ng gai g c thiên n h i, Lơn D p cho r · 2018-01-28 · Đường gai gốc thiên sơn vạn...

1
Đường gai gc thiên sơn vạn hi, Dp cho rồi tướng bái đàn đăng. Từ đây đàng sá hiểm trở, khó đi lắm! Đức Thầy ra sức dẹp đường cầm cây đánh vẹt gai gốc, có chỗ phải bò, có chỗ phải đi khòm, lắm lúc phải đi đàng tượng. Khi vượt lên đỉnh núi, lúc đổ xuống triền non, khi ở núi này, khi qua núi khác, (núi liền chơn). Đức Thầy dẫn tôi lên một ngọn núi cao tột bực, bằng phẳng, ít có cây mọc. Đây là một cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Trên non này có suối chảy chậm chậm nước trong như mắt mèo, dưới đáy suối có cát trắng, mực nước sâu chừng một thước tây. Đức Thầy đi trước lội ngang qua, tôi đi sau thấy có cây ngả nằm ngang nên đi trên thân cây này qua suối. Đức Thầy xem thấy, rầy tôi sao không lội dưới nước. Tôi trả lời: “Bch Thy cây ngngang đi sướng quá, li làm chi cho ướt mình”. Đức Thầy bảo tôi: “Thầy đi đàng nào phải đi đàng nấy! Cm mày không được đi như vậy na!”. Sau này tôi mới hội ý, thấy rằng Đức Thầy muốn dạy tôi một cách gián tiếp hễ quy y thì phải làm y. Nghĩa là nếu Thầy phải chịu gian lao khổ hạnh để giải thoát giống nòi và nhơn loại thì đệ tử phải chịu cực khổ gian lao vì mục đích ấy chớ không được tìm nơi sung sướng an nhàn mà lo học đạo… (trích mc Ra Sc Dọn Đường trong quyn hi ký Dõi Gót Theo Thy ca ông Ngô Thành Bá) Đề thi: Để được vào cửa Thượng Nguơn nhìn thấy được Hội Long Hoa thì trò phải đi con đường gai gốc thiên sơn vạn hải giống như Đức Thầy đã đi vào Đốc Vàng ngày 16-4-1947. Trò đừng có ham làm chức tước quyền uy gì cả, mà phải hạ mình làm thân lươn, làm ván bắc cầu, làm chiếu lót đường, phải gian lao làm hề như Đức Thầy đã từng trải qua. Đừng ham làm chc nc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!* Tu hành như thể thtrôi, Nay lmai bi chng có thing tâm. Mưu sâu thì họa cũng thâm, Ngày sau sbiết thú cm chn ghê. Hùm beo tây tượng bn b, Li thêm ác thú mãng xà rít to. Bá gia ai biết thì lo, Gác tai dèm siểm đôi co ích gì. Hết Tây rồi đến Huê K,* Sưu cao thuế nng vy thì thiết tha!* Dân nay như thể không cha, Chng ai dy dthit là thảm thương! (Khuyên Người Đời Tu Niệm, Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ viết ở Hòa Hảo năm Kỷ Mão 1939) MChâu ơi hỡi MChâu, Mê chi thng Chệt để su cho cha! (Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý của Đức Huỳnh Giáo Chủ thuyết trên đường khuyến nông từ miền Tây về Sài Gòn tháng 6 năm Ất Dậu 1945) Nhân lúc ngồi trên chuyến xe khuyến nông cùng với Đức Thầy vào tháng 6 năm Ất Dậu 1945, ông thi sĩ Việt Châu {Nguyễn Xuân Thiếp} có trao tặng cho Thầy quyển thơ Lông Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể Sydney, 28-1-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/ * Cụm từ “khóa không chìa”, ám chỉ vào tù {trại cải tạo}, không biết ngày nào ra tù. * Câu sấm: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ” ám chỉ khi Tây thua trận Điện Biên Phủ, thì Mỹ âm mưu đổ quân vào Việt Nam, bùng nổ cuộc chiến tranh tàn khốc hơn. * Cụm từ “Sưu cao thuế nặng”, là ban ngày VNCH thâu thuế, ban đêm chiến binh du kích VC lại thu thuế, dân chịu 2 lần thuế: gọi là “thuế nặng”, một cổ chịu 2 tròng. * Qua đoạn sấm ngắn gọn, Đức Huỳnh Giáo Chủ tiên tri quân Mỹ thua trận chiến VN, và rút chạy; những ai theo Mỹ sẽ phải vào tù {trại cải tạo}. Ngài khuyên con dân nước Việt phải giữ ân đất nước. Đừng ham làm chức nắc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!” Trích Hồi ký của Ngô Thành Bá nhân chuyến ông cùng Đức Thầy lên núi Tà Lơn. lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy ứng khẩu hai câu thơ trên đây coi như là trực tiếp phê bình tập thơ. Nhưng theo lý thiên cơ, Ngài mượn việc phê bình tập thơ của ông thi sĩ Việt Châu, để gởi đi một Thông Điệp rất quan trọng cho các chính khách thế hệ tương lai của Việt Nam đừng vội vã tin vào lời đường mật của Trung Quốc mà gây cảnh nước mất nhà tan. Trong lá thơ Đốc Vàng ngày 16-4- 1947, Đức Thầy ký thác cho Việt Minh phải đánh thắng 3 cuộc chiến chống Tây Mỹ Tàu.

Transcript of ng gai g c thiên n h i, Lơn D p cho r · 2018-01-28 · Đường gai gốc thiên sơn vạn...

Page 1: ng gai g c thiên n h i, Lơn D p cho r · 2018-01-28 · Đường gai gốc thiên sơn vạn hải, Dẹp cho rồi tướng bái đàn đăng. Từ đây đàng sá hiểm trở,

Đường gai gốc thiên sơn vạn hải,

Dẹp cho rồi tướng bái đàn đăng.

Từ đây đàng sá hiểm trở, khó đi lắm! Đức Thầy ra sức dẹp đường cầm cây đánh vẹt gai gốc, có chỗ phải bò, có chỗ phải đi khòm, lắm lúc phải đi đàng tượng. Khi vượt lên đỉnh núi, lúc đổ xuống triền non, khi ở núi này, khi qua núi khác, (núi liền chơn). Đức Thầy dẫn tôi lên một ngọn núi cao tột bực, bằng phẳng, ít có cây mọc. Đây là một cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Trên non này có suối chảy chậm chậm nước trong như mắt mèo, dưới đáy suối có cát trắng, mực nước sâu chừng một thước tây. Đức Thầy đi trước lội ngang qua, tôi đi sau thấy có cây ngả nằm ngang nên đi trên

thân cây này qua suối. Đức Thầy xem thấy, rầy tôi sao không lội dưới nước. Tôi trả lời: “Bạch Thầy cây ngả ngang

đi sướng quá, lội làm chi cho ướt mình”. Đức Thầy bảo tôi: “Thầy đi đàng nào phải đi đàng nấy! Cấm

mày không được đi như vậy nữa!”. Sau này tôi mới hội ý, thấy rằng Đức Thầy muốn dạy tôi một cách gián tiếp hễ quy y thì phải làm y. Nghĩa là nếu Thầy phải chịu gian lao khổ hạnh để giải thoát giống nòi và nhơn loại thì đệ tử phải chịu cực khổ gian lao vì mục đích ấy chớ không được tìm nơi sung sướng an nhàn mà lo học đạo… (trích mục Ra Sức Dọn Đường trong quyển hồi ký Dõi Gót Theo Thầy của ông Ngô Thành Bá)

Đề thi:

Để được vào cửa Thượng Nguơn nhìn thấy được Hội Long Hoa thì trò phải đi con đường gai gốc thiên sơn vạn hải giống như Đức Thầy đã đi vào Đốc Vàng ngày 16-4-1947. Trò đừng có ham làm chức tước quyền uy gì cả, mà phải hạ mình làm thân lươn, làm ván bắc cầu, làm chiếu lót đường, phải gian lao làm hề như Đức Thầy đã từng trải qua.

Đừng ham làm chức nắc nia,

Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!*

Tu hành như thể thả trôi,

Nay lở mai bồi chẳng có thiềng tâm.

Mưu sâu thì họa cũng thâm,

Ngày sau sẽ biết thú cầm chỉn ghê.

Hùm beo tây tượng bộn bề,

Lại thêm ác thú mãng xà rít to.

Bá gia ai biết thì lo,

Gác tai dèm siểm đôi co ích gì.

Hết Tây rồi đến Huê Kỳ,*

Sưu cao thuế nặng vậy thì thiết tha!*

Dân nay như thể không cha,

Chẳng ai dạy dỗ thiệt là thảm thương! (Khuyên Người Đời Tu Niệm, Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ viết ở Hòa Hảo năm Kỷ Mão 1939)

Mị Châu ơi hỡi Mị Châu,

Mê chi thằng Chệt để sầu cho cha!

(Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý của Đức Huỳnh Giáo Chủ thuyết trên đường khuyến nông từ miền Tây về Sài Gòn tháng 6 năm Ất Dậu 1945)

Nhân lúc ngồi trên chuyến xe khuyến nông cùng với Đức Thầy vào tháng 6 năm Ất Dậu 1945, ông thi sĩ Việt Châu {Nguyễn Xuân Thiếp} có trao tặng cho Thầy quyển thơ Lông Ngỗng Gieo Tình do ông viết nổi tiếng thời bấy giờ, nội dung kể

Sydney, 28-1-2018, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) * https://kinhsamthatson.wordpress.com/

* Cụm từ “khóa không chìa”, ám chỉ vào tù {trại cải tạo}, không biết ngày nào ra tù. * Câu sấm: “Hết Tây rồi đến Huê Kỳ” ám chỉ khi Tây thua trận Điện Biên Phủ, thì Mỹ âm mưu đổ quân vào Việt Nam, bùng nổ cuộc chiến tranh tàn khốc hơn. * Cụm từ “Sưu cao thuế nặng”, là ban ngày VNCH thâu thuế, ban đêm chiến binh du kích VC lại thu thuế, dân chịu 2 lần thuế: gọi là “thuế nặng”, một cổ chịu 2 tròng. * Qua đoạn sấm ngắn gọn, Đức Huỳnh Giáo Chủ tiên tri quân Mỹ thua trận chiến VN, và rút chạy; những ai theo Mỹ sẽ phải vào tù {trại cải tạo}. Ngài khuyên con dân nước Việt phải giữ ân đất nước. “Đừng ham làm chức nắc nia, Ngày sau như khóa không chìa dân ôi!”

Trích Hồi ký của Ngô Thành Bá nhân chuyến ông cùng Đức Thầy lên núi Tà Lơn.

lại câu chuyện tình duyên Trọng Thủy Mị Châu, Đức Thầy ứng khẩu hai câu thơ trên đây coi như là trực tiếp phê bình tập thơ. Nhưng theo lý thiên cơ, Ngài mượn việc phê bình tập thơ của ông thi sĩ Việt Châu, để gởi đi một Thông Điệp rất quan trọng cho các chính khách thế hệ tương lai của Việt Nam đừng vội vã tin vào lời đường mật của Trung Quốc mà gây cảnh nước mất nhà tan.

Trong lá thơ Đốc Vàng ngày 16-4- 1947, Đức Thầy ký thác cho Việt Minh phải đánh thắng 3 cuộc chiến chống Tây Mỹ Tàu.