NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh...

15
www.mbs.com.vn Gii pháp kinh doanh chuyên bit NHẬN ĐỊNH TTCK VIT NAM TUN 19/08 23/08/2019 Din biến thtrường quc tế: Chỉ số Điểm số Tăng giảm 1 tuần (%) P/E YTD VN-Index 980.00 0.58 16.54 9.80 VN30 892.44 1.57 13.57 4.38 Dow Jones 25,886.01 -1.53 17.20 10.97 S&P 500 2,888.68 -1.03 18.91 15.23 DAX 11,562.74 -1.12 19.20 9.51 CAC 5,300.79 -0.51 18.45 12.05 Nikkei 225 20,418.81 -0.85 14.50 2.02 Shanghai 2,823.82 1.77 13.61 13.23 Vàng 1,513.52 1.11 18.01 Dầu WTI 54.87 0.68 20.83 Tun qua, th trưng chng khon ton cu tip tc chao đảo khi nỗi svmt cuc suy thoái kinh t. Li sut trái phiu kho bc Mkhạn 2 năm đã vượt qua li sut trái phiu khạn 10 năm. Sự đảo ngược đưng cong li sut này được giới đu tư xem như một du hiệu kinh điển ca suy thoái kinh t. Bên cạnh đ, loạt dliu kinh t u ám tTrung Quốc v Đc cho thy nn kinh t toàn cu đang đuối dn dưới ảnh hưởng tiêu cc ca cuc chin thương mại khc lit M-Trung, nhng rc ri xung quanh Brexit, v căng thẳng đa chính tr. Quý 2 va qua, kinh t Đc đã rơi vo trạng thái suy gim. Tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghip ca Trung Quốc trong thng 7 đạt mc thp nhất trong 17 năm. 1. Li sut trái phiếu chính phkhạn 10 năm đã giảm xung thấp hơn lợi sut trái phiếu khạn 2 năm. Chênh lch gia lãi sut trái phiếu kho bạc 2 năm và 10 năm đã thu hẹp chcòn 6 điểm cơ bản vào thHai (12/08), ghi nhn gn mc thp nht ktnăm 2007. Trong ngày 15/8, li sut trái phiếu khn 30 năm đã chạm mc thp klục chưa từng có. Sđảo ngược đường cong lãi sut trái phiếu tng là tín hiu vsuy thoái kinh tế trong quá kh. 2. Thtrường toàn cầu còn chịu tác động tcác sliu bi quan vcác nn kinh tế ln. Cc Thng kê quc gia Trung Quc (NBS) ngày 14/8 công bdliu chính thc cho thy sản lượng công nghip trong tháng 7/2019 tăng yếu nht ktnăm 2002. Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) cũng công bố sliu cho hay kinh tế Đức đã giảm 0,1% trong quý II/2019, sau khi tăng 0,4% trong quý I/2019. Sự suy gim GDP quý II/2019 cũng chấm dt thi kvàng son ca nn kinh tế ln nht châu Âu với đà tăng trưởng liên tc bình quân 0,5% hàng quý. Du vy, ssuy giảm này đã được dđoán trước khi tcuối năm 2018, nn kinh tế Đức đã phải vt ln vi strì trcũng như mức tăng trưởng quanh mc 0%. 3. Căng thẳng gia tăng khiến Goldman Sachs hdbáo tăng trưởng quý IV xuống 20 điểm cơ bản, xung 1,8%, do công ty dự đoán s không c một tha thuận thương mại trước cuc bu cnăm 2020. Bank of America vào thHai đã nâng khả năng diễn ra suy thoái lên 1 trong 3 trong 12 tháng ti vì công ty này cho rng nhiu chbáo kinh tế đang "nhấp nháy" màu vàng. Báo cáo ln này ca Goldman Sách do thương chiến s khiến kinh tế Mmt 0,6% tng sn phẩm trong nước (GDP), tmức 0,2% đưa ra trong ln dbáo trước. Goldman Sachs cũng dự báo Tng thng Donald Trump s thc thi kế hoch áp thuế quan 10% lên 300 tUSD hàng hóa Trung Quc tngày 1/9.

Transcript of NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh...

Page 1: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 – 23/08/2019

Diễn biến thị trường quốc tế:

Chỉ số Điểm số Tăng giảm 1

tuần (%) P/E YTD

VN-Index 980.00 0.58 16.54 9.80

VN30 892.44 1.57 13.57 4.38

Dow Jones 25,886.01 -1.53 17.20 10.97

S&P 500 2,888.68 -1.03 18.91 15.23

DAX 11,562.74 -1.12 19.20 9.51

CAC 5,300.79 -0.51 18.45 12.05

Nikkei 225 20,418.81 -0.85 14.50 2.02

Shanghai 2,823.82 1.77 13.61 13.23

Vàng 1,513.52 1.11 18.01

Dầu WTI 54.87 0.68 20.83

Tuân qua, thi trương chưng khoan toan câu tiêp tuc chao đảo khi nỗi sợ về một cuộc suy thoái kinh tê.

Lợi suất trái phiêu kho bạc Mỹ kỳ hạn 2 năm đã vượt qua lợi suất trái phiêu kỳ hạn 10 năm. Sự đảo

ngược đương cong lợi suất này được giới đâu tư xem như một dấu hiệu kinh điển của suy thoái kinh

tê. Bên cạnh đo, loạt dữ liệu kinh tê u ám từ Trung Quốc va Đưc cho thấy nền kinh tê toàn câu đang đuối

dân dưới ảnh hưởng tiêu cực của cuộc chiên thương mại khốc liệt Mỹ-Trung, những rắc rối xung quanh

Brexit, va căng thẳng đia chính tri. Quý 2 vừa qua, kinh tê Đưc đã rơi vao trạng thái suy giảm. Tốc độ

tăng trưởng sản lượng công nghiệp của Trung Quốc trong thang 7 đạt mưc thấp nhất trong 17 năm.

1. Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm đã giảm xuống thấp hơn lợi suất trái phiếu kỳ hạn 2 năm.

Chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu kho bạc 2 năm và 10 năm đã thu hẹp chỉ còn 6 điểm cơ bản vào thứ

Hai (12/08), ghi nhận gần mức thấp nhất kể từ năm 2007. Trong ngày 15/8, lợi suất trái phiếu kỳ hạn 30

năm đã chạm mức thấp kỷ lục chưa từng có. Sự đảo ngược đường cong lãi suất trái phiếu từng là tín

hiệu về suy thoái kinh tế trong quá khứ.

2. Thị trường toàn cầu còn chịu tác động từ các số liệu bi quan về các nền kinh tế lớn. Cục Thống kê quốc

gia Trung Quốc (NBS) ngày 14/8 công bố dữ liệu chính thức cho thấy sản lượng công nghiệp trong tháng

7/2019 tăng yếu nhất kể từ năm 2002. Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) cũng công bố số liệu

cho hay kinh tế Đức đã giảm 0,1% trong quý II/2019, sau khi tăng 0,4% trong quý I/2019. Sự suy giảm

GDP quý II/2019 cũng chấm dứt thời kỳ vàng son của nền kinh tế lớn nhất châu Âu với đà tăng trưởng

liên tục bình quân 0,5% hàng quý. Dẫu vậy, sự suy giảm này đã được dự đoán trước khi từ cuối năm

2018, nền kinh tế Đức đã phải vật lộn với sự trì trệ cũng như mức tăng trưởng quanh mốc 0%.

3. Căng thẳng gia tăng khiến Goldman Sachs hạ dự báo tăng trưởng quý IV xuống 20 điểm cơ bản, xuống

1,8%, do công ty dự đoán se không co một thỏa thuận thương mại trước cuộc bầu cử năm 2020. Bank

of America vào thứ Hai đã nâng khả năng diễn ra suy thoái lên 1 trong 3 trong 12 tháng tới vì công ty

này cho rằng nhiều chỉ báo kinh tế đang "nhấp nháy" màu vàng. Báo cáo lần này của Goldman Sách dự

báo thương chiến se khiến kinh tế Mỹ mất 0,6% tổng sản phẩm trong nước (GDP), từ mức 0,2% đưa ra

trong lần dự báo trước. Goldman Sachs cũng dự báo Tổng thống Donald Trump se thực thi kế hoạch áp

thuế quan 10% lên 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ ngày 1/9.

Page 2: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

4. Đồng Nhân dân tệ tiếp tục là tâm điểm chú ý trong tuần qua sau khi Trung Quốc vũ khí hoa đồng nội tệ

để đáp trả lại lời đe dọa áp thuế từ Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

(PBOC) hôm thứ Hai đã thiết lập tỷ giá tham chiếu hàng ngày cho đồng NDT ở mức 7,0211 đổi 1 USD,

trải qua phiên giảm thứ 3 liên tiếp và thấp dưới ngưỡng 7 quan trọng.

5. Rủi ro địa chính trị tại Argentina đã khiến thị trường bất ngờ khi nhà lãnh đạo cánh hữu của đất nước,

Tổng thống Mauricio Macri, đã thể hiện khá kém trong các cuộc bầu cử sơ bộ. Kết quả đã gây ra làn

sóng bán tháo trong thị trường chứng khoán Argentina hứng chịu mức giảm gần 35% trong 3 ngày và

đồng peso mất ¼ giá trị trong tuần.

6. Sụt giảm lợi nhuận của các DN hàng đầu thuộc S&P 500. Trong số 500 công ty thuộc S&P 500, co hơn

300 công ty chứng kiến giá cổ phiếu hiện giảm ít nhất 10% so với mức đỉnh của 52 tuần, theo dữ liệu

của Refinitiv. Trong đo co hơn 180 cổ phiếu giảm hơn 20% từ đỉnh 52 tuần, đồng nghĩa đã rơi vào trạng

thái thị trường đầu cơ giá xuống (bear market).

7. Trong 6 tháng đầu năm, Nhật Bản đã vượt mặt Trung Quốc để trở thành nước nắm giữ lượng trái phiếu

kho bạc Mỹ nhiều nhất thế giới, trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nước tăng nhiệt.

Theo dữ liệu được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm qua (15/8), lượng trái phiếu Mỹ mà Nhật nắm giữ đã

tăng thêm 21,9 tỷ USD, lên 1.120 tỷ USD, cao nhất trong 2 năm rưỡi. Trong khi đo lần đầu tiên trong 4

tháng gần đây lượng trái phiếu mà Trung Quốc nắm giữ đã tăng trở lại, với mức tăng 2,3 tỷ USD, lên

1.110 tỷ USD.

8. Dữ liệu kinh tế Mỹ công bố ngày thứ Ba cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi tăng 2,2% trong tháng 7,

mức tăng mạnh nhất 6 tháng và vượt mục tiêu 2% của Cục Dự trữ Liên bang (FED). Tuy nhiên, lạm phát

tăng được đánh giá là se không ảnh hưởng đến kỳ vọng của thị trường rằng FED se hạ lãi suất trong

tháng 9 để hỗ trợ nền kinh tế.

9. Chính quyền Hồng Kông ngày 15/8 công bố một kế hoạch hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, trong bối cảnh nền

kinh tế của trung tâm tài chính số 1 châu Á đối mặt nguy cơ suy thoái vì phong trào biểu tình rầm rộ và

chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Hãng CNBC đưa tin, goi kích thích kinh tế trên có trị giá 19,1 tỷ Đôla

Hồng Kông, tương đương 2,44 tỷ USD.

10. Mặc dù các chỉ số chứng khoán đã phục hồi nhẹ trong những phiên cuối tuần song các nhà đầu tư vẫn

quan ngại, tìm đến những tài sản an toàn hơn như trái phiếu và vàng, hiện vẫn được giao dịch trên mốc

1.500 USD/ounce.

Page 3: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Măc du hôi phuc trong 2 phiên giao dịch cuối tuần nhưng thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tuc giảm điểm

trong tuần qua khi nỗi sợ về một cuộc suy thoái kinh tế. Sự hoảng loạn ở Phố Wall bị đẩy lên cao khi đường

cong lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ rơi vào tình trạng đảo ngược lần đầu tiên sau 12 năm. Chốt phiên cuối tuần,

chỉ số Dow Jones Industrial Average đóng cửa ở 25.886 điểm (giảm 1,53%), chỉ số S&P 500 đóng cửa ở 2.889

điểm (giảm 1,03%) và chỉ số Nasdaq Composite đóng cửa ở 7.896 điểm (giảm 0,79%).

Dữ liệu kinh tế Mỹ công bố ngày thứ Ba cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi tăng 2,2% trong tháng 7, mức

tăng mạnh nhất 6 tháng và vượt mục tiêu 2% của Cục Dự trữ Liên bang (FED). Tuy nhiên, lạm phát tăng được

đánh giá là sẽ không ảnh hưởng đến kỳ vọng của thị trường rằng FED sẽ hạ lãi suất trong tháng 9 để hỗ trợ

nền kinh tế. Ngoài ra, Đại diện thương mại Mỹ (USTR) tuyên bố sẽ hoãn áp thuế quan 10% đối với nhiều mặt

hàng công nghệ từ Trung Quốc, bao gồm máy tính xách tay (laptop) và điện thoại di động. Đây đều là những

mặt hàng trong danh sách của kế hoạch áp thuế quan 10% lên 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc mà Mỹ dự

kiến thực thi từ tháng 9. Chính thông tin này giup thị trường hồi phục trong những phiên giữa tuần.

Trong khi đó, trên thị trường chứng khoán châu Âu, việc Trung Quốc cho biết sẽ đáp trả việc áp thêm

thuê của Mỹ khiến chứng khoán khu vực này tiếp tuc chìm trong sắc đỏ, chỉ số chung của khu vực

STOXX 600 xuống mức thấp nhất 6 tháng. Chỉ số FTSE 100 của Anh đóng cửa ở 7.117 điểm (giảm 1,88%),

chỉ số DAX 30 của Đức đóng cửa ở 11.563 điểm (giảm 1,12%) và chỉ số CAC 40 của Pháp đóng cửa ở 5.301

điểm (giảm 0,51%). Chỉ số Stoxx 600 của thị trường khu vực mất gần 0,7% điểm số.

Mới đây, số liệu GDP chính thức quý II/2019 của Đức giảm 0,1%, đẩy lên mối lo ngại rằng quốc gia này sẽ lâm

vào cuộc khủng hoảng kinh tế, đồng thời khiến tăng trưởng của khu vực đồng Euro (Eurozone) bị giảm tốc. Sự

suy giảm này trái ngược với mức tăng trưởng 0,4% của quý I/2019 và Tổng cục thống kê Đức (FSO) cho biết

nguyên nhân chính là do thương mại lẫn ngành xây dựng giảm tốc. Báo cáo của FSO cũng cho thấy chiến tranh

thương mại Mỹ-Trung cùng với việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi Brexit là những yếu tố chính

tác động đến nền kinh tế Đức. Hiện Anh đang là thị trường xuất khẩu xe hơi lớn nhất của Đức nhưng nước này

lại đang có quý tăng trưởng âm lần đầu tiên trong 7 năm qua. Chính điều này đã khiến Ngân hàng trung ương

châu Âu (ECB) tuyến bố sẽ tung ra các gói kích thích kinh tế, bao gồm cắt giảm lãi suất. Trong quý II/2019, toàn

nền kinh tế Eurozone chỉ tăng trưởng 0,2%.

Thị trường chứng khoán Nhật Bản cũng sut giảm trong tuần, với chỉ số Nikkei 225 đóng cửa ở 20.369

điểm (giảm 1,53%). Đồng yên đã trở nên mạnh hơn trong tuần và đóng cửa ở mức 106,27 yên/đô la Mỹ vào

cuối tuần. Trong 6 tháng đầu năm, Nhật Bản đã vượt mặt Trung Quốc để trở thành nước nắm giữ lượng trái

phiếu kho bạc Mỹ nhiều nhất thế giới, trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nước tăng nhiệt.

Theo dữ liệu được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm qua (15/8), lượng trái phiếu Mỹ mà Nhật nắm giữ đã tăng

thêm 21,9 tỷ USD, lên 1.120 tỷ USD, cao nhất trong 2 năm rưỡi. Trong khi đó lần đầu tiên trong 4 tháng gần

đây lượng trái phiếu mà Trung Quốc nắm giữ đã tăng trở lại, với mức tăng 2,3 tỷ USD, lên 1.110 tỷ USD.

Thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hông Kông đảo chiều hôi phuc trở lại vào cuối tuần khi giới

đầu tư bắt đáy các cổ phiếu bị bán quá đà. Ngoài ra, nhóm cổ phiếu công nghệ tăng khi Bắc Kinh đang cố

gắng độc lập về mặt công nghệ, nhằm tránh ảnh hưởng do lệnh cấm vận của Mỹ, cũng giup 2 thị trường này

đảo chiều thành công. Chỉ số Shanghai Composite đóng cửa ở 2.824 điểm (tăng 1,77%) và chỉ số Hang Seng

Index đóng cửa ở 25.734 điểm (giảm 0,79%). Chính quyền Hồng Kông ngày 15/8 công bố một kế hoạch hỗ trợ

tăng trưởng kinh tế, trong bối cảnh nền kinh tế của trung tâm tài chính số 1 châu Á đối mặt nguy cơ suy thoái vì

phong trào biểu tình rầm rộ và chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Hãng CNBC đưa tin, gói kích thích kinh tế trên

có trị giá 19,1 tỷ Đôla Hồng Kông, tương đương 2,44 tỷ USD. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) hôm

thứ Hai đã thiết lập tỷ giá tham chiếu hàng ngày cho đồng NDT ở mức 7,0211 đổi 1 USD, trải qua phiên giảm

thứ 3 liên tiếp và thấp dưới ngưỡng 7 quan trọng.

Page 4: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Diễn biến giá dầu thế giới: Giá dầu tiếp tuc sut giảm do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu!

Thị trường dầu đang giao dịch với nhiều lo ngại, khi dữ liệu kinh tế yếu kém trên toàn cầu cho thấy nhu

cầu dầu thô có thể giảm xuống. Giá dầu thế giới suy yếu trước những lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn

cầu sụt giảm do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (hay còn gọi

là Brexit) khiến kinh tế châu Âu gặp khó khăn trong thời gian tới. Tăng trưởng của Khu vực đồng euro

(Eurozone) đã chậm lại còn 0,2% trong quý II/2019, sau khi ghi nhận mức tăng 0,4% trong quý I/2019.

Căng thẳng giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới đã làm chao đảo các thị trường tài chính toàn cầu và

làm gia tăng quan ngại rằng nhu cầu dầu sẽ tăng trưởng chậm lại.

Bên cạnh đó, lượng dầu thô dự trữ của Mỹ bất ngờ tăng tuần thứ hai liên tiếp cũng gây thêm áp lực đối

với giá “vàng đen”. Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết lượng dầu thô dự trữ của nước

này đã tăng 1,6 triệu thùng trong tuần trước, trái ngược với dự đoán giảm 2,8 triệu thùng được đưa ra

trước đó. Lượng dự trữ dầu của nước này ở mức 440,5 triệu thùng, tăng khoảng 3% so với mức trung

bình của 5 năm vào thời điểm này.

Kết thuc tuần qua, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 9 trên sàn Nymex đóng cửa tăng 1,09%

lên 54,92 USD/thùng, sau khi thoái lui tại mức cao 57,45 USD/thùng. Hợp đồng dầu Brent giao tháng 10

trên sàn Luân Đôn tăng 0,65% lên 58,69 USD/thùng.

Diễn biến nhóm chỉ số VN-Index, VN30, Midacap và Smallcap

Page 5: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Thị trường chứng khoán Việt Nam tuần 19/08 - 23/08: Kỳ vọng phuc hôi!

Dù chỉ tăng nhẹ 0,58%, chỉ số VN-Index cũng đã co mặt trong Top các thị trường co mức tăng mạnh

nhất trên toàn cầu trong tuần vừa qua, đứng sau thị trường Trung Quốc (Shenzhen tăng 3,02%, Shanghai

1,77%,…) và đứng đầu khu vực Đông Nam Á

Thanh khoản thị trường vẫn ở mức sôi động, giá trị khớp lệnh đạt trên 3.000 tỷ đồng, giảm 6% so với

tuần trước đo. Dòng tiền co sự dịch chuyển từ nhom smallcap và midcap sang nhom bluechips

Khối ngoại bán ròng sang tuần thứ 3 liên tiếp với giá trị 850 tỷ đồng, các quỹ ETF ngoại cũng bị rút ròng

hơn 10,27 triệu USD, đặc biệt là quỹ ETF nội bị rút hơn 316 tỷ đồng kể từ đầu tháng 8 cho tới nay.

Về kỹ thuật, Thị trường co khả năng hình thành mô hình 2 đáy nhỏ sau khi đã test thành công ngưỡng

960 điểm trong tuần vừa qua. Theo đo vùng giá mục tiêu co thể đưa thị trường về lại ngưỡng tâm lý

1.000 điểm. Các thị trường trên thế giới cũng đang trong quá trình retest lại các ngưỡng hỗ trợ quan

trọng như: S&P500, MSCI EM hay Euro Stoxx,…

Chiến lược đầu tư: quay trở lại nhom kín room, đặc biệt nhom Vn30. Nhà đầu tư nên dùng đến các kênh

phòng ngừa để tránh biến động trên thị trường.

Cơ hội đầu tư: Các nhom cổ phiếu phòng thủ như: Logistics, sản xuất phân phố điện,….hoặc các nhom

midcap vẫn hút được dòng tiền tốt như: bán le, công nghệ…

Thị trường trong nước tuần vừa qua là một trong số các thị trường tăng điểm trên toàn cầu, cắt mạch giảm 2

tuần liên tiếp. Dong tiền có sự dịch chuyển từ nhóm midcap và smallcap sang nhóm bluechips, thanh khoản tuy

giảm nhưng vẫn ở mức sôi động một phần cũng do khối ngoại bán rong mạnh kể từ đầu năm. Chỉ số VN-Index

đạt mức cao nhất trong tuần kem khối lượng tăng vọt trong phiên cuối tuần có thể là tín hiệu tích cực cho thị

trường tuần này.

Page 6: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Hỗ trợ thị trường trong tuần vừa qua đến từ các nhóm cổ phiếu như: ngân hàng, chứng khoán, bán le, thực

phẩm, logistics, sản xuất và phân phối điện…đã lấn át áp lực giảm điểm ở các nhóm cổ phiếu khác như: dầu

khí, Vingroup, bất động sản, xây dựng và vật liệu xây dựng, bảo hiểm…

Tâm điểm trong tuần qua tập trung ở ba cổ phiếu là VIC, TCB và VNM liên tục bứt phá mạnh. Trong đó, nổi bật

là TCB với mức tăng ấn tượng trên 8% và đóng góp đến gần 2 điểm vào đà tăng của VN-Index.

Nhóm thực phẩm - đồ uống diễn biến khá tích cực khi cả 3 cổ phiếu lớn trong ngành là VNM, MSN và

SAB đều tăng điểm tốt. Đặc biệt hai mã VNM và MSN đều nằm trong top 10 cổ phiếu tác động tích cực

nhất lên thị trường tuần qua

Phần lớn các cổ phiếu nhóm ngân hàng đều giao dịch với sắc xanh tích cực. Các cổ phiếu đại diện nhóm

này như BID(+3,75%), MBB(+4,43%), VPB(+2,37%), TCB(+8,42%), VIB(+8,56%),... Tuy nhiên, mã VCB

lại lao dốc đến gần 1% và là cổ phiếu gây ảnh hưởng tiêu cực nhất lên VN-Index.

Đi ngược thị trường là nhóm dầu khí, việc giá hồi phục nhẹ cũng không giup cổ phiếu bật tăng trở lại

ngoài PLX(+0,32%), các mã con lại đều giảm điểm: GAS(-0,39%), PVD(-0,31%), PVS(-1,92%),…

Hai nhóm có mức tăng tốt trong tuần vừa qua là bán le và chứng khoán. Nhóm bán le: PNJ(+2,14%),

MWG(+1,21%). Nhóm chứng khoán: HCM(+3,47%), VCI(+7,14%), SSI(+1,14%), MBS(+1,3%)…

-1.7

%

-0.8

%

0.5

%

0.6

%

0.5

8%

1.5

7%

-0.1

2%

-0.2

9%

V N I V N 3 0 M I D C A P S M A L L C A P

% THAY ĐỔI CỦA CÁC INDEX

Tuần trước đó Tuần vừa qua

10

.3%

13

.7%

14

.6%

39

.8%

-6.0

%

1.8

%

-15

.4%

-13

.0%

V N I V N 3 0 M I D C A P S M A L L C A P

% THAY ĐỔI DÒNG TIỀN CỦA CÁC INDEX

Tuần trước đó Tuần vừa qua

880.90

1,004.12980.00

770

820

870

920

970

1,020

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

8,000

9,000

1 3 5 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32

GTGD Bình quân, theo tuần

GTGD Khớp lệnh Tổng GTGD VNINDEX

-100%

-50%

0%

50%

100%

150%

200%

Dầu k

Ngân h

àng

Chứ

ng k

hoán

Bất động s

ản

Dệt m

ay

Bán le

Vin

gro

up

Xây d

ựng &

VLX

D

Th

ực p

hẩm

Th

ủy s

ản

Logis

tics

ợc p

hẩm

Sản x

uất

& P

P Đ

iện

Tài nguyên

Hóa c

hất

Cao s

u tự

nhiê

n

Bảo h

iểm

Ô tô v

à P

hụ tùng

Dịc

h v

% Thay đổi dòng tiền

Tuần vừa qua Tuần trước đó

Page 7: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Thanh khoản khớp lệnh tuần qua tuy giảm nhe nhưng vân ở mức sôi động, đăc biệt là phiên cuối tuần.

Giá trị giao dich khớp lệnh đạt 3.031 tỷ đồng, giảm 6% so với tuần trước, tổng giá trị giao dịch đạt 4.000 ty đồng,

giảm 24,3% so với tuần trước. Đáng chu ý là phiên cuối tuần, giá trị khớp lệnh được đẩy lên mức 3.700 tỷ đồng,

cao nhất trong 8 tuần. Sau 2 tuần liên tiếp tru ẩn ở nhóm midcap và smallcap, dong tiền trong tuần vừa qua đã

có sự dịch chuyển sang nhóm bluechips và mạnh nhất ở 2 phiên cuối tuần.

Về cơ cấu dòng tiền: Nhóm ngân hàng tăng trở lại chiếm 20% từ mức 17%, tiếp theo là nhóm xây dựng và vật

liệu xây dựng cũng tăng lên mức 13% từ 11%, bất động sản và bán le cũng tăng lên mức 9% từ 8%, trong khi

nhóm dầu khí và Vingroup lại giảm so với tuần trước. Dầu khí giảm con 7%, Vingroup giảm về con 6%, nhóm

thực phẩm và dịch vụ giữ nguyên lần lượt 7% và 6%.

Về giao dịch của khối ngoại:

• Nhà đầu tư nước ngoài vẫn là một trong nhân tố thiếu tích cực khi liên tiếp duy trì những phiên bán ròng hàng

trăm tỷ đồng trong tuần qua. Trong đó, với tâm điểm xả mạnh cặp đôi HPG và VJC, khối ngoại đã bán rong gần

850 tỷ đồng.

Trên sàn HOSE, nhà đầu tư nước ngoài mua vào khá hạn chế. Xét về giá trị, cổ phiếu MSN được

mua ròng mạnh nhất với 44,42 tỷ đồng, tương đương khối lượng 584.030 đơn vị. Tiếp đó là PLX được

mua ròng 33,97 tỷ đồng (554.430 cổ phiếu). Còn xét về khối lượng, cũng không có mã nào được mua

ròng tới 1 triệu cổ phiếu. HDB dẫn đầu khi được mua ròng với khối lượng đạt 931.230 đơn vị, giá trị

tương ứng 24,23 tỷ đồng. Trái lại, cổ phiếu VJC tiếp tục bị bán ròng mạnh nhất về giá trị đạt 284,64 tỷ

đồng, tương đương khối lượng 2,17 triệu đơn vị. Trong khi đó, HPG dẫn đầu danh mục bị bán ròng về

khối lượng với gần 8,38 triệu cổ phiếu, giá trị tương ứng 193,87 tỷ đồng. Đứng ở vị trí tiếp theo đó, chứng

chỉ quỹ E1VFVN30 bị bán rong hơn 6,52 triệu cổ phiếu, giá trị tương ứng 95,87 tỷ đồng.

Trên sàn HNX, khối ngoại mua ròng mạnh nhất HUT với khối lượng 1,19 triệu cổ phiếu, giá trị tương

ứng 2,87 tỷ đồng. Tiếp theo đó, PVS được mua ròng 182.740 cổ phiếu, giá trị 3,97 tỷ đồng. Trái lại, cổ

phiếu VCS bị nhà đầu tư ngoại bán ròng mạnh nhất với khối lượng 561.466 đơn vị, giá trị tương ứng

49,75 tỷ đồng. Tiếp theo đó, TNG bị bán ròng 162.020 cổ phiếu, giá trị 2,92 tỷ đồng.

Lũy kế tư đầu năm, khối ngoại mua rong 10.321 ty đông (448,73 triệu USD) trên sàn HSX, chủ yếu

thông qua giao dịch thỏa thuận với 7.813 ty đông. Các nhóm được mua rong trong 6 tháng đầu năm

là: dầu khí (2.675 tỷ đồng), ngân hàng (1.820 tỷ đồng), thực phẩm (729 tỷ đồng),….trong khi đó các

nhóm bị bán rong là: dịch vụ (1.199 tỷ đồng), dược phẩm (440 tỷ đồng), hóa chất (356 tỷ đồng),

Bảo hiểm, 5.19

Hóa chất, 4.24

Bán le, 3.72Ngân hàng, -

41.83Xây dựng &

VLXD, -89.34

Dịch vụ, -117.93

GTGD khớp lệnh nhóm CP, tỷ đồng

-400

-300

-200

-100

0

100

200

300

400

500

03

/19

/19

03

/26

/19

04

/02

/19

04

/09

/19

04

/17

/19

04

/24

/19

05

/06

/19

05

/13

/19

05

/20

/19

05

/27

/19

06

/03

/19

06

/10

/19

06

/17

/19

06

/24

/19

07

/01

/19

07

/08

/19

07

/15

/19

07

/22

/19

07

/29

/19

08

/05

/19

08

/12

/19

GTGD khớp lệnh trên HSX, Tỷ đồng

Page 8: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Về dong vốn ETF: Tuần qua các quỹ ETF bị rút vốn hơn 11,4 triệu USD, chủ yếu đến từ quỹ ETF nội. Lũy kế

từ đầu năm các quỹ ETF đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 278,14 triệu USD.

Quỹ ETF nội E1VFVN30 tiếp tục gây chú ý khi bị rút vốn kể từ đầu tháng 8 đến nay sau khi đã co 7 tháng liên

tục huy động được vốn. Theo thống kê, kể từ đầu tháng 8 quỹ ETF nội đã bị rút ròng hơn 23,3 triệu CCQ, tương

ứng khoảng 316 tỷ đồng và tập trung chủ yếu trong tuần từ 05 – 09/08.

Aggregates 1W YTD 1Y

Flow (USD) (11.417.820) 278.149.568 267.746.578

Flow/Assets(%) (1,20) 29,18 28,09

Name Ticker 1W Flow (MLN USD)

YTD Flow (MLN USD)

VanEck Vectors Vietnam ETF VNM US 0 126,606

VFMVN30 ETF Fund E1VFVN30 VN -11,41782 92,559

KIM KINDEX Vietnam VN30 ETF Sy 245710 KS 0 37,538

Xtrackers FTSE Vietnam Swap UC XFVT GR 0 17,718

SSIAM VNX50 ETF FUESSV50 VN 0 2,105

Premia MSCI Vietnam ETF 9804 HK 0 0,812

Premia MSCI Vietnam ETF 2804 HK 0 0,812

Xu hướng dong vốn đâu tư gian tiêp tại các thi trương: Căng thẳng thương mại leo thang lên mức cao mới

co thể keo theo cuộc chiến về tiền tệ đã kiến nhà đầu tư tìm đến các kênh trú ẩn an toàn như vàng, trái phiếu

chính phủ…kể quả là trong tuần vừa qua hầu như tất cả các thị trường mới nổi đều bị rút ròng.

2,661

7,888

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

9000

10000

1 3 5 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32

GIÁ TRỊ GD CỦA NĐTNN-YTD(Ty VND)

Mua/bán rong khớp lệnh Mua/bán rong thỏa thuận

-1,500

-1,000

-500

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

GTGD Ròng NN_Nhóm CP(Nghìn Tỷ VND, YTD)

Page 9: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Tóm lại, Bất chấp thị trường chứng khoán thế giới bị bán tháo ồ ạt do lo ngại suy thoái kinh tế, nhưng chứng

khoán Việt Nam đã vượt qua được "cơn lốc đỏ" một cách ngoạn mục trong tuần giao dịch vừa qua. Dù chỉ tăng

nhẹ 0,58%, chỉ số VN-Index cũng đã co mặt trong Top các thị trường co mức tăng mạnh nhất trên toàn cầu trong

tuần vừa qua, đứng sau thị trường Trung Quốc (Shenzhen tăng 3,02%, Shanghai 1,77%,…) và đứng đầu khu

vực Đông Nam Á.

Chất xúc tác giúp các thị trường phục hồi trong tuần vừa qua đến từ: i)Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày

13/8 bất ngơ ra quyêt đinh hoãn áp thuê quan lên nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc - động thái

giúp làm dịu cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung sau những bước leo thang chóng mặt thời gian gần đây. Theo

quyết định mới, những mặt hàng này se bị áp thuế kể từ ngày 15/12 thay vì ngày 1/9. ii) Chính phủ Đưc có thể

tung một gói hỗ trợ tăng trưởng kinh tê: Chính phủ liên minh của nước này sẵn sàng tạm gác nguyên tắc

ngân sách cân bằng sang một bên để vay nợ cho việc kích cầu nền kinh tế. Thông tin này làm dấy lên hy vọng

nền kinh tế lớn nhất châu Âu có thể tránh được suy thoái, đồng thời xoa dịu nỗi lo về sự giảm tốc kinh tế toàn

cầu. Kỳ vọng về một gói kích cầu của Đức đưa lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm thoát khỏi mức đáy

của 3 năm. Tuần này, có lúc lợi suất của trái phiếu kỳ hạn 10 năm giảm dưới kỳ hạn của trái phiếu 2 năm, gây

đảo ngược đường cong lợi suất giữa hai trái phiếu này - một dấu hiệu kinh điển của suy thoái kinh tế sắp xảy

đến.

Trong khi đo, phủ bong đen lên diên biên chưng khoan toan câu trong tuân vừa qua la Căng thẳng

thương mại gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, làn sóng biểu tình ở Hồng Kông, tín hiệu suy thoái kinh tê

từ lợi suất trái phiêu va Trung Quốc ngày 15/8 phát tín hiệu sắp co động thái trả đũa kê hoạch áp thuê

quan mới nhất của Tổng thống Donald Trump…la những nhân tố chính đã gây nên những phiên sự sut

giảm của thi trương.

Điểm nhấn đáng chú ý trong tuần vừa qua tiếp tục là việc khối ngoại bán ròng mạnh kể từ đầu năm với giá trị

850 tỷ đồng và áp lực bán trải rộng trên nhiều nhom cổ phiếu, đây cũng là tuần thứ 3 liên tiếp họ bán ròng, tổng

Page 10: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

cả 3 tuần vừa qua khối ngoại bán ròng gần 2.350 tỷ đồng. Đáng chú ý là quỹ ETF nội sau 7 tháng liên tiếp phát

hành được CCQ thì từ đầu tháng 8 cho tới nay đang bị rút ròng. Theo thống kê, đã co hơn 23,3 triệu CCQ bị rút

mạnh lần đầu tiên kể từ 2018 với giá trị khoảng 316 tỷ đồng và tập trung chủ yếu trong tuần từ 05 -09/08, tuần

vừa qua ETF nội bị rút khoảng 6,5 triệu CCQ với giá trị 95,5 tỷ đồng. Thông thường, thị trường cũng đạt đỉnh

sau khi ETF nội không phát hành thêm được CCQ và bị rút ròng.

Thanh khoản tuần vừa tiếp tục ở trạng thái sôi động, giá trị khớp lệnh đạt trên 3.000 tỷ đồng, giảm 6% so vơi

tuần trước đo, tổng giá trị giao dịch đạt trên 4.000 tỷ đồng, giảm hơn 24%. Dòng tiền sau 2 tuần liên tiếp trú ẩn

ở nhom midcap và smallcap đã co sự dịch chuyển sang nhom bluechips trong tuần vừa qua, đặc biệt trong phiên

cuối tuần giá trị giao dịch khớp lệnh đạt trên 3.700 tỷ đồng, mức cao nhất trong vòng 8 tuần. Trong 2 tuần vừa

qua, thanh khoản ở nhom Vn30 bình quân đạt trên 1.800 tỷ đồng, tương tự giai đoạn giữa tháng 2 đến giữa

tháng 3 khi mà chỉ số VN-Index đạt mốc 1.014 điểm.

Về kỹ thuật, co thể thấy chỉ số VN30 đã vượt đỉnh tháng 7 trong khi VN-Index thì chưa, dòng tiền vào nhom

VN30 cũng đang tăng lên, đo là tín hiệu tích cực hỗ trợ xu hướng tăng sắp tới, đặc biệt nếu thanh khoản ở nhom

này tiếp tục tăng trên mức bình quân 1.800 tỷ đồng như trong 2 tuần vừa qua thì co khả năng thị trường se tiếp

tục nhịp hồi phục để quay trở lại ngưỡng tâm lý 1.000 điểm. Chỉ số VN-Index cũng co xu hướng tương tự như

VN30 nhưng tín hiệu không rõ net như ở VN30. Chốt phiên cuối tuần, VN-Index đã lấy lại các ngưỡng kỹ thuật

quan trọng như MA50, MA100…sau khi đã test ngưỡng hỗ trợ xung quanh mốc 960 điểm thành công trong, qua

đo co thể hình thành mô hình 2 đáy nhỏ ở khu vực này. Tuy vậy, kịch bản nhiều khả năng xảy ra trong tuần này

là thị trường se hình thành vùng dao động ở vùng 980 điểm, ứng với ngưỡng MA20 trong lúc áp lực bán ròng

của khối ngoại vẫn tiếp diễn và tình hình bên ngoài vẫn kho dự đoán.

Chiến lược giao dịch lúc này nên tập trung vào nhom kín room, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động bên

ngoài và khối ngoại bán ròng. Do vậy, cơ hội đầu tư là các cổ phiếu đơn le, thu hút được dòng tiền trong những

tuần vừa qua như bán le, logistics, sản xuất và phân phối điện, ….đặc biệt là nhom kín room hoặc nhom VN30.

Các kích bản thị trường trong tuần tới:

Kich bản 1 (lạc quan 30%): Kiếm nghiệm thành công kháng cự 985, hướng về vung 1.000 +/- 5 điểm.

Page 11: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Chỉ số Vn-Index đã có nhịp phục hồi khá tích cực sau khi đã test thành công ngưỡng 960 điểm trong

tuần vừa qua và vượt lên trên các đường MA gần nhất như MA100 & MA50 ngày. Trong khi đó, phía

trước là vùng kháng cự 985 -995 điểm

Trong kịch bản lạc quan, VN-Index kiếm nghiệm thành công kháng cự 985 điểm và vượt lên trên vùng

này với thanh khoản tiếp tục duy trì ở mức khá và cao so với trung bình tuần. Chỉ số có thể sẽ kiếm

nghiệm lại vùng kháng cự 1000 – 1.005 điểm.

Nếu tín hiệu điều chỉnh hoặc suy yếu về dưới vùng 985+/- có thể chỉ số sẽ tiếp tục xu hướng giao dịch

giằng co tích lũy và chuyển sang kịch bản 2 (KB2).

Kich bản 2 (Thận trọng 60%): Vùng dao động trong khung tư 960 – 980 điểm!

Thị trường có khả năng sẽ sideway trong vùng 960 – 980 điểm ứng với Fibonacci 38,2% đến MA20 khi

chuỗi bán rong của khối ngoại chưa có dấu hiệu chấm dứt và tác động bên ngoài vẫn con bất định.

Kich bản 3 (kém lạc quan 10%): Xuyên thủng vùng 960 điểm, VN-Index điều chỉnh và kiểm nghiệm lại

vùng đay cũ 940 hoặc xấu hơn la 920 điểm

Trong kịch bản kém lạc quan, VN-Index không vượt được vùng cản 975+/- và rơi vào nhịp chỉnh mạnh. Trong

trường hợp đó, vùng hỗ trợ 956 điểm nếu bị phá vỡ sẽ kích hoạt kịch bản xấu diễn ra, chỉ số VN-INDEX có thể

sẽ kiểm nghiệm lại vùng hỗ trợ mạnh 920-940 điểm và nhịp chỉnh có thể kéo dài từ 2-4 tuần.

Page 12: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Diễn biến Thị trường chứng khoán phái sinh:

Hiệu ứng đáo hạn của hợp đồng tháng 8 cùng những biến động khó lường của thị trường đã khiến giao

dịch phái sinh tuần từ 12-16/8 trở nên dè dặt hơn, phản ánh ngay ở KLGD đã giảm mạnh 19% chỉ đạt

tổng 361.958 hợp đồng được khớp lệnh. Theo đó, KLGD trung bình phiên đã xuống tới mức 72.392 hợp

đồng/phiên (2 tuần liền trước lần lượt đạt 97.325 và 89.048 hợp đồng), thậm chí 3 phiên đầu tuần với

khối lượng khớp lệnh xấp xỉ 55.000, 61.000 và 61.500 hợp đồng đã được ghi nhận là 3 phiên thấp nhất

trong 7 tuần qua. Giá trị giao dịch danh nghĩa đạt gần 31.769 tỷ đồng, thấp hơn 18% so với tuần trước

đó.

OI toàn thị trường tại chốt phiên thứ Sáu 16/8 là 12.770 hợp đồng giảm tới 39% so với cuối tuần trước.

Trong đó OI hợp đồng tháng 9 (vừa được giao dịch với tư cách F1M trong phiên thứ Sáu) là 12.162 hợp

đồng, các hợp đồng còn lại có OI lần lượt đạt 159,391 và 58 hợp đồng.

Đến cuối tuần, hợp đồng tháng 9 đã tăng nhẹ hơn 1%so với tuần trước lên 879,10 điểm, dù vậy nhưng

tốc độ tăng của hợp đồng này chưa bắt kịp với đà tăng của VN30 Index đã khiến basis mở rộng lên -

13,34 điểm cho thấy giới đầu tư con ôm nhiều hoài nghi về nhịp tăng của thị trường cơ sở. Các hợp

đồng còn lại lần lượt đạt 878,00 điểm; 870,00 điểm và 878,30 điểm, theo đó basis các hợp đồng này là

-14,40 điểm, -22,44 điểm và -14,14 điểm.

850.0

855.0

860.0

865.0

870.0

875.0

880.0

885.0

890.0

895.0

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

Total volume Total OI VN30F1M VN30

Page 13: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Những biến động khó lường từ quốc tế, cùng việc khối ngoại vẫn bán ròng khiến tâm lý giới đầu tư trong

nước trở nên khá thận trọng trong phiên cuối tuần qua. Tuy nhiên trừ nhịp giảm ngay lúc mở cửa và vài

phut sau đó, diễn biến cơ bản là mạnh khi các trụ luân phiên kéo chỉ số. Hợp đồng VN30F1909 sau khi

test thành công hỗ trợ 876 điểm đã tăng 1 mạch hơn 13 điểm lên 889 điểm, trong khi đó chỉ số VN30

nhờ lực kéo của nhiều cổ phiếu lớn tiệm cận ngưỡng cản tâm lý 900 điểm. Tuy nhiên, áp lực chốt lời gia

tăng mạnh ở thời điểm cuối phiên khiến các chỉ số điều chỉnh rất nhanh, VN30 giảm hơn 7 điểm và

VN30F1909 giảm hơn 10 điểm. Với diễn biến và biên độ dao động mạnh như hôm nay sẽ mang lại cơ

hội trading tuyệt vời cho giới đầu tư. Kết phiên cuối tuần, basis vẫn được duy trì âm 13,34 điểm, nên

chiến lược vẫn là canh Long trong phiên đầu tuần.

Về kỹ thuật, chỉ số bất ngờ điều chỉnh mạnh về cuối phiên thứ Sáu khi chịu áp lực bán mạnh ở nhiều

nhóm cổ phiếu. Tuy nhiên, với 2 phiên tăng giá liêp tiếp đã thay đổi trạng thái đi ngang trong suốt 1 tháng

vừa qua. Nếu dòng tiền tiếp tục mạnh lên, khối ngoại giảm bán rong thì VN30 có cơ hội test lại dải trên

của Bollinger Bands (898-900 điểm). Khối lượng tiếp tục nằm trên mức trung bình 20 phiên giao dịch

cho thấy dòng tiền đang ủng hộ cho xu hướng tăng

Chiến lược phái sinh vân là trading canh Short ở các ngưỡng kháng cự mạnh và Long trong các

nhịp điều chỉnh. Các ngưỡng kháng cự đối với chỉ số VN30F1M tại 881 - 887 - 894 điểm, trong khi

các ngưỡng hỗ trợ tại 875 – 869 – 863 – 857 điểm.

CLTT xin gửi kèm bản nhận định này danh muc các cổ phiếu theo dõi trung dài hạn và danh muc

trading ngắn hạn.

STT Ngành Mã cp Khuyến

nghị Vốn hóa (Tỷ đồng) Room NN EPS 4Q

Book Value

PE Giá

8/16/2019 KLGD TB

1M

Ngân

hàng

1 VCB Nắm giữ

288,922 23.9% 4,729 20,578 16 77,900 831,719

2 MBB Nắm giữ

47,340 20.4% 3,215 15,957 7 22,400 3,963,174

3 ACB Chốt lời

35,507 #VALUE! 3,438 14,700 6 21,900 1,827,269

4 BID Nắm giữ

123,074 3.2% 2,150 15,666 17 36,000 1,466,648

5 CTG Nắm giữ

76,330 30.0% 1,470 19,313 14 20,500 3,058,080

6 VPB Mua

47,784 23.2% 2,989 15,552 7 19,450 1,697,541

7 HDB Theo dõi

25,898 24.5% 2,897 15,938 9 26,400 1,366,646

8 VIB Nắm giữ

17,011 #VALUE! 3,181 11,658 6 18,400 1,071,706

9 LPB Theo dõi

6,928 4.4% 1,287 13,601 6 7,800 498,876

10 STB Theo dõi

18,578 13.8% 1,205 14,137 9 10,300 3,293,275

11 TPB Theo dõi

18,557 31.1% 2,680 13,649 8 22,450 312,398

12 TCB Mua

76,575 #DIV/0! 2,430 15,385 9 21,900 2,177,226

Chứng khoán

13 SSI Mua

11,329 58.5% 1,997 18,505 11 22,250 1,434,459

14 HCM Mua

6,387 56.3% 1,434 13,804 15 20,900 847,593

15 VND Theo dõi

3,066 45.7% 1,599 14,729 9 14,700 336,462

16 MBS Mua

1,905 0.0% 1,349 12,268 12 15,600 148,676

Bảo Hiểm

17 BVH Nắm giữ

54,038 25.6% 1,622 21,696 48 77,100 185,853

18 BMI Mua

2,467 38.6% 1,291 25,008 21 27,000 275,230

19 PVI Nắm giữ

9,013 #DIV/0! 3,061 29,017 13 39,000 329,143

Bất động sản

Page 14: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

20 VIC Nắm giữ

408,204 15.0% 1,303 17,704 94 122,000 443,687

21 DXG Nắm giữ

7,340 32.2% 2,944 12,271 5 14,100 1,470,780

22 DIG Mua

3,953 34.7% 1,158 10,782 11 12,550 668,275

23 KDH Theo dõi

13,066 45.9% 1,519 12,943 16 24,000 325,100

24 NLG Mua

7,057 51.1% 3,760 19,394 8 30,800 988,818

25 HDG Nắm giữ

4,295 15.6% 6,952 17,208 5 36,200 759,482

26 LHG Nắm giữ

900 13.2% 3,096 24,018 6 18,000 327,045

27 VHM Nắm giữ

279,684 15.1% 4,503 12,907 19 83,500 667,443

28 KBC Nắm giữ

7,234 24.5% 1,333 19,295 12 15,400 2,556,769

29 VRE Nắm giữ

81,858 32.5% 1,033 12,224 34 35,150 1,654,634

30 PDR Theo dõi

8,535 #DIV/0! 1,961 11,193 13 26,050 959,901

Dầu khí

31 GAS Nắm giữ

193,118 3.7% 6,066 23,303 17 100,900 287,453

32 BSR Theo dõi

30,075 41.1% 1,163 10,083 8 9,700 1,403,773

33 PLX Nắm giữ

73,059 14.6% 3,412 18,970 18 62,400 1,220,970

34 PVD Theo dõi

6,759 #DIV/0! 0 1 20 16,050 2,338,135

Xây dựng & VLXD

35 CTD Chốt lời

7,791 50.8% 13,465 105,013 8 102,000 141,906

36 VCS Nắm giữ

14,034 2.6% 6,806 18,874 13 89,500 433,115

37 VGC Theo dõi

8,339 13.1% 1,385 14,340 13 18,600 708,499

38 CVT Mua

774 13.7% 4,282 18,080 5 21,100 191,277

39 PTB Nắm giữ

3,377 20.6% 8,256 34,727 9 71,400 193,802

40 BMP Nắm giữ

4,232 76.9% 5,279 31,092 10 51,700 196,712

41 NTP Theo dõi

3,525 21.0% 4,490 26,681 9 39,500 42,607

42 AAA Theo dõi

2,919 2.5% 2,034 16,333 8 17,050 3,383,924

43 HT1 Nắm giữ

5,761 #DIV/0! 1,657 14,141 9 15,100 98,839

Thép

44 HPG Nắm giữ

63,643 38.3% 2,956 15,239 8 23,050 6,409,405

45 HSG Theo dõi

2,810 #DIV/0! 425 12,700 16 6,640 1,650,320

Điện

46 REE Nắm giữ

11,642 49.0% 5,261 30,784 7 37,550 1,004,868

47 NT2 Mua

7,096 22.1% 2,241 14,059 11 24,650 150,565

48 PC1 Mua

2,780 37.9% 3,082 20,110 6 17,450 177,778

49 TV2 Nắm giữ

2,199 14.2% 9,082 31,265 10 91,600 51,843

50 POW Theo dõi

30,210 #DIV/0! 820 10,464 16 12,900 1,133,950

Logistic

51 VSC Nắm giữ

1,610 39.8% 5,025 30,557 6 29,200 177,995

52 GMD Nắm giữ

8,462 #DIV/0! 2,245 20,190 13 28,500 621,202

Hàng tiêu dùng & Bán lẻ

53 MWG Nắm giữ

51,927 49.1% 7,159 22,600 16 117,300 966,807

54 FPT Nắm giữ

35,270 49.0% 4,349 19,628 12 52,000 1,616,152

Page 15: NHẬN ĐỊNH TTCK VIỆT NAM TUẦN 19/08 23/08/2019ºn-định-thị-trường...Bên cạnh đó, loạt dữ liệu kinh tế u ám từ Trung Quốc và Đức cho thấy nền

www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

55 DGW Nắm giữ

968 14.7% 2,862 19,200 8 23,150 706,575

56 DHG Theo dõi

12,290 54.3% 4,199 23,014 22 94,000 28,283

57 PNJ Nắm giữ

19,149 49.0% 4,727 18,380 18 86,000 694,993

58 VNM Nắm giữ

216,105 59.0% 5,465 16,274 23 124,100 741,844

59 QNS Mua

10,744 13.7% 4,183 18,111 7 30,100 260,916

60 VHC Theo dõi

7,670 35.4% 18,865 49,107 4 83,000 162,927

61 MSN Nắm giữ

90,009 40.4% 4,545 25,970 17 77,000 533,227

Phân bón & hóa chất

62 CSM Theo dõi

1,528 2.5% 106 11,569 139 14,750 54,552

63 DRC Nắm giữ

2,566 23.7% 1,154 12,981 19 21,600 270,754

64 PAC Theo dõi

1,403 #DIV/0! 3,705 13,799 8 30,200 16,661

65 BFC Theo dõi

903 13.9% 2,549 16,156 6 15,800 76,723

66 DPM Theo dõi

5,400 19.9% 1,289 20,201 11 13,800 386,218

67 DCM Theo dõi

4,309 2.5% 978 11,212 8 8,140 242,452

68 LAS Theo dõi

813 4.9% 763 11,296 9 7,200 28,108

69 APC Theo dõi

271 10.3% 5,514 29,615 4 23,000 30,996

70 CSV Theo dõi

1,134 #DIV/0! 5,748 19,852 4 25,650 55,865

71 DGC Theo dõi

3,648 1.6% 7,905 24,650 4 28,200 259,665

Du lịch và giải trí

72 HVN Chốt lời

55,172 10.0% 1,747 12,777 22 38,900 724,146

73 VJC Theo dõi

70,680 #DIV/0! 9,850 25,917 13 130,500 678,181

74 AST Nắm giữ

2,952 34.4% 3,734 12,070 18 65,600 75,709

Dệt may

75 TCM Nắm giữ

1,407 #DIV/0! 3,715 22,165 7 24,300 778,337

76 TNG Nắm giữ

1,131 14.5% 3,307 14,042 6 18,200 1,039,042

Cao su

77 PHR Nắm giữ

9,702 #DIV/0! 4,365 19,877 16 71,600 637,035

78 DPR Nắm giữ

1,661 #DIV/0! 4,701 48,418 9 41,400 137,419