Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ...

28
Khóa luận tốt nghiệp TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SINH VIÊN NỮ BỊ BẠO HÀNH HỌC VIÊN: TRỊNH THANH HƯƠNG HÀ NỘI, NGÀY 10 THÁNG 08 NĂM 2014

Transcript of Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ...

Page 1: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Khóa luận tốt nghiệpTÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SINH VIÊN NỮ BỊ BẠO HÀNHHỌC VIÊN: TRỊNH THANH HƯƠNG HÀ NỘI, NGÀY 10 THÁNG 08 NĂM 2014

Page 2: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

• Bạo hành là vấn đềphổ biến trong xãhội

• Ảnhh hưởngnghiêm trọng đếntình cảm, tiền bạcđối với cá nhân, giađình và xã hội.

• Nghiên cứu bạohành sinh viên nữcòn rất ít

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Tìm hiểu thựctrạng sinh viên nữbị bạo hành

• Gồm: Tỷ lệ sinhviên nữ bị bạohành, các loại hình, đội tượng bạohành,.

• Đề xuất kiến nghịvà giải pháp

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

• Thực trạng bạohành ở sinh viênnữ.

• 150 sinh viên nữtrường Cao đẳngnghề Kỹ thuật – Mỹnghệ Việt Nam vàsinh viên TrườngCĐ Kinh tế Kỹ thuật– Trung ương

• 100 SV trường ĐH KHXH nhân văn

Page 3: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi

Phương pháptoán thống kê

Page 4: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

KẾT CẤU ĐỀ TÀI

CHƯƠNG I

• Cơ sở lý luậncủa vấn đềnghiên cứu

CHƯƠNG II

• Tổ chức vàphương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG III

• Kết quảnghiên cứu

Page 5: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Chương ICƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Lịch sử vấnđề nghiên

cứu

1.2 Một số vấnđề lý luận của

đề tài

1.3 Các hìnhthức của bạo

hanh

1.4 Hậu quảcủa bạo hành

Page 6: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Hướng nghiên cứu vềnguyên nhân bạo hành

Hướng nghiên cứu về tỷ lệbạo hành

Lý thuyết về hành vi còn cho rằng tất cả cáchành vi của con người, bao gồm cả hành vibạo lực được học thông qua sự tương tácvới môi trường xã hội

Lý thuyết về thất vọng – gây hấn của Dollardvà cộng sự cho rằng tâm trạng thất vọnglàm người ta sẵn sàng gây hấn…

Lý thuyết căn bản của Girard cho rằng hànhvi của con người dựa trên sự bắt chước..

Nghiên cứu tâm lý cho thấy rằng khi ngườita đưa ra quyết định, họ tham gia vào mộtloạt các quá trình suy nghĩ phức tạp

Lịch sử nghiên cứu về bạo hành trên thế giới

Bạo hành là hiện tượng phổ biến, vàtỷ lệ tương đối khác nhau trong cácmẫu nghiên cứu khác nhau

Khoảng 20% đến 30% phụ nữ trên thếgiới bị chồng hoặc bạn đời bạo hànhthể chất hoặc tình dục, và khoảng40% đến 75% phụ nữ bị chồng hoặcbạn đời bạo hành về tinh thần

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữbị bạo hành phổ biến ở Châu Á, ởTrung Quốc, Hong Kong, Singapore,Đài Loan và những nơi khác

Page 7: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Hướng nghiên cứu về ảnh hưởngcủa bạo hành

Hướng nghiên cứu về các dạngcủa bạo hành

Bạo hành để lại hệ quả tiêu cực kể cả trước

mắt và về lâu dài

Bạo hành làm cho phụ nữ bị tổn thương về

sức khỏe như bị thương, đau dạ dày,

khuyết tật, đau mãn tinh

Bạo lực thường có những hậu quả lâu dài

cho sức khỏe thể chất và tinh thần của nạn

nhân và hoạt động xã hội và có thể làm

chậm phát triển kinh tế và xã hội

Lịch sử nghiên cứu về bạo hành trên thế giới

Bạo lực tình dục là vấn đề này tồn tại ở

nhiều nước trên thế giới và gây ảnh hưởng

lớn đến sức khỏe của người phụ nữ

Nhiều phụ nữ là nạn nhân của sự cưỡng ép

tình dục

Khoảng 4 -12% số phụ nữ bị đánh đập khi

mang thai và phần đông thủ phạm là các

ông chồng.

Page 8: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu ở Việt Nam có các hướng nghiên cứu về bạo hành như Con cái bị cha mẹ bạo hành, bạo hành giữa các cặp vợ chồng, bạo lực họcđường v.v…

Bạo hành gia đình có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng

Sự bất bình đẳng giữa nam và nữ đã có từ lâu trong lịch sử văn hóa của nhiềuquốc gia theo chế độ phụ hệ trong đó có Việt Nam đã tạo nên những thái độ niềmtin vững chắc của xã hội về vị trí vai trò hơn hẳn một bậc của nam giới so với nữgiới

Nghiên cứu về vấn đề bạo lực đã được tiến hành từ lâu nên đã có một số lượng những công trình nghiên cứu rất lớn. Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề sinh viên bị bạo hành thì còn khá hiếm

Lịch sử nghiên cứu về bạo hành tại Việt Nam

Page 9: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Một số vấn đề lý luận của đề tài

Khái niệm bạo lực, bạohành

• Bạo lực là hành vi cố ý gây tổnhại hoặc có khả năng gây tổnhại về thể chất, tinh thần, tìnhdục, kinh tế đối với nạn nhân.

• Bạo lực có nhiều hình thứcnhư: đánh đập, hành hạ, gâythương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinhthần, cô lập nạn nhân trướccác mối quan hệ gia đình cũngnhư xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc

Khái niệm gây hấn, xâm kích

• “Hành vi của cá nhân hay tậpthể gây thiệt hại về tâm lýhoặc thể chất, thậm chí trừdiệt người hay nhóm khác

• Xâm kích là hình thức phảnứng đáp lại trạng thái bất tiệnvề phương diện tâm lý và thểchất, căng thẳng thần kinh, tâm trạng thất vọng

• Xâm kích có thể là phương tiện để đạt được mục tiêu có ý nghĩa nào đó, kể cả việc nâng cao vị thế nhờ tự khẳng định

Khái niệm lạm dụng

• lạm dụng là cách đối xử gây thương tích và đau đớn cho người khác như trẻ em bị lạmdụng.

• Trẻ em bị lạm dụng là nhữngtrẻ bị tổn thương về tinh thầnvà thể chất phần lớn do cha mẹ mình gây ra

Page 10: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Một số vấn đề lý luận của đề tài

Khái niệm Sinh viên

• Là nhóm xã hội đặctrưng về lứa tuổi vàđang ở giai đoạn xã hộihoá cao hơn với nhómthiếu niên, trung nên và người cao tuổi

• Là nhóm xã hội đặcbiệt gồm những thanh niên xuất thân từ cáctầng lớp xã hội khácnhau

Đặc điểm của sinh viên

• Là bộ phận nhạy cảmnhất (tính xã hội hoácao) trong giới tri thức.

• Sinh viên phản ánh, thểhiện lợi ích giai cấp vàcác nhóm chính trịtrong toàn xã hội.

• Chịu ảnh hưởng của sựphân hoá chính trịtrong xã hội đó

Page 11: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Các hình thức về bạo hành

Bạo hành về kinh tế

Bạohành vềtình dục

Bạohành vềthể chất

Bạohành về

tinh thần

Page 12: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Hậu quả của bạo hành

•Bạo hành gây ra những hậu quả to lớn cả về sức khỏe thể chất, tinh thần và kinh tế cho nạn nhân

•Bạo hành gây tổn thương về tâm lý, tinh thần là 89,4%; gây tổn thương về thể chất là 87%

•Bạo lực là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu trong tất cả các nơi trên thế giới cho những người lứatuổi 15 - 44

Đối với nạn nhân

•Bạo lực gia đình sẽ làm tan vỡ hạnh phúc của mọi gia đình, cuộc sống của họ luôn bất hòa, mất ổn định, ảnh hưởngnghiêm trọng tới các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ em

Hậu quả đối với gia đinh

• Tăng áp lực cho hệ thống y tế

• Giảm sự đóng góp của nạn nhân cho xã hội.

• dẫn đến những hình thức bạo lực nghiêm trọng hơn

Hậu quả đối với xã hội

• Chịu những chế tài hành chính hoặc hình sự vì chính những hành vi vi phạm do họ gây ra

• Bị mất mặt, xấu hổ trước cộng đồng…

Hậu quả đối với chính người gây ra bạo lực

Page 13: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tài liệu Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi

Phương pháptoán thống kê

Page 14: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

Chương IIIKết quả nghiên cứu

Page 15: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nội dung

Tỉ lệ (%) Điểm

trung

bình

Không

bao giờ

Một lầnVài lần Nhiều lần

Mẹ bạn đã bao giờ quát nạt bố bạn 54,3 8,1 33,6 4,0 0,87

Mẹ bạn đã bao giờ lăng mạ hay chửi

bố bạn84,2 6,1 7,7 2,0 0,28

Mẹ bạn đã bao giờ đe dọa sẽ đánh bố

bạn96,0 0,4 2,8 0,8 0,09

Mẹ bạo hành tinh thần bố 53,0 47,0 1,23

Chứng kiến bạo hành Bảng 3.2: Tỷ lệ sinh viên chứng kiến cha mẹ họ bạo hành tinh thần

Page 16: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nội dung

Tỉ lệ (%) Điểm

trung

bình

Không

bao giờ

Một lầnVài lần Nhiều lần

Bố bạn đã bao giờ quát nạt mẹ bạn 31,6 13,0 44,9 10,5 1,34

Bố bạn đã bao giờ đe dọa sẽ đánh mẹ bạn 62,8 11,7 19,0 6,5 0,69

Bố bạn đã bao giờ lăng mạ hay chửi mẹ bạn 66,0 10,9 15,8 7,3 0,64

Bố bạn đã bao giờ quát nạt mẹ bạn 31,6 13,0 44,9 10,5 1,34

Bố bạo hành tinh thần mẹ 30,4 69,6 2,68

Tổng 24,3 75,7 3,91

Chứng kiến bạo hànhBảng 3.3: Tỷ lệ sinh viên chứng kiến bố mẹ mình bạo hành

Page 17: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Là nạn nhân của bạo hành Bảng 3.4 : Tỷ lệ sinh viên nữ bị bạo hành tinh thần

Nội dung

Tỉ lệ (%) Điểm

trung

bình

Không

bao giờ

Một lầnVài lần Nhiều lần

Tôi bị lờ và đối xử với một cách lạnh nhạt70,9 11,7 14,6 2,8 0,49

Tôi đã bị quát hay nạt nộ

71,3 10,9 14,2 3,6 0,50

Tôi thường bị nghi ngờ rằng tôi không

chung thủy 77,7 6,9 13,0 2,4 0,40

Tôi bị lăng mạ hoặc bị chửi bới 83,8 6,5 9,3 0,4 0,26

Page 18: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Là nạn nhân của bạo hành Bảng 3.4 : Tỷ lệ sinh viên nữ bị bạo hành tinh thần

Nội dung

Tỉ lệ (%) Điểm

trung

bình

Không

bao giờ

Một lầnVài lần Nhiều lần

Tôi bị gọi là đồ béo ị hay xấu xí 84,2 5,7 6,9 3,2 0,29

Tôi bị cản trở đi gặp bạn bè 84,6 7,3 7,7 0,4 0,24

Tôi bị dọa đánh 91,1 4,0 4,5 0,4 0,14

Tôi bị lăng mạ hoặc bị chửi bới 83,8 6,5 9,3 0,4 0,26

Tổng 2,33

Page 19: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các hình thức bạo hành tinh thần

49.4

13.8 139.7 7.7

3.2 2 1.2

0

10

20

30

40

50

60

Không hình

thức nào

1 hình thức 2 hình thức 3 hình thức 4 hình thức 5 hình thức 6 hình thức 7 hình thức

Tỉ lệ (

%)

Biểu đồ 3.1 : Số lượng các hình thức bị bạo hành về tinh thần

Page 20: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nội dung Tỉ lệ % Điểm trung bìnhChưa bao giờ Một lần Vài lần Nhiều lần

Tôi bị đẩy hay xô đẩy 85,8 7,3 6,9 0 0,21

Tôi bị vặn tay tôi hay xoắn tóc 87,9 4,9 6,3 0,9 0,20

Tôi bị tát tai 89,9 4,9 3,6 1,6 0,16

Tôi có một vết thâm tím, bị bong gân hay vết đứt nhỏ bởi vì đánh nhau với người khác

89,9 6,5 2,4 1,2 0,15

Tôi bị đá 91,5 5,9 2,6 0 0,11

Tôi bị đánh đập 94,3 2,9 2,4 0,4 0,09

Tôi bị đẩy sầm vào tường 94,7 3,6 1,7 0 0,07

Tôi bị ném vật có thể gây thương tích vào người 95,5 2,4 2,0 0,1 0,06

Tôi đã bị đấm hay đánh bằng vật có thể gây đau đớn 95,5 3,7 0,4 0,4 0,06

Tôi đã bị bóp cổ 95,5 2,4 2,1 0 0,06

Tôi cần phải đi bênh viện vì đánh nhau với bạn trai nhưng tôi đãKhông đi 96,8 2,0 0, 8 0,4 0,05

Tôi bị bất tỉnh bởi bị đánh vào đầu 98,8 0,4 0,8 0 0,02

Tôi đã đi bệnh viện vì đánh nhau 98,8 0,8 0 0,4 0,02

Tôi bị cố ý đốt hay làm bỏng 99,2 0,4 0,4 0 0,01

Ai đó đã sử dụng dao với tôi 99,2 0,8 0 0 0,00

Tổng 1,26

3.2.2. Là nạn nhân của bạo hành về thể chất

Page 21: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 3.2.Số lượng hình thức bạo hành về thể chất

Page 22: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.6. Tỷ lệ sinh viên nữ bị bạo hành tình dục3.2.3. Là nạn nhân của bạo hành về tình dục

Nội dung

Tỉ lệ (%) Điểm trung bìnhChưa

bao giờ1 lần Vài lần

Nhiều lần

Tôi bị ép buộc quan hệ tình dục 94,7 2,4 2,1 0,8 0,09

Tôi bị ép buộc làm gì đó liên quanđến tình dục mà tôi thấy rằng bị làmnhục hoặc thấy ghê tởm

96,4 2,4 0,8 0,4 0,05

Tổng 0,14

Page 23: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các hình thức bạo hành tình dục

93.1

5.3 1.6

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Không hình thức nào 1 hình thức 2 hình thức

Tỉ lệ (%)

Biểu đồ 3.3. Số lượng các hình thức bạo hành về tình dục

Page 24: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.4. Là nạn nhân của bạo hành về kinh tế

Nội dung

Tỉ lệ %Điểm

trung

bình

Chưa

bao

giờ

Một

lầnVài lần

Nhiều

lần

Tôi bị phá hủy đồ đạc của

mình 91,5 4,9 2,8 0,8 0,13

Tổng0,13

Điểm trung bình

2.33

1.26

0.14 0.13

Bạo hành

tinh thần

Bạo hành

thể chất

Bạo hành

tình dục

Bạo hành

kinh tế

`

Biểu đồ 3.4. Mức độ sinh viên nữ bị bạo hànhBảng 3.7. Tỷ lệ sinh viên nữ bị bạo hành về kinh tế

Page 25: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mức độ lo âu

42.9

38.3

18.8

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Không lo âu Lo âu nhẹ Lo âu vừa

Tỉ lệ (%)

Biểu đồ 3.5. Mức độ lo âu của sinh viên bị ít nhất một hình

thức bạo hành

Mức độ trầm cảm

24.8

39.1

25.6

5.3 5.3

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Không có biểu

hiện

Có biểu hiện Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng

Tỉ lệ (%)

Biểu đồ 3.6. Mức độ trầm cảm của sinh viên bị ít nhất một

hình thức bạo hành

Phần 2: Vấn đề sức khỏe tinh thần

Page 26: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.8: Mức độ khác biệt về bạo hành ở những sinh viên cóvấn đề về sức khỏe tinh thần

Biểu đồ 3.7 . Mức độ khác biệt về bạo hành ở những sinh viên có vấnđề về sức khỏe tinh thần

Phần 3: So sánh tương quan giữa các mức độ bị bạo hành

Mức độ

Điểm

trung

bình

Độ lệch

chuẩn

T-testMức độ

có ý

nghĩa

Lo âu Không bị bạo

hành4,55 3,85 -2,44 0,01

Bị bạo hành 5,87 4,52 -2,47 0,01

Trầm cảm Không bị bạo

hành6,38 5,03 -3,07 0,00

Bị bạo hành 8,44 5,42 -3,08 0,00

Mức độ

4.5526

5.87226.386

8.4436

0123456789

Không bị bạo

hành

Bị bạo hành Không bị bạo

hành

Bị bạo hành

Lo âu Trầm cảm

Điểm trung bình

Page 27: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mức độ khác biệt về bạo hành ở những sinh viên nữ dân tộckhác nhau

Mức độ khác biệt về bạo hành ở những sinh viên nữ có trình độ khácnhau

Mức độ khác biệt về bạo hành ở những sinh viên nữ dân tộc khác nhau

Biến độc lậpSo sánh mức độ bạo hành

Trung bình

Độ lệchchuẩn

F/T-test Mức ý

nghĩa

Mức độ bạo hành về tinh thần

Kinh 2,14 3,05

-2.29 0,02Dân tộc ít người 3,88 3,64

Mức độ bạo hành về thể chất

Kinh 1,04 2,67

-2.42 0,01Dân tộc ít người 2,77 5,11

Mức độ bạo hành về tình dục

Kinh 0,09 0,40-

2.640,00Dân tộc ít

người 0,38 0,91

Biến độc lậpSo sánh mức độ bạo hành

Trung bình

Độ lệch chuẩn

F/T-testMức ý nghĩa

B4.5.KHXH và NV 0,23 0,65 4.27 0,00

Cao đẳng 0,00 0,00 3.42 0,00

B4.9KHXH và NV 0,84 1,05 2.59 0,01

Cao đẳng 0,52 0,88 2.50 0,01

Chứng kiến mẹ bạo hành tinh thần

KHXH và NV 1,61 1,73 4.15 0,00

Cao đẳng 0,84 1,16 3.81 0,00

Chứng kiến bố bạo hànhKHXH và NV 3,31 2,78 3.07 0,00

Cao đẳng 2,26 2,47 3.00 0,00

Bạo hành tinh thầnKHXH và NV 1,36 3,06 -3.83 0,00

Cao đẳng 2,92 3,12 -3.84 0,00

Mức độ bạo lực về thể chất

KHXH và NV 0,97 4,00 -1.02 0,30

Cao đẳng 1,40 2,45 -.92 0,35

Mức độ bạo lực về tình dục

KHXH và NV 0,10 0,44 -.26 0,79

Cao đẳng 0,12 0,47 -.26 0,79

Mức độ khác biệt về bạo hành ở những sinh viên nữ có trình độ khác nhau

Page 28: Nhận thiết kế Slide Powerpoint chuyên nghiệp 0994536964 - Đề Tài bạo hành ở phụ nữ

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !