Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

20
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA VƯƠNG NÃO KHANG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TỰ KỶ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chủ đề tài: Thành Ngọc Minh Nguyễn Mai Hương Nguyễn Hồng Thúy (Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung Ương)

Transcript of Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

Page 1: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TÁC DỤNG CỦA VƯƠNG NÃO KHANG

TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TỰ KỶ

TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Chủ đề tài:

Thành Ngọc Minh

Nguyễn Mai Hương

Nguyễn Hồng Thúy

(Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung Ương)

Page 2: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Nghiên cứu được thực hiện trên 100 trẻ tự kỷ, chia ngẫu nhiên

thành 2 nhóm:

+ Nhóm can thiệp sớm đơn thuần;

+ Nhóm can thiệp sớm và sử dụng Vương Não Khang

• Kết quả nghiên cứu:

+ Nhóm sử dụng Vương Não Khang: các triệu chứng như rối

loạn giao tiếp, lo âu đã giảm rõ rệt so với nhóm không dùng.

+ Biểu hiện tăng động, rối loạn giấc ngủ có cải thiện có ý nghĩa

ở nhóm dùng Vương Não Khang.

+ Có 88% cha mẹ cho rằng sản phẩm có hiệu quả.

Page 3: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

THỰC TRẠNG RỐI LOẠN TỰ KỶ

• Biểu hiện của rối loạn tự kỷ:

- Rối loạn tự kỷ là một trong những rối loạn phát triển xuất hiện

sớm ở trẻ em, kéo dài nhiều năm, biểu hiện ở những mức độ

khác nhau từ nhẹ đến nặng trong 3 lĩnh vực:

+ Suy giảm tương tác xã hội

+ Suy giảm giao tiếp

+ Hành vi lặp lại, sở thích bị thu hẹp.

Page 4: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

THỰC TRẠNG RỐI LOẠN TỰ KỶ

• Ảnh hưởng của rối loạn tự kỷ đến cuộc sống của trẻ:

+ Tự kỷ ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển của cá nhân.

+ Làm giảm khả năng thích nghi, hòa nhập xã hội của trẻ.

+ Tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội

• Sự phát triển của rối loạn tự kỷ:

- Tại Mỹ: Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát và phòng bệnh(CDC) năm 2012, tỷ lệ tự kỷ là 1/80 trẻ sơ sinh sống

- Tại Việt Nam: chưa có thống kê trên cả nước nhưng tại phòngkhám Khoa Tâm thần – BV Nhi Trung ương, số lượng trẻchậm nói có dấu hiệu tự kỷ đến khám tăng lên rõ rệt: năm2008 là 450 trẻ, năm 2012 là 2200 trẻ

Page 5: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU CHO TRẺ TỰ KỶ

• Trị liệu cho trẻ tự kỷ nên kết hợp nhiều phương pháp khác

nhau tùy theo khả năng, mức độ, giai đoạn và sự tiến triển

bệnh của trẻ.

• Dùng các sản phẩm hỗ trợ là biện pháp được sử dụng để điều

trị các trạng thái tâm lý bất thường kèm theo bệnh, đồng thời

tăng cường khả năng học hỏi, ghi nhớ cho trẻ tự kỷ

Page 6: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

VƯƠNG NÃO KHANG

SẢN PHẨM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TỰ KỶ

• Vương Não Khang là một sản phẩm thực phẩm chức năng bao

gồm các thành phần: Đinh lăng, Thăng ma, Gingo Biloba,

Taurine, Coenzyme Q10, Vitamin B6, Acid Folic, Natri

succinate

• Các thành phần trong Vương Não Khang là những chất đã

được nghiên cứu về tác dụng tăng khả năng dẫn truyền thần

kinh dẫn đến tăng độ tập trung chú ý, hỗ trợ học hỏi, nhận

thức.

Page 7: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

• Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Trẻ dưới 6 tuổi, được chẩn đoán rối loạn tự kỷ tại Khoa Tâm

thần, Bệnh viện Nhi Trung Ương.

- Trẻ đã can thiệp tại Khoa Tâm thần – Bệnh viện Nhi Trung

Ương, cha mẹ đã được hướng dẫn cách can thiệp sớm tại gia

đình.

- Trẻ không sử dụng bất cứ lọa thuốc gì trong thời gian tiến hành

nghiên cứu

Page 8: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

• Tiêu chuẩn loại trừ:

- Trẻ mắc các bệnh cơ thể nặng hoặc dị tật bẩm sinh

- Đang điều trị bằng thuốc chống tăng động, chống

động kinh

- Trẻ mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc

Page 9: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

• Địa điểm: Khoa Tâm thần- Bệnh viện Nhi Trung Ương

• Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2014 đến tháng 12/2014

Page 10: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Nghiên cứu đối chứng, so sánh trước và sau can thiệp

• Công cụ sử dụng nghiên cứu:

- Thang đánh giá mức độ nặng của tự kỷ CARS (Childhood

Autism Rating Scale)

- Thang đánh giá hành vi phát triển trẻ em DBC-P

(Developmental Behavior Checklist for Parent)

- Các chỉ số, biến số nghiên cứu được thu thập, xử lý bằng phần

mềm Epi Info 7.1, thống kê về tần số, tính tỷ lệ %, được kiểm

định bằng các test student

Page 11: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Phân chia ngẫu nhiên 100 trẻ dưới 6 tuổi, được chẩn đoán rối

loạn tự kỷ, đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn thành hai nhóm:

+ Nhóm 1 được can thiệp sớm và sử dụng Vương Não Khang

theo hướng dẫn sử dụng

+ Nhóm 2 chỉ can thiệp sớm đơn thuần

Trong thời gian nghiên cứu, bệnh nhân được theo dõi sát sao

đảm bảo tuân thủ quy trình can thiệp tâm lý giáo dục và sử

dụng Vương Não Khang. Các vấn đề bất thường, tác dụng

không mong muốn đều được ghi nhận và xử trí kịp thời. Sau 3

tháng, tất cả bệnh nhân được đánh giá lại lần thứ 2.

Page 12: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 1: Đặc điểm chung của bệnh nhân

Nhận xét:

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về các đặc điểm như giới,

địa chỉ, tuổi, điểm số các thang đánh giá giữa hai nhóm trẻ.

Page 13: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 2: Thay đổi về khả năng ngôn ngữ tiếp nhận sau 3 tháng

Nhận xét:

Nhóm dùng Vương Não Khang sau 3 tháng có tỷ lệ trẻ hiểu mệnh

lệnh cao hơn rõ rệt so với nhóm không dùng Vương Não Khang.

Page 14: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 3: Thay đổi về triệu chứng tăng động

• Nhận xét:

Có 71,4% trẻ dùng Vương Não Khang đã giảm các biểu hiện tăng

động, ở nhóm không dùng Vương Não Khang tỷ lệ này chỉ là 31,6%,

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Page 15: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 4: Thay đổi về triệu chứng rối loạn giấc ngủ

• Nhận xét:

Ở nhóm dùng Vương Não Khang trẻ đã giảm rõ rệt các biểu hiện rối

loạn giấc ngủ so với trước (80,9%), còn ở nhóm chứng có ít trẻ thay

đổi về rối loạn ngày (40%)

Page 16: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 5: So sánh các thang đánh giá sau 3 tháng

Nhận xét:

Tất cả các điểm số của thang CARS và các mục trong thang DBC-Pđều giảm sau 3 tháng ở 2 nhóm. Tuy nhiên, chỉ có các mục : rối loạnhành vi phá vỡ, rối loạn giao tiếp và lo âu là có sự khác biệt điểm số rõrệt giữa 2 nhóm.

Page 17: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 6 :Tác dụng không mong muốn

Nhận xét:

Hầu hết trẻ sử dụng Vương Não Khang không gặp các tác dụng

không mong muốn. Một số tác dụng phụ gặp phải là : Buồn nôn

(8%), nôn (4%), tiêu chảy (4%) chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn

khi mới bắt đầu dùng Vương Não Khang và tự chấm dứt không cần

xử trí gì.

Page 18: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Bảng 7 : Cha mẹ đánh giá hiệu quả về Vương Não Khang

• Nhận xét:

Có 88% cha mẹ nhận xét Vương Não Khang có hiệu quả trong hỗ trợ điều trị trẻ tự kỷ, trong đó có 62% đánh giá hiệu quả này đạt được mức trung bình.

Page 19: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Nhóm trẻ sử dụng Vương Não Khang đã cho thấy sự tiến bộ rõ

rệt hơn về khả năng nhận thức so với nhóm không dùng

Vương Não Khang ở những khía cạnh nhận biết bộ phận cơ

thể, hiểu mệnh lệnh đơn giản, cử chỉ giao tiếp.

• Khả năng ngôn ngữ tiếp nhận tốt hơn, trẻ có thể thực hiện

những nhu cầu, cảm xúc của bản thân phù hợp hơn, hiểu được

những mong đợi của người lớn

• Trẻ giảm bớt các hành vi xung động, cơn ăn vạ hơn so với

trước.

Page 20: Nghiên cứu Vương Não Khang tại BV Nhi trung ương

KẾT LUẬN

• Khi được sử dụng Vương Não Khang kèm thêm với

can thiệp sớm, trẻ sẽ không chỉ cải thiện về giao tiếp

mà còn cải thiện cả rối loạn hành vi phá vỡ và lo âu

• Vương Não Khang là sản phẩm có hiệu quả trong

điều trị hỗ trợ trẻ tự kỷ ở một số lĩnh vực như cải

thiện rối loạn giấc ngủ, hành vi tăng động, nâng cao

khả năng giao tiếp, nhận thức.