NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

49
L/O/G/O NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

description

NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG. Thành viên :. Nguyễn Hoàng Long (NT) Nguyễn Hà Giang Phạm Thị Minh Huyền Nguyễn Thị Hồng Phan Thị Kiều Linh Đinh Thị Nhiên Nguyễn Thị Thái Hảo. CÂU HỎI THẢO LUẬN. Bình luận ý kiến : - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Page 1: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

L/O/G/O

NHÓM 8KINH TẾ CÔNG CỘNG

Page 2: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

1. Nguyễn Hoàng Long (NT)2. Nguyễn Hà Giang3. Phạm Thị Minh Huyền4. Nguyễn Thị Hồng5. Phan Thị Kiều Linh6. Đinh Thị Nhiên 7. Nguyễn Thị Thái Hảo

Thành viên:

Page 3: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Bình luận ý kiến:

“Thông tin không đối xứng là một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhức nhối hiện nay đối với Việt Nam đó là vệ sinh an toàn thực phẩm kém”. Nếu có, hãy gợi ý chính sách cải thiện tình hình trên. Nếu không, hãy giải thích lí do tại sao.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Page 4: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

z Ý kiến trên là đúng.

Bài làm

Page 5: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Chứng minh

1

2

3

4

Lí luận chung về thông tin bất đối xứng

An toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay.

Làm rõ vấn đề

Giải pháp cải thiện tình hình

Nội dung

Page 6: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

L/O/G/O

Phần I:Lí luận chung

về thông tin không đối xứng

Page 7: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Thông tin không đối xứng (TTKĐX) là tình trạng xuất hiện trên thị trường khi một bên giao dịch nào đó tham gia giao dịch trên thị trường có được thông tin đầy đủ hơn bên kia về các đặc tính của sản phẩm.

TTKĐX là 1 thất bại của thị trường.

I. Khái niệm:

Page 8: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Năm 1970II. Nguồn gốc:

George Akerlof

Michael Spence

Joseph Stightz

Năm 2001, cả 3 ông đều đặt giải Nobel về kinh tế với “những phân tích về thị

trường không cân xứng”. Đặc biệt là “thị trường quả chanh”.

Lý thuyết Thông tin không đối

xứng

Page 9: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

III. Các dạng thị trường TTKĐX

Thị trường TTBĐX về phía

người muaVD: thị trường

rau sạch, y tế…

2 loại thị trường

Thị trường TTBĐX về phía

người bán VD: thị trường

bảo hiểm…

Page 10: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

IV. Các loại thị trường nảy sinh của TTBĐX:

Rủi ro đạo đức

Sự lựa chọn trái ngược

Vấn đề người ủy quyền-

người thừa hành

Page 11: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

1. Hàng hóa có thể thẩm định trước:

Rất hiếm khi gắn với thất bại về TTBĐX để gây ra phi hiệu quả lớn.

V. Mức độ nghiêm trọng của TTBĐX đối với các loại hàng hóa:

Hàng hóa này thường không đòi hỏi sự can thiệp của chính phủ.

Page 12: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

2. Hàng hóa chỉ thẩm định được khi dùng:

Đối với HH này chi phí thẩm định lớn hơn HH có thể thẩm định trước.

Chi phí thẩm định = giá hàng hóa.

Nguy cơ thất bại của HH này sẽ lớn hơn HH có thể thẩm định trước và tổn thất do TTBĐX sẽ phụ thuộc vào giá.

V. Mức độ nghiêm trọng của TTBĐX đối với các loại hàng hóa:

Page 13: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

3. Hàng hóa không thể thẩm định được

Việc tiêu dùng không cho biết hoàn hảo về chất lượng sản phẩm, rất khó nhận biết, chi phí thẩm định thường rất lớn.

Nguy cơ thất bại do TTKĐX là rất lớn.

V. Mức độ nghiêm trọng của TTBĐX đối với các loại hàng hóa:

Page 14: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

L/O/G/O

Phần II:

An toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay.

Page 15: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay:

31 người tử vong111 vụ ngộ độc

266 người tử vong

761 vụ ngộ độc

2005-200826.596 người mắc bệnh

Tháng 5/20094128 người mắc bệnh

Page 16: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Thuốc bảo vệ

thực vật

Chất phụ gia

Thuốc kháng sinhHóa chất

trong bao bì

Phân bón Thuốc tăng trọngSử dụng

phổ biến

I. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay:

Page 17: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay:

Thực phẩm mất

vệ sinh

Page 18: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay:

Chế biến thực phẩmcạnh cống rãnh, ao tùnước đọng.

Không sử dụng dụng cụ lưu trữ, chế biến dơ bẩn, mất vệ sinh.

Page 19: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay:

Chất lượng bếp ăn tập thể

Page 20: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay:

• Về kinh phí, nhìn chung còn rất thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động.

• Chưa có một hệ thống tổ chức làm công tác VSATTP thống nhất từ Trung ương đến địa phương hay mạng lưới thanh tra chuyên ngành về VSATTP.

Page 21: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Nguyên nhân:

• Bị ô nhiễm do hệ vi sinh vật gây ra, tấn công thực phẩm, gây độc tố

• Chế biến bảo quản TP kém chất lượng• Do vô tình hoặc thiếu hiểu biết về TP• Thông tin sai lệch về TP• …

• Thực phẩm bị nhiễm các tạp chất (vô cơ, hữu cơ, các dị vật côn trùng hoặc chiếu xạ)

Sinh học

• Thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV)• Thuốc thú y• Hóa chất trong bao bì đóng gói• Chất phụ gia• ….

Con người Hóa học Vật lý

Nguyên nhân

Page 22: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Nguyên nhân:

Page 23: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

III. Tác hại của việc mất ATVSTP:

Gây thiệt hại về kinh

tếText

Text Text

Text

Tác hại của việc mất ATVSTPText

Giảm chất lượng nòi giống

Ô nhiễm môi trường

Tổn hạisức khỏe con người

Ảnh hưởng

đời sống ND VH-XH,

nếp sống thấp.

Giảm tăng trưởng

Kinh tế

Giảm lao động, học tập

Page 24: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

L/O/G/O

Phần III Làm rõ vấn đề

Page 25: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Làm rõ lí do

Hàng ế nhiều quá. Làm sao

đây?

Chọn gì cho an toàn bây giờ?

Người bán:

có thông tin

về thực phẩm

Người mua: không có đầy đủ thông tin về thực phẩm

Bất đối xứng thông tin về phía

người mua

Page 26: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Hành vi

I. Làm rõ lí do:

Vì lợi nhuận

Không có đầy đủ thông tin

Rủi ro đạo đức

Lựa chọn đối nghịch

Profit

Người bán

Người mua

Page 27: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

• Rủi ro đạo đức : bất chấp mọi thủ đoạn có được lợi nhuận.

• Sự lựa chọn trái ngược: người mua chỉ chấp nhận trả mức giá trung bình giữa hàng hóa có chất lượng tốt và chất lượng kém, để tránh bị hớ.

I. Làm rõ lí do

Page 28: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Kết quả: Trên thị trường thực phẩm:• Thực phẩm kém chất lượng đẩy thực phẩm

sạch ra ngoài thị trường do không cạnh tranh được về giá cả.

Nảy sinh vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

I. Làm rõ lí do

Page 29: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Làm rõ lí do

Xét trên cả xã hội:

• Cả người mua và bán đều bị thiệt.

• Thất bại của thị trường Q1<Q0.

• PLXH giảm bằng phần diện tích ABC.

Page 30: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Làm rõ lí do

Lê Trung Quốc

Táo Trung Quốc

Khoai tây

Trung Quốc

Page 31: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Làm rõ lí do

Page 32: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Mức độ thường

xuyên mua sắm

Mức độ đồng nhất giữa giá

và chất lượng thực

phẩm

Chi phí thẩm định chất lượng sản

phẩm

II. Các dạng thể hiện của TTKĐX trong VSATTP

2 3

Page 33: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Hàng hóa thực phẩm (TP) là hàng hóa không thể thẩm định được. Việc tiêu dùng không thể cho biết một cách hoàn hảo về chất lượng TP, khó nhận biết mối quan hệ giữa việc tiêu dùng và hiệu ứng của nó. Người tiêu dùng tiêu dùng xong rất lâu sau các hiệu ứng, biểu hiện mới xuất hiện.

Chính vì thế, người TD khó ước tính mức giá đầy đủ và nguy cơ thất bại của thị trường là rất lớn.

III. Mức độ nghiêm trọng của TTKĐX với hàng hóa thực phẩm

Hàng hóa thực phẩm có giá cả và chất lượng tương đối đồng nhất

Page 34: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

L/O/G/O

Phần IVGiải pháp cải thiện tình hình

Page 35: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

• Quốc hội sớm ban hành Luật An toàn thực phẩm (hiện còn dự thảo) và các văn bản hướng dẫn dưới Luật kịp thời phù hợp.

1. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về VSATTP:

Là hành lang pháp lý và cơ sở để các địa phương xây dựng những chính sách, quy hoạch, kế hoạch quản lý chất lượng VSATTP.

Thứ nhất, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý

Page 36: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

QĐ 853/2004/CE

Các yêu cầu bổ sung cụ thể đối với các cơ sở chế

biến về động vật, sản phẩm thủy sản.

QĐ 882/2004/EC

Thủ tục kiểm soát chính thức.

QĐ 8854/2004/CE

QĐ về kiểm soát thực phẩm có nguồn gốc động

vật.

QĐ 852/2004/CE

QĐ yêu cầu về vệ sinh chung đối với tất cả các

cơ sở doanh nghiệp.QĐ

178/2002/EC luật chung về thực phẩm

Luật An toàn thực phẩm của EU

Page 37: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

Thứ hai, đứng ra cấp chứng nhận, chứng chỉ VSATTP.

Chính Phủ

Cấp giấy phép chứng nhận (trước hoạt động)

Chứng nhận tư cách pháp nhân

Chứng nhận chất lượng sản phẩm

Kiểm tra, giám sát (trong quá trình hoạt động)

Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đóng dấu chất lượng và cấp phép

lưu thông

Page 38: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Kiểm trađối chiếu

với tiêu chuẩn đăng ký

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

Thứ ba, hỗ trợ thông tin về thực phẩm.

Kiểm toán (sau hoạt động)

Thành lập hiệp hội bảo vệ

người tiêu dùng

HTTT về

quy hoạch

HTTT về

nhà đầu tư

HTTT về

dịch bệnh

Dự báo về

cung cầu thị trường

Thiết lập thể chế

(khung pháp lý) Chế tài, xử phạt.

Cung cấp thông tin

Page 39: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

Trung ương

Tỉnh

Địa phương ( Phường, xã, …)

2. Củng cố bộ máy nhà nước:

Page 40: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

• Nhân lực phải mạnh về chất và lượng.

• Cơ sở hoạt động, các phương tiện làm việc, trang thiết bị phải được tập trung đầu tư, tạo mọi điều kiện hoạt động 24/24.

• Tăng cường tập huấn, đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ làm công tác bảo đảm chất lượng VSATTP

3. Tăng cường nguồn lực:

Page 41: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

I. Biện pháp cải thiện trong bộ máy quản lý Nhà nước:

4. Triển khai thực hiện mạnh mẽ và nghiêm túc

• Nâng mức xử phạt nặng với những hãng sản xuất sản phẩm kém chất lượng.

• Mỗi đối tượng khác nhau có mức xử phạt khác nhau.

• Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm.

• …

Page 42: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Biện pháp đối với các đối tượng phi chính phủ:

1. Đối với những người trồng trọt chăn nuôi; các nhà sản xuất chế biến và kinh doanh:

• Tuân thủ các quy định về VSATTP trong sản xuất và lưuhành sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn chất lượng đã công bố hoặc đã được chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.

• Không được sử dụng hoá chất phụ gia ngoài danh sách cho phép, nguyên liệu, hóa chất phụ gia không có nguồn gốc rõ ràng.

Page 43: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Biện pháp đối với các đối tượng phi chính phủ:

Về phía tư nhân:

• Cung cấp cho người tiêu dùng thông tin đúng đắn về sản phẩm, thương hiệu và uy tín chất lượng. ( thông qua Quảng cáo, Chăm sóc khách hàng …)

Page 44: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Biện pháp đối với các đối tượng phi chính phủ:

Sữa

Vinamilk

Mộc Châu Trung

Nguyên Cocacola

Cà phê Đồ uống

Pepsi

Thương hiệu mạnh, chiếm được lòng tin người TD

Quảng Cáo

Page 45: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Biện pháp đối với các đối tượng phi chính phủ:

• Doanh nghiệp có thể cung cấp giấy bảo hành sản phẩm để người mua tin vào chất lượng sản phẩm.

• Trung thực trong sản xuất, tuân thủ các nguyên tắc về VSATTP

• Dựa vào bên thứ ba là một nhóm người đại diện cung cấp thông tin, chứng nhận là thông tin đáng tin cậy.

• Tăng cường hợp tác với đội ngũ các nhà khoa học VN

Về phía tư nhân:

Page 46: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Biện pháp đối với các đối tượng phi chính phủ:

Với Người tiêu dùng:

• Thường xuyên quan tâm đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm.

• Sáng suốt trong lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm.

• Bản thân cũng phải tự giác đảm bảo VSATTP

• Nắm rõ nghĩa vụ và quyền lợi trong các QĐ về ATTP

• Đấu tranh với các hành vi vi phạm VSATTP.

• ….

Page 47: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

II. Biện pháp đối với các đối tượng phi chính phủ:

Đối với cơ quan truyền thông, Hội Bảo vệ quyền lợi người TD, các hội KH-KT có liên quan:

• Thông qua nhiều hoạt động đa dạng và phong phú, nâng cao kiến thức cho  người tiêu dùng và cho cả người sản xuất, đặc biệt các kiến thức về chất lượng hàng hóa, về VSATTP

• Bảo đảm chất lượng VSATTP thực hiện tốt biện pháp phù hợp, đồng bộ từ người quản lý, người sản xuất, chế biến, kinh doanh, đến các Hội KHKT, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và cả người tiêu dùng.

• Tuyên truyền nâng cao ý thức người tiêu dùng.

Page 48: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

Thẳng tay trong quản lýTrung thực trong sản xuấtSáng suốt trong tiêu dùng

Chung tay vì sức khỏe cộng đồng.

Page 49: NHÓM 8 KINH TẾ CÔNG CỘNG

L/O/G/O

Thank you!The end