NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

13
GVBM: Lê Văn Quyền

description

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH. Môn: Hóa học 9. GVBM: Lê Văn Quyền. Câu 1: Hoàn thành PTHH sau. a. ? + ?  Al 2 O 3 b. Al + ? AlCl 3 c. ? + HCl AlCl 3 + H 2  d. Al + ? Cu +AlCl 3. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Page 1: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

GVBM: Lê Văn Quyền

Page 2: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Hoàn thành PTHH sau.

a. ? + ? Al2O3

b. Al + ? AlCl3

c. ? + HCl AlCl3 + H2

d. Al + ? Cu +AlCl3

Câu 2: Thành phần hoá học chính của đất sét là: Al2O3.2SiO2.2H2O. Hãy tính phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hợp chất trên. (cho Al: 27, Si: 28, O: 16, H: 1)

Page 3: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Kí hiệu hoá học:

Nguyên tử khối:

Fe

56

Page 4: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm, sắt dẻo, có tính nhiễm từ, là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539 0C

I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Page 5: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCSắt có tính chất hoá học của kim loại không?1. Sắt tác dụng với phi kima. Tác dụng với oxi

Page 6: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Sắt có tính chất hoá học của kim loại không?

1. Sắt tác dụng với phi kim

2. Sắt tác dụng với oxi

Nêu hiện tượng quan sát được

Giải thích

Viết PTPƯ

Dây sắt cháy sáng

Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ

3Fe + 2O2 → Fe3O4

(Nâu đen)

to

Page 7: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

b. Tác dụng với clo

Quan sát thí nghiệm đốt sắt trong khí clo.

Page 8: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Sắt có tác dụng với phi kim không?

KL: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.

Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

(trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)

to

Hoàn thành các PTHH sau: Fe + → FeS

Fe + → FeBr3

to

to

Page 9: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

2. Sắt tác dụng với dung dịch axit

Fe(r) + 2HCl(dd) → FeCl2(dd)+ H2(k)

Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng… tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.

Fe(r) + H2SO4(dd) → FeSO4(dd)+ H2(k)

Page 10: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

2. Sắt tác dụng với dung dịch axit

Quan sát thí nghiệm: Sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng

Page 11: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

Chú ý

Page 12: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Câu 1 : Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?

a. Dung dịch muối Cu(NO3)2

b. Dung dịch H2SO4 đặc nguội

c. Dung dịch NaOH

d. Dung dịch ZnSO4

CỦNG CỐ

Chúc mừng bạn !

Page 13: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Hướng dẫn học bài ở nhà

+Đọc mục em có biết

+Học bài, làm bài tập 4, 5 SGK trang 60.

+Soạn trước bài 20-hợp kim sắt.