu trẻ nói về chù đề, chi tiết và ý nghĩa cùa bức hoạ đó.

Luyện tập trí tưởng tượng cho trẻ theo nhừng phương pháp trên vừa có thê tạo cảm hứng viết v ừa có thể mỏ ra hướng tư duv mới mẻ và phong phú về khà nãng tư duy cho trẻ.

Năng cao khả năng tập trung cho trẻ em

Khả nãng tập trung xuyên suốt toàn bộ quá trình

C P

Page 108: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Hìưiihg pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

cua các hoạt động tâm lý con người. Rèn luyện khả năng tập trung cho trò em dồng nghĩa với việc khai mở tâm hồn của chúng. Trong quá trình rèn luyện khả năng tập trung cho trẻ, cần chú ý một số phương pháp sau:

Tỏìĩ trọnẹ, khuyến khích, gợi mở động cơ học tập của trc. Bồi dưỡng tính tự giác là điều kiện quan trọng để nâng cao khả nàng chú ý của trẻ cm. Đê thực hiện được diều này, cần gợi mở và phát huy nhửng dộng cơ và tính trách nhiệm trong học tập, bằng ý chí, nghị lực của minh khắc phục mọi khó khãn trong học tập. Bố mẹ vừa phải khuyến khích, tác động đê hình thành những động cơ có liên quan trực tiếp đến học tập, dồng thời củng phải giúp trẻ hình thành những dộng cơ sâu xa có ý nghĩa xà hội, gián tiếp liên quan đến học tập. Khi trẻ đà có tính tự giác trong học tập thì chủng sè chú V hơn đốn nhừng đối tượng trong học tập. Mục đích học tập càng rỏ ràng, thời gian có thê tập trung càng lâu dài. c ầ n chú ý rằng, sức tập trung có quan hệ mật thiết với sự hứng thú. Cảm hứng càng mạnh mè, khả nãng tập trung càng cao, càng ôn định. Vì thế đối với những đứa trẻ dễ bị phân tán tư tưởng, cha mẹ cần bồi dưỡng, hình thành trong trẻ nguồn cảm hứng trong học tập, bất kỳ một sự chỉ trích, máng mỏ, ép buộc nào cùng chỉ có hại mà thôi.

Ngăn chặn những ảnh ìnỉởng ticu cực từ bên nẹoài. Nhửng tiếng ồn trong phòng như tiếng cười nói, tiếng

Page 109: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NHỮNG PllưltNC. PHÁP (HÁO DỤC HIẾU QUÁ TRÍ1N THÍ- CIỚl_________________________________________________________________________ _________*_______________________ .___________________ ___________ ________ •_______

ti vi, đài... đều có khả năng kích thích rất lớn, có thế ảnh hưởng đến sự tập trung của trẻ. Do đó, chúng ta phải tạo lập được một môi trường phù hợp cho công việc học tập của trẻ. Một số trỏ có thói quen vừa học vừa nghe dài, đây là thói quen xấu. Nghe đài có thế làm phân tán sức tập trung. Trong trường hợp này. cha mẹ cần giải thích dê trẻ hiếu rằng, bộ não con người không thê một lúc làm được nhiều việc, vì thế đê làm tốt hãy tập trung làm từng việc một.

Không được học tập, làm việc quá sức. "Quá sức" có hai nghĩa: một 1(1, sự quá sức sinh lý. Thê lực hoặc bộ não con người quá mệt mỏi, thiếu ngủ, ãn uống bất thường hoặc môi trường học tập không trong lành... đều có ảnh hưởng xấu đến khả năng tập trung của con ngưởi. Vì vậy phải học tập, lao động và vui chơi dũng giờ giấc, đảm bảo ngủ đủ, tích cực rèn luyện thân thể, tăng cường thể chất. Hai là, sự quá sức về tâm lý. Phương pháp hướng dẫn con cái học tập phải sinh dộng, tránh đơn điệu. Mỗi lần sắp xếp cho con cái học tập phải chú ý đến nội dung và thời gian thích hợp, tránh cho trẻ bị mệt mỏi về tâm lý hay bị phân tán tư tưởng. Như thế, sẽ bồi dường cho trẻ cách tập trung tư tưởng đẽ làm trọn ven một công việc.

Cần nắm bắt đặc điểm của sức chú ý trong mỗi lứa tuổi khác nhau của trẻ. Trẻ em mới bước vào học tiểu học, sự

q p

Page 110: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

phan tán luồn chiếm ưu thế, sức chú ý của trẻ em không ôn định, không lâu dài, rất dễ phân tán. Trong học tập, chúng không thể chú ý lắng nghe người lớn giáng giải trong thời gian dài, thưởng chỉ trong một thời gian rất ngắn, trẻ đà bắt đầu có nhừng biểu hiện cùa sự phân tán như nhìn lơ đàng, nói chuyẹn riêng hoạc làm công việc khác. Trong những trường hợp này, chúng ta không nên mắng mỏ trẻ. Một số tài liệu cho thấy, trẻ em bảy tuổi có thể duy trì sức chủ ý trong thời gian từ 10 đốn 15 phút. Học sinh lớp ba, lớp bôn

cỏ the duy trì sức chú ý liên tục trong thời gian từ 30 đen 40 phút. Do đó, sau khi hết thời gian có thể tập trung, trẻ sè bị phân tán dế điều tiết. Ngoài ra, cần nhận thức được rằng, phạm vi của sức chú ý phụ thuộc vào kinh nghiệm của quá khứ, vì thế, phạm vi sức chú ý cùa trỏ nhỏ hơn rất nhiều so với người lớn.

Phát triển khả năng về nẹôn n%ữ nói của trẻ

Lời nói là cơ sở của ngôn ngữ vict. Phát triển kỹ năng đọc, viết của trẻ nhất định phải dược thực hiện trên cơ sở phát triển khả năng nghe, nói. Hơn nữa, ngôn ngữ và tư duy lại có quan hệ thống nhất và biện chứng, do đó, trong quá trình hưởng dẫn trẻ phát

ngôn, phải yêu cầu trỏ vừa phải nghe, vừa phải nghi, ngôn ngữ dùng phải dúng, phàn ứng nhanh, nhanh chỏng lựa chọn được những câu từ phù hợp.

Page 111: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Làm thế nào đê giúp trẻ phát triển khả năng phát ngôn?

Yêu cầu đọc tớ, chính xác, lưu loát, có tình cảm những bài văn, đoạn văn, sau đó thuật lại nội dung chính

Học sinh mới vào lớp một, không tránh khỏi những ảnh hưởng của ngôn ngừ hàng ngày, phát ngôn không thể chuấn mực. Đọc to, yêu cầu trẻ đọc đúng, không phát âm sai, sửa âm ngọng... như vậy rất có lợi cho việc cải tạo, sửa đổi nhừng lỗi sai thường mắc phài. Thuật lại nội dung đoạn văn rất có lợi cho việc nâng cao khả năng biểu dạ t miệng của trẻ. Đối với trẻ lớp một, lớp hai yêu cầu thuật lại bằng miệng một cách chi tiết. Khi thuật lại, yêu cầu phải nói to, rõ ràng, câu củ chuấn xác, có logic.

Giúp trẻ làm phong phú vốn từ khấu ỉĩ<Ịữ

Cần yêu cầu trẻ thường xuyên nghe đài, xem kịch, xem ti vi và chú ý hướng dẫn, gợi ý các từ sử dụng hàng ngày, sử dụng trong học tập. Từ ngừ cần phải được tích luỹ. Khi trẻ học được một từ nào đó và có ý thức vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ cần khuyến khích, động viên kịp thời, đồng thời hướng dẫn trẻ vận dụng chính xác từ ngữ đó trong hoàn cảnh cụ thể.

Hoán thiện khả năng biểu đạt khẩu ngữ của trở

Một s<3 trẻ thường nói trống không. Cha mẹ nghe thường không sửa chữa. Một sô trẻ, khi trả lời câu hỏi

Page 112: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

lại không chịu nói, chỉ dùng cử chỉ đê thể hiện. Lúc đó, cha inẹ không nên bỏ qua nhừng biểu hiện này, cần phải yêu cầu trỏ nói hết câu mới thôi. Cha mẹ cần kiên nhẫn sửa chừa những nhược điếm này cho trẻ, nếu những lỗi sai mang tính bệnh lý, cần chữa trị kịp thời.

Phải làm gì khi trẻ ngại viết?

Một số trẻ em rất sợ viết vãn. cầm đề bài ngồi hàng giờ dồng hồ củng không thể viết nôi vài dòng. Nêu con bạn cùng rơi vào tình trạng này, chúng tôi khuyên bạn không nên tức giận, cũng không nên quá lo láng, hây thưc hiện những điều dưới đây, kiên nhẫn rèn luyện khả nãng viết v ăn cho trẻ.

Triồỷc hết, cần khuyến khích, dộng viên trẻ tự tin. Nhừng đứa trẻ sợ viết văn luôn tự cho đầu óc mình có vân đề và không có ý thức rèn luyện phấn đâu. Cha mẹ không thể đồng ý với quan điểm, cách suy nghĩ này của trẻ, càng không nôn mắng chửi, chỉ trích con mình khiến trỏ bị tôn thương mà phải giúp trỏ nhận ra những điểm mạnh của mình, tạo cảm hứng cho trẻ viết vãn. Biện pháp cụ thể là, hàng ngàv, cha mẹ chú ý kỸ lường ngôn từ của trẻ, phát hiện và chi ra những lời nói, hình ành chính xác và khen ngợi, nói với trẻ rằng nếu có the biêu đạt được ngôn ngữ miệng thì khả nãng viết cũng sẽ có thể phát triển được, theo cách này có thê tao dược lòng tự tin cho trẻ. Sau đó, phải kiểm tra

Q£$

Page 113: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

NIIỬNC ]’l IƯCÍNC; PIÌAPGIẨO DỤC HIỆU QUÁ TKÍ:N Tliíị <;iởl _________ ___________ .________ V * » • . . _______ _____________________________________ìi.ỉl ' . •' ■••' :

vở viết hàng ngày của trẻ, kiếm tra, theo dõi sự tiến bỏ hàng ngày của trẻ. Đê củng cố niềm tin cho trò, cha mo có thể kê cho trẻ nghe những câu chuyện về những tấm gương của tính kiên nhẫn, khô luyện thành tài.

Sau khi đà hình thành niềm tin trong kỹ năng viết, cha mẹ cần hướng dẫn trẻ viết nhừng bài vãn cụ thể. Một số bậc phụ huynh cho rằng bản thân không có khả nâng dạy con mình viết, tuy nhiên, dạv trẻ kỹ năng viết không phải là một vấn đề khó. Dưới đây là một số phương pháp đơn giản nhưng rất thiết thực và hiệu quả:

Hiúỉng dẫn trẻ c\uan sát cuộc sông xung quanh, tích ỉuỹ vốn từ

Sở dĩ những đứa trẻ ngồi hàng giờ với đề bài mà không nghĩ ra cái gì để viết là do không biết quan sát cuộc sống xung quanh, không tích luỷ được vốn từ. Để giải quyết vấn đề mang tính quyết dịnh này, cha mọ cần thường xuvcn dưa trẻ đi công viên, đi mua sắm, tham quan nhà máy, đi về các vùng nông thôn... hướng dẫn trẻ quan sát các sự vật, hiện tượng nhìn thciy trong quá trình quan sát.

Hướng dẫn trẻ kỹ nãng biếu đạt ngôn ngữ nói

Khẩu ngừ là tiền dề của ngôn ngữ viết. Những dứa trẻ không có khả nãng viết thường củng khỏng cỏ khả năng nói. Vì thế, thường ngày cha mẹ phải hướng dẫn trẻ diễn đạt bằng lời nói. Ví dụ, khi trẻ đi học về, cha

m

Page 114: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia đình của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghịi

mẹ có thể yêu cầu trẻ kể lại những việc trẻ đã làm được ở trường. Những vân đề này trẻ rất thích nói. Khi trẻ dà có nhừng tiến triển nhất dịnh phải yêu cầu trẻ tư biện luận về một vấn đề nào dó, từ đó sẽ có thể nâng cao khả nãng biểu dạt của trẻ.

Hướng dẫn trẻ đọc

Một số trẻ không viết được là do không thể diễn đcìt được ý của mình. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này chủ yếu là do kỹ năng đọc của trẻ không tốt. Do đỏ, cha mẹ phải đầu tư, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với sách báo, khuyến khích trẻ tích cực đọc sách báo, truyện. Cha mẹ cần hướng dẫn phương pháp đcc cho trẻ, yêu cầu trẻ kết hợp giừa nhìn, gạch chân, suy nghĩ và ghi nhớ. "Gạch chân" nghĩa là yêu cầu trẻ ịạch chân những câu hay. "Suy nghĩ" là ngẫm nghĩ về nội dung của bài văn, câu chuyện. "Ghi nhớ" có nghĩa là phải ghi nhớ những câu hay, từ hay. Thông qua phuơng pháp nàv có thê tích luỹ dược vốn từ cho trê, có được vốn từ nhát định, trẻ sẽ có thể dễ dàng biêu dạt những gì muốn thế hiện.

Hiồỷng dẫn, khuyến khích trẻ viết nhật ký

Viết nhật ký là cách rất hiệu quả để rèn luyện kỹ năng viét. Hàng ngày luyện viết nhật ký, kỹ nãng viết cùa trẻ sẽ không ngừng được nâng cao.

Những phương pháp trôn, các bậc cha mẹ có thể dễ

Page 115: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

dàng thực hiện. Thông qua nhừng phương pháp trên có thê giúp trẻ nâng cao kỹ nãng viết, từ đo sè có cảm hứng dối với kỹ nãng này.

Phải làm gì khi trẻ bị điểm kcm?

Một số cha mẹ rất tức giận, thậm chí đánh đập khi con mình bị điểm kém, coi việc con mình bị điếm kém trong thi cử là một vấn dề rất nghiêm trọng. Kết quả là không những không thể giúp con cái mình tiến bộ, ngược lại còn làm tổn thương đến lòng tự trọng cùa con cái khiến chúng tự ti và không còn chí tiến thủ nữa, học hành ngày càng sa sút.

Khi trẻ bị điểm kém, cha mẹ ncn làm gì?

Thứ nhât, phải bình tĩnh, không được có biêu hiộn tức giận. Chỉ có bình tĩnh thì mới có thê đối thoại với con mình, tìm ra nguyên nhân dẫn tới điếm kém dó.

Thứ hai, bình tĩnh cùng với con cái tìm ra n g u y ê n

nhân của điểm kém đó. Đối với một số trẻ, diêm kém chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, không thường xuyên, dối với một số khác, điểm kém lại là thường xuvên. Đối với từng trường hợp cần có biện pháp giải quyết khác nhau. Thông thường, một vài lần bị điểm kém phản ánh thành tích của trẻ chưa ổn định; thường xuyên bị điếm kém phản ánh việc học tập của trỏ rất kém. Đối với trẻ có thành tích không ổn ciịnh, cần nỗ lực giúp trẻ ôn định thành tích; đối với trẻ có thành tích học tập

m

Page 116: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

kém cần phải tìm cách nâng cao thành tích của trẻ.

Xét từ những nguyên nhân cụ thể dẫn tới nhừng diêm kém cùa trỏ, có nhừng nguyẽn nhân sau:

Nhân tỏ tâìỉỉ lỵ: học sinh tiếu học da sỏ" ham chơi, hiếu động. Trong giờ thi, không khí nghiêm ngặt, một số trỏ sẽ cảm thây không dược thoải mái, thậm chí còn có thê càm thây sợ hài. Những cảm giác này có thể ảnh hưởng tới tư duy cùa trẻ, không thê phát huy được khả nang thật cùa mình trong làm bài. Một sô học sinh bình thường học rất thông minh, thành tích học tập rất khá nhưng lại thưởng bị điểm kém trong thi cử, nguyên nhân do tâm lý sợ thi cử. Hiện tượng này thường phô biến ở lứa tuổi học sinh tiểu học.

Phiỉơng pháp làm bài: có học sinh do phương pháp làm bài không khoa học. Khi nhận đề, không đọc một lượt đê nam bất nội dung tống quát của bài thi nên không biết được bài nào dễ, bài nào khó, khi nhận được đề luôn làm theo thứ tự từ bài đầu tiên cho đến hết. Khi đến các bài khó liền cắn bút suy nghĩ cho đến hốt giờ mà nhừng bài dễ khác vẫn chưa làm. Phương pháp làm bài thi đúng đắn là trước khi làm bài, đọc lướt đề một lần, chọn nhừng bài dề làm trước, bài khó làm sau; làm bài xong phải kiểm tra kỹ lai một lần.

Vấn đề thái í/ộ; một số trẻ chưa có thái độ đúng dắn trong học tập, tròn lớp khỏng chú ý nghe giảng; không

€ K P

Page 117: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

iữnc; HIƯCINC rèiÁP (.IẢC) DỤC mị:u QUẢ TRÊN THỂ CIỚI

chịu khó ôn bài, làm bài về nhà. Do thường ngày khỏng chăm chỉ, không hiểu bài đến khi thi bị điếm kém là điều hiển nhiên.

Thứ ba, sau khi tìm được nguyên nhân cần giúp trỏ khắc phục nhừng vân dề mắc phải.

Dôi với dôi tiủỵng mắc phải vân dề tâm ỉý trong tỉĩi cử, phụ huynh phải chú ý giúp trẻ điều tiết tâm lv đê tăng cường khả nãng thích nghi của trẻ trong mọi hoàn cảnh. Thường ngày phải giáo dục để trẻ hiểu ý nghĩa thực thụ của việc thi cử là để kiểm tra hiệu quả của việc học tập thường ngày, đê thúc đẩy việc học tập, từ đó giải thoát cho trẻ khỏi những tâm lý nặng nề, "thần bí" của việc thi cử. Phụ huynh củng không nên quá coi trọng kết quả thi cử của con cái, càng không nên tạo áp lự.' cho trẻ trước kỳ thi. Lảm như vậy, có thê giải thoát cho trẻ khỏi những áp lực tâm lý, khi bước vào phòng thi với một tâm lý thoải mái, tự nhiên nhất.

Dôi với những đối tượng không có phương pháp, kỳ năng làm bài, phụ huynh cần hướng dẫn trẻ phương pháp làm bài khoa học. Nói với trẻ rằng, trước khi làm bài phải dọc toàn bộ đề thi một lư ợ t xem bài nào nhiều điểm, bài nào ít điểm; bài nào dễ, bài nào khó sau đó mới bắt tay vào làm. Tuần tự làm bài thi là: bài dễ làm trước, bài khó làm sau; các bài nhiều điểm làm trước. Đối với những bài khó, không hiểu, cần phải tập trung suy nghĩ, dù không làm được toàn bộ bài cũng phải trả

d D

Page 118: Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 5 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 118 Trang

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia đinh cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

lời dược một vài V trong đó, không dược đê trống. Sau đó nhất dịnh phải đê dành thời gian dế kiểm tra lại bài trước khi nộp bài.

Đôi với ỉihữĩĩg dứa trẻ chiứĩ có thái độ học tập đứng đắn, cần gicio dục để hình thành thái độ học tập đúng đắn: phải chăm chỉ học tập, phải chuẩn bị bài mới trước khi đốn lớp; trên lớp phải chăm chủ nghe giảng, tích cực trả lời các câu hỏi thầy cô đưa ra; khi về nhà phải ôn bài trước khi làm bài tập, khi làm bài tập nhât định phải dộc lập suy nghĩ, quvết tâm làm xong. Có thái dộ học tập dúng đắn, trẻ sè nâng cao được thành tích học tập của mình. Khi trẻ bước vào kỳ thi, cha mẹ cũng có thế ra đề bài cho trẻ làm thử đê giúp trẻ nâng cao kỹ năng làm bài.