Nghiên cứu ca dao tục ngữ hiện đại trên báo...

27
Nghiên cứu ca dao tc nghiện đại trên báo mạng Nguyn ThTho Trường Đại hc KHXH&NV Luận văn ThS. Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số: 60 22 36 Người hướng dn: GS.TS Lê Chí Quế Năm bảo v: 2013 Abstract: Sưu tầm, thu thập tư liệu về ca dao tục ngư ̃ trên qua ̉ ng ca ́ o va ̀ ba ́ o mạng. Tìm hiểu ca dao tục ngư ̃ hiện đại trong tương quan so sa ́ nh vơ ́ i ca dao tục ngữ truyn thống để tìm ra những nt tương đng và đi mới ca ca dao tục ngữ hiện đại . Đề ta ̀ i nhằm chư ́ ng minh sư ́ c sống cu ̉ a tục ngư ̃ ca dao trong xã hi hi ện đại . Tục ngữ ca dao nảy sinh t thời phong kiến , cách chng ta đa ̃ hơn 1000 năm rồi nhưng vẫn sống, đă ̣c biê ̣t được ta ́ i sinh va ̀ o kiếp kha ́ c. Keywords: Văn học dân gian; Ca dao; Tc ngContent

Transcript of Nghiên cứu ca dao tục ngữ hiện đại trên báo...

Nghiên cứu ca dao tục ngữ hiện đại trên báo mạng

Nguyễn Thị Thảo

Trường Đại học KHXH&NV

Luận văn ThS. Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số: 60 22 36

Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế

Năm bảo vệ: 2013

Abstract: Sưu tâm, thu thâp tư liêu vê ca dao tuc ngư trên quang cao va bao

mạng. Tìm hiểu ca dao tuc ngư hiện đại trong tương quan so sanh vơi ca dao

tục ngữ truyên thống để tìm ra những net tương đông và đôi mới cua ca dao

tục ngữ hiện đại. Đê tai nhằm chưng minh sưc sông cua tuc ngư ca dao trong

xã hôi hiện đại. Tục ngữ ca dao nảy sinh tư thời phong kiến , cách chung ta

đa hơn 1000 năm rôi nhưng vân sông, đăc biêt đươc tai sinh vao kiêp khac.

Keywords: Văn học dân gian; Ca dao; Tục ngữ

Content

1

MỤC LỤC

MƠ ĐÂU ........................................................................................................... 3

1. Ly do chon đê tai .......................................................................................... 3

2. Mục đich nghiên cưu .................................................................................... 4

3. Lich sư vân đê ............................................................................................... 4

4. Đôi tƣơng va pham vi nghiên cƣu ............................................................... 8

4.1. Đôi tƣợng nghiên cưu ............................................................................... 8

4.2. Phạm vi nghiên cưu .................................................................................. 8

5. Phƣơng phap nghiên cƣu: ........................................................................... 8

5.1. Phƣơng pháp phân tich - tổng hợp ......................................................... 8

5.2. Phƣơng pháp thông kê ............................................................................. 9

5.3. Phƣơng pháp so sánh đôi chiếu ............................................................... 9

6.Câu truc luân văn .......................................................................................... 9

CHƢƠNG 1: NHƢNG KHAI NIÊM LIÊN QUAN ĐÊN ĐÊ TAI LUÂN

VĂN ................................................................................................................. 10

1.1. Ly thuyết chung vê báo mạng ............................................................... 10

1.1.1.Khai niêm ................................................................................................ 10

1.1.2. Qua trinh hinh thanh va phat triên ...................................................... 14

1.1.1.1. Trên thê giơi. ...................................................................................... 14

1.1.2.2. Ơ Viêt Nam ......................................................................................... 15

1.1.3. Vai tro va han chê cua bao mang ......................................................... 17

1.2. Nhƣng ly thuyêt chung vê ca dao va tuc ngƣ ....................................... 18

1.2.1. Khai niêm ............................................................................................... 18

1.2.1.1. Khai niêm ca dao cô truyên ................................................................ 18

1.2.1.2. Khai niêm tuc ngư cô truyên ............................................................... 20

1.2.2. Nhân điên ca dao cô truyên ................................................................. 21

1.2.2.1. Đặc trưng cai tôi trư tình trong ca dao, tính tập thể trong sang tac và

tính truyên miêng trong lưu hành..................................................................... 21

1.2.2.2. Thời gian và không gian ..................................................................... 24

1.2.2.3. Cac biểu tượng phô biến: .................................................................... 26

1.2.2.4. Thể thơ luc bat..................................................................................... 30

1.2.3. Nhân diên tuc ngư ................................................................................. 35

2

1.2.4. Sô phân ca dao, tuc ngư truyên thông trong xa hôi hiên đai ............. 43

CHƢƠNG 2: CA DAO MƠI NAY SINH SAU CACH MANG THANG

TAM (KHAO SAT TRÊN TƢ LIÊU BAO MANG) ................................... 49

2.1. Ca dao mơi nay sinh trong xa hôi hiên đai .......................................... 49

2.1.1. Thưc tê tôn tai cua ca dao hiên đai noi chung va ca dao hiên đai trên

bao mang noi riêng. ........................................................................................ 49

2.1.2.Khai niêm ca dao hiên đai ..................................................................... 54

2.1.3.Nhân diên ca dao hiên đai ..................................................................... 55

2.2. Ca dao hiên đai – kê thƣa va đôi mơi ................................................... 58

2.2.1.Vê nôi dung ............................................................................................. 59

2.2.1.1.Đôi mơi vê đê tài và cam hưng chu đao .............................................. 59

2.2.1.1. Đôi mơi vê nhân vật trư tình. .............................................................. 67

2.2.2.Vê thi phap nghê thuât ........................................................................... 75

2.2.1.2.Vê câu truc biêu hiên............................................................................ 75

2.2.1.3.Vê thi phap ngôn tư .............................................................................. 80

TIÊU KÊT ....................................................................................................... 83

CHƢƠNG 3: TỤC NGƯ MƠI NAY SINH SAU CACH MANG THANG

TAM (KHAO SAT TRÊN TƢ LIÊU BAO MANG) ................................... 85

3.1. Tục ngư mơi nay sinh trong xa hôi hiên đai ........................................ 85

3.1.1. Thưc tê tôn tai cua tuc ngư hiên đai noi chung va tuc ngư hiên đai

trên bao mang noi riêng. ................................................................................. 85

3.1.2. Khai niêm tuc ngư hiên đai .................................................................. 87

3.1.3. Nhân diên tuc ngư hiên đai .................................................................. 87

3.2. Nghiên cƣu tuc ngƣ hiên đai trên bao mang – kê thƣa va đôi mơi. .. 88

3.2.1. Vê hinh thưc: ......................................................................................... 89

3.2.1.1.Tuc ngư hiên đai tiếp nhận nguyên xi tuc ngư cô truyên. .................... 89

3.2.1.2.Tuc ngư hiên đai tiếp nhận môt cach cai biến ..................................... 92

3.2.2. Vê nôi dung ....................................................................................... 102

TIÊU KÊT ..................................................................................................... 109

KÊT LUÂN ................................................................................................... 110

TAI LIÊU THAM KHAO ........................................................................... 139

1

MỞ ĐẦU

1. Ly do chon đê tai

Trong những sáng tác dân gian , ca dao tuc ngư là m ột thể loại khá tiêu biểu và có một vị trí quan

trọng trong đời sống xã hội. Tìm hiểu và nghiên cứu ca dao tuc ngư, ta sẽ thấy cách thể hiện độc đáo và

sâu sắc về đời sống tâm hồn con người Việt Nam qua bao thế hệ. Bơi thê, đây là một thể loại có sức

sống lâu bền của sáng tác dân gian.

Nhưng trên thực tế, ca dao, tục ngữ đã có sự vận động, biến đổi. Trong tiến trình lịch sử, thể loại

ca dao tuc ngư đã có sự vận động rõ rệt từ bộ phận ca dao tuc ngư truyền thống đến bộ phận ca dao tuc

ngư hiện đại. Đặc biệt bộ phận ca dao tuc ngư hi ện đại, thực sự là một “chân trời mới lạ” nên có nhiều

điều để khám phá.

Vì đây là một bộ phận mới nên còn ít các công trình nghiên cứu về nó. Và càng hiếm hoi hơn

những công trình nghiên cứu ca dao tuc ngư hi ện đại theo hướng tiếp cận văn ban hiên đai va văn ban

cô truyên đê ti m ra nhưng net tương đông trong thi phap nghê thuât noi chung . Theo hương tiêp cân

này, ngươi ta co thê so sanh đôi chiêu ơ phương diên đê tai , cam hứng, nhân vât trư tinh , không gian...

Tuy nhiên, khao sát đối tương văn học , không gi quan trong băng viêc khao sat chinh văn ban cua đôi

tương, tư đo tim ra nhưng net kê thưa va sang tao trong thi phap nghê thuât. Vì thế chúng tôi quyết định

chọn: Nghiên cƣu ca dao tuc ngƣ hiên đai trên bao mang.

Ở luận văn này, chúng tôi mới bước đầu sưu tâm, tìm hiểu, nghiên cứu những tác phẩm cụ thể, với

mong muốn chỉ ra đươc đặc điểm của ca dao tuc ngư hi ện đại. Từ đó thấy đươc sự kế thừa và sáng tạo

trong việc thể hiện nôi dung cung như nghê thuât cua ca dao tuc ngư hi ện đại với ca dao tuc ngư c ổ

truyền. Và như vậy chúng tôi có thể khám phá đươc hết chiều sâu tư tưởng và giá trị nghệ thuật đặc sắc

của những lời ca dao hiện đại trong quá trình nghiên cứu.

2. Muc đich nghiên cưu

Sưu tâm, thu thâp tư liêu vê ca dao tuc ngư trên quang cao va bao mang.

Tìm hiểu ca dao tuc ngư hiện đại trong tương quan so sanh vơi ca dao tuc ngư truyên thông đê tim

ra nhưng net tương đông va đôi mơi cua ca dao tuc ngư hiên đai.

Đê tai nhằm chưng minh sưc sông cua tuc ngư ca dao trong xa hôi hiên đai . Tục ngữ ca dao nay

sinh tư thơi phong kiên, cách chúng ta đã hơn 1000 năm rôi nhưng vân sông, đăc biêt đươc tai sinh vao

kiêp khac.

3. Lich sư vân đê

Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, nhóm tác gia Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang

Nhơn đã đề cập tới cách cấu tứ trong thơ trữ tình dân gian, truyền thống nghệ thuật của ca dao và bước

đầu phân loại ca dao Việt Nam. Đặc biệt các tác gia đã giới thiệu sơ lươc lịch sử văn học dân gian Việt

Nam từng thời kỳ và việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian ở Việt Nam. Tài liệu này giúp chúng

tôi thấy đươc bên cạnh bộ phận ca dao truyền thống còn có sự xuất hiện và tồn tại của ca dao mới từ sau

năm 1945.

Mang ca dao hiện đại từ năm 1945 đến nay cũng đã đươc các nhà nghiên cứu quan tâm, song việc

tìm hiểu về nó còn rất hạn chế. Tuy nhiên đã có một số công trình quan tâm đến nội dung và hình thức

nghệ thuật của bộ phận thơ dân gian này. Theo các tài liệu mà chúng tôi bao quát đươc, những tài liệu

sau có liên quan đến đề tài nghiên cứu:

Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã bàn đến việc “Phát huy nghệ thuật truyền thống của ca dao

xưa trong sáng tác ca dao mới” trong một ban tham luận tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ tư. Ở

2

ban tham luận này tác gia đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của hình thức nghệ thuật ca dao; so sánh ca

dao cũ và ca dao mới về nhiều phương diện hình thức nghệ thuật khác nhau, trong đó ít nhiều có đề cập

đến không gian nghệ thuật.

Trong bài viết Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên đã

chính thức đặt vấn đề thao luận về văn học dân gian hiện đại. Tác gia cho rằng phai đứng trên quan

điểm lịch sử thì mới có thể nhìn nhận đánh giá đúng về bộ phận văn học dân gian mới này. Tác gia

nhấn mạnh đến các vấn đề như ban chất thẩm mĩ, đặc trưng loại biệt của văn học dân gian; đối tương

của văn học dân gian hiện đại; mối quan hệ giữa văn học dân gian hiện đại với văn học quần chúng và

văn học thành văn; lịch sử, xã hội của văn học dân gian hiện đại. Đây là những vấn đề hết sức nhạy cam

và đang gây tranh luận trong giới nghiên cứu.

Đặng Văn Lung trong bài “Điểm qua ý kiến của một số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân

gian hiện đại” tiếp tục nêu vấn đề thao luận về văn học dân gian hiện đại. Cụ thể là: Những đặc trưng

của văn học dân gian tồn tại và biến đổi như thế nào trong sáng tác của nhân dân ta hiện nay? Những

sáng tác mới của quần chúng vẫn mang những đặc trưng của văn học dân gian thì có nên gọi là văn

học dân gian hiện đại không? Quan hệ của văn học dân gian hiện đại với văn học quần chúng và văn

học chuyên nghiệp như thế nào? Trong điều kiện xã hội lịch sử xã hội hiện nay thì thái độ của chúng ta

đối với bộ phận văn học dân gian hiện đại này ra sao? Như vậy, bài viết này lại đề cập đến vấn đề thời

sự nóng hổi – vấn đề văn học dân gian hiện đại.

Trong bài viết “Một ít ca dao chống Mĩ ở nông thôn hiện nay”, tác gia Dương Tất Từ đã có một

vài suy nghĩ về tinh thần chống Mĩ trong ca dao mới. Những phân tích và dẫn liệu về ca dao chống Mĩ

ở nông thôn đã cho ta thêm những tư liệu sống về sự tồn tại và vai trò của ca dao mới trong đời sống

hôm nay.

Tác gia Trần Tiến trong bài “Một số suy nghĩ về văn học dân gian hiện đại”, đã đề cập đến tình

hình văn học dân gian từ Cách mạng tháng Tám đến nay. Từ đó tác gia kết luận: Văn học dân gian hiện

đại trong đó có thể loại ca dao vẫn cứ là một tồn tại khách quan như chính ban thân cuộc sống vậy. Bài

viết này đã giúp tác gia luận văn thêm một lần nữa khẳng định sự tồn tại và phát triển của văn học dân

gian hiện đại trong đó có ca dao hiện đại.

Trong bài viết “Văn học dân gian hôm nay”, Trần Gia Linh đã đưa ra những vấn đề bức xúc, đang

gây tranh luận xung quanh sự tồn tại của văn học dân gian trong đời sống xã hội hiện đại. Trong đó

đáng chú ý là những phân tích và dẫn liệu về ca dao mới - một bộ phận tiêu biểu, có sức sống lâu bền

trong sáng tác dân gian. Những dẫn liệu về văn học dân gian mới trong đó có ca dao ở bài viết này tuy

thiên về chủ đề châm biếm, phê phán song cũng cho ta thêm những tư liệu sống về sự tồn tại và vai trò

của văn học dân gian, của ca dao mới trong đời sống hôm nay.

Nguyễn Nghĩa Dân trong Ca dao Việt Nam 1945 – 1975 đã giới thiệu về đặc điểm nghệ thuật của

ca dao thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ - “Đó là sự kế thừa và phát huy những phần ưu tú của nghệ

thuật ca dao cổ truyền”. Trong đó tác gia chú ý đến ngôn ngữ, cách cấu tứ theo kiểu phú, tỷ, hứng và

một số truyền thống nghệ thuật khác như lối mở đầu bằng mô típ có sẵn, việc sử dụng thể thơ lục

bát…Những phân tích bước đầu về nghệ thuật của những lời ca dao này là cơ sở đáng tin cậy để tác gia

luận văn nghiên cứu yếu tố không gian nghệ thuật trong ca dao hiện đại.

Xem xét các tài liệu nói trên chúng tôi thấy, các tác gia đều chỉ mới dừng lại ở việc khẳng định sự

tồn tại và ý nghĩa của ca dao hiện đại trong tiến trình phát triển của văn học dân gian nói chung và ca

3

dao nói riêng. Tuy nhiên những tài liệu này là cơ sở đáng tin cậy để chúng tôi tìm hiểu về đời sống và

sinh mệnh của ca dao hiện đại trong quá trình nghiên cứu.

Với luận án “Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại” tác gia Nguyễn

Hằng Phương đã đặt ra vấn đề nghiên cứu các yếu tố thi pháp ca dao trong “trạng thái động”, và bước

đầu nhận diện, lý giai những quy luật cơ ban chi phối sự chuyển đổi thi pháp của loại thơ dân gian này

trong tiến trình lịch sử. Đây thực sự là những vấn đề khoa học quý báu, giúp tác gia luận văn có cái

nhìn cụ thể và toàn diện về đối tương nghiên cứu.

Với chuyên luận Thi pháp ca dao, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính tìm hiểu các vấn đề ngôn

ngữ, hình tương, kết cấu, thể thơ, thi pháp diễn xướng, thời gian và không gian nghệ thuật của ca dao

truyền thống. Theo tác gia thì không gian nghệ thuật trong ca dao truyền thống chủ yếu là không gian

trần thế, đời thường, bình dị, phiếm chỉ với những nhân vật chưa đươc cá thể hóa, mang tâm trạng tình

cam chung của nhiều người.

Trong Những thế giới nghệ thuật ca dao, tác gia Phạm Thu Yến đề cập đến vấn đề “Thời gian và

không gian nghệ thuật trong ca dao”. Viết về vấn đề này tác gia khẳng định: “không gian nghệ thuật

trong ca dao gồm không gian vật lý và không gian tâm lý. Từ việc khảo sát những lời ca dao cổ truyền,

tác giả đã rút ra đặc điểm và ý nghĩa của yếu tố nghệ thuật này” [76, tr.145-151]. Trong cuốn Thi pháp

văn học dân gian, nhà nghiên cứu Lê Trường Phát cũng đã tìm hiểu vấn đề không gian nghệ thuật

trong ca dao. Tác gia khẳng định, không gian trong ca dao là không gian vật lý. Đó là không gian thực

tại khách quan như nó vốn có. Ngoài ra còn có không gian xã hội – nơi diễn ra mọi hoạt động của đời

sống với những mối quan hệ giữa con người với con người. Không gian xã hội này nhiều khi trở thành

không gian tâm trạng mang tính tương trưng, ước lệ, chỉ có trong tưởng tương của nhân vật trữ tình.

Từ những công trình nghiên cứu trên đây, chúng tôi có thể nhận diện rõ hơn về không gian nghệ

thuật trong ca dao truyền thống. Từ đó thấy đươc sự kế thừa của việc thể hiện không gian nghệ thuật

trong ca dao hiện đại với ca dao truyền thống.

Có thể thấy rằng ở mang ca dao tuc ngư hi ện đại, sự nghiên cứu cũng mới chỉ là những khám phá

bước đầu. Tính đến thời điểm hiện nay, ca dao tuc ngư trên quang cao va bao mang vân là m ang đề tài

còn để trống, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này một cách hệ thống. Mặc dù vậy,

công trình nghiên cứu ca dao tuc ngư trên quang cao va bao mang s ẽ đươc kế thừa từ những công trình

đi trước những thông tin khoa học bổ ích, những phương pháp nghiên cứu khoa học đạt hiệu qua. Đó sẽ

là những tiền đề khoa học quý báu, là nền tang vững chắc cho chúng tôi thực hiện đề tài này. Thực hiện

đề tài này, chúng tôi mong muốn có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu thi pháp ca dao

hiện đại nói riêng và thi pháp dân gian nói chung.

4. Đôi tƣơng va pham vi nghiên cưu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của đề tài là những lời ca dao, tục ngữ hiện đại đươc sưu tầm, biên soạn và

xuất ban trong cac trang bao mang.

Những đối tương khác đươc nhắc tới trong đề tài như ca dao, tục ngữ truyền thống nhằm mục đích

liên hệ, so sánh làm nổi bật lên đặc điểm của đối tương nghiên cứu.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi chỉ xem xét một yếu tố văn ban trong những lời ca dao hiện

đại từ năm 1945 đến nay đươc sưu tầm và biên soạn trên cac quang cáo và báo mạng.

5. Phƣơng phap nghiên cƣu:

4

Trong luận văn này, người viết vận dụng những phương pháp phân tích – tổng hơp, phương pháp

thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu

6. Câu truc luân văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có ba chương và phần phụ lục:

- Chương 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài luận văn.

- Chương 2: Ca dao mơi nay sinh tư sau cach mang thang 8 đến nay.

- Chương 3: Tục ngữ mới nay sinh từ sau cách mạng tháng 8 đến nay.

- Phần phụ lục: Bao gôm: Những lời ca dao, tục ngữ hiện đại do tác gia tập hơp, sưu tầm.

- Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khao.

CHƢƠNG 1

NHƢNG KHAI NIÊM LIÊN QUAN ĐÊN ĐÊ TAI LUÂN VĂN

1.1. Ly thuyêt chung vê bao mang

1.1.1. Khái niệm

Khi internet ra đời và phát triển, báo chí đã biết tận dụng manh đất màu mỡ đó để làm giàu cho

chính mình. Bởi vậy sự xuất hiện của báo mạng điện tử là xu thế tất yếu của thời đại. Đây là loại hình

hội tụ những đặc điểm của báo giấy, báo phát thanh, báo hình. Nó mang trong mình những ưu điểm

vươt trội mà không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên, hiên nay ca trên thê giơi va Viêt Nam vân chưa thông

nhât tên goi cho thê loai bao chi nay; vân đang tôn tai nhiêu khai niêm khac nhau như: Báo điện tử, báo

trưc tuyên tuyên, báo mạng, báo internet và báo mạng điện tử.

Trong khi chơ môt khai niêm chinh xac khac , luân văn cung xin mươn khai niêm nay đê sư dung

trong toan qua trinh khao sat , nghiên cưu. Tuy nhiên đê cho ngăn gon , chúng tôi cũng xin đươc gọi tắt

là Báo mạng.

Bao mang điên tư là khái niệm đươc sử dụng sau khi Học viện Báo chí – Tuyên truyên tuyên sinh

môt chuyên nganh mơi: báo mạng điện tử và thành lập Tổ bộ môn Báo mạng điện tử . Học viện Báo chí

– Tuyên truyên chon thuât ngư “Bao mang điên tư” Vi nhiêu li do:

- Nó khẳng định loại hình báo chí mới này là con đe của sự phát triển vươt bậc của công nghệ

thông tin , hoạt động đươc nhờ các phương tiện ky thuật tiên tiế n, sô hoa , các máy tính nối

mạng, các sever, các phần mềm ứng dụng.

- Nó cho phép hiểu một cách chính xác về ban chất , đăc trưng cua loai hinh bao chi nay: tính đa

phương tiên, tính tương tác cao , tính tức thời, phi đinh ky, kha năng ttuyền tai thông tin không

hạn chế, vơi cach lưu trư thông tin dươi dang siêu văn ban , kha năng siêu liên kết – các trang

báo đươc hình thành từng lớp, có cơ chế nở ra với số trang không hạn chế.

- Tên goi nay chi rõ người đọc báo và làm báo đều phai có một trình độ ky thuật nhất định.

- Đây la sư kêt hơp cac tên goi co nôi dung riêng biêt như : Báo mạng, điên tư. Chính vì vậy, tên

gọi này thoa mãn đươc các yếu tố : Viêt hoa, đăc trưng khu biêt cua loai hinh bao chi mơi , khăc

phục đươc sự thiếu về nghĩa, sư may moc cua tư ngoai lai...

1.1.2. Quá trinh hinh thanh va phát triên

1.1.2.1. Trên thê giơi.

Sự ra đời và phát triển của Internet đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của báo mạng điện tử.

Tờ báo mạng điện tử đầu tiên đươc biết đến trên thế giới là tờ Chicago Tribune ra đời vào tháng 5-1992

5

có máy chủ đặt tại nhà cung cấp dịch vụ American onlne (cũng có tài liệu cho rằng tờ báo điện tử đầu

tiên ra đời tháng 10-1993 tại Khoa Báo chí thuộc Đại học Floria).

1.1.2.2. Ơ Việt Nam

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, ca nước hiện có 46 báo mạng điện tử và tạp chí điện tử, 287

trang tin của cơ quan báo chí và gần 200 trang thông tin điện tử tổng hơp. Bên cạnh đó còn có hơn

120.000 trang thông tin điện tử đăng ký tên miền .vn và hơn 80.000 trang thông tin điện tử tên miền

quốc tế đã đăng ký hoạt động tại Việt Nam đang hoạt động. 63/63 tỉnh, thành phố, 20/22 bộ, ngành đã

có cổng thông tin điện tử hoặc trang tin điện tử. Tất ca đang tạo ra một bức tranh đa sắc màu, đa phong

cách trong làng báo mạng điện tử Việt Nam.

1.1.3. Vai tro va han chê cua bao mang

Báo mạng điện tử là loại hình truyền thông đại chúng tích hơp tất ca các chức năng của ca báo in,

báo phát thanh và truyền hình. Báo mạng cung cấp thông tin với hình thức ca bằng chữ viết, âm thanh

và hình anh. Vì vậy có thể thấy rõ đối tương tiếp nhận của báo mạng điện tử rất phong phú, họ vừa là

độc gia, vừa là thính gia và đồng thời cũng là khán gia.

Ưu điểm của báo mạng điện tử

Đây là loại hình giúp chúng ta cập nhật tin tức một cách nhanh chóng. Thứ hai cách thức để đăng

tai bài cũng dễ dàng. Báo mạng điện tử hấp dẫn với đông đao đối tương bởi sự tác động vào nhiều giác

quan. Chúng ta có thể vừa đọc, vừa nghe, vừa xem clip kèm theo bài báo. Có kha năng lưu trữ thông tin

là điều dễ dàng nhận thấy đối với loại hình này.Thông tin dù là cũ hay mới thì cũng đươc lưu giữ lại

trên báo điện tử. Có tính tương tác cao là một ưu điểm không thể không kể tới của báo mạng. Báo điện

tử không chỉ đưa ra các bài viết của các nhà báo, phóng viên mà nó còn ngay lập tức nhận đươc sự phan

hồi của bạn đọc thông qua những dòng comment dưới mỗi bài viết. Thêm vào đó chính bạn đọc cũng có

thể sáng tác các tác phẩm để đăng tai lên báo mạng. Có thể thấy báo mạng là một diễn đàn công khai

mà người phóng viên và bạn đọc có thể trao đổi, chia se thẳng thắn về một vấn đề trong xã hội.

Hạn chế của báo mạng điện tử: Ai cũng có thể làm báo mạng đó vừa là ưu điểm nhưng cũng là

nhươc điểm trong việc quan lí thông tin. Không ít các bài viết kém chất lương, các bài viết đưa những

thông tin sai lệch, gây hoang mang dư luận

1.2. Nhƣng ly thuyêt chung vê ca dao va tuc ngƣ

1.2.1 Khái niệm

Khai niêm ca dao cổ truyên:

Thuật ngữ ca dao đã từng đươc dùng với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì “ca

là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu” [18, tr.26]

Và một thời “ca dao là danh từ chung chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian

có hoặc không có khúc điệu” [18, tr.26]. Trong trường hơp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca.

Nhưng trên thực tế, nội hàm khái niệm ca dao đã dần dần có sự thu hẹp. Hiện nay, các nhà nghiên

cứu cơ ban thống nhất “dùng danh từ ca dao để chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ)

của dân ca (không kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi)” [18, tr.26]. Với nghĩa này, ca dao là

bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của thơ dân gian truyền thống.

Khai niêm tuc ngữ cổ truyên:

Tục ngữ là những câu nói gọn chăc, xuôi tai, diên đạt những kinh nghiệm lâu đời của nhân dân về

thiên nhiên va lao đông san xuât, vê con ngươi va xa hôi: nó thường đươc nhân dân vận dụng trong suy

nghĩ, trong noi năng, và trong những hoạt động thực tiễn của mình (như lam ăn, giao tiêp, ứng xử…).

6

1.2.2 Nhân điên ca dao cô truyên

1.2.2.1. Đặc trưng cái tôi trữ tình trong ca dao, tính tập thể trong sáng tác và tính truyền miệng

trong lưu hành.

Đặc trưng cái tôi trữ tình trong ca dao là thông thường nội dung tác phẩm trữ tình đươc thể hiện

gắn liền với hình tương nhân vật trữ tình, đó là hình tương người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cam xúc, tâm

trạng trong tác phẩm. Nhân vật trữ tình không có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể như nhân

vật tự sự và kịch nhưng nhân vật trữ tình cụ thể trong giọng điệu, cam xúc, trong cách cam, cách nghĩ

thể hiện đươc tâm hồn người, tấm lòng người.

Tập thể là một biểu hiện khác của những phương thức sáng tác và lưu truyền văn học dân gian. Có

những tác phẩm văn học dân gian ngay từ nguồn gốc đã là sáng tác cá nhân nhưng lưu truyền bằng con

đường của trí nhớ. Dùng trí nhớ không thể giữ nguyên vẹn đươc ca nội dung và hình thức của tác phẩm,

vì thế mà sáng tác ấy mỗi người có thể thay đổi tùy ý ít nhiều. Hơn nữa khi hát hoặc kể lại theo sở

thích, mục đích của mình và của người nghe, thế là dù cho lúc đầu có thể là do một cá nhân sáng tác,

nhưng trong khi lưu truyền qua những người khác nhau, tác phẩm văn học luôn luôn có kha năng tiếp

nhận những yếu tố sáng tác mới và trở thành sở hữu tập thể.

Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu hành của văn học dân gian. Văn học truyền miệng ra

đời từ khi dân tộc chưa có chữ viết. Tuy nhiên khi dân tộc đã có chữ viết thì văn học truyền miệng vẫn

tiếp tục phát triển. Một mặt do đại đa số nhân dân không có điều kiện học hành để hưởng thụ thành tựu

văn học viết, mặt khác do văn học viết không thể hiện đầy đủ tư tưởng, tình cam, nguyện vọng, thị hiếu

và tập quán sinh hoạt nghệ thuật của nhân dân. Vì thế nhiều người có học mà chịu anh hưởng tư tưởng

nhân dân cũng tham gia sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

1.2.2.2. Thời gian và không gian

Thời gian nghệ thuật

*Trong thơ ca dân gian, thời gian của tác gia và thời gian của người đọc hòa lẫn với thời gian

người diễn xướng. Thời gian ở đây là thời gian hiện tại

“Nào khi gánh nặng em chờ/ Qua truông em đợi bây giờ phụ em”

*Thời gian hiện tại đươc xác định là thời điểm đươc sáng tác, diễn xướng và thời gian thưởng

thức, tiếp nhận hài hòa làm một:

Nếu có thời gian quá khứ và tương lai thì đó là thời gian quá khứ gần và tương lai gần:

Trong ca dao có câu: “Tìm em đã tám hôm nay/ Hôm qua là tám, hôm nay là mười” Thời gian

trong ca dao có tính công thức và ước lệ : trăm năm , ngàn năm , chiêu chi ều, đêm đêm, đêm trăng

thanh…

+Trăm năm: cuộc đời một con người mang nội dung là câu hẹn ước sự vĩnh viễn:

“Trăm năm ghi tạc chữ đồng/ Dù ai thêu phục vẽ rồng mặc ai”

Chiều chiều : tâm trạng nhớ nhung, sự khắc khoai chờ đơi tìm điểm nhìn hoài vọng bến cũ quê

hương: “Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi/ Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương”

*Ngoài ra trong ca dao còn có thời gian đối lập: khi xưa, bây giờ, khi đi, khi về... sự thay đổi trong

tình cam.

“Khi đi bóng hãy còn dài/ Khi về bóng đã vắng ai bóng tròn”

Không gian nghệ thuật: gần gũi, bình dị ở làng quê, là phương tiện để nhân vật bộc lộ tâm tư, cam xúc

suy nghĩ cũa mình. Đây là không gian trần thế, đời thường gắn với môi trường sống thân thuộc với con

người bình dân.

7

“Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”

Bên cạnh tính xác thực, không gian nhiều khi cũng mang tính phiếm chỉ và bị chi phối bởi canh

quan của nhân vật trữ tình:

“Hôm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen”

Ta thường bắt gặp trong ca dao không có không gian xác định trong những lời ru con: “Gió mùa

thu mẹ ru con ngủ / Năm canh chày thức đủ vừa năm”

Không gian địa lí: những câu ca dao viết về miền quê cụ thể, địa danh cụ thể qua đó thể hiện niềm

tự hào tình yêu quê hương thiết tha sâu nặng:

“Đường vô xứ Huế quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”

Ngoài ra còn có một số không gian tiêu biểu như:

+ Không gian thề nguyền: trăng sao, cây đa, bến đò...thể hiện sự bất biến, vĩnh hằng

“Bao giờ cạn nước Đồng Nai/ Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền”

Không gian đối lập: xa-gần, đông-tây... thể hiện sự cách trở, không hòa hơp, ngang trái: Gần nhà

xa ngõ nên khó đi thăm / Hẹn sang mười bốn sao năm chưa sang”

+ Không gian tâm lí: không có thực, đươc nhận diện bằng cái nhìn khác thường đầy chủ quan.

+Không gian phiếm chỉ:

“Núi Truồi ai đắp mà cao/ Sông Dinh ai đắp ai đào mà sâu”

+Không gian vật lí: ở đó người bình dân sinh sống, làm lụng, tình tự, than thở

“Cô kia đứng ở bên sông/ Muốn sang anh ngã cành hồng cho”

+ Không gian xã hội: mối quan hệ đa dạng giữa người với người:

“Gặp nhau giữa chuyến đò đầy/ Một lần đã hẹn, cầm tay mặn mà.”

Trong những câu ca dao đươm buồn thì không gian thường đi liền với thời gian là lúc ban đêm.

“Đêm qua ra đứng bờ ao/Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ”

Tóm lại: Trong văn thơ thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ, một

mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể hiện nguyên tắc cơ ban của việc tổ chức tác phẩm của từng

tác gia, từng thể loại, từng hệ thống nghệ thuật.

1.2.2.3. Các biểu tượng phổ biến:

Nguyễn Xuân Kính trong cuốn Thi pháp ca dao đã định nghĩa: “Biểu tượng là nhóm hình ảnh cảm

xúc tinh tế về hiện thực khách quan, thể hiện quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng của từng nhóm tác giả, từng

thời đại, từng dân tộc và từng khu vực cư trú”.

Biểu tương nghệ thuật trong ca dao đươc xây dựng bằng ngôn từ với những quy ước của cộng

đồng về một ý niệm tương trưng. Biểu tương không chỉ đơn thuần thay thế cái đươc biểu hiện mà còn

chủ yếu tương trưng cho những ý nghĩ, quan niệm, tư tưởng của con người.

Hệ thống biểu tương nghệ thuật mang những đặc trưng, biểu hiện sâu sắc tính địa phương, tính dân

tộc. Nó gồm một số biểu tương phổ biến sau:

a. Con cò:

b. Hoa: Hoa nhài, hoa sen, trúc mai…

1.2.2.4. Thể thơ lục bát

Trong những tác phẩm thơ ca dân gian, ca dao đươc sáng tác ở nhiều hình thức thơ khác nhau: song

thất, song thất lục bát, bốn chữ, hỗn hơp, tuy nhiên đươc vận dụng phổ biến hơn ca là thể lục bát. Điều

này thật dễ hiểu vì thơ lục bát là “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, dễ nhớ,

dễ thuộc.

8

Thể lục bát trong ca dao bộc lộ trực tiếp những tâm tình nay sinh từ thực tiễn cuộc sống; thể hiện từ

những bức tranh lao động đến những suy nghĩ về cuộc đời, từ khoanh khắc hồn nhiên vô tư của con

người đến những diễn biến tình cam trữ tình phong phú.

1.2.3. Nhân diên tuc ngư

Như đa noi ơ trên , tục ngữ đuc kêt nhưng kinh nghiêm con ngươi dươi hinh thưc câu noi . Hình

thưc “câu noi” giup cho tuc ngư , giông như ngôn ngư , “không phai la mât nhưng cai gi cung dinh vao”

đươc. Có thể hiểu thi pháp tục ngữ là những câu nói đươ c câu tao theo môt “thi phap” riêng , khác

nhưng câu noi thông thương : là triết lý nhưng luôn là sự việc thực tế ; là suy lý nhưng vẫn thấm đươm

tình cam; chăt che, đanh thep ma lai giau hinh anh, nhịp nhàng, xuôi tai, thuân miêng…

1.2.3.1. Câu truc câu tuc ngư

Môi câu tuc ngư la môt câu hoan chinh vê măt ngư phap, diên đat môt y tron ven. Vê măt câu truc,

câu tuc ngư co nhiêu net đăc săc, trong đo co hai đăc điêm nôi bât:

Tinh chât gon chăc cua câu tuc ngữ

Câu tuc ngư bao giơ cung rât ngăn gon, câu ngăn nhât chi co ba tiêng như:

- May hơn khôn

- Túng thì tính

Câu dai nhât la câu luc bat, cùng dạng với ca dao:

- Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.

Tinh chât đôi xưng cua câu tuc ngƣ

Hình thức cấu trúc đặc trưng của câu tục ngữ là cấu trúc đối xứng . Câu đôi xưng la câu co sư

tương ưng đêu đăn cua cac thanh phân trong câu. Ta thây, đo la câu co nhưng đăc điêm sau:

Câu tao thanh nhưng vê (thương la hai vê) đôi ưng vơi nhau, có quan hệ lôgíc chặt chẽ với nhau

Giưa cac vê co sư cân băng (đôi khi chi la cân băng tương đôi ) vê sô lương tư va sư đôi ưng vê tư

loại, tư nghia …cua nhưng tư đông vi .

Muôn giai thich đung , sâu nghia va y cua câu tuc ngư , trươc hêt cân năm chăc câu truc đôi xưng

của nó.

Căn cư vao cac tiêu chi cu phap va lôgic, có thể chia những câu tục ngữ đối xứng làm hai loại:

Câu truc đôi xưng đơn là câu thư nhât vê măt lôgic , biêu đat môt phan đoan , thư hai vê măt cu

pháp, là câu đơn (“vê” tương đương vơi thanh phân cua câu ). Ta se dung cac ki hiêu a ,b va ā (biêu thi

măt tương phan, măt trai cua a) để mô hình hóa câu tuc ngư co câu truc đôi xưng đơn. Sau đây la nhưng

mô hinh câu truc đôi xưng đơn tiêu biêu , đươc tâp hơp theo nhom đê tiên co môt cai nhin bao quat vê

đăc điêm câu truc câu tuc ngư.

+ Nhóm 1: Câu truc so sanh đinh nghĩa

. Nhóm này gồm có các dạng: a la b, a như b, a => b,…

. Y nghĩa: dùng b để cụ thể hóa, để nhấn mạnh một đặc tính nào đó thuộc ban chất của a. Dạng tiêu

biêu cua kiêu câu truc nay la câu truc đinh nghia a la b nhằm nhấn mạnh đặc tính b của a.

. Ví dụ:

a la b: Cái răng cái tóc là góc con người

+ Nhóm 2: Câu truc so sanh thư bâc

. Nhóm này gồm có các dạng: a băng n.b (vơi n >1), a không băng b (hoăc n.a không băng b (vơi n

<1), a chăng đa b, a chăng qua b,…), a hơn b,…

9

. Y nghĩa: cương điêu hoa môt đăc tinh , môt gia tri cua a băng cach so sanh no vơi b hoăc ngươc

lại. Dạng tiêu biểu của kiểu cấu trúc này là a bằng n.b va n.a không băng b (vơi n>1).

. Ví dụ:

a băng n.b: Bát nước giai bằng một vại thuốc

+ Nhóm 3: Câu truc suy luân lôgic

. Nhóm này gồm có các dạng : a thi b (và các dạng tương đương như có a thì c ó b , không a thi

không b), muôn a phai b, chưa a đa b, a ma ā, càng a càng ā,…

. Y nghĩa : biêu đat quan niêm suy ly giưa hai vê cua phan đoan như : quan hê nguyên nhân - kêt

qua, quan hê điêu kiên- kêt qua, quan hê mâu thuân…Giưa cac dang câu truc tương đương (như a thi b,

so vơi co a thi co b va không a thi không b) có sự khác biệt khá rõ rệt về sắc thái tu từ.

. Ví dụ:

a thi b: Ở hiền gặp lành

Có a thì có b: Có cây mới có dây leo

1.2.3.2. Tư ngư, nhịp và vần của câu tục ngữ

Câu truc câu tuc ngư co tinh chât bên vưng , đươc xây dưng bơi ba loai vât liêu chinh la tư ngư ,

nhịp và vần . Nhưng vât liêu nay đươc kê t hơp chăt che , hài hòa với nhau để tạo ra sức biểu đạt hoàn

hao của câu.

1.2.3.2.1. Tư ngư cua câu tuc ngư

Đặc điểm thứ nhất của từ ngữ trong tục ngữ là ở chỗ nó rất đích đáng , săc sao ma vân hêt sưc gian

dị.

Đặc điểm thứ hai cũng rất tiêu biểu của từ ngữ trong câu tục ngữ , là tính hình anh của sự diễn đạt

nhưng khai niêm, nhưng y tương trưu tương. Ở đây, biên phap đươc sư dung rông rai hơn ca vân la biên phap so

sánh.

1.2.3.2.2. Nhịp của câu tục ngữ

Ở tục ngữ , nhịp tự nhiên luôn luôn đồng thời là nhịp lôgic . Đo la môt nguyên tăc chi phôi viêc

chọn đặt từ và gieo vần. Phân tich bât cư câu tuc ngư nao ta cung nhân ra đăc điêm ây.

Ví dụ: - Không thây // đô may lam nên

- Hà tiện mới có // phũ như chó / mơi giau

Như vây, tính chất nhịp nhàng , vân ve cua câu tuc ngư đanh răng co giup cho no “xuôi tai , thuân

miêng, dê nhơ , dê truyên” nhưng vâ n đươc quy đinh trươc hêt va chu yêu bơi yêu câu cua nôi dung .

Câu tuc ngư co ve như không đươc đăt ra ma bât ra môt cach tư nhiên , do môt hoan canh cu thê , tư

lương tri, tâm hôn va tri tuê… nhưng thât ra la môt công trinh kiên truc tinh xao băng ngôn ngư - ngươi

ta kho co thê thay đôi , thêm bơt gi đươc . Đương nhiên , như đa noi ơ trên , yêu tô nhip đong vai tro

không hiên hiên nhưng co nhiêu tac dung: nó khiến cho câu tục ngữ có tính nhịp nhàng; nó có sự tương

tác với yếu tố vần và góp phần tạo ra sự hài hòa về âm thanh cho câu tục ngữ; nó góp phần tạo ra sự cân

đôi, qua đo biêu đat săc thai quan hê lôgic giưa cac vê cua câu tuc ngư.

1.2.3.2.3. Vân cua câu tuc ngư

Cũng như trong ca dao , trong tuc ngư vân la yêu tô giư nhip , tạo ra sự hài âm hòa thanh cho câu ,

đông thơi gop phân lam nâng nôi nhưng tư co y nghia quan trong trong câu . Trong tuc ngư, vân hêt sưc

phong phu, linh hoat, băt vơi nhau rât tư nhiên ma tai tinh va không tuy tiên côt lây sư “xuôi tai , vân

vè”. Hiên tương go chư ep vân rât hiêm thây trong tuc ngư.

10

Tính biểu cam nghệ thuật của câu tục ngữ phụ thuộc phần lớn vào v ần, vào sự “biến hóa” trong

cách gieo vần của nó . Cũng có thể thấy là vần gieo cách một , hai hay ba tiêng đêu theo đung quy tăc

riêng. Tóm lại, tính nghệ thuật của câu tục ngữ thể hiện ở tính cân đối của cấu trúc , ở tính hinh tương

của từ ngữ, ở tính nhịp nhàng và tính nhạc của nhịp và vần… của nó.

1.2.4. Sô phân ca dao, tuc ngữ truyền thống trong xa hôi hiện đại

1.2.4.1. Trong hoat đông lao đông đơi sông:

Người Việt Nam nói chung khi nói năng, giao tiếp hay sử dụng ca dao, tục ngữ trong lời nói của

mình làm cho lơi noi giàu s ắc thái biểu cam. Ngày nay, khi xa hiên đang trên đa phat triên , cuôc sông

đa co nhiêu đôi thay, ngôn ngư trong cuôc sông, cách nói năng trong mỗi gia đình , cụm dân cư cung đa

thay đôi . Song, chúng ta vẫn dễ dàng tìm thấy những câu ca dao tục ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày ,

trong nhưng câu hat lao đông, trong nhưng lơi ru, thâm chi trong ca nhưng tiêng măng chưi, răn day...

Tư khi đât nươc thông nhât đên nay , sáng tác dân gian ngày càng phai đối mặt với một thực tế : tư

vân đông đê tôn tai bên canh nhưng loai hinh văn hoc nghê thuât chuyên nghiêp va ban chuyên nghiêp

vôn co nhiêu ưu thê va co nhiêu nôi dung hinh thưc biêu hiên . Song văn hoc dân gian hiên đai trong đo

có ca dao vẫn tiếp tục tồn tại (tuy co chiêu hương lăng xuông ) tư nguyên đong vai tro “ngư sư” trong

đơi sông dư luân [47, tr.92].

Trong xa hôi hiên đai, nhiêu lơi ca dao lưu truyên trong dân gian, tuy chưa đươc sưu tâm, xuât ban,

song no thưc sư la nhưng tac phâm gây đươc chu y cua công chung tiêp nhân va la nhưng bai hoc nhân

sinh sâu săc hoăc la nhưng “liêu thuôc trương sinh” không phai mua băng tiên bac.

1.2.4.2. Trong cac san phâm bao chi va văn hoc.

Ca dao tuc ngư cô truyên con tôn tai trong cac sang tac cua cac nha văn , nhà thơ , trong cac san

phâm cua bao chi.

1.2.4.3. Ca dao tuc ngư cô truyên trong “hinh dang” mơi.

Đồng thời, ca dao tuc ngư cô truyên con tôn tai dươi hinh thưc sang tao ra nhưng cai mơi . Ta co

thê dê dang tim thây nhiêu câu tuc ngư , ca dao trong “hinh thê” mơi tôn tai trong nhiêu tac phâm văn

học, báo chí hoặc trong đời sống hàng ngày . Nhưng câu noi vân ve , hình anh, mang âm hương cua ca

dao, tục ngữ xuất hiện khá nhiều . Ví như trên các băng zôn quang cáo xuất hiện nhiều kiểu câu “bán le

re như bán buôn” . Thoạt nhin thi không ai nghi đây la môt câu thanh ngư hay tuc ngư . Tuy nhiên nêu

xét về thi pháp thì câu quang cáo này mang đầy đủ đặc điểm của một câu tục ngữ. Hai vê đăt canh nhau

bán le / bán buôn và đươc nối với nhau bằn g tư “như” . Tư “như” trong tuc ngư ca dao xuât hiên rât

nhiêu, là một biểu hiện của thi pháp so sánh. Tiêu biêu như: Xanh như la/ Bạc như vôi.

CHƢƠNG 2

CA DAO MƠI NAY SINH SAU CACH MANG THANG TAM

(KHAO SAT TRÊN TƢ LIÊU BAO MANG)

2.1. Ca dao mơi nay sinh trong xa hôi hiên đai

2.1.1. Thưc tê tôn tai cua ca dao hiên đai noi chung va ca dao hiên đai trên bao mang noi

riêng.

2.1.2. Khái niệm ca dao hiện đại

Tác gia công trình Sự chuyên đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại đã định nghĩa:

Ca dao hiện đại là khái niệm chỉ thành phần nghệ thuật ngôn từ của các loại dân ca (không kể những

11

tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) và những lời thơ mang truyền thống nghệ thuật dân gian, ra đời và

tồn tại trong thời kỳ hiện đại. [33, tr.54]

2.1.3. Nhân diên ca dao hiên đai

Từ những tìm tòi nghiên cứu trên, chúng tôi xin nêu ra một số suy nghĩ để trên cơ sở đó có thể

nhận diện ca dao hiện đại:

1) Ca dao hiện đại là những tác phẩm ca dao mang đặc điểm nghệ thuật dân gian truyền thống, phù

hơp với quan niệm nghệ thuật mới và hiện thực đời sống của nhân dân trong thời kỳ hiện đại. Ở đây,

chúng tôi xin làm rõ hai điểm:

- Truyền thống nghệ thuật dân gian phù hơp với quan niệm nghệ thuật mới và hiện thực

đời sống của quần chúng nhân dân trong thời kỳ hiện đại gồm những truyền thống nghệ thuật

của ca dao cổ truyền đươc cai biên và những truyền thống nghệ thuật mới đươc định hình trên

cơ sở tiếp thu những truyền thống nghệ thuật cổ truyền.

- Truyền thống nghệ thuật dân gian bao gồm ca nội dung và hình thức nghệ thuật song

thể hiện rõ nét nhất ở hình thức nghệ thuật như ngôn ngữ, thể thơ, các mô típ mở đầu trong các

lời ca dao,... Như thế, cũng có nghĩa đây chủ yếu là tiêu chí nhận diện về mặt hình thức - mặt

tác động vào giác quan của người tiếp nhận trước tiên và mạnh mẽ nhất.

2) Ca dao hiện đại là những tác phẩm ca dao mang tâm lý sáng tác tập thể. Nói cách khác, đối

tương đươc phan ánh trong tác phẩm là những hiện tương đời sống gây tác động vào một tập thể nhất

định chứ không chỉ gây tác động vào từng cá nhân.

Ở đây cũng có hai điểm xin nêu rõ:

- Tâm lý sáng tác tập thể nay sinh từ quá trình nhận thức và sáng tạo tập thể ở ca dao

hiện đại, chúng tôi thấy càng cần nhìn nhận đặc trưng tập thể sâu hơn về phương diện nó là một

phạm trù thẩm my của văn học dân gian. Không nên máy móc xem xét tính tập thể với tư cách

là phương thức sáng tác lúc ca dao hiện đại mới ra đời để phán xét nó.

- Tâm lý sáng tác tập thể cũng in dấu ấn ở hình thức nghệ thuật. Thí dụ, điều đó thể hiện

ở việc nhiều người cùng ưa thích sử dụng những thể thơ, những biện pháp nghệ thuật, những

biểu tương tạo nên từ những sự vật quen thuộc trong đời sống của cộng đồng,... Tuy nhiên, tâm

lý sáng tác tập thể biểu hiện chủ yếu ở nội dung tư tưởng tác phẩm. Bởi vậy, tiêu chí này

nghiêng về nhận diện ca dao hiện đại từ góc độ nội dung tác phẩm.

3) Ca dao hiện đại có thể ra đời từ nhiều nguồn: từ những sáng tác mô phong của các tác gia

chuyên nghiệp, từ những sáng tác của phong trào văn nghệ nghiệp dư, từ trong sinh hoạt văn hóa dân

gian. Điều quan trọng là, những tác phẩm ca dao hiện đại ấy phai đươc lưu truyền rộng rãi trong dân

gian bằng phương thức truyền miệng, mang ý nghĩa thẩm my của tính truyền miệng.

2.2. Ca dao hiên đai – kê thƣa va đôi mơi

2.2.1. Vê nôi dung

2.2.1.1. Đổi mới về đề tài và cảm hứng chủ đạo Đổi mới về đề tài và cảm hứng chủ đạo

Nếu căn cứ vào tần số xuất hiện của một số đề tài trong ca dao cổ truyền ta có thể chia chúng thành

2 mang chính.

* Mang đề tài tình yêu và gia đình

* Mang các đề tài khác

Ca dao hiên đai trên bao mang vân tiêp tuc kê thưa truyên thông tư cac lơi ca dao cô truyên . Ở đây

chúng ta vẫn tìm thầy đươc những bài ca dao về tình yêu và gia đình , vê lao đông san xuât, nhưng kinh

12

nghiêm trong cuôc sông cua ng ười dân lao động . Điêu khac biêt la khi thê hiên nhưng đê tai nay , nôi

dung cua cac bai ca dao đa co sư đôi khac rât nhiêu. Nhưng tâm tinh, nôi niêm cua cac chang trai cô gai

trong tinh yêu ơ thơi hiên đai chăng con th a thiêt thuy chung như trươc nưa , mà tất ca đều đươc “vật

chât hoa”, đều gắn liền với hiện thực cuộc sống . Tình cam gia đình , vơ chông cung co nhiêu đôi khac .

Phân lơn cac bai ca dao thê hiên tâm sư cua nhân vât ngươi chông hiên đai đêu la nhưng lơi than thơ vê

các bà vơ , vê viêc bi quan thuc , vê vân đê kinh tê trong gia đinh hoăc la tinh thưc tê cua nhưng ngươi

phụ nữ này . Họ đã quên đi nhiều tính thủy chung sắt son gắn bó vươ t qua gian khô vơi ngươi ban đơi

của mình, mà sẵn sàng bo đi tìm một cuộc sống mới.

Ngay trong nhưng lơi ca dao vê tinh nghia gia đinh , tình yêu đôi lứa cũng thấp thoáng nỗi lo về

cuôc sông. Viêc chon ngươi yêu, bạn đời cũng đươc gắn liền với “vật chất” . Giá trị đồng tiền đươc đưa

lên hang đâu.

Ba đông môt mơ trâu cay

Không băng tinh nghia môt cây vang mươi

(VnEpress cươi, thứ bay, 8/10/201, CDTNHĐ phần 14)

Như vây , môt điêu dê dang nhân t hây la đê tai tinh yêu va gia đình vân chi ếm tỷ lệ không nho

song điều đáng lưu ý là chúng mang một diện mạo mới, khác với ca dao cổ truyền. Đo cung la nhưng

tiêng noi tâm tinh cua ngươi dân , là thông điệp gửi gắm những nỗi niềm tâm sư, là loại hình để phan

ánh hiện thực xã hội nhưng nó không còn chan chứa tình cam yêu thương , nhơ nhung hay giân hơn. Nó

cũng chẳng phai là những lời nói thủy chung son sắt , nhưng khat vong yêu đương vươt qua moi gian

khổ nữa . Nó cũng chẳng còn là những tâm sự tố cáo xã hội phong kiến trói buộc tình yêu ... Tât ca

nhưng câu ca vê tinh yêu va gia đinh trong nhưng bai ca dao hiên đai giơ đây chi nêu lên môt thưc tê vê

môt xa hôi ma đông tiên đươc đưa lên hang đâu . Vân biêt răng đây chi la môt bô phân nhưng câu ca

châm biêm, mỉa mai vui đùa, nhưng phân nao đa khăc hoa ro net thưc trang xa hôi ngay nay.

Yêu em xin nhớ lời thề.

Chưa mua "xế hộp" chưa về thăm quê.

(VnEpress cươi, thứ bay, CDTNHĐ phần 8)

2.2.1.2. Đổi mới về nhân vật trữ tình.

Tìm hiểu những lời ca dao mà nhân vật trữ tình là người phụ nữa , chúng ta thấy vấn đề riêng tư

cũng chiếm một vị trí đặc biệt trong nội dung lời ca . Nêu như trong ca dao cô truyên , ngươi phu nư

thương chông yêu con , chăm lo vun ven cho gia đinh hêt mưc thi trong ca dao hiên đai phâm chât tôt

đep ây dương như lai chăng đươc nhăc đên . Thay vao đo lai nhưng ưng xư không mây “cam tinh” va

gây nhiêu bât binh trong dư luân xa hôi. Cụ thể như, trong ca da cô truyên, ngươi phu nư đươc nhăc đên

vơi tâm tinh tha thiêt yêu thương ban đơi cua minh du sông trong canh ngheo kho:

Chông em ao rach em thương

Chông ngươi ao gâm xông hương măc ngươi

(ANPT 19b DNQT 89b HNĐN222)

Còn ngươi phu nư thơi nay đôi vơi chông thi:

Chồng em áo rách em thương.

Chồng người áo gấm em thương hơn nhiều.

Ngoài những nội dung trữ tình về tình yêu và gia đình , trong ca dao cô truyên con môt vai bô phân

ca dao trư tinh vê các vấn đề lịch sử xã hội khác như ca dao nói về cac nhân vật và sự kiện lịch sử , ca

dao như la bai hoc đuc rut kinh nghiêm san xuât, ca dao nhơ la nhưng lơi khuyên vê cach thưc ưng xư...

13

2.2.2. Vê thi phap nghê thuât

Hình thưc biêu hiên cua ca dao hiên đai trên bao mang cung co nhiêu đôi khac . Vân sư dung nhiêu

câu truc cua cac bai ca dao cô , nhưng ngôn ngư , thê thơ trong phân cai biên thê hiên ro net đăc trưng

của bộ phận ca dao này. Đo la nhưng ngôn ngư nôm na , đơi thương it co gia tri nghê thuât , đôi khi con

có phần trần trụi khó nghe.

TIÊU KÊT

Như vây ca dao hiên đai trên bao mang vân tiêp tuc kê thưa truyên thông tư cac lơi ca dao cô

truyên. Ở đây chung ta vân tim thây đươc nhưng bai ca dao vê tinh yêu va gia đinh , vê lao đông san

xuât, nhưng kinh nghiêm trong cuôc sông cua ngươi dân lao đông . Điêu khac biêt la khi thê hiên nhưng

đề tài này, nôi dung cua cac bài ca dao đã có sự đổi khác rất nhiều . Nhưng tâm tinh , nôi niêm cua cac

chàng trai cô gái trong tình yêu ở thời hiện đại chẳng còn tha thiết thủy chung như trước nữa , mà tất ca

đều đươc “vật chất hóa” , đều gắn liền vớ i hiên thưc cuôc sông . Tình cam gia đình , vơ chông cung co

nhiêu đôi khac. Phân lơn cac bai ca dao thê hiên tâm sư cua nhân vât ngươi chông hiên đai đêu la nhưng

lơi than thơ vê cac ba vơ , vê viêc bi quan thuc, vê vân đê kinh tê trong gia đinh hoăc la tinh thưc tê cua

nhưng ngươi phu nư nay . Họ đã quên đi nhiều tính thủy chung sắt son gắn bó vươt qua gian khổ với

ngươi ban đơi cua minh, mà sẵn sàng bo đi tìm một cuộc sống mới.

Hình thức biểu hiện của ca dao hiện đại trên báo mạng cũng có nhiều đổi khác . Vân sư dung nhiêu

câu truc cua cac bai ca dao cô , nhưng ngôn ngư , thê thơ trong phân cai biên thê hiên ro net đăc trưng

của bộ phận ca dao này. Đo la nhưng ngôn ngư nôm na , đơi thương it co gia tri nghê thuât , đôi khi con

có phần trần trụi khó nghe.

CHƢƠNG 3

TUC NGƯ MƠI NAY SINH SAU CACH MANG THANG TAM

(KHAO SAT TRÊN TƢ LIÊU BAO MANG)

3.1. Tuc ngữ mơi nay sinh trong xa hôi hiên đai

3.1.1. Thưc tê tôn tai cua tuc ngư hiên đai noi chung va tuc ngư hiên đai trên bao mang

noi riêng.

Trong chương nay, chúng tôi sẽ khao sát những đối tương văn ban cụ thể , phân tich sư kê thưa va

đôi mơi cua tuc ngư hiên đai , để từ đó rút ra đươc đặc điểm của tục ngữ hiện đại trên báo mạng , khăng

đinh gia tri va sưc sông bên bi cua tuc ngư.

Nhưng môt điêu dê dang nhân thây đo la tuc ngư đa co sư biên đôi đê phù hơp với xã hội hiện đại.

Đặc biệt từ sau cách m ạng tháng Tám, nhiều câu tục ngữ mới ra đời. Nhiều những câu tục ngữ này

đươc tạo thành trên cơ sở cai biên những câu tục ngữ cũ, phan ánh những nét mới trong đời sống sinh

hoạt xã hội và đấu tranh cách mạng của nhân dân.

- Một tấc không đi, một li không dời.

- Tiếng hát át tiếng bom.

- Ðang viên đi trước, làng nước theo sau.

Tục ngữ mới vẫn đang trên đường phát triển, phát huy đươc những truyền thống tốt đẹp của tục

ngữ cổ.

3.1.2. Khái niệm tuc ngư hiên đai

Hiện nay chưa có nhà nghiên cứu nào đưa ra khái niệm cụ thể về tục ngữ hiện đại mà thông qua

những dấu hiệu của tục ngữ cổ truyền cùng với những điểm mới trong nội dung và thi pháp để phân loại

tục ngữ hiện đại.

14

3.1.3. Nhân diên tuc ngư hiên đại

Trong luân văn nay, chúng tôi không có ý định hay tham vọng tìm ra tiêu chí nhận ra diện cho tục

ngư hiên đai ma chi khao sat văn ban nhưng câu tuc ngư hiên đai trên bao mang đê tim ra nhưng net kê

thưa va sang tao của tục ngữ hiện đại. Bơi thê, chúng tôi sẽ xét một câu có phai là tục ngữ tục ngữ hiện

đai dưa trên tiêu chi tuc ngư cô truyên.

Cụ thể như:

- Vê nôi dung : Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt

như: tự nhiên, lao động san xuất và xã hội, đươc nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời

ăn tiếng nói và khuyên răn.

Tục ngữ đươc hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống san xuất và đấu tranh của

nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; đươc tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc

ngươc lại; đươc rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc

từ sự vay mươn nước ngoài.

- Vê hinh thưc: Tục ngữ là một câu và diễn đạt trọn vẹn một ý . Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ

nhớ, có nhịp điệu, có hình anh. Đây là một thể loại văn học dân gian . Vì thế, tục ngữ thường

dùng độc lập. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà

nói cho vừa lòng nhau".

Tục ngữ cũng thường la nhưng câu noi co vân điêu.

3.2. Nghiên cƣu tuc ngƣ hiên đai trên bao mang – kê thƣa va đôi mơi.

3.2.1. Vê hinh thưc:

Xét về mặt hình thức, các tục ngữ hiên đai xuất hiện trên báo mang chủ yếu ở hai dạng thức là giữ

nguyên dạng tục ngữ gốc hoặc đươc sáng tạo (cai biên).

3.2.1.1. Tục ngữ hiện đại tiếp nhận nguyên xi tục ngữ cổ truyền.

Ở dạng thứ nhất nay là vận dụng trực tiếp tục ngữ vào cac bai bao, tức là lấy nguyên văn, nguyên

dạng những câu tục ngữ vốn có của dân gian để đưa vào bai bao. Cách xử lý này tương đ ối khó bởi vì

nó đòi hoi ngươi viêt ph ai có một kha năng cam nhận hết sức tinh tế về nghĩa của những câu tục ngữ,

đồng thời phai là người có kha năng xử lí ngôn từ để có thể “ghép” những câu tục ngữ vốn là những từ

ngữ “đúc sẵn theo khuôn mẫu” xen vào những nhưng câu văn, nhưng câu diên thuyêt mà không bị cứng

nhắc, gương ép.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy , hiên nay, trong số các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cam cho ngôn

ngữ báo chí, việc sử dụng tục ngữ đang đươc xem là thủ pháp phổ cập nhất và cũng hiệu qua nhất. Đặc

biêt, sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong việc đặt tít báo là một xu thế của báo chí nói chung và của các

báo mang nói riêng.

Ví dụ như bài viết “Cố đấm ăn xôi” trên trang Thanhnien.online ra ngày 5.5.2012 của tác gia La

Phù đã lấy trọn vẹn thành ngữ “cố đấm ăn xôi” làm tiêu đề cho bài viết của mình.

Hay trong bài báo của tác gia M.I.N.H có tên “cố đấm ăn xôi” đăng ngày 20.7.2012 trên trang Báo

Phụ Nữ cũng đã khôn khéo khi sử dụng thành ngữ này.

3.2.1.2. Tục ngư hiên đai tiêp nhân môt cach cai biên

a. Dang cai biên vê tư ngữ

Ví dụ:

- a1. Ăn trông nôi, ngôi trông ngươi bên canh

(Nguôn: VnExpess sô )

15

Đoc vê đâu tiên cua câu tuc ngư , ngươi ta dê dang nhân ra câu tuc ngư gôc : “Ăn trông nôi , ngôi

trông hương” vơi y khuyên răn con chau tư nhưng viêc cu thê : ăn như thê nao , ngôi như thê nao , tư đo

nhăc nhơ chung ta cân phai co nhưng cư chi , phong thai thich hơp trong môt tinh huông nhât đinh .

“Hương” ơ đây không phai la bôn phương , tám hướng mà là vị thế ngồi trong tương quan với người

khác. Tuy nhiên , khi câu tuc ngư đươc cai biên trong thơi hiên đai , ý nghĩa mang tầm khái quát đó

không con nưa. Tư viêc “trông hương” vơi nghia trưu tương đa đươc cu thê hoa băng viêc “trông ngươi

bên canh”. Y nghĩa của câu tục ngữ không sai lệch đi nhiều , song co le do y nghia cua viêc khuyên răn

“trông ngươi bên canh” qua thưc tê, quá cụ thể nên đã giam đi gia tri cua câu tuc ngư.

Như vây chi thay thê , cai biến một từ trong câu tục ngữ cổ truyền thôi nhưng câu tục ngữ mới này

đa mang đây hơi thơ , âm hương cua thơi hiên đai – nó làm cho người ta thấy đươc suy nghĩ của co n

ngươi trong thơi hiên đai la thưc tê, cụ thể như chính cuộc sống bộn bề vậy.

b. Dạng cai biến bằng việc chen thêm một số từ ngữ

Dạng này có hình thức thêm một số từ ngữ vào câu tục ngữ nguyên dạng (cũng có khi vừa thêm từ

ngữ mới, vừa lươc bớt từ ngữ trong câu tục ngữ gốc) để hoà lẫn vào trong sự phô diễn của người dùng.

Chúng khiến cho câu tục ngữ trở nên tự nhiên như lời nói thường nhưng vẫn gơi lên khuôn hình quen

thuộc của tục ngữ trong tư duy của người tiếp nhận. Ví dụ như:

- Ví dụ b1. Ở đời lắm cái sự lòi: Ăn mặc cộc cỡm nó “lòi” thịt ra. Rồi khi có chuyện cháy nhà,

mặt chuột lập tức lòi ra đen sì.

(Bài “Cái sự... lòi ra” Đăng trên Vietbao.vn luc 08:42 | Thứ sáu 16/11/2007 (GMT+7))

Trong ngữ canh (b1), người đọc dễ dàng nhận thấy câu tục ngữ “Chay nha ra măt chuôt” đã đư ơc

tác gia khéo léo hoà lẫn vào trong lời nói thường bằng cách chen thêm từ ngữ vào cấu trúc.

c. Dạng chỉ sử dụng một vế trong câu tục ngữ cổ truyền

Ở cách dùng này, người ta chỉ sử dụng một vế của chúng mà thôi. Tuy nhiên, người đọc cũng như

người nghe vẫn có thể nhận ra câu tuc ngư gôc . Điều này do khuôn hình tục ngữ đã trở nên rất quen

thuộc trong cộng đồng dân tộc đã san sinh ra chúng . Đây la bô phân tuc ngư hiên đai xuât hiên nhiêu

hơn ca vê sô lương . Nhưng câu tuc ngư cu đa đươc cai biên hăn môt vê , thay vao đo la nhưng vê mơi

vơi nhưng nôi dung mơi, thông điêp mơi.

Ví dụ c1:

Trăm năm bia đa thi mon

Ngàn năm bia mực vẫn còn zô zô

Thât dê dang đê nhân ra câu tuc ngư cô truyên khi đoc câu tuc ngư hiên đai trên. Cũng xuất phát từ

hiên tương đông âm đê cac tac gia hiên đai sang tao ra môt câu tuc ngư mơi . Bia trong “trăm năm bia

đa” la bia đê khăc tên tiên sy, còn “bia” trong câu thư hai dung đê uông. Măc du nôi dung thay đôi hoan

toàn, nhưng xet vê hinh thưc, phát ngôn trên vẫn đươc xem là một câu tục ngữ, vân đam bao nhưng yêu

tô thi phap cua tuc ngư.

Hay:

- Trăm năm bia đa thi mon

Bia chai thi vơ, chỉ còn bia ôm

- Trăm năm bia đa thi mon

Nghìn năm bia mực vẫn còn thơm thơm

Câu tuc ngư ơ dang khuôn mâu la: Trăm năm bia đa thi mon

Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ

16

Như vây, có thể thấy , cũng giống như c a dao hiên đai , măc du hinh thưc lưu truyên la ca truyên

miêng va ca văn ban (điêm khac biêt trong viêc lưu truyên giưa tuc ngư cô truyên va tuc ngư hiên đai ,

tục ngữ cổ truyền ban đầu chỉ đươc là lưu truyền bằng miệ ng) nhưng tuc ngư hiên đai vân co nhưng di

ban khác nhau. Vân la hinh thưc sư dung nguyên ban môt vê câu cua câu tuc ngư cô truyên , vê con lai

đươc cai biên, sáng tạo nên cái mới.

d. Dạng mô phong

d1. Dạng mô phong khuôn hình tục ngữ:

Mô phong theo cách thay đổi từ ngữ nhằm tạo ra nét nghĩa mới trái ngươc với tục ngữ nguyên

dạng. Cách vận dụng này là sự cai biến hệ qua logic của tục ngữ:

e. Dạng triển khai khuôn hình tục ngữ:

Đây là dạng xuất hiện không nhiều nhưng cũng cho thấy các hình thức đa dạng của sự vận dụng

các khuôn hình tục ngữ. Dạng thức này mang tính chất tăng tiến, có tác dụng mở rộng và nhấn mạnh

thêm nghĩa của tục ngữ. Ví dụ như:

- Ví dụ e1: Lá rách ít đùm lá rách nhiều

(típ một bài báo đăng trên Danviet.vn, ngày 14/12/2011)

Câu tục ngữ nguyên dạng có nghĩa là: “Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn

nạn”. Nhưng “lá lành” vẫn có nghĩa giới hạn người giúp ở đây có điều kiện, không đến nỗi túng thiếu,

đến “lá rách ít” và nhất là “lá rách nhiều” cho thấy người sẵn sàng ra tay cứu giúp ke khác ở đây cũng ở

trong hoàn canh rất khó khăn. Chính vì vậy sắc thái biểu cam dương tính của chúng càng tăng cao.

3.2.2. Vê nôi dung

Nêu như tục ngữ truyên thông phan ánh những kinh nghiệm sống và lối sống của nhân dân, phan

ánh truyền thống tư tưởng và đạo đức của nhân dân lao động, trong đó bao hàm những tư tưởng chính

trị xã hội và tư tưởng triết học, nhưng thi tuc ngư hiên đai trên bao mang đa phân lai thê hiên nhưng măt

tiêu cưc cua xa hôi . Nhiêu hiên tương xa hôi khac cung đươc khăc hoa trong tuc ngư hiên đai trên bao

mạng. Ví như:

- Mây đơi banh đuc co xương

Mây đơi công chưc co lương đu xai

(VnEpress cươi, Chủ nhật, 23/10/2011, Ca dao, tục ngữ thời hiện đại Phần 19)

Cũng như các thể loại khác của sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian , tục ngữ thể hiện cách

đanh gia cua nhân dân đôi vơi thưc tê , đôi vơi nhưng hiên tương cua đơi sông . Trong bât ky môt kinh

nghiêm nao cua tục ngữ cũng chứa đựng kín hoặc lộ thái độ, quan điêm, cách đánh giá của nhân dân đối

vơi hiên tương đươc noi đên. Vê măt thi phap, đo chinh la chât biêu cam cua tuc ngư

Tục ngữ hiện đại trên báo mạng còn là những lơi khuyên răn cua nhân dân lao đông, nhưng nhưng

lơi khuyên răn nay cung mang tinh chât thưc tê hơn , nghĩa cụ thể hơn . Tính biểu trưng của tục ngữ cổ

truyên dương như không con nưa.

Ví như trong tục ngữ cổ thì : Lơi noi chăng mât tiên mua / Lưa lơi ma noi cho vưa long nhau” thi

tục ngữ hiện đại là:

- Lơi noi chăng mât tiên mua

Lưa lơi ma noi... cho loi tiên ra

(VnEpress cươi, thư 7 ngày 12/11/2012)

Nêu như tục ngữ truyên thông phan ánh những kinh nghiệm sống và lối sống của nhân dân, phan

ánh truyền thống tư tưởng và đạo đức của nhân dân lao động, trong đó bao hàm những tư tưởng chính

17

trị xã hội và tư tưởng triết học, nhưng thi tuc ngư hiên đai trên bao mang đa phân lai thê hiên nhưng măt

tiêu cưc cua xa hôi. Chăng han như:

- Môt tay lam chăng nên non

Bôn tay chum lai nên song tiên lên

(VnExpress cươi, Thứ bay, 3/9/2011 – Ca dao, tục ngữ' thời hiện đại Phần 5)

Câu tuc ngư gôc : “Môt cây lam chăng nên non / Ba cay chum l ại nên hòn núi cao” vừa là một lời

khuyên vưa la môt kinh nghiêm đươc ông ba ta đa đuc rut lai noi lên sưc mang cua sư đoan kêt , sức

mạnh của tập thể, cộng đồng. Nét nghĩa này thường đươc dùng để nói về những công việc lớn, trọng

đại, có ý nghĩa. Bơi thê, câu tuc ngư mang y nghia biêu trưng cho sưc manh đoan kêt cua dân tôc . Song

khi sư dung câu tuc ngư nay đê phan anh xa hôi hiên đai thi y nghia biêu trưng không con nưa , câu noi

chỉ còn giá trị đơ n thuân la khăc hoa nên môt hiên tương tiêu cưc trong xa hôi hiên đai , với nét nghĩa

mới là châm biếm, mỉa mai về một hiện tương tiêu cực trong đời sống xã hội. Môt sô vi du khac như:

- Một cây làm chẳng nên non,

Gặp không tán gẫu thế còn... gì vui.

(VnEpress cươi, thư 7, ngày )

- Một ông làm chẳng nên... tay

Ba, bốn ông chụm lại làm ngay... một sòng.

(VnEpress cươi, chủ nhật, ngày....)

- Môt cây lam chăng nên non

Ba cô chum lai moi mon lô tai

(VnEpress cươi,

Hay trong ngư canh: “Thư nhât mưng phong bi, thư nhi đanh chen” đa mươn cach noi cua tuc ngư

phan ánh một xã hội mà vấn đề tham ô , đut lot diên ra thương xuyên , trơ thanh phong trao , không co

không đươc. Phan ánh hiện tương xã hội bằng cách nói của tục ngữ khiến cho hiện tương đó trở thành

tư nhiên, hơp logic như vôn di la thê rôi.

Nhiêu hiên tương xa hôi khac cung đươc khăc hoa trong tuc ngư hiên đai trên bao mang. Ví như:

- Mây đơi banh đuc co xương

Mây đơi công chưc co lương đu xai

(VnEpress cươi, Chủ nhật, 23/10/2011, Ca dao, tục ngữ thời hiện đại Phần 19)

Cũng như các thể loại khác của sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian , tục ngữ thê hiên cach

đanh gia cua nhân dân đôi vơi thưc tê , đôi vơi nhưng hiên tương cua đơi sông . Trong bât ky môt kinh

nghiêm nao cua tuc ngư cung chưa đưng kin hoăc lô thai đô, quan điêm, cách đánh giá của nhân dân đối

vơi hiên tương đươc noi đên. Vê măt thi phap, đo chinh la chât biêu cam cua tuc ngư

Tục ngữ hiện đại trên báo mạng còn là những lời khuyên răn của nhân dân lao động , nhưng nhưng

lơi khuyên răn nay cung mang tinh chât th ực tế hơn , nghĩa cụ thể hơn . Tính biểu trưng của tục ngữ cổ

truyên dương như không con nưa.

Ví như trong tục ngữ cổ thì : Lơi noi chăng mât tiên mua / Lưa lơi ma noi cho vưa long nhau” thi

tục ngữ hiện đại là:

- Lơi noi chẳng mất tiền mua

Lưa lơi ma noi... cho loi tiên ra

(VnEpress cươi, thư 7 ngày 12/11/2012)

18

Trong tuc ngư cô “vưa lòng nhau” thê hiên đươc tron ven y nghia cua viêc lưa chon lơi noi sao cho

vưa y , vưa tâm va con đat đươc m ục đích của người nói . Đo co thê la muc đich tình cam , mục đích

khuyên nhu, hay muc đich trach moc , hoăc cung co thê muc đich kinh tê ... nhưng chi vơi cum tư “vưa

lòng nhau” cung đa thê hiên đươc điêu đo . Dù người nói co y la trach moc , giân hơn, ngươi nghe vân

vui ve nhân... Còn trong tục ngữ hiện đại thì ý nghĩa đã đươc thu hẹp lại , nó đơn gian chỉ áp dụng trong

hoàn canh trao đổi ví như trong kinh doanh buôn bán...

Hoăc như cac ngư canh dươi đây cung đêu co chung cach sư dung như vây:

- Ăn qua nhơ ke ...xịt thuốc

Câu tục ngữ “Ăn qua nhớ ke trồng cây” có nghĩa:”Khi đươc sung sướng hưởng thành qua, phai

nhớ đến người đã có công gây dựng nên”. Hành động “ăn qua” ở đây đươc dùng để biểu trưng cho việc

hưởng lơi, đạt thành qua chứ không phai đươc dùng với nghĩa đen. Câu tục ngữ trên con có cách dùng

mô phong như sau: “Ăn qua nhớ ke ...xịt thuốc”. Như vậy, ở đây nó đã đươc dùng với nghĩa đen với

hàm ý châm biếm về việc sử dụng thuốc hoá chất quá nhiều làm anh hưởng đến sức khoe của người tiêu

dùng. Hay một trường hơp sử dụng khác:

“Ăn qua nhớ ke trồng cây,

Vào thi nhớ ke cho quay cóp bài.”

(VnEpress cươi, chủ nhật, ngày)

Nghĩa của câu tục ngữ đã đươc dùng nhằm thuyết minh cho một vấn đề cụ thể, và ở đây nó đươc

dùng với mục đích châm biếm, phê phán hiện tương tiêu cực trong thi cử trong sinh viên, học sinh.

Nghĩa của câu tục ngữ đã đươc cụ thể hoá bằng vế đươc triển khai thêm trong ngữ canh trên. Ngư canh

trong câu tuc ngư sau cung co y mô phong tương tư như vây:

- Ăn qua nhơ ke trông cây

Chăt cây nhơ coi canh sat.

(VnEpress cươi, thư bay, ngày)

Môt sô câu tuc ngư cung đươc cu thê hoa vê nghia như:

- Miêng ngon giưa đang

Ai đang hoang la dai

- Nhiêu điêu phu lây gia gương

Mai sau co luc ra đương onsale

- Ăn trông nôi, ngôi trông ngươi bên canh

- Cươi vơ thi cươi liên tay

Chơ đê lâu ngay, vât gia leo thang.

Nhìn chung, môi câu tuc ngư mơi đêu sư dung môt vê cua tuc ngư cô đê đưa ra lơi khuyên trong

hoàn canh xã hội hiện đại . Nhưng nôi dung khuyên răn đa bi thu hep vơi y nghia thưc tê hơn rât nhiêu .

Điêu dê dang nhân thấy hơn nữa, đo la gân như cac nôi dung khuyên răn nay đêu đê câp đên vân đê kho

khăn vê kinh tê cua xa hôi hiên đai . Dương như, trong xa hôi nay , cuôc sông vơi qua nhiêu thư phai lo

toan, đôi măt ... vân đê nay cua ngươ i dân cung đươc đăt lên ban cân đê so sanh . Tư đo lam cho con

ngươi sông ha khăc, đề phòng nhau nhiều hơn, “ngôi trông ngươi bên canh” nhiêu hơn.

Cũng như vậy , cuôc sông hiên đai lam cho môi quan hê trong gia đinh , vơ chông con cai cung co

sư thay đôi đao lôn. Tục ngữ hiện đại cũng khắc họa rõ nét những mối quan hệ này:

- Vơ giân thi chông bơt lơi

19

Chông giân thi vơ đâp tơi bơi a nghe.

Câu tuc ngư gôc: Chông giân thi vơ bơt lơi, cơm sôi nho lưa, mây đơi cơm khê.

Hoăc như:

- Cá không ăn muối cá ươn

Thịt không tủ lạnh ba ngày thịt hư

- Cá không ăn muối cá ươn

Không co xe đep, thôi đưng yêu em

(VnEpress cươi, Chủ nhật, 6/11/2011, ca dao tuc ngư hiên đai phân 23)

Tục ngữ hiên đai con ph an ánh khá phong phú những đức tính của nhân dân lao động, thể hiện

truyền thống tư tưởng, đạo đức của nhân dân thông qua những nhận xét, suy gẫm rất sâu sắc về hiện

thực.

Ví dụ: - Môt con ngưa đau, ca tàu đươc ăn thêm co

(VnEpress cươi, thư 7, ngày 13/11/2011 )

Để biểu trưng cho sự đoàn kết, sự cam thông, chia se của cộng đồng khi có người gặp điều không

may, tục ngữ ta có câu: “Một con ngựa đau, ca tàu không ăn co”. Thế nhưng câu tục ngữ trên lại đươc

“lẩy” và nhằm đề cập đến một tình huống ngươc lại với nghĩa trên, đó là không có sự cam thông, chia

se. Những câu tục ngữ mô phong sau đây có thể là để phê phán hoặc có thể chỉ là một hình thức chơi

chữ nhằm mục đích đùa vui:

- Một con ngựa đau, ca tàu ...bo chạy.

- Một con ngựa đau, ca tàu... lơi phần co.

(VnEpress cươi, thư 7, 20/11/2011 )

- Một toa bị “đau” ca tàu dừng lại

(VnEpress cươi, chủ nhật, ngày 28/11/2011)

Tục ngữ cô truyên con la nhưng tac phâm văn hoc th ể hiện chủ nghĩa nhân đạo chân chính của

nhân dân lao động. Tư tưởng này biểu hiện trước hết ở những quan niệm về con người. Và để phan ánh

sự đánh giá, nhận xét của nhân dân ta về con người hoặc nêu lên quan niệm về triết lí nhân sinh, ông ba

ta đa dung bô phân cơ thê con ngươi đê n ói lên điều này . Ví dụ: “Môi hở, răng lạnh” biểu trưng cho

triết lí: “Hành động của người này có anh hưởng đến người khác; anh em ruột một nhà, đồng bào một

nước nên che chở đùm bọc nhau.” Trong tuc ngư hiên đai no đơn thuân chi đê noi lên môt hiên tương tư

nhiên: “Môi hơ, răng hô”

Hoăc như lây bô phân ban tay đê noi lên sưc manh phi thương cua con ngươi:

Bàn tay ta làm nên tất ca

Có sức người soi đá cũng thành cơm

Cũng với hình anh biểu trưng “bàn tay” , sư dung cach mô phong tuc cô , trong xa hôi hiên đai câu

tục ngữ lại trở thành:

- Bàn tay ta làm nên tất ca

Có sức người, nấu nếp cũng thành xôi.

(VnEpress cươi, thứ bay, 5/11/2011, Ca dao, tục ngữ thời hiện đại phần 22)

TIÊU KÊT

Tóm lại, ở góc độ văn ban, nghĩa của tục ngữ mang tính trừu tương, khái quát. Tuy nhiên, như đã

nói, tục ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói. Chính trong môi trường vận dụng, do sự chi phối bởi các nhân

tố ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ như: hoàn canh giao tiếp, đối tương giao tiếp, mục đích giao tiếp...mà

20

biểu trưng của tục ngữ trở nên cụ thể. Hay nói cách khác, với cùng một tục ngữ, khi xuất hiện trong

những ngữ canh khác nhau nó sẽ có một sắc thái nghĩa riêng. Bởi thế trong xã hội hiện đại, tục ngữ tồn

tại không cố định mà luôn biến đổi trên cơ sở kế thừa và phát triển.

Nhìn chung, tục ngữ hiện đại trên báo mạng có thể chia thành ba loại : Một là viết hoàn toàn có

tính chất giai trí, không có ý nghĩa xã hội, hai là có ý nghĩa xã hội, ba là có những câu mang tính chất

tiêu cực. Một bộ phận đã kế thừa nguyên xi những câu tục ngữ cổ truyền trong các bài báo, làm tăng

hiệu qua biểu đạt của ngôn từ. Ở bộ phận này, tục ngữ phát huy đươc tính ngắn ngọn xúc tích, hàm

nghĩa sâu xa nhưng có phần lại dí dom hài hước. Có một phận lại kế thừa một phần câu tục ngữ gốc để

diễn đạt nội dung mới hoàn toàn chỉ để vui cười. Một bộ phận khác lại nhằm mục đích châm biếm. Đó

là chưa kể đến bộ phận những câu nói vần vè áp dụng cách nói của tục ngữ trên báo mạng cũng xuất

hiện rất nhiều.

Điều này chứng minh cho dòng chay liên tục của tục ngữ từ lúc con người biết tư duy cho đến

ngày nay – điều mà không phai thể loại văn học nào cũng có.

KÊT LUÂN

Ra đời trong hoàn canh lịch sử đất nước đã có nhiều thay đổi, ca dao tuc ngư hiên đai trên bao

mạng chính là tấm gương phan chiếu trung thành và cu thê hi ện thực sinh đông va phưc tap trong mây

thâp ky qua . Để hoàn thành sứ mệnh ấy của mình, ca dao hiện đại không chỉ đổi mới về nội dung mà

còn đổi mới ca về thi pháp. Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu một sô yếu tố vê nôi

dung va nghê thuât cua ca dao tuc ngư hi ện đại trên bao mang đê tim ra nhưng net kê thưa va sang tao

so vơi ca dao tuc ngư truyên thông . Qua nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã có đươc những hiểu biết

khoa học như sau:

1. Vê sư tôn tai cua ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang.

Qua viêc khao sat tim hiêu vê ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang chung tôi co thê đi đên kêt

luân răng: Ca dao tuc ngư không như ng không mât đi ma ngay cang co đơi sông phong phu hơn trong

xã hội hiện đại . Nó không chỉ tồn tại một cách nguyên xi ở dạng các bài ca dao tục ngữ cổ truyền mà

còn tồn tại trong hình thức đã đươc cai biến . Ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang xuât hiên ơ nhiêu

lĩnh vực khác nhau. Nó có thể sử dụng là tit của một bài báo , là lời dẫn hoặc lời bình trong các bài báo

khiên câu văn trong cac bai bao trơ nên nhip nhang, súc tích. Nôi dung truyên đat thêm vao đo cang trơ

nên sâu săc nhưng lai gân gui dê hiêu do đăc điêm ngôn tư cua ca dao tuc ngư mang lai.

Ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang con tôn tai chu yêu ơ dang đa đươc cai biên . Ở đây, chúng

tôi không nghiên cưu ngư canh sư dung nhưng câu ca dao tuc ngư hiên đai nay ma chi nghiên cưu dưa

trên tai liêu đa đươc sưu tâm đăng trên cac bao mang . Nhưng vơi sô lương không lô , đa dang va phong

phú về nội dung biểu hiên đa minh chưng cho viêc tôn tai cua ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang.

2. Vê nôi dung phan anh cua ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang

Xét về nội dung phan ánh của ca dao tục ngữ trên báo mạng có thể thấy đã có sư biên đôi lơn lao.

Nêu như nghiên cưu vê loai hinh đê tai xuât hiên trong ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang thi

gân như không co sư thay đôi nhiêu (khác với ca dao tục ngữ hiện đại đã đươc sưu tầm giai đoạn 1945

– 1975). Khao sát trên tư liệu báo mạng thì đề tài chủ yếu ca dao tục ngữ hiện đại vẫn là tình yêu , gia

đinh. Bên canh môt sô đê tai khac như lao đông san xuât , than thân hoăc khuyên răn. Trong bô phân ca

dao tuc ngư nay không có hẳn đề tài về lãnh tụ hoặc chiến đấu (như trong giai đoan trươc).

Tuy nhiên nôi dung phan anh vơi cam hưng cua nhân vât trư tinh lai co sư biên đôi rât lơn . Nêu

như trong ca dao cô truyên thi đo la tinh yêu lưa đôi thủy chung son sắt , bât châp moi kho khăn , trơ

21

ngại. Đo la nhưng môi tinh đep đe bi xa hôi phong kiên troi buôc ngăn trơ . Đo la nghia tinh găn bo ruôt

thịt giữa những người thân trong gia đình dù cũng có khi “cơm chẳng lành, canh chăng ngot. Đo la lôi

sông cach cư xư cơ ban la tôt đep trong moi môi quan hê gia đinh va xa hôi . Đo la kinh nghiêm đuc xet

lâu đơi vê lao đông san xuât. Đo la nhưng sư kiên, nhân vât lich sư đươc phan anh vơi thai đô trân trong

và tình cam yêu quý lịch sử... Trong nhưng cung bâc tinh cam va biêu hiên đa dang cua lôi sông , đao ly

Viêt Nam ây, tình yêu đôi lứa và tình cam gia đình đươc tác gia dân gian đề cập nhiều hơn ca. Và có thể

nói, tiêng hat than thân , tiêng hat nghia tinh la hai mach điêu trư tinh chinh trong ca dao truyên thông .

Còn trong ca dao hiện đại trên báo mạng thì đó là những tiếng nói của thực tế “trần trụi” , của những

tình cam mà “vật chất” luôn đươc đặt lên hàng đầu . Sư thuy chung son săt trong tinh yêu , tình nghĩa vơ

chông cung đươc đăt lên ban cân đê so sanh, đong đêm.

Nhưng lơi khuyên răn trong ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang cũng mang hơi thở của cuộc

sông vât chât. Cha me khuyên con, nhưng lơi nhăn nhu cho nhau đêu mang tinh thưc tê , đều cho những

kinh nghiêm đê sông dê hơn trong xa hôi đây bon chen va toan tinh , chư không hê co nhưng lơi khuyên

vê đao ly sông hay cach cư xư tôt đep.

3. Vê nghê thuât biêu hiên

Ca dao tuc ngư hiên đai trên bao mang phong phu va đa dang vê hinh thưc biêu hiên . Vơi nhiêu

cách tiếp nhận khác nhau , các tác gia dân gian hiện đại đã cai biến những bài ca dao tục ngữ cổ truyền

để tạo nên những bài ca dao tục ngữ mới.

Xét về nghệ thuật biểu hiện, có thể thấy ca dao tục ngữ hiện đại mang đầy đủ những đặc điểm của

ca dao tuc ngư cô: Đo la cach noi vân ve, có nhịp điệu dễ đi vào lòng người đọc , tạo hiệu ứng lan rộng

nhanh chong trong xa hôi bơi tinh dê thuôc, dê thuôc dê nhơ.

Ngôn ngư trong ca dao tuc ngư hiên đai cung ngăn gon , hàm xúc. Tuy nhiên, do anh hương của xã

hôi, con ngươi bân rôn vơi nhiêu nôi lo toan hơn , bơi thê dương như cac tac gia dân gian không co

nhiêu thơi gian đê chau chuôt ngôn tư . Vì vậy , ngôn ngư trong ca dao tuc ngư hiên đai đôi khi ngô

nghê, hơi hơt va can nghĩa.

TAI LIÊU THAM KHAO

1. Trân Thi An (1990), Vê môt phương diên nghê thuât cua ca dao tinh yêu”, Tạp chí Văn học, (6), Hà

Nôi, tr.54 – 59.

2. Dư Quan Anh , Tiên Trung Thư , Phạm Ninh chủ biên (1990), Lịch sử văn học Trung Quốc , tâp 1,

(Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thư, ... dịch), Nxb Đai hoc va Trung hoc chuyên nghiêp, Hà Nội.

3. Hoàng Anh (2003), “Về cách sử dụng thành ngữ- tục ngữ trên báo chí”, Tạp chí Ngôn ng ữ & Đời

sống, (số 10), Hà Nội, tr. 10 – 12.

4. Trân Đưc Cac (1975), “Tuc ngư vơi câu thơ luc bat trong ca dao , dân ca”, Tạp chí văn học , (số 1),

Hà Nội, tr 91 – 102.

5. Nguyên Phan Canh (1987), Ngôn ngư thơ, Nxb Đai hoc va Giao duc chuyên nghiêp, Hà Nội.

6. Ca dao khang chiên (1961), Nxb Quân đôi Nhân dân, Hà Nội.

7. Ca dao chông My – tâp I (1970), Nxb Quân đôi nhân dân, Hà Nội.

8. Ca dao chông My – tâp II, (1971) Nxb Quân đôi nhân dân, Hà Nội.

9. Ca dao chông My cưu nươc – tâp ba, (1974), Nxb Quân đôi nhân dân, Hà Nội.

10. Ca dao chông My – tập 4, Nxb Quân đôi nhân dân, Hà Nội.

22

11. Nguyên Tai Cân, Võ Bình (1985), “Thư ban thêm vê thơ luc bat , Văn hoa dân gian (3 + 4), Hà

Nôi, tr. 9 – 18.

12. Hà Châu (1966), “Cach so sanh trong ca dao ngay nay” , Tạp chí Văn học , (9), Hà Nội, tr. 15 –

20.

13. Mai Ngoc Chư (1989), “Vân, nhịp, thanh điêu va sưc manh biêu hiên y nghia cua thơ luc bat

biên thê”. Văn hoa dân gian, Hà Nội, (2). tr. 16 – 18.

14. Mai Ngoc Chư (1991), Vân thơ Viêt Nam dươi anh sang ngôn ngư hoc , Nxb Đai hoc va giao

dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

15. Crapxop N.I. (1986), “Thi phap folkrore la gi ?” (Lê Chi Quê dich ), Văn hoa dân gian (3), Hà

Nôi, tr.80 – 81.

16. Nguyễn Nghĩa Dân (1977), Ca dao Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

17. Chu Xuân Diên (1981), “Vê viêc nghiên cưu thi phap văn hoc dân gian” , Tạp chí Văn học (5),

Hà Nội, tr. 19 – 26.

18. Chu Xuân Diên (2000), “Cac thê loai trư tinh dân gian” , Đinh Gia Khanh, Chu Xuân Diên, Võ

Quang Nhơn – Văn hoc dân gian Viêt Nam, tái ban lần thứ 4, Nxb Giao duc, Hà Nội.

19. Chu Xuân Diên (1969), “Vân đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại”, Tạp chí văn học (4), tr.

34 – 53.

20. Chu Xuân Diên (1997), “Vê phương phap so sanh trong nghiên cưu văn hoa dân gian” , Tạp chí

văn hoc, (9), Tr. 22 – 30.

21. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa hoc xa

hôi, Hà Nội.

22. Xuân Diêu (1967), “Cac nha thơ hoc tâp nhưng gi ơ ca dao” Tạp chí Văn học , (số 1), Hà Nội,

tr.49 – 59.

23. Nguyên Văn Diêu (1984), “Gop phân tim hiêu ca dao , dân ca chông My đông băng sông Cưu

Long”, Tạp chí Văn học, (số 3), Hà Nội, tr 54 – 66.

24. Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí”, Tạp chí

Ngôn ngữ, (số 10), Hà Nội, tr. 01-07.

25. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb

Văn hoá, Hà Nội.

26. Nguyên Tân Đăc (1987), “Nôi dung cua folklore”, Văn hoa dân gian (4), Hà Nội, tr. 13 – 16.

27. Cao Huy Đinh (1966), “Lôi đôi đap trong ca dao trư tinh”, Tạp chí văn học, (9), tr. 10 – 14.

28. Cao Huy Đinh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam , Nxb Khoa hoc xa hôi ,

Hà Nôi.

29. Nguyên Kim Đinh (1985), “Môt sô vân đê vê thi phap cau nghê thuât ngôn tư”, Tạp chí văn học

(5 +6), Hà Nội, tr.102 – 112.

30. Hà Minh Đức chủ biên, Đỗ Văn Khang , Phạm Quang Long , Phạm Thành Hưng , Nguyên Văn

Nam, Đoan Đưc Phương, Trân Khanh Thanh, Lý Hoài Thu (2003), Lý luận văn học (tái ban lần thứ

9), Nxb Giao duc, Hà Nội.

31. Nguyên Xuân Đưc (2002), “Vê thê thơ luc bats trong ca dao” , Tạp chí văn học, (số 2), Hà Nội,

tr. 78 – 84.

32. Nguyên Thi Trương Giang (2011), Báo mạng điện tử – Nhưng vân đê cơ ban , Nxb Chinh tri

hành chính, Hà Nội

23

33. Lê Ba Han , Trân Đinh Sư , Nguyên Khăc Phi (chủ biên), (2000), Tư điên thuât ngư văn hoc ,

Nxb Đai hoc Quôc gia (in lân thư 3), Hà Nội.

34. Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc và thi pháp, Nxb Khoa hoc xa hôi , Hà

Nôi.

35. Triều Nguyên (2006), Khảo luận về tục ngữ người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Nở (2007), “Tục ngữ - ngữ canh và hình thức thể hiện”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 2),

Hà Nội, tr.53 – 64.

37. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt nam (hình thức và thể loại), Nxb Khoa hoc

xã hội, Hà Nội.

38. Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội.

39. Đinh Gia Khanh (1985), Văn hoc dân gian Viêt Nam trong xa hôi Viêt Nam hiên đai , Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

40. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập),

Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

41. Nguyên Xuân Kinh (1989), “Viêc nghiên cưu thi phap văn hoc dân gian ơ Liên Xô va Viêt

Nam”, In trong Văn hoa dân gian – Nhưng linh vưc nghiên cưu . Nguyên Xuân Kinh , Lê Ngoc

Canh, Ngô Đưc Thinh tuyên chon va biên tâp. Nxb khoa hoc xa hôi, Hà Nội, tr. 136 – 167.

42. Nguyên Xuân Kinh (1990), “Phương phap thông kê trong khoa nghiên cưu văn hoc dân gian” .

In trong Văn hoa dân gian – Nhưng phương phap nghiên cưu , Nxb Khoa hoc xa hôi , Hà Nội, tr.

127 – 148.

43. Nguyên Xuân Kinh (1991), “Thi phap hoc va viêc nghiên cưu thi phap văn hoc nghê thuât dân

gian”, Văn hoa dân gian (số 3), Hà Nội tr. 3 – 11.

44. Nguyên Xuân Kinh (1992), Thi phap ca dao, NXb Khoa hoc xa hôi, Hà Nội.

45. Nguyên Xuân Kinh (1994), “Vê viêc vân dung thi phap ca dao trong thơ trư tinh hiên nay”, Tạp

chí Văn học, (số 11), Hà Nội, tr. 44 – 47.

46. Nguyên Xuân Kinh , Phan Đăng Nhât (chủ biên ), Phan Đăng Tai , Nguyên Thuy Loan , Đặng

Diêu Trang (1995) – Kho tang ca dao ngươi Viêt, 4 tâp, Nxb Văn hoa Thông tin, Hà Nội.

47. Nguyên Xuân Kinh (2001), “Môt thê ky sưu tâm nghiên cưu ca dao ngươi Viêt” , Tạp chí Văn

học (số 1), Hà Nội, tr. 33 – 37.

48. Lê Chi Quê (1975), “Viêc phân loai dân ca cac dân tôc ơ miên Băc nươc ta” , Tạp chí văn học

(số 6), Hà Nội, tr. 54 – 67.

49. Lê Chi Quê (1985), “V.Ia. Prôp (1895 - 1970) và phương pháp nghiên cứu folklore theo so sanh

loại hình lịch sử”, Văn hoa dân gian, (số 3 + 4), Hà Nội.

50. Lê Chi Quê chủ biên, Võ Quang Nhơn , Nguyên Hung Vi (1999), Văn học dân gian Việt Nam ,

Nxb Đai hoc va Giao duc chuyên nghiêp, Hà Nội.

51. Lê Chi Quê (2001), Văn hoa dân gian khao sat va nghiên cưu, Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi.

52. Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn ban văn học

dân gian”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 3), Hà Nội, tr. 16 – 19.

53. Trân Đưc Ngôn (1991), “Môi quan hê giưa băn hoc dân gian vơi văn hoc viêt qua ca dao vung

mo”. Thông bao khoa hoc, (số 6), Hà Nội, tr. 64 – 68.

24

54. Trân Đưc Ngôn (2000), “Nhưng đăc trưng cua văn ban văn hoc dân gian” In trong Góp phần

nâng cao chât lươ ng sưu tâm , nghiên cưu văn hoa văn nghê dân gian , Nxb Văn hoa dân tôc , Hà

Nôi, tr. 21 – 37.

55. Trân Gia Linh (1991), “Văn hoc dân gian hôm nay” , Tạp chí văn học (số 2), Hà Nội, tr. 44 –

49.

56. Trân Đinh Sư (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giao Hôi nha văn, Hà Nội

57. Trân Đinh Sư (1998), Dân luân thi phap hoc, Nxb Giao duc Ha Nôi.

58. Trân Đinh Sư (2000), Văn hoc va thơi gian. Nxb Văn hoc, Hà Nội.

59. Hà Công Tài (1989), “Đê nghiên cưu văn hoc dân gian va văn hoc viêt”, Tạp chí văn học , (số

5), Hà Nội, tr. 46 – 49.

60. “Ha Công Tai (1991), “Hiên tương ca dao trong lich sư thơ ca tiêng Viêt”, Tạp chí Văn học, (số

1), Hà Nội, tr. 74 – 76.

61. Nguyên Huy Thiêp (2003), “Nguyên Bao Sinh , nhà thơ dân gian”, An ninh thê giơi cuôi thang

(sô 21, tháng 5), Hà Nội.

62. Ngô Đưc Thinh chủ biên, Quan niêm vê folklore, Nxb Khoa hoc xa hôi, Hà Nội.

63. Trân Tiên (1970), “Môt sô suy nghi vê văn hoc dân gian hiên đai” , Tạp chí Văn học, (số 4), Hà

Nôi, tr. 46 – 54.

64. Võ Quang Trọng (1987), “Tim hiêu nhưng hinh thưc biêu hiên cua tuc ngư , ca dao , dân ca

trong thơ ca hiên đai Viêt Nam”, Văn hoa dân gian, (số 3), Hà Nội, tr. 36 – 41.

65. Võ Quang Trọng (1997), Vai tro cau văn hoc d ân gian trong văn xuôi hiên đai Viêt Nam , Nxb

Khoa hoc xa hôi, Hà Nội.

66. Hoàng Trinh (1991), “Thi phap hoc va thê giơi vi mô cua văn hoc”, Tạp chí Văn học, (số 5), Hà

Nôi. tr. 2 – 5.

67. Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cưu tiên trinh lich sư văn hoc dân gian Viêt Nam , Nxb Đai hoc sư

phạm I, Hà Nội.

68. Đỗ Bình Trị (1989), “Mây y kiên vê vân đê nghiên cưu môi quan hê giưa văn hoc vơi văn hoc

dân gian”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội, tr. 51- 57.

69. Đỗ Bình Trị (1991), Văn hoc dân gian Viêt Nam tâp 1, Nxb Giao duc, Hà Nội.

70. Đỗ Bình Trị (1999), Nhưng đăc điêm thi phap cac thê loai văn hoc dân gian Viêt Nam , Nxb

Giáo dục, Hà Nội

71. Hoàng Tiến Tựu (1998), Bình giảng ca dao (Tái ban lần thứ 3), Nxb Giao duc, Hà Nội.

72. Hoàng Tiến Tựu (1997), Mây vân đê phương phap giang day , nghiên cưu văn hoc dân gian ,

Nxb Giao duc, Hà Nội.

73. Nguyên Bui Vơi (2003), “But tre thât va but tre dân gian” , Thơ, phụ ban báo Văn nghệ quý

II/2003, Hôi Nha văn Viêt Nam, Hà Nội.

74. Nguyên Như Y chủ biên (1998), Tư điên Tiêng Viêt, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội.