NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

40
Ths. Trần Thu Hương | Cán bộ kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM

Transcript of NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

Page 1: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

Ths. Trần Thu Hương | Cán bộ kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM

Page 2: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

AGENDA SLIDE

GIỚI THIỆU CHUNG

Giới thiệu về tình hình rác thải nhựa hiện nay và chương trình

Đô thị giảm nhựa của WWF và nghiên cứu quốc gia của WWF

về chất thải rắn, chất thải nhựa

01

02PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN

Nghiên cứu tài liệu, khung lý thuyết, phương pháp luận & cách

tiếp cận, kế hoạch thực hiện

03

04 Hiểu biết, nhận thức, thái độ, thói quen thải loại/thu gom rác

thải nhựa của người dân. Phân tích dòng thải nhựa và các chính

sách giảm nhựa tiềm năng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI 4 TỈNH THÀNH

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC THÀNH PHỐ

Đánh giá tiềm năng tham gia chương trình Đô thị giảm nhựa của

các tỉnh thành ven biển tại Việt Nam

NỘI DUNG

Page 3: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

8 triệu tấnHàng năm có khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựathải ra môi trường

(Jambeck et al, 2015)

©Vincent Kneefel I WWF NL

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG

1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN

Page 4: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

©Vincent Kneefel I WWF NL

55%Dân số trên thế giới cư trútại các đô thị, con số cóthể tăng lên đến 68% trong các thập niên tới

(UN DESA, 2018)

60%Rác nhựa đại dươngđến từ 10 dòng sôngchảy qua những vùngdân cư đông đúc

(Schmidt et al., 2017)

8Dòng sông ô nhiễm nhấtChâu Á, trong đó có sôngMê Công

(Schmidt et al., 2017)

1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG

Page 5: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

Nguồn: “Plastic Waste Inputs From Land Into The Ocean’, Jambeck et al, 2015

Rác nhựa bị thải ra môi trường phần lớn đến từ Châu Á. Trung Quốc, Indonesia,

Philipine và Việt Nam là những nước đứng đầu danh sách thải nhựa ra biển

1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN

Page 6: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

WWF mong muốn xây dựng dự án thí điểm tại 5 nước Đông Nam Á,

từ đó xây dựng mạng lưới đô thị giảm nhựa trên toàn cầu

Chương trình Đô thị Giảm nhựa

Xây dựng một cổng thông tin về các đô thị trong mạng

lưới. WWF mời các thành phố tham gia bằng cách thể

hiện cam kết giảm thiểu nhựa của họ. Chương trình này

phù hợp với mục tiêu Không rác nhựa trong Thiên nhiên

của WWF. Cổng thông tin này sẽ chia sẻ những thực

hành tốt về giảm nhựa để đạt được con số 1000 đô thị

tham gia vào năm 2030.

Các quốc gia thí điểm

Trong khuôn khổ nguồn vốn của Cơ

quan Hợp tác phát triển Na Uy

(NORAD) và WWF Hà Lan, WWF

đang thí điểm chương trình đô thị

giảm nhựa tại 5 quốc gia. Mục tiêu

của chương trình nhằm có được 25

đô thị giảm nhựa vào năm 2021

1.2. DỰ ÁN ĐÔ THỊ GIẢM NHỰA

Page 7: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

1.3. NGHIÊN CỨU QUỐC GIA VỀ RÁC THẢI RẮN VÀ RÁC THẢI NHỰA

• Đưa ra nghiên cứu tổng quan về công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam;

• Xác định các tỉnh/thành phố/khu vực ở Việt Nam có tiềm năng trở thành mô hình

tiên phong về Đô thị giảm nhựa (Plastic Smart Cities); và

• Thu thập dữ liệu nền về tình hình phát sinh chất thải nhựa tại các thành phố đượclựa chọn.

Đánh giá, phân tích hiện trạng, chính sách và thực tiễn quản lý chất thải rắn(SWM) và chất thải nhựa hiện nay tại Việt Nam (Phạm vi: Toàn quốc)

Sàng lọc, lựa chọn các tỉnh thành phố tiềm năng tham gia dự án Đô thị Giảmnhựa của WWF-Việt Nam (Phạm vi: 28 tỉnh thành);

Thu thập thông tin từ 10 tỉnh được sàng lọc & Điều tra cơ bản về tình hình phát

sinh chất thải nhựa tại 05 tỉnh/thành phố tiềm năng tham gia dự án trong năm2019 - 2020 tại Việt Nam.

Page 8: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN

Đánh giá hệ thốngquản trị chất thải rắncấp quốc gia

• Sử dụng Khung lýthuyết của Han Bresser về đánhgiá hệ thống quảntrị chất thải rắn, chất thải nhựa

Sàng lọc lựa chọncác thành phố

• Sử dụng Khungđánh giá tính phùhợp của cáctỉnh/thành với dựán đô thị giảmnhựa của WWF

Đánh giá hiện trạngquản lý chất thải rắn, chất thải nhựa

• Sử dụng KhungDPSIR kết hợp vớitính toán dòngchất thải (MFA)

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

Page 9: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

2.1.1. Khung đánh giá hệ thống quản trị quốc gia

Các vấn đề

quản trịTiêu chí

đánh giáBối cảnh

cụ thểQuá trình

tương tác

Quy mô

Tính nhất

quán

Tính linh

hoạt

Tính tập

trung

Phân công trách

nhiệm và nguồn

lực thực hiện

Công cụ

chính sách

Nhận định vấn

đề và quyết

tâm thực hiện

mục tiêu

Các bên có

liên quan

Quyết định

trước đây

Cấp độ và

phạm vi

Tình huống

cụ thể

Hình 1. Mối liên hệ giữa bối cảnh quản trị và

quá trình tương tác với động lực (M), nhận thức (C) và nguồn lực (R)

của các bên liên quan (Nguồn: (Hans Bressers et al., 2013)

2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN

GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG

Page 10: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

Tiêu chí đánh giá Tiềm năng tham gia dự án

Thấp Trung bình Cao

Tác

độ

ng

itr

ườ

ng Khoảng cách đến các khu Bảo

tồn biển

Không liên quan trực tiếp đến Khu bảo tồn

biển (MPA )

Có liên quan đến Khu bảo tồn biển

(MPA ) nhưng xa trên 40km

Gần Khu bảo tồn biển (MPA ) (<40km)

Tỉ lệ thu gom rác Tỉ lệ thu gom từ 70%+ Tỉ lệ thu gom từ 50 – 70% Tỉ lệ thu gom dưới 50%

Hệ thống quản lý rác Bãi chôn lấp + đốt rác Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Bãi đổ thải lộ thiên

Khả năng thực thi các quy định

pháp lý

Khả năng thực thi pháp luật trung bình

thấp

Khả năng thực thi pháp luật tốt Khả năng thực thi pháp luật cao

Năn

glự

ctr

iển

kh

ai

dự

án

Tính sẵn có của thông tin Không có hệ thống giám sát ô nhiễm rác

nhựa tại thành phố hoặc rất ít thông tin

Có hệ thống giám sát ô nhiễm rác nhựa

tại thành phố nhưng mang tính cục bộ

Có hệ thống giám sát ô nhiễm rác nhựa

tại thành phố và thông tin được cập nhật

liên tục

Sự phối hợp và hỗ trợ từ phía

cơ quan quản lý

Không có sự quan tâm, ủng hộ của chính

quyền địa phương về giảm rác thải nhựa.

Có sự quan tâm, ủng hộ của chính

quyền địa phương nhưng chưa có hành

động cụ thể

Có sự quan tâm, ủng hộ của chính quyền

địa phương với hành động cụ thể

Địa bàn hoạt động của WWF Chưa có dự án nào của WWF Có 1-2 dự án/cán bộ của WWF tại địa

phương

Có đội ngũ cán bộ của WWF tại địa

phương

Tính ổn định về an ninh, chính

trị

Thành phố có tính bất ổn về an ninh chính

trị

Ổn định về an ninh chính trị tuy nhiên

vẫn thỉnh thoảng có sự cố

Ổn định về an ninh, chính trị

Nguồn tài chính Không có ngân sách để thu gom, quản lý

rác thải

Có ngân sách chi thường xuyên cho thu

gom, quản lý rác thải nhưng không có

các chương trình mới

Có ngân sách cho các hoạt động

thường xuyên và dự án trong thời gian

tới

Tình hình hoạt động các tổ

chức NGO/dự án

Không có NGO hay dự án về rác thải

nhựa nào tại thành phố

có NGO hay dự án về rác thải nhựa nào

tại thành phố tuy nhiên hoạt động ở mức

vừa phải

có NGO hay dự án hoạt động tích cực về

rác thải nhựa nào tại thành phố

Thấp Trung bình Cao

2.1.2. Khung sàng lọc các thành phố

2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN

Page 11: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

2.1.3. Khung đánh giá từng thành phố

Vấn đề chính Các câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu

A. Phát triển kinhtế - xã hội tại địaphương

B. Thành phần rácthải và nguồn thải

C. Dòng rác thải

D. Rác nhựa trong môi trường

• Dân số của thành phố, theo từng quận và tỷ lệ tăngdân số

• Thu nhập bình quân đầu người theo từngquận/huyện

• Mức động phát triển kinh tế

• Lượng rác thải phát sinh theo các đối tượng (hộ giađình, doanh nghiệp); thành phần rác thải

• Nhận thức, thái độ và thực hành của người dân vềrác thải

• Hiện trạng dòng rác thải• Cơ sở hạ tầng quản lý rác thải và hiệu quả của hệ

thống hiện nay• Nguồn gốc, khối lượng rác thải chôn lấp

• Tỷ lệ rác thất thoát ra môi trường• Thành phần rác nhựa thất thoát ra môi trường

• Phân tích số liệu thứ cấp;• Phỏng vấn

• Khảo sát xã hội học

• Phân tích số liệu thứ cấp;• Phỏng vấn• Phân tích thành phần rác thải và

mô phỏng dòng rác thải

• Tính toán cân bằng vật chất;• Phân tích số liệu thứ cấp• Quan sát, chụp hình

2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN

Page 12: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

80

1035

200

01

03

02

2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHẢO SÁT TẠI TỪNG THÀNH PHỐ

PHỎNG VẤN

80 đại diện Cơ quan nhà nước, các Tổ chức

quốc tế , NGO và doanh nghiệp có liên quan

KHẢO SÁT ĐIỀU TRA

Khảo sát 394 hộ gia đình, 319 hộ kinh doanh

và 322 đối tượng thu gom rác thải

THỰC ĐỊA – LẤY MẪU

Khảo sát 20 điểm (12 bãi chôn lấp), lấy mẫu &

phân tích thành phần gần 200 mẫu rác thải rắn

01

02

03

Page 13: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

THỰC ĐỊA – LẤY MẪU

Khảo sát 20 điểm (12 bãi chôn lấp), lấy mẫu &

phân tích thành phần gần 200 mẫu rác thải rắn

PHỎNG VẤN

80 đại diện Cơ quan nhà nước, các Tổ chức

quốc tế , NGO và doanh nghiệp có liên quan

01

2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHẢO SÁT TẠI TỪNG THÀNH PHỐ

KHẢO SÁT ĐIỀU TRA

Khảo sát 394 hộ gia đình, 319 hộ kinh doanh

và 322 đối tượng thu gom rác thải

02

03

NỘI DUNG PHỎNG VẤN1. Thông tin chung về địa phương

2. Áp lực từ tiêu dùng và thải loại rác thải nhựa, rác thải rắn

3. Hiện trạng về rác thải rắn, rác thải nhựa tại địa phương

4. Tác động của rác thải rắn, rác thải nhựa lên môi trường

5. Giải pháp của địa phương đối với vấn đề quản lý, xử lý rác thải nhựa

7. Nguồn dữ liệu sẵn có về rác thải nhựa

8. Khả năng thực thi pháp luật9. Những khu vực có tiềm năng áp dụng thí điểm việc giảm rác thải nhựa

NỘI DUNG KHẢO SÁT1. Thông tin chung

2. Nhận thức và quan điểm về chất thải nhựa

3. Mức độ sử dụng, thải loại, phân loại và thu gom chất thải rắn/nhựa

4. Nhu cầu thông tin và sở thích truyền thông

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

1. Lấy mẫu theo phương pháp nén piston (tương đương với áp lực nén của

xe ép rác) (60 mẫu) tại 4 thành phố (Đà Nẵng, Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí

Minh, Rạch Giá)

2. Lấy mẫu theo TCVN 9461:2012 – Phương pháp xác định thành phần

chất thải rắn đô thị chưa xử lý do Bộ Khoa Học và Công Nghệ ban hành

(138 mẫu) tại thành phố Tuy Hòa

Page 14: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

Thấp: 1 Trung bình: 2 Cao: 3

Tên tỉnh thành

Gần khu bảo

tồn biển

Tỉ lệ thu gom

rác

Khả năng thực

thi pháp luật

Hệ thống quản

lý rác

Địa bàn hoạt

động của WWF

Tính sẵn có của

thông tin

Sự phối hợp

của cơ quan

quản lý

Ổn định chính

trị

Nguồn tài

chính

NGO/dự án

Tổng

1 Quảng Ninh 3 1 3 3 1 3 3 3 3 3 26

2 Quảng Nam 3 3 2 2 3 3 2 3 1 3 25

3 Kiên Giang 3 1 2 3 3 3 2 3 2 3 25

4 Đà Nẵng 3 1 2 3 2 3 2 3 3 3 25

5 Long An 1 2 2 2 3 3 2 3 2 3 23

6 TP. Hồ Chí Minh 1 1 1 3 3 3 1 3 3 3 22

7 Phú Yên 1 1 2 2 3 3 2 3 1 3 21

8 Hà Nội 1 1 1 3 3 2 1 3 3 3 21

9 Bình Thuận 3 3 2 3 1 1 2 3 1 1 20

10 Thừa Thiên-Huế 3 1 2 2 3 1 2 3 2 1 20

11 Bà Rịa - Vũng Tàu 3 1 2 3 2 1 2 3 2 1 20

12 Khánh Hòa 3 1 2 2 2 1 2 3 3 1 20

13 Cà Mau 1 1 3 2 2 1 3 3 1 2 19

14 Thanh Hóa 3 2 2 2 1 1 2 3 2 1 19

15 Hải Phòng 3 1 1 2 1 1 1 3 3 3 19

16 Quảng Ngãi 3 1 2 3 1 1 2 3 1 1 18

17 Quảng Trị 3 1 2 2 2 1 2 3 1 1 18

18 Ninh Thuận 3 1 2 2 2 1 2 3 1 1 18

19 Sóc Trăng 1 1 3 1 2 1 3 3 1 2 18

20 Bến Tre 1 1 3 2 2 1 3 3 1 1 18

21 Nam Định 3 1 2 2 1 1 2 3 2 1 18

22 Quảng Bình 1 1 2 3 2 1 2 3 1 1 17

23 Nghệ An 1 1 2 2 2 1 2 3 2 1 17

24 Hà Tĩnh 1 1 2 2 2 1 2 3 2 1 17

25 Bạc Liêu 1 1 2 2 2 1 2 3 1 1 16

26 Bình Định 1 1 2 2 2 1 2 3 1 1 16

27 Ninh Bình 1 1 2 2 1 1 2 3 2 1 16

28 Thái Bình 1 1 2 2 1 1 2 3 2 1 16

Xếp hạng:

3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA CÁC THÀNH PHỐ VỚI DỰ ÁN

Page 15: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

Đánh giá tính phù hợp của các thành phố

Tham gia dự án đô thị giảm nhựa của WWF

Tính thuận lợi cho thực hiện dự án

Kh

ản

ăng

tác

độ

ng

của

rác

nh

ựa

lên

itrư

ờn

g

Tỉnh thành phù hợp1. Quảng Ninh2. Quảng Nam3. Kiên Giang4. Đà Nẵng5. Long An6. TP. Hồ Chí Minh7. Phú Yên8. Hà Nội9. Bình Thuận10. Thừa Thiên-Huế11. Bà Rịa - Vũng Tàu12. Khánh Hòa

Quảng Ninh

Quảng NamKiên Giang

Đà NẵngLong AnTP. Hồ Chí Minh

Phú YênHà Nội

Bình Thuận

Thừa Thiên-Huế

Bà Rịa - Vũng Tàu

Khánh Hòa

Thanh Hóa

Hải Phòng

Quảng Ngãi

Quảng Trị

Ninh Thuận

Sóc Trăng

Bến Tre

Nam ĐịnhQuảng BìnhNghệ An

Hà Tĩnh

0

12

24

0 6 12

3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA CÁC THÀNH PHỐ VỚI DỰ ÁN

Page 16: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH (n = 394)

ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH (n = 394)QUY MÔ KHẢO SÁT

HỘ GIA ĐÌNH394HỘ KINH DOANH319

MẪU RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT

322

ĐẶC ĐIỂM HỘ KINH DOANH (n =319)

4.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA WWF TẠI ĐÀ NẴNG

198

ĐỐI TƯỢNG THU GOM RÁC

PHÂN BỐ TUỔI CỦA CHỦ HỘ GIA ĐÌNH

(n = 394)

Ghi chú1: Dịch vụ ăn uống

2: Bán lẻ & tạp hóa

3: Thực phẩm

4: Nhà hàng & khách sạn

5: Sản xuất & Thương mại

6: Văn phòng & trường học

4.1 QUY MÔ & ĐẶC ĐIỂM KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC TỈNH THÀNH

46%

54%

NamNữ

84%

7%8%

Nhà riêng/nhà phân lô

Chung cư/khu tập thể

Khác:

51%45%

4%

Phổ thông

Đại học

Trên đại học

43%

51%

6%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Trên 6 ngườiTừ 4 – 6 ngườiDưới 4 người

75%

21%

1%

>20 triệu VNĐ

10 – 20 triệu VNĐ

<10 triệu VNĐ

Biến nhân khẩu

học

Kích cỡ

mẫuMin Median Mean Max Mode

Std.

dev

Số năm buôn

bán 319 1.0 5.0 8.3 48.0 2.0 8.8

Giới tính 319 1.0 2.0 1.7 3.0 1.0 0.8

Diện tích (m2) 302 10.0 80.0 114.4 500.0 100.0 95.8

Số cán bộ công

nhân viên 313 1.0 3.0 5.8 55.0 2.0 7.2

Page 17: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.2. NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THẢI NHỰA TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

21%

65%

22% 22%18%

27%

15%

51%

3%

63%

33%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Vật liệu làm ra nhựa

Tác động với sức khỏe và môi trường của ô nhiễm nhựa

Tình trạng rò rỉ rác nhựa ra môi trường

Không biết cả 2/3 khía cạnh trên

HIỂU BIẾT CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TỈNH THÀNH ĐƯỢC KHẢO SÁT NĂM 2019 VỀ NHỰA VÀ RÁC THẢI NHỰA

Hộ gia đình (n=394) Hộ kinh doanh (n= 319) Đối tượng thu gom (n=322)

21%

Hộ gia đình biết nhựa thông thường được

tạo ra từ dầu mỏ, khí đốt. Con số đặc biệt

thấp đối với đối tượng thu gom (3%)

63-65%

đối tượng thu gom và hộ gia đình biết nhựa

có tác động tiêu cực với môi trường (khó

phân hủy) và ảnh hưởng đến sức khỏe. Con

số thấp hơn đáng kể đối với hộ kinh doanh

(26%)

15 - 22%biết nhựa bị thất thoát ra môi trường sau khi

sử dụng

51%

Hộ kinh doanh không biết cả 3 khía cạnh nói

trên, cho thấy mức độ hiểu biết của nhóm

này còn

hạn chế

Page 18: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.2. NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THẢI NHỰA TẠI CÁC TỈNH THÀNH

24%

48%

14% 15%

68%

11% 13%

7%

71%

18%

6.50% 7%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Không biết Biết 01 quy định Biết 02 quy định Biết từ 03 quy định trở lên

TỶ LỆ HIỂU BIẾT VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA

CỘNG ĐỒNG NĂM 2019

Hộ gia đình (n=394) Hộ kinh doanh (n= 319) Đối tượng thu gom (n=322)Chỉ 24%Hộ gia đình được khảo sát không biết bất

cứ một quy định nào về rác thải rắn hay

bảo vệ môi trường. 48% biết 01 quy định

về bảo vệ môi trường, 29% biết 02 quy

định trở lên.

Các quy định được biết đến nhiều nhất

bao gồm: 56% biết bỏ rác đúng nơi quy

định, 19% biết nội dung phân loại rác, 30%

biết tổng vệ sinh khu vực định kỳ.

Cộng đồng nói chung không biết và biết 01

quy định về quản lý rác thải và bảo vệ môi

trường. Con số này đặc biệt cao đối với

nhóm hộ kinh doanh (có sự khác biệt về

thống kê p<0.05)

Trên 60%

Page 19: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

34% 35%

6%

50%

12%7%

4%9%

18%

10%6%

10%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Phát sinh nhiều rác nhựa

Xả rác bừa bãi Tần suất thu gom không tốt

Phương tiện thu gom xuống cấp

CẢM NHẬN CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HIỆN TRẠNG XẢ THẢI VÀ THU GOM RÁC THẢI RẮN

NĂM 2019

Hộ gia đình (n=394) Hộ kinh doanh (n= 319) Đối tượng thu gom (n=322)34%

Hộ gia đình có cảm nhận không ổn về

tình hình phát sinh rác thải nhựa và xả

thải bừa bãi xung quanh nơi ở của họ

50%Hộ gia đình đánh giá phương tiện thu

gom thô sơ hoặc không hợp vệ sinh

Đối tượng thu gom có xu hướng “ít

phàn nàn” về tình trạng vệ sinh môi

trường trong khi hộ kinh doanh có thái

độ “thờ ơ” đến vấn đề môi trường như

xả thải bừa bãi hay phương tiện thu gom

4.2. NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THẢI NHỰA TẠI CÁC TỈNH THÀNH

Page 20: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

THÓI QUEN PHÂN LOẠI CỦA HỘ GIA ĐÌNHTẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019 (n = 394)

Khoảng 31% hộ gia đình có phân loại rác tại nhà Trên 55% đối tượng thu gom

có phân loại rác

4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA

Ghi chú

1: Không phân loại2: Phân thành 02 loại3: Phân thành 03 loại4: Phân thành nhiều loại

64%

55%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Phân loại khi thu gom

Phân loại tại điểm tập kết

THÓI QUEN PHÂN LOẠI CỦA ĐỐI TƯỢNG THU GOM RÁC

NĂM 2019 (n = 322)

Page 21: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

91%

95%

11%

0.3%10%

0.3%

Hộ gia đình (n=394) Hộ kinh doanh (n= 319)

THÓI QUEN XẢ THẢI HÀNG NGÀY CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ HỘ KINH DOANH TẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019

Tập kết ở nơi thu gom Đổ vào hố rác trong vườn

Đổ ra khu vực bãi rác chung Làm phân bón

Bán đồng nát Gom lại và đốt

91%Hộ gia đình tập kết rác tại nơi quy định, trong

số đó vẫn còn hiện tượng xả rác ra môi

trường dẫn đến tỉ lệ đổ ra bãi rác chung lên

đến 11%

95%Hộ kinh doanh tập kết rác ở nơi quy định,

4.5% còn thải ra môi trường

Trung bình, khoảng 5 - 10% cộng đồng trong

khu vực khảo sát vẫn còn thói quen xả rác

trực tiếp ra môi trường. Con số này phù hợp

với nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm

2018 về công tác quản lý chất thải rắn, theo

đó tỉ lệ đổ thải bừa bãi ở mức 9%.

4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA

Page 22: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA

51%

45%

3%

1%

45%

41%

11.0%

3.0%

3%

9%

55%

33%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

<1 thùng hoặc túi

1-2 thùng hoặc túi

3 - 4 thùng hoặc túi

Nhiều hơn

SỐ LƯỢNG THÙNG/TÚI RÁC THẢI HÀNG NGÀYCỦA CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019

Hộ gia đình (n=394) Hộ kinh doanh (n= 317) Đối tượng thu gom (n=322)

41-45%Hộ kinh doanh và hộ gia đình thải từ 1-2

thùng/túi rác mỗi ngày

>80%Đối tượng thu gom thu từ 3- 4 thùng rác trở

lên

1-2 thùng rác/ngày là con số thường gặp đối

với nhóm kinh doanh và cộng đồng

Page 23: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA

THỂ TÍCH RÁC TRUNG BÌNH & THƯỜNG GẶP

• Mỗi hộ gia đình thường thải ra 7.5 lít rác thải mỗi ngày

• Mỗi hộ kinh doanh quy mô nhỏ thường thải ra 15 lít rác thải mỗi ngày

• Tỷ trọng rác thải rắn trung bình: 0.44 kg/cm3

Page 24: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA

0.30%

25%

43%

20%

11%

12%

43%

46%

6.0%

3.0%

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00%

Không biết

<2 chiếc

2-4 chiếc

5-7 chiếc

>7 chiếc

SỐ LƯỢNG TÚI NI LÔNG VÀ ĐỒ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦNTHẢI HÀNG NGÀY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TỈNH THÀNHNĂM 2019

Ni lông Chai nhựa/hộp xốp43%Hộ gia đình thải từ 2-4 túi ni lông mỗi ngày trở

lên. Tương đương từ 60 – 120 túi ni lông mỗi

tháng. 31% số hộ thải từ 150 túi ni lông mỗi

tháng trở lên.

46%Hộ gia đình thải từ 2 – 4 chai nhựa và/hoặc

hộp xốp, tương đương khoảng tối đa 60-120

chai nhựa và/hoặc hộp xốp mỗi tháng.

So sánh với kết quả kiểm toán rác thải tại 114

hộ dân cứ tại quận Sơn Trà và Thanh Khê

(Đà Nẵng) với khoảng 119 túi ni lông/tháng/hộ,

kết quả có sự tương đồng.

Page 25: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.4. TỶ TRỌNG VÀ THÀNH PHẦN RÁC THẢI RẮN & RÁC THẢI NHỰA TẠI CÁC TỈNH THÀNH

Page 26: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

KẾT QUẢ LẤY MẪU CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC TỈNH THÀNH KHẢO SÁT NĂM 2019 (n = 191)

4.4. TỶ TRỌNG VÀ THÀNH PHẦN RÁC THẢI RẮN & RÁC THẢI NHỰA TẠI CÁC TỈNH THÀNH

Mẫu rácGiá trị

Thống kê

Tỷ trọng

(kg/cm3)

Tỷ lệ (%)

Rác hữu

Nhựa/

ni lôngThủy tinh Giấy Vải Khác

Bãi rác dân sinh/

tự phát

(n = 36)

Trung bình 354.42 63% 19% 5% 7% 3% 13%

Trung vị 317.83 59% 20% 5% 6% 3% 18%

Min 268.33 48% 7% 0% 0% 0% 0%

Max 604.69 91% 28% 12% 19% 17% 28%

Độ lệch chuẩn 81.35 11% 4% 10% 2% 5% 6%

Điểm tập kết

trung chuyển

(n = 113)

Trung bình 333.09 61% 18% 6% 8% 5% 2%

Trung vị 313.33 61% 18% 6% 7% 3% 1%

Min 265.00 40% 4% 0% 0% 0% 0%

Max 563.36 92% 29% 18% 30% 23% 9%

Độ lệch chuẩn 62.55 10% 4% 3% 6% 5% 2%

Bãi chôn lấp/

xử lý rác

(n = 42)

Trung bình 352.33 52% 23% 7% 11% 11% 2%

Trung vị 316.67 51% 22% 6% 10% 13% 2%

Min 266.67 16% 6% 0% 0% 0% 0%

Max 522.64 90% 42% 26% 38% 38% 10%

Độ lệch chuẩn 72.91 15% 7% 4% 9% 7% 2%

Page 27: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.5.1 TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC NHỰA CỦA TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019

STT Thông số Đơn vị Hồ Chí Minh Nguồn

1 Dân số Người 8,993,082.00 Tổng điều tra dân số và

nhà ở 20192 Số hộ gia đình Hộ 2,500,000.00

3 Số hộ gia đình không kinh doanh Hộ 1,500,000.00

4 Thể tích rác thải rắn TB thường gặp lít/ngày 7.50 Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

5 Số hộ kinh doanh Hộ 250,000.00 Cục Thuế TP.HCM, 2018

7 Thể tích rác thải rắn TB của hộ kinh doanh lít/ngày31.50 Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

8 Tỷ trọng rác thải rắn tấn/m30.44 Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

9 Lượng RTSH từ hộ gia đình theo WWF tấn/ngày4,977.70 Ước tính của WWF năm

2019

10 Lượng RTSH từ hộ kinh doanh theo WWF tấn/ngày3,484.39 Ước tính của WWF năm

2019

11 Tổng lượng RTSH của thành phố theo WWF tấn/ngày8,462.09 Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

12Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo ước tinh

của tỉnh/URENCOtấn/ngày 8,900.00 Tổng Cục Thống kê, 2018

13Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO

các tỉnh%

5.00

14Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

WWF%

21.30 Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

15Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

CITENCO%

17.90 CITENCO, 2019

16Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ gia đình

theo ước tính của WWFtấn/ngày

1,057.79 Ước tính của WWF năm

2019

17Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ kinh

doanh theo ước tính của WWFtấn/ngày

740.45 Ước tính của WWF năm

2019

18 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của WWF tấn/ngày1,798.24 Ước tính của WWF năm

2019

19 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của URENCO tấn/ngày 1,800.00 CITENCO, 2019

20Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO

các tỉnh% 0.10

11Tổng lượng RTSH của thành

phố theo WWFtấn/ngày 8,462.09

12

Tổng lượng RTSH của

tỉnh/thành theo ước tinh của

tỉnh/URENCO

tấn/ngày 8,900.00

13Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh% 5.00

18Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của WWFtấn/ngày 1,798.24

19Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của URENCOtấn/ngày

1,800.00

20Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh% 0.10

Page 28: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

• Ước tính tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môi trường tại tp. Hồ Chí Minh: 11.3% (trên 200 tấn/ngày, tương đương 73.000 tấn/năm)

• Ước tính tỷ lệ rác nhựa quay trở lại thị trường: 27% (~ 500 tấn/ngày) theo con đường phi chính thức

• Ước tính Lượng rác nhựa thất thoát/người/năm: 8.12 kg/người/năm

• Ước tính Lượng rác thải sinh hoạt/người/ngày: 0.94 kg/người/ngày (tính với dân số theo tổng điều tra dân số đến tháng

4/2019)

4.5.2 TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC NHỰA CỦA TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019

Page 29: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

STT Thông số Đơn vị Đà Nẵng Nguồn

1 Dân số Người 1,134,310 Tổng điều tra dân số và nhà

ở 20192 Số hộ gia đình Hộ 283,577.50 3 Số hộ gia đình không kinh doanh Hộ 7.50

4 Thể tích rác thải rắn TB thường gặp lít/ngày46,626.00

Kết quả khảo sát của WWF

năm 2019

5 Số hộ kinh doanh Hộ19,116.66

7 Thể tích rác thải rắn TB của hộ kinh doanh lít/ngày15.00

Kết quả khảo sát của WWF

năm 2019

8 Tỷ trọng rác thải rắn tấn/m30.44

Kết quả khảo sát của WWF

năm 2019

9 Lượng RTSH từ hộ gia đình theo WWF tấn/ngày935.39

Ước tính của WWF năm

2019

10 Lượng RTSH từ hộ kinh doanh theo WWF tấn/ngày126.11

Ước tính của WWF năm

2019

11 Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo WWF tấn/ngày1,061.50

Kết quả khảo sát của WWF

năm 2019

12Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo ước tinh của

tỉnh/URENCOtấn/ngày

1,073 URENCO Đà Nẵng, 2019

13Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO các

tỉnh%

-1%

14 Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo WWF %17.8%

Kết quả khảo sát của WWF

năm 2019

15Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

URENCO%

16.0%

URENCO Đà Nẵng, 2019

16Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ gia đình theo

ước tính của WWFtấn/ngày

Ước tính của WWF năm

2019

17Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ kinh doanh

theo ước tính của WWFtấn/ngày

Ước tính của WWF năm

2019

18 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của WWF tấn/ngày189.25

Ước tính của WWF năm

2019

19 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của URENCO tấn/ngày 171.68

20Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO các

tỉnh%

10%

11Tổng lượng RTSH của tỉnh

theo WWFtấn/ngày

1,061.5

12

Tổng lượng RTSH của

tỉnh/thành theo ước tinh của

tỉnh/URENCO

tấn/ngày

1,073

13Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh%

-1%

18Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của WWFtấn/ngày

189.25

19Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của URENCOtấn/ngày

171.68

20Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh%

10%

4.5.3 TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC NHỰA CỦA TP. ĐÀ NẴNG NĂM 2019

Page 30: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

• Tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môi trường tại tp. Đà Nẵng: 8.3% (khoảng 15,66 tấn/ngày, tương đương 5.715 tấn/năm)

• Tỷ lệ rác nhựa quay trở lại thị trường: 24,9% (~ 50 tấn/ngày) theo con đường phi chính thức

• Lượng rác nhựa thất thoát/người/năm: 5 kg/người/năm

• Tính toán tương tự với các tỉnh khác, ngoại suy kết quả cho Việt Nam: 0,48 – 0,78 triệu tấn rác nhựa ra môi trường/năm.

4.5.4 PHÂN TÍCH DÒNG THẢI NHỰA CỦA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019

Page 31: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.5.5 TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC NHỰA CỦA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019

STT Thông số Đơn vị Quảng Ninh Nguồn

1 Dân số Người 1,320,324.00 Tổng điều tra dân số và

nhà ở 20192 Số hộ gia đình Hộ 366,756.67

3 Số hộ gia đình không kinh doanh Hộ 7.50

4 Thể tích rác thải rắn TB thường gặp lít/ngày79,530.00

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

5 Số hộ kinh doanh Hộ63,624.00

Cục Thống kê tỉnh, 2018

7 Thể tích rác thải rắn TB của hộ kinh doanh lít/ngày15.00

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

8 Tỷ trọng rác thải rắn tấn/m30.41

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

9 Lượng RTSH từ hộ gia đình theo WWF tấn/ngày791.75

Ước tính của WWF năm

2019

10 Lượng RTSH từ hộ kinh doanh theo WWF tấn/ngày392.43

Ước tính của WWF năm

2019

11 Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo WWF tấn/ngày1,184.18

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

12Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo ước tinh

của tỉnh/URENCOtấn/ngày

1,097.00 Tổng Cục Thống kê, 2018

13Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO

các tỉnh%

0.08

14Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

WWF%

17

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

15Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

URENCO%

15

16Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ gia đình

theo ước tính của WWFtấn/ngày

131.96

Ước tính của WWF năm

2019

17Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ kinh

doanh theo ước tính của WWFtấn/ngày

65.41

Ước tính của WWF năm

2019

18 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của WWF tấn/ngày197.37

Ước tính của WWF năm

2019

19 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của URENCO tấn/ngày 164.55

20Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO

các tỉnh%

20

11Tổng lượng RTSH của tỉnh

theo WWFtấn/ngày

1.184

12

Tổng lượng RTSH của

tỉnh/thành theo ước tinh của

tỉnh/URENCO

tấn/ngày

1.097

13Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh%

8%

18Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của WWFtấn/ngày

147,6

19Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của URENCOtấn/ngày

164,5

20Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh%

-10%

Page 32: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

• Tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môi trường tại tỉnh Quảng Ninh: 8.9% (khoảng 13,2 tấn/ngày, tương đương 4.800 tấn/năm)

• Tỷ lệ rác nhựa quay trở lại thị trường: 13.5% (~ 26.7 tấn/ngày) theo con đường phi chính thức

• Lượng rác nhựa thất thoát/người/năm: 3.65 kg/người/năm

4.5.4 PHÂN TÍCH DÒNG THẢI NHỰA CỦA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019

Page 33: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.5.5 TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC NHỰA CỦA THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ NĂM 2019

STT Thông số Đơn vị Quảng Ninh Nguồn

1 Dân số Người 240,000.000 Tổng điều tra dân số và

nhà ở 20192 Số hộ gia đình Hộ 50,000.000 3 Số hộ gia đình không kinh doanh Hộ 7.500

4 Thể tích rác thải rắn TB thường gặp lít/ngày5,963.000

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

5 Số hộ kinh doanh Hộ2,444.830

Cục Thuế TP.HCM, 2018

7 Thể tích rác thải rắn TB của hộ kinh doanh lít/ngày15.000

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

8 Tỷ trọng rác thải rắn tấn/m30.449

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

9 Lượng RTSH từ hộ gia đình theo WWF tấn/ngày168.199

Ước tính của WWF năm

2019

10 Lượng RTSH từ hộ kinh doanh theo WWF tấn/ngày16.449

Ước tính của WWF năm

2019

11 Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo WWF tấn/ngày184.648

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

12Tổng lượng RTSH của tỉnh/thành theo ước tinh

của tỉnh/URENCOtấn/ngày

170.000 Tổng Cục Thống kê, 2018

13Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO

các tỉnh%

0.086

14Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

WWF%

0.193

Kết quả khảo sát của

WWF năm 2019

15Tỷ lệ thành phần rác nhựa trong RTSH (%) theo

URENCO%

-

16Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ gia đình

theo ước tính của WWFtấn/ngày

32.524

Ước tính của WWF năm

2019

17Lượng rác thải nhựa trong RTSH của hộ kinh

doanh theo ước tính của WWFtấn/ngày

3.181

Ước tính của WWF năm

2019

18 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của WWF tấn/ngày35.705

Ước tính của WWF năm

2019

19 Lượng rác thải nhựa theo ước tính của URENCO tấn/ngày -

20Chênh lệch giữa ước tính của WWF và URENCO

các tỉnh%

-

11Tổng lượng RTSH của tỉnh

theo WWFtấn/ngày

184.6

12

Tổng lượng RTSH của

tỉnh/thành theo ước tinh của

tỉnh/URENCO

tấn/ngày

170.0

13Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh% 8.6

18Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của WWFtấn/ngày

35.7

19Lượng rác thải nhựa theo ước

tính của URENCOtấn/ngày

na

-

20Chênh lệch giữa ước tính của

WWF và URENCO các tỉnh%

Page 34: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

• Tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môi trường tại tp. Rạch Giá: 13% (khoảng 4,5 tấn/ngày, tương đương 1.630 tấn/năm)

• Tỷ lệ rác nhựa quay trở lại thị trường: 24.4% (~ 8.7 tấn/ngày) theo con đường phi chính thức

• Lượng rác nhựa thất thoát/người/năm: 6.8 kg/người/năm

4.5.4 PHÂN TÍCH DÒNG THẢI NHỰA CỦA THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ NĂM 2019

Page 35: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

• Tỷ lệ rác nhựa thất thoát ra môi trường tại các tỉnh

thành dao động từ: 8.3% - 13%;

• Tỷ lệ rác nhựa quay trở lại thị trường: 13 – 27%

theo con đường phi chính thức

• Kết quả này tương đương với phân tích của GA

Circular Analysis (2017 – 2019) về dòng nhựa thất

thoát ra môi trường tại Đông Nam Á; tương đương

với ước tính của Quantis & EA, 2019 về tỷ lệ thất

thoát ra môi trường (10%)

4.6. PHÂN TÍCH DÒNG THẢI NHỰA CỦA CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019

• Lượng rác nhựa thất thoát/người/năm: 3.65 – 8

kg/người/năm

• Tính toán tương tự với các tỉnh khác, ngoại suy

kết quả cho Việt Nam: 0,35 – 0,77 triệu tấn rác

nhựa ra môi trường/năm, tương đương con số

0,28 – 0,73 triệu tấn rác nhựa thất thoát ra biển từ

Việt Nam do Jenna Jambeck và cộng sự công bố

năm 2015;

Page 36: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

4.7. KHẢO SÁT SỰ ỦNG HỘ VỚI CHÍNH SÁCH GIẢM NHỰA TIỀM NĂNG

41%

34%

24%

33%

26%

34%

24%

63%

12%

24%

50%

2%

20%

5%

51%

25%

19%

26%

18%

16%

18%

57%

16%

15%

36%

5%

15%

0%

12%

11%

10%

27%

41%

14%

12%

63%

4%

8%

35%

0%

8%

0%

Quy định về nhựa sử dụng một lần

Chính sách hỗ trợ tái chế

Ưu đãi với mô hình từ rác sang năng lượng

Tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp

Tăng phí môi trường hơn để xử lý rác tốt hơn

Cấm nhập khẩu phế liệu

Tổ chức nhóm giám sát xả rác trong cộng đồng

Cấm và phạt với hành vi xả rác bừa bãi

Trả tiền cho túi ni lông khi đi siêu thị

Doanh nghiệp thu hồi lại bao bì nhựa

Giáo dục truyền thông về rác thải nhựa

Tổng vệ sinh định kỳ khu vực sinh sống

Tăng cường điểm thu hồi bao bì nhựa

Khác

SỰ ỦNG HỘ NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỂ GIẢM RÁC THẢI NHỰA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019

Hộ gia đình (n=394) Hộ kinh doanh (n= 317) Đối tượng thu gom (n=320)

Page 37: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

• Tính toán của WWF về lượng rác thải rắn sinh hoạt (0,94

kg/người/ngày), tỷ lệ thu gom (91 - 95%), tỷ lệ thành phần rác nhựa và

ni lông (17.8%) phù hợp và khẳng định những ước tính của URENCO

và Sở Tài nguyên môi trường các tỉnh thành phố;

• Ước tính của WWF về lượng túi ni lông phát sinh (120 – 150

túi/hộ/ngày) phù hợp với kết quả của CECR (2019)

• Ước tính của WWF về lượng rác thải nhựa thất thoát ra môi trường

(0.35 – 0.78 triệu tấn/năm) phù hợp với nghiên cứu của Jenna

Jambecks và cộng sự năm 2015; tỷ lệ thất thoát (8.3 – 11%) phù hợp

với nghiên cứu của Quantis & EA, 2019 (10%); tỷ lệ quay trở lại thị

trường tái chế (13 – 27%) phù hợp với nghiên cứu về dòng rác nhựa

PET của GA Circular Analysis 2019 (25%).

4.8. TÍNH PHÙ HỢP VỚI CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC

Page 38: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH

• Nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về việc sàng lọc và lựa chọn các tỉnh

thành phù hợp với mô hình đô thị giảm nhựa có căn cứ thực tiễn và

khoa học;

• Nghiên cứu đánh giá tổng thể về thực hành phát thải rác của các hộ gia

đình và yếu tố nhận thức, thái độ dẫn đến những thực hành hiện có; về

tỷ lệ thất thoát ra môi trường và chính sách phù hợp làm căn cứ hỗ trợ

các tỉnh ra quyết định;

• Nghiên cứu tính toán lượng thất thoát ra môi trường dựa trên số liệu sơ

cấp (khảo sát, đo đạc) và thứ cấp trên quy mô đô thị, có độ tin cậy 90%

trong thống kê, sử dụng phương pháp MFA phù hợp với điều kiện của

Việt Nam; ước tính tỉ lệ rác phát sinh phù hợp với các nghiên cứu trong

và ngoài nước;

4.9. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU

Page 39: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

KẾT LUẬN

1. Nhận thức của cộng đồng về ô nhiễm rác

thải nhựa vẫn còn hạn chế, đặc biệt các hộ

kinh doanh dịch vụ ăn uống về rác thải

nhựa;

2. Ước tính lượng rác thải nhựa thất thoát ra

môi trường khoảng 5kg/người/năm, tương

đương 0.3 – 0.7 triệu tấn/năm (đứng trong

top những nước phát thải nhựa);

3. Lượng túi ni lông được sử dụng nhiều, vẫn

còn 5 - 9% số hộ đổ thải ra môi trường

4. 3 chính sách được người dân ủng hộ bao

gồm cấm xả thải bừa bãi, lồng ghép chủ đề

rác thải nhựa vào nhà trường, quy định về

nhựa sử dụng một lần

KHUYẾN NGHỊ

1. Tăng cường hợp tác nhằm nâng cao nhận

thức và thay đổi thói quen của cộng đồng,

đặc biệt các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống

về rác thải nhựa;

2. Cân nhắc ban hành những chính sách

được người dân ủng hộ, học tập theo các

mô hình đã có như hạn chế túi ni lông tại

Quảng Trị, Bắc Ninh)

3. Tiếp tục đầu tư chương trình giám sát và

đánh giá dòng thải nhựa ra môi trường, tại

các điểm trung chuyển, bãi chôn lấp kết

hợp với khoa học công dân;

4. Phối hợp cùng WWF và các tổ chức quốc

tế nhằm xây dựng thành phố/đô thị giảm

nhựa.

Page 40: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI …

LỜI CẢM ƠN

• UBND các tỉnh/thành được khảo sát

• Sở Tài nguyên và Môi trường;

• Sở Công thương;

• Sở Tài chính;

• Sở Xây dựng;

• Các Sở ban ngành có liên quan;

• Công ty Môi trường Đô thị các tỉnh/thành được khảo sát;

• Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC);

• Các trường đại học tại các tỉnh/thành được khảo sát;

ĐÃ TẠO ĐIỀU KIỆN VÀ HỖ TRỢ CHÚNG TÔI

THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU NÀY