Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài...

100
 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B NÔNG NGHIP VÀ PTNT HC VIN NÔNG NGHIP VIT NAM TRN ĐỨ C HI NGHIÊN CỨ U MT S ĐẶC ĐIM SINH HC, SINH THÁI VÀ BIN PHÁP PHÒNG CHNG LOÀI SÂU ĐO NGÀI XANHThalassodes falsaria (Prout) HI V I T I L C NGN, BC GIANG NĂM 2014 LUN VĂN THC SĨ HÀ NI, NĂM 2015

description

các bạn liên hệ e-mail: [email protected] hoặc sms via 0949 278 106 ( không nhận cuộc gọi ) để có thể có được file. Ngoài ra nhận tải mọi tài liệu ở trang http://125.235.10.97/opacdigital/ ( thư viện đại học dược hà nội) và tài liệu ở thư viện đại học quốc gia hà nội.)giá mổi file là 10k vnđ / file

Transcript of Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài...

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 1/100

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN ĐỨ C HẢI

NGHIÊN CỨ U MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC,

SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LOÀI SÂU ĐO

NGÀI XANHThalassodes falsaria (Prout) HẠI VẢI TẠI LỤC NGẠN,

BẮC GIANG NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ 

HÀ NỘI, NĂM 2015

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 2/100

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN ĐỨ C HẢI

NGHIÊN CỨ U MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC,

SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LOÀI SÂU ĐO

NGÀI XANHThalassodes falsaria (Prout) HẠI VẢI TẠI LỤC NGẠN,

BẮC GIANG NĂM 2014

CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰ C VẬT

MÃ SỐ: 60.62.01.12

NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN KHOA HỌC:

1. 

PGS. TS ĐẶNG THỊ DUNG

2. 

TS. PHẠM VĂN NHẠ 

HÀ NỘI, NĂM 2015

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 3/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page i

LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng,

Số  liệu và kết quả  nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàntrung thực và chưa từng đượ c sử dụng hoặc công bố  trong bất kỳ công trình

nào khác.

Mọi sự giúp đỡ   cho việc thực hiện luận văn này đã đượ c cám ơ n và

các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đượ c ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Đứ c Hải

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 4/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page ii

LỜ I CẢM Ơ N

Để  đề  tài đượ c hoàn thành tốt, trong suốt thờ i gian thực tập,

nghiên cứu, tôi đã nhận đượ c sự hư ng dẫn, ch! bảo tận tình c"a Giáo viênhư ng dẫn, c"a các tập thể, cá nhân, sự đ#ng viên c"a gia đ ình và b$n bè.

Trư c tiên tôi xin bày t% lòng kính trọng và biết ơ n sâu s&c t i PGS. TS

Đặng Th' Dung – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam và TS. Ph$m Văn Nh$ -

Viện Bảo vệ thực vật đã dành cho tôi sự ch! dẫn và giúp đỡ  tận tình trong suốt

thờ i gian thực tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài.

Tôi xin cảm ơ n sự  giúp đỡ   c"a tập thể  các th(y, cô giáo b#  môn

Côn trùng – Khoa Nông Học – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã t$o điều

kiện giúp đỡ  tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin bày t% lòng biết ơ n đến sự giúp đỡ  nhiệt tình c"a lãnh đ$o và

tập thể cán b# phòng thí nghiệm c"a Viện Bảo vệ thực vật đã t$o điều kiện

thuận lợ i cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu.

Cuối cùng tôi xin bày t% lòng biết ơ n đến tất cả b$n bè, ngườ i thân và

gia đ ình đã luôn đ#ng viên và t$o điều kiện thuận lợ i cho tôi hoàn thành

nghiên cứu này.

 Hà N ội, ngày tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Đứ c Hải

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 5/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page iii

MỤC LỤC

Lờ i cam đoan .................................................................................................. i

Lờ i cảm ơ n ..................................................................................................... ii

Mục lục ......................................................................................................... iiiDanh mục ch) viết t&t ................................................................................... vi

Danh mục bảng ..........................................Error! Bookmark not defined.vii

Danh mục hình ............................................................................................ viii

M* Đ+U ........................................................................................................ 1

CH,-NG 1 T.NG QUAN NGHIÊN C/ U TRONG VÀ NGOÀI N,0C .... 4

1.1. Cơ  s1  khoa học c"a đề tài ......................................................................... 4

1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nư c ............................................................. 5

1.2.1. Tình hình sản xuất vải................................................................... 5

1.2.2. Nh)ng nghiên cứu về  thành ph(n sâu h$i trên cây vải và

biện pháp phòng trừ sâu h$i trên vải ............................................. 6

1.2.3. Nghiên cứu về  loài sâu đo ngài xanh Thalassodes falsaria 

(Prout) .................................................................................................... 9

1.3. Tình hình nghiên cứu trong nư c ............................................................ 10

1.3.1. Tình hình sản xuất vải................................................................. 10

1.3.2. Nghiên cứu thành ph(n và biện pháp phòng trừ sâu h$i trên

cây vải ........................................................................................ 12

1.3.3. Nghiên cứu về loài sâu đo ngài xanh T. falsaria (Prout) ................ 17

CH,-NG 2 V2T LIỆU, NỘI DUNG VÀ PH,-NG PHÁP NGHIÊN C/ U ... 21

2.1. Đối tượ ng nghiên cứu ............................................................................. 21

2.2. Đ'a điểm và thờ i gian nghiên cứu ........................................................... 212.2.1. Đ'a điểm nghiên cứu ................................................................... 21

2.2.2. Thờ i gian nghiên cứu .................................................................. 21

2.3. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................ 21

2.3.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................... 21

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 6/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page iv

2.3.2. Dụng cụ nghiên cứu .................................................................... 21

2.3.3. Hóa chất nghiên cứu ................................................................... 22

2.4. N#i dung nghiên cứu .............................................................................. 22

2.4.1. Điều tra xác đ'nh thành ph(n sâu đo h$i vải trên đồng ru#ngt$i Lục Ng$n, B&c Giang năm 2014. ........................................... 22

2.4.2. Điều tra di3n biến mật đ#  c"a loài sâu đo ngài xanh

T. falsaria h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang năm 2014. .............. 22

2.4.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái c"a loài

sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải. ........................................... 22

2.4.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ  loài sâu đo ngài xanh

T. falsaria h$i vải. ...................................................................... 22

2.5. Phươ ng pháp nghiên cứu ........................................................................ 22

2.5.1. Điều tra thu thập xác đ'nh thành ph(n sâu đo h$i vải

t$i Lục Ng$n, B&c Giang ............................................................ 22

2.5.2. Điều tra di3n biến mật đ# loài sâu đo ngài xanh T. falsaria

h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang ................................................. 22

2.5.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái c"a loài

sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải ............................................ 24

2.5.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ ................................................ 28

2.6. Giám đ'nh mẫu vật ................................................................................. 31

2.7. Ch! tiêu theo dõi và phươ ng pháp tính toán ............................................ 31

2.8. Xử lý số liệu ........................................................................................... 34

CH,-NG 3 K4T QU5 NGHIÊN C/ U VÀ TH5O LU2N ........................ 35

3.1. Thành ph(n sâu đo h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang .............................. 353.2. Di3n biến mật đ#  sâu đo ngài xanh T. falsaria  t$i Lục Ng$n,

B&c Giang. .......................................................................................... 37

3.2.1. Di3n biến sâu đo ngài xanh trên các giống vải khác nhau

năm 2014 t$i Lục Ng$n, B&c Giang ............................................ 37

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 7/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page v

3.2.2. Di3n biến mật đ# sâu đo ngài xanh trên các nhóm tu6i cây

vải khác nhau t$i Lục Ng$n, B&c Giang năm 2014. .................... 40

3.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái c"a sâu đo ngài

xanh T. falsaria ................................................................................... 433.3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài sâu đo ngài xanh

T. falsaria ................................................................................... 43

3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái c"a sâu đo ngài

xanh T. falsaria .......................................................................... 47

3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ loài sâu đo ngài xanh T. falsaria ......... 58

3.4.1. Biện pháp canh tác ..................................................................... 58

3.4.2. Biện pháp phun thuốc BVTV .................................................... 61

K4T LU2N VÀ Đ7 NGH8 ........................................................................... 65

Kết luận ......................................................................................................... 65

Đề Ngh' ......................................................................................................... 66

TÀI LIỆU THAM KH5O ............................................................................. 67

PHỤ LỤC ..................................................................................................... 70

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 8/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page vi

DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật

BNNPTNT B# nông nghiệp phát triển nông thônCT Công thức

CV Sai số thí nghiệm

DAFF (Department of Argriculture

Fisheris and Forestry)

B# nông lâm ngư nghiệp

EC Thuốc d$ng nh9 d(u

LSD Sai số nh% nhất có ý ngh : a

NSP Ngày sau phun

QCVN Quy chu;n Việt Nam

SE Đ# lệch chu;n

SG Thuốc d$ng h$t nư c

SN Sâu non

STĐ  Số trứng đ< 

STT Số thứ tự 

TB Trung bình

Vi - bt Tên thuốc có nguồn gốc từ vi khu;n

 Bacillus thuringiensis 

WG Thuốc d$ng h$t phân tán trong nư c

WP Thuốc d$ng b#t hoà nư c

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 9/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1. Diện tích, sản lượ ng vải 1  m#t số t!nh c"a Việt Nam .............................. 12

3.1. Thành ph(n sâu đo h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang năm 2014 .............. 353.2. Di3n biến mật đ# sâu đo ngài xanh trên các giống vải khác nhau t$i

Lục Ng$n, B&c Giang năm 2014 ....................................................... 37

3.3. Di3n biến mật đ# trên 3 nhóm tu6i cây khác nhau c"a vải thiều t$i

Lục Ng$n, B&c Giang năm 2014 ....................................................... 40

3.4. Kích thư c các pha phát dục c"a loài sâu đo ngài xanh T. falsaria ......... 43

=> @> ABờC DCEF GBHI JụK GBE LMN FOF LMN đO FDPC QEFB T. falsaria h$i vải

1  các đợ t nuôi khác nhau .................................................................. 493.6. Vòng đờ i sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải 1  các đợ t nuôi ................. 50

3.7. Thờ i gian sống c"a trư1 ng thành sâu đo ngài xanh T. falsaria qua các

lo$i thức ăn khác nhau ...................................................................... 51

3.8. Sức đ< trứng c"a sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải ............................. 53

3.9. Nh'p điệu đ< trứng c"a loài sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải ............. 54

3.10. TR  lệ  trứng n1   c"a sâu đo ngài xanh h$i vải T. falsaria  qua các

đợ t nuôi ............................................................................................ 55

3.11. TR lệ chết c"a các tu6i sâu non sâu đo ngài xanh T. falsaria  1  các

đợ t nuôi khác nhau ............................................................................ 56

3.12. Sức ăn các tu6i sâu non sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải ................. 57

3.13. 5nh hư1 ng c"a c&t t!a l#c non đến mật đ#  sâu đo ngài xanh trên

vườ n vải t$i Lục Ng$n B&c Giang năm 2014..................................... 59

3.14. Hiệu lực c"a m#t số  thuốc hóa học, sinh học đối v i sâu đo

ngài xanh T. falsaria ISOFD GBTFD IBU FDBCệV ................................... 61

3.15. Hiệu lực c"a m#t số  thuốc hóa học, sinh học đối v i sâu đo

ngài xanh ngoài đồng ru#ng .............................................................. 63

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 10/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1. Hình ảnh m#t số vườ n vải điều tra thành ph(n các loài sâu đo vàdi3n biến mật đ# loài T. falsaria t$i Lục Ng$n, B&c Giang ............. 24

2. 2. Thí nghiệm nuôi sinh học sâu đo ngài xanh T. falsaria t$i phòng

thí nghiệm c"a Viện BVTV. ........................................................... 27

2. 3. Thí nghiệm c&t t!a l#c non không c(n thiết .......................................... 29

2.4. Thí nghiệm thử thuốc trong phòng ...................................................... 30

2.5. Thí nghiệm thử thuốc ngoài đồng ........................................................ 31

3.1. Sâu đo ngài xanh ................................................................................. 363.2. Sâu đo xám nh% ................................................................................... 36

3.3. Sâu đo mình hoa .................................................................................. 36

3.4. Sâu đo vòng b$c .................................................................................. 36

3.5. Di3n biến mật đ#  sâu đo ngài xanh trên hai giống vải thiều và

vải lai năm 2014 t$i Lục Ng$n, B&c Giang ..................................... 39

3.6. Di3n biến sâu đo trên nhóm tu6i cây vải thiều khác nhau .................... 42

3.7. Trứng .................................................................................................. 46

3.8. Sâu non tu6i 1 ..................................................................................... 46

3.9. Sâu non tu6i 2 ..................................................................................... 46

3.10. Sâu non tu6i 3 ..................................................................................... 46

3.11. Sâu non tu6i 4 ..................................................................................... 46

3.13. Nh#ng ................................................................................................. 47

3.14. Trư1 ng thành ....................................................................................... 47

3.15. Triệu chứng trên lá .............................................................................. 47

3.16. Sâu đo ngài xanh giống cành cây ......................................................... 47

3.17. Triệu chứng trên hoa ........................................................................... 47

3.18. Trư1 ng thành trên lá ............................................................................ 47

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 11/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page ix

3.19. Nh#ng trong lá .................................................................................... 47

3.20. Sâu non trên cành ................................................................................ 47

3.21. Nh'p điệu đ< trứng c"a sâu đo ngài xanh T. falsaria ............................ 54

3.22. TR  lệ  chết c"a các tu6i sâu non sâu đo ngài xanh T. falsaria 1  các đợ t nuôi khác nhau ................................................................ 56

3.23. Sức ăn c"a sâu non sâu đo ngài xanh T. falsaria .................................. 58

3.24. Di3n biến mật đ#  sâu đo ngài xanh trên vườ n thí nghiệm và

vườ n đối chứng ............................................................................... 60

3.25. Hiệu lực c"a các lo$i thuốc đối v i sâu đo ngài xanh trong

phòng thí nghiệm ............................................................................. 62

3.26. Hiệu lực c"a các lo$i thuốc trừ sâu đo ngài xanh ngoài đồng ru#ng ........... 63

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 12/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 1

MỞ  ĐẦU

1. Tính cấp thiết ca !" tài

Cây vải là m#t trong nh)ng cây trồng có giá tr' kinh tế và là cây trồng

chuyển đ6i nên trong nh)ng năm g(n đây diện tích trồng vải 1   cáct!nh phía B&c ngày đượ c gia tăng. Cây vải có nhiều triển vọng mang l$i

hiệu quả kinh tế cao cho ngườ i sản xuất và đã xuất kh;u ra nư c ngoài.

Quả vải có chứa nhiều chất dinh dưỡ ng, th't quả chứa nhiều vitamin B,

C, E và các chất vi lượ ng có lợ i cho sức kho< con ngườ i. Về chất lượ ng, vải là

cây ăn quả đượ c đánh giá cao v i hươ ng v' thơ m ngon, giàu chất b6 đượ c nhiều

ngườ i trong và ngoài nư c ưa chu#ng. Quả vải ngoài ăn tươ i còn đượ c chế biến

như sấy khô, làm rượ u vang, đồ h#p, nư c giải khát... V% quả, thân cây và r3 có

nhiều tanin có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải còn là

nguồn mật có chất lượ ng cao. Ngoài ra gW vải là lo$i gW quý, không mối mọt,

bền... nên có thể sử dụng để đóng đồ. Tán cây vải không cao l n, sum suê, r3 

bám ch&c có thể làm cây bóng mát, cây ch&n gió, ph" xanh đất trống đồi núi

trọc, chống xói mòn, gi) cho đất luôn tơ i xốp... mang nhiều ý ngh : a về mặt

môi trườ ng (Nguy3n H)u Hoàng và Lươ ng Xuân Lâm, 2010).

Chính vì nh)ng lợ i ích kinh tế mà cây vải mang l$i mà diện tích trồng

vải 1   nư c ta ngày càng gia tăng và tr1   thành cây xóa đói giảm nghèo,

góp ph(n làm giàu cho nông dân 1   vùng đồng bằng Sông Hồng c9ng như 

trung du và miền núi. Đặc biệt 1   B&c Giang, vải thiều là lo$i cây ăn quả 

ch" lực, chiếm diện tích l n nhất trong cơ  cấu cây ăn quả hiện nay c"a t!nh.

Đến năm 2013, t6ng diện tích vải 1   B&c Gıang đ$t trên 31.000 ha, có

sản lượ ng trên 130.000 tấn quả  tươ i, trong đó ch!  riêng huyện Lục Ng$n cósản lượ ng cao nhất 71.000 tấn (Nguy3n Việt Hà và Nguy3n Văn Liêm, 2014).

Diện tích trồng vải tăng nhanh cùng v i việc đ(u tư  thâm canh b' 

h$n chế đồng ngh : a v i việc mật đ# và ch"ng qu(n sâu h$i gia tăng . Hiện nay

trên cây vải có nhiều đối tượ ng sâu bệnh gây h$i như: bọ  xít nhãn vải

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 13/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 2

(Tessaratoma papillosa  Drury), nhện lông nhung (Eriophyes litchi  Keifer),

sâu đo ngài xanh (Thalassodes falsaria), sâu đục cuống quả  vải

(Conopomorpha sinensis  Bradley), rệp mu#i (Toxoptera aurantii Boyer de

Fonsoolombe), rệp sáp (Ceroplaster ruben  Maskell), trong đó sâu đo ngàixanh c9ng là đối tượ ng đáng quan tâm. Đây là đối tượ ng gây h$i trên chồi, lá

non, nụ, hoa và quả non làm ảnh hư1 ng t i mật đ# quả, năng suất thực thu và

cả năng suất vụ sau do làm giảm l#c thu.

Để  tìm hiểu và đánh giá mức đ#  gây h$i c"a loài sâu đo ngài xanh

Thalassodes falsaria  góp ph(n giúp cán b#  bảo vệ  thực vật ch" đ#ng trong

công tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo, ch! đ$o phòng trừ và giúp nông

dân các vùng trồng vải có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Đượ c sự hư ng dẫn

c"a PGS.TS. Đặng Th' Dung và TS. Ph$m Văn Nh$, chúng tôi tiến hành đề 

tài: “Nghiên cứ u m#t s$ !%c !i&m sinh h'c, sinh thái và bi(n pháp phòng

ch$ng loài sâu !o ngài xanh Thalassodes falsaria  (Prout) h)i vải t)i

L*c Ng)n, B+c Giang n,m 2014”. 

2. M*c !ích và yêu cầu ca !" tài

*M ụ c đ ích nghiên cứ u

Trên cơ  s1  điều tra xác đ'nh sự phát sinh, gây h$i c"a sâu đo ngài xanh

Thalassodes falsaria trên cây vải; n&m đượ c đặc điểm sinh học, sinh thái c"a

chúng để từ đó đề  xuất biện pháp phòng chống m#t cách thích hợ p, đ$t hiệu quả 

kinh tế và môi trườ ng.

*Yêu cầu củ a đề tài

- Điều tra xác đ'nh thành ph(n sâu đo h$i trên cây vải năm 2014

t$i Lục Ng$n, B&c Giang.- Điều tra di3n biến mật đ#  loài sâu đo ngài xanh T. falsaria  trên

vườ n vải năm 2014 t$i Lục Ng$n, B&c Giang.

- Nghiên cứu m#t số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái c"a sâu đo

ngài xanh T. falsaria h$i vải.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 14/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 3

- Khảo nghiệm m#t số  thuốc (hóa học, sinh học) phòng trừ  sâu đo

ngài xanh T. falsaria h$i vải.

3. Ý ngh - a khoa h'c và th. c ti/n ca !" tài

- Ý nghĩ  a khoa họ cNh)ng kết quả nghiên cứu c"a đề tài góp ph(n b6 sung m#t số dẫn liệu

khoa học về  sự đa d$ng các loài sâu đo trên cây vải, về đặc điểm hình thái,

đặc điểm sinh học, sinh thái c"a loài sâu đo ngài xanh ph6 biến Thalassodes

 falsaria trên cây vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang , làm cơ   s1  cho công tác biên

so$n bài giảng và giáo trình, phục vụ nghiên cứu và giảng d$y.

- Ý nghĩ  a thự  c tiễ  n

Nh)ng kết quả điều tra về triệu chứng gây h$i, sự xuất hiện và di3n biến

mật đ# c"a loài sâu đo ngài xanh T. falsaria trên cây vải, sX giúp các h# trồng

vải nhận biết đượ c loài sâu đo ngài xanh T. falsaria c9ng như mức đ# gây h$i

c"a chúng trên cây vải trên các giống vải khác nhau, đ# tu6i khác nhau, để họ 

đưa ra biện pháp phòng chống chúng đ$t hiệu quả kinh tế, góp ph(n bảo vệ 

sản xuất.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 15/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 4

Ch01 ng 1

T2NG QUAN NGHIÊN CỨ U TRONG VÀ NGOÀI NƯỚ C

1.1. C1  s3  khoa h'c ca !" tài

Cây vải ( Litchi sinensis Sonn) là m#t trong nh)ng cây ăn quả nhiệt đ i có

giá tr'  kinh tế  1   Việt Nam. Quả  vải có chứa nhiều chất dinh dưỡ ng cao như 

đườ ng d3  tiêu, vitamin B, C, phốt pho, s&t, canxi... Về  chất lượ ng, vải là cây

ăn quả  đượ c đánh giá cao v i hươ ng v'  thơ m ngon, giàu chất b6  đượ c nhiều

ngườ i trong và ngoài nư c ưa chu#ng. Quả vải ngoài ăn tươ i còn đượ c chế biến

như sấy khô, làm rượ u vang, đồ h#p, nư c giải khát...

Vải thiều là lo$i cây ăn quả  ch"  lực, chiếm diện tích l n nhất trong

cơ  cấu cây ăn quả hiện nay c"a t!nh B&c Giang. Do đặc tính c"a cây vải có

khả năng ch'u h$n tốt, trồng đượ c trên nhiều lo$i đất, phù hợ p v i điều kiện

tự nhiên c"a t!nh, cho năng suất, chất lượ ng tốt. Cây vải đã mang l$i hiệu quả 

kinh tế  cao trong nhiều năm góp ph(n rất l n vào công cu#c xóa đói

giảm nghèo và phát triển kinh tế 1  t!nh B&c Giang.

Tuy nhiên m#t vài năm tr1  l$i đây tình hình sâu bệnh trên cây vải ngày

càng gia tăng, trong đó sự  gây h$i c"a nhóm sâu đo đã ảnh hư1 ng nhiềunăng suất vải nếu không có biện pháp phòng trừ  k'p thờ i. Cho đến nay,

thành ph(n sâu h$i vải và mức đ#  ph6  biến c"a chúng đã đượ c đi sâu

nghiên cứu. Tuy nhiên, đặc điểm sinh học c"a loài sâu đo h$i vải và tác h$i

c"a chúng phụ thu#c vào điều kiện sinh thái, mối quan hệ gi)a sâu h$i và

thiên đ'ch và ảnh hư1 ng c"a các biện pháp canh tác đến mức đ# phát sinh

gây h$i c"a chúng thì chưa đượ c nghiên cứu nhiều. Vì vậy c(n xác đ'nh

thành ph(n sâu đo h$i trên cây vải, đồng thờ i n&m đượ c quy luật phát sinh,phát triển c"a loài sâu đo gây h$i chính, từ đó có cơ   s1   xây dựng nh)ng

biện pháp phòng trừ  thích hợ p, vừa đem l$i hiệu quả  kinh tế  vừa bảo vệ 

đượ c môi trườ ng sinh thái.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 16/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 5

1.2. Tình hình nghiên cứ u ngoài n04 c

1.2.1. Tình hình sả n xuấ  t vải

Cây vải có nguồn gốc 1  khu vực Nam Trung Quốc và B&c Việt Nam thu#c

họ Bồ hòn Sapindaceae (Mitra, 2002). Theo Tr(n Thế Tục (2008) Trung Quốcđã trồng vải cách đây hơ n 2000 năm. Cây vải có mặt 1  Mianma, Yn Đ# cuối thế 

kR 17, các nư c đông Yn đ# và Ôxtrâylia, Nam Phi, Hawai vào cuối thế kR 19.

Trên thế  gi i hiện nay có trên 20 nư c trồng vải, sản xuất vải mang tính

thươ ng m$i bao gồm các nư c: Trung Quốc, Yn Đ#, Thái Lan, Ôxtrâylia... trong

đó Trung Quốc là nư c đứng đ(u về diện tích và sản lượ ng vải.

Trên thế  gi i, diện tích trồng vải năm 1990 là 183.700 ha, sản lượ ng

251.000 tấn. Năm 2000 là 780.000 ha v i t6ng sản lượ ng đ$t t i 1,95 triệu

tấn. Trong đó các nư c Đông Nam Á chiếm khoảng 600.000 ha và sản lượ ng

1,75 triệu tấn (chiếm 78% diện tích và 90% sản lượ ng vải c"a thế  gi i).

Trung Quốc đượ c coi là quê hươ ng c"a vải và c9ng là nư c đứng đ(u về 

diện tích và sản lượ ng. Năm 2001, diện tích trồng vải 1   Trung Quốc là

584.000 ha và sản lượ ng là 958.700 tấn (Mitra, 2002).

M#t số  nghiên cứu 1   Trung Quốc cho biết vải đươ c trồng r#ng rãi trên

kh&p miền nam nư c này, gi)a v :  đ# 31 và 18oN và kinh đ# 101 và 120oE . * 

phía nam Trung Quốc vải đã tr1   thành m#t ngành công nghiệp l n kể  từ năm

1980. Năm 1999, sản lượ ng vải thiều là khoảng 950.000 tấn trong t6ng 530.000

ha trồng vải 1  Trung Quốc. T!nh Quảng Đông là khu vực sản xuất vải quan trọng

nhất 1  Trung Quốc (Mitra, 2002).

T$i Yn Đ# vải thiều đượ c trồng ch" yếu 1  các bang Bihar, Tây Bengal và

Uttar Pradesh. Sản xuất hiện nay c"a vải thiều là khoảng 429.000 tấn so v idiện tích khoảng 56.200 ha trồng vải. Vải đượ c trồng ch"  yếu 1  phía b&c c"a

Thái Lan, nơ i có khí hậu cận nhiệt đ i, bao gồm các t!nh: Chiang Mai,

Chiang Rai, Phayao và Samut Songkhram. Sản lượ ng vải thiều tươ i 1  Thái Lan

trong năm 1999 là 85.083 tấn trong t6ng số  22.200 ha. Mặc dù vải đã đượ c

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 17/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 6

gi i thiệu vào Úc khoảng 60 năm trư c đây, nhưng vải thươ ng m$i đượ c trồng

b&t đ(u từ nh)ng năm 1970. Hiện nay, có khoảng 350 h#  trồng v i sản lượ ng

hàng năm khoảng 3000 tấn. Khoảng 50 % diện tích trồng vải thươ ng m$i đượ c

tìm thấy 1   phía b&c Queensland, 40 % phía nam Queensland, và còn l$i 1  miền b&c New South Wales (Mitra, 2002).

Florida là khu vực đ(u tiên 1   Hoa Kỳ  trồng vải và nhãn. *  Hoa Kỳ 

sản lượ ng vải hàng năm là 430 tấn, trong đó khu vực Florida chiếm 2/3.

Diện tích trồng vải và nhãn 1  Florida đã tăng lên đáng kể trong 18 năm qua.

Từ năm 1990, diện tích vải thiều 1  Florida đã tăng từ 200 mẫu Anh đến 800 -

1.200 mẫu Anh (Mark, 2002).

Hàng năm có khoảng 16.000 tấn quả vải tươ i hàng hóa đượ c buôn bán

trên th'  trườ ng, chiếm khoảng 5,9 % t6ng sản lượ ng quả vải sản xuất đượ c.

Hiện nay đang có sự c$nh tranh gay g&t gi)a m#t số nư c như Trung Quốc,

Thái Lan … để chiếm l : nh th' trườ ng quả vải tươ i (Đườ ng Hồng Dật, 2003).

1.2.2. Nhữ  ng nghiên cứ u về  thành phầ n sâu hại trên cây vải và biệ n pháp

 phòng trừ  sâu hại trên vải

Trong số các yếu tố ảnh hư1 ng đến sản xuất và năng suất cây trồng thì

côn trùng gây h$i ngoài đồng và sau thu ho$ch là yêu tố gây thiệt h$i chính.

Vải đượ c coi là m#t trong nh)ng cây ăn quả  quan trọng 1   Asam, Yn Đ#.

Tuy nhiên cây vải 1  đây c9ng b' gây h$i đáng kể từ các loài côn trùng 1  các

giai đo$n phát triển khác nhau c"a cây vải. Theo ghi nhận c"a Kumar et al.

(2011), Mazumde et al. (2014), thì các loài côn trùng và nhện chính gây h$i

trên vải 1   Yn Đ#  là  Acerya litchi Keifer, sâu đục quả  Conopomorpha

cramerella, Platypeplus aprobola  Meyer,  Dichocrosis  sp., Platypeplaaprobola  Meyer), Tessarotoma javanica  Thunb, Indarbela quadrinotata, I.

tetraonis và Chlumetia transversa …..

Thành ph(n sâu h$i và nhện h$i nhãn và vải 1  Thái Lan khá phong phú

gồm là 71 loài bao gồm 2 loài nhện và 69 loài côn trùng thu#c 5 b# 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 18/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 7

khác nhau, trong đó có các loài gây h$i như: Aceria litchii Keifer, Bactrocera

dorsalis  Hendel, Conopomorpha litchiella, Tessaratoma papillosa  Drury,

Thalassodes falsaria Prout, Thalassodes quadraria Guenée..... (DAFF, 2004)

Theo MAF Biosecurity New Zealand (2007) thành ph(n sâu bệnh gâyh$i trên vải 1  Đài Loan rất phong phú bao gồm 116 loài và có 20 loài gây h$i

c(n phải đánh giá nguy cơ  gây h$i trên quả vải 1  New Zealand, trong đó có

các loài côn trùng như:  Bactrocera cucurbitae, B. dorsalis, Ceroplastes

 pseudoceriferus & C. rubens, Ischnaspis longirostris, Ferrisia virgata …..

*  Florida, Hoa Kỳ có 12 loài gây h$i trên vải là trong đó nhóm rệp

sáp là nhiều nhất:  Andaspis punicae, Thysanofiorinia nephelii, Morganella

longispina, Coccus acutissimus, Coccus longulus, Saissetia coffeae,

Ceroplastes cirripediformis, Philephedra tuberculosa, Diaprepes

abbreviatus, Pachnaeus litus, Artipus floridanus, Crocidosema sp.,  Marmara

sp… (Mark, 2002).

Dong et al. (1999) đã điều tra phát hiện đượ c 83 loài sâu h$i trên cây

vải 1  Trung Quốc thu#c 76 giống, 30 họ, 7 b#. Waite and Hwang (2002) cho

biết thành ph(n sâu bệnh trên vải thiều gồm 12 loài sâu h$i, ch" yếu h$i trên

quả, m#t số h$i thân, hoa và lá non. Trong đó, 1  Đài Loan loài gây h$i ch" 

yếu là sâu đục thân cây, 1   Úc loài Cryptophlebia ombrodelta  l$i gây h$i

nghiêm trọng trên quả. Bangladesh c9ng là nư c có diện tích trồng vải l n và

ghi nhận nhện lông nhung và sâu đục quả vải là 2 loài sâu h$i ch" yếu, loài

côn trùng gây h$i quan trọng tiếp theo trên vải là sâu bư m ăn v%  cây

(Indarbela tetraonis). * Hawaii sâu h$i đượ c tìm thấy trên vải gồm 14 loài

trong đó nhện lông nhung là m#t trong nh)ng loài gây h$i ch" yếu, ngoài racòn thống kê đượ c nh)ng loài côn trùng gây h$i ph6  biến nhất trên vải là

Cryptophlebia  spp. (h$i quả), bọ  tr :  và rệp sáp (làm hư h$i hoa, lá, quả) v i

quy mô l n.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 19/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 8

Thành ph(n sâu h$i trên vải khá phong phú 1  các nư c trên thế gi i nên

b&t bu#c phải có các biện pháp phòng trừ. Tiêu chu;n nghành số 37 1  Yn Đ# 

cho biết về biện pháp phòng chống t6ng hợ p sâu bệnh trên vải là bao gồm

kết hợ p các biện pháp: canh tác, cơ  gi i, biện pháp hóa học và sinh học để trừ các loài sâu h$i (Ragunathan, 2002).

Thuốc trừ sâu và nhện đăng ký để sử dụng trên vải và nhãn 1  Florida

bao gồm: buprofezin, imidacloprid, pyrethrins+/- rotenone, methoxyfenozide,

spinosad, spinetoram, insecticidal oil, insecticidal soap, azadirachtin,

pyriproxyfen, và methoprene (phòng trừ  kiến); Thuốc trừ  sâu sinh học

bao gồm sử  dụng chế  ph;m chứa vi khu;n  Bacillus thuringiensis và

 Beauveria bassiana. Có thể  kết hợ p gi)a biện pháp canh tác và sử  dụng

thuốc trừ  sâu hợ p lý trong phòng trừ  sâu h$i vải. Biện pháp sinh học là

sử dụng thiên đ'ch để kiểm soát sâu bọ cánh phấn và sử dụng thuốc trừ sâu

như Bt trong phòng chống sâu h$i trên cây vải (Mark, 2002).

*  Trung Quốc, Li et al.  (2013) ch!  ra rằng các nghiên cứu và kinh

nghiệm rút ra từ nhiều năm thử nghiệm c"a các nhà nghiên cứu để thúc đ;y

kiểm soát sinh học và giảm sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất thực ph;m

s$ch và an toàn hơ n đối v i môi trườ ng. Do đó loài  Anastatus japonicus ký

sinh trên trứng Tessaratoma papillosa  đã đượ c nghiên cứu và đưa vào ứng

dụng trong phòng trừ loài này trên cây vải từ cuối năm 1996. Sau đó là sự ra

đờ i c"a kZ thuật nhân nuôi hàng lo$t A. japonicus đã cho hiệu quả trong việc

kiểm soát loài T. papillosa. 

Quả vải và nhãn là nh)ng sản ph;m nông nghiệp đặc biệt c"a Đài Loan.

Cho đến nay, biện pháp hóa học thườ ng xuyên đượ c áp dụng để kiểm soát cácloài sâu h$i trên cây vải và nhãn 1   đây. Ngoài ra, có sự  kết hợ p gi)a các

biện pháp như: vệ sinh đồng ru#ng, bảo quản v i túi giấy, c&t t!a và đốt các cành

b' nhi3m nghiêm trọng và lá, lo$i b% các lo$i trái cây h%ng và áp dụng pheremon

sinh dục để quản lý các loài gây h$i cây ăn quả (Hwang, 1988). 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 20/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 9

*  Yn Đ#, đã thử  nghiệm các lo$i thuốc hóa học Phorate 10G,

carbofuran 3G, monocrotophos, endosulfan (0,1%), carbaryl (0,2%), BHC

[HCH] (1  mức 0.2% như m#t ngâm nư c và 10% bụi), dimethoate (0,03%),

cypermethrin (0,005%) và permethrin (0,005%) v i các loài Thalassodes

dissita, Bombotelia jocosatrix and Chlumetia transversa, Laelia sp 1   Kharif

năm 1984. Kết quả cho thấy tất cả các lo$i thuốc trừ sâu đượ c thử nghiệm đều

làm giảm t! lệ các loài côn trùng gây h$i, trong đó carbaryl không có hiệu quả 

v i Thalassodes dissita (Barkade et al., 2010).

1.2.3. Nghiên cứ u về loài sâu đ  o ngài xanh Thalassodes falsaria (Prout)

*V' trí phân lo$i:

+ Gi i (Kingdom): Animala

+ Ngành (Phylum): Arthropoda

+ L p (Class): Insecta

+ B# (Oder): Lepidoptera

+ Họ (Family): Geometridae

+ Giống (Genus): Thalassodes

+ Tên khoa học: Thalassodes falsaria (Prout)

+ Tên khác  (Syn.):  Pelagodes falsaria Prout

Thalassodes griseifimbria Prout

Thalassodes dissita Walker

Orothalassodes falsaria (Prout)

(CABI, 2014; Han and Xue, 2011).

Loài sâu đo ngài xanh Thalassodes falsaria có phân bố 1  Trung Quốc,

Yn Đ#, Bhutan, Sri Lanka, Malaysia và Indonesia (Han and Xue, 2011). Theo Kuroko và Lewvanich (1993), thì sâu non tu6i cuối c"a loài này dài

28 mm, cấu t$o cơ  thể dài mảnh, và trên cây nó thườ ng b&t chư c cành cây. Đ(u

và thân sâu có màu xanh lá cây đến màu nâu, ph(n lưng có màu đ% tím.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 21/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 10

Theo nghiên cứu c"a Mae Rim - Samoeng (2010) thì Thalassodes

 falsaria  (Prout, 1912) là có nguồn gốc 1  Yn Đ#. Trư1 ng thành sải cánh dài

30 - 34 mm, có màu xanh lá cây v i nh)ng mảng màu tr&ng và đượ c ph" b1 i

màu vàng cam. Sâu non loài này gây h$i c"a nhãn và vải. Loài Thalassodes

 falsaria là m#t lo$i sâu h$i thườ ng xuyên, tuy nhiên vào mùa nhãn nó gây h$i

ph6 biến hơ n 1  Thái Lan. Loài này sX gây h$i nặng hơ n nếu nông dân không

có biện pháp phòng trừ.

Loài T. falsaria có gây h$i rất ph6 biến trên xoài và điều, trư c đây loài

này gây h$i không đáng kể. Tuy nhiên, trong nh)ng năm g(n đây nó là loài

gây h$i thườ ng xuyên làm thiệt h$i đáng kể  cho nh)ng tán lá cây giống và

vườ n ươ m. Sự  phá ho$i c9ng là nghiêm trọng trong vườ n ươ m cây gW.

Thí nghiệm c"a Barkade et al. (2010) về hiệu quả phòng trừ sâu non c"a loài

này bằng các lo$i thuốc hóa học kết quả cho thấy các lo$i thuốc thử nghiệm

đều có hiệu quả đối v i loài này trong đó có các lo$i thuốc có hiệu quả khá

cao như: Emamectin benzoate 5 SG, Lamda cyahalothrin 5 EC, Carbaryl 50

WP, Quinalphos 25 EC .....

1.3. Tình hình nghiên cứ u trong n04 c

1.3.1. Tình hình sả n xuấ  t vải

Việt Nam là m#t trong nh)ng nơ i đã thu(n hóa và trồng vải s m nhất

và có điều kiện tự  nhiên thích hợ p để  phát triển cây vải... Vùng phân bố 

tự nhiên c"a vải 1  nư c ta ta từ 18 - 19 v :  đ# B&c tr1  ra. * Miền Nam, khí hậu

nhiệt đ i mùa đông có nhiệt đ# khá cao, vải không phân hóa m(m hoa đượ c

nên không có quả. Các t!nh 1  nư c ta trồng nhiều giống vải khác nhau nhưng

ch" yếu là giống vải thiều (Tr(n Thế Tục, 2008; Đườ ng Hồng Dật, 2003).Vùng trồng vải ch" yếu c"a Việt Nam là vùng đồng bằng sông Hồng,

trung du B&c B#  và m#t ph(n khu IV c9. Nh)ng nơ i trồng nhiều như  t!nh

Hải Dươ ng (huyện trồng nhiều nhất là Thanh Hà), B&c Giang (Lục Ng$n),

Phú Thọ  (Thanh Hào), nông trườ ng Đông Triều (Quảng Ninh), Vườ n

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 22/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 11

Quốc Gia Cát Bà. Ngoài ra có vườ n vải giống chín s m dọc sông Đáy thu#c

huyện Thanh Oai, Quốc Oai, Chươ ng MZ (Hà N#i) (Tr(n Thế Tục, 2008).

Mấy năm g(n đây phong trào làm vườ n đang phát triển m$nh như 

Hoà Bình, Hà N#i, vùng lòng hồ  sông Đà... có kế  ho$ch đ;y m$nh trồngvải thiều, xem nó như m#t cây ch" lực trong vườ n. Theo số liệu thống kê c"a

T6ng cục thống kê năm 1997 diện tích vải thiều miền B&c là 25.114 ha,

trong đó có 10.313 ha 1   đ#  tu6i cho thu ho$ch, sản lượ ng đ$t 27.193 tấn.

Do có giá tr' kinh tế cao nên nh)ng năm g(n đây diện tích vải tăng cao và m1  

r#ng 1  nhiều t!nh phía B&c (Tr(n Thế Tục, 2008).

Năm 2000 cả nư c có 50.000 ha vải thiều trong đó có 30.000 ha cho

sản ph;m sản lượ ng đ$t 109.200 tấn quả. Năm 2001 cả nư c có 60.000 ha,

v i 37.000 ha cho sản ph;m. Năm 2003, cả nư c có 86.500 ha vải thiều

trong đó có 57.112 ha cho sản ph;m, sản lượ ng đ$t 158.687 tấn. Do gặp

khó khăn về  đ(u ra cho sản ph;m nên diện tích vải l$i có

xu hư ng thu h[p d(n và thay thế  bằng nh)ng cây trồng khác, vì vậy

diện tích vải c"a nư c ta hiện t$i có khoảng 35.000 ha, trong đó khoảng

30.000 ha đang cho thu ho$ch v i sản lượ ng khoảng 350.000 - 400.000

tấn quả  tươ i năm 2003. Vùng tập trung ch"  yếu hiện nay là Lục Ng$n

(B&c Giang) và Thanh Hà (Hải Dươ ng) (Nguy3n Văn Hoa và cs, 2007).

Theo số liệu c"a T6ng cục Thống kê đến năm 2004 diện tích trồng vải

c"a cả nư c đ$t 102.300 ha, sản lượ ng 305.000 tấn (chiếm 13.69% diện tích

và 16.62% sản lượ ng các lo$i quả  trong cả  nư c). Giống vải đượ c trồng

ph6 biến là giống vải thiều Thanh Hà (chiếm 95% diện tích), ngoài ra còn có

m#t số  giống vải khác như: Vải Phú H#, Vải U Hồng, U Trứng, Vải YênHưng, Vải Bình Khê… Diện tích trồng vải tập trung 1  các t!nh miền núi phía

B&c, nh)ng t!nh trồng nhiều như: B&c Giang, Hải Dươ ng, Quảng Ninh,

L$ng Sơ n, Thái Nguyên, Phú Thọ. Diện tích và sản lượ ng vải 1  m#t số t!nh

nư c ta đượ c thể hiện trong Bảng 1.1.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 23/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 12

Bảng 1.1. Di(n tích, sản l05 ng vải 3  m#t s$ t6nh ca Vi(t Nam

STTĐ7a ph01 ng

(T6nh)

T8ng di(n

tích (ha)

Di(n tích cho sản

ph9m (ha)

N,ng suất

(t) /ha)

Sản l05 ng

(tấn)

1 B&c Giang 34.923 30.746 51,6 158.774

2 Hải Dươ ng 14.219 12.634 37,7 47.632

3 L$ng Sơ n 7.473 5.501 23,1 12.684

4 Quảng Ninh 5.174 3.847 45,1 17.349

5 Phú Thọ  1.705 1.306 72 9.400

6 Thái Nguyên 6.861 4.692 18,7 8.787

7 V : nh Phúc 2.923 1.325 83,7 11.087

8 Hà Tây (c9) 1.573 1.125 56,6 6.370

9 Hòa Bình 1.332 525 73,3 3.850

10 Thanh Hóa 1.709 950 40 13.800

(Nguồn: Viện Nghiên cứ u Rau quả Trung ươ ng, 2005) (Lươ ng Đứ c T ịnh, 2012)

Cây vải là cây ăn quả đặc sản c6 truyền có giá tr' dinh dưỡ ng cao và là

mặt hàng xuất kh;u quan trọng c"a t!nh B&c Giang. Năm 2013, B&c Giang v i

t6ng diện tích trên 31.000 ha, có sản lượ ng đ$t trên 130.000 tấn quả  tươ i,trong đó ch!  riêng huyện Lục Ng$n có sản lượ ng cao nhất 71.000 tấn.

Hiện nay diện tích trồng vải t!nh B&c Giang nói chung và huyện Lục Ng$n

nói riêng vẫn đang tăng lên và đã tr1  thành cây ch"  lực trong việc thúc đ;y

kinh tế và xã h#i c"a huyện này. Cùng v i sự gia tăng về diện tích trồng vải

thì sự bùng phát gây h$i c"a m#t số lo$i sâu h$i chính trên cây trồng này c9ng

ngày càng tr1   thành vấn đề  quan trọng (Nguy3n Việt Hà và Nguy3n Văn

Liêm, 2014).1.3.2. Nghiên cứ u thành phầ n và biệ n pháp phòng trừ  sâu hại trên cây vải

Trong thờ i gian qua đã thu thập đượ c 51 loài sâu và nhện h$i, trong đó

46 loài sâu thu#c 6 b#  côn trùng và 5 loài nhện trên vải. Đối tượ ng h$i

tập trung nhiều nhất 1   B#  cánh vảy Lepidoptera 18 loài chiếm 35,3%,

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 24/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 13

b# cánh đều Homoptera 15 loài chiếm 29,4%, b# cánh cứng Coleoptera 8 loài

chiếm 15,7%, b#  cánh nửa Hemiptera 3 loài chiếm 5,8%, l p nhện 5 loài

chiếm 5%... trong đó có các loài gây h$i chính là Bọ xít nhãn vải, rệp mu#i,

nhện lông nhung, sâu đục quả, sâu đục thân... (Đào Đăng Tựu và cs, 1999).Theo nghiên cứu c"a Viện bảo vệ thực vật (1999) về kết quả thực hiện

dự  án điều tra cơ   bản sâu h$i và thiên đ'ch c"a chúng trên cây ăn quả  1  

Việt Nam năm 1997-1999 thì thành ph(n sâu h$i trên nhãn vải có 38 loài.

Tr(n Huy Thọ  và cs (1996) cho biết kết quả  điều tra năm 1995 t$i

Hà N#i, Hải Hưng, Nam Hà, Yên Bái đã phát hiện 19 loài côn trùng và 4 loài

nhện h$i trên nhãn vải, trong đó có các loài gây h$i ph6 biến như: bọ xít vải,

rệp sáp, ve s(u bư m, nhện vải, ruồi đục quả....

Nhóm sâu sâu ăn bông m i b#c phát và gây h$i quan trọng trong m#t

vài năm g(n đây khi diện tích trồng nhãn, vải gia tăng. Sâu có thể ăn trụi hết

bông đặc biệt vào giai đo$n bông r#, đó là giai đo$n các nhà làm vườ n ít

sử  dụng thuốc trừ  sâu vì sợ   ảnh hư1 ng đến sự  đậu trái. Điều tra c"a

Nguy3n Th' Thu Cúc (2002) t$i đồng bằng sông Cửu Long ghi nhận: nhóm

sâu ăn bông hiện diện đều kh&p các đ'a bàn t$i Tiền Giang, Đồng Tháp và

V : nh Long. Thành ph(n nhóm sâu này rất phong phú bao gồm 8 loài là:

Thalassodes falsaria, Comibaena sp. , Autoba abrupta, Autoba versicolor,

 Hemitheo tritonaria, comostota laesaria, Archips sp. , Archips micaceana. 

Trong đó theo tác giả  gây h$i quan trọng nhất là loài Thalassodes falsaria.

Hai loài Comibaena sp. và  Archips micaceana c9ng hiện diện rải rác nhưng

không đáng kể.

Kết quả điều tra bư c đ(u về thành ph(n sâu bệnh h$i vải 1  Lục Ng$n(B&c Giang) và Chươ ng MZ  (Hà Tây) c"a Nguy3n Xuân Hồng (1999)

bư c đ(u xác đ'nh đượ c 15 loài sâu h$i trong đó có 14 loài thu#c 5 b# c"a l p

côn trùng và 1 loài nhện. Các loài gây h$i chính: Nhện lông nhung, bọ  xít

nhãn vải, sâu đục quả...

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 25/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 14

Thành ph(n sâu bệnh h$i ch" yếu trên cây vải thiều 1  t!nh B&c Giang

rất phong phú gồm 17 loài khác nhau, trong đó ph6  biến gây h$i nặng là

ve s(u nhảy, bọ  xít vải, nhện lông nhung, sâu cuốn lá búp, sâu đục quả,

....(Chi cục BVTV B&c Giang, 2001).Qua khảo sát thực đ'a trên xoài, nhãn, bư1 i, vú s)a t$i Thành phố 

C(n Thơ   và khu vực lân cận từ  7/2005 đến 3/2006: kết quả  ghi nhận

thành ph(n sâu đo rất phong phú, gồm 11 loài thu#c 2 họ  (7 loài thu#c họ 

Geometridae và 4 loài thu#c họ Noctuidae). Tất cả các loài phát hiện đều ăn

bông và lá non. Trên nhãn có 7 loài, xoài 4 loài, bư1 i 2 loài, vú s)a 2 loài và

mận 1 loài. Có 3 loài thu#c nhóm đa ký ch". Trong 11 loài đượ c phát hiện,

ch!  có 2 loài gây h$i quan trọng, bao gồm: Comibaena sp., Thalassodes

 falsaria. Cả  hai loài này đều có có chu kỳ  sinh trư1 ng ng&n và khả  năng

ăn phá m$nh, thườ ng hiện diện v i mật số  cao trên bông c"a nhãn và xoài

(Nguy3n Quang Huy và Nguy3n Th' Thu Cúc, 2008).

Theo Nguy3n Công Thuật (1996) có khoảng 30 loài sâu h$i nhãn - vải

trong đó 10 loài có ý ngh : a kinh tế. Căn cứ vào đặc điểm gây h$i chúng đượ c

xếp vào 5 nhóm: Nhóm sâu ăn lá, nhóm chích hút, nhóm sâu h$i thân cành,

nhóm sâu h$i quả, nhóm nhện.

Theo Lươ ng Đức T'nh (2012) đã xác đ'nh đượ c 35 loài côn trùng gây

h$i trên vải, thu#c 20 họ, 5 b#  trong đó côn trùng thu#c B#  cánh vảy

(Lepidoptera) có số  lượ ng loài nhiều nhất t i 15 loài thu#c 10 họ. Ngoài ra

thu đượ c 9 lo$i bệnh h$i. Nh)ng loài sâu h$i nguy hiểm đó là: Sâu đo, sâu đục

cuống quả  vải (Conopomorpha sinensis  Bradley), bọ  xít nhãn, vải

(Tessaratoma papillosa Drury).Điều tra thành ph(n sâu bệnh h$i vải t$i Thanh Hà, đã phát hiện đượ c

10 loài d'ch h$i, trong đó có 5 loài sâu h$i và 3 loài bệnh h$i xuất hiện

thườ ng xuyên; đối tượ ng sâu h$i quan trọng, có 2 lo$i: sâu đo ngài xanh

Thalassodes falsaria và sâu đục cuống quả  Comopospha siensis  Bradley.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 26/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 15

Lứa sâu đo ngài xanh h$i quả đ$t đ!nh cao vào giai đo$n quả non, trư c và sau

ngày 4/3 hàng năm, thực hiện phun thuốc Regent 800WP và Bassa 50 EC,

sau phun 5 ngày thấy hiệu quả rõ rệt (Ph$m Ninh Hải, 2011).

Ph$m Th'  B&c (2011) đã thu thập đượ c 28 loài sâu h$i trên vải 1  B&c Giang thu#c 6 b#  (B# cánh vảy Lepidoptera v i 7 họ chính, B# cánh

cứng Coleoptera v i 3 họ  chính, B#  cánh đều Homoptera v i 7 họ  chính,

B# cánh nửa Hemiptera v i 2 họ chính, B# cánh tơ  Thysanoptera v i 1 họ 

chính), 2 loài nhện thu#c b# Acarina v i 1 họ chính. Các loài tập trung cao

nhất 1  b# cánh vảy Lepidoptera 10 loài chiếm 35, 71%, sau đó đến b# cánh

đều Homoptera 9 loài chiếm 32,14%, b# cánh nửa Hemiptera 2 loài chiếm

7,14%, b# cánh cứng Coleoptera 3 loài 10,71%, b# cánh tơ  Thysanoptera 2

loài chiếm 7,14%, b# ve bét Acarina 2 loài chiếm 7,14%. Các loài gây h$i

rất ph6  biến như: Sâu đục cuống quả  (Conopomorpha sinensis  Bradley),

Bọ  xít nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury, nhện lông nhung (Eriophes litchi

Keifer) và sâu đo ngài xanh (T. falsaria Prout) xuất hiện gây h$i ph6 biến.

Ngài sâu đo ngài xanh có trư1 ng thành ph(n l n nh%, m%ng mảnh,

cơ  thể dài, cánh thườ ng r#ng và trên cánh thườ ng có nh)ng đườ ng vân nh%.

Con đực và con cái thườ ng có màu s&c khác nhau, 1  m#t số loài, con cái có

cánh thoái hoá hoặc không cánh, khi đậu 2 cánh xòe ngang. *  cánh trư c,

m$ch R phân thành nhiều nhánh. Nhưng tất cả các m$ch R1, R2, R3, R4, R5

đều gặp nhau t$i m#t điểm phía trong cánh. M$ch dọc Sc c"a cánh sau rất

cong 1   phía gốc và thườ ng có m#t m$ch ngang rất cứng liền v i gốc vai.

Trư1 ng thành c"a họ  ngài sâu đo ngài xanh ho$t đ#ng ch"  yếu về  đêm và

thườ ng b' hấp dẫn b1 i ánh sáng đèn. Sâu non thu#c d$ng sâu đo, ch! có m#t đôichân bụng 1  đốt thứ 6 và 1 đôi chân mông 1  đốt thứ 10. Khi bò chân ngực bám

ch&c và ph(n bụng cong vồng lên, khi đứng yên thì chân bụng và chân mông

bám ch&c còn ph(n trư c c"a thân lơ  lửng phía ngoài tựa như m#t cành cây bé

nh%. Sâu non ăn phá ch" yếu là lá cây. T$i đồng bằng sông Cửu Long, thườ ng

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 27/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 16

gặp các lo$i sâu đo gây h$i trên bông, lá xoài, nhãn, chôm chôm như 

Thalassodes falsaria, Comibaena spp., Hyposidra talaca (Trọng Hoàng, 2014).

Mặc dù cây vải là cây ăn quả  đã có từ  lâu nhưng việc nghiên cứu

phòng trừ  sâu bệnh nói chung và sâu h$i nói riêng vẫn còn rất ít.Mọi ho$t đ#ng phòng trừ sâu bệnh đều do nông dân dựa vào kinh nghiệm và

truyền cho nhau. Theo Tr(n Thế Tục (2008), phòng trừ sâu bệnh trong vườ n

vải phải vận dụng t6ng hợ p các biện pháp kZ  thuật nông nghiệp như: bón

phân đúng thờ i vụ, dọn vệ sinh vườ n cây, c&t t!a cành sau thu ho$ch, h$n chế 

l#c mùa đông, bố trí hợ p lý cơ  cấu giống vải trong vườ n để h$n chế nguồn ký

ch" c"a sâu bệnh v i biện pháp sinh học (bảo vệ và du nhập các lo$i sinh vật

có ích khống chế các loài sâu h$i trong vườ n vải như nhân nuôi và thả ong ký

sinh trứng bọ xít nhãn vải, ong ký sinh sâu non c"a sâu đục quả....) và biện

pháp hóa học (như trừ nhện dùng Dicofol 0,12%; bọ xít dùng Sherpa 0,2%...)

Biện pháp phòng trừ  sâu bệnh h$i vải c"a Viện bảo vệ  thực vật

(từ năm 1996-2005) bao gồm: Mật đ# trồng và cách trồng phải hợ p lý, chọn

cây giống kh%e s$ch bệnh, t!a cành c&t b% cành sâu bệnh và vệ sinh vườ n vải,

có hệ thống tư i tiêu hợ p lý tránh ngập úng, sử dụng phân bón và bón phân

hợ p lý đặc biệt là không nên sử dụng phân đ$m riêng rX để bón thúc quả 1  

giai đo$n quả đang phát triển. Ng&t 6 trứng, thu gom bọ xít trư1 ng thành bằng

cách rung cây khi bọ  xít qua đông rồi mang tiêu h"y, c&t b%  l#c đông,

l#c xuân khi thấy xuất hiện nhện lông nhung. Sử dụng bẫy pheremon từ cuối

tháng 4 và tháng 5 để dự báo thờ i gian phòng chống sâu đục quả. (Nguy3n

H)u Hoàng và Lươ ng Xuân Lâm, 2010).

M#t trong nh)ng biện pháp kZ thuật chăm sóc vải thiều đượ c nông dân ápdụng thành công, góp ph(n nâng cao giá tr' cho quả vải là quy trình chăm sóc vải

thiều theo tiêu chu;n VietGap – sản xuất vải thiều s$ch, an toàn. Đó là quy trình

xây dựng v i 13 tiêu chu;n: Sử dụng đất trồng, nư c tư i, phân bón, sử dụng

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 28/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 17

thuốc BVTV, thiết b' dụng cụ thu hái, nhà nơ i phân lo$i đóng gói sản ph;m an

toàn, bảo quản và vận chuyển sản ph;m (Nguy3n Văn Hoa và cs, 2007).

1.3.3. Nghiên cứ u về loài sâu đ  o ngài xanh T. falsaria (Prout)

*  nư c ta chưa có nhiều nghiên cứu về  loài sâu đo ngài xanhThalassodes falsaria. Theo Nguy3n M$nh Chinh và Nguy3n Đăng Ngh : a

(2006), trư1 ng thành c"a loài này thân dài 15 mm, sải cánh r#ng 25 mm, màu

xanh nh$t. Sâu non d$ng sâu đo, màu xanh vàng giống như màu hoa nhãn,

trên thân có nh)ng chấm nh% màu vàng nâu, đẫy sức dài 25 - 30mm. Ngài đ< 

trứng trên các chùm hoa m i nhú. Sâu non nhả  tơ  kết dính các hoa l$i nằm

trong đó ăn các nhánh hoa. Trên m#t chùm hoa có nhiều sâu. Các đợ t hoa ra

sau thườ ng b' h$i nặng, phòng trừ loài này có thể phun thuốc trừ sâu khi cây

b&t đ(u ra hoa bằng thuốc Sherpa, Vibusa, Pyrinex, Polytrin, Padan….

Trư1 ng thành sâu ăn bông Thalassodes falsaria  có chiều dài sải cánh

khoảng 25 mm, thân và cánh có màu xanh, mép c"a cánh trư c và cánh sau

có đườ ng viền nh%  màu nâu. Sâu non có d$ng sâu đo, màu xanh hơ i vàng

(màu s&c rất giống v i màu c"a bông nhãn), kích thư c khoảng 25 - 30mm,

trên thân có nh)ng chấm đ%  màu vàng nâu. Nh#ng có kích thư c khoảng

16mm, khi m i hóa nh#ng có màu xanh nh$t và có màu vàng nâu khi s&p

v9 hóa, thờ i gian nh#ng kéo dài 6 - 8 ngày (Nguy3n Th' Thu Cúc, 2002).

Kết quả nghiên cứu c"a Nguy3n Quang Huy và Nguy3n Th' Thu Cúc

(2008) cho thấy: Trư1 ng thành c"a loài Thalassodes falsaria: Sải cánh dài 4,2

cm, thân dài khoảng 2 cm. Trư1 ng thành nhìn từ trên toàn m#t màu xanh cả 

trên thân và 4 cánh. Mặt dư i cánh có màu tr&ng xanh, bụng tr&ng và đượ c

ph" m#t l p lông khá dày. Các đôi chân có màu vàng đậm v i m#t ít chấmđen nh% trên các đốt to. Đ(u xanh v i 2 m&t to đen. Râu dài khoảng 0,5 cm,

hơ i cong, luôn hư ng ra phía trư c, có d$ng răng lượ c 1   con cái và d$ng

sợ i ch! 1  con đực. Vòi hút dài khoảng 0,6 cm, lúc nào c9ng cu#n tròn trư c

miệng. Mặt trên cánh có m#t vài vân màu tr&ng, nh% và lợ t. Xung quanh rìa

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 29/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 18

cánh đều có viền màu hồng nh$t. Trên 2 cánh sau, mWi bên có m#t qu(ng to

màu vàng nhưng hơ i nh$t. Trư1 ng thành tươ ng đối ít di chuyển, thườ ng dang

r#ng cánh khi đậu. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, trư1 ng thành có thể 

sống khoảng 5 - 6 ngày.Trứng có d$ng hình trống, màu xanh, đườ ng kính khoảng 0,55 - 0,6

mm, chiều cao khoảng 0,22 - 0,25 mm.

Giai đo$n sâu non kéo dài khoảng 17 - 18 ngày v i tu6i 1 khoảng

3 ngày, dài từ 0,3 - 0,8 cm. Tho$t đ(u tu6i 1 có màu vàng hơ i xanh. Sâu non

l n khá nhanh, trong 2 ngày kích thư c đã tăng khoảng 0,5 cm. Sâu non di

chuyển khá nhanh và liên tục. Do quá nh% nên ấu trùng ăn rất ít và ch! c&n đứt

ph(n biểu bì c"a lá, chừa l$i loang l6 nh)ng đốm m%ng nhưng không th"ng

hoàn toàn.

Sâu non tu6i 2 khoảng 3 - 4 ngày, dài từ 0,9 - 1,8 cm. Khi tu6i 2 dài

khoảng 1,2 cm, màu xanh càng rõ hơ n và sang ngày thứ 4, ngày cuối tu6i 2,

sâu non g(n như  có màu xanh hoàn toàn. Khi sâu non dài khoảng 1,7 cm,

đ(u sâu non đã l#  lên ph(n nhọn trên đ(u v i đườ ng ch<  ngay chính gi)a.

Đườ ng ch<  này vẫn còn nh%  và ph(n nhọn c"a đ(u c9ng còn khá thấp.

Cuối thân, 1  đốt sau cùng c"a sâu non quan sát thấy có ph(n dư hơ i nhô ra

kh%i đôi chân sau nhưng không dài l&m. Da sâu non quan sát dư i kính như 

có v<  d(y và xanh hơ n. Thân sâu non không quan sát thấy có lông.

Cuối tu6i 2, sâu non ăn khá m$nh và c&n đứt lá non thành nh)ng mảng nh%,

thườ ng ch!  c&n đứt từ  mép lá vào chứ  không c&n th"ng đượ c ph(n th't lá

bên trong. Quan sát thấy 1  tu6i này sâu non không di chuyển nhiều bằng lúc

tu6i 1, nhưng nhìn chung chúng c9ng rất linh ho$t.Giai đo$n sâu non tu6i 3 khoảng 3 - 4 ngày, dài từ  1,9 - 2,5 cm. * 

tu6i 3, thân sâu non đã hoàn toàn có màu xanh. Lúc này sâu non c&n phá rất

m$nh và có thể  c&n đứt cả  nh)ng gân lá non ngo$i trừ  gân chính. Nhưng

chúng ít di chuyển hơ n lúc còn nh%.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 30/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 19

Sâu non tu6i 4 kéo dài khoảng 4 ngày, dài từ 2,6 - 3,3 cm.Trên thân

sâu non quan sát thấy xuất hiện nhiều đốm đen nh%, mọc loang l6  kh&p

trên thân, tùy con mà các đốm này có thể xuất hiện nhiều hay ít. Da sâu non

có v< s(n sùi hơ n. Đây là giai đo$n mà sâu non tăng kích thư c rất nhanh vìsâu non ăn phá rất m$nh, chúng ăn đượ c cả gân chính lá non và nh)ng lá hơ i

cứng hơ n mà sâu non các tu6i nh%  không ăn đượ c. Nhìn chung sâu non di

chuyển rất ít, trông có v< không linh ho$t l&m nhưng l$i ăn phá liên tục và

nhiều hơ n h\n so v i các giai đo$n trư c.

Sâu non tu6i 5, khoảng 3 ngày, dài từ 3,4 - 3,7 cm. Đây là giai đo$n mà

sâu non g(n như  ch!  l n nhanh theo chiều hư ng tăng đườ ng kính thân và

c9ng là giai đo$n sâu non ăn phá m$nh nhất để chu;n b'  làm nh#ng. Ngoài

kích thư c khá to, điều d3 nhận thấy n)a đó là nh)ng đốm đen mọc trên thân

càng rõ hơ n. * m#t số con, các đốm đen xuất hiện rất nhiều, phân bố thành

từng đo$n, và ngay bên trên là nh)ng vệt tr&ng rất rõ, chúng nằm ngay chW 

kh p chia đốt trên thân. Ngoài ra, còn rất nhiều các đốm đen nh%  khác

phân bố  không đều. M#t số  con, các đốm đen này xuất hiện nhiều hơ n,

thành vệt to 1  dư i bụng sâu non và chúng phân bố không theo m#t trật tự 

nào. Da c"a sâu non trông rất s(n sùi, nhiều hơ n so v i 1  tu6i 4 và thấy xuất

hiện m#t ít đốm tr&ng nh% li ti mọc rải rác kh&p thân sâu non. * giai đo$n này,

sâu non l$i càng ít di chuyển hơ n trư c. Khi sâu non chu;n b'  l#t xác,

chúng nằm yên và hơ i duWi ra, đ(u cụp xuống, hai m&t hư ng th\ng xuống

đất, ph(n nhọn c"a đ(u sX  đưa th\ng ra trư c thay vì hư ng lên như 

bình thườ ng. Các đôi chân sau bám chặt lấy cành hoặc lá, các đôi chân trư c

không bám mà gập sát vào thân, cứ  như  thế  nằm bất đ#ng cho đến khichu;n b' l#t xác. Khi l#t xác, sâu non tách ph(n v% đ(u trư c, đôi khi ph(n v% 

này dính l$i trên các đốt c6. Kế đến, bằng cách di chuyển và uốn éo, sâu non

d(n d(n tách ph(n v% trên thân, b&t đ(u từ trên c6 xuống. L p v% m%ng đượ c

cu#n tròn và đ;y ngượ c ra phía sau, từ từ đượ c tách h\n ra kh%i thân và để l$i

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 31/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 20

phía đuôi sâu non. Đặc biệt, sâu non sX quay l$i ăn ph(n xác v% l#t ra từ thân

nhưng không ăn ph(n v%  đ(u đã l#t trư c đó. Nhưng đôi khi, sâu non l$i

không ăn ph(n xác v% trên thân mà l$i ăn ph(n v% đ(u, và trườ ng hợ p này là

rất ít. Giai đo$n nh#ng khoảng 8 - 9 ngày.Theo Chi cục bảo vệ thực vật Hồ Chí Minh (2014), sâu đo ngài xanh T.

 falsaria ngoài h$i trên xoài còn gây h$i trên nhãn và chôm chôm. Sâu gây h$i

bằng cách ăn trụi các nhánh bông, có thể phát hiện thấy rất nhiều sâu trên m#t

bông. Loài này có thể tấn công từ khi bông m i b&t đ(u nhú ra cho đến giai

đo$n đậu trái. Trư1 ng thành là m#t loài ngài có chiều dài sải cánh khoảng 2,5

cm, thân và cánh có màu xanh, mép c"a cánh trư c và cánh sau có đườ ng

viền nh% màu nâu. Sâu non có d$ng sâu đo, màu xanh hơ i vàng, kích thư c

khoảng 25 - 30 mm, trên thân có nh)ng đốm nh% màu vàng nâu. Nh#ng có

kích thư c khoảng 16 mm, khi m i hóa nh#ng có màu xanh lợ t và có màu

vàng nâu khi s&p v9 hóa, thờ i gian nh#ng kéo dài 6 - 8 ngày. Khi b' đ#ng, sâu

non thườ ng có tập quán bám sát trên các nhánh bông nên rất khó phát hiện.

Biện pháp phòng trừ: Sử dụng thuốc khi phát hiện 5% chùm bông b' 

nhi3m, có thể xử lý v i các lo$i thuốc Biocin, Dipel, Sagolex, Cypermethrin

(Sherpa, Cyperin…) 1   vùng thườ ng xuyên b' nhi3m có thể phun ngừa khi

xoài vừa nhú bông.

Kết quả nghiên cứu c"a Ph$m Văn Nh$ và cs (2011) ch!  ra rằng sâu

non sâu đo ngài xanh h$i vải có 5 tu6i. Thờ i gian phát dục: Trứng 2,84 - 3,29

ngày; sâu non trung bình kéo dài từ  12,02 - 18,02 ngày, vòng đờ i từ 

25,09 - 31,56 ngày. Thờ i gian sống c"a ngài cái kéo dài hơ n ngài đực 1 - 3

ngày. Ngài sâu đo ngài xanh đ< rải rác từ 5 - 6 ngày, số trứng đ< trung bình90,2 - 96,26 trứng/cái và tập trung đ< vào 3 ngày đ(u. TR  lệ  trứng n1   thấp

trung bình từ 45,26 - 58,79%.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 32/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 21

Ch01 ng 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.1. Đ$i t05 ng nghiên cứ u

Sâu đo ngài xanh h$i vải Thalassodes falsaria  (Prout) 1912

(Lepidoptera: Geometridae).

2.2. Đ7a !i&m và th: i gian nghiên cứ u

 2.2.1. Đị  a đ iể  m nghiên cứ u

- Điều tra thành ph(n sâu đo h$i vải và di3n biến mật đ#  loài

T . falsaria đượ c thực hiện t$i Lục Ng$n, B&c Giang.

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học c"a loài T . falsaria đượ c

thực hiện t$i Phòng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật, B&c Từ Liêm, Hà N#i.

 2.2.2. Thờ i gian nghiên cứ u

Đề tài nghiên cứu đượ c thực hiện từ tháng 4 năm 2014 - tháng 5 năm 2015.

2.3. V;t li(u nghiên cứ u

 2.3.1. V ậ t liệu nghiên cứ u

Các giống vải đượ c trồng ph6 biến t$i Lục Ng$n, B&c Giang.- Nhóm vải s m (U hồng): cây to trung bình, tán cây thườ ng cao

5 - 10 m, d$ng trứng, lá thườ ng to, cây sinh trư1 ng kho<, chùm hoa không có

lông đen.

- Nhóm vải chính vụ  (vải thiều): Cây có tán hình mâm xôi cao từ 

10 - 15m, lá nh%, phiến lá dày bóng, khi ra hoa chùm hoa không ph" l p lông

đen mà có màu tr&ng vàng, chín chính vụ (tháng 6).

 2.3.2. Dụ ng cụ nghiên cứ u+ Lồng nuôi sâu cỡ  l n, h#p nuôi sâu to, nh%, h#p nhựa to, nh%.

+ ]ng nghiệm, đ: a petri, tuýp nhựa, ống hút, vợ t b&t trư1 ng thành.

+ Kính lúp, kính lúp điện, th' kính đo sâu, nhiệt kế.

+ Pank, dao m6, kéo m6, bút lông, lọ ngâm mẫu, bút s6 ghi chép…

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 33/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 22

 2.3.3. Hóa chấ  t nghiên cứ u

Thuốc trừ  sâu: Regent 800 WG, Phumai 3.6 EC, Biofun 1, Vi - bt 32000 WP.

2.4. N#i dung nghiên cứ u

 2.4.1.  Điều tra xác đị  nh thành phầ n sâu đ  o hại vải trên đồ ng ruộ ng tại Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang nă m 2014.

 2.4.2. Điều tra diễ  n biế  n mậ t độ củ a loài sâu đ  o ngài xanh T. falsaria  hại vải

 tại Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang nă m 2014.

 2.4.3. Nghiên cứ u đặ c đ iể  m hình thái, sinh họ c, sinh thái củ a loài sâu đ  o

 ngài xanh T. falsaria hại vải.

 2.4.4. Nghiên cứ u biệ n pháp phòng trừ   loài sâu đ  o ngài xanh T. falsaria

 hại vải.

2.5. Ph01 ng pháp nghiên cứ u

 2.5.1.  Điều tra thu thậ p xác đị  nh thành phầ n sâu đ  o hại vải

 tại Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang

Sử  dụng phươ ng pháp điều tra tự  do, không cố  đ'nh điểm điều tra

(càng nhiều càng tốt, đ'nh kỳ 7 ngày 1 l(n). Thu thập các mẫu sâu non có trên

cây vải về nuôi tiếp đến trư1 ng thành để xác đ'nh tên khoa học.

Ch! tiêu theo dõi:

+ Thành ph(n và mức đ# ph6 biến c"a từng loài sâu đo trên vườ n vải.

Việc xác đ'nh tên khoa học đượ c tiến hành 1  Viện BVTV v i sự giúp

đỡ  c"a TS. Ph$m Văn Nh$.

 2.5.2. Điều tra diễ  n biế  n mậ t độ loài sâu đ  o ngài xanh T. falsaria hại vải tại

 Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang

Sử  dụng phươ ng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh theo Quy chu;nkZ  thuật quốc gia về  phươ ng pháp điều tra phát hiện d'ch h$i cây trồng

(QCVN 01 - 38: 2010/BNNPTNT).

- Phươ ng pháp điều tra: Điều tra đ'nh kỳ 7 ngày/ l(n vào các ngày thứ 

2, thứ 3 hàng tu(n. Chọn các vườ n vải đ$i diện cho từng giống vải, từng nhóm

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 34/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 23

tu6i cây vải khác nhau 1  vùng nghiên cứu. MWi vườ n điều tra 10 điểm ngẫu

nhiên nằm trên 2 đườ ng chéo c"a vườ n đCềN ISE> ĐCểV đCềN ISE KHKB ^ờ _ BPFD

KM`> aWC đCểV đCềN ISE _ KM` Q b BưFDc VWC BưFD đCềN ISE _ KPFB. Đếm số 

sâu quan sát đượ c trên mWi cành. Ghi chép số liệu để tính toán.Ch! tiêu theo dõi: Mật đ# sâu (con/cành).

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 35/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 24

Hình 2.1. Hình ảnh m#t s$ v0: n vải !i"u tra thành phần các loài sâu !o và

di/n biến m;t !# loài T. falsaria  t)i L*c Ng)n, B+c Giang

(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014)

 2.5.3. Nghiên c ứ u !% c ! i &  m hình thái, sinh h ' c, sinh thái c  a loài sâu ! o ngài

 xanh T. falsaria h ) i v ả i

2.5.3.1. Nghiên cứ u đặc đ iể m hình thái loài sâu đ o ngài xanh T. falsaria hại vải

 A. Thu thậ p sâu và nhân nuôi nguồnSau khi xác đ'nh đượ c loài sâu đo ngài xanh T. falsaria  h$i vải trên

đồng ru#ng, tiến hành thu nhiều cá thể sâu non tu6i l n về nuôi trong phòng

thí nghiệm theo phươ ng pháp nuôi tập thể  (10 cá thể trong h#p nhựa hình

khối ch) nhật có kích thư c 20 × 10 × 10cm (dài×r#ng×cao)), trong có lót

giấy hút ;m và lá vải s$ch có quấn bông vào cuống gi) ;m để làm thức ăn.

Hàng ngày quan  sát và thay thức ăn m i mWi ngày m#t l(n cho đến khi

chúng hóa nh#ng. Thu nh#ng và quan sát dư i kính lúp điện để xác đ'nhnh#ng đực, nh#ng cái. Hàng ngày theo dõi cho đến khi nh#ng v9  hoá

trư1 ng thành. Các cặp trư1 ng thành đực, cái (2 - 3 cặp) v9 hóa cùng ngày

đượ c thả vào lồng có kích thư c 50×50×80 (cm) (L×W×H) trong có cành

vải cao 25 - 30 cm c&m vào lọ nư c để gi)  tươ i lá để  chúng giao phối đ< 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 36/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 25

trứng. Thức ăn cho trư1 ng thành là dung d'ch mật ong 30%. Hàng ngày

theo dõi thu trứng để nhân nuôi nguồn, phục vụ thí nghiệm nghiên cứu.

 B. Nghiên cứ u đặc đ iể m hình thái

- Pha  trứ  ng: Thu nh)ng quả  trứng đượ c đ<  ra từ  nh)ng trư1 ng thànhsâu đo ngài xanh T. falsaria trong lồng lư i nhân nuôi nguồn. Mô tả 

hình dáng, màu s&c quả trứng từ khi trứng m i đượ c đ< ra cho đến khi s&p n1 .

Đo kích thư c 30 quả trứng.

- Pha sâu non: Nh)ng sâu non n1  cùng ngày đượ c nuôi riêng rX từng

cá thể trong h#p mica v i thức ăn là lá vải non. Hằng ngày thay thức ăn m i,

quan sát cho đến khi l#t xác chuyển tu6i. Thí nghiệm tươ ng tự v i các tu6i

tiếp theo. MWi tu6i đều quan sát mô tả, chụp ảnh, đo kích thư c (dài, r#ng).

N ban đ(u 50 cá thể. Thu số liệu để xử lý c"a 30 cá thể. 

- Pha nhộ ng: Khi sâu non đẫy sức hóa nh#ng, quan sát, mô tả  sự 

thay đ6i màu s&c c"a nh#ng từ  ngày đ(u tiên đến lúc s&p v9  hóa. Đo

kích thư c 30 cá thể.

- Pha trưở  ng thành: Nh)ng cá thể trư1 ng thành m i v9 hóa đượ c cho

vào ngăn đá c"a t" l$nh khoảng 8 - 10 phút, sau đó lấy ra căng cánh, sấy khô.

Mẫu khô trư1 ng thành đượ c quan sát dư i kính lúp soi n6i để mô tả màu s&c,

vân cánh và đo kích thư c c"a 30 cá thể (15 cá thể đực, 15 cá thể cái). 

2.5.3.2. Nghiên cứ u đặc đ iể m sinh học, sinh thái của loài sâu đ o ngài xanh

T. falsaria hại vải.

 A. Thu thậ p sâu và nhân nuôi nguồn

Thu thập sâu non và nhân nuôi nguồn phục vụ nghiên cứu đặc điểm

sinh học đượ c thực hiện giống như tiểu mục A ph(n 2.5.3.1.  B. Nghiên cứ u thờ i gian phát d ục các pha

- Trứng: Nh)ng quả  trứng đượ c đ< ra cùng ngày sX thu vào cùng h#p

petri có lót giấy thấm nư c. Để riêng rX từng quả. MWi h#p petri đặt 10 quả.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 37/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 26

Theo dõi thờ i gian trứng n1   2 l(n/ngày (8 giờ   sáng, 3 giờ   chiều). T6ng số 

trứng theo dõi: N = 100 quả.

- Sâu non, Nh#ng, Trư1 ng thành: Nuôi theo phươ ng pháp nuôi cá thể. Số 

cá thể ban đ(u nuôi từ tu6i 1 là ít nhất 50 cá thể. MWi cá thể sâu non tu6i 1 đượ ctiến hành nhân nuôi riêng rX trong các ống nghiệm có đườ ng kính 2,5 cm, dài 25

cm bằng lá vải non. Hàng ngày thay thức ăn, theo dõi ghi chép số liệu.

C. Nghiên cứ u sứ c đẻ tr ứ ng

Nh)ng trư1 ng thành v9  hóa cùng ngày từ nguồn nhân nuôi và nguồn

sâu thí nghiệm đượ c ghép cặp (1đực + 1cái) trong lồng lư i có cành vải.

Kích thư c lồng 50 x 50 x 80 cm (D xR xC). Hàng ngày theo dõi số lượ ng

trứng đ<  c"a từng cặp cho đến trư1 ng thành cái chết sinh lý (Số  cặp

nghiên cứu: N = 15 cặp).

 D. Nghiên cứ u t ỉ  lệ tr ứ ng nở  

Nh)ng quả trứng đượ c đ< ra từng ngày đượ c để riêng rX theo dõi tR lệ n1 .

Số trứng theo dõi mWi đợ t phụ thu#c vào số lượ ng trứng đ<. Theo dõi tR lệ trứng

n1  c"a tất cả các quả trứng thu đượ c trong 3 đợ t.

Các ch! tiêu theo dõi:

- Thờ i gian các pha phát dục c"a sâu.

- Lượ ng trứng đ< trung bình (quả /cái).

- TR lệ trứng n1  trong điều kiện phòng thí nghiệm (%).

E. Nghiên cứ u t  ỷ lệ chế t của các tuổ i sâu non

Chúng tôi thu thập sâu non tu6i 1 n1  cùng ngày để theo dõi tR  lệ chết

c"a các tu6i sâu non qua các đợ t nuôi. MWi ngày theo dõi và ghi số  lượ ng

sâu chết từ đó tính tR lệ chết c"a các tu6i sâu non.G. Nghiên cứ u ảnh hưở ng của yế u t ố   thứ c ăn thêm đế n thờ i gian số ng của

tr ưở ng thành

Thí nghiệm bố trí 3 công thức:

CT1: Dung d'ch mật ong 5%

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 38/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 27

CT2: Dung d'ch nư c đườ ng 50%

CT3: Nư c lã (đối chứng).

Số lượ ng trư1 ng thành theo dõi 1  mWi công thức: N = 30 cá thể (cả đực và cái).

 H. Nghiên cứ u sứ c ăn lá vải của sâu non sâu đ o ngài xanh T. falsaria

+ Theo dõi sức ăn lá c"a sâu non h$i vải: Tiến hành thử sức ăn c"a sâu

non các tu6i theo phươ ng pháp cân khối lượ ng lá (gram lá) trư c khi cho vào.

Sau 1 ngày cân l$i và tính lượ ng thức ăn b'  tiêu thụ, đồng thờ i cân các lá

đối chứng không cho sâu ăn. Số lượ ng cá thể theo dõi: N=30.

Hình 2.2. Thí nghi(m nuôi sinh h'c sâu !o ngài xanh T. falsaria  t)i phòng thínghi(m ca Vi(n BVTV.

(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014)

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 39/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 28

 2.5.4. Nghiên cứ u biệ n pháp phòng trừ  

2.5.4.1. Biện pháp thủ công

Thông qua việc điều tra theo dõi các vườ n vải có đốn t!a và tuốt l#c

ảnh hư1 ng t i t! lệ h$i c"a sâu đo.dBọF e fườF gfhFDi fảC KHFB ^CệI FBEN Kj đ# IN6Cc đ'E BkFBc VứK đ#

thâm canh tươ ng đươ ng. Sau IBN BO$KB ICếF BPFB đốF I!E FBư FBEN để ^ố ISU

IBU FDBCệV:

+ Vườ n thí nghiệm: Thườ ng xuyên t!a cành l#c non không c(n thiết,

luôn gi) cho vườ n vải không có lá l#c non để chặn nguồn thức ăn c"a sâu.

+ Vườ n đối chứng: Vườ n vải sản xuất c"a nông dân.

- Thờ i gian và phươ ng pháp điều tra: Tiến hành như  phươ ng pháp

điều tra di3n biến mật đ#  sâu đo ngài xanh T. falsaria  trên vườ n vải c"a

B# Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010).

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 40/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 29

Hình 2. 3. Thí nghi(m c+t t6a l#c non không cần thiết

(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014)

2.5.4.2. Biện pháp phòng tr ừ  bằ ng thuố c hóa học và sinh học

A. Nghiên cứ u !ánh giá hi(u l. c tr<  sâu ca m#t s$ thu$c hóa h'c và sinh

h'c trong phòng thí nghi(m:

Thí nghiệm sX bố trí 5 công thức (CT):

CT1: Regent 800 WG 0,0083% (Thuốc hóa học)CT2: Phumai 3.6 EC 0,03 %

CT3: Vi-bt 32000WP Nồng đ# 0,093% (Chế ph;m sinh học)

CT4: Biofun 1 Nồng đ# 1 5,5x107 /ml (Thuốc có nguồn gốc sinh học)

CT5: Đối chứng (phun nư c lã)

MWi công thức nh&c l$i 3 l(n, v i 30 sâu non tu6i 2. Thức ăn nuôi sâu

thí nghiệm là lá vải non. Thuốc đượ c pha 1  nồng đ# khuyến cáo phun đều lên

thức ăn, công thức đối chứng phun nư c lã, để lá khô 1  nhiệt đ# phòng trong

30 - 60 phút. Theo dõi số  sâu sống 1   mWi công thức thí nghiệm sau phun

thuốc 1  1, 3, 5, 7 ngày sau phun.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 41/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 30

Hình 2.4. Thí nghi(m th=  thu$c trong phòng

(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải ,2014)

B. Nghiên cứ u !ánh giá hi(u l. c tr<   sâu ca m#t s$  thu$c trên !>ng

ru#ng.

Thí nghiệm đượ c tiến hành trên cây vải 5 - 6 năm tu6i

Thuốc thí nghiệm là thuốc đã đượ c đánh giá trong phòng thí nghiệm đưa

ra thí nghiệm trên đồng ru#ng. MWi công thức phun 5 cây, thí nghiệm đượ c

nh&c l$i 3 l(n.Công thức thí nghiệm:

CT1: Regent 800 WG 0,0083% (Thuốc hóa học)

CT2: Phumai 3.6 EC 0,03 %

CT3: Biofun 1 5,5x107 /ml (Thuốc có nguồn gốc sinh học)

CT4: V-Bt 0,093% (Chế ph;m sinh học)

CT5: Đối chứng (phun nư c lã)

Điều tra số sâu đo ngài xanh T. falsaria sống trên 5 cây trư c khi phun

và sau khi phun thuốc 1, 3, 5, 7 ngày để tính hiệu lực thuốc.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 42/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 31

Hình 2.5. Thí nghi(m th=  thu$c ngoài !>ng(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014)

2.6. Giám !7nh m?u v;t

Việc giám đ'nh mẫu đượ c tiến hành 1  Viện BVTV v i sự giúp đỡ  c"a

TS. Ph$m Văn Nh$ theo tài liệu Niels, (1999) và Heppner, (1998).

2.7. Ch6 tiêu theo dõi và ph01 ng pháp tính toán

∑ số điểm có loài c(n xác đ'nh 

* Đ# thườ ng gặp (OD) = x 100

∑ Số điểm điều tra

Mức đ# ph6 biến: + + +: Rất ph6 biến (>50% OD)

+ +: Ph6 biến (>25 % – 50% OD)

+: Ít ph6 biến (5 – 25% OD)

- : Rất ít ph

6 bi

ến (<5% OD).

T6ng số sâu điều tra

* Mật đ# sâu (con/cành ) =

T6ng số cành

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 43/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 32

* Kích thư c trung bình c"a trứng, sâu non, trư1 ng thành (mm):

 X   = N 

 X i∑ 

Trong đó:  X : Kích thư c trung bình. Xi : Giá tr' kích thư c c"a cá thể thứ i.

N: T6ng số cá thể thí nghiệm.

T6ng số trứng đ< ra

* Sức đ< trứng (quả /cái) =

T6ng số cái theo dõi

T6ng số trứng n1  * TR lệ trứng n1  (%) = x 100

T6ng số trứng theo dõi

* Thờ i gian phát dục trung bình c"a từng pha (ngày):

 X  = N 

n X i

ii∑=1

.±  Sx

Trong đó:  X   = Thờ i gian phát triển trung bình c"a pha đang theo dõi (ngày)

Xi = Thờ i gian phát dục c"a n cá thể trong ngày thứ i.

in  = Số cá thể chuyển tr$ng thái (n1  hoặc l#t xác) trong ngày thứ i

N = T6ng số cá thể nghiên cứu.

Sx = Đ# lệch chu;n đượ c tính theo công thức:

Sx =( )

1−

−∑ N 

 X  Xi 

* Thờ i gian sống c"a trư1 ng thành =

n1 1

i=1

n a

 N 

∑ (ngày)

Trong đó: n1: Số cá thể sống đến ngày thứ i

a1: Thờ i gian sống c"a các cá thể đến ngày thứ i

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 44/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 33

N: T6ng số cá thể thí nghiệm

n: T6ng số cá thể theo dõi.

* Công thức tính sức ăn lá c"a sâu non

Trọng lượ ng lá khi cho vào – Trọng lượ ng lá khi lấy ra

TR lệ mất nư c đối chứng =

Trọng lượ ng lá khi cho vào

Trọng lượ ng lá khi cho vào – Trọng lượ ng lá khi lấy ra

Lượ ng ăn c"a sâu non =

(g lá/ngày) 1/(1 - tR lệ mất nư c đối chứng)

* Hiệu lực thuốc (H) trong phòng đượ c hiệu đính theo công thức c"a Abbott

H (%) =Ca - Ta

x 100Ca

Trong đó: H: Hiệu lực c"a thuốc

Ca: Số sâu sống 1  công thức đối chứng sau khi xử lý

Ta: Số sâu sống 1  công thức thí nghiệm sau khi xử lý* Hiệu lực thuốc tính theo công thức Henderson - Tilton:

 

Ta x Cb

* Hiệu lực (%) = ( 1- ) x 100

Tb x Ca

Trong đó:

Ta: Số lượ ng cá thể sống 1  công thức xử lý thuốc sau khi thí nghiệm.

Tb: Số lượ ng cá thể sống 1  công thức xử lý thuốc trư c khi thí nghiệm.

Ca: Số lượ ng cá thể sống 1  công thức đối chứng sau khi thí nghiệm.

Cb: Số lượ ng cá thể sống 1  công thức đối chứng trư c khi thí nghiệm. 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 45/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 34

2.8. X=  lý s$ li(u

- Các số liệu nghiên cứu về đặc điểm hình thái và sinh học đượ c xử lý

theo phươ ng pháp thống kê thông thườ ng trong ph(n mềm c"a chươ ng trình

xử lý thống kê Microsoft Excel. - Các số  liệu nghiên cứu về  biện pháp phòng trừ  sâu đo ngài xanh

T. falsaria đượ c xử lý thống kê so sánh theo phươ ng pháp đa biên đ# Duncan

v i đ# tin cậy 95% bằng chươ ng trình IRRISTAT version 4.0.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 46/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 35

Ch01 ng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần sâu !o h)i vải t)i L*c Ng)n, B+c Giang

Chúng tôi đã tiến hành điều tra để tìm hiểu thành ph(n các loài sâu đo

h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang. Kết quả thu đượ c 1  bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thành phần sâu !o h)i vải t)i L*c Ng)n, B+c Giang n,m 2014

TT Tên th0: ng g'i Tên khoa h'c H' Mứ c !# 

ph8 biến

1 Sâu đo ngài xanhThalassodes

 falsaria (Prout) Geometridae +++

2 Sâu đo mình vòng b$c Hyposidra talaca 

(Walker)Geometridae ++

3 Sâu đo xám nh%   Agathia sp. Geometridae ++

4 Sâu đo mình hoaPingasa ruginaria

GuenéeGeometridae +

Ghi chú: +++: Rấ t phổ  biế n (>50% độ thườ ng gặ p); ++: Trung bình phổ  biế n (25-50%); +: Ít phổ  biế n (<25% độ thườ ng gặ p)

Qua kết quả điều tra, chúng tôi đl IBN IBậG fP GBMF mO$C đượK 4 loài sâu đo

h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang. Trong 4 loài thu đượ c, có loài Thalassodes

 falsaria (sâu đo ngài xanh) là loài ph6 biến nhất. Đây là loài sâu đo gây h$i

ch"  yếu trên đồng ru#ng, c(n tiến hành nghiên cứu các đặc điểm sinh học,

quy luật phát sinh c"a chúng, c9ng như biện pháp phòng trừ đ$t hiệu quả cao.

Tiếp theo ít b&t gặp là hai loài sâu đo mình vòng b$c ( Hyposidra talaca) và

loài sâu đo xám nh%  ( Agathia  sp.) và rất ít b&t gặp là loài sâu đo mình hoa

(Pingasa ruginaria).

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 47/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 36

Kết quả nghiên cứu thành ph(n sâu đo c"a chúng tôi nhiều hơ n kết quả 

nghiên cứu c"a Ph$m Th' B&c (2011) t$i Yên Thế, B&c Giang có 2 loài sâu đo

là: Sâu đo ngài xanh T. falsaria và sâu đo Buzura sp., trong đó loài Buzura sp.

là loài gây h$i ph6 biến hơ n loài T. falsaria. 

Hình 3.1. Sâu !o ngài xanh

( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải 2014) 

Hình 3.2. Sâu !o xám nh@ 

( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải 2014) 

Hình 3.3. Sâu !o mình hoa

( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải 2014) 

Hình 3.4. Sâu !o vòng b)c

( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải 2014) 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 48/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 37

3.2. Di/n biến m;t !#  sâu !o ngài xanh T. falsaria  t)i L*c Ng)n,

B+c Giang.

 3.2.1. Diễ  n biế  n sâu đ  o ngài xanh trên các giố  ng vải khác nhau nă m 2014 tại

 Lụ c Ngạ n, Bắ c GiangĐể phòng trừ sâu đo ngài xanh có hiệu quả ngoài việc nghiên cứu các

đặc điểm sinh học, c(n phải n&m ch&c quy luật phát sinh c"a sâu đo ngài xanh

trên fườF fảC> dBnFD IoC đl ICếF BPFB đCềN ISE JC3F ^CếF VậI đ# K"E sâu đo

ngài xanh đ'FB pỳ _ IN(F _ m(F ISqF BEC DCốFD fảC IBCềN fP fảC mEC . Kết quả 

đượ c thể hiện 1  bảng 3.2.

Bảng 3.2. Di/n biến m;t !# sâu !o ngài xanh trên các gi$ng vải khác nhau t)i

L*c Ng)n, B+c Giang n,m 2014 

Ngày

!i"u tra

M;t !# sâu (con/cành) Giai !o)n phát tri&n cây

Vải thi"u Vải lai (U h>ng) Vải thi"u Vải lai (U h>ng)

8/4 1,05 0,68 Hình thành quả  Phát triển quả 

15/4 1,15 0,88 - -

22/4 0,83 0,68 - -

29/4 0,65 0,48 Phát triển quả  -

5/5 0,35 0,3 - -12/5 0,33 0,25

Phát triển quả  Quả chín - thu

ho$ch

19/5 0,33 0,2 - -

26/5 0,23 0,3 - -

2/6 0,25 0,2 - Ra l#c hè 1

9/6 0,23 0,2Quả chín - thu

ho$ch-

16/6 0,25 0,2 - -

23/6 0,23 0,25Thu ho$ch -

đốn t!aRa l#c hè 2

30/6 0,25 0,15 - -

8/7 0,3 0,2 - -

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 49/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 38

14/7 0,25 0,25Thu ho$ch-

đốn-ra l#c hè 1-

21/7 0,2 0,15 - -

28/7 0,28 0,2 - -

4/8 0,5 0,35 - -

11/8 0,4 0,28 Ra l#c hè 2 -

18/8 0,35 0,25 - Ra l#c thu

25/8 0,2 0,2 - -

2/9 0,23 0,18 - -

9/9 0,38 0,28 Ra l#c thu -

16/9 0,35 0,3 - -

23/9 0,35 0,23 - -30/9 0,18 0,15 - -

7/10 0,2 0,15 - -

14/10 0,18 0,18 - -

21/10 0,2 0,13 - -

28/10 0,18 0,1 - -

4/11 0,1 0,08 - -

11/11 0,05 0,05 - Ra l#c đông

18/11 0,1 0,1 - -25/11 0,13 0,1 Ra l#c đông -

2/12 0,25 0,2 - -

9/12 0,18 0,15 - -

16/12 0,13 0,08 - -

23/12 0,15 0,1 - -

30/12 0,08 0,03 - -

Trung

bình 0,30 0,23- -

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 50/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 39

Hình 3.5. Di/n biến m;t !# sâu !o ngài xanh trên hai gi$ng vải thi"u và vải

lai n,m 2014 t)i L*c Ng)n, B+c Giang

Qua các đợ t điều tSEc KBnFD IoC FBậF IBấ` VậI đ# sâu đo ngài xanh

trên giống vải thiều (TB: 0,30 con/cành) cao hơ n trên giống vải lai

(TB: 0,23 con/cành). Mật đ#  sâu đo ngài xanh đ$t cao nhất vào tháng 4

trên cả hai giống, trong đó cao điểm đ$t 1,15 con/cành vào ngày 15/4 trên

giống vải thiều và 0,88 con/cành trên giống vải lai. Thờ i tiết cuối tháng 3

đ(u tháng 4 đã ấm áp phù hợ p cho sâu đo ngài xanh phát sinh, đây c9ng là

giai đo$n nh$y cảm c"a cây vải đang n1  hoa, thụ phấn kết hợ p v i ngườ i

dân có tập quán thả  ong khai thác mật t$i thờ i điểm này, các gia đ ình

thườ ng không phun thuốc, để đảm bảo đàn ong và quá trình thụ phấn c"a

quả. Sang tháng 5 lúc này quả vải đã to, v% cứng không thích hợ p cho sâu

non gây h$i, chúng chuyển sang gây h$i ch" yếu trên các cành lá l#c non

m i phát sinh. Đến 15/6 mật đ#  sâu đo ngài xanh trên đồng ru#ng 1  hai

giống đều xuống thấp ch! đ$t từ 0,15 - 0,25 con/cành vì thờ i điểm này cây

vải 1  giai đo$n đốn t!a thu ho$ch nên ko có nguồn thức ăn thích hợ p cho

sâu đo ngài xanh phát triển. Đến tháng 8, trong điều kiện cây vải ra l#c

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 51/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 40

đợ t 2 cùng v i thờ i tiết thuận lợ i cho sâu đo ngài xanh phát triển nên mật

đ#  sâu đo ngài xanh đã tăng lên 0,5 con/cành 1   giống vải thiều và 0,35

con/cành trên giống vải lai. Đến tháng 9, 10, 11, 12 mật đ#  sâu đo ngài

xanh giảm h\n có nh)ng thờ i điểm vào ngày 30/12 ch! đ$t 0,08 con/cànhtrên giống vải thiều và 0,03 con/ giống vải lai. Đây là giai đo$n mà cây

vải bư c vào gai đo$n ra l#c 3, điều kiện thờ i tiết có nhiệt đ# thấp và rét

không phù hợ p cho sâu đo ngài xanh phát triển. Trong sản xuất hàng năm

c(n tập trung điều tra, theo dõi từ đ(u tháng 1, để n&m b&t tình hình phát

sinh c"a sâu đo ngài xanh trên đồng ru#ng. Đặc biệt từ giai đo$n khi vải

n1   hoa r#  vào tháng 3 và tháng 4 c(n theo dõi lượ ng trư1 ng thành và

trứng sâu đo ngài xanh xuất hiện trên vườ n vải c9ng như  lượ ng trư1 ng

thành vào đèn. Lưu ý giai đo$n quả  vừa hình thành, trư1 ng thành tập

trung đ< trên quả non, c(n điều tra kZ  để có kế ho$ch phòng trừ k'p thờ i. 

 3.2.2. Diễ  n biế  n mậ t độ sâu đ  o ngài xanh trên các nhóm tuổ i cây vải khác

 nhau tại Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang nă m 2014.

Bảng 3.3. Di/n biến m;t !# trên 3 nhóm tu8i cây khác nhau ca vải thi"u t)i

L*c Ng)n, B+c Giang n,m 2014

Ngày !i"u

tra

M;t !# sâu (con/cành)

Giai !o)n phát tri&n cây1 

- 5

(n,m tu8i)

6 - 10

(n,m tu8i)

11 - 15

(n,m tu8i)

8/4 1,05 0,75 0,48 Hình thành quả 

15/4 1,15 0,88 0,55 Phát triển quả 

22/4 0,83 0,68 0,48 -

29/4 0,65 0,43 0,38 -

5/5 0,35 0,33 0,35 -12/5 0,33 0,33 0,33 Phát triển quả 

19/5 0,33 0,3 0,3 -

26/5 0,23 0,23 0,23 -

2/6 0,25 0,25 0,23 -

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 52/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 41

9/6 0,23 0,20 0,15 Quả chín - thu ho$ch

16/6 0,25 0,18 0,15 -

23/6 0,23 0,20 0,18 Thu ho$ch - đốn t!a

30/6 0,25 0,25 0,23 -8/7 0,3 0,2 0,18 -

14/7 0,25 0,23 0,23 Thu ho$ch-đốn-ra l#c hè1

21/7 0,2 0,18 0,18 -

28/7 0,28 0,18 0,18 -

4/8 0,5 0,3 0,2 -

11/8 0,4 0,28 0,23 Ra l#c hè 2

18/8 0,35 0,23 0,2 -

25/8 0,2 0,2 0,23 -2/9 0,23 0,28 0,23 -

9/9 0,38 0,35 0,28 Ra l#c thu

16/9 0,35 0,15 0,1 -

23/9 0,35 0,28 0,15 -

30/9 0,18 0,3 0,15 -

7/10 0,2 0,18 0,18 -

14/10 0,18 0,15 0,15 -

21/10 0,2 0,18 0,18 -

28/10 0,18 0,15 0,15 -

4/11 0,1 0,08 0,08 -

11/11 0,05 0,03 0,03 -

18/11 0,1 0,08 0,08 -

25/11 0,13 0,1 0,1 Ra l#c đông

2/12 0,25 0,18 0,18 -

9/12 0,18 0,15 0,15 -16/12 0,13 0,1 0,1 -

23/12 0,15 0,13 0,1 -

30/12 0,08 0,05 0,03 -

Trung bình 0,30 0,25 0,20 -

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 53/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 42

Hình 3.6. Di/n biến sâu !o ngài xanh trên nhóm tu8i cây vải thi"u khác nhau

Cùng v i quá trình điều tra trên các giống khác nhau, chúng tôi

tiến hành điều tra trên 3 nhóm tu6i cây khác nhau c"a vải thiều. Kết quả 1  

bảng 3.3 cho thấy: di3n biến mật đ# c"a sâu đo ngài xanh h$i vải trên 3 nhóm

tu6i cây là khác nhau, cụ  thể: trên nhóm 1 - 5 năm tu6i mật đ# TB đ$t cao

nhất 0,3 con/cành, tiếp theo là trên nhóm 6 - 10 năm tu6i mật đ#  TB là

0,25 con/cành, cuối cùng là trên nhóm cây 11 - 15 năm tu6i mật đ# TB ch! đ$t0,20 con/cành. Di3n biến mật đ# c"a sâu đo ngài xanh h$i vải gi)a các tháng

tươ ng tự như trên các giống khác nhau, đ$t cao điểm vào tháng 4, trên vườ n

1-5 năm tu6i mật đ# cao nhất là 1,15 con/cành, trên vườ n 6 - 10 năm tu6i mật

đ# cao nhất là 0,88 con/cành, trên vườ n 11 - 15 năm tu6i mật đ# cao nhất ch! 

đ$t 0,55 con/cành. Sau đó mật đ#  thấp d(n đến tháng 8 mật đ#  sâu đo ngài

xanh trên cả  3 vườ n đều tăng lên, sau đó vào mùa đông mật đ#  sâu đo

ngài xanh đ$t thấp nhất vào tháng 12, vào ngày 10/12 mật đ#  sâu đo

ngài xanh ch! có 0,08 con/cành 1  vườ n 1 - 5 năm tu6i; 0,05 con/cành 1  vườ n

6 - 10 năm tu6i, 0,03 con/cành 1  vườ n 11 - 15 năm tu6i.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 54/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 43

Như vậy sâu đo ngài xanh thích gây h$i trên vườ n 1 - 5 năm tu6i, do 1  

nh)ng vườ n này, cây vải đang 1  giai đo$n b&t đ(u cho thu ho$ch quả, l#c non xuất

hiện nhiều cùng v i đó là chiều cao cây phù hợ p cho trư1 ng thành đ< trứng nên

khả năng gây h$i c"a chúng c9ng l n hơ n các vườ n khác. Do đó trong thực tế sảnxuất c(n chú ý điều tra phát hiện s m mật đ# sâu đo ngài xanh trên đồng ru#ng,

đặc biệt là trên vườ n vải 1 - 5 năm tu6i để có biện pháp phòng trừ k'p thờ i.

3.3. Nghiên cứ u!%c!i&m hình thái, sinh h'c, sinh thái ca sâu!o ngài xanh T. falsaria 

3.3.1. Nghiên cứ u !%c !i&m hình thái loài sâu !o ngài xanh T. falsaria 

Sâu đo ngài xanh T. falsaria  thu#c họ Geometridae, b#  cánh vảy Lepidoptera.

Chúng tôi tiến hành quan sát và đo đếm kích thư c các pha phát dục c"a sâu đo ngài xanh

để có thể phân biệt đượ c v i các loài khác. Kết quả thu đượ c thể hiện 1  bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kích th04 c các pha phát d*c ca loài sâu !o ngài xanh T. falsaria  

Pha phát tri&nKích th04 c (mm)

Ch6 tiêu T$i thi&u T$i !a Trung bình ± A 

TrứngDài 0,40 0,65 0,52 ± 0,03

R#ng 0,12 0,41 0,26 ± 0,03Tu6i 1 Dài 3,2 8,5 6,10 ± 0,51

R#ng 0,23 0,73 0,47 ± 0,06

Tu6i 2 Dài 9,2 13,1 11,29 ± 0,50R#ng 0,56 1,55 0,95 ± 0,09Tu6i 3 Dài 18,5 22,5 20,49 ± 0,50

R#ng 0,95 2,8 1,74 ± 0,2Tu6i 4 Dài 23,2 30,8 26,36 ± 0,8

R#ng 2,2 5,9 4,05 ± 0,43Tu6i 5 Dài 33,5 40,5 36,6 ± 0,83

R#ng 3,55 8,65 6,40 ± 0,53Nh#ng Dài 15,6 20,2 17,92 ± 0,52

R#ng 5,2 11,5 8,14 ± 0,56Trư1 ng thành cái Dài 14,2 18,8 16,38 ± 0,50

Sải cánh 23,8 30,2 27,14 ± 0,75Trư1 ng thành đực Dài 13,2 17,6 15,48 ± 0,50

Sải cánh 21,3 28,2 25,41± 0,8

Ghi chú: SE: Sai số  chu n

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 55/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 44

- Trứ  ng:

Trúng có hình b(u dục, màu tr&ng vàng, khi g(n n1  màu hơ i nâu vàng.

Trứng thườ ng đượ c đ< rải rác 1  các l#c non m i hình thành. Mặt trên và dư i

trứng đều ph\ng, hơ i lõm xuống làm l#  lên đườ ng viền tròn xung quanh cód$ng răng cưa. Các mặt bên l$i rất láng. Do có bề  mặt khá ph\ng nên

khả  năng tiếp xúc và bám chặt c"a trứng là rất cao, đồng thờ i xung quanh

mặt dư i trứng có l p tơ  tr&ng rất m'n và m%ng để gi) chặt trứng. Kích thư c

dài trung bình 0,52 ± 0,03 mm, r#ng trung bình 0,26 ± 0,03 mm.

- Sâu non:

Sâu non có 5 tu6i. Khi m i n1  màu hơ i tr&ng vàng, đến tu6i 2 chuyển

thành màu xanh, đến tu6i 3 và đặc biệt là sau tu6i 4 và tu6i 5 theo môi trườ ng

sống mà có màu xanh hơ i đậm hoặc màu xanh lá cây. Sâu non ch!  có m#t

đôi chân bụng, 1  g(n cuối cơ  thể có m#t đôi chân mông (1  đốt bụng thứ 10). Trên

cơ  thể có nh)ng đốm nh% màu vàng nâu.

Sâu non tu6i 1 ban đ(u có màu vàng hơ i xanh. Màu vàng trên thân 1  giai

đo$n cuối tu6i 1 nh$t d(n và chuyển sang màu hơ i xanh. * giai đo$n này, đ(u

sâu non vẫn chưa thấy nhô cao và xuất hiện đườ ng ch<. Kích thư c tu6i 1 có

chiều dài trung bình 6,10 ± 0,51 mm, chiều r#ng trung bình 0,47 ± 0,06mm.

Sâu non tu6i 2 có màu xanh càng rõ hơ n tu6i 1 và sang ngày cuối tu6i 2,

sâu non g(n như có màu xanh hoàn toàn. Quan sát thấy ph(n đ(u sâu non có

màu hơ i ngả vàng, 2 đôi chân cuối c9ng có màu hơ i hồng. Đ(u sâu non đã l# 

lên ph(n nhọn trên đ(u v i đườ ng ch< ngay chính gi)a. Kích thư c tu6i 2 có

chiều dài trung bình 11,29 ± 0,50 mm, chiều r#ng trung bình 0,95 ± 0,09 mm.

Sâu non tu6i 3 hoàn toàn có màu xanh. Riêng các đôi chân sau vàph(n đ(u vẫn còn màu hơ i hồng. Trên thân sâu non xuất hiện nhiều đốm nh% 

màu vàng nâu ngay chW  các kh p thân. Tu6i 3 có chiều dài trung bình

20,49 ± 0,50 mm, chiều r#ng trung bình 1,74 ± 0,2 mm.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 56/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 45

Sâu non tu6i 4 xuất hiện các đốm trên lưng ngày càng đậm hơ n và

to hơ n. Các đôi chân trư c chuyển sang màu đen, ph(n chóp nhọn trên đ(u

c9ng có màu nâu đen. Kích thư c tu6i 4 có chiều dài trung bình 26,36 ± 0,8

mm, chiều r#ng trung bình 4,05 ± 0,43 mm.Sâu non tu6i 5 có nh)ng đốm đen mọc trên thân càng rõ hơ n. * m#t số 

con, các đốm đen xuất hiện rất nhiều, phân bố thành từng đo$n, và ngay bên

trên là nh)ng vệt tr&ng rất rõ, chúng nằm ngay chW kh p chia đốt trên thân.

Kích thư c tu6i 5 dài trung bình 36,6 ± 0,83 mm, chiều r#ng trung bình

6,40 ± 0,53 mm.

- Nhộ ng:

D$ng nh#ng màng, có màu xanh nh$t khi m i vào nh#ng và màu nâu

vàng khi s&p v9  hóa, cứng, cuối bụng có m#t gai nhọn dài. Kích thư c:

chiều dài trung bình 18,63 ± 0,83 mm, chiều r#ng trung bình 8,14 ± 0,56 mm.

- Trưở  ng thành:

Trư1 ng thành cái l n hơ n trư1 ng thành đực, thườ ng có màu xanh,

thân mình thon nh%, cánh có xen nh)ng khoảng đốm tr&ng. Các đườ ng

vân cánh rõ ràng, đườ ng vân 1  gi)a có màu đậm và to nhất, đườ ng vân 1  mép

cánh có màu nh$t hơ n. Râu đ(u hình sợ i ch! thườ ng gấp ngang cùng v i mép

cánh. Phân biệt trư1 ng thành đực và trư1 ng thành cái dựa vào hình thái b# phận

sinh dục: trư1 ng thành cái phía cuối thân nhọn, trư1 ng thành đực phía cuối thân

tù. Kích thư c: Trư1 ng thành đực có chiều dài trung bình 15,48 ± 0,50 mm, sải

cánh r#ng trung bình 25,41 ± 0,8 mm. Trư1 ng thành cái có chiều dài trung bình

16,38 ± 0,50mm, sải cánh r#ng trung bình 27,14 ± 0,75 mm.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 57/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 46

- M#t số hình ảnh các pha phát dục c"a sâu đo ngài xanh T. falsaria

Hình 3.7. Trứ ng(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.8. Sâu non tu8i 1( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.9. Sâu non tu8i 2(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.10. Sâu non tu8i 3( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.11. Sâu non tu8i 4(Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014)

Hình 3.12. Sâu non tu8i 5( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 58/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 47

Hình 3.13. Nh#ng

( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.14. Tr03 ng thành

( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

3.3.2. Nghiên cứ u !%c !i&m sinh h'c, sinh thái ca sâu !o ngài xanhT. falsaria 

3.3.2.1. Đặc tính gây hại của sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Sâu đo ngài xanh gây h$i quanh năm trên vườ n vải: khi cây vải không

Kj Fụ, hoa chúng gây h$i ch" yếu trên các cành lá l#c non. Giai đo$n vải hình

thành nụ, hoa chúng chuyển từ h$i lá l#c non sang h$i chính trên nụ, hoa vải

(từ tháng 1 - 2). Trên nụ, hoa sâu gây h$i m$nh và đ$t đ!nh cao nhất vào giai

đo$n quả non m i hình thành (cuối tháng 3, đ(u tháng 4), trong giai đo$n này,

trư1 ng thành đ< trứng trực tiếp trên quả non. Sâu non n1  ra gặm v% quả làm

quả rụng khá nhiều. Khi quả non đã l n v% quả đã cứng không phù hợ p cho

sâu gây h$i, chúng l$i chuyển d(n về gây h$i trên lá l#c non (từ tháng 5). Trên

l#c non ngài thườ ng đ< trứng vào các lá l#c non m i hình thành, khi lá có kích

thư c nh% dài 1 - 3 cm còn m(u tím. Sâu non n1  ra gây h$i và l n lên cùng

v i sự  phát triển c"a lá, đến khi lá bánh t<  sâu non đã đẫy sức nhả  tơ   hóa

nh#ng treo mình trong tán lá. Các tu6i sâu non c"a loài T. falsaria có màu

xanh và có khả năng ;n nấp bằng cách làm cành giả cành cây dẫn đến khó

phát hiện chúng trên đồng ru#ng.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 59/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 48

Hình 3.15. Tri(u chứ ng trên lá ( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.16. Sâu !o gi$ng cành cây( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.17. Tri(u chứ ng trên hoa( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.18. Tr03 ng thành trên lá( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.19. Nh#ng trong lá( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

Hình 3.20. Sâu non trên cành( Nguồn ảnh: Tr ần Đứ c H ải, 2014) 

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 60/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 49

3.3.2.2. Thờ i gian phát d ục của các giai đ oạn sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Để có thể nghiên cứu sự phát triển các pha phát dục c"a sâu đo ngài xanh

Thalassodes falsaria  trong phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành theo dõi

vòng đờ i c"a sâu đo ngài xanh 1  các đợ t tươ ng ứng v i các tháng có nhiệt đ# và;m đ#  khác nhau là đợ t I (tháng 6) v i nhiệt đ#  trung bình 20,02oC, đợ t II

(tháng 7) có nhiệt đ# trung bình 29,09oC, đợ t III (tháng 9) có nhiệt đ# trung bình

là: 24,91oC. Kết quả thu đượ c thể hiện 1  bảng 3.5 và bảng 3.6.

Bảng 3. 5. Th:B DBEF GHIJ K*L pha sâu non sâu !o ngài xanh T. falsaria

h)i vải 3  các !5 t nuôi khác nhau

Đ5J

nuôi

MH:B DBEF GHIJ K*L LIL tu8i sâu non (ngày)

Đi"u ki(n nuôi

(nhi(t-9m !# 

TB)

T1 T2 T3 T4 T5 T6ng sâu non (oC) (%)

I 3,36 ± 0,25 3,42 ± 0,23 3,55 ± 0,22 3,22 ± 0,26 5,51 ± 0,24 19,07a a ± 0,45 20,02 75,65

II 2,27 ± 0,11 2,18 ± 0,14 2,09 ± 0,11 2,48 ± 0,17 4,12 ± 0,21 12,78 b ± 0,50 29,09 71,89

III 3,18 ± 0,21 2,79 ± 0,16 2,56 ± 0,14 3,17 ± 0,22 5,13 ± 0,26 16,61c ± 0,61 24,91 74,75

CV% 2,9

LSD

% 1,05

Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột các giá tr ị có cùng ch!  cái chỉ  s"  sai khác không có ýngh# a ở  mứ c tin cậ y p $  0,05. TB: Trung bình

rếI sNả IBtO JuC KBO IBấ`: Sâu non sâu đo ngài xanh Kj 5 tu6i và

nhiệt đ#  ảnh hư1 ng đến các sự  phát dục c"a các tu6i sâu non sâu đo.

ASOFD đCềN pCệF GBTFD nuôi nhiệt đ#  từ 20,02 - 29,09oC, thờ i gian phát dục

ISNFD ^knh: Sâu non tu6i 1 từ 2,27 ± 0,11 ngày đến 3,36 ± 0,25 ngày, tu6i 2 từ 

2,18 ± 0,14 ngày đến 3,36 ± 0,25 ngày, tu6i 3 từ 2,09 ± 0,11 ngày đến 3,55 ±

0,22 ngày, tu6i 4 từ 2,48 ±0,17 đến 3,22 ± 0,26 ngày, tu6i 5 từ 4,12 ± 0,21

ngày đến 5,51 ± 0,24 ngày. T6ng pha sâu non có sự sai khác nhau có ý ngh : a

1  các đợ t nuôi cụ thể là: Đợ t I t6ng pha sâu non kéo dài 19,07 ± 0,45 ngày 1  

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 61/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 50

nhiệt đ# TB là 20,02  oC, đợ t II là 12,78 ± 0,50 ngày 1  29,09oC và đợ t III là

16,61 ± 0,61 ngày 1  24,91  oC. Như vậy nhiệt đ# càng cao, t6ng pha sâu non

c"a sâu đo ngài xanh càng ng&n l$i và ngượ c l$i.

Bảng 3.6. Vòng !: i sâu !o ngài xanh T. falsaria h)i vải 3  các !5 t nuôi

Đ5 t

nuôi

Th: i gian phát d*c các pha ( ngày)Nhiệtđ# TB(oC) 

vm đ# TB(%) Trứng T6ng sâu non Nh#ng

Tiền đ< trứng

Vòng đờ i

I 3,45  ± 0,28 19,07a ± 0,45 8,30c ± 0,33 2,54a ± 0,13 33,21c ± 0,58 20,02 76,60

II 2,32a ± 0,11 12,78b ± 0,50 7,22a ± 0,29 2,16a ± 0,14 24,65a ± 0,69 29,09 71,89

III 2,77a ± 0,19 16,61c ± 0,61 7,73  ± 0,31 2,46a ± 0,15 29,76  ± 0,67 24,91 74,75

CV% 10,7 2,9 2,6 8,4 4,5

LSD%

0,82 1,05 0,46 0,45 2,96

Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột các giá tr ị có cùng ch!  cái chỉ  s"  sai khác không có ýngh# a ở  mứ c tin cậ y p $  0,05. TB: Trung bình.

Chúng tôi nhận thấy nhiệt đ# ảnh hư1 ng đối v i từng pha phát dục c"a

sâu đo ngài xanh h$i vải cụ thể: thờ i gian trứng sâu đo ngài xanh B$C fảC GBHI

JụK  1   đợ t I là 3,45 ± 0,28 ngày 1   20,02oC, đợ t II là 2,32 ±  0,11 ngày 1  

29,09  o

C và đợ t III là 2,77 ±  0,19 ngày 1  24,91o

C. T6ng pha sâu non đợ t Ikéo dài 19,07 ± 0,45 ngày 1  nhiệt đ# TB là 20,02  oC, đợ t II là 12,78 ± 0,50

ngày 1  29,09 oC và đợ t III là 16,61 ± 0,61 ngày 1  24,91oC. Thờ i gian phát dục

c"a nh#ng sâu đo ngài xanh kéo dài 8,30 ± 0,33 ngày 1  20,02oC; 7,22 ± 0,29

ngày 1  24,91oC và 7,73 ± 0,31 ngày 1  29,09oC. Vòng đờ i c"a sâu đo ngài xanh

h$i vải kéo dài 33,21 ± 0,58 ngày 1  nhiệt đ# 20,02oC; 24,65 ± 0,69 ngày 1  

nhiệt đ# 29,09  oC và 29,76 ± 0,67 ngày 1  nhiệt đ# 24,91  oC. Như vậy có thể 

thấy là nhiệt đ# càng cao thì thờ i gian phát dục c"a các pha sâu đo ngài xanh

càng ng&n l$i và ngượ c l$i. Thờ i gian phát dục c"a sâu đo ngài xanh h$i vải 1  

các đợ t nuôi khác nhau có sự khác nhau 1   mức ý ngh : a 95%. Trong đó có

giai đo$n tiền đ< trứng là không ảnh hư1 ng b1 i nhiệt đ# cụ thể là 2,54 ± 0,13

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 62/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 51

ngày 1  20,02oC, 2,16 ± 0,14 ngày 1  29,09oC, 2,46 ± 0,15 ngày 1  24,91oC, gi)a

các đợ t nuôi không có sự sai khác nhau có ý ngh : a.

Kết quả  nuôi vòng đờ i c"a chúng tôi c9ng tươ ng tự  v i kết quả  c"a

Ph$m Văn Nh$ (2011) là sâu non sâu đo ngài xanh h$i vải có 5 tu6i; thờ i gianphát dục các pha: trứng 2,84 - 3,29 ngày; sâu non trung bình kéo dài từ 12,02-

18,02 ngày, vòng đờ i từ 25,09 - 31,56 ngày. Thờ i gian pha phát dục các pha

c"a loài T. falsaria trong kết quả nghiên cứu c"a chúng tôi c9ng phù hợ p v i

kết quả c"a Nguy3n Quang Huy và Nguy3n Th' Thu Cúc (2008) là giai đo$n

sâu non kéo dài khoảng 17 - 18 ngày, trong đó sâu non tu6i 1 khoảng khoảng

3 ngày, sâu non tu6i 2 khoảng 3 - 4 ngày, sâu non tu6i 3 khoảng 3 - 4 ngày,

sâu non tu6i 4 khoảng 4 ngày, sâu non tu6i 5 khoảng 3 ngày, giai đo$n nh#ng

khoảng 8 - 9 ngày.

3.3.2.3. Thờ i gian số ng của tr ưở ng thành sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Để  đánh giá vai trò ăn thêm c"a ngài sâu đo ngài xanh, chúng tôi tiến

hành thí nghiệm cho ngài ăn thêm dung d'ch mật ong 5% và nư c đườ ng 50%.

Bảng 3.7. Th: i gian s$ng ca tr03 ng thành sâu !o ngài xanh T. Falsaria qua

các lo)i thứ c ,n khác nhau

Thứ c ,n

Th: i gian s$ng ca tr03 ng thành (ngày) Nhiệt đ# 

TB

(oC)

vm đ# 

TB (%)Ng&n nhất Dài nhất Trung bình ± SE

Dung d'ch mật ong 5% 3 9 6,68a ± 0,33

28,12oC 78,25Dung d'ch nư c đườ ng 50% 3 8 5,60b ± 0,37

Nư c lã 1 4 1,89c ± 0,14

CV(%) 7,0LSD0.05  0,75

.Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột các giá tr ị có cùng ch!  cái chỉ  s"  sai khác không có ýngh# a ở  mứ c tin cậ y p $  0,05. TB: Trung bình

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 63/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 52

Kết quả 1   bảng 3.7 cho thấy v i mWi lo$i thức ăn khác nhau thì thờ i

gian sống c"a trư1 ng thành sâu đo ngài xanh T. falsaria là khác nhau. Khi cho

trư1 ng thành sâu đo ngài xanh ăn dung d'ch mật ong 5% có thờ i gian sống

lâu nhất 6,68 ± 0,33 ngày, dài nhất là 9 ngày, tiếp theo là dung d'ch nư cđườ ng 50% thờ i gian sống kéo dài là 5,60 ± 0,37 ngày, dài nhất là 8 ngày. V i

nư c lã thờ i gian sống c"a trư1 ng thành ng&n nhất ch! sống đượ c 1,89 ± 0,14

ngày, dài nhất là 4 ngày. Như vậy cho thấy trư1 ng thành sâu đo ngài xanh

thích dung d'ch mật ong 5%, do đó trong tự  nhiên sau khi v9  hóa trư1 ng

thành thườ ng tìm các nguồn hoa để  hút mật. Điều này có ý ngh : a trong

giao phối và đ< trứng vì nếu thờ i gian sống kéo dài thì khả năng giao phối và

đ< trứng sX cao. Đặc biệt v i giai đo$n vải n1  hoa, ngoài điều kiện thờ i tiết

thích hợ p cho sâu đo ngài xanh phát sinh thì điều đáng quan tâm là

trư1 ng thành v9  hóa vào lúc này ngẫu nhiên đã đượ c cung cấp m#t lượ ng

mật hoa rất nhiều, trư1 ng thành đượ c ăn thêm mật hoa sống lâu hơ n và

lượ ng trứng đ< c9ng nhiều hơ n.

Kết quả  c"a chúng tôi cho thấy thờ i gian sống c"a trư1 ng thành loài

T. falsaria (3 - 9 ngày) dài hơ n kết quả c"a Nguy3n Quang Huy và Nguy3n

Th' Thu Cúc (2008) là trong điều kiện phòng thí nghiệm, trư1 ng thành có thể 

sống khoảng 5 - 6 ngày.

3.3.2.4. S ứ c đẻ tr ứ ng của sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Số  trứng đ<  c"a m#t con cái là đặc điểm đặc trưng c"a từng loài thể 

hiện qua nh'p điệu sinh sản. Kết quả  nh'p điệu sinh sản cho thấy m#t

trư1 ng thành cái đ< đượ c trung bình bao nhiêu trứng từ đó có thể biết đượ c

khả  năng phát triển c"a đờ i sau. Chúng tôi đã tiến hành ghép đôi các cặptrườ ng thành, v i thức ăn là dung d'ch mật ong 5%, kết quả thu đượ c thể hiện

1  bảng 3.8 và bảng 3.9

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 64/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 53

Bảng 3.8. Sứ c !N trứ ng ca sâu !o ngài xanh T. falsaria h)i vải

Ch6 tiêu theo dõiĐ5 t thí nghi(m

CV% LSD0.05Đ5 t 1 Đ5 t 2 Đ5 t 3

Số trứng đ< 

(quả /cặp)

Ít nhất 71 75 74

3,3 6,9

Nhiều

nhất113 153 111

Trung

bình89,14a ± 4,71 101,26b ± 6,55 92,62a ± 4,28

Nhiệt đ# trung bình (oC) 24,2 27,6 25,6

vm đ# trung bình (%) 77,3 78,9 75,8

.Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng các giá tr ị có cùng ch!  cái chỉ  s"  sai khác không có ýngh# a ở  mứ c tin cậ y p $  0,05.

Kết quả 1  bảng 3.8 cho thấy lượ ng trứng đ< c"a từng cá thể trư1 ng thành

sâu đo ngài xanh qua các đợ t nuôi chênh nhau khá nhiều, trư1 ng thành đ< cao nhất

1  đợ t II là 153 trứng/ cặp, trung bình là 101,26 ± 6,55 trứng/cặp 1  nhiệt đ# TB

27,6oC, tiếp theo là đợ t III, số trứng đ< cao nhất là 111 trứng/cặp, trung bình là

92,62 ± 4,28, cuối cùng là đợ t I số trứng đ< cao nhất là 113 trứng/cặp, trung bình

89,14 ± 4,71 trứng/cặp. Số trứng đ< trung bình gi)a đợ t I và đợ t III khác nhau có

ý ngh : a v i đợ t II. Như vậy số lượ ng trứng đ< c"a sâu đo ngài xanh là khá nhiều

do đó trên đồng ru#ng khi ngài r#, c(n theo dõi sát và có kế ho$ch phòng trừ 

k'p thờ i.

Kết quả  theo dõi nh'p điệu đ<  trứng c"a loài sâu đo ngài xanh

T. falsaria qua bảng 3.9, chúng tôi nhận thấy trư1 ng thành sâu đo ngài xanh

B$C fảC đ< ISứFD SảC SHK Iừ 4 - @ FDP`, sang đến ngày thứ 6 và thứ 7 h(u BếI KHK

KặG ISư1FD IBPFB FDừFD đ<> wượFD ISứFD đ< IậG ISNFD fPO = FDP` đ(u, sau đó

giảm d(n. Trong đó lượ ng trứng ngày thứ  2 đ<  cao nhất, v i số  trứng

trung bình 1  đợ t I là 28,72 ± 1,79 quả /cặp chiếm 32,21%, đợ t II là 35,41 ±

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 65/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 54

2,37 quả /cặp chiếm 34,97%, đợ t III là 30,23 ± 2,04 quả /cặp, chiếm 32,64%.

Sau đó lượ ng trứng đ< c"a trư1 ng thành sâu đo ngài xanh giảm d(n từ 2 ngày

đến 5 ngày sau v9 hóa, 5 ngày sau v9 hóa có lượ ng trứng ít nhất cụ thể 1  đợ t I

là 6,96 ± 2,13 quả /cặp, đợ t II là 8,56 ± 2,90 quả /cặp, đợ t III là 7,27 ± 2,18quả /cặp.

Bảng 3.9. Nh7p !i(u !N trứ ng ca loài sâu !o ngài xanh T. falsaria h)i vải

Ch! tiêu

Số lượ ng trứng đ< qua các đợ t thí nghiệm

(quả trứng/cặp/ngày)

Đợ t 1  Đợ t 2 Đợ t 3

Số lượ ng

(quả /cặp)

T! lệ 

(%)

Số lượ ng

(quả /cặp)

T! lệ 

(%)

Số lượ ng

(quả /cặp)

T! lệ 

(%)

Thứ  tự 

ngày đ< 

1 20,92 ± 1,25 23,47 17,89 ± 1,29 17,67 18,11 ± 1,47 19,55

2 28,72 ± 1,79 32,21 35,41 ± 2,37 34,97 30,23 ± 2,04 32,64

3 18,43 ± 1,60 20,68 22,11 ± 1,95 21,83 20,92 ± 1,57 22,60

4 14,11 ± 1,78 15,83 17,30 ± 2,86 17,08 16,08 ± 1,90 17,36

5 6,96 ± 2,13 7,81 8,56 ± 2,90 8,45 7,27 ± 2,18 7,85

Nhiệt đ#(

o

C) 24,2 27,6 25,6vm đ# (%) 77,3 78,9 75,8

Hình 3.21. Nh7p !i(u !N trứ ng ca sâu !o ngài xanh T. falsaria

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 66/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 55

So sánh kết quả c"a chúng tôi v i kết quả c"a Ph$m Văn Nh$ cho thấy:

Kết quả nghiên cứu c"a chúng tôi c9ng tươ ng tự v i kết quả c"a Ph$m Văn

Nh$  (2011) là ngài sâu đo đ<  rải rác từ  5 - 6 ngày, số  trứng đ<  trung bình

90,2 - 96,26 trứng/cái và tập trung đ< vào 3 ngày đ(u.3.3.2.5. T  ỷ lệ tr ứ ng nở  của loài sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Để theo dõi tR lệ n1  c"a trứng sâu đo, chúng tôi đặt trứng trong các h#p

đ: a petri, mWi đ: a từ 100 - 200 trứng, gi) ;m theo dõi số  trứng n1 . Kết quả 

đượ c thể hiện 1  bảng 3.10.

Bảng 3.10. TO l( trứ ng n3  ca sâu !o h)i vải T. falsaria qua các !5 t nuôi

Thứ  t.  !5 t theodõi

S$ trứ ng theodõi (quả)

S$ trứ ng n3  

Nhiệt đ# trung bình(oC)

vm đ# trung bình(%) 

Số lượ ng(quả)

TR lệ n1  (%)

Đợ t 1 586 310 52,90 24,2 76,2

Đợ t 2 483 301 62,32 27,6 73,4

Đợ t 3 471 288 61,15 25,6 77,3

Chúng tôi nhận thấy sức đ< trứng c"a sâu đo ngài xanh h$i vải khá thấp

(bảng 3.8), bên c$nh tR  lệ  trứng n1   c9ng thấp, trung bình 52,90 - 62,32%

trong điều kiện nhiệt đ# trung bình từ 24,2 - 27,6oC và ;m đ# trung bình từ 

73,4 - 77,30 %. Điều này cho thấy trên đồng ru#ng tR lệ không n1  c"a trứng

sâu đo ngài xanh là khá cao.

3.3.2.6. T  ỷ lệ chế t của các tuổ i sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Trong quá trình xác đ'nh vòng đờ i c"a sâu đo ngài xanh chúng tôi theo

dõi tR lệ chết c"a các tu6i sâu non sâu đo ngài xanh trong phòng thí nghiệm

qua 3 đợ t nuôi. Kết quả 1  bảng 3.11.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 67/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 56

Bảng 3.11. TO l( chết ca các tu8i sâu non sâu !o b04 m xanh T. falsaria  3  

các !5 t nuôi khác nhau

Tu8i sâu thínghi(m

TO l( chết (%)

Đợ t tháng 5/2014 Đợ t tháng 7/2014 Đợ t tháng 9/2014Số cá thể theo dõi

(N)

TR lệ chết(%)

Số cá thể theo dõi

(N)

TR lệ chết(%)

Số cá thể theo dõi

(N)

TR lệ chết(%)

Tu6i 1 45 8,89 40 7,50 35 8,57

Tu6i 2 41 7,32 37 5,40 32 6,25

Tu6i 3 38 5,26 35 5,71 30 6,67

Tu6i 4 36 2,78 33 3,03 28 3,57

Tu6i 5 35 2,86 32 3,13 27 3,70

Trung bình 5,42 4,95 5,75

Nhiệt đ# (oC) 20,02 29,09 24,91

vm đ# (%) 76,60 71,89 74,75

Hình 3.22. TO l( chết ca các tu8i sâu non sâu !o b04 m xanh T. falsaria  

3  các !5 t nuôi khác nhau

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 68/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 57

Qua kết quả chúng tôi thấy, tR lệ chết c"a sâu non sâu đo bư m xanh tươ ng

đối thấp trong phòng thí nghiệm. Trong các tu6i c"a sâu non sâu đo thì tu6i 1 có tR 

lệ chết cao nhất, tu6i 4 có tR lệ chết thấp nhất. Cụ thể tR lệ chết c"a sâu non tu6i 1 là

8,89% 1  đợ t tháng 5; 7,5% 1  đợ t tháng 7 và 8,57% 1  tháng 9; trong khi đó 1  sâunon tu6i 4 tR lệ chết đ$t l(n lượ t là 2,78%; 3,03%; 3,57%. Qua theo dõi chúng tôi

thấy, tR lệ chết trung bình các tu6i sâu non 1  tháng 9 là cao nhất 5,75%, tiếp theo 1  

tháng 5 là 5,42%, thấp nhất là tháng 7 v i 4,95%. Có nhiều nguyên nhân gây chết

c"a các tu6i sâu non, tuy nhiên qua kết quả c"a chúng tôi thì nhiệt đ# có ảnh hư1 ng

đến tR lệ chết. * đợ t tháng 5 và tháng 9 có nhiệt đ# thấp hơ n đợ t tháng 7 và có tR 

lệ chết c"a các tu6i sâu non cao hơ n các đợ t tháng 7. Điều này cho thấy trong điều

kiện đ(y đ" thức ăn và nhiệt đ# thuận lợ i thì khả năng sống sót c"a sâu non h$i vải

là tươ ng đối cao dẫn đến khả năng gây h$i l n ngoài đồng ru#ng.

3.3.2.7. S ứ c ăn của sâu non sâu đ o ngài xanh T. falsaria

Sâu đo ngài xanh gây h$i quanh năm trên vườ n vải: khi cây vải không có

Fụ, hoa chúng gây h$i ch" yếu trên các cành lá l#c non. Sâu non n1  ra gây h$i và

l n lên cùng v i sự phát triển c"a lá, đến khi lá bánh t< sâu non đã đẫy sức nhả 

tơ  hóa nh#ng treo mình trong tán lá. Do đó để tìm hiểu tác h$i c"a sâu non sâu

đo ngài xanh trên lá, chúng tôi tiến hành cân trọng lượ ng lá đã b' tiêu thụ qua các

tu6i sâu non trong điều kiện nhiệt đ# TB: 28,07oC  và ;m đ# TB: 74,5%.

Bảng 3.12. Sứ c ,n các tu8i sâu non sâu !o ngài xanh T. falsaria h)i vải

Tu8i sâu thí nghi(mSứ c ,n lá ca sâu non (glá/tu8i phát d*c) 

Ít nhất Nhiều nhất Trung bình ± SE

Tu6i 1 0,16 0,32 0,25 ± 0,02

Tu6i 2 0,54 1,45 0,87 ± 0,03Tu6i 3 0,89 1,89 1,34 ± 0,12

Tu6i 4 1,63 3,15 2,43 ± 0,04

Tu6i 5 1,79 3,67 2,87 ± 0,15

T6ng sức ăn c"a pha sâu non 4,45 8,64 6,84 ± 0,02

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 69/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 58

Hình 3.23. Sứ c ,n ca sâu non sâu !o ngài xanh T. falsaria 

Kết quả  1   bảng 3.12 và hình 3.23 cho thấy khi gây h$i trên lá non,

sâu non sâu đo ngài xanh khá phàm ăn, sức ăn c"a sâu non tăng d(n theo các

tu6i, tu6i sâu càng l n thì sức ăn càng l n và ngượ c l$i. Sâu non tu6i 1 tiêu thụ 

hết TB 0,25 ± 0,02 (glá), sâu non tu6i 2 ăn hết TB 0,87 ± 0,03 (glá), sâu non

tu6i 3 ăn hết TB 1,34 ± 0,12 (glá), sâu non tu6i 4 ăn hết TB 2,43 ± 0,04 (glá),

sâu non tu6i 5 ăn hết TB 2,87 ± 0,15 (glá) và t6ng pha sâu non c"a sâu đo

ngài xanh h$i vải ăn hết TB 6,84 ± 0,02 (glá). Điều này chứng t% trên đồng

ru#ng sâu non c"a sâu đo ngài xanh gây h$i l#c non khá l n, do đó c(n chú ý

trong các đợ t l#c r# để có biện pháp phòng trừ loài này k'p thờ i.

3.4. Nghiên cứ u bi(n pháp phòng tr<  loài sâu !o ngài xanh T. falsaria 

 3.4.1. Biệ n pháp canh tácQua theo dõi thườ ng xuyên trên đồng ru#ng cho thấy: sâu đo ngài xanh

xuất hiện quanh năm trên cây từ vụ này sang vụ khác, từ năm này qua năm

khác nhờ   nguồn thức ăn sxn có trên cây. Nguồn thức ăn chính c"a sâu đo

ngài xanh là lá vải non (l#c non), nụ hoa và quả non, sâu không ăn lá vải già.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 70/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 59

Vậy để h$n chế sâu đo ngài xanh phát sinh trên đồng ru#ng chúng tôi đã tiến

hành thườ ng xuyên c&t b% các cành l#c non không c(n thiết, để c&t nguồn thức

ăn c"a chúng trên đồng ru#ng. Kết quả thí nghiệm thể hiện 1  bảng 3.13.

Bảng 3.13. Ảnh h03 ng ca c+t t6a l#c non !ến m;t !# sâu !o ngài xanh trên

v0: n vải t)i L*c Ng)n B+c Giang n,m 2014 

Ngày !i"u

tra

M;t !# sâu (con/cành)

V0: n !$i chứ ng V0: n thí nghi(m

4/8 0,65 0,4

11/8 0,45 0,28

18/8 0,43 0,325/8 0,25 0,18

2/9 0,28 0,18

9/9 0,4 0,28

16/9 0,35 0,25

23/9 0,38 0,3

30/9 0,25 0,15

7/10 0,38 0,15

14/10 0,25 0,15

21/10 0,33 0,18

28/10 0,25 0,15

4/11 0,18 0,1

11/11 0,1 0,05

18/11 0,15 0,0825/11 0,23 0,13

Trung bình 0,32 0,19

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 71/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 60

Hình 3.24. Di/n biến m;t !# sâu !o ngài xanh trên v0: n thí nghi(m và v0: n

!$i chứ ng

Vườ n thí nghiệm (đ!nh cao nhất ngày 4/8/2014) mật đ# sâu non đ$t 0,4

con/cành điều tra, trong khi ru#ng đối chứng mật đ# lên t i 0,68 con/cành. * 

t$i tất cả  các ngày điều tra mật đ#  sâu đo ngài xanh trên vườ n đối chứng

đều cao hơ n trên vườ n thí nghiệm, mật đ# trung bình trên vườ n đối chứng là

0,32 con/cành; trên vườ n thí nghiệm là 0,19 con/cành. Do vườ n thí nghiệm

thườ ng xuyên đốn t!a các cành, lá l#c non không c(n thiết. Trên cây vải

thườ ng xuyên ch!  còn lá già đã không hấp dẫn ngài đến đ<  trứng, nếu có

đ<  trứng sâu non n1   ra không có thức ăn để  sống. Do đó việc tích l9y d(n

số  lượ ng qu(n thể  sâu đo ngài xanh trên đồng ru#ng thấp. Vì vậy vào

giai đo$n cây ra hoa đậu quả mật đ# sâu non giảm đi rõ rệt. Kết quả này cho

thấy rõ vai trò c"a việc c&t t!a l#c non có khả  năng giảm số  lượ ng sâu đo

ngài xanh trên đồng ru#ng.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 72/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 61

 3.4.2. Biệ n pháp phun thuố  c BVTV

Trên thực tế  trong sản xuất vải t$i Lục Ng$n để  phòng trừ  các loài

sâu h$i ngườ i dân ch" yếu vẫn sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ các loài

sâu h$i, do đó chúng tôi thử  nghiệm m#t số  lo$i thuốc đối v i sâu đongài xanh trong phòng thí nghiệm c9ng như  trên đồng ru#ng. Tuy nhiên để 

kết hợ p tìm hiểu hiệu lực c"a m#t số thuốc có nguồn gốc sinh học chúng tôi

đã bố  trí thí nghiệm v i 4 lo$i thuốc có nguồn gốc khác nhau là: Phumai

3.6 EC, Regent 800 WG, Vi - bt 32000 WP và Biofun 1. Kết quả thu đượ c thể 

hiện 1  bảng 3.14 và 3.15.

Qua bảng 3.14 chúng tôi nhận thấy:

* thờ i điểm 1NSP: trong các thuốc sử dụng thì Phumai 3.6 EC và Regent800 WG có hiệu lực đ$t 100%, Vi - bt 32000 WP đ$t 13,33% còn Biofun 1 có

hiệu lực là 7,78%. Hiệu lực c"a hai lo$i thuốc Phumai 3.6 EC và Regent 800 WG

là giống nhau và khác các thuốc khác nhau 1  mức ý ngh : a 95%. 

- *  thờ i điểm 3NSP: các thuốc có hiệu lực tăng hơ n so v i 1NPS,

trong đó Phumai 3.6 EC và Regent 800 WG vẫn hiệu lực đ$t 100%, Vi - bt

32000 WP đ$t hiệu lực tăng lên 53,7 %, Bionfun đã có hiệu lực đ$t 14,3%. 

Bảng 3.14. Hi(u l. c ca m#t s$ thu$c hóa h'c, sinh h'c !$i v4 i sâu !o

T. falsaria JPQFD GHRFD JHS Fghi(m

Công thứ cN>ng !# 

(%)

Hi(u l. c so v4 i !$i chứ ng (%)

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP

Phumai 3.6 EC 0,03 100a 100a 100a 100a

Regent 800 WG 0,0083 100a 100a 100a 100a

Vi - bt 32000 WP 0,093 13,33   53,70   74,15   77,91  

Biofun 1 7,78c 14,30c 61,20c 96,75c

CV% 3,5 4,0 4,7 2,2

LSD 3,33 5,36 7,88 4,09

Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột các giá tr ị có cùng ch!  cái chỉ  s"  sai khác không có ýngh# a ở  mứ c tin cậ y p $  0,05.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 73/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 62

Hình 3.25. Hi(u l. c ca các lo)i thu$c !$i v4 i sâu !o ngài xanh

trong phòng thí nghi(m

- *  thờ i điểm 5NSP: Phumai 3.6 EC và Regent 800 WG vẫn hiệu lực

đ$t 100%, Vi - bt 32000 WP có hiệu lực tăng lên 74,15%, còn Biofun 1

đ$t 61,20%. Hiệu lực c"a các thuốc khác nhau 1  mức ý ngh : a 95%. 

- * thờ i điểm 7NSP: Phumai 3.6 EC và Regent 800 WG vẫn hiệu lựcđ$t 100%, Vi - bt 32000 WP đ$t 77,91%, riêng Biofun 1 hiệu lực c"a thuốc

lên t i 96,75%. Kết quả này đã m1  ra triển vọng khá tốt cho việc phòng trừ 

sâu đo ngài xanh trên đồng ru#ng.

Từ  kết quả  thí nghiệm hiệu lực c"a các lo$i thuốc trong phòng

thí nghiệm chúng tôi tiến hành thử  hiệu lực c"a các lo$i thuốc nêu trên 1  

ngoài đồng ru#ng. Kết quả đượ c thể hiện 1  bảng 3.15.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 74/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 63

Bảng 3.15. Hi(u l. c ca m#t s$ thu$c hóa h'c, sinh h'c !$i v4 i sâu !o

ngài xanh ngoài !>ng ru#ng

Công thứ cN>ng !# 

(%)

Hi(u l. c so v4 i !$i chứ ng (%)

1NSP 3NSP 5NSP 7NSPPhumai 3.6 EC 0,03 45,58a 48,20a 71,18a 83,60a

Regent 800 WG 0,0083 35,12   54,16a 67,46a 78,27  

Vi - bt 32000 WP 0,093 15,09c 34,78   62,56   71,59c

Biofun 1 6,91   14,99c 54,30c 79,30  

CV% 6,4 7,9 4,7 2,7

LSD 5,86 6,04 5,94 4,23

Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột các giá tr ị có cùng ch!  cái chỉ  s"  sai khác không có ýngh# a ở  mứ c tin cậ y p $  0,05.

Hình 3.26. Hi(u l. c ca các lo)i thu$c tr<  sâu !o ngài xanhngoài !>ng ru#ng

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 75/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 64

Qua bảng 3.15 chúng tôi nhận thấy:

- *  thờ i điểm 1 NSP: trong các thuốc sử  dụng thì Phumai 3.6 EC

đ$t hiệu lực cao nhất, tiếp theo là Regent 800 WG đ$t hiệu lực 35,12%, Vi -

bt 32000 WP và Biofun 1 đ$t hiệu lực thấp tươ ng ứng là 15,09 % và 6,91%.Hiệu lực c"a các thuốc khác nhau có ý ngh : a 1  mức 95%. 

- * thờ i điểm 3 NSP : Các thuốc đều có hiệu lực tăng hơ n so v i 1 NSP,

trong đó Regent 800 WG đ$t cao nhất 54,16 %, tiếp theo là Phumai 3.6 EC

đ$t 48,20%, Vi - bt 32000 WP đã có hiệu lực tăng lên 34,78% và Biofun 1 đã

tăng lên 14,99%. Hiệu lực c"a các thuốc khác nhau có ý ngh : a 1  mức 95%. 

- * thờ i điểm 5 NSP : Các thuốc đều có hiệu lực tăng hơ n so v i 3 NSP,

trong đó Phumai 3.6 EC đ$t cao nhất là 71,18%, tiếp theo là Regent 800 WG đ$t

67,46%, Vi - bt 32000 WP hiệu lực tăng lên 62,56% và Biofun 1 đã tăng lên

54,30%. Hiệu lực c"a các thuốc khác nhau có ý ngh : a 1  mức 95%. 

- *  thờ i điểm 7 NSP: Các thuốc đều có hiệu lực tăng hơ n so v i

5 NSP, trong đó Phumai 3.6 EC đ$t cao nhất là 83,60%, tiếp theo là Biofun 1

hiệu lực đã đ$t đ$t 79,30%, Regent 800 WG đ$t 78,27%, Vi - bt 32000 WP

đ$t hiệu lực thấp nhất là 71,59% . Hiệu lực c"a các thuốc khác nhau có ý

ngh : a 1  mức 95%. 

Kết quả thí nghiệm thuốc trong phòng và ngoài đồng ru#ng c"a chúng

tôi cho thấy sau 7 ngày sau phun các lo$i thuốc mà chúng tôi thử nghiêm đều

có hiệu lực phòng trừ đối v i sâu đo ngài xanh cả trong phòng thí nghiệm và

ngoài đồng ru#ng. Hai lo$i thuốc có nguồn gốc hóa học là Phumai 3.6 EC và

Regent 800 WG có hiệu lực phòng trừ loài sâu đo ngài xanh h$i vải nhanh và

cao, còn các thuốc có nguồn gốc sinh học là Vi - bt 32000 WP và Biofun 1tuy đ$t hiệu quả chậm nhưng sau 7 ngày sau phun thì đã đ$t hiệu lực phòng

trừ đượ c loài sâu đo ngài xanh. Do đó chúng tôi khuyến cáo sử dụng thuốc có

nguồn gốc sinh học để phòng trừ sâu đo ngài xanh h$i vải trong sản xuất vải

an toàn để bảo vệ môi trườ ng và đ$t đượ c các ch! tiêu c"a vải xuất kh;u.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 76/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 65

KẾT LUẬN VÀ ĐT NGHỊ 

Kết lu;n

1. Thành ph(n các loài sâu đo ngài xanh h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang

năm 2014 thu đượ c 4 loài, trong đó loài sâu đo ngài xanh Thalassodes

 falsaria (Prout) là loài xuất hiện ph6 biến nhất.

2. Sâu đo ngài xanh h$i vải T. falsaria gây h$i trên giống vải thiều cao hơ n

trên giống vải lai. Mật đ#  cao vào tháng 4 và thấp vào các tháng

mùa đông. Sâu đo ngài xanh h$i vải thích gây h$i trên vườ n vải 1 - 5 năm

tu6i, sau đó đến vườ n 6 - 10 năm tu6i, và thấp nhất trên vườ n vải 11 - 15 năm

tu6i.

3. Vòng đờ i c"a loài sâu đo ngài xanh T. falsaria h$i vải phụ  thu#c vào

nhiệt đ#. Nhiệt đ# càng cao vòng đờ i càng ng&n l$i và ngượ c l$i. Vòng đờ i

c"a sâu đo ngài xanh T. falsaria  ng&n nhất 1   điều kiện nhiệt - ;m đ# 

trung bình 29,09oC và 71,89% (trung bình 24,65 ± 0,69 ngày).

Các lo$i thức ăn thêm khác nhau ảnh hư1 ng đến thờ i gian sống c"a

trư1 ng thành sâu đo ngài xanh h$i vải  T. falsaria. Trư1 ng thành sâu đo

ngài xanh h$i vải ăn thêm dung d'ch mật ong 5% có thờ i gian sống lâu nhất,tiếp theo là nư c đườ ng 50% cuối cùng nư c lã.

Sức đ<  trứng c"a trư1 ng thành sâu đo ngài xanh T. falsaria 1  

mức thấp (dao đ#ng 71 - 153 quả /cái) tùy theo điều kiện nhiệt, ;m đ# 

môi trườ ng. TR  lệ  trứng n1   thấp 52,90 - 62,32% trong điều kiện nhiệt đ# 

dao đ#ng từ 24,2 - 27,6oC và ;m đ# từ 73,4 - 77,30 %.

TR  lệ  sống sót các tu6i sâu non rất cao, thông qua tR  lệ  chết thấp,

sâu non tu6i 4 có tR lệ chết thấp nhất. Sức ăn c"a sâu non tăng d(n theo các tu6i,tu6i sâu càng l n thì sức ăn càng cao và ngượ c l$i. T6ng sức ăn lá vải TB c"a

toàn pha sâu non c"a sâu đo ngài xanh T. falsaria là 6,84 ± 0,02 (gram lá).

4. Các lo$i thuốc Phumai 3.6 EC, Regent 800 WG, Vi - bt 32000 WP,

Biofun 1 đều có hiệu lực phòng trừ  đối v i sâu đo ngài xanh h$i vải

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 77/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 66

T. falsaria kể  cả  trong phòng thí nghiệm c9ng như  trên đồng r#ng. Trên

đồng ru#ng hai lo$i thuốc có nguồn gốc hóa học Phumai 3.6 EC và Regent

800 WG có hiệu lực phòng trừ nhanh và cao nhất. Còn các thuốc có nguồn

gốc sinh học là Vi - bt 32000 WP và Biofun 1 tuy đ$t hiệu quả chậm nhưngsau 7 ngày sau phun c9ng đ$t hiệu lực phòng trừ cao.

Đ" Ngh7 

Sâu đo ngài xanh h$i vải tập trung gây h$i vào tháng 4 trong năm do

đó phải chú ý mật đ# để có biện pháp phòng trừ k'p thờ i. Phát hiện s m sự 

gây h$i c"a sâu đo ngài xanh T. Falsaria có thể sử dụng thuốc có nguồn gốc

sinh học để phòng trừ sâu đo ngài xanh trong sản xuất vải an toàn.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 78/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài li(u trong n04 c 

1. Ph$m Th' B&c (2011). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, di3n biến mật đ#  c"a sâu đo Buzura sp. H$i vải Thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 t$i B&c Giang. Luận ánth$c sZ Nông nghiệp. Học viện nông nghiệp Việt Nam.

2. B#  nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010). Ban hành QCVN 01-38:2010/BNN&PTNT về Quy chu;n kZ thuật Quốc gia về phươ ng pháp điều tra pháthiện d'ch h$i cây trồng t$i Thông tư  số  71/2010/TT-BNN&PTNT ngày10/12/2010.

3. Chi cục bảo vệ thực vật B&c Giang (2001). Phòng trừ sâu bệnh t6ng hợ p h$i Vải Thiều.T$p chí bảo vệ thực vật số 4/2001. Trang 29 – 31.

4. Chi cục bảo vệ thực vật TP Hồ Chí Minh (2014). Sâu bệnh trên cây xoài, truy cập ngày30/9/2014 từ  http://bvtvhcm.gov.vn/document.php?id=99&cid=10.

5. Nguy3n M$nh Chinh và Nguy3n Đăng Ngh : a (2006). Trồng – chăm sóc và phòng trừ sâu

bệnh nhãn – chôm chôm, mãng c(u. Nhà xuất bản nông nghiệp. Trang 11, 63, 64.

6. Nguy3n Th' Thu Cúc (2002). Biện pháp phòng tr' côn trùng và nhện gây h$i cây ăn trái.In t$i Công ty in Bến Tre. Trang 13 – 18.

7. Đườ ng Hồng Dật (2003). H%i đáp về  cây nhãn, cây vải. Nhà xuất bản Hà N#i.Trang 58 – 64.

8. Nguy3n Việt Hà và Nguy3n Văn Liêm (2014). M#t số đặc điểm sinh vật học và di3nbiến mật đ#  trư1 ng thành c"a sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiellaBradley (Lepidoptera: Gracillariidae) trên vải t$i huyện Lục Ng$n, t!nh B&c Giang.T$p chí bảo vệ thực vật số 5/2014. Trang 9, 10.

9. Ph$m Ninh Hải (2011). / ng dụng các biện pháp kZ thuật để xây dựng mô hình quản lý

sâu bệnh h$i vải thiều cho m#t số đ'a phươ ng t$i Hải Dươ ng. T$p chí số 6/2011 – Tin KT – KH, CN & MT. Trang 10 – 12.

10. Nguy3n Văn Hoa, Tr(n Thanh Tháp, Ph$m Văn Nh$, Tr(n Đ ình Phả và Nguy3n Th' Dung(2007). Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình GAP trong sản xuất vải thiều an toàn t$iLục Ng$n B&c Giang. T$p chí bảo vệ thực vật số 5/2007. Trang 33 – 35.

11. Nguy3n H)u Hoàng và Lươ ng Xuân Lâm (2010). KZ thuật trồng và chăm sóc vải. Nhàxuất bản thờ i đ$i. Trang 1 – 30.

12. Trọng Hoàng (2014). Tìm hiểu họ ngài sâu đo, truy cập ngày 20/10/2014 từ cơ  s1  d) liệu http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=513

13. Nguy3n Xuân Hồng (1999). Kết quả điều tra bư c d(u về thành ph(n sâu bệnh h$i vải

1  Lục Ng$n (B&c Giang) và Chươ ng MZ  (Hà Tây). Tuyển tập công trình nghiêncứu c"a viện BVTV 1990 – 1995. Trang 144 – 146.

14. Nguy3n Quang Huy và Nguy3n Th' Thu Cúc (2008). Sâu đo gây h$i trên cây ăn tráit$i Tp. C(n Thơ  và vùng phụ cận: Thành ph(n loài, đặc điểm hình thái và sinh họcc"a các loài gây h$i ph6 biến. T$p chí Khoa học 2008. Trang 72 – 81.

15. Ph$m Văn Nh$, Nguy3n Văn Hoa, Ph$m Duy Trọng, Đặng Thanh Thúy và Nguy3nTh' Dung (2011). Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học sâu đo Thalassodes

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 79/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 68

 falsaria  (Prout) h$i vải t$i Lục Ng$n, B&c Giang. T$p chí bảo vệ  thực vật số 3/2011. Trang 8 – 12.

16. Tr(n Huy Thọ, Đào Đăng Tựu và Trươ ng Văn Hàm (1996). M#t số kết quả  nghiêncứu về sâu h$i ch" yếu trên m#t số cây ăn quả 1  miền B&c Việt Nam. Tuyển tậpcông trình nghiên cứu c"a viện BVTV 1990 – 1995. Trang 62 – 68.

17. Nguy3n Công Thuật (1996). Phòng trừ t6ng hợ p sâu bệnh h$i cây trồng, nghiên cứu vàứng dụng. Nxb Nông nghiệp, Hà N#i. Trang 10 – 12.

18. Lươ ng Đức T'nh (2012).Tình hình phát sinh gây h$i c"a sâu đục cuống quả  vải(Conopomorpha sinensis Bradley) và biện pháp phòng trừ vụ Xuân Hè năm 2011t$i L$ng Giang, B&c Giang. Luận án th$c sZ Nông nghiệp. Học Viện nông nghiệpViệt Nam. Trang 5 – 20.

19. Tr(n Thế  Tục (2008). 100 câu h%i về  cây vải. Nhà xuất bản Nông nghiệp.Trang 5 – 50.

20. Đào Đăng Tựu, Tr(n Huy Thọ và c#ng tác viên (1999). M#t số kết quả nghiên cứu về sâu h$i vải và biện pháp phòng trừ. Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực

vật 1996 – 2000. Viện bảo vệ thực vật. Trang 48 – 55.

21. Viện bảo vệ thực vật (1999). Báo cáo kết quả thực hiện dự án điều tra cơ  bản sâu bệnhh$i và trên thiên đ'ch c"a chúng trên cây ăn quả  1   Việt Nam 1997 – 1999.Trang 115 – 117.

Tài li(u n04 c ngoài22. Barkade, D. P., Landge, S. A., Kadu, R. V. And Godase, S. K. (2010). Study on

evaluation of different insecticides against leaf eating caterpillar (Thalossadesdissita  Walker) on mango and cashew. International Journal of Plant Protection,2010, 3, 2, pp 170 – 173.

23. CABI (2014). Crop protection compendium: Thalassodes dissita, retrieved 25October 2014 from http://www.cabi.org/cpc/datasheet/53636.

24. DAFF, (2003). Longan and lychee fruit from the People’s Republic of China andThailand. Draft Import Risk Analysis Report: 119 – 129.

25. Dong, S.D., Dao, W. J., Xing, L. R. And Xian, W. J. (1999). Study on the structureand dynamics of pest community in lychee orchard. Actaphytopphylacica sinica,retrieved 26 October 2014 from

http:// en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL_ZWBF199903005.htm

26. Han, H. And Xue, D. (2011). Thalassodes and related taxa of emerald moths in China(Geometridae, Geometrinae). Zootaxa3019 (2011): 26 – 35.

27. Heppner, J. B., Linwood, C. D., Baggett, H. D., Emmel, T. C., Dickel, T. S. AndHabeck, D. H. (2003). “Classification of Lepidoptera”. Arthropods of Florida andNeighboring land areas. Volume 17: Lepidoptera of Florida. 681p.

28. Hwang, J. S. (1988). The ecology and control of majob insect pests of Lichi andlongan tree fruits in Taiwan. Chinese J. Entomol., Special Publ., 2:33 – 42.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 80/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 69

29. Kristensen, N. P. (1999). Handbook of zoology. 35. Lepidoptera, Moths andButterflies Volume 1: Evolution, Systematics, and Biogeography. TropicalLepidoptera, 10 (2): 80 – 82.

30. Kumar, V., Kumar, A. And Nath, V. (2011). Emerging pests and diseases of litchi

( Litchi chinensis  Sonn.). Pest Management in Horticultural Ecosystems, Vol. 17,No. 1, pp 11 – 13.

31. Kuroko, H. And Lewvanich, A. (1993). Lepidopterous Pests of Tropical Fruit Treesin Thailand. Japan International Cooperation Agency. Pp 25 – 32, 81, 82.

32. Li, D. S., Liao, C., Zhang, B. X. And Song, Z. W. (2014). Biological control ofinsect pests in litchi orchards in China, retrieved 25 October 2014 fromhttp://yadda.icm.edu.pl/yadda/element/bwmeta1.element.elsevier-b7ad70fa-d233-3153-b486-23a705cc3f80.

33. Mae, R. S. (2010). Green longan looper, Orothalassodes falsaria, moth photos forAugust 2010. Siam insect – zoo & museum, retrieved 25 October 2014 from

http://www.malaeng.com/blog/?p=9218.34. MAF Biosecurity New Zealand (2007). Import Risk Analysis:  Litchi chinensis 

(Litchi) fresh fruit from Taiwan: 1 – 24.

35. Mark, M. (2002). Florida Crop/Pest Management Profile: Lychee and Longan.Agronomy Department, Institute of Food and Agrilcultural Sciences, University ofFlorida, Gainesville, FL 32611: 3 – 7.

36. Mazumder, N., Dutta, S. K., Bora, P., Gogoi, S. And Das, P. (2014), Record of litchiweevil,  Myllocerus discolor (Coleoptera: Curculionidae) on litchi ( Litchi sinensis Sonn. (Sapindaceae) from Assam. Insect Environment, Vol.20(1), April – June2014: 29 – 31.

37. Mitra, S. K. (2002). Overview of Lychee production in the asia pacific region. LycheeProduction in the Asia-Pacific Region. FAO Regional Office for Asia and thePacific: 5 – 7.

38. Ragunathan (2002). Plant protection Government of India (IPM No.37) (2002).Integrated pest management package for Lichi: 4 – 9.

39. Waite, G. K. And Hwang, J. S. (2002), Pests of litchi and longan. Tropical Fruit Pestsand Pollinators: Biology, Economic Importance, Natural Enemies and Control.CABI Publishing, Wallingford, United Kingdom: 331-359.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 81/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 70

PHỤ LỤCI. M#t s$ !%c !i&m v" tr>ng vải 3  L*c Ngan, B+c Giang

* V ề c  cấ u giố  ng vải ở  Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang

Trong nh)ng năm qua, trên đ'a bàn huyện Lục Ng$n, t!nh B&c Giang cóhai nhóm vải chính là: Vải s m và vải chính vụ.

Nhóm vải s m: cây to trung bình, tán cây thườ ng cao 5 – 10 m,

d$ng trứng, lá thườ ng to, cây sinh trư1 ng kho<, chùm hoa không có lông đen,

nhưng hoa mọc thưa hơ n vải chua quả chín mu#n hơ n nhóm vải chua nhưng

s m hơ n nhóm vải thiều. Quả  có trọng lượ ng trung bình từ  28 – 34 gram.

Nhóm vải này bao gồm m#t số  giống như  U hồng, U trứng chiếm khoảng

7,5% diện tích.

Nhóm vải chính vụ  (vải thiều): Cây có tán hình mâm xôi cao từ 

10 – 15 m, lá nh%, phiến lá dày bóng, khả năng ch'u h$n tốt, phù hợ p v i đất có

đ# pH 5 – 6, khi ra hoa chùm hoa không ph"  l p lông đen mà có màu tr&ng

vàng, chín chính vụ  (tháng 6). Trọng lượ ng trung bình c"a quả  18 – 25 g,

v% quả m%ng, h$t nh%, dày cùi, tR lệ ăn đượ c 70 – 80%, cùi thơ m và ngọt hơ n

nhóm vải trên. Nhóm vải này chiếm 90 % diện tích.

Hiện nay, t$i Lục Ng$n đang xây dựng các mô hình cải t$o theo

hư ng giảm t! lệ vải chính vụ, v i mục đích thu ho$ch dải vụ. Thay giống

vải bằng phươ ng pháp sử dụng cành ghép c"a các giống vải chín s m và

cực s m ghép trực tiếp lên gốc vải giống chính vụ  hiện có. Kết quả  cho

thấy ghép cải t$o giống vải thiều thờ i gian thay giống nhanh và hiệu quả 

kinh tế  cao hơ n rõ rệt, cây vải sinh trư1 ng, phát triển tốt, nhanh cho

thu ho$ch.

* K  !  thuậ t canh tác vải ở  Lụ c Ngạ n, Bắ c Giang

Nhìn chung, ngườ i dân trồng vải 1  Lục Ng$n trong nh)ng năm qua đã

tích luZ  đượ c nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc, thu ho$ch và bảo quản

vải thiều đã t$o ra vùng vải s m hàng hoá tập trung có thươ ng hiệu, đáp ứng

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 82/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 71

đượ c yêu c(u c"a th' trườ ng trong nư c.

* Nhân gi$ng: Ch"  yếu sử  dụng phươ ng pháp ghép cành vì đây là

phươ ng pháp nhân giống d3  làm và phát huy tối tốt ưu thế  c"a cây m[ 

đồng thờ i cây con nhanh cho thu ho$ch. Tuy nhiên phươ ng pháp này c9ng cóh$n chế  là hệ  số  nhân giống thấp, b#  r3  cây ăn nông không thích hợ p cho

vùng đất cao thiếu nư c thườ ng xuyên.

Phươ ng pháp ghép m&t, ghép cành c9ng đượ c dùng ph6  biến 1  

B&c Giang. Phươ ng pháp này có hệ số nhân giống cao, gi) đượ c đặc tính tốt

c"a cây m[, b# r3 ăn sâu nên có thể trồng đượ c 1  nh)ng vùng đất cao.

* Ch,m sóc: Ngay từ  giai đo$n đ(u tiên khi ghép cành ngườ i dân đã

lựa chọn nh)ng cây vải cho chất lượ ng tốt nhất và năng suất cao nhất. Khitrồng vải, ngườ i dân chọn thờ i điểm trồng vào vụ xuân có ;m đ# không khí cao

và có mưa xuân tR  lệ cây sống cao. Thờ i gian này c(n có nh)ng đợ t x i xáo

làm c% xung quanh tán cây, công việc này đượ c làm thườ ng xuyên hàng tháng.

* C+t t6a t)o tán 

C&t t!a vụ Xuân tiến hành vào gi)a tháng 2 đến gi)a tháng 3, c&t b% 

nh)ng cành chất lượ ng kém, mọc l#n x#n trong tán và có sâu bệnh, đồng thờ i

c&t t!a nh)ng chùm hoa nh%, thừa mọc sâu trong tán, chùm hoa b' sâu bệnh.V i nh)ng cây kho<  m$nh, chăm sóc tốt thì có thể  t!a b%  20 – 30% số 

chùm hoa, nh)ng cây yếu c(n t!a b% nhiều hơ n.

C&t t!a vụ Hè: Tiến hành gi)a tháng 5 đến đ(u tháng 6, c&t b% nh)ng

cành nh%, yếu, cành tăm, cành sâu bệnh, đồng thờ i c&t b%  nh)ng chùm

quả nh%, sâu bệnh.

C&t t!a vụ Thu: Tiến hành sau khi thu quả vào tháng 8 đến đ(u tháng 9,

t!a b%  các cành khô, cành sâu bệnh và các cành mọc quá dài. Khi l#c thuhình thành mọc dài khoảng 10cm, t!a b% nh)ng m(m yếu, mọc không hợ p lý

và chọn để l$i 1 – 2 cành thu trên mWi cành m[.

Biện pháp h$n chế l#c đông: Đây là đợ t l#c rất g(n thờ i kỳ cây vải bư c

vào phân hoá m(m hoa, nếu để cho l#c đông phát triển thì cây sX không ra hoa

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 83/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 72

do vậy c(n tiến hành xử lý. M#t số biện pháp như khoanh cành, cuốc lật gốc

hoặc xử  lý bằng thuốc hoá học (Ethrel) đang đượ c ngườ i dân áp dụng khá

thành th$o 1  các vùng trồng vải trong t!nh B&c Giang.

* Bón phân Bón phân là biện pháp kZ  thuật có ảnh hư1 ng rất l n đến năng suất,

chất lượ ng sản ph;m cây trồng, hiệu quả  kinh tế  và thu nhập c"a ngườ i

sản xuất. Vì vậy phân bón là yếu tố đ(u tư rất đượ c quan tâm và chiếm tR lệ 

đáng kể trong t6ng chi phí sản xuất c"a ngườ i trồng trọt.

Trong trồng vải thườ ng bón các lo$i phân chuồng và phân khoáng các

lo$i gồm: Phân đ$m urê, supe lân, kali clorua, NPK chuyên dùng cho vải.

Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy mức đ# đ(u tư về phân bón c"a các h# trồng vải 1  các vùng khác nhau có sự khác nhau rõ rệt.

* V ề Công tác bả o vệ thự  c vậ t

Trên cây vải có rất nhiều đối tượ ng sâu bệnh gây h$i làm ảnh hư1 ng

đến năng suất chất lượ ng c"a các giống vải như  bọ  xít nhãn vải, sâu đo,

nhóm rệp mu#i, sâu đục quả, nhện lông nhung, bệnh sươ ng mai,

bệnh thán thư, bệnh mục quả ...

Mức đ#  sâu bệnh trên cây vải phụ  thu#c vào tập quán canh tác vải 1  

mWi vùng khác nhau, phụ thu#c vào đ'a hình, mật đ#, tu6i cây và biện pháp

phòng trừ. Hiện nay t$i Lục Ng$n, ngườ i dân ch" yếu phòng trừ sâu bệnh

bằng phươ ng pháp hoá học, mWi khi xuất hiện các đối tượ ng sâu bệnh là

tiến hành phun thuốc. Nhiều h#  dân phun thuốc không dựa theo kết quả 

điều tra, phun không theo nồng đ#  hư ng dẫn trên bao bì. Việc sử  dụng

hoá chất thiếu kiểm soát là nguyên nhân dẫn đến nhiều lo$i sâu bệnh trên cây

vải ngày càng ra tăng về số lượ ng và mật đ# đồng thờ i việc phòng trừ chúng

ngày càng tr1  nên khó khăn hơ n. Trong đó sâu đo c9ng là đối tượ ng mà khi

xuất hiện ngườ i dân phun thuốc khá nhiều trên vườ n vải.

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 84/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 73

II. X=  lý s$ li(u 

1.Kích th04 c các pha phát d*c

 DT2 RT2 DT3 RT3

Mean 11.29333 Mean 0.947 Mean 20.49033 Mean 1.749333StandardError 0.232277

StandardError 0.047489

StandardError 0.224513

StandardError 0.099658

Median 11 Median 0.935 Median 20.45 Median 1.85Mode 13.1 Mode 0.65 Mode 22.1 Mode 1.35StandardDeviation 1.272232

StandardDeviation 0.260108

StandardDeviation 1.229708

StandardDeviation 0.545849

SampleVariance 1.618575

SampleVariance 0.067656

SampleVariance 1.512183

SampleVariance 0.297951

Kurtosis -1.39502 Kurtosis -0.69469 Kurtosis -1.12991 Kurtosis -1.16804Skewness 0.18625 Skewness 0.342108 Skewness 0.065914 Skewness 0.208Range 3.9 Range 0.99 Range 4 Range 1.85Minimum 9.2 Minimum 0.56 Minimum 18.5 Minimum 0.95Maximum 13.1 Maximum 1.55 Maximum 22.5 Maximum 2.8Sum 338.8 Sum 28.41 Sum 614.71 Sum 52.48Count 30 Count 30 Count 30 Count 30

 DTR RTR DT1 RT1

Mean 0.5187 Mean 0.255 Mean 6.108333 Mean 0.4733333StandardError 0.0129

StandardError 0.0136

StandardError 0.251296

StandardError 0.027686

Median 0.51 Median 0.25 Median 6 Median 0.44Mode 0.51 Mode 0.21 Mode 7.3 Mode 0.65StandardDeviation 0.0706

StandardDeviation 0.0744

StandardDeviation 1.376407

StandardDeviation 0.1516423

SampleVariance 0.005

SampleVariance 0.0055

SampleVariance 1.894497

SampleVariance 0.0229954

Kurtosis -0.794 Kurtosis -0.771 Kurtosis

-

0.709004 Kurtosis -1.321706Skewness 0.1684 Skewness 0.2938 Skewness

-0.023171 Skewness 0.121549

Range 0.25 Range 0.29 Range 5.3 Range 0.49Minimum 0.4 Minimum 0.12 Minimum 3.2 Minimum 0.23Maximum 0.65 Maximum 0.41 Maximum 8.5 Maximum 0.72Sum 15.56 Sum 7.65 Sum 183.25 Sum 14.2Count 30 Count 30 Count 30 Count 30Largest(1) 0.65 Largest(1) 0.41 Largest(1) 8.5 Largest(1) 0.72Smallest(1) 0.4 Smallest(1) 0.12 Smallest(1) 3.2 Smallest(1) 0.23ConfidenceLevel(95.0%) 0.0264

ConfidenceLevel(95.0%) 0.0278

ConfidenceLevel(95.0%) 0.513959

ConfidenceLevel(95.0%) 0.0566242

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 85/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 74

Largest(1) 13.1 Largest(1) 1.55 Largest(1) 22.5 Largest(1) 2.8Smallest(1) 9.2 Smallest(1) 0.56 Smallest(1) 18.5 Smallest(1) 0.95ConfidenceLevel(95.0%) 0.475059

ConfidenceLevel(95.0%) 0.097126

ConfidenceLevel(95.0%) 0.459181

ConfidenceLevel(95.0%) 0.203823

 DT4 RT4 RT5 DT5

Mean 26.36333 Mean 6.400667 Mean 4.047667 Mean 36.60333StandardError 0.385796

StandardError 0.261036

StandardError 0.214054

StandardError 0.404784

Median 25.75 Median 6.3 Median 3.76 Median 36.25Mode 27.2 Mode 5.5 Mode 3.3 Mode 35.6StandardDeviation 2.113093

StandardDeviation 1.429755

StandardDeviation 1.172421

StandardDeviation 2.217094

SampleVariance 4.465161

SampleVariance 2.0442

SampleVariance 1.37457

SampleVariance 4.915506

Kurtosis -0.41195 Kurtosis -0.9702 Kurtosis -1.50016 Kurtosis -1.21414Skewness 0.686158 Skewness -0.19897 Skewness -0.00923 Skewness 0.32477Range 7.6 Range 5.1 Range 3.7 Range 7Minimum 23.2 Minimum 3.55 Minimum 2.2 Minimum 33.5Maximum 30.8 Maximum 8.65 Maximum 5.9 Maximum 40.5Sum 790.9 Sum 192.02 Sum 121.43 Sum 1098.1Count 30 Count 30 Count 30 Count 30Largest(1) 30.8 Largest(1) 8.65 Largest(1) 5.9 Largest(1) 40.5Smallest(1) 23.2 Smallest(1) 3.55 Smallest(1) 2.2 Smallest(1) 33.5ConfidenceLevel(95.0%) 0.789042

ConfidenceLevel(95.0%) 0.533879

ConfidenceLevel(95.0%) 0.437789

ConfidenceLevel(95.0%) 0.827876

 DNH RNH DTTCai SCTTcai

Mean 17.92333 Mean 8.137333 Mean 16.38667 Mean 27.14333StandardError 0.253558

StandardError 0.275137

StandardError 0.243052

StandardError 0.364697

Median 18 Median 7.95 Median 16.4 Median 27.25Mode 20.1 Mode 6.5 Mode 14.9 Mode 28.3StandardDeviation 1.388793

StandardDeviation 1.506988

StandardDeviation 1.331251

StandardDeviation 1.99753

SampleVariance 1.928747

SampleVariance 2.271013

SampleVariance 1.77223

SampleVariance 3.990126

Kurtosis -1.07777 Kurtosis -0.42196 Kurtosis -1.18576 Kurtosis -1.09808Skewness 0.074443 Skewness 0.273452 Skewness 0.125996 Skewness -0.1295Range 4.6 Range 6.3 Range 4.6 Range 6.4Minimum 15.6 Minimum 5.2 Minimum 14.2 Minimum 23.8Maximum 20.2 Maximum 11.5 Maximum 18.8 Maximum 30.2Sum 537.7 Sum 244.12 Sum 491.6 Sum 814.3Count 30 Count 30 Count 30 Count 30

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 86/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 75

Largest(1) 20.2 Largest(1) 11.5 Largest(1) 18.8 Largest(1) 30.2Smallest(1) 15.6 Smallest(1) 5.2 Smallest(1) 14.2 Smallest(1) 23.8ConfidenceLevel(95.0%) 0.518584

ConfidenceLevel(95.0%) 0.562719

ConfidenceLevel(95.0%) 0.497097

ConfidenceLevel(95.0%) 0.74589

 DTTduc SCTTcai

Mean 15.48 Mean 25.40667Standard Error 0.24431 Standard Error 0.392983Median 15.55 Median 25.95Mode 15.2 Mode 28.2Standard Deviation 1.338141 Standard Deviation 2.152454Sample Variance 1.790621 Sample Variance 4.633057Kurtosis -1.21738 Kurtosis -0.81931Skewness -0.07953 Skewness -0.54804Range 4.4 Range 6.9

Minimum 13.2 Minimum 21.3Maximum 17.6 Maximum 28.2Sum 464.4 Sum 762.2Count 30 Count 30Largest(1) 17.6 Largest(1) 28.2Smallest(1) 13.2 Smallest(1) 21.3ConfidenceLevel(95.0%) 0.49967

ConfidenceLevel(95.0%) 0.803739

2. X=  lý vòng !: i

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE 1 20/ 1/15 8:57------------------------------------------------------------------ :PAGE

1

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V003 TRUNG

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB

ER

SQUARES SQUARES LN

=========================================================================

====

1 CT$ 2 1.83369 .916844 7.00

0.051 3

2 NL 2 .448222E-01 .224111E-01 0.170.848 3

* RESIDUAL 4 .524178 .131045

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 2.40269 .300336

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TONG SN FILE 1 20/ 1/15 8:57

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 87/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 76

------------------------------------------------------------------ :PAGE

2

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V004 TONG SN

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIOPROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 2 56.9016 28.4508 133.17

0.001 3

2 NL 2 .408867 .204433 0.96

0.459 3

* RESIDUAL 4 .854539 .213635

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 58.1650 7.27062

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHONG FILE 1 20/ 1/15 8:57

------------------------------------------------------------------ :PAGE

3

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V005 NHONG

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=============================================================================

1 CT$ 2 1.30860 .654300 16.20

0.014 3

2 NL 2 .245266 .122633 3.04

0.158 3

* RESIDUAL 4 .161534 .403834E-01

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 1.71540 .214425

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDT FILE 1 20/ 1/15 8:57

------------------------------------------------------------------ :PAGE

4 Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V006 TDT

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 88/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 77

=========================================================================

====

1 CT$ 2 .241156 .120578 3.05

0.157 3

2 NL 2 .112622 .563111E-01 1.43

0.341 3* RESIDUAL 4 .157911 .394778E-01

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 .511689 .639611E-01

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE VDOI FILE 1 20/ 1/15 8:57

------------------------------------------------------------------ :PAGE

5

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V007 VDOI

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 2 103.619 51.8097 30.31

0.005 3

2 NL 2 .440665E-01 .220332E-01 0.01

0.989 3

* RESIDUAL 4 6.83734 1.70934

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 110.501 13.8126

-----------------------------------------------------------------------------

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 20/ 1/15 8:57

------------------------------------------------------------------ :PAGE

6

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

MEANS FOR EFFECT CT$

------------------------------------------------------------------------

-------

CT$ NOS TRUNG TONG SN NHONG TDT

DOT I 3 3.42333 19.0533 8.26000 2.52333

DOT II 3 2.32333 12.9333 7.33000 2.15000

DOT III 3 2.77667 16.5933 7.87000 2.46333

SE(N= 3) 0.209001 0.266855 0.116022 0.114714

5%LSD 4DF 0.819240 1.04601 0.454782 0.449653

CT$ NOS VDOI

DOT I 3 32.8800

DOT II 3 24.6500

DOT III 3 29.7700

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 89/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 78

SE(N= 3) 0.754837

5%LSD 4DF 2.95880

------------------------------------------------------------------------

-------

MEANS FOR EFFECT NL

-------------------------------------------------------------------------------

NL NOS TRUNG TONG SN NHONG TDT

1 3 2.78000 16.4300 7.62667 2.23667

2 3 2.94000 15.9133 7.80333 2.51000

3 3 2.80333 16.2367 8.03000 2.39000

SE(N= 3) 0.209001 0.266855 0.116022 0.114714

5%LSD 4DF 0.819240 1.04601 0.454782 0.449653

NL NOS VDOI

1 3 29.0333

2 3 29.0700

3 3 29.1967

SE(N= 3) 0.754837

5%LSD 4DF 2.95880

------------------------------------------------------------------------

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 20/ 1/15 8:57

------------------------------------------------------------------ :PAGE

7

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION – 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL

|(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |

|

NO. BASED ON BASED ON % | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | |

|

TRUNG 9 2.8411 0.54803 0.36200 6.7 0.0509 0.8483

TONG SN 9 16.193 2.6964 0.46221 2.9 0.0008 0.4590

NHONG 9 7.8200 0.46306 0.20096 2.6 0.0140 0.1578

TDT 9 2.3789 0.25291 0.19869 8.4 0.1567 0.3413

VDOI 9 29.100 3.7165 1.3074 4.5 0.0054 0.9886

3. X=  lý th: i gian s$ng ca tr03 ng thànhBALANCED ANOVA FOR VARIATE TGS FILE 1 23/ 1/15 22:54

------------------------------------------------------------------ :PAGE

1

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V003 TGS

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 90/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 79

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====1 CT$ 2 39.7218 19.8609 180.07

0.001 3

2 NL 2 .255089 .127545 1.16

0.403 3

* RESIDUAL 4 .441173 .110293

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 40.4180 5.05225

------------------------------------------------------------------------

-----

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 23/ 1/15 22:54

------------------------------------------------------------------ :PAGE

2

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

MEANS FOR EFFECT CT$

------------------------------------------------------------------------

-------

CT$ NOS TGS

CT1 3 5.60000

CT2 3 6.83333

CT3 3 1.89000

SE(N= 3) 0.191740

5%LSD 4DF 0.751581

------------------------------------------------------------------------

-------

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------

-------

NL NOS TGS

1 3 4.80000

2 3 4.96667

3 3 4.55667

SE(N= 3) 0.191740

5%LSD 4DF 0.751581

------------------------------------------------------------------------

-------

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 23/ 1/15 22:54

------------------------------------------------------------------ :PAGE

3

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION – 1

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 91/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 80

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL

|

(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |

|

NO. BASED ON BASED ON % | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | ||

TGS 9 4.7744 2.2477 0.33210 7.0 0.0006 0.4025

4. Khả n,ng !N trứ ng

1 ngay (11/6) 2 ngay (12/6) 3 ngay (13/6)

Mean 20.93 Mean 28.71429 Mean 18.4285714Standard Error 0.611 Standard Error 0.871138 Standard Error 0.77907246Median 21 Median 28 Median 17.5Mode 21 Mode 32 Mode 15

Standard Deviation 3.231 Standard Deviation 4.609629 Standard Deviation 4.12246395Sample Variance 10.44 Sample Variance 21.24868 Sample Variance 16.994709

Kurtosis -0.92 Kurtosis-

0.355223 Kurtosis -0.9901551Skewness -0.39 Skewness 0.387834 Skewness 0.52708994Range 11 Range 17 Range 13Minimum 15 Minimum 21 Minimum 13Maximum 26 Maximum 38 Maximum 26Sum 586 Sum 804 Sum 516Count 28 Count 28 Count 28Largest(1) 26 Largest(1) 38 Largest(1) 26

Smallest(1) 15 Smallest(1) 21 Smallest(1) 13ConfidenceLevel(95.0%) 1.253

ConfidenceLevel(95.0%) 1.787427

ConfidenceLevel(95.0%) 1.59852462

4 ngay (14/6) 5 ngay (15/6) 6 ngay (16/6 Tong

Mean 14.107 Mean 6.964286 Mean 0 Mean 89.14286StandardError 0.8688

StandardError 1.036991

StandardError 0

StandardError 2.296601

Median 13 Median 6 Median 0 Median 88

Mode 13 Mode 0 Mode 0 Mode 80StandardDeviation 4.5974

StandardDeviation 5.487239

StandardDeviation 0

StandardDeviation 12.15247

SampleVariance 21.136

SampleVariance 30.10979

SampleVariance 0

SampleVariance 147.6825

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 92/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 81

Kurtosis -0.108 Kurtosis -0.78615 Kurtosis #DIV/0! Kurtosis -0.94868

Skewness 0.352 Skewness 0.407529 Skewness #DIV/0! Skewness 0.31214

Range 19 Range 18 Range 0 Range 42

Minimum 6 Minimum 0 Minimum 0 Minimum 71

Maximum 25 Maximum 18 Maximum 0 Maximum 113

Sum 395 Sum 195 Sum 0 Sum 2496

Count 28 Count 28 Count 28 Count 28

Largest(1) 25 Largest(1) 18 Largest(1) 0 Largest(1) 113

Smallest(1) 6 Smallest(1) 0 Smallest(1) 0 Smallest(1) 71ConfidenceLevel(95.0%) 1.7827

ConfidenceLevel(95.0%) 2.127729

ConfidenceLevel(95.0%) 0

ConfidenceLevel(95.0%) 4.712236

5 ngay (5/8) 6 ngay (6/8 Tong

17.2963 Mean 8.555555556 Mean 0 Mean 101.25931.398834 Standard Error 1.412533774 Standard Error 0 Standard Error 3.187669

16 Median 9 Median 0 Median 10012 Mode 0 Mode 0 Mode 96

1 ngay (1/8) 2 ngay (2/8) 3 ngay (3/8) 4 ngay (4/8)

Mean 17.88888889 Mean 35.40740741 Mean 22.11111111 MeanStandard Error 0.625510238 Standard Error 1.152551065 Standard Error 0.949333749 Standard ErrorMedian 18 Median 36 Median 22 MedianMode 18 Mode 38 Mode 23 ModeStandardDeviation 3.250246539

StandardDeviation 5.98883101

StandardDeviation 4.932882862

StandardDeviation

SampleVariance 10.56410256

SampleVariance 35.86609687

SampleVariance 24.33333333

SampleVariance

Kurtosis -1.20096215 Kurtosis -0.8191731 Kurtosis 0.805233483 KurtosisSkewness -0.00170263 Skewness -0.1907886 Skewness 0.453360681 SkewnessRange 11 Range 21 Range 21 RangeMinimum 12 Minimum 24 Minimum 13 MinimumMaximum 23 Maximum 45 Maximum 34 MaximumSum 483 Sum 956 Sum 597 SumCount 27 Count 27 Count 27 CountLargest(1) 23 Largest(1) 45 Largest(1) 34 Largest(1)Smallest(1) 12 Smallest(1) 24 Smallest(1) 13 Smallest(1)ConfidenceLevel(95.0%) 1.285754696

ConfidenceLevel(95.0%) 2.369102621

ConfidenceLevel(95.0%) 1.95138345

ConfidenceLevel(95.0%)

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 93/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 82

7.268556StandardDeviation 7.339740791

StandardDeviation 0

StandardDeviation 16.56361

52.83191 Sample Variance 53.87179487 Sample Variance 0 Sample Variance 274.35331.368352 Kurtosis -0.24540467 Kurtosis #DIV/0! Kurtosis 2.2542341.274488 Skewness 0.630730111 Skewness #DIV/0! Skewness 0.942259

29 Range 26 Range 0 Range 787 Minimum 0 Minimum 0 Minimum 75

36 Maximum 26 Maximum 0 Maximum 153467 Sum 231 Sum 0 Sum 2734

27 Count 27 Count 27 Count 2736 Largest(1) 26 Largest(1) 0 Largest(1) 1537 Smallest(1) 0 Smallest(1) 0 Smallest(1) 75

2.875345ConfidenceLevel(95.0%) 2.903504726

ConfidenceLevel(95.0%) 0

ConfidenceLevel(95.0%) 6.552347

1 ngay (29/8) 2 ngay (30/8) 3 ngay (1/9) 4 ngay (2/9)

Mean 18.11538462 Mean 30.23076923 Mean 20.92307692 Mean 16.07692StandardError 0.715384615

StandardError 0.988094814

StandardError 0.762431489

StandardError 0.918063

Median 17.5 Median 31 Median 21 Median 16Mode 15 Mode 32 Mode 21 Mode 12StandardDeviation 3.647760114

StandardDeviation 5.038314737

StandardDeviation 3.887653039

StandardDeviation 4.681223

SampleVariance 13.30615385

SampleVariance 25.38461538

SampleVariance 15.11384615

SampleVariance 21.91385

Kurtosis-

1.041655338 Kurtosis-

0.865279626 Kurtosis-

0.853843275 Kurtosis -0.27201

Skewness 0.033756502 Skewness-

0.211987671 Skewness-

0.454882226 Skewness -0.00187Range 13 Range 17 Range 13 Range 19Minimum 12 Minimum 21 Minimum 13 Minimum 6Maximum 25 Maximum 38 Maximum 26 Maximum 25Sum 471 Sum 786 Sum 544 Sum 418Count 26 Count 26 Count 26 Count 26Largest(1) 25 Largest(1) 38 Largest(1) 26 Largest(1) 25Smallest(1) 12 Smallest(1) 21 Smallest(1) 13 Smallest(1) 6ConfidenceLevel(95.0%) 1.473362183

ConfidenceLevel(95.0%) 2.035019346

ConfidenceLevel(95.0%) 1.570257032

ConfidenceLevel(95.0%) 1.890787

5 ngay (3/9) 6 ngay (4/9 Tong

Mean 7.269231 Mean 0 Mean 92.61538Standard Error 1.057657 Standard Error 0 Standard Error 2.077037Median 6 Median 0 Median 93Mode 0 Mode 0 Mode 98Standard Deviation 5.393015 Standard Deviation 0 Standard Deviation 10.59085

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 94/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 83

Sample Variance 29.08462 Sample Variance 0 Sample Variance 112.1662Kurtosis -1.04676 Kurtosis #DIV/0! Kurtosis -0.70707Skewness 0.184326 Skewness #DIV/0! Skewness -0.18454Range 18 Range 0 Range 37Minimum 0 Minimum 0 Minimum 74Maximum 18 Maximum 0 Maximum 111Sum 189 Sum 0 Sum 2408Count 26 Count 26 Count 26Largest(1) 18 Largest(1) 0 Largest(1) 111Smallest(1) 0 Smallest(1) 0 Smallest(1) 74ConfidenceLevel(95.0%) 2.178286

ConfidenceLevel(95.0%) 0

ConfidenceLevel(95.0%) 4.277738

BALANCED ANOVA FOR VARIATE STTB FILE 1 13/ 4/15 10:45

------------------------------------------------------------------ :PAGE

1

Phuong sai anova cho thiet ke RCB so trung detrung binh

VARIATE V003 STTB

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 2 234.347 117.173 12.46

0.021 3

2 NL 2 5.99762 2.99881 0.320.745 3

* RESIDUAL 4 37.6245 9.40612

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 8 277.969 34.7461

------------------------------------------------------------------------

-----

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 13/ 4/15 10:45

------------------------------------------------------------------ :PAGE

2

Phuong sai anova cho thiet ke RCB so trung de

trung binh

MEANS FOR EFFECT CT$

------------------------------------------------------------------------

-------

CT$ NOS STTB

DOT 1 3 89.1300

DOT 2 3 101.267

DOT 3 3 92.6100

SE(N= 3) 1.77070

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 95/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 84

5%LSD 4DF 6.94075

------------------------------------------------------------------------

-------

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------

-------

NL NOS STTB

1 3 93.6133

2 3 95.4767

3 3 93.9167

SE(N= 3) 1.77070

5%LSD 4DF 6.94075

------------------------------------------------------------------------

-------

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 13/ 4/15 10:45

------------------------------------------------------------------ :PAGE

3

Phuong sai anova cho thiet ke RCB so trung de

trung binh

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION – 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL

|

(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |

|

NO. BASED ON BASED ON % | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | |

|

STTB 9 94.336 5.8946 3.0669 3.3 0.0211 0.7452

5. X=  lý hi(u l. c thu$c trong phòngBALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE 1 1/ 2/15 17:27

------------------------------------------------------------------ :PAGE

1

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V003 1NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARESLN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 24046.6 8015.53 ******

0.000 3

2 NL 2 7.40371 3.70185 1.00

0.424 3

* RESIDUAL 6 22.2329 3.70548

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 96/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 85

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 24076.2 2188.75

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE 1 1/ 2/15 17:27

------------------------------------------------------------------ :PAGE2

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V004 3NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 15396.3 5132.09 713.69

0.000 3

2 NL 2 18.1290 9.06451 1.26

0.350 3

* RESIDUAL 6 43.1456 7.19093

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 15457.5 1405.23

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE 1 1/ 2/15 17:27

------------------------------------------------------------------ :PAGE

3

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V005 5NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 3386.01 1128.67 72.47

0.000 3

2 NL 2 35.1084 17.5542 1.13

0.385 3

* RESIDUAL 6 93.4415 15.5736

------------------------------------------------------------------------

-----* TOTAL (CORRECTED) 11 3514.56 319.506

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE 1 1/ 2/15 17:27

------------------------------------------------------------------ :PAGE

4

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V006 7NSP

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 97/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 86

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=============================================================================

1 CT$ 3 1013.94 337.981 80.52

0.000 3

2 NL 2 8.44771 4.22385 1.01

0.422 3

* RESIDUAL 6 25.1839 4.19731

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 1047.58 95.2341

------------------------------------------------------------------------

-----

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 1/ 2/15 17:27

------------------------------------------------------------------ :PAGE

5

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

MEANS FOR EFFECT CT$

------------------------------------------------------------------------

-------

CT$ NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP

CT1 3 100.000 100.000 100.000 100.000

CT2 3 100.000 100.000 100.000 100.000

CT3 3 13.3333 53.7167 74.1467 77.9100

CT4 3 7.78000 14.2967 61.2033 96.7467

SE(N= 3) 1.11138 1.54822 2.27842 1.18284

5%LSD 6DF 3.84443 5.35553 7.88142 4.09162

-------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------

-------

NL NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP

1 4 55.8350 66.9650 86.0000 94.4450

2 4 54.1675 68.5275 83.6950 92.5000

3 4 55.8325 65.5175 81.8175 94.0475

SE(N= 4) 0.962481 1.34080 1.97317 1.02437

5%LSD 6DF 3.32938 4.63803 6.82551 3.54345

------------------------------------------------------------------------

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 1/ 2/15 17:27

------------------------------------------------------------------ :PAGE

6

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION – 1

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 98/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 87

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL

|

(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |

|

NO. BASED ON BASED ON % | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | ||

1NSP 12 55.278 46.784 1.9250 3.5 0.0000 0.4240

3NSP 12 67.003 37.486 2.6816 4.0 0.0000 0.3500

5NSP 12 83.838 17.875 3.9463 4.7 0.0001 0.3854

7NSP 12 93.664 9.7588 2.0487 2.2 0.0001 0.4217

6. X=  lý hi(u l. c ngoài !>ng

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE 1 26/ 1/15 6:20

------------------------------------------------------------------ :PAGE

1

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V003 1NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 2849.11 949.702 110.23

0.000 3

2 NL 2 2.98365 1.49183 0.17

0.845 3* RESIDUAL 6 51.6941 8.61569

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 2903.78 263.980

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE 1 26/ 1/15 6:20

------------------------------------------------------------------ :PAGE

2

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V004 3NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 3549.73 1183.24 115.17

0.000 3

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 99/100

 H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận vă n Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 88

2 NL 2 52.6663 26.3331 2.56

0.156 3

* RESIDUAL 6 61.6438 10.2740

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 3664.04 333.094

-----------------------------------------------------------------------------

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE 1 26/ 1/15 6:20

------------------------------------------------------------------ :PAGE

3

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V005 5NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 478.756 159.585 18.00

0.003 3

2 NL 2 .763522 .381761 0.04

0.958 3

* RESIDUAL 6 53.1899 8.86498

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 532.709 48.4281

------------------------------------------------------------------------

-----

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE 1 26/ 1/15 6:20

------------------------------------------------------------------ :PAGE

4

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

VARIATE V006 7NSP

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO

PROB ER

SQUARES SQUARES

LN

=========================================================================

====

1 CT$ 3 221.804 73.9347 16.45

0.003 3

2 NL 2 .617810 .308905 0.07

0.934 3* RESIDUAL 6 26.9747 4.49578

------------------------------------------------------------------------

-----

* TOTAL (CORRECTED) 11 249.397 22.6724

------------------------------------------------------------------------

-----

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 26/ 1/15 6:20

------------------------------------------------------------------ :PAGE

5

7/17/2019 Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Và Biện Pháp Phòng Chống Loài Sâu Đo Ngài Xanhthalassodes F…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-va-bien-phap 100/100

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

MEANS FOR EFFECT CT$

------------------------------------------------------------------------

-------

CT$ NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSPCT1 3 35.1200 54.1633 67.4600 78.2667

CT2 3 45.5767 58.2000 71.1767 83.5967

CT3 3 15.0900 34.7833 62.5567 71.5967

CT4 3 6.90333 14.9933 54.3000 79.2967

SE(N= 3) 1.69467 1.85058 1.71901 1.22417

5%LSD 6DF 5.86212 6.40146 5.94633 4.23460

------------------------------------------------------------------------

-------

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------

-------

NL NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP

1 4 26.1925 39.0225 63.7825 78.3775

2 4 25.8250 43.4975 64.2175 78.3200

3 4 25.0000 39.0850 63.6200 77.8700

SE(N= 4) 1.46762 1.60265 1.48871 1.06016

5%LSD 6DF 5.07675 5.54383 5.14967 3.66727

------------------------------------------------------------------------

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 26/ 1/15 6:20

------------------------------------------------------------------ :PAGE

6

Phuong sai anova cho thiet ke RCB

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION – 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL

|

(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |

|

NO. BASED ON BASED ON % | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | |