Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải...

244
Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017- 2018 Ngày soạn: 27 / 8 / 2017 Ngày dạy: 28 / 8 / 2017 Chương I : Tiết 1 : SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. 2. Kĩ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. 3. Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập II. ChuÈn bÞ: - GV : + B¶ng phô ghi s¬ ®å quan hÖ gi÷a 3 tËp hîp sè: N, Z, Q vµ c¸c bµi tËp. +Thíc th¼ng cã chia kho¶ng, phÊn mµu. - HS : + ¤n tËp c¸c kiÕn thøc: Ph©n sè b»ng nhau, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè, quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè, so s¸nh sè nguyªn, so s¸nh ph©n sè, biÓu diÔn sè nguyªn trªn trôc sè. + B¶ng phô, thíc th¼ng cã chia kho¶ng. III.CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP. : 1. Kiểm tra : (lồng vào bài mới) 2.Bài mới : * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Ho¹t ®éng 1 : 1.Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; . 1. Số hữu tỉ . Ta có: 1

Transcript of Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải...

Page 1: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 27 / 8 / 2017Ngày dạy: 28 / 8 / 2017

Chương I:Tiết 1:

SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.

I. MỤC TIÊU.1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.2. Kĩ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.3. Thái độ: Nghiêm túc say mê học tậpII. ChuÈn bÞ:

- GV: + B¶ng phô ghi s¬ ®å quan hÖ gi÷a 3 tËp hîp sè: N, Z, Q vµ

c¸c bµi tËp.+Thíc th¼ng cã chia kho¶ng, phÊn mµu.

- HS: + ¤n tËp c¸c kiÕn thøc: Ph©n sè b»ng nhau, tÝnh chÊt c¬

b¶n cña ph©n sè, quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè, so s¸nh sè nguyªn, so s¸nh ph©n sè, biÓu diÔn sè nguyªn trªn trôc sè.

+ B¶ng phô, thíc th¼ng cã chia kho¶ng.III.CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP. :1. Kiểm tra: (lồng vào bài mới)2.Bài mới:* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

Ho¹t ®éng 1:1.Số hữu tỉ .*GV  : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .

Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.*HS : Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định như SGK.

- Thế nào là số hữu tỉ ?.*HS : Trả lời.

1. Số hữu tỉ . Ta có:

Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .§Þnh nghÜa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.

1

Page 2: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

? Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ?*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?Vì sao ?*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Ho¹t ®éng 2:2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; -2;2 trên trục số?*HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét như SGK. Cùng học sinh xét ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số.Hướng dẫn:-Chia đoạn thẳng đơn vị(chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Ho¹t ®éng 3:3.So sánh hai số hữu tỉ .*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

So sánh hai phân số : .*HS : Thực hiện

?1.

Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ

Vì:

?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì:

2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số

Ví dụ 1 :

Ví dụ 2. (SGK – trang 6)

3. So sánh hai số hữu tỉ .?4. Ta có:

;

Khi đó: Do đó:

2

-2 -1 0 1 2

-1 0 1 54

M

Page 3: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV:Nhận xét và khẳng định như SGK. - Yêu cầu học sinh  :

So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và *HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét, nêu kết luận như SGK. -Nếu x < y thì điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y? Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 thì nó ở vị trí nào?*HS : Trả lời.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.

*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.*GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét.

*Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ví dụ:Ta có:

. Vì -6 < -5 và 10 >0

nên Kết luận:- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5.

- Số hữu tỉ dương :

- Số hữu tỉ âm :- Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm:

3. Củng cố: - Gọi HS làm miệng bài 1 SGK - Cho cả lớp làm bài 4 SGK, Bài2 SBT Toán7.4. Hướng dẫn về nhà:-Học bài theo SGK.- Làm các bài tập 5 SGK, 8 SBT Toán 7.Rút kinh nghiệm:

3

Page 4: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày dạy: Tiết 2: §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU.

4

Page 5: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .

2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.3. Thái độ: Nghiêm túc học bài.

II.ChuÈn bÞ:GV: B¶ng phô gh:C«ng thøc céng, trõ sè h÷u tØ trang 8 SGK. Qui t¾c “chuyÓn vÕ” trang 9 SGK vµ c¸c bµi tËp.

HS: ¤n tËp qui t¾c céng trõ ph©n sè, qui t¾c “chuyÓn vÕ” , “dÊu ngoÆc”.III.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp ,hoạt động nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1.Ổn định 2.Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào ? Cho 3 ví dụ ? 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNGHo¹t ®éng 1:1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ .*GV: - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số?- Phép cộng phân số có những tính chất nào?Từ đó áp dụng: Tính:

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với .Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ ta áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.- Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x =  ) thì : x + y = ?; x – y = ?.

1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Ví dụ: Tính:

Kết luận:Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x =   với m )

Khi đó:

Chú ý:

5

Page 6: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định: Chú ý: SGK*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Tính : a, *HS : Thực hiện. Ho¹t ®éng 2:2.Quy tắc “ chuyển vế ”.*GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?.Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”.*GV  :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :Tìm x, biết Hướng dẫn:Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại.*HS  : Thực hiện *GV : - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2.Tìm x, biết:

*HS : Hoạt động theo nhóm.*GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý SGK.

Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.?1

2. Quy tắc “ chuyển vế ”.*Quy tắc: ( SGK)Ví dụ 1 :Tìm x, biết

Ta có:

Vậy x =

?2. Tìm x, biết:

Giải:

*Chú ý: (SGK)4.Củng cố: kết hợp5. Hướng dẫn về nhà:- Học kĩ các quy tắc SGK.- Làm bài 6 SGK, Bài 15, 16 SBT Toán 7.

V.RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 3:Ngày 25 tháng 08 năm 2017

§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.

I.MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.- Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ .

6

Page 7: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II.CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế ?

Áp dụng: Tìm x, biết:

3.Bài mới:* Đặt vấn đề:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Nhân hai số hữu tỉ .*GV  :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên:

- Tính:= ?.

*HS  : Chú ý và thực hiện.*GV  : Nhận xét. 2.Chia hai số hữu tỉ .*GV : Với x = ( với y )

x : y =

Áp dụng:

Tính :

*HS  : Chú ý và thực hiện.

*GV  : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ? .

Tính :

*HS  : Thực hiện.

*GV  : Nhận xét và đưa ra chú ý :

1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = ta có:

x.y =

Ví dụ   :

2 . Chia hai số hữu tỉ . Với x = ( với y ) ta có :

x : y =

Ví dụ   :

? .

Giải :

* Chú ý  :

7

Page 8: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV đưa ví dụ *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( ) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25

4. Củng cố: - Cho HS nhắc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x, y ? - Hoạt động nhóm bài 13, 16 SGK.5. Hướng dẫn dặn dò về nhà: - Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (Lớp 6). -Làm bài 17, 19, 21 SBT Toán 7.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 25 tháng 8 năm 2017

Tiết 4: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.

I.MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.- Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.- Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.II.CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III.CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định:2. Kiểm tra: a) TTĐ của số nguyên a là gì?b) Tìm x biết | x | = 23.

8

Page 9: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

c) Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -43.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .*GV  : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?.*HS : Trả lời. *GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ lên cùng một trục số?

- Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0?*HS : Thực hiện. Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng *GV : Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng gọi là giá trị tuyệt đối của hai điểm M và M’.hay: *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Thế nào giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?.hữu tỉ Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

Ví dụ:

*Nhận xét. Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng

*Kết luận:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.

Ví dụ:

?1.Điền vào chỗ trống (…):a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5 Nếu x = thì = b, Nếu x > 0 thì = x Nếu x = 0 thì = 0 Nếu x < 0 thì = -xVậy:

9

- 23

-1 23

M’ M0 2

31

Page 10: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Với x , hãy điền dấu vào ? sao cho thích hợp. ? 0; ? ; ? x*HS :Thực hiện. *GV : - Nhận xét và khẳng định :

0; = ; x - Yêu cầu học sinh làm ?2.*HS : Hoạt động theo nhóm.*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.*GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số được viết dưới dạng phân số thập phân , rồi tính?a, (-1,13) + (-0,264) = ?.b, 0,245 – 2,134 = ?.c,(-5,2) .3,14 = ?.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định :Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.- Hãy so sánh 2 cách là trên ?*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định như SGK.*GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương của x : y mang dấu gì nếu:a, x, y cùng dấu. b, x, y khác dấu*HS  : Trả lời.

Ví dụ :a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2.

*Nhận xét. Với x , 0; = ; x

?2.Tìm , biết :

Giải:

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

Ví dụ   : a, (-1,13) + (-0,264) = -( 1,13 +0,264) = -1,394b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889.c,(-5,2) .3,14 = -( 5,2.3,14) = -16,328.

- Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu.Ví dụ   : a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2.b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2.?3. Tính :

10

Page 11: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2.*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?3.Tính :a, -3,116 + 0,263 ;b,(-3,7) . (-2,16).*HS  : Hoạt động theo nhóm.*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263) = - 2,853 ;b,(-3,7) . (-2,16) = +(3,7. 2,16) = 7.992

4. Củng cố: Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ. Cho Ví dụ ? Hoạt động nhóm bài 17,19,20 SGK5. Hướng dẫn về nhà: Tiết sau mang theo MTBT Chuẩn bị bài 21, 22,23 SGK Toán 7.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 30 tháng 8 năm 2017Tiết 5: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.- Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II.CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.2. Trò : SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh họa ?.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

11

Page 12: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Tính giá trị biểu thức:-GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học.- Hs đọc đề,làm bài vào tập. 4 Hs lên bảng trình bày.- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên.

*GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT. Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. Nhận xét và đánh giá chung.*HS: Thực hiện. Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm.*HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét chéo.*GV: Nhận xét và đánh giá chung.

2. Sử dụng máy tính bỏ túi:- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính. Làm bài 26/SGK.*HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm. Học sinh dưới lớp nhận xét.*GV: Nhận xét và đánh giá chung.3. Tìm x,tìm GTLN,GTNN:*GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : -

1. Tính giá trị của biểu thức.Bài 28/SBT:A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3 = -6,8C = -(251.3 + 281)+3.251 –(1–281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1D = -( + ) – (- + )

= - - + - = -1Bài 29/SBT: P = (-2) : ( )2 – (- ). = -Với a = 1,5 = , b = -0,75 = -

Bài 24/SGK:a. (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]

= (-1).0,38 – (-1).3,15= 2,77

b. [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)= -22. Sử dụng máy tính bỏ túi

3. Tìm x và tìm GTLN,GTNNBài 32/SBT:Ta có:|x – 3,5| 0GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x

12

Page 13: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Hoạt động nhóm bài 25/SGK.- Làm bài 32/SBT:Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|-Làm bài 33/SBT:Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x|*HS: Thực hiện theo nhóm Nhận xét*GV: Nhận xét và đánh giá.

= 3,5Bài 33/SBT: Ta có: |3,4 –x| 0GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4

4.Củng cố: Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này.5. Hướng dẫn về nhà :

- Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.

Ngày 30 tháng 8 năm 2017

Tiết 6: §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

I. MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.- Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.? Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?.*HS : Trả lời. *GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có đ/n:

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên .

* Định nghĩa:Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).

xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi

13

Page 14: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV: Nếu x = .Chứng minh

*HS : Nếu x = thì xn =

*GV : Nhận xét.

Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK.HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét.

2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.*GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:

*HS : Chú ý và phát biểu công thức trên bằng lời.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 3.Lũy thừa của lũy thừa.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét.

Vậy (xm)n … xm.n

*HS : (xm)n = xm.n

là số mũ.Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x

* Nếu x = thì xn =

Khi đó:

Vậy:

?1. Tính:

2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

Đối với số hữu tỉ , ta có công thức:

?2. Tính:

3. Lũy thừa của lũy thừa .?3. Tính và so sánh:a, (22)3 = 26 =64;

b,

*Kết luận:(xm)n = xm.n

( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).

14

Page 15: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Nhận xét và khẳng định : (xm)n = xm.n

( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.Điền số thích hợp vào ô vuông:

*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét.

?4. Điền số thích hợp vào ô vuông:

4. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa. - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa.5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc công thức, quy tắc. - Làm bài tập 30,31/SGK, 39,42,43/SBT.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

Ngày 9 tháng 9 năm 2017

Tiết 7: §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (tiếp)

I.MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương- Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ:Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định:

15

Page 16: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2. Kiểm tra: Neâu ÑN vaø vieát coâng thöùc luõy thöøa baäc n cuûa soá höõu tæ x.Laøm 42/SBT.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Lũy thừa của một tích.*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.Tính và so sánh:

a, và ; b, và

*HS : Thực hiện. a, = = 100; b, = =

*GV : Nhận xét và khẳng định : nếu x, y là số hữu tỉ khi đó:

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu công thức trên bằng lời

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.Tính:

a, b,

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 2.Lũy thừa của một thương.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.Tính và so sánh:

a, và ; b, và

*HS : Thực hiện.

a, = =

b, = =

*GV : Nhận xét và khẳng định : Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó :

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu công thức trên bằng lời.

1.Lũy thừa của một tích.

?1. Tính và so sánh:

a, = = 100; b, = =

*Công thức:

( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa).?2.Tính:

a,

b, 2.Lũy thừa của một thương.?3.Tính và so sánh:

a, = =

b, = =

*Công thức:

16

Page 17: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.Tính:

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.Tính:a, b, *HS : Hoạt động theo nhóm.

*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét.

?4.Tính:

?5. Tính:

a,

b,

4.Củng cố: - Nhắc lại 2 công thức trên.- Hoạt động nhóm bài 34 SGK.5. Hướng dẫn về nhà - Xem kỹ các công thức đã học.- BVN: bài 38,40,41/SGK.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

17

Page 18: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày 15 tháng 9 năm 2017Tiết 8: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích, của một thương.- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các dạng toán khác nhau.- Cẩn thận trong việc thực hiện tính toán và tích cực trong học tập.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Hãy viết các công thức về lũy thừa đã học. - Làm bài 35 SGK. - GV cho Hs nhận xét và cho điểm.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG*GV: - Cho Hs làm bài 36 SGK.? Em hãy cho biết câu a, b ta áp dụng công thức nào đã học ?HS: Câu a áp dụng công thức lũy thừa của một tích. Câu b áp dụng lũy thừa của một thương.GV: Em hãy cho biết câu c, d ta áp dụng những công thức nào để giải.HS: Áp dụng công thức lũy thừa của một lũy thừa và lũy thừa của một tích.GV: Gọi HS đứng tại chổ trình bày cách tính.

GV: Cho HS làm bài tập 37 SGK

Câu a, áp dụng những công thức nào?

Câu b, áp dụng những công thức nào?

Bài 36 SGKa) 108. 28 = (10.2)8 = 208.b) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58.c) 254. 28 = (52)4.28 = 58.28 = (5.2)8 = 108.d) 158. 94 = 158. (32)4 = 158. 38 = (15.3)8 = 458.e) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 :56

=

Bài 37 SGK. Tính giá trị của các biểu thức :

a)

b)

18

Page 19: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Câu c, áp dụng những công thức nào?

Câu d, áp dụng những công thức nào?GV: Gọi HS đứng tại chổ lần lượt trả lời cách tính.

GV: Cho HS làm bài 38 SGK.Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm bài tại chổ.GV: Cho HS nhận xét, sữa chữa sai sót.

GV: Cho HS làm bài tập 40 SGK.

Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm Một câu. Các HS còn lại làm bài tại chỗ.

GV: Cho HS làm bài tập 42 SGK.

Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm Một câu. Các HS còn lại làm bài tại chỗ.Em hãy nhắc lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?

c)

.

d)

Bài 38 SGK.Ta có : 227 = 23. 9 = (23)9 = 89.318 = 32. 9 = (32)9 = 99.Vì 1 < 8 < 9 nên 89 < 99 . Vậy 227 < 318.

Bài 40 SGK.

a. = =

c. =

= =

d. . =

= =

= -853Bài 42/SGK

b) = -27 (-3)n = 81.(-27)

(-3)n = (-3)7 n = 7

c) 8n : 2n = 4 = 4 4n = 41

n = 1

4. Củng cố: Nhắc lại các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ đã học ?5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã làm.

19

Page 20: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Ôn lại hai phân số bằng nhau.- Làm các bài tập: 51, 52, 53 SBT Toán 7 tập 1.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................Ngày 16 tháng 9 năm 2017

Tiết 9: §7. TỈ LỆ THỨC.

I.MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.- Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.- Hãy so sánh: và 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1. Định nghĩa.GV: So sánh hai tỉ số sau: và HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và khẳng định : Ta nói = là một tỉ lệ thức.- Thế nào là tỉ lệ thức ?HS: Trả lời. GV: Nhận xét và khẳng định : HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức

1. Định nghĩa .Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau: =

Ta nói = là một tỉ lệ thức.* Định nghĩa :Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

* Chú ý :- Tỉ lệ thức còn được viết là :

a : b = c : d

20

Page 21: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉHS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?

GV: Nhận xét.

2. Tính chất.

GV: Cho tỉ lệ thức sau: .Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24 Từ đó có dự đoán gì ?

Nếu thì  a.d … b.cHS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.

Chứng minh: Nếu thì  a.d = b.cHS: Thực hiện. GV: Nhận xét và khẳng định :

Nếu thì  a.d = b.cHS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *Tính chất 2:GV: Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 Hãy suy ra Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36.GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức .HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và khẳng định như SGK. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện:Tương tự, từ đẳng thức HS: Về nhà thực hiện.

Ví dụ: còn được viết là :3 : 4 = 6 : 8.?1.Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?.

2. Tính chất *Tính chất 1Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: .Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24?2.

Nếu thì  a.d = b.c

Chứng minh:Theo bài ra nên nhân cả hai vế với tích b . dKhi đó: .

*Tính chất 2 : Ví dụ: Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 Ta suy ra

?3

Nếu a.d = b.c thì .Chứng minh: SGK

*Kết luận:Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.

21

Page 22: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Hoạt động nhóm bài 44, 47 SGK. - Trả lời nhanh bài 48 SGK.5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.- Làm bài 45, 46/SGK, bài 60, 64, 66/SBT.

Ngày 24 tháng 9 năm 2017

Tiết 10: §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bìa toán liên quan.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho ví dụ minh họa ?.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Cho tỉ lệ thức

Hãy so sánh các tỉ số và .Từ đó dự đoán gì nếu có tỉ lệ thức

thì *HS : Thực hiện. *GV : Hướng dẫn :Đặt = k.Khi đó : a = ? ; c = ?Suy ra:

= ?*HS : Khi đó : a = k.b ; c = k.dSuy ra:

1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ?1. Cho tỉ lệ thức Khi đó :

= .

Nếu có tỉ lệ thức

thì

Vì :Đặt = k. (1)

Khi đó : a = k.b ; c = k.dSuy ra:

(2) ( b+d )

(3) ( b+d )Từ (1), (2) và (3) ta có:

22

Page 23: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

( b+d )

( b+d )GV  : Nhận xét và khẳng định :

Ví dụ :

*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

2.Chú ý :*GV  : Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?2.Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau :Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10.*HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét.

- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :

Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra :

( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)Ví dụ   : Từ dãy tỉ số Áp dụng tính chất ta có :

2 . Chú ý  :Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5

?2.

4. Củng cố: - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số. - Gọi 2 Hs làm bài 55, 56/SGK. - Hoạt động nhóm bài 57/SGK.5. Hướng dẫn về nhà : - Học tính chất. - Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

23

Page 24: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 25 tháng 9 năm 2017Tiết 11: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập.- Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán.- Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhóm và cẩn thận trong khi tính toán và biến đổiII. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài 76/SBT.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Tìm số chưa biết*GV: - Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK.- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.- Lớp nhận xét.*HS: - HS : Nêu cách làm.

- 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập.

2.Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau .*GV :

1. Tìm số chưa biết : Bài 60/SGKa. ( .x) : = 1  :

( .x) : = 4

.x = 4 .

.x = 5

x = 15b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,52.Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhauBài 79/SBTTa có :

24

Page 25: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Cho Hs đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết cách làm.- Cho Hs đoc đề bài61,62/SGK và cho biết cách làm.

- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.

- Hs : đọc đề và nêu cách làm. - Hoạt động nhóm.

3. Các bài toán về chứng minh*GV : Cho HS làm bài tập 63 SGK- Hs đọc đề bài 63/SGK- GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm- Hoạt động nhóm.- Làm bài 64/SGK.*HS : - Hs đọc đề- Nghe GV hướng dẫn.- Hoạt động nhóm.- làm bài 64/SGK.

= = =

= = = -3 a = -3.2 = -6 ; b= -3.3 = -9

c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15Bài 80   /SBT

= =

= = = = = 5

a = 10 b = 15 c = 20Bài 61/SGKTacó :

= = =

= = 2 x = 16

y = 24 z = 30

3. Các bài toán về chứng minhBài 64/SGKGọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.Ta có :

= = = = = 35 a = 35.9 = 315

b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs.

4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức về từng dạng đã giải5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại tất cả các bài tập đã làm. - Làm bài 81,82,83/SBT. - Xem trước bài 9 : “ Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn ”Rút kinh nghiệm:

25

Page 26: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 30 tháng 9 năm 2017Tiết 12: §9. Số thập phân hữu hạn.

Số thập phân vô hạn tuần hoàn.

I. MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Học sinh biết hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra:

- Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số. - Làm bài 82/SBT.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.

*GV  : Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Từ đó có nhận xét gì về các số thập phân đó ?.*HS : Thực hiện. Các số thập phân là các số xác định.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.Ta có:3,0 20 37 251 00 0

0,15 120 200 0

1,48

Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48

26

Page 27: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Viết phân số dưới dạng số thập phân. Có nhận xét gì về số thập phân này ?.

*HS : Thực hiện. Số thập phân này chưa được xác định cụ thể.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV  : Chứng tỏ phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu ?.*HS : Thực hiện. *GV  : Nhận xét.2.Nhận xét.*GV  : Cho biết cặp phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?.

và ; và - Nêu các đặc điểm chung của các phân số này ?.- Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhau của các cặp phân số này ?.Gợi ý : Ước của mẫu các phân số.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?

gọi là số thập phân hữu hạn.Ví dụ 2: Ta có:

5,0 12 20 80 80 8

0,4166…

*Nhận xét. Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6).- Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn.- Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).

2 . Nhận xét .

* NX: (SGK)Ví dụ:Phân số viết được dưới dạng số

thập phân hữu hạn vì: , mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Ta có:

 ?

27

Page 28: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. Viết dạng thập phân của các phân số đó.

*HS : Hoạt động theo nhóm.*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

- Nhận xét và khằng định:Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .Ví dụ : 0,(4) = (0,1) .4 = GV nếu kết luận:

- Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:

- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

* Chú ý:Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 = *Kết luận:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .

4. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.- Bài 65,66, 67/SGK.5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo SGK. - Chuẩn bị trước các bài luyện tập.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 3 tháng 10 năm 2017Tiết 13: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.

28

Page 29: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại.- Cẩn thận trong việc tính toán và tích cực trong học tập, trong các hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD.- Phát biểu lét luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?- Làm bài 68a/SGK.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

1.Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số: Bài 69/SGKa. 8,5: 3b.18,7: 6c.58: 11d.14,2: 3,33- Cho Hs sử dụng máy tính .

- Hs tự làm bài 71/SGK.

- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT.2.Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản.

- GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng.

- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.

1. Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn.

Bài 69/SGK a. 8,5: 3 = 2,(83)b.18,7: 6 = 3,11(6)c.58: 11 = 5,(27)d.14,2: 3,33 = 4,(264)

Bài 71/SGK = 0,(01)

= 0,(001)

2. Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giảnBài 88/SBTa. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5. =b. 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. =

c. 0,(123) = 123. 0,(001)= 123. = = Bài 89/SBT a, 0,0(8) = . 0,(8)

= . 8. 0,(1)= .8 . =

b, 0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)]

29

Page 30: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài tập về thứ tự.*GV: - Bài 72/SGK: Các số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không?

- Tương tự làm bài 90/SBT.*HS:

= . [ 1 + 0,(1).2] =

c, 0,(123) = . 1,(23) = .[1+ 23.(0,01)]= . =

3. Bài tập về thứ tự.

0,(31) = 0,3(13)Vì: 0,(31) = 0,313131… 0,3(13) = 0,3131313…

4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán.5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài 91,92/SBT.Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 7 tháng 10 năm 2017Tiết 14: §10. LÀM TRÒN SỐ

I. MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được quy ước làm tròn số.

30

Page 31: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng trong thực tế và giải các bài toán liên quan.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Phát biểu kết luận về mối quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân. - Làm bài 91/SBT.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Ví dụ:*GV  : Cùng học sinh xét ví dụ 1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.Hướng dẫn:- Biểu diễn các số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số.- So sánh về khoảng cách vị trí của số thập phân 4,3 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ?.- So sánh về khoảng cách vị trí của số thập phân 4,9 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ?*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định :

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?1.Điền số thích hợp vào ô trống sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị:5,4 ; 5,8 ; 4,5 .

1 . Ví dụ :Ví dụ 1:

*Nhận xét. Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với số thập phân 4,3 nhưng 4 gần với 4,3 hơn so với 5 nên ta viết 4,3 4.Tương tự, 4,9 gần với 5 so với 4 nên ta viết 4,9 5.Kí hiệu: “ ” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.

* Tóm lại:Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.?1.

5,4 5 ; 5,8 6 ; 4,5 5

31

Page 32: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 và ví dụ 3 trong SGK- trang 35, 36.Làm tròn số đến hàng nghìn có gì khác với làm tròn đến hàng đơn vị ?.*HS : Thực hiện và trả lời.2.Quy ước làm tròn số.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. - Làm tròn số 542 đến hàng chục.*HS : Thực hiện.

*GV : - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm.*HS : Thực hiện. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.*HS : Hoạt động nhóm nhỏ.*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

2.Quy ước làm tròn số.* Trường hợp 1 :Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn số 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Ví dụ:- Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất: 86,149 86,1 - Làm tròn số 542 đến hàng chục: 542 540.* Trường hợp 2:Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0Ví dụ:- Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai: 0,0861 0,09. - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm: 1537 1600.?2.a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba : 79,3826 79,383b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai: 79,3826 79,38c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất: 79,3826 79,4

4. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số. - Làm các bài tập 73,74,76/SGK.5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc qui tắc làm tròn số. - Làm 78,79,81/SGK

32

Page 33: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

...........................................................................................................

............................

.............................................................................................................

..........................

Ngày 8 tháng 10 năm 2017

Tiết 15: §11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được số vô tỉ.Học sinh hiểu được khái niệm căn bậc hai- Nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ .Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm.- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra:

- Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ;

33

Page 34: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

* Đặt vấn đề: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 ?3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Số vô tỉ.*GV  : Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông.a, SABCD = ? (m2)b, AB = ? (m).Gợi ý:a,- SAEBF =? (m2)

SABCD = ? SAEBF ; b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = ? (m2)*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Số thập phân1,4142135623730950488016887…có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?. Tại sao ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định :

- Số vô tỉ là gì ?.*HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định.

Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 2. Khái niệm căn bậc hai .

*GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32.*HS : Thực hiện. Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai của

1. Số vô tỉ .

Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40)

a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2).

b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó : SABCD = x2 (m2)Do đó x2 = 2.Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x= 1,4142135623730950488016887…Vậy Độ dài của cạnh AB là :1,4142135623730950488016887…(m)

* Nhận xét . Người ta nói số1,4142135623730950488016887…là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ.*Kết luận:

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.

2. Khái niệm căn bậc hai .Ví dụ:Ta có: (-3)2 = 32 = 9.Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9

34

1m F

E

D

CA

B

Page 35: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

4 không ? Tại sao ?.*GV  : Căn bậc hai là gì ?.*HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.Tìm căn bậc hai của 16.*HS  : Thực hiện.

GV giới thiệu :*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Đưa ra chú ý : *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25.*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

Vậy:Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.

?1.Căn bậc hai của 16 là -4 và 4.

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là , một số âm kí hiệu là . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : .* Chú ý: Không được viết (a>0).?2.Căn bậc hai của 3: và Căn bậc hai của 10: và Căn bậc hai của 25 : và

4. Củng cố: - Cho HS nhắc kại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? Lấy VD minh họa.- Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK.5. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo SGK và xem lại các bài tập đã giảiLàm các bài tập : 84,85,86 SGK và 107,108,109 SBT Toán 7

Ngày soạn: 8 / 10 / 2016Ngày dạy: 10 / 10 / 2016

Tiết 18: §12. SỐ THỰC

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu diễn các số, mối quân hệ các tập hợp đã học 3. Thái độ: Tích cực học tập.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.

35

Page 36: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu ĐN căn bậc hai của số a không âm? - Làm bài 107/SBT. - Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Số thực.*GV  : Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ?.

*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Các số gọi là số thực.- Số thực là gì ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Cách viết cho biết điều gì ?.*HS : Thực hiện. *GV : - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ?. - Nếu a là số thực, thì a được biểu diễn ở những dạng nào ?.*HS : Trả lời. *GV : Giải thícha, 0,3192… < 0,32(5).b, 1,24598… > 1,24596…*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2.So sánh các số thực sau :a, 2,(35) và 2,369121518…b, -0,(63) và *HS : Thực hiện.

1. Số thực.

Các số gọi là số thực.

*Kết luận:Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R

?1.Cách viết cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực.-Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y, hoặc x > y.

Ví dụ:a, 0,3192… < 0,32(5).b, 1,24598… > 1,24596…

?2.So sánh các số thực sau :a, 2,(35) <2,369121518…b, -0,(63) =

36

Page 37: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : - Nhận xét. - Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì 2.Trục số thực.a, Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.

b, Từ đó cho biết: - Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?.- Trục số thực có lấp đầy trục số không ?.

*HS : *GV : Nhận xét và khẳng định.*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý:Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ .

- Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì 2. Trục số thực .Ví dụ:Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số.

Ta có:

*Nhận xét. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực.* Chú ý :( SGK)

4. Củng cố: - Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK - Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK.5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại bài.- Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.

Ngày soạn: 10 / 10 / 2016Ngày dạy: 12 / 10 / 2016

Tiết 19: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, hăng say phát biểu ý kiến.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.

37

Page 38: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ.- Làm bài tập 117/SBT.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1. So sánh các số thực.- Cho HS đọc đề bài.- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?-Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

- Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức- Cho HS biến đổi bất đẳng thức.*HS : Thực hiện.

2. Tính giá trị của biểu thức.- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT.- Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra thêm vài nhóm.

- GV đặt câu hỏi : - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ? - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.

1. So sánh các số thựcBài 91/SGK:Điền chữ số thích hợp vào ô trống:a) - 0,32 < - 3,0 1b) - 7,5 0 8 > -7,513c) - 0,4 9 854 < -0,49826d) -1, 9 0765 < - 1,892Bài 92/SGKa) -3,2 <-1,5 < < 0 < <1 < 7,4

b) < < < < < Bài 122/SBT x + (-4,5) < y + (-4,5)

x < y + (-4,5) + 4,5 x < y (1)

y + 6,8 < z + 6,8 y < z + 6,8 – 6,8 y < z (2)

Từ (1) và (2) x < y < z2. Tính giá trị của biểu thức. Bài 120/SBT A = 41,3 B = 3 C = 0Bài 90/SGK

a. :

= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)= (-35,64) : 4= -8,91b. -1,456 : + 4,5.

= - : + .

= - + =

3. Tìm giá trị chưa biếtBài 93/SGK

38

Page 39: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

3. Tìm giá trị chưa biết

- Cho HS làm bài 93/SGK- 2 HS lên bảng làm.

*HS : Thực hiện.

a) (3,2 – 1,2).x = - 4,9 – 2,7 2.x = -7,6 x = -3,8b) (-5,6 + 2,9).x = -9,8 +3,86 -2,7.x= -5,94 x = 2,2Bài 126/SBTa) 10x = 111 : 3 10x = 37 x = 3,7b) 10 + x = 111 : 3 10 + x = 37 x = 27

4. Củng cố: Nêu cách so sánh hai số thực ?Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?Nêu mối quan hệ giữa N, Z, Q, R ?5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị ôn tập chương 1.- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK.- Xem bảng tổng kết /SGK.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 11 / 10 / 2016Ngày dạy: 13 / 10 / 2016

Tiết 20 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

I. MỤC TIÊU:- Nắm vững cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng,

trừ, nhân, chia các số hữu tỉ .- Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tính toán để tính toán các phép

tính II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, máy tính bỏ túiIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu các qui tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số cùng dấu và khác dấu ?

39

Page 40: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hướng dẫn thực hành : Học sinh nghe giáo viên giớ thiệu cách dùng máy tính để làm các phép tính .dùng máy tính để tínhcăn bậc hai của một số .

Tính Nút bấm K.q

12+(-24) 1 2 + ( - 2 4 ) = -12

569– (-35) 5 6 9 - ( - 3 5 ) = 640

19.(-153) 1 9 ( - 1 5 3 ) = -2097

Hoặc - ( 1 9 1 5 3 ) = -2097

195:(-13)

1 9 5 ( - 1 3 ) = -15

Tính Nút bấm K.q

1 2 9 6 = 36

1 0 2 4 = 32

5 6 2 5 = 75

2) Thực hành trên máy tính bỏ túi :Cho học sinh hoạt động nhóm thực hành trên máy Nhóm 1: Tính: a) 137 + (-245) ; b) (- 408) : 17

Nhóm 2: Tính :a) (-25) - 372 ; b) (- 0,15) . 15

Nhóm 3: Tính:a) (- 21) + (- 79) ; b) (-110) + 15

Nhóm 4: Tính:a) (-215) - 72 ; b) (- 154) . 52Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền kết quả , trên bảng .

VD 1:

Nhóm 1: a) 137 + (-245) = ..... b) (- 408) : 17 = .......

Nhóm 2: a) (-25) – 372 = ...... b) (- 0,15) . 15 = .......

Nhóm 3: a) (- 21) + (- 79) = ..... b) (-110) + 15 = .......

Nhóm 4: a) (-215) - 72 = .....

b) (- 154) . 52 = .......

40

Page 41: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Gv cho các nhóm nhận xét bài của nhau và sữa chữa bổ sung kết quả

Nhóm 1: Tính: a) ; b) ; c)

Nhóm 2: Tính :a) ; b) ;

3, Nhận xét đánh giá:- Ý thức tham gia thực hành của mỗi hs- Kết quả đạt dược

Các nhóm theo dõi bài làm trên bảng, kiểm tra kết quả lẫn nhau .

VD 2:Nhóm 1: a) ; b) c)

Nhóm 2: a) ; b) ;

Nhóm 3: a) ; b)

Hs nghe đánh giá => rút kinh nghiệm

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Luyện tập kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi .-Tiết sau mang máy tính để tiếp tục thực hành sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn

bậc hai của một số Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 15 / 10 / 2016Ngày dạy: 17 / 10 / 2016

Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập và hăng say học toán.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :

41

Page 42: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( lồng vào bài mới.)3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Ôn tập lí thuyết ( 15 phút) *GV:*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau- Cộng, trừ hai số hữu tỉ.

- nhân chia hai số hữu tỉ

- Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ

- Phép toán luỹ thừa:- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số+ Luỹ thừa của luỹ thừa+ Luỹ thừa của một tích+ Luỹ thừa của một thương

*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:1, Tính chất của tỉ lệ thức

2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

3, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R2. Ôn tập bài tập. GV: Làm bài tập số 97 SGK.HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút.

1. Ôn tập lí thuyết ( 15 phút) Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:- Phép cộng: + =

-phép trừ: - =

-Phép nhân: . =

-Phép chia: : = . - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:

= x nếu x 0 -x nếu x <0- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N+am. an= am+n

+ am: an= am-n (m >=n x 0)+(am)n= am.n

+(x.y)n= xn.yn

+( )n= ( y 0)

- Tính chất của tỉ lệ thức:+ Nếu = thì a.d= b.c+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức

= ; = ; = ; = - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:Từ tỉ lệ thức: = = = =

Từ dãy tỉ số bằng nhau = = =

= = =

-Ta có 2. Ô n tập bài tập . Bài tập số 97 SGK.a, (-6,37. 0,4). 2,5 = -6,37. (0,4.2,5) = - 6,37.(-0,125).(-5,3).8 b, (-1,25.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3c, (-2,5).(-4).(-7,9)

42

Page 43: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV: Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng tình bàyNhận xét đánh giá trong 2 phútGiáo viên chốt lại trong 2 phút- Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán a. b= b.a a.(b.c) = (a.b).cHS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 98 SGKHọc sinh hoạt động cá nhân trong 3 phútThảo luận nhóm trong 2 phútGV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút

= [(-2,5).(-4)].(-7,9) = -7,913d. (- 0,375). 4 . (-2)3

= [(-0,375). (-8)]. = 13.

Bài tập số 98 SGKa, y = : =-3

b, y = - . =

4. Củng cố: Bài tập : Thực hiện phép tính:

a) ; b)

c) d) 12,7 - 17,2 + 199,9 - 22,8 - 149,9 5. Hướng dẫn về nhà : -Học lí thuyết: Như phần ôn tập-Làm bài tập:100,101,102, 103, 105-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.

Ngày soạn: 17/ 10 / 2016Ngày dạy: 19 / 10 / 2016

Tiết 2 2 : ÔN TẬP (tiếp)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgicII. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :

43

Page 44: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nhắc lại những kiến thức đã ôn tập ở tiết trước?3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.-Hãy định nghĩa nghĩa trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?

Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoàn thiện bài tậpGiáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phútCâu a,b,c HS trung bình yếuCâu d, HS khá, giỏi

Nhận xét đánh giá.Giáo viên chốt lại.

2.Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ.

GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có nghĩa gì? HS: = Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập

Trình bày lời giải .Nhận xét đánh.Giáo viên chốt lại.

1. Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Bài 101:a, = 2,5 x= 2,5 và x=-2,5.b, = -1,2Không tìm được số hữu tỉ x nào để

= -1,2c. + 0,573=2

= 2-0,573=1,427x=1,427 và x=-1,427

d. - 4= -1

=3

x+ = -3 và x + =3

x= và x=

2. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán . Bài 103: Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b > 0 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:

= theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:

= = = = 1600 000a = 1600 000.3 = 4 800 000

b =1600 000.5 = 8 000 000Kết luận:-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000

44

nếu x 0nếu x < 0

Page 45: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhauGV:Làm bài tập số 102 SGK.1 HS lên bảng trình bàyGiáo viên nhận xét chốt cách làm.Để có: = ta cần có

=

Để có = ta dựa vào giả thiết =

và tính chất của tỉ lệ thứcCác ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương tự3. Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc haiGV: Định nghĩa căn bâc hai của một số a?: -Số thực a có mấy căn bậc hai?Học sinh hoạt động cá nhân.Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình bày

Bài 102 SGK.

a. Từ = = =

từ = =

3. Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai

4. Củng cố: Củng cố nhanh những kiến thức của chuơng.

5. Hướng dẫn về nhà : -Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, ôn lại các bài tập trọng tâm của chương-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 18 / 10 / 2016Ngày dạy: 20 / 10 / 2016

TIẾT 23 : KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các nội dung kiến thức trọng tâm chương I, tính chất của phép toán trong Q, tính giá trị của biểu thức theo thứ tự,tính chất dãy tỷ số bằng nhau 2 . Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép toán các số hữu tỷ, căn bậc hai. Vận dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau để làm các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác độc lập trung thực trong làm bài kiểm traII. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận

45

nếu a 0nếu a < 0

Page 46: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

CộngCấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề 1 Căn bậc hai

Tìm được căn bậc hai của một số dạng đơn

giản .Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2(1a,b)1đ

10%

22đ

10 %

Chủ đề 2 Cộng trừ nhân chia số hữu tỷ

Vận dụng được tính giao hoán, kết hợp, phép

nhân phân phối đối với phép

cộng để tính giá trị của các biểu

thức đã cho.

Biết vận dụng phép cộng và phép nhân số hữu tỷ để tìm

giá trị chưa biết trong một biểu thức cho trước.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(2a)2đ

20%

1(2b)1đ

10%

22đ

30 %

Chủ đề 3 Lũy thừa của một số hữu tỷ

Biết công thức lũy thừa một tích

Vận dụng được công thức về lũy thừa của một tích tính nhanh giá trị của các lũy thừa khác nhau.

Biến đổi được các lũy thừa khác nhau về

dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ để so sánh

chúng.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(3a)1đ

10%

2(3b, c)2đ

20%

1(c4)1đ

10%

44đ

40 %Chủ đề 4 Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Vận dụng được tính chất của chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế

Số câu 1(c5) 1

46

Page 47: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Số điểm Tỉ lệ %

2đ20%

2đ20%

Tổng: số câu số điểmTỉ lệ %

11đ

10%

44đ

40%

23đ

30%

22đ

20%

910

100 %

I V . ĐỀ BÀI:

Câu 1: ( 1 điểm). Tính:

a) 2 ; b)

Câu 2: ( 3 điểm). Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể).

a)

b)

Câu 3 : ( 3 điểm). a) Viết công thức lũy thừa của một tích?

b) Tính: (-2,5)3.(- 4)3 ; c) Tính: ( . )2 Câu 4 : ( 1 điểm). So sánh: 9920 và 999910

Câu 5 : (2 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 120kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7.

V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu Nội dung Điểm

Câu1(1đ)

a) 2 = =7

b) =

0,5đ

0,5đ

Câu 2(3đ)

b) = 3 – 7 + 25 : 5 = 1

47

Page 48: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Câu 3(3đ)

a) (x.y)n = xn . yn

b) Tính đúng :(-2,5)3.(- 4)3= 3 = 103 = 1000 c) ( . )2 = ( )2 =

Câu 4(1đ)

9920 = (992)10

999910 = (99.101)10

=>9920 < 999910

0,5đ

0,5đ

Câu 5(2 đ)

-Viết được = = và x + y + z = 84

- Viết được = = =

= = 7-Tính đúng số hs mỗi lớp lần lượt bằng 21; 28; 35 HS.

Ngày soạn: 22 / 10 / 2016Ngày dạy: 24 / 10 / 2016

Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊTiết 24: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 2. Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tậpII. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.

48

Page 49: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: §· kiÓm tra mét tiÕt3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1. Định nghĩa.*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.Hãy viết các công thức tính:a, Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15km/h.b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). ( Chú ý: D là hằng số khác 0).*HS : Thực hiện. *GV : Cho biết đặc điểm giống nhau của các công thức trên ?.*HS : Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định :*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?.*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét. - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ?- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 SGK.Ở hình 9 (sgk – trang 52).*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét.

1. Định nghĩa .?1. Các công thức tính:

a, Công thức tính quãng đường.s = v.t = 15.t ( km )

b, Công thức tính khối lượng.m = V.D ( kg )

*Nhận xét. Điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.* Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

?2.Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k’ =

*Chú ý: (SGK)

?3.Cột a b c d

Chiều cao(mm)

10 8 50 30

49

Page 50: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2.Tính chất.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4 SGK.

*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét. - Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số của chúng có thay đổi không? Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia không?*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Khối lượng( tấn)

10 8 50 30

2. Tính chất .?4.a, Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2.b,

x x1 = 3 x2 =4 x3 =5 x4 =6y y1 = 6 y2= 8 y3=10 y4=12

c,

* Kết luận :Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi. - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .

4. Củng cố: Bài tập1:a. hệ số tỉ lệ k của y đối với x là = = b. y = x5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận- Bài tập 3, 4 SGK.- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”

Ngày soạn: 22 / 10 / 2016Ngày dạy: 24 / 10 / 2016

Tiết 25: §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

I. MỤC TIÊU:- Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và x chia tỉ lệ- Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh- Học sinh yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?

50

Page 51: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Chữa bài tập 4 SBT/43Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.

t -2 2 3 4S 90 -90 -135 -180

3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNGBài toán 1.*GV  : Yêu cầu học sinh làm bài toán.Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g ?.Gợi ý:-Hai đại lượng khối lượng và thể tích

có quan hệ gì ?. Từ đó

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?1.Hai thanh kim loại bằng đồng chất có thể tích là 10 cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam ?. Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5 g.

*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét và đưa ra chú ý:bài toán ?1. còn được phát biểu đơn giản dưới dạng : Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.

1. Bài toán 1 .Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam.Do m tỉ lệ thuận với V nên:

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy m2 = 17 .11,3 = 192,1 m1 = 12 .11,3 = 135,6.Trả lời:Hai thanh chì có khối lượng là 192,1g và 135,6 g .?1.Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng tương ứng là m1 và m2 gam.Do m tỉ lệ thuận với V nên:

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy: m2 = 15 .8,9 = 133,5 . m1 = 12 .11,3 = 89.Trả lời:Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g .

2. Bài toán 2 .

51

Page 52: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài toán 2.

*GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán.Tam giác ABC có số đo góc là

lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.*HS : Thực hiện.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.*HS : Hoạt động theo nhóm lớp.*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

Theo bài ra ra có:

Suy ra: (1)mà (2)Thay (1) vào (2) ta có:

Vậy : Trả lời:Số đo các góc trong tam giác ABC là:

?2Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy : Trả lời:Số đo các góc trong tam giác ABC là:

4. Củng cố: -Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?5. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuậnÔn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập

Ngày soạn: 24 / 10 / 2016Ngày dạy: 26 / 10 / 2016

Tiết 26: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉ lệ.- Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.- Thông qua giờ luyện tạp học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày- Cẩn thận trong thực hiện các phép toán và có ý thức trong hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.II. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?

52

Page 53: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Cho ba số a, b, c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì?3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNGBài tập 7/56( 8 phút)HS: hoạt động cá nhân

GV: Đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải.khi làm các em cần:- Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau.- Đưa về bài toán đại số

Bài 9/56(8 phút)GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13GV: em hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này?HS: họat động cá nhan trong 6 phútYêu cầu 1 học sinh lên bảng trìng bàyNhận xét, đánh giá 3 phút

Bài 10 trang 56:- Học sinhh hoạt động nhóm nhỏ và kiểm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm.- Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm của một bài nhóm, vài học sinh

HS: Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn.- Giáo viên chốt lại: khi giải bài tập toán các em không được làm tắt ví dụ

Bài tập 7/56 : Tóm tắt: 2kg dâu cần 3 kg đường2,5 kg dâu cần ? x kg đườngBài giải:gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là xvì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ thuận với nhau nên ta có:

= x= = 3,75Trả lời: bạn Hạnh nói đúngBài 9/56 : Bài giải:Gọi khối lượng của niken; kẽm, đồng lần lượt là x,y,z.Theo đề bài ta có:

x + y + z = 150 và = =

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

= = = = = 7,5vậy:x= 3. 7,5= 22,5y= 4. 7,5= 30z= 13.7,5= 97,5Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg, 30kg, 97,5kg.Bài 10 trang 56 : Gọi các cạnh của tam giác là x, y, zVì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta có:

= = và x + y + z = 45theo tính chất của dãy bằng nhau ta có:

= = = =5x = 2.5= 10

y = 3.5= 15z = 4.5= 20

53

Page 54: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

như bài toán trên làm như vây là chưa có cơ sở suy luận

4. Củng cố: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận- Ôn lại các bài tập đã chữa- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 29 / 10 / 2016Ngày dạy: 31 / 10 / 2016

Tiết 27: §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng 3. Thái độ: Biết liên hệ thực tếII. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra: (5’)

Nhắc lại những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ?2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

54

Page 55: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Định nghĩa.*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.Hãy viết công thức tính:a, Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2;b, Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao;c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.*HS : Thực hiện. *GV : Các công thức trên có đặc điểm gì giống nhau?*HS : Trả lời

- Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch?*GV : Nhận xét và nêu kết luận.*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ nào ?.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì y có tỉ lệ nghịch với x không? Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào?*GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

2.Tính chất.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau:

x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5

1. Định nghĩa .

?1. Các công thức tính:

a, Diện tích hình chữ nhật:S = x.y =12 cm2

b, Tổng lượng gạo:y.x =500 kg

c, Quãng đường:s = v.t = 16 km

*Nhận xét. - Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.- Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.*Kết luận :Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói rằng y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a.

?2.Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5.Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ

* Chú ý : Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau2. Tính chất .?3.

a, Hệ số tỉ lệ: a = 60.

55

Page 56: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

y y1 =30 y2 =? y3 =? y4 =?a, Tìm hệ số tỉ lệ ;b, Thay dấu “ ? ” trong bảng trên bằng một số thích hợp;

c, Có nhận xét gì về hai giá trị tương ứng x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 của x và y

*HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét.

+ Tích của hai giá trị tương ứng có thay đổi không ?.

+

*HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định : *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

b,x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12

c, x1y1 = x2y2 = x3y3;

*Kết luận :Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :- Tích của hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ).- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Củng cố: (7’)-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ?-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

4. Hướng dẫn về nhà : (2’)Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịchBài tập14,15 sgk + bài tập tương tự sách bài tập

Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”Ngày soạn: 29 / 10 / 2016Ngày dạy: 31 / 10 / 2016

Tiết 28: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 3.Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : sgk, sBài tập, ga, bảng phụ ghi đề bài2. Học sinh: : sgk, sBài tập

3. TIẾN TRỊNH DẠY HỌCHoạt động của GV và HS Nội Dung

Hoạt động 1: Kiểm traHãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy nêu định nghĩa và tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch.

56

Page 57: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Tìm số có ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.Hs nêu cách giải

Hs nhận xét, trình bày bảng

Bài 2:a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?Hs đọc đề vào nêu cách giải2 Hs lên bảng giảiHs nhận xét

Bài 3 : a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.Hs đọc đề và nêu cách giải

Hs cả lớp làm bàib. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ

Bài 1 Giải:

Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0Nên 1 a + b + c 27Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên A + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27. Theo

giả thiết ta có: 6321

cbacba

Như vậy a + b + c 6Do đó: a + b + c = 18

Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵnVậy các số phải tìm là: 396; 936Bài 2

Giải:a) y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên

x . z = 15 x = z

15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: y = z

45. Vậy y tỉ

lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.b y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên

y =xa

(1)

x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên

x = zb

(2)

Từ (1) và (2) suy ra y = xba .

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ba

Bài 3 Giải:

a. Tacó: 3x=5y2

151.

51;

31

51

31

kyxkykxkyx

mà x. y = 1500 suy ra

57

Page 58: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.Đại diện HS trình bày kết quảGv nhận xét, kiểm tra, đánh giá , kết luận.

150225001500151 22 kkk

Với k = 150 thì 50150.31

x và

30150.51

y

Với k = - 150 thì 50)150.(31

x

và 30)150.(31

y

b. 3x = 2y

kykxkyx

21;

31

21

31

x2 + y2 = 36

1349

222 kkk

mà x2 + y2 = 325 suy ra

3090013

36.32532536

13 22

kkk

Với k = 30thì

x = 1530.21

21;1030.

31

31

kyk

Tương tự với k = - 30 3. củng cố: - GV củng cố thêm về kiến thức cá đại lượng tỉ lệ nghịch4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các Bài tậpđã chữaNgày soạn: 1 / 11 / 2016Ngày dạy: 2 / 11 / 2016

TIẾT 29: §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm toán.3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và liên hệ thực tế.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho ví dụ?

58

Page 59: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNGBài toán 1.*GV  : Yêu cầu học sinh làm bài toán 1.Gợi ý:Nếu gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ và vận tốc mới và thời gian tương ứng là t1 và t2.

Khi đó: v2 = ? v1;

*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Bài toán 2.*GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán 2.Gợi ý: Gọi số máy cày của bốn đội là: x1 ; x2; x3 ; x4.

Khi đó: x1 + x2 + x3 + x4 = ? Số máy cày có quan hệ gì với số ngày công ?.*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ? Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa đai lượng x và y và z

1. Bài toán 1 .

Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng của ô tô là t1 và t2.Ta có: v2 = 1,2 v1, t1 = 6.Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

mà ; t1 = 6; 1,2 =

Vậy : t2 = Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ.2. Bài toán 2.Gọi số máy của bốn đội lần lượt là:x1 ; x2; x3 ; x4 .Ta có: x1 + x2+ x3 + x4 = 36Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:

4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4

Hay:

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy:

Trả lời:Số máy của bốn đội lần lượt là: 15, 10, 6, 5??

a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với nhau.

59

Page 60: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

biết rằng:a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch;b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.*HS : Hoạt động theo nhóm.*GV : Yêu cầu học sinh nhận xét chéo.

b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với nhau.

4. Củng cố: (7’)Bài16Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?

x 1 2 4 5 8y 120 60 30 24 15

x 2 3 4 5 6y 30 20 15 12.5 10

5. Hướng dẫn về nhà : (2’)Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịchôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tậpChuẩn bị tiết sau luyện tập

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 7 / 11 / 2016Ngày dạy: 9 / 11 / 2016

Tiết 30 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’)Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

60

Page 61: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

x -4 -2 10 20y 6 3 -15 -30

3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- Y/c học sinh làm bài tập 19- HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt.? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I- Cho học sinh xác định tỉ lệ thức- HS có thể viết sai- HS sinh khác sửa- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày

- HS đọc kĩ đầu bài? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút- GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.

- HS: 10x = 60.25 hoặc

- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.

Bài tập 19:

Cùng một số tiền mua được :51 mét vải loại I giá a đ/mx mét vải loại II giá 85% a đ/mVid số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :

(m)

TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m)Bài tập 23 (tr62 - SGK)Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng

4. Củng cố: (7’)Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch? HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức5. Hướng dẫn về nhà : (2’)- Ôn kĩ bài.- Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)- Chuẩn bị bài Hàm số.Rút kinh nghiệm:

x -1 1 3 5y -5 5 15 25

x -5 -2 2 5y -2 -5 5 2

61

Page 62: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 7 / 11 / 2016Ngày dạy: 9 / 11 / 2016

TIẾT 31: LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT

A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.2/ Kỹ năng:- Biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.3/ Thái độ:- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thứcB. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ.- HS: SGK – dụng cụ học tập.

62

Page 63: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra 15 phút:

ĐỀ BÀIBài 1: (2điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)Bài 2: (1điểm) Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theohệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMBài 1:( 4đ)Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) (1đ)Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:

(2đ)

Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày). (1đ)Bài 2: (5đ) Ta có :

y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên (1đ)

z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên (1đ)

Do đó : (2đ)

Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là (1đ)

3. Bài mới:Hoạt động của GV-HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

? Viết công thức hai đại lương tỉ lệ nghịchHoạt động 2:

- HS đọc đề bài? Tóm tắt bài toán: V2 = 1,2 V1

t1 = 6 (h)Tính t2 = ?? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

I/ Lý thuyết:

II/ Vận dụng:1. Bài toán 1:Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h)Ta có: V2 = 1,2 V1

t1 = 6

Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ

63

Page 64: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

? Có tính chất gì.

- HS: 1 1

2 2

t Vt V

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm- GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

lệ nghịch nên ta có:

12

2 1

1,2V6 61,2 t 5t V 1,2Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)

4. Củng cố: - Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 9 / 11 / 2016Ngày dạy: 11 / 11 / 2016

Tiết 32 : §5. hµm sè

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: HS biết được khái niệm hàm số . Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hàm số, tính giá trị của một hàm số3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập

64

Page 65: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức liên hệ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết công thức liên hệ?3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Một số ví dụ về hàm số.GV: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau:

x – 2 – 1 1 2y 4 1 1 4

Hỏi :a) y có phải là một hàm số của x hay không ?b) x có phải là một hàm số của y hay không ?- Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. *HS : Trả lời. *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 (SGK- trang 63)- Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên.*HS :Trả lời. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.*HS : Thực hiện.

*GV :Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3(SGK- trang 63)*HS : Thực hiện.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Qua ba ví dụ trên có nhận xét gì ?.*HS : Trả lời.

2.Khái niệm hàm số.*GV : Nhận xét và khẳng định :

1.Một số ví dụ về hàm số.Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau:

x – 2 – 1 1 2y 4 1 1 4

V í dụ 2 : m = 7,8V

?1

Ví dụ 3: .

?2.v(km/h) 5 10 25 50

t (h) 10 5 2 1*Nhận xét. - Có một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng còn lại.- Với mỗi giá trị của đại lượng này thì xác định được chỉ một đại lượng còn lại.2. Khái niệm hàm số.

( SGK)Ví dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số của t;

65

Page 66: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Hãy kể tên các hàm số ở mỗi ví dụ trên?*HS : Trả lời.*GV : Đưa ra chú ý:- Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức.- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;…Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Ở ví dụ 2: m là hàm số của V;

* Chú ý : - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức.- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;…Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9

4. Củng cố: - Y/c học sinh làm bài tập 24 (tr64 - SGK)y = f(x) = 3x2 + 1

- Y/c học sinh làm bài tập 25 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm lên trình bày bảng)5. Hướng dẫn về nhà : - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.- Làm các bài tập 26 29 (tr64 - SGK)

Ngày soạn: 14 / 11 / 2016Ngày dạy: 16 / 11 / 2016

Tiết 3 3 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập nhận biết hàm số và tính giá trị của hàm số theo biến và của biến theo hàm.3. Thái độ: Yêu thích học toán và hăng say phát biểu xây dựng bàiII. CHUẨN BỊ:

66

Page 67: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk)- HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (sgk). (GV đưa bài tập lên MC)3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

NỘI DUNG

- Y/c học sinh làm bài tập 28- HS đọc đề bài

- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên bảng phụ- HS thảo luận theo nhóm- GV thu phiếu của 3 nhóm đưa lên mấy chiếu.- Cả lớp nhận xét

- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29

- cả lớp làm bài vào vở- Cho học sinh thảo luận nhóm- Các nhóm báo cáo kết quả- Đại diện nhóm giải thích cách làm.

- GV đưa nội dung bài tập 31 lên bảng phụ- 1 học sinh lên bảng làm- Cả lớp làm bài ra giấy nháp.

- GV giới thiệu cho học sinh cách cho

Bài tập 28 (tr64 - SGK )

Cho hàm số

a)

b)x -6 -4 -3 2 5 6 12

-2 -3 -4 6 2 1

Bài tập 29 (tr64 - SGK )Cho hàm số . Tính:

Bài tập 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = 1 - 8xKhẳng định đúng là a, bBài tập 31 (tr65 - SGK )

Cho

x -0,5 -4/3 0 4,5 9y -1/3 -2 0 3 6

67

Page 68: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

tương ứng bằng sơ đồ ven.? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d- 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.

4. Củng cố: - Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:+ x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...

5. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)- Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ- Chuẩn bị thước thẳng, com paRút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 15 / 11 / 2016Ngày dạy: 17 / 11 / 2016

Tiết 3 4 : §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hệ trục tọa độ và xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ.3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.

68

Page 69: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Đặt vấn đề.*GV  : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK – trang 65.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ người ta thường dùng một cặp gồm hai số.2.Mặt phẳng tọa độ.

*GV : Giới thiệu:*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Đưa ra chú ý:Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau.*HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài. 3.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng độ.

*GV : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.

1. Đặt vấn đề .Ví dụ 1:Tọa độ của mũi Cà Mau:

Ví dụ 2 : Vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé.2. Mặt phẳng tọa độ .

Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy.Trong đó:- Ox, Oy gọi là các trục tọa độ.- Ox gọi là trục hoành.- Oy gọi là trục tung.- Giao điểm O gọi là gốc tọa độ.- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.- Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV.

3.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng độ.Ví dụ:

69

III

IIIO

IVx

y

P(1,5; 3)

O

3

2

1

21

y

x

Page 70: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 3 và song song với trục Ox. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 1,5 song song với trục Oy.Từ đó có nhận xét gì về giao điểm của hai đường thẳng này ?.*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét và khẳng định : - Thế nào tạo độ của một điểm ?.*HS : Chú ý nghe giảng và trả lời.*GV : Nhận xét.

Yêu cầu học sinh làm ?1.Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có tọa độ là ( 2; 3); (3; 2).

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét.

Trên mặt phẳng tọa độ:-Mỗi điểm xác định được bao nhiêu cặp số (x0; y0).- Mỗi cặp số (x0; y0) xác định được bao nhiêu điểm ?.*HS :Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?2.Viết tọa độ góc O.

*Nhận xét. Ta thấy giao điểm của hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là 3 và hoành độ là 1,5. Ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P.?1

*Kết luận:Trên mặt phẳng tọa độ:- Mỗi điểm M xác định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định được một điểm M.- Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.- Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0).?2. Tọa độ của O (0 ;0)

4. Củng cố: (7’)- Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau- Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm- Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0)

- Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý:

5. Hướng dẫn về nhà : (2’)

70

y

x2

Q(3;2)

P(2;3)

2

3

O 3

1

1

Page 71: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Biết cách vẽ hệ trục Oxy- Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)* Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ song song phải chính xác.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 21 / 11 / 2016Ngày dạy: 23 / 11 / 2016

Tiết 3 5 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và xác định tọa độ của một điểm.3. Thái độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

71

Page 72: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’)- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ - HS2: Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễ điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

NỘI DUNG

- Y/c học sinh làm bài tập 34- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x.- HS: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x- Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm.- Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau- GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.

- Y/c học sinh làm bài tập 36.- HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục- HS 2: xác định A, B- HS 3: xác định C, D- HS 4: đặc điểm ABCD- GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...

- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng- HS 1 làm phần a.- Các học sinh khác đánh giá.

- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)

- HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá.

Bài tập 34 (tr68 - SGK) a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.

Bài tập 35 Hình chữ nhật ABCDA(0,5; 2) B2; 2)C(0,5; 0) D(2; 0). Toạ độ các đỉnh của PQRQ(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)

Bài tập 36 (tr68 - SGK )

ABCD là hình vuôngBài tập 37 (8')Hàm số y cho bởi bảng

x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8

72

A

D

-1

-3

-4

-4

y

x-2 -1-3

-2

C

B

O

8

6

4

y

2

1x

432O

Page 73: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.

4. Củng cố: - Vẽ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà xem lại bài- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)- Đọc trước bài y = ax (a 0)Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 21 / 11 / 2016Ngày dạy: 24 / 11 / 2016

Tiết 36: §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Biết ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hăng say phát biểu xây dựng bàiII. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.

73

Page 74: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Đồ thị hàm số là gì ?.*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1.Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:

x -2 -1 0 0,5 1,5y 3 2 -1 1 -2

a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.*HS : Thực hiện.

Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số y = f(x).

- Thế nào là đồ thị hàm số?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định :

2. Đồ thị hàm số y = ax (a ).*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?2.Cho hàm số y = 2x.a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy ;c, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ?.*HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét.

1. Đồ thị hàm số là gì ??1. Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:

x -2 -1 0 0,5 1,5y 3 2 -1 1 -2

a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)}b,

Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số.Vậy   :Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.

2. Đồ thị hàm số y = ax (a ).?2. Cho hàm số y = 2x.a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)b,

74

1

2

-2

1

3

-12

A

B

D

y

Cx

E

O-2 -1

1O

y

G

H

I

J

x2

2

4

-1

-2

y =2x

Page 75: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Đường thẳn đó có đi qua gốc tọa độ không ?.*HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định :

Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì ?.*HS  : Trả lời. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV  : Yêu cầu học sinh làm ?3.Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần mấy điểm thuộc đồ thị ?.*HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?4.Xét hàm số y = 0,5x.a, Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?.*HS  : Thực hiện.

*GV  : Nhận xét. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y =2x.Vậy :Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

?3.Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần hai điểm phân biệt thuộc đồ thị 

?4. Xét hàm số y = 0,5x.

a, A( 1 ; 0,5)

b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x.

*Nhận xét. Vì đồ thị hàm số y = ax (a ) luôn đi qua gốc tọa độ, nên khi vẽ ta chỉ cần định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Muốn vậy, ta chỉ cần cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.

4. Củng cố: - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)- GV cho HS làm bài tập 39 a,c SGK.( Bỏ ý b, d )

75

y

xO

1

1A(1;0,5)

2

y = 0,5x

y = -2x

O

y = x

y

x

Page 76: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0)- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 28 / 11 / 2016Ngày dạy: 30 / 11 / 2016

Tiết 37: Đå thÞ hµm sè

I/ M Ụ C TIÊU :1. Kiến thức:

- Củng cố kh¸i niệm đồ thị của hàm số.- HS nhËn d¹ng vµ vÏ ®îc ®å thÞ hµm sè

2. Kĩ năng:

76

Page 77: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- HS biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm kh«ng thuộc đồ thị hàm số. Biết c¸ch x¸c định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

3. Thái độ: - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.

II/ CHU Ẩ N BỊ :- GV : Bảng phụ ghi c©u hỏi; thước kẻ, phấn màu.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHo ạ t độ ng 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )- HS1 : Đồ thị của hàm số y = f(x) là g×? Vẽ trªn cïng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số :

y = 2x; y = 4x.

- HS trả lời và vẽ đồ thị.

- HS trả lời và vẽ đồ thị.

Ho ạ t độ ng 2 : ®å thÞ hµm sè y = -ViÕt c¸c cÆp gi¸ trÞ t¬ng øng cña hµm sè trªn khi:x = 1; 1,5; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 12.Vµ

x = -1; -1,5; -2; -3; -4; -5; -6; -8; -12

- BiÓu diÔn c¸c cÆp sè t¬ng øng trªn lªn mÆt ph¼ng to¹ ®é?* Lu ý: ta cã thÓ vÏ thªm nhiÒu ®iÓm n÷a.

* Nèi liÒn c¸c ®iÓm víi nhau ta ®îc ®å thÞ ham sè y = gåm hai nh¸nh (hai ®êng cong): mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t thø I vµ mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t thø III.

x 1 1,5 2 3 4 5 6 8y 12 8 6 4 3 2,4 2 1,5

x -1 -1,5 -2 -3 -4 -5 -6 -8

y -12 -8 -6 -4 -3 -

2,4 -2 -1,5

12

10

8

6

4

2

-2

-4

-6

-8

-10

-12

-15 -10 -5 5 10 15

77

Page 78: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ho ạ t độ ng 3 : ®å thÞ hµm sè

* Thùc hiÖn t¬ng tù nh trªn ta ®îc ®å thÞ hµm sè y = - 12/x gåm hai nh¸nh; mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t thø II vµ mét nh¸nh n»m ë gãc phÇn t thø IV.

12

10

8

6

4

2

-2

-4

-6

-8

-10

-12

-15 -10 -5 5 10

Ho ạ t độ ng 4 : LuyÖn tËp - Cñng cèVÏ ®å thÞ ham sè:

- HS: Thùc hiÖn

Ho ạ t độ ng 5 :Híng dÉn vÒ nhµ- Xem l¹i néi dung bµi häc.- ¤n tËp l¹i toµn bé chh¬ng II.

Rút kinh nghiệm :

78

Page 79: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 28 / 11 / 2016Ngày dạy: 30 / 11 / 2016

Tiết 3 8 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0)2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax, biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số.3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.II. CHUẨN BỊ:- GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: Đồ thị hàm số y= ax là gì?

Vẽ đồ thị hàm số y = x.HS2:Vẽ trong cùng một hệ trục

toạ độ Oxy các hàm số y =2x, y =-3x, y =-x.Đồ thị hàm số y=ax nằm ở những góc phần tư nào nếu a > 0, a< 03. Bài mới:

HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH*HĐ 1 : Đọc đồ thịQuan sát đồ thị và trả lời các câu hỏi:

- Thời gian chuyển động của người đi bộ, đi xe đạp?

- Quảng đường đi được của người đi bộ, đi xe đạp?

- Vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp?

*HĐ2: Xác định giá trị của x hoặc y khi biết y hoặc x bằng đồ thị. Bài 44/73(Sgk)Vẽ đồ thị hàm số y=-0.5x

Bài 43/72 (Sgk)

4

2

-2

5O

A

B

a. tA = 4, tB = 3.b. SA = 2, SB = 3.c. vA = 2:4 = 0,5(km/h) vB = 3:2 = 1,5 (km/h).

Bài 44/73(Sgk)

79

Page 80: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV đưa BT1 lên bảng. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số:

a) y = 2.xb) y = 4.xc) y = -0,5.x

- HĐ nhóm 7p

- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.

- GV đưa BT2: Đồ thị hàm số y = b.x là đường thẳng OB trong hình vẽ:a) Hãy xác định hệ số b.

b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2.

c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2.HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày- 3 HS lên bảng.HS: Nhận xét

4

2

-2

-5 5A

+ f(2) =-1;f(-2) = 1;f(4) =-2+ y=-1 x=2, y=0 x=0, y=2.5 x=5.+ Khi y > 0 x < 0.

Khi y < 0 x > 0.Bài tập 1:

a)Hàm số y = 2.x Cho x = 1 thì y = 2Ta có A(1;2)b) y = 4.xCho x = 1 thì y = 4Ta có B(1;4)c) y = -0,5.xCho x = 2 thì y = -1.Ta có: C(2;-1)

Bài tập 2:

a) Điểm B(-2;1). Thay x = -2, y = 1 vào công thức y = b.x ta được: 1 = b.(-2)

b = -0,5Hàm số có dạng y = - 0,5.xb) Thay x = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được y = -1Vậy điểm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2 là C(2;-1)c) Thay y = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được x = -4Vậy điểm điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2 là D(-4;2)

4. Củng cố bài học: - Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.

5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên.

80

Page 81: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT Ngày soạn: 3 / 12 / 2016

Ngày dạy: 5 / 12 / 2016 Tiết 39: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu, MT cầm tay Casio.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ, MT cầm tay Casio.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra:3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.- Giáo viên đưa lên bảng phụ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.- Học sinh chú ý theo dõi.- Giáo viên đưa ra bài tập.

- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)

1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ

lệ nghịch.

Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phầna) Tỉ lệ với 2; 3; 5b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5Giải:a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:

a = 31.2 = 62b = 31.3 = 93c = 31.5 = 155b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta

81

Page 82: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên bảng.- Học sinh nhận xét, bổ sung- Giáo viên chốt kết quả.2. Ôn tập về hàm số? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.- Yêu cầu học sinh trả lời

- Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng phụ.- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm- Giáo viên thu giấy nháp của 4 nhóm rồi nhận xét.- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

có:2x = 3y = 5z

2. Ôn tập về hàm số

- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độBài tập 2: Cho hàm số y = -2x (1)a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?Bga) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6b) Xét B(1,5; 3)Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1)

4. Củng cố: - Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.- Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.5. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập theo các câu hỏi chương I, IIRút kinh nghiệm:

82

Page 83: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 5 / 12 / 2016Ngày dạy: 7 / 12 / 2016

Tiết 40: KIỂM TRA CHƯƠNG 2

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau. HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0) 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác.II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬNII. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

Biết đ/n, tính chất của hai đại lượng TLT, TLN để xác định được hệ số tỉ lệ

Biết biễu diễn đại lượng này theo đại lượng kia.Tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng.

Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán thực tế.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(1a)2đ

20%

2( 1b,c)2đ

20%

1( c2)2đ

20%

4 câu6đ

60%

2. Hàm số, Mặt phẳng

tọa độ

Biết biễu diễn các điểm trên MP tọa độ khi biết tọa độ các điểm đó.

- Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(3c)1đ

10%

1(3a)1,5đ15%

2 câu2,5 đ25%

83

Page 84: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

3. Đồ thị hàm số

y = ax( a 0)

. Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax

- Vận dụng được t/c điểm thuộc đồ thị để xác định được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(3b)1đ

10%

1(3d)0,5đ5%

2 câu1,5

15%Tổngsố câuTổng số điểm Tỉ lệ %

12đ

20%

33đ

30%

34,5đ45%

10,5đ5%

810đ

100%

III. ĐỀ BÀI:

( Lớp TB – Yếu)Câu 1: (4 điểm). Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x.a) Khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.b) Biểu diễn y theo x và x theo y. c) Tính y khi x = 2, x = 8Câu 2: (2điểm). Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác l50 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đóCâu 3: (4 điểm). Cho hàm số y = f(x) = 2x.

a. Tính f(1) ; f( ) ; f(- ).

b. Vẽ đồ thị của hàm số trênc. Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ.d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = 2x.

(Lớp Khá – Giỏi)Câu 1: (4 điểm). Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x.a) Khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.b) Biểu diễn y theo x và x theo y. c) Tính y khi x = 2, x = 8Câu 2: (2 điểm). Với số tiền mua 135 mét vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu mét vải loại 2? Biếtrằng giá tiền vải loại 2 bằng 90% giá tiền vải loại 1.Câu 3: (4 điểm).

84

Page 85: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Cho hàm số y = f(x) = 2x.

a. Tính f(1) ; f( ) ; f(- ).

d. Vẽ đồ thị của hàm số trêne. Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ.d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Vì sao ?

V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :

Câu Đáp án Điểm

1(4 điểm)

a) x và y tỉ lệ thuận nên a = y/x = 6/4 = 3/2

b) y = x hay x = y

c) + x = 2 => y = 3 + x = 8 => y = 12

2

1

0,50,5

2( 2 điểm)

Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (Đk a, b, c > 0 )Vì độ dài các cạnh và chu vi của tam giác là hai đại lượng

tỉ lệ thuận nên và a+b+c=150

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

suy ra a = 30 cm b = 50 cm c = 70 cm.

0,5

0,5

0,5

0,5

3(4 điểm) a) f(1) = 2: f( )= 1; f(- )= -1

b) Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy . Tìm thêm được một điểm thuộc đồ thị . Ví dụ M(1;2) Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = 2x

1,5

0,50,5

85

Page 86: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

y = 2xy

x

1

O

A

C

1 2 3 4 5-1-2-3

-3

-2

-1

2

3

4

5

B

c) Biễu diễn đúng ba điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxyd) Điểm B thuộc đồ thị hàm số vì -2 = 2. (-1) Điểm A không thuộc đồ thị vì 2 3.12 -2 Điểm C không thuộc đồ thị vì 4 2.3

1

0,5

Ngày soạn: 12 / 12 / 2016Ngày dạy: 14 / 12 / 2016

Tiết 41: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( t1)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Hãy nhắc lại sơ qua về kiến thức số đã học từ đầu năm đến nay ?.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Ôn tập về số hữu tỉ, số thực và tính 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính

86

M

Page 87: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

giá trị của biểu thức số? Số hữu tỉ là gì.

? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.? Số vô tỉ là gì.

? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.- Giáo viên đưa lên bảng phụ các phép toán, quy tắc trên R.- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.

*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau ?.*HS: Thực hiện. ? Tỉ lệ thức là gì

? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức- Học sinh trả lời.

? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra

các tỉ số nào bằng nhau.

3.Bài tập   :

- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.

giá trị của biểu thức số - Số hữu tỉ là một số viết được dưới

dạng phân số với a, b Z, b 0

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:

- Tính chất cơ bản:

nếu thì a.d = b.c

- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ

thức:

Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:

87

Page 88: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018 Bài tập 2: Tìm x biết

4. Củng cố: Tổng hợp lại những kiến thức đã ôn tập trong tiết5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT

Ngày soạn: 20 / 12 / 2016Ngày dạy: 21 / 12 / 2016

Tiết 42:ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)

I/ Mục tiêu:1. Kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong chương I, II2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống. II/ Phương tiện dạy học:- GV: Thước thẳng có chia cm, phấn màu, máy tính bỏ túi.- HS: Làm bài tập về nhà.III/ Tiến trình tiết dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNGÔn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch:? Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ?

1, Đại lượng tỷ lệ thuận:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.

88

Page 89: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận.VD: S = v.t? Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau?Cho ví dụ?Gv treo bảng “Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận,đại lượng tỷ lệ nghịch” lên bảng.Hs nhìn bảng và nhắc lại các tính chấtBài tập:Bài 1:Chia số 310 thành ba phần:a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5.Gv treo bảng phụ có đề bài lên bảng.Gọi một Hs lênb bảng giải?

b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5.

Gọi Hs lên bảng giải.

Bài 2:GV nêu đề bài:Biết cứ trong 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg thì cho bao nhiêu kg gạo?Yêu cầu Hs thực hiện bài tập vào vở.

Ôn tập về đồ thị hàm số:Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng ntn? Gv nêu bài tập:

2, Đại lượng tỷ lệ nghịch:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.

Bài 1:a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5Gọi ba số cần tìm là x, y, z.Ta có: và x+y+z = 310

=>Vậy x = 2. 31 = 62 y = 3. 31 = 93 z = 5. 31 = 155b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5.Gọi ba số cần tìm là x, y, z.Ta có: 2.x = 3.y = 5.z

=> = = =

Vậy : x= 150 y = 100 z = 60Bài 2:Khối lượng của 20 bao thóc là: 20.60 = 1200 (kg)Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo.Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo.Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: vậy 1200kg thóc cho 720kg gạo.

3, Đồ thị hàm số:Đồ thị hàm số y = ax (a 0), là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Bài 1: Cho hàm số y = -2.xa/ Vì A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số

89

Page 90: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài 1:Cho hàm số y = -2.x.a/ Biết điểm A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính yA ?

b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không?

c/ Điểm C(0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số trên không ?

Củng cố:Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x (a 0).

y = -2.x nên toạ độ của A thoả mãn y = -2.x.Thay xA = 3 vào y = -2.x: yA = -2.3 = -6 => yA = -6.b/ Xét điểm B(1,5; 3)Ta có xB = 1,5 và yB = 3.Thay xB vào y = -2.x, ta có: y = -2.1,5 = -3 y B = 3.Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.c/ Xét điểm C(0,5; -1).Ta có: xC = 0,5 và yC = -1.Thay xC vào y = -2.x, ta có:y = -2.0,5 = -1 = y C.Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.

H ướng d ẫn về nhà: -Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp trªn líp

Ngày soạn: 20 / 12 / 2016Ngày dạy: 22 / 12 / 2016

Tiết 43: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong chương I, II2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống. II. CHUẨN BỊ:- GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài tập của 2 học sinh 3. Bài mới:

HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH*HĐ 1 : Làm bài tập 1a) Tìm x

:8,5 0,69:( 1,15)x

Bài tập 1

a) 8,5.0,69 5,11,15x

90

Page 91: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

b) 5(0,25 ):3 :0,1256x

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số ,

: aa bb

, quy tắc tính.

*HĐ 2: Làm bài tập 2- Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2

- Giáo viên lưu ý: a dab cdc b

- 1 học sinh khá nêu cách giải- 1 học sinh TB lên trình bày.- Các học sinh khác nhận xét.*HĐ 3 : Làm bài tập 3- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. - Lưu ý đường thẳng y = 3

*HĐ 4: Làm bài tập 4- Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán.

- Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a

b) 5 1000,25 . .36 125x

0,25 201 204

80

x

x

x

Bài tập 2: Tìm x, y biết7x = 3y và x - y = 16

Vì 167 3 3 7 4 4

x y x yx y

4 123x x

4 287y y

Bài tập 3 Cho hàm số y = axa) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm ab) Vẽ đồ thị hàm sốBg:a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) 2 = a.1 a = 2 hàm số y = 2xb)

y

x

2

10

A

Bài tập 4 Cho hàm số y = 3x2 - 1a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên.HD:a) f(0) = -1

91

Page 92: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- 2 học sinh khá làm phần b:Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1 4 = 3.22-1 4 = 3.4 -1 4 = 11 (vô lí) điều giả sử sai, do đó A không thuộc đồ thị hàm số.

2( 3) 3( 3) 1 261 1 213 3 3

f

f

b) A không thuộc B có thuộc

4. Củng cố bài học: - Giáo viên nêu các dạng toán kì I

5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: - Bài tập 1: Tìm x

1 2) 4 3) 3 5

xa

c x

1 1)1: :0,62 4

)2 3 4 6

bx

d x

- Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5 - ¤n tËp chuÈn bÞ cho thi häc k× I

Ngày 20 tháng 12 năm 2017Tiết 44+45: KIỂM TRA HỌC KỲ I

I/ M Ụ C TIEÂU :- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập.- RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy mét c¸ch cÈn thËn.

II/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

ma trËn ®Ò kiÓm tra

CÊp ®éChñ ®Ò

NhËn biÕt

Th«ng hiÓu

VËn dông CéngCÊp ®é thÊp

CÊp ®é cao

Sè h÷u tØ, sè thùc

2 1,5®

1

0,5đ

3

Tû lÖ 2

2

92

Page 93: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2,5®

2,5®

Hµm sè, ®å thÞ

2 1,5®

1

0,5®

1

4 3®

Quan hÖ b»ng nhau cña c¸c tam gi¸c.

1

2,5

1 2,5®

Tæng4 3®

1

0,5®

4

5,5®

1

10 10®

§ Ề BÀI :Bài 1( 2đ): Tínha. . - 20.

b. .5– 4. 0,25 Bài 2( 2đ): Tìm x, biết:a. x2 = 9b. Bài 3( 2đ): Cho hàm số y = f(x) = x + 1a. Tính f(-1), f(2)b. Hỏi hàm số có đi qua điểm A(0; 2) không. Vì sao?Bài 3( 2đ).( Lớp chọn)Cho công thức y2 = x. Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai? Vì sao?Bài 4( 1,5đ): Vào dịp đầu xuân nhà trường giao cho lớp 7A trồng 78 cây, lớp chia làm 3 nhóm lần lượt là 12; 13; 14 hs. Tính số cây của mỗi nhóm.Bài 5( 2,5): Cho ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a) ABD = ACDb) AD BC.

ĐÁP ÁN:

Bài 1 a, = .8 – 20.4 = 4 – 80 = -76b, = 2 – 1 = 1

Bài 2 a, => x = 3b, => x = 7.10 : 2 x = 35

1đ0,5đ0,5đ

93

Page 94: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài 3 a, f(-1) = 0 f(2) = 3b, không.

Vì 0 + 1 = 1 2

0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ

Bài 3Lớp chọn

Không.Vì nếu x =1 => y = 1. Vậy một giá trị của x mà có hai giá trị tương ứng của y.

1đ1đ

Bài 4 Vẽ được hình + gt,kla, cm ABD = ACD b, AD BC.

0,5đ1đ1đ

Bài 5Gọi ( x,y,z) lần lượt là số cây của mỗi nhómTa có:

vàzyx141312

x + y + z = 78

=>

=> x = 24 y = 26 z = 24

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Ngày soạn: 2 / 1/ 2017Ngày dạy: 4 / 1 / 2017

CHƯƠNG III: THỐNG KÊTiết 4 6 : Thu thập số liệu thống kê, tần số

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

94

Page 95: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2. Kỹ năng: - Có kỹ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu và xác ddingj được dấu hiệu.3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.II. CHUẨN BỊ:Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.*GV :Yêu cầu học sinh đọc và quan sát ví dụ 1(SGK-trang 4).- Có nhận xét gì về cách biểu diễn số liệu trong bảng điều tra đó ?.*HS: *GV : Nhận xét và khẳng định : Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.*HS: Thực hiện.

2. Dấu hiệu.a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?.*HS : Thực hiện. *GV : Dấu hiệu là gì ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định :

Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; …

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu *Nhận xét.

Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc rễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.Do đó :Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.

?1.STT Gia đình ông

(bà)Số con

1. 1 Nguyễn Văn An 12. 2 Hoàng Thị Hồng 33. 3 Đoàn Văn Tuyển 54. 4 Trịnh Ngọc Nam 45. 5 Hà Văn Thính 2

2. Dấu hiệu.a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra?2.

Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được.

Do đó :Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu.Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”,

95

Page 96: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?.*HS: Thực hiện. b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.*GV : Quan sát bảng 1 cho biết số cây mà mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?.*HS: Trả lời. Kí hiệu: x*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Cho biết trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị dấu hiệu? Từ đó so sánh số giá trị dấu hiệu đó với số đơn vị điều tra ?*HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của X*HS: Thực hiện. 3.Tần số của mỗi giá trị.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “ số cây trồng được” ?. Nêu cụ thể các số khác nhau đó.*HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?6.Có bao nhiêu kớp trồng được 30 cây ?. Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28; 50.*HS: Trả lời.*GV : Ta nói 8 lớp, 2 lớp, 3 lớp gọi là tần số số của mỗi giá trị tương ứng 30; 28; 50.- Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?.*HS: Trả lời.

Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; …?3.Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.

b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.

- Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giá trị của dấu hiệu.Kí hiệu: x.Ví dụ: Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng được 50 cây.

- Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.

?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị .

3. Tần số của mỗi giá trị .

?5. Có 4 số khác nhau, đó là: 28; 30; 35; 50.

?6.- Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp, trồng được 28 cây là 2 lớp, trồng được50 cây là 3 lớp.

Do đó:Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó.

96

Page 97: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?7.*HS: Thực hiện.

*GV : Nhận xét.

Qua các điều trên rút ra kết luận chung gì ?

GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK –tr7).

Kí hiệu: n

?7.Gá trị dấu hiệu ( x) tần số(n)

28 230 835 750 3

*Kết luận:- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.- Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.

*Chú ý: (SGK- trang 7).

4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)

Ngày soạn: 3 / 1 / 2017Ngày dạy: 5 / 1 / 2017

Tiết 47: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. kiến thức:

- Củng cố cho học sinh cách lập bản tần số 2. Thái độ:

- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.- Thấy được vai trò của toán học vào đời sống.

3. Thái độ- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

97

Page 98: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

II. CHUẨN BỊ: Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.HS2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG- Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ.- Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán.

- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6.

- Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ.- Học sinh đọc đề bài- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy.

- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm

- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên bảng phụ.- Học sinh đọc nội dung bài toán- Yêu cầu học sinh theo nhóm.

- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

Bài tập 3 (tr8-SGK)a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7.b) Số các giá trị khác nhau: 5Số các giá trị khác nhau là 20c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7Tần số 2; 3; 8; 5Bài tập 4 (tr9-SGK)a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị.b) Có 5 giá trị khác nhau.c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3Bài tập 2 (tr3-SBT)a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.c) Dấu hiệu: màu mà bạn yêu thích nhất.d) Có 9 màu được nêu ra.e) Đỏ có 6 bạn thch.Xanh da trời có 3 bạn thích.Trắng có 4 bạn thíchvàng có 5 bạn thích.Tím nhạt có 3 bạn thích.Tím sẫm có 3 bạn thích.Xanh nước biển có 1 bạn thích.Xanh lá cây có 1 bạn thíchHồng có 4 bạn thích.

4. Củng cố:

98

Page 99: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ.- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.5. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại các bài toán trên.- Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 4 / 1 / 2017Ngày dạy: 6 / 1 / 2017

Tiết 48: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số.2. Thái độ:

99

Page 100: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.- Thấy được vai trò của toán học vào đời sống.

3. Thái độ- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: - Học sinh: thước thẳng.- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.- Học sinh: + Thu thập số liệu+ Lập bảng số liệu? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

I. Ôn tập lí thuyết - Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.- Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng - Giáo viên đưa nội dung bài tập 1- SBT lên bảng.Số lượng nữ HS của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

18 20 17 18 1425 17 20 16 1424 16 20 18 1620 19 28 17 15

- Học sinh đọc nội dung bài toána) Để có bảng này người điều tra phải làm những việc gì?b) Dấu hiệu ở đây là gì? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó?- Yêu cầu học sinh làm.HS: a) có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.b) Dấu hiệu : số học sinh nữ của một lớp.

Bài tập 1 - SBTSố lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:

18 20 17 18 1425 17 20 16 1424 16 20 18 1620 19 28 17 15

a) có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.b) Dấu hiệu : số học sinh nữ của một lớp.Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28.có tần số tưng ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1

100

Page 101: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28.có tần số tưng ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2-SBT lên bảng phụ.

- Học sinh đọc nội dung bài toán- Yêu cầu học sinh theo nhóm.- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét.- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.- Cả lớp làm bài vào vở.

Bài tập 2 - SBTa) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.d) Có 9 mầu được nêu ra.e) Đỏ có 6 bạn thích.Trắng có 4 bạn thíchvàng có 5 bạn thích.Tím nhạt có 3 bạn thích.Tím sẫm có 3 bạn thích.Xanh nước biển có 1 bạn thích.Xanh da trời có 3 bạn thích.Xanh lá cây có 1 bạn thíchHồng có 4 bạn thích.

3. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr 22-SGK- Làm lại các dạng bài tập .

Ngày soạn: 9 / 1 / 2017Ngày dạy: 11 / 1 / 2017

Tiết 4 9 : Bảng ''tần số'' các giá trị của dấu hiệu

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.2. Kỹ năng:

101

Page 102: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Lập bảng “tần số”

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét và giới thiệu :*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Hãy lập bảng tần số ở bảng 1.*HS : Thực hiện.

2.Chú ý.*GV : Quan sát bảng 8, 9. Từ đó có nhận xét cách biểu diễn ở hai bảng này ?.*HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Hai dạng bảng 8, 9 có ưu điểm, nhược điểm gì so với bảng 1 ?.*HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ưu điểm:Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này.Nhược điểm: Ta không biết được từng các

1. Lập bảng “tần số ”

?1.x 98 99 100 101 102n 3 4 16 4 3

*Nhận xét. Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu  hay còn gọi là bảng tần số.Ví dụ:

x 28 30 35 50n 2 8 7 3

2. Chú ý .

a, Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.Ví dụ: Bảng dọc:

Gá trị dấu hiệu ( x) tần số(n)28 230 835 750 3

Bảng ngang:

102

Page 103: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

đơn vị dấu hiệu đó.Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù hợp với từng mục đính công việc cụ thể.*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Qua nội dung trên rút ra kết luận chung gì ?.*HS: Trả lời.

x 28 30 35 50n 2 8 7 3

b, Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này.*Kết luận:- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “ tấn số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán sau này.

4. Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng.- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)5. Hướng dẫn về nhà : - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBTRút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 10 / 1 / 2017Ngày dạy: 12 / 1 / 2017

Tiết 50 : Luyện tập

I.MỤC TIÊU:1. kiến thức:

- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số 2. Thái độ:

103

Page 104: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.- Thấy được vai trò của toán học vào đời sống.

3. Thái độ- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu, m¸y chiÕu, giÊy trong ghi bµi 8, 9, bµi tËp 6, 7 tr4 SBT, thíc th¼ng.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK.3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ.- Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhóm.- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng phụ.- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

- Giáo viên đưa đề lên bảng phụ.- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp làm bài- 1 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên

Bài tập 8 (tr12-SGK)

a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ.- Xạ thủ bắn: 30 phútb) Bảng tần số:Số điểm (x) 7 8 9 10Số lần bắn (n)

3 9 10 8 N

Nhận xét:- Điểm số thấp nhất là 7- Điểm số cao nhất là 10Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.Bài tập 9 (tr12-SGK)a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.- Số các giá trị: 35b) Bảng tần số:

(x) 3 4 5 6 7 8 9 10(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35

* Nhận xét:- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3'- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10'- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao.

Bài tập 7 (SBT)Cho bảng số liệu

104

Page 105: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

bảng phụ.- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp làm bài theo nhóm- Giáo viên thu giấy trong của các nhóm.- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhióm.

110 120 115 120 125115 130 125 115 125115 125 125 120 120110 130 120 125 120120 110 120 125 115120 110 115 125 115

(Học sinh có thể lập theo cách khác)

4. Củng cố: (7’) Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét.5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT)- Đọc trước bài 3: Biểu đồ.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 16 / 1 / 2017Ngày dạy: 18 / 1 / 2017

Tiết 51 : biÓu ®å

I.MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

105

Page 106: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kỹ năng:- Có kỹ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận trong việc xử lý số liệu.

II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Biểu đồ đoạn thẳng.

*GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng tần số ở bảng 9 và làm ?.Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nó: (28;2); (30;8);… (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau).c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0);…*HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định:Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ đoạn thẳng.2.Chú ý.*GV : Giới thiệu:Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột).

1. Biểu đồ đoạn thẳng .Ví dụ:

x 28 30 35 50n 2 8 7 3

?.

Biểu đồ vừa dựng trên được gọi là biểu đồ đoạn thẳng.

2. Chú ý.Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột ).Ví dụ:Biểu đồ đánh giá xếp loại học lực của lớp 6A..

106

Page 107: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

4. Củng cố: (7’) - Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm.a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50b) Biểu đồ đoạn thẳng:5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng- Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 17 / 1 / 2017Ngày dạy: 19 / 1 / 2017

Tiết 52 : LUYỆN TẬP ( T1)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

107

Page 108: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Học sinh nắn chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ.

2. Kỹ năng:- Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.

II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu, thíc th¼ng.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’)

? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

- Giáo viên đưa nội dung bài tập 12 lên bảng phụ.- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp hoạt động theo nhóm.- Giáo viên thu giấy trong của các nhóm đưa lên bảng phụ.

Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 lên bảng phụ.- Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK.- Yêu cầu học sinh trả lời miệng- Học sinh trả lời câu hỏi.- Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên bảng phụ- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp làm bài theo nhóm bàn- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

Bài tập 12 (tr14-SGK)a) Bảng tần x 17 18 20 28 30 31 32 25n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12

b) Biểu đồ đoạn thẳng

Bài tập 13 (tr15-SGK)a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người .c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu ngườiBài tập 7 - SBTCho bảng số liệu

110 120 115 120 125115 130 125 115 125115 125 125 120 120

0 x

n3

2

1

3231302820 251817

108

Page 109: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Giáo viên đọc nội dung bài toán .- Học sinh suy nghĩ làm bài.- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.- Cả lớp làm bài vào vở.(Học sinh có thể lập theo cách khác)- Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp.

- Giáo viên đưa nội dung bài toán lên bảng phụ.- Học sinh suy nghĩ làm bài.- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.- Cả lớp làm bài vào vở.

110 130 120 125 120120 110 120 125 115120 110 115 125 115

Bài tập 8 (tr5-SBT)a) Nhận xét:- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.- Số điểm cao nhất là 10 điểm.- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N= 33

4. Củng cố: (7’) - Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng.5. Hướng dẫn về nhà : (2’)- Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK)- Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK)- Đọc Bài 4: Số trung bình cộng

Ngày soạn: 2 / 2 / 2017Ngày dạy: 3 / 2 / 2017

Tiết 53 : LUYỆN TẬP ( T2)

A. Mục tiêu:

109

Page 110: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kê, tần số, bảng tần số. 2. Kỹ năng: - Luyện tập một số dạng toán cơ bản về thống kê.3. Thái độ: - HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác khi làm BT.B. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng.- Giáo viên: thước thẳng, phấn màuD . Ti ế n trình lªn líp: 1 . Kiểm tra bài cũ :

? Dấu hiệu điều tra là gì? Tần số của giá trị là gì?2 . Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròBài tập 1:- GV đưa nội dung bài tập 8/SBT /8 lên bảng phụ.- Yêu cầu học sinh làm BT theo nhóm.

- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét.

- GV yªu cÇu cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm- GV chuẩn hóa

Bài tập 2:(Bài tập 10 – SBT/9)- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 10/SBT/9 ? Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận trong suất giải?? Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng?-Yêu cầu học sinh làm BT theo nhóm bàn.

- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm.

-GV chuÈn hãa

Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung bài toán- Cả lớp hoạt động theo nhóm.

a)8 HS đạt điểm 7; 2 HS đạt điểm 9b) Nhận xét:- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.- Số điểm cao nhất là 10 điểm.- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8c) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N

- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm

(Bài tập 10– SBT/9)- Học sinh đọc đề bài.- HS làm bài theo nhóm bàn

a)Mỗi đội phải đá 18 trận

b) HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng

110

Page 111: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài tập 3: (Bài tập 2.3 – SBT/8)- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

?Dấu hiệu ở đây là gì? ?Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.

X

N

1 2 3 4 5

1

2

3

5

6

6

4

c) Có 2 trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội này đã thắng 16 trận.

(Bài tập 2.3 – SBT/8)- Học sinh nêu bài toán.- Học sinh lên bảng làm BT.

a)Dấu hiệu ở đây là thời gian chạy 100m của một vận động viênb) Bảng tần số:

Giá trị(x)

11 11,1 11,2 11,3 11,5 12

Tần số(n)

4 7 9 8 2 1

c)Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giâyĐạt tốc độ chậm nhất với 12 giâyTốc độ chạy bình thường là 11,2 giây hoặc 11,3 giây

4. Củng cố:-GV khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, cách lập bảng tần số. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các dạng BT đã chữa- Làm các bài tập 3.1, 9/SBT /9.(HD : sử dụng các kiến thức về dấu hiệu, tần số tương tự các dạng BT đã chữa ở trên)

Ngày soạn: 6 / 2 / 2017

111

Page 112: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày dạy: 8 / 2 / 2017Tiết 54: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu. - Hiểu được công thức tìm số trung bình cộng. - Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng. - Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt.2. Kĩ năng: - Biết tìm mốt của dấu hiệu, - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu, bảng phụ, giấy trong ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III.CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra:3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

NỘI DUNG

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.*GV:Yêu cầu HS quan sát bảng 19 và làm ?1.Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?*HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2.Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. *HS: Thực hiện. *GV : Nếu ta có bảng thống kê số điểm của lớp 7C .*HS: Điền vào các số thích hợp vào ?.

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.a, Bài toán : (SGK- trang 17)?1. Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra

?2.Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số điểm các bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. Ví dụ:Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là:Điểm

(x)Tần số

(n)Các tích

(x.n)2345

3233

661215

112

Page 113: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Nhận xét. Ta nói gọi điểm trung bình của lớp 7C.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu ta có x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk

thì khi đó :N = ?; *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Để tìm số trung bình của một dấu hiệu ta làm thế nào ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?3.Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cùng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số  sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm tung bình của lớp 7A.*HS : Thực hiện.

*GV : Nhận xét

Yêu cầu học sinh làm ?4.Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7A và 7C ?.*GV : Nhận xét.

2.Ý nghĩa của số trung bình cộng.

678910

89921

4863721810

N = 40 Tổng: 150

*Nhận xét. Ta có là điểm trung bình của lớp 7C.và số 6,25 gọi là số trung bình cộng.Kí hiệu: * Công thức.

hay :

Trong đó:x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk

?3.Điểm

(x)Tần số

(n)Các tích(x.n)

345678910

2241081031

68206056802710

N = 40

Tổng : 267

?4. Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao hơn điểm trung bình: 6,25 của lớp 7C

2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại

113

Page 114: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

*GV : Qua các ví dụ trên cho biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý : SGK và nêu ví dụ*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

3.Mốt của dấu hiệu.*GV : Quan sát ví dụ :- Cho biết cớ dép nào bán được nhiều nhất ?.*HS : Trả lời. *GV : Ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt.- Mốt của dấu hệu là gì ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0.*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Tìm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?.*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét.

*Chú ý : SGKVí dụ   : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. 3. Mốt của dấu hiệuVí dụ   : Cho bảng thống kê một của một cửa hàng bán dép.

Cỡ dép (x)

36 37 38 39 40

Số dép bán (n)

13 45 110 185 126

* Nhận xét. Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc.Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt.Vậy :Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0.Ví dụ   : M0 = 39.

4. Củng cố: (7’) - Bài tập 15 (tr20-SGK)Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy trong.a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.b) Số trung bình cộng

Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n11501160117011801190

5812187

575092801040212408330

N = 50 Tổng: 58640

5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Học theo SGK- Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)- Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)

Ngày soạn: 7 / 2 / 2017

114

Page 115: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày dạy: 9 / 2 / 2017Tiết 55: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, phấn màu, bảng phụ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK)2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’) - HS1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: =7,68)- HS2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: = 8) 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

- Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ.- Học sinh quan sát đề bài.? Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết.- Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp.- Giáo viên: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp.- Giáo viên hướng dẫn học sinh như SGK.- Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả.Giáo viên đưa bài tập 9 lên bảng phụ - Học sinh quan sát đề bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.

Bài tập 18 (tr21-SGK)

cao x n x.n105

110-120121-131132-142143-153

155

105115126137148155

17

3545111

105805

441061651628155

100 13268

Bài tập 9 (tr23-SGK)

Cân Tần số Tích

115

Page 116: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài vào giấy nháp.

- Giáo viên kiểm tra bài làm của các nhóm.- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

nặng (x)

(n) x.n

1616,51717,51818,51919,52020,52121,523,524252815

69121216101551719111122

96148,520421028818528597,534020,518921,523,524255630

N=120 2243,5

4. Củng cố: (12’)- Học sinh nhắc lại các bước tính và công thức tính - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ:Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:

63855

58755

42758

74798

76485

681099

82877

56795

83395

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)- Ôn lại kiến thức trong chương- Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK.- Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT)

116

Page 117: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 13 / 2 / 2017Ngày dạy: 15 / 2 / 2017

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III

I.MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương.3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.II.CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra: 2.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNGI. Ôn tập lí thuyết? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.

I. Ôn tập lí thuyết

117

Page 118: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Học sinh quan sát.? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.? Để tính số ta làm như thế nào.- Học sinh trả lời.? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.? Người ta dùng biểu đồ làm gì.? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.

II. Ôn tập bài tập? Đề bài yêu cầu gì.- Học sinh:+ Lập bảng tần số.+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng+ Tìm - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.- 3 học sinh lên bảng làm+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.

- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)

- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là

- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.II. Ôn tập bài tập Bài tập 20 (tr23-SGK)a) Bảng tần sốNăng xuất (x)

Tần số(n)

Các tíchx.n

20253035404550

1379641

2075

21031524018050

N=31 Tổng =1090

b) Dựng biểu đồ

3. Củng cố: Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm trong chương

ý nghÜa cña thèng kª trong ®êi sèng

,mètXBiÓu ®å

B¶ng tÇn sè

Thu thËp sè liÖu thèng kª

§iÒu tra vÒ 1 dÊu hiÖu

9

76

43

1

50454035302520

n

x0

118

Page 119: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

4. Hướng dẫn về nhà : (2’)- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK

Ngày soạn: 14 / 2 / 2017Ngày dạy: 16 / 2 / 2017

Tiết 57: ÔN TẬP

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ 2. Kỹ năng: - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.B. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng.- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :1 . Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Ghi bảngHoạt động 1: Lý thuyêt.? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.? Người ta dùng biểu đồ làm gì.? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.? Đề bài yêu cầu gì.- Học sinh:+ Lập bảng tần số.+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng+ Tìm XHoạt động 2: Vận dụng.- Giáo viên hướng dẫn học sinh như SGK.

- Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả.

- Giáo viên đưa lời giải mẫu lên bảng phụ.

- Học sinh quan sát lời giải trên bảng phụ.

I. Ôn tập lí thuyết - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là

0M- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.

II. Ôn tập bài tập Bài tập 1

Chiều cao x n x.n

105110-120121-131132-

105115126137148155

173545111

105805441061651628155

119

Page 120: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2lên

142143-153155

13268X = 100X =132,68

Bài tập2a) Bảng tần số

x 17 18 20 28 30 31 32 25n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12

b) Biểu đồ đoạn thẳng

3 . Củng cố: - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ bài tập sau: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:

63855

58755

42758

74798

76485

681099

82877

56795

83395

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Tìm mốt của dấu hiệu.4 . Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK- Làm lại các dạng bài tập của chương.

120

0 x

n3

2

1

32

31

30

28

20

25

18

17

Page 121: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 15 / 2 / 2017Ngày dạy: 17 / 2 / 2017

Tiết 58: KIỂM TRA CHƯƠNG III (ĐẠI SỐ)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu,số các giá trị về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng,mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng xác định dấu hiệu điều tra,tìm số các giá trị, lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng,mốt của dấu hiệu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần tự giác.II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬNIII. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụngCộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”

Nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau,

tần số tương ứng

Tìm được dấu hiệu điều tra Lập được bảng

tần số

Dựa vào bảng tần số rút ra

được nhận xét về dấu

hiệu

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2(1b; 2a)2đ

2(1a; 2a)2đ

1(1c)1đ

1(1g)1đ

6 câu6đ

60%

Biểu đồHọc sinh lập được biểu đồ

đoạn thẳngSố câu Số điểm Tỉ lệ %

2(1h; 2c)2đ

2 câu2đ

20%

Số trung bình cộng

Nhận biết được mốt của dấu hiệu

Vận dụng công thức tính được số trung bình

cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(1e)1đ

1(1d)1đ

2 câu2đ

20%Tổng câu Tổng điểmTỉ lệ %

33đ

30%

22đ

20%

44đ

40%

11đ

10%

10 câu10đ

100%

121

Page 122: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

IV. ĐỀ BÀI:

Câu 1: ( 7 điểm) Điều tra về số con của 20 hộ gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau:

2 2 2 2 2 3 2 1 0 34 5 2 2 2 3 1 2 0 1

a) (2đ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? b)Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) (2đ) Lập bảng tần số.d) (2đ) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.e) (2đ) Tìm mốt của dấu hiệu. g) Nêu nhận xét về giá trị của dấu hiệu.h) (2đ) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.Câu 2: (3 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x) 5 6 9 10Tần số (n) 2 5 2 1

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? b) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu.c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.V. Đ ÁP ÁN VÀ BIỂU Đ IỂM .

Câu Đáp án Biểu điểm

1

a) Dấu hiệu : “ Số con mỗi hộ gia đình trong một thôn” 1đb) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 0 ; 1; 2; 3; 4; 5. 1đc) Lập bảng tần số.

Các giá trị (x) 0 1 2 3 4 5Tần số (n) 2 3 10 3 1 1 N= 20

d) Số trung bình cộng của dấu hiệu:1đ

e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 2. 1đg) Nhận xét : Đa số các gia đình trong thôn đều có từ 1 đến 2 con. Số gia đình đông con ít. 1đ

h) Dựng biểu đồ 1đ

2a) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” 1đb) Có 10 giá trị của dấu hiệu 1đc) Dựng biểu đồ 1đ

122

Page 123: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 20 / 2 / 2017Ngày dạy: 22 / 2 / 2017

Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐTiết 59: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng lấy ví dụ về biểu thức đại số.3. Thái độ:

- Nghiêm tú trong học tập.II. CHUẨN BỊ:III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra: (lồng vào bài mới)3. Baøi môùi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Nhắc lại về biểu thức :GV : Ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa, làm thành một biểu thứcHỏi : Hãy cho ví dụ về biểu thức ?HS : 5+3-2 ; 25:5+7.2 ;122.47 ; 4.327.5...GV : Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức sốYêu cầu HS làm ví dụ tr 24 SGKGV yêu cầu HS làm bài ?1 tr 24 SGK

HĐ2 : Khái niệm về biểu thức đại số :GV treo bảng phụ đề bài :Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm)HS lên bảng viết biểu thức : 2 (5 + a)GV : trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó) GV : khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?HS : Biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2

1. Nhắc lại về biểu thức :Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa, làm thành một biểu thức số

Ví dụ : Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật : 2(5+8)(Chiều rộng 5, chiều dài 8)2. Khái niệm về biểu thức đại số :Bài toán : Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm)Giải Chu vi hình chữ nhật :2 (5 + a) (cm)

123

Page 124: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

cạnh bằng 5(cm) và 2(cm)Tương tự với a = 3, 5GV Chốt lại : Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a.GV treo bảng phụ ? 2 gọi HS trả lời HS : gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2(cm)Diện tích hcn : a .(a + 2) (cm2)GV : Những biểu thức : a+2 ; a(a + 2) là những biểu thức đại số.Hỏi : Vậy thế nào là biểu thức đại số ? HS Trả lời

GV Cho HS nghiên cứu ví dụ tr 25GV yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức đại sốGV kiểm tra lại các ví dụ, nhận xét đánh giá

GV Cho HS làm bài ?3 (tr 25 SGK)GV gọi 2 HS lên bảng viết 2HS lên bảng viếtGV giới thiệu biến số Hỏi : Trong các biểu thức đại số : a + 2 ; a (a + 2) ; 5x + 35y đâu là biến sốHS : a là biến ; x, y là biếnGV Cho HS đọc chú ý SGK3 . Củng cố :GV Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”GV cho HS giải bài tập 1 tr 26 Gọi 1HS lên bảng giải. HS : lên bảng giải : GV cho HS giải bài 2 tr 26 SGKGV gọi HS lên bảng giải bài 2HS lên bảng giải bài 2 :

Diện tích hình thang là :

Những biểu thức nào trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ (đại diện cho các số) gọi là Biểu thức đại sốVí dụ : 4x ; 2(5 + a) ; 3(x + y) ; x2 ;

là những biểu thức đại số Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến).?3a) 30.x (km)b) 5x + 35y (km)

Bài 1 tr 26 a) x + y ; b) x.yc) (x+y)(x y)

Bài 2 tr 26 SGK

S =

5. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số ? Bài tập về nhà : 4, 5 SGK

124

Page 125: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, tr 9, 10 SBTNgày soạn: 21 / 2 / 2017

Ngày dạy:23 / 2 / 2017Tiết 60: LUYỆN TẬP

I. Môc tiªu:- KiÕn thøc: Häc sinh ®îc cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ biÓu thøc,

biÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc.

- Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc .- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viÖc,

say mª häc tËp.II. Ph ¬ng tiÖn :

- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK ...- Häc sinh: §å dïng häc tËp, ...

III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:1. Tæ chøc:2. KiÓm tra: KÕt hîp trong giê

3. Bµi míi:

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinhBµi tËp 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc

P =

GV: gäi HS lªn b¶ng lµm BT

GV: cho HS nhËn xÐt vµ chuÈn hãa, cho ®iÓmBµi tËp 2: TÝnhM =

-GV: Víi biÓu thøc cã nhiÒu dÊu ngoÆc ta tÝnh nh thÕ nµo?GVgäi 1 HS lªn b¶ng lµm BT,yªu cÇu HS díi líp lµm bµi tËp trªn.Bµi tËp 3: Ba sè a, b, c kh¸c nhau vµ kh¸c sè 0 tho¶ m·n

Bµi tËp 1: HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh.

P

=

Bµi tËp 2:

M =

=

Bµi tËp 3: -1HS kh¸ lªn b¶ng lµm bµi tËpTheo ®Ò bµi ta cã:

thªm 1 vµo mçi

125

Page 126: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

®iÒu kiÖn (1)TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc P =

GV: Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm lµm BT

GV híng dÉn: thªm 1 vµo mçi ph©n sè ë (1) ta cã ®iÒu g×?H·y biÕn ®æi BT

GV: Gäi 1HS kh¸ lªn b¶ng lµm bµi tËp,HS díi líp cïng lµm

GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ GVcho ®iÓm

Cñng cè: Bµi tËp :TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau t¹i m =-1 vµ n = 2a, -13m – 2nb, 7m + 12n – 6 GV: Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnhGv chuÈn hãa, cho ®iÓm

ph©n sè ta cã:

V× a, b, c lµ ba sè kh¸c nhau vµ kh¸c 0 nªn ®¼ng thøc x¶y ra khi vµ chØ khi

Thay vµo P ta ®îcP=

=

VËy P = - 3

HS: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc a)Thay m = -1 vµ n = 2 vµo biÓu thøc, ta ®îc

-13.(-1) - 2.2 = 13 - 4 = 9b)7.(-1) + 12.2 - 6 = -7 + 24 -6 =

11

H íng dÉn vÒ nhµ:

1. VÒ nhµ «n tËp bµi cò..2. ¤n tríc c¸c d¹ng bµi tËp vÒ biÓu thøc ®¹i sè

126

Page 127: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 28 / 2 / 2017Ngày dạy: 1 / 3 / 2017

Tiết 61 : GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng trình bầy lời giải loại bài toán tính giá trị.3. Thái độ:- Thao tác khoa học, cẩn thận trong giải toán.

II. Phương tiện :- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra :HS1 : Chữa bài tập 4 tr 27 SGK. Đáp án : Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x y (độ) Các biến x, y , tHS2 : Chữa bài tập 5 tr 27 (SGK)GV hỏi thêm : Nếu lương một tháng là a = 500 000đồng và thưởng là m = 100 000đồng, còn phạt n = 50 000đồng. Hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a, và b trên. Trả lời : a) 3 . 500 000 + 100 000 = 1 600 000đ

b) 6 . 500 000 50 000 = 2 950 000đGV giới thiệu bài : 1600000 gọi là gì của biểu thức 3a + m tại a = 500000, m = 100000 vào bài mới3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Giá trị của một biểu thức đại số :

GV cho HS tự đọc ví dụ 1 tr 27 SGKGV : Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức

1. Giá trị của một biểu thức đại số :Ví dụ 1 : (bảng phụ)

Giải

127

Page 128: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2m + n tại m = 9 và n = 0,5GV đưa ra ví dụ 2GV yêu cầu HS gấp sách lại và cho cả lớp làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng giảiHS1 : Tính giá trị biểu thức tại x = 1HS2 : Tính giá trị biểu thức tại x = GV nhận xét và bổ sung chỗ sai sótHỏi : Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?HS Trả lời SGK tr 28

HĐ 2 : Áp dụng :GV cho HS làm bài ?1 tr 28 SGK GV gọi 2 HS lên bảng thực hiệnHS1 : Tính giá trị biểu thức tại x = 1HS2 : Tính giá trị của biểu thức tại x = GV gọi HS nhận xét

GV gọi 1 HS đứng tại chỗ làm miệng bài ?2 GV ghi bảng

3 . Luyện tập – Củng cố :GV tổ chức “trò chơi”Viết sẵn biểu thức bài tập 6 tr 28 SGK vào 2 bảng phụ, sau đó cho 2 đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt NamThể lệ thi : Mỗi đội cử 9 em xếp hàng lần lượt 2 bên Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi HS tính giá trị một biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô ở dưới Đội nào tính đúng và nhanh là thắng

-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5

L Ê V Ă N T H I Ê M

Thay m = 9 và n = 0,5 Vào : 2m + n, ta có 2 . 9 + 0,5 = 18,5Ta nói : 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9 ; n=0,

Vậy : Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. Áp dụng :?1 Thay x = 1, ta có 3x2 9x = 3 .12 9. 1 = 3 9 = 6 Thay x = ta có :

3x2 9x = 3. ( )2 9.

= 3 = 2

?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = 4 và y = 3 là : (4)2 . 3 = 48

Các đội tham gia thực hiệnN : x2 = 32 = 9T : y2 = 42 = 16Ă: (xy + z) = (3.4+5) = 8,5 L : x2y2= 32 42 = 7M = = 5Ê: 2z2 + 1 = 2 . 52 + 1 = 51H : x2+y2 = 32 + 42 = 25V : z2 1 = 52 1 = 24I : 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18

5. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững cách tính giá trị một biểu thức đại số

128

Page 129: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài tập : 7, 8, 9 tr 29 SGK ; Bài tập : 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 tr 20 ; 21 SBT Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 SGK

Ngày soạn: 1 / 3 / 2017Ngày dạy: 2 / 3 / 2017

Tiết 62: LUYỆN TẬP

I. Môc tiªu:- KiÕn thøc: Häc sinh biÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc

®¹i sè, biÕt c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i cña mét bµi to¸n nµy.

- Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè.- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viÖc,

say mª häc tËp.II. Ph ¬ng tiÖn :

- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK ...- Häc sinh: §å dïng häc tËp, ...

III . TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. Tæ chøc:2. KiÓm tra

GV: Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ mét biÓu thøc ®¹i sè ? LÊy vÝ dô vÒ biÓu thøc ®¹i sè.

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinhBµi tËp 1:Víi gi¸ trÞ nµo cña biÕn th× gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng 2; - 2; 0; 4GV = 2 ?GV: gäi 2 HS lªn b¶ng lµm BTGV: cho HS nhËn xÐt vµ chuÈn hãa, cho ®iÓm

Bµi tËp 1:HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh.HS 1:

= 2 2x + 1 = 10 x = 4,5

= - 2 x = - 5,5

HS2: = 0 x = -

129

Page 130: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bµi tËp 2: Cho biÓu thøc P= 3x2 + 2x - 1. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc P t¹i x = 0; x = - 1; x = GV: gäi 2 HS lªn b¶ng lµm BT

GV: Yªu cÇu HS díi líp lµm bµi tËp trªnGV: Gäi HS nhËn xÐt ,so s¸nh kÕt qu¶,sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.

Bµi tËp 3: (BT 3/19/SBT) GV: Yªu cÇu HS theo dâi BT GV: Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, chu vi h×nh ch÷ nhËt? Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng ch÷a BT3GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.

Bµi tËp 4: (BT 5/19/SBT)GV: Yªu cÇu HS theo dâi BT ho¹t ®éng theo nhãm?Sè tù nhiªn ch½n cã d¹ng nh thÕ nµo ??Sè tù nhiªn lÎ cã d¹ng nh thÕ nµo ?

GV: Gäi 2HS lªn b¶ng lµm bµi tËp,HS díi líp cïng lµm

GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.

= 4 x = 9,5Bµi tËp 2: -2 HS lªn b¶ng lµm BTT¹i x = 0 ta cã P= 3.0 + 2.0 - 1 = - 1T¹i x = - 1 ta cã P= 3 - 2 - 1 = 0T¹i x = ta cã

P = 3. + - 1 =

Bµi tËp 3: (BT 3/19/SBT)- HS theo dâi BT vµ tr¶ lêi c©u hái-1HS lªn b¶ng lµm bµi tËp

a) diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt S=5a (cm2)b) chu vi h×nh ch÷ nhËt C=2(a+b) (cm)

Bµi tËp 4: (BT 5/19/SBT)

HS theo dâi BT ho¹t ®éng theo nhãmHS tr¶ lêi c©u hái-2HS lªn b¶ng lµm bµi tËpa)sè ch½n cã d¹ng: 2k (k N)b)sè lÎ cã d¹ng: 2k+1 (k N)c)2 sè lÎ liªn tiÕp: (2k+1)(2k+3) (k N)

130

Page 131: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018 d)2 sè ch½n liªn tiÕp: 2k(2k+2) (k N)

Cñng cè:-GV cho HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm biÓu thøc ®¹i sè-Kh¾c s©u ph¬ng ph¸p gi¶i d¹ng BT ®· ch÷a H íng dÉn vÒ nhµ:

1. VÒ nhµ «n tËp bµi cò..2. Lµm c¸c bµi tËp: 2; 4 / SBT trang 19

(HD BT 4:Qu·ng ®êng: S=35.t (km); DiÖn tÝch h×nh thang: (a+b)h:2 (m))

Ngày soạn: 6 / 3 / 2017Ngày dạy: 8 / 3 / 2017

Tiết 6 3 : ĐƠN THỨC

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.2. Kỹ năng;- Rèn luyện kỹ năng nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.3. Thái độ:- Có ý thức vươn lên trong học tập.II. CHUẨN BỊ:1. GV : SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. HS : Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra: 7’HS1: Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 2y ; x2y3x ; 10x + y

5(x + y) ; 2x2 y3x ; 2y ; 9 ; ; x ; y

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm :

131

Page 132: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừNhóm 2 : Các biểu thức còn lạiGV đặt vấn đề : Các biểu thức đại số nhóm 2 còn gọi là gì ? Bài học hôm nay

chúng ta sẽ biết3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ 1 : Đơn thức GV : Vậy theo em thế nào là đơn thức ?HS Trả lời như SGK tr 30

GV : Nêu 1 số ví dụ về đơn thức, các biểu thức không phải là đơn thức

Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao?Trả lời : Số 0 cũng là một đơn thức.GV cho HS đọc chú ý tr 30 SGKGV Yêu cầu HS làm bài ?2 : HS: Cho một số ví dụ về đơn thức HĐ 2 : Đơn thức thu gọn :GV :Xét đơn thức : 10x6y3

Hỏi : Trong đơn thức trên có mấy biến ?Hỏi : Các biến đó có mặt mấy lần ? và được viết dưới dạng nào ?HS: Trả lời GV : Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọnHỏi : Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ?HS Trả lời SGK tr 31Hỏi : Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?HS: Trả lời GV yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK tr 31Hỏi : Những đơn thức nào ở dạng chưa thu gọn ?HĐ3 : Bậc của đơn thức GV :Cho đơn thức : 2x5y3z

1. Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biếnVí dụ 1 : Các biểu thức : x2y3x ; 2x2

y3x ;

4xy2 ; 9 ; ; x ; yLà những đơn thứcVí dụ 2 : Các biểu thức :3 2y ; 10x + y ; 5(x + y)Không phải là đơn thức Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không

2. Đơn thức thu gọn :(SGK)

ví dụ 1 : Các đơn thức :x, y, 4yz ; 6x2y3 là những đơn thức thu gọn có hệ số lần lượt là : 1 ; 1 ; 4 ; 6 và có phần biến lần lượt là : x ; y ; yz ; x2y3

Ví dụ 2 : Các đơn thức :xyx ; 6x2yzxy không phải là đơn thức thu gọn

Chú ý (SGK)

1. Bậc của đơn thức

132

Page 133: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Hỏi : Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không Hỏi : Hãy xác định phần hệ số và biến sốHỏi : Cho biết số mũ của mỗi biến ?Trả lời : Số mũ của x là 5, của y là 3 của z là 1Hỏi : Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ?Trả lời : Tổng các số mũ của các biến là : 9GV nói : 9 là bậc của đơn thức 2x5y3zHỏi : Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?HS Trả lời như SGK tr 31.Hỏi : Hãy tìm bậc của các đơn thức sau : 5 ; 0 ; x2y ; 2,5x3zHS : 5 là đơn thức bậc 00 là đơn thức không có bậc x2y là đơn thức bậc 3 ; 2,5x3z là đơn

thức bậc 4HĐ 4 : Nhân hai đơn thức GV : Cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4

Hỏi : em hãy tìm tích của hai đơn thức trênHS : Nêu cách làm (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5

Hỏi : Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? HS : Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau GV : Nhờ phép nhân, ta có thể viết đơn thức thành đơn thức thu gọn.Chẳng hạn :2x4y(3)xy2 = 6x5y3

GV yêu cầu HS nhắc lại chú ý tr 32 SGK4. Luyện tập củng cố :GV gọi HS làm miệng bài ? 3 : HS làm miệng bài ?3 GV ghi bảng

( x3) . (8xy2)= [( ).(8)](x3.x).y2=

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

4. Nhân hai đơn thứca) Ví dụ : Nhân hai đơn thức : 2x2y và 9xy4

Ta làm như sau : (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5

b) Chú ý : Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.

Bài 13 tr 32 SGK

a) (2xy3)

= (x2.x)(yy3)

133

Page 134: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2x4y2

Bài 13 tr 32 SGKGV gọi 2 HS lên bảng làm2HS lên bảng làmHS1 : làm câu a. HS2 : làm câu bHãy cho biết các kiến thức cần nắm vững trong bài học này ?HS: Đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức

= x3y4. Có bậc 7

b) (2x3y5)

= [ (2)](x3.x3)(yy5)

= x6y6 có bậc là 12

5. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài Làm các bài tập 11 ; 12 ; 14 tr 32 SGK Bài tập 14 ; 15 ; 16 tr 11 ; 12 SBT Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.

Ngày soạn: 7 / 3 / 2017Ngày dạy: 9 / 3 / 2017

Tiết 64: § LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:1/ Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu

gọn.2/ Kỹ năng: Tính tích các đơn thức.3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng hoạt động tập thể

cũng như độc lập khi làm bài. Rèn luyện tư duy, trừu tượng.II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, máy tính xách tay, máy chiếu.

Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà đầy đủ, soạn bài tập phần luyện tập.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số và phân nhóm hoạt động.2/ Kiểm tra bài cũ (4’): - 2HS lên bảng:

Câu 1. - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?- Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?

Câu 1. - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

134

Page 135: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Câu 2. - Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?- Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1

Bài 22/36 SGK) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc.

H. Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thê nào?

H. Thế nào là bậc của đơn thức?

GV gọi 2HS lên bảng làm.

H. Để giải bài toán tính tích của đơn thức, ta thực hiện các bước nào?H. Để tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào?(Bài 19/36 SGK) GV: Chiếu đề bài (Slide 5)Tính giá trị biểu thức :

. GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc.

H. Muốn tính giá trị biểu thức :

Câu 2. - Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.- Ta có :

Bài 3. (Bài 22/36 SGK)

Đơn thức có bậc 8.

Đơn thức có bậc 8

Bài 4. (Bài 19/36 SGK)

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta được:

16(0,5)2.( –1)5 – 2(0,5)3.( –1)2

= 16.0,25.( –1) – 2.0,125.1

135

Page 136: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

ta làm thế nào?H. Em hãy thực hiện bài toán đó?

H. Em còn cách nào tính nhanh hơn không?

= – 4 – 0,25= – 4,25

Vậy giá trị của biểu thức 16x2y – 2x3y2 tại x = 0,5; y = –1 là: – 4,25

Hướng dẫn về nhà:1. Thế nào là 2 đơn thức đồng dang?2. Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 8 / 3 / 2017Ngày dạy: 10 / 3 / 2017

Tiết 65 : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.

3. Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :1. GV : SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. HS : Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra: 7’HS1 : Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?a) +x2y ; b) 9x2yz ; c) 15,5 ; d) 1 x3

HS2 : Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? Chữa bài tập 17 tr 12 (SBT) 2. Bài mới :

136

Page 137: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ 1 : Đơn thức đồng dạng :(Treo bảng phụ bài ?1 SGK)HS : Thực hiện theo yêu cầu ?1 Sau đó :HS1: Trả lời câu (a)HS2: Trả lời câu (b)GV ghi bảngGV giới thiệu : Trường hợp (a) là các đơn thức đồng dạng, (b) không là đơn thức đồng dạng.Hỏi : Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?HS : Phát biểu SGK tr 33Hỏi : Em hãy lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng ?GV : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng

?2 tr 33 SGK (treo bảng phụ)GV Gọi 1 HS làm miệngHS : Trả lời.GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của HSGV củng cố : Bài tập 15 tr 34 SGK (Bảng phụ)GV gọi HS làm miệng1HS làm miệngGV ghi bảngGV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai.HĐ2 : Cộng trừ các đơn thức đồng dạng :

Hỏi : Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?HS : Đọc SGK.HS : Phát biểu SGK tr 34GV cho HS giải ?3 :Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3; 7xy3?Hỏi : Ba đơn thức trên có đồng dạng không ? vì sao?GV gọi 1HS lên tính tổng ba đơn thức trên1 HS lên bảng thực hiện

1. Đơn thức đồng dạng :

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

Ví dụ : 2x3y2 ; 5x3y2 và x3y2 là những đơn thức đồng dạng

Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng

Bài tập 15 tr 34 SGKNhóm các đơn thức đồng dạng : x2y ;

x2y ; x2y ; x2y

xy2 ; xy2 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng :Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

?3 Ta có : xy3 + 5xy3 + (7xy3)= [1+5+ (7)] xy3 = xy3

137

Page 138: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV: Có thể không cần bước trung gian[1+5+ (7)] xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩmHĐ3 : Luỵên tập Bài tập 16 tr 34 SGKGV gọi HS đứng tại chỗ tính nhanhBài tập 17 tr 35 SGKTính giá trị của biểu thức tại x = 1 ; y = 1: x5y x5y + x5y. Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ? HS : GV : Em hãy thực hiện tính giá trị biểu thức trên theo hai cách

Bài tập 16 tr 34 SGKTa có :25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155y2

Bài tập 17 tr 35 SGKCách 1 : x5y x5y + x5y.

= .15.(1) .15.(1)+15(1)

= + 1

= + =

4. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng Bài tập về nhà 19 ; 20 ; 21 ; tr 36 SGK. Bài 19 ; 20 ; 21 ; 22 SBT tr 12

Ngày soạn: 15 / 3 / 2017Ngày dạy: 17 / 3 / 2017

Tiết 66 : LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

2. Kỹ năng:- Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

3. Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên : SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra 15 phút:

ĐỀ BÀI:Bài 1: ( 5 điểm)a) Thế nào là đơn thức đồng dạng ?b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? Vì sao ? x2y và x2y ; 2xy và xy 5x và 5x2 ; 5x2yz và 3xy2z

138

Page 139: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài 2: ( 5 điểm) a) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau

a) x2 + 5x2 + (3x2) ; b) xyz 5xyz xyz3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Luyện tập Bài tập 19 tr 36 SGK :(gv treo bảng phụ)Hỏi : Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế nào ?GV gọi 1HS lên bảng làm bài 19 tr 36 SGK1 HS : lên bảng làm bàiHỏi : Còn cách nào làm nhanh hơn không ?HS : x = 0,5 = khi thay vào biểu thức có thể rút gọn dễ dàng hơnGV gọi 1HS khác làm miệng cách 2

Bài 22 tr 36 SGK :(đề bài bảng phụ)Gọi 1HS đọc to đề bàiHỏi : Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?HS : Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ với nhau và nhân các phần biến với nhauHỏi : Thế nào là bậc của đơn thức ?HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thứcGV gọi 2HS lên bảng làm

(GV treo bảng phụ)GV gọi lần lượt HS lên điền kết quả vào ô trống

Chú ý : câu d, e có thể có nhiều kết quả.

Bài tập 19 tr 36 SGK :Cách 1 :

thay x = 0,5 ; y = 1 vào biểu thức :

16x2y5 2x3y2 = 16(0,5)2.(-1)5 2(0,5)3.(-1)2

= 16 . 0,25.(-1)-2.0,125.1= 4 0,25 = 4,25Cách 2 : 16x2y5 2x3y2

= 16.( )2.(-1)52.( )3.(-1)2

= 16 . .(-1) 2. . 1

= 4 = = 4Bài 22 tr 36 SGK :

a) .

.(x4.x). (y4.y)

= x5y3 . Có bậc 8

b) x2y.

= .(x2.x).(y.y4)

= x3y5 . Đơn thức này có bậc 8Bài tập 23 : a) 3x2y + 2x2y = 5x2y

b) 5x2 2x2 = 7x2

c) 8xy + 5xy = 3xy

d) 3x5 + 4x5 + 2x5 = x5

e) 4x2z + 2x2z x2z = 5x2z

139

Page 140: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài 21 tr 36 SGK(đề bài bảng phụ)GV gọi 1 HS lên bảng làmGV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai,

Bài 21 tr 36 SGK

= xyz2

= xyz2 = xyz2

4. Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài đã giải BTVN : 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 tr 12 13 SBT

Bài thêm : Thu gọn biểu thức : x2 x2 2x2

Ngày soạn: 15 / 3 / 2017Ngày dạy: 17 / 3 / 2017

Tiết 67 : ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU :1.Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

2. Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng nhận biết , vận dụng .

3. Thái độ:-Yêu cầu cẩn thận , chính xác …

II. CHUẨN BỊ :1. GV: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập, 2. HS : Thự hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhómIII. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Thu gọn biểu thức : x2 x2 2x2 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ 1 : Đa thức :GV đưa hình vẽ tr 36 SGKHS : Lên bảng viết x2 + y2+ +

GV : Cho các đơn thức : x2y ; xy2 ; xy ; 5Hỏi : Em hãy lập tổng các đơn thức đó ?

1. Đa thức : Ví dụ : Các biểu thức :a) x2 + y2 +

140

Page 141: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HS : x2y + xy2 + xy + 5GV: Cho biểu thức : x2y3xy+3x2y3+xy

x+5.Hỏi : Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên ?HS : gồm phép cộng, phép trừ các đơn thứcGV : Vậy ta có thể viết như thế nào? HS : x2y2+(-3xy)+3x2y+(-3)+xy +(- x) +5Hỏi :Thế nào là một đa thức ?HS Trả lời : SGK tr 37GV : cho đa thức : x2y 3xy +3x2 +x3y Hỏi : Chỉ rõ các hạng tử của đa thứcHS : Hạng tử của đa thức là : x2y ; 3xy ; 3x2 ; x3yGV : Để cho gọn ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, C...

GV cho HS làm bài ?1 HS : Làm miệng ?1 GV gọi HS nêu chú ý tr 37 SGK

HĐ 2 : Thu gọn đơn thức Hỏi : N = x2y 3xy + 3x2y 3 + xy x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ?HS : lên bảng thực hiệnHỏi : Trong đa thức : 4x2y 2xy x + 2. Có còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không ?GV giới thiệu : GV cho HS làm ?2 tr 37 SGK. (đề bài bảng phụ)Gọi 1 HS lên bảng giải HS : lên bảng giải Q = 5 x2y + xy + x +

HĐ 3 : Bậc của đa thức :GV : Cho đa thức : M = x2y5 xy4 + y6 + 1. Hỏi : Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử

b) x2y 3xy + 3x2y 3+ + xy x + 5

Là các đa thức

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

Thường ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, …..

Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức2. Thu gọn đơn thức :a) Ví dụ :N = x2y 3xy + 3x2y 3 + xy x + 5. Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng ta được đa thức 4x2y 2xy x + 2. không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N

3. Bậc của đa thức :Cho đa thức : M = x2y5 xy4 + y6 + 1Hạng tử : x2y5 có bậc 7

xy có bậc 5 y6 có bậc 6

141

Page 142: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HS : làm miệngGV : Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu ?GV : Ta nói 7 là bậc của đa thức MHỏi : Vậy bậc của đa thức là gì ?HS Trả lời : tr 38 SGK

GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK tr 38GV cho HS làm ?3 tr 38 SGK

Tìm bậc của : Q = 3x5 x3y xy2 + 3x5 + 2. HS : Đa thức Q có bậc là 4

1 có bậc 0 Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M. - Bậc của đa thức là bậc của các hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý : SGK?3

Q=3x5 x3y xy2 + 3x5+ 2.

Q = x3y xy2 + 2

5. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững đa thức là gì ? Biết viết một đa thức dưới dạng thu gọn. Biết tìm bậc của đa thức. Bài tập về nhà 26 ; 27 tr 38 SGK. Bài tập : 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 tr 13 SBT

Ngày soạn: 16 / 3 / 2017Ngày dạy: 18 / 3 / 2017

Tiết 68: LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức.2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng. - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị đa của thức.3. Thái độ: -Yêu cầu cẩn thận , chính xác …B. Chuẩn bị: GV: SGK , bảng phụ. HS: SGK, dụng cụ học tập.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy - trò Ghi bảngHoạt động 1: Lý thuyêt (5’)

a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?

b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:

I/ Lý thuyết:

142

Page 143: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Hoạt động 2: Vận dụng (35’)

Thu gọn đa thức:

2 2 2 21 1 1P = x y+xy -xy+ xy -5xy- x y3 2 3

Bài 2 : a. Tại x = 5; y = - 3 giá trị của đa thức x3 - y3 là:A. - 2 B. 16; C. 34; D . 52b. Giá trị của đa thức 3ab2 - 3a2b tại a = - 2; b = 3 là:A. 306; B. 54; C. - 54; D. 52Bài 3 : a. Bậc của đa thức

3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 +

3x6y7 làA. 4; b. 6; C. 13;

D. 5b. Đa thức5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 có bậc là:A. 3; B. 2; C. 5; D. 4

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm

như thế nào?

HS:+ Thu gọn đa thức.

+ Thay các giá trị vào biến của đa

thức.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng

làm bài.

- Cho hs cả lớp làm bài vào vở.

- GV lưu ý khi tính luỹ thừa với cơ số

âm số mũ lẻ.

2 2 2 2 2x +5x +(-3x ) =(1+5-3)x =3x1 1 -8 1 -9xyz-5xyz- xyz = 1-5- xyz = - xyz =2 2 2 2 2

II/ Vận dụng:Bài tập 1:

2 2 2 21 1 1P = x y+xy -xy+ xy -5xy- x y3 2 3 = xy2 – 6xy

Bài tập 2 : a. Ta có tại x = 5; y = - 3 thì giá trị của đa thức là 52 - (- 3)2 = 25 + 27 = 52Vậy chọn Db. Tương tự câu a. Chọn D

Bài tập 3 : a. Chọn B;

b.Chọn A

Bài tập 4 :

a) 2 3 3 3 3x +2xy-3x +2y +3x -y2 3=x +2xy+y

Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:2 3 2 3x +2xy+y =5 +2.5.4+4

= 25 + 40 + 64 = 129b) 3 3 5 5 7 7 9 9xy-x y +x y -x y +x y

3 5 7 9=xy-(xy) +(xy) -(xy) +(xy)Thay x = 1, y = -1 vào đa thức ta có:

x.y = 1.(-1) = -1

143

Page 144: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Cho hs dưới lớp nhận xét bài làm của

các bạn

3 5 7 9

3 5 7 9xy-(xy) +(xy) -(xy) +(xy) ==-1+1 -1 +1 -1 =-1

4. Củng cố: (3’)

+ Tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn

thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- HD bài tập 24 tr 38 SGKa) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là : (5x + 8y) 5x + 8y là một đa thứcb) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :(10.12)x +(15.10)y = 120x + 150y120z+150y là một đa thức

Ngày soạn: 20 / 3 / 2017Ngày dạy: 22 / 3 / 2017

Tiết 69 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

- Học sinh biết cộng trừ đa thức.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.3. Thái độ:

- Yêu cầu cẩn thận , chính xác khi làm toán …II. CHUẨN BỊ :1.GV: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập, 2.HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra:HS1 : Thế nào là đa thức cho ví dụ ? Chữa bài tập 27 tr 38 SGKHS2 : Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Bậc của đa thức là gì ? Chữa bài tập 28 tr 13 SBT (Có thể viết nhiều cách) Đặt vấn đề : đa thức : x5 + 2x4 3x2 x4 + 1 x đã được viết thành tổng của hai đa thức x5 +2x4 3x2 x4 và 1 x và hiệu của 2 đa thức x5 + 2x4 3x2 và x4 1 + xVậy ngược lại, muốn cộng, trừ đa thức ta làm thế nào ? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

144

Page 145: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HĐ1: Cộng hai đa thức :GV đưa ra ví dụ như SGKGV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bàyMột HS lên bảng trình bàyHỏi : Em hãy giải thích các bước làm của mìnhHS Giải thích các bước làmBỏ ngoặc đằng trước có dấu “+”, Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộngThu gọn các hạng tử đồng dạng

GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, NGV : Cho hai đa thức : P = x2 y + x3 xy2 + 3 Và Q = x3 + xy2 xy 6Tính P + QHS : tính P + Q Kết quả P + Q = 2x3 + x2y xy 3Tính P + QGV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ saiGV yêu cầu HS làm ?1 tr 39 SGK : Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúngGV gọi 2 HS lên bảng làm. 2HS lên bảng trình bàyGV : Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức thì làm thế nào ?HĐ2: Trừ hai đa thức:GV : Cho 2 đa thức P = 5x2y 4xy2 + 5x 3 ;Q= xyz 4x2y+xy2 + 5x . P Q = ? . GV hướng dẫn cách làm như SGK

Chú ý : Khi bỏ ngoặc có dấu “” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.HS : nhắc lại quy tắc dấu ngoặc

1. Cộng hai đa thức :ví dụ : M = 5x2y + 5x 3N = xyz 4x2y + 5x Tính M + N ta làm như sau :M+ N = (5x2y + 5x 3) + (xyz 4x2y + 5x )

= 5x2y + 5x 3 + xyz 4x2y + 5x

=(5x2y 4x2y) + (5x + 5x) + xyz +(-3 -)= x2y+10x +xyz 3

Ta nói : x2y+10x +xyz 3 Là tổng của hai đa thức M; N

2. Trừ hai đa thức :ví dụ : cho hai đa thứcP = 5x2y 4xy2 + 5x 3Q= xyz 4x2y+xy2 + 5x .Tính : P Q ta làm như sau :P Q = (5x2y4xy2+5x3) (xyz4x2y+xy2+5x ) = 5x2y 4xy2 + 5x 3 xyz +4x2y xy2

5x +

= 9x2y 5xy2 xyz 2Ta nói đa thức :

145

Page 146: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV cho HS làm ?2 tr 40 SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng viết kết quả của mình2 HS lên bảng viết kết quả của mình 4. Luyện tập, củng cố :Bài tập 29 tr 40 SGK : (đề bài bảng phụ). GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a và b :a) (x + y) + (x y)b) (x + y) (x y)

9x2y 5xy2 xyz 2 là hiệu của đa thức P và Q?2

Bài tập 29 tr 40 SGKa) (x + y) + (x y) = x + y + x y = 2xb) (x + y) (x y) = x + y x + y = 2y

5. Hướng dẫn học ở nhà : BTVN = 32b ; 33 tr 40 SGK ; Bài tập 29, 30 tr 13, 14 SBT

Ngày soạn: 20 / 3 / 2017Ngày dạy: 22 / 3 / 2017

Tiết 70 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.2. Kỹ năng:

- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức

3. Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :1. GV: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập, 2. HS : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định : 2. Kiểm tra: HS1 : Chữa bài tập 33 trang 40 SGK : Tính tổng hai đa thứcM = x2y + 0,5xy3 7,5x3y2 + x3 và N = 3xy3 x2 + 5,5x3y2

Đáp án : Kết quả : 3,5xy3 2x3y2 + x3 ; HS2 : Chữa bài tập 29 tr 13 SBT (treo bảng phụ đề bài)Đáp án : a) A = (5x2 + 3y2 xy) (x2 + y2) = 4x2 + 2y2 xy3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGBài tập 35 tr 40 SGK

146

Page 147: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài tập 35 tr 40 SGK(treo bảng phụ đề bài)M = x2 2xy + y2

N = y2 + 2 xy + x2 + 1Tính M +N ; MN ; Câu hỏi thêm N MGV gọi 3 HS lên bảng làm3 HS lên bảng làmGV yêu cầu HS nhận xét kết quả của hai đa thức : M N và N MHS : đa thức M N và N M là hai đa thức đối nhauBài tập 36 tr 41 SGK Hỏi: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến GV gọi 2 HS lên bảng làm2 HS lên bảng làm

Bài tập 38 tr 41 SGK(Đề bài bảng phụ)A = x2 2y + xy + 1B = x2 + y x2y2 1Tìm đa thức C sao choa) C = A + B ; b) C + A = BHỏi : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào ?HS : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B AGVgọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của câu a, b

M +N=(x2 2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1)= x2 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1M N = (x2 2xy + y2)(y2+2xy+x2+1)= x2 2xy + y2 y2 2xy x2 1 = 4xy 1N M=(y2+2xy+x2 + 1) (x2 2xy + y2)= y2 + 2xy + x2 + 1 x2 + 2xy y2 = 4xy + 1

Bài tập 36 tr 41 SGKa) x2 + 2xy 3x3 + 2y3 + 3x3 y3 = x2 + 2xy + y3

thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta có : x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129b) xyx2y2+x4y4x6y6+ x8y8 =xy(xy)2+(xy)4(xy)6+ (xy)8. Mà xy = (1).(1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là : 1 12 + 14 16 + 18 = 1 1 + 1 1 + 1 = 1Bài tập 38 tr 41 SGKa) C = A + B C = (x2 2y + xy + 1) + (x2+ y x2y2 1) C = 2x2 x2y2 + xy yb) C + A = B C = B AC = (x2 + y x2y2 1) (x2 2y + xy + 1) C = x2 + y x2y2 1 x2 + 2y xy 1 = 3y x2y2 xy 2

4. Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài đã giải Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức Bài tập về nhà : 31 ; 32 tr 14 SBT Đọc trước bài “Đa thức 1 biến”

147

Page 148: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 22 / 3 / 2017Ngày dạy: 24 / 3 / 2017

Tiết 71: ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:

- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.

2. Kỹ năng:- Tính giá trị của biểu thức, sắp xếp, xác định bậc, xác định hệ số của các bậc.

3. Thái độ:- Say mê học tập.

II. CHUẨN BỊ :III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: 2. Kiểm tra : HS : Chữa bài 31 tr 14 SBT : Tính tổng của hai đa thứca) 5x2y 5xy2 + xy và xy x2y2 + 5xy2

b) x2 + y2 + z2 và x2 y2 + z2. Hỏi thêm : Tìm bậc của đa thức tổng ? 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Đa thức một biến 1) Đa thức một biến

148

Page 149: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV cho Ví dụ như SGK Hỏi : Hãy giải thích ở đa thức A tại sao

lại coi là đơn thức của biến y ?HS : Trả lời.

GV : Vậy mỗi số được coi là 1 đa thức 1 biến GV : A là đa thức của biến y ký hiệu là A(y) Hỏi : Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết thế nào ? HS : viết B(x)GV:giá trị của A(y) tại y = 1được ký hiệu A = (-1). Hỏi : Hãy tính A (-1) A(-1) = 7(-1)2 3 (-1) + = 7.1 + 3 +

= 10

Yêu cầu HS giải ?1 : Tính A(5) ; B (-2)HS : tính kết quả GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 : Tìm bậc của các đa thức A(y) ; B(x) nêu trênHS :

Hỏi : Vậy bậc của đa thức một biến là gì ?

Bài tập 43 tr 43 SGK(đề bài đưa lên bảng phụ)GV gọi HS làm miệng.HS làm miệng HS1 : câu a, b; HS2 : câu c, dHĐ 2 : Sắp xếp một đa thức GV: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì ?HS : Trước hết ta thường thu gọn đa thức

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biếnVí dụ : A = 7y2 3y + là đa thức một biến yB=2x5 3x + 7x3 + 4x5+Là đa thức một biến x Mỗi số được coi là một đa thức một biến

Ký hiệu : A (y) ; B(x) ...

?1 A(5)=160 ; B(-2) = 241

?2A (y) là đa thức bậc 2B(x) = 6x5 + 7x3 3x + là đa thứ bậc 5 Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đóBài tập 43 tr 43 SGKa) Đa thức bậc 5b) Đa thức bậc 1c) Thu gọn được x3 + 1, đa thức bậc 3 d) Đa thức bậc 0

2. Sắp xếp một đa thức Ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hay giảm của biếnVí dụ : Cho đa thức :P(x) = 6x+3 6x2 + x3+2x4

Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa

149

Page 150: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV : Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thểHS :sắp xếp theo lũy thừa tăng hay giảm của biến.

GV yêu cầu HS thực hiện ?3 tr 42 SGK

HS : B(x) = -3x+7x3+6x5

GV : Hãy sắp xếp biểu thức B(x) theo lũy thừa giảm của biến.HS lên bảng viết : GV yêu cầu HS làm độc lập bài ?4 vào vở GV gọi 2 HS lên bảng trình bày2HS lên bảng

Hỏi : Hãy nhận xét về bậc của đa thức Q(x) và R(x) ?HS : hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2GV giới thiệu : đa thức bậc 2 của biến x.Hỏi : Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x) và R(x)HS : đứng tại chỗ trả lời : Q(x) = 5x2 2x + 1 có : a = 5 ; b = 2 ; c = 1R(x) = x2 + 2x 10 có : a = 1 ; b = 2 ; c = 10GV : Các chữ a, b, c nói trên người ta gọi những chữ như vậy là hằng sốHĐ 3 : Hệ sốGV xét đa thức : p(x) = 6x5 + 7x3 3x + GV giới thiệu như SGKGV nhấn mạnh : 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất.

gọi là hệ số tự do.GV nêu chú ý SGK4. Củng cố - Luyện tập

giảm dần của biến, ta được :P(x) = 2x4+x36x2+ 6x+3 Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng dần của biến, ta được :P(x)=3+6x+ 6x2 x3 + 2x4

?3

B(x)= 6x5+7x3 3x+

?4Q(x) = 5x22x+1R(x) = x2+2x 10 Chú ý : Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó Nhận xét :Mọi đa thức bậc 2 của biến x, đều có dạng :ax2 + bx + cTrong đó a, b, c là các số cho trước và a 0 Chú ý : SGK

3. Hệ sốXét đa thức :p(x) = 6x5 + 7x3 3x + Đó là đa thức đã thu gọn6x5 là hạng tử có bậc cao nhất nên 6 hệ số cao nhất, là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do

Chú ý : (SGK)

Bài tập 39 tr 43 SGK

150

Page 151: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài tập 39 tr 43 SGK (Đề bài bảng phụ)GV gọi 2 HS lên bảngThêm câu :c) Tìm bậc của đa thức P(x).Tìm hệ số cao nhất của P(x)HS làm miệng

a)P(x) = 6x5 4x3 + 9x2 2x + 2b) Hệ số của các lũy thừa bậc 5 ; 3 ; 2 ; 1; 0 lần lượt là 6 ; 4 ; 9 ; 2 ; 2c) Bậc của P(x) là bậc 5 hệ số cao nhất là 6

5. Hướng dẫn học ở nhà: Nắm vững cách sắp xếp, ký hiệu đa thức. Biết tìm bậc và hệ số của đa thức BTVN : 40 . 41 , 42 tr 43 SGK

Ngày soạn: 27 / 3 / 2017Ngày dạy: 29 / 3 / 2017

Tiết 72: LUYỆN TẬP

I. Môc tiªu:- KiÕn thøc: - Häc sinh ®îc «n l¹i KN ®a thøc mét biÕn vµ

biÕt s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa gi¶m hoÆc t¨ng cña biÕn. BiÕt t×m bËc, c¸c hÖ sè, hÖ sè cao nhÊt, hÖ sè tù do cña ®a thøc mét biÕn.

- Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña ®a thøc t¹i mét gi¸ trÞ cô thÓ cña biÕn.

- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viÖc, say mª häc tËp.II. Ph ¬ng tiÖn d¹y häc:

- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, b¶ng phô ...- Häc sinh: §å dïng häc tËp, phiÕu häc tËp, bót d¹...

III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:1 . KiÓm tra bµi cò: HS1: Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ ®a thøc mét biÕn ? LÊy vÝ dô Trả lời:HS: Ph¸t biÓu kh¸i niÖm ®a thøc.HS: LÊy vÝ dôA = 7y2 – 3y +

151

Page 152: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

B = 2x5 – 3x +7x3 + 4x5 + 3. Bµi míi:

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinhHo¹t ®éng 1: Bµi tËp

GV ®a ra néi dung bµi tËp 1. HS nªu c¸ch lµm vµ hoµn thµnh c¸ nh©n vµo vë, hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy.GV chèt l¹i c¸c kiÕn thøc cÇn nhí.

GV ®a ra bµi tËp 2.

HS ho¹t ®éng nhãm.

§¹i diÖn mét nhãm lªn b¶ng b¸o c¸o kÕt qu¶, díi líp nhËn xÐt, s¨ sai.

GV ®a ra bµi tËp 3.

? Muèn tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ta lµm nh thÕ nµo?

Bµi tËp 1: Cho ®a thøc:P(x) = 2 + 7x5 - 4x3 + 3x2 - 2x - x3 + 6x5

a) Thu gän vµ s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña P(x) theo luü thõa gi¶m.

b) ViÕt c¸c hÖ sè kh¸c 0 cña ®a thøc P(x).

Gi¶ia) P(x) = 13x5 - 5x3 + 3x2 -

2x + 2b) 13; -5; 3; -2; 2

Bµi tËp 2: Cho hai ®a thøc:P(x) = 5x3 - 7x2 + 2x4 - 5x3 + 2Q(x) = 2x5 - 4x2 - 2x5 + 5 + x.

a) S¾p xÕp c¸c ®a thøc trªn theo luü thõa t¨ng cña biÕn.

b) TÝnh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).

c) T×m bËc cña ®a thøc tæng, ®a thøc hiÖu.

Gi¶ia) P(x) = 2 - 7x2 + 2x4

Q(x) = 5 + x - 4x2

b) P(x) + Q(x) = 7 + x - 11x2

+ 2x4

P(x) - Q(x) = -3 - x - 3x2 + 2x4

c) BËc cña P(x) + Q(x) lµ 4BËc cña P(x) - Q(x) lµ 4

Bµi tËp 3: Cho ®a thøc:A(x) = x2 - 5x + 8.TÝnh gi¸ trÞ cña A(x) t¹i x = 2; x = -3.Gi¶iA(2) = 22 - 5.2 + 8 = 2A(-3) = (-3)2 - 5.(-3) + 8 = 25

152

Page 153: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Mét HS lªn b¶ng thùc hiÖn, díi líp lµm vµo vë.GV ®a ra bµi tËp 4.

GV gîi ý híng dÉn HS gi¶i

Bµi tËp 4: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:a) P(x) = ax2 + bx + c t¹i x = 1; x = -1.b) x2 + x4 + x6 + …. + x100 t¹i x = -1.Gi¶ia) P(1) = a.(1)2 + b.1 + c = a + b + cP(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + cb) (-1)2 + (-1)4 + …. + (-1)100 = 50.

4 Cñng cè Tãm l¹i kiÕn thøc toµn bµi5. H íng dÉn vÒ nhµ:

1. VÒ nhµ «n tËp bµi cò, ®äc tríc bµi míi.2. Gi¶i c¸c bµi tËp 40 43 SGK trang 43.

HD: Bµi tËp 42P(x) = x2 – 6x + 9 = (x – 3).(x – 3)

P(3) = (3 – 3).(3 – 3) = 0P(-3) = (-3 – 3).(- 3 – 3) = (-6).(-6) = 36

Ngày soạn: 27 / 3 / 2017Ngày dạy: 29 / 3 / 2017

Tiết 73 : CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.2. Kỹ năng:

153

Page 154: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.

3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP1. Ổn định : 1’ kiểm diện2. Kiểm tra : 6’

HS1 : Chữa bài tập 40 tr 43 SGK (bảng phụ)HS2 : Chữa bài tập 42 tr 43 SGK (bảng phụ)

3. Bài mới :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1 : Cộng hai đa thức một biến :GV nêu ví dụ tr 44 SGK :Cho hai đa thức : P(x) = 2x5+5x4x3+x2x1; Q(x) = -x4+ x3+ 5x + 2Hãy tính tổng của chúngGV yêu cầu HS tính P(x) + Q(x) như cách đã học ở §6 HS : lên bảng thực hiện GV : ta có thể cộng đa thức theo cột dọc

Bài tập 44 tr 45 SGK GV cho HS hoạt động nhómHS Nửa lớp cách 1; Nửa lớp làm cách 2HS : hoạt động theo nhóm GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng

HĐ2 : Trừ hai đa thức một biến :GV lấy ví dụ như trênNhưng tính : P(x) Q(x)GV Yêu cầu HS làm cách 1 (đặt theo

1. Cộng hai đa thức một biến :Ví dụ : Cho hai đa thức :P(x) = 2x5+5x4x3+x2x1Q(x) = x4+x3+5x+2Cách 1 : P(x) + Q(x) = = 2x5 + 5x4 x3+x2x1 x4

+ x3+5x + 2 = 2x5+(5x4 x4) + ( x3 + x3) + x2 + (x + 5x) + (1 + 2)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x 1Cách 2 : P(x) = 2x5+5x4x3+x2x1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x+2 = 2x5+ 4x4+ x2 + 4x1

Giải:Bảng nhóm : Cách 1 :P(x)+Q(x) =(-5x3 + 8x4 + x2) +

(x2-5x2x3+x4 ) = 9x4 7x3 + 2x2 5x 1

Cách 2 : P (x) = 8x4 5x3 + x2

Q (x) = x4 2x3 + x2 5x ) P(x) + Q(x)= 9x4 7x3 + 2x2 5x 12. Trừ hai đa thức một biến :Ví dụ : Tính P(x) Q(x)Cách 1 : HS tự giải

154

+

Page 155: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

hàng ngang)1 HS lên bảng giải cách 1GV Yêu cầu HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trướcHS : phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặcGV hướng dẫn làm cách 2 tương tự như cách 2 của phép cộngHS làm cách 2 theo sự hướng dẫn của GV : Cho HS đọc chú ý SGK tr 45GV yêu cầu HS nhắc lại : Muốn trừ đi một số ta làm thế nào ?HS : Ta cộng với số đối của nóGV hướng dẫn HS trừ từng cộtGV giới thiệu cách trình bày khác của cách 3 :P(x)Q(x) = P(x) +(Q(x))GV lưu ý HS : Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp4, Luyện tập, củng cố GV yêu cầu HS làm ? 1 Cho 2 đa thức : M(x) =x4 +5x3 x2+x 0,5N(x) = 3x4 5x2 x 2,5Tính M(x)+N(x),M(x) N(x)GV cho nửa lớp tính theo cách 1. Nửa lớp tính theo cách 2. Sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày

Cách 2 : P(x) = 2x5+5x4 x3+x2 x1Q(x) = x4 + x3 + 5x+2 =2x5+6x42x3+x2 6x3

Chú ý : (SGK)

Cách 3 : P(x) =2x5+5x4x3+x2x1Q(x)= + x4 x3 5x2 =2x5+6x42x3+x2 6x3

Bài ?1 Cách 2 : M(x) + N(x) M(x) = x4+5x3x2+x0,5 N(x) = 3x4 5x2 x 2,5

= 4x4 +5x36x2 3

Cách 2 : M(x) N(x) M(x) = x4+5x3x2+x0,5 N(x) = 3x4 5x2 x 2,5 = 2x4 +5x3+4x2 +2x +2

5. Hướng dẫn học ở nhà : HS nắm chắc cách cộng, trừ, đa thức một biến (hai cách) Bài tập về nhà 44 ; 46 ; 48 ; 50 ; 52 tr 45 ; 46 SGK Nhắc nhở học sinh : + Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.+ Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cần cộng trừ các hệ số, phấn biến giữ nguyên

Ngày soạn: 29 / 3 / 2017Ngày dạy: 31 / 3 / 2017

Tiết 74 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức 1 biến Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức

155

-

Page 156: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

II. CHUẨN BỊ :1. GV : SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập2. HS : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

Thước kẻ, bảng nhómIII. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định : 1’2. Kiểm tra 15 phút :

ĐỀ BÀI:Bài 1: ( 5 điểm)ThÕ nµo lµ ®a thøc mét biÕn? LÊy VD vÒ ®a thøc mét biÕn vµ chØ râ sè h¹ng tö, bËc cña ®a thøc ®ã? §Ó céng trõ hai ®a thøc ta cã mÊy c¸ch? Lµ nh÷ng c¸ch nµo?Bài 2: ( 5 điểm)Cho hai ®a thøc:F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - x

G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - H·y tÝnh F(x) + G(x) vµ F(x) + [- G(x)]

ĐÁP ÁN:Bài 2:

F(x)+G (x) = 12x4 - 9x3 + 2x2 - x-

F(x)+G(x) = 2x5 + 2x4 - 9x3 - 6x2 - x + 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Luyện tập B ài tập 44 SGK

Bài 50 tr 46 SGK(đề bài trên bảng phụ)Gọi 2 HS lên làmGV : Nhắc HS vừa thu gọn vừa sắp xếp.GV gợi ý : Đối với đa thức đơn giản nên tính cách 1.Gọi HS nhận xét sửa sai

Kết quả : P(x) + Q(x) = 9x4 7x3 + 2x2 5x1P(x) Q(x) = 7x4 3x3 + 5x +Bài 50 tr 46 SGKa) N =15y3+5y2y55y2-4y32y = -y5+(15y34y3)+(5y25y2) -2y = y5 + 11y3 2y M= y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5

M = 8y5 3y + 1

b) N + M =y5+11y32y+8y53y+1

= 7y5 + 11y3 5y + 1 N M = y5+11y32y8y5+3y1 = 9y5 + 11y3 + y 1

156

Page 157: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Bài 51 tr 46 SGK(đề bài trên bảng phụ)Gọi 2 HS lên bảng a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biếnb) Tính P(x) + Q(x). P(x) Q(x) (cách 2)Gọi HS nhận xétGV nhắc nhở : Trước khi cộng hoặc trừ các đa thức phải thu gọn.

Bài 52 tr 46 SGK :Tính giá trị của đa thức :P(x) = x22x8 Tại x = -1; x = 0 ; x = 4GV : Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1

GV yêu cầu 3 HS lên bảng tính : P(1) ; P(0) ; P(4)GV gọi HS nhận xét

Bài 51 tr 46 SGKP(x)= 3x25+x43x3x6-2x2 x3

= 5 + x2 4x3 + x4 x6

Q(x) = x3 + 2x5 x4 + x2 2x3 + x 1 = 1 + x + x2 x3 x4 + 2x5

Ta đặt : P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6

Q(x)= -1+x+x2 -x3 -x4+2x5

P(x)+Q(x=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6

P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6

Q(x)= +1-x-x2 +x3 +x4-2x5

P(x)+Q(x) = -4-x -3x3 +2x4 -2x5-x6

Bài 52 tr 46 SGK :Giải Ta có : P(x) = x2 2x 8P(-1) = (-1)2 2(-1) 8 = 5P(0) = 02 2.0 8 = 8P(4) = 42 2.4 8 = 0

4. Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài đã giải, nắm vững quy tắc cộng và trừ đa thức BTVN : 39, 40, 41, 42 tr 15 (SBT) Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (toán lớp 6)

Ngày soạn: 3 / 4 / 2017Ngày dạy: 5 / 4 / 2017

Tiết 75 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.

157

+

+

Page 158: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.II. CHUẨN BỊ : GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập HS: Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước

Thước kẻ, bảng nhómIII. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:

HS : Chữa bài tập 42 tr 15 SBT : Tính f(x) + g(x) h(x) biết : f(x) = x5 4x3 + x2 2x + 1g(x) = x5 2x4 + x2 5x + 3h(x) = x4 3x2 + 2x 5

Đáp án : Kết quả : f(x) + g(x) h(x) = 2x5 3x4 4x3 + 5x2 9x + 9Đặt vấn đề : Trong bài toán em vừa làm khi thay x = 1 ta có A(1) = 0 ta nói x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Nghiệm của đa thức một biếnGV : Ta đã biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ CGV : Xét bài toán SGKHãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C?HS : Nước đóng băng ở 00C. GV: Thay C = 0 vào công thức : (F 32) = 0. Hãy tính F ?HS : (F 32) = 0 F = 2GV: yêu cầu HS trả lời bài toánHS : Vậy nước đóng băng ở 320FGV: Trong công thức trên thay F bằng x ta có :

(x 32) = x

GV: Đathức P(x) = x khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?HS : P(x) = 0 khi x = 32

I. Nghiệm của đa thức một biến Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là : C = (F 32)Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ? Giải : Nước đóng băng ở 00C.

Khi đó : (F 32) = 0 F = 32. Vậy nước đóng băng ở 320F

Xét đa thức : P(x) = x

Ta có : P(32) = 0.

158

Page 159: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

GV nói : x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x).Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x)?HS : phát biểu SGK tr 47GV: Trở lại đa thức A(x) khi kiểm tra bài cũ, tại sao x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x)HS Trả lời : x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x) vì tại x = 1, A(x) có giá trị bằng 0 hay A(1) = 0HĐ2 : Ví dụ :GV : Cho P(x) = 2x + 2Tại sao x = 1là nghiệm của đa thức P(x) ?GV: Cho Q(x) = x2 4 Hãy tìm nghiệm của Q(x) ? giải thích ?HĐ2 : Ví dụ :GV : Cho P(x) = 2x + 1Hỏi : Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x) ?HS : Thay x = vào đa thức P(x) và

tính giá trị P( ) = 0 GV: Cho Q(x) = x2 1 Hỏi : Hãy tìm nghiệm của Q(x) ? giải thích HS : 1 HS lên bảng tính và giải thíchGV :Cho G(x) = x2 + 1. Hỏi : Hãy tìm nghiệm của G(x) ?HS : lập luận và đưa ra kết luận đa thức G(x) không có nghiệmHỏi : Vậy em cho rằng một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm ?HS : Có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, ... hoặc không có nghiệm.GV : Chỉ vào các ví dụ vừa xét khẳng định ý kiến của HS là đúng, đồng thời giới thiệu thêm : Người ta đã chứng minh rằng số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nóHS : nghe GV trình bày và xem chú ý tr 47 SGKGV yêu cầu HS làm ?1

Ta nói : x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a là 1 nghiệm của đa thức đó).

Ví dụ:a)P(x) = 2x +2 có nghiệm là x = 1. Vì P(-1) = 0b) Q(x) = x2 4 có 2 nghiệm : x = 2 ; 2vì : Q(2) = Q(-2) = 02) Ví dụ :a)P(x) = 2x +1 có nghiệm là x = . Vì P(- ) = 0

b) Q(x) = x2 1 có 2 nghiệm : x = 1 ; 1vì : Q(1) = Q(-1) = 0c) G(x) = x2+1 không có nghiệm vì : x2 0 ; 1 > 0 x2 + 1 > 1 x2 + 1 > 0với mọi x R

Chú ý : SGK tr 47

159

Page 160: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Hỏi : x = 2 ; 0 ; 2 có phải là nghiệm của đa thức H(x) = x34x hay không ? Vì sao ? HS : lên bảng Tính :H(2) = 0 ; H(0) = 0 ; H(2) = 0. Vậy x = 2; 0 ; 2 là nghiệm của H(x)GV yêu cầu HS làm tiếp Bài ?2 (đề bài bảng phụ)Hỏi : Làm thế nào để biết trong những số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ?a) GV yêu cầu HS tính : 1 HS lên bảng làm câu a

P = 1 ; P = 1

P = 0. Vậy x =

Là nghiệm của đa thức P(x)Hỏi : Có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không ? HS làm dưới sự hướng dẫn của GV : Ta có thể cho P(x) = 0 rồi tìm xb) Tương tự GV gọi HS làm câu (b)

4. Luyện tập, củng cố : Bài 54 tr 48 SGK :(Đề bài đưa lên bảng phụ)GV gọi HS lên bảng giảiGV gọi HS nhận xét

?1 Ta có : H(x) = x3 4xH(2)=(2)3 4(-2) = 0H(0) = 03 4.0 = 0H(2) = 23 4.2 = 0Vậy x = 2; 0 ; 2 là nghiệm của H(x)

Bài ?2

a) P(x) = 2x +

Ta có : 2x + = 0

2x =

x = . Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = b) Q(x) = x2 2x 3 Q(3) = 0Q(1) = 4Q(1) = 0Vậy : x = 3 ; x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x)Bài 54 tr 48 SGK P(x) = 5x +

P( ) = 5. + = 1

x = không phải là nghiệm của của P(x)

4. Củng cố :Thế nào là nghiệm của một đa thức một biến P(x)?5. Hướn g dẫn về nhà : Kiểm tra 1 số có phải là nghiệm của đa thức 1 biến không?Tìm nghiệm của đa thực 1 biến

Ngày soạn: 3 / 4 / 2017Ngày dạy: 5 / 4 / 2017

Tiết 76 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV (t1)

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

160

Page 161: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức3. Thái độ:- Tích cực trong học tập.II. CHUẨN BỊ :1. GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập2. HS: Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhómIII. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình ôn tập 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1 : Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức 1) Biểu thức đại số :Hỏi : Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ

2) Đơn thức :Hỏi : Thế nào là đơn thức?GV gọi 1HS lên bảng Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhauHỏi : Bậc của đơn thức là gì ?Hỏi : Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trênHỏi : Tìm bậc của các đơn thức : x ; ; 0Hỏi : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ

3) Đa thức :Hỏi : Đa thức là gì ?Hỏi : Viết một đa thức của một biến có bốn hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là 3Hỏi : bậc của đa thức là gì?Hỏi : Tìm bậc của đa thức vừa viết ?Hỏi : Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọnSau đó GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập

I. Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức 1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu toán học cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc, còn có các chữ (đại diện cho các số)2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có các hệ số khác 0 và có cùng phần biến3) Đa thức là một tổng của những đơn thức

Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó

II. Luyện tập

161

Page 162: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HĐ2 : Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thứcBài 58 tr 49 SGK :Tính giá trị biểu thức sauTại x = 1 ; y = 1 ; z = 2a) 2xy.(5x2y+ 3x z)

b) xy2 + y2z3 + z3x4

GV gọi 2 HS lên bảng làmHS1 : câu aHS2 : câu bGV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai

Dạng 2 : Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức- Học sinh làm bài tập 59 theo nhóm- Các nhóm nhận xét?

- Đọc đề toán -> yêu cầu của từng phần?- Tính rõ số nước ở bể A sau 2,3,4 và 10 phút.- Tính số nước ở bề B sau 2,3,4,10 phút.

B ài 58 tr 49 SGK :a) 2xy.(5x2y+ 3x z)Thay x = 1 ; y = 1 ; z = 2 vào biểu thức ta có :2.1(-1)[5.12.(-1)+ 3.1-(-2)]= 2.[-5+3+2] = 0b) xy2 + y2z3 + z3x4

Thay x = 1 ; y = 1 ; x = 2 vào biểu thức :1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14

= 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1 =1 8 8 = 15

Bài 59.Học sinh làm bài tập theo nhóm5xyz . 5x2yz = 25x3y2z2

5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2

5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2

5xyz . ( -x2yz) = - 5x3y2z2

5xyz . ( -12

xy3z) = -52

xy4z2

Bài 60 (a)Thời gian 2 3 4 10Bể A 160 190 220 400Bể B 80 120 160 400Tổng 200 310 380 400

4. Hướng dẫn học ở nhà : Ôn tập quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Bài tập về nhà số 62, 63, 65, tr 50 51 SGK ; số 51, 52, 53 tr 16 SBT Tiết sau tiếp tục ôn tập

Ngày 20 tháng 4 năm 2017Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV(tiết 2)

I. MỤC TIÊU : Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức

162

Page 163: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

II. CHUẨN BỊ :1. GV: SGK, Bảng phu ghi bài tập, thước thẳng 2. HS: Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhómIII. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định: 1’ kiểm diện2. Kiểm tra: 5’HS: Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?

Chữa bài tập 52 tr 16 SBT : Viết một biểu thức đại số chứa x, y thỏa mãn 1 trong các điều sau : a) Là đơn thức b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức

(HS trả lời định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK và tự cho ví dụ về đơn thức và đa thức nhưng không phải là đơn thức)3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ 1 : Ôn tập, luyện tậpBài 63 (a, b) tr 50 SGK :(Đề bài bảng phụ)GV gọi 2 HS lần lượt lên giải câu a, b 2 HS lên bảng thực hiệnGV gọi HS nhận xétGV gợi ý câu (c)x4 0 ; 2x2 0 ; 1 > 0

Bài 63 (a, b) tr 50 SGK :M(x) = 5x3+2x4 x2+3x2 x3

x4+1 4x3

a) M(x) = (2x4x4) + (5x3 x3

4x3) + ( x2 + 3x2) + 1M(x) = x4 + 2x2 + 1b) M(1) = 14 + 2 . 12 + 1 = 4

Hỏi : Vậy đa thức x4 + 2x2 + 1 lớn hơn hoặc bằng số nào ?HS : x4 + 2x2 + 1 1GV gọi 1HS lên bảng trình bày

Bài 62 tr 50 SGK :(Đề bài bảng phụ)GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hiệna) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

M(1) = (1)2 + 2.(1)2+1 = 4c) Vì : x4 0 ; 2x2 0 ; 1 > 0nên : x4 + 2x2 + 1 1 x4 + 2x2 + 1 0Vậy đa thức M(x) không có nghiệmBài 62 tr 50 SGK :a) P(x)= x53x2 + 7x49x3+x2 x

= x5+7x49x32x2 x

Q(x) = 5x4 x5+x22x3+3x2

= x5+5x42x3+4x2

b) Tính : P(x) + Q(x)và P(x) Q(x)(yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột dọc)

b) Tính : P(x) + Q(x) P(x)= x5 +7x4 9x32x2 x

Q(x)= x5+5x42x3+4x2

= 12x411x3+2x2 x- Tính P(x) Q(x)

163

P(x) + Q(x)

Page 164: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)GV gợi ý câu (c) Thay x = 0 vào đa thức P(x) và Q(x) tính giá trị của đa thức

Bài 64 tr 50 SGK :(Đề bài đưa lên bảng phụ)Hỏi : Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì ?HS : Phải có điều kiện : hệ số khác 0 và phần biến là x2yHỏi : Tại x = 1 và y = 1. Giá trị của phần biến là bao nhiêu ?Hỏi : Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên < 10 thì các hệ số phẳi như thế nào ?HS : Giá trị của phần biến tại x = 1 và y = 1 là (1)2. 1 = 11 HS lên bảng cho ví dụ

P(x)= x5 +7x4 9x32x2 x

Q(x)= x5+5x42x3+4x2

= 2x5+2x47x36x2 x+

c) P(x)= x5 +7x4 9x32x2 x

P(0) = 05+7.049.032.02 .0 = 0

Q(x)= x5+5x42x3+4x2

Q(0)= 05+5.042.03+4.02 = x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)Bài 64 tr 50 SGK :Vì giá trị của phần biến x2y tại x = 1 và y = 1 là : (1)2. 1 = 1. Nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10Ví dụ : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y ...

4. Hướng dẫn học ở nhà : Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập Tiết sau kiểm tra 1 tiết Bài tập về nhà số 55 ; 57 tr 17 SBT

Ngày 27 tháng 4 năm 2017Tiết 65 : KIỂM TRA CHƯƠNG 4

I.Môc tiªu

164

Page 165: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

1. Kiến thức: HS hiểu các khái niệm ; biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức một biến, đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, khái niệm nghiệm của đa thức một biến.2. Kü n¨ng: HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhóm các đơn thức đồng dạng, biết nhân hai đơn thức. Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập làm bài.II.H×NH THøC KIÓM TRA - Đề tự luậnIII. MA TRËN §Ò KIÓM TRA :

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Giá trị biểu thức đại số.

Biết tính giá trị của một biểu thức đại số tại các biến cho trước

Số câu

Số điểm

2

1,5

2

1,5 2. Đơn thức. Biết nhóm

các đơn thức đồng dạng

.Biết nhân hai đơn thức và tìm phần biến phần hệ số của đơn thức tích vừa thu được

Số câu

Số điểm

1

1,5

2

1,5

3

33. Đa thức. Biết sắp xếp các

hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến.

Biết thu gọn đa thức, cộng và trừ đa thức

Số câu

Số điểm

1

1,5

1

2

2

3,5 4. Nghiệm của đa thức

Biết tìm nghiệm của đa thức

Biết tìm nghiệm của đa

165

Page 166: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

bậc nhất thức bậc hai

Số câuSố điểm

11

11

22

Tổngsố câuTổng số điểm

11,5

33

55,5

910

IV. ĐỀ KIỂM TRA

Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức:a) tại x = 2b) tại x = -1; y = 2

Bài 2. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ;  ; x2y3 ;  ; -x2y2zBài 3. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó.

a) và -

b) và

Bài 4. (4,5 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10

Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x).

Bài 5. (1,0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – 2 + x Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x) ?

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung ĐiểmCâu 1 a) Thay x = 2 vào biểu thức ta có

= 4b) Thay x= -1, y = 2 vào biểu thức ta có

= -2 +6 + 8 = 12

0,250,5

0,250,5

Câu 2 Nhóm 1: 5x2y3  ; x2y3  .Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; .

Nhóm 3: ; -x2y2z.

0,25

0,50,25

Câu 3 a) ( ) (- ) = -Phần hệ số là: - 10Phần biến là

0,50,250,25

166

Page 167: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

b) ( ) ( ) =

Phần hệ số là:

Phần biến là :

0,50,250,25

Câu 4 a)P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - 5Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + 4b)P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1P(x) - Q(x) = x2 - 9 c)

( Thiếu một nghiệm không cho điểm )

0,750,75

1,01,01,0

Câu 5 x = -3 1,0

( Tiết 66+67 đề của phòng GD)

Ngày 10 tháng 4 năm 2017Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I, II.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán.3. Thái độ

Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.II. CHUẨN BỊ:III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’) Hãy nhắc lại sơ qua về kiến thức số đã học từ đầu năm đến nay?3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG1.Ôn tập về số hữu tỉ, số thực và tính giá trị của biểu thức số

? Số hữu tỉ là gì.

? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.? Số vô tỉ là gì.

1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số

- Số hữu tỉ là một số viết được dưới

dạng phân số với a, b Z, b 0

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

167

Page 168: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.- Giáo viên đưa lên bảng phụ các phép toán, quy tắc trên R.- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.

? Tỉ lệ thức là gì

? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức- Học sinh trả lời.

? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ

số nào.

2.Ôn tập lại tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau ?.*HS: Thực hiện.

3. Bài tập- Giáo viên đưa ra các bài tập.- yêu cầu học sinh lên bảng làm.GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài 1HS1: làm a, b. HS2: làm c, dHS còn lại làm bài tại chổ.GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài 2HS3: lên bảng làm bài.

GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài 4 SGKHS4: lên bảng làm bài.HS còn lại làm bài tại chổ.

GV: Cho HS làm bài 5, 6 SGKHS5: lên bảng làm bài 5 SGK

2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:

- Tính chất cơ bản:

nếu thì a.d = b.c

- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ

thức:

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

a)

b)

c)

d)

Bài 2 : Tìm x biết:a)

b) Bài 4 (SGK . tr89)Gọi số tiền lãI của 3 đơn vị lần lượt là: x, y, z (triệu đồng) ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Bài 5: Thay hoành độ các điểm đã cho vào đồ thị hàm số, ta có:

168

Page 169: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

HS6: lên bảng làm bài 6 SGK.HS còn lại làm bài tại chổ.

thuộc đồ thị hàm số.

không thuộc đồ thị hàm số.

thuộc đồ thị hàm số.Bài 6: Thay toạ độ điểm M(-2;-3) vào đồ thị hàm số, ta có:

4. Củng cố: (7’) Tổng hợp lại những kiến thức đã ôn tập trong tiết5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên- Ôn tập lại các kiến thức trong chương III, IV.- Làm bài tập 3, 5, 7, 8,9,10 SGK, tr.89,90.

Ngày dạy: 10/5/2012 Tiết: 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 2 )I.MỤC TIÊU:1. Kiến thức:HS ôn tập các kiến thức về chương, III, IV2. Kĩ năng:

Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương, III, IV 3. Thái độ Thấy được ứng dụng của của toán học trong cuộc sốngChú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.III. CÁC HOẠT Đ ỘNG TRÊN LỚP :1. Ổn định: (1’)2. Kiểm tra: (5’) KiÓm tra sù lµm bµi tËp cña 2 häc sinh 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG

GV: Cho HS làm bài tập 7 SGKHãy cho biết:Tỉ lệ % trẻ em từ 6t đến 10t của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học?Vùng nào có tỉ lệ % trẻ em từ 6t đến 10t

Bài 7 (SGK)Vùng đồng bằng sông Cửu Long:87,81%Vùng Tây Nguyên: 92,29 %Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ cao nhất: 98,76%Vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ

169

Page 170: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

đi học Tiểu học cao nhất, thấp nhất?

GV: Cho HS làm bài 8 Dấu hiệu ở đây là gì?Hãy lập bảng tần số?Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? GV: Cho HS làm bài 10 SGKTính :A + B – C ?A – B + C?- A + B + C?GV: Cho HS làm bài tập 11 SGKGọi 1HS lên bảng làmHS1: lên bảng làm bài.HS còn lại làm bài tại chổ

GV: Cho HS làm bài tập 12 SGKGọi 1 HS lên bảng làm bàiHS còn lại làm bài tại chổ

GV: Cho HS làm bài 13 SGKGọi HS lên bảng làm bàiHS còn lại làm bài tại chổ

thấp nhất: 87,81%

Bài 8 (SGK)Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã.

NS 31 34 35 36 38 40 42 44TS 10 20 30 15 10 10 5 20 121

c) M0 = 35.

d)

Bài 10 SGK

Bài 11. SGKTìm x, biết:

a) (2x – 3) – (x – 5) = (x+2) – (x – 1). 2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1 x =1

b) 2(x – 1) – 5(x+ 2) = -10.2x – 2 – 5x – 10 = - 10

- 3x = - 2

Bài 12 (SGK)

Bài 13 (SGK)

Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì tại x = a bất kỳ thì Mà

4. Củng cố: (7’) - Giáo viên nêu các dạng toán kì II5. Hướng dẫn về nhà : (2’)Bài tập 1: Tìm xBài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5Chuẩn bị kiểm tra chất lượng cuối học kỳ II.

170

Page 171: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

Ngày dạy : 04/5/2012Tiết: 68 +69 KIỂM TRA CUỐI NĂM

(Theo ñeà ra vaø ñaùp aùn cuûa phoøng giaùo duïc Kyø Anh)

Ngày dạy: 15/5/2012Tiết: 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đại số)I.MỤC TIÊU: Thông qua bài học giúp học sinh :- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.II. CHUẨN BỊ:- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. ổn định: 1’2. Kiểm tra : (5phút)- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.3. Bài mới: (31phút)1) Hướng dẫn học sinh chữa lần lượt các bài kiểm tra.2) Nhận xét :* Ưu điểm : - Đa số HS làm bài nghiêm túc, thể hiện tính độc lập cao, nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình học kì II.- HS chứng minh hình đã có nhiều tiến bộ.- Trình bày bài toán chứng minh đã có logic hơn, biết lập luận trên cơ sở các kiến thức đã học.- Không có các biểu hiện tiêu cực sảy ra trong thi cử.* Tồn tại :- Nắm kiến thức trong một số phần còn hạn chế: (chiếm phần đa ở 7C)- Nhiều HS ở lớp 7C ý thức tự giác ôn tập kém dẫn đến chất lượng thấp.- Vẫn còn một số ít HS chưa nghiêm túc Đáp án Câu 1. a) Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 1đb) 2x + 2010 = 0 x = -1005 1đCâu 2.a) f(x) = x2 + 5x + 8 0,5đ g(x) = - x2 + 4x - 9 0,5đ

171

Page 172: Ngày soạn:…… · Web viewGọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b,

Nguyễn Thị Hương THCS Thắng Cương Giáo án đại 7 Năm học 2017-2018

b) f(x) + g(x) = 9x - 1 0,5đ f(x) - g(x) = 2x2 + x +17 0,5đCâu 3.a) Hệ số tỉ lệ a = x.y = 12.15 = 180 1đb) x = 10 y = 180: 10 = 18 0,5đ x = 45 y = 180 : 45 = 4 0,5đ 4. Củng cố (8ph)- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập.5. Hướng dẫn học ở nhà(1ph)- Xem lại các bài tập phần ôn tập.

172