Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

38
Clip tình cảm học trò

Transcript of Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Page 1: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Clip tình cảm học trò

Page 2: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Khi nào tình bạn là quan trọng nhất?Khi nào tình bạn là quan trọng nhất?

Page 3: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Khi nào trẻ bắt đầu thích “điệu”?

Page 4: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Khi nào người ta biết tương tư?Khi nào người ta biết tương tư?

Page 5: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Khi nào trẻ có ước mơ và lý tưởng sống?

Page 6: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

=> Đặc điểm nhân cách của học sinh THCS – THPT

Page 7: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Khi nào trẻ học: Khi nào trẻ học:

văn mô tả?văn mô tả?

văn phân tích – giải thích – chứng minh?văn phân tích – giải thích – chứng minh?

văn bình luận?văn bình luận?

Tại sao?Tại sao?

Page 8: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Cấp I: dễ dụ dỗ

Cấp II: hay chê

Cấp III: “tỉnh táo”

TẠI SAO?

Page 9: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi
Page 10: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi
Page 11: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi
Page 12: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

=> trí tuệ của tuổi THCS – THPT như thế nào?

Page 13: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

9x đốt tiền sưởi ấm

Page 14: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

HS lớp 7 trầm mình tự tử tập thể ở Hải Dương

Page 15: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

TEEN - Trang phục và kiểu tóc?

Page 16: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi
Page 17: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

DIAMOND DIAMOND chiều thứ bảy…chiều thứ bảy…

Page 18: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Clip 9x vào nhà nghỉ

Page 19: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Vì sao học sinh hay có ý tưởng trốn nhà bỏ đi?

Vì sao học sinh hay nóng giận: xé bài thi, tỏ vẻ anh hùng, hay chia bè phái?

=> Một số hiện tượng ở lứa tuổi học sinh và => Một số hiện tượng ở lứa tuổi học sinh và nguyên nhân của chúng?nguyên nhân của chúng?

Page 20: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi
Page 21: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

- Giáo trình: TLH Lứa tuổi và TLH Sư phạm; PGS.TS Lê Văn Hồng (chủ biên), NXB Hà Nội, 2003

- Tài liệu tham khảo:

+ TLH Phát triển; Vũ Thị Nho; NXB ĐHQGHN, 2000

+ TLH LT & SP; Nguyễn Kế Hào; NXB ĐHSP, 2004

+ TLH Sư phạm; Đoàn Huy Oánh; NXB ĐHQGTPHCM, 2005

Page 22: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Chương 1: Nhập môn

Chương 2: TLH lứa tuổi THCS

Chương 3: TLH lứa tuổi THPT

Page 23: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

1. Trẻ em là gì?

Chương 1: Nhập mônI. KHÁI QUÁT VỀ TLH LT

II. LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM

Chương 1: Nhập môn

Page 24: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

?/Quan điểm nào đúng?- Qđ 1: Tự nhiên ban cho mỗi con

người một vốn nhất định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn đó là vốn gì và phải sử dụng nó bằng phương tiện tốt nhất.

- Qđ 2: Trẻ em như tờ giấy trắng, người lớn vẽ cái gì thì nó trở nên như thế.

- Qđ 3: Sự phát triển của trẻ em là sự chín muồi những năng lực, tính cách, hứng thú... mà trẻ sinh ra đã có. Tốc độ chín muồi là do tác động từ môi trường/từ người lớn.

2. Các quan điểm về sự phát triển của trẻ em:

Page 25: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

- Qđ 1: Tâm lý trẻ là sự bộc lộ những gì đã được quy định sẵn trong gen di truyền => Qđ tiền định

- Qđ 2: Tâm lý trẻ là do người lớn/môi trường “vẽ” nên => Qđ duy cảm

- Qđ 3: Tâm lý trẻ là do gen quyết định dưới ảnh hưởng của tác động môi trường => Qđ hội tụ 2 yếu tố

VẬY QUAN NiỆM NHƯ THẾ NÀO MỚI ĐÚNG?

Page 26: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

- Qđ duy vật biện chứng:Sự phát triển tâm lý của trẻ là sự thay đổi về lượng của các chức năng tâm lý dẫn đến thay đổi về chất thông qua “khủng hoảng”

* Yếu tố quyết định đến sự phát triển đó? => hoạt động của chính bản thân trẻ.

Page 27: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

? Giáo dục giữ vai trò gì đối với sự phát triển tâm lý nói chung?

Dạy học, giáo dục luôn đón đầuđón đầu sự phát triển bằng cách hướng vào vùng phát vùng phát triển gần nhấttriển gần nhất.

3. Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lý của trẻ:

Page 28: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

KHẢ NĂNG

TIỀM NĂNG

Page 29: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

a. Tính không đồng đều

4. Những quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em

- Giữa các trẻ

Page 30: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

- Giữa các chức năng tâm lý trong cùng 1 trẻ. Vd: ngôn ngữ & xúc cảm giới tính

- 1 chức năng tâm lý, theo thời gian, cũng phát triển không đồng đều

Page 31: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

b. Tính toàn vẹn

Tâm lý trẻ phát triển ngày càng thống nhất, thành một chỉnh thể toàn vẹn.

Page 32: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Tre non dễ uốn

Page 33: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

c. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ- Tính mềm dẻo?- Nhờ có tính mềm dẻo mà tác động giáo

dục có thể làm thay đổi tâm lý các em.- Tính mềm dẻo tạo ra khả năng bù trừ.

Khi một chức năng nào đó yếu/tổn thương sẽ được bù trừ bằng một chức năng tâm lý khác.+ Vd: khiếm thị?+ Vd: trí nhớ kém?

Page 34: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

III. PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

(các lứa tuổi)

1. Quan niệm về lứa tuổi:- Lứa tuổi là một thời kì phát triểnthời kì phát triển nhất

định đóng kín một cách tương đối. Mà ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển đạt tới một chất lượngchất lượng mới.

Page 35: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

- Căn cứ phân chia lứa tuổi:

+ Sự thay đổi sinh lý

+ Sự thay đổi điều kiện sống (gđ-nt-xh)

+ Hoạt động chủ đạo

+ Những cấu tạo tâm lý mới xuất hiện

trong giai đoạn đó

(=> Tuổi không quyết định trực tiếp sự phát

triển)

Page 36: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

2. Các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ (các lứa tuổi)

Page 37: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Gđ trước tuổi đi học

+ Tuổi sơ sinh (0 – 2 tháng). Hđ chủ đạo?

+ Tuổi hài nhi ( 2 – 12 tháng). HĐCĐ?

+ Tuổi vườn trẻ (1 – 3 tuổi). HĐCĐ?

+ Tuổi mẫu giáo ( 3 – 5 tuổi). HĐCĐ?

Gđ tuổi đi học

+ Nhi đồng (hs tiểu học, 6 – 12 tuổi)

+ Thiếu niên (hs THCS, 12 – 15 tuổi)

+ Đầu thanh niên (hs THPT, 15 – 18 tuổi)

Page 38: Nhap Mon Tlh Lua Tuoi

Câu hỏi

- Sự phát triển tâm lý của trẻ em là gì?- Dạy học và giáo dục có ảnh hưởng gì

đến sự phát triển tâm lý trẻ?- Các giai đoạn phát triển và hoạt động

chủ đạo của từng giai đoạn