Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng...

56
8/12/2019 Nghiên c u lý thuy t vùng năng l ng c a v t r n và c u trúc vùng năng l ng c a ch t bán d n http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 1/56  MC LC Trang MỞ  ĐẦU ................................................................................................ 1 Chươ ng I: Khái quát c u trúc vùng năng lượ ng .............................. 3 1. Nguyên lý hình thành vùng năng lượ ng ............................................. 3 1.1. Vùng năng lượ ng như là h qu ca tính tun hoàn tnh tiến.......... 3 1.2. Vùng năng lượ ng như là h qu ca s tươ ng tác gi a các nguyên t vớ i nhau .................................................................................................. 5 2. Hàm Block và ý ngh  ĩ a ....................................................................... 7 2.1. Xây dng hàm Block ....................................................................... 7 2.2. ý ngh  ĩ a ............................................................................................ 7 3. Kho sát chuyn động ca đin t trong trườ ng tun hoàn – mô hình đin t liên kết yếu ................................................................................. 8 3.1. Tính tun hoàn ca vùng năng lượ ng ............................................. 15 3.2.. Các cách biu din vùng năng lượ ng ............................................. 16 3.3. S ph thucvào hướ ng ca bc tranh vùng năng lượ ng ............... 17 3.4. Mi liên h gia độ rng vùng cm và h s tán x cu trúc .......... 18 4.Mô hình liên kết yếu ............................................................................ 19 4.1. Mt s nhn xét ............................................................................... 22 4.2. Ví d minh ho ............................................................................... 23 Chươ ng II: Các trng thái ca đin tử  trong vt rn ..................... 25 1. Tính cht ca đin t theo lý thuyết vùng năng lượ ng ...................... 25 1.1. Khi lượ ng hiu dng ..................................................................... 25 1.2. Phươ ng trình chuyn động ca đin t ............................................ 27 1.3. Phươ ng trình chuyn động ca l trng ......................................... 28 1.4. Mt đẳng năng ................................................................................. 30 1.5. Mt Fecmi ....................................................................................... 31 www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykem.quynhon

Transcript of Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng...

Page 1: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 1/56

 

MỤC LỤC

Trang

MỞ  ĐẦU ................................................................................................ 1

Chươ ng I: Khái quát cấu trúc vùng năng lượ ng .............................. 31. Nguyên lý hình thành vùng năng lượ ng ............................................. 3

1.1. Vùng năng lượ ng như là hệ quả của tính tuần hoàn tịnh tiến .......... 3

1.2. Vùng năng lượ ng như là hệ quả của sự tươ ng tác giữa các nguyên tử 

vớ i nhau .................................................................................................. 5

2. Hàm Block và ý ngh ĩ a ....................................................................... 7

2.1. Xây dựng hàm Block ....................................................................... 7

2.2. ý ngh ĩ a ............................................................................................ 7

3. Khảo sát chuyển động của điện tử trong trườ ng tuần hoàn – mô hình

điện tử liên kết yếu ................................................................................. 8

3.1. Tính tuần hoàn của vùng năng lượ ng ............................................. 15

3.2.. Các cách biểu diễn vùng năng lượ ng ............................................. 16

3.3. Sự phụ thuộcvào hướ ng của bức tranh vùng năng lượ ng ............... 17

3.4. Mỗi liên hệ giữa độ rộng vùng cấm và hệ số tán xạ cấu trúc .......... 18

4.Mô hình liên kết yếu ............................................................................ 19

4.1. Một số nhận xét ............................................................................... 22

4.2. Ví dụ minh hoạ  ............................................................................... 23

Chươ ng II: Các trạng thái của điện tử  trong vật rắn  ..................... 25

1. Tính chất của điện tử theo lý thuyết vùng năng lượ ng ...................... 25

1.1. Khối lượ ng hiệu dụng ..................................................................... 251.2. Phươ ng trình chuyển động của điện tử ............................................ 27

1.3. Phươ ng trình chuyển động của lỗ trống ......................................... 28

1.4. Mạt đẳng năng ................................................................................. 30

1.5. Mặt Fecmi ....................................................................................... 31

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 2: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 2/56

 

1.5.1. Định ngh ĩ a ................................................................................... 31.

1.5.2. Thí dụ về các mặt Fecmi............................................................... 32

2. Chuyển động của điện tử .................................................................... 34

Chươ ng III: Cấu trúc năng lượ ng của chất bán dẫn Si, Ge và AIII

BV

 ................................................................................................................ 37

1. Cấu trúc vùng năng lượ ng của Silic (Si) ............................................ 39

2. Cấu trúc vùng năng lượ ng của Gecmani (Ge) .................................... 44

3. Cấu trúc vùng năng lượ ng của các bán dẫn AIIIBV ............................. 46

Kết luận.................................................................................................. 49

Tài liệu tham khảo ................................................................................ 50 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 3: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 3/56

 

PHẦN I: MỞ  ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong cuộc cách mạng khoa học hiện nay, ngành vật lý chất rắn đóng vai

trò đặc biệt quan trọng. Vật lý chất rắn đã tạo ra những vật liệu mớ i cho cácngành kỹ thuật mũi nhọn như: Vô tuyến điện tử, du hành vũ trụ, năng lượ ng

nguyên tử… Ngày nay vật lý chất rắn là một l ĩ nh vực khoa học hết sức rộng

lớ n gồm nhiều bộ môn như: Vật lý bán dẫn điện, vật lý kim loại và hợ p kim,

vật lý các chất sắt điện, sắt từ… Tuy nhiên dù bao gồm nhiều bộ môn khác

nhau song vật lý chất rắn vẫn là một khoa học thống nhất. Đó là sự  thống

nhất trên xu thế chung của vật lý học hiện đại (xu thế đi sâu vào cấu trúc vàcơ   chế vi mô trong mạng tinh thể, phân tử, nguyên tử, hạt nhân…), thống

nhất trên những quan điểm cũng như phươ ng pháp lý thuyết và thực nghiệm

chung. Khi đi sâu vào tìm hiểu những tính chất và cơ  chế vật lý xảy ra trong

chất rắn thì lý thuyết chính là nền tảng cho các thực nghiệm ra đờ i mà quan

trọng nhất đó chính là lý thuyết vùng năng lượ ng vì nó giúp ta giải thích

đượ c các tính chất của vật rắn có liên quan tớ i cấu trúc bên trong của tinh

thể. Ở đây ta sẽ đưa ra các khái niệm mớ i quan trọng, các phép gần đúng

liên kết chặt hoặc liên kết yếu… trong lý thuyết vùng năng lượ ng của vật rắn

để  từ đó vận dụng nghiên cứu cấu trúc vùng năng lượ ng của các chất bán

dẫn. Vì vậy tôi chọn đề tài : " Nghiên cứ u lý thuyế  t vùng nă ng l ượ  ng

 củ a vậ t rắ n và cấ u trúc vùng nă ng l ượ  ng củ a chấ  t bán d ẫ  n".

2. Mục đích nghiên cứ u

Tìm hiểu lý thuyết vùng năng lượ ng vận dụng lý thuyết này để nghiên cứu

cấu trúc vùng năng lượ ng của chất bán dẫn. Từ đó tìm hiểu bản chất và biết

đượ c khả năng ứng dụng của chất bán dẫn vào khoa học kỹ thuật cũng như 

trong cuộc sống.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 4: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 4/56

 

3. Giả thuyết khoa học

Nếu nắm vững đượ c lý thuyết vùng năng lượ ng của vật rắn sẽ giúp ta hiểu

đượ c cấu trúc tinh thể bên trong của nó từ đó phân biệt đượ c đâu là kim loại,

điện môi hay bán dẫn. Quan trọng hơ n chúng ta sẽ nắm đượ c các tính chất,hiểu đượ c ưu và nhượ c điểm của chất bán dẫn để từ đó ngườ i ta biết đượ c

khả  năng ứng dụng của chất bán dẫn trong cuộc sống cũng như  trong các

l ĩ nh vực khác có liên quan.

4.Phươ ng pháp nghiên cứ u

+ Phươ ng pháp lý thuyết: Dùng các kiến thức về  toán học, vật lý đại

cươ ng, cơ  học lượ ng tử, vật lý chất rắn để nghiên cứu cấu trúc vùng năng

lượ ng của chất bán dẫn.

5. Đối tượ ng nghiên cứ u

Bài toán nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượ ng bao gồm:

+ Cấu trúc vùng năng lượ ng của vật rắn.

+ Cấu trúc vùng năng lượ ng của chất bán dẫn: Ge, Si, AIII BV .

6. Cấu trúc luận văn

Gồm 3 phần:

Phần I: Mở  đầu.

Phần II: Nội dung: Gồm 3 chươ ng

Chươ ng I: Khái quát cấu trúc vùng năng lượ ng

Chươ ng II: Các trạng thái của điện tử trong vật rắn.

Chươ ng III: Cấu trúc vùng năng lượ ng của các chất bán dẫn:

Ge, Si, AIII BV.Phần III: Kết luận và tài liệu tham khảo.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 5: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 5/56

 

Chươ ng I 

KHÁI QUÁT CẤU TRÚC VÙNG NĂNG LƯỢ NG 

1. Nguyên lý hình thành vùng năng l

ượ ng trong v

ật r

ắn

Lý thuyết điện tử  tự  do xuất phát từ giả  thiết là: Kim loại bao gồm các

điện tử  tự do, chúng có thể di chuyển trong toàn bộ tinh thể cho phép giải

thích một loạt các hiện tượ ng dẫn nhiệt, dẫn điện, hiện tượ ng phát xạ nhiệt

của điện tử, các hiệu ứng nhiệt điện, điện từ… Nhưng lý thuyết này không

thể giải thích đượ c các tính chất của vật rắn có liên quan tớ i cấu trúc bên

trong của tinh thể: Tại sao một số tinh thể của các chất lại là kim loại, bán

dẫn hay điện môi; tại sao tính chất của bán dẫn lại phụ  thuộc nhiều vào

nhiều độ … Vì lý do đó mà bướ c phát triển tiếp theo của vật lý học là tìm ra

lý thuyết mớ i cho phép ta giải thích các hiện tượ ng trên. Lý thuyết này gọi là

lý thuyết vùng năng lượ ng.

Để tiếp cận vấn đề này thườ ng thì ngườ i ta có hai cách tiếp cận để xét

các trạng thái năng lượ ng của điện tử trong chất rắn đó là:

- Phép gần đúng điện tử  gần tự do: Xem điều gì xảy ra khi điện tử chuyển từ  trạng thái hoàn toàn tự do sang trạng thái nằm trong trườ ng thế 

năng tuần hoàn do các ion của mạng tinh thể sinh ra.

-  Phép gần đúng điện tử liên kết chặt: Coi các điện tử liên kết chặt

vớ i các nguyên tử và nghiên cứu sự thay đổi các trạng thái của các

điện tử  này khi một số  lượ ng lớ n các nguyên tử  kết hợ p lại vớ i

nhau để tạo thành vật rắn. 1.1. Vùng nă ng l ượ  ng như  là hệ quả củ a tính tuầ n hoàn t ị  nh tiế  n

Nhờ  sự sắp xếp một cách có trật tự có tính tuần hoàn của nguyên tử trong

tinh thể không bị va chạm và tán xạ, sóng điện tử lúc này là sóng chạy, xác

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 6: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 6/56

 

0

suất tìm thấy điện tử  trong mọi chỗ  của mạng tinh thể  là như nhau. Ta có

phươ ng trình Schrodinger cho điện tử tự do dọc theo trục ox:

2

2 2

20

m E 

ψ ψ 

∂+ =

∂   h

  (1.1)

Trong đ ó: Ψ là hàm sóng của điện tử, m là khối lượ ng của điện tử.

Vì điện tử chuyển động tự do nên năng lượ ng chỉ có động năng:

2 2 2.

2 2

 p k  E 

m m= =

  h  (1.2)

Trong đó: Pur

= h k r

 và k r

là vectơ  sóng có hướ ng trùng vớ i hướ ng lan truyền

của sóng điện tử.Từ (1.2) ta có sự phụ thuộc của E vào K có dạng parabol (hình. 1)

Ta thấy nghiệm của (1.1) có dạng sóng phẳng chạy dọc theo trục ox:

Ψ(x) = Aexp (i  xk r

x) (1.3)

Vì xác suất tìm thấy điện tử ở   toạ độ x đều bằng nhau là

δ = |Ψ(x)|2 = A2 (Hình . 2).

 Hình.1. Sự  phụ thuộ c củ a E( k r

δ =A2 = const

x

k r

 

 E r

 

0

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 7: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 7/56

 

 Hình . 2. Xác suấ  t tìm thấ  y đ iệ n tử  ở   toạ độ x

Các kết quả trên sẽ khác khi chuyển động của điện tử thoả mãn điều kiện

phản xạ braag thì nó không đi qua mạng tinh thể đượ c mà phản xạ ngượ c trở  lại. Sóng điện từ  lúc này là sóng dừng, điện tử khi đó không dịch chuyển

trong mạng tinh thể đượ c và vị  trí lúc đó là cố định. Như  ta đã biết năng

lượ ng của điện tử  nằm trong tinh thể  bằng tổng động năng và thế  năng:

E=W+U.

Trong đ ó: W: Động năng (năng lượ ng chuyển động của điện tử)

U: Thế năng (do điện tử chuyển động trong điện trườ ng

có tính tuần hoàn của các ion dươ ng tạo nên mạng tinh thể).

Vớ i thế năng U của nó ta có nhận xét sau:

+ Mỗi ion dươ ng của mạng tinh thể tạo ra xung quanh mình một hố 

thế năng (thế năng của điện tử trong điện trườ ng của các ion dươ ng là âm)

+ Do sự sắp xếp có trật tự của các điện tử trong mạng tinh thể nên các

hố thế năng này sắp xếp một cách tuần hoàn.

Vì vậy: Khi điện tử bị phản xạ braag thì không chuyển động trong tinh

thể đượ c nên có hai vị trí tươ ng đươ ng nhau mà nó có thể  nằm ở  đó. Ở vị trí

nút mạng thế năng U1 của nó là âm nhất và năng lượ ng tổng cộng của điện

tử là: E1 = U1 + W1.

Ở  vị  trí giữa các nút mạng thế  năng U2  của nó ít âm hơ n và năng

lượ ng tổng cộng của nó là E2 = U2 + W2.

Kết qủa là trong phân bố các trạng thái của điện tử có tồn tại nhữngkhe năng lượ ng hay nói cách khác có thể  xuất hiện những khoảng năng

lượ ng xác định mà ở  đó phươ ng trình (1.1) không có nghiệm. Các khe năng

lượ ng có ý ngh ĩ a quyết định tại sao chất rắn lại là kim loại, điện môi hay bán

dẫn. Nói tóm lại tính tuần hoàn tịnh tiến của cấu trúc tinh thể làm cho năng

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 8: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 8/56

 

lượ ng của điện tử  chuyển động trong tinh thể  có cấu trúc theo vùng (các

vùng đượ c phép xen kẽ  vớ i các vùng cấm) và lý do xuất hiện vùng năng

lượ ng bị cấm là do phản xạ braag.

1.2. Vùng nă ng l ượ  ng như   là hệ quả củ a sự   tươ  ng tác giữ  a các

 nguyên tử  vớ i nhau

Theo lý thuyết lượ ng tử về cấu tạo nguyên tử, trong một nguyên tử riêng

biệt các điện tử chỉ có thể nằm trên các mức năng lượ ng gián đoạn nhất định

nào đó và mỗi điện tử  phải nằm trên một mức năng lượ ng khác nhau

(nguyên lý loại trừ Pauli), trong đó vị trí của chúng trên mỗi mức đượ c xác

định bằng 4 số lượ ng tử: n,l,m,s.

Trên thực tế vị trí của mỗi mức chủ yếu do số lượ ng tử chính quyết định

và các mức năng lượ ng ứng cùng một số lượ ng tử chính thì tạo thành một

lớ p, tất cả các lớ p có cùng một số giá trị l thì đượ c sắp xếp gần nhau. Khi

các nguyên tử tiến lại gần nhau đến khoảng cách cỡ  10-10m (A0) lúc này điện

tử  chuyển động trong điện trườ ng mạnh do các nguyên tử  lân cận gây ra

(hiệu ứng Stark ). Nên các mức năng lượ ng nguyên tử  tách ra thành cácvùng năng lượ ng ( mỗi mức tách ra tạo thành một vùng ) . Sự tách từ một

mức năng lượ ng nguyên tử ra thành một vùng năng rộng hay hẹp (tính theo

năng lượ ng) phụ thuộc vào sự tươ ng tác giữa các điện tử thuộc các nguyên

tử khác nhau vớ i nhau.

- Các điện tử thuộc lớ p ngoài cùng của nguyên tử nhất là các điện tử hoá

trị tươ ng tác rất mạnh vớ i nhau do đó vùng năng lượ ng này rộng.

- Các điện tử thuộc các lớ p càng sâu bên trong bao nhiêu thì càng tươ ng

tác yếu hơ n vớ i nhau bấy nhiêu và vùng năng lượ ng lúc này hẹp xen kẽ giữa

các vùng năng lượ ng đượ c phép ở  trên là vùng năng lượ ng cấm, nói chung

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 9: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 9/56

Page 10: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 10/56

 

Do đó Uk ( r r

+ Rur

 )= )()exp().(   r U r GiGk C G

rsrrr

r=+∑   (1.6)

Hàm sóng (1.4) thoả mãn điều kiện (1.5) gọi là hàm block.

Định lý hàm block: các hàm riêng của phươ ng trình sóng vớ i thế năng

tuần hoàn là hàm block có dạng là tích của hàm sóng phẳng )exp(   r k i  rr

 vớ i hàm

)(r U k 

r  là một hàm tuần hoàn trong mạng tinh thể.

 2.2. Ý nghĩ  a.

Từ định ngh ĩ a hàm block ta có nhận xét sau:

 Nhậ n xét 1:  Hàm sóng block là dạng chung của hàm sóng của điện tử 

trong tinh thể ở  gần đúng một điện tử nó là hệ quả  trực tiếp của tính tuần

hoàn của tinh thể. Do đó dùng phươ ng pháp gần đúng để giải bài toán một

điện tử  (gần đúng điện tử  tự do hay gần đúng liên kết mạnh hay gần đúng

nào khác nữa) thì bao giờ   lờ i giải của bài toán này cũng phải đều có dạng

hàm block.

 Nhậ n xét 2: Ngườ i ta đã biết từ cơ  học lượ ng tử, xác xuất có mặt của điện

tử ở  một nơ i nào đó trong tinh thể đượ c xác định bở i một tích số Ψr, Ψr*.

Nhưng mặt khác từ  hàm block đã tìm ra Ψ( r r ). Có thể  dễ  dàng tính toán

rằng:2

)()().(.   r U r U r k k k r r 

rrr==   ∗∗ ϕ ψ ψ    (1.7)

Trong đó: )(r U k 

r là hàm tuần hoàn vớ i chu kỳ tuần hoàn của mạng tinh thể.

Từ đây có thể  nói rằng điện tử  có cùng xác suất nằm tại các vị  trí tươ ng

đươ ng nhau trong tinh thể điều này có ý ngh ĩ a là điện tử không định xứ tại

một nút mạng cụ thể mà thuộc về toàn bộ tinh thể. Nói một cách khác là điện

tử không phải là tự do mà cũng không phải là liên kết nó nửa tự do - nửa liên

kết.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 11: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 11/56

 

3. Khảo sát chuyển động của điện tử  trong trườ ng tuần hoàn - mô

hình điện tử  liên kết yếu

Việc nghiên cứu tính chất của điện tử  trong tinh thể  là một trong những

nhiệm vụ quan trọng nhất của vật lý chất rắn đó là vì điện tử là hạt có khốilượ ng bé, có mang điện tích, là hạt rất linh động tham gia vào nhiều hiện

tượ ng, quy định nhiều tính chất của vật chất. Đây là một vấn đề khó vì để 

mô tả chính xác các điện tử trong tinh thể cần phải xét về một hệ gồm nhiêù

hạt tươ ng tác vớ i nhau: Điện tử, hạt nhân nguyên tử, số lượ ng các hạt này rất

lớ n cùng bậc vớ i số Avôgađrô. Vì thế chúng ta cần đơ n giản hoá các phép

tính toán bằng cách sử dụng các phép gần đúng.Trong tinh thể vật rắn các nguyên tử  cấu tạo nên tinh thể  tươ ng tác vớ i

nhau, điện tử trong từng nguyên tử của tinh thể chịu tác dụng của tươ ng tác

giữa các nguyên tử trong tinh thể. Trong đó những điện tử ở  lớ p ngoài cùng

lại chịu ảnh hưở ng ít hơ n các điện tử ở  lớ p bên trong vì chúng liên kết yếu

hơ n cả  nên trong tinh thể  các tính chất của chúng (như  sự  phân bố  trong

không gian) bị biến đổi rõ rệt so vớ i nguyên tử cô lập. Vì vậy khi nghiên cứu

vật rắn ta thườ ng giớ i hạn ở  việc khảo sát tính chất của những điện tử hoá

trị. Theo cách đó coi như mạng tinh thể đượ c cấu tạo từ các lõi nguyên tử 

(gồm hạt nhân nguyên tử  và những lớ p hạt nhân bên trong) mang điện

dươ ng đặt ở  nút mạng và các điện tử hoá trị. Đầu tiên ta giả thiết rằng các lõi

nguyên tử đứng yên đối vớ i các nút mạng. Vớ i giả  thiết này ta xét chuyển

động của điện tử  trong trườ ng lực của các lõi nguyên tử đứng yên sắp xếp

tuần hoàn trong tinh thể. Sau đó mớ i tiếp tục xét đến ảnh hưở ng của dao

động mạng lên tính

chất của điện tử, vì thế  bướ c đơ n giản hoá tiếp theo là sử  dụng phép gần

đúng một điện tử. Theo cách này ta giải thiết rằng có thể  xét đến chuyển

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 12: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 12/56

Page 13: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 13/56

 

Hàm sóng năng lượ ng ở  gần đúng bậc 1 là:

Ψ1k )(r 

r =Ψok )(r 

r +ϕk(Gr

≠ 0)

Vớ iGGk 

GV m

Gk mm

GV Gk    rrr

r

hrr

hh

rr

+

−=

+−

=≠

2

)(2

)(22

)()0(

2

2

222ϕ    (1.12)

Dùng hàm sóng này ta có thể tính đượ c năng lượ ng ở  gần đúng bậc 2 và

cứ thế tiếp tục mãi, ngh ĩ a là:

Năng lượ ng bậc 0 => hàm sóng bậc 1.

Năng lượ ng bậc 1 => hàm sóng bậc 2.

* Giải (1.9) trong trườ ng hợ p điện tử bị phản xạ braag.

Ngh ĩ a là coi V )(r r   là một nhiễu loạn. Hàm V )(r r  chỉ phụ  thuộc vào r r  vì

vậy toán tử   pr =   ∇− ˆhi   sẽ  không giao hoán vớ i toán tử  Haminton, ngh ĩ a là

0ˆ,ˆ   ≠ H  p . Như vậy xung lượ ng của điện tử không đượ c bảo toàn, trạng thái

của điện tử không đượ c biểu diễn dướ i dạng hàm sóng phẳng

Ψk )(r r  = A. )exp(   r k i

  rr Mà hàm sóng của điện tử trong tinh thể là chồng

chất của nhiều sóng phẳng ứng vớ i vecto sóng k r

  khác nhau. Do k r

  biến

thiên liên tục nên ta có thể biểu diễn:

∫=k 

k    k d r k ik C r rrrrr

)exp()()(ψ    (1.13)

Trong đó: C )(k r

 là hệ số phân tích của hàm sóng

Ψk )(r r  và tích phân đượ c thực hiện trong khoảng không gian k 

r.

Điều kiện tuần hoàn (1.8) của thế năng V )(r r  quyết định các tính chất

của hàm sóng và phổ  năng lượ ng của điện tử. Thế  năng V )(r r

  tuần hoàntrong không gian mạng thuận nên ta có thể phân tích nó thành chuỗi fourie.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 14: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 14/56

 

∑=G

G  r GiV r V 

r

rrrr)exp()(   ( 1.14)

Trong đó:G

V uur   là hệ  số  phân tích và do tính chất tuần hoàn của thế 

năng nên ta có thể viết: ∑∑   += GG

GG   Rr GiV r GiV  r

r

r

r

rrrrr

)(exp)exp(  

Đẳng thức này thoả mãn điều kiện ∀  Rur

, ta có: 1)exp(   = RGirr

) (1.15)

Hay n G    π 2=rr

(n∈ Z) (1.16)

Vớ i Gur

: Là vectơ  mạng đảo. Ta thay Ψk )(r r  ở  (1.13) và V )(r 

r  ở  (1.14)

vào phươ ng trình Schrodinger (1.9) đượ c.

∫∫∑   =

+∇− k k 

GG   k d r k ik C  E k d r k ik C r GiV 

mrr

rr

rrrrrrrrrrh

)exp()()exp()()exp(22

2

  (1.17)

Vớ i ∫ ∫=∇k k 

k d r k ik C k m

k d r k ik C m

r r

rrrrhrrrrh)exp()(

2)exp()(

22

22

2

  (1.18)

Thế (1.18) vào (1.17) ta đượ c:

∫ ∫∑   =+k k 

GG

  k d r k ik C r GiV k d r k ik C k m

r rr

r

rrrrrrrrrh)exp()()exp()exp()(

22

2

 

∫= k  k d r k ik C  E   r

rrrr

)exp()(   (1.19)

Nhân (1.19) vớ i )exp(   r k i  rr

− rồi lấy tích phân theo r r

 ta đượ c:

∫∑   ∫∫ ∫   −++−r 

Gk Gk r 

r d k d r k Gk ik C V r d k d r k k ik C k m

  rr

rrr r

rrrrrrrrrrrrrh)(exp)()(exp)(

2 112

2

=

=   r d k d r k k ik C  E k r 

rrrrrrr r∫ ∫   − )(exp)( 1   (1.21)

Theo tính chất của hàm δ Đirắc thì:

∫   −=− )(8)(exp 131   k k r d k k irrrrr

δ π    (1.21)

Vớ i )( 1k k rr

−δ   là hàm đenta đi rắc ứng vớ i đối số vectơ   1k ur

. Hàm số δ có tính

chất sau: ∫   =−k 

k  f k d k k k  f r

rrrrr)()()( 11δ   

(1.22)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 15: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 15/56

 

Ta sử dụng (1.21) và (1.22) khi đó:

=−=− ∫∫ ∫   k k r k d k k k C k 

mr d k d r k k ik C k 

mrr r

rrrrhrrrrrrh)()(8

2)(exp)(

2 123

2

12

2

δ π   

= )(82 1213

2

k C k m

rh

π    (1.23)

=−−=−+ ∫∑∫∫∑   k d Gk k k C V r d k d r k Gk ik C V G

Gr k G

G

rrrrrrrrrrrr

r

rrr

r

r )]([)(8)(exp)( 13

1   δ π   

=   ∑   −G

G  Gk C V 

r

r

rr)(8 3π    (1.24)

)(8)(exp)( 13

1   k C  E r d k d r k k ik C  E k r 

rrrrrrrr r   π =−∫ ∫   (1.25)

Kết hợ p (1.23); (1.24); (1.25) khi đó (1.20) đượ c viết lại là

0)()()2

( 11

21

2

=−+−   ∑G

G  Gk C V k C  E 

m

r

r

rrrh   (1.26)

1k ur

 là một giá trị nào đó của k r

. Để tổng quát ta thay 1k ur

= k r

. Khi đó

(1.18) đượ c viết: 0)()()2

(22

=−+−   ∑G

G  Gk C V k C  E 

m

k r

r

rrrh   (1.27)

(1.27) là một hệ phươ ng trình gồm N phươ ng trình (vì k 

r

 có thể có N giá trị độc lập) có dạng giống hệt nhau, mỗi phươ ng trình liên kết một hệ số khai

triển fourie c( k r

) vớ i một số vô tận các hệ số Fourie C( k r

 - Gur

) khác.

(1.27) cho ta xác định hệ  số  C( k r

), hàm sóng Ψ ( )r r  đượ c biểu diễn

trong hệ toạ độ Đêcác thông thườ ng. Nếu biết đượ c tất cả các hệ số C( k r

) ta

có thể xác định đượ c hàm sóng Ψ ( )r r . Ngh ĩ a là biết đượ c trạng thái của điện

tử trong tinh thể.

(1.27) Là phươ ng trình đại số mà việc sử dụng nó đơ n giản hơ n nhiều.

Nhưng để  tìm ra C( k r

) trong trườ ng hợ p chung của bài toán là việc khó

khăn, do đó ta tìm lờ i giải ở  gần đúng bậc 0 cho Ψ ( )r r .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 16: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 16/56

 

Ta viết lại (1.27) dướ i dạng:

m

k  E 

Gk C V 

k C    GG

2

)()(

22h

rr

r   r

r

=∑

  (1.28)

Như vậy k 

r

phải bằng bao nhiêu? để C( k 

r

) là lớ n, dễ dàng hiểu rằng khimẫu số gần bằng 0. Điều đó sẽ có khi:

- Điện tử chuyển động vớ i một véctơ  sóng 1k ur

nào đó đảm bảo cho năng

lượ ng của nó gần bằng năng lượ ng của điện tử chuyển động tự do cũng vớ i

vectơ  sóng 1k ur

.m

k k  E 

2)(

21

2

1

hr=   (≡E0(k1))

Vớ i k 

r

= 1k 

r

, nếu như điện tử bị phản xạ bở i một vectơ   G

ur

 nào đó của

mạng đảo: 2 1k r

Gur

- 21G

uur

= 0 khi đó:

m

m

Gk Gk 

m

Gk 

22

)2(

2

)( 21

221

21

221

2h

rrh

rrh

=+−

=−  

Điều này có ngh ĩ a là trong trườ ng hợ p 1k r

 bị phản xạ braag thì ngoài

C ( 1k r

) là lớ n thì C ( 1k r

- 1Guur

) cũng lớ n.

Như vậy ta có thể nói rằng trong gần đúng một điện tử, nếu tìm lờ i

giải về hàm sóng Ψ ( )r r   của điện tử chuyển động trong mạng tinh thể dướ i

dạng khai triển fourie theo tất cả các giá trị có thể có của k r

 thì ở  gần đúng

bậc 0.

- Trong gần đúng tất cả các giá trị có thể của k r

 chỉ cần xét một 1k r

,

mà ở  đó điện tử chuyển động gần tự do nếu 1k r

 không bị phản xạ braag bở i

mạng tinh thể. Tức là chỉ  cần chọn: Ψ  ( )r r = C( 1k 

r)exp (i k 

rr r

)

(1.29)

Trong điều kiện để xác định 1k r

 là: E ( 1k r

) =22

1

2

m

h  (1.30)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 17: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 17/56

 

Chỉ cần xét vectơ  sóng 1k r

 mà ở  đó điện tử chuyển động gần tự do và

vecto sóng phản xạ  Gk k rrr

−=′ 11  nếu 1k r

 bị mạng tinh thể phản xạ braag thông

qua vectơ  mạng đảo 1Gur

. Tức là chỉ cần chọn:

Ψ  ( )r uur

= C( 1k r

)exp (i 1k r

r r

) ± C( 1k r

- 1Gur

)exp i( 1k r

-Gr

) r r

  (1.31)

Trong đó điều kiện để xét 1k r

 là: E ( 1k r

) =22

1

2

m

h.

Còn điều kiện để xác định 1Gur

 là: ( 1k r

- 1k ′r

) = 1Gur

 hay 2 1k r

1Gur

- 21G = 0.

Để thấy rõ sẽ xuất hiện vùng cấm ta đi xét cụ thể hơ n 1k r

 bị phản xạ braag

bở i mạng tinh thể. Khi này hệ phươ ng trình (1.27) chỉ còn lại hai phươ ng

trình tươ ng ứng vớ i C( 1k r

) và C ('

1k r

) vớ i'

1k r

 là sóng phản xạ của 1k r

.

0)()()()( 11111

=−−−   Gk C V k C k  E k  E G

rrrrrr

o   (1.32)

0)()()()( 111111

=′−′−′′−′   Gk C V k C k  E k  E G

rrrr

o   (1.33)

Trong đ ó:  1Guur

 đáp ứng điều kiện phản xạ braag đối vớ i 1k r

 và '1G

uur

 đáp

ứng điều kiện này vớ i 1k ′

r

. Nhận xét:+ 1k 

r- 1G

ur = 1k ′

r=> C ( 1k 

r- 1G

ur)= C ( 1k ′

r).

+ E ( 1k r

) = E ( 1k ′r

)

+ '1G

uur

= - 1Gur

 

+   ∗

−  =

11   GG  V V    rr   ( do V )(r 

r  là một đại lượ ng thực).

Hệ phươ ng trình (1.32) và (1.33) trở  thành

0)()()()( 11111

=′−−   k C V k C k  E k  E G

rrrrr

o   (1.34)

0)()](([)( 11111

=′′−′+∗

k C k  E k  E k C V G

rrrro

r   (1.35)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 18: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 18/56

 

Hệ phươ ng trình (1.34) và (1.35) chỉ có lờ i giải khác 0 nếu định thức của nó

= 0 ngh ĩ a là

0

)()(

)()(

11

*

*11

1

1 =

′−′

−−

k  E k  E V 

V k  E k  E 

G

G rr

rr

o

r

ro

 

0)](()].[()([2

11111

=−′−′−G

V k  E k  E k  E k  E    roo

rrrr 

=> 0)().()()].()([)(2

112

111112

1=−−+−+−

GV Gk  E k  E k  E Gk  E k  E k  E    r

ooorrrrrrrr

  (1.36)

Giải (1.36) ta tìm đượ c nghiệm:

[ ]2

21111111

14)()(

2

1)()(

2

1)(

GV Gk  E k  E Gk  E k  E k  E    r

oooorrrrrrr

+−+±−+=±   (1.37)

Để đơ n giản ta xét hệ một chiều tại biên vùng brilluon 11

2k G=r ur

của hai

hàm sóng không nhiễu loại ứng vớ i một năng lượ ng )2

1()

2

1(   G E G E 

rroo −=  

dễ dàng thấy rằng: 0 01 1 1( ) ( ) E k E k G= −

uur ur uuur

  khi đó (1.27) trở  thành

01 1( ) ( ) (1.38)

G E k E k V 

± = ±   uur

ur ur

 

Như vậy khi điện tử bị  1Guur

 phản xạ braag thì có hai giá trị năng lượ ng

1 1( ) ( ) E k va E k + −

ur ur

tươ ng ứng vớ i một giá trị của 1k ur

, hai giá trị này cách

nhau một khoảng là :

1 1 1( ) ( ) ( ) 2 ( ) (1.39) E k E k E k V G+ −− = ∆ =

ur ur ur uur

 

Từ đây ta suy ra rằng giá trị của 1k ur

đáp ứng điều kiện phản xạ braag

thì lúc đó xuất hiện vùng năng lượ ng cấm vớ i độ rộng: )(2)( 1   GV k  E rr

=∆ . Bây

giờ  ta thay giá trị (1.39) vào (1.35) ta sẽ tìm đượ c: )()( 11   k C k C rr

′±=  

Và theo (1.31) tìm đượ c hàm sóng trong trườ ng hợ p điện tử bị phản xạ braag

có dạng sau: r Gk ir k ik C r   rrrrrrr

)(exp)exp()()( 1111   −±=ψ    (1.40)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 19: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 19/56

 

Từ kết quả thu đượ c như trên ta có nhận xét sơ  đồ vùng năng lượ ng.

3.1. Tính tuầ n hoàn củ a vùng nă ng l ượ  ng

Ta xét năng lượ ng  E ur

 là một hàm của k r

, E = E( k r

). Khi đó nếu xét

k r theo các hướ ng khác nhau thì k r   tăng từ 0 -> ∞. Ta thấy mỗi lần k 

r  đạt

đến biên vùng brilluon thì hàm E( k r

) lại một lần bị gián đoạn. Như vậy ta

thấy vùng năng lượ ng có cấu trúc tuần hoàn trong không gian k r

.

- Các giá trị k nằm trong một vùng brilluon ứng vớ i giá trị của hàm E nằm

trong vùng đượ c phép.

- Các giá trị k nằm ở  biên vùng brilluon tươ ng ứng vớ i các giá trị của hàm

E nằm trong vùng năng lượ ng cấm.

3.2. Các cách biể u diễ  n vùng nă ng l ượ  ng. 

*Sơ  đồ vùng năng lượ ng khai triển:

Đây là trườ ng hợ p khi xét hàm số  E=E( k r

) mà k r

 nằm trong toàn bộ 

không gian đảo, xét k r

 thay đổi từ - ∞ -> + ∞.

* Sơ  đồ vùng năng lượ ng rút gọn:Như  ta đã biết tập hợ p tất cả  các vectơ   sóng k 

r  nằm trong vùng

brilluon thứ I (Vớ i các điểm đầu k r

 nằm ở  tâm vùng brilluon) là đủ đại diện

cho toàn thể  k r

 có giá trị độc lập. Do đó xét bức tranh E=E( k r

) vớ i k r

 nằm

trong vùng brilluon thứ nhất ta đượ c sơ  đồ vùng rút gọn .

* Sơ  đồ dùng năng lượ ng tuần hoàn:

Một vùng năng lượ ng nào đó lặp đi lặp lại tuần hoàn trong tất cả cácvùng brilluon thứ  I, thứ  II…, ngh ĩ a là trong toàn bộ không gian đảo, đượ c

biể diễn ở  hình. 3.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 20: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 20/56

 

 Hình . 3. Sơ  đồ cấ u trúc vùng nă ng l ượ  ng

 3.3. Sự  phụ thuộ c vào hướ  ng củ a bứ  c tranh vùng nă ng l ượ  ng

Nếu xét điện tử chuyển động theo các hướ ng khác nhau trong tinh thể thì

ta thấy bức tranh vùng năng lượ ng là một bức tranh phụ  thuộc mạnh vào

hướ ng. Nếu xét một hướ ng k r

 nhất định nào đó, khi k r

 đạt giá trị đủ lớ n để 

sao cho Gur  của mạng đảo thoả mãn định luật phản xạ braag thì năng lượ ng

bị ngắt quãng một đoạn 2G

V r , vớ i các hướ ng k r

 khác nhau các vectơ   Gr

thoả 

mãn điều kiện phản xạ braag đối vớ i chúng sẽ khác nhau và như G

V uur  sẽ khác

nhau dẫn đến độ rộng vùng cấm ở  các hướ ng khác nhau là khác nhau. Như 

vậy độ  rộng vùng cấm phụ  thuộc mạnh vào hướ ng. Theo các hướ ng khác

nhau sẽ cósự chồng lẫn lên nhau (sự phủ) của các vùng năng lượ ng. Chẳng hạn: Xét

trong sơ   đồ  vùng năng lượ ng khai triển thì ở   mỗi điểm trên biên vùng

brilluon năng lượ ng ở   vùng ngoài luôn luôn lớ n hơ n năng lượ ng ở   vùng

0 K

E

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 21: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 21/56

 

trong. Tuy nhiên nếu xét trong trườ ng hợ p hai chiều, ba chiều có thể xảy ra

trên

(hình . 4). Năng lượ ng thấp nhất ở  vùng ngoài theo hướ ng 1k ur

 thấp hơ n mức

năng lượ ng cao nhất ở  vùng trong theo hướ ng 2k uur . Như vậy xét chung cho

tinh thể thì giữa vùng đượ c phép ở  dướ i và vùng đượ c phép ở  trên thì không

có vùng cấm ngăn cách. Bở i vì các vùng đượ c phép theo các hướ ng khác

nhau của k r

là phủ lên nhau .

 Hình. 4. Sơ  đồ vùng nă ng l ượ  ng xét trong trườ  ng hợ  p 2 chiều, 3 chiều.

 3.4. M ỗ i liên hệ giữ  a độ rộ ng vùng cấ  m và hệ số  tán xạ cấ u trúc. 

Khi điện tử chuyển động theo một hướ ng [hkl] nào đó trong tinh thể thì

nếu họ mặt phẳng (hkl) vuông góc vớ i bhkl phản xạ braag các tia X mạnh bao

nhiêu thì vùng cấm rộng bấy nhiêu. Từ đây ta thấy rõ mỗi liên hệ giữa độ 

rộng vùng cấm và hệ số tán xạ cấu trúc Fhkl trong tinh thể có nền lớ n hơ n 1:

Nếu theo hướ ng [hkl] nào đó thì Fhkl = 0 thì tại đó độ rộng vùng cấm bằng

không. Ngh ĩ a là ta không quan sát đượ c hình ảnh nhiễu xạ. Hay nói cách

khác họ mặt phẳng này cũng không làm nhiễu loạn chuyển động gần như tự do của điện tử trong tinh thể.

Ví d ụ: Trong tinh thể Si hoặc Ge (có cấu trúc thuộc loại kim cươ ng) ta có:

 E  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 22: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 22/56

 

Đây là cấu trúc gồm 2 mạng FCC (đượ c cấu tạo từ các nguyên tử giống

hệt nhau) lồng vào nhau, lệch đi 1/4 đườ ng chéo không gian của ô nguyên tử 

lập phươ ng.

- Nền của cấu trúc này gồm có 8 nguyên tử  cùng loại nằm ở  toạ độ:

000;1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 3 1 3 3 3 1

0 ; 0 ; 0; ; ; ;2 2 2 2 2 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4

 

- Hệ số tán xạ cấu trúc đượ c xác định như sau:

1exp[2 ( )]

[1 exp ( ) exp ( ) exp ( ) exp ( )2

exp ( 3 3 ) exp (3 3 ) exp (3 3 )]2 2 2

s

hkl n n nn

F f i x h y k z l

 f i k l i h l i h k i h k l

i h k l i h k l i h k l

π 

π π π π 

π π π 

==   ∑   + +

= + + + + + + + + +

+ + + + + + + + +

 

- Từ đây ta có: F100 = 0; F110 = 0; F111 =6 ; F200 = 0; F211 = 0; F220 = 8; F221 

= 0.

Vậy trong tinh thể Si và Ge tại các hướ ng [100]; [110]; [200]; [211];

[221]. Ngh ĩ a là cấu trúc nền tinh thể làm mất phản xạ braag do đó độ rộng

vùng cấm = 0.

4. Mô hình điện tử  liên kết yếu

Trong phép gần đúng điện tử gần tự do, hàm sóng đượ c chọn là hàm sóng

của điện tử tự do, sau đó bổ chính cho nó bằng cách coi trườ ng tinh thể tuần

hoàn V )(r r  mà điện tử là nhiễu loạn nhỏ tác động lên chuyển động tự do của

điện tử. Ngoài ra dùng thủ thuật để giải toán tại biên vùng brilluon khi mà

nhiễu loạn trên đây không thể coi là nhỏ đượ c nữa.Như vậy gần đúng điện tử gần tự do chỉ áp dụng đượ c khi động năng của

điện tử  lớ n hơ n nhiều so vớ i sự biến thiên trong không gian của thế năng

V )(r r . Nhưng bình thườ ng thì điện tử trong tinh thể chỉ có động năng cùng

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 23: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 23/56

 

bậc sự biến thiên trong không gian của thế năng V )(r r , do đó ta không thể áp

dụng gần đúng điện tử liên kết yếu.

Vì vậy bây giờ  ta phải tiếp cận vấn đề từ một hướ ng khác: Chọn hàm sóng

ban đầu là hàm sóng riêng của điện tử nằm trong các nguyên tử  riêng biệtnếu ta đưa các nguyên tử này tiến lại gần nhau để tạo thành tinh thể thì các

nguyên tử cũng chỉ  tươ ng tác yếu vớ i nhau và do đó các điện tử cũng liên

kết chặt vớ i các nguyên tử mẹ  của chúng làm cho hàm sóng nguyên tử bị 

thay đổi chút ít (tức là bị nhiễu loạn nhỏ). Sự xích lại gần nhau giữa các

nguyên tử để tạo thành tinh thể sẽ xảy ra hiện tượ ng chồng lấn của các hàm

sóng. Tức là làm cho chúng không còn trực giao nữa do đó đièu kiện tươ ngtác yếu giữa

các nguyên tử có ý ngh ĩ a là các hàm sóng của các đIện tử  trong phép gần

đúng liên kết mạnh gần như  trực giao. Vớ i cách đặt vấn đề  như  trên hiển

nhiên ta thấy là gần đúng liên kết chặt sẽ càng đúng nếu như điện tử nằm sâu

trong nguyên tử. Bây giờ   ta sử dụng phép gần đúng liên kết chặt để minh

hoạ các trạng thái năng lượ ng của các điện tử trong tinh thể.

Giả  sử một trạng thái nào đó của điện tử  trong nguyên tử  riêng biệt

đượ c mô tả  bở i hàm sóng Ψ0 )(r r   hàm sóng này thoả  mãn phươ ng trình

Schrodinger:2

20 0 0( ) ( ) ( )

2  V r r E r  

mψ ψ 

− ∇ + =

uur uur uurh  (1.41)

Trong đó: V )(r r  là trườ ng thế năng trong nguyên tử; E0 là năng lượ ng

riêng của điện tử nằm trong trạng thái Ψ0 )(r r  và Ψ0 )(r 

r  đã đượ c chuẩn hoá:

*0 1dr ψ ψ    =∫  

Nếu tinh thể đượ c cấu tạo từ các nguyên tử hoàn toàn không tươ ng tác

vớ i nhau thì ở  gần nút mạng thứ n điện tử trong nguyên tử riêng biệt đượ c

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 24: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 24/56

Page 25: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 25/56

Page 26: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 26/56

 

Trong đó: C=*

0 0( ) '( ) ( )m n nr R V r R r R d  ψ ψ τ − − − −∫  r uur r uur r uur

 

Đây là công thức quan trọng nhất của lý thuyết vùng năng lượ ng cho phép

gần đúng liên kết mạnh. Vớ i εn gọi là tích phân chồng lẫn. 4.1. M ộ t số  nhậ n xét.

Từ (1.49) ta có một số nhận xét:

a.  M ột mứ c năng lượ ng biế n thành một vùng năng lượ ng

- Từ (1.49) cho thấy khi xét tinh thể đượ c cấu tạo nên từ các nguyên

tử riêng biệt, một mức năng lượ ng E0 của điện tử trong nguyên tử riêng biệt

do kết quả  của sự  tươ ng tác giữa các nguyên tử  lân cận trở   nên bị  dịch

chuyển đi một đại lượ ng là C và tách thành cả  một vùng năng lượ ng (do

thành phần chứa εn ). - Từ (1.49) ta thấy độ rộng vùng năng lượ ng đượ c

phép tỷ lệ thuận vớ i

giá trị  i lượ ng εn  . Tức là chủ  yếu đượ c quyết định bở i sự  chồng lẫn hàm

sóng giữa các nguyên tử nằm cạnh nhau, do đó:

+ Đối vớ i các điện tử hoá trị, sự chồng lẫn của các hàm sóng quá lớ n làm

cho độ  rộng của vùng năng lượ ng lên đến vài eV, ngh ĩ a là cùng bậc và có

thể  lớ n hơ n cả  khoảng cách giữa hai mức năng lượ ng nguyên tử, vì thế 

không thể áp dụng gần đúng liên kết chặt.

+ Đối vớ i các điện tử nằm trên các lớ p điện tử bên trong thì độ rộng của

vùng năng lượ ng quá nhỏ khi đó phép gần đúng này có thể áp dụng đượ c.

Giữa các vùng năng lượ ng đượ c phép là vùng cấm. Năng lượ ng càng cao thì

vùng đượ c phép càng hẹp. Về độ rộng vùng cấm thì ta có bức tranh ngượ clại, ngh ĩ a là năng lượ ng càng cao thì vùng cấm càng hẹp, năng lượ ng càng

thấp thì vùng cấm càng rộng.

b. Tính tuần hoàn trong không gian mạng đảo 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 27: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 27/56

Page 28: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 28/56

 

±  .a ir

 hoặc ± a. jr

 hoặc ± a. k r

, do đó:

=−=   ∑ )exp()( 0n Rk ik  E rrr

ε   

=−+++−+−+−= )exp()exp()exp()exp()exp()exp(   aik aik aik aik aik aik   z z y y x xε   )coscos(cos2   z y x   ak ak ak    ++−=   ε   

+ Khi kx = ky = kz = 0 (tại tâm vùng brilluon): E(0) = -6 ε =Emin

+ Khi kx = ky = kz = ± π /2 (tại biên vùng brilluon):E (±π /2) = +6 ε =Emax

Độ rộng vùng năng lượ ng đượ c phép là: Emax - Emin = 12ε 

+ Đối vớ i ki (i=x,y,z) nhỏ (aki<<1), tức là ở  gần tâm vùng brilluon:

E=Emin + ε a2k2 .Có ngh ĩ a là khi k nhỏ năng lượ ng của điện tử không phụ  thuộc vào

hướ ng của k và tỷlệ thuận vớ i k2.

+ Đối vớ i ik ′ = ki - π /a, (i=x,y,z) nhỏ , tức là gần biên vùng brilluon:

E=Emax - ε a2k'2 

Như vậy đồ thị E=E ( )k uuur

 ở  tâm và biên vùng brilluon đều có dạng 1

đườ ng cong parabol và chỉ bị lệch khỏi đườ ng parabol khi ở  sâu bên trong

vùng brilluon.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 29: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 29/56

 

CHƯƠ NG II

CÁC TRẠNG THÁI CỦA ĐIỆN TỬ  TRONG VẬT RẮN

Vận dụng lý thuyết vùng năng lượ ng đã khái quát ở   chươ ng I ta đi

nghiên cứu trạng thái của điện tử trong vật rắn.

1. Tính chấ  t củ a đ iệ n tử  theo lý thuyế  t vùng nă ng l ượ  ng.

1.1. Khố i l ượ  ng hiệu d ụ ng

Vận tốc của điện tử chuyển động trong tinh thể là:

P k v

m m= =

ur rr h

  (2.50)

Mặt khác năng lượ ng của điện tử đượ c xác định:2 2 2

22 2

k k mdE   E dE dk k 

m m dk  =   ⇒   =   ⇒   =

h h

h  (2.51)

dk 

dE 

hdk 

dE 

m

m 12

  ==h

hυ    còn .

m dE P k 

dk = =h

h  (2.52)

Hệ  thức (2.51) và (2.52) không chỉ đúng vớ i điện tử  tự  do mà còn

đúng cho cả điện tử chuyển động trong mạng tuần hoàn của tinh thể và khi

đó xung lượ ng Pur

 gọi là giả xung của điện tử. Nếu ta đặt một trườ ng tuần

hoàn có cườ ng độ E vào tinh thể  thì mỗi một điện tử sẽ chịu tác dụng của

một lực F qE = −ur ur

. Khi đó điện tử sẽ thu đượ c gia tốc, nếu xét về độ lớ n thì:

2

2

1 1( . ) . .

dv d dE d E dk  a

dt dt dk dk dt  = = =

h h 

Mặt khác trong khoảng thờ i gian dt thìlực của trườ ng thực hiện một

công dA: dA = F . dS = F.v.dt = F1

. .dE 

dt dk h

 

Công này làm tăng năng lượ ng của điện tử lên một lượ ng là dE và

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 30: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 30/56

 

dE = dA = F1

. .dE 

dt dk h

. Muốn vậy thì F1

. 1dt F dk  

dk dt  =   ⇒   =

h h 

khi đó2 2 2 2

2 2 2 2

1. . . .d E F F d E dk  

a F a

dk dk d E  

= =   ⇒   =  h

h h h

 

Đặt2 2

* *2

(2.53) .dk 

m F m ad E 

=   ⇒   =h

 

Dướ i tác dụng của ngoại lực F ur

 thì điện tử chuyển động trong trườ ng

tuần hoàn của tinh thể giống như điện tử tự do chỉ khác là khi đó khối lượ ng

của điện tử trong tinh thể bằng khối lượ ng của m*, m* gọi là khối lượ ng hiệu

dụng của điện tử và ta có thể viết2 2

*2dk m

d E =   h  

* Ý ngh ĩ a vật lý của khối lượ ng hiệu dụng

+ Khối lượ ng hiệu dụng có thể > 0, < 0 hoặc = ± ∞, cụ thể:

- Vớ i điện tử có đáy vùng năng lượ ng thì: EA(k) = Emin = ε a2k2 

22

22.   A

d E a

dk ε ⇒   =   (2.54)

Thay (1.54) và (1.53) ta đượ c:2

*22 . A

maε 

=  h

  (2.55)

Vì εA>0 nên m*>0 hay ta nói :độ  dốc của đườ ng cong tăng nên

2

20

d E 

dk > tức là đối vớ i điện tử nằm ở  đáy vùng năng lượ ng thì khối lượ ng

hiệu dụng là dươ ng và dướ i tác dụng của trườ ng ngoài thì điện tử trong tinh

thể đượ c gia tốc theo hướ ng của lực tác dụng. Điều này khác vớ i điện tử tự 

do ở  chỗ khối lượ ng của nó m*≠ m0 (m0: khối lượ ng của điện tử). Từ (1.55)

ta thấy nếu tích phân trao đổi εA càng lớ n thì độ rộng của vùng năng lượ ng

đượ c phép càng lớ n khi đó khối lượ ng điện tử càng nhỏ.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 31: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 31/56

 

+ Nếu toàn bộ công của trườ ng ngoài chuyển thành thế năng, trong trườ ng

hợ p này điện tử chuyển động vớ i vận tốc vr

=const, hay nói cách khác tại vị 

trí

mà độ dốc của đườ ng cong không đổi ngh ĩ a là2

20

d E 

dk =  => m* = ±∞. Lúc

này ta có thể xem khối lượ ng hiệu dụng của điện tử lớ n vô cùng vớ i a ≈ 0.

- Vớ i điện tử ở  đáy vùng năng lượ ng:

E (k) = Emax -εB k2a2 =>2

22

2 . B

d E a

dk ε = −   (2.56)

Thay (2.56) vào (2.53) :2*

22 . B

maε 

= −   h  (2.57)

ở   (2.57) Vì εB> 0 nên m*<0 hay nói cách khác: Độ dốc của đườ ng

cong giảm xuống nên2

20

d E 

dk < .Như vậy đối vớ i điện tử nằm ở  đỉnh vùng

năng lượ ng sẽ thu đượ c gia tốc ngượ c hướ ng lực tác dụng .Ngoài ra độ lớ n

của khối lượ ng hiệu dụng của điện tử càng nhỏ.1.2. Phươ  ng trình chuyể  n độ ng củ a đ iệ n tử  

Trạng thái của điện tử  trong tinh thể đượ c xác định bằng hàm sóng

block ứng vớ i vectơ  sóng k r

, vận tốc chuyển động của điện tử liên hệ vớ i tần

số gốc của sóng điện từ theo công thức:

dk 

d υ  =   (2.58)

Trong đó: ω là tần số góc của điện tử liên hệ vớ i năng lượ ng E của điện tử 

theo hệ thức ω=E/h ( 2.59)

Mà :1

.dE 

vdk 

=h

  (2.60)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 32: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 32/56

 

Từ  (2.60) ta thấy muốn xác định vận tốc của điện tử  ta cần xác định sự 

phụ thuộc của năng lượ ng E vào k r

.

Xét đối vớ i điện tử tự  do :

2 2

2

 E  m=

  h

 

do đó ta có: n

k pv

m m= =

h  (2.61)

- Đối vớ i điện tử không tự do chuyển động của trườ ng tuần hoàn thì

năng lượ ng không tỷ  lệ  vớ i k2  mà nó phụ  thuộc vào k ở   dạng phức tạp.

Chẳng hạn: Ta xét trườ ng hợ p mạng ba chiều, vận tốc của điện tử đượ c xác

định: 1 1. .k k v grad E E  = = ∇r uuuuuur uur

h h 

(2.62)

Trong trườ ng hợ p có trườ ng ngoài tác dụng lên điện tử trong tinh thể. Giả 

sử ban đầu điện tử ở  trạng thái k thì công δE mà điện trườ ng ngoài thực hiện

trên điện tử trong thờ i gian dt đượ c tính: δE=   e vdt ξ −  

vì δE = .dE 

k v k dk  δ δ =  h  nên ht vek    δ ζ δ    −=  trong đó

dk e F dt  ξ = − =

h

 

Và F gọi là ngoại lực tác dụng lên điện tử. Vì phươ ng trình chuyển động

của điện tử trong trườ ng hợ p tổng quát là :d k 

F dt 

=

rurh

  (2.63)

Nếu trườ ng ngoài là một trườ ng không mạnh đến mức làm thay đổi cấu

trúc vùng năng lượ ng của vật rắn thì ta có thể  áp dụng (2.62) cho lực

lorenxơ   tác dụng lên điện tử đặt trong tinh thể đặt trong từ  trườ ng. Khi đó

phươ ng trình chuyển động của điện tử  trong từ  trườ ng không đổi  Bur

  có

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 33: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 33/56

 

dạng: 2k k 

d k e d k eev B B E B

dt dt  

− −= − ∧ = ∇ ∧   ⇒   = ∇ ∧

r rr ur uur ur uuur urh

h h 

(2.64)

(2.64) mô tả  chuyển động của điện tử  trong không gian vecto sóng k r

,

phươ ng trình cho thấy trong từ  trườ ng điện tử  chuyển động theo phươ ng

vuông góc vớ i phươ ng Građien của năng lượ ng và đồng thờ i vuông góc vớ i

phươ ng từ trườ ng  Bur

.

1.3. Phươ  ng trình chuyể  n độ ng củ a l ỗ  trố  ng 

Ta xét một vùng hoá trị của một chất điện môi vốn đã bị chiếm hoàn toàn.

Nhưng vì một lý do nào đó có một điện tử bị bứt ra, chẳng hạn do hiệu ứngquang điện ta gọi trạng thái của điện tử không bị  chiếm đầy ở   trong vùng

đượ c phép là lỗ trống. Như vậy có bao nhiêu trạng thái của điện tử không bị 

chiếm sẽ có bấy nhiêu lỗ trống.

Để hiểu rõ khái niệm lỗ trống ta xét vectơ  sóng của lỗ trống. Ta biết rằng

vì tổng các véctơ   sóng của tất cả  các điện tử ở   trong vùng năng lượ ng bị 

chiếm đầy bằng 0: ∑  k 

r

=0(2.65)

(2.65) đượ c suy ra từ  tính đối xứng của vùng brilluon có ngh ĩ a là nếu

trong vùng có k r

 ứng vớ i trạng thái của điện tử  thì ta luôn tìm đượ c một

véctơ  - k r

 ứng vớ i trạng thái khác của điện tử và tổng của nó bao giờ  cũng

bằng 0. Giả sử điện tử bị bứt ra từ trạng thái đượ c đặc trưng bằng véctơ  sóng

ek r

. Dựa vào (2.65) ta viết: ek r

+∑  ( k r

-   ek r

) = 0.

Tổng k r

 của hệ sau khi điện tử bị bứt ra là ∑  ( k r

-   ek r

) = -   ek r

, đó chính là

véctơ  sóng k r

h của lỗ trống, vì vậy: k r

h= -   ek r

  (2.66)

Phươ ng trình chuyển động của điện tử trong tinh thể có dạng:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 34: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 34/56

 

e

dk F 

dt =

uurh vớ i eF 

uur

 là lực tác dụng lên điện tử . Kết hợ p (2.66) ta có:

h e

e

d k d k  F 

dt dt  

−= = −

r ruurh h

 vì eF uur

 là lực điện trườ ng và từ trườ ng thì ta

có thể viết : ( )h

e

d k e v B

dt ξ = + ∧

rr ur urh

  (2.67)

(2.67) là phươ ng trình chuyển động của một hạt mang điện tích dươ ng

khi đặt trong điện từ trườ ng. Do1

.   k v e= ∇r uur

h, mà E )(k 

r là hàm chẵn nên v

r là

một hàm lẻ củavr

: )()(   k vk v eh

rrrr

−−= Do tính đối xứng của vùng brilluon màứng i một véctơ   k 

r sẽ có - k 

r, vì vậy ứng vớ i v

r sẽ có - v

r. Khi đó ∑ v

r=0 nên

)()(  eehh

  k vk vrrrr

−=  

Vận tốc của lỗ trống đượ c xác định theo hk uur

 là )()(  eehh

  k vk vrrrr

=   (2.68)

Nếu chọn gốc tính năng lượ ng của điện tử ở  đỉnh vùng hoá trị  thì năng

lượ ng E )(   ek r

 của các điện tử trong vùng hoá trị đều có giá trị âm. Lỗ  trống

xuất hiện khi điện tử  bứt ra khỏi trạng thái ek r

  có năng lượ ng

)()(  eh  k  E k  E 

rr−=   Ta biết vùng năng lượ ng đối xứng vớ i phép nghịch đảo,

ngh ĩ a là k r

-> - k r

  nên E )(k r

=E )(   k r

− . Do đó năng lượ ng của lỗ  trống:

Eh ( )hk 

uuuur

=-E ( )ek 

uuur

 

Từ (2.62) và (2.68) ta viết đượ c phươ ng trình chuyển động của lỗ  trống:

( )h

h h

d k e v B F  

dt ξ = + ∧ =

r r uur ur uurh  (2.69)

Trong đó : hF uur

là lực tác dụng lên lỗ trống.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 35: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 35/56

 

Ta có thể tìm hiểu khối lượ ng hiệu dụng của điện tử và lỗ trống xuất phát

từ phươ ng trình định luật II newton :

- Cho điện tử:*   ee

d vm e

dt ξ = −

urr

  (2.70)

- Cho lỗ trống:*   hh

d vm e

dt ξ = −

uurr

  (2.71)

Doe hd v d v

dt dt  =

ur uur

; so sánh (2.70) và (2.71) ta thấy khối lượ ng hiệu dụng của

điện tử và khối lượ ng hiệu dụng của lỗ trống tại một thờ i điểm thì có dấu

ngượ c nhau : * *h em m=  

1.4.M ặ t đẳ ng nă ngMặt đẳng năng là bề mặt tại đó tập hợ p những điểm trong không gian

đảo ứng vớ i cùng một giá trị năng lượ ng E

:E ( )k const  =uur uuuuur

 

* Ví dụ về mặt đẳng năng:

Ta xét trườ ng hợ p mạng tinh thể hai chiều, mạng đảo cũng là mạng

hai chiều, các mặt đẳng năng mạng PC quy về các đườ ng đẳng năng.

a

π  

a

π  

Ky Ky

a

π  

a

π  

KxKx

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 36: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 36/56

 

 Hình.5. Các đườ  ng đẳ ng nă ng củ a mạ ng tinh thể  vuông 2 chiều đượ  c

 biể u diễ  n theo gầ n đ úng đ iệ n tử  gầ n tự  do(hình.a)và gầ n đ úng liên kế  t

 chặ t (hình.b)

Từ (hình.a)ta thấy ở  gần tâm vùng brilluon đườ ng đẳng năng là nhưng

đườ ng tròn , đó là vì khi k<<a

π  tức là xa biên vùng brilluon ,quy luật tán sắc

của điện tử gần tự do ít sai khác so vớ i quy luật tán sắc của điện tử tự do .Vì

vậy điều kiện E(k)=const trên đườ ng đẳng năng dẫn đến phươ ng trình đườ ng

tròn :2 2 2

 x yk k k const  = + =  

Khi ở  xa tâm và ở  biên vùng briluin, trên đườ ng đẳng năng xuất hiệnnhững chỗ lồi. Sở  d ĩ  vậy vì ở  càng gần biên vùng, năng lượ ng E càng chậm

tăng theo k. Những đườ ng đẳng năng ứng vớ i những giá trị năng lượ ng cao

nhất cắt biên vùng brilluon.

1.5. M ặ t Fecmi

1.5.1. Đị  nh nghĩ  a

Mặt đẳng năng đặc biệt xét tại 0

0

k ứng vớ i công thức Emax = Const,dướ i bề mặt này tất cả các mức năng lượ ng thuộc các vùng năng lượ ng khác

nhau đều bị điện tử lấp đầy, còn phía trên nó hoàn toàn bỏ trống gọi là mặt

Fecmi.

1.5.2. Thí d ụ về các mặ t Fecmi

* Mặt Fecmi trong gần đúng điện tử hoàn toàn tự do: Đối vớ i điện tử 

hoàn toàn tự  do, năng lượ ng liên hệ  theo véctơ   sóng

2 2

2o

k  E  m=

  h

. Do đó

trong biểu diễn khai triển mặt Fecmi là mặt cầu, các vùng briluin nằm bên

trong mặt cầu đều bị lấp đầy bở i điện tử.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 37: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 37/56

 

Chẳng hạn: Mặt Fecmi vẽ trong trườ ng hợ p mạng vuông hai chiều, ta

thấy vùng briluin thứ nhất đã bị lấp đầy hoàn toàn còn vùng thứ 2 và thứ 3 bị 

lấp đầy một phần.

Ở trạng thái cơ  bản (ngh ĩ a là trạng thái có năng lượ ng thấp nhất) của hệ,

điều này xảy ra khi T=00k khi ta xét trong không gian k r

, điện tử chiếm các

trạng thái nằm trong hình cầu. Năng lượ ng ứng vớ i mặt cầu đó chính

là năng lượ ng Fecmi. Mặt cầu đó chính là mặt cầu Fecmi. Véctơ   sóng có

điểm cuốitrên mặt Fecmi

3

1

3

 Hình . 6. M ặ t Fecmi vẽ  trong trườ  ng hợ  p mạ ng vung 2 chiều

có độ dài kF cũng chính là đườ ng kính của mặt cầu, nó chỉ phụ  thuộc vào

nồng độ điện tử và đượ c tính như sau:

- Thể tích của hình cầu Fecmi là34

.3   F k π 

 

- Số điện tử trong một đơ n vị thể tích không gian đảo đượ c tính:

+ Thể tích không gian đảo mà một giá trị của k chiếm giữ là

3(2 )

π 

;V: Thể tích của toàn tinh thể trong không gian thuận.

+ Số giá trị k trong một đơ n vị thể tích không gian đảo là 3(2 )

π ;

23

33

23

22

33

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 38: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 38/56

 

+ Vậy số điện tử trong một đơ n vị thể tích của không gian đảo (nếu tính

đến spin) là 3

2

(2 )

π  

 Hình .7. Biể u diễ  n vectơ  sóngcó đ iể  m cuố i trên mặ t Fecmi có độ dài k F

- Toàn tinh thể có N. Z điện tử tự do (trong đó N là số nguyên tử, Z là hoá trị 

của nguyên tử).

N.Z =34

.3   F k π 

. 3

2

(2 )

π  

=>1

3 2 2 2 33 . 3 . (3 )F F 

 N k Z nZ k nZ  

V π π π = = => =   (2.73)

Từ đây ta có nhận xét: Bán kính mặt cầu Fecmi chỉ phụ thuộc vào mật độ 

điện tử n, chứ không phụ thuộc vào khối lượ ng m của điện tử.

Ví dụ: Mặt Fecmi trong kim loại hoá trị 1, có cấu trúc lập phươ ng tâm mặt

(FCC). Mật độ điện tử trong kim loại này là n = 4/a3, có 4 điện tử trong một

khối lập phươ ng cạnh a. Đối vớ i điện tử  tự do bán kinh mặt cầu Fecmi là:

1 122 3 3

3

12. 4, 9(3 ) ( )F k nZ 

a a

π π = = ≈  vậy đườ ng kính mặt cầu là 9,8/a.

* Mặt cầu Fecmi trong gần đúng điện tử gần tự do:

Nếu ta coi điện tử chuyển động trong tinh thể gần như tự do thì khi đó mặt

Fecmi sẽ bị  biến dạng đi không còn nguyên là hình cầu nữa mà là các điểm

nằm gần bề mặt vùng briluin bị biến dạng thể hiện 

F k r

 

KX

Ky

Kz

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 39: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 39/56

 

- Điện tử chuyển động trong tinh thể do phản xạ braag mà mặt Fecmi bị 

đứt quãng tại bề mặt biên vùng brilluon.

- Mặc dù mặt Fecmi bị biến dạng nhưng thể tích mà mặt Fecmi bao quanh

vẫn không đổi đối vớ i chuyển động hoàn toàn tự do trong tinh thể.Mặt Fecmi hầu như luôn cắt vuông góc vớ i biên giớ i vùng brilluon:

 Hình.8. M ặ t Fecmi trong gầ n đ úng đ iệ n tử  tự  do vẽ  cho mạ ng hai chiều

2. Chuyển động của điện tử  trong tinh thể 

Chuyển động của điện tử trong tinh thể bao gồm 2 quá trình: Khi chưa có

điện trườ ng và khi có điện trườ ng tác dụng. Ta sẽ xét cả hai quá trình đó:

Hình.9. Chuyển động nhiệt hỗn loạn của điện tử  

* Khi không có điện trườ ng tác dụng: Thì các điện tử trong tinh thể sẽ 

luôn chuyển động hỗn loạn gây ra bở i năng lượ ng nhiệt. Các chuyển động

này bị ngắt quãng bở i những va chạm vớ i nguyên tử gốc nằm trong mạng

5

2

3

6

41

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 40: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 40/56

 

2

đượ c mô tả trên hình. 10. Hướ ng chuyển động là hỗn loạn nên vectơ  chuyển

động tổng cộng có thể bị giảm đi hay bị triệt tiêu lẫn nhau. Sau một khoảng

thờ i gian đủ lâu, độ chuyển dờ i tổng cộng của các điện tử bằng 0. Cho khối

lượ ng điện tử là mn , nhiệt độ là T và lưu ý rằng năng lượ ng tự do của một

bậc tự do là1

2   Bk T , ở  đó kB  là hằng số bônsơ man. Điện tử có thể chuyển

động theo ba chiều không gian nên năng lượ ng động của chúng sẽ bằng 3

lần nhân lên. từ suy luận này tốc độ nhiệt của điện tử biểu thị như sau:

21 3 3

2 2 B

n th B th

n

k T m v k T v

m=   ⇒   =   (2.74)

Khi có điện trườ ng tác dụng: Các phần tử tại điện sẽ đượ c tăng tốc và

chuyển động có hướ ng, các điện tử chuyển động về hướ ng ngượ c vớ i điện

trườ ng còn lỗ trống chuyển động theo chiều điện trườ ng.Sự dịch chuyển của

hạt tải do tác động của điện trườ ng theo hướ ng nhất định gọi là hiện tươ ng

cuốn hay còn gọi là sự kéo theo(còn gọi là sư trôi gây ra bở i điện trườ ng).

Trong trươ ng hợ p này chuyển động của điện tử bao gồm 2 thành phần: thành

phần chuyển động gây ra do nhiệt và thành phần gây ra do điện trườ ng

đượ c biểu thị như hình 10.

 Hình. 10. Chuyể  n độ ng củ a đ iệ n tử  trong đ iệ n trườ  ng.

E

1

3

4

5

6

7

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 41: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 41/56

 

Để thấy rõ tốc độ cuốn của các điện tử phụ thuộc vào những yếu tố nào ta

xét mô hình đơ n giản sau:

Tốc độ  cuốn ở  một thờ i điển t cho trướ c sau một va chạm là:

v(t) = v(0) +at, trong đó v(0) là tốc độ cuốn ngay sau khi va chạm và chonó có giá trị bằng không. Vớ i giả thiết này ta có thể coi các điện tử bị những

va chạm làm rối loạn đáng kể đến chuyển động của chúng. Gia tốc"a" theo

định luật Newton sẽ là a=qε /mn, trong đó mn là khối lượ ng hiệu dụng của các

điện tử  trong tinh thể, nó hiệu chỉnh ảnh hưở ng của mạng tinh thể  lên

chuyển động của điện tử. Nếu khoảng thờ i gian giữa hai va chạm là τc thì tốc

độ kéo theo trung bình của các điện tử sẽ là:

.2

cn

n

qv E E 

m

τ  µ = − = −   (2.75)

Trong đó:2

cn

n

qv

 E m

τ  µ    = =   (2.76)

n µ  : là độ linh động của điện tử.

Ở đây chúng ta giả thiết khoảng thờ i gian giữa hai va chạm là τcđã khôngphụ thuộc vào điện trườ ng đặt vào. Điều này chỉ đúng khi tốc độ kéo theo là

nhỏ so vớ i tốc độ chuyển động nhiệt của các phần tử hạt tải. Khi tốc độ kéo

theo có thể so sánh đượ c vớ i tốc độ chuyển động nhiệt, sự phụ thuộc của nó

vào điện trườ ng bị sai lệch khỏi hệ thức cho trên.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 42: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 42/56

 

CHƯƠ NG III 

CẤU TRÚC NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT BÁN DẪN SI, GE VÀ AIIIBV 

Như chúng ta đã biết các nguyên tử sắp xếp cạnh nhau thì các điện tử tươ ng tác lẫn nhau . Các mức năng lượ ng của các nguyên tử có thể tạo thành

các vùng năng lượ ng. Có thể  dùng một số  phươ ng pháp tính toán như:

phươ ng pháp liên kết, phươ ng pháp sóng phẳng trực giao, phươ ng pháp

nhiễu loạn … để  tìm lờ i giải cho các mức năng lượ ng. Lờ i giải thu đượ c

miêu tả năng lượ ng của điện tử là một hàm của số sóng k. Mối quan hệ giữa

E và k gọi là cấu trúc vùng năng lượ ng của chất rắn. Cấu trúc vùng năng

lượ ng thườ ng nhận đượ c khi giải phươ ng trình Schrodinger cho bài toán một

điện tử gần đúng, qua đó ta sẽ xây dựng đượ c sự phụ thuộc giữa năng lượ ng

điện tử vào vectơ  sóng. Hay chính là tìm phổ năng lượ ng của điện tử trong

tinh thể (còn gọi là quy luật tán sắc của điện tử  )(k  f  E rr

= .

Độ  rộng và vị  trí của từng vùng năng lượ ng phụ  thuộc vào các loại chất

rắn khác nhau. Những vùng năng lượ ng ứng vớ i các mức năng lượ ng gần hạt

nhân ảnh hưở ng tớ i các nguyên tử bên cạnh ít hơ n và do đó độ  tách mức

năng lượ ng nhỏ. Vùng năng lượ ng trên vùng cấm gọi là vùng dẫn. Khoảng

cách giữa vùng dẫn và vùng hoá trị  là độ  rộng vùng cấm. Trong vùng cấm

này không tồn tại những mức năng lượ ng để điện tử có thể chiếm chỗ. Trong

từng vùng năng lượ ng, các mức năng lượ ng có thể bị chiếm đầy hoàn toàn

bở i điện tử, có thể bị chiếm một phần hoặc bị trống hoàn toàn. Như vậy một

điện tử muốn tham gia vào thành phần dòng điện phải trở  thành điện tử  tự 

do, ngh ĩ a là nó phải có đủ năng lượ ng nhảy từ vùng hoá trị vượ t qua vùng

cấm lên vùng dẫn. Do đó độ  rỗng vùng cấm trở   thành một thông số quan

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 43: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 43/56

 

trọng để phân biệt chất rắn là vật liệu dẫn điện, bán dẫn hay vật liệu cách

điện.

Bán dẫn là những chất có phổ năng lượ ng ở  nhiệt độ thấp gồm vùng hoá

trị  bị  chiếm đầy bở i các điện tử  còn vùng dẫn bị  rỗng hoàn toàn. Và khinghiên cứu bán dẫn, hiện tượ ng dẫn là điều đượ c quan tâm nhất. Sự dẫn điện

là do sự dịch chuyển của các điện tử, do vậy chỉ có sự dẫn điện khi ta có thể 

làm cho các điện tử chuyển động. Xét về mặt năng lượ ng điều đó có ngh ĩ a là

chỉ có sự dẫn điện khi ta có thể cung cấp cho điện tử một năng lượ ng. Như 

vậy nếu chỉ quan tâm đến đặc tính dẫn điện của bán dẫn ta có thể đơ n giản

hoá mô hình vùng năng lượ ng bằng cách gọi mức năng lượ ng thấp nhất của

miền dẫn là đáy miền dẫn ký hiệu là Ec  . Còn miền đầy hoàn toàn là miền

hoá trị mà mức năng lượ ng cao nhất của miền này gọi là đỉnh miền hoá trị 

ký hiệu là EV khoảng cách giữa 2 miền hoá trị và miền dẫn gọi là bề  rộng

vùng cấm (miền cấm) ký hiệu là

∆Eg => ∆Eg = Ec - Ev  (3.77)

Trạng thái điện tử trong các miền năng lượ ng cho phép đượ c xác định bở i

năng lượ ng E và vectơ  sóng k r

 ( kx,ky,kz ) Sự phụ thuộc vào vectơ  sóng k r

 

trong miền cho phép là rất phức tạp, tại các điểm lân cận cực đại và cực tiểu

miền hoá trị có thể xem gần đúng sự phụ  thuộc E )(k r

 có dạng bậc 2 tươ ng

ứng:

Đối vớ i electron: E ( )k uuur

 =2 2

2*2c

n

k  E 

m+

  h  (3.78)

Đối vớ i lỗ trống: E ( )k uuur

 =2 2

2*2v

 p

k  E 

m+

  h  (3.79)

Trong đó m*n , m

*p lần lượ t là khối lượ ng hiệu dụng của các electrôn và lỗ 

trống. Đặc điểm nữa của phổ năng lượ ng của bàn dẫn là miền hoá trị đều bao

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 44: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 44/56

 

gồm nhiều miền nhỏ chồng lên nhau, ngh ĩ a là trong mỗi miền năng lượ ng

cho phép có thể có nhiều quy luật phụ thuộc E )(k r

 khác nhau.Cực tiểu miền

dẫn trong không gian của vectơ   sóng có thể  nằm ở   một điểm )0,0,0(=k r

 

hoặc nằm ở  một điểm k r

≠ (0,0,0) và trên một phươ ng tinh thể nào đó.

Ví dụ: GaAs có cực tiểu miền dẫn ở  điểm k r

 = (0,0,0)

Si có cực tiểu miền dẫn ở  1 điểm trên phươ ng [100] trong không gian k r

 

Ge có cực tiểu trên phươ ng [111].

Cực đại của miền hoá trị  thườ ng nằm ở  điểm có véctơ   sóng )0,0,0(=k r

  từ 

đây ngườ i ta phân loại bán dẫn theo cấu trúc vùng năng lượ ng như sau:+ Bán dẫn có vùng cấm thẳng: là bán dẫn mà ở  đó đỉnh cực đại của vùng

hoá trị và đáy cực tiểu của vùng dẫn nằm trên cùng một giá trị số sóng k r

 thì

gọi là bán dẫn có vùng cấm trực tiếp (vùng cấm thẳng). Bán dẫn này có tính

chất quang tốt nên đượ c sử dụng để chế  tạo các linh kiện phát quang ví dụ 

như: GaAs, In As…

+ Bán dẫn có vùng cấm xiên: Là bán dẫn mà ở  đó đáy của vùng dẫn vàđỉnh của vùng hoá trị không nằm trên cùng một giá trị số sóng k 

r thì gọi là

bán dẫn có vùng cấm không trực tiếp (vùng cấm xiên) loại bán dẫn này

thườ ng ít đượ c sử dụng trong chế tạo các linh kiện phát quang do tính yếu

kém về tính chất quang của chúng. Ví dụ như : Si, Ge…

Để đặc trưng cho các loại bán dẫn trên chúng ta đi xét cấu trúc vùng của

một số bán dẫn cụ thể mà chúng có ứng dụng rất nhiều trong thực tế.1. Cấu trúc vùng năng lượ ng của Silic (Si)

- Si là nguyên tố thuộc phân nhóm 4 của bảng hệ thống tuần hoàn, có cấu

trúc vỏ điện tử  là 1S22S2 2P63S23P2 lớ p ngoài cùng gồm 2 electron ở   trạng

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 45: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 45/56

 

thái 3s và 2 electron ở   trạng thái 3p. Như vậy ở  đây lớ p ngoài cùng chưa

điền đầy.

- Tinh thể Si thuộc loại tinh thể  kim cươ ng khi tạo thành tinh thể Silic,

những electron hoá trị tham gia vào việc tạo thành những liên kết đồng hoátrị. Sơ  đồ mạng tinh thể cùng vớ i những mối liên kết đượ c tạo thành từ từng

cặp electron đượ c biểu diễn trên mặt phẳng như hình .11. ở  mỗi nút mạng có

lõi ion mang điện tích +4 và 4 electron hoá trị gắn vớ i nó.

Những electron này cùng vớ i các electron của 4 nguyên tử  gần nhất tạo

thành các mối liên kết bền vững (quanh mỗi nguyên tử có 8 electron), ngh ĩ a

là lớ p electron ngoài cùng đã đượ c lấp đầy.

 Hình . 11. Sơ  đồ mạ ng tinh thể  cùng vớ i nhữ  ng mố i nố i liên kế  t

Vì vậy tinh thể  trung hoà về điện. Nếu ta đặt tinh thể vào điện trườ ng thì

không có dòng điện chạy qua nó vì mọi electron bị liên kết chặt và không có

hạt mang điện tự do, điều này xảy ra ở  nhiệt độ T=00k. Khi T >00k dướ i tác

dụng nhiệt một số mối liên kết đồng hoá trị bị phá vỡ  vì liên kết giữa cácnguyên tử  Si cạnh nhau không quá chặt. Khi một liên kết bị  đứt ra một

electron tự  do đượ c tạo ra và có khả  năng dẫn điện. Ngườ i ta gọi các

electron như vậy là các electron dẫn. Thêm vào đó ở  chỗ vốn electron đã

chiếm trướ c khi liên kết bị đứt thì bây giờ  là chỗ trống. Chỗ trống này gọi là

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

SiSi

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 46: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 46/56

 

lỗ trống. Các electron hoá trị có thể nhảy từ các liên kết lân cận vào vị trí của

lỗ trống và tham gia vào sự dẫn điện. Có thể hình dung sự dẫn điện thêm này

là sự chuyển động của lỗ  trống tích điện dươ ng theo hướ ng ngượ c lại. Quá

trình này đượ c mô tả trên hình.12

Hình.12 Biểu diễn quá trình của các electrôn bị bứt ra

Toàn bộ tinh thể vẫn trung hoà về điện tuy nhiên do trong tinh thể đã xuất

hiện hạt mang điện tự do nên theo quan điểm vùng năng lượ ng: vùng cấm

của bán dẫn không lớ n như  vùng cấm của chất điện môi. Do đó một số 

electron có thể nhảy từ vùng hoá trị lên vùng dẫn để  lại trong vùng hoá trị 

các lỗ trống. Dướ i tác dụng của điện trườ ng các electron trong vùng dẫn có

thể thu đượ c động năng và do vậy chúng có thể dẫn điện. Đồng thờ i các lỗ 

trống trong vùng hoá trị  cũng nhận đượ c một động năng và tham gia vào

việc dẫn điện. Nhiệt độ tăng thì số liên kết bị phá vỡ  tăng nhanh và vì vậy

mật độ  hạt mang điện trong bán dẫn cũng tăng nhanh. Như  vậy khi năng

lượ ng của electron tăng lên nó sẽ chiếm vị  trí cao hơ n trong giản đồ vùng

năng lượ ng. Khi nói rằng năng lượ ng của lỗ  trống tăng lên thì điều đó cóngh ĩ a là năng lượ ng của các electron khác trong vùng hoá trị tăng lên. Như 

thế một số electron hoá trị sẽ chiếm các vị  trí cao hơ n trong giản đồ vùng.

Thành thử trong vùng hoá trị sự tăng năng lượ ng lỗ trống đượ c biểu diễn bở i

sự chuyển động của lỗ trống xuống dướ i.

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

SiSi e

e

0

0

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 47: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 47/56

 

Ta hãy chú ý đến một điều quan trọng ở  đây là mức thấp nhất trong vùng

dẫn ứng vớ i mức năng lượ ng của electron đứng yên. Tất nhiên năng lượ ng

của electron đứng yên chính là thế năng của electron, do đó đáy của vùng

dẫn Ec tươ ng ứng vớ i thế năng của lỗ trống. Nếu electron ở  mức năng lượ ngcao hơ n Ec hoặc nếu lỗ trống ở  mức năng lượ ng thấp hơ n Ev thì các electron

và lỗ trống này có động năng bằng hiệu giữa các năng lượ ng của chúng và

năng lượ ng ứng vớ i mép vùng tươ ng ứng như trên hình.13.

 Hình .13. Biể u diễ  n quá trình d  ị  ch chuyể  ncủ a electrôn và l ỗ  trố  ng

Như  chúng ta đã biết Si có cấu trúc tinh thể  của kim cươ ng nên vùng

briluin thứ I ứng vớ i mạng tinh thể này có dạng như trên hình.14. Đó là một

hình có 14 mặt: 6 mặt hình vuông vớ i 3 phươ ng z y x

  k k k rrr

,, và có 8 mặt hình

lục giác đều. Nhìn trên hình toạ độ của tâm các mặt đượ c tính theo đơ n vị 

2π /a trong đó a là chiều dài của ô sơ  cấp hình lập phươ ng của mạng tinh thể.

   N       ă  n  g   l     ư     ợ  n  g  c       ủ  a  e   l  e

  c   t  r   ô  n

   N       ă  n  g   l     ư     ợ  n  g  c       ủ  a   l        ỗ

   t  r         ố  n  g

Động năng của electrôn

Động năng của lỗ trống

o

Ec

Ev

Thế năng của electrôn

Thế năng của lỗ trống

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 48: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 48/56

 

 Hình . 14. Biể u diễ  n vùng briluin thứ  I ứ  ng vớ i mạ ng tinh thể  Si

Bằng cách kết hợ p tính toán lý thuyết vớ i thực nghiệm về các tính chất của

tinh thể, ngườ i ta xác định đượ c sự  phụ  thuộc của năng lượ ng vào vectơ  sóng E )(k 

r theo hai phươ ng [100] và [111] đối vớ i vùng hóa trị và vùng dẫn.

Ta nhận thấy rằng ở   k r

=0 vùng dẫn suy biến, nhánh của vùng dẫn theo

phươ ng [100] có cực tiểu thấp hơ n các cực tiểu khác của vùng. Vị trí của cực

tiểu tuyệt đối đó xác định đáy của vùng dẫn trong tinh thể Si.

 Hình .15. Sơ  đồ vùng nă ng l ượ  ng ứ  ng vớ i mạ ng tinh thể  Si

[111] [100])0,0,0(=k r  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 49: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 49/56

 

Do tính chất đối xứng của tinh thể  chúng ta thấy rằng tất cả  6 cực tiểu

tươ ng đươ ng nhau trên các phươ ng [100], nếu ta vẽ  mặt đẳng năng trong

không gian k r

 có năng lượ ng lớ n hơ n năng lượ ng cực tiểu một ít thì ta thấy

rằng mặt đẳng năng lân cận cực tiểu vùng dẫn của Si là nhiều elip xoáy nằm

theo phươ ng [100]. Sự phụ thuộc của vào vectơ  sóng của năng lượ ng ở  lân

cận cực tiểu đó đượ c biểu diễn như sau:

*3

2303

2

*2

*1

2202

22101

2 )()()()()(

m

k k 

mm

k k k k k  E k  E 

  −+

+

−+−+=

  hhhrr

Trong đó: m*1 = m*

2 và m*1 là khối lượ ng hiệu dụng ngang còn m*

3 là

khối lượ ng hiệu dụng dọc.=>

*3

2303

2

*1

2202

22101

2 )(

2

)()()()(

m

k k 

m

k k k k k  E k  E 

  −+

−+−+=

  hhhrr

 Hình .16. M ặ t đẳ ng nă ng trong không gian k r

 củ a Si

Trong vùng dẫn điện tử  vớ i nồng độ nhỏ  thườ ng tập trung ở  6 cực tiểu

năng lượ ng vì thế các cực tiểu đó đượ c gọi là 6 túi điện tử (hình .17) chúng

ta thấy rằng cực đại vùng hoá trị (đỉnh vùng hoá trị ) nằm ở  tâm vùng briluin

trong khi đó cực tiểu vùng dẫn (đáy vùng dẫn) nằm ở  điểm trên hướ ng củavùng briluin ngh ĩ a là đỉnh vùng hoá trị và đáy vùng dẫn không cùng nằm

trên một điểm. Trườ ng hợ p này ta gọi vùng cấm là vùng cấm xiên. Bề rộng

vùng cấm phụ thuộc vào nhiệt độ và thực nghiệm đã tìm đượ c bề rộng vùng

cấm Si ở  3000k là ∆ Eg (Si) =1,12 eV.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 50: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 50/56

 

2. Cấu trúc vùng năng lượ ng của Gecmani (Ge)

Về mặt cấu tạo Ge cũng giống như Si thuộc phân nhóm 4 có cấu trúc vỏ 

ngoài cùng là 1S22S2 2P63S23P63d104S24P2  . Như vậy lớ p ngoài cùng chưa

điền đầy.- Tinh thể Ge cũng thuộc loại tinh thể kim cươ ng. Sơ  đồ mạng tinh thể của

nó đượ c biểu diễn trên hình . 17 . Ở mỗi nút mạng có lõi ion mang điện tích

+4 và 4 electron hoá trị  gắn vớ i nó. Những electron này cùng vớ i các

electron của 4 nguyên tử gần nhất tạo thành các mối liên kết bền vững

 Hình. 17.Biể u diễ  n sơ  đồ mạ ng tinh thể  Ge

Vùng năng lượ ng của Ge cơ  bản giống vớ i vùng năng lượ ng của Si. Sơ  đồ 

vùng năng lượ ng đượ c biểu diễn trong hình.18. Cấu trúc vùng dẫn của Ge

khác vớ i vùng dẫn của Si nhiều hơ n và so vớ i vùng hoá trị của chúng. Sự 

khác nhau cơ  bản nhất là cực tiểu vùng dẫn Ge nằm ở  trên bờ  vùng briluin

theo hướ ng [111] của tinh thể .

Ge

Ge

Ge

Ge

Ge

GeGe

Ge

Ge

Ge

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 51: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 51/56

Page 52: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 52/56

 

Do sự đòi hỏi của kỹ thuật, ngườ i ta đã tìm ra đượ c hàng loạt vật liệu bán

dẫn vớ i những tính năng hết sức rộng rãi đáp ứng đượ c những yêu cầu mớ i.

Thực ra không có sự khác nhau căn bản giữa điện môi, bán dẫn bở i vậy có

thể nói phần lớ n những tinh thể hợ p chất kim loại đều mang tính bán dẫn.Đối vớ i kim loại để tạo ra electron tự do ta không cần cung cấp năng lượ ng

cho tinh thể. Nhưng đối vớ i bán dẫn thì khác hẳn. ở  gần độ 0 tuyệt đối bán

dẫn không dẫn điện ngh ĩ a là giống như điện môi. Khi ta nâng nhiệt độ  lên

trong bán dẫn xuất hiện các hạt mang điện (electron và lỗ trống). Như vậy để 

tạo ra các hạt mang điện trong bán dẫn, ta phải cung cấp năng lượ ng cho nó.

Số hạt tải tự do tăng nhanh khi nhiệt độ của tinh thể  tăng. Ngoài cách làm

nóng tinh thể dễ làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong bán dẫn, còn

có thể  cho các loại bức xạ  khác nhau (ánh sáng, bức xạ  hạt nhân .v.v…)

,hoặc điện trườ ng, từ trườ ng mạnh tác dụng lên tinh thể.

Bán dẫn ngoài các nguyên tố hoá học như Ge, Si… thì đặc biệt thông

dụng là những hợ p chất hai thành phần mà các nguyên tố thành phần ở  cách

đều nhóm 4 của bảng tuần hoàn (tức là nhóm các bán dẫn nguyên chất),

nghiã là chúng có công thức AIII BV như: Ga As, In P, In As,… những hợ p

chất này có bề rộng vùng cấm nằm trong một khu vực rất rộng, độ linh động

của các hạt dẫn có thể đạt giá trị rất lớ n. Chính nhờ  các vật liệu bán dẫn mớ i

như laser bán dẫn,

phân tử phát sóng siêu cao tần. Những bán dẫn hợ p chất AIIIBV có cấu trúc

tinh thể lập phươ ng kiểu kim cươ ng nhưng vớ i hai loại nguyên tử, đượ c trình

bày trên hình.19.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 53: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 53/56

 

 Hình.19. C ấ u trúc vùng nă ng l ượ  ng củ a A III  BV  . Bở i vậy khác vớ i kim cươ ng, chúng không có tâm đối xứng, liên kết

vớ i chúng chủ yếu là liên kết đồng hoá trị do sự pha trộn của các hàm sóng S

và P của các nguyên tử. Cũng như các tinh thể bán dẫn có cấu trúc kiểu kim

cươ ng, liên kết của các hợ p chất AIIIBV  cũng là liên kết kiểu hình 4 mặt.

Phươ ng pháp tính toán cấu trúc vùng năng lượ ng như phươ ng pháp giả  thế 

cũng như các số liệu thực nghiệm đã dẫn đến kết luận sau:

Vùng hoá trị cũng như vùng dẫn đều có các mặt đẳng năng là mặt cầu,

ngh ĩ a là khối lượ ng hiệu dụng là vô hướ ng. Vùng dẫn và vùng hoá trị cũng

giống như Si và Ge đều gồm 3 dải con chồng lên nhau. Cực đại tuyệt đối của

vùng hoá trị có thể coi như tâm vùng briluin. Còn cực tiểu tuyệt đối có thể ở  

tâm hoặc ở  một điểm trên phươ ng [111] hay [100]. Dạng cấu trúc vùng năng

lượ ng của một số chất bán dẫn AIIIBV cho trên hình.20.

 A B

 Hình.20. C ấ u trúc tinh thể  củ a A III  BV  

Có thể thấy rằng nếu tăng điện tích trung bình của hạt nhân của hợ p chất

khi đi từ hợ p chất này sang hợ p chất khác thì kích thướ c của các lớ p điện tử 

sẽ  lớ n lên do đó sự phủ  lên nhau của các hàm sóng sẽ tăng lên và bề rộng

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 54: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 54/56

 

vùng cấm sẽ hẹp lại. Điều này cũng đúng vớ i các bán dẫn nguyên chất. Trên

hình .21 cho sự biến đổi của bề rộng vùng cấm của các hợ  p chất AIIIBV và

các bán dẫn thuộc nhóm 4 theo số  Z trung bình của chúng. Các kết quả 

nghiên cứu đã cho ta biết đượ c độ rộng vùng cấm của các chất sau thuộc hợ pchất AIIIBV

 :

∆Eg (InSb) = 0,23 eV

∆Eg (GaAs) = 1,58 eV

∆Eg (GaSb) = 0,8 eV

∆Eg(GaP) = 2,4 eV∆Eg (InAs) = 0,46 eV

10 20 30 40 50

InP GaSb

5

4

3

2

1

0

   B         ề

  r       ộ  n  g   d   ã

   i  c         ấ  m

InAs SnGe

AISb

AIP

AIAs

Si GaAsGaP

Z

eV

InSb

 Hình . 21. Sự  phụ thuộ c củ a bề rộ ng vùng cấ  m vào Z 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 55: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 55/56

 

KẾT LUẬN

Vớ i mục đích của đề tài đượ c đặt ra, bằng kiến thức đã học trên giảng

đườ ng và qua một thờ i gian nghiên cứu, tìm hiểu sách, tài liệu tham khảo.

Khoá luận đã hoàn thành và đạt đượ c một số kết quả sau:-  Trình bày nguyên lý hình thành vùng năng lượ ng, xây dựng hàm

Bloch và ý ngh ĩ a của hàm bloch. Xây dựng phươ ng trình trạng thái

của điện tử trong vật rắn. qua đó chúng ta biết đượ c cấu trúc phổ năng

lượ ng của chúng.

-  Trình bày đượ c cấu trúc vùng năng lượ ng của các chất bán dẫn Si, Ge,

AIIIBV qua đó chúng ta hiểu đượ c bản chất của các chất bán dẫn này

để ứng dụng vào trong thực tế.

Do tầm hiểu biết và điều kiện để nghiên cứu đề  tài có hạn do đó sẽ 

không trách khỏi về mặt hạn chế. Kính mong nhận đượ c sự góp ý chân thành

của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khoá luận này đượ c

hoàn thiện hơ n.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 56: Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

8/12/2019 Nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn và cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ly-thuyet-vung-nang-luong-cua-vat-ran-va-cau 56/56

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Bảo Ngọc – Nguyễn Văn Nhã, “Giáo trình vật lý chất rắn”,

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 1997.

[2]. Nguyên Thế khôi – Nguyễn Hữu Mình, “ Vật lý chất rắn”,

NXBKH&KT 1997

[3].Đào Trần Cao , “Cơ  sơ  vật lý chất rắn”, ĐHQGHN 2003.

[4].Nguyễn Văn Hùng, “Lý thuyết chất rắn”, NXBĐHQG Hà Nội 2000.

[5]. Đỗ Ngọc Uẩn, “Giáo trình vật lý chất rắn đại cươ ng”, NXBKH&KT 2003.

[6]. Nguyễn Văn Hiệu, “Vật lý chất rắn đại cươ ng”, Hà Nội 1997.

[7]. Vũ Đ ình Cự, “Vật lý chất răn”, NXBKH&KT, Hà Nội 1997.

[8]. Phạm Quý Tư - Đỗ Đ ình Thanh, “Cơ  học lượ ng tử”, NXBGD 1998.

[9]. Chasler kỉttel, “Sơ  yếu vật lý chất rắn”, NXBKH&KT 1970.

www.daykemquynhon.ucoz.com