NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG CHỊU...

51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG CHỊU TẢI TRỌNG SÓNG NGẪU NHIÊN THỰC HIỆN: PGS. TS. ĐÀO VĂN TUẤN HẢI PHÒNG 4-2016

Transcript of NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG CHỊU...

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH

    ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG CHỊU TẢI TRỌNG SÓNG NGẪU NHIÊN

    THỰC HIỆN: PGS. TS. ĐÀO VĂN TUẤN

    HẢI PHÒNG 4-2016

  • 2

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC .......................................................................................................... 2

    MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3

    Chương 1 ......................................................................................................... 4

    1.1 Tổng quan về công trình biển dạng khung ........................................................... 4

    1.2 Phương pháp tính toán công trình biển dạng khung ............................................. 9

    1.3 Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 11

    Chương 2 ....................................................................................................... 12

    2.1 Phương pháp phần tử Hữu hạn ........................... Error! Bookmark not defined.

    2.2 Phương pháp PTHH trong tính toán hệ khung không gianError! Bookmark not defined.

    Chương 3 ....................................................................................................... 45

    3.1 Công trình thực tế ............................................................................................... 45

    3.2 Số liệu ban đầu .................................................................................................... 45

    3.3 Kết quả tính toán ................................................................................................. 48

    3.4 Kết luận ............................................................................................................... 48

    TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 50

    PHỤ LỤC ......................................................................................................... 51

  • 3

    MỞ ĐẦU

    1. Tính thời sự của đề tài

    Việt nam là đất nước có bờ biển dài trên 3000km, thềm lục địa có giàu tài nguyên

    và đang được khai thác. Các công trình biển dạng khung hiện có tại Việt Nam là giàn

    khoan, nhà giàn, đèn biển v.v…các kết này đều chịu tải trọng của sóng biển. Hiện nay

    việc tính toán công trình biển dạng khung được đề cập trong các tài liệu trong nước chủ

    yếu là cho trường hợp đơn giản: trụ đơn thẳng đứng, sóng tiền định. Tuy nhiên kết cấu

    của các công trình ngoài biển là kết cấu không gian phức tạp, chịu tải trọng sóng ngẫu

    nhiên. Chính vì vậy việc tính toán công trình biển dạng khung chịu tải trọng sóng tiền

    ngẫu nhiên là việc cần thiết. Nội dung đề tài trình bày tính toán dao động ngẫu nhiên

    công trình biển dạng khung.

    2. Mục tiêu của đề tài

    Thiết lập thuật toán, lập chương trình tính toán công trình biển dạng khung chịu tải

    trọng sóng ngẫu nhiên.

    3. Phương pháp nghiên cứu

    Đề tài dùng phương pháp phân tích, phương pháp phần tử hữu hạn, lập trình đề đạt

    được kết quả đề ra.

    4. Phạm vi nghiên cứu

    Nội dung đề tài chỉ tập trung tính toán dao động công trình biển dạng khung chịu tải

    trọng sóng ngẫu nhiên.

    5. Ý nghĩa thực tế, khoa học

    Kết quả nghiên cứu của đề tài áp dụng để tính toán công trình biển dạng khung chịu

    tải trọng sóng ngẫu nhiên. Nội dung của đề tài đóng góp một phần vào phương pháp luận

    tính toán công trình biển, có thể làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu tính

    toán công trình biển dạng khung.

  • 4

    Chương 1.

    TỔNG VỀ CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG

    1.1 Tổng quan về công trình biển dạng khung

    1.1.1 Khái quát về công trình biển

    Diện tích biển và đại dương chiếm 7/10 diện tích trái đất, nhu cầu hoạt động của

    con người trên biển ngày càng tăng. Vì vậy cần thiết phải xây dựng công trình biển nhằm

    đáp ứng các mục tiêu cơ bản như sau:

    - Phục vụ thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí vào bờ: (dàn khoan biển);

    - Phục vụ cho nhu cầu đi lại, ăn ở ngoài biển và các hoạt động khác như: khai thác

    tài nguyên, du lịch, nghiên cứu khoa học;

    1.1.1.1 Phân loại theo vị trí công trình biển so với bờ:

    - Công trình biển ven bờ;

    - Công trình biển ngoài khơi;

    - Công trình biển ngoài hải đảo.

    1.1.1.2 Phân loại theo mục đích sử dụng của công trình:

    - Dàn khoan biển: Công trình biển ngoài khơi cố định dùng khai thác dầu khí (dàn

    khoan biển).

    - Công trình bảo đảm hàng hải: hải đăng…

    - Trạm nghiên cứu: trạm khí tượng, thủy hải văn.

    1.1.1.3 Quá trình phát triển của các công trình biển cố định

    Quá trình phát triển của các công trình biển có liên quan chặt chẽ đến việc thăm dò

    và khai thác dầu khí.

    Ngày nay kết cấu của các công trình biển đã phát triển rất mạnh con người đã vươn

    tới khai thác dầu khí tại các độ sâu lớn, kết cấu của các công trình biển cũng thay đổi tùy

    theo độ sâu.

    Hình 1-1. Kết cấu công trình biển theo chiếu sâu.

    a, Công trình biển bằng thép:

  • 5

    Trên thế giới: 1947 xuất hiện dàn khoan thép đầu tiên ở độ sâu 6 m tại Mexico (trên

    vịnh Mexich).

    1949: các dàn khoan thép đã đạt độ sâu 15m nước;

    1950: có dàn khoan 30m nước;

    1960: có dàn khoan 90m nước;

    1970: có dàn khoan 300m nước;

    Hiện nay có dàn khoan 420m nước (dàn Bull Winkle tại vịnh Mexico do công ty

    Shell thiết kế nặng 56.000 tấn).

    - Ở Việt Nam: có dàn khoan 50m nước.

    Trong công trình biển thép chiếm khoảng 70% dạng công trình biển cố định được

    xây dựng như ở Mexico, ở Trung đông, ở Chinê, ở biển Bắc có điều kiện rất phức tạp, có

    chiều cao sóng hs = 30m, ở Mếch xích (Mexico)... hs = 20m. Tại mỏ COGNAC: người ta

    xây dựng công trình biển ở chiều sâu nước d = 310m tổng trọng lượng thép là 50.000 T,

    (so sánh tháp effel tổng trọng lượng = 20.000t).

    b, Công trình biển cố định bằng bê tông

    1973 ở mỏ EKOFISK (biển Bắc-Nauy) ở độ sâu: 70m, khối lượng BT = 80.000m3.

    1989 dàn ''GULFAKSC'' ở độ sâu nước d = 216m, bình quân khối lượng bê tông là

    360.000m3. Nếu độ sâu tăng thì khối lượng vật liệu tăng rất nhanh làm giá thành tăng,

    nên yêu cầu phải có tính toán hợp lý về kỹ thuật và kinh tế.

    Hình 1-2. Đồ thị phát triển công trình biển cố định bằng thép và bêtông.

    Hiện nay, các nhà xây dựng đã đi đến kết luận: đối với loại kết cấu cố định chỉ nên

    sử dụng ở độ sâu từ 300 400m. Để khắc phục nhược điểm của công trình biển cố định

    khi chiều sâu nước tăng người ta dùng kết cấu mềm và rất mềm, là phương án mà các kết

    cấu ổn định được là nhờ bởi phao hoặc các dây neo.

    Dạng mới đã đạt được các yêu cầu:

    - Có thể di động được;

    - Kết hợp được nhiều công dụng khác.

    1.1.2 Công trình biển tại Việt nam

    Việt Nam là một quốc gia có phần đất liền rộng gần ba trăm ba mươi ngàn cây số

    vuông, kéo dài trên bờ biển Đông với hơn ba ngàn cây số bờ biển. Lãnh hải và vùng đặc

  • 6

    quyền kinh tế biển của nước ta gấp 3 lần phần đất liền, Việt nam có nhiều điều kiện thuận

    lợi để phát triển kinh tế biển: vận tải, thuỷ sản, dầu mỏ v.v...

    Các công trình biển phục vụ cho các ngành kinh tế biển được xây dựng ngày càng

    nhiều: giàn khoan, công trình báo hiệu, nhà giàn (trạm dịch vụ kỹ thuật biển), đại đa số

    các công trình này đều có dạng khung không gian.

    1.1.2.1 Phục vụ dầu khí

    Hình 1-3. Giàn khoan Bạch Hổ

    Hình 1-4. Giàn khoan Vietsopetrol

  • 7

    Hình 1-5. Giàn khoan thăm dò Jack up.

    Hình 1-6. Giàn khoan thăm dò Jack up.

    1.1.2.2 Phục vụ an ninh quốc phòng

  • 8

    Hình 1-7. Nhà giàn của Hải quân Việt Nam.

    Hình 1-8. Nhà giàn của Hải quân Việt Nam.

    1.1.2.3 Phục vụ an toàn Hàng hải

  • 9

    Hình 1-9. Đèn biển Bông Trắng Cần Giờ TP. HCM.

    1.2 Phương pháp tính toán công trình biển dạng khung

    Công trình biển có kết cấu đa dạng tùy theo độ sâu, với các tầm quan trọng khác

    nhau việc áp dụng các mô hình tính cũng khác nhau, các mô hình tính được khái quát

    theo sơ đồ sau:

    M« h×nh c¸c bµi to¸n

    Bµi to¸n tÜnh

    Ku=F(t) Mu+Cu+Ku=F(t)

    Bµi to¸n ®éng

    Lùc sãng tùa tÜnh Lùc ®éng

    .. .

    Lùc ®éng tiÒn ®Þnh

    M« h×nh tiÒn ®Þnh M« h×nh x¸c suÊt

    Lùc ®éng ngÇu nhiªn

    Ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c

    bµi to¸n

    Ph©n tÝch theo "Mode"

    TÝnh trong miÒn tÇn sè

    (HÖ tuyÕn tÝnh)

    TÝnh trong miÒn thêi gian

    (HÖ tuyÕn tÝnh hoÆc phi tuyÕn)

    1

    2 3

    Hình 1-10. Các phương pháp tính kết cấu Công trình biển.

  • 10

    Hiện nay phương pháp tính toán theo tiền định vẫn là phổ biến, mô hình tính toán

    này có thể chia thành hai loại:

    - Bài toán tựa tĩnh;

    - Bài toán động.

    1.2.2 Mô hình tựa tĩnh.

    Như ta đã biết, khi bỏ qua hiệu ứng động của tải trọng sóng, tức là không tính đến

    ảnh hưởng của các lực quán tính xuất hiện do gia tốc chuyển động của các phần tử kết

    cấu chịu các tải trọng thay đổi theo thời gian. Trong trường hợp này, tải trọng sóng được

    coi là "tựa tĩnh" và tương ứng với tải trọng tựa tĩnh là bài toán tĩnh của kết cấu Công trình

    biển nhưng kết quả tính toán sẽ được nhân với hệ số động. Phương trình của bài toán tĩnh

    có dạng:

    )(tFKu (1-1)

    Với phương pháp tựa tĩnh để xác định được ứng suất lớn nhất trong các phần tử của

    kết cấu ta cần xác định nội lực theo các hướng sóng và vị trí sóng khác nhau, như vậy với

    bài toán tựa tĩnh cần phải giải phương trình (1-1) nhiều lần. Hay nói cách khác véctơ tải

    trọng nút )(tF cần được xác định theo các hướng sóng và các thời điểm khác nhau.

    Theo 22 TCN 222-95 thì tải trọng động của sóng khi tác động lên công trình kiểu

    kết cấu hở làm từ các cấu kiện kiểu vật cản cục bộ phải được xác định bằng cách nhân giá

    trị tải trọng tĩnh với hệ số động học kđ lấy theo bảng sau:

    Bảng 1-1. Hệ số động trọngt ính toán tải trọng sóng

    Tỷ số các chu kỳ S

    C

    T

    T 0,01 0,1 0,2 0,3

    Hệ số động học kđ 1 1,15 1,2 1,3

    Trong đó:

    TC- Chu kỳ dao động riêng của công trình (s);

    TS- Chu kỳ trung bình của sóng (s).

    Khi tỷ số các chu kỳ TC/TS>0,3 thì phải tính toán công trình theo phương pháp động

    lực học.

    1.2.3 Mô hình động

    Phương trình chuyển động của hệ kết cấu công trình biển sau khi đã thực hiện rời

    rạc hoá sơ đồ kết cấu (quy khối lượng về nút theo phương pháp phần tử hữu hạn), có

    dạng dao động tổng quát của hệ nhiều bậc tự do:

    )(tFKuuCuM (1-2)

    Trong đó:

    M- Ma trận khối lượng của hệ kết cấu;

    C- Ma trận các hệ số cản;

    K- Ma trận độ cứng của hệ kết cấu;

    u- Véctơ chuyển vị của kết cấu;

  • 11

    F(t)- Véctơ tải trọng nút.

    Nếu véc tơ tải trọng nút là đại lượng ngẫu nhiên khi đó phương trình trên là phương

    trình dao động ngẫu nhiên.

    1.3 Mục tiêu của đề tài

    Nội dung đề tài trình bày phương pháp giải phương trình trên bằng phương pháp

    chồng mode, với mặt sóng ngẫu nhiên được tạo ra ứng với phổ cho trước sẽ xác định

    được chuyển chuyển vị và nội lực của kết cấu theo thời gian thực, sau khi phân tích quá

    trình ngẫu nhiên của kết quả sẽ thu được các đặc trưng thống kê của chuyển vị và nội lực.

  • 12

    Chương 2.

    TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BIỂN DẠNG KHUNG CHỊU TẢI TRỌNG SÓNG NGẪU NHIÊN

    2.1 Sóng ngẫu nhiên

    Theo lý thuyết sóng ngẫu nhiên: một mặt sóng phẳng ngẫu nhiên có thể phân tích

    thành tổng các sóng điều hòa với góc lệch pha ngẫu nhiên. Phương trình đường mặt sóng

    ngẫu nhiên xác định theo công thức:

    η x t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    cos ki

    x ωi

    t- αi

    ( )( )

    :

    Trong đó:

    ia : biên độ;

    ik : số sóng;

    i : góc lệch pha ngẫu nhiên.

    Để xác định được hàm ( )tx, (đường mặt sóng ngẫu nhiên) cần xác dịnh các đại lượng ia , ik và i . Nếu mặt sóng ngẫu nhiên tại khu vực khảo sát thỏa mãn một phổ nào

    đó khi đó ta có:

    )(2 ii Sa ,

    2k , i góc lệch pha ngẫu nhiên.

    Trong đó:

    ( )S : hàm phổ tần số, hoàn toàn xác định;

    : bước sóng.

    Các đại lượng động học của sóng ngẫu nhiên là tổng các đại lượng động học của

    các sóng thành phần (sóng điều hòa) và được xác định theo công thức:

    u x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    ωi

    g ki

    cosh ki

    d( ) cosh k

    iz d( )

    cos ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    :

    v x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    ωi

    g ki

    cosh ki

    d( ) sinh k

    iz d( )

    sin ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    :

    ax x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    g ki

    cosh ki

    d( ) cosh k

    iz d( )

    sin ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    :

  • 13

    az x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    g ki

    cosh ki

    d( ) sinh k

    iz d( )

    cos ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    -:

    Trong đó:

    ( )tzxu ,, : vận tốc phần tử nước theo phương x;

    ( )tzxv ,, vận tốc phần tử nước theo phương z;

    ( )tzxax ,, : gia tốc phần tử nước theo phương x;

    ( )tzxaz ,, : gia tốc phần tử nước theo phương z.

    Dựa vào các đại lượng vận tốc và gia tốc ta xác định được các lực tác dụng lên các

    phần tử dạng thanh của công trình theo công thức Morison.

    Các phổ thường dùng để tính toán công trình biển có thể sử dụng hai loại phổ sau:

    2.1.1 Phổ Pierson-Moskowitz (PM)

    Được xác định bởi công thức:

    Trong đó:

    là tần số đỉnh phổ.

    2.1.2 Phổ Jonswap

    được xác định tương tự như phổ Pierson-Moskowitz trong trạng thái biển

    ngắn hạn, được xác định bởi:

    Trong đó:

    là công thức của phổ Pierson-Moskwitz;

    là thông số hình dáng đỉnh không thứ nguyên;

    là thông số độ rộng đỉnh;

    đối với

  • 14

    đối với

    là chỉ số chuẩn.

    Giá trị trung bình của phổ Jonswap theo thực nghiệm là ,

    ;

    Đối với Phổ Jonswap giảm đi so với Phổ Pierson-Moskowitz;

    Phổ Jonswap được coi là mô hình hợp lý cho ;

    Giá trị của có thể được xác định theo công thức:

    đối với

    đối với

    đối với

    Trong đó tính bằng giây và tính bằng mét.

    2.2 Dao động một bậc tự do

    Để giải bài toàn dao động ngẫu nhiên trước hết xét bài toán dao động một bậc tự do

    chịu tải trọng bất kỳ (ngẫu nhiên).

    2.2.1 Dao động cưỡng bức có cản chịu tải trọng bất kỳ

    Trong thực tế lực cưỡng bức có thể không có chu kỳ mà có dạng bất kỳ,đây là

    trường hợp lực tác dụng tổng quát nhất.

    k m

    k

    x

    O

    q

    t

    q=f(t)

    t' dt' t

    opopop xxx ,,

    Hình 2-1. Dao động cưỡng bức có lực tác dụng là bất kỳ.

    Ký hiệu lực tác dụng là ( )'tF ta có:

    ( )'tFkxxcxm --

    Đặt ( )

    ( )''

    tfm

    tF

    m

    Qq khi đó:

  • 15

    ( )'2 2 tfqxpxnx

    Đặt giả thiết tại t’ ta có một số gia xung lực qdt’. Khi đó hệ sẽ có một số gia vận tốc

    bằng: tqdtdm

    Qdtxxd ' . Trong khoảng dt’ ta cần xác định số gia về quãng đường. Sử

    dụng công thức của dao động tự do có cản.

    - tp

    p

    nxxtpxex d

    d

    d

    nt sincos 000

    Cho 00 x ; '0 qdtxdx ; 'ttt - ta có:

    Khoảng dịch chuyển từ t’ đến t là:

    ( ) ( )'sin'' ttp

    p

    qdtedx d

    d

    ttn - --

    Quãng đường x được xác định như sau:

    ( ) -- t

    d

    nt

    d

    nt

    dtttpqep

    ex

    0

    ' ''sin

    Đây là nghiệm riêng của phương trình dao động cưỡng bức có cản. Nghiệm tổng

    quát có dạng:

    ( )

    -

    -

    t

    d

    nt

    d

    d

    d

    nt dtttpqep

    tpp

    nxxptxex

    0

    '00 ''sin

    1sincos

    Nếu constm

    Qq ta có:

    ( )

    -

    -- tpntpp

    p

    e

    p

    qtp

    p

    nxxptxex ddd

    d

    nt

    d

    d

    nt sincos1sincos2

    00

    Nếu Q chỉ tồn tại trong khoảng thời gian t1 thì có thể coi khi 10 tt thì lực tác

    dụng là Q, khi 1tt thì lực tác dụng là -Q. Chuyển vị được xác định theo công thức:

    Đây là trường hợp chuyển vị của vật chịu tác dụng của xung lực.

    O

    Q

    t

    Q

    -Q

    Ot

    Q

    Q

    t1

    Hình 2-2. Dao động do tác dụng xung lực.

    Khi 10 tt :

    ( )

    -

    -- tpntpp

    p

    e

    p

    qtp

    p

    nxxptxex ddd

    d

    nt

    d

    d

    nt sincos1sincos2

    00

    Khi 1tt :

  • 16

    ( )

    ( )

    ( ) ( )

    ---

    -

    -

    --

    --

    112

    2

    00

    sincos1

    sincos1sincos

    1

    ttpnttppp

    e

    p

    q

    tpntppp

    e

    p

    qtp

    p

    nxxptxex

    ddd

    d

    ttn

    ddd

    d

    nt

    d

    d

    nt

    Nếu tQQ ( Q là tốc độ biến thiên của lực tác dụng theo thời gian) ta có:

    ---

    -

    -

    tppp

    nptp

    p

    ne

    p

    nt

    mp

    Q

    tpp

    nxxptxex

    d

    d

    dd

    nt

    d

    d

    nt

    sincos22

    sincos

    2

    22

    222

    00

    Trong nhiều bài toán khi lực tác dụng không thể biểu diễn dưới dạng giải tích mà

    chỉ biểu diễn bằng một tập hợp các điểm rời rạc hoặc dạng bảng. Khi đó hoặc là xấp xỉ

    tập hợp các giá trị đã cho bằng một công thức giải tích hoặc tổng quát tổng quát hơn là

    các hàm nội suy và lặp lại quá trình tính cho các giá trị.

    Khi sử dụng xấp xỉ xung lượng dưới dạng các hằng số trong khoảng thời gian thì sai

    số thường lớn. Để tăng độ chính xác người ta sử dụng xấp xỉ bậc cao, cụ thể là sử dụng

    xấp xỉ tuyến tính.

    t O

    Q

    1t 2t 3t

    t

    1iQ

    iQ

    Hình 2-3. Dao động do tác dụng xung lực hình bậc thang.

    Như vậy tại mỗi một khoảng thời gian xung lượng có dạng hình thang. Nó bằng

    diện tích của hình chữ nhật và tam giác cộng lại. Như vậy chuyển vị sẽ bằng tổng của 3

    chuyển vị:

    -Chuyển vị tại thời điểm trước;

    -Chuyển vị do xung lượng hình chữ nhật;

    -Chuyển vị do xung lượng hình tam giác.

    Với hệ có cản ta có:

  • 17

    ( ) ( ) ( )

    ( ) ( ) ( )

    ( ) ( ) ( )

    -

    -----

    ---

    -

    -

    --

    --

    -

    --

    --

    -

    ---

    --

    --

    -

    -

    12

    22

    1221

    111

    111

    11

    sincos22

    sincos1

    sincos

    1

    1

    id

    d

    did

    ttn

    i

    i

    i

    id

    d

    id

    ttn

    i

    id

    d

    iiidi

    ttn

    ttppp

    npttp

    p

    ne

    p

    ntt

    t

    q

    ttpp

    nttpeq

    ttpp

    nxxttpxex

    i

    i

    i

    Trong đó:

    1-- ii qqq , t

    qq

    ,

    m

    Qq Tại thời điểm ti chuyển vị có dạng:

    ---

    -

    -

    --

    ---

    -

    id

    d

    did

    tn

    i

    i

    i

    id

    d

    id

    tni

    id

    d

    iiidi

    tn

    i

    tppp

    nptp

    p

    ne

    p

    nt

    tp

    q

    tpp

    ntpe

    p

    q

    tpp

    nxxtpxex

    i

    i

    i

    sincos22

    sincos1

    sincos

    2

    22

    222

    2

    1

    111

    Đạo hàm biểu thức trên và chia cho ta có:

    -

    -

    ---

    ---

    -

    id

    d

    iiidi

    id

    d

    iiidid

    tn

    i

    tpp

    nxxtpxn

    tpp

    nxxtpxp

    ex i

    sincos

    cossin

    111

    111

    --

    --id

    d

    iddid

    d

    id

    tni tpp

    ntpptp

    p

    ntpne

    p

    qi cossinsincos

    2

    1

    ---

    ---

    -

    -

    idd

    idd

    tn

    id

    d

    did

    tn

    i

    i

    tpp

    nptp

    p

    npe

    tppp

    nptp

    p

    nne

    tp

    q

    i

    i

    cossin2

    sincos2

    1

    2

    22

    2

    2

    22

    2

    2

    Công thức trên dùng để thực hiện phép tính truy hồi để tìm ra chuyển vị.

    Để xác định phản lực cần xác định gia tốc:

  • 18

    --

    --

    --

    ---

    -

    ---

    -

    ---

    -

    ---

    -

    id

    d

    iiidi

    tn

    id

    d

    iiidid

    tn

    id

    d

    iiidid

    tn

    id

    d

    iiidid

    tn

    i

    tpp

    nxxtpxne

    tpp

    nxxtpxnpe

    tpp

    nxxtpxnpe

    tpp

    nxxtpxpex

    i

    i

    i

    i

    sincos

    cossin

    cossin

    sincos

    111

    2

    111

    111

    111

    2

    -

    ---

    -

    -

    --

    --

    --

    --

    id

    d

    idd

    tni

    id

    d

    idd

    tni

    id

    d

    id

    tni

    id

    d

    idd

    tni

    tpp

    ntpnpe

    p

    q

    tpp

    ntppe

    p

    q

    tpp

    ntpne

    p

    q

    tpp

    ntpnpe

    p

    q

    i

    i

    i

    i

    cossin

    sincos

    sincos

    cossin

    2

    1

    2

    2

    1

    2

    2

    1

    2

    1

    ---

    -

    --

    --

    ---

    -

    -

    -

    -

    -

    id

    d

    didd

    tn

    i

    i

    id

    d

    didd

    tn

    i

    i

    id

    d

    did

    tn

    i

    i

    id

    d

    didd

    tn

    i

    i

    tppp

    nptp

    p

    nnpe

    tp

    q

    tppp

    nptp

    p

    npe

    tp

    q

    tppp

    nptp

    p

    nne

    tp

    q

    tppp

    nptp

    p

    nnpe

    tp

    q

    i

    i

    i

    i

    cossin2

    sincos2

    sincos2

    cossin2

    2

    22

    22

    2

    22

    2

    2

    2

    2

    22

    2

    2

    2

    2

    22

    22

    Sau khi biến đổi ta có công thức:

    ( )

    --

    ---

    ---

    -

    ---

    -

    id

    d

    iiidid

    tn

    id

    d

    iiidid

    tn

    i

    tpp

    nxxtpxnpe

    tpp

    nxxtpxnpex

    i

    i

    cossin2

    sincos

    111

    111

    22

    ( )

    -

    -

    --

    --

    id

    d

    idd

    tni

    id

    d

    idd

    tni

    tpp

    ntpnpe

    p

    q

    tpp

    ntpnpe

    p

    q

    i

    i

    sincos

    cossin2

    22

    2

    1

    2

    1

  • 19

    ( )

    ---

    -

    ---

    -

    -

    -

    id

    d

    didd

    tn

    i

    i

    id

    d

    didd

    tn

    i

    i

    tppp

    nptp

    p

    nnpe

    tp

    q

    tppp

    nptp

    p

    nnpe

    tp

    q

    i

    i

    sincos2

    cossin2

    2

    2

    22

    2

    22

    2

    2

    22

    22

    2.3 Dao động nhiều bậc tự do

    Để giải bài toán dao động ngẫu nhiên tổng quát (nhiều bậc tự do) có thể sử dụng

    phương pháp chồng mode khi đó phương trình dao động n bậc tự do sẽ được biến đổi

    thành n phương trình dao động một bậc tự do, lời giải có thể áp dụng theo nội dung đã

    được nêu trên.

    2.3.1 Phương trình dao động nhiều bậc tự do

    Phương trình dao động của hệ nhiều bậc tự do có dạng

    )(tQxKxCxM (2-1)

    Trong đó:

    M - ma trận khối lượng của hệ;

    C - ma trận hệ số cản nhớt của hệ;

    K - ma trận độ cứng của hệ;

    ( ))(tQ - véc tơ tải trọng nút của hệ.

    Các đại lượng trên được xác định nhờ vào việc tổ hợp các đại lượng tương ứng của

    từng phần tử.

    V

    T

    e NdvNM - ma trận khối lượng của phần tử;

    V

    T

    e cNdvNc - ma trận cản;

    V

    T

    e DBdvBK ma trận độ cứng;

    S

    T

    V

    T

    e pdsNFdvNQ vectơ lực.

    2.3.2 Xác định tần số dao động riêng và dạng dao động

    Đối với hệ có n bậc tự do phương trình dao động tự do được viết dưới dạng sau:

    0...

    ...

    ............

    ...

    ...

    ...

    ...

    ............

    ...

    ...

    2

    1

    21

    22221

    11211

    2

    1

    21

    22221

    11211

    nnnnn

    n

    n

    nnnnn

    n

    n

    x

    x

    x

    KKK

    KKK

    KKK

    x

    x

    x

    MMM

    MMM

    MMM

    (2-2)

    Hoặc: 0 xKxM

    Trong đó:

    M - ma trận khối lượng của hệ;

  • 20

    K - ma trận độ cứng của hệ.

    Đặt giả thiết, dao động riêng của một khối lượng là các hàm điều hoà có dạng:

    ( )iiiMi tpXx - sin (2-3)

    Trong đó:

    ip và i - tần số vòng và góc lệch pha của dao động riêng;

    ix - vectơ chuyển vị của dạng dao động thứ i;

    iM

    X - vectơ biên độ dao động của dạng dao động thứ i.

    in

    i

    x

    x

    x

    x

    ...

    2

    1

    ;

    iMn

    M

    M

    iM

    X

    X

    X

    X

    ...

    2

    1

    Thay giá trị ix vào phương trình dao động ta có:

    0iMi

    XH

    iH - ma trận đặc trưng có dạng sau:

    MpKH ii2-

    Để cho phương trình trên có nghiệm 0iM

    x thì 0iH

    0

    ...

    ............

    ...

    ...

    det

    2

    1

    2

    11

    2

    1

    2

    2

    222

    2

    2221

    2

    21

    1

    2

    112

    2

    1211

    2

    11

    ---

    ---

    ---

    nninnninnin

    ninii

    ninii

    i

    MpKMpKMpK

    MpKMpKMpK

    MpKMpKMpK

    H

    Các giá trị pi được gọi là các trị riêng, iMX là các vectơ riêng. Nếu xác định được pi ta sẽ xác định được vectơ riêng.

    Có thể viết như sau:

    iMiiM

    XMpXK 2 (2-4)

    Để đưa về bài toán tìm trị riêng dạng chuẩn xxA ta có thể nhân cả hai vế

    với 1-M nhưng khi đó ma trận KM 1- sẽ không đối xứng. Để bảo toàn tính đối xứng ta phân tích ma trận M thành tích hai ma trận theo phương pháp Cholesky:

    TUUM (2-5)

    U - ma trận tam giác dưới;

    TU - ma trận tam giác trên.

    Trong trường hợp M là ma trận đường chéo thì:

    2/1MUU T ; ( ) 2/111 --- MUU T

  • 21

    Đặt:

    iM

    T

    iuXUX ( )

    iu

    T

    iMXUX

    1-

    Ta có:

    ( ) ( ) iu

    T

    iiu

    TXUMpXUK

    12

    1 --

    Nhân cả hai vế với 1-U ta được:

    ( ) ( ) iu

    T

    iiu

    TXUMUpXUKU

    11211 ----

    do:

    ( ) ( ) IUUUUUMU TTT ---- 1111 I - ma trận đơn vị.

    Đặt ( ) 11 -- Tu UKUK Ta có phương trình:

    iuiiuu

    XpXK 2 (2-6)

    Đây là dạng chuẩn của bài toán trị riêng trong đó uK là ma trận đối xứng, các 2

    ip

    tìm được sẽ có giá trị dương.

    2.3.3 Tọa độ chuẩn

    Để xác định mối liên quan giữa các dạng dao động chính ta xét hai dạng dao động i

    và j khác nhau, ta có:

    iMiiM

    XMpXK 2

    jMjjM

    XMpXS 2

    Nhân phương trình thứ nhất với TjM

    X và phương trình thứ hai bên phải với TiM

    X .

    Sau khi đã chuyển trí phương trình thứ hai.

    iM

    T

    jMiiM

    T

    jMXMXpXKX 2

    iM

    T

    jMjiM

    T

    jMXMXpXKX 2

    TKK ; TMM do các ma trận này là đối xứng. Trừ phương trình 1 cho phương trình hai ta có:

    ( ) 022 -iM

    T

    jMjiXMXpp (2-7)

    do hai vế trái giống nhau, tương tự như vậy nếu ta nhân với 2

    1

    ip và

    2

    1

    jp ta có:

    011

    22

    -

    iM

    T

    jM

    ji

    XKXpp

    (2-8)

    Để thoả mãn hai phương trình sau trong khi 22 ji pp và ji thì:

  • 22

    0jM

    T

    iMiM

    T

    jMXMXXMX

    0jM

    T

    iMiM

    T

    jMXKXXKX

    Các điều kiện trên thể hiện tính trực giao của các dạng dao động với các ma trận

    M và K .

    Trong trường hợp ji ta có:

    giiMT

    iMmXMX

    giiMT

    iMKXKX

    Trong đó mgi và Kgi là các hằng số phụ thuộc cách lấy chuẩn của vectơ iMX .

    Để thuận tiện, sắp xếp các vectơ riêng thành một ma trận các vectơ riêng.

    MnMMM XXXX ...21

    Kết hợp với các phương trình trên ta có:

    gMT

    M MXMX (2-9)

    gMT

    M KXKX

    Trong đó gK và gM là các ma trận đường chéo. Quá trình biến đổi trên là quá trình chéo hoá các ma trận độ cứng và khối lượng.

    Ứng dụng phép biến đổi trên vào phương trình dao động tự do bằng cách nhân trái

    với TMX và đặt 1-

    MM XXI ta được:

    011 -- xXXKXxXXMX MMT

    MMM

    T

    M

    Có thể viết lại như sau:

    0 gggg xKxM (2-10)

    Trong đó:

    xXx Mg 1-

    xXx Mg1-

    Hoặc:

    gM xXx

    xXx M

    Nhờ có phép chéo hoá mà ma trận độ cứng và khối lượng của hệ trở thành ma trận

    chéo. Vectơ chuyển vị gx được gọi là các toạ độ chính và các phương trình trở nên tách biệt nhau.

    Bài toán tìm trị riêng có thể viết lại dưới dạng sau, khi thay iM

    X bằng MX

    2pXMXK MM (2-11)

  • 23

    Trong đó 2p là ma trận chéo:

    2

    2

    2

    2

    1

    2

    ...00

    ............

    0...0

    0...0

    np

    p

    p

    p

    Được gọi là ma trận các trị riêng hay ma trận các giá trị đặc trưng. Nhân trái

    phương trình trên với TMX ta có:

    2pMK gg (2-12)

    Hoặc: 2igigi pmK

    Như vậy trong các toạ độ chính độ cứng bằng khối lượng nhân với trị riêng tương

    ứng.

    Do các thành phần của dạng dao động có thể nhân với một hằng số bất kỳ nên toạ

    độ chính không có lời giải duy nhất. Thông thường người ta chọn dạng dao động sao cho

    ma trận gM là đơn vị. Bằng cách lấy chuẩn của các vectơ riêng theo ma trận khối lượng, hay:

    1 giiHT

    iHMXMX

    Trong đó:

    i

    M

    iHc

    XX (2-13)

    n

    k

    Mkijk

    n

    j

    MjiiM

    T

    iMiXMXXMXc

    11

    (2-14)

    Nếu M là đường chéo thì ( )

    n

    j

    Mjiji XMc1

    2

    Nếu tất cả vectơ riêng đều được lấy chuẩn thì ma trận khối lượng chính sẽ là ma

    trận đơn vị:

    IMXMX gMM

    Khi đó ma trận độ cứng chính sẽ là:

    2pKXKX gHT

    H (2-15)

    Như vậy khi các vectơ riêng được lấy chuẩn theo M thì ma trận độ cứng trong hệ toạ độ chính bằng ma trận trị riêng. Trường hợp riêng của hệ toạ độ chính này hệ toạ độ

    chuẩn.

    Phương trình dao động tự do trong hệ toạ độ chuẩn có dạng:

    02 HH xpx (2-16)

    Nghiệm của phương trình trên có dạng:

  • 24

    Khi đó:

    HH

    HH

    xXx

    xXx

    2.3.4 Dao động cưỡng bức có cản n bậc tự do

    Xét một hệ nhiều bậc tự do chịu lực cưỡng bức và có cản. Khi đó hệ phương trình

    dao động có dạng:

    QxKxCxM (2-17)

    Trong đó:

    C - ma trận cản.

    Để đơn giản hoá coi: KbMaC

    a, b - hằng số.

    Khi đó các dạng dao động sẽ trực giao với ma trận C hay nói cách khác là trong hệ toạ độ chuẩn HC có dạng đường chéo. Biến đổi phương trình dao động về dạng trong hệ tọa độ chuẩn, ta có:

    ( ) HiHiiHiiHi qxpxbpax 22 (2-18)

    Đặt 22 ii bpan ; i

    ii

    p

    n trong đó: ( )2iHi bpaC . Ta có phương trình:

    HiHiiHiiHi qxpxnx 22

    Hoặc:

    HiHiiHiiiHi qxpxpx 22

    Trong thực tế người ta thường xác định giá trị i từ thực nghiệm ứng với mỗi dạng

    dao động, cách đơn giản nhất là cho i của các dạng dao động là như nhau mà không

    thành lập ma trận C .

    Các phương trình trên hoàn toàn độc lập với nhau, cách giải giống như dao động

    của hệ 1 bậc tự do.

    Trong trường hợp cần xác định các phản lực gối theo thời gian, người ta cần có ma

    trận cản C . Ma trận này được xác định từ HC . Ta có:

    ( ) 11 -- HHT

    H XCXC

    Để không phải nghịch đảo ma trận HX ta sử dụng công thức:

    MXX THH -1

    Suy ra:

    MXCXMC THHH (2-19)

    Hoặc tìm các hệ số a, b từ hai số n1 và n2 đã biết:

  • 25

    2

    22

    2

    11

    2

    2

    bpan

    bpan suy ra:

    2

    22

    2

    11

    2

    2

    bpap

    bpap

    hay

    21

    21

    21

    2

    2

    ppb

    pp

    ppa

    (2-20)

    Ta có:

    KbMaC (2-21)

    2.4 Tính toán công trình biển dạng khung chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên

    Công trình biển dạng khung chính là khung không gian, ta cần xác định ma trận

    khối lượng, ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng nút chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên.

    2.4.1 Ma trận khối lượng phần tử khung không gian

    Ma trận khối lượng được xác định theo công thức:

    V

    T

    e dvNNM (2-22)

    Được gọi là ma trận tương thích của phần tử trong bài toán động lực học, trong một

    số trường hợp người ta còn sử dụng dạng đơn giản của ma trận khối lượng bằng cách đặt

    các khối lượng tập trung tại các điểm nút theo hướng của các chuyển vị thẳng hoặc

    chuyển vị xoay. Ma trận khối lượng như vậy gọi là ma trận khối lượng tập trung, nó là

    ma trận đường chéo- Ma trận tương thích cho kết quả chính xác hơn, nhưng ma trận tập

    trung lại có tác dụng trong trường hợp bài toán lớn, vì nó là ma trận đường chéo.

    Do phần tử khung không gian làm việc ở 4 trạng thái độc lập nhau:

    PT khung không gian = PT dọc trục + PT khung xy + PT khung xz+ PT xoắn

    Chính vì vậy để thiết lập ma trận độ cứng của phần tử khung không gian là đi xác

    định ma trận độ cứng của các phần tử làm việc ở trạng thái thành phần.

    2.4.2 Ma trận khối lượng của phần tử thanh chịu xoắn dọc trục.

    Biến dạng xoắn dọc trục của phần tử thanh là góc xoắn ( )x của mặt cắt ngang bất kỳ được xấp xỉ như sau:

    ( ) euNx

    Trong đó:

    -

    l

    x

    l

    xN 1

    ( )( )

    e

    el

    u

    0

    Do hàm chuyển vị là hàm góc xoắn ( )tx, nên có thể thấy rằng vận tốc chuyển động của một điểm cách tâm tiết diện một khoảng r là:

    ( ) euNrtxr ,

    Trong đó: dt

    d

  • 26

    Vậy động năng eT của phần tử trong chuyển động xoắn quanh trục x là:

    ( ) eV

    TT

    e

    V

    e udvrNNudvrT

    22

    2

    1,

    2

    1

    Hay:

    eeT

    ee uMuT 2

    1

    Khi đó eM là ma trận khối lượng tương thích của phần tử thanh:

    10

    4

    104

    2

    0

    22

    21

    126

    u

    u

    uulJ

    rdxNNdvrNNM x

    F

    l

    V

    T

    e

    (2-23)

    F

    x dFrJ2 - mômen quán tính độc cực của mặt cắt ngang.

    2.4.3 Ma trận khối lượng của phần tử chịu biến dạng dọc trục

    Ta có:

    ( ) euNxu

    Với:

    -

    l

    x

    l

    xN 1 và

    ( )( )

    lu

    uu e

    0

    Ma trận khối lượng tương thích sẽ là:

    7

    1

    71

    21

    126

    u

    u

    uuEl

    dvNNMV

    T

    e

    (2-24)

    Trong đó:

    - khối lượng của vật liệu;

    F - diện tích mặt cắt ngang;

    l - chiều dài phần tử.

    2.4.4 Ma trận khối lượng của phần tử khung phẳng, không chịu biến dạng dọc trục.

    Ta có: ( ) euNxv , với:

    4321 NNNNN

    Trong đó:

    ( )3

    3

    2

    2

    1 231l

    x

    l

    xxN -

    ( )

    -

    2

    2

    2 21l

    x

    l

    xxxN

  • 27

    ( )3

    3

    2

    2

    3 23l

    x

    l

    xxN -

    ( )

    -

    2

    2

    4l

    x

    l

    xxxN

    Ma trận khối lượng của phần tử được xác định theo công thức:

    12

    8

    6

    2

    22

    2

    12862

    422313

    1561354

    422

    156

    420

    u

    u

    u

    u

    llll

    l

    ll

    uuuu

    FlM

    dvNNM

    e

    V

    T

    e

    ---

    (2-25)

    2.4.5 Ma trận khối lượng của phần tử khung có biến dạng dọc trục.

    Ma trận khối lượng này là kết hợp của phần tử chịu biến dạng dọc trục và phần tử

    khung ta có:

    ---

    22

    2

    105

    1

    210

    110

    140

    1

    420

    130

    35

    130

    420

    13

    70

    90

    3

    100

    6

    1105

    1

    210

    110

    35

    130

    3

    1

    llll

    l

    llFlM e

    xøng èi§

    (2-26)

    2.4.6 Ma trận khối lượng của phần tử khung không gian

    Ma trận của khung không gian là tổ hợp của phần tử chịu xoắn, chịu nén dọc trục,

    dầm trong mặt phẳng xy, và xz.

    Ma trận khối lượng của phần tử chịu uốn trong mặt phẳng xz là:

    11

    9

    5

    3

    22

    2

    11953

    422313

    1561354

    422

    156

    420

    u

    u

    u

    u

    llll

    l

    ll

    uuuu

    FlM e

    ---

    (2-27)

    Ghép 4 loại ma trận khối lượng ta có ma trận khối lượng của khung không gian:

  • 28

    ---

    -

    -

    -

    -

    ---

    -

    -

    105000

    210

    1110

    140000

    420

    1310

    0105

    0210

    111000

    1400

    420

    13100

    003

    000006

    000

    0210

    1110

    35

    13000

    420

    1310

    70

    900

    210

    111000

    35

    130

    420

    131000

    70

    90

    000003

    100000

    6

    1140

    000420

    1310

    105000

    210

    1110

    0140

    0420

    131000

    1050

    210

    11100

    006

    000003

    000

    0420

    1310

    70

    9000

    210

    1110

    35

    1300

    420

    131000

    70

    90

    210

    111000

    35

    130

    000006

    100000

    3

    1

    22

    22

    22

    22

    LL

    LLF

    J

    F

    J

    LL

    LLF

    J

    F

    J

    M

    xx

    xx

    e

    (2-28)

    2.4.7 Ma trận độ cứng của phần tử khung không gian

    q1q2

    q6

    q5

    q3

    q4

    z

    yq12

    q11

    q9

    q10q7

    q8 x

    Hình 2-4. Phần tử khung không gian.

    Xét một phần tử khung không gian, trên phần tử này có gắn một hệ tọa độ địa

    phương xyz. Trục x nằm dọc theo phần tử, gốc của hệ tọa độ đặt tại nút đầu.

    Khi đó tại mỗi nút sẽ có 6 chuyển vị: 3 chuyển vị thẳng, 3 chuyển vị xoay. Như vậy

    phần tử có 12 bậc tự do. Gọi các chuyển vị của phần tử ứng với nút và thành phần chuyển

    vị như sau:

    q1 - chuyển vị thẳng theo x của nút đầu;

    q2 - chuyển vị thẳng theo y của nút đầu;

    q3 - chuyển vị thẳng theo z của nút đầu;

    q4 - chuyển vị xoay theo x của nút đầu;

    q5 - chuyển vị xoay theo y của nút đầu;

    q6 - chuyển vị xoay theo z của nút đầu;

    q7 - chuyển vị thẳng theo x của nút cuối;

    q8 - chuyển vị thẳng theo y của nút cuối;

    q9 - chuyển vị thẳng theo z của nút cuối;

    q10 - chuyển vị xoay theo x của nút cuối;

  • 29

    q11 - chuyển vị xoay theo y của nút cuối;

    q12 - chuyển vị xoay theo z của nút cuối;

    Dựa vào các chuyển vị trên ta thấy phần tử khung không gian là tổng hợp của các

    trạng thái làm việc sau:

    - Biến dạng dọc trục;

    - Biến dạng xoắn;

    - Trạng thái khung trong mặt phẳng xy;

    - Trạng thái khung trong mặt phẳng xz.

    Có thể viết như sau:

    PT khung không gian = PT dọc trục + PT khung xy + PT khung xz+ PT xoắn

    2.4.8 Ma trận độ cứng của phần tử khung không gian

    Phần tử khung không gian là phần tử chịu tác dụng cả 4 trạng thái làm việc độc lập

    nhau do đó ma trận độ cứng của nó được thành lập bằng cách sắp xếp 4 ma trận độ cứng

    của 4 loại phần tử:

    - Phần tử biến dạng dọc trục

    1q 7q

    -

    -

    11

    11

    l

    EFK e

    7

    1

    q

    q

    - Phần tử kéo nén dọc trục

    4q 10q

    -

    -

    11

    11

    l

    GJK xe

    10

    4

    q

    q

    - Phần tử khung phẳng xy:

    2q 6q 8q 12q

    12

    8

    6

    2

    22

    22

    3

    4626

    612612

    2646

    612612

    q

    q

    q

    q

    llll

    ll

    llll

    ll

    l

    EJK ze

    -

    ---

    -

    -

    - Phần tử khung phẳng xz:

    3q 5q 9q 11q

    11

    9

    5

    3

    22

    22

    3

    4626

    612612

    2646

    612612

    q

    q

    q

    q

    llll

    ll

    llll

    ll

    l

    EJK

    y

    e

    -

    -

    -

    ---

    Lấy từng phần tử trong mỗi ma trận, theo chỉ số ta đặt vào vị trí của ma trận cứng

    khung không gian. Kết quả ma trận độ cứng của khung không gian có dạng sau:

  • 30

    -

    -

    -

    -

    ---

    -

    -

    -

    -

    ---

    -

    -

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    GJ

    l

    GJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EF

    l

    EFl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    GJ

    l

    GJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EF

    l

    EF

    K

    zzzz

    yyyy

    xx

    yyyy

    zzzz

    zzzz

    yyyy

    xx

    yyyy

    zzzz

    e

    4000

    60

    2000

    60

    04

    06

    0002

    06

    00

    0000000000

    06

    012

    0006

    012

    00

    6000

    120

    6000

    120

    0000000000

    2000

    60

    4000

    60

    02

    06

    0004

    06

    00

    0000000000

    06

    012

    0006

    012

    00

    6000

    120

    6000

    120

    0000000000

    22

    22

    2323

    2323

    22

    22

    2323

    2323

    ( 2-29)

    2.4.9 Ma trận chuyển hệ trục tọa độ:

    Hệ trục tọa độ cục bộ của phần tử khung không gian được xác định giống như đối

    với phần tử giàn không gian. Ma trận chuyển hệ trục tọa độ có dạng:

    zyx

    zyx

    zyx

    nnn

    mmm

    lll

    T'

    Các đại lượng l,m,n lần lượt là các cosin chỉ phương của các trục x, y, z của hệ trục

    tọa độ cục bộ. Khi đó ma trận chuyển hệ trục tọa độ của phần tử không gian sẽ là:

    '

    '

    '

    '

    000

    000

    000

    000

    T

    T

    T

    T

    T ( 2-30)

    Ma trận này có kích thước 12 x 12.

    Dựa vào tọa độ của nút đầu và nút cuối phương trục x luôn xác định. Người sử dụng

    cần khai báo hướng của một trong hai trục còn lại thông thường là trục z, hướng của trục

    y còn lại được xác định dựa vào 2 trục đã biết x, z. Trục z được xác định bằng cách khai

    báo thêm điểm p là điểm nằm trong mặt xy, do z vuông góc với mặt xp nên:

    pxz

    Hướng của y được xác định theo x và z: xzy

    .

    Tích có hướng của 2 véctơ được định nghĩa như sau ( bac

    ):

    Về mặt hình học véctơ c

    có phương vuông góc với mặt phẳng được tạo bởi hai

    véctơ a

    và b

    , độ lớn của c

    bằng diện tích của hình bình hành do a

    và b

    tạo ra.

    Về mặt giải tích: nếu

    z

    y

    x

    a

    a

    a

    a

    ;

    z

    y

    x

    b

    b

    b

    b

    thì véctơ c

    được xác định như sau:

  • 31

    ( )

    -

    --

    -

    xyyx

    xzzx

    yzzy

    zyx

    zyx

    z

    y

    x

    baba

    baba

    baba

    bbb

    aaa

    kji

    c

    c

    c

    c

    det

    Chiều dài phần tử được xác định theo công thức:

    ( ) ( ) ( )2122

    12

    2

    12 ZZYYXXL --- (2-31)

    Phương của một trục bất kỳ được xác định bởi các cosin chỉ phương:

    ZYX vvvv ,,

    ; 222 ZYX vvvv

    ( )v

    vXv X,cos ; ( )

    v

    vYv Y,cos ; ( )

    v

    vZv Z,cos

    Với thanh không gian độ lớn Véc tơ v

    chính là chiều dài phần tử L.

    Dựa vào 3 véc tơ của hệ tọa độ cục bộ zyx

    ,, ta có ma trận chuyển hệ trục tọa độ

    thành phần như sau:

    zyx

    zyx

    zyx

    nnn

    mmm

    lll

    T (2-32)

    Trong đó:

    lx = cos(x,X); mx = cos(x,Y): nx = cos(x,Z)

    ly = cos(y,X); my = cos(y,Y); ny = cos(y,Z)

    lz = cos(z,X); mz = cos(z,Y); nz = cos(z,Z)

    2.4.10 Véc tơ tải trọng nút của phần tử khung không gian

    x

    y

    z

    Cx

    Cy

    Cz

    C

    Hình 2-5. Véctơ chỉ phương.

    Các thành phần vận tốc zsxs vv , và gia tốc zsxs aa , của sóng được xác định trong hệ

    tọa độ truyền sóng XsYsZs sau đó chuyển sang hệ tọa độ XYZ, kết quả ta được các véc

    tơ vận tốc và gia tốc của phần tử nước trong XYZ với các thành phần: zyx vvv ,, ,

    zyx aaa ,, .

    Trong đó:

    zsxs vv , tương ứng ( )tzxu ,, , ( )tzxv ,, ;

  • 32

    zsxs aa , tương ứng ( )tzxax ,, , ( )tzxaz ,, .

    Được xác định theo công thức:

    u x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    ωi

    g ki

    cosh ki

    d( ) cosh k

    iz d( )

    cos ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    :

    (2-33)

    v x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    ωi

    g ki

    cosh ki

    d( ) sinh k

    iz d( )

    sin ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    :

    ax x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    g ki

    cosh ki

    d( ) cosh k

    iz d( )

    sin ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    :

    az x z, t, ( )

    1

    N

    i

    ai

    g ki

    cosh ki

    d( ) sinh k

    iz d( )

    cos ki

    x ωi

    t- αi

    ( )

    -:

    Tại một điểm bất kỳ trên phần tử sẽ có hai thành phần vận tốc vnvà vt được xác định

    theo các công thức sau:

    ( )( )( )

    zzzyyxxtz

    yzzyyxxty

    xzzyyxxtx

    ccvcvcvv

    ccvcvcvv

    ccvcvcvv

    (2-34)

    ( )( )( )

    -

    -

    -

    zzzyyxxznz

    yzzyyxxyny

    xzzyyxxxnx

    ccvcvcvvv

    ccvcvcvvv

    ccvcvcvvv

    (2-35)

    Trong đó

    z

    y

    x

    c

    c

    c

    - véc tơ cosin chỉ phương của trục phần tử được xác định khi biết tọa

    độ nút đầu và nút cuối.

    Tải trọng phân bố vuông góc với trục phần tử được xác định theo công thức

    morison:

    nznDnzMnz

    nynDnyMny

    nxnDnxMnx

    vvDCAaCq

    vvDCAaCq

    vvDCAaCq

    2

    12

    12

    1

    (2-36)

    Tải trọng phân bố dọc trục phần tử được xác định theo công thức:

  • 33

    tztDttz

    tytDtty

    txtDttx

    vvDCq

    vvDCq

    vvDCq

    2

    12

    12

    1

    (2-37)

    Véc tơ tải trọng nút của phần tử khung không gian được xác định theo các công

    thức:

    - Nút đầu:

    ( ) ( ) ( ) ( ) b

    a

    tx

    b

    a

    nx dxxqxNdxxqxNF 121

    ( ) ( ) ( ) ( ) b

    a

    ty

    b

    a

    ny dxxqxNdxxqxNF 122

    ( ) ( ) ( ) b

    a

    tz

    b

    a

    nz dxxqNdxxqxNF 123

    ( ) ( )b

    a

    nx dxxqxNF 34

    ( ) ( )b

    a

    ny dxxqxNF 35

    ( ) ( )b

    a

    nz dxxqxNF 36

    - Nút cuối:

    ( ) ( ) ( ) ( ) b

    a

    tx

    b

    a

    nx dxxqxNdxxqxNF 457

    ( ) ( ) ( ) ( ) b

    a

    ty

    b

    a

    ny dxxqxNdxxqxNF 458

    ( ) ( ) ( ) ( ) b

    a

    tz

    b

    a

    nz dxxqxNdxxqxNF 459

    ( ) ( )b

    a

    nx dxxqxNF 610

    ( ) ( )b

    a

    ny dxxqxNF 611

    ( ) ( )b

    a

    nz dxxqxNF 612

  • 34

    Trong đó a, b là cận tích phân tùy thuộc vào trạng thái của phần tử thanh so với mặt

    nước. các đại lượng Fi đã được biểu diễn trong XYZ bước tiếp theo là thành lập véc tơ tải

    trọng nút của kết cấu.

    2.5 Xác định ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của kết cấu

    2.5.1 Chuyển hệ trục toạ độ.

    Để thuận tiện cho việc nhập số liệu tải trọng và xem nội lực, trên mỗi một phần tử

    có một hệ toạ độ riêng gọi là hệ toạ độ cục bộ. Trong khi đó toạ độ của các nút và chuyển

    vị được tính theo hệ toạ độ chung, gọi là hệ toạ độ tổng thể.

    X

    Y

    0

    y

    0

    x

    HÖ tæng thÓ HÖ côc bé

    Hình 2-6. Sơ đồ chuyển hệ trục toạ độ

    Khi ghép nối ma trận độ cứng và vectơ lực, và chuyển vị cần phải chuyển cả đại

    lượng này từ hệ toạ độ cục bộ về tổng thể, từ phương trình của hệ toạ độ cục bộ :

    Teee TKTTKTK -1'

    do 1- TT T ( T ma trận trực giao)

    ee FTF '

    ee uTu '

    Trong đó:

    T - ma trận chuyển hệ trục toạ độ từ cục bộ sang tổng thể của phần tử;

    'eK - ma trận độ cứng của phần tử trong hệ toạ độ tổng thể;

    'eF - vectơ lực nút trong hệ toạ độ tổng thể;

    'eu - vectơ chuyển vị nút trong hệ toạ độ tổng thể.

    Khi xác định được các chuyển vị nút của hệ trong toạ độ tổng thể thì chuyển vị của

    các nút của phần tử trong hệ toạ độ cục bộ là :

    '1 ee uTu-

    hoặc 'eT

    e uTu

    2.5.2 Ghép nối các ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của phần tử

    Dựa vào đặc trưng hình học và cơ học của phần tử ta xác định được 'eK và '

    eF ,

    theo sơ đồ liên kết của các phần tử thành lập bảng liên kết sau đó xác định ma trận độ

  • 35

    cứng và vectơ tải trọng của hệ, các bước thực hiện như sau (để đơn giản các bước thể

    hiện thông qua kết cấu khung phẳng):

    2.5.2.1 Đánh chỉ số nút và chuyển vị

    2

    4

    1

    3

    6

    51

    2

    3

    12

    Hình 2-7. Sơ đồ chỉ số nút và phần tử

    Hệ có ba nút, 2 phần tử giàn và 6 chuyển vị. Như vậy, ma trận độ cứng của 1 phần

    tử có kích thước 4*4.

    Bảng 2-1. Bảng liên kết phần tử

    Phần tử Nút đầu Nút cuối

    u (1) v (2) u (3) v (4)

    1 1 2 3 4

    2 3 4 5 6

    2.5.2.2 Ma trận độ cứng

    Sau khi đã chuyển về hệ toạ độ tổng thể ta có ma trân độ cứng của các phương trình

    tương đương với các chuyển vị:

    4

    3

    2

    1

    ****

    ****

    ****

    ****

    4321

    '

    1

    K

    6

    5

    4

    3

    ****

    ****

    ****

    ****

    6543

    '

    2

    K

    Do hệ có 6 chuyển vị nên ma trận độ cứng của hệ sk có kích thước 6*6, tương ứng với các chuyển vị :

  • 36

    6

    5

    4

    3

    2

    1

    ******

    ******

    ******

    ******

    ******

    ******

    654321

    SK

    Các giá trị được xác định bằng cách cộng dồn từ '1K và '

    2K . Duyệt từng giá trị

    của '1K chuyển vào sK theo đúng chỉ số, tiếp tục với '

    2K nhưng cộng thêm.

    Với ma trận khối lượng cách làm tương tự.

    2.5.2.3 Vectơ lực của toàn hệ

    Từ số chuyển vị của hệ ta có vectơ lực tương ứng.

    4

    3

    2

    1

    *

    *

    *

    *

    '

    1

    F

    6

    5

    4

    3

    *

    *

    *

    *

    '

    2

    F

    6

    5

    4

    3

    2

    1

    *

    *

    *

    *

    *

    *

    SF

    2.5.3 Xử lý điều kiện biên.

    Ma trận độ cứng của hệ và ma trận khối lượng được thành lập khi chưa tính đến các

    liên kết của kết cấu với môi trường. Tại các liên kết này có các chuyển vị bị chặn (có giá

    trị bằng 0) vì vậy phải loại để giảm kích thước cảu bài toán.

    Ví dụ: 0uuuu 6521

    3

    2

    1

    2

    4

    3

    5

    6

    Hình 2-8. Điều kiện biên trên các nút

  • 37

    Cách thực hiện như sau: xóa dòng và cột tương ứng của ma trận đô cứng và ma trận

    khơi lượng có chỉ số tương ứng với chỉ số của chuyển vị bị chặn.

    2.5.4 Nội lực của phần tử khung không gian

    Nội lực của khung không gian được tính độc lập cho 4 trạng thái làm việc:

    - Chịu biến dạng dọc trục;

    - Chịu xoắn dọc trục;

    - Trạng thái khung trong mặt phẳng xy;

    - Trạng thái khung trong mặt phẳng xz.

    Nội lực của khung không gian được tính cho trường hợp chuyển vị nút và do tải

    trọng trên phần tử:

    Nội lực = Nội lực CV + Nội lực P

    Trong đó:

    Nội lựcCV - nội lực do chuyển vị;

    Nội lựcP - nội lực do tải trọng trên phần tử.

    2.5.5 Nội lực do chuyển vị nút của phần tử gây ra

    2.5.5.1 Nội lực do kéo nén dọc trục

    Sau khi xác định được chuyển vị của hệ ta xác định được chuyển vị nút của phần tử

    trong hệ toạ độ cục bộ, nội lực trên phần tử được xác định như sau:

    cvpe NNN

    Trong đó:

    Ne - Nội lực của phần tử;

    Np- Nội lực do lực trên phần tử;

    Ncv- Nội lực do chuyển vị nút.

    Đối với thanh chịu kéo nén nội lực do chuyển vị được xác định là:

    ecv uBFEN (2-38)

    2

    1

    u

    uu e

    -

    llB

    11 (2-39)

    Nội lực Np xác định theo công thức của sức bền vật liệu.

    2.5.5.2 Thanh chịu xoắn (do chuyển vị)

    Mx = Mxoắn = ex uBJG

    . (2-40)

    Trong đó:

    G - môđun đàn hồi trượt của vật liệu;

    Jx - mômen độc cực của trục x.

  • 38

    -

    llB

    11

    10

    4

    u

    uu e

    2.5.5.3 Nội lực do uốn trong mặt phẳng xy

    Nội lực của phần tử dầm chịu uốn xác định như sau:

    pcv MMM (2-41)

    qcv QQQ

    M và Q - Mômen, lực cắt nội lực;

    Mcv và Qcv- Mômen, lực cắt do chuyển vị gây ra;

    Mq và Qq- Mômen, lực cắt do lực trên phần tử gây ra.

    Trong đó:

    ezz uAJEM . (2-42)

    12

    8

    6

    2

    u

    u

    u

    u

    u e

    -

    -

    -

    -

    232232

    6212664126

    l

    x

    ll

    x

    ll

    x

    ll

    x

    lA

    dx

    dMQ cvcv - Suy ra: eyz uBJEQ .- (2-43)

    -

    2323

    612612

    llllB

    Mp và Qp xác định theo sức bền vật liệu.

    2.5.5.4 Nội lực của khung phẳng xz (do chuyển vị)

    Momen của khung phẳng xz hoàn toàn dựa trên công thức của khung phẳng xy,

    nhưng cần chú ý đến chiều của momen My.

    Ta có:

    eyy uAJEM . (2-44)

    Trong đó:

    My - mômen nội lực theo y;

    E - mođun đàn hồi của vật liệu;

    Jy- mômen quán tính theo y.

  • 39

    -

    -

    -

    -

    232232

    6212664126

    l

    x

    ll

    x

    ll

    x

    ll

    x

    lA

    l - chiều dài phần tử;

    x - khoảng cách từ nút đến mặt cắt cần tính.

    11

    9

    5

    3

    u

    u

    u

    u

    u e

    Lực cắt được xác định theo công thức sau:

    dx

    dMQ

    y

    z suy ra: eyz uBEJQ (2-45)

    Trong đó:

    -

    2323

    612612

    llllB

    Tập hợp các thành phần nội lực của 4 trạng thái làm việc ta có 6 thành phần nội lực

    của khung không gian do chuyển vị: Mx, My, Mz, N, Qy, Qz

    Nội lực do tải trọng trên phần tử gây ra cho mỗi trạng thái được xác định giống như

    trong sức bền vật liệu

    2.5.6 Xác định nội lực do lực trên phần tử gây ra:

    Để xác định được nội lực do lực gây ra ta cần xác định theo từng loại lực:

    2.5.6.1 Nội lực do lực phân bố dọc trục qx:

    Dưới tác dụng của lực phân bố dọc trục chỉ xuất hiện nội lực dọc trục:

    ( )dxxqFNb

    a

    x- 1 (2-46)

    F1 – Thành phần véc tơ tải trọng nút của phần tử trong hệ tọa độ cục bộ;

    a, b – khoảng tải trọng phân bố;

    qx- Giá trị lực phân bố theo phương x;

    x- Khoảng cách từ nút đầu đến mặt cắt tính nội lực.

    2.5.6.2 Nội lực do lực mô men xoắn mx:

    Với thanh chịu tải trọng sóng, tải trọng xoắn không có, chính vì vậy nội lực do tải

    trọng nằm trên phần tử 0xpM

    2.5.6.3 Nội lực do lực phân bố qy trong mặt phẳng xy:

    ( )xdxxqxFFMb

    a

    yz - 26 (2-47)

  • 40

    ( )dxxqFQb

    a

    yy - 2 (2-48)

    Trong đó:

    F2 và F6 - thành phần véc tơ tải trọng nút của phần tử trong hệ tọa độ cục bộ;

    a, b – khoảng tải trọng phân bố;

    qy - Giá trị của tải trọng phân bố theo phương y;

    x - Khoảng cách từ nút đầu đến mặt cắt tính nội lực.

    2.5.6.4 Nội lực do lực phân bố qz trong mặt phẳng xz:

    ( )xdxxqxFFMb

    a

    zy -- 35 (2-49)

    ( )dxxqFQb

    a

    zz - 3 (2-50)

    Trong đó:

    F3 và F5 - thành phần véc tơ tải trọng nút của phần tử trong hệ tọa độ cục bộ;

    a, b – khoảng tải trọng phân bố;

    qz- Giá trị của tải trọng phân bố;

    x- Khoảng cách từ nút đầu đến mặt cắt tính nội lực.

    2.6 Thuật toán tính toán công trình biển dạng khung chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên

    2.6.1 Hệ trục tọa độ tổng thể

    Hệ trục tọa độ tổng thể XYZ được lấy sao cho việc khai báo tọa độ phần tử có thể

    khai báo dễ ràng. Góc trái dưới của kết cấu sẽ là gốc tọa độ, trục X và Y trùng với 2 cạnh

    trên mặt bằng của công trình.

    2.6.2 Hệ trục tọa độ cục bộ

    Hệ tọa độ cục bộ của thanh không gian trong công trình biển được xác định dựa vào

    đặc điểm các thanh có tiết diện tròn:

    - Trục x hướng từ nút đầu tới nút cuối;

    - Trục z//Z của hệ tọa độ tổng thể;

    Do trục x, Z hoàn toàn xác định chính vì vậy trục z xác định được theo công thức:

    Zxz

    Trục y được xác định theo công thức:

    xzy

    2.6.3 Ma trận khối lượng

    Ma trận khối lượng được xác định theo công thức:

  • 41

    ---

    -

    -

    -

    -

    ---

    -

    -

    105000

    210

    1110

    140000

    420

    1310

    0105

    0210

    111000

    1400

    420

    13100

    003

    000006

    000

    0210

    1110

    35

    13000

    420

    1310

    70

    900

    210

    111000

    35

    130

    420

    131000

    70

    90

    000003

    100000

    6

    1140

    000420

    1310

    105000

    210

    1110

    0140

    0420

    131000

    1050

    210

    11100

    006

    000003

    000

    0420

    1310

    70

    9000

    210

    1110

    35

    1300

    420

    131000

    70

    90

    210

    111000

    35

    130

    000006

    100000

    3

    1

    22

    22

    22

    22

    LL

    LLF

    J

    F

    J

    LL

    LLF

    J

    F

    J

    M

    xx

    xx

    e

    (2-51)

    2.6.4 Ma trận độ cứng

    Ma trận độ cứng xác định theo công thức của khung không gian với đặc điểm thanh

    có dạng ống tròn. Khi đó các mô men quán tính và độc cực được xác định theo công thức

    sau:

    Hình 2-9. Sơ đồ tính mô men quán tính độc cực.

    Mô men quán tính:

    (2-52)

    Mô men độc cực:

    (2-53)

    d – đường kính trong ống;

    D – đường kính ngoài.

  • 42

    -

    -

    -

    -

    ---

    -

    -

    -

    -

    ---

    -

    -

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    GJ

    l

    GJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EF

    l

    EFl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    GJ

    l

    GJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJ

    l

    EJl

    EF

    l

    EF

    K

    zzzz

    yyyy

    xx

    yyyy

    zzzz

    zzzz

    yyyy

    xx

    yyyy

    zzzz

    e

    4000

    60

    2000

    60

    04

    06

    0002

    06

    00

    0000000000

    06

    012

    0006

    012

    00

    6000

    120

    6000

    120

    0000000000

    2000

    60

    4000

    60

    02

    06

    0004

    06

    00

    0000000000

    06

    012

    0006

    012

    00

    6000

    120

    6000

    120

    0000000000

    22

    22

    2323

    2323

    22

    22

    2323

    2323

    (2-54)

    2.6.5 Ma trận chuyển hệ trục tọa độ

    Ma trận chuyển hệ trục tạo độ của phần khung không gian xác định theo công thức:

    '

    '

    '

    '

    000

    000

    000

    000

    T

    T

    T

    T

    T (2-55)

    Trong đó:

    zyx

    zyx

    zyx

    nnn

    mmm

    lll

    T'

    lx = cos(x,X); mx = cos(x,Y): nx = cos(x,Z)

    ly = cos(y,X); my = cos(y,Y); ny = cos(y,Z)

    lz = cos(z,X); mz = cos(z,Y); nz = cos(z,Z)

    2.6.6 Chuyển hệ trục toạ độ

    Do ma trận độ cứng và khối lượng của phần tử được xác định trong hệ tọa độ cục

    bộ nên cần phải chuyển sang hệ tọa độ tổng thể phục vụ cho việc thành lập ma trận độ

    cứng và khối lượng của cả kết cấu:

    Teee TKTTKTK -1'

    (2-56)

    Teee TMTTMTM -1'

    (2-57)

    2.6.7 Véc tơ tải trọng nút phần tử

    Xác định theo mục 2.4.10.

    2.6.8 Xác định ma trận độ cứng và khối lượng của kết cấu

    Thực hiện theo mục 2.5.2.

    2.6.9 Xác định véc tơ tải trọng nút của kết cấu

    Thực hiện theo mục 2.5.3.

  • 43

    2.6.10 Xử lý điều kiện biên

    - Trước hết cần xác định chỉ số các chuyển vị bị chặn (bằng 0);

    - Xóa dòng và cột của các ma trận độ cứng và khối lượng có chỉ số chuyển vị tương

    ứng;

    2.6.11 Phân tích ma trận khối lượng thành ma trận tam giác trên và tam giác dưới:

    TUUM (2-58)

    U - ma trận tam giác dưới;

    TU - ma trận tam giác trên.

    2.6.12 Biển đổi ma trận độ cứng:

    ( ) 11 -- Tu UKUK (2-59) 2.6.13 Xác định tần số dao động riêng của kết cấu

    - Xác định trị riêng của uK ;

    - Xác định tần số dao động riêng của kết cấu.

    2.6.14 Biểu diễn phương trình dao động trong hệ tọa độ chuẩn

    Khi biểu diễn phương trình dao động trong hệ tọa độ chuẩn ta có n phương trình

    một bậc tự do:

    ( ) HiHiiHiiHi qxpxbpax 22 (2-60)

    - Giải các phương trình đơn lẻ để tìm xHi

    HiHiiHiiHi qxpxnx 22

    iii pn

    2.6.15 Xác định chuyển vị của kết cấu

    Áp dụng nghiệm của bài toán dao động một bậc tự do cưỡng bức có cản và không

    dừng chịu tải trọng bất kỳ:

    ---

    -

    -

    --

    --

    -

    -

    jdi

    dii

    idijdi

    i

    itn

    i

    ij

    ji

    jHi

    jdi

    di

    ijdi

    tn

    i

    jHi

    jdi

    di

    jHiijHi

    jdijHi

    tn

    jHi

    tppp

    nptp

    p

    ne

    p

    nt

    tp

    q

    tpp

    ntpe

    p

    q

    tpp

    xnxtpxex

    ji

    ji

    ji

    sincos22

    sincos1

    sincos

    2

    22

    222

    ,

    2

    1,

    1,1,

    1,,

    (2-61)

    Đạo hàm biểu thức trên và chia cho dip ta có:

  • 44

    ---

    ---

    -

    -

    -

    -

    -

    --

    --

    -

    --

    -

    -

    jdi

    i

    idijdi

    i

    idi

    tn

    jdi

    dii

    idijdi

    i

    itn

    i

    jdii

    jHi

    jdi

    di

    ijdi

    jdi

    di

    ijdi

    di

    i

    tn

    i

    jHi

    jdi

    di

    jHiijHi

    jdijHi

    di

    i

    jdi

    di

    jHiijHi

    jdijHi

    tn

    di

    jHi

    tpp

    nptp

    p

    npe

    tppp

    nptp

    p

    nen

    tpp

    q

    tpp

    ntp

    tpp

    ntp

    p

    n

    ep

    q

    tpp

    xnxtpx

    p

    n

    tpp

    xnxtpx

    ep

    x

    ji

    ji

    ji

    ji

    cossin2

    sincos2

    1

    coscos

    sinsin

    sincos

    cossin

    2

    22

    2

    2

    22

    2

    2

    ,

    2

    1,

    1,1,

    1,

    1,1,

    1,

    ,

    - Tính chuyển vị nút của kết cấu

    HH xXx

    2.6.16 Xác định nội lực phần tử

    Được xác định theo mục 2.5.5.

    2.6.17 Lập chương trình

    Dựa trên thuật toán đã nêu, tác giả lập chương trình tính toán công trình biển dạng

    khung chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên.

  • 45

    Chương 3.

    TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

    3.1 Công trình thực tế

    Công trình thực tế là nhà giàn DKI.1

    ®

    25000

    2500

    0

    0.00MN

    25000

    -13.40

    -23.40

    -25.00

    5.00

    7.00

    19.32

    17000

    Hình 3-1. Kết cấu nhà giàn DKI. 1.

    Thông số sóng: HS=7,2m; T=11s; độ sâu nước 25m, hướng sóng 400 so với trục X.

    Phổ sóng khu vực tính toán là phổ Pierson-Moskowitz (PM).

    3.2 Số liệu ban đầu

    Để tính thông số sóng sơ đồ chỉ số nút và phần tử được đánh như hình vẽ (sơ đồ này

    chỉ nhằm xác định mối liên kết của các phần tử với nút, không bảo toàn kích thước).

  • 46

    1 2

    34

    11 916

    15

    20 19

    24 23

    28 27

    25 26

    21 22

    17 18

    13 14

    5 7

    6

    8

    10

    12

    1

    2

    3

    4

    5 6

    7

    8

    910

    11

    12

    13 14

    15

    16

    1718

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    29

    30

    31

    32

    33

    34

    35

    35

    37

    38

    39

    40

    41

    42

    43

    44

    57

    45

    46

    47

    48

    58

    49

    50

    51

    52

    59

    53

    54

    55

    56

    60

    Hình 3-2. Sơ đồ đánh chỉ số nút và phần tử.

    3.2.1.2 Tọa độ nút:

    toa_do_nut

    � 1 2 3

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    0 0 0

    25 0 0

    25 25 0

    0 25 0

    0.2 0.2 1.6

    12.5 0.2 1.6

    24.8 0.2 1.6

    24.8 12.5 1.6

    24.8 24.8 1.6

    12.5 24.8 1.6

    0.2 24.8 1.6

    0.2 12.5 1.6

    1.45 1.45 11.6

    23.55 1.45 ...

    toa_do_nut

    � 1 2 3

    15

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    23.55 23.55 11.6

    1.45 23.55 11.6

    3.75 3.75 30

    21.25 3.75 30

    21.25 21.25 30

    3.75 21.25 30

    4 4 32

    21 4 32

    21 21 32

    4 21 32

    4 4 44.32

    21 4 44.32

    21 21 44.32

    4 21 ...

  • 47

    3.2.1.3 Liên kết phần tử:

    lien_ket_pt

    � 1 2

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    29

    30

    1 2

    2 3

    3 4

    4 1

    5 6

    6 7

    7 8

    8 9

    9 10

    10 11

    11 12

    12 5

    13 6

    6 14

    14 8

    8 15

    15 10

    10 16

    16 12

    12 13

    16 13

    13 14

    14 15

    15 16

    16 17

    13 18

    14 19

    15 20

    20 17

    17 ...

    loai_vl

    E DK tro n g DK n go ai CM CD

    2.50E+07 0.9 1 2 0.9

    2.00E+06 0.6 0.7 2 0.9

    :

    lien_ket_pt

    � 1 2

    31

    32

    33

    34

    35

    36

    37

    38

    39

    40

    41

    42

    43

    44

    45

    46

    47

    48

    49

    50

    51

    52

    53

    54

    55

    56

    57

    58

    59

    60

    18 19

    19 20

    24 21

    21 22

    22 23

    23 24

    28 25

    25 26

    26 27

    27 28

    1 5

    5 13

    13 17

    17 21

    2 7

    7 14

    14 18

    18 22

    3 9

    9 15

    15 19

    19 23

    4 11

    11 16

    16 20

    20 24

    21 25

    22 26

    23 27

    24 ...

    loai_vl

    E DK tro n g DK n go ai CM CD

    2.50E+07 0.9 1 2 0.9

    2.00E+06 0.6 0.7 2 0.9

    :

    3.2.1.4 Vật liệu phần tử:

    vl_pt

    PT dau PT cuoi Buoc Vat lieu

    41 60 1 1

    1 40 1 2

    :

    loai_vl

    E DK trong DK ngoai CM CD

    2.10E+08 0.9 1 2 0.9

    2.10E+08 0.6 0.7 2 0.9

    :

  • 48

    3.2.1.5 Điều kiện biên: dk_bien

    Nút X Y Z XX YY ZZ

    1 1 1 1 1 1 1

    2 1 1 1 1 1 1

    3 1 1 1 1 1 1

    4 1 1 1 1 1 1

    :

    3.3 Kết quả tính toán

    3.3.1 Đường mặt sóng ngẫu nhiên

    Kết quả tạo đường mặt sóng ngẫu nhiên:

    Kết quả xác định với hướng sóng 040 , tại thời điểm t=0.

    3.3.2 Phản ứng của kết cấu

    3.3.2.1 Chuyển vị nút của kết cấu trong hệ tọa độ cục bộ

    Do số chuyển vị lớn nên trong thuyết minh chỉ nêu một số chuyển vị để minh họa:

    Bảng 1: chỉ số CV, bảng 2: giá trị chuyển vị.

    co_cv

    1

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    25

    26

    27

    28

    29

    30

    31

    32

    33

    34

    35

    36

    37

    38

    39

    ...

    cv_nut 0( )

    1

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    -43.396·10

    -56.634·10

    -7-2.148·10

    -5-6.182·10

    -43.929·10

    -5-4.213·10

    -34.45·10

    -32.097·10

    -79.438·10

    -65.977·10

    -4-3.488·10

    -5-8.039·10

    -43.163·10

    -54.949·10

    -61.595·10

    ...

    3.3.2.2 Phản lực

    Phản lực tại các nút 1, 2, 3, 4 có kết quả như sau:

    3.3.2.3 Nội lực phần tử

    Để minh họa kết quả tính toán nội lực lấy ví dụ của phần tử 2 tại thời điểm t=0;

    3.4 Kết luận

  • 49

    Đề tài đã trình bày được nội dung ứng dụng phương pháp PTHH vào tính toán dao

    động công trình biển dạng khung chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên.

    Đề tài đã lập được thuật toán và chương trình tính toán dao động công trình biển

    dạng khung bất kỳ chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên.

    Kết quả, nội dung đề tài đã đóng góp một phần vào việc nghiên cứu tính toán công

    trình biển dạng khung chịu tải trọng ngẫu nhiên. Có thể dùng trong thiết kế và giảng dạy

    cũng như nghiên cứu tính toán các công trình biển dạng khung.

  • 50

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1) Đào Văn Tuấn (2012), Nghiên cứu tính toán tải trọng sóng lên công trình biển dạng khung. Đề tài NCKH cấp trường. Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng.

    2) Đào Văn Tuấn (2013), Nghiên cứu tính toán công trình biển dạng khung theo mô hình tiền định, tựa tĩnh. Đề tài NCKH cấp trường. Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng.

    3) Đào Văn Tuấn (2014), Nghiên cứu tính toán tần số dao động riêng công