Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

28
Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản) Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản) Thành viên gồm: 1. Đỗ Trần Minh Luân (nhóm trưởng): [email protected] 2. Nguyễn Thị Bích Thắm [email protected] 3. Nguyễn Ngọc Phương Thùy [email protected] 4. Trương Ánh Hồng [email protected] 5. Nguyễn Thị Thúy Hằng [email protected] 6. Trần Thị Kim Tuyến [email protected] 7. Lê Văn Lễnh [email protected] 8. Bùi Thị Kim Xuyến [email protected]

description

Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản). Thành viên gồm: 1. Đỗ Trần Minh Luân (nhóm trưởng): [email protected] 2. Nguyễn Thị Bích Thắm [email protected] 3. Nguyễn Ngọc Phương Thùy [email protected] 4. Trương Ánh Hồng [email protected] - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Page 1: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)Thành viên gồm:

1. Đỗ Trần Minh Luân (nhóm trưởng): [email protected]

2. Nguyễn Thị Bích Thắm [email protected]

3. Nguyễn Ngọc Phương Thùy [email protected]

4. Trương Ánh Hồng [email protected]

5. Nguyễn Thị Thúy Hằng [email protected]

6. Trần Thị Kim Tuyến [email protected]

7. Lê Văn Lễnh [email protected]

8. Bùi Thị Kim Xuyến [email protected]

Page 2: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Chương VI

Sự phát triển phôi ở cá

Page 3: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

3

Phần đầu

Phần cổ

Phần đuôi

Cấu tạo tinh trùng

1. Tế bào sinh dục đực 1. Tế bào sinh dục đực

Page 4: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

1. Tế bào sinh dục đực (tt)1. Tế bào sinh dục đực (tt)

Phần đầu:

- Đầu tinh trùng rất to so với phần cổ và đuôi.

- Hialuronidaza có tác dụng hòa tan màng tế bào.

- Nhân tinh trùng nằm dưới thể đỉnh, to và đông.

4

Page 5: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

1. Tế 1. Tế bàobào sinh dục đực (tt) sinh dục đực (tt)

Phần cổ: tương đối ngắn, chứa trung tử đầu và

trung tử đuôi.

Phần đuôi: chứa các enzyme oxy hóa và

enzyme oxyphotphorin hóa.

Ở một số loài động vật không xương sống

tinh trùng không có đuôi.

Page 6: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

2. Tế bào sinh dục cái 2. Tế bào sinh dục cái

Ở động vật khác nhau, hình thái và kích

thước trứng khác nhau.

Có hình cầu, elip, dài hoặc hình dạng không

ổn định.

Kích thước của trứng lớn hơn nhiều so với

tinh trùng.

Vd: rô phi: 1000-2000µm; vẹm: 60µm; mè

trắng: 1,2mm, ếch 1,5mm.

Page 7: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

2. Tế bào sinh dục cái (tt) 2. Tế bào sinh dục cái (tt)

Kích thước trứng phụ thuộc vào phương thức

phát triển động vật.

- Nếu trải qua giai đoạn ấu trùng tự do, hàm

lượng chất dinh dưỡng ít thì kích thước trứng bé.

- Nếu phát triển không qua giai đoạn ấu trùng tự

do, hàm lượng noãn hoàng tương đối lớn.

Page 8: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

3. Quá trình thụ tinh 3. Quá trình thụ tinh

3.1 Thụ tinh

Sự xâm nhập của tinh trùng vào trứng.

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Kiểu thụ tinh trung gian

Cần một lượng tinh trùng lớn

Môi trường ngoài thường không thuận lợi cho tinh trùng.

Động vật thụ tinh ngoài cần một lượng tinh trùng lớn.

Page 9: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Anh iu ơi! Em đây cơ mà…

tt biến dị

tt biến dị

Page 10: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Quá trình xâm nhập tinh trùng vào trứng

Page 11: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Xâm nhập của tinh trùng vào tế bào trứng chỉ

vài giây.

Khi vào trứng, nhân tinh trùng chuyển động về

phía nhân của trứng. Màng của nhân vỡ ra và

hai bộ nhiễm sắc thể hòa nhập vào nhau.

3.3.1 Thụ tinh 1 Thụ tinh

Page 12: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

12

44. Sự phát triển của phôi. Sự phát triển của phôi

4.1. Sự trương nước

Khi tinh trùng xâm nhập vào trứng làm cho trứng

xảy ra nhiều thay đổi.

- Phản ứng của vỏ trứng

- Hình thành màng thụ tinh

- Sự hoàn tất quá trình giảm phân mà trước đó

đã bị phong tỏa.

Page 13: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

13

44.1. Sự trương nước (tt).1. Sự trương nước (tt)

“xoang bao trứng”

Khoảng không quanh noãn hoàng chứa đầy nước

có tác dụng như một lớp đệm.

Mức độ trương nước của trứng khác nhau tùy vào

loài: cá chép D = 1,2-1,3mm; cá tra D = 1,3-1,4mm.

Page 14: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

14

44.1. Sự trương nước (tt.1. Sự trương nước (tt))

Khoảng không

Màng đệm (chorion)

Noãn hoàng

Page 15: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Sau khi thụ tinh sự trao đổi chất của trứng diễn ra

mạnh mẽ.

- Lượng tiêu hao oxygen tăng lên.

- Quá trình sinh nhiệt được đẩy mạnh.

- Tiêu thụ photpho, glycogen, sự nhập các acid

amin, tổng hợp protein tăng lên.

44..22. . Quá trìnhQuá trình phát triển của phôiphát triển của phôi

Page 16: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Quá trình phát triển của phôi

Page 17: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Câu hỏi: Câu hỏi: Hãy điền vào các khoảng trống và trả lời Hãy điền vào các khoảng trống và trả lời câu hỏi câu hỏi trứng đang ở giai đoạn hay thời kỳ nào?trứng đang ở giai đoạn hay thời kỳ nào?

Page 18: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

4.3 Giai đoạn hình thành một số cơ quan4.3 Giai đoạn hình thành một số cơ quan

Sau khi cá nở được 24 - 36 giờ:

- Hệ tuần hoàn đã có huyết tố

- Phía trước noãn hoàng là các mạch máu nhỏ

- Ở xoang của nếp vây hậu môn có tĩnh mạch đuôi

- Miệng cử động

- Mang bắt đầu hoạt động

- Xuất hiện một số sắc tố không rõ ràng

VD: cá tra, cá mè vinh

Page 19: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Hình ảnh phát triển phôi của cá Hình ảnh phát triển phôi của cá ZebrafishZebrafish

1 ngày 2 ngày

Page 20: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

20

Hình ảnh phát triển phôi của cáHình ảnh phát triển phôi của cá Zebrafish Zebrafish

3 ngày 4 ngày

Page 21: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

21

Hình ảnh phát triển phôi của cá Hình ảnh phát triển phôi của cá ZebrafishZebrafish

5 ngày 6 ngày

Page 22: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

22

Hình ảnh phát triển phôi của cá Hình ảnh phát triển phôi của cá ZebrafishZebrafish

7 ngày 8 ngày

Page 23: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

55. Giai đoạn hậu ấu trùng. Giai đoạn hậu ấu trùng

Chia thành 4 giai đoạn:

- Giai đoạn dinh dưỡng bằng noãn hoàng

- Giai đoạn dinh dưỡng hỗn hợp: cá nở 2-5 ngày

- Giai đoạn dinh dưỡng bên ngoài: cá 5-7 ngày

- Giai đoạn hoàn thành vây đơn, vây đuôi: cá nở

9-10 ngày

Page 24: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

66. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự . Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phôiphát triển của phôi

Môi trường:

- Nhiệt độ nước, lượng oxy hòa tan

- Dịch hại

- Các chất khí hòa tan

- pH và các muối kim loại nặng

- Một số hóa chất khác

Nguồn cá bố mẹ ảnh hưởng đến chất lượng cá

bột

Page 25: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

77. Các kiểu dị hình của phôi. Các kiểu dị hình của phôi

Thời kỳ nhạy cảm của phôi

- Thời kỳ phôi vị

- Thời kỳ phần đuôi tách khỏi noãn hoàng

Các kiểu dị hình của phôi

- Loại dị hình bẩm sinh

- Loại dị hình do các yếu tố gây ra

Page 26: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Các kiểu dị hình

Dị hình trong quá trình phân cắt

Dị hình phôi thể

Dị hình noãn hoàng và phân cắt

Dị hình noãn hoàng và vỏ

Page 27: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)

Hình ảnh phôi dị hìnhHình ảnh phôi dị hình

Dị hình noãn hoàng và cá thể

Dị hình cá thể

Page 28: Nhóm_ BMTS (Bộ môn Thủy sản)